Tải bản đầy đủ (.docx) (82 trang)

tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (977.25 KB, 82 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ hai,ngày……….tháng………….năm 20</b>

<b>TUẦN 3</b>



<b> Chào cờ</b>



*********************

<b>TIẾT 5 Tập đọc</b>



<b>LÒNG DÂN</b>

<b>( Phần 1)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Biết đọc đúng văn bản kịch: Ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách của từng nhân</b>
vật trong tình huống kịch


<b>- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.</b>
(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)


II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Sắc màu em yêu </b>
- Trò chơi: Ai may mắn theá?


- Giáo viên bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu trả lời câu hỏi
- Cho học sinh nhận xét


- Giáo viên nhận xét cho điểm


<b>3.Bài mới: “Lịng dân” </b>


<b>-Giới thiệu:Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu</b>
được lòng dân đối với cách mạng trong thời kì kháng
chiến chống Mĩ.


-Lắng nghe
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn</b>


bản kịch.


- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm
<b>Phương pháp: Thực hành</b>


- Luyện đọc - HS tự chọn nhóm và phân vai.


- Mỗi nhóm lần lượt đọc
- Học sinh nhận xét


<b></b> Giáo viên gợi ý rèn đọc những từ địa phương. - Nhấn mạnh: hổng thấy, tui, lẹ
- Vở kịch có thể chia làm mấy đoạn? - 3 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu... là con


Đoạn 2: Chồng chị à ?... tao bắn
Đoạn 3: Còn lại


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Học sinh đọc nối tiếp


- Cho học sinh đọc các từ được chú giải trong bài. - Học sinh đọc: <i>hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ,</i>


<i>ráng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải </b>
- Tổ chức cho học sinh thảo luận


+ Chú cán bộ gặp nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm thảo luận.


- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận
xét.


+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? - Chú cán bộ bị bọn giặc rượt đuổi bắt, hết
đường, chạy vào nhà dì Năm.


- Dì đưa chú chiếc áo để thay, rồi bảo chú
ngồi xuống chõng vờ ăn cơm.


+Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú
nhất ? Vì sao ?


- Dì Năm bình tónh nhận chú cán bộ là
chồng, khi tên cai xẵng giọng , hỏi lại :
Chồng chị à ?, dì vẫn khẳng định : Dạ, chồng
tui. / …


<b></b> Giáo viên chốt ý


+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú
nhất? Vì sao?



- Dì Năm làm bọn giặc hí hửng tưởng nhầm
dì sắp khai nên bị tẽn tị là tình huống hấp
dẫn nhất vì đẩy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh
điểm sau đó cởi nút rất nhanh và rất khéo.
+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 1. - Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi


đua  tìm ý đúng).


- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng
<b></b> Giáo viên chốt: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, thơng


minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán
bộ cách mạng.


- Học sinh lắng nghe
<b>* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </b> - Hoạt động lớp, cá nhân
<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại</b>


- Giáo viên đọc diễn cảm màn kịch. - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.


- Học sinh nêu tính cách của các nhân vật và
nêu cách đọc về các nhân vật đó:


+ Cai và lính, hống hách, xấc xược
+ An: giọng đứa trẻ đang khóc


+ Dì Năm và cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên, ở
đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào.


- Lớp nhận xét


- Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc - Từng nhóm thi đua


<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b> - Hoạt động nhóm, cá nhân
<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành </b>


- Thi đua:


+ Giáo viên cho học sinh diễn kịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Rèn đọc giọng tự nhiên theo văn bản kịch. -Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Lịng dân” (tt)


- Nhận xét tiết học


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---TIẾT 11: </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Bảng phụ, bài soạn


- HS : SGK, VBT


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Luyện tập </b>


- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3 /14 (SGK)


<b></b> Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét
<b>3. Bài mới: </b>


- Hôm nay, chúng ta ôn tập về phân số thập phân,
chuyển hỗn số thành phân số qua tiết “Luyện tập
chung”.


-Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1: Thực hành </b><i> </i>


*<i>Mục tiêu : </i>Củng cố cách chuyển hỗn số thành
phân số . Củng cố kỹ năng thực hiện các phép tính
với các hỗn số , so sánh các hỗn số ( bằng cách
chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số
, so sánh các phân số ) .


- Hoạt động cá nhân, lớp



<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành</b>
<b> Bài 1:</b>


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


+ Thế nào là phân số thập phân? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số thành phân


số thập phân?


- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề


- Học sinh làm bài cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

14 = 14 : 7 = 2 ; 75 = 75 : 3 = 25
70 70 : 7 10 300 300 : 3 100


<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành
phân số thập phân


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b> - Hoạt động lớp, cá nhân
<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải</b>


<b></b> Baøi 2:


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:



+ Hỗn số gồm có mấy phần? - 1 học sinh trả lời
+ Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân


soá?


- 1 học sinh trả lời
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề


- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm chuyển hỗn
số thành phân số.


<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại cách chuyển phân số thành
phân số thập phân


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b> - Hoạt động nhóm đơi (thi đua nhóm nào
nhanh lên bảng trình bày)


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành</b>
<b></b> Bài 3:


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu
1 dm = 1 m



10


- Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên
giấy khổ lớn rồi dán lên bảng


<b></b> Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài


<b>* Hoạt động 4: Luyện tập</b> - Hoạt động nhóm bàn
<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, trực quan </b>


<b></b> Baøi 4:


- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài mẫu
5 m 7 dm =5 m + 7 m = 5 7 m


10 10


- Học sinh thi đua thực hiện theo nhóm


<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại cách chuyển một số đo có hai
tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị


<b>* Hoạt động 5: Củng cố </b> _ Mỗi dãy chọn 2 bạn
- Nhắc lại kiến thức vừa học <sub>- Thi đua giải nhanh </sub> <sub>1</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà -Lắng nghe



- Chuẩn bị: “ Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học







---Khoa học


<b>Tiết 5 : </b>

<b>CẦN LÀM GÌ </b>



<b>ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh biết nêu những việc nên và khơng nên làm đối với
người phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.


<b>2. Kĩ năng: </b> Học sinh xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên
khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có
thai.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát



<b>2. Bài cũ:</b> Cuộc sống của chúng ta được
hình thành như thế nào?


- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử?
Cuộc sống của chúng ta được hình thành
như thế nào?


- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết
hợp với tinh trùng.


- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.


- Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của
người mẹ kết hợp với tinh trùng của
người bố.


- Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành
ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần,
3 tháng, 9 tháng?


- 5 tuần: đầu và mắt


- 8 tuần: có thêm tai, tay, chân
- 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân
- 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể
người (đầu, mình, tay chân).


- Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho
điểm



<b>3. Bàøi mới: </b>Cần làm gì để cả mẹ và em bé
đều khỏe?


-Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại, giảng
giải


<b>+ Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Học sinh lắng nghe


- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3,
4, ở trang 12 SGK


- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên
và khơng nên làm đối với những phụ nữ
có thai và giải thích tại sao?


<b>+ Bước 2:</b> Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hd của GV.


<b>+ Bước 3:</b> Làm việc cả lớp - HS trình bày kết quả làm việc.
- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:


Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ
cơng việc gia đình của người chồng đối với
người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi
gì?


<b></b> Giáo viên chốt:



- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi
có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp
cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt. Đồng
thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ
dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra.
- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách
nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn
tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi
phát triển tốt.


<b>Hình</b>
<b>Nội dung</b>


<b>Nên</b>
<b>Không</b>


<b>nên</b>


- Hình 1:Các nhóm thức ăn có lợi cho sức
khỏe của bà mẹ và thai nhi


- Hình 2:Một số thứ khơng tốt hoặc gây
hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi
- Hình 3:Người phụ nữ có thai đang được
khám thai tại cơ sở y tế


- Hình 4:Người phụ nữ có thai đang
gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa
học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ …



<b>* Hoạt động 2</b> : (Thảo luận cả lớp )


<b>+ Bước 1:</b>


- yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK
và nêu nội dung của từng hình


<b>+ Bước 2:</b>


+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để
thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ
nữ có thai ?


_GV kết luận ( 32/ SGV)


- Hình 5 : Người chồng đang gắp thức ăn
cho vợ


- Hình 6 : Người phụ nữ có thai đang làm
những cơng việc nhẹ như đang cho gà ăn;
người chồng gánh nước về


- Hình 7 : người chồng đang quạt cho vợ
và con gái đi học về khoe điểm 10


-HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Hoạt động 3:</b> Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thực hành



<b>+ Bước 1: </b>Thảo luận cả lớp


- Yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi trong
SGK trang 13


+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi
trên cùng chuyến ơ tơ mà khơng cịn chỗ
ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?


- Học sinh thảo luận và trình bày suy
nghó


- Cả lớp nhận xét


<b>+ Bước 2:</b> Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực
hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức
giúp đỡ người phụ nữ có thai”.


<b>+ Bước 3:</b> Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên trình diễn


- Các nhóm khác xem, bình luận và rút
ra bài học về cách ứng xử đối với người
phụ nữ có thai.


<b></b> Giáo viên nhận xét


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố


- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và


không nên làm đối với người phụ nữ có
thai?


- Học sinh thi đua kể tiếp sức.


<b></b> GV nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ. -Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy


thì ”


- Nhận xét tiết học


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


---Đạo đức


<b>Tiết 3</b>

<b> </b>


<b>COÙ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV : SGK và bài soạn
- HS : SGK, VBT
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Em là học sinh L5


- Nêu ghi nhớ - 1 học sinh đọc


- Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như
thế nào?


- Nhận xét, tuyên dương


- 2 học sinh nêu
- Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu, n êu mục tiêu bài


Có trách nhiệm về việc làm của mình. -Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện “Chuyện


của bạn Đức


- Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, thuyết trình


- Cho HS đọc câu chuyện - Học sinh đọc thầm câu chuyện
- 2 bạn đọc to câu chuyện


- Phân chia câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm thảo luận, trao đổi  trình bày


phần thảo luận


- Các nhóm khác bổ sung
- Tóm tắt ý chính từng câu hỏi:


1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vơ
tình hay cố ý?


- Đá quả bóng trúng vào bà Doan đang
gánh đồ làm bà bị ngã. Đó là việc vơ tình.
2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy


như thế nào?


- Rất ân hận và xấu hổ
3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc


này thế nào cho tốt ? Vì sao?



- Nói cho bố mẹ biết về việc làm của mình,
đến nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm
của bản thân đã gây ra hậu quả không tốt
cho người khác.


 Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là
vơ tình, chúng ta cũng phải dũng cảm
nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách
nhiệm về việc làm của mình.


<b>* Hoạt động 2:</b> Học sinh làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp: </b>Luyện tập


- Nêu yêu cầu của bài tập - Làm bài tập cá nhân
- Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp


án đúng (a, b, d, g)


_GV kết luận (Tr 21/ SGV)


- 1 bạn làm trên bảng nhỏ


- Liên hệ xem mình đã thực hiện được các
việc a, b, d, g chưa? Vì sao?


<b>* Hoạt động 3:</b> Bày tỏ thái đo - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV kết luận : Tán thành ý kiến (a), (đ) ;
không tán thành ý kiến (b), (c), (d)


- Lắng nghe


 Nếu khơng suy nghĩ kỹ trước khi làm


một việc gì đó thì sẽ dễ mắc sai lầm,
nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại
cho bản thân, gia đình, nhà trường và xh


- Cả lớp trao đổi, bổ sung


- Không dám chịu trách nhiệm trước việc
làm của mình là người hèn nhát, khơng
được mọi người q trọng. Đồng thời, một
người nếu không dám chịu trách nhiệm
về việc làm của mình thì sẽ khơng rút
được kinh nghiệm để làm tốt hơn, sẽ khó
tiến bộ được.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố


- Qua các hoạt động trên, em có thể rút
điều gì?


- Cả lớp trao đổi
- Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm


của mình?



- Rút ghi nhớ


- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài _Lắng nhge


- Chuẩn bị một mẫu chuyện về tấm gương
của một bạn trong lớp, trường mà em biết
có trách nhiệm về những việc làm của
mình.


- Nhận xét tiết học






---



<b>---Thứ ba ngày tháng năm 20</b>
<b>Thể dục</b>


<b>( Gv bộ môn dạy)</b>
<b>***********</b>


<b>Tiết 3 : Nhớ_viết </b>

<b> </b>




<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Kĩ năng: </b> Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm
cuối “<i>u”</i>. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng .


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- Kiểm tra mơ hình tiếng có các tiếng:
Thảm họa, khuyên bảo, xoá đói, q hương
toả sáng,


- Học sinh điền tiếng vào mơ hình ở bảng
phụ


- Học sinh nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


- Tiết chính tả hơm nay, lần đầu tiên các
em sẽ viết lại theo trí nhớ một đoạn văn


xi. Đây là đoạn trích trong bài "Thư gửi
các học sinh" của Bác Hồ mà các em đã học
thuộc. Đoạn trích là lời căn dặn tâm huyết,
là mong mỏi của Bác Hồ với các thế hệ học
sinh Việt Nam nên các em phải thuộc, phải
nhớ. Thầy, cô hy vọng: các em sẽ nhớ viết
lại đúng, trình bày đúng, đẹp lời căn dặn
của Bác.


- Hoïc sinh nghe


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS nhớ - viết - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Thực hành


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài


- Giáo viên HDHS nhớ lại và viết - 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn
cần nhớ - viết


- Cả lớp nghe và nhận xét
- Cả lớp nghe và nhớlại
- Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết cho


hoïc sinh


- Học sinh nhớ lại đoạn văn và tự viết


<b>- HS yếu nhìn sách viết</b>



- Giáo viên chấm bài


-<b> Gv soát lỗi vở HS yếu, nhắc các em</b>
<b>những lỗi viết sai trong bài</b>


- Từng cặp học sinh đổi vở và sửa lỗi cho
nhau


<b>- Nghe và sửa lỗi</b>


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

-<b> GV giúp đỡ HS yếu làm bài tập</b> - Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài


- Các tổ thi đua lên bảng điền tiếng và
dấu thanh vào mô hình


<b></b> Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét, sửa bài
<b>Bài 3: </b>Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu
_Yêu cầu HS tự làm bài - Học sinh kẻ mơ hình vào vở


<b>- GV u cầu HS yếu chỉ làm 2-3 từ</b> - Học sinh chép lại các tiếng có phần vần
vừa tìm ghi vào mơ hình cấu tạo tiếng
- 1 học sinh lên bảng làm


- Học sinh sửa bài trên bảng
<b></b> Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét



 Dấu thanh nằm ở phần vần, trên âm


chính, khơng nằm ở vị trí khác - khơng nằm
trên âm đầu, âm cuối hoặc âm đệm.


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận trò chơi


- Giáo viên phát cho mỗi nhóm một phiếu
tìm nhanh những tiếng có dấu thanh đặt
trên hoặc dưới chữ cái thứ 1 (hoặc 2) của
nguyên âm vừa học


- Các nhóm thi đua làm
- Cử đại diện làm


<b>- Các HS yếu chỉ tìm 1-2 từ</b>


<b></b> Giáo viên nhận xét - Tuyên dương


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Quy tắc đánh dấu thanh” _Lắng nghe








---Tốn : tiết 12


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
Biết chuyển :


- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số


- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> -Hs nêu cách chuyển hỗn số ra phân số-áp dụng</b>
-Gv nhận xét đánh giá


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>3- Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài</b>
<b>Hoạt động:</b>


<b>*BT 1:</b>


-Gv hướng dẫn Hs làm


-Gv nhận xét đánh giá
<b>*BT2:</b>



-Gv hướng dẫn
-Gv nhận xét chung
<b>*BT3:</b>


-Gv hướng dẫn Hs


-Gv nhận xét đánh giá
*BT4:


-Gv hướng dẫn bài mẫu
+ 2m3dm=2m+ <sub>10</sub>3 <i>m</i>=2 3


10 <i>m</i>


- Lắng nghe
-Hs đọc yêu cầu


-Hs nêu cách đổi ra phân số thập phân
-Hs làm vào vở-lên bảng


14
70=


14 :7
70 :7=


2
10 <i>;</i>



23
500=


23<i>x</i>2
500<i>x</i>2=


46


1000. .. . ..


-Hs đọc yêu cầu


-Hs làm vào vở-trao đổi vở chấm chữa
-Hs đọc yêu cầu


-Hs làm vào vở-trao đổi vở chấm chữa


a


1 dm= 1


10 <i>m;3 dm</i>=
3


10 <i>m;</i>9 dm=
9
10 <i>m</i>
1<i>g</i>= 1


1000 kg<i>;</i>8<i>g</i>=


8


1000 kg<i>;</i>25<i>g</i>=
25
1000kg
1 phu<i>' t</i>= 1


60 <i>g ;</i>6 phu<i>' t</i>=
6
60 <i>g</i>=


1


10 <i>g ;</i>12 phu<i>' t</i>=
12
60=


1
5 <i>g</i>


-Hs theo doõi


-Hs thực hiện vào vở
4-Củng cố:


<b> -Hs nhắc lại BT 4</b>
-Gv nhận xét đánh giá
<b> 5-Dặn dị:</b>


<b> -Nhận xét tiết học</b>


<b> -Dặn HS chuẩn bị bài sau</b>









---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1); Nắm đợc một số thành
ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt Nam(BT2); Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm đợc một số từ
bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm đợc(BT3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thầy: Bảng từ - giấy - từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Tranh vẽ nói về các tầng
lớp nhân dân, về các phẩm chất của nhân dân Việt Nam.


- Trò : Giấy A3 - bút dạ


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập về từ đồng nghĩa.



- Yêu cầu học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài tập
<b></b> Giáo viên nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Mở rộng vốn từ: Nhân dân”
30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận
nhóm, đàm thoại, thực hành


<b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS đọc bài 1 - HS đọc bài 1 (đọc cả mẫu)
- Giúp học sinh nhận biết các tầng lớp


nhân dân qua các nghề nghiệp.


- Học sinh làm việc theo nhóm, các
nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng.
<b></b> Giáo viên chốt lại, tuyên dương các


nhóm dùng tranh để bật từ.


- Học sinh nhận xét


<b>* Hoạt động 2:</b> - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, thảo luận
nhóm, đàm thoại, thực hành.



<b>Bài 2:</b> Yêu cầu HS đọc bài 2 - HS đọc bài 2 (đọc cả mẫu)
<b></b> Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc


và chốt lại: Từ ngữ chỉ các phẩm chất
của các tầng lớp nhân dân.


- Học sinh làm việc theo nhóm, các
nhóm viết vào phiếu rồi dán lên bảng.
- Học sinh nhận xét.


<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Đ.thoại, thực hành


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3 - HS đọc bài 3 (đọc cả mẫu)
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. - Cả lớp đọc thầm


- Làm việc cá nhân
<b></b> Giáo viên chốt lại: Đây là những


thành ngữ chỉ các phẩm chất tốt đẹp
của người Việt Nam ta.


- Nhận xét


<b>* Hoạt động 4: </b> - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
<b>Bài 4:</b> Yêu cầu HS đọc bài 4 - HS đọc bài 4 (đọc cả mẫu)
- Giáo viên theo dõi các em làm việc. - 2 học sinh đọc truyện.



- 1 học sinh nêu yêu cầu câu a, lớp
giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

một từ, thư kí ghi vào phiếu rồi trình
bày câu b.


<b></b> Giáo viên chốt lại: Đồng bào: cái
nhau nuôi thai nhi - cùng là con Rồng
cháu Tiên.


- Học sinh sửa bài.
- Đặt câu miệng (câu c)
- Học sinh nhận xét


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trò chơi, giảng giải
- Giáo viên giáo dục HS dùng từ chính
xác.


- Học sinh nêu từ ngữ thuộc chủ điểm:
Nhân dân.


- Lớp vỗ tay nếu đúng, lắc đầu nếu
sai.


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học



<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>


………
………..


Ngày / /
ÂM NHẠC


<b>Ơn tập bài hát : REO VANG BÌNH MINH</b>


<b>Tập đọc nhạc : TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Củng cố bài hát <i>Reo vang bình minh</i> ; học bài TĐN số 1 .


- Hát thuộc lời ca , đúng giai điệu và sắc thái của bài hát ; tập hát có lĩnh xướng ,
đối đáp , đồng ca kết hợp vận động phụ họa . Thể hiện đúng cao độ , trường độ bài TĐN
số 1 ; tập đọc nhạc , ghép lời kết hợp gõ phách .


- Yêu thiên nhiên , đất nước .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :
<i><b>1. Giáo viên</b></i> :


- Nhạc cụ , máy nghe , băng đĩa nhạc .
- Bài tập đọc nhạc .


- Tự sáng tạo vài động tác phụ họa đơn giản .
<i><b>2. Học sinh</b></i> :



- SGK .


- Nhạc cụ gõ .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Học hát bài : Reo vang bình minh .
<i>Tuần: 3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Vài em hát lại bài haùt .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Oân tập bài hát : Reo vang bình minh – Tập đọc nhạc : TĐN số 1 .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


12’ <b>Hoạt động 1</b> : Oân tập bài hát <i>Reo vang </i>
<i>bình minh</i> .


MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài
hát kết hợp vận động phụ họa .


PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
- Sửa chữa những sai sót ; chú ý sắc thái ,
tình cảm ở đoạn a ( vui tươi , rộn ràng ) ;
hát gọn tiếng , rõ lời , lấy hơi đúng chỗ ; thể
hiện tính chất sinh động , linh hoạt ( đoạn b


) ; hát nẩy , gọn , âm thanh trong sáng ,
không ê a .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Cả lớp nghe băng đĩa nhạc , hát
theo


- Tập hát có lĩnh xướng :
+ Đoạn a : 1 em .


+ Đoạn b : Tất cả hòa giọng ( giữ tốc
độ đều đặn ) .


- Hát lần 2 kết hợp vỗ tay theo
phách hoặc nhịp .


- Tập hát cả bài kết hợp gõ đệm
theo một âm hình tiết tấu cố định .
12’ <b>Hoạt động 2</b> : Học bài TĐN số 1 .


MT : Giúp HS hát đúng bài TĐN số 1 .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Đánh đàn cho HS hát .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Làm quen với cao độ : Đô , Rê ,
Mi , Son .



- Làm quen với hình tiết tấu ( gõ
hoặc vỗ tay ) : đơn , đơn , đơn , đơn
– đen , đen – đơn , đơn , đơn , đơn –
trắng .


- Đọc bài TĐN với tốc độ chậm .
- Đọc cả bài và ghép lời ca với tốc độ
vừa phải .


<i><b>4. Cuûng coá</b></i> : (3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .


- Tập chép bài TĐN ở nhà .


*********************


<b>Thứ tư ngày tháng năm 20</b>


Tieát:3 Kể chuyện


KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA


<b>I</b> <b>MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


<i>1. Rèn kó năng nói:</i>


- HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê
hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi


với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Kể chuyện tự nhiên, chân thực.


<i>2. Rèn kó năng nghe: </i>


Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II ĐDDH</b>


- Tranh minh hoạ


<b>III</b> HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC


<b>HĐGV</b> <b>HĐHS</b>


<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b></i>


Gv mời 2 HS kể lại chuyện đã nghe hoặc
được đọc về các anh hùng dân tộc ở nước
ta và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.


<i><b>B. DẠY BAØI MỚI:</b></i>


<b>I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hoạt dộng 2:Hướng dẫn học sinh kể chuyện</b>
<b>- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề</b>
bài.


- GV gạch từ: Kể một việc làm tốt góp phần


xây dựng quê hương, đất nước.


<b>3. Họat động 3: Thực hành</b>


Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.


Nhận xét tính điểm


<b>C / CỦNG CỐ:</b>


- GV Nhận xét tiết học


- GV dặn cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong
SGK, tuần 3: Tìm một câu chuyện em đã
được chứng kiến hoặc tham gia. Đọc kĩ để kể
trước lớp.


- Về nhà : Kể lại cho người thân nghe


HS keå
Hs nghe


1HS đọc đề bài


Xác định đúng yêu cầu của bài.HS đọc gợi
ý của bài


HS trao đổi với bạn bên cạnh



Hs nêu tiếp nối nhau tên việv làm tốt mà em
đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi
hay là chuyện của chính em.


Cả lớp nhận xét


HS kể chuyện trong nhóm
Thi kể trước lớp


Nói ý nghĩa câu chuyện vừa kể


GIao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu
hỏi hoặc trả lời câu hỏi về nhân vật, chi tiết,
ý nghĩa câu chuyện.


Lớp nhận xét tính điểm, bình chọn bạn co
câu chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>




<b>---Tieát : 3 </b>



<b>THÊU DẤU NHÂN</b>



( Tiết 1 )


<b>I . MỤC TIÊU :</b>



-Biết cách thêu dấu nhân.


-Thờu c mi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất 5 dấu
nhân . Đờng thêu khơng bị đúm.


<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- Mẫu thêu dấu nhân .


- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân .
- Vật liệu và dụng cụ : Vải trắng, kim, chỉ thêu, chỉ len, kéo , phấn màu , …
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - HS hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nêu câu hỏi :


+ Đính khuy 2 lỗ được thực hiện
theo mấy bước ?


- HS trình bày sản phẩm
- 2 HS nêu


- HS nhận xét
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>Giới thiệu: </b>Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe
30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1 : Quan sát, </b>
<b>nhận xét mẫu</b>


<b>Hoạt động nhóm , lớp</b>


- GV giới thiêu một số mẫu thêu
dấu nhân .


- HS quan sát , so sánh đặc điểm mẫu thêu
dấu nhân với mẫu thêu chữ V ( ở mặt phải và
mặt trái của thêu dấu nhân )


+ Nêu đặc điểm của mẫu thêu dấu
nhân ở mặt phải, mặt trái đường
thêu


- Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành
các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau
liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt
phải đường thêu.


+ Em hãy cho biết ứng dụng của
thêu dấu nhân ?


- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang
trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc


như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn .
- GV giới thiệu mũi thêu dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn </b>


<b>thao tác kĩ thuật </b> <b>Hoạt động cá nhân, lớp </b>


- GV nêu vấn đề : - HS đọc mục II / SGK và nêu các bước thêu
dấu nhân


+ Em hãy nhắc lại cách vạch dấu
đường thêu dấu nhân


- HS lên bảnh thực hiện thao tác vạch dấu
đường thêu dấu nhân


+ Hãy so sánh cách vạch dấu
đường thêu chữ V với cách vạch
dấu đường thêu chữ V


+ <b>Giống</b> : vạch 2 đường dấu nhân song song
cách nhau 1 cm


+<b>Khác</b> : Thêu chữ V vạch dấu các điểm theo
trình tự từ trái sang phải, còn điểm vạch
dấu các điểm thêu dấu nhân theo chiều từ
phải sang trái; các điểm vạch dấu để thêu
chữ V nằm so le nhau trên 2 đường vạch dấu
, còn các điểm vạch dấu để thêu dấu nhân
nằm thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch


dấu


- GV hướng dẫn HS cách bắt đầu
thêu theo H 3 , 4


- <b>Lưu y</b>ù : Lên kim để bắt đầu thêu
tại điểm vạch dấu thứ hai phía bên
phải đường dấu .


<b>- GV lưu ý HS</b> :


+ Các mũi thêu được luân phiên
thực hiện trên 2 đường kẻ cách
đều


+ Khoảng cách xuống kim và lên
kim ở đường dấu thứ hai dài gấp
đôi khoảng cách xuống kim và lên
kim ở đường dấu thứ nhất .


- HS quan sát H 3, 4 và nêu cách bắt đầu
thêu và cách thêu các mũi thêu dấu nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ
từ,chặt vừa phải để mũi thêu
không bị dúm .


- GV quan sát và uốn nắn .


- Hướng dẫn HS quan sát H 5 /


SGK để nêu cách kết thúc đường
thêu dấu nhân


 <b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


- GV hình thành ghi nhớ


<b>4. Tổng kết- dặn dò</b> :


- Dặn dò : Về nhà tập thêu dấu
nhaân


- Chuẩn bị : Thực hành thêu dấu
nhân


- Nhận xét tiết học .


đường thêu dấu nhân .


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>


- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân .
- Lắng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>



<b>---TIẾT 13 </b>

<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: Biết:</b>


- Cộng trừ hai phân số , hỗn số.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


<b>II. Chuẩn bị : </b>


GV : bảng phụ, bài soạn
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Kiểm tra lý thuyết + BT thực hành về</b>
hỗn số


- 2 hoặc 3 học sinh
- Học sinh lên bảng sửa bài 3, 4/ 15 (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3Bài mới: </b>


- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập về cách đổi
hỗn số, ôn tập về phép cộng, trừ 2 phân số đồng


thời giải BT về tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của
số đó qua tiết luyện tập chung.


_Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1: Thực hành trang 15 *</b><i>Mục tiêu :</i>


Chuyển phân số thành số thập phân .Chuyển hỗn
số thành phân số .Chuyển số đo từ đơn vị bé ra
đơn vị lớn , số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo
có một tên đơn vị đo ( tức là số đo viết dưới dạng
hỗn số kèm theo một tên đơn vị đo )


<b>- Hoạt động cá nhân, lớp </b>


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành</b>
<b></b> Bài 1:


- Giaùo viên đặt câu hỏi:


+ Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế
nào?


- 1 học sinh trả lời
+ Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm sao? - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh làm bài
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài - Học sinh đọc đề bài
- Sau khi làm bài xong GV cho HS nhận xét. - Học sinh sửa bài


- Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại.


<b>* Hoạt động 2: Làm bài tập </b> - Hoạt động cá nhân, lớp
<b>Phương pháp: Thực hành </b>


<b></b> Baøi 2:


- Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở


- Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi. - Học sinh thảo luận để nhớ lại cách làm.
+ Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm sao? - 1 học sinh trả lời


+ Muốn tìm số trừ chưa biết ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài


- Hoïc sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng
thẳng hàng).


<b></b> Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 3: Làm bài tập </b> - Hoạt động cá nhân
<b>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </b>


 <b>Bài 4 </b>


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới
dạng hỗn số, với phần nguyên là số có đơn vị
đo lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ).


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài mẫu. - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên


giấy khổ lớn rồi dán lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hoạt động nhóm bàn
<b>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </b>


- Giáo viên gợi mở để học sinh thảo luận. - Học sinh thảo luận
- Giáo viên cho học sinh làm bài. - Học sinh đọc đề bài


<b></b> Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b>


- Thi đua: “Ai nhanh nhất” 3 + 5


2 10


<b></b> Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Học sinh còn lại giải vở nháp
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài ở nhà _Lắng nghe


- Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học









<b>---TIẾT 6</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>LÒNG DÂN</b>

<b>(tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, khiến, cảm ; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù
hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ
( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)


II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Lòng dân </b>


- Yêu cầu học sinh lần lượt đọc theo kịch bản. - 6 em đọc phân vai
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời


<b></b> Giáo viên cho điểm, nhận xét.
<b>3. Bài mới: </b>


- Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu


phần tiếp của trích đoạn vở kịch “Lịng dân”.


- Học sinh lắng nghe
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng</b>


văn bản kịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại </b>


- Yêu cầu học sinh nêu tính cách nhân vật, thể
hiện giọng đọc.


- Học sinh đọc thầm


- Giọng cai và lính: dịu giọng khi mua chuộc, dụ
dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn.


- Giọng An: thật thà, hồn nhiên


- Lần lượt từng nhóm đọc theo cách phân vai.
- Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh.
- Yêu cầu học sinh chia đoạn. - Học sinh chia đoạn (3 đoạn) :


Đoạn 1: Từ đầu... để tôi đi lấy
Đoạn 2: Từ “Để chị...chưa thấy”
Đoạn 3: Cịn lại


- 1 học sinh đọc tồn vở kịch
<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b> - Hoạt động nhóm, lớp
<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại </b>



- Tổ chức cho học sinh thảo luận


- Tổ chức cho học sinh trao đổi nội dung vở kịch


theo 3 câu hỏi trong SGK - Nhóm trưởng nhận câu hỏi - Giao việc cho nhóm
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận
- Thư kí ghi phần trả lời


- Đại diện nhóm trình bày kết hợp tranh


+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? - Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía em
khơng, An trả lời khơng phải tía làm chúng hí
hửng sau đó, chúng tẽn tò khi nghe em giải
thích: kêu bằng ba, khơng kêu bằng tía.


- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, vờ
khơng tìm thấy, đến khi bọn giặc toan trói chú,
dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói tên, tuổi của chồng,
tên bố chồng tưởng là nói với giặc nhưng thực ra
thơng báo khéo cho chú cán bộ để chú biết và
nói theo.


<b></b> Giáo viên chốt lại ý. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với
cách mạng.


+ Nêu nội dung chính của vở kịch phần 2. - Học sinh lần lượt nêu


- Lần lượt 4 học sinh đứng lên và nêu (thi đua 



tìm ý đúng).
<b></b> Giáo viên chốt: Vở kịch nói lên tấm lịng sắc


son của người dân với cách mạng.


- Cả lớp nhận xét và chọn ý đúng.
<b>* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </b>


- Giáo viên đọc màn kịch. - Học sinh ngắt nhịp, nhấn giọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b>


- Thi đua phân vai (có kèm động tác, cử chỉ, điệu


bộ) - 6 học sinh diễn kịch + điệu bộ, động tác củatừng nhân vật (2 dãy)
<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Rèn đọc đúng nhân vật -Lắng nghe


- Chuẩn bị: “Những con sếu bằng giấy”
- Nhận xét tiết học


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>---</b>


---MÜ thuËt


<b>Bµi 3: Vẽ tranh Đề tài</b>



<b>trờng em.</b>



I - Mc ớch yờu cầu :


<i><b>1- Kiến thức</b></i>

<b>:</b>

- HS biết tìm các hình ảnh đẹp


về trờng học của mình đa vào tranh.



<i><b>2- Kĩ năng</b></i>

<b>:</b>

- Vẽ đợc hình ảnh ngơi trờng của mình.



<i><b>3- Thái độ</b></i>

<b>:</b>

- HS u mến ngơi trờng ca mỡnh.



II - Đồ dùng dạy học :


<i><b>1 - Giáo viªn: </b></i>



<b>- </b>

Tranh vẽ Đề tài thiếu nhi : các đề tài khác


nhau.



<i><b>2- Häc sinh: </b></i>



- Vë TËp vÏ 1, tranh su tÇm.



III - Các hoạt động dạy học chủ yếu<b><sub>:</sub></b>



<i><b>1- KiĨm tra bµi cị :</b></i>



- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.



<i><b>2- Bµi míi:</b></i>


<i><b>* Giíi thiƯu bµi :</b></i>



- GV giới thiệu về cảnh đẹp trờng em.


Hoạt động của thầy

T.G

Hoạt động của trũ



<i><b>*HĐ 1: Quan sát và nhận xét</b></i>

<b>:</b>

<b>1-2'</b>



- Tranh vẽ những gì ?

- TN đang vui chơi dới sân trờng.


- Trong tranh có những màu nào ?

- HS trả lời.



- Hình ảnh chính trong tranh ?



- Hình ảnh phụ là gì ?

- Cảnh trờng em..

- HS trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Ngôi trờng em có những gì ?

-Cây cối, nhà , lá cờ....


- Vẽ hình ¶nh nµo tríc ?

- HS tr¶ lêi.



- Các hình ảnh phụ là gì ?

- Các bạn vui chơi...


- Vẽ màu ntn cho đẹp ?

- HS trả lời .



GV vẽ và củng cố.



<i><b>*HĐ 3 :Thực hµnh:</b></i>




- GV cho Hs vÏ tranh.

<b>18-20'</b>



<i><b>*HĐ 4:Củng cố :</b></i>

<b>2</b>



- GV nhận xét bài học.



- Cho học sinh nhận xét bài vẽ.

- HS nhận xét.


- Em làm gì để giữ gìn ngơi trờng luụn sch



p ?



- HS trả lời.



<i><b>*HĐ 4 : Dặn dò:</b></i>

<b>1'</b>



Nhắc HS chuẩn bị Bài 4:Về nhà su tầm


hình hộp, hình cầu.



<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b>---</b>



<b>---Th nm ngày tháng năm 20</b>
<b>Thể dục</b>


<b>( Gv bộ môn dạy)</b>
<b>****************</b>



<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 5 </b>



LUYỆN TẬP TẢ CẢNH



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài <i>Mưa rào</i>; từ đó nắm được cách quan sát và
chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả


- Lập được dàn ý bài văn miêu tả Cơn mưa


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- GV : Bảng phụ , giaùo aùn
- HS : SGK, VBT


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

sinh


- Kieåm tra bài về nhà bài 2


- Lần lượt cho học sinh đọc - Đọc bài



<b></b> Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>Giới thiệu mục tiêu bài luyện
tập tả cảnh .


-Laéng nghe


<b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh quan
sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh về một hiện
tượng thiên nhiên


- Hoạt động nhóm


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận
<b></b> <b>Bài 1:</b>


<b></b> Giáo viên nhấn mạnh - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1, bài "Mưa
rào"


+ Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn sắp đến
?


+ Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt,
lổm ngổm đầy trời, mây tản ra rồi sàn
đều trên nền đen.


+ Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm
hơi nước, rồi điên đảo trên cành cây.
+ Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt



mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa


_Học sinh trao đổi theo nhóm đơi, viết ý
vào nháp


+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào
rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ ồ,
xối ...


+ Hạt mưa: những giọt lăn tăn, mấy giọt
tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao
vào bụi cây, giọt ngã, giọt bay.


- Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật và
bầu trời trong và sau trận mưa ?


_ Học sinh trình bày từng phần
<b></b> Trong mưa:


+ Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẫy.
+ Con gà trống ứơt lướt thướt ngật
ngưỡng tìm chỗ trú. Trong nhà tối sầm,
tỏa một mùi nồng ngai ngái.


+ Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân cuồn
cuộn dìn vào cái rãnh cống đổ xuống ao
chm.


+ Cuối cơn mưa, vịm trời tối thẳm vang
lên 1 hồi ục ục ì ầm những tiếng sấm


của mưa mới đầu mùa.


<b></b> Sau cơn mưa:
+ Trời rạng dần


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Phía đơng một mảng trời trong vắt
+ Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vịm
lá bưởi lấp lánh.


+ Tác giả quan sát cơn mưa bằng những


giác quan nào? + Mắt:  mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay


của cây cối, con vật, bầu trời, cảnh xung
quanh.


+ Tai:  tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm,


tiếng chim hót.


+ Cảm giác:  sự mát lạnh của làn gió,


mát lạnh nhuốm hơi nước


_ Sau mỗi phần học sinh nhận xét
<b></b> Giáo viên bình luận (dẫn chứng và công


nhận kết quả quan sát viết thành bài văn
rất tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính
xác, độc đáo, một cơn mưa đầu mùa rất chân


thực.


- Cả lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh chuyển
các kết quả quan sát thành dàn ý, chuyển
một phần của dàn ý thành một đoạn văn
miêu tả hồn chỉnh


- Hoạt động nhóm đơi


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm


<b></b> <b>Bài 2:</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2  lớp đọc


thầm
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học


sinh


- Từ những điều em đã quan sát, học
sinh chuyển kết quả quan sát thành dàn
ý chi tiết miêu tả cơn mưa.


- Học sinh làm việc cá nhân


- Học sinh lần lượt nêu dàn ý (dán giấy
lên bảng)


<b></b> Giáo viên nhận xét để cả lớp rút kinh


nghiệm


- Cả lớp theo dõi hoàn chỉnh dàn ý


<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Thi đua


- Học sinh bình chọn dàn bài hợp lí, hay


 phát triển cái hay


- Giáo viên đánh giá - Lớp nhận xét


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý tả cơn mưa -Lắng nghe
- Chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh trong


tiết học tới


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận xét tiết học


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<b>---TIẾT 14: </b>

<b>Tốn</b>




<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: Biết :</b>


- Nhân chia hai phân số .


- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số vớiø một tên đơn vị đo.
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra lại kiến thức cộng, trừ 2 phân số, tìm
thành phần chưa biết của phép cộng, trừ.


- 2 hoặc 3 học sinh
- Học sinh lên bảng sửa bài 2, 3, 5/ 16 (SGK)


<b></b> Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét
<b>3Bài mới: Luyện tập chung</b>


- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập những kiến
thức về số kèm tên đơn vị qua tiết "Luyện tập
chung".


_Laéng nghe



<b>* Hoạt động 1: Thực hành </b><i> </i>


<i>Mục tiêu </i>Củng cố cách nhân chia hai phân số 


học sinh nắm vững được cách nhân chia hai phân
số.


- Hoạt động cá nhân + cả lớp thực hành


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành </b>
<b></b> Bài 1:


- Giáo viên đặt câu hỏi:


+ Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời
+ Muốn chia hai phân số ta lamø sao? - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài


- Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại cách thực hiện nhân chia hai
phân số (Lưu ý kèm hỗn số)




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4 5 4 5 20




<b>* Hoạt động 2: Củng cố cách tìm thành phân chưa</b>


biết của phép nhân, phép chia phân số  học sinh


nắm vững lại cách nhân, chia hai phân số, cách tìm
thừa số chưa biết.


- Hoạt động nhóm đơi


- Sau đó học sinh thực hành cá nhân
<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </b>


<b></b> Baøi 2:


- Giáo viên nêu vấn đề _Cả lớp lắng nghe


- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu hỏi


+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - 1 học sinh trả lời
+ Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm sao? - 1 học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét


- Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh đọc đề bài


- Học sinh làm bài (chú ý cách ghi dấu bằng
thẳng hàng)


- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét



<b>* Hoạt động 3: Học sinh biết cách chuyển số đo</b>
có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị
đo  học sinh nắm vững cách chuyển số đo có hai


tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.


- Hoạt động cá nhân
- Lớp thực hành
<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </b>


<b></b> Bài 3:


- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh:


<b>+ Ta làm thế nào để chuyển một số đo có hai tên</b>
đơn vị thành số đo có một tên đơn vị?


- 1 học sinh trả lời (Dự kiến: Viết số đo dưới
dạng hỗn số, với phầ nguyên là số có đơn vị đo
lớn, phần phân số là số có đơn vị đo nhỏ)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh là bài mẫu - Học sinh thực hiện theo nhóm, trình bày trên


giấy khổ lớn rồi dán lên bảng
- Học sinh sửa bài


- Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giaùo viên chốt lại cách chuyển số đo có hai tên
đơn vị thành số đo có một tên đơn vị



<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b> - Hoạt động nhóm (4 nhóm)


- Nhắc lại kiến thức vừa ơn - Vài học sinh


<b></b> Giáo viên nhận xét - Tuyên dương <sub>- Thi đua: </sub> 8


3:<i>x</i>=2


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài + học ôn các kiến thức vừa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà
- Nhận xét tiết học








<i>---LỊCH SỬ</i>


<b>CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tường thuật được sơ lược cuộc phản cơng ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết



và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896):
+ Trong nội bộ triều đình Huế cĩ hai phái: chủ hịa và chủ chiến( đại diện là Tơn Thất Thuyết)
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7- 1885, phái chủ chiến dưới dự chỉ huy của Tơn Thất Thuyết
chủ động tấn cơng quân Pháp ở kinh thành Huế.


+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị.


+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên ỏnh Phỏp.
Học sinh khá giỏi: Phân bit sự khác nhau giữa phái ch hoà và phái ch chiến: Phỏi ch hòa
chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Ảnh Phan Đình Phùng, Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết.
- Trò : Sưu tầm tư liệu về baøi


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ: </b>Nguyễn Trường Tộ mong muốn
đổi mới đất nước


- Đề nghị của Nguyễn Trường Tộ là gì? - Học sinh trả lời
- Nêu suy nghĩ của em về Nguyễn Trường



Toä?


- Học sinh trả lời
<b></b> Giáo viên nhận xét bài cũ


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Cuộc phản công ở kinh thành Huế”
30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1: </b>Bối cảnh lịch sử nước ta sau
khi triều Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt


- Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Vấn đáp, giảng giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước
Pa-tơ-nốt, cơng nhận quyền đô hộ của thực dân
Pháp đối với nứơc ta. Tuy triều đình đầu
hàng nhưng nhân dân ta khơng chịu khuất
phục. Trong quan lại, trí thức nhà Nguyễn
đã phân hố thành hai bộ phận: phái chủ
chiến và phái chủ hoà.


- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu
hỏi sau:


- Học sinh thảo luận nhóm bốn


- Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ


chiến và phái chủ hòa?


- Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp?


- Giáo viên gọi 1, 2 nhóm báo cáo  các


nhóm còn lại nhận xét, bổ sung


- Đại diện nhóm báo cáo  Học


sinh nhận xét và bổ sung
<b></b> Giáo viên nhận xét + chốt lại


Tơn Thất Thuyết lập căn cứ ở miền rừng
núi, tổ chức các đội nghĩa quân ngày đêm
luyện tập, sẵn sàng đánh Pháp.


<b>* Hoạt động 2:</b> Cuộc phản công ở kinh
thành Huế


- Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Trực quan, vấn đáp


- Giáo viên tường thuật lại cuộc phản công ở
kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lượcđồ
kinh thành Huế.



- Học sinh quan sát lược đồ kinh
thành Huế + trình bày lại cuộc
phản công theo trí nhớ của học
sinh.


- Giáo viên tổ chức học sinh trả lời các câu
hỏi:


+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra
khi nào?


- Đêm ngày 5/7/1885


+ Do ai chỉ huy? - Tôn Thất Thuyết


+ Cuộc phản cơng diễn ra như thế nào? - Học sinh trả lời


+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại? - Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc
hậu


<b></b> Giáo viên nhận xét + chốt: Tôn Thất
Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại
trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản
công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh
thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối
cùng bị thất bại.


<b>* Hoạt động 3: </b>Tình hình đất nước sau cuộc
phản cơng.



- Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

giải


- Giáo viên nêu câu hỏi:


Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất
Thuyết đã có quyết định gì?


- Học sinh thảo luận theo hai dãy A, B - Học sinh thảo luận


 đại diện báo cáo


<b></b> Giáo viên nhận xét + chốt


 Giới thiệu hình ảnh 1 số nhân vật lịch sử - Học sinh cần nêu được các ý sau:


+ Tôn Thất Thuyết quyết định đua
vua Hàm Nghi và triều đình lên
vùng rừng núi Quản Trị.


+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn
Thất Thuyết đã nhân danh vua
Hàm Nghi thảo chiếu "Cần Vương",
kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên
giúp vua đánh Pháp.


+ Trình bày những phong trào tiêu
biểu



 Rút ra ghi nhớ  Học sinh ghi nhớ SGK


<b>* Hoạt động 4: </b>Củng cố - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Động não, vấn đáp


- Nghĩ sao về những suy nghĩ và hành động
của Tôn Thất Thuyết


- Học sinh trả lời


 Nêu ý nghóa giáo dục
1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài ghi nhớ


- Chuẩn bị: XH-VN cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX


- Nhận xét tiết học







---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA </b>




<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết Sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1); Hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ
(BT2)


- Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết đợc một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng
1,2 từ đồng nghĩa(BT3)


HS khá, giỏi


Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
<b>II. Chuaồn bũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Trò : Tranh vẽ, từ điển


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> “Mở rộng vốn từ: Nhân dân”


- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - 2 học sinh sửa bài 3, 4b
<b></b> Giáo viên nhận xét và cho điểm


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ luyện


tập về từ đồng nghĩa”


- Học sinh nghe
30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn làm bài tập - Hoạt động nhóm đơi, lớp


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm, giảng giải,
thảo luận nhóm, thực hành.


<b>Baøi 1: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh
trao đổi nhóm.


- Học sinh làm bài, trao đổi nhóm
- Lần lượt các nhóm lên trình bày
- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


- Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn - 1, 2 học sinh đọc lại bài văn (đã điền
từ: đeo, xách, khiêng, kẹp)


<b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
làm bài



- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, bút
đàm, thực hành


<b>Baøi 2: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 2 - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Cả lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh
trao đổi nhóm.


- Thảo luận nhóm ý nghĩa của các câu
thành ngữ, chọn 1 trong 3 ý để giải
thích ý nghĩa chung cho các câu thành
ngữ, tục ngữ.


- Lần lượt các nhóm lên trình bày
<b></b> Giáo viên chốt lại: các câu tục ngữ,


thành ngữ đều có ý chung: gắn bó với
q hương là tình cảm tự nhiên của mọi
người Việt Nam u nước (Sau khi các
nhóm trình bày, giáo viên có thể hướng
dẫn học sinh ghép từng ý với các câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thành ngữ, tục ngữ xem ý nào có thể
giải thích chung).



<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm, giảng giải,
thực hành


<b>Baøi 3: </b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 3 - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh


trao đổi nhóm.


- Làm bài vào phiếu
- Sửa bài


- Lần lượt học sinh nêu:


+ Làm người phải biết nhớ quê hương.
+ Dù đi đâu nhưng khi trở về làng đều
vui sướng.


+ Rồi cũng phải trở về với gia đình - quê
hương.


+ Nhớ nhà, cha mẹ mỗi khi đi xa.
<b></b> Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 4: </b> - Hoạt động cá nhân, lớp



<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, giảng giải
<b>Bài 4:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài 4 - Học sinh đọc yêu cầu bài 4


- Đọc lại khổ thơ trong “Sắc màu em
yêu”


- Học sinh lần lượt đọc đoạn văn
<b></b> Giáo viên gợi ý: có thể chọn từ đồng


nghĩa và chọn những hình ảnh do các
em tự suy nghĩ thêm.


- Cả lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chọn bài hay để tuyên
dương.


<b>* Hoạt động 5:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trò chơi, thảo luận
nhóm


- Tổ chức cho học sinh tìm những tục
ngữ cùng chỉ phẩm chất tốt đẹp của
nhân dân ta.


- Học sinh liệt kê vào bảng từ
- Dán lên bảng lớp



- Đọc - giải nghĩa nhanh
- Học sinh tự nhận xét
1’ <b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>


………
………
………


<b>Thứ sáu ngày tháng năm 20</b>


<i><b>Địa lí</b></i>


<i>KHÍ HẬU</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam:
+ Khí hâụ nhiệt đới ẩm gió mùa


+ Có sự khác nhau giữa 2 niềm: Miền Bắc có mùa đơng lạnh, ma phùn; miền Nam nóng quanh
năm với 2 mùa ma khơ rõ rệt.


- Nhận biết ảnh hởng của khí hậu tớ đời sống va sản xuất của nhân dân ta, ảnh hởng tích cc: Cây
cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nơng nghiệp đa dang; ảnh hởng tiêu cức: thiên tai, lũ lụt, hạn hán…


- Chỉ ranh giới khí hâqụ bắc nam( dãy núi Bạch Mã ) trên bản đồ(lợc đồ).
- Nhận xét đợc bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản



<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam.
- Trò: Quả địa cầu - Tranh ảnh về hậu quả của lũ lụt hoặc hạn hán


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> Địa hình và khống sản
- Nêu yêu cầu kiểm tra:


1/ Nêu đặc điểm về địa hình nước ta. - HS trả lời, kết hợp chỉ lược đồ, bản
đồ.


2/ Nước ta có những khoáng sản chủ yếu nào
và vùng phân bố của chúng ở đâu?


- Lớp nhận xét, tự đánh giá.
<b></b> Giáo viên nhận xét


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiết Địa lí hơm nay sẽ giúp các em tiếp tục
tìm hiểu về những đặc điểm của khí hậu”.


- Học sinh nghe
30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>* Hoạt động 1:</b> Nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa


- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, trực quan,
hỏi đáp


<b>+ Bước 1:</b> Tổ chức cho các nhóm thảo luận
để tìm hiểu theo các câu hỏi:


- HS thảo luận, quan sát lược đồ 1,
quan sát quả địa cầu, đọc SGK và trả
lời:


- Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu? - Học sinh chỉ
- Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Nhiệt đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

hay lạnh? vùng núi cao thường mát mẻ quanh
năm.


- Vì sao nước ta có mưa nhiều và gió, mưa
thay đổi theo mùa?


- Vì nằm ở vị trí gần biển, trong
vùng có gió mùa.


- Hồn thành bảng sau: - Học sinh điền vào bảng.



<b>Thời gian gió mùa thổi</b> <b>Hướng gió</b> <b>Đặc điểm gió</b>


Từ tháng 11 đến tháng 4
Từ tháng 5 đến tháng 10


<b>+ Bước 2: </b>


- Sửa chữa câu trả lời của học sinh - Nhóm trình bày, bổ sung
- Gọi một số học sinh lên bảng chỉ 2 hướng


gió mùa thổi trong năm trên bản đồ khí hậu
Việt Nam.


- Học sinh chỉ bản đồ


<b>+ Bước 3: </b>


<b></b> Chốt ý: Việt Nam nằm trong vành đai
nhiệt đới, gần biển và trong vùng có gió
mùa nên khí hậu nói chung thay đổi theo
mùa.


- Nhắc lại


<b>* Hoạt động 2:</b> Khí hậu giữa các miền có sự
khác biệt


- Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Hỏi đáp, trực quan, thực


hành.


<b>+ Bước 1: </b>


- Treo bản đồ tự nhiên Việt Nam.


 Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu


giữa 2 miền Bắc và Nam.


- Học sinh lên bảng chỉ dãy núi
Bạch Mã.


- Phát phiếu học tập


- Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc
và miền Nam về:


- Học sinh làm việc cá nhân để trả
lời:


- Sự chênh lệch nhiệt độ:
+ Sự chênh lệch nhiệt độ trong tháng 1 và


7.


+ Các mùa khí hậu.


<b>Địa điểm</b>
<b>Tháng 1</b>


<b>Tháng 7</b>


Hà Nội


<b>16,40<sub>C</sub></b>


<b>28,90<sub>C</sub></b>
Tp.HCM


<b>25,80<sub>C</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Miền Nam: mưa và khô


- Vì sao có sự khác nhau đó? - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi
núi sát ra tận biển.


- Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa
đơng và nơi nóng quanh năm.


- Học sinh chỉ


<b>+ Bước 2: </b>


- Giáo viên sửa chữa, hồn thiện - HS trình bày, bổ sung, nhận xét.
<b></b> Chốt ý: Khí hậu nước ta có sự khác biệt


giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có
mùa đơng lạnh, mưa phùn ; miền Nam
quanh năm với 2 mùa mưa, khơ rõ rệt.



- Lặp lại


<b>* Hoạt động 3:</b> Ảnh hưởng của khí hậu - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp:</b> Hỏi đáp, giảng giải, trực
quan


- Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến đời
sống và sản xuất của nhân dân ta?


- Tích cực: cây cối xanh tốt quanh
năm.


- Tiêu cực: độ ẩm lớn gây nhiều sâu
bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng của lũ
lụt, hạn hán, bão.


<b></b> Nhận xét, đánh giá, giáo dục tư tưởng. - Học sinh trưng bày tranh ảnh về
hậu quả của lũ lụt, hạn hán.


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm bàn, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trị chơi, thực hành


- Yêu cầu học sinh điền mũi tên vào sơ đồ
sau để rèn luyện kĩ năng xác lập mối quan
hệ địa lí.


- Thảo luận và thi điền xem nhóm
nào nhanh và đúng.



- Giải thích sơ nét


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Sơng ngịi nước ta”
- Nhận xét tiết học


Vị trí Khí hậu nhiệt <sub>đới gió mùa</sub>


Vành đai


nhiệt đới Nóng


- Gần biển
- Trong vùng
có gió mùa


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>

<b>---Tiết 6 Tập làm văn </b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>



- Nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của
BT1


- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một
đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


- GV : bảng phụ , giáo án
- HS : SGK , VBT


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên chấm điểm dàn ý bài văn miêu
tả một cơn mưa.


- Học sinh lần lượt đọc bài văn miêu tả
một cơn mưa.


<b></b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Bài mới: </b>



<b>* Giới thiệu : </b>Nêu mục tiêu bài -Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1: Thực hành </b> - Hoạt động nhóm đôi
<b></b> <b>Bài 1: </b>


<b>-</b>Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2 (khơng đọc
các đoạn văn chưa hồn chỉnh).


- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung
chính từng đoạn.


Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt rồi
tạnh ngay.


Đoạn 2: Cảnh tượng muôn vật sau cơn
mưa.


Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa.


Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn
mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Các em hoàn chỉnh từng đoạn văn trên
nháp.


- Lần lượt học sinh đọc bài làm.


<b></b> Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét


<b></b> <b>Bài 2</b> (bài về nhà)


Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn
mưa em vừa trình bày trong tiết trước,
viết thành một đoạn văn


<b>* Hoạt động 2:</b> Củng cố - Hoạt động lớp


<b></b> Giáo viên nhận xét - Bình chọn đoạn văn hay


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Tiếp tục hồn chỉnh đoạn văn miêu tả
cơn mưa


-Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh - Trường


học”


- Nhận xét tiết học


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>



<b>---Tiết 15:</b>

<b> </b>

<b>Tốn</b>



<b>ƠN TẬP GIẢI TỐN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng( hiệu) và tỉ số của hai số đo
<b>II.Chuẩn bị</b>


GV : bảng phụ , Bài soạn
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Luyện tập chung </b>


- Giáo viên kiểm tra miệng lại kiến thức ở tiết


trước + giải bài tập minh họa - 2 hoặc 3 học sinh


- HS lên bảng sửa bài 4/17 (SGK) - Học sinh sửa bài 4 (SGK)
<b></b> Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Cả lớp nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<b>* Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài. </b> -Lắng nghe
<b>* Hoạt động 1: </b><i>Ơn tập về giải tốn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

toán liên quan đến tỷ số ở lớp 4 ( bài tốn “ Tìm


hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó”
.


- Hướng dẫn học sinh ôn tập
<b>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </b>
<b></b> Bài 1a:


- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận - Học sinh tự đặt câu hỏi để tìm hiểu thơng qua
gợi ý của giáo viên.


+ Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó


ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt


- Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh sửa
bài - Nêu cách làm, học sinh chọn cách làm
hợp lý nhất.


<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết tổng
và tỉ của hai số đó


<b>* Hoạt động 2: Thực hành </b><i> </i> - Hoạt động cá nhân
<b></b> Bài 1b:


- Giáo viên tổ chức cho học sinh đặt câu hỏi thông


qua gợi ý của giáo viên - Học sinh đặt câu hỏi - bạn trả lời


+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó


ta thực hiện theo mấy bước?


- Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
+ Để giải được bài tốn tìm hai số khi biết hiệu và


tỉ ta cần biết gì?


- Học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt
- Học sinh làm bài theo nhóm


- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm, học sinh
chọn cách làm hợp lý nhất


<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ của hai số đó


<b>* Hoạt động 3: Thực hành</b> - Hoạt động cá nhân
<b>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành </b>


<b></b> Baøi 2:


- Học sinh tự đặt câu hỏi - Học sinh trả lời
+ Muốn tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó



ta thực hiện theo mấy bước? - Học sinh trả lời, mỗi học sinh nêu một bước
+ Nếu số phần của số bé là 1 thì giá trị một phần


là bao nhiêu? - 1 học sinh trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Học sinh làm bài theo nhoùm


- HS sửa bài - Nêu cách làm, học sinh chọn
cách làm hợp lý nhất


<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại cách tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ của hai số đó


<b></b> Bài 3:


- Giáo viên gợi ý cho học sinh đặt câu hỏi - Học sinh đặt câu hỏi + học sinh trả lời
<b>+ Muốn tìm diện tích của hình chữ nhật ta làm thế</b>


nào?


- 1 học sinh trả lời


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài - 1 học sinh đọc đề - Phân tích và tóm tắt


- Học sinh thảo luận nhóm


- Học sinh sửa bài - 1 HS nêu cách làm.



<b></b> Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét


<b></b> Giáo viên chốt lại cách tìm diện tích hình chữ
nhật.


<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b>


- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng tốn tìm hai
số khi biết tổng và tỷ của hai số đó.


- Thi đua giải nhanh
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài cá nhân. - Đề bài:


a - b = 8
a : b = 3
Tìm a và b?
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà: 3/18 -Lắng nghe


- Chuẩn bị: Ơn tập và bổ sung về giải toán
- Nhận xét tiết học







<b>---Tiết 6 : Khoa học</b>




<b>TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở giai
đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.


<b>2. Kĩ năng: </b> Học sinh nắm được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì
đối với cuộc đời của mỗi con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Cần làm gì để cả mẹ và em bé
đều khỏe?


- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm,
chia sẻ công việc gia đình của người chồng
đối với người vợ đang mang thai? Việc làm
đó có lợi gì?


- gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ,
quạt cho vợ...


- Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ
dàng, giảm được các nguy hiểm.



- Việc nào nên làm và không nên làm đối
với người phụ nữ có thai?


- Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ
ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám
thai thường kì.


- Khơng nên: lao động nặng, dùng chất
kích thích (rượu, ma túy...)


- Cho học sinh nhận xét + GV cho điểm.
- Nhận xét bài cũ


- Nhận xét


<b>3. Bài mới: </b>


<b>Giới thiệu</b>: Nêu mục tiêu của bài học - Học sinh lắng nghe


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Thảo luận cả lớp - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thảo luận,
giảng giải


- Sử dụng câu hỏi SGK trang 12, yêu cầu
HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ
hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác
đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp


theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết
làm gì?


- Học sinh có thể trưng bày ảnh và trả lời:
+ Đây là ảnh của em tơi, em 2 tuổi, đã
biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ
đâu là mắt, tóc, mũi, tai...


+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình
khơng lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ
lung tung vào đấy ...


<b>* Hoạt động 2: </b>Trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng”


- Hoạt động nhóm, lớp


* <b>Bước 2:</b> GV phổ biến cách chơi và luật
chơi


- nhóm nào làm xong trước và đúng là
thắng cuộc .


_HS đọc thơng tin trong khung chữ và tìm
xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào
đã nêu ở tr 14 SGK


_Thư kí viết nhanh đáp án vào bảng


* <b>Bước 2:</b> Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của


giáo viên, cử thư kí ghi biên bản thảo luận
như hướng dẫn trên.


* <b>Bước 3:</b> Làm việc cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

mình lên bảng và cử đại diện lên trình
bày.


- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần
thiết)


-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 _ c


- Các nhóm khác bổ sung (nếu thiếu)
- Giáo viên tóm tắt lại những ý chính vào


bảng lớp.


<b></b> Giáo viên nhận xét + chốt ý


<i><b>Giai đoạn</b></i>



<b>Đặc điểm nổi bật</b>


Dưới 3 tuổi


Biết tên mình, nhận ra mình trong gương,
nhận ra quần áo, đồ chơi...


Từ 3 tuổi đến 6 tuổi



Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo,
thích vẽ, tơ màu, chơi các trị chơi, thích
nói chuyện, giàu trí tưởng tượng.


Từ 6 tuổi đến 10 tuổi


Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của
cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương
phát triển mạnh.


<b>* Hoạt động 3: </b>Thực hành


_Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và
trả lời câu hỏi :


- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con
người ?


Tuổi dậy thì


- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao
và cân nặng.


- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái:
bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai
có hiện tượng xuất tinh lần đầu.


- Phát triển về tinh thần, tình cảm và


khả năng hịa nhập cộng đồng.


<b></b> Giáo viên nhận xét và chốt ý Tr 35/SGV


<b>4Tổng kết - dặn doø: </b>


- Xem lại bài + học ghi nhớ -Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi


già”


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>---Hot ng tp th</b></i>



<b>Sinh hoạt lớp tuần 3</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



+ HS thấy đợc u khuyết điểm của mình trong tun qua
+ Khc phc nhng tn ti


+ Đề ra phơng hớng tuần sau


II Tiến hành



<b>a GV nhận xét u điểm</b>


- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập



-

Cã ý thøc häc tËp.









<b>---b Tồn tại</b>


- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học :
- Quên bút, sách, vở :


- Trong lớp cha chú ý nghe giảng :





---


<b>---c Phơng hớng tn 4</b>


- Thùc hiƯn tèt néi quy ë líp
- Thi đua học tập


- Chấm dứt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...







---


<b>---III Kết thúc</b>



- GV cho HS vui văn nghệ


Th hai,ngày………….tháng………năm 20



<b>TUAÀN 4</b>



<b>Chào cờ</b>


<b>*************</b>



<b>Tập đọc</b>



<b>TIẾT:7 </b>

<b>NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hịa bình
của trẻ em (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)


<b>II. Chuaån bị:</b>


- GV: Bàng phụ ghi ND bài


- HS: Đọc bài trước ở nhà và đoạn văn đọc diễn cảm
III. Các hoạt động:



<b>T</b>
<b>G</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1


’ <b>1. Khởi động: </b>


- Hát
4


’ <b>2. Bài cũ: Lòng dân </b>


- Lần lượt 6 học sinh đọc vở kịch (phân vai)
phần 1 và 2


- HS đọc
- HS nhận xét
- Giáo viên kiểm tra nhóm 6 học sinh


- Giáo viên hỏi về nội dung <sub></sub> ý nghĩa vở kịch - Học sinh trả lời
<b></b> Giáo viên nhận xét cho điểm


1


’ <b>3. bài mới: </b>


- Hôm nay các em sẽ được học bài "Những
con sếu bằng giấy"



-Lắng nghe
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng</b>


văn bản.


- Hoạt động lớp, cá nhân
<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, trực</b>


quan


- Luyện đọc - Nêu chủ điểm


- Giáo viên đọc bài văn - Học sinh qua sát tranh Xa-da-cô gấp những con
sếu


- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
- Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số


lieäu


- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm


- Giáo viên đọc - Học sinh chia đoạn (4 đoạn)


+ Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật
Bản


+ Đoạn 2: Hậu quả hai quả bom đã gây ra



+ Đoạn 3: Khát vọng sống của cô,
Xa-da-ki


+ Đoạn 4: Ứơc vọng hịa bình của học sinh Thành
phố Hi-rơ-xi-ma


- Lần lượt học sinh đọc tiếp từng đoạn
- (Phát âm và ngắt câu đúng)


- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa các từ


khó - Học sinh đọc thầm phần chú giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

baøi


<b>Phương pháp: Trực quan, đàm thoại</b>


- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội


dung bài


+ Năm 1945, chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết
định gì?


- Dự kiến: Ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật
Bản


- Ghi bảng các từ khó - Giải nghĩa từ bom nguyên tử



+ Kết quả của cuộc ném bom thảm khốc đó? - Dự kiến: nửa triệu người chết - 1952 có thêm
100.000 người bị chết do nhiễm phóng xạ


+ Xa-da-cơ bị nhiễm phóng xạ ngun tử khi


nào? - Dự kiến: Lúc 2 tuổi, mười năm sau bệnh nặng


+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng caùch


nào? - Dự kiến: Tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ1.000 con sếu bằng giấy treo sung quanh phòng
sẽ khỏi bệnh


+ Biết chuyện trẻ em tồn nước Nhật làm gì? - Dự kiến: gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy
<b>+ Xa-da-cô chết vào lúc nào?</b> ... gấp đựơc 644 con


<b>+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P </b>
Hi-rơ-si-ma đã làm gì?


- Dự kiến: xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị
bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh là hình một bé
gái giơ cao 2 tay nâng 1 con sếu. Dưới dịng chữ
"Tơi muốn thế giới này mãi mãi hịa bình"


<b></b> Giáo viên chốt


<b>+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với</b>
Xa-da-cơ?


<b>* Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh đọc diễn</b>
cảm



- Hoạt động lớp, cá nhân
<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải </b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ
thuật đọc diễn cảm bài văn


- Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc từng đoạn


- Đoạn 1: Đọc nhấn mạnh từ ngữ nêu tội ác của
Mỹ


- Đoạn 2: giọng trầm buồn khát vọng sống của cô


- Đoạn 3: giọng nhấn mạnh bày tỏ sự xúc động
<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b>


- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc


diễn cảm bài văn - Thi đua đọc diễn cảm


<b></b> Giáo viên nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét
1


’ <b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Nhận xét tiết học



<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---Tiết 16</b>

<b>Tốn</b>



<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( đại lượng này gấp lên bai nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng
gấp lên bấy nhiêu lần).


- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tím tỉ
số”.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: Bảng phụ
- HS: Xem bài trước
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Ôn tập giải toán </b>


- Kiểm tra lý thuyết cách giải 2 dạng tốn điển
hình tổng - tỉ và hiệu - tỉ.



- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 3/18 (SGK)


<b></b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3.bài mới: </b>


- Hôm nay, chúng ta tiếp tục thực hành giải các
bài tốn có lời văn (tt).


-Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ </b> - Hoạt động cá nhân
<b>Phương pháp: thực hành, đ.thoại </b>


<b></b> Baøi 1:


- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt


lại dạng toán. - Học sinh đọc đề - Phân tích đề - Lập bảng (SGK)
- Học sinh làm bài


- Lần lượt học sinh điền vào bảng
<b></b> Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan


hệ giữa thời gian và quãng đường


<b>Lưu ý : Chỉ nêu nhận xét như trên, chưa đưa ra</b>
khái niệm , thuật ngữ “ tỉ lệ thuận”



- Lớp nhận xét


- thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp
lên bấy nhiêu lần.


<b></b> Baøi 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề


Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?
Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ?


- Phân tích và tóm tắt


- Học sinh tìm dạng tốn - Nêu dạng tốn


- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải. - Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị”
<b></b> Giáo viên nhận xét


GV có thể gợi ý để dẫn ra cách 2 “tìm tỉ số”,
theo các bước như SGK


<b>Lưu ý : HS chỉ giải 1 trong 2 cách </b>


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập </b> - Hoạt động lớp, cá nhân
<b>Phương pháp: Thực hành </b>


<b></b> Baøi 3:


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề


- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. - Phân tích và tóm tắt


- Nêu dạng tốn


- Nêu phương pháp giải: “Dùng tiû số”
- Học sinh tóm tắt:


3 ngày : 1200 cây
12 ngày : ... cây
<b></b> Giáo viên chốt lại 2 phương pháp - Học sinh sửa bài
<b></b> Bài 3:


- Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài tốn - Học sinh dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải


- Giáo viên nhận xét - 2 học sinh lên bảng giải


- Giáo viên dựa vào kết quả ở phần a, và phần
b để liên hệ giáo dục dân số.


- Cả lớp giải vào vở
- Học sinh nhận xét
<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b>


- Nhắc lại kiến thức vừa ôn - Thi đua 2 dãy giải toán nhanh (bảng phụ)
<b></b> Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Học sinh nhận xét


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Về nhà làm bài -Lắng nghe



- Ơn lại các kiến thức vừa học
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học







<b>---Tieát 7 : Khoa học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>ĐẾN TUỔI GIÀØ</b>



<b>I. Mục tieâu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành
niên, tuổi trưởng thành, tuổi trung niên, tuổi già, xác định được bản
thân đang ở vào giai đoạn nào.


<b>2. Kĩ năng: </b> Học sinh xác định bản thân mình đang ở trong giai đọan nào của
cuộc đời .


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Một số hình ảnh đủ các lứa tuổi
- HS: Xem trước bài ở nhà


II. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Từ lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì


- Bốc thăm số liệu trả bài theo các
câu hỏi


- 2 Hs bốc thăm TLCH


<b></b> Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn
dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?


- Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình,
nhận ra quần áo, đồ chơi


- Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng
tượng ...


<b></b> Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn
từ 6 tuổi đến 10 tuổi và giai đoạn
tuổi dậy thì?


- 6 tuổi đến 10 tuổi: cơ thể hồn chỉnh, cơ xương
phát triển mạnh.


- Tuổi dậy thì: cơ thể phát triển nhanh, cơ quan


sinh dục phát triển ...


- Cho học sinh nhận xét + Giáo viên
cho điểm


- Nhận xét bài cũ


<b>3. bài mới: GT</b>: Nêu mục tiêu bài - Học sinh lắng nghe


<b>* Hoạt động 1:</b> Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, cả lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm
thoại


<b>+ Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ và hướng
dẫn


- Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi
trong SGK trang 16 , 17 theo nhóm


+ <b>Bước 2: </b>Làm việc theo nhóm - Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư
ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên


<b>+ Bước 3:</b> Làm việc cả lớp


- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm
của mình trên bảng và cử đại diện
lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

bày 1 giai đoạn và các nhóm khác


bổ sung (nếu cần thiết)


<b></b> Giáo viên chốt lại nội dung làm
việc của học sinh


Tuổi vị thành niên


- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn


- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối
quan he với bạn bè, xã hội.


<b>Tuổi trưởng thành</b>


- Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước
bản thân, gia đình và xã hội.


<b>Tuổi trung niên</b>


- Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm
sống.


<b>Tuổi già</b>


- Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh
nghiệm cho con, cháu.


<b>* Hoạt động 2:</b> Trò chơi “Ai? Họ
đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”?



- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm
thoại, giảng giải.


<b>+ Bước 1: </b>Tổ chức và hướng dẫn
- Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho
mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình.


- Học sinh xác định xem những người trong ảnh
đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu
đặc điểm của giai đoạn đó.


<b>+ Bước 2:</b> Làm việc theo nhóm - Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn.


<b>+ Bước 3:</b> Làm việc cả lớp - Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày.
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác
về phần trình bày của nhóm bạn.


- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận
các câu hỏi trong SGK.


+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của
cuộc đời?


- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy
thì).


+ Biết được chúng ta đang ở giai
đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?



- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể
chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn
sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy
ra.


<b></b> Giáo viên chốt lại nội dung thảo
luận của cả lớp.


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố


- Giới thiệu với các bạn về những
thành viên trong gia đình bạn và
cho biết từng thành viên đang ở vào
giai đoạn nào của cuộc đời?


- Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp
theo.


<b></b> GV nhận xét, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Xem lại bài + học ghi nhớ. -Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Vệ sinh tuổi dậy thì”


- Nhận xét tiết học


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>---</b>


<b>---Tiết 4</b>

:

<b>Đạo đức </b>



<b>CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa


- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Giáo án
- HS: SGK
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- Nêu ghi nhớ - 2 học sinh


<b>3. bài mới: </b>Giới thiệu,ønêu mục tiêu bài:
- Có trách nhiệm về việc làm của mình
(tiết 2)



-Lắng nghe


<b>* HĐ 1: </b>Xử lý tình huống bài tập 3. Làm việc cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thuyết trình


- Nêu yêu cầu - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao đổi bài


làm với bạn bên cạnh  4 bạn trình bày


trước lớp.
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi


của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho
bạn khác.


- Nghe
- Em nên tham khảo ý kiến của những


người tin cậy (bố, mẹ, bạn …) cân nhắc kỹ
cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi
mới đưa ra quyết định của mình.


- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến


* <b>Hoạt động 2: </b>Tự liên hệ


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thuyết trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

(hoặc thất bại) - 4 học sinh trình bày
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì


trước khi quyết định làm điều đó?


<b>+ </b>Vì sao em đã thành cơng (thất bại)?


<b>+ </b>Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?


 Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước
ra quyết định (đính các bước trên bảng)


- Theo dõi


<b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố, đóng vai - Chia lớp làm 3 nhóm


<b>Phương pháp: </b>Sắm vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình
huống


- Nêu u cầu - Các nhóm lên đóng vai
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em


vứt rác ra sân trường?


+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ
em bỏ học đi chơi điện tử?


+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em
hút thuốc lá trong giờ chơi?



- Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình


huống?


- Lớp bổ sung ý kiến
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó


có đơn giản, dễ dàng không?


+ Cần phải làm gì để thực hiện được
những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào
những hành vi không tốt?


 Kết luận: Cần phải suy nghó kỹ, ra


quyết định một cách có trách nhiệm trước
khi làm một việc gì.


_Lắng nghe
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện


quyết định của mình


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Ghi lại những quyết định đúng đắn của
mình trong cuộc sống hàng ngày  kết


quả của việc thực hiện quyết định đó.



_Lắng nghe
- Chuẩn bị: Có chí thì nên.


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>---Thứ ba ngày tháng năm 20</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Gv bộ môn dạy</b>
<b>**************</b>


<b>Tiết 4</b>

: Chính tả Nghe_viết

<b> </b>


<b>ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Tiếp tục củng cố mơ hình cấu tạo tiếng và quy tắc đánh dấu
thanh trong tiếng.


<b>2. Kĩ năng: </b> Nghe và viết đúng chính tả bài “<i>Anh bộ đội Cụ Hồ</i>.”


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Mơ hình cấu tạo vần viết trên 2 tờ giấy khổ to.
- HS: Xem trước bài ở nhà.


II. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên dán 2 mơ hình tiếng lên bảng:
"chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hịa
bình" .


- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc
thầm


- Học sinh làm nháp


- 2 học sinh làm phiếu và đọc kết quả
bài làm, nói rõ vị trí đặt dấu thanh
trong từng tiếng


<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét


<b>3. bài mới: </b>


- <b>Giới thiệu mục tiêu bài học.</b> -Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS nghe – viết - Hoạt động lớp, cá nhân


<b>Phương pháp:</b> Thực hành



- Giáo viên đọc tồn bài chính tả trong SGK - Học sinh nghe


- Học sinh đọc thầm bài chính tả
- Giáo viên lưu ý cách viết tên riêng người


nước ngoài và những tiếng, từ mình dễ viết sai
- Giáo viên đọc từ, tiếng khó cho học sinh viết


- Học sinh gạch dưới từ khó
- Học sinh viết bảng


- HS khá giỏi đọc bài - đọc từ khó, từ
phiên âm: Phrăng Đơ-bô-en,
Pháp,Việt,Phan Lăng, dụ dỗ, tra tấn
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận


ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu đọc
2, 3 lượt


- Học sinh viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết
- Giáo viên đọc lại tồn bài chính tả một lựơt –
GV chấm bài


- Học sinh dò lại bài


<b>* Hoạt động 2:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành, giảng


giải


<b>Bài 2: </b>Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm
- Yều cầu HS làm bài; Phân tích và nêu sự


giống nhau và khác nhau.


- Học sinh làm bài - 1 học sinh điền
bảng tiếng nghóa và chốt.


<b></b> Giáo viên chốt lại - 2 học sinh phân tích và nêu rõ sự
giống và khác nhau, <b>HS yếu theo</b> <b>dõi</b>
<b>bạn làm bài</b>


+Giống : hai tiếng đều có âm chính gồm hai
chữ cái (đó là các ngun âm đơi)


+Khác : tiếng <i><b>chiến</b></i> có âm cuối, tiếng nghóa
không coù


-Học sinh nêu quy tắc đánh dấu thanh
áp dụng mỗi tiếng


<b> - HS yếu nghe</b>


- Nhận xét, góp yù


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên chốt quy tắc :



+ Trong tiếng <i><b>nghĩa</b></i> (khơng có âm cuối) : đặt
dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nghuyên âm đôi
+ Trong tiếng <i><b>chiến</b></i> (có âm cuối) : đặt dấu
thanh ở chữ cái thứ hai ghi ngun âm đơi


- Học sinh laøm baøi


- Học sinh sửa bài và giải thích quy tắc
đánh dấu thanh ở các từ này


- Học sinh nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh


* <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động nhóm đơi


<b>Phương pháp: </b>Đ. thoại, thảo luận


- Phát phiếu có ghi các tiếng: đóa, hồng,xãhội,
củng cố (không ghi dấu)


- Học sinh thảo luận điền dấu thích
hợp vào đúng vị trí


<b></b> GV nhận xét - Tuyên dương


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị : Một chuyên gia máy xúc _Lắng nghe
- Nhận xét tiết học








<b>---TIẾT 17 :</b><i> </i>

LUYỆN TẬP



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV: Bảng phụ


- HS: Xem bài trước ở nhà
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ</b> - 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 3 (SGK)


- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài - Lớp nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm


<b>3. bài mới: </b>


- Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập, giải các bài
toán dạng tỷ lệ qua tiết "Luyện tập".


-Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố, rèn</b>


kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ
(dạng rút về đơn vị )


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não </b>
<b> Bài 1:</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải
<b></b> Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài <i>"Rút về đơn vị"</i>


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b> - Hoạt động nhóm đơi
<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não</b>


<b></b> Baøi 2:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm


tắt đề, giải


2 tá bút chì là 24 bút chì


- Phân tích đề
-Nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài - Nêu phương pháp giải



<i>"Duøng tỉ số"</i>


<b></b> Giáo viên chốt lại


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b> - Hoạt động cá nhân
<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não</b>


<b></b> Baøi 3:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm


tắt, giải


- Học sinh tóm tắt


- Học sinh giải bằng cách “ rút về đơn vị “
- Học sinh sửa bài


<b>* Hoạt động 4: Củng cố</b> - Hoạt động cá nhân
<b>Phương pháp: Thực hành, đàm thoại</b>


- Học sinh nêu lại 2 dạng toán tiû lệ: Rút về đơn vị


- Tiû số - Thi đua giải bài taäp nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Làm bài nhà -Lắng nghe
- Chuẩn bị: Ôn tập và bổ sung về giải tốn



- Nhận xét tiết học







---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<i><b>TỪ TRÁI NGHĨA</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ
cho trớc ( BT 2,3 )


- HS khá, giỏi đặt đợc 2 câu để phân biẹt cặp từ trái nghĩa tìm dợc ở BT 3
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


- Thầy: Bảng phụ
- Trò : Từ điển


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập về từ đồng nghĩa.



- Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4 - Học sinh sửa bài 4
<b></b> Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiết luyện từ và câu hơm nay sẽ giúp các
em tìm hiểu về một hiện tượng ngược lại với
từ đồng nghĩa đó là từ trái nghĩa”


- Học sinh nghe
33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


10’ <b>* Hoạt động 1:</b> Nhận xét, hướng dẫn học
sinh tìm hiểu nghĩa của các cặp từ trái
nghĩa


- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, đàm thoại
<b>Phần 1: </b>


<b></b> Giáo viên theo dõi và chốt:
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí




“Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có
nghĩa trái ngược nhau <sub></sub> từ trái nghĩa.



- Yêu cầu học sinh đọc phần 1, đọc
cả mẫu


- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh so sánh nghĩa của các từ
gạch dưới trong câu sau:


Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
- Học sinh lần lượt nêu nghĩa của 2
từ gạch dưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Có thể minh họa bằng tranh
- Cả lớp nhận xét


<b>Phần 2: </b> - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu


<b>+ </b>Lưu ý: học sinh có thể dùng từ điển để tìm
nghĩa hai từ: “vinh”, “nhục”


- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh #
nhục)


- Cả lớp nhận xét


<b>Phần 3: </b> - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu


- Học sinh làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm nêu



<b></b> Giáo viên chốt: Từ trái nghĩa đặt cạnh
nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau


- Dự kiến: 2 ý tương phản của cặp
từ trái nghĩa làm nổi bật quan
niệm sống rất khí khái của con
người VN mang lại tiếng tốt cho
dân tộc


8’ <b>* Hoạt động 2: </b>Ghi nhớ - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, giảng giải,
đàm thoại


- Giáo viên nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ


+ Thế nào là từ trái nghĩa - Các nhóm thảo luận


+ Tác dụng của từ trái nghĩa - Đại diện nhóm trình bày 2 ý tạo
nên ghi nhớ


10’ <b>* Hoạt động 3: </b>Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận nhóm, đàm thoại,
thực hành


<b>Bài 1: </b> - Học sinh đọc đề bài


- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài



<b></b> Giáo viên chốt lại cho điểm


<b>Bài 2:</b> - Học sinh đọc đề bài


- Học sinh làm bài theo nhóm đơi
- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù
có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các
thành ngữ có sẵn


<b>Bài 3:</b> - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu đề bài


- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm - Học sinh làm bài theo 4 nhóm
- Học sinh sửa bài


- Cả lớp nhận xét


<b>Bài 4: </b> - 2, 3 học sinh đọc yêu cuầ đề bài


- Học sinh làm bài cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Phương pháp: </b>Trò chơi, đàm thoại


- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái
nghĩa (ghi bảng từ)


- Nhận xét
1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Hoàn thành tiếp bài 4


- Chuẩn bị: “Luyện tập về từ trái nghĩa”
- Nhận xét tiết học


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>


………..
……….


Ngày / /
ÂM NHẠC


<b>Học hát bài : HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS học hát bài <i>Hãy giữ cho em bầu trời xanh</i> .


- Hát đúng giai điệu , lời ca ; lưu ý các chỗ đảo phách để thể hiện cho chính xác .
- u cuộc sống hịa bình .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :
<i><b>1. Giáo viên</b></i> :


- Nhạc cụ , máy nghe , băng đóa nhạc .


- Tranh , ảnh có nội dung lên án tội ác , chiến tranh .
<i><b>2. Học sinh</b></i> :



- SGK .


- Nhạc cụ gõ .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Oân tập bài hát : Reo vang bình minh – Tập đọc nhạc : TĐN số 1 .
- Vài em hát lại bài hát .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Học hát bài : Hãy giữ cho em bầu trời xanh .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


12’ <b>Hoạt động 1</b> : Học hát bài <i>Hãy giữ cho em</i>
<i>bầu trời xanh</i> .


MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca bài
hát .


<b>Hoạt động lớp</b> .
<i>Tuần: 4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
- Dùng tranh , ảnh treo ở bảng ; mô tả bức
tranh để dẫn dắt vào bài học .



- Dạy hát từng câu ; chú ý phân chia câu
hát để HS biết lấy hơi đúng chỗ .


- Cả lớp nghe băng đĩa nhạc .
- Đọc lời ca .


12’ <b>Hoạt động 2</b> : Hát kết hợp gõ đệm theo
một âm hình tiết tấu cố định .


MT : Giúp HS hát đúng bài hát kết hợp gõ
đệm theo một âm hình tiết tấu cố định .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Đánh đàn cho HS hát .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Hát kết hợp gõ đệm đoạn a .
- Trình diễn bài hát theo hình thức
tốp ca .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Trả lời câu hỏi 1 : Hãy kể tên những bài hát về chủ đề hịa bình .


- GV minh họa vài bài : Bầu trời xanh , Hịa bình cho bé , Trái đất này của chúng
em , Tiếng chuông và ngọn cờ , Chúng em cần hịa bình …


- Giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình .
<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)



- Nhận xét tiết học .
- Oân lại bài hát ở nhà .


<b>************</b>



<b>Thứ tư ngày tháng năm 20</b>


Tiết:4


Kể chuyện


TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


<i>1. Rèn kó năng nói:</i>


Dựa vào lời kể của GV, những hình ảnh minh họa phim trong SGK và lời thuyết minh cho
mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai; kết hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên.


<i>2. Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:</i> Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ
có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tộ ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam.


3. <i>Biết trao đổi với bạn</i> về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. ĐDDH:</b>


- Tranh minh hoạ


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>



<b>HÑGV</b> <b>HÑHS</b>


<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

chuyện.


<i><b>B. DẠY BÀI MỚI:</b></i>


<b>I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hoạt dộng 2: Giáo viên kể chuyện</b>


- <i>GV kể lần 1:</i> GV viết lên bảng các nhân vật
trong truyện, giúp HS giải nghĩa một số từ khó
được chú giải sau truyện


- <i>GV kể lần 2</i>: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh
minh họa phóng to trên bảng


<b>3. Hoạt động 3:Thực hành </b>


<b>Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý</b>
<b>nghĩa câu chuyện</b>


GV theo từng nhóm nghe HS kể


- Kể tồn bộ câu chuyện


<b>C/ CỦNG CỐ:</b>



- GV Nhận xét tiết học.


-<i> Về nhà : kể lại cho người thân nghe</i>


- GV dặn cả lớp chuẩn bị trước bài KC trong
SGK, tuần 5: Kể chuyện đã nghe đã đọc. Đọc
kĩ để kể trước lớp.


Hs nghe


HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa trong
SGK


Nội dung truyện: SGV/ 111


<i>- Kể chuyện theo cặp</i>


<i>Từng cặp nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau</i>
<i>nghe và nói suy nghĩ của mình về nhân vật</i>
<i>trong truyện.</i>


<i>-</i> <i>Thi kể chuyện trước lớp: vài HS tiếp nối</i>
<i>nhauthi kểvà tự nói suy nghĩ của mình vềnội</i>
<i>dung và ý nghĩa câu chuyện.</i>


<i>-</i> <i>Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay.</i>








---


<b>---Tiết : 4 Kó thuật </b>



<b> THÊU DẤU NHÂN</b>



( Tiết 2 )


<b>I . MỤC TIEU :</b>


-Biết cách thêu dÊu nh©n.


-Thêu đợc mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất 5 dấu
nhân . Đờng thêu khơng bị đúm.


<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- Mẫu thêu dấu nhân .


- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân .
- Vật liệu và dụng cụ : Vải trắng, kim, chỉ thêu, chỉ len, kéo , phấn maøu , …


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - HS hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - HS trưng bày đồ dùng
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Nêu mục tiêu bài học - HS nhắc lại
30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1 : Thực hành </b> <b>Hoạt động nhóm , lớp</b>


- GV hệ thống lại cách thêu dấu
nhân


- <b>Lưu y</b>ù : Trong thực tế, kích thước
của các mũi thêu dấu nhân chỉ
bằng 1/ 2 hoặc 1/ 3 kích thước của
các mũi thêu đang học .


- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân


- HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2- 3
mũi thêu dấu nhân .


- HS nêu yêu cầu của sản phẩm ở mục III /
SGK


- GV quan sát và uốn nắn . - HS thực hành thêu dấu nhân theo nhóm .


 <b>Hoạt động 2 :</b> <b>Đánh giá sản </b>
<b>phẩm</b>


- GV tổ chức HS trưng bày sản


phẩm


- GV ghi bảng các yêu cầu của sản
phẩm


<b>Hoạt động lớp</b>


- HS trình bày sản phẩm
- Cả lớp nhận xét và bổ sung


- HS nhắc lại cách đánh giá sản phẩm đạt
yêu cầu :


- GV nhận xét và đánh giá sản
phẩm


theo 2 mức :
+ Hoàn thành (A)
+ Chưa hoàn thành (B)


- Nếu hoàn thành sớm , thêu đúng
kĩ thuật : (A +<sub>)</sub>


 <b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


- Em hãy cho biết ứng dụng của
thêu dấu nhân .


<b>4. Toång kết- dặn dò</b> :



- Dặn dị : Về nhà thực hành thêu
dấu nhân


- Chuẩn bị : “ Một số dụng cụ nấu
ăn và ăn uống trong gia đình"
- Nhận xét tiết học .


+ Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo 2
đường vạch dấu


+ Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau
+ Đường thêu không bị dúm


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>


- HS nhắc lại cách thực hiện các thao tác
thêu và ứng dụng của thêu dấu nhân .


- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>


---Tập đọc


<b>TIẾT:8</b>

<b>BAØI CA VỀ TRÁI ĐẤT</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào


- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hịa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình
đẳng của các dân tộc.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; HTL 1,2 khổ thơ). Thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ ghi ND bài, đoạn văn cần luyện đọc
- HS: Sách giáo khoa


II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Những con sếu bằng giấy </b>


- Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài. - Học sinh lần lượt đọc bài
- Học sinh tự đặt câu hỏi
- Học sinh trả lời


<b></b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. bài mới: </b>


- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ “Bài ca
về trái đất”.


- Học sinh lắng nghe
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng</b>



văn bản


- Hoạt động lớp, cá nhân
<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải</b>


* Luyện đọc


- Rèn phát âm đúng âm tr. - 1 học sinh giỏi đọc


- Rèn phát âm đúng: bom H, bom A - Lần lượt từng em đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Giáo viên theo dõi và sửa sai - Đọc câu, đoạn có từ, có âm tr


- Giáo viên cho học sinh lên bảng ngắt nhịp. - 1 học sinh lên bảng ngắt nhịp từng câu thơ.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</b> - Hoạt động nhóm, cá nhân
<b>Phương pháp: Trực quan, đàm thoại </b>


- Yêu cầu học sinh đọc khổ 1, 2, 3 - Lần lượt học sinh đọc
- Yêu cầu học sinh đọc câu 1: hình ảnh trái đất


có gì đẹp? - Học sinh đọc yêu cầu câu 1 - Học sinh thảo luận nhóm


- Thư kí ghi lại câu trả lời của các bạn và trình
bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

-những cánh hải âu vờn sóng biển.
<b></b> Giáo viên nhận xét - chốt ý. - Các nhóm trình bày kết hợp với tranh.
- u cầu học sinh đọc câu 2: Em hiểu hai câu



thơ cuối khổ thơ? - Học sinh đọc câu 2 - Lần lượt học sinh nêu


<b></b> Giáo viên chốt cả 2 phần. - Dự kiến: Mỗi loài hoa dù có khác - có vẻ đẹp
riêng nhưng lồi hoa nào cũng quý cũng thơm.
Cũng như trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu
da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
- Những hình ảnh nào đã mang đến tai họa cho


trái đất?


- Học sinh lần lượt trả lời
- Yêu cầu học sinh nêu nghĩa: bom A, bom H,


khói hình nấm.


<b></b> Giáo viên chốt baèng tranh


- Yêu cầu học sinh đọc câu 3: chúng ta phải làm


gì để giữ bình yên cho trái đất? - Học sinh lần lượt trả lời - Dự kiến:


+ Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử,
bom hạt nhân. Vì chỉ có hịa bình, tiếng hát, tiếng
cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không
già cho trái đất.


+ Bảo vệ môi trường
+ Đoàn kết các dân tộc
- Yêu cầu học sinh nêu ý chính - Các nhóm thảo luận



- Đại diện nhóm trình bày
<b>* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm </b> - Hoạt động cá nhân, lớp
<b>Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải </b>


- Giáo viên đọc diễn cảm - Lần lượt học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ.
- Học sinh nêu cách đọc


- Giọng đọc - nhấn mạnh từ
- Gạch dưới từ nhấn mạnh
- Học sinh thi đọc diễn cảm
<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b>


- Giáo viên cho học sinh hát - Cùng hát: “Trái đất này là của chúng em”
- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lịng 1


khổ thơ.


- Thi đua dãy bàn
<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Rèn đọc đúng nhân vật -Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>



<b>---TIẾT: 18</b>



<b>ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN</b>

<b> (tt)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại
giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải nbai2 toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách “rút về
đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ ghi bài toán mẫu
- HS: Sách giáo khoa và VBT
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Luyện tập </b>


- Giáo viên kiểm tra hai dạng toán tiû lệ đã học - 2 học sinh
- Học sinh lần lượt sửa (SGK).


<b></b> Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>3. bài mới: Ơn tập giải tốn (tt)</b>


- Hơm nay, chúng ta tiếp tục học dạng tốn tỷ



lệ tiếp theo thơng qua tiết “Ơn tập giải tốn” -Lắng nghe
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví</b>


dụ dẫn đến quan hệ tiû lệ


- Hoạt động cá nhân
<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não</b>


_GV nêu ví dụ (SGK) - Học sinh tìm kết quả điền vào bảng viết sẵn


trên bảng <sub></sub> học sinh nhận xét mối quan hệ giữa
hai đại lượng.


_GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét :


“Số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu
lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu
lần “


Lưu ý : không đưa ra khái niệm, thuật ngữ “tỉ lệ
nghịch”


* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố,
rèn kỹ năng giải các bài toán liên quan đến tiû lệ
(dạng rút về đơn vị) <sub></sub> học sinh biết giải các bài
tốn có liên quan đến tiû lệ


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não</b>



<b>Bài tốn 1:</b> - Học sinh đọc đề - Tóm tắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tìm cách giải


_GV phân tích bài tốn để giải theo cách 2 “tìm


tỉ số” - Khi làm bài HS có thể giải bài tốn bằng 1trong 2 cách


<b>* Hoạt động 3: Hỏi đáp</b> - Hoạt động cá nhân (thi đua tiếp sức 2 dãy)
<b>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não</b>


<b> Bài 1: </b> - Học sinh đọc đề bài


_GV gợi mở tìm ra cách giải bằng cách “rút về
đơn vị”


- Học sinh ghi kết quả vào bảng dạng tiếp sức


<b></b> Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét


<b></b> Bài 2: - Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt. Học sinh giải


- Học sinh sửa bài - Nêu cách làm <i>“Rút về đơn</i>
<i>vị”</i>


<b></b> Giáo viên nhận xét


<b> Bài 3: </b> - HS đọc đề - Nêu tóm tắt. HS giải



<b></b> Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài - Phương pháp “<i>Dùng tỉ số”</i>
<b>* Hoạt động 5: Củng cố </b> - Hoạt động nhóm bàn (bảng phụ)


- Cho học sinh nhắc lại cách giải dạng toán
quan hệ tỷ lệ


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà - Lắng nghe


- Chuẩn bị: Luyện tập






-
---MÜ tht


<b>Bµi 4:Vẽ theo mẫu</b>


<b>Khối hộp và khối cầu</b>



I - Mc ớch yêu cầu :


<i><b>1- Kiến thức</b></i>

<b>: </b>

- HS nhận biết đợc hỡnh dỏng, c im khi hp v k.cu.



<i><b>2- Kĩ năng</b></i>

<b>: </b>

- HS có kĩ năng vẽ theo mẫu, vẽ đậm nhạt.



<i><b>3- Thỏi </b></i>

<b>: </b>

- HS biết quan tâm tìm hiểu khối hộp và khi cu

.


II - Đồ dùng dạy học :


<i><b>1- Giáo viên: </b></i>



- Khối hộp và khối cầu, bài vẽ của HS.



<i><b>2- Häc sinh: </b></i>



- Vở Tập vẽ 5, bút chì, giấy vẽ

<b>.</b>


III - Các hoạt động dạy học chủ yếu<b><sub>:</sub></b>


<i><b>1-KiÓm tra bµi cị :</b></i>



<b> </b>

-GV kiểm tra chuẩn bị đồ dùng của HS.



<i><b>2-Bµi míi: *Giíi thiƯu bµi : ( </b></i>

<b>1 phót)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Hoạt động của thầy

T.G

Hoạt động của trị



<i><b>*H§ 1: Quan sát và nhận xét</b></i>

<b>:</b>

<b>1-2'</b>



-Cho HS QS hình khối hộp và khối cầu

- HS quan sát.


- Hình dáng khối hộp và khối cầu giống hay



khác nhau?

- Khác nhau.





<i><b>*HĐ 2: Hớng dẫn cách vẽ :</b></i>

<b>3-5'</b>




- Cho HS nêu các bớc vẽ theo mẫu .

- HS nêu.



<i><b>*Bớc1:Vẽ khung hình chung.</b></i>



- Khối hộp và khối cầu vẽ trong khung hình


gì ?



<i><b>*Bớc 2: ứơc lợng các phần:</b></i>



- CN, hình vuông.



- Chiều ngang bằng bao nhiêu phần chiều cao?

- HS trả lời.



<i><b>*Bớc 3: Vẽ phác .</b></i>



- Vẽ phác bằng nét gì ?



<i><b>*Bớc 4:Sưa cho hoµn chØnh:</b></i>



- ChØnh sưa ntn ?



<i><b>*Bíc 5: VÏ đậm nhạt.</b></i>



- Vẽ đậm nhạt cần chú ý gì ?



- Nét thẳng .



- Giống với vật mẫu.


- Chiều ánh sáng.




<i><b>*HĐ 3: Thùc hµnh :</b></i>

<b>18-20'</b>



- GV cho HS vÏ theo mẫu.



- GVgợi ý cho HS vẽ cho những HS còn lóng


tóng.



<i><b>*H§ 4: Cđng cè .</b></i>

<b>2'</b>



- HS nghe nhËn xÐt bài.


- HS trả lời.



- Treo bi v c lp. GV nhận xét bài vẽ của


HS và đánh giá.



- Khốicầu, khối hp dựng lm gỡ ?



<i><b>*HĐ 5:Dặn dò:</b></i>

Nhắc HS chuẩn bị bài 5.



<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b></b>


<b>---</b>



<b>---Th nm ngy thỏng năm 20</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Gv bộ môn dạy</b>


<b>************</b>


<b>Tiết 7 </b>

Tập làm văn



<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết
hợp lí.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ, giáo aùn
- HS: SGK, VBT


II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b>


- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của
học sinh


- 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả
cảnh trường học



<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>3. bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài học -Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh tự
lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi
trường


- Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Bút đàm


<b></b> <b>Bài 1:</b> - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1


- Học sinh trình bày những điều em đã quan
sát được


- Giáo viên phát giấy, bút dạ - Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh


yeáu


- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
<b></b> Giáo viên nhận xét, bổ sung để hồn


chỉnh dàn ý của học sinh


- Học sinh trình bày trên bảng lớp
- Học sinh cả lớp bổ sung



<b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết
thành một đoạn văn hoàn chỉnh.


- Hoạt động nhóm đơi


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm


<b></b> <b>Bài 2:</b> - Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có
chia thành từng phần nhỏ)


- 2 học sinh đọc bài tham khảo


- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân
bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
( làm nháp )


- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã
hoàn chỉnh


- Giáo viên gợi ý học sinh chọn : - Cả lớp nhận xét
+ Viết văn tả cảnh sân trường với cột cờ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

dục giữa giờ.


+ Viết đoạn văn tả các tòa nhà và phòng
học.


+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân
chơi



- Chấm điểm, đánh giá


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Thi đua


- Đánh giá - Bình chọn đoạn văn hay


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại các văn đã học -Lắng nghe
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết


- Nhận xét tiết học


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<i>---Tiết 19 </i>

<i>LUYỆN TẬP</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng mốt trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ


- HS: SGK Vở bài tập
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra cách giải dạng toán liên quan đến
tỷ số học sinh vừa học.


- 2 em
- Học sinh sửa bài 3/21 (SGK)


- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Rút về đơn vị
- Sửa bài


<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
<b>3. bài mới: Luyện tập chung</b>


- Hôm nay, chúng ta tiếp tục giải các bài tập
liên quan đến tỷ lệ qua tiết "Luyện tập ".


-Lắng nghe
<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải các</b>


bài tập trong vở bài tập  học sinh biết xác


định dạng toán quan hệ tỷ lệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não</b>
<b></b> Bài 1:


- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải
“<i>Tìm tỉ số”</i>


- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên nhận xét - Nêu phương pháp áp dụng


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b> - Hoạt động nhóm đơi
<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại, động não</b>


<b></b> Bài 2: - Học sinh lần lượt đọc yêu cầu đề bài


- Giáo viên gợi mở học sinh thảo luận nhóm
các u cầu sau: Phân tích đề, nêu tóm tắt,
cách giải


- Học sinh phân tích
- Nêu tóm tắt
- Học sinh giải -
<b></b> Giáo viên nhận xét và liên hệ với giáo dục


dân số


- Học sinh sửa bài


Ÿ Giáo viên chốt lại * Mức thu nhập của một người bị giảm



<b></b> Bài 3: - Học sinh đọc đề


- Tiếp tục thảo luận nhóm đơi như bài tập số 2 - Học sinh tóm tắt
- Học sinh giải
Dự kiến


10 người : 35 m mương
Thêm 10 + 20 người


? người : ? m mương


<b>* Hoạt động 3: </b> - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: Thực hành, đ.thoại </b>
<b></b> Bài 4:


- Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời - Học
sinh nêu cách giải


- Học sinh nêu tóm tắt
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài


Ÿ Giaùo viên chốt ý


<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b> - Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
<b>Phương pháp: Thực hành, động não </b>


- Yêu cầu học sinh nhận dạng bài tập qua tóm



tắt sau: - Làm việc nhóm 4


+ 4 ngày : 28 m mương


30 ngày : ? m mương - Phát biểu , góp ý
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà -Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>







<i>---LỊCH SỬ</i>


<b>XÃ HỘI VIỆT NAM </b>



<b>CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt.
+ Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn, công nhân
- HS khá giỏi:


+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: Do chính sách khai thác thuộc


địa của Pháp.


+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp mới
trong xã hội.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Hình SGK/9 - Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu về KT-XH
Việt Nam thời bấy giờ.


- Trò : Xem trước bài, SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ: </b>Cuộc phản công ở kinh thành
Huế.


- Nêu nguyên nhân xảy ra cuộc phản công ở
kinh thành Huế?


- Học sinh trả lời
- Giớ thiệu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của


phong trào Cần Vương?
<b></b> Giáo viên nhận xét bài cũ
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



“Xã Hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX, đầu thế
kỉ XX”


30’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


18’ <b>* Hoạt động 1: </b>Tình hình xã hội Việt Nam
cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.


- Hoạt động lớp, nhóm


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại


- Giáo viên nêu vấn đề: Sau khi dập tắt
phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân
ta, thực dân Pháp đã làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

động của nhân dân ta.
- Giáo viên chia lớp theo 4 nhóm thảo luận


nội dung sau:


+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế
của nước ta?


- Hoïc sinh thảo luận theo nhóm 


đại diện từng nhóm báo cáo.
- Học sinh cần nêu được:



+ Trước kh Pháp xâm lược, kinh tế
nước ta chủ yếu có những ngành gì?
Những ngành KT mới nào ra đời?
+ Trước đây có những giai cấp nào?
Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện
những giai cấp nào, tầng lớp nào?
<b></b> Giáo viên nhận xét + chốt lại.


Pháp xây dựng nhiều nhà máy, lập đồn
điền, xây dựng đường sắt, thành thị phát
triển.


 Giáo viên giới thiệu tranh.


Giáo viên trình bày mối quan hệ giữa những
biến đổi về KT với những biến đổi về mặt
XH.


5’ <b>* Hoạt động 2:</b> Rút ra ghi nhớ - Hoạt động lớp


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, tổng hợp


- Giáo viên rút ra ghi nhớ. - Học sinh đọc ghi nhớ.
7’ <b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động cá nhân


<b>Phương pháp: </b>Động não


- Giáo viên nhấn mạnh những biến đổi về
mặt kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX.
- Bên cạnh sự thay đổi của KT & XH Việt


Nam, em thấy tầng lớp XH nào không thay
đổi?


- Người dân lao động vẫn cơ cực,
khốn khó, thậm chí cịn hơn trước.
- Em có nhận xét gì về những chính sách ấy


của Pháp và hồn cảnh dân ta lúc bấy giờ?


 Giáo dục: căm thù giặc Pháp


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học bài ghi nhớ


- Chuẩn bị: “Phan Bội Châu và phong trào
Đông Du”


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

---LUYỆN TỪ VAØ CÂU


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


-Tìm đợc các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 ( 3 trong số 4 câu) BT3.


- Biết tìm những từ trái nghiã để miêu tả theo yêu cầu cuả BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý:
a,b,c,d); đặt đợc câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa tìm đợc ở BT4( BT5)



HS khá, giỏi thuộc đợc 4 thành ngữ, tục ngữ ở bt1, làm đợc toàn bộ BT4.
<b>II. Chuaồn bũ: </b>


- Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48
- Troø : SGK


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> “Từ trái nghĩa”


- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. - Học sinh sửa bài 3
- Giáo viên cho học sinh đặc câu hỏi - học


sinh trả lời:


+ Thế nào là từ trái nghĩa? - Hỏi và trả lời
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong


câu?


- Nhận xét
<b></b> Giáo viên nhận xét và cho điểm


1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng
những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”


33’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


18’ <b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh tìm các
cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh.


- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm, thảo luận nhóm,
thực hành.


<b>Baøi 1: </b>


- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý
câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2
gạch.


- Học sinh làm bài cá nhân, các em
gạch dưới các từ trái nghĩa có trong
bài.


- Học sinh sửa bài
<b></b> Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
<b>Bài 2: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét
<b>Bài 3:</b>


- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Cả lớp đọc thầm


- Học sinh thảo luận nhóm đơi
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức
<b></b> Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét


10’ <b>* Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh biết
tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt
câu với các từ vừa tìm được.


- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, bút đàm,
thực hành


<b>Baøi 4: </b>


- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Cả lớp đọc thầm


- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi
nhóm.



- Nhóm trưởng phân cơng các bạn
trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa
như SGK, rồi nộp lại cho thư kí
tổng hợp - Đại diện nhóm trình
bày.


- Học sinh sửa bài


<b></b> Giáo viên chốt lại từng câu. - Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp
từ)


<b>Baøi 5:</b>


- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. - 1, 2 học sinh đọc đề bài 5
- Học sinh làm bài


- Học sinh sửa bài lần lượt từng em
đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt.
<b></b> Giáo viên chốt lại. - Cả lớp nhận xét


5’ <b>* Hoạt động 3: </b>Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trị chơi, thảo luận nhóm
- Giáo viên phát phiếu gồm 20 từ. Yêu cầu
xếp thành các nhóm từ trái nghĩa.


- Thảo luận và xếp vào bảng từ
- Trình bày, nhận xét


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



- Hoàn thành tiếp bài 5


- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hịa bình”
- Nhận xét tiết học


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

……….
………


<b>Thứ sáu ngày tháng năm 20</b>


<i><b>Địa lí</b></i>


<i>SÔNG NGÒI</i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm chính và vai trị của sơng ngịi VN:
+ Mạng lới sơng ngịi dày đặc


+ Sơng ngịi có lợng nớc thay đổi theo mua:mùa ma thờng có lũ lớn và có nhiều phù sa


+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng trong sản xuất và đời sống: Bồi đắp phù sa, cung cấp nơc, tôm
cá, nguồn thuỷ điện…


- Xác lập đợc mối qua hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sơng ngịi : nớc sơng lên xuống theo mùa:
mùa ma thờng có lũ lớn; mủa khơ nớc sơng hạ thấp


- Chỉ đợc vị trí một số con sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu Đồng Nai, Mã, cả trên bản đồ(lợc


đồ)


Häc sinh kh¸, giái:


+ Giải thích đựoc vì sao sông ở miền Trung ngăn và dốc.


+ Biết những ảnh hởng do nớc sông lên xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta:
mùa nớc cạn gây thiếu nớc, mùa nớc lên cung cấp nhiều nớc song thờng có lũ lụt gây thiệt hại


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy: Hình SGK phóng to - Bản đồ tự nhiên.


- Trị: Tìm hiểu trước về đặc điểm của một số con sông lớn ở Việt Nam.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’ <b>1. Khởi động: </b> - Hát


4’ <b>2. Bài cũ:</b> “Khí hậu”
- Nêu câu hỏi


+ Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu
nước ta?


- Học sinh trả lời (kèm chỉ lược đồ,
bản đồ)



+ Nêu lý do khiến khí hậu Nam -Bắc khác
nhau rõ rệt?


+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như
thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân
ta?


<b></b> Giáo viên nhận xét. Đánh giá
1’ <b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Sơng ngịi nước ta có đặc điểm gì? Tiết địa
lý hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi
đó.”


- Học sinh nghe
28’ <b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


8’ <b>* Hoạt động 1:</b> Sơng ngịi nước ta dày đặc - Hoạt động cá nhân, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>+ Bước 1:</b>


- Phát phiếu học tập - Mỗi học sinh nghiên cứu SGK, trả
lời:


+ Nước ta có nhiều hay ít sơng? - Nhiều sông
+ Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một


số con sơng ở Việt Nam? Ở miền Bắc và
miền Nam có những con sơng lớn nào?



- Miền Bắc: sơng Hồng, sơng Đà,
sơng Cầu, sơng Thái Bình …


- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu,
sông Đồng Nai …


- Miền Trung có sơng nhiều nhưng
phần lớn là sông nhỏ, ngắn, dốc
lớn hơn cả là sông Cả, sông Mã.
- Vì sao sơng miển Trung thường ngắn và


dốc?


- Vì vị trí miền Trung hẹp, núi gần
biển.


+ <b>Bước 2: </b> - Học sinh trình bày


- Sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu
trả lời


- Chỉ trên bàn đồ tự nhiên Việt
Nam các con sông chính.


<b></b> Chốt ý: Sơng ngịi nước ta dày đặc, phân
bố rộng khắp trên cả nước. Sông ở miền
Trung thường nhỏ, ngắn, dốc do vị trí miền
Trung hẹp, núi gần biển.


- Lặp lại



8’ <b>* Hoạt động 2:</b> Sơng ngịi nước ta có lượng
nước thay đổi theo mùa.


- Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, trực quan,
thực hành.


<b>+ Bước 1: </b>Phát phiếu giao việc
- Hoàn thành bảng sau:


- Học sinh đọc SGK, quan sát hình
2, 3, thảo luận và trả lời:


<b>Chế độ nước</b>
<b>sông</b>


<b>Thời gian (từ tháng…</b>
<b>đến tháng…)</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Ảnh hưởng tới</b>
<b>đời sống và</b>


<b>sản xuất</b>


Mùa lũ
Mùa cạn


<b>+ Bước 2: </b>



- Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày.
<b></b> Chốt ý: “Sự thay đổi chế độ nước theo


mùa do sự thay đổi của chế độ mưa theo mùa
gây nên, gây nhiều khó khăn cho đời sống
và sản xuất về giao thông trên sông, hoạt
động của nhà máy thủy điện, mùa màng và
đời sống đồng bào ven sơng”.


- Nhóm khác bổ sung.
- Lặp lại


8’ <b>* Hoạt động 3:</b> Sơng ngịi nước ta có nhiều
phù sa. Vai trị của sơng ngịi


- Hoạt động lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

quan, thực hành


- Màu nước sông mùa lũ mùa cạn như thế
nào? Tại sao?


- Thường có màu rất đục do trong
nước có chứa nhiều bùn, cát (phù
sa) vào mùa lũ. Mùa cạn nước trong
hơn.


<b></b> Chốt ý: 3/4 diện tích đất liền nước ta là
đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có nhiều mưa


và mưa lớn tập trung theo mùa, đã làm cho
nhiều lớp đất trên mặt bị bào mịn đưa
xuống lịng sơng làm sơng có nhiều phù sa
song đất đai miền núi ngày càng xấu đi. Nếu
rừng bị mất thì đất càng bị bào mịn mạnh.


- Nghe


- Sơng ngịi có vai trị gì? - Tạo nên nhiều đồng bằng lớn,
cung cấp nước cho đồng ruộng và là
đường giao thông quan trọng. Cung
cấp nhiều tôm cá và là nguồn thủy
điện rất lớn.


- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam:


+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sơng
bồi đắp nên chúng.


+ Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình và Trị
An.


- Học sinh chỉ trên bản đồ.


4’ <b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp


<b>Phương pháp:</b> Trị chơi, thực hành, thảo
luận nhóm


- Nhận xét, đánh giá - Thi ghép tên sông vào vị trí sơng


trên lược đồ.


1’ <b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Xem lại bài


- Chuẩn bị: “Biển nước ta”
- Nhận xét tiết học


<b> </b>


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<b>---Tiết 8 Tập làm văn</b>



<b>KIỂM TRA VIẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) ,
thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.


- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Đề bài



- HS: Giấy kiểm tra,viết,thước
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Nêu cấu tạo 1 bài văn taû caûnh.


<b>3. bài mới: </b>


Giới thiệu nội dung bài :“Kiểm tra viết” -Lắng nghe


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh làm bài
kiểm tra.




- Hoạt động lớp


<b>Phương pháp:</b> Trực quan, đ.thoại


- Giaùo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh
minh họa.


- 1 học sinh đọc đề kiểm tra


- Giáo viên giới thiệu 4 bức tranh. 1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa,
chiều) trong 1 vườn cây.



2. Tả cảnh buổi saùng trong 1 công
viên em biết.


3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng
quê hương em.


4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy
ở vùng quê em.


5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố
em thường đi qua.


6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em.
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học


sinh nếu có.


- Học sinh chọn một trong những đề
thể hiện qua tranh và chọn thời gian
tả.


<b>* Hoạt động 2: Thực hành</b> Học sinh làm bài


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê” -Lắng nghe
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i><b></b></i>


<i><b>---</b></i>


<b>---TIẾT: 20 </b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc
“ Tìm tỉ số”


<b>II. Chuẩn bị:</b>
- GV: bảng phụ


- HS: SGK, xem bài trước ở nhà
II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: Luyện tập </b>


- Kiểm tra cách giải các dạng toán liên quan đến - 2 học sinh
- HS sửa bài 3 , 4 (SGK)


- Lần lượt HS nêu tóm tắt - Sửa bài


<b></b> Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét
<b>3. bài mới: </b>



<b>* Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học </b> -Lắng nghe
<b>* Hoạt động 1: </b>


- Hướng dẫn học sinh giải các bài toán liên quan
đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ  học sinh nắm


được các bước giải của các dạng toán trên


- Hoạt động nhóm đơi


<b>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não</b>


<b></b> Bài 1: - 2 học sinh đọc đề


- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội


dung: - Phân tích đề và tóm tắt


- Tóm tắt đề + Tổng số nam và nữ là 28 HS


+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5


- Phân tích đề - Học sinh nhận dạng


- Nêu phương pháp giải - 2 học sinh đọc u cầu đề bài


- Học sinh nêu - Học sinh giaûi


- Học sinh sửa bài



- Lần lượt học sinh nêu cơng thức dạng Tổng và
Tỉ


<b></b> GV nhận xét chốt cách giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b></b> Bài 2


_GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết
hiệu và tỉ số của hai số đó”


- Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách
tóm tắt


- HS giải
<b></b> Giáo viên nhận xét - chốt lại - Lớp nhận xét


 <b>Hoạt động 3:Thực hành</b>


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não</b>


<b></b> Bài 3 và 4 - Học sinh đọc đề - Phân tích đề,ø tóm tắt và chọn


cách giải
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
<b></b> Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài - Lớp nhận xét


<b>* Hoạt động 4: Củng cố </b> - Hoạt động cá nhân (thi đua ai nhanh hơn)
<b>Phương pháp: Đ.thoại, thực hành, động não</b>



- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học - Học sinh còn lại giải ra nháp
<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>


- Làm bài nhà + học bài -Lắng nghe


- Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài
- Nhận xét tiết học


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


<b>---Tieát 8 : </b>

<b> Khoa học </b>


<b>VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Học sinh nhận định những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể
ở lứa tuổi dậy thì


<b>2. Kĩ năng: </b> Học sinh xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức
khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là giai đoạn cơ
thể bước vào tuổi dậy thì.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- GV: Phiếu học tập-Tranh SGK
- HS: SGK


II. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

tuổi già.


- Giáo viên để các hình nam, nữ ở các
lứa tuổi từ tuổi vị thành niên đến tuổi
già, làm các nghề khác nhau trong xã
hội lên bàn, yêu cầu học sinh chọn và
nêu đặc điểm nổi bật của giai đoạn lứa
tuổi đó.


- Học sinh nêu đặc điểm nổi bật của lứa tuổi
ứng với hình đã chọn.


- Học sinh gọi nối tiếp các bạn khác chọn
hình và nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn
đó.


<b></b> Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. - Học sinh nhận xét


<b>3. bài mới: </b>Nêu mục tiêu của bài học : -Lắng nghe
“Vệ sinh tuổi dậy thì”



<b>* Hoạt động 1:</b> Làm việc với phiếu học
tập.


- Hoạt động nhóm đơi, lớp


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thảo luận,
giảng giải


<b>+ Bước 1: </b>


_GV nêu vấn đề :


+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?


+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là
ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? …


+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm
gì để giữ cho cơ thể ln sạch s4, thơm
tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?


- Nghe


<b>+ Bước 2:</b>


_GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến
ngắn gọn để trình bày câu h3i nêu trên


- Học sinh trình bày ý kiến
_GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng



+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể
trên


_ Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội
đầu, thay đổi quần áo thường xuyên , …
_ GV chốt ý (SGV- Tr 41)


<b>* Hoạt động 2:</b> (làm việc với phiếu học
tập )


<b>+ Bước 1:</b>


_GV chia lớp thành 2 nhóm nam và nữ
và phát phiếu học tập


_Nam nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục
nam “


_ Nữ nhận phiếu “Vệ sinh cơ quan sinh dục
nữ


<b>+ Bước 2:</b> Chữa bài tập theo từng nhóm
nam, nhóm nữ riêng


_Phiếu 1 :1- b ; 2 – a, b. d ; 3 – b,d
_Phieáu 2 : 1 – b, c ; 2 – a, b, d ;
3 – a ; 4 - a


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>* Hoạt động 3:</b>Quan sát tranh thảo luận



<b>+ Bước 1 </b>: (làm việc theo nhóm)


_GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 ,
6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi


+Chỉ và nói nội dung từng hình


+Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm
gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh
thần ở tuổi dậy thì ?


- 4 HS tạo thành nhóm trao đổi, trả lời câu
hỏi


<b>+ Bước 2: </b>( làm việc theo nhóm)


_GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về
những việc nên làm và khơng nên làm
để bảo vệ sức khoẻ


_Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận


 Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng


ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện
tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh;
tuyệt đối không sử dụng các chất gây
nghiện như thuốc lá, rượu…; không xem
phim ảnh hoặc sách báo không lành


mạnh


<b>* HĐ 4: </b>Trò chơi “Tập làm diễn giả” - Hoạt động nhóm đơi, lớp


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại,
đóng vai


<b>+ Bước 1:</b> GV giao nhiệm vụ và hd


<b>+</b> <b>Bước 2:</b> HS trình bày _HS 1(người dẫn chương trình)
_HS 2 ( bạn khử mùi)


_HS 3 ( cô trứng cá )
_HS 4 ( bạn nụ cười )
_HS 5 ( vận động viên )


<b>+ Bước 3:</b>


_GV khen ngợi và nêu câu hỏi :


+Các em đã rút ra được điều gì qua phần
trình bày của các bạn ?


- HS nối tiếp phát biểu ý kiến


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Thực hiện những việc nên làm của bài
học



-Lắng nghe
- Chuẩn bị: Thực hành “Nói khơng ! Đối


với các chất gây nghiện “
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b></b>
<b>---</b>


<i><b>---Hot ng tp th</b></i>



<b>Sinh hoạt lớp tuần 4</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>



+ HS thấy đợc u khuyết điểm của mình trong tuần qua
+ Khắc phục những tồn tại


+ Đề ra phơng hớng tuần sau


II Tiến hành



<b>a GV nhận xÐt u ®iĨm</b>


- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập


-

Cã ý thức học tập.










<b>---b Tồn tại</b>


- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học :
- Quên bút, sách, vở :


- Trong líp cha chó ý nghe gi¶ng :





---


<b>---c Phơng hớng tuần 5</b>


- Thực hiện tốt nội quy ở lớp
- Thi đua học tập


- Chấm dứt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...






---



<b>---III Kết thúc</b>



- GV cho HS vui văn nghệ


<b>DUYET</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>








</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×