Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Khoa học 4 - Tuần 4 - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.76 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊN</b></i>
<i><b>TRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>




<b>ÔN BÀI CŨ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Sữa</b></i>


<i><b>Trứng</b></i>


<i><b>Cà rốt</b></i>


<i><b>Cải bắp</b></i> <i><b><sub>Gạo</sub></b></i> <i><b><sub>Chuối</sub></b></i>


<i><b>Cà chua</b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thịt</b></i>


<i><b>Cam</b></i>


<i><b>Thanh long</b></i>
<i><b>C</b><b>á</b></i>


<i><b>Cua</b></i> <i><b>Các loại rau</b></i> <i><b>Dầu thực vật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đánh dấu X vào các cột tương ứng trong bng sau (theo mu)</b>



Tên thức ăn Chứa
Vi-ta-min
Chứa
chất khoáng
Chứa
chất xơ
Có nguồn


gc thc vt gc ng vtCú nguồn


Sữa X X X


Trứng
Cà rốt
Cải bắp
Gạo
Thịt lợn
Cua
Cà chua
Cam
Các loại rau


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Các thức ăn chứa nhiều



vi-ta-min và chất khoáng

Các thức ăn chứa nhiều

<sub>chất xơ</sub>



<i><b>Sữa</b></i> <i><b>Trứng</b></i>


<i><b>Chuối</b></i>
<i><b>Cà chua</b></i>



<i><b>C</b><b>á</b></i>


<i><b>Cua</b><b>…..</b></i>


<i><b>Cà rốt</b></i>


<i><b>Cải bắp</b></i>


<i><b>Rau c</b><b>ải</b></i>


<i><b>Rau muèng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG 2: Vai trị của Vi-ta-min, chất khống và chất xơ.</b>


<i><b>Nhóm1:</b></i>


<b>- Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min </b>
<b>đó?</b>


<b>- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể?</b>


<i><b>Nhóm2:</b></i>


<b>- Kể tên một số chất khống mà em biết. Nêu vai trị của chất </b>
<b>khống đó?</b>


<b>- Nêu vai trị của nhóm thức ăn chứa chất khống đối với cơ </b>
<b>thể?</b>



<i><b>Nhóm3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> Vai trò của Vi-ta-min</b>



-

<b> Một số loại vi-ta-min: Vi-ta-min A; vi-ta-min B; </b>


<b>vi-ta-min C; vi-ta-min D…</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Vai trò của chất khoáng:</b>



-

<b><sub>Một số loại chất khoáng: sắt, canxi, iốt, …</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> Vai trò của chất xơ và nước:</b>



-

<b><sub>Chất xơ khơng có gía trị dinh dưỡng, nhưng rất cần </sub></b>



<b>thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu </b>


<b>hóa. Giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài</b>



-

<b>- Hàng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước </b>


<b>giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ </b>


<b>thể.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Kết luận: </b>



<b> - </b>

<b>Vi-ta-min không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ </b>
<b>thể hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Nhưng chúng lại </b>
<b>rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ </b>
<b>bị bệnh.</b>


<b>- Một số chất khoáng như sắt, canxi tham gia vào việc xây </b>


<b>dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ </b>
<b>để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống.Nếu thiếu </b>
<b>các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh</b>


<b>- Chất xơ khơng có gía trị dinh dưỡng, nhưng rất cần thiết để </b>


<b>đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa. Giúp cơ thể </b>
<b>thải được chất cặn bã ra ngoài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>KHOA HỌC</b>



<b>Vai trò của vi – ta – min, chất khống và chất xơ</b>



<b>1. Vai trị: </b>



-

<b><sub>Vi – ta – min: cần cho hoạt động sống của cơ thể.</sub></b>


-

<b><sub>Chất khoáng: tham gia vào việc xây dựng cơ thể, </sub></b>



<b>tạo các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động </b>


<b>sống.</b>



-

<b><sub>Chất xơ: đảm bảo hoạt động bình thường của bộ </sub></b>



<b>máy tiêu hóa.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>KÍNH CHÚC THẦY, CƠ MẠNH KHỎE</b>


<b>CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, </b>



</div>

<!--links-->

×