Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai thu hoach chinh tri he 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ</b>
<b> GIÁO VIÊN HÈ 2012</b>



---Họ và tên: Phạm Huy Tâm.


Chức vụ: Giáo viên.


Đơn vị cơng tác: Trường TH Tả Giàng Phình.


<b>Câu hỏi 1: Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sa Pa khoá XXI, nhiệm kỳ</b>
<i>2010-2015 đã được cụ thể hố bằng 6 chương trình 18 đề án trọng tâm, đồng chí hãy</i>
<i>cho biết nội dung đề án số 08 về" Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo giai đoạn</i>
<i>2010-2015"?</i>


Trả lời:


Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sa Pa khoá XXI nhiệm kỳ 2010-2015 được
cụ thể hố bằng 6 chương trình 18 đề án trọng tâm; sau đây tơi xin trình bày đề án số
08 về " Phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn 2010-2015"


A. MỤC TIÊU


<b>1. Mục tiêu tổng quát</b>


Tạo bước chuyển cơ bản về chất lượng giáo dục toàn diện, phục vụ thiết
thực cho sự phát triển kinh tế-xã hội của huyện. Đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật
chất đáp ứng yêu cầu dạy và học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới
phương pháp dạy học, đổi mới công tác quản lý giáo dục. Phát triển đội ngũ giáo
viên đáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng. Vận dụng tốt cơ chế chính sách
nhằm phát huy nội lực để phát triển sự nghiệp giáo dục.



<b>2. Mục tiêu cụ thể</b>


- Xây dựng trường đạt tiêu chuẩn trường chuẩn Quốc gia nhằm mục tiêu
trường ra trường, lớp ra lớp, tạo điều kiện cho giáo dục toàn diện các thế hệ học
sinh gắn liền với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Phấn đấu có thêm
20 trường được cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia trong đó: Mầm non 06 trường;
Tiểu học 07 trường, THCS 07 trường, nâng tổng số trường đạt chuẩn lên 30/63
trường đạt 47,6%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Củng cố, mở rộng mạng lưới trường, lớp Mầm non đảm bảo có 85% số trẻ
em năm tuổi được học 2 buổi/ngày; 70% số trẻ 3-4 tuổi đến lớp mẫu giáo và 25% số
trẻ đến nhà trẻ. Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục đối với các lớp mầm non 5
tuổi, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, 100% trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non được
học Chương trình giáo dục mầm non mới, chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào học lớp
1.


- Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non,
phấn đấu đến 2015 có 50% giáo viên đạt trình độ từ cao đẳng sư phạm trở lên,
80% giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp mức độ khá. 100% các lớp mầm non 5 tuổi
ở tất cả các trường được đầu tư đủ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đồ
dùng, đồ chơi. Phấn đấu 18/18 xã, thị trấn trong huyện đạt chuẩn phổ cập giáo
dục mầm non cho trẻ 5 tuổi vào năm 2014.


<b>B. NỘI DUNG </b>


<b>1. Dự án 1 “Duy trì và xây dựng trường chuẩn Quốc gia”</b>
<b>- Xây dựng các trường đạt chuẩn Quốc gia.</b>


Xây dựng thêm 20 trường đạt chuẩn Quốc gia, trong đó:



<i><b>Năm 2011: 05 trường (03 trường THCS, 01 trường Tiểu học, 01 trường Mầm</b></i>
non).


<i><b>Năm 2012: 05 trường (02 trường THCS, 02 trường Tiểu học, 01 trường Mầm</b></i>
non).


<i><b>Năm 2013: 03 trường (02 trường Tiểu học, 01 trường Mầm non).</b></i>


<i><b>Năm 2014: 03 trường (01 trường THCS, 01 trường Tiểu học, 01 trường Mầm</b></i>
non ).


<i><b>Năm 2015: 04 trường (01 trường THCS, 01 trường Tiểu học, 02 trường Mầm</b></i>
non).


<b>- Đầu tư CSVC, trang thiết bị cho 20 trường trong kế hoạch đạt chuẩn giai</b>
<b>đoạn 2011 - 2015:</b>


<i><b>+ Ngành học Mầm non: </b></i>


Phòng học: Xây mới: 37 phòng; sửa chữa: 10 phòng.
Bàn ghế hội trường: 18 bộ


Bàn ghế học sinh: 160 bộ


Cơng trình phụ trợ: Cổng trường + tường rào mặt tiền 4 trường.
Máy tính: 28 bộ.


Diện tích đất cần cấp bổ sung: 5.150m2
<i><b>+ Cấp Tiểu học: </b></i>



Phòng học: Xây mới: 35 phòng; sửa chữa: 20 phòng.
Phòng chức năng: Xây mới 29 phịng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cơng trình phụ trợ: Nhà vệ sinh: 06, Cổng trường + rào mặt tiền: 06.
Máy tính: 105 bộ.


Diện tích đất cấp bổ sung: 5.150m2
Sách tham khảo cho thư viện: 3.000 bản.
<i><b>+ Cấp Trung học cơ sở: </b></i>


Phòng học: Xây mới: 18 phòng; sửa chữa: 04 phòng.
Phòng chức năng: Xây mới 35 phòng.


Bàn ghế Hội trường: 100 bộ;


Bàn ghế phòng thực hành: 150 bộ, Phòng thư viện: 150 bộ.
Bàn ghế học sinh: 300 bộ


Cơng trình phụ trợ: Cổng trường+ rào mặt tiền: 06.
Máy tính: 50 bộ.


Diện tích đất cần cấp bổ sung: 2.000m2
Sách tham khảo cho thư viện: 2.400 bản.


<b>2. Dự án 2 “Xây dựng trường bán trú dân nuôi, giai đoạn 2011- 2015”</b>
<b>- Đầu tư cơ sở vật chất cho các trường có học sinh ở bán trú.</b>


Chăm lo cho học sinh bán trú ở các xã chưa đủ điều kiện để thành lập trường
phổ thơng dân tộc bán trú, có đủ điều kiện về cơ sở vật chất để sinh hoạt như: nhà ở,


giường nằm, nhà bếp, phòng ăn đảm bảo vệ sinh, nhà tắm, nhà vệ sinh, cơng trình
nước sạch,… các dụng cụ TDTT, nhạc cụ phục vụ sinh hoạt văn hóa, thể dục thể
thao.


<i><b>+ Xây dựng phòng ở cho học sinh bán trú. </b></i>
Xây dựng 95 phòng cho 14 trường.


Phương án 1: Nhà xây bán kiên cố diện tích 32m2<sub>/phịng.</sub>
Phương án 2: Làm nhà gỗ diện tích 18m2<sub>/phịng.</sub>


<i><b>+ Xây dựng các cơng trình phụ trợ.</b></i>
Xây dựng 15 nhà bếp, nhà ăn.


Phương án 1: Nhà xây bán kiên cố, diện tích cho 01 nhà bếp 40m2 <sub>, 01 nhà ăn là</sub>
80m2<sub>.</sub>


Phương án 2: Làm nhà bằng gỗ diện tích 01 nhà bếp 36m2<sub>, 01 nhà ăn 72m</sub>2<sub>. </sub>
Xây dựng cơng trình nước sạch cho 01 trường; nhà vệ sinh cho 05 trường.
<i><b>+ Xây dựng hệ thống sân chơi, bãi tập và mua sắm trang thiết bị.</b></i>


Xây dựng hệ thống sân chơi, bãi tập cho 8 trường với diện tích sân chơi bình
quân mỗi trường là 1.000m2<sub>. Mua sắm trang thiết bị TDTT cho 16 trường.</sub>


<b>- Hỗ trợ kinh phí sinh hoạt cho học sinh bán trú.</b>


Đối với học sinh 7 xã không thuộc các xã được hưởng chế độ theo Quyết định
85/QĐ-TTg ngày 28/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ. Bố trí một phần ngân sách
huyện và đề nghị tỉnh có chính sách hỗ trợ như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Bình quân 550 học sinh/năm x 5 năm = 2.250 học sinh.



+ Kinh phí hỗ trợ: 2.250 h/s x 200.000đ/hs/tháng x 9 tháng = 4.050.000.000đ.
Trong đó ngân sách hỗ trợ:


Cấp huyện: 50.000đ/hs/tháng x 2.250 h/s x 9 = 1.012.500.000đ.
Cấp tỉnh: 150.000đ/hs/tháng x 2.250 h/s x 9 = 3.037.500.000đ.


<b>- Hỗ trợ kinh phí cho nhân viên phục vụ nấu ăn và sinh hoạt cho học sinh</b>
<b>bán trú.</b>


Mỗi nhân viên nấu ăn phục vụ từ 25-35 học sinh, bình quân một năm cần 45
nhân viên phục vụ. Hỗ trợ 730.000đ/người/tháng.


Kinh phí hỗ trợ: 45 người x 730.000đ/người/tháng x 9 tháng x 5 năm =
1.478.250.000đ.


<b>3. Dự án 3 “Phổ cấp mẫu giáo cho trẻ 5 tuổi, giai đoạn 2010- 2015”</b>
<b>- Phấn đấu đến năm 2014 có 18/18 đơn vị đạt chuẩn:</b>


Năm 2011: 03 đơn vị đạt chuẩn: Thị trấn Sa Pa, Thanh Phú, Nậm Cang.
Năm 2012: 04 đơn vị đạt chuẩn: Tả Phìn, Hầu Thào, Tả Van, Nậm Sài.
Năm 2013: 05 đơn vị đạt chuẩn: Sa Pả, Trung Chải, Lao Chải, Sử Pán, Bản Hồ.
Năm 2014: 06 đơn vị đạt chuẩn: Bản Khoang, Tả Giàng Phìn, San Sả Hồ,
Thanh Kim, Bản Phùng, Suối Thầu.


- Nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở vật chất:


Xây dựng 125 phòng học, 56 phòng chức năng, 18 cơng trình phụ trợ.
<i><b>- Mua sắm trang thiết bị, đồ chơi:</b></i>



Mua sắm trang thiết bị 125 bộ; thiết bị nội thất dùng chung 125 bộ; đồ chơi
ngoài trời 13 bộ; thiết bị cho trẻ mẫu giáo làm quen với ngoại ngữ, tin học 2 bộ.


<b>C. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN</b>
1. Công tác quản lý, chỉ đạo


Thực hiện tốt vai trị quản lý nhà nước đối với cơng tác giáo dục. Thường
xuyên chỉ đạo, kiểm tra tiến độ thực hiện. Tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh
nghiệm quá trình triển khai thực hiện.


<b>2. Nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng giáo dục</b>


Nâng cao vai trò trách nhiệm của các Hiệu trưởng, giáo viên trong toàn
nghành.


<b>3. Xây dựng cơ sở vật chất trường chuẩn quốc gia</b>


Ban chỉ đạo xây dựng trường chuẩn Quốc gia làm tốt công tác tham mưu
để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương.
Hằng năm bố trí hợp lý một phần nguồn ngân sách huyện để đầu tư xây dựng
trường chuẩn Quốc gia.


<b>4. Cơng tác xã hội hố giáo dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chức phi chính phủ để tăng cường đầu tư trang thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất
trường, lớp học.


<b> Câu hỏi 2:</b><i> Đồng chí hiểu thế nào về nhiệm vụ" Mỗi thầy giáo, cô giáo là</i>
<i>một tuyên truyền viên xây dựng NTM ở cơ sở"</i>



Trả lời:


Để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới
đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước, của tỉnh Lào Cai và huyện Sa Pa đạt kết
quả tốt mỗi thầy giáo, cô giáo phải là một trong những lực lượng đi đầu tuyên
truyền thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới với các nội dung
sau: <b> </b>


<i><b>- </b></i>Mỗi thầy giáo, cô giáo phải hiểu rõ và tuyên truyền, vận động gia đình và


mọi người xung quanh hiểu rõ xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp của toàn
dân, là trách nhiệm và quyền lợi của mỗi người dân nông thôn, là nhiệm vụ của
cả hệ thống chính trị, trong đó Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ, mỗi người dân
phải là chủ thể, mỗi gia đình phải đi đầu trong tham gia xây dựng nông thôn
mới; không trông chờ, ỷ lại vào sự đầu tư của Nhà nước.


<b>- </b> Mỗi thầy cô giáo phải tuyên truyền cho người dân cần tích cực tham gia xây
dựng kết cấu hạ tầng, huy động nhân dân và đồn viên, thanh niên kiên cố hố đường
giao thơng, thuỷ lợi, góp phần hiện hại hố nơng thơn; vận động các hộ gia đình
cải tạo nhà cửa, vườn ao, chuồng trại, xây nhà vệ sinh cải tiến, hầm bioga; tích
cực trồng cây, trồng rừng và bảo vệ rừng, thu gom rác thải, sử dụng nguồn nước
hợp vệ sinh, bảo vệ môi trường sống.


- Mỗi thầy cô giáo phải tuyên truyền các hộ gia đình thực hiện phong trào
"Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố", bài trừ mê tín, dị đoan và các hủ
tục lạc hậu; thực hiện nếp sống văn minh, tiết kiệm trong việc cưới, việc tang;
phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội; đẩy mạnh khai thác các nhà văn hoá,
điểm vui chơi cộng đồng phục vụ các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao trong
thanh thiếu nhi và các tầng lớp nhân dân.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×