Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 7 văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:………
Giảng: 6A:…………....
6C:……….


<i><b> Tập làm văn</b></i>


<i><b> Tiết 7</b></i>


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ.</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


<i><b>* Mức độ nhận biết: Hs hiểu ý nghĩa và đặc điểm của văn bản tự sự.</b></i>


* Mức độ thông hiểu: nắm được ý nghĩa của kiểu bài này trong c/s
<i><b>* Mức độ vận dụng: Vận dụng kiến thức đó học để đọc hiểu và tạo lập văn bản.</b></i>
<i><b>2.Kĩ năng : </b></i>


- Kĩ năng bài học: Nhận biết được văn bản tự sự.Sử dụng một số thuật ngữ: Tự sự kể
chuyện, sự việc, người kể


- Kĩ năng sống cần giáo dục: Suy nghĩ, thảo luận để câu chuyện phù hợp với mục đích
giao tiếp


<i><b>3,Thái độ : có thái độ đúng đắn, nghiêm túc trong tiết hoc. </b></i>


<i><b>4.Phát triển năng lực: HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và </b></i>
phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng
lực sử dụng ngụn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm
vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự


tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


- GD bảo vệ môi trường: Ra đề bài về chủ đề môi trường bị thay đổi


<b>- GD đạo đức: Qua những ví dụ thực tiễn, giáo dục lịng nhân ái, sự khoan dung, tình </b>
yêu quê hương, yêu người thân => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG,
YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC.Tự giác,
tích cực trong các hoạt động học tập.


<b>II. Chuẩn bị</b>


G. Đọc kỹ tài liệu tham khảo chuẩn kiến thức, SGV, soạn GA, bảng phụ, Máy tính, máy
chiếu


H. Nghiên cứu ngữ liệu và trả lời các câu hỏi mục I, từ đó rút ra kết luận : ý nghĩa và đặc
điểm của văn bản tự sự.


<b>III. Phương pháp. Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích ngữ liệu.kĩ thuật động não</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<b>1 . ổn định t/c</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (5’) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3. Bài mới.</b></i>


Hoạt động 1: Khởi động (1’):


<i><b>- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học.</b></i>
<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân.</b></i>



<i><b>- Kĩ thuật, PP:thuyết trình. </b></i>


<i><b> Hàng ngày chúng ta được nghe ông bà cha, mẹ kể chuyện, rồi các em lại kể chuỵen cho</b></i>
<i>mọi người, những câu chuyện mà các em thích, quan tâm. Như thế là chúng ta đã thực </i>
<i>hiện giao tiếp bằng tự sự, Vậy tự sự là thế nào? Mục đích, phương thức, những yếu tố </i>
<i>làm thành văn bản tự sự là gì?Bài học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ những vấn đề trên</i>
<i>của 1 văn bản tự sự.</i>


<i><b>Hoạt động của Gv- Hs</b></i>
<b>Hoạt động 2 : (33’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh Tìm hiểu ý nghĩa</b></i>
và đặc điểm chung của tự sự.


<i><b>- Phương pháp:phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái</b></i>
quát,


<i><b>- phương tiện: bảng,sgk</b></i>
<i><b>- Kĩ thuật: động não.</b></i>


<i><b>- Hình thức: hoạt động cá nhân/lớp</b></i>
- G nêu câu hỏi thảo luận.


<b>? Hàng ngày các em có kể chuyện và nghe kể </b>
<b>chuyện klhơng? Kể chuyện gì?</b>


- H trả lời.


- G kết luận:- Kể chuyện văn học.



- Kể chuyện đời thường, sinh hoạt.
- Kể chuyện tưởng tượng.


<b>? Theo em kể chuyện để làm gì? Cụ thể hơn, </b>
<b>khi nghe kể chuyện người nghe muốn biết điều </b>
<b>gì?</b>


- Đối với người kể là thơng báo, cho biết, giải
thích.


- Đối với người nghe là tìm hiểu để biết.
<i><b>G kết luận cho H ghi.</b></i>


- H đọc yêu cầu VD2 – G gợi ý, H trả lời theo
chuẩn bị.


- H thảo luận lần lượt trả lời bổ sung.
- G treo bảng phụ:


<i><b>1. Sự ra đời của Gióng</b></i>


<i><b>2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm </b></i>
<i><b>đánh giặc.</b></i>


<i><b>3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.</b></i>


<i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
<b>I. ý nghĩa và đặc điểm chung </b>
<b>của phương thức tự sự.</b>



<i><b>1. KS và pt ngữ liệu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>4. TG vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt đi </b></i>
<i><b>đánh giặc.</b></i>


<i><b>TG đánh giặc.</b></i>


<i><b>6. TG lên núi cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.</b></i>
<i><b>7. Vua lập đền thờ phương danh hiệu Phù Đổng</b></i>
<i><b>thiên vương.</b></i>


<i><b>8. Những dấu tích cịn lại cuả TG.</b></i>


-> trên đây là các sự việc liên tiếp nhau, các sự
việc đó có mối quan hệ với nhau hết sức chặt chẽ.
<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức:2’</b></i>


Qua các sự việc về văn bản Thánh Gióng, em có
suy nghĩ gì về tinh thần đồn kết, tình u q
hương đát nước.?


Hs: suy nghĩ, cá nhân trả lời


<b>Gv: nhận xét: cần phải có tinh thần đồn kết, giữ </b>
gìn và phát huy truyền thống bảo vệ,yêu quê
hương, đất nước.


<b>? Các sự việc có quan hệ ntn? (nhân – quả)? ý </b>
<b>nghĩaVB?</b>



- Việc xảy ra trước thường là nguyên nhân
dẫn đến sự việc xảy ra sau, nên nó có vai
trị giải thích cho việc sau.


<b>? Em hiếu thế nào là chuỗi các sự việc?</b>


- Nhiều sự việc liên kết với nhau có đầu có cuối.
Mỗi sự việc lớn được cấu tạo bằngnhiều sự việc
nhỏ.


<b>? Em hiểu thế nào là phương thức tự sự ?</b>
<i><b>G lưu ý H hiểu: - Chuỗi sự việc là gì?</b></i>


- Thế nào là có đầu có đuôi? ( kể
lại sự việc phải kể các chi tiết nhỏ hơn – VD:
phân tích trong văn bản TG.


<b>G: 8 sự việc trên không thể kết thúc ở sự việc thứ </b>
4 hoặc 5 mà phải có sự việc 6 (tinh thần giết
giặc), sự việc 7 (lòng biết ơn), Sviệc 7 (dấu tích
có thật, sự thật lịch sử (đảm bảo là truyền thuyết)
<b>? Nhắc lại thế nào là văn bản tự sự.</b>


<b>? Mục đích của tự sự là gì?</b>


- G bổ sung. + Cho H đọc ghi nhớ.
+ Phân tích.


+ Nhắc học thuộc.



<b>? Đọc nhẩm 3 văn bản BT1,2,3 cho biết các văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>bản đó có phải là VB tự sự hay không?(5)</b>
- Các văn bản 1,2,3 đều là văn bản tự sự.
<i><b>4. Củng cố: (3’)</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: củng cố kiến thức đó học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được những</b></i>
mục tiêu của bài học.


<i><b>- Phương pháp: phát vấn </b></i>
<i><b> - Kĩ thuật: động não.</b></i>


<b>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học</b>


-HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
-GV nhận xét, khái quát về văn bản tự sự
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b><b> </b></i><b>(3’)</b>


- Học bài: học ghi nhớ


- Chuẩn bị bài: thực hiện làm bài phần luyện tập


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×