Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.71 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ 2 ngày 29 thỏng 8 năm 2011</b></i>
<i><b>I.Mơc tiªu:</b></i>
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc li.
<i><b>II. Đồ dùng dạy-học:</b></i>
-Nội dung các ý kiến cho HĐ3 tiÕt 1.
-GiÊy khỉ lín, bót viÕt b¶ng.
PhiÕu thảo luận.
<i><b>III.Cỏc hot ng dy- hc:</b></i>
HS1: Cỏc em hóy xp thời gian biểu nh
thế nào? Việc thực hiện đúng thời gian
biểu sẽ giúp các em nh thế nào?
HS2: Em có thực hiện việc học tập và
sinh hoạt đúng giờ không? Em cảm thấy
nh thế no?
* Giáo viên nhận xét
<i><b>Hot ng 1: </b></i>
Tìm hiểu và phân tích truyệnCái bình
hoa
Yêu cầu các nhóm theo dõi câu chuyện
và xây dựng phần kết của câu chuyện.
Kể chuyện Cái bình hoa với kết cục mở:Từ
đầu...ba tháng trơi qua khơng ai cịn nhớ
đến chuyện bình hoa vỡ.
-Kể nốt đoạn cuói câu chuyện.Yêu cầu
các nhóm tiếp tục thảo luận.
Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau
khi mắc lỗi?
Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
<i><b>Kt lun::</b></i>Trong cuc sống, ai cũng có thể
mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ.
Nh-ng điều quan trọNh-ng là biết nhận lỡi và sửa
lỗi.Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến
bộ và đợc mọi ngời yêu quý.
<b> H oạt động 2 : Bày tỏ ý kiến, thái độ </b>
Việc làm nào đúng, việc làm nào
-2 HS lên bảng
.
HS theo dâi c©u chuyện
Các nhóm thảo luận và xây dựng phần kết
của c©u chun.
Vơ- va qn ln chuyện vỡ cái bình.
-Vơ- va đã day dứt và nhờ mẹ mua mt
cỏi bỡnh cho cụ.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận theo các ý sau.
Trao i, nhn xột, bổ sung cho phần
Các nhóm tiếp tục thảo luận và trả lời
sai?
Tại sao đúng(sai)?
Tình huống 1:Lan chẳng may làm gẫy bút
của Mai, Lan đã xin lỗi bạn và đã nhận
lỗi v sa li do mỡnh gõy ra.
Tình huống2: Do mải chạy, Tuấn xô ngÃ
một em học sinh lớp 1. Cậy mình lớn hơn,
em hc sinh ú bộ hn Tun.
nhng Tuấn là ngời mắc lỗi nên Tuấn phải
xin lỗi em và
phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Có nh
mau tiến bộ và đợc mọi người yờu mến
<b> H oạt đ ộng 3 </b>: Trò chơi tiếp sức:Tìm ý
kiến đúng.Phổ biến luật chơi
GV sẽ giấy 3 tờ giấy khổ lớn, trong đú
có ghi các ý kiến đúng và sai về nội dung
bài học.HS cả chia thành 3 đội, lần lợt
chơi tiếp sức, từng học sinh lên ghi từng ụ
vuông bên cạnh mỗi ý kiến chữ Đ và S.
Mỗi ý làm đúng được tính 5 điểm. Đội nào
ghi được nhiều điểm trong thời gian ngắn
nhất là đội thắng cuộc.
GV cho học sinh chơi thử
GV tổ chức chơi giữa 3 đội
NhËn xÐt.
<i><b>C¸c ý kiÕn</b></i>
1. Khi mắc lỗi với ngời ít tuổi hơn mình,
không cần xin lỗi.
2. Mắc lỗi và sửa lỗi mới là ngời tốt.
3. Ngời nhận lỗi là ngời hèn nhát.
4.Nếu có lỗi, chỉ cần tự sửa lỗi, không cần
nhận lỗi.
5. Chỉ xin lỗi khi mắc lỗi với ngời mà
mình quen biết.
6. Bạn bè cùng tuổi với nhau vẫn cần phải
xin lỗi nhau khi mắc lỗi.
7. Cần nhận lỗi ngay cả khi mọi ngời
không biết mình mắc lỗi.
Hng dn thc hành ở nhà. Su tầm các
câu chuyện kể hoặc tự liên hệ bản thân với
những ngời thân trong gia đình những
tr-ờng hợp nhận và sửa lỗi.
Việc làm nào đúng, việc làm nào sai?
- ViƯc lµm của Tuấn là sai vì mặc dù Tuấn
Tun l ngi mắc lỗi nên Tuấn phải xin
lỗi em và nâng em dy.
Đại diện nhóm trình bày
Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các
nhóm
-Nghe, ghi nhí.
HS mỗi đội thống nhất cử các bạn lên
chơi và chuẩn bị phơng tiện để chơi.
.
.
Biết đọc liền mạch cỏc từ, cụm từ trong cõu, ngắt nghỉ hơi đỳng và rừ ràng.
Hiểu ý nghĩa cõu chuyện : Ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lòng giúp ngời, cứu
ngêi(trả lời được các câu hi trong SGK).
<i><b>II. Đồ dùng dạy-học:</b></i>
Tranh minh ho bi đọc trong SGK.
Bảng hoạ viết sẵn câu văn hớng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy-học
A.KiÓm tra bµi cị:
-Gọi 3 học sinh lên bảng đọc 2 đoạn trong
bi Mớt lm th.
-Nhận xét, ghi điểm.
<i><b>B. Dạy-học bài mới:</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:</b></i>
Từ tuần này các em sẽ học một chủ
điểm mới . Đó là chủ điểm về bạn bè. Đây
là chủ điểm chắc các em đều thích vì ai
cũng thích kết bạn, ai cũng yêu bạn bè.
- Giáo viên treo tranh và hỏi: Tranh vẽ
những con vật gì ? Chúng đang làm gì
- Muốn biết tại sao chú Nai lại húc ngã
con sói, chúng ta sẽ học bài tập đọc “ Bạn
của Nai nhỏ” các em sẽ biết rõ điều đó
<b>2. Luyện đọc: </b>
a. §äc mÉu
-Giáo viên đọc mẫu tồn bài.
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
§äc tõng c©u
-Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài
-Hớng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ
khó: ngăn cản, hích vai, nhanh nhẹn, hung
ác, đuổi bắt, đôi gạc chắc khoẻ, ngã ngửa.
-Học sinh tiếp tục đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn trớc lớp
-Gọi học sinh đọc phần chú giải.
-HS1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+Dạo này Mít có gì thay đổi?
-HS 2: Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Mít đã chăm ch nh th no?
- HS3: Đọc cả bài và trả lời câu hỏi câu
chuyện có gì vui?
-Mở SGK trang 23.
- Tranh vÏ con Sãi, hai con Nai vµ mét con
Dª. Mét con Nai hóc ng· con Sãi
-Theo dõi trong SGK và đọc thầm.
-Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
-Đọc cá nhân, đồng thanh.
-HS tiếp tục nối tiếp nhau c tng cõu.
-Hc sinh c chỳ gii.
+Ngăn cản: khong cho đi, không cho làm.
+Hích vai: Dùng vai đẩy.
+Thông minh: nhanh trÝ, s¸ng suèt.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn
-Hớng dẫn đọc câu dài
+Sói tóm đợc Dê Non/ thì bạn con đã kịp
lao tới,/ dùng đơi gạc chắc, khoẻ/ húc Sói
ngã ngửa.//
+Con trai bÐ báng cđa cha,/ con cã mét
ngêi b¹n nh thÕ/ thì cha không phải lo lắng
một chút nào nữa.//
Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Ln lt tng hc sinh trong nhúm đọc cho
các bạn trong nhóm nghe và góp ý.
Thi đọc giữa các nhóm.
-Cho các nhóm thi đọc đồng thanh đoạn 4.
-Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc hay.
Đọc đồng thanh
-Cả lớp đồng thanh cả bài.
<i><b>3. Híng dÉn t×m hiĨu bµi.</b></i>
-Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các
câu hỏi trong SGK.
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1.
C©u 1: Nai Nhá xin phép cha đi đâu?
-Cha Nai Nhỏ nói gì?
Cõu 2: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những
hành động nào của bạn mình?
+Rình : Nấp ở một chỗ kín đáo để theo dõi
hoặc chờ bắt.
Câu 3: Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ
nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích
nhất diểm nào?
+ Trong các đặc điểm trên, dũng cảm, dám
+Có sức khoẻ là rất đáng q-vì có sức
khoẻ thì mới làm đợc nhiều việc.
+Thơng minh, nhanh nhẹn là phẩm chất
rất đáng quý vì ngời thơng minh, nhanh
nhẹn biết xử trí nhanh, đúng đắn trong tình
huống nguy hiểm.
+ Ngời sẵn lịng giúp ngời, cứu ngời là
ng-ời bạn tốt, đáng tin cậy.
<i><b>4. Luyện đọc lại:</b></i>
-Cho 4 nhóm học sinh thi đọc theo kiểu
phân vai.
-Nhận xét, tun dơng cá nhân, nhóm đọc
hay.
-§äc theo hớng dẫn của cô giáo.
-Hc sinh trong nhúm ln lợt đọc cho nhau
nghe và góp ý.
-Các nhóm thi đọc đoạn 4.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
-Lớp đọc đồng thanh cả bài.
-1 học sinh đọc lại bài.
-Học sinh đọc thầm và lần lợt trả lời từng
câu hỏi trong SGK.
-Học sinh đọc đoạn 1
-Đi chơi xa cùng bạn.
-Cha kh«ng ngăn cản con. Nhng con hÃy
kể cho cha nghe vỊ b¹n cđa con.
-Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối
đi..
-Nhanh trÝ kÐo nai Nhá ch¹y khái lÃo Hổ
đang rình ngoài bụi cây.
-Lao vo gó Súi, dùng gạc húc Sói ngã
ngửa để cứu Dê Non.
-HS tự nêu ý kiến của mình.
-Hc sinh tho lun theo nhóm đơi rồi trả
lời.
<i><b>5. Cđng cè, dặn dò:</b></i>
-c xong cõu chuyn, em bit c vỡ sao
cha Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng
của mình đi chơi xa?
-Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện
đọc truyện, ghi nhớ nội dung để chuẩn b
cho tit hc k chuyn.
Bài sau: Danh sách học sinh tỉ 1, líp 2A
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
-Vì cha Nai Nhỏ biết con mình sẽ đi cùng
một ngời bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều
mình giúp ngời, cứu ngời.
<i><b>Chiều Thứ 2 ngày 29 tháng 8 năm 2011</b></i>
- Kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài tốn bằng một phép tính đã học.
- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
<b>II .Đồ dùng dạy- học:</b>
- GV: Đề kiểm tra.
- HS: Giấy KT, bút,..
<b>III.Các hoạt động dạy - học </b>:
<b>I. Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3 phút )
<b>II. Bài mới</b>
1.<b>Giới thiệu bài</b>: (2ph)
2. <b>Hướng dẫn làm bài tập. (33ph)</b>
<b>Bài 1</b>: Viết các số
a.Từ 70 đến 80
b. Từ 89 đến 95
<b>Bài 2:</b>
a.Số liền trước số 61 là…
b. Số liền sau số 99 là…
<b>Bài 3:</b> Đặt tính và tính.
42+54 = 84-31 = 60-31 =
66-16 = 5+23 =
<b>Bài 4: </b>Mai và Hoa làm được 36 bông
hoa. Hoa làm được 16 bông. Hỏi Mai
làm được bao nhiêu bông.
<b>Bài 5</b>: Đo độ dài đoạn thẳng AB rồi
viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Độ dài của đoạn thẳng AB là: …..cm
Độ dài của đoạn thẳng AB là: …..dm
III<b>. Củng cố dặn dò: (1ph)</b> <b>G: </b>Thu bài kiểm tra
- Nhận xét giờ kiểm tra.
<b>H:</b> Xem trước bài tiết 12
<i><b>I.</b></i>
<i><b> Mục tiêu</b><b> :</b><b> </b></i>
-Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại đợc lời kể của Nai Nhỏ về bạn
mỡnh(BT1); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn(BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh ha BT1.
<i><b>II.Đồ dùng dạy- học:</b></i>
-Tranh minh hoạ trong SGK.
<i><b>III.Hoạt động dạy- học:</b></i>
<i><b>A.KiĨm tra bµi cị: </b></i>
<i><b>B.Bµi míi: </b></i>
<i><b>1.Giíi thiƯu bµi:</b></i>
Tiết tập đọc trớc chúng ta đã học bài gì
? Theo các em thế nào là ngời bạn tốt?
Hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em kể
Lại câu chuyện “ Bạn của Nai nhỏ”
Theo tranh
<i><b>2.Híng dÉn kĨ chuyện:</b></i>
2.1.Dựa theo tranh,nhắc lại lời kể
của Nai Nhỏ về bạn mình.
-GV yêu cầu HS quan sát kĩ3 tranh
minh hoạ trong SGK, nhí l¹i tõng lêi
kĨ cđa Nai Nhá.
-HS nhắc lại lời kể lần thứ nhất về bạn
của Nai Nhá.
-GV khuyến khích các em nói tự nhiên
--GV theo dâi, nhËn xét, khen
ngợi
những HS kể tốt.
2.Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi
lần nghe con kể về bạn:
Câu hái gỵi ý:
-3 HS nèi tiÕp nhau kĨ lại 3 đoạn của câu
chuyện Phần thởng theo 3 tranh gợi ý.
- Bạn của Nai nhỏ
- Ngi bn tt là ngời ln sẵn lịng giúp đỡ
ngời và cứu ngời.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS quan sát tranh
-1 HS khá làm mẫu
-HS tập kể theo nhóm. Từng em lần lợt nhắc
lại lời kể theo 1 tranh.
-Đại diện các nhóm thi nói lại lời kể của Nai
Nhá.
-HS nhËn xÐt.
+Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích
đổi hịn đá to của bạn,cha NaiNhỏ nói
thế nào?
+Nghe Nai Nhỏ kể chuyện ngời bạn đã
nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão
Hổ hung dữ, cha Nai Nhỏ nói gì?
+Nghe xong chuyện của con hỳc ngó
Sói để cứu Dê Non,cha Nai Nhỏ đó
mừng rỡ nói với con thế nào?
- GV cho HS nãi theo nhãm.
- GV theo dâi, nhËn xÐt, b×nh chän HS
nãi tèt nhÊt.
-Ngêi dÉn chuyÖn
-Nai Nhá.
-Cha Nai Nhá.
Lần1: GV làm ngời dẫn chuyện.
Lần2:GVhớng dẫn cụ thể về cách dẫn
chuyện và nói lời đối thoại sao cho có
sự phối hợp nhịp nhàng,tự nhiờn.
-Bạn con khoẻ thế cơ à?
-Nhng cha vẫn lo lắm.
-Bạn của con thật thông minh và nhanh
nhẹn! Nhng cha vẫn cha yên tâm đâu.
-y chớnh l iu cha mong đợi. Con trai
bé bỏng của cha, quả là con đã có một ngời
bạn thật tốt, dám liều mỡnh cu ngi.
-Cha không còn lo lắng điều gì nữa.Cha cho
phép con đi chơi xa với bạn.
-HS tập nói theo nhãm.
-HS cử đại diện nhắc lại từng lời nói của cha
Nai Nhỏ nói với con.
-2 HS lµm cha của Nai Nhỏ .
- Nai Nhỏ.
-HS tập dựng lại1 đoạn cđa c©u chun.
<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i>
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà tập dựng hoạt cảnh về câu chuyện Bạn của Nai Nhá.
<i><b>Thứ 3 ngày 30 tháng 8 năm 2011</b></i>
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng
10.
- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
<b>- Giáo viên:</b> Bảng gài, que tính
<b>III</b>. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3 phút )
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút)
<b>2. Hình thành KT mới(</b> 15 phút )
<b>a. Giới thiệu phép cộng:</b>
6 + 4 = 10
<b>Chục</b> <b>Đơn vị</b>
6
4
1 0
<b>b. Thực hành</b>: ( 19 phút )
<b> Bài1:</b> Viết số thích hợp vào chõ chấm
9 + …= 10 10 = 9 + ….
1 + …=10 10 = 1 + ….
<b>Bài 2</b>: Tính
7 5
+ 3 + 5
<b>Bài 3</b>: Tính nhẩm
7+3+6 =
6+4+8 =
5+5+5 =
<b>Bài 4</b>: Đồng hồ chỉ mấy giờ
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (2 phút)
<b>G:</b> Kiểm tra sách vở, đồ dùng HT của
HS
<b>G:</b> Nêu mục đích yêu cầu giờ học
<b>G</b>: Lấy 1 số que tính
<b>H:</b> Đếm nhẩm ( 6 que tính)
<b>G</b>: Yêu cầu HS lấy que tính thực hiện
theo yêu cầu của GV:
- lấy 6 que
- Thêm 4 que
- Được 10 que (bó thành 1 bó)
<b>G: </b>HD học sinh thực hiện cộng cột
dọc.
<b>H:</b> Lên bảng thực hiện( 3 em)
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung
<b>H:</b> Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em)
<b>H:</b> Nêu yêu cầu
<b>H:</b> Nêu miệng cách tính
- HS làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả.
<b>H+G:</b> Nhận xét, đánh giá.
<b>H: </b>Nêu yêu cầu, cách thực hiện
<b>H: </b>Làm trên bảng lớp ( vài em )
<b>H:</b> Làm bảng con.
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung,
<b>H</b>: Nêu yêu cầu bài tập
- Thi đua tính nhẩm nhanh, nêu miệng
nối tiếp.
<b>H+G: </b>Nhận xét, bổ sung
<b>G: </b>Nêu yêu cầu bài tập
<b>H:</b> Nêu miệng kết quả (2 em)
<b>H+G:</b> Chữa bài, đánh giá
<b>G:</b> Nhận xét chung giờ học,
- Chép lại chính xác,trỡnh by ỳng on tóm tắt trong bi Bạn ca Nai Nh.
- Lm ỳng BT2a
<i><b>II. §å dïng d¹y-häc</b></i>
Bảng lớp viết sẵn bài tập chépvà hai bài tập chính tả.
<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>
<i><b>A. KiĨm tra bài cũ</b><b> :</b></i>
-Yêu cầu học sinh viết:
-2 tiếng bắt đầu bằng g, 2 tiếng bắt đầubằng
gh.
- Gọi 2 HS lên xếp tên các bạn sau, theo
bảng chữ cái: Lan, Dũng, Anh, Tuấn, Đạt
* Nhận xét.
<i><b>B. Dạy-học bài mới</b></i>
<i><b>1. Giíi thiƯu bµi:</b></i>
Tiết tập đọc vừa rồi các em đã học bài “
Bạn của Nai nhỏ” Hôm nay cô sẽ hớng dẫn
các em chép 1 đoạn văn tóm tắt của bài và
làm một số bài tập để củng cố các quy tắc
<i><b>2. Híng dÉn tËp chÐp</b></i>
<i><b>a.Híng dÉn häc sinh chn bÞ</b></i>
- Giáo viên đọc bài trên bảng.
- Gọi học sinh c bi.
- Đoạn chép kể về ai?
<i><b>Hớng dẫn cách trình bày </b></i>
-Bài chính tả có mấy câu?
-Chữ đầu câu viết nh thế nào?
-Bài có những tên riêng nào? Tên riêng phải
viết thế nào?
-Cuối câu thờng có dấu gì?
<i><b>a.Hớng dẫn cách viết từ khó</b></i>
-Đọc cho học sinh viết các từ : Nai Nhỏ,
khoẻ, liều mình, cứu, yên lòng.
<i><b>a.Chép bài</b></i>
-Theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
<i><b>a.Chấm, chữa bài</b></i>
-Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
-Thu, chấm bài.
-Nhận xét.
<i><b>3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>
-Gi hc sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh tự làm bài.
-Ngh viết trớc các nguyên âm nào?
-Ng viết với các nguyên âm cịn lại.
<i><b>Bµi 3:</b></i>
-Gọi học sinh đọc u cầu bài 3a
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-2 häc sinh lªn bảng, lớp viết vào bảng
con.
-2 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con.
- Đọc thầm theo.
- 1 hc sinh đọc thành tiếng.
- Bạn của Nai Nhỏ
-3 c©u.
-ViÕt hoa.
-Nai Nhá. Tên riêng phải viết hoa.
-Dấu chấm.
-Viết bảng con.
-Nhìn bảng, chép bài.
-Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi.
-Đọc yêu cầu.
- Lớp làm vào vở
-Chữa bài.
-Nhn xột, cht li li gii ỳng.
-Cây tre, mái che, trung thành, chung sức. -Đọc yêu cầu.
-2 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-Theo dõi, sửa bài.
-Nhận xét.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò:</b></i>
-GV nhËn xÐt tiÕt häc; nh¾c häc sinh ghi nhớ quy tắc chính tả ng /ngh
- Yêu cầu học sinh về nhà soát lại bài chính tả và các bài tập, sửa hết lỗi.
<i><b>Th 4 ngy 31 tháng 8 năm 2011</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4 và 36+24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
<b>- Giáo viên:</b> Bảng gài, que tính
<b>- Học sinh:</b> Vở ơ li, bút,… que tính.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:
<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3 phút )
1 4
+ 9 + 6
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút)
<b>2. Hình thành KT mới(</b> 14 phút )
<b>a. Giới thiệu phép cộng:</b>
26 + 4 = ?
<b>Chục</b> <b>Đơn vị</b>
2 6
<b>H:</b> Lên bảng thực hiện ( 2 em )
<b>H+G:</b> Nhận xét, đánh giá
<b>G:</b> Nêu mục đích yêu cầu giờ học
<b>G</b>: Lấy 2 bó que tính và 6 que tính rời
<b>H:</b> Đếm nhẩm ( 2 chục que tính) thêm 6
que tính…. Có tất cả….que tính.
4
3 0
26
+ 4
30
+ 2 4
6 0
<b>b. Thực hành</b>: ( 19 phút )
<b> Bài1:</b> Tính
55 42
+ 5 + 8
63 48
+27 + 42
<b>Bài 2</b>: Giải bài tốn
Mai ni: 28 con gà
Lan ni: 18 con gà
Cả 2 bạn nuôi: ? con gà
<b>Bài 3</b>: Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20
7+3+6 =
6+4+8 =
5+5+5 =
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (3 phút)
- lấy 6 que
- Thêm 4 que
- Được 10 que (bó thành 1 bó)
- 2 bó cộng 1 bó bằng 3 bó = 30
que
<b>G: </b>HD học sinh thực hiện cộng cột dọc.
<b>H:</b> Lên bảng thực hiện( 3 em)
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung
<b>H:</b> Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em)
<b>H:</b> Nêu yêu cầu
<b>H:</b> Nêu miệng cách tính
- HS làm bài vào nháp
- Nêu miệng kết quả.
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung
<b>H: </b>Nêu yêu cầu, cách thực hiện
<b>H: </b>Làm trên bảng lớp ( 2 em)
<b>H:</b> Làm bảng con.
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung,
<b>G: </b>Đánh giá
<b>H</b>: Đọc đề tốn
<b>G:</b> Phân tích đề tốn
H: Làm bài vào vở
- Trình bày kết quả( 2 em)
<b>H+G: </b>Nhận xét, bổ sung
<b>H: </b>Nêu yêu cầu bài tập
<b>G:</b> Giúp HS nắm yêu cầu của bài tốn
- Thực hiện mẫu 1 phép tính
<b>H</b>: Lên bảng làm bài
<b>H+G:</b> Chữa bài, đánh giá
<b>G:</b> Nhận xét chung giờ học,
Tỡm đỳng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý(BT1, BT2).
<i><b>II.§å dïng dạy học:</b></i>
Tranh minh học các sự vật trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung2 và 3.
<i><b>I</b></i>II. Cỏc hot động dạy học:
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>
-Gäi 3 häc sinh lªn bảng.
-Nhận xét học sinh làm bài trên bảng, ghi
điểm.
<i><b>2. Dạy-học bài mới:</b></i>
<i><b>a. Bài mới</b></i>
Hụm nay cụ s hng dn các em làm quen
với từ chỉ ngời, chỉ cây cối, chỉ con vật nhận
biết đợc các từ trên trong câu và lời nói.
Biết đặt câu giới thiệu theo mu:
Ai (Cái gì, con gì ) là gì?
<i><b>Bài 1:</b></i>
-Gi học sinh đọc u cầu.
-Treo tranh.
-Gäi häc sinh lµm miƯng: gọi tên từng bức
tranh.
-Gọi 4 học sinh lên bảng gắn tên gọi dới
mỗi bức tranh.
-Nhận xét.
-Yờu cu hc sinh đọc lại các từ trên.
<i><b>Bµi 2:</b></i>
-Yêu cầu học sinh c bi.
-Từ chỉ sự vật chính là những từ chØ ngêi,
c©y cèi, con vËt.
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và làm bài.Gọi
2 nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách
lựa các tấm bìa có ghi những từ ngữ là từ
chỉ sự vật gắn vào cột từ chỉ sự vật. Tổ nào
tìm đúng và gắn đợc nhiều từ hơn thì tổ đó
thắng.
Nhận xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
-Yêu cầu học sinh sắp xếp các từ tìm đợc
thành 3 loại: chỉ ngời, chỉ vật, chỉ con vật,
chỉ cây cối.
<i><b>Bµi 3:</b></i>
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Gọi học sinh đọc mẫu.
-Đặt một câu mẫu:
-HS1: Lµm bµi tËp 1
-HS 2: Lµm bµi tËp 2
-HS 3: Lµm bµi tËp 4
-1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Quan sát bức tranh.
-Bộ đội, công nhân, ô tô, mỏy bay, voi,
trõu, da, mớa.
-Học sinh lên bảng tìm bảng ghi từ cho
sẵn gắn vào dới mỗi bức tranh.
-Lp c li cỏc t trờn.
-Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau.
-Nghe giảng.
-Hai nhóm lên bảng làm bài theo kiểu
tiếp sức.
Lời giải: bạn, thớc kẻ, cô giáo, thầy giáo,
bảng, học trò, nai, cá heo, phợng vĩ,
sách.
-Bình chọn nhóm thắng cuộc.
-Học sinh khá, giỏi làm.
-Từ chỉ ngời: bạn, cô giáo, thầy giáo,học
trò.
-Cỏ heo là bạn của ngời đi biển.
-Yêu cầu học sinh đọc câu trên.
-Gọi học sinh đặt câu.
-NhËn xÐt.
+ Cho häc sinh thực hiện trò chơi Đặt câu
theo mẫu.
-Giỏo viờn nờu luật chơi:
-Chia lớp thành 2 đội:
(Đội A-ĐộiB)-HS ( Đội A) nêu vế thứ nhất,
chỉ định HS (Đội B) nêu vế thứ hai. Nếu HS
(B) nêu vế thứ hai đúng thì có quyền nghĩ ra
vế thứ nhất để chỉ định HS (A) nêu vế thứ
hai...
-Theo dâi häc sinh ch¬i.
-NhËn xét, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
-Đặt câu theo mẫu dới đây.
-Bạn Vân Anh là học sinh lớp 2 A.
-Đọc mẫu của giáo viên.
-Tng hc sinh c cõu ca mỡnh.
-Chia lp thành hai đội.
-Nghe phỉ biÕn lt ch¬i.
-Häc sinh tham gia trò chơi.
-Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
-3 học sinh thực hiện.
<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>
- Yờu cu t cõu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Dặn học sinh về nhà tập đặt câu giới thiệu theo mu.
- Chuẩn bị bài sau: Từ chỉ sự vật; Từ ngữ về: ngày, tháng, năm.
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
- HS biết cỏch gấp máy bay phản lực.
<i><b>II.Đồ dùng d¹y häc</b></i>
- Mẫu máy bay phản lực đợc gấp bằng giấy màu và mẫu gấp tên lửa của bài1.
Giấy màu, giấy nháp.
<i><b>III. Hot động dạy học. </b></i>
<b>H</b>
<b> oạt động 1:</b> GV híng dÉn häc sinh
-GV giíi thiƯu mÉu gÊp m¸y bay phản lực.
Các em có nhận xét gì về hình dáng của
chiếc may bay phản lực?
Các em thờng thấy máy bay ở đâu?
<b>H</b>
<b> ot ng 2 : Híng dÉn thao t¸c mÉu</b>
Mn gÊp m¸y bay phản lực ta dùng giấy
màu hình gì?
Bớc1: Gấp tạo mũi, thân, cánh, máy bay
phản lực.
HS nhỡn hỡnh vẽ từng bớc gấp và cho cô
biết ở thao tác 1, 2 chúng ta gấp máy bay
phản lực giống nh gấp hình gì đã học? ở
hình hai có kí hiệu gì?
Gấp theo đờng dấu gấp ở hình 3 sao cho
hai đỉnh tiếp giáp nhau ở đờng dấu giữa,
Phần mũi bằng không nhọn nh phần mũi
của tên lửa.(HS trả lời)
HS trả lời- giấy màu hình chữ nhật.
-Thao tác 1,2 ở gấp tên lửa
khoảng 1/3 chiều cao H nh H4.
ở hình 4 cã kÝ hiƯu g×?
Gấp theo đờng dấu gấp ở hình 4 sao cho
đỉnh A ngợc lên trên để giữ chặt hai mép
gấp bên đợc hình 5.
Gấp tiếp theo đờng dấu gấp ở hình 5 sao
cho 2 đỉnh ở phía trên và 2 mép bên sát vào
đờng dấu giữa nh hình 6.
Bớc 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng.
Bẻ các nếp gấp sang hai bên đờng dấu giữa
và miết dọc theo đờng dấu giữa đợc máy
bay phản lực nh hình 7.
Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh máy
bay sang ngang hai bên, hớng máy bay
chếch lên phía trên để phóng nh phóng tên
lửa.
Gọi học sinh lên thực hiện lại các thao tác
gấp máy bay phản lực.
Yêu cầu học sinh tập gấp máy bay phản lực
Nhận xét tiết học.
du sao cho đỉnh A nằm trên đờng dấu
giữa .
mịi tªn gấp lên.
HS quan sát
HS lờn bng
HS thc hnh
<b>Dn d </b><i><b>ò</b><b>: Tiết sau:</b></i> Mang theo giấy màu để thực hành.
<i><b>Chiều Thứ 4 ngày 31 tháng 8 năm 2011</b></i>
<i><b>I. Mục đích, u cu:</b></i>.
Biết ngắt nhịp rừ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
Hiu ni dung bi: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.(trả lời được
các câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 kh th cui bi)<i><b>.</b></i>
<i><b>II. Đồ dùng dạy-học</b></i>
Tranh minh ho bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu thơ, khổ thơ cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
<i><b>III. Các hoạt động dạy- học</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
-3 học sinh đọc bài Danh sách học sinh tổ 1
lớp 2A
-NhËn xÐt, ghi điểm.
<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>
- Giáo viên treo tranh vµ hái: Bøc tranh vÏ
- HS1: Đọc theo thứ tự từ 1 đến 5 trả lời
câu hi 1
- HS2: Đọc phần còn lại trả lời câu hỏi 3
- HS3: Đọc cả bài
-Học sinh dới lớp theo dâi.
g×?
- Bạn nào biết Dê thờng kêu nh thế nào?
- Em có biết tại sao Dê trắng lại kêu “Bê!
<i><b>2. Luyện đọc </b></i>
<i><b>a. Đọc mẫu</b></i>
-Giáo viên đọc mẫu.
<i><b>b. Hớng dẫn luyện đọc kt hp gii ngha </b></i>
<i><b>t.</b></i>
Đọc từng dòng thơ.
-Yêu cầu học sinh từng dòng thơ.
-Luyn c ỳng cỏc t khú: thuở nào, sâu
thẳm, hạn hán, nuôi, khắp nẻo.
-Học sinh tiếp tục đọc từng dòng thơ.
Đọc từng khổ thơ trớc lớp
-Gọi 1 học sinh đọc chú giải.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
-Hớng dẫn học sinh đọc ngắt giọng từng
câu, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi
cảm ở khổ thơ 3.
-Học sinh tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ.
Luyện đọc đoạn trong nhóm.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh.
-Bình chọn, tun dơng nhóm đọc hay.
Cả lớp ng thanh.
<i><b>3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>
-Yờu cu hc sinh đọc thầm và lần lợt trả
lời các câu hỏi trong SGK.
-Gọi học sinh đọc khổ thơ 1.
C©u 1: Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống
ở đâu?
-Gi học sinh đọc khổ thơ 2.
Câu 2: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
+Bê Vàng và Dê Trắng là hai loài vật cùng
ăn cỏ, bứt lá.Trời hạn hán, cỏ cây héo khơ,
chúng có thể chết vì đói khát nên phải đi
tìm cỏ ăn.
-Gọi học sinh đọc khổ thơ cuối
Câu 3: Khi Bê Vàng quên đờng về, Dê
Trắng làm gì?
Câu 4: Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn
kêu “ Bê! Bê!”?
-Theo dõi và đọc thầm.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng
thơ.
-Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng dòng
thơ.
-Học sinh đọc chú giải.
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ.
-Học sinh đọc ngắt giọng, nhấn giọng
những từ gợi tả, gợi cảm ở khổ thơ 3.
Bê Vàng đi tìm cỏ/
Lang thang/ quên đờng về/
Dê Trắng thơng bạn quá
<b> Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/</b>
Đến bây giờ Dê Trắng/
Vẫn gọi hồi: “Bê!// Bê!”//
-Học sinh tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng
khổ thơ.
-Học sinh trong nhóm lần lợt đọc.
-Các nhóm thi đọc đồng thanh.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
-Lớp đồng thanh cả bài.
-Học sinh đọc thầm và trả lời các câu
hỏi.
-1 học sinh đọc khổ thơ 1.
-Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm.
-Học sinh đọc khổ thơ 2.
-Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khơ, đơi bạn
khơng cịn gì n.
<i><b>4. Học thuộc lòng bài thơ.</b></i>
-Hng dẫn học sinh học thuộc lòng.
-Ghi bảng các từ ngữ đầu dịng thơ
-Các nhóm cử đại diện thi đọc thuộc bi
th.
<i><b>5. Củng cố, dặn dò:</b></i>
-Cho hc sinh xung phong c thuc lũng
bi th.
-Bài thơ giúp em hiểu điều gì về tình bạn
giữa Bê Vàng và Dê trắng ?
Dặn học sinh về nhà luyện đọc thuộc lòng
bài th.
-Dê Trắng thơng bạn, chạy khắp nơi tìm
gọi bạn.
-Vì Dê Trắng thơng bạn, nhớ bạn.
-Đọc lại từng khổ thơ và cả bài thơ.
-Học thuộc
-4 hc sinh thi c thuc lũng.
-2 hc sinh xung phong c thuc bi
th.
-Bê vàng và Dê Trắng rất thơng yêu
nhau.
<b>I.Mơc tiêu</b> :
Viết đúng chữ hoa B(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp(3 ln).
<b>II. Đồ dùng dạy-học</b>
Mu ch B hoa t trong khung chữ.
Vở tập viết.
<b>III. Các hoạt động dạy-học</b>
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng
-Yêu cầu học sinh viết 2 chữ hoa đã học Ă ,
Â.
-Gäi häc sinh nhắc lại cụm từ ứng dụng ó
học ở tiết trớc.
-Yêu cầu viết chữ ứng dụng Ăn.
-Nhận xét.
<b>B. Dạy-học bài mới</b>
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này các em sẽ tập viết chữ B
hoa và viết cụm từ ứng dụng.
2. Hớng dẫn viết chữ hoa.
a.Quan sát và nhận xét:
-Chữ B hoa có mấy nét? Đó là những nét
-Vừa nêu quy trình vừa tô chữ mẫu trong
khung.
+Nột1: ĐB trên ĐK 6,DB trên đờng kẻ 2.
+Nét 2: từ điểm DB của nét 1, lia bút lên
ĐK 5, viết 2 nét cong liền nhau, tạo vòng
xoắn nhỏ gần giữa thân chữ, DB ở ĐK2 và
ĐK3.
-2 học sinh lên bảng viết chữ Ă,Â.
-Ăn chậm nhai kĩ.
-2 học sinh viết.
-Cả lớp viết vào bảng con.
-Quan sỏt ch B hoa trong khung chữ.
-Chữ B hoa gồm 3 nét: nét thẳng đứng và
2 nét cong phải.
-GV viết mẫu chữ B hoa.
-Gọi 3 học sinh nhắc lại quy trình.
b. Viết bảng
-Viết vào không trung.
-Hớng dẫn học sinh viết trên bảng con.
a. Giíi thiƯu c©u øng dơng
-Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng
-Thế nào gọi là bạn bè sum họp?
b. Quan sát mẫu chữ viết ứng dụng
-Chữ đầu câu viết nh thế nào?
-So sánh độ cao của chữ B hoa với ch cỏi
a?
-Khoảng cách giữa các chữ nh thế nào?
-Giữa các chữ cái ta phải viết thế nào?
c. Viết bảng
-Cho học sinh viết bảng con chữ Bạn.
4. Hớng dẫn viết vào vở
-Gọi học sinh nhắc lại quy trình viết chữ B
hoa.
-Yêu cầu học sinh viết vào vở:
+1 dòng chữ B hoa cỡ vừa.
+1 dòng chữ B hoa cỡ nhỏ.
+1 dòng chữ Bạn cỡ vừa.
+1 dòng chữ Bạn cỡ nhỏ.
+1 dòng câu ứng dụng.
-GV theo dõi, uốn nắn học sinh viết bài.
-Thu vở, chấm một số bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
6. Củng cố, dặn dò:
-Nhn xột tit hc, khen những em viết đẹp.
-Dặn học sinh về nhà luyện vit tip trong
v tp vit.
-Nhắc lại.
-Học sinh viết vào không trung chữ B
hoa.
- Học sinh viết vào bảng con ch÷ B hoa.
-Học sinh đọc : Bạn bè sum họp.
-Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp
mt ụng vui.
-Chữ đầu câu viết hoa.
-Chữ B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li.
-Cách nhau 1 khoảng bằng khoảng cách
1 chữ cái.
-Có thêm nét nối.
-2 học sinh lên bảng, cả lớp viết vào
bảng con.
-2 học sinh nhắc lại quy trình.
-Học sinh viết bài.
-Nộp vở theo yêu cÇu.
<i><b>Thứ 5 ngày 1 tháng 9 năm 201</b></i><b> </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
<b>- Giáo viên:</b> Phiếu HT, que tính
<b>- Học sinh:</b> Vở ô li, bút,… que tính, bảng con.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:
<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
57 48
+ 3 + 42
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút)
<b>2. Luyện tập: (</b> 30 phút )
<b>Bài1:</b> Tính nhẩm
9+1+5 = 8+2+6 =
9+1+8 = 8+2+1 =
<b>Bài 2:</b> Tính
55 42
+ 5 + 8
63 48
+27 + 42
<b>TIẾT 2</b>
<b>Bài 3: </b>Đặt tính rồi tính
24+6 48+12 3+27
<b>Bài 4</b>: Giải bài toán
Nữ: 14 HS
Nam: 16 HS
Tất cả có: ? HS
<b>Bài 5</b>: Số?
- Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm
<b>H:</b> Lên bảng thực hiện ( 2 em )
<b>H+G:</b> Nhận xét, đánh giá
<b>G:</b> Giới thiệu bài qua KTBC
<b>H:</b> Nêu yêu cầu
<b>H:</b> Nêu miệng cách tính
- HS làm bài vào nháp
- Nêu miệng kết quả.
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung
<b>H: </b>Nêu yêu cầu, cách thực hiện
<b>H: </b>Làm trên bảng lớp ( 2 em)
<b>H:</b> Làm bảng con.
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung,
<b>G: </b>Đánh giá
<b>H:</b> Nêu yêu cầu
<b>H:</b> Nêu miệng cách tính
- HS làm bài vào vở
- Nêu miệng kết quả.
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung
<b>H</b>: Đọc đề tốn
<b>G:</b> Phân tích đề tốn
H: Làm bài vào vở
- Trình bày kết quả( 2 em)
<b>H+G: </b>Nhận xét, bổ sung
<b>H: </b>Nhìn hình vẽ tính nhẩm
- Nêu câu trả lời ( 2 em)
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (5 phút) <b>H: </b>Nhắc lại ND bài học
<b>G:</b> Nhận xét chung giờ học,
<b>H:</b> Hoàn thiện bài 3,4 vào buổi 2.
<i><b>I.Mục tiêu:</b></i>
Nờu c tờn v ch c vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, c lng, c
bng, c tay, c chõn.
<i><b>II.Đồ dùng dạy học:</b></i>
Tranh vẽ hệ cơ,bộ thẻ chữ.
III.Hot ng dy hc :
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b> :
-Gọi 3 học sinh lên bảng.
-Nhận xÐt.
<i><b>A.Bµi míi</b><b> </b></i>:<i><b> </b></i>
<b>Hoạt động1: Mở bài.</b>
<b>B</b>
<b> ớc1 : Hoạt động nhóm đơi </b>
Yªu cầu học sinh quan sát và mô tả khuôn
mặt,hình dáng của bạn.
<b>B</b>
<b> c 2 :Hot ng c lớp </b>
Nhờ đâu mà mỗi con ngời có một khn
mặt nhất định?
Hôm nay chúng ta học hệ cơ.
<b>Hoạt động2:Giới thiệu hệ cơ </b>
<b>B</b>
<b> ớc1 :Hoạt động theo cặp </b>
Yêu cầu học sinh quan sát tranh 1 trong
SGK và trả lời câu hỏi in phÝa díi tranh.
<b>B</b>
<b> ớc 2 :Hoạt động cả lớp</b>
GV treo tranh hệ cơ
GVgäi mét sè häc sinh lên bảng vừa chỉ
vào hình vẽ vừa nói tên các hệ cơ
GV hớng dẫn học sinh thực hiện
<b>Kết luận:Trong cơ thể con ngời số lợng cơ </b>
nhiều gấp 3 lần số xơng, gồm nhiều loại
khác nhau,mỗi loại có công dụng riêng.
Nhờ cơ bám
vo xng m ta có thể thực hiện đợc mọi cử
động: đi, chạy, nhảy, viết,xoay ngời, cời,
nói, ăn, uống.
<b>Hoạt động 3: Sự co và giãn của các cơ </b>
<b> ớc1 :Hoạt động nhóm đơi </b>
u cầu từng học sinh:
Làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn
và mô tả bắp cơ cánh tay khi đó.
-HS1: ChØ vµ gäi tên các xơng trong cơ
thể.
-HS 2: Tại sao chúng ta cần ngồi học
ngay ngắn?
-HS 3: Chỳng ta cn làm gì để xơng phát
triển tốt?
-Häc sinh thùc hiƯn nhiƯm vơ
-Nhờ có cơ bao phủ tồn bộ cơ thể mà
mỗi ngời có một hình dạng nhất định
-HS chỉ tranh và trao đổi với bạn.Một
số cơ của cơ thể là: cơ mặt, cơ ngực,
cơ bụng, cơ tay, cơ chân, c chõn,c
mụng.
-HS nói tên một số cơ:cơ mặt, cơ cổ,
cơ bụng, cơ lng, cơ mông, cơ tay,
cơ chân....
-Làm động tác duỗi cánh tay ra, tiếp tục
quan sát sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay
xem nó thay đổi.
<b>B</b>
<b> ớc 2 :Hoạt động cả lớp </b>
GV mêi mét sè nhãm lªn tr×nh diƠn.
<b>Kết luận:Cơ có thể co và giãn đợc. Khi cơ </b>
co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn . Khi cơ
duỗi, cơ sẽ dài hơn và mềm hơn. Nhờ có sự
co và duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ
thể cử động đợc.
<b>B</b>
<b> íc3 :Ph¸t triĨn </b>
GV mời 1 HS lên bảng làm mẫu cho cả lớp
quan sát một số động tác ngửa cổ, cúi gập
mình, ỡn ngực.
+Khi b¹n ngưa cổ, phần cơ nào co phần cơ
nào duỗi?
+Khi bạn cúi gập mình, cơ nào co,cơ nào
duỗi?
+Khi bn ỡn ngực,cơ nào co, cơ nào giãn?
<b>Hoạt động 4:Làm thế nào để cơ phát triển </b>
tốt
Chúng ta nên làm gì để giúp cơ phát triển
và săn chắc?
Chóng ta cÇn tránh những việc làm nào có
hại cho hệ cơ?
<b>Hot ng 5: Trũ chi:Tip sc </b>
GV gắn 2 bên bảng 2 tranh hệ cơ Phía dới
bộ tranh gắn 1 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ
-Chọn 2 nhóm ch¬i 7 ngêi/nhãm
GV hớng dẫn cách chơi:Khi GV hơ ‘’bắt
đầu’’thì lần lợt từng học sinh trong nhóm
chạy lên chọn 1 thẻ chữ và gắn đúng vị trí
trên tranh.
GV tổ chức cho 2 nhóm chơi, cả lớp cỗ vũ.
GV cùng cả lớp kiểm tra kết quả hai đội,
công bố kết quả khen thởng...
<b>Hoạt động 6:</b>
-Nhận xét tiết học
Bài sau: Làm gì để cơ và xơng phát trin
tt.
-HS thực hiện yêu cầu của GV và trả lời.
+Khi gập cánh tay:cơ co lại, ngắn và
chắc hơn.
+Khi duỗi cánh tay, cơ duỗi. ra, dài và
mềm h¬n.
-Một số nhóm lên trình diễn trớc lớp vừa
làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của
bắp cơ cánh tay khi co và duỗi.
-1HS làm mẫu từng động tỏc theo yờu
cu ca giỏo viờn.
Phần cơ sau gáy co, phần cơ của phía
trớc duỗi
Cơ bụng co, cơ lng duỗi.
Cơ lng co, cơ ngực giÃn
-Tp th dc, thể thao thờng xuyên.
năng vận động, làm việc hợp lí vui chơi
bổ ích, ăn uống đầy đủ.
-Tr¸nh n»m, ngåi nhiều, chơi các vật
sắc, cứng, nhọn làm rách, trầy xớc cơ...
Ăn uống không hợp lý.
Học sinh theo dõi.
-Chọn 14 häc sinh chia thµnh 2 nhãm
Học sinh nghe hớng dẫn cách chơi.
-2 nhóm tham gia trò chơi, cả lớp cùng
cổ vũ.
<i><b>I. Mơc </b><b> tiêu</b><b> </b><b> :</b><b> </b></i>
- Nghe -viết lại chính xác, trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Làm được BT2, BT3a.
<i><b>II. Đồ dùng dạy-học:</b></i>
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2,3
<i><b>III. C</b></i>ỏc hot động dạy-học:
<b>A. KiĨm tra bµi cị :</b>
-KiĨm tra 2 häc sinh.
-Yêu cầu học sinh viết các từ : nghỉ ngơi,
nghề nghiệp, trung thành, chung sức, đổ
rác, thi đỗ.
-NhËn xét.
<i><b>B. Dạy-học bài mới</b></i>
Tit tp c va rồi các em đã học bài thơ “
Gọi Bạn” Hôm nay cô sẽ đọc cho các em
viết lại 2 khổ thơ cuối của bài và làm các
bài tập chính tả.
<i><b>2. Híng dÉn viÕt chÝnh t¶.</b></i>
a.Híng dÉn häc sinh chuÈn bÞ:
-Giáo viên đọc đề bài và 2 khổ thơ cuối
+ Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hồn cảnh
khó khăn nh thế nào?
+Thấy Bê Vàng khơng tr v, Dờ Trng ó
lm gỡ?
<i><b>a.Hớng dẫn nhận xét</b></i>
-Đoạn thơ có mấy khổ?
-Mỗi khổ có mấy câu thơ?
-Bài chính tả có những chữ nào viết hoa? Vì
sao?
-Ting gi ca Dê Trắng đợc ghi với những
dấu câu gì?
-Thơ 5 chữ chúng ta nên viết thế nào cho
a,<i><b>Híng dÉn viết từ khó</b></i>
- Giáo viên viết các từ: hạn hán, suối, lang
thang, quên, khắp nẻo, héo khô,
-Yờu cu hc sinh c.
-Hc sinh vit vo bng con.
<i><b>a.Viết chính tả</b></i>
-Đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
<i><b>a.Chấm, chữa bài</b></i>
-Giỏo viờn đọc cho học sinh soát lỗi.
-Chấm 6 bài , nhận xột.
-2 học sinh lên bảng. Cả lớp viết vào
bảng con.
-Lớp đọc thầm
-Trời hạn hán, suối cạn hết nớc, cỏ cây
khơ héo, khơng có gì để ni sống đơi
bạn.
-Dê Trắng chạy khắp nơi để tìm bạn, đến
giờ vẫn gi hoi: Bờ! Bờ!
-Có 3 khổ.
-Hai khổ thơ đầu mỗi khổ có 4 câu thơ
và khổ cuối có 6 câu thơ.
-Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi
dòng thơ, đầu câu . Viết hoa tên riêng
nhân vật: Bê Vàng, Dê Trắng.
-Ting gi c ghi sau du hai chấm, đặt
trong dấu ngoặc kép.Sau mỗi tiéng gọi
có du chm than.
-Viết khổ thơ vào giữa trang giấy, cách
lề 3 ô.
-Đọc các từ trên bảng.
<i><b>1.Hớng dẫn làm bài tập chính tả.</b></i>
<i><b>Bài 2:</b></i>
-Gi 1 hc sinh c yờu cu.
-Gi 2 hc sinh lm mu.
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của
bạn.
-Đáp án: nghiêng ngả, nghi ngê. nghe
ngãng, ngon ngät.
<i><b>Bµi 3 :</b></i>
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Yêu cầu học sinh làm bài 3 a.
-Gọi 2 hc sinh lm mu.
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của
bạn.
-Đáp án: Trò chuyện, che chở,Trắng tinh,
chăm chỉ
-Đổi vở, soát lỗi
-1 hc sinh c yờu cu.
-2 hc sinh lờn bng lm mu.
* Nhn xột.
-Đồng thanh các từ trên.
-Học sinh làm bài vào vở.
-Đọc yêu cầu.
-Học sinh làm bài
-2 học sinh lên bảng
* Nhận xét.
- Hc sinh đọc đồng thanh các từ vừa
tìm đợc
<i><b>3. Cđng cè, dặn dò:</b></i>
-Nhận xét tiết học, tuyên dơng những học sinh học tốt, nhắc nhở những học sinh còn cha
chú ý.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau
<i><b>Chiu Th 5 ngy 1 thỏng 9 nm 2011</b></i>
- Sắp xếp đúng thứ tự cỏc tranh, kể đợc nối tiếp từng đoạn cõu chuyện Gọi bạn(BT1).
- Xếp đỳng thứ tự cỏc cõu trong truyện Kiến và Chim Gỏy (BT2); lập được danh sỏch
từ 3 đến 5 hc sinh theo mu(BT3).
<i><b>II. Đồ dùng dạy-học</b></i>
Tranh minh hoạ bài tập 1 trong SGK.
4 băng giấy ghi 4 câu văn ở bài tập 2.
Bút dạ + 4 tê giÊy khỉ to.
III. Các hoạt động dạy- học
<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
-Gọi 3 học sinh đọc bản tự thuật.
<i><b>B. Dạy-học bài mới</b></i>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>
Trong tiết làm văn hôm nay các em
cùng nhau kể lại câu chuyện Bạn của
Nai Nhỏ dới các hình thức khác nhau.
Mi cỏch lại có những thú vị riêng các
em hãy chú ý để biết đợc đặc điểm
riêng của từng hình thức.
<i><b>2. Híng dÉn lµm tËp</b></i>
Bµi 1
-Gọi học sinh đọc u cu.
-Yêu cầu học sinh quan sát tranh trên
bảng.
-Gọi 3 học sinh lên bảng.
-Gọi học sinh nhận xét xem treo đã
đúng thø tù cha?
-Gäi 4 häc sinh nãi lại nội dung mỗi
bức tranh bằng 1,2 câu. Sau mỗi học
-Gọi 1,2 học sinh kể lại câu chuyện
Đôi bạn.
-Em no cú cỏch t tờn khỏc cho cõu
chuyn?
Bài 2:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Lu ý học sinh phải đọc kĩ từng câu
văn, suy nghĩ, sắp xếp lại các câu cho
đúng thứ tự các sự việc xảy ra, ghi thứ
tự đúng vào bảng con.
- Phát các băng giấy rời ghi nội dung
từng câu văn a,b,c,d cho 4 học sinh thi
dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự
từng câu trong truyện Kiến và Chim
Gáy.
- KiĨm tra bµi lµm cđa häc sinh díi líp.
- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
- Nhận xét, yêu cầu học sinh đọc lại câu
chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh.
Bài 3
-Gọi học sinh đọc yêu cầu.
-Bài tập này giống bài tập đọc nào đã
học?
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy khổ
to đã kẻ bảng và bút dạ cho từng nhóm.
Yêu cầu làm bài tập và chú ý phải sắp
xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
-HS đọc u cầu.
-HS quan sát tranh.
-3 học sinh lên bảng thảo luận về thứ tự các
bức tranh. Sau đó chọn tranh và treo lại cho
đúng thứ tự.
-Theo dõi bạn làm bài trên bảng và nhận xét.
-HS nói và nhận xét. thứ tự đúng: 1-4-3-2.
1. Hai chú Bê Vàng và Dê Trắng sống cùng
nhau.
2. Trời hạn, suối cạn, cỏ không mọc đợc.
3. Bê Vàng đi tìm cỏ quên mất đờng về.
4. Dê Trắng đi tìm bạn và ln gọi Bê!Bê!
-Học sinh kể. Học sinh nhận xét.
-HS tự đặt tên cho câu chuyện
-Học sinh đọc yêu cầu.
-Học sinh nhận các băng giấy và dán lên
bảng theo đúng thứ tự .
-Häc sinh díi líp lµm bµi.
Nhận xét về thứ tự các câu vn: b-d-a c.
-3 hc sinh c li cõu chuyn.
-Đọc yêu cầu của bài.
-Bảng: Danh sách học sinh tổ 1-Lớp 2A.
-Các nhóm nhận giấy và bút dạ .
-Thảo luận trong nhóm và làm bài.
-Nhận xét.
<i><b>3. Củng cố, dặn dß:</b></i>
- Hơm nay lớp mình đã kể lại câu chuyện gỡ?
-Về nhà các em tập kể lại các câu chuyện và hoàn thành bản danh sách tổ.
<i><b>Th 6 ngy 2 tháng 9 năm 2011</b></i>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Giúp HS biết thực hiện phép cộng dạng 9+5, lập được bảng 9 cộng với 1 số.
- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.
<b>II. Đồ dùng dạy – học:</b>
<b>- Giáo viên:</b> Bảng gài, 20 que tính
<b>- Học sinh:</b> Vở ơ li, bút, 20 que tính.
<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>:
<b>Nội dung</b> <b>Cách thức tiến hành</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ:</b> ( 3 phút )
- Đặt tính rồi tính
48+12 3+27
<b>B.Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>(1 phút)
<b>2. Hình thành KT mới(</b> 14 phút )
<b>a. Giới thiệu phép cộng: 9+5</b>
<b>Chục</b> <b>Đơn vị</b>
9
5
1 4
<b> </b>
<b> </b>9 9+5 = 14
+ 5 5+9 = 14
14
<b>* Lập bảng cộng dạng 9 cộng với 1</b>
<b>số: </b>
<b>H:</b> Lên bảng thực hiện ( 2 em )
<b>H+G:</b> Nhận xét, đánh giá
<b>G:</b> Nêu mục đích yêu cầu giờ học
<b>G</b>: Nêu đề tốn: Có 9 QT thêm 5 QT. Hỏi có
tất cả bao nhiêu que tính?
<b>H:</b> Thực hiện trên QT để tìm kết quả
- Nêu miệng cách tính và kết quả.
<b>G</b>: HD thực hiện phép tính
- Đặt tính
- Thực hiện tính
- Đọc kết quả
<b>H:</b> Lên bảng thực hiện( 3 em)
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung
<b>H:</b> Nhắc lại cách đặt tính ( 2 em)
<b>G:</b> Nêu yêu cầu
<b>9+2 9+5 9+8</b>
<b>9+3 9+6 9+9</b>
<b> 9+4 9+7</b>
<b>b. Thực hành</b>: ( 19 phút )
<b> Bài1:</b> Tính nhẩm
9+3 9+6
3+9 6+9
<b>Bài 2: </b>Tính
9 9 9 7
+ 2 + 8 + 9 + 9
<b>Bài 3: </b>Tính
<b>9+6+3 9+4+2</b>
9+9+1 9+2+4
<b>Bài 4</b>: Giải bài tốn
Có: 9 cây táo
Thêm: 6 cây táo
Tất cả có ? cây táo
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b> (3 phút)
<b>G:</b> HD học sinh đọc thuộc bảng cộng
<b>H: </b>Nêu yêu cầu, cách thực hiện
<b>H: </b>Tính nhẩm, nêu miệng KQ ( 2 em)
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung,
<b>G: </b>Đánh giá
<b>H: </b>Nêu yêu cầu, cách thực hiện
<b>H: </b>Làm bảng con ( cả lớp )
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung, đánh giá
<b>H: </b>Nêu yêu cầu, cách thực hiện
<b>H: </b>Lên bảng thực hiện ( 2 em)
- Làm vào vở ( cả lớp )
<b>H+G:</b> Nhận xét, bổ sung, đánh giá
<b>H</b>: Đọc đề tốn
<b>G:</b> Phân tích đề tốn
<b>H</b>: Làm bài vào vở
- Trình bày kết quả trên bảng lớp( 1 em)
<b>H+G: </b>Nhận xét, bổ sung, lưu ý cách trình
bày bài trong vở ơ li
<b>G:</b> Nhận xét chung giờ học,
<b>H:</b> Hồn thiện bài cịn lại vào buổi 2.
<b>I. Mơc tiªu: </b>
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, màu sắc, vẻ đẹp của 1 vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây.
- Vẽ đợc một lá cõy và vẽ màu theo ý thích.
<b>II. Chuẩn b:</b>
GV:
- Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây.
- Hình minh họa hớng dẫn cách vẽ lá cây.
- Bài vẽ của HS năm trớc.
HS:
- Giấy hoặc vở tập vẽ.
- Một số lá cây.
<b>III. Cỏc hot ng, dy ch yu:</b>
Gii thiu bài:
- GV giới thiệu 1 số hình ảnh lá cây để HS thấy đợc vẻ đẹp của chúng qua hình
dáng và màu sắc. Đồng thời gợi ý để các em nhận ra tên của các loại lá cây đó.
- GV gợi ý để HS nói lên đặc điểm của 1 vài loại lá cây.
- GV kết luận: lá cây có hình dạng và màu sắc khác nhau.
<b>2.Hoạt động 2: Cách vẽ lá cây</b>
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa ở ĐDDH hoặc tranh, ảnh đã chuẩn bị để
các em nhận ra 1 số lá cây.
- GV giới thiệu hình minh họa hoặc vẽ lên bảng để HS thấy cách vẽ chiếc lá:
+ Vẽ hình dáng chung của cái lá trớc
+ Nh×n mÉu vÏ các nét chi tiết cho giống chiếc lá
+ Vẽ màu theo ý thÝch
<b>3.Hoạt động 3: Thực hành</b>
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS năm trớc.
- GV gợi ý HS làm bài:
* V hỡnh va vi phn giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ
* Vẽ hình dáng của chiếc lá
* Vẽ màu theo ý thích: có đậm, có nhạt
- GV yêu cầu 2 hoặc 3 HS vẽ lên bảng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- GV gợi ý HS nhận xét 1 số bài vẽ đã hồn thành và các bài vẽ trên bảng về:
+ Hình dỏng ( rừ c im )
+ Màu sắc ( phong phú )
- GV cho HS tự xếp loại các bài vÏ theo ý thÝch
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
<b>I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:</b>
.Nhạc cụ đệm, gõ ( Song loan, thanh phách.)
III. <b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU</b>.
<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1p
2p
18
p
1.<b>Ổn định tổ chức</b>: Nhắc nhở HS tư thế ngồi
khi học hát.
2.<b>Kiểm tra bài cũ</b>: Kết hợp kiểm tra trong
q trình ơn bài hát.
1. Bài mới:
*<b> Hoạt động 1</b>: Ôn tập bài hát <i><b>Thật là hay</b></i>.
- Đệm giai điệu bài <i><b>Thật là hay</b></i>.
- Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu,
tác giả của bài hát.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe
theo yêu cầu của GV.
- Bài hát đã học:
+ <i><b>Thật là hay</b></i>
+ Tác giả bài hát: <i><b>Hoàng Lân</b></i>
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát khơng có nhạc
10
p
7p
4p
- Hướng dẫn HS ơn lại bài hát bằng nhiều
hình thức:
+ Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng
tay)
+ Đệm đàn.
- Mời HS hát theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét.
<b>* Hoạt động 2</b>: Hát kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Điều khiển lớp tập đánh nhịp
- Hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp 2/4
- Gọi một vài em thực hiện tốt lên đánh nhịp
điều khiển cho cả lớp hát.
- Nhận xét.
*<b> Hoạt động 3</b>: Trò chơi Dùng nhạc đệm
bằng một số nhạc cụ gõ.
- Hướng dẫn cả lớp sử dụng các nhạc cụ gõ:
- Gọi từng nhóm 4 em ( Mỗi em một loại
nhạc cụ gõ khác nhau) lên gõ lại âm hình tiết
tấu trên.
- Cho từng HS thể hiện lại âm hình tiết tấu để
kiểm tra khả năng thực hành.
- Hỏi HS tiết tấu trên nằm trong bài hát nào
không?
- Hỏi tiếp: Trong câu hát nào?
- Hướng dẫn HS dùng nhạc cụ gõ, gõ đệm
- Gọi HS nhận xét.
*<b> Nhận xét - dặn dò</b>:
- Dặn dị HS về ơn lại bài hát Thật là hay, tập
đánh nhịp 2 theo bài hát thật đều, đúng.
- Thực hiện cách đánh nhịp theo
hướng dẫn của GV.
- Tập đánh nhịp:
+ Cả lớp
+ Từng dãy, nhóm.
+ Cá nhân.
- Hát kết hợp đánh nhịp 2/4:
+ Cả lớp.
+Từng dãy
+ Cá nhân
- Cá nhân lên đánh nhịp cho cả
lớp hát.
- Sử dụng các nhạc cụ gõ theo
đúng yêu cầu, hiệu lệnh của GV.
- Tập trung lắng nghe, ghi nhớ âm
hình tiết tấu.
- HS gõ theo.
Thực hiện theo nhóm 4 em.
+ Bài <i><b>Thật là hay</b></i>.
+ Nghe véo von trong vòm cây…
- Vừa hát kết hợp dùng nhạc cụ
gõ
- Nhận xét các nhóm vừa thi xong
( Nhóm nào hay nhất, nhóm nào
chưa đều)