Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

văn 6 tần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.07 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 4/12/2020 </i>
Ngày giảng:


<i><b>Tiết 50,51</b></i>

<b>KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>



<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1.Kiến thức</b>


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm tự sự.
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Kĩ năng bài học : Kể chuyện sáng tạo ở mức dộ đơn giản.
- Kĩ năng sống cần giáo dục : nhận thức, sáng tạo, giao tiếp
<b>3. Thái độ</b> : giáo dục HS niềm say mê sáng tạo.


<b>4. Phát triển năng lực</b>: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã
học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các
tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng
<i>lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu trong tiết</i>
học),năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ
được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự
tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>GD đạo đức:</b> GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TƠN TRỌNG, U THƯƠNG,
TRUNG THỰC, KHOAN DUNG, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV : Nghiên cứu SGK , SGV, chuẩn kiến thức, soạn giáo án,
Bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập


- HS : soạn mục I
<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm, KT đặt câu hỏi
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức( 1’) </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>A.</b></i>


<i><b> Hoạt</b><b> động khởi động</b></i>


- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


- Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề
- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút
- Thời gian: 10p


Gv cho học sinh chơi trị chơi sắm vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tình huống trên khơng có trong thực tế mà nó u cầu chúng ta phải tưởng tượng ra
để kể lại. Vậy thì kể chuyện tưởng tượng có đặc điểm gì? Để kể một chuyện tưởng


tượng ta phải làm như thế nào? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em rõ hơn.


<i><b>B.</b></i>


<i><b> Hoạt</b><b> động hình thành kiến thức</b></i>


<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề</i>
<i>học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận</i>
<i>nhóm…</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não
<i>- Thời gian: 30p</i>


<b>Hoạt động 1 </b>


<i><b>Hướng dẫn học sinh HS tìm hiểu chung về kể chuyện</b></i>
<b>tưởng tượng</b>


<i><b>- Mục tiêu: HS hiểu và nắm được nhân vật, sự kiện, cốt</b></i>
truyện trong tác phẩm tự sự.Vai trò của tưởng tượng trong tự
sự


<i><b>- Phương pháp: phát vấn, đàm thoại, trực quan</b></i>


<i><b>- Kĩ thuật: </b>kĩ thuật đặt câu hỏi,</i> <i>, Kĩ thuật giao nhiệm vụ</i>


<i><b>HS đọc 2 truyện : Lục súc tranh cơng, giấc mơ trị chuyện</b></i>
<i><b>với Lang Liêu</b></i>



<i><b>GV giao nhiệm vụ cho 3 nhóm quan sát truyện và trả lời</b></i>
<i><b>câu hỏi </b></i>


<b>Nhóm 1 : quan sát truyện : Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng</b>
<b>Nhóm 2 : Lục súc tranh cơng</b>


<b>Nhóm 3 : Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu</b>


<i><b>?) Trong mỗi truyện này người ta tưởng tượng những gì,</b></i>
<i><b>dựa trên thực tế nào?Thực tế có xảy ra điều đó khơng ?</b></i>
<i><b>Tác dụng của sự tưởng tượng đó là gì</b></i>


<i><b>3 nhóm thảo luận trong 3’ – cử đại diện trình bày, HS</b></i>
<i><b>nhận xét, bổ sung, đánh giá – GV nhận xét, khái quát :</b></i>
<b>1. Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng</b>


- Các bộ phận của cơ thể được tưởng tượng thành những nhân
vật riêng biệt gọi bằng bác, cơ, cậu, lão


- Mỗi nhân vật có nhà riêng


- Chân, tay, tai, mắt chống lại cái miệng -> hiểu ra lại hòa
thuận


<i>Trong thực tế chuyện chân, tay, tai mắt chống lại miệng </i>Là
hồn tồn tưởng tượng, khơng thể có


- Truyện <i>Chân,Tay,Tai,Mắt,Miệng</i> là truyện tưởng tượng dựa
trên cơ sở có thật về mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ


thể. Câu chuyện được kể như một giả thiết -> Thừa nhận chân
lí: cơ thể là một thể thống nhất


-> bịa đặt, tưởng tượng để làm nổi bật một sự thật: trong xã
hội phải nương tựa vào nhau...


<i><b>I. Tìm hiểu chung về kể</b></i>
<i><b>chuyện tưởng tượng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 2. truyện “Lục súc tranh công”</b>


<i>Trong câu chuyện người ta tưởng tượng : </i>


- 6 con gia súc nói được tiếng người
- 6 con gia súc kể cơng và kể khổ


<i>Những tưởng tượng ấy dựa trên những sự thật :</i>Sự thật về
cuộc sống và công việc của mỗi giống vật


<i><b>?) </b>Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích: </i>Thể hiện TT: các
giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người ->
khơng nên so bì


<b> 3. truyện Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu</b>


- Tưởng tượng: giấc mơ gặp Lang Liêu, Lang Liêu đi thăm
dân nấu bánh chưng, trò chuyện với Lang Liêu


<i>Yếu tố ấy được kể dựa trên sự thật </i>



* Tác dụng: giúp hiểu sâu hơn về truyền thuyết về Lang Liêu
<i><b>?) </b>Qua 3 câu chuyện em hãy đánh giá về tưởng tượng trong</i>
<i>tự sự? Đặc điểm của kiểu bài kể chuyện tưởng tượng?</i>


<b>HS suy nghĩ cá nhân – phát biểu- bổ sung – GV chốt</b>


- Tưởng tượng đóng vai trị quan trọng hàng đầu nhưng tưởng
tượng phải có cơ sở, có căn cứ vào cuộc sống


- Thường sử dụng biện pháp nhân hố, xác định chủ đề, mục
đích của truyện để sáng tạo nhân vật, cốt truyện..


<i><b>?) </b>Truyện tưởng tượng khác truyện đời thường ở chỗ nào?</i>


- Cách xây dựng nhân vật, các chi tiết chủ yếu bằng tưởng
tượng, nhân hóa, so sánh của người kể


<i><b>?) </b>Qua bài học, chúng ta cần ghi nhớ gì?</i>


- 1 HS phát biểu -> 1 HS đọc ghi nhớ


- Câu chuyện được nghĩ ra
bằng trí tưởng tượng khơng có
sẵn nhưng phải có ý nghĩa
- Tưởng tượg càng lôgic, tự
nhiên phong phú thì sự sáng
tạo càng cao.


- Tưởng tượng phải dựa trên
thực tế hay câu chuyện có sẵn


2.Ghi nhớ: sgk(133)


<i><b>Tiết 2.</b></i>


<i><b>C. Hoạt</b><b> động luyện tập</b></i>


<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến</i>
<i>thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm, chơi trị chơi</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não
<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>


<i>- Thời gian: </i>


? Đọc truyện “Giấc mơ...
? Tóm tắt truyện “Giấc mơ...”


GV: Trong lúc trông bánh chưng ngày 29 Tết, em đã
gặp Lang Liêu, trò chuyện với Lang Liêu, cảm nghĩa
về phong tục làm bánh chưng ngày Tết.


<b>? Trong truyện người viết tưởng tượng những gì?</b>
- Gặp và nói chuyện với Lang Liêu, một nhân vật


<b>II. Luyện tập</b>


<b>BT1:</b> Giấc mơ trò truyện với
Lang Liêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

trong truyện truyền thuyết.


<b>? Những tưởng tượng đó dựa trên sự thật nào?</b>
- Phong tục làm bánh chưng ngày Tết, câu chuyện về
Lang Liêu trong truyện “Bánh ..., bánh giày”.


<b>? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích gì?</b>


- Tự hào, ca ngợi về phong tục gói bánh chưng ngày
Tết, một nét đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc.


<b>? Truyện “Giấc mơ...” có phải là truyện tưởng</b>
<b>tượng khơng ? Vì sao?</b>


<i>HS suy nghĩ, trả lời</i>
<i>GV chốt</i>


chuyện với n/v Lang Liêu.


- Ý nghĩa: ca ngợi, tự hào về
phong tục gói bánh chưng
ngày Tết của dân tộc


-> Truyện tưởng tượng.
<b>? Tìm ý và lập dàn bài cho đề số 2? (HĐ trải nghiệm sáng tạo)</b>


<i>HS làm theo nhóm, trình bày, gv nhận xét, bổ sung </i>


MB: Kể về sự thích thú, yêu quý đ/v TG, mơ thấy được nói chuyện với TG.



TB: Kể diễn biến cuộc gặp gỡ với TG (hỏi bí quyết về sức khỏe phi thường, lớn lao
của TG và xin lời khuyên của TG với mình).


KB: Cuộc gặp gõ kết thúc ra sao. Tâm trạng của mình sau khi gặp TG.
<i><b>D.</b></i>


<i><b> Hoạt</b><b> động </b><b> vận dụng</b></i>


<i>- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ</i>
<i>năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>


- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, động não
<i>- Thời gian: 2p</i>


<i><b>?Lập dàn ý cho đề văn sau: Hãy tưởng tượng 20 năm sau em sẽ quay trở lại thăm</b></i>
<i><b>trường xưa và kể lại câu chuyện đó?</b></i>


<i><b>E.</b></i>


<i><b> </b><b> Hoạt động</b><b> mở rộng – sáng tạo</b></i>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút </i>


<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: 5p</i>


<i><b>? Hãy tưởng tượng mình là cá dưới đại dương, thường xuyên nuốt phải rác thải</b></i>
<i><b>nhựa và kể lại câu chuyện đó</b></i>


<i><b>Hoặc </b></i>


<i><b>? Tưởng tượng mình là những tảng băng ở Bắc Cực đang ngày một bị tan chảy ra</b></i>
<i><b>và kể lại câu chuyện đó?</b></i>


<i><b> 4. Hướng dẫn về nhà ( 2p )</b></i>


- Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ; Nắm chắc lý thuyết, vận dụng vào làm một số
bài tập; Lập dàn bài cho đề 5; Viết thành một bài văn kể chuyện tưởng tượng cho đề 4
(Tr. 134).


- Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập kể chuyện tưởng tượng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


………
……….………
……….
Ngày soạn: 4/12/2020


Ngày giảng:


<i><b>Tiết 52</b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và thực hành :</b>


Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Kĩ năng bài học: Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng.
Kể chuyện tưởng tượng.


- Kĩ năng sống : Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể
chuyện tưởng tượng ; giao tiếp, ứng xử : trình bày suy nghĩ, ý tưởng.


<b>3. Thái độ : </b>có ý thức rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng.


4.<b>Phát triển năng lực</b><i><b>: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên</b></i>
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
<i>năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo</i>
( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập
đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực
<i>giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm</i>
lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án.



Bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu, phiếu học tập.
-HS: Thực hiện lập dàn ý đề SGK


<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp động não, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm, KT đặt câu hỏi,
PP vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3- Giảng bài mới</b></i>
<i><b>A.</b></i>


<i><b> Hoạt động khởi động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>
- Phương pháp: vấn đáp


<i>- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời</i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>
- Thời gian: 5p


Gv trình chiếu cho học sinh xem và yêu cầu các em hãy tưởng tượng về cuộc sống
của Phi hành gia và cuộc sống ở trên Sao Hỏa?


Hs có thể tưởng tượng và phát biểu suy nghĩ tự do



Gv chốt ý: ở mỗi người chúng ta có trí tưởng tượng vơ cùng phong phú thông qua
não bộ. Tuy nhiên, giữa việc tưởng tượng phong phú và việc diễn đạt nó để người
khác hiểu và thấy hấp dẫn không phải là điều dễ dàng. Chính vì vậy, hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu tiết học: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng để khắc phục được những
hạn chế của bản thân.


<i><b>B. Hoạt động hình</b><b> thành kiến thức mới</b></i>


<i>- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn</i>
<i>đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động.</i>


<i>- Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, thảo luận</i>
<i>nhóm…</i>


<i>- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ</i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập</i>


<i>- Thời gian: 25p</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết</b>


<b>? Các yếu tố cơ bản trong bài văn tự sự?</b>
- Sự việc.


- Nhân vật.
- Chủ đề.


<b>? Cách làm bài văn tự sự?</b>


Bước 1: Tìm hiểu đề.


Bước 2: Lập ý – Tìm ý chính cho bài viết.


Bước 3: Lập dàn ý - Sắp xếp các ý vừa tìm được
theo bố cục ba phần.


Bước 4: Viết bài bằng ngơn ngữ của mình.
Bước 5: Đọc, kiểm tra và sửa lỗi (nếu có).


<b>? Yêu cầu của bài văn kể chuyện tưởng tượng.</b>


<b>I. Củng cố lí thuyết</b>


<b>1. Các yếu tố cơ bản trong</b>
<b>bài văn tự sự</b>


<b>2. Cách làm bài văn tự sự</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Kể chuyện tưởng tượng ... phải dựa vào những
điều có thật rồi tưởng tượng thêm cho thú vị làm
cho ý nghĩa thêm nổi bật.


<b>chuyện tưởng tượng</b>
<i><b>C. Hoạt động luyện tập</b></i>


<i>- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến</i>
<i>thức mới để giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm</i>



<i>- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút, động não</i>
<i>- Phương tiện: Máy chiếu</i>


<i>- Thời gian: </i>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


<b> Tìm hiểu đề luyện tập. </b>
GV: Đọc và chép đề lên bảng.
? H/s tìm hiểu đề: thể loại, yêu cầu.
- Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng.
- Đối tượng: Kể buổi thăm trường ...


- Nội dung: tưởng tượng sự thay đổi của mái
trường sau 10 năm trở lại.


<i>GV yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK/139,140 </i>
<b>? Theo em các gợi ý 1, 2, 3 là những cơ sở cho</b>
<b>em thực hiện bước nào?</b>


Tìm ý


<b>? Vậy những ý lớn mà ta cần thể hiện trong đề</b>
<b>bài này là gì.</b>


<i>HS suy nghĩ, trả lời</i>
<i>GV chốt</i>


<b>? Các gợi ý 4,5,6,7,8 giúp ta thực hiện bước</b>


<b>nào?</b>


Lập dàn ý


<b>* Hs làm việc theo nhóm ( 7 phút): Lập dàn ý</b>
<b>cho đề bài?</b>


- HS làm ra bảng phụ - gọi đại diện trình bày
<i>- Gv nhận xét, bổ sung, ghi bảng. </i>


<b>II. Luyện tập</b>


<b>Đề bài luyện tập</b>: Kể chuyện
mười năm sau em về thăm lại
mái trường mà hiện nay em
học. Hãy tưởng tượng những
thay đổi có thể xảy ra.


<i><b>1. Tìm hiểu đề</b></i>


<i><b>2. Tìm ý</b></i>


- Kể về cuộc thăm lại trường
xưa khi mình:


+ đã đi làm (nếu học trung
cấp)


+ đã ra quân (nếu đi nghĩa vụ
quân sự).



+ vừa ra trường, hoặc đang
học đại học.


- Kể về những thay đổi của
mái trường hiện tại: số lớp,
các dãy nhà, các cơng trình
mới, trang thiết bị, bạn bè,
thầy cô...


<b>3. Lập dàn ý</b>
<i>* Mở bài: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>* Thân bài: </i>


- Thái độ, cảm xúc của bản
thân khi đứng trước ngôi
trường cũ ...


- Mái trường sau 10 năm có
gì thay đổi:


+ Trường đã được xây dựng
mới và độc lập chưa?


+ Khuôn viên trường: cây
cối, vườn hoa, biển hiệu cổng
trường có gì thay đổi.


+ Cảm xúc, thái độ ... khi


thăm ... nhớ lại kỉ niệm gì về
bạn bè, thầy cô ...


- Kể cuộc gặp gỡ: Các thầy
(cơ) giáo có gì thay đổi,
+ Cịn thầy cô nào bây giờ
vẫn dạy.


+ Thầy cô nào đã nghỉ hưu.
+ Thầy cơ nào mới


+ Em đã nói chuyện với thầy
cơ giáo cũ những chuyện gì...
- Cùng về thăm trường em đã
gặp những bạn cũ nào? giờ
họ đã trưởng thành ra sao?
(người là kỹ sư, bác sĩ, giáo
viên, thậm chí có người đã về
trường cơng tác). Em và các
bạn đã nói những chuyện gì?
* Kết bài:


- Suy nghĩ, cảm xúc về mái
trường, thầy cô, bạn bè.
- Cảm xúc khi chia tay.
GV: Cho hs dựa vào dàn ý, lần lượt nói theo từng


mục, uốn nắn những biểu hiện không đúng của hs.
(Hs dựa vào cả dàn bài chi tiết mà gv đã cho
chuẩn bị trước ở nhà để nói).



<b>4. Viết bài </b>


- Tập viết từng phần.
* Cho HS nghiên cứu các bài tập bổ sung SGK.


1) Cần chú ý đến yêu cầu của đề có mức độ tưởng
tượng phù hợp.


2) Có 3 cách để kể chuyện tưởng tượng.
- Thay đổi ngôi kể (đề b)


- Tưởng tượng một đoạn kết mới cho 1 truyện cổ
tích (đề c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>D. </b>


<b> </b><i><b>Hoạt động</b></i><b> </b><i><b>vận dụng</b></i>


<i>- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ</i>
<i>năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.</i>


<i>- Phương pháp: Vấn đáp</i>


<i>- Kĩ thuật: Hỏi và trả lời, trình bày một phút</i>
<i>- Thời gian: 2p</i>


<i>Lập dàn ý cho đề bài: Tuongr tượng sau này e sẽ là một người lính bảo vệ biển đảo</i>
<i>của Tổ quốc và kể lại câu chuyện đấy?</i>



<i><b>E. </b></i>


<i><b> Hoạt động</b><b> mở rộng, sáng tạo</b></i>


<i>- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học</i>
<i>tập suốt đời.</i>


<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm</i>


<i>- Kĩ thuật: hỏi và trả lời, trình bày một phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ </i>
<i>- Phương tiện: Phiếu học tập</i>


<i>- Thời gian: 3p</i>


<i><b>? Hãy tưởng tượng mình là cuốn sách giáo khoa Ngữ văn. Em hãy viết thư cho</b></i>
<i><b>các bạn học sinh để nói rằng cần phải trân trọng sách vở</b></i>


<i><b>? Tưởng tượng mình là Thủy Tinh khi đến cầu hôn Mị Nương bị vua cha đưa ra</b></i>
<i><b>lễ vật tồn là những thứ có lợi thế cho Sơn Tinh?</b></i>


<i><b>*. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Lập dàn ý cho một đề, tập nói ở nhà
- Ơn lại kiểu bài kể chuyện tưởng tượng


- Soạn:Luyện tập kể chuyện tưởng tưởng ( tiếp)
<i>Lập dàn ý chi tiết cho đề bài</i>


<i>Tơ 1,2,3: Hãy tưởng tượng mình là cuốn sách giáo khoa Ngữ văn. Em hãy viết thư</i>
<i><b>cho các bạn học sinh để nói rằng cần phải trân trọng sách vở</b></i>



<i><b>Tổ 4,5,6: Tưởng tượng mình là Thủy Tinh khi đến cầu hôn Mị Nương bị vua cha</b></i>
<i><b>đưa ra lễ vật tồn là những thứ có lợi thế cho Sơn Tinh?</b></i>


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


………
………
Ngày soạn:4/12/2020


Ngày giảng:


<i><b>Tiết 53</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b> KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: Giúp HS hiểu và thực hành :</b>


Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự.
<b>2. Kĩ năng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Kể chuyện tưởng tượng.


- Kĩ năng sống : Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thơng tin để kể
chuyện tưởng tượng ; giao tiếp, ứng xử : trình bày suy nghĩ, ý tưởng.


<b>3. Thái độ : </b>có ý thức rèn luyện tư duy, trí tưởng tượng.



4.<b>Phát triển năng lực</b><i><b>: rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên</b></i>
quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành
cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học),
<i>năng lực giải quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được ngữ liệu ), năng lực sáng tạo</i>
( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập
đoạn văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực
<i>giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm</i>
lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án.


Bảng phụ, bảng nhóm, phấn màu, phiếu học tập.
-HS: Thực hiện lập dàn ý đề SGK


<b>III. Phương pháp, kĩ thuật :</b>


- Phương pháp vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, hoạt động nhóm, KT đặt câu hỏi,
chia nhóm, giao nhiệm vụ.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS (5P)</b></i>
<i><b>3- Giảng bài mới</b></i>


<i><b>A. Hoạt động khởi động</b></i>


C. <b>Hoạt động Luyện tập( 29’)</b>



- Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh; tạo tình huống/vấn đề học tập nhằm
<i>huy động kiến thức, kinh nghiệm hiện có của học sinh và nhu cầu tìm hiểu kiến thức</i>
<i>mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập </i>


- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, thuyết trình
<i>- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao nhiệm vụ</i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


* <b>2 nhóm trình bày cách làm 2 đề văn kể</b>
<b>chuyện tưởng tượng cơ đã giao</b>


- HS thuyết trình, nhận xét


- GV chốt, khái quát, bổ sung , nhấn mạnh
kiến thức về :


+ Cách làm bài văn kể chuyện tưởng tượng?
+ Yêu cầu của bài văn kể chuyện tưởng tượng.
Đề 1 :


<b>* Mở bài</b> : Giới thiệu chung về cuốn sách và
hoàn cảnh của cuốn sách (hiện tại cuốn sách
không được sử dụng).


* <b>Thân bài</b>


- Cuốn sách được mua khi nào? ở đâu?
- Tác dụng của cuốn sách



<b>III.Luyện tập</b>


<b>1.Lập dàn ý cho các đề bài</b>
<b>sau: </b>


Đề bài 1 : Hãy tưởng tượng
mình là cuốn sách giáo khoa
Ngữ văn đã bị bỏ quên. Em
hãy viết thư cho các bạn học
sinh để nói rằng cần phải trân
trọng sách vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kể về những kỉ niệm của cuốn sách với người
chủ của mình. Tâm trạng của cuốn sách thế nào :
vui, hạnh phúc vì được sử dụng.


- Hiện tại : bị bỏ rơi. Tâm trạng của cuốn sách mỗi
khi nhắc về những kỉ niệm ấy: buồn, đau khổ
* Kết bài: Lời nhắc nhở :


- Cần phải biết trân trọng những lợi ích mà sách
vở mang lại.


- Giữ gìn ,bảo vệ sách.
<b>* HS viết bài – đọc bài</b>


GV nhận xét, khái quát, cho điểm


Tinh?



<b>2.Viết bài</b>
<b>D. Hoạt động 4: Vận dụng. </b>(5’<sub>)</sub>


- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ
năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.


<i><b>Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một câu chuyện cổ em đã đọc .</b></i>
<i><b>Gợi ý truyện Cây bút thần: </b></i>


- Mã Lương sau khi vẽ biển đánh chìm thuyền rồng tiêu diệt cả triều đình, cả
bè lũ vua quan tham ác thì cũng bất ngờ bị sóng lơi cuốn trơi dạt vào một hoang đảo.


- ở đây Mã Lương lại dùng cây bót thần chiến đấu với thú dữ, trùng độc với
hoàn cảnh sống khắc nghiệt để tồn tại.


- Mã Lương tình cờ gặp một con tàu thám hiểm vòng quanh trái đất chạy qua
ghé vào đảo để trữ nước ngọt.


- Mã Lương được mời lên tàu đi khắp nơi, vẽ những cảnh đẹp trên đường đi cũng như
ở trong đất liền


<b>E. Hoạt động Mở rộng, sáng tạo (2’). (Về nhà)</b>


- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học
tập suốt đời.


<i><b>- Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau: Hãy tưởng tượng mình là một cây đang sống</b></i>
<i>trong khu rừng. Em hãy viết thư cho một người nào đó, để giải thích vì sao việc bảo</i>
<i>vệ rừng là rất quan trọng.</i>



<i><b>*. Hướng dẫn về nhà (3’)</b></i>


- Lập dàn ý cho một đề, tập nói ở nhà
- Ơn lại kiểu bài kể chuyện tưởng tượng
- Soạn:<b> : Ôn tập văn học dân gian</b>


+ lập Sơ đồ tư duy với từ khóa : <b>Truyện dân gian </b> làm theo nhóm : tổ 1: định nghĩa ,
tổ hai: truyền thuyết - truyện cổ tích, tổ 3 truyện cười, truyện ngụ ngơn; tổ 4 : bảng
so sánh - cử người thuyết trình sơ đồ nhóm mình.


+ Tập tiểu phẩm về truyện ngụ ngôn và truyện cười ( mỗi tổ 1 truyện )
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×