Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

đồ án sửa chữa hệ thống khởi động camry

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 51 trang )

Mục Lục
MỤC LỤC ....................................................................................................................... I
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ...........................................................................................2
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................2
1.2. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................................3
1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................3
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ...................................................3
1.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ........................................................5
2.1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI DỘNG .......................................................5
2.1.1. NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG .....................................................5
2.1.2. YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG .......................................................5
2.1.3. PHÂN LOẠI MÁY KHỞI ĐỘNG .......................................................................6
2.1.3.1. THEO KIỂU ĐẤU DÂY....................................................................................6
2.1.3.2. THEO CÁCH TRUYỀN ĐỘNG.......................................................................6
2.2.HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ TRÊN XE TOYOTA CAMRY 2010 ........9
2.2.1.KẾT CẤU HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TRÊN TOYOTA CAMRY 2010 ............9
2.2.1.1 MÁY KHỞI ĐỘNG LOẠI TRUYỀN ĐỘNG QUA BÁNH RĂNG HÀNH
TINH ..............................................................................................................................12
2.2.1.2.CÔNG TẮC TỪ < RƠLE GÀI KHỚP> ...........................................................12
2.2.1.3. PHẦN ỨNG VÀ Ổ BI. ....................................................................................13
2.2.1.4. PHẦN CẢM. ....................................................................................................13
2.2.1.5 CHỔI THAN VÀ GIÁ ĐỠ CHỔI THAN.........................................................14
2.2.1.6. CỚ CẤU GIẢM TỐC. ....................................................................................14
2.2.1.7. LY HỢP MỘT CHIỀU .....................................................................................16
2.2.1.8. BÁNH RĂNG BENDIX VÀ TRỤC XOẮN ỐC .............................................17
2.2.1.9. CƠ CẤU PHANH ............................................................................................18


2.2.1.10. CẦN ĐẨY DẪN ĐỘNG ................................................................................18


2.2.1.11. LÒ XO DẪN ĐỘNG ......................................................................................19
2.2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE TOYOTA
CAMRY 2010................................................................................................................19
CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA MÁY KHỞI ĐỘNG: ..............................................23
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, ...............................................24
SỬA CHỮA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE ...............................................................24
TOYOTA CAMRY 2010 ..............................................................................................24
3.1. NHỮNG HƯ HỎNG CHUNG CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG ........................24
3.2. QUY TRÌNH THÁO CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG ......................26
3.3. KIỂM TRA TỪNG CỤM CHI TIẾT .....................................................................28
3.4. THAY THẾ TỪNG CỤM CHI TIẾT ....................................................................34
3.5. QUY TRÌNH LẮP ..................................................................................................39
BẢNG THƠNG SỐ SỬA CHỮA .................................................................................42
MÔMEN XIẾT TIÊU CHUẨN ....................................................................................43
3.6. BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG .............................................................44
3.6.1. MÁY KHỞI ĐỘNG ............................................................................................44
3.6.2. ẮC QUY ..............................................................................................................45
3.6.3. RƠ LE KHỞI ĐỘNG ..........................................................................................45
3.7. KIỂM TRA TỔNG THỂ KHI SỬA CHỮA. .........................................................46
3.7.1. KHẢO NGHIỆM MÁY KHỞI ĐỘNG ..............................................................46
3.7.2. KIỂM TRA ẮC QUY. .........................................................................................46
3.7.3. KIỂM TRA RƠ LE KHỞI ĐỘNG. .....................................................................47
KẾT LUẬN ...................................................................................................................48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................49


MỞ ĐẦU
Hiện nay ô tô là một trong những phương tiện giao thông không thể thiếu đối
với việc phát triển kinh tế - xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật được
ứng dụng rất nhiều vào nền công nghiệp sản xuất ô tô. Công nghệ chế tạo, lắp ráp và

sửa chữa ngày càng được cải tiến mạnh mẽ, để tạo ra một chiếc ô tô hiện đại, tiện nghi
đảm bảo vệ sinh môi trường và giảm tối thiểu tai nạn giao thông.
Nước ta đang trên đà phát triển, thực hiện việc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất
nước. Do đó nhu cầu về đi lại và vận chuyển hàng hoá ngày càng cao cả về chất lượng
và số lượng. Vì thế nhà nước đã ưu tiên phát triển ngành công nghiệp này, hiện nay ở
nước ta đã có nhiều cơng ty cổ phần, liên doanh với nước ngồi về sản xuất, lắp ráp ơ tơ
xe máy như: FORD, TOYOTA, MERCEDES, HONDA, SUZUKI… Nó đã thu hút ngày
càng nhiều lao động vào làm việc trong những dây chuyền sản xuất, lắp ráp.
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Sư phạm kỹ Thuật
Hưng n, chun ngành Kỹ Thuật Ơtơ. Chúng em đã được các thầy cô trang bị những
kiến thức cơ bản về chuyên ngành. Để tổng kết và đánh giá quá trình học tập, chúng em
được giao nhiệm vụ hồn thành đồ án với đề tài “ Tìm hiểu phương pháp kiểm tra, sửa
chữa hệ thống khởi động trên xe TOYOTA CAMRY 2010’’
Sau khi nhận đề tài em đã tìm hiểu nghiên cứu các tài liệu, vận dụng các kiến
thức đã học, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thầy ThS. Trần Văn Đăng giáo
viên hướng dẫn cùng các thầy, cơ giáo trong khoa. Đồng thời có sự tham gia đóng góp
của bạn bè đến nay đề tài của em đã hồn thành.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên
nội dung khơng tránh khỏi sai sót, em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy, cô
giáo trong khoa và bạn bè để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong khoa và bạn bè đỡ giúp em
hoàn thành đề tài được giao!

1


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước sang thế kỉ 21 sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật của nhân loại đã bước lên
một tầm cao mới. Rất nhiều những thành tựu khoa học những phát minh sáng chế mang

đậm tính hiện đại và nó có ứng dụng cao.
Là một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu ,nước ta đã và đang có những cải cách mới để
thúc đẩy kinh tế.Việc tiếp thu áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới
đang được nhà nước quan tâm, đẩy mạnh phát triển các ngành cơng nghiệp mới với mục
đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công nghiệp phát
triển.Trải qua nhiều năm phấn đấu và phát triển hiện nay nước ta đã là thành viên của
khối kinh tế quốc tế WTO, với việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát triển chúng
ta có thể giao lưu học hỏi kinh nghiệm tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật để
phát triển hơn nữa nền kinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên con
đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội và phấn đấu năm 2020 nước ta trở thành một nước
công nghiệp phát triển.
Trong các ngành công nghiệp mới đang được nhà nước chú trọng đầu tư phát
triển thì cơng nghiệp ôtô là một trong các ngành tiềm năng. Do sự tiến bộ của khoa học
kĩ thuật nên q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa phát triển một cách rất nhanh, tỉ
lệ với ô nhiễm môi trường rất nhanh, tỉ lệ với ô nhiêm môi trường ngày càng tăng. Các
nguồn tài nguyên thiên nhiên như than đá, đầu mỏ, khí đốt bị khai thác bừa bãi nên ngày
càng cạn kiệt. Điều này đặt ra bài tốn khó cho ngành động cơ nói chung và các ngành
ơtơ nói riêng phải đảm bao chất lượng khí thải và tiết kiệm nhiên liệu. Các hãng xe lớn
như Ford, Toyota, Mescedes đã có nhiều cải tiến để đảm bảo an toàn cho người sử dụng,
tiết kiệm nhiên liệu, giảm ô nhiễm.
Để đáp ứng nhu cầu đó thì các hệ thống trên xe phải ngày càng được cải tiến khắc
phục các nhược điểm sao cho chúng hoạt động một cách tối ưu nhất. Để động cơ ơtơ có
thể hoạt động được thì cần một ngoại lực bên ngoài tác động vào để truyền cho trục
khuỷu số vịng quay tối thiểu để động cơ có thể nổ.
Từ đó hệ thống khởi động đã được sinh ra để khởi động động cơ. Ban đầu hệ
thống khởi động rất là đơn giản từ khởi đông trực tiếp bằng sức người đến dùng các
phương án khởi động gián tiếp bằng khí nén, khởi động bằng máy lai ... nhưng tất cả
các phương án đó đều có nhược điểm là khởi động lâu, một số hệ thống thì cồng kềnh,
đắt tiền khơng thích hợp với ơtơ.


2


Từ những nhược điểm của các phương pháp trên các hãng xe đã nghiên cứu đưa
ra các loai máy khởi động có kết cấu nhỏ gọn, chắc chắn, có độ tin cậy cao, khởi động
động cơ dễ dàng.
Để đáp ứng cho nhu cầu học hỏi, tìm hiểu hệ thống khởi động để cho mọi người
có thể tự mình nắm bắt được một số hư hỏng và tự mình sửa chữa khắc phục được một
số hư hỏng nhỏ mà không cần đưa xe đến gara để bảo dưỡng. Tôi đưa ra đây một số vấn
đề về hệ thống khởi động để mọi người cùng tham khảo.
Chính vì vậy việc thực hiện đề tài: “Tìm hiểu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ
thống khởi động trên xe TOYOTA CAMRY 2010”.Là cấp bách và thiết thực.
1.2. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài giúp sinh viên củng cố, tổng hợp vànâng cao kiến thức chuyên ngành trong
học tập cũng như ngoài thực tế xãhội. Đề tài còn giúp sinh viên củng cố kiến thức, tổng
hợp vànâng cao những kiến thức chuyên nghành và cũng giúp cho những người muốn

m hiểu về chun ngành ơtơ.
Đề tài: “Tìm hiểu phương pháp kiểm tra, sửa chữa hệ thống khởi động trên xe
TOYOTA CAMRY 2010” giúp sinh viên chúng em sau này ra trường khơng cịn bỡ
ngỡ với hệ thống khởi động ngày nay được sử dụng nhiều trên ôtô.
Từ những kết quả thu thập được giúp cho chúng em hiểu sâu hơn về hệ thống khởi
động biết được kết cấu, điều kiện làm việc vànhững hư hỏng thường gặp từ đó được
trang bị thêm kiến thức về hệ thống khởi động nói chung và hư hỏng trong động cơ nói
riêng từ những kết quả thu thập đó giúp cho các bạn sinh viên khóa sau vànhững người
muốn tì
m hiểu về chun ngành ơtơcóthêm nguồn tài liệu để nghiên cứu vàhọc tập .
1.3. Mục tiêu của đề tài
Hiểu rõkết cấu, môtả nguyên lý điều kiện làm việc của cơ cấu, nắm được cấu tạo,
mối tương quan lắp ghép của các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống khởi động.

Hiểu và phân tích các hư hỏng, những nguyên nhân, tác hại vàsửa chữa các chi tiết
của “Hệ thống khởi động”. Thực hiện tháo lắp đúng quy trình và kiểm tra sửa chữa các
chi tiết trong hệ thống.
Xây dựng được quy trình kiểm tra, sửa chữa “hệ thống khởi động”.
1.4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng quy trì
nh kiểm tra sửa chữa “Hệ thống khởi động”,
nắm rõ được kết cấu cũng như nguyên lý hoạt động của hệ thống.

3


Khách thể nghiên cứu: Các tài liệu về kết cấu động cơ, ô tô, tài liệu thực hành sửa
chữa, vànhững kiến thức thực hành đã được trang bị.
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Phân tích đặc điểm, kết cấu, nguyên lýlàm việc của “hệ thống khởi động”.
Tổng hợp các phương pháp kiểm tra, bảo dưỡng vàsửa chữa.
Chẩn đoán hư hỏng.
Bước 3: Lập phương án kiểm tra chẩn đoán hư hỏng của “Hệ thống khởi động”.
Bước 4: Từ kết quả kiểm tra, lập phương án bảo dưỡng, sửa chữa, khắc phục hư
hỏng.
Bước 5: Xây dựng hệ thống bài tập thực hành, sửa chữa “Hệ thống khởi động”.

4


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
2.1. Tổng quan về hệ thống khởi dộng
2.1.1. Nhiệm vụ của hệ thống khởi động
Vì động cơ đốt trong khơng thể tự khởi động nên cần phải cómột ngoại lực để

khởi động nó. Để khởi động động cơ, máy khởi động làm quay trục khuỷu thông qua
vành răng. Máy khởi động cần phải tạo ra momen lớn từ nguồn điện hạn chế của ắc quy
đồng thời phải gọn nhẹ. Vì lí do này người ta dùng motor điện một chiều trong máy khởi
động. Để khởi động động cơ thì trục khuỷu phải quay nhanh hơn tốc độ quay tối thiểu.
Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động cơ khác nhau tùy theo cấu trúc động cơ và tình
trạng hoạt động, thường từ 40 - 60 vòng/ phút đối với động cơ xăng và từ 80 - 100
vòng/phút đối với động cơ diezel.
2.1.2. Yêu cầu của hệ thống khởi động
- Momen của máy khởi động phải thắng được momen ma sát của động cơ (trục
khuỷu, piston, các thiết bị khác được dẫn động trực tiếp từ trục khuỷu động cơ …),
momen quán tí
nh của các chi tiết chuyển động quay trong qtrình nén khí
.
- Máy khởi động phải quay được trục khuỷu động cơ với tốc độ thấp nhất mà động
cơ có thể nổ được.
- Đối với động cơ xăng kiểu piston chuyển động tịnh tiến là60 – 90 vòng / phút,
động cơ xăng kiểu piston quay là150 – 180 vòng / phút.
- Đối với động cơ diezel, tuỳ thuộc vào dạng buồng cháy màsố vòng khởi động
dao động trong khoảng 80 – 250 vòng /phút.
- Chỉ truyền động một chiều từ máy khởi động đến động cơ. Phải tự động tắt máy
khởi động, tách bánh răng máy khởi động ra khỏi vành răng bánh đà khi động cơ bắt
đầu làm việc độc lập.
- Bảo đảm sẵn sàng khởi động, khởi động nhiều lần.
- Cótuổi thọ cao, số lần khởi động cao (đặc biệt làơtơdi chuyển trong thành phố).
- Cócấu tạo cứng vững, chịu được rung động và ăn mòn.
- Trọng lượng và kích thước nhỏ gọn.
- Ít chăm sóc bảo dưỡng.
- Tỷ số truyền từ bánh răng của máy khởi động và bánh răng của bánh đà nằm
trong giới hạn từ 9-18 vòng/phút.


5


- Chiều dài, điện trở của dây dẫn nối từ ắc quy đến máy khởi động phải nằm trong
giới hạn quy định (<1m).
- Momen truyền động phải đủ để khởi động động cơ.
2.1.3. Phân loại máy khởi động
Để phân loại máy khởi động ta chia máy khởi động ra làm hai thành phần: Phần
motor điện vàphần truyền động. Phần motor điện được chia ra làm nhiều loại theo kiểu
đấu dây, còn phần truyền động phân theo cách truyền động của máy khởi động đến động
cơ.
2.1.3.1. Theo kiểu đấu dây
Động cơ điện một chiều được chia làm 3 loại tùy theo phương pháp đấu dây.
- Loại mắc nối tiếp: Mô- men phát ra lớn nhất khi bắt đầu quay, được dùng chủ
yếu trong máy khởi động.
- Loại mắc song song: Ít dao động về tốc độ, giống như loại dùng nam châm vĩnh
cửu.
- Loại mắc hỗn hợp: Cócả đặc điểm của hai loại trên, thường dùng để khởi động
động cơ lớn.

Hình 2.1. Các kiểu đấu dây
2.1.3.2. Theo cách truyền động
A.Máy khởi động loại giảm tốc
Máy khởi động loại giảm tốc dùng motor tốc độ cao. Nó làm tăng mơ - men xoắn
bằng cách giảm tốc độ quay của rotor nhờ bộ truyền giảm tốc. Lõi thép của công tắc từ
đẩy trực tiếp bánh răng khởi động đặt trên cùng một trục với nó vào ăn khớp với vành
răng bánh đà.

6



Hình 2.2. Máy khởi động loại giảm tốc
B. Máy khởi động loại đồng trục
Bánh răng khởi động được đặt trên cùng một trục với rotor vàquay cùng tốc độ
với lõi, địn bẩy được nối với lõi thép của cơng tắc từ đẩy bánh răng khởi động ăn khớp
với vành răng bánh đà.

Hình 2.3. Máy khởi động loại đồng trục

7


C. Máy khởi động loại truyền động qua bánh răng hành tinh
Máy khởi động loại bánh răng hành tinh dùng bộ truyền bánh răng hành tinh để
giảm tốc độ quay của rotor (phần ứng). Bánh răng khởi động ăn khớp với vành răng
bánh đà thông qua cần bẩy giống như trường hợp máy khởi động thơng thường.

Hình 2.4. Máy khởi động loại truyền qua bánh răng hành tinh
D. Máy khởi động PS (Motor giảm tốc hành tinh - rotor thanh dẫn)
Máy khởi động loại này sử dụng các nam châm vĩnh cửu thay cho các cuộn cảm.
Cơ cấu đóng ngắt bánh răng khởi động hoạt động giống như máy khởi động loại bánh
răng hành tinh.

Hình 2.5. Máy khởi động PS

8


2.2.Hệ thống khởi động động cơ trên xe Toyota CAMRY 2010
2.2.1.Kết cấu hệ thống khởi động trên TOYOTA CAMRY 2010


Hình 2.6. Vị tríhệ thống khởi động trên xe Toyota CAMRY 2010

9


Hình 2.7. Cấu tạo thành phần chi tiết hệ thống khởi động

10


Hình 2.8. Cấu tạo chi tiết của máy khởi động

11


2.2.1.1 Máy khởi động loại truyền động qua bánh răng hành tinh
Hệ thống khởi động địi hỏi u cầu khơng cao về bảo dưỡng. Đơn giản, chỉ
cần ắc quy được nạp điện đầy đủ vàtất cả các mối nối điện sạch vàkhơng gỉ kín.
Máy khởi động bao gồm: Cơng tắc từ < rơ le gài khớp>, phần ứng vàổ bi, phần
cảm, chổi than và giá đỡ chổi than, hộp số giảm tốc, ly hợp một chiều, bánh răng
bendix vàtrục xoắn ốc.

Hình 2.9: Kết cấu máy khởi động (máy đề)
Ngồi máy khởi động hệ thống khởi động trên xe toyota còn bao gồm thêm các bộ
phận khác như:
- Ắc quy
2.2.1.2.Công tắc từ < Rơle gài khớp>



nh 2.10: Cơng tắc từ
12


1: Pittong 2: Cơng tắc chí
nh 3: Lịxo dẫn động
4: Cuộn giữ 5: Cuộn kéo 6: Trục pittong 7: Lòxo hồi
Cơng tắc từ cóchức năng là kéo và đẩy bánh răng bendix ra khi đề, nócótác
dụng như cơng tắc đóng mở dòng điện cho động cơ điện
2.2.1.3. Phần ứng vàổ bi.

Hình 2.11: Phần ứng vàổ bi
1: Ổ bi 2: Cổ góp 3: Lõi Phần ứng
4: Ổ bi 5: Cuộn giây phần ứng
Phần ứng vàổ bi cóchức năng sinh ra mơ men đồng thời giữ cho đông cơ điện ở tốc
độ cao.
2.2.1.4. Phần Cảm.
Phần cảm cóchức năng tạo từ trường cho động cơ điện vàlàchỗ bố trícuộn
dây kí
ch từ, lõi cực của nó đồng thời là nơi đi qua của đường sức
Cực vàlõi cực được chế tạo bằng lõi sắt, nghĩa là chúng dễ dàng dẫn từ.
Có3 kiểu đấu dây cuộn kích: Nối tiếp, song song vàhỗn hợp.

13



nh2.12: Phần Cảm
1: Chổi than 2: Cuộn Cảm 3: Lõi cực 4: Vỏ
2.2.1.5 Chổi than và giá đỡ chổi than.

Chổi than và giá đỡ chổi than cho phép dòng điện chạy qua phần ứng một chiều,
đồng thời giữ ổn định lõi ép chổi than
Chổi than được chế tạo bằng hợp kim đồng và cacbon <60÷70 đồng>. Cho phép
dẫn nhiệt tốt vàchống mòn.
Lực của lòxo chổi than ép chổi than ngăn roto quay quá nhanh.

Hình 2.13: Chổi than và giá đỡ chổi than
1: Giá đỡ chổi than 2: Thân nối mass
3: Lòxo chổi than 4: Chổi Than
Chổi than và giá đỡ chổi than cho phép dòng điện chạy qua phần ứng một chiều,
đồng thời giữ ổn định lõi ép chổi than
Chổi than được chế tạo bằng hợp kim đồng và cacbon <60÷70 đồng>. Cho phép
dẫn nhiệt tốt vàchống mịn.
Lực của lịxo chổi than ép chổi than ngăn roto quay quá nhanh.
Làm roto ngừng ngay khi ngắt đề.
2.2.1.6. Cớ cấu giảm tốc.
Cần dẫn bánh răng khởi động của bộ truyền hành tinh có ba bánh răng hành tinh,
các bánh răng hành tinh ăn khớp với bánh răng mặt trời ở phía trong và bánh răng bao
ở phí
a ngồi. Thơng thường bánh răng bao được cố định.

14


Hình 2.14. Cơ cấu giảm tốc
Tỷ số truyền giảm tốc của bộ truyền hành tinh là1:5. Loại này cóphần ứng nhỏ
hơn và tốc độ của nó nhanh hơn so với máy khởi động loại giảm tốc. Khi bánh răng mặt
trời được phần ứng dẫn động, bánh răng hành tinh quay xung quanh bánh răng bao và
làm cho cần dẫn quay. Kết quả làtốc độ của cần dẫn cùng với các bánh răng hành tinh
giảm xuống làm cho mô- men xoắn truyền tới bánh răng khởi động tăng lên.


Hình 2.15. Cơ cấu bánh răng bao và bánh răng hành tinh
Để bộ truyền hoạt động êm, người ta thường chế tạo bánh răng bao bằng chất
dẻo. Máy khởi động loại hành tinh cóthiết bị hấp thụ mơ- men thừa để tránh cho bánh
răng bao bị hỏng. Bánh răng bao thường cố định, nhưng nếu cómơ - men qlớn tác
dụng lên nóthìnócóthể quay để tránh hư hỏng.

15


2.2.1.7. Ly hợp một chiều

Hình 2.16: Ly hợp một chiều
1: Trục then 2: Con lăn ly hợp 3: Con lăn ly hợp
4: Lòxo ly hợp 5: Trục then bên trong 6: Bánh răng ly hợp
7: Lòxo hồi 8: Bánh răng ly hợp 9: Trục dẫn động
10: Bánh răng khởi động
Li hợp khởi động truyền chuyển động quay của mô tơ tới động cơ thông qua
bánh răng chủ động khớp động.
Để bảo vệ máy khởi động khỏi bị hỏng hóc bởi số vòng quay cao được tạo ra
khi động cơ đã được khởi động người ta bố tríli hợp khởi động này. Đó là li hợp
khởi động loại một chiều có các con lăn.
Hoạt động của ly hợp 1 chiều:
Khi động cơ quay khởi độngKhi bánh răng li hợp (bên ngoài) quay nhanh
hơn trục then (bên trong) thì con lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp của rãnh và do đó
lực quay của bánh răng li hợp được truyền tới trục then
Sau khi khởi động động cơ
Khi trục then (bên trong) quay nhanh hơn bánh răng li hợp (bên ngoài), thì
con lăn li hợp bị đẩy ra chỗ rộng của rãnh làm cho bánh răng li hợp quay
không tải


16


Hình 2.17: Ly hợp 1 chiều khi động cơ quay khởi động

Hình 2.18: Ly hợp 1 chiều sau khi động cơ khởi động
2.2.1.8. Bánh răng bendix và trục xoắn ốc

Hình 2.19: Bánh răng bendix và trục xoắn ốc
1: Trục then xoắn 2: Then xoắn 3: Trục dẫn động
4: Vành răng 5: Bánh răng khởi động
Bánh răng bendix và trục xoắn ốc truyền momen của khởi động cho động cơ.
17


Đưa bánh răng bendix ăn khớp với vòng răng bánh đà.
Giúp bánh răng bendix vào khớp vàra khớp.
Bánh răng bendix được vát mặt để dễ vào khớp với vòng răng bánh đà.
Trục xoắn chuyền lực quay của động cơ điện thành lực đẩy bánh răng.
Tỉ số truyền của cặp bánh răng: Bánh răng của máy khởi động và vành bánh răng bánh
đà của động cơ ôtô thường chọn bằng( i=9-18). Để tránh hiện tượng cắt
2.2.1.9. Cơ cấu phanh
Nếu ta cố gắng khởi động động cơ lần thứ hai trong khi bánh răng khởi động vẫn
đang quay do qn tính, có thể làm cho nó khơng ăn khớp được với vành răng bánh đà.
Để tránh hiện tượng này, motor khởi động kiểu thơng thường được trang bị cơ cấu phanh
cócấu tạo như hình bên dưới.
Cơ cấu này hoạt động như sau: Khi lị xo hồi vị của cơng tắc từ đẩy bánh răng khởi
động vào thìlị xo phanh sẽ kéo phần ứng ép vào khung ở đầu cổ góp làm cho rotor
nhanh chóng dừng lại.



nh 2.20. Cơ cấu phanh
Một số máy khởi động loại thông thường vàloại giảm tốc khác không có cơ cấu
phanh làvìnhững lý do sau đây:
- Phần ứng cókhối lượng nhỏ nên lực qn tính nhỏ.
- Lực ép của chổi than lớn.
- Bộ truyền giảm tốc tạo ra lực ma sát.
2.2.1.10. Cần đẩy dẫn động

18


Cần đẩy khởi động truyền chuyển động của công tắc từ tới bánh răng khởi động.
Nhờ chuyển động này bánh răng khởi động được đưa vào ăn khớp vànhả khớp với vành
răng.
2.2.1.11. Lòxo dẫn động
Lòxo dẫn động được đặt trong cần đẩy dẫn động hoặc trong cơng tắc từ. Lị xo
dẫn động của máy khởi động loại đồng trục hoạt động giống như lò xo hồi về của máy
khởi động loại giảm tốc.

2.2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG XE TOYOTA
CAMRY 2010

Hình 2.21: Sơ đồ mạch khởi động

19


Hình 2.22: Sơ đồ ngun lýmáy khởi động

1: Khóa điện 2: Cọc 50 3:Cuộn kéo 4: Cuộn giữ
5: Chuột đề

6:Lõi thép chuột đề 7: Nạng gạt 8: bánh răng đề

9: Vành răng bánh đà 10: Tiếp điêm chinh 11.Cọc 30
13.Bánh răng hành tinh

20

12.Cọc C


Hoạt động của máy khởi động Quátrì
nh kéo:

Hình 2.23: Đường đi của dịng điện
Khi bật khố điện lên vị trí START, dòng điện của ắc qui đi vào cuộn giữ và
cuộn kéo. Sau đó dịng điện đi từ cuộn kéo tới phần ứng qua cuộn cảm làm quay
phần ứng với tốc độ thấp. Việc tạo ra lực điện từ trong các cuộn giữ vàcuộn kéo sẽ
làm từ hoácác lõi cực vàdo vậy pí
ttơng của cơng tắc từ bị kéo vàovào lõi cực của
nam châm điện. Nhờ sự kéo này mà bánh răng dẫn động khởi động bị đẩy ra và ăn
khớp với vành răng bánh đà đồng thời đĩa tiếp xúc sẽ bật cơng tắc chí
nh lên.

21


Qtrình giữ :


Hình 2.24: Dịng điện đi trong mạch
Khi cơng tắc chính được bật lên, thì khơng có dịng điện chạy qua cuộn giữ,
cuộn cảm vàcuộn ứng nhận trực tiếp dịng điện từ ắc qui. Cuộn dây phần ứng sau
đó bắt đầu quay với vận tốc cao và động cơ được khởi động. ở thời điểm này pí
ttơng
được giữ ngun tại vị tríchỉ nhờ lực điện từ của cuộn giữ vìkhơng cólực điện từ
chạy qua cuộn hút.
Qtrình nhả hồi về :
Khi khố điện được xoay từ vị tríSTART sang vị trí ON, dịng điện đi từ
phí
a cơng tắc chính tới cuộn giữ qua cuộn kéo. ở thời điểm này vìlực điện từ được
tạo ra bởi cuộn kéo vàcuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau nên khơng giữ được pí
ttơng. Do
đó píttơng bị kéo lại nhờ lịxo hồi vị vàcơng tắc chính bị ngắt làm cho máy khởi
động dừng lại.

22


Hình 2.25: Dịng điện đi trong mạch
Các chế độ làm việc của máy khởi động:
Máy khởi động điện dụng trên ôtôcóba chế độ làm việc đặc trưng :
a. Chế độ hãm làchế độ mà khi đó trị số dịng khởi động đạt bằng trị số cực đại
( Ikd= Ikdmax), mômen điện từ (Mdt) vàmômen (M2) của động cơ điện khởi động đạt
giátrị lớn nhất, tương ứng với thời điểm bánh răng khởi động của động cơ khởi
động bắt đầu làm quay bánh đà của động cơ ôtô
b. Chế độ quay vịng tua làchế độ mà khi đó cơng suất truyền từ động cơ điện
khởi động sang động cơ ôtô đạt giátrị cực đại. Với giátrị này, mômen động cơ (M2)
trên trục động cơ khởi động không được bé hơn mômen cản khi khởi động (Mc),

ứng với tốc độ vòng quay khi khởi động bénhất (nmin).
chân răng ở bánh răng của bánh răng này thường chọn từ 9 đến 11 răng. Để hạn
chế kích thước của vành bánh răng bánh đà đối với một số động cơ điện khởi động
công suất lớn thường cóthêm bộ truyền bánh răng trung gian. Bộ truyền này cóthề
làmột cặp bánh răng trụ hoặc bộ truyền bánh răng hành trình.

23


×