Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

lop 1 tuan 7 ckt kns

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.49 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<i>Thứ hai, ngày 24 tháng 9</i>

<i>Thứ hai, ngày 24 tháng 9</i>

<i> năm 2012 năm 2012</i><b> . </b>
<b>Môn : Học vần</b>


<b>Tieát: 57- 58</b>


<b>BÀI 27 : ƠN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>


<b>I.MỤC TIÊU : </b>


1.kiến thức: -HS đọc và viết một cách chắc chắn âm chữ vừa học trong
tuần


p, ph, nh, ng, ngh, q, qu ,gi, …
-Đọc được từ ngữ và câu ứng dụng :


2.kỉ năng: -Nắm được các nguyên âm, phụ âm để ghép tiếng từ mới.
-(Nghe hiểu tranh và chuyện kể “Tre ngà” nếu còn thời gian).
3. Thái độ:u thích mơn học tự tin trong giao tiếp.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


-Bảng ôn như SGK.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Tieát 1</b>



<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định:</b>



<b>2.KTBC:</b> Hỏi tên bài cũ.


Gọi HS đọc SGK xen kẽ bảng: âm,
tiếng, từ.


-Viết bảng con.


GV nhận xét kiểm tra.


<b>3Bài mới :</b>


<b>1.Giới thiệu bài: </b>


Khai thác khung đầu bài:
_ GV hỏi:


+Đọc tiếng trong khung?
+ Trong tranh vẽ gì?
Từ đó đi vào bài ơn


<b>2.Ôn tập: </b>


a) Các chữ và âm vừa học:
+GV đọc âm


b) Ghép chữ thành tiếng:


Trật tự
Y, tr



Đọc sgk : y, tr, tre, y tá, tre ngà, y tế,
cá trê.


Chú ý, trí nhớ.


+phố, quê


_HS lên bảng chỉ các chữ vừa học
trong tuần ở bảng ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

_ Treo bảng ôn 1trang 56 sgk yêu cầu
hs:


+Lấy từng chữ ở hàng dọc ghép với chữ
ở hàng ngang và đọc thành tiếng


_GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua
cách phát âm.


-Treo bảng ôn 2 trang 56 yêu cầu hs
+Lấy từng tiếng ở hàng dọc ghép với
dấu thanh ở hàng ngang ta sẽ được các
tiếng mới


<b>- </b>GV chỉnh sửa cách phát âm của HS
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:


_ Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
_GV chỉnh sửa phát âm của HS


d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
_GV đọc cho HS viết bảng


_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS


<b> TIẾT 2</b>



<b>3. Luyện tập:</b>


a) Luyện đọc:


<i>* Nhắc lại bài ôn tiết trước</i>


_ Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong
bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng


<i>_ </i>GV chỉnh sửa phát âm cho các em


<i>* Đọc câu ứng dụng:</i>


_ GV giới thiệu câu đọc
_ GV giải thích thêm:


<i><b>+Xẻ gỗ:</b></i> cắt dọc thân cây thành nhiều
lớp


_Cho HS đọc câu ứng dụng <b>quê bé hà</b>
<b>có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã</b>
<b>giị</b>



_ Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích
HS đọc trơn


b) Luyện viết và làm bài tập:


_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng
thẳng, cầm bút đúng tư thế


c) Kể chuyện: <b>Tre ngà</b>


Câu chuyện <b>Tre ngàø</b> được lấy từ truyện


-CN, tổ, nhóm


-CN 4-5 em đọc


CN, tổ, nhóm đánh vần, đọc trơn: nhà
ga, quả nho, tre già, ý nghĩ


_ Viết bảng con: <b>tre già</b>
<b>,quả nho.</b>


_ Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân


_ Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về
cảnh làm việc trong tranh minh hoạ


_Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân


_HS tập viết các chữ còn lại trong Vở


tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

“<b>Thánh Gióng</b>”


_ GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn
cảm, có kèm theo tranh minh họa


<i>, </i>_ GV tổ chức hs kể chuyện theo nhóm


<i><b>+Hình thức kể tranh: </b></i>GV chỉ từng
tranh, đại diện nhóm nhìn vào tranh và
kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện.
-Tranh 1: Có một em bé lên ba tuổi vẫn
chưa biết cười nói


-Tranh 2: Bỗng một hơm có người rao:
vua đang cần người đánh giặc


-Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh
như thổi


-Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc
chết như rạ, trốn chạy tan tác.


-Tranh 5: Gậy sắt gãy. Tiện tay, chú
liền nhổ luôn cụm tre cạnh đó thay gậy,
tiếp tục chiến đấu với kẻ thù


-Tranh 6: Đất nước trở lại yên bình.
Chú dừng tay, bng cụm tre xuống.


Tre gặp đất, trở lại tươi tốt lạ thường.
Vì tre đã nhuộm khói lửa chiến trận nên
vàng óng …


… Ngựa sắt lại hí vang, móng đập đập
xuống đá rồi nhún một cái, đưa chú bé
bay thẳng về trời.


<i><b>Nhận xét- tuyên dương</b></i>


<b>* Ý nghóa câu chuyện:</b>


<i> Truyền thống đánh giặc cứu </i>
<i>nước của trẻ nước Nam</i>


<b>4.Cuûng cố – dặn dò:</b>


_Củng cố:


+Hd làm vào vở bài tập Tiếng Việt


<b>_</b>Dặn dò:


Hs thảo luận theo nhóm đơi .
_Đại diện nhóm kể


-Hs nhắc lại ý nghóa câu chuyện


-Hs làm bài






………


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 7


Tiết 7



<b>GIA ĐÌNH EM (tiếât1)</b>


<b>GIA ĐÌNH EM (tiếât1)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


1.kiến thức:-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương
chăm sóc.


-Nêu được những việc trẻ em cầân làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép,
vâng lời ơng bà , cha mẹ,


2.kỉ năng:- Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp
phần cùng cộng đồng( BVMT.)


3.Thái độ :Biết u q gia đình,lễ phép vâng lời....


<b>II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>:
- Vở bài tập Đạo đức 1.


- Bộ tranh về quyền có gia đình.


- Bài hát: “ Cả nhà thương nhau” (Nhạc và lời: Phan Văn Minh).


“ Mẹ yêu không nào” (Nhạc và lời: Lê Xuân Thọ)
III. KỸ NĂNG SỐNG:


- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.
- Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình.


- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lịng kính u đối với
ông bà , cha mẹ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1/ Khởi động</b>: Hát


2/<b>K</b>iểm tra bàicũ:


-Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.Nhận
xét


<b>3/ Dạy bài mới</b> :


*Hoạt động 1: Hoạt động nhóm


<b>-</b><i><b>Biết được các thành viên trong một gia</b></i>
<i><b>đình. </b></i>


_GV chia HS thành từng nhóm, mỗi
nhóm từ 4- 6 em và hướng dẫn HS cách
kể về gia đình mình.



(Đối với những em sống trong gia đình
khơng đầy đủ, GV nên hướng dẫn HS
cảm thông, chia sẻ với các bạn.)


_GV mời một vài HS kể trước lớp.
*<i><b>Kết luận + GDBVMT</b></i>


<i>Chúng ta ai cũng có một gia đình. Vì </i>
<i>vậy các em phải biết yêu quý gia ñình </i>


_Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương
nhau”, hoặc “ Mẹ yêu không nào”.
-Kiểm tra tập học sinh


_HS tự kể về gia đình mình trong
nhóm.


Thảo luận nhóm kể cho nhau


nghe;VD: Gia đình em có mấy người?
Bố mẹ em tên là gì? Anh (Chị), em
bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>của mình. Mỗi gia đình là tế bào của xã </i>
<i>hội, gia đình chỉ có từ 1 đến 2 con. Nếu </i>
<i>gia đình đơng con khơng có điều kiện </i>
<i>chăm lo cho cuộc sống của các con sẽ </i>
<i>làm ảnh hưởng đến sức khỏe mọi người</i>


*Hoạt động 2: Bài tập 2



<i><b>Bước đầu biết được trẻ em có quyền </b></i>
<i><b>được cha mẹ yêu thương chăm sóc.</b></i>


_GV chia HS thành nhóm và giao


nhiệm vụ cho mỗi nhóm quan sát, kể lại
nội dung một tranh.


GV choát :


Tranh1:Hướng dẫn học sinh nêu yêu
cầu


Tranh 2: Theo dõi uốn nắn sửa sai
Tranh 3: Nêu nội dung tranh


Tranh 4: Nhận xét nội dung tranh.
Đàm thoại theo các câu hỏi:


+ Bạn nhỏ trong tranh nào được sống
hạnh phúc với gia đình? Bạn nào phải
sống xa cha mẹ? Vì sao?


Kết luận:


<i>Các em thật hạnh phúc, sung sướng</i>
<i>khi được sống cùng với gia đình. Chúng</i>
<i>ta cần cảm thơng, chia sẻ với các bạn</i>
<i>thiệt thịi, không được sống cùng gia</i>


<i>đình.</i>


<b>*Hoạt động 3:</b> HS chơi đóng vai theo
các tình huống trong bài tập 3.


_GV chia lớp thành các nhóm và giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo
tình huống trong một tranh.


_GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong các tình huống:


Tranh 1: Nói “ Vâng ạ!” và thực hiện
đúng lời mẹ dặn.


Tranh 2: Chaøo bà và cha mẹ khi đi học
về.


Tranh 3: Xin phép bà đi chơi.


Tranh 4: Nhận quà bằng hai tay và nói


_HS thảo luận nhóm về nội dung
tranh được phân cơng.


_Đại diện các nhóm kể lại nội dung
tranh.


_ Lớp nhận xét bổ sung.



-Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài
-Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở
công viên.


-Một gia đình đang sum họp bên mâm
cơm.


-Một bạn nhỏ trong Tổ bán báo “Xa
mẹ” đang bán báo trên đường phố,
_ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lời cảm ơn.


<b>* Gia đình chỉ có hai con góp phần </b>
<b>hạn chế dân số; góp phần BVMT</b>


<b>Kết luận:</b>


<i>Các em phải có bổn phận kính trọng,</i>
<i>lễ phép, vâng lời ơng bà, cha mẹ.</i>


<b>* Nhận xét – dặn dò:</b>
<b>_</b> Nhận xét tiết học


_ Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 bài: “Gia đình
em”


……….
Môn : Thể dục



Tiết 7


Bài

Đội hình đội ngủ trị chơi vận động


(Gv chun dạy)


………


<i>Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012</i>


<b>Tốn</b>
<b>Tiết 25</b>


<b>Kiểm tra </b>


I.MỤC TIÊU:


_Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10
_ Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10


_Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn


Ii/CHUẨN BỊ :Đề bài kiểm tra ,giấy kểm tra cho học sinh .
CÁC HOẠT ĐỘNG :


Gvphát đề cho hs và hướng dẫn cho hs làm bài .


<b>1. Soá ? (2 điểm) </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>1 2 4 3 6
0 5 5 8




<i>3.Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự( 3điểm)</i>


<i>a) Từ bé đến lớn </i>


<b>b) </b>Từ lớn đến bé


<b>4. Soá ? 2điểm </b>


<b> </b>


<b>-Có ……hình vuông </b>
<b>-Có…….hình tam giác</b>


GV hướng dẫn HS biết u cầu của từng bài tập
C) CỦNG CỐ ,DẶN DÒ :


<b>GV thu bài chấm </b>
<b> Nhận xét bài làm :</b>


Chuẩn tiết học sau .


……….


Môn :Mỹ thuật
Tiết 7



Bài :

v ẽ màu vào hinh quả ( trái) cây


(Gv chuyên dạy)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 59 - 60</b>


<b>ƠN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>


<b>ƠN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>


<b>I.MỤC TIÊU </b>:


1.Kiến thức :Đọc được :p, ph, nh, g, gh, p, qu, gi, ngh, y, tr; các từ ngữ
câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.


-Viết được :p, ph, nh, g, gh, p, qu, gi, ngh, y, tr; các từ ngữ câu ứng
dụng.


2. kỉ năng:


-Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể:tre ngàø.
3. Thái độ:u thích mơn học, biếât kể câu chuyện tre nga cho gia đình
nghe.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>:


-Các mẫu bài tập như SGK.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


Tiết 1




<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>
<b>1.Ổn định</b>


<b>2.KTBC</b>:KT đọc viết bài ôn


<b>3.Bài mới</b> :


GT bài và ghi tựa .


Gọi học sinh nêu các nguyên âm đã
được học. GV ghi bảng.


*Hoạt động 1:


<i><b>-Đọc được :p, ph, nh, g, gh, p, qu, gi,</b></i>
<i><b>ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng từ bài</b></i>
<i><b>22 đến bài 27.</b></i>


Gọi học sinh nêu các phụ âm đã được
học. GV ghi bảng.


Gọi học sinh nêu các dấu thanh đã được
học . GV ghi bảng.


Gọi học sinh đọc không thứ tự về
nguyên âm, phụ âm, các dấu thanh đã
học.


Gọi học sinh đọc toàn bài.
*Hoạt động 2:



Hướng dẫn học sinh viết:


<i><b>*Viết được :p, ph, nh, g, gh, p, qu, gi, </b></i>
<i><b>ngh, y, tr; các từ ngữ</b></i>


Hướng dẫn học sinh viết ngun âm.


Hát, kiểm diện


Hs đọc viết theo u cầu.
Vài em nêu tựa.


A, o, ô, ơ, e, ê, I, u, ư
Nhiều HS đọc lại


B, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s,…
Nhiều HS đọc lại.


Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.
Nhiều HS đọc lại


10 em
2 em


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV sửa sai.


Hướng dẫn học sinh viết phụ âm.
GV sửa sai.



Hướng dẫn học sinh viết các dấu thanh.
GV sửa sai.


Tieát 2



Luyện đọc:


<b>*Hoạt động 1</b>:


*<i><b>Đọc được câu ứng dụng từ bài 22 đến</b></i>
<i><b>bài 27.</b></i>


Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong
bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng
_ GV chỉnh sửa phát âm cho các em


<i>* Đọc câu ứng dụng:</i>


_ GV giới thiệu câu đọc
GV giải thích thêm:
+Xẻ gỗ


<i>_Cho HS đọc câu ứng dụng quê bé hà </i>
<i>có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã </i>
<i>giị</i>


*Hoạt động 2:
Luyện viết


_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng


thẳng, cầm bút đúng tư thế.


*Hoạt động 3:


Kể chuyện: Tre ngaø


<i><b>*Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện </b></i>
<i><b>theo tranh truyện kể:tre ngàø</b></i>.


Câu chuyện Tre ngàø được lấy từ truyện
“Thánh Gióng”


-GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn
cảm, có kèm theo tranh minh họa


-Tranh 1: Có một em bé lên ba tuổi vẫn
chưa biết cười nói


-Tranh 2: Bỗng một hơm có người rao:
vua đang cần người đánh giặc


-Tranh 3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh
như


thổi


-Tranh 4: Chú và ngựa đi đến đâu, giặc


HS viết bảng con : b, v, l. h. c, n, m, d,
ñ, t, k, x, s, …



Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng


HS nêu tên bài đã được ôn tập.
3 em.


Tổ chức HS thi đua theo 2 dãy.


+ HS lắng nghe
+HS đọc


Tổ,nhóm,lớp,đồng thanh.
Cả lớp viết vở tập.


Hoïc sinh nghe


Kể lại mỗi em một đọan
Nhận xét ,bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chết như rạ, trốn chạy tan tác.


-Tranh 5: Gậy sắt gãy. Tiện tay, chú
...kẻ thù


-Tranh 6: Đất nước ...bay thẳng về trời.
-Đại diện các nhóm kể lại câu chuyện.
Ý nghĩa câu chuyện:<i>Truyền thống đánh</i>
<i>giặc cứu nước của trẻ nước </i>Nam


-Nhận xét tuyên dương



<b>4.Củng cố: </b>GV chỉ bảng ơn (hoặc SGK)
+ Cho hs thi đua đọc trong nhóm


<b>5/Dặn dò: </b>


+ Học lại bài-chuẩn bị bài sau


Cặp đơi thi đua kể từng tranh nối tiếp
nhau


Thi đua đọc bảng ơn


Nhóm,tổ,thi đua đọc nối tiếp.


<i>Thứ tư, ngày 26 tháng 9năm 2012</i>


Mơn : Tốn



Tiết 26



<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3</b>



<b>I MỤC TIÊU : </b>


1.Kiến thức:-Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 3
2. kỉ năng:Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.


3.Thái độ:u thích mơn học nhiều hơn.


<b>II CHUẨN BỊ :</b>



-GV : Các loại mẫu vật , mơ hình phù hợp với nội dung bài học
HS : SGK , Bộ đồ dùng học toán lớp 1


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động : Hát </b>


<b>2 . Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>Bài cũ: Trả bài kiểm tra</b>
<b>3. Bài mới :</b>


GV giới thiệu tựa bài


<i> Dạy bài mới :</i>


*Hoạt động1: H/thành khái niệm phép
cộng


+ Có 1 con gà ,tới thêm 1 con gà .Hỏi
cịn lại mấy con gà ?


<b>_GV viết bảng: </b>1 + 1= 2


<b> -Dấu</b> + <b>gọi là </b>cộng


HS hát bài “ Quê hương tươi đẹp “


-HS nhaéc laïi



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>-Đọc là: </b><i><b>một cộng một bằng hai</b></i>


<b>Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu</b>
<b>bài toán cần giải quyết</b>


<b>-GV viết và đọc </b>2 + 1 = 3,


<b>Tương tự quan sát hình và nêu </b>
<b>1 + 2 = 3</b>


<b>Vậy: 2 + 1 có giống 1 + 2 không?</b>


*Hoạt động2:


<i>-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3</i>


Bài 1 : Tính: thi đố vui
Bài 2 : Tính


- GV hướng dẫn HS làm bài vào bảng
con


+ 1 +1 +2


1 2 1


- Cho HS đọc lại phép cộng trong phạm
vi 3



*Hoạt động3:


Bài tập 3:Thi đua nối phép tính với số
thích hợp,


Nhận xét tuyên dương.


<b>4.Nhận xét:</b> Học thuộc bảng cộng trong
phạm vi 3 .Nhận xét tiết học


<b>5.dặn dò:</b>Chuẩn bị bài luyện tập


<b>_Cho HS lên bảng viết và đọc lại</b>


+ HS đặt bài toán và nêu phép tính ,
ghi phép tính vào bảng


Mời hs khác đọc lại


+ HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3 :
-HS thực hiện


-HS làm vào bảng con


Mỗi tổ 3 bạn làm tính nhanh


Thi đua đọc thuộc phép cộng trong
phạm vi 3



Nhóm 4 bạn thi đua trong vịng 2”
Cá nhân đọc thuộc.


...

<b>Môn :Học vần</b>



<b>Tiết 61- 62</b>



<b>Bài 28: </b>

<b>Chữ thường – Chữ hoa</b>


<b>I/MỤC ĐÍCH :</b>


1.Kiến thức:-Nhận diện được chữ in hoa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3.Thái độ: Yêu thích chữ viết hoa, biết dùng khi nào là phải viết hoa.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


-Bảng Chữ thường – Chữ hoa
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng:


Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa
-Tranh minh họa phần luyện nói: Ba Vì


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>
TIẾT 1


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1/Ổn định:</b>


<b>2/Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b>



_ Gọi 5-6 hs trả bài :


+ Đọc từ ngữ và câu ứng dụng
+ Viết :Ba Vì


<b>3/Dạy bài mới:</b>


_GV treo lên bảng lớp bảng Chữ


thường- Chữ hoa (phóng to trong SGK,
trang 58) và cho HS đọc theo


*Hoạt động1:


<i><b>*Nhận diện chữ in hoa:</b></i>


_GV nêu câu hỏi:


+Chữ in hoa nào gần giống chữ in
thường, nhưng kích thước lớn hơn?
+Chữ in hoa nào không giống chữ in
thường?


GV chỉ chữ in hoa, HS dựa vào chữ in
thường để nhận diện và đọc âm của chữ
_GV che phần chữ in thường, chỉ vào
chữ in hoa,hướng dẫn đọc


*Lưu ý: Bài 28 chỉ giới thiệu cho HS


làm quen dần với các hình thức chữ hoa
(chữ viết, chữ in)


*Hoạt động2:


Hướng dẫn đọc bảng,SGK,theodõi,sửa
sai.


Tiết 2



Hát


_ 2-4 HS đọc từ ngữ ứng dụng nhà ga,
quả nho, tre già, ý nghĩ


_Đọc câu ứng dụng: quê bé hà có
nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã
giị


_Quan sát


_HS quann sát bảng và thảo luận
nhóm rồi đưa ra ý kiến của nhóm
mình


+C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ô, P, S, T, U,
Ö, V, X, Y


+A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R
_ HS nhận diện và đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

:Luyện tập:
a) Luyện đọc:


* Luyện đọc các âm ở tiết 1


Tiếp tục yêu cầu hs nhận diện và đọc
các chữ ở bảng Chữ thường- Chữ hoa
-Treo tranh minh họa rút câu ứng dụng.
-<i><b>Đọc được câu ứng dụng và các chữ in </b></i>
<i><b>trong câu ứng dụng</b></i>


Tìm tiếng có chữ in hoa trong câu ứng
dụng


Đọc câu ứng dụng:
_GV giới thiệu:


+Chữ đứng ở đầu: Bố
+Tên riêng: Kha, Sa Pa


* Từ bài này, chữ in hoa và dấu
chấm câu được đưa vào sách
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu câu ứng dụng
*<i><b>GDBVMT: </b></i>


<i><b>SaPa là nơi nghỉ mát nổi tiếng có </b></i>
<i><b>phong cảnh tuyệt đẹp như có núi cao, </b></i>


<i><b>mây trắng, tuyết rơi về mùa đống, có </b></i>
<i><b>rứng thơng, có ruộng bậc thang….Để </b></i>
<i><b>cho những danh lam thắng cảnh này </b></i>
<i><b>đẹp mãi các em cần u q, có ý thức </b></i>
<i><b>giữ gìn và bảo vệ</b></i>


b) Luyện nói:


<i><b>-luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề:ba vì</b></i>.
Tranh vẽ cảnh đồng bằng hay niềm
núi?


Trong tranh coù con vật gì?nó đang làm
gì?


Khai thác tranh: Núi Ba Vì ...Lên một
chút nữa là Rừng quốc gia Ba Vì. ...Vì
là thác, suối, hồ có nước trong vắt. Đây
là một khu du lịch nổi tiếng


<b>4/Củng cố</b> :cho hs thi nhau đọc trước
lớp theo dõi,nhận xét sửasai


<b>5/Dặn dò</b>: Học bài,chuẩn bị bài sau


Cá nhân,tổ dãy bàn....


HS nhận xét tranh minh họa của câu
ứng dụng



_Boá, Kha, Sa Pa


_HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- HS lắng nghe


_2-3 HS đọc
Học sinh nghe
Học sinh nghe


Đọc tên bài luyện nói
HS lắng nghe


học sinh trả lời
nhận xét


1 bạn chỉ bảng ôn ,1 bạn đọc và
ngược lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Môn : Hát
Tiết 7


Bài :

Tìm bạn thân


(Gv chuyên dạy)


………

<i>Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012</i>



<b>Tốn</b>


<b>Tiết 27</b>


<b>Luyện tập</b>



<b>I.MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.


2. Kỉ năng:Tập biểu thị tình huống trong hình vẽõ bằng phép
cộng.


3. Thái độ:Có ý thức ham thích ham học mơn tóan.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC</b>:<b> </b>


-Sách Tốn 1, vở, bút chì


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b> 1. Ổn định :</b>


<b>2. Bài cũ: </b>nhắc tựa bài cho các em đọc
phép cộng trong phạm vi 3.


<b> 3 . Dạy bài mới :</b>


a/Giới thiệu bài


_ Hôm nay chúng ta học bài luyện tập
b/ Thực hành :


*Hoạt động1:



-Tập biểu thị tình huống trong hình
vẽbằng phép cộng.


Bài 1: Hướng dẫn nhìn vào hình vẽ
_Cho HS nêu cách làm bài


Hướng dẫn theo dõi uốn nắn sửa sai
*Hoạt động2:


-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
Bài 2: Tính


_Cho HS nêu cách làm bài


_ GV hướng dẫn HS nhận xét về kết quả
làm bài của mình , sắp ngay hàng thẳng
cột.


hát_ kiểm diện


3 em lên bảng lớp bảng con.


Nhắc tựa bài


Viết số


HS làm bài và chữa bài
_Tính


_HS làm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

*Hoạt động3:


Bài 3: Yêu cầu cột 1


_Cho HS nêu cách làm bài
GV làm mẫu: 1 + 1 ...


<i>_Cho 1 HS lên bảng làm</i>


Bài 5: Yêu cầu


Theo dõi uốn nắn sửa sai.


<b>4.Nhận xét :</b>Trò chơi : Đố bạn
, nhận xét tiết học


<b>5.Dặn dò:</b>Xem lại bài ,chuẩn bị bài sau


Viết số, Nêu cách làm
Thi đua nối tiếp.


_ HS làm bài


Viết phép tính thích hợp


-2 em làm vào bảng phụ,lớp làm vào
phiếu bài tập.


HS tham gia trò chơi


-HS lắng nghe


………


Môn : Học vần



TIẾT 63- 64



<b>Bài 29 : IA</b>


<b>Bài 29 : IA</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


1.Kiến thức: HS đọc và viết được: ia, lá tía tơ


- Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
2.Kỉ năng :Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chia q.
3. Thái độ:u thích mơn học tiếng việt qua bài học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:</b>


_ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: lá tía tơ
_ Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
_ Tranh minh họa phần luyện nói: Chia q


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b>TIẾT 1</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦAHS</b>


<b>1/Ổn định:</b>



<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>Gọi 5-6 hs trả bài
Ghi điểm


Hát –trật tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3/<b>Dạy bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài:</b>


_ GV đưa tranh và nói:Tranh vẽ gì?
_ GV giải thích:Lá tía tơ: lồi cây nhỏ
cùng họ với ...làm rau thơm hay làm
thuốc


Hôm nay, chúng ta học vần ia. GV viết
lên bảng ia


_ Đọc mẫu: ia


<b>2.Dạy vần: </b>Ia


_ <i><b>HS đọc và viết được: ia,lá tía tơ.</b></i>


Vần ia được tạo nên từ những chữ gì?
_So sánh ia với i ?


Đánh vần:


_GV nói: Phân tích vần ia?



<i>_ Cho HS đánh vần</i>
<i>* Tiếng khố, từ khố:</i>


_Phân tích tiếng tía?


_Cho HS đánh vần tiếng: tía
_Cho HS đọc trơn từ ngữ khố
_Cho HS đọc:


+Vần: i- a- ia


+Tiếng khóa: tờ- ia- tia- sắc- tía
+Từ khố: lá tía tơ


Viết:


<i>* Vần đứng riêng:</i>


_GV viết mẫu: ia


_GV lưu ý nét nối giữa i và a
_Cho HS viết vào bảng con: tía
_GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.


<i><b>*Đọc từ ngữ ứng dụng:</b></i>


_Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng.Đọc từ



<i>_ GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật </i>
<i>mẫu) cho HS dễ hình dung</i>


_GV đọc mẫu


<i> TIẾ</i>



_ Cho HS trả lời câu hỏi.


i vaø a


HS thảo luận và trả lời
+Giống: i


+Khác: ia có thêm a
Đánh vần: i- a- ia
Phân tích


_Đánh vần: tờ- ia- tia-sắc- tía
_Đọc: lá tía tơ


_HS đọc cá nhân, nhóm, lớp


-HS vieẫt chữ tređn khođng trung hoaịc maịt
bàn baỉng ngón trỏ


_ Viết bảng con: ia
_ Viết vào bảng: tía


_2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>T 2</i>



a) Luyện đọc:


* Luyện đọc các âm ở tiết 1


<i><b>*Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà nhổ </b></i>
<i><b>cỏ, chị Kha tỉa lá</b></i>


_ Cho HS xem tranh
_ GV nêu nhận xét chung
_Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng


+Đọc câu


_ Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
_GV đọc mẫu


<i><b>GDBVMT: Bé Hà và chị Kha đang </b></i>
<i><b>chăm sóc cây. Cây cũng cần được </b></i>
<i><b>chăm sóc và bảo vệ, nếu được chăm </b></i>
<i><b>sóc thì cây sẽ tươi tốt, nếu được bảo vệ </b></i>
<i><b>cây sẽ cịn mãi. Vì vậy các con cần </b></i>
<i><b>chăm sóc và bảo vệ cây góp phần làm </b></i>
<i><b>cho thiên nhiên thêm tươi đẹp</b></i>


Luyện viết:



_ Cho HS tập viết vào vở


_ GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học:
lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
Luyện nói:


<i><b>* Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ </b></i>
<i><b>đề: Chia q</b></i>


_GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi:
+ Trong tranh vẽ gì?


+Ai đang chia quà cho các em nhỏ
trong tranh?


+Bà chia những gì?


+Ở nhà em, ai hay chia q cho em?


<b>4.Củng cố :</b>


_Củng cố:Trò chơi :Bingo


+ GV hướng dẫn viết vào vở bài tập
Tiếng Việt


<b>5.Dặn dò</b>: Học bài và chuẩn bị bài sau


đọc cá nhân ,đồng thanh)



-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của
câu đọc ứng dụng


_ HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp
_cặp đơi thi đua tìm tiếng có vần mới


_ Tập viết: ia, tía, lá tía tô


_HS quan sát và trả lời các câu hỏi


+ HS tìm tiếng chứa vầ ia vừa họ
+HS làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

MÔN : THỦ CÔNG
TIẾT 7


BÀI

:

<i>Xé - Dán Hình Qủa cam (t 2)</i>



<b>I/ MỤC TIÊU</b> :


1. Kiến thức:Biết cách xé , dán hình quả cam từ hình vng .
2. Kỉ năng:


Rèn Học sinh xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối ,
phẳng.


3.Thái độ:Giáo dục Học sinh yêu thích lao động và trân trọng sản
phẩm mình làm ra



<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1/ Giáo viên:-Mẫu hình xé , dán quả cam.


-1 tờ giấy thủ công màu cam, xanh lá, hồ dán, giấy làm nền , khăn lau.
2/ Học sinh:-Giấy thủ công màu cam, xanh lá , hồ dán , giấy nháp,
vở thủ cơng, khăn lau.


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1/ Ổn định:</b>


<b>2/ kiểm tra bài cuõ :</b>


Nhận xét bài tiết trước.
Tuyên dương.


<b>3/ Bài mới: </b>


Giới thiệu bài “ Xé dán hình quả cam”
Hơm nay, cô sẽ hướng dẫn các con
vận dụng cách xé dán hình trịn thành
quả cam.


Giáo viên ghi tựa.
*Hoạt động 1 :


-<i><b>Biết cách xé , dán hình quả cam từ </b></i>
<i><b>hình vng.</b></i>



HS nhận biết được hình quả cam tạo
bởi hình trịn.


Trực quan,thực hành, đàm thoại
*Mẫu quả cam


Giáo viên treo mẫu hoàn chỉnh,: Mẫu
xé, dán quả cam và hỏi .


+ Quả cam hình gì?
+ Có dạng như thế nào?
+ Quả cam có màu gì:
+ Quả cam có đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



Các em vửa nhận xét được đặc
điểm , hình dáng , màu sắc của quả
cam. Bây giờ cô và các con sẽ sang
hoạt động 2


*Hoạt động 2:


Giáo viên hướng dẫn làm mẫu
Quy trình mẫu quả cam


Xé hình quả cam :


.Lấy một tờ giấy màu, lật mặt sau,


đánh dấu và vẽ một hình vng có
cạnh 8 ơ như Tiết 1.


-Xé rời để lấy hình vng ra.


-Xé 4 góc của h/vng theo đường kẻ.
-Xé chỉnh, sửa cho giống h/ quả cam.
Xéhình lá:


Lấy một mảnh giấy màu xanh lá, vẽ 1
hình chữ nhật dài 4 x 2 ô


( Cách vẽ như các tiết trước )


Xé hình chữ nhật rời khỏi giấy màu .
Xé 4 góc của hình chữ nhật theo
đường vẽ .


Xé chỉnh , sửa cho giống hình chiếc
lá.


Xé hình cuống lá :


Lấy 1 mảnh giấy màu xanh lá vẽ và
xé một hình chữn nhật 4 x 1ơ .


Xé đơi hình chữ nhật lấy 1 nửa để làm
cuống quả.


Cuống lá có thể một đầu to, một đầu


nhỏ.


d- Dán hình:


Sau khi xé được hình quả cam, lá, ,
cuống cảu quả cam . Ta tiến hành
dán vào vở , thao tác trình tự:
+ Bước 1: Dán hình quả cam.
+ Bước 2: Dán cuống quả cam.


+ Bước 3: Dán lá hình chỉnh quả cam.
- Lưu ý: Khi dán nên bơi hồ ít, vuốt
thẳng, Sau khi dán dùng một tờ giấy
nháp đặt lên trên mẫu vừa dán và


Hoïc sinh quan sát
Quả cam hình tròn


Quả cam phình ra ở giữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

miết cho phẳng hình dán quả cam.
*Hoạt động 3 :


<i><b>Thực hành</b></i>


*<i><b>Rèn Học sinh xé được hình quả cam </b></i>
<i><b>có cuống, lá và dán cân đối , phẳng</b></i>


Học sinh lấy giấy màu thực hiện từng
phần theo sự hướng dẫn của Giáo viên


Cho các em tham khảo những mẫu
sáng tạo như vườn cam, cây cam để
học sinh trình bày.


Sắp xếp hình cho cân đối với vở thủ
công.


<b>4/ Củng cố: </b>Nhận xét sản phẩm của
từng nhóm:Tuyên dương những nhóm
có sáng tạo.Các đường xé như thế
nào?


5/<b>Dặn dò:</b> Về nhà tập xé lại cho
thành thạo


Chuẩn bị : Xé, dán hình cây đơn giản.
Nhận xét tiết học .


- Học đôi bạn .


- Học sinh thực hành xé, hình quả cam.
- Học sinh trình bày sản phẩm theo
nhóm ..




<i>Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2012</i>


MƠN: Tốn



Tiết 28




PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4



<b>I/ MỤC TIÊU :</b>


1. kiến thức:Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 4
2: kỉ năng:Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.


3. Thái độ :u thích mơn học tóan.biết tính toán hàng ngày.
<b>II/ CHUẨN BỊ :</b>


1/Giáo viên : SGK + đồ dùng học toán các vật mẫu
2/Học sinh: Bảng con + sgk vở tập


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>1/ Ổn định</b> :


<b>2/ Bài Cũ :</b>


<b>2 = 1 +…. 3 = 1 +….</b>
<b>Nhận xét phần kiểm tra </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3/ Bài Mới</b> :


Giới thiệu cơ: có mấy cái kẹo,thêm mấy
cái kẹo vậy là 4 chiếc kẹo.Hôm nay cô
cùng các em học phép công trong phạm vi


4


*Hoạt động 1 :Nhìn hình vẽ trả lời có mấy
con chim cánh cụt,thêm mấy con,vậy có
mấycon tất cả.


Hai quả cam thêm 2 quả cam là mấy quả
cam....


Chấm tròn tuơng tự..rút ra phép cộng


<i><b>-Thuộc được bảng cộng trong phạm vi 4</b></i>


*Hoạt động 2:
Bài 1:Tính nhẩm


Hướng dãn theodõi uốn nén sửa sai
Bài 2: Tính theo cột dọc


Theo dõi uốn nắn sửa sai.


*Họat động 3:


Bài 3: Điền <,> = thi đua (cột 1)


Hướngdẫn đọc.theo dõi uốn nén sửa sai
BÀI 4: Viết số thích hợp với tình huống
trong tranh.


Gợi ý: Trên cành cây lúc đầu có 3 con


chim, thêm 1 con chim nữa bay đến. Hỏi
có mấy con chim


Sửa sai,tun dương


<b>4/Củng cố: </b>


Thu bài chấm ,nhận xét đọc thuộc lịng thi
đua nối tiếp.


<b>5/Dặn dò:</b> chuẩn bị bài sau luyện tập.


3 thêm 1 la ø4
3+1=4


Học sinh trả lời 2+2=4
1+3=4


Học sinh đọc bảng cộng:
3+1=4


1+3=4
2+2=4


Gọi 3hs lên bảng, một hs dưới lớp nhận
xét.


Hs nêu yêu cầu
Hs làm bài
Hs chữa bài



Hs làm bài và chữa bài
.


Hoïc sinh nghe


-Hs viết phép tính: 3 + 1= 4 hoặc 1+ 3= 4


...


<b>Môn : Tập viết</b>
<b>Tiết 5 - 6</b>


BÀI : CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ – CÁ RÔ.
I.<b>MỤC TIÊU : </b>


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3.Thái độ:Rèn tính cẩn thận ,biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng … .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


_ Hỏi tên bài cũ.



Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV
chấm.Nhận xét


<b>2.Bài mới:</b>


<b>a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


_Hôm nay ta học bài: <i><b>cử tạ, thợ</b></i>
<i><b>xẻ, chữ số, cá rô.</b></i> GV viết lên
bảng


<b>b) Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới
thiệu và hướng dẫn cách viết


<b>+ </b><i><b>cử tạ:</b></i>


-Từ gì?


-Độ cao của các con chữ trong từ


<i><b>cử tạ</b></i>?


-Khoảng cách giữa các tiếng
trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ “<i><b>cử</b></i>
<i><b>tạ</b></i>” ta viết tiếng <i><b>cử</b></i> trước, đặt bút


dưới đường kẻ 3 viết chữ <i>c</i> lia
bút viết chữ <i>ư</i> điểm kết thúc ở
đường kẻ 2 lia bút đặt dấu hỏi
trên đầu chữ ư. Muốn viết tiếp
tiếng <i><b>ta</b></i>ï, nhấc bút khoảng cách 1
con chữ o, đặt bút ngay đường
kẻ 2 viết con chữ <i>t,</i> lia bút viết
con chữ <i>a</i> điểm kết thúc trên
đường kẻ 2 lia bút đặt dấu nặng
dưới con chữ a


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào baûng


1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
4 học sinh lên bảng viết: mơ, do, ta,
thơ.


Lớp viết bảng con: mơ, do, ta, thơ.


-<i><b>cử tạ</b></i>


-Chữ c, ư, a cao 1 đơn vị; t cao 1 đơn vị
rưỡi


-Khoảng cách 1 con chữ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>+ </b><i><b>thợ xẻ</b></i><b>:</b>


-Từ gì?



-Độ cao của các con chữ trong từ
“<i><b>thợ xẻ</b></i>”?


-Khoảng cách giữa các tiếng
trong một từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ
“<i><b>thợ xe</b></i>û” ta viết tiếng <i><b>thợ </b></i>trước,
đặt bút ở đường kẻ viết con chữ


<i>th</i>, lia bút lên viết con chữ <i>ơ</i>,
điểm kết thúc ở đường kẻ 3 lia
bút viết dấu nặng ở dưới con chữ
ơ. Muốn viết tiếp tiếng <i><b>xẻ</b></i>, ta
nhấc bút khoảng cách 1 con chữ
o, đặt bút dưới đường kẻ 3 viết
con chữ <i>x</i>, lia bút viết con chữ <i>e</i>


điểm kết thúc ở đường kẻ 2, lia
bút đặt dấu hỏi trên đầu con chữ
e


-Cho HS xem baûng mẫu
-Cho HS viết vào bảng


<b>+ </b><i><b>chữ số</b></i><b>:</b>


-Từ gì?



-Độ cao của các con chữ trong từ
“<i><b>chữ số”</b></i>?


-Khoảng cách giữa các con chữ
trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ


<i><b>“chữ số”</b></i> ta viết chữ <i><b>chữ</b></i> trước,
đặt bút dưới đường kẻ 3 viết chữ


<i>ch</i>, lia bút viết chữ <i>ư</i>, điểm kết
thúc ở đường kẻ 2, lia bút viết
dấu ngã trên đầu con chữ ư.
Muốn viết tiếp tiếng <i><b>số</b></i>, ta nhấc
bút khoảng cách 1 con chữ o, đặt
bút ngay đường kẻ 1 viết con
chữ <i>s</i>, lia bút viết con chữ <i>o</i>â,
điểm kết thúc ở đường kẻ 3, lia


- <i><b>thợ xẻ</b></i>


-Chữ th cao 2 đơn vị rưỡi; ơ, x, e cao 1
đơn vị


-Khoảng cách 1 con chữ o


-Viết bảng:


-<i><b>chữ số</b></i>



-Chữ ch cao 2 đơn vị rưỡi; ư, ô cao 1 đơn
vị; s cao 1.25 đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

bút viết dấu sắc trên đầu con
chữ ơ


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng


<b>+ </b><i><b>cá rô:</b></i>


-Từ gì?


-Độ cao của các con chữ trong từ
“<i><b>cá rô</b></i>”?


-Khoảng cách giữa các con chữ
trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ <i><b>“cá</b></i>
<i><b>rô”</b></i> ta viết chữ <i><b>cá </b></i>trước, đặt bút
dưới đường kẻ 3 viết chữ <i>c</i>, lia
bút viết chữ <i>a</i>, điểm kết thúc ở
đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc
trên đầu con chữ a. Muốn viết
tiếp tiếng <i><b>rô</b></i>, ta nhấc bút khoảng
cách 1 con chữ o, đặt bút ngay
đường kẻ 1 viết con chữ <i>r</i>, lia
bút viết con chữ <i>o</i>â, điểm kết thúc


ở đường kẻ 3


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng


<b>c) Hoạt động 3:</b> Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách
cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi
viết của HS


_Cho HS viết từng dịng vào vở


<b>3.Củng cố:</b>


_Chấm một số vở và nhận xét
chữ viết của HS


_Nhận xét tiết học


<b>4.Dặn dò:</b>


_Chuẩn bị bài: <i><b>nho khô, nghé ọ,</b></i>
<i><b>chú ý, cá trê</b></i>


-<i><b>cá rô</b></i>


-Chữ c, a, ô cao 1 đơn vị; r cao 1.25 đơn
vị


-Khoảng cách 1 con chữ o



-Viết bảng:


-Hs viết vào vở tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tieát 69- 70</b>


Nho khô ; nghé ọ ; chú ý , cá trê.


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


_Viết đúng các chữ: nho khơ, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết


thường, cở vưa theovở tập viết 1 tâp một


HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy địng trong vở tập viết 1 tập một
_Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh
đúng vị trí


_Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


_GV nhận xét chữ viết của HS,
sau đó cho HS viết lại từ chưa
đúng


_Nhận xét



<b>2.Bài mới:</b>


<b>a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


_Hôm nay ta học bài: <i><b>nho khô,</b></i>
<i><b>nghé ọ, chú ý, cá trê.</b></i> GV viết lên
bảng


<b>b) Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn viết
_GV gắn chữ mẫu lên bảng giới
thiệu và hướng dẫn cách viết


<b>+ </b><i><b>nho khoâ:</b></i>


-Từ gì?


-Độ cao của các con chữ trong từ


<i><b>nho khô</b></i>?


-Khoảng cách giữa các tiếng
trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ “<i><b>nho</b></i>
<i><b>khô</b></i>” ta viết tiếng <i><b>nho </b></i>trước, đặt
bút dưới đường kẻ 3 viết chữ <i>nh</i>


lia bút viết chữ <i>o</i> điểm kết thúc ở
đường kẻ 3. Muốn viết tiếp tiếng



<i><b>khô</b></i>, nhấc bút khoảng cách 1 con
chữ o, đặt bút ở đường kẻ 2 viết


_thợ xẻ


-<i><b>nho khoâ</b></i>


-Chữ nh, kh cao 2 đơn vị rưỡi; o, ô cao
1 đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

con chữ <i>kh,</i> lia bút viết con chữ <i>ô</i>


điểm kết thúc trên đường kẻ 3
-Cho HS xem bảng mẫu


-Cho HS viết vào bảng


<b>+ </b><i><b>nghé ọ</b></i><b>:</b>


-Từ gì?


-Độ cao của các con chữ trong từ
“<i><b>nghé ọ</b></i>”?


-Khoảng cách giữa các tiếng
trong một từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ
“<i><b>nghé ọ</b></i>” ta viết tiếng <i><b>nghé </b></i>trước,


đặt bút dưới đường kẻ 3 viết con
chữ <i>ngờ kép</i>, lia bút lên viết con
chữ <i>e</i>, điểm kết thúc ở đường kẻ2
lia bút viết dấu sắc trên đầu con
chữ <i>e</i>. Muốn viết tiếp tiếng <i><b>ọ</b></i>, ta
nhấc bút khoảng cách 1 con chữ
o, đặt bút ở đường kẻ 3 viết con
chữ <i>o</i>, điểm kết thúc ở đường kẻ
3, lia bút đặt dấu nặng ở dưới con
chữ o


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng


<b>+ </b><i><b>chú ý</b></i><b>:</b>


-Từ gì?


-Độ cao của các con chữ trong từ
“<i><b>chữ số”</b></i>?


-Khoảng cách giữa các con chữ
trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ <i><b>“chữ</b></i>
<i><b>số”</b></i> ta viết chữ <i><b>chữ</b></i> trước, đặt bút
dưới đường kẻ 3 viết chữ <i>ch</i>, lia
bút viết chữ <i>ư</i>, điểm kết thúc ở
đường kẻ 2, lia bút viết dấu ngã
trên đầu con chữ ư. Muốn viết


tiếp tiếng <i><b>số</b></i>, ta nhấc bút khoảng


-Viết bảng:


- <i><b>nghé oï</b></i>


-Chữ ngh cao 4 đơn vị; chữ e, o cao 1
đơn vị


-Khoảng cách 1 con chữ o


-Viết bảng:


-<i><b>chú ý</b></i>


-Chữ ch, y cao 2 đơn vị rưỡi; u cao 1
đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cách 1 con chữ o, đặt bút ngay
đường kẻ 1 viết con chữ <i>s</i>, lia bút
viết con chữ <i>o</i>â, điểm kết thúc ở
đường kẻ 3, lia bút viết dấu sắc
trên đầu con chữ ô


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng


<b>+ </b><i><b>cá trêâ:</b></i>


-Từ gì?



-Độ cao của các con chữ trong từ
“<i><b>cá trê</b></i>”?


-Khoảng cách giữa các con chữ
trong 1 từ?


-GV viết mẫu: Muốn viết từ <i><b>“cá</b></i>
<i><b>trêâ”</b></i> ta viết chữ <i><b>cá </b></i>trước, đặt bút
dưới đường kẻ 3 viết chữ <i>c</i>, lia
bút viết chữ <i>a</i>, điểm kết thúc ở
đường kẻ 2, lia bút viết dấu sắc
trên đầu con chữ a. Muốn viết
tiếp tiếng <i><b>trê,</b></i> ta nhấc bút khoảng
cách 1 con chữ o, đặt bút ngay
đường kẻ 2 viết con chữ t<i>r</i>, lia bút
viết con chữ <i>e</i>â, điểm kết thúc ở
đường kẻ 2


-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng


<b>c) Hoạt động 3:</b> Viết vào vở
_GV hướng dẫn cho HS cách cầm
bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết
của HS


_Cho HS viết từng dịng vào vở


<b>3.Củng cố:</b>



_Chấm một số vở và nhận xét
chữ viết của HS


_Nhận xét tiết học


<b>4.Dặn dò:</b>


_Về nhà luyện viết vào bảng con
_Chuẩn bị bài: <i><b>nho khô, nghé ọ,</b></i>
<i><b>chú ý, cá trê</b></i>


-Viết bảng:
-<i><b>cá trê</b></i>


-Chữ c, a, ê cao 1 đơn vị; r cao 1.25
đơn vị; t cao 1 đơn vị rưỡi


-Khoảng cách 1 con chữ o


-Viết bảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

………..
………..


<b>MƠN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>Tiết 7</b>


<b>BÀI: THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT</b>



<b>I/MỤC TIÊU: </b>


1. kiến thức:-Biết đánh răng,rửa mặt đúng cách.


2.Kỉ năng:-Giúp học sinh biết đánh răng, rửa mặt đúng cách. Aùp dụng chúng
vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.


3.Thái độ:Biết tự vệ sinh cá nhân hằng ngày.biết vệ sinh răng miệng.
*Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả:


-giáo dục học sinh biết đánh răng, rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước


<b>II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


_<i>Học sinh</i>: Mỗi HS tự mang tới lớp: bàn chải, cốc ( li đựng nước ), khăn mặt.
_<i>Giáo viên</i>: mơ hình hàm răng, bàn chải (để thực hành trên mơ hình), kem
đánh răng trẻ em, chậu rửa mặt, xà phịng thơm, bốn xơ nhựa chứa nước
sạch, gáo múc nước.


III. KỸ NĂNG SỐNG:


- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng, rửa mặt.


- Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để đánh răng đúng cách.
- Phát triển kĩ năng tư duy phê phán thơng qua nhận xét các tình huống.
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>* Khởi động:</b>



_Cho HS chôi trò chơi


<i>* Cách chơi:</i>


HS chỉ được phép làm điều GV
u cầu khi có từ “Cơ bảo” do GV
nói ở đầu câu. Nếu GV khơng nói từ
đó mà em nào làm theo điều GV
yêu cầu thì sẽ bị “phạt”. Khi số
người bị “phạt” khoảng 5 người sẽ
phải làm một trò vui cho cả lớp xem


<b>Hoạt động 1:</b> Thực hành đánh răng
_Mục tiêu: Biết đánh răng đúng
cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

_Cách tiến hành:


<i>* Bước 1:</i>


_GV đặt câu hỏi:


+ Bạn nào có thể chỉ vào mô hình
hàm răng và nói đâu là:


-Mặt trong của răng
-Mặt ngồi của răng
-Mặt nhai của răng?


+ Hằng ngày, em quen chải răng


như thế nào?


<i>_Cho một số HS lên làm thử các</i>
<i>động tác chải răng bằng bàn chải</i>
<i>GV mang đến lớp, trên mô hình hàm</i>
<i>răng.</i>


_GV cho các HS khác nhận xét xem
bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai.
(Nếu các em đều làm chưa đúng,
GV hỏi tiếp: ai có thể nói cho cả lớp
biết, cách chải răng như thế nào là
đúng?)


_Sau đó GV làm mẫu lại động tác
đánh răng với mơ hình hàm đúng,
vừa làm vừa nói các bước:


+ Chuẩn bị cốc và nước sạch


+ Lấy kem đánh răng vào bàn
chải


+ Lần lượt chải mặt ngoài, mặt
trong và mặt nhai của răng


+ Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lần
+ Rửa sạch và cất bàn chải vào
đúng chỗ sau khi đánh răng (cắm
ngược bàn chải)



<i> *Bước 2:</i>


_HS thực hành


+Nếu điều kiện vệ sinh đảm
bảo, GV cho HS làm thật;


+Nếu khơng có nước sạch,
khơng chỗ để HS súc miệng và nhổ
ra thì chỉ yêu cầu HS làm các động
tác)


_GV đến các nhóm hướng dẫn và


_HS trả lời và chỉ vào mơ hình


+Một số HS trả lời


_Vài HS thực hành chải răng trên mơ
hình


_HS nhận xét cách chải răng


_HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

giúp đỡ.


<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành rửa mặt
_Mục tiêu: Biết rửa mặt đúng cách


_Cách tiến hành:


<i>*Bước 1:</i>


_GV hướng dẫn:


+Bạn nào có thể nói cho cả lớp biết:
rửa mặt như thế nào là đúng và hợp
vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao?


_GV hướng dẫn thứ tự rửa mặt hợp
vệ sinh, GV vừa làm vừa nói:


+ Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.
+ Rửa tay sạch bằng xà phòng
dưới vòi nước trước khi rửa mặt
(nếu không có vịi nước, GV gọi
một HS lên múc nước dội cho GV
làm mẫu)


+ Dùng hai bàn tay đã sạch, hứng
nước sạch để rửa mặt (nhớ nhắm
mắt), xoa kĩ vùng xung quanh mắt,
trán, hai má, miệng và cằm (làm
vài lần như vậy).


+Sau đó dùng khăn mặt sạch lau
khô vùng mắt trước rồi mới lau
các nơi khác.



+Vò sạch khăn và vắt khô, dùng
khăn lau vành tai và cổ.


+Cuối cùng giặt khăn mặt bằng
xà phịng và phơi ra nắng hoặc chỗ
khơ ráo, thống.


<i>* Bước 2:</i>


_Nếu đủ điều kiện về vệ sinh, nước
sạch, GV cho HS thực hành


_Nếu khơng có điều kiện, GV u
cầu HS làm các động tác mô phỏng
từng bước như hướng dẫn trong
nhóm.


<b>Kết luaän:</b>


_GV nhắc nhở HS thực hiện đánh


+Vài HS trả lời câu hỏi và trình diễn
động tác rửa mặt.


_Cả lớp nhận xét đúng, sai.
_HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ
sinh.



_Đối với các vùng thiếu nước sạch
và không có vịi nước chảy, GV
nhắc nhở các em nên dùng chậu
sạch, khăn mặt sạch và dùng nước
tiết kiệm song vẫn đảm bảo vệ sinh.


<b>* Nhận xét- dặn dò:</b>
<b>_</b>Nhận xét tiết học


_Dặn dò: Chuẩn bị bài 8: n, uống
hàng ngày


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 7</b>


<b> 1 . Nhận xét tuần qua:</b>


Giáo viên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua.Tuyên dương
những học sinh đi học đều và đúng giờ,có ý thức học tập tốt,hăng hái xây
dựng bài,mạnh dạn tham gia các hoạt động học tập của lớp. (nêu tên tun
dương trước lớp)


- Hạnh kiểm:Các em ngoan , lễ phép


- Vệ sinh: Qt lớp, quét sân trường sạch đẹp
- Học tập: Một số em còn thụ động


- Chưa nắm được chữ …...………
………..,………
- Giáo viên kết hợp với phụ huynh học sinh phụ đạo hs yếu.



<b>2 Phương hướng tuần tới : </b>


-Giáo dục đạo đức cho hs
-Phụ đạo hs yếu kém


-Phụ đạo hs yếu trong giờ học


-Quan tâm giúp đỡ hs chậm phát triển.
- Đi học đúng giờ học và làm bài đầy đủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>



<b>Tổ khối duyệt</b>


<b>……….</b>
<b>……….</b>


<b>BGH duyệt</b>


………
……….


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×