Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

TUAN 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.66 KB, 61 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUAÀN:11



<b>Thứ hai, ngày 24 tháng 10 năm 2011</b>
<b>CHÀO CỜ</b>


<b>*******************</b>


MƠN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN <b> Tiết : 21</b>


Đất quý, đấy yêu



<b> </b> <b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc.</b>


a) <i>Kiến thức : </i>


- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: Ê – ti – ô – pi – a., cung điện,khâm phục .
- Hiểu nội dung câu chuyện : Đất đai Tổ Quốc là những thứ thiên nhiên , cao cả nhất.
a) <i>Kỹ năng : Rèn Hs</i>


-Đọc đúng các kiểu câu.


-Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: đất nước, mở tiệc chiêu đãi, vật quý, trở về nước, hỏi,
<i>trả lời ………</i>


-Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
<b>b)</b><i>Thái độ : </i>


Giáo dục Hs có tấm lịng yêu quê quý mảnh đất hương của mình.


Các KNS


-Xác định giá trị
-Giao tiếp


-Lắng nghe tích cực
<b>B. Kể Chuyện.</b>


-Hs biết sắp xếp các tranh minh họa trong SGK theo đúng thứ tự của câu chuyện.
-Dựa vào tranh kể được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, đất yêu.


- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài hoïc trong SGK.


Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát. </i>
<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Thư gửi bà. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Trong thư, Đức kể với bà những gì?


<i>+ Qua bức thư, em thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào?</i>
- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : </i>



Giới thiiệu bài – ghi tựa: Đất quý đất yêu
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động. </b></i>


<b> GV</b>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu
khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.


 Gv đọc mẫu bài văn.


- Lời dẫn truyện : đọc khoan thai, nhẹ nhàng.
- Lời giải thích của viên quan: chậm rãi, cảm động.


- Nhấn giọng: khắp đất nước, mở tiệc chiêu đãi, dừng lại ,
<i>cởi giày ra, cạo sạch đất ờ đế giày.</i>


- Gv cho Hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.


-Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


-Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
-Chú ý cách đọc các câu:


<i> Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / tôi</i>
<i>mới để họ xuống tàu trở về nước. //</i>



<i><b>Tại sao các ông lại phải làm như vậy? ( Cao giọng ở từ để</b></i>
hỏi).


<i> Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, / là mẹ, / là anh em ruột thịt</i>
<i>của chúng tôi. // (giọng cảm động nhấn mạnh ở nhựng từ</i>
in đậm.)


- Gv mời Hs giải thích từ mới: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện,
<i>khâm phục.</i>


<i>-</i> Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh 3 đoạn.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.


- Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung
bài.


- Gv đưa ra câu hỏi:


- Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


<i> + Hai người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp thế nào?</i>
- Gv u cầu Hs đọc thầm phần đầu đoạn 2 và trả lời câu
hỏi:


HS


<b>PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực</b>
quan.



Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.


Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.


Hs đọc lại các câu này.


Hs giải thích và đặt câu với từ
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh 3 đọan.


<b>PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo</b>
luận.


Cả lớp đọc thầm.


<i>Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi,</i>
<i>tặng nhiều vật quý.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra?


- GV mời 1 Hs đọc phần cuối đoạn 2.


<i>+ Vì sao người Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách mang đi những</i>
<i>hạt đất nhỏ.</i>



- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đơi.


+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người
<i>Ê-ti-ơ-pi-a với q hương thế nào?</i>


- Gv chốt lại: Người Ê-ti-ơ-pi-a rất u q và trân trọng
mảnh đất của quê hương. Người Ê-ti-ô-pi-a coi đất đai của
Tổ quốc là tài sản quý giá nhất, thiên liên nhất.


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của
từng nhân vật


- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2.


- Gv hướng dẫn Hs đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời các
nhân vật


- Gv cho Hs thi đọc truyện đoạn 2 , theo phân vai.
- Gv nhận xét, bình bạn nào đọc hay nhất.


<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>



- Mục tiêu: Hs dựa vào tranh minh họa SGK . Hs biết sắp
xếp các tranh đúng thứ tự, kể ại được nội dung câu
chuyện.


<i>+ Bài tập 1:</i>



- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa câu chuyện.


- Gv u cầu Hs nhìn và các tranh trên bảng, sắp xếp lại
theo đúng trình tự câu chuyện.


- Gv mời 1 Hs lên bảng đặt lại vị trí của các tranh.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 3 – 1 – 4 – 2 .


+ Tranh 3: hai vị khách du lịch đi thăm đất nước
Ê-ti-ô-pi-a.


+ Tranh 1 : Hai vị khách được vua của nước Ê-ti-ô-pi-a
mến khách, chiêu đãi và tặng quà.


+ Tranh 4: Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai
người cạo sạch đất dưới đế giày của họ.


+ Tranh 2: Viên quan giải thích cho hai vị khách về phong


<i>Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày</i>
<i>ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới</i>
<i>để khách lên tàu trở về nước.</i>


1 Hs đọc phần cuối đoạn 2


<i>Vì người Ê-tô-o-pi-a coi đất của quê</i>
<i>hương họ là thứ thiên liên cao quý nhất.</i>
Hs đọc thầm đoạn 3:



Hs thaûo luận nhóm đôi.


Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ
của mình.


Hs nhận xét.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá trị chơi.</b>


Hs lắng nghe.


Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân vai.
Hs nhận xét.


<b>PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.</b>


Hs đọc yêu cầu đề bài.


Hs quan sát tranh minh hoạ câu chuyện.
Hs thực hành sắp xếp tranh.


Một Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tục của người Ê-ti-ơ-pi-a.
+ Bàitập 2:


- Từng cặp Hs nhìn tranh kể từng đoạn của câu chuyện .
- Gv mời 3 Hs tiếp nối nhau kể trước lớp 3 tranh.



- Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện.
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.


Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu
chuyện.


Ba Hs thi kể chuyện.


Một Hs kể tồn bộ lại câu chuyện.
Hs nhận xét.


<i>5. Tổng kềt – dặn dò</i>
<b>-</b> Nhận xét bài học.


<b>-</b> Về luyện đọc lại câu chuyện.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.
<b>Bổ sung:</b>


………


………


………


………....



<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 51</b>

:

<b>Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiÕp )</b>



<b>A- Mơc tiªu:</b>



- HS biết giải bài tốn có lời văn bằng hai phép tính. Củng cố gấp một số lên nhiều
lần, giảm một số đi nhiều lần, thờm bt mt s n v.


- Rèn KN giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : B¶ng phơ
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
1/ Tổ chức:


2/ Bµi míi:


a<i>) HĐ 1: HD giải bài toán.</i>
- GV nêu bài toán nh SGK
- HD vẽ sơ đồ.


- Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán đợc bao
nhiêu xe đạp?


- Số xe đạp bán ngày chủ nhật ntn so với
ngày thứ by?


- Bài toán yêu cầu tính gì?


- Mun bit s xe đạp bán đợc trong cả hai


ngày ta cần bit gỡ?


- ĐÃ biết số xe ngày nào?
- Số xe ngày nào cha biết?


- Vậy ta cần tìm số xe ngày chủ nhật.
- GV yêu cầu HS giải bài toán


b) <i>HĐ 2: Luyện tập:</i>


- Hỏt
- HS c
- 6 xe p
- Gp ụi


- Tính số xe bán cả hai ngày.
- Biết số xe mỗi ngày


- ĐÃ biết số xe ngày thứ bảy
- Cha biết số xe ngày chủ nhật.


<i>Bài giải</i>
<i> Sè xe ngµy chđ nhËt lµ:</i>


<i>6 x 2 = 12( xe đạp)</i>
<i>Số xe bán đợc cả hai ngày là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Bài 1:
- Đọc đề?



- Vẽ sơ đồ nh SGK
- Bài toán yêu cầu gì?


- Muốn tính qng đờng từ nhà đến bu điện
ta làm ntn?


- Quãng đờng từ chợ huyện đến Bu inTnh
ó bit cha?


- Chấm , chữa bài.
* Bài 2: HD tơng tự bài 1


* Bi 3:- Treo bng ph- c ?


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
+ Lu ý HS phân biệt khái niệm Gấp và Thêm.


- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố- Dặn dß:


- GV nhËn xÐt chung giê häc


- HS đọc
- HS nêu


- Ta tính tổng quãng đờng từ nhà đến chợ và
từ chợ đến bu điện


- Cha biÕt, ta cÇn tính trớc.
- HS làm vở



<b>Bài giải</b>



<i>Qu ng </i>ó <i>ng t Chợ đến Bu điện tỉnh là:</i>
<i>5 x 3 = 15( km)</i>


<i>Qu ng đ</i>ã <i>ờng từ Nhà đến Bu điện tỉnh là:</i>
<i>5 + 15 = 20( km)</i>


<i> Đáp số: 20 km</i>
- HS đọc


- HS nªu


- HS làm phiếu HT


- Kết quả : số cần điền lµ:


15; 18 42; 36
12; 10 8; 14





---



<b>---Môn Đạo dức Tiết 11</b>
<b> THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I</b>
<b>I .Mục tiêu</b>



Củng cố thực hành các kĩ năng:


-Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
-Biết tự làm lấy cơng việc của mình.
-Biết quan tâm ,chăm sóc ơng bà,cha mẹ…
-Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn.


II.Chuẩn bị:


-Một số câu hỏi.
-Phiếu bài khảo sát.
<b>III . Hoạt đợng dạy học:</b>
1.Giới thiệu bài:


Hôm nay các em sẽ ôn lại các kiến thức,kĩ năng đã học ở 4 bài học.
2.Thực hành ôn tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 1:Thế nào là biết giữ lời hứa?


a)Ln làm đúng những gì mà mình đã hứa.
b)Hứa với bạn nhưng rồi không làm.


c )Xin phép mẹ đi học nhưng rồi đi chơi.


Câu 2:Thế nào là người biết tự làm lấy cơng việc của mình?
a)Nhờ bạn làm giúp khi gặp bài tốn khó.


b)Làm tốt các cơng việc của mình mà khơng nhờ người khác.


Câu 3:Thế nào là người biết quan tâm chăm sóc ông bà,cha mẹ,anh chị?


a)Quạt cho bà ngủ.


b)Em bé bị ngã,khóc chỉ lo chơi bắn bi.


c)Mẹ nhờ đi mua thuốc cho mẹ,bạn đi nhanh về nhanh.


Câu 4:Thế nào là người biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn?
a)Chúc mừng bạn khi bạn được điểm 10.


b)Không chơi với bạn vì bạn học kém.
c)Giúp bạn khi bạn gặp khó khăn.
3.Củng cố,dặn dị:


-Nhận xét tiết học.


-Thực hiện tốt điều đã học.
-Chuẩn bị bài học sau.


………
………
………
……….


Thứ ba, ngày 25tháng 10 năm 2011



MÔN : TẬP ĐỌC <b> </b> <b> Tiết :22</b>


<i> Veõ quê hương</i>



<b> </b>


<b>/ Mục tiêu:</b>


a) Kiến thức :


- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Ca ngợi vẽ đẹp của quê hương và thể hiện
tình yêu quê hương thiết tha của một bạn nhỏ.


- Hiểu các từ : <i>sông máng, bát ngát…</i>


<i>b) Kỹ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Học thuộc lòng bài thơ.


<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẽ đẹp và yêu quê hương của mình.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..


Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động : Hát. </i>


<i>2. Bài cũ : Đất quý, đất yêu. </i>


- GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Đất quý, đất yêu ” và trả lời các câu hỏi:
+ Hai người khách được vua Ê-ti-ơ-pi-a đón tiếp như thế nào?


<i> + Khi khách xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ?</i>



<i> + Vì sao Ê-ti- ô-pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ?</i>
- Gv nhận xét.


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề . </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa : Vẽ quê hương


<i>4. Phát triển các hoạt động . </i>
<b> GV</b>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các
dòng, khổ thơ.


 Gv đọc bài thơ.


- Giọng đọc vui, hồn nhiên. Nhấn giọng ở những từ:xanh tươi,
<i>đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, đỏ tươi, đỏ chót….</i>


- Gv cho hs xem tranh minh hoïa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng dòng thơ.


- Gv yêu cầu lần lược từng em đọc tiếp nối đến hết bài thơ.
- Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.


- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.


- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:


Bút chì xanh đỏ / A, / nắng lên rồi //
<i>Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ chót /</i>
<b>Em thử hai màu / Lá cờ Tổ Quốc /</b>
<i><b>Xanh tươi, / đỏ thắm. // Bay giữa trời xanh …//</b></i>
- Gv cho Hs giải thích từ : sơng máng, bát ngát.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.


HS


<b>PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực</b>
hành.


Hoïc sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.


Hs đọc từng dịng thơ.


Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng
thơ.


Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
Hs đọc lại khổ thơ trên.


Hs giải thích từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.



- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong
SGK.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài. Và hỏi:


+ Kể những cảnh vật đựơc tả trong bài thơ?
- Gv mời 1 Hs lại bài thơ.


+ Cảnh vật quê hương được tả thành nhiều màu sắc? Hãy kể
<i>tên những màu sắc ấy?</i>


- GV cho Hs thảo luận nhóm đôi.


+ Vì sao q hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả lời đúng
<i>nhất?</i>


<i>a) Vì quê hương rất đẹp.</i>


<i>b) Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi.</i>
<i>c) Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương.</i>
- Gv chốt lại: Câu c) đúng nhất.


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>


- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.



- Gv xố dần từ dịng , từng khổ thơ.


- Gv mời 4 Hs đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.


- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.


thanh 4 khổ thơ.


Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
<b>PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.</b>
Hs đọc thầm khổ thơ đầu:


<i>Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà </i>
<i>ở, ngòi mới, trường học, cây gạa, </i>
<i>mặt trời, lá cờ Tổ Quốc.</i>


Hs đọc thầm lại bài thơ.


Đó là: tre xanh, lúa xanh, sơng
máng xanh ngắt, ngói mới đỏ
tươi, trường học đỏ thắm, mặt
trời đỏ chót …….


Hs thảo luận nhóm đôi.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.



<b>PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.</b>
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
4 Hs đọc 4 khổ thơ.


Hs nhận xét.


3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.


<i> Tổng kết – dặn dò. </i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nắng phương Nam.


………
………
………
<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 52 : Lun tËp</b>



<b>A- Mơc tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Rèn KN giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
<b>B- Đồ dùng</b>:


GV : Bảng phụ- PhiÕu HT
HS : SGK



<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
1/ Tổ chức:


2/ LuyÖn tËp- Thùc hµnh
* <i>Bµi 1</i>/ 52


- Đọc đề tốn ?


- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


- Muốn tìm số ôtô còn lại ta làm ntn?
- HS làm bài vào vở


- Nhận xét
* <i>Bài 2:</i>


- Đọc bài toán


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm
ntn?


- Chấm bài, chữa bài.
<i>Bài 4:</i>



- c ?


- Gấp lên một số lần ta thực hiện phép tính
gì?


- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tớnh
gỡ?


- Giảm một số đi nhiều lần ta thực hiện phép
tính gì?


- Chữa bài, cho điểm
3/ Củng cố:


- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc


- H¸t


- 1, 2 HS c
- HS nờu


- Lấy số ôtô lúc đầu rời bÕn céng víi sè «t«
lóc sau rêi bÕn.


- LÊy số ô tô có trong bến trừ đi số ô tô rời
bến



<i>Bài giải</i>
<i>Số ôtô rời bến là:</i>
<i>18 + 17 = 35 ( ôtô)</i>
<i>Bến xe còn lại số ôtô là:</i>


<i>45 - 35 = 10( «t«)</i>


<i> Đáp số: 10 ôtô</i>
- Đổi vở nhận xét bài b¹n


- 1, 2 HS đọc bài tốn
- Làm vở


- HS nêu


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
<i>Bài giải</i>


<i>Số con thỏ đ bán là:</i>Ã
<i>48 : 6 = 8( con)</i>
<i>Số con thỏ còn lại là:</i>


<i>48 - 8 = 40( con)</i>


<i> Đáp số: 40 con thỏ.</i>


- HS nêu


- Làm phiếu HT
+ Kết quả là:



<i>a) 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47</i>
<i>b) 56 : 7 = 8; 8 - 5 = 3</i>
<i>c) 42 : 6 = 7; 7 + 37 = 44</i>
- HS nªu







</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Giáo viên chuyên dạy</b>



*********************



MÔN : CHÍNH TẢ <b> </b> Tiết :21

Tiếng hò trên sông( Nghe – viết)




<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : </i>


- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Tiếng hị trên sơng” .


- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.


<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần ong/oong. Tìm đúng những từ</i>
có chứa tiếng s/x, ươn/ương.



<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, buùt.


<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động : Hát. </i>
<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Quê hương. </i>


- GV mời 2 Hs giại các cađu đoẫ trong bài tp trước.
- Gv nhn xét bài cũ


Giới thiệu và nêu vấn đề.


Giới thiệu bài + ghi tựa : Tiếng hị trên sơng
Phát triển các hoạt động:


<b> GV</b>
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc tồn bài viết chính tả.


- Gv u cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:



+ Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến
<i>những ai?</i>


+ Bài chính tả có mấy câu?
+ Nêu các tên riêng trong bài?


HS


<b>PP: Phân tích, thực hành.</b>


Hs lắng nghe.


1 – 2 Hs đọc lại bài viết.


<i>-Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh</i>
<i>cơn gió chiều thổi nhẹ qua đồng và con</i>
<i>sông Thu Bồn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:
<i>tiếng hò, .</i>


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.



- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các tiếng có vần ong/oong.
<i>+ Bài tập 2: </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.


- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh.


- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i><b>a)</b></i> <i>Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong.</i>
<i><b>b)</b></i> <i>Làm xong việc, cái xoong.</i>


+ Bài tập 3:


- u mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv cho Hs thi tìm các từ theo từng nhóm.
- Gv nhận xét, tuyên dương.


- Gv chốt lại.


Từ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng S: sông, suối, sắn, sen,


<i>sim, sung quả sấu, su su, sóc, sếu, sư tử, chim sẻ………</i>


Bắt đầu bằng X: mang xách, xô đẩy, xiên, xọc, cuốn
<i>xéo, xa xa, xôn xao, xáo trộn.</i>


<b>a)</b> Những tiếng mang vần ươn : mượn, thuê mướn, bướng
<i>bỉnh, gương soi, giường, lương thực, đo lường, số</i>
<i>lượng…..</i>


Những tiếng mang vần ương : ống bương, bướng bỉnh,
<i>gương soi, giường, đo lường, số lượng lưỡng lự…….</i>


Hs viết ra nháp.


Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.


Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.</b>
-Một Hs đọc u cầu của đề bài.
-Các nhóm thi đua tìm các từ có vần
<i><b>ong/oong.</b></i>


Đại diện từng tổ trình bày bài làm của
mình.


Hs nhận xét.



Hs đọc u cầu đề bài.
Hs thi tìm từ theo từng nhóm.


Hs cả lớp nhận xét.


Cả lớp sửa bài vào VBT.


5/Tổng kết – dặn dò.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>-</b> Chuẩn bị bài: Vẽ quê hương.
Bổ sung:


………


………


………


……….



<b>Anh văn</b>



<b>Giáo viên chuyeõn traựch daùy</b>


<b>***************</b>



<i>Thứ t, ngày 26 tháng 10 năm 2011</i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 53</b>

<b>: Bảng nhân 8</b>



<b>A- Mục tiêu:</b>



- Thành lập bảng nhân 8, thuộc lòng bảng nhân và giải bài toán có lời văn bằng một
phép tính nhân.


- Rèn trí nhớ và giải toán
<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ, 10 tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn.
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:


<i>a) HĐ 1</i>: HD thành lập bảng nhân 8.
- Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn và hỏi: Có
mấy chấm tròn?


- 8 chấm tròn đợc lấy mấy lần?
- 8 đợc lấy mấy lần?


- 8 đợc lấy 1 lần ta lập đợc phép nhân
8 x 1 = 8( Ghi bảng)


* T¬ng tù với các phép nhân còn lại.


- Hon thnh bng nhõn 8 xong, nói : Đây là


bảng nhân 8 vì các phép nhân trong bảng
đều có thừa số thứ nhất là 8.


- Luyện đọc HTL.
a<i>) HĐ 2</i>: Luyện tập
* <i>Bi 1:</i>


- c ?


- Tính nhẩm là tính ntn?
- Điền KQ


<i>* Bi 2:</i>
- c ?


- Có mấy can dầu?
- Mỗi can cã mÊy lÝt?


- Muèn biÕt 6 can cã bao nhiêu lít dầu ta làm


- Hát


- Cú 8 chm tròn.
- Lấy 1 lần.
- 1 lần
- HS đọc


- HS đọc bảng nhân 8
- Thi đọc TL bảng nhân 8
- Làm miệng



- HS đọc
- HS nêu


- HS nhẩm và nêu KQ
- HS đọc


- 6 can dÇu
- 8 lÝt


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ntn?


- Nhận xét
* <i>Bài 3:</i>


- Bài toán yêu cầu gì?


- Số đầu tiên trong dÃy là số nào?
- Tiếp sau số 8 lµ sè nµo?


- 8 cộng thêm mấy thì đợc 16?


- Làm thế nào để điền đợc ô trống tiếp theo?
- Chấm bài, nhận xét.


- Đọc dãy số vừa điền đợc?
3/ Củng cố:


- Thi đọc tiếp sức bảng nhân 8
- GV nhn xột tit hc



- Dặn HS về nhà ôn bài


- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng
<i>Bài giải</i>


<i>Số lít dầu 6 can là:</i>
<i>8 x 6 = 48( lít)</i>


<i> Đáp số: 48 lít dầu.</i>
- Đổi vở, nhận xét


- Đếm thêm 8 rồi điền số thích hợp
- Số 8


- Số 16
- thªm 8


- Lấy 16 cộng 8 đợc 24, ta điền số 24.
<i>8, 16; 24; 30; 36; 42; 48; 56; 64; 78; 80.</i>
- HS đọc


- HS thi đọc







---TNXH:Tieát :21



Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng



<b> I/ Mục tiêu:</b>


- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
-Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.


- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1Khởi động: Hát.</i>


<i>2Bài cũ: Họ nội họ ngoại. </i>
- Gv 2 Hs :


+ Họ ngoại gồm những ai?
+ Họ nội gồm những ai?
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>


Giới thiiệu bài – ghi tựa: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
<i><b>4Phát triển các hoạt động. </b></i>



Gv


<b>* Hoạt động 1: Chơi trị chơi đi chợ mua gì? Cho ai?.</b>
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trước bài học.
<b>. Cách tiến hành.</b>


HS
<b>PP: Trò chơi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Trưởng trị: Đi chợ, đi chợ.
+ Cả lớp: Mua gì? Mua gì?
+ Trưởng trò : Mua 2 cái áo.
+ Cả lớp: Cho ai? Cho ai?


+ Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ.
<b>* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.</b>


- Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
<b>. Cách tiến hành</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 42
SGK và làm việc với phiếu bài tập.


<i><b>Phiếu bài tập</b></i>


Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau:
1.Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?



2.Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà.
3.Ai là cháu nội, ai làcháu ngoại của ông bà?
4.Những ai thuộc họ nội của Quang?


5.Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
<b>Bước 2</b>


- Gv yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa
bài.


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv u cầu các nhóm trình bày trước lớp.


<i> - Gv rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia đình</i>
đó có 3 thế hệ, đó là: ôïng bà, bố mẹ và các con . Ông bà có 1
con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ơng bà có 2 cháu ngoại là
Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang và Thủy.


<b>* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. (tiết 22 )</b>
- Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.


<i>Các bước tiến hành.</i>
<b>Bước 1 : Hướng dẫn.</b>


- Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
<b>Bước 2: Làm việc cá nhân.</b>


- Gv mời từng Hs vẽ và điền tên những người trong gia đình của
mình vào sơ đồ.



Bước 3: Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ
hàng vừa vẽ.


- Sau đó Gv hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh
chị em, họ hàng trong gia đình?


- Gv nhận xét, chốt lại.


<i>=> Với những người họ hàng của mình, các em phải tơn trọng, lễ</i>


Hs chơi trò chơi.


<b>PP: Luyện tập, thực hành.</b>
HT : Lớp, cá nhân , nhóm


Hs thảo luận câu hỏi.


Nhóm trưởng điều khiển. Hs làm
việc với phiếu bài tập.


Hs làm bài tập.


Hs đổi chéo bài kiểm tra nhau.
Hs các nhóm trình bày bài làm của
mình.


Hs cả lớp bổ sung thêm.



<b>PP: Luyện tập, thực hành.</b>
HT : Lớp, cá nhân


Hs quan saùt.


Hs lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình.
Một số Hs lên giới thiệu cho các
bạn nghe về sơ đồ mình.


Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì ……phải thương yêu đùm bọc
các anh chị em họ hàng của mình.


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản</b>
thân.


- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của Hs về mối quan hệ họ hàng.
- Gv phổ biến luật chơi.


- Gv tổ chức chơi mẫu cho Hs.


- Gv phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
- Các nhóm thi xếp hình với nhau.


- Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.</b>
HT : Lớp, nhóm



Hs lắng nghe.
Hs chơi mẫu.


Hs nhận nội dung chơi.


Hs các nhóm thi đua xếp hình.
Hs các nhóm nhận xét


<i>5Tổng kết – dặn dò.1’</i>


- Nhận xét bài học.
<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau .






---MƠN : LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết :11


<i> Từ ngữ về quê hương</i>


<i>Ôn tập câu Ai làm gì?</i>



<b>I/ Mục tiêu: </b>
a) <i>Kiến thức : </i>


- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Quê hương.
- Củng cố mẫu câu Ai làm gì?



b) <i>Kỹ năng : Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.</i>
c) <i>Thái độ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.</i>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


* GV:. Bảng phụ viết BT1.
Bảng lớp viết BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


1. <i>Khởi động : Hát. </i>


2. <i>Bài cũ : So sánh, dấu chấm. </i>
- Gv 3 Hs làm bài tập 2.


- Gv nhận xét bài cuõ.


3. <i>Giới thiệu và nêu vấn đề . </i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> GV</b>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
<i><b>. Bài tập 1: </b></i>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào VBT.



- Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 Hs thi làm bài
đúng, nhanh.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.


<i><b>1.</b></i> Chỉ sự vật ờ quê hương: cây đa, dịng sơng, con đị,
mái đình, ngọn núi, phố phường.


<i><b>2.</b></i> Chỉ tình cảm đối với quê hương: gắn bó, nhớ
thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào.
. Bài tập 2:


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.


- Gv hướng dẫn các em giải nghĩa những từ gian sơn:
sông núi, dùng để chỉ đất nước..


- Sau đó Gv cho 3 Hs lần lượt đọc lại đoạn văn với sự
thay thế các từ khác nhau.


- Gv nhận xét, chốt lại:


Tây Ngun là ( quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau
cắt rốn) của tôi. Nơi đây, tôi đã lớn lên trong địu vải thân
thương của má, trong tiếng ngân vang của dòng thác,
trong hương thơm ngào ngạt của núi rừng.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận.</b>



<i>- Mục tiêu: Giúp cho các em ôn lại mẫu câu Ai làm gì?</i>
. Bài tập 2:


- Gv mời hs đọc u cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.


- Gv mời hai Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Ai làm gì?


Cha làm cho tôi chiếc chổi cỏ để quét nhà, quét


<b> HS</b>


<b>PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải,</b>
thực hành.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.


Cả lớp làm vào VBT.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.


Hs chữa bài đúng vào VBT.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả.



Hs lắng nghe.
3 Hs đọc.


Hs chữa bài vào VBT.


<b>PP: Thảo luận, thực hành.</b>


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
2 Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

saân


Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác
bếp ……


Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn
cọ …


. Bài tập 4


- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv nhắc các em rằng với mỗi từ đã cho, các em có thể
đặt được nhiều câu


- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các
câu văn đặt được.



- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc các câu mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại


+ Bác nơng dân đang cày ruộng.
+ Em trai tơi chơi bóng đá ngồi sân.
+ Những chú gà con đang mổ thóc trên sân.
+ Đàn cá bơi lội tung tăng dưới ao.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lắng nghe.


Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên phát biểu.
Hs nhận xét.


Hs chữ bài đúng vào vở.


4. <i>Tổng kết – dặn dò . </i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Về tập làm lại bài:


<b>-</b> Chuẩn bị : . Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh.
<b>Bổ sung;</b>


………


………
………
……….


MÔN : THỦ CÔNG <b> Tieát :11</b>


BAØI :

Cắt, dán chữ I, T (Tiết 1).


<b> </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức</i>: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ <b>I, T</b>
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng</i>: Kẻ, cắt, dán được chữ <b>I, T </b>đúng quy trình kĩ thuật.


<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ</i>: Hs thích cắt, dán chữ.u thích mơn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* GV: Mẫu chữ <b>I, T</b>. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ <b>I, T</b>. Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo
* HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>1.</b></i> <i>Khởi động</i>: Hát.


<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ</i>:<i><b> Kiểm tra. </b></i>


- Gv nhận xét bài kểm tra của Hs.
- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa: Chữ I T
4. <i>Phát triển các hoạt động. </i>


GV



<b>* Hoạt động 1: </b>Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- <i>Mục tiêu</i>: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ <b>I, T</b>.


- Gv giới thiệu chữ <b>I, T</b> Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.


+ Chữ <b>I, T</b> có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
=> GV rút ra kết luận.


<b>* Hoạt động 2</b>: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.


- <i>Mục tiêu:</i> Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ <b>I, T.</b>
<i><b>Bước 1:</b></i> Kẻ chữ <b>I, T</b>.


- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất
có chiều dài 5 ơ, rộng 1 ơ, được chữ <b>I, </b>(H.2a). hình chữ nhật thứ 2 có
chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.


- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ <b>T </b>vào hình chữ nhật thứ 2. Sau đó,
kẻ chữ <b>T</b> theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.


<i><b>Bước 2: </b></i>Cắt chữ <b> T</b>.


- Gấp đơi hình chữ nhật đã kẻ chữ <b>T (</b>H.2b) theo đường dấu giữa. Cắt
theo đường kẻ nửa chữ <b> T</b>, bỏ phần gạch chéo (H.3a). mở ra được chư<b>õ T</b>


theo maãu (H. 3b).


<i><b>Bước 3: </b></i>Dán chữ <b>I, T</b>.



- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.


- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4)


HS


<b>PP</b>: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT : Lớp, cá nhân


Hs quan sát.
Hs lắng nghe.


<b>PP:</b> Quan sát, thực hành.
HT : Lớp, cá nhân , nhóm


Hs quan sát.


Hs quan sát.Thực hành trên nháp.


<i>5.Tổng kết – dặn dò. </i>


<b>-</b> Nhận xét bài học.
<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: <i><b>Cắt, dán chữ I, T (T2).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>---Thứ năm ngày tháng năm 2011</b>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 54 </b>

:

<b>Lun tËp</b>



A<b>- Mơc tiªu:</b>


- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng. áp dụng bảng nhân 8 để giải tốn.
- Rèn KN tính và giải tốn cho HS.


- GD HS chăm học
B- <b>Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ( bài 4), PhiÕu HT


HS : SGK



<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>
1/ Tổ chức:


2/ KiÓm tra:


- Đọc HTL bảng nhân 8?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bµi míi:


<i>* Bài 1:</i>
- Đọc đề?


- Điền KQ, nhận xét.
<i>* Bài 2:-</i> Đọc đề?



- Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tính?


- Trong một biểu thức có cả phép nhân và
phÐp céng ta thùc hiÖn ntn?


- Nhận xét.
<i>* Bài 3:</i>
- c ?


- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?


- Nhận xét
* <i>Bài 4</i>:-
Treo bảng phụ


- m s ô vuông ở mỗi hàng, mỗi cột?
- Thực hiện phép tính để tìm số ơ vng trong
hình chữ nhật?


- ChÊm bài, chữa bài.
4/ Củng cố:


- Đọc bảng nhân 8?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- H¸t


- 2- 3 HS đọc
- Nhận xột.


- HS c


- Thực hiện nhẩm và nêu KQ
- Tính từ trái sang phải


- Ta thực hiện phép nhân trớc, phép cộng
sau.


- Làm phiếu HT
a) 8 x 3 + 8 = 24 + 8
= 32
8 x 4 + 8 = 32 + 8
= 40


b) 8 x 8 + 8 = 64 + 8
= 72
8 x 9 + 8 = 72 + 8
= 80
- HS đọc
- HS nêu
+ Làm v


<i>Số mét dây đ cắt đi là:</i>Ã
<i>8 x 4 = 32(m)</i>
<i>Số mét dây còn lại là:</i>


<i>50 - 32 = 18(m )</i>
<i> Đáp số: 18mét</i>
- HS QS



- Mỗi hàng có 8 ô, mỗi cột só3 ô


<i>a) Có 3 hàng, mỗi hàng có 8 ô vuông. Số ô </i>
<i>vuông trong hình chữ nhật là: </i>


<i>8 x 3 = 24( ô vuông)</i>


<i>b) Có 8 cột , mỗi cột có 3 ô vuông. Số ô </i>
<i>vuông trong hình chữ nhật là:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>





---MON : CHNH TA <b> </b> <b> Tieát :22</b>


<i> Vẽ quê hương ( Nhớ – viết )</i>



<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức: Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài “ Vẽ quê hương”</i>
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: s/x .


<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, buùt.



<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i>1) Khởi động: Hát. </i>


<i> 2) Bài cũ: “ Tiếng hò trên sông hậu”. </i>


<i><b>-</b></i> Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các từ có tiếng bắt đầu s/x hoặc có vần ươn/ương.
<i><b>-</b></i> Gv và cả lớp nhận xét.


<i>3) Giới thiệu và nêu vấn đề. </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa : Vẽ quê hương
<i>4) Phát triển các hoạt động : </i>


GV


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs tự nhớ và viết đúng bài vào vở.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


Gv đọc một đoạn thơ cần viết trong bài Vẽ quê hương.
Gv mời 2 HS đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.


- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn
thơ:


+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?


+ Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao


viết hoa?


+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai.


 Hs nhớ và viết bài vào vở.


HS


<b>PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.</b>


Hs lắng nghe.


Hai Hs đọc lại.


<i>Vì bạn rất yêu quê hương.</i>


<i>Các chữ ở đầu tên bài và đầu mỗi</i>
<i>dòng thơ.</i>


<i>Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở</i>
<i>2 – 3 ơli..</i>


Hs viết ra nháp..


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Hs đọc lại 1 lần đoạn thơ trong SGK để ghi nhớ.



- Gv yêu cầu Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
<i><b>+ Bài tập 2: </b></i>


Phaàn a)



- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 2 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
<i>Một nhà sàn đơn sơ vách nứa.</i>
<i>Bốn bên suối chảy, cá bơi vui.</i>
<i>Đêm đêm cháy hồng trên bếp lửa.</i>
<i>Aùnh đèn khuya còn sáng lưng đồi.</i>
Phần b)


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở.
- GV mời 2 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:



- Mồ hôi đổ xuống vườn.


<i>Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tầm.</i>
- Cá không ăn muối cá ươn.
<i>Con cải cha mẹ trăm đường con hư.</i>


bút, để vở.


Học sinh viết bài vào vở.


Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành,</b>
trò chơi.


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm theo cặp vào VBT.
Hai Hs lên bảng làm.


Hs nhận xét.


Cả lớp chữa bài vào VBT.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.


Hai Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.



Hs sửa bài vào VBT.


5. Tổng kết – dặn dò.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.


<b>-</b> Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

………


………



MÔN : TẬP VIEÁT <b> </b> <b> Tieát :11</b>


<i><b> </b></i>BÀI :

Gh – Ghềnh Ráng



<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) Kiến thức : Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa G . Viết tên riêng “Ghềnh Ráng<b> ” bằng chữ</b>
nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.


b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.


c) Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
<b>II/ Chuẩn bị:</b> * GV: Mẫu viết hoa G.


Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên


dòng kẻ ô li.


* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>1.</b> Khởi động : Hát.
<b>2.</b> Bài cũ :


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
<b>-</b> Gv nhận xét bài cũ.


3. Giới thiệu và nê vấn đề.


Giới thiệu bài + ghi tựa Gh - Ghềnh Ráng
4. Phát triển các hoạt động:


<b> GV</b>


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ G hoa.</b>


- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Gh

.


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.


- Nêu cấu tạo chữ Gh


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng


dụng.


 Luyện viết chữ hoa.


<b>-</b> Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài:
<b> R, A, Đ, L, T, V. </b>


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, K” vào bảng con.


 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:


<b> </b>

<sub>Ghềnh Ráng .</sub>



- Gv giới thiệu: Ghềnh ráng còn gọi là Mộng Cầm một


<b> HS</b>


<b>PP: Trực quan, vấn đáp.</b>
HT : Lớp, cá nhân
Hs quan sát.


<b>PP: Quan sát, thực hành.</b>


Hs tìm.


Hs quan sát, lắng nghe.



Hs viết các chữ vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thắng cảnh ở Bình Định, nơi đây có bãi tấm rất đẹp.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.


 Luyện viết câu ứng dụng.
<b>-</b> Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.




Ai về đến huyện Đơng Anh.



Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.



- Gv giải thích câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch
sử loa thành. Đựơc xây theo hình vịng xoắn như trôn ốc, từ
thời An Dương Vương, tức Thục Phán, cách đây hàng nghìn
năm.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp
vào vở tập viết.


- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ.


<b>* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.</b>



- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại
cho đúng.


- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là
<b>Gh. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.</b>


- Gv công bố nhóm thắng cuộc.


Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.


Hs đọc câu ứng dụng:


Hs viết trên bảng con các chữ: Ai
Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục
Vương.


<b>PP: Thực hành, trò chơi.</b>
HT : Lớp, cá nhân


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.


Hs viết vào vở



<b>PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. </b>
HT : Lớp


Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa G (tiếp theo).


<b>*************************</b>


<b>Mó thuật</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>*******************</b>



<b>Anh văn</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>*******************</b>



Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011



MÔN : TẬP LÀM VĂN Tieát : 11


<i><b> </b></i>

<i> Nghe kể: Tơi có đọc đâu</i>



<i> Nói về quê hương</i>




<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


a) <i>Kiến thức : Giúp Hs</i>


- Hs nghe nhớ những chi tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui “ Tơi có đọc đâu !”.
- Biết nói về q hương của mình.


b) <i>Kỹ năng : </i>


- Lời kể chuyện vui, rõ, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
c) <i>Thái độ : </i>


- Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện(BT1).
Bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hương (BT2).
* HS: VBT, bút.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1.Khởi động : Hát. </i>
<i>2.Bài cũ : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv nhận xét bài cũ.


<i>3.Giới thiệu và nêu vấn đề . </i>
Giới thiệu bài + ghi tựa :
4. Phát triển các hoạt động:


<b> GV</b>


<b> Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (Không thực</b>
<b>hiện)</b>


- Mục tiêu: Giúp cho Hs nghe và kể đúng nội dung câu
cuyện.


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Gv kể chuyện (Giọng vui, dí dỏm).


- Kể xong lần 1. Gv hoûi Hs:


+ Người viết thư thấy mấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?


+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?


- Gv kể lần 2.


- Gv cho từng cặp Hs kể chuyện cho nhau nghe.
- Gv mời 4 –5 Hs nhìn gợi ý và kể lại trên bảng.
- Gv hỏi: Câu chuyện buồn cười chỗ nào?
<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.</b>


<b>-</b> <i>Mục tiêu : Giúp các em biết nói về q hương của mình</i>
theo câu hỏi gợi ý.


<b>-</b> Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.



- Gv nói thêm: Quê hương là nơi em sinh ra, lớn lên, nơi ông
bà, cha mẹ, anh em đang sinh sống. Nếu em biết ít về quê
hương, em có thể kể về nơi em ở cùng cha mẹ.


- Gv hướng dẫn Hs nhìn những câu hỏi gợi ý:
a) Quê em ở đâu?


b) Em yêu nhất cảnh vật gì ở q hương?
c) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ.


d) Tình cảm của em với quê hương như thế nào?
- Gv yêu cầu Hs tập nói theo cặp.


- Sau đó Gv u cầu Hs xung phong trình bày nói trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương những Hs nói về quê hương của
mình hay nhất.


HS


PP: Quan sát, thực hành.


1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lắng nghe.


-Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
-Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp được
nữa, vì hiện có người đang đọc trộm
thư.


-Khơng đúng! Tơi có đọc rộm thư của


anh đâu.


Hs laéng nghe.


Từng cặp Hs kể chuyện cho nhau
nghe.


4 –5 Hs kể lại câu chuyện.
Hs trả lời.


PP: Hỏi đáp, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu đề bài


Hs lắng nghe.


Hs tự trả lời.


Hs nói theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> 5 Tổng kết – dặn dò . </i>
Nhận xét tiết học.


Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
Chuẩn bị bài: Nói, viết v cnh p t nc.
B sung:








<b>Toán</b>


<b>Tiết 55: Nhân số cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè</b>

.


<b>A- Mơc tiªu:</b>


- HS biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng để giải các bài
tốn có liên quan.


- RÌn Kn tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.


<b>B- Đồ dùng:</b>


GV : Bảng phụ, Phiếu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>:


<i>Hoạt động học</i> <i>Hoạt ng dy</i>
1/ T chc:


2/ Kiểm tra:


- Đọc bảng nhân 8?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:


<i>a) HĐ 1: HD thực hiện phép nhân.</i>
- GV ghi bảng: 123 x 2= ?



- Gọi HS đặt tính theo cột dọc
- Ta thực hiện tính từ đâu?
- Y/ c HS làm nháp.


- Gäi HS nêu cách tính ( Nếu HS làm sai thì
GV míi HD HS tÝnh nh SGK)


* T¬ng tù GV HD HS thùc hiÖn phÐp tÝnh
326 x 3.


<i>b) Luyện tập</i>
<i>* Bài 1:</i>
- Đọc đề?


- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép
tính?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt.


<i>* Bµi 2: Tơng tự bài 1.</i>
<i>* Bài 3:</i>


- c toỏn


- Bài toán cho biết gì?


- Hát


- 2- 3 HS c


- Nhận xét


- HS đặt tính


- Thùc hiƯn tõ ph¶i sang trái
- HS làm nháp và nêu cách tính.
123


x
2

246


- HS đọc
- HS nêu


- Làm phiếu HT
- 2 HS làm trên bảng


341 213 212 110 203
x x x x x
2 3 4 5 3
682 639 848 550 609
- NhËn xÐt bµi lµm của bạn


+ HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Bài toán hỏi gì?


- chấm, chữa bài.


* <i>Bài 4:</i>


- Treo bng ph
- c ?


- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?


- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:


- Chơi trò chơi nối nhanh phép tính với kết
quả.


- GV nhận xét bài làm của HS
- Nhận xÐt chung tiÕt häc


- Mỗi chuyến máy bay chở đợc 116 ngời
- 3 chuyến máy bay chở đợc bao nhiêu ngời ?
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm
Tóm tắt


Mét chuyÕn : 116 ngêi


Ba chuyến chở đợc ... ngời ?
<i>Bài giải</i>


<i>Ba chuyến máy bay chở đợc số ngời là:</i>
<i>116 x 3 = 348 ( ngi)</i>



<i> Đáp số: 348 ngêi.</i>
+ HS QS


- 1 HS đọc
- x là SBC


- Muèn tìm số bị chia ta lấy thơng nhân với số
chia


- HS lµm bµi vµo phiÕu


<i>a) X : 7 = 101 b) X : 6 = 107</i>
<i> X = 101 x 7 X = 107 x 6</i>
<i> X = 707 X = 642</i>

505 284 488
- NhËn xÐt







---TNXH:Tieát : 22


Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng



<b> I/ Muïc tiêu:</b>


- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.


- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.
-Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.


- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Hs mang ảnh họ nội, họ ngoại đến lớp.
* HS: SGK, vở.


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<i>1Khởi động: Hát.</i>


<i>2Bài cũ: Họ nội họ ngoại. </i>
- Gv 2 Hs :


+ Họ ngoại gồm những ai?
+ Họ nội gồm những ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề:</i>


Giới thiiệu bài – ghi tựa: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
<i>4Phát triển các hoạt động. </i>


Gv


<b>* Hoạt động 1: Chơi trị chơi đi chợ mua gì? Cho ai?.</b>
- Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ trước bài học.
<b>. Cách tiến hành.</b>



+ Trưởng trò: Đi chợ, đi chợ.
+ Cả lớp: Mua gì? Mua gì?
+ Trưởng trị : Mua 2 cái áo.
+ Cả lớp: Cho ai? Cho ai?


+ Hai em vừa chạy vừa nói: cho mẹ, cho mẹ.
<b>* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu bài tập.</b>


- Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
<b>. Cách tiến hành</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo nhóm</b>


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 42
SGK và làm việc với phiếu bài tập.


<i><b>Phiếu bài tập</b></i>


Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau:
6.Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?


7.Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà.
8.Ai là cháu nội, ai làcháu ngoại của ông bà?
9.Những ai thuộc họ nội của Quang?


10. Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
<b>Bước 2</b>


- Gv yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa


bài.


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv u cầu các nhóm trình bày trước lớp.


<i> - Gv rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia đình</i>
đó có 3 thế hệ, đó là: ợng bà, bố mẹ và các con . Ơng bà có 1
con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ơng bà có 2 cháu ngoại là
Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang và Thủy.


<b>* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. (tiết 22 )</b>
- Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.


<i>Các bước tiến hành.</i>
<b>Bước 1 : Hướng dẫn.</b>


- Gv vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
<b>Bước 2: Làm việc cá nhân.</b>


- Gv mời từng Hs vẽ và điền tên những người trong gia đình của


HS
<b>PP: Trò chơi.</b>


HT : Lớp, cá nhân , nhóm


Hs chơi trò chơi.


<b>PP: Luyện tập, thực hành.</b>


HT : Lớp, cá nhân , nhóm


Hs thảo luận câu hỏi.


Nhóm trưởng điều khiển. Hs làm
việc với phiếu bài tập.


Hs laøm baøi tập.


Hs đổi chéo bài kiểm tra nhau.
Hs các nhóm trình bày bài làm của
mình.


Hs cả lớp bổ sung thêm.


<b>PP: Luyện tập, thực hành.</b>
HT : Lớp, cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

mình vào sơ đồ.


Bước 3: Làm việc cả lớp.


- Gv mời một số học sinh giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ
hàng vừa vẽ.


- Sau đó Gv hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh
chị em, họ hàng trong gia đình?


- Gv nhận xét, chốt lại.



<i>=> Với những người họ hàng của mình, các em phải tôn trọng, lễ</i>
phép với ông bà, các bác, cơ, chú, dì ……phải thương u đùm bọc
các anh chị em họ hàng của mình.


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi “ Xếp hình gia đình” và liên hệ bản</b>
thân.


- Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của Hs về mối quan hệ họ hàng.
- Gv phổ biến luật chơi.


- Gv tổ chức chơi mẫu cho Hs.


- Gv phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
- Các nhóm thi xếp hình với nhau.


- Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh.


Hs lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình.
Một số Hs lên giới thiệu cho các
bạn nghe về sơ đồ mình.


Hs trả lời.


Hs khác nhận xét.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.</b>
HT : Lớp, nhóm


Hs lắng nghe.
Hs chơi mẫu.



Hs nhận nội dung chơi.


Hs các nhóm thi đua xếp hình.
Hs các nhóm nhận xét


<i>5Tổng kết – dặn dò.1’</i>
- Nhận xét bài học.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau .







<b>---Thể dục</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>*****************</b>



<b>Sinh hoạt-HĐTT: Lớp 3/5</b>
<b> TỔNG KẾT TUẦN 11</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.


- HS vui chơi, múa hát tập thể.



<b>II. Các hoạt động:</b>
<b>1. Sinh hoạt lớp: </b>


- HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần.
- HS nêu hướng phấn đấu của tuần học tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>




---


* GV bổ sung cho phương hướng tuần tới :





---


- GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học để lớp
học tập………


………..


<b>2. Hoạt động tập thể :</b>


- Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.


………
……….



Tuaàn;12



<b>Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011</b>


<b>CHÀO CỜ</b>



<b>*********************</b>



MƠN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết :23


<i> Nắng phương nam</i>



<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc.</b>
<i>Kiến thức</i>:


- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: <i>dường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt,</i>
<i>sửng sốt.</i>


- Hiểu nội dung câu chuyện : Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai
miền Bắc – Nam qua sáng kiến ở các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho các bạn nhỏ miền
Bắc.


<i>Kỹ năng</i>: Rèn Hs


- Đọc đúng các kiểu câu.


- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai:<i>đông nghịch, bỗng sững lại, sắp nhỏ, gửi ra, cuồn cuộc …</i>


- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc ; phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.


<i>Thái độ</i>:


Giáo dục Hs biết cảm nhận được tình cảm đẹp giữa các miền với nhau.


<b>B. Kể Chuyện</b>.


- Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK. Hs kể được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện <i>Nắng phương nam.</i>


- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn


<b>II/ Chuaån bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

* HS: SGK, vở.


<b> </b>


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i><b>4.</b></i> <i>Khởi động</i>: Hát.


<i>Bài cũ : KT vài HS đọc và trả lời câu hỏi bài:Vẽ q hương</i>


- Gv nhận xét bài kiểm tra của các em.


<i><b>5.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề</i>:


Giới thiiệu bài – ghi tựa: Nắng phương Nam



<i><b> 4. </b>Phát triển các hoạt động</i>.


<b> GV</b>
<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- <i>Mục tiêu</i>: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó,
câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài.


 Gv đọc mẫu bài văn.


- Giọng đọc sôi nổi, ; diễn tả rõ sắc thái tình cảm
trong lời nói của từng nhân vật ; nhấn giọng các từ gợi
tả trong đoạn thư của Vân gửi các bạn miền Nam.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải


nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


-Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


-Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
-Chú ý cách đọc các câu:


<i> <b>Nè</b>, / sắp nhỏ <b>kia</b>, / <b>đi đâu</b> vậy? (</i>Nhấn giọng ở
những từ in đậm).



<i><b> </b>Vui / nhưng sao mà / lạnh <b>dễ sợ</b> luôn.</i>


<i> Hà Nội đang <b>rạo rực</b> những ngày giáp Tết. Trời</i>
<i>cuối Đơng <b>lạnh buốt</b>. Những dịng suối hoa trơi dưới</i>
<i>bầu trời <b>xám đục</b> và làn mưa bụi trắng xóa.</i>


- Gv mời Hs giải thích từ mới:<i> dường Nguyễn Huệ,</i>
<i>sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt.</i>


<i>-</i> Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.


- Gv yêu cầu 1 Hs đọc cả bài.


*<b> Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn tìm hiểu bài<b>.</b>


- <i>Mục tiêu</i>: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội
dung bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi:


<i>+ Truyện có những bạn nhỏ nào?</i>


- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1


+ <i>Uyên và các bạn đi đâu, vào dịp nào?</i>


- Gv u cầu Hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:


HS



<b>PP</b>: Thực hành cá nhân, hỏi đáp,
trực quan.


<b>HT</b>: Cá nhân


Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.


Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs đọc lại các câu này.


Hs giải thích các từ khó trong bài.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Một Hs đọc cả bài


<b>PP</b>: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải,
thảo luận.


<b>HT</b>: Lớp


Cả lớp đọc thầm.


<i>-Uyên , Huê, Phương cùng một số</i>
<i>bạn ở TP. HCM..</i>


Hs đọc thầm đoạn 1.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ <i>Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước gì?</i>


- Hs đọc thầm đoạn 3 và thảo luận theo nhóm đơi.


<i>+ Phương nghó ra sáng kiến gì?</i>


- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi:


+<i> Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?</i>


-Gv chốt lại: Vì cành mai chở nắng phương nam


đến cho Vân. Cành mai ở ngồi Bắc khơng
có nên rất q…..


+Chọn tên khác cho câu chuyện.


<b>* Hoạt động 3</b>: Luyện đọc lại, củng cố.


- <i>Mục tiêu</i>: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời
của từng nhân vật


- GV chi Hs ra thành nhiều nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs.
- Gv yêu cầu Hs đọc truyện theo phân vai từng nhân
vật


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
<b>* Hoạt động 4: </b> Kể chuyện.



- <i>Mục tiêu</i>: Hs dựa vào các gợi ý trong SGK, các em
nhớ và kể lại từng đạn của câu chuyện.


- Gv mở bảng phụ đã viết phần gợi ý.


- Gv mời 1 Hs nhìn phần gợi ý, nhớ nội dung kể mẫu
đoạn 1.


a) Đi chợ tết.


- Chuyện xảy ra vào lúc nào?
- Uyên và các bạn đi đâu?
- Vì sao mọi người sững lại?
b) Đoạn 2: Bức thư.


- Vân là ai?


- Tết ngoài bắc ra sao?
- Các bạn mong ước đều gì?
c) Đoạn 3: Món q.


- Sáng kiến của Phương.
- Quay lại chợ hoa.


- Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện


- Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.



<i>-Gửi cho Vân được ít nắng phương</i>
<i>nam.</i>


Hs đọc thầm đoạn 3:


<i>-Gửi tặng Vân ngồi Bắc một cành</i>
<i>mai.</i>


Hs thảo luận nhóm đôi<i>.</i>


Đại diện các nhóm phát biểu suy
nghĩ của mình.


Hs nhận xét.


-Tiếp nối nhau ý kiến.


<b>PP:</b> Kiểm tra, đánh giá trị chơi.
<b>HT</b>: Cá nhân


Mỗi nhóm thi đọc truyện theo phân
vai.


Hs nhận xét.


<b>PP</b>: Quan sát, thực hành, trị chơi.
<b>HT</b>: Lớp


Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 1.


Hs nhìn phần gợi ý kể đoạn 2.
Hs nhìn vào phần gợi ý kể đoạn 3.
Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu
chuyện.


Ba Hs thi kể chuyện.


Một Hs kể tồn bộ lại câu chuyện.
Hs nhận xét.


<i> 5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>


<b>---To¸n</b>



<b>TiÕt 56:</b>

<b> Lun tËp</b>



<b>A- Mơc tiªu</b>


- HS biết thực hành nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Vận dụng để giải toán.
Củng cố bài toán gấp, giảm một số lờn( i ) nhiu ln.


- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán



<b>B- Đồ dùng</b> GV: B¶ng phơ - PhiÕu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động học</i> <i>Hoạt động dạy</i>
1/ Tổ chức:


2/ Lun tËp:
* <i>Bµi 1:</i> / 56


- Treo bảng phụ- Gọi HS đọc đề
- BT yêu cầu gì?


- Muèn tÝnh tÝch ta làm nh thế nào ?
- Chữa bài, nhận xét.


* <i>Bµi 2</i>: /56


- Gọi 1 HS đọc đề?


- X lµ thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm số bị chia?


- Chấm bài, chữa bài.
<i>* Bài 3/56:</i>


- GV c bài tốn
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?



- Ch÷a bµi.
* Bµi 4/56:


- GV đọc bài tốn
- Bài tốn cho bit gỡ ?
- Bi toỏn hi gỡ ?


- Bài toán giải bằng mấy phép tính?


- Chấm, chữa bài.
Bài 5/ 56


- Nêu yêu cầu BT
- GV HD mẫu


- Hỏt
- HS c
- Tỡm tớch.


- Thực hiện phép nhân các thừa số.


Thừa số 423 210 105 241


Thõa sè 2 3 8 4


Tích <i><b>846</b></i> <i><b>630</b></i> <i><b>840</b></i> <i><b>964</b></i>
- HS c


- X là số bị chia



- Muốn tìm SBC ta lấy thơng nhân với SC
- Làm phiÕu HT


a) X : 3 = 212 b) X : 5 = 141
X = 212 x 3 X = 141 x 5
X = 636 X = 705
- 2, 3 HS c bi toỏn


- Mỗi hộp có 120 cái kẹo


- 4 hộp nh thế có bao nhiêu cái kẹo
- HS làm vở, 1 em lên bảng


<i>Bài giải</i>


<i> Cả bốn hộp có số cái kẹo là:</i>
<i>120 x 4 = 480( cái kẹo )</i>
<i> Đáp số: 480 cái ko</i>
- 1,2 HS c bi toỏn


- Có 3 thùng, mỗi thùng 125l, lấy ra 185l
- Còn lại bao nhiêu l dầu


- Bài toán giải bằng hai phép tính
- HS làm vở, 1 em lên bảng


<i>Bài giải</i>


<i>Số lít dầu có trong ba thùng là;</i>


<i>125 x 3= 375(l)</i>


<i>Số lít dầu còn lại lµ:</i>
<i>375 - 185 = 190( l)</i>
<i> Đáp số: 190 lít dầu.</i>
- Viết theo mẫu


- 1 em lên bảng, cả lớp làm phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
3/ Cđng cè:


- Đánh giá bài làm của Hs
* Dặn dò: Ôn lại bài.


Gấp 3 lần
Giảm 3 lần


6x3=18
6:3 = 2


12x3=36
36:3=12


24x3=72
72:3=24
- Đổi phiếu, nhận xét bài của bạn






---



<b>---o c (Tit 12 )</b>


I/ Mc tiờu :



<i>Kiến thức </i>: <b>giúp HS hiểu : </b>


<b> - Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực</b>
<b>tham gia việc lớp, việc trường.</b>


<b> - Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.</b>


<i>Kĩ năng </i>: <b>Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp, của trường.</b>


<i><b>Thái độ :</b></i><b> giáo dục học sinh biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp việc trường.</b>


Các KNS


-Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể.


-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng của mình về các việc trong lớp.
-Kĩ năng tự trọng và đảm nhận trách nhiệm khi nhận việc của lớp giao.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Giáo viên : <b>vở bài tập đạo đức, tranh minh hoạ cho tình huống của hoạt động 1,tiết 1, các</b>
<b>bài hát về chủ đề nhà trường, các tấm bìa màu xanh, đỏ và trắng.</b>


Học sinh :<b> vở bài tập đạo đức, thẻ Đ – S.</b>





III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>1.</b></i>

<i>Khởi động :</i> ( 1’ )


<i><b>2.</b></i>

<i>Bài cũ :</i> chia sẻ vui buồn cùng bạn ( tiết 1 )


<b>-</b> <b>Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ</b>


<b>-</b> <b>Cho học sinh nhận xét tình huống đúng thì vỗ tay,</b>
<b>khơng đúng thì khơng vỗ</b>


<b> a)</b>


<b>€</b> <b>Hỏi thăm, an ủi khi có chuyện buoàn</b>


<b> b)</b>


<b>€</b> <b>Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém</b>


<b> c)</b>


<b>€</b> <b>Chúc mừng khi bạn được điểm 10</b>


<b> d)</b>


<b>€</b> <b>Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ bạn</b>



<b>học kém</b>


<b> e)</b>


<b>€</b> <b>Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở,</b>


<b>quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp</b>


<b> f)</b>


<b>€</b> <b>Thờ ơ cười nói khi bạn đang có chuyện buồn</b>


<b> g)</b>


<b>€</b> <b>Kết bạn với các bạn bị khuyết tật, các bạn</b>


<b>nhà nghèo.</b>


<b> h)</b>


<b>€</b> <b>Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình.</b>


<b>-</b> <b>Nhận xét bài cũ.</b>


<i><b>3.</b></i>

<i>Các hoạt động :</i>


 Giới thiệu bài : tích cực tham gia việc
lớp, việc trường ( tiết 1 ) ( 1’ )


 Hoạt động 1 : phân tích tình huống


<i> </i>


<i> Mục tiêu : học sinh biết được một biểu hiện của</i>
<i>sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.</i>


<i> </i>


<i> Phương pháp : thảo luận, đàm thoại, động não. </i>
<i> </i>


<i> Cách tiến hành :</i>


<b>-</b> <b>Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát</b>
<b>tranh tình huống và cho biết nội dung tranh</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên giới thiệu tình huống : trong khi cả lớp</b>
<b>đang tổng vệ sinh sân trường : bạn cuốc đất, bạn thì</b>
<b>trồng hoa, … riêng Thu lại ghé tai rủ Huyền bỏ đi chơi</b>
<b>nhảy dây. Theo em, bạn Huyền có thể làm gì ? Vì</b>
<b>sao ? </b>


<b>-</b> <b>Giáo viên cho học sinh nêu cách giải quyết, kết hợp</b>
<b>ghi lên bảng.</b>


<b>a.</b> <b>Huyền đồng ý đi chơi với bạn</b>


<b>b.</b> <b>Huyền từ chối không đi và để mặc bạn đi</b>
<b>chơi một mình</b>


<b>c.</b> <b>Huyền doạ sẽ mách cô giáo</b>



<b>d.</b> <b>Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong</b>
<b>rồi mới đi chơi.</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên hỏi : nếu là bạn Huyền, ai sẽ chọn cách</b>
<b>giải quyết a ? b ? c ? d ?</b>


<b>-</b> <b>Haùt</b>


<b>-</b> <b>Học sinh đọc</b>


<b>-</b> <b>Học sinh thực hành cả lớp</b>


<b>-</b> <b>Học sinh làm bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>-</b> <b>Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu học</b>
<b>sinh thảo luận vì sao chọn cách giải quyết đó.</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên trình bày</b>


<i> </i>


<i> Giáo viên kết luận :</i>


<b>-</b> <b>Cách giải quyết d là phù hợp nhất vì thể hiện ý</b>
<b>thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường và biết</b>
<b>khuyên nhủ các bạn khác cùng làm.</b>


 Hoạt động 2 : đánh giá hành vi ( 9’ )<i> </i>
<i> </i>



<i> Cách tiến hành :</i>


<b>-</b> <b>Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh</b>
<b>làm bài</b>


<b>Nội dung bài tập :</b>


<b>Em hãy viết vào ô chữ Đ trước cách ứng xử</b>
<b>đúng và chữ S trước cách ứng xử sai : </b>


<b> a)</b>


<b>€</b> <b>Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao</b>


<b>một công việc khác nhau. Khi làm xong công việc của</b>
<b>tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng giúp các bạn</b>
<b>một tay</b>


<b> b)</b>


<b>€</b> <b>Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các</b>


<b>bạn làm báo tường cho lớp để tham dự cuộc thi Báo</b>
<b>tường ngày 8/3 ở trường</b>


<b> c)</b>


<b>€</b> <b>Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi</b>



<b>bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ. Riêng Nam,</b>
<b>cô giáo nhắc nhở mấy lần mà vẫn quên</b>


<b> d)</b>


<b>€</b> <b>Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng</b>


<b>của cô giáo. Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng</b>


<b> e)</b>


<b>€</b> <b>Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập,dành</b>


<b>nhiều điểm 9, 10 để kính tặng các thầy nhân ngày</b>
<b>20/11</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên kết luận :</b>


<b>+ Các việc a, b, e là việc làm đúng.</b>
<b>+ Các việc c, d là việc làm sai.</b>


<b>-</b> <b>Đại diện các nhóm lên trình bày.</b>
<b>Cả lớp thảo luận, phân tích mặt hay,</b>
<b>mặt tốt và mặt chưa hay, chưa tốt</b>
<b>của mỗi cách giải quyết.</b>


<b>-</b> <b>Học sinh làm bài tình huống giáo</b>
<b>viên nêu về cách ứng xử và phân tích</b>
<b>kết quả của mỗi cách ứng xử </b>



<b>-</b> <b>Đúng. Khơng chỉ hồn thành các</b>
<b>cơng việc của mình, Trang cịn biết</b>
<b>giúp các bạn khác để nhanh chóng</b>
<b>hồn thành cơng việc.</b>


<b>-</b> <b>Đúng. Tuy bị mệt, Thơ vẫn cố</b>
<b>gắng tham gia để lớp hoàn thành tốt</b>
<b>công việc</b>


<b>-</b> <b>Sai. Nam vừa khơng có ý thức</b>
<b>giúp đỡ các bạn vùng lũ, vừa khơng</b>
<b>có ý thức tham gia vào việc làm</b>
<b>chung mà lớp, trường phát động</b>


<b>-</b> <b>Sai. Đang là giờ học, lại là yêu cầu</b>
<b>thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho</b>
<b>bài học mà Hùng và Tuấn lại không</b>
<b>tham gia</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

 Hoạt động 3 : bày tỏ ý kiến ( 8’ )
<i> </i>


<i> Cách tiến haønh :</i>


<b>-</b> <b>Giáo viên lần lượt đưa ra từng ý kiến :</b>


<b>a.</b> <b>Trẻ em có quyền được tham gia những cơng</b>
<b>việc của trường mình, lớp mình.</b>


<b>b.</b> <b>Tham gia việc lớp, việc trường mang lại</b>


<b>niềm vui cho em</b>


<b>c.</b> <b>Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã</b>
<b>được phân cơng, cịn những việc khác khơng cần biết</b>


<b>d.</b> <b>Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự</b>
<b>giác làm và làm tốt các công việc của lớp, của trường</b>
<b>phù hợp với khả năng.</b>


<b>-</b> <b>Cho học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành,</b>
<b>không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm</b>
<b>bìa :</b>


 Màu đỏ<b> : tán thành</b>


 Màu xanh <b>: không tán thành</b>
 Màu trắng <b>: lưỡng lự</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên cho học sinh thảo luận về lí do học sinh</b>
<b>có thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng</b>
<b>lự</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả</b>
<b>thảo luận.</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên cho lớp nhận xét.</b>


<b>-</b> <b>Giáo viên nhận xét câu trả lời của các nhóm</b>
<b>-</b> <b>Giáo viên kết luận : </b>



 <i>Các ý kiến a, b, d là đúng</i>
 <i>Ý kiến c là sai</i>


<b>-</b> <b>Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái</b>
<b>độ bằng cách giơ các tấm bìa</b>


<b>-</b> <b>Các nhóm thảo luận</b>


<b>-</b> <b>Đại diện các nhóm trình bày kết</b>
<b>quả thảo luận.</b>


<b>-</b> <b>Cả lớp nhận xét và đặt câu hỏi</b>
<b>cho nhóm bạn</b>


<i><b>4.</b></i>

<i>Nhận xét – Dặn dò</i>

<i> :</i>

<i> ( 1’ )</i>


<b>-</b> <b>GV nhận xét tiết học.</b>


<b>-</b> <b>Chuẩn bị : bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường ( tiết 2 )</b>







<b> Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> Cảnh đẹp non sơng</i>



<b> </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức:


- Giúp học sinh nắm được nội các câu ca dao : Cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của
các miiền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.


- Hiểu các từ : <i>Đồng Đăng, la đà, canh gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp</i>
<i>Mười</i>


<i> Kỹ năng:</i>


- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai, biết nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, khổ thơ dài.
- Học thuộc lòng những câu ca dao trên.


<i> Thái độ: Giáo dục Hs biết cảm nhận được vẽ đẹp và yêu quê hương của mình.</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
Tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động: Hát </i>


<i>2Bài cũ: Nắng phương nam. </i>


- GV gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài “ Nắng phương nam ” và trả lời các câu hỏi:
+ Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?



<i> + Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?</i>
- Gv nhận xét.


<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề. </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa: Cảnh đẹp non sông
<i>4Phát triển các hoạt động. </i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng
nhịp các câu ca dao.


 Gv đọc bài.


- Giọng đọc diễn cảm bài thơ: giọng đọc nhẹ nhàng, tha
thiết, bộc lộ niềm tự hào với cảnh đẹp non sông.


- Gv cho hs xem tranh.


 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa


từ.


- Gv mời đọc từng câu ca dao.


- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao.
- Gv hướng dẫn các em đọc đúng:


<b>Câu 1: Đồng Đăng / có phố Kì Lừa./</b>



<b>PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.</b>
<b>HT: Lớp</b>


Học sinh laéng nghe.
Hs xem tranh.


Mỗi Hs đọc từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Có nàng Tơ Thị, / có chùa Tam Thanh.//
<i>Câu 3: Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh, /</i>
<i> Non xanh nước biếc / như tranh họa đồ.//</i>
<i>Câu 6: Đồng Tháp Mười / có bay thẳng cánh/</i>
<i> Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tơm. //</i>


-

Gv cho Hs giải thích từ : <i>Đồng Đăng, la đà, canh </i>


<i>gà, Tây Hồ, Xứ Nghệ, Hải Vân, Nhà Bè, Đồng Tháp </i>
<i>Mười</i>.


- Gv cho Hs đọc từng câu ca dao trong nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi
trong SGK.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm toàn bài. Và hỏi:



+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng? Đó là những vùng
<i>nào?</i>


- Gv bổ sung: Sáu câu ca dao nói về cảnh đẹp của 3
miền Bắc – Trung – Nam.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm tồn bài thơ và thảo luận
nhóm. Câu hỏi:


<i>+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?</i>


+ Theo em, ai đã gìn giữ, tơ điểm cho non sống ta ngày
<i>càng đẹp hơn?</i>


- Gv chốt lại: Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên
đất nước này ; giữ gìn, tơ điểm cho non sơng ngày càng
tươi đẹp hơn.


<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>


- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp 6 câu ca dao.
- Hs thi đua học thuộc lòng.


- Gv mời 6 Hs đại diện 6 nhóm tiếp nối nhau đọc 6 khổ
thơ.


- Gv nhận xét đội thắng cuộc.


- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .



Hs đọc lại các câu ca dao trên.


Hs giải thích từ.


Hs đọc từng câu trong nhóm.


Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.</b>
<b>HT: Lớp</b>


Hs đọc thầm khổ thơ đầu:


Lạng Sơ, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Thừa Thiên Huế, TP Hồ Chí Minh,
Đồng Nai, Long An, Tiềng Giang, Đồng
Tháp.


Hs lắng nghe.


Hs thảo luận nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.</b>
<b>HT: Cá nhân</b>


Hs đọc thuộc tại lớp từng câu ca dao.


6 Hs đọc 6 câu ca dao.


Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
<i>5. Tổng kết – dặn dị .</i>


<b>-</b> Nhận xét bài cũ.


<b>-</b> Về nhà tiếp tục học thuộc lịng bài thơ.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Người con của Tây Nguyên


………
………
………
………


<b>To¸n</b>



<b>TiÕt 57: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé.</b>



<b>A- Mục tiêu</b>


- HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Vận dụng để giải bài tốn có lời văn.
- Rốn KN tớnh v gii toỏn.


- GD HS chăm học toán.


<b>B- Đồ dùng </b>GV : Bảng phụ- PhiÕu HT
HS : SGK



<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hot ng hc</i>
1/ T chc:


2/ Bài mới:


<i>a) HĐ 1: HD thực hiên so sánh số lớn gấp </i>
<i>mấy lần số bé.</i>


- GV nêu bài toán( nh SGK)


- Yờu cu HS lấy một sợi dây dài 6cm. Cắt
đoạn dây đó thành các đoạn nhỏ, mỗi đoạn
dài 2cm.


- Cắt đợc mấy đoạn?


- VËy 6cm gÊp mÊy lÇn so víi 2 cm?
- Tìm phép tính tơng ứng?


- Vậy số đoạn dây cắt ra chính là số lần mà
đoạn thẳng AB gấp đoạn thẳng CD.


+ GV HD cách trình bày bài giải.


+ Đây là bài toán dạng so sánh số lớn gấp
mấy lần số bé.



- Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số
bé ta làm ntn?


b) HĐ 2: Luyện tập
* <i>Bài 1</i>: Treo bảng phụ


- Nêu số hình tròn màu xanh? Màu trắng?
- Muốn biết số hình tròn màu xanh gấp mấy
lần số hình tròn màu trắng ta làm ntn?
- Hình a, số hình tròn xanh gấp mấy lần số
hình tròn trắng?


+ Tơng tự HS trả lời phần b và c
* <i>Bài 2:</i>


- GVc ?


- Bài toán thuộc dạng toán gì?


- Chấm, chữa bài.
* Bài 3/ 57


- GV đọc bài tốn


- h¸t


- HS đọc lại BT


- HS thực hành theo GV
- Cắt đợc 3 đoạn



- Gấp 3 lần
6 : 2 = 3 đoạn


<i>Bài giải</i>


<i> dài đoạn thẳng AB gấp độ dài đoạn thẳng</i>
<i>CD số lần là:</i>


<i>6 : 2 = 3( lÇn)</i>


<i> Đáp số: 3 lần.</i>
- Ta lấy số lớn chia cho số bé.


- H.a có 6 hình tròn xanh; 2 hình tròn trắng.
- Ta lấy số hình tròn xanh chia cho số hình
tròn trắng


<i>- Số hình tròn xanh gấp số hình tròn trắng số </i>
<i>lần là: 6 : 2 = 3( lần)</i>


- HS trả lời


- 1,2 HS c li


- Bài toán thuộc dạng toán so sánh số lớn
gấp mấy lần số bé.


- HS làm vở



<i>Bài giải</i>


<i>Số cây cam gấp số cây cau số lần là:</i>
<i>20 : 5 = 4( lần)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- GV nhận xét
* <i>Bài 4:</i> / 57
- Nêu yêu cầu BT


- Nêu cách tính chu vi của một hình ?


- Chấm, chữa bài.
3/ Củng cố:


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta
làm ntn?


- 1con lợn nặng 42kg 1 con ngỗng nặng 6kg
- Con lợn nặng gấp mấy lần con ngỗng
- HS làm bài vào phiếu, 1 em lên bảng


Bài giải


Con lợn gấp con ngỗng số lần là :
42 : 6 = 7 ( lÇn )
Đáp số : 7 lần
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn



- Tính chu vi hình vuông MNPQ, hình tứ giác
ABCD


- Mun tớnh chu vi một hình ta tính tổng độ
dài các cạnh ca hỡnh ú.


+ HS tính nhẩm, trả lời miệng
<i>Bài giải</i>
<i>a) Chu vi hình vuông MNPQ là:</i>


<i>3 + 3 + 3 + 3 = 12( cm)</i>
<i>Hay 3 x 4 = 12( cm)</i>
<i>b) Chu vi hình tứ giác ABCD là:</i>


<i>3 + 4 + 5 + 6 = 18( cm)</i>
- NhËn xÐt bµi làm của bạn


- Lấy số lớn chia cho số bé





---



<b>---Haựt nhạc</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>*************</b>




<b> CHÍNH TẢ </b> <b> Tiết :23</b>


<i>Chiều trên sông Hương (Nghe – viết)</i>



<b> </b> <b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: </i>


- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Chiều trên sông hương” .


- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
<i>Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần oc/ooc. Giải đúng câu đố.</i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, buùt.


<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i>1Khởi động: Hát. </i>
<i>2Bài cũ: Vẽ quê hương. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề. </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa: Chiều trên sông Hương


<i>4Phát triển các hoạt động: </i>



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ Tác giả tả hình ảnh và âm thanh nào trên sông Hương?


+ Những từ nào trong bài phải viết hoa?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: buổi
<i>chiều, yên tĩnh, khúc quanh, thuyền chài.</i>


 Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).



- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs tìm được các tiếng có vần oc/ooc.
+ Bài tập 2:


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.


- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh.
- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:


Con sóc, mặc quần soọc, cần cẩu móc hàng, kéo xe
r-moóc.


+ Bài tập 3:


- u mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh
họa SGK để giải đúng câu đố.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>PP: Phân tích, thực hành.</b>
<b>HT: Lớp</b>


Hs lắng nghe.



1 – 2 Hs đọc lại bài viết.


<i>Khói thả nghi ngút cả một vùng tre trúc</i>
<i>trên mặt nước., tiếng lanh canh của</i>
<i>thuyền chài….</i>


<i>Viết hoa các chữ đầu bài và đầu câu.</i>
Hs viết ra nháp.


Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.


Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa lỗi.


PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Cá nhân


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Các nhóm thi đua tìm các từ có vần
ong/oong.


Đại diện từng tổ trình bày bài làm của
mình.


Hs nhận xét.


Hs đọc u cầu đề bài.


Hs làm việc cá nhân để tìm lời giải câu


đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Gv chốt lại.


Câu a) Con trâu là con vật giúp bác nông dân. Nếu
thêm huyền thì chữ trâu sẽ thành chữ trầu. Thêm sắc thì
chữ trâu sẽ thành chữ trấu.


Câu b) Hạt mà không nở thành cây dùng để xây nhà là
<i>hạt cát.</i>


Ba Hs nhìn bảng đọc lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài vào VBT.


5 <i>Tổng kết – dặn dò .</i>


<b>-</b> Về xem và tập viết lại từ khó.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sơng.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Bổ sung:







<b>Anh vaờn</b>



<b>Giaựo vieõn chuyeõn daùy</b>



<b>*******************</b>



<b>Toán</b>


<b>Tiết 58</b>: <b>Luyện tập</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


- Củng cố về bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. Phân biệt số lần và số đơn vị.
- Rèn KN tính và giải tốn cho HS


- GD HS chăm học toán.


<b>B- Đồ dùng </b>GV : B¶ng phơ, PhiÕu HT
HS : SGK


C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1/ Tæ chøc:
2/ KiĨm tra:


- Mn so s¸nh sè lín gÊp mÊy lần số bé
ta làm ntn?


- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập


* <i>Bài 1/58</i>



- GV nêu câu hỏi nh SGK
- Nhận xét, cho điểm.
* <i>Bài 2/ 58</i>


- GV c bi toỏn


- Nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần
số bé?


- GV nhận xét.
* <i>Bài 3:</i>


- Hát
- HS trả lời
- Nhận xét


- HS trả lời miệng


<i>a) Sợi dây 18m dài gấp 3 lần sợi dây 6m.</i>
<i>b) Bao gạo 35kg cân nặng gấp 7 lần bao </i>
<i>gạo nặng 5kg.</i>


- 1, 2 HS đọc


- LÊy sè lín chia cho sè bÐ.
- HS làm miệng


<i>Số con bò gâps số con trâu số lần là:</i>
<i>20 : 4 = 5( lần)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV đọc bài tốn
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gỡ?


- Chấm, chữa bài.
<i>* Bài 4:</i> Treo bảng phụ
- Đọc néi dung cét 1?


- Muốn tính số lớn hơn số bé bao nhiêu
đơn vị ta làm ntn?


- Muèn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm ntn?


- ChÊm bµi, nhËn xÐt.
4/ Cđng cè:


- Mn gÊp mét số lên nhiều lần ta làm
ntn?


- Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
ta làm ntn?


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- 1, 2 HS đọc đề.


- Ruộng 1 : 127kg, ruộng 2 gấp 3 lần
- Cả hai ruộng có bao nhiêu kg



- HS làm vở


<i>Bài giải</i>


<i>Tha 2 thu đợc số cà chua là:</i>
<i>27 x 3 = 81( kg)</i>


<i>Cả hai thửa thu đợc số cà chua là:</i>
<i>27 + 81 = 108( kg)</i>


<i> Đáp số: 108 kg.</i>
- HS đọc


- LÊy sè lín trõ sè bÐ


- LÊy sè lín chia cho sè bÐ.
- HS làm phiếu HT


- 3 HS chữa bài.
- Nhận xét
- HS nªu







---TNXHTiết:23


<i>BÀI </i>

: Phịng cháy khi ở nhà




<b> </b> <b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao khơng được đặt chúng ở gần lửa.
<b>-</b> Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.


<b>-</b> Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
Các KNS


-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, xử lí thơng tin về các vụ cháy.


-Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun
nấu ở nhà.


-Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): Tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử
đúng cách.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>* GV: Hình trong SGK trang 44, 45 SGK.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>1Khởi động: Hát. </i>


<i>2Bài cũ:Thực hành: phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. 4’</i>
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :


+ Vẽ sơ đồ họ hàng của mình?
- Gv nhận xét.



<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề: </i>


Giới thiiệu bài – ghi tựa: Phòng cháy khi ở nhà
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động.</b></i>


<b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu</b>
tầm được về thiệt hại do cháy gay ra.


- Mục tiêu: Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải
thích vì sao khơng được đặt chúng ở gần lửa. Nói được
những thiệt hại do cháy gây ra.


<b>. Cách tiến hành.</b>


<b>Bước 1: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.


- Gv u cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và trả
lời câu hỏi:


+ Em bé trong hình 1 gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?


+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị
tắt lửa?


+ Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an tồn hơn trong việc
phòng cháy? Tại sao



<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi
trên.


- Gv chốt lại


=> Bếp ga ở bình 2 an tồn hơn trong việc phịng cháy vì
mọi đồ dùng được xếp đặt gọn gàng, ngăn nắp ; các chất dễ
bắt lửa như củi khô, can dầu hỏa được để xa bếp.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.</b>


- Mục tiêu: Nêu được những việc làm khi phòng cháy khi
đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với
của em nhỏ.


<i>Các bước tiến hành.</i>
<b>Bước 1 : Động não.</b>


- Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
- Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện
đang có trong nhà mình?


Bước 2: Thảo luận.


- Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình tuống:
+ Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung


<b>PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải.</b>


HT : Lơ`p, cá nhân, nhóm


Hs làm việc theo cặp.
Hs quan sát hình trong SGK.


Hs thảo luận các câu hỏi..


Hs lắng nghe.


Một số Hs lên trình bày kết quả thảo
luận.


Hs cả lớp nhận xét.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận</b>
HT : Lơ`p, cá nhân, nhóm


Hs trả lời.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

tung trong nhà mình?


+ Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu
hỏa ………. Nên được cất giữ ở đâu trong nhà?


+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn vànhững người thân trong gia
đình cần chú ý điều gì để phịng cháy?


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>



- Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm
mình.


- Gv nhận xét, chốt lại:


=> Cách tốt nhất để phịng cháy khi đun nấu là không để
những thứ dễ cháy ở gần bếp. Khi đun nấu phải trông coi
cẩn thận và nhớ tắt bếp sau khi sử dụng xong.


<b>* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa”. </b>


- Mục tiêu: Hs biết phản ứng đúng khi gặp trường hợp cháy.
<b>. Cách tiến hành.</b>


<b>Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể.</b>


<b>Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của</b>
Hs thế nào.


<b>Bước 3: Gv nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm</b>
khi gặp cháy ; cách gọi điện 114 để báo cháy.


- Gv nhaän xét.


Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo
luận của nhóm mình.


Hs nhận xét.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá, trị chơi.</b>


HT : Lơ`p, cá nhân, nhóm


Hs chơi trò chơi.


<i>5 .Tổng kết– dặn dò. </i>
<b>-</b> Nhận xét bài học.
<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường.


………


………


………


………


LUYỆN TỪ VAØ CÂU Tiết:12


<i> Ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái</i>


<i>So sánh</i>



<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<i> Kiến thức : </i>


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
- Tiếp tục học về phép so sánh.


<i>Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.</i>
<i>Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.</i>



<b>II/ Chuẩn bị: </b>


* GV:. Bảng phụ viết BT1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* HS: Xem trước bài học, VBT.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1Khởi động: Hát.</i>


<i>2Bài cũ: Từ ngữ về quê hương. Oân tập câu Ai là gì?</i>
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. Và 1 Hs làm bài 3.


- Gv nhận xét bài cũ.
<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề. </i>
Giới thiệu bài + ghi tựa.


<i>4Phát triển các hoạt động.</i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.</b>
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
<i><b>. Bài tập 1: </b></i>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào VBT.


- Gv mời 1 Hs lên bảng làm gạch dưới các từ chỉ hoạt
động:


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
<i> Con mẹ đẹp sao</i>



Những hòn tơ nhỏ
Chạy như lăn tròn
Trên sân, trên cỏ.


- Gv nhấn mạnh:Hoạt động

<i><b>chạy</b></i>

của những chú gà được
so sánh với hoạt động “lăn tròn” của những hòn tơ nhỏ.
Đây là cách so sánh mới so sánh hoạt động với hoạt
động.


<i><b>. Bài tập 2:</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm. Mỗi nhóm làm một
đoạn trích.


- Gv mời đại diện các nhóm trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>Sự vật, con vật Hoạt động Từ so sánh HĐ</b>
a) Con trâu đen đi như đập đất.
b) Tàu cao vươn như (tay) vẫy.
c) Xuồng con đậu như nằm
húc húc như đòi


<b>PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải,</b>
thực hành.


<b>HT: Cá nhân</b>



Hs đọc u cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
1 Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.


Hs chữa bài đúng vào VBT.


Hs đọc lại câu thơ có hình ảnh so sánh.


Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
của nhóm mình.


Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>* Hoạt động 2:</b> Thảo luận.


<i>- Mục tiêu: Giúp cho các em hoàn hoàn thành đúng một </i>
câu.


<i><b>. Bài tập 3: </b></i>


- Gv mời hs đọc u cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm nhẫm.


- Gv dán bảng lớp 3 tờ phiếu đã viết nội dung bài mời 3
Hs lên bảng làm.



- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.


<i><b> + Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bơng.</b></i>


<i>+ Những chú voi thắng cuộc huơ vịi chào khán giả.</i>
<i>+ Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang dòng kênh.</i>
<i>+ Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên dịng sơng.</i>


PP: Thảo luận, thực hành.
HT: Nhóm


Hs đọc u cầu đề bài.
Hs làm nhẫm.


3 nhóm thi làm bài.
Hs nhận xét.


Hs sửa bài vào VBT.


<i>5Tổng kết – dặn dò. </i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
<b>-</b> Về tập làm lại baøi:


<b>-</b> Chuẩn bị : Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
Bổ sung:


………


………


………



………



<b> Tiết:12</b>


BÀI :

Cắt, dán chữ I, T (Tiết 2)



<b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i><b>a)</b></i> <i>Kiến thức : Giúp Hs hiểu: Hs biết cắt, cắt dán chữ I, T.</i>
<i><b>b)</b></i> <i>Kỹ năng : Kẻ, cắt dán được chữ I, T</i>


<i><b>c)</b></i> <i>Thái độ : Yêu thích sản phẩm gấp, cắt dán của mình</i>
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Mẫu chữ I, T.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ cơng, thước kẻ, bút chì, kéo
* HS: Giấy thủ cơng, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>2.</b></i> <i>Bài cũ : Cắt, dán chữ I, T (T1). </i>
- Gv kiểm tra sản phẩm của Hs.
- Gv nhận xét.


<i><b>3.</b></i> <i>Giới thiệu và nêu vấn đề : </i>


Giới thiiệu bài – ghi tựa: Cắt dán chữ I T
4. Phát triển các hoạt động.


<b>* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán chữ I, T.</b>
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ
<b>I, T.</b>



- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt
dán chữ I, T.


- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán
chữ I, T lên bảng.


- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
<b> + Bước 1: Kẻ chữ I, T.</b>


+ Bước 2: Cắt chữ T.
+ Bước 3: Dán chữ I, T.


- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ I, T
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
GV cho HS thực hiện cắt , dán,


- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs.


Nhận xét , tuyên dương


<b>PP: Luyện tập, thực hành.</b>
HT : Lớp, cá nhân


Hs trả lời gồm có 3 bước.


Hs thực hành lại các bước.


Hs thực hành chữ I, T


HS lắng nghe.


Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm
được.


<i>5.Tổng kết – dặn dò</i>


<b>-</b> Nhận xét bài học.
<b>-</b> Về tập làm lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ H, U.


………
………
………


<b>………---Thể dục</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>**************</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 59 : Bảng chia 8</b>
<b>A- Mục tiêu</b>


- Thnh lp bng chia 8 dựa vào bảng nhân 8. Vận dụng bảng chia 8 để giải bài
tốn có liên quan.



- RÌn KN tÝnh và giải toán.
- GD HS chăm học toán.


<i><b>B- Đồ dùng</b></i>


GV : Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn. B¶ng phơ- PhiÕu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1/ Tæ chøc:
2/ Bài mới:


a) <i>HĐ 1: Lập bảng chia 8.</i>


- Gn lờn bảng 1 tấm bìa có 8 chấm trịn.
Hỏi: Lấy một tấm bìa có 8 chấm trịn. Vậy
8 đợc lấy my ln? Vit phộp tớnh tng
ng?


- Tất cả các tấm bìa có 8 chấm tròn, biết
mỗi tấm có 8 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu
tấm?


- Hóy nờu phộp tính để tìm số tấm bìa?
- Vậy 8 chia 8 đợc mấy?


- GV ghi b¶ng: 8 : 8 = 1



+ Tơng tự lập các phép chia khác để hoàn
thành bảng chia 8.


+ Luyện HTL bảng chia 8.
b) <i>HĐ 2: Luyện tập.</i>


* Bài 1/ 59


- Nêu yêu cầu BT


- Tính nhẩm là tính ntn?
- GV gọi mỗi em 1 phép tính
- Nhận xét, cho điểm.


* Bài 2 / 59 ( Tơng tù nh bµi 1 )
* <i>Bµi 3/ 59</i>


- GV đọc bài tốn
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gỡ?


- GV nhận xét.
* <i>Bài 4/ 59</i>
- Đọc bài toán


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?


- H¸t



- 8 đợc lấy 1 lần
8 x 1 = 8


- có 1 tấm
8 : 8
8 : 8 = 1
- HS đọc


- HS thi đọc bảng chia 8 (Nh sgk)
- Thi đọc HTL


- TÝnh nhÈm
- HS tr¶ lời


- HS nhẩm và nêu KQ
- HS thực hiện


- 1, 2 HS c bi toỏn


-Tấm vải dài 32m cắt thành 8 mảnh bằng
nhau


- Mỗi mảnh dài bao nhiêu m ?
- HS làm bài vào phiếu


<i>Bài giải</i>


<i>Mỗi mảnh vải cã sè mÐt lµ:</i>
<i>32 : 8 = 4( m)</i>



<i> Đáp số: 4mét</i>
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
- 1, 2 HS đọc


- HS trả lời


- Lớp làm vở, 1 em lên bảng làm
<i>Bài giải</i>


<i>S mnh vi ct c l:</i>
<i>32 : 8 = 4( mnh)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chấm bài, chữa bài
3/ Củng cè:


- Thi đọc HTL bảng chia 8.


- GV nhận xét chung giờ học - HS thi đọc HTL




---



---



CHÍNH TẢ <b> Tieát :24</b>


<i>Nghe–viết:Cảnh đẹp non sông</i>




<b> </b> <b> </b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bốn câu ca dao cuối của bài “ Cảnh đẹp</i>
<i><b>non sông”.</b></i>


b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: ch/tr hay at/ac .
<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.</i>


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, buùt.


<b>II/ Các hoạt động:</b>
<i>1) Khởi động: Hát. </i>


<i> 2) Bài cũ: “ Chiều trên sông hương”. </i>


<i><b>-</b></i> Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các từ có tiếng bắt đầu ch/tr hoặc có vần oc/ooc.
<i><b>-</b></i> Gv và cả lớp nhận xét.


<i>3) Giới thiệu và nêu vấn đề. </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa : Cảnh đẹp non sông
<i>4) Phát triển các hoạt động : </i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>


- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.



 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


<b>-</b> Gv đọc bốn câu ca dao cuối bài Cảnh đẹp non sơng.
<b>-</b> Gv mời 1 HS đọc thuộc lịng lại.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm 4 câu ca dao sẽ viết.


<b>-</b> Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày các
câu ca dao.


+ Bài chính tả có những tên riêng nào?


+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế nào?
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai:
<i>nước biếc, họa đồ, bát ngát, nước chảy, thẳng cánh. </i>


<b>PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành.</b>
<b>HT: Lớp</b>


Hs lắng nghe.


Một Hs đọc lại.


<i>-Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia</i>
<i>Định, Đồng Nai, Tháp Mười.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>




Gv đọc cho viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.


- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.


 Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).


- Gv nhaän xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
<i><b>+ Bài tập 2: </b></i>


Phaàn a)


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
<i>Câu a) : cây chuối - chữa bệnh - trông.</i>
Phần b)


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.


- Gv yêu cầu Hs tự làm vào vở.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại:
<i>Câu b) : vác – khát – thác.</i>


Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút,
để vở.


Học sinh viết bài vào vở.


Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữa bài.


<b>PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trị</b>
chơi.


<b>HT: Cá nhân</b>


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm làm bài..


2 Nhóm thi tiếp sức..
Hs nhận xét.


Hs đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
Cả lớp chữa bài vào VBT.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào vở.



Ba Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.


Hs sửa bài vào VBT.


<i>5. Tổng kết – dặn dò.</i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- Về xem và tập viết lại từ khó.


<b>-</b> Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Bổ sung:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b> MÔN : TẬP VIẾT</b> <b> Tieát :12</b>


<i> H – Hàm nghi</i>



<b> </b>
<b>I/ Mục tieâu:</b>


d) <i>Kiến thức</i>: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa<i><b> H</b></i> Viết tên riêng “<i><b>Hàm nghi </b></i>” bằng chữ nhỏ. Viết câu
ứng dụng bằng chữ nhỏ.


e) <i>Kỹ năng: </i> Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
f) <i>Thái độ:</i> Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị</b>: * GV: Mẫu viết hoa H.


Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô
li.



* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>3.</b> <i>Khởi động</i>: (1’)Hát<b>.</b>
<b>4.</b> <i>Bài cũ</i>: (4’)


- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


<b>-</b> Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
<b>-</b> Gv nhận xét bài cũ.


<b>5.</b> <i>Giới thiệu và nê vấn đề</i>. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.


<b>6.</b> <i>Phát triển các hoạt động</i>: (28’)
<b>* Hoạt động 1</b>: Giới thiệu chữ <i><b>H </b></i>hoa.


- <i>Mục tiêu:</i> Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ <i><b>H</b></i>.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.


- Nêu cấu tạo chữ <i><b>H : </b></i>Chữ H gồm 3 nét : Nét 1: kết hợp 2 nét
cơ bản cong trái và lượn ngang .Nét 2:kết hợp của 3 nét cơ bản
khuyết ngược,khuyết xi và móc phải.nét 3: nét thẳng đứng
nằm giữa đoạn nối của 2 nét khuyết.


<b>* Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn Hs viết trên bảng con<i>.</i>


- <i>Mục tiêu</i>: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.



 Luyện viết chữ hoa.


<b>-</b> Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: <i><b>H, N, V. </b></i>


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viếtchữ H


*viết nét cong trái , từ điểm cuối của nét cong trái (giao điểm
của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3 viết nét khuyết
dưới .Sau đó tiếp tục viết nét khuyết trên .Đoạn cuối của nét
này vòng lên về bên phải và kết thúc ở giao điểm giữa đường
kẻ ngang 2 và đường kẻ dọc 6 .lia bút lên trên vào giữa chữ và
viết nét sổ thẳng đứng.(nét sổ chia chữ H làm 2 phần bằng
nhau)


- Gv yêu cầu Hs viết chữ “<i><b>H, N, V</b></i>” vào bảng con.


 Hs luyện viết từ ứng dụng.


- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:


<i><b> Haøm Nghi .</b></i>


- Gv giới thiệu: <i><b>Hàm Nghi</b></i> ( 1872 – 1943)<i><b> </b></i> làm vua 12 năm
tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân Pháp, bị thực dân
Pháp bắt rồi đưa đi dày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.


- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.


 Luyện viết câu ứng dụng.


<b>-</b> Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.


<b>PP</b>: Trực quan, vấn đáp.
HT:lớp


Hs quan sát.
Hs nêu.


<b>PP: </b>Quan sát, thực hành.
HT: cá nhân, lớp


Hs tìm.


Hs quan sát, lắng nghe.


Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng <i>Hàm Nghi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b> </b></i>


<i> Hải vân bát ngát nghìn trùng.</i>
<i>Hịn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.</i>


- Gv giải thích câu ca dao: tả cảnh đẹp thiên nhiên và hùng vĩ ở
miền Trung nước ta. Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm ở giữa
tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành phố Đà Nẵng.


<b>* Hoạt động 2</b>: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.


- <i>Mục tiêu:</i> Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào


vở tập viết.


- Gv nêu yêu cầu:


+ Viết chữ <i><b>H</b></i>: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ <i><b>N, V</b></i>: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viế chữ <i><b> Hàm nghi </b></i>: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 2 lần.


- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa
các chữ.


<b>* Hoạt động 3</b>: Chấm chữa bài.


- <i>Mục tiêu:</i> Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại
cho đúng.


- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là <i><b>H</b></i>.
Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.


- Gv công bố nhóm thắng cuộc.


Hs viết trên bảng con các chữ: <i>Hải Vân,</i>


<i>Hòn Hồng.</i>


<b>PP</b>: Thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để
vở.


Hs viết vào vở


<b>PP :</b> Kiểm tra đánh giá, trò chơi.
HT: lớp


Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.


<i>4/Tổng kết – dặn dò. (1’)</i>


<b>-</b> Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: <i><b>Ôn chữ hoa I</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


………


………


………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>*******************</b>




<b>Anh văn</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>*****************</b>



Thứ sáu, ngày 04 tháng 11 năm 2011



<b> TẬP LÀM VĂN </b> <b> Tieát :12</b>


<i> Nói viết về cảnh đẹp đất nước</i>



<b> I/ Mục tiêu:</b>


<i>Kiến thức: Giúp Hs</i>


- Hs dựa vào một bức tranh, một cảnh đẹp nước ta, Hs nói những điều đã biết về thắng cảnh đó.
- Biết viết những điều mình nói thành một đoạn văn từ 5 – 7 câu.


<i>Kỹ năng: </i>


- Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên.


- Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm đối với cảnh vật ở trong tranh.
<i>Thái độ: </i>


<b>-</b> Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.
Các KNS


-Tư duy sáng tạo.



-Tìm kiếm và xử lí thơng tin
<b> II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

* HS: VBT, buùt.
<b> </b>


<b> III/ Các hoạt động:</b>
<i>1Khởi động: Hát. </i>
<i>2Bài cũ: </i>


- Gv gọi 1 Hs kể lại chuyện vui đã học ở tuần 11.
- Hai Hs làm lại BT2.


- Gv nhận xét bài cũ.
<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề. </i>


Giới thiệu bài + ghi tựa:Nói ,viết về cảnh đẹp đất nước.
<i>4Phát triển các hoạt động: </i>


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.</b>


- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết nói những điều đã biết về cảnh
đẹp.


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý trong
SGK.


- Gv kiểm tra việc Hs chuẩn bị tranh ảnh cho tiết học.
- Gv yêu cầu mỗi em đặt một bức tranh (ảnh) đã chuẩn bị.
- Gv hướng dẫn: Hs có thể nói bức ảnh Phan Thiết trong


SDK.


- Gv mở bảng phụ đã viết sẵn câu hỏi.


a) Tranh (ảnh )vẽ (chụp) cảnh gì? Cảnh đó ở nơi nào?
b) Màu sắc của tranh (ảnh) như thế nào?


c) Cảnh trong tranh (ảnh) có gì đẹp?


d) Cảnh trong tranh (ảnh) gợi cho em những suy nghĩ gì?
- Gv mời 1 Hs làm mẫu: nói đầy đủ về cảnh đẹp của biển
Phan Thiết trong ảnh.


- Gv yêu cầu Hs nói theo cặp.
- Gv cho 3 Hs tiếp nối nhau thi nói.
- Gv nhận xét chốt lại:


+ Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyệt đẹp. Đó là cảnh
<i>biển ở Phan Thiết.</i>


<i>+ Bao trùm lên cả nước là màu xanh của biển, của cây cối,</i>
<i>núi non và bầu trời. Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng</i>
<i>tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ.</i>
<i>+ Núi và biển kề nhau thật đẹp.</i>


<i>+ Cảnh trong tranh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước</i>
<i>mình có những cảnh đẹp như thế.</i>


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 2.</b>



<b>-</b><i>Mục tiêu : Giúp các em biết viết được những điều đã biết</i>
thành một đoạn văn ngắn.


<b>PP: Quan sát, thực hành.</b>
<b>HT: Cá nhân.</b>


1 Hs đọc yêu cầu của bài và câu hỏi
gợi ý.


Hs laéng nghe.


Hs quan sát câu hỏi và bức tranh.


Một Hs đứng lên làm mẫu
Hs nói theo cặp.


Ba Hs thi nói về cảnh đẹp.
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>-</b> Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở. Nhắc nhở các em về lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.


- Gv theo dõi các em làm bài.


- Gv mời 5 Hs đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, tuyên dương bài viết hay.


Hs đọc yêu cầu đề bài


Hs viết bài vào vở.


5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs nhận xét.


<i> 5 Tổng kết – dặn dò . </i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại.
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Viết thư.


………
………
……….


<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 60 : Lun tËp</b>
<b>A- Mơc tiªu</b>


- Củng cố về phép chia trong bảng chia 8. Tìm 1/8 của một số. Vận dụng để giải
bi toỏn cú li vn.


- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học toán.


<b>B- Đồ dùng </b>GV : B¶ng phơ, PhiÕu HT
HS : SGK


<b>C- Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động hc</i>


1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:


- Đọc bảng chia 8?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Luyện tập:


* <i>Bài 1/ 60</i>


- Nêu yêu cầu BT


- Tính nhẩm là tính ntn?


- Khi bit KQ của 8 x 6 = 48 có tính ngay
KQ của 48 : 8 đợc khơng?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm
<i>* Bài 2/ 60 (</i> Tơng tự bài 1)
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
* <i>Bài 3/ 60</i>


- Đọc bài toán


- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?



- Bài toán giải bằng mấy phÐp tÝnh ?


- H¸t


- 2- 3 HS đọc
- Nhận xét.
- Tính nhẩm
- HS trả lời


- Đợc vì Nếu lấy tích chia cho thừa số này
thì đợc thừa số kia.


- HS nhẩm và nêu KQ
- 4 HS làm trên bảng
- Lớp lµm phiÕu HT


- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
- 1, 2 HS đọc bài tốn


- Có 42 con thỏ, bán đo 10 con, số còn lại
nhốt đều vào 8 chung


- Mỗi chuồng nhốt mấy con thỏ ?
- Bài toán giải bằng hai phép tính.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm


<i>Bài giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Chấm bài, nhận xét.
* <i>Bài 4 / 60</i>



- Đọc yêu cầu bài toán ?


- Bài toán thuộc dạng toán nào?


- Muốn tìm một phần mấy của một số ta
làm ntn?


- Muốn tìm 1/8 số ô vuông trớc hết ta cần
biết gì?


- Nhận xét, cho điểm.
4/ Củng cố:


- Thi đọc nối tiếp bảng chia 8.
- GV nhận xét tiết học


<i>42 - 10 = 32( con thá)</i>


<i>Sè con thá có trong mỗi chuồng là:</i>
<i>32 : 8 = 4( con)</i>


<i> Đáp số: 4 con thỏ.</i>
- Tìm 1/8 số ơ vng của mỗi hình
- Tìm một phần mấy của một số.
- Lấy số đó chia cho số phần


- Ta cần biết số ô vuông của mỗi hình.
- HS đếm số ơ vng rồi tính 1/8 s ụ
vuụng ca mi hỡnh.



- HS nêu câu trả lời.


<i>a) 1/ 8 số ô vuông của hình a là:</i>
<i>16 : 8 = 2 ( « vu«ng)</i>


<i>b) 1/8 sè « vuông của hình b là:</i>
<i>24 : 8 = 3( ô vu«ng)</i>


- HS thi đọc


<b></b>
<b></b>
<b></b>
---MƠN : TỰ NHIÊN XÃ HỘI <b> Tiết 24</b>


<i><b> </b> BAØI </i>

: Một số hoạt động ở trường


I<sub>/ Mục tiêu:</sub>


<b>-</b> Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của
các môn học đó


<b>-</b> Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trường.
<b>-</b> Tích cực tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường.


Các KNS


-Kĩ năng hợp tác: Hợp tác trong nhóm, lớp để chia sẻ, đưa ra các cách giúp đỡ các bạn học kém.
-Kĩ năng giao tiếp: Bày tỏ suy nghĩ, cảm thông, chia sẻ với người khác.



II/ Chuẩn bị:


* GV: Hình trong SGK trang 46, 47.
III/ Các hoạt động:


<i>1Khởi động: Hát.</i>


<i>2Bài cũ: Phòng cháy khi ở nhà. </i>
- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
+ Kể tên những chất dễ gay ra cháy.
+ Nêu những biện pháp phòng chống cháy.
<i>3Giới thiệu và nêu vấn đề: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>* Hoạt động 1: Quan sát hình.</b>


- Mục tiêu: Biết một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ
học. Biết mối quan hệ giữa Gv và Hs và Hs trong từng hoạt
động học tập.


<b>. Cách tiến hành.</b>


<b>Bước1: Làm việc theo nhóm.</b>


- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả lời các câu hỏi:
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học?
+ Trong từng hoạt động đó, Hs làm gì? Gv làm gì?
<b>Bước 2: Làm việc theo cặp.</b>


- Gv mời một số cặp Hs lên hỏi và trả lời trước lớp.
+ Hình 1 thể hiện hoạt động gì?



+ Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
+ Trong hoạt động đó Gv làm gì? Hs làm gì?
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp.</b>


- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Em thường làm gì trong giờ học?


+ Em có thích học theo nhóm khơng?
+ Em thường làm gì khi học nhóm?
- Gv nhận xét, chốt lại.


<b>PP: Quan sát, thảo luận nhóm.</b>
HT : Lơ`p, cá nhân, nhóm


Hs thảo luận nhóm đôi.


Từng cặp lên hỏi và trả lời trước
lớp.


Trị chơi tốn học, thảo luận…
GV quan sát,hướng dẫn, HS thực
hiện trò chơi


Hs cả lớp nhận xét


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.


=> Ở trường, trong giờ học các em được khyết khích tham gia


vào nhiều hoạt động khác nhau như: làm việc cá nhân với
phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành . Tất cả các hoạt
động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn.


<b>* Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.</b>


- Mục tiêu: Biết kể tên những môn học Hs được học ở trường.
Biết nhận xét thái độ, kết quả của bạn. Biết hợp tác, giúp đỡ
và chia sẽ với bạn.


<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý:</b>


+ Ở trường, công việc chính của Hs là làm gì?
+ Kể tên các môn học bạn được học ở trường?
+ Trong tổ ai học tốt? Ai cần phải cố gắng?


+ Cả tổ cùng suy nghĩ đưa ra một số hình thức để giúp đỡ các
bạn học kém trong nhóm.


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại.


Hs lắng nghe.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, trị chơi.</b>
HT : Lơ`p, cá nhân, nhóm



Hs thảo luận theo nhóm.
Các nhóm trình bày kết quả
HS học và chơi


Tốn , tiếng việt, thủ công ,
TNXH,mĩ thuật …..


HS tự đưa ra các hình thức giúp bạn
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>-</b> Về xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
Bổ sung:


………


………


………



………



<b>Thể dục</b>



<b>Giáo viên chuyên dạy</b>


<b>*********************</b>



<b>Sinh hoạt-HĐTT: Lớp 3/5</b>



<b> TỔNG KẾT TUẦN 12</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần .


- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.


- Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới.



- HS vui chơi, múa hát tập thể.


<b>II. Các hoạt động:</b>



<b>1. Sinh hoạt lớp: </b>



- HS tự nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần.


- HS nêu hướng phấn đấu của tuần học tới.



* GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần.







* GV bổ sung cho phương hướng tuần tới :







- GV nêu gương một số em chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến, giữ gìn trật tự lớp học


để lớp học tập………


………..


<b>2. Hoạt động tập thể</b>

<b> :</b>




- Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát đã học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>DUYỆT</b>


<b>KHỐI TRƯỞNG</b>










<b>---HIỆU TRƯỞNG</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×