Tải bản đầy đủ (.docx) (313 trang)

Giao an Ngu Van 8 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 313 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Tuần:1
Tiết: 1,2

<b>TÔI ĐI HỌC</b>



<b>Thanh Tịnh</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:
 Tiết1:


<b>-</b> Nắm được trình tự diễn tả những kỉ niệm của tác giả theo dòng hồi tưởng từng thời điểm; Hiểu tâm
trạng và cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi khi cùng mẹ đến trường buổi đầu tiên; Thấy được ngịi
bút văn xi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thạch Lam.


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cơ, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.


 Tieát2:


<b>-</b> Tiếp tục cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật <i>Tôi ở buổi tựu trường</i>
đầu tiên trong đời.


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu mến trường lớp, kính trọng thầy cơ, trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ.
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)
<b>-</b> Kiểm tra sách vở môn Ngữ văn.
<b>-</b> Nhắc nhở HS học tốt môn học này


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Lớp 7, đã học văn bản Cổng trường mở ra của Lí Lan, nội dung của bài văn nói về điều gì? (Tâm
trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con). Cũng là một tâm trạng được
bộc lộ trong ngày khai trường được thể hiện trong Tơi đi học, đó là những nỗi niềm, tình cảm gì?


Tiết1



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
4’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác


phaåm


I- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm:


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc -Thanh Tịnh: 1911



– 1988. Quê ở Huế
 Vài nét về tác giả Thanh Tịnh?


Về văn bản Tôi đi học? 


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc – hiểu văn
bản:


GV: Đọc diễn cảm, giọng đọc thể
hiện rõ niềm hồi tưởng, gợi nhớ.


HS đọc. 1/ Đọc:


<i> Tôi đi học thuộc kiểu văn bản</i>


nào? 


Tự sự xen miêu tả và biểu cảm.
 Văn bản có chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu đến “tưng bừng, rộn


rã”: Khơi nguồn nỗi nhớ.


Đ2: “Buổi mai hôm ấy” đến “trên
ngọn núi”: Tâm trạng, cảm giác
của nhân vật Tôi trên on đường
cùng mẹ tới trường.


Đ3: “Trước sân trường” đến “chút
nào hết”: Tâm trạng, cảm giác


của nhân vật Tôi khi nhìn ngơi
trường ngày khai giảng; khi nhìn
mọi người, các bạn; lúc nghe gọi
tên mình và phải rời bàn tay mẹ
để vào lớp.


Đ4: Phần còn lại: Tâm trạng, cảm
giác của nhân vật Tôi lúc ngồi vào
chỗ của mình và đón nhận giờ học
đầu tiên


2/ Bố cuïc:


 Nội dung của văn bản này? Những kỉ niệm của nhân vật Tơi
về ngày tựu trường đầu tiên của
mình


5’ Hoạt động 3: Cảm xúc của nhân
vật


2/ Phân tích:
 Những kỉ niệm của Tôi được khêu


gợi bởi những nguyên nhân nào? 


Biến chuyển của đất trời cuối thu
và hình ảnh những em nhỏ rụt rè
núp dưới nón mẹ


<i><b>Chuyển</b></i>: Trong miền cảm xúc aáy, <sub></sub>



<i>Tôi đến trường lần đầu mang theo</i>
những những cảm xúc, tâm trạng
gì?


Hồi hộp, bỡ ngỡ, lo sợ vừa lạ,


vừa quen a)Cảm xúc củanhân vật:


 Cảm xúc ấy được tác giả miêu tả
qua những gia đoạn nào? 


-Lúc theo mẹ đến trường
-Lúc ở sân trường


-Lúc vào trong lớp học


* Lúc theo mẹ đến
trường


Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1 HS đọc
 Biện pháp nghệ thuật nổi bật của


đoạn văn này? 


Hàng loạt hình ảnh so sánh.
 Tìm những chi tiết, hình ảnh


chứng tỏ tâm trạng bỡ ngỡ, khi
cùng mẹ đi trên con đường tới


trường?


-Con đường quen đi lại lắm lần
-> tự cảm thấy có sự thay đổi lớn
-Bộ quần áo -> trang trọng … với
quyển vở mới trong tay …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Cẩn thận nâng niu mấy quyển
vở, vừa lúng túng muốn thử sức
để khẳng định mình khi xin mẹ
cần cả bút, thước …


 Như vậy hình thức so sánh trên kia
có ý nghĩa gì đối với việc thể hiện
nội dung đoạn văn và tâm trạng
này của nhân vật ?


Làm cho đoạn văn cụ thể sinh
động và giàu sức biểu cảm, bộc lộ
rõ cảm xúc của nhân vật Tôi, tạo
sự đồng cảm.


 Qua đó em hiểu được điều gì về
nhân vật Tơi ?


->Nhận thức được
tầm quan trọng của
việc học


<b>Tieát 2</b>




<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
25’ Hoạt động 1: Lúc ở sân trường.


Yêu cầu HS đọc đoạn tiếp theo * Lúc ở sân trường


 Những chi tiết nào chứng tỏ tâm
trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của
nhân vật Tơi khi nhìn thấy ngơi
trường?


-Trường Lí, người, quần áo vừa
xinh xắn, vùa oai nghiêm -> đâm
ra lo sợ vẩn vơ


-Mấy cậu học trị cũng bỡ ngỡ.
-Bật khóc nức nở


 Hình ảnh ngơi trường trường hiện
ra như vậy, bộc lộ tình cảm gì của
<i>Tơi?</i>


u q, trân trọng đối với ngơi
trường


 <i>Tơi và các học trị đã bật khóc,</i>


theo em vì sao? 


Vì lo sợ, vì sung sướng khi đã


được đi học – tiếng khóc của sự
trưởng thành


 Tất cả những tâm trạng ấy được
tác giả thể hiện bằng một chi tiết
cơ đọng, đặc sắc, đó là chi tiết nào?


… họ như những con chim non …


 Tác giả đã thể hiện bằng chi tiết


đó có ý nghĩa gì? 


Cách so sánh có ý nghĩa gì trong
việc gợi tả cụ thể tâm trạng của
nhân vật Tôi và các em nhỏ trong
thời điểm đó.


Nỗi lo lắng khơn
ngoan của một
người học trị.


GV đọc đoạn cuối. HS lắng nghe


Hoạt động 3: Lúc ở lớp học * Lúc ở lớp học:


 Những chi tiết thể hiện tâm trạng
của nhân vật Tôi khi bước vào lớp
và vào chỗ ngồi của mình?



Cảm thấy một mùi hương lạ
trong lớp; cảnh vật trong lớp thấy
lạ và hay; có sự quyến luyến với
lớp và bạn; nhớ lại kỉ niệm đi bẫy
chim vịng tay lên bàn chăm chỉ
nhìn thầy.


 Hình ảnh con chim liệng đến đứng
<i>bên cửa sổ … bay cao có ý nghĩa</i> 


Gợi nhớ tuổi thơ vui chơi thường
ngày, rồi nhớ tiếc - Hình ảnh có ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

như thế nào? nghĩa tượng trưng: giờ đã bước
vào tuổi đến trường để học tập
khơng cịn được rong chơi nữa.


học.


 Dòng Tôi đi học cuối văn bản có ý


nghóa gì? 


Đánh dấu một tuổi thơ đùa đi
qua, ý thức việc học tập, việc đến
trường trong cuộc đời của một tuổi
thơ.


GV: dòng chữ đã thể hiện được chủ
đề của văn bản, mang tính thống


nhất => Tình cảm êm dịu, trong
trẻo, ngọt ngào và đầy quyến luyến
rất riêng của Thanh Tịnh.


7’ Hoạt động 4: Thái độ, cử chỉ của
người lớn đối với các em bé đầu
tiên đi học.


b) Thái độ của
người lớn:


 Nhận xét về thái độ, cử chỉ của
người lớn (ơng Đốc, thầy giáo đón
nhận học trò mới, các phụ huynh)
đối với các em bé lần đầu tiên đi
học?


-Phụ huynh chuẩn bị chu đáo:
sách, vở…, đưa con đến trường.
-Thầy giáo từ tốn bao dung: đọc
tên, tươi cười đón vào lớp


GV: đó là trách nhiệm, tấm lịng
của gia đình, nhà trường đối với thế
hệ tương lai và cũng là môi trường
giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi
dưỡng các em trưởng thành


<sub></sub> Từ đó hãy nói lên suy nghĩ về ý
thức trong việc học tập của em? 



HS tuỳ ý trả lời.


5’ Hoạt động 5: Tổng kết III- Tổng kết:


 Neùt nghệ thuật nổi bật của
truyện?


+Nghệ thuật: bố
cục theo dòng hồi
tưởng; Kết hợp
ngẫu nhiên giữa kể
và tả biểu cảm;
Hình ảnh so sánh
-> Chất trữ tình
trong trẻo


 Sức cuốn hút của tác phẩm tạo


nên từ đâu? 


Tình huống truyện; tình cảm của
người lớn; hình ảnh thiên nhiên,
ngôi trường; những hình ảnh so
sánh.


 Tồn bộ nội dung của văn bản ghi
lại điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ghi nhớ trong mãi


trong lòng mỗi con
người.


5’ Hoạt động 6: Luyện tập IV- Luyện tập:


<i><b>Gợi</b></i>: tổng hợp khái quát dòng cảm
xúc, tâm trạng của nhân vật tơi
theo trình tự thời gian; trình bày suy
nghĩ, cảm xúc.


Phát biểu cảm nghó
về dòng cảm xúc
của nhân vật tôi
trong truyện ngắn
<i>Tôi ñi hoïc</i>


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được nghệ thuật, nội dung của văn bản.
- Phân tích tâm trạng nhân vật, các hình ảnh so sánh …


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trong lịng mẹ
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.


+Tìm hiểu tâm lí, tình cảm của nhân vật Bé Hồng và những cảm xúc của nhân vật này khi chưa
gặp mẹ và khi ở trong lịng mẹ.


<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần:1



Tieát:3


<b>CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu rõ cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
-Rèn luyện tư duy nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(6’)


 Câu hỏi : 1/ Lớp 7, đã học về từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hãy lấy ví dụ cho 2 loại từ này?


2/ Nhận xét mối quan hệ ngữ nghĩa trong nhóm từ đồng nghĩa và mối quan hệ ngữ


nghĩa trong nhóm từ trái nghĩa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2/ Từ đồng nghĩa: có mối quan hệ bình đẳng về ngữ nghĩa, có thể thay thế cho nhau
Từ trái nghĩa trong nhóm có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Như vậy mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ ngữ trong 2 nhóm từ đồng
nghĩa và trái nghĩa trên đều có mối quan hệ riêng, cịn cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ như
thế nào?


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


10’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS


quan sát sơ đồ 1/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữnghĩa hẹp:


 Nhận xét phạm vi về nghóa của


từ <i>động vật </i>với các từ <i>thú, chim,</i>
<i>cá</i>?


Nghĩa của từ <i>động vật</i>


rộng hơn nghĩa các từ


<i>thú, chim, cá</i>



 Vì sao? Phạm vi nghĩa của từ


<i>động vật </i>bao hàm nghĩa
các từ <i>thú, chim, cá</i>


 Nhận xét phạm vi về nghóa của


từ <i>thú </i>với các từ <i>voi, hươu</i>? 


Nghĩa của từ<i> thú</i> rộng
hơn nghĩa các từ <i>voi,</i>
<i>hươu</i>.


 Vì sao? Phạm vi nghĩa của từ


<i>thú</i> bao hàm nghĩa các
từ<i> voi, hươu</i>.


GV hỏi về phạm vi nghĩa từ <i>chim,</i>
<i>ca ù </i>tương tự như trên.


 Nghĩa của các từ <i>thú, chim, cá</i>


rộng hơn nghĩa những từ nào và
hẹp hơn nghĩa từ nào?


Có phạm vi rộng hơn


các từ <i>voi, hươu, tu hú,</i>
<i>sáo </i>… và hẹp hơn nghĩa


của từ <i>động vật</i>


GV treo bảng phụ ghi sơ đồ
động vật
voi thú
hươu


tu huù chim
sáo cá rô


cá thu cá
GV nói về sự bao hàm nghĩa của
động vật với các từ còn lại.


18’ Hoạt động 2: Tổng hợp kết quả
phân tích


 Từ đó, hãy nói lên phạm vi nghĩa


của từ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hơn (ít khái quát hơn) nghĩa
của từ ngữ khác.


 Một từ được coi là có nghĩa rộng


khi nào?


-Từ có nghĩa rộng: khi lên
phạm vi nghĩa của từ ngữ đó


bao hàm phạm vi nghĩa của
một số từ ngữ khác


 Một từ được coi là có nghĩa hẹp


khi nào?


-Từ có nghĩa hẹp: khi lên
phạm vi nghĩa của từ ngữ đó
được bao hàm trong phạm vi
nghĩa của một từ ngữ khác


 Từ phạm vi nghĩa của các từ <i>thú,</i>


<i>chim, cá </i>em có thể nói lên kết
luận gì cho phạm vi nghĩa của từ?


-Một từ có nghĩa rộng đối với
những từ ngữ này đồng thời
có nghĩa hẹp đối với một từ
ngữ khác.


Yêu cầu HS lấy ví dụ


GV có thể gợi ý. -Cây (cam, qt…)Thực vật:
-Cỏ (mật, chỉ, may …)
-Hoa (hồng, lay ơn …)
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ


15’ Hoạt động 3:Luyện tập. III- Luyện tập.



Yêu cầu hs đọc BT và thực hiện
theo nhóm.


HS thực hiện 1/ Lập sơ đồ


a) Y phục
quần áo
quần đùi, áo dài,
quần dài áo sơ mi
b) Vũ khí


súng bom
súng trường bom bi,
súng đại bác ba càng


Yêu cầu HS thực hiện BT2. 2/ TN có nghĩa rộng hơn so


với các TN ở nhóm sau:
a) Chất đốt


b) Nghệ thuật
c) Thức ăn
d) Nhìn
e) Đánh


Yêu cầu HS thực hiện BT3. 3/ TN có nghĩa được bao hàm


trong phạm vi nghĩa của mỗi
từ ngữ sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

e)Mang -> xách, khiêng, vác


u cầu HS thực hiện BT4. 4/ Những TN không thuộc


phạm vi nghóa của mỗi nhóm
TN sau


a) Thuốc lào
b) Thủ quỹ
c) Bút điện
d) Hoa tai


u cầu HS thực hiện BT5. 5/ Ba động từ cùng thuộc một


phạm vi nghóa:
rộng hẹp


Khóc nức nở, sụt sùi
4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


- Nắm được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và nhận biết
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Trường từ vựng


+Trả lời các câu hỏi.


+Rút ra khái niệm trường từ vựng
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>



Ngày soạn: Tuần:1


Tiết:4


<b>TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.


-Biết viết một văn bản thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, lựa chọn
sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học taäp …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>Không



<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Lớp 7 đã học về liên kết trong văn bảnlà một trong những tính chất quan
trọngcủa văn bản, làm cho văn bản trở nên có ý nghĩa, dễ hiểu. Để được một văn bản có tính
liên kết có nghĩa, dễ hiểu thì u cầu phải có tính thống nhất về chủ đề văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

10’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu:
u cầu HS đọc “Tơi đi học” HS đọc


 Tác giả nhớù lại những kỉ niệm


sâu sắc nào trong thời thơ ấu của
mình?


-Cùng mẹ đi trên con đường


-Con đường quen thuộc
-Ngơi trường


-Nghe gọi tên mình
-Dúi đầu vào mẹ, khó


-Bàn ghế, mùi hương quen
thuộc


-Giờ học đầu tiên


 Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn



tượng gì trong lịng tác giả? 


Kỉ niệm khó quên


 Tác giả viết văn bản này nhằm


mục đích gì? 


Phát biểu ý kiến và bộc lộ
cảm xúc của mìnhvề một kỉ
niệm sâu sắc từ thuở thiếu
thời.


 Cách trình bày những kỉ niệm


sâu sắc trong thời thơ ấu của mình
lần đầu tiên đi học đó chính là đối
tượng và vấn chính mà VB biểu
đạt


 Chủ đề là gì?


GV:chủ đề của văn bản là vấn đề
chủ chốt , những ý kiến , những
cảm xúc của tác giả được thể hiện
một cách nhất qn trong VB


II - Bài học:


1/ Chủ đề của văn bản


Chủ đề là đối tượng và
vấn đề chính mà văn
bản biểu đạt


10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu tính thống
nhất về chủ đề của văn bản


Thảo luận: Căn cứ vào đâu mà
em biết “Tôi đi học” nói lên
những kỉ niệm của tác giả về buổi
tựu trường đầu tiên?


-Nhan đề “Tôi đi học”


->văn bản nói về tơi đi học
->nói về buổi đầu đi học
-Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa
đi học được lằp đi lặp lại,
trong đó có dùng đại từ <i>Tôi</i>


 “Tôi đi học” tập trung hồi tưởng


lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ
ngỡ của nhân vật <i>Tôi</i> trong buổi
tựu trường đầu tiên. Hãy tìm
những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng
đó in sâu trong lịng nhân vật <i>Tôi</i>


suốt cuộc đời?



-Hằng năm … tôi lại náo nức


của buổi tựu trường
-Tôi quên thế nào được …
-Hai quyển vở mới nặng
-Tơi bặm tay ghì thật chặt
chúi xuống đất


 Tìm những từ ngữ, các chi tiết


nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn 


-Trên đường đi học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bỡ ngỡ của nhân vật <i>Tôi</i> về hành vi: lội


- Khi cùng mẹ đến trường? <sub></sub>Qua sông thả diều, đi ra
đồng nơ đùa -> đi học cố làm
như một học trị thực sự
-Trên sân trường:


+Cảm nhận về ngôi trường
-> đâm ra lo sợ vẩn vơ


Khi cùng bạn đi vào lớp? <sub></sub>-Cảm giác bỡ ngỡ, lúng
túng khi xếp hàng vào lớp:
đứng nép bên người thân …
khóc theo


-Trong lớp học; cảm thấy xa



mẹ, nhớ nhà


 Nhận xét về cách thể hiện chủ


đề trong văn bản “Tơi đi học”?


 Như vậy văn bản “Tôi đi học” là


văn bản thống nhất về chủ đề.


Người viết thể hiện đúng


chủ đề của văn bản – ghi lại
đầy đủ chi tiết cảm xúc, suy
nghĩ theo dòng hồi tưởng
nhằm tác động đến người
đọc về nhận thức, hành
động, tình cảm. Mọi phần
văn bản đều tập trung vào
chủ đề văn bản


 Thế nào là tính thống nhất về


chủ đề của một văn bản?


-Văn bản có tính thống
nhất về chủ đề khi chỉ
biểu đạt chủ đề đã xác
định, không xa rời hay


lạc sang chủ đề khác


 Tính thống nhất đó thể hiện ở


những phương diện nào? 


-Về hình thức: nhan đề của
văn bản sắp xếp các phần
mục, các từ ngữ đều thể hiện
được chủ đề văn bản


-Về nội dung: xác định đối
tượng phản ánh mọi chi tiết
trong văn bản


 Như vậy làm thế nào để viết


hoặc hiểu một văn bản?


Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ


- Để viết hoặc hiểu một
văn bản, cần xác định
chủ đề được thể hiện ở
nhan đề, đề mục, trong
quan hệ giữa các phần
của văn bản và các từ
ngữ then chốt thường
lặp đi lặp lại nhiều lần.



20’ Hoạt động 3: Luyện tập. III-Luyện tập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hiện chủ đề của văn bản:
a)-Đối tượng: rừng cọ
- Thứ tự: giới thiệu rừng
cọ, tả cây cọ, tình cảm
gắn bó với cây cọ


-Khơng thể thay đổi, vì
văn bản đã sắp xếp các
ý hợp lí


b) Chủ đề: rừng cọ ở
quê hương của tác giả
c)-Miêu tả rừng cọ:
thân cọ, búp cọ, cây
non, lá cọ, ngôi nhà, …
-Cuộc sống người dân:
cha làm chổi cọ, mẹ
đựng hật giống, chị đan
nón lá cọ, nhặt trái cọ
về om ăn …


Yêu cầu HS đọc và thảo luận bài


tập 2 HS thảo luận 2/ Ý lạc xa chủ đề b, d


Yêu cầu HS đọc và thảo luận bài
tập 3



HS thảo luận
-Ý lạc chủ đề: c, g


- Ý thiếu tập trung vào chủ
đề.


3/ Điều chỉnh:
a)sgk


b)Cảm thấy con đường
thường đi lại lắm lần tự
nhiên cảm thấy lạ,
nhiều cảnh vật thay đổi
c)Muốn thử cố gắng tự
mang sách vở như một
học trị thực sự


d)Cảm thấy ngơi truờng
vốn qua lại nhiều lần
cũng có nhiều biến đổi
e)Cảm thấy gần gũi,
thân thương đối với lớp
học, với những người
bạn mới


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được chủ đề văn bản và tính thống nhất của nó
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Bố cục của văn bản



+Trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III-RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần:2


Tiết: 5,6

<b>TRONG LÒNG MẸ</b>



<b>(Trích </b>

<i><b>Những ngày thơ ấu</b></i>

<b>)</b>


<b>Ngun Hồng</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:
 Tiết1:


<b>-</b> Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm; Hiểu được và cảm thông nỗi đau của bé Hồng khi phải xa
mẹ, sống trong sự ghẻ lạnh của người cô – tiêu biểu cho cái thành kiến cổ hủ phi nhân đạo của xã
hội phong kiến.


<b>-</b> Giáo dục tình cảm cảm thông với những số phận bất hạnh
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.


 Tieát2:


<b>-</b> Hiểu được nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của
chú đối với mẹ; Bước đầu hiểu được văn hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút của Nguyên
Hồng: bút pháp văn xi giàu chất thơ, trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
<b>-</b> Giáo dục tình cảm cảm thơng với những số phận bất hạnh



<b>-</b> Rèn luyện kó năng cảm nhận tác phẩm.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


 Câu hỏi : Phân tích tâm trạng và cảm giác hồi hộp của nhân vật Tôi khi đến trường, nghe gọi tên


vào lớp, ngồi vào chỗ ngồi của mình và đón nhận giờ học đầu tiên.


 Trả lời : -Trên đường cùng mẹ tới trường: Con đường quen đi lại nhưng tự nhiên thấy lạ; Cảnh vật


chung quanh vốn rất quen thuộc nhưng lần này tự nhiên thấy lạ, tự cảm thấy có sự thay đổi lớn; Cảm
thấy trang trọng và đứng đắn với mấy quyển vở mới trên tay. -Khi nghe gọi tên và rời bàn tay mẹ để
vào lớp: Quả tim như ngừng đập; Giật mình và lúng túng; Khóc nức nở. -Khi ngồi vào chỗ và đón
nhận tiết học đầu tiên: Thấy gì cũng lạ và hay lạm nhận là vật riêng của mình-> Ngỡ ngàng, tự tin
để bước vào giờ học.


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)



Từ xưa đến nay, có khơng biết bao tác phẩm nghệ thuật bày tỏ tình cảm, cảm xúc về những người
mẹ kính yêu. Và Nguyên Hồng, nhà văn hiện thực giai đoạn văn học 30 – 45, là người có trái tim “dễ
khóc” đã ghi nỗi đau khi sống xa mẹ cùng với vui sướng khi được ngồi trong lịng mẹ quan đoạn trích
“Trong lịng mẹ” mà ta học hơm nay.


Tiết1



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
5’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác


phẩm I- Giới thiệu tácgiả, tác phẩm:


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc -Nguyên Hồng:


1918 –1982.


Vài nét về tác giả Nguyên Hồng? HS trả lời dựa theo SGK. - “Trong lịng mẹ
trích từ chương III
của hồi kí “Những
ngày thơ ấu”
 Đặc điểm của đoạn trích “Những


ngày thơ ấu”?Thể loại của văn
bản?


* Thể loại: hồi kí
(tự truyện)


GV: Hồi kí là một thể của kí, người


viết kể lại những chuyện, những
điều chính mình đã trải qua, đã
chứng kiến


15’ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc – hiểu văn


bản:
GV: Đọc diễn cảm, giọng đọc thể


hiện rõ thái độ của từng nhân vật
và bộc lộ tâm trạng của tác giả.


HS đọc. 1/ Đọc:


 Văn bản có chia làm mấy đoạn? Đ1: Từ đầu đến “hỏi đến chứ”:
Cuộc đối thoại giữa người cô cay
độc với chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm
xúc của chú bé về người mẹ bất


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

haïnh


Đ2: Phần còn lại: Cuộc gặp lại bất
ngờ với mẹ và cảm giác vui sướng
cực điểm của chú bé Hồng


18’ Hoạt động 3: Bé Hồng với người cơ 3/ Phân tích:


u cầu HS đọc lại đoạn 1 HS đọc a) Bé Hồng khi


sống với người cô:


 Cảnh ngộ của Bé Hồng lúc này? Bố mất, mẹ đi tha hương cầu


<i>thực bỏ lại chú bé sống trong sự</i>
ghẻ lạnh của họ hàng mà cụ thể
là người cô


* Người cô:
-Cử chỉ
-HaØnh động
 Nhân vật người cơ hiện lên lời


nói, cử chỉ nào? 


- Hỏi; kể chuyện mợ có con, phát
tài …


-Giọng vẫn ngọt, chằm chặp nhìn,
cười nói, gọi …


 Mục đích của bà cơ trong những
lời nói và cử chỉ đó? 


Nhằm xúc phạm đến nhân phẩm
của mẹ bé Hồng để bé Hồng
ruồng rẫy mẹ mình.


 Em cảm nhận được điều gì về
nhân vật bà cơ?


-> Lạnh lùng độc


ác và thâm hiểm
 Em có suy nghĩ gì với dịng cảm


xúc sau của bé Hồng “Cô tôi … nát
vụn mới thôi”?


<i><b>Gợi</b></i>: cổ tục đó là gì? Nó đã ảnh
hưởng như thế nào đến thân phận
người mẹ bé Hồng? Liên hệ đến
những việc làm của người cô?


Những tục lệ xưa cũ của xã hội
thực dân nửa phong kiến đã không
thông cảm với hoàn cảnh, số phận
của mẹ bé Hồng mà người cô là
người đại diện


=> Đại diện cho
những định kiến
hẹp hòi của xã hội
thực dân nửa phong
kiến.


 Qua cuộc đối thoại đó em hiểu gì
về nỗi lịng của bé Hồng? 


Đau khổ, đắng cay, thương yêu
mẹ nhưng không dám thể hiện.


Tiết 2




<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


Hoạt động 1:Cảm xúc của chú bé


khi trả lời người cô. * Bé Hồng:


Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn 1. HS đọc
7’ Thảo luận: Diễn biến tâm trạng của


nhân vật bé Hồng trước những lời
nói của người cơ?


-Nghe cô hỏi, trong chú sống


lại hình ảnh người mẹ nhưng
“cúi đầu khơng nói” -> nhận ra
ý nghĩa cay độc trong lời nói,
khơng muốn tình u và lịng
kính mến mẹ bị những rắp tâm
tanh bẩn xâm phạm đến


-Nhận ra những
rắp tâm tanh bẩn
của người cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hỏi thứ hai? Khi nghe kể về tình
cảnh của mẹ?


phẫn uất trào dâng cùng nỗi xót


xa tức tưởi.


-Khi nghe kể về người mẹ, đau
đớn, uất ức dâng lên cực điểm
“Cô tôi … nát vụn mới thôi”


- Đau đớn, uất ức
15’ Hoạt động 2: Bé Hồng trong lịng


mẹ b)Bé Hồng trong lòng mẹ:


 Bé Hồng đã nhận ra sự trở về của


người mẹ như thế nào? 


Thoáng thấy, đuổi theo, gọi
bối rối …


 Tác giả đã đặt ra một tình huống


giả định nào với nhân vật bé Hồng?
Tâm trạng của bé Hồng lúc đó sẽ
ra sao?


Nếu người ấy khơng phải là


mẹ


-> “khác gì … giữa sa mạc”



 Tác giả đã vận dụng biện pháp


nghệ thuật nào? Nói lên được điều
gì về tình cảm của bé Hồng


So sánh -> Niềm khát khao


tình mẹ


 Được gặp lại mẹ bé Hồng đã có


những hành động gì? 


Đuổi kịp, thở hồng hộc, trèo


lên xe ríu cả chân, ồ lên khóc <i>ồ lên khóc rồi cứ thế nức nở</i>


 Nhận xét của em về những hành


động của bé Hồng khi gặp lại mẹ? 


Vội vã, bối rối, lập cập khi
gặp lại mẹ


5’ Thảo luận: Đối thoại với người cơ
bé Hồng đã khóc cịn bây giờ đã
gặp lại mẹ vì sao chú cũng <i>ồ lên </i>
<i>khóc</i>?


Khóc với người cơ bởi vì tức



tưởi, đớn đau còn bây giờ gặp
lại mẹ sau bao cách xa và sau
một khoảng thời gian chiụ bao
khổ đau thì những giọt nước
mắt này ẩn chứa biết bao nỗi
niềm: dỗi hờn mà hạnh phúc,
tức tưởi mà mãn nguyện.


->dỗi hờn mà
hạnh phúc, tức
tưởi mà mãn
nguyện


Yêu cầu HS đọc lại “Xe chạy …
nghĩ ngợi gì nữa”


HS đọc.


 Ngồi trong lịng mẹ, bé Hồng đã


có những cảm nhận gì về mẹ mình? 


Mặt mẹ vẫn tươi sáng … hai gị
má; ngồi trên đệm xe … mơn
man khắp da thịt; hơi quần áo …


 Em có nhận xét gì về khả năng


diễn tả cảm xúc của Nguyên Hồng? 



Diễn tả bằng cảm hứng đặt
biệt say mê cùng những rung
đợng vơ cùng tinh tế


 Như vậy trong lòng mẹ, em nhận


thấy bé Hồng có những cảm giác
gì?


-Vui sướng, rạo
rực


 Vậy thì với những lời nói của bà


cô trên kia có ý nghóa gì? 


Chìm đi trong dòng cảm xúc
của bé Hồng


và khơng nghĩ
ngợi gì.


10’ Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết:


* Chất trữ tình


 Tình huống và nội dung của câu


Hoàn cảnh đáng thương của



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chuyện này? người mẹ đầy chịu đựng và
lòng yêu thương, tin cậy của
chú bé dành cho mẹ


 Dòng dòng cảm xúc của chú bé


Hồng? Nhận xét về dịng cảm xúc
của chú bé Hồng với kết cấu
truyện?


Xoùt xa tủi nhục, căm giận, tình


yêu thương nồng nàn.


 Nhận xét về cách thể hiện của tác


giả?


<i><b>Gợi</b></i>: phương thức, nghệ thuật, lời
văn?


-Kết hợp kể và bộc kộ cảm


xuùc


-Các hình ảnh thể hiện tâm
trạng, các so sánh giàu ấn
tượng



-Lời văn say mê


 Nghệ thuật nổi bật? NT: Thấm đượm


chất trữ tình


 Đoạn trích đã thể hiện nội dung


gì?


ND:Nỗi cay đắng,
tủi cực, tình yêu
thương cháy bỏng
của nhà văn thời
thơ ấu đối với
người mẹ bất hạnh


5’ Hoạt động 5: Luyện tập Hướng dẫn: IV- Luyện tập


Câu 5 sgk -Viết nhiều về phụ nữ


-Dành cho phụ nữ và nhi đồng
tấm lòng yêu thương, thái độ
trân trọng: diễn tả thấm thía nỗi
đau của người phụ nữ; thấu
hiểu, trân trọngvẻ đẹp tâm hồn,
đức tính cao quý của phụ nữ và
nhiđồng


Hiểu và chứng


minh nhận định:
Nguyên Hồng là
nhà văn của phụ
nữ và nhi đồng


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được nghệ thuật, nội dung của đoạn trích.
- Phân tích tâm trạng nhân vật, các hình ảnh so sánh …


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tức nước vỡ bờ
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.


+Tìm hiểu bức tranh hiện thực của xã hội thực dân nửa phong kiến; vẻ đẹp tâm hồn của người
phụ nữ nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn: Tuần:2
Tiết:7


<b>TRƯỜNG TỪ VỰNG</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu rõ thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn giản; Bước đầu đầu hiểu
được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như đồng nghiã, trái
nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, … giúp học việc học văn và làm văn.


-Rèn luyện năng xác lập trường từ vựng .



<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 Trả lời : Một từ được coi là có nghĩa rộng khi lên phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi


nghĩa của một số từ ngữ khác; Một từ được coi là có nghĩa hẹp hơn khi lên phạm vi nghĩa của từ
ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b> Giới thiệu bài mới</b></i>: Ta đã hiểu được nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc
hẹp hơn (ít khái quát hơn) một từ ngữ khác. Còn nghĩa của một từ khi nó cùng một từ sẽ như thế
nào? bài học: <i>Trường từ vựng</i> sẽ cho ta biết điều đó.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


15’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu:



GV treo bảng phụ ghi đoạn văn 1.
Yêu cầu đọc


HS đọc II-Bài học:


 Các từ in đậm có nét chung nào


về nghóa? 


Chỉ bộ phận cơ thể
con người.


 Nhóm từ in đậm đó gọi là một


trường từ vựng. Em hiểu thế nào
là trường từ vựng?


Trường từ vựng là tập hợp
của những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.


u cầu HS lấy ví dụ? <sub></sub><i>Hoạt động của con</i>


<i>người</i> bao gồm nhiều
trường nhỏ:


-HĐ của tay: túm, nắm,
xé, cắt …



-HĐ của đầu: húc, đội …
-HĐ của chân: đá, đạp,
xéo, giẫm …


Thảo luận: một nhóm tìm ra nhóm
từ của trường từ vựng, nhóm khác
tên trường từ vựng đó.


Nhóm thực hiện


Hoạt động 2: Một số lưu ý 2/ Một số lưu ý


GV treo bảng phụ ghi vda. Yêu
cầu đọc


HS đọc


 Từ đó có thể rút ra kết luận gì? Trường từ vựng “mắt”


bao gồn nhiều trường từ
vựng nhỏ hơn


-Một trường từ vựng có thể
bao gồm nhiều trường từ
vựng nhỏ hơn


 Nhận xét về từ loại trong trường


từ vựng “mắt”? Từ đó nêu lên
nhận xét?



Gồm nhiều từ loại


khác nhau: DT (con
người, lông mày …); ĐT
(nhìn, trơng …); TT (lờ
đờ, tt …)


-Một trường từ vựng có thể
bao gồm những từ khác biệt
nhau về từ loại.


GV ghi bảng phụ vdc. Yêu cầu HS


đọc. HS đọc


 Từ ngọt trong ví dụ đó thuộc từ


loại gì? 


Từ nhiều nghĩa


 Có thể rút ra kết luận gì cho từ -Do hiện tượng nhiều nghĩa,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

nhiều nghĩa về trường từ vựng của


nó? trường từ vựng khác nhau


GV ghi bảng phụ vdd. Yêu cầu



HS đọc. HS đọc


 Những từ in đậm thuộc trường từ


vựng chỉ đối tượng nào? 


Con chó


 Thơng thường được dùng để chỉ


đối tượng nào? Biện pháp nghệ
thuật gì?


Con người
 Hiện tượng trên gọi là cách


chuyển trường từ vựng. Tác dụng? 


Tăng thêm tính nghệ
thuật của ngôn từ và
khả năng diễn đạt


 Như vậy có thể rút ra kết luận


gì?


-Người ta thường dùng cách
chuyển trường trường từ
vựng để tăng thêm tính nghệ
thuật của ngôn từ và khả


năng diễn đạt (nhân hoá, ẩn
dụ, so sánh).


20’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện HS đọc và thực hiện 1.Trường từ vựng người ruột
thịt: mợ, thầy, con, cô, họ nội
2.Đặt tên trường từ vựng của
mỗi cụm từ:


a)Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản
b)Dụng cụ để đựng


c)Hoạt động của chân
d)Trạng thái tâm lí
e)Tính cách


g)Dụng cụ để viết


3/ Các từ in đậm thuộc
trường từ vựng: thái độ, tính
cách


4/ Xếp từ vào đúng trường từ
vựng:


-Khứu giác: mũi thơm, điếc,
thích


-Thính giác: tai, nghe, điếc


rõ, thính


Hướng dẫn HS thực hiện theo


nhóm 5/ Các trường từ vựng + Lưới:


-Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản:
lưới, nơm, câu, vó …


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Các hoạt động săn bắt: lưới,
bẫy, bắn, đâm …


+ Lạnh


-Thời tiết và nhiệt độ: nóng,
lạnh, ấm, ẩm, mát …


-Tính chất thực phẩm: (đồ)
lạnh, nóng


-Tính chất tâm lí: lạnh
(gương mặt lạnh), aám.


6/ Trường từ vựng quan sự
được chuyển sang trường từ
vựng nông nghiệp.


GV hướng dẫn HS viết ở nhà 7/ Viết đoạn văn


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.
-Nắm được trường từ vựng


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ tượng hình, từ tượng thanh


+Trả lời các câu hỏi.


+Rút ra khái niệm cho 2 loại từ này và cách vận dụng
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần:2


Tiết:8


<b>BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong phần thân bài; Biết xây
dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người đọc.


-Rèn luyện kĩ năng xây dựng văn bản có bố cục


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Câu hỏi : Chủ đề của văn bản là gì? Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản? Làm thế


nào để đảm bảo tính thống nhất đó?


 Trả lời : Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt; Văn bản có tính thống nhất


về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác; Để viết
hoặc hiểu một văn bản, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ
giữa các phần của văn bản và các từ ngữ then chốt thường lặp đi lặp lại nhiều lần.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Để một văn bản đảm bảo tính thống nhất, ngồi việc xác định rõ chủ đề
văn bản thể hiện ở nhan đề, đề mục trong quan hệ giữa các phần của văn bản và các từ ngữ
được lặp lại thì cịn cần phải đảm bảo về bố cục. Bài học này ta sẽ thấy rõ điều đó.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


10’ Hoạt động 1: Bố cục của văn


bản I- Tìm hiểu:



u cầu HS đọc “Người thầy
đạo cao đức trọng”


HS đọc


 Văn bản có thể chia làm mấy


phần? Nhiệm vụ của từng
phần?


3 phần


-P1: câu 1: giới thiệu ơng Chu
Văn An


-P2: đến khơng cho vào thăm:
cơng lao, uy tín và tính cách
của ơng Chu Văn An


-P3: cịn lại: Tình cảm của
mọi người đối với ơng Chu
Văn An


II -Bài học:


1/ Bố cục của văn bản


 Phân tích mối quan hệ giữa


các phần trong văn bản? 



Gắn bó chặt chẽ nhau, phần
trước làm tiền đề cho phần
sau, còn phần sau là sự tiếp
nối cho phần trước; Các phần
đều tập trung làm rõ chủ đề
của văn bản là: Người thầy


đạo cao, đức trọng -Bố cục văn bản là sự tổ


 Tất cả những điều vừa tìm


hiểu trên đã làm nên bố cục
văn bản.


chức các đoạn văn để thể
hiện chủ đề


 Bố cục văn bản là gì? Gồm


mấy phần?


Thường có 3 phần: MB,
TB, KB


 Nêu nhiệm vụ từng phần -MB: nêu ra chủ đề của


văn bản. TB: thường có
một số đoạn nhỏ trình
bày các khía cạnh của


chủ đề. KB: tổng kết chủ
đề của văn bản.


10’ Hoạt động 2: Cách bố trí, sắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

văn bản. của văn bản:


 Phần thân bài của văn bản <i>Tôi</i>


<i>đi học</i> kể về những sự kiện
nào?


-Hồi tưởng trước khi đi học


-CaÛm xúc quá khứ và hiện tại
đan xen


 Các sự việc ấy sắp xếp theo


thứ tự nào? 


-Sắp xếp theo sự hồi tưởng
những kỉ niệm về buổi tựu
trường đầu tiên của tác giả;
theo thời gian: những cảm xúc
trên đường đến trường, những
cảm xúc khi bước vào lớp học
- Sắp xếp theo thứ tự liên
tưởng đối lập những cảm xúc
về cùng một đối tượng trước


đây và buổi tựu trường đầu
tiên


 Diễn biến tâm trạng của bé


Hồng trong phần thân bài? 


-Tình thương mẹ và thái độ
căm ghét cực độ những cổ tục
đã đày đoạ mẹ mình


-Niềm vui sướng cực độ khi
được ở trong lòng mẹ


 Khi tả người, vật, con vật,


phong cảnh … em sẽ lần lượt
miêu tả theo trình tự nào?


-Khơng gian (phong cảnh) từ


xa đến gần


-Thời gian: quá khứ dến hiện
tại hoặc đan xen


-Tình cảm, cảm xúc con người
-Chỉnh thể, bộ phận


 Cách sắp xếp sự việc để thể



hiện chủ đề trong <i>Người thầy</i>
<i>đạo cao đức trọng</i>?


-Các sự việc nói về Chu Văn


An là người tài cao


- Các sự việc nói về Chu Văn
An là người đạo đức được học
trị kính trọng


-Trình bày theo thứ tự
tuỳ thuộc vào kiểu văn
bản, chủ đề, ý đồ giao
tiếp của người viết.
Nhìn chung, nội dung
thường được sắp xếp
theo trình tự thời gian và
khơng gian, theo sự phát


 Nhận xét về cách trình bày


trong phần TB của 3 văn bản
bản trên?


 Hãy nói những hiểu biết về


cách sắp xếp nội dung phần TB
của văn bản?



triển của sự việc hay
theo mạch suy luận, sao
ho phù hợp với sự triển
khai chủ đề và sự tiếp
nhận của người đọc
Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ sgk HS đọc


15’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện
BT 1 theo nhóm


Nhóm thực hiện, hai nhóm
một câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a)Cảnh tượng cồn chim,
theo thứ tự khơng gian:
nhìn xa – đến gần – đến
tận nơi – đi xa dần


b)Vẻ đẹp của Ba Vì,
theo thứ tự thời gian: về
chiều, lúc hồng hơn
c)Bàn về cách thể hiện
trong lịch sử: hai luận cứ
sắp xếp theo tầm quan
trọng của chúng đối với
luận điểm cần chứng
minh



GV hướng dẫn HS về nhà làm


các BT 2, 3 2)-Phản ứng tâm lí của béHồng khi nghe những lời xúc
phạm đến mẹ.


-Cảm giác sung sướng cực
điểm khi ở trong lòng mẹ
3)Đảo ngược vị trí hai mục a
và b


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (2’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được bố cục và cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản


+Trả lời các câu hỏi.


+Rút ra khái niệm đoạn văn; đặc điểm của từ ngữ và câu trong đoạn văn.
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần:2


Tiết: 9

<b>TỨC NƯỚC VỠ BỜ</b>



<b>(Trích </b>

<i><b>Tắt đèn</b></i>

<b>)</b>



<b>Ngô Tất Tố</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:


<b>-</b> Nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm; Thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đương
thời và tình cảnh đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và qui luật cuộc sống: có áp bức, có
đấu tranh cùng với vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân Việt Nam


<b>-</b> Giáo dục tình yêu mến, xẻ chia với số phận bất hạnh của những người nông dân trong xã hội cũ
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


 Câu hỏi : Phân tích tâm trạng và cảm giác của bé Hồng khi ở trong lịng mẹ


 Trả lời : Ban đầu <i>ồ lên khóc rồi cứ thế nức nở </i>->dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện.


Cuối cùng là một cảm giác vui sướng, rạo rực và khơng nghĩ ngợi gì.


<b>3/ Bài mới:</b>



<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Trước cách mạng tháng Tám, người nông dân dưới chế độ thực dân nửa phong kiến đã phải chịu cảnh
sống cơ cực và nhiều áp bức. Nét hiện thực đó đã tràn vào những tác phẩm của nhà văn Ngô Tất Tố,
nhưng không chỉ dừng lại ở đó, tác giả cịn làm sáng lên những phẩm chất tốt đẹp của họ, trong đó nổi
bật hơn hết vẫn là hình ảnh sáng ngời của người phụ nữ . Điều được thể hiện rất rõ trong đoạn trích <i>Tức</i>
<i>nước vỡ bờ</i> mà ta học ngày hôm nay.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
5’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác


phaåm


I- Giới thiệu tác giả,
tác phẩm:


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc -Ngơ Tất Tố: 1983 –


1954. Quê ở tỉnh
BaÉc Ninh; là một
nhà văn hiện thực
xuất sắc chuyên viết
về nông thôn


 Vài nét về tác giả Ngô Tất Tố? HS trả lời dựa theo SGK. trước Cách mạng
 Đặc điểm của đoạn trích “Tức


nước vỡ bờ” ?



“Tức nước vỡ bờ”
trích trong chương
XVIII của tác phẩm
<i>Tắt đèn</i>


Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn


bản
GV: cần đọc giọng chính xác, có


sắc thái biểu cảm, nhất là khi đọc
ngôn ngữ đối thoại của các nhân
vật


HS đọc phân vai. 1/ Đọc


GV nhận xét, sửa chữa


10’ Hoạt động 3: Tình thế của chị Dậu 2/ Phân tích:


u cầu HS đọc lại đoạn chữ nhỏ HS đọc a) Tình thế của chị
Dậu


 Tình thế của gia đình chị Dậu khi


bọn tay sai xông vào? 


Vụ thuế đang gay gắt; Chị Dậu
đã phải bán con, bán chó, bán
gánh khoai nhưng vẫn thiếu sưu vì


phải nộp cả suất sưu cho người đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

chết; Anh Dậu đang ốm nặng nguy ngập
 Tình thế đó đã đưa đến chị Dậu


một nhiệm vụ khó khăn nào? 


Làm sao phải bảo vệ được chồng
trong tình thế nguy ngập đó.


Hoạt động 4: Nhân vật cai lệ b) Nhân vật cai lệ


 Cai lệ là ai? HS giải thích


 Cai lệ đã được hiện lên qua những


cử chỉ nào? 


-Hành động: sầm sập tiến vào,
trợn ngược hai mắt, đùng đùng
giật phắt cái thừng, bịch vào ngực
chị Dậu, sấn tới trói anh Dậu, tát
vào mặt chị Dậu đánh bốp.


 Có thể nói được điều gì về nhân
vật cai lệ này qua những hành động
đó?


 Tác giả đã diễn tả ngôn ngữ của
nhân vật này bằng những từ ngữ


nào? Khiến em có suy nghĩ gì?


<i>qt, thét, hầm hè, nham nhảm -></i>
Hắn khơng phải là con người
 Là một tay sai mạt hạng của cái


trật tự xã hội thực dân phong kiến,
qua tất cả những việc làm của hắn
trong nhà chị Dậu, em thấy hắn đã
thực hiện “nghề” của mình như thế
nào?


Đánh người, trói người (kể cả
người ốm nặng) không chùn tay,
chửi rủa thô tục; tất cả đều rất


thành thạo, say mê Tàn bạo, khơng chút
tình người


 Có thể nói gì về bản chất của tên
cai lệ và trật tự xã hội thực dân
phong kiến lúc bây giờ?


-> Hiện thân của trật
tự thực dân phong
kiến đầy bất nhân
lúc bây giờ


15’ Hoạt động 5: Hình ảnh chị Dậu c)Hình ảnh chị Dậu



GV: Trước tình thế nguy ngập của
gia đình, chị Dậu làm thế nào để
bảo vệ anh Dậu thoát khỏi bọn cai
lệ trong khi anh đang ốm nặng?


- Van xin tha thieát


 Thái độ ban đầu của chị Dậu đối


tay sai là gì? Vì sao? 


Van xin tha thiết. Vì bọn tay sai
đang là kẻ nhân danh phép nước
còn chồng chị lại là kẻ cùng đinh
đang có tội; bản năng của thân
phận be nhỏ, bản tính nơng dân
mộc mạc, nhẫn nhục.


 Nhưng đến khi tên cai lệ vẫn xơng
vào chồng chị thì chị đã quyết định
điều gì?


Liều mạng cự lại. - Liều mạng cự lại


 Diễn biến ra sao? (Bằng lí le,õ
bằng hành động) Em có nhận xét gì
về cách xưng hô của chị?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>chồng bà đi, bà cho mày xem!</i>
->Xưng hô “đanh đá”-> căm giận,


khinh bỉ, sẵn sàng đè bẹp đối
phương.


<i>Túm cổ, ấn dúi ra cữa, túm tóc</i>
<i>lẳng một cái làm cho tên cai lệ</i>
<i>ngã chỏng quèo, ngã nhào ra thềm</i>
 Cảm giác của em sau khi đọc


xong đoạn chị Dậu chống lại tên
người nhà Lí Trưởng? Nhận xét
nghệ thuật miêu tả của tác giả?


Thú vị, hả hê; khả năng miêu tả
sống động, có sắc thái hài hước
của tác giả


 Do đâu mà chị Dậu lại có được lạ
lùng như vậy?


-> Sức mạnh của
lòng yêu thương của
sự căm hờn.


 Qua đoạn trích em có thể nói gì về
tính cách của chị Dậu?


=> Hiền dịu, nhẫn
nhục nhưng có một
sức sống mạnh mẽ,
một tinh thần phản


kháng tiềm tàng
GV: Tuy đó chỉ là hành động bột


phát, chưa giải quyết được gì,
nhưng ta có tin rằng khi có ánh
sáng Cách mạng soi đường thì chị
sẽ là người đi đầu trong cuộc đấu
tranh “Tôi nhớ như có lần nào, tơi …
ở một đám đông …, ở một cuộc
cướp chính quyền huyện kì Tổng
khởi nghĩa” (NT)


 Em hiểu như thế nào về nhan đề


<i>Tức nước vỡ bờ?</i> 


Nêu lên một chân lí: con đường
sống của quần húng bị áp bức chỉ
có thể là con đường đấu tranh tự
giải phóng


5’ Hoạt động 6: Tổng kết III- Tổng kết


NT: khắc hoạ nhân
vật rõ nét; miêu tả
linh hoạt, sống động;
ngôn ngữ kể chuyện,
miêu tả và đối thoại
đặc sắc.



 Đoạn trích đã thể hiện được nội
dung gì?


ND: vạch trần bộ
mặt bất nhân của xã
hội đương thời; ve
đẹp tâm hồn của
người phụ nữ nông
dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 6 sgk. <sub></sub>Nhà văn chưa chỉ ra được con
đường đấu tranh nhưng bằng cảm
quan hiện thực ông đã cảm nhận
được xu thế tất yếu Tức nước vỡ
<i>bờ và sức mạnh to lớn của nó cho</i>
nên NT đã nói như vậy


Về nhận xét của
Nguyễn Tuân


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được nghệ thuật, nội dung của đoạn trích.


- Phân tích vẻ đẹp của hình ảnh chị Dậu, hình ảnh tên cai lệ; giá trị tố cáo; ý nghĩa ngợi ca của
đoạn trích …


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Lão Hạc
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.



+Tìm hiểu hình ảnh nhân vật Lão Hạc, ý nghĩa của đoạn trích.
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần:3


Tiết:10


<b>XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giuùp HS:


-Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và
cách trình bày nội dung đoạn văn.


-Biết viết các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)



 Câu hỏi: Bố cục của văn bản là gì?


 Trả lời : Bố cục văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Thường có 3 phần: MB,


TB, KB. MB: nêu ra chủ đề của văn bản. TB: thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía
cạnh của chủ đề. KB: tổng kết chủ đề của văn bản.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Để có một văn bản tốt, ngoài việc phải xây dựng bố cục; bố trí, sắp xếp
nội dung phần thân bài hợp lí thì một điều cũng khơng kém phần quan trọng nữa đó là xây
dựng đoạn văn.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu:


u cầu HS đọc “Ngơ Tất Tố và


tác phẩm <i>Tắt đèn</i>” HS đọc II Bài học :


 Văn bản gồm mấy ý? 2 ý 1/ Thế nào là đoạn


vaên?


 Mỗi ý được viết thành mấy đoạn


vaên?



2 đoạn


 Dựa vào dấu hiệu hình thức nào


để nhận biết đoạn văn? 


Bắt đầu từ chữ viết hoa lùi
đầu dòng và thường biểu đạt
một ý hoàn chỉnh


Đoạn văn là đơn vị trực
tiếp tạo nên văn bản,
bắt đầu từ chữ viết hoa
lùi đầu dòng và thường
biểu đạt ý tương đối


 Cần bao nhiêu câu để tạo thành


một đoạn văn? 


Nhiều câu hoàn chỉnh. Đoạn văn


thường do nhiều do


 Thế nào là đoạn văn? (về nội


dung, hình thức)


nhiều cầu tạo thành.
10’ Hoạt động 2: Từ ngữ và câu trong



đoạn văn 2/ Từ ngữ và câu trongđoạn văn:


Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn 1 HS đọc


 Tìm các từ ngữ có tác dụng duy


trì đối tượng trong đoạn văn? (từ
ngữ chủ đề)


Ngô Tất Tốâ. Các câu trong


đoạn đều thuyết minh cho
đối tượng này (lặp lại: ông,
nhà văn, Ngô Tất Tốâ, ông)


a) Từ ngữ chủ đề và
câu chủ đề trong đoạn
văn


Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn 2 HS đọc


 Tìm câu then chốt của đoạn văn?


(câu chủ đề) 


<i>Tắt đèn </i>là tác phẩm tiêu
biểu nhất của Ngơ Tất Tố.


 Vì sao em biết đó là câu chủ đề? Nội dung câu khát qt



ngắn gọn, có hai thành phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chính và đứng ở đầu đoạn


văn đề.


 Từ đó em hiểu từ ngữ chủ đề và


câu chủ đề là gì? Chúng có vai trị
gì trong văn bản?


- Từ ngữ chủ đề: là các
từ ngữ dùng làm đề
mục hoặc các từ ngữ
được lặp lại nhiều lần
(thường là chỉ từ, đại từ,
các từ đồng nghĩa)
nhằm duy trì đối tượng
được biểu đạt.


- Câu chủ đề: mang nội
dung khái quát, lời lẽ
ngắn gọn, thường đủ
hay thành phần chính
và đứng ở đầu hoặc
cuối đoạn


10’ Hoạt động 3: Cách trình nội dung
bày đoạn văn



b) Cách trình bày nội
dung đoạn văn


Thảo luận:


 Hãy phân tích và so sánh cách


trình bày ý của hai đoạn văn trong
văn bản trên?


Đ1: khơng có câu chủ đề;


các ý có quan hệ với nhau
chặt chẽ để tạo nên chủ đề:
cuộc đời và sự nghiệp sáng
tác của Ngô Tất Tố.


<i><b>Gợi</b></i>: Câu chủ đề? Các ý được


triển khai như thế nào? 


Đ2: câu chủ đề ở đầu đoạn;
Các câu tiếp theo cụ thể hố
ý chính hay bổ sung ý chính
cho câu chủ đề.


GV: Đ1 trình bày theo phép song
hành, Đ2 trình bày theo phép diễn
dịch.



u cầu HS đọc lại đoạn văn b HS đọc


 Câu chủ đề của đoạn văn?Vị trí? Câu: Như vậy … Ở cuối


đoạn


 Nội dung đoạn văn trình bày


theo trình tự nào? 


Câu cuối cùng đúc kết lại ý
của các câu trước đó.


GV: đoạn văn trình bày theo phép
qui nạp.


 Có thể nói gì về nhiệm vụ của


các câu trong đoạn văn? 


Triển khai và làm sáng tỏ
chủ đề của đoạn.


Các câu trong đoạn văn
có nhiệm vụ triển khai
và làm sáng tỏ chủ đề
của đoạn bằng các phép


 Có những cách trình bày nội



dung đoạn văn nào? 


Diễn dịch, qui nạp, song
hành


diễn dịch, qui nạp, song
haønh …


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

dung đoạn văn


Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk.


10’ Hoạt động 4: Luỵên tập III- Luỵên tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện 1/ Văn bản chia thành 2
ý, mỗi ý được diễn đạt
bằng 2 đoạn


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2


theo nhóm HS đọc và thực hiện theonhóm 2/ Cách trình bày nộidung:
a)Diễn dịch


b)Song hành
c)Song hành
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2


trên giấy



HS đọc và thực hiện trên
giấy


3/ Viết đoạn văn với
câu chủ đề đã xho theo
GV hướng dẫn: các cuộc kháng


chiến vĩ đại như khởi nghĩa Hai
Bà Trưng, Chiến thắng Ngô
Quyền; Trần Hưng Đạo đánh
thắng giặc Nguyên Mông; Quang
Trung đại phá quân Thanh …


cách diễn dịch và
chuyển đổi thành qui
nạp


GV hướng dẫn HS thực hiện BT4
ở nhà.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được khái niệm đoạn văn; đặc điểm về từ ngữ chủ đề và câu chủ đề cùng với cách
trình bày nội dung đoạn văn


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài viết 2 tiết


+Ôn lại cách viết bài văn tự sự
+Luyện tập với 3 đề sgk.



<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần: 3


Tiết: 11,12


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN TỰ SỰ</b>


<b>(Bài viết tại lớp)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá các kiến thức về đoạn văn và văn bản đã học, vận dụng kiến thức này
vào một văn bản hoàn chỉnh cụ thể.


- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự bước đầu có kết hợp với các loại văn miêu tả, biểu cảm.
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>


<b>-</b> GV: đề kiểm tra, đáp án


<b>-</b> HS: ôn tập tất cả các kiến thức về văn tự sự và kiến thức tập làm văn từ tiết một đến nay.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra .


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không
<b>3/ Bài mới: </b>thực hiện kiểm tra.





Thống kê kết quả


Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên %
8A6


( / )
8A7


( / )
8A8


( / )
8A9


( / )


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (2’)


*Bài cũ:


Tự thực hiện lại bài viết ở nhà.


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản.


+ Tìm hiểu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn.


+ Rút ra các cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.


<b>IV- RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>:





Ngày soạn: Tuần:2


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Nam Cao</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:
 Tiết1:


<b>-</b> Nắm được vài nét cơ bản về Nam Cao và tác phẩm; Thấy được một góc tâm hồm Lão Hạc khi quyết
định bán con Vàng


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu thương con người, biết cảm thông, chia xẻ với số phận đáng thương của người
nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.


<b>-</b> Rèn luyện kó năng cảm nhận tác phẩm.
 Tieát2:


<b>-</b> Tiếp tục cảm nhận về nhân cách cao đẹp của lão nơng cùng túng trong tình cảnh đáng thương


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu thương con người, biết cảm thông, chia xẻ với số phận đáng thương của người
nông dân Việt Nam trong xã hội cũ.


<b>-</b> Rèn luyện kó năng cảm nhận tác phẩm.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận



<b>-</b> Nội dung kiến thức ơn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


 Câu hỏi : Giá trị về nội dung và nghệ thuật nổi bật nhất trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”?
 Trả lời : NT: khắc hoạ nhân vật rõ nét; miêu tả linh hoạt, sống động; ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả


và đối thoại đặc sắc; ND: vạch trần bộ mặt bất nhân của xã hội đương thời; ve đẹp tâm hồn của
người pụ nữ nông dân


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Vẫn là đề tài về người nông dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến thế nhưng trong văn bản
<i>Lão Hạc ta lại được hiểu thêm về nhân cách của họ.</i>


Tieát1



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
5’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác


phaåm



I- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm:


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc SGK


 Vài nét về tác giả Nam Cao? HS trả lời dựa theo SGK.
 Điểm nổi bật của tác phẩm này?


15’ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn


bản:
GV: yêu cầu HS đọc phần chữ to,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Đọc diễn cảm, chú ý thể hiện
sắc thái cảm xúc của nhân vật Lão
Hạc.


HS đọc. 1/ Đọc:


Yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm?


 Giải nghóa: đi cao su, phẫn chí ? 


<i>Lão Hạc nhà nghèo, vợ chết, cịn</i>
<i>đứa con trai; anh khơng có tiền</i>
<i>lấy vợ, phẫn chí, bỏ đi cao su. Lão</i>
<i>Hạc dồn tình thương cho con chó.</i>
<i>Rồi sự túng quẫn đe doạ, lão đành</i>
<i>bán chó, gửi mảnh vườn cho con</i>


<i>và tìm cái chết.</i>


18’ Hoạt động 3: Tâm trạng Lão Hạc
lúc bán chó


2/ Phân tích:
 Cách Lão Hạc gọi con chó có gì


đặt biệt? Điều đó thể hiện tình cảm
gì của lão?


<i>Cậu Vàng, nhân cách hoá -> Sự</i>
yêu thương, thân thiết, gắn bó của
lão với con vật ni


a)Tâm trạng Lão
Hạc lúc bán chó
 Yêu thương cậu Vàng như vậy mà


vì sao ông lai bán cậu đi? 


Sau trận ốm, cuộc sống khó
khăn, khơng nuôi nổi bản thân,
ông đành bán chó


GV: bởi vậy để đi đến quyết định
bán chó Lão Hạc phải day dứt, đắn
đo.


Thảo luận:



 Phân tích nhân vật Lão Hạc quanh
việc bán chó?


<i><b>Gợi</b></i>: Bộ dạng Lão Hạc lúc kể
chuyện với ông Giáo? Những từ
ngữ, hình ảnh miêu tả về ngoại
hình của lão đã thể hiện được điều
gì? Lời nói của Lão Hạc thể hiện
tâm trạng gì?


Lão nghĩ: “già bằng này … một
con chó”. “mặt lão … hu hu khóc”
-> Lão Hạc đang tột cùng đau
khổ, xót xa, ân hận. Điều đó trở
thành nỗi ám ảnh, day dứt trong
lịng lão


Ân hận, đau đớn,
xót xa và trở thành
nỗi ám ảnh day dứt


 Qua tất cả những nỗi niềm của
một con người khi bán đi con vật
ni của mình như vậy, em có có
thể nói gì về con người Lão Hạc?


Sống có tình nghĩa, thuỷ chung,
trung thực và giàu lòng yêu
thương con



GV: Lão Hạc phải bán chó vì rất
u thương con, sợ ni cậu Vàng
thì phải tiêu xài vào những đồng
tiền đã dành dụm cho con của mình


Tiết 2



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
5’ Yêu cầu HS trình bày lại tâm


trạng của Lão Hạc khi bán con
chó


HS trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

20’ Hoạt động 1: Ngun nhân cái


chết của Lão Hạc b) Nguyên nhân cáichết của Lão Hạc


 Sau khi kể chuyện bán chó với
ơng Giáo thì có sự việc gì xảy ra?
Giải nghĩa tù bả ?


Gởi nhà, gởi tiền, ăn rau cháo, từ
chối sự giúp đỡ, xin bả chó để tự tử.


-Trước khi chết:
+ Gởi ơng Giáo số
tiền và mảnh vườn


 Lão Hạc đã làm những việc gì


trước khi chết? 


Gởi nhờ ơng Giáo số tiền và mảnh
vườn


 Qua lời gởi gắm của ông ta thấy
số tiền và mảnh vườn ấy có ý
nghĩa như thế nào với Lão Hạc?


Mảnh vườn là tài sản duy nhất của
lão cho con, số tiền ấy lão dành
dụm để làm ma chay cho mình để
khỏi phiền hàng xóm. Đó là danh
dự của người cha, của một con
người


 Vì sao Lão Hạc lại từ chối sự
giúp đỡ của hàng xóm khi khơng
cịn cái gì để ăn?


Lão khơng muốn phiền hà hàng
xóm, khơng muốn đời thương hại,
xem thường


+Từ chối sự giúp
đỡ


 Qua đó ta có thể hiểu thêm được



điều gì về Lão Hạc? 


Trọng danh dự, có lương tâm.
GV: và lão đã chọn cái chết


 Tìm những chi tiết miêu tả cái


chết của Lão Hạc? 


Vật vã trên giưỡng, đầu tóc rũ rợi,
chốc chốc lại giật mạnh …


 Nhận xét của em về cách miêu
tả của tác giả trong đoạn văn này?
Thảo luận (trao đổi ý kiến)


Miêu tả chân thực, sinh động, tạo
hình ảnh cụ thể về cái chết dữ dội
đau đớn.


+ Cái chết đau đớn,
dữ dội


 Theo em, vì sao Lão Hạc chết?
(có thể dùng bài trắc nghiệm) 


Vì bả chó; Vì danh dự, vì thương
con và tự trọng; vì nghèo đói, túng
quẫn.



 Như vậy cái chết của Lão Hạc
còn thể hiện ý nghiã gì? 


Ýù nghĩa tố cáo
GV:Vì nghèo đói Lão Hạc đã phải


chọn đến cái chết để tự giải thoát.
Xã hội phong kiến nửa thực dân
đã không cho con người được
sống, kể cả những con người
lương thiện.


-> Sự nghèo túng,
túng quẫn đã dẫn
đến cái chết


=> Giá trị tố cáo.


 Tình cảm của em đối với cuộc
đời và số phận của Lão Hạc ? 


Xót thương, đồng cảm, trân trọng,


xẻ chia. c)Nhân vật ông


10’ Hoạt động 2: Nhân vật ơng Giáo Giáo


GV: cùng xẻ chia và chứng kiến
cảnh ngộ của Lão Hạc cịn có


nhân vật ơng Giáo.


 Trước tình cảnh của Lão Hạc
ơng Giáo có thái độ và tình cảm
gì?


Muốn ơm chồng lão mà ồ khóc;
Lén vợ giúp đỡ; mời ông lão ăn
khoai …


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

vật ông Giáo? cảm, biết xẻ chia. chia, nhân hậu
 Em hiểu thêm được điều gì về


ông Giáo: Chao ôi, đối với …
<i>không bao giờ ta thương?</i>


Là người am hiểu cuộc đời, hiểu
tâm lí và người có lịng vị tha cao
cả, biết bỏ qua để sống tốt hơn
 Hãy lí giải những suy nghĩ của


ông Giáo lúc:


+Nghe Binh Tư nói về Lão Hạc?
+Chứng kiến cái chết dữ dội của
Lão Hạc?


-Cuộc đời đáng buồn vì ơng Giáo
nghĩ: đói nghèo làm đổi trắng thay
đen



-Khơng có gì đáng buồn vì khơng
có gì có thể làm đổi thay nhân cách
của một con người lương thiện
-Buồn theo nghĩa khác: đói nghèo
làm cuộc sống bế tắc, con người
tìm cách giải thoát trong bước
đường cùng


-Có lòng vị tha


 Từ đó ta có thể hiểu gì thêm về


ông Giáo? 


Ln tin tưởng vào nhân phẩm tốt
đẹp của con người


-Tin tưởng vào
nhân phẩm


4’ Hoạt động 4: Tổng kết III- Tổng kết:


 Nét nghệ thuật nổi bật của tác
phẩm?


NT: Miêu tả tâm lí
nhân vật và cách
kể chuyện



 Từ đó đã làm tốt lên những giá
trị nào về nội dung?


ND:-Số phận đau
thương của người
nông dân trong xã
hội cũ và phẩm
chất cao quý tiềm
tàng của họ


-Tấm lòng yêu
thương trân trọng
đối với người nông
dân


3’ Hoạt động 5: Luyện tập GV hướng dẫn IV- Luyện tập


 Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ
và Lão Hạc, em hiểu như thế nào
về cuộc đời và tính cách của
người nông dân trong xã hội cũ?


Cuộc đời lam lũ, khó khăn, đói
nghèo nhưng vẫn sáng lên những
phẩm chất tốt đẹp của người.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được nghệ thuật, nội dung của đoạn trích.



- Phân tích vẻ đẹp về nhân cách của Lão Hạc, giá trị hiện và nhân đạo của tác giả


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Cô bé bán diêm
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: Tuần:4
Tiết:15


<b>TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu được thế nào là trường từ tượng hình, từ tượng thanh.


-Xây dựng ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm
trong giao tiếp.


-Rèn luyện năng dùnh từ một cách linh hoạt, chính xác .


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>



-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(6’)


 Câu hỏi :Thế nào là trường từ vựng? Tìm trường từ vựng của từ “trường học”?


 Trả lời : - Trường từ vựng là tập hợp tất cả những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.


- <i>Trường học</i>: trường lớp, thầy, bạn …
<b>3/ Bài mới: </b>(1’)


<i><b> Giới thiệu bài mới</b></i>: Trong vốn từ ngữ tiếng Việt, có một lớp từ tạo nên sắc thái biểu cảm cao: từ
tượng hình, từ tượng thanh.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


24’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu:


Yêu cầu đọc đoạn trích. HS đọc II-Bài học:


GV treo bảng phụ: <i>móm mém, hu</i>
<i>hu, ư ử, xồng xộc, vật vã, rũ rợi,</i>
<i>xộc xệch, sòng sọc</i>


 Trong những từ trên, từ nào đặc


tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái
của sự vật?



<i>móm mém, xồng xộc, vật</i>


<i>vã, rũ rợi, xộc xệch, sịng</i>
<i>sọc</i>


 Những từ cịn lại có khả năng


diễn tả điều gì? 


Mơ phỏng âm thanh của
con người, con vật


1/ Đặc điểm, công dụng:


 Hãy tìm một số từ ngữ có khả


năng tương tự? (mỗi dãy thực hiện
một yêu cầu)


-Đặc tả hình dáng: đủng


đỉnh, thướt tha, mượt mà,
quăn qeo …


- Mô phỏng âm thanh:


-Từ tượng hình: (nhóm)
từ gợi tả hình ảnh, dáng
vẻ, trạng thái của sự vật


-Từ tượng thanh: từ mô


 Như vậy thế nào là từ tượng


thanh, tượng hình? 


Ha ha, hơ hố, ríu rít … phỏng âm thanh của tự
nhiên, con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

một loạt từ tượng thanh, tượng


hình như vậy có tác dụng gì? một các rõ nét, sâu sắc cáichết đau đớn, vật vã tạo
nên cảm xúc đau xót cho
người đọc.


 Hãy nói tác dụng của nhóm từ


tượng thanh, tượng hình trong văn
miêu tả và tự sự?


Thảo luận:


-Dốc lên … dốc thăm thẳm


-Em ơi … bên kia sông
Đuống


-Chú bé … nghênh nghênh


-Từ tượng thanh, tượng


hình có khả năng gợi
hình ảnh, âm thanh cụ
thể, sinh động tạo giá trị
biểu cảm.


GV treo bảng phụ:Phân loại từ
trong nhóm từ sau, cho biết sắc
thái cụ thể của chúng: ha ha, hì hì,
hơ hố, cười khẩy, cười nụ


-Từ tượng hình: cười khẩy,


cười nụ


- Từ tượng thanh: ha ha, hì
hì, hơ hố


+Cười khẩy: cười nhếch
mép, tiếng khẽ, tỏ ý khinh
thường


GV: môi từ tượng hình, tượng
thanh đều thể hiện một âm sắc
khác nhau và bộc lợ một sắc thái
biểu cảm khác nhau.


+Cười nụ: cười hơi húm


moâi, không thành tiếng, tỏ
ý thích thú một mình



+Ha ha: cười to, sảng khối
+Hì hì: tiếng cười phát ra
đằng mũi, biểu lộ sự thích
thú một cách hiền lành


16’ Hoạt động 2: Luyện tập III-Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài


tập 1 1/-Từ tượng hình: rónrén,lẻo khẻo, chỏng


quèo


- Từ tượng thanh: soàn
soạt, bốp


Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài


tập 2 2/Năm từ tượng hình gợitả dáng đi của người: lị


dị, lừ đừ, khật khưởng,
khép nép, xiêu vẹo


Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài


tập 4 4/Đặt câu với từ tượnghình, từ tượng thanh


-Mưa lắc rắc vài hạt rồi
thôi



-Trên gương mặt hốc hác
của mẹ, mộ hơi đã lấm
tấm


-Dốc lên khúc khuỷu dốc
thăm thaúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thanh đúng hay sai?


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được khái niệm và vận dụng về từ tượng hình và tượng thanh
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội


+Trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn: Tuần:4
Tiết:16


<b>LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu được cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn trong văn bản, làm cho chúng
liền ý, liền mạch, chặt chẽ nhau


-Rèn kó năng hành văn cho học sinh



<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: -Các đoạn văn trong văn bản cần đảm bảo yêu cầu gì? (liên kết với
nhau). Vậy ta dùng những phương tiện nào để liên kết chúng?


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động 1: Cơng dụng của việc


liên kết I- Tìm hiểu:


u cầu HS đọc BT2 sgk HS đọc II Bài học



 Về hình thức, 2 đoạn văn ở hai


bài tập có gì khác nhau? Từ đó chỉ
ra sự khác nhau về mặt nội dung?


<i><b>Gợi</b></i>: xem xét nội dung của từng
đoạn.


-Đ1: tả cảnh sân trường Mĩ


Lý ngày khai trường; Đ2:
cảm giác của tôi trong một
lầm ghé thăm trường


-Đoạn ở BT2 có thêm từ


<i>trước đó mấy hôm</i> giúp người
đọc liên tưởng đến đoạn
trước -> Tạo ra sự gắn kết
chặt chẽ về ý giữa hai đoạn
văn


1/ Coâng dụng của việc
liên kết


 Vậy cụm <i>trước đó mấy hôm</i> là


phương tiện liên kết. Tác dụng
của việc liên kết đoạn văn trong
văn bản là gì?



Làm cho các đoạn văn
liền ý liền mạch có
quan hệ ý nghĩa với
nhau


24’ Hoạt động 2: Cách liên kết các
đoạn văn


2/ Cách liên kết các
đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV treo bảng phụ ghi BTa HS đọc


 Theo 2 đoạn văn trên thì quá


trình lĩnh hội và cảm thụ tác phẩm
gồm những khâu nào?


Tìm hiểu và cảm thụ
 Vậy hai đoạn văn có quan hệ gì


về ý nghóa? 


Quan hệ liệt kê


 Tác giả dùng từ ngữ nào để thể


hiện quan hệ đó? 



Bắt đầu, sau … là


 Kể thêm một số từ ngữ khác có


tác dụng tương tự?


1/ Dùng từ ngữ:


Dùng từ ngữ có tác
dụng liên kết: quan hệ
từ, đại từ, chỉ từ, các


GV treo bảng phụ ghi BTb HS đọc cụm từ thể hiện ý liệt


 Chỉ ra quan hệ ý nghóa của hai


đoạn văn? 


Quan hệ đối lập kê, so sánh, đối lập,
tổng kết, khái quát


 Để liên kết 2 đoạn văn theo mối


quan hệ này, ta dùng những từ
ngữ nào khác?


Nhöng, trái lại, tuy vậy, mà



Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.



u cầu HS đọc BTc. HS đọc


<i>Đó </i>thuộc từ loại nào? <i>Trước đó</i> là


khi nào? 


Đại từ. Là trước khi đi học
buổi đầu tiên


 Tác dụng của từ <i>đó</i>? Kể thêm


một số từ có tác dụng tương tự như
vậy?


Tác dụng liên kết. Một số


từ khác: này, kia, nọ, ấy …


Yêu cầu HS đọc BTd HS đọc


 Phân tích ý nghĩa hai đoạn văn


trên? 


Cái cụ thể và cái khái quát


 Từ ngữ nào có tác dụng liên kết


chúng? 



<i>Nói tóm lại</i>


 Kể thêm một số từ có tác dụng


tương tự?


 Như vậy cách liên kết đầu tiên


em rút ra được?


Yêu cầu HS BT2 HS đọc


 Hai đoạn văn trên liên kết với


nhau nhờ phương tiện nào? 


Aùi dà, lại còn chuyện đi học
nữa cơ đấy!


2/Dùng câu nối để liên
kết các đoạn văn


 Phương tiên liên kết này có gì


khác so với các đoạn văn trên? 


Là một câu.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ



10’ Hoạt động 3: Luyện tập III-Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

a)<i>Nói như vậy</i> ->Giải
thích


b)<i>Thế mà</i> -> Đối lập
c)<i>Cũng</i> (nối đ1 với đ2);


<i>tuy nhiên</i> (nối đ3 với 2)
-> Sự tiếp diễn, đối lập
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2


theo nhóm HS đọc và thực hiện 2/Điền từ ngữ thích hợpvào chỗ trống để làm
phương tiện liên kết
a)từ đó


b)nói tóm lại
c)tuy nhiên
d)thật khó trả lời
GV hướng dẫn HS thực hiện BT3


ở nhà.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được công dụng của việc liên kết và cách liên kết và thực hành về cách liên kết này
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Tóm tắt văn bản tự sự</i>



+Trả lời các câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày soạn: Tuần:5
Tiết:17


<b>TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VAØ BIỆT NGỮ XÃ HỘI</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu r khái niệm thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.


-Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.


-Nâng cao sử dụng từ ngữ.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.



-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: Thế là từ tượng thanh, từ tượng hình? Đặt câu có sử từ tượng thanh hoặc từ tượng hình.
 Trả lời : Từ tượng hình: (nhóm) từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; Từ tượng


thanh: phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Một nhóm từ chỉ sử dụng ở một địa phương, một thành phần xã hội.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


12’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ ghi vd sgk. HS đọc vd II -Bài học:


Từ <i>bắp</i> và <i>be</i>ï đều mang nghĩa là


<b>ngo</b>â


1/Từ địa phương:


 Từ <i>bắp</i> và <i>be</i>ï được dùng ở những


khu vực nào? 


<i>Bắp </i>dùng ở khu vực từ Nam


Trung Bộ trở vào


<i>Be</i>ï dùng ở khu vực miền núi
phíac Bắc


Từ địa phương là từ ngữ
chỉ sử dụng ở một số
địa phương nhất định.


<i>Ngô</i> được dùng ở khu vực nào? Thống nhất trong toàn quốc.
 Thế nào là từ địa phương?


 Tìm một số từ địa phương? Nẫu, heo, xỉ …


Yêu cầu HS đọc vd a,b sgk. HS đọc 2/ Biệt ngữ xã hội:


 Vì sao vda tác giả có lúc gọi <i>mẹ</i>


có lúc gọi <i>mợ</i>? 


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

 Vậy trước Cách mạng, tầng lớp


nào trong xã hội gọi mẹ bằng <i>mợ</i>


hay cha bằng <i>cậu</i>?


Tầng lớp trung lưu
 Các từ <i>ngỗng, trúng tủ</i> trong vdb


được hiểu như thế nào? 



<i>-ngỗng</i>: điểm 2


<i>-trúng tủ</i>: trùng với chỗ đã
học bài, đã chuẩn bị bài


 Tầng lớp nào sử dụng những từ


ngữ này? 


Học sinh Là những từ ngừ chỉ


dùng trong một tầng lớp


 Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội? xã hội nhất định


 Chỉ ra những biệt ngữ của giai


caáp phong kiến? 


Vua, trẫm, bệ hạ, tàng lọng,
ngai vàng, cung điện …


8’ Hoạt động 2: Sử dụng 3/ Sử dụng:


 Từ đặc điểm của từ địa phương


và biệt ngữ xã hội ta cần lưu ý
điều gì khi sử dụng?



-Chú ý đến tình huống
giao tiếp


 Em hiểu câu nói sau như thế


nào? “Bầy choa có chộ mô mồ”? 


<i>Chúng tôi có biết đâu mà</i>


 Trong q trình nói và viết sử


dụng nhiều từ địa phương và biệt
ngữ xã hội sẽ dẫn đến điều gì?


Khó hiểu, khó tiếp nhận


 Như vậy điều lưu ý tiếp theo? -Tránh lạm dụng chúng


 Làm sao để tránh việc lạm dụng


nhiều từ địa phương và biệt ngữ
xã hội?


Nên tìm từ tồn dân tương


ứng


Yêu cầu HS đọc vd HS đọc


 Những từ in đậm thuộc nhóm từ



nào? 


Từ địa phương


 Vì sao tác giả dùng nhiều từ địa


phương như vậy? 


Tạo màu sắc địa phương,
làm rõ tầng lớp xã hội cho
ngôn ngữ của nhân vật


 Tác dụng của từ địa phương và


biệt ngữ xã hội trong thơ văn?


- Trong thơ văn dùng từ
địa phương và biệt ngữ
xã hội tạo màu sắc địa
phương, tầng lớp xã hội
trong ngôn ngữ của
nhân vật


Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS đọc


10’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện



BT1,2 theo nhóm (mỗi dãy 1 bài) HS đọc và thực hiện 1/ Từ địa phương – từtồn dân:
thầy, ba - cha


giỏ xách - làn


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

(các tầng lớp XH khác),
giải thích


Quay phim – xem tài
liệu


Cây gậy – điểm 1


u cầu HS đọc và thực hiện BT3 3/Các trường hợp nên


và không nên dùng từ
địa phương


a (+); b(-);c(-);d(-);e (-);
g(-)


GV hướng dẫn HS thực hiện
BT 4, 5


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được khái niệm và những lưu ý, tác dụng của việc sử dụng từ địa phương và biệt ngữ
xã hội



*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Trợ từ, thán từ


+Trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn: Tuần:5
Tiết:18


<b>TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự


-Rèn kĩ năng nắm bắt câu chuyện một cách khái quát, vận dụng tìm hiểu những văn bản tự sự trong
chương trình


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.



<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>


 Câu hỏi :Mục đích của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản? Có những cách liên kết nào?
 Trả lời : Làm cho các đoạn văn liền ý liền mạch có quan hệ ý nghĩa với nhau; Dùng từ ngữ, dùng


câu nối.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Những văn bản tự sự thường rất dài. Làm thế nào để tóm gọn nội dung
những văn bản ấy?


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


7’ Hoạt động 1: Thế nào là tóm tắt


văn bản tự sự I- Tìm hiểu:


 Trên đường đi học, em chứng


kiến 1 sự việc nào đó, hãy kể lại?


II -Bài học:
GV treo bảng phụ ghi BT2 yêu


cầu HS thảo luận. HS thảo luận. 1/ Thế nào là tóm tắtvăn bản tự sự?


 Như vậy, thế nào là tóm tắt vaên



bản tự sự?


Là dùng lời văn của
mình trình bày một cách
ngắn gọn nội dung
chính của văn bản đó.
20’ Hoạt động 2: Cách tóm tắt văn


bản tự sự


2/ Cách tóm tắt văn bản
tự sự:


GV treo bảng phụ văn bản tóm tắt
sgk.


HS đọc


 Văn bản trên tóm tắt văn bản


nào? Vì sao em biết? 


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chính, các tình huống tiêu
biểu của văn bản đó.


 Hãy so sánh văn bản tóm tắt với


văn bản gốc? 


-Giống: các chi tiết, tình


huống, các nhân vật chính
-Khác: ngắn hơn, ít nhân vật,
ít sự việc hơn, lời khơng phải
trích ngun văn mà là lời
người viết.


 Vậy một văn bản tóm tắt taùc


phẩm tự sự phải đảm bảo những
yêu cầu nào?


 -Phản ánh trung thành nội


dung, khơng thêm bớt


-Hình dung đầy đủ câu
chuyện


-Số dòng dành cho từng nhân
vật, từng sự việc phù hợp


+ Văn bản tóm tắt cần
đảm bảo:


-Tính khách quan
-Tính hồn chỉnh
-Tính cân đối


 Để đạt được u cầu đó, người



tóm tắt tác phẩm phải tiến hành
những bước nào?


+ Cách tiến hành:
-Nắm chắc nội dung
-Xác định nội dung cần
tóm tắt, lựa chọn nhân
vật và sự việc tiêu biểu
-Sắp xếp nội dung theo


Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trình tự


-Viết bằng lời văn của
mình


8’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập:


 Hãy chọn và tóm tắt lại một câu


chuyện truyền thuyết đã học ở lớp
6.


HS lựa chọn và thực hành
theo nhóm.


GV nhận xét, sửa chữa.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.



-Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự</i>


+Thực hiện các BT sgk
+Đọc phần đọc thêm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Ngày soạn: Tuần:5
Tiết:19


<b>LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Qua các câu hỏi, các bài tập thực hành trong sgk, GV rèn cho HS kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự
-Rèn kĩ năng nói trình bày sự việc trước tập thể lớp – mạnh dạn, tự tin trong từng vấn đề.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.



-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi :Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự? Các bước tiến hành văn bản tự sự?


 Trả lời : Là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung chính của văn bản đó


+ Cách tiến hành:
-Nắm chắc nội dung


-Xác định nội dung cần tóm tắt, lựa chọn nhân vật và sự việc tiêu biểu
-Sắp xếp nội dung theo trình tự


-Viết bằng lời văn của mình


<b>3/ Bài mới: </b>(1’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Ta tiến hành luyện tập việc tóm tắt văn bản tự sự


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


18’ Hoạt động 1: 1/ Bài tập 1


GV treo bảng phụ ghi BT1 HS đọc.


Yêu cầu HS thảo luận theo yêu


cầu sgk. HS thảo luận Chỉnh sửa trình tự các ý:



GV nhận xét, sửa chữa <sub></sub>-Các yếu tố tương đối


đầy đủ, không cần bổ
sung


Theo thứ tự: b, a, d, c, g, e, i,
h, k


-Sắp xếp hưa hợp lí.


Cần sắp xếp lại theo
trình tự thời gian


Dựa vào những ý này, hãy viết 1
văn bản tóm tắt tác phẩm “Lão
Hạc” (khoảng 10 dịng)


Mỗi HS tự viết; HS đổi
bài cho nhau và nhận
xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chữa


17’ Hoạt động 2: 2/ Bài tập 2:


Yêu cầu HS đọc BT2 và thảo
luận, phần viết văn bản tóm tắt
HS tự viết ra vở BT.


HS đọc và thảo luận Các sự việc chính:



-Anh Dậu bị đánh gần chết
và được trả về nhà


GV đánh giá, sửa chữa Nhóm trình bày kết quả -Chị Dậu nấu cháo cho anh


-Teân cai lệ, bọ tay sai xông
vào


-Chị Dậu van xin


-Chúng không tha và sấn đên
trói anh


-Chị Dậu tức giận đánh lại
bọn chúng


GV chấm vài bài tóm tắt


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Thực hành được tóm tắt văn bản tự sự
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Trả bài TLV số 1</i>


+Bài viết đã thực hiệ lại ở nhà
+Ý kiến thắc mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Ngày soạn: Tuần: 5
Tiết: 19


<b>TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 1</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:


-Nhận thấy những điểm cần sửa chữa, điều cần phát huy trong bài viết; Hộc tập được những ý hay của
các bài viết khác.


-Rèn kĩ năng viết văn tự sự


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: Giáo án, bài đã chấm.


<b>-</b> HS: bài làm đã tự sửa.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> không.
<b>3/ Bài mới:</b>


1-GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và xác định yêu cầu đề:
2-Yêu cầu HS đưa ra dàn bài sau khi đã suy nghĩ thêm ở nhà.
3-GV nêu lên nhận xét về bài làm của HS


Ưu điểm



Khuyết điểm




4-Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dùng dưới đây và hướng dẫn HS điền vào phần viết đúng


<b>LỖI</b> <b>VIẾT SAI</b> <b>VIẾT ĐÚNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

4-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.


5-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm.
6-GV yêu cầu HS đọc bài văn mẫu (điểm cao).


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (2’)


*Bài cũ: Tự hoàn chỉnh lại bài viết theo đánh giá và sửa chữa của GV.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sư.</i>


+ Đọc; Trả lời các câu hỏi SGK.


+Tự tìm hiểu sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần:6


Tiết: 21, 22

<b>CÔ BÉ BÁN DIÊM</b>



<b>An – déc – xen </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

 Tieát1:


<b>-</b> Giúp HS khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với
các tình tiết diễn biến hợp lí của câu chuyện. Qua đó, An – déc – xen cho người đọc lịng thương
cảm của ơng đối với em bé bất hạnh.


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu thương con người, biết cảm thông, chia xẻ với số phận bất hạnh trong cuộc
sống.


<b>-</b> Rèn luyện kó năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.
 Tiết2:


<b>-</b> Tiếp tục khám phá giá trị nhân đạo sâu sắc của câu chuyện qua các lần em bé quẹt diêm


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu thương con người, biết cảm thông, chia xẻ với số phận bất hạnh trong cuộc
sống.


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ơn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.



<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (6’)


 Câu hỏi : Qua hình ảnh nhân vật Lão Hạc, em có suy nghĩ gì về người nơng dân trước Cách


mạng? Hãy làm sáng tỏ bằng những chi tiết?


 Trả lời : Có số phận đau thương nhưng lại mang trong mình một phẩm chất cao quý


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Ta đã từng biết đến nhà văn An – déc – xen với rất nhiều truyện kể nổi tiếng cho trẻ em. Tiết
học này ta sẽ cùng cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của ơng qua truyện Cơ bé bán diêm.


Tiết1



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
8’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác


phaåm


I- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm:


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc SGK


 Vài nét về tác giả An – déc –


xen?



HS trả lời dựa theo SGK.


14’ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn


bản:
GV đọc thêm phần đầu câu chuyện. HS lắng nghe.


Yêu cầu HS đọc. GV: cần đọc
giọng rõ ràng, phân biệt được lời
em bé, lời kể đầy cảm động …


1/ Đọc


 Tìm bố cục của văn bản? (dựa vào
các lần quẹt diêm của em bé) 


-Đ1: từ đầu đến “cứng đờ ra”:
Hồn cảnh cơ bé bán diêm.


-Đ2: “Chà!” đến “thượng đế”: các


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lần quẹt diêm và mộng tưởng
-Đ3: phần còn lại: cái chết của cơ
bé.


 Trong đó trọng tâm của văn bản
bản nằm ở đoạn nào? Có thể tìm bố
cục chi tiết hơn cho đoạn này?



Đ2. Có thể chia làm 5 đoạn nhỏ
theo 5 lần quẹt diêm của em.


3/ Phân tích:
15’ Hoạt động 3: Cô bé trong đêm giao


thừa


a) Cô bé trong đêm
giao thừa


GV đọc lại đoạn đầu văn bản.


Cơ bé có gia cảnh như thế nào? <sub></sub>Mẹ mất, sống với bố và bà, bà
mất, sống chui rúc trong một xó
<i>tối tăm, bố hay mắng nhiếc em</i>
phải đi bán diêm để kiếm sống


- Gia cảnh: nghèo
túng, mồ côi mẹ,
mất bà, sống với
ông bố cay nghiệt,
tự bán diêm để
nuôi sống


 Cô bé cùng những bao diêm xuất
hiện trong đêm giao thừa được tác
giả xây dựng bằng biện pháp NT
gì? Điều làm nên giá trị gì cho tác
phẩm?



Đối lập. Đối lập giữa cái lạnh
buốt ngoài đường với ánh điện ấm
áp của mọi nhà, giữa cái đói của
cơ bé với mùi ngỗng quay sực nức
-> tơ đậm tình cảnh tội nghiệp,
đáng thương của cơ bé.


-Nghệ thuật: tương
phản


GV: nỗi khổ của em bé càng nhân
lên gấp bội khi sự thiếu thốn của
bản thân em được đặt cạnh sự đủ
đầy của mọi nhà.


GV: đêm giao thừa ở các nước Bắc
Âu khơng khí có khi xuống đến âm
vài chục độ -> để thấy rằng cơ phải
đói rét và bơ vơ biết chừng nào.


Tieát2



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


GV: gợi lại gia cảnh của cô bé
bán diêm.


17’ Hoạt động 1: Thực tế và mộng



tưởng b) Thực tế và mộng tưởng:


Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2. HS đọc


 Trong đoạn trích này, đâu là thực


tế, đâu là mộng tưởng?


GV: thực tế chỉ có một và mộng
tưởng đến năm lần.


-Thực tế là cái lạnh buốt đêm


giao thừa và việc cô bé quẹt
diêm; Mộng tưởng là những ảo
ảnh cô bé thấy được sau ánh
sáng lung linh của ngọn lửa.


 Khi ánh lửa sáng lên, cơ bé nhìn


thấy nhưng ảo ảnh nào? 


-Lần đầu: lị sửơi rực hồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

và có con ngỗng quay


-Lần 3: cây thông Nô- en với
ngàn ngọn nến sáng rực
-Lần 4: bà nội hiện về



-Lần 5: bay lên cùng bà chẳng
cịn đói rét, đau buồn nào đe doạ
cả.


nhau.


 Chứng minh rằng những mộng


tưởng của cô bé hiện ra theo một
trình tự hợp lí?


GV: đó là những ước mong bình
dị, đơn sơ của một con người


Em rất rét -> mộng tưởng lò


sưởi. Tiếp đến em thấy bàn ăn vì
cơn đói đang đe doạ em, sau đó
nhớ đến giao thừa nên phải có
cây thơng Nơ- en. Sau đó là nhớ
đến bà và muốn sống mãi cùng
bà.


-Các mộng tưởng
hiện ra theo một
trình tự hợp lí


 Những mộng ước ấy tan biến lúc


nào? 



Khi diêm vụt tắt là mộng ước
tan biến


 Việc sắp đặt song song giữa thực


tại và mộng tưởng như vậy có ý
nghĩa gì?


-Cho thấy sự thờ ơ, vơ nhân đạo


của xã hội đối với người nghèo
-Khát khao, hi vọng đơn sơ, bình
dị của một con người ln bị xã
hội từ chối.


15’ Hoạt động 3: Một cảnh thương
tâm


 Câu chuyện kết thúc bằng hình


ảnh nào? 


Bằng cái chết đáng thương của
cô bé trước sự thờ ơ của người
qua đường


c) Một cảnh thương
tâm:



 Cái chết của cơ bé được tác giả


miêu tả có gì đặc sắc?


Cơ bé chết đơi má
hồng và đơi mơi
vẫn mỉm cười


 Qua hình ảnh miêu tả đó ta có


thể hiểu thêm được điều gì về con
người tác giả?


Hết sức yêu thương, thông


cảmvới số phận của những con
người cơ cực


GV: chính tình nhân ái ấy đã giúp
tác giả có cái nhìn nhân ái đối với
những số phận bất hạnh trong XH


-> Tinh thần nhân
ái cao cả tác giả.


 Theo em, vì sao cơ bé chết? Đói rét; sự thờ ơ, nhẫn tâm của


xã hội.


 Hãy liên hệ với ngun nhân



dẫn đến cái chết của Lão Hạc để
so sánh? Từ đó nói lên giá trị nổi
bật của tác phẩm?


Khác với Lão Hạc cơ bé chết


hồn tồn vì đói nghèo -> Giá trị
tố cáo


=> Giá trị tố cáo


5’ Hoạt động 4: Tổng kết III- Tổng kết:


 Nét nghệ thuật nổi bật của văn


bản này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

cách kể chuyện đan
xen giữa hiện thực
và mộng tưởng


 Giaù trị nội dung nổi bật của văn


bản? Hãy chứng minh?


-ND: Giá trị hiện
thực và nhân đạo.


5’ Hoạt động 5: Luyện tập IV- Luyện tập:



Yêu cầu HS phát biểu cảm nghĩ
về truyện <i>Cơ bé bán diêm</i> nói
chung và đoạn kết của truyện nói
riêng.


HS tự do phát biểu


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được giá trị nghệ thuật, nội dung văn bản.
- Suy nghĩ về cuộc sống và số phận của cô bé bán diêm


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Đánh nhau với cối xay gió
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.


+Tìm hiểu về các nhân nhân vật chính, từ đó hiểu được ý nghĩa của đoạn trích .
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần:6


Tieát:23


<b>TRỢ TỪ, THÁN TỪ</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu r khái niệm thế nào trợ từ, thán từ.
-Biết sử dụng trợ từ, thán từ trong giao tiếp.


-Rèn luyện khả năng dùng từ của HS.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: Phân biệt từ địa phương với biệt ngữ xã hội?


 Trả lời : Từ địa phương: là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định; Biệt ngữ xã hội: là


những từ ngừ chỉ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Trong q trình nói và viết, người ta thường sử dụng những từ ngữ có khả
năng bộc lộ cảm xúc của người nói hoặc cách đánh giá đối với sự việc. Bài học này chúng ta
sẽ tìm hiểu về điều đó.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>



12’ Hoạt động 1: Trợ từ. I- Tìm hiểu:


GV yêu cầu HS đọc vd-sgk. HS đọc vd II-Bài học:


a) Nó ăn hai bát cơm


b) Nó ăn <i>những</i> hai bát cơm
c) Nó ăn <i>có</i> hai bát cơm


a) Trình bày một sự việc


khách quan, người nào đó ăn
hai bát cơm


1/ Trợ từ:


 Hãy nêu sự khác nhau về mặt ý


nghóa của các câu trên?


b) Ngồi nội dung khách
quan còn có ý nhấn mạnh
đánh giá: hai bát cơm là
nhiều


c) Có ý nhấn mạnh, đánh giá
việc ăn hai bát cơm là ít.


 Do đâu mà có sự khác nhau đó? b, c có thêm từ <i>có </i>và <i>những</i>
 Nếu tách hai từ này ra đứng độc



lập thì chúng có mang ý nghĩa như
ở trong câu khơng? Vì sao?


Không. Chúng chỉ có ý


nghĩa khi đứng trong câu, khi
đi kèm các từ ngữ khác.


Là những từ đi kèm với
từ ngữ khác để nhấn
mạnh ý hoặc biểu thị
thái độ đánh giá với sự


 Những từ như vậy gọi là trợ từ.


Thế nào là trợ từ?


việc được nói đến ở từ
ngữ đó


 Nếu có người nói từ <i>có </i>và <i>những</i>


trong câu này là động từ, lượng từ
thì em sẽ giải thích như thế nào?


<i>có </i>và <i>những</i> bản thân là


động từ, lượng từ nhưng
trong câu này nó dùng nhấn


mạnh ý và biểu thị thái độ ->
trợ từ.


GV lưu ý chức năng nhấn mạnh ý
hoặc biểu thị thái độ đánh giá của
trợ từ.


Yêu cầu HS đặt câu có trợ từ và


phân tích ý nghĩa. rồi.-Đúng là tụi giặc đuổi theo


<i>->đúng là</i>: nhấn mạnh, xác
nhận


-Bà ấy đặt lên bàn một mâm
đầy những thịt cá.


-><i> những</i>: nhấn mạng số
lượng rất nhiều.


12’ Hoạt động 2: Thán từ 2/ Thán từ:


Yêu cầu HS đọc đoạn văn a. sgk HS đọc


 Từ <i>này, a</i> trong đoạn trích biểu


thị điều gì?


GV: Từ <i>a</i> cũng có khi bộc lộ được



-<i>Này</i>: Tiếng thốt ra gây sự
chú ý với người đối thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

cảm xúc vui: <i>A!Mẹ đã về.</i> điều không tốt.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn b. sgk HS đọc


 Từ <i>vâng</i> trong đoạn trích biểu thị


điều gì?


 Thế nào là thán từ?


Đáp lại, tỏ ý nghe theo. Dùng để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc của
người nói hoặc dùng để
gọi


GV treo bảng phụ ghi bài trắc
nghiệm về cách dùng các thán từ
và yêu cầu HS trả lời.


a) Các từ ấy có thể làm
thành một câu độc lập. (câu
đặt biệt)


đáp.
GV: các thán từ trong đoạn b, có


lúc làm thành phần biệt lập của
câu (khơng có quan hệ ngữ pháp


với các thành phần khác)


Thán từ thường đúng ở
đầu câu, có khi được
Hãy nhận xét về vị trí và cách


dùng các thán từ?


tách thành một câu đặt
biệt.


 Dựa vào ý nghĩa, thán từ có thể


chia làm mấy loại? Kể tên.


- Có hai loại:


+ Thán từ bộc lộ tình
cảm, cảm xúc


+ Gọi đáp: Thán từ gọi
đáp.


 Đặt câu với hai loại thán từ đó.
 So sánh sự khác nhau giữa trợ từ


và thán từ? 


Khác nhau về công dụng và
chức năng.



10’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc và thực hiện
BT1.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện
theo từn cặp câu.


1/ Xác định trợ từ, thán
từ.


Trợ từ ở a, c, g, i
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2


theo nhoùm


HS đọc và thực hiện theo
nhóm


2/ Nghĩa các trợ từ
a)<i>lấy</i>: mức tối thiểu,
không yêu cầu cao hơn
b)<i>nguyên:</i> nhấn mạnh
chỉ riêng …


<i>đến</i>: nhiều hơn khả
năng hay dự tính.


c) <i>cả</i>: nhấn mạnh mức


độ cao hơn


d) <i>cứ</i>: nhân mạnh tính
thường xuyên.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực hiện 3/ Xác định thán từ:
a) này, à


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

e) hỡi ới
Yêu cầu HS đọc và thực hiện


BT4.


HS đọc và thực hiện 4/ Giá trị biểu cảm của


các thán từ:


a) <i>ha ha</i>: cười to, thoải
mái


<i>ai ái</i>: tiếng thốt ra khi bi
đau đột ngột


<i>than oâi</i>: tiếng kêu thể
hiện nỗi đau buồn, nuối
tiếc.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.



-Nắm được khái niệm, nhận biết và vận dụng trợ từ và thán từ
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Tình thái từ</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk


+Rút ra chức năng của tình thái từ và sử dụng loại từ này.
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần:6


Tiết:24


<b>MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người
viết trong một văn bản tự sự; Nắm được cách vận dụng các yếu tố này trong văn bản tự sự.


-Rèn kó năng viết văn cho học sinh


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>



<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>


 Câu hỏi : Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>:


Chúng ta đã học qua và cũng đã thực hành với loại văn tự sự. Tất nhiên ta cũng đã nhận ra
một điều trong văn tự sự có xen vào đó cả yếu tố miêu tả và biểu cảm.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


22’ Hoạt động 1: Sự kết hợp các yếu
tố kể và biểu lộ tình cảm trong
văn tự sự


I- Tìm hiểu:


u cầu HS đọc đoạn trích HS đọc II- Bài học:


 Đoạn văn này sử dụng phương


thức biểu đạt nào? 



Kể có kết hợp các yếu tố


miêu tả và biểu cảm 1/ Sự kết hợp các yếutố kể và biểu lộ tình
cảm trong văn tự sự:


 Căn cứ vào những biểu hiện nào


để xác định các yếu tố đó?


<i><b>Gợi</b></i>: kể, tả, biểu cảm thường tập
trung để vào những đối tượng
nào?


Thảo luận:


-Kể: tập trung làm rõ sự


việc, hành động, nhân vật
-Tả: nêu rõ tính chất, màu
sắc, mức độ của sự việc,
nhân vật.


-Biểu cảm: bày tỏ cảm xúc,
thái độ của người viết trước
sự việc, hành động


 Dựa vào những biểu hiện trên,


xác định các yếu tố tự sự, miêu tả,


biểu cảm trong đoạn văn?


-Tự sự qua các chi tiết nhỏ:


+Mẹ tôi vẫy tôi.


+Tơi chạy theo chiếc xe chở
mẹ.


+Mẹ kéo tơi lên xe.
+Tơi ồ lên khóc.


+Mẹ tơi cũng sụt sùi theo
+Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả
vào cánh tay mẹ, quan sát
gương mặt mẹ.


-Miêu tả:


+Tơi thở hồng hộc, trán đẫm
mồ hơi, ríu cả chân lại.


+Mẹ tôi không còi cõi


+Gương mặt vẫn tươi sáng
với đôi mắt trong và nước da
mịn,làm nổi bật màu hồng
của hai gò má.


GV treo bảng phụ ghi liệt kê cho


3 yêu tố trên trong đoạn văn


-Biểu cảm:


+Hay là … cịn sung túc?
+Tơi thấy … lạ thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

 Nhận xét về sự tồn tại của các


yếu tố trên trong văn bản? 


Chúng không đứng riêng lẻ
mà đan xen vào nhau vừa kể
vừa tả vừa biểu cảm.


 Hãy chứng minh điều đó qua


đoạn ngắn: “Tôi ngồi … lạ thường”


-Kể: Tôi ngồi trên đệm xe …
-Tả: Đùi áp đùi mẹ tôi, đầu
ngả vào cánh tay mẹ tôi;
khuôn miệng xinh xắn nhai
trầu.


-Biểu cảm: Những cảm giác
ấm áp đã bao lâu mất đi
bỗng lại mơn man khắp da
thịt; thơm tho lạ thường.



 Bỏ hết yếu tố miêu tả và biểu


cảm viết lại đoạn văn chỉ bằng
yếu tố miêu tả và nhận xét.


HS thực hiện
GV treo bảng phụ


<i>Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo</i>
<i>chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên</i>
<i>xe. Tôi ồ khóc. Mẹ khóc theo. Tơi</i>
<i>ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh</i>
<i>tay mẹ, quan sát mẹ</i>


HS đọc đoạn văn và nhận
xét


Câu chuyện trở nên khô


khan, cứng nhắc, mất giá trị
biểu cảm, không gây cảm
xúc cho người đọc.


<i><b>Gợi</b></i>: Nếu khơng có yếu tố miêu
tả, biểu cảm thì câu chuyện sẽ bị
ảnh hưởng ra sao?


 Ngược lại, ta bỏ hết các yếu tố


kể thì đoạn văn trên thay đổi như


thế nào?


Sẽ không còn là chuyện,


nên các yếu tố miêu tả, biểu
cảm sẽ trở nên rời rạc,
không có tác dụng.


-Trong văn bản tự sự
thường đan xen các yếu
tố miêu tả, biểu cảm
-Các yếu tố miêu tả,


 Từ q trình phân tích trên, em


rút ra được kết luận gì cho quá
trình tạo lập văn bản tự sự?


biểu cảm làm cho việc
kể chuyện sinh động,
sâu sắc và hấp dẫn hơn


13’ Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc và thực hiện


BT1. HS đọc và thực hiện 1/Đoạn văn tự sự có sử


GV hướng dẫn HS chọn đoạn văn
trong văn bản “Tôi đi học”, vd


đoạn: “Hằng năm … tôi đi học”


HS chọn đoạn văn dụng yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong văn bản
“Tôi đi học” và phân
tích giá trị của các yêu
tố đó.


Yêu cầu HS đọc BT2 HS đọc


GV hướng dẫn HS thực hiện: định
hướng nội dung? vận dụng các
yếu tố đó như thế nào?


-Nội dung: giây phút đầu


tiên khi gặp lại người thân
sau thời gian xa cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Kể: kể lại cuộc gặp gỡ; Tả:
hình dáng, sự thay đổi của
người thân …; Biểu cảm: cảm
xúc, tình cảm của bản thân
đối với người thân.


HS viết ra vở BT
4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.



-Nắm được và vận dụng được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu
cảm của trong một văn bản tự sự


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày soạn: Tuần:7
Tiết: 25, 26

<b>ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIĨ</b>



<b>(Trích Đôn Ki-Hô-Tê)</b>



<b>Xéc – van – téc </b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:
 Tieát1:


<b>-</b> Giúp HS nắm được ý nghĩa của việc tìm hiểu về cuộc đời, về xuất xứ tác phẩm cũng như bối cảnh xã
hội đất nước Tây Ban Nha.


<b>-</b> Giáo dục ý thức phê phán những vấn đề, những sự việc còn lạc hậu trong xã hội.
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.


 Tiết2:


<b>-</b> Tiếp tục giúp các em thấy rõ tài nghệ của Xéc – van – téc trong việc xây dựng cặp nhân vật tương
phản về mọi mặt, biết đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của họ, từ đó rút rabài học thực tiễn
<b>-</b> Giáo dục ý thức phê phán những vấn đề, những sự việc còn lạc hậu trong xã hội.


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (6’)


 Câu hỏi : Cảm nghĩ của em khi đọc xong “Cô bé bán diêm” của An – đéc – xen?
 Trả lời : -Văn bản là tiếng nói nhân đạo đối ới số phận người nghèo


- Gợi được sự yêu thương, đồng cảm với người đọc


- Xót thương cho số phận, cuộc đời của những em bé bất hạnh


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


GV cho HS xem tranh vẽ. Đó là khơng khí của đất nước Tây Ban Nha cách đây mấy thế kỉ, khi
mà bộ tiểu thuyết này ra đời. Đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” sẽ là một liên hệ rất sinh động về
thực tế đó.


Tiết1




<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
10’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác


phẩm I- Giới thiệu tácgiả, tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

 Vài nét về tác giả Xéc – van –
téc?


HS trả lời dựa theo SGK.
 Một số nét cần lưu ý về văn bản


này?


13’ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn


bản
Yêu cầu HS đọc. GV: cần đọc


giọng rõ ràng, phân biệt được từng
nhân vật qua những giọng điệu phù
hợp


1/ Đọc


 Tìm bố cục của văn bản? -Đ1: từ đầu đến “toạc nửa vai”:
Đánh nhau.


-Đ2: phần cịn lại: Sau trận đánh



2/ Bố cục:


15’ Hoạt động 3: Hiệp sĩ Đôn
Ki-hô-tê.


3/ Phân tích:
 Các sự việc chính diễn ra trong


đoạn trích? 


-Nhìn thấy và nhận định về cối
xay gió.


-Thái độ hành động của mỗi người
đối với việc đánh nhau.


-Quan niệm về cách ứng xử của
mọi người


a) Hiệp só Đôn
Ki-hô-tê:


 Tên của người hiệp sĩ đó có ý


nghóa gì? 


“Đơn” đứng trước tên gọi để chỉ
những người thuộc dịng dõi quí
tộc ở TBN.



GV: Thứ bậc trong tầng lớp q tộc:


cơng, hầu, bá, tử, nam. * Hành động:


 Vì sao Đơn Ki-hơ-tê lao vào đánh


nhau với cối xay gió? 


Tưởng rằng đó là những gã
khổng lồ, và đó là vận may để
chiến đấu, quét sạch giống xấu xa


- Đánh những chiếc
cối xay gió


 Cuộc chiến đấu diễn ra như thế
nào? kết quả?


HS thuật lại. Kết quả: ngọn giáo
gãy tan tành, kéo theo người ngựa
văng ra xa, Đôn nằm im, con ngựa
bị toạc nửa vai.


-> Bị hất ngã xa.


 Khi được giám mã can gián Đơn


Ki-hơ-tê đã nói gì? 


Do pháp thụât củalão pháp sư


Plơ-re-xtôi làm biến dạng những
kẻ khổng lồ.


-Những chiếc cối
xaylà những gã
lhổng lồ bị phù
phép


 Nhận xét của em về những hành


động và suy nghĩ ấy? 


Điên rồ, mù quáng, không bình
thường


 Điều đó cho thấy Đơn Ki-hơ-tê là
người như thế nào?


-> Mê muội, hoang
tưởng, thiếu thực tế
 Nguyên nhân nào dẫn đến hậu


quả ấy? 


Do quá mê tiểu thuyết kiếm hiệp
GV: vì quá mê tiểu thuyết kiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

gia sản để đi ngao du thực hiện
công lý. Hắn nhìn cuộc đời qua
lăng kính đã được nhuốm màu tiểu


thuyết kiếm hiệp.


 Trước sự mê muội, hoang tưởng
của nhân vật em có cảm xúc gì?


HS tự do bộc lộ.


Tiết 2



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
10’ GV chuyển: Đằng sau sự hoang


tưởng ấy là một tâm hồn như thế
nào?


* Suy nghó:


 Đơn Ki-hơ-tê lại lao vào đánh với
cối xay gió với mục đích gì? 


Qt sạch giống xấu xa khỏi mặt
đất.


 Nhận xét về mục đích ấy? Cao đẹp, vì cuộc sống con người.
 Để đạt được mục đích ấy Đơn


Ki-hơ-tê đã chiến đấu với tinh thần
như thế nào? Hãy chứng minh.
GV: hành động hoang tưởng nhưng
lại thể hiện tấm lòng cao thượng,


dũng cảm đáng kính.


Tinh thần dũng cảm, không ngại
hy sinh.


-Đơn đã một mình xơng vào đánh
nhau với cối xay gió.


-Mong muốn có những chuyến
phiêu lưu khác


-Chuẩn bị cho cuộc chiến sắp tới.
 Qua câu chuyện giữa Đôn với bác


giám mã, em thấy Đôn có quan
niệm, suy nghĩ gì đáng kính?


-Bị thương khơng rên rỉ dù xổ cả
ruột ra ngồi


-Không lấy việc ăn uống làm
thích thú


-Làm tất cả vì tình nương.
 Điều đó khiến em hiểu thêm được


gì về Đôn Ki-hô-tê? 


Coi thường vật chất, khơng thực
dụng



 Tình cảm của emđối với nhân vật
này?


HS tự do trình bày
GV: vừa đáng thương vì biết sống


vì nghĩa, dũng cảm, cao thượng vừa
đáng trách vì mê truyện kiếm hiệp
đến mê muội.


 Giải nghóa giám mã ?


20’ Hoạt động 1: Bác giám mã
Xan-chô Pan- xa


b) Bác giám mã
Xan-chô Pan- xa
 Phác hoạ vài nét về ngoại hình


bác giám mã? 


Béo, lùn, nhận làm giám mã với
hi vọng được làm thống đốc, cai
trị một hịn đảo


 Việc nhìn nhận về cối xay gió của
bác có gì khác với Đơn Ki-hơ-tê? 


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

của mình xơng vào đánh cối xay


gió?


 Có bình luận gì về cách xử sự đó? Sợ hãi, hèn nhát Sợ hãi, hèn nhát,
 Sự hèn nhát đó cịn được thể hiện


ở chi tiết nào? 


Quan niệm về sự đau đớn, hơi


đau một tí là rên ngay. không chịu đượcđau đớn
 Qua đoạn đối thoại giữa bác và


Đôn, bản chất nào của bác lại được
bộc lộ? Chi tiết nào thể hiện?


Ham ăn, ham ngủ, quá quan tâm
đến nhu cầu vật chất


-Được phép, Xan-chô … khác
-Bác ngủ một mạch …


- Ham ăn, ham ngủ,
đề cao vật chất
-> Ích kỉ, thực
 Qua đó em có đánh giá gì về tính


cách của Xan-chô?


dụng, tầm thường
dù rất tỉnh táo


 Với tính cách của hai nhân vật này


em có nhận xét gì? 


Hồn tồn đối lập


 Điều đó có ý nghĩa gì? Hai nét tính cách đó sẽ bổ sung
cho nhau, trở thành bài học cho
mọi người.


8’ Hoạt động 2: Tổng kết III- Tổng kết


 NT nổi bật của văn bản này? NT: Cách kể khôi


hài, phép tương
phản


 Hai nhân vật chính hiện lên với
đặc điểm gì đáng lưu ý? 


Tính cách đối lập nhau: một
người mê muội nhưng cao thượng
còn một kẻ tỉnh táo nhưng tầm
thường


ND: Tạo nên tiếng
 Xây dựng hai nhân vật như vậy


với dụng ý gì?



cười chế giễu sâu
cay.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được giá trị nghệ thuật, nội dung văn bản.
- Suy nghĩ về hai nhân vật chính


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chiếc lá cuối cùng
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.


+Tìm hiểu về kiệt tác hội hoạ trong tác phẩm, về các nhân nhân vật chính, từ đó hiểu được ý
nghĩa của đoạn trích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Ngày soạn: Tuần:7
Tiết:27


<b>TÌNH THÁI TỪ</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Nắm được khái niệm thế nào tình thái từ; cơng dụng của tình thái từ trong câu.
-Biết sử dụng tình thái từ một cách phù hợp.


-Rèn luyện khả năng sử dụng từ của HS.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …



<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: 1/ Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ?


2/ Thế nào là thán từ? Gồm mấy loại?


 Trả lời : 1/ Trợ từ là những từ đi kèm với từ ngữ khác để nhấn mạnh ý hoặc biểu thị thái độ đánh


giá với sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. HS lấy vd


2/ Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc để gọi đáp. Có hai loại:Thán từ bộc
lộ tình cảm, cảm xúc; Thán từ gọi đáp.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Ta tiếp tục tìm hiểu về khái niệm và công dụng của một loại từ khác.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>



10’ Hoạt động 1: Tình thái từ. I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ ghi các vd sgk HS đọc vd II- Bài học


 Kiểu câu của các câu trên? a. hỏi, b. cầu khiến, c. cảm,


d. cảm. 1/ Tình thái từ:


 Nếu bỏ đi các từ in đậm thì các


câu trên có sự thay đổi nào? 


Thay đổi về kiểu câu Là những từ được thêm
vào câu để cấu tạo câu


 Câu d, từ <i>ạ</i> biểu thị sắc thái tình


cảm gì của người nói? 


Thể hiện sự lễ pháp, kính
trọng đối với cơ giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

 Các từ đó được gọi là tình thái


từ. Thế nào là tình thái từ?


để biểu thị các sắc thái
tình cảm của người nói


 Kể thêm một vài tình thái từ để



cấu tạo thành câu hỏi, câu câu cầu
khiến, câu cảm thán và để góp
phần biểu thị sắc thái tình cảm?


-Câu hỏi<i>: à, ư, hả, hử,</i>


<i>chăng, chứ</i> …


-Câu câu cầu khiến: <i>đi, nào,</i>
<i>lên, với</i> …


-Câu cảm thán: <i>thay, sao</i> …
- Biểu thị sắc thái tình cảm:


<i>ạ, nhé, cơ mà, nhỉ</i>.
GV treo bảng phụ ghi các câu


a)Anh đi với ai.


b)Người nào cũng phải làm việc.
c)Anh làm thế chứ tơi thì khơng.


Sai.


a) đại từ
b) đại từ


 Các từ được gàch chân là tình



thái từ. Đúng hay sai?


c) quan hệ từ


 Như cần lưu ý điều gì về loại từ


này? 


Phải phân biệt rõ từ đồng
âm với từ đồng âm khác
nghĩa, khác từ loại.


12’ Hoạt động 2: Sử dụng 2/ Sử dụng:


GV treo bảng phụ ghi các câu
a) Bạn mệt ạ?


b) Mẹ không đi làm hả?


c) Bác làm họ cho cháu việc này
nghen?


d) Bạn nên giúp tôi một tay ạ.


 Nhận xét về cách sử dụng tình


thái từ trong các câu trên? 


Khơng thích hợp với quan
hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội,


mất sắc thái kính trọng với
người lớn tuổi, khơng có sự
thân mật với bạn bè cùng
tuổi


 Hãy sửa lại? a .ư? hả?


b.Aï?


c.Nhé! với!
c.Ơi!


Dùng tình thái từ phù
hợp với hoàn cảnh giao
tiếp (quan hệ tuổi tác,
thứ bậc xã hội, quan hệ


 Như vậy cần phải sử dụng tình


thái từ như thế nào?


tình cảm)


12’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện 1/ Tình thái từ: e, b, c, i
Không phải dụng tình
thái từ: a, d, g, h.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

nhiều đã khảng định
b) <i>chứ</i>:Nhấn mạnh điều


khẳng định không
thể khác được


c) <i>ư</i>:Hỏi với thái độ
phân vân


d) <i>nhỉ</i>:Thái độ thân
mật


e) <i>nhe</i>ù:Dặn ò thái độ
thân mật


g) <i>vậy</i>:Thái đợ miễm
cưỡng


h) <i>cơ mà</i>:Thái đôï thuyết
phục


u cầu HS đọc và thực hiện BT3


theo nhóm. HS đọc và thực hiện BT3theo nhóm 3/ Đặt câu-Mẹ đã về với các con
rồi mà.


-Cô giáo gọi bạn đấy.
-Chúng ta đi thôi.



Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 HS đọc và thực hiện BT4 4/ Đặt câu hỏi có dùng
tình thái từ nghi vấn
-Cơ đã đến nhà em ạ?
-Cậu giúp mình với
chứ?


-Mẹ có thương con
không ạ?


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được khái niệm, cách sử dụng tình thái từ


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn: Tuần:7
Tiết:28


<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ - BIỂU CẢM </b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Thơng qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn
văn tự sự.



-Rèn kó năng viết văn cho học sinh


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi Tình bày tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự?.


 Trả lời : Làm cho đoạn văn sinh động, gợi cảm thu hút sự chú ý của người đọc, tránh sự khơ khan


cứng nhắc trong q trình kể chuyện.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Ta vận dụng kiến thức này để viết đoạn văn có kết hợp các yếu tốc kể, tả
và bộc lộ cảm xúc theo một đề văn cho sẵn.



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động 1: Kiến thức


GV hướng dẫn HS ơn tập lại tồn
bộ kiến thức đã học từ tiết trước


HS nhắc lại kiến thức cũ. I- Kiến thức:


20’ Hoạt động 2: Thực hành HS đọc II- Thực hành:


Thảo luận:


Câu1: Chẳng may em đánh vỡ
một lọ hoa đẹp


Hai nhóm thảo luận một câu.


1.–Ngơi kể: thứ nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Câu2: Em giúp một cụ già qua
đường lúc đông người


Câu3: Em nhận được một món
quà bất ngờ vào ngày sinh nhật.


 Hãy dựa vào các bước trong sgk


hãy lập dàn ý cho đề văn của
mình.



-Thứ tự kể: HS xác định
-Các yếu tố: miêu tả lọ hoa
đẹp; biểu cảm suy nghĩ của
em khi làm vỡ lọ hoa.


2. –Ngôi kể: thứ nhất
-Thứ tự kể: HS xác định
-Các yếu tố: miêu tả ngoại
hình cụ già, tả sự lúng túng
của cụ; biểu cảm thái độ của
em lúc thấy cụ già và lúc đã
giúp cụ.


3.–Ngôi kể: thứ nhất
-Thứ tự kể: HS xác định
-Các yếu tố: miêu tả về món
quà; biểu cảm thái độ, cảm
xúc của em lúc nhận qà.


Đề2: Em giúp một cụ
già qua đường lúac
đông người


Đề3: Em nhận được
một món quà bất ngờ
vào ngày sinh nhật.


GV nhận xét, sửa chữa



Yêu cầu HS dựa vào dàn bài để
viết một đoạn văn có kết hợp 3
yếu tố ấy.


HS thực hiện
10’ Hoạt động 3: Trình bày


GV u cầu ở mỗi nhóm một vài
HS đọc bài làm


HS đọc
GV nhận xét, sửa chữa


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Tự thực hành luyện tập viết đoạn văn ở nhà.


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn: Tuần:8
Tiết: 29, 30

<b>CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG</b>



<b>O. Hen – ri </b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:


 Tiết1:


<b>-</b> Nắm được khái quát về tác giả, tác phẩm; Thấy được sự yêu thương quan tâm của tác giả đối với
những người nghèo khổ.


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu thương con người.


<b>-</b> Rèn luyện kó năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.
 Tieát2:


<b>-</b> Tiếp tục giúp các em khám phá vài nét cơ bản về nghệ thuật truyện ngắn của tác giả, tấm lòng biết
yêu thương, rung động trước cái hay, cái đẹp và lịng cảm thơng của nhà văn đối với những người bất
hạnh.


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu thương con người.


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (6’)



 Câu hỏi : So sánh hình tượng nhân vật Đơn Ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan- xa?Việc xây dựng hai nhân


vật đó có ý nghĩa gì?


 Trả lời : Hai nhân vật đối lập hoàn toàn về ngoại hình, hành động và tính cách -> Sự đối lập giúp ta


nhìn nhận đúng đắn về bản hất một con người và tào nên tiếng cười đả kích vào bọn quí tộc Tây Ban
Nha.




<b>3/ Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Hoa Kỳ là một đất nước được biết đến với tất cả sự phồn thịnh của một đời sống hiện đại, giàu
sang. Thế nhưng văn bản “Chiếc lá cuối cùng” hôm nay sẽ cho ta thấy được một thực tế khác.


Tieát1



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
7’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác


phaåm


I- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc SGK


 Vài nét về tác giả O. Hen-ri? HS trả lời dựa theo SGK.


 Một số nét cần lưu ý về văn bản


naøy?


11’ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn


bản
GV: cần đọc giọng nhẹ nhàng, trầm


thể hiện tình yêu thương giữa
những con người với nhau. GV đọc
một đoạn.


HS đọc tiếp 1/ Đọc


Yêu cầu HS tóm tắt lại đoạn cuối
truyện.


HS tóm tắt
GV giới thiệu thêm đoạn đầu của


văn bản.


 Đoạn văn bản cuối có những nhân
vật nào được xuất hiện?


20’ Hoạt động 3: Kiệt tác của cụ
Bơ-men


2/ Phân tích:


 Dựa vào nhần chữ nhỏ, hãy phát


họa vài nét về chân dung cụ
Bơ-men?


Là một hoạ sĩ già nghèo khổ,
sống bằng cách ngồi làm mẫu, ao
ước vẽ một kiệt tác nhưng vẫn
chưa thực hiện được.


a) Kiệt tác của cụ
Bơ-men


 Trước bệnh tình của cơ hàng xóm
nhỏ, ơng có thái độ gì? 


Sang thăm Giơ-xi, lo sợ nhìn cây
thường xuân.


 Giải nghĩa thường xuân?


 Vì sao ơng lại có ánh nhìn lo sợ


ấy? 


Ơng rất mực u thương Giơn-xi,
quan tâm, lo lắng cho cơ, vì cơ đã
gắn vận mệnh của mình với dây
leo.



 Trong lần đi thăm ấy, cả cụ và
Xui đều nhìn nhau mà khơng nói gì.
Nếu em là cụ Bơ-men, em hãy giải
bày những suy nghĩ của mình?


HS tự do trình bày


 Để cứu sống Giio-xi cụ đã quyết


định làm việc gì? 


Vẽ chiếc lá thường xuân vào


ngay chỗ chiếc lá thật. Âm thầm vẽ chiếclá thường xuân
 Vì sao cụ thực hiện việc làm đó? Để tiếp thêm niềm tin cho cơ bé


đang tuyệt vọng
Kết quả sau khi ông vẽ xong tác


phẩm ấy? 


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

 Qua hành động ấy ta hiểu được
điều gì ở con người cụ Bơ-men?


=> Sống cao
thượng, quên mình
vì người khác.
 Về tác phẩm chiếc lá, Xiu đã có


đánh giá gì? 



Một kiệt tác của cụ Bơ-men
Thảo luận:


 Vì sao Xiu laị nhận định như vậy? Sinh động như thật; được vẽ bằng
tình cảm, tâm huyết, tình yêu
thương con người của cụ Bơ-men;
tạo được sức mạnh khơi dậy tình
yêu cuộc sống cho con người
 Cách kể chuyện của tác gỉa ở đây


có gì đặt biệt? 


Bỏ qua khơng miêu tả cụ thể về
việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá như
thế nào mà chỉ để người đọc nhận
biết qua một số vật dụng còn lại
trên mặt đất


 Cách kể chuyện như vậy đã tạo
nên giá trị gì cho văn bản? 


Tạo sự bất ngờ cho Giôn-xi, cho
người đọc; khẳng định thêm sự
cao cả của ông hoạ sĩ già.


-Cách kể chuyện
bất ngờ lí thú.


Tiết2



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


5’ <sub></sub> Vì sao bức hoạ của cụ Bơ-men
được coi là một kiệt tác? (ktbc)
15’ Hoạt động 1: Tình thương yêu của


Xiu. b) Tình thương yêu của Xiu:


 Xiu là ai? Một hoạ sĩ nghèo, ở chung nhà


trọ với Giơn-xi.


 Trước bệnh tình của Giơn-xi, Xiu


có những hành động tâm lí gì? 


Lo sợ nhìn cây thường xn;
Lo sợ nếu Giơn-xi mất thì cơ
biết làm gì đây; Tìm lời động
viên Giơn-xi; Nấu cháo chăm
sóc Giơn-xi


-Lo sợ vì bệnh tình
của Giơ-xi


-Động viên, chăm
sóc Giơn-xi


 Với những việc làm, hành động



đó, cho ta hiểu được điều gì về
Xiu?


=> Giàu tình u
thương con người.


 Có người cho rằng: Vì yêu thương


em, Xiu đã bàn với cụ Bơ-men vẽ
chiếc lá cuối cùng. Nhận xét này
theo em đúng hay sai.


Không đúng. Xiu không hề


biết cụ Bơ-men làm việc nay,
nên khi Giôn-xi yêu cầu kéo
tấm rèm, Xui đã thật sụ lo sợ
GV: Nỗi lo sợ đó lại một lần nữa


làm hiện lên tình cảm yêu thương
của Xui giành cho Giôn-xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

ý định của mình? Giôn-xi góp phần tạo niềm tin
cho cô


GV; nêu đến Xiu cũng biết thì câu
chuyện thiếu đi chi tiết hấp dẫn. Đó
là nghệ thuật kể chuyện của tác
giả.



15’ Hoạt động 2: Diễn biến tâm trạng
của Giôn-xi


c) Diễn biến tâm
trạng của Giơn-xi
u cầu HS đọc lại phần tóm tắt


đoạn đầu văn bản.


HS đọc


 Liên hệ với phần tóm tắt đoạn đầu


văn bản, hãy hình dung tâm trạng
của Giôn-xi khi hai lần ra lệnh kéo
tấm mành lên?


Giơn-xi thẫn thờ, tuyệt vọng,


đang sẵn sàng đón chờ thần
chết khi chiếc lá cuối cùng lìa
cành.


Tuyệt vọng, yếu
đuối, mất sức sống


 Tâm trạng ấy giúp ta hiểu được


điều gì về con người Giơn-xi? 



Yếu đuối, tuyệt vọng, sẵn
sàng đón chờ thần chết


 Đứng trước tâm trạng này của


Giơn-xi, người đọc có cảm giác gì? 


Hồi hộp, lo lắng cùng với nỗi
thấp thỏm của bác Bơ-men và
Xiu.


 Điều kì diệu nào đã xảy ra khi Xiu


kéo bức mành lên? 


Chiếc lá vẫn hiên ngang trên
cành cây giữa gió bão. Giơn-xi
tái sinh.


 Chi tiết nào cho thấy Giôn-xi đã


vượt qua cái chết? 


Cô xin cháo, uống sữa, đòi soi
gương, muốn ngồi dậy, mong
muốn được đến vẽ vịnh Na-pơ


Cô tái sinh và tìm
được sự sống.



 Vì đâu cơ lại được hồi sinh như


vậy? 


Giơn-xi đã cảm nhận sức sống
mãnh liệt, bền bỉ, dẻo dai của
chiếc lá mong manh, nhỏ nhoi
ấy và nghĩ đến bản thân mình.


 Cách kết thúc câu chuyện có gì


đặt biệt? 


Bí mật được bộc lộ; kết thúc
bằng lời kể của Xiu, không để
Giơn-xi phản ứng gì thêm


 Nếu là Giôn-xi thì em sẽ suy nghó


gì khi biết được sự thật?


HS tự bộc lộ.


 Đọc văn bản em thấy có những sự


kiện nào gây bất ngờ, ngạc nhiên
cho người đọc?


Giôn-xi bé bỏng đang tuyệt



vọng bỗng lấy lại lạc quan,
vượt lên bệnh tật; Cụ Bơ-men
khoẻ mạnh nhưng lại ra đi bất
ngờ.


GV: hai sự việc đối lập bị đảo
ngược một cách bất ngờ.


 Cách kể chuyện như vậy mang lại


giá trị gì cho câu chuyện? 


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

7’ Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết:


 Nghệ thuật nổi bật của tác phẩm? NT: xây dựng kết


cấu truyện khéo léo


 Câu chuyện giúp em cảm nhận


được điều gì sâu sắc?


ND: tình cảm yêu
thương nhân ái của
những cuộc đời
nghèo túng.


 Từ bức tranh là kiệt tác của cụ



Bơ-men em hiểu thêm được điều gì
về giá trị của nghệ thuật đích thực?


Nghệ thuật chân chính là phải


xuất phát từ tình yêu con người
và phục vụ cho con người.
GV: đó cũng là một thơng điệp mà


tác giả muốn nhắn gởi.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được giá trị nghệ thuật, nội dung văn bản.


- Suy nghĩ về giá trị của nghệ thuật đích thực, về tình cảm của những nhân vật trong tác phẩm


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Hai cây phong
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: Tuần:8
Tiết:31


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>(Phần Tiếng Việt)</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:



-Hiểu được từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng ở địa phương nơi em đang sống; Bước
đầu so sánh các từ ngữ địa phương với các từ ngữ tương ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ
nhữn từ ngữ nào trùng với từ ngữ tồn dân, từ nào khơng trùng.


-Rèn luyện khả năng sử dụng từ, mở rộng vốn từ của HS.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: Thế nào là tình thái từ ? Cho ví dụ?


 Trả lời : Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán


và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Nơi ta đang sinh sống có những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích


được dùng với những đặc điểm riêng, tiết học này ta sẽ tìm hiểu về điều đó.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


Hoạt động 1: Bài tập 1 Bài tập 1


15’ Thảo luận <b>Từ ngữ toàn dân</b> <b>Từ ngữ địa phương</b>


Yêu cầu HS tìm ra những từ
địa phương tương ứng với
bảng từ đã cho sgk, sau đó
thống kê từ địa phương nào
trùng với từ tồn dân, từ nào
khơng trùng


HS thảo luận Cha


Mẹ


Bác (vợ anh trai của cha)
Bác (chị gái của cha)
Bác (anh trai của mẹ)
Bác (vợ anh trai mẹ)


Ba

Bác gái

Cậu
Mợ


Yêu cầu nhóm trình bày kết


quả thảo luận


Đại diện nhóm trình
bày


Bác (chị gái mẹ)
Bác (chồng chi gái mẹ)
Chú (chồng em gái mẹ)



Dượng
Dượng


GV nhận xét, sửa chữa. (<i>Các từ cịn lại trùng vói từ tồn dân</i>)


Hoạt động 2: Bài tập 2 Bài tập 2


10’ Thảo luận


Sưu tầm một số từ ngữ chỉ
quan hệ ruột thịt, thân thích
được dùng ở địa phương khác.


HS thảo luận
Yêu cầu nhóm trình bày kết


quả thảo luận Đại diện nhóm trìnhbày



10’ Hoạt động 3: Bài tập 3 Bài tập 3


Yêu cầu HS đọc một số thơ ca
có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ
ruột thịt, thân thiết của địa
phương em


HS thực hiện


GV nhận xét, góp yù kieán


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Tiếp tục sưu tầm theo yêu cầu các bài tập
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Nói quá</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk
+Tự rút ra khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngày soạn: Tuần:8
Tiết:32


<b>LẬP DAØN Ý CHO BAØI VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ – BIỂU CẢM</b>



<b>I-MUÏC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu rõ về bố cục, dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.



-Rèn kĩ năng viết văn tự sự trong sự so sánh với loại văn có vận dụng ba phương thức: kể, tả, biểu
cảm.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

 Trả lời : HS thực hiện.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục, dàn ý như thế
nào, có gì khác so với bài văn tự sự bình thường khơng?


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


17’’ Hoạt động 1: Tìm hiểu dàn ý của


bài văn tự sự


I- Tìm hiểu:
Yêu cầu HS đọc “Món quà sinh


nhật” HS đọc II- Bài học


 Xác định bố cục của văn bản


này?


Gồm 3 phần
GV treo bảng phụ ghi bố cục


GV: mỗi phần ứng với bố cục 3
phần MB, TB, KB của văn bản.


-P1: từ đầu đến “trên bàn”:


quang cảnh buổi sinh nhật
-P2: tiếp theo đến “khơng
nói”: diễn biến của câu
chuyện


-P3: phần cịn lại: cảm xúc
về món quà bất ngờ đó.


1/ Dàn ý của bài văn tự
sự kết hợp tự sự, miêu
tả, biểu cảm:



a)Tìm hiểu dàn ý của
bài văn tự sự:


Yêu cầu HS đọc câu hỏi b. sgk HS đọc


Yêu cầu HS thảo luận <sub></sub>-Truyện kể về nhân vật <i>Tôi</i>


nhận món q sinh nhật
-Chuyện xảy ra tại buổi sinh
nhật được tổ chức tại nhà
-Chuyện xảy ra với hai nhân
vật chính <i>Tơi</i> và Trinh một
số nhân vật khác là bạn bè
của <i>Tơi</i>, mỗi nhân vật có một
tính cách.


-Câu chuyện sử dụng các
yếu tố kể, tả, biểu cảm.


 Diễn biến câu chuyện cùng với


đỉnh điểm câu chuyện được trình
bày ở nội dung nào?


Ở phần thân bài
 Trong câu chuyện, để cách kể


chuyện hấp dẫn, tác giả đã trình
bày sự việc theo trình tự nào?



Theo diễn biến từ đầu đến


cuối buổi sinh nhật, trong đó
tác giả có dùng cách xen lẫn
với hồi ức (trình tự thời gian
và trình tự diễn biến tâm
trạng nhân vật


 Câu chuyện kết thúc như thế


nào? 


Kết thúc bằng cảm xúc, suy
nghó của nhân vật về món
quà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

tự sự sự:


 Chỉ ra sự giống và khác giữ dàn


ý bài văn tự sự với bài văn tự sự
kết hợp miêu tả, biểu cảm.


Gioáng: gồm 3 phần


Khác: bài 2, ở từng phần có
xen nội dung miêu tả, biểu
cảm



 Nhiệm vụ chính từng phần trong


bố cục là gì? 


MB: giới thiệu sự việc,
nhân vật tình huống câu
chuyện, hoặc nêu kết quả sự
việc trước.


TB: diễn biến câu chuyện
theo cách kể kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.


KB: nêu kết thúc câu chuyện
hoặc cảm nghĩ của nhân vật,
của người kể.


10’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện


BT1. 1/ Từ văn bản “Cô bébán diêm” lập dàn ý


MB: Giới thiệu quang
cảnh đêm giao thừa và
gia cảnh của cô bé.
TB: -Lúc đầu cô không
bán được diêm nên
khơng dám về nhà. Em
tìm chỗ tránh rét



-Em đánh liều quẹt
diêm để sưởi ấm. Mỗi
lầm quẹt em lại mộng
tưởng (5 lần) … Lần
cuối cùng em thấy được
cùng bà bay về trời


GV nhận xét, sửa chữa. KB: Em bé chết, mọi


người nghĩ em muốn
sưởi cho ấm nhưng
khơng ai hiểu rằng em
đã có những mộng
tưởng đẹp.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Tự thực hành lập dàn ý cho một số đề văn tr103 sgk.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Viết bài tập làm văn số 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần:9


Tiết: 33, 34

<b>HAI CÂY PHONG</b>



<b>Ai-ma-tốp </b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:
 Tiết1:


<b>-</b> Nắm được những nét cơ bản về Ai-ma –tốp, đặt văn bản “Hai cây phong” vào mạch văn của toàn
văn bản với hai mạch kể lồn ghép nhau.


<b>-</b> Giáo dục tình yêu yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên.


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng vận dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
 Tiết2:


<b>-</b> Tiếp tục cho HS cảm nhận văn bản, cảnh sắc thiên nhiên của đất nước Cơ-gơ-rư-xtan qua ngòi bút
đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong.


<b>-</b> Giáo dục tình cảm yêu thương con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.



<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


 Câu hỏi : Vì sao Xiu lại cho rằng tác phẩm chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?
 Trả lời : -Vẽ sống động đạt trình độ nghệ thuật cao


-Ra đời trên cơ sở lòng yêu thương con người
-Ra đời và phục vụ con người


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Ta đến với đất nước Cư-rơ-gư-xtan xa xôi với những thảo ngun mênh mơng qua đoạn trích
“Hai cây phong”.


Tiết1



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
5’ Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác


phaåm


I- Giới thiệu tác
giả, tác phẩm


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc SGK


 Vài nét về tác giả Ai-ma-tốp? HS trả lời dựa theo SGK.
 Trình bày nội dung tóm tắt của



câu chuyện “Người thầy đầu tiên”


HS trả lời dựa theo SGK.


12’ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn


bản
GV: cần đọc giọng tình cảm, khi


thể hiện những cảm xúc tuổi thơ
nên đọc giọng trong sáng


HS đọc 1/ Đọc


6’ Hoạt động 3: Mạch kể của văn bản 2/Phân tích:


 Câu chuyện được kể theo ngôi thứ
mấy?


Thứ nhất a)Mạch kể chuyện:


 Cách dùng đại từ ở văn bản bản


này có gì đặt sắc? 


Hai đại từ nhân xưng tơi và


<i>chúng tôi</i> Hai mạch kể xưng<i>tôi và xưng chúng </i>
GV: như vậy có hai mạch kể lồng



ghép nhau


<i>tơi</i>
 Tơi và chúng tơi nhân danh ai để


kể chuyện? (tôi là ai chúng tôi là
ai)


<i>Tơi là người kể chuyện người tự</i>
xưng là làm nghề hoạ sĩ.


<i>Chúng tôi là tôi cùng với lũ bạn</i>
trong tuổi thơ.


 Trong hai mạch kể ấy, mạch kể


nào quan trọng? Vì sao? 


Mạch kể xưng tơi quan trọng hơn
cả. Vì nó là mạch chủ đạo, bao
bọc mạch kể xưng chúng tôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

ức tuổi thơ và kí ức tuổi thơ:
Yêu cầu HS đọc từ “vào năm học


cuối” đến “xa thẳm biêng biếc kia” HS đọc
 Ở đoạn này, người kể chuyện


đang ở mạch kể nào? 



Mạch kể xưng chúng tơi
 Điều gì đã thu hút, khiến chúng


tôi ngây ngất? 


Những kí ức tuổi thơ gắn liền với
hai cây phong.


 Miền kí ức hiện lên với những kỉ


niệm nào đáng nhớ? 


Hình ảnh kì vĩ của hai cây phong;
niềm vui khi phá tổ chim trên cây;
nhìn thấy thế giới bao la đẹp đẽ
trải ra trước mắt chúng tôi


-Niềm vui khi leo
lên cây phá tổ chim
-Thấy thế giới bao
la đẹp đẽ khi ngồi
trên cây phong
 Để miêu tả cảnh sắc ấy, tác giả sử


dụng nghệ thuật gì? Hãy phân tích? 


Bằng nét phác hoạ đậm chất hội
hoạ; Những nét phác thảo sắc sảo
<i>mấu mắt, cành cao ngất, nghiêng</i>
<i>ngả, đung đưa; Bức tranh thiên</i>


nhiên sống động chân trời xanh
thẳm, thảo nguyên hoang vu, dịng
sơng lấp lánh; Nghệ thuật pha
màu tinh tế biêng biếc làn sương,
<i>mờ đục, sợi chỉ bạc</i>


GV: Với nghệ thuật đặc sắc đó tác
giả đã làm hiện lên bức tranh thiên
nhiên hiện lên sống động, tự nhiên,
đầy quyến rũ.


 Với miền kí ức đấy, em hiểu được
điều gì về tâm tình của tác giả đối
với quê hương?


Một tình cảm yêu thương quê
hương sâu nặng dành cho quê
hương, dành cho miền đất thiêng
liêng trong tuổi thơ của người kể
chuyện và cũng là của tác giả.


Tieát2


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
5’ GV kiểm tra lại kiến thức tiết 1.


Yêu cầu HS phân tích lại nghệ
thuật miêu tả đậm chất hội hoạ
được tác giả sử dụng trong đoạn
trích.



HS trả lời theo bài cũ.


30’ Hoạt động 1: Hai cây phong và
thầy Đuy-sen


b) Hai cây phong
và thầy Đuy-sen
Yêu cầu HS đọc lại đoạn đầu văn


baûn.


 Mạch của đoạn này? Mạch kể xưng tôi (người kể
chuyện)


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

lộng lẫy nhất chống ngợp lấy tâm


trí của tơi? cây phong. liền với tuổi thơ


Thảo luận


 Trong dịng cảm xúc ấy, vì sao hai
cây phong lại có được sức tác động
mạnh mẽ như vậy?


-Hai cây phong gắn liền với tuổi
thơ tôi <i>tơi biết chúng từ khi biết</i>
<i>mình, tuổi thơ tơi để lại nơi ấy.</i>
-Hai cây phong có tiếng nói, có
tâm hồn hồ nhịp với tâm hồn của


tơi.


-Hai cây phong do chính thầy
Đuy-sen và An-tư-nai trồng và
thầy đã gửi gắm vào đó ước mơ
về những học trị nghèo vẫn được
đi học của mình .


-Hai cây phong có
sức sống mạnh mẽ
vững chãi.


-Do thầy Đuy-sen
và An-tư-nai trồng
và thầy đã gửi gắm
vào đó ước mơ


 Ở đoạn văn này tác giả đã sử
dụng phương thức biểu đạt nào? 


Phương thức kể xen lẫn với tả.
 Nghệ thuật tả của tác giả ở mạch


kể này có gì đặc sắc? 


-Tả hai cây phong sống động,
những hoạt động tự nhiên:
nghiêng ngả thân cây, lay động
cành lá, mây đen kéo đến xơ gãy
cành, tỉa trụi lái.



-Nghệ thuật nhân hố: cây phong
có tiếng nói tâm tình, chúng thì
thầm có lúc im bặt, cất tiếng thở
dài.


-Trong bức tranh còn nghe được
nhiều âm thanh rộn rã: tiếng lá rì
rào, tiếng reo vù vù.


- Nghệ thuật nhân
hố


 Với cách miêu tả đặc sắc đó, em
cảm nhận được tình cảm gì của
nhân vật tôi?


GV: hai cây phong trở thành biểu
tượng của quê hương, nơi gửi gắm
tình cảm của nhân vật.


Cảm nhận và vẽ lại hai cây
phong bằnh tất cả tâm hồn, bằng
sự yêu thương, gắn bó với cảnh
vật với quê hương yêu dấu.


-> Hai cây phong là
biểu tượng của quê
hương và kỉ niệm
về người thầy



 Có thể vận dụng được điều gì sau
khi tìm hiểu về nghệ thuật miêu tả
của tác giả?


Muốn tả phải biết quan sát, lắng
nghe, cảm nhận đối tượng tả bằng
tất cảtình cảm của mình.


7’ Hoạt động 2: Tổng kết III- Tổng kết:


 Nét nghệ thuật đặc sắc của câu
chuyện này?


-NT:miêu tả sinh
động bằng ngịi bút
đậm chất hội hoạ.
 Đọc văn bản “Hai cây phong”, em


cảm nhận được những vẻ đẹp nào
của thiên nhiên và con người?


Thiên nhiên khoáng đạt; con
người có tình cảm trong sáng, gắn
bó với làng quê, quê hương, đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

 Em cảm nhận dược những tình
cảm gì được gửi gắm qua đoạn
trích?



Tình u q hương da diết, sâu
đậm.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được giá trị nghệ thuật, nội dung văn bản.


- Cảm nhận về tình cảm quê hương và nỗi niềm xúc động về thầy giáo qua hình ảnh hai cây
phong.


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ơn tập truyện kí Vịêt Nam.
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.


+Tự hệ thống hố những kiến về truyện kí đã học.
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần: 9


Tiết: 35,36


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 </b>



<b>VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:


-Viết được bài văn biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp
với miêu tả, biểu cảm.



-Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: đề kiểm tra, đáp án


- HS: ôn tập tất cả các kiến thức tập làm văn về bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra .


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không
<b>3/ Bài mới: </b>thực hiện kiểm tra.




Thống kê kết quả


Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên %
8A6


( / )
8A7


( / )
8A8



( / )
8A9


( / )


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>:


*Bài cũ: - Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà.


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Luyện nói: kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
+ Ơn tập về ngơi kể và chuẩn bị cho phần chuẩn bị luyện nói.


+ Tự luyện nói ở nhà theo đề sgk tr110.
<b>IV- RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>:




Ngày soạn: Tuần:10


Tieát:37


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Giúp HS:


-Nắm được thế nào là nói q và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong
cuộc sống hằng ngày.


-Hiểu thêm về sự phong phú trong ngữ nghĩa tiếng Việt.


-Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu giá trị biểu cảm của các phép tu từ.



<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Một biện pháp tu từ về câu nữa mà hơm nay chúng ta sẽ được biết đó là
nói quá.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


10’ Hoạt động 1: Nói quá và tác dụng
của nói q.


I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ ghi các vd 1 HS đọc vd II-Bài học



 Với các từ được gạch chân, em


hiểu tác giả dân gian muốn diễn
đạt điều gì?


Đêm tháng năm và ngày


tháng mười rất ngắn; Mồ hơi
của người lao động rơi nhiều,
diễn tả sự vất vả, cực nhọc.


1/ Nói quá và tác dụng
của nói quá:


 Hãy so sánh cách nói này với


cách nói thực tế? 


Khơng đúng với sự thật, nói
quá đi so với sự thật, mức độ,
qui mơ của nó tăng lên rất
nhiều lần so với sự thật.
GV treo bảng phụ có ghi


-Đêm tháng năm rất ngắn.Ngày
tháng mười rất ngắn.


-Mồ hơi ướt đẫm.


 So với cách nói trên cách nói nào



hay hơn? Vì sao? 


Cách nói thứ nhất hay hơn.
Vì nó làm cho sự việc diễn
ra sinh động, sâu sắc, gây
được ấn tượng mạnh mẽ cho
người nghe, người đọc.


Là biện pháp tu từ
phóng đại mức độ, qui
mơ, tính chất của sự
vật, hiện tượng được
miêu tả để nhấn mạnh,
17’ <sub></sub> Cách diễn đạt như vậy gọi là


phép nói quá. Nói quá là gì?


gây ấn tượng, tăng sức
biểu cảm.


 Nói quá thường gặp ở những loại


văn bản nào? 


Truyện cổ tích, truyền
thuyết, truỵên cười dân gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

dụng biện pháp nói quá? -Một tiếng chim kêu sáng cả
rừng



 Nói quá còn có tên gọi nào


khác? 


Thậm xưng, phóng đại,
ngoa dụ.


 Chỉ ra sự khác nhau giữa ngoa


ngữ và nói láo? 


-Ngoa ngữ: phóng đại sự
thật để nhấn mạnh sự thật
-Nói láo: nói sai sự thật và
làm người nghe hiểu sai sự
thật.


 Làm thế nào để hiểu đúng giá trị


của phép tu từ nói q? 


Phải hiểu theo nghóa bóng,
không hiểu theo nghóa đen.


12’ Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1


theo nhóm. HS đọc và thực hiện theonhóm 1/ Xác định biện phápnói quá và ý nghĩa:


a)Sỏi đá thành cơm ->
thành quả lao động của
con người.


b)Lên đến tận trời -> sự
bền lòng của người bị
thương


c)Cụ bá thét ra lửa ->
người hung dữ.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện 2/ Điền thành ngữ vào
chỗ trống:


a)Chó ăn đá gà ăn sỏi
b)Bầm gan tím ruột
c)Ruột để ngồi da.
d)Nở từng khúc ruột
e)Vắt chân lên cổ


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực hiện 3/ Đặt câu với thành
ngữ:


Cô ấy đẹp <i>nghiêng</i>
<i>nước nghiêng thành</i>


Tinh thần đoàn kết
khiến con người có thể


<i>dời non lấp biển</i>.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4


theo nhóm. HS đọc và thực hiện theonhóm. 4/ Thành ngữ so sánhcó dùng biện pháp nói
quá


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được khái niệm, cơng dụng của phép nói quá và vận dụng chúng trong nói và viết
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Nói giảm, nói tránh</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk


+Tự rút ra khái niệm và cách tạo ra phép tu từ này.
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần:10


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>ÔN TẬP TRUYỆN KÝ VIỆT NAM</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


<b>-</b> Củng cố, hệ thống hố kiến thức phần truyện ký hiện đại Việt Nam đã được học ở lớp 8.
<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận



<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


 Câu hỏi : Vì sao hai cây phong gây ấn tượng mạnh đến <i>tôi</i>?
 Trả lời : -Nó gắn liền với tuổi thơ tơi


-Hai cây phong chứa đựng kí ức tuổi thơ


-Đó là hai cây phong mà thầy Đuy-sen và An-tư-nai trồng và thầy đã gửi gắm vào đó ước
mơ về những học trị nghèo vẫn được đi học của mình .


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Ta tiến hành tổng hợp các kiến thức về truyện kí Việt Nam


Tiết1



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>
5’ Hoạt động1: Các tác phẩm



truyện kí Việt Nam đã học


 Kể tên các tác phẩm truyện ký


Việt Nam đã học? 


-Trong lịng mẹ – Nguyên Hồng
-Tức nước vỡ bờ – Ngô Tất Tố
-Lão Hạc – Nam Cao


1/Các tác phẩm
truyện kí Việt Nam
đã học:


 Các văn bản ra đời vào thời


gian naøo? 


Đầu thế kỉ XX, khoảng thời gian
1930-1945.


GV: đây là thời kỳ mà văn học
Việt Nam đang hoàn thiện tiến
trình hiện đại hố của mình.
12’ <sub></sub> Kể thêm các tác phẩm truyện


ký Việt Nam hiện đại đã học ở
lớp 7,8?


Sống chết mặc bay – Phạm Duy


Tốn; Một thứ quà … - Thạch Lam; Dế
Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi.


 Lâïp bảng thống kê những kiến
thức liên quan đến văn bản theo
bảng thống kê.


Nhóm thực hiện


<b>Tên văn bản</b> <b>Thể loại</b> <b>Phương thức</b>
<b>biểu đạt</b>


<b>Nội dung chủ yếu</b> <b>Đặc điểm nghệ thuật</b>


Trong lòng mẹ
(Nguyên Hồng)


Hồi ký (trích Những
ngày thơ ấu)


Tự sự xen trữ
tình


Nỗi đau của chú bé mồ côi
và tình thương mẹ của chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Tức nước vỡ bờ


(Ngô Tất Tố) Tiểu thuyết (tríchTắt đèn) Tự sự Phê phán chế độ phong kiếntàn ác, ca ngợi vẻ đẹp tâm
hồn và sức sống tiềm tàng


của người phụ nữ nông thôn


Miêu tả sinh động, chân
thực khắc hoạ nhân vật
rõ nét, sắc sảo


Lão Hạc


(Nam Cao) Truyện ngắn Tự sự xen trữtình Số phận bi thảm và vẻ đẹptâm hồn của người nông dân
trước Cách mạng


Kể chuyện tự nhiên linh
họat, khai thác tâm lí
nhân vật sâu sắc.
GV: đây chính là những đặc


điểm khác nhau cơ bản của các
văn bản đã học.


Hoạt động 2: Điểm giống nhau


 Các văn bản trên có những


đặc điểm nào giống nhau?


2/ Điểm giống
nhau giữa các tác
phẩm


(về nội dung và hình thức) -Là truyện kí hiện



đại, có phương
thức biểu đạt
chính là tự sự
GV: đó cũng chính là điểm


chung của dòng văn học hiện
đại Việt Nam đặc biệt là dòng


-Đề tài viết về
người nghèo trong
xã hội cũ


 Văn học hiện thực, các


tácphẩm truyện kí Việt Nam.


-Giá trị nhân đạo
-Dùng bút pháp
hiện thực sâu sắc
Hoạt động 3:


 Trong các nhân vật ở các văn


bản trên, em thích nhất là nhân
vật nào? Vì sao?


HS tự lựa chọn và trình bày.
GV hướng dẫn giúp HS cảm



nhận những giá trị từ nhân vật


 Chọn học thuộc lòng một đoạn


văn hay trong văn bản đã học.


HS về nhà học thuộc
GV định hướng cho HS chọn


đoạn văn hay.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được những vấn đề cơ bản đã ôn tập.


- Tiếp tục trình bày suy nghĩ, cảm nhận về một nhân vật và học thuộc lòng một đoạn văn hay


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Thông tin về trái đất năm 2000.
+ Đọc, trả lời các câu hỏi.


+Tự hệ thống hoá những kiến về truyện kí đã học.
<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần:10


Tiết: 39


<b>THƠNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Giuùp HS:



<b>-</b> Thấy được tác hại, mặt trái của việc sử dụng bao bì ni lơng, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lơng,
vận động mọi người cùng thực hiện khi có điều kiện; Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết
minh về tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng và tính hợp lí của những kiến nghị mà văn bản đề xuất.
<b>-</b> Giáo dục về ý thức và hành vi tích cực trong vấn đề xử lí rác sinh hoạt, bảo vệ mơi trường.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (5’)


 Câu hỏi : Điểm giống nhau giữa các tác phẩm truyện kí Việt Nam đã học?


 Trả lời :Là truyện kí hiện đại, có phương thức biểu đạt chính là tự sự; Đề tài viết về người nghèo


trong xã hội cũ; Giá trị nhân đạo; Dùng bút pháp hiện thực sâu sắc.


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)



GV dẫn dắt bằng câu chuyện và những câu hỏi liên quan đến bao bì ni lơng.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


12’ Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung I- Đọc - hiểu văn


bản
GV: cần đọc giọng rõ ràng, chú ý


thể hiện giọng điệu của lối văn
thuyết minh


HS đọc 1/ Đọc


GV đọc 1 đoạn HS đọc tiếp


Tìm bố cục của văn bản?


GV treo bảng phụ ghi bố cục


-P1: từ đầu đến “bao bì nilơng” :
Ngun nhân ra đời thơng điệp
-P2: tiếp theo đến “môi trường” :
Tác hại việc sử dụng bao bì ni
lơng và giải pháp đặt ra.


-P3: phần còn lại: Lời kêu gọi
2000



 Căn cứ vào nội dung, văn bản này
thuộc loại văn bản gì? 


Văn bản nhật dụng
6’ Hoạt động 2: Tác hại của việc dùng


bao bì ni lông


2/Phân tích:
 Thông điệp “thông tin về ngày


trái đất năm 2000” ra đời trong
hoàn cảnh nào?


2000 là năm đầu tiên Việt Nam
tham gia Ngày Trái Đất, tổ chức
do Mỹ khởi xướng vào năm 70
nhằm mục đích bảo vệ môi
trường. Việt Nam đã gởi thơng
điệp ấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Chuyển</b></i>: Tìm hiểu vì sao Việt Nam
chọn chủ đề này?


 Bao bì ni lông ngày càng được sử
dụng rộng rãi. Biện pháp xử lý của
người dân hiện nay là gì?


Thu gom để tái sản xuất; Phần
lớn bị vứt bừa bãi khắp nơi.



 Việc làm ấy đem lại những tác hại


gì? 


-Cản trở sự phát triển của thực
vật


->xói mòn


-Tắc nghẽn cống -> phát sinh ruồi
muỗi, bệnh dịch


-Tắc nghẽn đường nước thải làm
tăng khả năng ngập lụt đơ thị
-Ơ nhiễm thực phẩm gây hại cho
não, ung thư phổi


-Nếu bị đốt, thải ra khí Đi ơ xin
gây nghuy hiểm


 Nhận xét của em về tác hại của


bao bì ni lông? 


Gây tác hại to lớn cho môi
trường sống và cho sức khoẻ con
người.


 Ngun nhân nào gây ra những



tác hại ấy? 


Chất pla-xtíc khơng phân huỷ -Tác hại lớn:
+Với mơi trường
 Ngồi ra việc vứt bao bì ni lơng


còn gây ra hậu quả nào? 


Mất mĩ quan; Cản trở sự phân
huỷ các chất thải khác, sinh ra các
chất độc, tạo điều kiện cho vi sinh
vật gây bệnh phát triển


+Với sức khoẻ con
người


GV; do một đặc tính duy nhất mà
pla-xtíc trở thành nguyên nhân gây
ra hàng loạt tác hại xấu.


-Nguyeân nhân do
pla-xtíc không
phân huỷ.


 Trước những tác hại to lớn ấy,
theo em ta cần làm gì để ngăn cản?


HS tự trình bày
 Ở văn bản này người ta đặt ra cho



ta những giải pháp nào? 


Tái sử dụng; Hạn chế khi sử
dụng; Thay thế bằng các vật liệu
khác khi có thể.


b)Giải pháp cho
vấn đề:


 Theo em giải pháp nào hiệu quả


nhất? 


Vận động mọi người.
 Văn bản này được kết thúc như


thế nào? 


Bằng lời kêu gọi ý thức mọi
người


 Kêu gọi chúng ta phải làm gì? Bảo vệ môi trường bằng hành
động “một ngày không sử dụng
bao ni lơng”


 Em có suy nghĩ gì qua lời kêu gọi


ấy? 



Mơi trường sống đang bị ô nhiễm
nghiêm trọng, nên bảo vệ môi
trường là nhiệm vụ cấp bách.


Hoạt động 3: Tổng kết II- Tổng kết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

của văn bản này? trị cao, tác động mạnh đến người
đọc


GV: đưa ra tác hại trên cơ sở đó đề
ra biện pháp. Từ đó ra lời kêu gọi
mọi người. có dùng từ liên kết.
 Cách lập luận ấy có tác động gì
đến nhận thức của em trong việc sử
dụng bao bì ni lơng?


Nhận thức rõ tác hại của chúng
và thực hiện lời kêu gọi


Lập luận chặt chẽ,
rõ ràng


 Kể thêm một số phong trào hiện
nay được hoạt động mạnh để góp
phần bảo vệ mơi trường?


Trồng cây gây rừng, phong trào
xanh sạch đẹp


-> Tác động vào


nhận thức về vấn
đề bảo vệ môi
trường.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được nội dung thông tin mà văn bản đã truyền đạt.
- Tự tìm ra một số giải pháp để góp phần bảo về môi trường


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Kiểm tra văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Ngày soạn: Tuần:10
Tiết:40


<b>NÓI GIẢM NÓI TRÁNH</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu được thế nào nói giảm – nói tránh; cơng dụng của nói giảm – nói tránh trong ngơn ngữ đời
thường và trong văn học


-Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm – nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết.
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phép tu từ.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận



<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: 1/ Thế nào nói quá? Cho ví dụ?


 Trả lời : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được


miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Ta tiếp tục tìm hiểu về một biện pháp tu từ về câu khác


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


20’ Hoạt động 1: Nói giảm – nói tránh
và tác dụng


I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ ghi các vd sgk HS đọc vd II- Bài học:



 Các từ gạch chân trong vd diễn


đạt điều gì? 


Thể hiện chung một nội
dung: chết


1/ Nói giảm – nói tránh
và tác dụng của nói
giảm – nói tránh:


 Tại sao tác giả lại không dieãn


đạt trực tiếp như thế? 


Nhằm giảm bớt mức độ đau
thương, buồn bã cho người
nghe


Yêu cầu HS đọc vd2 sgk.


 Từ đồng nghĩa với từ <i>bầu sữa</i>? HS trả lời
 Vì sao khơng dùng các từ đồng


nghĩa đó để thay thế? 


Sẽ gây cảm giác thô tục,
nặng nề.


GV treo bảng phụ ghi vd3



 Cách nói nào hay hơn, vì sao? Cách nói thứ hai làm cho lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

 Tất cả các cách nói này có điểm


gì chung? 


Tránh diễn đạt trực tiếp, nói
vịng, uyển chuyển để tạo ra
những giá trị biểu cảm nhất
định.


Là một biện pháp tu từ
dùng diễn đạt tế nhị,
uyển chuyển, tránh gây
cảm giá quá đau buồn,


 Caùch nói như vậy gọi là nói giảm


nói tránh. Em hiểu thế nào là nói
giảm nói tránh ?


ghê sợ nặng nề; tránh
thô tục thiếu lịch sự.


 Lấy thêm vài vd có dùng biện


pháp nói giảm nói tránh? 


-Bác Dương thơi đã thơi rồi


-Ơng ấy lại thổ huyết.


 Chỉ ra biện pháp nói giảm nói


tránh:


-Ông ấy lại thổ huyết


-Chiếc áo này khơng hợp với anh
lắm.


HS thực hiện


 Nếu có thể, em sẽ thay thế bằng


từ nào? 


Mửa ra máu; anh mặc xấu
lắm.


 Từ đó hay cho biết, có những


cách nào để tạo cách nói giảm nói
tránh?


Dùng từ Hán Việt đồng


nghĩa; Dùng cụm từ phủ định
tương đương.



Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HS đọc


15’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện 1/ Điền từ nói giảm nói
tránh vào ơ trống.


a)đi nghỉ
b)chia tay
c)khiếm thị
d)có tuổi
e)đi bước nữa


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện 2/ Lựa chọn câu có sử
dụng nói giảm nói tránh
a2, b2, c1.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3


theo nhóm HS đọc và thực hiện theonhóm 3/ Tạo cách nói giảmnói tránh theo mẫu
-Lọ hoa này khơng cân
đối lắm


-Bài làm văn vừa rồi tôi
làm không tốt lắm.
4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)


*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được khái niệm, cơng dụng nói giảm nói tránh.


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Câu ghép</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96></div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Ngày soạn: Tuần:11
Tiết:42


<b>LUYỆN NÓI:</b>



<b> KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng gãy gọn, sinh động về một câu chuyện có kết hợp
với miêu tả và biểu cảm; Ơn tập kiến thức về ngơi kể.


-Rèn kó năng nói cho HS.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.



-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(không)


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Tiến hành luyện nói kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


15’ Hoạt động 1: Ơn tập về ngơi kể I-Ơn tập về ngơi kể:


 Trong văn tự sự có mấy ngơi kể?


Phân biệt chúng? 


-Ngơi thứ I: xưng tôi


-Ngôi thứ III: gọi tên nhân
vật bằng tên gọi của chúng.


 Một số văn bản đã dùng ngơi kể


này? 


I: Trong lịng mẹ, Lão Hạc
II: Tức nước vỡ, Cô bé bán
diêm.


 Mỗi ngôi kể được sử dụng có



nghóa gì trong việc kể chuyện? 


I: người kể trực tiếp kể
chuyện, bộc lộ cảm xúc làm
câu chuyện chân thực, sinh
động


II: người kể giấu mình giúp
cách kể linh hoạt


 Dựa vào đâu để lựa chọn ngôi kể


cho phù hợp? 


Cốt truyện, tình huống và
u cầu đề.


 Vì sao có những văn bản người


ta dùng kết hợp cả hai ngôi kể?
(thay đổi ngôi kể)


Để xem xét, đối chiếu sự


việc dưới các góc cạnh khác
nhau làm câu chuyện cụ thể
hơn, sâu sắc hơn.


25’ Hoạt động: Luyện tập II- Luyện tập:



GV yêu cầu HS đọc đoạn trích
“Tắt đèn” của Ngơ Tất Tố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

 Phân tích việc kết hợp các


phương thức biểu đạt trong đoạn
trích?


-Kể: kể lại việc chị Dậu


đánh nhau với bọn người nhà
Lý trưởng.


-Tả: tả lại cảnh đánh nhau
-Biểu cảm: cảm xúc của chị
Dậu trước sự tàn bạo của
chúng.


 Hãy đóng vai chị Dậu, kể lại câu


chuyện ấy?


 Để thay đổi được ngơi kể, trong


q trình kể ta phải thay đổi
những gì?


Lời xưng hơ, thay lời thoại



trực tiếp bằng lời thoại gián
tiếp, thay đổi các yếu tố
miêu tả và biểu cảm cho phù
hợp.


GV yêu cầu HS luyện nói theo


nhóm HS luyện nói


u cầu: cần đảm bảo thay đổi
được ngôi kể hợp lý; thể hiện
được cảm xúc của nhân vật trong
đoạn trích.


u cầu đại diện nhóm trình bày HS trình bày
u cầu nhóm khác nhận xét.


GV nhận xét, sửa chữa


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Tiếp tục luyện nói ở nhà.


-Tự thực hành thay đổi ngôi kể cho một số đoạn trong một số văn bản đã học.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Ngày soạn: Tuần:11
Tiết: 41

<b>KIỂM TRA VĂN</b>




<b>I-MUÏC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Giúp HS :


-Vận dụng những kiến thức ở phân môn văn vào việc giải quyết các bài tập, các câu hỏi trong đề
kiểm tra; Hệ thống hoá được các kiến thức.


-Rèn luyện tư duy tổng hợp.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: đề kiểm tra, đáp án


<b>-</b> HS: ôn tập tất cả các kiến thức văn từ tiết một đến nay.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


- Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không


<b>3/ Bài mới: </b>thực hiện kiểm tra.




Thống kê kết quả



Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên %
8A6


( / )
8A7


( / )
8A8


( / )
8A9


( / )


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (2’)
*Bài cũ: Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ôn dịch thuốc lá.


+ Đọc; Trả lời câu hỏi sgk.


+Tìm hiểu về tính nghiêm trọng, tác hại và những kiến nghị về việc hút thuốc lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Ngày soạn: Tuần:11
Tiết:43


<b>CÂU GHÉP</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:



-Nắm được đặc điểm của câu ghép, đồng thời năm được hai cách nối các vế của câu ghép.
-Rèn luyện kĩ năng viết câu dùng từ cho HS.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: Phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ nói quá trong câu sau:


Cày đồng đang buổi ban trưa.
Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày.


 Trả lời : Nhấn mạnh nỗi vất vả cực nhọc của người nông dân, gây cảm xúc yêu thương nơi người


đọc.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)



<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Ta tìm hiểu về một kiểu câu mới: Câu ghép.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


10’ Hoạt động 1: Đặc điểm của câu ghép I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ ghi 3 câu in đậm trong
sgk. Thảo luận:


HS đọc vd II- Bài học


 Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu


này:


1/ Đặc điểm của câu
ghép:


Tơi qn thế nào được những cảm giác
trong sáng ấy nảy nở trong lịng tơi như
mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời
quang đãng


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi
dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì
chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn:
hơm


nay tôi đi học.



Yêu cầu nhóm trình bày kết quả phân tích


vào bảng. -Câu có 1 C-V: b-Câu có C-V nhỏ


nằm trong C-V lớn:
a


-Câu có C-V nhỏ
bao chứa nhau: a.


 Từ đó hãy xác định kiểu câu cho các câu


treân?


-Câu b: câu đơn.
-Câu c: câu ghép
-Câu d: câu có dùng
C-V để mở rộng


Là những câu do hai
hay nhiều cụm C-V
không bao chứa nhau
tạo thành.Mỗi cụm C-V


 Như vậy thế nào là câu ghép? này được gọi là một vế


câu.
GV: mỗi cụm C-V được gọi là một vế của



câu ghép.


 Hãy đặt một câu gheùp.


12’ Hoạt động 2: Cách nối các vế câu ghép 2/ Cách nối các vế câu


ghép
GV treo bảng phụ ghi các câu sau:


a)Tôi đi học còn mẹ tôi đi làm


b)Vì nhà nghèo nên nó phải bươn chải sớm
c)Chúng ta càng yêu nước chúng ta càng
phải thi đua.


d)Bố đọc sách, mẹ làm cơm.


-Dùng từ nối:
+Một quan hệ từ
+Một cặp quan hệ từ
+Một cặp phó từ, đại từ
hay chỉ từ.


Yêu cầu HS phân tích cấu trúc ngữ pháp và


xác định kiểu câu. HS thực hiện -Không dùng từ nối:dùng dấu phẩy, dấu


 Các vế câu ghép trên nối với nhau bằng


cách nào?



a)Nối bằng 1 QHT
b)Nối bằng cặp
QHT


c)Nối bằng cặp phó
từ


d)Nối bằng dấu
phẩy.


chấm phẩy hoặc dấu
hai chấm


13’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo
nhóm


HS đọc và thực
hiện theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

a)(3), (5), (6): không
dùng từ nối; (7): nối
bằng cặp từ nếu … thì.
b) (1), (2): khơng dùng
từ nối.


c) (2): nối bằng dấu :
d) (3): nối bằng <i>bởi vì</i>



Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 theo
nhóm


HS đọc và thực
hiện theo nhóm


2/Đặt câu ghép theo
cặp QHT:


a)Vì trời mưa nên
đường lầy lội.


b)Nếu bạn học hành
chăm chỉ thì bạn sẽ đạt
kết quả tốt.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực


hieän


3/Chuyển câu ghép đã
đặt thành câu thành câu
ghép mới


a) Trời mưa, đường lầy
lội.


b) Bạn sẽ đạt kết quả
tốt nếu bạn học hành


chăm chỉ.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 HS đọc và thực


hieän


4/Đặt câu ghép với mỗi
cặp từ hô ứng:


a)Tôi vừa chợp mắt đã
ghe gà gáy.


GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện BT5. b)Ăn cây nào, rào cây


ấy.
4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được đặc điểm và và cách nối các vế câu ghép; Vận dụng loại câu này khi nói và
viết


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Câu ghép</i> (tt)


+Trả lời các câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Ngày soạn: Tuần:11
Tiết:44


<b>TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT</b>




<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu rõ được vai trị, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người.
-Bứơc đầu có ý thức hình thành khái niệm về thể loại văn thuyết minh.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ơn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Trong cuộc sống, có những lúc chúng ta cần giải thích, trình bày, giới
thiệu một vấn đề nào đó cho người nghe rõ. Vì vậy, ta cần đến một loại văn bản mới: văn
bản thuyết minh



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


12’ Hoạt động 1: Văn bản thuyết


minh trong đời sống con người. I- Tìm hiểu:


u cầu HS đọc 3 đoạn trích sgk.
Thảo luận:


-Nhóm 1,2:<sub></sub>Văn bản “Cây dừa
Bình Định” trình bày vấn đề gì? 


-Trình bày về lợi ích của
cây dừa


II- Bài học:


1/ Vai trò và đặc điểm
chung của văn bản
thuyết minh


-Nhóm 3,4:<sub></sub> Văn bản “Tại sao lá
cây có màu xanh lục” giải thích ta
hiểu về vấn đề gì?


-Giải thích nguyên nhân lá


cây có màu xanh.


a)Văn bản thuyết minh


trong đời sống con
người:


-Nhóm 4,5:<sub></sub>Văn bản “Huế” giới


thiệu cho ta vấn đề gì? 


-Giới thiệu về Huế với
những nét riêng tiêu biểu, là
TTVHNT lớn


 Các vấn đề được trình bày giải


thích ở đây mang tính chất như thế 


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

nào? cảm xúc người viết


 Em thường gặp loại văn bản


mang đặc điểm này ở đâu?


 Các văn bản trên là văn bản


thuyết minh. Thế nào là văn bản
thuyết minh?


Phần hướng dẫn sử dụng ở


các sản phẩm; giới thiệu các
đặc điểm của một số loại sản


phẩm đóng hộp, bao bì; phần
giới thiệu sơ đồ một khu du
lịch; phần giới thiệu tiểu sử
một nhà văn hay tóm tắt một
văn bản.


Văn bản thuyết minh là
nhằm cung cấp tri thức
(kiến thức) về đặc
điểm, tính chất, nguyên
nhân, … của các hiện
tượng trong tự nhiên, xã
hội bằng phương thức
trình bày, giới thiệu,
giải thích.


17’ Hoạt động 2:Đặc điểm chung của
văn bản thuyết minh.


b) Đặc điểm chung của
văn bản thuyết minh:
Thảo luận:


-Nhóm 1,2: <sub></sub> Có người nói văn
bản “Cây dừa Bình Định” là văn
bản miêu tả. Điều đó đúng
khơng? Vì sao?


-Văn miêu tả trình bày chi



tiết cụ thể, giúp ta hình dung
về sự vật, cảnh, con người. Ở
đây văn bản trình bày để ta
hiểu về bản chất của đối
tượng.


-Nhóm 3,4: <sub></sub> Văn bản “Tại sao lá
cây có màu xanh” là văn bản nghị
luận giải thích. Điều đó đúng
khơng? Vì sao?


-Văn bản nghị luận giải


thích chủ yếu dùng lí lẽ, dẫn
chứng để làm sáng tỏ vấn
đề. Còn văn bản này lại làm
rõ bằng cơ chế bằng qui luật
của đồ vật.


-Nhóm 4,5: <sub></sub> Văn bản “Huế” là
văn bản tự sự. Điều đó đúng
khơng? Vì sao?


-Văn tự sự trình bày diễn


biến sự việc, có nhân vật. Ở
đây văn bản chỉ nói một
cách khách quan không có
diễn biến.



 Vậy nhiệm vụ quan trọng nhất


của văn bản thuyết minh là gì?


-Phải cung cấp tri thức
khách quan về sự vật


 Từ đó người viết cần đảm bảo


u cầu gì khi viết loại văn bản
này?


-Tơn trọng sự thật
khách quan


 Cần trình bày như thế nào để đạt


được những yêu cầu trên?


-Trình bày rõ ràng,
chính xác, chặt chẽ.


10’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1


theo nhóm. HS đọc và thực hiện 1/Giải thích:a)Là văn bản thuyết


minh. Vì văn bản cung
cấp cho người đọc kiến


thức về cuộc khởi nghĩa
Nông Văn Vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

minh. Vì văn bản giới
thiệu về con giun đất.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện 2/ Văn bản “Thông tin


về ngày trái đất năm
2000” là bài văn nghị
luận đề xuất một hành
động tích cực bảo vệ
môi trường, nhưng đã sử
dụng yếu tố thuyết
minh để nói rõ tác hại
của bao bì ni lơng, làm
cho lời đề nghị có sức
thuyết phục cao.


GV hướng dẫn HS làm BT3: dựa
vào BT2 để thực hiện.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: -Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Tiếp tục mở rộng tìm hiểu yếu tố thuyết minh trong các loại văn bản khác.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Phương pháp thuyết minh.</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Ngày soạn: Tuần:11


Tiết:43


<b>CÂU GHÉP (tt)</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Ngồi mục tiêu ơn tập lại khái niệm về câu ghép các cách nối hai vế câu ghép, GV phải cung cấp
cho HS quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.


-Rèn luyện kó năng viết câu cho HS.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: Thế nào là câu ghép? Có mấy cách đê nối các vế câu ghép?



 Trả lời : Là câu có hai vế khơng bao chứa nhau; Có hai cách để nối các vế câu ghép: có dùng từ


nối và khơng dùng từ nối.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Vậy thì giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nào?


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


20’ Hoạt động 1: Quan hệ ý nghĩa giữa
các vế câu ghép


I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ ghi câu văn sgk HS đọc vd II- Bài học


 Câu văn trên có mấy vế câu? Hãy


phân tích? 


Có 3 vế


-Tiếng Việt chúng ta đẹp
-Tâm hồn người Việt rất
đẹp


-Đời sống, cuộc đấu tranh
cao quý



1/ Quan hệ ý nghĩa
giữa các vế câu ghép:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

tiện nào?


 Vậy giữa các vế câu ghép này có


quan hệ gì về mặt ý nghóa? 


Nhân quả. Cụm C-V1 là
kết quả của Cụm C-V2,3


 Mối quan hệ này thường được thể


hiện bằng phương tiện naøo? 


Quan hệ từ hoặc cặp
quan hệ từ tương ứng: bởi
vì …, vì … nên, do … nên …


 Bằng kiến thức cũ, hãy trình bày


thêm một số quan hệ ý nghĩa có thể
có giữa các vế câu?


Thảo luận


Quan hệ điều kiện (giả


thiết), tương phản, tăng


tiến, lựa chọn, bổ sung,
tiếp nối, đồng thời, giải
thích


Các vế câu ghép có
quan hệ ý nghĩa với
nhau khá chặt chẽ.
Những quan hệ thường
gặp là:


 Moãi nhóm đặt hai câu thể hiện một


quan hệ ý nghĩa theo thứ tự: quan hệ
điều kiện (giả thiết), quan hệ tương
phản, quan hệ tăng tiến, quan hệ lựa
chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp
nối


GV treo bảng phụ ghi


Nhóm đặt câu. quan hệ điều kiện (giả


thiết), quan hệ tương
phản, quan hệ tăng
tiến, quan hệ lựa chọn,
quan hệ bổ sung, quan
hệ tiếp nối, quan hệ
đồng thời, quan hệ
giải thích.



 Xác định các phương tiện dùng để


liên kết các vế câu ghép?


 Hoặc là em nghỉ học hoặc là em vừa


học vừa làm


Càng học càng tiến bộ
Tơi đang học bài thì nó đến
Mẹ rửa bát, bố mẹ xem ti vi


Có thể đổi các quan hệ từ ở các câu
cho nhau được khơng? Vì sao?


 Như vậy giữa các vế trong câu ghép


có mối quan hệ với các từ liên


Khơng được vì mỗi mối


quan hệ được sử dụng bởi
một cặp từ nhất định phù
hợp.


Mỗi quan hệ thường
được đánh dấu bằng
những quan hệ từ, cặp
quan hệ từ hoặc cặp từ
hô ứng nhất định


kết như thế nào?


 Có thể nói mối quan hệ ý nghĩa giữa


các quan hệ từ, cặp quan hệ từ hoặc
cặp từ hơ ứng nhất định chính là mối
quan hệ giữa các vế vế câu. Đúng hay
sai?


Không đúng, phải dựa


vào văn cảnh hoặc hoàn
cảnh giao tiếp.


15’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1
theo nhóm


HS đọc và thực hiện BT1
theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

a)Quan hệ nhân quả.
b) Quan hệ điều kiện
c) Quan hệ tăng tiến
d) Quan hệ tương phản
e)Quan hệ thời gian
nối tiếp; quan hệ
nguyên nhân.



Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọcvà thực hiện BT2 2/a)-Câu ghép: 2, 3, 4,
5.


-Caâu gheùp: 2, 3


b) Quan hệ ý nghĩa
giữa các vế:


-Quan hệ điều kiện
-Quan hệ nhân quả
c) Không thể tách
riêng các vế câu ghép
thành câu đơn. Vì
chúng gắn bó về mặt
ý nghóa.


u cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọcvà thực hiện BT3 3/Đánh giá về giá trị
câu ghép:


-Xét về lập luận mỗi
vế câu là một việc LH
nhờ ơng giáo


->Không thể tách vì
làm mất tính liền
mạch


GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện
BT4.



-Xét về giá trị biểu
hiện ->Thể hiện được
cách kể lể dài dòng
của LH.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được mối quan hệ ý nghĩa các vế câu ghép.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ngày soạn: Tuần:12
Tiết: 45


<b>ÔN DỊCH, THUỐC LÁ</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:


-Nhận thức được tác hại to lớn, nhiều mặt của thuốc lá đối với đời sống cá nhân và cộng đồng. Từ đó
các em xây dựng quyết phòng chống thuốc lá; Thấy được sự kết hợp chặt chẽ giữa hai phương thức lập
luận và thuyết minh trong văn bản.


<b>-</b> Giáo dục về ý thức tránh xa và thuyết phục mọi người không dùng thuốc lá.
<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng phân tích một văn bản nhật dụng.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> khơng
<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Ta tìm hiểu thêm một nạn dịch lớn trong xã hội: dịch lớn trong xã hội: dịch thuốc lá.
<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung I- Đọc - hiểu văn


bản
GV: khi đọc chú ý nhấn mạnh các ý


được in nghiêng trong sgk. HS đọc 1/ Đọc


 Vaên bản có thể chia ra làm mấy


phần? 


-P1: từ đầu đến “AIDS” -> Nêu


tính chất nghiêm trọng của nạn
dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

GV treo bảng phụ ghi bố cục - P3: tiếp theo đến“phạm pháp”
-> Tác hại của thuốc lá đối với
người khơng hút


-P4: phần cịn lại -> Trình bày
cảm nghĩ và lời đề nghị.


30’ Hoạt động 2: Tính nghiêm trọng
của vấn đề.


2/Phân tích:
 “Ôn dịch” nghóa là gì?


 Văn bản đã tạo sự chú ý ngay từ
tên gọi. Em hiểu gì về gì về tên
văn bản? (dấu phẩy? Có thể bỏ đi
khơng)


Dấu phẩy đã tạo nên một sự chú
ý lớn, nó biểu thị thái độ tức giận,
ghe tởm, giống như một tiếng
chửi.


a) Tính nghiêm
trọng của vấn đề:


Yêu cầu HS đọc phần đầu văn bản? HS đọc


 Theo tác giả thì hút thuốc lá có tác


hại nghiêm trọng như thế nào? 


Đe doạ sức khoẻ và tính mạng
lồi người nặng hơn AIDS.


Nghiêm trọng hơn
tác hại của AIDS
 Kết luận ấy dựa trên cơ sở nào? Sau mấy chục năm và hơn 5 vạn


cơng trình khoa học.
 Sự so sánh giúp ta hiểu được gì?


Nhận biết điều gì? 


Nạn nghiện thuốc lá thực sự đã
lan tràn và đe doạ nghiêm trọng
đến đời sống con người và đang
huỷ hoại dần con người.


Hoạt động 3: Tác hại của thuốc lá b)Tác hại của


thuốc lá:
 Thuốc lá tác hại đến sức khoẻ của


con người như thế nào? Và bằng
cách nào?


Khói thuốc lá sẽ dần dần tích tụ


dần vào cơ thể gây ra hàng loạt
tác hại, gặm nhấm cơ thể dần.


+Khói thuốc lá
gặm nhấm dần cơ
thể con người
 Vậy, việc tác giả dẫn lời THĐ bàn


về việc đánh giặc trước khi phân
tích tác hại của thuốc lá có ý nghĩa
gì? Hãy phân tích?


Mở ra cho người đọc biết về cách
tác hại của thuốc lá, gây sự chú ý
nơi người đọc, tạo nên tính thuyết
phục cho lý lẽ của mình.


-Gây ho hen
-Viêm phế quản
-Sức khoẻ giảm
-Gây ung thư
 Nêu những tác hại của thuốc lá


đến cơ thể con người?


HS nêu ra. -Gây các bệnh tim


mạch
 Vì sao tác giả lại đưa dẫn chứng



bằng một bệnh nhẹ nhất - bệnh
viêm phế quản?


Chỉ là bệnh nhẹ mà tác hại đã vơ
cùng lớn thì các bệnh nặng hơn sẽ
ghê gơm hơn.


 Em có nhận xét gì về tác hại của
thuốc lá đến sức khoẻ? 


Vô cùng ghê gớm, huỷ hoại đời
sống con người.


 Ngoài tác hại đến sức khoẻ của
người hút, thuốc lá còn tác hại đến
đối tượng nào khác?


Đến những người xung quanh,
tác hại cho xã hội.


+Taùc hại cho xã
hội


-Khói thuốc lá làm
 Trước trình bày tác hại này, vì sao


tác giả lại đưa ra giả định: có người
<i>bảo …?</i>


Đây là một trong những cách


chống chế của người hút thuốc.
Họ chưa thấy được tác hại của
việc mình làm. Nên tác giả nêu ra
rồi đánh vào nó làm cho bài viết


nhiễm độc những
người xung quanh
-Nhiễm độc thai
nhi


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

có tính thuyết phục cao. gương xấu
 Vậy em hiểu thêm được điều gì về


thuốc lá? 


Một loại chất độc có hại, có thể
làm huỷ hoại nhân cách.


-Dễ đẩy trẻ em vào
con đường phạm
pháp trộm cắp, ma
tuý, AIDS.


 Ở đoạn này tác giả đã sử dụng
chứng cứ như thế nào? Có tác dụng
gì?


Những chưng cứ kho học rõ ràng,
làm cho lý lẽ thêm xác đáng.



c)Kiến nghị:


-Xây dựng chiến
dịch chống thuốc lá
 Để kết thúc văn bản này, kiến


nghị nào được đề xuất? 


Cần có chiến dịch chống thuốc lá
trên tồn cầu


trên tồn cầu
 Về điều này tác giả đã đưa ra


những dẫn chứng nào? 


Ở Bỉ, Châu Âu, nước ta.


Hoạt động 4: Tổng kết III-Tổng kết:


 Liên hệ lại lời của THĐ em hiểu
được gì về cuộc chiến chống chống
thuốc lá?


Địi hỏi sự đồng lịng , sự bền bỉ
của tồn thế giới.


Chống thuốc lá là
cuộc chiến lâu dài,
bền bỉ đòi hỏi sự


đồng lịng, nhất trí.


5’ Hoạt động: Luyện tập IV- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc thêm số 2. HS đọc
 Chỉ ra liên quan giữa thuốc lá và


ma tuyù? 


Đều là chất gây ghiện, gây nguy
hiểm đến tính mạng con người
 Ghi lại cảm nghĩ của em sau khi


đọc xong bản tin này?


HS tự trình bày


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được những vấn đề về tác hại của thuốc lá.
- Tự sưu tầm thêm tư liệu về những tác hại của thuốc lá


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Bài toán dân số.
+ Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Ngày soạn: Tuần:12
Tiết:47


<b>PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH</b>




<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Bước đầu nắm được các phương pháp thuyết minh và vận dụng được các phương pháp ấy vào trong
thực tế.


-Rèn kó năng thuyết minh một cách rõ ràng, thuyết phục.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Thế nào là văn bản thuyết minh? Trình bày đặc điểm của văn bản thuyết minh?
 Trả lời : Văn bản thuyết minh là nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất,


nguyên nhân, … của các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu,
giải thích. Đặc điểm:



-Phải cung cấp tri thức khách quan về sự vật
-Tôn trọng sự thật khách quan


-Trình bày rõ ràng, chính xác, chặt chẽ.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Về bài văn thuyết minh ta đã biết được một số đặc điểm của nó nhưng
vấn đề là làm thế nào để thực hiện thuyết minh có kết quả? Tiết học này ta sẽ tìm hiểu.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


10’ Hoạt động 1: Quan sát, học tập,


tích luỹ tri thức I- Tìm hiểu:


 Mục đích chính của văn bản


thuyết minh? 


Truyền đạt và cung cấp tri


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Trở lại các văn bản thuyết minh


vừa học, các văn bản ấy truyền
đạt những tri thức nào? (cụ thể
từng văn bản)


Tri thức về quê hương, sinh



vật học, lịch sử … 1/Tìm hiểu các phươngpháp thuyết minh
GV: nói chung là những tri thức


khoa học.


a)Quan sát, học tập,
tích luỹ tri thức để làm
bài văn thuyết minh


 Vậy làm thế nào để có những tri


thức ấy? 


Ln ln học tập, quan sát
để tích luỹ


 Bằng những suy luận, tưởng


tượng, phỏng đốn, em có thể tích
luỹ được những tri thức đó khơng?
Vì sao?


Khơng được vì đây là những


tri thức khoa học: chính xác,
rõ ràng, thực tế.


 Như vậy để làm được bài văn



thuyết minh, người viết cần thiết
phải có được điều gì?


Tri thức và nó được tích luỹ


qua việc quan sát, học tập
15’ Hoạt động 2: Phương pháp thuyết


minh. b) Phương pháp thuyếtminh


Thảo luận:


Yêu cầu 6 nhóm thảo luận cho 6
câu hỏi của 6 phương pháp trong
sgk.


HS thảo luận.


 Đoạn văn a. -Ở các câu văn ta thường


gặp hệ từ <i>la</i>ø – biểu thị một
phán đoán


-Sau từ ấy ta chỉ ra đặc điểm,
công dụng của sự vật


-Loại câu định thường đứng
ở đầu đoạn, đầu bài giữ vai
trò giới thiệu vấn đề



 Hãy định nghĩa <i>sách, học</i>? HS thực hiện


-Phương pháp liệt kê,


 Đoạn văn b. Ở hai đoạn văn tác giả đã


dùng phép liệt kê, nó giúp
cho văn bản được rõ ràng,
nhấn mạnh ý được trình bày


giải thích


 Đoạn văn c. Tác giả dùng một ví dụ: ở


Bỉ …, nó đã làm cụ thể hơn
một vấn đề vốn trừu tượng,
làm người đọc dễ liên hệ
thực tế, cảm nhận vấn đề sâu
hơn


-Phương pháp nêu ví dụ


 Đoạn văn d Tác giả đã dùng những con


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

thán khí … Nếu thiếu các số
liệu ấy thì bài viết thiếu cơ
sở thực tế khơng có sức
thuyết phục


 Đoạn văn e Đoạn văn so sánh độ lớn



của Thái Bình Dương với các
biển khác, nhờ đó nó nhấn
mạnh độ lớn của TBD


- Phương pháp so sánh


 Bài văn Huế.


 Tóm lại có bao nhiêu phương


pháp thuyết minh?


Văn bản <i>Hue</i>á đã giới thiệu


Huế qua từng phương diện:
cảnh quan, cảnh sắc, kiến
trúc, đặc sản, món ăn, lịch
sử… -> Phân tích là chia nhỏ
vấn đề xem xét


-Phương pháp phân loại
phân tích.


10’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện 1/ Phạm vi tìm hiểu vấn
đề thể hiện trong <i>Ôn</i>
<i>dịch thuốc lá</i>: y tế, tâm
lí học, xã hội học



Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện 2/Phương pháp thuyết
minh: só sánh, phân
tích, nêu số liệu.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực hiện 3/ Thuyết minh đòi hỏi
kiến thức phải cụ thể.
Phương pháp: dùng số
liệu, sự kiện cụ thể.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 HS đọc và thực hiện 4/Phân loại như vậy là


hợp lý, đã chỉ ra được
các kiểu khác nhau dẫn
đến học yếu.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: -Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Tiếp tục tìm hiểu về phương pháp thuyết minh trong các văn bản thuyết minh mà em biết.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Trả bài kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2 .</i>


+Bài TLV đã được suy nghĩ lại ở nhà.
+Các ý kiến thắc mắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Ngày soạn: Tuần: 12
Tiết: 48


<b>TRAÛ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Nhận ra được những chỗ
mạnh yếu khi viết bài này và có những hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết; Bổ sung
những kiến thức hổng ở hai phần Văn và Tập làm văn.


-Rèn luyện kĩ năng tư duy, làm bài, trình bày bài.
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: Giáo án, bài đã chấm.


<b>-</b> HS: bài làm đã tự sửa.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> không.
<b>3/ Bài mới: </b>(40’)


 <b>TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN</b>


1-Giáo viên nhận xét những ưu, khuyết điểm:
Ưu điểm


Khuyết điểm


2-Chữa bài:



</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

-Hướng dẫn cách xác định câu đúng trong phần trắc nghiệm.
3-Phát bài, HS đọc bài và ý kiến.


4-GV giải đáp những thắc mắc của HS.
5-Đọc một số bài mẫu (phần tự luận).


 <b>TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2</b>


1-GV u cầu HS đọc lại đề bài và xác định yêu cầu đề
2-Yêu cầu HS đưa ra dàn bài sau khi đã suy nghĩ thêm ở nhà.
3-GV nêu lên nhận xét về bài làm của HS:


Ưu điểm


Khuyết điểm


4-Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dùng dưới đây và hướng dẫn HS điền vào phần viết đúng


<b>LỖI</b> <b>VIẾT SAI</b> <b>VIẾT ĐÚNG</b>


<b>Chính tả</b>
<b>Câu</b>
<b>Diễn đạt</b>
<b>Ýù</b>


4-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.


5-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm.


6-GV yêu cầu HS đọc bài văn mẫu (điểm cao) và nhận xét cái hay trong bài văn đó.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (5’)


*Bài cũ: Tự thực hiện lại 2 bài kiểm tra ở nhà.


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Đ<i>ề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh</i>.
+ Tìm hiểu về đề văn thuyết minh.


+ Tìm hiểu cách làm một bài văn thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Ngày soạn: Tuần:13
Tiết: 49


<b>BÀI TỐN DÂN SỐ</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:


<b>-</b> Nắm được mục đích và nội dung chính tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân
số, đó là con đường tồn tại hay không tồn tại của loài người; Thấy được cách viết nhẹ nhàng, kết hợp
với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.


<b>-</b> Giáo dục về ý thức đúng và có hành động đúng trước sự gia tăng về dân số.
<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>


<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>



<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cuõ:</b> (5’)


 Câu hỏi : Em nhận thức được điều gì qua văn bản “Ơn dịch thuốc lá”?


 Trả lời : Thuốc lá đã gây ra tác hại ghê gớm đến môi trường, sức khoẻ con người và xã hội.


<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Dân số là một vấn đề đáng được quan tâm của xã hội.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


7’ Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung I- Đọc - hiểu văn


bản
GV: cần đọc giọng rõ ràng, chú ý


thể hiện sự ngạc nhiên trước tốc độ
tăng dân số.


HS đọc 1/ Đọc


GV đọc 1 đoạn HS đọc tiếp



</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

phần?


GV treo bảng phụ ghi bố cục


bài tốn dân số đặt ra từ thời cổ
đại


TB: tiếp theo đến “của bàn cờ”:
sự gia tăng nhanh chóng của dân
số thế giới.


KB: phần cịn lại -> Lời kêu gọi
hạn chế sự gia tăng dân số.


 Để làm rõ tốc độ gia tăng dân số
nhanh chóng, tác giả đã trình bày
mấy luận điểm?


3 luận điểm:


-Nêu bài tốn cổ và nêu kết luận:
một con số gia tăng khủng khiếp
-So sánh sự gia tăng dân số giống
số thóc trong mỗi ô bàn cờ


-Thực tế sinh đẻ của phụ nữ và
vấn đề khó khăn khi thực hiện
sinh từ 1 đến 2 con



22’ Hoạt động 2: Bài toán dân số đặt ra
từ thời cổ đại


2/Phân tích:


u cầu HS đọc lại đoạn MB. HS đọc a) Bài toán dân số


đặt ra từ thời cổ đại
 Đoạn văn bản cho ta hiểu được


điều gì về vấn đề dân số? 


Bài toán dân số đặt ra từ thời cổ
đại qua việc kén rể của ông thông
thái.


 Theo em điều gì khiến cho tôi


sáng mắt ra? 


Vấn đề gia tăng dân số dường
như được đặt ra từ thời cổ.


 Em có nhận xét gì về cách truyền
đạt ở đoạn đầu văn bản? 


Vừa gây tò mò, hấp dẫn người
đọc vừa mang lại một kết luận bất
ngờ



Hoạt động 2: Tốc độ gia tăng dân


số b) Tốc độ gia tăngdân số:


 Hãy tóm tắt lại bài tốn cổ được


đề cập? 


64 ô bàn cờ, đặt một hạt thóc vào
ô thứ nhất, cứ thế nhân đơi ở ơ
tiếp theo. Tổng số thóc thu được
phủ kín trái đất.


 Bài tốn này có ý nghĩa gì đối với
vấn đề tác giả đề cập? 


Chính là tiền đề để so sanh với
sự gia tăng dân số. Dân số gia
tăng theo cấp số nhân


Dân số gia tăng
theo cấp số nhân
 Cách so sánh như vậy có tác dụng


gì? 


Tạo sự hấp dẫn, gây chú ý và
giúp người đọc dễ hiểu để hình
dung tốc độ gia tăng của dân số
 Thông báo của hội nghị Cai-rô



nêu lên vấn đề gì? 


Tỉ lệ sinh con của người phụ nữ


là rất cao, trên 2 con Tỉ lệ sinh con củangười phụ nữ là rất
 Các nước được đề cập đề cập


trong văn bản thuộc châu lục nào?
nó có đặc điểm gì?


Châu Á, châu Phi; tất cả đều là
nghèo, chậm phát triển hay đang
phát triển.


cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

khó. khó.
 Ngồi ra qua đặc điểm của các


nước này, em cịn hiểu gì thêm về
hậu quả của việc gia tăng dân số?
(mối quan hệ giữa gia tăng dân số
với đời sống xã hội)


Dân số tăng làm kinh tế chậm
phát triển, đời sống khó khăn, y tế
– giáo dục – văn hố khơng phát
triển. Do vậy việc khống chế gia
tăng dân số càng khó khăn.



=> Gia tăng dân số
làm ảnh hửơng đến
sự phát triển kinh
tế, y tế giáo dục
-văn hoá


Hoạt động 3: Lời kêu gọi c)Lời kêu gọi


 Trước vấn đề này, tác gỉa có thái
độ gì?


 Tác giả muốn truyền đạt điều gì ở


phần kết bài? 


Nếu cứ tiếp tục sinh sản theo cấp
số nhân thì sẽ khơng cịn đất sống;
cần hạn chế gia tăng dân số trên
toàn cầu


Cần phải hạn chế
sự gia tăng dân số
trên tồn cầu


 Theo em, có những giải pháp nào
để hạn chế gia tăng dân số? Trong
đó giải pháp nào là hiểu quả nhất?
Vì sao?



HS trình bày


5’ Hoạt động 4: Tổng kết III- Tổng kết


 Nhận xét của em về cách lập luận


của văn bản? 


Lập luận chặt chẽ, thuyết phục
người nghe.


SGK
 Qua văn bản em có thêm được


những điều gì?


HS trình baøy


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: -Nắm được những vấn đề về dân số mà văn bản đề cập
- Tìm hiểu thêm về tác hại của gia tăng dân số


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chương trình địa phương phần văn.
+ Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Ngày soạn: Tuần:13
Tiết:50


<b>DẤU NGOẶC ĐƠN-DẤU HAI CHẤM</b>




<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm; Biết dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm
trong khi viết; Hình thành thêm hệ thống hiểu biết dấu câu.


-Rèn luyện kó năng dùng dấu câu.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: Các vế câu thường có những mối quan hệ nào? Đặt một câu ghép mà các vế câu có


quan hệ tăng tiến.



 Trả lời : Những quan hệ thường gặp là: quan hệ điều kiện (giả thiết), quan hệ tương phản, quan


hệ tăng tiến, quan hệ lựa chọn, quan hệ bổ sung, quan hệ tiếp nối, quan hệ đồng thời, quan hệ
giải thích.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: GV ôn lại các dấu câu đã học. Ta tìm hiểu cơng dụng của hai dấu câu
khác: dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

ghép


GV treo bảng phụ ghi vd1 a, b, c
sgk.


HS đọc vd II- Bài học


 Các dấu ngoặc đơn dùng để làm


gì? 


a)Đánh dấu phần giải thích,
làm rõ


b)Thuyết minh về một loài
động vật đã được dặt tên cho
con kênh



1/ Dấu ngoặc đơn:


c) Phần bổ sung thêm về năm
sinh, năm mất của Lí Bạch và
cho biết thêm Miên Châu thuộc
tỉnh nào.


Dùng để đánh dấu
phần chú thích (giải


 Như vậy dấu ngoặc đơn thường


được dùng để làm gì?


thích, thuyết minh,
bổ sung thêm)


12’ Hoạt động 2: Dấu hai chấm b) Dấu hai chấm:


GV treo bảng phụ ghi vd2 HS đọc


 Dấu hai chấm trong các câu trên


có tác dụng gì? 


a)Đặt trước lời đối thoại của
Dế Mèn và Dế Choắt (dùng
kèm với dấu gạch ngang)


b)Đánh dấu lời nói của người


xưa (dùng với dấu ngoặc kép)


-Đánh dấu (báo
trước) phần giải
thích, thuyết minh
cho một phần trước
đó.


 Cơng dụng của dấu hai chấm? c)Đánh dấu phần chú thích, lí


giải sự thay đổi tâm trạng của
nhân vật.


-Đánh dấu (báo
trước) lời dẫn trực
(dùng với dấu ngoặc
kép) hay lời đối
thoại(dùng với dấu
ngoặc kép)


12’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT


1 HS đọc và thực hiện 1/Công dụng của dấungoặc đơn:


a)Đánh dấu phần
giải thích


b)Đánh dấu phần


thuyết minh


c) Đánh dấu phần bổ
sung


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT


2 HS đọc và thực hiện 2/Công dụng của dấuhai chấm:


a)Đánh dấu phần
giải thích


b) Đánh dấu lời đối
thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

thuyết minh
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT


3


HS đọc và thực hiện 3/-Có thể bỏ nhưng


như vậy thì phần sau
khơng được nhấn
mạnh


-Đánh dấu phần
thuyết minh.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT



4 HS đọc và thực hiện 4/-Có thể thay đổiđược


-Nếu viết lại thì
khơng thể thay bằng
dấu ngoặc đơn. Vì ý
đằn sau dấu hai
chấm là để giải thích
cho <i>bộ phận</i> chứ
khơng phải giải thích
cho <i>PN</i>


u cầu HS đọc và thực hiện BT
5


HS đọc và thực hiện 5/-Sai. Vì dấu ngoặc


đơn bao giờ cũng
được dùng thành cặp
-Phần đánh dấu
ngoặc đơn không
phải là bộ phận của
câu.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được công dụng của hai loại dấu câu trên.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài:<i>Dấu ngoặc kép.</i>



+Trả lời các câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Ngày soạn: Tuần:13
Tiết:51


<b>ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu được đề văn và cách làm bài văn thuyết minh; Thấy được làm bài văn thuyết minh là khơng
khó, chỉ cần HS biết qaun sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp là được.


-Rèn kó năng viết văn thuyết minh.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.



<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp?


 Trả lời : Có 6 phương pháp thuyết minh thường gặp: nêu ví dụ, định nghĩa, giải thích, lấy số liệu,


so sánh, phân loại phân tích và liệt kê.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Làm thế nào để nhận biết và nắm được yêu cầu của một đề văn thuyết
minh và thực hiện làm bài văn thuyết minh như thế nào?


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


7’ Hoạt động 1: Đề văn thuyết minh I- Tìm hiểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

sgk.


 Các đề văn trên có đặc điểm gì


chung? 


Nêu lên đối tượng cần
thuyết minh.


1/ Đề văn thuyết minh:


 Đối tượng thuyết minh gồm



những loại nào? 


Con người, đồ vật, con vật,
thực vật, lễ hội, món ăn


 Có nhận xét gì về đối tượng cần


thuyết minh? 


Đối tượng gần gũi, quen
thuộc trong đời sống


 Vậy làm thế nào để nhận biết


được một đề văn thuyết minh? 


Thường có <i>giới thiệu, thuyết</i>
<i>minh</i> … và khơng có các u
cầu kể, tả, biểu cảm, nghị
luận.


GV: cũng có đề khơng có các từ


<i>giới thiệu</i>


 Trong các đề văn trên, đề văn


nào mang tính bắt buộc, đề nào ta
có thể lựa chọn.



Đề h, i, l, n là đề được lựa


chọn đối tượng thuyết minh


Nêu ra các đối tượng để
người làm bài trình bày
tri thức về chúng


 Đề văn thuyết minh có đặc điểm


gì nổi bật?


14’ Hoạt động 2: Cách làm bài văn
thuyết minh


b) Cách làm bài văn
thuyết minh:


 Nhắc lại các phương pháp thuyết


minh đã học?


HS nhắc lại


u cầu HS đọc <i>Xe đạp</i> HS đọc


 Bài văn này thuết minh về đối


tượng nào? 



Chiếc xe đạp +Để làm bài văn thuyết


minh:


 Hãy đặt đề văn cho văn bản


treân? 


Thuyết minh về chiếc xe
đạp


 Có người cho rằng: để thuyết


minh cho đối tượng này cần nêu
rõ: xe của ai, loại xe nào, màu gì,
nguồn gốc của xe … theo em,
thuyết minh như vậy đúng hay
sai?


Sai. Đó khơng phải thuyết


minh mà là miêu tả.


-Tìm hiểu đối tượng
thuyết minh


 Theo em ta phải thuyêt minh như


thế nào về đối tượng này? 



Giới thiệu những điểm
chung về chiếc xe đạp gồm
mấy bộ phận, cấu tạo và
cơng dụng từng phần.


 Tìm bố cục cho bài văn trên? MB: giới thiệu khái quát về


xe đạp


GV treo bảng phụ TB: giới thiệu cấu tạo xe đạp


và nguyên tắc hoạt động của


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

đời sống và trong tương lai thức về đối tượng đó.


 Để giới thiệu về xe đạp ta đã


vận dụng phương pháp nào? 


Phương pháp định nghóa,
giải thích


 Vận dụng phương pháp ấy, em


thử định nghĩa khác về xe đạp?


HS trình bày


 Ở phần thân bài, tác giả đã dùng



phương pháp nào? 


Phân loại, phân tích. Chia 3
bộ phận: truyền động, điều
khiển, chuyên chở.


 Theo em ta có thể vận dụng


phương pháp nào khác? 


Liệt kê các bộ phận hay
nêu ví dụ để nói lên công
dụng của xe đạp trong đời
sống


-Chọn phương pháp
thuyết minh cho phù
hợp


 Ở phần kết bài, có gì đặc biệt


trong phương thức biểu đạt? 


Kết hợp với văn biểu cảm
để nêu suy nghĩ.


 Nhận xét về việc sử dụng ngơn


từ?



-Ngơn từ chính xác, dễ
hiểu


 Dựa vào bài văn trên hãy trình


bày bố cục chung của một bài văn
thuyết minh?


+Bố cục:


-MB: giới thiệu đối
tượng cần thuyết minh
-TB: trình bày cấu tạo,
các đặc điểm, lợi ích, …
của đối tượng


15’ Hoạt động 3: Luyện tập -KB: bày tỏ thái độ đối


với đối tượng
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1


theo nhoùm


HS đọc và thực hiện BT1
theo nhóm


III- Luyện tập:
GV hướng dẫn HS thực hiện lập ý



và lập dàn ý theo từng bước.


Nhóm trình bày dàn ý 1/ Lập và lập dàn ý cho
đề bài: “Giới thiệu về
chiếc nón lá Việt Nam”
GV nhận xét, sửa chữa và hướng


dẫn HS tham khảo dàn ý.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: -Hoàn tất bài tập vào vở.


-Tiếp tục luyện tập lập ý và lập dàn ý cho một số đề văn thuyết minh khác trong sgk.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng.</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Ngày soạn: Tuần:13
Tiết: 52


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>
Giúp HS:


<b>-</b> Bước đầu nắm được vài nét cơ bản về văn học địa phương cũng như ngũng truyền thống văn học ở
địa phương.


<b>-</b> Giáo dục về ý thức quan tâm đến truyền thống văn học địa phương.
<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng thẩm bình và lựa chọn thơ.



<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> (không)
<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>
10’ Hoạt động1: Nhóm HS trình bày kết


quả sưu tầm về các tác giả thơ BĐ.
GV yêu cầu HS thảo luận để thống
nhất kết quả sưu tầm của nhóm trước
khi trình bày


HS thảo luận và trình
bày



1/Một số nhà htơ gắn bó
với q hương Bình Định:


GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung -Hàn Mặc Tử


-Xuân Diệu
-Yến Lan
-Lệ thu


-Trần Thị Huyền Trang
-Nguyễn Văn Chương


15’ Hoạt động 2: Nhóm HS trình bày kết
quả sưu tầm về cuộc đời một số nhà
văn, nhà thơ BĐ.


2/ Cuộc đời một số nhà
văn, nhà thơ BĐ:


-Hàn Mặc Tử: sinh ra tại Huế. Do mắc
phải căn bệnh phong nên ơng đã vào
sống ở Quy Hồ (Qui Nhơn). Cho nên
phần lớn thơ ơng gắn bó với Quy
Nhơn, Bình Định.


-Xuân Diệu: “ơng hồng thơ tình
u”. Tác giả sinh ra ở Phước
Hồ-Tuy Phước. Tác phẩm của ông mang
đậm dấu ấn của con người, quê hương


Bình Định


-Yến Lan là nhà thơ cũng được sinh ra
và lớn lên trên quê hương Bình Định
GV giới thiệu một số di tích ở BĐ gắn
liền với các tác giả này.


15’ Hoạt động 3: HS trình bày một số
đoạn thơ (văn) hay viết về quê hương
BĐ của các tác giả này.


3/ CaÙc tác phẩm hay về
quê hương Bình Định:
GV yêu cầu HS trình bày HS đọc


Yêu cầu HS trình bày một số cảm
nhận của mình về các tác phẩm thơ
văn đó.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> (3’)


*Bài cũ: - Tiếp tục sưu tầm và tìm hiểu thêm về một số tác phẩm về văn học của các tác giả ở Bình
Định


- Tự trình bày cảm nhận về các tác phẩm khác về quê hương BĐ của các tác giả này


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

+Tự tìm hiểu về tâm hồn khí phách của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu thể hiện trong bài thơ
này.


<b>IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>



Ngày soạn: Tuần:14


Tiết:53


<b>DẤU NGOẶC KÉP</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Hiểu rõ cơng dụng của dấu ngoặc kép và vận dụng vào quá trình giao tiếp, khi viết.
-Rèn luyện kĩ năng dùng dấu câu.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học taäp …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)



 Câu hỏi: Công dụng của dấu hai chấm? Đọc BT 6 và cho biết công dụng của dấu hai chấm


trong đoạn văn đó.


 Trả lời : Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó; Đánh dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Ta tiếp tục tìm hiểu công dụng của dấu hai chấm.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


13’ Hoạt động 1: Cơng dụng I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ ghi vd HS đọc vd II -Bài học


 Ở vd a, dấu ngoặc kép dùng để


làm gì? 


Đánh dấu lời dẫn trực


tiếp – lời nói của Găng-đi 1/Cơng dụng


 Cơng dụng của dấu ngoặc kép


trong trường hợp này?


-Đánh dấu từ ngữ, câu,
đoạn trực tiếp



 Từ <i>dải lụa</i> ở câu b, ta nên hiểu


thế nào cho thích hợp? 


Theo nghóa ẩn dụ: xem
chiếc cầu như dải lụa
mềm mại.


 Cơng dụng của dấu ngoặc kép


trong trường hợp này?


-Đánh dấu từ ngữ được
hiểu theo nghĩa đặt biệt
hay có hàm ý mỉa mai


 Ở câu c, các từ trong dấu ngoặc


kép có giá trị gì? 


Mỉa mai bọn thực dân
Pháp bằng cách dùng
chính lời nói của chúng để
đả kích lại chính sách cai
trị của chúng ở Việt Nam


 Các từ trong dấu ngoặc kép ở


câu d có giá trị gì? 



Phần phân biệt các tác
phẩm, văn bản


 Cơng dụng của dấu ngoặc kép


trong trường hợp này?


- Đánh dấu tên tác phẩm,
tờ báo, tập san, … được
dẫn


 Hãy lấy một ví dụ có sử dụng


dấu ngoặc kép và chỉ ra cơng
dụng?


HS lấy vd.


Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện 1/Công dụng của dấu
ngoặc kép:


a)Đánh dấu lời dẫn trực
tiếp


b)Hàm ý mỉa mai
c)Lời dẫn trực tiếp



Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 HS đọc và thực hiện 2/Đặt dấu hai chấm và
ngoặc kép vào chỗ thích
hợp và giải thích:


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

hãy vẽ … với nhau” -> Báo
trước lời dẫn trực tiếp; Lời
dẫn trực tiếp.


c) … bảo hắn: … “Đây là …
đi một sào” -> Báo trước
lời dẫn trực tiếp; Lời dẫn
trực tiếp.


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực hiện 3/a)Đánh dấu lời dẫn trực
tiếp


b)Lời dẫn gián tiếp
GV hướng dẫn HS viết đoạn văn


thuyết minh có dùng dấu ngoặc
đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
và giải thích


4/Viết đoạn văn thuyết
minh có dùng dấu ngoặc
đơn, dấu hai chấm, dấu
ngoặc kép và giải thích
4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.



- Nắm được công dụng của dấu ngoặc kép và thực hành với nó.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Ơn luyện về dấu câu.</i>


+Trả lời các câu hỏi sgk


+Tự tổng kết kiến thức về dấu câu.


+Chữa các lỗi về dấu câu.


<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần:14


Tiết:54


<b>LUYỆN NĨI THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Qua hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.
-Có điều kiện cho HS mạnh dạn suy ngĩ


-Rèn kó năng làm văn thuyết minh.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …



<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ơn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Trình bày cách làm bài văn thuyết minh?


 Trả lời : Để làm bài văn thuyết minh: Tìm hiểu đối tượng thuyết minh; Xác định rõ phạm vi tri


thức về đối tượng đó; Chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp; Ngơn từ chính xác, dễ hiểu


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: Ta tiến hành luyện nói về một thứ đồ dùng


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


8’ Hoạt động 1: Đề:


GV ghi đề bài. HS đọc “Thuyết minh về cái


phích nước (bình thuỷ)”
u cầu HS nhắc lại các bước làm



bài văn thuyết minh.


HS nhắc lại kiến thức
Yêu cầu HS thực hiện bước tìm


hiểu đề. -Đối tượng: cái bình thuỷ-Thể loại: thuyết minh


 Để thuyết minh cho đối tượng


này, ta cần trình bày những điểm
gì?


Cấu tạo; Nguyên tắc hoạt


động; Công dụng, hiệu quả
sử dụng; Cách bảo quản


 Nhắc lạibố cục chungcủa một


văn bản thuyết minh?


HS nhắc lại


 Từ đó hãy lập dàn ý cho bài văn


naøy. 


HS lập dàn bài theo nhóm MB: Giới thiệu chung
về cái bình thuỷ



GV yêu cầu nhóm HS trình bày


dàn bài 


Đại diện nhóm trình bày TB: +Trình bày cấu tạo
hai phần:


GV nhận xét, sửa chữa -Phần vỏ


GV có thể treo bảng phụ ghi dàn
bài mẫu.


-Phần ruột


+Hiệu quả sử dụng
+Cách bảo quản
15’ Hoạt động 2:


Tiến hành thảo luận về bài nói.
HS trong nhóm tự nói theo dàn bài
mà nhóm đã thảo luận.


Nhóm luyện nói KB: Đánh giá về đối


tượng
12’ Hoạt động 3:


GV lần lượt yêu cầu HS trình bày
trước lớp bài nói của mình (có thể
dựa vào dàn bài)



HS trình bày trước lớp
u cầu nhóm khác nhận xét, bổ


sung


HS nhận xét
GV tổng hợp nhận xét, bổ sung,


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ: -Tiếp tục luyện nói theo đề bài này


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Viết bài tập làm văn số 3 – văn thuyết minh.</i>


+Ôn tập lại toàn bộ những kiến thức về TLV phần văn thuyết minh.
+Tự luyện tập với 4 đề bài tham khảo ở sgk/Tr145.


<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần: 14


Tiết: 55, 56

<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 – VĂN THUYẾT MINH</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Thực tập viết bài văn thuyết minh hoàn chỉnh
-Rèn luyện kĩ năng diễn đạt, trình bày.



<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: đề kiểm tra, đáp án


- HS: ôn tập tất cả các kiến thức tập làm văn thuyết minh.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
- Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra .


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>khơng
<b>3/ Bài mới: </b>thực hiện kiểm tra.




Thống kê kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

8A6


( / )
8A7


( / )
8A8


( / )
8A9



( / )


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>:


*Bài cũ: - Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà.


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Thuyết minh về một htể loại văn học.
+ Đọc và trả lời những câu hỏi trong sgk.


+ Tự rút ra cách thuyết minh về một thể loại văn học.
<b>IV- RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>:


Ngày soạn: Tuần: 14


Tiết: 57


<b>VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC </b>



<b>Phan Bội Châu</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Giúp HS


-Cảm nhận được vẻ đẹp của những chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX, những người mang chí lớn cứu
nước, cứu dân dù ở hoàn cảnh nào vẫn giữ được phong thái ung dun, khí phách hiên ngang, bất khất
và niềm tin khơng dời đổi vào sự nghiệp giải phóng dân tộc; Hiểu được sức truyền cảm nghệ thuật
qua giọng thơ khẩu khí hào hùng của tác giả.


-Giáo dục tình cảm yêu mến, cảm phục những chí sĩ yêu nước mà đặt biệt là Phan Bội Châu
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ trung đại



<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS.
<b>3/ Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

“Ngục trung thư” – thư viết trong ngục được Phan Bội Châu sáng tác vào đầu năm 1941, khi ông bị
bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” là một bài thơ
Nôm nằm trong tác phẩm đó.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


7’ Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác


phẩm. I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm:


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) SGK.
 Trình bày một vài nét về tác giả, tác
phẩm?



HS trình bày theo SGK. SGK


GV nói thêm về thời điểm lịch sử thế
kỉ XX và hoàn cảnh ra đời của bài thơ.


27’ Hoạt động2: Đọc – hiểu văn bản II- Đọc – hiểu văn


bản:
GV: cần đọc giọng diễn cảm phù hợp


khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào
hùng; cặp 3-4 chuyển sang giọng
thống thiết.


HS đọc. 1/ Đọc:


GV nhận xét và đọc lại. 2/ Phân tích:


 Thể thơ của bài thơ này? Thất ngôn bát cú đường luật.
 Hãy thuyết minh vài nét về thể thơ


Thất ngôn bát cú đường luật? 


7 câu, mỗi câu 8 chữ; câu 3-4,
5-6 đối nhau.


Hai câu đề
Yêu cầu HS đọc lại câu 1-2.



 Giải nghĩa hào kiệt, phong lưu?
 Từ<i> vẫn</i> được lặp lại ở câu đầu có ý


nghóa gì? 


Dù trong hồn cảnh nào vẻ ung
dung đường hồng và chí khí
ln tồn tại


 Theo tác giả, ơng vào tù vì đâu? <i>Chạy mỏi chân</i>
 Em hiểu được điều gì về quan niệm


sống của tác giả qua câu thơ này? 


Nhà tù là nơi khắc nghiệt và
con người hào kiệt, phong lưu kia
xem nó là như chốn để nghỉ chân
lúc mỏi mệt


 Nhận xét về giộng điệu hai câu thơ


này?


- Giọng điệu bơng
đùa cứng cỏi
 Cùng với giọng điệu đó em có cảm


nhận gì về con người Phan Bội Châu? 


Phong thái đường hoàng, tự tin,


ung dung, thanh thản, vừa ngang
tàng, bất khuất nhưng vừa hào
hoa, tài tử.


-> Phong thái ung
dung, đường hoàng.


Yêu cầu HS đọc câu 3-4. Hai câu thực


 So sánh với giọng điệu thơ ở hai câu


treân? 


Giọng trầm thống, diễn tả nỗi
đau cố nén, khác giọng cười cợt,
vui đùa ở hai câu trên.


-Giọng trầm thống


 Nội dung hai câu thơ này?
GV nói thêm về tiểu sử tác giả.
GV: ông đã từng bôn ba, lưu lạc 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

năm ở nước ngoài


 Kể về cuộc đời như vậy, tác giả than


thân chăng? 


Khơng phải, vì ơng vốn là


người tự nguyện gắn cuộc đời
mình cho cách mạng. Đó là nỗi
buồn của một con người có tâm
huyết với CM nhưng thất bại.
 Qua lời bộc bạch đó em hiểu được


điều gì? 


Cảm nhận rõ về tầm vóc lớn
lao của người tù yêu nước, nỗi
đau trong tâm hồn bậc anh hùng.


-> Nỗi đau trong
tâm hồn tác giả


u cầu HS đọc câu 5-6. Hai câu luận


Giải nghóa <i>bủa, kinh tế</i> ?


 Biện pháp nghệ thuật gì được sử


dụng? 


Lối nói khoa trương
 Nhận xét về giọng điệu ?


 Với biện pháp nghệ thuật đó, hai câu
thơ đã thể hiện điều gì?


GV: Đó là tiếng cười ngạo nghễ của


tác giả. Hai câu thơ là sự kết tinh cao


Cho dù tình trạng có bi kịch đến
mức độ nào thì chí khí vẫn
khơng đổi dời, vẫn theo đuổi sự
nghiệp cứu nước cứu đời


độ cảm xúc lãng mạn mà hào hùng
của tác giả.


 Em có cảm nhận gì về tư tưởng và


cách thể hiện đó? 


Đó là khẩu khí của bậc anh


hùng hào kiệt. ->Khí phách hiên ngang, tầm vóc vĩ
đại của tác giả.
 Hai câu đã thể hiện được điều gì?


Yêu cầu HS đọc hai câu cuối Hai câu kết


 Cách lặp từ còn có ý nghĩa gì? Buộc người đọc phải ngắt nhịp
một cách mạnh mẽ, lời thơ trở
nên dõng dạc, dứt khốt.
 Tác giả muốn khẳng định điều gì?


GV: câu thơ còn cho ta hiểu thêm
niềm tin bất diệt của cụ PBC vào sự



-> Khẳng định tư thế
hiên ngang, ý chí
thép gang.


Nghiệp CM mà mình đã lựa chọn.


5’ Hoạt động 3: Tổng kết. III- Tổng kết:


 Cảm nhận của em về giọng điệu
toàn bài thơ?


-Giọng điệu hào
hùng, có sức lơi
cuốn mạnh
 Bài thơ giúp em hiểu được điều gì về


con người tác giả Phan Bội Châu?


-Phong thái ung
dung, đường hồng,
khí phách kiên
cường, bất khuất
<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)


*Baøi cũ:


<b>-</b> Học thuộc lòng bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Đập đá ở Côn Lôn</i>.



+ Đọc; Trả lời những câu hỏi SGK.


+Tìm hiểu giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ và so sánh với tác phẩm Vào nhà ngục
<i>Quảng Đông cảm tác.</i>


<b>IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>:


Ngày soạn: Tuần: 14


Tiết: 57


<b>ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN </b>



<b>Phan Châu Trinh</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Giúp HS


-Cảm nhận được hình ảnh cao đẹp của người yêu nước: trong gian nguy vẫn hiên ngang, bền gan
vững chí; Hiểu được nhân cách cứng cỏi của Phan Châu Trinh; Thấy được giọng điệu hào hùng của
bài thơ và cảm nhận hết giá trị của các bài thơ tỏ chí của các nhà chí sĩ cách mạng Việt Nam


-Giáo dục tình cảm u mến, cảm phục những chí sĩ yêu nước mà đặt biệt là Phan Bội Châu
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ thất ngôn bát cú


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi :Trình bày nhậncủa em qua bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đong cảm tác” của Phan Bội


Châu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>3/ Bài mới:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (2’)


Ta cùng cảm nhận về tâm tư tình cảm của một nhà cách mạng khác – Phan Châu Trinh


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả, tác
phẩm.


I- Giới thiệu tác giả,
tác phẩm:


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) SGK.
 Trình bày một vài nét về tác giả, tác
phẩm?



HS trình bày theo SGK. SGK


22’ Hoạt động2: Đọc – hiểu văn bản II- Đọc – hiểu văn


bản:
GV: cần đọc giọng diễn cảm phù hợp


khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào
hùngcủa bài thơ.


HS đọc. 1/ Đọc:


GV nhận xét và đọc lại. 2/ Phân tích:


Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ đầu. HS đọc. a)Bốn câu thơ đầu:


 Em hiểu gì về quan niệm làm trai


của tác giả trong câu thơ đầu? 


Quan niệm nhân sinh quan
truyền thống: làm trai phải tung
<i>hoành dọc ngang, phải khác đời.</i>
GV: -Đã sinh ra làm trai thì phải khác


đời


-Chí là trai Nam Bắc Đơng Tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
Đó là lịng tự hào, niềm kiêu hãnh



->Câu đầu nói lên
vẻ đẹp hùng tráng
của người làm trai
 Người làm trai ấy có tư thế như thế


nào giữa đất Côn Lôn? 


<i>Đứng giữa -> tư thế hiên ngang,</i>
vững vàng, sẵn sàng đội trờ đạp
đất.


GV: Côn Lôn – chốn tù đày khổ sai
->Vẫn khí phách hào hùng


Qua 3 câu thơ tiếp theo, em hãy hình


dung về cơng việc đập đá? đá nặng nhọc, khó khăn, khổ cựcTác giả tả thực cơng việc đập
của người tù khổ sai dùng tay
cầm búa đập đá thành hịn,
thành đống.


-Công việc nặng
nhọc


Trước những công việc ấy người,
người là trai đã thể hiện ý chí như thế
nào?


Hành động mạnh mẽ, dứt


khốt, hiên ngang, ln trong tư
thế sẵn sàng, chủ động trước
hồn cảnh


-Con người thì chủ
động, sẵn sàng hoạt
động mạnh mẽ, phi
thường


Để thể hiện ý chí đó, tác giả dùng
nghệ thuật gì, có ý nghĩa gì đối với
việc thể hiện?


Khoa trương, làm nổi bật sức
mạnh to lớn của con người.


NT: nói quá; giọng
điệu hào hùng, mạnh
mẽ.


Nhận xét giọng điệu của câu thơ?
 Từ đó em cảm nhận được vẻ đẹp gì
của người tù yêu nước?


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

mẽ
GV: lao động nặng nhọc, khổ sai


nhưng con người đã vượt lên thử thách
đó, trở nên chủ động, sừng sững, vĩ
đại



Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ cuối HS đọc. b) Bốn câu cuối


 Phương thức diễn đạt ở 4 câu cuối có
gì khác với 4 câu thơ đầu? 


4 câu đầu sử dụng phương thức
miêu tả kết hợp với biểu cảm, ở
đây tác giả trực tiếp bộc lộ cảm
xúc và suy nghĩ


 Từ công việc đập đá, tác giả có suy
nghĩ gì về bản thân mình?


GV: Những khó khăn gian lao tưởng
làm chùn bước anh hùng nhưng với tác


Tác giả thấy rằng bản thân
mình được rèn luyện cho dày
dạn phong trần và tinh thần cứng
cỏi, kiên trung khơng sờn.


Ýù chí được tơi luyện,
thân thể được dạn
dày qua thử thách
gian lao


giả nó chỉ là cơ sở giúp con người rèn
luyện ý chí, tơi luyện tinh thần



 Ý chí của người anh hùng đó đã được
làm nổi bật lên nhờ vào nét nghệ
thuật nào?


NT đối lập giữa những gian lao
thử thách với sức chịu đựng bền
bỉ, dẻo dai và ý chí sắt son của
người cách mạng


 Hai câu kết khiên ta liên tưởng đến


câu chuyện nào? 


Nữ Oa vá trời
 Nhưng tình cảnh này có gì khác với


truyện cổ tích? 


Tác giả tự xem mình là người
làm việc to lớn nhưng bị lỡ bước,
thất bại tạm thời, xem tù đày hỉ
là chuyện cỏn con.


-Tin tưởng mãnh liệt
ở sự nghiệp cứu
nước, coi khinh tù
đày


 Dùng hình ảnh kẻ vá trời đối lập với
<i>việc cỏn con có ý nghĩa gì?</i> 



Khẳng định tầm vóc của lý
tưởng yêu nước mới là cái lớn
lao, đè bẹp mọi thứ


7’ Hoạt động 3: Tổng kết III- Tổng kết:


 Cùng Cảm tác ở nhà ngục Quảng
<i>Đông, bài thơ này cho em cảm nhận </i>
vẻ đẹp nào của người tù yêu nước?


-NaËng lòng với lý tưởng
-Mạnh mẽ, hiên ngang


-Coi thường gian nguy, chủ động
trong mọi tình huống


-Ln tin tưởng vào sự nghiệp
 Để bộc lộ được những vẻ đẹp đó bài


thơ đã có âm hưởng chung nào? 


Mạnh mẽ, khoẻ khoắn, giọng


điệu rắn rỏi, dứt khoát -NT: Bút pháp lãng mạn, giọng điệu hào
hùng


 Bài thơ đọng lại trong em điều gì về
hình ảnh người anh hùng cứu nước?



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)
*Bài cũ: -Học thuộc lòng bài thơ.


-Nắm được giọng điệu và cảm hứng được thể hiện trong bài thơ của tác giả.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Muốn làm thằng cuội</i>.


+ Đọc; Trả lời những câu hỏi SGK.


+Tìm hiểu tâm sự của tác giả được gửi gắm qua giọng thơ độc đáo.


<b>IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>:


Ngày soạn: Tuần:15


Tiết:59


<b>ÔN LUYỆN DẤU CÂU</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống.


-Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.
-Rèn luyện kĩ năng dùng dấu câu.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận



<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi: Cơng dụng của dấu ngoặc kép?


 Trả lời : Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn trực tiếp; Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặt biệt hay


có hàm ý mỉa mai; Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, … được dẫn.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


10’ Hoạt động 1: Tổng kết
về dấu câu


I- Ôn tập


GV treo phụ ghi bài tập 1/ Tổng kết về dấu


câu


Yêu cầu HS điền vào


cột <b>dấu câu</b> cho tương
ứng với cột <b>cơng dụng</b>


HS thảo luận và thực hiện


<b>Dấu câu</b> <b>Công dụng</b>


1/ Dấu chấm -Đánh dấu sự kết thúc một câu


2/ Dấu phẩy -Ngăn cách các thành phần phụ với thành


phần chính trong câu.


-Ngăn cách các thành phần có chức năng
ngữ pháp như nhau


3/ Dấu ba chấm -Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tương tương tự
chưa liệt kê hết.


-Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng,
ngắt quãng.


-Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự
xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất
ngờ hay hài hước, châm biếm


4/ Dấu chấm phẩy -Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu
ghép có cấu tạo phức tạp.



-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong
một phép liệt kê phức tạp.


5/ Dấu gạch ngang -Đặt giữa câu đánh dấu bộ phận chú thích,
giải thích trong câu.


-Đặt ở đầu dịng để đánh dấu lời nói trực tiếp
của nhân vật hoặc để liệt kê.


-Nối các từ nằm trong một liên danh.


6/ Dấu ngoặc đơn Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích,
thuyết minh, bổ sung thêm)


7/ Dấu hai chấm -Đánh dấu (báo trước) phần giải thích,
thuyết minh cho một phần trước đó.


- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực (dùng
với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại(dùng
với dấu ngoặc kép)


8/ Dấu ngoặc kép -Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn trực tiếp.


-Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặt
biệt hay có hàm ý mỉa mai.


-Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, …
được dẫn



17’ Hoạt động 2:Các lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Yêu cầu HS đọc và


thực hiện BT1 


Câu đã kết thúc mà không dùng dấu chấm ->
Điền dấu chấm sau chữ xúc động và viết hoa
chữ T


a) Thiếu dấu ngắt
câu khi câu đã kết
thúc


Yêu cầu HS đọc và


thực hiện BT2 


Dùng dấu chấm câu sai vì câu chưa kết thúc


-> Bỏ dấu chấm b)Dùng dấu ngắtcâu khi câu chưa
kết thúc


u cầu HS đọc và


thực hiện BT3 


Giữa các bộ phận cùng chức năng ngữ pháp
đã không dùng dấu phân cách. -> Thêm dấu
phẩy vào giữa cam, quýt, bưởi, xoài



c)Thiếu dấu câu
thích hợp để tách
các bộ phận của
câu khi cần thiết
Yêu cầu HS đọc và


thực hiện BT4 


-Câu (1) thay bằng dấu chấm
-Câu (2) thay bằng dấu hỏi


-Câu (2) thay bằng dấu chấm cảm


d)Lẫn lộn công
dụng của các dấu
câu


8’ Hoạt động 3: Luyện tập II- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và


thực hiện BT1 HS đọc và thực hiện BT 1/ Điền: (,) (.) (.)(,) (:) (-) (!) (!) (!)
(!) …


Yêu cầu HS đọc và


thực hiện BT2 2/ Phát hiện lỗi vàchữa lại dấu


a) Thieáu dấu ngắt câu, dùng sai công dụng của



dấu ngoặc kép a) … mới về? … anhchiều nay


b) Thiếu dấu ngắt các thành phần b) … sản xuất, “lá
lành … lá raùch”


c) Dùng dấu ngắt câu khi câu chưa kết thúc. c)… tháng, nhưng …
4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


- Nắm được công dụng của các dấu câu.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Kiểm tra Tiếng Việt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Ngày soạn: Tuần:15
Tiết: 60

<b>KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


Giúp HS :


-Hệ thống hố tồn bộ kiến thức về phần Tiếng Việt đã học ở HK
-Biết tổng hợp những nội dung đã học qua.


-Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập.


<b>II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: đề kiểm tra, đáp án



<b>-</b> HS: ôn tập tất cả các kiến thức Tiếng Việt từ tiết một đến nay.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


- Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không


<b>3/ Bài mới: </b>thực hiện kiểm tra.




Thống kê kết quả


Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên %
8A6


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

8A7


( / )
8A8


( / )
8A9


( / )



<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (2’)
*Bài cũ: Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà.


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Ôn tập và kiểm tra Tiếng Việt</i>.


+Đọc; Trả lời các câu hỏi sgk


+Tự ôn tập về từ vựng và ngữ pháp theo hướng dẫn sgk.


<b>IV-RÚTKINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>:


Ngày soạn: Tuần :16


Tiết : 61


<b>THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC</b>


<b>I-MỤC TIÊU BAØI DẠY:</b>


- Giúp HS: Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài văn
thuyết minh.


- Thấy được muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiếu, tra cứu.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


- Só số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(không)


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (1’)


Ta tìm hiểu cách thức để thuyết minh cho một thể loại văn học.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


10’ Hoạt động 1: I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ 2 bài thơ: HS đọc lại 2 bài thơ II-Bài học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu</i>
<i>Chạy mỏi chân thì ở hãy ở tù </i>
<i>Đã khách khơng nhà trong bốn</i>
<i>bể</i>


<i>Lại Người có tội giữa năm châu</i>
<i>Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế </i>
<i>Mở miệng cười tan cuộc ốn thù</i>


<i>Thân ấy vẫn cịn, cịn sự nghiệp</i>
<i>Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu</i>


<b>Đập đá ở Cơn Lơn</b>


<i>Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn</i>
<i>Lừng lẫy làm cho lở núi non</i>
<i>Xách búa đánh tan năm bảy đống</i>
<i>Ra tay đập bể mấy trăm hòn</i>
<i>Tháng ngày bao quải thân sành</i>
<i>sỏi</i>


<i>Mưa nắng càng bền da sắt son</i>
<i>Những kẻ vá trời khi lỡ bước</i>
<i>Gian nan chi kể việc con con.</i>


 Mỗi bài thơ có đặc điểm gì về


số dòng số tiếng? 


Có 8 câu mỗi câu 7
chữ


- Có 8 câu – 7 chữ – bắt
buộc


 Ta có thể thay đổi đặc điểm


này không? Vì sao? 



Không thể thay đổi
được vì thay đổi thì sẽ
thành thể thơ khác.


 Nhắc lại luật B –T? B: dấu huyền, ngang


T: các dấu còn lại


 Xác định luật bằng – trắc vào


2 bài thô?


2 HS lên bảng xác định
Nhận xét sửa đổi


Gọi HS đọc phần C - SGK HS đọc


GV nhắc lại luật niêm, đối trong


thơ thất ngôn. 


2/ B T B B
T B T B


 Hãy quan sát kết quả và trình


bày mối quan hệ B – T giữa các
dòng?


T B T


B T B
B T B


- Luaät B - T


+ Các từ trong 1 câu không
được trùng nhau


(Chủ yếu quan sát các từ ở vị trí
2 – 4 – 6)


T B T
T B T


 + Lập bảng B – T ở mỗi bài.


(Cho 2 HS lên bảng) 


2/ B T B
T B T
T B T


+ Các cặp caâu 2 – 3, 4 – 5, 6
– 7, 8 – 1 niêm nhau chặt
chẽ


 Quan sát cách hài thanh và


nhận xét về quan hệ bằng trắc
giữa các dịng với nhau?



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

 + Những cặp câu nào cách gieo


B – T gioáng nhau?


<sub></sub>T B T


T B T + Các cặp 3 – 4, 5 –6 đốinhau


 + Những cặp câu nào B – T đối


nhau?


 + Các từ ở vị trí 2 – 4 – 6 có


đặc điểm gì cần lưu ý?
GV nhận xét


Các vị trí 2 – 4 – 6


trong 1 câu phải thay
đổi, không trùng nhau
Lưu ý: Có 1 vài trường hợp luật


thơ bị phá cách “Thuật hứng”
của Nguyễn Trãi


“<i>Bui có một lòng trung lẫn hiếu</i>


Trong bài thơ thất



ngôn các cặp câu 2 – 3,
4 –5, 6- 7, 1 – 8 phải
niêm nhau


<i>Đêm ngày cuồn cuộn nước triều</i>
<i>dâng</i>” (<i>Mài chăng khuyết, nhuộm</i>
<i>chăng đen</i>)


Đặc biệt là các cặp


câu 3 – 4, 5 – 6 đối
nhau


 Trong bài thơ vần được gieo ở


vị trí nào? Đó là vần gì? 


Ở tiếng cuối các câu 1,
2, 4, 6, 8 vần thường
gặp là vần B


GV lấy minh hoạ bài thơ gieo
vần trắc


 Thể thơ thất ngôn nên ngắt nhịp


thế nào cho hợp lí? 


Nhịp 2/2/3, 4/3 hoặc số


ít 3/4


12’ Hoạt động 2: 2/ Lập dàn bài:


 Ở phần MB của thể loại thuyết


minh này, ta cần nêu vấn đề gì? 


Nêu định nghĩa về thể
loại


MB: Nêu định nghóa về thể
thơ


Yêu cầu HS lấy ví dụ TB: Nêu đặc điểm của thể


loại văn học cần thuyết minh


 KB cần phải đảm bảo u cầu


gì? 


Phải có cảm nhận về
giá trị của thể thơ


KB: Cảm nhận chung về thể
loại văn học đó


GV: Thể thơ thất ngơn có ưu
điểm và cũng có nhược điểm.



7’ Hoạt động 3: III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc tư liệu tham


khảo ở phần 2 HS đọc bài 1/ Thuyết minh đặc điểmchính của truyện ngắn đã học


 Muốn thuyết minh đặc điểm


của truyện ngắn, ta cần làm gì? 


Đọc lại kĩ truyện để
xác định các đặc điểm
của nó


 Vậy ở truyện ngắn cần tập


trung vào đặc điểm nào? 


- Cách kể chuyện
- Đề tài


- Số lượng nhân vật
- Giá trị nhân văn của
tác phẩm


 Dựa vào các đặc điểm này, hãy


tạo lập dàn ý cho bài văn và thử



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

trình bày đặc điểm của thể loại?
4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở


- Nắm chắc cách thuyết minh cho một thể loại văn học


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Trả bài TLV số 3</i>.
+ Bài là đã tự sửa chữa


+ Những ý kiến thắc mắc


<b>III-RUÙT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần: 16


Tiết : 62


<b>MUỐN LÀM THẰNG CUỘI</b>


<b>Tản Đà</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


- Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: chán thực tại tối đen, tầm thường, muốn thoát ly
thực tại ấy bằng một ước mộng rất “ngơng”; Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ
thất ngôn bát cú của Tản Đà: lời lẽ giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thường, không cách
điệu, xa vời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thanh
thốt, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh dun dáng.


-Rèn luyện kó năng cảm nhận tác phẩm thơ.



<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, chân dung Tản Đà …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(6’)


 Câu hỏi : Em cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của Phan Châu Trinh qua bài thơ “Đập đá ở Cơn


Lôn” như thế nào?


 Trả lời : Đó là một người giàu lòng yêu nước, khỏe khoắn, rắn rỏi, kiên cường, biết vượt lên


hoàn cảnh, trung thành với sự nghiệp cách mạng.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (1’)


<i><b>Ta làm quen với tác giả Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội.</b></i>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động 1: Giới thiệu tác giả,


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Gọi HS đọc chú thích (*) sgk HS đọc SGK


 Trình bày những nét cơ bản về


tác giả Tản Đà và văn bản <i>Muốn</i>
<i>làm thằng Cuội </i>?


HS tóm tắt về tác giả, tác
phẩm.


GV nhấn mạnh một số ý bối
cảnh lịch sử đầu thế kỉ XX, tâm
tình Tản Đà, bản chất <i>ngơng</i> của
ơng.


22’ Hoạt động 2: Phân tích


GV: đọc với giọng điệu buồn
chán, pha chút hóm hỉnh dun
dáng.


HS đọc bài thơ
Nhận xét


II- Tìm hiểu văn bản:
1/ Đọc:



GV đọc lại bài thơ 2/ Phân tích:


 Nhắc lại bố cục bài thơ thất


ngơn bát cú Đường luật? 


4 phần; đề, thực, luận, kết Hai câu thơ đầu
Tâm sự buồn chán trần
thế (và muốn lên cung
trăng)


Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ đầu HS đọc


 Bài thơ được mở đầu bằng tâm


sự gì? Của ai? 


Đó là tiếng thở than buồn
chán trần thế, của tác giả.


 Vì sao tác giả lại mang nỗi


niềm tâm sự như thế?
Cho HS thảo luận


Vì tác giả chán ngán cái đen


tối, nhiễu nhương của xã hội,
cái xã hội ấy chỉ toàn đau


thương, bi lụy


GV: Hai câu thơ chất chứa một
nỗi buồn da diết khơn ngi. Đó
là tiếng nói bất bình của một con
người ưu thời mẫn thế


<i>Hai mươi năm lẻ hoài cơm áo</i>
<i>Mà đến bây giờ có thế thơi</i>


 Cách xưng hô của tác giả có gì


đặc biệt? 


Xưng <i>em</i>, gọi <i>chị Hằng</i>


->Cách xưng hơ thân mật đời
thường


Cảm xúc bộc lộ trực
tiếp qua ngôn ngữ đời
thường


GV: Đây là cách xưng hô mới
mẻ mà tác giả thổi vào thơ
Đường bộc lộ tính cách tác giả.


Yêu cầu HS đọc 4 câu thơ tiếp HS đọc 4 câu thơ tiếp


 4 câu thơ bộc lộ ước nguyện gì



của tác giả?
Thảo luận:


Được làm thằng Cuội, được


làm tri ân với chị Hằng Ước muốn lên cungtrăng làm Cuội bầu bạn
với chị Hằng


 Có người nhận xét ước nguyện


này là ước nguyện thể hiện bản
tính “ngơng” của tác giả? Theo
em có phải thế khơng? Hãy làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

sáng tỏ?


<i><b>Gợi</b></i>: Muốn vậy, phải tìm hiểu
nghĩa của từ <i>ngơng</i>. Trên cơ sở
đó, trình bày cái <i>ngơng</i> của tác
giả


hội, khơng chịu ép mình trong
khn khổ, chống lại sự kìm
kẹp ấy bằng những hành động
ngơng ngạo.


Tản Đà ngông khi chọn cách
GV: Nhắc lại truyền thuyết



Hằng Nga, để khẳng định tâm
hồn lãng mạn của tác giả


xưng hô thân mật với chị
Hằng, dám lên tận trời, bầu
bạn với chị Hằng


 Nhu cầu lên trăng để chơi của


tác giả gồm những gì? 


Để có bầu có bạn, để quên
buồn tủi, vui cùng gió cùng
mây


Có bầu bạn quên đi
buồn tủi cuộc đời


 Vậy có phải là tác giả đang


trốn chạy hay không? Hãy giải
thích?


GV: Mơ ước lên cung trăng thực
ra là mơ ước có cơ sở khác với
cuộc sống thực tại


Không, vì ông luoân mang


niềm khao khát được sống với


cuộc sống đích thực của cuộc
đời


 Em có nhận xét gì về ngôn ngữ


và giọng điệu đoạn thơ? 


Ngôn ngữ giản dị, thông
dụng, giọng vui vẻ, hóm hỉnh


Giọng thơ vui vẻ hóm
hỉnh


GV đọc 2 câu kết 2 câu thơ cuối


 Có những hành động nào được


nhắc đến trong câu thơ?


GV: Tất cả đều là hành động của
những người sống cuộc đời vui
vẻ


<i>Tựa nhau, trơng, cười</i> Tựa vai chị Hằng nhìn


xuống thế gian cười


 Hành động nào góp phần thể


hiện rõ cảm xúc của tác giả? 


Cười


 Em có ý kiến gì về nụ cười ở


đây? 


Cười vì mãn nguyện


Cười vì sự mỉa mai cái thế
gian bây giờ chỉ cịn bé tí


 Em có nhận xét gì về hình ảnh


thơ này? 


Hình ảnh đẹp, lãng mạn và
rất ngơng


Hình ảnh thơ đẹp lãng
mạn


GV: đây là đỉnh cao của hồn thơ
lãng mạn và ngông của Tản Đà


5’ Hoạt động 3: III- Tổng kết:


 Nét nghệ thuật nổi bật của bài


thơ? (nguồn cảm xúc, ngơn ngữ
…)



Lời lẽ giản dị trong sáng, sức


tưởng tượng phong phú, đa
dạng.


NT:Hồn thơ lãng mạn
pha chút ngông nghênh,
đổi mới thể thất ngôn
bát cú Đường luật


 Nhận xét về thể thơ thất ngôn


bát cú Đường luật trong bài thơ
này?


Tuân thủ về nghiêm chỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

 Bài thơ đã gửi gắm vào đó tâm


sự gì của tác giả?


ND: tâm sự của con
người bất hoà sâu sắc
với thực tại tầm thường
xấu xa, muốn thoát li
bằng mộng tưởng lên
cung trăng để bầu bạn
với chị Hằng



 Qua bài thơ, em cảm nhận được


vẻ đẹp nào của tâm hồn nhà thơ
và các nhà thơ đương thời?


Mới mẻ ở tâm hồn, dám bộc


lộ cách sống, nặng lòng với xã
hội nhưng lại chán ghét xã hội
thực tại.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ


-Nắm được nét đặt trưng về nghệ thuật thơ Tản Đà và tâm sự của tác giả trong bài thơ này.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Hai chữ nước nhà</i>


+Đọc và trả lời những câu hỏi sgk


+ Tìm hiểu thân thế cuộc đời của Á Nam Trần Tuấn Khải và đặc điểm chủ yếu của thơ ông.


+ Nội dung và nghệ thuật của bài thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Ngày soạn: Tuần :16
Tiết : 63


<b>ÔN TẬP TIẾNG VIỆT</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:



<b>-</b> Nắm vững tất cả những kiến thức thuộc phần Tiếng việt: từ vựng, ngữ pháp, các phép tu từ


đã học trong chương trình học kỳ I; Chuẩn bị hệ thống hóa kiến thức về Tiếng việt để làm bài
kiểm tra tổng hợp học kì I.


<b>-</b> Rèn luyện kĩ năng tự ôn tập.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, sơ đồ hệ thống …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn, phần ơn tập TV
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không tiến haønh


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i><b>: </b>(1’)


Để chuẩn bị một kiến thức toàn diện cho kiểm tra học kì.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>



19’ Hoạt động 1: Phần từ vựng I- Từ vựng:


 Về phương diện từ vựng, ở


học kì I, em được học những
mảng kiến thức nào?


Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường


từ vựng, từ tượng hình, tượng thanh, từ địa
phương, biệt ngữ xã hội nói quá, nói giảm
nói tránh


1/Lý thuyết:


GV đặt câu hỏi, ơn tập những


kiến thức từ vựng cho HS HS nhắc lại kiến thức
GV cho HS lấy ví dụ ở từng


mảng kiến thức


GV treo bảng phụ bài tập 1 2/Thựchành


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

làm bài


 Hãy giải thích nghóa của các


từ ngữ mang nghĩa hẹp trong


sơ dồ?


+ Truyền thuyết là truyện dân gian kể về


các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có
yếu tố thần kì


GV nhận xét, bổ sung + Cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời,
số phận 1 số kiểu nhân vật quen thuộc, có
chi tiết tưởng tượng kì lạ


+ Ngụ ngơn là truyện dân gian mượn chuyện
lồi vật, đồ vật, hoặc con người để khuyên
dạy con người.


+ Truyện cười: là truyện dân gian dùng hình
thức gây cười để mua vui hay phê phán.


 Trong phần giải thích ấy có


từ ngữ nào chung? 


<i>Truyện dân gian</i>


GV: Khi giải thích từ ngữ
nghĩa hẹp phải xác định được
nghĩa của từ ngữ có nghĩa
rộng.


 Tìm hai câu ca dao có dùng



tu từ nói quá hoặc nói giảm
nói tránh?


- <i>Tiếng đồn bác mẹ anh hiền</i>


<i>Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi</i>
<i>-Nhớ ai bổi hồi bồi hồi</i>


<i>Như đứng đống lửa như ngồi…</i>


 Viết 2 câu có dùng từ tượng


hình, tượng thanh?


HS tự đặt câu.


20’ Hoạt động 2:Phần ngữ pháp II-Ngữpháp:


 Những kiến thức ngữ pháp


đã học là gì? 


Trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép. 1/Lý thuyết:


 Nhắc lại những kiến thức cơ


bản ở nội dung này.


HS nhắc lại kiến thức


(Chú trọng phần kĩ năng phân


biệt các nội dung: trợ từ, thán
từ, tình thái từ)


2/Thựchành


 Viết câu có dùng trợ từ và


tình thái từ? 


HS đặt câu – phân tích


+ Nó ăn những 3 bát sao a) Đặt câu:


 Viết câu có dùng trợ từ và


thán từ?


+ AØ! Bộ phim ấy dài những 30 tập.
Cho 2 dãy làm thi


Yêu cầu HS đọc bài tập b


 Xác định câu ghép trong


HS đọc bài


Câu đầu tiên là câu ghép



</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

đoạn trích? hàng/ Vua


 Ta có thể tách các vế thành


câu đơn được khơng? Nếu ta
tách thì ý nghĩa của câu có gì
thay đổi?


Ta có thể tách được. Nhưng nếu tách như


thế thì làm mất đi tính liên tục của các sự
việc


Bảo Đại
thoái vị
Bài tập c HS về nhà hồn


thành


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


- Nắm vững kiến thức đã ôn tập và vận dụng làm bài tập.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Trả bài kiểm tra Tiếng việt.</i>


+ Tự chữa lại bài kiểm tra Tiếng việt ở nhà


+ Một số ý kiến thắc mắc
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>



Ngày soạn: Tuần :16


Tiết : 64


<b>TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


- Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung đề bài.
- Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình


- Rèn luyện kó năng viết văn thuyết minh.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: Giáo án, bài đã chấm.


- HS: bài làm đã tự sửa.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(không tiến hành)


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


1-GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và xác định yêu cầu đề
2-Yêu cầu HS đưa ra dàn bài sau khi đã suy nghĩ thêm ở nhà.
3-GV nêu lên nhận xét về bài làm của HS:



Ưu điểm


Khuyết điểm


4-Sửa bài: GV treo bảng phụ có ghi bảng dùng dưới đây và hướng dẫn HS điền vào phần viết đúng


<b>LỖI</b> <b>VIẾT SAI</b> <b>VIẾT ĐÚNG</b>


<b>Chính tả</b>
<b>Câu</b>
<b>Diễn đạt</b>
<b>Ýù</b>


4-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.


5-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm.


6-GV yêu cầu HS đọc bài văn mẫu (điểm cao) và nhận xét cái hay trong bài văn đó.
<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (5’)


*Bài cũ: Tự thực hiện lại 2 bài kiểm tra ở nhà.


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Hoạt độngNgữ văn: Làm thơ bảy chữ.</i>


+ Ôn lại luật thơ bảy chữ


+ Đọc và thực hiện các bài tập sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154></div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Ngày soạn: Tuần :17
Tiết : 65, 66



<b>HAI CHỮ NƯỚC NHÀ</b>



<b>(Trích)</b>


<b>Á Nam Trần Tuấn Khải</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS


 Tiết1:


-Nắm bắt được những kiến thức cơ bản về tác giả, đặc điểm chính của thơ ơng, đồng thời thấy được bối
cảnh lịch sử của nước ta vào thế kỉ XV qua cuộc chia tay của hai cha con Nguyễn Trãi.


- Giáo dục lịng u nước, ý chí căm thù giặc cho HS


- Rèn kó năng cảm thụ thơ song thất lục bát


 Tiết 2:


- Tiếp tục nắm bắt được tình cảm, cảm xúc, nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước của tác
giả qua lời nói của Nguyễn Phi Khanh; Trên cơ sở đó, tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút
Trần Tuấn Khải cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ, tạo dựng khơng khí…


- Giáo dục lịng u nước, ý chí căm thù giặc cho HS
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ song thất lục bát


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, một số tư liệu có liên quan …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. Phân tích những cái mới trong bài thơ


(nội dung và nghệ thuật) so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật khác?


 Trả lời : - Nội dung: thể hiện cảm xúc lãng mạn của một cái tơi cá nhân chứ khơng gắn với tình


cảm lớn tình cảm đất nước.


- Ngơn ngữ bình dị, gần gũi, khơng tinh túy, bác học như các bài thơ khác.


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i><b>: </b>(1’)


Tình yêu đất nước là một tình cảm lớn được nhiều nhà văn nhà thơ mới. Đó là tình cảm được
Trần Tuấn Khải thể hiện khá sâu sắc trong bài thơ “Hai chữ nước nhà”


<b>Tiết 1</b>




<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


10’ Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm I- Giới thiệu tác giả,


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk HS đọc tác phẩm:


 Giới thiệu lại những nét cơ bản


về tác giả và tác phẩm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

GV: đặc điểm nổi bật trong thơ
ông là mượn đề tài lịch sử để bộc
lộ tâm sự của mình


 Đặc điểm ấy thể hiện như thế


nào trong văn bản? 


Mượn lời Nguyễn Phi Khanh
để thể hiện lòng yêu nước
GV giảng giải về cuộc chia tay


của hai cha con Nguyễn Trãi khi
quân Minh xâm lược nước ta,
Nguyễn Trãi nghe lời cha trở về
trả nợ nước


28’ Hoạt động 2:Đọc - hiểu II-Đọc, hiểu văn bản:



GV: đọc giọng trầm, chậm, thống


thiết. 1/ Đọc


GV đọc 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp HS đọc bài. Nhậnxét 2/ Bố cục:


 Dựa vào phần chuẩn bị, cho biết


văn bản có thể phân làm mấy
đoạn? Nội dung từng đoạn?


-P1: Từ đầu … <i>cha khuyên</i>:


Tâm trạng người cha trong cảnh
chia tay


-P2: Tiếp theo …<i>đó mà</i>?:


GV nhận xét, tổng hợp Tình cảnh đất nước


-P3: Phần còn lại: Thế bất lực
và lời nhắn nhủ của cha


Hoạt động 3: Tâm trạng người cha


Gọi HS đọc lại phần đầu văn bản HS đọc bài 2/ Phân tích:


a) Tâm trạng người
cha trong lúc chia tay



 Cuoäc chia tay cuûa cha con


Nguyễn Trãi được diễn ra trong
bối cảnh không gian như thế nào?


Ải Bắc mây sầu, gió thảm, hổ


thét, chim kêu -> Cuộc chia tay
diễn ra nơi biên ải tận cùng


- Bối cảnh: không
gian nơi biên ải heo
hút, hoang sơ.


<i><b>Gợi</b></i>: Bối cảnh ấy được gợi tả qua
những chi tiết nào? Chi tiết ấy
diễn tả khung cảnh không gian
như thế nào?


đất nước heo hút, hoang sơ, gợi
sự tang tóc thê lương, gợi sầu,
gợi buồn cho lòng người.


 Nhân vật trong bài thơ bị đẩy


vào hồn cảnh như thế nào trong
bối cảnh đó?


<i><b>Gợi</b></i>: Cần bám vào phần chú thích
GV: chia tay là một sự dằn lòng,


bắt buộc, phải đặt nợ nước lên
đầu


Cha thì bắt sang Trung Quốc,


con muốn theo cha để phụng
dưỡng. Nhưng nợ nước thù nhà
chưa trả, nên người con phải
nghe lời cha trở về để làm tròn
bổn phận với quê hương.


- Hoàn cảnh: nước
mất, nhà tan, cha con
li biệt


 Trong tình cảnh éo le ngang trái


đó, con người mang tâm trạng gì? 


Con người hẳn là đau đớn, xót
xa, bùi ngùi, có điều gì như
quyến luyến, bịn rịn nhưng lại
rất dứt khốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

GV: Vì nghĩa lớn, quên đau
thương cá nhân. Thật là cao cả
Nỗi niềm riêng hịa lẫn khơng
gian cô quạnh, càng tô đậm thêm
nỗi buồn, sự đau đớn, xót xa của
nhân vật. Vì vậy, cuộc chia tay


càng có sức truyền cảm, rung
động lịng người.


<b>Tiết 2</b>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


5’ <sub></sub> Hãy phân tích tâm trạng của


người cha trong cảnh chia tay? 


Cuộc chia tay diễn ra nơi
biên ải đìu hiu, heo hút với
hồn cảnh éo le, ngang trái.
Đau đớn, xót xa sâu đậm tình
nhà nghĩa nước.


27’ Hoạt động 2: Tình cảnh bi thương
của đất nước


Yêu cầu HS đọc lại phần 2.
Chú thích một số từ khó.


GV treo bảng phụ ghi bài tập trắc


nghiệm về PTBĐ chính của đọan2 Tự sự


 Người kể lại sự việc là ai? (Tác


giả đã nhập vai vào nhân vật


nào?). Tự sự lại điều gì?


Tác giả nhập vai một nạn


nhân vong quốc đang đi vào
chỗ chết để miêu tả hiện tình
đất nước và kể tội ác của
quân xâm lược.


b) Tình cảnh bi thương
của đất nước:


 Người cha đã mở đầu lời khun


của mình có điều gì đặt biệt? Điều
đó có ý nghĩa gì?


 Nhắc đến truyền thống lịch


sử. Nịi giống cao q, có lịch
sử lâu đời, có nhiều anh
hùng hào kiệt từng làm rạng
danh non sơng


->Để khích lệ, khuyến khích
lịng u nước, dịng máu tự
hào dân tộc nơi con – khả
năng truyền cảm rất lớn


- Nước mất, nhà tan,


dân tình khốn đốn.


 Tình cảnh đất nước lúc này ra


sao?Được khắc họa qua những chi
tiết nào?


Quân Minh xâm lăng, tang


tóc, đau thương; <i>bốn phương</i>
<i>khói lửa, thành tung quách</i>
<i>vỡ, bao thảm họa, bỏ vợ, lìa</i>
<i>con, xiêu tán hao mịn</i>


 Thảm họa của đất nước vào thế


kỉ XV được kể ra có ý nghĩa gì 


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

trong thời điểm lịch sử của thế kỉ


XX lúc đó? dưới gót giày của thực dânPháp -> Tạo nên sức truyền
cảm cho đọan thơ


Yêu cầu HS đọc đọan “Thảm
vong quốc … nỗi này”.


 Nhận xét giọng thơ đọan này? Lâm li, thống thiết, phẫn


uất, căm hờn. -Giọng thơ thống thiết,phẫn uất, căm hờn.



 Những từ ngữ, hình ảnh thơ nào


trực tiếp bộc lộ cảm xúc của
người cha?


<i>Kể sao xiết kể, xé tâm can,</i>


<i>ngậm ngùi khóc, than, thương</i>
<i>tâm</i>.


 Từ đó giúp diễn tả tâm trạng gì


của người cha? 


Nỗi đau, niềm phẫn uất.


 Trong hòan cảnh cha con li bieät,


nhưng nỗi đau ấy được tập trung
cho đối tượng nào? Qua những từ
ngữ nào?


<i>Vong quốc, cơ đồ, đất khó,</i>


<i>giời than, nịi giống</i>. -> Đất
nước.


-Nỗi đau thiêng liêng
cao cả, thiêng liêng,
vượt lên số phận cá



 Em có suy nghĩ gì về những nỗi


niềm của người cha?


nhân trở thành nỗi đau
non nước.


GV: Cả đoạn thơ là tiếng nói phẫn
uất hờn căm, mỗi dịng thơ là một
tiếng than, một tiếng nấc uất
nghẹn, xót xa. Vì vậy nó có sức
rung động lớn.


Yêu cầu HS đọc 8 câu cuối HS đọc bài 3/ Lời trao gởi kí thác


dành cho con:


 Nhận xét về giọng điệu? Chân thành, tha thiết
 Người đã tâm sự về bản thân


mình qua những chi tiết, hình ảnh
thơ nào?


<i>Tuổi già sức yếu, sa cơ,chịu</i>


<i>bó tay, thân lươn</i>. - Giọng thơ chân thành,truyền cảm


 Em hiểu người cha muốn gởi vào



đó tâm sự gì?


-<i>Tuổi già sức yếu, sa</i>
<i>cơ,chịu bó tay, thân</i>
<i>lươn</i>.


->Thế bất lực của người
cha.


 Người cha đã kết thúc lời khun


của mình bằng lời kí thác. Người
cha kí thác điều gì?


 “Giang sơn gánh vác sau


này cậy con” -<i>sau này cậy conGiang sơn gánh vác</i>


 Từ “cậy” trong câu có ý nghĩa gì


trong lời trao gởi ấy? 


<i>Cậy</i> là nhờ, là gởi gắm với
tất cả niềm tin, niềm hy vọng
vào người được nhờ




Niềm hy vọng niềm tin
đặt vào con



 Vì sao trước khi trao gửi, kí thác,


người cha lại nói đến tình thế của
mình?


Kích thích , hun đúc ý chí


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

 Bản thân em, em có suy nghó gì


về lời nhắn gửi kí thác của người
cha?


Thế hệ đi sau, làm troøn


trách nhiệm với đất nước.


10’ Hoạt động 3: III- Tổng kết:


Thảo luận:


 <i>Nước</i> và <i>nhà</i> vốn là 2 lĩnh vực


khác nhau. Tại sao bài thơ được
lấy nhan đề là <i>Hai chữ nước nhà</i>?
(Cần phải bám vào ý nghĩa của
buổi chia tay)


Với hoàn cảnh cha con



Nguyễn Trãi thì hai chữ nước
nhà là một, khơng thể tách
rời. Vì nước mất thì nhà tan
thù nhà khơng thể rửa nếu
nợ nước chưa đền. Vì vậy
Nguyễn Phi Khanh mong con
lấy nước làm nhà lấy cái
nghĩa với nước thay cho chữ
hiếu


 Nhaän xét chung về giọng điệu


thơ của bài?


NT: Giọng điệu thơ trữ
tình, thống thiết


 Bài thơ đã thể hiện được những


tình cảm nỗi niềm gì của tác giả?


ND: Bộc lộ tình cảm
sâu đậm, mãnh liệt đối
với nước nhà; Khích lệ
lịng u nước, ý chí
cứu nước của đồng bào.


Hoạt động 4: Luyện tập IV- Luyện tập:


 Tìm từ ngữ, hình ảnh mang tính



ước lệ, sáo mòn?Nhưng vẫn có
sức truyền cảm?


<i>ải Bắc, hạt máu nóng Hồng</i>
<i>Lạc, hồn nước</i>-> Trong hịan
cảnh đó đối với cha và con
thì tình nhà nghĩa nước đều
sâu đậm, hết sức chân thật
nên có sức truyền cảm lay
động lòng người.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


- Chọn học thuộc lòng một đoạn thơ trong đoạn trích


- Nắm vững giá trị về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Kiểm tra tổng hợp cuối HK I</i>


Tự ôn tập tất cả các kiến thức Ngữ văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Ngày soạn: Tuần :17
Tiết : 67, 68


<b>KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I</b>


<b>I-MỤC TIÊU BAØI DẠY:</b>


- Bài kiểm tra tổng hợp học kì I là cơ sở để đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các
kiến thức và kĩ năng ở cả ba phần: Văn, Tiếng việt, Tập làm văn của môn học



- Đánh giá năng lực vận dụng phương thức thuyết minh hoặc phương thức tự sự kết hợp với miêu tả,
biểu cảm trong 1 bài viết và các kĩ năng tập làm văn nói chung để viết được 1 bài văn.


- Rèn kĩ thực hành một bài thi tổng hợp


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>-</b> Đề , đáp án (thực hiện theo kế hoạch của nhà trường )
<b>-</b> Học bài cũ, hệ thống hóa kiến thức


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>Không tiến hành


<b>3/ Bài mới:</b> Tiến hành làm bài thi
-GV: phát đề


-HS: làm bài




Thống kê kết quả


Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên %


8A6


( / )
8A7


( / )
8A8


( / )
8A9


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ: Nhắc nhở HS về nhà kiểm tra lại kiến thức đánh giá kết quả làm bài của mình
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Trả bài kiểm tra tổng hợp cuối năm</i>


+ Bài làm tự sửa chữa.
+ Ý kiến thắc mắc.


<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>


Ngày soạn: Tuần :18


Tiết : 69, 70


<b>HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN – LAØM THƠ BẢY CHỮ</b>


<b>I- MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS



 Tiết1:


-Nắm vững những kiến thức về luật thơ 7 chữ (thơ thất ngôn), bao gồm cả thơ cổ thể (thất ngôn bát cú,
thất ngơn tứ tuyệt), thơ mới 7 chư õ…


 Tiết2:


- Biết cách làm thơ bảy chữ với những yêu cầu tối thiểu: đặt câu thơ 7 chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết
gieo đúng vần…


- Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.


- Rèn kó năng sáng tạo cho một số HS có năng khiếu.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, sơ đồ hệ thống, một số tư liệu có liên quan …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn, sưu tầm bài thơ thất ngơn


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)



 Câu hỏi : Em hãy phân tích cái <i>ngơng</i> của Tản Đà qua bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”?


 Trả lời : Cái <i>ngông</i> thể hiện ở cách xưng hô thân mật với chị Hằng, ở cái ý tưởng muốn được lên


cung trăng làm bạn tri kỉ với chị Hằng….


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i><b>: </b>(1’)


Ta tập làm quen với cách làm thơ bảy chữ


<b>Tieát 1</b>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


8’ Hoạt động 1: Tìm hiểu luật thơ I-Tìm hiểu luật thơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

trôi nước” của Hồ Xuân Hương <sub></sub>B B B T T B B
Yêu cầu HS xác định lại luật B –


T trong bài thơ


T T B B T T B
T T B B B T T


GV nhận xét B B T T T B B


 Hãy quan sát các tiếng 2, 4, 6



trong câu và trình bày luật thơ của
thể thơ thất ngơn tứ tuyệt ở các
mặt: số câu, số tiếng, vần, nhịp?
GV: 1,3,5 có thể B hoặc T ; 2,4,6
phải đúng luật


GV nhận xét bổ sung


- Số tiếng, số câu có 4


câu, 7 tiếng (chữ)
- Luật bằng - trắc


+ Đối: các cặp câu 1 –
2, 3 – 4.


+ Niêm: cặp câu 2 – 3
- Vần: vần gieo ở cuối
các câu 1, 2, 4, vần
thường


- Nhịp thơ:ngắt nhịp 4/3


- 4 câu mỗi câu 7 tiếng
- Luật B – T:


+ Đối: 1- 2; 3 – 4
+ Niêm: 2 – 3


-Vần: tiếng cuối các câu 1, 2,


4 thường gặp vần B


-Nhịp 4/3
GV treo bảng phụ 2 đoạn thơ:


“Đi” – Tố Hữu và “Tết q bà” –
Anh Thơ


HS đọc bảng phụ


 Hãy xác định luật B – T của 2


bài thơ trên?


HS xác định
Nhận xét


* Luật B – T có 2 dạng
B T B


T B T


T B T
B T B


T B T B T B


B T B T B T


Hoạt động 2: Nhận diện luật thơ



GV treo bảng phụ HS đọc bài


 Hãy xác định luật thơ của bài thơ


<i>Tối</i>? (đọc, gạch nhịp, chỉ ra các
tiếng gieo vần, mối quan hệ B,
của hai câu thơ kề nhau)T


 Bài thơ sau của Đoàn Văn Cừ bị


sai ở chỗ nào? Hãy sửa lại cho
hợp lý


<i>Tối</i>


<i>Trong túp lều tranh/ cánh liếp che</i>


 Câu thứ 2 dùng dấu


phẩy làm cho ngắt nhịp
sai – bỏ dấu phẩy


<i>Ngọn đèn mờ, tỏa/ ánh xanh xanh</i>
<i>Tiếng chày nhịp một/ trong đêm</i>
<i>vắng</i>


Tieáng “xanh” cuối câu


2 làm cho bài thơ sai


vần – <i>xanh lè</i>


<i>Như bước thời gian/ đếm quãng</i>
<i>khuya</i>


<b>Tieát 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Hoạt động 1:


 Một bài thơ thất ngơn mới muốn


có nhạc điệu thì cần đảm bảo yêu
cầu nào?


-Về vần: thường gieo


vần ở cuối các câu (1)
2,4


- Nhịp 3 - 4
- Luật B - T


+ Đối cặp: 1 – 2, 3 - 4


GV nhận xét, bổ sung + Niêm: câu 2 - 3


Các tiếng 2, 4, 6 trong
câu phải theo luật
B T B T B T
T B T hoặc B T B


T B T B T B
B T B T B T


Hoạt động 2: Luyện tập II- Luyện tập:


GV treo bảng phụ 1/ Điền ô vào chỗ trống:


Hãy điền vào ô trống trong câu


thơ cho đúng luật ……<i>maiQuấn quýt hương chè ủ tóc</i>


<i>Đươm nước chè xanh lại nhớ</i>
<i>Người</i>


<i>Bát đầy anh muốn sẻ làm hai</i>
<i>Bao ngày anh vẫn nhìn em uống</i>
<i>Quấn qt hương chè ủ tóc </i>


---GV hướng dẫn muốn điền từ
đúng, phải xem xét vần, luật bằng
trắc


HS thảo luận, tìm từ
Một số từ có thể điền
vào: mai, mây


Cho 2 dãy lớp thi tìm từ phù hợp,
nhanh.


Tương tự có thể cho HS điền thêm


từ cho 1 số đoạn thơ khác


<i>Anh nghó quê ta giặc chiếm rồi</i>


<i>Trăm nghìn căm uất bao giờ nguôi</i> <i>Sương trắng người đi lại nhớngười</i>
<i>Mỗi tin súng nổ vành đai giặc</i>


<i>Sương trắng người đi lại nhơ </i>


ù---Yêu cầu HS đọc bài tập a HS đọc bài 2/ Làm tiếp bài thơ theo ý


mình


 Muốn điền từ vào bài thơ được,


trước hết ta cần phải tìm hiểu vấn
đề gì?


- Nội dung 2 câu đầu


đề cập đến chuyện
thằng Cuội ở cung trăng
GV khi hoàn thành 2 câu sau cần


đảm bảo các yêu cầu trên


- Luaät B – T: T B T
- Vần: gieo vần bằng
Cho các nhóm thảo luận trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

GV nhận xét, động viên khuyến
khích những sáng kiến hay.


GV đưa một số ý có thể thỏa mãn
yêu cầu trên


+ <i>Chứa ai chẳng chứa, chứa thằng</i>
<i>Cuội</i>


<i>Tôi gớm gan cho cái chị Hằng</i>


+ <i>Cung trăng chỉ tồn đất cùng đá</i>
<i>Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng</i>


+ <i>Cõi trần ai cũng chường mắt nó</i>
<i>Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng</i>


10’ Hoạt động 4: Thực hành III- Thực hành


GV gọi 1 số HS có năng khiếu đã
chuẩn bị bài ở nhà, đọc bài thơ
của mình để cả lớp cùng bình,
nhận xét


GV nhận xét, sửa đổi, bổ sung
những chỗ còn vướng trong các
sáng tác của HS


Cần phải cho HS nhận xét, sau đó
tuyên dương những sáng tác có ý


của các em


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>:
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.


- Tiếp tục hồn tất sáng tác thơ 7 chữ của mình
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Kiểm tra tổng hợp cuối HK I</i>


Tự ôn tập tất cả các kiến thức Ngữ văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Ngày soạn: Tuần :18
Tiết : 71


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS


- Nhận rõ những kiến thức cịn hỏng cần bổ sung cho mình, đồng thời, hình thành kĩ năng nhận và sửa
chữa bài làm của mình, nhất là phát hiện chỗ cịn yếu trong việc giải quyết phần bài tập tư luận.
- Bổ sung phần kiến thức còn hổng, chuẩn bị cơ sở cho việc thi học kì I sắp tới.


- Hình thành tư duy tổng hợp.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: Giáo án, bài đã chấm.


<b>-</b> HS: bài làm đã tự sửa.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>



<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


- Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> không.


<b>3/ Bài mới: </b>(40’)
1-GV cùng HS chữa bài Tiếng Việt.
2-Nhận xét:


Ưu điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

3-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.


4-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm.


<b>4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:</b> ( 5’)


*Bài cũ:- Tự hoàn chỉnh lại bài làm theo đánh giá và sửa chữa của GV.
- Yêu cầu HS đổi đề để sửa.


*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Câu nghi vấn</i>


+ Đọc, trả lời các câu hỏi sgk


+ Tự rút ra đặc điểm, hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn


<b>IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>



Ngày soạn: Tuần :18


Tiết : 72


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

-Thấy được chỗ đúng, chỗ sai của bài viết, trên cơ sở đó, giúp các em bổ khuyết ở những mảng kiến thức
còn hỏng, phát huy những cái tốt, cái hay của mình.


- Rèn luyện tư duy tổng hợp, độc lập, tự lực làm bài.
<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> GV: Giáo án, bài đã chấm.


<b>-</b> HS: bài làm đã tự sửa.
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


- Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b> không.


<b>3/ Bài mới: </b>(40’)


1-GV cùng HS chữa bài kiểm tra tổng hợp cuối học kì I.
2-Nhận xét:



Ưu điểm


Khuyết điểm


3-GV phát bài, HS đọc lại bài làm.


4-Giải đáp những thắc mắc của HS xung quanh bài làm đã chấm đểm.
4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)


*Bài cũ:- Tự hoàn chỉnh lại bài làm theo đánh giá và sửa chữa của GV.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Nhớ rừng</i>


+ Đọc, trả lời các câu hỏi sgk


+ Tìm hiểu nỗi niềm của con hổ trong vườn bách thú; cảnh vườn bách thú để từ đó
thấu hiểu điều mà tác giả muốn gửi gắm trong văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Ngày soạn: Tuần :19
Tiết : 73, 74


<b>NHỚ RỪNG</b>



<b>Thế Lữ</b>

<b>ƠNG ĐỒ</b>



<b>Vũ Đình Liên</b>
<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS



 Tiết1:


-Nắm bắt vài nét về thơ mới, đồng thời cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu
sắc thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ “Nhớ rừng” qua lời con hổ bị nhốt
trong vườn bách thú.


-Giáo dục HS tình yêu nước, yêu tự do và trân trọng điều tốt đẹp của lịch sử.
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ.


 Tieát1:


-Tiếp tục cảm thụ thêm cái hay trong bài thơ “Nhớ rừng”, đồng thời định hướng cho HS hiểu được
cách thức để tìm hiểu ở nhà bài thơ “Ơng Đồ” – Vũ Đình Liên; Thấy được bút pháp lãng mạn, đầy
truyền cảm của hai bài thơ mới.


- Giáo dục HS tình yêu nước, yêu tự do và trân trọng điều tốt đẹp của lịch sử.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ thơ.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ,tranh, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận, tự học


- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
- Sĩ số.



- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>không tiến haønh


<b>3/ Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Giai đoạn 30 – 45 là giai đoạn đánh dấu bước phát triển rực rỡ nhất của phong trào thơ mới, với sự
đóng góp to lớn của một thế hệ nhà thơ trẻ. Nổi lên trong số đó là nhà thơ Thế Lữ với bài thơ “Nhớ rừng”


<b>Tieát 1</b>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


7’ Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm <b>A. NHỚ RỪNG</b>


Yêu cầu HS đọc chú thích (*)
sgk


HS đọc bài


 Em biết gì về Thế Lữ và tác


phẩm <i>Nhớ rừng</i> của ông?


HS trả lời dựa vào sgk I- Giới thiệu tác giả,
tác phẩm:


7’ Hoạt động 2:Đọc, tìm hiểu chung SGK



GV: đọc giọng hùng tráng, thể hiện


lời tâm sự của con hổ. II- Đọc – hiểu vănbản


GV đọc đoạn 1. Gọi HS đọc các


đoạn còn lại HS đọc bài, nhận xét


 Cho biết nội dung từng đoạn


thơ? 


-Đ1: tâm trạng con hổ trong
cảnh ngộ tù hãm.


- Đ2,3: Cảnh sơn lâm hùng vó và
hình ảnh con hổ trong vương
quốc của nó


GV: Treo bảng phụ - Đ4: Cảnh vườn bách thú


- Đ5: Lời nhắn gởi thống thiết
của con hổ


 Bài thơ này được viết theo thể


thơ mấy chữ? 


Thể 8 chữ – thể thơ truyền



thống của thể hát - nói Bài thơ được viếttheo thể thơ mới


 Thử chỉ ra những điểm mới về


hình thức của bài thơ này so với
thể thơ Đường luật đã học?


- Soá câu không hạn định


- Ngắt nhịp tự do
- Vần khơng cố định


- Giọng thơ phóng khống, hào
hùng xen bi thống.


29’ Hoạt động 2: Tâm trạng con hổ
trong vườn bách thú


2/ Phân tích:


u cầu HS đọc lại đoạn thơ đầu HS đọc a) Tâm trạng con hổ


trong vườn bách thú


 Con hổ trong bài thơ bị rơi vào


tình cảnh như thế nào? 


Bị sa cơ, giam hãm ở vườn bách
thú, trở thành thứ trị giải trí cho


con người ngang hàng với các
lồi khác


- Bị sa cơ, tù hãm trở
thành trị giải trí
GV từ vị trí chúa tể mn lồi,


con hổ bị rơi vào cảnh tù hãm,
nhục nhằn


 Sự thay đổi ấy đã để lại cho con


hổ tâm trạng gì? Từ ngữ nào bộc
lộ rõ nét tâm trạng đó?


<i>Gậm khối căm hờn, nằm dài,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

GV: sự đối lập về cảnh sống đã
làm cho con hổ căm hờn, uất hận
bởi tất cả q đối lập với q
khứ


 Nhưng nó không có cách giãi


quyết, đành bất lực <i>Nằm dài</i>
<i>trông ngày tháng dần qua</i>


<i><b>Chuyển</b></i>: vì sao khi ở vườn bách
thú con hổ lại mang tâm trạng
đó?



Yêu cầu HS đọc khổ 4 HS đọc bài


b) Cảnh vườn bách
thú:


- Hoa chăm, cỏ xén
dải nước giả suối,
dăm vừng lá hiền
lành


 Cảnh vườn bách thú hiện ra qua


những chi tiết nào? 


<i>Sửa sang, tầm thường: hoa</i>
<i>chăm, cỏ xén dải nước đen giả</i>
<i>suối, dăm vừng lá hiền lành </i>…


 Để miêu tả cảnh vườn bách thú,


tác giả đã dùng nghệ thuật gì?
Tác dụng ra sao?


Liệt kê, kết hợp cách ngắt nhịp
ngắn, dồn dập xen kẽ giữa 2 câu
kéo dài làm cảnh vườn bách thú
hiện ra rõ nét đồng thời góp
phần thể hiện tâm trạng chán
chường của con hổ.



-> Cảnh tầm thường
giả tạo, nhỏ bé, tù
túng


 Con hổ đã cảm nhận về khung


caûnh ấy như thế nào? 


Cảnh giả tạo, nhỏ bé, tù túng,
ngột ngạt,


GV: Cảnh sống của con hổ trong
bài thơ cũng chính là thực tại XH
đương thời. Nỗi chán ghét của
con hổ chính là tâm trạng của
con người trong XH ấy.


<b>Tieát 2</b>



<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


5’ <sub></sub> Hình ảnh con hổ trong vườn
bách thú hiện lên như thế nào? 


Con hổ bị sa cơ, rơi vào tù hãm,
nhục nhằn sống ở nơi mà mọi
thứ đều giả tạo, khơng ngột ngạt,
tù túng; nó bị hạ thấp trở thành
thứ trị giải trí. Do vậy con hổ


mang tâm trạng căm uất, tức
giận khinh ghét mọi thứ.


17’ Hoạt động 1: Nỗi nhớ thời oanh
liệt ngày xưa


c) Nỗi nhớ thời oanh
liệt ngày xưa


 Nếu em là con hổ, trong tình


huống ấy, em có suy nghó gì? 


Sẽ hồi tưởng lại thời oanh liệt,
hoàng kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

 Cảnh sơn lâm hùng vĩ để lại


trong ký ức con hổ những ấn
tượng nào?


Bóng cả, cây già, tiếng gió gaøo


ngàn, giọng nguồn hét núi, cao
cả âm u, nước non hùng vĩ, ghê
gớm


- Cảnh núi rừng bóng
cả cây già, gió gào
ngàn, cao cả âm u,


hùng vĩ ghê gớm
-> Cảnh hùng vĩ lớn
lao, huyền bí.


 Cách lựa chọn từ ngữ ở đoạn


thơ này có gì đặc sắc? Có tác
dụng?


Điệp từ “với”, các động từ chỉ


hoạt động mạnh đã góp phần
diễn tả cảnh đại ngàn hùng vĩ ,
lớn lao đầy huyền bí


GV: Trên cái nền ấy, hình ảnh


con hổ đã xuất hiện <sub></sub>Con hổ xuất hiện ở 4 thời điểm


 Hình ảnh con hổ xuất hiện ở


những thời điểm nào? Hãy chỉ ra
mối liên quan giữa cảnh thiên
nhiên và hình ảnh con hổ?


- Những đêm vàng bên bờ
suối….hổ say mồi đứng uống ánh
trăng tan.


-Ngày mưa chuyển … ngắm giang


sơn đổi mới


-Bình minh cây xanh….chim reo
ca cho giấc ngủ chúa sơn lâm
-Chiều lênh láng máu sau
rừng….hổ đợi mặt trời lặn để
chiếm riêng phần bí mật cho
mình


 Em có nhận xét gì về mối liên


hệ giữa thiên nhiên và hình ảnh
con hổ?


Thiên nhiên: hùng vó, tráng lệ


huy hồng, con hổ thì uy nghi,
lẫm liệt, xứng đáng là chúa sơn
lâm.


- Thiên nhiên hùng
vĩ, tráng lệ làm nổi
bật hình ảnh con hổ
đầy kiêu hãnh, uy
nghi lẫm liệt.


 Có gì đặc sắc trong cách dùng


từ của tác giả ở đoạn thơ này?
GV: dĩ vãng huy hoàng đã trở


thành nỗi đau trong tâm hồn con
hổ. Giấc mơ ấy khép lại bằng lời
than u uất <i>Than…đâu</i>


Câu thơ sống động, giàu chất


tạo hình, hàng loạt điệp từ được
sử dụng linh hoạt, hợp lý diễn tả
nỗi nhớ da diết đến đau đớn của
con hổ


- Caâu thơ giàu chất
tạo hình, dùng điệp
tư ø…


-> Nỗi nhớ thương da
diết về dĩ vãng huy
hồng.


 Em có nhận xét gì về cảnh rừng


núi đại ngàn với cảnh vườn bách
thú?


Đối lập nhau hồn tồn


 Sự đối lập đó thể hiện điều gì? Sự bất hịa sâu sắc của con hổ


với thực tại và niềm khát khao tự
do mạnh liệt



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Hoạt động 2:Khát vọng của con
hổ


GV đọc đoạn cuối d) Khát vọng của con


hoå


 Con hổ gởi gắm khát vọng của


mình vào đâu? 


Cho cảnh nước non hùng vĩ
trong thời quá khứ huy hoàng
GV: gọi cảnh nước non là <i>ngươi</i>


– là tâm tình của chúa sơn lâm


với một thần dân của mình - Được sống cuộc


 Chúa sơn lâm khát khao điều


gì? 


Ao ước được sống lại thời kỳ
huy hồng ấy.


sống tự do giữa giang
sơn của mình.



GV: Nỗi khát khao cháy bỏng bị
rơi vào bi kịch. Đó là bi kịch của
người dân Việt Nam


III- Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:


 Cả bài thơ lơi cuốn được người


đọc bằng những hình thức nghệ
thuật đặc sắc nào?


-Tràn đầy cảm hứng lãng mạn,


mạch cảm xúc sơi nổi, mạnh mẽ.
-Hình ảnh thơ đẹp giàu chất tạo
hình, giàu nhạc điệu


- Giọng thơ đa dạng


- Bài thơ tràn đầy
cảm hứng lãng mạn
đầy nhạc tính, giàu
tính tạo hình gịong
thơ đa dạng


- Ngắt nhịp linh hoạt 2/ Nội dung:


- Mượn lời con hổ để
20’



 Tâm sự của con hổ giúp em


hiểu gì?
Hoạt động 3:


Cả một lớp người VN trong XH


đương thời sống trong tâm trạng
đó


gởi gắm tâm trạng
của mình


<b>B. ÔNG ĐỒ</b>


Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản


“Ông đồ” HS thực hiện các yêu cầu saucủa GV


GV hướng dẫn HS tìm hiểu vài
nét về tác giả, tác phẩm.


 Bài thơ có những cảnh nào đặc


sắc? 


- Cảnh ơng đồ thời đắc ý
- Cảnh ơng đồ thời tân



 Hình ảnh ông đồ ở mỗi thời


điểm được khắc hoạ bằng chi tiết
nào?


Bài thơ thể hiện sâu
sắc tình cảnh đáng


 Nghệ thuật diễn đạt của tác giả


trong bài thơ này có gì mới mẻ? 


-Thể thơ ngũ ngơn thích hợp với
việc diễn tả tâm tình sâu lắng
-Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt
chẽ, có nghệ thuật


-Ngơn ngữ trong sáng, bình dị,
hàm sức, dư ba.


thương của <i>ông đồ</i>,
qua đó tốt lên niềm
thương cảm chân
thành trước một lớp
người đang tàn tạ và
nỗi tiếc nhớ cảnh cũ


 Bài thơ giúp em nhận thức gì


thêm về XH, về tâm tư của tác


giả?


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Học thuộc lòng 2 bài thơ


- Qua tâm trạng và tình cảnh của con hổ trong vườn bách thú nên liên hệ với thực tại của
con người trong xã hội lúc bây giờ


- Điều tác giả muốn gửi gắm qua bài <i>Ông đồ</i>


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: <i>Quê hương</i>


+ Đọc, trả lời những câu hỏi sgk.


+ Cảm nhận về cảnh quê hương trong bài và tình cảm của tác giả được thể hiện.
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần : 19


Tiết : 75


<b>CÂU NGHI VẤN </b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, đồng thời phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu
khác; Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn


- Rèn luyện thêm kỹ năng dùng câu và dấu câu



<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, một số tư liệu có liên quan …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn, mẫu câu


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>Kiểm tra trong phần vào bài mới


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>(4’)


-Chia theo mục đích nói, câu được phân thành mấy loại?


HS: 4 loại


Câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu trần thuật.


<i><b> ->Hơm nay, ta tìm hiểu chức năng của câu nghi vấn</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>



10’ Hoạt động 1: Hình thức và chức


năng chính của câu nghi vấn I- Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1/11 HS đọc bài


 Trong các câu trên, câu nào là


câu nghi vấn? 


- <i>Sáng nay……không</i> ?
- <i>Thế làm sao</i>…….?
- <i>Hay là</i>…….?


 Những đặc điểm hình thức nào


để nhận biết đó là câu nghi vấn? 


-Dấu chấm hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

8’ <sub></sub> Chức năng chính của câu nghi


vấn là để làm gì? 


Dùng để hỏi, bày tỏ sự nghi
vấn, nghi ngờ trước một việc
nào đó.


II- Bài học:



 Qua tìm hiểu, em hiểu gì về


hình thức và chức năng của câu
nghi vấn?


Câu nghi vấn là câu thường


có từ nghi vấn hoặc có từ
hay


1/ Đặc điểm hình thức
và chức năng chính của
câu nghi vấn:


GV cho HS thảo luận nhóm và


trình bày. dùng để hỏiCó chức năng chính là


- Là câu thường có từ
nghi vấn hoặc có từ <b>hay</b>
 Thử nêu một số từ nghi vấn mà


em bieát? 


Ai, gì, nào, sao, taïi sao,


đâu, bao giờ, bao nhiêu - Chức năng: hỏi


 Thử cho ví dụ 1 câu nghi vấn? HS lấy ví dụ
 Câu nghi vấn được kết thúc



bằng dấu gì? 


Dấu chấm hỏi - Câu nghi vấn kết thúc


bằng dấu chấm hỏi


18’ Hoạt động 3: III- Luyện tập:


Gọi HS đọc và xác định yêu cầu


đề bài tập 1 


Xác định câu nghi vấn và
hình thức của nó


1/ Xác định câu nghi
vấn


b) Tại sao…. như thế?
GV làm mẫu bài tập a


Cần xác định câu nghi vấn dựa
vào hình thức bắt buộc của nó:
có dấu chấm hỏi


Yêu cầu HS làm các câu còn lại.


Câu nghi vấn: Chị khất tiền



sưu đến chiều mai phải
khơng? Hình thức: từ nghi
vấn phải không và dấu chấm
hỏi


c) VaÊn là gì?


d) Chú mình…. khơng?
Đùa trị gì?


Cái gì thế?


Có từ nghi vấn và dấu
chấm hỏi


Yêu cầu HS đọc bài tập 2


 Vì sao ta xác định các câu trên


là câu nghi vấn? 


-Có quan hệ từ “hay” chỉ


quan hệ lựa chọn 2a) Có quan hệ từ“hay”


 Ta thay từ “hay” bằng từ


“hoặc” được khơng? Vì sao? 


-Khơng được vì từ hoặc


được thay vào sẽ biến câu
thành câu trần thuật


- Không thể thay từ
“hay” bằng từ “hoặc”
Yêu cầu HS đọc bài tập 3 và xác


định yêu cầu đề 


Đặt dấu chấm hỏi ở các câu
sau được không?


3/ Không thể đặt dấu
chấm hỏi ở cuối các câu


 Các câu trên có dấu hiệu gì của


câu nghi vấn? 


Câu a, b: có từ nghi vấn


<i>không, tại sao</i>?


Câu c, d: có từ nghi vấn


 Vậy ta có thể đặt dấu hỏi ở sau


câu không?


GV cần lưu ý khi sử dụng



Khơng được vì các từ nghi


vấn trong các câu là những
từ phiếm định, hoặc là BN


mang ý nghĩa khẳng định 4/ Phân biệt hình thức
và ý nghĩa


 Yêu cầu của bài tập 4? Phân biệt hình thức và ý


nghĩa cặp câu nghi vấn
Yêu cầu HS xác định sự khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

 Về ý nghóa có gì khác?


(Xác định câu trả lời cho từng
câu)


Câu b phải có 1 giả định


trước (người được hỏi phải
có vấn đề về sức khỏe). Nếu
khơng có giả định thì câu hỏi
trở thành vơ nghĩa


- Ý nghóa:


+ Câu a: không có giả
định



+ Câu b: có giả định
Bài 5, 6, HS về nhà tương tự để


hoàn thành


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (4’)
*Bài cũ:-Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được đặc điểm hình thức để nhận diện câu nghi vấn


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Câu nghi vấn (tt)
+Đọc và trả lời những câu hỏi sgk


+Tìm hiểu một số chức năng khác của câu nghi vấn.
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần:19


Tieát : 76


<b>VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học taäp …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận



<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b> (1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>Không tiến hành


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (1’)


Văn bản thuyết minh là loại văn bản mới, tương đối khó. Do vậy, gây cho các em khó khăn
trong quá trình xây dựng đoạn để viết bài. Làm thế nào để viết đoạn hay? Đó là nội dung bài học.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


20’ Hoạt động 1: Nhận dạng I-Tìm hiểu:


GV treo bảng phụ đoạn văn a


-SGK HS đọc bài 1/ Nhận dạng:


 Chỉ ra câu chủ đề?


(Câu chủ đề là gì?)



 Các câu cịn lại trình bày sự


việc gì?


Câu chủ đề là câu 1.


Nêu: nguy cơ thiếu nước sạch
-C2: lượng nước ngọt ít ỏi
-C3: nước bị ơ nhiễm


-C4: thiếu nước ở các nước thử
ba


(GV cho mỗi nhóm tìm ý 1 câu) -C5: nên dự báo: 2/3 dân thiếu
nước vào 2005


 Tìm mối liên hệ các câu trong


đoạn văn?


Câu b tương tự về nhà hồn
thành


Tập trung xoay quanh làm rõ ý


chính của câu chủ đề và của
đoạn văn


Hoạt động 2: Sửa sai



GV treo bảng phụ ghi ví dụ a của


bài tập 2 HS đọc bài 2/ Sửa sai:


 Đoạn văn trên có gì khơng phù


hợp? 


Các ý sắp xếp lộn xộn, không
rõ ràng, ý nghèo nàn, sơ sài.


 Có cách nào để sửa chữa nhược


điểm đó? 


Giới thiệu từng phần của bút bi:
ruột, vỏ, phân loại


GV yêu cầu HS tách ý và thử
trình bày miệng thành 1 đoạn
văn


Mỗi ý nên tách thành 1 đoạn


văn để nêu rõ các yếu tố trong
cấu tạo của bút bi.


HS trình bày nhận xét II-Bài học:


 Muốn viết 1 bài văn thuyết



minh hồn chỉnh ta cần lưu ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

điều gì? thành đoạn văn.
Yêu cầu HS đọc đoạn văn b.


 Nên giới thiệu đèn bàn bằng


phương pháp nào? 


Phương pháp định nghĩa, giới
thiệu.


 Nên tách đoạn văn ra làm mấy


đoạn? 


Hai đoạn văn


 Mỗi đoạn văn nên viết như thế


naøo? 


Mỗi đoạn đảm bảo thuyết minh
về một phần của cái đèn bàn,
vd: phần trên của đèn và phần
dưới của đèn.


Yêu cầu HS sửa vào vở HS thực hiện



GV kiểm tra, nhận xét, bổ sung.


 Khi viết đoạn cần chú ý điều


gì?


-Đoạn văn cần rõ ý,
tránh lẫn ý


 Các ý trong đoạn nên sắp xếp


thế nào cho hợp lý? 


Sắp xếp theo thứ tự cấu tạo của
sự vật, thứ tự thời gian, thứ tự
nhận thức, C - P


-Các ý sắp xếp theo
thứ tự: cấu tạo, nhận
thức, thời gian, chính
phụ


20’ Gọi HS đọc ghi nhớ HS đọc bài


Hoạt động 3: III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc bài tập 1, 2 HS đọc bài 1, 2 viết đoạn văn


GV: muốn viết đúng cần xác
định rõ ý cần trình bày trong


đoạn văn.


Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
(Mỗi nhóm thực hiện 1 đoạn
văn)


HS thực hiện – trình bày và nhận
xét


GV chỉ ra chỗ sai cho HS trong
bài viết


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: -Hoàn tất các bài tập vào vở.


- Nắm vững những điểm cần lưu ý khi xây dựng đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Thuyết minh về một phương pháp (cách làm)</i>


+ Đọc, trả lời các câu hỏi sgk.


+ Nắm được thế nào là thuyết minh giới thiệu về một phương pháp và cách thực hiện loại thuyết
minh này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Ngày soạn: Tuần:20
Tiết :77


<b>QUÊ HƯƠNG</b>



<b>Tế Hanh</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong
bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả; Thấy được những nét đặc sắc nghệ thuật của
bài thơ


-Giáo dục HS lòng yêu quê hương, yêu đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” và trình bày những cảm nhận của em về bài thơ đó?
 Trả lời : Trình bày những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm, chú trọng về giá trị lịch


sử của nó.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>:



Yêu quê hương là tình cảm cao quý, trở thành mạch cảm xúc chính trong các tác phẩm thơ.
Điều này được Tế Hanh thể hiện như thế nào?


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động 1: I- Giới thiệu tác giả,


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc tác phẩm:


 Trình bày những điểm nổi bật về


tác giả và tác phẩm?


SGK
GV giảng giải thêm về tác giả


22’ Hoạt động 2: II- Đọc-hiểu văn bản


GV: đọc giọng ngọt ngào, tha


thiết HS đọc 1/ Đọc:


GV nhận xét, đọc lại


 Bài thơ này nên chia bố cục như


thế nào? 


-Đ1: 2 câu đầu: giới thiệu


về “làng tôi”


GV thuyết minh thêm về cách
dùng thể thơ 8 chữ đặc sắc của bài
thơ.


-Đ2: câu tiếp (3 đến 8) cảnh
thuyền chài ra khơi


-Đ3: 8 câu (9 đến 17) cảnh
thuyền cá trở về bến


Đ4: 4 câu cuối: nỗi nhớ làng


GV đọc 2 câu thơ đầu 2/ Bố cục:


 Em có nhận xét gì về giọng điệu


của 2 câu thơ? 


Vui vẻ, tự nhiên, lời thơ hồn


nhiên, bình dị chất phác 3/ Phân tích:a) Cảnh dân chài ra
khơi<i>:</i>


GV: bài thơ mở đầu bằng lời giới
thiệu về nơi chôn nhau cắt rốn của
mình một cách hồn nhiên, đầy sự
trìu mến.



- Thời tiết rất đẹp


<i><b>Chuyển</b></i>: Cuộc sống dân làng như
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

 Dân chài ra khơi trong thời điểm


naøo? 


<i>Khi trời trong gió nhẹ sớm</i>
<i>mai hồng</i>


GV: Một ngày thật đẹp, bầu trời
cao rộng, trong trẻo nhuốm nắng
hồng bình minh hứa hẹn một
chuyến ra khơi nhiều kết quả.


 Cảnh ra khơi được gợi tả qua


những hình ảnh đặc sắc nào? 


Con thuyền và cánh buồm - <i>Con thuyền hăng như</i>
<i>tuấn mã</i>


- <i>Cánh buồm giương to</i>
<i>như mảnh hồn laøng</i>


 Ở đây, tác giả sử dụng nghệ


thuật gì đặc sắc? 



Nghệ thuật so sánh, xen lẫn
nghệ thuật ẩn dụ, giúp ta
hình dung được khí thế dũng
mãnh của đoàn thuyền, với
cánh buồm giương to đã trở
thành biểu tượng của quê
hương.


->Con thuyền với chiếc
cánh buồm trắng đã trở
thành biểu tượng quê
hương


 Qua hình ảnh ấy (biểu tượng ấy)


chúng ta hình dung được về cảnh
lao động của dân chài?


Dân làng chài làm việc với


sự hăng say, nhiệt tình, đầy
hứng khởi


- Cuộc sống lao động
hăng say, đầy nhiệt
huyết


GV: Bức tranh có sự chan hòa
giữa vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp


của lao động: thiên nhiên tươi
sáng, hài hòa, lao động nhiệt tình,
đầy sức sống.


GV đọc tiếp đoạn thơ b) Thuyền cá cập bến:


 Để miêu tả cảnh thuyền và


người về bến, tác giả chú ý ở
những chi tiết nào?


-Dân làng đón ghe về


- Cá: tươi ngon


-Người dân chài: làn da
ngăm rám nắng


- Dân làng tấp nập đón
ghề


- Cá: tươi ngon


- Con thuyền sau chuyến đi -> Khơng khí tấp nập
ồn ào kết quả lao động
tốt đẹp


 Trong khoâng khí, ồn ào, tấp nập


ấy, vẻ đẹp nào nổi bật lên? 



Vẻ đẹp của người dân làng
chài


- Dân chài da ngăm rám
nắng….


 Em hình dung gì về hình aûnh


người dân chài qua các chi tiết
ấy?


Mạnh mẽ, đầy sức sống


mang hơi thở biển khơi


-> Mạnh mẽ, khỏe
khoắn, đầy sức sống.
GV: người dân chài vừa được tả


thực vừa mang vẻ đẹp lãng mạn
với tầm vóc phi thường


 Có gì đặc sắc trong nghệ thuật


của câu thơ miêu tả vẻ đẹp con
thuyền sau chuyến đi?


Dùng phép nhân hóa con



thuyền vơ tri đã có hồn nó
cũng như 1 người dân chài


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

thấm đượm vị mặn của biển
khơi


 Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận


được vẻ cuộc sống của người dân
chài như thế nào?


Cuộc sống rộn rã đầy ắp


niềm vui, nhưng cũng đầy lo
âu, gắn bó sâu sắc với vật,
với cảnh


-> Cuộc sống rộn rã
gắn bó với biển khơi.
GV: Phải là người nhạy cảm, tinh


tế mới có thể có những câu thơ
độc đáo ấy.


 Khi xa cách, quê nhà đã để lại


những ký ức nào trong tâm tư tác
giả?


Màu nước xanh con cá bạc,



chiếc buồm vôi, con thuyền,
cái mùi nồng mặn của biển


c) Nỗi nhớ q:


Tơi thấy nhớ cái mùi
nồng mặn quá.


GV: sắc màu quê hương đã đi theo
tác giả đến những miền q khác.


-> Hương vị quê hương


 Theo em, điều gì gây cảm xúc


mạnh mẽ nhất đối với tác giả? 


Đó là mùi nồng mặn của
biển khơi?


GV: Câu thơ thật giản dị, thốt ra
với tấm lòng của cả 1 trái tim luôn
hướng về quê hương


7’ Hoạt động 3: III- Tổng kết:


 Những nét nghệ thuật nào đặc


sắc làm nên sức hấp dẫn cho bài


thơ?


GV cho HS thảo luận


- Kết hợp miêu tả, biểu cảm


- Hình ảnh đẹp, bay bổng


1/ Nghệ thuật:


- Biểu cảm, kết hợp
miêu tả


- Hình ảnh đẹp, bay
bổng


- Biện pháp tu từ hợp lý


 Bài thơ giúp em cảm nhận được


vẻ đẹp nào trong tâm hồn của tác
giả?


-Yêu quê hương sâu nặng,


gắn bó chặt chẽ với quê
hương


2/ Noäi dung:



-Bức tranh làng quê
miền biển tươi sáng,


- Tinh tế nhạy cảm sinh động và người dân


 Đọc 1 bài thơ khác viết về q


hương?


HS tự đọc VB đã sưu tầm. chài khoẻ khoắn, đầy
sức sống


-Tình yêu quê hương
thiết tha trong sáng của
tác giả.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ


-Nắm vững những nét nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Khi con tu hú</i>


+ Đọc, trả lời những câu hỏi sgk


+ Tìm hiểu vài nét về tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

Ngày soạn: Tuần:20
Tiết :78


<b>KHI CON TU HÚ</b>



<b>Tố Hữu</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


- Cảm nhận được cảnh tượng mùa hè đầy hương sắc và sức sống trong thơ Tố Hữu cảm nhận được
những niềm yêu cụôc sống, khát khao tự do của người chiến sĩ Cách mạng trong tù đày; Thấy được
phong cách thơ Cách mạng trong phong trào thơ mới.


-Giáo dục HS lòng yêu quê hương, yêu đất nước.
-Rèn luyện kĩ năng phân tích thơ mới.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, một số tác phẩm thơ của Tố Hữu
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Đọc thuộc lịng bài thơ “Q hương” và trình bày những cảm nhận của em tình cảm


của tác giả đối với quê hương qua bài thơ này?



 Trả lời : HS đọc thuộc lịng; Tình u q hương trong sáng, tha thiết.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>:


Thơ mới khơng chỉ có những bài thơ đầy lãng mạn mà cịn có cả những bài thơ giàu tình cảm
Cách mạng, bài thơ <i>Khi con tu hú</i> đã thể hiện rõ điều đó.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động 1: I- Giới thiệu tác giả,


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc tác phẩm:


 Trình bày những điểm nổi bật


về tác giả và tác phẩm?


SGK


25’ Hoạt động 2:Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc-hiểu văn bản


GV: giọng đọc cần thể hiện được
nỗi đau khổ, uất ức, ngột ngạt.


HS đọc 1/ Đọc:


GV nhận xét, đọc lại



 <i>Khi con tu hú</i> đó chỉ là phần đầu


của một câu, vì sao tác giả lại đặt
nhan đề như vậy?


Đề bài đã nói về một thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

 Hãy tóm tắt nội dung bài thơ


bằng một câu văn bát đầu là <i>Khi</i>
<i>con tu hú</i>?


Khi con tu hú gọi bầy, mùa


hè đến, người tù Cách mạng
cảm thấy ngột ngạt và thèm
khát cháy bỏng cuộc sống tự
do.


 Vậy, tiếng chim tu hú có vai trò


như thế nào đối với tác giả? 


Âm thanh khơi gợi cảm xúc,
làm thức dậy mọi nguồn vui
sống của người tù CaÙch
mạng


<i><b>Chuyển:</b></i> Vậy tiếng chim đã làm


thức trong lòng người tù những
tâm sự gì?


Hoạt động3: Cảnh mùa hè


Yêu cầu HS đọc đoạn đầu HS đọc


 Đoạn thơ đầu thể hiện nội dung


gì?


a) Cảnh mùa hè:


 Bức tranh mùa hè được gợi tả


bằng những màu sắc nào?


- Màu sắc: vàng của
bắp, hồng đào của
nắng, xanh của bầu trời


 Với những màu sắc đó tồn cảnh


mùa hè hiện lên như thế nào?


->Tươi tắn, lộng lẫy


 Bức tranh mùa hè khơng chỉ rực


rỡ màu sắc mà cịn chan hồ âm


thanh, đó là những âm thanh nào?


-Âm thanh: tu hú, tiếng
ve, tiếng sáo diều


 Cảm nhận của em về những âm


thanh aáy?


-> Rộ rã, tưng bừng


 Những màu sắc, âm thanh ấy tô


điểm cho những hình ảnh nào?
sản vật nào?


-Hình ảnh: lúa chiêm
đương chín, trái cây
ngọt dần, bắp vàng hạt,
bầu trời cao rộng, sáo
diều nhào lộn


 Với rất nhiều hình ảnh đó, có gợi


cho em cảm nhận gì về cuộc sống
đang diễn ra?


Cuộc sống đang sinh sôi


nảy nở, đầy đặn ngọt ngào.



->Sự sống thanh bình
đang sinh sơi


 Tất cả những chi tiết đó đã gợi


lên một bức tranh mùa hè như thế
nào?


=>Mùa hè rộn rã âm
thanh, rực rỡ sắc màu,
ngọt ngào hương vị tự
do


 Là một người tù đang bị giam


cầm, Tố Hữu đã cảm nhận và tái
hiện khơng gian bên ngồi bằng
bức tranh mùa hè như thế, cho ta
hiểu thêm điều gì về con người


Nhạy cảm, yêu cuộc sống,


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

tác giả?


GV sự nhạy cảm tinh tế của một
hồn thơ CM thiết tha với cuộc
sống tự do ấy có lúc cũng đã được
thể hiện rõ trong <i>Tâm tư trong tù</i>



khi tác giả cảm nhận về những âm
thanh: <i>Nghe lạc ngựa </i>… <i>đi về</i>


<i><b>Chuyển</b></i>: Cảnh mùa hè qua cảm
nhận tinh tế của người tù thì rực
rỡ, rộn rã như vậy, thế còn tâm
trạng của người tù lúc này như thế
nào?


Hoạt động 4: Tâm trạng người tù b) Tâm trạng người tù:


GV đọc đoạn thơ cuối


 Tâm trạng của người tù được bộc


lộ rõ nét qua những chi tiết nào?


<i>Mà chân muốn đạp tan</i>
<i>phịng/ hè ơi</i>


<i>Ngột làm sao/ chết uất</i>
<i>thôi</i>


 Nhận xét về cách ngắt nhịp của


hai câu thơ? 


Ngắt nhịp bất thường với
nhịp thơ lục bát



 Việc sử dụng từ ngữ của tác giả


có gì đặc biệt? 


Nhiều từ cảm thán: <i>ôi, thôi,</i>
<i>làm sao…</i>


->Ngắt nhịp bất thường,
dùng nhiều từ cảm
thán, phép nói q.


 Ngồi ra tác giả còn vận dụng


biện pháp tu từ nào? 


Nói quá: <i>Mà chân</i> …


 Những đặc sắc nghệ thuật ấy


giúp thể hiện được tâm trạng gì
của người tù lúc này?


=>Đau khổ, ngột ngạt,
uất ức, khát khao cuộc
sống tự do cháy bỏng


 Cách thúc bài thơ có gì đặt biệt?


Có ý nghóa gì? 



Mở ra bằng âm thanh của
tiếng chim tú hú và kết thúc
cũng bằng âm thanh này.
Tạo nên kết cấu vòng, âm
thanh tu hú xoáy vào tâm
can tác giả.


 Có sự khác nhau nào trong hai


cách diễn tả tiếng chim? Điều đó
góp phần thể hiện tâm trạng gì
của người tù?


Mở đầu là tiếng chim tu hú


<i>gọi bầy</i> nghe ấm áp yêu
thương đã gợi lên trong lòng
người tù khung cảnh mùa hè
tươi đẹp. Đến cuối bài thơ
tiếng tu hú bây giờ là <i> cứ kêu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

 Thế nhưng trong toàn bài thơ


tiếng chim trong tồn bài vẫn có
điểm giống nhau?


Tiếng gọi tha thiết của tự


do, của sự sống đầy quyến rũ
đối với người tù Cách mạng.



5’ Hoạt động 5: Tổng kết III- Tổng kết


 Nét nghệ thuật nổi bật của bài


thơ?


NT: thể lục bát mềm
mại; giọng điệu tự
nhiên; cảm xúc chân
thật


 Những nét nghệ thuật ấy đã


chuển tải thành công nội dung gì?


ND: Lịng u cuộc
sống, niềm khát khao tự
do cháy bỏng của người
tù Cách mạng.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ


-Nắm vững những nét nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Tức cảnh Pác Bó</i>


+ Đọc, trả lời những câu hỏi sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Ngày soạn: Tuần : 20


Tiết : 79


<b>CÂU NGHI VẤN (tt)</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS


- Nắm rõ câu nghi vấn ngồi chức năng chính dùng để hỏi cịn có một số chức năng khác: cầu
khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc …


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu, biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, một số tư liệu có liên quan …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn, mẫu câu


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi :Trình bày đặc điểm về hình thức giúp ta nhận diện câu nghi vấn? Đặt một câu nghi vấn.
 Trả lời : Là câu thường có từ nghi vấn hoặc có từ <b>hay;</b> Chức năng: hỏi; Câu nghi vấn kết thúc



bằng dấu chấm hỏi


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>(1’)


<i><b>Câu nghi vấn ngồi chức năngdùng để hỏi cịn có chức năng nào khác? Hơm nay ta tìm</b></i>
<i><b>hiểu.</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


17’ Hoạt động 1: Những chức năng
khác


I- Tìm hiểu:
II-Bài học:
Yêu cầu HS đọc các vd a, b, c, d,


e sgk.


HS đọc 1/Những chức năng


khác


 Xác định câu nghi vấn trong


các đoạn trích trên? 


a.Những người … giờ?
b.Mày định … đấy à?


c.Có biết khơng? … à?
d.Một người … hay sao?
e.Con gái … ư? Chả lẽ … ấy!


 Chức năng của các câu nghi


vấn này?


<i><b>Gợi</b></i>: Các câu này có u cầu trả


lời khơng? Hỏi để làm gì? 


Những câu này không yêu
cầu trả lời


a.Hỏi để bộc lộ sự tiếc


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

c. Dùng để đe dọa
d.Hỏi để khẳng định
e.Bộc lộ sự ngạc nhiên


 Có gì đặt biệt trong hình thức


của các câu nghi vấn trên?


 Từ đó hãy nêu một số chức


năng khác của câu nghi vấn?


Câu e không dùng dấu (?)



mà dùng (!)


-Trong nhiều trường
hợp, câu nghi vấn khôg
dùng để hỏi mà dùng
để cầu khiến, khẳng
định, phủ định, đe dọa,
bộc lộ tình cảm, cảm
xúc … và không yêu cầu
người đối thoại trả lời.


 Khi thể hiện chức năng ngoại lệ


ấy thì việc dùng dấu có gì thay
đổi?


-Nếu khơng dùng để
hỏi thì trong một só
trường hợp, câu nghi
vấn có thể kết thúc
bằng dấu chấm, dấu
chấm than hoặc dấu
chấm lửng.


18’ Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT
1 theo nhóm



HS đọc và thực hiện theo
nhóm


1/Xác định câu nghi
vấn và chức năng


a)<i>Con người … ư?</i> ->Bộc
lộ sự ngạc nhiên


b)Cả đoạn thơ đều là
câu nghi vấn (trừ <i>than</i>
<i>ôi</i>) ->Phủ định; bộc lộ
tình cảm, cảm xúc.
c)<i>Sao ta khơng … rơi?</i>


->Cầu khiến; bộc lộ
tình cảm, cảm xúc
d)<i>Ơi, nếu thế … bóng</i>
<i>bay?</i>-> Phủ định; bộc lộ
tình cảm, cảm xúc.
u cầu HS đọc và thực hiện BT


2 theo nhóm HS đọc và thực hiện theonhóm 2/Xác định câu nghivấn, hình thức; chức
năng; thay thế bằng câu
không phải câu nghi
vấn có ý nghĩa tương
đương


Cụ không phải lo xa q như
thế? Tội gì bây giờ nhịn đói


mà để tiền lại?


a)<b>Sao</b> cụ …?; Tội <b>gì</b> …?;
Ăn mãi … <b>gì</b> …? ->Phủ
định


Không biết chắc là thằng bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

hay khơng? ngần ngại
Thảo mộc tự nhiên có tình


mẫu tử? c)->Khẳng định<b>Ai</b> dám … mẫu tử?
d)Thằng bé kia … <b>gì</b>?;


<b>Sao</b> lại … mà khóc?
->Câu hoûi


Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT


3. HS đọc và thực hiện 3/Đặt câu-Bạn có thể kể cho


mình nghe nội dung bộ
phim <i>Cánh đồng hoang</i>


được không?


-(Lão Hạc ơi!) Sao đời
lão khốn cùng đến thế?
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT



4. 4/Trong giao tiếp,những câu như vậy


dùng để chào, người
nghe không hất thiết
phải trả lời mà có thể
đáp lại bằng câu chào
khác.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ:-Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được một số chức năng khác của câu nghi vấn


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Câu cầu khiến
+Đọc và trả lời những câu hỏi sgk


+Tìm hiểu về hình thức và chức năng của loại câu này.
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần:20


Tieát : 80


<b>THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Biết cách thuyết minh về một phương pháp, một thí nghiệm …



-Rèn luyện kĩ năng làm loại văn bản thuyết minh ở các thể loại mới.


<b>II- CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b> (1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


GV u cầu HS đọc các bài tập đã hoàn thành.
(HS đọc bài, HS khác nhận xét)


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (1’)


Ta tiến hành tìm hiểu một thể loại nữa của văn bản thuyết minh: thuyết minh về một phương
pháp.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


20’ Hoạt động 1: Giới thiệu một I-Tìm hiểu:



phương pháp II-Bài học:


1/Giới thiệu một
phương pháp (cách
làm)


Yêu cầu HS đọc văn bản a. HS đọc


 Cách làm đồ chơi gồm những


mục nào? 


-Nguyên vật liệu cần có
-Cách làm


-Yêu cầu thành phẩm.


u cầu HS đọc văn bản b. HS đọc


 Cách nấu món canh rau ngót


với thịt lợn nạc gồm những mục
nào?


-Nguyên vật liệu cần có


-Cách làm


-Yêu cầu thành phẩm.



 Vì sao làm hai vật khác nhau


nhưng các mục của cách làm lại
giống nhau?


Bất kì làm vật gì cũng vậy,


muốn đảm bảo đúng u cầu thì
phải có ngun vật liệu, có cách
làm và u cầu về chất lượng
sản phẩm.


 Theo em, trong caùc mục ấy nội


dung nào là quan trọng? 


Cách làm


 Từ hai bài văn, hãy cho biết:


khi thuyết minh cách làm thì
chúng ta cần lưu ý đến điều gì?


Cần trình bày các bước theo


trình tự hợp lí.


 Như vậy, muốn thuyết minh



cách làm một vật gì đó thì người
viết cần đảm bảo yêu cầu gì?


-Yêu cầu: người viết
phải tìm hiểu.


 Trong bài văn thuyết minh về


một cách làm, cần phải có những
nội dung nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

yêu cầu chất lượng
đối với sản phẩm đó.


 Nhận xét về lời văn trong các


văn bản thuyết minh treân?


-Lời văn: ngắn gọn,
rõ ràng.


15’ Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu HS đọc bài tập 1. HS đọc 1/Dàn bài thuyết


minh về một trò chơi
GV hướng dẫn HS lập dàn bài


theo từng phần. +MB:Nêu khái quátvề trò chơi



+TB:-Số người chơi,
dụng cụ chơi


-Một số u cầu đối
với người chơi


-Luật chơi


+KB:Đánh giá về trò
chơi.


Yêu cầu HS đọc <i>Phương pháp</i>
<i>đọc nhanh</i>


GV hướng dẫn HS làm BT2 và
lưu ý về phương pháp thuyết
minh nêu số liệu, nêu ví dụ sẽ
làm cho bài thuyết minh về cách
làm được rõ ràng hơn, thuyết
phục người đọc hơn.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ:-Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về một cách làm.


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
+Đọc và trả lời những câu hỏi sgk


+Tìm hiểu về cách làm bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh


<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


Ngày soạn: Tuần:21


Tieát :81


<b>TỨC CẢNH PÁC BĨ</b>



<b>Hồ Chí Minh</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác Bó; Qua
đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác: vừa là một chiến sĩ cách mạng vừa như một <i>khách tuyền lâm</i>


ung dung, sống hoà nhịp với thiên nhiên; Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài thơ.
-Giáo dục HS lịng u thiên nhiên, kính trọng Bác.


-Rèn luyện kĩ năng phân tích và cảm nhận thơ tứ tuyệt.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, một số tác phẩm thơ của Bác Hồ, tranh
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b>


-Só số.



-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ “Khi con tu hú” và trình bày những cảm nhận của em về âm


thanh của tu hú trong bài thơ?


 Trả lời : HS đọc thuộc lòng; Âm thanh ấy dội vào lòng người tù, vang vọng từ đầu đến kết thúc


tác phẩm để mở ra khung cảnh mùa hè tươi đẹp cũng để gợi lên cảm giác uất ức, khát khao cuộc
sống tự do. Tiếng chim còn là tiếng gọi tha thiết của tự do, của sự sống đầy quyến rũ đối với
người tù Cách mạng.


<b>3/ Bài mới: </b>(2’)


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>:


Thơ mới khơng chỉ có những bài thơ đầy lãng mạn mà cịn có cả những bài thơ giàu tình cảm
Cách mạng, bài thơ <i>Khi con tu hú</i> đã thể hiện rõ điều đó.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


5’ Hoạt động 1: I- Giới thiệu tác giả,


Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc tác phẩm:


 Trình bày những điểm nổi bật



về về hoàn cảnh ra đời của tác
phẩm?


SGK


6’ Hoạt động 2:Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc-hiểu văn bản


GV: đọc giọng thoải mái sảng


khoái, chú ý ngắt nhịp cho hợp lý. HS đọc 1/ Đọc:


GV nhận xét, đọc lại 2/Phân tích:


 Nhận diện thể thơ của bài thơ


này? Thuyết minh vài nét về thể
thơ ấy?


-Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt.


-Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ;
gieo vần cuối câu 1,2,4;
phép đối có ở các câu 1-2,
3-4; niêm ở câu 1-4, 2-3.


*Thể thơ thất ngơn tứ
tuyệt


 Cảm nhận chung cuûa em sau khi



đọc bài thơ? (giọng điệu, nhịp thơ) 


Giọng điệu sảng khối, tự
nhiên, pha chút vui đùa hóm
hỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

nào tâm trạng, tình cảm của tác


giả, đó là tâm trạng, tình cảm gì? sống với thiên nhiên.


20’ Hoạt động 3: Phân tích a) Thú “lâm tuyền” ủa


Baùc


Yêu cầu HS đọc câu thơ đầu HS đọc <i>Sáng ra bờ suối tối vào</i>


<i>hang</i>


 Biện pháp nghệ thuật gì được sử


dụng trong câu thơ? 


Phép đối: cả 2 vế, đối về
thời gian, không gian, hành
động


->Phép đối


 Phép đối đã giúp câu thơ thể



hiện được điều gì? 


Hoạt động nề nếp, nhịp
nhàng


 Nhận xét giọng điệu của câu


thơ? 


Thoải mái, nhẹ nhàng


 Từ đó câu thơ giúp ta hình dung


được điều gì về cuộc sống của
Bác ở núi rừng?


GV: Mỗi khó khăn nơi rừng núi
khơng thể làm nản chí con người
hết lịng vì cách mạng ấy – thích
nghi nhanh và cảm thấy thoải mái
trước những khó khăn ấy. Sự khó
khăn giờ đây mang màu sắc thi ca


Ung dung, thoải mái với


cuộc sống núi rừng =>Hoạt động nề nếp,nhịp nhàng, ung dung,
thoải mái với cuộc sống
núi rừng


Yêu cầu HS đọc câu thơ 2 HS đọc



 Em hiểu thế nào về nội dung câu


thơ thứ hai?


HS trình bày


 Thực tế cuộc sống ở đây như thế


nào? 


Vô cùng thiếu thốn, khó
khăn


 Bác đã diễn đạt về sự thiếu thốn


đó như thế nào? (từ ngữ, giọng
thơ)


… <i>đã sẵn sàng</i>, giọng thơ vui


đùa


<i>Cháo bẹ … đã sẵn sàng</i>


 Điều đó cho thấy Bác có thái độ


gì trước cuộc sống khó khăn ấy? 


Thích thú, thoải mái, bằng


lịng, khơng địi


=>u cuộc sống núi
rừng


GV: tình cảm ấy còn được thể
hiện trong “Cảnh rừng Việt Bắc”
và điều đó cũng đã từng được Bác
bày tỏ “Tơi chỉ có một ham muốn
…”


 Vui “thú lâm tuyền” cịn là sở


thích của rất nhiều nho sĩ ngày
trước (Nguyễn Trãi). Hãy chỉ ra
sự khác nhau trong sở thích của
họ?


Nguyễn Trãi đến với núi


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

maïng.


 Cuộc sống của người chiến sĩ


cách mạng hiện ra trong hai thơ
câu cuối như thế nào?


b)Cái <i>sang</i> của cuộc đời
cách mạng



 Người chiến sĩ ấy hiện ra rõ nét


trong câu thơ nào?


<i>Bàn đá chông chênh</i>
<i>dịch sử Đảng</i>


 Từ ngữ, vần trong câu thơ này có


gì đặc biệt? 


Từ láy, <i>dịch sử Đảng</i> –
những từ cuối câu 3 toàn vần
trắc.


GV: Bác Hồ đang dịch Lịch sử
Đảng Cộng sản Liên Xơ làm tài
liệu huấn luyện cán bộ, đồng thời
chính là làm xoay chuyển lịch sử
Việt Nam.


 Từ láy giúp em hình dung được


điều gì? 


Bác làm việc ở một nơi
không bằng phẳng, gập
ghềnh


GV: CLV đã đến đây và cho rằng:


khơng có bàn đá nào cả, chỉ có
tấm lịng vững như bàn thạch của
người cách mạng đã nhìn đá ra
bàn.


 Trong hồn cảnh đó và Bác <i>dịch</i>


<i>sử Đảng </i>- cụm từ tồn vần trắc
khiến em có liên tưởng gì?


Tốt lên cái gân guốc, khoẻ


khoắn; người chiến sĩ cách
mạng ở vị thế uy nghi, lồng
lộng, tầm vóc lớn lao


=>Tư thế uy nghi lồng
lộng, vĩ đại của người
chiến sĩ cách mạng


 Và Bác đã kết luận như thế nào


veà cuộc sống ấy?


<i>Cuộc đời cách mạng</i>
<i>thật là sang</i>


 Em hiểu được điều gì qua chữ


<i>sang</i>?



HS tự trình bày
GV: chữ <i>sang</i> kết thúc bài thơ


được coi là nhãn tự đã kết tinh toả
sáng toàn bài.


5’ Hoạt động 4: Tổng kết III- Tổng kết


 Bài thơ có những đặc sắc gì về


nghệ thuật? 


Thể tứ tuyệt bình dị, giọng
thơ vui đùa.


 Bài thơ giúp em cảm nhận được


vẻ đẹp nào trong tâm hồn của
Bác?


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

*Bài cũ: - Học thuộc lòng bài thơ


-Nắm vững những nét nội dung, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: <i>Ngắm trăng, Đi đường</i>


+ Đọc, trả lời những câu hỏi sgk


+ Con người của Bác và những ý nghĩa sâu xa được gửi gắm qua hai bài thơ.
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG</b>



Ngày soạn: Tuần : 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>CÂU CẦU KHIẾN</b>


<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến, phân biệt câu cầu khiến các kiểu câu khác; Nắm
vững chức năng của câu cầu khiến.


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, bảng thảo luận …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn, mẫu câu


<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp: </b>(1’)
- Sĩ số.


- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi :Ngồi chức năng để hỏi, câu nghi vấn cịn có những chức năng nào khác? Cho ví dụ.


 Trả lời : Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc … và khơng


yêu cầu người đối thoại trả lời.


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài: </b></i>(1’)


<i><b>Ta tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức năng của một kiểu câu mới: Câu cầu khiến.</b></i>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


18’ Hoạt động 1: Đặc điểm hình thức
và chức năng


I- Tìm hiểu:
II-Bài học:


GV treo bảng phụ ghi vd1 sgk. HS đọc 1/ Đặc điểm hình thức


và chức năng


 Xác định câu cầu khiến trong


đoạn trích? 


<i>-Thơi đừng lo lắng.</i>
<i>-Cứ về đi.</i>


<i>-Đi thôi con</i>



 Dấu hiệu nào ở hình thức giúp


ta nhận biết đó là câu cầu khiến?


Có những từ ngữ cầu khiến:


<i>hãy, đừng, chớ, đi, nào </i>…
Yêu câu HS đọc các câu cầu


khiến đó. HS đọc


 Câu cầu khiến được thể hiện


với ngữ điệu như thế nào? 


Giọng thể hiện sự cầu khiến


 Như vậy dấu hiệu hình thức để


nhận biết câu cầu khiến là gì?


-Có những từ cầu khiến
như <i>hãy, đừng, chớ, đi,</i>
<i>nào </i>… hay ngữ đệu cầu
khiến.


 Caùc câu câu cầu khiến trên


được dùng với chức năng gì? 



<i>-Thơi đừng lo lắng.</i>
->khuyên bảo


<i>-Cứ về đi.</i>-> Yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

 Chức năng của câu cầu khiến? -Dùng để ra lệnh, yêu


cầu, đề nghị, khuyên
bảo


GV treo bảng phụ ghi vd2. HS đọc


 Cách đọc câu <i>Mở cửa</i> có gì


khác nhau? 


Câu có dấu (!) được nhấn
giọng đọc, câu cịn lại đọc
giọng bình thường


 Về chức năng, hai câu trên có


gì khác nhau? 


-Câu a -> để trả lời câu hỏi
-Câu b -> để đề nghị, ra lệnh


 Xác định kiểu câu của hai câu



trên?


Câu a – câu trần thụât, câu b
– câu cầu khiến


 Cách kết thúc câu cầu khiến


này có gì đặt biệt so với các câu
cầu khiến ở vd1?


Kết thúc bằng dấu (!) -Khi viết, câu cầu khiến


thường kết thúc bằng
dấu chấm than, nhưng


 Khi nào câu cầu khiến được kết


thúc bằng dấu chấm than và khi
nào được kết thúc bằng dấu
chấm?


khi ý cầu khiến khơng
được nhấn mạnh thì có
có thể kết thúc bằng
dấu chấm.


12’ Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập


Yêu cầu HS đọc và thực hiện



BT1. HS đọc và thực hiện 1/-Hình thức: có từ cầukhiến: <i>hãy, đi, đừng</i>.


u cầu HS thay đổi CN và
nhận xét.


-CN: câu a vắng CN;
câu b ngơi thứ hai số ít;
câu c ngơi thứ nhất số ít
Yêu cầu HS đọc và thực hiện


BT2 theo nhóm. HS đọc và thực hiện theonhóm 2/Xác định câu cầukhiến và sự khác nhau
về hình thức:


a) <i>Thơi, … đi</i>. ->Từ cầu
khiến <i>đi</i>, vắng CN
b) <i>Các … khóc</i>. -> Từ
cầu khiến <i>đừng</i>, vắng
CN


c)<i>Đưa … mau</i>. ->->
Khơng có từ cầu khiến
và vắng CN.


u cầu HS đọc và thực hiện
BT3 theo nhóm.


HS đọc và thực hiện theo
nhóm


3/So sánh:



-Hình thức: a vắng CN,
b có CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

người nghe.
GV hướng dẫn HS thực hiện hai


BT 4, 5.


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ:-Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được một số đặc điểm về hình thức và chức năng của câu cầu khiến


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Câu cảm thán
+Đọc và trả lời những câu hỏi sgk


+Tìm hiểu về hình thức và chức năng của loại câu này.
<b>III-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Tieát : 83


<b>THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH</b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh, từ đó biết vận dụng để giới thiệu về một
danh lam thắng cảnh ở địa phương.



-Rèn luyện kó năng về viết văn thuyết minh.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học taäp …


<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b> (1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Trình bày những yêu cầu về nội dung, lời văn khi viết bài văn thuyết minh về một cách


làm.


 Trả lời : Nội dung: cần trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, … làm ra sản phẩm và yêu cầu


chất lượng đối với sản phẩm đó; Lời văn: ngắn gọn, rõ ràng.


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (1’)



Ta tìm hiểu về cách thuyết minh cho một danh lam thắng cảnh


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Kiến thức</b>


15’ Hoạt động 1: Giới thiệu một


danh lam thắng cảnh I-Tìm hiểu:II-Bài hoïc:


Yêu cầu HS đọc văn bản Hồ
Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn


1/Giới thiệu một
danh lam thắng cảnh


 Văn bản đã cung cấp cho em


những tri thức nào? 


Về Hồ Hoàn Kiếm và Đền
Ngọc Sơn


<i><b>Gợi</b></i>: có mấy đối tượng được đề
cập đến? Mỗi đối tượng ấy được
nhắc đến ở những nội dung nào?


-Hồ Hoàn Kiếm: thời gian hình


thành, quá trình hình thành, tên
gọi và cách lí giải tên gọi theo
truyền thuyết.



- Đền Ngọc Sơn: q trình ra đời,
cách gọi tên, các cơng trình có
liên quan, cấu tạo và cách bố trí
trong đền.


 Làm thế nào để chúng ta có


được những kiến thức này mà
viết nên bài văn thuyết minh về
DLTC như vậy?


Đến thăm thú, quan sát hoặc tra


cứu sách vở, hỏi han những
người đã biết về nơi ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

veà nơi ấy


 Hãy xác định bố cục của văn


bản naøy?


-<sub></sub>TB: Giới thiệu về Hồ Hoàn
Kiếm và Đền Ngọc Sơn


-KB: Vị trí của hai danh thắng
trong cuộc sống hiện tại


 Nhận xét về bố cục bài văn



này? 


Thiếu phần MB


 Nếu bổ sung phần MB thì em


sẽ tiến hành như thế nào? 


Có thể giới thiệu bằng câu ca
dao: “Rủ nhau … này”


 Đặc điểm về bố cục của bài


văn thuyết minh về một DLTC?


-Nên có đủ bố cục ba
phần.


Nhận xét về nội dung bài viết? <sub></sub>Bài thuyết minh về thắng cảnh
khô khan, thiếu sự linh động


 Vì sao nảy sinh nhược điểm đó? Vì bài viết chỉ cung cấp lý


thuyết lịch sử đơn thuần mà
thiếu các yếu tố miêu tả


 Như vậy khi viết bài văn thuyết


minh về một DLTC ta cần lưu ý


điều gì?


-Lời giới thiệu có
kèm theo miêu tả,
bình luận trên cơ sở
của kiến thức đáng
tin cậy.


Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk.


20’ Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập:


Yêu cầu mỗi nhóm đọc mỗi BT
và thực hiện theo đề của nhóm
mình (3 BT1, 2, 3)


Nhóm thực hiện và đại diện trình
bày


4<b>/ Củng cố, hướng dẫn về nhà</b>: (3’)
*Bài cũ:-Hoàn tất các bài tập vào vở.


-Nắm được cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.


*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Ôn tập về văn bản thuyết minh
+Đọc và trả lời những câu hỏi sgk


+Thực hiện phần luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Ngày soạn: Tuần: 21


Tiết : 84


<b>ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH </b>



<b>I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:</b>


Giúp HS:


-Ơn tập, hệ thống hố tồn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh. Trên cơ sở đó, giúp các em nắm
chắc cách làm văn thuyết minh


-Rèn luyện kó năng về viết văn thuyết minh.


<b>II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>-</b> ĐDDH: Bảng phụ, hệ thống hoá kiến thức …
<b>-</b> Phương án tổ chức lớp: thảo luận


<b>-</b> Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn, kiến thức tự hệ thống
<b>III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:


<b>1/ Ổn định tình hình lớp:</b> (1’)
-Sĩ số.


-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b>2/ Kiểm tra bài cũ: </b>(5’)


 Câu hỏi : Khi viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ta cần lưu ý những vấn đề


gì?



 Trả lời : - Đến thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người đã biết về nơi ấy


-Bài viết đủ bố cục 3 phần


-Bài viết cần gắn liền với một số phương thức khác như miêu tả, tự sự …


<b>3/ Bài mới: </b>


<i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>: (1’)


Ta tiến hành ôn tập về văn thuyết minh


<b>TL</b> <b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Kiến thức</b>


15’ Hoạt động 1: Ơn tập I-Lý thuyết:


 Văn bản thuyết minh có vai trò


như thế nào trong đời sống? 


Văn bản thuyết minh được áp
dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực
đời sống. Nó cung cấp tri thức
cho mọi người ở mọi lĩnh vực


1. Văn bản thuyết
minh cung cấp tri
thức cho con người ở
mọi lĩnh vực



 Văn bản thuyết minh có gì khác


so với văn bản tự sự và miêu tả?


2. Văn bản thuyết
minh phải khách
quan trung thực


 Muốn làm tốt bài văn thuyết


minh ta cần chuẩn bị những gì? 


Cần chuẩn bị tri thức về đối
tượng thuyết minh một cách rõ
ràng, chu đáo. Sau đó xây dựng
dàn bài một cách hợp lý, cụ thể
để viết bài


3. Cần thực hiện đủ
các bước khi tiến
hành viết bài văn
thuyết minh


 Bài văn thuyết minh cần phải


làm nổi bật điều gì? 


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×