Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TUAN 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.92 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>



Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2011
<b>HỌC VẦN</b>


Bài 73: <b>it - iêt</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>:


- Đọc được: it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>+ Giáo viên</b>: Tranh minh hoạ, (mẫu vật) cho từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói.
<b>+HS</b>: Bộ thực hành TV, bảng con.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- Đọc: Chim cút, sút bóng, nứt răng
- Đọc câu ứng dụng: “Bay cao cao vút ...
- Viết bảng con : chim cút, nứt nẻ


- Nhận xét - ghi điểm


<b>2. Bài mới: (35p)</b> Dạy vần: it – iêt
+ Dạy vần: it



a.Nhận diện vần it


- Viết vần it: Hỏi cấu tạo vần ?
b.Đánh vần và phát âm


- Đtrơn vần : it
- Đvần : i - tờ - it
- Ghép vần : it
+Rút tiếng : mít
- Đtrơn tiếng: mít
- Pt tiếng : mít


- Đvần tiếng : mờ - it - mít - sắc - mít
- Ghép tiếng : mít


+ Rút từ khố: trái mít (Đtrơn)
- Đọc từ trên xuống


<b>+Dạy vần iêt:</b> (tương tự vần it )
- So sánh: it/ iêt


c.Viết bảng con:


- Viết mẫu: it, iêt, trái mít, chữ viết
d.Đọc từ ngữ ứng dụng :


- Cả lớp đọc
- 1 -2 em đọc
-2 em + Cả lớp



- it được tạo nên từ i và t
- Cá nhân, lớp


- Cá nhân, lớp
- Cả lớp ghép


- Có vần it, muốn có tiếng mít ta thêm
âm m và thanh sắc.


- Cá nhân, lớp


- Mít có âm m trước + it sau + thanh sắc.
- Cá nhân, lớp


- Cả lớp ghép
- Cá nhân, lớp


- Đọc: it – mít – trái mít(cá nhân, lớp)
- So sánh nêu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Viết bảng: con vịt, đông nghịt, thời tiết,
hiểu biết


- Giải thích từ - đọc mẫu
<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập</b>(35p)


a.Luyện đọc: đọc bài T1 - trên bảng
- G/thiệu tranh và câu ứng dụng
“Con gì có cánh mà lại biết bơi...”


- Đọc mẫu câu


- Đọc toàn bộ Sgk
b.Luyện viết :


-Hd hs viết vở TV bài 73
- Chấm điểm - nhận xét
c.Luyện nói :


- Giới thiệu tranh và đề bài LN: Em tô vẽ
viết


- Nêu 2-3 câu hỏi theo chủ đề trên
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>: (5P)


- Đọc lại bài SGK
- Tìm tiếng ngồi bài


- Dặn dị hs học bài ở nhà, xem bài 74.
- Nhận xét chung tiết học.


- Đt từ tìm tiếng có vần mới học
- Đt từ cá nhân, lớp


- Cá nhân, lớp


- Đt câu ứng dụng - tìm tiếng có vần
mới


- Đt câu, cá nhân lớp


- Cá nhân, lớp


- Cả lớp viết vở TV :


- Quan sát tranh đọc đề bài LN
- Trả lời các câu hỏi của GV
- 1 - 2 em


- Tìm


<b>TỐN</b>
<b>Điểm, đoạn thẳng</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>:


- Hs nhận biết được : Điểm, đoạn thẳng, đọc tên điểm , đoạn thẳng.
- Kẻ được đoạn thẳng.


- Hăng say trong giờ học toán.
+ Làm được bài 1,2,3


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
+ Giáo viên : Thước kẻ.


+ Học sinh : Có thước kẻ, bút chì


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1.Ôn định</b>: (2p) <b> </b>



<b>2. Bài mới</b> : (15p) <b> </b>


HĐ1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Chấm lên bảng 2 chấm tròn, đặt tên đọc:
điểm A, điểm B.


- Nối 2 điểm lại với nhau ta có đoạn thẳng
AB, đọc đoạn thẳng AB


Hđ 2.Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng
a.Đưa thước và nói, dùng thước thẳng để
vẽ đt


b.Hd HS vẽ đường thẳng theo các bước
- Dùng bút chấm 2 điểm - đặt tên cho 2


điểm. Đặt thước mép thước qua điểm A và
B tay trái giữ thước, tay phải đặt bút tựa
vào mép thước kẻ A  B ta có đoạn thẳng


AB


<b>3. Thực hành</b>: (20 p)
Bài 1: Gth BT 1 lên bảng


- Gọi hs đứng dậy đọc tên các điểm và đt.
Bài 2: Gt Bt 2 lên bảng (a,b,c,d)


- Gọi hs lên bảng nối


- Chữa bài : nhận xét


Bài 3: Giới thiệu bài 3 lên bảng


- Chữa bài : Nhìn bảng - nhận xét
<b>4. Củng cố - dặn dò: (3p)</b>


- Hệ thống bài


- Dặn hs về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét tiết học.


- Đọc điểm A và B
- Cá nhân lớp
- Đọc đt A - B
- Cá nhân, lớp


- Cầm thước trên tay, quát sát, sờ tay
để biết thước thẳng


- 1 - 2 em lên bảng vẽ
- Cả lớp vẽ vào bảng con
- Đặt tên cho đt đó và đọc


- Nêu y/c đọc tên các điểm và các đt
- Cá nhân, lớp nhận xét - bổ sung
- Nêu yêu cầu dùng thước và bút để
nối thành a, 3đt, b 4đt, c 5đt c 6đt
- 4 em lên bảng, cả lớp làm vở



- Nêu u cầu mỗi hình dưới đây có
bao nhiêu đoạn thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đạo đức</b>



<b>Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I</b>



<b>I.MỤC TIÊU </b>:


- Ơn lại những kiến thức đã học trong HKI


- Có những hành vi đúng, phù hợp với mức độ yêu cầu về đạo đức
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Giáo viên: Chuẩn bị nội dung ôn tập
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ôn định</b>: (2p)


<b>2. Bài mới</b>: (30p)


+ GV nêu một số câu hỏi từ bài 1 đến bài 8
+ Yêu cầu hs tự liên hệ bản thân đã có
những hành vi đạo đức tốt chưa?


+ Tích vào sổ điểm những em trước đây
chưa đạt yêu cầu nay đã đạt.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>: (3p)



- Nhận xét chung về hành vi đạo dức của cả
lớp, nhắc nhở chung những hành vi cần lưu
ý.


- Hát


- HS trả lời ...
- Lớp bổ sung


- Lần lượt từng em trả lời trước lớp
về từng hành vi cụ thể của bản thân
mình.


<b>BUỔI CHIỀU</b>: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2011
<b>TIẾNG VIỆT</b>:


<b> (ƠN) Bài 74</b>: <b>t - ươt</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>: <b> </b>(Nhằm luyện đọc, luyện viết)


- Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.


- Hăng say tích cực trong giờ học.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+Giáo viên: Viết bảng vần tiếng ,từ...
+Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1Ơn định: (2p)</b>


<b>2. Ơn luyện vần t – ươt: (35p)</b>
<b>+ Dạy vần: uôt</b>


a. Luyện đọc: uôt, chuột, chuột nhắt


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Viết vần uôt: Hỏi cấu tạo vần ?
- Ghép vần : uôt, chuột


-Đọc từ trên xuống


<b>+ Dạy vần ươt:</b> (tương tự vần uôt )
b.Luyện viết bảng con: Viết mẫu
uôt, ươt chuột nhắt, lướt ván


c.Đọc từ ngữ ứng dụng : Viết bảng
trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt


<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập</b>: (35p)


a. Luyện đọc: đọc bài T1 - trên bảng
- Luyện đọc câu ứng dụng


“Con mèo mà trèo cây cau...”


- Đọc toàn bộ Sgk


b. Luyện viết:


- Hd hs viết vở LV bài 74
- Chấm điểm - nhận xét
<b>4. Củng cố - dặn dò: (5p) </b>
- Đọc lại bài SGK


- Tìm tiếng ngồi bài :
- Xem bài 75


lớp )


- Cả lớp ghép: uôt, chuột


- Đọc: uôt – chuột – chuột nhắt(cá
nhân, nhóm, lớp.


- Viết bảng con : Cả lớp


- Đánh vần – đọc trơn từ (cá nhân,
lớp)


- Cá nhân, lớp


- Đánh vần - Đt câu (cá nhân, lớp )
- Cá nhân, lớp


- Cả lớp viết vở LV



- 1 số em
- Tìm nêu...


<b>TỐN</b>


<b>(ƠN) Độ dài, đoạn thẳng</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>: ( Nhằm ơn luyện lại kiến thức đã học ở buổi 1


- Giúp hs có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn.Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.


- Hăng say tích cực trong giờ học toán.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


+Giáo viên : Vài cái bút, thước, q trình có độ dài khác nhau
+Học sinh : bút, thước...


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ôn định</b>: (2p)


<b>2.Thực hành luyện tập: </b>(35p)


Bài 2: Ghi dấu tích vào đoạn thẳng dài hơn
(theo mẫu)


- Nhận xét - Chữa bài.



Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(theo mẫu)


- Hd quan sát - nhận xét
- Chữa bài - nhận xét


Bài 3: a) Tô màu đỏ vào cột cao nhất, tơ màu
xanh vào cột thấp nhất.


b) Ghi số thích hợp vào mỗi cột ( theo mẫu)
- Nhận xét


<b>3. Củng c ố - dặn dò</b>: (3p)
- Hệ thống lại bài


- Dặn dò hs về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét chung tiết học.


- Viết vào sách
- Tô theo y/c bài
- Viết theo mẫu


Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2011
<b>HỌC V ẦN </b>


<b>Bài 75:Ôn tập</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>: <b> </b>



- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.


- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “Chuột nhà và
chuột đồng”


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+Giáo viên: Bảng ôn, tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và truyện kể
+Học sinh :Bộ thực hành tiếng việt


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- Đọc: Trắng muối, tuốt lúa, vượt lên...
- Đọc câu ứng dụng: “Con mèo mà trèo”...
- Viết : chuột nhắt, lướt ván


<b>2. Bài mới: (35p)</b> Dạy bài ôn tập
a.Giới thiệu bài ôn


- Viết bảng những vần hs nêu
b.Ghép âm thành vần


- HD hs ghép âm để tạo thành vần
- Chỉ vần cho hs đọc



- Chỉ lộn xộn để kiểm tra
c.Hd hs đọc từ ngữ ứng dụng:


- Cả lớp đọc


- 1 -2 em đọc - tìm tiếng
- Cả lớp


- Nêu lại những vần có t ở cuối


- Đọc các vần vừa ghép được(cá nhân
lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chót vót, bát ngát, Việt Nam
- Giải thích - đọc mẫu


d.Hd viết từ ứng dụng viết mẫu: chót vót,
bát ngát


<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập</b>: (35p)


a. Luyện đọc: chỉ bảng đọc bài T1
- G.thiệu tranh và câu ứng dụng
“Một đàn cò trắng phau phau...”
- Đọc mẫu câu


b. Luyện viết.


- HDHS viết vở TV bài 75


- Chấm điểm - nhận xét


c. Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng
- GV kể diễn cảm theo tranh minh hoạ
- Nêu câu hỏi phù hợp với nội dung tranh
- Yêu cầu hs kể lại một đoạn theo tranh
truyện kể chuột nhà và chuột đồng


+ Nêu ý nghĩa truyện: Biết u q những
gì do chính bàn tay mình làm ra.


<b>4. Củng cố - dặn dị</b>: (5p)
- Đọc lại bài ơn trên bảng - SGK


- Tìm tiếng ngồi bài có các vần ơn tập...
- Dặn dò -Nhận xét chung tiết học .


- Đọc từ ứng dụng tìm tiếng có vần
trong bài ơn : ot, at...


-Đọc trơn cá nhân, lớp
- Viết bảng con : Cả lớp


- Cá nhân, lớp


- Quan sát tranh - tìm hiểu nội dung
-Đt câu tìm pt 1 số tiếng


- Đt câu, cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp



- Cả lớp viết vở TV :
- Quan sát - lắng nghe
- Hs trả lời nội dung tranh
- Hs kể tiếp nối theo đoạn
- Trả lời các câu hỏi của GV
- Nghe


- Cá nhân, lớp
- Tìm...


<b>Tốn</b>



<b>Thực hành đo độ dài</b>



<b>I.MỤC TIÊU </b>: <b> </b>


- Giúp hs biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân.
- Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn hs, lớp học...
- Hăng say tích cực trong giờ học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Giáo viên :1số dụng cụ thực hành đo
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.Ôn định</b>: (2p)


<b>2. Bài mới</b>: (15p) Giới thiệu bài – ghi đề
<b>+Hoạt động 1</b>: Giới thiệu độ dài gang tay:


- Cách đo gang tay là độ dài được tính từ
đầu ngón tay đến đầu ngón tay giữa.


- Như vậy độ dài của ngón tay em bằng độ
dài đt AB.


b.Hd cách đo độ dài bằng sải gang tay:
- GV làm mẫu đo độ dài bảng lớp bằng sải
tay .


<b>+Hoạt động 2</b>: Hd cách đo độ dài bằng
bước chân :


- Làm mẫu đo độ dài bục giảng bằng bước
chân.


+ KL: Mỗi người đều có gang tay, bước
chân khác nhau, nên khi đo độ dài bằng
gang tay bước chân củng khác nhau...
<b>3.Thực hành</b>: (20p)


Bài 1: Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng
nào ngắn hơn?


Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn
thẳng (theo mẫu)


Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
<b>4.Củng cố - dặn dò : </b> (3p)



- Hệ thống lại bài


- Dặn dò hs về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét chung giờ học....


- Hát


- Hs chấm 1 chấm trên bàn, đặt đầu
ngón tay lên chấm đó, rồi dang rộng
bàn tay chấm 1 chấm đầu ngón giữa
nối 2 điểm đi lại được 1 Đt AB


- HS thực hành đo độ dài cạnh bàng
bằng sải tay của mỗi em rồi đọc kết
quả của mình (mấy sải tay)


- Thực hành đo độ dài phịng học bằng
bước chân


- Nêu y/c bài


- Hs thực hành đo bằng qtính.
- Nêu y/c bài – đo bằng gang tay
- Nêu y/c bài – tô màu


<b>Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2011</b>
<b>HỌC V ẦN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I.MỤC TIÊU </b>: <b> </b>



- Đọc được: oc , ac, con sóc, bác sĩ, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ.


- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề vưà vui, vừa học.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+Giáo viên: Bộ thực hành dạy tiếng việt


+Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt, bảng con.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- Đọc: Chót vót, bát ngát, Việt Nam


- Đọc câu ứng dụng: “Một đàn cò trắng...”
- Viết bảng con : chót vót, bát ngát


- Nhận xét - ghi điểm


<b>2. Bài mới</b>: (35p) Dạy vần oc – ac
+ Dạy vần: oc


a.Nhận diện vần oc


- Viết vần uôt: Hỏi cấu tạo vần ?
b.Đánh vần và phát âm



- Đtrơn vần : oc
- Đvần : o - cờ - oc
- Ghép vần : oc
+Rút tiếng : sóc
- Đtrơn tiếng: sóc
- Pt tiếng : sóc


- Đvần tiếng : sờ - óc - sóc - sắc - sóc
- Ghép tiếng : sóc


+Rút từ khố: con sóc (Đtrơn)
- Đọc từ trên xuống


<b>+ Dạy vần ac</b>: (tương tự vần oc )


c.Viết bảng con: Viết mẫu: oc, ac con sóc,
bác sĩ


d.Đọc từ ngữ ứng dụng : Viết bảng
Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc
- Giải thích từ - đọc mẫu


<b>TIẾT 2</b>
<b>3.Luyện tập</b>: (35p)


a.Luyện đọc: Đọc bài T1 - trên bảng


- Cả lớp đọc


- 1 -2 em đọc - tìm tiếng


- Cả lớp


- vần oc có o trước c sau
- Cá nhân, lớp


- Cá nhân, lớp
- Cả lớp ghép
-Cả lớp đọc


- Sóc có s trước + oc sau + thanh sắc
- Cả lớp ghép


- Cá nhân,cả lớp
- Cá nhân, lớp


- Đọc: oc – sóc – con sóc (cá nhân,
nhóm, lớp.


- Viết bảng con : Cả lớp


- Đt từ tìm tiếng có vần mới học
- Đt từ cá nhân, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gthiệu tranh và câu ứng dụng
- Da cóc mà bọc bột lọc...


- Đọc mẫu câu
- Đọc toàn bộ Sgk
b. Luyện viết :



- Hd hs viết vở TV bài 76
- Chấm điểm - nhận xét
c. Luyện nói :


- Giới thiệu tranh và đề bài LN : Vừa vui
vừa học.


- Nêu 2-3 câu hỏi xung quanh chủ đề LN
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>: (5p)


- Đọc lại bài SGK


-Tìm tiếng ngồi bài có oc - ac


- Dặn dò hs về nhà học bài, xem bài 77.
- Nhận xét chung tiết học.


- Đọc câu - tìm tiếng có vần mới ...
- Đt câu, cá nhân lớp


- Cá nhân, lớp


- Cả lớp viết vở TV :


- Quan sát tranh đọc đề bài LN
- Trả lời các câu hỏi của GV
- 1 - 2 em


- Tìm



<b>Tốn</b>



<b>Một chục - tia số</b>



<b>I.MỤC TIÊU </b>: <b> </b>


- Giúp hs nhận biết ban đầu về 1 chục.


- Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đv. Biết đọc và viết số trên tia số.
- Hăng say tích cực trong giờ học toán.


+Thực hành bt 1,2,3.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


+Giáo viên :Bộ thực hành dạy tốn .
+ HS: Qtính...


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ôn định: (2p)</b>


<b>2. Bài mới</b>: (15p) Giới thiệu bài – ghi đề.
<b>+ Hoạt động 1</b>: Giới thiệu 1 chục


- Gt tranh cây quả - cây có mấy quả
- 10 quả cịn gọi là 1 chục quả
- Đưa bó qtính lên


- 10 qt gọi là mấy chục qt ?


- 10 đơn vị bằng mấy chục?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?


-Hát


- Quan sát tranh đếm số quả
- Có 10 quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Hoạt động 2</b>: Giới thiệu tia số
- Vẽ tia số lên bảng - giới thiệu


- Có thể dùng tia số để rõ các số ở bên trái
bé hơn các số bên phải


<b>3.Thực hành</b>: (20p)
Bài 1: Giới thiệu bài 1


Bài 2: Giới thiệu bài tập 2
- Chữa bài - nhận xét
Bài 3: GTBT3 (Tia số)
-Chữa bài : Đọc tia số
<b>4.Củng cố - dặn dò</b>: (3p)
- Hệ thống bài


- Dặn dò về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét chung tiết học.


- Đọc tia số


- Nêu yêu cầu vẽ thêm cho đủ 1 chục


qt


- 1 em lên bảng cả lớp làm vbt


- Nêu yêu cầu khoanh 1 chục con vật
- 1 em lên bảng cả lớp làm vbt


- Nêu yêu cầu. Điền số vào dưới mỗi
vạch tia số. 1 em lên bảng cả lớp làm
vở


<b>BUỔI CHIỀU</b>: Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2011
<b>TIẾNG VIỆT:</b>


<b>(ƠN) Kiểm tra học kì I</b>


<b>************************************************</b>


<b>Tốn</b>



<b>(ƠN) Một chục - tia số</b>



<b>I.MỤC TIÊU </b>:<b> </b> (Nhằm ôn luyện lại kiến thức đã học ở buổi 1)
- Giúp hs nhận biết ban đầu về 1 chục.


- Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1 chục = 10 đv. Biết đọc và viết số trên tia số.
- Hăng say tích cực trong giờ học toán.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



+Giáo viên :Bộ thực hành dạy tốn .
+ HS: Qtính...


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ôn định: (2p)</b>


<b>2Thực hành luyện tập</b>: (35p)
Bài 1: Giới thiệu bài 1


-Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài 2: Giới thiệu bài tập 2
- Chữa bài - nhận xét
Bài 3: GTBT3 (Tia số)
- Chữa bài : Đọc tia số
<b>4.Củng cố - dặn dò</b>: (3p)
- Hệ thống bài


- Dặn dò về nhà luyện tập thêm.
- Nhận xét chung tiết học.


- 1 em lên bảng cả lớp làm vbt


- Nêu yêu cầu khoanh 1 chục con vật
- 1 em lên bảng cả lớp làm vbt


- Nêu yêu cầu. Điền số vào dưới mỗi
vạch tia số. 1 em lên bảng cả lớp làm


vở


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


<b>I. Đánh giá tình hình học tập của học sinh trong tuần qua:</b>
- Đi học chuyên cần,thực hiện tốt các nề nếp lớp.


- Có nhiều chuyển biến trong học tập, nhiều em đều đọc đúng, đều đánh vần, ghép
đọc được...


+ <b>Tồn tại:</b> Một số em còn đi học muộn. Một số em còn thiếu đồ dùng học tập như
bút, tẩy... Cần khắc phục để tốt hơn.


<b>II. Kế hoạch tuần tới:</b>


- Tiếp tục duy trì số lượng, nề nếp lớp, tích cực học tập ở lớp, ở nhà.
- Ngoan ngoãn, vâng lời thầy giâo, cơ giáo...


- Chuẩn bị, giữ gìn đồ dùng học tập, sách vở.
- Đi học đúng giờ, chuyên cần...


- VS cá nhân, trường lớp sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010
<b>HỌC VẦN</b>


Bài 65: <b>iêm - yêm</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>: <b> </b>


- Đọc, viết được, iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.



- Đọc được từ và câu ứng dụng: Ban ngày sẽ mãi... âu yếm đàn con.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Điểm mười.


- u thích ngơn ngữ Tiếng Việt.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Giáo viên : Tranh minh hoạ các từ khoá, từ, câu ứng dụng, phần luyện nói.
+ HS: Bộ thực hành TV, bảng con.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: (5p)


- Đọc: con nhím, trốn tìm, mũn...
- Đọc câu ứng dụng: “khi đi em hỏi...’
- Viết tủm tỉm


- Nhận xét - ghi điểm


<b>2. Bài mới: (35p)</b> Dạy vần iêm - yêm
a.Nhận diện vần iêm :


- Viết vần im: Hỏi cấu tạo vần ?
b.Đánh vần và phát âm


- Đ/trơn vần : iêm
- Đ/vần : iê- mờ - iêm
- Ghép vần : iêm


+ Rút tiếng : xiêm


- 3 - 4 em đọc


- 1 -2 em đọc - tìm tiếng
- 2 em + cả lớp


- iêm được tạo nên từ iê + m
- Cá nhân, lớp


- Cá nhân, lớp
- Ghép vần ; cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đ/trơn tiếng: xiêm
- PT tiếng : xiêm


- Đ/vần tiếng : xờ - iêm - xiêm
- Ghép tiếng : xiêm


+ Rút từ khoá: dừa xiêm (Đ/trơn)
- Đọc từ trên xuống


<b>+ Dạy vần yêm</b>: (tương tự vần iêm)
c.Viết bảng con: Viết mẫu: iêm, yêm, dừa
xiêm, cái yếm


d.Đọc từ ngữ ứng dụng : Viết bảng
thanh kiếm, qúy kiếm, âu yếm, yếm dãi
giải thích từ - đọc mẫu



<b> TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập</b>: (35p)


a.Luyện đọc: đọc bài T1 - trên bảng
- G/thiệu tranh và câu ứng dụng
“Sẽ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà....”
- Đọc mẫu câu ...


b.Luyện viết :


- Hd hs viết vở TV bài 65
- Chấm điểm - nhận xét
c.Luyện nói :


- Giới thiệu tranh và đề bài LN : Điểm mười
- Nêu từ 2 - 4 câu hỏi xung quanh chủ đề LN
<b>4. Củng cố - dặn dị</b>: (5p)


- Đọc lại tồn bài


- Tìm tiếng ngồi bài có iêm - m


- Dặn dị hs về nhà học bài và xem bài 66.
- Nhận xét chung tiết học.


- Cá nhân, lớp


- Xiêm có: x trước + iêm sau
- Cá nhân, lớp



- Cả lớp


- Đọc trơn Cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp


- Viết bảng con : Cả lớp


- Đ/trơn tìm tiếng có vần mới ...
- Cá nhân, lớp đọc


- Cá nhân, nhóm, lớp


- Quan sát tranh đọc câu ứng dụng
tìm - tìm tiếng có vần mới


- Đ/trơn câu : cá nhân, lớp
- Cá nhân, lớp


- Viết vở bài tập


-Quan sát tranh - Đọc đề bài LN
-Trả lời câu hỏi của GV


- 1 - 2 em
- Tìm...


<b>TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giúp hs thuộc bảng cộng, trừ, trong phạm vi 10. Biết làm tính cộng, trừ trong phạm
vi 10.



- Bước đầu làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Hăng say tích cực trong giờ học toán.


+ Thực hiện BT1,3.* thực hiện thêm bài 2.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+ Giáo viên:Bộ đồ dùng dạy học tốn .
+ HS : qtính, bảng con...


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ôn đinh: (2p)</b>


<b>2. Bái mới:(32p</b>)Giới thiệu bài – ghi đề
<b>a. Hoạt động 1:</b> Thành lập và ghi nhớ bảng
cộng, trừ trong phạm vi 10


- Gọi hs nhắc lại bảng cộng, bảng trừ trong
phạm vi 10


- Hd hs điền kết quả vào chỗ chấm để hình
thành bảng cộng trừ ...10


<b> b. Hoạt động 2</b>: Thực hành
BT1: Gth bài 1 lên bảng


a. 3 + 7 = 4 + 5 = 7 - 2 = 8 - 1 =
6 + 3 = 10 - 5 = 6 + 4 = 9 - 4 =


b.


+ 5<sub>4</sub> - 8<sub>1</sub> + <sub>3</sub>5 - 10<sub> 9</sub> + <sub>2</sub>2 - 5<sub>4</sub>
- Chữa bài nhận xét kết qủa trên bảng
*Bài 2: Giới thiệu BT 2 lên bảng phụ


- Hd hs nhận biết đây là BT củng cố cấu tạo
số 10, 9, 8, 7.


- Chữa bài nhận xét kết quả trên bảng
Bài 3: Gthiệu bài tập 3a lên bảng


- Nêu bài tốn theo tóm tắt(3b)
-Nhận xét bổ sung – biểu dương hs.
<b>3. Củng cố - dặn dò: (5p)</b>


<b>- H</b>ệ thống lại bài


- Hát


- Nhắc lại bảng cộng, bảng trừ trong
phạm vi 10.


- Cá nhân tự điền kết quả


- Nêu yêu cầu BT 1 tính


- Cả lớp nhẩm- đọc kết quả bài a
- 3 em lên làm - lớp làm vào bảng
con - nhận xét



* Nêu yêu cầu BT2 : số ?
- 4 em lên bảng cả lớp q /sát


-Nêu yêu cầu phép tính thích hợp
-1 em lên bảng viết pt... lớp làm vào
vở - Nhận xét đúng, sai


- nêu lại bài tốn...viết pt...
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Dặn dị hs về nhà học bài và luyện tập thêm.
- Nhận xét chung tiết học.


<b>Tự nhiên - xã hội</b>
<b>Hoạt động lớp học</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>: <b> </b>


- Giúp hs kể được một số hoạt động học tập ở lớp.


* Nêu được các hđộng học tập khác ngồi hình vẽ sgk như: học vi tính , học đàn...
- Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học.


<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


+Giáo viên :Tranh, ảnh theo nội dung bài dạy.
+HS: SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>:



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ôn định</b>: (2p)


<b>2. Bài mới</b>: (30p) Giới thiệu bài - ghi đề
<b>a. Hoạt động 1</b>: Quan sát tranh


- Giới thiệu các tranh B16 SGK lên bảng
- HS tự quan sát thảo luận


- Phân mỗi nhóm quan sát 1 tranh


- Nêu một số câu hỏi - hđ nào được tổ chức trong
lớp học, ngồi lớp học, em thích hđ nào?


+ KL: ở lớp học có nhiều hoạt động khác nhau
có những h/đ được tổ chức trong lớp có những
h/đ tổ chức ngồi trời (sân trường)


<b>b. Hoạt động 2</b>: Giới thiệu các h/đ ở lớp học
mình


- HDHS thảo luận theo cặp


KL: Các em cần phải tích cực trong giờ học,
hăng say phát biểu xây dựng bài.


- Cả lớp hát bài “ Lớp chúng mình...”
<b>3. Củng cố - dặn dị</b>: (3p)


- Hệ thống lại bài



- Dặn dị hs ln thực hiện tốt những gì mình đã
học.


- Hát


- Quan sát tranh - thảo luận nhóm 2
- Đại diện nhóm trả lời trước lớp
- Các bạn khác bổ sung


-Trả lời các câu hỏi của GV
* Nêu các hoạt đông htập khác...


- Nói với nhau về các h/đ ở lớp học
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhận xét chung tiết học.


Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
<b>HỌC VẦN</b>


Bài 74: <b>uôt - ươt</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>:<b> </b>


- Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


+Giáo viên: Bộ thực hành dạy tiếng việt


+Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


-Đọc: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết
-Đọc câu ứng dụng: “Con gì có cánh ...”
-Viết bảng con : con vịt, thời tiết


-Nhận xét - ghi điểm


<b>2. Bài mới</b>: (35p) Dạy vần uôt – ươt
<b>+ Dạy vần: uôt</b>


a.Nhận diện vần uôt


-Viết vần uôt: Hỏi cấu tạo vần ?
b.Đánh vần và phát âm


-Đtrơn vần : uôt


-Đvần : u - ô - tờ - uôt
- Ghép vần : uôt
+Rút tiếng : Chuột
-Đ.trơn tiếng: Chuột
-Pt tiếng : Chuột


-Đ.vần tiếng: chờ - uôt - chuột - nặng- chuột


-Ghép tiếng : Chuột


+Rút từ khoá: Chuột nhắt (Đtrơn)
-Đọc từ trên xuống


<b>+ Dạy vần ươt:</b> (tương tự vần uôt )
- So sánh vần uôt/ ươt


c.Viết bảng con: Viết mẫu
uôt, ươt chuột nhắt, lướt ván


d.Đọc từ ngữ ứng dụng : Viết bảng
trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt
-Giải thích từ - đọc mẫu


<b>TIẾT 2</b>
<b>3. Luyện tập</b>: (35p)


a. Luyện đọc: đọc bài T1 - trên bảng
- Gthiệu tranh và câu ứng dụng


- 3 - 4 em đọc PT


- 1 -2 em đọc - tìm tiếng
- Cả lớp


- vần t có + t
-Cá nhân, lớp
-Cá nhân, lớp
-Cả lớp ghép


- Cá nhân, lớp


-Chuột có, ch trước + t sau + thanh
nặng


-Cá nhân, lớp
-Cả lớp ghép
- Cá nhân, lớp


- Đọc: uôt – chuột – chuột nhắt(cá
nhân, nhóm, lớp.


- Nêu điểm giống và khác nhau...
-Viết bảng con : Cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

“Con mèo mà trèo cây cau...”
- Đọc mẫu câu


- Đọc toàn bộ Sgk
b. Luyện viết:


- Hd hs viết vở TV bài 74
- Chấm điểm - nhận xét
c. Luyện nói :


-Giới thiệu tranh và đề bài LN : Chơi cầu
trượt.


- Nêu 2-4 câu hỏi theo chủ đề trên
<b>4. Củng cố - dặn dị: (5p) </b>



- Đọc lại bài SGK
- Tìm tiếng ngoài bài :
- Xem bài 75


- Cá nhân, lớp


- Đt câu - tìm tiếng có vần mới ...
- Đt câu, cá nhân lớp


- Cá nhân, lớp
- Cả lớp viết vở TV


-Quan sát tranh đọc đề bài LN
- Trả lời các câu hỏi của GV
- 1 số em


- Tìm nêu...


<b>TỐN</b>


<b>Độ dài, đoạn thẳng</b>
<b> I.MỤC TIÊU </b>:


- Giúp hs có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn.Có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng
- Biết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp.


- Hăng say tích cực trong giờ học tốn.
+ Làm được bài 1,2,3



<b> II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


+Giáo viên : Vài cái bút, thước, q trình có độ dài khác nhau
+Học sinh : bút, thước...


<b> III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ôn định</b>: (2p)


<b>2. Bài mới</b>: (35p) Giới thiệu bài – ghi đề
<b>+ Hoạt động 1</b>: Dạy biểu tượng dài hơn
ngắn hơn so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn
thẳng


-Đưa 2 cái thước có độ dài khác nhau “làm
thế nào để biết cái nào dài hơn - ngắn hơn?
-Hd hs cách tìm: Chập 1 đầu chồng khít lên
nhau. Nhìn đầu kia sẻ biết cái nào dài hơn -
ngắn hơn


-Giới thiệu hình vẽ trong Sgk


- Hát


-Quan sát nhận xét


-Làm trên 2 que tính khác nhau
-Lớp nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-Hd hs rõ từng cặp đoạn thẳng trong Bt1 đọc
lên đoạn nào dài hơn, ngắn hơn.


-Hs nhận ra mỗi đường thẳng có 1 độ dài
nhất định


<b>+ Hoạt động 2</b>: So sánh gián tiếp độ dài 2
đoạn thẳng qua độ dài trung gian


-Gt hình vẽ trong sgk: Độ dài đt bằng gang
tay. Đoạn thẳng trong sgk dài 3 gang tay.
-Vẽ lên bảng 1 đoạn thẳng - được bằng gang
tay


-Xem hình vẽ tiếp theo (hình ơ vng)
-Đoạn thẳng nào dài hơn - vì sao?


+ KL: Có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng cách
đo số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
<b>+ Hoạt động 3</b>: Thực hành


Bài 2: Gt Bt 2 lên bảng


-Hướng dẫn đếm số ô vuông ở mỗi đoạn
thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn
thẳng đó.


-Chữa bài.


Bài 3: GtBT3 lên bảng


-Hd quan sát - nhận xét
-Chữa bài - nhận xét


- Vì sao em tơ màu bằng giấy đỏ? Làm thế
nào để em biết băng giấy đó ngắn nhất?
<b>3. Củng c ố - dặn dị</b>: (3p)


- Hệ thống lại bài


- Dặn dò hs về nhà luyện tập thêm.
-Nhận xét chung tiết học.


-Hs đọc rõ các đường thẳng trong
Bt1


-Hs quan sát làm theo
-Đt trên ngắn hơn
-Đt dưới dài hơn


-Nêu yêu cầu ghi số thích hợp ...
- 1 em lên bảng, cả lớp làm vbt
-nhận xét - Bổ sung


-Nêu yêu cầu tô màu vào băng giấy
ngắn nhất - quan sát - nhận xét
-1 em lên bảng, cả lớp làm vở


<b>Tự nhiên - xã hội</b>



<b>Cuộc sống xung quanh (T1)</b>




<b>I.MỤC TIÊU </b>:


-Giúp hs biết nêu một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc người dân nơi hs
ở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Hs có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương .
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Giáoviên:tranh bài 18
-HS: SGK


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>1. Ôn định : (2p) </b>


<b>2) Bài mới</b>: ( 30p) Giới thiệu bài – ghi đề
<b>+ Hoạt động 1</b>: quan sát hoạt động sinh
sống của nhân dân khu vực xung quanh
trường.


<b>+ Hoạt động 2:</b>Thảo luận về hđ của nhân
dân về cuộc sống, công việc...


<b>+ Hoạt động 3</b>: quan sát tranh bài 18 - sgk
Xem trang 38 - 39 vẽ cuộc sống ở đâu? Vì
sao em biết ....


+Kết luận :



<b>3. Củng cố - dặn dò: (3p)</b>
-Hệ thống lại bài


- Dặn dò hs về nhà học bài và chuẩn bị bài
học sau.


- Nhận xét chung tiết học.


- Hát


-Quan sát thực tế cảnh vật xung quanh
trường


-Nhận xét xung quanh cảnh đường
thôn...


-Quang cảnh 2 bên đường nhà ở


-Về lớp: Nêu ý kiến nhận xét của mình
-Thảo luận theo nhóm: nói với nhau
những gì đã quan sát được - đại diện
nhóm lên trình bày. Liên hệ đến gia
đình em.


-Quan sát tranh thảo luận : nói rõ các
hoạt động trong tranh.


- Cảnh nơng thơn - có người dân đang
cấy lúa.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×