Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Chu de 6 DUNG DICH 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.23 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chủ đề 6</b>

<b>: DUNG DỊCH ! (3)</b>


<b>I-PHA TRỘN DUNG DỊCH</b>


<b>Loại 2: Bài tốn hịa tan một hóa chất vào H</b>

<b>2</b>

<b>O hay vào một dung dịch cho sẵn.</b>



Đặc điểm:


 Hóa chất đem hịa tan có thể là chất khí, chất lỏng hay chất rắn.


 Sự hịa tan có thể gây ra hay khơng gây ra phản ứng hóa học giữa chất đem hịa tan với H2O hoặc


chất tan trong dung dịch cho sẵn.
<b>-Cách làm:</b> thường qua 3 bước sau:


 <i>Bước 1:</i> Xác định dung dịch sau cùng (sau khi hịa tan hóa chất) có chứa chất tan nào?


 Cần lưu ý xem có phản ứng giữa chất đem hòa tan với H2O hay chất tan trong dung dịch cho


sẵn không? Sản phẩm phản ứng (nếu có) gồm những chất tan nào? Nhớ rằng: có bao nhiêu loại
chất tan trong dung dịch thì có bấy nhiêu nồng độ.


 Nếu chất tan có phản ứng hóa học với dung mơi, cần phân biệt chất đem hòa tan với chất tan.


<b>VD: Cho Na</b>2O hay SO3 vào nước sẽ xảy ra các phản ứng:


<i>Na</i>

<i><sub>2</sub></i>

<i>O</i>

+

<i>H</i>

<sub>2</sub>

<i>O</i>

2

<i>NaOH</i>



<i>SO</i>

<i><sub>3</sub></i>

+

<i>H</i>

<sub>2</sub>

<i>O</i>

<i>H</i>

<sub>2</sub>

<i>SO</i>

<i><sub>4</sub></i>


Khi đó, ta phải tính nồng độ của sản phẩm phản ứng chứ khơng được tính nồng độ của chất tan đó.
 <i>Bước 2:</i> Xác định lượng chất tan (khối lượng hay số mol) có chứa trong dung dịch sau cùng.



 Lượng chất tan (sau phản ứng nếu có) gồm: sản phẩm phản ứng và các chất tác dụng còn dư.
 Lượng sản phẩm phản ứng (nếu có) tính theo phương trình phản ứng phải dựa vào chất tác


dụng hết (lượng cho đủ), tuyệt đối không được dựa vào lượng chất tác dụng cho dư (còn thừa
sau phản ứng).


 <i>Bước 3:</i> Xác định lượng dung dịch mới (khối lượng hay thể tích).
Để tính thể tích dung dịch mới, có 2 trường hợp (tùy theo đề bài):


 Nếu đề không cho biết khối lượng riêng dung dịch mới (D ddm) .


 Khi hịa tan một chất khí hay một chất rắn vào một chất lỏng có thể coi:


 Khi hịa tan một chất lỏng vào một chất lỏng khác, phải giả sử sự pha trộn không làm thay đổi


đáng kể thể tích chất lỏng, để tính:


 Nếu đề cho biết khối lượng riêng dung dịch mới (D ddm).


Thì thể tích dung dịch mới :


( m ddm: là khối lượng dung dịch mới)


Để tính khối lượng dung dịch mới (m ddm): Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:


<b>VD1: </b><i>Sủi bọt 200g SO3 vào 1 lít dung dịch H2SO4 17% (D = 1,12) được dung dịch A. Tính nồng độ </i>


<i>% của dung dịch A.</i>



Giải: Phương trình phản ứng:

<i>SO</i>

<i>3</i>

+

<i>H</i>

2

<i>O</i>

<i>H</i>

2

<i>SO</i>

<i>4</i>


80g 98g


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Cứ 100g SO3 thì tạo ra 122,5g H2SO4, hay ta gọi nồng độ của phần H2SO4 được tạo ra từ SO3 là


122,5%.


Theo bài ra, ta có khối lượng dung dịch H2SO4 17% là: mdd = V. D = 1000. 1,12 = 1120 (g)


Vậy áp dụng quy tắc đường chéo, ta có:


Vậy nồng độ % của dung dịch A là :

32

<i>,</i>

98 %



<i><b>Chú ý:</b>Chỉ áp dụng cách giải trên với trường hợp chất tan thêm vào khi tác dụng với nước không </i>
<i>tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi! Cịn khi có chất kết tủa hoặc bay hơi thì ta phải làm theo cách sau:</i>


<b>VD: Tính nồng độ % của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39g Kali vào 362g H</b>2O.


Giải: Ta có

<i>n</i>

<i>K</i> <sub>= 39: 39 = 1 (mol)</sub>


Phương trình phản ứng: <i>K</i>+<i>H</i>2<i>O</i>⃗<i>KOH</i>+


1
2<i>H</i>2↑


Mol: 1  1 0,5


-Khối lượng chất tan trong dung dịch tạo thành là: mKOH = 1.56 = 56 (g)



-Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: <i>mdd</i>=39+362−<i>mH</i><sub>2</sub>=39+362−0,5 . 2=400(<i>g</i>)
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành là: <i>C</i>%=


56


400⋅100 %=14 %


<b>BÀI TẬP</b>



<b>Câu 1: Xác định nồng độ % của dung dịch thu được trong từng trường hợp sau đây:</b>
a) Hòa tan 33g CaCl2.6H2O trong 300ml H2O.


b) Hòa tan 10g Na2CO3.10H2O trong 64ml H2O.


c) Hòa tan 248g Na2O vào 1752 ml H2O.


d) Hòa tan 306g BaO vào 694ml H2O.


e) Hòa tan 320g SO3 vào 480ml H2O.


f) Hòa tan 69g Na vào 234g H2O.


g) Hòa tan 274g Ba kim loại vào 730ml H2O.


<i>Đáp số: a) 5% ; b) 5% ; c)16% d) 35,41% ; e) 49% ; f) 40% ; g) 34,13%.</i>


<b>Câu 2: Xác định nồng độ mol/l của từng dung dịch thu được trong từng trường hợp sau:</b>
a) Hòa tan 100g CuSO4.5H2O vào H2O để được 4 lít dung dịch.


b) Hịa tan 61,2g BaO vào H2O để được 2,5 lít dung dịch.



c) Hòa tan 6,6g CO2 vào 400ml dung dịch NaOH 0,45M.


<i>Đáp số: a) 0,1M , b) 0,16M , c) NaHCO3 0,3M và Na2CO3 0,075M </i>


<b>Câu 3: Xác định lượng SO</b>3 và lượng dung dịch H2SO4 49% cần lấy để pha thành 450g dung dịch


H2SO4 83,3%.


<i>Đáp số: 210g SO</i>

<i>3</i>

<i> và 240g dd H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4 </i>

<i>49%.</i>



<b>Câu 4:</b>

Tính lượng SO

3

cần lấy để khi hòa tan vào dung dịch H

2

SO

4

50% để tạo



thành 100g dung dịch H

2

SO

4

79%.



<i>Đáp số: 40g.</i>



<b>Câu 5:</b>

<i> Cần thêm bao nhiêu gam SO</i>

<i>3</i>

<i> vào 100g H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> 10% để được dung dịch H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>


<i>20%?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 6:</b>

<i>Cần hịa tan bao nhiêu lít SO</i>

<i>3</i>

<i> (ở 136,5</i>

<i>o</i>

<i>C và 1 atm) với 600g dung dịch H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>


<i>24,5% để có dung dịch H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> 49%?</i>



A. 48

B. 84

C. 76

D. 67



<b>Câu 7:</b>

<i>Hòa tan 200g SO</i>

<i>3</i>

<i> vào m (g) dung dịch H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> 49% ta thu được dung dịch </i>



<i>H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> 78,4%. Giá trị của m là?</i>




A. 133,3

B. 146,9

C. 272,2

D. 300



<b>Cõu 8:</b>Xác định khối lượng KOH 7,93 % cần lấy để khi hịa tan vào đó 47 gam K2O thu được dung


dÞch 21% .


<i>Đáp số: 352,95 gam.</i>


<b>Câu 9 : Tính tỉ lệ khối lượng giữa kim loại kali và dung dịch KOH 2% để có được dung dịch 4%.</b>


<i>Đáp số: </i>


<i>x</i>


<i>y</i>

=



13


908



<b>Câu 10: Cần bao nhiêu gam H</b>2O hòa tan 188g K2O để điều chế dung dịch KOH 5,6%.


<i>Đáp số: 3812g</i>


<b>Câu 11: Cho 34,5g Na t¸c dơng với 167g nc. Tính C% của dung dịch thu đ</b>ợc sau ph¶n øng?


<i>Đáp số: 30%</i>


<b>Câu 12: Tính số gam Na cần thiết để phản ứng với 500g H</b>2O tạo dung dịch NaOH 20%.


<i>Đáp số: 64,4g</i>



<b>Câu 13: Tính khối lượng Na</b>2O và khối lượng nước cần để có được 200g dung dịch NaOH 10%.


<i>Đáp số: 15,5g Na2O; 184,5g H2O</i>


<b>VD2</b>

<i>: Xác định số gam tinh thể CaCl</i>

<i>2</i>

<i>.6H</i>

<i>2</i>

<i>O và số lít nước cần để pha thành 10ml </i>



<i>dung dịch CaCl</i>

<i>2</i>

<i> 40% (D= 1,395 g/ml).</i>



Giải: Nồng độ của CaCl

2

trong CaCl

2

.6H

2

O là:



<i>C</i>%=


<i>M<sub>CaCl</sub></i>


<i>2</i>


<i>M<sub>CaCl</sub></i>


<i>2</i>.6<i>H</i>2<i>O</i>


¿100 %=111


219⋅100 %=50<i>,</i>68 %


Áp dung quy tắc đường chéo, ta có:



Mặt khác: m

dd

= V . D = 10. 1,395 = 13,95 = m

1

+ m

2

m

1

= 13,95 – m

2

(2)



Thế (2) vào (1), ta được:




13<i>,</i>95−<i>m</i><sub>2</sub>
<i>m</i><sub>2</sub> =


40


10<i>,</i>68 ⇒<i>m</i>2=3→<i>m</i>1=10<i>,</i>95


Vậy cần lấy 10,95g CaCl

2

.6H

2

O và



<i>V<sub>H</sub></i>
2<i>O</i>=


<i>m</i>
<i>D</i>=


3


1=3(<i>ml</i>)


<b>BÀI TẬP</b>



<b>Cõu 1: Tính l</b>ượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml CuSO4 8% ( D = 1,1g/ml)


<i>Đáp số: 68,75g.</i>


<b>Câu 2: </b><i>Khối lượng của CuSO4.5H2O cần thêm vào 300g dung dịch CuSO4 10% thu được dung dịch </i>


<i>CuSO4 25% là?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3 : </b><i>Cần lấy a (g) tinh thể CuSO4.5H2O và b (g) dung dịch CuSO4 8% để điều chế 280g dung </i>


<i>dịch CuSO4 16%. Giá trị a, b lần lượt là?</i>


A. 40, 240 B. 30, 130 C. 40, 120 D. 35, 250


<b>Câu 4: </b>

<i>Tính lượng tinh thể axetat đồng Cu(CH</i>

<i>3</i>

<i>COO)</i>

<i>2</i>

<i>.H</i>

<i>2</i>

<i>O và axetat đồng 5% để </i>



<i>được 430g dung dịch axetat đồng 20%. </i>



A. 355; 75

B. 450; 80

C. 300; 75

D. 350; 70



<b>Câu 5: </b>

Hòa tan 25 g CaCl

2

.6H

2

O trong 300 ml nước. Dung dịch thu được có khối



lượng riêng



1,08 g/ml. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung dịch.


<i>Đáp số : 3,9% ; 0,38M</i>


<b>Câu 6:</b>

Cần bao nhiêu gam Na

2

SO

4

.10H

2

O để hòa tan trong 250g nước thu được dung



dịch có nồng độ 5%.


<i>Đáp số: 32g</i>



<b>Câu 7:</b>Xác định khối lượng FeSO4.7H2O cần để khi hòa tan vào 372,2 gam nước thì được dung


dịch FeSO4 3,8%.


<i>Đáp số: 27,8g</i>



<b>Câu 8: Hỏi phải lấy bao nhiêu gam tinh thể FeSO</b>4.7H2O và bao nhiêu gam dung dịch FeSO4 10% để


pha chế thành 200g dung dịch FeSO4 16%.


<i>Đáp số: 26,86g tinh thể; 173,14g FeSO4.</i>


<b>Câu 9: Để được dung dịch Zn(NO</b>3)2 8% cần phải lấy bao nhiêu gam muối Zn(NO3)2.6H2O hòa tan


vào 500ml nước?


<i>Đáp số: 71,89g.</i>


<b> VD3: </b><i>Cho 14,84g tinh thể Na2CO3 vào bình chứa 500ml dung dịch HCl 0,4M được dung dịch A. </i>


<i>Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A.</i>


Giải: Ta có:


-Số mol của Na2CO3 là:
<i>n<sub>Na</sub></i>


<i>2CO3</i>=


14<i>,</i>84


106 =0<i>,</i>14(<i>mol</i>)


-Số mol của HCl là :

<i>n</i>

<i>HCl</i>

=

0,5.0,4

=

0,2

(

<i>mol</i>

)



-Phương trình phản ứng:

<i>Na</i>

<i>2</i>

<i>CO</i>

<i>3</i>

+

2

<i>HCl</i>

2

<i>NaCl</i>

+

<i>CO</i>

<i>2</i>

↑+

<i>H</i>

2

<i>O</i>

<sub> (1)</sub>

-Theo phương trình phản ứng, tỉ lệ:

<i>n</i>

<i>Na2CO3</i>

:

<i>n</i>

<i>HCl</i>

=

1 :2



-Theo bài cho, tỉ lệ:

<i>n</i>

<i>Na2CO3</i>

:

<i>n</i>

<i>HCl</i>

=0

<i>,</i>

14 : 0,2=1,4 :2



<b>Như vậy, Na2CO3 còn dư, HCl hết  Tính số mol các chất theo HCl.</b>
Theo (1), ta có n NaCl = n HCl = 0,2 (mol) ;


<i>n</i>

<i>Na2CO3pu</i>

=

<i>n</i>

<i>CO2</i>

=


1



2

<i>n</i>

<i>HCl</i>

=



1



2

0,2

=

0,1

(

<i>mol</i>

)


Do đó, trong dung dịch A có chứa 0,2 mol NaCl và 0,04 mol Na2CO3 dư.


Mà:

<i>V</i>

<i>dd</i>

sau cùng

¿

<i>V</i>

<i>dd HCl</i>

=

500

<i>ml</i>

=

0,5

(

<i>lit</i>

)



Vậy nồng độ mol/l của các chất trong A là:

<i>C</i>

<i><sub>M</sub></i><sub>(</sub><i><sub>Na</sub></i>


<i>2CO3</i>)

=



0

<i>,</i>

04



0,5

=

0

<i>,</i>

08

<i>M ;C</i>

<i>M</i>(<i>NaCl</i>)

=


0,2



0,5

=0,4

<i>M</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1:</b>

Cho 2,3g Na vào 27ml H

2

O thu được dung dịch A. Tính thể tích dung dịch



H

2

SO

4

20%, D = 1,14g/ml cần dùng để trung hịa hồn toàn 20g dung dịch A.



<i>Đáp số: 14,72 ml.</i>



<b>Câu 2:</b>

Cho 200 g dung dịch Na

2

CO

3

tác dụng vừa đủ với 120 g dung dịch HCl. Sau



phản ứng, dung dịch tạo thành có nồng độ 20%. Tính C% của hai dung dịch ban đầu.


<i>Đáp số: C%(Na</i>

<i>2</i>

<i>CO</i>

<i>3</i>

<i>) = 27% ; C%(HCl) = 31%</i>



<b>Câu 3:</b>

Cho 200 g dung dịch Na

2

CO

3

tác dụng vừa đủ với 100 g dung dịch HCl. Tính



C% của hai dung dịch ban đầu biết khối lượng của dung dịch sau phản ứng là 289 g.


<i>Đáp số: C%(Na</i>

<i>2</i>

<i>CO</i>

<i>3</i>

<i>) = 13,25% ; C%(HCl) = 18,25%</i>



<b>Câu 4: Cho 17,75g dung dịch Na</b>2SO4 8% tác dụng với 31,2g dung dịch BaCl2 10%. Sau khi loại bỏ


kết tủa dung dịch cịn lại có thể tích 40ml.
a) Tính khối lượng riêng của dung dịch.


b) Suy ra nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.


<i>Đáp số: a) 1,1655g/ml ; b) CM (NaCl) = 0,5M ; </i>


<i>C<sub>M</sub></i><sub>(</sub><i><sub>BaCl</sub></i>


<i>2</i>)=0<i>,</i>125<i>M</i>



<b>Câu 5:</b>

Cho 25 g dung dịch NaOH 4% tác dụng với 51 g dung dịch H

2

SO

4

0,2M có



khối lượng riêng D= 1,02. Tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng.


<i>Đáp số: C%(Na</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i>) = 1,87% ; C%(NaOH) = 0,26%</i>



<b>Câu 6: Người ta cho 20 g dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch H</b>2SO4 0,2M


(D= 1,02g/ml). Tính thể tích dung dịch axit cần dùng và nồng độ phần trăm của các chất tan trong
dung dịch sau phản ứng.


<i>Đáp số: 50ml ; 2%</i>


<b>Câu 7: Cho m</b>1 (g) dung dịch NaOH 10% vào m2 (g) dung dịch H2SO4 18% thì thu được 3,6g muối


axit và 2,84g muối trung hịa. Tính m1, m2.


<i>Đáp số: m1 = 28g ; m2 = 27,22g </i>


<b>Câu 8: Có hai dung dịch NaOH (xM) và H</b>2SO4 (yM). Biết:


-Cần dùng 36ml dung dịch NaOH trung hòa 15ml dung dịch H2SO4.


-Cho 40ml dung dịch H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 thì tạo thành 0,394g kết tủa. Dung dịch


thu được có chứa axit dư và muốn trung hòa phải dùng hết 56ml dung dịch NaOH (xM). Tính trị số
x, y.


<i>Đáp số: x = 0,085M ; y = 0,102M</i>


<b>Câu 9: Cho 200ml Ba(OH)</b>2 phản ứng vừa đủ với 400ml MgSO4 thu được 5,82g kết tủa. Tính CM của



hai dung dịch ban đầu.


<i>Đáp số: </i> <i>CM</i>(<i>Ba</i>(<i>OH</i>)<sub>2</sub>)=0,1<i>M ;CM</i>(<i>MgSO<sub>4</sub></i>)=0<i>,</i>05<i>M</i>


<b>Câu 10: Cho 20ml dung dịch AgNO</b>3 1M (D=1,1g/ml) vào 150ml dung dịch HCl 0,5M


(D=1,05g/ml). Tính CM và C% của dung dịch sau phản ứng.


<i>Đáp số: Na2CO3 : 0,12M ; 0,56%</i>


<i>NaOH : 2,2M ; 3,98% </i>


<b>Câu 11 :</b>

Hòa tan 11,2g Fe trong một lượng dung dịch HCl 15% ( lấy dư 2% so với


lượng đủ phản ứng).



a) Tính thể tích H

2

tạo thành ở 20

o

C và 1atm.



b) Tính lượng dung dịch HCl đã lấy.


<i>Đáp số:a) 4,8 lít ; b) 99,28g </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Cho dung dịch (I) tác dụng với dung dịch KOH 0,3M theo tỉ lệ thể tích 1:3 .Hãy tính nồng độ
mol dung dịch (II) tạo thành. Giả thiết rằng sự pha trộn khơng làm thay đổi thể tích.


<i>Đáp số: a) 2M ; b) CM (KCl) = 0,225M ; CM (HCl) = 0,275M</i>


<b>Câu 13: Cần dùng 75ml dung dịch HCl 0,15M tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch hỗn hợp NaOH </b>
(xM) và Na2CO3 (yM).


Biết rằng, nếu trước khi cho tác dụng với HCl, cho vào dung dịch hỗn hợp một lượng BaCl2 dư, sau


đó lọc bỏ tồn bộ kết tủa, thì chỉ cần 25ml dung dịch HCl 0,2M là tác dụng vừa đủ. Tính trị số x, y.


<i>Đáp số: x = 0,1M ; y = 0,0625M</i>


<b>Câu 14: Tính C</b>M của dung dịch HCl và dung dịch NaOH cho biết:


a) Khi hòa tan hết 2,5g CaCO3 trong 20ml dung dịch HCl thì cần 10ml dung dịch NaOH để trung


hịa axit dư.


b) 25ml dung dịch HCl phản ứng vừa đủ với 75ml dung dịch NaOH.


<i>Đáp số: HCl 3M ; NaOH 1M</i>


<b>Câu 15(TN THPT 2007-PB): </b><i>Trung hòa 100ml dung dịch KOH 1M cần dùng V (ml) dung dịch HCl</i>


<i>1M. Giá trị của V là?</i>


A. 400 B. 200 C. 300 D. 100


<b>Câu 16(CĐ 2007):</b>

<i>Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100ml dung dịch HCl thu </i>


<i>được dung dịch có chứa 6,525g chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã </i>


<i>dùng là?</i>



A. 0,75M

B. 1M

C. 0,25M

D. 0,5M



<b>Câu 17(CĐ 2007):</b>

<i> Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư), thu được </i>


<i>dung dịch X và 3,36 lít H</i>

<i>2</i>

<i> (đktc). Thể tích dung dịch axit H</i>

<i>2</i>

<i>SO</i>

<i>4</i>

<i> 2M cần để trung hịa </i>



<i>dung dịch X là:</i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×