Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

de tai dung dich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.16 KB, 13 trang )

A/ Nh÷ng vÊn ®Ị chung .
I. Lý do chän ®Ị tµi
Như chúng ta đã biết hố học là một mơn học rất mới mẻ, rất khó đối với
HS THCS, đặc biệt là phần bài tập dung dịch ở lớp 8, lớp học mà lần đầu tiên
mới làm quen với môn học hoá học, học sinh của chúng ta rất lo lắng và rất
nhiều học sinh khơng biết làm về phần này.
Cứ cho rằng học sinh đã thuộc lòng những cơng thức những đã học
trong SGK nhưng để giải quyết một bài tập dung dịch dạng khác đối với các
em cũng khơng đơn giản chút nào, vậy phải làm sao đây?
Vì những lí do đó tơi đã cố gắng theo khả năng để viết chun đề này
nhằm giúp các em học sinh có thể giải được bài tập dumg dịch một cách đơn
giản và dễ hiểu hơn. Tơi xin giới thiệu chun đề "Giúp học sinh làm tốt dạng
bài tập dung dịch hóa học lớp 8".
Mục đích của chun đề này là giúp các em có thêm kiến thức để làm tốt
bài tập hóa học, rèn luyện kĩ năng giải bài tập hố học giúp các em củng cố được
những kiến thức cơ bản liên quan đến bài tập hóa học để có cách giải nhanh,
chính xác, bên cạnh đó sẽ giảm bớt được lo sợ của học sinh, giúp các em tự tin
hơn trên con đường học tập của mình.
II.NhiƯm vơ nghiªn cøu.
NhiƯm vơ cđa ®Ị tµi ®i s©u vµo nghiªn cøu viƯc gi¶i bµi tËp vµ kü n¨ng gi¶i
bµi tËp, ®Þnh híng tõ nh÷ng d¹ng to¸n dung dịch c¬ b¶n, tõ ®ã c¸c em cã híng
ph©n d¹ng c¸c bµi tËp vµ cã ph¬ng ph¸p gi¶i c¸c d¹ng bµi tËp. Song ®Ịu thùc hiƯn
theo mét qui tr×nh sau:
Häc sinh n¾m ch¾c kiÕn thøc, gi¸o viªn híng dÉn häc sinh häc sinh t×m ra
ph¬ng ph¸p gi¶i bµi mÉu.
§Ĩ rÌn lun kü n¨ng tõ biÕt lµm, thµnh th¹o, linh ho¹t. Tõ ®ã c¸c em lµm
bµi tËp t¬ng tù lµm bµi tËp mÉu vµ n©ng dÇn møc ®é bµi tËp tõ dƠ ®Õn khã vµ c¸c
bµi tỉng hỵp. §Ĩ phï hỵp víi ®èi tỵng häc sinh tõ lo¹i trung b×nh, kh¸ vµ giái,
nh»m ph¸t huy t duy, s¸ng tao, linh ho¹t cđa häc sinh.
III.§èi t ỵng nghiªn cøu.
§èi tỵng: Häc sinh líp:8A, 8B .


C¬ së nghiªn cøu: Trêng THCS ChÊt lỵng cao Mai S¬n.
IV.Ph ¬ng ph¸p nghiªn cøu.
Phong ph¸p chđ u: KiĨm tra ®¸nh gi¸
1
Có sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu hỗ trợ: đàm thoại, t duy, phân
tích, nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
V.Lịch sử nghiên cứu đề tài .
Đây là một vấn đề rất cần thiết đã đợc nhiều ngời quan tâm và nghiên cứu:
Ngô Ngọc An, Ho ng V Song phạm vi nghiên cứu rộng cha sát với đối tợng
học sinh Sơn La.Trên cơ sở kế thừa và phát huy tôi mạnh dạn nghiên cứu: Làm thế
nào để giải bài tập dung dịch cho học sinh trờng THCS Chất lợng cao Mai Sơn.
B/ Nội dung nghiên cứu.
I Cơ sở lý luận .
Giải bài tập hoá học là tìm cách khắc phục sự không phù hợp hoặc mâu
thuẫn giữa các điều kiện, yêu cầu của bài tập biến đổi chúng để cuối cùng đa
chúng đến sự thống nhất.Vì vậy việc giải bài tập này rất đa dạng và tuỳ thuộc từng
loại mục đích nhất định.
Việc giải bài tập ngoài việc giúp hình thành kiến thức mới và kỹ năng mới
còn có tác dụng củng cố và rèn luyện những kỹ năng hoá học vốn có. Nhằm thực
hiện nguyên lý cơ bản của quá trình dạy học. Phát huy tính tích cực và tự lực của
học sinh.Thực hiện dạy và học theo tinh thần kỹ thuật giáo dục tổng hợp và hớng
nghiệp trong nhà trờng phổ thông.
Giải bài tập hoá học cần chú ý đến hai phần: Định tính và định lợng
Giải bài tập hoá học giúp học sinh có tác phong cần cù, cẩn thận,độc
lập,sáng tạo trong công việc.Vì vậy giải bài tập hoá học nhất thiết phải qua các
giai đoạn sau:
Tìm hiểu đề bài.
Xác định phơng hớng giải bài tập
Trình bày lời giải
Kiểm tra kết quả

Từ đó hình thành kỹ năng giải bài tập hoá học theo mẫu,không theo mẫu và
theo những hình thc khác nhau.Song kỹ năng giải bài tập hoá học mang tính kế
thừa và phát triển.
II. Cơ sở thực tiễn.
1. Học sinh.
2
Trong lớp 8A, 8B có tổng số 52 học sinh lứa tuổi 14 - 15. Nhìn chung các
em đều ngoan, chịu khó học tập song hiếu động, ham hiểu biết nhất là những vấn
đề mới lạ. Vì vậy việc truyền thụ kiến thức có hiệu quả nhất ngoài việc sử dụng
phơng pháp thích hợp, giáo viên cần phải truyền cho học sinh sự tự tin và lòng yêu
thích say mê môn học, đồng thời dần dần từng bớc nắm chắc kiến thức cơ bản của
từng phần. Bên cạnh đó vẫn còn có những em rất lời học bài, trong lớp cha chú ý
nghe giảng, nên việc chuẩn bị bài cũ và đọc trớc bài mới cha chu đáo nên không
mang lại hiệu quả cao trong giờ học, dẫn tới cha biết cách giải bài tập hoá học 8 và
sợ học môn hoá học.
2. Giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên dạy sinh học gồm 6 đồng chí.
Trong đó: 1 đồng chí là trình độ 10 + 3 sinh - hoá.
1 đồng chí là cao đẳng sinh - hoá
1 đồng chí là cao đẳng hoá- địa
1 đồng chí là cao đẳng hoá- sinh
1 đồng chí là cao đẳng sinh - hoá- địa
1 đồng chí là đại học sinh
Đợc bồi dỡng thờng xuyên qua các hè. Bên cạnh đó giáo viên vẫn còn hạn
chế: tổ ít ngời, số tiết tơng đối cao cho nên đi dự giờ các đồng nghiệp để học hỏi,
góp ý cho nhau còn hạn chế.
III. Biện pháp tiến hành.
1. Khảo sát thực tiễn 2007-2008 cho thấy nh sau:
Lớp
Số học

sinh
Điểm
Giỏi % Khá % TB % Yếu %
8A 25 6 24 12 48 4 16 3 12
8B 27 5 18,5 13 48,1 5 18,5 4 14,9
3
2. Nguyên nhân tồn tại
Do trình độ nhận thức của học sinh không đều, một số học sinh cha tập
chung nhiều vào việc học tập bộ môn.
Học sinh giải bài tập hoá học còn nhiều hạn chế do các em cha tiếp xúc với
nhiều dạng bài tập đa dạng, kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bày còn hạn chế.
Đây là môn học mới với học sinh, học sinh cha tìm đợc phơng pháp học tập
bộ môn tốt nhất, nên kết quả cha thật cao.
3. Biện pháp tiến hành
Từ thực tế để rèn luyện kỹ năng giải bài tập hoá học nói chung và giải bài
toán dạng hỗn hợp nói riêng yêu cầu:
Xác định hệ thống bài tập chủ yếu để học sinh luyện tập giải bài tập hoá
học bao gồm bài tập hoá học cơ bản và bài tập hoá học phân hoá.
Xác định cơ sở định lợng các hoạt động giải bài tập phân hoá.Phân hoá nội
dung của bài tập phân hoá do hai hay nhiều bài tập cơ bản tạo thành.Việc giải bài
tập phân hoá dựa trên cơ sở học sinh đã nắm đợc sơ đồ định hớng giải bài tập cơ
bản. Mỗi hoạt động giải bài tập phân hoá là giải một bài tập cơ bản. Sơ đồ định h-
ớng giải mỗi loại bài tập phân hoá chính là chỉ ra các bài tập cơ bản cần giải và thứ
tự giải các bài tập cơ bản đã biết để đáp ứng đợc yêu cầu đề bài.
Hớng dẫn học sinh hoạt động tìm kiếm lời giải bài tập mẫu và bài tập tơng
tự mẫu.
* Sơ đồ định hớng giải bài tập phân hoá dung dịch.
Bớc 1: Xác định chất tan, chất bị hòa tan
Bớc 2: Xác định lợng chất tan có trong dung dịch
Bớc 3: Xác định khối lợng dung dịch

Bớc 4: áp dụng các công thức để tìm nồng độ dung dịch
Bớc 5: Từ nồng độ dung dịch đã biết tính các yêu cầu khác của đề bài.
Hớng dẫn học sinh giải bài tập dung dịch dạng phân hoá.
Nếu tính theo đơn vị kiến thức thì có rất nhiều bài tập, nhng qui về loại bài
kiểu bàithì không nhiều. áp dụng qui trình tôi xin đợc đa ra một số bài tập mà
học sinh cần hớng tới:
4
*Dạng 1: Độ tan và tinh thể hidrat hóa.
VD 1: ở 20
o
C , độ tan của KNO
3
là 25 gam. Tìm C% của KNO
3
ở nhiệt độ
đó.
* Tóm tắt đề bài:
T
o
= 20
o
C
Độ tan KNO
3
= ?
Giai đoạn 2. Xác định hớng giải.
Để giải bài toán này giáo viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi yêu cầu học
sinh trả lời nh sau:
Giáo viên Học sinh
? Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta điều

gì?
Khối lợng chất tan và khối lợng n-
ớc. Yêu cầu tính C% của KNO
3

? Để tính C% của KNO
3
ta phải làm gì? Cần tính đợc khối lợng chất tan và
khối lợng dung dịch
? Làm thế nào để tính đợc khối lợng dung
dịch ?
Đó là khối lợng chất tan tan trong
100g nớc và khối lợng 100 gam nớc
Tính nồng độ dung dịch ? HS áp dụng công thức tính nồng độ
phần trăm để tính
Giai đoạn3: trình bày lời giải.
Độ tan của KNO
3
ở 20
o
C là 25g có nghĩa: Cứ 100g nớc hòa tan đợc 20 gam
KNO
3
để tạo thành 120 gam dung dịch KNO
3
bão hòa ở nhiệt độ đó
Vậy nồng độ % của dung dịch KNO
3
bão hòa ở nhiệt độ đó là:
Đáp số 16,7%

VD 2:
ở 25
o
C độ tan của đờng là 204g, NaCl là 36g. Tính nồng độ % bão hoà của
các dung dịch này.
Giai đoạn 1: Nghiên cứu đề bài .
Đề bài này có đặc điểm gì giống bài chúng ta đã giải?
Để giải bài này chúng ta phải làm những gì?
5
3
80
KNO
m g
=
2
190H O g
m
=
20
% .100% 16,7%
120
C = =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×