Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giáo án lớp 1 Tuần 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.27 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày ... tháng ... năm 20....</i>
Tập đọc


<i><b>Chuyện ở lớp </b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bơi bẩn, vuốt tóc. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu ND: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan như thế nào? Trả lời CH 1, 2
(SGK).


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị : SGK</b>


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Học sinh đọc bài: Chú công.
<b>-</b> Trả lời câu hỏi:


+ Lúc mới chào đời chú cơng có bộ lơng màu
gì?


+ Sau hai ba năm đi chú cơng có màu sắc
như thế nào?



<b>-</b> Nhận xét


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>-</b></i>Giới thiệu: Học bài: <i><b>Chuyện ở lớp.</b></i>


- Ghi bảng.
a


<b> </b><i><b>) Hoạt động 1</b><b>: Luyện đọc.</b></i>


<b>-</b>Giáo viên đọc mẫu.


<b>-</b>Nêu từ ngữ cần luyện đọc.


Giáo viên gạch chân: ở lớp, đứng dậy, trêu,


bơi bẩn, vuốt tóc.
- GV sửa phát âm sai.


b


<b> </b><i><b>) Hoạt động 2</b><b>: Ơn vần t – c.</b></i>


- Tìm tiếng trong bài có vần t.
- Phân tích tiếng vuốt.


- Tìm tiếng ngồi bài có vần t – c.


 Giáo viên ghi bảng.



<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- GV hỏi lại tựa bài.


- Chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét.


- Hát.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét.


- Nối tiếp nhắc tựa bài.
<b>-</b> Học sinh dò theo.
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> HS phân tích: dậy, trêu, bẩn, vuốt.
<b>-</b> Nhận xét.


- Học sinh luyện đọc từ (cá nhân, lớp).
<b>-</b> Luyện đọc câu theo hình thức tiếp sức.
<b>-</b> Luyện đọc đoạn, bài:


+ 3HS đọc từng khổ thơ nối tiếp nhau.
+ HS đọc cả bài (cá nhân, lớp).


- HS tìm và nêu.



<b>-</b>Học sinh phân tích tiếng.
<b>-</b>Học sinh đọc trơn.


<b>-</b>Học sinh quan sát tranh và nêu tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5<i><b>. Tổng kết:</b></i>


- Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.


TIẾT 2


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


- Gọi 2, 3HS đọc lại bài.
- Nhận xét,


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu: Học sang tiết 2.


<i><b>a)Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc.</b></i>


<b>-</b> Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi: Bạn nhỏ kể cho mẹ
nghe những chuyện gì ở lớp?



=> chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu, bạn
Mai tay đầy mực.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi: Mẹ nói gì với bạn
nhỏ?


=> Mẹ không nhớ chuyện bạn kể.


<b>-</b> GV hỏi thêm: Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan
ngỗn?


=> mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn.
b)


<b> </b><i><b>Hoạt động 2</b><b>: Luyện nói.</b></i>


- Nêu đề tài luyện nói: Hãy kể với cha mẹ: ở lớp em đã
ngoan ngoãn như thế nào?


<b>-</b> Cho học sinh chơi trị chơi đóng vai.


<b>-</b> Cách thực hiện: Gọi 2 học sinh lên bảng: Treo tranh lên,
trò chuyện với nhau.


+ Con: Bạn nhặt rác ở lớp vứt vào thùng rác.
+ Bố: Con đã làm được việc gì ngoan ở lớp?
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.



<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Thi đua đọc trơn cả bài.


- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.


<b>-</b> Về nhà con sẽ kể chuyện gì cho bố mẹ nghe?


<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Đọc lại bài.


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị bài: <i><b>Mèo con đi học.</b></i>


- Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Hát.
- HS đọc bài.
- Nhận xét.


- Học sinh đọc khổ 1 và 2.
- Trả lời


- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc khổ 3 và trả lời


- HS nêu


- Học sinh nhận vai: bố và
con.



<b>-</b> Học sinh đóng vai bố và
con.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Mỗi tổ cử 1 bạn lên thi
đua đọc.


<b>-</b> Nhận xét.


- HS đồng thanh đọc lại bài
Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>(trừ khơng nhớ)</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4.
* BT3 (cột 2, 4) dành cho HS khá, giỏi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
Giáo viên:


<b>-</b> Que tính.
Học sinh:


<b>-</b> Vở bài tập.
<b>-</b> Bộ đồ dùng.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.


<b> </b><i><b>Ổn định</b><b>:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


<b>-</b> Cho học sinh làm bảng con:
65 – 23 =


57 – 34 =
95 – 55 =
<b>-</b> Nhận xét.
3.


<b> </b><i><b>Bài mới</b><b>:</b></i>


- Giới thiệu: Học bài <i><b>“Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ </b></i>
<i><b>không nhớ)”.</b></i>


- Ghi bảng.
a


<b> </b><i><b>) Hoạt động 1</b><b>: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 65 – </b></i>
<i><b>30:</b></i>


<b>-</b> Lấy 65 que tính.


<b>-</b> 65 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 65.


<b>-</b> Lấy ra 30 que tính (3 bó chục).


<b>-</b> 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị? -> Ghi 30.
<b>-</b> Lập phép tính trừ: 65 – 30


b)


<b> </b><i><b>Hoạt động 2</b><b>: Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 36 – </b></i>
<i><b>4:</b></i>


Thực hiện tương tự.
c)


<b> </b><i><b>Hoạt động 3</b><b>: Luyện tập.</b></i>
<i><b>* Bài 1: Nêu yêu cầu bài.</b></i>


- Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>* Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s:</b></i>


- Yêu cầu HS nhẩm các phép tính, phép tính nào đúng
ghi đ vào ô trống, sai ghi s.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> Học sinh làm bảng con.



- Nhắc tựa.


- Học sinh lấy 65 que.
<b>-</b> HS phân tích.
<b>-</b> Học sinh lấy.
<b>-</b> HS nêu.


<b>-</b> Học sinh thành lập phép
tính dọc và tính.


* HS nêu.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Sửa ở bảng lớp.
<b>-</b> Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Bài 3: Yêu cầu gì?</b></i>


- GV ghi kết quả đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.
4.


<b> </b><i><b>Củng cố</b><b>:</b></i>


Thi đua: Ai nhanh hơn?


<b>-</b> Giáo viên ghi nhanh các phép tính. Học sinh sẽ lên
thi đua sắp các phép tính có cùng kết quả về 1
nhóm:



40 – 20 62 – 42 98 – 78
57 – 13 89 – 45 76 – 32
28 – 7 36 – 15 47 - 26
<b>-</b> Nhận xét.


5.


<b> </b><i><b>Dặn dò</b><b>:</b></i>


<b>-</b> Bạn nào còn làm sai, về nhà làm lại vào vở.
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


* HS nêu yêu cầu BT3.
<b>-</b> Học sinh làm bài, sửa bài


miệng.
- Nhận xét.


- Học sinh chia 3 đội, mỗi
đội cử ra 3 em lên tham gia.


<b>-</b> Nhận xét.


Đạo đức


<i><b>Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng</b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>



- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con
người.


- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- u thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.


- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng
khác; biết nhắc nhỡ bạn bè cùng thực hiện.


* HS khá, giỏi: Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị : VBT Đạo đức 1</b>


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> : Chào hỏi và tạm biệt.</b></i>


<b>-</b> Con nói lời chào hỏi khi nào?
<b>-</b> Con nói lời chào tạm biệt khi nào?
<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


- Giới thiệu: Học bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
- Ghi bảng.


a) <i><b>Hoạt động 1</b><b> : Quan sát hoa và cây ở sân trường, vườn</b></i>


<i><b>trường</b></i>.


 Mục tiêu : Biết tên của 1 số cây và hoa.


<b>-</b> Hát.


- 3, 4HS phát biểu ý kiến,
HS khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Cách tiến hành :


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh đi tham quan cây và
hoa ở sân trường.


<b>-</b> Các con có biết những cây, hoa này khơng?
<b>-</b> Các con có thích những cây, hoa này khơng? Vì


sao?


<b>-</b> Đối vời chúng, các con cần làm những việc gì? Và
khơng nên làm những việc gì?


* Kết luận: Ở sân trường trồng nhiều loại cây khác nhau.
<i>Hoa làm cho sân trường thêm đẹp, cây xanh cho bóng mát </i>
<i>…. Vậy thì các con phải biết bảo vệ, chăm sóc chúng, khơng </i>
<i>được trèo cây, bẻ cành, hái hoa, lá ….</i>


<i><b>b) Hoạt động 2</b><b> : Thảo luận theo cặp đơi bài tập 1.</b></i>


 Mục tiêu : Nhìn tranh nêu được việc làm.


 Cách tiến hành :


- Giáo viên cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau:
+ Các bạn đang làm gì?


+ Việc làm đó có lợi gì?


+ Các con có thể làm được như vậy khơng? Vì sao?
- Nhận xét,, tuyên dương.


* Kết luận: Các bạn nhỏ đang bảo vệ cây và hoa như: chống
<i>cây khỏi bị đổ, xới đất, tưới cây, …. Chăm sóc, bảo vệ cây và</i>
<i>hoa sẽ chóng tươi tốt, chúng càng thêm xanh, thêm đẹp. Khi </i>
<i>có điều kiện các con cần làm như các bạn.</i>


c<i><b>) Họat động 3: Bài tập 2.</b></i>


* Mục tiêu: Nêu được việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi
công cộng.


* Cách tiến hành:
- Quan sát tranh BT2.
- Trả lời cá nhân:


+ Các bạn trong tranh đang làm gì?


+ Em tán thành việc làm của các bạn đó không?
- Tô màu vào quần áo của bạn có hành động đúng.
- Nhận xét.



<i><b>4. Củng cốø</b><b> :</b></i>


- Hỏi lại tựa bài.


- Cây và hoa đem lại ích lợi gì cho chúng ta?
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>5. Tổng kết</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Thực hiện điều được học.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh lần lượt trả
lời ý kiến tranh luận
với nhau.


- 2HS cùng bàn thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình
bày ý kiến trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung cho
nhau.


- Học sinh quan sát và
trình bày trước lớp.


- Bổ sung cho nhau.
- Nhắc tựa bài.
- HS phát biểu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÔ CHỮ O, Ô, Ơ, P</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Tơ được các chữ hoa: O, Ơ, Ơ, P.


- Viết đúng các vần:<i><b> uôt, uôc, ưu, ươu</b></i>; các từ ngữ: <i><b> chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc </b></i>
<i><b>bươu </b></i>kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1 – tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được
ít nhất một lần).


* HS khá, giỏi: Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định
trong vở Tập viết 1 – tập hai.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên : Chữ hoa O, Ô, Ơ, P.
2. Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


- Gọi 2HS lên bảng viết: nhoẻn cười, cải xoong.
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>



<i><b>a) Giới thiệu bài: </b></i>


- Học bài: Tơ chữ hoa: O, Ơ, Ơ, P.


- Ghi bảng tựa bài: “Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P”


<i><b>b) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tô chữ hoa.</b></i>
<i><b>* Chữ hoa O:</b></i>


- Cho HS xem mẫu chữ hoa O.


- GV nêu (vừa nói vừa chỉ vào từng nét cho HS thấy):
Chữ hoa H gồm 1 nét cong kín.


- GV nêu quy trình tơ chữ hoa O: Từ giao điểm của
đường kẻ ngang 4 và đường kẻ dọc 6 đặt bút tơ nét cong
kín theo chiều mũi tên.


<i><b>* Chữ hoa Ô , Ơ: </b></i>


- Cho HS xem mẫu chữ hoa Ô , Ơ.


- Chữ hoa Ô , Ơ giống chữ O thêm dấu mũ ở trên đầu
con chữ.


<i><b>* Chữ hoa P:</b></i>


- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa P.


- GV nêu: Chữ hoa K gồm 2nét ( nét 1 tô giống như


nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên hai đầu uốn vào
trong không đều nhau).


- GV nêu quy trình tơ chữ hoa P: Đặt bút đường ngang
6 và đường dọc 5, 3 tô nét 1 nhấc tay lên tô nét 2 theo
chiều mũi tên.


<i><b>c) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vần, từ ứng dụng.</b></i>


- Cho HS quan sát mẫu chữ các vần: uôt, uôc, ưu, ươu;


<b>-</b> Hát.


- 2HS viết bảng lớp, lớp
viết bảng con.


- Nhận xét.


- HS quan sát
- HS quan sát


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

từ ứng dụng: chải chuốt, thuộc bài, con cừu, ốc bươu..
- Cho HS nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách giữa
các chữ(tiếng), cách đặt dấu thanh, nối nét.


- Nhận xét.


<i><b>d) Hoạt động 3: HS viết vở.</b></i>



- Nhắc tư thế ngồi viết.
- Thu 6 – 7 vở chấm.
- Nhận xét vở bài chấm.


<i><b>4. Củng cố</b></i>:


- Trò chơi: Ai nhanh hơn?


- Thi đua tìm tiếng có vần t viết vào bảng con.
- Nhận xét.


<i><b>5.Tổng kết:</b></i>


- Về nhà viết vở tập viết phần B.


- Chuẩn bị: Tô chữ hoa Q, R.
- Nhận xét tiết học.


- HS quan sát, đọc các vần
và từ ứng dụng


- Nhận xét độ cao, khoảng
cách,…


- Học sinh viết bảng con từ
ứng dụng.


- Nhận xét



- HS tập tơ và viết vào vở
tập viết.


- Học sinh cả tổ thi đua. Tổ
nào có nhiều bạn ghi đúng
và đẹp nhất sẽ thắng.


Toán


<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100(không nhớ).
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên:


<b>-</b> Đồ dùng phục vụ luyện tập.
Học sinh:


<b>-</b> Vở bài tập.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1.


<b> </b><i><b>Ổn định</b><b>:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>



<b>-</b> Cho học sinh làm bảng con:
83 – 40 76 – 5


57 – 6 65 - 60
<b>-</b> Nhận xét.


3.


<b> </b><i><b>Bài mới</b><b>:</b></i>


a)


<b> </b><i><b>Giới thiệu</b><b>: Học bài Luyện tập.</b></i>
<i><b>b)Hoạt động 1: Luyện tập.</b></i>


<i><b>* Bài 1: Nêu yêu cầu bài.</b></i>


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> Học sinh làm vào bảng
con.


<b>-</b> 4 em làm ở bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

45 – 23 57 – 31 72 – 60 70 – 40 66 – 25
<b>-</b> Lưu ý học sinh đặt các số phải thẳng cột với nhau.


<i><b>* Bài 2: Yêu cầu tính nhẩm.</b></i>



65 – 5 =
70 – 30 =
21 – 1 =


- GV ghi kết quả đúng.
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>* Bài 3: Nêu yêu cầu bài.</b></i>


- Trước khi điền ta làm sao?
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>* Bài 4: Lớp 1B có 35 bạn, trong đó có 20 bạn nữ. Hỏi </b></i>
<i><b>lớp 1B có bao nhiêu bạn nam?</b></i>


- Đọc đề bài.
- Phân tích đề bài:


+ có 35 bạn, trong đó có 20 bạn nữ.
+ có bao nhiêu bạn nam.


- Tóm tắt rồi giải.


Tóm tắt
<i>Có: 35 bạn</i>


<i>Trong đó: 20 bạn nữ</i>
<i>Có : … bạn nam?</i>
- Nhận xét, ghi điểm.



Bài giải


Số bạn nam lớp 1B là:
35 –20 = 15 (bạn)


Đáp số: 15 bạn.


<i><b>* Bài 5: Nối (theo mẫu):</b></i>


- Nối phép tính với kết quả thích hợp.
- Nhận xét, tuyên dương.


4.


<b> </b><i><b>Củng cố</b><b>:</b></i>


Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo.


- Ghi các phép tính và kết quả đúng lên bảng:
95 – 40


83 – 31
78 – 43
55 , 52, 35
- Nhận xét.


5.


<b> </b><i><b>Dặn dò</b><b>:</b></i>



<b>-</b> Chuẩn bị: Các ngày trong tuần lễ.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Sửa ở bảng lớp.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài miệng.
- Nhận xét.


* Điền dấu >, <, =.


- Tính cộng hoặc tính trừ
trước rồi mới so sánh.
- Học sinh làm bài.
- 2Sửa bài ở bảng lớp.
- Nhận xét.


- 1, 2HS dọc đề bài.


- Học sinh làm bài.


- HS làm bài.


- 3HS sửa bài ở bảng lớp.
- Nhận xét.


- HS chia 3 tổ, mỗi tổ cử 3
bạn chơi tiếp sức nối nhanh
phép tính với kết quả thích
hợp. Tổ nào nối xong trước


và đúng sẽ thắng.


<b>-</b> Nhận xét.
65 – 60 =


94 – 3 =
21 – 20 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chính tả


<i><b>Chuyện ở lớp</b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Chuyện ở lớp: 20
chữ trong khoảng 10 phút.


- Điền đúng vần uôt, uôc; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên :
<b>-</b> Bảng phụ.
2. Học sinh :


<b>-</b> Vở viết.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Chấm vở của học sinh về nhà viết lại bài.
<b>-</b> Viết bảng con: tai, Nai.


<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu: Viết chính tả bài: <i><b>Chuyện ở lớp</b></i>.


<i><b>a) Hoạt động 1</b><b> : Hướng dẫn tập chép.</b></i>


<b>-</b> Giáo viên treo bảng phụ có đoạn viết.


<i><b>“Vuốt tóc con, mẹ bảo:</b></i>
<i><b>- Mẹ chẳng nhớ nổi đâu</b></i>
<i><b>Nói mẹ nghe ở lớp</b></i>


<i><b>Con đã ngoan thế nào?”</b></i>


<b>-</b> Giáo viên gạch chân tiếng khó (vuốt, ngoan,…).


<b>-</b> Chấm 1 số vở. Nhận xét.


<i><b>b) Hoạt động 2</b><b> : Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>


<b>* Nêu yêu cầu bài 2.</b>


<b>-</b> Nhìn tranh, cho biết tranh vẽ gì?


+ Em bé buộc tocù


+ con chuột đang ăn.


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> Học sinh viết bảng con.


- Học sinh đọc đoạn viết.
<b>-</b> Tìm tiếng khó viết.
<b>-</b> HS phân tích tiếng khó
<b>-</b> Học sinh viết bảng con.
<b>-</b> HS đọc lại đoạn viết.
<b>-</b> Học sinh chép bài chính


tả vào vở.


<b>-</b> Học sinh soát lỗi và sửa
ra lề đỏ.


- Điền uôc – uôt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhận xét, ghi điểm.
<b>* Bài 3 yêu cầu gì?</b>


<b>-</b> GV nêu quy tắc viết k trước i, e, ê viết k).
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>



<b>-</b> Khen những em viết đẹp, có tiến bộ.


<i><b>5. Dặn dị</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Học thuộc quy tắc chính tả.


<b>-</b> Những em viết sai về nhà viết lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- Nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Điền c hay k.


- HS quan sát tranh và làm
bài.


- Sửa bài ở bảng lớp.
- Nhận xét.


<i>Thứ tư ngày ... tháng ... năm 20...</i>
Tập đọc


<i><b>Mèo con đi học </b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu. Bước đầu biết
nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu ND: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu dọa cắt đuôi khiến Mèo sợ phải
đi học. Trả lời CH 1, 2 (SGK).



* HS khá, giỏi: học thuộc lòng bài thơ.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên :


<b>-</b> Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :


<b>-</b> Bộ đồ dùng.
<b>-</b> SGK.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b><b> : Chuyện ở lớp.</b></i>


<b>-</b> Gọi học sinh đọc bài.


<b>-</b> Em bé kể mẹ nghe những chuyện gì?
<b>-</b> Mẹ muốn em bé kể những chuyện gì?
<b>-</b> Nhận xét, .


<b>-</b> Viết bảng con: vuốt tóc, đứng dậy.
<b>-</b> Nhận xét,


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>



<i><b>-</b></i> Giới thiệu: Học bài: <i><b>Mèo con đi học.</b></i>
<i><b>a) Hoạt động 1</b><b> : Hướng dẫn luyện đọc.</b></i>


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.
<b>-</b> Nêu các từ khó đọc.


<i><b>-</b></i> Giáo viên gạch chân: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi,
<i>cừu.</i>


<b>-</b> Hát.


- 2, 3HS đọc lại bài và trả
lời câu hỏi.


- Nhận xét.


- Học sinh nghe.
<b>-</b> Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV sửa phát âm.


<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>b) Hoạt động 2</b><b> : Ôn vần ưu – ươu.</b></i>


<b>-</b> Tìm tiếng trong bài có vần ưu.
<b>-</b> Tìm tiếng ngồi bài có vần ưu, ươu.


<b>-</b> Giáo viên ghi bảng.



<b>-</b> Thi nói câu chứa tiếng có vần ưu – ươu.


<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Đọc trơn cả bài.
<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh luyện đọc từ
(cá nhân, lớp)ø.


<b>-</b> Học sinh luyện đọc câu
theo hình thức tiếp nối
nhau.


<b>-</b> Luyện đọc đoạn, bài.
<b>-</b> Thi đọc trơn cả bài theo


hình thức phân vai.
- HS tìm. Đọc, phân tích
tiếng cừu.


- HS thi đua tìm và nêu cá
nhân (HS nào nêu nhiều


tiếng đúng được khen).


<b>-</b> Học sinh luyện đọc.
<b>-</b> Cho xem tranh, đọc câu


mẫu.


<b>-</b> Chia 2 nhóm thi đua
nói, 1 nhóm nói tiếng
có vần ưu, 1 nhóm nói
tiếng có vần ươu.
- 3 đội thi đua đọc.


TIẾT 2


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


- Gọi 2, 3HS đọc bài.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu: Học sang tiết 2.


<i><b>a) Hoạt động 1</b><b> : Tìm hiểu bài và luyện đọc.</b></i>



<b>-</b> Cho học sinh đọc 4 dịng đầu.
<b>-</b> Mèo kiếm cớ gì để trốn học?
=> Mèo kêu đi ốm.


<b>-</b> Đọc 6 dịng cuối.


<b>-</b> Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học ngay?
=> cắt cái đuôi ốm.


<b>-</b> Nhận xét – tuyên dương.


<b>-</b> Hát.


- 1Học sinh đọc 4 dòng
đầu, lớp dò theo.


<b>-</b> Trả lời


<b>-</b> 1Học sinh đọc.
- HS phát biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>* Học thuộc lòng:</b></i>


- Chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
- Xóa dần, cho HS đọc lại.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>b) Hoạt động 2</b><b> : Luyện nói.</b></i>


<b>-</b> Giáo viên treo tranh.



<b>-</b> Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường?
=> Vì bạn ấy được đi học, vui chơi ….


<b>-</b> Vì sao con thích đi học?
<b>-</b> Nhận xét – cho điểm.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Thi đua đọc trơn cả bài.
<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Đọc lại bài và học thuộc lòng bài thơ.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Chuẩn bị: <i><b>Người bạn tốt.</b></i>


- HS đồng thanh đọc lại
- HS đọc (cá nhân, lớp)
- Nhận xét.


<b>-</b> Học sinh quan sát.
<b>-</b> Học sinh nêu.


- Học sinh thi đọc trơn theo
phân vai.


Tự nhiên - xã hội



<i><b>Trời nắng – Trời mưa</b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.


* HS khá, giỏi: Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng, mưa đối với đời sống con
người.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD.</b>


- Kĩ năng ra quyết định : nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng, trời
mưa.


- Kĩ năng tự bảo vệ bản thân khi thời tiết thay đổi.


- phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.
<b>III. Các phương pháp/ KT DH tích cực có thể sử dụng.</b>


- Thảo luận nhóm
- Đọng nảo.


- Xử lý tình huống
<b>IV. Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên :


<b>-</b> Tranh vẽ SGK trang 30.



<b>-</b> Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, mưa.
2. Học sinh :


<b>-</b> Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, mưa.
<b>V. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>2. Bài cũ</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Kể tên 1 số cây hoa, rau, cây gỗ mà con biết.
<b>-</b> Kể tên 1 số con vật có ích, và 1 số con vật có hại.
<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu: Học bài: <i><b>Trời nắng, trời mưa</b></i>.
<b>-</b> Ghi bảng.


<i><b>a) Hoạt động 1</b><b> : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời </b></i>
<i><b>mưa.</b></i>


* Mục tiêu:


- Học sinh nhận biết các dấu hiệu chính của trời nắng, trời
mưa.


- Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời
mưa.



* Cách tiến hành:


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang 62 (dán tất
cả các tranh ảnh sưu tầm được vào 2 cột: trời nắng, trời
mưa).


- Thảo luận theo các yêu cầu sau:


+ Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa.
+ Khi trời nắng, bầu trời thế nào?


+ Còn khi trời mưa?


- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>* Kết luận:</b></i>


- Khi trời nắng, bầu trời trong xanh có mây trắng, có mặt
trời sáng chói.


- Khi trời mưa, bầu trời xám xịt, khơng có mặt trời, có
mưa rơi làm ướt mọi vật ….


<i><b>b) Hoạt động 2</b><b> : Thảo luận cách giữ sức khỏe khi </b></i>
<i><b>nắng, khi mưa.</b></i>


* Mục tiêu: Học sinh có ý thức bảo vệ sức khỏe khi nắng,
mưa.


* Cách tiến hành:



- Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK trang 63).
+ Tại sao khi đi trời nắng, bạn phải nhớ đội mũ nón?
+ Để khơng bị ướt khi trời mưa bạn phải làm gì?


<i><b>* Kết luận: </b></i>


- Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ nón để khơng bị ốm.
- Khi đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa, che ô để không


<b>-</b> Học sinh kể, học sinh
khác nhận xét bổ sung.


- Nối tiếp nhắc tựa bài.


- Học sinh quan sát tranh
(dán tranh của mình theo
nhóm).


- Học sinh thảo luận.


- HS trình bày (Treo các tờ
bìa lên bảng và giới thiệu các
dấu hiệu về trời nắng, mưa).
- Nhận xét, bổ sung.


- Học sinh làm việc theo cặp,
từng đôi quan sát và trả lời.
- Học sinh lên nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

bị ướt, cảm.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


- Hỏi lại tựa bài.


- Trò chơi: “Trời nắng, trời mưa”


+ Chia lớp 2 đội. 1HS của đội 1 hô “Trời nắng” các HS
đội 2 nêu tên các loại đồ dùng phù hợp khi đi ngoài trời
nắng và ngược lại đối với trời mưa.


+ Nhận xét.


<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Thực hiện tốt điều đã được học.


<b>-</b> Chuẩn bị: Thực hành quan sát bầu trời.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- HS nhắc tựa.


- HS chia 2 đội thi đua. Đội
nào nêu đúng và nhiều đồ
dùng sẽ thắng.


- Nhận xét.


Thủ công



<b>CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN</b>



<b>I .Mục tiêu :</b>


- HS biết cách kẻ ,cắt các nan giấy.


- HS cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối
thẳng.


- Dán được các nan giấy thành hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
* Với HS khéo tay:


+ kẻ ,cắt được các nan giấy đều nhau.


+ Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn, cân đối.
+ có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.


<b>II .Chuẩn bị :</b>


Giáo viên :Mẫu các nan giấy và hàng rào, dụng cụ thực hiện


Học sinh : giấy màu, giấy nháp có kẻ ơ, vở thủ công, khăn lau tay, , hồ dán
<b>III .Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của sinh viên.</b>


1 .Ổn định :


2 Bài cũ : Cắt dán hình tam giác


- GV nhận xét sản phẩm củaHS.
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới : Giới thiệu bài : Gv ghi tựa bài
<b>a/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và </b>
nhận xét


Gv cho hs quan sát các nan giấy mẫu và hàng
rào


-Gv định hướng cho hs thấy cạnh của các nan
giấy là những đường thẳng cách đều . Hàng rào
được dán bởi các nan giấy


-Gv đặt câu hỏøi :


+Số nan đứng ? Số nan ngang ?


+Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô?
Giữa các nan ngang bao nhiêu ô ?


Hát.
Hs nhắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn kẻ , cắt các nan </b>
giấy


-Gv hướng dẫn : Lật mặt trái của tờ giấy màu
có kẻ ơ , kẻ theo các đường kẻ để có 2


đườngthẳng cách đều nhau .4 nan đứng (dài 6 ô


rộng 1 ô)và 2 nan ngang (dài 9 ô rộng 1ô ) . Cắt
theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan
giấy .


-Lưu ý : Gv thao tác các bước chậm để hs quan
sát.


<b>c/ Hoạt động 3 : Thực hành </b>


-Nêu yêu cầu bài thực hành :Cắt các nan giấy
thực hiện theo các bước :


+Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô , dài 6 ô theo
đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng
+Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1 ô , dài 9 ô
làm nan ngang .


+Thực hành cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấy
màu -Gv quan sát , giúp đỡ hs yếu hoàn thành
4. Củng cố Tổ chức cho HS trình bày sản
phẩm


- Cho HS nhận xét và chọn ra sản phẩm đẹp
nhất


5. Dặn dò : Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ ,tiết
sau học tiết 2 .


Nhận xét tiết học.



- HS theo dõi gv hướng dẫn kẻ, cắt
các nan giấy theo mẫu


- HS thực hành kẻ và cắt các nan
giấy theo yêu cầu


- HS thực hành kẻ và cắt các nan
giấy và dán thành hàng rào


<i>Thứ năm ngày ... tháng ... năm 20...</i>
Toán


<i><b>Các ngày trong tuần lễ</b></i>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Biết tuần lễ có 7 ngày, biết tên các ngày trong tuần.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hàng ngày.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên :


<b>-</b> 1 quyển lịch bóc.
<b>-</b> 1 thời khóa biểu.
2. Học sinh :


<b>-</b> Vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>
<i><b>2. Bài cũ</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Điền dấu >, <, =


64 – 4 … 65 – 5 42 + 2 … 42 + 2
40 – 10 … 30 – 20 43 + 45 … 54 + 35
<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> Hỏi dưới lớp:
+ 70 – 30 = ?
+ 90 – 40 =?
+ 85 – 45 =?


- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét phần KTBC.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu: Học bài “<i><b>Các ngày trong tuần lễ”.</b></i>


a


<b> </b><i><b>) Hoạt động 1</b><b>: Giới thiệu lịch bóc hằng ngày.</b></i>


- Treo quyển lịch và hỏi hôm nay là thứ mấy?
- Nhận xét, tuyên dương.


- Giới thiệu tuần lễ:



+ Giáo viên mở từng tờ lịch giới thiệu tên các ngày
trong tuần (chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ
năm, thứ sáu, thứ bảy).


+ 1 tuần lễ có mấy ngày?


<b>-</b> Giới thiệu các ngày trong tháng:
+ Hôm nay là ngày bao nhiêu?
+ Chỉ vào tờ lịch.




- Đưa một tờ lịch khác.
- Nhận xét, tuyên dương.
b


<b> </b><i><b>)Hoạt động 2</b><b>: Luyện tập.</b></i>
<i><b>* Bài 1: Nêu yêu cầu bài.</b></i>


<b>-</b> Nếu hôm nay là thứ hai thì ngày mai là thứ mấy?
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>* Bài 2: Yêu cầu gì?</b></i>


- Chuẩn bị 2 tờ lịch cho HS
a) Hôm nay là …. Ngày …. Tháng….
b) Ngày mai là…. Ngày …. Tháng……


- Nhận xét, tuyên dương.



<i><b>* Bài 3: Đọc yêu cầu bài.</b></i>


<b>-</b> Hát.


- 2HS lên bảng làm, lớp làm
nháp.


- Nhận xét.


- HS phát biểu miệng.


- Nhận xét.


- Học sinh quan sát và trả lời.
<b>-</b> Học sinh theo dõi.


<b>-</b> HS nêu.


<b>-</b> Học sinh nhắc lại các
ngày trong tuần.
<b>-</b> Học sinh nêu.
- HS nhắc lại ngày.


- 1HS nói ngày của tháng, tên
ngày.


- Nhận xét.


* Viết tiếp vào chỗ chấm.
<b>-</b> HS phát biểu.



<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Sửa bài bảng lớp.
* Đọc các tờ lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


* Thi đua trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
<b>-</b> Thứ ba ngày 8 tháng 5.


<b>-</b> Thứ tư ngày … tháng ….
<b>-</b> Thứ năm ngày … tháng ….
<b>-</b> Thứ … ngày 11 tháng ….
<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Tập xem lịch hằng ngày ở nhà.


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị: <i><b>Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi </b></i>
<i><b>100.</b></i>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


Đọc thời khóa biểu lớp em.
- 1, 2HS đọc.


- Nhận xét.


- Học sinh cử đại diện lên thi


đua điền vào chỗ chấm.


<b>-</b> Đội nào điền nhanh và
đúng sẽ thắng.


<b>-</b> Nhận xét.


Chính tả


<i><b>Mèo con đi học</b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng 6 dịng đầu bài thơ Mèo con đi học: 24
chữ trong khoảng 10 – 15 phút.


- Điền đúng chữ r, d, gi ; vần in, iên vào chỗ trống. Bài tập 2(a) hoặc (b)SGK).
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>


1. Giáo viên :
<b>-</b> Bảng phụ.
2. Học sinh :


<b>-</b> Vở viết.
<b>-</b> Bảng con.
<b>-</b> Vở bài tập.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>
<i><b>2. Bài cũ</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Kiểm tra vở của học sinh sửa lại bài.
<b>-</b> Viết từ còn sai nhiều.


<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


- Giới thiệu: Viết bài: <i><b>Mèo con đi học </b></i>(8 dòng thơ đầu).
a) <i><b>Hoạt động 1</b><b> : Hướng dẫn tập chép</b></i>.


<b>-</b> Treo bảng phụ.


<i><b>“Mèo con buồn bực</b></i>
<i><b>Mai phải đến trường</b></i>
<i><b>Bèn kiếm cớ luôn:</b></i>
<i><b>- Cái đi tơi ốm.</b></i>


<b>-</b> Hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Cừu mới be tống:</b></i>
<i><b>- Tôi sẽ chữa lành</b></i>


<i><b>Nhưng muốn cho nhanh</b></i>
<i><b>Cắt đuôi khỏi hết!”</b></i>


<b>-</b> Tìm tiếng khó viết.



<b>-</b> Giáo viên gạch chân tiếng khó.
<b>-</b> GV viết mẫu tiếng khó.


<b>-</b> Thu chấm 6 – 7 vở. Nhận xét.


<i><b>b) Hoạt động 2</b><b> : Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>


<b>-</b> Nêu yêu cầu bài 2a.
<b>-</b> Cho HS quan sát tranh:


+ Thầy giáo dạy học.
+ Bé nhảy dây.


+ Đàn cá rô lội nước.
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>-</b> Bài 2b: Điền vần iên hay in.
Thực hiện tương tự bài 2a.
+ Đàn kiến đang đi.


+ Oâng đọc bản tin.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


- Hỏi lại tựa bài chính tả.


<b>-</b> Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.


<i><b>5. Dặn dị</b><b> :</b></i>



<b>-</b> Bạn nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài.
<b>-</b> Làm lại các bài tập.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh đọc đoạn viết.
<b>-</b> Học sinh tìm và nêu.
<b>-</b> Phân tích tiếng khó viết
<b>-</b> Học sinh viết bảng con.
<b>-</b> HS đọc lại đoạn viết.
<b>-</b> Học sinh viết vở.
<b>-</b> Học sinh dò lỗi sai.


- Điền chữ r, d hay gi.


- Học sinh quan sát tranh và
nêu


- HS làm bài và sửa bài cá
nhân trên bảng.


- Nhận xét, bổ sung.
- 2 em làm ở bảng lớp.
- Cả lớp làm vào vở.


Kể chuyện

<i><b>Sói và Sóc</b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.


- Hiểu nội dung: Sóc là con vật thơng minh nên đã thốt được nguy hiểm.
* HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được GD.</b>
- Lắng nghe tích cực.


- Xác định giá trị
- Tư duy phê phán


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Đọng nảo, tưởng tượng


- Trải nghiệm đặt câu hỏi thảo luận nhóm.
<b>IVChuẩn bị:</b>


1. Giáo viên :


<b>-</b> Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :


<b>V. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>
<i><b>2. Bài cũ</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
<b>-</b> Vì sao con thích đoạn đó?


<b>-</b> Nhận xét.



<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>-</b></i> Giới thiệu: Kể cho các con nghe câu chuyện <i><b>Sói </b></i>
<i><b>và Sóc.</b></i>


<i><b>a) Hoạt động 1</b><b> : Giáo viên kể.</b></i>


<b>-</b> Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện lần 1.
<b>-</b> Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh.


 Tranh 1 : Sóc đang chuyền trên cành, cây rơi,


Sóc rớt trên đầu Sói. Sóc van nài, Sói thả ra với
1 điều kiện.


 Tranh 2 : Sói thả Sóc ra, Sóc nhảy tó lên cây


cao và đáp xuống.


<i><b>b) Hoạt động 2</b><b> : Học sinh tập kể từng đoạn theo </b></i>
<i><b>tranh.</b></i>


<b>-</b> Treo tranh 1.


<b>-</b> Chuyện gi xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành
cây?


<b>-</b> Tiến hành tương tự với tranh 2, 3, 4.



<i><b>c) Hoạt động 3</b><b> : Kể toàn bộ câu chuyện.</b></i>


<b>-</b> Kể lại toàn bộ câu chuyện.


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm.


<i><b>d) Hoạt động 4</b><b> : Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.</b></i>


<b>-</b> Sói và Sóc ai là người thơng minh?
<b>-</b> Vì sao con biết?


<b>-</b> Con học tập ai?


 Muốn thông minh con phải chăm học và vâng lời


cha mẹ.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> Học sinh kể lại.


- HS nhắc tên câu chuyện


<b>-</b> Học sinh nghe.


<b>-</b> Học sinh quan sát.
<b>-</b> Học sinh nêu.



<b>-</b> 2 học sinh kể lại nội dung
tranh 1.


<b>-</b> Nhận xét.


- Học sinh kể lại theo vai diễn:
Người dẫn chuyện, Sói, và
Sóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> Kể lại đoạn chuyện mà con thích nhất.
<b>-</b> Vì sao con thích đoan đó?


<b>-</b> Câu chuyện khun chúng ta điều gì?
=>… phải chăm học, vâng lời cha mẹ.


<i><b>5. Dặn dị</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Kể lại câu chuyện cho mọi người ở nhà nghe.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh kể.


<i>Thứ sáu ngày ... tháng ... năm 20...</i>
Tập đọc


<i><b>Người bạn tốt </b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng
<i>nghịu. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.</i>



- Hiểu ND: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn, rất hồn nhiên và chân
thành. Trả lời CH 1, 2(SGK).


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị :</b>
1. Giáo viên :


<b>-</b> Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh :


<b>-</b> SGK.
<b>-</b> Bảng con.


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


2. <i><b>Bài cũ</b><b> :</b></i>


<i><b>-</b></i> Đọc thuộc lòng bài thơ: <i><b>Mèo con đi học.</b></i>


+ Định nghỉ học Mèo con kiếm cớ gì?
+ Vì sao Mèo con xin đi học ngay?
+ Vì sao con thích đi học?


<b>-</b> Nhận xét,


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>



<i><b>-</b></i> Giới thiệu: Học bài: <i><b>Người bạn tốt.</b></i>
<i><b>-</b></i> Ghi bảng.


<i><b>a) Hoạt động 1</b><b> : Hướng dẫn luyện đọc.</b></i>


<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.
<b>-</b> Nêu các từ khó đọc.


<b>-</b> Giáo viên gạch chân: liền, sửa lại, nằm, ngượng
nghịu.


<b>-</b> Hát.


- 3- 4Học sinh đọc và trả lời.
- Nhận xét.


- nối tiếp nhắc tựa.
- Học sinh nghe.
- Học sinh nêu.


- Phân tích tiếng: liền, lại,
nằm, ngượng, nghịu.


- Học sinh luyện đọc từ (cá
nhân, lớp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>b) Hoạt động 2</b><b> : Ôn vần uc – ut.</b></i>


<b>-</b> Tìm tiếng trong bài có vần uc – ut.



<b>-</b> Nói câu chứa tiếng có vần uc – ut.
<b>-</b> Cho xem tranh.


<b>-</b> Chia 2 đội thi đua nói:


+ Đội A: nói câu có chứa vần uc.
+ Đội B: nói câu có chứa vần ut.


<b>-</b> Nhận xét tuyên dương đội nói hay, tốt.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Chỉ bảng cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét.


5. <i><b>Tổng kết:</b></i>


- Dặn HS chuẩn bị tiết 2.
- Nhận xét tiết học.


nhau (mỗi câu 2HS đọc, tổ
đọc).


- 2, 4HS Luyện đọc đoạn.
- Luyện đọc cả bài (cá nhân,
lớp).


- HS tìm và nêu.



- Đọc, phân tích tiếng cúc,
bút.


<b>-</b> Học sinh quan sát tranh.
<b>-</b> Đọc câu mẫu.


<b>-</b> Học sinh chia 2 đội lên
thi đua nói.


TIẾT 2


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b><b> :</b></i>


- Gọi 2HS đọc bài.
- Nhận xét,


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Giới thiệu: Học sang tiết 2.
a


<b> </b><i><b>) Hoạt động 1</b><b>: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọ</b></i>c.
<b>-</b> Đọc đoạn 1.


+ Hà hỏi mượn bút, Cúc nói gì?
=> Cúc từ chối.



+ Ai đã giúp Hà?
=> Nụ cho Hà mượn.


<b>-</b> Đọc đoạn 2.


+ Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
=> Hà tự đến giúp Cúc.


<b>-</b> Đọc cả bài.


+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
=> Luôn luôn giúp đỡ bạn mọi lúc, mọi nơi.


- Nhận xét, khen HS trả lời tốt.


<i><b>b) Hoạt động 2: Luyện nói.</b></i>


<b>-</b> Hát.


<b>-</b> 1Học sinh đọc.
<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> 1Học sinh đọc.
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> Cho học sinh xem tranh.


<b>-</b> Các bạn nhỏ trong tranh đã làm được việc gì tốt?
<b>-</b> Xung phong kể về bạn tốt của mình.



+ Bạn con tên gì?


+ Con và bạn có hay cùng học với nhau không?
+ Hãy kể về kỷ niệm giữa con và bạn.


<b>-</b> Nhận xét – cho điểm.


<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Học sinh đọc lại toàn bài.


<b>-</b> Con hiểu thế nào là người bạn tốt?


<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Về nhà đọc lại bài.


<i><b>-</b></i> Chuẩn bị bài: <i><b>Ngưỡng cửa.</b></i>
<i><b>-</b></i> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh quan sát.


<b>-</b> Học sinh dựa vào tranh kể
lại việc tốt.


<b>-</b> Học sinh lên kể về bạn
mình.


<b>-</b> Học sinh đọc.


<b>-</b> Học sinh nêu.


Tốn


<i><b>Cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100</b></i>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu :</b>


- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số (khơng nhớ).
- Cộng, trừ nhẩm.


- Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Giải được bài tốn có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị : SGK</b>


<b>III.</b> <b>Hoạt động dạy và học :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định</b><b> :</b></i>
<i><b>2. Bài cũ</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Nêu các ngày trong tuần.
<b>-</b> Một tuần có mấy ngày?


<b>-</b> Hơm nay là thứ mấy, ngày mấy?
<b>-</b> Nhận xét.


<i><b>3. Bài mới</b><b> :</b></i>
<i><b>a) Giới thiệu</b><b> : </b></i>



- Học bài “<i><b>Cộng, trừ (không nhơ)ù trong phạm vi 100</b></i>”.
- Ghi bảng.


b) <i><b>Luyện tập</b></i>.


<i><b>* Bài 1: Nêu yêu cầu bài.</b></i>


80 + 10 = 30 + 40 = 80 + 5 =
90 – 80 = 70 – 30 = 85 – 5 =
90 – 10 = 70 – 40 = 85 – 80 =
- GV ghi kết quả đúng.


- Nhận xét, tuyên dương.


<b>-</b> Hát.
<b>-</b> HS nêu


- nhận xét


- Nhắc tựa(nối tiếp).


<i><b>* Tính nhẩm.</b></i>


<b>-</b> Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>* Bài 2: Nêu yêu cầu bài.</b></i>


36 + 12 65 + 22
48 – 36 87 – 65
48 – 12 87 – 22



<b>-</b> Lưu ý học sinh đặt phải thẳng cột.


<i><b>* Bài 3: Hà có 35 que tính, Lan có 43 que tính. Hỏi hai </b></i>
<i><b>bạn có tất cả bao nhiêu que tính?</b></i>


- Đọc đề bài.


- Cho HS tự làm bài.


Bài giải


Số que tính hai bạn có là:
35 + 43 = 78 (que tính)


Đáp số: 78 que tính.
- Nhận xét, ghi điểm.


<i><b>* Bài 4 : Hà và Lan hái được 68 bông hoa, riêng Hà hái </b></i>
<i><b>được 34 bông hoa. Hỏi Lan hái được bao nhiêu bông </b></i>
<i><b>hoa?</b></i>


Tương tự BT3 cho HS làm và sửa bài.
Bài giải
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)


Đáp số: 34 bông hoa
- Nhận xét, ghi điểm.



<i><b>4. Củng cố</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Nêu cách đặt tính và thực hiện tính trừ trong phạm vi
100.


<b>-</b> Thi đua tính nhanh:
Tồn và Hà: 86 điểm
Tồn: 53 điểm


Hà: … điểm?
- Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>5. Dặn dò</b><b> :</b></i>


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<i><b>* Đặt tính rồi tính.</b></i>


<b>-</b> Học sinh làm bài.


- Thi đua sửa ở bảng lớp (nối
tiếp nhau giữa 2 đội).


<b>-</b> Nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Tự tóm tắt và giải.


- Nhận xét, sửa chữa.



- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt và giải
- Nhận xét, sửa bài.
- HS nêu, nhận xét


<b>-</b> Cử đại diện thi đua tiếp
sức.


<b>-</b> Đội nào nhanh và đúng
sẽ thắng.


<b>-</b> Nhận xét.


<b>SINH HOẠT CHỦ NHIỆM</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết được những hoạt động trong tuần 30.


- Giúp HS có ý thức và thái độ thực hiện các hoạt động trong tuần tới.
- Rèn luyện ý thức tự giác cho HS trong các hoạt động.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1/ Ôn định:</b>


<b>2/ Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 30:</b>
- GV lần lượt mời các tổ trưởng báo cáo về ba mặt


hoạt động: vệ sinh, học tập, thái độ.


- GV lắng nghe, nhận xét.
- Cho HS nêu ý kiến thêm.


- Lớp trưởng và lớp phó nhận xét, nêu ý kiến.
- Gíao viên nhận xét:


+ Về học tập


+ Về vệ sinh lớp, môi trường.
+ Thái độ học tập.


+ Tuyên dương một số cá nhân tiêu biểu trong các
hoạt đông trong tuần (nêu rõ tên).


+ Phê bình một số HS vi phạm (nêu rõ tên), nhắc
nhở các em cần cố gắng phấn đấu hơn trong tuần tới.
3/ Đưa ra phương hướng cho tuần tới: Tuần 31
- Duy trì nề nếp ra vào lớp:


- Biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo:


+ Làm theo sự hướng dẫn của GV trong giờ học
+ Chào hỏi giáo viên và cô chú công nhân viên
trong trường.


+ Khơng nói tục, chửi thề.
- Duy trì nề nếp giữ vệ sinh lớp:



+ Qúet lớp đầu giờ học, hốt rác, đổ rác đúng
chỗ.


+ Không vứt rác bừa bãi trong giờ học.
+ Làm vệ sinh lớp trước khi ra về.
- Duy trì nề nếp học tập tốt:


+ Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
+ Làm bài và học bài trước khi đến lớp.
+ Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài.
+ Khắc phục tình trạng quên sách, vở, đồ dùng.
+ Giữ vệ sinh răng miệng phải thực hiện đánh
răng, xúc miệng bằng lour vào thứ hai đầu tuần.
+ Phụ đạo HS yếu sau kiểm tra bằng cách giờ ra
chơi và cuối buổi học HS yếu sẽ ở lại để cô ôn
tập cho các bạn thêm.


<b>4/ Sinh hoạt vui chơi:</b>


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai
đẹp”


- GV phổ biến trò chơi: Mỗi lượt chơi 3 bạn thi viết
chữ đẹp 1 từ ứng dụng mà chúng ta đã học rồi. Bạn
nào viết đúng ơ li mà đẹp trong vịng 1phút bạn đó


- Hát


- Lần lượt các tố trưởng báo
cáo họat động của tổ mình,


thành viên tổ nêu ý kiến.
- Lớp phó, lớp trưởng nêu ý
kiến, bổ sung.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

thắng cụôc.


+ Cho HS tiến hành chơi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×