Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.91 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 15</b>



<i> Soạn: 13/12/2019</i>


<i>Giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019</i>
HỌC VẦN


Bài 60:

<b>OM - AM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần om, am và các tiếng
từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần om, am


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Nói lời cảm ơn.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu
theo chủ đề trên.


<b>2. Kỹ năng:</b> Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường
xanh sach, đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV BĐ DTV, Tranh sgk trình chiếu.
- HS: BĐ DTV, VBT, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



- Đọc bài: ong, inh, ng, ương, bình
minh, con mương, luống cày…


- 4 hs đọc cá nhân - GV nhận xét.
-Viết bảng con: lênh khênh, luống cày. -Viết bảng con: lênh khênh, luống cày.
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài:(1’) Bài 60: om - am.</b>
<b>b.Giảng bài mới:</b>


- GVcho hs Quan sát tranh trình chiếu. - HS quan sát tranh


- Tranh vẽ gì? - Làng xóm.


- Từ: Làng xóm có tiếng (Làng con đã
học cịn tiếng (xóm) là tiến mới, trong
tiếng (xóm) các con đã học o và dấu
thanh sắc còn vần om là vần mới hôm
nay học.


- HS theo dõi


• Nhận diện, phát âm và tổng hợp vần,
tiếng mới (5’)


- GV viết vần om lên bảng.
- GV đọc, gọi hs đọc.



- Cả lớp quan sát.
- 5 hs đọc om


+ Phân tích vần om? - âm o đứng trước, âm m đứng sau.


- Đánh vần: o – mờ – om - 5 hs đọc o – mờ – om


- Đọc trơn: om - 5 hs đọc om


- Có vần om muốn có tiếng xóm con làm
như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV đọc mẫu: xóm - 5 hs đọc: xóm


- Phân tích tiếng xóm? - Có âm x trước vần om đứng sau thêm
dấu thanh sắc được tiếng xóm.


- Con nào đánh vần được? - Xờ - om – xom - sắc – xóm (10 hs đọc


- Đọc: xóm - xóm (5 hs đọc)


- Từ - Làng xóm., tiếng nào có vần vừa
học?


- Từ - Làng xóm, tiếng xóm có vần om
vừa học


- HS đọc cả cột từ. -om- xóm - Làng xóm.(5hs đọc)


• Dạy vần amtheo hướng phát triển (7’)


- Cô thay âm “o” bằng âm “a”, ân m


cơ giữ ngun cơ được vần gì? - vần am


- GV đọc mẫu: am - 5 hs đọc: am


+ Nêu cấu tạo vần am? - Có 2 âm: âm a đứng trước,âm m đứng
sau.


+ Đánh vần: a - mờ - am
+ Đọc trơn: am


- a - mờ – am (10 hs đọc)
- 5 hs đọc: am


<b>- </b>Có vần“am”cơ thêm âm tr đứng trước
dấu huyền trên đầu âm a cơ được tiếng


gì? - tràm


- GV đọc mẫu “tràm” - 5 hs đọc: tràm


- Phân tích tiếng tràm? - Có âm tr đứng trước, vần am đứng sau
tạo thành tiếng tràm


- Con nào đánh vần được? - trờ - am - tram - huyền – tràm (5 hsđọc


- Đọc trơn: tràm - tràm (5 hs đọc)


- Đưa từ rừng tràm gọi hs đọc - Rừng tràm (5 hs đọc)


- Từ rừng tràm tiếng nào có vần vừa


học?


- Từ rừng tràm, tiếng tràm có vần am
vừa học


<b>•</b> GV giảng từ: rừng tràm - Cho hs quan sát tranh trong sgk.
- HS đọc cả cột từ. - am - tràm - rừng tràm (5hs đọc)
- Hôm nay con học những vần nào?


- Vần om,am điểm gì giống và khác
nhau?


- om,am


+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2 âm,
có m đứng sau.


+ Khác nhau: om có o đứng trước.
am có a đứng trước.
- GọiHS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ. (4HS)
- Ghép vần, tiếng, từ


- Theo dõi nhận xét cách ghép.
- Gọi hs đọc.


- HS ghép


- om – xóm – làng xóm


- am – tràm – rừng tràm.


<b>• Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’)</b> Chịm râu Quả trám
Đom đóm Trái cam.
- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa


vần mới học.


- Gọi hs đọc từng từ, GV giải nghĩa từ.


- Chòm, đom đóm (om)
- Trám, cam (am)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chống đọc vẹt. - 5 hs đọc.
- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống


đọc vẹt. - 4 – 5 hs đọc toàn bài


- GV nhận xét cách đọc


- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.


<b>• Luyện viết bảng con: (5-6’)</b>


- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình
viết.


- HS quan sát viết tay không.


- HS viết bảng con: om, am, làng xóm


rừng tràm.


- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


<b> Lưu ý </b>hs tư thế ngồi, cách cầm phấn,
cách để bảng…


- Nhận xét hs viết bảng.


<b> Tiết 2</b>
<b>b. Luyện tập: </b>


<b>* Luyện đọc: (10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk (tiết 1)
- HS luyện đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
mới học.


+ HS luyện đọc tiếng có vần mới.
+ HS luyện đọc từng câu thơ.
+ HS đọc cả 2 câu thơ.


+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu thơ.
- 2 hs đọc toàn bài


<b>* Luyện viết: (10’)</b>



- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.
- GV thu 1 số bài nhận xét ưu nhược
điểm của hs.


<b>* Luyện nói: (10’)</b>


- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Mẹ cho quả bóng bay con nói gì với
mẹ?


- Chủ đề hơm nay nói về gì?
- Khi nào thì con nói lời cảm ơn.


- HS luyện nói câu.GV uốn nắn câu nói
cho hs.


* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.
- Vì sao phải nói như vậy?


<b>4. Củng cố kiến thức: (5’)</b>


- Hơm nay con học vần gì?


- 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống
đọc vẹt.


- Trời mưa, trời nắng.



- Tiếng “ trám, rám, tam” (am)
- Trám, rám, tam (2 hs đọc)
Mưa tháng 7 gẫy cành trám.
Nắng tháng tám rám cháy bòng.
(5 hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt.
- GV nhận xét cách đọc.


- HS quan sát viết tay khơng.
- HS viết vào vở.


1dịng vần om 1dịng từ làng xóm
1dịng vần am 1dòng từ rừng tràm


- Cơ giáo cho bé quả bóng bay.
- Con cảm ơn mẹ.


- Nói về cảm ơn,


- Khi người khác giúp mình 1 việc nào
đó.Con cần phải cảm ơn


- Mẹ em cho quả bóng bay: con cảm ơn
mẹ.


- Để tỏ lòng biết ơn họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc.
- Tìm tiếng ngồi bài có vần om, am.
- GV nhận xét tuyên dương kịp thời.


- Chn bÞ cho vài sau


- VN tìm 2 tiếng có vần om, am viết
vào vở ô ly.


- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập
trong vở, và chuẩn bị bài sau.


- HS nêu: Đám cưới, sâu róm.


_______________________________________
ĐẠO ĐỨC


<b>Bài 7:</b>

<b>ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ</b>

<b>(Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>Giúp hs hiểu được thế nào là đi học đều và đúng giờ. Biết được lợi ích
của việc đi học đều và đúng giờ. HS biết được nhiệm vụ của hs là phải đi học đều và
đúng giờ


2.<b> Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng quan sát, nghe, nói trước tập thể.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs có thói quen đi học đều và đúng giờ, biết nhắc nhở bạn bè
cùng đi học đều và đúng giờ.


<b>*QTE:</b> Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền được
học tập của mình.


<b>* KNS:</b>



- Kĩ năng giải quyết vấn đề để đi học đều và đúng giờ.
- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- G V: các phiếu thảo luận.bài giảng điện tử


<b> </b>- HS: Vở bài tập đạo đức.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Giờ trước con học bài gì?


- Con hiểu thế nào làn đi học đúng giờ?
- Muốn đi học được đúng giờ con phải
làm gì?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1’</b>)


Bài 7: Đi học đều và đúng giờ.(tiết 2)


<b> b. Giảng bài mới: </b>


<b>• Hoạt động 1: (10’) Đóng vai.</b>



- GV cho hs quan sát tranh ở bài tập 4.
- Tranh vẽ gì?


<b>+ Bước 1: </b>GV chia lớp làm 4 nhóm.


<b>- </b>GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- Nhóm 1+2: Thảo luận sắm vai tranh 1.
- Nhóm 3+4: Thảo luận sắm vai tranh 2.


- Đi học đều và đúng giờ.


- Có mặt ở lớp trước khi trống vào lớp
- Ngủ dậy sớm, chuẩn bị sách vở, quần áo
từ tối….


- Tranh 1: 2 bạn đang trên đường đi học
- Tranh 2: 1 bạn đang đi học 2 bạn khác rủ
đi đá bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV quan sát giúp đỡ hs yếu.


<b>+ Bước 2: </b>Đại diện các nhóm lên trình
bày .


<b>- </b>Ở tranh 1 con thấy việc làm của bạn
hà đúng hay sai? Vì sao?


<b>- </b>Ở tranh 2 con thấy việc làm của bạn
Nam đúng hay sai? Vì sao?



<b>- </b>Qua 2 tình huống vừa rồi con thấy đi
học đúng giờ có lợi gì?


<b>•Hoạt động 2:(10’)Thảo luận theo cặp</b>


- GV cho hs quan sát tranh vẽ trong
bài tập5.


- Tranh vẽ gì?


- Trời mưa to như vậy để đi học đúng
giờ các bạn phải làm gì?


- Tại sao trời mưa to mà các bạn
không nghỉ học?


- Con hiểu thế nào là đi học đúng giờ?


<b>- </b>Muốn đi học đúng giờ con phải làm
gì?


<b>•Hoạt động 3:(10’)Thảo luận cả lớp.</b>


- Đi học đều và đúng giờ có lợi gì?


<b>- </b>Con cần phải làm những gì để đi học
đều và đúng giờ?


<b>- </b>Con nghỉ ốm khi nào?



- Khi nghỉ ốm con cần làm gì?


+ GVchốt lại: HS đọc ghi nhớ trong


<b>4. Củng cố dặn dị (5’)</b>


- Hơm nay con học bài gì?


<b> - </b>Con hiểu thế nào là đi học đều và
đúng giờ?


<b>*QTE:</b> Đi học đều và đúng giờ giúp
các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền
được học tập của mình.


- VN xem lại bài học chuẩn bị bài sau


- Việc làm của Hà đúng vì hà ngăn hồng
lại khơng vào xem đồ chơi nữa vì sẽ muộn
hoc.


- Hành động của bạn Nam đúng vì Nam
quyết địng khơng đi đá bóng cùng các bạn
mà đến lớp học bài.


- Con được nghe giảng đầy đủ và sẽ không
làm phiền đến người khác.


- Quan sát tranh trả lời câu hỏi:
- Trời mưa to các bạn vẫn đi học.


- Các bạn mặc áo mưa, đội mũ nón…
- Các bạn biết được ích lợi của việc học
tập.


- Đi học đều là ngày nào cũng phải đi học,
dù mưa to gió lớn vẫn phải khắc phục vượt
qua, để học tập tốt.


- Chuẩn bị đồ dùng sách vở từ hôm trước,
để đồng hồ báo thức.


- Giúp con hiểu bài nắm được bài đầy
đủ,không làm phiền đến người khác.
- Chuẩn bị đồ dùng sách vở từ hôm trước,
để đồng hồ báo thức.


- Khi con bị ốm.


- Viết giấy xin phép nghỉ học, chép bài
đầy đủ


- Đi học đều và đúng giờ.


- Ngày nào cũng phải đi học có mặt trước
khi trống vào lớp.




<i> Soạn: 15/12/2019</i>



<i>Giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019</i>
HỌC VẦN


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ôm, ơm và các
tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ôm, ơm.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Bữa cơm.”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo
chủ đề trên.


<b>2. Kỹ năng:</b> Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường
xanh sach, đẹp.


<i><b>* QTE</b>: Trẻ em trai, gái dân tộc đều có quyền đựơc đi học.</i>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV BĐ DTV, Tranh sgk trình chiếu.
- HS: BĐ DTV, VBT, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Đọc bài: ăm, âm, tăm tre, đỏ thắm,


mầm non, đường hầm…. - 4 hs đọc cá nhân - GV nhận xét.
-Viết bảng con: ăm, âm, tăm tre, đỏ



thắm


-Viết bảng con: ăm, âm, tăm tre, đỏ thắm.
- GV nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Gt bài: (1’) Bài 62: ôm - ơm.</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


- GVcho hs Quan sát tranh - HS quan sát tranh


- Tranh vẽ gì? - Con tơm.


- Từ: Con tơm, có tiếng (con) con đã
học cịn tiếng (tơm) là tiến mới, trong
tiếng (tơm) các con đã học t cịn vần
ôm là vần mới hôm nay học


- HS theo dõi


• Nhận diện, phát âm và tổng hợp vần,
tiếng mới (5’)


- GV viết vần ôm lên bảng.
- GV đọc, gọi hs đọc.


- Cả lớp quan sát.
- 5 hs đọc ơm



+ Phân tích vần ơm? - âm ơ đứng trước, âm m đứng sau.


- Đánh vần: ô – mờ – ôm - 5 hs đọc ô – mờ – ôm


- Đọc trơn: ôm - 5 hs đọc ơm


- Có vần ơm muốn có tiếng tôm con làm
như thế nào?


- Ghép âm t trước vần ôm con được tiếng
tôm


- GV đọc mẫu: tôm - 5 hs đọc: tơm


- Phân tích tiếng tơm? - Có âm t trước vần ơm đứng sau được
tiếng tôm.


- Con nào đánh vần được? - Tờ - ôm – tôm (10 hs đọc)


- Đọc: tôm - tôm (5 hs đọc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

học?


- HS đọc cả cột từ. ôm – tơm – con tơm (5hs đọc)
• Dạy vần ơm theo hướng phát triển


(7’)


- Cô thay âm “ô” bằng âm “ơ ”, ân m



cô giữ nguyên cô được vần gì? - vần ơm


- GV đọc mẫu: ơm - 5 hs đọc: ơm


+ Nêu cấu tạo vần ơm? - Có 2 âm: âm ơ đứng trước, âm m đứng
sau.


+ Đánh vần: ơ - mờ – ơm
+ Đọc trơn: ơm


- ơ - mờ – ơm (8 hs đọc)
- 5 hs đọc: ơm


<b>- </b>Có vần“ơm” cơ thêm âm r đứng


trước cơ được tiếng gì? rơm


- GV đọc mẫu “rơm” - 5 hs đọc: rơm


- Phân tích tiếng rơm? - Có âm r đứng trước, vần ơm đứng sau tạo
thành tiếng rơm


- Con nào đánh vần được? - rờ - ơm - rơm (5 hsđọc


- Đọc trơn: rơm - rơm (5 hs đọc)


- Đưa từ đống rơm gọi hs đọc - hái nấm 5 hs đọc)
- Từ đống rơm tiếng nào có vần vừa



học?


- Từ đống rơm, tiếng rơm vần ơm vừa học


<b>•</b> GV giảng từ: đống rơm - Cho hs quan sát tranh trong sgk.


- HS đọc cả cột từ. - ôm – tôm – con tôm.


- ơm – rơm – đống rơm.
- Hôm nay con học những vần nào?


- Vần ơm, ơm. điểm gì giống và khác
nhau?


- ơm, ơm.


+ Khác nhau: ơm có ơ đứng trước.
ơm có ơ đứng trước.
- GọiHS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ. (4HS)


- Ghép vần, tiếng, từ


- Theo dõi nhận xét cách ghép.
- Gọi hs đọc.


- HS ghép


- ôm – tôm – con tôm.
- ơm – rơm – đống rơm.



<b>• Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’)</b> Chó đốm sáng sớm
Chôm chôm mùi thơm
- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa


vần mới học.


- Gọi hs đọc từng từ.


- GV đọc mẫu, giảng từ: đường hầm,
đỏ thắm.


+ Sáng sớm: lúc sớm tinh mơ mới ngủ
dậy.


- Đốm, chôm (ôm )
- Sớm, thơm (ơm )
- Mỗi từ 3, 4 hs đọc.


- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra


chống đọc vẹt. - 5 hs đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

đọc vẹt. - 4 – 5 hs đọc toàn bài
- GV nhận xét cách đọc


- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.


<b>• Luyện viết bảng con: (5-6’)</b> - HS quan sát viết tay không.
- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình



viết.


- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


<b> Lưu ý </b>hs tư thế ngồi, cách cầm phấn,
cách để bảng…


- HS viết bảng con: ôm, ơm, đống rơm, con
tôm.


- Nhận xét hs viết bảng.


Tiết 2
<b>b. Luyện tập: </b>


<b>* Luyện đọc: (10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk (tiết 1)
- HS luyện đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa
âm mới học.


+ HS luyện đọc tiếng có vần mới.
+ HS luyện đọc từng câu thơ.
+ HS đọc cả 4 câu thơ.


+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu
thơ.



- 2 hs đọc toàn bài


<b>* Luyện viết: (10’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.
- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho
hs.


- GV thu 1 số bài nhận xét ưu nhược
điểm của hs.


<b>* Luyện nói: (5-6’)</b>


- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Trong bữa cơm gồm những ai?
- Chủ đề hơm nay nói về gì?


- HS luyện nói câu. GV uốn nắn câu
nói cho hs.


* Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.
- Vì sao phải nói như vây?


<b>4. Củng cố, dặn dị: (5’)</b>


- Hơm nay con học vần gì?



- 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc
- Tìm tiếng ngồi bài có vần ơm,ơm


- 10 hs đọc cá nhân, gv kt chống đọc vẹt.
- Các bạn nhỏ đi học.


- Tiếng “thơm” (ơm)
- Thơm (2 hs đọc)
Vàng mơ như trái chín.
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao.
(5 hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt.
- GV nhận xét cách đọc.


- HS quan sát viết tay không.
- HS viết vào vở.


1dịng vần ơm 1dịng từ con tơm
1dịng vần ơm 1dòng từ đống rơm
- Cả nhà đang ăn cơm.


- Bố, mẹ, bà và các con.
- Bữa cơm.


- Hôm nay cả nhà ăn cơm rất vui.


- Bữa cơm hơm nay mẹ nấu rất nhiều món
ngon.



- ơm, ơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- VN tìm 2 tiếng có vần ôm, ơm viết
vào vở ô ly.


- VN đọc bài, viết bài, làm bài
tậptrong vở, và chuẩn bị bài sau.


<b>_________________________________</b>


TOÁN


Tiết 58:

<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng 10. Biết làm tính cộng các số
trong phạm vi 10. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng tính tốn nhanh, và sử dụng ngơn ngữ tốn cho hs.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục hs u thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: BĐ DT, mơ hình. 10 hình tam giác, 10 hình trịn, 10que tính…trình chiếu
HS: VBT, SGK, BĐ DT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



- 3 hs lên bảng:


- Dưới lớp đọc bảng cộng, trừ 9
- GV nhận xét chữa bài.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1’) </b>


<b>Tiết 58: Phép cộng trong phạm vi 10.</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


<b> HDHS lập bảng cộng 10: (12’)</b>


- GV đưa trực quan - nêu câu hỏi.
- Trên bảng Cô có mấy hình trịn?


-Cơ lấy thêm 1 hình trịn nữa, hỏi cơ có
tất cả mấy hình trịn?


- Vậy 9 thêm 1 là mấy?


- Vậy 9 thêm 1 là 10 ta viết được phép
tính như thế nào?


<b>* GV gắn đồ dùng lên bảng</b>.
- Cơ có mấy hình tam giác?


- Cơ lấy thêm 2 hình nữa, hỏi cơ có tất


cả mấy hình tam giác?


- Vậy 8 thêm 2 là mấy?


- Vậy 8 thêm 2 là 10 ta viết được phép
tính như thế nào?


- GV ghi bảng: 8 + 2 = 10


<b> GV gắn đồ dùng lên bảng.</b>


- Cơ có mấy que tính?


- Cơ lấy thêm 3 que nữa, hỏi cơ có tất cả
mấy que tính?


- Vậy 7 thêm 3 là mấy?


- Vậy 7 thêm 3 là 10 ta viết được phép
tính như thế nào?


- GV ghi bảng: 7 + 3 = 10


a. Tính : b. Số?


7 + 1 + 1 = 9 <b>9 </b>- 3 = 6
8 + 1 + 0 = 9 4 = 9 - <b> 5</b>


c. < > =



7 + 2 > 3 + 5. 7 + 2 > 3 + 5


- HS quan sát, trả lời câu hỏi.
- Có 9 hình trịn.


- Có tất cả 10 hìnhtrịn.
- 9 thêm 1 là 10.


- 9 + 1 = 10 (5 hs đọc)
- Có 8 hình tam giác.


- Có tất cả 10 hình tam giác.
- 8 thêm 2 là 10


- 8 + 2 = 10 (hs gài phép tính vào bảng
gài,


- 8 + 2 = 10 (5 hs đọccá nhân ,
- Có 7 que tính


- Có tất cả 10 que tính.
- 7 thêm 3 là 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

____________________________________________________________________
Soạn: 16/12/2019


<i>Giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019</i>
TOÁN


Tiết 59:

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs củng cố về cách thực hiện phép cộng, các số trong phạm vi
10. HS biết làm tính cộng, biết được mỗi quan hệ giữa phép cộng và phép tính trừ.
HS biết biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.


<b>2. kỹ năng</b>:Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục hs yêu thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: BĐ DT, mơ hình.
HS: VBT, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(5’) </b>
<b>- </b>3 hs lên bảng


+ HS đọc lại các phép tính cộng trong
phạm vi 10.


- GV nhận xét chữa bài.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài:1’Tiết 59: Luyện tập</b>
<b>b. Hướng dẫn luyện tập</b>



<b>Bài 1</b>:<b> (5’) </b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để tính được kết quả đúng và nhanh
con dựa vào đâu?


- Con có nhận xét gì về 2 phép tính
cộng?


- Bài 1 phần a con cần ghi nhớ ?


- Khi thực hiện phép tính ở phần b con
chú ý điều gì?


- HS nêu kết quả gv nhận xét chữa bài.


- Bài tập 1phần b con cần ghi nhớ và


a. Tính: b.Điền < > =.
8 + 2 = 10 9 + 1 = 8 + 2
7 + 3 = 10 8 - 1 < 9 - 1


5 + 5 = 10 5 + 5 = 10 + 0
c. Số?


9 + 1 = 10 10 = 9 + 1
6 + 4 = 10 10 = <b>3 </b>+ 7


+<b>Bài 1: </b> Tính:


- Con dựa vào bảng cộng 10.
a. 9 + 1 = 10 6 + 4 =10


1 + 9 = 10 4 + 6 = 10
9 – 1 = 8 6 – 4 = 2
9 – 9 = 0 6 – 6 = 0


- 2 phép tính có các số giống nhau, vị trí
các số khác nhau, kết quả bằng nhau.
- Cách thực hiện tính nhẩm phép tính
cộng và trừ trong phạm vi 10


- Viết các số thẳng cột với nhau.


4 5 10 8 4 6


+ + + + + +


6 5 0 1 3 4


10 10 10 9 7 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

lưu ý gì khi thực hiện?


<b>Bài 2:</b> <b>(5’) </b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- Muốn viết được số vào chỗ chấm con
phải làm gì?


- HS làm bài nêu kết quả ,gv chữa bài.
- BT2 cần vận dụng kiến thức đã học
nàođể điền số đúng vào chỗ chấm?


<b>Bài 3</b>:<b> (5’) </b> HS đọc yêu cầu bài tập.


- Muốn điền được số đúng con phải
làm gì?


- HS làm bài nêu kết quả, gv nhận xét
chữa bài.


- BT3 cần vận dụng kiến thức đã học
nàođể điền số đúng vào chỗ chấm?


<b>Bài 4</b>:<b> (5’) </b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để viết được pt thích hợp con phải
làm gì?


- HS đọc kết quả, gv chữa bài.


- Tại sao con viết được phép tính đó.
- BT4 cần nắm được những nội dung
chủ yếu nào?


<b>Bài 5</b>:<b> (5’) </b> HS đọc yêu cầu bài tập


<b>- </b>HS làm bài nêu kết quả gv chữa bài.
- Con hãy nêu cách thực hiện BT 5?


<b>4. Củng cố dặn dị: (3’)</b>


- Bài hơm nay củng cố cho con kiến
thức gì?


- 2 hs nêu lại các pt cộng trong phạm


vi 10


- VN làm các bài tập trong
sgk.1,2,3,4.5


- Chuẩn bị bài sau.


cột.


+ <b>Bài 2: </b> Số?


- Con phải thực hiện phép tính cộng, trừ
5 + 5 = 10 8 – 2 = 6 4 + 3 = 7
8 - 7 = 1 10 + 0 = 10 2 + 7 = 9
- Vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi
đã học để điền số.


+<b>Bài 3: </b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Chọn số, tính nhẩm kết quả, sau đó mới
điền.





-- v ận dụng cách thực hiện bảng cộng
trong phạm vi 10.


+ <b>Bài 4: </b>Viết phép tính thích hợp.


<b>- </b>Nhìn vào tranh vẽ.



8 + 2 = 10.
- Lúc đầu có 8 con gà ăn thóc, có 2 con
gà chạy đến. Có tất cả 8 con gà.


<b>- </b> Cách lập pt và cách lập bài toán
+<b>Bài 5: </b> Tính:


4 + 1 + 5 = 10 8 – 3 + 3 = 8
7 + 2 - 4 = 5 10 + 0 – 1 = 9
- Cách thực hiện thứ tự các phép tính.
-Cách thực hiện các phép tính cộng,trong
phạm vi 10


9 + 1 = 10 8 + 2 = 10
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.


__________________________________________


THỂ DỤC


<i> </i>

Bài 15: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ

<b> CƠ BẢN – TRÒ CHƠI</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b><i><b>Giúp học sinh</b></i>


- Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa một chân về phái sau, hai tay giơ
cao thẳng hướng và chếch chữ V.


5 <b> + </b>5



<b>9 +1</b>


0<b> + 10</b> <b>1 + </b>4 + 5


6 + <b>4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Thực hiện được đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông.
- Biết cách chơi và chơi đúng theo luật của trị chơi (có thể cịn chậm).


<b>II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: </b>


- Địa điểm: Sân trường, 1 còi.


<b>III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


<b>I/ MỞ ĐẦU 6-8’</b>


- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe
học sinh.


- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học ngắn
gọn, dể hiểu cho hs nắm.


+ Khởi động:


 Xoay cổ tay, chân,


hông, gối ……


 Chạy nhẹ nhàng về



trước. (2 x 6 m)


- Lớp trưởng tập trung lớp 2 – 4
hàng ngang, báo cáo sĩ số cho giáo
viên.


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *


GV


– Từ đội hình trên các HS di
chuyển sole nhau và khởi động.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV


<b>II/ CƠ BẢN: 22 – 24’</b>


<b>a.Ôn phối hợp:</b>


Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp


 Nhận xét



<b>b.Ôn phối hợp:</b>


Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
Nhận xét


c.Trò chơi:Chạy tiếp sức


– Đội Hình


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV


– GV hướng dẫn hs ôn luyện,
wan sát sửa sai ở hs.


– Đội Hình


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


GV



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét


–GV quan sát nhắc nhở HS đảm
bảo an toàn.


<b>III/ KẾT THÚC (6 – 8’)</b>


- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát
- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học
- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo
nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.


- Xuống lớp.


- Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả
lỏng các cơ.


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


__________________________________________
HỌC VẦN


Bài 63:

<b>EM - ÊM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần em, êm và các tiếng
từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần em, êm


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Anh chị em trong nhà.”hs luyện nói từ 2 đến
3 câu theo chủ đề trên


<b>2. Kỹ năng:</b> Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs yêu thích mơn tiếng việt. Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường
xanh sach, đẹp.


* QTE: Anh chị em trong nhà có bổn phận yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV BĐ DTV, Tranh sgk trình chiếu.
- HS: BĐ DTV, VBT, SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Đọc bài: ơm, ơm, con tơm, chó đốm,


sáng sớm, mùi thơm,… - 4 hs đọc cá nhân - GV nhận xét.
-Viết bảng con: ơm, ơm, con tơm, chó


đốm.



-Viết bảng con: ơm, ơm, con tơm, chó
đốm.


- GV nhận xét


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: (1’) Bài 63: em - êm.</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


- GVcho hs quan sát tranh - HS quan sát tranh


- Tranh vẽ gì? - Con tem


- Từ: Con tem, có tiếng (con) con đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tiếng (tem) các con đã học t cịn vần
em là vần mới hơm nay học


• Nhận diện, phát âm và tổng hợp vần,
tiếng mới (5’)


- GV viết vần em lên bảng.
- GV đọc, gọi hs đọc.


- Cả lớp quan sát.
- 5 hs đọc em


+ Phân tích vần em? - âm e đứng trước, âm m đứng sau.



- Đánh vần:e – mờ – em - 5 hs đọc e – mờ – em


- Đọc trơn: em - 5 hs đọc em


- Có vần em muốn có tiếng tem con làm
như thế nào?


- Ghép âm t trước vần em con được tiếng
tem


- GV đọc mẫu: tem - 5 hs đọc: tem


- Phân tích tiếng tem? - Có âm t trước vần em đứng sau được
tiếng tem


- Con nào đánh vần được? - tờ- em – tem(10 hs đọc


- Đọc:tem - tôm (5 hs đọc)


- Từ con tơm, tiếng nào có vần vừa
học?


- Từ Con tem, tiếng temcó vần em vừa
học


- HS đọc cả cột từ. em – tem – con tem. (5hs đọc)
• Dạy vần êm theo hướng phát triển (7’


- Cô thay âm “ e ” bằng âm “ ê ”, ân m



cô giữ ngun cơ được vần gì? - vần êm


- GV đọc mẫu: êm - 5 hs đọc :êm


+ Nêu cấu tạo vần êm ? - Có 2 âm: âm ê đứng trước,âm m đứng
sau.


+ Đánh vần: ê - mờ – êm
+ Đọc trơn: ơm


- ê - mờ – êm (10 hs đọc)
- 5 hs đọc: êm


<b>- </b>Có vần“êm”cơ thêm âm đ đứng trước


cơ được tiếng gì? - đêm


- GV đọc mẫu “đêm” - 5 hs đọc: đêm


- Phân tích tiếng đêm? - Có âm đ đứng trước, vần êm đứng sau
tạo thành tiếng đêm


- Con nào đánh vần được? - đờ - êm - đêm (5 hsđọc)


- Đọc trơn: đêm - đêm (5 hs đọc)


- Đưa từ: sao đêm gọi hs đọc - sao đêm (5 hs đọc)
- Từ sao đêm tiếng nào có vần vừa


học?



- Từ sao đêm, tiếng đêm vần êm vừa học


<b>•</b> GV giảng từ: sao đêm - Cho hs quan sát tranh trong sgk.


- HS đọc cả cột từ. - êm – đêm – sao đêm


- Hôm nay con học những vần nào?
- Vần em, êmđiểm gì giống và khác
nhau?


- em, êm


+ Giống nhau: đếu được ghép bởi 2 âm,
có m đứng sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

êm có ê đứng trước.
- GọiHS đọc cả 2 cột từ. - HS đọc cả 2 cột từ. (4HS)
- Ghép vần, tiếng, từ


- Theo dõi nhận xét cách ghép.
- Gọi hs đọc.


- HS ghép


- ôm – tôm – con tôm.
- êm – đêm – sao đêm


<b>• Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’)</b> Trẻ em ghế đệm
Que kem mền mại


- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa


vần mới học.


- Gọi hs đọc từng từ.


- GV đọc mẫu, giảng từ: que kem
+Con đã được ăn kem chưa? Con thấy
thế nào?


- em, kem (em)
- đêm, mền (êm)
- Mỗi từ 3,4 hs đọc.


- HS đọc cả 2 cột từ. GV kiểm tra


chống đọc vẹt. - 5 hs đọc.


- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống


đọc vẹt. - 4 – 5 hs đọc toàn bài


- GV nhận xét cách đọc


- Cho hs đọc đồng thanh cả bài - Đọc động thanh 1 lần cả bài.


<b>• Luyện viết bảng con: (5-6’)</b> - HS quan sát viết tay khơng.
- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình


viết.



- GV uốn nắn chữ viết cho hs.


<b> Lưu ý </b>hs tư thế ngồi, cách cầm phấn,
cách để bảng…


- HS viết bảng con: em, êm, con tem, sao
đêm.


- Nhận xét hs viết bảng.


<b>Tiết 2</b>
<b>b. Luyện tập: </b>


<b>• Luyện đọc: (10’)</b>


- HS luyện đọc bài sgk (tiết 1)
- HS luyện đọc câu ứng dụng.
+ Tranh vẽ gì?


+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm
mới học.


+ HS luyện đọc tiếng có vần mới.
+ HS luyện đọc từng câu thơ.
+ HS đọc cả 4 câu thơ.


+ GV đọc mẫu giảng nội dung câu thơ.
- Vào bam đêm có đi kiếm ăn đậu phải
cành mềm bị ngã xuống ao.



- GV nhận xét cách đọc.


<b>• Luyện viết: (15’)</b>


- GV viết mẫu, nêu qui trình viết.


- 10 hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc
vẹt.


- Con cò đi kiếm ăn bị rơi xuống ao..
- Tiếng “đêm, mềm” (êm)


- Đêm, mềm (2 hs đọc)
Con cò mà đi ăn đêm.


Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
(5 hs đọc) gv kiểm tra chống vẹt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs.
- GV nhận xét 1 số bài ưu nhược điểm
của hs.


<b>• Luyện nói: (5-6’)</b>


- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói.
- Tranh vẽ gì?


- Chủ đề hơm nay nói về gì?



- Trong 1 gia đình anh em phải cư sử
với nhau như thế nào?


- HS luyện nói câu. GV uốn nắn câu
nói cho hs.


<b>•</b> Lưu ý hs nói nhiều câu khác nhau.


<b>4. Củng cố kiến thức: (5’)</b>


- Hơm nay con học vần gì?


- 2 hs đọc cả bài, gv nhận xét cách đọc.
- Tìm tiếng ngồi bài có vần em, êm
- VN tìm 2 tiếng có vần em, êm viết
vào vở ô ly.


- VN đọc bài, viết bài, làm bài tập
trong vở, và chuẩn bị bài sau.


- HS quan sát viết tay không.
- HS viết vào vở.


1dòng vần em 1dòng từ con tem
1dòng vần êm 1dòng từ sao đêm


- Hai chị em đang rửa hoa quả..
- Anh chị em trong nhà.


- Phải thương yêu, đùm bọc giúp đỡ nhau.


- Anh ln u q em.


- Anh chị em trong nhà ln đồn kết.


- em, êm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> Soạn: 17/12/2019</i>


<i>Giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019</i>
TẬP VIẾT


<b>TIẾT 13. NHÀ TRƯỜNG – BUÔN LÀNG – HIỀN LÀNH – MẦM NON</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


1. <b>Kiến thức</b>: Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ: nhà trường, mầm
non, buôn làng.


- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 1


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều
đặn.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó
hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: chữ mẫu, bảng phụ.


- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- 2 hs lên bảng viết: Con ong, cây thông
- Lớp viết bảng con: vầng trăng.


- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài”(1’)</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


<b>+ Hướng dẫn HS quan sát mấu, nhận </b>
<b>xét: (5’)</b>


- GV treo chữ mẫu lên bảng.
- Gọi hs đọc các từ đó.


- HS quan sát.


- 2 -3 hs đọc các từ: nhà trường, bn làng,
hiền lành, đình làng, bệnh viện,…


+ Con hiểu bn làng là gì? - Bn làng là làng xóm của người dân tộc
vùng cao.



+ Con có nhận xét gì về độ cao các con
chữ?


- Có con chữ g,b,h cao 5 li.
- Con chữ đ cao 4 li.


- Con chữ t cao 3li
- Khoảng cách giữa các con chữ thế


nào?


- các con chữ còn lại cao 2 li.


- Khoảng cách giữa các con chữ là 1 ô li
nhỏ.


- Khoảng cách giữa các chữ trong từ
thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ trong từ bằng
1 ly rưỡi


con chữ o


- Các nét chữ được viết như thế nào? - Các nét chữ viết liền mạch cách đều
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Tìm các chữ có vần mới học? - làng (có vần ang.)
- lành (có vần anh.)
- bệnh (có vần ênh.)


- đom đóm (có vần om.)
• Hướng dẫn viết bảng con (7’)


- Đọc từ thứ nhất? - 2 hs đọc: nhà trường


- GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết chữ
ghi âm nh cao 5 ly, rộng 1,5 ly. Nối liền
với chữ ghi âm a cao 2 ly dấu huyền
trên đầu âm a dừng bút ở đường kẻ thứ
2. Cách 1,5 ly viết chữ ghi âm tr cao 3
ly rộng 1,5 ly, nối liền với chữ ghi
“ương”


Các từ còn lại hướng dẫn hs tương tự.


- HS theo dõi


- Cho hs viết bảng con. - HS viết bảng con: nhà trường, hiền lành,
buôn làng…


- quan sát nhắc nhở hs về tư thế ngồi
cách cần phấn, để bảng


- Nhận xét
• Viết vở (15’)


- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs chậm



- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút
cách để vở…


HS viết vào vở.


+ 1dòng nhà trường +1 dòng hiền lành
+ 1 dịng đình làng + 1 dịng bệnh viện
+ 1 dịng bn làng + 1 dịng đom đóm
- Gvthu bài nhận xét ưu nhược điểm của


hs.


- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm cho
bài sau.


<b>4. Củng cốdặn dò (3’)</b>


- Hơm nay con viết những chữ gì?


- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những hs có ý thức viết chữ đẹp.


- VN viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn
bị bài sau.


- Nhà trường,buôn làng, hiền lành…
- GV nhận xét bổ xung.


- Viết mỗi từ 2 dòngvào vở ơ ly.



_________________________________
TẬP VIẾT


<b>TIẾT 14. ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHƠM CHÔM ….</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs nắm chắc cấu tạo, qui trình viết các chữ: Đỏ thắm, mầm non,
chôm chôm….


- HS viết đúng các chữ trên theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 1


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn cho hs kỹ năng viết nhanh, liền mạch, thẳng dòng, khoảng cách đều
đặn.


1
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs yêu thích mơn tập viết, thấy được vẻ đẹp của chữ viết. Từ đó
hs có ý thức rèn chữ đẹp và giữ được sách vở sạch đẹp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: chữ mẫu, bảng phụ.


- HS: VBT, Bảng con, phấn, chì.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


-2 hs lên bảng viết: nhà trường, buôn
làng


- Lớp viết bảng con: Bệnh viện.


- GV nhận xét sửa chữ viết cho hs.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài”(1’)</b>
<b>b. Giảng bài mới:</b>


<b>+ Hướng dẫn HS quan sát mấu, nhận </b>
<b>xét: (5’)</b>


- GV treo chữ mẫu lên bảng.
- Gọi hs đọc các từ đó.


- HS quan sát .


- 2 -3 hs đọc các từ: đỏ thắm, mầm non,
chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, quả trám.
+ Con hiểu nào là mầm non? - mầm non là mầm cây mới mọc, còn


dành đẻ chỉ trẻ em.
+ Con có nhận xét gì về độ cao các con


chữ?



- Có con chữ g, h cao 5 li.
- Con chữ đ, q cao 4 li.
- Con chữ t cao 3li
- r cao hơn 2 li 1 chút.
- Khoảng cách giữa các con chữ thế


nào?


- các con chữ còn lại cao 2 li.


- Khoảng cách giữa các con chữ là 1 ô li
nhỏ.


- Khoảng cách giữa các chữ trong từ
thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ trong từ
bằng 1 ly rưỡi


con chữ o


- Các nét chữ được viết như thế nào? - Các nét chữ viết liền mạch cách
đều nhau.


- Vị trí của dấu sắc đặt ở đâu? - Dấu thanh viết ở trên đầu âm chính.
- Khoảng cách giữa các từ như thế nào? - Cách nhau 1 ơ.


+ Tìm các chữ có vần mới học? - thắm (có vần ăm.)
- mầm (có vần âm.)



- chơm chơm (có vần ơm.)
- đệm(có vần êm.)


• Hướng dẫn viết bảng con(7’)


- Đọc từ thứ nhất? - 2 hs đọc :nhà trường


- Đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viết chữ
ghi âm đ cao 4 ly, rộng 1,5 ly .Nối liền
với chữ ghi âm o cao 2 ly dấu hỏi trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đầu âm o dừng bút ở đường kẻ thứ 2.
Cách 1,5ly viết chữ ghi âm th cao 5 ly,
nối liền với chữ ghi vần “ăm”


Các từ còn lại hướng dẫn hs tương tự.


- Cho hs viết bảng con. - HS viết bảng con: đỏ thắm, mầm non,
chôm chôm


- quan sát nhắc nhở hs về tư thế ngồi
cách cần phấn, để bảng


- Nhận xét
• Viết vở (15’)


- GV hướng dẫn hs viết bài vào vở.
- GV qs giúp đỡ hs chậm.



- Lưu ý hs tư thế ngồi viết, cách cầm bút
cách để vở…


HS viết vào vở.


+ 1dòng đỏ thắm + 1dịng chơm chơm
+ 1 dịng mầm non + 1dòng trẻ em
+ 1 dòng ghế đệm + 1 dòng quả trám
- GV thu 1 số bài, nhận xét ưu nhược


điểm của hs.


- HS thấy nhược điểm rút kinh nghiệm
cho bài sau.


<b>4. Củng cố dặn dị (3’)</b>


- Hơm nay con viết những chữ gì?


- 1 hs nhắc lại cách viết, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những hs có ý thức viết chữ đẹp.


- VN viết lại các từ vào vở ô ly và chuẩn
bị bài sau.


- Đỏ thắm, mầm non, chôm chôm
- GV nhận xét bổ xung.


- Viết mỗi từ 2 dịngvào vở ơ ly.



<b>___________________________________________</b>


TỐN


Tiết 60:

<b>PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Giúp hs thành lập bảng trừ và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. HS
biết làm tính trừ trong phạm vi 10. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong
tranh vẽ.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn cho hs có kỹ năng tính tốn nhanh, biết sử dụng 1 số ngơn ngữ tốn
học.


<b>3. Thái độ:</b> Giáo dục hs u thích mơn tốn, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- GV: BĐ DT, mơ hình. 10 hình tam giác, 10 hình trịn, 10 hình vng.
- HS: BĐ DT, SGK,VBT


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (2’)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- 2 hs lên bảng.


- Dưới lớp đọc bảng cộng 10.


- GV nhận xét chữa bài.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.Giới thiệu bài: (1’) </b>


a. Tính: b. < > =


7 + 3 = 10 9 + 1 = 5 + 5
5 + 5 = 10 4 + 6 > 5 + 4
8 + 2 = 10 7 + 3 = 3 + 7


1
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Tiết 60: Phép trừ trong phạm vi 10.</b>
<b>b.Giảng bài mới:</b>


•HDHS lập bảng trừ 10: (14’)
- GV gắn đồ dùng lên bảng.
- Cơ có mấy hình trịn?


- Cơ bớt đi 1 hình trịn. Hỏi cơ cịn lại
mấy hình trịn?


- Vậy 10 bớt 1 còn mấy?


- 10 bớt 1 còn 9 ta viết được phép tính
như thế nào?



• Tương tự hs lập các phép tính:


- GV nêu yêu cầu: Lấy 10 đồ dùng, bớt
đi 2 đồ dùng. Còn lại mấy đồ dùng?
- 10 bớt đi 2 còn mấy?


- 10 bớt 2 cịn 8 con lập được phép tính
như thế nào?


Ngồi ra con cịn lập được pt nào khác?


- Tại sao con lập được phép tính
10 – 4 = 6?


- Làm thế nào con lập được phép tính :
10 – 7 = 3.


- Con có nhận xét gì về các phép tính
vừa lập?


GV Đây chính là các phép tính trừ
trong phạm vi 10.


• HDHS học thuộc bảng trừ:
- HS luyện đọc bảng trừ.


- GV xoá dần bảng, hs học thuộc bảng
trừ 9.


GV chỉ bất kỳ để kiểm tra chống đọc vẹt



<b>b. Luyện tập: (16’)</b>


<b>Bài 1: (4’) </b>HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để tính được kết quả đúng và nhanh
con dựa vào đâu?


- Khi thực hiện phép tính con chú ý điều
gì?


- HS làm bài , nêu kết quả, gv chữa bài.


- Có 10 hình trịn.


- Cơ cịn lại 9 hình trịn.
- 10 bớt 1 cịn 9.


- 10 - 1 = 9. (10 hs đọc)


- HS thực hành thao tác đồ dùng, gv qs
uốn nắn hs yếu.


- 10 bớt 2 còn 8
10 – 2 = 8


10 – 3 = 7 (5 hs đọc)
10 – 4 = 6 (5 hs đọc)
10 – 5 = 5 (5 hs đọc)
10 – 6 = 4 (5 hs đọc)


10 – 7 = 3 (5 hs đọc)
10 – 8 = 1 (5 hs đọc)


- Con có 10 hình tam giác, con bớt đi 4
hình tam giác. Con cịn lại 6 hình tam
giác.


- Con có 10 hình vng, con bớt đi 7 hình
vng. Con cịn lại 3 hình vng.


- Số thứ nhất đều là 10, đều có dấu trừ.
- GV ghi đầu bài lên bảng.


- HS đọc xuôi, ngược.


10 – 1 = 9. 10 – 5 = 4
10 – 2 = 8 10 – 6 = 4
10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
10 – 4 = 6 10 – 8 = 2


+<b>Bài 1: </b> Tính:


- Dựa vào bảng cộng trừ 10


a.


10 10 10 10 10 10


- - -



9 8 7 6 5 4
1 2 3 4 5 6
- Viết số thẳng cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Con có nhận xét gì về phép tính cộng
và trừ?


- Bài1 con cần ghi nhớ nội dung kiến
thức gì?


<b>Bài 2: (4’) </b> HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để điền được số vào ô trống con dựa
vào đâu?


- HS làm bài nêu kết quả gv chữa bài.
- Để điền số vào ô trống con phải vận
dụng kiến thức đã học nào?


<b>Bài 3: (4’) </b>HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trước khi điền dấu con phải làm gì?
- HS làm bài nêu kết quả gv chữa bài.
- BT 3 muốn điền dấu đúng con cần
thực hiện các bước nào?


<b>Bài 4: (4’) </b>HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trước khi viết pt con phải làm gì?
- Nhìn vào tranh con nêu bài tốn.
- Muốn biết cịn lại mấy bơng hoa con
làm như thế nào?



- Con nêu phép tính.


- BT 4 cần nắm được kiến thức gì?


<b>4. Củng cố kiến thức: (3’)</b>


- Giờ học hơn nay con cần nắm được
kiến thức gì?


- 2 HS đọc lại bảng trừ.


- VN làm bt 1,2,3,4 trong sgk.


10 – 9 = 1 10 – 6 = 4
- Phép tính trừ là pt ngược lại của phép
cộng.


- Cách thực hiện pt,cộng trừ trong phạm
vi 10.


+ <b>Bài 2: </b> Số?


- Con dựa vào cấu tạo số 10.
10


9 2 3 4 5 6


1 8 7 6 5 4


- Cách thực hiện phép tính cộng ,trừ


trong phạm vi 10 và cấu tạo số10.
+ <b>Bài 3: </b> Điền dấu > < =


- Thực hiện phép tính cộng,trừ,so sánh,
rồi điền.


5 + 5 = 10 10 = 4 + 6
5 + 4 < 10 6 + 4 > 4 + 5
- Tính và so sánh các số với pt đã cho.
+ <b>Bài 4: </b> Viết phép tính thích hợp:
- Nhìn vào tranh vẽ, nêu bài tốn


- Có 10 bơng hoa, hái đi 2 bơng hoa. Hỏi
cịn lại mấy bơng hoa.


- Lấy số bơng hoa lúc đầu có trừ đi số
bông hoa hái đi .


10 – 2 = 8.


- Cách lập bài toán và phép tính.
- Phép trừ trong phạm vi 10.


10 – 1 = 9 10 – 4 = 6
10 – 2 = 8 10 – 5 = 5
10 – 3 = 7 10 – 6 = 4
__________________________________________


<b>SINH HOẠT TUẦN 15</b>




I. <b>MỤC TIÊU:</b>


+ HS thấy được những việc làm được và chưa làm được trong tuần và có hướng
phấn đấu trong tuần 16. HS nắm được nội quy của trường, lớp, nắm được công việc
tuần 16


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
Sổ theo dõi HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động của tổ trong tuần.
Lớp trưởng nhận xét chung.


2. GV nhận xét lớp
a. <b>Ưu điểm</b>


Đi học đều, đúng giờ, đồng phục đầy đủ.ý thức đạo đức tốt. Có nề nếp tự quản tốt.
VS cá nhân và vệ sinh lớp học sạch sẽ. Nhiều em có ý thức học tập, hăng hái phát
biểu xây dựng bài :...
b. <b>Tồn tại</b>


Xếp hàng thể dục chậm. Một số HS vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ………
……….
Nhiều em HS cịn lười học bài, trong lớp khơng chú ý nghe giảng: ………
………
3.Phương hướng tuần 16


1. Nề nếp


- Phát huy tốt mọi nề nếp ưu điểm của tuần 15. Mặc đồng phục đều trong các ngày
phù hợp với thời tiết. Khơng nói chuyện trong giờ học và giờ ngủ trưa, giờ ăn. Ăn


khẩn trương, và hết xuất.Vệ sinh sạch sẽ.


2. Học tập:


- Cần đọc nhiều - Cần đọc thuộc bảng cộng, trừ đó học.
- Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình
- Duy trì đơi bạn cùng tiến giúp các bạn học kém học tiến bộ:


- ... đọc, viết còn yếu cần tập đọc, viết nhiều hơn
nữa.


- Trong lớp chú ý nghe giảng nắm chăc kiến thức ngay trờn lớp, ôn tập bài tốt để
chuẩn bị cho kiểm tra kì I.


- Đơi bạn tích cực giúp nhau học tập
3. Các HĐ khác:


- Thực hiện tốt luật ATGT, và các nội quy quy định
- TTD, Múa tập thể đếu, đúng động tác.


- Vệ sinh cả nhóm, lớp sạch sẽ. Rửa tay sạch bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi
đi vệ sinh để phòng chống dịch bệnh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×