Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Giáo trình lịch sử các học thuyết pháp lý phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 75 trang )

Chương 4
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ LA MÃ CỔ ĐẠI

1. Khái quát chung
Nhà nước La Mã xuất hiện tương đối sớm và trải qua một thời kì phát triển lâu
dài. Lịch sử của La Mã cổ đại gắn liền với cuộc đấu tranh gay gắt giữa các tầng lớp xã
hội từ khi các quan hệ thị tộc bộ lạc bước vào giai đoạn tan rã hồn tồn và sự hình
thành các quan hệ chiếm hữu nơ lệ. Tư tưởng chính trị và pháp lý ở La Mã cổ đại được
hình thành trong điều kiện phát triển tột đỉnh của phương thức sản xuất chiếm hữu nơ
lệ và sau đó là sự sụp đổ của nó. Các mâu thuẫn giữa nơ lệ và chủ nô đạt đến độ sâu
sắc nhất đồng thời diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa các chủ đất lớn và nhỏ, các tộc
trưởng và thị dân về vấn đề ruộng đất, vấn đề quyền chính trị. K. Marx nhận xét rằng:
"Có thể hồn tồn coi lịch sử bên trong của nước Cộng hòa La Mã là cuộc đấu tranh
của tiểu điền chủ với đại điền chủ, đương nhiên là dưới dạng thay đổi đặc biệt do chế
độ nô lệ tạo nên"1. Các mâu thuẫn xã hội sâu sắc càng trầm trọng thêm do có cuộc đấu
tranh trong nội bộ thượng tầng giai cấp thống trị - giữa quý tộc thị tộc và quý tộc công
nghiệp thương mại.
Trong tư tưởng thống trị của La Mã cổ đại, các vấn đề về nhà nước: Nguồn gốc,
thiết chế và hình thức của nó; các vấn đề về nơ lệ; địa vị pháp lý của các tầng lớp khác
nhau của người tự do; việc bảo vệ sở hữu cá nhân... có vị trí quan trọng. Tư tưởng
chính trị - pháp lý của La Mã cổ đại có nhiều nét giống với Hi Lạp cổ đại, song so với
Hi Lạp, tư duy chính trị của La Mã nghèo nàn hơn nhiều. Theo một số tác giả thì sự
tiếp nhận các quan điểm của Plato và của Aristote của người La Mã rất non yếu và hạn
chế. Sở dĩ như vậy là vì những lý do sau:
Thứ nhất, người La Mã vốn có tinh thần thực tiễn nên nền cộng hòa đã sản sinh
ra những con người cầm quyền nhà nước, những cố vấn pháp lí, những nhà hùng biện,
những quân lính trung thành với các công việc thực tế và các bài học của họ, lo lắng
đến sự kiện hơn là quan tâm soạn thảo các lí thuyết.
Thứ hai, người La Mã rất năng động, lại chịu sự tác động của chiến tranh, bởi
những cuộc hội nghị chính trường và bởi việc theo đuổi những vinh dự đã làm cho họ
xa cách phương hướng nghiên cứu duy lí. Phạm vi lãnh thổ rộng là sản phẩm của


những cuộc chinh phục mà La Mã đã tiến hành trên thế giới cũng không thuận lợi cho
việc nghiên cứu lý luận.
Thứ ba, người La Mã có tính kiêu căng, họ tự tơn sùng họ q mức nên họ chỉ

1

C.Mác v Ph. ngghen , To n t p, t p 28, Ti ng Nga, Nxb. Chính tr qu c gia, M.1962, tr. 238.

63


quan tâm đến lịch sử của riêng họ mà không quan tâm nghiên cứu các thiết chế của
của các dân tộc khác vì họ cho rằng đó chỉ là những dân tộc bị họ đánh bại hoặc phải
phụ thuộc vào họ nên khơng đáng tìm hiểu.
Tuy vậy, ở La Mã thời kì này cũng đã xuất hiện nhiều khuynh hướng tư tưởng
đại diện cho nhiều giai cấp, tầng lớp khác nhau như tư tưởng của những người nô lệ
khởi nghĩa, tư tưởng của nền dân chủ chiếm hữu nô lệ, tư tưởng của các luật gia La
Mã…
2. Tư tưởng chính trị của Nô lệ khởi nghĩa
Đồng thời với cuộc khởi nghĩa đầu tiên của các nô lệ ở Sicile đã nổ ra cuộc khởi
nghĩa lớn ở Tiểu Á (132 - 129 tr.CN) dưới sự lãnh đạo của Aristonic, trong đó có tầng
lớp nghèo khổ tự do và nơ lệ tham gia. Aristonic hứa hẹn thành lập "nhà nước mặt
trời" (ông vay mượn tư tưởng này từ tác phẩm không tưởng cùng tên của Yambun),
nơi có sự ngự trị của tự do, bình đẳng và bác ái.
Nói chung, các cuộc đấu tranh của những người nô lệ đã chỉ rõ mong muốn
khơng gì lay chuyển nổi của họ là xóa bỏ áp bức và nô dịch. Đồng thời, mặc dù những
người nô lệ đã không thể tạo nên hệ tư tưởng chính trị hài hịa, nhưng những phong
trào của họ đã có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển tư tưởng và học thuyết chính trị
được hình thành trong xã hội chiếm hữu nơ lệ.
3. Tư tưởng chính trị của nền dân chủ Chiếm hữu Nô lệ

Trong thời gian các đội quân lê dương La Mã chiến đấu chống những người nơ lệ
ở Sicile thì ở chính La Mã cũng khơng bình n. Một phong trào dân chủ mạnh mẽ của
nông dân phá sản đã được triển khai dựa trên cơ sở cuộc đấu tranh của những người tự
do sản xuất nhỏ - tiểu nông với đại điền chủ. Người nơng dân bị phá sản bắt đầu cuộc
đấu tranh địi phân chia điền địa, gắn cuộc đấu tranh này với địi hỏi dân chủ hóa Nhà
nước La Mã.
Tư tưởng của Tiberi phần nhiều trùng hợp với những tư tưởng chính trị của nền
dân chủ chiếm hữu nô lệ Hi Lạp, đã được em trai ông là Gai Grakho phát triển trong
cuộc đấu tranh với Viện nguyên lão và đã góp phần tạo lập khối liên minh rộng lớn
giữa nhân dân nông thôn và thành thị với các hiệp sĩ. Năm 123 TR.CN, khi được bầu
làm người đứng đầu tòa án, Gai Grakho đã đưa ra một số dự luật quan trọng trong đó
đáng lưu ý là dự luật giảm 50% giá bánh mì, dự luật cho phép người nghèo được đi
xem ở nhà hát, dự luật về quyền được trả tô thuế bằng tiền áp dụng cho dân Tiểu Á, dự
luật chuyển giao quyền xét xử trong Viện nguyên lão cho tầng lớp các hiệp sĩ...
Ý nghĩa quan trọng của các dự luật trên (dù chúng chưa được thực hiện triệt để)
là đã thể hiện đầy đủ tư tưởng pháp luật cơng bằng, phi bạo lực và nó đã có ảnh hưởng

64


lớn tới q trình hồn thiện nhà nước theo khuynh hướng dân chủ nảy sinh trong cuộc
đấu tranh gay gắt giữa các thế lực chính trị đối kháng ở La Mã. Đặc biệt, ý nghĩa chính
trị của đạo luật bánh mì do Gai đưa ra là ở chỗ: Nhà nước có trách nhiệm giúp đỡ về
vật chất cho thị dân. Người ta nói rằng, sau khi đạo luật được thơng qua, Gai đã nói:
"Bằng một cú đánh, tơi đã tiêu diệt Viện nguyên lão"1. Anh em Grakho đã bảo vệ cả tư
tưởng mở rộng các quyền của những người tự do nghèo khó, dân chủ hóa quân đội...
Phong trào của anh em Grakho đã bị thất bại vì việc duy trì chế độ tiểu điền chủ
cố hữu như là một trong những cơ sở của chế độ cộng hòa là không thể được. Sau khi
đàn áp xong phong trào này, giới quý tộc đã được tăng cường và cuộc đấu tranh giai
cấp ngày càng mạnh mẽ bởi vì với sự phát triển của đại điền chủ tư hữu, quyền chính

trị của đa số công dân La Mã ngày càng bị cắt xén và mất dần.
4. Tư tưởng chính trị của Marc Tulli Cicero (106 -43tr.CN)
Cicero vừa là nhà tư tưởng, vừa là nhà chính trị và nhà luật học. Các quan điểm
chính trị của ơng là sự trung hịa các quan điểm của P, tr182.

5

Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 4. NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr. 227, 430.

132


hải ngoại về : Việt Nam Quốc Dân Đảng và Việt Nam cách mạng Đồng Chí Hội.1
Đây là hai đảng phái phản động quyết liệt chống đối chính quyền cách mạng, nhưng
Hồ Chí Minh đã chủ trương dành 70 ghế đại biểu Quốc hội cho họ, không những đẻ vô
hiệu hố, mà cịn thể hiện một tinh thần đồn kết dân tộc, tranh thủ mọi lực lượng có
thể tranh thủ được vì lợi ích lâu dài của cách mạng dân tộc. Cần nhận thức rằng đại
đoàn kết dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện ở việc tổ chức quyền lực Nhà
nước không phải là một sách lược nhất thời mà là chiến lược lâu dài mang tính tất yếu
của cách mạng Việt Nam xuất phát từ điều kiện cách mạng đặc thù của dân tộc. Do
đó, có thể nói đại đồn kết dân tộc trong tổ chức Nhà nước là một vấn đề có tính
ngun tắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Lời nói đầu Hiến pháp 1946 ghi nhận “ đồn
kết tồn dân khơng phân biệt giống nịi, gái trai, tơn giáo” là một ngun tắc của việc
xây dựng Hiến pháp - văn bản pháp lý quy định mơ hình tổ chức quyền lực Nhà nước
.
Dân tộc trong tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là một khái niệm trừu tượng,
chung chung, phi lịch sử, phi giai cấp. Người chỉ ra nhân dân là nền tảng của đại đồn
kết dân tộc: “ Để làm trịn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai
cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng
lớp khác trong nhân dân.”2 Sau này, Người nêu thêm, lấy liên minh cơng - nơng - lao

động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân.3
 Chủ quyền nhân dân
Nhân dân - nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc- là chủ thể của quyền lực Nhà
nước, quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân. Tất cả quyền lực trong nước thuộc
về nhân dân. Nhà nước chỉ là tổ chức do dân lập ra để thực hiện quyền lực nhân dân.
Hồ Chí Minh nói: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ.
Trong bộ máy cách mạng, từ người quét nhà, nấu ăn cho đến Chủ tịch một nước đều là
phân cơng làm đầy tớ cho dân.”
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “ Nước ta là nước dân chủ ... Bao nhiêu quyền hạn đều
của dân .... quyền hành và quyền lực đều ở nơi dân.”4 Hiến pháp 1946 đã thể chế hoá
quan điểm này; “ Tất cả quyền hành trong nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam,
khơng phân biệt giống nịi, gái trai, giầu nghèo, giai cấp, tơn giáo.” Nếu tất cả quyền
lực là của nhân dân, bắt nguồn tư nhân dân thì quyền lực phải thống nhất vào nhân
1

Văn phòng Quốc hội. Lịch sử Quốc hội Việt Nam (1946-1960), Nxb. chính trị quốc gia, H, 1994, tr69.

2

Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 10. Nxb. Chính trị quốc gia, H, 2000, tr. 605.

3

Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên). Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam.NXB
Chính trị quốc gia, H,1998, tr.165.
4

Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 5. NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr698.

133



dân vì nhân dân trong Nhà nước cánh mạng Việt Nam như Hồ Chí Minh đã chỉ ra bao
gồm quảng đại quần chúng và lợi ích của nhân dân về cơ bản là thống nhất.. Do đó,
Nhà nước chỉ là một tổ chức do nhân dân lập ra để thực hiện quyền lực nhân dân : “
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương đều do nhân dân cử ra.”1 Bầu cử là
phương thức nhân dân uỷ thác quyền lực của mình cho Nhà nước. Khi quyền lực nhân
dân đã được uỷ thác cho Nhà nước, trở thành quyền lực nhà Nước,thì quyền lực Nhà
nước cũng là thống nhất và phải có sự phân cơng minh bạch giữa các cơ quan trong
việc thực hiện quyền lực Nhà nước. Trong đó Quốc hội là một cơ quan quyền lực Nhà
nước tối cao thể hiện sự thống nhất quyền lực Nhà nước. Xét về bản chất ,sự thống
nhất trong lợi ính của nhân dân là tiền đề của sự thống nhất quyền lực nhân dân và sự
thống nhất quyền lực Nhà nước,và điều này chỉ có trong Nhà nước xã hội chủ nghĩa
.Tư tưởng thống nhất quyền lực của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thể hiện rõ qua cách
thức cơ cấu quyền lực Nhà nước trong hai bản Hiến pháp 1946,1959.
 Quyền cơng dân
Đấu tranh vì các các quyền và tự do của con người là một trong những nội dung
trọng yếu của tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh. Một ham muốn tột bậc của Bác là làm
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hồn tồn tự do, đồng bào ta
ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Triết lý hiến chính của Hồ Chí
Minh là “ Khơng có gì quý hơn độc lập, tự do”- một triết lý đã trở thành quốc hiệu.
Như đã nói ở trên từ những ngày còn hoạt động các mạng ở Pháp, người đã đề
cập đến việc nến được độc lập thì Việt Nam sẽ xếp đặt một nền hiến pháp theo như lý
tưởng dân quyền.
Trong bản Yêu sách của nhân ân An Nam, Người đã yêu cầu một cách toàn diện
về dân quyền:
1.
Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2.
Cải cách cơng lý ở Đơng dương bằng cách cho dân bản xứ cũng được

hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu Châu; xố bỏ hồn tồn và
triệt để các tồ án đặc biệt dùng làm công cụ khủng bố và áp bức bộ phận trung thực
nhất trong nhân dân An Nam;
3.
Tự do báo chí và tự do ngơn luận;
4.
5.
1

Tự do lập hội và hội họp;
Tự do cư trú ở nước ngoài và xuất dương;

Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 5. NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr698.

134


6.
Quyền Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở
tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
7.
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8.
Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra,
tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người
bản xứ. 1
 Các quyền chính trị: quyền bình đẳng về mọi phương diện (Điều thứ 6); quyền
bình đẳng trước pháp luật, quyền được tham gia chính quyền (Điều thứ 7); quyền của
quốc dân thiểu số được giúp đỡ về mọi phường diện để chóng tiến kịp trình độ chung
(Điều thứ 8); quyền bình đẳng nam nữ (điều thứ 9); những người ngoại quốc tranh đấu

cho dân chủ và tự do mà phải trốn tránh thì được trú ngụ trên đất Việt Nam (điều thứ
16). Đặt biệt trong các quyền chính trị có các quyền bầu cử, quyền ứng cử (Điều thứ
18); quyền bãi miễn các đại biểu dân cử (điều thứ 20); quyền phúc quyết về Hiến pháp
và những vấn đề liên quan đến vận mệnh quốc gia (Điều thứ 21);
 Các quyền tự do cá nhân: tự do ngôn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội
họp, tự do tín ngưỡng, tự do cư trú, đi lại trong nước và nước ngoài (Điều thứ 10);
quyền tự do thân thể; quyền bất khả xâm phạm nhà ở và thư tín trái pháp luật (Điều
thứ 11);
 Các quyền kinh tế- xã hội: quyền tham gia vào công cuộc kiến quốc tuỳ theo tài
năng và đức hạnh của mình (Điều thứ 7); quyền tư hữu tài sản (Điều thứ 12); quyền
được bảo đảm quyền lợi của giới cần lao trí thức và chân tay (Điều thứ 13); quyền
được giúp đỡ của người già cả hoặc tàn tật; quyền được chăm sóc về mặt giáo dưỡng
của trẻ con. (Điều thứ 14);
 Các quyền về văn hoá: quyền được giáo dục ở bậc sơ học không phải trả học
phí, quyền của quốc dân thiểu số được học bằng tiếng của mình ở các địa phương, học
trị nghèo được Chính phủ giúp; trương tư được mở tự do và phải dạy theo chương
trình Nhà nước (Điều thứ 15).
Các dân quyền này trong Hiến pháp được thiết kế theo ngun tắc dân quyền
xuất phát từ nhân quyền. Chính vì dân quyền có nguồn cội từ nhân quyền nêu đó là
những quyền tự nhiên của con người. Nhà nước không tạo ra những quyền đó. Nhà
nước khơng ban cho người dân những quyền đó vì đó là những quyền vốn có của của
con người. Tư duy lập hiến thể hiện ở đây là Hiến pháp tôn trọng các quyền của con
người đồng thời bảo đảm thực hiện và cam kết các quyền con người khơng thể tuỳ tiện
1

Hồ Chí Minh.Tồn tập , t. 4, Nxb. Chính trị quốc gia,H,2000, tr.435-436

135



vi phạm. Thực ra việc hiến pháp liệt kê ra các quyền nói trên chính là xác định một
ranh giới cho sự hoạt động của công quyền. Nhà nước không có mục đích tự thân. Nhà
nước tồn tại vì con người.
 Định hướng xã hội chủ nghĩa.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cơ bản trong tư tưởng
Hồ Chí Minh. Đối với Người, sự lựa chọn tối ưu của loài người về một con đường đi
bảo đảm thực hiện lý tưởng nhân văn, bảo đảm cho mội người phát triển đúng nghĩa
của từ chỉ có thể là con đường xã hội chủ nghĩa.1 Hồ Chí Minh quan niệm chủ nghĩa
xã hội là sự phát triển tất yếu của xã hội loài người: “ Con đường tiến tới chủ nghĩa xã
hội của các dân tộc là con đường chung của thời đại, của lịch sử, không thể ai ngăn cản
nổi.”2 Trung thành với những luận điểm của Marx và F. Engels, Lênin khẳng định “
Chế độ cộng hòa dân chủ là con đường ngắn nhất đưa đến chun chính vơ sản.” Bản
chất của chế độ dân chủ này là “ Dân chủ đối với tuyệt đại đa số nhân dân và trấn áp
bằng vũ lực bọn bóc lột, bọn áp bức nhân dân, nghĩa là tước bỏ dân chủ đối với bọn
chúng: Đó là sự biến đổi của chế độ dân chủ trong thời kì quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội.”3 Đến Hồ Chí Minh, cộng hồ dân chủ nhân dân là hình thức
chính trị của chun chính vơ sản, dân chủ với quảng đại quần chúng nhân dân, trấn áp
kẻ thù của cách mạng, bảo đảm sự phát triển của xã hội Việt Nam theo khuynh hướng
tối ưu mà người đã lựa chọn - xã hội xã hội chủ nghĩa. Người nói : “ Mục tiêu của cách
mạng là xây dựng một nước Việt Nam độc lập, thống nhất, tự do, giầu mạnh, làm cho
nhân dân được hạnh phúc và xây dựng một xã hội sung sướng, vẻ vang.”4 Do đó, tổ
chức Nhà nước cách mạng Việt Nam theo hình thức chính thể cộng hồ dân chủ là một
nhân tố chính trị đảm bảo sự phát triển của xã hội theo con đường xã hội chủ nghĩa.
 Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Tính định hướng xã hội chủ nghĩa của chính thể cộng hồ dân chủ nhân dân
khơng thể thốt ly khỏi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với việc tổ chức quyền lực
Nhà nước. Để đảm bảo cho sự thành công của cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh xác
định : “ Phải có đường lối cách mạng đúng đắn có Đảng của giai cấp vơ sản lãnh đạo
đúng. Đường lối ấy chỉ có thể là đường lối của chủ nghĩa Marx-Lênin được vận dụng
sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của dân tộc. ở Việt Nam đường lối ấy chỉ có thể là


1

Nguyễn Văn Huyên (chủ biên). Triết lí phát triển C.Mac. Ph.Ănghen, V.I.Lênin,Hồ Chí Minh. NXB KHXH, H,
2000, tr181.
2

Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 8. NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr449.

3

V.I.Lênin. toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ Mat-xcơ va,1976, tr87, 109.

4

Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 7. NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr220.

136


đường lối của giai cấp vơ sản và Đảng đó là Đảng lao động Việt Nam."1 Tại Đại hội
đảng bộ tỉnh Hà Bắc, Người nói: “ Đảng ta là một Đảng cách mạng theo chủ nghĩa
Marx- Lênin... Đảng ta là một Đảng lãnh đạo.”2
Sự lãnh đạo của đảng bao gồm sự lãnh đạo Nhà nước nói chung và tổ chức quyền
lực Nhà nước nói riêng. Nghiên cứu cách mạng Nga, Người nhận thấy, sau khi cách
mạng thành công “Đảng Cộng sản cầm quyền, tổ chức ra Chính phủ cơng- nơng- binh
...”3 Như vậy ở đây Hồ Chí Minh đã xác lập quan điểm Đảng Cộng sản lãnh đạo việc
tổ chức Nhà nước. Những nhà tư tưởng thời cách mạng tư sản như Montesqueu,
Rousseau khi đưa ra những lí thuyết về tổ chức quyền lực Nhà nước chưa giải quyết
vấn đề này vì học thuyết Marxist chưa xuất hiện. Đến thời kì Marx, Engels, sau đó là

Lênin có đề cập đến mối quan hệ Nhà nước và Đảng công sản, song cịn ở dạng
chung.4 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trực tiếp lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tiến
hành cách mạng xã hội chủ nghĩa nên có cơ sở thực tiễn để trình bầy nhiêu ý tưởng cụ
thể về mối quan hệ giữa Đảng và Nhà nước trong đó có qua niệm về sư lãnh đạo của
Đảng cộng sản đói với việc tổ chức quyền lực Nhà nước. Xây dựng Nhà nước đặt dưới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản nghĩa là Đảng cộng sản Việt Nam, đưa ra những quan
điểm, đường lối mang tính định hướng cho việc tổ chức quyền lực Nhà nước để đảm
bảo mục tiêu phát triển xã hội theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Tư tưởng chính trị là một bộ phận cơ bản cấu thành hệ tư tưởng Hồ Chí Minh. Tư
tưởng chính trị của Hồ Chí Minh đã hình thành và phát triển qua các giai đoạn phát
triển của cách mạng, dựa trên cơ sở truyền thống, kinh nghiệm tổ chức Nhà nước Việt
Nam trong lịch sử, các học thuyết chính trị và thực tiễn tổ chức Nhà nước ở các quốc
gia hiện đại, lý luận Marxxit về chính trị, thực tiễn hoạt động cách mạng và nhân cách
Hồ Chí Minh .
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 11:

1. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN?
2. Phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay?

1

Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 11. NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr493.

2

Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 11. NXB Chính trị quốc gia, H, 2000, tr154.

3


Hồ Chí Minh. Tồn tập, tập 2. NXB Chính trị quốc gia, H, 1995, tr280.

4

Viện nghiên cứu khoa học pháp lí, Bộ tư pháp. Kỉ yếu Hội thảo “Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước và pháp luật”, H, 1993, tr142.

137



×