Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.53 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TRƯỜNG CAO ……….
<b>Tên học phần: Tin học đại cương</b>
<i>Thời gian làm bài: 15 phút; </i>
<i>(20 câu trắc nghiệm)</i>
Mã học phần: - Số tín chỉ (hoặc đvht):
Lớp: ………. <b>Mã đề thi 01</b>
<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>
Họ, tên thí sinh:... Mã : ...
<b>Câu 1:</b> Nếu các ơ từ A1 đến A5 lấn lượt chứa các số 10,7,9,27 và 2 thì hàm max(A1:A5) cho giá trị là:
<b>A. </b>27 <b>B. </b>10 <b>C. </b>55 <b>D. </b>29
<b>Câu 2:</b> Nếu các ô từ A1 đến A5 lần lượt chứa các số 10,7,9,27 và 2 thì hàm max(A1:A5,30) cho giá trị là:
<b>A. </b>30 <b>B. </b>27 <b>C. </b>2 <b>D. </b>30,27
<b>Câu 3:</b> Nếu các ô từ A1 đến A5 lần lượt chứa các số 10,7,9,27 và 2 thì hàm :AVERGE(A1:A5) cho giá
trị là:
<b>A. </b>11 <b>B. </b>14 <b>C. </b>9 <b>D. </b>27
<b>Câu 4:</b> Nếu các ô từ A1 đến A5 lần lượt chứa các số 10,7,9,27 và 2 thì hàm :AVERAGE(A1:A5,5) cho
giá tri là:
<b>A. </b>10 <b>B. </b>14 <b>C. </b>9 <b>D. </b>27
<b>Câu 5:</b> nếu các ô từ A1 đến A5 lần lượt chứa các số 10,7,9,27 và 2. Thì biểu thức :
<b>Sum(a1:a5)/count(a1:a5)</b> cho giá trị là
<b>A. </b>11 <b>B. </b>9 <b>C. </b>10 <b>D. </b>27
<b>Câu 6:</b> Nếu các ô từ A1: A5 lần lượt chứa các số 10,7,9,27 và 2 thì hàm Min(A1:A5) có giá trị là:
<b>A. </b>2 <b>B. </b>27 <b>C. </b>0 <b>D. </b>10
<b>Câu 7:</b> Hàm Sum(“3”,2,True) cho kết quả là
<b>A. </b>6 <b>B. </b>5 <b>C. </b>4 <b>D. </b>tất cả đều sai
<b>Câu 8:</b> Nếu ô A1 chứa giá trị là “3”, ô B1 chứa giá trị True, thì hàm Sum(A1,B1,2) bằng
<b>A. </b>2 <b>B. </b>6 <b>C. </b>1 <b>D. </b>5
<b>Câu 9:</b> Nếu các ô từ A2:E2 lần lượt chứa các số:5,15,30,40 và 50 thì Hàm Sum(A2:C2) cho giá trị là:
<b>A. </b>50 <b>B. </b>149 <b>C. </b>150 <b>D. </b>100
<b>Câu 10:</b> Nếu các ô từ A2:E2 lần lượt chứa các số:5,15,30,40 và 50 thì hàm Sum(A2:E2,15) cho giá trị là
<b>A. </b>150 <b>B. </b>135 <b>C. </b>50 <b>D. </b>155
<b>Câu 11:</b> Nếu các ô từ B1:B3 lần lượt chứa các giá trị False,True và True thì hàm And(B1:B3) cho giá trị
là:
<b>A. </b>False <b>B. </b>True <b>C. </b>Div/0! <b>D. </b>Tất cả đều sai
<b>Câu 12:</b> Nếu ơ B4 chứ số 104 thì hàm sau cho kết quả như thế nào If(And(1<B4,B4<100),B4,”the values
if not out of range”)
<b>A. </b>The values if not out of range <b>B. </b>104
<b>C. </b>100 <b>D. </b>tất cả đều sai
<b>Câu 13:</b> Để biểu diễn số a lớn hơn hoặc bằng số b trong excel ta làm như sau:
<b>A. </b>a>=b <b>B. </b>a=>b <b>C. </b>Cả a) và b) <b>D. </b>Tất cả đều sai
<b>Câu 14:</b> Nếu muốn tính tổng từ các ơ B5:b15 và các ô D5:D15 ta làm như sau:
<b>A. </b>Sum(B5:B15,D5:D15) <b>B. </b>Sum(B5:b15:D5:D15)
<b>C. </b>B5:B15+D5:D15 <b>D. </b>Sum(B5:D15)
<b>Câu 15:</b> Hàm ABS(-2)
<b>A. </b>2 <b>B. </b>–2 <b>C. </b>cả a) và b) <b>D. </b>Tất cả đều sai
<b>Câu 16:</b> Hàm Round(2.15,1) cho kết quả là:
<b>A. </b>2.2 <b>B. </b>2.3 <b>C. </b>2.1 <b>D. </b>2
<b>Câu 17:</b> Hàm Right(“sale Price”,5) cho kết quả là:
<b>A. </b>“Price” <b>B. </b>“Sale” <b>C. </b>“Sale Price” <b>D. </b>Cả a) và b)
<b>Câu 18:</b> Muốn sao chép dư liệu ta làm như sau:
<b>B. </b>Chọn vùng dữ liệu cần sao chép, chọn Edit/Cut; sâu đó chọn vùng dữ liệu cần chuyển đến, chọn
Edit/Pase
<b>C. </b>Chọn vùng dữ liệu cần sao chép, ấn Ctrl+X. sau đó chọn vùng dữ liệu cần chuyển đến, ấn Ctrl+C
<b>D. </b>Tất cả đều đúng
<b>Câu 19:</b> Muốn ghi một file tệp Wordbook ta làm như sau:
<b>A. </b>Tất cả các câu đều đúng
<b>B. </b>File/save/đánh tên vào
<b>C. </b>Ctrl+S/đánh tên vào
<b>D. </b>Click vào biểu tương trên thanh công cụ, sau đó nhập tên.
<b>Câu 20:</b> Muốn mở một tệp Wordbook đã tồn tại ta trên đĩa ta làm như sau:
<b>A. </b>file/open/tìm tên tệp cần mở/Ok <b>B. </b>file/new/tìm tên tẹp cần mở/Ok
<b>C. </b>file/save/nhập tên vào <b>D. </b>tất cả đều đúng