Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.56 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 24</b>


<b>Ngày soạn: 25/02/2021</b>
Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2021
TOÁN


TIẾT 116: LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Rèn kĩ năng cộng phân số.


2. Kĩ năng: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số và bước đầu vận
dụng.


3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Bảng phụ.</b>


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập 2 VBT


- GV chữa bài, nhận xét
<b>B. Bài mới: </b>


1 Giới thiệu bài:



- Nêu mục tiêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập: ( 30p)
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV viết lên bảng phép tính 5


4
3


- Hỏi: HS thực hiện phép cộng này
ntn?


- Y/c HS làm tiếp các phần còn lại của
bài


- GV nhận xét bài làm của HS


<b>Bài 2:</b>


- GV y/c HS nhắc lại về tính chất kết
hợp của phép cộng các số tự nhiên
- Y/c HS tính


- Kết luận: - Khi cộng một tổng 2 phân
số với phân số thứ 3 ta có thể cộng
phân số thứ nhất với tổng của phân số
thứ hai và phân số thứ ba



<b>Bài 3:</b>


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn


- Lắng nghe


<b>1. Tính ( theo mẫu )</b>


5
19
5
4
5
15
5
4
1
3
5
4


3     


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT


a/ 3 + 3


11


3
2
3
9
3
2




b/ 4


23
4
20
4
3
5
4
3





c/ 21


54
21
42


21
12
2
21
12





<b>2. Tính chất kết hợp - viết tiếp vào chỗ</b>
chấm:


- Khi cộng một tổng 2 số với số thứ 3 ta
có thể cộng số thứ nhất với tổng của số
thứ hai và số thứ ba


- HS làm bài


4
3
8
1
8
2
8
3











; 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi HS đọc bài tốn.


- Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài.
+ Bài tốn cho biết gì và hỏi gì?


+ Thế nào được gọi là nửa chu vi hình
chữ nhật?


- HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài
- HS khác và GV nhận xét.


+ BT có phép tính ở dạng BT nào?
Cách tính?


- GV nhận xét bài làm của HS
<b>C. Củng cố dặn dò: ( 5p) </b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập chuẩn bị bài sau.


<b>3. </b>



HS đọc bài toán.


- HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài
- HS làm bài vào VBT


Bài giải


Nửa chu vi hình chữ nhật là:


30
29
10


3
3
2





(m)
ĐS: 30


29


m


TẬP ĐỌC



TIẾT 47: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Hiểu các từ ngữ mới trong bài


- Nắm được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn được
thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em hiểu đúng về an tồn,
đặc biệt là an tồn giao thơng và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngơn ngữ
hội hoạ.


2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc đúng đúng một bản tin - giọng rõ
ràng, rành mạch, vui, tốc độ nhanh.


3. Thái độ: HS thêm u thích mơn hoc.
* QTE: Quyền tự do biểu đạt ý kiến.
* Các KNS được GD trong bài:


- Kĩ năng tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo.


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh về an toàn giao thông HS trong lớp tự vẽ. Bảng
phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
trong bài thơ Khúc hát ru những em bé
lớn lên trên lưng mẹ và trả lời trong
SGK


- Nhận xét.
<b>B. Bài mới: </b>


- 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Giới thiệu bài: 1p


- HS quan sát tranh minh hoạ Hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?


- GV giới thiệu bài


2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: (12p)


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: 5 đoạn


- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài lần 1, GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS .



- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải
nghĩa từ.


- HS đọc theo nhóm bàn
- HS đọc nối tiếp lần 3


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài : ( 10p)


* Đoạn 1, 2:


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2 và trả
lời câu hỏi:


+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
- ý chính của đoạn 1, 2


* Đoạn 3,4,5


+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức
tốt về chủ đề cuộc thi?


+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh
giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?


+ Những dung in đậm dưới bản tin có
tác dụng gì?


- Nội dung chính của tồn bài là gì?


<b>- Qua bài em thấy trẻ em có quyền gì?</b>
c. Đọc diễn cảm: ( 8p)


- Y/c 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
trong bản tin. GV hướng dẫn các em đọc
đúng với một bản thông báo tưoi vui:
nhanh, gọn, rõ ràng


- Sau đó hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
bản tin trên .


+ Treo bảng phụ


+ Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà
các bạn HS vẽ về an tồn giao thơng
- Lắng nghe


- 1 HS đọc toàn bài


+ Đoạn 1: “50000 bức tranh….đáng
khích lệ”


+ Đ2: UNICEF Việt Nam…sống an
toàn”/


+ Đ3:” Được phát động…Kiên Giang”.
+ Đ4:” Chỉ cần điểm qua…giải ba”.
+ Đ5: “60 bức tranh…bất ngờ”.


- HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải


nghĩa từ.


- HS đọc theo nhóm bàn.
- HS đọc nối tiếp lần 3


<b>1. Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu</b>
<b>nhi cả nước với cuộc thi.</b>


- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời
câu hỏi


+ Em muốn sống an tồn


+ Chỉ trong vịng 4 tháng đã có 50000
bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi
miền đất nước gửi về ban tổ chức


<b>2. Nhận thức của các em nhỏ về cuộc</b>
<b>sống an tồn bằng ngơn ngữ hội hoạ.</b>
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng
thấy kiến thức của thiếu nhi về an tồn,
đặc biệt là an tồn giao thơng rất phong
phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhât, gia
đình em được bảo vệ an tồn …


+ Phịng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố
cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên …Gây
ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc
- Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những
từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm


nhanh thông tin


- HS nêu


<b>- Quyền tự do biểu đạt ý kiến.</b>
* Đoạn văn luyện đọc diễn cảm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Gọi HS đọc lại và tìm giọng đọc.
+ HS thể hiện lại.


+ Nhận xét.


- Thi đọc diễn cảm.
- Bình chọn bạn đọc hay.
<b>C. Củng cố dặn dò: ( 5p) </b>
<b>+ Giáo dục kĩ năng sống:</b>


- Nhận xétt tiết học. Y/c HS về nhà tiếp
tục luyện đọc bản tin trên.


em, cuộc thi đã nhận thức được sự
hưởng ứng của đơng đảo thiếu nhi cả
nước. Chỉ trong vịng 4 tháng, Ban tổ
chức cuộc thi đã nhận được 50000 bức
tranh gửi về từ Hà Nội,….Kiên
Giang”…


- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp
theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
- 1 HS đọc lại



<b>- Kĩ năng tự nhận thức xác định giá</b>
<b>trị cá nhân. </b>


<b>- Kĩ năng tư duy sáng tạo. </b>


<b>- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. </b>
<b>Ngày soạn: 26/02/2021</b>
Thứ 3 ngày 02 tháng 3 năm 2021
TOÁN


TIẾT 117: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS :</b>


1. Kiến thức: Nhận biết phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
2. Kĩ năng: Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.


3. Thái độ: HS hứng thú trong giờ học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Hai băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12 cm, chiều rộng 4 cm, thước chia
vạch, kéo.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- Gọi 2 HS chữa bài 2 VBT .
- Chấm 1 số VBT



- Nhận xét
<b>B. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học


2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10p)
- Đưa băng giấy, nêu vấn đề:


- Hướng dẫn hs hoạt động với băng
giấy.


+ Từ


5


6<sub> băng giấy màu, lấy đi </sub>
3


6<sub> để cắt</sub>


chữ, Hỏi còn lại mấy phần băng giấy?


- 2 HS lên bảng làm bài


- Theo dõi
Ví dụ: Có


5



6<sub> băng giấy màu, lấy đi </sub>
3
6


để cắt chữ. Hỏi còn lại mấy phần băng
giấy?


+ Thao tác cắt băng giấy theo yêu cầu
và nêu nhận xét:


+ Còn lại


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Để tìm số phần băng giấy cịn lại, ta
có phép tính ntn?


+ Nhận xét về mối liên hệ giữa tử số và
mẫu số của số bị trừ, số trừ, hiệu?
+ Từ đó hãy nêu cách trừ 2 phân số có


cùng mẫu số? nêu VD?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK


3. Thực hành: (20p)
Bài 1


- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa bài trên



bảng lớp .


- Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết quả.
- Nhận xét, kết luận kết quả.


<b>Bài 2</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn mẫu.


- Phân số nào cần được rút gọn? Về
dạng phân số như thế nào?


- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên
bảng lớp


- Nhận xét, kết luận kết quả.


+ Tại sao khi rút gọn ta tính ngay được
kết quả?


- GV: Rút gọn phân số lớn hơn về dạng
phép tính trừ hai phân số có cùng MS.
<b>Bài 3:</b>


- Gọi HS đọc bài.


- Hướng dẫn phân tích đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?



+ Phân số chỉ số huy chương vàng cho
ta biết điều gì?


+ Vậy phân số nào chỉ tổng số huy
chương lúc ban đầu?


- Yêu cầu HS làm vở, 1 em làm bảng
phụ.


- Gọi HS trình bày kết quả, nhận xét.


- Ta phải thực hiện phép tính:


5 3 2
6 6 6


* Nhận xét:
- Tử số: 5 – 3 = 2
- Mẫu số giữ nguyên.


Vậy, ta có phép trừ hai phân số cùng
mẫu số như sau:




5 3 5 3 2
6 6 6 6





  


- Ghi nhớ: SGK/ 129.
<b>Bài 1 : Tính</b>


15 7 15 7 8 1


.


16 16 16 16 2


7 3 7 3 4


. 1;


4 4 4 4


<i>a</i>
<i>b</i>

   

   


9 3 9 3 6


. ;


5 5 5 5



17 12 17 12 5


. ;


49 49 49 49


<i>c</i>
<i>d</i>

  

  


<b>Bài 2: Rút gọn rồi tính</b>
- HS nêu yêu cầu.


- HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp




2 3 2 1 2 1 1


.


3 9 3 3 3 3


7 15 7 3 7 3 4


.



5 25 5 5 5 5


<i>a</i>
<i>b</i>

    

    


3 4 3 1 3 1 2


. 1


2 8 2 2 2 2


11 6 11 3 11 3 8


. 2


4 8 4 4 4 4


<i>C</i>
<i>d</i>

     

     
<b>Bài 3 </b>



- Gọi HS đọcbài.


- HS làm vở, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải


Số huy chương bạc và đồng chiếm số
phần là:


5 14
1


19 19


 


( tổng số huy chương )
Đáp số:


14


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. Củng cố dặn dò: (5p) </b>


- Gọi hs nêu lại cách trừ hai phân số
cùng mẫu số.


- Nhận xét giờ học.


CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
TIẾT 24: HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN
<b>I. Mục tiêu:</b>



1. Kiến thức: Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
2. Kĩ năng: Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả. Làm đúng bài tập
chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: tr/ch.


3. Thái độ: HS thêm u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, Bảng con.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- Viết các từ: hoạ sĩ, sung sướng,
không hiểu sao, bức tranh


<b>B. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài:


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2. Hướng dẫn HS nghe viết: ( 20p)
- Gọi HS đọc bài


+ Qua đoạn văn, em biết gì về hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân?


- Gọi HS đọcvà giải nghĩa từ: dân công,
hoả tuyến.



- HS nêu nội dung bài viết .


- Hướng dẫn HS viết từ khó : Tơ Ngọc
Vân, Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông
Dương, Cách mạng Tháng Tám, Điện
Biên Phủ.


- Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn văn.
- GV đọccho HS viết bài.


- Đọc soát lỗi.


- Chấm 5- 7 bài, nhận xét.


3. Hướng dẫn HS làm bài tập: ( 10)
<b>Bài 2:</b>


Tập phát hiện và tìm từ cần điền cho
đúng


+ Đoạn a : Kể chuyện phải trung thành


- GV đọc, 1 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào nháp


- GV nhận xét, đánh giá.


+ Là một nghệ sĩ tài hoa, đã ngã xuống
trong kháng chiến.



+ Hoả tuyến: nơi diễn ra các trận đánh
trong chiến tranh.


+ Dân công: người làm nghĩa vụ lao
động trong thời gian nhất định.


- Nội dung bài: Giới thiệu về hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân và các tác phẩm nổi tiếng ,
có giá trị của ơng .


- Lớp viết nháp, 2 em viết bảng.
- 2 em đọctoàn bộ từ khó


- GV đọc lần lượt từng cụm từ, HS viết
bài vào vở.


- GV đọc, HS đổi vở soát bài
GV chấm chữa, khoảng 7 bài.


<b>2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

với truyện , phải kể đúng các tình tiết
của câu chuyện , các nhân vật có trong
truyện . Đừng biến giờ kể chuyện thành
giờ đọc truyện .


+ Đoạn b: Mở hộp thịt ra chỉ thấy tồn
mỡ./ Nó cứ tranh cãi mà khơng lo cải
tiến công việc ./ Anh không lo nghỉ


ngơi. Anh phải nghĩ đến sức khoẻ chứ !
* GV lưu ý HS viết là chuyện trong
cụm từ kể chuyện, câu chuyện. Viết là
truyện trong các trường hợp đọc
truyện. Quyển truyện, nhân vật trong
truyện . Chuyện là chuỗi sự việc diễn
ra có đầu có cuối được kể bằng lời còn
truyện là tác phẩm văn học được in
hoặc viết ra thành chữ.


<b> Bài 3:</b>


a) Các chữ đó là : nho- nhỏ- nhọ (chữ
nho, thêm thanh hỏi thành chữ nhỏ,
thêm thanh nặng thành chữ nhọ)


b. Các chữ đó là : chi- chì - chỉ – chị
( Chữ chi, thêm thanh huyền thành chữ
chì, thêm thanh hỏi thành chữ chỉ, thêm
thanh nặng thành chữ chị )


<b>C. Củng cố dặn dò: (5p) </b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn về viết lại cho đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS đọc và tìm từ cần điền cho đúng
chính tả .



- GV cho 3 HS lên bảng thi làm bài .
Từng em đọc kết quả .


- HS nhận xét


- GV nhận xét, chốt lời giải đúng .
Đáp án :


Kể chuyện phải trung thành với truyện,
phải kể đúng với các tình tiết của câu
chuyện, các nhân vật có trong truyện.
Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc
truyện.


<b>3. </b>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm BT bằng chì ra SGK


- GV phát bảng nhóm, bút dạ cho 4
nhóm ( nhóm 1 và3 làm phần a, nhóm 2
và 4 làm phần b)


- Các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng
lớp


- Đại diện nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại lời


giải đúng.


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
TIẾT 47: CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo, tác dụng của câu kể ai là gì?


2. Kĩ năng: HS xác định câu kể trong đoạn văn. Biết đặt một số câu kể Ai là gì?
3. Thái độ: HS u thích mơn học có ý thức học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- 1 HS làm miệng bài tập 3


- 1 HS ĐTL các câu tục ngữ BT 1.
<b>B. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.Giới thiệu bài


2. phần Nhận xét: (12p)


* Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và
nội dung 1,2.



- Gọi 3 em đọc 3 câu được gạch chân.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để trả lời câu
hỏi:


+ Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào
dùng để nêu nhận định về bạn Diệu Chi?
- Gọi HS nêu ý kiến, bổ sung.


- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
* Gọi HS nêu yêu cầu 3.


- Hướng dẫn cách tìm và đặt câu hỏi cho
từng bộ phận trong câu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm vào
VBT.


- Gọi HS nêu kết quả, nhận xét câu trả
lời.


- Nêu: Các câu giới thiệu, nhận định về
bạn Diệu Chi là kiểu câu kể Ai là gì?
+ Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là
gì? trả lời cho những câu hỏi nào?


+ Hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học?


+ Câu kể Ai là gì? gồm những bộ phận
nào? chúng có tác dụng gì?



- GV cho nhận xét bổ sung.


- GV kết luận


- Gọi HS đọc ghi nhớ.
*Phần Ghi nhớ: SGK
3. Phần Luyện tập: (18p)
<b>Bài tập 1:</b>


- Yêu cầu HS xác định câu kể Ai là gì ?
và nêu tác dụng của mỗi câu vừa tìm
được.


- GV cho nhận xét bổ sung.


(Treo bảng phụ chốt bài làm đúng )
<b>Bài tập 2:</b>


- HS đọc yêu cầu BT


+ Em sẽ giới thiệu về ai? Đó là những
người như thế nào với em và bạn bè xung


- Theo dõi


- 1 HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn
văn.


* Câu giới thiệu về bạn Diệu Chi:


Đây// là bạn Diệu Chi, bạn mới của lớp
ta. Bạn Diệu Chi// là học sinh cũ của
trường tiểu học Thành Công.


Các câu hỏi:


+ Ai là học sinh cũ của trường tiểu học
Thành Công?


+ Bạn Diệu Chi là ai?


* Câu nhận định về bạn Diệu Chi:
Bạn ấy// là một hoạ sĩ nhỏ.


Các câu hỏi:


+ Ai là hoạ sĩ nhỏ?
+ Bạn ấy là ai?


+ Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi
Ai...?


+ Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi..Là
gì ?


+ Giống: Bộ phận CN đều trả lời cho
câu hỏi Ai...?


+ Khác: Bộ phận VN trả lời cho câu
hỏi Làm gì?, Thế nào?, ...Là gì ?



+ Gồm 2 bộ phận CN và VN, Bộ phận
CN trả lời cho câu hỏi Ai...? cái gì?
Con gì, Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi
...Là gì ?


+ Câu kể Ai là gì? được dùng để giới
thiệu hoặc nêu nhận định về một người,
một vật nào đó.


- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ
<b>1. </b>


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tự làm và nêu kết quả.
* Các câu : câu kể Ai là gì?


a/ Thì ra đó chính là một thứ mắt ...
b/ Lá là lịch của cây.


- Cây là lịch của đât...
c/ Sầu riêng là ...
<b>2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quanh?


- HS viết bài. 2 HS làm bài ra phiếu, dán
kết quả và đọc lại.


- Lớp và GV nhận xét. HS đọc bài làm


+ Bài có những câu nào thuộc câu kể Ai
là gì?


- GV tuyên dương HS giới thiệu tốt.
<b>C. Củng cố dặn dò: (5p) </b>


- Nhận xét giờ học.
- Dặn ôn bài;
- Chuẩn bị bài sau.


- Từng cặp HS giới thiệu.
- Vài HS giới thiệu trước lớp.


Viết về các bạn trong lớp của em hoặc
về gia đình em


VD: Đây là gia đình em. Bố em là công
nhân nhà máy điện. Mẹ em là giáo
viên….


- Lớp nhận xét.


<b>Khoa học</b>


<b>TIẾT 47: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG( tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Kiến thức:


- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.


2. Kĩ năng:


- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng
dụng của những kiến thức đó trong trồng trọt.


3. Thái độ:


- Hs thích thú tìm hiểu kiến thức mới
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b> - Tranh ảnh sưu tầm. Máy tính, máy chiếu</b>
<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>


Hoạt động của giáo viên
<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Bóng tối xuất hiện ở đâu ? Khi nào ?
Có thể làm cho bóng của một vật cản
thay đổi như thế nào ?


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>


<b>2.1. Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học. (2')</b>
<b>2.2. Nội dung: </b>


<b>Hoạt động 1: (10') </b>Ánh sáng với sự
sống của thực vật


- Tổ chức và hướng dẫn:



- Yêu cầu học sinh quan sát hình trên
máy chiếu thảo luận về vai trò của ánh
sáng với sự sống của thực vật.


- Gv theo dõi, hướng dẫn.
- Trình bày.


- Gv nhận xét, chốt lại kiến thức.


Hoạt động của giáo viên
- 2 hs trả lời.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- Học sinh về vị trí nhóm, bầu thư kí,
nhóm trưởng.


- Học sinh quan sát hình. Học sinh
thảo luận


- Đại diện học sinh trình bày kết quả:
Đặt cây sống trong bóng tối, có chiếu
ánh đèn, cây sẽ hướng về phía ánh
sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Kết luận: Sgk



<b>Hoạt động 2: (12') Nhu cầu về ánh</b>
sáng của thực vật


- Gv nêu vấn đề: Cây xanh không thể
sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có
phải mọi loài cây đều cần thời gian
chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu
được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như
nhau không ?


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời:
- Tại sao có một số lồi cây chỉ sống
được ở những nơi rừng thưa ?


- Một số loài cây khác lại sống được ở
trong rừng rậm, trong hang động ? Kể
tên các cây cần nhiều ánh sáng và một
số cây cần ít áng sáng ?


* Gv nhận xét, kết luận: Mặt trời đem
lại sự sống cho thực vật. Nhưng mỗi
loài thực vật lại có nhu cầu về ánh sáng
khác nhau..


<b>3. Củng cố, dặn dị: (5')</b>


- Ánh sáng có vai trị như thế nào đối
với sự sống của thực vật ?


- Tìm những biện pháp kĩ thuật ứng


dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của
thực vật ?


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- Học sinh theo dõi.


- Học sinh đọc Sgk và dựa vào vốn
hiểu biết trả lời.


- Vì nhu cầu ánh sáng của mỗi loài
cây khác nhau.


- Cây cần nhiều ánh sáng: Cây ăn quả,
cây lúa, cây ngô, ..


+ Cây cần ít ánh sáng: Cây gừng, cây
dong, cây lá lốt, một số loài cỏ, ...
- Học sinh chú ý lắng nghe.


- 2 học sinh trả lời.


+ Trồng cà phê dưới rừng cao su


+ Trồng đậu tương và ngô trên cùng
thửa ruộng.


<b>Ngày soạn: 27/02/2021</b>


Thứ 4 ngày 03 tháng 3 năm 2021
TOÁN


TIẾT upload.123doc.net: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( tiếp )
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết trừ hai phân số khác mẫu số.


2. Kĩ năng: Củng cố về phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gọi 2 HS chữa bài, 1 số em nêu cách
trừ hai phân số cùng mẫu số.


- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét


<b>B. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học


2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10p)
- Nêu yêu cầu bài toán.


+ Cửa hàng có tất cả mấy phần tấn


đường?


+ Đã bán mấy phần tấn đường?


+ Muốn biết còn lại mấy phần của tấn
đường, ta thực hiện phép tính nào?
+ Vậy, ta có phép trừ ntn?


+ Hãy tìm cách để thực hiện phép trừ
trên?


+ Từ đó hãy nêu cách trừ 2 phân số
khác mẫu số?nêu VD?


- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
3. Thực hành: (20p)
<b> Bài 1:</b>


- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em chữa


bài trên bảng lớp.


- Gọi 1 số em lần lượt giải thích kết
quả.


- Nhận xét, kết luận kết quả.


<b>Bài 2:</b>



- Gọi HS nêu u cầu.


+ Phép tính có đặc điểm gì?Mẫu số có
gì khác biệt?


+ Vậy cần quy đồng mấy phân số? Tại
sao?


- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên
bảng lớp


- Nhận xét, kết luận kết quả.


- 2 HS lên bảng làm bài




2 3 2 1 2 1 1


3 9 3 3 3 3


7 15 7 3 7 3 4


5 25 5 5 5 5




    





    


* Ví dụ:


Cửa hàng có tất cả


4


5<sub> tấn đường, cửa</sub>


hàng đã bán


2


3<sub> tấn đường. Hỏi còn lại</sub>


mấy phần của tấn đường?


+ Muốn biết còn lại mấy phần của tấn
đường , ta thực hiện phép tính :


4 2
?


5 3  <sub> </sub>


- Ta thực hiện quy đồng mẫu số của hai
phân số:



4 4 3 12 2 2 5 10
;


5 5 3 15 3 3 5 15


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


   


- Sau đó tiến hành trừ hai phân số cùng
mẫu số:


4 2 12 10 12 10 2
5 3 15 15 15 15




    


- 2-3 em nêu theo ý hiểu.
* Ghi nhớ: SGK/ 130.


<b>Bài 1 : Tính </b>




4 1 12 5 7



,


5 3 15 15 15


5 3 20 9 11


,


6 8 24 24 24


8 2 24 14 10


,


7 3 21 21 21


5 3 25 9 14


,


3 5 15 15 15


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
   
   
   
   


<b>Bài 2 </b>


a/ Có thể làm bằng 2 cách như sau:
C1: Quy đồng rồi trừ hai phân số:


20 3 20 12 1
;
16 4 16 16   2


C2: Rút gọn rồi trừ hai phân số:


b/ 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Cần quy đồng phân số nào? Chọn
MSC =?


* Kết luận:Với phép trừ có1phân số có
MS là MSC, chỉ cần quy đồng 1 phân
số rồi thực hiện tính.


<b> Bài 3:</b>


- Gọi HS đọcbài.


- Hướng dẫn phân tích đề bài.


+ Trong đó S trồng hoa bằng bao
nhiêu?



+ Bài tốn hỏi gì?


- u cầu hs làm vở, 1 em làm bảng
phụ.


- Gọi hs trình bày kết quả, nhận xét.
+ Muốn tìm S trồng cây xanh ta làm
thế nào?


+ Để kiểm tra kết quả có đúng khơng,
ta làm như thế nào?


+ Bài tập ơn tập dạng phép trừ phân số
có đặc điểm gì?


<b>C. Củng cố dặn dò: (5p) </b>


- Gọi hs nêu lại cách trừ hai phân số.
- Nhận xét giờ học


c/ 12


1
12


9
12
10
4
3


12
10







d/ 36


37
36


9
36
48
9
4


9
1
4
9


4
12
4
1
9
12











<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


<b>Bài 3 </b>
- Gọi hs đọcbài.


- Yêu cầu hs làm vở, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi hs trình bày kết quả, nhận xét.


Bài giải


Diện tích trồng cây xanh chiếm số phần
là:


6 2 16


7 5 35<sub> ( diện tích )</sub>



Đáp số:


16


35<sub> diện tích</sub>


KỂ CHUYỆN


TIẾT 24: KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS kể được câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp
phần giữ làng xóm, phố phường, trường học…xanh sạch đẹp. Các sự việc được sắp
xếp hợp lí.


2. Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. Lời kể tự nhiên, chân
thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng
lời kể của bạn.


3. Thái độ: HS u thích mơn học có ý thức học tập.


* GDMT qua đề bài: Em đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng, dường phố,
trường học xanh sạch đẹp hãy kể lại câu chuyện đó


* Các KNS được GD trong bài: Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng thể hiện sự tự tinl; Kĩ
năng ra quyết định; Kĩ năng tư duy sáng tạo


*GDMTBĐ: GD ý thức bảo vệ mơi trường qua đề bài: Em đã làm gì để góp phần
giữ gìn làm xóm, đường phố, trường học xanh, sạch, đẹp... (Mức độ tích hợp: Bộ
phận)



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Tranh ảnh SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- GV kiểm tra một số học sinh kể lại
chuyện thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái
đẹp và cái xấu.


<b>B. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài
- ghi bài


2. Hướng dẫn HS kể chuyện: (30p)
<b>a, Tìm hiểu yêu cầu bài: </b>


Em đã làm gì để góp phần giữ xóm
làng (đường phố, trường học) xanh,
sạch, đẹp. Hãy kể lại chuyện đó.


- HS tìm câu chuyện cho mình


- Gợi ý : Nhớ lại những hoạt động có thể
em đã làm để góp phần giữ xóm
làng(đường phố, trường học) xanh, sạch,
đẹp.


- HS kể chuyện theo nhóm :


+ Mở đầu câu chuyện :


- Giới thiệu chung về hoạt động mà em
đã tham gia. ( lưu ý là thường xuyên hay
không thường xuyên ) ; nêu được mục
đích của hoạt động đó.


+ Diễn biến câu chuyện : phải chú ý đến
cách tổ chức, vai trò của em trong hoạt
động và kể chi tiết những việc làm
chính…


+ Kết thúc câu chuyện : phải nêu được
kết quả cụ thể của hoạt động này và
khẳng định ý nghĩa của hoạt động đó.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương
những HS kể chuyện hay, lưu ý HS
những lỗi các em thường mắc để sửa
chữa


* GDMT qua đề bài: Em đã làm gì để
góp phần giữ gìn xóm làng, dường phố,
trường học xanh sạch đẹp hãy kể lại câu
chuyện đó


* Giáo dục kĩ năng sống :


-2 học sinh kể lại chuyện mình đã
chuẩn bị.



- GV nhận xét
- GV ghi tên bài.


- 1 HS đọc đề bài. HS cả lớp đọc thầm
lại đề bài. Lưu ý chuyện kể phải có
thực trong thực tế. GV gạch chân dưới
các từ quan trọng mà HS đã nêu.


- 3HS tiếp nối nhau đọc gợi ý.


- Cả lớp đọc thầm gợi ý suy nghĩ để
chọn câu chuyện mình kể.


- Tìm thêm những chuyện tương tự
trong sách báo…


- Lớp chia nhóm ngẫu nhiên.


- 1 HS trong mỗi nhóm đọc gợi ý 2. Cả
nhóm đọc thầm lại.


+ GV nhắc lại nội dung gợi ý 2 để HS
hiểu. Và GV ghi lại tóm tắt dàn bài lên
bảng.


* GV chú ý nhắc nhở, để HS kể chuyện
tự nhiên, hồn nhiên (tránh lối kể đọc
thuộc lịng hoặc q cường điệu).


- GV chia nhóm cho HS kể chuyện.


- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi
đua, bình chọn người kể chuyện hay
nhất trong tiết học.


.+ HS thi kể chuyện trước lớp : Đại
diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
Mỗi HS kể xong, phải nói ý nghĩa của
câu chuyện( theo cách kết bài mở rộng
đã học) để cả lớp cùng trao đổi.


<b>- Dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm,</b>
<b>qt dọn đình chùa Hổ Lao, trồng</b>
<b>cây xanh,…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* GDMTBĐ: GD ý thức bảo vệ mơi
trường qua đề bài: Em đã làm gì để góp
phần giữ gìn làm xóm, đường phố,
trường học xanh, sạch, đẹp...


C. Củng cố dặn dò: (5p)


- - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu
chuyện của em đã kể ở lớp cho người
thân; Chuẩn bị nội dung cho tiết học Kể
chuyện tuần tới .


<b>- Kĩ năng thể hiện sự tự tin </b>
<b>- Kĩ năng ra quyết định</b>
<b>- Kĩ năng tư duy sáng tạo </b>



LỊCH SỬ
TIẾT 24: ÔN TẬP
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS ôn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử: Bốn giai đoạn: Buổi
đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần, nước Đại Việt buổi
đầu thời Hậu Lê. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn.


2. Kĩ năng: Trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngơn ngữ của mình.
3. Thái độ: u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Câu hỏi


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p)</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng,
yêu cầu HS trả lời 3 câu
hỏi cuối bài 19


- GV nhận xét
<b>B. Bài mới.</b>


1/ Giới thiệu bài: 1p
- Trong giờ học này, các
em sẽ cùng ôn lại các
kiến thức lịch sử đã học
từ bài 7 đến bài 19.



2. Các HDDH: (30p)
*Hoạt động 1: Các giai
đoạn lịch sử và sự kiện
lịch sử tiêu biểu từ năm
938 đến thế kỉ XV


- GV phát phiếu học tập
cho từng HS và yêu cầu
các em hoàn thành phiếu
- Gọi HS báo cáo kết quả.


- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi


- theo dõi


1/ Hoàn thành bảng thống kê sau:


a/ Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ XV
Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô
968-980 Nhà Đinh Đại Cồ


Việt


Hoa Lư
980-1009 Nhà Tiền




Đại Cồ
Việt



Hoa Lư
1009-1226 Nhà lý Đại Việt Thăng Long
1226-1400 Nhà Trần Đại Việt Thăng Long
1400-1406 Nhà Hồ Đại Ngu Tây Đô
1428


(TK 15)


Nhà Hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Hoạt động 2: Thi kể về
các sự kiện, nhân vật
lịch sử đã học.


- GV giới thiệu chủ đề
cuộc thi


- HS thi kể trước lớp.
- GV tổng kết cuộc thi,
tuyên dương HS kể tốt,
động viên cả lớp cùng cố
gắng.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
(5p)


- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị BS.



thời Hậu Lê


Thời gian Tên sự kiện


968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
981 Kháng chiến chống quân Tống xâm


lược lần thứ nhất


1010 Nhà Lý rời đô ra Thăng Long


1075-1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm
lược lần thứ hai


Đầu năm
1226


Nhà Trần thành lập


Nhà Trần Kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên


1428 Chiến thắng Chi Lăng


- HS thi kể trước lớp.


<b>Ngày soạn: 01/02/2021</b>
Thứ 5 ngày 04 tháng 3 năm 2021
TOÁN



TIẾT 119: LUYỆN TẬP
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một
phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện được cộng, trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên
cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự nhiên.


3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- Gọi 2 HS chữa bài, nêu cách trừ hai phân
số khác mẫu số.


- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét


<b>B. Bài mới: ( 30p)</b>
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn luyện tập:
<b>Bài 1:</b>



- Gọi Hs nêu yêu cầu.


- Gọi 1 số em nêu lại cách trừ, cách cộng
hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Yêu cầu hs làm VBT.


- Gọi 1 số em lần lượt chữa bài.
- Nhận xét


Bài 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS làm VBT, 2 em làm trên bảng
lớp.


- Nhận xét, kết luận kết quả.


- Muốn trừ 1 STN cho 1 phân số, ta làm
ntn?


+ (a), (c) phải quy đồng mấy phân số mới
tính được? Vì sao?


+ (b), (d) tại sao chỉ quy đồng 1 phân số?


<b> Bài 3:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu.



+ Dạng phép tính là gì? STN được chuyển
thành phân số như thế nào?


- Yêu cầu HS làm VBT.


- Gọi 1 số em lần lượt chữa bài.
- Nhận xét.


+ Để chuyển STN thành phân số ta làm như
thế nào?


Bài 4


- HS đọc đề bài và xác định rõ yêu cầu BT
- Yêu cầu mỗi tổ thực hiện một phép tính.
- Mời đại diện mỗi tổ lên chữa bài


- Dưới lớp đổi chéo VBT để kiểm tra và
nhận xét.


+ Bài có mấy bước thực hiện? Phân số rút





<b>Bài 1 : Tính </b>
- Hs nêu yêu cầu.


- HS làm VBT.



- 2 HS làm bảng lần lượt chữa bài.


a/ 3 1


3
3
5
3
8




b/ 5


7
5
9
5
16



c/ 4


9
8
18
8


3
8
21



<b>Bài 2: Tính</b>


- HS nêu yêu cầu.


- HS làm VBT, 2 em làm trên bảng
lớp.


- Nhận xét, kết luận kết quả.


a/ 28


13
28
8
21
7
2
4
3






b/ 16


1
16
5
6
16
5
8
3





c/ 15


11
15
10
21
3
2
5
7






d/ 36


1
36
30
31
6
5
36
31





<b>Bài 3: Tính (theo mẫu)</b>


- HS nêu yêu cầu, HS làm VBT


3 4 3 1


.2


2 2 2 2


14 15 14 1
.5


3 3 3 3



37 37 36 1


. 3


12 12 12 12


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
   
   
   


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

gọn có đặc điểm gì? Tính như thế nào?
<b>Bài 5: </b>


- Gọi HS đọc bài tốn.


- Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài.
+ Muốn biết thời gian ngủ của bạn Nam là
bao nhiêu, ta làm ntn?


- Yêu cầu HS làm VBT, 1 em làm bảng
phụ.


- Gọi HS trình bày bài, nhận xét, chữa bài.
+ Bài tốn ơn dạng phép tính nào?


+



3


8<sub>ngày bằng ? giờ? Tại sao?</sub>


<b>C. Củng cố dặn dò: (5p) </b>


- Gọi hs nêu lại cách trừ hai phân số cùng
mẫu số, khác mẫu số.


- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.


3 5 1 1 7 5 7 5 2
.


15 35 5 7 35 35 35 35
18 2 2 1 1


.


27 6 3 3 3


15 3 3 1 21 5 21 5 16
.


25 21 5 7 35 35 35 35
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>





      


   




      


<b>Bài 5 </b>
- HS đọc bài toán.


- HS làm bài, 1 em làm bảng phụ.
Bài giải


Thời gian ngủ của bạn Nam là :


5 1 3


8 4 8<sub> ( ngày )</sub>


Đáp số:


3
8<sub>ngày</sub>


- 2 hS nêu
<b>Tập đọc</b>



<b>TIẾT 48: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b>
I. Mục tiêu:


1. Kiến thức:


- Đọc trơi chảy lưu lốt bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài: Đoàn thuyền đánh cá thể
hiện được nhịp điệu khẩn trương.


2. Kĩ năng:


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của
biển cả và vẻ đẹp của người lao động.


3. Thái độ:


- Hs có ý thức rèn đọc, đọc tốt diễn cảm


<b>*GD QTE: Quyền được giáo dục về các giá trị (vẻ đẹp huy hoàng của biển cả ,vẻ</b>
đẹp của lao động)


II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Yêu cầu học sinh đọc bài: Vẽ về


cuộc sống an toàn + trả lời câu hỏi
2, 3. Sgk


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới: </b>


<b>2.1. Gtb: Trực tiếp (2')</b>


<b>2.2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu</b>
<b>bài:</b>


a. Luyện đọc: (8')


<b> Hoạt động của học sinh</b>
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp các
khổ thơ của bài.


- Gv kết hợp sửa phát âm, cách ngắt
nhịp và giải nghĩa từ.


- Gv đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài: (12')


- Đọc thầm khổ thớ 1 của bài thơ trả
lời: Đoàn thuyền đánh cá ra khơi
vào lúc nào?



- Câu thơ nào cho biết điều đó ?
* Gv tiểu kết, chuyển ý


+ Đọc khổ 2, 3 tìm những hình ảnh
nói lên vẻ đẹp huy hồng của biển ?
- Công việc đánh cá của người lao
động được miêu tả đẹp như thế
nào ?


* Gv tiểu kết, chuyển ý


- Đọc khổ cuối cho biết đoàn
thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ?
+ Những câu thơ nào cho biết điều
đó ?


* Đại ý: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng
của biển cả và vẻ đẹp của người lao
động.


c. Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng:
(8')


- Yêu cầu học sinh nối tiếp các khổ
thơ bài.


- Gv treo bảng phụ đọc mẫu:


“Mặt trời xuống biển như hòn
lửa



... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.”
- Yêu cầu hs đọc trong nhóm.


- Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc
bài thơ.


- Gv nhận xét, tuyên dương học
sinh.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (5')</b>


<b>*GD QTE: </b><i>Quyền được giáo dục</i>
<i>về các giá trị (vẻ đẹp huy hoàng</i>
<i>của biển cả, vẻ đẹp của lao động)</i>


- Em nên làm gì để bảo vệ biển ?


- Hs nối tiếp đọc bài.
- Hs đọc chú giải.
- Hs đọc nối tiếp lần 2.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.


- Lúc hồng hơn.


- Mặt trời xuống biển như hịn lửa
Cảnh đồn thuyền ra khơi


- Mặt trời – hịn lửa, mn luồng sáng, nhịp


trăng cao, ...


- Tiếng hát căng buồm


- Kéo xoăn tay chùm cá nặng..
Vẻ đẹp biển và của lao động
- Lúc bình minh


Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng
Mặt trời đội biển nhơ màu mới
Cảnh đồn thuyền trở về


- 2 học sinh trả lời.


- Học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ.
- Học sinh nêu cách đọc bài.


- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh phát biểu.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 2 học thi đọc.


- Học sinh nhẩm đọc thuộc lòng.
- Học sinh thi đua đọc thuộc lòng.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Em biết những bài thơ, bài hát nào
ca ngợi vẻ đẹp của biển và người
lao động ?



- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


- 2 học sinh trả lời.


TẬP LÀM VĂN


TIẾT 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả cây cối,
nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.


2. Kĩ năng: Viết đoạn văn miêu tả cây cối rõ ràng, chân thực, có hình ảnh, giàu tình
cảm. Qua đó giáo dục ý thức bảo vệ cây cối.


3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn miêu tả chưa hoàn chỉnh, bài văn mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- Gọi HS đọc đoạn văn viết về lợi ích
của cây.



- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: 1p
- Nêu y/c bài học


2. Hướng dẫn HS làm bài tập : (30p)
<b>Bài 1:</b>


- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi:


+Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần
nào trong cấu tạo của bài văn tả cây
cối?


- Gọi HS trình bày
- Nhận xét


<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.


- Yêu cầu Hs tự làm bài, 2 em viết vào
bảng phụ. GV giúp đỡ HS yếu.


- Gọi HS trình bày bài làm, GV sửa lỗi
dùng từ,ngữ pháp, diễn đạt và cho điểm
HS.



+ Nội dung chính trong mỗi đoạn trong
bài văn miêu tả cây cối là gì?


- 3 HS đọc đoạn văn trước lớp.
- Lắng nghe


<b>1.</b>


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời
- Đoạn 1:Giới thiệu cây chuối: Phần mở
bài.


- Đoạn 2: Tả bao quát từng bộ phận của
cây chuối: Phần thân bài.


- Đoạn 3: Nêu ích lợi của cây chuối tiêu:
Phần kết bài.


<b>2.</b>


- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Lắng nghe


- Theo dõi quan sát để sửa bài cho bạn
- 2 đến 3 HS đọc từng đoạn bài làm của
mình trước lớp. HS cả lớp theo dõi và
nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Khi viết mỗi đoạn cần lưu ý gì về cách
trình bày.


- Nhận xét tuyên dương những HS viết
tốt.


<b>C. Củng cố dặn dò: ( 5p) </b>
- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn
để thành một bài văn hoàn chỉnh và
chuẩn bị bài sau


nhưng nhiều hơn cả là chuối ...


* Đoạn 2: ... Đến gần mới thấy rõ thân
chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì
khơng cịn cảm giác mát rượi vì cái vỏ
nhẵn bóng đã hơi khơ ...


<b>Ngày soạn: 2/02/2021</b>
Thứ 6 ngày 05 tháng 3 năm 2021
TOÁN


TIẾT 120: LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Giúp HS củng cố về phép cộng, trừ hai phân số, cộng trừ một số tự
nhiên cho một phân số, cộng trừ một phân số cho một số tự nhiên.



2. Kĩ năng: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- Gọi 2HS chữa bài, nêu cách trừ hai phân
số khác mẫu số.


Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng chữa bài 3 VBT
- Nhận xét


<b>B. Bài mới: </b>
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học


2. Hướng dẫn luyện tập: ( 30p)
<b>Bài 1:</b>


- Gọi Hs nêu yêu cầu.


- Gọi 1 số em nêu lại cách trừ, cách cộng
hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Yêu cầu hs làm bài.



- Gọi 1 số em lần lượt chữa bài.
- Nhận xét


<b>Bài 2: </b>




<b>Bài 1 :</b>


- Hs nêu yêu cầu.


- 1 số em lần lượt chữa bài.
hs làm bài.


2 5 8 15 23
.


3 4 12 12 12
3 9 24 45 87
.


5 8 40 40 40
3 2 21 8 13
.


4 7 28 28 28
11 4 33 20 13
.


5 3 15 15 15


<i>a</i>


<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>


   


   


   


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi Hs nêu yêu cầu.


- Gọi 1 số em nêu lại cách trừ, cách cộng
hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Yêu cầu hs làm VBT.


- Gọi 1 số em lần lượt chữa bài.
- Nhận xét


<b>Bài 3:</b>


- HS đọc yêu cầu và quan sát bảng phụ,
nhận xét.


+ Trong biểu thức, x là thành phần nào
chưa biết?



+ Cách tìm thành phần x?


- HS làm bài, 3 HS lên bảng giải BT.
- Lớp và GV nhận xét kết quả


+ Muốn tìm SBT? Shạng chưa biết? ST?
ta làm ntn?


+ Biểu thức tìm x có gì đặc biệt?


*Kết luận: Với biểu thức tìm x mà mỗi
thành phần là một phân số, ta vẫn tìm x
theo quy tắc đã học.


Bài 4:


- HS đọc yêu cầu BT và làm bài.


- GV phát phiếu cho 4 nhóm làm bài(2’)
- HS dán kết quả và trình bày cách làm.
- HS khác nhận xét, góp ý.


+Cách cộng (trừ) hai phân số ở BT có đặc
điểm gì khác biệt?


<b>Bài 5: </b>


- Gọi hs đọc bài tốn.



- Hướng dẫn phân tích bài, tóm tắt bài.
- Yêu cầu hs làm VBt, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi hs trình bày bài, nhận xét, chữa bài.


<b>C. Củng cố dặn dò: (5p) </b>


- Gọi hs nêu lại cách trừ hai phân số cùng


- Hs nêu yêu cầu.


- HS làm VBT, 2 em làm trên bảng
lớp.


4 17 20 17 37


.


5 25 25 25 25


7 5 14 5 9 3


.


3 6 6 6 6 2


2 3 2 5


.1


3 3 3 3



9 9 6 3


. 3


2 2 2 2


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>
   
    
   
   


<b>Bài 3 : Tìm x</b>
- Hs nêu yêu cầu.


- HS làm VBT, 2 em làm trên bảng
lớp.
4 3
5 2
3 4
2 5
7
10
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 
 


3 11
2 4
11 3
4 2
17
4
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 


25 5
3 6
25 5
3 6
45
6
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 



<b>Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện </b>
nhất.


- Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- 1 số em lần lượt chữa bài.


12 19 8 12 8 19 20 19 39


. ( )


17 17 17 17 17 17 17 17 17


2 7 13 2 7 13 2 20 6 25 31


. ( )


5 12 12 5 12 12 5 12 15 15 15


<i>a</i>
<i>b</i>
       
         
<b>Bài 5: </b>
Bài giải


Số HS học tin học và học Tiếng
Anh chiếm số phần là:


2 3 29



5 7 35<sub> ( tổng số hs )</sub>


Đáp số:


29


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mẫu số, khác mẫu số.
- Tổng kết bài.


- Nhận xét giờ học


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


TIẾT 48 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa, vị trí của vị ngữ trong câu kể Ai là gì?.
2. Kĩ năng:


- Xác định đúng vị ngữ trong câu kể Ai là gì?


- Đặt được câu kể Ai là gì? từ những vị ngiữ đã cho. Sử dụng linh hoạt, sáng tạo
câu kể Ai là gì? khi nói hoặc viết văn.


3. Thái độ: HS thêm u thích mơn học.


* GDMT: Đoạn thơ trong bài 1 b nói lên vẻ đẹp quê hương. HS yêu quê hương, có
ý thức bảo vệ quê hương.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét, bảng phụ.
- Ảnh các con vật Sư tử, gà trống, đại bàng.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- Gọi HS đặt câu kiểu câu kể Ai là gì?
+ Câu kể Ai là gì? thường có những bộ
phận nào?


+ Câu kể Ai là gì? có tác dụng gì?
- Nhận xét


<b>B. Bài mới: (30p) </b>
1. Giới thiệu bài


- Nêu yêu cầu bài học, ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10p)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 1,2,3
- Yêu cầu HS thảo luận cặp để làm vào
VBT


- Gọi HS nêu ý kiến:


+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?



+ Để xác định VN trong câu , ta phải
làm gì?


- Gọi 1 em lên bảng xác định CN, VN.
+ Trong câu trên, bộ phận nào trả lời
cho câu hỏi Là gì?


+ Bộ phận đó gọi là gì?


+ Những từ ngữ nào có thể làm VN
trong câu kể Ai là gì?


+ VN được nối với CN bằng từ nào?
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.


- 2 HS bảng trả lời và đặt câu


<b>I. Nhận xét</b>


Câu kể có dạng Ai là gì? :
- Em// là cháu bác Tự.
CN VN


+ Ta phải tìm xem bộ phận nào trả lời
cho câu hỏi là gì?


+ ...là cháu Bác Tự.
+ Gọi là VN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

KL: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.


- Gọi HS đọc ghi nhớ


3. Hướng dẫn thực hành: ( 20p)
<b>Bài 1 (62)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp, làm vào
VBT, 1 cặp làm vào bảng phụ.


- Gọi HS trình bày kết quả.
- Kết luận kết quả.


+Vị ngữ ở mỗi câu do từ ngữ nào tạo
thành?


<b>- Giáo dục bảo vệ môi trường</b>
<b>Bài 2 (62)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Hướng dẫn HS tìm đúng đặc điểm con
vật.


- yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Tổ chức cho HS thi trình bày kết quả:
Ghép đúng tên con vật và ghi tên dưới


các hình vẽ tương ứng.


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>Bài 3 (62)</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.


- Gọi HS trình bày kết quả.


- Sửa lỗi dùng từ diễn đạt, cho điểm bài
tốt


<b>C. Củng cố dặn dị: ( 5p) </b>


+ Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ trả lời
cho câu hỏi nào, do từ loại nào tạo
thành?


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thiện bài tập và chuẩn bị
bài sau.


<b>II. Ghi nhớ: ( SGK )</b>


- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ


<b>Bài 1: (62) Tìm câu kể Ai là gì? và xác</b>
định bộ phận vị ngữ trong câu.



- Người / là Cha, là Bác, là Anh.
CN VN


- Quê hương/ là chùm khế ngọt.
CN VN


- Quê hương / là đường đi học.
CN VN


<b>- Đoạn thơ trong bài 1 b nói lên vẻ</b>
<b>đẹp quê hương. HS yêu quê hương, có</b>
<b>ý thức bảo vệ quê hương</b>


<b>Bài 2 (62) Ghép tên con vật và đặc điểm</b>
của chúng.


- Chim công là nghệ sõ múa tài ba.
- Gà trống là sứ giả của bình minh.
- Đại bàng là dũng sĩ của rừng xanh.
- Sư tử là chúa sơn lâm.


<b>Bài 3: Thêm bộ phận chủ ngữ.</b>
a. Hải Phòng là một thành phố lớn.
....


b. Bắc Ninh là quê hương của những làn
điệu dân ca quan họ.


c. Xuân Diệu là nhà thơ.



d. Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của
dân tộc Việt Nam.


- 2 HS nêu
- Theo dõi


TẬP LÀM VĂN


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

1. Kiến thức: Ôn tập đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn
miêu tả cây cối.


2. Kĩ năng: Nhận biết và biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cây xanh.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh ảnh về một số loài cây.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>


- Kiểm tra 2 HS.


- Đọc đoạn văn đã viết ở tiết TLV
trước.


- Cách tả của tác giả trong đoạn văn
“Trái vải tiến vua”?



- GV nhận xét
<b>B. Bài mới: (30p)</b>
1.Giới thiệu bài:


- Để viết được bài văn hoàn chỉnh tả
cây cối, trước hết các em cần luyện
viết từng đoạn văn cho hay. Tiết học
hôm nay sẽ giúp các em biết xây dựng
các đoạn văn tả cây cối.


2. Phần luyện tập (30'):
Bài tập 1:


- GV nêu yêu cầu và gợi ý HS :


+ Em chọn viết về cây gì? Suy nghĩ về
lợi ích của cây mang đến cho con
người.…


- HS tự làm vào vở.


- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.


<b>- GV nhận xét , tuyên dương một số </b>
<b>bài viết tốt.</b>


<b>C. Củng cố dặn dò: (5p) </b>
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn chuẩn bị bài sau.


- Đọc đoạn văn miêu tả loài hoa hay thứ
quả em thíchđã làm ở tiết TLV trước.
- Tả trái vải từ vỏ ngồi đến khi bóc vỏ,
thấy cùi vải dày, trắng ngà, hột nhỏ, vị
ngọt, nhai mềm, giòn.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.


- HS viết đoạn văn nói về ích lợi của một
lồi cây mình thích.


- Một số HS đọc đoạn văn.


VD: Em rất thích cây phượng vĩ ở trường
em. Khi mùa hè đến, hoa nở đỏ rực một
góc sân trường làm cho trường của chúng
em thêm đẹp. Cây cịn cho chúng em
bóng mát để vui chơi .Những trưa hè êm
ả, được ngắm nhìn hoa phượng rơi thật
thích thú biết bao...


KHOA HỌC


Bài 48. ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾP THEO)
<b>I. MỤC TIÊU</b>



1. Về kiến thức: - HS nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống
con người, động vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Khăn tay sạch để bịt mắt.
- Phiếu học tập.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
A. KTBC: (3’)


+ Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật?
- Nhận xét.


- Cho HS chơi trị bịt mắt bắt dê.


+ Những bạn đóng vai người bịt mắt thấy thế nào?
+ Các bạn bịt mắt có bắt được người khơng? vì sao?


B. BÀI MỚI


<b>1. Giới thiệu bài mới:(2’)</b>
- Ánh sáng cần cho sự sống.
<b>2. Nội dung bài mới: (27’)</b>


<i>* Hoạt động 1:</i> cá nhân


- Nêu yêu cầu hoạt động: Nêu các ví dụ
chứng tỏ ánh sáng có vai trị đối với đời
sống con người.



- Gọi HS nêu, GV ghi bảng.


+ Hãy phân loại thành 2 nhóm: Nhóm ý
kiến nói về vai trị của ánh sáng đối với
việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh,
màu sắc thế giới và nhóm ý kiến nói về
vai trị của ánh sáng đối với sức khoẻ
con người ?


- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết, SGK/
96.


<i>* Hoạt động 2:</i> nhóm


- Nêu yêu cầu hoạt động: Thảo luận trả
lời câu hỏi:


+ Kể tên 1 số động vật mà em biết?
Những con vật đó cần ánh sáng để làm
gì?


+ Kể tên một số động vật kiếm ăn vào
ban đêm, một số loại động vật liếm ăn
vào ban ngày?


+ Em nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng
của những động vật đó?


- Thảo luận theo nhóm.



- Các nhóm trình bày kết quả:


<i>1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống</i>
<i>con người.</i>


+ Vai trị của ánh sáng đối với việc nhìn,
nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc thế
giới: giúp ta nhìn thấy mọi vật, giúp ta
thấy đường đi, nhìn thấy màu sắc cây
cối...


+ Vai trò của ánh sáng đối với sức khoẻ
con người: ánh sáng cung cấp vitamin D
chống còi xương, cung cấp thức ăn, sưởi
ấm....


- Kết luận chung: ánh sáng rất cần cho
sự sống của con người, thiếu ánh sáng,
con người khó có thể tồn tại.


<i>2. Vai trị của ánh sáng đối với đời sống</i>
<i>động vật.</i>


+ Hổ, báo, chó, mèo, gà vịt....


+ Động vật kiếm ăn vào ban đêm: dơi,
cú mèo, chuột, gián...


+ Động vật kiếm ăn vào bạn ngày: Hổ
báo, gà vịt, trâu bò....



+ Mắt của động vật kiếm ăn vào ban
đêm không phân biệt được màu sắc, Mắt
của động vật kiếm ăn vào ban ngày có
thể nhìn và phân biệt màu sắc, hình
dạng, kích thước các vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết, SGK/
97.


* Học sinh làm bài 1, 2, 3, 4 (T66,
67-VBT)


- Yêu cầu học sinh nêu kết quả, lớp nhận
xét kết quả.


nhu cầu ánh sáng của một số loài động
vật và cách người ta dùng ánh sáng để
tăng năng suất vật ni.


<b>3. Củng cố dặn dị:(3’)</b>


+ Nêu vai trị của ánh sáng đối với đời sống con người và động vật?
- Tổng kết bài.


- Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau


_______________________________________________


<b>Ngày soạn: 3/02/2021</b>


Thứ 7 ngày 06 tháng 3 năm 2021
<b>Đạo đức</b>


<b>Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS có khả năng hiểu:


1. Kiến thức:Các cơng trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
2. Kĩ năng: Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.


3. Thái độ: Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
HS Minh HS biết:Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.


<i><b>* </b></i><b>BVMT:Các em biết và thực hiện giữ gìn các cơng trình cơng cộng có liên quan</b>
trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống.


* BĐ: Biết: Chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển
đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam là góp phần bảo vệ tài ngun, mơi trường biển
đảo.


- Thực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể và vật thể của biển đảo
quê hương phù hợp với lứa tuổi.


* ANQP: HS có ý thức giữ gìn ANTT nơi khu vực mình sinh sống và ở những nơi
công cộng.


<b>II. Kĩ năng giáo dục trong bài</b>


- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần ở những nơi cơng cộng.



- Kĩ năng thu thập và xử lí thơng tin về các hoạt động giữ gìn các cơng trình cơng
cộng ở địa phương.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>
- Máy tính


IV. Các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Để giữ gìn các cơng trình cơng cộng
em phải làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài:Tiết học hôm nay,</b>
chúng ta sẽ báo cáo kết quả điều tra mà
các em đã thực hiện được.


<b>2. Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả</b>
<b>điều tra(BT 4- sgk)</b>


- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
điều tra về những cơng trình cơng cộng
ở địa phương và cho biết:



+ Thực trạng các công trình, nguyên
nhân?


+ Cách giữ gìn những cơng trình cơng
cộng ở địa phương?


<i><b>*BVMT+ BĐ</b></i>: <i>Kết luận về việc thực</i>
<i>hiện giữ gìn các cơng trình cơng cộng,</i>
<i>các di sản văn hóa phi vật thể và vật</i>
<i>thể của biển đảo quê hương ở địa</i>
<i>phương, nhắc HS phải có ý thức bảo</i>
<i>vệ, giữ gìn những cơng trình đó.</i>


<b>3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống </b>
<b>( BT 3- sgk)</b>


- GV đưa ra các tình huống trong SGK,
u cầu HS thảo luận nhóm xử lí các
tình huống.


- Gọi HS trình bày
- Gv nhận xét, kết luận.


-Giới thiệu cho HS cơng trình cơng
cộng ở địa phương: Khu di tích lịch sử
Yên Tử.


- GV kết luận chung.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



<i><b>*ANQP</b>: Việc bảo vệ tài sản chung</i>
<i>mang lại lợi ích gì cho mọi người xung</i>
<i>quanh?</i>


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị
bài sau.


+ Không vẽ bẩn lên tường lớp
học


- Lắng nghe


- HS nêu những cơng trình cơng
cộng ở địa phương đã được GV
giao cho điều tra từ nhà.


VD: Đường phố, nhà văn hoá,
trường học ...


- HS nêu cách giữ gìn.
- HS lắng nghe.


- HS thảo luận rồi đưa ra đáp án,
giải thích lý do.


+ Ý kiến a là đúng. Các ý kiến b,c
là sai.



- Tự nhận xét và đề ra biện pháp
cần làm để giữ gìn bảo vệ cơng
trình đó.


- Đọc ghi nhớ - sgk.
- HS nêu


- HS lắng nghe


ĐỊALÍ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Kiến thức: Vị trí địa lí của Cần thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa
học của đồng bằng Nam Bộ.


2. Kĩ năng: Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
3. Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Máy tính; máy chiếu; ( ƯDPHTM)


- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. Bản đồ Cần Thơ. Tranh, ảnh
Cần Thơ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5p) </b>



+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu
của thành phố Hồ Chí Minh.


+ HS lên bảng chỉ vị trí thành phố Hồ
Chí Minh trên bản đồ.


<b>B. Bài mới:</b>
1. Giới thiệu bài:


- GV ghi tựa bài lên bảng.
2. Các hoạt động:: (30p)


a) Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.


<i><b>* ƯDPHTM: Gửi bản đồ Việt Nam </b></i>


+ Bước 1: HS dựa vào bản đồ, trả lời
câu hỏi: Cho biết thành phố Cần Thơ
giáp với tỉnh nào?


- Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên
lược đồ và cho biết từ thành phố này có
thể đi các tỉnh khác bằng các loại
đường giao thông nào? (bên sông Hậu,
trung tâm đồng bằng sông Cửu Long).


b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 1: Các nhóm dựa vào tranh,
ảnh, bản đồ Việt Nam, SGK, thảo luận


theo câu hỏi sau:


- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần


- 2 HS lên bảng


<b>1. Thành phố ở trung tâm đồng</b>
<b>bằng sơng Cửu Long.</b>


<i><b>- Hs sử dụng máy tính bảng. Quan sát</b></i>
<i><b>bản đồ Việt Nam, thảo luận, trả lời câu</b></i>
<i><b>hỏi.</b></i>


Thảo luận nhóm đơi.


1, 2 HS lên bảng chỉ vị trí và báo cáo
kết quả.


- Vị trí:


+ Trung tâm ĐBSCL .
+ Nằm bên sơng Hậu.
-Giáp:


+Phía Tây Bắc : An Giang, Đồng Tháp
+ Phía Tây: Kiên Giang


+Phía Đơng : Vĩnh Long
+Phía Nam: Hậu Giang



- Từ cần thơ: có thể tới các tỉnh bằng
các phương tiện: đường ô tô, đường
thuỷ, đường khơng.


*Cần Thơ có nhiếu điié kiện thuận
lợi trong việc giao lưu với các nơi
khác trong nước và thế giới.


<b>2. Trung tâm kinh tế, văn hoá và</b>
<b>khoa học của đồng bằng sông Cửu</b>
<b>Long.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Thơ là:


+ Trung tâm kinh tế ( kể tên các ngành
công nghiệp của Cần Thơ)


+ Trung tâm văn hoá khoa học.
+ Trung tâm du lịch.


- Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ
là thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng
trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá,
khoa học của đồng bằng sông Cửu
Long?


+ Bước 2:


- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp.
GV giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.


- GV phân tích thêm về ý nghĩa địa lí
của Cần Thơ, điều kiện thuân lợi cho
Cần Thơ phát triển kinh tế.


- Gọi HS đọc lại bài học.
<b>C. Củng cố dặn dò: (5p) </b>
- GV nhận xét tiết học.


- HS ôn lại từ bài 11 đến bài 22 để tiết
sau ôn tập.


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.


- Kinh tế: là trung tâm kinh tế quan
trọng của ĐBSCL. Nơi tiếp nhận, xuất
khẩu hàng hố , nơng sản, thuỷ sản.
- Văn hố: Tập trung các trường đại học,
các trường cao đẳng, trung tâm dạy
nghề…


+ Khoa học : Có viện nghiên cứu lúa,
tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐBSCL.
- Du lịch: Vườn cây ăn qủa các chợ nổi,
vườn cò…


- HS lắng nghe.


- 2 HS đọc lại ghi nhớ bài học.
- HS trả lời Đúng.



<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 23</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình để có hướng phát huy mặt tốt,
khắc phục những điểm còn tồn tại.


Đề ra phương hướng học tập và rèn luyện trong tuần sau.


Sinh hoạt văn nghệ và chơi trò chơi giúp HS được thư giãn, thoải mái tinh thần
và tăng tinh thần đồn kết cho HS trong lớp.


Rèn kĩ năng phịng tránh dịch covid 19. Thực hiện đúng 5k


Giáo dục tinh thần tập thể, ý thức thực hiện tốt các nề nếp lớp, ý thức phê và tự
phê.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN</b>
<b> 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ. </b>


<b>2. Các tổ trưởng báo cáo về tình hình học tập của tổ mình.</b>


Từng thành viên trong tổ (Số ưu điểm, số khuyết điểm, xếp thứ tự trong tổ)
Tổng số ưu điểm, khuyết điểm của cả tổ.


Đề nghị tuyên dương những cá nhân xuất sắc của tổ mình


Ý kiến bổ sung của lớp phó học tập, lớp phó lao động, các cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

4.1. Ưu điểm: Các bạn học trực tuyến tương đối nghiêm túc, hăng hái xây
dựng bài làm bài tập tương đó đầy đủ, vào học đúng giờ


4.2. Khuyết điểm:


-Một số bạn học chưa nghiêm túc ngồi còn hay làm việc riêng, hay vẽ lên
màn hình. Cịn hay tắt camera.


<b> 5. Kế hoạch tuần tới:</b>


- Rút kinh nghiệm những lỗi mắc phải, phát huy những điểm mạnh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×