Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

tuan 1 lop 1 cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.81 KB, 119 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>



Thứ hai ngày 13 tháng 8 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ


Tiết 2+3: Học vần


<b> </b>

<b>Ổn định tổ chức</b>


<b>I/Mục đích yêu cầu:</b>


-Học sinh nhận biết việc những việc thường phải làm trong tiết Học vần.
-HS biết thực hiện các KN sử dụng sách, sử dụng các đồ dùng trong tiết học.
-Giáo dục học sinh biết giữ gìn sách, đồ dùng học tập và có ý thức học tập tốt.


-Trực quan, giảng giải, trò chơi, hi ỏp.


<b>II/Đồ dùng dạy học: </b>


-GV : SGK, bộ đồ dùng TV.


-HS: SGK, bộ đồ dùng TV, b¶ng con, vë TV.
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/


Tỉ chøc líp:(2p)


2/Kiểm tra bài<b> cũ (</b> 2p ): -Duïng cuï hoïc tËp.


3/Bài mới :



TG GV HS


15p


16p


<b> TiÕt 1 </b>


<b>1. HD HS sử dụng sách TV.</b>


-Y/ c HS mở bài giới thiệu các chữ cái.


-Giáo viên giới thiệu: Đây là sách dạy các em
biết đọc, viết tiếng Việt Nam.


-Giáo viên nêu cách sử dụng sách TV1.
-Hướng dẫn học sinh cách mở sách, cách cầm
sách để đọc, cách gấp sách..


-GD HS biết giữ gìn sách sạch, đẹp,...


<b>2. GT bộ §D ở lớp 1.</b>


-Yêu cầu HS lấy hộp đồ dùng học vần.
+Hướng dẫn học sinh quan sát.


H: Trong hộp có những gì?


+Hướng dẫn HS thực hiện gắn chữø e.



-Gọi HS nêu cách giữ gìn: dùng xong nên sắp
xếp lại các chữ, để chữ đúng vị trí, đậy nắp hộp.


-Lấy Sách Tiếng Việt.
-Học sinh quan sát.
-Học sinh quan sát, lắng
nghe.


-Học sinh thực hiện mở
sách, cách cầm sách để đọc,
gấp sách.


-Lấy hộp đồ dùng.


-Học sinh mở hộp, quan sát.
-HS trả lời: có bảng gắn,
chữ c¸i...


-T/ hiện gắn chữ e trên
bảng gắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

28p





<b>TiÕt 2</b>


<b>3. HD HS sử dụng b¶ng con, vë tËp viÕt, ...</b>



-GV y/c HS lần lợt lấy từng đồ dùng học tập, hớng
dẫn các em ...


-NhËn xÐt, söa cho HS.


<b>4.</b><i><b>Các y/ c cần đạt sau khi học môn TV: biết </b></i>
<i><b>đọc, viết thành thạo tiếngViệt. </b></i>


-H: Muốn học giỏi môn Tiếng Vieọt, caực em phaỷi


làm gì?


-Cho HS nhc li cỏc u cầu cần đạt.


học vần.


-HS lÊy b¶ng con, phÊn,
vë, ... thùc hiƯn theo GV.


- HS tr¶ lêi.


-Cá nhân.
4/ Củng cố: (5p) -Chơi : Đố chữ. GV viết các âm lên b¶ng.


-Gọi 1 số em thi đọc.


<b>Tiết 4: Toán</b>


<b>Tiết học đầu tiên</b>






A. MỤC TIÊU


- Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, hs tự giới thiệu về mình.


- Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các hoạt động học tập trong giờ học
toán.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


SGK Toán 1, bộ đồ dùng dạy Toán 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


TG GV HS


3p
4p
30p


1.Ổn định:
2. Kiểm tra:


-Kiểm tra việc chuẩn bị của hs
3. Bài mới:


Giới thiệu bài: tiết học đầu tiên


a.Hướng dẫn sử dụng sách Toán 1
-Yêu cầu hs lấy sách Tóan



-Giới thiệu từng phần trong sách
-Hướng dẫn cách mở và sử dụng
sách…


b. Hướng dẫn làm quen với một số
<i><b>hoạt động học tập toán1</b></i>


-Cho hs quan sát ảnh trong sách vào
thảo luận một số hình thức học tốn
<i><b> c.Giới thiệu các yêu cầu cần đạt </b></i>


Chuẩn bị đồ dùng lên mặt bàn.
Nhắc lại tên bài


-Mở sách Toán xem từng phần theo sự
hướng dẫn của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3p


<i><b>sau khi học Toán</b></i>


-Nêu các yêu cầu cơ bản và trọng
tâm: đếm số, đọc số, viết số… làm
tính cộng trừ…


d. Giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng học Toán
1.



-Đưa từng loại đồ dùng và gọi tên các
đồ dùng đo độ dài.


- Hướng dẫn hs cách mở, xếp bộ thực
hành Toán


+ Thực hiện thao tác mẫu


+ Yêu cầu hs lấy một số vật dụng
+ Hướng dẫn sắp xếp gọn gàng sau
khi học xong


4. -Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét tiết học


- Dặn hs sắp xếp đồ dùng gọn gàng
sau khi học xong.


-Lắng nghe


- Lấy và mở ra


- Quan sát và gọi tên đồ dùng: que tính,
thước kẻ,…


- Quan sát


- Lấy đúng theo yêu cầu


- Tiến hành sắp xếp các vật dụng vào


hộp




<b>Tiết 5:Đạo đức</b>


<b>Em là học sinh lớp 1.</b>


(Tiết 1)


A- MỤC TIÊU:


-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.


- Biết tên trường. lớp, thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp.


-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.


-Hs khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
-Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.


* Rèn các kĩ năng sống:


- Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân


- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người
- Kĩ năng lắng nghe tích cực


- Kĩ năng tringf bày suy nghĩ / ý tưởng về ngày đầu tiên đi học,về trường lớp,thầy
giáo,cô giáo,bạn bè



B- TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.


- Gv: Điều 7, 28 quyền trẻ em. Một số bài hát về chủ đề nhà trường.
- Hs: Vở bài tập đạo đức 1


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2p
4p
20p


4p


<b>1.Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra: </b>


Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
<b>3. Bài mới</b>


a. Giới thiệu bài: Em là học sinh lớp Một
b. Các hoạt động dạy học


Hoạt động 1: Giới thiệu tên( bài tập 1)
Hướng dẫn hs đứng 2 bàn quay vào nhau
và giới thiệu.


- Trị chơi giúp em điều gì?


Kết luận: Mỗi người đều có 1 cái tên,trẻ
em cũng có quyền có họ tên.



Hoạt động 2: Giới thiệu về sở thích của
mình.


Giáo viên hướng dẫn và quan sát


Kết luận: Mỗi người có sở thích khác
nhau, chúng ta cần tôn trọng những sở
thích riêng của người khác.


<i><b>Hoạt động 3: Kể về ngày đầu tiên đi học</b></i>
của mình


Gv đặt câu hỏi:


- Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày
đầu tiên đi học như thế nào?


- Em có vui khi học lớp 1 khơng?


- Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh
lớp 1?


Kết luận: Vào lớp 1 có nhiều bạn mới,
thầy cơ giáo mới, được học nhiều điều
mới ... em phải cố gắng học giỏi.


Gv hướng dẫn hs đọc ghi nhớ cuối bài.
<b>4. Nhận xét – dặn dò </b>



- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.


Lấy đồ dùng học tập để lên
bàn.


Hs nhắc lại tên bài


Giới thiệu tên mình cho bạn
và giới thiệu tên bạn cho cả
lớp.


Thảo luận, trả lời câu hỏi.


- HS tự giới thiệu theo nhóm
2 người.


- Lắng nghe


Hs trả lời


Một số học sinh kể trước
lớp.


Cả lớp đọc đồng thanh


___________________________________________


Thứ ba ngày 14 tháng 8 năm 2012


Tiết 1+2: Học vần


<b>Các nét cơ bản</b>



A.MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vận dụng để viết chữ ghi âm đúng, đẹp.
B CHUẨN BỊ:


Mẫu chữ viết các nét cơ bản
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG GV HS


<b>2p</b>
<b>3p</b>
<b>30p</b>


<b>15p</b>


<b>15p</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra: gv kiểm tra sách vở, đồ dùng</b>
học tập của hs.


<b>3. Bài mới: </b>


Tiết 1


a. Giới thiệu bài:


Gv giới thiệu các nét:
nét ngang(-)


nét thẳng(l)
nét xiên trái(/)
nét xiên phải(\)
nét móc xi( )
nét móc ngược( )
nét móc hai đầu( )
nét cong- hở phải(c)
nét cong-hở trái( )
nét cong kín( )
nét khuyết trên( )
nét khuyết dưới( )
nét thắt( ).


b. Hướng dẫn viết bảng con:


Gv viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
<b>TiÕt 2 ( 30p)</b>


<b>c.</b>LuyƯn đọc:


-Cho học sinh đọc.
-GV vµ HS nhËn xÐt.
<b>c. Tơ vào vở Tập viết</b>


-HD HS tơ vào vở.



-QS, chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt.


Hát vui


Lấy đồ dùng học tập.


Hs đọc tên các nét cơ bản.
Hs đọc cá nhân, đọc cả lớp.
Nhận xét.


Hs viết bảng con.


-HS thi đọc cá nhân, đồng thanh.


-Lấy vở Tập viết.


-Tô các nét cơ bản vào vở.


3/Củng cố ( 5p) :


-Tìm trong thực tế các đồ vật giống hình các nét cơ bản đã học?
- Nhận xột tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Nhiều hơn,ít hơn</b>



A.MỤC TIÊU


-So sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật



-Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để diễn đạt hoạt động so sánh số lượng của
2 nhóm đồ vật.


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-Các loại vật và tranh minh họa như SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


TG GV HS


2p
3p


25p


1. ổn định tổ chức.
2. <i>Kiểm tra bài cũ</i>:


Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
Nhận xét.


3 <i>Dạy học bài mới:</i>


Giới thiệu bài: nhiều hơn, ít hơn
a.<i>So sánh số lượng cốc và thìa</i>.


-Đặt 5 chiếc cốc , 4 cái thìa lên bàn và
nói “cơ có một số cốc và thìa , chúng ta
sẽ tiến hành so sánh số cốc và số thìa”.
-Gọi 1 hs lên đặt vào mỗi chiếc cốc một


cái thìa.


- Cịn thừa cái cốc nào khơng có thìa?
-Nói “ khi đặt vào mỗi cái cốc một cái
thìa thì cịn một cái cốc chưa có thìa ta
nói: số cốc nhiều hơn số thìa”.


-Gọi hs nhắc lại.


-Gọi hs nêu một số cách so sánh khác.
-Gợi ý để hs nêu.


<i>b.Sử dụng bộ đồ dung học toán </i>


-Y/cầu HS tự lấy trong bộ học tốn: 3
hình vng, 4 hỡnh trũn.( GV gài lên
bảng).


-Cho hc sinh ghộp đơi mỗi hình vng
với 1 hình trịn và nhận xét:


-H: Vậy ta nói như thế nào


-T¬ng tù HS lấy 4 hình tam giác và 2


HCN ghép 1 hình tam giác và 1 hình
chữ nhật.


-H: Em có nhận xét gì ?
-H: Vậy ta nói như thế nào?



Hs lấy đồ dùng.


Nhắc lại tên bài


-Lớp quan sát và nhận xét.


-…Còn thừa một cái cốc khơng có
thìa.


-… số cái cốc nhiều hơn số cái thìa.
-… số cái thìa ít hơn số cái cốc.


-Học sinh tự lấy trong bộ §D.


-HS tù ghép và nªu nhận xét:


Cịn thừa 1 hình trịn.


-Số hv ít hơn số hình tròn. Số hình
tròn nhiều hơn hv.


-Thùc hiƯn.


-Cịn thừa 2 hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3p


2p



<i>c.Saùch giaùo khoa </i>


-HD HS q/sát, n/ xét từng hình vẽ SGK
và cách so sánh số lượng 2 nhóm đối
tượng.


-Y/c HS nhận xét từng bức tranh .


-GV vµ HS nhËn xÐt.
4. <i>Củng cố</i>:


-Đặt một số đồ vật có sự chênh lệch gọi
hs so sánh.


-Cho hs so sánh số quyển sách và số
quyển vở trong cặp của em…


<i> 5. Dặn dò:</i>


-Về nhà so sánh tập so sánh số cái tủ và
số cái tivi ở nhà em; số cái bàn và số cái
ghế …


-Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị tiết sau: hình vng, hình trịn


số hình c/n ít hơn số hình tg.


<i>-</i>Học sinh quan sát, nhận xét .



+Số nút nhiều hơn số chai, số chai ít
hơn số nút....


- Nêu kết quả so sánh


Tiết 4: Âm nhạc ( gv bộ môn)


________________________________________________


Thứ tư ngày 15 tháng 8 năm 2012
Tiết 1+ 2: Học vần


<b>e</b>


<b>I/ Muïc đích yêu cầu:</b>


-HS nhận biết đợc chữ và âm e.


-Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.


-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Trẻ em và lồi vật đều có lp hc ca mỡnh.


-GD HS lòng yêu thích môn học, lớp học của mình.


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


-Giỏo viờn: Tranh SGK, tranh minh ha: bộ, xe; b ch, si dây, chữ c¸i e.


-Học sinh: Sách, vở tập viết, bộ chữ, bảng con.



<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


1/


Tæ chøc líp:(2p)
<b>2/ Kiểm tra bài cũ</b>:(5p)


-Kiểm tra SGK,vở Tập viết, bộ chữ cái.
3/ Bài mới:


TG GV HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2p</b>


<b>15p</b>


<b>9p</b>


10p
10p


10p


1,Giới thiệu bài:


-Cho hoïc sinh xem tranh.
-H: Tranh vẽ ai và vẽ gì?


-H:Các tiếng này đều có âm gì giống nhau?
<b>2,</b> Dáy chửừ ghi ãm.



-Viết lên bng ch e.


-H:Ch e ging hỡnh gỡ?(lấy si dây vắt
chÐo)


-Hướng dẫn học sinh gắn :e
-Phát âm mẫu : e.


-Hướng dẫn học sinh đọc: e


-Giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh.
-Giới thiệu chữ e in.


H: Chữ e in thường thấy ở đâu?
-Gọi học sinh đọc lại :e


<b>3,</b> Vieát baỷng con.


-Gắn ch cái e lên bảng.


-GV va vit vừa hướng dẫn qui trình.
-Y/c HS viết vào khơng trung và bảng con.
-Gọi học sinh đọc lại bài.


<b>*Tiết 2</b>
<b>1,</b> Luyện đọc.


-Giáo viên h/dẫn học sinh đọc thuộc: e



<b>2,</b> Luyện viết.


-Hướng dẫn học sinh t« chữ e vào vở.


-Thu chấm, nhận xét.
3, Luyện nghe, nói.


-Cho HS quan sát tranh SGK theo nhóm đơi.


-H: Tranh 1 vẽ gì?
-H: Tranh 2 vẽ gì? ....


-H: Các bức tranh này có gì giống nhau?
-H: Các bức tranh này có gì khác nhau?
-H: Trong tranh, con vật nào học giống bài
chúng ta hơm nay?


-Chốt ý: Học là 1 công việc rất quan


-¢m e.


-Hóc sinh ủóc đồng thanh: e.


-Học sinh quan sát.
-Hình sợi dây vắt chéo.
-Gắn bảng: e.


-Học sinh theo dõi cách đọc âm e.
-Cá nhân, lớp.



-Quan saùt.


-Chữ e in thường thấy ở sách,
báo…


-Cá nhân, nhóm, lớp.


-Quan sát, nhËn xÐt.


-Học sinh viết lên khơng trung
chữ e vµ viết vào bảng con.


-Học sinh đọc âm e: cá nhân, lớp.
-Hát múa.


-Cá nhân, nhóm, lớp.


-Học sinh lấy vở t« từng dịng.


-HS q/ sát tranh việc đi học, học
tập.


-Các việc học khác nhau: Chim
học hót, dÕ học đàn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

trọng, cần thiết nhưng rất vui. Ai cũng
phải học chăm chỉ.


H: Vậy các em có thích đi học, học chăm



chỉ khơng? -Học sinh tự trả lời: thích đi học…,


hỏi đáp theo cặp.


-Chim mẹ dạy con tập hót.
-DÕ học đàn vi-ơ-lơng.


-Đều nói về việc học…


4/ Củng cố,dặn dò.á:(5p)


- Chơi trò chơi tìm tiếng có âm e: mẹ, lẻ, tre.(theo tỉ)
- Nhận xét tiết học


- Dặn hs về nhà đọc bài và viết bài


Tiết 3: Tốn


<b>Hình vng,hình trịn</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Hóc sinh nhaọn biết đợc hỡnh vuõng, hỡnh troứn vaứ nẽu ủuựng teừn hnh.


-GD HS lòng yêu thích môn học.


<b>II/ Đồ dùng d¹y häc: </b>


-Giaựo viẽn: Caực hỡnh vuõng, hỡnh troứn, saựch, khăn mùi xoa, đĩa, ...



-Học sinh: Sách toán, bộ đồ dùng học tốn, mµu.
<b>III/ Các hoạt động chủ yếu:</b>


<b>1/ </b>


<b> KiĨm tra b ài cũ : (5 p) </b>


-Yêu cầu học sinh lấy 3 hình vuông và 4 hình tròn.
H: So sánh số hình vuông và số hình tròn?


<b>2/Bài mới : (23p) </b>


<b>TG</b> <b>GV</b> <b>HS</b>


10p <i><b>1.Dạy kiến thức mới</b></i>


* Giới thiệu hình vng


-GV gắn 1 số hình vuông lên bảng và nói:
Đây là hình vuông.


-H: Nhận xét 4 cạnh của hình vng?
-Y/ c HS lấy h/ vng trong bộ đồ dùng.
-H: Kể tên những vật có hình vng ?
*Giới thiệu hình trịn


-Gắn lần lượt 1 số hình trịn lên bảng và
nói: Đây là hình trịn.


-Học sinh đọc: Hình vng: cá


nhân, nhóm, lớp.


-4 cạnh bằng nhau.


-HS lấy h/ v trong bộ đồ dùng.
- Khăn mùi xoa, gạch hoa ở nền


nhà, ô cửa sổ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

20p


-Yêu cầu HS lấy hình tròn trong bộ đồ
dùng.


-H: Kể tên 1 số vật có dạng hình troøn?


<b>2. Luyện tập thực hành</b>


-Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
Bài 1: Cho HS tơ màu các hình vng.
-Quan s¸t, nhËn xÐt.


Bài 2: Cho HS tô màu các hình tròn.
-Quan s¸t, nhËn xÐt.


Bài 3: Tơ màu khác nhau ở các hình vng,
hình trịn.


-GV q/sát theo dõi và h/ daón HS tô gọn màu.



-Chấm một số bài, nhận xét.


Bai 4: HD HS vẽ thêm đoạn thẳng để có h/v.
-GV và HS nhận xét.


-HS lấy hình trịn trong bộ đồ
dùng.


- Đóa, chén, mâm, b¸nh xe,...


-Học sinh làm bài tập trong
SGK.


+Học sinh tô màu các hỡnh
vuoõng.


-Nhận xét bài cuỷa bạn.


+Hoùc sinh toõ maứu caực hỡnh troứn.
-Nhận xét bài cuỷa bạn.


+ Hc sinh ly mu khác nhau
để tơ hình khác nhau.


-HS vÏ vµo SGK vµ b¶ng líp.


<b>4/Cụng coẩ : (5p) </b>


Trị chơi “ Ai nhanh ai khéo”



-Đặt một số hình vng , hình trịn và một số hình khác. Cho hs chơi theo đội, mỗi đội 5
em , chơi trong 2 phút. Đội nào lấy được nhiều hình vng hoặc hình trịn hơn thì đội đó sẽ
thắng.


-Tun dương đội thắng cuộc
-Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: hình tam giác


<b>Tiết 4: Tự nhiên và xã hội </b>


<b>Cơ thể chúng ta</b>



A.MỤC TIÊU


- Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngồi
như: tóc, tai, mắt. mũi, lưng, bụng,...


-Hs khá giỏi phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


-GV: Các hình trong bài 1SGK.
- HS: SGK.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của hs


<b>1 Khởi động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Bài cũ:
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài : Gv giới thiệu tên bài học.
<b>b. Hoạt động1 : Quan sát tranh.</b>


<b> b.1.Mục tiêu: HS biết gọi đúng tên các bộ phận</b>
bên ngoài của cơ thể.


<b> b.2.Cách tiến hành: </b>


Bước 1: Hoạt động theo nhóm 2.


Chỉ ra và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ
thể ?


Gv quan sát, giúp đỡ hs.
Bước 2 : Hoạt động cả lớp.


Gv yêu cầu hs nêu tên các bộ phận của cơ thể.
Kết luận: Gv kết luận.


c. Hoạt động 2: quan sát tranh.


c.1 mục tiêu: Hs nhận biết cơ thể con người
gồm 3 phần: đầu, mình và chân tay.


c.2. Cách tiến hành:


Bước 1: Làm việc theo nhóm 2.



- GV chia nhóm 2 em cho hs quan sát tranh về cơ
thể con người và trả lời câu hỏi:


Chỉ và nói các bạn trong tranh đang làm gì?
Bước 2: Hoạt động lớp.


Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?


<b> Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, </b>
mình và chân tay. Chúng ta nên tích cực vận động
để khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.
d. Hoạt động3 : Tập thể dục.


<b> d.1. Mục tiêu : HS có ý thức tập thể dục để rèn</b>
luyện thân thể.


<b> d.2.Cách tiến hành:</b>
- Gv hướng dẫn hs học hát.


- Gv làm mẫu và hướng dẫn làm các động tác.
<b> Kết luận: muốn thân thể khoẻ mạnh chúng ta</b>
phải tập thể dục hàng ngày.


* Trò chơi : thi đếm xem ai kể được nhiều bộ
phận bên ngồi cơ thể.


4.Củng cố- Dặn dị


- Nhắc hs cần tập thể dục hàng ngày.


- GV nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài sau: chúng ta đang lớn


Nhắc lại tên bài


- HS quan sát theo nhóm trao đổi theo
nội dung câu hỏi với bạn trong nhóm .
- Quan sát tranh sgk và trả lời.


Hs trình bày trước lớp.


-Hs biểu diễn động tác như các bạn
trong tranh.


- Hs quan sát và trả lời.
- HS trình bày trước lớp.
-Hs nhắc lại kết luận.


Hs học hát.


Hs vừa hát vừa làm động tác thể dục.
Nhận xét.


Hs nhắc lại kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thứ năm ngày 16 tháng 8 năm 2012
Tiết 1+2: Học vần


<b>b</b>



A.MỤC TIÊU


-HS làm quen và nhận biết chữ và âm b
-Đọc được: be


-Trả lời từ 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: Tranh minh họa, sợi dây để minh họa cho chữ b
-HS: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.


C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TIẾT 1


TG GV HS


1p
5p


28p


10p
10p


1.Ổn định
2. Bài cũ:


- Gọi HS đọc, viết e.
Gv nhận xét ,cho điểm.


3. Dạy- học bài mới


a. Giới thiệu bài:


b.Dạy âm và chữ ghi âm
- Viết bảng âm b và đọc mẫu
*Nhận diện chữ


-Viết lại chữ b và hỏi:
+b gồm những nét nào?
- Cho HS so sánh b và e


- Dùng sợi dây tạo chữ b cho HS xem.
*Ghép chữ và phát âm


-Cho HS ghép chữ be
-Hỏi vị trí của b và e
-Phát âm mẫu be


<b> -Chữa lỗi phát âm cho HS</b>
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn viết b, be
-Nhận xét chữa lỗi cho HS


<i><b>Tiết 2</b></i>
3.Luyện tập


<i><b>a. Luyện đọc</b></i>



- Chỉ bảng và hướng dẫn HS đọc
b.Luyện viết


<b> - Nêu yêu cầu và hướng dẫn</b>


-Lần lượt 3 HS lên bảng (lớp viết
vào bảng con)


-Luyện phát âm từng em


-…nét khuyết trên và nét thắt
- So sánh và rút ra kết luận


-Ghép vào bộ chữ rời
-… b trước e sau


-Luyện phát âm từng em


-Viết vào bảng con.


-Nhìn bảng đọc cá nhân, đồng
thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

10p


5p


- Quan sát và giúp đỡ hs
c.Luyện nói



-Treo tranh và gợi ý:
+Ai đang học bài?


+Ai đang tập viết chữ e?


+Bạn voi có biết đọc chữ khơng?
+ Em thích giống bạn nào?


4.Củng cố-Dặn dò


-Cho HS thi đua đọc trong SGK, tìm chữ vừa
học trên trang báo…


-Dặn đọc lại bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.


-Luyện nói theo chủ đề
- Chim học bài


- Gấu tập viết chữ e


- Không, Voi xem sách ngược



Tiết 3: Tốn


<b>Hình tam giác</b>


A.MỤC TIÊU


-Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác



-Hs khá giỏi nhận dạng hình tam giác từ các vật thật có mặt là hình tam giác
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: Một số hình tam giác bằng bìa, một số vật thật có dạng hình tam giác
-HS: Bộ đồ dùng học Toán 1


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


TG GV HS


1p
3p
14p


15p


1. Ổn định


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: hình vng, hình trịn.</b></i>
3. Dạy bài mới


<i><b>a.Giới thiệu bài: hình tam giác</b></i>
<i><b>b. Giới thiệu hình tam giác</b></i>


- Lần lượt đưa từng tấm bìa hình tam giác lên
cho hs xem, mỗi lần đưa đều nói “đây là hình
tam giác”


- Đính bảng từng hình tam giác có kích cỡ, màu


sắc khác nhau và hỏi: đây là hình gì?


- Hướng dẫn hs mở bộ đồ dùng và lấy tất cả
hình tam giác đặt lên trên bàn


-Khen những em lấy được nhanh và nhiều hình
tam giác


<i>4. Thc hnh, xp hỡnh </i>


*HD HS tô màu vào hình t/gi¸c SGK.
-Cho HS kiĨm tra, nhËn xÐt lÉn nhau.
*Thi xÕp h×nh


-Hướng dẫn HS dùng các hình t/ giác thi xếp


Hs tìm hình vng , hình trịn.
Nhận xét.


Hs nhắc lại tên bài
-Lớp quan sát


-Lặp lại “hình tam giác”


-… Lấy hình tam giác trong
hộp đặt lên bàn


- HS tơ màu, đổi bài kiểm tra.


- HS nhËn xÐt bµi b¹n.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2p


thành các hình như hình mẫu trong SGK.


-GV quan sát , HD HS nhận xét bài của bạn.


-u cầu gọi tên hình mà mình xếp
5. Củng cố-Dặn dị


-Đặt một số vật có dạng các hình đã học để hs
tìm ra hình nào là hình tam giác


-Nhận xét tiết học


Chuẩn bị bài sau: luyện tập


trong bộ đồ dùng xeỏp thaứnh


các hình (như 1 số mẫu trong
SGK tốn )


-…ngơi nhà, chiếc thuyền…


Thứ sáu ngày 17 tháng 8 năm 2012
Tiết 1+ 2: Học vần


<b>/</b>



A. MỤC TIÊU: -HS nhận biết được dấu và thanh sắc (/ ).


-Đọc được tiếng bé


-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong Sgk.


<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
-HS: Bộ chữ học vần.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


TG GV HS


2p
5p
28p


1.Ổn định


2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết b, be.
- Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:
b.Dạy dấu thanh:


-Viết bảng dấu /, đọc mẫu và hỏi: Dấu
sắc được viết như thế nào?


<i><b>*Ghép chữ và phát âm:</b></i>



-Ghi bảng be và hỏi :đây là chữ gì?
-Thêm dấu / vào ta có tiếng gì?
-Gọi hs đọc và đánh vần.


<i><b>*Hướng dẫn viết:</b></i>


-Viết mẫu dấu / , chữ bé và hướng
dẫn.


- Cho hs so sánh chữ be và chữ bé.


Tiết 2
3.Luyện tập


Hs đọc ,viết vào bảng con.


Hs trả lời.


-…là một nét xiên phải
-…chữ be.


-…b-e-be-sắc-bé


-Viết vào bảng con.
- Giống nhau ở chữ be.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

30p


5p



<i><b>a. Luyện đọc:</b></i>


-Chỉ bảng cho hs đọc


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
<i><b>b. Luyện viết</b></i>


-Viết mẫu và hướng dẫn viết be, bé.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý


+Quan sát tranh em thấy những gì?
+Các bức tranh có gì giống (khác)
nhau?


+Em thích tranh nào nhất?…
+Em hãy đọc lại tên của bài này.
4. Củng cố, Dặn dò


-Cho hs đọc bài trong SGK, tìm thêm
tiếng có dấu sắc.


-Đọc bài ở nhà, tập viết chữ vừa học
trên bảng con.


Chuẩn bị bài sau: dấu hỏi, dấu nặng.
-



-Đọc đồng thanh, tổ, nhóm…


-Viết vào vở Tập viết


-Quan sát tranh và luyện nói theo
chủ đề


- Đều có các bạn nhỏ


- bé


-Đọc trong SGK, tìm tiếng có dấu
sắc trong tờ báo…


Tiết 3: Thủ công


<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA</b>
<b> VÀ DỤNG CỤ THỦ CÔNG</b>.


A. MỤC TIÊU


-Hs biết 1 số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.


-Hs khá giỏi biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ cơng như:
giấy báo, họa báo, giấy vở học sinh, lá cây,…


B. CHUẨN BỊ - GV: Các loại giấy màu,bìa, kéo, hồ dán.
- HS: Dụng cụ môn học.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2p
2p


24p


2p


1.Ổn định.


<i><b>2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công</b></i>


- Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận
xét việc chuẩn bị của hs.


3. Bài mới:


a. <i>Giới thiệu bài</i>:


Gv nêu mục tiêu bài học:Giúp các em biết 1 số
loại giấy, bìa, dụng cụ học thủ cơng và có ý thức giữ
gìn ø đồ dùng của mơn học.


b.Giới thiệu giấy, bìa.


Gv giới thiệu giấy màu để học thủ cơng: có các
màu, mặt sau có kẻ ơ.


c. giới thiệu dụng cụ thủ công:



gv giới thiệu: thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.


*Lưu ý: Khi sử dụng kéo phải cẩn thận, tránh gây tai
nạn.


4. Nhận xét , dặn dò:


-Gv nhận xét sự chuẩn bị đồ dùng, việc học tập
của hs.


-Dặn hs chuẩn bị cho bài 2.


- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị
lên bàn


- hs xem giấy.


Hs nêu công dụng của các
dụng cụ trên.


Tiết 4: Thể dục


<b>BÀI 1: TỔ CHỨC LỚP</b>

<b>- TRÒ CHƠI </b>



I. Mục tiêu:


- P

hổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán sự bộ môn. Yêu cầu HS biết
được những quy định cơ bản để thực hiện trong các giờ thể dục.


- Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu bước đầu biết tham gia được vào trò


chơi.


II. Địa điểm, phương tiện:


- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:


<b>Nội dung</b> Định


lượng


<b>Cách thức tổ chức các hoạt</b>
<b>động</b>


<b>1. phần mở đầu:</b>
- Nhận lớp


- Hát


- Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp.


<b>5,</b>
<b>1L</b>


<b>2L</b>


G: phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Phần cơ bản:


- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự
bộ môn.


- Phổ biến nội quy tập luyện.


- Trò chơi vận động:


Trò chơi “Diệt các con vật có hại”


<b>3. Phần kết thúc : </b>
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.


- Nhân xét.
- Dặn dò.


<b>25,</b>
<b>17,</b>


<b>1L</b>


<b>7,</b>
<b>3L</b>


<b>5,</b>


1L



G: dự kiến nêu lên để HS cả lớp
tự quyết định.


G: nêu những quy định khi học
tiết thể dục.


Về trang phục gọn gàng, đi giày
và dép quoai hậu.


HS: sửa lại trang phục cho gọn
G: giúp đỡ.


Bắt đầu giơ học thể dục, ai muốn
ra vào lớp phai xin phép


HS: tập hợp lớp ở ngoài sân,
dưới sự điều khiển của cán sự


G: nêu tên trò chơi, giải thích
cách chơi, luật chơi.


G: hỏi để HS trả lời xem những
con vật nào có ich,có hại


G: cho từng tổ lên chơi thử G
giúp đỡ sửa sai cho từng HS.


Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng
HS



HS + G: củng cố nội dung bài
G: nhận xét giờ học


G: ra bài tập về nhà.


<b>Tiết 5: Sinh hoạt</b>
I- Mục tiêu:


-Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần qua
-Phương hướng phấn đấu trong tuần tới


- Giao dục học sinh có ý thức phấn đấu về mọi mặt.Có thái độ học tập đúng đắn,biết nêu
cao tinh thần tự học,tự rèn luyện bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1) Ổn định tổ chức


2) Nhận xét các hoạt ng trong tun


<b>*Nhận xét chung:</b>



1. Ưu điểm:


- i hc tng đối đầy đủ, đúng giờ.


- Trong líp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài:
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng.


2. Tồn tại:


- 1 số em còn nghỉ häc,chưa nhớ mặt chữ cái: Dương, Linh, Chỉnh


- XÕp hµng vào lớp chưa thẳng, nhanh nhĐn.


<b>B- Kế hoạch tuần 2</b>


- Duy trì nề nếp


- Thc hin ỳng ni quy lp hc.


- Khắc phục những tồn tại cuả tuÇn qua.


____________________________________________________________________
Duyệt của ban giám hiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 2</b>



T

hứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ


Tiết 2+3: Học vần


<i> </i>

DẤU HỎI, DẤU NẶNG



A.MỤC TIÊU:


-HS nhận biết được các dấu hỏi, thanh hỏi, dấu nặng, thanh nặng.
-Đọc được: bẻ, bẹ


- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
-Hs khá giỏi rèn tư thế đọc đúng .



B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
-HS: bộ chữ dạy vần.


C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động của hs


1.Ổn định


2. Bài cũ: -Gọi hs đọc viết be, bé.
3.Bài mới:


<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Dạy-học bài mới</b>
*Nhận dạng dấu


- Viết bảng và hỏi: Đây là dấu gì?
-Gợi ý nếu hs còn lúng túng.


-Dấu hỏi giống như cái gì? Dấu nặng giống cái gì?
-Viết như thế nào?


*Ghép chữ và phát âm


-Ghi bảng be hỏi và yêu cầu hs ghép.
+Đây là tiếng gì?


+Nếu thêm dấu hỏi ta đọc ntn?


+Nếu thêm dấu nặng ta đọc ntn?
-Đọc mẫu và hướng dẫn


*Hướng dẫn viết


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết, cách đặt dấu.


Hs viết bảng con.
Nhận xét.


-…dấu hỏi ( dấu nặng)
-… giống cái móc…


-Ghép và đọc
-…tiếng be
-…bẻ
-…bẹ


-Luyện đọc theo tổ, cá nhân…
-Viết vào bảng con




Tiết 2
3. Luyện tập


a.Luyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b.Luyện viết



-Viết mẫu và hướng dẫn
c. <i><b>Luyện nói</b></i>


-Treo tranh và gợi ý
+Tranh vẽ những gì?


+Các bức tranh có gì giống nhau?
+Em thích bức tranh nào? Vì sao?…
+Em hãy đọc lại tên bài.


4. Củng cố ,Dặn dò


- Cho hs thi đua đọc trong SGK, tìm tiếng có dấu hỏi,
dấu nặng.


-Gv nhận xét giờ học.
-Hướng dẫn hs học ở nhà.


nhân…


-Viết vào vở tập viết


-Quan sát tranh và nói theo gợi
ý của GV


-… bẻ


-Thi đua đọc và tìm tiếng có
dấu hỏi, dấu nặng.





Tiết 4: Toán


LUYỆN TẬP



A. MỤC TIÊU:


-Nhận biết về hình trịn, hình vng, hình tam giác.Ghép các hình đã biết thành hình
mới.


-Hs biết làm bài tập 1-2
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-Bảng phụ có vẽ sẵn một số hình vng, hình trịn, hình tam giác và phấn màu
-Mỗi hs chuẩn bị một hình vng, hai hình tam giác nhỏ


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của GV Hoạt động của hs
1<i>.Ổn định</i>


2. <i>Kiểm tra bài cũ:</i>


-Yêu cầu hs kể một số vật có dạng hình vng, hình trịn,
hình tam giác.


- Gv nhận xét, cho điểm.
3<i>.Bài mới:</i>



a.<i>Giới thiệu bài</i>: luyện tập
b. <i>Dạy học bài mới</i>:


 Bài 1:


+ Tranh vẽ những gì?


+ Các em hãy tơ màu các hình theo u cầu: hình cùng
dạng thì tơ cùng một màu.


 Bài 2: thực hành ghép hình.


-Hướng dẫn hs sử dụng các hình để ghép theo mẫu như
SGK.


- Lần lượt 3 hs kể.


Nhắc lại tên bài


-…hình vng hình trịn
và hình tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khuyến khích hs làm theo mẫu khác.
<i>4. Củng cố</i>:


-Tổ chức trị chơi “ Ai nhanh hơn”


( Chia lớp thành 2 đội , mỗi đội chọn 5 hs đại diện để
chơi ).



Đặt lên bàn một số vật có dạng hình vng, hình trịn,
hình tam giác và một số vật có dạng khác 3 loại hình trên.


-Khen đội lựa được đúng và nhiều hơn
-Nhận xét tiết học.


Dặn hs chuẩn bị bài sau: Các số 1, 2, 3.


-HS thi đua tìm hình
vng, hình trịn, hình tam
giác.





Tiết 5: Đạo đức <i>.</i>


<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT</b>
<b> (Tiết 2)</b>


.A. MỤC TIÊU


-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.


-Biết tên trường, lớp, thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.


-Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.


-Hs khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
+Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.



B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Vở bài tập Đạo đức 1


C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của hs


1. Khởi động Hs hát bài: “ Đi tới trường”
2. kiểm tra bài cũ: bài học hôm trước là gì?
Gv nhận xét, đánh giá.


3. <b>dạy học bài mới: </b>


a. Hoạt động 1: Quan sát tranh và kể truyện theo
tranh ( Bài tập 4).


Gv nêu yêu cầu và hd hs kể theo tranh.
Gv kể lại, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
Cho Vài hs trình bày trước lớp


b. Hoạt động 2: Hát, múa, đọc thơ hoặc vẽ tranh về
chủ đề “ trường em”.


Gv hd hs tìm những bài hát, bài thơ thuộc chủ
đề “Trường em”. Gv tuyên dương, nhận xét.
<b>4. kết luận chung:</b>


<b> - </b><i>Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi</i>
<i>học.</i>



<i> - Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành hs lớp</i>


Hs hát tập thể.
- Em là hs lớp 1.


- Hs quan sát tranh và kể chuyện
theo nhóm.


- Vài hs trình bày trước lớp, lớp
nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>1.</i>


<i> - Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan</i>
<i>để xứng đáng là hs lớp 1.</i>


- Cho hs đọc phần ghi nhớ.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.


HS đọc đồng thanh và cá nhân.


_____________________________________


<b>Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011</b>
Tiết 1+2: Học vần


DẤU HUYỀN, DẤU NGÃ




A MỤC TIÊU:


-HS nhận biết dấu huyền, dấu ngã.
- Đọc được tiếng bè, bẽ.


- Rèn tư thế đọc đúng cho Hs.


-Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản từ các bức tranh trong SGK.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: tranh minh họa, bảng phụ.
-HS: bộ đồ dùng dạy chữ.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định.
2. Bài cũ:


-Gọi hs đọc viết bẻ, bẹ.
-Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài:
b.Dạy học bài mới:
*Nhận diện dấu


-Yêu cầu hs mở SGK trang 12 và hỏi:


+ Tranh vẽ những gì?


+Chỉ bảng và nói: Đây là dấu ngã(dấu huyền).
-Viết bảng cho hs nhận dạng và đọc.


*Ghép chữ và phát âm
-Ghi bảng be.


-Ghi bảng bè đọc mẫu


-Đọc mẫu tiếng bẽ và hỏi tương tự như tiếng bè.
-Yêu cầu hs ghép vào bộ chữ và đọc.


*Viết:


-Viết mẫu và hướng dẫn hs viết ~,` và bè, bẽ.


Hs đọc bài, nhận xét.


- Mở sách xem tranh và trả lời
câu hỏi


-Luyện đọc từng em.
-Đọc cá nhân, tổ, nhóm…
-Ghép và đọc bè, bẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Nhận xét và chữa lỗi cho hs.
Tiết 2
3.Luyện tập:



a.Luyện đọc:
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
b.Luyện viết:


-Viết mẫu và hướng dẫnvào vở tập viết.
c.Luyện nói:


-Treo tranh và gợi ý:
+Tranh vẽ gì?


+Bè đi trên cạn hay dưới nước?
+ Bè dùng để làm gì?…


4. Củng cố:


-Cho hs thi đua đọc bài, tìm thêm tiếng có dấu vừa
học trong sách, báo…


<i>5.Dặn dị:</i>


- GV nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn hs học ở nhà.
- Xem trước bài 6.


-Đọc đồng thanh cá nhân, tổ…


-Viết vào vở tập viết.



-Quan sát tranh và nói theo
chủ đề.


-Đọc trong sách và tìm thêm
tiếng có dấu vừa học.


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<i>.</i>


<b>CÁC SỐ 1, 2 ,3.</b>


A.MỤC TIÊU:


- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật.
- Biết đọc, viết các số 1, 2, 3. Biết đếm từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.
- Biết thứ tự của các số 1, 2, 3.


- Hs làm bài tập 1, 2, 3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: + Các nhóm có 1, 2 , 3 đồ vật cùng loại.
+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1.


- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1. Ổn định.</b>



<b> 2. Bài cũ: Gv kiểm tra vở bài tập của hs.</b>
Gv nhận xét, cho điểm.


<b> 3. Bài mới:</b>


<i><b>a.</b></i> <b>Giới thiệu bài: các số 1,2,3</b>
<b>b. Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> * Giới thiệu số 1</b>


- Đính bảng lần lượt 1 hình tam, 1 hình vng, 1 hình
trịn và hỏi:


+ Đây là hình gì?


+ Có mấy hình vng?( hình trịn, hình tam giác).


- Tiếp tục đính bảng một con cá, một con tính và hỏi
hs:


+ Có bao nhiêu con cá?( con tính )


- Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
<b> Nêu: Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là một ta</b>
dùng chữ số 1


- Cài số 1 lên bảng và đọc mẫu “một”.
*<b> Giới thiệu số 2, 3 (tương tự số 1)</b>



- Đính bảng hình vẽ các cột hình vng rồi cho hs
điền số và đếm.


<b>4. Thực hành:</b>
* Bài 1: viết số.


- Viết mẫu các số 1, 2, 3.
* Bài 2: Viết số thích hợp:


- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm.


*Bài 3:


- Treo tranh phóng to cho hs thi đua lên bảng làm.
5. Củng cố-Dặn dò:


*Trò chơi “ Nhận biết số lượng”.


- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật.


- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1 đến 3 ở nhà.
- Nhận xét tiết học.


- … hình vng, hình trịn…
-… một hình vng, …


-… một


- Cài vào bảng cài và đọc
- Điền số và đếm 1, 2, 3; 3, 2,


1.


- Viết vào bảng con và vào
vở( mỗi số 1 dòng ).


- 1 hs làm, lớp nhận xét.


- lần lượt 3 hs làm các bài cịn
lại.


- Đính số thích hợp vào bảng
cài.


<b>Tiết 4: Âm nhạc</b>
( GV bộ môn)


________________________________________________


Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tiết 1+2: Học vần


<b>be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ</b>


A. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Tô được e, b , bé và các dấu thanh.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-GV: tranh minh họa.
-HS: bộ đồ dùng dạy chữ.



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


<i><b>2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết bè, bẽ.</b></i>
Gv nhận xét cho điểm.


3. Bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b. Ôn tập:</b></i>


-Yêu cầu hs ghép chữ e, b thành tiếng be.


-Yêu cầu thêm dấu thanh để có các tiếng bè, bé, bẽ,
bẻ, bẹ.


-Nhận xét chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
- Viết mẫu trên bảng lớp và hướng dẫn hs viết.
-Cho HS viết vào bảng con.


2 hs lên viết bảng lớp.
Dưới lớp viết bảng con.


-Ghép chữ và đọc



-Ghép thêm dấu thanh và đọc.


-Viết vào bảng con.


Tiết 2
4.Luyện tập.


a.Luyện đọc:


-Gọi hs đọc bài ở bảng lớp.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
b.Luyện viết:


-Hướng dẫn viết.
c.Luyện nói:


-Treo tranh và gợi ý.
4.Củng cố-Dặn dò :


- Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
- Tìm thêm tiếng có dấu vừa học.


-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Xem trước bài 7


-Nhận xét tiết học.


-Đọc cá nhân và đồng thanh.



-Tô phần cịn lại trong vở tập
tơ.


-Nói theo sự gợi ý của GV.
-Đọc cá nhân, nhóm…


Tiết 3: Tốn


<b>LUYỆN TẬP</b>


A. MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định


<i><b>2. Bài cũ: - Gọi hs đếm số từ 1 đến 3, từ 3 đến 1.</b></i>
Gv nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: luyện tập
b.Dạy học bài mới:


* Bài 1:


- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu cách làm , làm bài và
chữa bài.



*Bài 2:


- Nhận xét bổ sung nếu cần thiết.


4. Củng cố Dặn dị:


- Đính một số nhóm vật lên bảng.


- Gv nhận xét tiết học. - Xem trước bài 8.


Hs đếm số. Nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Điền số thích hợp vào ơ trống


- Nêu cách làm, làm bài.
- 1 hs làm trên bảng, lớp NX
- Thi đua đính số thích hợp.


Tiết 3: Tự nhiên và xã hội


<b>CHÚNG TA ĐANG LỚN</b>


A. MỤC TIÊU:


-Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản
thân.


-Hs khá giỏi nêu được ví dụ cụ thể, sự thay đổi của bản thân về số đo chièu cao, cân


nặng và sự hiểu biết.


* Rèn các kĩ năng sống:


- Kĩ năng tự nhận thức: nhận thức được bản thân,cao,thấp gầy béo,mức độ hiểu biết.
- Kĩ năng giao tiếp:Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luaanbj và thực
hành đo.


B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


-GV: sưu tầm tranh ảnh sức lớn của con người.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


Hoạt động của GV Hoạt động của hs


<b>1. Khởi động: Trò chơi vật tay.</b>


Chơi theo nhóm 4 người, mỗi lần 1 cặp, những người
thắng đấu tiếp với nhau.


Gv kết luận: các em có cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ,
có em yếu, có em cao, có em thấp. Hiện tượng đó nói lên sức
lớn của các em.


<b>2. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> a. Mục tiêu: Hs biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều</b>
cao cân nặng và sự hiểu biết.


b. Cách tiến hành<i>:</i>



- Cho hs làm việc theo cặp . GV gợi ý các câu hỏi:
Tranh vẽ gì? Các bạn trong tranh đang làm gì?
- cho hs hoạt động cả lớp.


<b> c. Kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng </b>
ngày, hàng tháng về chiều cao, cân nặng,biết các hoạt động
và sự hiểu biết, các em cũng vậy....


<b>3. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm nhỏ.</b>


<b> a. Mục tiêu: Biết so sánh chiều cao của mình với các bạn</b>
trong lớp. Biết mọi người lớn khác nhau.


<b> b. Cách tiến hành: </b>


<b> - Mỗi nhóm 4 em, chia thành 2 cặp:</b>
-Gv hd hs cách đứng và hd hs quan sát:
Bạn nào cao hơn? Ai béo? Ai gầy?


Các em bằng tuổi nhau nhưng có lớn lên giống nhau không?
<b> c. Kết luận: Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc</b>
khác nhau.Các em cần chú ý ăn uống điều độ, cần phải giữ
gìn vệ sinh,khơng ốm đau, chúng ta sẽ lớn hơn.


<b>4. củng cố, dặn dò:</b>
- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs làm bài tập và chuẩn bị bài sau.



-HS quan sát tranh và thảo
luận.


- Hs trình bày trước
lớp,nhận xét, bổ sung.


- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
trước lớp, lớp nhận xét.




___________________________________________


Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Tiết 1+2 : Học vần


<b>ê v</b>


A.MỤC TIÊU


-HS đọc được ê, v, bê, ve và câu ứng dụng.


-Viết được ê, v, bê, ve ( viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết)
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bế bé.


-Hs khá giỏi:


+Bước đàu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa ở SGK.
+ Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.



C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1<i>.Ổn định.</i>


<i>2.Bài cũ</i>:


-Gọi hs đọc,viết bè, bẽ, bé, bẹ, bẻ.
Nhận xét cho điểm


3<i>. Bài mới:</i>
<i>a.Giới thiệu bài:</i>


<i>b.Dạy âm và chữ ghi âm</i>
<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ e, gọi hs đọc lại
-Thêm dấu mũ và nói đây là âm ê
-Cho hs so sánh e và ê


*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu


-Viết bảng bê, gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài.
-Đánh vần như thế nào?



-Gợi ý cho hs đánh vần


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ê,bê
*Nhận diện chữ


-Ghi bảng chữ v, gọi hs đọc lại
-Cho hs so sánh v và b


*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu


-Viết bảng ve, gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài.
-Đánh vần như thế nào?


-Gợi ý cho hs đánh vần


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
<i><b>Hướng dẫn viết chữ</b></i>


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết e, ve
*Đọc từ ứng dụng:


Gv đọc mẫu và cho hs luyện đọc.


3 hs đọc và viết, cả lớp viết
bảng con



-Đọc cá nhân


-…ê khác e có dấu mũ ở trên
-Đọc từng em


-…b trước ê sau
-Ghép tiếng bê và đọc
-…bờ-ê-bê


-Lần lượt viết vào bảng con
Đọc cá nhân


-…v khác b có nét khuyết trên
-Đọc từng em


-…v trước e sau
-Ghép tiếng ve và đọc
-…vờ-e- ve


Lần lượt viết vào bảng con


Tìm tiếng mang âm mới và
đọc


Ti t 2ế


4. Luyện tập
Luyện đọc



- Chỉ bảng cho học sinh đọc
- Yêu cầu mở sách và đọc


- Treo tranh và đọc câu ứng dụng


- Đọc đồng thanh, cá nhân


- mở sách và đọc từng phần trong
sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b> Luyện viết</b></i>


- Viết mẫu và hướng dẫn hs viết ê, v, bê, ve
Luyện nói


- Treo tranh và gợi ý
5. Củng cố- dặn dò


Trò chơi “ Ai nhanh hơn”


- Đính bảng một số tiếng có chứa ê, v
- Tun dương đội tìm được nhiều hơn
- Hướng dẫn hs học bài ở nhà


- Xem trước bài 8
- Nhận xét tiết học


đọc câu ứng dụng


- Viết vào vở mỗi chữ một dòng


- Quan sát tranh và nói theo gợi ý
của giáo viên


- Thi đua gạch chân tiếng có ê, v


Tiết 3: Tốn


CÁC SỐ

<b>1, 2, 3, 4, 5</b>


A.MỤC TIÊU


-Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1-5


-Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1


-Biết thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. làm bài tập 1-2-3
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1
- HS: bộ đồ dùng học Toán 1, SGK


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b>1.Ổn định</b>


<b> 2. Bài cũ: Cho Hs viết các số 1, 2, 3.</b>
Nhận xét


<b> 3. Bài mới</b>



<b>a.Giới thiệu bài: các số 1, 2, 3, 4, 5</b>
<b>b. Dạy bài mới</b>


<b> Giới thiệu số 4 và chữ số 4</b>


- Yêu cầu hs điền số vào dòng một sách giáo khoa
- Treo tranh 4 bạn nam , 4 cái kèn và hỏi:


+ Có mấy bạn nam?
+ Có mấy cái kèn?


- Yêu cầu hs lấy 4 hình tam giác, 4 hình vng, 4 hình
trịn, 4 que tính.


- Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
<b>Nêu: Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là bốn ta </b>
dùng chữ số 4


- Cài số 4 lên bảng và đọc mẫu “bốn”


-Hs lên bảng viết các số 1, 2, 3.


Nhắc lại tên bài


- Điền số và giải thích tại sao
điền những số đó


- … 4 bạn nam
-… 4 cái kèn



- lần lượt lấy để lên bàn
-… bốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Viết bảng số 4 in và số 4 viết
Giới thiệu số 5 tương tự số 4


- Đính bảng hình vẽ các cột hình vng rồi cho hs điền
số và đếm


<b>4. Thực hành</b>
<i>Bài 1</i>: viết số


- Viết mẫu các số 4, 5
<i>Bài 2</i>: Viết số thích hợp


- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm


<i>Bài 3:</i>


- Yêu cầu hs nêu cách làm


- Hỏi: Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?


5. Củng cố-Dặn dị


- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật


- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1 đến 5 ở nhà


- Nhận xét tiết học.


Chẩn bị bài sau


Quan sát


- Điền số và đếm 1, 2, 3 4, 5; 5,
4, 3, 2, 1


- Viết vào bảng con và vào
vở( mỗi số 1 dòng )


- 1 hs thực hiện, lớp nhận xét
- lần lượt 3 hs làm các bài còn
lại


- Điền số


- 4 hs làm trên bảng lớp, lớp
nhận xét.


- Đếm số và điền số còn thiếu
và ơ trống.


- Đính số thích hợp vào bảng
cài


Tiết 4: Mĩ thuật
( GV bộ môn)



____________________________________________


Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Tập viết


CÁC NÉT CƠ BẢN



A.MỤC TIÊU:


-Tô được các nét cơ bản theo vở tập viết.
-Hs khá giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của hs


1.Ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

lau, vở tập viết của hs.
Gv nhận xét.
3.Bài mới


a.Giới thiệu bài: các nét cơ bản
- GV ghi các nhóm nét lên bảng.


-Gv giới thiệu cách viết. Hướng dẫn hs viết bảng


con và bao quát lớp.


-Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.


b. Hướng dẫn hs viết các nét cơ bản.


-GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào vở.
- GV viết mẫu


Gv bao quát lớp.


-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:


- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các nét cơ bản.


Nhắc lại tên bài
Hs đọc.


Hs viết vào bảng con.


-HS nêu lại các nét cần viết.
- Xem


-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách để vở.


- Hs viết vào bảng con.


- HS viết vào vở tập viết.



Tiết 2: Tập viết


<b>e, b, bé</b>


A.MỤC TIÊU:


-Hs tô và viết được các chữ e, b, bé theo vở tập viết.
-Luyện cho hs viết cẩn thận, sạch sẽ.


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của hs


1.Ổn định.


<i><b>2.Kt bài cũ: Gv kiểm tra : bút chì, bảng, phấn, giẻ </b></i>
lau, vở tập viết của hs.


Gv nhận xét.
3.Bài mới


a.Giới thiệu bài: e, b, bé



- GV ghi các nhóm nét lên bảng.


-Gv giới thiệu cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao
quát lớp.


-Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.


b. Hướng dẫn hs viết các nét cơ bản.


-GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào vở.
- GV viết mẫu


Lấy đồ dùng, sách vở.


Nhắc lại tên bài
Hs đọc.


Hs viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Gv bao quát lớp.


-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:


- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các chữ e, b, bé.


cầm bút, cách để vở.
- Hs viết vào bảng con.


- HS viết vào vở tập viết.


Tiết 3: Thủ công


<b>XÉ DÁN</b>

<b>HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC</b>


<b>(tiết 1)</b>


A. MỤC TIÊU


- Biết xé dán hình chữ nhật.


- Xé được hình chữ nhật, đường xé có thể chưa thẳng bị răng cưa. Hình dán có thể chưa
phẳng.


- Hs khéo tay xé dán được hình chữ nhật. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối
phẳng.


+Có thể xé được hình chữ nhật, có kích thước khác
B. CHUẨN BỊ


- GV: + Bài mẫu xé dán hình chữ nhật


+ Hai tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền.
+ Hồ dán, khăn lau tay.


- HS: + Giấy thủ cơng, hồ dán, bút chì, vở thủ công, khăn lau tay.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs



1.Ổn định


2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công


- Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và
nhận xét việc chuẩn bị của hs.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: xé dán hình chữ nhật. hình
tam giác


b. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét


- Cho hs xem mẫu và hỏi: ? xung quanh em có
những đồ vật nào có hình tam giác?


<i><b> c. Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu</b></i>
* vẽ hình chữ nhật: gv hd hs thao tác.


- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 12 ơ có cạnh
ngắn 6 ô .


* Xé hình chữ nhật :


- Làm thao tác xé từng cạnh như hình chữ nhật.
- Xé xong lật mặt có màu để hs quan sát.


Hát vui



- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.


Nhắc lại tên bài
Hs trả lời.


(cửa, bảng, quyển sách...)


Hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

*Dán hình: gv hướng dẫn cách dán .
d. Hoạt động 3: thực hành.


Gv hd hs xé đều tay, xé thẳng.
Cho Hs thực hành.


4. Dặn dò
Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị tiết sau xé dán hình chữ nhật. hình
tam giác ( tiết 2)


Hs quan sát.


Hs thực hành.
Trình bày sản phẩm


<b>Tiết 4: Thể dục</b>


<b>BÀI 2</b>

:

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI </b>




I.


<b> Mục tiêu</b>


- Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại.” Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết
tham gia chủ động hơn bài trước,


- Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng,
II. Địa điểm, phương tiện


-Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.
<b> III. Nội dung và phương pháp, lên lớp</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Nhận lớp
- Nhắc lại
- Hát


- Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp.
<b>2. Phần cơ bản : </b>


- Đội hình đội ngũ:



Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
dọc.


<b>5,</b>


<b>1L</b>


<b>2L</b>


<b>25,</b>
<b>17,</b>
<b>nL</b>


G: phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.


GV nhắc lại yêu cầu trang phục tập
luyện


Quản ca cho lớp hát một bài.
G hô nhịp thực hiệncùng HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trị chơi vận động:


Trị chơi “Diệt các con vật có hại”


3. Phần kết thúc<b> : </b>
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.



- Nhận xét.


- Dặn dò.


<b>7,</b>
<b>3L</b>


<b>5,</b>


1L


sai cho HS sắp xếp chỗ đứng cho
từng em theo đúng vị trí, sau dó cho
giải tán.


Lớp trưởng hơ nhịp điều khiển HS
tập


G: quan sát nhận xét sửa sai cho HS
các tổ


HS các tổ thi đua trình diễn một lượt
G + HS: quan sát nhận xét biểu
dương.


G: nêu tên trị chơi ,giải thích cách
chơi , luật chơi.


G: kể thêm một số con vật có hại HS
cả lớp cùng chơi thử, GV giúp đỡ sửa


sai cho từng HS


G: quan sát nhận xét biểu dương tổ
thắng và chơi đúng luật .


Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS + G: củng cố nội dung bài


G: nhận xét nội dung giờ học biểu
dương HS học tốt.


G: ra bài tập về nhà.


<b>Tiết 5: Sinh hoạt</b>


Nhận xét các hoạt động trong tuần


- Đi họcchưa đều: Hanh,duy,hồn cịn nghỉ học khơng phép
- Các mặt khác: tốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN 3</b>


<i> </i>


<i> Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011.</i>
Tiết 1: Chào cờ


Tiết 2+3: Học vần


<b>l h</b>


A- MỤC TIÊU


- HS đọc được l, h, lê, hè, từ và câu ứng dụng.


- Viết được :l, h, lê, hè( viết được ½ số dịng quy định trong vở tập viết) .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: le le.


- Hs khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thơng dụng qua tranh( hình) minh
họa ở SGK.


+Viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1


C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


-Gọi hs đọc,viết bè, bẽ, bé, bẹ, bẻ
Nhận xét cho điểm


Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3. Bài mới:



<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Dạy âm và chữ ghi âm</b></i>
<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ l, đọc mẫu và gọi hs đọc lại
-Cho hs so sánh l và b


*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu


-Viết bảng lê gọi hs phân tích và ghép vào
bảng cài.


-Đánh vần như thế nào?
-Gợi ý cho hs đánh vần


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết l, lê
Chữ h quy trình tương tự l


-Cho hs so sánh l và h
<i><b>*Đọc từ ứng dụng:</b></i>


Gv đọc mẫu và cho hs luyện đọc.


-Đọc cá nhân



-Giống nhau đều có nét khuyết trên
-Đọc từng em


-…l trước ê sau
-Ghép tiếng lê và đọc
-…l-ê-lê


-Lần lượt viết vào bảng con


-Nêu sự giống nhau và khác nhau của l và h
Tìm tiếng mang âm mới và đọc


Tiết 2
4. Luyện tập


Luyện đọc


- Chỉ bảng cho học sinh đọc
- Yêu cầu mở sách và đọc
- Treo tranh


<i><b>Luyện viết</b></i>


- Viết mẫu và hướng dẫn hs viết l, h, lê, hè.
Luyện nói


- Treo tranh và gợi ý
+ Tranh vẽ những gì?
+ Con le le giống con gì?
5. Củng cố- dặn dị



Trị chơi “ Ai nhanh hơn”


- Đính bảng một số tiếng có chứa l, h Tun dương
đội tìm được nhiều hơn


- Hướng dẫn hs học bài ở nhà
- Xem trước bài 9


- Nhận xét tiết học


- Đọc đồng thanh, cá nhân
- mở sách và đọc từng phần
trong sách


- Quan sát tranh nêu nội dung và
đọc câu ứng dụng


- Viết vào vở Tập viết mỗi chữ
một dòng


- Quan sát tranh và nói theo gợi
ý của giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tiết 4: Toán


<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


A. MỤC TIÊU


- Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5.


- Đọc viết đếm số trong phạm vi 5.
- Hs làm Bt


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Sách giáo khoa, bảng con
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của HS


1. Ổn định


2. Bài cũ: - Gọi hs đếm số từ 1 đến5, từ 5đến 1.
Nhận xét, cho điểm


3. Bài mới


a. Giới thiệu bài:
b.Dạy học bài mới:
* Bài 1:


- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu. cách làm , làm bài
và chữa bài.


* Bài 2:



- Nhận xét bổ sung nếu cần thiết.
* Bài 3:


- Gợi ý: Muốn làm được bài tập này các em phải
làm gì?




4. Củng cố:


- Đính một số nhóm vật lên bảng.
Nhận xét tiết học


- Xem trước bài 8.


Hát vui


- Hs đếm số. Nhận xét.


- Điền số thích hợp vào ơ trống.


- Nêu cách làm, làm bài.


- … đếm số.


- 1 hs làm trên bảng, lớp nhận
xét.


- Đọc lại kết quả sau khi đã điền.
- Viết vào vở theo thứ tự 1, 2, 3,


4, 5.


- Thi đua đính số thích hợp.


<b>Tiết 5: Đạo đức</b>


GỌN GÀNG, SẠCH SẼ



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

A. MỤC TIÊU:


-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọ gàng, sạch sẽ.


-Hs khá giỏi biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- GV: Bài hát : Rửa mặt như mèo. Lược chải đầu.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1. Ổn định tổ chức.


Hát bài: “ Quê hương tươi đẹp”.


2.Bài cũ: Hơm trước các em đã học bài gì?


Gv nhận xét, đánh giá.


3. Bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghi bảng.</b></i>
b.Các hoạt động dạy học:


<i><b>* Hoạt động 1: Thảo luận.</b></i>
Gv nêu câu hỏi:


+ Em hãy tìm và nêu tên các bạn trong lớp hơm
nay có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ?


+ Vì sao em biết bạn có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ?
Gv khen những hs đã nận xét chính xác.


<i><b>* Hoạt động 2: Làm bài tập 1.</b></i>


Gv giới thiệu yêu cầu bài tập và hd hs nhận xét:
+ Em hãy giải thích tại sao em cho là bạn ăn
mặc gọn gàng, sạch sẽ?


+ Tại sao chưa gọn gàng, sạch sẽ?


+ Nên sửa như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng,
sạch sẽ?


- Nhận xét, bổ sung.


<i><b>*Hoạt động 3: Làm bài tập 3.</b></i>



Yêu cầu hs nối quần áo với bạn nam, bạn nữ cho phù
hợp.


<i><b>* Kết luận chung:</b></i>


Quần áo đi hoc phải phẳng, lành, sạch, gọn. Không
mặc quần áo nhàu, rách, bẩn, xộc xệch đến lớp.


Hướng dẫn hs đọc phần ghi nhớ
4. Nhận xét, dặn dò:


- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs chuẩn bị tiết 2 của bài này.


Hs hát tập thể.
... em là hs lớp 1.
Hs nhắc lại tên bài.


- HS tìm và nêu tên.
Hs giải thích và nhận xét.


Hs làm việc cá nhân.
Hs giải thích.


Hs sửa lại quần áo, đầu tóc.


Hs làm bài tập.



Hs trình bày sự lựa chọn của
mình. Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

__________________________________________


<i><b> Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2011.</b></i>
Tiết 1+2: Học vần


<b>o c</b>


A- MỤC TIÊU:


- HS đọc được c, o, bò, cỏ, từ và câu ứng dụng
- Viết được: o, c, bò, cỏ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : vó bè.
B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.


C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


- Gọi hs đọc,viết l, h, lê, hè.
Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:



<i><b> a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b> b.Dạy âm và chữ ghi âm.</b></i>
DẠY CHỮ O
<i><b>*Nhận diện chữ:</b></i>


- Ghi bảng chữ o và nói “Đây là chữ o”-Hỏi : chữ
o giống cái gì?


- Nói: chữ o là một nét cong kín.
*Phát âm và đánh vần:


- Đọc mẫu.


- Viết bảng, gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài.
- Đánh vần như thế nào?


- Gợi ý cho hs đánh vần.


- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ:


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết o, bò.
DẠY CHỮ C (tương tự o)


- Cho hs so sánh ovà c.
*Đọc từ ứng dụng:


Gv đọc mẫu và cho hs luyện đọc.



Hát vui


Hs viết bảng, nhận xét.


- Đọc cá nhân.


-…quả bóng bàn, quả trứng…


-Đọc từng em.


-…b trước o sau, dấu ` ở trên o.
-Ghép tiếng bò và
đọc.”…b-o-bo-huyền-bò”.


-Lần lượt viết vào bảng con.
-…o là nét cong kín, c là nét
cong hở phải.


Tìm tiếng mang âm mới và đọc
4<i><b>. Luyện tập:</b></i>


* Luyện đọc:


- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Yêu cầu mở sách và đọc.
- Treo tranh.


<i><b> * Luyện viết:</b></i>



- Đọc đồng thanh, cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tiết 3: Toán




BÉ HƠN. DẤU <



A- MỤC TIÊU:


- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” , dấu “<” để so sánh các số.
- Hs làm Bt 1,2,3,4


B- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy toán 1.


C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi hs đếm 1 đến 5, từ 5 đến 1.
- Gv nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Bé hơn. Dấu <


<i><b> b. Dạy bài mới.</b></i>


*Nhận biết quan hệ bé hơn. Giới thiệu dấu bé hơn (<)
-Gv hỏi: Bên trái có mấy ơ tơ?


Bên phải có mấy ơ tơ?
Bên nào có số ơ tơ ít hơn?


Một ô tô so với 2 ô tô thì thế nào?


- Với tranh hình vng, hỏi tương tự để có “Một hình
vng ít hơn 2 hình vng”.


Nêu: 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ, một hình vng ít hơn 2
hình vng ta nói “Một ít hơn hai” và viết: 1< 2


- Ghi bảng và đọc mẫu “Một bé hơn hai”, dấu < đọc là
“Bé hơn”.


- Làm tương tự với tranh con chim và hình tam giác để
có 2< 3.


- Cho hs thảo luận theo nhóm đơi để so sánh 3 hình
trịn và 4 hình trịn; 4 que tính và 5 que tính.


- Ghi bảng kết quả và cho hs đọc lại
3< 4, 4< 5.


c. Luyện tập, thực hành.
- Bài 1: viết dấu <.



- Bài 2: Viết theo mẫu.


- Bài 3: viết dấu < vào ơ trống.
- Bài 4: trị chơi nối nhanh.


Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua làm.
Khen hs làm nhanh và đúng.


4. Nhận xét- dặn dò.
- Nhận xét tiết học


Hát vui


- Hs đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


-… 1 ơ tơ
-… 2 ơ tơ


- Bên trái có số ô tô ít hơn
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô


- Lặp lại


- Đọc đồng thanh, cá nhân.


- Thảo luận.



- Vài hs trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tiết 4: Âm nhạc ( GV bộ môn)


_________________________________________________


<i><b>Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2011</b></i>
Tiết 1+2: Học vần




<b>Ô Ơ</b>


A-MỤC TIÊU:


-HS đọc viết được ô, ơ, cô, cờ .


-Đọc được: ô, ơ, cô, cờ, từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.
C-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bộ chữ thực hành học vần.
Tranh : Bờ hồ. 1 lá cờ.


C- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định


<i><b>2.Bài cũ: - Gọi hs đọc,viết o, c,bò, cỏ. Gv </b></i>


nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài.
b.Dạy âm và chữ ghi âm:


DẠY CHỮ Ô
<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


- Ghi bảng chữ ơ và nói : Đây là chữ ơ, hỏi
: Chữ ơ có gì giống chữ o khơng?


- Nói: chữ o thêm nón là ơ.
*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu.


- Viết bảng “ cô” gọi hs phân tích và ghép
vào bảng cài.


-Đánh vần như thế nào?
-Gợi ý cho hs đánh vần


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
ô, cô


DẠY CHỮ Ơ(quy trình tương tự ơ)


-Cho hs so sánh ô và ơ.


*Đọc từ ứng dụng:


Hát vui


Hs viết bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng.
Hs nhắc lại tên bài.


- Lặp lại.


-… giống nét cong kín của chữ o,nhưng
ơ có dấu mũ.


-Đọc từng em.
-…c trước ô sau.
-Ghép tiếng cô và đọc.
-… c-ô-cô.


-Lần lượt viết vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gv đọc mẫu và cho hs luyện đọc. Tìm tiếng mang âm mới và đọc
Tiết 2


4. Luyện tập
* Luyện đọc


- Chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Yêu cầu mở sách và đọc.


- Treo tranh.


<i><b> * Luyện viết</b></i>


- Viết mẫu và hướng dẫn hs viết ô, ơ, cô, cờ.
- Gv bao quát hs viết bài.


*Luyện nói


- Treo tranh và gợi ý
+ Tranh vẽ những gì?
5. Củng cố- dặn dò


* Trò chơi “ Ai nhanh hơn”


- Đính bảng một số tiếng có chứa o, c.
- Tuyên dương đội tìm được nhiều hơn.
- Hướng dẫn hs học bài ở nhà.


- Xem trước bài 10.
- Nhận xét tiết học.


- Đọc đồng thanh, cá nhân.


- mở sách và đọc từng phần trong
sách.


- Quan sát tranh nêu nội dung và đọc
câu ứng dụng.



- Viết vào vở Tập viết mỗi chữ một
dòng.


- Quan sát tranh và nói theo gợi ý của
giáo viên.


- Thi đua gạch chân tiếng có o, c.


Tiết 3: Tốn


<b>LỚN HƠN. DẤU ></b>


A. MỤC TIÊU:


- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” , dấu “>” để so sánh các số
- Hs làm bt 1,2,3,4.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bộ đồ dùng dạy toán 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi hs đếm 1 đến 5, từ 5 đến 1.
3. Bài mới



<i><b> a. Giới thiệu bài: lớn hơn. Dấu >.</b></i>
b. Dạy bài mới:


*Nhận biết quan hệ lớn hơn. Giới thiệu dấu bé
hơn (>).


-Treo tranh con bướm, hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Bên trái có mấycon bướm?
+ Bên phải có mấy con bướm?


+ Bên nào có số con bướm nhiều hơn?


+ Hai con bướm so với một con bướm thì thế
nào?


- Treo tranh hình trịn và hỏi tương tự để có “Hai
hình trịn nhiều hơn một hình tròn”.


Nêu: Hai con bướm nhiều hơn một con bướm.
Hai hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn ta nói “Hai
nhiều hơn một” và viết: 2> 1.


- Ghi bảng và đọc mẫu “Hai lớn hơn một”, dấu >
đọc là “Lớn hơn”.


- Làm tương tự với tranh con thỏ và hình trịn để có
3 > 2.



- Cho hs thảo luận theo nhóm đơi để so sánh 4 hình
trịn và 3 hình trịn; 5que tính và 4 que tính.


- Ghi bảng kết quả và cho hs đọc lại 4> 3; 5> 4.
4. Luyện tập, thực hành:


- Bài 1: viết dấu >.


- <i><b>Bài 2: Viết theo mẫu.</b></i>
- <i><b>Bài 3: </b></i>


+ Đính bảng các cột hình vng.
<i><b>- Bài 4: viết dấu > vào ơ trống.</b></i>
5. Nhận xét- dặn dị:


- Nhận xét tiết học.


- Xem trước bài tiếp theo.


-… 2 con bướm.
-… 1 con bướm.


- Bên trái có số con bướm nhiều
hơn.


- Hai con bướm nhiều hơn một
con bướm.


- Lặp lại.



- Đọc đồng thanh, cá nhân.


- Thảo luận.


- Vài hs trình bày trước lớp.


- Viết một dịng.
- Viết và nêu kết quả.


- 3 hs lần lượt lên bảng ghi theo
mẫu.


- Làm vào bảng con.


Tiết 3: Tự nhiên & xã hội


<b>NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH</b>


A. MỤC TIÊU


- Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các
vật xung quanh.


- Hs khá giỏi nêu dược ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một
giác quan bị hỏng.


* Rèn các kĩ năng sống


- Kĩ năng tự nhận thức : Tự nhận xét về các giác quan của mình:mắt,mũi,lưỡi,tai,tay(da)
- Kĩ năng giao tiếp:Thể hiện sự cảm thông đối với những người thiếu giác quan.



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- GV: Các hình trong bài 3 SGK.
- HS: SGK


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Ổn định tổ chức.


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> ? Gv yêu cầu hs nêu lại bài học hôm trước.</b>
Gv theo dõi, nhận xét.


3. Bài mới:


* Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.


- Cách tiến hành: 3 hs đã được bịt mắt, đặt
vào tay hs 1 số vật yêu cầu hs đốn. Bạn nào đốn
đúng tất cả bạn đó thắng cuộc.


Gv nêu vấn đề: Ngoài việc sử dụng bịt mắt
để nhận biết các vật và hiện tượng xung quanh. Giới
thiệu tên bài.


<b> a . Hoạt động 1: Quan sát hình trong sgk.</b>


<b> *Mục tiêu: Mô tả được 1 số vật xung quanh</b>
*Cách tiến hành:



- Bước 1: Gv chia nhóm và hd hs quan sát và
nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn
hay sần sùi...của các đồ vật đó?


- Bước 2:


<b> b . Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ.</b>
<b> *Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan </b>
trong việc nhận biết thế giới xung quanh.


<b> *Cách tiến hành: </b>


GV hướng dẫn hs tập đặt câu hỏi và trả lời.
Gv có thể nêu thêm 1 số câu hỏi:


Điều gì sẽ sảy ra khi ta bị hỏng mắt, bị điếc,...?
<b> c. Kết luận chung: Nhờ có mắt, tai, mũi, lưỡi, </b>
da mà ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu 1
trong các giác quan đó bị hỏng, chúng ta không thể
biết được đầy đủ về các vật xung quanh.


<b> Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an</b>
tồn cho các giác quan của cơ thể.


<i><b>4. Củng cố- Dặn dò</b></i>
Nhận xét tiết học


Nhắc hs cần thực hiện điều đã học để cơ thể
khỏe mạnh.



Dặn hs chuẩn bị bài sau.


Hát vui
<b>- Hs trả lời.</b>


Nhắc lại tên bài


- HS quan sát và nói cho nhau
nghe.


- Hs trình bày trước lớp, hs khác
bổ sung.


Hs thay nhau hỏi và trả lời.
Hs trình bày câu trả lời của mình
trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Học vần</b>


<b>ôn tập</b>


A.MỤC TIÊU:


- HS đọc viết được một cách chắc chắn những âm đã học trong tuần: ê, v, l, o, ô, ơ, h,
c, các từ ngữ ứng dụng từ bài 7-11


. -Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể hổ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



Bộ chữ học vần lớp 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


<i><b>2 Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gv cho hs đọc viết: ô, ơ, cô, cờ.
- Gv nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: ơn tập
<i><b>b.Ơn tập.</b></i>


*Các chữ và âm vừa học:


- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và
không thứ tự.


*Ghép chữ thành tiếng:


- Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở
cột ngang cho hs đọc.


- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Đọc từ ngữ ứng dụng:


-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*Tập viết từ ngữ ứng dụng:


-Viết mẫu lò cò, vơ cỏ.


Hát vui


- Hs viết bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng.
Nhắc lại tên bài


- Đọc đồng thanh và cá nhân.


- Ghép âm thành tiếng và đọc.


- HS đọc.


-Viết vào bảng con.


Ti t 2ế


4.Luyện tập
<i><b>a. Luỵên đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
-Treo tranh và giới thiệu câu đọc.


<i><b> b.Luyện viết</b></i>



-Viết mẫu và hướng dẫn.
c.Kể chuyện:


- Kể lại từng đoạn câu chuyện có kèm theo tranh minh
họa.


- Chỉ từng tranh cho hs thi đua kể.
5.Củng cố – Dặn dị:


-Chỉ bảng ơn cho hs thi đua đọc.


-Treo lên bảng một văn bản có chứa những chữ vừa ơn.
-Nhận xét tiết học.


-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn xem trước bài 12.


-Thảo luận nội dung tranh và
đọc câu ứng dụng.


-Viết vào vở tập viết.


-Thi đua kể chuyện theo tranh.
-Đọc cá nhân, nhóm.


-HS tìm.


Tiết 3: Toán


LUYỆN TẬP



A. MỤC TIÊU


Biết sử dụng dấu <, > và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số.


- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn( có 2<3 thì
3>2)


- Hs làm bt 1,2,3.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy toán 1


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Gọi hs làm bài tập trên bảng phụ.
Gv nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới


<i><b> a. Giới thiệu bài: luyện tập</b></i>
<i><b> b. Dạy bài mới</b></i>


*<i>Bài 1</i>: Nêu yêu cầu.
Nhận xét sửa chữa.



Kết luận: Hai số khác nhau bao giờ cũng tìm được
một số bé hơn và một số lớn hơn.


*Bài 2: Viết theo mẫu.


Treo tranh và gọi hs làm bài.
* Bài 3: trò chơi nối nhanh.


Hát vui


Hs làm bài tập.


Nhắc lại tên bài


- Làm vào bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua làm.
Khen hs làm nhanh và đúng.


5. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Xem trước bài tiếp theo.


- Thi đua làm bài.


- 3 hs lần lượt lên bảng ghi theo
mẫu.




Tiết 4: Mĩ thuật( GV bộ môn)


_____________________________________________


<i><b>Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011.</b></i>
Tiết 1+2: Học vần


<b>i a</b>


A.MỤC TIÊU:


-HS đọc viết được i, a, bi, cá.


-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bé hà có vở ơ li.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Lá cờ


C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ chữ học vần lớp 1.


Một số lá cờ, 1 số hòn bi, tranh: Cá.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


-Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã ôn ở bài


trước.


Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:


<i><b>a.Giới thiệu bài: I, a.</b></i>
b.Dạy âm và chữ ghi âm:
DẠY CHỮ I:
<i><b>*Nhận diện chữ:</b></i>


-Ghi bảng chữ i và nói “Đây là chữ i” -Hỏi :
Chữ i gồm những nét nào kết hợp?


*Phát âm và đánh vần:
-Đọc mẫu i.


- Viết bảng “bi” gọi hs phân tích và ghép vào
bảng cài.


-Đánh vần như thế nào?
-Gợi ý cho hs đánh vần.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.


Hát vui


Hs đọc, viết.


Nhắc lại tên bài



- Lặp lại.


-… nét xiên phải, nét móc ngược và có
chấm ở trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

*Hướng dẫn viết chữ.


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
i, bi.


DẠY CHỮ A(quy trình tương tự i)
-Cho hs so sánh a và i.




*Đọc từ ứng dụng:


Gv đọc mẫu và cho hs luyện đọc.


-Lần lượt viết vào bảng con.


-… giống nhau đều có nét móc ngược.
Khác nhau chữ a có nét cong kín I thì
có chấm ở trên.


Tìm tiếng mang âm mới và đọc


Ti t 2ế


4.Luyện tập.


a.Luyện đọc:


-Gọi hs đọc phần bài đọc ở bảng lớp.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.


-Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết:


-Hướng dẫn viết i, a, bi, cá.
c.Luyện nói:


-Treo tranh và gợi ý:
Trong tranh em thấy gì?
Có bao nhiêu lá cờ?


Lá cờ tổ quốc có màu gì? Ở giữa có hình gì?


4.Củng cố-Dặn dị:


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên
bảng.


-Tìm thêm tiếng có chữ vừa học.
-Nhận xét tiết học


-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Xem trước bài 13.


-Đọc cá nhân và đồng thanh


- Quan sát và đọc câu ứng dụng.
-Viết vào vở tập viết.


-Nêu tên bài lá cờ


-Nói theo sự gợi ý của GV.


-Đọc cá nhân, nhóm…
-Tìm trong sách, báo…


<b>Tiết 3: Thủ công </b>


<b>XÉ, DÁN</b>

<b>HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC</b>


<b> (</b>

tiết 2)



A- MỤC TIÊU: - Biết xé dán hình tam giác.


- Xé được hình tam giác . Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa.
Hình dán có thể chưa phẳng.


- Hs khéo tay: xé, dán được hình tam giác. Đường xé tương đối thẳng ít
răng cưa. hình dán tương đối phẳng.


+ Có thể xé được hình tam giác có kích thước khác.
B- CHUẨN BỊ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Giấy thủ cơng.
+ Giấy nháp có kẻ ơ.
+ Hồ dán, bút chì.



+ Vở thủ cơng, khăn lau tay.


C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


<i><b>2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công.</b></i>


- Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét
việc chuẩn bị của hs.


3. Bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.</b></i>
b.Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:


+ Xung quanh em có những đồ vật nào có hình tam giác?
<i><b> * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu.</b></i>


- Vẽ hình tam giác từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ơ có
cạnh ngắn 6 ô .


- Làm thao tác xé từng cạnh của hình tam giác.
- Xé xong lật mặt có màu để hs quan sát.



<b>- Dán hình: Làm mẫu và hướng dẫn hs cách dán hình tam</b>
giác. ( Lưu ý: Ướm hình cho cân đối trước khi dán, khi
dán miết cho phẳng.)


4- Thực hành:


Gv hd hs làm việc cá nhân.
Gv bao quát lớp.


5- Đánh giá sản phẩm


Hướng dẫn hs đánh giá sản phẩm.
<i><b>6 Nhận xét- Dặn dò</b></i>


Gv nhận xét giờ học.


<i><b> - Chuẩn bị tiết sau xé dán hình vng, hình trịn.</b></i>


- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị
lên bàn.


Nhắc lại tên bài


- Quan sát và kể ra.
( khăn quàng đỏ, e ke,...)
- Quan sát


Hs thực hành.


Nhận xét sản phẩm của bạn



<i><b>Tiết 4: Thể dục </b></i>


<b>B</b>

ÀI 3:

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI </b>



I. <b> Mục tiêu : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức
cơ bản đúng


- Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết
tham gia chủ động hơn bài trước.


II. Địa điểm, phương tiện:


- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>
<b>1. Phần mở đầu : </b>


- Nhận lớp
- Hát


- Giậm chân tại chỗ,đếm theo nhịp.


<b>2. Phần cơ bản : </b>


- Đội hình đội ngũ:


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng
dọc.


- Tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ.


- Chia nhóm tập luyện, tập phối
hợp.


- Trị chơi vận động:


Trò chơi “Diệt các con vật có


<b>5,</b>
<b>1L</b>
<b>2L</b>


<b>25,</b>
<b>17,</b>
<b>nL</b>


<b>3 – 4L</b>


<b>nL</b>


<b>7,</b>
<b>3L</b>



G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Quản ca cho lớp hát một bài.


G hô nhịp thực hiệncùng HS.


G nêu tên động tác hô khẩu lệnh điều
khiển HS tập, G sửa động tác sai cho
HS, sắp xếp chỗ đứng cho từng em
theo đúng vị trí, sau dó cho giải tán.
Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập.
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS
các tổ.


HS các tổ thi đua trình diễn một lượt.
G + HS quan sát nhận xét biểu dương.
G hô nhịp làm mẫu để HS tập theo G
kết hợp đi sửa sai cho HS


Cán sự lớp hô nhịp cả lớp cùng tập
theo G đi sửa sai giúp đỡ


G chia nhóm cho HS tập các nội dung
vừa học theo các nhóm,các nhóm
trưởng điều khiển qn của nhóm
mình, G đi giúp đỡ các nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

hại”.


3. Phần kết thúc:


- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố.


- Nhận xét.


- Dặn dò.


<b>5,</b>


1L


G kể thêm một số con vật có hại HS cả
lớp cùng chơi thử, G giúp đỡ sửa sai
cho từng HS.


G quan sát nhận xét biểu dương tổ
thắng và chơi đúng luật .


Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS.
HS + G củng cố nội dung bài.


G nhận xét nội dung giờ học biểu
dương HS học tốt.


G ra bài tập về nhà.


Tiết 5: Sinh hoạt


- Nhận xét các hoạt động trong tuần qua
Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TUẦN 4</b>



<b> </b>


<b> Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011.</b>
Tiết 1: Chào cờ


Tiết 2+3: Học vần


n m


A.MỤC TIÊU:


-HS đọc viết được n, m, nơ, me.


-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bò bê có cỏ, bị bê no nê.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bố mẹ ba má.


- Hs khá giỏi biết đọc trơn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bộ chữ học vần lớp 1.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


- Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài trước.


Gv nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài.
b.Dạy âm và chữ ghi âm.


DẠY CHỮ N
<i><b>*Nhận diện chữ:</b></i>


- Ghi bảng chữ n và nói “Đây là chữ “ nờ” -Hỏi :


Hát vui


Hs đọc bài. Viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Chữ n gồm những nét nào kết hợp?
*Phát âm và đánh vần:


- Đọc mẫu “nờ”.


- Viết bảng “ nơ” gọi hs phân tích và ghép vào bảng
cài.


-Đánh vần như thế nào?
-Gợi ý cho hs đánh vần.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ:



-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
n, nơ.


DẠY CHỮ M (quy trình tương tự n)
-Cho hs so sánh n và m.


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.


* Đọc từ ứng dụng:


Gv hd hs đọc từ ứng dụng, sửa phát âm cho hs.


-… nét móc xi và nét móc
hai đầu.


-Đọc từng em.
-…n trước ơ sau.
-Ghép tiếng và đọc.
-… nờ-ơ-nơ.


-Lần lượt viết vào bảng con.


-… giống nhau đều có nét móc
xi và nét móc hai đầu. Khác
nhau chữ m có nhiều nét móc
hai đầu hơn.


Tìm tiếng mang âm mới và
đọc



Tiết 2
4.Luyện tập


a.Luyện đọc:


-Gọi hs đọc phần bài đọc SGK.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết:


-Hướng dẫn viết n, m, nơ, me .
c.Luyện nói:


-Treo tranh và gợi ý:


Quê em người sinh ra mình gọi là gì?


Ngồi cách gọi đó cịn có cách gọi nào khác?


4.Củng cố-Dặn dò


- Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
- Tìm thêm tiếng có chữ vừa học.


-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học


-Xem trước bài 14.



-Đọc cá nhân và đồng thanh.


-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu
ứng dụng.


-Viết vào vở tập viết.


-Nêu tên bài : bố mẹ ba má
-Nói theo sự gợi ý của GV.
- Thi đua nói trước lớp.


-Đọc cá nhân, nhóm…
-Tìm trong sách, báo…


Tiết 4: Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>BẰNG NHAU. DẤU =</b>


A. MỤC TIÊU:


- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng. Mỗi số bằng chính nó(3=3; 4=4)
- Biết sử dụng từ “bằng nhau” “dấu =”để so sánh các số.


- Hs làm bt 1,2,3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- Bộ đồ dùng dạy toán 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs



1.Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ


- Gọi hs đếm 1 đến 5, từ 5 đến 1
3. Bài mới


a. Giới thiệu bài
b. Dạy bài mới


<i><b>Nhận biết quan hệ bằng nhau.. Giới thiệu </b></i>
<i><b>dấu =</b></i>


-Treo tranh con hươu như SGK hỏi:
+ Có mấy con hươu?


+ Có mấy bụi cỏ?


- Nêu cứ 1 con hươu lại có 1 bụi cỏ nên ta
nói số con hươu bằng với số cỏ.


- Treo tranh hình trịn xanh và hình trịn
trắng hỏi:


+ Có mấy hình trịn xanh, mấy hình trịn
trắng?


- Đính bảng 3=3.



- Đọc mẫu “Ba bằng ba”, dấu = đọc là
“bằng”.


- Làm tương tự với tranh cái cốc và hình
vng để có 4= 4


4. Luyện tập, thực hành
- Bài 1: viết dấu =


- Bài 2: Viết theo mẫu
- Bài 3:


Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua
làm


- Bài 4: viết theo mẫu
5. Nhận xét- dặn dò
Nhận xét tiết học


- Xem trước bài tiếp theo


Hát vui


Hs đếm, nhận xét.
Bằng nhau. Dấu =


-… 3 con hươu.
-… 3 bụi cỏ.
- Hs nhắc lại.



- 3 hình trịn xanh và 3 hình trịn trắng.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.


- Đọc đồng thanh, cá nhân.


- Viết bảng con và viết vào vở.


- Thảo luận, nêu cách làm và làm bài.
- Vài hs trình bày trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Tiết 5: Đạo đức</b>


<b>GỌN GÀNG, SẠCH SẼ</b>



(Tiết 2)


A. MỤC TIÊU:


-Nêu dược một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng,sạch sẽ.
- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


- Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọ gàng, sạch sẽ.


- Hs khá giỏi phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽvà chưa gọn gàng, sạch sẽ.


* Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống văn minh,sinh hoạt văn hóa,góp
phần giữ vệ sinh mơi trường,làm cho môi trường thêm đẹp ,văn minh.


B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- GV: Bài hát : Rửa mặt như mèo. Lược chải đầu.


- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


Hoạt động của gv Hoạt động củahs


1. Ổn định tổ chức.


Hát bài: “ Quê hương tươi đẹp”.


2.Bài cũ: Hôm trước các em đã học bài gì?
Ai ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ nhất lớp mình?
Gv nhận xét, đánh giá.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghi bảng: gọn gàng
, sạch sẽ.


b.Các hoạt động dạy học:


* Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
Gv nêu câu hỏi:


+ Em hãy tìm và nêu các bạn trong hình nào có đầu tóc
gọn gàng, sạch sẽ?


+ Vì sao em biết bạn có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ?
Gv khen những hs đã nhận xét chính xác.



Gv kết luận: ...nên làm như các bạn trong tranh
1,3,4,5,7,8.


* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.


Gv hướng dẫn hs nhận xét: Em hãy giải thích tại sao em
cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? Tại sao chưa gọn
gàng, sạch sẽ? Nên sửa như thế nào thì sẽ trở thành gọn
gàng, sạch sẽ?


- Nhận xét, bổ sung.


<b> *Hoạt động 3: Hát và nhận xét.</b>


Hs hát tập thể.
Hs trả lời, nhận xét.


Hs nhắc lại tên bài.


- HS quan sát tranh,trao đổi
với bạn.


Hs giải thích và nhận xét.


Hs làm việc cá nhân.
Hs giải thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Cho hs hát bài hát: Rửa mặt như mèo.


Gv hỏi: ? Lớp chúng mình có ai giống như mèo không?


- chúng ta đừng có ai như mèo nhé.


<b>* Hoạt động 4: Gv hd hs đọc câu thơ:</b>
“ Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu”
* Kết luận chung:


Quần áo đi hoc phải phẳng, lành, sạch, gọn. Không mặc
quần áo nhàu, rách, bẩn, xộc xệch đến lớp.


4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.


Hs tra lời và nhận xét.


Hs đọc thơ.


__________________________________________


<i><b>Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>


d đ


A.MỤC TIÊU


- HS đọc viết được d, đ, dê,đò.


- Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.


- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.


- Hs khá giỏi đọc trơn.
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bộ chữ thực hành học vần.
Tranh SGK.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


-Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài trước.
3. Bài mới:


<i><b>a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu.</b></i>
b.Dạy âm và chữ ghi âm


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ d và nói: đây là chữ “dờ”
-Hỏi : Chữ d gồm những nét nào kết hợp?


Hs đọc viết, nhận xét.


Hs nhắc lại tên bài.
- Lặp lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

*Phát âm và đánh vần:
- Đọc mẫu “dờ”


- Viết bảng “dê” gọi hs phân tích và ghép vào bảng
cài.


- Đánh vần như thế nào?
- Gợi ý cho hs đánh vần


- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết d, dê
Chữ d quy trình tương tự đ


- Cho hs so sánh d và đ.


* Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc


ngược dài
-Đọc từng em
-…d trước ê sau
-Ghép tiếng và đọc
-… dờ-ê-dê


-Lần lượt viết vào bảng con
-… giống nhau đều có nét
cong kín và nét móc ngược
dài. Khác nhau chữ d khơng
nét ngang đ có nét ngang.


Tìm tiếng mang âm mới và
đọc


Ti t 2ế


4.Luyện tập
a.Luyện đọc


- Gọi hs đọc phần bài đọc SGK.
- Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
- Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết


- Hướng dẫn viết d, đ, dê, đị.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý:
Tranh vẽ những gì?


Em thích vật nào nhất trong tranh?
Cá cờ thường sống ở đâu?


Dế thường sống ở đâu?…
4.Củng cố-Dặn dò


- Cho thi đua đọc bài trên bảng.


* Trị chơi: “Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”.
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà



-Nhận xét tiết học
-Xem trước bài 15


-Đọc cá nhân và đồng thanh.
-Thảo luận nội dung tranh và
đọc câu ứng dụng.


-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài


-Nói theo sự gợi ý của GV


-Đọc cá nhân, nhóm…
-…thi đua tìm trong sách,
báo…


Tiết 3: Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơnvà các dấu =,<, > để so sánh các số
trong phạm vi 5.


- Làm bt 1, 2, 3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV: Phấn màu, bảng phụ.


- HS: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs



1. Ổn định
<i><b>2. Bài cũ</b></i>


- Gọi hs đếm số từ 1 đến5, từ 5đến 1
3. Bài mới


<i><b> a. Giới thiệu bài: luyện tập</b></i>
b. Dạy học bài mới:


<i>* Bài 1</i>:


- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu cách làm .
- Các số so sánh ở hai dịng đầu có gì giống
nhau?


<b>Nêu: Vì 2 bé hơn 3 và 3 bé hơn 4 nên 2 bé hơn </b>
4.


* <i>Bài 2</i>: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.
- Nhận xét bổ sung


* <i>Bài 3</i>: Gv hướng dẫn : Phải thêm vào
hình trong khung một số ơ vng để có trong
khung số ơ vuông trắng và ô vuông xanh bằng
nhau.


4<i>. củng cố, Dặn dò:</i>
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài 15



Hát vui


Hs đếm số, nhận xét.
Nhắc lại tên bài


- Làm vào phiếu và chữa miệng theo
từng cột


- Cùng so sánh với số 2


- Nêu cách làm, làm bài.


- 3 hs lần lượt lên bảng làm, lớp làm
vào bảng con.


- Thi đua làm trên bảng lớp




Tiết 4: Âm nhạc( GV bộ môn)


_____________________________________________


<i><b>Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>


<b>t th</b>


A.MỤC TIÊU:



-HS đọc viết được t, th, tổ, thỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.
- Hs khá giỏi đọc trơn.


C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định
2.Bài cũ:


-Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài
trước


3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: G v giới thiệu bài
b.Dạy âm và chữ ghi âm


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ t và nói: đây là chữ “tờ” -Hỏi
: Chữ t gồm những nét nào kết hợp?



*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu “tờ”


- Viết bảng “tơ” gọi hs phân tích và ghép
vào bảng cài.


-Đánh vần như thế nào?
-Gợi ý cho hs đánh vần


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
t, tơ


Chữ th quy trình tương tự t
-Cho hs so sánh t và th.


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc


Hát vui


Hs đọc viết, nhận xét.


- Lặp lại


-… nét xiên phải,nét móc ngược dài và
một nét ngang.



-Đọc từng em.


-…t trước ô sau và dấu hỏi trên ô.
-Ghép tiếng và đọc.


-… tờ-ô-tô.


-Lần lượt viết vào bảng con


-… giống nhau đều có chữ t. Khác nhau
chữ th gồm có 2 con chữ ghép lại là t
và h.


Tìm tiếng mang âm mới và đọc


Ti t 2ế


4.Luyện tập
a.Luyện đọc


-Gọi hs đọc phần bài đọc SGK
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs
-Treo tranh cho hs quan sát
b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết t, th, tổ, thỏ
c.Luyện nói


-Đọc cá nhân và đồng thanh



-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu
ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

-Treo tranh và gợi ý
+Tranh vẽ những gì?


+Em thích vật nào nhất trong tranh?
+ Con nào có ổ ? Con nào có tổ?


+ Vật thì có ổ, tổ, người ta thì có cái gì để ở?


4.Củng cố-Dặn dị


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
Trị chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Nhận xét tiết học


-Xem trước bài 16


-Nêu tên bài


-Nói theo sự gợi ý của GV


-Đọc cá nhân, nhóm…


-…thi đua tìm trong sách, báo…



Tiết 3: Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


A. MỤC TIÊU:


- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, <, > để so sánh
các số trong phạm vi 5


- Hs làm bt 1, 2, 3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Phấn màu, bảng phụ, bộ thực hành toán.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.


B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định
<i><b>2. Bài cũ</b></i>


- Ghi một số bài tập về so sánh số và gọi hs
lên bảng làm.


- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới


<i><b> a. Giới thiệu bài: luyện tập chung</b></i>
<i><b> b. Dạy học bài mới:</b></i>



* Bài 1:


a. Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và hỏi:
Số bông hoa ở hai bình có bằng nhau hay
khơng?


Làm thế nào để số hoa bằng nhau?
- Nhận xét.


b. Yêu cầu quan sát số con kiến và cho biết có
bằng nhau khơng?


Làm thế nào để số kiến hai bên bằng nhau?


Hát vui


- Lần lượt ba hs làm bài.


Nhắc lại tên bài


- Khơng, một bình có một hoa, một
bình có hai hoa.


- Trả lời và làm bài.
- Nêu cách làm, làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

c. Cách làm tương tự như câu b.
* Bài 2:



Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.


- Hỏi: “ Có thể nối mỗi ô với một số hay nhiều
số?”


- Nhận xét bổ sung


* Bài 3: Trò chơi “ Thi đua nối nhanh”
- Gọi hs thi đua làm trên bảng lớp


- Nhận xét khen hs làm nhanh nhất
4. Dặn dò


Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài 16


- Lớp quan sát nhận xét.
- Nối ơ với số thích hợp.
- … nhiều số.


- 3 hs lần lượt lên bảng làm, lớp làm
và đọc lại kết quả.


- Ba hs thi đua làm trên bảng lớp




Tiết 4: <b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>


<b>BẢO VỆ MẮT VÀ TAI</b>



A MỤC TIÊU


-Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai


- Hs khá giỏi đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt
và tai. Ví dụ có bụi bay vào mắt,bị kiến bị vào tai…


* Rèn các kĩ năng sống:


- Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt và tai


- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mắt và tai
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- GV: Các hình trong bài 3 SGK.
- HS: SGK


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1 ổn định. Hát bài : Rửa mặt như mèo


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>


<b> Gv yêu cầu hs nêu lại bài học hôm trước.</b>
Gv theo dõi, nhận xét.


3. Bài mới:



a . Hoạt động 1: Quan sát hình trong sgk.


<b> *Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và</b>
những việc không nên làm.


* Cách tiến hành:


Gv hd hs quan sát sách giáo khoa.
Gv nhận xét, bổ sung.


<b> b . Hoạt động 2: Làm việc với sgk.</b>


<b> *Mục tiêu: Biết cái gì nên làm và cái gì </b>
khơng nên làm.


Hs hát
Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> *Cách tiến hành: </b>


GV hướng dẫn hs tập đặt câu hỏi và trả lời.
Gv có thể nêu thêm 1 số câu hỏi:


Điều gì sẽ sảy ra khi ta bị điếc ?


<b> - </b>Kết luận : Khơng nên tự ngốy tai, không
nghe nhạc quá to.


c. Hoạt động 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Hs biết bảo vệ mắt và tai.


* Tiến hành:


Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Gv hướng dẫn, nhận xét.


- kết luận: Cần học tập những điều trong hai
tình huống trên.


<b>4. Củng cố- Dặn dò</b>


Gv cho hs nhắc lại kết luận theo gv.
Nhắc hs cần thực hiện theo kết luận.
Nhận xét tiết học


Dặn hs chuẩn bị bài sau.


- HS quan sát và nói cho nhau
nghe.


- Hs trình bày trước lớp, hs khác
bổ sung.


Hs trả lời.


________________________________________________


<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011</b></i>
Tiết 1+2: Tiếng việt


<b>ôn tập</b>



A.MỤC TIÊU


- HS đọc viết những âm đã học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th .
- Đọc viết được tiếng, từ và câu ứng dụng từ bài 12-16


- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
- Hs khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.


C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: +Tranh minh họa câu ứng dụng và phần truyện kể.
+Bảng ôn


- HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

1.Ổn định


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Gv gọi hs đọc, viết: t,th, tổ, thỏ.


Cho đọc câu ứng dụng. Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới


<i><b>a.Giới thiệu bài: ơn tập</b></i>
<i><b>b.Ơn tập</b></i>



*Các chữ và âm vừa học


-Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự
*Ghép chữ thành tiếng


-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang
cho hs đọc


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
*Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc
*Tập viết từ ngữ ứng dụng


-Viết mẫu tổ cò, lá mạ


Hát vui
Hs đọc, viết.


Hs đọc câu ứng dụng, nhận xét.
Nhắc lại tên bài


-Đọc đồng thanh và cá nhân.
-Ghép âm thành tiếng và đọc.


-HS đọc.


-Viết vào bảng con.


Ti t 2ế



4.Luyện tập
<i><b>a. Luỵên đọc</b></i>


- Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
- Treo tranh và giới thiệu câu đọc.
b.Luyện viết


- Viết mẫu và hướng dẫn.
c.Kể chuyện


- Kể chuyện lần một.


- Kể lại câu chuyện có kèm theo tranh
minh họa.


- Chỉ từng tranh cho hs thi đua kể.
5.Củng cố – Dặn dị:


- Chỉ bảng ơn cho hs thi đua đọc.
- Treo lên bảng một văn bản có chứa
những chữ vừa ơn.


- Nhận xét tiết học.
-Dặn xem trước bài 17.


-Đọc đồng thanh , cá nhân.


-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng
dụng.



-Viết vào vở tập viết.


-Thi đua kể chuyện theo tranh.
-Đọc cá nhân, nhóm


-HS tìm, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



<b>SỐ 6</b>



A.MỤC TIÊU:


- Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6


- Biết đọc, viết được từ 1 đến 6 . Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
- Nhận biết vị trí số 6 trong dãy số 1,2, 3, 4,5, 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
- Làm bt 1, 2, 3.


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: + Các nhóm có đến 6 đồ vật cùng loại


+ Bộ đồ dùng dạy Tốn 1, Tranh SGK phóng to
- HS: bộ đồ dùng học Toán 1, SGK


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs



<i><b>2. Ổn định</b></i>
<i><b> 2. Bài cũ</b></i>
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i><b>b. Giới thiệu bài: số 6</b></i>
<i><b>b. Dạy bài mới</b></i>


Giới thiệu số 6 và chữ số 6


- Treo tranh các bạn đang chơi và hỏi:
+ Có mấy bạn đang chơi?


+ Thêm mấy bạn chạy tới?
+ Có mấy bạn nam?


+ Năm bạn thêm một bạn là mấy bạn?
- Cho hs đếm số


- Yêu cầu hs lấy 6 hình tam giác, 6 hình vng, 6
hình trịn, 6 que tính.


- Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
<b>Nêu: Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 6 ta </b>
dùng chữ số 6


- Cài số 6 lên bảng và đọc mẫu “sáu”
- Viết bảng số 6 in và số 6 viết


<b>4. Thực hành</b>


<i>Bài 1</i>: viết số
- Viết mẫu số 6


<i>- Bài 2</i>: Viết số thích hợp


- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm


<i>Bài 3:</i>


- Đính bảng các cột hình vng
- u cầu hs nêu cách làm
- Hỏi:


Hát vui


- Hs lên bảng làm BT
Nhắc lại tên bài


- … 5 bạn đang chơi.
- … 1 bạn


- … 6 bạn
- 1, 2, 3, 4, 5, 6


- Lấy và lần lượt đếm
- … 6


- Cài vào bảng cài và đọc từng
em



- Quan sát


- Viết vào bảng con và vào
vở( mỗi số 1 dòng )


- lần lượt 3 hs làm, lớp nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?


5. Củng cố-Dặn dị


- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật
- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1 đến 6.
- Nhận xét tiết học.


- Đếm số


- 4 hs lên bảng làm, lớp nhận
xét.


- Đưa số thích hợp


Tiết 4: Mĩ thuật( GV bộ môn)


______________________________________


<i><b>Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011</b></i>


<b>Tiết 1: Tập viết</b>




<b>LỄ, CỌ, BỜ, HỔ</b>


A.MỤC TIÊU:


-Hs viết đúng các chữ : lễ, cọ , bờ, hổ,bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập
viết


- Hs khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.
<i><b>2.Kt bài cũ: </b></i>


Cho hs viết bảng con: e, b, bé.
Gv nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới


a.Giới thiệu bài:


- GV ghi các chữ trong bài tập viết.


b.Hướng dẫn hs viết bảng con:


-Gv hd cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao
quát lớp.


- GV viết mẫu.


-Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.
c. Hướng dẫn viết vào vở:


-GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết
vào vở.


Gv bao quát lớp.


Hát vui


Hs viết bảng con


Hs đọc.


Hs viết vào bảng con.


-HS nêu lại các nét cần viết.


-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
cách để vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:



- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các chữ đã
học


<b>Tiết 2: Tập viết</b>


<b>MƠ, DO, TA, THƠ</b>


A.MỤC TIÊU:


- Hs viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ,thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập
viết.


- Hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


Cho hs viết bảng con: l, b, h.


Gv nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới


a.Giới thiệu bài:


- GV ghi các chữ trong bài tập viết.
b.Hướng dẫn hs viết bảng con:


-Gv hd cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao quát
lớp.


- GV viết mẫu.


-Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.
c. Hướng dẫn viết vào vở:


-GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào vở.
Gv bao quát lớp.


-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:


- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các chữ vừa viết.


Hs viết bảng con


Hs đọc.



Hs viết vào bảng con.


-HS nêu lại các nét cần viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách để vở.


- HS viết vào vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

XÉ DÁN HÌNH VNG, HÌNH TRỊN



<b>(tiết 1)</b>
A. MỤC TIÊU:


- Biết xé dán hình vng.


- Xé dán được hình vng .Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa.
Hình dán có thể chưa phẳng


-hs khéo tay: Xé dán được hình vng đường xé tương đối thẳng ít răng cưa.Hình
dán tương đối phẳng


+ Có thể xé được thêm hình vng có kích thước khác.
+ Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.


B. CHUẨN BỊ:


+ Bài mẫu xé dán hình vng.
+ Giấy thủ cơng.


+ Giấy nháp có kẻ ơ.


+ Hồ dán, bút chì.


+ Vở thủ cơng, khăn lau tay.


C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1.Ổn định.


<i><b>2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công.</b></i>


- Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét việc
chuẩn bị của hs.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Xé, dán hình vng.
b.Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:


Xung quanh em có những đồ vật nào có hình vng?
<i><b> * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu.</b></i>


- Vẽ hình vng có cạnh 8 ơ .


- Làm thao tác xé từng cạnh của hình vng.
- Xé xong lật mặt có màu để hs quan sát.



<b>- Dán hình: Làm mẫu và hướng dẫn hs cách dán hình vng.</b>
( Lưu ý: Ướm hình cho cân đối trước khi dán, khi dán miết
cho phẳng.)


<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành:</b></i>
Gv hd hs làm việc cá nhân.
Gv bao quát lớp.


4 Đánh giá sản phẩm


Hướng dẫn hs đánh giá sản phẩm.
<i><b> 5. củng cố, dặn dò:</b></i>


Nhận xét tiết học


- Đặt dụng cụ đã chuẩn
bị lên bàn.


Nhắc lại tên bài


- Quan sát và kể ra.
- Quan sát


Hs thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Chuẩn bị tiết sau xé dán hình trịn.





Tiết 4: Thể dục

<b> </b>



<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI </b>


I.


<b> Mục tiêu:</b>


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu HS tập hợp đúng
chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ trước.


- Học quay phải, quay trái: Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo khẩu lệnh.
- Ơn trị chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết
tham gia vào trị chơi chủ động hơn bài trước .




<b> II. Địa điểm, phương tiện: </b>


- Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một số con vật, kẻ sân chơi trò chơi.
<b> III. Nội dung và phương pháp, lên lớp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Định</b>


<b>lượng</b>


<b>Cách thức tổ chức các hoạt động</b>
<b>. Phần mở đầu:</b>


- Nhận lớp


- Hát


- Giam chân tại chỗ,đếm theo nhịp.
<b>2. Phần cơ bản : </b>


- Đội hình đội ngũ:


- Ơn tập hợp hàng dọc,dóng hàng
Dọc, đứng nghiêm, đứng nghỉ:


- Học quay phải, quay trái.


<b>5,</b>
<b>1L</b>
<b>2L</b>
<b>25,</b>
<b>18,</b>
<b>3L</b>


<b>nL</b>


G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
Quản ca cho lớp hát một bài.


Gv hô nhịp & thực hiện cùng HS.


G nêu tên động tác hô khẩt lệnh điều
khiển HS tập G sửa động tác sai cho
HS sắp xếp chỗ đứng cho từng em
theo đúng vị trí, sau dó cho giải tán .


Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập
G quan sát nhận xét sửa sai cho HS
các tổ_HS các tổ thi đua trình diễn
một lượt.


G quan sát nhận xét biểu dương.
Cán sự lớp hô nhịp cả lớp cùng tập
theo G đi sửa sai giúp đỡ.


G nêu tên động tác, cho HS xác định
đâu là bên phải và đâu là bên trái để
các em định hướng quay cho chính
xác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Chia nhóm tập luyện, tập phối
hợp.


- Trò chơi vận động:


Trị chơi “Diệt các con vật có
hại”.


<b> 3. Phần kết thúc: </b>
- Thả lỏng cơ bắp
- Củng cố,


- Nhận xét


-Dặn dị



<b>nL</b>


<b>7,</b>
<b>3L</b>


<b>5,</b>


1L


G hơ nhịp không làm mẫu HS tập
G giúp đỡ sửa sai cho HS.


G chia nhóm cho HS tập các nội dung
vừa học theo các nhóm, các nhóm
trưởng điều khiển qn của nhóm
mình, G đi giúp đỡ các nhóm.
G nêu tên trị chơi, giải thích cách
chơi , luật chơi.


G kể thêm một số con vật có hại HS
cả lớp cùng chơi thử G giúp đỡ sửa
sai cho từng HS


G quan sát nhận xét biểu dương tổ
thắng và chơi đúng luật .


Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS
HS + G củng cố nội dung bài


G nhận xét nội dung giờ học biểu


dương HS học tốt


G ra bài tập về nhà.


HS về ôn quay phải, quay trái


<b>Tiết 5: Sinh hoạt</b>


<b>________________________________________________________________________</b>


<b>TUẦN 5</b>



<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011.</b></i>
Tiết 1: Chào cờ


Tiết 2+3: Tiếng việt


<b>u ư</b>


A.MỤC TIÊU


- HS đọc viết được u, ư, nụ, thư.


- Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


-Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài
trước


3. Bài mới:


<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Dạy âm và chữ ghi âm</b></i>

<i><b>u</b></i>


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


- Ghi bảng chữ u và nói: đây là chữ “ u”
-Hỏi : Chữ u gồm những nét nào kết hợp?
*Phát âm và đánh vần


- Đọc mẫu “u”


- Viết bảng “ nụ” gọi hs phân tích và ghép
vào bảng cài.


- Đánh vần như thế nào?
- Gợi ý cho hs đánh vần.



- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
u, nụ.


<i><b>ư</b></i>


Chữ ư quy trình tương tự u
-Cho hs so sánh u và ư.
-Ghi bảng từ ứng dụng.


Hát vui
- hs lên bảng


- Lặp lại


-… nét xiên phải và hai nét móc ngược
-Đọc từng em


-…n trước u sau và dấu nặng dưới u
-Ghép tiếng và đọc


-… nờ –u- nu-nặng-nụ


-Lần lượt viết vào bảng con


-… giống nhau đều có chữ u. Khác nhau
chữ ư có thêm nét móc.


Hs đọc, nhận xét.


Tiết 2


4.Luyện tập
a.Luyện đọc


-Gọi hs đọc phần bài đọc SGK
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs
-Treo tranh cho hs quan sát
b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết u, ư, nụ, thư
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý
+Tranh vẽ những gì?


-Đọc cá nhân và đồng thanh


-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng
dụng


-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

+Chùa một cột ở đâu?


+ Hà Nội cịn gọi là gì? Mỗi nước có
mấy thủ đơ?


+ Em biết gì về thủ đơ Hà Nội?…


4.Củng cố-Dặn dị


- Cho thi đua đọc bài trong sách, trên
bảng.


*Trò chơi:


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Xem trước bài 18


-Nhận xét tiết học


-Đọc cá nhân, nhóm…


-…thi đua tìm trong sách, báo…


Tiết 4: Toán


<b>SỐ 7</b>


A.MỤC TIÊU:


- Biết 6 thêm 1 dược 7, viết số 7.


- Biết đếm từ 1 đến 7và so sánh các số trong phạm vi 7.
- Biết vi trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.


- Hs làm bt 1, 2, 3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 .


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<i><b>1 Ổn định</b></i>
<b> 2. Bài cũ: </b>


<b>- Gọi hs đếm từ 1 đến 6.</b>
Nhận xét, cho điểm
<b> 3. Bài mới</b>


<i><b>c.</b></i> <b>Giới thiệu bài: số 7</b>
b. Dạy bài mới


<b> * Giới thiệu số 7 và chữ số 7- Treo tranh các bạn </b>
đang chơi và hỏi:


Có mấy bạn đang chơi?
Thêm mấy bạn chạy tới?
Có tất cả bao nhiêu bạn?
- Cho hs đếm số.


- Yêu cầu hs lấy 7 que tính.


Hát vui



Hs đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- … 6 bạn đang chơi.
- … 1 bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
Gv : Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 7 ta
dùng chữ số 7.


- Cài số 7 lên bảng và đọc mẫu “bảy”.
- Viết bảng số 7 in và số 7 viết.


<b>4. Thực hành</b>


* Bài 1: viết số:Viết mẫu số 7.
* Bài 2: Viết số thích hợp


Có mấy con bướm xanh? Mấy con bướm trắng? Có
tất cả mấy con?


- Hỏi tương tự với tranh bàn là, cây viết .
* Bài 3:


- Đính bảng các cột hình vng.
- u cầu hs nêu cách làm.


Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?
5. Củng cố-Dặn dò



- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: số 8


- … 7.


- Cài vào bảng cài và đọc từng
em.


- Quan sát .
- Quan sát.


-Viết vào bảng con và vào vở.
- Lần lượt trả lời và ghi số vào ô
trống.


- 5 con bướm xanh và 2 con
bướm trắng. Có tất cả 7 con.


- Đính số thích hợp vào ơ trống.
- Đếm số.


- 4 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.


<b>Tiết 5: Đạo đức</b>


<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>


(Tiết 1)


A. MỤC TIÊU:



- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.


- Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.


* Gi]x gìn sách vở,đồ dùng học tập cẩn thận,sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm
tài nguyên thiên nhiên,BVMT,làm cho môi trường xanh,sạch,đẹp.


B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Công ước quốc tế và quyền trẻ em.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định tổ chức: Hát bài: “ Em yêu trường em”.
2.Bài cũ:


Ai ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ nhất lớp mình?
Ăn mặc như vậy, giúp em điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Gv nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài: giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập</b></i>
b.Các hoạt động dạy học:



* Hoạt động 1: Làm bài tập 1.


Gv nêu : Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập.


Gv khen hs nhận xét chính xác.


Kết luận: Các đồ dùng này giúp em trong các giờ học
được tốt hơn.


* Hoạt động 2: HS làm bài tâïp 2


Gv nêu yêu cầu: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học
tập của mình.


- Nhận xét, bổ sung.


Kết luận: Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em
có được quyền học tập của mình.


*Hoạt động 3: HS làm bài tập 3.


Gv nêu yêu cầu: Đánh dấu vào ô vẽ hành động đúng.
Kết luận: Hành động đúng là: 1, 2, 6.


Hành động sai là: 3, 4, 5.
* Kết luận chung:


Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận, gọn gàng.
Hướng dẫn hs đọc ghi nhớ cuối bài



4. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs thực hiện như bài học.


Hs nhắc lại tên bài.


- HS quan sát tranh,tìm và
tô màu vào các đồ dùng
học tập.


Hs giải thích và nhận xét.


Hs hoạt động nhóm 2..
Một số HS trình bày trước
lớp.


Hs làm bài, chữa bài và
nhận xét.


Cả lớp đọc


______________________________________________


<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011.</b></i>
.


<b>Tiết 1+2: Tiếng việt</b>



<b>x ch</b>



A.MỤC TIÊU


- HS đọc viết được x, ch, xe, chó.


- Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định
<i><b>2.Bài cũ:</b></i>


-Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài trước.
Nhận xét, cho điểm


3. Bài mới:


<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Dạy âm và chữ ghi âm</b></i>

<i><b>x</b></i>


<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ x và nói: đây là chữ “ xờ” - Hỏi :
Chữ x gồm những nét nào kết hợp?


*Phát âm và đánh vần
- Đọc mẫu “xờ”.


- Viết bảng “ xe” gọi hs phân tích và ghép vào
bảng cài.


- Đánh vần như thế nào?
- Gợi ý cho hs đánh vần.


- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


- Viết mẫu và hướng dẫn cách viết x, xe.

<i><b>Ch</b></i>



Chữ ch quy trình tương tự x
-Cho hs so sánh th và ch.
<i><b>* Đọc từ ứng dụng:</b></i>


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.


Hát vui
Hs đọc, viết.
Nhận xét.


- Lặp lại



-… nét cong hở phải và nét cong
hở trái chạm lưng với nhau
-Đọc từng em.


-…x trước e sau .
-… xờ-e-xe.


-Lần lượt viết vào bảng con.


-… giống nhau đều có chữ h.
Khác nhau chữ th có t ở trước
chữ ch có c ở trước.


Tìm tiếng mang âm mới và đọc
Tiết 2


4.Luyện tập
a.Luyện đọc


-Gọi hs đọc phần bài đọc SGK.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.


b.Luyện viết:


-Hướng dẫn viết x, ch, xe, chó.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý



Tranh vẽ những gì?


-Đọc cá nhân và đồng thanh.
-Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng.


-Viết vào vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Em hãy chỉ từng loại xe?


Hãy kể những loại xe mà em biết?
Những loại xe đó dùng để làm gì?…
4.Củng cố-Dặn dị


- Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
Trị chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Nhận xét tiết học.


-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Xem trước bài 19.


-Nói theo sự gợi ý của GV.


-Đọc cá nhân, nhóm…


-…thi đua tìm trong sách, báo…



Tiết 3:Tốn


<b>SỐ 8</b>


A.MỤC TIÊU


- Biết 7 thêm 1 được 8.


- Biết đọc, viết các số 8 . Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 8.
- Biết vị trí số 8 trong dãy số 1,2, 3, 4,5, 6, 7, 8


- Hs làm bt 1, 2, 3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1 Ổ n định.


<i><b> 2. Bài cũ: Gv cho HS đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. và </b></i>
ngược lại.


Gv nhận xét, cho điểm.
<b> 3. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài: số 8
<b>b. Dạy bài mới</b>



<b> * Giới thiệu số 8 và chữ số 8</b>


- Treo tranh các bạn đang chơi và hỏi:
Có mấy bạn đang chơi nhảy dây?
Thêm mấy bạn chạy tới?


Có tất cả mấy bạn?
- Cho hs đếm số.


- Yêu cầu hs 8 que tính.


? Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
<b> Gv : Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 8 ta </b>
dùng chữ số .


- Cài số 8 lên bảng và đọc mẫu “tám”.
- Giới thiệu số 8 in và số 8 viết.


Hát vui


HS đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- … 7 bạn đang chơi.
- … 1 bạn.


- … 8 bạn.



- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
- Lấy và lần lượt đếm.
-… 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>4. Thực hành</b>


* Bài 1: viết số: - Viết mẫu số 8.
* Bài 2: Viết số thích hợp


- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm.
*Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống.


Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?


<i><b>5 . Củng cố-Dặn dị</b></i>


- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật.
- Nhận xét tiết học.


Chuẩn bị bài: số 9


- Viết vào bảng con và vào vở.
- tự làm bài và chữa bài.


- Đếm số.


- 4 hs lên bảng làm, lớp nhận
xét.


Hs đính và nhận xét.



<b>Tiết 4: Âm nhạc( GVbộ môn)</b>


_______________________________________________


<i><b>Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt</b>


s r


A.MỤC TIÊU:


-HS đọc viết được s, r, sẻ, rễ.


-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Rổ, rá.


B .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh minh họa .


-HS: Bộ chữ rời , vở tập viết 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


<i><b>2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở </b></i>
bài 18.



3. Bài mới:


<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>b.Dạy âm và chữ ghi âm</b></i>
<i><b>*Nhận diện chữ: </b></i>


<i><b> s</b></i>



-Ghi bảng chữ s và hỏi : Chữ s gồm những nét nào?


Hát vui


Hs đọc, viết,nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu “sờ”


- Viết bảng “ sẻ” gọi hs phân tích và ghép vào bảng.
-Gợi ý cho hs đánh vần.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết s,sẻ.

<i><b>r</b></i>



Chữ r quy trình tương tự s
-Cho hs so sánh s và r.



* đọc từ ứng dụng


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.


-Đọc từng em.


-…s trước e sau và dấu hỏi
trên e.


-… sờ-e-se-hỏi-sẻ.


-Lần lượt viết vào bảng con.


-… giống nhau đều có nét xiên
trái và nét thắt. Khác nhau chữ
s có nét cong hở trái, r có nét
móc ngược.


Tìm tiếng mang âm mới và
đọc


Tiết 2
4.Luyện tập


a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.


b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết s, r, sẻ, rễ.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý: ?Tranh vẽ những gì? ?Rổ, rá
dùng để làm gì?


4.Củng cố-Dặn dò


-Cho thi đua đọc bài trong sách.
Trị chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”.
-Nhận xét tiết học.


-Xem trước bài 20.


Hs đọc, nhận xét.


-Thảo luận nội dung tranh và
đọc câu ứng dụng.


-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài.


-Nói theo sự gợi ý của GV.
-Đọc cá nhân, nhóm…


<b>Tiết 3: Tốn </b>




<b>SỐ 9</b>


A.MỤC TIÊU:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Biết viết số 9. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 9.
- Biết vị trí số 9 trong dãy số tự nhiên từ 1-9.


- Hs làm bt 1, 2, 3, 4.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bộ đồ dùng dạy Tốn 1, Tranh SGK phóng to.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 .


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1 Ổn định


<b> 2. Bài cũ: Cho HS đọc các số từ 1 đến 8, và ngược lại.</b>
Gv nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới


a.Giới thiệu bài: số 9
b. Dạy bài mới


<b> * Giới thiệu số 9 và chữ số 9</b>



- Treo tranh các bạn đang chơi và hỏi: ? Có mấy bạn
đang chơi? Thêm mấy bạn chạy tới? Có tất cả mấy bạn?
- Cho hs đếm số.


- Yêu cầu hs lấy 9 hình tam giác, 9 hình vng, 9 hình
trịn, 9 que tính.? Các nhóm đồ vật trên có số lượng là
bao nhiêu?


<b>Gv : Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 9 ta dùng</b>
chữ số 9.


- Cài số 9 lên bảng và đọc mẫu “9”.
- Giới thiệu số 9 in và số 9 viết.
<b>4. Thực hành</b>


* Bài 1: viết số
- Viết mẫu số 9.


* Bài 2: Viết số thích hợp


- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm
* Bài 3:>, <,=


* Bài 4: Điền số thích hợp và chỗ chấm.
- Gợi ý để hs điền (VD : 8< 9…)
5. Củng cố-Dặn dò


Trò chơi “ <i>Ai nhanh hơn</i>”
- Nhận xét tiết học.



Hs đếm số, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- 8 bạn đang chơi., 1 bạn,9 bạn.
- 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.


- Lấy và lần lượt đếm.
- 9.


- Cài vào bảng và đọc từng em.
- Quan sát.


- Đọc từng em .


- Quan sát.


- Viết vào bảng con và vào vở.
- lần lượt 3 hs làm, lớp nhận xét.]
- 3 hs thi đua làm và lớp nhận xét.
- Làm bài và chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>VỆ SINH THÂN THỂ</b></i>



A MỤC TIÊU:


- Nêu được việc nên làm và việc không nên làm để để giữ vệ sinh thân thể
- Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.


- Hs khá giỏi nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụn nhọt.


+ Biết cách đề phòng các bệnh về da.


B ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- GV: Bấm móng tay.


- HS: SGK, vở bài tập TNXH lớp 1.
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Khởi động: Hát bài: Hai bàn tay.


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ? Em đã làm gì để giữ gìn tai và mắt?</b>
Gv nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>


a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.


* Mục tiêu: Biết những việc cần làm để giữ gìn vệ sinh cá
nhân.


* Cách tiến hành:


- Cho hs quan sát tranh bài 5 . GV gợi ý:


Hàng ngày em đã làm gì để giữ gìn thân thể quần áo sạch
sẽ?


Gv nhận xét.



b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


*Mục tiêu: Nhận ra các việc nên làm và khơng nên làm để
giữ gìn thân thể sạch sẽ.


*Cách tiến hành:


<b> Gv hd HS qs Tr. 12+ 13, chỉ ra việc làm của bạn trong </b>
từng hình. Nêu rõ việc làm đó đúng hay sai? Tại sao?


<b>*Kết luận: Tắm gội bằng nước sạch, thay quần áo thường</b>
xuyên..


c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp:


*Mục tiêu: Biết trình tự các việc làm phù hợp để vệ sinh
thân thể.


* Tiến hành:


Gv nêu y/c: Hãy nêu các việc cần làm trước, trong và sau khi
tắm? Nên rửa tay khi nào?


Cho hs kể những việc không nên làm nhưng nhiều người
vẫn mắc phải.


*Kết luận:


Gv kết luận tồn bài, nhắc nhở hs có ý thức tự giác làm vệ



Hs trả lời và nhận xét.


<b>- HS trao đổi theo cặp và</b>
trình bày trước lớp.




- HS quan sát, nhận xét.
- HS trình bày trước lớp, lớp
nhận xét.


Hs trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

sinh cá nhân hàng ngày.
4. Dặn dò- nhận xét
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn hs thường xuyên thực hiện vệ sinh thân thể, quần áo
sạch sẽ.




<b>__________________________________________</b>


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011.</b></i>


<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>



<b>k kh</b>



A.MỤC TIÊU:


-HS đọc viết được k, kh, kẻ, khế.


-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
B .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa.


-HS: Bộ chữ rời, vở tập viết 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


2.Bài cũ: -Gọi hs đọc, viết các âm, từ ngữ đã học ở bài
trước.


Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Dạy âm và chữ ghi âm



<i><b>K</b></i>



<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ k và hỏi : Chữ k gồm những nét nào?
*Phát âm và đánh vần


-Đọc mẫu “ca”


- Viết bảng “kẻ” gọi hs phân tích và ghép.
-Gợi ý cho hs đánh vần.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết k, kẻ.


<i><b>Kh</b></i>



Chữ kh quy trình tương tự k


Hs đọc, viết, nhận xét.


- Lặp lại.


- Nét khuyết trên, nét móc, nét
thắt .


-Đọc từng em.



-k trước e sau và dấu hỏi trên
e.


- ca-e-ke-hỏi-kẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Cho hs so sánh k , kh.
<i><b>* Đọc từ ứng dụng:</b></i>


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.


- so sánh và nêu sự giống và
khác nhau.


-Đọc cá nhân và đồng thanh.


Ti t 2ế


4.Luyện tập
a.Luyện đọc


-Gọi hs đọc bài ở bảng lớp.
-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết k, kh, kẻ, khế.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý: ? Tranh vẽ những gì? Các vật , con


vật có tiếng kêu như thế nào?


4.Củng cố-Dặn dò


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
-Xem trước bài 21.


-Nhận xét tiết học.


Đọc cá nhân và đồng thanh.
-Thảo luận nội dung tranh và
đọc câu ứng dụng.


-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài .


-Nói theo sự gợi ý của GV.
-Đọc cá nhân, nhóm…


<b>Tiết 3: Tốn</b>


<b>SỐ 0</b>


A.MỤC TIÊU:


- Viết được số 0. Biết đếm từ 0 đến 9 và biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9.
- Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.


- Học sinh làm bt 1, bài 2 (dòng 2), bài 3( dòng 3), bài 4 ( cột 1, 2).
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1.
- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 .


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1.Ổn định


<i><b> 2. Bài cũ: - Gọi hs đếm từ 1 đến 9.</b></i>
Gv nhận xét, cho điểm.


<b> 3. Bài mới</b>


<i><b> a Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>b. Dạy bài mới</b></i>
* Giới thiệu số o


<b>- Hướng dẫn thực hiện trên que tính</b>


Hs đếm, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Cho hs quan sát tranh trong sách và hỏi:
- Lúc đầu trong bể có mấy con cá?


- Lấy đi một con thì cịn mấy con?
- Lấy đi một con nữa thì cịn mấy con?


- Lấy đi một con nữa thì cịn lại bao nhiêu con cá?
<b> Gv : Để chỉ khơng có, khơng cịn ta dùng chữ số 0.</b>


- Cài số 0 lên bảng và đọc mẫu “không”.


- Giới thiệu số 0 in và số 0 viết.
* Giới thiệu số 0 trong dãy số


Gv đính bảng các bìa có đính chấm trịn từ o đến 9.
- cho hs đếm từ 0 đến 9 và ngược lại.


<b>4. Thực hành</b>


* Bài 1: viết số: - Viết mẫu số 0.
* Bài 2: Viết số thích hợp.


* Bài 3:


- Yêu cầu hs nêu cách làm.
- Nhận xét.


*Bài 4:>, <, =


5. Củng cố-Dặn dò


Cho hs đếm các số theo thứ tự từ 0 đến 9
- Nhận xét tiết học.


Dặn chuẩn bị tiết sau


cho tới lúc khơng cịn que nào
cả.



- ba con cá,
- còn hai con cá,
- còn một con cá


- khơng cịn con nào cả.
- Đọc từng em.


- Quan sát.


- Đính số thích hợp dưới các bìa
và đọc số 0-9.


- Viết vào bảng con và vào vở.
- Làm trên bảng lớp.


- Làm theo nhóm vào phiếu bài
tập.


- Làm vào bảng con mỗi tổ 1
cột.


Hs đếm


<b>Tiết 4: Mĩ thuật( GV bộ môn)</b>


<b>_______________________________________</b>


<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>



<b>ôn tập</b>


A.MỤC TIÊU:


- HS đọc, viết được: u, ư, x, ch, r, s, k, kh và các từ ngữ ứng dụng từ bài 17-21.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể thỏ và sư tử.


- Hs khá giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh.
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Tranh minh họa.


- HS bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc, viết: kẻ, khế.
Gv nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới


<i><b>a.Giới thiệu bài:</b></i>


b.Ôn tập *Các chữ và âm vừa học


- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự.
*Ghép chữ thành tiếng


-Chỉ bảng ôn cho hs đọc.



-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*Tập viết từ ngữ ứng dụng


-Viết mẫu xe chỉ, củ sả.


<b> Tiết 2</b>
4.Luyện tập


<i><b>a. Luỵên đọc</b></i>


-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
-Treo tranh và giới thiệu câu đọc.


b.Luyện viết


-Viết mẫu và hướng dẫn
c.Kể chuyện


- Kể chuyện lần một.


- Kể lại câu chuyện có kèm theo tranh minh họa.
5.Củng cố – Dặn dị


- Chỉ bảng ơn cho hs thi đua đọc.


- Treo lên bảng một văn bản có chứa những chữ vừa


ôn.


- Dặn xem trước bài 22.
- Nhận xét tiết học.


Hs đọc viết. Nhận xét.


-Đọc đồng thanh và cá nhân.
-Ghép âm thành tiếng và đọc.


-HS đọc.


-Viết vào bảng con.


Đọc đồng thanh , cá nhân.


-Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng.


-Viết vào vở tập viết.


-Thi đua kể chuyện theo tranh.
-Đọc cá nhân, nhóm.


-HS tìm.



<b>Tiết 3: Thủ công</b>


<b>XÉ, DÁN HÌNH VNG, HÌNH TRỊN</b>



<b>(tiết 2)</b>


A. MỤC TIÊU:


- Biết xé dán hình trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

+ Có thể xé được hình trịn với kích thước khác.
+ Có thể kết hợp vẽ trang trí hình trịn.


B. CHUẨN BỊ:


1. GV: Bài mẫu xé dán hình trịn. Giấy thủ cơng.
2. HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1.Ổn định.
<i><b>2.Kiểm tra.</b></i>


- Yêu cầu hs đặt dụng cụ lên bàn quan sát và nhận xét.
3. Bài mới:


<i><b>a. Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>b.Các hoạt động:</b></i>


* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:


Xung quanh em có những đồ vật nào có hình trịn ?


<i><b> * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu.</b></i>


- Vẽ hình trịn.


- Làm thao tác xé hình trịn.


- Xé xong lật mặt có màu để hs quan sát.


<b>- Dán hình: Làm mẫu và hướng dẫn hs cách dán hình trịn. </b>
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành:</b></i>


Gv hd hs làm việc cá nhân.
Gv bao quát lớp.


4. Đánh giá sản phẩm


Hướng dẫn hs đánh giá sản phẩm.
<i><b> 5 Nhận xét, Dặn dò:</b></i>


Gv nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.


Hát


- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị
lên bàn.


- Quan sát và kể ra.
- Quan sát



Hs thực hành.


Trình bày sản phẩm, nhận
xét lẫn nhau.


Tiết 4: Thể dục


<b>đội hình đội ngũ _ trị chơi vận động.</b>



<b>I ) mơc tiªu:</b>


1) KiÕn thøc:


- Biết cách tập hợp hàng dọc thẳng, đứng nghiêm, đng nghỉ đúng khẩu lệnh
-Biết hớng xoay phải, trái


-Bớc đầu làm quen với trò chơi” <i>qua đờng lội</i>”.
2) Kĩ năng:


- Yêu cầu thực hiện động tác nhanh, kỉ luật, trật tự hơn giờ trớc, và biết tham gia vào trị
chơi.


3) Gi¸o dơc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>II ) A IM,PHNG TIN</b>


- ịa điểm : Trên sân trờng vệ sinh nơi tập an toàn sạch sẽ
- Phơng tiện : Chuẩn bị còi , kẻ sân trò chơi.


<b>III ) nội dung và ph ơng pháp lên líp.</b>



<b>nội dung</b> <b>định lợng</b> <b>phơng pháp tổ chức</b>


1 ) <b>phÇn mở đầu.</b>


- Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học .


- Đứng vỗ tay và hát.


- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc Trên sân
trờng.


- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.


- Ôn trò chơi <i>diệt các con vật có hại</i>.
2 ) <b>phần cơ bản.</b>


- ễn tp hợp hàng dọc, đứng nghiêm,
đứng nghỉ, quay phải, quay trái.




- trò chơi “ qua đờng lội”.


+ Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích
cách ch¬i.


+ Đặt ra tình huống HS vợt qua suối để
đến trờng cho các em hình dung.





+ Cho HS chơi thử một lần sau đó cho
HS chơi chính thức.


3 <b>) phÇn kết thúc:</b>


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Nhảy thả lỏng, cúi ngời thả lỏng.
- Giáo viên cùng học sinh hƯ thèng bµi
häc.


- NhËn xÐt vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.


5-7’


18-20’
2-3L


6-8’


4-5’



x x x x x x x x x x


x x x x x x x x x
x



x x
x x


x x
x


x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
cb xp


x x x x x
x x x x x


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


Tiết 5: Sinh hoạt


<b>TUẦN 6</b>




<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011</b></i>
Tiết 1: Chào cờ


Tiết 2+3: Học vần


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

A.MỤC TIÊU



-HS đọc viết được p, ph, nh, phố, nhà và tiếng, từ, câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố nhà dì
có chó xù.


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chợ,phố, thị xã.
-Hs khá giỏi đọc trơn.


C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa , Bộ chữ học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


2.Bài cũ: - Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài
trước.


Gv nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài.
b.Dạy âm và chữ ghi âm


<i>ph</i>




<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng và hỏi : Chữ p gồm những nét nào?
*Phát âm và đánh vần


- Đọc mẫu “pờ” .


- Viết chữ ph và nói đây là “phờ” gọi hs đọc.
-Ghi bảng “phố” gọi hs phân tích và ghép.
-Gợi ý cho hs đánh vần.


-Ghi bảng phố xá.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết p, ph, phố


nh



* Chữ nh quy trình tương tự ph
-Cho hs so sánh nh với ph


- Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.


Hs đọc, viết. Nhận xét.


- Nét xiên phải, nét sổ và nét
móc hai đầu.



-Đọc từng em.


- Đọc từng em và ghép vào
bảng cài. ph trước ô sau và dấu
sắc trên ơ


-phờ-ơ-phơ-sắc-phố.
-Phân tích và đọc.


-Lần lượt viết vào bảng con.


- so sánh và nêu sự giống và
khác nhau.


-Đọc cá nhân và đồng thanh.
Tiết 2


4.Luyện tập
a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý: ?Tranh vẽ những gì? Chợ có gần


nhà em khơng? Chợ dùng để làm gì? Nhà em ai đi chợ?


4.Củng cố- Dặn dò
Trị chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Nhận xét tiết học.


-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà -Xem trước bài 22


đọc câu ứng dụng.
-Viết vào vở tập viết.
-Nói theo sự gợi ý của GV.


Tiết 4: Tốn


<b>SỐ 10</b>


A.MỤC TIÊU:


-Biết 9 thêm 1 được 10.


-Biết đọc, viết các số 10. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 0 đến10.
-Biết vị trí của số 10 trong các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9, 10.


-Làm bt 1, 4, 5.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: + Các nhóm có đến 10 đồ vật cùng loại


+ Bộ đồ dùng dạy Toán 1,


- HS: Bộ đồ dùng học Toán 1, SGK


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


<b> 1.Ổn định.</b>


<b> 2. Bài cũ: - Gọi hs đếm từ 0 đến 9.</b>
Gv nhận xét, cho điểm.


<b> 3. Bài mới</b>


a Giới thiệu bài: số 10
b. Dạy bài mới


<b> * Giới thiệu số 10</b>


<b>- Hướng dẫn thực hiện trên que tính.</b>
- HD hs quan sát tranh trong sách và hỏi:


Các bạn trong tranh đang làm gì?


Có mấy bạn làm rắn? Mấy bạn làm thầy thuốc?
Có tất cả bao nhiêu bạn?


- Hỏi tương tự với 10 chấm tròn, 10 con tính.



Nêu: Để ghi lại các nhóm có số lượng là mười ta dùng chữ
số 10.


Hs đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Lấy 9 que tính rồi thêm 1
que tính được 10 que tính.
- Chơi rồng rắn lên mây.
- Chín bạn làm rắn. Một bạn
làm thầy thuốc.


- mười bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Cài số 10 lên bảng và đọc mẫu “Mười”.

<b>*Giới thiệu dãy số 0 đến 10</b>



- Gv ghi bảng từ 0 đến 10 cho hs đếm xuôi ngược.
4. Thực hành


Bài 1: viết số: Viết mẫu số10.
Bài 2: Viết số thích hợp


Bài 3:


- Yêu cầu hs nêu cách làm.
- Nhận xét.


<i><b> Bài tập 4</b></i>



Viết số thích hợp vào ô trống .
Bài 5


- Cho hs làm trên bảng lớp.
5. Củng cố-Dặn dị


- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.


- Đọc từng em.


- Đếm đồng thanh và cá nhân.
- Viết vào bảng con và vào vở.
- Làm trên bảng lớp.


- Làm và sửa bài trên bảng
lớp.


- 2 hs thi đua làm, lớp nhận
xét


- Làm trên bảng lớp.
- Đưa số thích hợp




<b>Tiết 5: Đạo đức </b>


<b>GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP</b>




(Tiết 2)



A. MỤC TIÊU:


-Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Hs thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.


- Hs khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC


- GV: Công ước quốc tế và quyền trẻ em.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định tổ chức: Hát bài: “ Sách bút thân yêu ơi”


2.Bài cũ: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập như thế nào?
Gv nhận xét, đánh giá.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
b.Các hoạt động dạy học:



* Hoạt động 1: Thi sách vở ai đẹp nhất.


Hs hát tập thể.
Hs trả lời, nhận xét.


Hs nhắc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Mục tiêu: Tìm ra HS có sách vở đẹp nhất.


- Tiến hành: GV nêu yêu cầu cuộc thi và chọn ban giám
khảo.


- Kết luận: Ban giám khảo công bố kết quả, khen các tổ và
cá nhân nhất.


* Hoạt động 2: HS hát bài hát: “ Sách bút thân yêu ơi”
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS đọc câu thơ cuối bài.
* Kết luận chung:


- Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận, gọn gàng.
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp các em thực hiện
tốt quyền được học của chính mình.


4. Nhận xét, dặn dị:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs thực hiện như bài học.


lớp.



Hs xếp sách vở lên bàn và
chấm chọn ra bạn có sách
vở đẹp nhất.


Hs đọc câu thơ cuối bài.




_______________________________________


<i><b>Thứ ba, ngày 20 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>


<b>G - GH</b>


A.MỤC TIÊU


-HS đọc được g, gh, gà ri, ghế gỗ và tiếng, từ, câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Viết được g, gh, gà ri, ghế gỗ.


-Luyện nói từ 2-3 theo chủ đề: Gà ri, gà gô .
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa. Bộ chữ học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS



1.Ổn định.


2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài
trước. GV nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: g, gh
b.Dạy âm và chữ ghi âm


g



<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


- Ghi bảng chữ g và hỏi : Chữ g gồm những nét nào?
*Phát âm và đánh vần


-Đọc mẫu “gờ”.


Hs đọc , viết. Nhận xét.


- Nhắc lại .


- Nét cong kín và nét khuyết
dưới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Viết bảng “gà” gọi hs phân tích và ghép.
- Cho hs đánh vần


-Ghi bảng “ gà ri”.



-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết g, gà ri.


gh



Chữ gh quy trình tương tự g
-Cho hs so sánh g và gh.


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.


- g trước a sau và dấu huyền
trên a.


- gờ-a-ga-huyền-gà


- Phân tích và đọc “gà ri”


- Lần lượt viết vào bảng con.


- So sánh và nêu sự giống và
khác nhau.


- Đọc cá nhân và đồng thanh.


Ti t 2ế


4.Luyện tập


a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
-Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết g, gh, gà ri, ghế gỗ.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý: ?Tranh vẽ những gì? Gà gơ thường
sống ở đâu? Em cịn biết loại gà nào nữa khơng?


4.Củng cố-Dặn dò


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
Trò chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Nhận xét tiết học.


-Xem trước bài 24.


- Đọc cá nhân và đồng thanh.
- Thảo luận nội dung tranh và
đọc câu ứng dụng.


- Viết vào vở tập viết.
- Nói theo sự gợi ý của GV.



- Đọc cá nhân, nhóm…


- Thi đua tìm trong sách, báo...


Tiết 3: Tốn


<b>LUYỆN TẬP</b>


A. MỤC TIÊU:


- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đọc, viết, so sánh số trong phạm vi 10.
- Cấu tạo số 10.


- Làm bt 1, 3, 4.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- HS: Sách giáo khoa, bảng con


B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định


2. Bài cũ: - Gọi hs đếm số từ 0 đến 10, và ngược lại.
Gv nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới



a. Giới thiệu bài: luyện tập
b. Dạy học bài mới:


* Bài 1: - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu cách làm
* Bài 3: Cho hs quan sát và trả lời.


* Bài 4:


Ghi bài tập lên bảng, hỏi để hs trả lời:
Các số bé hơn 10 là những số nào?
Trong các số từ 0 đến 10:


+Số bé nhất là số nào?
+Số lớn nhất là số nào?
4. Dặn dò


- Xem trước bài 23
- Nhận xét tiết học.


Hs đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Nối nhóm con vật với số thích
hợp.


Làm trên bảng lớp.
-… 10 hình tam giác.


- 3 hs lần lượt lên bảng làm và nêu


cách làm.


-… 0, 1,… 9.
- Số: 0


- Số: 10


Tiết 4: Âm nhạc ( GV bộ môn)


_______________________________________________


<i><b>Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt</b>


<b>q- qu gi</b>



A.MỤC TIÊU


-HS đọc được q-qu, gi, chợ quê, cụ già và từ, câu ứng dụng.
-Hs viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già. .


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Quà quê.
-Hs khá giỏi đọc trơn.


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa . bộ chữ học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài
trước.


Gv nhận xét , cho điểm.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài:


b.Dạy âm và chữ ghi âm


q - qu



<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


-Ghi bảng chữ q và hỏi : Chữ q gồm những nét nào?


-Nói chữ q khơng đứng riêng một mình, bao giờ cũng đi với
u tạo thành qu. Đọc là “quờ”.


*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu “quờ”


- Viết bảng “quê” gọi hs phân tích và ghép.
-Gợi ý cho hs đánh vần.



- Treo tranh chợ quê cho hs xem.
-Ghi bảng “ chợ quê”


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết q-qu, chợ quê.


gi



Chữ gi quy trình tương tự qu
-Cho hs so sánh gi và gh


-Ghi bảng từ ứng dụng: quả thị, giỏ cá, qua đò, giã giò


Hs đọc, viết và nhận xét.


- Nhắc lại tên bài.


-Nét cong kín và nét sổ.
-Đọc từng em.


-Ghép chữ và đọc.


-Đọc đồng thanh, cá nhân.
-Phân tích ghép chữ và đọc
“quê”.


- quờ-ê-quê.
- Quan sát.



-Phân tích và đọc.


-Lần lượt viết vào bảng con.


- So sánh và nêu sự giống và
khác nhau.


- Đọc các từ ứng dụng


Ti t 2ế


4.Luyện tập
a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.


b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết qu, gi, chợ quê, cụ già.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý: ?Tranh vẽ những gì? Quà
quê là những thứ quà gì?Em thích nhất q gì?
4.Củng cố-Dặn dị


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
Trò chơi “Ghép tiếng có chứa âm vừa học”.


-Nhận xét tiết học.


-Đọc cá nhân và đồng thanh.


-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu
ứng dụng. chú tư ghé qua nhà cho
<i><b>bé giỏ cá</b></i>


-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-Xem trước bài 25.



Tiết 3: Toán


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


A. MỤC TIÊU:


- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.


- Đọc viết, so sánh số trong phạm vi 10; thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Hs làm bt 1, 3, 4.


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Phấn màu, bảng phụ, một số hình trịn.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con.


B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU



Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định


2. Bài cũ: Gọi hs đếm số từ 0 đến 10, 10 đến 0.
GV nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới


<b>a. Giới thiệu bài: luyện tập chung</b>
b. Dạy học bài mới:


* Bài 1:


- Hướng dẫn hs quan sát hình vẽ trong sách giáo
khoa nêu cách làm .


* Bài 3:


- Yêu cầu quan sát tranh và làm miệng.
* Bài 4:


- Ghi bài tập lên bảng và giải thích cách làm.


* Bài 5: u cầu hs lấy hình vng và hình trịn.
4. Dặn dò


- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài 24.



Hs đếm, nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Nối nhóm con vật với số thích
hợp.


- Nhìn tranh , đếm số và trả lời
miệng.


- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào
bảng con (1, 3, 6, 7, 10; 10,7, 6, 3,
1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Ti t 4:ế Tự nhiên và xã hội


<b>CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG</b>



A. MỤC TIÊU:


- Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng để đề phịng bị sâu răng.
- Chăm sóc răng đúng cách.


- Hs khá giỏi nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên làm
và không nên làm để bảo vệ răng.


* Rèn các kĩ năng sóng:


- Kĩ năng tự bảo vệ: chăm sóc răng



- Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ răng.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động xã hội.
B. CHUẨN BỊ


GV - Tranh một hs đang chải răng. - Mơ hình răng . Bàn chải.
HS SGK.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1 . Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai khéo.”
2.Dạy bài mới:


a. Giới thiệu bài: chăm sóc và bảo vệ răng
b. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 2.


- Mục tiêu: Biết phân biệt được răng khoẻ, đẹp; răng bị
sún, bị sâu hoặc thiếu vệ sinh.


- Tiến hành:


GV cho 2 HS quay mặt vào nhau, quan sát hàm răng của
bạn và nhận xét.


- Kết luận: Hàm răng của trẻ em có 20 chiếc, khoảng 6
tuổi sẽ thay răng vĩnh viễn. Vì vậy, cần giữ vệ sinh và bảo
vệ răng miệng là quan trọng và cần thiết.



c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.


- Mục tiêu: Học sinh nắm được việc nên làm, việc không
nên làm để bảo vệ răng.


- Tiến hành: GV chia hs theo nhóm 2.
Gv hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:


+ Viêc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao?


- Kết luận: Nên đánh răng sau mỗi bữa ăn.
3. Củng cố - Dặn dò:


- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS: Cần chải răng sau mỗi bữa ăn. Chuẩn bị bài sau.


Hs chơi trò chơi.
Hs nhắc lại tên bài.


Hs làm việc theo nhóm 2.
Các nhóm báo cáo kết quả.
Nhận xét.


Hs quan sát tranh và nói việc
làm của bạn trong hình.


Một số nhóm lên thực hiện
trả lời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Thứ năm, ngày 22 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>


<b>NG - NGH</b>


A.MỤC TIÊU


-HS đọc được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ và đọc được tiếng, từ, câu ứng dụng: Nghỉ hè chị
kha ra nhà bé nga.


-Viết được ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bê, nghé, bé .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa. Bộ chữ học vần.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Ti t 1ế


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở
bài trước.


Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:



a.Giới thiệu bài: ng - ngh
b.Dạy âm và chữ ghi âm


ng



<i><b>*Nhận diện chữ</b></i>


- Treo tranh cá ngừ hỏi “ tranh vẽ gì?”
-Ghi bảng từ cá ngừ Hỏi:


Trong từ cá ngừ tiếng nào đã học rồi?
Nói: tiếng mới sẽ học là tiếng ngừ


?Trong tiếng ngừ có âm gì và dấu gì học rồi?
Cịn âm ng hơm nay các em sẽ học- Ghi bảng.
Hỏi: ng gồm mấy con chữ?


*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu “ngờ”.


- Gọi hs hs phân tích và ghép .
-Đánh vần như thế nào?


-Gợi ý cho hs đánh vần
-Ghi bảng “cá ngừ”


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ



-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ng, ngừ


Hs đọc viết và nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Cá ngừ.


- Tiếng cá.
- Lặp lại .


- ư và dấu huyền.


- Gồm con chữ n và con chữ g ghép
lại.


- Đọc từng em.


- Ng trước ư sau và dấu huyền trên
ư


- Ngờ-ư-ngư-huyền-ngừ
- Phân tích và đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

ngh



Chữ ngh quy trình tương tự ng
-Cho hs so sánh ng và ngh


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc


<i><b>ngã tư nghệ sĩ </b></i>


<i><b>ngõ nhỏ củ nghệ</b></i>


- So sánh và nêu sự giống và khác
nhau.


- Đọc cá nhân và đồng thanh


Ti t 2ế


4.Luyện tập
a.Luyện đọc
-Gọi hs đọc.


-Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Treo tranh cho hs quan sát.


b.Luyện viết


-Hướng dẫn viết ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
c.Luyện nói


-Treo tranh và gợi ý:?Tranh vẽ những gì? Ba nhân
vật đó có gì chung? Bê là con của con gì? Nghé là
con của con gì?…


4.Củng cố-Dặn dò


-Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.


Trò chơi


“Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Xem trước bài 26.


- Đọc cá nhân và đồng thanh.
- Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng: Nghỉ hè, chị kha ra
<i><b>nhà bé nga.</b></i>


- Viết vào vở tập viết.


- Nêu tên bài


- Nói theo sự gợi ý của GV
- Đọc cá nhân, nhóm…


- Thi đua tìm trong sách, báo…


Ti t 3:ế <b> Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


A. MỤC TIÊU:


- Nhận biết thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.


- So sánh số trong phạm vi 10, cấu tạo của số 10, sắp xếp được các số theo thứ tự đã xác
định trong phạm vi 10.



- Hs làm bt 1, 2, 3, 4.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Phấn màu, tranh.


-HS: Sách giáo khoa, bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1. Ổn định


2. Bài cũ
3. Bài mới


<b> a. Giới thiệu bài: luyện tập chung</b>
b. Dạy học bài mới:


<i><b> * Bài 1: - Ghi bảng bài 1 trong sách giáo khoa nêu </b></i>
cách làm .


* Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.
- Nhận xét bổ sung.


* Bài 3:


- Yêu cầu quan sát tranh và làm
* Bài 4:


- Ghi bài tập lên bảng phụ bài 4 a, 4b và giải thích
cách làm


4. Củng cố



*Trị chơi “ Nhận biết thứ tự”
- Ghi số 10, 2, 4, 6, 9 vào bảng con,
5. Dặn dò:


- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị kiểm tra


- Hs lên bảng làm BT
Nhắc lại tên bài


- Điền số thích hợp vào ơ trống
- Điền dấu < , >, =


4 hs lần lượt làm vào bảng lớp, lớp
làm bảng con.


- Viết vào vở các số từ 0 đến 10
- Điền số thích hợp vào ơ trống


- 2 hs làm trên bảng, lớp làm vào
bảng con.


- Quan sát và nhận xét.


- Hs thi đua xếp số theo thứ tự bé
đến lớn, lớn đến bé.


Tiết 4: Mĩ thuật( GV bộ môn)



_____________________________________________


<i><b>Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>


<b>y-tr</b>



A.MỤC TIÊU


-HS đọc được y, tr, y tá, tre ngà và đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Bé bị ho mẹ
<i><b>cho bé ra y tế xã</b></i>


-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nhà trẻ
<i><b> -Hs khá giỏi đọc trơn.</b></i>


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở
bài trước.


Gv nhận xét , cho điểm


3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: y - tr
b.Dạy âm và chữ ghi âm


y



*Nhận diện chữ
- Đính bảng y


- Cho hs so sánh y và v
*Phát âm và đánh vần
-Đọc mẫu “y”


- Gọi hs hs đọc.
Treo tranh cô y tá.
-Ghi bảng “y tá”


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết y , y tá.


Tr



Chữ tr quy trình tương tự y
-Cho hs so sánh tr và t.


-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.
<i><b>y tế cá trê</b></i>



<i><b>chú ý trí nhớ</b></i>


Hs đọc viết và nhận xét.


Nhắc lại tên bài


- Đính bảng và đọc.


-Đọc từng em
- Quan sát.


- Đọc và phân tích


- Lần lượt viết vào bảng con


- So sánh và nêu sự giống và khác
nhau.


<b> - Đọc đồng thanh, cá nhân</b>


Tiết 2
4. Luyện tập


<b>a. Luyện đọc</b>


- Chỉ bảng cho hs đọc.
- Treo tranh .


b. Luyện viết.



- Viết mẫu và hướng dẫn viết y, tr, y tá, tre ngà.
<b>c.Luyện nói</b>


- Treo tranh nhà trẻ .


- Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì?Các bạn nhỏ trong tranh


- Đọc đồng thanh, cá nhân


- Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng Bé bị ho, mẹ đưa bé
<i><b>ra y tế xã.</b></i>


- Viết vào vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

đang làm gì?…


Trị chơi “ Ghép vần”


- Đính các con chữ rời lên bảng
5. Nhận xét


- Nhận xét tiết học Dặn hs xem trước bài tiếp theo.


- Thi đua ghép vần, tiếng…


<b>Tiết 3: Thủ cơng</b>





<b>Xé dán:HÌNH QUẢ CAM</b>


<b> (tiết 1)</b>


A. MỤC TIÊU:


- Biết xé dán hình quả cam.


- Xé được hình quả cam, đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có
thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.


- Hs khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán
phẳng.


+ Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác.
+ Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.


B. CHUẨN BỊ:


1. GV: Bài mẫu xé dán hình quả cam. Giấy thủ cơng.
2. HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1.Ổn định.


2.Kiểm tra. - Yêu cầu hs đặt dụng cụ lên bàn quan sát và
nhận xét.



3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: xé, dán hình quả cam
b.Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:


- Em hãy nêu hình dáng của quả cam, màu sắc của nó như
thế nào?


<i><b> * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu.</b></i>
- Xé hình quả cam.


- Xé hình lá.


- Xé hình cuống lá.


<b>- Dán hình: Dán quả, cuống lá và lá.</b>
<i><b>* Hoạt động 3: Thực hành</b></i>


- Gv hd hs làm việc cá nhân.
- Gv bao quát lớp.


4. Nhận xét, Dặn dò:


- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên
bàn.



Nhắc lại tên bài


- Quan sát và nhận xét..


- Quan sát.


Hs thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Gv nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau


Tiết 4: Thể dục


<b>đội hình đội ngũ _ trị chơi</b>


<b>I ) mơc tiªu:</b>


1) KiÕn thøc:


- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng. Biết đứng nghiêm, đứng nghỉ, nhận biết
đúng hớng để xoay ngời theo hớng đó


- BiÕt dµn hµng, dån hµng.


- Biết cách chơI luận chơi trò chơi “<i>qua đờng lội</i> “.
2) Kĩ năng:


- Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng, nhanh và trật tự hơn giờ trớc.
- Yêu cầu tham gia trò chơi ở mức tơng đối chủ ng.



3) Giáo dục:


- HS yêu thích môn thể dục.


<b>II ) a im, ph ng tin :</b>


- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh nơi tập an toàn sạch sẽ.
- Phơng tiện : Chuẩn bị còi.


<b>II ) nội dung và ph ơng pháp lên lớp</b>


ni dung nh lng phng phỏp t chc


1) phần mở đầu:


- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học .


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc
Trên sân trờng.


- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Trò chơi <i>diệt các con vật có hại</i>.
2) phần cơ bản.


- ễn tp hp hng dc, dúng hàng,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái.





- Häc dµn hµng, dån hµng


+ KhÈu lƯnh: Em “A” làm chuẩn,
cách một sải tay dàn hàng.


+ ng tỏc: Khi có khẩu lệnh em
“A” đứng nghiêm hơ “có” rồi đa tay
phải lên cao sau đó bỏ tay xuống,
các thành viên trong tổ đa hai cánh
tay dang ngang để dàn hàng.


+ khÈu lƯnh: em “A” lµm chn. dån
hµng.


+ Động tác: HS đợc gọi tên hơ “có”
và giơ tay phải lên cao, các thành
viên trong tổ dồn hàng về đứng theo
khoảng cách một khuỷu tay.


5-7’
1-2’
1-2’
1-2’
1-2’
1-2’
18-20’
2-3L


8-10’


x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x x


x


x x
x x


x x
x


+L1 giáo viên tập hợp hàng cho
HS.


+L2, 3 giúp cán sự lớp tập hợp
hàng.



x x x x x x x x x x x x x
x x x x x


+Giáo viên nêu tên động tác, giải
thích và làm mẫu động tác.


+ Hô khẩu lệnh cho HS tập, xen
kẽ các lần tập giáo viên nhận xét,
sửa sai ch HS.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Ơn trị chơi “ <i>qua đờng lội</i>”.


+ Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc
lại cách chơi.


+ Cho HS chơi thử và chơi chính
thức.


3 ) phần kết thúc.
- Đứng vỗ tay hát


- Trò chơi chim bay cò bay.
- Giáo viên cïng HS hƯ thèng bµi
häc.


- NhËn xÐt vµ giao bµi tËp vỊ nhµ.


6-8’


4-5’
1-2’
1-2’
1-2’
1-2’


x x x x x


x x x x x x x x x x x x x
x x x x x x



Tiết 5: Sinh hoạt


________________________________________________________________________

<b>TUẦN 7</b>





<i><b>Thứ hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011.</b></i>
Tiết 1: Chào cờ


Tiết 2+3: Tiếng việt


ôn tập



A.MỤC TIÊU:


- HS đọc được: P- ph, nh, g, gh, q- qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng
từ bài 22-27.


- Viết được p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr và từ ngữ ứng dụng.
-Nghe hiểu và kể lại một doạn truyện theo tranh truyện : Tre ngà.


-Hs khá giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh.
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-HS:



SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc, viết các từ của bài
26.


GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới:


a.Giới thiệu bài: ơn tập
b.Ơn tập


*Các chữ và âm vừa học:


- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự.
*Ghép chữ thành tiếng:


-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang
cho hs đọc.


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*Tập viết từ ngữ ứng dụng:


-Viết mẫu : tre ngà, quả nho.
- GV chỉnh sửa chữ viết cho HS.


HS đọc bài, viết bài.


Nhắc lại tên bài


-Đọc đồng thanh và cá nhân.
-Ghép âm thành tiếng và đọc.
-HS đọc.


tre già quả nho
ý nghĩ nhà ga
-Viết vào bảng con.


Tiết 2
4.Luyện tập


a. Luyện đọc


-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
-Treo tranh và giới thiệu câu đọc.




<b> b.Luyện viết.</b>


-Viết mẫu và hướng dẫn.
<b>c.Kể chuyện.</b>



-Kể chuyện lần một.


-Kể lại câu chuyện có kèm theo tranh minh họa.
- Khuyến khích HS chỉ từng tranh kể.


5.Củng cố – Dặn dị:
-Chỉ bảng ơn cho hs đọc.
-Nhận xét tiết học


-Đọc đồng thanh , cá nhân.


-Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng:


quê bé Hà có nghề xẻ gỗ,
phố bé Nga có nghề giã giị.
-Viết vào vở tập viết.


- Lắng nghe.


HS chỉ từng tranh kể trước lớp.
-Đọc cá nhân, nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.


-Dặn chuẩn bị bài ôn tập âm và chữ ghi âm.


Tiết 4: Toán



<b>Kiểm tra</b>


<b>I - Mục tiêu</b>


<b>Tập trung vào những nội dung sau:</b>


- Nhận biết các số trong phạm vi 10,đọc, viết các số nhận biết thứ tự mỗi số trong
dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vng,hình trịn,hình tam giác.


<b>II. Đề bài</b>



1/




2/ Số?




3 6


0 5


5 8


Số?


°°°


°°°



°°°



°°°


°


°°°



°°°


°°


°°°



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

3/ Viết các số :5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn.


4/ ?


Có …………hình vng


Có ………… hình tam giác


Tiết 5:Đạo đức


<b>GIA ĐÌNH EM </b>



(Tiết 1)


A. MỤC TIÊU:


-Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương chăm sóc .


- Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông
bà cha mẹ.



- Hs khá giỏi biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ.


+ Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ
phép, vâng lời ơng bà cha mẹ.


* Gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số,góp phần cùng cộng đồng
BVMT.


B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- GV: Công ước quốc tế vềø quyền trẻ em.
Bài hát: “ Cả nhà thương nhau”.
- HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định tổ chức: Hát bài: “ Cả nhà thương
nhau ”.


2.Bài cũ: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập
như thế nào? Gv nhận xét, đánh giá.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


b.Các hoạt động dạy học:


Hs hát tập thể.


Hs trả lời, nhận xét.


Hs nhắc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

* Hoạt động 1: Kể về gia đình của mình.
- Mục tiêu: HS biết được các em đều có gia
đình.


- Tiến hành : GV chia lớp thành các nhóm 4
em.


- Kết luận: Chúng ta, ai cũng có một gia
đình.


* Hoạt động 2: Xem tranh SGK.


- Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền
được cha mẹ chăm sóc, thương yêu.


- Tiết hành: GV chia nhóm đơi.
Hướng dẫn HS thảo luận.


- Kết luận: Các em có gia đình cần phải thơng
cảm với những bạn bị thiết thịi khơng cùng
sống với gia đình.


*Hoạt động 3: Đóng vai theo bài tập 3.
- Mục tiêu : HS biết cách ứng xử với tình
huống trong tranh.



- Tiến hành: GV hướng dẫn HS thảo luận
theo tình huống trong tranh.


- Kết luận : Các em phải có bổn phận kính
trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
Hướng dẫn hs đọc ghi nhớ cuối bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs thực hiện như bài học.
Chuẩn bị bài cho tiết 2


- HS kể về gia đình của mình trong nhóm.
- HS kể trước lớp.


Hs thảo luận nhóm .
Cử đại diện nhóm trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.


Các nhóm thảo luận, đóng vai.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.


Cả lớp đọc.


_________________________________________________


<i><b>Thứ ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>



<b>ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM</b>



A.MỤC TIÊU


-HS đọc viết một cách chắc chắn những âm đã học và các tiếng, từ đã học.
-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng.


- Hs khá giỏi đọc trơn
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: +Bảng ôn.


-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc, viết bài 27.
GV nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới


a.Giới thiệu bài: ôn tập âm và chữ ghi âm
b.Ôn tập


*Các chữ và âm vừa học: ( như bài 27)


- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự
* Ghép chữ thành tiếng



-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang
cho hs đọc


-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
*Đọc từ ngữ ứng dụng
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc.
*Tập viết từ ngữ ứng dụng


-Viết mẫu: nhà nghỉ, quả na.
-GV nhận xét chữ viết cho HS.


HS viết bảng con: nhà ga, tre ngà.
HS đọc lại và nhận xét.


Nhắc lại tên bài


-Đọc đồng thanh và cá nhân
-Ghép âm thành tiếng và đọc.
-HS đọc.


Nhà nghỉ, quả na, thi ca, chẻ tre.
-Viết vào bảng con.


Ti t 2ế


4.Luyện tập
a. Luyện đọc


-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs


- Gv giới thiệu câu ứng dụng.
b.Luyện viết


-Viết mẫu và hướng dẫn.
4.Củng cố – Dặn dò
-Chỉ bảng ôn cho hs đọc.
-Nhận xét tiết học.


-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn xem trước bài 28.


-Đọc đồng thanh , cá nhân.


HS đọc: bà bé trà có nghề chẻ tre.
- Viết vào vở ô li.


-Đọc cá nhân, nhóm.


<i><b>Tiết 3: Tốn </b></i>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3</b>


A. MỤC TIÊU:


-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.


- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
- Hs làm bài tập 1, 2, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+Các mơ hình phù hợp với tranh vẽ trong bài học.


- HS: + Bộ thực hành Toán 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Ổn định


2.Bài cũ : GV hỏi: 3 gồm mấy và mấy? GV
nhận xét, cho HD nhắc lại.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: phép cộng trong phạm vi 3
b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong
<b>phạm vi 3</b>


- Đính bảng tranh con gà như trong bài học và
hỏi:


+ Có mấy con gà?
+ Thêm mấy con gà nữa?
+ Có tất cả bao nhiêu con gà?


- Chỉ tranh và nói: Một con gà thêm một con gà
được hai con gà. Ta nói “ một cộng một bằng
hai”


- Ghi bảng và cho hs đọc lại.
- Cho hs nhận dạng dấu cộng.



- Đính tranh và gợi ý để hs lập được phép tính
và cho hs đọc lại.


- Chỉ bảng các phép tính trên và nêu đó là phép
cộng. Hỏi :


? Một cộng một bằng mấy? Một cộng hai bằng
bao nhiêu?…


b. Thực hành:


Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài và làm
bài, nhận xét.


Bài 2: - Giới thiệu phép tính dọc hướng dẫn
cách làm ( ghi kết quả thẳng cột).


Bài 3: - GV đính bảng các phép tính và con số.
4. Nhận xét , dặn dò


Cho hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3
- Nhận xét tiết học.


- Xem trước bài tiếp theo: Luyện tập.


HS trả lời.


Nhắc lại tên bài



-… một con gà


-… thêm một con gà nữa
-…. Hai con gà


HS đọc: 1+ 1= 2.
- Đọc “ dấu cộng”


HS đọc: 2+ 1= 3 1+ 2= 3


Hs trả lời.
- Trả lời


- Làm vào bảng con.


- 3 hs lần lượt làm trên bảng lớp.


- Thi đua nối phép tính với kết quả
Hs đọc


Tiết 4: Âm nhạc( GV bộ môn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Thứ tư , ngày 28 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt</b>


<b>CHỮ THƯỜNG - CHỮ HOA</b>


A.MỤC TIÊU


-Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.



Đọc được câu ứng dụng và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: + Bảng chữ in thường, chữ viết thường, chữ in hoa, chữ viết hoa.
-HS: + SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Ổn định


2.Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc và viết bài. Nhận xét,
cho điểm.


3.Bài mới


a.Giới thiệu bài:
b.Nhận diện chữ hoa.


- GV treo chữ thường, chữ hoa.


- Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và khơng thứ tự.
- Cho HS tìm những chữ in thường và in hoa giống
nhau.


(? ) tìm những chữ in thường và in hoa khác nhau.


- Chỉ bảng cho hs đọc.


- Chỉnh sửa cách phát âm cho hs


Tiết 2
4.Luyện tập


a. Luyện đọc


-Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
- Gv giới thiệu câu ứng dụng.


b.Luyện nói.


HS viết bảng con: nhà nghỉ,
quả na.


HS đọc lại và nhận xét.


-Đọc đồng thanh và cá nhân.
Hs chỉ ra những chữ thường
và hoa giống nhau.


Hs chỉ ra những chữ thường
và hoa khác nhau.


-HS đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Gv giới thiệu về địa hình Ba Vì.
4.Củng cố – Dặn dị


-Chỉ bảng ơn cho hs đọc.
-Nhận xét tiết học.


-Hướng dẫn hs học bài ở nhà.
-Dặn xem trước bài 29.


HS đọc tên chủ đề luyện nói.
Hs luyện nói thành câu.


- HS đọc.


Ti t 3:ế <b> Toán </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


A. MỤC TIÊU:


- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.


- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Hs làm bài tập 1, 2, bài 3 (cột 1) bài 5(a).


B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Phấn màu, tranh.


-HS: Sách giáo khoa, bảng con.



B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1. Ổn định


2. Bài cũ: Cho hs làm vào bảng con.
GV nhận xét, cho điểm.


3. Bài mới


a. Giới thiệu bài: luyện tập
<b> b. Dạy học bài mới:</b>


Bài 1:


Giúp HS nhìn tranh, viết 2 phép tính vào ơ
trống.


- Viết số thẳng cột.


Bài 2: Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.
Bài 3:


- Yêu cầu đọc thầm nêu cách làm và làm cột 1.


-Hs làm: 1+1 = 2+1 = 1+ 2 =


Nhắc lại tên bài



- HS nêu cách làm:


- nhìn tranh, viết 2 phép tính vào ơ
trống.


HS làm bài và chữa bài.


2 hs lần lượt làm vào bảng lớp, lớp làm
bảng con.


HS đặt tính và tính vào vở.
HS lên bảng chữa bài.
- HS nêu cách làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Bài 5: GV hướng dẫn:


VD: Lê có 1 quả bóng. Hịa có 2 quả bóng. Hỏi
cả 2 bạn có mấy quả bóng?


4. Củng cố : Trò chơi “Nêu nhanh kết quả”
- Hỏi các phép tính đã học.


- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dị:


- Về nhà học thuộc các phép cộng trong phạm
vi 3.


- Hs nhìn tranh, nêu bài tốn và phép


tính.


- Thi đua trả lời.




Tiết 4: Tự nhiên và xã hội


THỰC HÀNH

<b>: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬAMẶT</b>





A MỤC TIÊU:


- Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.
B CHUẨN BỊ


GV - Tranh một HS đang chải răng.


- Mơ hình răng, bàn chải, kem đánh răng, nước sạch.
HS : Bàn chải, khăn mặt.


C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1 . Khởi động: Trị chơi: “Cơ bảo.”
2.Dạy bài mới:



a. Giới thiệu bài.


Thực hành đánh răng và rửa mặt đúng cách
b. Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
- Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách.
- Tiến hành: GV đặt câu hỏi, chỉ mô hình
răng và giới thiệu mặt trong, mặt ngồi, mặt
nhai của răng.


GV làm mẫu trên mơ hình.


Hs chơi trị chơi.


Hs nhắc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Kết luận: Đánh răng phải đúng cách để bảo
vệ răng miệng .


c. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.


- Mục tiêu: Học sinh biết rửa mặt đúng cách.
- Tiến hành:


GV hỏi:


Rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ
sinh?


Gv hướng dẫn bằng động tác mô phỏng.
- Kết luận: Cần thực hiện đánh răng đúng


cách, rửa mặt hợp vệ sinh.


3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS: Cần đánh răng sau mỗi bữa ăn và
rửa mặt hàng ngày.


Hs quan sát tranh và nói việc làm của
bạn trong hình.


Một số HS thực hiện trả lời.


Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011.
<b>Tiết 1+2: Tiếng việt </b>




<b>ia</b>


A.MỤC TIÊU


-HS đọc viết được ia, lá tía tơ.


-Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ chị Kha tỉa lá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chia quà.


B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1



C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1.Ổn định
2.Bài cũ:


-Gọi hs đọc, viết : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi
nghỉ hè ở Sa Pa.


Gv nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài:


- GV làm mẫu và hướng dẫn hs làm theo đính
bảng chữ I bên trái và chữ a bên phải và ghép lại.
Nói đây là vần ia.


b. Nhận diện vần:


vần ia gồm mấy âm ghép lại?
GV ghi bảng


Hát vui


2 hs thực hiện, lớp nhận xét



- Làm theo.
- Đọc từng em


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

* Đánh vần


- Đọc mẫu “i- a- ia”.
- Yêu cầu ghép “tía”


- Đánh vần: tờ- ia – tia- sắc - tía.
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.


- Cho hs xem lá tía tơ.
<b> *Hướng dẫn viết </b>


-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết : ia, lá tía tơ.
-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc


tờ bìa vỉa hè
lá mía tỉa lá
gv giải thích và đọc mẫu


- Đọc đồng thanh, tổ các nhân.
- Phân tích và ghép vào bảng cài.
- Đọc từng em.


Xem lá tía tơ.


- Đọc cá nhân, đồng thanh
-Lần lượt viết vào bảng con
- Đọc và phân tích tiếng có ia.



Tiết 2
4. Luyện tập


a.Luyện đọc


- Chỉ bảng cho hs đọc.
- Treo tranh .


b. Luyện viết


- Viết mẫu và hướng dẫn ia, lá tía tơ.
c.Luyện nói


- Treo tranh: Chia quà.


- Gợi ý: ? Trong tranh vẽ gì? Bà đang làm gì?
5. Nhận xét


Cho hs đọc lại bài trên bảng lớp
- Nhận xét tiết học.


- Dặn hs xem trước bài ua, ưa.


- Đọc đồng thanh, cá nhân


- Thảo luận nội dung tranh và đọc
câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị
Kha tỉa lá.



- Viết vào vở tập viết.


- Quan sát. Đọc chủ đề luyện nói
- Hs nói theo hiểu biết.


Cả lớp đọc


Thi tìm tiếng mang vần mới




<i><b>Tiết 3: Toán </b></i>


<b>PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4.</b>


A. MỤC TIÊU:


-Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.


- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4.
- Hs làm BT 1, 2, 3( cột 1) bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

+Các mơ hình phù hợp với tranh vẽ trong bài học.
- HS: + Bộ thực hành Toán 1.


D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Ổn định



2.Bài cũ : GV hỏi: 4 gồm mấy và mấy? GV nhận
xét, cho HD nhắc lại.


3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: phép cộng trong phạm vi 4


b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộngtrong phạm vi 4
- Đính bảng tranh con chim cánh cụt như trong bài
học và hỏi:


+ Có mấy con chim cánh cụt?
+ Thêm mấy con chim cánh cụt nữa?
Có tất cả bao nhiêu con chim cánh cụt?


- Chỉ tranh và nói: Ba con chim cánh cụt thêm một
con chim cánh cụt được bốn con chim cánh cụt. Ta
nói “ ba cộng một bằng bốn”


- Ghi bảng và cho hs đọc lại.


- Đính tranh và gợi ý để hs lập được phép tính và
cho hs đọc lại.


c. Thực hành:


Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu của bài và làm bài, nhận
xét.


Bài 2: - Giới thiệu phép tính dọc hướng dẫn cách


làm ( ghi kết quả thẳng cột).


<b>Bài 3: cột 1 </b>GV đính bảng các phép tính và con số.
Bài 4:


GV đính tranh, gợi ý


4. Nhận xét , dặn dò


Cho hs đọc các công thức cộng trong phạm vi 4
- Nhận xét tiết học.


- Xem trước bài tiếp theo: Luyện tập.
- Làm lại bài tập 2 trang 47.


HS trả lời.


Nhắc lại


-… ba con chim cánh cụt


-… thêm một con chim cánh cụt
-…. Bốn con chim cánh cụt


HS đọc: 3 + 1 = 4.


HS đọc: 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4


Hs trả lời.
- Trả lời



- Làm vào bảng con.


- 3 hs lần lượt làm trên bảng lớp.
- hs nêu bài tốn


- hs điền phép tính thích hợp vào
ơ trống.


- Thi đua nối phép tính với kết
quả


Cả lớp đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>



<i><b>Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2011.</b></i>
<b>Tiết 1: Tập viết</b>




<b>CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ.</b>



A.MỤC TIÊU:


- Hs viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở tập viết.


- Hs khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ:


Gv kiểm tra : bút chì, bảng, phấn, giẻ lau, vở tập
viết của hs.


Cho hs viết bảng con: do, thơ.
Gv nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới


a.Giới thiệu bài:


- GV ghi các chữ trong bài tập viết.
b.Hướng dẫn hs viết bảng con:


- Gv hd cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao quát
lớp.


- GV viết mẫu.


- Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.


b. Hướng dẫn viết vào vở:


- GV hướng dẫn cách viết vào vở.
Gv bao quát lớp.


-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:


- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các chữ vừa viết.


Lấy đồ dùng, sách vở.
Hs viết b/c.


Hs đọc: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.


Hs viết vào bảng con: cử tạ, thợ xẻ,
chữ số, cá rô.


-HS nêu lại các nét cần viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách để vở.


- HS viết vào vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ</b>


A.MỤC TIÊU:


- Hs viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ


vừa theo vở tập viết.


- Hs khá giỏi viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


- GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung.
- HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H CẠ Ọ


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Ổn định.


2.Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra : bút chì, bảng,
phấn, giẻ lau, vở tập viết của hs.


Cho hs viết bảng con: thợ xẻ, chữ số.
Gv nhận xét, cho điểm.


3.Bài mới


a.Giới thiệu bài:


- GV ghi các chữ trong bài tập viết.
b.Hướng dẫn hs viết bảng con:
-Gv hd cách viết và bao quát lớp.
GV viết mẫu.


-Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs.


b. Hướng dẫn viết vào vở:


-GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào
vở.




Gv bao quát lớp.


-Thu vở chấm điểm, nhận xét.
4.Nhận xét – Dặn dò:


- Gv nhận xét tiết học.


- Dặn hs về luyện viết cho đẹp các chữ vừa viết


Lấy đồ dùng, sách vở.
Hs viết b/c.


Hs đọc: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá
trê.


Hs viết vào bảng con: nho khô,
nghé ọ, chú ý, cá trê.


-HS nêu lại các nét cần viết.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, cách để vở.


- HS viết vào vở tập viết.



Ti t 3:ế <b> Thủ cơng</b>


<b>Xé dán hình quả cam</b>


<b> (</b>

tiết 2)



A. MỤC TIÊU:


- Biết cách xé dán hình quả cam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Hs khéo tay xé dán được hình quả cam có cuống lá. Đường xé ít răng cưa. Hình dán
phẳng.


+ Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước,hình dạng màu sắc khác
+ Có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam.


B. CHUẨN BỊ:


1. GV: Bài mẫu xé dán hình quả cam. Giấy thủ công.
2. HS: Giấy màu, bút chì, thước kẻ, keo dán.


C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


Hoạt động của gv Hoạt động của hs


1.Ổn định.


2.Kiểm tra. - Yêu cầu hs đặt dụng cụ lên bàn quan sát
và nhận xét.



3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: xé dán hình quả cam
b.Các hoạt động:


* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhắc lại cách xé.
Cho hs xem mẫu và hỏi: ? Em hãy nêu hình
dáng của quả cam, màu sắc của nó như thế nào?
<i><b> * Hoạt động 2: HS thực hành.</b></i>


GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.


4. Nhận xét:


- Giúp HS trưng bày sản phẩm, chọn bài đẹp.
- Gv nhận xét giờ học.


- Hs thu dọn lớp học.
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>


- Về nhà tập xé, dán lại hình quả cam.


- Chuẩn bị tiết sau: Xé, dán hình cây đơn giản.


- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.


Nhắc lại tên bài


HS nhắc lại cách xé hình quả cam.
Nhận xét.



Hs thực hành.
- Xé hình quả cam.
- Xé hình lá.


- Xé hình cuống lá.


- Dán hình: Dán quả, cuống lá và lá.
HS trưng bày sản phẩm, chọn bài
đẹp.


Tiết 4: Thể dục


<b>đội hình đội ngũ _ trị chơi</b>


<b>I ) mơc tiªu:</b>


1) KiÕn thøc:


- Nắm đợc một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học.
- Biết cách chơi trò chơi “<i>qua đờng lội</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và tham gia trò chơi tơng đối chủ ng .
3) Giỏo dc:


- HS yêu thích môn thể dục.


<b>II ) a im, ph ng tin :</b>


- Địa điểm : Trên sân trờng vệ sinh nơi tập an toàn sạch sẽ


- Phơng tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sân trò chơi.


<b>III ) nội dung và pph ơng pháp lên líp</b>


<b>nội dung</b> <b>định lợng</b> <b>phơng pháp tổ chức</b>


1 <b>) phÇn mở đầu </b>.


- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học


- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.


- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc Trên sân
trờng.


- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Trò chơi diệt các con vật có hại.
2 <b>) phần cơ bản.</b>


- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, quay phải quay trái.




- Ôn dàn hàng, dồn hàng.


- ễn trũ chi <i>qua ng li</i>.


+ Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại


cách chơi.


+ Cho HS chơi trò chơi có sự thi đua.
3 ) <b>phần kết thúc</b>


- Đứng vỗ tay hát.


- Giáo viên cùng HS hƯ thèng bµi häc.
- NhËn xÐt vµ giao bµi tËp vỊ nhµ


5-7’
1-2’
1-2’
30-40m


1-2’
1-2’
18-20’


1-2L
2L
3-4’


4-5’


4-5’
1-2’
1-2’
1-2’



x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


x


x x


x x


x x


x
+Giáo viên hô khẩu lệnh
cho c¶ líp tËp.
+ Cán sự điều khiển lớp
tập.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
+ Giáo viên nêu tên trò
chơi, nhắc lại cách chơi
và cho HS ch¬i .


cb xp
x x x x x
x x x x x


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x


Tiết 5: Sinh hoạt



- Nhận xét các hoạt động trong tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×