Tuần 4
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
một ngời chính trực
A. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bớc đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nớc của Tô
Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
- Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS đọc.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Bài cũ: - 2 HS nối tiếp nhau đọc truyện " Ngời ăn xin ".
- Trả lời câu hỏi 2, 3 , 4 trong SGK.
* Bài mới:
1) Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
- GV giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng qua hình ảnh tranh minh hoạ ở SGK.
- Giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm.
2) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Tốp 3 HS đọc nối tiếp.
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ trong câu dài.
+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ cuối bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: ( Theo nội dung các câu hỏi trong SGK )
- Đoạn 1: + Đoạn này kể chuyện gì ? và trả lời câu hỏi 1 ( SGK )-
- Đoạn 2: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng xuyên chăm sóc ông ?
- Đoạn 3: + Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ?
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô H/ Thành tiến cử Trần Trung Tá?
- Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK; GV tổng kết gợi ý học sinh rút ra nội dung bài.
3) Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- YC3 HS đọc nối tiếp đoạn.
- Gợi ý HS nêu giọng đọc của từng đoạn - YC đọc thể hiện.
- HD học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn cuối bài theo lối phân vai.
( Hình thức tổ chức: GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc )
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học và dặn dò.
toán
Tiết 16: so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
A. Mục tiêu : Giúp HS :
Bớc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp
thứ tự các số tự nhiên.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2) Hớng dẫn học sinh nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:
- GV nêu ví dụ bằng số rồi cho HS so sánh từng cặp số và nêu nhận xét khái quát
( nh SGK ):
+ Về trờng hợp 2 số có số chữ số khác nhau - Số nào có nhiều chữ số hơn thì
số đó lớn hơn.
+ Về trờng hợp 2 số có số chữ số bằng nhau - cần xét từng cặp số rồi so sánh
từng cặp số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải.
- GV nêu câu hỏi để HS biết đợc: Bao giờ cũng so sánh đợc hai số tự nhiên, nghĩa
là xác định đợc số này lớn hơn, hay bé hơn, hoặc bằng số kia.
3) Hớng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định.
- GV nêu một nhóm các số tự nhiên rồi cho HS sắp xếp thứ tự từ bé đến lớn; và tìm
ra đợc số bé nhất, số lớn nhất.
- Giúp HS nêu nhận xét: Bao giờ cũng so sánh đợc các STN nên bao giờ cũng xếp
đợc các STN theo một thứ tự nhất định..
III. Luyện tập:
Bài 1: ( HS chỉ làm bài tập ở cột 1)
- HS tìm hiểu yêu cầu bài tập - làm bài vào vở.
- Một học sinh yếu lên bảng làm bài - Giải thích việc lựa chon dấu cho từng
trờng hợp.
Bài 2: - HS nêu YC bài tập, cho HS tự làm rồi chữa bài. Kết quả là:
a) 8136; 8316; 8361. b) 5724; 5740; 5742.
c) 63 841; 64 813; 64 831.
Bài 3: - HS nêu YC bài tập, cho HS làm câu a và câu c. Chữa bài. Kết quả là:
a) 1984; 1978; 1952; 1942.
b) 63841; 64813; 64831.
*GV cùng HS củng cố nội dung tiết học.
đạo đức
Bài 2: vợt khó trong học tập (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về sự vợt khó trong học tập.
- Biết đợc vợt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vợt khó vơn lên trong học tập.
- Yêu mến noi theo những tấm gơng học sinh nghèo vợt khó.
B. Chuẩn bị:
- Các mẩu chuyện, các tấm guơng vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
C. hoạt động dạy học chủ yếu
* Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ.
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC tiết học.
2) Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài:
a) Hoạt động 1: Thảo luận bài tập 2 trong SGK.
- GV chia lớp thành các nhóm -giao nhiệm vụ thảo luận.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày - GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận, khen những HS biết vợt khó trong học tập.
b) Hoạt động 2: Bài tập 3 - SGK: Thảo luận nhóm đôi.
- GV giải thích YC của bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày - GV tóm tắt lên bảng.
- GV kết luận, khen những HS biết vợt khó trong học tập.
d) Hoạt động 3: Bài tập 4- SGK: Làm việc cá nhân.
- GV giải thích YC của BT
- HS làm BT: Trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.
- GV tóm tắt lên bảng.
- HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã
đề ra để học tập tốt.
* Kết luận chung:
- Trong cuộc sống, mỗi ngời đều có những khó khăn riêng.
- Để học tập tốt, cần cố gắng vợt qua những khó khăn.
e) Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò
- Thực hiện các HĐ ở mục " Thực hành " trong SGK.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
chính tả
tuần 4
A. Mục tiêu:
- Nhớ, viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày đúng bài chính tả sạch sẽ; biết trình
bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn r/d/gi.
B. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm để HS làm bài tập
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. Bài cũ:
- Kiểm tra 2 nhóm làm thi tiếp sức: Viết đúng, viết nhanh tên các con vật bắt đầu
bằng tr/ch.
- Nhận xét đánh giá.
II. Dạy bài mới:
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2) Hớng dẫn HS nghe - viết:
- GV nêu YC của bài tập.
- 1HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, chú ý đến những chữ cần viết hoa, những từ ngữ
mình dễ viết sai và cách trình bày.
+ Đoạn thơ nói điều gì ?
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, cách ngồi viết.
- HS gấp sách. Nhớ lại và tự viết bài. Viết xong tự soát bài.
- Chấm bài chính tả: GV đến từng HS cần chấm để chấm và sửa lỗi cho HS
(Chấm 8 bài). Từng cặp HS đổi vở đối chiếu SGK soát lỗi cho nhau.
- HS tự sửa lỗi
- GV nêu nhận xét chung.
3) Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2a:
- HS nêu YC bài tập.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm vào vở bài tập
- Y/C 2 HS làm vào bảng nhóm, trình bày kết quả.
- GV cùng HS cả lớp nhận xét, đánh giá.
- HS sửa bài theo lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
toán
luyện tập
A. Mục tiêu : Giúp HS:
- Viết và so sánh đợc các số tự nhiên .
- Bớc đầu làm quen với dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1) Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - HS nêu YC bài tập, cho HS tự làm, sau đó chữa bài, kết quả:
a) 0; 10; 100. b) 9; 99; 999.
Bài 3: - HS nêu YC bài tập, cho HS tự làm, sau đó chữa bài thống nhất kết quả.
Bài 4: a) - HS nêu YC bài tập, GV giới thiệu bài tập, cho HS tự nêu các số tự nhiên
bé hơn 5 rồi trình bày bài làm nh SGK.
b) Cho HS tự làm rồi chữa bài ( tơng tự bài a )
Kết quả: Số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là: 3 và 4. Vậy x là: 3; 4.
Học sinh giỏi làm thêm bài tập 5.
*GV cùng HS củng cố nội dung tiết học.
Lịch sử
Nớc Âu Lạc
A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Nắm đợc một cách sơ lợc cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu
Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lợc Âu Lạc. Thời kì đầu do đoàn kết,
có vũ khí lợi hại nên dành đợc thắng lợi; nhng về sau cho An Dơng Vơng chủ quan
nên cuộc kháng chiến thất bại.
B. Chuẩn bị:
- Lỵc ®å B¾c Bé vµ B¾c Trung Bé
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A. Bµi cò:
- Níc V¨n Lang ra ®êi trong thêi gian nµo? ë ®©u? Do ai lµm vua?
- Gäi mét HS tr¶ lêi – nhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
B. Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi: GV nªu M§, YC cđa tiÕt häc.
H§1: Lµm viƯc c¸ nh©n.
- HS t×m hiĨu SGK vµ tr¶ lêi c©u hái: Nªu mét sè ®iĨm gièng nhau vỊ cc sèng
cđa ngêi L¹c ViƯt vµ ngêi ¢u ViƯt. (Dµnh cho HS kh¸ giái).
KÕt ln: Cc sèng cđa ngêi ¢u ViƯt vµ ngêi L¹c ViƯt cã nhiỊu ®iĨm t¬ng ®ång
vµ hä sèng hoµ hỵp víi nhau.
H§2: Lµm viƯc c¶ líp
- HS x¸c ®Þnh trªn lỵc ®å h×nh 1 n¬i ®ãng ®« cđa níc ¢u L¹c.
- HS kh¸ giái so s¸nh sù kh¸c nhau vỊ n¬i ®ãng ®« cđa níc V¨n Lang vµ níc ¢u
L¹c, nªu t¸c dơng cđa ná vµ thµnh Cỉ Loa.
H§3: Lµm viƯc c¶ líp
- HS ®äc SGK ®o¹n: Tõ n¨m 207 TCN Ph¬ng B¾c . Sau ®ã HS kĨ l¹i cc kh¸ng
chiÕn chèng qu©n x©m lỵc TriƯu §µ cđa nh©n d©n ¢u L¹c.
- GV ®Ỉt c©u hái cho c¶ líp th¶o ln:
+ V× sao cc x©m lỵc cđa qu©n TriƯu §µ l¹i thÊt b¹i?
+ V× sao n¨m 179 TCN níc ¢u L¹c r¬i vµo ¸ch ®« hé cđa phong kiÕn Ph¬ng B¾c?
- HS xung phong tr¶ lêi c©u hái – nhËn xÐt, bỉ sung hoµn thiƯn c©u tr¶ lêi.
* Cđng cè - dỈn dß: GV nhËn xÐt giê häc
Lun tõ vµ c©u
Tõ ghÐp vµ tõ l¸y
A. Mơc tiªu:
- NhËn biÕt được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những
tiếng có nghóa lại với nhau (từ ghép); Phối hợp những tiếng có âm hay vần
(hoặc cả âm và vần) giống nhau (từ láy) .
- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy ®¬n gi¶n (Bt1) ,tìm được từ ghép, từ
láy chøa tiÕng ®· cho.(BT2)
B. Chn bÞ:
- Một vài trang tự điển tiếng Việt .
- B¶ng nhãm ke s½n để HS các nhóm làm bài tập 1, 2
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u:
* Nhận xét :
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập và gợi ý. Cả lớp đọc thầm lại.
- Gọi 1 em đọc câu thơ thứ nhất, cả lớp đọc thầm, suy nghó, nêu nhận xét.GV
giúp các em đi đến nhận xét :
+ Các từ phức:truyện cổ, ông cha do các tiếng có nghóa tạo thành
(truyện +cổ; ông+cha )
+ Từ phức: thầm thì do các tiếng có âm đầu “th” lặp lại nhau tạo
thành.
- Một HS đọc khổ thơ tiếp theo, cả lớp đọc thầm lại, suy nghó, nêu nhận xét,
GV giúp các em đi đến kết luận :
+ Từ phức lặng im do hai tiếng có nghóa (lặng và im) tạo thành .
+ Ba từ phức (chầm chậm, cheo leo, se sẽ) do những tiếng có vần
hoặc cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành .
* Ghi nhớ :
- Hai em đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK, cả lớp đọc thầm lại .
- GV giúp HS giải thích nội dung ghi nhớ .
* Luyện tập :
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS: chú ý các từ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in
đậm. Muốn làm đúng bài tập cần xác đònh các tiếng trong các từ phức có
nghóa hay không? Nếu cả hai tiếng có nghóa thì chúng là từ ghép, mặc dù
chúng giống nhau ở âm đầu hay vần .
Giải :
Từ ghép: a) ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ .
b) deo dai, vững chắc, thanh cao
Từ láy : a) nô nức
b) mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập ,suy nghó ,trao đổi theo cặp, cho các nhóm
thi làm bài .GV phát một số trang tự điển cho HS
Đại diện mỗi nhóm dán bài trên bảng lớp cả lớp và GV nhận xét
Giải .
Từ ghép
a) ngay: ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng - ngay ngắn .
ngay đơ
b)thẳng : thẳng băng, thẳng cánh, thẳng - thẳng thắng,thẳng thớm.
đuột, thẳng đứng, thẳng góc
c) thật: chân thật,thành thật, thật tình - thật thà .
thật lòng, thật tâm
* Củng cố –Dặn dò
- Thế nào là từ ghép ? Thế nào là từ láy ?
- Xem lại bài vừa học .
- Nhận xét tiết học .
thể dục
đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại
trò chơi : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
A. mục tiêu
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hớng.
- Biết cách chơi trò chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và tham gia chơi đợc trò chơi.
B. địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi.
C. Nội dung và phơng pháp lên lớp
* Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, YC bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
luyện tập.
- Chơi trò chơi Chim bay, cò bay.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát một bài.
* Phần cơ bản:
1) Đội hình đội ngũ:
* Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại:
- GV làm mẫu động tác 2 lần: Lần 1 làm chậm, lần 2 vừa làm mẫu vừa giảng giải.
Sau đó cho 3 HS tập thử, GV nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS.
- GV điều khiển, cả lớp luyện tập.
- Chia tổ tập luyện, GV quan sát, nhận xét, sửa chữa những sai sót cho HS các tổ
2) Trò chơi vận động : Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- HD mẫu. Sau đó cho lớp chơi thử 1- 2 lần, cuối cùng cho cả lớp chơi thi đua 2
lần.
- GV quan sát, biểu dơng tổ thắng cuộc - chơi đúng luật, nhiệt tình.
* Phần kết thúc:
- HS chạy đều thành vòng tròn. - HS cả lớp làm động tác thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống ND bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
A. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp đợc
toàn bộ câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể)
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp,
thà chết chứ không chịu khuất phục cờng quyền.
B. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGKphóng to.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
*. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu truyện, nêu Y/C kể chuyện của tiết học.
Hoạt động 2: GV kể chuyện ( 3 lần )