Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.05 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Vĩnh Phúc, tháng 8/ 2012</b>
• <b>Ơ thứ nhất: Tìm những bạn có cùng chữ cái đầu của tên giống </b>
<b>mình</b>
• <b>Ơ thứ hai: Tìm những bạn có cùng tháng sinh với mình</b>
• <b>Ơ thứ ba: Tìm những bạn có cùng chiều cao với mình</b>
• <b>Ơ thứ tư: Tìm những bạn có cùng chiều dài cánh tay với mình</b>
• <b>Ơ thứ năm: Tìm những bạn cùng thích một mơn thể thao/nghệ </b>
<b>thuật giống mình</b>
• <b>Ơ thứ sáu: Tìm những bạn cùng thích một món ăn giống mình</b>
• <b>Ơ thứ bẩy: Tìm những bạn có nụ cười đáng u</b>
• <b>Ơ thứ tám: Tìm những người bạn sinh ra cùng địa phương </b>
<b>với mình.</b>
<b>Khởi động: </b>
• <b>Tơi có 10 trái tim đã cắt đơi thành 2 nửa và </b>
<b>Thì…. Các bạn có 3 phút để hồn thiện ½ câu </b>
<b>Nếu… hoặc Thì… theo chủ đề kết bạn. Khi </b>
<b>hết thời gian các bạn tự tìm một nửa trái tim </b>
<b>của mình và đọc to câu đó lên. Khán giả ở </b>
<b>dưới sẽ đánh giá xem cặp đơi nào có câu hay </b>
<b>nhất. Nếu ai không viết được hoặc viết sai </b>
<i><b>Các thành viên trong nhóm sẽ có dịp tìm </b></i>
<i><b>hiểu lẫn nhau => việc hợp tác và làm việc </b></i>
<i><b>nhóm hiệu quả hơn vì: </b></i>
<i><b>+ Lắng nghe </b></i>
<i><b>+ Chia sẻ</b></i>
•<b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>khố tập huấn:</sub></b>
•BÀI 1: Thực trạng và nguyên nhân của việc TPTT TE
•BÀI 2: Khái niệm và sự cần thiết phải sử dụng các biện
•BÀI 3: Thay đổi quan điểm nhận thức của GV về GDKL
HS
•BÀI 4 : Mợt sớ biện pháp GDKL tích cực trong lớp học
•BÀI 5: Mợt sớ gợi ý về hình thức tổ chức GDKL tích cực
trong nhà trường
• Phương pháp tập huấn:
-Tở chức dưới dạng các hoạt động, người
học cùng tham gia, cùng chia sẻ một cách tích
cực.
- Mỗi hoạt động được sử dụng trong lớp
tập huấn chính là một biện pháp GDTC mà hội
thảo muốn giới thiệu đến người tham dự.
<i><b>Học viên tự lựa chọn và xếp mình vào 1 ơ cơng việc tạo thành </b></i>
<i><b>các nhóm hoạt động cho mỗi ngày tập huấn</b></i>
<b>+ Nhóm ơn bài: Đầu mỗi ngày học, tổ chức cho cả lớp ôn lại bài </b>
<b>cũ dưới hình thức hoạt động hoặc trị chơi.</b>
<b> + Nhóm thu thập thơng tin phản hồi: Cuối mỗi buổi học, tổng </b>
<b>hợp các ý kiến phản hồi của các nhóm</b><b> trình bày trước lớp </b>
<b>vào đầu buổi học sau.</b>
• <i><b>Mỗi người tham dự thực hiện 1 hộp thư vui </b></i>
<i><b>theo mẫu: </b></i>
<i><b>Slogan</b></i>
<i><b>VD: Sống để yêu thương</b></i>
<i><b>HỌ VÀ TÊN :………..</b></i>
<i><b>Đơn vị công tác: ……….</b></i>
<i><b>Sở thích: ……….</b></i>
• 1 người dùng cử chỉ, điệu bợ… để diễn tả
từ xuất hiện trên màn hình, người cịn lại
đoán từ.
<b>Cảm thơng</b> <b><sub>Chia sẻ</sub></b>
<b>Tự tin</b>
<b>NHĨM 1</b>
<b>Chia sẻ</b>
<b>Quan tâm đến sư</b>
<b>̣̣ khó khăn của trẻ</b>
<b>VUI SƯỚNG </b> <b><sub>CÔ ĐƠN</sub></b>
<b>TỔN THƯƠNG</b>
<b>THÂN THIỆN</b>
<b>KHÓC </b> <b><sub>YÊU THƯƠNG</sub></b>
<b>XA LÁNH</b>
<b>ĐAU KHỔ</b>
<i><b>Trừng phạt thân thể trẻ em là các </b></i>
<i><b>hành vi, thái độ, lời nói do người lớn </b></i>
• 1 phút hồi tưởng về kỷ niệm khi bị TPTT
Thể hiện dưới hình thức vẽ biếm họa,
biểu tượng.
<b>Thực trạng TPTT trẻ em ở Việt Nam </b>
<b>đặc biệt là ở trong nhà trường Việt </b>
<b>Nam hiện nay như thế nào?</b>
<b>Mời các đồng chí xem clip này</b>
<b>bạo hành đánh đập trẻ em</b>
<b> - YouTube_2.mp4</b>
<b>Trong giờ phụ đạo môn văn sáng 23/3, do cô </b>
<b>Hà Xuân Đào đứng lớp, vì khơng làm được bài tập </b>
<b>em Lê Thị Hà Khanh học sinh lớp 7 trường THCS </b>
<b>Phú Định, quận 6, TP HCM, đã bị cô giáo phạt "thụt </b>
<b>dầu" 400 cái. Sau khi thực hiện hình phạt khoảng </b>
<b>100 cái, em về bàn với vẻ mặt mệt mỏi.</b>
<b>Kể từ đó, ngày nào đi học Khanh cũng than mệt, về nhà cứ lo </b>
<b>lắng không học kịp bài nhưng lại thường xuyên nằm, không </b>
<b>học được. Theo hai học sinh học cùng lớp với Hà Khanh là </b>
<b>Trần Nguyệt Hằng và Nguyễn Thanh Oanh Tuyền thì “mấy </b>
<b>bữa sau đó, dù khơng có mơn văn nhưng lúc nào Hà Khanh </b>
<b>cũng mang theo cuốn sách văn và nơm nớp sợ cô giáo trả </b>
<b>bài”.</b>
<b>Theo giấy y chứng của Bệnh viện Chợ Rẫy, em </b>
<b>Khanh bị sưng, sây sát chẩm trái 2x2 cm. Một bác sĩ </b>
<b>tại khoa khám tâm thần trẻ em Bệnh viện Tâm thần </b>
<b>TP HCM cho biết khi đến Khanh có biểu hiện buồn </b>
<b>bã, sợ sệt và khóc lóc. Nói năng thì mệt mỏi, khóc rồi </b>
<b>cười, nhắc đến chuyện học là cháu sợ hãi, tránh né.</b>
<b>Sau khi kiểm tra điện não và cho làm trắc nghiệm, kết </b>
<b>quả cho thấy Khanh bị rối loạn cảm xúc, rối loạn </b>
<b>hành vi, khả năng tính tốn, liên tưởng chậm, mà </b>
<b>điều này là do bị stress, áp lực tâm lý gây ra. Bác sĩ </b>
<b>này cũng khẳng định thụt dầu mấy trăm cái là phản </b>
<b>giáo dục và quá sức đối với một học sinh có thể </b>
• Ở VN hiện nay vẫn còn tồn tại tình trạng
TPTT trẻ em trong gia đình, nhà trường và
ở ngồi xã hợi với nhiều hình thức khác
nhau.
• TPTT trẻ em gây ảnh hưởng nặng nề đến
sức khoẻ, tinh thần, cuộc sống của các
<i><b>2/Nguyên nhân của thực trạng TPTT trẻ </b></i>
<i><b>em ở Việt Nam:</b></i>
• Do cịn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong
kiến.
•Nhận thức hạn chế của người lớn.
•GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu
kinh nghiệm, áp lực cơng việc, gia đình…
•Do đạo đức nghề nghiệp
• Thể hiện quan điểm của bản thân bằng
cách đứng vào nhóm có sớ phù hợp từ
110 (số 1 biểu thị quan điểm không thực
sự cần thiết, số 10 biểu thị thái độ kiên
quyết ủng hộ chấm dứt TPTTT) HV giải
<i><b><sub>TPTT là một hình thức kỷ luật mang tính bạo lực , </sub></b></i>
<i><b>khiến cho trẻ bị tổn thương không chỉ về thể xác mà </b></i>
<i><b>cả tinh thần. TPTT trẻ em ảnh hưởng tới:</b></i>
<i><b>+ Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ.</b><b> ( Sức </b></i>
<i><b>khỏe bị tổn hại, phát triển không bình thường)</b></i>
<i><b>+ Mới quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học </b></i>
<i><b>sinh ( Trẻ hận GV, mất lòng tin với GV, tạo ra khoảng </b></i>
<i><b>cách giữa GV và HS…)</b></i>
<i><b>+ Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học </b></i>
<i><b>tập sút kém…)</b></i>
<i><b> Việc TPTT trẻ em không những gây ra </b></i>
<i><b>hậu quả nặng nề đối với trẻ em, gia </b></i>
<i><b>đình và xã hội mà nó cịn không phù </b></i>
<i><b>hợp với đạo đức nghề nghiệp của </b></i>
<i><b>người giáo viên và vi phạm các văn bản </b></i>
<i><b>pháp lý quốc gia và quốc tế về quyền </b></i>
– Giới thiệu tài liệu ( trích luật giáo dục và
công ước về quyền trẻ em và 1 số điều
luật )
– HV tự nghiên cứu theo phương pháp
Làm dấu trích đoạn
<b> KHỞI ĐỘNG BUỔI CHIỀU 14/8</b>
<b>MỜI CÁC BẠN XEM CLIP ‘ The three letters from Teddy”</b>
<b>Three letters from Teddy - YouTube.mp4</b>
<b>1/ Tìm hiểu thế nào là GDKLTC</b>
<i><b>Hoạt động 1: Thế nào là GDKLTC</b></i>
<i><b>Giải quyết tình h́ng</b></i>
<i><b>“Một buổi sáng nọ, cô A – GV bộ môn văn lớp 9 dắt </b></i>
<i><b>x́ng phịng giám thị 1 em HS rất ngỗ nghịch, khơng </b></i>
<i><b>chịu làm bài lại cịn đánh nhau với các HS khác ngay </b></i>
<i><b>trong giờ của cô.”</b></i>
<i><b>Các anh (chị) hãy sắm vai giám thị trao đổi với </b></i>
<i><b>em học sinh này.</b></i>
- <b>Các nhóm bàn bạc cách giải quyết trong 5 phút</b>
<i><b>- Theo các thầy cô giám thị nào đã sử dụng </b></i>
<i><b>các biện pháp hợp lý?</b></i>
- <i><b><sub>Hãy nêu những chi tiết xử lý của giám thị </sub></b></i>
<i><b>mà các thầy cơ hài lịng </b></i>
<i><b><sub>Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên </sub></b></i>
<i><b>ngun tắc: </b></i>
• <i><b>Vì lợi ích tớt nhất của trẻ</b></i>
• <i><b>Khơng làm tổn thương đến thể xác và tinh </b></i>
<i><b>thần của trẻ </b></i>
• <b><sub>Trao đổi trong nhóm về lợi ích của việc sử </sub></b>
<b>dụng các biện pháp GDKLTC đối với:</b>
– <b>Giáo viên </b>
– <b>Học sinh</b>
– <b><sub>Nhà trường, gia đình và xã hội.</sub></b>
• <b><sub>Trình bày vào giấy A0</sub></b>
• <b><sub>HV trao đổi thơng tin với các nhóm khác </sub></b>
<b>bằng hình thức 5 đi 1 ở lại</b><b> bổ sung thông </b>
<i><b>Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp </b></i>
<i><b>GDKLTC</b></i> :
<b>1/ Đối với học sinh:</b>
– <i><b>HS có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được </b></i>
<i><b>mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến, </b></i>
<i><b>không mất niềm tin.</b></i>
– <i><b>Tích cực, chủ động hơn trong học tập.</b></i>
– <i><b>Tự tin trước đám đông</b></i>
– <i><b>Phát huy được khả năng của mình.</b></i>
– <i><b>Nhận ra lỗi của mình, cảm thấy hịa nhập với tập </b></i>
<i><b>thể.</b></i>
<i><b>2/ Đối với GV:</b></i>
– <i><b><sub>Giảm được áp lực quản lý lớp học vì học </sub></b></i>
<i><b>sinh hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật. Từ </b></i>
– <i><b><sub>Xây dựng được mới quan hệ thân thiện </sub></b></i>
<i><b>giữa thầy và trị.</b></i>
– <i><b><sub>Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng </sub></b></i>
<i><b>cao chất lượng giáo dục.</b></i>
– <i><b><sub>Được sự đồng tình của gia đình học sinh </sub></b></i>
<i><b>Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp </b></i>
<i><b>GDKLTC</b></i> :
<i><b>3/</b></i> <i><b>Đối với nhà trường, gia đình, </b></i>
<i><b>cộng đồng, xã hội:</b></i>
– <i><b>Nhà trường trở thành mơi trường học thân thiện, </b></i>
<i><b>an tồn, tạo được niềm tin đối với xã hội.</b></i>
– <i><b>Đào tạo được những công dân tốt</b></i>
– <i><b><sub>Giảm thiểu được các tệ nạn xã hội, bạo hành, bạo </sub></b></i>
<i><b>lực.</b></i>
– <i><b><sub>Giảm thiểu chi phí điều trị hậu quảcủa việc TPTT </sub></b></i>
<i><b> Viết thông tin phản hồi: Những vấn đề </b></i>
<i><b>tâm đắc nhất, những vấn đề mà còn </b></i>
<i><b>băn khoăn, thắc mắc và cả những ý </b></i>
<i><b>kiến khác(nếu có )</b></i>
<b>Tổng kết Hộp thư vui, hộp thư lớp học- </b>