Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Chiến lược phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã văn bán, huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.43 KB, 42 trang )

Lớp K63 QLKTB
Nhóm thực hiện : Nhóm 5

STT Họ và tên

MSV

1 Nguyễn Minh Hiếu

635020

2 Nguyễn Văn Huy

635026

3 Vàng Thị Sao
4 Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh

634762
634666

ĐỀ TÀI : Chiến lược phát triển chăn nuôi lợn thịt trên
địa bàn xã Văn Bán ,huyện Cẩm Khê ,tỉnh Phú Thọ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hội nhập kinh tế hiện nay, phát triển nông nghiệp là chủ chương
lớn của Đảng và Nhà nước ta. Trong đó việc chú trọng phát triển ngành chăn ni
đã góp phần giải quyết việc làm, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Ở Việt
Nam, chăn ni lợn có vị trí quan trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp đặc biệt là
lợn thịt. Theo số liệu thống kê Tổng cục thống kê năm 2015, điều tra ngày 1 tháng
10 năm 2015 tổng đàn lợn cả nước là 27,7 triệu con với sản lượng thịt đạt 3,5 triệu


tấn.
Là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng Sông Hồng, tỉnh Phú Thọ rất chú trọng đến
ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi lợn thịt. Tổng đàn lợn tồn tỉnh ước tính có
756,6 ngàn con (Tổng cục thống kê tỉnh Phú Thọ quý 1 năm 2016). Các xã trong
tồn tỉnh rất chú trọng phát triển chăn ni đặc biệt là chặn ni lợn thịt trong đó
xã Văn Bán là một trong những xã điển hình phát triển chăn nuôi lợn thịt trong thời
gian gần đây.
Xã Văn Bán là một xã nhỏ thuộc huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, nằm trên đường
tỉnh lộ TL321C. Chính quyền địa phương có chủ trương phát triển chăn nuôi lợn


thịt phát triển kinh tế đặc biệt là kinh tế hộ gia đình. Với tổng số đầu lợn ước tính
3015 con (Thống kê xã Văn Bán, 2015). Xã có nguồn lao động dồi dào, có kinh
nghiệm nhất định chăn ni lợn thịt cùng với đó phát triển chăn ni lợn thụt phù
hợp với chủ trương phát triển trên toàn xã Văn Bán và mong muốn cùng người dân
địa phương hứa hẹn tương lại phát triển rộng mở.
Tuy nhiên, chăn nuôi lợn thịt trong tồn xã cịn nhỏ lẻ, manh mún và thiếu tính tập
trung nên hiệu quả chăn ni cịn chưa cao. Đẩu ra của sản phẩm còn phụ thuộc
nhiều vào thương lái cùng với trình độ chăn ni của người đân địa phương cịn
chưa cao, chăn ni chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống nên chất lượng và
sản lượng sản phẩm thịt lợn còn hạn chế. Nguồn giống chưa đảm bảo chất lượng
và nguồn gốc gây ra không ít khó khăn cho việc phát triển chăn ni lợn thịt trong
toàn xã.
1.2 Mục tiêu
Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn Văn
Bán, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy
phát triển chăn nuôi lợn thịt qua mô hộ trên địa bàn trong nhưng năm tới
Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển

chăn ni lợn thịt
- Đánh giá tình hình phát triển chăn ni lợn thịt ,phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Văn Bán , huyện
Cẩm Khê , tỉnh Phú Thọ
- Đề xuất 1 số giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã
Văn Bán trong những năm tới


PHẦN II. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÔNG CỤ
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC
2.1 Phương pháp tiếp cận
2.11 Phương pháp tiếp cận từ trên xuống
Là cách tiếp cận mà ở đó mọi vấn đề, chiến lược, kế hoạch phát triển đều do
một cấp ở phía trên Nhà nước xây dựng và triển khai
* Ưu điểm
- Thống nhất
- Dễ kiểm soát, quản lý bảo được chiến lược, quy hoạch của vùng
- Dẽ triển khai
* Nhược điểm
- Đôi khi không phù hợp với địa phương
- Người dân không được tham gia các buổi huấn luyện về chăn nuôi
- Không bền vững
2.1.2 Phương pháp tiếp cận từ dưới lên
* Ưu điểm
- Phù hợp với địa phương
- Huy động dược tiềm lực nhân dân
- Giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo việc làm cho người dân
* Nhược điểm
- Chính quyền địa phương khó quản lý

2.1.3 Phương pháp tiếp cận có sự tham gia
Là cách tiếp cận mà ở đó có sự kết hợp giữa nhà nước với người dân.


* Ưu điểm
- Khắc phục được những gánh nặng cho nhà nước, giúp xóa giảm nghèo
* Nhược điểm
- Mất thời gian
- Cần có chun gia
- Địi hỏi người nghiên cứu cần phải có kỹ năng, kinh nghiện.
2.1.4 Phương pháp tiếp cận tổng hợp
Là phương pháp tiếp cận tổng hợp các phương pháp về lập kế hoạch mang tính
chiến lược.
* Ưu điểm
- Có kinh nghiện chăn ni lâu năm
- Có nguồn Lao động dồi dào, cần cù
- Nguồn thức ăn phong phú đa dạng
- Cán bộ thú y có kinh nghiện lâu năm
* Nhược điềm
- Quy mô chăn nuôi của hộ cịn nhỏ lẻ, manh mún thiếu tập trung
- Trình độ chun mơn kĩ thuật cịn hạn chế
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu điều tra
2.2.1.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Xã Văn Bán là một trong những xã thuộc vùng đồi núi Trung Du và Đồng
bằng Bắc bộ Trên tỉnh lộ 321C. Là một xã đang thực hiện tích cực Chương
trình nơng thơn mới nên việc phát triển kinh tế luôn đề cao và được sự quan
tâm đúng mức của chính quyền địa phương. Nghề chăn nuôi thịt quy hộ nông
dân ngày một tăng mang lại thu nhập không nhỏ cho người chăn nuôi. Điều
này thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói riêng và cho đất

nước nói chung.


Tuy nhiên trong thời gian gần đây việc phát triển chăn ni lợn thịt quy mơ hộ
cịn gặp nhiều khó khăn và thach thức địi hỏi cần có giải pháp phù hợp để giải
quyết các vấn đề khó khăn và khích thích sự phát triển chăn ni địa phương.
Xã có 9 khu hành chính, tất cả đều chăn ni lợn thịt, tuy nhiên mật độ phân bố
không đồng đều tập trung chủ yếu tại 4 khu chính khu 1, khu 2, khu 3, khu 5.
2.2.1.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra
Đề tài thu thập thơng tin 2 đối tượng chính bao gồm: Cán bộ quản lý cấp xã
và hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã Văn Bán.
Đối với các hộ chăn nuôi lợn thịt: Chọn ngẫu nhiên 48 hộ dân trên địa bàn xã
theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có chủ đích về quy mơ( QML, QMV,
QMN)
Đối với các cán bộ quản lý cấp xã: Thực hiện phỏng vấn sâu để thu thập thông
tin đặc biệt từ cán bộ quản lý có kiến thức hiểu biết về tình hình chăn ni lợn
thịt trên đại bán Xã Văn Bán.
2.2.1.3. Phương pháp thu thập số liệu
Phương thu thập số liệu thứ cấp
Trong q trình nghiên cứu số liệu thơng tin thứ cấp được thu thập từ tài liệu
niên dán thống kê, sách, báo, các nghiên cứu, tạp trí các văn kiện, các văn bản
hành chính các cấp, các số liệu thống kê của Tổng cục thống kê. Các số liệu
thống kê phản ánh kết quả kinh doanh, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của
xã trong giai đoạn 2013-2015. Các bài báo cáo thống kê của phòng tài chính,
kinh tế tỉnh Phú Thọ. Ngồi ra cịn tham khảo các kết quả nghiên cứu được
công bố của các cơ quan nghiên cứu, nhà khoa học về các lĩnh vực liên quan.
Những thông tin được sử dụng được thu thập bằng cách sao chép và có trích
dẫn nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.
Bảng 1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp


STT

Thông tin thu thập

Nguồn thu thập

Phương pháp thu
thập


1

Tài liệu cơ sở lí luận,
cơ sở thực tiễn liên
quan đến phát triển
chăn nuôi lợn thịt quy
mô hộ.

Sách báo
internet, sách
chuyên ngành,
báo báo nghiên
cứu,…

Tra cứu chọn lọc
thông tin

2

Số liệu về đặc điểm

địa bàn nghiên cứu:
Tình hình kinh tế xã
hội, văn hóa giáo dục
địa phương.

Báo cáo hàng
năm, báo cáo
định kì của
UBND xã Văn
Bán

Tìm kiếm, chọn
lọc và tổng hợp
thơng tin

Báo cáo phục
vụ đại hội
Đảng năm
2015-2020
Báo cáo nông
thôn mới
3

Các thông tin liên
quan đến sự phát triển
chăn nuôi lợn thịt quy
mô hộ.

UBND, thống
kê xã


Thu Thập, chọn
lọc, tổng hợp

Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho việc tính tốn, phân tích các chỉ
tiêu thể hiển được nội dung nghiên cứu đề tài. Trong nghiên cứu này số liệu sơ
cấp được tổ chức điều tra trực tiếp và khảo sát thực tế trên cơ sở xác định các
mẫu điều tra, thu thập thông tin thông qua phiếu điều tra đã được thiết kế sẵn.
Điều tra các hộ dân chăn nuôi lợn thịt: Tiến hành điều tra, phỏng vấn 48 hộ
qua bộ phiếu điều tra được xây dựng từ trước. Phiếu điều tra được xây dựng
bao gồm các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu như: Tình hình chăn
ni, Thức ăn, thơng tin về giống, doanh thu, chi phí đầu vào, quy mơ chăn
ni, các vấn đề khó khăn, mong muốn,…
Điều tra cán bộ xã: Thu thập thơng tin từ phó chủ tịch phụ trách khuyến nông
xã Văn Bán thông qua điều tra trực tiếp qua phiếu điều tra và phỏng vấn sâu


những vấn đề nắm bắt về tình hình chăn ni lợn thịt tại địa phương một cách
tổng quát, những đề xuất của họ để phát triển chăn nuôi lợn thịt và nhiều thơng
tin khác trên cơ sở đó có thể đưa ra những đánh giá kết luận mang tính khách
quan nhất.

Bảng 2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp

Đối
tượng

Số
phiếu


Nội dung điều tra

Cách thu thập

Hộ
chăn
nuôi
lợn thịt

48 hộ

Đặc điểm nhân khẩu, thông
tin các nhân

Phỏng vấn trược
tiếp thông quua các
mẫu điều tra đã
được chuẩn bị trước
theo nội dung
nghiên cứu.

Tình hình chăn ni lợn
thịt:
Chi phí, sản lượng, năng
suất chăn ni của hộ. Quy
mơ chăn nuôi. Mức độ đầu
tư vốn của hộ, khả năng
tiếp cận vốn. Tình hình tiêu
thụ lợn thịt cuẩ hộ. Những

khó khăn gặp phải trong
q trình chăn ni.
Các ngun vọng, định
hướng để phát triển chăn
ni lợn thịt

Cán bộ


6 cán
bộ

Tình hình phát triển chăn
lợn thịt trên địa bàn xã.
Đánh giá tình hình chăn
ni tại địa phương, những
khó khăn gặp phải.
Định hướng, đề xuất giải
pháp phát triển chăn nuôi
lợn thịt.

Phỏng vấn trực
tiếp, phỏng vấn sâu
thông qua các câu
hỏi đã chuẩn bị
trước theo nội dung
nghiên cứu.


2.2.1.4 Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp tiến hành kiểm tra, phân loại, tổng
hợp thông tin qua các bảng, biểu nhập số liệu. Xử lý thông tin bằng phần mềm
excel, máy tính cầm tay,… Tiến hành so sánh các chỉ tiêu phản ánh thực trạng
vấn đề nghiên cứu.
2.2.1.5 Phương pháp phân tích số liệu
a- Phương pháp thống kê mơ tả
Thống kê mô tả lá các phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tốm
tắt, trình bày, tính tốn và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách
tổng quát đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp thống kê mô tả đề tài này dược sử dụng cụ thể như: Phân tích số
liệu thu thập được về các chỉ tiêu về quy mô, chỉ số, giá trị sản xuất chăn nuôi
lợn qua việc mô tả thông qua các chỉ tiêu tổng hợp như tuyệt đối, số tương đối,
số bình quân.
b- Phương pháp phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một số tiêu thức nào đó tiến hành phân chia
các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ chức có tính chất khac nhau.
Sau khi điều tra hộ chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã và nhập số liệu điều tra
nhận thấy quy mô chăn nuôi lợn thịt của hộ biến động và phân bố theo 3 nhóm
hộ là các hộ chăn nuôi theo quy mô sau:
- Quy mô lớn: > 40 con/ lứa
- Quy mô vừa: 15 đến 39 con/ lứa
- Quy mô nhỏ: < 15 con/lứa
c- Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh là phương pháp được dùng trong phân tích nhằm xác
định xu hướng biến động của các chỉ tiêu phân tích, bởi khi đặt trong mối quan
hệ so sánh với các tỉ số liên quan thông tin cung cấp sẽ có ý nghĩa. Tiến hành
so sánh giữa năm trước và năm sau sẽ phản ánh được tốc độ phát triển của các
chỉ tiêu nghiên cứu.



Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt các hộ dân trên
địa bàn xã Văn Bán thơng qua quan sát, tìm hiểu thực tế số liệu thứ cấp, sơ cấp
thu thập được để tiến hành phân tích, xử lý thơng tin qua các bảng, biểu. Qua
đó tiến hành so sánh các chỉ tiêu, các kết quả thu được nhằm đánh giá tình hình
phát triển chăn nuôi lợn thịt quy mô hộ.
2.2.1.6 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
a- Phương pháp chuyên gia:
Phương pháp chuyên gia là phương pháp tham khảo ý kiến của các chuyên
gia, cán bộ khoa học kĩ thuật, cán bộ quản lý, các cas nhân đơn vị uy tín trong
lĩnh vực liên quan để thu thập và tiếp thu các kinh nghiệm bổ ích trong việc
đưa ra đánh gia, nhìn nhận các vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp sử dụng ý kiến tư vấn của các nhà quản lý, nhà kinh doanh
người lao động có tri thức, kinh nghiện về một vấn đề kinh tế, tổ chức quản lý
và kĩ thuật sản xuất kinh doanh.
Phương pháp này thực hiện trong trình nghiện cứu đề tài bằng hai cách
phỏng trực tiếp và xin ý kiến nhận xét.
b- Phương pháp chuyên khảo
Tiến hành nghiên cứu một số hiện tượng điển hình ( người lao động, hộ gia
đình,…) để rút ra kết luận có tính chất chung cho các hiện tượng thuộc đối
tượng nghiên cứu.
Phương pháp chuyên khảo được áp dụng với các hộ chăn nuôi lợn thịt giỏi
trên địa bàn xã Văn Bán.
2.2.1.7 Phân tích ma trận SWOT
Phân tích SWOT là phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của
vấn đề để xác định để xác định các vấn đề khó khăn, những thách thức, cơ hội
để có những kế hoạch, giaair pháp hợp lý cho các hoạt động.
- Điểm mạnh (S) là tác nhân bên trong mang tính tích cực hoặc có lợi giúp đặt
được mục tiêu đề ra.
- Điểm yếu ( W) là những tác nhân bên trong mang tính tiêu cực hoặc khó
khăn trong việc đạt được mục tiêu.



- Cơ hội ( O) Là những tác nhân bên ngồi ( thị trường, chính sách,…) mang
tính khó khăn tích cực giúp đặt được mục tiêu.
- Nguy cơ ( T) là những tác nhân bên ngồi ( thị trường, chính sách,…) mang
tính khó khăn hay tiêu cực trong q trình đạt được mục tiêu.
Cấu trúc SOWT

S
( Điểm mạnh)

O
( Cơ hội)

Cần phải được duy
trì, sử dụng chúng
để làm nền tảng,
địn bẩy

W

Cần được tận dụng
ưu tiên, nắm bắt
kịp thời; xây dựng
và phát triển trên
những cơ hội này

T

( Điểm yếu)


( Thách thức)

Cần được sửa
chữa thay thế
hoặc chấm dút
Cần đưa những
nguy cơ này vào
kế hoạch nhằm đề
ra các phương án
phòng bị, giải
quyết, quản lý

Ma trận SWOT
- Phối hợp S/O: Thu được từ điểm mạnh với các cơ hội của chăn nuôi lợn thịt
theo hướng bền vững.
- Phối hợp W/O: Là sự kết hợp giữa các mặt yếu của chăn nuôi lợn thịt với cơ
hội để mở ra cơ hội chăn nuôi lợn thịt vượt qua điểm yếu để phát triển.
- Phối hợp W/T: Là sự kết hợp điểm yếu với nguy cơ. Sự kết hợp này địi hỏi
chăn ni cần phải có biện pháp để giảm bớt điểm yêu hạn chế nguy cơ bằng
cách đề ra những giải pháp phát triển.
- Phối hợp S/T: Thu được từ việc kết hợp giữa mặt mạnh và nguy cơ của chăn
nuôi lợn thịt. Sự kết hợp này giúp cho chăn nuôi lợn thịt vượt qua những
nguy cơ bằng cách tận dụng điểm mạnh của mình.
Để thực hiện đề tài này cần tiến hành phân tích ma trận SWOT để thấy rõ được
điểm mạnh, điểm yếu đồng thời phát hiện ra cơ hội và thách thức trong phát
triển chăn nuôi lợn thịt tại Xã Văn Bán để đưa ra những giải pháp hiệu quả,
khách quan nhất.
2.2.1.8 Thang đo Likert



Thang đo likert là một dạng câu hỏi lựa chọn, để gây khó khăn cho người trả
lời người ta thường dùng thang đo với số điểm lẻ và cụ thể từng mức để họ có
thể hình dung ra điểm của mình trong thang đo.
Sử dụng các câu hỏi ở mức 5 điểm để khảo sát mức hài lòng ( từ khơng hài
lịng đến hài lịng), nhu cầu của người chăn nuôi lợn thịt ( rất mong muốn và rất
không mong muốn về một số vấn đề gặp phải trong quá trình chăn ni lợn và
tần suất) Thực hiện một số cơng việc trong q trình chăn ni,, đánh giá về
giá cả ( rất đắt đến rẻ) của các dịch vụ thú y.
Bảng 3. Bảng chấm điểm cho thang đo likert sử dụng trong nghiên cứu

Câu hỏi

Mức độ
hài lòng

Nhu cầu

Giá cả

Tần suất

1

Rất khơng
hài lịng

Rất khơng
muốn


Rất đắt

Rất khơng
thường
xun

2

Khơng hài
lịng

Khơng
muốn

Đắt

Khơng
thường
xun

3

Tạm hài
lịng

Tương đối
muốn

Tương đối
đắt


thường
xun

4

Khá hài
lịng

Muốn

Bình
thường

Khá
thường
xun

5

Rất hài
lịng

Rất muốn

Rẻ

Rất thường
xun


Số điểm

2.3 Phạm vi nghiên cứu
a- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng và xây dựng chiến lược
phát triển chăn nuôi lợn thịt của các hộ nông dân trên địa bàn xã Văn Bán,
huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.


b- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn xã Văn Bán,
huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ.
c- Phạm thời gian:
- Phạm vi thời gian của số liệu: Số liệu sơ cấp thu thập năm 2015. Số liệu
liên quan đến tình hình phát triển kinh tế xã hội tại địa phương trong ba năm
2013, 2014 và 2015.
- Phạm vi thời gian nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong thời gian từ
6/2016 đến 11/2016.
2.4 Công cụ xây dựng chiến lược
2.4.1 Cây mục tiêu



2.4.2 Khung logic chiến lược cơ bản

3 Hoạt động
O

R

O1


R1.1
A1.1.1

R1.2
A1.1.2

Hoạt động dự
kiến
Mục tiêu
chung: phát
triển chăn
nuôi lợn thịt
quy mô hộ
trên địa bàn.
Kết quả: Chăn
nuôi lợn thịt
quy mô hộ
trên địa bàn
phát triển
Đánh giá
thực trạng về
điều kiện
kinh tế, điều
kiện xã hội
của xã Văn
Bán
Có đầy đủ số
liệu
Tới trực tiếp
địa bàn, thông

qua cán bộ xã
và điều tra
trực tiếp
người dân để
thu thập thông
tin
Đánh giá
thực trang
của địa bàn
Tiến hành
đánh giá thực

Thời gian bắt
đầu dự kiến
Tháng
10/2020

Thời gian kết
thúc dự kiến
Tháng 10/2025

Mốc quan
trọng

Tháng
10/2020

Tháng 12/2020

Tháng

12/2020: Có
đầy đủ số
liệu để đánh
giá được
thực trạng
của xã Văn
Bán

Tháng
12/2020

Tháng 1/2021

Tháng
1/2021:


trạng của địa
bàn
O2

R2.1

A2.1.1

R2.2

A.2.2.1

Phân tích các

yếu tố ảnh
hưởng tới
phát triển
chăn ni lợn
thịt trên địa
bàn xã Văn
Bán, huyện
Cẩm Khê,
tỉnh Phú Thọ
Phân tích yếu
tố vốn trong
chăn nuôi lợn
thịt
Dựa vào số
Tháng
liệu thu thập
12/2020
được, đánh
giá tình trạng
vay vốn của
các hộ điều tra

Phân tích yếu
tố đất đai
trong chăn
ni lợn thịt
Dựa vào số
Tháng
liệu thu thập
12/2020

được, phân
tích sự hiệu
quả của việc
sử dụng diện
tích đất trong
chăn ni lợn

Đánh giá
xong thực
trạng của xã
Văn Bán

Tháng 1/2021

Tháng
1/2021: Phản
ánh được
tình trạng
vốn vay của
người
dân( đang
gặp khó
khăn hay có
thuận lợi)

Tháng 1/2021

Tháng
1/2021: Tính
được tổng

diện tích
chuồng trại
cho chăn
ni, diện
tích đất


chun dùng
cho chăn
ni và diện
tích đất có
thể mở rộng
R2.3

A2.3.1

R.2.4

A.2.4.1

R2.5

A2.5.1

Phân tích yếu
tố lao động
trong chăn
nuôi lợn thịt
Dựa vào số
liệu điều tra,

xác định số
lao động được
tham gia tập
huấn và số lao
động không
được tham gia
tập huấn
Phân tích yếu
tố trình độ
của chủ hộ
trong chăn
ni lợn thịt
Dựa vào số
liệu thu thập
được, xác
định độ tuổi,
giới tính, trình
độ học kiến
thức của chủ
hộ
Phân tích yếu
tố thị trường
tới chăn ni
lợn thịt
Qua số liệu
khảo sát trong
xã và ngồi xã
xác định được
giá cả cho mỗi


Tháng
12/2020

Tháng 1/2021

Tháng
1/2021: Xác
định được tỷ
lệ số người
tham gia tập
huấn và
khơng

Tháng
12/2020

Tháng 1/2021

Tháng
1/2021: Xác
định được
trình độ của
chủ hộ

Tháng
12/2020

Tháng 1/2021

Tháng

1/2021: Xác
định được
lượng tiêu
thụ tương


R2.6

A.2.6.1

R2.7

A.2.6.1

O3

1 kg thịt lợn,
người dân tiêu
thụ loại thịt
nào(tươi sống
hay qua chế
biến)
Phân tích yếu
tố giống tới
phát triển
chăn ni lợn
thịt
Tính tỷ lệ các Tháng
hộ sử dụng
12/2020

giống lợn nôi,
tỷ lệ các hộ sử
dụng giống
lợn lai
Phân tích yếu
tố cơng tác
thú y và vệ
sinh chuồng
trại
Dựa vào số
Tháng
liệu thu thập
12/2020
được, xác
định xem các
hộ chăn ni
đã có kiến
thức thú y hay
chưa
Phát triển
lợn thịt theo
hướng mở
rộng quy mô
chăn nuôi, vệ
sinh môi
trường sạch
sẽ, đảm bảo

đối trên địa
bàn và nhu

cầu của các
vùng lân cận

Tháng 1/2021

Có được tỷ
lệ các hộ sử
dụng giống
lợn nôi, tỷ lệ
các hộ sử
dụng giống
lợn lai

Tháng 1/2021

Xác định
được sự hiểu
biết của các
hộ điều tra
về một số
kiến thức thú
y (hộ QML,
QMV,
QMN)


R3.1
A3.1.1

R.3.2


A3.2.1

A.3.2.2

O4

an tồn vệ
sinh thực
phẩm và
nâng cao
năng suất
Mở rộng quy
mơ chăn nuôi
Xây dựng các Tháng 1/2021 Tháng 6/2021
cơ sở hạ tầng
phục vụ việc
chăn ni

Vệ sinh mơi
trường sạch
sẽ, đảm bảo
vệ sinh an
tồn thực
phẩm
Nâng cao
nhận thức của
người dân về
vệ sinh
chuồng trại

Nâng cao
nhận thức của
người dân
trong vấn đề
vệ sinh an
toàn thực
phẩm
Đưa được
nguồn giống
chất lượng

Tháng 4,
Tháng 6 và
tháng 5, tháng tháng 9 hằng
7, tháng 8
năm
hằng năm

Tháng 6 và
tháng 9 hằng
năm

Tháng 6 và
tháng 9 hằng
năm

Diện tích
tăng thêm
12,67m2 đối
với công

nghiệp,
7,5m2 đối
với bán công
nghiệp và
20,29m2 với
truyền thống

Đào tạo 75
người dân về
vệ sinh
chuồng trại
hợp lý theo
chuẩn TCVN
5376:1991
100% người
dân hiểu và
áp dụng vào
thực tế


R4.1

A.4.1

đến với người
chăn nuôi
Siết chặt
nguồn gốc,
chất lượng
giống

Thành lập các Tháng 4/2021 Tháng 10/2021
trạm kiểm
soát, kiểm
soát nguồn
giống nhập
vào của người
dân

A.4.1.2

Nâng cao hiệu Tháng 1, 2
quả quản lý
hằng năm
của cán bộ địa
phương

O5

Tăng cường
củng cố kiến
thức chăn
nuôi cho
người dân
thông qua
các hoạt động
khuyến nông.

R5.1

Nâng cao

nhận thức của
người nông
dân về hợp tác
liên kết trong

Tháng 4,5 hằng
nằm

Thành lập
được 2 trạm
kiểm soát, ra
soát được
nguồn giống
nhập đảm
bảo nguồn
giống là tốt
nhất cho
người dân
Đào tạo
được 50 cán
bộ có khả
năng quản
lý, giúp
người dân
tiếp cận
được với
nguồn giống
tốt



A5.1.1

A5.1.2

sản xuất hàng
hóa
Vận động các
hộ nơng dân
tham gia chăn
ni lợn thịt
tham gia hợp
tác xã

Tháng 4,
Tháng 6 và
tháng 5, tháng tháng 9 hằng
7 và tháng 8
năm
hằng năm

Đào tạo nâng
cao năng lực
quản lý

Tháng 5 và
tháng 7 hằng
năm

Tháng 5 và
tháng 7 hằng

năm

Thành lập
hợp tác xã
vào tháng 6
và tháng 9
hằng năm.
Chỉ số đạt
được: 20
HTX được
thành lập
Chỉ số đạt
được: Đào
tạo được 100
cán bộ quản
lý của các
HTX

PHẦN III. NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC
3.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
3.1.1 Thực trạng và đặc điểm địa bàn
A. Điều kiện tự nhiên
Vị trí
Xã Văn Bán là 1 xã thuộc huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ. Cách trung tâm thành
phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ khoảng 50 km đi về hướng Đông. Xã có vị trí chiến
lược về kinh tế, văn hóa qn sự của huyện Cẩm Khê
- Phía Đơng giáp với Tùng Khê, Cấp Dẫn, Hương Lung.
- Phía Tây giáp với xã Tam Sơn.
- Phía Nam giáp với thị trấn Yên Lập.
- Phía Bắc giáp với xã Thụy Liễu, Đơng Cam.



Xã có vị trí thuận lợi về giao thơng đường bộ, nằm trên đường tỉnh lộ TL321C
chạy theo hướng Tây Bắc.
Địa hình
Xã Văn Bán thuộc vùng núi trung du và đồng bằng Bắc Bộ, địa hình tương đối
bằng phẳng. Đồi núi chủ yếu nằm ở phía Tây, phân bố chủ yếu khu hàng chính số
9.
Khí hậu
Mùa mưa từ tháng 1 đến tháng 3 âm lịch
Mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 6 âm lịch
Mùa thu từ tháng 7 đến tháng 9 âm lịch
Mùa đông từ tháng 10 đến tháng 12 âm lịch
Nhiệt độ trung bình vào mùa hè khoảng 23 độ C, vào mùa đông khô và lạnh nhiệt
độ trung bình khoảng 15-16 độ C. Độ ẩm trung bình 83-85%, lượng mưa trung
bình từ 1600-1800mm, mưa lớn tập trung trong 3 tháng 7,8,9 (tháng ẩm nhất là
tháng 3,4) còn vào tháng 1 và 2 chủ yếu là mưa phùn.
Gió theo mùa: mùa đơng thường là gió mùa Đơng Bắc, mùa hè thường là gió
Đơng Nam, bão úng thường xảy ra vào tháng 5-8 trong năm, cịn nắng trong vùng
mang tính chất chung của vùng Bắc Bộ.
Thủy Văn
Xã Văn Bán có tổng diện tích sơng suối và diện tích mặt nước chuyên dùng là
25,97 ha chiếm 2,23% so với tổng diện tích đất tự nhiên cung cấp lượng nước tưới
tiêu phục vụ sản xuất của người dân địa phương. Xã có một hồ chưa nước tại khu 7
Tài ngun
Tồn xã có 1166 ha đất tự nhiên, trong đó có 1048,76 ha đất nơng nghiệp và 115,07
ha đất phi nơng nghiệp, cịn 2,17 ha đất chưa sử dụng. Trong đất nông nghiệp có
646,77 ha đất lâm nghiệp và 44,6 ha đất ni trồng thủy sản; Đất phi nông nghiệp
bao gồm 37,81 ha đất ở và 46,96 đất chuyên dùng; Trong đất chưa sử dụng có 0,62
ha đất bằng chưa sử dụng và 1,55 ha đất đồi núi chưa sử dụng

B. Điều kiện kinh tế


Dân số và lao động
Tình hình dân số và lao động xã Văn Bán được thể hiện qua bảng 3.1. Dân số
xã Văn Bán liên tục tăng, năm 2013 dân số của toàn xã là 6457 người, đến năm
2015 là 6649 người (tăng 192 người tăng trung bình 1,48%). Số nhân khẩu năm
2014 tăng 92 khẩu so với năm 2013 tương ứng với 1,42%; năm 2015 tăng 100
khẩu tương ứng với 1,53% so với năm 2014.
Cơ cấu dân số theo giới tính của xã Văn Bán có sự thay đổi liên tục từ năm
2013 đến 2015. Nhìn chung số nhân khẩu nam lớn hơn số nhân khẩu nữ. Năm
2014 số nhân khẩu nam là 3526 người trong đó số nhân khẩu nữ chỉ 3023 người
chênh lệnh lên tới 503 người. Năm 2015 số nhân khẩu nữ tăng (9,56% tương
đương 289 người) trong đó số nhân khẩu nam có xu hướng chững lại ( giảm 189
người tương ứng 5,36% ) so với năm 2014 rút chênh lệch nam-nữ còn 25 người.
Cùng sự thay đổi về dân số thì tổng số hộ cũng thay đổi qua các năm từ 1778 hộ
năm 2013 thì năm 2015 là 1845 hộ, tăng 67 hộ tương ứng trung bình 1,87%.
Cơ cấu lao động xã Văn Bán phân bố tương đối đồng đều giữa các hộ. Trung
bình mỗi hộ có 1 đến 2 lao động. Mỗi hộ giao động khoảng 3 đến 4 khẩu. Điều này
cho thấy lao động gia đình trên địa bàn xã ổn định, khơng có tình trạng khan hiếm
lao động.

Bảng 3.1: Tình hình dân số và lao động của xã Văn Bán giai đoạn (2013 -2015)

ST
T

Chỉ tiêu

1


Tổng số
hộ

ĐVT

Năm 2013
SL(ha)

Hộ

1778

CC %

Năm 2014
SL(ha)

1801

CC %

Năm 2015
SL(ha)

1845

CC %

So sánh

14/13

15/14

101.29 102.44

BQ

101.87


2

Tổng số
nhân
khẩu

Khẩu

6457

100

6549

100

6649

100


101.42 101.53

Nam

Khẩu

3243

50,22 3526

53.84 3337

50.19 108.43 96.64

101.68

Nữ

Khẩu

3214

49,78 3023

46.16 3312

49.81 94.06

109.56


101.81

3

Tổng số
lao động

Lao
động

3326

3560

3615

107.04 101.54

104.29

4

Chỉ tiêu
bình quân
BQ
khẩu/hộ

Ng/hộ


3.63

3.64

3.60

BQ LĐ/
hộ

LĐ/hộ

1.87

1.96

1.96

3.1.2 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu
Nhìn chung, xã Văn Bán là một xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi, có nền kinh
tế đang trên đà phát triển cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh phát
triển nông nghiệp, công nghiệp tận dụng thế mạnh nơng nghiệp của tồn xã góp
phần phát triển kinh tế. Trong nội bộ ngành nơng nghiệp đẩy mạnh phát triển chăn
nuôi, thủy sản nâng cao hiệu quả sản xuất trên diện tích chăn ni góp phần tăng
thu nhập của người dân phát triển kinh tế tồn xã. Xã có nguồn lao động dồi dào
tuy nhiên năng suất lao động còn thấp điều này thể hiện qua giá trị sản xuất của xã
còn thấp. Năng suất lao động thấp là yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế
xã Văn Bán nói riêng và huyện Cẩm Khê nói chung.
Đời sống của người dân tương đối khó khăn, đa số hộ dân làm nơng nghiệp là
chính, nguồn thu nhập mang tính chất mùa vụ khơng thường xun. Vì vậy việc
đầu tư cho chăn ni gặp nhiều khó khăn nhất là chăn ni lợn thịt. Khả năng tiếp

cận với nguồn khiến thức chăn ni cịn hạn chế, chăn nuôi chủ yếu dựa trên kinh
nghiệm truyền thống nên năng xuất chăn ni cịn chưa cao cản trở cho việc phát
triển chăn ni lợn trong tồn xã.

101.48


Trong những năm qua, chính quyền xã Văn Bán đã có những chính sách để định
hướng phát triển kinh tế địa phương nhất là chăn nuôi lợn thịt phục hồi lại ngành
chăn ni lợn sau năm 2014 khủng hoảng. Chính quyền xã Văn Bán đã có những
hoạt động thiết thực như tăng cường nguồn vay vốn, hỗ trợ về thu y, vay vốn của
các tổ chức xã hội cũng được mở rộng về cả số lượng và các thủ tục hành chính
khuyến khích người dân địa phương mở rộng sản xuất. Ngồi ra tình hình an tồn
vệ sinh thực phẩm cũng được các cấp, ban ngành toàn xã chú trọng để bảo vệ
ngành chăn nuôi xã nhà khỏi tác động xấu của thị trường. An ninh xã hộ được thắt
chặt hơn bảo đảm phát triền nền kinh tế.
3.1.3 Thuận lợi
Về lao động
Chăn ni lợn thịt là một ngành địi hỏi nguồn lao động thường xun tiên tục
khơng theo tính mùa vụ nên việc bố trí lao động là hết sức cần thiết. Trong chăn
ni lợn khơng thể áo dụng tồn bộ máy móc phục vụ chăn ni, hầu hết các cơng
việc đều khơng thể thiếu sự có mặt của con người.
Qua bảng 3.2 cho thấy lao động phục vụ cho chăn ni lợn của gia đình chỉ chiếm
1 đến 2 lao động trong khi số lao động gia đình giao động khoảng 2 đến 3 lao
động. Số lao động còn lại là tiềm năng phục vụ trong chăn nuôi lợn, giảm công lao
động đồng thời hạn chế được số lượng lao động dư thừa.
Bảng 3.2. Tình hình sử sử dụng lao động trong chăn nuôi lợn của hộ điều tra

Chỉ tiêu
Tổng số lao động gia đình

Số lao động phục vụ nuôi lợn
Số lao động không phục vụ nuôi lợn

QML
2.6
1.47
1.13

QMV
3
1.92
1.08

QMN
2.85
1.85
1

Về thị trường tiêu thụ
Những năm gần đây đường giao thông liên xã, liên tỉnh được chú trọng nâng cấp
và mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi buôn bán nên nhờ thế mà lợn
thịt của xã đã đi tới nhiều địa phương hơn mở rộng ra tới xã Phương Xá, Tuy Lộc
và các thị trấn như Đoan Hùng, Đông Phú và các thị trường rộng hơn như Việt Trì
và Hà Nội. Tuyến cao tốc Hà Nơi - Lào Cai có lỗi vào tại xã Sai Nga cũng Sai Nga


đã rút ngắn được thời gian vận chuyển lợn thịt tới các thành phố lợn hơn thậm trí
lái bn tận Lào Cai cũng về xã thu mua lợn.
Nhìn chung việc mở rộng thị trường ra các vùng lân cận nhất là về các thành phố
lớn là tiềm năng vô cùng lớn cho việc phát triển chăn nuôi lợn thịt trên địa bàn xã.

Đặc biệt việc bảo vệ vệ sinh an toàn thực phẩm và cung cấp những sản phẩm lợn
thụt chất lượng được người dân chú trọng và tích lũy từ lâu đời hứa hẹn tương lao
tốt đẹp cho ngành chăn nuôi lợn thịt của xã.
3.1.4 Những hạn chế và khó khăn
Vốn trong chăn ni lợn thịt
Vốn là yếu tố khơng thể thiếu trong q trình chăn ni của hộ. Hầu hét các hộ
chăn nuôi trong địa bàn xã Văn Bán đều thiếu vốn để sản xuất. Nguồn vốn vay chủ
yếu của hộ là vay ngân hàng tuy nhiên lượng vốn không sử dụng 100% vào chăn
nuôi lợn thịt mà cịn sử dụng vào hoạt động khác như ni con đi học, xây dựng
nhà cửa. Vốn sử dụng cho việc mở rộng quy mô chủ yếu lấy từ lai của lứa lợn
trước đó. Mặt khác các hộ chăn ni chưa chú trọng đến việc đầu tư trang thiết bị
chăn nuôi hiện đại nên vốn đầu tư không cao.
Đất đai
Đất đai là yếu tố không thể thiếu trong việc phát triển chăn nuôi lợn thụt nhất là về
quy mô chăn nuôi, đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt và không thể thay thế. Ở mỗi
phương thức chăn nuôi khác nhau thì diện tích đất phục vụ chăn ni là khác nhau
và có sự chênh lệch đáng kể. Bình qn hộ chăn nuôi công nghiệp sử dụng khoảng
82.22m2 cho chăn ni lợn cịn hộ chăn ni truyền thống chỉ sử dụng 17.41m2.
Lao động
Lao động là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển chăn nuôi lợn thịt, trong
qúa trình chăn ni lợn thịt khơng thể thiếu sự tham gia của lao động đặc biệt trên
địa bàn xã Văn Bán, chăn ni lợn thịt cịn gặp nhiều khó khăn trong việc áp dụng
tiến bộ khoa học kĩ thuật. Lao động trên địa bàn xã Văn Bán khá ổn định, đáp ứng
nhu cầu chăn ni cho gia đình và hầu như khơng có hộ chăn ni nào phải th
thêm lao động. Tuy nhuên nguồn lao động trên gia đình chủ yếu là nguồn lao dộng
chưa qua đào tạo nên trình độ cịn hạn chế. Lao động cho chăn ni lợn tại xã Văn
Bán tham gia tập huấn còn hạn chế nên việc tiếp cận kiến thức chăn ni cịn gặp
nhiều khó khăn.
Cơng tác thú y và vệ sinh chuồng trại



×