Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TUẦN 29: cÁC HIỆN TƯỢNG THỜI TIẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.9 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 29 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: </b>
<i>(Thời gian thực hiện: 4 tuần. </i>


Tên chủ đề nhánh2:
<i> Thời gian thực hiện Từ ngày 05/04</i>
<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Đón </b>
<b>trẻ</b>
<b>- Thể</b>


<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b></b>
<b>-Điể</b>


<b>m</b>
<b>danh</b>


<b>1. Đón trẻ.</b>


<b>2.Trị chuyện :</b>


- Trò chuyện về các hiện
tượng tượng thời tiết.



<b>3.Thể dục sáng:</b>


<b>4. Điểm danh trẻ tới lớp</b>


- Tạo cho trẻ thích đến
lớp, đến trường.


- Giáo dục trẻ lễ phép
trong chào hỏi.


<b>- Trẻ hiểu biết về các</b>
hiện tượng thời tiết


- Trẻ hứng thú tập theo
cô các động tác nhịp
nhàng các động tác thể
dục, phát triển cơ bắp thể
lực cho trẻ


- Trẻ biết tên mình tên
bạn.


- Biết dạ cơ khi gọi đến


- Phịng học
sạch sẽ


- Tranh ảnh về
các hiện tượng


thời tiết


- Nhạc tập
- Sân tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tên.
<b>NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>
<i>Từ ngày 29/03/2021 đến ngày 23/04/2021)</i>
<i>Các hiện tượng thời tiết </i>


<i>đến ngày 09/04/2021</i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Đón trẻ</b>


- Cơ đến sớm mở cửa, vệ sinh thơng thống phịng học,
qt dọn lớp sạch sẽ.


- Cô niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp.
- Nhắc trẻ chào cơ giáo bố mẹ các bạn, cô trao đổi với
phụ huynh về trẻ


- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
<b>2. Trò chuyện</b>


- Cho trẻ chơi theo ý thích và xem tranh về một số hiện
tượng thời tiết.



* Trị chuyện:


- Cơ treo tranh về các hiện tượng thời tiết.
+ Cơ có bức tranh vẽ gì?


+ Khi thấy mây đen các con biết điều gì sắp sảy ra
khơng??


+Chúng mình phải làm gì để tiết kiệm nguồn nước?
-> À đúng rồi chúng mình phải biết tiết kiệm nước vì
nước rất cần thiết với con người, con vật và cây cối.
<b>3. Thể dục sáng: </b>


<b>- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ</b>


+ Khởi động: Trẻ ra sân khởi động - Cho trẻ Khởi
động: “ Trời nắng trời mưa” theo đội hình vịng trịn đi
các kiểu gót chân.


<i>+ Trọng động:</i>


+ ĐT hơ hấp: Hít vào thở ra


+ ĐT tay:Co và duỗi, bắt chéo 2 tay trước ngực
+ ĐT lưng, bụng: Quay sang trái, sang phải
+ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên


+ĐT Bật: Bật tai chỗ


<i>+ Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vịng quanh sân.</i>


<b>4. Điểm danh: </b>


- Cơ lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp


- Trẻ chào cô giáo. bố mẹ,
các bạn.


- Trẻ cất đồ dùng
- Trẻ chơi, xem tranh


- Trẻ quan sát
- Mây


-Trả lời.


- Trẻ khởi động


- Trẻ tập theo cô
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp
2 lần x 8 nhịp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cô báo xuất ăn cho cô nuôi.


<b> TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>



<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt </b>
<b>động </b>
<b>góc</b>


<b>1.Góc phân vai:</b>


- Người bán hàng nước,người
mua hàng


<b>2.Góc xây dựng: </b>


- Xếp quầy giải khát, xếp
cơng viên nước


<b>3.Góc học tập: </b>
- Xem tranh, ảnh về
ao,hồ,sơng,suối


Làm album về các nguồn
nước


<b>4.Góc nghệ thuật :</b>
- Vẽ mưa


- Hát một số bài hát về chủ đề


- Biết thể hiện vai chơi,
hành động của vai chơi


- Trẻ thích được đi nghỉ
mát cùng gia đình


- Biết sử dụng các
nguyên vật liệu để xây bể
bơi, công viên nước


- Trẻ biết cách giở sách
xem tranh ảnh


- Phát triển kỹ năng biểu
diễn, khả năng cảm thụ
âm nhạc


- Đồ chơi,


- Gạch đồ chơi
xây dựng, lắp
ghép, đồ chơi:
Cầu trượt...


- Tranh ảnh về
các hiện tượng
tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>*Ổn định tổ chức</b>



<b>- Cô cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm mưa với</b>
+ Cơ trị chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.


- Giáo dục trẻ: Nước rất cần thiết đối với đời sống con
người, con vật, cây cối đấy. Vì vậy các con phải biết tiết
kiệm nguồn nước.


<b>1.Thỏa thuận chơi </b>


Cơ đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con gồm những
góc: Góc phân vai ;Góc xây dựng ;Góc nghệ thuật; Góc
học tập.


- Cơ vừa giới thiệu các góc chơi rồi bây giờ bạn nào muốn
về góc nào chơi nào?


- Vì sao con muốn về góc đó chơi?
- Cơ cho trẻ về các góc chơi


<b>2. Q trình chơi</b>


- Cơ đến từng góc hướng dẫn trẻ và bao quát trẻ chơi.
<i>- Góc chơi đóng vai: Các con sẽ chơiđóng vai người bán </i>
hàng nước,người mua hàng


<i>- Góc chơi xây dựng: Các bác sẽ xếp quầy giải khát, xếp</i>
cơng viên nước


<i>- Góc học tập: Các con cùng nhau Xem tranh, ảnh về </i>
ao,hồ,sông,suối



Làm album về các nguồn nước


<i>- Góc nghệ thuật : Các cô ca sĩ sẽ nghe hát, múa vận động </i>
các bài về chủ đề


<b>+ Các cô, chú họa sĩ sẽ cùng nhau vẽ mưa</b>
+ Cơ tạo tình huống để đưa trẻ vào các góc chơi


- Cơ hướng dẫn trẻ chơi bằng cách nhập vai chơi nào đó.
+ Cơ giải quyết mâu thuẫn , đưa ra tình huống để trẻ chơi ,
giúp trẻ liên kết các góc chơi mới nhau


- Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi.
<b>3. Kết thúc chơi q trình chơi:</b>


- Trẻ chơi xong cơ cho trẻ đi tham quan các góc chơi, cho
trẻ tự nhận xét các góc chơi của mình, của bạn.


- Cơ nhận xét trẻ chơi.


Cô nhắc trẻ thu gọn đồ chơi vào các góc chơi.
- Cơ cho trẻ ra chơi


- Trẻ hát
- Trả lời
- Vâng ạ


-Vâng ạ



- Góc phân vai, xây
dựng...


- Góc chơi đóng vai


- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b>
- Quan sát thời tiết


- Quan sát và đàm thoại về
lợi ích của nước.


<b>2. Trò chơi vận động</b>
- Trời nắng trời mưa
- Nu na nu nống


<b>3.Hoạt động tự do</b>


- Vẽ tự do trên sân


- Trẻ biết các hiện tượng
thời tiết


- Trẻ biết đoàn kết khi
chơi.


- Hứng thú tham gia hoạt
động, biết chơi trò chơi
vận động


- Trẻ thoải mái khi chơi
- Giáo dục trẻ biết chơi
đoàn kết.


- địa điểm
quan sát, mũ
dép đủ cho trẻ.


- Trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG </b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Hoạt động có mục đích</b>
<i>* Quan sát thời tiết</i>


- Các con quan sát xem thời tiết hơm nay thế nào?


- Bầu trời có màu gì các con?


-Trời nắng ấm thì chúng mình phải mặc quần áo thế
nào?


-> Giáo dục trẻ mặc quần áo đúng với thời tiết.
- Các con thấy có mát mẻ và dễ chịu khơng ? vì sao
- Khi trời nắng thì chúng mình có nhìn thấy mây đen
khơng nào?Khi có mây đen tức là trời săp mưa đấy,
nếu mưa chúng mình khơng được ra ngồi sân chơi
để khơng bị ướt người và không bị ốm nhé.


- Các con quan sát xem khi có gió lên những cành cây
cũng đung đưa theo gió đó


<b>2. Trị chơi vận động</b>


<b>* Trị chơi: Trời nắng trời mưa</b>


- Cách chơi: Cơ và trẻ vận động theo bài “ Trời nắng
trời mưa”


- Khi hát đến câu mưa to rồi mau về nhà thơi,cơ và trẻ
cùng chạy về nhà.


<b>* Trị chơi: “Nu na nu nống”</b>


- Cách chơi: Chia trẻ thành các nhóm nhỏ (mỗi nhóm
7 – 8 trẻ, có thể chia nhóm trẻ trai, gái riêng).



- Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi
thẳng chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa
đọc các câu đồng dao. Mỗi từ trong bài đồng dao được
đập nhẹ vào một chân, bắt đầu từ đầu tiên của bài
đồng dao là từ "nu"sẽ đập nhẹ vào chân 1, từ "na" sẽ
đập vào chân 2 của người đầu, theo thứ tự từng người
đến cuối cùng rồi quay ngược lại cho đến từ "trống" .
Chân của ai gặp từ "trống" thì co chân đó lại.


- Luật chơi: Ai co đủ hai chân đầu tiên người đó sẽ vế
nhất,... người còn lại cuối cùng sẽ là người thua cuộc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.
<b>3. Hoạt động chơi tự do </b>


- Cho trẻ vẽ phấn trên sân trường.


- Cô phát phấn cho trẻ vẽ, nhắc trẻ chơi ngoan, chơi
đồn kết bạn bè


- Cơ quan sát động viên , khuyến khích trẻ.


- Trả lời
- Màu xanh
quần áo ngắn...
- Lắng nghe
- Không ạ.
.



- Vâng ạ


- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TỔ CHỨC CÁC
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích- u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo ý</b>


<b>thích</b>


<b>1. Ơn tập:</b>


-Ơn lại các nội dung của tuần
24.


- Trò chuyện xem tranh ảnh về
các nguồn nước


<b>2.Nêu gương</b>



- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề
“Nước”.


- Nhận xét, nêu gương, thưởng
cờ cuối ngày, bé ngoan cuối
tuần


-Trẻ nhớ tên bài thơ,
bài hát.


- Trẻ biết quan sát
tranh


- Hứng thú tham gia
biểu diễn văn nghệ
- Biết nhận xét mình,
nhận xét bạn


- Tranh thơ. Nội
dung bài hát
- Tranh các
nguồn nước


- Các bài hát về
chủ đề


-Bảng bé ngoan,
cờ


<b>Trả trẻ</b>



<b> </b>
<b> </b>


<b> Trả trẻ</b> - Trẻ biết chào cô và
các bạn khi về, và
biết chào bông, bà, bố
mẹ


- Trẻ biết tự lấy đồ
dùng các nhân của
mình


- Đồ dùng cá
nhân chủa trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hướng dân của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng</b>


- Cho trẻ nghe và ôn luyện lại các bài học trong tuần 24.
- Ơn lại vận động bài hát “Cho tơi đi làm mưa với”
- Cơ động viên khuyến khích trẻ


- Giáo dục trẻ: bảo vệ và tiết kiệm các nguồn nước
- Trò chuyện với trẻ về về các nguồn nước


<b>2. Nêu gương : - Biểu diễn văn nghệ:</b>


+ Cô cho trẻ hát, biểu diễn các bài hát về chủ đề : “Nước ”.
+ Cơ động viên khuyến khích trẻ



- Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan


- Nhận xét - nêu gương cuối ngày- cuối tuần
+Cô cho trẻ nhận xét về mình, về bạn


+ Cơ nhận xét trẻ


+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày
+ Phát bé ngoan cuối tuần


-Trẻ nghe và kể
chuyện


- Trẻ hát vận động
- Lắng nghe


- Trẻ nêu tiêu chuẩn
bé ngoan


- Trẻ nhận xét
- Lắng nghe
- Trẻ cắm cờ


<b>Trả trẻ</b>


+ Vệ sinh cá nhân trẻ


<b>- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.</b>
- Trả trẻ đúng phụ hunh



- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ khi ra về.


- Trẻ chào cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2021</i>
<b>Tên hoạt động : Thể dục: - VĐCB: Chuyền bóng qua chân</b>


<b> - TCVĐ: Trời nắng trời mưa</b>
<b>Hoạt động bổ trợ : - Bài hát: Cho tôi đi làm mưa với</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1.Kiến thức.</b>


- Trẻ biết thực hiện vận động “Chuyền bóng qua chân”
- Trẻ biết chơi trò chơi “Trời nắng trời mưa”


- Trẻ biết được ích lợi của bài tập thể dục đối với sức khỏe của bản thân.
<b>2.Kỹ năng.</b>


- Rèn kỹ năng vận động cho trẻ


- Phát triển ngôn ngữ, khả năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ.
<b>3. Thái độ.</b>


-Giáo dục trẻ yêu thích vận động
-Yêu thích thể dục


<b>II.CHUẨN BỊ</b>



<b>1. Đồ dùng – đồ chơi cho giáo viên và trẻ:</b>
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.


- 3 quả bóng . Giáo án


- Băng nhạc khởi động và tập các động tác theo nhạc bài “Đồn tàu nhỏ xíu”
‘Cho tơi đi làm mưa với”


<b>2.Địa điểm tổ chức: </b>
- Trong lớp học


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ </b>
<b>1.Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát bài: Cho tơi đi làm mưa với
- Trị chuyện về nội dung bài hát


=> Giáo dục trẻ lợi ích của hạt mưa đối với đời sống của
con người , con vật, cây cối


<b>2.Giới thiệu bài:</b>


- Muốn có sức khỏe tốt để đến trường học tập cùng cơ
chúng mình phải làm gì? Hơm nay cơ dạy các con bài vận
động cơ bản “Chuyền bóng qua chân”


<b>3.Hướng dẫn:</b>



<b>a.Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ</b>


- Cô cho trẻ khởi động theo bài hát “Một đoàn tàu” kết hợp
đi các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót bàn chân, mũi bàn
chân, chạy nhanh chạy chậm


<b>b.Hoạt động 2: Trọng động</b>
*Bài tập phát triển chung:


+ ĐT tay:Co và duỗi, bắt chéo 2 tay trước ngực(NM)


-Trẻ hát
- Trẻ trả lời
-Vâng ạ


-Trẻ lắng nghe


- Đi cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ ĐT lưng, bụng: Quay sang trái, sang phải
+ ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên


+ ĐT Bật: Bật tai chỗ


* Vận động cơ bản: Chuyền bóng qua chân.
-Lần 1: Cơ làm mẫu khơng phân tích động tác
-Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác


Tư thế chuẩn bị: Các con đứng hàng dọc theo từng đội, mỗi


bạn đứng cách nhau một cánh tay, 2 chân rộng bằng vai, bạn
đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay.


Cách chuyền bóng: Khi có hiệu lệnh “chuyền bóng” bạn
đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay chuyền bóng qua chân
2 tay con cầm bóng cúi xuống đưa bóng qua 2 chân ra phía
sau. Bạn thứ 2 cúi xuống đón bóng từ tay bạn và lại chuyền
tiếp qua chân cho bạn đứng sau cứ như vậy cho đến bạn
cuối hàng.


-Cô vừa thực hiện xong vận động gì?


-Lần 3:Mời 1- 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu.


-Cơ quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) các con có nhận xét gì
về vận động chuyền bóng qua đầu


-Cho trẻ thực hiện 4-5 lần


-Hỏi trẻ vừa thực hiện vận động gì?


<i><b>* TCVĐ: + Trị chơi: Trời nắng trời mưa</b></i>


- Cách chơi: Cô và trẻ vận động theo bài “ Trời nắng trời
mưa”


- Khi hát đến câu mưa to rồi mau về nhà thôi,cô và trẻ cùng
chạy về nhà.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.
<b>c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh.</b>


-Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp
<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>


- Các con vừa thực hiện vận động gì?


- Giáo dục: Bảo vệ, sử dụng tiết kiệm nước.
<b>5.kết thúc:</b>


<b>-Nhận xét –Tuyên dương,cho trẻ ra chơi</b>


2 lần x 4 nhịp
2 lần x 4 nhịp
3lần x 4 nhịp
-Trẻ quan sát


- Quan sát lắng nghe


- Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
-Trẻ nhận xét


-Trẻ nghe


-Trẻ chơi


-Trẻ đi nhẹ nhàng
quanh lớp



- Chuyền bóng qua
chân


<b>*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; </b>
trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :


……….
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tên hoạt động: KPKH</b>


<i><b> Trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ </b>


<i><b> Hát “Trời nắng, trời mưa”</b></i>
<b> I. Mục đích- yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Dạy trẻ biết một số đặc điểm, hiện tượng thiên nhiên: Mưa , nắng , gió...
- Dạy trẻ biết ích lợi, tác hại của hiện tượng thiên nhiên đối với đời sống của
con người...


<b> 2. Kỹ năng:</b>



- Trẻ nhận biết nhanh những đặc điểm, dấu hiệu nổi bật của thiên nhiên
- Rèn trẻ nói năng mạch lạc, rõ ràng, đủ câu.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi, giữ gìn và bảo vệ mơi
trường.


<b>II- Chuẩn bị:</b>
<b>1. Đồ dùng</b>


- Máy chiếu, máy vi tính.
- Hình ảnh nắng, mưa, gió...


-Tranh về những ảnh hưởng của thiên nhiên với cây cối, đất đai, con người.


<b>2. Địa điểm</b>


- Tại lớp học
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b> Hướng dẫn của giáo viên</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Hát vận động “Trời nắng, trời mưa”
- Trò chuyện về bài hát


+ Chúng mình vừa được hát và vận động bài gì?
+ Các con đã được nhìn thấy trời nắng trời mưa chưa?
+ Trời mưa có ích lợi gì cho con người và cây cối?


+ Các con làm gì để bảo vệ nguồn nước?


=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.
<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cơ cháu mình cùng nhau trị chuyện về các
hiện tượng tự nhiên nhé !


<b>3. Hướng dẫn.</b>


<b>a. Hoạt động 1: </b><i><b>Trò chuyện về các hiện tượng thiên </b></i>
<i><b>nhiên:</b></i>


– Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh hiện tượng thiên
nhiên và hỏi trẻ:


+ Trong một năm có mấy mùa?


+ Trong năm con thấy có những hiện tượng thiên nhiên
nào?


=> Cơ chốt lại: Một năm có 4 mùa: Xn, hè, thu, đơng.
Mỗi mùa có những hiện tượng thời tiết khác nhau như:


- Trẻ hát


- Trời nắng, trời mưa
- Rồi ạ


- Trả lời



- Không vứt rác bừa bãi
- Lắng nghe


-Trẻ quan sát
- Có 4 mùa ạ


- Mưa , giớ, nắng, bão,
lũ lụt..


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Mùa xuân hay có mưa phùn, thời tiết se lạnh, mùa hè
nắng nóng hay có mưa bão, sấm chớp, mùa thu có gió
nhẹ nhàng, mùa đơng lạnh cóng…


– Lần lượt cho trẻ quan sát hình ảnh các hiện tượng thời
tiết:


<b>* Nắng:</b>


– Con thấy nắng trong ngày ntn?
– Mùa nào hay có nắng?


– Trời nắng có ích lợi gì?


– Nếu nắng nóng kéo dài sẽ dẫn đến điều gì?


– Khi trời nắng nếu muốn ra ngồi chúng mình phải như
thế nào? Vì sao?.


=> Chốt lại: Nắng là một hiện tượng thiên nhiên có


nhiều lợi ích như: đem lại cho con người sự thoải mái,
dễ chịu, nắng làm khô quần, áo, chăn ,màn, làm khô
thực phẩm để bảo quản được lâu như lạc ,vừng, ngô,
gạo…. Nhưng ngược lại nếu như trời quá nắng và kéo
dài sẽ gây cho con người sự nóng bức khó chịu và dẫn
đến thiếu nước cho cuộc sống sinh hoạt, lao động sản
xuất, gây hạn hán, cháy rừng….khi ra ngoài trời nắng
chúng mình phải đội mũ, nón khơng sẽ bị ốm.


<b>* Mưa:</b>


– Khi trời sắp mưa các con thấy có hiện tượng gì?
– Mưa có tác dụng gì ?


– Mưa q nhiều sẽ dẫn đến điều gì ?
– Khi gặp mưa con phải làm gì?


=> Chốt lại: Mưa là 1 hiện tượng thiên nhiên cũng đem
lại lợi ích cho cuộc sống con người: Cung cấp nước cho
ăn, uống, sinh hoạt, lao động sản xuất .. . làm cho cây
cối xanh tươi, đâm chồi nảy lộc. Nhưng nếu mưa nhiều
sẽ cũng dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng: lũ lụt gây
chết người, vật, phá hỏng nhiều công trình….Giáo dục
trẻ khi đi mưa phải mặc áo mưa để không bị ốm, khi
mưa to không được đi ra ngồi đường vì rất nguy
hiểm( sét đánh..).


<b>* Gió:</b>


– Con có nhận xét gì về hình ảnh này?



– Trời nắng mà có gió con sẽ cảm thấy như thế nào?
– Trời rét mà có gió con sẽ cảm thấy như thế nào?
– Gió có tác dụng gì?


– Gió q lớn tạo thành gì ?


=> Chốt lại: Gió có rất nhiều lợi ích (Làm mát, thơng


- rất nóng ạ
- Mùa hè ạ


- Gây ra hạn hán ạ
- Mặc quần áo dài, đội
mũ nón ạ


- Trẻ lắng nghe


- Sẽ có nhiều mây đen ạ
- Lũ lụt ạ


- Mặc quần áo mưa khi ở
ngồi đường, ở trong nà
khơng chạy ra ngoài.
-Lắng nghe


- Cây cối đang đung đưa
theo gió ạ


- Con thấy mát ạ


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thống nhà cửa, gió giúp kéo buồm ra khơi đánh cá, cho
chúng mình tham gia chơi lướt ván, thả diều)…. Nhưng
khi có gió lớn


( Hay cịn gọi là bão) thì cũng rất nguy hiểm vì bão có
thể làm đổ nhà cửa, cây cối..Gây tai nạn. Nhắc nhở trẻ
khi có gió to khơng được đi ra ngồi.


<b>* Mở rộng: Ngồi nắng, mưa, gió cịn có rất nhiều các </b>
hiện tượng tự nhiên khác như: tuyết rơi, mưa đá, bão,
sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, cũng gây ra cho con người
nhiều thiệt hại như người chết, bị thương, sập nhà cửa,
hoa màu ngập úng khơ héo, bệnh tật hồnh hành.( cơ
cho trẻ xem hình ảnh trên màn hình)


<b>* Giáo dục: Tất cả các hiện tượng trên đều được gọi </b>
chung là hiện tượng thiên nhiên, chúng có tác dụng rất
lớn đối với đời sống con người.


<b>b. Hoạt động 2: Trò chơi: </b><i><b>Trời mưa</b></i>


+ Cách chơi: Mỗi cái ghế là 1 gốc cây. Trẻ chơi tự do
hoặc vừa đi vừa hát: Trời nắng, trời nắng thỏ đi tắm
nắng…Khi cô ra lệnh: Trời mưa và gõ trống dồn dập thì
trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình một gốc cây trú
mưa (ngồi vào ghế). Ai chạy chậm khơng có gốc cây
phải ra ngoài một lần chơi.



- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Cơ động viên, khuyến khích trẻ chơi
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Hỏi trẻ vừa trò chuyện về gì?


=>Giáo dục trẻ biết bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét, tuyên dương
- Cô cho trẻ ra chơi.


- Trẻ lắng nghe


- Lắng nghe


- Lắng nghe


-Trẻ chơi


- Trò chuyện về các hiện
tượng tự nhiên ạ


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Thơ: “ Cầu vồng”


Hoạt động bổ trợ : Bài hát “Trời nắng, trời mưa”


<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1- Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc bài thơ “ Cầu vồng”.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ cảm nhận được bài thơ
- Trẻ biết đọc theo cô từng câu của bài thơ.


<b>2- Kỹ năng:</b>


<b> - Rèn cho trẻ đọc to rõ ràng.</b>


- Rèn kỹ năng diễn đạt mạch lạc, phát triển ngôn ngữ khả năng ghi nhớ.
<b>3- Thái độ :</b>


- Giáo dục trẻ yêu quý cái đẹp, yêu quý thiên nhiên.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng – đồ chơi của cô và trẻ:</b>
- Tranh minh hoạ bài thơ.
- Que chỉ.


<b>2. Địa điểm: </b>
<b>- Trong lớp</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1) Ổn định tổ chức</b>



- Cô cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa”
+ Trò chuyện về bài hát


- Giáo dục trẻ hiểu tác dụng của hạt mưa đối với đời sống
của con người, con vật, cây cối .


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Các con à sau mỗi cơn mưa rào thì xuất hiện cầu vồng rất
đẹp đấy . Hôm nay cô dạy các con bài thơ nói về cầu vồng
các con chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé.


<b>3. Hướng dẫn :</b>


<b>a. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm</b>
- Cô đọc lần 1: Diễn cảm


- Cô đọc lần 2: Kết hợp với tranh


+ Giới thiệu tên bài thơ.“ Cầu vồng” của tác giả Nhược
Thủy sáng tác.


+ Cơ giảng nội dung : Bài thơ nói về hiện tượng thiên nhiên
khi mưa vừa tạnh xuất hiện chiếc cầu vồng rất đẹp với
nhiều màu sắc đấy các con ạ!


- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Vâng ạ!



- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cô đọc lần 3: Kết hợp tranh chỉ chữ.
<b>b.Hoạt động 2: Đàm thoại:</b>


- Bài thơ có tên là gì?


+ Cho cả lớp đọc to tên bài thơ (2 – 3 lần)
- Bài thơ nói về gì?


- Cầu vồng có hình dáng như thế nào?
- Cầu vồng có màu gì?


=> Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ môi
trường.


<b>c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Cô dạy trẻ đọc từng câu đến hết bài 2-3 lần.
- Cô mời từng tổ , cá nhân, nhóm đọc.


( Cơ chú ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc).
- Cả lớp đọc lại một lần.


4. Củng cố giáo dục:


- Các con vừa được học bài thơ gì?


- Về nhà các con nhớ đọc bài thơ này cho ông bà , bố mẹ


cùng nghe nhé.


<b>5. Kết thúc: </b>


- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ


- Cho trẻ chơi trò chơi “ Lộn cầu vồng”


- Cầu vồng
- Trẻ đọc.
- Trả lời
- Cong cong ạ!
- tím, xanh, vàng..


- Trẻ đọc


- Tổ, nhóm, cá nhân
đọc.


- Trẻ đọc
- Cầu vồng.
- Vâng ạ!


<b>*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; </b>
trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :


………
……….
..



………
………
<b> Thứ 5 ngày 08 tháng 04 năm 2021</b>
<b>Tên hoạt động: TOÁN: Nhận biết phía trên – phía dưới của bản thân</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Hát bài: Trời nắng trời mưa</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1- Kiến thức: </b>


<b> - Trẻ Nhận biết phía trên – phía dưới của bản thân</b>
<b>2- Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý lắng nghe và ghi nhớ.


- Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ về định hướng không gian trong tốn
học.


<b>3- Thái độ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Giữ gìn nguồn nước trong sạch không vứt rác bừa bãi.
<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>


<b> - Một số quả bóng, đèn lồng, quạt trần, xốp xếp dưới sàn nhà, hộp quà, bánh</b>
sinh nhật. Bạn gấu, bạn khỉ, bạn thỏ


- Bài hát Trời nắng trời mưa
<b>2. Địa điểm: </b>



- Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô và trẻ cùng hát: Trời nắng trời mưa
- Cơ và các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc đến hiện tượng gì?


- > Giáo dục trẻ không vứt rác thải xuống sông suối để
bảo vệ nguồn nước.


- Trẻ hát


- Trời nắng trời mưa


<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cô và các con cùng Nhận biết phía trên – phía
dưới của bản thân


<b>3. Hướng dẫn hoạt động:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Ơn phía trước - phía sau</b>


- Để chuẩn bị cho sinh nhật bạn Thỏ Trắng đã trang trí
ngơi nhà thật đẹp phải khơng.



- Bạn đặt bánh sinh nhật ở đâu? (Phía trước)


- Bạn gấu đặt quà ở ở phía nào so với con? (Phía sau)
- Để nhìn được món q của bạn thỏ các con phải làm
như thế nào?


- Chiếc hộp đựng quà của bạn Khỉ ở phía nào so với con?
-> Các con ơi bạn Thỏ đã chuẩn bị cho tiệc sinh nhật của
mình rất đẹp rùi đấy, chúng mình cùng chuẩn bị quà để
tặng bạn nhé!


<b>b Hoạt động 2: Nhận biết phía trên – phía dưới của bản</b>
thân


<b>* Phía trên</b>


- Các con quan sát xem những quả bóng cơ treo ở đâu?
- Trần nhà ở phía nào so với các con?


+ Để nhìn được quả bóng của cơ treo thì các con phải làm
gì?


+ Các con hãy nhìn xem ngồi những quả bóng cơ treo
cịn có những gì nữa?


- Lắng nghe


- Quay đầu lại phía
sau ạ.



- Trẻ trả lời
- Phía dưới
-Vâng ạ


-Trên trần nhà
-Phía trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>* Phía dưới</b>


- Các cơ quan sát xem cơ trải xốp để làm gì?
- Cơ trải xốp ở đâu?


- Nền nhà ở phía nào so vơi các con?


-> Những gì ở trên đầu của các con được gọi là “phía trên”
thì các con ngước mắt nhìn lên phía trên , cịn những gì ở
phía dưới được gọi là “ phía dưới” thì khơng dễ dàng nhìn
thấy được, muốn nhìn thấy các con phải cúi đầu xuống
phía dưới


<b>c. Hoạt động 3: Trò chơi : Thi xem ai nhanh</b>


- Cơ nói cách chơi: Cho trẻ giơ 2 tay lên đầu làm tai thỏ,
tìm chân thỏ đâu?


- Luật chơi: Bạn nào làm sai sẽ phải nhảy lò cò.
- Tổ chức trẻ chơi 2-3 lần


- Nhận xét trẻ chơi


<b>4.Củng cố,giáo dục</b>


- Các con vừa được học gì?


- Cô nhắc lại giáo dục trẻ ý thức trong giờ học.
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét – tuyên dương


- Để chơi đồ chơi,
để đi lại ạ


- Phía dưới
- Lắng nghe


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi


Nhận biết phía trên
– phía dưới của bản
thân


<b>*Đáng giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; </b>
trạng thái cảm xúc , thái độ và hành vi của trẻ ;kiến thức , kĩ năng của trẻ) :


………
……….
..………..
………


………...
<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 6 ngày 9 tháng 04 năm 2021</b></i>
<b>Tên hoạt động : Tạo hình</b>


Vẽ mây, mưa
<b>Hoạt động bổ trợ: </b>


<b> - Hát “Trời nắng trời mưa”</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Trẻ biết cách cầm bút vẽ mưa


- Trẻ biết vẽ và tô màu cho tranh của mình
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng quan sát và khéo léo cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3. Thái độ</b>


- Giáo dục trẻ u thích mơn học và biết bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn
nước


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Tranh mẫu



- Bút màu, bút chì, sách
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


<b> - Trong lớp</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát bài: Trời nắng trời mưa
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?


- Khi mưa rơi xuống các ao, hồ, sơng thì gọi là gì?
-> Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch.
<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Hôm nay cô và các con cùng vẽ về mưa nhé
<b> 3. Hướng dẫn:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu</b>
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu


- Các con thấy bức tranh có đẹp khơng ?
+ Trong bức tranh vẽ gì?


+ Mây trong cơn mưa có màu gì ?



- Bức tranh vẽ mưa, đám may màu xám, đen và những
những hạt mưa được vẽ bằng nét đứt nhỏ để tạo lên một
bước tranh mưa đấy


<b>b. Hoạt động 2: Cô vẽ mẫu</b>


- Cô nhắc lại tư thế ngồi học, cách cầm bút


- Cơ vẽ đám mây trước, sau đó cơ vẽ hạt mưa bằng nhiều các
nét xiên từ phải sang trái, mưa nhỏ thì nét nhỏ, mưa to thì nét
đậm hơn. Cô lấy màu tô cho những đám mây


- Cô vẽ xong rồi


<b>c. Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện</b>
- Cô phát sách, màu cho trẻ


- Cô nhắc lại tư thế ngồi học, cách cầm bút
- Cô hỏi ý tưởng của trẻ


- Cô quan sát trẻ vẽ và động viên trẻ vẽ


- Trẻ hát


- Về nắng và mưa
- Nước ạ


- Vâng ạ


- Trẻ quan sát


- Có ạ


- Vẽ, mây, mưa
- Màu xám ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>d. Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm</b>
- Cô mời 1-2 bạn nhận xét bài đẹp
- Cô nhận xét chung


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>
- Hỏi trẻ vừa được vẽ gì ?


=> Giáo dục trẻ u thích mơn học và biết bảo vệ môi
trường, bảo vệ nguồn nước


<b>5. Kết thúc </b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ


- Trẻ vẽ


- Trẻ nhận xét
<b>- Vẽ mưa</b>
<b>- Trẻ lắng nghe</b>


* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;
trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):


...
...


...
...


</div>

<!--links-->

×