Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai 3 dieu hoa hoat dong gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.55 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 3. ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN</b>


o0o


<b>---I. Mục tiêu:</b>


Sau khi học xong bài này học sinh cần phải:
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen.
- Nêu được sự điều hoà của gen ở sinh vật nhân sơ.


- Nêu được ý nghĩa sự điều hoà hoạt động của gen.


- Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp prôtêin khi cần thiết.


<b>2. Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận, tư duy phân tích, khái quát hoá ở học sinh.</b>
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục quan điểm khoa học, mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường.
- Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường.


- Thấy được thành tựu khoa học của ngành sinh học.


<i><b>Nội dung trọng tâm: </b></i>cơ chế điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Phương pháp:


o Phương pháp chính: quan sát sơ đồ và phân tích <sub></sub> rút ra kết luận.
o Phương pháp xen kẽ: thảo luận và hỏi - đáp.



- Phương tiện dạy học:


o Hình 3.1 và 3.2a/trang 16, hình3.2b/trang 17: phóng to.


o Có thể sử dụng computer và projector để giảng dạy (nếu có điều kiện).
<b>III. Nội dung và tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: <5 phút> </b>


<i><b>Ổn định lớp:</b> kiểm tra sĩ số, vệ sinh</i>


GV: 1. Hãy trình bày diễn biến của q trình phiên mã và kết quả của nó.
2. Q trình dịch mã tại ribơxơm diễn ra như thế nào ?


HS1: Trả lời.


GV: 3. Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng
hợp prơtêin ở ngồi nhân.


4. Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:
a. ADN được chuyển đổi thành các a.a của prôtêin


b. ADN chứa thơng tin mã hố cho việc gắn nối các a.a để tạo nên prôtêin
c. ADN biến đổi thành prôtêin.


<b>d. ADN xác định a.a của prôtêin</b>
HS2: Trả lời.


HS3: Bổ sung thơng tin nếu có và đánh giá tham khảo cho HS1 và HS2.
GV: Nhận xét chung và đánh giá.



<b>2. Tiến trình dạy học: <35 phút></b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Nêu khái niệm về điều hoà hoạt
<i>động của gen?</i>


HS trả lời


GV: Điều hoà của gen phụ thuộc vào
<i>những yếu tố nào?</i>


HS trả lời


GV: So sánh cấp độ điều hoà hoạt động
<i>gen ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân</i>
<i>thực? Tại sao có sự khác nhau đó?</i>
HS trả lời: TB nhân sơ q trình phiên


<b>I. Khái quát về điều hoà hoạt động gen</b>
<b>1. Khái niệm về điều hoà hoạt động của gen:</b>


- Là quá trình điều hồ lượng sản phẩm của gen được
tạo ra.


- Phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cơ thể hay
thích ứng với các điều kiện mơi trường.


- Tế bào chỉ tổng hợp prơtêin cần thiết vào những lúc


thích hợp với một lượng cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mã và dịch mã diễn ra đồng thời. TB
nhân thực có màng nhân nên 2 quá trình
xảy ra khơng đồng thời.


GV: Thế nào là một ơpêron?
HS trả lời


GV: Một ơpêron gồm có mấy vùng, vị trí
<i>và chức năng của mỗi vùng đó?</i>


HS trả lời


GV: Mơ tả sự điều hồ hoạt động của
<i>operon Lac khi có và khơng có lactơzơ?</i>
HS trả lời


GV: Sau khi được tổng hợp, các phân tử
mARN tạo ra các enzim phân giải đường
lactôzơ. Khi đường hết, prôtêin ức chế lại
hoạt động.


<b>II. Điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ</b>
<b>1. Mơ hình cấu trúc của Ơpêron Lac:</b>


- Khái niệm: Operon là một cụm gen cấu trúc có liên
quan về chức năng thường được phân bố thành từng
cụm có chung một cơ chế điều hồ



- Một Ơpêron Lac gồm 3 vùng:


+ Vùng mã hoá: nằm liền kề nhau kiểm soát sự tổng
hợp các enzim tham gia phản ứng phân giải đường
lactôzơ


+ Vùng vận hành - O(operator) nằm kề trước gen cấu
trúc, là vị trí tương tác với prơtêin ức chế làm ngăn cản
sự phiên mã


+ vùng khởi động - P(prômter) nằm trước vùng vận
hành, là vị trí tương tác của ARN - polimeraza để khởi
đầu sự phiên mã


+ Ngồi ra cịn có gen điều hồ (R) làm khn để sản
xuất prơtêin ức chế, có khả năng liên kết với vùng vận
hành để ngăn cản q trình phiên mã


<b>2. Sự điều hồ hoạt động của operon Lac:</b>
+ Khi mơi trường khơng có Lactozơ:


Gen điều hồ (R) tổng hợp prơtêin ức chế. Prơtêin này
gắn vào O làm cho gen cấu trúc không phiên mã.
+ Khi mơi trường có Lactozơ:


Gen điều hồ (R) tổng hợp prơtêin ức chế. Lactozơ như
một chất cảm ứng làm biến đổi cấu hình của prơtêin ức
chế nó khơng gắn được vào O. ARN - polimeraza liên
kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã,
dịch mã.



<b>3. Củng cố và dặn dò: <5 phút></b>
<b>3.1.</b> <b> Củng cố:</b>


- Đọc và hiểu phần in nghiêng trong khung ở cuối bài /SGK-trang 10.


<i><b>Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất:</b></i>


- Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trị của gen điều hồ là:
a. nơi tiếp xúc với enzim ARN - polimeraza


b. mang thông tin quy định prơtêin điều hồ


c. mang thơng tin quy định enzim ARN - polimeraza
<b>d. nơi liên kết với prơtêin điều hồ</b>


- Trình tự phù hợp với trình tự các nuclêơtit được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là
AGXTTAGXA:


a. AGXUUAGXA <b>b. UXGAAUXGU</b> c. TXGAATXGT d. AGXTTAGXA
<b>3.2.</b> <b> Dặn dò:</b> Trả lời các câu hỏi ở cuối bài trong SGK


<b>4. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×