Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

chu de que huong dat nuoc bac ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.95 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chủ điểm 8: Quê h<i><b> ơng - Đất n</b><b> ớc - Bác Hồ - Tr</b><b> ờng tiểu học.</b><b> (TH: 6 tuần)</b></i>
Tuần 1: Từ ngày 31/3/2008 đến 4/4/2008


Ngµy so¹n: 29/3/2008


Ngày dạy: 1/4/2008 <b>Trị chơi mới Ngời đa th</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ biết chơi trị chơi đúng cách chơi, luật chơi.
- Củng cố cho tr v s lng v m


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn kh năng ghi nhớ có chủ đích.
- Rèn khả năng đếm cho tr


<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ: Mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn, các thẻ có số lợng </b></i>
t-ơng ứng với các thẻ chấm tròn bỏ vào 1 cải làn, 1 bộ chữ số từ 1 - 10. cô và trẻ
gọn gàng.


<i><b>2. a im: Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b></i>


- Cô cho trẻ hát bài bác đa th vui tính


- Hơm nay cơ cháu mình cùng chơi trị chơi: Ngời đa th
<i><b>* Hoạt động 2: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:</b></i>


- Cách chơi: Cô sẽ phát cho mỗi bạn 1 thẻ chấm tròn. Chọn 1 bạn làm ngời
đa th cầm làn thẻ s, va i va c


<i>Này bạn ơi</i>
<i>Tôi đa th</i>
<i>Từ nơi xa</i>
<i>Đến nơi đây</i>


<i>Nào bạn hay cho tôi biết số nhà</i>


n câu cuối cùng thì tất cả các bạn cịn lại sẽ giơ nhanh số nhà của mình
lên. Ngời đa th chọn tất cả những thẻ có số lợng đồ vật và chữ số tơng ứng và đa
cho ngời đó. Nếu làm sai không đợc đa th nữa mà đổi vai chơi cho ngời khác. Sau
đó lại tiếp tục đi đa th. Mỗi ngời đa th chỉ đợc đa từ 2-3 số nhà. Nếu đến số nhà
mà trong làm khơng có thẻ có số lợng tơng ứng thì trả lời: “Nhà bác khơng có th”
và tiếp tục đi xang nhà khác


- Luật chơi: Ngời đa th chọn đúng số lợng đồ vật và chữ số tơng ứng với số
nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cơ chọn một nhóm chơi mẫu cho cả lớp quan sát. Cô chơi mẫu 2-3 lần
<i><b>* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện</b></i>


- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp từ 2 – 3 lần, cô bao quát động viên tr
<b>IV. Kt thỳc</b>



- Cô nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ VSCN vµo líp


Chủ điểm 8: Q h<i><b> ơng - Đất n</b><b> ớc - Bác Hồ - Tr</b><b> ờng tiểu học.</b><b> (TH: 6 tun)</b></i>
<i>Tun 2: T ngy 07/04/2008 n 11/04/2008</i>


Ngày soạn:
04/04/2008
Ngày dạy:
07/04/2008


<b>A. Hot ng cú ch ớch - Tit 1</b>
<b>Đề tài: - Ném trúng đích thẳng đứngTCVĐ: Cáo và thỏ</b>
<b> - Trò chuyện với trẻ về Thủ đô Hà Nội</b>


<b> - Đếm đến 10</b>


<b> - Hát bài Em yêu thủ đô</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ biết định đợc hớng ném và ném trúng đích thẳng đứng
- Củng cố cho trẻ về thủ đô Hà Nội


- Trẻ hát thể hiện tình cảm với bài hát Em u thủ đơ
- Tr m n 10


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rốn k nng nộm trúng đích, rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo
- Rèn kỹ nng m


<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giê häc.
<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: 2 cột đích, 10 túi cát, Cơ và trẻ gọn gàng</b></i>
<i><b>2. Địa điểm: Sân tập an toàn</b></i>


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Trị chuyện với trẻ về Thủ đơ Hà Nội</b></i>
- Cô cho trẻ đứng xung quanh cô.


+ Trong các con đã có ai đợc đi thăm thủ đơ HN rồi?
+ Thủ đơ HN có những cảnh đẹp gì?


+ Thủ đơ HN có những di tích lịch sử gì?


+ Chúng mình có muốn đợc đi thăm thủ đơ HN không?
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ


<i><b>* Hoạt ng 2: Khi ng</b></i>


- Cô cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy.


- Cho tr v đội hình 2 hàng dọc, điểm danh 1,2 chuyển đội hỡnh 4 hng
dc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a. Bài tập phát triển chung</b>


- ĐT tay 2: 2 tay đa ra trớc lên cao (4l x 8n)
- ĐT chân 3: Đa chân ra trớc lên cao (2l x 8 n)
- ĐT bụng 1: Cói gËp ngêi vỊ phÝa tríc (2lx8n)
- §T bËt 2: Bật tách khép chân (2l x 8n)


<b>b. Vn ng c bản</b>


- Đội hình: 2 hàng dọc quay mặt vào nhau cách nhau 3.5m
* Ném trúng đích thẳng đứng


- Giới thiệu bài: Ném trúng đích thẳng đứng
- Cơ làm mẫu 2 lần.


+ Lần 1: Cơ thực hiện hồn chỉnh động tắc khơng giải thích


+ Lần 2: Cơ giải thích động tắc: TTCB Cô đứng trớc vạch chuẩn,
đứng chân trớc chân sau, tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau. Tay cầm túi cát
đa cao ngang tầm mắt, khi có hiệu lệnh “Ném” co ném thẳng vào đích. Cơ ném 2
lần sau đó đi lên nhặt túi cát để vào vị trí cũ và đi nhẹ nhàng về cuối hàng


- TrỴ thùc hiƯn


+ Cho trẻ đếm số túi cỏt


+ Cho trẻ thực hiện thi đua theo tổ
+ Hỏi lại trẻ tên bài tập



* Trũ chi vn ng: Cỏo và thỏ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi


- Cho trỴ nhắc lại cách chơi, luật chơi


- T chc cho tr chơi theo lớp 2 – 3 lần cô bao quát, động viên trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Hồi tĩnh</b></i>


- Cho trẻ đi vòng tròn 2 - 3 vòng, vừa đi vừa hát bài: Em u thu đơ
<b>IV. Kết thúc:</b>


- Cho trỴ VSCN sạch sẽ vào lớp


<b>B. Hot ng ngoi tri</b>
<b>Quan sỏt có mục đích : Cây Bàng</b>
<b>TCVĐ: Gieo hạt + Cáo và thỏ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây Bàng
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chun b:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sân chơi an toàn


<b>III. T chức hoạt động</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ ca tr</b></i>


- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
- Cô nhắc nhở trẻ ra sân chơi phải đoàn kết


<i><b>* Hot động 2: Quan sát có mục đích cây bàng</b></i>


- Cơ dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây bàng và đàm thoại với trẻ về tên
gọi, đặc điểm chung của cây


+ Các con vừa quan sát cây gì? Cây có đặc điểm gì?
+ Gốc cây nh thế nào?


+ Th©n cây nh thế nào?


+ Thõn cõy so vi cnh cõy ntn?
+ Lá cây màu gì? nh thế nào?
+ Cây sống đợc nhờ đâu?
+ Trồng cây để làm gì ?


- C« củng cố và mở rộng thêm cho trẻ


+ Cho trẻ gọi tên một số cây xanh ở xung quanh trờng


cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì phải trồng nhiều cây
xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh trờng sạch
sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: TCVĐ. Gieo hạt + Cáo và thỏ</b></i>


+ Trò chi: Gieo ht


- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- T chc cho tr chi theo lớp 2-3 lần cô bao quát, động viên trẻ
+ Trũ chi: Cỏo v th


- Cô giới thiệu tên trò ch¬i


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (Nếu trẻ không nhắc lại đợc,cô nhắc
lại)


- Tổ chức cho trẻ chơi thi đua 2-3 lần cô bao quát, động viên trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- C« phân khu chơi cho trẻ


- Cho tr chi trũ chi mà trẻ thích cơ bao qt động viên nhắc nhở trẻ
<b>IV. Kết thúc</b> - Cô nhận xét giờ chơi cho trẻ vào lớp


<b>Tiết 2:</b> <b>Đề tài: </b> <b>- Giới thiệu về Thủ đô Hà Nội</b>
<b> </b> <b>- Hát: Em yờu th ụ</b>


<b> </b> <b>- Thơ ảnh Bác</b>


<b>- Vẽ phong cảnh Hà Nội</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trẻ biết thủ đô Hà Nội là của đất nớc Việt Nam. Hà Nội có n hiều danh


lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, có lăng của Hồ Chủ Tịch


- Trẻ thuộc thơ và đọc thể hiện tình cảm của mình với bài thơ: ảnh Bác
- Trẻ thuộc bài hát, biết vẽ phong cảnh Hà Nội


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn kh nng: T duy, quan sỏt, ghi nhớ có chủ định. Rèn trẻ nói đủ câu
- Rèn kỹ năng vẽ, đọc thơ diễn cảm


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


- Giáo dục trẻ lễ giáo, giáo dục trẻ biết yêu quê hơng đất nớc
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. ĐD của cô và trẻ: Một số tranh ảnh về thủ đô Hà Nội, giấy vẽ, sáp màu</b></i>
<i><b>2. Đội hình:</b></i>- Trẻ ngồi theo tổ


<i><b>3. Địa điểm:- Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b></i>
- Cho trẻ vào lớp và hát bài Em yêu thủ đô


+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát đó nói về nơi nào?


- Cơ củng cố lại. Hà Nội là thủ đơ của nớc ta, ở Hà Nội có rất nhiều danh
lam thắng cảnh, di tích lịch sử. Hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu về thủ đơ
Hà Nội



<i><b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ</b></i>


<i>* Đàm thoại với trẻ vê Hà Nội.</i>
+ Hà Nội là gì của nớc ta? (Th ụ)


- Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nh: Hồ gơm,
chùa một cột, lăng bác...


<i>* Quan sát tranh lăng Bác.</i>


- Cụ treo tranh đàm thoại với trẻ về tranh
+ Cơ có tranh vẽ gi?


+ Đã có bạn nào đợc về Hà Nội vào thăm lăng Bác Hồ cha?


- Bác Hồ là một vị lãnh tụ của đất nớc Việt Nam, vị cha già của dân tộc
Việt Nam. Khi cịn sống bác ln quan tâm đến mọi ngời, đặc biệt là các em nhỏ
và ngời gìa. Khi bác qua đời nhân dân ta vơ cùng thơng tiếc Bác và để tởng nhớ
tới vị cha già của dân tộc mọi ngời đã xây lăng bác tại quảng trờng Ba Đình của
thủ đơ Hà Nội. Ngày nay mỗi khi ai có dịp về Hà Nội đều vào thăm lăng bác,
xung quang lăng Bác đợc trồng rất nhiều cây ăn quả, cây lấy bóng mát, hoa nở
khắp xung quanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các con vừa đợc quan sỏt tranh lng Bỏc H.


+ Ngoài lăng Bác Hồ ra thì ở Hà Nội còn có những di tích lịch sử
nào?


+ Cô có bức tranh vẽ về di tích liựch sử gì?


+ Hồ hoàn kiếm có những gì?


- Cô củng cố lại


<i>* Quan sát tranh chùa một cột.</i>


- Cụ cho trẻ quan sát tranh chùa một cột và đàm thoại với trẻ về nội dung
bức tranh.


- Các con ạ! Hà Nội có rất nhiều di tích lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh
đẹp các con có muốn đợc về thăm Hà Nội không? Để đợc về thăm Hà Nội hè nay
thì các con phải chăm ngoan học giỏi để đợc là Cháu ngoan Bác Hồ thì bố mẹ sẽ
cho các con về thăm Hà Nội


<i><b>* Hoạt động 3: Mở rộng</b></i>


- ở Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lich sử nhng bên cạnh
đó cịn có rất nhiều khu vui chơi giải trí nh: Cơng viên LêNin, vờn Bác Thú, cơng
viên nớc Hồ Tây... Có các cơng trình lớn nh: Nhà hát lớn, cầu Thăng Long... Ngời
Hà Nội rất thân thiện, mến khách


<i><b>* Hoạt động 4: Tạo hình vẽ phong cảnh Hà Nội</b></i>
- Cho trẻ vẽ phong cảnh Hà nội


- Trẻ vẽ xong cô nhận xét, động viên trẻ


<b>VI. Kết thúc</b> - Cho trẻ thu dọn dựng ri i ra ngoi
Ngy son: 05/04/2008


Ngày dạy: 08/04/2008



<b>A. Hoạt động có chủ đích</b>
<b>Đề tài: - Vẽ về miền núi</b>


<b> - H¸t: Inh lả ơi</b>


<b> - TC với trẻ về Quê hơng, làng xóm, phố </b>
<b>ph-êng</b>


<b> - Thơ: ảnh Bác</b>
<b>I Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


- Trẻ biết vẽ cảnh miền núi nơi trẻ đang sinh sống theo ý hiểu của trẻ, trẻ
biết phối hợp các nét để vẽ về miền núi, sử dụng màu hợp lý


- TrỴ trình bày bố cục tranh hợp lý
- Trẻ thuộc bài hát và bài thơ


- Củng cố cho trẻ về quê hơng, làng xóm, phố phờng
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng vÏ


- Rèn đọc thơ diễn cảm.
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II Chuẩn bị:</b>



<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:- Tranh mẫu của cô, bút sáp, vở tạo hình của trẻ</b></i>
<i><b>2 Đội hình:- Trẻ ngồi theo tổ</b></i>


<i><b>3 a im:- Trong lp học</b></i>
<b>III Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định t chc. Gii thiu bi</b></i>


- Cho trẻ vào lớp vừa đi vừa hát bài Inh lả ơi. Cô trò chuyện với trẻ về Quê
hơng, làng xóm, phố phờng


+ Cỏc con vừa múa hát bài gì?
+ Bài hát đó là của dân tộc nào?
+ Dân tộc đó sinh sống ở đâu?
+ Các con đang ở vùng miền nào?


+ Miền núi có khác gì so với miền đồng bằng? (Miền núi thì có
nhiều đồi


núi nhấp nhơ, miền đồng bằng thì bằng phẳng hn...)


+ Nhà ở của ngời dân tộc thái sinh sống ở miền núi thì kiểu nhà ntn?
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ: Hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ về miền
núi nơi cô và các con ®ang sinh sèng


<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại</b></i>
- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Trời tối, trời sáng


+ Cơ có bức tranh gì đây ?
+ Cơ đã vẽ về miền nào?



- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh
+ Bức tranh cơ vẽ có nhng gỡ?


+ Nhà sàn của ngời dân tộc cô vẽ ntn?
+ Xung quanh cô vẽ những gì?


+ Cụ dựng nhng màu gì để vẽ về miền núi
+ Bố cục tranh cơ vẽ ntn?


- Với những tranh cịn lại cơ đàm thoại tơng tự


- Cô củng cố lại cho trẻ. Cả 2 bức tranh cô đều vẽ về cảnh miền núi. Miền
núi thật đẹp có nhiều đồi núi nhấp nhơ, có những con đờng cong cong, có rất
nhiều ruộng lúa bậc thang, có những ngơi nhà sàn xinh xắn. Cố vẽ bức tranh cân
đối...


<i><b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:</b></i>


- Cho 2 -3 trẻ nói ý định vẽ của trẻ. Cô củng cố lại


- Khi trẻ thực hiện cô bao quát động viên, nhắc nhở, hớng dẫn với trẻ yếu.
Gợi ý tr cú sỏng to


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trẻ nào thực hiện xong trớc mang bài lên trng bày. Hết giờ cho trẻ mang
bài lên trng bày


- Cô khen bài của cả lớp


- Cho trẻ quan sát bài của các bạn, của mình gọi 2-3 trẻ lên nhận xét


+ Vì sao con thích bài của bạn ? ( Của mình )


+ Bạn vẽ đợc bức tranh nh thế nào ?


- Cô nx lại những điểm làm đợc và cha đợc để động viên, khuyến khích
trẻ.


- Cơ nhận xét những bài thực hiện đẹp động viên khuyến khích bài thực
cha đẹp nhắc nhở để lần sau trẻ thực hiện đẹp hơn.


- Cho trẻ đọc thơ: ảnh Bác
<b>IV. Kết thúc</b>


- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng


<b>B. Hoạt động ngoài trời</b>
<b>Quan sát có mục đích : Cây nhãn</b>


<b>Trị chơi vận động: Lộn cầu vồng + Mèo và chim sẻ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây nhãn
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- C©y nh·n, bãng, phấn, que tính, nớc, vòng, cờ...
- Đội hình tự do


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot ng</b>


<i><b>* Hot ng 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mc ớch: Cõy Nhón</b></i>


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây NhÃn và cho trẻ tự nêu nhận xét của
trẻ về cây NhÃn


+ Cỏc con va quan sát cây gì?
+ Cây nhãn có đặc điểm gì?


+ Th©n cây nh thế nào? Thân cây có gì?
+ Thân cây so với cành cây ntn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cô củng cố và mở rộng thêm cho trẻ


<i><b>* Hot ng 3: Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng + Mèo và chim sẻ</b></i>
+ Trị chơi: Lộn cầu vồng


- C« giíi thiƯu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ


+ Trò chơi: Mèo v chim s


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi,


- TC cho tr chi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao qt, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. KÕt thóc</b>


- C« nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
Ngày soạn: 06/04/2008


Ngày dạy: 09/04/2008 <sub>Đề tài:</sub> <b>A. Hoạt động có chủ đích - tiết 1</b><sub>- Rèn kỹ năng: Hát nhảy theo nhp bi: "Em yờu th</sub>
ụ"


Nghe hát: "Anh phi công ơi".


Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng


- Bài hát bổ xung: "Múa với bạn tây nguyên " "ánh
trăng hoà bình"


- Trũ chuyn v th ụ H Ni
- Th: ảnh Bác



- Đếm trong phạm vi 10, Phân biệt phía phải, trái
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1/ KiÕn thøc: </b></i>


- Trẻ biết hát nhảy theo nhịp bài ''Em Yêu thủ đô". Phát triển ngôn ngữ, âm
nhạc cho trẻ


- Củng cố cho trẻ về thủ đô Hà Nội


- Trẻ thuộc bài thơ, trẻ đếm số bạn lên biểu diễn biết phân biệt phía phải,
phía trái


- Trẻ thuộc bài hát và thể hiện tình cảm mình với bài hát: "Múa với bạn tây
nguyên" "ánh trăng hoà bình"


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng õm nhc, m, c thơ diễn cảm cho trẻ
- Rèn kỹ năng nghe và nhảy theo nhịp bài hát


<i><b>3/ Giáo dục:- Trẻ yêu quê hơng đất nớc, yêu xóm làng</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Đội hình.</b>- Trẻ ngồi theo tổ
<b>3. Địa điểm.- Trong líp</b>


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Trị chuyện về Thủ đô Hà Nội</b></i>



- Cô cho trẻ vào lớp chơi cơ trị chuyện với trẻ về Thủ đơ Hà Nội
+ Bạn nào đợc đến thăm thủ đô Hà Nội rồi?


+ ở Thủ đơ Hà Nội có những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử
gì?


- Cơ củng cố lại và giáo dục trẻ. Hà Nội có rất nhiều danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử nh: Hồ gơm có cầu thê húc, có tháp rùa soi bóng nớc lung linh, nơi
đây nhà vua Lê Lợi đợc rùa vàng cho mợn gơm thần để đánh giặc minh vì thế hồ
gơm cịn đợc gọi là hồ Hồn Kiếm và hơm nay cô sẽ cùng các con đến thăm Hà
nội qua bài hát Em yêu thủ đô


<i><b>* Hoạt động 2: - Rèn kỹ năng hát, nhảy theo nhịp điệu bài: Em yờu H</b></i>
<i><b>Ni</b></i>


- Cô và trẻ cùng hát và nhảy theo nhịp bài hát. 1-2 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân hát nhảy theo nhịp bài hát


(Tr thc hin, cụ bao quỏt, động viên, sửa sai cho trẻ)


- Cơ gọi một nhóm trẻ lên thực hiện và cả lớp đếm số bạn lên biểu diễn,
phân biệt phía phải phía trái


<i><b>* Hoạt động 3: Nghe hát Anh phi công ơi</b></i>


- Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, nhiều danh lam thắng cảnh có nhiều cơng
trình xây dựng to lớn, có sân bay nội bài, tân sơn nhất và hàng ngày có rất nhiều
máy bay trở hành khách, chở hàng hóa đến mọi nơi trên mọi miền của tổ quốc.
Các chú phi công rất là vất vả để đa hành khách, háng hóa đến mọi nơi và có một


bài hát rất hay nói về các chú phi cơng đó là bài: Anh phi công ơi


- Cô hát 1 lần. Lần 2 Trẻ nghe băng đài một lần cô làm điệu bộ minh hoạ
<i><b>* Hoạt động 4: Hát vận động: Múa với bạn tây nguyên</b></i>


- Đất nớc có rất nhiều dân tộc cùng sinh sống các dân tộc đều sinh sống
hòa thuận vui vẻ với nhau và các bạn nơi vùng đất tây nguyên mời chúng mình
lên thăm vùng đất Tây nguyên với các bạn dân tộc tây ngun. Cơ cháu mình
cùng múa hát bài múa với bạn Tây nguyên. Cô và trẻ vận động 1-2 lần


<i><b>* Hoạt động 5: Đọc thơ ảnh Bác</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>* Hoạt động 6: Trò chơi Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng</b></i>
- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Nếu trẻ không nhắc lại đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô báo quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 7: Hát ỏnh trng hũa bỡnh</b></i>


- Cô cho trẻ hát 1 lần, lần 2 vừa hát vừa đi ra ngoài.
<b>IV. Kết thúc.</b> Cho trẻ ra chơi


<b>B. Hot ng ngoi tri</b>
<b>Quan sỏt cú mc ớch: Cõy Hoa sa</b>


<b>TCVĐ: Gieo hạt + Chuyền bóng bên phải, trái</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>



<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây hoa sữa
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng chi
<b>II. Chun b:</b>


- Cây hoa sữa, bóng, phấn, que tính, nớc, vòng, cờ...
- Đội hình tự do


- Sân chơi an toµn


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây Phợng</b></i>


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây phợng và cho trẻ tự nêu nhận xét
của trẻ về cây hoa sữa: Tên gọi, đặc điểm, môi trờng sống, ích lợi. Cơ củng cố lại
theo gợi ý của cơ


+ Các con vừa quan sát cây gì?
+ Cây hoa sữa có đặc điểm gì?


+ Th©n c©y nh thÕ nào? Thân cây có gì?
+ Thân cây so với cành c©y ntn?



+ Lá cây màu gì? nh thế nào?
+ Cây sống đợc nhờ đâu?
+ Trồng cây để làm gì ?


- Cô củng cố và mở rộng thêm cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Trò chơi: Gieo hạt
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao qt, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chơi: Chuyền bóng bờn phi, bờn trỏi


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao quát, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp


Tiết 2 <b>Đề tài: - Thơ ảnh Bác</b>



<b> - Hát Em mơ gặp Bác Hå</b>
<b> - Trß chun vỊ B¸c Hå</b>
<b> - VÏ hoa</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Trẻ cảm nhận đợc tình cảm yêu thơng của Bác
Hồ đối với các cháu thiếu nhi. Trẻ thuộc thơ thể hiện đợc âm điệu giọng. Phát
triển ngôn ng cho tr


- Trẻ hát thể hiện tình cảm với bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ
- Củng cố cho trẻ về Bác Hồ


- Tr v hoa, b cc tranh hợp lý để tạo thành bức tranh
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng vẽ, đọc thơ diễn cảm cho trẻ
<i><b>3. Giáo dc:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết yêu thơng, kính trọng, biết ơn Bác Hồ
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: Tranh thơ, que chỉ, sắc xô, giấy tạo hình, bút sáp</b></i>
<i><b>2. Đội hình: TrỴ ngåi theo tỉ</b></i>


<i><b>3. Địa điểm: Trong lớp</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Các con vừa mơ đợc gặp ai? (Bác Hồ)
+ Các con có biết Bác Hồ là ai khơng?
+ Cơ có bức tranh vẽ về ai đây?


- Bác Hồ là một vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam, mặc dù Bác bận trăm
cơng nghìn việc nhng bác vẫn luôn quan tâm chăm lo cho mọi ngời. Đặc biệt là
các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác tuy khơng cịn nữa nhng mọi ngời, mọi nhà ai
cũng muốn có ảnh bác để trong nhà, và để nơi trang nghiêm nhất để lúc nào cũng
nhìn thấy bác. Đó chính là nội dung bài thơ: ảnh Bác do nhà thơ Trần Đăng
Khoa sáng tác


<i><b>* Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm</b></i>
- Cô đọc thuộc thơ đọc diễn cảm
- Lần 2 cô đọc chỉ tranh minh hoạ


<i><b>* Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn</b></i>
+ Cơ vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?.
+ Bài Thơ ảnh Bỏc do ai sỏng tỏc?


+ Bài Thơ này nói về ai?
+ Bác Hồ là ai?


- Bỏc H l ch tch nớc Việt Nam, lúc cịn sống Bác ln quan tâm chăm
sóc mọi ngời đặc biệt là các cháu thiếu nhi và ngời già. Tết trung thu bác gửi
bánh kẹo cho các cháu nhỏ, ngày khai trờng bác cũng gửi th cho các cháu thiếu
niên và nhi đồng. Bác mất đi ai ai cũng thơng tiếc và nhớ thơng bác, vì thế mọi
gia đình đều treo ảnh của Bác ở nơi trang nghiêm nhất. Trích: “Nhà em treo ảnh...
miệng cời”


+ Trong bài thơ Bác Hồ đã dặn các cháu điều gì?



- Tuy Bác đã mất nhng Bác luôn theo dõi, nhặn dị các cháu rất cẩn thận,
nhớ nghe lời ơng bà, cha mẹ. Trích: “Ngồi sân có mấy... hầm ngồi”


- MỈc dù Bác rất bận nhiều công việc nhng tình cảm của Bác và lời khuyên
của bác vẫn dành cho các ch¸u


+ Những câu thơ nào trong bài thơ đã nói lên tình cảm của Bác đối
với các cháu thiếu nhi? (Ngày ngày... hầm ngồi)


+ Câu thơ nào miêu tả bác rất bận? (Bác lo bao việc trên đời)


- Khi còn sống Bác ln bận trăm cơng nghìn việc, bác đã bn ba nớc
ngồi để tìm con đờng cứu nớc giải phóng dân tộc để cho chúng mình có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc, vui chơi nh ngày hôm nay. trích; “ Bác lo bao... với em”


- Các con ạ! nay Bác khơng cịn nhng Bác ln sống mãi trong lòng mỗi
nguời dân Việt Nam và bạn bè khắp nam châu. Cá thế hệ thiếu nhi cũng luôn nhớ
ơn Bác, cứ vào dịp sinh nhật Bác lại vào viếng thăm Bác tại lăng chủ tịch đạt giữ
thành phố Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Giáo dục trẻ: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng Bác thì chúng mình cùng thi
đua nhau học tập thật giỏi, ngoan ngỗn nghe lời ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo để
xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hồ và để đợc vào thăm bác vào ngày Sinh nhật
của Bác là ngày 19/05


<i><b>* Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ</b></i>
- Trẻ đọc cả lớp 1 - 2 lần.


- Mỗi tổ đọc một đoạn, 1 nhóm trẻ lên đọc, Cá nhân trẻ đọc


(Cô bao quát động viên, nhắc nhở, khuyến khích, sửa sai cho trẻ)
<i><b>* Hoạt động 5: Vẽ hoa</b></i>


- Sắp tới ngày sinh nhật của Bác chúng mình cùng thi đua nhau để vẽ
những bơng hoa đẹp nhất để tặng cho Bác. Trẻ vẽ cô bao quỏt, ng viờn tr


- Trẻ vẽ xong cô nhận xét


<b>IV. Kết thúc:</b> - Cho trẻ đi ra ngoài chơi nhẹ nhàng
Ngày soạn: 07/04/2008


Ngày dạy: 10/04/2008


<b>A. Hot ng cú ch ớch</b>


<b>Đề tài:- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối </b>
<b>vuông, khối chữ nhật</b>


<b> - TC với trẻ về thủ đô Hà Nội</b>
<b> - Hát Em yêu thủ đô</b>


<b> - Nặn khối</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. Khối chữ nhật, khối vuông
- Củng cố cho trẻ về danh lam thắng cảnh, di tích lch cs ca th ụ H
Ni



- Trẻ hát thuộc bài hát, nặn các khối
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, nặn các khối cho trẻ
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. §å dïng: </b></i>


<i><b>- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 khối cầu, 1 khối trụ, 1 khối Cn, 1 Khối vuông,</b></i>
đất nặn, bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2. Đội hình: Trẻ ngồi theo tổ</b></i>
<i><b>3. Địa điểm: Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức</b></i>


- Cô cho trẻ vào trong lớp hát bài: Em yêu thủ đô


- Cô củng cố cho trẻ về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của thủ đô
HN


- ở Điện Biên quê hơng chúng mình thì có các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh nh: Đền Hồng Cơng Chất, Hầm Đờ cát, đồi A1, Khu du lịch Him
Lam, UVa... Ngay từ bây giờ các con hãy chăm ngoan học giỏi để bảo vệ và xây
dựng tổ quốc



<i><b>* Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết gọi tên các khối</b></i>


- Cơ có rất nhiều đồ chơi là các hình khối và trong rổ của các con cũng có.
Bây giờ các con hãy lắng nghe xem cơ u cầu chọn khối gì thì các con hãy giơ
nhanh khối đó lên và đọc tên khối.


- Cho trẻ chọn 4 - 5 lần cô bao quát, động viên, kiểm tra
<i><b>* Hoạt động 3: Nhận biết, phân biệt các khối</b></i>


- Cô cho trẻ chọn khối theo yêu cầu của cơ đặt ra phía trớc của trẻ (Khối
cầu, khối trụ). Các con thử lăn 2 khối, trẻ lăn và đa ra nhận xét


+ Khối cầu và khối trụ khối nào lăn đợc nhiều phía?


+ Vì sao khối cầu lại lăn đợc nhiều phía? (Vì khối cầu các mặt bao
quanh nó là mặt bao cong)


+ Vì sao khối trụ chỉ lăn đợc có 2 phía? (Vì khối trụ có 2 mặt
phẳng)


<i>* So sánh khối cầu và khối trụ</i>
+ Giống nhau: cả 2 khối đều lăn đợc


+ Khác nhau: Khối cầu lăn đợc nhiều phía, mặt bao quanh đều là mặt
cong. Khối trụ lăn đợc 1 phía có 2 mặt phẳng


- Cho trẻ cất 2 khối đó đi và cơ u cầu chọn 2 khối cịn lại có trong rổ để
đạt ra phía trớc


+ Khối vng có đặc điểm gì? (Có 6 mặt đều là hình vng)


+ Khối chữ nhất có đặc điểm gì? (Có 6 mặt là hình chữ nhật)
* So sánh khối vng và khối chữ nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Khác nhau: Khối vuông các mặt đều là hình vng. Khối chữ nhật các
mặt đều là hình chữ nhật


<i><b>* Hoạt động 5: Luyện tập:</b></i>


- Cho trẻ chơi trò chơi với các khối


+ 2 tr quay vào nhau chơi xếp chồng các khối: Khối vuông. Khối chữ
nhật. Khối cầu, khối trụ. Xem khối nào xếp chồng đợc vì sao?


+ Cho trẻ lăn các khối để trẻ đoán xem khối nào lăn đợc nhiều nhất
+ Cho trẻ chọn nhanh các khối theo yêu cầu của cô và đọc tên khối


- Cho trẻ tìm các đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có dạng là khối cầu,
khối trụ, khối chữ nhật, khối vuông.


- Nặn khối: Cho trẻ nặn các khối mà trẻ đã học, cô bao quát động viên,
nhắcc nhở, nhận xét


<b>IV. Kết thúc</b> - Cô nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ ra chơi
<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>


<b>Quan sát có mục đích : Cây hoa thợng đỉnh</b>
<b>Trò chơi vận động: Dấu tay + Nhảy tiếp cờ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây hoa thợng đỉnh
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cây hoa thợng đỉnh, bóng, phấn, que tính, nc, vũng, c...
- i hỡnh t do


- Sân chơi an toµn


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây Hoa thợng đỉnh</b></i>


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây hoa thợng đỉnh và cho trẻ tự nêu
nhận xét của trẻ về cây hoa thợng đỉnh: Tên gọi, đặc điểm, màu hoa mơi trờng
sống, ích lợi. Cơ củng cố lại theo gợi ý của cơ


+ C¸c con vừa quan sát cây gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Lỏ cõy màu gì? nh thế nào?
+ Hoa thợng đỉnh màu gì?
+ Cây sống đợc nhờ đâu?
+ Trồng cây để làm gì ?



- Cô củng cố và mở rộng thêm cho trẻ


- Cho trẻ kể tên các loại cây xanh có trong trêng


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Dấu tay + Nhảy tiếp cờ</b></i>
+ Trị chơi: Dấu tay


- C« giíi thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cơ bao qt, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chơi: Nhy tip c


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao quát, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. KÕt thúc</b>


- Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
Ngày soạn: 08/04/2008



Ngày dạy: 11/04/2008


<b>Hot ng cú ch ớch</b>
ti: - Làm quen với chữ cái s, x


- TC về Danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử của địa
ph-ơng


- H¸t, múa "Inh lả ơi"
- Đếm hoa


- Xếp chữ cái s, x


- Bật liên tục qua các vòng thể dục
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<b>1/ KiÕn thøc: </b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái s, x
- Trẻ biết xếp các hạt tạo thành chữ cái s, x


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Củng cố cho trẻ về một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa
phơng


- Trẻ hát, múa nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát: Inh lả ơi
- Luyện đếm số lợng trong phạm vi 10


- TrỴ bật liên tục qua các vòng thể dục
<b>2/ Kỹ năng:</b>



- Phát triển ngơn ngữ và ghi nhớ có chủ định. Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ
- Luyện kỹ năng đếm,xếp và sự khéo léo cho trẻ


<b>3/ Gi¸o dơc:</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hơng và ý thức giữ gìn môi trờng
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1/ Đồ dùng của cô và của trẻ:</b>
<i>* Đồ dùng của cô:</i>


- Tranh có hình ảnh: "sông nậm rốm", "thị xà điện biên"


- Cỏc th chữ cái rời để gép từ, các nét để ghép thành chữ cái s, x, bút viết
bảng


- 3 bøc tranh cành hoa, hoa chữ cái, 9 vòng thể dục, bút trẻ viết kết quả
<i>* Đồ dùng của trẻ:</i>- Vỏ hạt, b¶ng con


<b>2/ Đội hình: </b> - Ngồi hình chữ U, xếp theo hàng các đội.
<b>3/ Địa điểm: </b> - Trong lớp học


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về các danh lam, thắng cảnh, di tớch</b></i>
<i><b>lch s ca a phng</b></i>


- Cô và trẻ cùng múa hát bài "Inh lả ơi"


+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Bài hát "Inh lả ơi" là dân ca của dân tộc nào?


- Cỏc con ! Bi hỏt "Inh lả ơi" là của dân tộc Thái và dân tộc Thái sống
chủ yếu ở vùng Tây Bắc và ở quê hơng Điện Biên cũng có dân tộc Thái sống là
đa số và cịn có các dân tộc khác cùng sinh sống nữa, bên cạnh đó ở q hơng
Điện Biên mình cũng cịn có rất nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ C¸c con h·y kể về các di tích sử mà các con biết?
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ cho trẻ về chỗ ngồi


<i><b>* Hot ng 2: Dy tr</b></i>


<b>* Làm quen với chữ cái s</b>


- quờ hng in Biờn cú dịng sơng nậm rốm quanh năm nớc chảy và là
nguồn nớc cung cấp cho vùng nông nghiệp của địa phơng. Hơm nay cơ cũng
mang cho chúng mình hình ảnh của sông Nậm Rốm (Cô treo tranh và giới thiệu
về bức tranh)


- Phía dới hình ảnh của bức tranh cơ có từ "sông nậm rốm" cô đọc 2 lần,
cho trẻ đọc 1-2 lần. Cô dùng thẻ chữ rời ghép từ "sông nậm rốm" cho trẻ quan sát
và đọc từ vừa gép 1-2 ln


- Cho 1 trẻ lên tìm chữ cái giống nhau ( chữ cái ô, n, m), cả lớp phát ©m
kiĨm tra


- Cho 1 trẻ khác lên tìm chữ cái đã học, cả lớp phát âm kiểm tra
- Cô giới thiệu chữ cái s. Cơ phát âm 2-3 lần



+ TrỴ phát âm: Cả lớp phát âm cùng cô 2-3 lần, tổ, cá nhân trẻ phát
âm (khi trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ)


+ Cô giới thiệu chữ cái s viết thờng, cô phát âm 1-2 lần cho cả lớp
phát âm 1-2 lần.


- Cho tr nhn xột v đặc điểm của chữ cái s, sau đó cơ nhận xét lại: Đặc
điểm của chữ cái s gồm có 1 nét móc 2 đầu


- Cơ dùng các nét để giới thiệu với trẻ về chữ cái s


- Cô dùng bút viết chữ cái s lên bảng để trẻ quan sát và phát âm. Cho trẻ
dùng ngón tay viết chữ cái s lờn khụng


<b>* Chữ cái x</b>


- in Biờn khụng ch đẹp với các di tích lịch sử mà cả khung cảnh phố
phờng tấp nập đã đợc đổi thay sau nhiều năm từ những thị trấn, thị tứ nay đã trở
thành thị xã, thành phố và cô đã chuẩn bị cho chúng mình một bức tranh về thị xã
Điện Biên (Cơ treo tranh và giới thiệu từ dới tranh)


- Phía dới hình ảnh của bức tranh cơ có từ "thị xã điện biên" cô đọc 2 lần,
cho trẻ đọc 1-2 lần


- Cô dùng thẻ chữ rời ghép từ "thị xã điện biên" cho trẻ quan sát và đọc từ
vừa gép 1-2 ln.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Trẻ phát âm: Cả lớp phát âm cùng cô 2-3 lần, tổ, cá nhân trẻ phát
âm (khi trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ)



+ Cô giới thiệu chữ cái x viết thờng và cô phát âm 1-2 lần cho cả lớp
phát âm 1-2 lÇn.


- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của chữ cái x, sau đó cơ nhận xét lại: Đặc
điểm của chữ cái x gồm có 2 nét xiên


- Cơ dùng bút viết chữ cái x lên bảng để trẻ quan sát
- Cô cho trẻ tạo chữ cái x bằng cơ th


* So sánh chữ cái s, x


- Cô gắn chữ cái s, x lên bảng cả lớp phát âm 1-2 lÇn


- Cho trẻ so sánh chữ cái s, x: Giống và khác nhau, cô củng cố lại đặc điểm
so sánh cho tr


+ Giống nhau: Không có điểm nào giống nhau


+ Khác nhau: - Chữ cái s gồm có 1 nét móc 2 đầu, phát âm phải
cong lỡi


- Ch cỏi x gồm có 2 nét xiên, phát âm khơng cong lỡi
<i><b>* Hoạt động 3: Xếp các vỏ hạt tạo thành chữ cái s, x</b></i>


- Cô cho trẻ xếp từ vỏ hạt để tạo ra chữ cái s, x


- Trẻ thực hiện cô bao quát và kiểm tra kết quả của trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Trò chơi: Thi xem ai nhanh</b></i>



- Các con ạ! ngoài những danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử cịn có cả
những cảnh đẹp thiên nhiên và những lồi hoa đặc trng


+ Các con có biết đó là lồi hoa gì khơng? (Hoa Ban)
- Cơ nói cách chơi, luật chơi để trẻ thực hiện


- Trẻ thực hiện cô bao quát, cô và trẻ cùng đếm kiểm tra kết quả và cho trẻ
viết kết quả. Cô động viên khích lệ trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>


<b>Quan sát có mục đích : Cây hoa nhợc quế</b>
<b>TCVĐ: Con thỏ + Bánh xe quay</b>


<b>Chơi theo ý thích</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây hoa nhợc quế
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- C©y hoa nhợc quế, bóng, phấn, que tính, nớc, vòng, cờ...
- Đội hình tự do


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hoạt động</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của tr</b></i>


- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
- Cô nhắc nhở trẻ ra sân chơi phải đoàn kết


- Cho tr xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa hát bài hát "Em yêu cây xanh"
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích cây hoa nhợc quế</b></i>


- Cơ dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây hoa nhợc quế và đàm thoại với trẻ
về tên gọi, đặc điểm chung của cây


+ Các con vừa quan sát cây gì? Cây có đặc điểm gì?
+ Gốc cây nh thế nào?


+ Th©n cây nh thế nào?


+ Thõn cõy so vi cnh cõy ntn?
+ Lá cây màu gì? nh thế nào?
+ Cây sống đợc nhờ đâu?
+ Trồng cây để làm gì ?


- C« củng cố và mở rộng thêm cho trẻ


+ Cho trẻ gọi tên một số cây xanh ở xung quanh trờng


cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì phải trồng nhiều cây
xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh trờng sạch
sẽ...



<i><b>* Hoạt động 3: TCVĐ. Con thỏ + Chuyền bóng qua đầu</b></i>
<i>+ Trũ chi: Con th</i>


- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- T chc cho tr chơi theo lớp 2-3 lần cô bao quát, động viên trẻ
<i>+ Trị chơi: Chuyền bóng qua đầu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi (Nếu trẻ không nhắc lại đợc,cô nhắc
lại)


- Tổ chức cho trẻ chơi thi đua 2-3 lần cô bao quát, động viên tr
<i><b>* Hot ng 4: Chi theo ý thớch</b></i>


- Cô phân khu chơi cho trẻ


- Tr chi trũ chi m tr thích cơ bao qt động viên và đảm bảo an ton
cho tr


<b>IV. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét giờ chơi cho trẻ vào lớp


Ch im 8: Quờ h<i><b> ng - t n</b><b> ớc - Bác Hồ - Tr</b><b> ờng tiểu học.</b><b> (TH: 6 tuần)</b></i>
Tuần 3: Từ ngày 14 /04/2008 đến 18/04/2008


Ngµy so¹n: 12/4/2008


Ngày dạy: 15/4/2008 <b>Tặng q cho bạnTrị chơi mới </b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi. Trẻ biết tên gọi các loại
đồ dùng, đồ chơi


- Cđng cè cho trỴ về Bác Hồ. Trẻ thuộc thơ ảnh Bác
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích.


- RÌn sù nhanh nhẹn, khả năng quan sát của trẻ
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
<b>II. Chuẩn bÞ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ:1 giỏ đồ dùng, đồ chơi, xắc xô</b></i>
<i><b>2. Địa điểm: Trong lớp học</b></i>


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: TC với trẻ về Bác Hồ, cơ giới thiệu bài</b></i>
- Cơ trị chuyện với trẻ về Bác Hồ


+ Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
+ Bác Hồ là ai?


+ Bác Hồ ln ln quan tâm đến ai nhiều nhất?



+ §Ĩ tá lòng kính trọng biết ơn Bác thì chúng mình làm gì ?
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ


- Hơm nay cơ cháu mình cùng chơi trị chơi: Tặng quà cho bạn
<i><b>* Hoạt động 2: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cách chơi: Trên bàn của cơ có rất nhiều những món đồ chơi, muỗn lần
lên chơi sẽ có 5 bạn gái (trái) các bạn này sẽ chọn những đồ chơi mà bạn gái
(trai) thích và mang về tặng cho bạn của mình


- Luật chơi: Phải chọn đúng đồ chơi, đồ dùng mà bạn gái (trái) thích
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi: 2 lần để trẻ nắm đợc


- Tổ chức cho trẻ chơi lần lợt theo nhóm
<i><b>* Hoạt động 3: Cơ chơi mẫu</b></i>


- Cơ chọn một nhóm chơi mẫu cho cả lớp quan sát. Cô chơi mẫu 2-3 lần
<i><b>* Hoạt động 4: Trẻ thc hin</b></i>


- Cô cho trẻ chơi thi đua theo cá nhân, theo nhóm
<b>IV. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ VSCN vào lớp


Ch im 8: Quờ h<i><b> ng - Đất n</b><b> ớc - Bác Hồ - Tr</b><b> ờng tiểu học.</b><b> (TH: 6 tuần)</b></i>
Tuần 4: Từ ngày 21/04/2008 đến 25/04/2008


Ngày soạn: 18/4/2008



Ngy dy: 21/4/2008 <b> ti: - Trn sp kết hợp trèo qua ghế thể dục A. Hoạt động có chủ đích - Tiết 1</b>
<b> – TCVĐ : Ai nhanh hơn</b>


<b> - Trò chuyện với trẻ về quê hơng đất nớc</b>
<b> - Hát bài Em yêu thủ đô</b>


<b> - Đếm trong phạm vi 10</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Củng cố cho trẻ cách trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, trẻ biết kết
hợp tay nọ chân khia để trờn và biết nằm sát và ôm nghề thể dục để trờn qua.
Nhằm phát triển vận động và kỹ năng khéo léo cho trẻ


- Củng cố cho trẻ về quê hơng đất nớc, trẻ hát thuộc bài hát Em yêu thủ đô
- Trẻ m s vũng th dc


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng trờn sấp, nhảy cho trẻ.
- Rèn kỹ năng đếm


<i><b>3. Gi¸o dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: 2 ghế thể dục, túi cát, 6 vòng. Cô và trẻ gọn gàng</b></i>
<i><b>2. Địa điểm: Sân tập an toàn</b></i>



<b>III. T chc hot ng</b>


<i><b>* Hot ng 1: Trị chuyện với trẻ về q hơng.</b></i>
- Cơ cho tr ng xung quanh cụ,


- Cô và trẻ cùng TC về quê hơng, làng xóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Bạn nào hÃy kể cho cô và cả lớp nghe ở Điện Biên quê hơng mình
có những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử gì?


- Cụ cng c v giỏo dc tr.
<i><b>* Hot ng 2: Khi ng</b></i>


- Cô cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy.


- Cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc, điểm danh 1,2 chuyển đội hình 4 hàng
dọc


<i><b>* Hoạt động 3: Trọng ng:</b></i>


<b>a. Bài tập phát triển chung</b>


- Động tắc tay 3: 2 tay ®a ngang, gËp khủu tay (2l x 8n)
- Động tắc chân 2: Ngội khuỵ gối (2l x 8 n)


- Động tắc bụng 4: Đứng đan tay sau lng, gập ngời về phía trớc (4l x 8n)
- Động tắc bật 2: Bật tách khép chân (2l x 8n)


<b>b. Vn ng c bn</b>



- Đội hình: 2 hàng dọc quay mặt vào nhau cách nhau 3.5m
- Giới thiệu bài: Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Cô làm mẫu 2 lÇn


+ Lần 1: Cơ thực hiện hồn chỉnh động tắc khơng giải thích


+ Lần 2: Cơ giải thích động tắc: Cô đi từ đầu hàng lên đứng ở sát
mép chiếu TTCB cô nằm ép sát xuống chiếu, khi có hiệu lệnh "Bắt đầu" thì cơ
nhẹ nhàng trờn tay nọ chân kia, khi trờn thì ngực kn ép sát vào chiếu, khơng
nhấc mơng lên cao, trờn hết chiếu thì cô ngồi dậy 2 tay ôm ghế ngực áp vào ghế
và đa lần lợt từng chân qua ghế rồi đứng dậy đi về cuối hàng đứng


- TrỴ thùc hiƯn


+ Chọn 2 trẻ khá lên thực hiện lại động tắc


+ Lần lợt cho 2 trẻ/1 lần lên tập cho đến hết, trẻ tập 2 - 3 lần (Cô bao
quát động viên, khuyn khớch, sa sai cho tr)


+ Cho một vài trẻ lên thực hiện lại
+ Hỏi lại trẻ tên bài tập thể dục
<b>c. Trò chơi: Ai nhanh hơn</b>
- Cô giới thiệu trò chơi


- Cho tr nhc li cỏch chi, lut chi
- Cho trẻ đếm số vòng ở mối hàng


- TC cho trẻ chơi theo lớp từ 2 -3 lần cô bao quát, động viên, sửa sai cho
trẻ.



+ Hỏi lại trẻ tên trò chơi
<i><b>* Hoạt động 4: Hồi tĩnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>IV. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ VSCN sạch sẽ vào lớp


<b>B. Hot động ngồi trời</b>
<b>Quan sát có mục đích: Cây vạn tuế</b>


<b>Trị chơi vận động: Lộn cầu vồng + Cáo và thỏ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, mts, ích lợi của cây
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo


- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngơn ngữ, t duy có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ chơi trị chơi đồn kết và bo v gi gỡn chi


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cây vạn tuế, quả bóng, phấn, nớc, vòng...
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot động</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây vạn tuế</b></i>


- Cơ dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây vạn tuế và đàm thoại với trẻ về tên
gọi, đặc điểm chung của cây.


+ Cây vạn tuế trồng để làm gì? (Làm cảnh,...)


+ Chúng mình có nhận xét gì về đặc điểm của cây vạn tuế? (trẻ nhận
xét về đặc điểm)


+ Gốc cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét)


+ Thân cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét theo ý của trẻ)
+ Lá cây màu gì? nh thế nào?


+ Cõy sng đợc nhờ đâu? (Cả lớp trả lời)
+ Trồng cây để làm gì? (Trẻ trả lời)
- Cơ chốt lại:


+ Cho trỴ gọi tên một số cây xanh ở xung quanh trờng


cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì chúng mình phải trồng
nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh
tr-ờng sạch sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng + Cáo và thỏ</b></i>


+ Trò chơi: Lộn cầu vng


- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho tr nhc li cỏch chi, lut chi, nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cô bao quát, động viên, hớng dẫn khi trẻ cn


<b>IV. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp


<b>Tit 2:</b> <b> ti: </b> <b>- Thm quan địa danh của địa phơng</b>
<b> </b> <b>- Hát: Gà gáy le te</b>


<b> </b> <b>- Vẽ địa danh của địa phơng</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Trẻ hiểu biết và kể tên đợc địa danh của địa phơng



- Trẻ thể hiện đợc tình cảm của mình qua bài hát. Trẻ thể hiện đợc địa danh
của địa phơng mà trẻ vừa quan sát qua bài tạo hỡnh


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn kh nng: Quan sỏt, ghi nh cú ch nh.
<i><b>3. Giỏo dc:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hơng
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. D ca cụ v trẻ: Địa danh của địa phơng nghĩa trang liệt sỹ, cơ và trẻ</b></i>
trang phục gọn gàng đảm bảo an tồn cho tr, giy, sỏp mu


<i><b>2. Đội hình:</b></i>- Trẻ đi theo 2 hàng dọc
<i><b>3. Địa điểm:- Ngoài trời</b></i>


<b>III. T chc hot động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.</b></i>


- Cô kiểm tra trang phục, sức khoẻ của trẻ nếu trẻ nào yếu có thể cho trẻ ở
lại lớp, đảm bảo an tồn cho trẻ. Nhắc nhở trẻ khi đi khơng đợc nơ đùa, chấp
hành luật an tồn giao thơng.


- Hơm nay cô sẽ cho các con đi thăm quan địa danh của địa phơng
<i><b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ</b></i>


- Cô dẫn trẻ ra thăm quan nghĩa trang liệt sỹ cho trẻ tự kể những gì mà trẻ
nhìn thấy sau đó cơ hi li tr



+ Chúng mình có biết đây là đâu không?
+ Nghĩa trang liệt sỹ có gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Cho trẻ về trờng kể lại địa danh mà vừa thăm quan, cho trẻ vẽ lại địa
danh đó


- Trẻ thực hiện cơ bao qt động viên, khuyến khích, gợi ý cho trẻ để trẻ
thực hiện đợc bài vẽ. Trẻ vẽ xong cô nhận xét


<i><b>* Hoạt động 4: Hát gà gáy le te</b></i>
- Cho trẻ hát 1 lần


<b>VI. Kết thúc</b> - Cho trẻ thu dọn đồ dùng rồi đi ra ngoài
Ngày soạn: 19/4/2008


Ngày dạy: 22/4/2008 <b>Đề tài: - Vẽ về biển (Đề tài)A. Hoạt động có chủ đích</b>
<b> - Hát: Em đi chơi thuyền</b>


<b> - TC víi trỴ vỊ biĨn</b>


<b> - Thơ: Trăng ơi từ đâu đến</b>
<b>I Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để vẽ về biển qua trí tởng tợng của trẻ, biết
bố cục tranh hài hoà, cân đối, sử dụng màu hợp lý


- Củng cố cho trẻ về biển


- Trẻ thuộc bài hát, bài thơ
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng v, tụ mu, c th din cm
<i><b>3. Giỏo dc:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết có ý thức trong giờ học
<b>II Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:- Tranh của cô, bút sáp, vở tạo hình.</b></i>
<i><b>2 Đội hình:- Trẻ ngồi theo tổ</b></i>


<i><b>3 a điểm:- Trong lớp học</b></i>
<b>III Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Giới thiệu bài</b></i>


- Cho trỴ vào lớp vừa đi vừa hát bài: Em đi chơi thuyền
+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Thuyền thờng đi ở đâu?
- Cô trò chuyện với trẻ về biển


+ Các con đã đợc đi biển cha?


- ở đây chúng mình là miền núi nên khơng có biển nhng chúng mình đã
đ-ợc xem biển qua tranh ảnh, trên ti vi. Các con hãy kể lại cho cô biết các con thy
bin cú nhng gỡ?


- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ, giới thiệu bài. Hôm nay cô sÏ cho c¸c con


cïng nhau vÏ vỊ biĨn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Trời tối - trời sáng, xuất hiện tranh và đàm thoại
với trẻ về ni dung bc tranh


+ Tranh cảnh biển ban ngày
+ Cô có bức tranh gì đây ?


+ Trong tranh cô vẽ có n hững gì ?
+ Nớc biển màu gì ?


+ Trên biển có gì ?


+ Thuyền ở gần (xa) cô vẽ nh thế nào ?


+ Đây là bức tranh cô vẽ cảnh biển vào lúc nào?
+ Cô vẽ bức tranh nh thÕ nµo?


+ Cơ dùng màu gì để vẽ?


- Cơ đàm thoại tơng tự với tranh cảnh biển ban đêm
- Cô hỏi 2 - 3 trẻ cách vẽ và ý định của trẻ


<i><b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:</b></i>


- Khi trẻ vẽ cô bao quát, động viên, hớng dẫn trẻ yếu, gợi ý trẻ vẽ đẹp để
trẻ vẽ có sáng tạo


<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:</b></i>



- TrỴ nào vẽ xong trớc mang bài lên trng bày. Hết giờ cho trẻ mang bài lên
trng bày


- Cô khen bài của cả lớp


- Cho trẻ quan sát bài của các bạn, của mình gọi 2-3 trẻ lên nhận xét
+ Vì sao con thích bài của bạn ? ( Của mình )


+ Bạn vẽ đợc bức tranh nh thế nào ?
+ Bạn vẽ cảnh biển vào lúc nào ?


- Cô nx lại những điểm làm đợc và cha đợc để động viên, khuyến khích
trẻ.


- Cơ nhận xét những bài đẹp động viên khuyến khích bài cha đẹp nhắc nhở
để lần sau trẻ thực hiện đẹp hơn.


- Cho trẻ đọc bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến
<b>IV. Kết thúc- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng</b>


<b>B. Hoạt động ngoài trời</b>
<b>Quan sát có mục đích : Cây bàng</b>


<b>Trị chơi vận động: Gieo hạt + Chạy tiếp sức</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, mts, ích lợi của cây
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cây bàng, quả bóng bằng nhựa, phấn, nớc, vòng...
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot ng</b>


<i><b>* Hot động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây bàng</b></i>


- Cơ dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây bàng và đàm thoại với trẻ về tên
gọi, đặc điểm chung của cây: Thân, cành cây, lá , lợi ích của cây.


+ Cây bàng trồng để làm gì? (Làm cảnh,...)


+ Chúng mình có nhận xét gì về đặc điểm của cây bàng? (trẻ nhận
xét về c im)


+ Gốc cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét)


+ Thân cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét theo ý của trẻ)
+ Cành cây nh thế nào? (Trẻ trả lời)


+ Lá cây màu gì? nh thế nào?



+ Cõy sng đợc nhờ đâu? (Cả lớp trả lời)
+ Trồng cây để làm gì? (Trẻ trả lời)
- Cơ chốt lại:


+ Cho trỴ gọi tên một số cây xanh ở xung quanh trờng


cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì chúng mình phải trồng
nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh
tr-ờng sạch sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Gieo hạt + Chạy tiếp sức</b></i>
+ Trị chơi: Gieo hạt


- C« giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách ch¬i


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cơ bao qt, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chi: Chy tip sc


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao quát, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần



<b>IV. Kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày soạn: 20/04/2008


Ngy dy: 23/04/2008 <sub> tài:</sub> <b>A. Hoạt động có chủ đích - tiết 1</b><sub>- Hát vỗ tay theo nhịp bài: "ánh trăng hồ bình" </sub>
Nghe hát: "Inh lả ơi" dân ca Thái.


Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
- Bài hát bổ xung: "Em u thủ đơ” “Gà gáy le te”


- Trị chuyện về quê hơng
- Thơ: Trăng ơi từ đầu đến
- Đếm trong phạm vi 10
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1/ KiÕn thøc: </b></i>


- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát ánh trăng hồ bình. Trẻ đợc nghe
bài hát dân ca của địa phơng. Phát triển ngơn ngữ, âm nhạc


- Cđng cè cho trẻ về quê hơng


- Tr thuc bi th, tr m trong phạm vi 10, trẻ chơi trò chơi thành thạo
- Trẻ thuộc bài hát và thể hiện tình cảm mình với bài hát: "Em yêu thủ đô”
“Gà gáy le te”


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng âm nhạc cho trẻ



- Rốn kỹ năng nghe và vỗ tay theo nhịp
- Rèn kỹ năng đếm, đọc thơ diễn cảm cho trẻ
<i><b>3/ Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. dùng của cô và của trẻ.</b> - Xắc xô, băng, đài, 7 vịng
<b>2. Đội hình.</b>- Trẻ ngồi theo tổ


<b>3. Địa điểm.- Trong lớp</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: n nh t chc, gii thiu bi</b></i>


- Cô cho trẻ vào lớp. Cô trò chuyện với trẻ về quê hơng
+ Các con đang sống ở đâu?


+ Con hóy k tờn các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa
phơng?


- Phong cảnh Điện Biên vô cùng là đẹp, đặc biệt là vào buổi tối với bóng
trăng trịn lớt qua những rặng tre và soi sáng cả cánh đồng Điện Biên, phong cảnh
càng thêm tơi đẹp, dới ánh trăng các bạn nhỏ chơi đùa hát vang cả núi đồi đó
chính là nội dung bài hát: ánh trăng hồ bình nhạc Hồ Bắc. Lời Mộng Lân mà
hôm nay cô sẽ cho các con cùng hát và vỗ tay theo nhịp bài hát đó


<i><b>* Hoạt động 2: Hát vỗ tay theo nhịp bài: "ánh trăng hồ bình" nhạc</b></i>
<i><b>Hồ Bắc. Lời Mộng Lân</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Tổ, nhóm, cá nhân hát vỗ tay theo nhÞp


(Trẻ thực hiện, cơ bao qt, động viên, sửa sai cho trẻ)
- Cơ gọi một nhóm trẻ lên thực hiện và cho cả lớp đếm số bạn
<i><b>* Hoạt động 3: Nghe hát Inh lả ơi. Dân ca Thái</b></i>


- Quê hơng là chùm khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày. Quê hơng của
chúng ta có rất nhiều dân tộc cùng chung sống hào thuận, vui vẻ. Mỗi dân tộc lại
có những làn điệu dân ca riêng và dân tộc thái cũng có làn điệu dân ca riêng điều
đó thẻ hiện qua bài hát Inh lả ơi


- Cô hát 1 lần. Lần 2 Trẻ nghe băng đài một lần cô làm điệu bộ minh hoạ
<i><b>* Hoạt động 4: Hát Múa Gà gáy le te</b></i>


- Mỗi buổi sáng tiếng chú gà trống gáy vang khắp cả núi rừng gọi chúng
mình cùng dậy đi học cịn bố mẹ thì đi ra ng


- Cho trẻ cùng hát múa 1 - 2 lÇn


<i><b>* Hoạt động 5: Trị chơi Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng</b></i>


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý
để trẻ nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô báo quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 6: Đọc thơ: Trăng ơi từ đâu đến</b></i>


- Trăng toả sáng khắp mọi nơi cho chúng ta đợc vui chơi, trăng nơ đùa, vui
chơi cùng chúng mình.



- Cho trẻ đọc thơ: 1 lần


<i><b>* Hoạt động 7: Hát Em yêu thủ đô</b></i>
- Cho trẻ hát, vận động 2 lần


<b>IV. KÕt thóc.</b> Cho trẻ ra chơi


<b>B. Hot ng ngoi tri</b>
<b>Quan sỏt cú mc đích : Cây Xồi</b>


<b>Trị chơi vận động: Dấu tay + Mèo và chim sẻ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, mts, ích lợi của cây
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo


- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ, t duy có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ chơi trị chơi đồn kết và bảo vệ giữ gìn đồ chơi


<b>II. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot ng</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>



- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây xồi</b></i>


- Cơ dẫn trẻ ra vờn cơ chỉ vào cây xồi và đàm thoại với trẻ về tên gọi, đặc
điểm chung của cây: Thân, cành cây, lá , lợi ích của cây.


+ Cây xồi trồng để làm gì?
+ Cây xồi có đặc điểm gì?


+ Gèc cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét)


+ Thân cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét theo ý của trẻ)
+ Cành cây nh thế nào? (Trẻ trả lời)


+ Lá cây màu gì? nh thế nào?


+ Qu xoi khi xanh (Chớn) có màu gì?
+ ăn xồi cung cấp chất gì cho cơ thể?
+ Cây sống đợc nhờ đâu? (Cả lớp trả lời)
+ Trồng cây để làm gì? (Trẻ trả lời)
- Cơ cht li:


+ Cho trẻ gọi tên một số cây xanh ë xung quanh trêng


Để cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì chúng mình phải trồng
nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh
tr-ờng sạch sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Dấu tay + Mèo và chim sẻ</b></i>
+ Trũ chi: Du tay



- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho tr chi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trò chơi: Mèo và chim sẻ


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho tr nhc li cách chơi, luật chơi, nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cô phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao qt, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. KÕt thóc</b> - C« nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
<b>Tiết 2</b> <b>Đề tài: - Truyện Tấm Cám</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> - Trò chuyện về Quê hơng, làng xóm</b>
<b> - Tìm chữ cái đã học</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung của câu truyện, biết tên nhân vật, kể
diễn cảm cùng cô. Phát triển t duy ngơn ngữ và trẻ nói đủ câu.



- Củng cố cho trẻ về quê hơng, làng xóm, các chữ cỏi ó hc
<i><b>2. K nng:</b></i>


- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Giỏo dc tr bit phải chăm chỉ lao động, hoà thuận, giúp đỡ với bn bố,
anh ch em trong gia ỡnh


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: Tranh truyện, que chỉ, sắc xô.</b></i>
<i><b>2. Đội hình: Trẻ ngåi theo tæ</b></i>


<i><b>3. Địa điểm: Trong lớp</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về Quê hơng, làng xóm</b></i>
- Cơ cho trẻ vào lớp cùng múa hát bài Inh lả ơi


+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát đó nói về dân tộc nào?


- Cho trẻ kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của địa phơng.
- Cơ cho trẻ xem tranh Tấm Cám. Hỏi trẻ nhân vật trong tranh


- Đây là bức tranh vẽ về 2 chị em tấm cám cùng sống trong một gia đình,
họ sống với nhau ntn. Các con hãy nghe cô kể câu truyện Tấm Cám


<i><b>* Hoạt động 2: Kể diễn cảm</b></i>



- Cô kể: Hoàn chỉnh câu chuyện, kể chỉ tranh minh hoạ
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học có trong tên câu chuyện
<i><b>* Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn</b></i>


+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu truyện có những nhân vật gì?


+ Trong truyện Tấm và Cám là 2 chị em nh thế nào?
+ Cô Tấm (Cám) là ngời nh thế nào?


- Tấm và cám là 2 chị em cùng cha khác mẹ nhng tính tình thì rất khác
nhau. Tấm thì chăm chỉ, hiền lành, còn cám thì lời biếng suốt ngày rong chơi.
Trích " Tấm và cám... mới lặn xuống"


+ Mẹ con cám lµ ngêi nh thÕ nµo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Trích: “Sáng hôm sau mẹ con cám nắm sẵn... Tấm bng mặt khóc”
+ Trong lúc tấm gặp khó khăn thì ai đã giúp tấm? Vì sao?


- Cơ tấm là ngời hiền lành, chăm chỉ nên tấm đợc ông bụt giúp đỡ nh: Bảo
tấm mang bống về ni, gọi chim nhặt thóc cho tấm, cho tấm quần áo để đi trẩy
hội. Trích. "Giữa lúc ấy bụt hiện lên hỏi tấm... Yên cơng"


+ Đi trẩy hội thì tấm đã đánh rơi gì?
+ Ai đã nhặt đợc giầy của Tấm?
+ Nhà vua đã chọn ai để lấy làm vợ?


+ Khi Tấm làm vợ của nhà vua thì 2 mẹ con nhà cám nh thế nào?
+ Khi Tấm về giỗ cha thì mẹ con cám đã lm gỡ?



+ Tấm biến thành những gì?


- Trớch: "Vui sng quá...ở một cành cao tít
+ Tấm biến thành ngời từ đâu?
+ Bà lão đã nhận Tấm là gì?


+ Nhà vua nhận ra vợ mình nhờ đâu?
- Trích. " Gần đó cú mt... khi cung"


+ Tấm trở lại cung thì 2 mẹ con nhà cám nh thế nào?
+ Trong câu truyện các con học tập ai? Vì sao


* Giỏo dc tr: Ngời hiền lành, chăm chỉ lao động nh cô Tấm thì đợc hởng
hạnh phúc, sung sớng. Cịn ngời lời biếng độc ác nh mẹ con cám thì bị trừng phạt


<i><b>* Hoạt động 4: Dạy trẻ kể truyện</b></i>


- Trẻ đọc cùng cô 1 lần. cô bao quát động viên, nhắc nhở, khuyến khích,
sửa sai.


<b>IV. KÕt thóc:</b> - Cho trỴ ra ngoài
Ngày soạn: 21/04/2008


Ngày dạy: 24/04/2008


<b>A. Hot ng cú ch ớch</b>
<b> tài: Nhận biết số lợng và các số từ 1-10</b>
<b> - TC với trẻ về Quê hơng</b>



<b> - Xếp Chữ số</b>
<b> - Hát: Inh lả ơi</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- TrỴ nhËn biÕt các nhóm có số lợng từ 1 10, chữ sè tõ 1 - 10
- Cđng cè cho trỴ vỊ Quê hơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>3. Giỏo dc:- Tr cú ý thức thực hiện nhiệm vụ đợc giao</b></i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. §å dùng: </b></i>


<i><b>- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 10 bông hoa, 10 chậu hoa, thẻ số từ 1 - 10. Hạt</b></i>
ngô, bảng con


- dựng ca cụ: Ging ca trẻ nhng KT lớn hơn, một số ĐD có số lợng
10 và ít hơn 10 để xung quanh lớp, các thẻ số, các ngơi nhà chấm trịn để xung
quanh lớp. Mơ hình vờn cây.


<i><b>2. Đội hình: Trẻ ngồi theo tổ</b></i>
<i><b>3. Địa điểm: Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức</b></i>


- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài: Inh lả ơi. Cơ trị chuyện với trẻ về Quê
h-ơng, đất nớc



+ C¸c con vừa hát bài hát gì?


- Cho trẻ kể các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Điện Biên.


- ở Điện Biên không chỉ có các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà
còn có các vờn cây ăn quả với nhiều quả ngọt. Chúng mình cùng đi thăm quan
v-ờn cây ăn quả nào?


<i><b>* Hot ng 2: Ôn nhận biết các nhóm có số lợng từ 1-10</b></i>


- Cho trẻ đếm số lợng quả ở các cây, chọn thẻ số tơng ứng. Cho trẻ về chỗ
ngồi


- Cho trỴ chơi trò chơi 5 ngón tay xinh


- Cụ gừ sc xô trẻ lắng nghe đếm, kiểm tra và thực hiện lại


<i><b>* Hoạt động 3: Tạo nhóm thêm bớt từ 1 -10. Nhận biết chữ số 1-10</b></i>
+ Các con có biết ngày 19/5 là ngày gì khơng? (Sinh nhật Bác Hồ)
- Sắp đến ngày sinh nhật của Bác Hồ các bạn nhỏ rủ nhau đi trồng hoa để
mừng sinh nhật Bác. Các con hãy lấy 3 chậu hoa ra để chuẩn bị trồng (Cho trẻ
xếp thành hàng ngang từ trái sang phải)


- Có 2 bạn nhỏ đã nhanh tay trồng đợc 2 bơng hoa (Trẻ xếp tơng ứng 1.1)
+ Nhóm hoa và nhóm chậu nh thế nào với nhau ?


+ Nhóm nào nhiều hơn (ít) ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Cho trẻ thêm 1 bông hoa vào nhóm hoa



+ 2 nhóm này ntn với nhau ? Đều bằng mấy ?
+ Tơng ứng với nó là số mấy ?


- Cho trẻ tìm thẻ số tơng ứng gắn vào giữa 2 nhóm


- Tng tự nh vậy cho trẻ xếp hết nhóm chậu và nhóm hoa và đặt số tơng
ứng


- Cho trẻ cất dần nhóm hoa, nhóm chậu cho đến hết. Cất từ phải qua trái
vừa cất vừa đếm ngợc lại.


- Cho trẻ xếp một dãy số từ bé đến lớn. Từ lớn đến bé, cho trẻ đếm, cô
kiểm tra


<i><b>* Hoạt động 5: Luyện tập:</b></i>


- Cho trẻ xếp những chữ số mà trẻ thích cơ bao qt, kiểm tra, động viên,
khích lệ trẻ


<i>* Trß chơi: Tìm nhà</i>
- Cô giới thiệu tên trò chơi


<i> - </i> Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi
ý để trẻ nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp 2 -3 cơ bao qt động viên, khuyến khích,
KT kết quả chơi.


<b>IV. Kết thúc:</b> Cô nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ ra chơi
<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>



<b>Quan sát có mục đích: Cây hoa Cúc</b>


<b>TCV§: Con thá + Chun bãng bên phải, bên trái</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mc ớch yờu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây hoa cúc
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- C©y hoa cóc, bãng, phÊn, que tính, nớc, vòng, cờ...
- Đội hình tự do


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot ng</b>


<i><b>* Hot ng 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây hoa cúc</b></i>


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây hoa cúc và cho trẻ tự nêu nhận xét
của trẻ về cây hoa cúc: Tên gọi, đặc điểm, môi trờng sống, ích lợi. Cơ củng cố lại
theo gợi ý của cơ



+ Các con vừa quan sát cây gì?
+ Cây hoa cỳc cú c im gỡ?


+ Thân cây nh thế nào? Thân cây có gì?
+ Lá cây màu gì? nh thế nào?


+ Hoa cúc màu gì?


+ Cõy sng c nh õu? Trồng cây để làm gì ?
- Cơ củng cố và mở rộng thêm cho trẻ


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Con thỏ +Chuyền bóng bên phải,</b></i>
<i><b>bên trái</b></i>


+ Trß chơi: Con thỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho tr chi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chơi: Chuyền bóng bên phải, bên trỏi


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.


- TC cho tr chi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cô phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao qt, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần



<b>IV. KÕt thóc</b> - C« nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
Ngày soạn: 22/04/2008


Ngày dạy: 25/04/2008


<b>Hot ng cú ch ớch</b>
ti: - Làm quen chữ cái: v, r


- XÕp chữ cái
- Hát Inh lả ơi


- TC với trẻ về Quê hơng
- Tập hợp số đếm


- Bật xa
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Cñng cè cho trẻ về cách xếp các chữ cái v, r. Quê hơng, phố phờng
- Trẻ biết hát thể hiện tình cảm với bài hát Inh lả ơi


- Tr m s ch cái có trong từ
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn ngơn ngữ và nói mạch lạc, phát âm chữ cái cho trẻ
- Rèn kỹ năng đếm, bật, xếp hột hạt cho trẻ


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>



- Trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. §å dïng: </b></i>


<i><b>- §å dùng của trẻ: Hột hạt, bảng con.</b></i>


- Đồ dùng của cô: Tranh kèm từ; U va, mô hình tháp rùa, thẻ chữ cái rời,
chữ cái v, r, bút viết bảng


- 3 bức tranh cành hoa, hoa chữ cái, 9 vòng thể dục, bút trẻ viết kết quả
<b>2. Đội hình: </b> - Ngồi hình chữ U, xếp theo hàng các đội.


<b>3. Địa điểm: </b> - Trong lớp
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về các danh lam, thắng cảnh, di tích</b></i>
<i><b>lịch sử của địa phơng</b></i>


- C« và trẻ cùng múa hát bài "Inh lả ơi"
+ Các con vừa hát bài hát gì?


+ Bài hát "Inh lả ơi" là dân ca của dân tộc nào?


- Cỏc con ạ! Bài hát "Inh lả ơi" là của dân tộc Thái và dân tộc Thái sống
chủ yếu ở vùng Tây Bắc và ở quê hơng Điện Biên cũng có dân tộc Thái sống là
đa số và cịn có các dân tộc khác cùng sinh sống nữa, bên cạnh đó ở q hơng
Điện Biên mình cũng cịn có rất nhiều danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử .



+ C¸c con hÃy kể về các danh lam thắng cảnh mà con biÕt?
+ C¸c con h·y kĨ vỊ c¸c di tÝch sư mà các con biết?


- Cụ cng c li v giỏo dục trẻ cho trẻ về chỗ ngồi
<i><b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- ở quê hơng Điện Biên có dịng sơng nậm rốm quanh năm nớc chảy có
dịng suối nóng u va vừa là nơi để mọi ngời vui chơi vào những ngày cuối tuần
vừa là nơi để mọi ngời cùng đến để chữa bệnh. Hôm nay cô cũng mang cho
chúng mình hình ảnh của nơi du tịch sinh thái Uva (Cô treo tranh và giới thiệu về
bức tranh)


- Phía dới hình ảnh của bức tranh cơ có từ "U va" cô đọc 2 lần, cho trẻ đọc
1-2 lần


- Cô dùng thẻ chữ rời ghép từ "u va" cho trẻ quan sát và đọc từ vừa gép 1-2
lần


- Cho 1 trẻ lên tìm chữ cái đã học, cả lớp phát âm kiểm tra
- Cô giới thiệu chữ cái v


+ Cô phát âm 2-3 lần


+ Trẻ phát âm: Cả lớp phát âm cùng cô 2-3 lần, tổ, cá nhân trẻ phát
âm (khi trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ)


+ Cô giới thiệu chữ cái v viết thờng và cô phát âm 1-2 lần cho cả lớp
phát ©m 1-2 lÇn.


- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của chữ cái v, sau đó cơ nhận xét lại: Đặc


điểm của chữ cái v gồm có 2 nét xiên 1 nét ở bên phải và 1 nét xiên ở bên trái va
gặp nhau ở một điểm ở phía dới


- Cô dùng bút viết chữ cái v lên bảng để trẻ quan sát và phát âm. Cho trẻ
dùng ngón tay viết chữ cái v lên không. Tạo chữ cái v bng c th


<b>* Chữ cái r</b>
- Các bớc tơng tự gièng ch÷ v.


- Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của chữ cái r, sau đó cơ nhận xét lại: Đặc
điểm của chữ cái r gồm có 1 nét thẳng bên trái, 1 nét cong ngắn ở phía trên bên
phải


- Cô dùng bút viết chữ cái r lên bảng để trẻ quan sát
* So sánh chữ cái v, r


- Cô gắn chữ cái v, r lên bảng cả lớp phát âm 1-2 lần. Cô gắn thêm chữ cái
d để trẻ phân biệt cách phát âm chữ cái r - d


- Cho trẻ so sánh chữ cái v, r: Giống và khác nhau, cô củng cố lại đặc điểm
so sỏnh cho tr


+ Giống nhau: Không có điểm nào giống nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Chữ cái r gồm có 1 nét thẳng bên trái, 1 nét cong ngắn ở phía
trên bên phải


<i><b>* Hot ng 3: Xp cỏc v ht tạo thành chữ cái v, r</b></i>
- Cô cho trẻ xếp từ vỏ hạt để tạo ra chữ cái v, r



- Trẻ thực hiện cô bao quát và kiểm tra kết quả của trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Trò chơi: Thi xem ai nhanh</b></i>


- Các con ạ! ngoài những danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử cịn có cả
những cảnh đẹp thiên nhiên và những loài hoa đặc trng


+ Các con có biết đó là lồi hoa gì khơng? (Hoa Ban)


- Cách chơi: Cơ có 3 bức tranh là cành Hoa Ban cha có hoa. Các bạn đầu
hàng sẽ lần lợt bật qua các vòng lên chọn những chữ cái s,x, v, r để gắn những
bức tranh.


- Luật chơi: Phải bật liên tục qua các vòng. Mỗi bạn chỉ đợc chọn 1 bơng
hoa có chữ cái và gắn lên cành hoa


- Trẻ thực hiện cô bao quát, cô và trẻ cùng đếm kiểm tra kết quả và cho trẻ
viết kết quả. Cơ động viên khích lệ trẻ


<b>IV. KÕt thóc:</b> - Cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng


<b>B. Hot ng ngoi tri</b>
<b>Quan sát có mục đích : Cây nhãn</b>
<b>TCVĐ: Gieo hạt + Cáo và thỏ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây nhãn
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.



- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- C©y nh·n, bãng, phÊn, que tÝnh, níc, vòng, cờ...
- Đội hình tự do


- Sân chơi an toàn


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích cây nhãn</b></i>


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây nhãn và đàm thoại với trẻ về tên
gọi, đặc điểm chung của cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Gèc c©y nh thÕ nào?
+ Thân cây nh thế nào?


+ Thân cây so với cành cây ntn?
+ Lá cây màu gì? nh thế nào?


+ Cây sống đợc nhờ đâu? Trồng cây để làm gì ?
- Cô củng cố và mở rộng thêm cho trẻ


+ Cho trẻ gọi tên một số cây xanh ở xung quanh trêng



Để cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì phải trồng nhiều cây
xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh trờng sạch
sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: TCVĐ. Gieo hạt + Cáo và th</b></i>
+ Trũ chi: Gieo ht


- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- T chc cho trẻ chơi theo lớp 2-3 lần cô bao quát, động viên trẻ
+ Trị chơi: Cáo và thỏ


- C« giíi thiƯu tên trò chơi


- Cho tr nhc li cỏch chi, lut chơi (Nếu trẻ không nhắc lại đợc,cô nhắc
lại)


- Tổ chức cho trẻ chơi thi đua 2-3 lần cô bao quát, động viên trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thớch</b></i>


- Cô phân khu chơi cho trẻ


- Cho tr chi trị chơi mà trẻ thích cơ bao qt động viên và đảm bảo an
toàn cho trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Chủ điểm 8: Quê h<i><b> ơng - Đất n</b><b> ớc - Bác Hồ - Tr</b><b> ờng tiểu học.</b><b> (TH: 6 tuần)</b></i>
Tuần 5: T ngy 28 /04/2008 n 02/05/2008


Ngày soạn: 26/04/2008



Ngy dy: 29/04/2008 <b>Trị chơi mới Ai giỏi nhất</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi. Trẻ biết tên gọi các loại
đồ dùng, đồ chơi, biết nhận xét đợc những đặc điểm đặc trng ca vt


- Dạy trẻ biết về trờng tiểu học, trẻ thuộc thơ Bé vào lớp 1
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn khả năng ghi nhớ có chủ đích.


- RÌn sù nhanh nhẹn, khả năng quan sát của trẻ
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ: 10 12 tranh lô tô các loại khác nhau, bảng</b></i>
gắn


<i><b>2. a im: Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: TC với trẻ về Trờng tiểu học, cô giới thiệu bài</b></i>
- Cơ trị chuyện với trẻ về trờng tiểu học, trẻ đọc thơ Bé vào lớp 1
- Hôm nay cơ cháu mình cùng chơi trị chơi: Ai giỏi nhất



<i><b>* Hoạt động 2: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:</b></i>


- Cách chơi: Cô gắn các tranh lô tô lên bảng để cả lớp quan sát xem có
những gì, sau đó cô sẽ gọi lần tợt từng bạn lên chọn tranh mà cơ u cầu và bạn
lên chọn phải nói đợc đặc điểm đặc trng của tranh lơ tơ đó. VD tranh lơ tơhoa
hịng thì bạn lên chơi phải nói đợc hoa hồng có gai, có mùi thơm, cánh trịn, lá có
răng ca và tiếp tục sang tranh khác, bạn nào nói đợc đúng, nhiều tranh bạn đó
thắng cuộc


- Luật chơi: Phải nói đợc đúng đặc điểm đặc trng của tranh, nếu nói sai
phải nhảy lị cị và về chỗ


- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi: 2 lần để trẻ nắm đợc
<i><b>* Hoạt động 3: Cô chơi mẫu</b></i>


- Cô chọn một nhóm chơi mẫu cho cả lớp quan sát. Cơ chơi mẫu 2-3 lần
<i><b>* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện</b></i>


- Cô cho trẻ chơi thi đua theo cá nhân, theo nhóm


<b>IV. Kết thúc</b> - Cô nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ VSCN vào lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn:
02/05/2008
Ngày dạy:
05/05/2008


<b>A. Hoạt động có chủ đích - Tiết 1</b>
<b>Đề tài: - Bật qua 4-5 vịng, lăn bóng 4m, chạy nhanh 15m</b>
<b> - Trò chuyện với trẻ về Trờng tiểu học</b>



<b> - Đếm đến 10</b>


<b> - Hát bài Cháu vẫn nhớ trờng mầm non</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- TrỴ biÕt biÕt bật liên tục qua các vòng, lăn bóng bằng 2 tay, chạy nhanh
15m


- Củng cố cho trẻ về trờng tiểu häc


- Trẻ hát thể hiện tình cảm với bài hát Cháu vẫn nhớ trờng mầm non
- Trẻ đếm đến 10


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng bt, ln búng bng 2 tay, chạy, rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo
- Rèn kỹ nng m


<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: 8 vòng TD, 8 quả bóng, 2 ống cờ, Cô và trẻ gọn gàng</b></i>
<i><b>2. Địa điểm: Sân tập an toàn</b></i>


<b>III. T chức hoạt động</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về Trờng tiểu học</b></i>


- Cô cho trẻ đứng xung quanh cô. Hát bài cháu vẫn nhớ trờng mầm non
+ Các con vừa hát bài hát gì?


- Cịn mấy tháng nữa là chúng mình sẽ đợc lên học lớp 1 rồi. Chúng mình
đã đợc đi thăm quan trờng Tiểu học, chúng mình hãy kể cho cơ nghe bên trờng
tiểu học có những gì? (Trẻ kể)


- Cơ củng cố lại và giáo dc tr
<i><b>* Hot ng 2: Khi ng</b></i>


- Cô cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy.


- Cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc, điểm danh 1,2 chuyển đội hình 4 hàng
dọc


<i><b>* Hoạt động 3: Trọng ng:</b></i>


<b>a. Bài tập phát triển chung</b>


- ĐT tay 3: 2 tay ®a ra ngang gËp khủu tay (4l x 8n)
- ĐT chân 2: Ngồi khuỵ gối (2l x 8 n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>b. Vn ng c bn</b>


- Đội hình: 2 hàng dọc quay mặt vào nhau cách nhau 3.5m


- Giới thiệu bài: Bật liên tục qua các vòng, lăn bóng 4m, chạy nhanh 15m


- Cô làm mẫu 2 lần.


+ Lần 1: Cơ thực hiện hồn chỉnh động tắc khơng giải thích


+ Lần 2: Cơ giải thích động tắc: TTCB Cô đứng trớc vạch chuẩn, 2
tay chống hông, 2 chân chụm khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” cơ bật liên tục qua các
vịng. Cơ lấy bóng bằng 2 tay và lăn bóng về phía trớc đến rổ , cơ đứng dạy để
bóng vào rổ sau đó cơ chạy nhanh đến ống cờ và vòng qua ống cờ chạy về cuối
hàng đứng


- TrỴ thùc hiƯn


+ Cho trẻ đếm số bóng và chia bóng ra các rổ


+ Cho trẻ thực hiện thi đua theo tổ. Mỗi trẻ thực hiện 1 – 2 lần cô
bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ


+ Hỏi lại trẻ tên bài tập
<i><b>* Hoạt động 4: Hồi tĩnh</b></i>


- Cho trẻ đi vòng tròn 2 - 3 vòng, vừa đi vừa hát bài: Cháu vẫn nhớ trờng
mầm non


<b>IV. Kết thúc:</b> - Cho trẻ VSCN sạch sẽ vào lớp


<b>B. Hot động ngồi trời</b>
<b>Quan sát có mục đích : Cây hồng xiêm</b>
<b>TCVĐ: Lộn cầu vồng + Cáo và thỏ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây hồng xiêm
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- C©y hồng xiêm, bóng, phấn, que tính, nớc, vòng, cờ...
- Đội hình tự do


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
- Cô nhắc nhở trẻ ra sân chơi phải đoàn kết


<i><b>* Hot ng 2: Quan sát có mục đích cây hồng xiêm</b></i>


- Cơ dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây hồng xiêm và đàm thoại với trẻ về
tên gọi, đặc điểm chung ca cõy


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+ Gốc cây nh thế nào?
+ Thân cây nh thế nào?


+ Thân cây so với cành cây ntn?


+ Lá cây màu gì? nh thế nào?


+ Qu hồng xiêm màu gì ? khi chín ăn có vị gì ?
+ Cây sống đợc nhờ đâu?


+ Trồng cây để lm gỡ ?


- Cô củng cố và mở rộng thêm cho trẻ


+ Cho trẻ gọi tên một số cây xanh ë xung quanh trêng


Để cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì phải trồng nhiều cây
xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh trờng sạch
sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: TCVĐ. Lộn cầu vồng + Cáo và thỏ</b></i>
+ Trị chơi: Lộn cầu vồng


- C« giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách ch¬i


- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp 2-3 lần cơ bao qt, động viên trẻ
+ Trị chơi: Cáo và th


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho tr nhc lại cách chơi, luật chơi (Nếu trẻ không nhắc lại đợc,cô nhắc
lại)


- Tổ chức cho trẻ chơi thi đua 2-3 lần cô bao quát, động viên trẻ


<i><b>* Hoạt động 4: Chi theo ý thớch</b></i>


- Cô phân khu chơi cho trỴ


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Tiết 2:</b> <b>Đề tài: </b> <b>- Làm quen một số đồ dùng học tập của học sinh lp</b>
<b>1</b>


<b> </b> <b>- Hát: Cháu vẫn nhớ trờng mầm non</b>
<b> </b> <b>- Thơ Bé vào lớp 1</b>


<b>- Vẽ đồ dùng học sinh</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Trẻ biết tên gọi và công dụng của một số đồ dùng học tập. Trẻ biết cách
sử dụng các loại đồ dùng, biết cách sắp xếp, giữ gìn các loại đồ dùng.


- Trẻ thuộc thơ và đọc thể hiện tình cảm của mình với bài thơ: Bé vào lớp 1
và bài hát Cháu vẫn nhớ trờng mầm non


- Trẻ biết vẽ đồ dùng học sinh
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn khả năng: T duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định. Rèn trẻ nói đủ câu
- Rèn kỹ năng vẽ, đọc thơ diễn cảm


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


- Giáo dục trẻ lễ giáo, giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản cỏc loi dựng


<b>II. Chun b:</b>


<i><b>1. ĐD của cô và trẻ: Cặp sách, sách, bút chì, bút mực, bảng, phấn, thớc,</b></i>
sáp màu..., giấy vẽ, sáp màu


<i><b>2. i hỡnh:</b></i>- Tr ngi theo tổ
<i><b>3. Địa điểm:- Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu bi</b></i>


- Cho trẻ vào lớp và hát bài Cháu vẫn nhớ trờng mầm non
+ Các con vừa hát bài hát g×?


- Cịn mấy tháng nữa là chúng mình lên lớp 1 ở trờng tiểu học học rồi, ở
lớp 1 cần rất nhiều loại đồ dùng học tập. Để xem các bạn học sinh lớp 1 cần
những đồ dùng gì thì hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu.


<i><b>* Hoạt động 2: Dạy trẻ</b></i>
<i>* Quan sát cặp sách.</i>


- Cô đọc câu đố và các con đốn xem đó là đồ vật gì nhé.
<i>Suốt đời đi với học sinh</i>


<i>S¸h vë, thíc bút trong mình tôi mang</i>
<i>Đố là gì? (Cái cặp)</i>


- Cụ đa cái cặp sách cho trẻ quan sát và nhận xét về đặc điểm, công dụng
của cặp sách. Cô củng cố lại cho trẻ



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ Cặp sách này dựng lm gỡ?


- Cô mở cặp ra cho trẻ quan sát xem trong cặp có những thứ gì
<i>* Quan s¸t qun vë</i>


- Cơ cho trẻ quan sát quyển vở cho trẻ nhận xét về đặc điểm, chất liệu,
công dụng của quyển vở. Cơ củng cố lại


<i>* Quan s¸t qun s¸ch</i>


- Cơ cho trẻ quan sát quyển sách cho trẻ nhận xét về đặc điểm, chất liệu,
công dụng của quyển sách. Cơ củng cố lại


+ So s¸nh qun vë, qun s¸ch


- Giống nhau: Đều đợc làm bằng giấy


- Khác nhau: Quyển vở dùng để viết. Quyển sách dùng để đọc
<i>* Quan sát bút chì, bút mực, hộp bút, bảng.</i>


- Cơ đàm thoại tơng tự nh quyển vở. Cho trẻ so sánh bút chì, bút mực
<i><b>* Hoạt động 3: Mở rộng</b></i>


- Cho trẻ kể tên một số loại đồ dùng mà trẻ biết


- Giáo dục trẻ: Các loại đồ dùng này rất cần thiết cho các con khi bớc vào
học lớp 1 trờng tiểu học. Khi sử dụng các con phải cẩn thận, giữ gìn để khơng bị
mất, bị rách, bị hỏng


<i><b>* Hoạt động 4: Tạo hình vẽ đồ dùng học tập</b></i>



- Trẻ vẽ cô bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ. Trẻ vẽ xong cô nhận xét,
động viên trẻ


- Cho trẻ đọc thơ Bé vào lớp 1


<b>VI. Kết thúc</b> - Cho trẻ thu dọn đồ dùng rồi đi ra ngoài
Ngày soạn: 3/5/2008


Ngày dạy: 6/5/2008 <b>Đề tài: - Cắt dán đồ dùng học sinhA. Hoạt động có chủ đích</b>
<b> - Thơ: Bé vào lớp 1</b>


<b> - TC với trẻ về 1 số đồ dùng học sinh</b>
<b> - Đếm đến 10</b>


<b>I Mục đích yêu cầu:</b>
<i><b>1. Kiến thức :</b></i>


- Trẻ biết cách cắt từ tờ giấy thành các loại đồ dùng. Biết phết hồ vào mặt
trái của hình để dán, dán cân đối. Biết trang trí bức tranh hợp lý


- Củng cố cho trẻ về các loại đồ dùng học sinh lớp 1
- Trẻ thuc bi th, tr m s hoa


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Giáo dục trẻ có ý thức bảo quản, sử dụng đồ dùng đúng mục đích
<b>II Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:- 1 số đồ dùng của học sinh, tranh mẫu, kéo,</b></i>


giấy mầu, keo dán, khăn lau


<i><b>2 Đội hình:- Trẻ ngồi theo tổ</b></i>
<i><b>3 Địa điểm:- Trong lớp học</b></i>
<b>III Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Giới thiệu bài</b></i>
- Cho trẻ vào lớp đọc thơ: Bé vào lớp 1


- Cơ trị chuyện với trẻ về đồ dùng học sinh lớp 1


- Hôm nay cơ cháu mình cùng cắt dán những đồ dùng học sinh lớp 1
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát và m thoi</b></i>


- Cô đa tranh mẫu ra cho cả lớp quan sát và hỏi trẻ?
+ Cô có bức tranh gì ®©y ?


+ Cơ đã cắt dán đợc những đồ dùng gì?
+ Cơ chọn những màu nào để cắt dán?


+ C« cắt dán hình chiếc cặp sách bằng những hình gì? cắt nh thế
nào?


+ Cụ dỏn hỡnh chic cp nh thế nào?
- Cô đàm thoại tơng tự với những đồ dùng khác
- Cho trẻ đếm số lợng đồ dùng có trong tranh
- Cô củng cố lại. Cô hỏi 2 - 3 trẻ cách cắt, dán
<i><b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:</b></i>


- Khi trẻ cắt dán cô bao quát, động viên, hớng dẫn trẻ yếu, gợi ý trẻ cắt dán


đợc bức tranh đẹp


<i><b>* Hoạt động 4: Nhận xét sản phm:</b></i>


- Trẻ nào cắt, dán xong trớc mang bài lên trng bày. Hết giờ cho trẻ mang
bài lên trng bày


- Cô khen bài của cả lớp


- Cho trẻ quan sát bài của các bạn, của mình gọi 2-3 trẻ lên nhận xét
+ Vì sao con thích bài của bạn ? ( Cđa m×nh )


+ Bạn cắt dán đợc những đồ dùng gì?


- Cơ nx lại những điểm làm đợc và cha đợc để động viên, khuyến khích
trẻ.


- Cơ nhận xét những bài cắt dán đẹp động viên khuyến khích bài cắt dán
cha đẹp nhắc nhở để lần sau trẻ thực hiện đẹp hơn.


<b>IV. Kết thúc:- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Quan sát có mục đích : Cây khế</b>


<b>Trò chơi vận động: Gieo hạt + Mèo và chim sẻ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, mts, ích lợi của cây


- Trẻ chơi trò chơi thành thạo


- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngơn ngữ, t duy có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ chơi trị chơi đồn kết và bảo vệ giữ gìn đồ chơi


<b>II. Chn bÞ:</b>


- Cây khế, quả bóng bằng nhựa, phấn, nớc, vòng...
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng


- Sân chơi an toµn


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây khế</b></i>


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây khế và đàm thoại với trẻ về tên gọi,
đặc điểm chung của cây: thân, cánh cây, lá , lợi ích của cây.


+ Cây khế trồng để làm gì? (Làm cảnh,...)


+ Chúng mình có nhận xét gì về đặc điểm của cây khế? (trẻ nhận xét
về đặc điểm)


+ Gèc cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét)


+ Thân cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét theo ý của trẻ)


+ Cành cây nh thế nào? (Trẻ trả lời)


+ Lá cây màu gì? nh thế nào?


+ Cõy sng c nh õu? (Cả lớp trả lời)
+ Trồng cây để làm gì? (Trẻ tr li)
- Cụ cht li:


+ Cho trẻ gọi tên một sè c©y xanh ë xung quanh trêng


Để cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì chúng mình phải trồng
nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh
tr-ờng sạch sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Gieo hạt + Mèo và chim sẻ</b></i>
+ Trị chơi: Gieo hạt


- C« giíi thiƯu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trò chơi: Mèo và chim sẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cô phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.


- Cơ bao qt, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. KÕt thóc</b>


- C« nhËn xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
Ngày soạn: 04/05/2008


Ngy dạy: 07/05/2008 <sub>Đề tài:</sub> <b>A. Hoạt động có chủ đích - tiết 1</b><sub>- Rèn kỹ năng Hát vỗ tay theo nhịp, phách bài: "Trờng</sub>
em"


Nghe hát: "Inh lả ơi" dân ca Thái.
Trị chơi: Hát đúng từ trong câu hát


- Bµi hát bổ xung: "Tạm biệt búp bê Cháu vẫn nhớ
trờng mầm non


- Trò chuyện về trờng tiểu học
- Thơ: Cô giáo của em


<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>
<i><b>1/ Kin thức: </b></i>


- Trẻ biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát Trờng em. Trẻ đợc nghe bài hát
dân ca của địa phơng. Phát triển ngơn ngữ, âm nhạc


- Cđng cố cho trẻ về trờng tiểu học


- Trẻ thuộc bài thơ, trẻ chơi trò chơi thành thạo


- Trẻ thuộc bài hát và thể hiện tình cảm mình với bài hát: "Tạm biệt búp


bê Cháu vẫn nhớ trờng mầm non


<i><b>2/ Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng âm nhạc cho trẻ


- Rốn k năng nghe và vỗ tay theo nhịp
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ
<i><b>3/ Giáo dục:</b></i>


- Gi¸o dơc trẻ có ý thức học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. dựng ca cô và của trẻ.</b> - Xắc xô, băng, đài,
<b>2. Đội hình.</b>- Trẻ ngồi theo tổ


<b>3. Địa điểm.- Trong lớp</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Chỉ còn mấy tháng nữa các con đã đợc lên lớp 1 ở trờng tiểu học, trờng
tiểu học có cũng có những lớp học, thầy cơ, bạn bè có một bài hát rất hay nói vê
ngơi trờng của em đó là bài hát trờng em sáng tác của nhạc sỹ Phạm Đức Lộc
hôm nay cơ cháu mình cùng hát và vỗ tay theo nhịp bài hát trờng em


<i><b>* Hoạt động 2: Rèn kỹ năng Hát vỗ tay theo nhịp, phách bài: "Trờng</b></i>
<i><b>em" ST Phm c Lc</b></i>


- Cô và trẻ cùng hát, vỗ tay theo nhịp, 1-2 lần



- T, nhúm, cỏ nhõn hỏt v tay theo nhịp (Trẻ thực hiện, cô bao quát, động
viên, sửa sai cho trẻ)


<i><b>* Hoạt động 3: Nghe hát Inh lả ơi. Dân ca Thái</b></i>


- Quê hơng là chùm khế ngọt cho con trèo hái mỗi ngày. Quê hơng của
chúng ta có rất nhiều dân tộc cùng chung sống hào thuận, vui vẻ. Mỗi dân tộc lại
có những làn điệu dân ca riêng và dân tộc thái cũng có làn điệu dân ca riêng điều
đó thẻ hiện qua bài hát Inh lả ơi


- Cô hát 1 lần. Lần 2 Trẻ nghe băng đài một lần cô làm điệu bộ minh hoạ
<i><b>* Hoạt động 4: Hát Cháu vẫn nhớ trờng mầm non</b></i>


- C¸c con sang trêng tiĨu häc cã nhí trờng mầm non không ?
- Cho trẻ cùng hát 1 - 2 lÇn


<i><b>* Hoạt động 5: Trị chơi Hát đúng từ trong câu hát</b></i>


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. Nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý
để trẻ nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, cô báo quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hot ng 6: c th: Cụ giỏo ca em</b></i>


- Mỗi chúng ta ai cúng có một cô giáo của riêng mình, cô giáo dạy chúng
ta ngồi ngay ngắn, dạy chữ, dạy viết chúng mình yêu cô giáo của mình không?


- Cho trẻ đọc thơ: 1 lần



<i><b>* Hoạt động 7: Hát Tạm biệt búp bê</b></i>


- Xa trờng mầm non, xa những đồ chơi thân yêu, xa mái trờng, xa cô giáo
chúng mình cùng hát bài tạm biệt búp bê


<b>IV. KÕt thúc.</b> Cho trẻ ra chơi


<b>B. Hot ng ngoi tri</b>


<b>Quan sỏt có mục đích : Cây hoa hồng</b>


<b>Trị chơi vận động: Dấu tay + Mèo đuổi chuột</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục ớch yờu cu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Trẻ chơi trò chơi thành thạo


- Rốn k nng quan sỏt v phỏt trin ngơn ngữ, t duy có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ chơi trị chơi đồn kết và bảo vệ gi gỡn chi


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cây hoa hồng, quả bóng bằng nhựa, phấn, nớc, vòng...
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hoạt động</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây hoa hồng</b></i>


- Cơ cho trẻ ra quan sát cây hoa hồng và đàm thoại với trẻ về tên gọi, đặc
điểm chung của cây: Thân, cành cây, lá, hoa, lợi ích của cây.


+ Cây hoa hồng trồng để làm gì?
+ Cây hoa hồng có đặc điểm gì?
+ Gốc cây nh thế nào? (Trẻ nhận xột)


+ Thân cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét theo ý của trẻ)
+ Cành cây nh thế nào? (Trẻ trả lời)


+ Lá cây màu gì? nh thế nào?
+ Bông hoa hồng màu gì


+ Cõy sng c nh õu? (C lp tr li)
- Cụ cht li:


+ Cho trẻ gọi tên mét sè c©y xanh ë xung quanh trêng


Để cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì chúng mình phải trồng
nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và vệ sinh xung quanh trờng sạch
sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Dấu tay + Mèo đuổi chuột</b></i>
+ Trũ chi: Du tay



- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho tr chi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chơi: Mèo đuổi chuột


- C« giới thiệu tên trò chơi


- Cho trẻ nhắc lại cách ch¬i, luËt ch¬i.


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao qt, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Tiết 2</b> <b>Đề tài: - Truyện Quả táo</b>
<b> - Đếm trong phạm vi 10</b>
<b> - Tìm chữ cái đã học</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung của câu truyện, biết tên nhân vật, kể
diễn cảm cùng cô. Phát triển t duy ngôn ngữ và trẻ nói đủ câu.


- Củng cố cho trẻ các chữ cái ó hc
- Tr m trong phm vi 10


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>



- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ
<i><b>3. Giáo dôc:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết yêu thơng, giúp đỡ bạn, khơng tranh dành đồ dùng, đồ
chơi với bạn


<b>II. Chn bÞ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: Tranh truyện, que chỉ, sắc xô.</b></i>
<i><b>2. Đội hình: TrỴ ngåi theo tỉ</b></i>


<i><b>3. Địa điểm: Trong lớp</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b></i>


- Cô cho trẻ vào lớp cô kể cho trẻ 1 đoạn chuyện: Trong một khu rừng có 3
bạn cùng chung sống với nhau và một hơm có một bạn tìm thấy một quả táo và
để xem có chuyện gì xảy ra với 3 bạn và quả táo nhé chúng mình cùng nghe cơ
kể câu chuyện Quả táo


<i><b>* Hoạt động 2: Kể diễn cảm</b></i>


- Cơ kể: Hồn chỉnh câu chuyện, kể chỉ tranh minh hoạ
- Cho trẻ tìm chữ cái đã học có trong tên câu chuyện
<i><b>* Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn</b></i>


+ Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu truyện có những nhân vật gì?


+ Ai đã nhìn thấy quả táo trớc tiên?


+ Thỏ có lấy đợc quả táo khơng? Vì sao?


- Thỏ đi dạo chơi và đã nhìn thấy quả táo nhng quả táo ở trên cành cao nên
khơng thỏ đã khơng hái đợc. Trích “ Trời cuối thu...táo ở tít trên cành cao”


+ Thỏ đã nhờ ai hái hộ táo?


+ Quạ có giữ đợc táo khơng? Vì sao?
+ Quả táo đã rơi vào ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Vì quả táo ở trên cao q nên thỏ khơng hái đợc và đã nhờ quạ hái hộ
nh-ng mỏ quạ lại khônh-ng giữ nổi quả táo và quả táo rơi trúnh-ng vào nhím trích. “ Anh
quạ ơi...Chính tơi nhặt đợc cơ mà”


+ Trong lúc 3 bạn đang cãi nhau thì ai xuất hiện?
+ Bác gấu đã giúp 3 bạn phân xử nh thế nào?


- Bác gấu đi tới và giúp 3 bạn. Trích “Vừa lúc đó... mỗi cháu lấy 1 phần”
+ Cả 3 bạn cùng kêu lên nh thế nào?


+ Ai đã nhanh tay bổ táo ra làm 4 phần?
+ Nhím chia nh thế nào?


- Bạn nhím đã bổ táo ra làm 4 phần và chia. Trích “Nhím nhanh... đến hết”
* Giáo dục trẻ: Các con phải biết yêu thơng, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè,
không đợc tranh dành đồ chơi với bạn phải biết nhờng nhịn bạn...


<i><b>* Hoạt động 4: Dạy trẻ kể truyện</b></i>


- Trẻ kể cùng cụ 1 ln


- Từng tổ kể mỗi tổ kể 1 ®o¹n


(Cơ bao qt động viên, nhắc nhở, khuyến khích, sửa sai)
- Cơ gọi một nhóm trẻ lên kể và cả lớp đếm số bạn


<b>IV. KÕt thóc:</b> - Cho trỴ ra ngoài
Ngày soạn: 05/05/2008


Ngày dạy: 08/05/2008


<b>A. Hot ng cú ch ớch</b>
<b> tài: (Ôn) Nhận biết số lợng và các số từ 1-10</b>
<b> - TC với trẻ về Quê hơng</b>


<b> - Xếp Chữ số</b>
<b> - Hát: Inh lả ơi</b>
<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- TrỴ ní lại và nhận biết các nhóm có số lợng từ 1 – 10, ch÷ sè tõ 1 - 10
- Cđng cố cho trẻ về Quê hơng


- Tr thuc bi hỏt, trẻ biết xếp chữ cái từ các hạt
<i><b>2. Kỹ năng</b></i> - Rèn kỹ năng đếm, xếp hột hạt cho trẻ
<i><b>3. Giáo dục:- Trẻ có ý thức thực hiện nhiệm vụ đợc giao</b></i>
<b>II. Chuẩn bị</b>



<i><b>1. §å dïng: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Đồ dùng của cô: Giống của trẻ nhng KT lớn hơn, một số ĐD có số lợng
10 và ít hơn 10 để xung quanh lớp, các thẻ số, các ngôi nhà chấm trịn để xung
quanh lớp. Mơ hình vờn cây.


<i><b>2. Đội hình: Trẻ ngồi theo tổ</b></i>
<i><b>3. Địa điểm: Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức</b></i>


- Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài: Inh lả ơi. Cơ trị chuyện với trẻ về Quờ
h-ng, t nc


+ Các con vừa hát bài hát gì?


- Cho trẻ kể các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Điện Biên.


- ở Điện Biên không chỉ có các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà
còn có các vờn cây ăn quả với nhiều quả ngọt. Chúng mình cùng đi thăm quan
v-ờn cây ăn quả nào?


<i><b>* Hot ng 2: ễn nhn bit cỏc nhóm có số lợng từ 1-10</b></i>
- Cho trẻ đếm số lợng quả ở các cây, chọn thẻ số tơng ứng.
- Cho trẻ chơi trị chơi 5 ngón tay xinh


- Cơ gõ sắc xô trẻ lắng nghe đếm, kiểm tra và thực hiện lại


<i><b>* Hoạt động 3: Tạo nhóm thêm bớt từ 1 -10. Nhận biết chữ số 1-10</b></i>


+ Các con có biết ngày 19/5 là ngày gì khơng? (Sinh nhật Bác Hồ)
- Sắp đến ngày sinh nhật của Bác Hồ các bạn nhỏ rủ nhau đi trồng hoa để
mừng sinh nhật Bác. Các con hãy lấy 3 chậu hoa ra để chuẩn bị trồng (Cho trẻ
xếp thành hàng ngang từ trái sang phải)


- Có 2 bạn nhỏ đã nhanh tay trồng đợc 2 bông hoa (Trẻ xếp tơng ứng 1.1)
+ Nhóm hoa và nhóm chậu nh thế nào với nhau ?


+ Nhóm nào nhiều hơn (ít) ?


+ Muốn cho 2 nhãm b»ng nhau ta lµm nh thÕ nµo ?
- Cho trẻ thêm 1 bông hoa vào nhóm hoa


+ 2 nhóm này ntn với nhau ? Đều bằng mấy ?
+ Tơng ứng với nó là số mấy ?


- Cho trẻ tìm thẻ số tơng ứng gắn vào giữa 2 nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Cho trẻ cất dần nhóm hoa, nhóm chậu cho đến hết. Cất từ phải qua trái
vừa cất vừa đếm ngợc lại.


- Cho trẻ xếp một dãy số từ bé đến lớn. Từ lớn đến bé, cho trẻ đếm, cô
kiểm tra


<i><b>* Hoạt động 5: Luyện tập:</b></i>


- Cho trẻ xếp những chữ số mà trẻ thích cơ bao qt, kim tra, ng viờn,
khớch l tr


<i>* Trò chơi: Tìm nhà</i>


- Cô giới thiệu tên trò chơi


<i> - </i> Cụ cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi
ý để trẻ nhắc lại


- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp 2 -3 cô bao quát động viên, khuyến khích,
KT kết quả chơi.


<b>IV. Kết thúc:</b> Cô nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ ra chơi
<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>


<b>Quan sát có mục đích : Bu tri</b>


<b>TCVĐ: Trời nắng, trời ma + Chuyền bóng qua đầu</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mc ớch yờu cu:</b>


- Tr bit nhận xét đặc điểm của bầu trời: Thời tiết, không khí
- Trẻ chơi trị chơi thành thạo


- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngơn ngữ, t duy có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ chơi trò chơi đồn kết và bảo vệ giữ gìn đồ chơi


<b>II. Chn bị:</b>


- Vòng, quả bóng bằng nhựa, phấn, nớc, vòng...
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng


- Sân chơi an toµn



<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Bầu trời</b></i>


- Cô cho trẻ ra quan sát bầu trời, để trẻ tự nhận xét đặc điểm bầu trời hơm
đó: Thời tiết, khơng khí. Cơ củng cố lại cho trẻ


+ BÇu trời hôm nay nh thế nào?
+ Thời tiết nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Cô giáo dục trẻ mặc cho phù hợp với thời tiết tự biết chăm sóc bản thân
trẻ, giữ gìn vệ sinh môi trờng, vệ sinh cá nhân trẻ


<i><b>* Hot ng 3: TCV: Tri nng, tri ma + Chuyn búng qua u,</b></i>
<i><b>chõn</b></i>


+ Trò chơi: Trời nắng, trời ma
- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho tr chi theo lp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chơi: Chuyền bóng qua đầu, qua chân


- C« giới thiệu tên trò chơi



- Cho trẻ nhắc lại cách ch¬i, luËt ch¬i.


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao qt, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. KÕt thóc</b> - C« nhËn xÐt nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
Ngày soạn: 06/05/2008


Ngày dạy: 09/05/2006


<b>A. Hoạt động có chủ đích</b>
<b>Đề tài: - Ơn luyện chữ cái: s, x, v, r</b>


<b> - TC với trẻ về đồ dùng học tập của học sinh</b>
<b> - Hát: Trờng em</b>


<b> - Xếp chữ cái đã học</b>
<b> - Đếm đến 10</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Trẻ nhớ tên, phát âm, nhận biết, đặc điểm của chữ cái s, x, v, r


- Củng cố cho trẻ về đồ dùng học tập của học sinh. Trẻ đếm số chữ cái
- Trẻ thuộc bài hát: Trờng em. Tr bit xp cỏc ch cỏi ó hc



<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng phát âm, kỹ năng xếp, đếm chữ cỏi
<i><b>3. Giỏo dc:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: Thẻ chữ cái, tranh chứa các từ, bảng con, hạt ngô</b></i>
<i><b>2. Địa điểm</b>:</i> Trong líp häc


<i><b>3. Đội hình: Trẻ ngồi theo tổ</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức, giới thiệu bài</b></i>
- Cho trẻ vào lớp hát bài trờng em


- Cơ trị chuyện với trẻ về đồ dùng học tập của các bạn học sinh tr ờng tiểu
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>* Hoạt động 2: Hình thức ơn luyện</b></i>
<i>* Chữ cái s</i>


- Cô xuất hiện tranh, cho trẻ nhận xét đặc điểm của bức tranh.


- Cô giới thiệu từ dới tranh cô phát âm, trẻ phát âm. Cô ghép thẻ chữ rời
- Cho trẻ đếm số chữ cái trong từ, tìm chữ cái s, tìm chữ cái đã học


- Cho trẻ phát âm, nhận xét đặc điểm của chữ cái. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
<i>* Tơng tự với các chữ cái x, v, r,</i>



<i>* Cho trẻ so sánh cặp chữ cái: s </i>–<i>x: v </i>–<i> r</i>
<i><b>* Hoạt động 3: To hỡnh</b></i>


- Cho trẻ xếp các chữ cái s, x, v, r


- Trẻ xếp xong cô nhận xét, tuyên dơng tr
<i><b>* Hot ng 4: Trũ chi</b></i>


- Cho trẻ chơi trò chơi gạch chân chữ cái s, x, v, r, có trong bài thơ
<b>IV. Kết thúc</b>


- Cho tr thu dn dùng ra chơi


<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>


<b>Quan sát có mục đích : Cây hoa đồng xu</b>


<b>TCV§: Con thá + Chun bóng bên phải, bên trái</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mc ớch yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, mts, ích lợi của cây
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo


- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ, t duy có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ chơi trị chơi đồn kết và bảo vệ giữ gìn đồ chơi


<b>II. Chn bÞ:</b>



- Cây hoa đồng xu, quả bóng bằng nhựa, phấn, nớc, vịng...
- Trang phục cơ và trẻ gn gng


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot ng</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây hoa đồng xu</b></i>


- Cơ cho trẻ ra quan sát cây hoa đồng xu và đàm thoại với trẻ về tên gọi,
đặc điểm chung của cây: Thân, cành cây, lá, hoa, lợi ích của cây.


+ Cây hoa đồng xu có đặc điểm gì?
+ Gốc cây nh th no? (Tr nhn xột)


+ Thân cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét theo ý của trẻ)
+ Cành cây nh thế nào? (Trẻ trả lời)


+ Lỏ cõy mu gỡ? nh thế nào?
+ Bơng hoa đồng xu màu gì


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Cô chốt lại:


+ Cho trẻ gọi tên một sè c©y xanh ë xung quanh trêng


Để cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì chúng mình phải trồng


nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và vệ sinh xung quanh trờng sạch
sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Con thỏ + Chuyền bóng bên phải,</b></i>
<i><b>bên trỏi</b></i>


+ Trò chơi: Con thỏ
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho tr chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chơi: Chuyền bóng bên phi, bờn trỏi


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.


- TC cho tr chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cơ bao qt, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. KÕt thóc</b> - Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
Tuần ôn


T ngy 12/05/2008 n 16/05/2008
Ngy son: 10/5/2008


Ngy dy: 13/5/2008 <b>Ai nhiều điểm nhấtTrị chơi mới </b>


<b>I. Mục đích u cầu</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Củng cố cho trẻ về số lợng và đếm, ném trúng đích bằng 1 tay
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ đích.


- Rèn khả năng đếm cho trẻ, kỹ năng ném trúng đích
<i><b>3. Giỏo dc:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ häc
<b>II. Chn bÞ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ: Vẽ 4 vịng trịn đồng tâm, vịng trịn nhỏ nhất</b></i>
có đờng kính 30cm, vịng nọ cách vịng kia 10cm, ghi số tự từ 1 đến 4. Vẽ các
vạch chuẩn ở 4 phái cách vòng tròn to 1,5m. 16 túi cát


<i><b>2. Địa điểm: Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Cô cho trẻ đứng xung quanh cô


- Hơm nay cơ cháu mình cùng chơi trị chơi: Ai nhiều điểm nhất
<i><b>* Hoạt động 2: Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi:</b></i>


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi. Nếu trẻ không nhắc lại đợc cô nhắc lại cho


trẻ nắm lại cách chơi, luật chơi


<i><b>* Hoạt động 3: Cơ chơi mẫu</b></i>


- Cơ chọn một nhóm chơi mẫu cho cả lớp quan sát. Cô chơi mẫu 2-3 lần
<i><b>* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện</b></i>


- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp từ 2 – 3 lần, cô bao quát động viên trẻ
<b>IV. Kết thúc</b> - Cô nhận xét nhẹ nhng cho tr VSCN vo lp


<b>Tuần ôn</b>


<i>T ngy 19/05/2008 n 23/05/2008</i>
Ngày soạn: 16/05/2008


Ngày dạy: 19/05/2008 <b>Đề tài: - (Ôn) Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục A. Hoạt động có chủ đích </b>
<b> – TCVĐ : Ai nhanh hơn</b>


<b> - Trò chuyện với trẻ về quê hơng đất nớc</b>
<b> - Hát bài Em yêu thủ đô</b>


<b> - Đếm trong phạm vi 10</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Củng cố cho trẻ cách trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, trẻ biết kết
hợp tay nọ chân khia để trờn và biết nằm sát và ôm nghề thể dục để trờn qua.
Nhằm phát triển vận động và kỹ năng khéo léo cho trẻ



- Củng cố cho trẻ về quê hơng đất nớc, trẻ hát thuộc bài hát Em yêu thủ đô
- Trẻ đếm s vũng th dc


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng trn sấp, nhảy cho trẻ.
- Rèn kỹ năng đếm


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: 2 ghế thể dục, túi cát, 6 vòng. Cô và trẻ gọn gàng</b></i>
<i><b>2. Địa điểm: Sân tËp an toµn</b></i>


<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Trị chuyện với trẻ về q hơng.</b></i>
- Cơ cho trẻ ng xung quanh cụ,


- Cô và trẻ cùng TC về quê hơng, làng xóm


+ Các con có biết các con đang sống ở đâu không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Cụ củng cố và giáo dục trẻ.
<i><b>* Hoạt động 2: Khởi ng</b></i>


- Cô cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi, chạy.



- Cho tr v i hỡnh 2 hàng dọc, điểm danh 1,2 chuyển đội hình 4 hàng
dọc


<i><b>* Hot ng 3: Trng ng:</b></i>


<b>a. Bài tập phát triển chung</b>


- Động tắc tay 3: 2 tay đa ngang, gập khuỷu tay (2l x 8n)
- Động tắc chân 2: Ngội khuỵ gối (2l x 8 n)


- Động tắc bụng 4: Đứng ®an tay sau lng, gËp ngêi vỊ phÝa tríc (4l x 8n)
- Động tắc bật 2: Bật tách khép chân (2l x 8n)


<b>b. Vn ng c bn</b>


- Đội hình: 2 hàng dọc quay mặt vào nhau cách nhau 3.5m
- Giới thiệu bài: Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục
- Cô làm mẫu 2 lần


+ Ln 1: Cụ thc hiện hồn chỉnh động tắc khơng giải thích


+ Lần 2: Cơ giải thích động tắc: Cơ đi từ đầu hàng lên đứng ở sát
mép chiếu TTCB cô nằm ép sát xuống chiếu, khi có hiệu lệnh "Bắt đầu" thì cơ
nhẹ nhàng trờn tay nọ chân kia, khi trờn thì ngực kuôn ép sát vào chiếu, không
nhấc mông lên cao, trờn hết chiếu thì cơ ngồi dậy 2 tay ơm ghế ngực áp vào ghế
và đa lần lợt từng chân qua ghế rồi đứng dậy đi về cuối hàng đứng


- TrỴ thùc hiƯn


+ Chọn 2 trẻ khá lên thực hiện lại động tắc



+ Lần lợt cho 2 trẻ/1 lần lên tập cho đến hết, trẻ tập 2 - 3 lần (Cơ bao
qt động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ)


+ Cho một vài trẻ lên thực hiện lại
+ Hỏi lại trẻ tên bài tập thể dục
<b>c. Trò chơi: Ai nhanh hơn</b>
- Cô giới thiệu trò chơi


- Cho tr nhc li cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ đếm số vòng ở mối hàng


- TC cho trẻ chơi theo lớp từ 2 -3 lần cô bao quát, động viên, sửa sai cho
trẻ.


+ Hỏi lại trẻ tên trò chơi
<i><b>* Hoạt động 4: Hồi tnh</b></i>


- Cho trẻ đi vòng tròn 2 - 3 vòng
<b>IV. KÕt thóc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>
<b>Quan sát có mục đích: Cây vạn tuế</b>


<b>Trị chơi vận động: Lộn cầu vồng + Cáo và thỏ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, mts, ích lợi của cây


- Trẻ chơi trị chơi thành thạo


- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ, t duy có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ chơi trị chơi đồn kết và bảo vệ giữ gỡn chi


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cây vạn tuế, quả bóng, phấn, nớc, vòng...
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot ng</b>


<i><b>* Hot ng 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây vạn tuế</b></i>


- Cơ dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây vạn tuế và đàm thoại với trẻ về tên
gọi, đặc điểm chung của cây.


+ Cây vạn tuế trồng để làm gì? (Làm cảnh,...)


+ Chúng mình có nhận xét gì về đặc điểm của cây vạn tuế? (trẻ nhận
xét về đặc điểm)


+ Gèc c©y nh thế nào? (Trẻ nhận xét)


+ Thân cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét theo ý của trẻ)


+ Lá cây màu gì? nh thế nào?


+ Cõy sng c nh õu? (Cả lớp trả lời)
+ Trồng cây để làm gì? (Trẻ tr li)
- Cụ cht li:


+ Cho trẻ gọi tên một sè c©y xanh ë xung quanh trêng


Để cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì chúng mình phải trồng
nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh
tr-ờng sạch sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng + Cáo và thỏ</b></i>
+ Trị chơi: Lộn cầu vồng


- C« giíi thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cơ bao qt, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chơi: Cỏo v th


- Cô giới thiệu tên trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cô bao quát, động viên, hớng dẫn khi tr cn


<b>IV. Kết thúc</b>



- Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
Ngày soạn: 17/5/2008


Ngy dy: 20/05/2008 <b> tài: - (Ơn) Vẽ phơng tiện giao thơng (Đề A. Hoạt động có chủ đích</b>
<b>tài)</b>


<b> - Hát: Bạn ơi có biết</b>
<b> - TC với trẻ về PTGT</b>
<b> - Tập hợp số đếm</b>
<b>I Mục đích yêu cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc :</b></i>


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để vẽ các PTGT phổ biến nh: Ơtơ, xe đạp,
xe máy, tàu thuyền...


- Củng cố cho trẻ về các loại PTGT phổ biến
- Trẻ thuộc bài hỏt v m s PTGT


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Rốn k nng v, tụ mu, m
<i><b>3. Giỏo dc:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết có ý thức trong giờ học
<b>II Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:- Tranh của cô, bút sáp, vở tạo hình.</b></i>
<i><b>2 Đội hình:- Trẻ ngồi theo tổ</b></i>



<i><b>3 a im:- Trong lớp học</b></i>
<b>III Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Giới thiệu bài</b></i>
- Cho trẻ vào lớp vừa đi vừa hát bài: Bạn ơi có biết


- Cơ trị chuyện với trẻ về một số loại PTGT phổ biến. Có những loại PTGT
gì các loại đó thờng chạy ở đâu? Vì sao phải chấp hành đúng luật ATGT?


- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ, giới thiệu bài. Hôm nay cô sẽ cho các con
cùng nhau vẽ các loại PTGT phổ biến.


<i><b>* Hot ng 2: Quan sát và đàm thoại</b></i>


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Trời tối - trời sáng, xuất hiện tranh và đàm thoại
với trẻ về nội dung bức tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+ Cơ vẽ xe ơtơ có những phần gì?
+ Đầu ơtơ cơ vẽ có dạng hình gì?
+ Thân xe ơtơ cơ vẽ có dạng hình gì?
+ Bánh xe ơtơ cơ vẽ có dạng hình gì?
+ Cơ dùng màu gì để vẽ?


- Cơ đàm thoại tơng tự với các tranh khác
- Cho trẻ đếm số PTGT


- Cô hỏi 2 - 3 trẻ cách vẽ và ý định của trẻ
<i><b>* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:</b></i>



- Khi trẻ vẽ cô bao quát, động viên, hớng dẫn trẻ yếu, gợi ý trẻ vẽ đẹp để
trẻ vẽ có sáng tạo


<i><b>* Hot ng 4: Nhn xột sn phm:</b></i>


- Trẻ nào vẽ xong trớc mang bài lên trng bày. Hết giờ cho trẻ mang bài lên
trng bày


- Cô khen bài của cả lớp


- Cho trẻ quan sát bài của các bạn, của mình gọi 2-3 trẻ lên nhận xét
+ Vì sao con thích bài của bạn ? ( Của mình )


+ Bn vẽ đợc bức tranh nh thế nào ?


+ B¹n vÏ PTGT gì? PTGT này chạy ở đâu?


- Cụ nx li những điểm làm đợc và cha đợc để động viên, khuyến khích
trẻ.


- Cơ nhận xét những bài đẹp động viên khuyến khích bài cha đẹp nhắc nhở
để lần sau trẻ thực hiện đẹp hơn.


<b>IV. Kết thúc- Cô cho trẻ thu dọn đồ dùng</b>


<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>


<b>Quan sát có mục đích : Cây hồng xiêm</b>


<b>Trị chơi vận động: Gieo hạt + Mèo và chim sẻ</b>


<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, mts, ích lợi của cây
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo


- Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ, t duy có chủ định của trẻ
- Giáo dục trẻ chơi trị chơi đồn kết và bảo vệ giữ gìn đồ chi


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cây hồng xiêm, quả bóng bằng nhựa, phấn, nớc, vòng...
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây hồng xiêm</b></i>


- Cô dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây hồng xiêm và đàm thoại với trẻ về
tên gọi, đặc điểm chung của cây: Thân, cành cây, lá , lợi ích của cây.


+ Cây hồng xiêm trồng để làm gì? (Làm cảnh,...)


+ Chúng mình có nhận xét gì về đặc điểm của cây hồng xiêm? (trẻ
nhận xét về đặc im)



+ Gốc cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét)


+ Thân cây nh thế nào? (Trẻ nhận xét theo ý của trẻ)
+ Cành cây nh thế nào? (Trẻ trả lời)


+ Lá cây màu gì? nh thế nào?


+ Cõy sng c nhờ đâu? (Cả lớp trả lời)
+ Trồng cây để làm gì? (Trẻ trả lời)
- Cơ chốt lại:


+ Cho trỴ gäi tên một số cây xanh ở xung quanh trờng


cho quang cảnh trờng đợc xanh, sạch, đẹp thì chúng mình phải trồng
nhiều cây xanh, biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và giữ gìn vệ sinh xung quanh
tr-ờng sạch sẽ...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Gieo hạt + Mèo và chim sẻ</b></i>
+ Trị chơi: Gieo hạt


- C« giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách ch¬i


- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cơ bao qt, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trị chi: Mốo v chim s


- Cô giới thiệu tên trò ch¬i


- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại



- TC cho trẻ chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cô bao quát, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét nhẹ nhàng, cho trẻ VSCN vào lớp
Ngày soạn: 18/05/2008


Ngày dạy:21/05/2008


<b>A. Hot ng cú ch đích</b>
<b>Đề tài: - Truyện Quả bầu tiên (Ơn)</b>


<b> - Hát Em yêu cây xanh</b>


<b> - Trò chuyện về cây xanh và môi trờng sống</b>
<b> - Tìm chữ cái đã học trong tên truyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện. Trẻ biết đánh giá nhân vật, biết chú bé là
ngời tốt bụng, tên địa chủ tham lam độc ác nên bị trừng trị. Qua câu chuyện dạy
trẻ biết sống hoà thuận, yêu thơng, chăm sóc mọi ngời và mọi vật xung quanh.
Phỏt trin ngụn ng cho tr


- Trẻ hát thể hiện tình cảm với bài hát: Em yêu cây xanh


- Củng cố cho trẻ về cây xanh và môi trờng sống


- Trẻ tìm và phát âm những chữ cái đã học
<i><b>2. K nng:</b></i>


- Rèn kỹ năng kể chuyện diễn cảm cho trẻ
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ biết yêu thơng, quý trọng, biết chăm sóc mọi ngời, mọi vật
xung quanh trẻ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1. Đồ dùng: Tranh truyện, que chỉ, sắc xô</b></i>
<i><b>2. Đội hình: Trẻ ngồi theo tổ</b></i>


<i><b>3. a im: Trong lp</b></i>
<i><b>4. Xác định giọng kể:</b></i>


- Kể chậm rãi và nhấn mạnh vào các chi tiết nêu ở hai tính cách đối lập.
+ Chú bé cứu con én, chú bé dịu dàng nói với con én trớc khi con én bay đi
+ Tên địa chủ bẻ gãy cánh én, giả vờ chăm sóc én, nói một cách cộc lốc và
độc ác với con én


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn nh t chc, gii thiu bi</b></i>


- Cô cho trẻ vào lớp hát bài Em yêu cây xanh và về chỗ ngồi
+ Các con vừa hát bài hát gì?



- Cụ cho trẻ kể tên những cây xanh mà trẻ biết.
+ Trồng cây xanh để làm gì?


+ Cây sống đợc nhờ đâu?


- Cây xanh có ở xung quanh chúng mình. Cây xanh tạo cho mơi trờng
xanh, sạch, đẹp, khơng khí trong lành. Muốn có đợc nhiều cây xanh thì chúng
mình phải trồng, chăm sóc...


- Ngày xửa ngày xa có 1 chú bé con nhà nghèo đợc con én cho 1 hạt bầu
và chú bé đó đã đợc gì các con nghe cô kể câu chuyện: Quả bầu tiên


<i><b>* Hoạt động 2: Cơ kể diễn cảm</b></i>


- Cơ kể hồn chỉnh câu chuyện, kể diễn cảm, chỉ tranh minh hoạ
- Tìm chữ cái đã học có trong tên truyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

+ Trong câu chuyện có những nhân vật gì?
+ Chú bé là ngêi nh thÕ nµo?


- Chú bé sinh ra trong một gia đình nhà nghèo nhng rất tốt bụng. Trích:
"Ngày xửa ngày xa...Hót vang quanh nhà chú bé"


+ Con cáo đã là gì với con én nhỏ ở đầu nhà chú bé?
+ Chú bé đã làm gì để cứu con én nh?


- Trích: "Một hôm...khỏi đau"


+ Khi mựa thu n chỳ bé đã nói gì với con én?



- Nhờ sự chăm sóc tận tình của chú bé mà con én nhỏ đã khỏi đau trích.
"Mùa thu đến...về với anh"


+ Mùa xuân đến én mang về cho chú bé cái gì?
+ Chú bé đã làm gì với hạt bầu?


+ Hạt bầu đã phỏt trin ntn?


- Mùa xuân năm sau con én nhỏ cũng trở lại và cho chú bé 1 hạt bầu tiên,
chú bé đem giao và hạt bầu ra hoa kết quả. Trích" Mùa xuân... thức ăn ngo"


+ Tờn a ch trong vùng nghe đợc chuyện đó đã là gì?


- Trong vùng có một tên địa chủ rất tham lam độc ác và hắn đã nghe đợc
chuyện của chú bé. Trích"Tên địa chủ... đem về nuôi"


+ Khi mùa thu đến hắn nói gì với con én khốn khổ?


+ Mùa xn năm sau con én có mang về cho tên địa chủ hạt bầu
khơng?


+ Tên địa chủ nhận đợc gì khi bổ quả bầu ra?


- Vì hắn là một tên địa chủ tham lam đọc ác nên đã không nhận đ ợc vàng
bạc châu báu Trích: "Khi mùa thu.. tham lam độc ỏc"


+ Qua câu chuyện này các con yêu quý ai? v× sao?


* Giáo dục trẻ: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta phải biết yêu quý,


chăm sóc mọi ngời mọi vật xung quanh chúng mình. Phải biết yêu thơng, nhờng
nhịn các em nhỏ, giúp đỡ những ngời già.


<i><b>* Hoạt động 4: Dạy trẻ kể chuyện</b></i>
- Trẻ kể cả lớp 1 - 2 ln.


- Mỗi tổ kể một đoạn, 1 nhóm trẻ lên kể , Cá nhân trẻ kể


(Cụ bao quỏt động viên, nhắc nhở, khuyến khích, sửa sai cho trẻ)
<b>IV. Kết thúc:</b>


- Cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh rồi đi ra ngồi
<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>
<b>Quan sát có mục đích : Bầu trời</b>


<b>Trị chơi vận động: Trời nắng, trời ma + Chạy tiếp </b>
<b>cờ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Trẻ biết nhận xét về bầu trời, thời tiết
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc, khả
năng quan sát, nhận xét


- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bãng, phÊn, que tÝnh, níc, vßng, cê...
- Đội hình tự do



- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của tr</b></i>


- Cô kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
- Cô nhắc nhở trẻ ra sân chơi phải đoàn kết


<i><b>* Hot ng 2: Quan sát có mục đích: Bầu trời</b></i>


- Cho trẻ ra sân chơi. Trò chuyện với trẻ về thời tiết, mựa, bu tri ngy
hụm ú


+ Các con có biết bây giờ đang là mùa gì không?
+ Các con quan sát xem hôm nay thời tiết nh thế nào?
+ Bầu trời ngày hôm nay nh thế nào?


- Cụ cng c li và giáo dục trẻ. Mặc cho phù hợp với thời tiết và giữ gìn
sức khoẻ để khơng bị ốm...


<i><b>* Hoạt động 3: Trò chơi vận động: Trời nắng, trời ma + Chạy tiếp cờ</b></i>
<i>+ Trò chơi: Trời nắng trời ma</i>


- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- T chc cho tr chi theo lp 2-3 lần cơ bao qt, động viên trẻ
<i>+ Trị chơi: Chạy tip c</i>



- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Tr nhc lại cách chơi, luật chơi (Nếu trẻ không nhắc lại đợc thì cơ nhắc
lại)


- Tổ chức cho trẻ chơi thi đua 2-3 lần cô bao quát, động viên trẻ
<i><b>* Hot ng 4: Chi theo ý thớch</b></i>


- Cô phân khu chơi cho trẻ


- Cho tr chi TC m tr thớch cơ bao qt động viên và đảm bảo an tồn
cho tr


<b>IV. Kết thúc</b>


- Cô nhận xét giờ chơi cho trẻ vào lớp
Ngày soạn: 19/05/2008


Ngày dạy: 22/05/2008


<b>A. Hot ng cú ch ớch</b>


<b>Đề tài:- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối </b>
<b>vuông, khối chữ nhật (ôn)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> - Hát Em yêu thủ đô</b>
<b> - Nặn khối</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



- Trẻ nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ. Khối chữ nhật, khối vuông
- Củng cố cho trẻ về danh lam thắng cảnh, di tích lch cs ca th ụ H
Ni


- Trẻ hát thuộc bài hát, nặn các khối
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kỹ năng nhận biết, phân biệt, nặn các khối cho trẻ
<i><b>3. Giáo dục:</b></i>


- Trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
<b>II. Chuẩn bị</b>


<i><b>1. §å dïng: </b></i>


<i><b>- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 khối cầu, 1 khối trụ, 1 khối Cn, 1 Khối vuông,</b></i>
đất nặn, bảng con


- Đồ dùng của cô: Giống của trẻ nhng KT lớn hơn, một số ĐD có dạng các
khối cầu, khối trụ, khối vng, khối chữ nhật để xq lớp


<i><b>2. Đội hình: Trẻ ngồi theo tổ</b></i>
<i><b>3. Địa điểm: Trong lớp học</b></i>
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: ổn định tổ chức</b></i>


- Cô cho trẻ vào trong lớp hát bài: Em yêu thủ đô



- Cô củng cố cho trẻ về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của thủ đơ
HN


- ở Điện Biên q hơng chúng mình thì có các di tích lịch sử, danh lam
thắng cảnh nh: Đền Hồng Cơng Chất, Hầm Đờ cát, đồi A1, Khu du lịch Him
Lam, UVa... Ngay từ bây giờ các con hãy chăm ngoan học giỏi để bảo vệ và xây
dựng tổ quốc


<i><b>* Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết gọi tên các khối</b></i>


- Cơ có rất nhiều đồ chơi là các hình khối và trong rổ của các con cũng có.
Bây giờ các con hãy lắng nghe xem cô yêu cầu chọn khối gì thì các con hãy giơ
nhanh khối đó lên và đọc tên khối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>* Hoạt động 3: Nhận biết, phân biệt các khối</b></i>


- Cô cho trẻ chọn khối theo u cầu của cơ đặt ra phía trớc của trẻ (Khối
cầu, khối trụ). Các con thử lăn 2 khối, trẻ lăn và đa ra nhận xét


+ Khối cầu và khối trụ khối nào lăn đợc nhiều phía?


+ Vì sao khối cầu lại lăn đợc nhiều phía? (Vì khối cầu các mặt bao
quanh nó là mặt bao cong)


+ Vì sao khối trụ chỉ lăn đợc có 2 phía? (Vì khối trụ có 2 mặt
phẳng)


<i>* So sánh khối cầu và khối trụ</i>
+ Giống nhau: cả 2 khối đều lăn đợc



+ Khác nhau: Khối cầu lăn đợc nhiều phía, mặt bao quanh đều là mặt
cong. Khối trụ lăn đợc 1 phía có 2 mặt phẳng


- Cho trẻ cất 2 khối đó đi và cơ u cầu chọn 2 khối cịn lại có trong rổ để
đạt ra phía trớc


+ Khối vng có đặc điểm gì? (Có 6 mặt đều là hình vng)
+ Khối chữ nhất có đặc điểm gì? (Có 6 mặt là hình chữ nhật)
* So sánh khối vng và khối chữ nhật


+ Giống nhau: Đều có 6 mặt và đều không lăn đợc


+ Khác nhau: Khối vng các mặt đều là hình vng. Khối chữ nhật các
mặt đều là hình chữ nhật


<i><b>* Hoạt động 5: Luyện tp:</b></i>


- Cho trẻ chơi trò chơi với các khối


+ 2 trẻ quay vào nhau chơi xếp chồng các khối: Khối vuông. Khối chữ
nhật. Khối cầu, khối trụ. Xem khối nào xếp chồng đợc vì sao?


+ Cho trẻ lăn các khối để trẻ đoán xem khối nào lăn đợc nhiều nhất
+ Cho trẻ chọn nhanh các khối theo yêu cầu của cơ và đọc tên khối


- Cho trẻ tìm các đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có dạng là khối cầu,
khối trụ, khối chữ nhật, khối vuông.


- Nặn khối: Cho trẻ nặn các khối mà trẻ đã học, cô bao quát động viên,
nhắcc nhở, nhận xét



<b>IV. Kết thúc</b> - Cô nhận xét nhẹ nhàng cho trẻ ra chơi
<b>B. Hoạt động ngồi trời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>Trị chơi vận động: Dấu tay + Nhảy tiếp cờ</b>
<b>Chơi theo ý thích</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi, nêu lên đặc điểm rõ nét về cây hoa thợng đỉnh
- Trẻ chơi trò chơi đúng cách chơi, luật chơi.


- Rèn sự khéo léo, phát triển vận động, tai nghe, ngôn ngữ mạch lạc
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn, bảo vệ giữ gìn đồ dùng đồ chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cây hoa thợng đỉnh, bóng, phấn, que tính, nớc, vịng, cờ...
- Đội hỡnh t do


- Sân chơi an toàn


<b>III. T chc hot động</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Kiểm tra sức khoẻ của trẻ</b></i>


- Cơ kiểm tra xem có cháu nào mệt thì ở lớp và KT trang phục của trẻ
<i><b>* Hoạt động 2: Quan sát có mục đích: Cây Hoa thợng đỉnh</b></i>


- Cơ dẫn trẻ ra sân chơi cô chỉ vào cây hoa thợng đỉnh và cho trẻ tự nêu
nhận xét của trẻ về cây hoa thợng đỉnh: Tên gọi, đặc điểm, màu hoa mơi trờng


sống, ích lợi. Cơ củng cố lại theo gi ý ca cụ


+ Các con vừa quan sát cây g×?


+ Cây hoa thợng đỉnh có đặc điểm gì?
+ Thân cây nh thế nào? Thân cây có gì?
+ Thân cây so với cành cây ntn?


+ Lá cây màu gì? nh thế nào?
+ Hoa thợng đỉnh màu gì?
+ Cây sống đợc nhờ đâu?
+ Trồng cây để làm gì ?


- C« cđng cố và mở rộng thêm cho trẻ


- Cho trẻ kể tên các loại cây xanh có trong trờng


<i><b>* Hot ng 3: Trò chơi vận động: Dấu tay + Nhảy tiếp c</b></i>
+ Trũ chi: Du tay


- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi


- TC cho tr chơi theo lớp 2 - 3 lần cô bao quát, động viên nhắc nhở trẻ
+ Trò chơi: Nhảy tiếp cờ


- Cô giới thiệu tên trò chơi


- Cho tr nhc li cách chơi, luật chơi, nếu trẻ không nhắc đợc cô gợi ý để
trẻ nhắc lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>* Hoạt động 4: Chơi theo ý thích</b></i>


- Cơ phân khu chơi cho trẻ lấy ĐC mà trẻ thích về nhóm chơi.
- Cô bao quát, động viên, hớng dẫn khi trẻ cần


<b>IV. KÕt thóc</b>


</div>

<!--links-->

×