Tải bản đầy đủ (.docx) (117 trang)

Giao an hinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.2 KB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>


<b>TIẾT: 1 </b>

<b>TỨ GIÁC</b>



<i><b>Ngày soạn :</b></i>


<i>Lớp</i> <i>Ngày dạy</i> <i>Số HS vắng</i> <i>Ghi chú</i>


<i>8A</i>


<i>8B</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>



HS nắm được các định nghĩa của tứ giác , tứ giác lồi , tổng số đo cácgóc



của tứ giác , xác định các yếu tố của tú giác , rèn luyện kỉ năng chứnh minh , vẽ


hình , tính số đo góc .



<b>II. Phương pháp :</b>



Nêu vấn đề , phân tích


<b>III. Đồ dung dạy học :</b>



Thước thẳng, sgk,bảng phụ, phấn màu


<b>IV. Tiến trình dạy học :</b>



1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra bài cũ:



3. Bài mới :






<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



GV : Treo bảng phụ



? Hình nào khơng phải tứ giác


( Hình 4 khơng phải tứ giác


vì 2 cạnh BCvà CD cùng nằm


trên một đường thẳng )



H GV nêu định nghĩa


HS: làm ?1 sgk



( Hình 1 là tứ giác luôn nằm


trong nữa mặt phẳng nếu


chọn bất kì một cạnh làm bờ)





<b>1. ĐỊNH NGHĨA : </b>







<b>D</b>


<b>C</b>



<b>B</b>




<b>A</b>


<b>D</b>



<b>C</b>


<b>B</b>



<b>A</b>



<b>C</b>

<b>D</b>



<b>B</b>


<b>A</b>



<b>D</b>
<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>Định nghĩa :</b>

SGK


?1 : sgk



Đáp: Tứ giác ABCD ( hình a )



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV : Nêu định nghĩa tứ giác


lồi . Nêu nhận xét 2 đường


chéo của tứ giác lồi ? ( cắt


nhau ) . Nêu chú ý




HS: làm ?2


a)



b)


c)


d)



e)



<b>GV: Nêu mục 2</b>



HSlàm ? 3



a) ( Tổng 3 góc của tam


giác bằng 180

0

<sub> )</sub>



b) Nêu phương pháp tính ?


( Nối AC . Xét tổng các góc


của các tam giác ABC,


ADC)





Nêu định lí



<b>Bài tập :</b>

Tìm x ở các hình


sau :



HS làm bài tập


Nêu cách tìm x ?




( áp dụng định lí tổng các


góc của tứ giác )



Nêu các bước giải ?



<b>Định nghĩa tứ giác lồi :</b>

SGK trg 65 .



<b>Chú ý :</b>

SGK


?2 : SGK



<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b> <b>N</b>


<b>M</b>
<b>P</b>
<b>Q</b>


a) Hai đỉnh kề nhau : Avà B ; B và C ; C và D ;D


và A .Hai đỉnh đối nhau : Avà C; Dvà B .



b) Đường chéo AC ; BD



c) Cạnh kề nhau : BC và CD ; CD và DA ; DA


và AB . Cạnh đối nhau : BC và AD ; AB và CD


d) Góc :

^<i><sub>A ;</sub><sub>B ;</sub></i>^ <i><sub>C ;</sub></i>^ <i><sub>D</sub></i>^

<sub> . Góc đối nhau :</sub>

^<i><sub>A ,</sub><sub>C</sub></i>^

<sub> ;</sub>




^
<i>B ,</i>^<i><sub>D</sub></i>


e) Điểm nằm trong tứ giác : M ; P .


Điểm nằm ngoài tứ giác : Q .



<b>2. Tổng các góc của một tứ giác:</b>



?3 : sgk



a) Tổng 3 góc của tam giác bằng 180

0


c) Nối AC . Xét tổng các góc của các tam giác


ABC, ADC : Áp dụnh a) , ta có:



^<i><sub>A</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>B+ ^</sub><sub>C</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>D</sub></i><sub>=180</sub>0


<b> </b>

<b>D</b>



<b>C</b>


<b>B</b>



<b>A</b>



<b>Định lí :</b>

SGK


^<i><sub>A</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>B</sub></i><sub>+ ^</sub><i><sub>C+ ^</sub><sub>D=360</sub></i>❑0


<b>x</b>



<b>1100</b>



<b>800</b>


<b>1200</b>


<b>D</b>


<b>C</b>


<b>B</b>



<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tính x ?



<b> </b>



<b> </b>

HS Tính góc K

1

?



HS Tính góc M

1

?



HS Tính góc x ?



<b>2</b>
<b>1</b>


<b>1</b> <b>2</b>


<b>1</b>


<b>x</b>

<b>1050</b>



<b>600</b>


<b>N</b>

<b><sub>M</sub></b>



<b>K</b>


<b>I</b>





^


<i>K</i>❑1=180


❑0<i><sub>−</sub></i><sub>^</sub><i><sub>K</sub></i>


❑2=180


❑0<i><sub>−</sub></i><sub>60</sub>❑0<sub>=120</sub>❑0


^<i><sub>M</sub></i>
1=180


0
<i>−</i>^<i><sub>M</sub></i>


2=180
0


<i>−</i>1050=750




<i>x=360</i>


❑0<i><sub>−</sub></i>


(

^<i>I</i>❑1+ ^<i>K</i>❑1+ ^<i>M</i>❑1

)


<i>x=360</i>❑0


<i>−</i>

(90

❑0


+120❑0


+75❑0

<sub>)=75</sub>

❑0


<b>4. Củng cố : </b>



Nêu định nghĩa tứ giác lồi .


Nêu định lí về góc của tứ giác .



<b>5. Hướng dẫn về nhà </b>



Ơn lí thuyết về góc của tam giác.


Ơn lí thuyết về góc của tứ giác .


Làm bài tập : Số 1 Hình 6b , 2 , 3 ,4



<b>V. Rút kinh nghiệm </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Ngày soạn :</b></i>



<i>Lớp</i> <i>Ngày dạy</i> <i>Số HS vắng</i> <i>Ghi chú</i>


<i>8A</i>


<i>8B</i>


<b>I .Mục tiêu</b>

:



HS nắm được định nghĩa hình thang , hình thang vng , các yếu tố về cạnh , góc , đường


chéo .các phương pháp chứng minh một tứ giác là hình thang , rèn luyện tư duy phân tích,


xây dựng đức tính cẩn thận thơng qua vẽ hình .



Hứng thú trong mơm học, tạo lập tính tư duy logic



<b>II. Phương pháp</b>

:



Nêu vấn đề , so sánh , phân tích .



<b>III. Đồ dùng dạy học </b>



SGK, Thước thẳng bảng phụ phấn màu


IV.Tiến trình dạy học :



1. Ổn định lớp :


2. Kiểm tra bài cũ :



a) Phát biểu định lí số đo các góc của tứ giác .


b) Phát biểu định lí tổng các góc của tam giác .



3 . Bài mới :Ơn góc của hai đường thẳng, đường thẳng song song




<b>Hoạt động GV –HS</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>GV nêu mục 1:</b>



Định nghĩa



Các yếu tố : cạnh bên cạnh đáy ;


đường cao .





<b> HSlàm ?1</b>



HS lập luận về yếu tố góc cùng số đo ?


HS lập luận về yếu tố cạnh



song song theo số đo đã cho.






HS c. minh FG // HE ?



HS c. minh các cạnh đối của tứ giác



<b>1 .Định nghĩa</b>

: (SGK )



<b>D</b> <b><sub>C</sub></b>



<b>B</b>
<b>A</b>


AB//CD

ABCD là hình thang


<b>?1 :</b>



<b>a)</b>



<b> </b>



<b>2</b> <b>1</b>


<b>600</b>


<b>600</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b> </b>



<b> </b>

=

<sub></sub>

Ax // BC ( slt)



Vậy BC // AD

ABCD là hình thang .






+ = 105

0

<sub> + 75</sub>

0

<sub> = 180</sub>

0

<sub> .</sub>



Vậy FG // HE do đó FGHE hình thang.


-Tứ giác MKNI khơng phải là hình thang .





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

MINK không song song ?



HStrả lời câu b.

<b>G</b> <b>H</b>


<b>F</b>


<b>E</b>


<b>750</b>
<b>1050</b>




<b>HSlàm ?2 .</b>



HS nêu cách giải ở câu a)


( Nối BD so sánh tam giác


ABD , CBD bằng nhau )


HS nêu các yếu tố bằng


nhau.



<b>b) </b>




Xét hình thang ABCD có


BC// AD . vậy ,

<b> </b>

bù nhau.



Hai góc kề một cạnh bên của hình thang


thì bù nhau .



<b> </b>





HS nêu cách giải



( xét tam giác bằng nhau)


Học sinh chứng minh :


Nêu nối BD. So sánh tam


giác ABD , CBD ?



<b> </b>

HSnêu nhận xét ?




<b>GVnêu mục 2</b>

.



<b> </b>



<b> </b>

GVnêu định nghĩa



Nêu các yếu tố của hình thang



vng : đáy ; đường cao ; cạnh bên .






<b>1150</b>
<b>1</b> <b>2</b>


<b>1200</b>


<b>K</b>


<b>I</b> <b>N</b>


<b>M</b>




<b>? 2) a) </b>

H 16



<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Nối BD , xét

<i>Δ</i>

ABD,

<i>Δ</i>

CDB có :


AD // BC

= (SLT)



AB // CD

= (SLT)



Vậy ABD = CDB (g.c.g)


Do đó, AD = BC .




<b> b)</b>



<b> </b>

<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b> </b>


<b> </b>

=

<b> </b>

(SLT)



AB = CD,BD chung.



Vậy

<i>Δ</i>

ABD =

<i>Δ</i>

CDB

AD = BC.



=

AD // BC.


<b>Nhận xét</b>

: (SGK)



<b>2.Hình thang vuông :</b>



<b>D</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>


Định nghĩa : (SGK)



<b>Bài tập : số 7 sgk trg 71.</b>



<b>400</b>



<b>y</b>
<b>800</b>


<b>x</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>A</b> <b>B</b>


Hình a



AB // CD => + = 180 => x= 100

0


y +

<i><sub>B</sub></i>^

<sub>= 180</sub>

0

<sub> </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>4. Củng cố :</b>



<b>1.</b>

HSlàm bài tập số 7 trg 71



- Nêu yếu tố s. song ?Nêu tính chất 2 góc kề cạnh bên ?Tính x , y ? :( AB // CD


a. Nêu tính chất của hình thang b.Nêu cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang



<b>5.Hướng dẫn về nhà </b>



Học và làm bài tập trong SGK


Đọc trước bài mới



<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>




<b>TIẾT: 3 HINH THANG CÂN </b>



<i><b>Ngày soạn :</b></i>


<i>Lớp</i> <i>Ngày dạy</i> <i>Số HS vắng</i> <i>Ghi chú</i>


<i>8A</i>


<i>8B</i>


<b>I.Mục tiêu:</b>



HS nắm được các định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thang cân , rèn


luyện kỉ năng chứnh minh , vẽ hình , tính số đo góc .



Vẽ hình chính xác,sử dụng thước thành thạo


Hứng thú trong mơn học tạo lạp tính tư duy logic


<b>II. Phương pháp :</b>



Nêu vấn đề , phân tích


<b>III. Chuẩn bị :</b>



Ơn định lí tổng các góc của tam giác


<b>IV. Tiến trình :</b>



1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra b ài cũ:



a.Nêu cách xác định một tứ giác là hình thang .


b. Giải bài tâp số 8 trg 71 hình 8 .




3. Bài mới :



Khởi động; Ở bài trước chúng ta đã học về hình thang cịn hình thang cân như thế nào có


khác gi khác so với hình thang chúng ta học bài hôm nay





<b>TG</b>

<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



GV : Nêu mục 1:



HS làm ? 1, nêu nhận xét ?


GV nêu định nghĩa về hinh


thang cân .





<b>1. ĐỊNH NGHĨA</b>

<b> : </b>





<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


ABCD là hình thang cân

{

AB // CD<sub>^</sub><i><sub>A=^</sub><sub>B ,</sub><sub>C=^</sub></i><sub>^</sub> <i><sub>D</sub></i>

( đáy AB, CD)




Chú ý : sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS làm ?2 ( 3’) hs

1

trả lời câu a



hs

1

trả lời câu a


<b>GVnêu mục 2</b>



HSnêu dự đoán về cạnh của


h.thang cân ? GVnêu định lí1;


nêucách chứng minh? ( HS )



H



HS: C.minh các tam giác cân ?


C.minh : AD = BC ?




GV : nếu hình thang có 2cạnh


bên bằng nhau có phải là hình


thang cân không ? ( HS:


không )



<b>GV nêu định lí 2</b>



HS viết ( gt, kl )


HS c.minh ?



<b>GV nêu mục 3</b>



<b> HS </b>

làm ?3 ( vẽ 2 đương tròn



tâm C và D bán kính bất kì cắt


đường thẳng ( m ) tại A, B.



- HS đo góc C, góc D ? Kết


luận về tứ giác ABCD ?



<b>GV nêu định lí 3</b>



?2 : sgk hình 24



Đáp: a) ABCD , PQST là hình thang cân


b)

<i><sub>B</sub></i>^<sub>=</sub><sub>100</sub>0


<i>,<sub>S</sub></i>^<sub>=</sub><sub>90</sub>0

<b>2. Tính chất : </b>



<b>Định lí 1 :</b>

sgk



<b>Chứng minh: </b>



<b>1</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


<b>2</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


<b>O</b>


a) AD cắt BC tại O



Tam giác OCD cân suy ra : OD = OC



^


<i>A</i><sub>2</sub>= ^<i>B</i><sub>2</sub>

=> Tam giác OAB cân => OA =



OB



Do đó: AD = BC


b) AD //BC .



Suy ra : AD = BC ( Tính chất h.thang)



<b>Chú ý : Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau</b>


<b>khơng phải là hình thang cân .</b>



<b>Định lí 2:</b>

sgk



<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


ADC = BCD ( g.c.g) => AC = BD




<b>3.Dấu hiệu nhận biết : </b>


<b>?3</b>



<b>B</b>
<b>A</b>


<b>m</b>


<b>D</b> <b>C</b>


Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình


thang cân



<b>Định lí 3:</b>

sgk



<b>Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : </b>

sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HS: </b>

Theo dõi ghi vở Áp dụng


Làm bài tập 11



<b> </b>





<b>Bài tập :</b>

Số 11 sgk trg 74



BC=AD=

32+12=

<sub>√</sub>

10<i>,</i>AB=2,CD=4

<b> </b>




<b>4 . Củng cố : </b>



HS trả lời câu hỏi :



Nêu tính chất của hình thang cân ?



Nêu cách c.minh một tứ giác là hình thang cân ?



<b>5. Hướng dẫn về nhà : </b>



Ơn các định nghĩa của hình thang , h.thg.cân


Làm bài tập số : 12 ,14 , 15 , 16 , 18 sgk trg 74,75



<b>V. Rút kinh nghiệm </b>



<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>


<b>TUẦN 2</b>



<b>TIẾT: 4 LUYỆN TẬP HÌNH THANG CÂN </b>


Ngày soạn :



<b>A.Mục tiêu:</b>

HS tập luyên phương pháp c.minh về hình thang h.thg.cân , rèn luyện kỉ


năng chứnh minh , vẽ hình , củng cố định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình


thang cân



<b>B. Phương pháp :</b>

Nêu vấn đề , phân tích



<b>C. Chuẩn bị :</b>

Ơn định lí tổng các góc của tam giác , hình thg.cân, tam giác cân .


<b>D. Tiến trình :</b>

I. Ổn định lớp:




II. Kiểm tra bài cũ:



1.Nêu cách xác định một tứ giác là hình thang cân



2. Nếu hình thang có 2cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân khơng ?


3.. Giải bài tâp số 12 trg 74 Hình 8 .



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III. Bài mới :





<b>Hoạt động GV- HS</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>GVnêu dề tốn .</b>



HS vẽ hình ,GT,KL



HSnêu p.pháp c.minh tứ giác BDEC là


h.thg.cân ? ( BC//DE )



- Tính góc ADE theo góc A ?



- Tính góc B theo góc A ?


- So sánh góc ADE và góc B ?



HSkết luận t.chất tứ giác BDEC?





<b>GVnêu dề toán .</b>




HS vẽ hình ,GT,KL



HSnêu p.pháp c.minh ?



HS c.minh DE//BC ?





<b>Bài 1 : Số 15 SBT Hình 8 trg 75</b>



<b>1</b>



<b>C</b>


<b>E</b>



<b>A</b>



<b>B</b>


<b>D</b>



a) Tứ giác BDEC là h.thg.cân => BD=EC


Suy ra : AD=AE => Δ ADE cân



¿
^


<i>D</i><sub>1</sub>=^<i>E⇒</i>^<i>D</i><sub>1</sub>=180
0



<i>−</i>^<i><sub>A</sub></i>
2
¿


ΔABC cân

<i>⇒</i>^<i><sub>B=</sub></i>1800<i>−</i>^<i>A</i>
2


Do đó :

^<i><sub>D</sub></i>
1=^<i>B</i>


Vậy : DE//BC. Suy ra : BDEC là hình


thg.cân



b)

<i><sub>B=</sub></i>^ 1800<i>−</i>^<i>A</i>


2 =


1800<i>−50</i>0


2 =65


0


<b>Bài 2 : Số 16 Luyện tập .sgk Hình 8</b>



<b>1</b>



<b>2</b>


<b>2</b>




<b>1</b>

<b><sub>1</sub></b>



<b>D</b>



<b>B</b>



<b>A</b>



<b>E</b>



<b>C</b>


<b>1</b>



Δ ABD = Δ ACE => AE=AD => ΔAED


cân



Vậy : Góc AED = Góc B => ED//BC


Do đó : Tứ giác BEDC là hình thang cân .




ED//BC =>

<i><sub>B</sub></i>^


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

HS c.minh BE = ED



<b>IV . Củng cố : </b>



HS trả lời câu hỏi :



1. Nêu cách c.minh tam giác cân ?


2. Nêu t. chất của hình thang cân ?



3. Nêu cách c.minh một tứ giác là



hình thang cân ?




Suy ra : EBD cân tại E do đó : BE=ED



<b> V. Hướng dẫn về nhà : </b>



1. -Ơn các định nghĩa của hình thang ,


h.thg.cân



2. -Làm bài tập số : 22 , 23 , 27 , 30 , 32


trg 63 , 64 SBT Toán 8. Tập 1



<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>
<b>TUẦN 3</b>


<b> TIẾT 5 </b> <b> ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC </b>
<b> </b>Ngày soạn :.../ 8 /2010


<b> A.Mục tiêu :</b>HSnắm được các định lí 1, 2 vận dụng các định lí vào bài tốn tam giácđể tính độ dài


<b> C</b>hứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau , song song , rèn luyện cách lập luận chứng minh thông qua
chứng minh các định lí .


<b> B. Phương pháp: </b>Nêu vấn đè , phân tích .


<b> C. Chuẩn bị: </b>Ôn tam giác bằng nhau , đường thảng song song<b> . </b>
<b> D. Tiến trình: </b>



<b> I. Ơn định lớp :</b>
<b> </b>8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng :


<b> II. Bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

III. Bài mới :


<b>Hoạt động GV- HS</b>
<b> GV nêu mục 1: </b>HSthực hiện


Vẽ hình , Đo AC , EC , nêu nhận xét?


GVnêu định lí : Chứng minh , Tạo ra tam giác có
cạnh EC ?


( Vẽ EF // AB , F nằm trên BC)


Nêu nhận xét các tam giác DAE , FEC ?
HS c.minh bằng nhau ?


<b> GV nêu định nghĩa :</b>


<b> HS làm ?2 GV nêu định lí 2</b>
<b>C.minh:</b>


HS nêu cách giải :



Tạo ra tam giác bằng tam giác ADE ?
( Trên tia DE lấy điểm F sao cho DE=EF)


HS c.minhΔ ADE = Δ CFE ?
HS c.minh CF // AB ?


HS c.minh BDFC là hình thang ?
HS c.minh DE // BC , DF = BC
HS c.minh DE = ½ <b>.</b> BC


<b>IV. Củng cố : </b>


1. Nêu định lí 1


Nêu mục đích của định lí1
2. Nêu định lí 2


Nêu mục đích của định lí2
3. HSlàm bài tập ?3


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>1. Đường trung bình của tam giác </b>
<b>Định lí 1: SGK</b>


<b>1</b>
<b>1</b>


<b>B</b> <b><sub>F</sub></b> <b>C</b>


<b>E</b>


<b>D</b>


<b>A</b>


AD= AB và DE // BC => AE= EC


<b>Định nghĩa : SGK </b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b> <b>E</b>


<b>A</b>


<b>Định lí 2: SGK</b>


<b>1</b>
<b>F</b>
<b>E</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>Chứng minh : </b>


Trên tia DE lấy điểm F sao cho: DE=EF


Suy ra : Δ ADE = Δ CFE


AD=DB và AE=EC


 DE//BC,DE=1/2BC


<b>Bài tập : ?3</b>


<b>50 cm</b> <b><sub>E</sub></b>


<b>D</b>
<b>B</b>


<b>C</b>


<b>A</b>
Áp dụng định lí 2 : DE= ½ BC


 BC=2 DE =2.50 =100(m)


<b>V.Bài tập về nhà :</b>


+ Ơn các định lí về cạnh - góc của tam giác


AD=DB và AE=EC


 DE là đườngtrung


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

HS nêu cách giải :



+ So sánh DE ; BE ?
HS giải taị bảng ?


+ Số 20, 21, 22 SGK
+ Số 34 ; 38 SBT trg 64


<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>
<b>TUẦN 3</b>


<b>TIẾT 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG</b>


Ngày soạn :…/8/2008….


<b>A.Mục tiêu:</b>HS nắm được các định lí về đường trung bình của hình thang ; vận dụng được các định lí
vào các dạng bài tập . Rèn lun các p.pháp c.minh định lí hình học .Tập luyện tư duy ph.tích thơng qua
ch.minh các định lí


<b>B. Phương pháp</b>: Phân tích


<b>C. Chuẩn bị : </b>Ơn đường trung bình của tam giác ; tam giác bằng nhau .


<b>D. Tiến trình </b>


<b> I. Ổn định lớp:</b>
<b> </b>8A : Vắng :


8B : Vắng :
8C : Vắng :



<b> II. Bài cũ</b> :


<b>1.</b> Nêu các trường hợp tam giác bằng nhau .


<b>2.</b> Nêu định lí 2 về đường trung bình của tam giác
<i><b> </b></i><b>III. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động GV – HS :</b>
<b>GV : Nêu mục 2:</b>


HS làm ? 4


Đáp : I; F trung điểm của AC; BC .


<b>GV : Nêu định lí 3.</b>


GV: Làm thế nào để áp dụng định lí1 , 2 ?
HS ch.minh I trung điểm của AC ?
( Áp dụng đ.lí 1 vàoADC)


HS ch.minh F trung điểm của BC?
( Áp dụng đ.lí 1 vào ΔABC)


<b>GV : Nêu định nghĩa </b>


GV :xác định yếu tố cơ bản để xác định
ĐTB của hình thang?


HS: Tìm trung điểm của 2 cạnh bên



<b>Nội dung kiến thức :</b>
<b>2. Đường trung bình của hình thang :</b>
<b>? 4</b> : SGK


Đáp : I; F trung điểm của AC; BC .


<b>Định lí 3 :</b> SGK


<b>F</b>
<b>I</b>


<b>E</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Áp dụng đ.lí 1 vào ΔADC => IA=IC
Áp dụng đ.lí 1 vào ΔABC=> BF=FC


<b>Định nghĩa :</b> SGK



A


D E


F



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GV : Nêu định lí 4.</b>


GV: Làm thế nào để áp dụng định lí1 ,
2 ?


HS : Gọi K là giao điểm AF và DC


HS ch.minh ΔFBA ,Δ FCK bằng nhau ?
HS ch.minh EF là ĐTB của ADK ?


HS so sánh EF và DK ? DK và AB+CD ?


<b>HS : làm ? 5</b>:


<b> </b> Nêu cách giải ?


Xác định hình của tứ giác ADHC ?


Ch.minh BE là đường trung bình của hình
thang ADHC ?


Áp dụng định lí nào để tính x ?


<b>IV . Củng cố:</b>


HS phát biểu về các định lí ĐTB ?


Định lí nào dùng để ch.minh song song ;
bằng nhau ?



<b>F</b>
<b>E</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


E; F <b>trung điểm 2 cạnh bên</b> AD; BC
thì EF là <b>ĐTB</b> của hình thang .


<b>Định lí 4 : SGK</b>


<b>C</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>K</b>
<b>F</b>


<b>E</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


ΔFBA = Δ FCK ( G. C.G)





AF = FK , AB = CK




EF là đường trung bình của ADK




EF // DK <sub></sub> EF // CD , EF // AB


 EF=1


2DK=


1


2(AB+CD)


<b>?5 : </b>


<b>x</b>


<b>24m</b> <b>32m</b>


<b>H</b>
<b>E</b>


<b>D</b>



<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


Áp dụng tính chất vng góc ta có : AD// HC
Vậy : Tứ giác ADHC là hình thang .


Áp dụng định lí3 tacó : E trung điểm của DH.
Suy ra : BElà ĐTB của h.thg ADHC


BE= ½( AD+HC)


=> HC=x=2<b>.</b>BE-AD=40(cm)


<b>V . Bài tập về nhà : </b>


1.Học thuộc các định lí ĐTB


2.Vận dụng ch.minh: s.song ; trung điểm ;bằng nhau .
3. Làm bài tập số : 24,25 (BT);26,27,28(LT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>
<b>TUẦN 4</b>


<b>TIÊT 7 </b> <b> LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn : …/ 8 / 2010



<b>A.</b>

<b>Mục tiêu</b>: HS luyện tập giải các dạng tốn: tính độ dài , chứng minh song song thẳng hàng , bằng
nhau , củngcố kiến thức tam giác về cạnh , góc , chứng minh bằng nhau .Giáo dục đức tính cẩn
thận thơng qua vẽ hình, tập luyện tư duy phân tích


<b>B.</b>

<b>Phương pháp</b> : Phân tích . Nêu vấn đề


<b>C.</b>

<b> Chuẩn bị</b> : HS ôn các định lí ĐTB của tam giác, hình thang, cạnh và góc của tam giác

<b>D.</b>

<b>Tiến trình</b> :


<b> </b> <b>I. Ôn định lớp:</b>
<b> </b>8A : Vắng :


8B : Vắng :
8C : Vắng :


<b> II. Bài cũ</b> :


1. Phát biểu định lí 4 về ĐTB của tam giác.


Ap dụng: Cho hình thang ABCD (AB//CD) ,Evà F là trung điểm của AD và BC ,AD=7;
CD=13 .Tính EF.


2. Phát biểu tính chất về cạnh của tam giác
<b>III.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>GV: Nêu bài tập 1</b>


HS: Nêu cách giải:


- C.minh :KI//BC


- C. minh I trung đểm của AB
HS1 giải




HS2 giải


<b>GV: Nêu bài tập 2</b>


Nêu p.pháp c. minh: AI=IM
a)Cm: DI//EM


b)Cm: AI=IM


<b>Bài 1: Số 20 (BT)</b>


<b>x</b>


<b>10cm</b> <b><sub>8cm</sub></b>


<b>8cm</b>
<b>500</b>


<b>500</b>
<b>C</b>
<b>K</b>
<b>B</b>



<b>I</b>


<b>A</b>


^


<i>C</i>=^<i>B</i>=500<i>⇒</i>KI //BC;AK = KC= 8cm
Áp dụng ĐLÍ 1 vào ΔACB ta có: AI = BI
Vậy: x= 10 cm


<b>Bài 2</b>: <b>Số 22 BT</b>


<b>I</b>


<b>C</b>
<b>M</b>


<b>B</b>
<b>E</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


EM là đường trung bình của tam giác ABC
Vậy: EM//DC=> EM//DI


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HSgiải a)
HSgiải b)


<b>GV: Nêu bài tập 3</b>



HS: Nêu p. pháp cminh E, K ,F thẳng hàng
- Cm: EK// AB


- C. minh KF//CD


- Áp dụng tiên đề Ơ clit


<b>GV: Nêu bài tập 4</b>


HS : Vẽ hình


Nêu phương pháp giải :


( áp dụng các định lí ĐTB của tam giác )
a)So sánh EK và CD; KF và AB


b) Nêu tính chất cạnh của tam giác EKF


<b>IV. Củng cố : </b>


1. Nêu các ph.pháp ch.minh:
Song song


Bằng nhau


2. Định lí ĐTB có áp dụng được vào tứ giác
khơng ?





IV<b>. Củng cố</b>: GV nêu câu hỏi :


- P. Pháp c.m song song,bằng nhau


song song với EM. Vậy :AI= IM


<b>Bài 3:Số 25 BT</b>


<i><b>K</b></i>
<i><b>D</b></i>


<i><b>E</b></i> <i><b>F</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


Áp dụng ĐLÍ 2 vào ΔADB ta có: EK//AB
Áp dụng ĐLÍ 2 vào Δ CDB ta có: FK//CD//AB
Do đó : EK và FK cùng s.song với AB có một
điểm chung là K .


Vậy : EK , FK cùng nằm trên một đường
thẳng


<b>Bài 4 </b>: <b>Số 27 LTẬP</b>



<i><b>D</b></i>
<i><b>E</b></i>


<i><b>K</b></i> <i><b>F</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


a)Áp dụng ĐLÍ 2 vào ΔADC ,ΔABC ta có:
EK = 1/2<b>.</b>CD ; KF=1/2<b>.</b> AB
b)Áp dụng tính chất cạnh của tam giác EKF:
EF≤ EK + KF = 1/2<b>. </b>( AB + CD)


<b>V.Bài tập về nhà:</b>


1.Ơn lí thuyết về cạnh góc của tam giác ; ĐTB
của tam , hình thang


2.Làm bài tập :
+ Số 28 SGK


+ Số 37,38, 40, 43 ; 44 SBT


<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>
<b>TUẦN 4</b>


<b> TIẾT 8</b> <b> DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA - DỰNG HÌNH THANG </b>


<b> </b>Ngày soạn : . ./ 8 / 2010



A. <b>Mục tiêu:</b> HS nắm được cách giải bài tốn dựng hình trên cơ sở dựng hình tam giác, tập luyện kĩ
năng phân tích các mối quan hệ giũa các điều kiện đã cho của đề ra ;giáo dục đức tính khoa học
thơng qua các bước dựng hình


B.<b>Phương pháp</b>: Phân tích


C. <b>Chuẩn bị :</b> Ơn tập dựng hình tam giác
D<b>. Tiến trình:</b> I<b>. Ơn định lớp</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

II<b>. Bài cũ:</b>


Dựng tam giác vuông ABC biết A=1v BC=9, AC=7
III. <b>Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV- HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>GV nêu mục 1 : </b>


+ Dựng đoạn thẳngAB nằm trên tia Ax có độ
dài 8 cm .


<b>GV nêu mục 2 : </b>


+ Dựng dường trung trực xy của đoạn
thẳngAB .


+ Dựng tia phân giác Ox của góc = 60 0


<b>GV nêu mục 3 :</b>


<b>GV nêu ví dụ</b> : SGK


GV trình bày các đoạn thẳng mẫu 2 , 3 , 4 và
góc 70 0


Vẽ hình


<b>GV</b> : Hãy phân tích các yếu tố để chọn lựa
cách dựng hình ? ( ….) Gợi ý : Có 3 yếu tố :
tam giác , cạnh và góc . Chọn yếu tố nà là hợp
lí nhất ? ( chọn tam giác ADC)


Phân tích vị trí điểm B ?


<b>GV</b>: Hãy nêu dựng yếu tố nào trứớc ?


<b>GV</b> : Nêu cách c. minh ABCD là hình thang ?


<b>GV nêu bài tập : Số 30 BT </b>
<b>HS:</b> Phân tích bài tốn?


<b>HS:</b> Nêu nhận xét vị trí của A;C ?


( C cách B một đoạn 2cm ; A cách C một đoạn
4cm ) .


<b>HS:</b> Xác định vị trí của C ? ( C nằm trên tia
Bx cách B là 4 cm )


<b>HS:</b>Xác định vị trí của A ?(A nằm trên đường


trịn tâm C bán kính là 4cm )


<b>HS:</b> Nêu cách dựng ?
- Dựng góc vng xBy .


-Trên tia Bx lấy điểm C cách B là 2 cm


- Dựng đường trịn tâm C bán kính là 4cm cắt
tia By tại A .




<b>IV. Củng cố:</b>


<b>1.</b>Bài toán dựng hình : SGK


<b>2.</b>Các bài tốn dựng hình đã biết : SGK


<b>3.</b> Dựng hình thang :


<b>Ví dụ : SGK</b>
<b>1. Phân tích</b>:


+ Biết ADC có 2 cạnh 4 và 2, góc xen giũa 700


+ Ax//DC


+ Điểm B nằm trên Ax mà AB= 3cm


<b>2. Cách dựng</b>:



- Dựng tam giác ADC có cạnh AD=2 DC=4 ,
D= 700


- Dựng tia Ax//DC , LẤY Btrên Ax
mà AB=3


Nối A, B, C, D ta có :


Hình thang ABCD phải dựng


<b>3. Chứng minh</b>:


Ax//DC => AB//DC
Vậy : ABCD là hình thang


<b>Bài tập: Số 30 BT trang 83 SGK</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


<b>4</b>


<b>2</b>
<b>A</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>1</b>.Phân tích bài tốn :



C nằm trên tia Bx cách B là 4 cm


A nằm trên đường trịn tâm C bán kính là 4cm


<b>2</b>.Cách dựng :


Dựng góc vng xBy .


Trên tia Bx lấy điểm C cách B là 2 cm Dựng đường
tròn tâm C bán kính là 4cm cắt tia By tại A .Nối
A , B , C ta có tam giác ABC phải dựng


<b>V. Bài tập về nhà:</b>


<b>1</b>.n tập các dựng trung trực ; phân giác ; trung
tuyến ; dựng tam giác .


<b>2</b>.Làm bài tập : Số 32, 33 , 34 LT


Số 47, 48 , 49 , 54 SBT( Phần dựng hình )


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Nêu các bước giải bài tốn dựng hình?


- Nêu cách dựng tam giác : Biết 3cạnh ; 2 cạnh
và góc xen giữa ; 3 góc


………


<b>CHƯƠNG I: TỨ GIÁC</b>


<b>TUẦN 5</b>


<b>TIẾT 9 </b> <b> LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn …/ 8 / 2010


<b>A. Mục tiêu:</b> Hs luyện tập về p.pháp , kỉ năng giải bài tốn dựng hình về các dạng tứ giác cho biết các
yếu tố về cạnh , đường chéo và góc


Củng cố p.pháp dựng tam giác , góc, phân giác , trung trực…..


Giáo dục đức tính cẩn thận , khoa học thơngqua làm đúng các bước dựng hình


<b>B. Phương pháp :</b> Phân tích


<b>C. Chuẩn bị:</b> HS làm bài tập SGK, ơn dựng tam giác……


<b>D. Tiến trình :</b>


<b>I. </b>Ổn định lớp:
8A : Vắng :
8B : Vắng :
8C : Vắng :
<b>II</b>. Bài cũ :


Nêu cách dựng tam giác biết 3 cạnh 4; 5; 7


Nêu cách dựng tam giác biết 2 cạnh 4;7 và góc xen giữa có số đo là 500





<b>III.</b> Bài mới :


<b>Hoạt động GV-HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>GV: Nêu bài toán 1</b>


HS phân tích bài tốn:


( Tam giác đều có mỗi góc bằng 600<sub> )</sub>


HS nêu cách dựng?


<b>Bài 1: Số 32/83 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b> <sub>Dựng tam giác đều AOC</sub>


- Dựng tia phân giác Ot của góc 600<sub> </sub>


<b>GV: Nêu bài tốn 2</b>


HS phân tích bài tốn:


<b>HS phân tích</b> :


B, D, C là đỉnh của tam giác biết 2 cạnh BD = 4 ,
CD=3 và góc BCD= 800<sub> ( góc xen giữa )</sub>


HS : B nằm trên tia At //DC
và nằm trên đường tròn (D;4)



<b>Hs nêu cách dựng:</b>


+ Dựng góc 800<sub> </sub>


+ Dựng BDC biết 2 cạnh và góc xen giữa :
AC=4,DC= 3, và ADC=800


+ Dựng tia Ax//DC.
+ Dựng đường tròn (D;4)


Giao điểm của đường tròn và tia Ax là điểm B phải
dựng


<b>HS nêu cách c. minh ABCD là hình thang cân?</b>
<b>+ </b>Chứng minh ABCD là h.thang và AC = BD


<b>IV. Củng cố:</b>


+ Nêu các bước giải bài tốn dựng hình? Khi phân
tích bài tốn để tìm cách dưng cần khai thác điều gì?
+ Nêu p. pháp c.minh một tứ giác là hình thang cân?




<b>D</b>


<b>C</b>
<b>A</b>



<b>600<sub>30</sub>0</b>


<b>t</b>
<b>y</b>
<b>x</b>


<b>O</b>


Dựng góc 600 ; <sub>30</sub>0
<b>Bài giải:</b>


<b>-</b> <sub>Dựng tam giác đều AOC</sub>
<b>-</b> <sub>Góc của tam giác là góc 60</sub>0


Dựng tia phân giác Ot của góc 600<sub> thì ta góc </sub>


DOC là 300


<b>Bài 2: Số 33/83 SGK</b>


<b> 2: Số 33SGKBài giải:</b>


Gỉả sử bài tốn giải xong


<b>4</b> <b>4</b>
<b>x</b>


<b>t</b>


<b>y</b>



<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>4</b>
<b>3</b>


<b>800</b>


<b>3</b>
<b>1.</b> Phân tích :


-Tam giácBCD biết 2 cạnh BD = 4 , CD=3 và
góc BCD= 800<sub> ( góc xen giữa )</sub>


-B nằm trên tia At //DC
và nằm trên đường tròn (D;4)


<b>2.</b> Cách dựng :
-Dựng góc xOy= 800<sub> </sub>


- Dựng Δ BDC biết 2 cạnh AC=4,DC= 3, và
góc ADC=800


- Dựng tia Ax//DC.
-Dựng đường trịn (D;4)


Giao điểm của đường tròn và tia Ax là điểm B


phải dựng . Nối A, B, C, D ta có hình thang
cân phải dựng


<b>3.</b> Chứng minh :


At // Oy => AB//CD : ABCD là h.thang
AC = BD ( = 4) : ABCDlà h.thang cân


<b>V.Bài tập về nhà:</b>


1. Dựng tam giác cân ABC biết góc A là
600<sub> , AC=4</sub>


2. Dựng hình thang cân ABCD biết AD//BC ,
B=600<sub> AC = 5 , CD = 6</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>
<b>TUẦN 5</b>


<b> TIẾT 10</b> <b>ĐỐI XỨNG TRỤC</b>


<i> Ngày soạn …….</i>


<b> A. Mục tiêu</b>: HS nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng nhận biết được
hai hình đối nhau qua một đường thẳng , trục đối xứng của một số hình cơ bản .Có kỉ năng dựng điểm
đối xứng qua một đường thẳng , tập tính cân thận thơng qua vẽ hình


<b>B. Phương pháp</b>:Phân tích


<b>C. Chuẩn bị</b>: HSơn trung điểm ,trung trực.



<b> D.Tiến trình</b>: <b>I.</b> Ơn định lớp:
8A : Vắng :


8B : Vắng :
8C : Vắng :


<b>II</b>. Bài cũ:


Nêu cách dựng trung trực của đoạn thẳng


<b>III.</b> <b>Bài mới</b>:


Hoạt động GV – HS : Nội dung kiến thức :


<b>GV nêu mục 1: </b>


GV cho HS làm ?1


HS nêu cách vẽ A’<sub> đối xứng của A qua đường thẳng </sub>


d ?


GV nêu ? : HS giải , GV chấm vở
GV nêu ?2


HS1 vẽ A’<sub> , B</sub>’<sub> ,C</sub>’<sub> đối xứng của A , B , </sub>


C qua d .



<b>GV nêu mục 2: </b>


GV cho HS làm ?2 sgk trg 84


HS1 vẽ A’<sub> , B</sub>’<sub> ,C</sub>’<sub> đối xứng của A , B , </sub>


C qua d .


GV: Nêu nhận xét C’<sub> đối với A</sub>’<sub>B</sub>’<sub> ?</sub>


HS: C’<sub> nằm trên A</sub>’<sub>B</sub>’


HS nêu kết luận về 2 đoạn thẳng AB và A’B’?
GV khái quát vấn đề và nêu tổng quát


<b>GV nêu mục 3: </b>


<b>GV cho HS làm ?3 sgk trg 86</b>


GV:Nêu tính chất của tam giác cân?


<b>1.Định nghĩa</b>: SGK

<i><b>__</b></i>


<i><b>__</b></i>



<i><b>A'</b></i>


<i><b>A</b></i>



<i><b>d</b></i>




d là đường trung trực của AA’


<b>2. Hai hình đối xứng nhau qua một đường </b>
<b>thẳng:</b>


<b>?2 Hvẽ : số 52 SGK</b>



<i><b>//</b></i>
<i><b>//</b></i>


<i><b>=</b></i>
<i><b>=</b></i>
<i><b>_</b></i>


<i><b>_</b></i>
<i><b>C</b></i>


<i><b>C'</b></i>
<i><b>A'</b></i>


<i><b>B'</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>d</b></i>


<b>AB , A’B’ </b>là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau
qua <b>d</b>


<b>Tổng quát</b> : SGK trg 85



<b>Chú ý:</b> Nếu hai đoạn thẳng ( góc , tam giác )
<i>đối xứng nhau một đường thẳng thì chúng </i>
<i>bằng nhau</i>


Hình vẽ : SGK Hình 53 , 54 trang 85


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Kết luận gì về AH đối với BC ?
Kết luận gì B,C đối với AH ?


HS nêu kết luận về 2 đoạn thẳng AB và AC ? GV khái
quát vấn đề và nêu tổng quát GV: Thế nào là hình có
trục đối xứng? ( Định nghĩa)


<b>GV cho HS làm ?4 sgk trg 86</b>


HS sử dụng tấm bìa có HINH 56 sgk
HS nêu kết luận về tính chất đối xứng ?
GV: Nêu ?4 .HS1, HS2 , HS3 trả lời


<b>GV: Giới thiệu định lí</b>


( sgk trg 87 )


<b>IV.</b> <b>Củng cố:</b>


<b> </b>- Nêu cách vẽ điểm đối xứng qua một đừng thẳng
- GV nêu bài tập 37/87 SGK


+ Hs trả lời



Đối xứng của AB, AC , BC qua AH là AC ,
AB . Vây AH là trục đối xứng của tam giác
ABC


<b>Tổng quát</b> : SGK trg 85


<b>?4:</b> Hình vẽ 56 SGK
Đáp a) có 1 trục đối xứng
b) có 3 trục đối xứng
c) có vơ số trục đối xứng


<b>Định lý: </b>SGK


<b>D</b> <b>K</b> <b><sub>C</sub></b>


<b>B</b>
<b>H</b>
<b>A</b>


<b>V . Bài tập</b>:


Bài tập 37/87 SGK


<b> Đáp :</b> Các hình đều có trục đối xứng , chỉ
trừ Hình 37h khơng có trục đối xứng .


<b>V . Bài tập về nhà:</b>


Số : 36, 39 , 40 , 41 SGK



………..




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƯƠNG I: TỨ GIÁC</b>
<b>TUẦN 6</b>


<b> TIÊT 11 LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn : / / 2010


<b> A.Mục tiêu</b>: HS luyện tập áp dụng các tính chất về đối xứng , dựng điểm đối xứng qua một đường
thẳng ,ch. minh bằng nhau ,giáo dục đức tính chính xác thơng qua vẽ hình đối xứng.


<b> B. Phương pháp</b>: Phân tích - Nêu vấn đề


<b> C. Chuẩn bị:</b> Ơn tính chất : Cạnh của tam giác ; đường trung trực của đoạn thẳng ; làm bài tập SGK số
36 , 39, 40.


<b> D. Tiến trình:</b> <b>I. Ơn định lớp:</b>
<b> </b>8A : Vắng :


8B : Vắng :
8C : Vắng


<b> II. Bài cũ :</b>


1. Nêu cách vẽ điểm đối xứng C của điểm A qua đường thẳng d
2.Nêu tính chất của hình thang cân



3. Nêu tính chất của tam giác
<i><b> </b></i><b>III. Bài mới</b>:


<b>Hoạt động GV – HS:</b> <b>Nội dung kiến thức:</b>


<b>GV nêu đề toán</b>


HS khá vẽ hình


HS vẽ điểm đối xứng của A qua Ox , Oy


HS nêu cách c. minh:
- Chứng minh: OC = =OB


- Chứng minh: OX,OY là phân giác của góc AOB
,góc BOC .


- Chứng minh: <i>BOC</i> 2. <i>xOy</i> ?


<b>Bài 1: Số 36 Bài tập trg 87:</b>


Cho góc xoy= 6O0<sub> điểm A nằm trong góc </sub>


xoy .Vẽ điểm B,C đối xứng của A qua ox và
oy .


a) So sánh OB và OC .
b) Tính số đo của góc BOC .


Giải :


O


600


y
x


C
A
B


B , C đối xứng của A qua OX , OY
Nên OB = OA , OC = OA => OC = OB
Δ OAB , Δ OAC cân => OX,OY là phân
giác của góc AOB ,góc BOC .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>GV nêu đề tốn</b>


HS khá vẽ hình :


GV : Kiểm tra cách vẽ trục đối xứng


HS nêu cách c. minh:
AE+EB> AD+DB


( Xét tính chất cạnh của tam giác CED )
HS nêu kết luận câu b)



<b> </b>


<b>IV. Củng cố : </b>


1. Nêu các tính chất về đối xứng trục


2. Nêu các tính chất về : cạnh của tam giác ; đường
trung trực của đoạn tthẳng


3. Nêu các tính chất của tam giác cân..


<b>Bài 2 : Số 39 trg 88 . sgk </b>


<b>d</b>
<b>E</b>


<b>B</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>A</b>


a) Gọi C là điểm đối xứng của A qua <b>d</b>


Vây: DA = DC=> AD+DB=CD+DB=BC
Vì : AE=EC=>AE+EB=CE+EB>BC


=>AE+EB> AD+DB



b) Suy ra AD+DB là đoạn ngắn nhất
Vậy bạn Tú đi theo con đường ADB


<b>V. Bài tập về nhà : </b>


-Ơn lí thuyết về đối xứng tâm ; đối xứng
trục


- Làm bài tập số 60 , 61 , 64 , 65 .SBT


<b> CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>
<b> TUẦN 6</b>


<b>TIẾT 12</b> <b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>


Ngày soạn : / / 2010


<b>A.Mục tiêu</b>: HS nắm đựơc định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết về tứ giác là hình bình hành ,
c minh được các định lí, tập luyện tư duy phân tích thông qua chứng minh các định định lý , xây
dựng tính cẩn thận trong q trình vẽ hình và giải bài tập


<b>B.Phương pháp</b>: Quan sát , phân tích


<b>D.Chuẩn b</b>ị : HS ơn tam giác bằng nhau , góc của hai đường thẳng s song


<b>D.Tiến trình: I. Ôn định lớp:</b>


<b> </b>8A : Vắng : 8B : Vắng : 8C : Vắng
<b> II.Bài cũ :</b>



1. Kết luận gì hình thang có 2 cạnh bên s song
2. Nêu định lí về đường trung bình của hình thang
<i><b> </b></i><b>III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV – HS:</b> <b>Nội dung kiến thức:</b>


HS :Quan sát H66 SGK:


<b>1100</b>


<b>700</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Nêu nhận xét về AB và CD; AD
và BC?


<b> </b>


<b>1. Định nghĩa</b> : SGK


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


AB//CD và AD//BC <=>ABCD là hình


bình hành




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV: Giớí thiệu ABCD là hình
bình hành


- Hình b hànhcó phải hình thang ?
tại sao?


<b>GV: Cho HS làm ?2 </b>


HS nêu nhận xét về cạnh của
hình bình hành ABCD?
HS nêu nhận xét về góc ?


HS nêu nhận xét về đường chéo?
(O là giao điểm của 2 đường chéo)


<b>GV nêu Định lý:</b>


Vẽ hình, GT, KL.


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


HS cminh: a) AB=CD, AD=BC



HS cminh: b) góc đối bằng nhau


HS c minh:c) Olà trung điểm của
mỗi đường


<b>GV nêu dấu hiệu nhận biết:</b>
<b>GV nêu bài tập ?3</b>


HS thực hiện tại bảng
GVchấm vở HS khá


<b>IV. Củng cố:</b>


+ Nêu các tính chất cạnh , góc của HBH
+ Nêu dấu hiệu nhận biết HBH


<b>Chú ý</b>:


Hình bình hành cũng là hình thang


Hình thang có 2 cạnh bên s song là hình bình
hành.


<b>2.Tính chất</b>:


<b>?2 .ĐÁP : </b>


-Cạnh đối bằng nhau
-Góc đối bằng nhau



<b>Định lí : SGK</b>


<i><b>Chứng minh:</b></i>


a)ABCD h b hành => AB=CD, AD=BC
b) ABCD h.b.hành => ^<i><sub>A= ^</sub><sub>C ;</sub><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>D</sub></i>
c) ABCD hbhành => OA=OC,OB=OD


<b>2</b>
<b>2</b> <b>1</b>


<b>1</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b>3.Dấu hiệu nhận biết: SGK trang 91</b>
<b>Bài tập</b>:


<b>?3:</b> SGK trang 92. h70


a) ABCD là hình bình hành vì các
cạnh đối bằng nhau


b) HGFE là hình bình hành
vì các góc đối bằng nhau


c) IKMN khơng phải hình bình hành


Vì KM khơng s song vói IN


d) PQRS là hình hành vì các đường
chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường


e) UVXY và HBH vì 2 cạnh đối
s. song và bằng nhau


<b>V. Bài tập về nhà:</b>


+Ơn tính chất ; dấu hiệu nhận biết của HBH
+Số 45, 47, 48 SGK trang 92, 93


+Số 75, 77, 79 , 85 , 86 SBT trang 68 , 69


<b> </b>
<b> </b>


<b> CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>
<b>TUẦN 7</b>
<b>TIẾT 13</b> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b>Ngày soạn : </b>11/9 / 2008


<b>A.Mục tiêu</b>: HS luyện tập áp dụng tính chất hbh để c minh bằng nhau, s song và c minh một tứ giác là
HBH ; tập đức tính chính xác thơng qua vẽ hình ,dựng hình . Giáo dục tập luyện tư duy phân tích qua
hoạt động c.minh các dạng bài tập


<b>B.Phương pháp</b>: Phân tích



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Đường trung bình của tam giác


<b>D.Tiến trình: </b>


<b> I. Ôn định lớp:</b>


<b>II.Bài cũ:</b>


1. Nêu p. pháp c.minh một tứ giác là hình bình hành
2.Nêu tính chất đường trung bình của tam giác
3.Nêu tính chất hình bình hành


<b> III. Bài mới:</b>


<b> Hoạt động GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b> </b>
<b>GV: Nêu đề tốn :</b>


HS : vẽ hình , lập GT , KL.


<b>GV:</b> Nêu p. pháp c.minh AKCH là HBH?
( c.minh : AH //= CK )


(∆ ADH = ∆ BCH )→(AH = CK )
(AH ┴ BD AH ┴BD)→(AH // CK )


<b>GV:</b> Nêu p. pháp c.minh ?
( O là trung điểm của AC )
GV: Nêu nhận xét AC ; HK ?



(AC ; HK là đường chéo của AKCH )


<b>GV: Nêu đề tốn :</b>


HS : vẽ hình , lập GT , KL.


<b>GV:</b> Nêu p. pháp c.minh ?


Gọi O là giao điểm của HBH ABCD .
HS: C.minh : OB=OD ; OE=OF ?
HS: C.minh : ∆ ADF = ∆ BCE;
∆ ABE= ∆ CDF


<b>GV: Nêu đề toán :</b>


HS vẽ hình , lập GT , KL.


<b>Bài 1: Số 47 SGK</b>


<b>O</b>
<b>H</b>


<b>K</b>


<b>A</b> <b><sub>B</sub></b>


<b>C</b>
<b>D</b>



a. AKCH là hình bình hành :
∆ ADH = ∆ BCH →AH = CK
AH ┴ BD; AH ┴BD→AH // CK
Vậy : AKCH là hình bình hành
b. A ; O ; C thẳng hàng :


AC ; HK là đường chéo của hình bình hành
AKCH → O là trung điểm của AC


Vậy : A ; O ; C thẳng hàng .


<b>Bài 2 :</b> Cho HBH ABCD trên đường chéo BD lấy
E,F sao cho BE = BF


C. minh: AFCE là hình bình hành


<i><b>F</b></i> <i><b>E</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


ABCD HBH=> OB=OD
Vì BE=DF=> OE=OF
Tương tự:OA=OC
Suy ra:AFCE là hbhành


<b>Bài 3: Số 48 SGK</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>GV:</b> Nêu p. pháp c.minh ?
HS: C.minh EF //= HG
GV:Nêu nhận xét EF,AC?
(EF //= AC )


GV:Nêu nhận xét HG,AC?
(HG //= AC )


GV:Kết luận về tứ giác EFGH?


<b>IV. Củng cố:</b>


1. Nêu p.pháp c.minh s.song, bằng nhau
2. Nêu p.pháp c.minh HBH ; hình thang cân .


<i><b>H</b></i>
<i><b>D</b></i>


<i><b>G</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>F</b></i>
<i><b>E</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


EF là ĐTB của tam giác ABC:
Vậy: EF //= AC



Tương tự:
HG //= AC
Do đo: EF //= HG


Suy ra: AFGH là hình bình hành


<b>V. Bài tập về nhà:</b>


Số 85, 87 ,91 SBT


<b>CHƯƠNG I : TỨ GIÁC</b>


<b>TUẦN 7</b>



<b>TIẾT 14</b> <b>ĐÔI XỨNG TÂM</b>


Ngày soạn :


<b>A.Mục tiêu:</b> HS nắm được định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm , hai hình đối xứng nhau
qua một điểm , nắm được cách xác định hình có tâm đối xứng, vẽ được điểm đối xứng . Tạo đức tính
cẩn thận thơng qua vẽ hình đối xứng, xây dưng tư duy phân tích thơng qua tìm các tính chất đối xứng
.Củng cố KTCB về tam giác bằng nhau ..


<b>B.Phương pháp:</b> so sánh , phân tích.


<b>C. Chuẩn bị:</b> Ôn các p. pháp c. minh bằng nhau .


<b>D.Tiến trình: I.Ơn định lớp</b>:


<b>II.Bài cũ:</b>



1.Vẽ trung trực của đoạn thẳng


2. Vẽ hình bình hành biết độ dài 2 cạnh là 6 cm ; 10 cm .
<i><b> </b></i>


<b>III.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động GV – HS:</b> <b>Nội dung kiến thức:</b>


<b>GV nêu mục 1 :</b>


HSlàm <b>? 1 ( </b> Vẽ tia AO trên tia đó lấy A’ sao cho
OA’ = OA )


GV nêu : A’ là điểm đối xứngcủaAqua O . GV nêu


<b>1.Hai điểm đối xứng nhau qua một điểm:</b>
<b>Định nghĩa :</b> SGK


<i><b>O</b></i>
<i><b>/</b></i>


<i><b>/</b></i> <i><b>A'</b></i>


<i><b>A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

: Định nghĩa


<b>GV nêu mục 2 :</b>



HSlàm <b>? 2</b>


Nêu nhận xét <b> C’ </b> đối với A’B’?


Gv nêu A’B’ là đoan thẳng đối xứng của AB qua O


GV nêu : Định nghĩa
Tâm đối xứng


GV nêu : Chú ý SGK trang 94


<b>GV nêu mục 3 :</b>


HSlàm <b>? 3 </b>


Nêu nhận xét C đối với A?
Nêu nhận xét D đối với B?


<b>GV nêu : Định lý</b>


HSlàm <b>? 4 </b>


<b>GV: Nêu đề tốn :</b>


HS : vẽ hình , lập GT , KL.


<b>GV:</b> Nêu p. pháp c.minh ?


HS : Chứng minh : A ; I ; M thẳng hàng ; IA = IM



<b>IV. Củng cố:</b>


1.Nêu cách vẽ điểm đối xứng qua một điểm .
2.Nêu cách xác định tâm đối xứng của một hình .


<b>Qui ước:</b> SGK


<b>2. Hai hình đơi xứng nhau một điểm:</b>


?2 Đáp:


<b>C'</b>
<b>C</b>


<b>B '</b> <b>A'</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>C’ </b> nằm trên A’B’


A’B’ là đoan thẳng đối xứng của AB qua O


<b>Định nghĩa: SGK</b>
<b>CHÚ Ý:</b>


Nếu hai đoạn thẳng ; góc ; tam giác đối xứng
với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau



<b>3.Hình có tâm đối xứng</b>:


<b>?3</b> Đáp :


A,B có đối xứng qua O là C,D .


<i><b>O</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


<b>Định lý:</b> SGK


<b> ?4:</b> Đáp : Các chữ cái O , H .


<b>Bài tập:</b> Số 52 SGK


<b>M</b>
<b>I</b>
<b>E</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>





AEMD là hình bình hành→ I trung điểm của
AM ; ED→ A đối xứng với điểm M qua I


<b>V. Bài tập về nhà:</b>


Số 51 , 53 , 55 , 57 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TUÂN 8</b>
<b>TIẾT 15 LUYỆN TẬP </b>


Ngày soạn :


A .MỤC TIÊU : HS luyện tập vẽ điểm đối xứng ; chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ;
củng cố phương pháp chứng minh HBH , tập luyện tư duy phân tích thơng qua chọn lựa phương pháp
giải tốn


B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích


C. CHUẨN BỊ : HS ơn về đối xứng tâm
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


I. Ôn định lớp :
II . Bài cũ :


1. Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm


2. Vẽ tam giác ABC đôi xứng của tam giác MNP qua trung điểm Q của MN


III. Bài mới


Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức


GV : Nêu đề tốn 1
HS vẽ hình GT - KL ?




<b>Bài 1 : Số 54 LT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>



Nêu phương pháp chứng minh B , C đối xứng
nhau O ?


Hs : Chứng minh OB = OC ?
O


Chứng minh B , O , C thẳng hàng ?


HS : Kết luận đối xứng ?


GV : Nêu đề tốn 2
HS vẽ hình GT - KL ?


Nêu phương pháp chứng minh M , N đối
xưng nhau O ?



Hs : Chứng minh OM = ON ?


Hs : Chứng minh  MAO =  NOC?


+ Hs : Chứng minh OA = OC ?
+ Hs : Chứng minh = ?


+ Hs : trình bày bài giải  MAO = 


NOC


HS : Kết luận M , N đối xứng nhau O ?


<b>IV . Củng cố : </b>


1. Nêu cách vẽ hai điểm đối xứng nhau qua
một điểm


2. Nêu cách chứng minh hai điểm đối xứng
nhau qua một điểm


<b>K</b>


<b>I</b>
<b>O</b>


<b>4</b> <b>3</b>
<b>2</b>


<b>1</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


 AOB có OI là trung trực =>  AOB cân


Vậy : OI là phân giác => = ; OA = OB
Tương tự :  AOC cân => = ; OA = OC


Ta có : = 2 ( + ) = 2 = 2v


Vậy : B , O , C thẳng hàng và OB = OC
Do đó : B và C đối xứng nhau O


<b>Bài 2 : Số 55 LT </b>


<b>O</b>
<b>N</b>
<b>M</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


ABCD là hình bình hành => OA = OC


AB // CD => = ( SLT )


= ( Đ. Đ )


Do đó :  MAO =  NOC ( g . c . g )


=> OM = ON


Mà : M , O , N thẳng hàng và OB = OC
Suy ra : M , N đối xứng nhau O


<b>V . Bài tập về nhà : </b>


Số 94 , 95 , 97 , 100 , 101 SBT


<b>TUẦN 8</b>
<b>TIẾT 16 HÌNH CHỮ NHẬT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày soạn


A . MỤC TIÊU Nắm được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận


biết một tứ giác là hình chữ nhật.


Biết vẽ một hình chữ nhật, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật


Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh
huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến).


Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính tốn, chứng minh và trong các bài tốn thực


tế.


B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích


C. CHUẨN BỊ : HS ơn tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành - tam giác cân
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<b>I . Ôn định lớp </b>


<b>II . Bài cũ : </b>


Khi nào thì hai điểm M và M’ gọi là đối xứng nhau qua điểm O


Thế nào là tâm đối xứng của một hình. Hảy tìm vài chữ cái có tâm đối xứng
<b>Sửa bài 55 trang 96</b>


Hai tam giác BOM và DON có : <i><sub>B</sub></i>^


1=^<i>D</i>2 (so le trong) OB = OD (O là trung điểm BD)
^


<i>O</i><sub>1</sub>=^<i>O</i><sub>2</sub> (đối đỉnh) <i>⇒Δ</i>BOM=<i>Δ</i>DON (g-c-g) <i>⇒</i> OM = ON


<i>⇒</i> O là trung điểm MN nên M đối xứng N qua O


<b>III. Bài mới </b>


Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức


GV nêu <b>định nghĩa :</b>



Tứ giác ABCD trên hình 84 có


^


<i>A= ^B=^C=^D=90</i>0 nên là hình chữ nhật


?1 Hình chữ nhật cũng là hình bình hành (vì AB //
CD và AD // BC hoặc có các góc đối bằng nhau).
Hình chữ nhật cũng là hình thang cân (vì AB // CD
và <i><sub>C=^</sub></i>^ <i><sub>D</sub></i> <sub>)</sub>


Hình chữ nhật là hình bình hành có một góc vng
Hình chữ nhật là hình thang cân có một góc vng


<b>Tính chất </b>


Từ các tính chất của hình bình hành, hãy nêu các
tính chất của hình chữ nhật :


Các cạnh đối bằng nhau


Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi


đường


Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu các
tính chất của hình chữ nhật :


<b>I . Định nghĩa :</b> SGK



<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


ABCD là HCN ù ^<i>A= ^B=^C=^D=90</i>0


Tứ giác ABCD là hình chữ nhật


 <i>A C B</i>ˆ ˆ ˆ, <i>D</i>ˆ


<i>A C B</i>ˆ ˆ ˆ, <i>D</i>ˆ=> ABCD là hbhành


, / /


<i>AB</i><i>AD CD</i><i>AD</i> <i>AB CD</i>


Vậy : ABCD là hình thang


Vì : <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ <sub> => ABCD là hình thang cân </sub>


<b>II . Tính chất :</b>


Hình chữ nhật có đủ tính chất hình bình
hành


Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường .



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hai đường chéo bằng nhau


<i>GV neâu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật </i>


Ch. minh : HBH có 2 đường chéo bằng nhau


Là HCN ?


Hs nêu cách ch. minh ? ( cm ABCD là hình thang
cân )


GV nhận xét góc C và góc D ? ( GÓC 90 0<sub> ) </sub>


<i><b>HS </b><b>làm </b><b> ? 2 </b></i>


+ Chọn yếu tố cạnh , đường chéo hay góc ?
( 2 đường chéo ; 2 cạnh đối )


Gv nêu áp dụng vào tam giác ?


<b>HS </b><i><b>làm </b><b> ? 3</b></i>


Nêu nhận xét về đường trung tuyến của tam giác
vuông ứng với cạnh huyền ?


<b>HS </b><i><b>làm </b><b> ? 4</b></i>


GV nêu định lí :



HS : Bài tập : Số 58 sgk


<b>IV . Củng cố</b> : Nhắc lại hai tính chất về đường chéo
của hình chữ nhật. Tính chất nào có ở hình bình
hành ? Tính chất nào có ở hình thang cân ?


ABCD là hình chữ nhật


= > AC = BD ; OA = OC = OB = OD


<b>3.Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật :</b>
SGK


Chứng minh dấu hiệu 4 :


ABCD HBH => AB // CD ; AD // BC
AB // CD => ABCD là hình thang
Vì : AC = BD => ABCD là hình thang cân
Vậy : <i>C</i>ˆ <i>D C D</i>ˆ, ˆ ˆ 1800

<i>AD</i>/ /<i>BC</i>


 <i>C</i>ˆ <i>D</i>ˆ 900


Tương tự : <i>A D</i>ˆ ˆ 1800  <i>A D</i>ˆ  ˆ 900
Vậy : ABCD là hình chữ nhật


<b>?2 : Đáp </b>


+ Kiểm tra 2 đọan thẳng bằng nhau : Đo 2
đường chéo ; đo 2 cạnh đối .



Nếu 2 đường chéo ; 2 cạnh đối bằng
nhau thì tứ giác đó là hình chữ nhật .


<b>4. Ap dụng vào tam giác :</b>
<b>?3 : SGK Hình 86</b>


Đáp : a) ABCD là HCN vì M trung điểm
của 2 đường chéo và có 1 góc vng .


b) AM = 1/2BC.


c) Trong tam giác vuông đường trung
tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng
nữa cạnh huyền .


<b>?4 : SGK Hình 87 . </b>


a) ABCD là HCN vì HBH có 2 đường
chéo bằng nhau .


b) Tam giác ABC vng vì có góc A
vng .


c) Trong tam giác có đường trung tuyến
ứng với cạnh huyền bằng nữa cạnh huyền
thì tam giác đó vng .


<b>Định lí : SGK </b>


Bài tập : Số 58 sgk



a) d 2<sub> = a </sub>2<sub> + b </sub> 2<sub> => d = 13 </sub>


b) a 2<sub> = d</sub> 2<sub> - b </sub> 2<sub> => a = 2 </sub>


c) b 2<sub> = d</sub> 2<sub> - a</sub> 2<sub> => b = 6</sub>
<b>V. Bài tập về nhà :</b>


+ Ơn các định lí , tính chất , Dấu hiệu
nhận biết hình chữ nhật .


+ Làm bài tập : Số 58 , 59 , 61 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TUÂN 9</b>
<b>TIẾT 17 LUYỆN TẬP </b>


Ngày soạn


A .MỤC TIÊU : HS vận dụng vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật , các dấu hiệu nhận biết một


tứ giác là hình chữ nhật để ch. minh một tứ giác là HCN . giáo dục tính khoa học thơng qua áp dụng
định lí tính chất


B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề - phân tích


C. CHUẨN BỊ : Oân tính chất - dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


I. Ôn định lớp :
II . Bài cũ :



1. Nêu tính chất hình chữ nhật ABCD ( viết theo hình vẽ )
2. Điều kiện nào về góc thì hình thang cân là hình chữ nhật
III . Bài mới


Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức


GV nêu đề toán 1
HS vẽ hình GT-KL


HS nêu cách giải ? ( xử dụng Pitago vào tam
giác vuông ABC )


GV nêu đề tốn 2
HS vẽ hình GT-KL
HS nêu cách giải ?


GV nêu đề tốn 3
HS vẽ hình GT-KL


<b>Bài 1 : Số 60 trg 99 SGK </b>


<b>M</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


BC 2<sub> = AB </sub>2<sub> + AC </sub> 2<sub> = 7 </sub>2<sub> + 24 </sub> 2<sub> = 625</sub>


=>BC = 25



AM là trung tuyến nên :
AM = 1/2BC = 12,5 (cm)


<b>Bài 2 : Số 61 trg 99 SGK </b>
<b>E</b>


<b>I</b>
<b>H</b>


<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


Vì HI = IE ( GT ) AI = IC nên I là trung điểm
của HE và AC nên tứ giác AHCE là HBH
AH là đường cao nên góc H = 1 v


Do đó : AHCE là HCN


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HS nêu cách giải ?


+ Dùng ĐTB của tam giác dể chứng minh song
song ?


GV nêu đề tốn 4
HS vẽ hình GT-KL
HS nêu cách giải ?


Dùng quan hệ vng góc để ch . minh HCN


Tìm quan hệ bằng nhau tưØø tính chất của
HCN ?


Nêu cách tính x ?


( xử dụng Pitago vào tam giác vng ABC )


<b>IV. Củng cố :</b>


+Nêu tính chất của các HCN , HBH


+ Nêu phương pháp chứng minh HCN , HBH


<b>H</b> <b><sub>G</sub></b>


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>O</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


GH là ĐTB của ADC : GH //= 1/2AC


EF là ÑTB cuûa ABC EF //= 1/2AC



 EF // = GH => EFØGH là hình


bình hành


Vì GH //AC vaø AC  BD => GH  BD


EH là ĐTB của ABD : EH //BD


=> GH  EH => = 1v => EFGH laø HCN


<b>Baøi 4 : Số 63 /100 SGK </b>


<b>H</b>
<b>x</b>


<b>15</b>


<b>13</b>
<b>10</b>


<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>D</b>


Kẻ BH  CD ta có BHC vuông tại H


Tứ giác ABHD có 3 góc vng nên là HCN


Suy ra : AH = BH = x , AB = DH = 10


Vì CH = CD - DH = CD - AB = 15 - 10 = 5
Xeùt  BHC vuông tại H , nên :


BC 2<sub> = BH </sub> 2<sub> + CH </sub>2 <sub> = x</sub> 2<sub> + 5</sub> 2<sub> = 13 </sub>2<sub> </sub>


=> x 2<sub> = 13 </sub>2<sub> - 5</sub> 2<sub> = 144 => x = 12</sub>
<b>V. Bài tập về nhà :</b>


Số 63 trang 100 SGK
Số 114 , 116 , 122 SBT


<b>TUÂN 9</b>


<b>TIẾT 18 ĐƯỜNG THẲNG SONG VỚI ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC </b>


Ngày soạn : ………….


A .MỤC TIÊU Hiểu được khoảng cách giữa hai đưởng thẳng song song, nắm được định lý về các


đường thẳng song song cách đều, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước
một khoảng cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho
trước.


Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.



B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề - Phân tích


C. CHUẨN BỊ : HS ơn tính chất của tam giác ; hình bình hành , hình chữ nhật
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<b>I . Ơn định lớp </b>
<b>II. Bài cũ : </b>


Nêu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật
Sửa bài 62 trang 99 : Các câu a và b đều đúng
Sửa bài 64 trang 100


Tam giác DEC có : ^<i><sub>D</sub></i>


1+ ^<i>C</i>1=
^
<i>D+ ^C</i>


2 =


1800
2 =90


0<i><sub>⇒</sub></i><sub>^</sub>


<i>E=</i>900


Tam giác AGB có :


0


0


0
1


1 90 Gˆ 90


2
180
2






Aˆ       


Chứng minh tương tự ^<i><sub>F</sub></i><sub>=90</sub>0


Tứ giác EFGH có ba góc vng nên là hình chữ nhật


<b>III.Bài mới :</b>




Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức


GV: Cho điểm A thuộc đường thẳng a song
song với d. Nếu điểm A có khoảng cách đến d
bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm B thuộc a


đến d bằng bao nhiêu ?


(Cũng bằng h)  Giới thiệu định nghĩa


<b>Tính chất</b>


Cho đường thẳng d. Gọi a là một đường thẳng
song song với d và có khoảng cách đến đường
thẳng d bằng h. Mọi điểm thuộc đường thẳng a
cách d một khoảng bằng bao nhiêu ? (Đáp :
bằng h)


?2


Xem hình 94 trang 101


Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, MK song
song và bằng nhau nên là hình bình hành


<i>⇒</i> AM // d. Vậy M a.
Chứng minh tương tự M’ a’


 Tính chất 2


?3 Củng cố tính chất


<b>Đường thẳng song song cách đều</b>


?4



a/ Qua A kẻ đường thẳng vng góc với d, cắt
các đường thẳng b, c, d theo thứ tự ở B’, C’,
D’.


<b>1/ Khoảng cách giữa hai đuờng thẳng song </b>
<b>song</b>


<b>Định nghóa</b>: SGK


N


ếu AH= h => BK = h


Tứ giác ABKH có : AH // BK (cùng vng góc
với d)


AB // KH (do a//d)=>ABKH là hình bình hành
Hình bình hành ABKH có 1 góc vng nên là
hình chữ nhật


<i>⇒</i> BK = AH = h


<b>Định nghĩa : SGK </b>


<b>2/ Tính chất đường thẳng song song với một</b>
<b>đường thẳng cho trước</b>


<b>?2 SGK</b>


<b>Tính chất 1</b> : Nếu đường thẳng a song song


với đường thẳng d và có khoảng cách đến
đường thẳng d bằng h thì mọi điểm thuộc
đường thẳng a đều cách d một khoảng bằng h.


<b>Tính chất 2</b> : Các điểm có khoảng cách khơng
đổi h đến đường thẳng d cố định thì nằm trên
hai đường thẳng song song với d và cách d một


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Theo tính chất đường trung bình của tam giác,
đường trung bình của hình thang ta có :


AB’ = B’C’ = C’D’


b/ Theo tính chất đường trung bình của hình
thang : EF = FG = GH


Phát biểu kết luận thành một định lý


Bài 67 trang 102


Theo định lý về các đường thẳng song
song cách đều AC’ = C’D’= D’B


Baøi 68 trang 102 SGK


Hướng dẫn bài 68 trang 102


Kẻ AH và CK vng góc với d
+ Nhận xét gì về AH ; CK ? ( AH = CK )



+ Nhận xét gì khoảng cách của C đối với đường
thẳng d .


khoảng bằng h.


<b>3/ Đường thẳng song song cách đều</b>


<b> Định ly :ù </b>Các đường thẳng song song cách
đều chắn trên một đường thẳng bất kì các
đoạn thẳng liên tiếp thì bằng nhau.


<b>AB=BC=CD=DE; a//b//c//d//e</b>
<b> </b><b>GH=HK=KL=LM</b>


<b>e</b>
<b>d</b>
<b>c</b>
<b>b</b>
<b>a</b>


<b>M</b>
<b>L</b>
<b>K</b>
<b>H</b>
<b>G</b>


<b>E</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>V. Hướng dẫn học ở nhà</b>


Về nhà học bài


Làm bài tập 68, 69 trang 102, 103


<b>TUÂN 10</b>
<b>TIẾT 19 LUYỆN TẬP </b>


Ngày soạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

A .MỤC TIÊU : HS nắm được cách chứng minh đoạn thẳng bằng nhau và cách chứng minh một điểm
nằm trên đường thẳng , song song với một đường thẳng đã cho ; ôn tập vẽ điểm đối xứng ; chứng minh
2 điểm đối xứng nhau qua một điểm ; củng cố phương pháp chứng minh HBH , tập luyện tư duy phân
tích thơng qua chọn lựa phương pháp giải toán


B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích


C. CHUẨN BỊ : HS ơn về đối xứng tâm , hình bình hành , hình chử nhật .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


I . Ôn định lớp :
II . Bài cũ :


1. Nêu các cách chứng minh hình chữ nhật


2. Nêu tính chất của đường thẳng sog song cách đều .
III . Bài mới



Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức


GV nêu đề tốn 1
HS vẽ hình GT-KL
Vẽ CH  Oy


GV : Kết luận gì về CH và OA ?
Nhận xét vị trí E trên OA ?


So sánh CH và OA ?


So sánh CH và OE ?


GV : Nêu tính chất của điểm C ?


GV nêu đề tốn 2
HS vẽ hình GT-KL


GV : Nêu nhận xét tứ giác AEMD ?


Kết luận gì về vị trí điểm O ?


<b>Bài 70 trang 102 SGK</b>


<b>H</b> <b>B</b>


<b>C</b>


<b>O</b>


<b>E</b>
<b>A</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


CH  OB => CH // OA


Xét tam gíác OAB có AC = CB , CH // OA
Vậy : HB = OH , CH = 1/2OA (1)


Gọi E trung điểm của OA .
Do đó : OE = CH , OE // CD
Suy ra : EC // OB ( 2)
Từ (1) , ( 2) , ta có :


Điểm C ln ln cách Oy một khoảng 1 cm
nên nằm trên tia Et song song với Oy cách Oy
một đoạn khoảng 1 cm


<b>Baøi 71 trang 103 SGK</b>


<b>Q</b>
<b>P</b>


<b>M</b>


<b>D</b> <b>H</b>


<b>A</b>


<b>O</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>H</b>


a) A , O , M thẳng hàng :
= = = 1v


Vậy : ADME là HCN


O là giao điểm của 2 đường chéo
Do đó : A , O , M thẳng hàng
b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Gv Kết luận PQ và BC ?


Nhận xét OP với BM ; OQ với MC ?
Kết luận gì về P , O , Q ?


Nhận xét AM với AH ?
Điều kiện nào để AM nhỏ nhất /
<b>IV. Củng cố : </b>


+ Nêu ph.pháp c/m 3 điểm thẳng hàng ?


BC ( ĐTB )


OP , OQ là đường trung bình của ABM ,


MAO . Do đó : OP // BM , OQ // MC


Suy ra : P , O , Q tẳng hàng ( Tiên đề Euclile )
Do đó : O nằm trên PQ .


Kẻ AH  BC thì AH có độ dài khơng đổi


Vì PQ cắt AH tại I thì IA = IH .
Đặt : AH = l thì IH = L/2


Vậy : O chạy trên PQ


c)m AM  AH vậy AM nhỏ nhất khi : AM = AH


Do đó : M  H


<b>V. Bài tập về nhà : </b>


Số : 124 , 126 ,127 SBT


<b>TUÂN 10</b>
<b>TIẾT 20 HÌNH THOI </b>


Ngày soạn :


A .MỤC TIÊU : HS nắm được định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thoi củng cố phương
pháp chứng minh HBH , tập luyện tư duy phân tích thơng qua chọn lựa phương pháp giải toán


B. PHƯƠNG PHÁP : Phân tích



C. CHUẨN BỊ : HS ơn về đối xứng tâm , hcn nhạt , hbhành
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


I . Ôn định lớp :


II . Bài cũ : Cho hình bình hành MNPQ . Viết tính chất cạnh và góc theo hình vẽ đã cho . Ap
dụng : Cho = 120 0<sub> . Tính các góc còn lại </sub>


III . Bài mới


Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức


GV nêu Định nghĩa :


vẽ hình


Ghi lại các yếu tố của hình vẽ về góc , cạnh ,
đường chéo .


Chứng minh : Hình thoi có phải là hình bình
hành khơng ?


HS làm

? 1 :



GV nêu tính chất :
HS làm ?2


+ Đo góc tạo bởi 2 đường chéo ?
+ Nêu nhận xét ?



+ HS đo góc do đường chéo chia đơi góc của
hình thoi ?


+ HS nêu nhận xét về đường chéo ?
GV nêu định lí


<b>1 . Định nghĩa :</b> SGK


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


ABCD là hình thoi <sub></sub> AB= BC = CD =DA
Chú ý : Hình thoi cũng là hình bình hành


<b>2. Tính chất :</b>


Hình thoi có đủ tính chất của hình bình hành


?2 Đáp :


+ Hai đường chéo của hình thoi thì vng góc với
nhau


+ Hai đường chéo của hìh thoi là phân giác của
mỗi góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HS nêu cách chứng minh 2 đường chéo của
hình thoi thì vng góc với nhau ? (  BDC



cân có OC là trung tuyến vừa là đường cao )
(  BDC cân có OC là trung tuyến vừa là


phân giác )


GV nêu dấu hiệu nhận biết<b> ;</b>


<b>GV </b>gọi HS nêu GT - KL ?
Nêu cách chứng minh ?
(nêu pcm 4 cạnh bằng nhau )


GV gọi HS nêu cách ch.mih dấu hiệu 3 ?
( hs : CM : AB = BC = CD = DA )


Hs C/M : BDC cân ?


GV nêu bài tập : Số 73 SGK
HS : Giải tại bảng


Hình a : Dấu hiệu 1


Hình c : Dấu hiệu 4


IV. Củng cố :


+ Nêu cách c/m một tứ giác là hình thoi ?
+ Nêu điều kiện về góc để HBH là hinh thoi ?


<b>O</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


Nếu ABCD là hình thoi thì :
AC  BD


AClà phân giác của ,
BD là phân giác của ,


<b>3.Dấu hiệu nhận biết :</b>


SGK


Chứng minh :


<b>O</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


BDC có OB = OC , OC  BD => BDC cân



Suy ra : BC = CD Do đó: AB = BC = CD = DA
Vậy : ABCD là hình thoi


<b>Bài tập : Số 73 SGK </b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b> </b> <b>H</b> <b>G</b>


<b>F</b>
<b>E</b>


Hình a Hình b


<b>O</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>D</b>


<b> </b>Hình c


<b>Đáp :</b> Hình a , c là hình thoi


<b>V. Bài tập về nhà : </b>



+Ơn tập : Hình thang cân , hình bình hành
HBH , hình thoi .


+ Bài tập : Số 74 , 75 , 76 SGK trang 106


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>TUẦN 11</b>
<b>TIẾT 21</b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b>Ngày soạn : </b></i>


<b>A. Mục tiêu :</b> HS vận dụng tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình thoi để giãi các dạng tốn tính độ
dài , c.minh h.thoi ; xây dựng tư duy phân tích thơng qua xây dựng cách giải


<b>B. Phương pháp :</b> Phân tích .


<b>C . Chuẩn bị :</b> HS ôn h.thoi , h.chữ nhật .


<b>D : Tiến trình </b><i><b>: </b></i><b>I . Ôn định lớp :</b>
<b> II. Bài cũ :</b>


Nêu tính chất của hình thoi MNPQ .
Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi


<b> III. Bài cũ :</b>


<b>Hoạt động GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>GV : Nêu đề toán bài 1 :</b>



<b>Số 75 trg 106 SGK</b>


GV : Đặt vấn đề : Gọi tên HCN là ABCD
có trg điểm 4 cạnh : M , N , P , Q .


HS : Vẽ hình , lập GT – KL .


HS : Nêu p.pháp c.minh MNPQ là hình thoi ?
( Cách 1 : C.minh MNPQ là HBH có 2 cạnh kề
bằng nhau – Cách 2 :C. minh 4 cạnh bằng nhau )
HS : Chọn cách 2 . Xét các tam giác vuông bằng
nhau .


HS : Giãi tại bãng


<b>GV : Nêu đề toán bài 2 .</b>


HS : Vẽ hình , GT - KL


HS : Nêu cách tính chu vi của hình thoi ?
(HS : Tính cạnh hình thoi )


HS : Tính NQ.
HS: Tính OM , ON


HS : Tính MN ? ( MN2<sub> = OM</sub>2<sub> +ON</sub>2<sub> )</sub>


HS : Lập hệ thức chu vi ?


( = MN+NP+PQ+QM = 4<b>.</b>MN )



<b>GV : Nêu đề toán bài 3 : Số 76 trg 106 sgk</b>


<b>Bài 1 : Số 75 trg 106 SGK</b>


<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>M</b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>P</b></i>


<i><b>Q</b></i>


<i><b>//</b></i> <i><b>//</b></i>


<i><b>//</b></i>
<i><b>//</b></i>


<i><b>__</b></i>
<i><b>__</b></i>
<i><b>__</b></i>


<i><b>__</b></i>



AM=MB=CP=DP;QA=BN=DQ


 ∆QAP=NBM= NCP = QDP
 QM= MN= NP= PQ


 MNPQ là hình thoi


<b>Bài 2 :</b> Cho hình thoi MNPQ có MP=10cm
<i>NQ=5/2MP . Tính chu vi của hình thoi .</i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>Q</b></i>


<i><b>P</b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>M</b></i>


NQ = 5/2<b>.</b> 10= 25


=> OM=1/2MP=1/2. 10=5
Và ON= ½ . QN = 25/2


MN2<sub> = OM</sub>2<sub> +ON</sub>2<sub> = 25 + 625/4=725/4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Đặt vấn đề :


Gọi ABCD là H. THOI ; M,N,P,Q là trung điểm
của AB,BC,CD,DA



HS : Vẽ hình , GT-KL .


Nêu p.pháp c.minh tứ giác MNPQ là hình
chữ nhật? ( c.minh MNPQ là HBH


có 1 góc vng )


Nêu cách c.minh MNPQ là HBH ?
( C.minh : MN // = PQ )


Nêu cách c.minh MNPQ là HCN ?
( C.minh : MN NP )


<b>IV. Củng cố :</b>


1. Nêu điều kiện HCN trở thành hình thoi?
2. Nêu điều kiện HBH trở thành HCN ?


Chu vi hình thoilà :


MN+NP+PQ+QM = 4<b>.</b>MN = 4<b>.</b> 13,5 =54


<b>Bài 3 : Số 76 trg 106 SGK</b>

<b>j</b>



<i><b>Q</b></i> <i><b><sub>P</sub></b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>M</b></i>



<i><b>O</b></i>
<i><b>A</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


Gọi ABCD là H. THOI ; M,N,P,Q là trung điểm
của AB,BC,CD,DA


MN , PQ là đường trung bình (đtb)của tam giác
ABC , ADC :


=>MN//=PQ (= //1/2AC)
Vậy : MNPQ là hình bình hành
NP là dtb của ADC : NP // BD
BD AC => MN NP


 Góc MNP=1v


 Vậy : MNPQ là hình chữ nhật


<b>V.Bài tập về nhà :</b>


Số 135 , 136 , 137 , 138 .SBT
<b> </b>


<b>TUẦN 11</b>


<b>TIẾT 22 </b> <b> HÌNH VNG</b>


Ngày soạn :


<b>A.Mục tiêu :</b> HS nắm được định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của hình vng . Hiểu được mối
quan hệ hữu cơ giữa các tứ giác , xây dựng tính lơ gic trong học toán .


<b>B.Phương pháp : </b>Quan sát , phân tích , so sánh .


<b>C.Chuẩn bị : </b>HS ơn các tứ giác về tính chất , dấu hiệu nhận biết .


<b>D.Tiến trình :</b> I. Ơn định lớp :
II. Bài cũ :


Ghi tính chất hình thoi MNPQ - Nêu dấu hiệu nhận biết HCN
<i><b> III. Bài mới :</b></i>


<b>Hoạt động GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV :Nêu định nghĩa hình vng ?


GV : Hình vng có thể là hình chữ nhật ?


<b>1.Định nghĩa : SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GV :Hình vng có thể là hình thoi ?
GV :Nêu tính chấthình vng :


GV :Các tính chất của h.thoi , h.chữ nhật
có thể là tính chất của hình vng ?



Nêu kết luận về đường chéo của hình
vng ?


<b>GV :Nêu ?2</b>


HS : Xem hình vẽ SGK TRG 108
Hình a) :


HS : Nhận xét về đường chéo ?


Kết luận về tứ giác ABCD ? ( hcn )
AB=BC kết luận về hcn ABCD ?
Hình b) :


Hình c) :HS giãi


Hình d) :HS giãi , nêu dấu hiệu nhận biết
nào ?


<b>IV. Củng cố :</b>


Nêu các tính chất về đối xứng của hình vng
?


Nêu điều kiện để hình thoi , hình chữ nhật
trở thành hình vng .


ABCDlà hình vng



<i>⇔</i>^<i><sub>A=^</sub><sub>B=^</sub><sub>C=^</sub><sub>D=1</sub><sub>v</sub></i> <sub> và </sub><sub>AB=BC=CD=DA </sub>


<b>Chú ý : </b>Hình vng vừa là HCN , vừa là
hình thoi .


<b>2. Tính chất :</b>


Hình vng có đủ tính chất của HCN và
hình thoi .


<b> ? 1 </b>: ĐÁP : Hai đường chéo của hình vng có tính
chất :


- Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
- Bằng nhau .


- Vng góc với nhau


- Đường phân giác của mỗi góc
- Trục đối xứng


<b>Chú ý :</b> Các đường chéo tạo với cạnh của góc
vng thành tam giác vuông cân


<b>3. Dấu hiệu nhận biết : SGK</b>


<b>Chú ý :</b> Một tứ giác vừa là hcnhật vừa là hình thoi
thì tứ giác đó là hình vng .


<b> Bài tập : </b>



<b> ? 2 :SGK trg 108</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>




<b>G</b>
<b>E</b>


<b>H</b>
<b>F</b>


<b>Q</b>


<b>P</b>
<b>N</b>


<b>M</b>




<b>U</b> <b>S</b>


<b>T</b>


<b>R</b>


a) Olà trung điểm mỗi đường chéo vàAC = BD
nên ABCD là HCN , có AB = BC do đó ABCD là
hình vng .


b)Khơng có hình vng .


c).O trung điểm mỗi đường chéo
Vậy : MNPQ là HBH


MP NQ DO ĐÓ hbh MNPQ là h.thoi .
MP=QN suy ra h.thoi MNPQ là hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

hình thoi và có 1 góc vng do đó URST
là hình vng


<b>Bài tập về nhà :</b>


Số 79 , 81 , 82 , 84 , 85 SGK
H.dẫn : C.minh EFGH là hình thoi .
C.minh EFGH có 1 góc vng .




<b>TUẦN12</b>
<b>TIẾT 23 </b> <b> LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn :



<b>A .Mục tiêu :</b> HS áp dụng các tính chất của các tứ giác để c.minh bằng nhau , c.minh một tứ giác là hình
vng , hình thoi , hình chữ nhật hình bình hành .Xây dựng tư duy phân tích , so sánh để giãi các dạng
toán .


<b>B. Phương pháp :</b> So sánh , phân tích .


<b>C. Chuẩn bị :</b> HS ơn các tứ giác .


<b>D. Tiến trình</b> : I. Ôn định lớp :
II. Bài cũ :


Nêu điều kiện đường chéo để HCN trở thành hình vng.
( cạnh kề bằng nhau hoặc 2 đường chéo vng góc


hoặc đường chéo phân giác của 1 góc )
Nêu điều kiện đường chéo để hình thoi trở thành hình vng ?
(có 2 đường chéo bằng nhau )


III. Bài mới :




<b>Hoạt động GV – HS</b>
<b>GV: Cho HS làm bài 79 </b>


HS : Nêu cách tính ?
( Aps dụng định lí Pi ta go)


<b>HS : Làm bài 84 .</b>



Vẽ hình ; GT-KL


HS: C.minh AEDF là hình bình hành.
( Dấu hiệu 1)


HS nêu điều kiện HBHtrỏ thành hình thoi?
( Đường chéo là phân giác của một góc)


Tương tự đối với c) và d)


<b>GV nêu bài toán Số 82 SGK</b>


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Bài 1: Số 79 .</b>


a) Đường chéo hình vng :

<sub>√</sub>

18 cm
b) Cạnh hình vng :

√2

cm


<b>Bài 2 : Số 84 SGK trg 109</b> .


<i><b>D</b></i>
<i><b>F</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>E</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>B</b></i>



a) AEDF là hình bình hành


b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi
AD là tia phân giác của góc A .


c) Nếu ^<i><sub>A</sub></i><sub>=1</sub><i><sub>v</sub></i> <sub>thì hình bình hành AEDF </sub>
là hình chữ nhật


d) Nếu tam giác ABC vuông tại A và D chân
đường phân giác của góc A thì


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TUẦN 12</b>


<b>TIẾT 24</b> <b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


Ngày soạn:


<b>A. Mục tiêu :</b> HS được hệ thống hóa các kiến thức về tứ giác , đường trung bình , vận dụng lí thuyết vào
các bài tập để giãi các dạng toán c.minh : bằng nhau , đồng qui , xây dựng đức tính cẩn thận , tư duy
phân tích để tạo ra các p.pháp giãi toán .


<b>B.Phương pháp</b> : So sánh , phân tích .


<b>C.Chuẩn bị :</b> HSơn các định lí , tính chất , dấu hiệu nhận biết các tứ giácvà giải 88 , 89 trg 111 SGK


<b>D.Tiến trình : I. Ôn định lớp :</b>
<b> II. Bài cũ :</b>


HS trả lời câu hỏi bài 87 trg 111 SGK



HS nêu tính chất về góc của hình thang , HBH , HCN .
HS nêu tính chất về đường chéo của :


Hình thang cân , HBH , HCN , H.THOI ,H.VNG .
<b>III. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động GV – HS</b>
<b>GV nêu đề toán:</b>


<b>Bài 1 : Số 89 trg 111 SGK </b>


.


HS vẽ hình , GT – KL


Nêu p.pháp giải câu a)


( C.minh : AB ME , MD = DE )


HSnêu p.pháp giải câu b)


( C.minh : ME // AC , AE // MC )
HS nêu p.pháp c.minh AEBM là hình thoi?
HSnêu p.pháp giải câu c)


HS tính chu vi


HSnêu nhận xét <i>∠</i> EAM khi tứ giác AEBM
trở thành hình vng



<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Bài 1 : Số 89 trg 111 SGK </b>


<i><b>2</b></i>
<i><b>1</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>E</b></i>



<i><b>M</b></i>



<i><b>C</b></i>

<i><b>B</b></i>



<i><b>A</b></i>



a)


AM là trg tuyến của tam giác vuông ABC
Vậy : AM=MB <i>⇒</i> AMB cân tại M .
MDlà trg tuyến nên là đường cao


Do đó : MD AB


Vì MD=DE nên :E đối xứng của M qua AB
b) CA AB và ME AB <i>⇒</i> ME // AC


^


<i>A</i><sub>1</sub>= ^<i>A</i><sub>2</sub>(<i>đ</i>. xg)và <i>A</i>^<sub>2</sub>= ^<i>B</i> <i>⇒</i> ^<i>A</i><sub>1</sub>= ^<i>B</i>


<i>⇒</i> AE //BC <i>⇒</i> AE //MC .


Do đó : AEMC là hình bình hành .


Tứ giác AEBM có 2 đường chéo vng góc tạ
i trung điểm của mỗi đường nên là hình thoi .
c) Chu vi của tứ giác AEBM là :


= 4<b>. </b>BC = 4.4 = 16 cm .


d) Tứ giác AEBM là hình vng thì cần có


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HSkết luận về tam giác ABC ?


GV nêu nội dung : Câu e)
HS nêu cách giải ?


HS c.minh AF // BC ?


HS lập luận theo tiên đề Euclid


<b>IV. Củng cố: </b>


HS nêu các tính chất HBH , HCN , H.VNG .
HS nêu điều kiện hình bình hành trở thành
hình thoi , hình ch.nhật .


Vậy <i>∠</i> EAM =1v


Suy ra : ^<i><sub>A</sub></i>


2=45
0


Vậy : AM là phân giác của góc BAC


Do đó : <i>Δ</i> ABC có AM là trung tuyến vừa
phân giác nên ABC vuông cân tại A .


Câu e) Gọi F là điểm đối xứng của M qua AC .
Ch.minh : A , E , F thẳng hàng .


<i><b>4</b></i>


<i><b>3</b></i> <i><b><sub>2</sub></b></i>


<i><b>1</b></i>


<i><b>K</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>


<i><b>F</b></i>


<i><b>C</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>E</b></i>



<i><b>A</b></i>


<b>Bài tập về nhà :</b>


Số 148 đến 152 SBT


<b>TUẦN 13</b>


<b>TIẾT 25</b> <b>KIỂM TRA CHƯƠNG I</b>


<i><b>Ngày soạn : </b></i>


<b>A.Mục tiêu :</b> Kiểm tra KTCB về tính chất , dấu hiệ nhận biết về các loại tứ giác , vận
dụng KTCB để tính độ dài , cminh tứ giác là hình vng ; HCN ;HBH ...


<b>B. Ma trận của đề kiểm tra :</b>


Chủ đề


Số
câu
Điểm


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T. cộng


TNKQ TLUẬN TNKQ TLUẬN TNKQ TLUẬN


Tứ giác-
ĐTB



S.câu 1 2


Điểm <b> 0.5</b> <b>0.5</b>


Hình


thang S.câu 1Điểm <b><sub> 0.5</sub></b> 1 <b><sub>0.5</sub></b>


Hbhành S.câu 1 1 2


Điểm <b> 0.5</b> <b>0.5</b> <b>1.0</b>


Hch nhật S.câu 1 1 1 3


Điểm <b> 0.5</b> <b>0.5</b> <b>2</b> <b>3.0</b>


Hthoi S.câu 1 <b>1</b>


Điểm <b> 0.5</b> <b>0.5</b>


H vuông S.câu 1 1 1 1 <b>4</b>


Điểm <b> 0.5</b> <b>0.5</b> <b>0.5</b> <b>2</b> <b>4.5</b>


T.cộng S.câu 6 2 3 2 13


Điểm <b>3.0</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>4</b> <b>10</b>


<b> C. Đề ra : </b>



I. Trắc nghiệm khách quan : Chọn câu đúng ghi vào a, b c d đầu mỗi câu
được chọn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Câu 1 :</b> Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật thì :
a) Có 4 trục đối xứng . b) MN = PQ .


b) Khơng có tâm đối xứng c)Có 4 trục đối xứng .


<b>Câu 2 :</b> MNPQ là hình vng (O là giao điểm của 2 đường chéo) thì :
a)Có 2 trục đối xứng là 2 đường chéo c) Góc QON = 900<sub> </sub>


b)Tam giác MON là tam giác vng cân . d) Có 4 trục đối xứng .


<b>Câu 3 :</b> Tứ giác MNPQ là hình thoi khi có :


a) 3 cạnh bằng nhau b. Hình bình hành có 2 đường chéo vng góc
c. Hình thang cân có 2 dường chéo vng góc c. Các câu trên đều sai


<b>Câu 4 :</b> Tam giác ABC đều thì có :


a. 2 đường trung bình b. 3 đường trung bình khơng bằng nhau
c. 3 đường trung bình bằng nhau d. Các đường trung bình tạo ra tam giác đều


<b>Câu 5 :</b> Tứ giác ABCD là hình thang , AB // CD , ^<i><sub>A=</sub></i><sub>2</sub>^<i><sub>D ,</sub><sub>B=5</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i>^ <sub> thì :</sub>
a) Số đo của các góc A; B ; C ; D là : 60 0<sub> ; 30 </sub>0<sub> ; 120 </sub>0<sub> ; 150 </sub>0


b) Số đo của các góc A; B ; C ; D là : 60 0<sub> ;30 </sub>0 <sub>; 150 </sub>0<sub> ; 120 </sub>0


c) Số đo của các góc A; B ; C ; D là : 60 0<sub> ; 150 </sub>0<sub> ; 30 </sub>0<sub> ; 120 </sub>0



d) Số đo của các góc A; B ; C ; D là :120 0<sub> ; 150 </sub>0<sub> ; 30 </sub>0<sub> ; 60 </sub>0<sub> </sub>
<b>Câu 6 :</b> Hình vng biết đường chéo là 12 cm cạnh hình vng có độ dài là :
a) 7.2 cm b) 3.6 cm c) 6 cm d) 8.5 cm


<b>Câu 7 :</b> Tam giác ABC có M , N , P trung điểm của AB , AC , BC thì tứ giác AMPN là : a) hình
thang cân b) hình bình hành c) hình thoi d) hình vng


<b>II. Bài tốn : </b>


<b>Bài 1:</b> Cho tam giác ABC có M , N , P là trung điểm của AB , BC , CD .Gọi E và Q là điểm đối xứng
của P theo thứ tự qua N và M


a) Tứ giác MNPQ là hình gì ? Tại sao ?
b)Chứng minh : E và Q đối xứng nhau qua A


c) Nêu điều kiện tam giác ABC để tứ giác APCE là hình vuông.


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I.Trắc nghiệm:</b> ( 5đ)


Câu 1 : b Câu 2 :a , b , d Câu 3 : b Câu 4 : c , d Câu 5 : d ( 1đ )Câu 6 : d Câu 7 : b
Mỗi ý đúng cho 0,5 đ , Câu 5 : d ( 1đ )


<b>II. Bài tốn</b> :


<b>Bài 1 :</b> Hình vẽ -GT- KL (0.25)
a) HS áp dụng tính chất đường trung bình nêu được MN// = BP (0.5)


HS kết luận được MNPQ là hình bình hành ( Dấu hiệu 3 sgk ) (0.5)



b) HS ch.minh được : PC //= AE ; AQ//= PB (0.5)
=> AQ ; AE cùng song song với BC => Q , A , E thẳng hàng ( 1 ) (0.5)
PC //= AE ; AQ//= PB => QA = AE (2 )(0.5)


Từ ( 1) và ( 2 ) => E và Q đối xứng nhau qua A (0.5)


c) APCE là hình vng thì APCE là hình chữ nhật vừa là hình thoi


<=> góc APC bằng 1v và AP = PC (0.5)


+ Góc APC bằng 1v Vậy : AP BC => Tam giác ABC cân (0.5)
+ AP = PC => AP = 1/2BC => Tam giác ABC vuông (0.5)


Vậy : Tam giác ABC vuông cân (0.25)




<b>E</b>
<b>Q</b>


<b>P</b>
<b>N</b>
<b>M</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>





<b>Q</b> <b>A</b> <b>E</b>


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>B</b> <b>P</b> <b>C</b>


<b>TUẦN 13</b>
<b>TIẾT 26</b> <b>ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU</b>


<i>Ngày soạn : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

đường chéo của đa giác , xác đị nh được tâm đối xứng , trục đối xứng của đa giác đều
Tập luyện tư duy phân tích , qui nạp qua c.minh định lý .


<b>B.Phương pháp</b> : Phân tích , qui nạp .


<b>C.Chuẩn bị :</b> Ơn định lý về góc của tam giác .


<b>D.Tiến trình</b> : I. Ôn định lớp :
<i><b> II. Bài cũ : </b></i>


Cho tam giác ABC có ^<i><sub>A=</sub></i><sub>2</sub>^<i><sub>B ,</sub><sub>B=3</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i>^<sub>. Tính \{</sub>^<i><sub>A ,</sub><sub>B ,</sub></i>^ <i><sub>C</sub></i>^<sub>.</sub>
<i><b> III. Bài mới: </b></i>


<b>Hoạt động GV – HS</b>


GV nêu các hình SGK trang 113 .


Nêu nhận xét điểm chung các cạnh
HS


GV chọn một cạnh làm bờ , nêu nhận xét
các cạnh còn lại ?


HS làm ?3


GV nêu đa giác đều .


Nhận xét cạnh và góc của tam giác
đều? hình vng ?


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>1.Khái niệm về đagiác :</b>


Hình gồm 5 đoạn thẳng AB , BC , CD , DE , EA có
các đoạn thẳng có điểm chung không cùng nằm trên
một đường thẳng gọi là đa giác


<i><b>E</b></i>
<i><b>D</b></i>
<i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>


<b>?1:</b> Không phải đa giác
Định nghĩa :



Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong nữa mặt
phẳn có bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào
của đa giác đó .


<b>?2:</b> ĐÁP : Hình 112 chọn ED làm bờ thì các cạnh
cịn lại cùng nằm trong nữa


mặt phẳng .


H113: Chọn cạnh BC làm bờ thì các cạnh cịn lại
khơng nằm trong cùng một mặt phẳng .


<i><b>D</b></i>
<i><b>E</b></i>


<i><b>A</b></i>
<i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>


<b>?3:</b> Nêu đỉnh A , C , D , E , G , B
Đỉnh kề nhau : A và B , B và C ...
Cạnh : AB , BC , CD ...


Đường chéo : Đoạn thẳng nối 2 đỉnh không kề nhau
AC , CG .


Các góc : ^<i><sub>A ,</sub><sub>B</sub></i>^<sub>. .. .. . .</sub>



Đỉnh nằm trong đa giác : M và N
Đỉnh nằm ngoài đa giác :


Cách gọi tên đa giác : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV nêu định nghĩa đa giác đều .


GV hướng dẫn HS làm ?4


Trục đối xứng của tam giác đều


Trục đối xứng của hình vng
... lục giác đều
...ngũ giác đều.


<b>IV.Củng cố :</b>


Nêu cách xác định đa giác đều


<b>2.Đa giác đều </b>


H .120 : Tam giác đều , hình vng là các đa giác
đều .


Hình thoi khơng phải đa giác đều vì các góc khơng
bằng nhau .


HCN khơng phải đa giác đều vì các cạnh khơng


bằng nhau .


<b>Định nghĩa : SGK </b>
<b>?4 :</b>


Đa giác có n- cạnh thì có số đường chéo xuất phát
từ 1 đỉnh :


n-3 (đường chéo)
Tổng các góc của đa giác là :
(n - 2).1800


<b>V. Bài tập về nhà :</b>


Số 3 , 5 SGK


<b>TUẦN 14</b>


<b>TIẾT 27 CHƯƠNG II : DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT</b>


Ngày soạn :


<b>A.Mục tiêu :</b> HS hiểu được khái niệm diện tích , cơng thức diện tích của HCN , hình vng , tam
giác vng , có kĩ năng vận dụng các cơng thức vào giãi các dạng tốn liên quan ; xây dựng tư duy
phân tích thơng ghép hình và phân chia hình hợp lí .


<b>B. Phương pháp :</b> Suy diễn , phân tích .


<b>C.Chuẩn bị :</b> HS ơn các tính chất của tứ giác , dấu hiệu nhận biết .



<b>D. Tiến trình :</b> I. Ôn định lớp :
II. Bài cũ :


Nêu định nghĩa đa giác đều . Hình thoi có phải là đa giác đều không , tại sao ?
Viết cơng thức tính số đo một góc của đa giác đều n cạnh .


<i><b> III. Bài mới :</b></i>


<b> Hoạt động GV – HS</b>


GV nêu khái niệm diện tích đa giác
HS xem hình 121 , làm ?1:


HS nêu nhận xét ?


GV nêu tính chất .


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>1.Khái niệm diện tích đa giác :</b>


Diện tich hình A bằng hình B , diện tích hình <sub>D</sub>
gấp 4 lần diện tích hình C


<b>Nhận xét :</b>


- Số đo của phần mp giới hạn bởi 1 đa giác là diện
tích của đa giác đó .


- Mỗi đa giác có một diện tích xác địnhk là số


dương .


<b>Tính chất : SGK </b>


<b>a)</b> Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng
nhau


<b>b)</b> Nếu một đa giác được chia thành những đa
giác khơng có điểm chung trong thì diện tích
của nó bằng tổng diện tích của những đa giác
đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>S</b>


<b>ABCDE = SABE + SB CE + S</b>
<b>E</b>


<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>




GV nêu mục 2 .




GVnêu cách tính diện tích của hình vng :


HS : ( HCN trở thành hình vuông khi 2 cạnh
liên tiếp bằng nhau ; vậy a= b )




HS nêu nhận xét díện tích tam giác vuông
với dt HCN ?




<b>a</b>
<b>b</b>


HS nêu nhận xét 2 tam giác vuông ?
( bằng nhau )


HS nêu nhận xét diện tích 2 tam giác vuông ?
( bằng nhau )


HS lập cơng thức diện tích tam giác vng
theo a ; b ?


<b>IV.</b> <b>Củng cố: </b>


HS làm bài tập số 6 SGK


tích tương ứng là 1 cm2


1 dm2 <sub>, 1 m</sub>2



Diện tích đa giác ABCDE kí hiệu là
<i>S</i><sub>ABCDE</sub>


<b>2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật </b>
<b> </b>


<b> </b>


<b> S = a . b </b>
<b>3. Cơng thức tính diện tích hình vng :</b>
<b> </b>


<b> S = a2</b>


<b> 4.Cơng thức tính diện tích tam giác vng:</b>
<b> </b>


<b> S = </b> 1


2 <b> a . b </b>


<b>Bài tập :</b>


Số 6 trang upload.123doc.net SGK.
Gọi a : chiều rộng , b : chiều dài
S’<sub> : Diện tích mới .S : Diện tích cũ .</sub>


Ta có : S = a.b


a) S’<sub> = 2a . b = 2S</sub>



b) S’<sub>= 3a. 3b = 9S</sub>


c) S’<sub>= 4a. </sub> <i>b</i>


4 = a.b = S


<b>V . Bài tập về nhà :</b>


Số 7 , 8 . 9 SGK


<b> </b>


<b> </b>



<b>TUẦN 14</b>


<b> TIẾT 28 LUYỆN TẬP </b>


<i> Ngày soạn : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>A.Mục tiêu :</b> HS luyện tập cách tính diện tích HCN , hình vuông , tam giác vuông ,
áp dụng được tính chất diện tích vào các bài toán một cách hợp lý .


<b>B. Phương pháp :</b> Phân tích .


<b>C. Chuẩn bị :</b> HS ơn các cơng thức về diện tích , tính chất các tứ giác .
<b>D. Tiến trình : I. Ơn định lớp :</b>


<b>II. Bài cũ :</b>


Viết công thức diện tích HCN cạnh b , c .



- Ap dụng :Cho hình chữ nhật cạnh a= 12 cm , cạnh b= 2/3 a . Tính diện tích .


<b> III. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động GV – HS</b>


HS vẽ hình ở bảng :


HS Nêu cách giải ?


( So sánh dt <i>Δ</i>ABEvàS<sub>ABCD</sub> )


HS Tính diện tích tam giác ABE theo x?
HS Tính dt tam giác ABC ?


HS Tính dt tứ giác ABCD ?
HS So sánh dt <i>Δ</i>ABEvàS<sub>ABCD</sub> ?
HS tính x ?


GVnêu bài 2: Số 10.HS vẽ hình, GT,KL.
HS Nêu cách giải ?


( So sánh <i>S</i><sub>ABGF</sub>+<i>S</i><sub>ACDE</sub>vóiS<sub>BCHI</sub> )




HS lập hệ thức :
<i>S</i><sub>ABGF</sub> ?



<i>S</i><sub>ACDE</sub> ?




<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>Bài 1:</b> Số 9 trang 119 SGK .




<b>E</b>


<b>12</b>


<b>x</b> <b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<i>S</i><sub>ABC</sub>=1


2AB . AE=
1


2. 12.<i>x=6x</i>
<i>S</i><sub>ABCD</sub>=122=144



¿<i>S</i><sub>ABE</sub>=1
3<i>S</i>ABCD


<i>⇒</i>6<i>x=</i>1


3. 144<i>⇒x=</i>
144


18 =8 cm


<b>Bài 2:</b> Số 10 trang 119 SGK


<b>I</b>
<b>H</b>


<b>E</b>
<b>D</b>


<b>F</b> <b>G</b>


<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>S</i><sub>BCHI</sub> ?


<i>S</i><sub>ABGF</sub>+<i>S</i><sub>ACDE</sub> ?


So sánh :



<i>S</i>

<i>ABGF</i>

<i>S</i>

<i>ACDE</i>

;

<i>S</i>

<i>BCHI</i>


<b>GVnêu bài 3:</b>


Dùng bảng phụ : Vẽ hình 125 SGK
GVnêu cách tính ?


So sánh các diện tích các tam giác:


ADC và ADC , EKC và EGC , AEF và AHE ?
Nêu nhận xét các hình rồi áp dụng


tính chất về diện tích ?


<b>IV. Củng cố:</b>


Nêu cách phân chia một hình để so sánh
diện tích ? ( Hình được so sánh và phân chia
khơng có miền chung trong ) .


<i>SABGF</i>=AB2
<i>S</i>ACDE=AC2
<i>S</i>ABGF+<i>S</i>ACDE=AB2+AC2


<i>S</i><sub>BCHI</sub>=BC2
Vây


<i>S</i><sub>BCHI</sub>=S<sub>ABGH</sub>+<i>S</i><sub>ACDE</sub>



<b>Bài 3 :</b> Số 13 trang 119 SGK
Hình vẽ 125 SGK .


AB=CD , AD=BC .
SABC = 1/2. AB.BC


SADC= 1/2.AD.DC


Vậy SABC = SADC


Tương tự

: S

EKC =

S

EGC

, S

AEF

= S

AHE


Do đó :



S

ABC

- S

EKC

- S

AEF

= S

ADC

- S

EGC

-

AHE

.



Suy ra: S

EFBK

= S

HEGD

.



<b>V.Bài tập về nhà:</b>


Số 11 , 14 , 15 .


<b>TUẦN 15</b>


<b>TIẾT 29 DIỆN TÍCH TAM GIÁC</b>


Ngày soạn:


<b> A.Mục tiêu :</b> HS nắm được cơng thức diện tích tam giác , chứng minh được cơng thức diện tích tam


giác .Xây dựng tư duy phân tích và tổng hợp thơng qua c.minh định lý và giãi toán .


<b> B. Phương pháp :</b> Phân tích , suy diễn .


<b> C. Chuẩn bị :</b> HS ơn diện tích tam giác vng , tính chất diện tích tam giác .


<b> D. Tiến trình :</b> <b>I. Ôn định lớp :</b>




<b>II. Bài cũ :</b>


Vẽ hình chữ nhật MNPQ , nối đường chéo MP . Nêu các hình có diện tích bằng nhau .
<b>III. Bài mới :</b>


Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


GV nêu định lý


HS nêu các trường hợp xãy ra .


<i><b>1.Định lý : SGK</b></i>
S= 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



HS c.minh khi H nằm giữa BC ?


GV nêu trường hợp H nằm ngoài BC .



HS làm ? (chọn trung điểm 2 cạnh rồi kẻ
đương trung bình và cắt theo đường
trung bình .... )


GV cho HS làm bài tập số 17 trg 121 .
HS nêu cách giãi ? ( So sánh diện tích
tam giác AOB theo 2 cách )


<b>IV. Củng cố : </b>


HS nêu cách tính diện tích của một
hình ?


<i><b>a)Nếu H </b></i> <i><b>B hoặc H </b></i> <i><b>C thì </b></i> <i>Δ</i> ABC vuông tại B :
SABC = 1<sub>2</sub> BC.AH


<i><b>b)Nếu H nằm giữa B và C :</b></i>
SABC =SAHB + SAHC


= 1


2 AH.BH +
1


2 AH.HC
= 1


2 ( BH + HC ) . AH
= 1<sub>2</sub> BC . AH



<i><b>c)Nếu H ngoài BC ( về phía C ).</b></i>
SABC = SAHB – SAHC


( HS c.minh )


Nếu H nằm ngoài BC về phía B
( HS tự c.minh)


HS làm<b> ? </b>trang 121 SGK


<i><b>Bài tập : Số 17 trang 121 SGK</b></i>
Hình vẽ số 131 SGK


Giãi : SAOB = OA.0B


SAOB = OM . AB


Vậy : OA . OB = OM . AB


<b>Bài tập về nhà</b> :


<i><b>HSG : Số 23 , 24 .Luyện tập </b></i>


<b>TUẦN 16</b>
<b>TIẾT 30 LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn :


<b>A.Mục tiêu :</b> HS luyện tập giãi toán diện tích , xây dựng tư duy lơ gic thơng qua hoạt động phân chia
hình khơng có miền chung trong để lập hệ thức về diện tích ; tạo ra các phương pháp c.minh đoạn thẳng


bằng nhau , hệ thức đoạn thẳng , tính độ dài .


<b>B. Phương pháp :</b> Phân tích .


<b>C. Chuẩn bị :</b> HS ơn các cơng thức diện tích , làm bài tập SGK .


<b>D. Tiến trình :</b> <i><b>I. Ơn định lớp :</b></i>
<i><b>I. Bài mới : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Viết công thức diện tích tam giác . Áp dụng : Cho hình chữ nhật ABCD vẽ DH AC và BK AC (
H , K AC) . So sánh DH với BK .


<i><b> III. Bài mới :</b></i>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>GV nêu đề tốn Bài 1 </b>


HS vẽ hình – GT, KL


HS nêu cách c.minh diện tích bằng nhau ?
( Xét yếu tố đường cao và cạnh tương ứng


hoặc các hình có diện tích bằng nhau mà khơng có
miền chung trong )


HS giãi câu a)


HS lập hệ thức đọan thẳng để biến đổi ra diện tích
?



HS dùng tính chất diện tích ,giãi câu c) .
GV nêu bài 2 :


HS nêu cách giãi : Biến đổi hệ thức diện tích ra
đoạn thẳng ?


<b>GVnêu bài 3 :</b>


HS vẽ hình


HS lập hệ thức diện tích ?
HS biến đổi SAMC ?


Nhận xét gì về tam giác AMC và ABC ?


( Chung cạnh AC ) . Để biến đổi về diện tích cần
làm gì ? ( Kẻ đường cao BK và MH ) .HS thực
hiện biến đổi để xác định tính chất của điểm M ?


<b>IV. Củng cố : </b>


Diện tích 2 tam giác tỉ lệ như thế nào với cạnh
tương ứng khi đường cao 2 tam giác bằng
nhau ?


<b>Bài 1 :</b> Cho ABC trên BC lấy điểm M , N, P sao
cho BM = MN = NP = PC .Chứng minh : a) SABM


= SAPC



b) SANB = SANC


c) SABP = SACM .


GIẢI



Kẻ AH BC , thì :


a) SABM = SAPC ( do BM = PC) (1 )


b) Vì BN = NC


Vậy:½ AH.BN =1/2AH.NC
Vậy : SABN = S ANC


c) Cộng vào 2 vế của (1 ) với SAMP :


Suy ra : SABP = SAMC .


<b>Bài 2 : Số 21 trang 122 SGK</b> .


Vì SABCD = 3. SAEB


Suy ra : AB . x = 3 . 1/2 . 2 . AB
Do đó : x = 3


<b>Bài 3 : Số 23 trang 123 SGK</b>


M nằm trong tam giác ABC nên:


SABC = SAMB + SBMC + SAMC


SAMC =SAMB + SBMC


Suy ra :


SABC – SAMC = SAMC


SABC = 2.SAMC


Gọi BK , MH là đường cao của tam giác ABC ,
AMC .Vậy :


1/2 .BK .AC = ½ .MH .AC


Suy ra : BK = 2. MH hay MH =½ BK
Đặt BK = h thì MH = ½ h


Do đó : M ln ln nằm trên đường thẳng s.song
với AC cách AC một khoảng 1/2h .


Suy ra : M nằm trên đường trung bình EF .


<b>Bài tập về nhà :</b>


Số 30 , 31 SBT TRANG 129



A



B M N P C


A C


E M F


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>TUÂN 17</b>



<b>TIẾT 31</b> <b>ÔN TẬP HỌC KÌ 1</b>


Ngày soạn<b> : </b>


<b> Mục tiêu :</b> HS được hệ thống hóa KTCB về tứ giác , diện tích các hình , củng cố các


<b> </b> kĩ năng cơ bản của chương , các dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác , tập luyện tư duy phân tích
hình học .


<b>A. Phương pháp :</b> Phân tích .


<b>B. Chuẩn bi :</b> HS ơn lí thuyết : ĐTB , các tứ giác , dựng hình , diện tích HCN tam giác


<b>C. Tiến trình I. Ôn định lớp</b> :


<b>II. Bài cũ :</b> Không kiểm tra .
<b>III. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV nêu câu hỏi :



Phát biểu định nghĩa của hình thang .
Phát biểu định nghĩa hình thang cân.
Phát biểu tính chất của hình thang
Phát biểu hình thang cân .


GV nêu ?1


GV nêu câu hỏi tương tự với : hbhành ,hcnhật
, h.thoi , h.vuông .


GV nêu ?2


GV nêu ?3


GV nêu bài tập :


Đặt vấn đề : Gọi các đỉnh của tứ giác là A,
B, C , D ; các trung điểm các cạnh AB , BC ,
CD , DA là I , N , M , K .


HS vẽ hình – GT – KL :


<b>I.Tứ giác : </b>


-Định nghĩa : SGK
- Tính chất : SGK


<b>2. Các loại tứ giác :</b>


a) Hình thang :


- Tính chất :


- Dấu hiệu nhận biết :


<b>?1.</b> Hình thang có 2 cạnh bằng nhau có phải hình
thang cân khơng ?


c) Hình bình hành :
- Tính chất :


- Dấu hiệu nhận biết :


d ) Hình chữ nhật , hình thoi , hình vng:
- Tính chất :


- Dấu hiệu nhận biết :


<b> ?2. </b>Nêu điều kiện về đường chéo ; về cạnh để
HBH trở thành HÌNH THOI ?


+ Hai đường chéo vng góc với nhau
+ Hai cạnh kề bằng nhau


<b>?3</b>. Nêu điều kiện về đường chéo ; về
cạnh để HCN trở thành HÌNH VNG ?
+ Hai đường chéo vng góc với nhau
+ Hai cạnh kề bằng nhau


<b>II.Bài tập: </b>



Chứng minh trung điểm 4 cạnh của tứ giác là
một hình bình hành .


Xác định điều kiện 2 đường chéo của tứ giác để
hình bình hành trở thành


hình chữ nhật ; hình thoi ; hình vng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

HSnêu p.pháp c.minh IKMN là hình bình
hành .( IK//=MN)


HS nêu điều kiện về cạnh để hbhành trở thành
hình thoi ? ( cạnh kề bằng nhau)


Nêu điều kiện của 2 đường chéo AC , BD
?


<b>IV. Củng cố :</b>


GV gọi HS nhắc lại các điều kiện về cạnh
hoặc đường chéo để HBH trở thành HCN ,
H.THOI , H.VUÔNG .


<i><b>I</b></i> <i><b><sub>S</sub></b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>N</b></i> <i><b>C</b></i>



<i><b>M</b></i>
<i><b>D</b></i>
<i><b>K</b></i>


<i><b>A</b></i>


IK //= ½ BD ; MN//=1/2 BD=>IK//=MN.
Vậy : Tứ giác IKMN là hình bình hành .
H.b.hành IKMN trở thành hình thoi khi :
IK= KM , vì KM= 1/2AC


Do đó : AC = BD


H. b. hành IKMN trở thành HCN khi :
IK vuông góc với KM


Do đó : AC vng góc với BD .


H. b. hành IKMN trở thành hình vng khi: vừa
hcnhật , vừa hình thoi


Do đó : AC = BD ; AC vng góc với BD


<b>Bài tập về nhà :</b>


Số 88 , 89


Làm bài tập về diện tích





<b>TUẦN 18</b>


<b>TIẾT 32 TRẢ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 </b>


Ngày soạn :


A.Mục tiêu : Hệ thống KTCB tứ giác về tính chât , cách nhận biết các loại áp dụng vào dạng toán
chứng minh bằng nhau , song song thơng qua đề kiểm tra học kì của Phòng giáo dục


C. Chuẩn bị: Hệ thống KTCB cần ôn và các lỗi sai của HS trong bài làm
ĐỀ KIỂM TRA CỦA PHÒNG GIÁO DỤC HẢI LĂNG


D. Tiến trình:


I . Ổn định lớp :
II. . Bài cũ :
III . Bài mới :


Hoạt động của GV Nội dung kiến thức


Gv phát bài kiểm tra cho HS
Hs GHI đề


- GV nêu cách vẽ hình


-


Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC),


đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt
vng góc với AB và AC (E  AB, F  AC).


a/ Chứng minh AH = EF.


b/ Trên tia FC xác định điểm K sao cho
FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là
hình bình hành.


c/ Gọi O là giao điểm của AH và EF, I
là giao điểm của HF và EK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Nêu phương pháp c/m : a/


- HCN => đpcm ( theo t/ch đường chéo )
Nêu phương pháp c/m : HCN


HBH + 1góc vng


- Nêu phương pháp c/m : b /
( 2 cạnh đối ssong và bằng nhau )
EH , AF , FK có nhận xét gì ?


- Nêu phương pháp c/m : c /


- Dự đoán gì về OI với tam giác HFE ?
( C/M : O ; I là trung điểm của EF; HF ?
Lỗi sai của HS là :


1. Vẽ hình khơng chính xá về vng góc


nên dự đốn dạnh hình khơng đúng , vị trị
của O, I không thấy được là trung điểm .
2. Nêu được yế tố bằng nhau nhưng thiếu
căn cứ .


IV. Củng cố :


- Cách nhận biết tứ giác là hình chữ nhật -
hình vng .


- Nêu các định lí về dường trung bình


a)


HE  AB ; HF  AC => HE // AF ; HF // AE


=> AEHF là hình bình hành , có = 1V
=> AEHF là hình chữ nhật


=> AH = E F
b)


EH = AF ( do AEHF hcnhật ) ; AF = FK
EH // AF = > EHFA là hình bình hành
c)


I là giao điểm của 2 đường chéo hình bình
hành nên IF = IH


O là giao điểm của 2 đường chéo hình chữ


nhật nên OE = OF


=> OI là đường trung bình của tam giác HFE
=> OI // EH mà EH //AC => OI //AC


V. Hướng dẫn về nhà :


Cho tam giác ABC vuông cân tại A
đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt
vng góc với AB và AC (E  AB, F  AC).


a/ Chứng minh : AEHF là hình vng
b) Chứng minh:


Tứ giác EHCF là hình bình hành


c/ Gọi O là giao điểm của AH và EF, I là giao
điểm của HF và EC.


Chứng minh OI //AC.


<b> </b>

PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mơn: <b>TỐN 8</b>


N m h c : 2010 - 2011<b>ă</b> <b>ọ</b>


<i> Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1:</b> (2 điểm)



Thực hiện phép tính sau:
2


)



1

1



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>a</i>



<i>x</i>

<i>x</i>

<sub> </sub>


3

6 3

9



)

.



4

12

2



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>b</i>



<i>x</i>

<i>x</i>







<b>Câu 2: </b><i>(2 điểm)</i>



Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)

<i>x</i>

2

3

<i>x</i>



b) <i>x</i>2  4<i>y</i>2 2<i>x</i>1


<b>I</b>


<b>K</b>
<b>O</b>


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>H</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

c) <i>x</i>2 2<i>x</i> 15
<b>Câu 3:</b> (1điểm)


Tìm a để đa thức x3<sub> - 6x</sub>2<sub> + 12x + a chia hết cho x - 2</sub>
<b>Câu 4:</b> (2 điểm)


Cho biểu thức:


P= 2 2 2



3

2

3



:



3

9

3



<i>x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x x</i>

<i>x</i>

<i>x</i>








<sub> </sub>

3



(

3;

0;

)



2



<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



a) Rút gọn P .


b) Tính giá trị nguyên của x để P có giá trị nguyên.


<b>Câu 5: </b><i>(3 điểm)</i>



Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Từ H vẽ HE và HF lần lượt vng góc với
AB và AC (E  AB, F  AC).


a/ Chứng minh AH = EF.


b/ Trên tia FC xác định điểm K sao cho FK = AF. Chứng minh tứ giác EHKF là hình bình hành.
c/ Gọi O là giao điểm của AH và EF, I là giao điểm của HF và EK.


Chứng minh OI //AC.


---


<b>HẾT---HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 8 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011</b>
<b>Câu 1</b>:


2 2 <sub>(</sub> <sub>1)</sub>


)


1 1 1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>a</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


   



    <sub> </sub> <sub>(1,0đ) </sub>


3 6 3 9 3( 2) 3( 3) 9


) . .


4 12 2 4( 3) 2 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>b</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


    <sub> </sub> <sub>(1,0đ)</sub>


<b>Câu 2</b>: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:


a) <i>x</i>2 3<i>x x x</i> (  3) (0,75đ)


b)x2 <sub>– 4y</sub>2<sub>+ 2x + 1 = (x</sub>2 <sub> + 2x + 1) – 4y</sub>2<sub> = (x+1)</sub>2<sub> – (2y)</sub>2 <sub>(0,5đ)</sub>


= (x + 1 - 2y)(x + 1 + 2y) (0,25đ)


c) <i>x</i>2 2<i>x</i>15<i>x</i>23<i>x</i> 5<i>x</i>15<i>x x</i>

3

 5

<i>x</i>3

 

 <i>x</i> 5

 

<i>x</i>3

(0,5đ)


<b>Câu 3</b>: Tìm được một hạng tử của thương bằng cách đặt phép chia cho 0,25 điểm.
x3<sub> - 6x</sub>2<sub> + 12x + a x - 2</sub>


x3 <sub> - 2x</sub>2<sub> x</sub>2<sub> - 4x + 4</sub> <sub>(0,75đ) </sub>
<b> -</b> 4x2<b><sub> + </sub></b><sub>12x + a </sub>


- 4x2<sub> + 8x </sub>
<b> </b>


<b> </b>4x + a
4x - 8
a + 8


Để đa thức x3<sub> - 6x</sub>2<sub> + 12x + a chia hết cho x - 2 thì a + 8 = 0 => a = - 8 (0,25đ)</sub>
<b>Câu 4:</b> a/ (1,0đ)


P= 2 2 2


3 <sub>:</sub> 2 3


3 9 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 
 


 
  
 
=


3 2 3


:


( 3) ( 3)( 3) ( 3)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


   




 


   


  <sub>(0,25đ) = </sub>


2 2


( 3) 2 3


:



( 3)( 3) ( 3)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


  


   <sub> (0,25đ)</sub>


=
3(23)(3)
.
(3)(3)23
<i>xxx</i>
<i>xxxx</i>



<sub> (0,25đ) = </sub>


3
3


<i>x</i> <sub> (0,25đ)</sub>


b) (1,0 đ) P =


3
3


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Để P nguyên thì 3<sub> x – 3</sub> <sub>( 0,25đ) </sub>
Hay x – 3 = 3 => x = 6


x – 3 = -3 => x = 0 (loại) (0,5đ)


x – 3 = 1 => x = 4
x – 3 = -1 => x = 2


Vậy x {2; 4; 6} thì P nguyên (0,25đ)


<b>Câu 5: </b>


a) (1đ) Chứng minh được tứ giác AEHF


là hình chữ nhật vì có 3 góc vng . (0,75đ)
Suy ra AH = EF. (0,25đ)


b) (1đ) C/m được EH // FK và EH = FK (0,75đ)
Kết luận tứ giác EHKF là hình bình hành (0,25đ)
c) (1đ) Lí luận được OI là đường TB EFK (0,75đ)


Suy ra OI // AC (0, 25đ)


<i>HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.</i>


<b>TUẦN 19</b>


<b>TIẾT 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG</b>


<b>Ngày soạn :</b>


<b>A.Mục tiêu :</b> HSnắm được cơng thức diện tích hình thang , hình bình hành ; tính được diện tích theo
dạng tốn có hình liên quan với kiến thức đã học ,rèn luyện kĩ năng vẽ hình , giãi tốn đúng qui trình
của dạng tốn diện tích .


<b>B.Phương pháp</b> : Phân tích


<b>C.Chuẩn bị</b>: HS ơn các cơng thức diện tích đã học


<b>D.Tiến trinh</b> I. Ổn định lớp :
II. Bài củ :


Cho tam giác ABC có <i><sub>C</sub></i>^<sub>></sub><sub>90</sub>0 <sub> ,đường cao AH .Viết hệ thức diện tích ABC theo CH và cạnh </sub>
tương ứng .


III. Bài mới :


<b>Hoạt động GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV cho HS làm <b>?1.</b>


HS viết hệ thức <b>SADC , </b>SABC


HS viết hệ thức diện tích tứ giác ABCD .
Biến đổi ?


<b>1.Công thức tính diện tích hình thang :</b>


<i><b>H</b></i>




<i><b>D</b></i>

<i><b>C</b></i>



<i><b>K</b></i>


<i><b>B</b></i>



<i><b>A</b></i>



SADC= ½ AH.CD ; SABC=1/2CK . AB


Vậy : SABCD = SABC + SADC


= ½ AH . (AB + CD)
Đặt AB=b , CD=a , AH= h thì :
<b>SABCD = 1/2h (a+b)</b>


<b>2. Cơng thức diện tích hình bình hành:</b>


Khi ABCD là HBH thì AB = CD .


<b>I</b>


<b>K</b>
<b>O</b>


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>H</b>


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV nêu mục 2 :


HS nêu điều kiện hình thang trở thành
HBH ?


GV nêu ví dụ


HS giãi :


HS nêu cách vẽ :


<b>IV. Củng cố :</b>


HS viết các công thức về diện tích


Vậy : S =1/2 AH <b>.</b> 2AB
= AH <b>. </b>AB


Đặt AH = h , AB = a ; thì :


<b> S = a . h </b>
<b>3. Ví dụ : </b>


<b>a) </b> Hình 137 SGK
S hcn = a<b>.</b> b


Vậy : <i>S<sub>Δ</sub></i>=1



2<i>a</i>. hvìS<i>Δ</i>=
1
2<i>S</i>HCN
Suy ra : ½ a <b>. </b>h = a <b>.</b> b => h= 2b


Cách vẽ : Vẽ tam giác có cạnh a và chiều cao gấp đơi
cạnh b của hcn thì :


S Tam giác =Shcn


Có vơ số tam giác .


<b>b) </b>Gọi a , h là cạnh và chiều cao tương ứng của hình bình
hành .


Ta có : S hbh = a<b>. </b>h , Shcn = a<b>.</b> b


Vậy : a<b>.</b> h =a<b>.</b> b => h = b .


Cách vẽ : Vẽ h.b.hành có cạnh a và chiều cao tương
ứng .


<b>Bài tập về nhà : </b>
<b>Số </b>26 , 27 , 28 , 29 .


<b>TUẦN 19</b>


<b>TIẾT 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI </b>


Ngày soạn :



<b>A.. Mục tiêu :</b> HS nắm được công thức diện tích hình thoi , có kĩ năng vận dụng vào các dạng tốn hình
học , tập luyện tư duy phân tích ,đức tính cẩn thận trong giãi tốn .


<b>B .Phương pháp :</b> Phân tích .


<b>C.Chuẩn bị :</b> Ôn diện tích tam giác , h. b. hành ,h. ch.nhật


<b>D.Tiến trình </b>: <b>I</b><i><b>. Ổn dịnh lớp :</b></i>


<b> II</b><i><b>. Bài cũ : </b></i>


-Tính diện tích tam giác MNP có NP = 18 cm đường cao MH = 1/2NP
- Nêu cách xác định trục đối xứng của hình thang cân


<b> III</b><i><b>. Bài mới :</b></i>


Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


GV nêu mục <b>1.</b>


HS làm <b>?1</b>


- Tính diện tích các tam giác neu ở


<b>1.Cách tính diện tích của tứ giác có 2 đường chéo </b>
<b>vng góc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

SGK ?



- Tính SABCD ?


- Phát biểu cách tính diện tích của tứ
giác có 2 đường chéo vng góc ?
GVnêu mục <b>2</b>


HS làm <b>?2</b>




- Nêu cơng thức diện tích hình thoi?


GV nêu mục 3:
a)


- Phân tích đề bài:


- HS nêu p.pháp c.minh MENG là
hình thoi ? ( HBH có 2 cạnh kề
bằng nhau )


- HS c.minh HBH ?
- HS c.minh ME = NE ?
b)


HS c.minh EG là đường cao của hình
thang ?


HS tính độ dài MN ?



HS lập hệ thức diện tích theo các yếu tố
của đề ra ?


HS tính <b>SH . THOI </b> ?


<b>IV. Củng cố :</b>


<b>- </b>Nêu các p.pháp xác định chiều cao của
hình thang cân<b> </b>


<b>- </b>Nêu các cách tính diện tích của hình
thoi ?


SABC = 1/2BH <b>.</b> AC


SADC = 1/2DH <b>.</b> AC


Vậy : SABCD = SABC +SADC


= 1/2AC <b>.</b> ( BH+HD )


<b> SABCD = 1/2 . AC . BD</b>


<b>2. Cơng thức diện tích hình thoi :</b>


Hình thoi có 2 đường chéo vng góc . Gọi <b>d1</b> , <b>d2</b>là độ
dài 2 đường chéo thì :


<b>Sh thoi = 1/2 . d1 . d2</b>



<b>3. Ví dụ : </b><i><b>Hình 146 SGK trg 127</b></i>


a) Tứ giác MENG có 2 cạnh đối s.song và bằng nhau
nên là hình bình hành


và ME = NE ( 2 cạnh kề bằng nhau ).
Vậy : MENG là hình thoi .


b) E , G là trung điểm của 2 đáy hình thang cân , do đó
EG là trục đối xứng nên EG là đường cao .


MN là ĐTB của ABCD :


Vậy : MN = ½( AB +CD ) =40 m
Vì SABCD = 800 do đó :


½ EG<b> .</b> ( AB +CD ) = 800
Suy ra : EG <b>.</b> MN = 800
Vậy : SENGM = 1/2EG<b>. </b>MN


= 400 ( m2<sub> )</sub>


<b>Bài tập về nhà :</b>


Số 32 , 33 , 35 SGK


………..



……….


<b>TUẦN 20</b>
<b>TIẾT 35 LUYỆN TẬP</b>


<i>Ngày soạn : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>A. Mục tiêu :</b> HS vận dụng các tính chất của tứ giác , cách tính diện tích của các hình để giãi các
dạng tốn về diện tích , củng cố các p.pháp tính độ dài đã học . Tập luyệ đức tính khoa học thơng
qua giãi các dang toan .


<b>B. Phương pháp :</b> Dự đốn , phân tích .


<b>C. Chuẩn bị </b>: HS ơn lí thuyết và làm bài tập qui định


<b>D. Tiến trình </b>: <b>I</b> . Ổn định lớp :


<b> II. </b>Bài cũ :


Cho hinh thoi RTSU có RS = 2 TU .Tính diện tích của hình thoi.




<b>III. </b>Bài mới :


<b>Hoạt động GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>GV nêu đề tốn bài 1:</b>



HS vẽ hình , GT-KL .


HSviết cơng thức tính diện tích hình thoi ABCD
?


GV nêu các yêu cầu số đo cần có ?
( HSnêu tính AC , BD )


HS nêu cách tính BD ?


( HS dự đoán tam giác ABD đều )


GV gợi ý : O là giao điểm của 2 đường chéo .
Nêu cách tính AC ?


HS tính SABCD ?


<b>GV nêu bài tốn 2</b> .


GV phân tích đề bài :


- Nhận xét cạnh của 2 hình khi chu vi bằng
nhau ?


<b>Bài 1 : </b>Tính diện tích hình thoi có cạnh


12 cm và một trong các góc của nó có số đo 1200<sub> .</sub>


Chứng minh



<i>O</i>
<i>D</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


Tam giác ABD có góc A là 600<sub> nên là tam giác </sub>


đều .


Vậy : BD = 12 cm .


Gọi O là giao điểm 2 đường chéo nên tam giác
AOB vuông tại O .


Suy ra : AO2<sub> =AB</sub>2 <sub>– OB</sub>2<sub> .</sub>


Do đó : AO = 10.4 (cm )
AC = 2 AO = 20.8 (cm )
Vậy : S ABCD = 1/2BD<b>.</b>AC


= 124.8 (cm )


<b>Bài 2 :Số 36 SGK trang 129 </b>


Chứng minh


<i>O</i>


<i>H</i>


<i>D</i>


<i>C</i>
<i>B</i>


<i>A</i>


Gọi S1 là diện tích hình vng có cạnh là a .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Viết cơng thức diện tích 2 hình ?


- Nhận xét AB 2<sub> với BH </sub><b><sub>.</sub></b><sub> AD ?</sub>


- Từ BH AB có kết luận gì ?
HS : Sh. thoi Sh. vuông


<b>IV. Củng cố :</b>


- Nêu các p.pháp lập cơng thức diện tích của
các tứ giác ? ( Gọi 4 HS )


- Nêu tính chất về diện tích


Gọi S2 là diện tích hình thoi .


Ta có : S1 =S2


Suy ra cạnh hình thoi là : a


Diện tích hình thoi :


S2 = 2 S ABD = 2<b> . </b>½ <b>.</b> BH <b>. </b>AD


= BH<b>.</b> AD


Vì tam giác AHB vng tại H .
Do đó : BH AB .


Suy ra : S h. thoi = BH<b>.</b> AD AB2 =a2.


<b>Sh.thoi </b> <b> Sh.vuông</b>


<b>Bài tập về nhà : </b>


Số 33 (SGK) , 42 , 43 , 44 (SBT )


<b> </b>


<b>TUẦN 20</b>
<b> TIẾT 36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC </b>


<i>Ngày soạn : </i>


<b>A.Mục tiêu :</b>HS p.pháp tính diện tích hình đa giác . Củng cố các tính chất diện tích , cơng thức diện tích
các hình , xây dựng tư duy phân tích hợp lí để vận dụng giãi các dạng toán phức tạp .


<b>B. Phương pháp : </b>Phân tích .


<b>C. Chuẩn bị :</b>HS ơn các cơng thức về diện tích .



<b>D. Tiến trình : I. </b><i><b>Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> </b></i><b>II. </b><i><b>Bài cũ </b></i><b>:</b>


Viết cơng thức diện tích hình thang MNPQ (MN//PQ ) ; vẽ QK vng góc với MN .Cho Sh.thg =275 m2 ;


QK = 6; PQ=10 . Tính MN .
<b>III. Bài mới :</b>


Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


GV nêu đường lối chung về giải bài toán diện
tích đa giác .


GV nêu VÍ DỤ : SGK
HS viết SABCDEGHI ?


HS viết SAHI ?


HS viết SABGH ?


HS viết SCDEG ?


HS tính Sđa giác ?


GV nêu bài tập số 2
HS nêu cách tính SABCDE ?


Để tính diện tích đa giác , ta có thể chia đa giác
thành các hình tam giác , tứ giác ( có cơng thứ dã


học ) mà khơng có miền chung trong .


Ví dụ : SGK Các hình AHI , ABGH , CDEG
khong có miền chung trong nên :


SABCDEGHI= SAHI + SABGH + SCDEG


SAHI = 1/2IK.KH = 1/2.3.7 = 10.5( cm 2 )


SABGH= ½.AB.BG = 3.7 = 21( cm 2 )


SCDEG = ½.( DE + CG ).AB = 8 ( cm 2 )


=> SABCDEGHI = 39.5 ( cm 2 )


Bài tập : Xem hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

SABCDE = SABC +SCDK+SHKDE+SAHE


HS tính SABC ?




HS tính SCDK ?
HS tính SHKDE ?


HS tính SAHE ?


HS áp dụng tính chất diện tích các hình khơng
có miền chung trong .



HS tinh diện tích của ABCDE ?


<b>IV. Củng cố : </b>


1. Để tính d. tích đa giác cần làm gì ?


- Phân chia hình cần tính diện tích thành
các hình khơng có miền chung trong một cách
hợp lí .


2. Bài tập : Số 37 H. 152


Nêu cách tính diện tích của con đường EBGF
ở bài 38 . SGK trg 130


(dt (ABCD) – dt(ADFE) – dt(BCG) )


<i><b>H</b></i>
<i><b>E</b></i>


<i><b>K</b></i>


<i><b>D</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>



BG = 6 , CG = 3, GK = 1, KH = 4, AH = 2
EH = 5 , KD = 8


Bài giải :


AC = CG +GK+KH+AH=3+1+4+2=10
SABC = ½.AC.BK = ½.10.6= 30


SCDK= ½.KC.DK = ½( CG +GK).KD


= ½.4.8 =16


SHKDE= ½( EH +DK).KH = ½.13.4=26


SAHE = ½.AH.HE = ½.2.5 = 5


SABCDE = SABC +SCDK+SHKDE+SAHE


= 30+16+26+5= 77 (đvdt)


<b>Bài tập : Số 37 H. 152 </b>


<b>F</b> <b>G</b>


<b>E</b>


<b>C</b>
<b>D</b>



<b>B</b>
<b>A</b>


<b>50m</b>


<b>120m</b>
<b>150m</b>


<b>V. Bài tập về nhà :</b>


1.Ơn các cơng thức diện tích của các hình
2. Số 40 , 38 , 39 , 43 , 44 .




<b> ……….</b>


<b> ……….</b>
<b>CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>


<b>TUẦN 21</b>


<b>TIẾT 37 ĐỊNH LÍ TALET TRONG TAM GIÁC </b>


Ngày soạn :


<b>A.Mục tiêu </b>: HS nắm được định nghĩa tỉ số 2 đọan thẳng , định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ , nội dung định
lí Talet thuận , vận dụng tính độ dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>B.Phương pháp </b>: Qui nạp , phân tích .



<b>C.Chuẩn bị : HS</b> ơn tính độ dài , diện tích , tính chất tỉ lệ thức .


<b>D .Tiến trình : I. </b><i><b>Ổn định lớp </b></i><b>:</b>
<b>II. </b><i><b>Bài cũ</b></i><b> :</b>


1. Tìm x biết 15
<i>x</i> =


2


3 2. Tìm x biết
<i>x</i>
20=


25
2
5
<b>III. </b><i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


<b> Hoạt động GV - HS </b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV nêu mục 1:


GV cho HS tính AB<sub>CD</sub> , EF<sub>MN</sub>


GV nêu 3/5 là tỉ số 2 đoạn thẳng AB
và CD .


GV nêu ví dụ :


HS tính AB


CD .


GV nêu mục 2:


HS làm ?2 – Nêu nhận xét
GV nêu định nghĩa .
GV nêu mục 2:
HS làm ?3


a) b) c)
GV nêu nhận xét :


Các đoạn thẳng tương ứng :
AC’<sub> tương ứng AB</sub>’


AC ... AB .


GV nêu định lí :


Vẽ hình , GT – KL .


<b>1.Tỉ số của 2 đoạn thẳng :</b>
<b>?1 </b>SGK


AB
CD=



3
5 <b> </b>


EF


MN=


3
5


<b>Định nghĩa : SGK</b>


Kí hiệu :


Tỉ số 2 đoạn thẳng ABvà CD là : AB
CD
Ví dụ : SGK


Chú ý : SGK


<b>2. Đoạn thẳng tỉ lệ :</b>
<b>?2</b>


Đáp : AB
CD=


<i>A ' B '</i>
<i>C ' D '</i>


<b>Định nghĩa : SGK</b>



<b>3. Định lí Ta-lét trong tam giác:</b>
<b>?3 SGK </b>


Đáp :
AB<i>'</i>


AB =


AC<i>'</i>
AC ;


AB<i>'</i>
<i>B ' B</i>=


AC<i>'</i>
<i>C ' C</i> ;
<i>B ' B</i>


AB =


<i>C ' C</i>
AC


<b>Định lí Ta-lét : SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GV nêu Ví dụ : SGK


HS VIẾT tỉ lệ các đoạn thẳng ?
HS tính x ?



<b>IV. Củng cố :</b>


HS làm ?4


a) HS VIẾT tỉ lệ các đoạn thẳng ?
a) a //BC thì (...)


HS tính x ?


b) Nêu két luận DE với BA ?
HSch. minh DE // AB ?
HS VIẾT tỉ lệ các đoạn thẳng ?
HS tính y ?


<b>C '</b>
<b>B'</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


B’C’ // BC thì :
AB<i>'</i>


AB =


AC<i>'</i>



AC ;


<i>B ' B</i>


AB =


<i>C ' C</i>
AC
AB<i><sub>B ' B</sub>'</i> =AC<i>'</i>


<i>C ' C</i>


<b>Ví dụ : SGK</b>
<b>?4 : </b>Câu a)


<b>a // BC => </b> AD<sub>DB</sub>=AE
EC


<b> => </b>

3


5 =
<i>x</i>


10 <i>⇒x</i>=2

3
Câu b) DE<i>⊥</i>AC<i>;</i>BA<i>⊥</i>AC<i>⇒</i>DE // AB
Vậy:


CD
BC=



EC
<i>y</i> =>


5
8 .5=


4
<i>y</i>
=><i>y=</i>8,5. 4


5 =6,8


<b>V.. Bài tập về nhà :</b>


SỐ 2 , 4 , 5 sgk trg 59 .


<b>TUẦN 21</b>


<b>TIẾT 38 ĐỊNH LÍ ĐẢO – HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA-LET </b>


Ngày soạn :


<i><b>A.</b></i> <b>Mục tiêu : </b>HS nắm được dịnh lí đảo của định lí Talet vận dụng được định lí để c.minh hai đường
thẳng s.song ở dạng toán tam giác , tập luyện suy luận lô gic thông qua c.minh định lí .


<i><b>B.</b></i> <b>Phương pháp :</b> Qui nạp , phân tích .
<i><b>C.</b></i> <b>Chuẩn bị : </b>Ơn định lí Ta-let .
<i><b>D.</b></i> <b>Tiến trình :</b> <b>I. </b><i><b>Ổn định lớp :</b></i>
<b>II. </b><i><b>Bài cũ</b></i>


HS phát biểu định lí Ta-let .


Giải bài tập số 4 trang 59 Toán 8 Tập 2
<b>III. </b><i><b>Bài mới :</b></i>


<b>Hoạt động GV - HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


HS tính AB<i>'</i>
AB <i>,</i>


AC<i>'</i>


AC và kết luận ?
HS tính AC ''<sub>AC</sub> <i>,</i> AC”<sub> ?</sub>


HS kết luận AC”<sub> , AC</sub>’<sub> ?</sub>


... C”<sub> và C</sub>’<sub> ?</sub>


HSnêu nhận xét B’<sub>C</sub>’<sub> và BC ?</sub>


<b>1. Định lí đảo :</b>
<b>?1 : </b>


<b>1)</b> AB<sub>AB</sub><i>'</i>=AC<i>'</i>
AC


<b>2)</b> B’C’’ // BC thì :
AC ''



AC =


AB<i>'</i>


AB <i>⇒</i>


AC ''


9 =


2


6<i>⇒</i>AC''=3


<b>3) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>



Nêu định lí đảo ? ( khơng c.minh)
GV minh họa bằng hình vẽ .


GV nêu ?2 .
HS trả lời câu a )


HS ch. minh BDEF là hình bình hành ?


HS ch. minh c) AD
AB=


AE


AC=


DE
BC

(



1
2

)


GV nêu mục 2.


GV nêu hệ quả :vẽ hình – GT ,KL .


HS c. minh AB<i>'</i>


AB =


AC<i>'</i>
AC <i>;</i>


<i>B ' C '</i>


BC =


AC<i>'</i>
AC
Kẻ C’D //AB ( D BC )


HS c.minh B’C’BC là HBH suy ra B’<sub>C</sub>’<sub> = </sub>


BD .



HS: lập tỉ lệ tương ứng .
AC<i>'</i>


AC =


BD
BC


GV nêu chú ý : ( sgk )


Chỉ ra các đoạn thẳng tương ứng ở hai
trường hợp ?


<b>Vậy : </b> AC’’=AC’ => C’≡ C’’
B’C’ ≡ B’C’’=> BC // B’C’


<b>Định lí Ta- lét đảo : SGK </b>


(Không c.minh )


<b>B'C' // BC </b>
<b>C'</b>
<b>B'</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


AB<i>'</i>


BB<i>'</i> =


AC<i>'</i>


CC <i>⇒B ' C</i>'// BC


<b>?2 .</b>


<b>14</b>


<b>7</b> <b>F</b>


<b>10</b>
<b>5</b>


<b>6</b>
<b>3</b>


<b>E</b>
<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b> </b>a) DE //BC ; EF // AB


<b> </b>



b) BDEF là hình bình hành
c) AD


AB=
AE
AC=


DE
BC

(



1


2

)

Vì DE= BF = 7


Các cặp cạnh tương ứng hai tam giác tỉ lệ với nhau


<b>2.Hệ quả của định lí TA-LÉT.</b>


<b>D</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>B'</b> <b>C'</b>


<b>Chứng minh : sgk</b>
<b>Chú ý : SGK </b>


<b>A</b>



<b>B</b> <b>C</b>


<b>B'</b> <b><sub>B'C' // BC </sub></b> <b><sub>C'</sub></b> <b><sub>B'C' // BC </sub></b>


<b>C'</b> <b>B'</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>




<i>B ' C</i>'// BC


<i>⇒</i>AB'


AB =


AC<i>'</i>


AC =


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>IV. Củng cố :</b>


GV cho HS làm ?3


-Lập hệ thức các đoạn thẳng tương ứng ?
- Tính x ?



Nêu định lí Ta-Let đảo


<i>B ' C</i>'// BC<i>⇒</i>AB<i>'</i>


AB =


AC<i>'</i>


AC =


<i>B ' C '</i>
BC
?3 : a) <i>x</i>


6,5=
2
5<i>⇒x=</i>


6,5. 2


5 =


13
5 =2,6
b) <i>x</i><sub>2</sub>=5,2


3 <i>⇒x=</i>
2. 5,2


3 =



104
30


<b>V. Bài tập về nhà :</b>


Số 6b , 7b , 10 , 11 SGK trg 62 ; 63.


<b>TUẦN 22</b>
<b>TIẾT 39 LUYỆN TẬP</b>


<i>Ngày soạn :</i>


<b> A. Mục tiêu : </b>


<b> </b>HS luyện tập kĩ năng vận dụng định lí Talet vào các bài tập: Tính độ dài , c.minh hệ thức
tỉ lệ của các đoạn thẳng , Tỉ số của các diện tích . Tập luyện tư duy phân tích , so sánh , vẽ hình chính
xác .


<b> B. Phương pháp : </b>Phân tich , suy diễn .


<b> C. Chuẩn bị :</b> Ơn định lí Talet và hệ quả .


<b> D.Tiến trình :</b> <b> I.</b><i><b>Ổn định lớp :</b></i>


<b> II. </b> Bài cũ :


Phát biểu định lí Talet .


Giải bài tập số 9 trg 63 sgk


<b>III. </b><i><b>Bài mới :</b></i>




<b>Hoạt động GV – HS</b>


GV nêu đề toán . Bài 1 : Số 6 trang 62


<b>Nội dung kiến thức</b>


Bài 1 : Số 6a trg 62 . H. vẽ 13a SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

HS nêu cách giải :


- So sánh các tỉ số AP<sub>BP</sub> <i>,</i>AM
MC ;


BN


NC ?




- Kết luận về PM và BC ?
( không song song )
Tương tự : MN và AB ?


<b> </b>(song song )


<b> </b>



GV nêu đề toán . Bài 2 : Số 7 trg 62 .


<b>5</b>
<b>3</b>


<b>8</b>


<b>7</b> <b>21</b>


<b>15</b>


<b>N</b>
<b>M</b>
<b>P</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


AP
BP=


3
8<i>,</i>


AM


MC =



5
15=


1
3 ;


BN
NC=


7
21=


1
3


<i>⇒</i>AM


MC =


BN


NC <i>⇒</i>MN // AB


<b>Bài 2 : Số 7ab . Hvẽ 14 trg 62 SGK </b>


<b>x</b>
<b>28</b>


<b>8</b>
<b>9.5</b>


<b>M</b>


<b>E</b> <b>F</b>


<b>N</b>
<b>D</b>




HS lập tỉ lệ các đoạn thẳng ? (...)
GV gợi ý : MN và EF có tính chất gì ?
( MN // EF )


HS tính độ dài x ?


GV nêu đề tốn .
Bài 3 : Số 10 trg 63


( H. vẽ :SGK )


HS chọn tam giác hợp lí để áp dụng định lí
Talet ?( t.giác ABH có B’<sub>H</sub>’<sub>//BH)</sub>


HS biến đổi ? ( dùng dãy tỉ số bằng nhau)


MN // EF thì :




MN



EF =


DM


DE <i>⇒</i>


8


EF=


9,5
37<i>,</i>5


<i>⇒</i>EF=37<i>,</i>5. 8


9,5 =31<i>,</i>6


<b>Bài 3 : Số 10 . H. vẽ 16 trg 63 SGK </b>


<b>H'</b>


<b>H</b>
<b>d</b>


<b>C'</b>
<b>B'</b>


<b>B</b> <b>C</b>



<b>A</b>


T.giác ABH;AHC có B’<sub>H</sub>’<sub>//BH ; H’C’//HC : </sub>


AH<i>'</i>


AH =


<i>B' H '</i>


BH =


<i>H ' C '</i>


HC =


<i>B ' H '</i>+<i>H ' C '</i>
BH+HC


<b> </b>Vậy : <b> </b> AH<i>'</i>


AH =


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

HS lập tỉ số diện tích của 2 tam giác ABC và
A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> ? </sub>


HS tính S<b>A’B’C’</b>?


<b>IV. Củng cố : </b>



HS nêu điều kiện để dùng định lí Talet?
HS nêu tính chất tỉ số 2 diện tích trong trường
hợp : 2 cạnh tương ứng s.song và có chung 1
đỉnh ?


Gọi S ; S’ là diện tích của 2 tam giác ABC ; AB’C’,ta
có :


<i>S '</i>
<i>S</i>=


1


2AH<i>'</i>.<i>B ' C '</i>
1


2AH . BC


=AH<i>'</i>
AH .


<i>B ' C '</i>
BC


<b> </b> <i>S '</i>


<i>S</i>=
AH<i>'</i>
AH .



<i>B ' C '</i>
BC =

(



AH<i>'</i>
AH

)



2
=1


9
Suy ra : S’ = 1<sub>9</sub><i>S=</i>1


9.67<i>,5=7,5</i>

(

cm
2


)



<b>V. Bài tập về nhà :</b>


Số 11 , 12 , 13 , 14 SBT trg 68.




<b>TUẦN 22</b>


<b>TIẾT 40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC </b>


<i>Ngày soạn : </i>


<b> </b>A.Mục tiêu<b> :</b> HS nắm được định lí , có kĩ năng vận dụng tính độ dài các đoạn thẳng ; tập luyện


c.minh được định lí .


B.Phương pháp<b> :</b> Phân tích .


C.Chuẩn bị : Ơn góc của 2 đường thẳng s.song , tam giác cân .
D.Tiến trình : I. Ôn định lớp :


<b> </b>II. Bài cũ :


1. Phát biểu định lí Ta-Let đảo
2. Giải bài tập số 6b trg 62 sgk


<b> </b>III. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Hoạt động GV – HS</b>


GV nêu mục 1.
HS làm <b>?1</b>


GV gọi HS vẽ ở bảng , đồng thời kiểm tra vở HS
khác


GV : Nêu nhận xét tỉ số AB
AC=


DB


DC ?


HS nêu nhận xét : AB ; AC đối với DB ; DC ?



GV nêu định lí .


HS vẽ hình . GT – KL .


Để áp dụng đ.lí Talet cần có yếu tố gì ?
( tam giác có cạnh s.song )


Nêu cách thực hiện ? ( vẽ Bx //AC cắt AD tại
E ) .




Dự đốn gì về tam giác ABE ?
Tam giác ADC có tính chất gì ?
( <b> BE // AC )</b>


GV nêu trường hợp tam giác có phân giác ngồi ?


<b>SGK H.22 trg 66 ) </b>


Vẽ BE’ // AC . HS lập tỉ lệ cạnh theo định lí
Ta-Let ?


Nhận xét tam giác ABE ? Kết luận gì về
BE ; BA ?


GV nêu <b>?2 : </b>H.vẽ SGK TRG 67 .
a) HSNêu nhận xét AD ?



HSlập tỉ lệ ?


<b>Nội dung kiến thức</b>
<b>1. Định lí :</b>


<b>?1: </b>


<b>6</b>
<b>3</b>


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


AB
AC=


1
2


DB
DC=


1
2


<b>Vậy : </b> AB<sub>AC</sub>=DB
DC



Nhận xét : AB ; AC là 2 cạnh kề đối với
DB ; DC


<b>Định lí : SGK </b>


<b>E</b>
<b>A</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>D</b>


Vẽ Bx //AC cắt AD tại E .


AD là phân giác => góc DAC= góc EAB
BE // AC => góc BEA = góc EAB


=>góc BEA= góc EAB


<b>=> </b>Tam giác ABE cân tại B => AB = BE
BE // AC => EB


AC=
DB


DC ( đlí Ta-Let )


<b>=> </b> AB



AC=
DB
DC


<b>2. Chú ý :</b> Trường hợp tam giác có phân giác
ngồi :


<b>E'</b>
<b>D'</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
AD’ là phân giác ngồi ; ta cũng có :




<b> </b> AB<sub>AC</sub>=<i>D ' B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>IV. Củng cố :</b>


HS làm ?3 :


HSNêu nhận xét AD ?


Tỉ số 2 cạnh của tam giác có tính chất gì ?
HSlập tỉ lệ ?



<b>?2 :</b>
<b> </b>a)<b> </b> <i>x</i>


<i>y</i>=
3,5
7,5=


7
15


<b> ?3 </b> <i>y</i>


3=
DE
DF=


5


8,5<i>⇒y=</i>
3 .5


8,5=
30
17
=> <i>x=3+</i>30


17=
81
17



<b>Bài tập về nhà :</b>


Số 16 , 17 , 18 , 19 – L.tập .


Duyệt ngày tháng 1 năm 2011
Hiệu phó




Đinh Thị Hồng


<b>TUẦN 23</b>
<b>TIẾT 41</b> <b> LUYỆN TẬP </b>


<i>Ngày soạn : </i>


A. Mục tiêu : HS luyện tập vận dụng các định lí vào các tam giác c.minh các tỉ số diện tích ,
s.song . Xây dựng p.pháp p.tích khi giãi dạng tốn Talet


B.P.pháp : Phân tích .


C.Chuẩn bị :HS ôn lí thuyết định lí Talet


Làm bài tập Số 16, 19, Số 20 L.tập trg 67; 68 SGK
D. Tiến trình : I. ổn định lớp:




II. Bài củ :



Phát biểu tính chất và ghi hệ thức về đường phân giác của tam giác :
- Phân giác trong , có hình vẽ


- Phân giác ngồi , có hình vẽ
III. Bài mới :




Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


GV nêu đề tốn . Bài 1 : Số 16 SGK
HS vẽ hình . GT-KL .


HS nêu nhận xét AH của 2 tam giác ABD ,
ADC ? ( đường cao )


<b>Bài 1 : Số 16 B.tập SGK trg 67.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

HS lập hệ thức diện tích của 2 tam giác đó ?
<i>S<sub>Δ</sub></i><sub>ABD</sub> ; <i>S<sub>Δ</sub></i><sub>ABD</sub><i>?</i>


HS lập tỉ số diện tích của 2 tam giác
ABD , ADC ?


HS lập tỉ số BD và CD ? ( …)
GV gợi ý :


AD có vai trị gì đối với tam giác ABC ?
(AD là phân giác của góc A )



GV nêu đề toán . Bài 2 . Số 19 L.tập trg 68
<i>SGK </i>


HS vẽ hình . GT – KL


HS nêu cách tạo ra tam giác hợp lí


để áp dụng định lí Talet ? (Kẻ đường chéo AC
; AC cắt EF ở O )


HS chọn tam giác ADC , t.giác ABC .
HS viết tỉ lệ theo định lí Talet, kết luận Câu
a :


AE


ED = ?
BF


FC = ?
HS nhận xét 2tỉ lệ , kết luận ?
Câu b : AE


AD=?
BF
FC=?
Câu c : DE<sub>ED</sub>=? CF<sub>BC</sub>=?


<b>GV nêu </b><i><b>Bài 3 : Số 20 L.tập trg 68 .</b></i>


HS vẽ hình . GT – KL


Nêu p.pháp c.minh ?


-Chọn tam giác áp dụng đ.lí Talet ?
(T.giác ADC ; DBC có EF // BC )
HS viết tỉ lệ theo định lí Talet ?


-Biến đổi các tỉ số AO<sub>AC</sub>=BO
BD ?


-So sánh cặp tỉ số cùng mẫu OE
DC=


OF
DC ?


<b>IV. Củng cố :</b>


Nêu các biến đổi về tỉ lệ thức .


Nêu các p.pháp c.minh 2 đoạn thẳng s.song .


<i><b>D</b></i>



<i><b>H</b></i>

<i><b>C</b></i>



<i><b>B</b></i>



<i><b>A</b></i>




<i>S<sub>Δ</sub></i><sub>ABD</sub>=1


2BD. AH<i>;SΔ</i>ACD=
1


2CD . AH
Vì : AD là phân giác góc A


=> BD
CD=


AB
AC


<i>⇒SΔ</i>ABD
<i>S<sub>Δ</sub></i><sub>ACD</sub>=


BD
CD=


<i>m</i>
<i>n</i>


<b>Bài 2 : Số 19 L.tập trg 68 SGK</b>


<b>o</b> <b>F</b> <b>a</b>
<b>E</b>



<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Kẻ đường chéo AC ; AC cắt EF ở O .


Áp dụng định lí Talet đối với tam giác ADC và
ABC :


¿


<i>a</i>AE ¿


ED=
AO
OC và
BF
FC=
AO
OC <i>⇒</i>
AE
ED=
BF
FC¿<i>b</i>¿


AE
AD=
AO
AC và


BF
BC=
AO
AC <i>⇒</i>
AE
AD=
BF
BC¿<i>c</i>¿


DE
AD=
CO
ACvà
CF
BC=
CO
AC<i>⇒</i>
DE
AD=
CF
BC ¿


<b>Bài 3</b> : Số 20 L.tập trg 68


<i><b>E</b></i>


<i><b>O</b></i>


<i><b>D</b></i>

<i><b>C</b></i>


<i><b>F</b></i>


<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>




Xét hai t.giác ADC ; DBC có EF // BC :
EO
DC=
AO
AC và
OF
DC=
BO
BD
∆COD có AB // CD:


AO
AC=
BO
BD<i>⇒</i>
OA
OC+OA=
OB
OB+OD
<i>⇒</i>OA
AC=
OB
BD<i>⇒</i>
OE
DC=
OF
DC


<i>⇒</i>OE=OF



<b>V.Bài tập về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>



<b>TUẦN 23</b>


<b>TIẾT 42</b> <b>KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG </b>


<i> Ngày soạn : </i>


A.Mục tiêu : HS nắm được khái niệm về hai tam giác đồng dạng , định nghĩa , tỉ số đồng dạng
ý nghĩa sự tương ứng về cạnh và góc trong hệ thức đồng dạng , c.minh được định lí cơ bản của 2
tam giác đồng dạng theo nội dung định nghĩa , củng cố về định lí, hệ quả của định lí Ta-Let thuận
và đảo và vận dụng được vào bài tốn .


B.P.pháp : Phân tích .


C.Chuẩn bị : Ơn định lí Talet và hệ quả .
D.Tiến trình : I. Ổn định lớp :


<i> II. Bài cũ : </i>


Phát biểu hệ quả của định lí Talet .
Giải bài tập số 15b trang 67 sgk
III. Bài mới :


<b>Hoạt động GV – HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


GV nêu các dạng hình giống nhau trong thực tế .


GV h.dẫn HS quan sát h.28 sgk


- Hình nào có dạng giống nhau ?
GV nêu mục 1 :


HS làm ?1 .


Nêu nhận xét về góc và tỉ lệ các cạnh ? ( Các
cạnh tương ứng hai tam giác lập thành tỉ lệ với
nhau ?


GV nêu định nghĩa :


GV nêu tính chất :
HS làm ?2


<b>1.Tam giác đồng dạng</b> :
a) Định nghĩa :


?1 : SGK
^


<i>A= ^A</i>'; \{<i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>B</sub></i><sub>'; \{</sub><i><sub>C= ^</sub></i>^ <i><sub>C '</sub></i>
<i>A ' B '</i>


AB =


2
4=



1
2<i>;</i>


<i>B ' C '</i>


BC =


3
6=


1
2<i>;</i>


<i>A ' C '</i>


AC =


2,5
5 =


1
2


<i>⇒</i> <i>A ' B '</i>


AB =


<i>B ' C '</i>


BC =



<i>A ' C '</i>
AC


<b>Định nghĩa : SGK trg 70</b> .


Tỉ số đồng dạng là tỉ số các cạnh tương ứng .


Kí hiệu : - <i>Δ</i> A’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> đồng dạng với </sub> <i><sub>Δ</sub></i> <sub>ABC </sub>


là :


<b>A'B'C' </b> <b>ABC</b>


- Tỉ số đồng dạng là tỉ số các cạnh tương
ứng : <i>k</i>=<i>A ' B '</i>


AB =


<i>B ' C '</i>


BC =


<i>A ' C '</i>


AC


<b>b) Tính chất : SGK</b>


?2 Đáp :



1) ∆A’B’C’ =∆ ABC thì ∆A’B’C’ đồng dạng với
∆ABC có tỉ số đồng dạng là k= 1


2) ∆A’B’C’ đồng dạng với ∆ ABC có tỉ số đồng
dạng là k thì ∆ ABC đồng dạng với ∆A’B’C’ có tỉ
số đồng dạng là 1/k


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

GV nêu mục 2 :
HS làm ?3


HS chứng minh góc bằng nhau ?
HS chứng minh cạnh tỉ lệ ?


GVnêu định lí
Hs ch.minh định lí :


GV: Nêu cách chứng minh
-∆AMN đồng dạng với ∆ ABC ?


(chứng minh : các góc bằng nhau và các cạnh
tương ứng tỉ lệ )


GV nêu trg hợp: Đ. thẳng a nằm ngoài tam giác
ABC .


<b>IV. Củng cố : </b>


HS làm bài tập số 23 : a) Đ b) Sai



HS p.biểu định lí và nêu cách ch.minh hai tam
giác đồng dạng ?


<b>2. Định lí : </b>


?3 :


<b>2</b>


<b>1</b> <b>N</b>


<b>M</b> <b>a</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>



--Có các góc bằng nhau .


- Có các cạnh tương ứng tỉ lệ .


<b>Định lí : SGK </b>


<i><b>C</b></i>
<i><b>a</b></i>
<i><b>N</b></i>
<i><b>M</b></i>



<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>



a // BC thì ∆AMN đồng dạng với ∆ ABC




<b>AMN</b> <b><sub>ABC</sub></b>


<b>Chú ý :</b>


<i><b>a</b></i>


<i><b>M</b></i> <i><b>N</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>


<i><b>N</b></i> <i><b>M</b></i> <i><b><sub>a</sub></b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>





<b>AMN</b> <b><sub>ABC</sub></b>


<b>V.Bài tập về nhà :</b>


Số 25 , 26 , 27 . SGK




^


<i>M</i><sub>1</sub>= ^<i>B ;</i>^<i>N</i><sub>2</sub>= ^<i>C</i>
AM


AB =


AN
AC=


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>TUẦN 24</b>
<b>TIẾT 43 LUYỆN TẬP </b>


Ngày soạn :


<i>A.</i> Mục tiêu : HS luyện kỹ năng xác định tam giác đồng dạng trên cơ sỏ đ.nghĩa , đ.lí , của tam giác
đồng dạng .Tập luyện tư duy quan sát , dự đoán , phân tích trong giãi tốn .


<i>B.</i> P.pháp : P.tích .


<i>C.</i> Chuẩn bị : I. Ôn định lớp :


II. Bài cũ :


Cho ABC đồng dạng với DEF , có DE = 4 , AB = 6 .
a) Viết các tỉ lệ cạnh .


b) Tính tỉ số đồng dạng .
III. Bài mới :


Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


Gv nêu bài 1:


HS lập tỉ số đồng dạng hay góc bằng nhau ? (tỉ
số đồng dạng )


HS biến đổi tỉ lệ theo tính chất nào để có hệ thức
chu vi ? ( dãy tỉ số bằng nhau )


<b>Gv nêu bài 2:</b>


Hs nêu nội dung bài toán cần làm nổi


bật GT cơ bản ? ( so sánh các cạnh của tam
giác ABC )


Hs nêu sự tương ứng cạnh của ∆ A’B’C’ với 
cạnh của ∆ ABC ? ( A’B’ ≈AB ; B’C’ ≈ BC ;
A’C’ ≈ AC )


Hs nêu nhận xét cạnh của ∆ A’B’C’?


( A’B’< B’C’ < A’C’ )


HS lập tỉ số đồng dạng ?
( <i>A ' B '</i>


AB =


<i>B ' C '</i>


BC =


<i>A ' C '</i>


AC )


HS tính độ dài cạnh của ∆ A’B’C’ ?


<b>Gv nêu bài 3:</b>


HS vẽ hình :


Bài 1 : Cho tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam
giác ABC theo ti số đồng dạng k . Chứng minh tỉ
số chu vi của 2 tam giác A’B’C’ đồng dạng ABC
bằng k .


GIẢI :
<i>A ' B '</i>


AB =



<i>B ' C '</i>


BC =


<i>A ' C '</i>


AC =


<i>A ' B '</i>+<i>B ' C '</i>+<i>A ' C '</i>


AB+BC+AC =<i>k</i>


<i>⇒</i> <i>A ' B'</i>+<i>B' C '</i>+<i>A ' C '</i>


AB+BC+AC =<i>k</i>


Vậy : Tỉ số chu vi của 2 tam giác A’B’C’ đồng
dạng ABC bằng k .


<b>Bài 2 :</b> Tam giác ABC có AB =3 cm ; BC = 5 cm
; AC = 7 cm tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam
giác ABC có cạnh nhỏ nhất là 4,5 cm . Tính
cạnh cịn lại của tam giác A’B’C’.


<b>GIẢI :</b>


Hai tam giác đồng dạng với nhau thì cạnh nhỏ
nhất của tam giác này sẽ tương ứng với cạnh nhỏ
nhất của tam giác kia :



Vì : 3< 5 <7 => AB < BC < AC


∆ A’B’C’ ≈ ∆ ABC => A’B’< B’C’ < BC’


<i>⇒</i> <i>A ' B '</i>


AB =


<i>B' C '</i>


BC =


<i>A ' C '</i>


AC Vì A’B’ = 4,5
<i>A ' B '</i>


AB =


4,5


3 =1,5<i>⇒A ' B '=3. 1,5=</i>4,5 cm
<i>B ' C '</i>


BC =1,5<i>⇒B ' C '</i>=5 . 1,5=7,5 cm
<i>A ' C '</i>


AC =1,5<i>⇒A ' C '=7 .1,5</i>=10<i>,5 cm</i>



<b>Bài 3 : Số 27 sgk trg 72 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

HS nêu yếu tố cơ bản của đề ra ?


( MN // BC và ML // AC ; AM = ½ AB )
Hs giải câu a ?


Hs giải câu b ?


<b>IV. Củng cố :</b>


- Nêu các cách xác định tam giác đồng dạng ?
- Nêu cách xác định tỉ số đồng dạng ?


<b>3</b>
<b>2</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>M</b>


<b>N</b>


<b>C</b>
<b>L</b>


<b>B</b>
<b>A</b>



câu a :


MN // BC và ML // AC :


=> ∆ AMN đồng dạng với ∆ ABC
∆ ABC đồng dạng với ∆ MBL
∆ AMN đồng dạng với ∆ MBL
câu b :


∆AMN đồng dạng với ∆ ABC với k 1 = 1


3
∆ ABC đồng dạng với∆ MBL với k 2 = 3<sub>2</sub>


∆ AMN đồng dạng với MBL với :
k3 = <i>k</i>1.k2=


1
3.


3
2=


1
2
Các cặp góc bằng nhau :


^



<i>A</i><sub>1</sub>= ^<i>M</i><sub>1</sub><i>;M</i>^<sub>3</sub>=^<i>B ;</i>^<i>N</i><sub>2</sub>= ^<i>L</i><sub>2</sub>=^<i>C</i>


<b>V.</b> <b>BÀI TẬP VỀ NHÀ :</b>


Số 25 sgk trg 72
Số 28 sbt trg 71


<b>TUẦN 24</b>


<b>TIẾT 44 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT </b>


Ngày soạn :


Mục tiêu : HS nắm được nội dung định lí và chứng minh được định lí theo bài tốn cơ bản dựng hình
đồng dạng và tam giác bằng nhau, vận dụng vào các bài tập nhận biết tam giác đồng dạng . Xây dựng tư
duy về so sánh , mô phỏng


A. Phương pháp : so sánh ; phân tích


B. Chuẩn bị : HS ôn cách dựng, so sánh tam giác .
C. Tiến trình : I. Ổn định lớp :




II. Bài cũ :


Dựng tam giác ABC có AB = 6 , AC = 8 , BC = 10 . Gọi M , N là trung diểm của AB , AC . Nhận
xét gì về ∆AMN và ∆ABC .


III. Bài mới :



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Duyệt ngày tháng 2 năm 2011
Hiệu phó


Đinh Thị Hồng


Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


<i><b>GV nêu mục 1</b></i>
HS làm ?1


Ch.minh MN là ĐTB của ∆ABC ?
Ch.minh ∆AMN đg dg ∆A’B’C ?
∆AMN =∆A’B’C ?
HS nêu nhận xét ?


GV khái quát lại vấn đề : tỉ số cạnh có tính
chất tương ứng ?


<i>Gv nêu Định lí :</i>


Vẽ hình – Lập GT- KL ?


<b>1. Định lí :</b>


?1 : MN là ĐTB của ∆ABC
Nên : MN


BC =



1


2<i>⇒</i>MN=4


MN // BC => ∆AMN đg dg ∆A’B’C’ .
Vì : ∆AMN = ∆A’B’C’ ( c.g.c )


Nhận xét : ∆ABC đg dg ∆A’B’C’
Và <i>A ' B '</i>


AB =


<i>A ' C '</i>


AC =


<i>B' C '</i>
BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TU¢N 25</b>


<b>TIẾT 45 : TRNG HP NG DNG TH HAI</b>


Ngày soạn:
A- Mục tiêu


- HS nắm vững nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai
- Hiểu đợc phơng pháp chứng minh định lí



- Vận dụng định lí để nhận biết tam giỏc ng dng


- Vận dụng giải bài tập tính toán vµ lµm bµi tËp chøng minh.
B.Phương pháp : Qui nạp , phân tích


C. Chn bÞ :


Thước kẻ, bảng phụ , ơn các định lí về Talét và đồng dạng
D.Tiến trình dạy học :


I. ổn định lớp :


II. Bài cũ : Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ nhất?
III. Bài mới


Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức


GV:nêu ?1


+ HS so sánh các tỉ số
<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub> và </sub>


<i>AC</i>
<i>DF</i>
+ Đo các đoạn thẳng BC, EF


TÝnh


<i>BC</i>




<i>EF</i>

<sub>. Dự đoán sự đồng dạng </sub><sub></sub><sub>AB C và</sub>
DEF?


GV; Đó là nội dung định lí trờng hợp đồng dạng
thứ hai. Hãy phát biểuđịnh lí bằng lời?


HS ghi định lí ;Hình vẽ ; GT-KL


+ Suy nghĩ và tìm phơng pháp chứng minh định lí
trên?


HS : B1: Tạo AMN đồng dạng với ABC ? (Đặt
các điểm M; N theo thứ tự trên 2 cạnh AB , AC sao
cho AM = A’B’ ,vẽ Mx // BC cắt AC tại N)
HS chứng minh


AMN đồng dạng với ABC ?
B2: CMR: AMN = A’B’C’
+ yêu cầu HS tự trình bày phần chứng
minh?


HS lËp tØ lƯ cạnh tơng ứng
HS chứng minh :


AN = AC’=> AMN = ABC
B3: kết luận


HS trình bày ở phần ghi bảng



GV nêu ?2 và HS hoạt động theo nhóm?


- Yêu cầu HS nêu kết quả của nhóm, sau đó cht
phng phỏp


1. Định lí


?1 So sánh


<i>AB</i>


<i>DE</i>

<sub>= </sub>


<i>AC</i>


<i>DF</i>





4
3


<i>AB</i>
<i>DE</i> 


8 4


6 3


<i>AC</i>


<i>DF</i>  



=>
<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub>= </sub>


<i>AC</i>
<i>DF</i>


+ Dự đoán : ABC DEF đồng dạng với nhau
Định lý : sgk trg 75


Chøng minh : sgk


Lấy M  AB; AM = A’B’kẻ MN//BC
=>AMN đồng dạng với ABC (1)
=>


<i>AM</i> <i>AN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>




V× AM = A’B’


=>


' '



<i>A B</i>

<i>AN</i>



<i>AB</i>

<i>AC</i>

<sub>v× </sub>


<i>A ' B '</i>


AB =


<i>A ' C '</i>
AC


=> AN


AC =
<i>A ' C '</i>
AC


=> AN = A’C’ V× AM = A’B’
=> AMN = ABC (c.g.c) (2)
Từ (1)và (2)=> ABCđd ABC
2. áp dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

GV: Các nhóm làm ?3 ở bảng phụ
HS : trình bày cach gii


+ So sanh AD


AC <i>;</i>
AE
AB<i>?</i>


<b>I</b>


<b>C</b>


<b>D</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>O</b>


<b>10</b>
<b>8</b>
<b>16</b>
<b>5</b>


HS nêu cách ch.minh câu a ?


+ So sánh các tỉ số của 2 cạnh của tam giác 2
∆OBC ; ∆OBA ?


HS nêu cách ch.minh câu a ?


+ Nêu tính chất về góc của tam giác ? + Nêu
cách so sánh cá góc của 2 tam giác ∆OBC ;
∆OBA ?


<b>IV. Củng cố :</b>


+ Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng
dạng .


+ Nêu các tính chất của tỉ lệ thức .


+ Nêu các tính chất về góc của tam giác .


?2


ABC đg dg DEF vì:


1


2



<i>AB</i>

<i>AC</i>



<i>DE</i>

<i>DF</i>

<sub> </sub>


Vµ ^<i><sub>A= ^</sub><sub>D=70</sub></i>0 <sub> </sub>


=> DEF ~ ABC
?3


<b>2</b>
<b>5</b>


<b>3</b> <b>7,5</b>


<b>C</b>
<b>E</b>


<b>B</b>
<b>D</b>



<b>A</b>


AD
AC=


AE


AB ^<i>A</i> chung


=> ∆ AED ~ ∆ ABC ( TH 2 )


<b>Bài tập : Số 32 sgk trg 77</b>


Câu a )


Góc O ( chung )
OC


OA=
OB
OD=

(



8
5

)


=> ∆OBC ~∆OBA
Câu b )


Góc AIB = Góc CID ( đ đ )
Vì ∆OBC ~∆OBA



Nên :Góc OBC = Góc ODA


Áp dụng tính chất về góc của tam giác:


180 0 – Góc BIA- Góc AIB =180 0 – Góc
CID-Góc IDA


=> Góc BAI = Góc DCI


<b>V. Bài tập về nhà :</b>


+ Số 33 ; 34 sgk trg 77


+ Số 35 ; 36 ; 38 sbt trg 72 , 73


+ Ôn trường hợp bằng nhau của tam giác


TUÂN 25



<b>Tiết 46: Trờng hợp đồng dạng thứ ba </b>


Ngµy soạn:
A. Mục tiêu :


- HS nm vng ni dung định lí, biết cách chứng minh định lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- HS vận dụng định lí để nhận biết tam giác đồng dạng với tam giác đã cho.
- Rèn k nng tớnh toỏn ỏp dng



B. Phơng pháp : Qui nạp , phân tích


C. Chuẩn bị : Thước kẻ, bảng phụ , ơn các định lí về Talét và đồng dạng


D. Tiến trình dạy học :
I. ổn định lớp :


II. Bài cũ : Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ hai ?


Giải bài tập số 38 sgk trg 79



III. Bµi míi :


Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức


R: ABC ®g dg A’B’C’


+ Muèn chøng minh A’B’C’ ®g dg ABC
ta lµm nh thÕ nµo?


LÊy M  AB: AM = A’B’


MN//BC =>  AMN đg dg với ABC (đl)


HSnêu cách chứng minh: ABCđgdg ABC


? (chøng minh:A B C = <b>’ ’ ’</b>  AMN )


+ Từ bài tập trên phát biểu trờng hợp ng
dng th ba?



HS phát biểu. Định lÝ : SGK trg 78


GV:nªu mục 2


GV: Nghiên cứu bài tập ?1sau trên bảng phụ
HS : đọc đề bài


HS hoạt động theo nhóm


GV:nªu?2


Trong các tam giác sau nhng cp tam giỏc
no ng dng?


+HS các nhóm trình bày


+ 2 HS em lên bảng giải phÇn a,b?
+ NhËn xét bài làm của từng bạn?


HS nờu cỏch gii ?


So sỏnh cỏc t s : AD/AB; AB/AC ?


<b>1.Định lí : </b>


Bài toán : sgk trg 77


Chứng minh:



Lấy M  AB sao cho AM = A’B’ vÏ MN//BC
=>  AMN ®g dg víi ABC (đl)


Vì : AMN = ABC


=> ABC đg dg ABC


<b>.Định lí :</b> SGK trg 78


<b>2. ÁAp dông :</b>


?1 ABC ®g dg víi  PMN
A’B’C’ ---D’E’F’


?2 a) Cã 3 tam giác:
ABC, ADB, BDC


ABC đg dg với ADB (g.g)


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Tính AD ; CD ?


HS nêu cách tính BC ?


+ Chọn tỉ số hợp lí ?( DA/DC= AB / BC )


HS nêu cách tính BD ?


+ Chọn tỉ số hợp lí ?( DB/ BC= AB / BC )


<b>IV. Củng cố : </b>



+ Nêu các cách chứng minh hai tam giác đồng
dạng .


+ Nêu các tính chất của tỉ lệ thức .


<b>4,5</b>
<b>3</b>


<b>y</b>
<b>x</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


∆ABD ~ ∆ACD suy ra :
AD


AB=
AB
AC<i>⇒</i>


AD


3 =



3


4,5<i>⇒</i>AD=
9
4,5=2
Vậy : CD = AC-AD = 4,5 – 2 = 2,5
c)BD là phân giác ta có :


DA
DC=


AB
BC <i>⇒</i>


2
2,5=


3


BC<i>⇒</i>BC=
7,5


2 =3,5
∆ABD ~ ∆ACD suy ra :


AB
AC=


BD
BC <i>⇒</i>



3
4,5=


BD


3,5<i>⇒</i>BD=
10<i>,5</i>


4,5 =2,3


<b>V. Bài tập về nhà :</b>


+ Ôn các trường hợp tam giác đồng dạng
+ Số 35 , 36 , 37 , 38 , 39 40 sgk trg 80


<b>TUẦN 26</b>
<b> TIẾT 47 : LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn :


A.Mục tiêu : HS luyện kỹ năng xác định tam giác đồng dạng trên cơ sỏ đ.nghĩa , đ.lí của tam giác
đồng dạng, củg cố định lí và hệ quả Ta-let, các biến đổi vè tỉ lệ thức .Tập luyện tư duy quan sát , dự
đốn , phân tích trong giải tốn .


B.P.pháp : P.tích .
C.Chuẩn bị :


<i>D.</i> Tiến trình dạy học :
I. Ôn định lớp :



II. Bài cũ :


Cho ABC đồng dạng với DEF , có DE = 4 , AB = 6 , AC = 9
c) Viết các tỉ lệ về cạnh của hai tam giác


d) Tính cạnh cịn lại và tỉ số đồng dạng .
III. Bài mới :


Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


Gv nêu bài 1: <b>Bài 1 : Viết tên các tam giác đồng dạng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

HS trả lời : ∆MAP ~∆ …?


∆CPN ~ ∆ …?


HS nêu nhận xét IK đối với tứ giácURTS?
HS trả lời :


∆RIO ~ ∆ … ~ ∆ ….?
∆OSK ~ ∆ …?


Gv nêu bài 2:


Hs nêu cách tính x ; y ?


( Chọn định lí Ta-Let ; tam giác đồng dạng )
Hs lập hệ thức về tỉ lệ của x ; y ?



Hs biến đổi tỉ lệ và tính x ; y ?


Gv nêu bài 3:


Hs nêu cách ch.minh OA . OD = OC . OB?
Để ch.minh OA . OD = OC . OB


p.c.minh : OA<sub>CD</sub> =OB


OD ?


Hs nêu cách ch.minh OH<sub>OK</sub>=AB
CD ?


p.c.minh : OA<sub>CO</sub> =OH
OK ?


<i><b>O</b></i>
<i><b>I</b></i>


<i><b>U</b></i>


<i><b>K</b></i>
<i><b>S</b></i>


<i><b>T</b></i>
<i><b>R</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>N</b></i>
<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


MN//CD RTSU là h.b.hành
AB//CD


GIẢI :


MP // CD => ∆MAP ~∆DAC
PN // AB => ∆CPN ~ ∆ CAB


IK là đường trung bình của tứ giácURTS


 IK // RT // US=> ∆RIO ~ ∆RUS ~
 ∆SOK


OK // RT => ∆OSK ~ ∆RST


<b>Bài 2 : Số 38 trg 79 sgk</b>


<i><b>y</b></i>
<i><b>3.5</b></i>


<i><b>2</b></i> <i><b>x</b></i> <i><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b><sub>E</sub></b></i>



<i><b>B</b></i>
<i><b>A</b></i>


GIẢI :


AB // DE<i>⇒</i>AC


CE =
AB
DE=


BC
CD
Vây :2


<i>y</i>=
3
6=


<i>x</i>
3,5<i>⇒</i>


2
<i>y</i>=


3


6<i>⇒</i>3<i>y=12⇒y=</i>4
<i>x</i>



3,5=
3


6<i>⇒</i>6<i>x</i>=10<i>,5⇒x=1,</i>75


<b>Bài 3 : Số 39 trg 79 sgk .</b>


<i><b>O</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b><sub>K</sub></b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>A</b></i>


a) OA . OD = OC . OB:


Áp dụng định lí cuả t.giác đồng dạng .Tam giác
COD có AB // CD :


Vậy : OA<sub>CD</sub> =OB


OD <i>⇒</i>OA . OD = OC . OB
Áp dụng định lí cuả t.giác đồng dạng .Tam giác
COK có AH // CK :





</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

p.c.minh : OH
OK=


AB
CD ?


<b>IV. Củng cố : </b>


+ Nêu mối quan hệ giữa hệ quả của định lí Ta-Lét
và định lí về tam giác đồng dạng ?


+ Nêu các cách ch.minh về các hệ thức tỉ lệ ?


Vậy : OA
CO =


OH


OK (1)
AB // CD => AB


CD=
OA


OC ( 2 )
Từ (1) ; ( 2 ) => OH<sub>OK</sub>=AB


CD


<b>V..Bài tập về nhà : </b>



Số 44 , 45 trg 80 sgk
Số 41 , 42 , 43 trg 74 sbt


<b>TUẦN 26</b>


<b>TIẾT 48 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG </b>


Ngày soạn :


A.Mục tiêu : HSnắm chắc các trường hợp đồng dạng của các tam giác vuông chủ yếu dấu hiệu nhậ biết
theo cạnh huyền , cạnh góc vng .Vận dụng vào các dạng tốn tính độ dài của cạnh tam giác vng
.Tập luyện tư duy quan sát , dự đoán , phân tích trong giải tốn thơng qua chứng minh định lí .


B.P.pháp : P.tích .


C.Chuẩn bị : D.Tiến trình dạy học :
I. Ôn định lớp :


II. Bài cũ :


Phát biểu định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai
Giải bài tập số 41 sgk trg 80


III. Bài mới :


Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức


<i>Gv nêu mục 1 : </i>



Căn cứ THDD thứ nhất và thứ hai nêu kết luận
về sự đông dạng của 2 tam giác ?


Gv khái quát nhận xét của HS gợi ý nêu các
trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam
giác vuông ?


HS làm ? 1ab . + Lập tỉ số các cạnh của 2 tam
giác ?( DE<i><sub>D ' E '</sub></i> <i>;</i>DF


<i>D ' F '</i> )
So sánh các tỉ số ? ( DE


<i>D ' E '</i>=
DF


<i>D ' F '</i> )


<b>Gv nêu mục2 : </b>


HS làm ? 1c d .
+ Hs tính A’C’ ;AC ?


+ Lập tỉ số các cạnh của 2 tam giác ?(
<i>A ' B '</i>


AB <i>;</i>


<i>A ' C '</i>



AC )


So sánh các tỉ số ? ( <i>A ' B '</i>


AB =


<i>A ' C '</i>


AC )


+ Hs nêu nhận xét 2 tam guác vuông ?
( đồng dạng với nhau theo mục 1 )


<i><b>1.Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam </b></i>
<i><b>giác vào tam giác vuông .</b></i>


+ Hai tam giác vuông có 2 góc nhọn bằng nhau thì
đồng dạng .


+ Hai tam giác vng nàycó 2 cạnh góc vng này
tỉ lệ với 2 cạnh góc vng kia thì đồng dạng với
nhau .


? 1a b : Đáp
∆DEF ~ ∆D’E’F’


<i><b>2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng </b></i>
<i><b>dạng :</b></i>


?1cd . H.vẽ 47 sgk trg 81 .


∆ABC ~ ∆A’B’C’


Nhận xét : Hai tam vuông ∆A’B’C’ và ∆ABC có
tỉ số hai cạnh huyền bằng tỉ số hai cạnh góc vng
: <i>A ' B '</i>


AB =


<i>B ' C '</i>
BC


<i><b>Định lí 1 :</b></i><b> SGK </b>


H. vẽ 48 trg 82 sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

+So sánh các tỉ số <i>A ' B '</i>


AB <i>;</i>


<i>B' C '</i>


BC ?


( <i>A ' B '</i>


AB =


<i>B ' C '</i>


BC ¿ +Căn cứ THDD thứ hai


nêu kết luận về sự đông dạng của 2 tam giác ?
Gv khái quát nhận xét của HS gợi ý nêu
trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam
giác vng theo cạnh huyền và cạnh góc vng
?


<i>Gv nêu định lí : </i>


+ H. vẽ 48 GT – KL trg 82 sgk .


+ Nêu ph.pháp ch.minh ∆ABC ~ ∆A’B’C’?
( <i>A ' B '</i>


AB =


<i>B ' C '</i>


BC =


<i>A ' C '</i>


AC ¿


+ Biến đổi <sub>AB</sub><i>A ' B '</i>=<i>B ' C '</i>


BC có dạng hệ thức
Pita go ? (


<i>B ' C '</i>2
BC2 =



<i>A ' B '</i>2
AB2 =


<i>B ' C '</i>2<i><sub>− A ' B '</sub></i>2
BC2<i>−</i>AB2 =


<i>A ' C '</i>2


AC2 )


<i>Gv nêu mục 3 : </i>


+ Định lí 2 : sgk trang 83


H. vẽ 49 GT – KL trg 82 sgk .
+ Nêu ph.pháp ch.minh


∆A’B’H’ ~ ∆ABH ?
+ Định lí 3 : sgk trang 83


H. vẽ 49 GT – KL trg 82 sgk .
Gọi dt( A’B’C’) ; dt(ABC) là S’ và S .
+ Biến đổi tỉ số dtích theo cạnh của các
tam giác ?


+ Nêu ph.pháp ch.minh
<i>S '</i>


<i>S</i>=<i>k</i>


2


+ Lập tỉ số dt( A’B’C’) và dt(ABC) ?


<b>IV. Củng cố : </b>


1. Số 46 Hình 50 sgk trg 84


2. Nêu các cáchnhận biết hai tam giác vng
đồng dạng ?


<i><b>B'</b></i> <i><b><sub>C'</sub></b></i>


<i><b>A'</b></i>
<i><b>C</b></i>
<i><b>B</b></i>


<i><b>A</b></i>


Bình phương 2 vế của <sub>AB</sub><i>A ' B '</i>=<i>B ' C '</i>


BC :


Và áp dụng Pitago thì :
<i>B ' C '</i>2


BC2 =
<i>A ' B '</i>2
AB2 =



<i>B ' C '</i>2<i>− A ' B '</i>2
BC2<i>−</i>AB2 =


<i>A ' C '</i>2
AC2
<i>⇒</i>


¿
<i>B ' C '</i>2
BC2 =


<i>A ' B '</i>2
AB2 =


<i>A ' C '</i>2
AC2
¿


=> <sub>AB</sub><i>A ' B '</i>=<i>B ' C '</i>


BC =


<i>A ' C '</i>
AC


Vây : ∆ABC ~ ∆A’B’C’ ( THĐD thứ nhất )
<i><b>3. Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai </b></i>
<i><b>tam giác đồng dạng :</b></i>



<i><b>Định lí 2 : sgk trang 83</b></i>
Gọi k là tỉ số đồng dạng
∆ABC ~ ∆A’B’C’=> <i><sub>B=^</sub></i>^ <i><sub>B '</sub></i>


 ∆A’B’H’ ~ ∆ABH =>


<i>A ' H '</i>


AH =


<i>A ' B'</i>


AB =k


<i><b>Định lí 3 : sgk trang 83</b></i>


Gọi dt( A’B’C’) ; dt(ABC) là S’ và S .
<i>S '</i>


<i>S</i>=
1


2.<i>B ' C '</i>.<i>A ' H '</i>
1


2BC. AH


=<i>B ' C '</i>


BC .



<i>A ' H '</i>


AH =k


2<i><sub>⇒</sub>S '</i>
<i>S</i> =k


2


<b>Bài tập</b> : Số 46 Hình 50 sgk trg 84
∆FDE ~ ∆FBC , ∆FDE ~ ∆ABE,
∆FDE ~ ∆ADC, ∆FBC ~ ∆ABE
∆ABE ~∆ADC


<b> V. Bài tập về nhà :</b>


Số 47 , 48 , 49 , 50 , 51 sgk trg 84


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>TUẦN 27</b>
<b>TIẾT 49 : LUYỆN TẬP</b>


Ngày soạn :


A. Mục tiêu : HS luyện kỹ năng xác định tam giác đồng dạng trên cơ sỏ đ.nghĩa , đ.lí của tam giác
vng đồng dạng, củng cố định lí và hệ quả Ta-let, các biếnđổi về tỉ lệ thức .Tập luyện tư duy quan sát ,
dự đoán , phân tích trong giải tốn .


A. P.pháp : P.tích .
B. Chuẩn bị :



<b> I. </b><i><b>Ôn định lớp :</b></i>


<b> </b>


<b> II. </b><i><b>Bài cũ </b></i><b>:</b>


Xem hình vẽ sau ; hãy nêu các cặp tam giác vuông đồng dạng




<b>K</b>


<b>P</b>


<b>H</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>




<b>D</b>


<b>P</b>
<b>M</b>


<b>N</b> <b>E</b>



<b>F</b>




<b> III. </b><i><b>Bài mới :</b></i>


Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


<b>Gv nêu bài 1:</b>


Viết tên các tam giác đồng dạng


<b>Bài 1 : Số 49 trg 84 sgk</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

HS trả lời : ∆ABC ~∆ …?


∆HAB ~ ∆ …?
HS nêu cách giải ?
+ Tính BC → HC


HS nêu cách tính BC ? ( …)
HS nêu cách tính HC ? ( …)
GV: HC là cạnh của tam giác nào ?
( ∆HAC )


GV: HS nêu nhận xét ∆HAC;∆ABC?
(∆ABC ~ ∆HAC )



HS nêu cách tính HC ?
(+ Tính BH → HC )


<b>Gv nêu bài 2:</b>


+ Hình vẽ minh họa :


HS nêu cách giải ?


+ Nhận xét các tia nắng mặt trời chiếu
xuống mặt đất ? (luôn luôn song song với
nhau ) .


+ Nhận xét ∆ABC ; ∆HBA ?
(∆ABC ~ ∆HBA )
Hs nêu cách tính AB ?


( Chọn định lí Ta-Let ; tam giác đồng dạng )
Hs lập hệ thức về tỉ lệ cạnh ?


Hs biến đổi tỉ lệ và tính AB?


<b>A</b>


<b>B</b> <b>H</b> <b>C</b>


<b>20,50</b>
<b>12,45</b>


GIẢI :



a) ∆ABC ~ ∆HBA
∆ABC ~ ∆HAC
∆HBA ~ ∆HAC
b)


BC=

AB2+AC2=

(12<i>,</i>45)2+(20<i>,</i>50)2=23<i>,98</i>
Từ ∆ABC ~ ∆HBA thì :


AB
BH=


BC


BA <i>⇒</i>HB=


AB2


BC =


(12<i>,45)</i>2


23<i>,</i>98 =6<i>,46</i>(cm)
HC = BC – HB = 17,52 ( cm)


<b>Bài 2 : Số 50 trg 84 sgk</b>


<b>C'</b>
<b>B'</b>



<b>A'</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


GIẢI :


Phương của tia nắng mặt trời chiếu xuống mặt đất
luôn ln song song với nhau .


Do đó :


AC //A’C’ => <i><sub>C</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C '</sub><sub>⇒</sub></i> <sub>∆ABC ~ ∆HBA </sub>


' '

' '



. ' '


' '



36,9.2,1

<sub>47,83</sub>



1,62



<i>AB</i>

<i>AC</i>



<i>A B</i>

<i>A C</i>


<i>AC A B</i>


<i>AB</i>




<i>A C</i>









<b>Bài 3 : Số 52 trg 85 sgk .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Gv nêu bài 3:</b>


Hs nêu cách tính AC ?
Hs nêu cách tính HC ?


Hs nêu cách ch.minh ∆ABC ;∆HAC
đg dạng với nhau ?


Hs lập hệ thức về tỉ lệ cạnh ?
Hs biến đổi tỉ lệ và tính HC?


<b>IV. Củng cố : </b>


+ Nêu mối quan hệ giữa hệ quả của định lí
Ta-Lét và định lí về tam giác đồng dạng ?
+ Nêu các cách ch.minh về các hệ thức tỉ lệ ?


<b>20</b>
<b>12</b>



<b>A</b>


<b>B</b> <b>H</b> <b>C</b>


GIẢI :


AC=

<sub>√</sub>

BC2<i><sub>−</sub></i><sub>AB</sub>2


=

202<i>−</i>122=16(cm)
∆ABC ~ ∆HAC


=> AC
HC=


BC


AC<i>⇒</i>HC=


AC2


BC =


162


20 =12,8(cm)


<b>V..Bài tập về nhà : </b>


Số 44 , 45 trg 80 sgk


Số 41 , 42 , 43 trg 74 sbt


<b>TUẦN 27</b>


<b>TIẾT 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG </b>
Ngày soạn :


A. Mục tiêu : HS nắm chắc các nội dung ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng .Tập luyện tư duy
quan sát , đo đạc , dự đốn , phân tích trong giải tốn thơng qua chứng minh định lí .


B. P.pháp : Phân tích .
C. Chuẩn bị :


D.Tiến trình dạy học :


I. Ôn định lớp :


II. Bài cũ :


Nêu các trường hợp tam giác vuông đồng dạng


III. Bài mới :


Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức


<i><b>Gv nêu mục 1 : </b></i>


<i>+ GV nêu tạo ra hình đồng dạng ? </i>



Đóng cọc AC - thước ngắm AC - Xác định
BC’ sao cho : B , C , C’ thẳng hàng .


<b>+ </b>Để đo chiều cao A’C cần xác định yếu tố
nào ? ( hệ thức cạnh có A’C )


+ HS chọn cặp tam giác đồng dạng ?
∆ A’C’B ~∆ ACB


<b>1. Đo gián tiếp chiều cao của vật : </b>


<b>A'</b>
<b>A</b>


<b>C'</b>


<b>C</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

+ Hs nêu cách đo để tính A’C’ ?


<b>Gv nêu mục2 : </b>




+ Tạo ra ∆ ACB


+ Đo góc B ; góc C : dùng giác kế .



+ Vẽ ∆ A’C’B’ sao cho ∆ACB ~ ∆A’C’B’ (
^


<i>B=^B</i>'; \{<i><sub>C</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C '</sub></i> <sub>) </sub>


+ Lập tỉ lệ của cạnh 2 tam giác


<b>IV. Củng cố : </b>


1. Số 46 Hình 50 sgk trg 84


2. Nêu các cách nhận biết hai tam giác vng
đồng dạng ?


+ Đóng cọc AC


+ Điều khiển thước ngắm : dùng dây dọi
+ Xác định BC’ : dùng dây dọi vắt qua
thước ngắm để chọn điểm B sao cho
B , C , C’ thẳng hàng .


∆ A’C’B ~∆ ACB
Vậy : <sub>AC</sub><i>A ' C '</i>=BA<i>'</i>


BA <i>⇒A ' C '=</i>


AC. BA<i>'</i>
AB
+ Đo AB , AC , A’B



<b>2.Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó một </b>
<b>địa điểm khơng tới được : </b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


+ Tạo ra ∆ ACB
+ Đo góc B ; góc C :


+ Vẽ ∆ A’C’B’ sao cho ∆ACB ~ ∆A’C’B’ (
^


<i>B=^B</i>'; \{<i><sub>C=^</sub></i>^ <i><sub>C '</sub></i> <sub>) </sub>
+ <sub>AB</sub><i>A ' B '</i>=<i>B ' C '</i>


BC <i>⇒</i>AB=


<i>A ' B '</i>. BC
<i>B' C '</i>
+Đo A’B’ ; B’C’ trên hình vẽ
+ Đo BC trên mặt đất


<b> V. Bài tập về nhà :</b>


Số 47 , 48 , 49 , 50 , 51 sgk trg 84


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>TUẦN 28</b>



<b>TIẾT 51: THỰC HÀNH ĐO CHIỀU CAO </b>
Ngày soạn :


<i>E.</i> Mục tiêu : HS luyện kỹ năng xử dụng các dụng cụ đo đạc : thước dây , dây dọi , ê ke ,để xác dịnh
chiều dài , khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất . Giaodục đức tính khoa học ; cẩn thận trong
tính tốn thực hành .


<i>F.</i> Phương pháp : P.tích .


<i>G.</i> Chuẩn bị : HS : dây và quả dọi , thước dây : 3m- 10m ,êke ,
<i>H.</i> Tiến trình dạy học


I. Ôn định lớp :


II. Bài cũ : không
III. Bài mới :


Hoạt động GV – HS Nội dung kiến thức


Gv nêu nội dung và mục tiêu tiết thực
hành :


HS tập họp 4 hàng theo nhóm


+ các tổ trưởng nhận vị trị thực hành của
tổ .


+ xác định vị trị đặt thước ngắm :



- giá của thước vuong góc với mặt đất .
+ xác định điểm B trên mặt dất :


- Kéo dây dọi vắt qua thước ngắm
sao cho B , C , và đỉnh của vật cần đo chiều
cao nằm trên một đường thẳng


<b>IV. Củng cố : </b>


+ Nêu mối quan hệ giữa hệ quả của định lí


<i><b>Nội dung : </b></i><b>ĐO CHIỀU CAO</b>


+ Tập đặt thước ngắm :


- Gía đở - kính ngắm – vị trị đặt dây dọi
- Cách kéo dây qua thước ngắm để xác định


vị trí điểm B trên mặt đất .


- Cách xác định đường thẳng BC’ trong
không gian .


+ Các tổ thực hành .


+ GV quan sát và hướng dẫn các tổ :
- cách đặt thước ngắm


- xác định đường thẳng BC’


- xác định tam giác đồng dạng


- Tính A’C’ : A’C’ = A’B.AC/ AB


+ Đo A’B , AC , AB: Khi đo chú ý : B , A , A’
thẳng hàng




<b>_</b>


<b>A’</b>

<b>'</b>
<b>_</b>


<b>C’</b>

<b>'</b>


<b>_</b>


<b>A</b>


<b>_</b>


<b>C</b>



<b>_</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ta-Lét và định lí về tam giác đồng dạng ?
+ Nêu các cách ch.minh về các hệ thức tỉ
lệ ?



<b>V..Bài tập về nhà : </b>


Số 44 , 45 trg 80 sgk
Số 41 , 42 , 43 trg 74 sbt


<b>TUẦN 28</b>


<b>TIẾT 52 THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT </b>
Ngày soạn :


A. Mục tiêu : HS nắm chắc các đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất .Tập luyện tư duy quan sát ,
đo đạc , dự đốn , phân tích trong giải tốn thơng qua chứng minh định lí .


B P.pháp : Phân tích .


C . Chuẩn bị : Giác kế , thước dây .
D. Tiến trình dạy học :
I. Ôn định lớp :


<i> II. Bài cũ : </i>
<i> III. Bài mới :</i>


Hoạt động GV - HS Nội dung kiến thức


<i><b>Gv nêu mục 1 : </b></i>


Gv nêu nội dung và mục tiêu tiết thực hành :
HS tập họp 4 hàng theo nhóm



+Các tổ trưởng nhận vị trị thực hành mẫu báo cáo của
tổ .


<i>GV HƯỚNG DẪN :</i>


+ xác định điểm B ,C trên mặt dất :
+ xác định vị trị đặt giác kế :


- giá của thước vng góc với mặt đất .


<b> - </b>Đo các góc B góc C bằng giác kế


* Cách ngắm thước: đặt giác kế tại B vạch 0 0<sub> </sub>


trùng với phương BA , quay thước ngắm sao cho cọc
C nằm trên khe ngắm của thước


Và đọc trị số độ trên giác kế ta có góc B


* Đặt giác kế tại C vạch 0 0<sub> trùng với phương </sub>


CA, quay thước ngắm sao cho cọc B nằm trên khe
ngắm của thước


Và đọc trị số độ trên giác kế ta có góc C


<i>+ GV nêu tạo ra hình đồng dạng với tam giác ABC </i>
trên bản vẽ ?


+ Vẽ ∆ A’C’B’ sao cho ∆ACB ~ ∆A’C’B’ (


^


<i>B=^B</i>'; \{<i><sub>C</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C '</sub></i> <sub>) </sub>


+ Lập tỉ lệ của cạnh 2 tam giác
+ Hs nêu cách đo để tính AB ?


+ Các tổ trưởng dẫn tổ về vị trị thực hành


+ GV theo dõi làm viêc của các tổ : Kiểm tra đo góc
bằng giác kế - vẽ tam giác có 2 góc bằng 2 góc của
tam giác đã cho .


<b>IV. Củng cố : </b>


<b>1. Đo khoảng cách giữa 2 địa điểm trong</b>
<b>đó một địa điểm khơng tới được : </b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


+ Tạo ra ∆ A’B’C’ đồng dạng với tam giác
ABC


+ Đo góc B ; góc C :


+ Vẽ ∆ A’C’B’ sao cho ∆ACB ~ ∆A’C’B’
( <i><sub>B</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>B</sub></i><sub>'; \{</sub><i><sub>C</sub></i>^<sub>=^</sub><i><sub>C '</sub></i> <sub>) </sub>



<i>A ' B '</i>


AB =


<i>B ' C '</i>


BC <i>⇒</i>AB=


<i>A ' B '</i>. BC
<i>B' C '</i>
+Đo A’B’ ; B’C’ trên hình vẽ
+ Đo BC trên mặt đất


<b>V. Bài tập về nhà :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

1. Số 46 Hình 50 sgk trg 84


2. Nêu các cách nhận biết hai tam giác vuông đồng
dạng ?


Số 47 , 48 , 49 , 50 , 51 sgk trg 84


<b>TUẦN 29</b>


TiÕt 53 ôn tập chơng III


<b>Ngày soạn :</b>
<b>A. Mơc tiªu</b> :



Ơn tập và hệ thống hố các kiến thức lí thuyết đã học về định lí Ta-lét , tính chất đờng phân giác của tam
giác, tam giác đồng dạng


Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng thực tế


<b>B. </b> <b>P.pháp</b> : Phân tích .


<b> C. Chuẩn bị : </b>GV: Giáo án, đọc kỹ SGK, SGV


HS: Ôn tập các kiến thức đã học ở chơng III, trả lời 9 câu hi ụn tp trong SGK


<b>D. Tiến trình dạy học :</b>


<b> </b>I. ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số HS


II. Bài cũ :


Nh¾c lại một số chú ý về kiến thức trọng tâm cđa ch¬ng




AB A'B'


=


CD C'D'<sub> suy ra </sub><sub>điều gì?</sub><sub> ỏp : </sub>


AB A'B'


=



CD C'D'<sub> </sub> <sub> </sub>


AB.C'D' = CD.A'B'
AB±CDA'B' ± C'D'


=


CDC'D'
ABA'B'AB ± A'B'


= =


CDC'D'CD ± C'D'




















2) Định lí Talét: Trong định lí Talét cần lu ý tỉ lệ thức nào hay nhầm lẫn?
Lu ý: Trong định lí Talét:


NÕu viÕt


AB' AC' B'C'


= =


B'B B'B BC <sub> Lµ sai</sub>


Trong trờng hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c) thì cần chú ý điều gì?
Hai tam giác đồng dang có tính chất gì?


<i><b> </b></i><b>III. Bài mới :</b>


Hoạt động ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh


<b>Giải bài tập «n tËp</b>


Cho HS đọc đề bài, vẽ hình


Tam gi¸c vu«ng cã mét gãc b»ng 300<sub> th× tam </sub>


giác vng đó có gì đặc biệt ?


<sub>ABC cã </sub>A 90  0<sub> vµ </sub>C 30  0<sub> </sub> <sub> AB = ?</sub>


Phát biểu tính chất đờng phân giác của tam giác


?


BD là phân giác của ABC suy ra


DA
=


DC <sub>?</sub>


<b>II. Bài tập ôn tập:</b>


<b>Bài 1: Bài 60 tr 92. SGK </b>


* Tam giác vuông có
một góc b»ng 300<sub> th×</sub>


tam giác vng đó là
nữa tam giác đều,
cạnh của tam giác
đều là cạnh huyền
của tam giác vng
đó, độ dài cạnh góc
vng đối diện với
góc 300<sub> bằng nữa</sub>


cạnh tam giỏc u


tức là bằng nữa cạnh huyền
a) A 90 0 vµ C 30  0 



1
AB = BC


2 <sub>.</sub>


BD là đờng phân giác ABC nên




D


C
B


A


C’
B’


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

§Ĩ tÝnh chu vi của ABC ta phải làm gì?
Ta phải tính các cạnh nào?


HÃy tính BC


di AC c tớnh nh thế nào? Vì sao?


Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác
vng ?


Cho HS đọc đề bài, vẽ hình 66. SGK vào vở
Để c/m BK = CH, ta áp dụng kiến thức nào?
Hãy c/m BKC = CHB  BK = CH


Nếu c/m BKC CHB để suy ra
BK = CH thì ta c/m nh thế nào?


Tõ AB = AC, BK = CH ta suy ra ®iỊu g×?


Nếu vẽ thêm đờng cao AI thì


<sub>IAC </sub> <sub>HBC không? Vì sao?</sub>


T ú suy ra iu gỡ?


IC AC


=


HC BC  <sub> HC = ?</sub>


Tõ KH // BC 


AH


= ? KH = ?



AC 


Trong bài toán trên, nếu gọi giao điểm của BH
và CK là O, giao điểm của AI và KH là N thì ta
có N là trung điểm KH, lúc này bài toán trở
thành trờng hợp đặc biệt của bài 59- đó là bổ đề
hình thang: “Trong hình thang đờng thẳng đi
qua giao điểm của hai cạnh bên và giao điểm
hai đờng chéo thì đi qua trung điểm của hai
đáy”


<b>IV. Củng cố : </b>


1) Các trờng hợp đồng dạng của tam giác
Lu ý: trong trờng hợp đồng dạng thứ hai
(c.g.c) thì cặp góc bằng nhau phải là cặp góc
xen giữa hai cạnh tỉ lệ


2) Tính chất của tam giác đồng dng:
Hai tam giỏc ng dng thỡ:


+ Các góc tơng ứng còn lại bằng nhau, các
cạnh tơng ứng còn l¹i tØ lƯ


+ Tỉ số chu vi, tỉ số đờng cao bằng tỉ số đồng
dạng, tỉ số diện tích bằng bình phơng tỉ số
đồng dạng


Chn bÞ tiÕt sau kiÓm tra mét tiÕt



1
BC


DA BA <sub>2</sub> 1


= = = .


DC BC BC 2


HS: Để tính chu vi của ABC ta phải biết độ dài
các cạnh của nó: AC, BC


b) BC = 2AB = 2.12,5 = 25(cm)


áp dụng định lí Pitago để tính độ dài AC


2 2


AC = BC - AB  25212,52 21,65(<i>cm</i>).


Gäi 2p vµ S theo thø t vµ chu vi, diƯn tÝch cđa tam
gi¸c ABC, ta cã


2p = AB + BC + CA


= 12,5 + 25 + 21,65 = 59,15(cm)
S =


2



1 1


AB.AC = .12,5.21,65 =135,31(cm ).


2 2


<b>2) Bµi 2: Bµi 58 </b>–<b> 92. SGK </b>


Đọc đề bài, vẽ hình 66. SGK vào vở
a) Chứng minh BK =


CH


XÐt BKC, CHB
cã :


 


B = C<sub> (</sub><sub>ABC cân tại</sub>


A)


BC là cạnh huyền chung


<sub>BKC = </sub><sub>CHB</sub>
<sub>BK = CH</sub>
<sub>BKC </sub> <sub>CHB</sub>


BK CH



= BK = CH


BC CB


b) AB = AC(ABC cân tại A); BK = CH (cmt)


 <sub>AK = AH </sub>


AK AH


= KH // BC


AB AC


c) Vẽ thêm đờng cao AI ta có :


<sub>IAC </sub> <sub>HBC (g.g) </sub>




IC AC AC. IC


= HC =


HC BC  BC <sub> =</sub>


2


2


<i>a</i>
<i>b</i>


 <sub>AH = b - </sub>
2
2
<i>a</i>
<i>b</i><sub>= </sub>
2 2
2
2
<i>b</i> <i>a</i>
<i>b</i>


Tõ KH // BC 


AH KH AH.BC


= KH =


AC BC  AC


=
2 2
2
2
<i>b</i> <i>a</i>
<i>b</i>


.
<i>a</i>
<i>b</i><sub> = a - </sub>


3
2


2
<i>a</i>


<i>b</i>
<b>V..Híng dÉn vỊ nhµ </b>


1. Ơn tập lí thuyế chơng III
Xem lại các bài tập đã giải


2. Bài tập về nhà : 57, 59, 61 - Tr 92
Hớng dẫn bài 59 – tr 92. SGK
Vẽ đờng thẳng PQ qua O (P AD,


Q  BC), chứng minh OP = OQ, gọi giao điểm
của KO với hai đáy là M, N ta C/m:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

AN BN


= AN = BN


OP OQ


<b>TUẦN 29</b>



<b>TIẾT 54 KIỂM TRA 45 PHÚT</b>
Ngày soạn :


A. Mục tiêu : Kiểm tra KTCB , KNCB của chương III vềđịnh nghĩa , định lí , hệ quả của tam giác
đồng dạng vào các dạng toán chứng minh song song , tính độ dài .


B. Tiến trình : I. Ổn định lớp :


<b> Cấp độ</b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b> Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>Định lí Talet</b>


Vận dụng vào
tam giác có yếu


tố song song
với cạnh tam


giác


Vận dụng
định lí Talet


đảo để c/m


ssong
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ </i>
<i>lệ %</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu 1 </i>
<i>Số điểm 1 </i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 2,5</i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Số câu 2</i>
<i> 3,5 điểm=35 % </i>


<b>Tính chất </b>
<b>dường phân </b>
<b>giác </b>


Tính được tỉ
số của đường
phân giác cho
diện tích tam



giác


Áp dụng được
tỉ số phân
giác để tính


độ dài, S
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ </i>
<i>lệ %</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Số câu 1 </i>
<i>Số điểm 2</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 2,5</i>


<i>Số câu 3</i>
<i>4,5. điểm=45 % </i>


<b>Các trường hợp</b>
<b>tam giác đồng </b>
<b>dạng </b>



Viết được hệ
thức cạnh
của tam giác


đồng dạng


Áp dụng các
trường hợp tam
giác đồng dạng


vào b. toán
<i>Số câu </i>


<i>Số điểm Tỉ </i>
<i>lệ %</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>


<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm 1</i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>


<i>Số câu 2 </i>


<i>2 điểm=20 % </i>


<i>Tổng số câu </i>
<i>Tổng số điểm</i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>Số câu 1 </i>
<i>Số điểm 1 </i>


<i>10 %</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>Số điểm 2</i>


<i>20 %</i>


<i>Số câu 4 </i>
<i>Số điểm 7</i>


<i>70 %</i>


<i>Số câu 7</i>
<i>Số điểm 10</i>


<b>Đề ra : </b>


<b>Bài kiểm tra 45 phút </b>


I. Trắc nghiệm khách quan : HS chọn câu đúng ghi a, b ,c , d vào nếu được chọn :



Câu 1 : ( 1đ ) Cho ∆ ABC ~ ∆ GHK thì : ( HS điền vào chổ …để có khẳng định đúng )
AB
.. . . =
BC
. .. =
AC
. . .


Câu 2 : ( 1,5 đ ) Cho ∆ ABC có DE // AC , <i>D∈</i>BC<i>; E∈</i>AB , BC = 10 , CD = 6 thì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

a) EB
EA=


2


3 b)
EB
EA=


3


2 c)
ED
AC=


3


5 d)
ED
AC=



2
5


Câu 3 : <b>( 1 đ )</b> Cho Dt(∆ MNP ) = 18 ( cm2<sub> ) , biết Cho ∆ ABC ~ ∆ MNP có tỉ số đồng dạng </sub> 5


3
thì Dt( ∆ ABC ) là :


a. 500( cm2<sub> ) b. 51( cm</sub>2<sub> ) c. 50( cm</sub>2<sub> ) d. Một kết quả khác </sub>


Câu 4 : ( 1đ )


Tam giác ABC có BD là phân giác trong của góc B , AB = 6 , BC = 9 thì :


<i>a</i>¿DA
DC =


3


2 <i>b</i>¿
<i>S</i><sub>ABD</sub>
<i>S</i>BDC


=2


3 <i>c</i>¿


<i>S</i><sub>ABD</sub>


<i>S</i>BDC


=4


3 <i>d</i>¿


<i>S</i><sub>ABD</sub>
<i>S</i>BDC


=3


4


<i><b>II. Bài toán : </b></i>


Cho tam giác ABC cân tại A , phân giác của góc B và góc C cắt AC; AB tại D ; E.
1. Chứng minh : <i>EA CB EB CA</i>.  . <sub> </sub>


2. Chứng minh : DE // BC
3. Cho AC = 12 , BC = 8 . Tính AD ; BE


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


<b>I. </b><i><b>Trắc nghiệm khách quan</b></i><b> :</b>


<b>Câu 1 :</b> MN- NP – MP ( 1đ ) <b>Câu 2 :</b> a ; d ( 1,5 đ ) <b>Câu 3</b> : c ( 1,5 đ ) <b>Câu 4 :</b> b ( 1đ )
<i><b>II. Bài toán : AC = 12 , BC = 8</b></i>


E D



C
B


A


<b>1. CE là phân giác do đó : </b>



<i>EA</i> <i>CA</i>


<i>EB</i> <i>CB</i><sub> ( 1đ ) </sub><sub></sub><sub> EA.CB = EB . CA( 1 ) </sub>


HS có thể dùng tam giác đồng dạng


<b>2 . HS lập tỉ số theo phân giác : </b>




<i>EA</i> <i>CA</i> <i>AB</i>


<i>EB</i> <i>CB</i> <i>CB</i> <sub> ( 1 đ ) </sub>


HS lập tỉ số theo phân giác : DA
DC =


BA


BC ( 0,5 đ )
<i>⇒</i>EA


EB =
DA



DC <i>⇒</i>DE // BC (0,5đ) + ( 0 ,5đ )

<b>3.</b>



.






0,5


12 8 20 5


0,5


12 12 3


3 3


.12 7, 2


5 5


12 7, 2 4,8 0,5


<i>DC</i> <i>BC</i> <i>DC DA</i> <i>BC BA</i>


<i>DA</i> <i>BA</i> <i>DA</i> <i>BA</i>



<i>AC</i>
<i>DA</i>


<i>DA</i> <i>AC</i>


<i>AEDcân</i> <i>AD</i> <i>AE</i>


<i>BE</i> <i>AB AE</i> <i>AC AD</i>


 


  




   


   


  


       




</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>tuần 30</b>



<b>Tiết 55 hình hộp chữ nhật</b>



Ngày soạn:



<b>A. Mục tiêu</b> :


Nm đợc (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật


Biết xác định số mặt, số đỉnh , số cạnh của một hình hộp chữ nhật


Bớc đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao, khái niệm điểm, đờng thẳng, đoạn thẳng trong không gian


<b>B. Phương pháp : </b>
<b>C. ChuÈn bị : </b>


GV: Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phơng , thớc đo đoạn thẳng
HS : Thớc thẳng có chia khoảng


<b>D. Tiến trình dạy học </b>




<b> I. Ôn định lớp :</b>




<b> II. Bài cũ : </b>
<b> III. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Nội dung kiến thức </b>


<b> </b><i>Tìm hiểu Hình hộp chữ nhật</i>



GV cho HS quan sát một hình hộp chữ
nhật


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Hình hộp chữ nhật có mấy mặt ?
Mặt nó hình gì ?


My nh ?
My cnh ?


Các em tìm một vài ví dụ về hình hộp
chữ nhật ?


<i>Mt phng v đờng thẳng</i>
GV sử dụng một hình hộp chữ nhật và
giới thiệu:


Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD, là
một phần của mặt phẳng ( ta hình
dung mặt phẳng trải rộng về mọi phía )
Đờng thẳng qua hai điểm A, B của mặt
phẳng (ABCD) thì nằm trọn trong mặt
phẳng đó (tức là mọi điểm của nó đều
thuộc mặt phng )


Quan sát hình hộp chữ nhật


ABCD.ABCD hóy k tên các mặt,
các đỉnh và các cạnh của hình hộp


<b> IV. Cđng cè : </b>



GV hƯ thống bài dạy: Nhắc lại kiến
thức trọng tâm của bài


Bài1 tr 96


HÃy kể tên các cạnh bằng nhau của
hình hộp chữ nhậtABCD.MNPQ


Bài 2 tr 96. SGK
HS quan sát


Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.A1B1C1D1


Nếu O là trung điểm của CB1 thì O


thuộc BC1 không?


K thuộc CD thì có thuộc BB1 không?


HS ghi nh nm chc ni dung bi
hc


Ghi nhớ các bài tập cần làm


ghi nhớ các bài học cần chuẩn bị cho
tiết sau


1) Hình hộp chữ nhật


Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt
Mỗi mặt là một hình chữ nht
Cú 8 nh


và 12 cạnh


Kết mì ăn liền có dạng một hình hộp chữ nhật
2) Mặt phẳng và đ ờng thẳng


HS quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD
tiếp nhận các khái niệm mới


Các mặt: (ABCD) , (ABCD), (ABBA)(BCCB),
(CDC’D’), (ADD’A’)


Các đỉnh : A, B, C . . . nh l cỏc im


Các cạnh : AD, DC, CC, . . nh là các đoạn thẳng


<b>Bài1 </b><b> tr 96</b>


Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật
ABCD.MNPQ là :


AB = MN = QP = DC
DC = CB = PN = QM
DQ = AM = BN = CP


<b>Bµi 2 </b>–<b> tr 96. SGK</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

NÕu O lµ trung điểm


của CB1 thì O thuộc BC1


Vì mặt BCC1B1 Là hình


chữ nhật nên O là


trung điểm của BC1


K thuộc CD thì có thuộc


BB1..


<b>V. Bài tập về nhµ : </b>


Số2, 3, 4 trang 96, 97


Chuẩn bị bài: Hình hộp chữ nhật (tiếp)


<b>TUầN 30</b>


<b>Tiết 56</b> <b>hình hộp chữ nhật ( tiếp )</b>


Ngày soạn:


<b>A. Mục tiêu:</b>


Nhn bit (qua mụ hỡnh) mt dấu hiệu về hai đờng thẳng song song



Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bớc đầu nắm đợc dấu hiệu đờng thẳng song song với mặt phẳng và hai
mặt phẳng song song


Nhớ lại và áp dụng đợc cơng thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật


Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đờng và mặt , mặt và
mặt . . .


<b>B. Phương pháp : </b>Trùc quan - phân tích<b> </b>


<b>C. Chuẩn bị :</b>


GV: Giáo án, mô hình hình hộp chữ nhật, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật , thỡc đo đoạn thẳng
HS: Thớc thẳng có chia khoảng


<b>D. Tiến trình dạy học </b>


<b> I. Ôn định lớp :</b>
<b> II. Bài cũ : </b>


Định nghĩa hai đờng thẳng song song (trong hình học phẳng) ? ( Hai đờng thẳng song song là hai đờng
thẳng khơng có điểm chung )


<i> Giải bài tập: </i>


Cho hình hộp chữ nhật ABCD.ABCD.


Nu O l trung điểm AC thì O có thuộc BD khơng? Vì sao?
Tìm khoảng cách từ O đến B’D’



<b> </b>


<b> III. Bài mới :</b>




K



O



A

<sub>1</sub>

C

<sub>1</sub>

D

<sub>1</sub>


B

<sub>1</sub>

C



D



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>



<b>Hoạt động GV</b> <b>Nội dung kiến thức </b>


<i>Hai đờng thẳng song song trong không gian</i>


<b>Thùc hiện </b>?1


Quan sát hình hộp chữ nhật bên
* HÃy kể tên các mặt của hình hộp



* BB và AA có cùng nằm trong một mặt
phẳng hay không ?


* BB’ và AA’ có điểm chung hay khơng ?
– Hai đờng thẳng AA’, BB’ nh vậy gọi là
hai đờng thẳng song song trong không gian
Vậy em nào định nghĩa đợc hai đờng thẳng
song song trong không gian ?


<b>1</b>


O


A'


C'
D'


B'
C
D


B
A


<b>) Hai đờng thẳng song </b>
<b>song trong không gian</b>


HS thùc hiện ?1



*Các mặt của hình hộp là:


(ABCD), (ABCD), (ABBA), (BCC’B’),
(CDC’D’), (ADD’A’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>TUAÀN 31</b>


<b>TIẾT 57 . THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>


Ngày soạn :


A.Mục tiêu :


Bằng hình ảnh cụ thể cho Hs nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vng góc với mặt phẳng,
mặt phẳng vng góc với mặt phẳng.Nằm được cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.Biết
vận dụng cơng thức vào tính tốn


B.Phương pháp : Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bìa cứng hình chữ nhật.


D.Tiến trình dạy học:


I . Ổn định lớp:


II. Baøi cũ: Giải bài tập số 6 trg 100 sgk


a) Các cạnh song song với CC 1 là : D D1 , A A1 , B B1


b) Các cạnh song song với A1 D1 , BC , B1C1 , AD



III. Bài mới :


Hoạt đông GV-HS Nội dung kiến thức


-HS làm ?1 và trả lời


-GV theo bảng phụ hình 84 cho HS
laøm ?1


-GV nhận xét bài làm của HS và giới
thiệu khái niệm đ/t vng góc với
mp.


-HS đưa ví dụ đ/t vng góc với mp


-HS làm câu ?2


-GV đưa ra nhận xét và khái niệm 2
mp vng góc nhau (dùng bìa giấy
HCN gấp lại cho Hs thấy 2 mp vng
góc nhau) dùng êke kiểm tra lại.
-GV cho HS trả lời ?3


-GV gợi mở cách tìm thể tích hình


1. Đường thẳng vng góc với 2 mặt phẳng .Hai


mặt phẳng vng góc .


?1 Đáp :



c
b
a


D' C'


B'
A'


D <sub>C</sub>


B
A




AA<i>'⊥</i>AD
AA<i>'⊥</i>AB


AD<i>∧</i>AB<i>⊂</i>mp(ABCD)


<i>⇒</i>AA<i>'⊥</i>mp(ABCD)


<i>⇒</i>mp(ADD' A ' A)<i>⊥</i>mp(ABCD)


Vậy : Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường


thẳng vng góc với mặt phẳng cịn lại thì 2 mặt



phẳng đó vng góc với nhau
<b>Nhận xét</b>:Học SGK trg 101,102


<b>?2 Đáp : </b>


a. AB nằm trong mp( ABCD )
b. AB vng góc với mp( ADD’A’ )
?3 Đáp :


mp( ADD’A’ ); mp(BCC’B’) vng góc với


mp( A’B’C’D’ )


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

hộp chữ nhật.


-Gv nhấn mạnh lại cơng thức tìm thể
tích.


<b>IV. Củng cố :</b>


+ Nêu phương pháp chứng minh hai
mặt phẳng vng góc với nhau .


+ Hs làm bài tập 11 b SGK


a


HS nêu cách giải :


+ Tính diện tích của mỗi mặt ?


+ Tính cạnh của mỗi mặt ?


+ Tính thể tích hình lập phương ?


c
b
a


D' C'


B'
A'


D <sub>C</sub>


B
A


Hình hộp chữ nhật có các kích thước là a,b, c thì
thể tích hình hộp chữ nhật là : <b>V= a.b.c</b>


<i><b>Đặc biệt</b>:</i> Thể tích hình lập phương có cạnh là a thì
V= a3


<b>VÍ DỤ:</b> Tính thể tích của hình lập phương biệt thể


tích tồn phần của nó là 216 cm2


Giải
Diện tích của mỗi mặt:


261 : 6 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Độ dài cạnh hình lập phương:
A =

√36

= 6 (cm2)


Thể tích hình lập phương:
V = a3<sub> = 6</sub>3<sub> = 216 (cm</sub>3<sub>)</sub>


<i><b> Bài tập 11 b SGK</b></i>


Diện tích của mỗi mặt:
486: 6 = 81 (cm2<sub>)</sub>


Độ dài cạnh hình lập phương:
A =

81 = 9 (cm2)


Thể tích hình lập phương:
V = a3<sub> = 9</sub>3<sub> = 729 (cm</sub>3


<b>V. Bài tập về nhà : </b>


HS học bài và làm bài tập 12; 13 SGK .


<b>TUẦN 31</b>


<b>Tiết 58 LUYỆN TẬP</b>
Ngày soạn :


A .Mục tiêu :



Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.Nắm được dấu hiệu đường thẳng vuộng góc với mặt
phẳng.HS nắm chắc các cơng thức được thừa nhận về diện tích xung quanh vàthể tích của hình hộp
chữ nhật.


B. Phương pháp : Trực quan hình vẽ, hỏi đáp gợi mở.Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ .


D. Tiến trình dạy học :


I. Ổn định lớp :


II.Bài cũ : Hs trả lời các câu hỏi và làm bài tập 13.


a) Nêu cơng thức tìm thể tích của hình hộp chữ nhậtâ


b) Tính thểtích và diện tích đáy biết chiều dài : 22; chiều rộng : 14 chiều cao : 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

III. Bài mới :


Hoạt đông GV-HS Nội dung kiến thức


<b>GV nêu bài 1 :</b>


-GV gọi 1 Hs đọc đề và phân tích xem đề
bài cho biết gì ta tìm gì?


( cho biết: dung tích tìm thể tích )
( tìm Chiều rộng bể nước)


-GV u cầu Hs tìm thể tích của hình hộp


chữ nhật. Từ đó tính ra chiều rộng.


-HS nêu cách tính


<b>GV nêu bài 2 :</b>


-HS thảo luận nhóm và trả lời theo nhóm
bài 16; 17


GV cho Hs nhìn hình 90; 91 thảo luận
nhóm và trình bày.


-GV cho Hs nhắc lại cách nhận biết đường
thẳng song song với mp, vng góc với mp,
2mp vng góc nhau.


-HS nêu lại bài cũ


GV nêu bài 3 :
HS giải bài tập số 17


IV.<b> Củng cố</b>


+ Nêu cách xác định đường thẳng a song


song với mp(P) ? ( Đáp : đường thẳng a


song song với 2 đường thẳng
cắt nhau của mp(P) ?



+ Nêu cách xác định đường thẳng a vng


góc với mp(P) ? ( Đáp : đường thẳng a
song song với 2 đường thẳng


cắt nhau của mp(P) ?


Bài 1: Số 14sgk


Thể tích của nước đổ vào bể:
V = 20 x 120 = 2,4 m3


Chiều rộng bể nước :
<sub>2</sub><i><sub>×</sub></i>2,4<sub>0,8</sub>=1,5(m)


Thể tích của bể:


V = 20 x (120 + 60) = 3,6 m3


Chiều cao của bể:
<sub>2</sub><i><sub>×</sub></i>3,6<sub>1,5</sub>=1,2(m)


Bài 2 : Số 16 sgk


a) Các đường song song với mặt phẳng(ABKI)
là A’B’; B’C’; C’D’;


D’A’; CD; CH; HG; DG


b) Những đường thẳng vng góc với mặt


phẳng (DCC’D’): A’D’; B’C’; HC; GD


c) Mặt phẳng (A’B’C’D’)vng góc với mặt
phẳng (CDD’C’)


Bài3: Số 17 sgk


Giải


a) AB , BC , CD , DA , DB , AC thì song song
với mp( EFGH )


b) Đường thẳng AB song song với
mp( EFGH ) , mp(CDHG )


c) Đường thẳng AD song song với BC , FG ,


EH , BC


V. <b>Hướng dẫn về nhà</b>


Laøm baøi tập 15 vaø 18 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>TUẦN 32</b>


<b>TIẾT 59 </b>

<b> </b>

<b> HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>


Ngày soạn :
A. Mục tiêu :



- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên


chiều cao).


- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.


- Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)


B. Phương pháp :


- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.


C. Chuẩn bị:


GV: SGK, thước, mơ hình lăng trụ đứng. bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật
D. Tiến trinh dạy học


I. ổn định lớp :
II. Bài cũ :


1. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có kích thước sau :
Chiều cao : 6 (cm ), diện tích mặt đáy : 25 (cm2<sub> )</sub>


2. Tính cạnh của hình hộp chữ nhật biết thể tích 30 (cm3<sub> ),chiều cao 5(cm) cạnh tương ứng là 6 </sub>


(cm) .
III. Bài mới :


<b>Hoạt động của GV- HS</b> Nội dung kiến thức



-GV đụa bảng phụ hình 93 và giới thiệu
các đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy.


-GV cho Hs nhận sét về các yếu tố của
hình lăng trụ đó.


-GV nêu cách vẽ
+ Vẽ đáy tam giác
+ Vẽ các mặt bên
+ Vẽ đáy thứ 2


 <b>Lưu ý</b>: Khi vẽ mặt bên bằng cách kẻ các


đường song song từ các đỉnh của tam giác
đáy.


-Cho Hs làm ?1


-HS thảo luận nhóm ?1 và ?2.
-GV sửa ?1 và?2


<b>I.Hình lăng trụ đứng:</b>


<b>D1</b>


<b>C1</b>


<b>B1</b>
<b>A1</b>



<b>D</b>
<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Trong hình lăng trụ đứng ABCDA’B’C’D’
- Các điểm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: là
đỉnh


- Các mặt ABB’A’; BCC’B’;… là các mặt
bên.


- Hai mặt ABCD; A’B’C’D’ làmặt đáy.
- Độ dài một cạnh bên được gọi là độ cao.
?1 Đáp :


+ Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

cho Hs tìm trong thực tế các hình thể là
lăng trụ đứng.


 HS ghi baì


GV nêu chú ý :


GV nêu mục 2 :


+ Hs nêu nhận xét 2 mặt đáy ?cạnh của mặt
đáy ? các mặt bên là hình gì ?



GV nêu chú ý của SGK


<b>IV. Củng cố: </b>


+ Hs trả lời miệng ?19


+ Hs trả lời Hình lăng trụđứng cĩ các yếu tố


gì vềđáy ; mặt đáy ; mặt bên


+ Các cạnh bên vng góc với hai mặt phẳng
đáy .


+ Các măt bên vng góc với hai mặt phẳng


đáy .


? 2 Đáp :


<b>F</b>


<b>E</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>



Mặt đáy : EFCD Mặt bên : AED ; BFC
ABFE ; ADCB


<b>Chú ý</b>:


a. Hình hộp chữ nhật , hình lập phương


là các hình lăng trụđứng .


b. Hình lăng trụđứng có đáy là hình bình


hành gọi là hình hộp đứng .


c. Tuỳ theo đáy của hình lăng trụ đứnglà
tam giác, tứ giác … thì lăng trụ đó là lăng
trụ tam giác, lăng trụ tứ giác,…


2. Ví dụ :
Hình 95:


(vẽ hình vào vở)


<i><b>Chú ý :xem sách giáo khoa</b></i>


Bài tập 19 sgk / 108


Hình a b c d


<b>nh Số cạnh của 1 đáy</b> 3 4 6 4



Số mặt bên 3 4 6 5
Sốđỉnh 6 8 12 10


Số cạnh bên 9 8 6 5
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


-Làm bài tập 20; 21; 22; SGK
-Xem lại bài học.


<b>TUẦN 32</b>


<b>TIẾT 60 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦAHÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>


Ngày soạn :
A. Mục tiêu :


- Nắm được cách tính xung quanh của hình lăng trụ đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

- Biết áp dụng các công thức vào việc tính tốn các hình cụ thể.
- Củng cố lại các khái niệm đã học.


B. Phương pháp :


- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.
- Thảo luận nhóm


C. Chuẩn bị:


- GV: SGK, thước, bảng phụ .



- HS: SGK, thước, bảng phụ, bìa cứng .
D Tiến trinh dạy học


I. ổn định lớp :
II. Bài cũ :


Tính thể tích ; diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật có kích thước sau :
Chiều cao : 6 ; 20; 12 (cm ),: 25


Hs sửa bài tập 20;21 SGK
III. Bài mới :




Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức


Gv treo bảng phụ hình 100, sau đó cho Hstrả


lời câu hỏi theo SGK


hình thành cơng thức tính diện tích xung
quanh.


-Hs nêu cách tính ?1
S = S HCN + 2.S tam giaùc


-Hs trả lời :


S HCN = ? S tam giaùc = ?



Nhận xét S HCN ; S tam giác với diện tích của các


mặt ? ( S HCN + 2.S tam giaùc


Bằng tổng dt các mặt và dt hai đáy )


(2,7+1,5+2 ) . 3 : chu vi đáy nhân với chiều cao
Phát biểu cách tính Diện tích xung quanh của


hình lăng trụ đứng ?


-Gv đặc vấn đề nêu cách tính diện tích tồn
phần hình lăng trụ đứng


+ Gvnêu cách tính Diện tích tồn phần ?


-Gv đặc vấn đề nêu cách tính diện tích tồn
phần hình lăng trụ đứng đáy là tam giác
vng


-Treo hình 101 cho Hs nêu cách tính diện tích
xung quanh, diện tích 2 đáy


-Gv đưa ra cách tính tồn phần.
+ Tính chu vi đáy ?


+ Tính Diện tích xung quanh ?
+ Diện tích 2 đáy ?



+Diện tích tồn phần?


<b>IV.</b> <b>Củng cố</b>


-Gv cho Hs thảo luận nhóm bài 23 và trình
bày theo nhóm


<b>I/Cơng thức tính diện tích xung quanh</b>
<b>? </b>


a) diện tích xung quanh: của hình lăng trụ
đứng bằng tổng diện tích của các mặt
bên


<b>Sxq = 2.p.h</b>


<b> p:</b>là nửa chu vi đáy


<b>h</b> là chiều cao


* Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.


b) Diện tích tồn phần:
(SGK trang 110)


<b> Stp = Sxq + 2.Sđáy</b>


Diện tích xung quanh



<b>Sxq</b> = (3+4+5).9 108 (cm2)


Diện tích 2 đáy:


2.1


2.3 . 4=12(cm
2


)


Diện tích tồn phần:
Stp = 108 + 12 = 120 (cm2)
<b>II/Ví dụ:</b> (SGK trang 110)
Giải: Hình 101




Trong <i>Δ</i> ABC vuông tại A
BC2<sub> = AB</sub>2 <sub>+ AC</sub>2<sub> (Đ.lí Pitago)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

-Gv kiểm tra bài trên bảng phụ hình 102.
-Hs thảo luận nhóm bài 23 SGK và nhóm
nhanh nhất sẽ trả lời.


<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


Hs học công thức và làm bài tập 24; 25; 26


<b>TUẦN 32</b>



<b>TIẾT 61 THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>


Ngày soạn :


A. Mục tiêu :


- Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên


chiều cao).


- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.


- Biết cách vẽ theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ 2)


B. Phương pháp :


- Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề.


C. Chuẩn bị:


GV: SGK, thước, mơ hình lăng trụ đứng. bảng phụ, bìa cứng hình chữ nhật


D. Tiến trinh dạy học
I. ổn định lớp :
II. Bài cũ :


3. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có kích thước sau :
Chiều cao : 6 (cm ), diện tích mặt đáy : 25 (cm2<sub> )</sub>



4. Tính cạnh của hình hộp chữ nhật biết thể tích 30 (cm3<sub> ),chiều cao 5(cm) cạnh tương ứng là 6 </sub>


(cm) .
III. Bài mới :


Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức


-GV đụa bảng phụ hình 93 và giới thiệu
các đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt đáy.


-GV cho Hs nhận sét về các yếu tố của
hình lăng trụ đó.


-GV nêu cách vẽ
+ Vẽ đáy tam giác
+ Vẽ các mặt bên
+ Vẽ đáy thứ 2


 <b>Lưu ý</b>: Khi vẽ mặt bên bằng cách kẻ


các đường song song từ các đỉnh của
tam giác đáy.


-Cho Hs laøm ?1


-HS thảo luận nhóm ?1 và ?2.
-GV sửa ?1 và?2


cho Hs tìm trong thực tế các hình thể là



<b>I.Hình lăng trụ đứng:</b>


<b>D1</b>


<b>C1</b>


<b>B1</b>
<b>A1</b>


<b>D</b>
<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


Trong hình lăng trụ đứng ABCDA’B’C’D’
- Các điểm A, B, C, D, A’, B’, C’, D’: là đỉnh
- Các mặt ABB’A’; BCC’B’;… là các mặt
bên.


- Hai mặt ABCD; A’B’C’D’ làmặt đáy.
- Độ dài một cạnh bên được gọi là độ cao.
?1 Đáp :


+ Hai mặt phẳng chứa hai đáy của một hình


lăng trụđứng thì song song với nhau


+ Các cạnh bên vng góc với hai mặt phẳng


đáy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

lăng trụ đứng.


 HS ghi baì


GV nêu chú ý :


GV nêu mục 2 :


+ Hs nêu nhận xét 2 mặt đáy ?cạnh của mặt


đáy ? các mặt bên là hình gì ?


GV nêu chú ý của SGK


<b>IV. Củng cố: </b>


+ Hs trả lời miệng ?19


+ Hs trả lời Hình lăng trụ đứng cĩ các
yếu tố gì vềđáy ; mặt đáy ; mặt bên


đáy .
? 2 Đáp :


<b>F</b>


<b>E</b>



<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


Mặt đáy : EFCD Mặt bên : AED ; BFC


ABFE ; ADCB


<b>Chú ý</b>:


c. Hình hộp chữ nhật , hình lập phương là


các hình lăng trụđứng .


d. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình


hành gọi là hình hộp đứng .


c. Tuỳ theo đáy của hình lăng trụ đứnglà tam
giác, tứ giác … thì lăng trụ đó là lăng trụ tam
giác, lăng trụ tứ giác,…


2. Ví dụ :
Hình 95:


(vẽ hình vào vở)



<i><b>Chú ý :xem sách giáo khoa</b></i>


Bài tập 19 sgk / 108


Hình a b c d


<b>nh Số cạnh của 1 đáy</b> 3 4 6 4


Số mặt bên 3 4 6 5
Sốđỉnh 6 8 12 10


Số cạnh bên 9 8 6 5
<b>V. Hướng dẫn về nhà</b>


-Làm bài tập 20; 21; 22; SGK
-Xem lại bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>TUẦN 33</b>


<b>TiÕt 62 Luyện tập</b>
Ngày soạn


A. Muùc tieõu :


- Cng cố kiến thức lí thuyế về cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng . - Biết vận dụng cơng thức vào
việc tính tốn . Củng cố lại các khái niệm song song và vng góc giữa đờng, mặt


B. Phương pháp : Phaan tích


C. Chuaồn bũ: GV: Giáo án, bảng phụ ghi bài tập 31



HS: Giải bài tập ra về nhà ở tiết trớc, thớc thẳng, m¸y tÝnh bá tói


D. Tiến trinh dạy học
I. ổn định lớp :


II. Bài cũ : Phát biểu cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
Làm bài tập 31- tr 115


III. Bài mới :


Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức


LuyÖn tập


1) Giải bài tập 33 tr 115


Các cạnh song song víi c¹nh AD ?
C¹nh song song víi c¹nh AB ?


Các đ.thẳng song song với mp (EFGH) ?
Các đ. thẳng song song với mp(DCGH)?


Bài 33 tr 115
a) Các cạnh song
song với AD là:
EH, FG, BC
b) Cạnh song
song với cạnh AB
là : EF



c) Cỏc ng
thng song song




G
H
E


F


D


C
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

2) Giải bài tập 32 tr - 115


Vẽ thêm các nét khuất, điền thêm các chữ,
cho biết AB song song với những cạnh nào?
Thể tích lỡi rìu tính nh thế nào?


Muốn tìm khối lợng của lỡi rìu ta làm thế
nào ?


3) Bài 35 – tr 116
Diện tích tam giác ABC ?
Diện tích tam giác ADC?
Din tớch t giỏc ỏy ?



Thể tích của lăng trụ?
4) Bài tập làm thêm tại lớp:


Tớnh th tớch phn khụng gạch sọc trong hình
bên biết chiều cao của 2 lăng trụ đứng lục
giác đều là h = 10 cm, cạnh đáy của 2 lăng
trụ là 6 cm và 3 cm


Muốn tính thể tích phần gạch sọc trong hình
vÏ ta lµm thÕ nµo?


Diện tích đáy của mỗi lăng tr tớnh nh th
no?


HÃy tính thể tích lăng trụ ngoài?


Thể tích lăng trụ trong?
thể tích phần còn lại?


<b>IV. Cng cố : </b>


- Nêu cơng thức tính dtxq - thể tích của hình
lăng trụ đứng


víi mp (EFGH) lµ : AB, BC, CD, DA
d) Các đ. thẳng


song song với
mp(DCGH) lµ :


AE, BF


<b>Bµi 32 - tr 115 </b>


a) Từ A kẻ AE
song song với BC
và AE = BC, nèi
EC, EF ta cã :
AB // CE; AB//DF
b) ThĨ tÝch lìi r×u :
V =


10.4
.8


2 <sub> = 20.8 = 160 (cm</sub>3<sub>)</sub>


c) Khối lợng của lỡi rìu :
Đổi 160cm3<sub> = 0,16 dm</sub>3


m = D.V = 7,874. 0,16 = 1, 25984 (kg)


<b>Bµi 35 </b>–<b> tr 116 </b>


DiÖn tÝch ABC:
S ABC = 12 (cm2)


DiÖn tÝch  ADC:


SADC =



8.4


2 <sub> = 16 (cm</sub>2 <sub>)</sub>


Diện tích tứ giác đáy :
S ABCD = 12 + 16


= 28 (cm2 <sub>)</sub>


Thể tích của lăng trụ đứng tứ giác đó là :
V = S ABCD. h = 28.10 = 280 (cm3 )


Diện tích đáy của mỗi lăng
trụ:


Lục giác đều cạnh a có diện


tÝch là S =


2


3a 3


2


Thể tích của hai lăng trụ:
Lăng trụ ngoài:


V = S.h =



2


3a 3


2 <sub>.h = 540</sub> 3<sub> cm</sub>3


Lăng trụ trong: V1 =


2


3a 3


2 <sub>.h = 135</sub> 3<sub> cm</sub>3


Thể tích phần còn lại:
V2 = V – V1 = 405 3 cm3


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


Học thuộc cơng thức tính thể tích hình lăng
trụ đứng, Xem lại kiến thức đã học của chơng
IV


Bµi tập về nhà : các bài tập còn lại
Chuẩn bị tiÕt sau kiÓm tra mét tiÕt


<b>TUẦN 33</b>





4 cm


8 cm


H
E


F


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>TIẾT 63 HÌNH CHĨP ĐỀU </b>


Ngày soạn :
<b>A. Mục tiêu :</b>


- Học sinh có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao) . Biết gọi tên
hình chóp theo đa giác đáy . Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bớc . Củng cố khái niệm vng góc đã
học ở các tiết trớc


<b> B. Phương pháp : Phân tích</b>


<b>C. Chuẩn bị: </b>


GV: Giáo án, bảng phụ vẽ hình 116, 117, 119, thớc thẳng, êke, phán màu
HS : Ôn tập lại các kiến thức về tam giác, tứ giác, đa giác đều , thớc thẳng, êke


<b>D. Tiến trinh dạy học</b>
<b> </b> I. Ổn định lớp :



II. Bài cũ : Phát biểu cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng?
Làm bài tập 31- tr 115


III. Bài mới :


Hoạt động của GV- HS <sub>Ni dung kin thc</sub>


Tìm hiểu hình chóp


Hình 116 là mét h×nh chãp


Mặt đáy của hình chóp này là hình gì ?
Các mặt bên là hình gì?


Các tam giác này có gì đặc biệt ?
Đỉnh chung này gọi l gỡ


Đọc tên các mặt bên ?


Đờng cao của hình chóp là gì ?


Tỡm hiu hỡnh chúp u


Hỡnh chúp S.ABCD trên hình 117 có đáy là
hình vng, các mặy bên SAB, SBC, SCD và
SDA là những tam giac cân bằng nhau Ta gọi
S.ABCD là hình chóp tứ giác đều



Vậy hình chóp đều là hình nh thế nào ?


GV: trung đoạn là đờng cao của một mặt bên
Hãy chỉ ra: mặt bên, mặt đáy, đờng cao, cạnh
bên, trung đoạn của hình chóp đều S.ABCD
trong hỡnh bờn?


Các em thực hiện ?


Y/c HS trng bày sản phẩm của mình


<b>1. Hình chóp:</b>


<b>m ặt b ê n</b>


<b>m ặt đ áy </b>
<b>c h i ề u c ao </b>


<b>B</b>


<b>A</b>
<b>S</b>


<b>D</b>


<b>C</b>


– Mặt đáy của hình chóp này là một đa giác
(tứ giác)



– Các mặt bên là những tam giác
– Các tam giác này có chung một đỉnh
Các mặt bên là : (SAB), (SBC), (SCD), (SAD)
Đờng cao của hình chóp là đờng thẳng đi qua
đỉnh và vng góc với mặt phẳng đáy


<b>2. Hỡnh chúp u:</b>


<b>m ặt đ áy</b>
<b>trun g</b>
<b> đ oạn</b>
<b>m ặt b ê n</b>
<b>đ . c ao</b>
<b>c ạn h b ê n </b>


<b>S</b>



<b>C</b>


<b>B</b>



<b>D</b>


<b>A</b>



Hỡnh chúp đều là hình chóp có đáy là đa giác
đều, các mặt bên là các tam giác cân bằng
nhau có chung đỉnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Tìm hiểu hình chóp cụt đều


Khi ta cắt hình chóp đều S.ABCD bằng một


mặt phẳng (P) song song với đáy ta đợc phần
hình chóp mằm giữa mp (P) và mặt phẳng đáy
của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều


Hình chóp cụt MNQR. BCDE là hình chóp cụt
đều


Vậy hình chóp cụt đều là gì ?
Một em nhắc lại định nghĩa ?


Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì?


<b>IV. Cđng cè </b>


Bài học hơm nay các em đã nắm đợc kiến thức
trọng tâm nào?


C¸c em lµm bµi tËp 36 tr upload.123doc.net


+ Mặt bên: SAB, SAC,…
+ Mặt đáy: ABCD


+ Đờng cao SH (H là giao điểm 2 đờng chéo)
+ Cạnh bên: SA, SB, SC, SD


+ Trung đoạn: SI


<b>3. Hỡnh chúp ct u</b>


<b>O '</b>



<b>O</b>


<b>P</b>
<b>Q</b>
<b>R</b>


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>E</b> <b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


Hỡnh chúp cụt đều là hình chóp có 2 mặt đáy
là một đa giác đều, các mặt bên là những hình
thang cân bằng nhau


Các mặt bên của hình chóp cụt đều là hình
thang cân


<b>V. Híng dÉn vỊ nhà : </b>


Học thuộc lí thuyết, nắm chắc kỹ năng vẽ hình
chóp


Bài tập về nhà : 37, 38, 38 tr


upload.123doc.net. 119


Chuẩn bị bài: Diện tích xung quanh của hình


<b>TUẦN 33</b>


<b> TIẾT 64 DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH CHĨP ĐỀU </b>


Ngày soạn :


<b> A. Môc tiªu :</b>


- HS nắm đợc cơng thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
- HS biết áp dụng công thức để giải các bài tập, và ứng dụng vào thực tế


<b> B. Phương pháp : Phân tích </b>
<b> C.Chuẩn bị :</b>


GV: giáo án , bảng phụ vẽ hình 123, 124, thớc thẳng , êke, phấn màu
HS: Ôn tập công thức tính diện tích đa giác, thớc thẳng , ªke


<b> D. Tiến trình dạy học </b>


I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ


1. Định nghĩa hình chóp đều ? Trung đoạn của hình chóp đều là gì ?


2. Định nghĩa hình chóp cụt đều ? Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì ?
III. Bài mới





Hoạt động của GV- HS <sub>Nội dung kiến thức</sub>


C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch xung quanh


Các en thực hiện ? (GV đa hình 123 lên bảmg )
Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác


<b>1. Cụng thc tớnh din tớch xung quanh </b>


<b>?</b>





E <sub>D</sub>


C
B


A
R
M


Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

đều là bao nhiêu?


Diện tích mỗi mặt tam giác là ?


Diện tích đáy của hình chóp đều là ?


Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp
đều là ?


Diện tích xung quanh của hình chúp u tớnh nh
th no?


Diện tích toàn phần?
<i>Ví dụ : </i>


(GV đa đề bài và hình 124 lên bảng )
Biết rằng AB = R 3 mà R = 3 cm
Vậy AB bằng bao nhiêu ?


SBC là tam giác đêu có cạnh BC = 3cm nên độ
dài đờng cao SI hay trung đoạn SI bằng bao nhiêu ?
Để tính diện tích xung quanh của hình chóp S.ABC
ta làm sao ?


Chu vi đáy ABC là ?


Các mặt bên của hình chóp là hình gì ? Chóng thÕ
nµo víi nhau


Vậy cịn cách nào để tính diện tích xung quanh của
hình chóp S.ABC khơng ?


<b>IV. Cđng cè </b>



Các em làm bài tập 40 tr 121
(GV đa bi lờn bng )


Muốn tìm diện tích toàn phần hình chóp ta làm
sao ?


Gi SI l trung on của hình chóp , vậy độ dài
trung đoạn là bao nhiêu ?


Diện tích đáy?


DiƯn tÝch xung quanh?
DiƯn tÝch toàn phần?


a)S cỏc mt bng nhau trong mt hỡnh
chúp t giỏc u l 4 mt


b) Diện tích mỗi mặt tam giác là


S =


1



2

<sub>. 4 . 6 = 12cm</sub>2


c) Diện tích đáy của hình chóp đều là
Sđ = 4.4 = 16 cm2


d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên của
hình chóp đều là Sxq = 4. 12 = 48cm2



<b>DiÖn tÝch xung quanh: </b>

<b>S</b>

<b>xq</b>

<b> = p. d</b>


(p: nöa chu vi, d: trung đoạn của hình
chóp)


<b>Diện tích toàn phần: </b>

<b>Stp = Sxq + S®</b>


<b>2. VÝ dơ:</b>


SGK


AB = R 3 = 3. 3 = 3 (cm)


Đờng cao tam giác đều có cạnh bằng a là a.


3


2  <sub> SI = </sub>


BC 3


2 <sub>= </sub>


3 3
2


Chu vi đáy: p = 3 AB = 9 cm


Các mặt bên của hình chóp S.ABC là hình
tam giác đều. Chúng bằng nhau



VËy ta cã thĨ tÝnh theo c¸ch kh¸c b»ng
c¸ch lÊy diƯn tÝch mét mặt nhân 3


<b>Bài tập 40 tr 121</b>


<b>I</b>
<b>D</b>


<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>
<b>S</b>


<b>3 0 c m</b>


<b>2 5 c m</b>


HS: Stp = Sxq + S®


Mặt bên SCD là tam giác cân, trung đoạn
SI hay đờng cao SI vừa là trung tuyến nên
IC = ID = 15cm


<sub>SID vng tại I nên theo định lí Pitago ta</sub>


cã : SI2<sub> = SD</sub>2<sub> – ID</sub>2<sub> = 25</sub>2<sub> – 15</sub>2<sub> = 400</sub>


 <sub>SI = 20cm</sub>



S® = 30.30 = 900 cm2


Sxq = 4.30.20 = 2400 cm2


Stp = 900 + 2400 = 3300 cm2


<b>V. Híng dÉn vỊ nhµ </b>


Học thuộc lí thuyết : Nắm chắc cơng thức
tính diện tích của hình chóp đều


Bài tập về nhà : 41, 42, 43 tr 121
Chuẩn bị bài: Thể tích hình chóp đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>TUẦN 34</b>


<b>Tiết 65 Th tớch ca hỡnh chúp u</b>


Ngày soạn:


<b>A. Mơc tiªu</b> :


+Học sinh nắm đợc cơng thức tính thể tích hình chóp đều
+Học sinh biết áp dụng cơng thức để tính thể tích hình chịp đều


<b> B. P hương pháp : </b>
<b>C ChuÈn bÞ :</b>


GV: giáo án, bảng phụ vẽ hình 128, đồ dùng hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, chậu đựng nớc nh hình
122, thớc thẳng, phấn màu



HS : Ơn tập cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, cơng thức tính chiều cao tam giác đều, cạnh của
tam giác đều nội tiếp khi biết bán kính đờng trịn ngoại tiếp của nó


<b>D Tiến trình dạy </b>–<b> học :</b>
<i> </i> I. ổn định lớp


KiÓm tra sü sè HS
II. KiĨm tra bµi cị


Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
Làm bài tập 43 Tr 121 hình 126 ?


III. Bài mới


Hoạt động của GV- HS <sub>Nội dung kiến thức</sub>


Thể tích hình chóp đều : HS theo dõi GV làm TN
Có hai dụng cụ đựng nớc hình lăng trụ đứng và
hình chóp đều có các đáy là hai đa giác đều có thể
đặt chồng khít lên nhau. Chiều cao của lăng trụ
bằng chiều cao của hình chóp


Nếu ta lấy dụng cụ hình chóp đều nói trên, múc
đầy nớc rồi đổ hết vào lăng trụ


Chiều cao của cột nớc này bằng mấy phần chiều
cao của lăng trụ.


Nh vậy: Thể tích hình chóp bằng bao nhiêu phần


thể tích lăng trụ


Tìm hiĨu vÝ dơ


Theo ví dụ ở bài 8 thì độ dài cạnh của tam giác đều
nội tiếp trong đờng tròn bán kính R là bao nhiêu?
Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh là a là ?
Diện tích ỏy?


Thể tích hình chóp?


Các em thực hiện

?

- SGK


<b>(</b>GV đa đề và hình 128 lên bảng )


Cho HS đọc chú ý - SGK
IV. Củng cố


C¸c em lµm bµi tËp 44 tr 123


<b>(</b>GV đa đề và hình 129 lên bảng)


<b>1. C«ng thøc tÝnh thĨ tÝch </b>


chiỊu cao của cột nớc này chỉ bằng


1
3


chiều cao của lăng trơ.



Nh vËy: ThĨ tÝch h×nh chãp b»ng


1
3<sub> thĨ </sub>


tích lăng trụ hay


1
V = S.h


3


(S l diện tích đáy; h là chiều cao)


<b>2. VÝ dơ :</b>


Tính thể tích của một hình chóp tam giác
đều, biết chiều cao của hình chóp là 6cm,
bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác đáy
bằng 6cm và 31,73


Cạnh của tam giác đáy là :
a = R 3 = 6 3 (cm)


Chiều cao tam giác đều có độ dài một cạnh


lµ a lµ : h = a


3



2 <sub> = 6</sub> 3<sub>.</sub>
3


2 <sub> = 9 (cm)</sub>


Diện tích đáy là : Sđ =


6 3.9


2 <sub> = 27</sub> 3<sub> (cm</sub>2<sub>)</sub>


ThĨ tÝch cđa h×nh chãp


V =


27 3.6


3 <sub> = 54. 1,73 = 93,42(cm</sub>3<sub>)</sub>


Vẽ hình vuông ABCD


V hai đờng chéo AC và BD cắt nhau tại O
Từ O kẻ OS mp(ABCD) . Nối SA,SB,
SC, SD ta đợc hình chóp S.ABCD cần
dựng


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Bµi 44 Tr 123 </b>


a) ThÓ tích không khí bên trong lều là :


V =


1


3<sub>.2.2.2 </sub><sub> 2,7 (m</sub>3<sub>)</sub>


b) số vải bạt cần thiết để dựng lều là :
Độ dài cạnh bên của lều : 6


Trung ®o¹n cđa lỊu : 5


XQ


S
<b>= </b>


2.4
. 5


2 <b><sub>= </sub></b><sub>4. 2,24</sub><b><sub> = </sub></b><sub>8,96(m)</sub>


V. Híng dÉn vỊ nhµ
Häc thuộc công thức


Bài tập về nhà: 47, 48, 49, 50 tr 124,125
SGK


Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập


<b>TUẦN 34</b>



<b>Tiết 66</b> <b>Luyện tập</b>


Ngày soạn:


<b>I) Mơc tiªu</b> :


+ Củng cố , hệ thống hố kiến thức lí thuyết về hình chóp đều và hình chóp cụt đều; diện tích xung
quanh của hình chóp đều, thể tích hình của chóp đều


+ Rèn luyện kĩ năng tính độ dài đờng cao của tam giác đều, tam giác cân và ứng dụng lí thuyết để giải
các bài tập về hình chóp đều


<b>II) Chn bÞ :</b>


GV: giáo án , bảng phụ vẽ các hình 134,135;136;137, thớc thẳng, phấn màu
HS : Ôn tập lí thuyết , làm trớc các bài tập 47, 48, 49, 50 trớc ë nhµ


<b>D Tiến trình dạy </b>–<b> học :</b>
<i> </i> <b>I. ổn định lớp</b>




<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


Phát biểu cơng thức tính thể tích của hình chóp đều?
Làm bài tập 50 tr 125 SGK


( đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng )



<b> III. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hoạt động 3:</b> Tổ chức luyện tập
Bài 49- Tr 125


GV đa h. 135 lên bảng để HS lên tính
Cho HS khác nhận xét bài giải


Bµi 48 tr 125:
Cho HS lên giải câu a


Y/c HS cả lớp theo dõi, nhận xét


Bài 46 Tr 124


Cho HS nghiên cứu kỹ đề bài, vẽ hình
Ta chia đáy thành 6 tam giác đều bằng
nhau


Để tính diện tích đáy ta làm thế nào?


H·y tÝnh KH?
TÝnh SMNH


Diện tích đáy
Thể tích V= ?
SM tính nh thế nào?


SK tính ra sao?


Hãy tính diện tích xung quanh để suy
ra din tớch ton phn


V. Hớng dẫn, dặn dò


Hc bài: nắm chắc cơng thức tính diện
tích xung quanh, tồn phần và thể tích
của hình chóp đều và chóp cụt đều
Làm các bài tập còn lại trong SGK
Trả lời câu hỏi và làm các bài tập ôn
tập chơng IV


<b>Bµi 50 Tr 125 </b>


a) Thể tích của hình chóp đều( H.136 ) là :
V =


1
3<sub>S.h = </sub>


1


3<sub>.6,5.6,5.12 = 169 (cm</sub>3<sub>)</sub>


b) Diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều :


XQ



S
<b>= </b>


(2 4).3,5
2




<b>.</b> 4<b> = </b>10,5 . 4 = 42 (cm2<sub>)</sub>


a) S xq = p.d = 2.6.10 = 120 Cm2


b) Sxq = p.d = 15.9,5 = 142,5Cm2


Trung đoạn d = 172 82  25.9 5.3 15 
Sxq = p.d = 32. 15 = 480 Cm2


Trung đoạn


d =



2
2


5  2,5  7,5.2,5 18,75 4,33


Sxq = p.d = 4,33.10 = 43,3 cm2 , S® = 25 cm2


Stp = 43,3 + 25 = 68,3 cm2



H<b>×nh 132-133.SGK </b>


Ta tính diện tích của một tam giác đều rồi tính S = 6.


SMNH


Đờng cao của MNH là:


KH=


2


2 MN MH 3


MH - 6 3 10,39


2 2


 


  


 


  <sub>Cm</sub>


SMNH =


1



2<sub>MN.KH = 6 . 10,39 Cm</sub>2


Diện tích đáy:


S® = 6S = 6.6.10,39 = 374,04 Cm2


ThĨ tÝch:


V =S® . SH = 374,04 . 35 = 4363,8 Cm3


b) SM = MH + SH2 2  352122 37 Cm
Trung ®o¹n SK=


2 2 2


SH + KH  35 108  1333 36,51 <sub>cm</sub>


Sxq<sub> = 6 . S</sub>


SMN = 6.


1


2<sub>.MN.SK = 1314,36 Cm</sub>2


Stp = Sxq+S® = 1314,36 +374,04 = 1688,4Cm2


<b>TUẦN 34</b>


<b> TiÕt 67 ÔN TẬP CHNG IV </b>



Ngày soạn:


<b>A. Mục tiêu:</b>


* H thng, cng c kiến thức đã học trong chơng IV


* Khắc sâu kỹ năng tính diện tích xung quanh, tồn phần và thể tích các hình khơng gian đã học
* Vận dụng kiến thức vào các bài toán cụ thể và thực tế cuộc sống


<b>B. Phương pháp : Phân tích </b>
<b>C.Chn bÞ:</b>


GV: đọc kỹ SGK, SGV


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

HS: tr¶ lêi các câu hỏi và làm các bài tập ôn tập


<b>D Tiến trình dạy </b>–<b> học :</b>
<i> </i> <b>I. ổn định lớp</b>




<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


Phát biểu cơng thức tính thể tích của hình chóp đều?
Làm bài tập 50 tr 125 SGK


( đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng )


<b> III. Bài m i ớ</b>



<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b><sub>Nụi dung ki</sub><sub>ến thức </sub></b>


GV hệ thống một số kiến thức quan
trọng khác nh bảng tóm tắt trong
SGK


<b>Hot ng 3:</b>


Làm các bài tập ôn tập chơng
Bài 51 tr 127


Tớnh Sxq , Stp v V lăng trụ đứng có


chiều cao h và đáy l:


GV cho HS kẻ bảng rồi điền vào
bảng


Bài 59 Tr130


Tính thể tích của hình với các kích
thớc đã cho trên hình vẽ


Thể tích hình cần tính đợc tính nh
thế nào?


Thể tích hình chóp đờng cao AB?
Thể tích h/c đờng cao OB?
Thể tích hình lăng trụ đứng?


Thể tích hình cần tính?


<b>Hoạt động 4:</b> Hớng dẫn, dặn dị
Học bài: Nắm chắc các cơng thức
tính diện tích và thể tớch cỏc hỡnh
khụng gian ó hc


Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị tiết sau: Trả lời câu hỏi và
làm bài tập ôn tập cuối năm


ỏy ỏy(.Cnh
chộo)


Chiều


cao Sxq Stp V


Hình


vuông a h <i>4ah</i> <i>2a</i>


<i>2<sub> + 4ah</sub></i> <i><sub>a</sub>2<sub>h</sub></i>


Tam
giác
đều


a <sub>h</sub> <i><sub>3ah</sub></i> <sub>2</sub>



a 3


2 <i><sub> + </sub></i>


<i>3ah</i>
2
a 3
4 <i><sub>.h</sub></i>
Lục
giác
đều


a <sub>h</sub> <i><sub>6ah</sub></i>


<i>3</i>

a2 3

<i> +</i>


<i>6ah</i>



2


3a 3


2 <i><sub>.h</sub></i>


H×nh


thoi 6a; 8a h <i>20a</i>


<i>h</i> <i>48a</i>


<i>2<sub> +</sub></i>



<i>20ah</i> <i>24a</i>


<i>2<sub>.h</sub></i>


Đáy Cạnh
đáy(Đ.
chéo)


VËn dơng bµi 51 ta cã


VA.BCD =


2


BC 3


12 <sub>. AO </sub><sub>288,33 Cm</sub>3


Thể tích hình chóp cụt đều
V = VL.ABCD – VL.EFGH


=



2 2 2 2


1 1


AB . OL - EF . LM LM. 2AB - EF



3 3


= 5 .( 2 . 400 – 100) = 3500 Cm3


O
B
A
7,5m
7,5m
3m
3m


Thể tích hình cần tính bằng thể tích hình chóp cụt đều
cộng thể tích hình lăng trụ đứng


Thể tích hình chóp cụt đều băng thể tích hình chóp
đ-ờng cao AB trừ thể tích hình chóp đđ-ờng cao OB
Thể tích h/c đờng cao AB là


V =



2


1
. 7,5


3 <sub>. AB = </sub>



2 3



1


. 7,5 .7,5 7,5


3 


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

= 140,625 m3


Thể tích h/c đừơng cao OB là
V1 =


2


1
.3


3 <sub>. OB = </sub>


2 3


1 1


.3 .3 .3


3 3 <sub> = 9 m</sub>3


Thể tích hình lăng trụ đứng
V2 = 3 . 3 . 6 = 54 m3


Thể tích hình cần tính



54 + 140,625 – 9 = 185,625 m3


<b>TUẦN 35</b>
<b>TiÕt 68 ễN TP CUI NM</b>


Ngày soạn:


<b>A. Mục tiªu:</b>


+ Hệ thống, củng cố kiến thức chơng I, chơng II đã học trong chơng trình Tốn 8 phần hình học
thơng qua các bài tập ơn tập


+ Cđng cè và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác
+ Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc kỹ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo
HS: Xem lại kiến thức ôn tập chơng I và chơng II


<b>D Tin trỡnh dy </b>–<b> học :</b>
<i> </i> <b>I. ổn định lớp</b>




<b>II. KiĨm tra bµi cị </b>


Phát biểu cơng thức tính thể tích của hình chóp đều?
Làm bài tập 50 tr 125 SGK



( đề bài và hình vẽ 136, 137 lên bảng )


<b> III. Bài mới </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>Tổ chức ôn tập</i>
Bài 2 – Tr 132
Cho HS đọc kỹ đề bài


VÏ h×nh, viÕt GT, KL cđa bài toán


<sub>AOB u suy ra tam giỏc no l tam gớac</sub>


u? t ú suy ra iu gỡ?


E, F là các trung điểm ta suy ra điều gì?
CF có tính chất gì?


FG có tính chất gì?
EG có tính chất gì?


Từ các điều C/ trên ta suy ra điều gì?


Bài 2 Tr 132


<sub>AOB đều suy ra </sub><sub>COD đều </sub>
 <sub>OC = OD</sub>



<sub>AOD = </sub><sub>BOC (c.g.c)</sub> <sub> AD = BC</sub>


EF là đờng trung bình của AOD nên EF =


1
2


AD
=


1


2<sub> BC (1) .( V× AD = BC)</sub>


CF là trung tuyến của COD nên CF  DO
do đó CFB 90  0 CFB vng tại F có FG là
đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên FG
=


1


2<sub> BC (2)</sub>


T¬ng tù ta cã EG =


1


2<sub> BC (3)</sub>


Tõ (1), (2), (3) suy ra EF = FG = EG, suy ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Bài 3 – Tr132
Y/c HS đọc kỹ đề bài


VÏ h×nh, viÕt GT, KL của bài toán
Từ GT suy ra tứ giác BHCK là hình gì?
Hbh BHCK là hình thoi khi nào?


(cú nhiều cách tìm ĐK của ABC để tứ
giác BHCK l hỡnh thoi)


Hbh BHCK là hình chữ nhật khi nào?
(có nhiều cách giải)


Hbh BHCK cú th l hỡnh vuụng đợc
khơng? khi nào?


Bµi 5:


Cho HS đọc kỹ đề bài


Gäi 1HS vẽ hình, viết GT, KL của bài toán
HÃy so sánh diện tích CBB<sub> và </sub><sub>ABB</sub><sub>?</sub>


HÃy so sánh diện tích ABG và ABB?


Từ (1) và (2) ta suy ra điều g×?


<b>Hoạt động 4:</b> hớng dẫn, dặn dị



Học bài: Nắm chắc các kiến thức đã đợc ôn
tập trong bài


Làm các bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị tốt để tiết sau tiếp tục ơn tập


<i><b>Bµi 3 </b></i>–<i><b> Tr132</b></i>


a) Tõ GT suy ra: CH // BK; BH // CK nên tứ giác
BHCK là hình bình hành


Hbh BHCK là hình thoi HM BC


Mà HA BC nên HM BC A, H, M thẳng
hàng ABC cân tại A


b) Hbh BHCK là hình chữ nhật BH HC
Ta lại có BE HC, CD BH nªn BHHC


 <sub>H, D, E trïng nhau </sub> <sub> H, D, E trùng A</sub>


Vậy ABC vuông tại A
Bài 5:


' '


CBB ABB


S S



( Vì ABB ' và CBB' cã


' '


AB = B C<sub> và có chung đờng cao hạ từ B xuống </sub>


AC)


'
ABC <sub>ABB</sub>


S = 2S


(1)


' <sub>ABG</sub>


ABB


3


S S


2




(2) .( hai tam giác có chung
AB; đờng cao hạ từ B’<sub> xuống AB bằng </sub>



3
2<sub> đờng </sub>


cao h¹ tõ G xuèng AB)
Tõ (1) vµ (2) suy ra:


'
ABC ABB


S = 2S


= 2. ABG


3
S


2 <sub> = 3S</sub><sub>ABG</sub><sub> = 3S</sub>




n K m


H
E


D


C
B



A


B' A'


//


//
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>TUẦN 35</b>


<b>TiÕt 69 ƠN TẬP CUỐI NĂM</b>


Ngµy soạn:


<b>A. Mục tiêu:</b>


+ Cng c, h thng kin thc ó học trong chơng III và IV
+ Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài tập hình học cho HS
+ Khắc sâu kiến thức bài học để chuẩn bị cho năm hc sau


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc kỹ SGK, SGV


HS: Xem lại phần ôn tập chơng III và IV, làm các bài tập ôn tập còn lại


<b>C. Hot ng dy hc:</b>



<b>Hot ng của GV</b> <b><sub>Nội dung kiến thức </sub></b>


<i>Tỉ chøc «n tËp phần lí thuyết</i>


Cho HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản
đẫ ôn trong phần ôn tập chơng III, chơng
IV


<i>Làm các bài tập ôn tập</i>
Bài 6:


Cho HS c kỹ đề bài


Gäi 1HS vÏ h×nh, viÕt GT, KL cđa bài toán


Kẻ ME // AK (E BC) ta có ®iỊu g×?
Tõ GT suy ra ME cã tÝnh chÊt g×?
So sánh BC với BK?


T ú so sỏnh


ABK
ABC
S
?
S
Bài 7


Y/c HS đọc kỹ đề bài



Viết GT, KL và vẽ hình bài tốn
Cho HS suy nghĩ tìm cách giải
HS đọc k bi


HS vẽ hình, viết Gt, Kl
HS tìm cách giải


AK là phân giác của ABC nên ta có điều
gì?


MD // AK ta suy ra điều gì?


<sub>ABK </sub> <sub>DBM và </sub><sub>ECM </sub> <sub>ACK </sub>


ta có điều gì?


Từ (1) và (2) suy ra điều gì ?
Mà BM = CM nên ta có KL gì?
Bài 10


Gi HS c bi


Nhc lại một số kiến thức cơ bản đã đợc ôn tập trong
phần ôn tập chơng III và IV


K
E
M
D
C


B
A
TÝnh S<sub>ABK</sub> : S<sub>ABC</sub>


ABC; trung tuyÕn BM
D thuéc BM: DM = 2 BD
AD cắt BC tại K


Kẻ ME // AK (E  BC) ta cã


BK BD 1


KE DM 2  <sub>KE = 2BK</sub>


ME là đờng trung bình của ACK nên
EC = KE = 2BK. Ta có


BC = BK + KE + EC = 5BK 


BK 1


BC 5



ABK


ABC


S BK 1



S BC 5


(Hai tam giác có chung
đờng cao h t A)


K
E
M
D
C B
A


BD = CE


ABC; phân giác A K
M: trung ®iĨm BC
ME // AK(E thc A C)
ME cắt BA tại D


AK là phân giác của ABC nªn ta cã




KB KC
=


AB AC<sub> (1)</sub>


Vì MD // AK nên ABK ~DBM và



<sub>ECM </sub> <sub>ACK . Do đó</sub>


KB BM
=


AB BD <sub> vµ </sub>


CM KC
=


CE AC<sub> (2)</sub>


Tõ (1) vµ (2) suy ra


CM BM
=


CE BD <sub> (3)</sub>


Do BM = CM (GT) nªn tõ (3) BD = CE


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

ViÕt GT, KL và vẽ hình?


Từ GT suy ra tứ giác ACC A là hình gì?
vì sao?


Hbh ACC A là Hcn khi nào? hÃy c/m ?
Tơng tự ta có KL gì?


Trong ACC :C A = ? 2


Trong ABC: AC2<sub> =?</sub>


Từ ú ta cú iu gỡ?


Diện tích toàn phần của Hhcn tÝnh nh thÕ
nµo?


ThĨ tÝch tÝnh ra sao?


<b>Hoạt động 4:</b> Hớng dẫn, dặn dò


Học bài cũ: Nắm chắc kiến thức đã ôn tập
trong bài; tự làm lại các bài tập đã chữa
Làm các bài tập cịn lại trong SGK
Ơn tập hè để chuẩn bị tốt cho năm sau


D'
C'
B'


A'


D
C
B


A


a) ACC'A', BDD'B' Lµ hcn



b) C'A2<sub> = AB</sub>2<sub> + AD</sub>2<sub> + A'A</sub>2


c) S<sub>TP</sub>; V?


Hhcn: ABCD. A'B'C'D'
AB = 12 cm, AD = 16 cm
AA' = 25 cm


a) Tứ giác ACC A là Hbh vì có AA // CC và


AA = CC <sub> mµ </sub>AAmp A B C D

AAA C


Nên tứ giác ACC A là Hcn (đpcm)
C/m tơng tự ta có tứ giác BDD B  lµ Hcn
b) C A = AC + C C = AC + A A 2 2  2 2  2


Trong ABC: AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> + AD</sub>2


Do đó: C A = AB + AD + A A 2 2 2  2
c) S tp = SXq + 2Sđ


= (AB + AD).AA’+ 2.AB.AD = 1784 Cm2


V = AB . AD . AA’= 4800 Cm3


<b>TUẦN 35</b>


<b>TIẾT 70 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM </b>


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×