Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KE HOACH NAM HOC LOP CHOI 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.36 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2011- 2012</b>


A- TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CHUNG:


- Năm học 2011 – 2012, ngành học mầm non tiếp tục thực hiện các
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,
cuộc vận động “Hai khơng”, cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là
một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.


- Tiếp tục triển khai sâu rộng phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện, học sinh tích cực” với nhiều biện pháp cụ thể thiết thực,
phù hợp với GDMN.


- Thực hiện chủ đề năm học 2011 – 2012 “Năm học tiếp tục đổi
mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục thông”.


- Tiếp tục triển khai, thực hiện Chương trình GDMN mới tăng
cường ứng dụng công nghệ tin trong quản lý và nâng cao chất lượng
chăm sóc, giáo dục trẻ, phát triển về số lượng và nâng cao chất lượng
trường mầm non đạt chuẩn quốc gia.


- Tập trung chỉ đạo thực hiện Phổ cập GDMN cho trẻ em năm tuổi
theo Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 9/02/2010 của Thủ tướng Chính
phủ, đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ vùng
khó khăn, vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số.


-Trước tình hình diễn biến phức tạp của là căn bệnh TAY CHÂN
MIỆNG thường gặp ở trẻ em và rất nguy hiểm nếu khơng biết cách phát
hiện, phịng tránh và điều trị kịp thời. Nguy hiểm hơn là bệnh có thể để
lại biến chứng gây nên viêm màng não, viêm cơ tim... có thể gây tử vong.
Vì vậy cần có sự phối hợp giữa cơ giáo và gia đình để phòng chống sự
lây lan của dịch bệnh .



- Huy động sự tham gia tích cực của cha mẹ và cộng đồng cùng
chăm lo cho GDMN, đồng thời huy động mọi nguồn lực để phát triển
GDMN bền vững.


- Trong năm học này với tình hình chung như tơi vừa nêu trên, tơi
được ban giám hiệu phân cơng giảng dạy chương trình GDMN mới tại
lớp Chồi 1 tại trường chính. Lớp có 33 cháu, trong đó có 18 trẻ nam và
15 trẻ nữ.


- Có 3 cháu là trẻ đồng bào của địa phương, trong đó có 2 trẻ là nữ
dân tộc.


- Về tình hình sức khoẻ: Đầu năm có 30/33 cháu có thể lực phát
triển bình thường; có 1/33 trẻ thấp bé nhẹ cân, và 2/ 33 trẻ nhẹ cân.


1- <b>Thuận lợi: </b>


- Trường có sân chơi rộng và thống, có nhiều đồ chơi ngồi
trời, có nhà vệ sinh sạch đẹp, phương tiện điện nước đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điều kiện để tổ chức cho trẻ hoạt động theo chương trình giáo dục mầm
non mới. Trang thiết bị đầy đủ, đảm bảo yêu cầu cho một lớp mẫu giáo
bán trú.


- Giáo viên có năng lực sư phạm trình độ cao đẳng, biết hòa
hợp trong việc CSGD trẻ.


- Giáo viên đều soạn giáo án bằng máy vi tính.



- Được sự quan tâm của ban giám hiệu và hội cha mẹ học sinh.
- Đối tượng trẻ được phân theo một độ tuổi.


2- Khó khăn:


- Đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị cho CT GDMN mới chưa
hoàn thiện.


- Trong lớp vẫn có một số trẻ lần đầu ra lớp, chưa qua lớp mầm
nên trẻ chưa tiếp cận chương trình mầm non mới, điều này làm ảnh
hưởng đến các hoạt động chung của lớp, dẫn đến chất lượng dạy và học
không đồng đều.


Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em nên còn ảnh
hưởng đến việc dạy và học của cô và cháu.


B- NHIỆM VỤ CỤ THỂ:
I- Về tư tưởng chính trị:


- Tiếp tục thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, gắn với thực hiện cuộc vận động “Hai
không” và cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo
đức, tự học và sáng tạo”, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong mẫu
mực, lối sống lành mạnh, thực hành tiết kiệm... Tiếp tục triển khai lồng
ghép có hiệu quả các nội dung giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
vào các hoạt động chung của nhà trường, hoạt động chăm sóc, giáo dục
trẻ. Tổ chức các hoạt động thiết thực gắn liền với các ngày lễ, hội.


- Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực” lồng ghép các trị chơi dân gian, đồng dao


ca dao vào các hoạt động trên ngày. Huy động sự tham gia đóng góp của
các tổ chức và của “Hội cha mẹ trẻ” để mua sắm thêm các trang thiết bị,
đồ dùng đồ chơi cho trẻ thực hiện có chất lượng chương trình GDMN.


- Xây dựng tốt mơi trường trong và ngồi lớp. Xây dựng tốt mối
quan hệ ứng xử thân thiện giữa “cha mẹ - trẻ - cô”, tăng cường giáo dục
kĩ năng sống cho trẻ (kĩ năng tự phục vụ, thói quen vệ sinh tốt, kỹ năng tự
bảo vệ an toàn bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp, thân thiện với bạn bè,
lễ phép với người lớn tuổi...).


II- Quy mô phát triển:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đa số trẻ nằm trong địa bàn đều ra lớp đầy đủ. Đồng thời để đáp
ứng nhu cầu gởi con vào học lớp bán trú của cha mẹ ngoài địa bàn, lớp đã
đảm nhận thêm một số trẻ ở đơn vị bạn chưa có khả năng mở lớp bán trú.


Tuy số trẻ ra lớp đạt tỷ lệ cao , nhưng vẫn cịn một số ít trẻ trong
độ tuổi chưa ra lớp, nên tôi tiếp tục rà sốt và huy động đến từng gia đình.
<b> III- Nâng cao chất lượng GDMN:</b>


Làm tốt cơng tác tun truyền, xã hội hố giáo dục...Luyện trẻ
có thói quen nề nếp, thói quen vệ sinh, hành vi văn minh...Quy định về
các tiêu chuẩn bé ngoan, tổ chức ngày hội, ngày lễ của lớp, của trường...


Đề ra kế hoạch các mục tiêu nhằm giúp trẻ phát triển hài hoà về
các mặt: Thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, thẩm mĩ và tình cảm xã hội. Cụ
thể là:


<i><b>1- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b></i>:



<b> 1.1 Yêu cầu:</b>


- Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường
theo lứa tuổi.


- Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng,
đúng tư thế.


- Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động thơ, vận
động tinh...


- Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đơi
tay.


- Có một số hiểu biết về nhu cầu năng lượng 1trẻ/ngày là:
1470Kcal. Nhu cầu năng lượng của trẻ tại trường trong 1 ngày là:
700-960Kcal/trẻ/ngày.


- Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống
đối với sức khoẻ. Có thói quen tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khoẻ và
đảm bảo sự an toàn.


1.2 Biện pháp:


Cô thực hiện đầy đủ, chính xác các kỹ năng của nội dung
bài dạy, đồng thời lồng ghép giáo dục dinh dưỡng ,cách phòng chống một
số dịch bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ và cho trẻ ăn uống, ngủ nghỉ điều
độ, hợp vệ sinh.


<i><b>2- PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b></i>:



<b>2.1 Yêu cầu:</b>


- Trẻ ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tịi các sự vật, hiện
tượng xung quanh


- Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý
ghi nhớ có chủ định.


- Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo
những cách khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Có một số hiểu biết ban đầu về sự vật, hiện tượng xung
quanh, một số khái niệm sơ đẳng về toán, biết thêm bớt trong phạm vi 5,
đếm nhóm đối tượng 10 và đặt một số câu hỏi đơn giản.về sự vật và hiện
tượng.


<b>2.2 Biện pháp: </b>


Cô thực hiện nghiêm túc chương trình giáo dục mầm non mới,
cơ thường xuyên sử dụng câu hỏi gợi mở để kích thích tư duy của trẻ như
các câu hỏi: Tại sao? Để làm gì? Làm thế nào? Khi nào?..kết hợp lồng
giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi.


Tận dụng môi trường, quang cảnh xung quanh để trẻ khám phá
một số hoạt động đơn giản. VD: Làm một số thí nghiệm đơn giản như
làm nổi vật chìm; nhốt khơng khí vào túi...Đưa nội dung này vào hoạt
động ngoài trời, thực hiện nghiêm túc mỗi tuần 2 lần theo quy định của
chuyên mơn.



3- <i><b>PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ</b></i>:


<b> 3.1 u cầu:</b>


- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng
ngày.


- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét
mặt, cử chỉ...)


- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hố trong cuộc sống hàng
ngày.


- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện, khả năng
cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao- đồng dao phù hợp với
độ tuổi.


- Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và sao chép một số
ký hiệu. Mạnh dạn, tự tin, chủ động trong giao tiếp.


<b>3.2 Biện pháp:</b>


Cô rèn luyện trẻ cách phát âm chuẩn, chính xác, thể hiện được
cảm xúc qua nội dung bài thơ, câu chuyện, đồng dao, ca dao...


Tập trẻ diễn đạt được mong muốn, nhu cầu và suy nghĩ bằng
nhiều loại câu, tập nói câu trọn vẹn. Tập đọc ca dao, đồng dao, tập kể
chuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm, sửa sai cho trẻ.


4- <i><b>PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI</b></i>:



<b>4.1 Yêu cầu:</b>


- Có ý thức về bản thân, có khả năng nhận biết và thể hiện tình
cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.


- Hợp tác chia sẻ với bạn bè trong các hoạt động. Có hành vi
ứng xử đúng với bản thân và mọi người xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4.2 Biện pháp:</b>


Cô giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi, luôn là tấm gương sáng cho
trẻ noi theo, nhắc nhở thường xuyên và trong từng chủ đề, chủ điểm để
trẻ có hành vi, thái độ đúng.


5- <i><b>PHÁT TRIỂN THẨM MỸ:</b></i>


<b>5.1 Yêu cầu:</b>


- Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và
trong tác phẩm nghệ thuật.


- Có khả năng thể hiện, cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động
âm nhạc, tạo hình. Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài
hát, bản nhạc. Biết lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, vật liệu có trong thiên
nhiên, biết phối hợp màu sắc, hình dáng,


đường nét để tạo sản phẩm tạo hình có nội dung và bố cục cân đối, màu
sắc hài hồ ....



- u thích, hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật.
- Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
5.2 Biện pháp:


- Cô thực hiện đầy đủ các nội dung bài dạy, chuẩn bị tốt giáo
án, chuẩn bị tốt các bài hát trong và ngồi chương trình để dạy trẻ ở mọi
lúc mọi nơi.


- Khai thác hình ảnh đẹp (phù hợp với lứa tuổi) trên mạng
Internet để cung cấp cho trẻ.


- Sắp xếp lớp, gọn gàng, đẹp mắt, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ...
- Khuyến khích trẻ có sáng tạo trong tạo hình...


- Ngồi ra, cịn giáo dục trẻ về lao động, vệ sinh, lễ giáo...
D- DỰ KIẾN SƯU TẦM LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đảm bảo có đầy đủ đồ dùng khi lên lớp, thường xuyên sưu
tầm tranh ảnh trong chủ đề, làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn
có ở địa phương nhưng phải đảm bảo an tồn và vệ sinh.


Ngoài những đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động dạy , học
và chơi của trẻ theo quy định tơi cịn có kế hoạch làm bổ xung một số đồ
dùng dạy học và đồ chơi để nâng cao chất lượng dạy và học của trẻ kế
hoạch cụ thể cho từng chủ điểm trong năm học như sau:


- Làm ĐDĐC cho từng chủ đề, cụ thể như sau:
<b>* Chủ đề 1: Trường mầm non và tết trung thu.</b>


Ngồi những đồ dùng đã có, GV cần làm thêm bập bênh từ
hộp phomat đầu bò hoặc từ vỏ đựng bánh bía, đu quay làm bằng xốp, em


bé làm bằng len hoặc rơm rạ. Làm lồng đèn ông sao bằng giấy thủ
công ...


<b>* Chủ đề 2: Bản thân.</b>


Làm thêm rối bạn trai, bạn gái làm từ hộp sữa zin zin....
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tìm hình ảnh trên mạng để thiết kế tiết dạy phụ vụ cho mơn
văn học và tạo hình.


Và sưu tần tranh ảnh làm bộ sưu tập.
<b>* Chủ đề 3: Gia đình.</b>


<b>- Làm bộ ấm trà bằng vỏ chai comfor loại nhỏ, ly tách bằng đáy</b>
chai nước ngọt sting, bàn ủi bằng cal nước rửa chén loại 1lít.


- Làm bàn ủi bàng can nước rửa chén.


- Làm phích nước từ vỏ kem đánh răng loại lớn.


- Làm cối xay sinh tố bằng vỏ chai trà xanh không độ và vỏ hộp
sữa chua vinamil.


<b>* Chủ đề 4: Ngành nghề.</b>


<b>- Làm cuốc, xẻng, bay...bằng xốp.</b>


- Cắt xốp làm mũ bộ đội, mũ công an, cắt ván ép làm súng, cắt
ống nước làm



dùi cui.


- Sưu tầm vỏ hộp kem dưỡng da, dầu gội để làm cửa hàng mỹ
phẩm.


- Tìm hình ảnh để thiết kế bài dạy trên máy môn văn học và
MTXQ


- Trang trí phơng để chào mừng ngày nhà giáo VN và ngày
thành lập QĐND VN.


<b>* Chủ đề 5: Thế giới động vật.</b>


- Làm con thỏ, con trâu, con lợn, , con cua, con tôm, con ếch,
con cá, con bướm, , hạt xồi phơi khơ, lọ keo dán, vỏ chai dung dịch vệ
sinh, vỏ chai sữa nhựa tiệt trùng loại nhỏ...


- Làm chuồng thú bằng vỏ hộp đựng đá mài hoặc vỏ hộp thước
dây.


- Làm tranh mới để dạy trẻ bài thơ “ Mèo đi câu cá”


<b> * Chủ đề 6: Các hiện tượng thiên nhiên và các mùa trong</b>
<b>năm. </b>


<b>- Chuẩn bị đồ dùng để thí nghiệm như cây xanh cần khơng khí,</b>
ánh sáng, nước.


- Trồng cây xanh vào chậu rồi úp lọ thuỷ tinh trước khi mở chủ


đề khoảng 2-3 ngày, cho trẻ quan sát sự thay đổi của cây, ghi nhật ký rồi
đọc để trẻ theo dõi.


- Chuẩn bị giấy loại và một số vật liệu đơn giản khác để trẻ tự
làm quạt tạo gió, làm diều...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Bổ sung thêm đồ dùng học toán và đồ chơi cho hoạt động
góc,


<b>* Chủ đề 8: Phương tiện giao thông.</b>


<b>- Làm thêm các loại xe như xe khách, xe bồn, xe giường nằm</b>
cao cấp, xe ben bằng hộp nhựa, hộp giấy, lõi giấy vệ sinh, vỏ chai...


- Bổ sung thêm đồ dùng học toán.


<b>* Chủ đề 9: Quê hương, đất nước, Bác Hồ, trường tiểu học.</b>
Chuẩn bị một số đặc sản, sản phẩm của từng vùng miền như: cà
phê, tiêu, mật ong, bánh cốm, ...để trẻ chơi ở hoạt động góc.


- thêm đồ dùng học tốn có số lượng 5 theo chủ đề nhánh.
- Ngoài ra, phấn đấu trong năm học này tích cực áp dụng cơng
nghệ thông tin vào công tác giảng dạy, chuyển đổi tranh dạy mơn văn học
bằng hình ảnh trong máy tính của lớp.


E- CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU:
1- Đối với trẻ:


1.1 <i><b>Về chăm sóc:</b></i>



- Theo dõi,chăm sóc trẻ về mọi mặt,đồng thời đánh giá sự phát
triển của trẻ theo chỉ số theo lứa tuổi.


+ Sức khỏe : 100% trẻ nằm trong kênh A,
1.2 <i><b>Về giáo dục:</b></i>


<i><b> </b></i>Tống số học sinh của lớp : 37 / 15 nữ


- Cháu ngoan Bác Hồ : 12 Cháu Đạt 36%
- Bé ngoan : 14 cháu Đạt 42%
- Bé chăm, bé sạch : 7 cháu Đạt 21 %


- Hồ sơ của trẻ xếp loại : Tốt
- Trang trí lớp xếp loại : Tốt
2/ Đối với giáo viên:


- Hồ sơ sổ sách : Xếp loại Tốt


* Cô Pha : - Chiến sĩ thi đua cấp huyện
- Giáo viên dạy giỏi cấp Tỉnh.
* Cô Liễu: - Lao động tiên tiến cấp huyện.
- Giáo viên dạy giỏi cấp huyện
3- Đối với lớp:


Đạt lớp tiên tiến.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×