Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Anh huong cua dao duc ton giao trong qua trinh xaydung dao duc moi o Viet Nam hien nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.14 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở đầu</b>



<b>1. Tớnh cp thit ca tài</b>


Tôn giáo không phải từ trên trời rơi xuống, và cũng khơng phải là một
di sản thiên nhiên vốn có, mà là một sản phẩm do con ngời sáng tạo ra. Tuy
nhiên, tôn giáo không đồng hành với con ngời. Tôn giáo là phạm trù lịch sử.
Tôn giáo vốn là một hiện tợng xã hội phức tạp và hiện nay là một trong những
vấn đề nhạy cảm ở nhiều dân tộc, quốc gia. Việt nam là một quốc gia đa tơn
giáo. Có những tơn giáo du nhập vào Việt Nam từ những thế kỷ đầu cơng
ngun... Có những tơn giáo mới hình thành ở Việt Nam vào những thập niên
đầu của thế kỷ XX nh: Cao Đài, hòa Hảo v.v...


Lịch sử dân tộc đã minh chứng, có một số tơn giáo đã góp phần nâng
cao ý thức dân tộc, ảnh hởng sâu sắc đến lối sống của cả cộng đồng. Tuy nhiên,
lại cũng có những tơn giáo có thời kỳ đã bị các thế lực phản động trong và ngoài
nớc lợi dụng vì mục đích ngồi tơn giáo. Hiện nay số lợng tín đồ các tơn giáo
chiếm gần khoảng 20% dân số, và tập trung ở các tôn giáo lớn, cịn nếu tính cả
những ngời có tâm thức tơn giáo thì con số sẽ lớn hơn gấp bội.


Quá trình đổi mới đất nớc, khi chuyển sang kinh tế thị trờng, bên
cạnh những thành tựu, cũng nảy sinh những hiện tợng tiêu cực, làm xói
mịn một số giá trị đạo đức xã hội. Thực tiễn đó địi hỏi phải xây dựng
những giá trị đạo đức mới cho phù hợp với quá trình cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do đó trong nhận thức cần
xác định những ảnh hởng của đạo đức tôn giáo tới q trình xây dựng đạo
đức mới, để từ đó có thái độ ứng xử đúng với các tơn giáo (một vấn đề hết
sức tế nhị, nhạy cảm và còn tồn tại lâu dài) là điều cấp thiết.


NghÞ quyÕt 24 của Bộ Chính trị ngày 16/10/1990 có ghi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Xuất phát từ tinh thần nghị quyết 24 của Bộ Chính trị, từ đặc điểm
tình hình tơn giáo Việt Nam và từ yêu cầu của việc xây dựng đạo đức mới
trong giai đoạn cách mạng hiện nay, tôi thấy cần thiết phải chọn vấn đề
nghiên cứu: <i><b>"</b><b>ả</b><b>nh hởng của đạo đức tơn giáo trong q trình xây dựng</b></i>
<i><b>đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay</b></i>", làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc
sĩ tơn giáo của mình.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài</b>


"Đạo đức tơn giáo" là một vấn đề đã đợc nhiều ngời quan tâm trên
cả phơng diện lý luận và thực tiễn, chẳng hạn:


+ Khuynh hớng nghiên cứu đạo đức phật giáo từ góc độ tơn giáo.
Đó là những cơng trình nghiên cứu của các phật tử, đều nhằm mục đích
phục vụ cho tơn giáo của mình. Ví dụ, cuốn "Đạo đức học Phật giáo" (nhiều
tác giả) của Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành năm 1995.


Cuốn "Giải thoát tri kiến" của Jkrishnamutri, An Tiêm, Sài Gòn xuất
bản 1973. Cuốn sách này đã nêu bật đạo đức Phật giáo là phơng tiện quan trọng
để thực hiện con đờng giải thoát theo quan điểm của Phật giáo.


+ Khuynh hớng nghiên cứu đạo đức Phật giáo nhìn từ góc độ triết
học. Đã có một số cơng trình đáng lu ý. Đó là cuốn "Lịch sử triết học ấn
Độ" của hịa thợng Thích Mãn Giác, Ban tu th, đại học Vạn Hạnh 1997.
Cuốn "Góp phần tìm hiểu t tởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông" của
Nguyễn Hùng Hậu, nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội 1996. Cuốn
"Triết học về Tánh không" của Tuệ Sĩ, An Tiêm, Sài Gịn xuất bản 1970.
Cuốn "Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo" của hịa thợng Thích Mật Thể,
Viện triết lý và triết học thế giới... Từ những cuốn sách này ta có thể chắt
lọc ra những ý tởng nghiên cứu đạo đức Phật giáo dới góc độ triết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

"Những nét văn hóa của đạo Phật" của hịa thợng Thích Phụng Sơn, nhà
xuất bản thành phố Hồ Chí Minh 1995. Cuốn "Cơ sở văn hóa Việt Nam"
của giáo s Trần Ngọc Thêm, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
1996... Ngồi ra gần đây cịn có một số luận án cũng nghiên cứu về đạo đức
Phật giáo nh "Đạo đức Phật giáo và ảnh hởng của nó với đời sống tinh thần
của ngời Việt Nam".


Nếu nh đạo đức Phật giáo đợc nghiên cứu tơng đối nhiều dới các
góc độ khác nhau thì ngợc lại đạo đức của các tơn giáo khác cha có nhiều
cơng trình nghiên cứu.


+ Gần đây có các luận án tiến sĩ triết học nghiên cứu về đạo đức của
Công giáo nh "Góp phần tìm hiểu t tởng đạo đức trong Kinh thánh" của
Tr-ơng Nh VTr-ơng, "Sự thống nhất giữa Kính Chúa " và "yêu nớc" trong "lịch sử
t tởng Việt Nam thời cận đại"; "Vận dụng quan điểm khoa học về tôn giáo
trong công tác đối với Thiên chúa giáo hiện nay ở Việt Nam" của Nguyễn
Văn Long... Bên cạnh các luận án tiến sĩ này cũng phải nói tới các luận văn thạc
sĩ nghiên cứu về đạo đức cơng giáo nh: "Khía cạnh nhân văn của giáo lý Thiên
chúa và công tác xây dựng nếp sống mới ở vùng đồng bào Thiên chúa giáo"; "Quá
trình truyền giáo của đạo Thiên chúa và ảnh hởng của nó đối với đời sống văn hóa
tinh thần ở Việt Nam"...


Về đạo đức của đạo hịa Hảo có: "Đạo hịa Hảo và ảnh hởng của nó
ở đồng bằng sơng Cửu Long" (5.01.02) của Nguyễn Hoàng Sa. Về đạo đức
của đạo Cao Đài có "ảnh hởng của đạo Cao Đài với đời sống tinh thần ở
Tây Ninh..." của Đặng Thị Thu Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn</b>



<i><b>3.1. Mục đích</b></i>


Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hởng của đạo đức tơn giáo trong q trình
xây dựng đạo đức mới Việt Nam hiện nay, bớc đầu đề xuất một số giải pháp
nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của sự ảnh hởng đó.


<i><b>3.2. NhiƯm vơ</b></i>


+ Luận văn tập trung làm rõ một số đặc trng của đạo đức tôn giáo.
+ Làm rõ những nét tơng đồng và khác biệt giữa đạo đức tôn giáo
với đạo đức mới.


+ Trên cơ sở làm rõ những ảnh hởng tích cực và tiêu cực của đạo
đức tơn giáo trong q trình xây dựng đạo đức mới. Luận văn góp phần đề
xuất một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích cực và hạn chế ảnh
h-ởng tiêu cực của đạo đức tôn giáo trong xây dng o c mi hin nay.


<i><b>3.3. Phạm vi nghiên cứu</b></i>


- Lịch sử các tôn giáo cho thấy, khi tôn giáo tồn tại trong bất cứ một
xã hội nào đó thì ít, nhiều nó đều có ảnh hởng tới đạo đức, lối sống của xã
hội đó. Điều này cũng đợc kiểm chứng qua lịch sử các tôn giáo tồn tại ở
Việt Nam. Nh vậy, cũng có nghĩa là tơn giáo đã từng ảnh hởng tới các dạng
đạo đức trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Song ở đây luận văn tập trung
nghiên cứu ảnh hởng của đạo đức tôn giáo đối với đạo đức mới theo định
h-ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.


<b>4. C¬ së lý luËn và phơng pháp nghiên cứu</b>


<i><b>4.1. Cơ sở lý luận </b></i>



Lun văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng
Hồ Chí Minh và t tởng của Đảng ta về tôn giáo, đạo đức để phân tớch nhng
vn t ra.


<i><b>4.2. Phơng pháp nghiên cứu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chú trọng sử dụng các phơng pháp cụ thể nh: Phơng pháp lịch sử và lôgic,
phơng pháp phân tích, tổng hợp và so sánh v.v...


<b>5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn</b>


+ Trờn c s phõn tích đạo đức của các tơn giáo, bớc đầu luận văn
nêu lên một số đặc trng của đạo đức tôn giáo và góp phần làm rõ một số nét
tơng đồng và khác biệt giữa đạo đức tôn giáo và đạo đức mới.


+ Luận văn góp phần làm rõ ảnh hởng tích cực và tiêu cực của đạo
đức tơn giáo đối với quá trình xây dựng đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay.


+ Bớc đầu đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hởng tích
cực và hạn chế ảnh hởng tiêu cực của đạo đức tôn giáo trong xây dựng đạo
đức mới ở Việt Nam hiện nay.


<b>6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài</b>


+ VÒ mỈt lý ln:


Luận văn góp phần làm sáng tỏ tinh thần nghị quyết 24 của Bộ
Chính trị ban hành ngày 16.10.1990: "Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù
hợp với cơng cuộc xây dựng xã hội mới".



+ VỊ mỈt thùc tiƠn:


- Luận văn góp phần vào việc tìm ra những biện pháp thực hiện
nhiệm vụ của nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khóa VIII (1998) về chính sách văn hóa đối với tơn giáo: "Khuyến
khích ý tởng công bằng, bác ái, hớng thiện... trong tôn giáo, đồng thời
tuyên truyền, giáo dục khắc phục mê tín dị đoan...".


- Luận văn cũng có thể dùng làm tài liệu cho việc tham khảo,
nghiên cứu và học tập bộ môn tơn giáo, đạo đức, triết học.


<b>7. KÕt cÊu cđa ln văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chơng 1</b></i>


<b>mt s nột c trng ca đạo đức tôn giáo </b>
<b>và đạo đức mới ở việt nam hiện nay</b>


"Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ
thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực
xã hội. Nó ra đời, tồn tại, và biến đổi từ nhu cầu của xã hội. Nhờ đó con
ng-ời tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc
của con ngời và sự tiến bộ của xã hội trong mối quan hệ giữa con ngời với
con ngời, giữa cá nhân và xã hội" [14, tr. 12].


Trong bất cứ một xã hội cụ thể nào cũng cần hình thành những
nguyên tắc sống để con ngời tự nguyện tuân theo, nhằm bình ổn trật tự xã
hội, duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội và cá nhân. Trong đời sống,
có những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức chung cho mọi thời đại (sống


thiện, trung thực, yêu quý lao động), nhng vẫn có những nguyên tắc, chuẩn
mực chỉ phù hợp với từng giai đoạn lịch sử nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

đã làm cuộc cách mạng phản đế và phản phong. Đạo đức của giai cấp
phong kiến cũng nh đạo đức của chủ nghĩa đế quốc và giai cấp t sản đều là
đối tợng cải tạo của cách mạng dân tộc, dân chủ và xã hội chủ nghĩa của
chúng ta. Lý tởng đạo đức nhất quán của Đảng và nhân dân ta là xây dựng
một xã hội, trong đó các quan hệ đạo đức giữa con ngời phải trong sáng,
t-ơng thân, tt-ơng ái, xã hội cơng bằng và bình n, mọi ngời đợc bình đẳng
ấm no, tự do, hạnh phúc, tiến bộ.


Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng không phải từ trên
trời rơi xuống, và cũng không nảy sinh từ một mảnh đất trống trải, khô cằn.
Đạo đức cách mạng chỉ có thể ra đời trên cơ sở của nền đạo đức truyền
thống, là sự nối tiếp và phát huy đạo đức truyền thống lên một tầm cao mới.
Theo tinh thần đó, việc xây dựng nền đạo đức mới phải đi từ lịch sử tới hiện
tại, từ truyền thống tới cách tân. Truyền thống tuy sinh thành trong lịch sử
nhng lại là một thành phần quan trọng trong tích hợp, trong hạt nhân văn
hóa của xã hội hiện thực. Vì vậy, việc xây dựng đạo đức mới khơng thể là
sự đoạn tuyệt với lịch sử. Thái độ khoa học là cần kế thừa có phê phán, chắt
lọc lấy những tinh hoa hợp lý trong di sản truyền thống để phục vụ cho
cuộc sống hơm nay. Vì vậy việc xây dựng nền đạo đức mới vừa phải kế thừa
những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa phải chắt lọc những
tinh hoa có thể có ở các dạng đạo đức khác, mà trong đó có đạo đức tôn
giáo.


<b>1.1. Một số nét đặc trng của đạo đức tôn giáo</b>
<b>1.1.1. Hớng con ngời tới khát vọng hạnh phúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

xã hội. Hạnh phúc có tính lịch sử cụ thể, vì mỗi thời đại lịch sử, mỗi một


con ngời trong những hồn cảnh khác nhau, có quan niệm về hạnh phúc
khác nhau. Vì vậy, trong lịch sử lồi ngời đã tồn tại nhiều quan niệm hạnh
phúc khác nhau. Có ngời cho rằng, hạnh phúc là sự thỏa mãn và đáp ứng
những nhu cầu cụ thể, đó là điều kiện sống, địa vị xã hội, điều kiện tham
gia công tác, học tập... của mỗi ngời. Ngời lao động quan niệm về hạnh
phúc khác với quan niệm của giai cấp thống trị bóc lột. Ngời ở các lứa tuổi,
các vùng khác nhau, có những quan niệm hạnh phúc khác nhau.


Đạo đức học Mác - Lênin quan niệm rằng "Hạnh phúc là một phạm
trù cơ bản của đạo đức học, là mối quan tâm lớn, là mục đích của con ngời.
Nó bắt nguồn và tồn tại trong cuộc sống, hiện thực nh những cảm nhận,
phân tích, đánh giá có tác dụng mạnh mẽ đến ý nghĩa, hành vi, quan hệ
giữa con ngời với con ngời và giữa con ngời với xã hội" [14, tr. 87].


Nếu xét về đạo đức các tôn giáo ta có thể khẳng định: hầu nh tơn
giáo nào cũng đề cập, hớng con ngời tới khát vọng hạnh phúc, dù rằng cái
hạnh phúc đó theo quan niệm của các tơn giáo có khác nhau và khác với
quan niệm mác xít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

vËy h¹nh phúc trớc hết là sự an tâm, sự yên tĩnh của tâm hồn là hạnh phúc
lớn hơn tất cả...


Trong o đức Công giáo, khi bàn về hạnh phúc, các nhà Thần học
Công giáo đã chia mức độ của hạnh phúc thành hai loại: Hạnh phúc tơng
đối để chỉ các mức độ của cảm giác con ngời về sự thỏa mãn những nhu cầu
cụ thể trong cuộc sống ở trần gian và hạnh phúc tuyệt đối là hạnh phúc hoàn
hảo, toàn phúc để chỉ mức độ tuyệt đỉnh, hoàn mỹ của cảm giác con ngời về
sự thỏa mãn mọi nhu cầu của con ngời trong cuộc sống ở Thiên đờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Đối với hạnh phúc trần thế (hạnh phúc tơng đối), lúc đầu các tác giả


sách Cựu ớc cho rằng đó là việc thỏa mãn những nhu cầu, khát vọng trong
cuộc sống, hạnh phúc là những điều tốt lành và là mục tiêu mà con ngời
h-ớng tới. Đối lại, bất hạnh là một điều xấu mà trong mọi điều kiện con ngời
cần phải xa lánh. Về sau trong sách Tân ớc các tác giả hớng con ngời tới
những hạnh phúc trần thế không chỉ là sự thỏa mãn nhu cầu mà còn là sự
chấp nhận hồn cảnh của mình để hớng tới hạnh phúc nơi Thiên đờng.
Trong Bài giảng trên núi, Chúa Giê-su đã hớng con ngời tới một chơng trình
hạnh phúc trần thế giành cho những ngời nghèo nhng có tấm lịng trong
sạch, giàu tình thơng và chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh để làm sáng danh
Chúa: "Phúc cho ngời nghèo khổ trong tâm linh, vì Nớc Thiên Đảng thuộc
về họ; phúc cho ngời than khóc, vì sẽ đợc an ủi. Phúc cho ngời khiêm nhu,
vì sẽ đợc thừa hởng đất; phúc cho ngời đói khát sự cơng chính, vì sẽ đợc no
đủ, phúc cho ngời đầy lịng thơng, vì sẽ đợc thơng xót; phúc cho ngời có
lịng trong sạch, vì sẽ thấy Đức Chúa Trời; phúc cho ngời hịa giải vì sẽ đợc
gọi là con cái Đức Chúa Trời; phúc cho ngời vì sự cơng chính mà chịu bắt
bớ, vì Nớc Thiên Đàng thuộc về họ; phúc cho các con khi bị ngời ta mắng
nhiếc, ngợc đãi và vu cáo đủ điều ác vì cớ Ta (Giê-su)" [54, tr. 7]. Nh vậy từ
đó có thể thấy rằng trong cuộc sống trần thế con ngời có hai điều hạnh phúc
chính, bao hàm mọi điều hạnh phúc khác: đó là sự khó nghèo, vì từ nay
những ngời hạnh phúc trên trần gian khơng còn là những tay cự phú, những
ngời no say, những kẻ đợc tâng bốc; đó là sự bị bách hại vì tình yêu Thiên
Chúa, vì những ngời bị bách hại đó sẽ đợc vào Nớc Thiên Đàng trong ngày
tận thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

không ngừng - Theo Phạm Công Tắc), cứu vớt quần sinh thốt khỏi vịng
địa lạc hồn tồn. Và đối với đạo Cao Đài thì chính đạo đức con ngời là cái
thang vô ngần bắc cho con ngời leo đến phẩm vị tối cao, tối thợng là ngang
bậc "cùng Thầy" hoặc "hơn Thầy" ("Thầy" chỉ Phạm Công Tắc). Vì lẽ đó
Cao Đài khun con ngời nên tu hành, làm đủ phận ngời, cơng bằng chính
trực để khi hồn lìa xác thì cứ theo đẳng cấp gần trên mà luân hồi lên mãi.


Tuy nhiên, nếu nh vậy thì cũng biết chừng nào mới hiệp hội cùng "Thầy".
Vì thế, "Thầy" cho một quyền rộng rãi hơn cho cả nhân loại càn khôn thế
giới biết là: nếu biết ngộ kiếp một đời tu đủ trở về cùng "Thầy" - giữ trọn
con đờng tu hành, sẽ sớm trở về "Bạch Ngọc Kinh", nơi mà đạo Phật gọi là
Niết Bàn.


<b>1.1.2. TÝnh híng thiƯn, tr¸nh ¸c</b>


Tính hớng thiện, tránh ác là một đặc trng cơ bản của đạo đức các
tơn giáo. Có thể nói, thiện, ác là hai phạm trù có vai trị trọng yếu trong hệ
thống đạo đức của mọi tơn giáo nói chung và đạo đức Phật giáo nói riêng.
Trong quan niệm về Thiện, ác, Phật giáo chú trọng đến phạm trù thiện hơn,
bởi với Phật giáo thiện không chỉ là một chuẩn mực đạo đức, mà còn là một
phơng tiện thiết thực để giải thoát. Phật giáo quan niệm thiện là bản chất
th-ờng trụ của pháp giới (Phật tính), nên một đồ tể chỉ cần quẳng con dao, chịu
khó tu đạo là có thể đạt thiện tâm, ngợc lại là tội ác, phải chịu cảnh trầm
luân, khổ ải. Trong Phật giáo nội dung của thiện, ác đợc kết tập trong Kinh
tạng nguyên thủy, văn hệ Pa-li, và đợc duy trì một cách liên tục, nhất quán
cho đến nay hầu nh khơng thay đổi gì mấy, kể cả trong thời kỳ Phật giáo Bộ
Phái và Phật giáo Đại Thừa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Phần đầu nói về thế và xuất thế gian. Theo Phật, tất cả sự xấu xa
hoặc tốt đẹp ở cuộc đời và trên bậc Thánh đều là do hành động của thân
-miệng - ý tạo nên. Tâm ý tốt, lời nói và việc làm tốt, giúp ích cho đời ở cả
hiện tại và tơng lai. Ngợc lại tâm ý xấu dẫn đến lời nói và cả việc làm
khơng tốt đẹp, đem lại tai ơng cho cuộc đời ở cả hiện tại và tơng lai. Theo
Kinh Thập thiện "Tất cả hình sắc, chủng loại của chúng sinh có khác nhau
đều do tâm tạo thiện hoặc bất thiện nơi thân, ngữ, ý gây ra" [10, tr. 84].


Phần thứ hai nói về hình tớng của Thập thiện qua thân, miệng, ý:


Thân không đợc giết hại sinh vật, trộm cắp và tà hạnh. Miệng khơng nói
dối, khơng nói châm chọc, khơng nói thờm bt v khụng núi c ỏc.


ý không tham, sân, si


Phần thứ ba nói rằng nếu con ngời thực hành "thập thiện" sẽ có
những hiệu quả tốt ở hiện tại và tơng lai. Chẳng hạn, theo Kinh nhà Phật,
không giết hại sinh vật sẽ đợc pháp không bức não, thân ít bệnh, giúp cho
việc trờng thọ... Không ai giết hại sinh vật sẽ khơng có sự ốn thù...; khơng
trộm cắp sẽ đợc pháp bảo tín, giàu có khơng bị lờng gạt, nhà nhà khơng cần
đóng cửa. Ngồi đờng của đánh rơi đợc đem trả lại; không tà hạnh đợc ngời
hiểu biết ngợi khen, vợ chồng không bị ai xâm phạm tiết hạnh, cuộc sống
đ-ợc thuần phong, mỹ tục; không nói dối, châm chọc, thêm bớt, thơ tục,
miệng đợc thanh tịnh, nói khơng sai lầm đợc ngời tín cẩn, gia đình, bạn bè,
xóm làng hịa thuận, vui vẻ, tơn trọng lẫn nhau, khơng tham, sân, si sẽ đợc
tự tại, khơng gây ốn hờn, kiện tụng, trí não thanh thản, sáng suốt, phán
đốn đợc mọi vấn đề trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Cũng theo nhà Phật, pháp thập thiên có tác dụng ngăn chặn các
hành vi độc ác, đối trị các hành vi không thiện, giải thoát tất cả những nỗi
khổ của việc sống, việc chết. Nếu ngoài việc thực hành thập thiện lại biết
đem giáo hóa cho mọi ngời, giúp cho mọi ngời hớng thiện, tức là đã tựu đủ
quả vị giác ngộ Bồ-đề. Cũng theo đạo đức phật giáo, trong thân, miệng, ý
thì tâm ý là chủ động. Tâm ý tốt làm cho lời nói và hành động tốt. Tâm ý
xấu thì lời nói hành động xấu. Bởi thế, khi kết tội ngời phạm giới, phải xem
xét có dụng ý hay khơng. Hành vi phạm giới có dụng ý là yếu tố cấu thành
tội. Trờng hợp phạm giới, khơng dụng ý, dù cũng có tội, song lại nhẹ hơn.


Bên cạnh Kinh thập thiện, đạo đức Phật giáo còn định ra "ngũ giới",
"bát giới" để hớng thiện theo những cấp độ khác nhau nhằm giáo dục tín


đồ. Trong đó "ngũ giới" là những giới luật cơ bản nhất. Đó là: Khơng sát
sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng uống rợu.


Cùng với "Ngũ giới" giáo lý về "tam độc" (tham, sân, si) trong đạo
đức Phật giáo đã phân biệt rành rọt đâu là thiện, đâu là bất thiện mà con
ng-ời cần theo và cần tránh, tham là bất thiện, vô tham là thiện, sân là bất
thiện, vô sân là thiện. Si là bất thiện, vô si là thiện. Sát sinh là bất thiện,
không sát sinh là thiện. Tà dâm là bất thiện, từ bỏ tà dâm là thiện. Nói dối,
nói ác là bất thiện, từ bỏ nó là thiện, khơng uống rợu làm tổn hại sức khỏe
dẫn đến mất trí là bất thiện, từ bỏ là thiện...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhân đức sẽ lu mờ. Sau khi con ngời phạm tội (tội tổ tơng) - bất tn luật
Chúa thì cái ác đã xuất hiện và tràn lan trên trái đất. Cái ác cịn có nguồn
gốc từ quỷ dữ là địch thủ của cái thiện, là kẻ thù của Thiên Chúa và của mọi
tín đồ Cơng giáo. Nói cách khác, cái ác xuất hiện ở trần thế là do sự kết hợp
giữa quỷ giữ và các tật xấu trong con ngời. Hậu quả của cái ác con ngời
phải gánh chịu, đó là sự trừng phạt bằng đau khổ, chết chóc, bệnh tật...
thậm chí giới tự nhiên cũng nổi giận, đất sinh ra gai góc để chống lại con
ngời... Kinh thánh cho rằng con ngời có bảy tật xấu cơ bản (bảy mối tội
đầu): Kiêu ngạo, dâm ô, hờn giận, mê ăn uống, ghen ghét, lời biếng. Đây là
nguồn gốc phát sinh ra các tội và các tật xấu khác. Đối với kinh thánh trong
hành trình con ngời đi tìm Chúa là phải đi theo con đờng Chúa đã vạch ra,
phải tuân theo những lời Chúa phán truyền, noi gơng Chúa mà trở nên ngời
thiện. Vì vậy sự hớng thiện trong Kinh thánh là nằm trong hành trình con
ngời đến với hạnh phúc vĩnh cửu nơi Thiên đờng. Nhng thái độ hớng thiện
của Kinh thánh thời Cựu ớc cịn mang tính tích cực hơn so với thời Tân ớc.
Bởi ngoài việc khuyên dạy con ngời làm những điều lành nh nhau thì thời
Cựu ớc "Kinh thánh còn cho phép con ngời thù ghét kẻ tội lỗi, và không
đ-ợc đồng lõa với cái ác. Dân kinh thánh đđ-ợc phép sử dụng luật báo thù" [54,
tr. 61]. Nhng đến thời Tân Ước thay cho quan niệm này, Kinh thánh khuyên


con ngời trong mọi trờng hợp phải lấy thiện báo ác, lấy ơn báo oán. Chẳng
hạn, trong điều luật nói về thẩm quyền của Đức Chúa Con, có viết "Ai làm
việc thiện sẽ sống lại để đợc sống. Còn ai làm điều ác sẽ sống lại để nhận
án phạt" [54, tr. 186].


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Điều này đợc thể hiện rõ trong sách Tân ớc, khi Thánh Mathi-ơ mơ
tả cuộc nói chuyện giữa đức Giê-su với một tín đồ: "Có một ngời đến hỏi
đức Giê-su: Tha thầy tôi phải làm điều thiện nào để đợc sống vĩnh phúc?
Ngài đáp: Tại sao anh hỏi Ta về việc thiện? Chỉ có một đấng Tồn thiện mà
thơi. Nếu muốn đợc sự sống ấy hãy giữ các điều răn". Ngời đó lại hỏi:
"Những điều răn nào?" Đức Giê-su đáp: "Đừng giết ngời, đừng ngoại tình,
đừng trộm cắp, đừng làm chứng dối. Hãy hiếu kính cha mẹ và thơng yêu
ngời lân cận nh chính mình" [54, tr. 38].


- Giáo lý đạo Hòa Hảo là sự kết hợp, pha trộn bởi nhiều t tởng và
đ-ợc trình bày dới hình thức diễn nơm với mức độ bình dân, dễ hiểu, nhng
trong giáo lý đó cũng có cả một quyển sấm giảng thứ 5 với tựa đề: "Khuyến
thiện". Chẳng hạn, đối với ngời phụ nữ, bên cạnh việc phê phán các thói h
tật xấu: xa hoa, lẳng lơ... đạo Hòa Hảo yêu cầu:


"Phải gìn dục vọng lòng tà


Đừng chiều theo nó vậy mà h thân
Nghe lời cha mẹ cân phân


Tam tòng vẹn giữ lập thân buổi này" [50, tr. 69].


Ngay trong "li dặn dò bổn đạo", giáo lý Hòa Hảo cũng chỉ rõ phải
biết hiểu đúng "Tứ đế", biết suy nghĩ đúng, biết giữ nghiệp chính, khơng
làm nghiệp xấu, biết rèn luyện, tu tập khơng mệt mỏi, có niềm tin vững bền


vào s gii thoỏt:


"Đạo mầu bát chánh ráng ghi


Thứ nhất chánh kiến việc chi xem mình
Luận bàn chân lý cho minh


Chuyện chi xét đoán xảo - tinh mới là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoặc: "Thứ năm tinh tấn hội đàm


S¹ch trong kü lỡng mà làm mới ngoan
Thứ sáu chánh ngữ liêu toan


Nói năng điều chánh thì an lo gì
Thứ bảy chánh niệm vậy thì


Khi cầu, khi niệm chuyện gì thật tâm


Th tám chánh định chớ lầm..." [51, tr. 73].
<b>1.1.3. Tính nhẫn nhục, cam chịu</b>


Hầu hết giáo lý của các tôn giáo đều có những điều khuyên răn con
ngời, khuyên răn các tín đồ phải nhẫn nại, cam chịu. Nếu chỉ giới hạn sự
nhẫn nại trong những hồn cảnh cần thiết thì lại khác, nhng sự nhẫn nại
trong đạo đức các tôn giáo là sự nhẫn nại trong mọi hồn cảnh, khơng có
giới hạn, đến mức nó trở thành nhẫn nhục, cam chịu.


Trong đạo đức Công giáo, sự nhẫn nhục cam chịu đạt đến đỉnh cao.
Điều này đợc thể hiện trong quan niệm của Kinh thánh thời Tân ớc đối với


kẻ thù và đối với kẻ ác. Những trờng hợp bị kẻ ác xúc phạm thân thể và
xâm phạm của cải, Kinh thánh vẫn khun tín đồ khơng đợc mảy may có
hành động chống cự: "Đừng chống cự kẻ ác. Nếu ai vả má bên phải hãy đa
luôn má bên kia cho họ. Nếu ai muốn kiện con để lấy áo ngắn, hãy để họ lấy
luôn áo dài. Nếu ai bắt con đi một dặm, hãy đi với họ hai dặm" [54, tr. 9].


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hại anh chị em, hãy chúc phúc đừng nguyền rủa". Hơn thế nữa, Kinh thánh
còn khun các tín đồ, nếu kẻ bức hại mình có đói khát thì hãy cho ăn, cho
uống và cũng đừng nghĩ đến sự trả thù nó, bởi mọi sự đã có Chúa anh minh
phán xét: "Anh chị em thân yêu, đừng tự báo thù ai, nhng hãy nhờng chỗ
cho cơn thịnh nộ của Chúa, vì Thánh kinh đã chép: "Sự báo trả thuộc về Ta;
Ta sẽ báo ứng!" Chúa phán vậy ". Nhng nếu kẻ thù anh chị em đói, hãy cho
ăn, có khát hãy cho uống... [54, tr. 304]. Bị kẻ thù bức hại mà không đợc
nghĩ sự chống cự, khơng đợc nói lời chống cự và khơng đợc làm hành động
chống cự, lại cịn phải ni ăn, ni uống và chúc phúc cho kẻ thù. Nh thế
vẫn cha đủ, Kinh thánh cịn dạy tín đồ phải biết thơng yêu kẻ thù nữa "Hãy
yêu kẻ thù và cầu nguyện cho kẻ bắt bớ các con " [54, tr. 9]. Cũng trong Kinh
thánh của sách Tân ớc có đoạn viết: "Hễ ai tìm cách bảo tồn mạng sống thì
sẽ mất, nhng ai chịu mất mạng sống thì sẽ bảo tồn đợc nó" [54, tr. 153].
Đây là những thái độ "tạo thuận lợi" cho kẻ thù, cho cái ác mặc sức hồnh
hành, một mặt thể hiện tính chịu đựng, chịu nhục, kiên tâm chờ đợi đến khi
kẻ thù đã "chán, chê", mặt khác cịn thể hiện sự hèn nhát và ích kỷ. Bởi vì
trớc kẻ thù, trớc cái ác, trớc cái chết con ngời có quyền đợc tự vệ chính
đáng. Nh thế, quả là tinh thần nhẫn nhục cam chịu trong đạo đức Công giáo
đã đạt đến điểm đỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đạo đức Phật giáo không chỉ khuyên các đệ tử nhẫn nhục tiếp nhận
những lời nhục mạ một cách hoan hỷ, mà còn coi sự nhẫn nhục cam chịu là
một thứ vũ khí để đối phó với những kẻ xâm phạm đến đời sống của mình,
nh trong Bồ - tát giới mơ tả: "Nếu là phật tử thì khơng đợc đem sự giận dữ đáp


lại sự giận dữ, cũng không đợc nuôi hận thù đối với những kẻ đã tàn sát cha
mẹ, anh em, chú bác của mình. Tóm lại, làm tổn thơng sự sống để trả thù sự
sống là điều trái ngợc với đức hiếu sinh của đạo Bồ tát" [10, tr. 53]. Theo
Phật giáo quan niệm, kẻ thù đích thực từng gây đau thơng, thống khổ, bất
tận cho nhân loại chính là tam độc tham, sân, si, chứ không phải là những
con ngời bằng xơng, bằng thịt có những hành vi độc ác. Do tham, sân, si
thúc đẩy mà có ngời đã biến thành kẻ trộm, kẻ cớp, kẻ giết ngời, gây đau
khổ cho bao ngời. Do tham, sân, si mà có những tập đồn ngời ngơng
cuồng thực hiện mộng xâm lăng, đi xâm chiếm đất đai nớc khác... Vì thế,
Phật giáo cho rằng những ngời mà ta xem là kẻ thù kia chẳng qua cũng chỉ
là nạn nhân của những hồn cảnh lịch sử, địa lý, chính trị và đặc biệt là nạn
nhân của tham, sân, si, không nên trả thù họ, hãy nhẫn nhục cam chịu.
Nhẫn nhục, cam chịu cũng là cách thể hiện sự mở rộng tấm lịng khoan
dung cho họ, để cảm hóa họ. Bởi nếu khơng, dùng ốn để trả ốn thì ốn sẽ
chất chồng, khó mà dứt đợc dịng vay trả, trả vay bt tn:


"Hận thù diệt hận thù,
Đời này không thể cã
Tõ bi diÖt hËn thï,


Là định luật ngàn thu" [10, tr. 53].


- Đối với đạo hòa Hảo, biết nhẫn nhịn trên mọi phơng diện tức là đã
biết trau sửa tâm tính để đạt tâm đức của ngời hiền - Một mẫu hình lý tởng
trong sự tu nhân của hịa Hảo. Sự nhẫn nhịn ấy đợc giáo lý chỉ ra thành một
loạt thứ nhẫn. Trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

"Ch÷ thø nhất nhẫn năng xử thế


L ngi hin khú kim trờn đời" [51, tr. 62].



Nhẫn thứ hai là nhẫn giới trì tâm, nghĩa là răn lòng cẩn thận mọi
việc muốn thành cơng thì trớc hết phải biết nhẫn nhục. Thiếu sự nhẫn thì
lịng ắt nóng nảy, hời hợt, vọng động, khơng th tu thõn c:


"Chữ nhẫn giới trì tâm trong trẻo


Khuyên dơng trần giữ phận làm đầu" [51, tr. 62].


Nhn th ba, thứ t là nhẫn nhịn trong quan hệ tình làng, nghĩa xóm,
trong quan hệ vợ chồng phu - phụ, để xây dựng cuộc sống bình n, vợ
chồng thuận hịa.


"Nhẫn hơng lân cùng khắp đâu đâu
Trên cùng dới đều hòa ý hỷ


NhÉn phơ - mÉu gäi trang hiỊn sÜ


PhËn xíng tùy chồng vợ nhịn nhau" [51, tr. 62]
....


<b>1.1.4. cao ln lý gia đình</b>


Trong giáo lý nói về đạo đức của mỗi tơn giáo, đều có phần dành
riêng để nói về ln lý gia đình. Đó là những chuẩn mực, những quy định
mà mỗi tôn giáo đặt ra cho con ngời trong việc xử lý các mối quan hệ giữa
vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hôn nhân là một chủ đề đợc Kinh thánh quan tâm đặc biệt. Trong
thập giới thì có điều 6 và điều 9 ngăn cấm các hành vi tội lỗi trong quan hệ


tình dục để bảo vệ hơn nhân. Đặc trng của hôn nhân trong Kinh thánh là
hôn nhân một vợ một chồng, và hôn nhân bất phân rẽ. Vợ chồng phải sống
thơng yêu, hòa thuận và thủy chung với nhau cho đến chết, bởi lẽ Chúa
Giê-su đã phán dạy: "Những ngời Đức Chúa Trời đã kết hợp thì lồi ngời khơng
đợc phân rẽ" [54, tr. 38]. Tín điều này đến nay vẫn đợc Công đồng
Va-ti-căng II khẳng định: "Vì sự hiến dâng của hai ngời cho nhau, vì sự kết hợp
mật thiết giữa hai ngời, cũng nh vì lợi ích của con cái, vợ chồng phải trung
thành toàn diện đối với nhau, cũng nh giữa hai ngời có một sự hợp nhất
khơng thể phá vỡ đợc" [70, tr. 129]. Song, ngoại trừ trờng hợp vợ ngoại tình,
lúc đó ngời chồng muốn ly dị mới đợc giáo hội cho phép. Cùng với thời
gian, phẩm giá ngời phụ nữ trong quan hệ hôn nhân đã đợc nâng lên bình
đẳng với nam giới. Điều này đợc thể hiện trong sách Tân ớc, với việc làm
và lời nói của mình, Chúa Giê-su đã khẳng định rằng phụ nữ cũng đợc kính
trọng nh nam giới. Ngài đã địi hỏi sự chung thủy tuyệt đối cả từ phía ngời
chồng lẫn ngời vợ và bác bỏ quyền li dị không phải chỉ đối với ngời đàn bà
mà cả đối với ngời đàn ông: "Ta nói cho các ơng rõ: Trừ trờng hợp vợ tà
dâm, nếu ai ly dị vợ mà cới ngời khác, thì phạm tội ngoại tình" [54, tr. 38].


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bổn phận, kẻ ấy sẽ bị quạ tới mổ xác bên bờ suối và chim kền kền xẻ thịt"
[70, tr. 123]. Mặt khác khi đã phạm vào điều răn thứ t, thì cũng có thể mắc
ln các tội nghịch với các điều răn khác nữa, khi đó tùy biểu hiện mà con
cái có thể mắc tội trọng, tội nhẹ hoặc khơng có tội...


Đạo đức Cơng giáo cũng xác định rõ nghĩa vụ của cha mẹ đối với
con cái. Cha mẹ phải nuôi dỡng và giáo dục con cái cho đến khi "luật Chúa
đợc khắc ghi trong tâm hồn nó" [70, tr. 123] (tức là đến khi con cái trởng
thành). Mọi hành vi ứng xử trong gia đình và cộng đồng, cha mẹ phải làm
gơng cho con cái nh Chúa đã từng làm gơng cho con ngời: Đó là việc làm
gơng, nh Đức Giê-su đã làm cho các môn đệ của mình noi theo [70, tr.
124].



Vai trị của gia đình và giáo dục gia đình trong đạo đức Phật giáo
cũng rất đợc chú trọng. Điều này dễ thấy, bởi trong hệ thống đạo đức Phật
giáo, có cả một phơng thức xây dựng cuộc sống gia đình với hai mối quan
hệ cơ bản: quan hệ giữa cha mẹ và con cái và quan hệ giữa vợ với chồng.
Đạo đức Phật giáo đã nêu ra một số nguyên tắc ứng xử để xây dựng tốt hai
mối quan hệ này.


Trong mối quan hệ thứ nhất, Đức Phật khuyên cha mẹ nên thực hiện
5 điều đối với con cái: "Ngăn chặn con làm điều ác; khuyến khích con làm
điều thiện; dạy con nghề nghiệp; cới vợ (gả chồng) xứng đáng cho con và
đúng thời điểm trao của thừa tự cho con" [10, tr. 29-30].


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cho con cái có một cơ sở vật chất ban đầu trong cuộc sống tự lập riêng. Khi
cha mẹ già yếu, con cái phải có trách nhiệm phụng dỡng cha mẹ và thay
cha mẹ gánh vác công việc gia đình. Điều này đợc thể hiện trong năm bổn
phận mà đạo đức Phật giáo quy định cho con cái đối với cha mẹ: "Ni
d-ỡng cha mẹ; làm trịn bổn phận đối với cha mẹ; giữ gìn truyền thống gia
đình; bảo vệ tài sản thừa tự và tang lễ khi cha mẹ qua đời" [10, tr. 30].


Trong mối quan hệ vợ - chồng, đạo đức Phật giáo cũng quy thành
những bổn phận riêng cho ngời vợ, ngời chồng phải thực hiện, để đảm bảo
quan hệ thủy chung trong hôn nhân và duy trì cuộc sống hạnh phúc của gia
đình. Những bổn phận mà ngời chồng phải thực hiện đó là: "Phải kính trọng
vợ; thơng yêu vợ; trung thành với vợ; giao quyền hành cho vợ và sắm nữ
trang cho vợ" [10, tr. 30]. Ngời vợ cũng phải thực hiện năm bổn phận đối
với chồng: "Thi hành tốt đẹp bổn phận của mình; khéo tiếp đón bà con (bên
chồng); trung thành với chồng; théo giữ gìn tài sản của chồng và khéo léo
nhanh nhẹn trong công việc" [10, tr. 30].



Với đạo hòa Hảo, những quy tắc ứng xử trong gia đình nh giữa cha
mẹ với con cái và giữa vợ vi chng cng rt c quan tõm. Chng hn:


"Đạo cha - con chặt chẽ chữ miên trờng


o chng - vợ thuận hịa cho đến thác" [51, tr. 70]
...


<b>1.1.5. T×nh yêu thơng con ngời, vị tha</b>


Thng yờu con ngi l một nét phổ biến trong đạo đức các tôn giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

tiền đề, là cơ sở để yêu tha nhân đợc chân thực: "Hãy yêu mến Thiên Chúa
trớc hết, rồi đến bản thân ngơi, sau đó hãy yêu thơng ngời gần mình nhất
nh chính bản thân mình... Bởi vì, nếu ngơi khơng u bản thân mình thì làm
sao ngơi có thể u thơng ngời gần mình một cách chân thực" [55, tr. 310].


Cũng nh con ngời, thiên nhiên là tạo vật của Thiên chúa. Vì vậy, yêu
Thiên Chúa thì con ngời phải u thiên nhiên. Tình u đó phải đợc quy
định thành nghĩa vụ chăm sóc thiên nhiên của con ngời, cho dù thiên nhiên
ấy là đất đai, cây trồng hay mng thú. u chính mình và u thiên nhiên,
theo Kinh thánh đó đều là lẽ tất nhiên và đợc lấy làm thớc đo để so sánh với
tình yêu tha nhân - Cốt lõi của giới răn bác ái trong đạo đức Công giáo.
Trong Tân ớc, tác giả Phúc âm Lu-ca đã đa ra ngoại diên của "tha nhân" mà
con ngời phải yêu thơng không chỉ là đồng bào trong một nớc, hay tín đồ
cùng một tơn giáo mà cả ngời ngoại kiều và ngoại đạo. Nh vậy giới răn yêu
thơng của Tân ớc là không biên giới, khơng phân biệt chủng tộc, giai cấp,
giới tính, giàu nghèo, có tội hay khơng có tội, thậm chí cho cả kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

họ gặp bất hạnh, mà cả trong những hồn cảnh sống thờng tình của con


ng-ời và cả sự đối xử nhân đạo với kẻ thù của mình.


- Tình thơng yêu trong đạo đức Phật giáo đợc thể hiện rõ nét qua
các hành động Từ Bi. Theo nhà Phật, "Từ Bi" là một tình thơng không giới
hạn, bao gồm cả yêu thơng con ngời và giới tự nhiên (kể cả muông thú, cỏ
cây). Từ Bi là tình thơng u hồn tồn vị tha, rất bình đẳng. Từ lòng Từ Bi
đức Phật khuyên mọi ngời phải biết cứu khổ, cứu nạn đối với ngời khác.
Nh vậy thơng yêu con ngời, cứu giúp những ngời cùng khổ là những giá trị
nhân đạo, nhân văn trong t tởng đạo đức Phật giáo.


- Trong đạo Hịa Hảo, tình u thơng con ngời là một nét tạo thành
hạnh đức của ngời hiền. Ngời có hạnh đức là ngời biết thơng yêu mọi ngời
"hết lòng giúp đỡ họ khỏi phải khốn đốn, nghèo nàn" [51, tr. 63].


<b>1.2. Một số nét đặc trng của đạo đức mới</b>


<b>1.2.1. Yêu nớc, yêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội</b>


Lòng yêu nớc là động lực tình cảm lớn nhất của đời sống dân tộc,
đồng thời là bậc thang cao nhất trong hệ thống giá trị đạo đức truyền thống
của dân tộc ta. Hồ Chủ tịch nói: "Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nớc, đó
là truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng
thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng to lớn mạnh
mẽ nó lớt qua mọi sự nguy hiểm và khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ cớp
cớp nớc và bán nớc" [11, tr. 74].


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

"Khơng có gì q hơn độc lập tự do" và làm nên những kỳ tích vẻ vang. Khi
độc lập tự do đã giành lại đợc thì tiến lên chủ nghĩa xã hội là xu thế tất yếu
của lịch sử Việt Nam. Độc lập dân tộc là nấc thang để tiến tới mục tiêu cao
hơn là mang lại tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Muốn vậy phải từ giải


phóng dân tộc tiến tới giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động
khỏi mọi áp bức bóc lột, từng bớc nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân.
Quan điểm về độc lập dân tộc gắn với tự do, hạnh phúc của nhân dân là cơ
sở của t tởng về mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đó
cũng là nội dung chủ yếu của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam hiện nay. Lịng
u nớc biểu hiện ở tình u với văn hóa của dân tộc, với những truyền
thống lành mạnh của nhân dân, đóng góp tích cực vào việc củng cố và phát
triển những truyền thống ấy phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nớc hiện nay.
Lòng yêu nớc đòi hỏi một mặt phải thờng xuyên chăm lo thực hiện tốt
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, mặt khác phải dồn sức cho nhiệm vụ xây dựng
đất nớc với ý thức coi nghèo nàn, lạc hậu của đất nớc là nỗi nhục khơng
kém gì nỗi nhục mất nớc.


Nh vậy yêu nớc hiện nay là phải gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa
xã hội, giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong sự phát triển đất nớc; vơn
lên mạnh mẽ trong sản xuất, kinh doanh theo phơng châm "ích nớc, lợi
nhà". Có khát vọng vơn lên mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực hoạt động để làm
giàu cho mình và cho Tổ quốc là một nội dung quan trọng của chủ nghĩa
u nớc hiện nay.


<b>1.2.2. Đồn kết, gắn bó cộng đồng, hịa hợp dân tộc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

khối đồn kết tồn dân mà Ngơ Quyền đã dìm xuống sơng Bạch Đằng cả
đội quân xâm lợc Nam Hán. Hội nghị Diên Hồng mãi mãi cịn vang lên ý
chí "Sát thát" muôn ngời nh một của quân dân đời Trần. Cuộc chiến đấu
gian khổ của Lê Lợi chỉ có thể thắng đợc nhờ vào sự thu hút hết thảy sức
lực và nhân tài cả nớc quy tụ về ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn. xóa bỏ sự
chia cắt đất nớc do bọn phong kiến Trịnh Nguyễn gây ra, Quang Trung đã
huy động đợc lực lợng toàn dân từ Bắc đến Nam để có "thế chẻ tre" trong
cuộc đại phá quân Thanh. Bọn thực dân Pháp đã chia cắt nớc ta thành ba kỳ,


nhng ngời Việt Nam khắp Bắc, Trung, Nam đều chung một mối căm hờn
quân cớp nớc. Nhờ tinh thần đoàn kết triệu ngời nh một mà nhân dân ta dới
sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh thắng hai đế quốc
to là Pháp và Mỹ, đa sự nghiệp cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác.


Hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa, việc hiểu rõ và phát huy tinh thần đoàn kết là trách nhiệm
của mỗi ngời nhằm khơi dậy sức mạnh to lớn của cả dân tộc nhằm phấn đấu
thực hiện mục tiêu lý tởng cao quý của Đảng và nhân dân ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lực tự cờng, kháng chiến chống giặc ngoại xâm cứu nớc thì ngày nay càng
phải gắn bó cộng đồng, hịa hợp dân tộc, đoàn kết rộng rãi hơn nữa để tranh
thủ mọi điều kiện thuận lợi và phát huy sức mạnh cho công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội.


<b>1.2.3. Cần cù, sáng tạo, có kỷ luật trong lao động, tiết kiệm</b>
<b>trong tiêu dùng</b>


Con ngời Việt Nam từ rất sớm đã phải vật lộn với môi trờng tự nhiên
khắc nghiệt để ni sống mình và xây dựng q hơng đất nớc. Q trình đó
đã rèn luyện cho ngời lao động cần cù trong sản xuất, tiết kiệm trong sinh
hoạt. Đức tính đó là một nét khá nổi bật, trở thành nếp nghĩ, việc làm của
bao thế hệ từ xa đến nay. Tính sáng tạo trong nhiều lĩnh vực đợc thể hiện,
nhng nó chỉ thực sự đợc phát huy sức mạnh trong các công cuộc chống giặc
ngoại xâm, bảo vệ đất nớc.


Chuyển sang kinh tế thị trờng với việc giải quyết đúng đắn một loạt
các vấn đề về sở hữu, tổ chức, quản lý, phân phối, cùng với nó là việc tăng
cờng tính tự chủ của các chủ thể kinh tế, chăm lo đến lợi ích thiết thân của


ngời lao động đã kích thích mạnh mẽ tính tích cực của ngời lao động trong
lao động sản xuất, kinh tế thị trờng với yêu cầu nghiêm ngặt về năng suất,
chất lợng, hiệu quả, giá thành sản phẩm trong một môi trờng cạnh tranh gay
gắt, đòi hỏi hoạt động của con ngời phải mang tính sáng tạo, khơng ngừng
đổi mới t duy đến phơng thức hoạt động để đạt hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

cách là đặc trng của con ngời hiện đại phải đợc quán triệt trong cách nghĩ,
cách làm, vừa đáp ứng những đòi hỏi bức thiết của cuộc sống hiện tại vừa
phải biết nhìn xa, trơng rộng, mu tính lâu dài vì cuộc sống của mình và sự
phát triển lâu bền của đất nớc.


Chuyển sang kinh tế thị trờng, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi
hỏi hoạt động của con ngời phải mang tính kỹ thuật và kỷ luật cao. Phải biến
kỷ luật lao động thành thói quen của từng ngời, từng tập thể và cả xã hội.


Lao động cần cù và sáng tạo, có kỹ thuật và kỷ luật là tiền đề để
nâng cao năng suất lao động, tạo khả năng đem lại một cuộc sống phồn
vinh cho xã hội, gia đình và từng cá nhân. Phát triển sản xuất, nâng cao
năng suất lao động còn là yêu cầu chính trị của kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa vì "xét đến cùng, thì năng suất lao động là cái quan trọng
nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ xã hội mới" [38, tr. 25].


Trải qua thực tế hơn mời năm đổi mới, đời sống của nhân dân ta đợc
nâng lên rõ rệt. Đó là một thành tựu rất đáng tự hào. Tuy nhiên một số ít
ng-ời lại có xu hớng lao vào hởng thụ. Đó là điều dễ xảy ra nên cần phải đợc
ngăn ngừa và khắc phục sớm. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung
-ơng tại Đại hội VIII đã nêu lên một trong những khuyết điểm và yếu kém
của chúng ta là: "Nớc ta còn nghèo và kém phát triển. Chúng ta lại cha thực
hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng, dồn vốn cho đầu
t phát triển" [66, tr. 63].



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

biểu khai mạc Hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng (khóa VIII),
nguyên Tổng bí th Đỗ Mời đã khẳng định: "Chúng ta nhất thiết phải cần
kiệm để cơng nghiệp hóa, phải khắc phục xu hớng chạy theo xã hội tiêu
dùng, lối xa hoa lãng phí, đó là một trong những nhân tố quyết định thành
công của chúng ta" [67, tr. 11]. Trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay,
việc nâng cao ý thức tiết kiệm, tích lũy để mở rộng sản xuất vẫn đóng một
vai trị tích cực đối với việc nâng cao năng suất lao động, đáp ứng ngày càng
có cơ sở tốt hơn nhu cầu cuộc sống của con ngời. Tuy nhiên, sự kiềm chế
thái quá nhu cầu thiết yếu của cá nhân và gia đình, vơ hình trung lại hạn chế
sự phát triển của sản xuất, vì sản xuất quyết định tiêu dùng nhng tiêu dùng
đúng đắn đến lợt nó lại kích thích sản xuất phát triển theo hớng tiến bộ.


Tiết kiệm trong điều kiện kinh tế thị trờng khơng phải là khuyến
khích giảm thiểu nhu cầu mà chính là nhằm nâng cao khả năng thỏa mãn
nhu cầu hợp lý của con ngời nh là tiền đề để phát huy nguồn lực con ngời
-nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.


<b>1.2.4. T«n träng chđ nghÜa tËp thĨ, trõ bỏ chủ nghĩa cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ch ngha tp thể khơng hề phủ nhận lợi ích cá nhân nh giai cấp t
sản xuyên tạc. "Chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản khơng bao giờ chủ
trơng xóa bỏ quyền lợi cá nhân, mà chỉ làm sao cho quyền lợi cá nhân và
quyền lợi tập thể đợc nhất trí... Ta khuyến khích mỗi ngời cố gắng tiến lên
để cho đời sống chung và riêng đợc khá hơn... Đã là một ngời thì phải có
cái riêng của con ngời, khơng thể có một con ngời siêu hình. Khơng thể phá
đơn vị con ngời. Khơng cịn cái riêng của con ngời nữa thì xã hội sẽ mất hết
ý nghĩa, mất cơ sở" [7, tr. 36].


Chủ nghĩa tập thể phải vừa phấn đấu cho lợi ích chung của tất cả,


vừa chăm lo đến tâm t, nguyện vọng, hạnh phúc và tiến bộ của mỗi con
ng-ời. Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đã và đang làm nảy
sinh nhiều hiện tợng trái với định hớng xã hội chủ nghĩa và truyền thống
của dân tộc ta. Mục đích sống lấy đồng tiền làm trung tâm, coi "đồng tiền
là Tiên, là Phật" đang nổi lên mạnh mẽ, ảnh hởng xấu đến quan hệ giữa
ng-ời và ngng-ời. Chủ nghĩa cá nhân - kẻ thù nguy hiểm của chủ nghĩa xã hội đợc
dịp ngóc đầu dậy. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: "Do cá nhân chủ nghĩa mà
ngại gian khổ, khó khăn, sa vào tham ơ, hủ hóa, lãng phí, xa hoa. Họ tham
danh trục lợi, thích địa vị quyền hành. Họ tự cao tự đại, coi thờng tập thể,
xem khinh quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh. Họ
khơng có tinh thần cố gắng vơn lên, không chịu học tập để tiến bộ" [16, tr.
156].


"Cũng do chủ nghĩa cá nhân mà mất đoàn kết, thiếu tính tổ chức,
tính kỷ luật, kém tinh thần trách nhiệm, khơng chấp hành đúng đờng lối,
chính sách của Đảng và của Nhà nớc, làm hại đến lợi ích của cách mạng,
của nhân dân" [16, tr. 156].


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

lồi ngời, mà cịn phải thiết thực quan tâm những cá nhân, những con ngời
lao động mà chúng ta gặp gỡ hàng ngày.


Làm chủ trên lập trờng của giai cấp cơng nhân: "Nó khơng những
chống lại ý thức làm chủ cá thể của bọn t bản và của những ngời sản xuất
nhỏ, mà còn chống lại cả t tởng "tập thể" theo lối phờng hội, đem tập thể
nhỏ của của mình tách rời sự lãnh đạo tập trung của nhà nớc vơ sản, đem lợi
ích của tập thể này đối lập với lợi ích tập thể kia" [8, tr. 79].


<b>1.2.5. Lòng thơng ngời, trọng nghĩa, chủ nghĩa nhân đạo cao cả</b>


Lòng thơng ngời là một giá trị đạo đức cao đẹp của dân tộc ta. Tình


thơng yêu ấy thể hiện trong quan hệ gia đình, thơn xóm, làng mạc và rộng
lớn hơn là trong quan hệ của mỗi ngời đối với số phận của nhân dân, sự tồn
vong của Tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhất, gắn bó con ngời trong vô số những quan hệ họ hàng, bà con, thân
thuộc... Tình nghĩa q hơng, làng xóm làm vững chắc thêm sự hợp tác tự
nguyện trong việc đấu tranh với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm. Từ
khi có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, theo lập trờng của chủ
nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, lòng thơng ngời, trọng nghĩa của
dân tộc ta đợc nâng lên một trình độ mới, trở thành lý tởng nhân đạo, chủ
nghĩa nhân đạo cao cả.


Lý tởng nhân đạo của giai cấp cơng nhân là giải phóng ngời lao
động khỏi chế độ bóc lột, giải phóng các dân tộc bị áp bức, đem lại tự do,
hạnh phúc cho nhân dân. Vì vậy, nó mang tính cách mạng triệt để và tính
khoa học sâu sắc.


Chủ nghĩa nhân đạo, trên lập trờng của chủ nghĩa Mác - Lênin và
nhân sinh quan cộng sản, coi việc giải phóng con ngời khỏi ách áp bức bóc
lột, phát huy sức mạnh của chính con ngời, trớc hết là của ngời lao động,
trong việc đem lại tự do, hạnh phúc cho chính mình là mục đích tối cao của
sự phát triển kinh tế - xã hội. Chủ nghĩa nhân đạo mới bao hàm trong nó
yêu cầu giải phóng giai cấp, dân tộc và tồn thể nhân dân lao động, trong
đó có giải phóng cá nhân. Chủ nghĩa nhân đạo khơng phải là sự xóa bỏ cá
nhân con ngời, mà chính là sự tơn trọng con ngời, bảo vệ và chăm lo cho sự
phát triển của cá nhân, đặt tiền đồ cá nhân trong tiền đồ của tập thể, dân
tộc. Làm cho sự phát triển chính đáng của cá nhân gắn bó với sự lớn mạnh
của từng tập thể và cả cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

năng cho con ngời có đợc những điều kiện vật chất cần thiết để đảm bảo sự


tồn tại và phát triển của nó.


Chúng ta chuyển nền kinh tế quan liêu bao cấp sang kinh tế thị
tr-ờng định hớng xã hội chủ nghĩa chính là tạo mơi trtr-ờng xã hội phát triển sức
sản xuất của các thành phần kinh tế, đáp ứng nhu cầu nâng cao từng bớc đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân.


Xác định mục tiêu và động lực chính của sự phát triển là vì con
ng-ời, do con ngng-ời, Đảng ta khẳng định quan điểm đặt con ngời ở vị trí trung
tâm của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Đó cũng là mục tiêu của chủ
nghĩa nhân đạo cao cả trong nền đạo đức mới của chúng ta.


<b>1.3. Một số nét tơng đồng và khác biệt giữa đạo đức</b>
<b>Tôn giáo và đạo đức mới</b>


<b>1.3.1. Một số nét tơng đồng</b>


<i><b>* T tëng hớng thiện, tránh ác - thơng yêu con ngời</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

thực, tốt đẹp, phù hợp với lợi ích cao cả, toàn diện của con ngời hớng tới sự
phát triển và tiến bộ xã hội. Thiện là một giá trị đạo đứng tổng hợp các giá
trị đạo đức tốt đẹp khác đang trong q trình phát triển. Cịn ác là phạm trù
đối lập của thiện, bản chất của ác đi ngợc lại giá trị chân - thiện - mỹ của
nhân loại, đi ngợc lại lợi ích cao cả của con ngời là những cái xấu xa, giả
dối, đáng bị xã hội lên án và loại bỏ" [61]. "Sống thiện là một nét đặc tr ng
của đời sống đạo đức con ngời và xã hội lồi ngời nói chung. Sống thiện
khơng chỉ vì mình mà cịn vì ngời khác, thơng ngời, sẵn sàng tơng trợ, giúp
đỡ ngời hoạn nạn khó khăn. Sống thiện là điều phù hợp với sự tiến bộ của
nền văn minh. Trớc hết nó làm cho con ngời mang tính ngời hơn, đồng thời
cịn làm nảy nở ở mỗi con ngời những tình cảm đẹp đẽ: tính vị tha, lòng


nhân ái, thái độ biết quý trọng nhau, loại bỏ sự khinh ghét, thói ích kỷ và
những hành vi vơ nhân đạo. Văn minh càng phát triển địi hỏi con ngời càng
phải sống thiện, cái thiện phù hợp với lẽ công bằng, nhân đạo" [14, tr. 119].
Cách mạng nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, có nghĩa
là chúng ta đang quá độ xây dựng một xã hội thiện đầy đủ nhất, mà trong
đó chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa là những biểu hiện cao đẹp của cái
thiện đó. Với ý nghĩa đó thì t tởng hớng thiện tránh ác - thơng yêu con ngời
trong đạo đức của các tôn giáo là những nét tơng đồng với đạo đức mới ở
Việt Nam hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

kỷ, cần phải phê phán. T tởng và hành vi này phù hợp với truyền thống
th-ơng ngời nh thể thth-ơng thân của đạo lý làm ngời Việt Nam.


Từ Bi của đạo Phật cũng có tác dụng, ích lợi cho cuộc đời, có ảnh
h-ởng tốt cho sự sống. Nó làm cho con ngời trở nên hiền dịu, biết thông cảm
với đồng loại, yêu sinh vật, cây cỏ, tơn trọng sự sống của tất cả. Đó cũng
chính là yêu cầu cơ bản của môn đạo đức học môi trờng, sinh thái mà
chúng ta cần trang bị cho những chủ nhân của đất nớc ta hiện nay.


Từ lòng Từ Bi, đạo đức Phật giáo khuyên con ngời phải biết cứu
khổ, cứu nạn đối với ngời khác và điều này cũng phù hợp với tinh thần
mình vì mọi ngời của đạo đức mới hiện nay.


"Ngũ giới", "Bát giới", "Thập giới" là những giới luật mà ngời Phật
tử phải thực hiện. Về thực chất, đó là những nguyên tắc đạo đức đã đợc hình
thành nên từ những yêu cầu của cuộc sống xã hội mà Phật giáo nắm bắt đợc
và vận dụng vào việc thực hiện mục đích của mình. Việc thực hiện chúng,
với Phật giáo là điều kiện để giải thốt, nhng với xã hội thì đa đến hệ quả là
làm cho xã hội có cuộc sống yên bình, có quan hệ lành mạnh, cục diện mà
bất cứ xã hội phát triển nào cũng mong đạt đợc.



Luật nhân quả của nhà Phật có liên quan đến nghiệp (thân nghiệp,
khẩu nghiệp, ý nghiệp) mà sợi dây nối nguyên nhân với kết quả ít nhiều có
tính chất thần bí, nhng nó lại có hạt nhân hợp lý nhất định, nó cho thấy một
xu thế chuyển biến tất yếu từ vật nọ sang vật kia, cho thấy một cơ sở hiện
thực để hiểu một sự vật đợc hình thành từ sự vận động của một vật khác
tr-ớc nó và trong mối liên hệ với nó. Luật nhân quả đó có tác dụng trực tiếp là
khuyên ngời ta làm thiện, tránh ác vì nhân nào quả ấy, thiện giả thiện báo,
ác giả ác báo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhìn vào cuộc sống của chúng ta hôm nay, sau một số năm đổi
mới đất nớc, với chủ trơng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần,
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, với việc mở rộng quan hệ giao l u quốc
tế, đã dần dần đa đất nớc ta vào thế ổn định và phát triển. Nhng bên cạnh
đó, nhiều hiện tợng về lẽ sống đạo đức không khỏi làm cho chúng ta phải
suy nghĩ. Trên lĩnh vực kinh tế - xã hội xảy ra nhiều hiện t ợng tiêu cực
nh tệ nạn ô dù, tham nhũng, nạn mại dâm, cờ bạc, rợu chè và lu truyền
các văn hóa phẩm đồi trụy. Trên lĩnh vực an ninh và trật tự xã hội xảy ra
những hiện tợng trộm cắp, cớp giật, gây án mạng. Chủ nghĩa thực dụng
coi trọng đồng tiền, sống gấp đang nh một thứ bệnh dịch làm xói mịn
lịng tin và làm tha hóa truyền thống đạo đức tốt đẹp của nhân dân ta.


Để giải quyết tận gốc các hiện tợng tiêu cực trên đây, phải là kết quả
lâu dài của một quá trình cải tạo và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta, nhng
trên một ý nghĩa nào đó, các giáo lý Từ Bi, cứu khổ cứu nạn, "tam độc",
"Ngũ giới"... của đạo đức Phật giáo cũng có ý nghĩa thiết thực nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>* Một số phẩm chất tốt trong đạo đức gia đình</b></i>


Trong xã hội, gia đình đợc coi là cộng đồng đầu tiên và là tế bào để


tạo dựng xã hội lồi ngời. Gia đình cũng là nơi đầu tiên phát sinh và ni
d-ỡng những nhu cầu, tình cảm, khuynh hớng... của con ngời. Bởi vậy, muốn
xã hội phát triển (nhất là trong các lĩnh vực đạo đức, lối sống) ngời ta thờng
chú ý đến việc củng cố và phát triển gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

những thanh niên vừa kiếm đợc tiền là tiêu xài, ăn diện không nghĩ đến đỡ
trợ cha mẹ chăm sóc gia đình... Những thái độ đó đang bị xã hội ta cực lực
chỉ trích và khinh bỉ. Trong thực tế đó, một số phẩm chất tích cực về quan
hệ đạo đức gia đình của các tôn giáo là những nét tơng đồng với đạo đức gia
đình mới của chúng ta hiện nay. Bởi lẽ, trong ln lý gia đình của mọi tơn
giáo đều có những quy tắc ứng xử giữa cha mẹ - con cái và quan hệ vợ
chồng để đảm bảo đợc nền nếp kỷ cơng trong gia đình. Việc xây dựng
những quy tắc ứng xử, bảo đảm quan hệ kính trên nhờng dới, hịa thuận
thủy chung, tình nghĩa giữa cha mẹ, con cái, vợ chồng, anh em theo luân lý
gia đình của các tôn giáo là điều cần thiết để xây dựng gia đình mới với
quan hệ tốt đẹp.


Bên cạnh những nét tơng đồng phổ biến trong đạo đức các tơn giáo
với đạo đức mới, ta cịn thấy có những nét tơng đồng giữa đạo đức của một
hoặc một số tôn giáo với đạo đức mới hiện nay. Chẳng hạn:


- T tởng về cơng bằng và bình đẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

trong nớc và nớc ngoài, phát huy dân chủ, động viên tối đa sức mạnh của
toàn thể dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội cơng bằng văn
minh" [66, tr. 73].


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- Trong đạo đức Công giáo, công bằng đợc sử dụng với nghĩa rất
rộng vừa theo nghĩa phán xét, vừa theo nghĩa đức độ thanh liêm của con
ngời theo mẫu mực của Thiên Chúa. Tuy nhiên các giai đoạn Cựu ớc và Tân


-ớc có những quan niệm về cơng bằng khác nhau. Các tác giả Cựu -ớc cho
rằng công bằng là trung thành với lề luật và tuân giữ các giới răn của Chúa
một cách vẹn toàn: "Kẻ nào là ngời lơng thiện, làm theo lẽ phải và sự thiện
không ăn trên núi (tiệc cúng tà thần) không ngớc mắt lên các thần dơ dáy
I-xra-en, không làm uế nhơ vợ ngời đồng loại, không áp bức tha nhân, trả của
cầm cho ngời cầm độ, không cớp giật của ngời, cho kẻ đói ăn, lấy áo mặc
phủ kẻ mình trần, không cho vay lấy lãi, rút tay khỏi việc oan khiên, giữa
ngời với ngời xử án công minh, luật điều của Ta (Thiên Chúa) nó đi theo,
phán quyết của Ta nó giữ lấy mà thi hành, kẻ ấy là ngời cơng bằng" [70, tr.
84]. Một số tác giả cịn dùng từ cơng bằng để chỉ tính nhân quả trong hoạt
động từ thiện, làm phúc. Hoạt động làm phúc vừa mang ý nghĩa đền bù tội
lỗi chính bản thân họ mắc phải trong cuộc sống, vừa tạo tiền đề vợt khó
khăn trong tơng lai: "Nớc dập tắt lửa đang cháy và việc làm phúc đền bù tội
lỗi. Kẻ làm việc lành sẽ gặp lành khắp nơi, khi sa cơ sẽ có ngời giúp đỡ"
[70, tr. 84]. Đến thời Tân ớc, các nhà thần học Công giáo cho rằng: Luật lệ
về đức công bằng đợc quy định trong Cựu ớc vẫn cịn ngun giá trị và vẫn
đợc tín đồ coi là thánh ý của Thiên Chúa và công bằng trong Tân ớc là giữ
vững đức tin và tuân phục giới răn tơn giáo...


<b>1.3.2. Mét sè nÐt kh¸c biƯt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

lịng với những gì xảy đến với mình và bằng lịng với những gì diễn ra xung
quanh mình. Nh vậy, hệ quả thứ nhất của lối sống nhẫn nhục, cam chịu là
nó đã thủ tiêu ý thức đấu tranh, phê phán, đối với những hiện tợng sai trái,
tiêu cực của xã hội. Hệ quả thứ hai là nó làm triệt tiêu ý thức, nhu cầu, khát
vọng vơn lên làm giàu cho cuộc sống bản thân và cho xã hội. Rốt cuộc nó
trở thành lực cản cho q trình thực hiện mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã
hội công bằng và văn minh" của chúng ta hiện nay.


+ Nét dị biệt thứ hai giữa đạo đức các tơn giáo nói chung với đạo


đức mới của chúng ta hiện nay, chính là ở sự khác nhau về quan niệm hạnh
phúc và phơng thức đạt tới hạnh phúc đó.


Mỗi tơn giáo đều đa ra một quan niệm hạnh phúc theo cách của
riêng mình và đều hớng con ngời tới những khát vọng hạnh phúc ấy. Song
hầu hết các tôn giáo đều quan niệm hạnh phúc mà con ngời cần hớng tới là
cuộc sống kiếp sau nơi Thiên đờng, nơi cõi Niết Bàn, hay chốn Bạch Ngọc
Kinh... Về thực chất, đó là những hạnh phúc h ảo.


Còn cuộc sống nơi trần gian đợc quan niệm chỉ là bể khổ, là tạm
thời; hạnh phúc nơi trần gian chỉ là sự chấp nhận, sự tự bằng lịng với những
gì đã và đang có (kể cả đau khổ)...


Trong khi đó đạo đức mới quan niệm: "Hạnh phúc bắt nguồn và tồn
tại trong thực tế" [14, tr. 87]. Nguồn gốc của hạnh phúc là do quá trình hoạt
động thực tiễn của con ngời nh là lao động sản xuất, đấu tranh xã hội, hoạt
động nghiên cứu, thí nghiệm để tạo ra những giá trị mới về vật chất cũng
nh tinh thần đáp ứng nhu cầu con ngời. Đạo đức mới còn quan niệm "hạnh
phúc cá nhân nằm trong hạnh phúc xã hội" [14, tr. 95]. "Khi xã hội càng
văn minh thì con ngời càng sống hạnh phúc" [14, tr. 94].


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Nh-ng sự hớNh-ng thiện đến mức bất khả kháNh-ng đối với cái ác, mất quyền bảo vệ
thân thể, tính mạng, danh dự mình thì ở một góc độ khác lại là sự tiếp tay,
đồng lõa với cái ác, là gián tiếp khuyến khích cái ác thì đâu cịn là thiện.


Chính cái phơng thức ấy đã làm cho chất lợng cuộc sống của con
ngời ở trần thế bị coi nhẹ và nó trói buộc sự tự do sáng tạo và phát triển của
con ngời.


Đối lập với đạo đức các tôn giáo, đạo đức mới cho rằng, để đạt đợc


hạnh phúc, con ngời phải tham gia vào hoạt động thực tiễn, làm tròn bổn
phận của mình đối với xã hội. "Con ngời chỉ hạnh phúc khi làm tròn nghĩa
vụ đối với xã hội" [14, tr. 96]. Bởi hoạt động thực tiễn, không chỉ là cội
nguồn hạnh phúc, nó cịn tạo ra những sản phẩm có giá trị cho nhu cầu cuộc
sống con ngời, làm biến đổi bộ mặt của thế giới khách quan và qua đó càng
làm nảy sinh những nhu cầu mới của con ngời. Cứ thế, những nhu cầu mới
lại kích thích tính tích cực hoạt động của con ngời vơn tới sự nghiệp đổi
mới đầy sáng tạo... Hạnh phúc nh thế chính là sự thỏa mãn những nhu cầu
về vật chất, tinh thần trong sự phát triển năng lực và nhân cách con ngời.
Chính vì thế mà con ngời khơng thể thụ động để chờ đón hạnh phúc và
cũng khơng đợc thỏa mãn, hoặc dừng lại khi nhu cầu đợc đáp ứng. Muốn có
hạnh phúc con ngời phải khơng ngừng vơn lên về phía trớc, vì hạnh phúc
của mình và vì hạnh phúc của cả thế hệ tơng lai...


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

nghĩa là Chúa đã giao phó cho con ngời trách nhiệm phát triển bầy chiên
của Chúa trên khắp trái đất, để có thêm nhiều miệng lỡi ca ngợi Chúa, để
nối tiếp và phát triển cơng trình sáng tạo của Chúa. Nhng thử hỏi, nếu mọi
cặp vợ chồng đều "nghiêm túc" thực hiện lệnh truyền sinh của Chúa, để loài
ngời tràn đầy mặt đất thì liệu chất lợng cuộc sống và cả bản thân con ngời
sẽ ra sao? Đặc biệt là đối với nớc ta một trong những nguyên nhân hàng đầu
dẫn đến đói nghèo, khó khăn là do sự gia tăng dân số. Mặc dù trong những
năm gần đây, để hịa nhập thích nghi với thời đại, các nhà thần học Cơng
giáo đã có thái độ tích cực và thiện chí hơn đối với vấn đề hạn chế tốc độ
gia tăng dân số, nhng đến nay giáo hội quyền thánh chỉ chấp nhận phơng
pháp hạn chế sinh đẻ một cách tự nhiên. Mọi phơng pháp khác (nh dùng
thuốc tránh thai, phá thai) đều đợc coi là ngăn cản tích cực vào sự tiến triển
của quá trình tự nhiên. Mặt khác, giáo hội Công giáo không coi khuynh
h-ớng gia đình chỉ có 1-2 con là giải pháp lý tởng cho các vấn đề dân số thế
giới. Công đồng Va-ti-căng II đã ca ngợi những cặp vợ chồng "dựa vào suy
tính khơn ngoan, với một lịng quảng đại hào hiệp đã chấp nhận ni dạy


tốt một gia đình khá đơng con" [70, tr. 126]. Đây là những quan điểm đang
trở thành lực cản, gây khó khăn cho việc thực hiện chủ trơng, dân số, kế
hoạch hóa gia đình trong các vùng Công giáo ở nớc ta hiện nay.


Bên cạnh sự dị biệt về mục đích hơn nhân, đạo đức Cơng giáo cịn
có những nét dị biệt khác. Đó là hơn nhân bất khả ly, là sự khuyến khích
con ngời dấn thân vào bậc tu trì để nhận "ơn Thiên Triệu" của Chúa, là sự
hạn chế quyền tự do lựa chọn Tôn giáo hay không Tôn giáo của con ngời...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

chú ý đến việc làm thế nào cho của cải vật chất ngày càng phong phú,
không chú ý tới việc giải phóng con ngời về mặt xã hội. Nếu ai cũng nh vậy
thì sự phát triển sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật sẽ đến đâu và khi đó
sự áp bức bóc lột của giai cấp này đối với giai cấp khác sẽ mặc sức hoành
hành và điều này đối lập với mục tiêu việc xây dựng nền đạo đức mới theo
định hớng xã hội chủ nghĩa.


Nớc ta vừa trải qua mấy chục năm chiến tranh và hàng chục năm
sống dới cơ chế quan liêu bao cấp, đời sống còn nghèo nàn, lạc hậu, rất cần
đến sự phát triển. Phát triển có nghĩa là có sự tăng trởng nhanh chóng về
kinh tế, về đời sống vật chất và văn hóa. Đảng và Nhà nớc ta đã chỉ ra
nhiệm vụ trớc mắt là làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn
minh. Để đạt đợc mục tiêu đó, nớc ta cần đến những con ngời có tham vọng
lớn, năng động, dũng cảm, sáng tạo...


Nhng có tham vọng lớn trái với cấm dục, vô dục, ly dục của nhà
Phật. Ngay nói đến một chủ trơng phát triển chăn ni để có nhiều thịt đóng
hộp xuất khẩu ra các nớc khác cũng trái với giới sát của nhà Phật v.v...


Tóm lại, bất cứ một tơn giáo nào cũng dành riêng một phần nội
dung quan trọng trong giáo lý để nói về đạo đức. Vì thế mà hình thành nên


đạo đức các tôn giáo.


Đạo đức tôn giáo không phải chỉ là sự vay mợn đạo đức chung của
nhân loại. Đạo đức tôn giáo cũng không phải là một thứ đạo đức hoàn toàn
đối lập với đạo đức trần thế và càng khơng phải là trong nó khơng chứa
đựng một yếu tố tiến bộ nào. Đạo đức tôn giáo có những đặc trng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Ch¬ng 2</b></i>


<b>ảnh hởng của đạo đức tơn giáo </b>


<b>đối với đạo đức mới - thực trạng và giải pháp</b>


<b>2.1. Thực trạng những ảnh hởng tích cực và tiêu cực</b>
<b>của đạo đức tơn giáo với đạo đức mới</b>


<b>2.1.1. ¶nh hëng vÒ nhËn thøc</b>


Phật giáo ra đời cách đây hơn 2000 năm, giáo lý của nó phản ánh
trình độ nhận thức của xã hội ấn Độ lúc bấy giờ. Nội dung đó có điều
khơng cịn phù hợp với xã hội ngày nay. Vì thế trong việc truyền giảng các
giáo lý về đạo đức, các nhà trí thức Phật giáo nói chung cũng nh trí thức
Phật giáo Việt Nam đã bỏ bớt yếu tố thần bí, tăng thêm yếu tố hiện thực, bỏ
bớt sự giải thích cứng nhắc và tăng thêm sự giải thích uyển chuyển rộng
mở. Chẳng hạn, khái niệm "Giới sát" theo Đại Thừa vốn có nghĩa là không
sát sinh, không ăn thịt cá, nhng ngày nay đã đợc hiểu khác đi. Thích Thánh
Nghiêm nói: "Khơng đợc tự mình sát sinh. Cịn nếu mua thịt cá về nhà thì
khơng có hại gì" [62, tr. 234]. Thích Minh Châu nói: "Đức Phật khơng có
u cầu tu sĩ khơng đợc ăn thịt cá. Thí chủ cúng gì thì ăn nấy, dù là thịt, cá,
trứng, đều có thể dùng khơng phân biệt" [62, tr. 234]. "Thịt có thể ăn đợc,


nếu mình không biết rõ con vật đã bị giết thịt để cho mình ăn. Thịt nh vậy
gọi là thịt trong sạch và có thể ăn đợc" [62, tr. 235]. "Vấn đề này khơng nên
áp đặt mà nên tùy theo hồn cảnh và sở thích từng ngời mà giải quyết hợp
lý" [62, tr. 235].


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tâm". Ngời dân luôn biết rằng: "Cả giận mất khôn", tức là nếu bực tức, nóng
giận (cái tâm khơng n) thì sẽ mất khơn. Muốn an tâm có hiệu quả tốt thì
tốt nhất là phải sống chính trực, trong sạch "đói cho sạch, rách cho thơm"...


Đạo Công giáo do lịch sử du nhập đi liền với quân xâm lợc Pháp,
các tín đồ thờng sống khép kín nên sự ảnh hởng của đạo đức Công giáo
trong đời sống xã hội không lan tỏa mà chủ yếu ảnh hởng trong nội bộ đời
sống của các cộng đồng Công giáo. Tuy nhiên các cộng đồng Công giáo
nằm rải ở nhiều tỉnh trong cả nớc, nên sự ảnh hởng đó cũng đáng phải lu ý.
Một mặt, kinh thánh đã dạy các tín đồ rằng Chúa là vị anh minh sáng suốt,
là quyền năng tối thợng. Chúa đã vì họ mà chịu đóng đinh trên cây thánh
giá và Chúa cũng vì họ mà sống lại để dẫn dắt, cứu rỗi họ. Mặt khác, ngày
nay các nhà thần học Công giáo cho rằng, nếu từ trớc đến nay động lực của
sự phát triển tôn giáo là các giáo điều thì từ nay về sau, động lực đó sẽ là
đạo đức tơn giáo [62, tr. 276].


Vì lẽ đó, các giáo hội Công giáo rất quan tâm đến đạo đức các tín
đồ và để nhập thế, thích nghi họ cịn tỏ ra rất quan tâm đến sự phát triển đạo
đức của các quốc gia, tôn trọng nền đạo đức dân tộc.


Đặc biệt hiện nay, trớc sự sụp đổ của nhiều nớc xã hội chủ nghĩa
(Liên Xô cũ và Đông Âu), tổ chức Công giáo thế giới đã ra sức chứng minh
rằng, đó cũng là sự sụp đổ của nền đạo đức cộng sản và chứng tỏ sự bền
vững của đạo đức Cơng giáo, vì nó đã ra đời gần hai ngàn năm nay mà
không hề bị lay chuyển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Chính vì thế, đối với các tín đồ Cơng giáo, mọi điều Chúa đã phán
dạy, mọi tín điều đạo đức Chúa truyền đều là chân lý, họ có nghĩa vụ nhất
nhất tn theo. Các tín đồ Cơng giáo luôn tâm niệm rằng nếu vi phạm các
chuẩn mực đạo đức Cơng giáo đều là có tội, xúc phạm đến Thiên chúa, gây
tổn thơng cho bản thân mình và gây tổn thơng trong quan hệ với ngời khác.
Họ quan niệm rằng làm phúc cho ngời nghèo khó, làm phúc cho ngời khác
thì sẽ đợc ân sủng của Chúa. Họ ít quan tâm đến cộng đồng rộng lớn, mà
chủ yếu là quan tâm đến cộng đồng Ki-tô hữu với nhau... Phần đơng các tín
đồ Cơng giáo hiện nay quan niệm sống đạo chỉ đơn giản là làm những việc
đạo đức, lo việc đạo, còn việc làng, việc nớc, việc xã hội là của những ai có
điều kiện, có khả năng thì tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

h-ởng quyền lợi từ cộng đồng, thì tín đồ lại rất hào hứng. Cái gắn kết họ với
đạo thực sự là cái quyền lợi và nghĩa vụ đó, là tình nghĩa tơng thân, tơng ái
giữa những ngời cùng cộng đồng.


Khác với đạo Cao Đài một chút, đạo Hịa Hảo có ảnh hởng trong địa
bàn rộng hơn. Các tín đồ Hịa Hảo có vẻ quan tâm đến giáo lý hơn. Đa số
các tín đồ Hịa Hảo khi đợc hỏi đều cho rằng những nội dung đạo đức, luân
lý trong giáo lý của họ là tuyệt đích chân lý, là "khuôn vàng, thớc ngọc" để
mọi ngời tuân theo, bởi nó vừa là lời phán truyền của Thánh, lại vừa cặn kẽ
chỉ bảo từng ngời, từng giới tính, từng lứa tuổi khác nhau biết cách tu hành,
biết cách sống có nhân nghĩa. Ngời Hịa Hảo tự nhận mình đã làm một cuộc
cách mạng Phật giáo, khôi phục chân truyền và cách tân các giáo điều nhà
Phật.


Họ ví cuộc cách mạng này ngang tầm vóc với cuộc cách tân mà Đạo
Tin lành đã làm đối với đạo Cơ đốc. Song trên thực tế họ cha làm đợc điều
đó, bởi chỗ mạnh nhất của Hịa Hảo khơng phải là chiều sâu của sự triết


thuyết giáo lý, mà chính là chiều sâu tâm lý gắn với sự dung dị hóa các tín
điều đạo đức, đơn giản hóa các lễ nghi, bình dân hóa các biểu tợng và ngơn
ngữ bám sát vào truyền thống bản địa, thể hiện giá trị tinh thần của gia đình
và cộng đồng thơn xóm ở nơng thơn. Chính điều này đã làm cho Hòa Hảo
đợc hởng ứng rộng rãi và có t thế lâu bền trong đời sống xã hội của các
nơng dân tín đồ.


<b>2.1.2. ¶nh hëng trong hµnh vi</b>


Để thực hiện chủ trơng của Va-ti-căng là làm cho Cơng giáo thích
nghi với thời đại, với các dân tộc, giáo hội Công giáo Việt Nam đã cho phép
giáo dân đợc thờ cúng tổ tiên, vì biết đó khơng chỉ là tín ngỡng mà cịn là
biểu hiện của truyền thống đạo đức dân tộc - đạo lý uống nớc nhớ nguồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

có tinh thần đấu tranh chống những biểu hiện, hành vi sai trái, tiêu cực xảy
ra quanh mình. Đồng bào Cơng giáo ít nỗ lực tham gia các phong trào phát
triển giáo dục, phát triển sản xuất để nâng cao trình độ nhận thức, nâng cao
đời sống tinh thần và vật chất của bản thân. Nhiều vùng Công giáo, tỷ lệ
tăng dân số cịn cao. Tình trạng trẻ em đến tuổi đi học mà không chịu đến
trờng không phải hiếm. Mọi hành vi đạo đức của ngời Công giáo suy cho
cùng là vì lợi ích cá nhân - vì mong bản thân đợc Chúa chọn vào "Nớc Đức
Chúa Trời" trong ngày tận thế, để đợc hởng hạnh phúc vĩnh cửu nơi Thiên
Đờng, cịn những lợi ích xã hội, lợi ích cộng đồng chỉ là hệ quả của sự
mong ớc cá nhân ấy, chứ không phải là mục tiêu. Bởi đức tin đã tạo cho tín
đồ một sự tuân thủ các quy phạm đạo đức và đời sống đạo đức theo ý Chúa.


Tuy nhiên, trong đời sống của ngời dân Công giáo có nhiều hành vi
vì đạo đức cá nhân tín đồ song đã đem lại lợi ích xã hội. Vì thế, nếu ta bỏ
qua yếu tố duy tâm và động cơ cá nhân thì đó là những yếu tố tích cực của
đạo đức tín đồ trong thực tiễn. Bên cạnh sự củng cố đạo đức cá nhân, gia


đình, cộng đồng tín đồ, nó cịn có ảnh hởng tích cực đối với đời sống xã hội
hiện nay. Đạo đức của tín đồ Cơng giáo đã góp phần làm cho các vùng
Cơng giáo giữ đợc trật tự an ninh xã hội tốt hơn nhiều vùng khơng có đạo.
Trong tình hình hiện nay mặt trái của kinh tế thị trờng đã làm phát sinh
những biểu hiện suy thoái về đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội. Vì thế
chúng ta khơng thể phủ nhận thực tế đóng góp của đạo đức Cơng giáo vào
việc hạn chế sự suy thối đó và góp phần nâng cao đời sống đạo đức xã hội,
nh Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Tơn giáo Giê-su có u điểm của nó là lịng
nhân ái cao cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

hàng ngày, họ chấp nhận sự biến đổi của thế giới và con ngời nh một quy
luật tự nhiên. Họ sống có nề nếp, trong sạch giản dị, quan tâm đến nỗi khổ
của ngời khác, thơng ngời, sẵn sàng cứu giúp ngời hoạn nạn, có ý thức tự
giác trong mỗi hành vi đạo đức của mình. Khác với một số tôn giáo khác,
Phật giáo du nhập vào nớc ta bằng con đờng hịa bình, khơng dính dáng đến
một thế lực ngoại xâm nào nên ảnh hởng của đạo đức Phật giáo không chỉ
giới hạn trong giới tăng ni phật tử mà còn lan tỏa ra hầu khắp các tầng lớp
nhân dân, kể cả tầng lớp thanh thiếu nhi (nh tổ chức các gia đình Phật tử).
Gia đình Phật tử lúc đầu chỉ gồm những gia đình hớng thiện, gia đình thiện
ở Huế, gia đình Minh Tâm, gia đình Liên Hoa ở Hà Nội. Đến nay tổ chức
này đã lan ra nhiều miền trong cả nớc và nớc ngoài. Đây là một tổ chức
giáo dục, đào tạo thanh thiếu niên, trở thành những ngời Phật tử chân chính,
để phụng sự đạo pháp, góp phần xây dựng xã hội theo tinh thần Phật giáo.
Chí hớng của họ là góp phần xây dựng xã hội lành mạnh, đào tạo và giáo
dục các thế hệ thanh thiếu niên giữ đợc, truyền thống đạo đức của dân tộc
khỏi bị ảnh hởng bởi những luồng gió độc mang theo nếp sống trụy lạc, đầy
dục vọng và cạm bẫy. Lý tởng của họ là tôn trọng hịa bình thế giới, u đất
nớc khơng phải bằng lời nói mà bằng cả cuộc sống cụ thể của mỗi ngời, tự
nguyện giữ luật nhà Phật, thực hành tam quy ngũ giới, mở rộng lịng thơng,
tơn trọng sự sống, trau dồi trí tuệ và tơn trọng sự thật. Giữ trong sạch từ lời


nói đến việc làm... [62, tr. 245-246]


Đối với quần chúng nhân dân lao động thành phố, đa số những ngời
chịu ảnh hởng của đạo đức Phật giáo thì họ đều lo tu tập để tạo nhiều cơng
đức, lo giữ giới hoặc ăn chay, lo làm việc thiện, tránh làm điều ác, tránh làm
tổn hại đến sự sống của các lồi quanh mình...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

khơng giết ngời... Họ giữ đợc mối quan hệ tình làng, nghĩa xóm và quan hệ
gia đình êm ả...


- Xuất phát từ giáo lý khuyên dạy "làm lành, lánh dữ", chúng ta thấy
trong các vùng đạo của hòa Hảo tại các tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh
Long, An Giang v.v... mà điển hình là ở An Giang, đã tạo thành phong trào
tích cực, nhiệt tình tham gia các hoạt động từ thiện.


Riêng theo con số của tỉnh An Giang cho biết, đến nay đã có 750 cơ
sở điều trị bệnh bằng thuốc Nam, với 2.200 lơng y đã và đang trị bệnh, cấp
thuốc miễn phí cho hàng nghìn bệnh nhân/ ngày.


Với trình độ đông y khá vững vàng nên hầu hết các lơng y là tín đồ
Hịa Hảo đều chiếm đợc niềm tin và tình cảm lớn trong dân chúng. Cũng ở
An Giang, bên cạnh những hoạt động trị bệnh bằng đông y, các tín đồ Hịa
Hảo cịn thực hiện tài trợ cho trẻ mồ côi và ngời già không nơi nơng tựa, với
nguồn chi 14.000.000 đồng mỗi tháng. Đợc sự hớng dẫn của tỉnh, của Hội
chữ thập đỏ và của các hội khác, các tín đồ Hịa Hảo đã có mặt hoạt động
thờng xuyên tại 11 bệnh viện lớn của Tỉnh. Tại các điểm này, các tín đồ
th-ờng nấu nớc nóng, cháo, cơm miễn phí cho bất kỳ ai có nhu cầu. ở bệnh
viện đa khoa của tỉnh An Giang có trạm từ thiện thờng xuyên phục vụ nớc
uống, cơm cháo đều đặn, ngày ba bữa. Đặc biệt, đối với những bệnh nhân
nghèo, phải điều trị dài hạn đều đợc trợ cấp mỗi tháng 100.000 đồng. Bệnh


nhân và gia đình bệnh nhân, ai cũng phải xúc động trớc lịng từ tâm, nhân ái
của các tín đồ Hịa Hảo [51, tr. 117-upload.123doc.net].


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

con cái. Con cái vâng lời, nể trọng cha mẹ; ít có sự xung đột gia đình và
hiếm thấy biểu hiện con cái hỗn với cha mẹ... Tình hình trật tự an ninh thơn
xóm n ổn. Hiện nay, có khá nhiều nơi trong vùng đạo, buổi tối đến, nhà
khơng cần đóng cửa, bởi khơng có trộm cắp, quan hệ làng xóm khá bình
n, thuận hịa và tơng trợ giúp nhau.


Tuy vậy, lợi dụng vào việc làm từ thiện, vào các hoạt động y học cổ
truyền, các tổ thuốc Nam thờng đặt gần chùa, am, cốc, gần cơ sở thờ tự của
Phật giáo Hòa Hảo, để khi có ngời bệnh đến cắt thuốc, họ liền yêu cầu ngời
bệnh xá, lạy trớc bàn thờ ông Huỳnh Phú Sổ. Họ còn dặn dò ngời bệnh phải
cầu nguyện "Đức thầy" thì bệnh mới khỏi. Thuốc bốc miễn phí cho ngời
bệnh họ tuyên truyền là của "Đức Thầy ban cho", của "Đạo ban cho"... Sau
đó họ vận động ngời bệnh ngồi đạo theo tơn giáo Hịa Hảo.


Ngời hịa Hảo cịn thông qua các tổ từ thiện nấu cơm, cháo, nớc sôi
bên cạnh các bệnh viện, thành phố, tỉnh, huyện để duy trì và khuếch trơng
các hoạt động ngồi mục đích nhân đạo, nhằm tạo ra các hình ảnh tốt,
thanh thế cho đạo, để từ đó mà lơi kéo mọi ngời tham gia vào đạo. Bên
cạnh đó cịn có những trờng hợp thông qua các hoạt động từ thiện, bọn
xấu tìm cách rỉ tai, khơi lại những vấn đề lịch sử, bịa đặt, xuyên tạc,
khoét sâu mối hận thù giữa Phật giáo Hòa Hảo với cách mạng. Bọn xấu lợi
dụng và khai thác mọi sơ hở, thiếu sót của ta trên các lĩnh vực để chỉ trích
chính quyền, chúng kích động, ly gián quần chúng tín đồ với chính quyền
cách mạng v.v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

đạo đức đó đã góp thêm hơng hoa vào việc hình thành đạo đức mới của xã
hội hiện nay. Mặt khác đôi khi những hoạt động từ thiện ấy cũng là mảnh


đất tốt, là chiếc bình phong để che đậy những âm mu đen tối vì mục đích
ngồi tơn giáo của các thế lực thù địch với cách mạng.


Tóm lại, chúng ta đang tiến hành xây dựng nền đạo đức mới định
h-ớng xã hội chủ nghĩa. Đạo đức tôn giáo khơng phải là nền đạo đức chính
thống chi phối nhận thức và hành vi của toàn xã hội. Nhng với số lợng gần
20% tín đồ thì đạo đức tơn giáo cũng có những ảnh hởng đáng kể đến q
trình xây dựng đạo đức mới ở nớc ta hiện nay. Trong đó có cả những ảnh
h-ởng tích cực và ảnh hh-ởng tiêu cực. Vì vậy cần phải có những giải pháp thích
hợp để phát huy những ảnh hởng tích cực và hạn chế những ảnh hởng tiêu
cực đạo đức tôn giáo với đạo đức mới của chúng ta hiện nay.


<b>2.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát huy mặt tích cực,</b>
<b>hạn chế mặt tiêu cực của đạo đức tơn giáo với xây dựng đạo</b>
<b>đức ở Việt Nam hiện nay</b>


<b>2.2.1. Các quan điểm chỉ đạo</b>


Tôn giáo là một hiện tợng xã hội phức tạp và tế nhị. Để làm tốt cơng
tác tơn giáo nhằm phát huy những ảnh hởng tích cực, hạn chế những ảnh
h-ởng tiêu cực của đạo đức tơn giáo trong q trình xây dựng đạo đức mới ở
Việt Nam hiện nay, đòi hỏi mỗi ngời làm công tác tôn giáo phải quán triệt
lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, thấm nhuần t tởng Hồ Chí Minh về vấn
đề tơn giáo, xem nó là kim chỉ nam cho cơng tác của mình. Để việc "tăng
c-ờng cơng tác tơn giáo trong tình hình mới" đạt hiệu quả, cần quán triệt các
quan điểm chỉ đạo của Đảng đợc nêu trong Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị,
ban hành ngày 16/10/1990.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Đây là quan điểm rất quan trọng. Bởi có một thời gian khá dài,
khơng ít ngời trong chúng ta lầm tởng rằng, khi giai cấp vơ sản nắm chính


quyền, xóa bỏ ách áp bức, xóa bỏ chế độ ngời bóc lột ngời thì khơng cịn cơ
sở kinh tế - xã hội cho tơn giáo tồn tại, nảy sinh. Có những ngời cũng lầm
t-ởng rằng với những thành tựu lớn lao của khoa học cơng nghệ thì có thể xóa
bỏ đợc nguồn gốc nhận thức sinh ra tôn giáo. Song thực tế cho thấy không
đơn giản nh vậy. Thậm chí khoa học cơng nghệ cịn bị con ngời sử dụng
góp phần gây ra những khủng hoảng về mặt xã hội, tâm lý, đạo đức, phá
hoại môi trờng... Do vậy, nguyên nhân tồn tại dai dẳng, lâu dài của tôn giáo
nhiều khi khơng hẳn là kinh tế hay trình độ tri thức mà là vấn đề tâm lý, tình
cảm tơn giáo... Tôn giáo sẽ chỉ mất đi: "Khi nào con ngời khơng chỉ biết có
mu sự mà cịn làm cho thành sự nữa thì chỉ khi đó, cái sức mạnh xa lạ cuối
cùng hiện nay vẫn còn đang phản ánh vào tơn giáo mới sẽ mất đi và cùng
với nó bản thân sự phản ánh có tính chất tơn giáo cũng sẽ mất đi, vì khi đó
sẽ khơng có gì phn ỏnh na" [13, tr. 111].


- Tôn giáo không chỉ tồn tại lâu dài mà "Tôn giáo còn là nhu cầu
tinh thần của một bộ phận nhân dân".


Trong xó hội trần tục, đó đây vẫn cịn đầy rẫy những bất công áp
bức khổ đau. Kinh tế thị trờng (kể cả kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa) cũng đem tới cho con ngời những may rủi bất ngờ. Điều đó chứng tỏ
con ngời vẫn cịn bất lực trớc các thế lực kinh tế - xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Trớc những bất lực trong cuộc sống trần thế khiến một số ngời trông
chờ vào sự sung sớng, công bằng, bác ái ở thế giới bên kia, và vì thế họ tìm
đến với tơn giáo. Lại cũng có những ngời trớc những bất hạnh của cuộc đời
nh tai nạn, nghèo đói, bệnh tật, cái chết của những ngời thân, họ tìm đến
tơn giáo để bằng cúng lễ các đấng siêu nhiên, hy vọng có thể làm cho mình
dịu bớt nỗi đau khổ, hy vọng sự cứu giúp của các đấng siêu nhiên làm cho
cuộc sống thay đổi, làm chỗ dựa tinh thần để thêm nghị lực vợt qua gian
khổ khó khăn. Cũng có những ngời trớc những tệ nạn còn tồn tại trong xã


hội nh cờ bạc, cớp của, giết ngời, trụy lạc, tham nhũng, hy vọng tìm đến với
tôn giáo, đến với đạo đức tôn giáo, để lấy lại niềm tin vào cuộc sống cao
đẹp, vào những chuẩn mực đạo đức trong cuộc sống. "Đặc biệt ở nớc ta, sau
khi nớc nhà thống nhất, nhu cầu tôn giáo dờng nh đợc đánh thức dậy. Con
ngời vẫn cần đời sống tôn giáo. Một phong trào uống nớc nhớ nguồn hồi
phục lại: Ngày giỗ Tổ Hùng Vơng, tổ chức các hội làng, thờ các vị có cơng
với nớc với làng, thờ cúng tổ tiên, xây dựng lăng mộ bên cạnh việc sửa sang
xây dựng chùa chiền, nhà thờ thánh thất. Đứng trớc những khó khăn trong
sự phát triển của xã hội chuyển đổi từ một nớc nông nghiệp nghèo nàn, lạc
hậu, quan liêu bao cấp sang một xã hội cơng nghiệp mở cửa với kinh tế thị
trờng có điều khiển, nhng do thiếu kinh nghiệm, do sự tha hóa của một số
khơng ít cán bộ, nạn tham nhũng, những tệ nạn xã hội v.v... Việc phân cách
giàu nghèo của buổi ban đầu làm cho một số ngời ngỡ ngàng, cảm thấy bị
hụt hẫng và từ đấy tìm đến niềm tin tụn giỏo" [64, tr. 54-55].


Tất cả những điều trên chứng tỏ rằng tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu
tinh thần của những ngời có tín ngỡng tôn giáo - là nhu cầu tinh thần của
một bộ phận nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Qua phần luận chứng ở chơng 1 ta thấy tôn giáo nào cũng quan tâm
đến việc giáo dục các tín đồ tu dỡng đạo đức: phải sống trong sạch; làm
việc thiện; không làm việc ác, không dối trá, không gian dâm, không giết
ngời; thơng yêu và giúp đỡ những ngời hoạn nạn, khó khăn. Đó cũng là
những phẩm chất đạo đức cần thiết cho ngời lao động trong sự nghiệp xây
dựng xã hội mới.


Cũng có ngời nói, đạo đức tôn giáo chỉ khuyên ngời ta tu dỡng đạo
đức, thực hiện cải lơng trong xã hội, không chủ trơng bạo động, khơng
dùng lực lợng quần chúng có tổ chức để chiến đấu nhằm xóa bỏ các chế độ
áp bức bóc lột, để chiến đấu chống xâm lợc. Đạo đức tơn giáo cịn làm cho


con ngời chỉ tin vào số mệnh mà thần thánh đã định đoạt, không tin vào sức
mạnh bản thân để đấu tranh chống áp bức, bất cơng xã hội. Chính vì vậy mà
các tơn giáo đã xuất hiện hàng vạn năm mà không làm thay đổi đợc các chế
độ xã hội xấu xa để con ngời vơn lên làm chủ cuộc sống, xã hội. Đạo đức
tôn giáo quả là có những hạn chế, song đối với những ngời lao động có đạo
đang xây dựng xã hội mới mà có đợc những nét đạo đức tích cực nh các tôn
giáo đã nêu ra, cũng là điều tốt lành và góp phần vào hạn chế những tiêu
cực, xấu xa trong xã hội. Đó chính là những điều phù hợp của đạo đức tôn
giáo với công cuộc xây dựng xó hi mi.


<i>Thứ hai, cần quán triệt: "Chính sách nhất quán của Đảng và Nhà </i>
n-ớc ta là tôn trọng qun tù do tÝn ngìng cđa nh©n d©n, thùc hiƯn đoàn kết
l-ơng giáo, đoàn kết toàn dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc".


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Việt Minh cũng nêu rõ: "Ban bố các quyền tự do dân chủ cho nhân dân: tự
do ngôn luận, tự do xuất bản, tù do tỉ chøc, tù do tÝn ngìng, tù do đi lại
trong nớc, tự do xuất dơng" [18, tr. 130].


Chính sách tự do tín ngỡng của Việt Minh đã góp phần làm cho
cách mạng nớc ta tập hợp đợc toàn bộ các tầng lớp, giai cấp, cộng đồng xã
hội tạo nên sức mạnh tổng hợp dẫn đến sự thắng lợi vẻ vang của cách mạng
tháng Tám 1945.


Ngay sau khi nớc ta giành đợc độc lập, Đảng cộng sản nắm đợc
chính quyền thì tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ Việt Nam dân chủ
cộng hịa, ngày 3/9/1945, Hồ Chí Minh đã tuyên bố: "Thực dân phong
kiến thi hành chính sách chia rẽ đồng bào giáo và đồng bào l ơng để dễ
thống trị. Tơi đề nghị Chính phủ ta tun bố: Tín ng ỡng tự do và lơng
giao đồn kết" [19, tr. 70]. Đặc biệt là trong bản Hiến pháp đầu tiên của
Nhà nớc ta (Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hịa), vấn đề tự do tín


ng-ỡng đợc khẳng định là quyền của mọi công dân: "Công dân Việt Nam có
quyền tự do tín ngỡng" [25, tr. 10]. Đó là sự cam kết của cách mạng đối
với nhân dân ta, nó thể hiện t tởng nhất quán của Hồ Chí Minh, của Đảng
và Nhà nớc ta là: Tơn trọng quyền tự do tín ngỡng tơn giáo của nhân dân.
Điều này đã góp phần chống lại sự xuyên tạc của kẻ thù cho rằng cộng
sản là cấm đạo, triệt đạo. Cũng vì ý nghĩa đó, ngày 3/3/1951 trong lời
phát biểu kết thúc buổi lễ ra mắt của Đảng lao động Việt Nam, Hồ Chí
Minh nhấn mạnh: "Để tránh mọi sự có thể hiểu lầm" thì "Đảng lao động
Việt Nam hồn tồn tơn trọng quyền tự do tín ngng ca mi ngi..." [21,
tr. 184].


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

tôn giáo mà còn bảo hộ tôn giáo. Đảng cộng sản chỉ tiêu diệt tội ác ngời
bóc lột ngời" [4].


Đồng thêi Ngêi kªu gäi: "Đồng bào các tôn giáo có quyÒn tù
do tÝn ngìng, tù do thê cóng, chí m¾c mu những kẻ tuyên truyền lõa
bÞp" [22, tr. 528].


Ngày 10/5/1958, khi cử tri Hà Nội hỏi: "Nếu lên chủ nghĩa xã hội
thì tơn giáo có bị hạn chế khơng? Hồ Chí Minh đáp: "Khơng, ở các nớc xã
hội chủ nghĩa, tín ngỡng hoàn toàn tự do. ở Việt Nam cũng vậy" [23, tr. 76].
Theo tinh thần ấy, đến năm 1959 khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ban
bố Hiến pháp mới thì quyền tự do tín ngỡng tơn giáo của nhân dân tiếp tục
đợc khẳng định: "Công dân nớc Việt Nam dân chủ cộng hịa có quyền tự do
tín ngỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào" [25, tr. 39].


Tơn trọng quyền tự do tín ngỡng, đồn kết khơng phân biệt lơng
giáo, đó là một trong những yếu tố cơ bản nhất của t tởng Hồ Chí Minh về
tơn giáo.



Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh về vấn đề tự do tín ngỡng, đồn kết
l-ơng - giáo, Đảng, Nhà nớc ta đã tiếp tục củng cố, phát triển nó vào việc xây
dựng các chính sách tơn giáo nhằm tập hợp, đoàn kết sức mạnh toàn dân tộc
vào sự nghiệp đổi mới đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Nh vậy, tơn trọng quyền tự do tín ngỡng của nhân dân, thực hiện
đoàn kết lơng - giáo, đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã trở
thành chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta qua mọi thời kỳ cách
mạng, từ trớc đến nay và chắc chắn cũng nh từ nay về sau. Bởi sự nghiệp
cách mạng của Đảng, Nhà nớc ta là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân. Sự
nghiệp cách mạng này khơng có mục tiêu nào khác là Tổ quốc đợc độc lập
tự do, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.


<i>Thứ ba, "Cần khắc phục nhận thức thiển cận đối với tơn giáo và thái</i>
độ hẹp hịi thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo".


Trong lịch sử tồn tại các tôn giáo ở Việt Nam, gần đây nhất phải kể
đến sự du nhập của đạo Công giáo từ phơng Tây vào Việt Nam, sau nữa là
sự ra đời của các tơn giáo Hịa Hảo, Cao Đài... trên vùng đất Nam Bộ. Đây
là những tôn giáo đã bị bọn thực dân lợi dụng trong cả hai cuộc kháng
chiến chống thực dân xâm lợc Pháp và Mỹ của dân tộc ta. Đạo Công giáo
vào Việt Nam liền chân với bọn thực dân Pháp và đã có những hoạt động
dính líu tiếp tay cho cả bọn xâm lợc Pháp và đế quốc Mỹ. Đạo Cao Đài,
Hòa Hảo trong q trình tồn tại và phát triển, đã có nơi, có lúc đứng về phía
kẻ thù chống phá cách mạng, đi ngợc lại lợi ích dân tộc, đất nớc.


Những hành động phản nớc, hại dân, chống phá cách mạng, dù là
của một số nhỏ chức sắc tín đồ bị đế quốc lừa bịp, lôi kéo, đã để lại định
kiến nhất định trong nhân dân đối với các tôn giáo và cũng để lại mặc cảm
nhất định trong giáo dân đối với chính quyền nhân dân, nhất là ở những nơi


quân đội xâm lợc đã gây ra những vụ tàn sát khủng bố, nhằm khoét sâu
mâu thuẫn giữa các tơn giáo và giữa tơn giáo với chính quyền cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

bọn đế quốc chia rẽ khối đoàn kết tồn dân, chia rẽ dân tộc với tơn giáo đã
thất bại thảm hại. Các tín đồ, chức sắc các tơn giáo cũng có quyền tự hào về
sự đóng góp của mình trong thắng lợi to lớn vẻ vang của cả dân tộc. Ngày
nay khi nớc nhà đã thống nhất, cách mạng lật sang một trang sử mới, để có
thể thực hiện đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết các Tơn giáo, chung sức,
chung lịng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thì cần phải khắc phục nhận thức
thiển cận đối với tơn giáo và thái độ hẹp hịi thành kiến, phân biệt đối xử
với đồng bào có đạo".


<b>2.2.2. Nhãm giải pháp về nhận thức, cơ chế chính sách</b>


- Cn quán triệt rõ quyền và trách nhiệm trong sinh hoạt tín ngỡng
tơn giáo theo tinh thần, đờng lối, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nớc
tới các đối tợng chức sắc và quần chúng tín đồ các tơn giáo.


Hiện nay cách mạng nớc ta đang bớc vào một thời kỳ mới, thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Đi liền với tiến trình phát
triển kinh tế là quá trình xây dựng đạo đức mới theo định hớng xã hội chủ
nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

bình" nham hiểm của các thế lực thù địch đang ráo riết tiến hành để chống
phá toàn diện cách mạng nớc ta. Một trong những nguyên nhân mà kẻ thù
của cách mạng có thể lợi dụng tơn giáo để thực hiện những mu đồ đen tối
của chúng chính là có nơi, có lúc các quần chúng tín đồ, chức sắc cịn cha
thật sự hiểu rõ, hiểu đúng đờng lối chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà
n-ớc ta, mà cụ thể hơn là cha thật sự hiểu rõ quyền và trách nhiệm của mình
trong sinh hoạt tín ngỡng tơn giáo. Vì khơng nhận thức đợc chính sách tơn


giáo của Đảng và Nhà nớc ta là tơn trọng quyền tự do tín ngỡng của nhân
dân, tin theo hoặc không theo một tôn giáo nào là quyền của mỗi công dân
nên khi gặp những hiện tợng một số cán bộ làm công tác tơn giáo cịn có
thái độ định kiến, hẹp hịi, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo thì những
quần chúng tín đồ này dễ dàng tin theo luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, rằng
chủ nghĩa xã hội không chấp nhận sự tồn tại của các tôn giáo, do đó họ dễ
bề bị lợi dụng, bị kích động, lơi kéo chống lại chính quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

giáo cũng nh quản lý tất cả các tổ chức khác trong xã hội bằng pháp luật.
Việc quản lý bằng pháp luật không phải là dùng pháp luật để hạn chế các
tôn giáo sinh hoạt mà là lấy pháp luật đảm bảo cho các tơn giáo đợc sinh
hoạt bình thờng theo chính sách tự do tín ngỡng, dùng pháp luật để hạn chế,
để xóa bỏ mọi vi phạm chính sách tơn giáo, cũng nh lợi dụng tơn giáo để
xâm phạm lợi ích quốc gia dân tộc. Ngợc lại những hoạt động có lợi cho
quốc gia, dân tộc, xã hội đều đợc Nhà nớc khuyến khích và khen thởng nếu
xứng đáng.


Mỗi quần chúng chức sắc, tín đồ khơng chỉ là một ngời có tín ngỡng
tơn giáo mà cịn là một cơng dân nớc Việt. Vì vậy ngồi những quyền về tín
ngỡng tơn giáo họ cịn có những quyền bình đẳng nh các cơng dân khác
tr-ớc pháp luật và họ cũng có những trách nhiệm bình đẳng nh các cơng dân
khác trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhà nớc không ngăn cấm bất
cứ một tôn giáo nào trong mọi sinh hoạt hợp pháp của tơn giáo đó, nhng
Nhà nớc chống lại những kẻ lợi dụng tôn giáo để phá hoại sự nghiệp đoàn
kết dân tộc, phá hoại sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó việc
ngăn chặn và đấu tranh chống những thế lực thù địch lợi dụng tơn giáo vì
những mục đích chính trị cũng là trách nhiệm của mỗi ngời có tín ngỡng
tơn giáo.


+ CÇn hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nớc về tôn


giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Trong nhng nm qua, nhiu chính sách, chủ trơng của Đảng, Nhà
nớc về tơn giáo hoặc có liên quan đến tơn giáo đã đợc ban hành. Đó là Nghị
quyết 24-TW và Chỉ thị 37-CT của Bộ Chính trị; đó là Hiến pháp năm 1992,
điều 70 nói về quyền tự do tín ngỡng tơn giáo; là các Nghị định số 69/CP
tr-ớc đây (1991) và Nghị định 26/CP mới đây (1999) của Chính phủ.


Việc quán triệt và thực hiện các văn bản trên đã đáp ứng đợc nhu
cầu tín ngỡng của quần chúng, đảm bảo các sinh hoạt tơn giáo đợc bình
thờng, phù hợp với nguyện vọng của đại đa số nhân dân, làm cho đồng
bào các tơn giáo xóa bỏ mặc cảm, nâng cao nhận thức, nhận rõ trách
nhiệm hiểu rõ thêm các quy định của Nhà nớc, tránh đợc những sai
phạm, có cơ sở để đấu tranh với những hiện tợng tiêu cực, trái pháp luật
trong tôn giáo...


Đối với cán bộ làm công tác tôn giáo, các văn bản trên là chỗ dựa
pháp lý giúp cho họ có nhận thức đúng đắn hơn về quan điểm, chính sách
đối với tơn giáo, là căn cứ pháp lý cho việc giải quyết, điều chỉnh các hoạt
động tôn giáo đi vào nề nếp, tuân thủ pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

đó sử dụng giáo sĩ hỗ trợ cho các hoạt động chống phá là phơng thức quen
dùng của các thế lực thù địch.


Hệ thống chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nớc ta không chỉ
thiếu mà nhiều chính sách cịn chung chung, cha cụ thể. Nhiều quy định về
xin phép, cho phép thiếu những quy định ràng buộc về trách nhiệm, thiếu
xác định các điều kiện cụ thể để giải quyết.


Vì vậy, để thực sự đa các hoạt động tôn giáo đi vào nề nếp, tuân


theo pháp luật của Nhà nớc, góp phần ngăn chặn những âm mu lợi dụng tôn
giáo chống phá cách mạng của các thế lực thù địch, cần hồn thiện hệ
thống chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nớc về tơn giáo.


<b>2.2.3. Nhóm giải pháp về tổ chức quần chúng hoạt động thực tiễn</b>


- Tổ chức tốt lao động, sản xuất và việc làm cho đồng bào có đạo
theo quỹ đạo cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tổ chức tốt lao động, sản xuất và việc làm cho đồng bào có đạo
trớc hết là phải đảm bảo nhu cầu có việc làm cho những ng ời đến tuổi lao
động. Việc làm này có tính khả thi nếu ta biết thông qua việc khai thác
các thế mạnh về công, nông, lâm, ng nghiệp của từng địa phơng với việc
tham khảo kinh nghiệm những điển hình đã có trong và ngồi nớc để đáp
ứng nhu cầu này. Hoạt động khai thác việc làm này sẽ góp phần vào
phong trào "xóa đói, giảm nghèo" cho vùng đồng bào có đạo. Song nh
thế cha đủ, bởi đó mới chỉ là bớc đầu, việc làm tiếp theo là phải tổ chức
ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật phù hợp với từng lĩnh vực
công việc, ngành nghề để nâng cao năng suất lao động nhằm đem lại
hiệu quả kinh tế cho đồng bào có đạo và cho xã hội. Những hoạt động
này phải đợc tiến hành thờng xuyên, xem nó là nhu cầu bức xúc của các
cấp, các ngành, các đoàn thể cơ sở và phải đợc sự chỉ đạo, quan tâm, đôn
đốc, kiểm tra của các cấp ủy Đảng địa phơng. Nếu tổ chức tốt các hoạt
động trên chúng ta sẽ từng bớc thu hẹp khoảng cách về trình độ phát
triển, về mức sống giữa các vùng, các tầng lớp dân c có đạo với các vùng,
các tầng lớp dân c khác trong cả nớc. Việc tiếp xúc với khoa học kỹ
thuật, nâng cao mức sống của bản thân sẽ giúp cho đồng bào có đạo dần
hình thành niềm tin u lao động, tin yêu cuộc sống, tự tin ở khả năng
sức lực của mình nơi trần thế, kích thích óc cải tiến sáng tạo trong lao
động, sản xuất, đối lập với tính nhẫn nhục cam chịu mà đạo đức các tôn


giáo đã khuyên dạy họ.


Tổ chức tốt lao động, sản xuất và việc làm cho đồng bào có đạo, cần
phải từng bớc đi đôi với đảm bảo công bằng xã hội gắn với tiến bộ xã hội,
giải quyết tốt những vấn đề xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

những cơng trình cơng cộng nhằm phục vụ nâng cao đời sống, phục vụ sản
xuất của đồng bào có đạo nh các cơng trình đờng điện, đờng giao thơng,
thủy lợi, trờng học, bệnh xá, nớc sạch v.v...


Tổ chức tốt việc phát triển kinh tế, tổ chức tốt đời sống đồng bào
vùng đạo, giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh thì mới tạo ra môi trờng
kinh tế - xã hội thuận lợi cho việc hình thành, giáo dục những phẩm chất
đạo đức mới. Chỉ có nh vậy thì đạo đức mới theo định hớng xã hội chủ
nghĩa mới có cơ sở, điều kiện để hình thành, phát triển và khẳng định vị thế
của mình trong đời sống tinh thần của đồng bào có đạo. Khi đạo đức mới
trong vùng đồng bào có đạo đức đợc hình thành và phát triển thì cũng có
nghĩa là những ảnh hởng tiêu cực của đạo đức tôn giáo dần bị hạn chế, thu
hẹp...


- Bên cạnh chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân
dân phải đồng thời cần hớng dẫn, giúp đỡ các tổ chức tôn giáo trong hoạt
động từ thiện - xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>2.2.4. Nhãm giải pháp về văn hóa tinh thần</b>


- Tớch cc u t xây dựng các thể chế văn hóa - xã hội ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào có đạo, nhằm tạo môi trờng thuận lợi để hạn chế
những mặt tiêu cực của đạo đức tôn giáo.



Một điểm khá phổ biến là ở những vùng sâu, vùng xa (trong đó có
những vùng là vùng của đồng bào có đạo), các thể chế văn hóa - xã hội ít
đ-ợc chú ý xây dựng. ở những vùng này, thờng thì mật độ dân c tha thớt. Việc
thiếu vắng các cơ sở trờng lớp, các trung tâm văn hóa, thể thao, các câu lạc
bộ, th viện... làm thiếu đi những sinh hoạt mang tính cộng đồng xã hội.
Cuộc sống của con ngời đôi khi trở nên đơn điệu, tẻ nhạt. Trong bối cảnh
đó, một số ngời rất dễ tìm đến với các sinh hoạt tơn giáo nh một nhu cầu
tìm lại cái bản chất xã hội của mình, nh một nhu cầu gặp gỡ, trao đổi tâm t,
tình cảm giữa con ngời với nhau nh một nhu cầu sinh hoạt văn hóa, rồi dần
dần họ trở thành tín đồ các tôn giáo một cách rất tự nhiên. Họ không cần
quan tâm đến giáo lý, cũng không quan tâm đến cuộc sống kiếp sau nơi
Thiên Đờng, chốn Bạch Ngọc kinh hay cõi Niết Bàn, họ chỉ cần thỏa mãn
nhu cầu sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt văn hóa...


Vì vậy, đồng bộ với giải pháp tổ chức tốt lao động, sản xuất việc
làm và xây dựng các đờng giao thông, trạm xá, thủy lợi, phải đầu t xây
dựng các thể chế văn hóa - xã hội ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng
bào có đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Việc xây dựng các thể chế văn hóa - xã hội đó về thực chất là xây
dựng các cơ sở vật chất cho các hoạt động văn hóa - xã hội và đào tạo đội
ngũ cán bộ cùng các quy chế để đa các cơ sở vật chất đó vào hoạt động.
Cơng việc này địi hỏi Nhà nớc phải có kế hoạch quan tâm thích đáng và
địi hỏi tính tích cực chủ động cao của các địa phơng. Trong việc đào tạo
cán bộ điều hành các hoạt động văn hóa - xã hội cũng cần chú ý lựa chọn cả
những ngời địa phơng có đạo để cơng việc hoạt động sẽ thuận lợi hơn.


- Tổ chức tốt các phong trào văn hóa - xã hội và chú ý xây dựng đạo
đức gia đình văn hóa trong vùng đồng bào có đạo.



Đã có các thể chế văn hóa - xã hội thì bớc tiếp theo là phải tổ chức
tốt hoạt động của các phong trào văn hóa - xã hội. Đó là những phong trào
nh văn nghệ quần chúng, đền ơn đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, từ thiện xã
hội, bảo vệ mơi trờng. Các phong trào này có tác dụng củng cố tính cộng
đồng của đồng bào có đạo. Thơng qua đó bồi dỡng tính tích cực - xã hội.
Tính tích cực xã hội sẽ là chất men kích thích sự hình thành đạo đức, lối
sống mới. Thơng qua đó đồng bào có đạo hịa nhập và chủ động thích ứng
với kinh tế thị trờng, với cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>2.2.5. Nhóm giải pháp về cán bộ làm công tác tôn giáo</b>


- Cỏn b lm cụng tỏc tụn giáo phải đợc đào tạo.


Sau khi đã có đờng lối, chủ trơng, chính sách Đảng thì cán bộ là
khâu quyết định sự thành bại của cách mạng, của công việc.


Trong những năm qua, nhiều chính sách chủ trơng của Nhà nớc về
tơn giáo hoặc có liên quan đến tơn giáo đợc ban hành. Đó là Nghị quyết
24-TW, đó là chỉ thị 37-CT của Bộ Chính trị, là Nghị định 26/CP của Chính
phủ. Việc quán triệt và thực hiện các văn bản này đã làm cho đồng bào các
tôn giáo yên tâm, phấn khởi thêm tin tởng vào Đảng và Nhà nớc, ngày càng
hòa nhập vào cuộc sống của cộng đồng dân tộc, góp phần xây dựng khối
đại đồn kết tồn dân.


Tuy nhiên, các hoạt động tơn giáo đang diễn ra hết sức phức tạp,
trong khi đó nhận thức về tôn giáo của các cấp, các ngành trong hệ thống
chính trị làm cơng tác tơn giáo cịn khác nhau, cịn có hiện tợng mặc cảm
với q khứ, coi tơn giáo là thù địch, có lúc, có nơi cịn bng lỏng quản lý,
quản lý tơn giáo cịn chung chung, thiếu sự hiểu biết về nội dung các tôn
giáo do đó cha khai thác đợc những ảnh hởng tích cực và hạn chế đợc


những ảnh hởng tiêu cực của đạo đức tơn giáo. Cũng do có sự nhận thức về
tơn giáo không thống nhất nên cách giải quyết xử lý các vấn đề tôn giáo
cũng phức tạp thêm... cũng do thiếu sự hiểu biết về nội dung các tôn giáo
mà cán bộ làm cơng tác tơn giáo có khi cịn lúng túng trong việc xử lý các
vụ việc. Những điều đó chứng tỏ đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo cịn
yếu và thiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

"Chính sách đúng là nguồn gốc của thắng lợi. Song từ nguồn gốc đi đến
thắng lợi thực sự còn phải tổ chức đấu tranh. Khi đã có chính sách đúng, thì
sự thành cơng hoặc thất bại của chính sách đó là do nơi tổ chức công việc,
nơi lựa chọn cán bộ và do nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sơ sài, thì chính
sách đúng mấy cũng vơ ích" [20, tr. 520].


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76></div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>KÕt luËn</b>



Mặc dù có một số tôn giáo ra đời hoặc du nhập vào nớc ta cha lâu,
song tơn giáo nói chung đã có mặt và tồn tại trên đất nớc Việt Nam đã hàng
ngàn năm. Lịch sử dân tộc Việt Nam đã có những trang sáng ghi lại sự
đóng góp của một số tơn giáo vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
góp phần nâng cao ý thức dân tộc, ảnh hởng sâu sắc đến lối sống của cả
cộng đồng. Bên cạnh đó lại cũng có những trang sử bị hoen ố, bởi sự phản
bội lại Tổ quốc, đi ngợc lại lợi ích cộng đồng dân tộc của một số tôn giáo
khác, do bị các thế lực phản động trong và ngoài nớc lợi dụng vì mục đích
ngồi tơn giáo.


Đạo đức các tôn giáo cũng là một mảnh đất màu mỡ mà các thế lực
phản động dễ bề lợi dụng vì mục đích chống phá cách mạng.


Tơn giáo đang và sẽ cịn tồn tại lâu dài, bởi tơn giáo vẫn cịn có vai
trò xã hội nhất định, đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.


Song hành với sự tồn tại lâu dài ấy là đạo đức các tôn giáo. Đạo đức các tơn
giáo cịn tồn tại thì dù muốn hay khơng muốn, nó cũng ảnh hởng theo cả
hai chiều tích cực và tiêu cực tới q trình xây dựng đạo đức mới ở Việt
Nam hiện nay.


Luận văn đã phân tích và rút ra những nét đặc trng của đạo đức tôn
giáo và so sánh với những nét đặc trng của đạo đức mới; từ đó bớc đầu nhận
diện những nét tơng đồng và khác biệt của đạo đức tôn giáo và đạo đức
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

đạo đức mới cả mặt tích cực và tiêu cực. Cách phân tích đã bảo đảm đợc
"tính khách quan của sự xem xét", không sa vào các cực đoan.


Trên cơ sở thực trạng ảnh hởng của đạo đức tôn giáo với quá trình
xây dựng đạo đức mới, luận văn đã đề xuất những quan điểm chỉ đạo và các
giải pháp có hiệu quả nhằm phát huy những ảnh hởng tích cực và hạn chế
đến mức thấp nhất những ảnh hởng tiêu cực của đạo đức các tơn giáo đối
với q trình xây dựng đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Danh mục tài liệu tham khảo</b>



1. Trn Hu ái, (1996), "Khổng giáo với vấn đề cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa", Thơng tin lý luận, (2), tr. 46-48.


2. Minh Anh, (1992), "Yếu tố Nho giáo trong t tởng đạo đức của Hồ Chí
Minh", Triết học, (4), tr. 61-64.


3. Hồng Chí Bảo, (1999), "Quan niệm về đạo đức Hồ Chí Minh", Sinh
<i>hot lý lun, (1), tr. 14-17.</i>



4. <i>Báo Nhân Dân, ngµy 27/11/1955.</i>


5. <i>Các dạng đạo đức xã hội (1993), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.</i>
6. Lê Duẩn (1968), Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa, (in lần


thø 3), Nxb Thanh niên, Hà Nội.


7. Lê Duẩn (1962), Tạo một sự chuyển biến về công tác t tởng, Nxb Sù
thËt, Hµ Néi.


8. Lê Duẩn (1970), Dới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự do, vì chủ
<i>nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới, Nxb Sự thật, </i>
Hà Nội.


9. Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
10. <i>Đạo đức học Phật giáo (nhiều tác giả) (1995), Viện nghiên cứu Phật</i>


häc ViƯt Nam Ên hµnh.


11. <i>Đạo đức mới (1974), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.</i>


12. <i>Đảng ta bàn về vấn đề đạo đức (1973), ủy ban Khoa học xã hội Việt</i>
Nam, Viện Triết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

14. <i>Giáo trình đạo đức học (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.</i>


15. <i>Giáo trình đạo đức học (1998), (Chơng trình cử nhân), Khoa Triết </i>
-Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.


16. Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội.


17. Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức là cái gốc của ngời cách mạng, Nxb Quân


đội nhân dân, Hà Nội.


18. Hồ Chí Minh (1996), Về vấn đề tơn giáo tín ngỡng, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


19. Hå ChÝ Minh (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi.
20. Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi.
22. Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Néi.
24. Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. <i>Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992) (1995), Nxb Chính</i>


trị quốc gia, Hà nội.


26. Đỗ Lan Hiền (2000), "Sự thống nhất giữa "kính Chúa" và "yêu nớc"
trong t tởng Đặng Đức TuÊn", TriÕt häc, (2), tr. 29-30.


27. Trần Thị Huyền (1999), "Một vài nét khác biệt giữa đạo đức Nho giáo
và đạo đức truyền thống Việt Nam", <i>Đại học và giáo dục chuyên</i>
<i>nghiệp, (7), tr. 39-40.</i>


28. Đỗ Huy (1999), "Định hớng xã hội chủ nghĩa về các quan hệ đạo
đức trong cơ chế thị trờng ở nớc ta hiện nay", Triết học, (5),
tr. 11-14; 33-38.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

30. Nguyễn Thế Kiệt (2000), "Về sự kế thừa những yếu tố hợp lý, có giá
trị của đạo đức Nho giáo trong việc xây dựng nền đạo đức mới ở


nớc ta hiện nay", Khoa học chính trị, (2), tr. 24-48.


31. Phan Quốc Khánh (2000), "Về khái niệm đức trị và pháp trị trong triết
học Trung Quốc", Khoa học chính trị, (3), tr. 33-35.


32. Thái Kim Lan (1994), "Thử so sánh vài nét cơ bản giữa đạo đức học
phơng Tây và đạo đức học phơng Đông đặc biệt là đạo đức học
Việt Nam", Triết học, (2), tr. 28-31.


33. Nguyễn Đức Lữ (2000), "Hồ Chí Minh với việc kế thừa đạo đức trong
Nho giáo", Khoa học chính trị, (4), tr. 34-36; 48.


34. Nguyễn Đức Lữ, "Tín ngỡng tơn giáo và đạo đức tơn giáo dới cái nhìn
đổi mới", Diễn đàn - Phỏng vấn - Đối thoại, tr. 45-46.


35. Nguyễn Văn Lý (1999), "Hồ Chí Minh với vấn đề kế thừa và nâng cao các
giá trị đạo đức truyền thống dân tộc", Nghiên cứu lý luận, (7), tr. 9-11.


36. <i>LÞch sư triÕt học (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.</i>
37. <i>Luân lý cơ bản Kitô giáo (1994), Nxb Thuận hóa, Huế.</i>


38. V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva.


39. <i>Một số tôn giáo ở Việt Nam (1993), Phòng thông tin t liệu, Ban Tôn</i>
giáo Chính Phủ, Hà Nội.


40. Lê Minh, "Nắm vững quan điểm của Đảng về công tác tôn giáo trong
tình hình hiện nay", tr. 16-18


41. Nguyễn Chí Mỳ (1998), "Tơn giáo và hiện thực - một số vấn đề cấp


bách đặt ra", Triết học, (2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

43. Đặng Thu Nga (2000), ảnh hởng của Đạo Cao Đài đối với đời sống
<i>tinh thần ở Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ triết học, (05.01.02).</i>
44. Nguyễn Thị Nga (2000), "T tởng về giáo dục của Nho giáo với con


ng-êi ViÖt Nam trong lịch sử và hiện nay", Nghiên cứu lý luận, (3),
tr. 45-48.


45. <i>Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị (1990), Hà Nội.</i>


46. <i>Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng Đảng</i>
<i>khóa VIII (1998), Hà Nội,.</i>


47. <i>Nho giáo xa và nay (1991), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi.</i>


48. <i>Những đặc điểm cơ bản của một số tôn giáo lớn ở Việt Nam (1997),</i>
Viện Thông tin khoa học, Bộ môn khoa học về tín ngỡng và tơn
giáo, thơng tin chun đề, Hà Nội.


49. Trần Văn Phòng (1998), "Thực trạng đạo đức một bộ phận cán bộ
quản lý nớc ta hiện nay", Thông tin lý luận, (1), tr. 42-46.


50. Nguyễn Văn Phúc (1999), "Về một số giải pháp xây dựng nhân cách
đạo đức hiện nay", Triết học, (4), tr. 5-7.


51. Nguyễn Hồng Sa (1999), Đạo Hịa Hảo và ảnh hởng của nó ở đồng
<i>bằng sơng Cửu Long, Luận án tiến sĩ triết học (5.01.02).</i>


52. Trần Đăng Sinh (1998), "Giá trị đạo đức trong tín ng ỡng thờ cúng tổ


tiên của ngời Việt Nam", Hoạt động khoa học, (11), tr. 46-47.
53. Phạm Xuân Tài (2000) "Vai trò của Phật giáo trong đời sống văn hóa


x· héi ViƯt Nam hiƯn nay", Nghiªn cứu Phật học, (3), tr. 25-29.
54. <i>Thánh kinh Tân ớc (Bản dịch mới).</i>


55. <i>Thần học luân lý chuyên biệt (1996), tập 1, Tòa Tổng giám mục thành</i>
phố Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

57. Trần Đình Thảo (1996), "Về t tởng tu thân trong đạo Khổng", Thông
<i>tin lý luận, (7), tr. 39-40.</i>


58. Lê Toan (1999), "Triết học nhân sinh đạo gia: những giá trị lịch sử",
<i>Nghiên cứu lý luận, (3), tr. 42-46.</i>


59. Lê Hữu Tuấn (1999), "ảnh hởng của Phật giáo đối với đạo đức truyền
thống Việt Nam", Nghiên cứu Phật học, (4), tr. 3-6.


60. Lê Hữu Tuấn (1999), "ảnh hởng của đạo đức Phật giáo với việc xây
dựng đạo đức của chúng ta hiện nay", Nghiên cứu Phật học, (5),
tr. 5-8.


61. Vũ Văn Thuấn (1997), "Quan niệm mác xít về Thiện và ác", Nghiên
<i>cứu lý luận, (1), tr. 36-38.</i>


62. Nguyn Tài Th (1997), ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với
<i>con ngời Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, </i>
Hà Nội.


63. Bảo Trung (2000), "Vấn đề đạo đức, lối sống của cán bộ đảng viên và


một số giải pháp từ cơ sở", Xây dựng Đảng, (1), tr. 15-16.


64. Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận và thực
<i>tiễn tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.</i>


65. Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên) (1996), Về tôn giáo tín ngìng ViƯt Nam
<i>hiƯn nay, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi.</i>


66. <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần th VIII (1998), Nxb Chớnh</i>
tr quc gia, H Ni.


67. <i>Văn kiƯn héi nghÞ lÇn thø t Ban chÊp hµnh Trung ¬ng khãa VIII</i>
(1998), Nxb ChÝnh trÞ quèc gia, Hµ Néi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

69. Nguyễn Hữu Vui (1993), "Tôn giáo và đạo đức - nhìn từ mặt triết
học", Triết học, (4), tr. 43-47.


70. Trơng Nh Vơng (1998), Góp phần tìm hiểu t tởng đạo đức trong Kinh
<i>thánh, Luận án Tiến sĩ Triết học (05.01.02), Hà Nội.</i>


</div>

<!--links-->

×