Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi k11 hk2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.15 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẬU GIANG


TRƯỜNG THPT PHÚ HỮU <b>MƠN HĨA HỌC – KHỐI 11ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>
<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>
Họ, tên thí


sinh:...
...


Số báo


danh:...
...


<b>Mã đề thi 201</b>


1 11 21 31


2 12 22 32


3 13 23 33


4 14 24 34


5 15 25 35


6 16 26 36


7 17 27 37



8 18 28 38


9 19 29 39


10 20 30 40


<b>Câu 1:</b> Axit no, đơn chức, mạch hở có cơng thức chung là


<b>A. </b>CnH2n -1COOH (n≥2) <b>B. </b>CnH2n +1COOH (n≥0)


<b>C. </b>CnH2n (COOH)2 (n≥0) <b>D. </b>CnH2n -3COOH (n≥2)
<b>Câu 2:</b> Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là


<b>A. </b> CH3COOH. <b>B. </b> CH3CHO. <b>C. </b> C2H5OH. <b>D. </b> CH3OH.


<b>Câu 3:</b> Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai


phản ứng này chứng tỏ anđehit


<b>A. </b> khơng thể hiện tính khử và tính oxi hố.


<b>B. </b> chỉ thể hiện tính khử.


<b>C. </b> thể hiện cả tính khử và tính oxi hố.


<b>D. </b> chỉ thể hiện tính oxi hố.


<b>Câu 4:</b> Chất <b>khơng</b> phản ứng với Na là



<b>A. </b>C2H5OH. <b>B. </b> CH3CHO. <b>C. </b> HCOOH. <b>D. </b> CH3COOH.
<b>Câu 5:</b> Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol, anđehit axetic, phenol là:


<b>A. </b>Cu(OH)2 (nhiệt độ thường), dung dịch HCl, dung dịch brom.
<b>B. </b>Dung dịch brom, quì tím.


<b>C. </b>Dung dịch brom, dung dịch AgNO3/NH3, Cu(OH)2 (nhiệt độ thường).
<b>D. </b>Na, dung dịch brom, q tím.


<b>Câu 6:</b> Hợp chất nào có đồng phân cis-trans:


<b>A. </b>CH2 = CH – COO – CH3 <b>B. </b>CH3 – COO – CH = CH2
<b>C. </b>HCOO – CH2 – CH = CH2 <b>D. </b>HCOO – CH = CH – CH3


<b>Câu 7:</b> Có các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng:


<b>A. </b>Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom


<b>B. </b>Có hai chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac


<b>C. </b>Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8:</b> Cho 0,896 lít (đktc) hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp lội qua dung dịch Br2 dư.


Sau phản ứng thấy bình đựng dung dịch Br2 tăng thêm 2,0 gam. CTPT của hai anken là


(Br = 80; C = 12; O = 16; H = 1):


<b>A. </b>C2H4, C3H6 <b>B. </b>C3H6, C4H8 <b>C. </b>C4H8, C5H10 <b>D. </b>C3H6, C5H10



<b>Câu 9:</b> Để trung hòa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic) cần 60
ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của axit đó là (C = 12; H =1)


<b>A. </b> CH3COOH. <b>B. </b> HCOOH. <b>C. </b> C2H5COOH. <b>D. </b> C3H7COOH.
<b>Câu 10:</b> Thành phần chính của khí thiên nhiên là:


<b>A. </b>CH4 <b>B. </b>C2H4 <b>C. </b>C2H2 <b>D. </b>C6H6


CH<sub>3</sub> CH<sub>2</sub> CH
CH3


CH<sub>2</sub> CH<sub>2</sub> CH<sub>3</sub>


<b>Câu 11:</b> Cho công thức: ứng
với tên gọi nào sau đây:


<b>A. </b>iso heptan <b>B. </b>4 – metyl hexan <b>C. </b>3 – metyl hexan <b>D. </b>neoheptan


<b>Câu 12:</b> Muốn điều chế 31,4 gam brombenzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng
benzen cần dùng là (Br = 80; H = 1; C = 12):


<b>A. </b>9,36 gam <b>B. </b>11,7 gam <b>C. </b>15,6 gam <b>D. </b>19,5 gam


<b>Câu 13:</b> Xicloankan đơn vịng X có tỉ khối so với khí oxi bằng 2,625 công thức phân tử của X
là (C = 12 ; H = 1 ; O = 16)


<b>A. </b>C3H6 <b>B. </b>C4H8 <b>C. </b>C5H10 <b>D. </b>C6H12


<b>Câu 14:</b> Để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm – OH cạnh nhau trong
phân tử người ta dùng:



<b>A. </b>Cu(OH)2 <b>B. </b>dung dịch NaOH


<b>C. </b>dung dịch Br2 <b>D. </b>dung dịch AgNO3/NH3


<b>Câu 15:</b> Khi oxi hóa ancol A bằng CuO đun nóng, thu được andehit. Ancol A là


<b>A. </b>ancol bậc 1 <b>B. </b>ancol bậc 2


<b>C. </b>ancol bậc 3 <b>D. </b>ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2


<b>Câu 16:</b> Cho 1,02 gam hỗn hợp gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (khác HCHO) kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam


Ag (H% = 100%). Tên gọi của 2 anđehit là (C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108):


<b>A. </b>butanal và pentanal. <b>B. </b>etanal và metanal.


<b>C. </b>etanal và propanal. <b>D. </b>propanal và butanal.


<b>Câu 17:</b> Khi đốt cháy hoàn tồn 7,25g ankan A thu được 11,2 lit khí CO2 (đktc). Công thức


phân tử của A là


<b>A. </b>C6H14 <b>B. </b>C4H10 <b>C. </b>C5H12 <b>D. </b>C3H8


<b>Câu 18:</b> Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng
trong các lọ mất nhãn là:


<b>A. </b> quỳ tím, dung dịch Na2CO3. <b>B. </b> quỳ tím, dung dịch NaOH.


<b>C. </b> quỳ tím, Cu(OH)2. <b>D. </b> quỳ tím, dung dịch Br2.


<b>Câu 19:</b> Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tác dụng vừa đủ với AgNO3 trong


dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO


tương ứng là (C = 12; H = 1; O = 16; Ag = 108):


<b>A. </b> 26,74% và 73,26%. <b>B. </b> 28,26% và 71,74%.


<b>C. </b> 25,73% và 74,27%. <b>D. </b> 27,95% và 72,05%.


<b>Câu 20:</b> Khi cho toluen tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ mol 1:1) trong điều kiện chiếu sáng, thì thu


được sản phẩm thế là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>C. </b>p-</i>Cl-C6H4-CH3. <i><b>D. </b>o-</i>Cl-C6H4-CH3 và <i>p-</i>Cl-C6H4-CH3.


<b>Câu 21:</b> Cho lần lượt các chất : C2H5OH,C6H5OH,C2H5Br vào dung dịch NaOH đun nóng. Số


chất tham gia phản ứng là


<b>A. </b>1 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>2


<b>Câu 22:</b> Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan. Sục khí CO2 vào dung dịch lại


thấy phenol tách ra. Điều đó chứng tỏ


<b>A. </b>phenol là axit mạnh



<b>B. </b>phenol là một loại ancol đặc biệt


<b>C. </b>Phenol là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic


<b>D. </b>phenol là bazơ mạnh


<b>Câu 23:</b> Cho m (gam) phenol C6H5OH tác dụng với natri dư thấy thoát ra 1,12 lít khí H2


(đktc). Khối lượng của m là (C = 12; H = 1; O = 16; Na = 23)


<b>A. </b>9,4g. <b>B. </b>4,9g. <b>C. </b>4,7. <b>D. </b>7,4g.


<b>Câu 24:</b> Ở điều kiện thường, các hiđrocacbon ở thể khí gồm có:


<b>A. </b>số nguyên tử cacbon từ 1 đến 5


<b>B. </b>số nguyên tử cacbon từ 1 đến 6


<b>C. </b>số nguyên tử cacbon từ 1 đến 4


<b>D. </b>số nguyên tử cacbon từ 1 đến 7


<b>Câu 25:</b> Ứng với công thức phân tử C4H8. Số đồng phân cấu tạo của anken là


<b>A. </b>3 <b>B. </b>1 <b>C. </b>4 <b>D. </b>2


<b>Câu 26:</b> Trong số các ankin có cơng thức phân tử C5H8. Có mấy chất tác dụng được với dung


dịch AgNO3 trong NH3:



<b>A. </b>2 chất <b>B. </b>3 chất <b>C. </b>1 chất <b>D. </b>4 chất


<b>Câu 27:</b> Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được
là (C = 12; H = 1; O = 16)


<b>A. </b>92 gam. <b>B. </b>138 gam <b>C. </b>276 gam. <b>D. </b>184 gam


<b>Câu 28:</b> Khi cộng HBr vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ 1:1. Sản phẩm thu được có tên là:


<b>A. </b>2-metyl-2-brombutan <b>B. </b>3-brom-3-metylbutan


<b>C. </b>3-metyl-3-brombutan <b>D. </b>2-brom-2-metylbutan


<b>Câu 29:</b> Cho 2,3 gam rượu etylic tác dụng hết với Na, thể tích khí H2 thu được (ở đktc) là:
<b>A. </b> 0,448 lit. <b>B. </b> 5,6 lit. <b>C. </b> 0,56 lit. <b>D. </b> 0,28 lit.


<b>Câu 30:</b> Số đồng phân anđêhit ứng với công thức phân tử C5H10O là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4.


<b>C. </b>5. <b>D. </b>6.


<b>Câu 31:</b> Cho 3,7g một ancol A no, đơn chức, mạch hở tác dụng với natri dư thấy có 0,56 lit
khí thốt ra (đktc). Cơng thức phân tử của A là (Cho: C = 12, H = 1, O = 16, Na = 23)


<b>A. </b>C4H8O <b>B. </b>C2H6O <b>C. </b>C3H8O <b>D. </b>C4H10O


<b>Câu 32:</b> Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y → Z → T → C6H5-OH.


(X, Y, Z là các chất hữu cơ khác nhau). Z là.



<b>A. </b>C6H5-Cl <b>B. </b>C6H5-NH2 <b>C. </b>C6H5-NO2 <b>D. </b>C6H5-ONa


<b>Câu 33:</b> Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4:


<b>A. </b>sủi bọt khí <b>B. </b>Có kết tủa trắng


<b>C. </b>Khơng có hiện tượng gì xảy ra <b>D. </b>dung dịch KMnO4 bị mất màu
<b>Câu 34:</b> Phản ứng nào sau đây <b>không</b> xảy ra :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. </b>C2H5OH + CuO ⃗<i>t</i>0 <b>D. </b>C2H5OH + NaOH →


<b>Câu 35:</b> Cho 14,0 gam hỗn hợp phenol và etanol tác dụng với Na lấy dư thu được 2,24 lít H2


(đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của phenol và etanol trong hỗn hợp lần lượt là
(C = 12; H = 1; O =16; Na =23):


<b>A. </b>67,00% và 33,00% <b>B. </b>67,14% và 32,86%


<b>C. </b>68,12% và 31,88% <b>D. </b>68,00% và 32,00%


<b>Câu 36:</b> Cho ancol có cơng thức cấu tạo:


CH3 CH2 CH
OH


CH
CH3


CH3



Tên nào dưới đây ứng với ancol trên:


<b>A. </b>2- metylpentan-3-ol <b>B. </b>isohexanol


<b>C. </b>4-metylpentan-3-ol <b>D. </b>2-metyl hexan-3-ol


<b>Câu 37:</b> Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom sẽ quan sát thấy hiện tượng nào sau đây:


<b>A. </b>Màu dung dịch không đổi


<b>B. </b>Màu dung dịch bị nhạt dần


<b>C. </b>Màu dung dịch đậm lên


<b>D. </b>Màu dung dịch từ không màu chuyển thành nâu đỏ


<b>Câu 38:</b> Nếu đun propan-1-ol với H2SO4 đặc tới khoảng 1700C sẽ thu được:


<b>A. </b>Etilen <b>B. </b>propen <b>C. </b>Propan <b>D. </b>Đipropyl ete


<b>Câu 39:</b> Dãy gồm các chất đều phản ứng được với CH3COOH là:


<b>A. </b>CuO, HBr, K2CO3 <b>B. </b>Na, Na2CO3, C2H5OH
<b>C. </b>NaOH, Cu, Na2CO3 <b>D. </b>Na, CuO, HBr


<b>Câu 40:</b> Đun nhẹ etylbromua trong dung dịch chứa NaOH và C2H5OH, đồng thời lắc đều, thu


được:



<b>A. </b>C2H5OH <b>B. </b>C2H6 <b>C. </b>C2H4 <b>D. </b>C2H2


(Học sinh khơng được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×