Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bai tap dot bien nst

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.38 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP VỀ NHIỄM SẮC THỂ</b>
<b> </b>
<i><b>BÀI : ĐỘT BIỄN SỐ LƯỢNG NST</b></i>


<b>DẠNG 1 : THỂ LỆCH BỘI :</b>
a/ Các dạng :Số NST tương ứng theo công thức


-Thể khuyết (không) : 2n – 2 ; Thể khuyết kép : 2n – 2 - 2 .
-Thể 1: 2n – 1 ; Thể 1 kép : 2n – 1 – 1 .


-Thể 3: 2n + 1 ; Thể 3 kép : 2n + 1+ 1 .
-Thể 4: 2n + 2 ; Thể 4 kép : 2n + 2 + 2 .
(n: Số cặp NST) .


<i><b>DẠNG ĐỘT BIẾN</b></i> <i><b>SỐ TRƯỜNG HỢP TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC CẶP NST</b></i>


<i><b>Số dạng lệch bội đơn khác </b></i>


<i><b>nhau</b></i> <b> Cn</b>


<b>1<sub> = n</sub></b>
<i><b>Số dạng lệch bội kép khác </b></i>


<i><b>nhau</b></i>


<b> Cn2<sub> = n(n – 1)/2</sub></b>
<i><b>Có a thể lệch bội khác nhau</b></i> <b> Ana<sub> = n!/(n –a)!</sub></b>
<b>+ VD 1</b>


<i><b>Bộ NST lưỡng bội của lồi = 24. Xác định:</b></i>
<i><b>- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?</b></i>


<i><b>- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?</b></i>


<i><b>- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?</b></i>
<b> Giải</b>


<b>* Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra:</b>
2n = 24→ n = 12


Trường hợp này đơn giản, lệch bội có thể xảy ra ở mỗi cặp NST nên HS dễ dàng xác định số trường hợp = n = 12.
Tuy nhiên GV nên lưu công thức tổng quát để giúp các em giải quyết được những bài tập phức tạp hơn .


<b>Thực chất: số trường hợp thể 3 = Cn1<sub> = n = 12</sub></b>
<b>* Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra:</b>


HS phải hiểu được thể 1 kép tức đồng thời trong tế bào có 2 thể 1.
<b>Thực chất: số trường hợp thể 1 kép = Cn2<sub> = n(n – 1)/2 = 12.11/2 = 66</sub></b>
<b>* Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:</b>
phân tích để thấy rằng:


- Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có n trường hợp tương ứng với n cặp NST.


- Với thể lệch bội thứ hai sẽ có n – 1 trường hợp tương ứng với n – 1 cặp NST còn lại.
- Với thể lệch bội thứ ba sẽ có n – 2 trường hợp tương ứng với n – 2 cặp NST còn lại.
Kết quả = n(n – 1)(n – 2) = 12.11.10 =1320.


Tuy nhiên cần lưu ý công thức tổng quát cho HS.


<b>-Thực chất: số trường hợp đồng thời xảy ra 3 thể lệch bội = Ana<sub> = n!/(n –a)! = 12!/(12 – 3)!</sub></b>
<b> = 12!/9! = 12.11.10 = 1320</b>



<b>Đột biến thể đa bội</b>
<b>Tóm tắt lí thuyết(32.92):</b>


-Thể đa bội là trờng hợp số lợng NST trong tế bào sinh dỡng tăng lên theo bội số của n nh 3n, 4n, 5n, 6n,....
-Phân loại: Có hai dạng thể đa bội là


+Thể đa bội lẻ nh 3n, 5n, ....
+Thể đa bội chẵn nh: 4n, 6n,...


-C chế: Do ngun nhân mơi trờng ngồi, biến đổi sinh lí, hố sinh mơi trờng nội bào, gây rối loạn cơ chế phân li
tồn bộ bộ NST vào kì sau của quá trình nguyên phân hoặc quá trình giảm phân.


-Các thể đa bội chỉ tìm thấy ở thực vật, thể đa bội lẻ chỉ sinh sản sinh dỡng do bị rối loại cơ chế phân li toàn bộ bộ
NST trong quá trình giảm phân; thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Có thể nhận biết thể đa bội bằng cách nhìn bằng mắt thờng hay đếm số lợng NST của tế bào sinh dỡng khi chúng
phân bào, quan sát dới kính hiển vi.


-Ngời ta sử dụng Cơxisin nồng độ 0,1%-0,2%, đa bội hố thực vật để tăng năng suất hoặc khắc phục tính bt th ca
con lai nhn c trong lai xa.


Các dạng bµi tËp (32.92):


<b>Dạng 1-Xác định số lợng NST trong tế bào thể đa bội (32.92):</b>
<b>a. Phơng pháp giải (32.92):</b>


-§a béi thể là trờng hợp số lợng NST trong tế bào sinh dỡng tăng lên theo bội số của n.
-Các thể đa bội lẻ nh: 3n, 5n,...


-Các thể đa bội chẵn nh: 4n, 6n,...



<b>b. Bài tập trắc nghiệm (1.32.93 -> 3.32.93): Lồi cải củ có 2n = 18. </b>
<b>a/ (1.32.93). Thể đơn bội của lồi có số NST trong tế bào là:</b>


A. 18. B. 27. C. 9. D. 36.


<b>b/ (2.32.93): Sè NST trong tÕ bµo sinh dìng cđa thĨ tam béi lµ: </b>


A. 9. B. 18. C. 27. D. 36.


<b>c/ (3.32.93): Sè NST trong tÕ bµo sinh dìng cđa thĨ tø béi lµ:</b>


A. 36. B. 27. C. 18. D. 9.


<b>...</b>
<b>Dạng 2 </b>–<b> xác định tỉ lệ giao tử thể tứ bi.</b>


<b>a. Phơng pháp giải (32.93):</b>


-Do thể tứ bội có khả năng chỉ tạo giao tử lỡng bội 2n nên có khả năng thụ tinh.


- xỏc nh t l gia cỏc loại giao tử của thể tứ bội, ta dùng sơ đồ tứ giác để tổ hợp. Các giao tử là các trờng hợp
của hai đỉnh hình tứ giác kết hp vi nhau.


<b>b. Bài tập trắc nghiệm (32.93):</b>


Câu 1/ (1.32.93): Thể tứ bội có kiểu gen AAAA khi giảm phân tạo các giao tử theo tỉ lệ nào sau đây?
A. 1A : 1AA : 1AAA : 1AAAA. B. 1AA : 1AAAA. C. 100% AA. * D. 100% AAAA.
C©u 2/ (2.32.93): Thể tứ bội có kiểu gen aaaa khi giảm phân tạo các giao tử theo tỉ lệ nào sau đây?
A. 1a : 1aa : 1aaa : 1aaaa. B. 100% aa. * C. 100% aaaa. D. 1aa : 1aaaa.


C©u 3/ (3.32.93): Thể tứ bội có kiểu gen AAAa khi giảm phân tạo các giao tử nào?


A. 1AA : 1Aa. * B. 1A : 1a : 2Aa : 1AAa. C. 3A : 1a. D. 1AAA : 1AAa.
C©u 4/ (4.32.93): ThĨ tø béi có kiểu gen Aaaa khi giảm phân tạo các giao tư theo tØ lƯ nµo?


A. 1Aaa : 1Aa. B. 1A : 3a. C. 1Aa : 1aa. * D. 1A : 1a : 2Aa : 2aa.
Câu 5/ (5.32.93): Cá thể tứ bội có kiểu gen AAaa khi giảm phân tạo tỉ lệ các loại giao tử nh thế nào?
A. 1AA : 1Aa : 1aa B. 2A : 2a: AA : 1aa. C. 1AA : 1aa : 2Aa. D. 1AA : 4Aa : 1aa.
<b>...</b>


<b>Dạng 3- Biết gen trội lặn </b>–<b> kiu gen ca P, xỏc nh kt qu lai.</b>


<b>a.Phơng pháp gi¶i (32.94):</b>
-Quy íc gen.


-Xác định tỉ lệ giao tử của P.


-LËp b¶ng, suy ra tØ lƯ gen, tØ lƯ kiĨu hình.
<b>b.Bài tập trắc nghiệm (32.94):</b>


<b>Cõu 1[1.32.94->3.32.94]: c chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng.</b>


a/ [1.32.94]: Kiểu gen của cây cà chua tứ bội quả đỏ có thể là 1 trong bao nhiêu trờng hợp sau đây?


A. 4.* B. 3. C. 2. D. 1.


b/ [2.32.94]: C©y cà chua tứ bội quả vàng có kiểu gen là:


A. aa. B. aaa. C. aaaa. * D. Mét trong c¸c trờng hợp trên.



c/ [3.32.94]: em lai gia cõy c chua quả đỏ tứ bội thuần chủng với cà chua quả vàng tứ bội. Kết quả phân li kiểu
gen và kiểu hình của F1 là:


A. 1AA : 1aa (1 quả đỏ : 1 quả vàng).


C. 100% AA (100% cà chua quả đỏ). B. 100% AAaa (100% cà chua quả đỏ).*D. 100% Aa (100% cà chua quả đỏ).
<b>Câu 2 [4.32.94->6.32.94]: Bố mẹ đều là cà chua tứ bội và có kiểu gen là “P: ♀Aaaa </b> ♂Aaaa”.
<b>a/ [4.32.94]: Số tổ hợp giao tử của bố mẹ là:</b>


A. 2. B. 4. * C. 6. D. 8.


<b>b/ (5.32.94): TØ lƯ ph©n li kiĨu gen cđa F1 lµ:</b>
A. 1AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.


C. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa. * B. 1AA : 2Aa : 1aa.D. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4 Aaaa : 1aaaa.
<b>c/ (6.32.94): Tỉ lệ phân li kiểu hình của F1 lµ:</b>


A. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
C. 1 cà chua quả đỏ : 3 cà chua quả vàng.


B. 1 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
D. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.
<b>Câu 3 [7.32.95->10.32.95]: Lai giữa cây cà chua tứ bội có kiểu gen P: ♀</b>AAaa <b>♂</b>aaaa.
<b>a/ [7.32.95]: Phép lai trên có số tổ hợp giao tử của bố mẹ là: </b>


A. 2. B. 3. * C. 4. D. 6.


<b>b/ (8.32.95): Lo¹i giao tư cã kiĨu gen Aaaa xt hiƯn ë F1 víi tØ lƯ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>c/ (9.32.95): Cã bao nhiªu kiĨu gen kh¸c nhau xt hiƯn ë F1: </b>



A. 1. B. 2. C. 3. * D. 4.


<b>d/ (10.32.95): Tỉ lệ phân li kiểu hình của F1 là:</b>
A. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng. *


C. 1 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng. B. 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.D. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.


Câu 4 [11.32.95->14.32.95]: Đem giao phối giữa hai cây cà chua tứ bội đều có quả đỏ, kiểu gen là P: <b>♀</b>AAaa


<b>♂</b>AAaa.


<b>a/ [11.32.95]: Sè giao tư cđa P lµ: </b>


A. 4. B. 6. C. 8. D. 9. *


<b>b/ (12.32.95): Lo¹i kiĨu gen gièng bè mĐ xt hiƯn ë F1 víi tØ lƯ. </b>
A. 1


36 . B.


1


2 .* C.


8


36 . D.


1


4 .
<b>c/ (13.32.95): Lo¹i kiĨu gen nµo xt hiƯn ë F1 víi tØ lƯ </b> 1


36 ?


A. AAAA. B. Aaaa vµ AAAa. C.AAaa. D. AAAA vµ aaaa. *


<b>d/ (14.32.95): Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là:</b>
A: 5 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.


C. 35 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng. * B. 3 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.D. 11 cà chua quả đỏ : 1 cà chua quả vàng.


<b>...</b>
D¹ng 4


Biết tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ sau xác định kiểu gen của thể tứ bội.
a.Phơng pháp giải (32.96):


-Nếu thế hệ sau xuất hiện kiểu hình lặn, kiểu gen aaaa thì cả hai bên P đều phải tạo loại giao tử mang gen aa.
-Các kiểu gen có thể tạo giao tử aa gồm: AAaa; Aaaa; aaaa và tỉ lệ giao tử mang aa chỉ có thể là 1/6; 1/2; 1aa.


-Dựa vào tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng lặn ở thế hệ sau, ta có thể phân tích việc tạo giao tử mang gen lặn aa của thế
hệ trớc, từ đó suy ra kiểu gen tơng ứng của nú.


b.Bài tập trắc nghiệm (32.96):


Cõu 1(1.32.96): Bit A quy nh quả to, a quy định quả nhỏ. Đem lai hai cây tứ bội thu đợc F1 phân li 50% cây quả
to: 50% cây quả nhỏ. Kiểu gen của bố mẹ là:


A. AAaa aaaa. B. Aaaa aaaa. C. Aaaa Aaaa. D. AAaa Aaaa.



Câu 2(2.32.96): A quy định quả ngọt; a quy định quả chua. Giao phối giữa hai cây tứ bội thu đợc F1 phân li kiểu
hình 3 cây quả ngọt : 1 cây quả chua. Kiểu gen của P là.


A. Aaaa aaaa. <sub>B. AAaa </sub> <sub> AAaa.</sub> <sub>C. Aaaa </sub> <sub> Aaaa.</sub> <sub>D. AAaa </sub> <sub> Aaaa.</sub>


Câu 3(3.32.96->8.32.97): ở một lồi thực vật, B quy định hoa tím; b quy định hoa trắng. Đem lai giữa các cặp bố
mẹ đều thuộc thể tứ bội.


<b>a/ (3.32.96): NÕu F1 cã tỉ lệ phân li kiểu hình là 5 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Kiểu gen của cặp bè mĐ mang lai</b>
lµ:


A. BBbb bbbb. B. Bbbb Bbbb. C. BBbb Bbbb. D. BBbb BBbb.


<b>b/(4.32.96): NÕu F1 cã tØ lÖ phân li kiểu hình là 11 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng. Kiểu gen của bố mẹ là:</b>
A. BBbb BBbb. B. Bbbb Bbbb. C. Bbbb bbbb. D. BBbb Bbbb.
<b>c/ (5.32.96): Kiểu gen của bố mẹ thế nào khi F1 phân li tỉ lệ kiểu hình là 35 cây hoa tím : 1 cây hoa trắng.</b>


A. Bbbb bbbb. B. BBbb BBbb. C. Bbbb Bbbb. D. BBbb Bbbb.


<b>d/ (6.32.97): Nếu F1 đồng loạt xuất hiện hoa tím, kiểu gen của P có thể là 1 trong bao nhiêu trờng hợp?</b>


A. 9. B. 8. C. 6. D. 4.


<b>e/ (7.32.97): NÕu F1 võa xuÊt hiƯn hoa tÝm lÉn hoa tr¾ng, kiĨu gen cđa P có thể là 1 trong bao nhiêu trờng hợp?</b>


A. 1. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>f/(8.32.97): Khi lai giữa bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp, F</b>1 xuất hiện cả hoa tím và hoa trắng. Kiểu gen của P là 1
trong số bao nhiêu trờng hợp?



A. 1. B. 2. C. 3. D 4.


<b>...</b>
<b>Bảng tóm tắt diễn biến chính của nguyên phân(Áp dụng để làm bài tập)</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>Kỳ trung gian</b> <b>Kỳ đầu</b> <b>Kỳ giữa Kỳ sau</b> <b>Kỳ cuối</b>


<b>Trước khi </b>
<b>nst </b>


<b>nhânđôi</b>


<b>Sau khi nst</b>
<b>nhân đôi</b>


<b>trước khi phân </b>
<b>chia tế bào chất</b>


<b>sau khi phân chia </b>
<b>tế bào chất</b>


<b>NST đơn</b> <b>2n</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>4n</b> <b>4n</b> <b>2n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Crômatit</b> <b>0</b> <b>4n</b> <b>4n</b> <b>4n</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>0</b>


<b>Tâm động</b> <b>2n</b> <b>2n</b> <b>2n</b> <b>2n</b> <b>4n</b> <b>4n</b> <b>2n</b>


<b>Bảng tóm tắt diễn biến chính của giảm phân(Áp dụng để làm bài tập)</b>



<b>Chỉ tiêu</b> <b>Kỳ trung gian</b> <b>Kỳ đầu</b> <b>Kỳ giữa</b> <b>Kỳ sau</b> <b>Kỳ cuối</b>


<b>I</b> <b>II</b> <b>I</b> <b>II</b> <b>I</b> <b>II</b> <b>I</b> <b>II</b> <b>I</b> <b>II</b>


<b>NST đơn</b>
<b>NST kép</b>
<b>Crômatit</b>
<b>Tâm động</b>
<b>Bài tập tự luyện</b>
<b> I:Tự luận</b>


<b>Bài 1.Bộ NST lưỡng bội của lồi 2n =14 .Có bao nhiêu NST được dự đốn ở :</b>
<b>1. Thể một nhiễm .</b>


<b>2. Thể ba nhiễm .</b>
<b>3. Thễ bốn nhiễm .</b>


<b>4. Thể khuyết nhiểm ( thể không nhiễm).</b>
<b>5. Thể ba nhiễm kép .</b>


<b>6. Thể một nhiễm kép.</b>


<b>Bài 2. Một lồi SV có số nhóm liên kết bằng 10. Do đột biến NST ,bộ NST có 22 NST .Khả năng ĐB loại nào </b>
<b>có thể xảy ra ? Sự khác nhau giữa các ĐB trên ?</b>


<b>Bài 3.Ở ngô ,hạt phấn thừa 1NST ( n + 1 )khơng có khả năng thụ tinh ,nhưng tế bào noãn thừa 1 NST (n +</b>
<b>1 ) vẫn thụ tinh bình thường .Các cây 3 nhiễm Rrr tạo các giao tử theo tỷ lệ 1R : 2Rr : 2r :1rr. Nếu R xác</b>
<b>định màu đỏ ( tức là Rrr là đỏ )và rr màu trắng .Hãy dự đoán kết quả của các phép lai sau :</b>


<b>1. ♀Rrr x ♂ rr.</b>


<b>2. ♀rr x ♂ Rrr</b>
<b>3. ♀Rrr x ♂ Rrr.</b>


<b>Bài 4 .Những phân tích DT cho biết ở cà chua gen A xác định tính trạng quả màu đỏ là trội hồn tồn so với</b>
<b>alen a xác tính trạng quả màu vàng .Lai cà chua tứ bội AAaa với tứ bội khác Aaaa.</b>


<b>1. Màu sắc của 2 thứ cà chua nói trên như thế nào ?</b>
<b>2. Có thể tạo ra 2 thứ cà chua đó bằng cách nào ?</b>


<b>3. Các thứ cà chua trên có thể sinh ra các kiểu giao tử nào ?Các giao tử có khả năng sống và tỷ lệ?</b>
<b>4. Xác định tỷ lệ phân tính về KG và KH ở F1.</b>


<b>Bài 5 .Khi lai thứ cà chua đỏ lưỡng bội thuần chủng với thứ cà chua lưỡng bội quả vàng thì ở F1 thu được</b>
<b>tồn cây quả đỏ .Xử lý consixin để tứ bội hóa các cây F1, rồi chọn 3 cặp cây bố mẹ để giao phấn thì ở F2 xảy</b>
<b>ra 3 TH:</b>


<b>*Trường hợp 1 : 1890 cây quả đỏ và 54 cây quả vàng .</b>
<b>*Trường hợp 2 : 341 cây quả đỏ và 31 cây quả vàng .</b>


<b>*Trườnghợp 3 : 151cây quả đỏ và 50 cây quả vàng (cho biết tính trạng màu sắc quả do 1 gen chi phối và</b>
<b>quá trình giảm phân ở các cây F1 xảy ra bình thường )</b>


<b>1. Giải thích KQ và viết SĐL từ P →F2, trong 3TH trên .</b>


<b>2. Bằng phương pháp nào đó có thể tạo ra những cây cà chua quả đỏ KG AAAa và Aaaa Khi lai với</b>
<b>những cây F1 nói trên thì tỷ lệ KG và KH ở đời sau như thế nào ?</b>


<b>3. Nhận xét KQ xử lý tứ bội hóa trên và cho biết cây cà chua F2 trong TH1 và ở TH2 có gì khác nhau</b>
<b>cơ bản .</b>



<b>Bài 6. Ở cà chua ,gen B quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen b quy định quả vàng Cây cà chua 2n bị</b>
<b>ĐB đa bội thể thành cây 3n và 4n .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Cho các cây cà chua dị hợp 3n tự thụ phấn .Hãy xác định kết quả phân ly KG và KH ở đời sau. Viết</b>
<b>SĐL.</b>


<b>3. Cho các cây cà chua dị hợp( 4n ) giao phấn với nhau thì thế hệ sau thu cà chua vừa cây quả đỏ vừa</b>
<b>cây quả vàng .Hãy biện luận và viết SĐL.</b>


<b>4. Nếu cho cây 4n giao phấn với nhau mà KQ đời sau phân ly tỷ lệ 35 cây quả đỏ và 1 cây quả vàng.</b>
<b>Tìm KG cây đem lai và viết SĐL .</b>


<b>Bài 7. Gen D quy định quả đỏ ,gen d quy định quả vàng .</b>


<b>1. Lai 2 cây thuần chủng (2n) được F1 (2n) có KG dị hợp .Nếu F1 giảm phân bình thường thì khi tạp</b>
<b>giao F1 . Kết quả F 2?.</b>


<b>2. Dùng cơnsixin gây đa bội hóa F1 (2n) thành F1(4n ).Lai F1 (4n) với F1(2n). Tìm KQ lai F2?. Biết giảm</b>
<b>phân bình thường .</b>


<b>3. Cây dị hợp quả đỏ (4n) có KG nào ?.Lai cây dị hợp (4n) với cây (4n) quả vàng. KQ F2 như thế nào ?</b>
<b>4. Tự thụ phấn cây DDdd .Xác định kết quả thu được ?</b>


<b>5. Lai những cây (4n) thuần chủng có KG thế nào để F1 toàn (4n) quả đỏ ?</b>


<b>6. Cây F1 có KG ( DDdd ) được hình thành từ những cây thuần chủng ,tương phản có KG và SĐL như</b>
<b>thế nào ?</b>


<b>Bài 8 . Cho NST thứ nhất có 3 gen ,NST thứ hai có 2gen .Các gen trên mỗi NST xếp kế tiếp nhau tạo thành 1</b>
<b>phân tử ADN .Trong ADNI có A= 20% ,trong ADNII có A=10% .Cho biết các gen đều dài 0,408Mm .Do ĐB</b>


<b>phân tử AND I bị đứt 1 đoạn dài 102</b> <i>A</i>0 <b> và chứa 80 liên kết H ,rồi chuyển đoạn cho ADN II để tạo thành</b>
<b>2 phân tử ADN mới .</b>


<b>1. Tính số lượng từng loại N trong mỗi ADN khi chưa ĐB ?</b>
<b>2. Tính số N từng loại N trong mỗi ADN mới .</b>


<b>Bài 9. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lý khác nhau .Phân tích trật tự trên NST số 2, người ta </b>
<b>thu được kết quả sau :</b>


<b>- Dịng 1có thứ tự các đoạn NST là ABFEDCGHIK.</b>
<b>- Dòng 2……….. ABCDEFGHIK.</b>
<b>- Dòng 3 ………..ABFEHGIDCK.</b>
<b>- Dòng 4……… ABFEHGCDIK.</b>


<b>Nếu dòng 3 là dòng gốc ,hãy cho biết loại ĐB đã sinh ra 3 dòng kia và trật tự phát sinh các dịng đó .</b>


<b>Bài 10 . F1 chứa 1cặp gen dị hợp (Bb )dài 0,51Mm.Gen trội B có tỷ lệ A/G = 2/3.Gen lặn b có LK Hyđrơ là</b>
<b>4050.</b>


<b>1. Tính số lượng từng loại N trong mỗi loại giao tử F1 trong TH F1giảm phân bình thường và trong</b>
<b>TH giảm có hiện tượng ĐB số lượng NST .</b>


<b>2. Cho F1 tự thụ phấn .Tính số lượng từng loại N trong mỗi loại hợp tử F2 trong các TH:</b>
 <b>2 cơ thể F1 đều giảm phân bình thường .</b>


 <b>1 trong 2 cơ thể F1 GP có hiện tượng ĐB số lương NST .</b>
 <b>Cả 2 cơ thể F1 đều GP đều bị ĐB số lượng .</b>


<b>Bài 11. Cho NST có cấu trúc và trình tự các gen như sau : A ,B ,C ,D ,E , F , G , H </b>



<b>a. Hãy cho biết tên cac đột biến cấu trúc NST đã tão ra các NST có cấu trúc và trình tự các gen tương </b>
<b>ứng với các trường hợp sau :</b>


 <b>TH 1 : A , B ,C ,F , E , D ,G , H</b>
 <b>TH 2 : A , B ,C ,E , F, G ,H </b>
 <b>TH 3 : A ,D , E ,F , B ,C ,G , H</b>
 <b>TH 4 : A , D , C , B , E , F , G, H</b>


<b>b. Nêu cơ chế phát sinh các đột biến ở trường hợp : TH 1 và TH 2?</b>
<b>Bài 12. Ở người xuất hiện các dạng tế bào OX và XXY .</b>


<b>a. Các loại tế bào trên thuộc dạng đột biến nào ? nêu tên các dạng đột biến đó ?.</b>


<b>b. Giải thích sự hình thành các dạng đột biến trên ,cho biết ở người bố có hiện tượng giảm phân bất</b>
<b>thường ,ở mẹ giảm phân bình thường ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>13.Bộ NST của 1 lồi thực vật có hoa gồm 5 cặp NST ( ký hiệu I , II , III , IV, V ).Khi khảo sát 1 quần thể của</b>
<b>loài này ,người ta pháp hiện ba thể đột biến ( ký hiệu a, b , c) .Phân tích tế bào học ba thể đột biến đó ,thu </b>
<b>được kết quả sau :</b>


<b>Thể đột biến </b> <b>Số lượng NST đếm được ở từng cặp</b>


<b>I</b> <b>II</b> <b>III</b> <b>IV</b> <b>V</b>


<b>a</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>3</b> <b>3</b>


<b>b</b> <b>5</b> <b>5</b> <b>5</b> <b>5</b> <b>5</b>


<b>c</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>



<b> Tên gọi của của các thể đột biến trên là :</b>


<b>A. a là tam bội ; b ngũ bội và c dị bội </b>
<b>B. a là tam nhiễm ; b ngũ bội và c dị bội </b>


<b>C. a là đa bội lẻ ; b ngũ bội và c thể một nhiễm </b>
<b>D. Cả A và C </b>


<b>14 .Khi nghiên cứu 4 dòng ruồi giấm sau thuộc cùng lồi.</b>
<b>- Dịng 1 : có thứ tự các đoạn NST là A H B D C F E G .</b>
<b>- Dòng 2 : --- A E D C F B H G .</b>
<b>- Dòng 3 :--- A H B D G E F C.</b>
<b>- Dòng 4 :--- A E F C D B H G.</b>


<b>Nếu dòng 2 là dòng xuất phát , thì loại ĐB đã sinh ra 3 dịng kia và trật tự phát sinh các dịng đó là :</b>
<b>A. Đảo đoạn NST và trật tự phát sinh 2 → 4→ 1 → 3 .</b>


<b>B. Đảo đoạn NST và trật tự phát sinh 2 → 3→ 1 → 4.</b>
<b>C. Đảo đoạn NST và trật tự phát sinh 2 → 1→ 3 → 4 .</b>
<b>D. Đảo đoạn NST và trật tự phát sinh 2 → 4→ 3 → 1 .</b>
<b>II/Trắc nghiệm(cả lý thuyết và bài tập)</b>


<b>Câu 1(1.32.98 -> 8.32.98): Xét cặp alen dài 5100A</b>0<sub>. Alen A có 3450 liên kết hiđrơ; alen a có hiệu số giữa X với</sub>
loại nuclêơtit khác chiếm 10% số nuclêôtit của gen. Do đột biến đã to ra kiu gen AAaa.


<b>a/ (1.32.98): Số nuclêôtit từng loại của gen A là:</b>
A. A = T = 450 nuclêôtit; G = X = 1050 nuclêôtit.*


C. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 600 nuclêôtit. B. A = T = 1050 nuclêôtit; G = X = 450 nuclêôtit.D. A = T = 600 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit.
<b>b/ (2.32.98): Số nuclêôtit từng loại của gen a là:</b>



A. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 600 nuclêôtit.
C. A = T = 360 nuclêôtit; G = X = 840 nuclêôtit.


B. A = T = 630 nuclêôtit; G = X = 270 nuclêôtit.
D. A = T = 600 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit. *
<b>c/ (3.32.98): Số nuclêôtit từng loại trong kiểu gen tứ bội AAaa là:</b>


A. A = T = 2700 nuclêôtit; G = X = 3300 nuclêôtit.


C. A = T = 3300 nuclêôtit; G = X = 2700 nuclêôtit.* B. A = T = 1650 nuclêôtit; G = X = 1350 nuclêôtit.D. A = T = 6600 nuclêôtit; G = X = 5400 nuclêôtit.
<b>d/ (4.32.98): Từ cá thể lỡng bội Aa tạo thể tứ bội có kiểu gen AAaa bằng phơng pháp nào?</b>


A. Tứ bội hoá Aa.


B. Gõy t bin nhõn tạo loại giao tử Aa cho chúng kết hợp với nhau.
C. Cho cây 4n giao phối với cây lỡng bội 2n.


D. Cả A và B. *


<b>e/ (5.32.98): Cá thể tứ bội có kiểu gen AAaa tạo các loại giao tử theo tØ lƯ nµo?</b>


A. 1AA : 2Aa : 1aa. B. 1A : 2a : 1Aa : 1aa. C. 1AA : 4Aa : 1aa. * D. 1A : 1a : 1AA : 1Aa :
1aa.


<b>f/ (6.32.98): Số nuclêôtit từng loại loại của giao tử mang tất cả các gen trội là:</b>
A. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 2100 nuclêôtit.


C. A = T = 1050 nuclêôtit; G = X = 450 nuclêôtit.



B. A = T = 2100 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit. *
D. A = T = 450 nuclêôtit; G = X = 1050 nuclêôtit.
<b>g/ (7.32.98): Số nuclêôtit từng loại của loại giao tử mang tất cả các gen lặn là:</b>


A. A = T = 1800 nuclêôtit; G = X = 1200 nuclêôtit.


C. A = T = 600 nuclêôtit; G = X = 900 nuclêôtit. B. A = T = 900 nuclêôtit; G = X = 600 nuclêôtit.D. A = T = 1200 nuclêôtit; G = X = 1800 nuclêôtit. *


<b>h/ (8.32.98): A quy định thân cao, a quy định thân thấp. Lai hai cây có cùng nguồn gốc, bộ NST đều chẵn, thu đợc tỉ</b>
lệ kiểu hình F1 là 11 cây cao : 1 cây thấp. Kiểu gen của P là:


A. AAaa Aaaa B. AAaa Aa. C. AAaa
AAaa.


D. Aaaa Aaaa. E. Cả A và B.


<b>Câu 2(9.32.99->11.32.99): A là gen quy định cây chín sớm; a quy định cây chín muộn. Trong một quần thể có tồn</b>
cây chín sớm dị hợp. Do đột biến số lợng NST đã xuất hiện phép lai cho tỉ lệ kiểu hình 11 cây chín sớm : 1 cây chớn
mun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I. Đột biến dị bội, thể mét nhiƠm.


II. §ét biÕn thĨ tø béi. III. §ét biÕn dị bội, thể ba nhiễm.IV. Đột biến thể tam bội.


A. I, II. B. I, III. C. II, III. D. II, IV.


<b>b/ (10.32.99): Từ cây lỡng bội có kiểu gen Aa bị đột biến số lợng NST, đã tạo ra loại kiểu gen nào?</b>


I. AAaa. II. Aaaa. III. AAA. IV. AAa. V. aaa. VI. Aaa.



A. I, II. B. I, IV. C. I, II, III, V. D. I, II, IV, VI.


<b>c/ (11.32.99): Các phép lai từ đó xuất hiện tỉ lệ kiểu hình 11 cây chín sớm : 1 cây chín muộn là: </b>
I. AAaa Aa.


II. AAaa Aaaa.


III. AAaa Aaa.
IV. AAa Aa.


V. AAa Aaaa.
VI. AAa Aaa.


A. I, II. B. I, II, III. C. I, II, III, IV. D. I, II, III, IV, V, VI.
<b>...</b>


<b>LuyÖn tËp (32.100).</b>


<b>Câu 1 (1.32.100->2.32.100): Xét hai nst không tơng đồng mang các đoạn lần lợt là: ABCDEG0HIK và MNOP0QR. </b>
<b>a/(1.32.100): Sau đột biến đã xuất hiện NST có cấu trúc ABCDH0GEIK. Đây là dạng đột biến?</b>


A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn. C. Đảo đoạn. D. Lặp ®o¹n.


<b>b/(2.32.100): Sau đột biến NST đã thay đổi cấu trúc nh sau: MNDEG0HIK và ABCOP0QR. Đây là dạng đột biến.</b>
A. Chuyn on.


C. Chuyển đoạn không tơng hỗ.


B. Chuyển đoạn tơng hỗ.
D. Chuyển đoạn trên NST.


<b>Câu 2 (3.32.100): Tỉ lệ giao tư cã søc sèng cđa c¸ thĨ lƯch béi cã kiĨu gen Aaa lµ:</b>


A. 1A : 2a. B. 1A : 2Aa : 2a. C. 1A : 2a : 2Aa : 1aa. D. 1Aa : 1aa.
<b>Câu 3 (4.32.100): Một cá thể dị bội dạng 2n + 1 tạo các kiểu giao tư cã søc sèng víi tØ lƯ:</b>
1A: 1a : 1a1: 1Aa : 1Aa1 : 1aa1 sÏ cã kiĨu gen nµo sau đây?


A. Aaa1. <sub>B. </sub><sub>AAa1.</sub> C. aaa1. D. Aaa.


<b>Câu 4 (5.32.100->7.32.100): Xét phép lai giữa các cá thể lệch bội: Aaa </b> Aaa.
<b>a/(5.32.100): Sè kiĨu tỉ hỵp giao tử xuất hiện từ phép lai trên là:</b>


A. 16. B. 4. C. 8. D. 10.


<b>b/(6.32.100): Sè kiĨu gen xt hiƯn ë thÕ hƯ sau lµ:</b>


A. 4. B. 9. C. 8. D. 6.


<b>c/(7.32.101): Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hÖ F1:</b>


A. 1 cao: 1 thÊp. B. 3 cao : 1 thÊp. C. 5 cao: 1 thÊp. D. 9 cao : 7 thÊp.


<b>Câu 5 (8.32.101): Một cặp alen Aa dài 0,408àm. Alen A có 3120 liên kết hiđrơ; alen a có 3240 liên kết hiđrơ. Do</b>
đột biến lệch bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêơtit thuộc các gen trên là A = 1320 và G = 2280 nuclêơtit. Cho
biết kiểu gen của thể lệch bội nói trên.


A. Aaa. B. aaa. C. AAa. D. AAA.


<b>Câu 6 (9.32.101): Xét cặp NST giới tính XY của cá thể đực. Trong quá trình giảm phân xảy ra sự phân li bất</b>
thờng ở kì sau. Cá thể trên có thể tạo ra loại giao tử đột biến nào?



A. XY vµ O. B. X, Y, XY vµ O. C. XY, XX, YY và O. D. X, Y, XX, YY, XY và O.


<b>Câu 7 (10.32.101->11.32.101): M: Bình thờng và m: Bị bệnh mù màu. Các gen trên NST giới tính X và không cã</b>
alen trªn NST Y.


<b>a/(10.32.101): Bố mẹ đều bình thờng, sinh con XO và bị bệnh mù màu. Kiểu gen của bố mẹ là gì và đột biến dị bội</b>
xảy ra ở bố hay mẹ?


A. XM<sub>X</sub>m <sub> X</sub>M<sub>Y đột biến ở mẹ.</sub>


C. Xm<sub>X</sub>m <sub> X</sub>m<sub>Y và đột biến xảy ra ở mẹ.</sub>


B. Xm<sub>X</sub>m <sub> X</sub>M<sub>Y đột biến xảy ra ở bố.</sub>
C. Xm<sub>X</sub>m <sub> X</sub>m<sub>Y và đột biến xảy ra ở bố.</sub>


<b>b/(11.32.101): Mẹ mù màu sinh ra con mắc hội chứng claiphentơ nhng nhìn màu rõ. Kiểu gen của bố mẹ là gì và</b>
đột biến lệch bội xảy ra ở bố hay mẹ.


A. Xm<sub>X</sub>m <sub> X</sub>M<sub>Y đột biến xảy ra ở mẹ.</sub>
C. Xm<sub>X</sub>m <sub> X</sub>m<sub>Y và đột biến xảy ra ở mẹ.</sub>


B. Xm<sub>X</sub>m <sub> X</sub>M<sub>Y đột biến xảy ra ở bố.</sub>
C. Xm<sub>X</sub>m <sub> X</sub>m<sub>Y và đột biến xảy ra ở bố.</sub>


<b>Câu 8 (12.32.101): Biết D là gen quy định lông đen ở mèo, d là gen quy định lông hung đều liên kết với giới tính X</b>
và khơng có alen trên NST Y. D không át d nên mèo mang cả hai gen này biểu hiện mèo tam thể. Mèo đực tam thể
mang kiểu gen ntn và tạo sao lại hiến gặp?


A. XDd<sub>Y, do đột biến gen với tần số thấp.</sub>
C. Xd<sub>Y</sub>D<sub>, do dạng này thờng bị gây chết.</sub>



B. XD<sub>X</sub>d<sub>Y, do đột biến lệch bội có tần số thấp.</sub>
D. XD<sub>Y</sub>d<sub>, do dạng này thờng bị gây chết.</sub>


<b>Câu 9 (13.32.101->14.32.101): A quy định quả đỏ; a quy định quả vàng. Xét cá thể tứ bội có kiểu gen AAaa.</b>
<b>a/(13.32.101): Các giao tử đợc tạo ra từ cá thể trên là: </b>


A. AA, Aa, aa. B. AA vµ Aa. C. AA, aa, AAa, Aaa. D. O, A, a, AA, aa, Aa, AAa, Aaa, AAaa.
<b>b/(14.32.101): TØ lƯ giao tư cã søc sèng lµ:</b>


A. 1AA : 4Aa : 1aa. B. 1AA vµ aa. C. 1AA : 1aa : 1AAa : 1Aaa. D. 1A : 1a : 1AA : 1aa.
<b>C©u 10 (15.32.101): TØ lƯ kiĨu gen thÕ hƯ sau khi cho AAaa tù thơ:</b>


A. 1Aaaa : 2Aaaa : 1aaaa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 12 (17.32.102->18.32.102): Cho biết A: Quy định quả dài; a: Quy định quả ngắn. Quá trình giảm phân đều xảy</b>
ra bình thờng.


a/(17.32.102): TØ lƯ kiĨu gen xt hiƯn tõ phÐp lai Aaaa Aaaa:
A. 1AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.


C. 1AAAa : 5AAaa : 5Aaaa : 1aaaa. B. 1AAaa : 2Aaaa : 1aaaa.D. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa.
<b>b/(18.32.102): TØ lÖ phân li kiểu hình xuất hiện từ phép lai Aaaa </b> Aaaa:


A. 50% quả dài : 50% quả ngắn.
C. 100% quả dài.


B. 75% quả dài : 25% quả ngắn.
D. 11 quả dài : 1 quả ngắn.



<b>Cõu 13 (19.32.102): A hoa kép; a quy định hoa đơn. Đem giao phối cây hoa kép có cùng nguồn gốc và bộ NST đều</b>
chẵn với nhau. Kết quả thu đợc ở thế hệ lai 11 kép : 1 đơn. Kiểu gen P là:


A. AAaa Aaaa. B. AAaa Aa. C. Aaaa aaaa. D. Câu A và B đúng.


<b>Câu 14 (20.32.102->24.32.102): Biết A quy định quả ngọt; a quả chua. Đem lai các cây tứ bội với nhau. </b>
<b>a/(20.32.102): Nếu kết quả phân li kiểu hình là 75% ngọt : 25% chua thì kiểu gen của P là:</b>


A. AAaa Aaaa. B. Aaaa Aaaa. C. Aaaa aaaa. D. AAaa aaaa.
<b>b/(21.32.102): Nếu thế hệ sau xuất hiện 350 cây quả ngọt trong số 420 cây thì kiểu gen của P là:</b>
A. Aaaa aaaa. B. Aaaa Aaaa. C. AAaa aaaa. D. AAaa Aaaa.


<b>c/(22.32.102): Nếu thế hệ sau đồng loạt xuất hiện kiểu hình trội quả ngọt thì kiểu gen của P là 1 trong bao</b>
nhiêu trờng hợp có thể xảy ra:


A. 1 trong 9. B. 1 trong 4. C. 1trong 6. D. 1 trong 3.


<b>d/(23.32.102): Nếu thế hệ sau xuất hiện quả ngọt và chua, kiểu gen của P đều dị hợp thì kiểu gen của P sẽ là 1 trong</b>
bao nhiêu trờng hợp sau?


A. 1 trong 3. B. 1 trong 4. C. 1 trong 5. D. 1 trong 6.


<b>e/(24.32.102): Nếu thế hệ sau xuất hiện quả ngọt và chua, kiểu gen của P đều dị hợp thì kiểu gen của P sẽ là</b>
1 trong bao nhiêu trờng hợp có thể xảy ra?


A. 1 trong 2. B. 1 trong 3. C. 1 trong 4. D. 1 trong 5.


<b>... ...</b>
<b>15. </b>Một người có kiểu hình bình thường mang đột biến chuyển đoạn giữa nhiễm sắc thể (NST) 14 và
21, lập gia đình với một người hồn tồn bình thường, con của họ sẽ có thể:



A. Bình thường nhưng mang đột biến chuyển đoạn B. Bất thường về số lượng NST 14 hoặc 21


C. Hồn tồn bình thường về kiểu hình và bộ NST D<b>. A, B và C đều đúng</b>


<b>16. </b>Cơ thể khảm là cơ thể:


A. Mang hai dịng tế bào có bộ nhiễm sắc thể (NST) khác nhau B. Mang bộ NST bất thường về số
lượng


C. Ngồi dịng tế bào 2n bình thường cịn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thường về số lượng


hoặc về cấu trúc


D. Mang bộ NST bất thường về cấu trúc


<b>17.</b>Hội chứng Đao xảy ra do:


A. Rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 B. Mẹ sinh con khi tuổi trên 35
C. Sự kết hợp giữa giao tử bình thường với giao tử có 2 NST 21 D. A, B và C đều đúng


<b>18.</b>Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 18 trong lần phân bào 1 của một tế bào sinh


tinh sẽ tạo ra:


A. Tinh trùng khơng có NST 18 (chỉ có 22 NST, khơng có NST 18)


B. 2 tinh trùng bình thường (23 NST với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST với 2 NST
18)



C. 2 tinh trùng thiếu NST 18 (22 NST, thiếu 1 NST 18) và 2 tinh trùng thừa 1 NST 18 (24 NST, thiếu 1
NST 18)


D. 4 tinh trùng bình thường, thừa 1 NST 18 (24 NST, thừa 1 NST 18)


E. 2 tinh trùng bình thường (23 NST, với 1 NST 18) và 2 tinh trùng thiếu 1 NST 18 (22 NST, thiếu 1
NST 18)


<b>19. </b>Ở người sự rối loạn phân li của cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 trong lần phân bào 2 ở 1 trong 2 tế bào


con của một tế bào sinh tinh sẽ có thể tạo ra:


A. 4 tinh trùng bình thường B. 2 tinh trùng bình thường và 2 tình trùng thừa 1 NST 21
C. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường


D. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 1 tinh trùng thiếu 1 NST 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sinh trứng sẽ dẫn đến sự xuất hiện:


A. 1 trứng bình thường B. 1 trứng bất thường mang 22 NST, thiếu 1 NST 13
C. 1 trứng bất thường mang 24 NST, thừa 1 NST 13


D. Cả 3 khả năng trên đều có thể xảy ra E. Cả 3 khả năng trên đều không thể xảy ra


<b>21.</b>Hội chứng Đao có những đặc điểm:


I. Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt xếch II. Trán cao, tay chân dài III. Mắc bệnh thiếu máu huyết cầu đỏ
hình lưỡi liềm


IV. Cơ quan sinh dục không phát triển V. Chậm phát triển trí tuệ VI. Chết sớm


A. I, II, V B. I, V, VI C. I, IV, V, VI D. I, III, IV, V, VI E. I, V


<b>22. </b>Một người mang bộ nhiễm sắc thể (NST) có 45 NST với 1 NST giới tính X, người này:


A. Người nam mắc hội chứng Claiphentơ B. Người nữ mắc hội chứng Claiphentơ
C. Người nam mắc hội chứng Tớcnơ D. Người nữ mắc hội chứng Tớcnơ
E. Người nữ mắc hội chứng mèo kêu


<b>23. </b>Một cặp vợ chồng sinh ra một đứa con mắc hội chứng Đao, nguyên nhân của trường hợp này là:


A. Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh trứng của người mẹ làm xuất
hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, tinh trùng của bố bình thường


B. Sự rối loạn phân li cặp nhiễm sắc thể (NST) 21 xảy ra ở tế bào sinh tinh của người bố làm xuất
hiện trứng bất thường mang 24 NST với 2 NST 21, trứng của mẹ bình thường


C. Hợp tử bình thường nhưng rối loạn phân li cặp NST 21 xảy ra trong lần phân bào đầu tiên và tế
bào mang 45 NST, thiếu 1 NST 21, bị chết do khơng có khả năng phát triển


D. A và B đúng


<b>24.</b>Hội chứng Claiphentơ là hội chứng có đặc điểm di truyền tế bào học:


A. 47, XXX B. 45, XO C. 47, +21 D. 47, XXY E. 45, YO


<b>25.</b>Đột biến thể đa bội là dạng đột biến:


A. Nhiễm sắc thể (NST) bị thay đổi trong cấu trúc B. Nộ NST bị thừa 1 hoặc vài NST
C. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và ≥2n D. Bộ NST tăng lên theo bội số của n và >2n



<b>26.</b>Rối loạn phân li của toàn bộ bộ nhiễm sắc thể (NST) trong gián phân sẽ làm xuất hiện dòng tế bào:


A. 4n B. 2n C. 3n D. 2n+2


27.Rối loạn phân li trong toàn bộ bộ nhiễm sắc thể trong lần phân bào 1 của phân bào giảm nhiễm của


một tế bào sinh dụctạo ra:


A. Giao tử n và 2n B. Giao tử 2n C. Giao tử n D. Giao tử 2n và 3n


<b>28.</b>Động vật đa bội có đặc điểm:


A. Cơ quan sinh dưỡng lớn, thời gian sinh trưởng kéo dài B. Thường khơng có hạt


C. Có khả năng chống chịu tốt với những điều kiện bất lợi của môi trường D. Tất cả đều sai


<b>29.</b>Cơ thể 3 n hình thành do kết quả của đột biến rối loạn phân li của toàn bộ nhiễm sắc thể (NST) xảy ra


ở:


A. Tế bào xôma B. Giai đoạn tiền phôi
C. Quá trình giảm phân của tế bào sinh dục


D. Trong quá trình giảm phân của 1 trong 2 loại tế bào sinh dục đực hoặc cái


<b>30.</b>Cơ chế gây đột biến đa bội của cônsixin là do:


A. Tách sớm tâm động của các nhiễm sắc thể (NST) kép B. Cản trở sự hình thành thoi vơ sắc


C. Ngăn cản không cho các NST trượt trên thoi vô sắc D. Cản trở sự phá vỡ màng nhân ở cuối kì


đầu


<b>31.</b>Cơ thể tam bội như dưa hấu, nho thường không hạt do:


A. Xuất phát từ các dạng 2n khơng sinh sản hữu tính B. Các dạng tam bội chuyển sang dạng sinh
sản vơ tính


C. Các tế bào sinh dục 3n bị rối loạn phân li trong giảm phân tạo giao tử bất thường khơng có khả


năng thụ tinh


D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu sinh sản sinh dưỡng


<b>Câu 11: Rối loạn trong sự phân ly toàn bộ NST trong q trình ngun phân từ tế bào có 2n = 14 làm xuất hiện </b>
thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 15: Khi xử lý các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa bằng consixin, có thể tạo ra các dạng tứ bội sau đây:</b>


<b>A. AAAA,AAaa</b> <b>B. AAAA, AAAa, Aaaa</b>


<b>155</b>.Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội bình thường của một lồi có 12 nhiễm sắc thể, trong tế bào cá thể B chỉ có 1 nhiễm
sắc thể ở cặp thứ 4, cá thể đó là thể


A. một nhiễm. B tam bội. C đa bội lẻ. D/đơn bội lệch.


<b>. 12/gây đột biến nhân tạo bằng NMU401.Hạt phấn của loài A có n= 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B </b>
có n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng song nhị bội có số nhiễm săc thể là


A. 24. B. 12. C. 14. D. 10



<b>Câu 38: Tế bào 2n của một lồi thực vật có 2n = 12 NST, số NST của thể không nhiễm là:</b>


a. 13 b. 10 c. 11 d. 12


<b>Câu 39: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội:</b>


a. Cơ quan sinh dưỡng to lớn. b. Cơ quan sinh dưỡng bình thường.
c. Tốc độ sinh trưởng và phát triển chậm. d. Dễ bị thoái hoá giống.


<b>Câu 40: Lồi thực vật có 2n = 24 NST, dự đoán số NST ở thế tứ bội là:</b>


a. 18 b. 32 c. 36 d. 48


<b>Câu 47: Để tạo ra tỉ lệ kiểu hình 3 : 1, thuộc phép lai tứ bộ nào?</b>


a. Aaaa x Aaaa. b. AAaa x AAaa. c. AAAa x AAAa. d. AAaa x Aaaa.
<b>Câu 48: Các loại giao tử lưỡng bội theo tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa, của kiểu gen:</b>


a. AAAA. b. AAAa. c. Aaaa. d. Aaaa.


<b>Câu 49: Để có tỉ lệ kiểu gen 1AAAa : 5Aaaa : 5Aaaa : 1aaaa chọn phép lai:</b>


a. AAAa x AAAa. b. Aaaa x Aaaa. c. AAaa x AAaa. d. Aaaa x AAAA.


<b>Câu 50: Phép lai có kiểu hình 35 : 1 là:</b>


a. AAaa x AAaa. b. AAaa x AAAa. c. AAaa x Aaaa. d. AAaa x AAAA


<b>Câu 78: Ruồi giấm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, vào kì giữa của giảm phân I có số crơmatit là:</b>



a. 8 crômatit b. 12 crômatit c. 14 crômatit d. 16 crômatit


<b>Câu 80: Từ 15 tế bào sinh trứng qua giảm phân tạo được:</b>


a. 15 tế bào trứng và 15 thể định hướng. b. 15 tế bào trứng và 30 thể định hướng.
c. 15 tế bào trứng và 45 thể định hướng. d. 15 tế bào trứng và 60 thể định hướng.


<b>Câu 83: Ở ruồi giấm đực, mỗi cặp nhiễm sắc thể có cấu trúc khác nhau, khơng có sự trao đổi chéo, tạo được bao</b>
nhiêu kiểu loại giao tử? Biết bộ nhiễm sắc thể 2n = 8.


a. 2 b. 4 c. 8 d. 16


<b>Câu 86: Ở lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 18, dự đốn tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm?</b>


a. 18 b. 17 c. 9 d. 19


<b>28: Dùng cơnsixin để xử lí các hợp tử lưỡng bội có kiểu gen Aa thu được các thể tứ bội. Cho các thể tứ bội trên</b>
giao phấn với nhau, trong trường hợp các cây bố mẹ giảm phân bình thường, tính theo lí thuyết tỉ lệ phân li kiểu
gen ở đời con là:


A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa
<b>19.Cơ thể mang kiểu gen DDd có thể thuộc thể đột biến nào sau đây?</b>


a. Thể 3n hoặc thể 1 nhiễm kép b. Thể 4n hoặc thể 3 nhiễm
c. Thể 4 nhiễm hoặc thể 2 nhiễm kép d. Thể 3n hoặc thể 3 nhiễm


<b>18/ Hạt phấn của lồi A có n= 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B có n= 7 nhiễm sắc thể. Cây lai dạng</b>
song nhị bội có số nhiễm săc thể là



A. 24. B. 12. C. 14. D. 10.


<b>34. Đậu Hà lan có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của đậu Hà lan có chứa 16 nhiễm sắc thể</b>
có thể được tìm thấy ở:


</div>

<!--links-->
bài tập đột biến NST
  • 4
  • 2
  • 48
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×