Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

GDCD 7 hoan chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.23 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: </i> <i>Ngày giảng:8/9/2008(7C-7A)</i>


TIẾT 1 : SỐNG GIẢN DỊ
A.PHẦN CHUẨN BỊ.


I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.


- Học sinh hiểu thế nào là sống giản dị, những biểu hiện của sống giản dị.Ý
nghĩa của sống giản dị.


2.Kỹ năng.


- Học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về
lối sống giản dị ở mọi khía cạnh. Lời nói, cử chỉ, tác phong cách ăn mặc và thái độ
giao tiếp với mọi người, biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm
gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.


3.Thái độ.


- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống
xa hoa, hình thức.


II.Chuẩn bị


1.Giáo viên : SGK, SGV tranh, ảnh thể hiện lối sống giản dị.
2.Học sinh : Giấy Ao<sub>, bút dạ, SGK, đọc trước bài ở nhà.</sub>
B.Phần thể hiện trên lớp.


* Ổn định tổ chức lớp: (1’).
I .Kiểm tra bài cũ:



- không.


II.Dạy bài mới.


Hoạt động 1
Giới thiệu bài. (4’).
GV: Đưa ra 2 tình huống cho học sinh.


Tình huống 1. Gia đình bạn An có mức thu nhập bình thường (bởi bố, mẹ bạn An đều
là công nhân). Nhưng An ăn mặc rất diện, cịn học tập thì lười biếng.


Tình huống 2.Gia đình bạn Nam có cuộc sống sung túc đầy đủ nhưng bạn Nam lại ăn
mặc rất giản dị lại chăm học, chăm làm.


GV ?: Qua 2 tình huống mà cô vừa nêu, em hãy cho biết suy nghĩ của em về phong
cách sống của 2 bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Như vậy qua 2 tình huống chúng ta thấy An là người sống khơng giản dị, cịn
Nam mặc dù nhà có điều kiện nhưng bạn ấy lại sống rất là giản dị.


Vậy thế nào là sống giản dị, chúng ta rèn luyện cách sống giản dị như thế nào?.
Vấn đề này sẽ được cơ trị chúng ta trả lời qua bài học hơm nay.


GV:Ghi đầu bài lên bảng.


Hoạt động 2


Tìm hiểu truyện đọc. (15’).



Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV


GV
HS
?


GV


Trước tiên cơ trị chúng ta sẽ cùng tìm
hiểu nội dung thứ 1.


Gọi học sinh có giọng đọc tốt dọc truyện
đọc


1  2 em đọc diễn cảm.


Qua nghe truyện đọc em hãy tìm những
chi tiết miêu tả về trang phục, tác phong
và lời nói của Bác Hồ trong ngày tun
ngơn độc lập.


Cho học sinh thảo luận theo nhóm


Nhóm 1: Em có nhận xét gì về trang
phục, tác phong và lời nói của Bác Hồ
trong truyện đọc trên?


I. Tìm hiểu truyện đọc .



“Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn
độc lập”.


* Trang phục:
- Quần áo ka ki
- Mũ vải bạc màu
- Dép cao su bình dị


* Tác phong, cử chỉ và thái độ.
- Bác cười đôn hậu


-Tay vẫy chào đồng bào thân mật.
* Lời nói: Giản dị, gần gũi, mộc
mạc “Tơi nói đồng bào có nghe rõ
khơng”?.


- Bác ăn mặc đơn giản, không cầu
kỳ, kiểu cách phù hợp với điều
kiện hoàn cảnh của nước ta lúc bấy
giờ.


- Tác phong, thái độ chân tình, cởi
mở, khơng hình thức, lễ nghi như
các bậc vua chúa xưa kia mà
ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV


HS
GV


?


HS
GV
HS
GV


?
HS


Nhóm 2: Qua cách ăn mặc, lời nói, tác
phong, cử chỉ của Bác trong truyện, em
thấy Bác Hồ là người có lối sống như thế
nào?


Nhóm 3: Em hãy tìm thêm những ví dụ
khác nói về lối sống giản dị của Bác Hồ
mà em biết (Có thể lấy thơng tin từ sách,
báo hoặc nghe kể lại)?


Các nhóm thảo luận trong 5’ sau đó đại
diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
của nhóm mình.


Trình bày kết quả thảo luận.


Chốt nội dung chính và rút ra kết luận về
lối sống của Bác.


Theo em cách ăn mặc, thái độ, cử chỉ, tác


phong, lời nói của Bác như vậy đã tác
động như thế nào đến tình cảm của nhân
dân ta?


Tự do phát biểu.
Chốt ý kiến lên bảng.
Ghi vào vở.


Chuyển ý: Qua pt truyện đọc và tìm hiểu
thực tế về đời sống sinh hoạt của Bác
chúng ta thấy Bác Hồ là một tấm gương
sáng về giản dị.


Vậy em hiểu thế nào là sống giản dị? nêu
những biểu hiện của sống giản dị?


Phát biểu ý kiến.


- Bác Hồ có lối sống giản dị.


- Bác khơng những giản dị trong
cách ăn mặc, trong tác phong, thái
độ, cử chỉ, lời nói mà Bác cịn giản
dị trong sinh hoạt hàng ngày.


- Đi làm về Bác vẫn xắn quần cuốc
vườn trồng rau, chăm bón cây cối,
ni cá ...


- Bác ăn uống rất đạm bạc, chỉ


thích ăn những món của quê hương
xứ sở (Dưa chua, cà pháo, rau
muống luộc dầm tương, cá kho).


- Bác Hồ sống rất giản dị, Bác giản
dị trong cách ăn mặc, trong tác
phong ... điều này làm cho nhân
dân ta cảm động và càng thêm kính
yêu Bác.


II.Nội dung bài học (20’).
a. Khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV


HS
GV


HS


GV
?


HS
GV
GV


?
HS
GV



GV


Chốt lại – Ghi bảng.


Kết hợp cho học sinh làm bài tập a (Tr5).
Trong 4 bức tranh, theo em bức tranh nào
thể hiện tính giản dị của học sinh khi đến
trường. Vì sao?.


Bức tranh 3 thể hiện lối sống giản dị vì
khơng xa hoa, khơng chạy theo hình thức.
Bức tranh 1, 2, và 4 thể hiện lối sống
không giản dị tại vì các bạn học sinh
trong tranh có biểu hiện cầu kỳ, kiểu cách
chạy theo hình thức bên ngồi.


Lấy ví dụ thêm về những người sống
không giản dị.


Từ khái niệm trên chúng ta thấy sống
giản dị là một đức tính tốt của mỗi con
người. Vậy sống giản dị có ý nghĩa như
thế nào đối với chúng ta?


Phát biểu ý kiến
Chốt lại – Ghi bảng.


Như chúng ta đã biết giản dị là phẩm chất
đạo đức của mỗi con người. Chính vì vậy


mà ông cha ta đã đúc kết trong câu tục
ngữ:


<i>“Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”</i>


Em hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ này là
gì?.


Trả lời.


Câu tục ngữ này nhằm nhắc nhở chúng
ta, một đồ vật làm bằng gỗ khi muốn
đánh giá nó tốt hay không tốt thì phải
đánh giá chất lượng gỗ, loại gỗ chứ
không phải đánh giá màu sơn bên ngoài.
Như vậy qua câu tục ngữ trên, ông cha ta


- Biểu hiện là: Không xa hoa lãng
phí, không cầu kỳ, kiểu cách,
không chạy theo những nhu cầu
vật chất và hình thức bên ngồi.


2. Ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ngầm khuyên chúng ta sống có phẩm chất
đạo đức chứ không phải đánh giá qua
hình thức bên ngoài.


Hoạt động 3: Làm bà tập
V. Đánh giá (4’).



1.Củng cố.


GV: -Thế nào là sống giản dị?
-Biểu hiện của sống giản dị.
-Ý nghĩa của sống giản dị.
HS: Gấp vở lại - Trả lời.
VI.Hoạt động nối tiếp (1’).
1.Dặn dò.


Về nhà học thuộc nội dung bài học, làm bài tập còn lại cuối SGK, sưu tầm 1 số câu
ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói về lối sống giản dị.


Chuẩn bị bài mới.


Ngày soạn: Ngày giảng:


Tiết 2. Trung thực
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.


Học sinh hiểu được thế nào là trung thực, biểu hiện của lịng trung thực và vì sao cần
phải trung thực, ý nghĩa của trung thực.


2.Thái độ.


Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng và ủng hộ những việc làm trung thực, đấu
tranh với những hành vi thiếu trung thực.


3.Kỹ năng.



Giúp học sinh biết phân biệt những hành vi thể hiện tính trung thực và khơng trung
thực trong cuộc sống hàng ngày.


Biết tự kiểm tra hnàh vi của mình và biện pháp rèn luyện tính trung thực.
II.Phương pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

III.Các thiết bị dạy học.


1.Giáo viên: SGK,SGV, truyện kể, tục ngữ, ca dao nói về tính trung thực. Bài tập
tình huống, giấy Ao<sub>, bút dạ.</sub>


2.Học sinh: SGK, vở ghi, đọc trước bài ở nhà.
IV.Phần thể hiện trên lớp.


1.Ổn định tổ chức lớp (1’).
2.Kiểm tra bài cũ (3’).


a.Câu hỏi: Hãy nêu 1 số ví dụ về lối sống giản dị của bản thân và của những người
xung quanh?


Đánh dấu x vào những biểu hiện của đức tính giản dị.
a.Sống hòa đồng với bạn bè


b.Cẩu thả trong hành động


c.Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp
d.Học đòi trong cách ăn mặc.


HS: Lên bảng trả lời và làm bài tập.


GV: Gọi học sinh khác nhận xét.
GV: Nhận xét cho điểm.


3.Bài mới (3’).
*Giới thiệu bài.


Các em ạ, một trong những đức tính tốt đẹp của con người đó là trung thực. Sống
trung thực sẽ giúp chúng ta nâng cao được phẩm giá của mình, từ đó sẽ được mọi
người tin u và kính trọng. Vậy trung thực là gì? mối chúng ta cần phải làm gì để
rèn luyện cho mình đức tính trung thực? Chúng ta sẽ tìm ra câu trả lời trong tiết học
ngày hôm nay.


GV: Ghi đàu bài lên bảng.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
GV


GV
HS
GV


Chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung thứ nhất.


Gọi học sinh đọc truyện.


1  2 em đọc diễn cảm truyện đọc.
Hướng dẫn cho học sinh thảo luận theo
nhóm.


Nhóm 1.MI-ken-lăng-giơ đã có thái độ


như thế nào đối với Bra-man-tơ, một
người vốn kình địch với ơng?


1.Tìm hiểu truyện đọc (12’).
“Sự cơng minh, chính trực của
một nhân tài”


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

HS
GV


?
HS


?
HS


?
HS


GV


GV


Nhóm2. Vì sao Mi-ken-lăng-giưo lại xử
sự như vậy? Điều đó chứng tỏ ông là
người như thế nào?


Nhóm 3.Nếu em là Mi-ken-lăng-giơ em
sẽ làm như thế nào?



Thảo luận (4’) báo cáo kết quả thảo luận.
Nhận xét, bổ xung, chuyển ý.


Em hãy tìm những biểu hiện của tính
trung thực trong học tập?


Học tập: Ngay thẳng, không gian dối với
thầy cô, khơng quay cóp, nhìn bài của
bạn, không lấy đồ dùng học tập của bạn.
Tìm biểu hiện của tính trung thực trong
quan hệ với mọi người?


Trong quan hệ với mọi người: Khơng nói
xấu, lừa dối, không đổ lỗi cho người
khác, dũng cảm nhận khuyết điểm.


Tìm tiếp những biều hiện tính trung thực
trong hành động?


Trong hành động: Bênh vực bảo vệ lẽ
phải, phê phán và lên án những việc làm
sai trái.


Các em đã tìm được những biểu hiện của
tính trung thực trong mọi lĩnh vực của
cuộc sống hàng ngày. Vậy có những biểu
hiện nào trái với tính trung thực.


Đưa câu hỏi ra và gọi 3 em lên bảng tìm
những biểu hiện trái với tính trung thực.



-Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy
vì ông là người thẳng thắn, tôn
trọng và nói sự thật, đánh giá
đúng sự việc  ông là ngwoif
trung thực.


-Thẳng thắn, tôn trọng và nói
đúng sự thật.


II.Nội dung bài học (15’).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

HS
GV
GV


GV


?


?


HS


GV
?


GV


Lên bảng.



Nhận xét-bổ xung.


Các em ạ nếu ở trong một trường hợp đặc
biệt, ví dụ như người bác sỹ khi biết rất
rõ về bệnh tính của bệnh nhân nhưng
không nên nói sự thật, bởi nếu nói người
bệnh nhân sẽ chán nản ... (H) nói dối kẻ
địch, kẻ xấu ... Đây là sự trung thực với
tấm lòng, với lương tâm.


Như vậy qua tìm hiểu và thảo luận các
em đã tìm được những biểu hiện của tính
trung thực và những biểu hiện trái với
tính trung thực.


Vậy theo em trung thực là gì?


Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính
trung thực (H) thiếu trung thực mà em
thấy trong cuộc sống hàng ngày (bài tập
c-8).


Trung thực: Khơng quay cóp, phê bình
thẳng thắn khi bạn mắc khuyết điểm.
Trái với trung thực: Nói dối mẹ khi bị
điểm kém ...


Nhận xét-chuyển ý.



Hãy cho biết ý nghĩa của trung thực?


Gọi học sinh dọc câu tục ngữ và danh


chân lý.


-Trung thực là tôn trọng sự thật,
tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống
ngay thẳng thật thà và giám nhận
lỗi khi mình mắc khuyết điểm.


2. Ý nghĩa của đức tính trung
thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GV
HS


ngôn trong SGK (7).


Gọi học sinh làm bài tập a SGK (8).
Làm bài tập.


III.Bài tập (8’).
Đáp án 4, 5, 6.


V. Đánh giá.(2’).
1.Củng cố.


-Thế nào là trung thực?
-Ý nghĩa của trung thực?


VI.Hoạt động nối tiếp (1’).
1.Dặn dò.


Về nhà học thuộc bài, làm bài tập còn lại trong SGK, đọc trước bài mới.


<i>Ngày soạn:5/9/2008</i> <i>Ngày giảng:8/9/2008(lớp 7C-7A)</i>


<i>11/9/2008(lớp 7B)</i>
<b>Tiết 3. TỰ TRỌNG</b>


<b>A.Phần chuẩn bị</b>
<b>I.Mục tiêu bài học.</b>
<b>1.Kiến thức.</b>


Giúp học sinh hiểu được thế nào là tự trọng và không tự trọng. Vì soa cần phải
sống tự trọng.


<b>2.Thái độ.</b>


Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều
kiện hoàn cảnh nào trong cuộc sống.


<b>3.Kỹ năng.</b>


Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những
biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lịng tự trọng của những
người sống xung quanhbi


<b>II.Chuẩn bị đồ dùng</b>



<b>1.GV: SGK, SGV, tình huống, bảng phụ.</b>
<b>2.HS: SGK, vở ghi, đọc trước bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>II.Kiểm tra bài cũ (4’).</b>


<b>a.Câu hỏi: Trung thực là gì? Những biểu hiện của tính trung thực? Vì sao cần phải</b>
trung thực?


<b>b.Đáp án: Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lý lẽ phải, sống ngay thẳng</b>
thật thà và giám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.


Những biểu hiện của tính trung thực: Khơng quay bài, khơng nhìn bài bạn, khơng nói
xấu, khơng lừa dối, không đổ lõi cho người khác ...


Sống trung thực nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh mối quan hệ xã hội và sẽ được
mọi người tin yêu kính trọng.


HS: Lên bảng trả lời.


HS: Em khác nhận xét bạn trả lời.
GV: Nhận xét cho điểm.


<b>III.Bài mới.</b>


<i><b>*Giới thiệu bài (3’).</b></i>


GV: Độc 1 số câu tục ngữ ca dao;
- Chết vinh còn hơn sống nhục.
- Chết đứng cịn hơn sống quỳ
- Đói cho sạch, rách cho thơm.



<i>? Những câu tục ngữ này muốn nói lên đức tính gì?</i>


HS: Nói đến đức tính tự trọng, con người dù khó khăn đến đâu, khổ cực như thế nào
cũng phải giữ cho mình ln tự trọng.


GV: Vậy thế nào là tự trọng? tự trọng được thể hiện như thế nào trong cuộc sống?
Nó có cần thiết cho chúng ta hay không? Để giúp các em hiểu được điều đó chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.


GV: Ghi đầu bài lên bảng.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


HS
?


Hướng dẫn học sinh đọc truyện bằng cách
phân vai.


-Giáo viên đọc lời dẫn truyện


-1 học sinh độc lời thoại của 1 ông giáo
-1 học sinh đọc lời thoại của Rôbe
-1 học sinh đọc lời thoại của SácLây
Dọc diễn cảm truyện đọc


Qua truyện đọc cho biết hoàn cảnh và hành
động của RơBe?



<b>1.Tìm hiểu truyện đọc (13’).</b>
<i> “Một tâm hồn cao thượng”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV


HS


GV


Có 3 câu hỏi trong phần gợi ý, cơ sẽ chia
cho các nhóm thảo luận, sau đó gọi bạn bất
kỳ trong nhóm trình bày.


<i><b>Nhóm 1(a) Vì sao RơBe lại nhờ SácLây đến</b></i>
<i>trả lại tiền cho người mua diêm?</i>


<i><b>Nhóm 2 (b, c) Việc làm của RơBe thể hiện</b></i>
<i>đức tính gì? Hành động của RơBe đã tác</i>
<i>động thế nào đến tình cảm của tác giả?</i>


<i><b>Nhóm 3: Nếu em là RôBe em sẽ xử sự như</b></i>
<i>thế nào? Vì sao?</i>


Các nhóm có 5’ để thảo luận và 2’ để trình
bày kết quả thảo luận trước lớp.


Các nhóm khác theo dõi bổ xung.
Nhận xét-chốt lại.



- Cầm 1 đồng tiền vàng đi đổi
tiền lẻ trả tiền thừa cho người
mua diêm-Tác giả của câu
chuyện.


- Không thể đem trả tiền thừa
cho tác giả vì bị xe chẹt và bị
thưưong rất nặng.


- Vì RơBe muốn giữ đúng lời
hứa của mình với người mua.
- Không muốn người khác
nghĩ rằng vì nghèo mà phải nói
dối để ăn cắp tiền.


- Không muốn người khác coi
thường và xúc phạm danh dự
và mất lịng tin ơ mình.


- Thể hiện đức tính tự trọng,
hành động của RôBe đã làm
thay đổi đến tình cảm của tác
giả từ chỗ nghi ngờ, khơng tin
đến sững sờ, tim se lại vì hối
hận và cuối cùng là ơng dã
nhận ni em của RơBe đó là
SácLây


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GV



GV


?
HS


HS


GV
HS


Chuyển ý:


Qua câu chuyện trên chúng ta đã thấy được
hành động, cử chỉ đẹp đẽ và cao cả. Một tâm
hồn cao thượng của 1 em bé nghèo khổ. Đó
là bài học q giá về lịng tự trọng của mỗi
chúng ta.Vậy tự trọng là gì? tự trọng có ý
nghĩa ntn đối với mỗi chúng ta


Qua phân tích câu chuyện trên em hiểu tự
trọng là gì?


Phát biểu tự do.


Tìm hiểu những biểu hiện của tính tự trọng
mà em biết?


Khơng quay bài hoặc nhìn bài của bạn.
-Giữ đúng lời hứa



-Dũng cảm nhận lỗi
-Cư xử đồng hồng.


Em hãy tìm những ví dụ thể hiện tính tự
trọng của bản thân em và ngược lại.


- Làm tốt nhiệm vụ được giao
- Kính trọng thầy cơ.


- Sống bng thả


- Khơng biết ăn năn, không biết xấu hổ.
Cho biết ý nghĩa của tự trọng?


Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập tại lớp.
Lên bảng làm bài tập.


<b>2.Nội dung bài học (15’).</b>
<b>a.Khái niệm tự trọng.</b>


- Tự trọng là biết coi trọng và
giữ gìn phẩm cách, biết điều
chỉnh hành vi của mình cho
phù hợp với các chuẩn mực
của xã hội.


<b>b.Những biểu hiện của tự</b>
<b>trọng </b>


- Cư xử đoàng hoàng, đúng


mực.


- Biết giữ lời hứa và ln làm
trịn nhiệm vụ của mình,
khơng để người khác phải
nhắc nhở, chê trách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?


GV
GV
GV
GV
HS
GV


Nhận xét-cho điểm.


Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai
nhanh hơn”.


Lên bảng điền những biều hiện của tự trọng
và những hành vi không tự trọng.


<b> *Tự trọng </b>


-Giữ chữ tín
-Giám nhận lỗi


-Làm trịn nhiệm vụ & trách nhiệm người


học sinh.


-Nói năng lịch sự
-Cư sử đoàng hồng
<b>*Khơng tự trọng</b>


-Sai hẹn


-Bắt nạt người khác
-Sống luộm thuộm.


-Không trung thực,dối trá
-Sống buông thả


Nhận xét và tính số biểu hiện mà các bạn
viết được.


Em nào viết được nhiều hơn thì điểm cao
hơn.


Gọi 1-2 HS làm bài tập
Làm bài tập


Nhận xét- cho điểm


-Là phẩm chất đạo đức cao
quý của mỗi con người. Lòng
tự trọng giúp ta có nghị lực,
vượt qua khó khăn để hoàn
thành nhiệm vụ, nâng cao


phẩm giá, uy tín cá nhân của
mỗi người.


<b>3.Bài tập (7’).</b>


Bài tập a (11 SGK).
- Đáp án đúng: 1, 2.


<b>IV. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà(3’).</b>
- Về nhà học thuộc nội dung bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



<i>---Ngày soạn: 11/9/2008</i> <i>Ngày giảng:15/9/2008(7C-7A)</i>


<i>18/9/2008(7B)</i>
<b>Tiết 4: ĐẠO ĐỨC VÀ KỶ LUẬT</b>


<b>A.Phần chuẩn bị.</b>
<b>I.Mục tiêu bài học.</b>
<b>1.Kiến thức.</b>


Học sinh hiểu được thế nào là đạo đức, kỷ luật. Mối quan hệ giữa đạo đức và
kỷ luật, ý nghĩa của rèn luyện đạo đức, kỷ luật.


<b>2.Thái độ.</b>


Học sinh có thái độ tơn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vơ kỷ luật.
<b>3.Kỹ năng.</b>



Học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của cá nhân, cộng đồng theo chuẩn
mực đạo đức, kỷ luật.


<b>II.Các thiết bị dạy học.</b>


<b>1.Giáo viên: SGK, SGV, tục ngữ, ca dao, danh ngơn, bài tập tình huống.</b>
<b>2.Học sinh: SGK, vở ghi, học thuộc bài cũ và đọc trước bài mới.</b>


<b>B.Phần thể hiện trên lớp.</b>
<b>I.Ổn đình tổ chức lớp(1’).</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ (5’).</b>


<b>1.Câu hỏi: Trình bày khái niệm tự trọng? Theo em cần phải làm gì để rèn luyện tính</b>
tự trọng?.


<b>2. Đáp án.</b>


- Khái niệm: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm cách, biết đièu chỉnh hành vi
của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội.


- Cần rèn luyện tính tự trọng bằng cách hồn thành tốt bổn phận của mình với gia
đình, xã hội, phải giữ đúng lời hứa, đúng hẹn, sống trung thực ... Tránh xa những thói
hư tật xấu như: nịnh hót, đưa chuyện, nói xấu người khác ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III.Dạy bài mới.</b>
<i><b>*Giới thiệu bài (4’).</b></i>


GV: Đưa ra tình huống sau:


<b>Tình huống :Vào lớp đã được 15’. Cả lớp 7A đang chú ý lắng nghe cô giáo</b>


giảng bài. Bỗng bạn Nam hoảng hốt chạy vào lớp và sững lại nhìn cơ giáo. Cơ giáo
ngừng giảng bài, cả lớp giật mình ngơ ngác. Bình tâm trở lại cơ giáo u cầu bạn
Nam lùi lại phía cửa lớp và cơ quay lại nói với cả lớp. Các em có suy nghĩ gì về hành
vi của bạn Nam?


HS: Suy nghĩ trả lời.
Cách ứng xử của bạn Nam
- Đạo đức: Không chào cô giáo.


- Không xin phép cô giáo khi vào lớp
- Kỷ luật: Đi học muộn.


? Vậy đạo đức, kỷ luật là gì? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời trong bài học ngày hơm nay.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV
HS
?


HS
?


HS
GV
?


TL


Gọi học sinh dọc truyện đọc.
Theo dõi bạn đọc.



Qua nghe bạn đọc hãy cho biết những
việc làm nào chứng tỏ anh Hùng là
người có tính kỷ luật cao?


Trả lời


Hãy cho biết những việc làm của anh
Hùng thể hiện anh là người biết chăm
lo đến mọi người và có trách nhiệm cao
trong công việc?


Thảo luận trả lời.


Nhận xét-bổ xung thêm.


Qua phân tích truyện đọc, bạn nào cho
cơ giáo biết anh Hùng là người có đức
tính gì?


Có đức tính, có kỷ luật.


<b>1.Tìm hiẻu truyện đọc (12’)</b>


<i>“Một tấm gương tận tụy vì việc</i>
<i>chung”.</i>


- Huấn luyện về quy trình lao động
kỹ thuật, an toàn lao động, dây bảo
hiẻ, dây thưùng lớn, cưa tay, cưa


máy ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV


GV


GV


HS
GV
HS
GV


Để giúp các em hiểu rõ về đạo đức và
kỷ luật chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp sang
phần 2.


Chia 3 nhóm cho học sinh thảo luận
theo câu hỏi sau:


<i>Nhóm 1: Đạo đức là gì? Những biểu</i>
<i>hiện của đạo đức trong cuộc sống.</i>


<i>Nhóm 2: Thế nào là kỷ luật? Những</i>
<i>biểu hiện cụ thể của kỷ luật trong cuộc</i>
<i>sống.</i>


<i>Nhóm 3: Trình bày mối quan hệ giữa</i>
<i>đạo đức và kỷ luật?</i>



Các nhóm thảo luận trong thời gian (5’)
sau đó cử đại diện lên bảng trình bày.
Thảo luận (2 bàn 1 nhóm).


u cầu đại diện nhóm lên bảng.


Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét
bổ xung cho nhau.


Nhận xét chốt lại ghi nội dung bài học.
Muốn làm tốt các công việc mọi người


<b>2.Nội dung bài học (16’).</b>


<b>a. Khái niệm đạo đức</b>


- Đạo đức là những quy định, những
chuẩn mực ứng xử của con người
với người khác, với công việc, với
thiên nhiên và môi trường sống,
được nhiều người ủng hộ và tự giác
thực hiện.


<b>b. Khái niệm kỷ luật</b>


- Kỷ luật là những quy định chung
của một cộng đồng hoặc tổ chức xã
hội (nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ
quan ...) yêu cầu mọi người phải
tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất


hoạt động để đạt chất lượng hiệu
quả trong công việc.


<b>c. Mối quan hệ giữa đạo đức và</b>
<b>kỷ luật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV


GV


HS
GV
GV


HS
GV


phải chấp hành kỷ luật tốt. Muốn có
quan hệ lành mạnh mọi người phải tự
giác tuân theo những quy định chuẩn
mực ứng xử của XH.


Yêu cầu HS đọc lại toàn bộ nội dung
bài học


Học sinh làm bài tập a SGK (14).
Đọc yêu cầu bài tập - Suy nghĩ trả lời.
Nhận xét.


Tổ chức cho 3 tổ chơi trò chơi “Ai


nhanh hơn”.


? Viết những biểu hiện trái với tính kỷ
luật.


Đại diện 3 nhóm lên bảng viết.
Nhận xét-Tuyên dương.


<b>3.Bài tập (5’).</b>
Bài tập a SGK (14).


- Đáp án đúng: 1, 3, 4, 5, 6.


<b>III.Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2’).</b>
- Học sinh về nhà làm bài tập (b+ c SGK-14)


- Học thuộc nội dung bài học, lấy ví dụ.
- Chuẩn bị bài mới.




<i>---Ngày soạn:19/9/2008</i> <i>Ngàygiảng:22/9/2008(lớp7C-7A)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 5. Bài 5 YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 1)</b>
<b>A.Phần chuẩn bị.</b>


<b>I.Mục tiêu bài học.</b>
<b>1.Kiến thức.</b>


Học sinh hiểu thế nào là yêu thương con người, những biểu hiện của yêu


thương con người, ý nghĩa của yêu thương con người.


<b>2.Kỹ năng.</b>


Biết sống có tình thương, biết xây dựng tình đồn kết, u thương mọi người
từ trong gia đình đến những người xung quanh.


<b>3.Thái độ.</b>


Học sinh có thái độ quan tâm đến mọi người xung quanh, ghét thái độ thờ ơ,
lạnh nhạt, lên án những hành vi độc ác đối với con người.


<b>II.Các thiết bị dạy và học.</b>


<b>1.Giáo viên: SGK, SGV, bài tập tình huống, giáo án ...</b>
<b>2.Học sinh: SGK, vở ghi, học bài cũ, đọc bài mới .</b>
<b>B.Phần thể hiện trên lớp.</b>


<b>I.Ổn định tổ chức lớp:(1’).</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ (15’).</b>


<b>1.Câu hỏi: Trình bày mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật. Những hành động nào</b>
sau đây biểu hiện tính đạo đức và kỷ luật? Vì sao?


1.Đi học đúng giờ
2.Bỏ tiết, bỏ giờ


3.Quan tâm đến bạn bè


4.Không đọc truyện trong giờ học


5.Quay bài trong giờ kiểm tra
6.Cãi lại thầy cô giáo.


<b>2. Đáp án.</b>


Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật: Người có đạo đức là người tự giác tuân
thủ kỷ luật. Người chấp hành tốt kỷ luật là người có đạo đức.


Những hành động biểu hiện tính đạo đức và kỷ luật là: 1, 3, 4.
<b>III.Dạy bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

niềm vui, hạnh phúc và thu được kết quả cao trong công việc. Để giúp các em hiểu
sâu hơn về phẩm chất này cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


GV
HS
?


?


GV
?


?
?


?



HS
GV
?


Gọi 1 em có giọng đọc tốt đọc nội dung
truyện đọc.


Đọc truyền cảm.


Qua nghe bạn đọc cùng với sự chuẩn bị
bài ở nhà, em hãy cho biết Bác Hồ đến
thăm gia đình chị Chín vào thời gian
nào?


Hoàn cảnh của gia đình chị Chín ra sao?


Cho học sinh thảo luận theo bàn.


Những cử chỉ và lời nói nào thể hiện sự
u thương của Bác đối với gia đình chị
Chín?


Thái độ của chị Chín đối với Bác Hồ
như thế nào?


Ngồi trên xe về Phủ Chủ Tịch thái độ
của Bác như thế nào?


Theo em Bác Hồ đã nghĩ gì?



Thảo luận theo 2 bàn 1 sau đó cử đại
diện trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.


Các nhóm khác theo dõi bổ xung.
Chốt ý chính.


Những suy nghĩ và hành động của Bác


<b>1.Tìm hiểu truyện đọc (10’).</b>
<i> “Bác Hồ đến thăm người</i>
<i>nghèo”.</i>


- Bác Hồ đến thăm gia đình chị
Chín vào tối 30 tết năm Nhâm Dần
(1962).


- Chồng mất, chị có 3 con nhỏ, con
lớn học lớp 4, vừa đi học vừa phải
trơng em và giúp đỡ gia đình.
- Bác Hồ âu yếm đứng bên các
cháu xoa đầu, trao quà tết, Bác hỏi
thăm việc làm, cuộc sống của mẹ
con chị.


- Chị Chín xúc động rơm rớm nước
mắt.


- Bác đăm chiêu suy nghĩ.Bác nghĩ
đến việc đề xuất với lãnh đạo TP


cần quan tâm đến chị Chín và
những người gặp khó khăn-Bác
thương và lo cho mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS
GV
GV


GV


?


?
TL


?
HS
GV


Hồ đã thể hiện đức tính gì?
Suy nghĩ trả lời.


Chốt lại ghi lên bảng.


<b>Kết luận: Như vậy chúng ta thấy rằng</b>
Bác Hồ dù phải gánh vác công việc hết
sức nặng nề như vậy nhưng BÁc vẫn
luôn giành thời gian quan tâm đến hồn
cảnh khó khăn của người dân. Tình cảm
u thương vô bờ bến của Bác là một


tấm gương sáng để chúng ta noi theo.
Qua phân tích truyện đọc ‘Bác Hồ đến
<i>thăm người nghèo” chúng ta đã thấy</i>
được những biểu hiện chứng tỏ rằng Bác
Hồ là người có lịng yêu thương con
người.


Vậy hãy cho biết thế nào là lịng u
thương con người?


Hãy lấy ví dụ biểu hiện lòng yêu thương
con người của em?


- Chăm sóc bố mẹ lúc ốm đau
- Ủng hộ đồng bào lũ lụt


- Dắt cụ già và em nhỏ qua đường


- Giúp đỡ những người bạn tật nguyền...
Như vậy lòng yêu thương con người
được biểu hện ntn?


Phát biểu


Chốt kiến thức ghi bài học


động của Bác Hồ đã thể hiện Bác
là một người có lịng u thương
con người.



<b>2.Nội dung bài học (15’).</b>


<b>a. Lòng yêu thương con người.</b>
-Là quan tâm giúp đỡ người khác.
-Làm những điều tốt đẹp cho
người khác, nhất là những người
gặp hồn cảnh khó khăn hoạn nạn.


<b>b.Những biểu hiện của lịng u</b>
<b>thương con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

HS


?


GV


Lấy ví dụ những biểu hiện trái với lòng
yêu thương con người.


-Gây gổ đánh nhau


-Thấy người gặp khó khăn khơng giúp
đỡ


-Tranh đồ chơi với các em nhỏ...


Nêu ý nghĩa của P/C yêu thương con
người.



Bổ xung: Các em ạ có những kẻ độc ác
đi ngược lòng người sẽ bị người đời
kinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc và
chịu sự dày vị của lương tâm. Cơ hy
vọng rằng sau bài học này các em sẽ rèn
luyện cho mình có lịng u thương con
người hơn nữa có như vậy thì mới được
mọi người yêu quý và tôn trọng


<b>c. ý nghĩa</b>


Yêu thương con người là truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, cần
được giữ gìn và phát huy.


- Người biết yêu thương mọi người
sẽ được mọi người yêu quý kính
trọng.


<b>III.Hướng dẫn học bài và làm bài tập (1’).</b>
- Các em về nhà học thuộc bài học.


- Làm các bài tập cuối SGK (17).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày soan: 2/10/2008</i> <i>Ngày giảng: 6/10/2008( lớp 7C-7A)</i>
<i> 10/10/2008( lớp 7B)</i>
<b>Tiết 6 bài 5.YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI (Tiết 2)</b>


<b>A.Phần chuẩn bị.</b>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>


<b>1.Kiến thức.</b>


- Giúp học sinh khắc sâu bài học về tình yêu thương con người.
<b>2.Kỹ năng.</b>


- Rèn cho học sinh biết sống có tình thương, biết chia sẻ giúp đỡ mọi người.
<b>3.Thái độ.</b>


- Học sinh có thái độ quan tâm tới người khác.
<b>II.Thiết bị dạy và học.</b>


<b>1.Giáo viên: SGK, SGV, bài tập tình huống, 1 số câu chuyện, tấm gương về lòng yêu</b>
thương con người, bút dạ, giấy Ao.


<b>2.Học sinh: Vở ghi, SGK, làm bài tập.</b>
<b>B.Phần thể hiện trên lớp.</b>


<b>I.Ổn định tổ chức lớp</b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ (15’).</b>
<b>1.Câu hỏi.</b>


a.Thế nào là lòng yêu thương con người? Lấy ví dụ?
b.Nêu những biểu hiện của lịng u thương con người?
<b>2. đáp án.</b>


a.Khái niệm: Yêu thương con người là quan tâm giúp đỡ người khác, làm
những điều tốt đẹp cho người khác. Đặc biệt là những người gặp hồn cảnh khó
khăn, hoạn nạn.


Ví dụ: Quan tâm chăm sóc bạn bè khi ốm đau.



Ủng hộ quyên góp những bạn gặp hồn cảnh khó khăn, khuyết tật, gặp hạn hán, thiên
tai, bão lũ ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>III.Dạy bài mới.</b>


<i><b>*Giới thiệu bài (2’) Tiết trước cơ cùng các em đã tìm hiểu về yêu thương con</b></i>
người, các em đã nắm được khái niệm, những biểu hiện cũng như ý nghĩa của lòng
yêu thương con người. Vậy để giải quyết và nhận biết được rõ bản chất cua phẩm
chất này. Hôm nay cơ trị chúng ta sẽ cùng nhau làm bài tập.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
GV


HS
GV


GV
HS
GV


Yêu cầu học sinh đọc YC và nội dung
bài tập a SGK.


Đọc.


Nội dung: Em hãy nhận xét về những
hành vi sau:


<b>1.Mẹ bạn Hải ốm, Nam biết tin liền rủ</b>


các bạn cùng lớp đến thăm và chăm sóc.


<b>2.Bé Thúy ở nhà 1 mình khơng may bị</b>
ngã. Long đi học về qua thấy vậy đã vào
băng bó vết thương ở tay cho Thúy và
mời thầy thuốc đến khám cho em.


<b>3.Vân bị ốm 1 tuần cả lớp đã cử Toàn</b>
chép và giảng bài cho Vân, nhưng Tồn
khơng đồng ý với lý do Vân khơng phải
là bạn thân cuẩ Tồn.


<b>4.Trung hỏi vay tiền Hồng để mua</b>
thuốc lá hút, Hồng không cho Trung vay
mà còn khuyên Trung không nên hút
thuốc lá.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
Làm bài tập - học sinh khác bổ xung.
Nhận xét-chốt lại-cho điểm.


<b>3.Bài tập (15’).</b>


a. Bài tập a SGK (16).


Đáp án:


- Hành vi của Nam, Long, Hồng
trong tình huống 1, 2, 4 là thể hiện
lòng yêu thương con người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

?
GV
GV
?
GV
HS
GV
?
HS
GV
HS


Tìm những câu ca dao, tục ngữ, danh
ngơn nói về tình u thương con người.
Gọi học sinh lên bảng (Mỗi 1 câu là 1
điểm).


Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài tập.


Hãy kể 1 việc làm cụ thể của em thể
hiện tình yêu thương con người của em
đối với mọi người xung quanh.


Yêu cầu 1  5 em lấy ví dụ.
Thảo luận-Trả lời tự do.
Nhận xét.


Hãy tìm những biểu hiện về lịng yêu


thương con người và những biểu hiện
trái với lòng yêu thương con người.
Thảo luận thành (3 hoặc 4 nhóm).


Thảo luận song có 3’ để các nhóm trình
bày kết quả lên bảng. Nhóm nào viết
được nhiều thì được điểm cao.


Tất cả học sinh trong nhóm đều phải
tham gia và lên bảng.


huống 3 là khơng có lòng yêu
thương con người. Bởi lòng yêu
thương con người là không được
phép phân biệt đối xử.


<b>b.Bài tập b (17-SGK).</b>
Đáp án:


- Thương người như thể thương
thân


- Lá lành đùm lá rách
- Một sự nhịn, chín sự lành
Chia ngọt, sẻ bùi


- Bầu ơi ... tuy rằng ...
- Một con ngựa đau cả tầu ....
- Chị ngã em nâng



- “Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay ...
<b>c.Bài tập c SGK (17)</b>


- Quyên góp ủng hộ những vùng
gặp thiên taibão lũ....


<b>4. Rèn luyện (10’).</b>


GV; Tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi.


Yêu thương
con người


Trái với khơng
u thương con
người


-Qun góp
ủng hộ những
vùng gặp thiên
tai bão lũ.
-Những ghế
cho cụ già khi
trên xe...


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GV
GV



Nhận xét-cho điểm các nhóm.


<b>Tổng kết: Như vậy qua 2 tiết học các</b>
em đã thấy được yêu thương con
ngườilà phẩm chất quý giá. Nó giúp cho
mỗi chúng ta sống đẹp hơn. Do vậy mỗi
chúng ta ai cũng phải rèn luyện cho
mình có được phẩm chất cao q này.


<b>III.Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (3’).</b>


- Học sinh về nhà tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn và
những tấm gương về lòng yêu thương con người ở xung quanh chúng ta.


- Đọc trước bài mới.




</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>17/10/2008( lớp 7C-7A)</i>


<b>Tiết 7 :TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO</b>
<b>A.Phần chuẩn bị.</b>


<b>I.Mục tiêu bài học.</b>
<b>1.Kiến thức.</b>


Học sinh hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo. Vì sao phải tơn sư trọng đạo, ý
nghĩa của tơn sư trọng đạo?


<b>2.Kỹ năng.</b>



Giúp học sinh biết rèn luyện để có thái độ tơn sư trọng đạo.
<b>3.Thái độ.</b>


Học sinh có thái độ biết ơn, kính trọng thầy cơ giáo, phê phán người có thái độ
và hành vi vơ ơn với thầy cơ giáo.


<b>II. Chuẩn bị đồ dùng.</b>


1.PhÇn thÇy : Tài liệu và câu chuyện, bảng phụ .
- PhiÕu häc tËp …


2.Phần trò : chuẩn bị bài trớc .
<b>B . Phần thể hiện khi lên lớp .</b>
<b>I.ổn định tổ chức lớp:(1’).</b>
<b>II.Kiểm tra bài c:(4).</b>


<b>1.câu hỏi : Nêu những biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời ?lấy VD về lòng yêu </b>
<i>th-ơng con ngời của bản thân em?</i>


<b>2.ỏp ỏn : Sn sng giỳp đỡ ngời khác, biết thong cảm chia sẻ, biết tha thứ cho ngời </b>
khác …VD: Chép bài cho bạn khi bạn ốm, cõng bạn đi học khi bạn bị đau chân...
<b>III . Dạy bài mới .</b>


<i><b>*Giới thiệu bài</b></i> :(2’).Tôn s trọng đạo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Vậy
tơn s trọng đạo là gì, nó đợc thể hiện nh thế nào, đem lại ý nghĩa gì trong cuộc sống.
Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài Tơn S Trọng đạo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV
GV


HS
GV
HS
GV
HS
GV
<i>?</i>
HS


Gọi hs đọc truyện trong sgk .


Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận các câu
hỏi sau : ( 5’)


<i><b>Nhóm 1</b>. Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trị</i>
<i>trong truyện có gì đặc biệt về thời gian</i>
<i>?</i>


Thảo luận và cử đại diện trình bày .
Gọi ý kiến nhóm khác bổ sung .
<i><b>Nhóm 2</b>.Những chi tiết nào trong </i>
<i>truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò </i>
<i>cũ đối với thầy giáo Bình ?</i>


Thảo luận và cử đại diện trình bày .
Gọi ý kiến nhóm khác bổ sung.
<i><b>Nhóm 3</b>. Học sinh kể về những kỉ </i>
<i>niệm, ngày thầy giáo dạy nói lên điều </i>
<i>gì ?</i>



Thảo luận và cử đại diện trình bày .
- ý kiến nhóm khác b sung .


Từ những chi tiết mà chúng ta vừa
ph©n tÝch .


<i>Em hãy lấy VD về hành động, việc </i>
<i>làm để tỏ lịng biết ơn các thầy cơ </i>
<i>giáo đã dạy dỗ em ?</i>


LÊy VD .


+ LÔ phép với thầy cô giáo .


+ Khi trả lời thầy, cô luôn lễ phép nói
Em tha thầy, c« ”


+ Khi mắc lỗi đợc thầy, cơ nhắc biết
nhận lỗi và sửa lỗi .


Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu
chuyện. Em nào giải thích đợc từ hán


<b>1.Tìm hiểu truyện đọc (12’).</b>


“ Bèn mơi năm vẫn nghĩa nặng tình
<i>sâu </i>


- Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò sau
40 năm .



+ Bui gp g tht l bi hi xỳc
ng


+ ĐÃ quá tra mà buổi gặp mặt vẫn
cha kết thúc .


+ Buổi gặp kết thúc, thầy trò lu
luyến mÃi không muốn ra về .


- Học trò vây quanh thầy giáo chào
hỏi thắm thiết .


+ Tng thy nhng bú hoa tơi thắm
+ Khơng khí của buổi gặp mặt thật
cảm động, thầy trò tay bắt mặt
mừmg …


- Từng ngời đứng lên tự giới thiệu và
kể lại những kỉ niệm thầy trò bày tỏ
lòng biết ơn thầy giáo cũ của mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GV


HS
<i>?</i>
HS
GV


GV



HS
GV


GV


GV


viƯt : s lµ gì ? Đạo là gì ?
- S có nghià là thÇy .


- Đạo có nghĩa là coi trọng đạo lý .
<i> Vậy em nào cho cả lớp biết thế nào l</i>
<i>tụn s trng o?</i>


Trả lời


Chốt kiến thức lên bảng


Cỏc em suy nghĩ và giải thích câu tục
ngữ “ Khơng thầy đố mày làm nên ”
và câu châm ngôn nhất tự vi s, bán tự
vi s ”


Gi¶i thÝch


Giải thích : “ Khơng thầy đố mày làm
nên ” ý nói lên vai trị quan trọng của
ngời thầy dạy bảo



- Cịn câu châm ngơn “ nhất tự vi s,
bán tự vi s ” Nhất là một, bán là nửa
nghĩa là 1 chữ cũng là thầy, nửa chữ
cũng là thầy thờng dùng để đề cao
truyền thống tôn s trọng đạo .


Câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết
kính trọng, u q thầy cơ, vì thầy cô
đã dạy chúng ta những điều hay lẽ
phải, giúp ta nên ngời .


- Câu châm ngôn khuyên chúng ta
đừng bao giờ quên ơn những ngời dạy
dỗ chúng ta . Dù là 1 chữ cũng là thầy,
nửa chữ cũng là thầy .


<i> Vậy em nào hãy nêu những biểu hiện </i>
<i>của tơn s trọng đạo ?</i>


Tr¶ lêi - Giáo viên ghi nhanh
ý kiến HS lên bảng .


<i>Tơn s trọng đạo đem lại ý nghĩa gì </i>
<i>trong cuc sng ?</i>


1-2 em trả lời


- Tôn s : là tôn trọng, kính yêu, biết
ơn những ngời làm thầy, cô giáo ở
mọi nơi mọi lúc .



- Trng đạo : là coi trọng những lời
thầy dạy, trọng đạo lý làm ngời .


<b>3. Biểu hiện của tôn s trọng đạo </b>
- Tình cảm, thái độ làm vui lịng
thầy cô.


- Hành động đền ơn đáp nghĩa .
- Làm những điều tốt đẹp để xứng
đáng với thầy cô .


<b>4. ý nghÜa :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>?</i>
HS


<i>?</i>
HS


GV


GV


?
HS


?


<b> Cñng cè - bài tập.</b>


Để khắc sâu kiến thức của bài học
hôm nay chúng ta chuyển sang phần
trò chơi sắm vai .


- Tình huống : 1 bạn đóng vai cơ
giáo, còn 1 số bạn sắm vai học sinh đi
mua hoa về chúc mừng cô giáo nhân
ngày 20/11 .


ở dới lớp các em đã đợc quan sát việc
làm của các bạn .


VËy em cã suy nghÜ g× về việc làm của
các bạn trong tình huống trên ?


Nhõn xét : Việc làm của các bạn là thể
hiện lòng kính u cơ giáo. Đó là
truyền thống tơn s trọng đạo .


Em đã làm gì để tỏ lịng biết ơn các
thầy cô giáo đã dạy dỗ em .


- Khoanh tròn chữ cái đầu dòng em
cho là đúng .


a, Lễ phép với thầy cô giáo .


b, Xin phép thầy, cô trớc khi ra vào lớp
.



c, Khi trả lời luôn lễ phép nói
Em tha thầy, cô


d, Bị điểm kém vò nát giấy kiểm tra và
vứt đi .


e, Một bạn đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi
ngời chào Em chào thầy ạ


Lên bảng làm .


Nhận xét và giải thích .


mỗi quan hệ giữa con ngời với con
ngời ngày càng gắn bó mất thiết …


3. Bµi tËp (9’).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HS
GV


<b>III. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp.(2’).</b>
- Häc thuéc bµi .


- Làm bài tập trong sgk
- Chuẩn bị bài mới .


- Tìm những câu ca dao, tục ngữ theo chủ bi hc.





<i>---Ngày soạn : 12/10/2007 ---Ngày giảng : 20/10/2008(lớp 7A-7C)</i>


24/10/2008(líp 7B)


<b>TiÕt 8: ĐỒN KẾT, TƯƠNG TRỢ .</b>


<b>A. Phần chuẩn bị .</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy .</b>
<b>1.Kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.kỹ năng</b>


Bit t ỏnh giỏ nhng biu hin đoàn kết, tơng trợ . TR{
<b>2. Thái độ .</b>


Giúp hs rèn thói quen biết đồn kết, thân ái giúp đỡ bn bố hng xúm lỏng
ging .


<b>II. Phần chuẩn bị .</b>


<b>1.Phần thầy : Tài liệu, tranh ảnh, câu chuyện về đoàn kết, bảng phụ . </b>
- PhiÕu häc tËp


<b>2.Phần trò : chuẩn bị bài trớc .</b>
<b>B . Phần thể hiện khi lên lớp .</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị (5’)..</b>


<b>1.câu hỏi : Nêu ý nghĩa của tơn s trọng đạo ?</b>



<b>2.Đáp án : Tôn s trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc ta, thể hiện lịng biết </b>
ơn đối với thầy cơ giáo .


- Tôn s trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc cần đợc giữ gìn và phát huy
<b>II . Dạy bài mới .</b>


<b>* Giới thiệu bài </b>

(1’).

: Đoàn kết tơng trợ là hợp lực tạo nên sức mạnh để hiểu rõ điều
đó chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay .


<b> HĐ của thầy và trò </b> <b> Phần ghi bảng </b>
GV


?


<i>?</i>
HS


?
HS


?


?
HS


Yờu cu hs c truyện .


Khi lao động lớp 7A đã gặp phải gặp
những khó khăn gì ?



Lớp 7B đã làm gì để giúp các bạn
lớp 7A ?


Líp 7B gióp c¸c bạn 7A tiếp tục
công việc .


Vic lm ca các bạn lớp 7B thể
hiện đức tính gì ?


Những việc làm ấy thể hiện đức tính
đồn kết, tơng trợ của lớp 7b .


Vì sao lớp 7a đã làm xong phần cơng
việc đợc giao ?


Qua ph©n tÝch trên em hiểu thế nào
là đoàn kết, tơng trợ ?


liªn hƯ thùc tÕ .


VD. Tất cả hơn 50 dân tộc / đất nớc
chúng ta đoàn kết đấu tranh chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ gành
lại độc lập tự do cho dân tộc .


<b>I. Tìm hiểu truyện đọc (10’). .</b>


“ Một buổi lao động”
- Khu đất khó làm, nhiều mơ đất cao rễ cây


chằng chịt .


- v× líp có nhiều bạn gái .


- Lớp 7B giúp các bạn 7A tiÕp tơc c«ng
viƯc .


 Những việc làm ấy thể hiện đức tính
đồn kết, tơng trợ của lớp 7b .


 Vì có sự đồn kết tơng trợ giúp đỡ của
lớp 7 b .


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV
?
HS
GV
?
HS
GV
<i>?</i>
HS
?
HS
GV
GV
<i>?</i>
HS
GV



VËy em nào hÃy tìm 1 số câu ca dao
tục ngữ, danh ngôn nói về tinh thần
đoàn kết, tơng trợ ?


VD . Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi
cao .


- Hòn đá to hòn đá nặng .
- Một ngời nhấc, nhấc …
- Nhiều ngi nhc .


Qua tìm hiểu trên em hÃy cho biết
đoàn kết, tơng trợ là gì ?


1-2 em trả lêi


Chèt kiÕn thøc ghi bµi häc


Đồn kết, tơng trợ có ý nghĩa ntn ?
HS đọc nội dung bài học .


Nếu không đoàn kết tơng trợ chia rẽ
nhau thì sÏ ra sao ?


Ph¸t biĨu tù do


Bác Hồ nói “ Đồn kết, đồn kết.
Đại đồn kết, thành cơng, đại thành
cơng ”



ý nói : Đồn kết tạo nên sức mạnh
dẫn đến thành cơng, đồn kết và
thành cơng ln đi liền nhau, có
đồn kết thì mới có thành cơng và
ngợc lại …


+ Bµi tËp a : Trung là bạn học ở gần
nhà Thuỷ.Trung bị ốm phải nghỉ học
nhiều ngày.Nếu em là Thuỷ em sẽ
giúp Trung làm gì:


Học sinh làm bài tập a,b,c,d sgk
Nhận xét - chữa bài tập


+ Bi tập b.Tuấn và Hng học cùng
lớp. Tuấn học giỏi, cịn Hng lại học
tốn kém; mỗi khi có bài tập về nhà
Tuấn lại làm hộ Hng để khỏi b im
xu.


Em có tán thành việc làm của Tuấn
không? v× sao?


- Đồn kết tơng trợ là sự thơng cảm, chia
se và có những việc làm cụ thể để giúp đỡ
những ngời gặp khó khăn …


* ý nghĩa :



- Sống đoàn kết tơng trợ sẽ giúp chúng ta
dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi ngời
xung quanh và mọi ngời sẽ yêu mến .


<b>3. Bµi tËp(13’).</b>


Bµi tËp a : Gióp Trung chÐp bµi và giảng
lại bài cho bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

?


hội cho bạn ỷ lại , bạn sẽ không hiểu bài
và học yếu đi


<b>IV. Hớng dẫn học sinh học bài và lµm bµi tËp: (1’).</b>
- VỊ nhµ häc thuéc bµi .


- Làm bài tập còn lại .


- Ơn tồn bộ kiến thức cơ bản từ bài 1 đến bài 7 tiết sau kiểm tra 1 tit .


<i>Ngày soạn : 24/10/2008 Ngày giảng :</i>
<i>27/10/2008(Lớp7A) 29/10/2008(Lớp7B)</i>
<i> </i>


<b>TiÕt 9 : KiÓm tra I tiết</b>
<b>A . Phần chuẩn bị .</b>


<b>I .Mục tiêu bài giảng .</b>
<b>1. Kiến thức:</b>



- Củng cố kiến thức cơ bản cho HS qua các bài đã học .
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng t duy phân tích .
<b>3. Thái độ:</b>


- Nghiêm túc, trung thực trong giờ kiểm tra, u thích mơn học .
<b>II. Chuẩn bị đồ dùng .</b>


<b>1. Gáoviên : Soạn giáo án - ra đề - đáp án - Biểu điểm .</b>
<b>2. Học sinh . Ôn lại kiến thức cơ bản t bi 1.</b>


<b>B . Phần thể hiện lên lớp .</b>


A. đề bài


<i>( Khoanh tròn chữ cái đầu dòng em cho l ỳng )</i>


Câu 1.Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào nói về lòng yêu thơng con ngời ?
a. Thơng ngời nh thể thơng thân.


b. Lỏ lnh ựm lá rách .
c. Một sự nhịn chín sự lành .
d. Chia ngt, s bựi .


e. Lời chào cao hơn mâm cỗ .


Cõu 2. Nhng vic lm no di õy th hiện lịng biết ơn đối với thầy cơ giáo?
a. Lễ phép với thầy cơ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

d. Cè g¾ng học thật giỏi .


e. Tâm sự chân thành với thầy c« .


Câu 3. Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn lòng yêu thơng con ngời ?
a. Biết n ngi giỳp .


b. Bắt nạt trẻ em .


c. Chế giễu ngời tàn tật .


d. Chia sẻ thông cảm với mọi ngời.


Câu 4. Em hiểu thế nào là sống giản dị ? Nêu VD .


Cõu 5. Em hóy nêu biểu hiện và ý nghĩa của tôn s trọng đạo ?


C©u 6.Trong giê kiĨm tra nÕu em thÊy bạn của em quay bài em sẽ xử sự nh thÕ nµo ?
B. Đáp án - biểu điểm .


Câu 1-2-3: (3điểm)


Câu 1 2 3


ý đúng a.b a.b.d.e a.d


§iĨm 1 1 1


<i>( mỗi câu đúng 1 điểm )</i>



Câu 4: Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình
và xã hội ở chỗ : Khơng xa hoa lãng phí, khơng cầu kì, kiểu cách, khơng chạy theo
những nhu cầu vật chất và hình thức bề ngồi (2điểm ).


VD . Khơng ăn chơi đua địi, khơng chạy theo mốt, cầu kì kiểu cách …(<i>1điểm )</i>
Câu 5.


+ Biểu hiện của tôn s trọng đạo là : (1điểm)
- Tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy cơ .
- Hành động đền ơn đáp nghĩa .


- Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo .


+ ý nghĩa : Tôn s là truyền thống quý báu của đất nớc ta. Thể hiện lịng biết ơn đối
với các thầy cơ giáo (1điểm ).


- Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn của mỗi con ngời, làm cho mối quan
hệ giữa ngời với ngời ngày càng gắn bó mật thiết với nhau hơn .


C©u 6.


- Trong giờ kiểm tra nếu em thấy bạn mình trộm quay bài thì em sẽ khun bạn
là khơng nên quay cóp nh vậy, nếu mà quay cóp nh vậy là tự lừa dối bản thân mỡnh
y, la di thy, cụ giỏo (<i>2im)</i>


<i>Ngày soạn : 29/10/2008 Ngày giảng :3/11/2008(Lớp7A)</i>
<i>5/11/2008(Lớp7B)</i>
<b>Tiết 10: Khoan dung .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>a.KiÕn thøc</b>


- HS hiểu thế nào khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức cao đẹp .
- Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách


<b>b.kỹ năng</b>


- Rốn luyn để trở thành ngời có lịng khoan dung .


- Biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận và tha thứ
- C xử tế nhị với mọi ngời, sống cởi mở thân ái, biết nhờng nhịn
<b>c. Thái độ</b> :


- Quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mạc cảm, không định kiến hẹp hòi .
<b>2. Chuẩn bị của GV và HS .</b>


a.GV : Su tầm báo, tranh ảnh, câu chuyện tình huống về việc làm thể
hiện lòng khoan dung hoặc thiếu khoan dung .


- Phiếu học tập


b.HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, SGK vở ghi .
<b>2. Phần thể hiện khi lên lớp .</b>


<b>a.Kiểm tra bài cũ (Không).</b>


<i><b>* Gii thiu</b></i> <i><b>bi</b>:(1). Trong cuộc sống và quan hệ hàng ngày, nhiều khi chỉ</i>
một việc nhỏ mà dẫn đến hiểu lầm, đổ vỡ đáng tiếc làm mất đi thiện cảm vốn có giữa
hai ngời, vậy nguyên nhân của điều đó là gì ? và làm thế nào để trách đợc, thầy trị
ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay .



<b> b. Bµi míi </b>


<b> HĐ của thầy và trò </b> <b> PhÇn ghi b¶ng </b>


GV
<i>?</i>


HS


<i>?</i>
HS


Yêu cầu HS đọc truyện .


<i>Qua nghe truyện đọc em hãy cho</i>
<i>biết thái độ lúc đầu của Khôi đối</i>
<i>với cô giáo nh thế nào ?</i>


* Lúc đầu : Khơi nói rất to, tha cơ
chữ cơ viết khó đọc q .


- Đó là thái của vô lễ của Khôi đối
với cô giáo .


* VÒ sau : Cúi đầu râm rớm nớc
mắt, giọng nghèn nghẹn, xin cô tha
lỗi .


- Đó là sự ân hận và biết lỗi của


mình .


<i> Cụ giỏo Vân có việc làm ra sao </i>
<i>tr-ớc thái độ của Khôi ?</i>


* Lúc đầu: Cô vân đứng lặng ngời
và vẫn giảng tiếp, cuối giờ cô nói
với cả lớp, cơ sẽ cố gắng trình bày
đẹp hơn để cả lớp dễ nhìn .


- Đó là thái độ bình tĩnh của Vân .
* về sau : cô mải mê tập viết và


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>?</i>


HS
GV


GV


GV


không giận Khôi nữa, đó là sự thể
hiện lịng khoan dung .


<i>Vì sao bạn Khôi thay đổi thái độ?</i>
<i>Từ câu truyện trên em rút ra đợc</i>
<i>bài học gì ?</i>


Khơi thay đổi thái độ vì đã biết


mình có lỗi.


Bài học từ câu truyện: Các em thân
mến trong cuộc sống Chúng ta
không nên vội vàng định kiến, khi
nhận xét ngời khác. Cần biết chấp
nhận và tha thứ cho ngời khác, khi
ngời khác biết lỗi .


Để giúp các em có thêm những cách
c xử đúng mực trong cuộc sống với
bạn bècũng nh với mọi ngời sau đây
cô sẽ tổ chức cho cả lp cựng tho
lun nhúm.


Cô chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
các câu hỏi sau :


<i><b>Nhúm</b> 1 . Theo em làm thế nào để</i>
<i>hiểu và thông cảm với ngời khác</i>
<i>nhiều hơn, nhất là bạn bè ?</i>


<i><b>Nhóm</b> 2 . Làm thế nào để có thể</i>
<i>hợp tác nhiều hơn với các bạn cùng</i>
<i>lớp, trong trờng ?</i>


<i><b>Nhãm</b> 3 . T¹i sao ph¶i biÕt lắng</i>
<i>nghe và chấp nhận ý kiến của ngời</i>
<i>khác ?</i>



<i><b>Nhóm </b>4 . Phải làm gì khi có sự bất</i>
<i>hoà, giữa hai b¹n cđa em ?</i>


Thảo luận, cử đại diện trình bày .
Nh vậy qua thảo luận chúng ta đã
phần nào hiểu và có thêm những
cách c sử phù hợp với mọi ngời để
trở thành một ngời khoan dung. Vậy
khoan dung là gì? khoạn dung có ý
nghĩa ntn đối với mỗi chúng ta?


- Cëi më, gÇn gũi, quan tâm chia sẻ với
ngời khác và bạn bè .


- Đồn kết, khơng ghen ghét đố kỵ, định
kiến, hẹp hòi, chấp nhận và tạo điều
kiện giúp đỡ nhau cùng tiến bộ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HS
GV


HS


HS


GV


HS


<i>?</i>


HS


<i>?</i>


<i>Nhãm 1: Em hiĨu thÕ nµo là lòng</i>
<i>khoan dung ?</i>


HS trả lời .


<i>Nhúm 2: Lòng khoan dung có ý</i>
<i>nghĩa ntn đối với mỗi chúng ta? </i>
trả lời .


<i>Nhóm 3:Chúng ta cần làm gì để rèn</i>
<i>luyện lịng khoan dung ?</i>


Em hãy giải thích câu tục ngữ :
“ Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh
<i>ngời chạy lại .</i>”


Câu tục ngữ khuyên chúng ta : hãy
tha thứ cho ngời khác khi ngời ta đã
biết lỗi và sửa lỗi .


<i>Em h·y nªu biĨu hiƯn của lòng</i>
<i>khoan dung của chính bản thân em</i>
Trả lời tự do .


<i>Em hÃy nêu những biểu hiện trái với</i>
<i>lòng khoan dung ?</i>



Khụng chp nhn, c chp, hẹp hòi
khi nhận xét ngời khác, thô bạo,
định kiến, không lắng nghe để hiểu
ngời khác, không tôn trọng và chấp
nhận ngời khác .


<b>II. Néi dung bµi häc(20’). </b>


a. Khoan dung : Có nghĩa là rộng lợng
tha thứ, ngời có lòng khoan dung luôn
tôn trọng và thông cảm với ngời khác,
biết tha thø cho ngêi kh¸c khi hä hèi
hËn và sửa sữa lối lầm .


- Ngi cú lũnh khoan dung luôn đợc
ng-ời khác yêu mếm, tin cậy và có nhiều
bạn tốt, nhờ có lòng khoa dung làm cho
cuộc sống và quan hệ giữa mọi ngời với
nhau trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu
.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

HS


<b>c. Cđng cè </b>–<b> Bµi tËp</b> (5’).


<i> Em hãy khoanh tròn ý kiến em cho là đúng .</i>
1. Nên tha cho lỗi của bạn .


2. Khoan dung là nhu nhợc .



3 . Cần biết lắng nghe ý kiến của bạn .
4 . Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn .


5 . Khoan dung l cỏch đối xử khơn ngoan và đúng đắn .


6 . Kh«ng nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến, quan điểm của ngời khác .
- HS làm bài tập.


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>d. Hớng dẫn học sinh học bài vµ lµm bµi ë nhµ(2’). </b>
- Häc thuéc bµi .


- Lµm bµi tËp trong sgk .
- Chuẩn bị bài míi .


<i>Ngày soạn : 7/11/2008 Ngày giảng :10/11/2008(Lớp7A)</i>
<i>12/11/2008(Lớp7B)</i>
<b>Tiết 11: Xây dựng gia đình văn hố ( Tit 1)</b>


<b>1. Mục tiêu bài dạy .</b>
<b>a.Kiến thức</b>


- HS hiểu nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố.


- Hiểu mối quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lợng cuộc sống .
<b>b.Kỹ năng :</b>


- Có những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng gia đình mình trở thành gia


đình văn hố.


<b>c.Thái độ :</b>


- HS có thái độ tình cảm yêu thơng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng
gia ỡnh vn hoỏ, hnh phỳc


<b>2. Chuẩn bị cuar giáo viên và học sinh.</b>


<b>a.GV : Quy nh v gia ỡnh văn hoá của địa phơng, tranh ảnh về gia đình văn hố. </b>
Phiếu học tập …


<b>b.HS : Häc bµi cũ, chuẩn bị bài mới .</b>
<b>3. Phần thể hiện khi lên lớp .</b>


a.Kiểm tra bài cũ:(5).


Câu hỏi : Thế nào là khoan dung, tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng khoan
<i>dung ?</i>


b. Đáp án : Sống khoan dung với mọi ngời là : Luôn sống chia sẻ và thông cảm với
mọi ngời, cởi mở , c xử 2 cách chân thành, réng lỵng tha thø víi mäi ngêi …


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GV . Treo tranh về gia đình văn hố lên bảng cho HS quan sát ?
<i>? Em hãy cho biết nội dung của bức tranh nói lên điều gì ? </i>


HS: Bức tranh đã thể hiện đợc nếp sống văn hố . Đó chính là hình ảnh của .1 gia
đình văn hố . Vậy gia đình hố là gì ? làm thế nào để xác định đợc 1gia đình văn hố
? chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hụm nay .



<b>b .Dạy bài mới .</b>


<b> HĐ của thầy và trò </b> <b> PhÇn ghi b¶ng</b>


GV
HS
GV


GV


<i>?</i>


Gọi HS đọc truyện “ Một gia đình
<i>văn hoỏ </i>


c truyn c


Chia lớp thảo luận theo các câu hái
sau :


<i><b>Nhóm </b>1. Gia đình cơ Hồ có mấy </i>
<i>ngời thuộc gia đình nh thế nào ?</i>


<i><b>Nhóm </b>2. Mọi thành viên trong gia </i>
<i>dình cơ Hồ đã làm gì để xây dựng </i>
<i>gia đình mình thành gia đình văn </i>
<i>hố ?</i>


<i><b>Nhóm 3</b>. Gia đình cơ Hồ làm tốt </i>
<i>nhiệm vụ cơng dân ntn ?</i>



Qua phân tích truyện đọc chúng ta
đã biết gia đình cơ Hồ là gia đình
văn hố vậy thế n là gia đình văn
hố


<i>Theo em thế nào là gia dình văn </i>
<i>hoá ?</i>


<i> xõy dng gia đình văn hố mỗi </i>
<i>ngời trong gia đình cần làm gì ?</i>


<b>I. Tìm hiểu truyện đọc(15’).</b>


- Gia đình cơ hồ có 3 ngời, là một gia
đình hồ thuận hạnh phúc, tiến bộ, thuộc
mơ hình gia đình văn hố.


- Mọi ngời ln chia xẻ, giúp đỡ nhau
mọi công việc bạn Tú dọn dẹp nhà cửa,
cắt cỏ bị, chăm sóc cây trồng và 5 năm
đạt danh hiệu “ học sinh giỏi ” cô chú đều
đợc công nhận là chiến sĩ thi đua cấp tỉnh
nhiều năm liền, tích cực xây dựng nếp
sống văn hố ở khu dân c, luôn quan tâm
giúp đỡ bà con lối xóm, khơng khí gia
đình đầm ấm vui vẻ …


- Vận động bà con làm vệ sinh môi trờng
chống các tệ nạn xã hội .



<b>II. Néi dung bµi häc (17’).</b>


1. Gia đình văn hố là : Gia đình hạnh
phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia
đình, đồn kết với xóm giềng và làm tốt
nghĩa vụ công dân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i>?</i>


<i>?</i>
HS


<i>?</i>
HS


<i>Em hãy liên hệ tình hình xây dựng </i>
<i>gia đình văn hố ở địa phơng em ?</i>
VD . Gia đình chú Thành là gia
đình văn hố … vì gia đình chú ít
con, các con đều chăm ngoan học
giỏi biết nghe lời bố mẹ, anh em
không cãi cọ, đánh nhau …


<i>Em hãy kể tên những gia đình cha </i>
<i>đạt gia đình văn hố ?</i>


Gia đình chú Toản cha đạt gia đình
văn hố. Vì gia đình chú đơng con
và ln bất hồ, nghốo tỳng



lành mạnh, không sa vào tệ nạn xà héi …


<b>c. Cđng cè </b>–<b> lun tËp</b>(5’). .


? Gia đình văn hố là gia đình ntn ?


<i>? Gia đình khơng đạt gia đình văn hố là gia đình nh thế nào ?</i>
<b>d. Hớng dẫn học sinh học bài và làm bài tập ở nhà(1’).</b>


- Về nhà tìm hiểu những tiêu chuẩn cụ thể của gia đình văn hoá tại địa phơng em .
- Học thuộc bài học 1, 2 SGK.


- Làm bài tập a,b,c . Chuẩn bị tiết sau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tiết 12:</b> <b>Xây dựng gia đình văn hố ( Tiếp theo )</b>
<b>1.Mục tiêu bài dạy .</b>


<b>a.KiÕn thøc</b>


- HS hiểu nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố.


- Hiểu mối quan hệ giữa quy mơ gia đình và chất lợng cuộc sống .
<b>b.Kỹ năng</b>


- Học sinh biết tuyên truyền rộng rãi đến mọi ngời xung quanh để xây dựng
gia đình văn hố.


<b>c.Thái độ.</b>



- HS có thái độ tình cảm u thơng gia đình, mong muốn tham gia xây dựng
gia đình văn hố, hnh phỳc


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS.</b>


<b>a.GV : Quy định về gia đình văn hố của địa phơng, tranh ảnh</b>
về gia đình văn hố.


- PhiÕu häc tËp …


<b>b.HS : Häc bµi cị, chuẩn bị bài mới .</b>
<b>3 . Phần thể hiện khi lên lớp .</b>


<b>a. Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phót trªn giÊy ).</b>


Câu hỏi : em hiểu thế nào là gia đình văn hố ?Nêu một số tiêu chuẩn để xây dựng
<i>gia đình văn hố?</i>


Đáp án : Gia đình văn hố là là gia đình tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình,
đồn kết với làng xóm láng giềng và làm tốt nhiện vụ của nghĩa vụ cơng dân .


Tiêu chuẩn: Gia đình chỉ có 1-2 con, vợ chồng hồ thuận, con cái ngoan ngỗn,
thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân....


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i> : ở tiết trớc chúng ta đã đợc tìm hiểu các tiêu chuẩn của gia
đình văn hố. Vậy gia đình văn hố cần những tiêu chuẩn gì nữa chúng ta cùng nhau
tim hiểu tiếp tiết 2 .


b. Bµi mới .



<b>HĐ của thầy và trò</b> <b> Phần ghi bảng</b>
GV


HS


Nêu từng tiêu chuẩn cho HS th¶o
ln theo nhãm .


<i>Nhóm 1. Thế nào là xây dựng gia </i>
<i>đình ấm no hồ thuận và tiến bộ </i>
<i>hạnh ? </i>


Thảo luận cử đại diện trình bày .


<i>Nhãm 2. Thùc hiƯn tèt kÕ ho¹ch </i>


<b>II . Bµi häc (tiÕp) (25’)..</b>


- Xây dựng mối quan hệ trong gia đình
tốt đẹp : Ơng bà, cha mẹ, anh chi mẫu
mực, con cháu chăm ngoan hiếu thảo yêu
thơng đùm bọc lẫn nhau .


- Khơng có ngời trong độ tuổi đi học cịn
mù chữ, khơng vi phạm pháp luật và mắc
các tệ nạn xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

HS
<i>?</i>
HS


<i>?</i>
HS
GV
<i>?</i>


<i>hố gia đình nh thế nào ?</i>


Thảo luận cử đại diện trình bày .


<i>Nhóm 3. Đồn kết tơng trợ láng </i>
<i>giềng, làng bản nh thế nào ?</i>
Thảo luận cử đại diện trình bày .


<i>Nhóm 4. Giữ gìn vệ sinh nh thế nào</i>
<i>?</i>


<i>Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân </i>
<i>nghĩa là gì?</i>


Trả lời tự do .


<i>Các em hãy nhận xét về việc thực </i>
<i>hiện nếp sống văn hố của gia đình</i>
<i>em và của bản thân em ?</i>


Tr¶ lêi .
NhËn xÐt .


<i>Theo em xây dựng gia đình văn hố</i>
<i>có ý nghĩa ntn ?</i>



<i>Để xây dựng gia đình văn hố mỗi </i>
<i>ngời trong gia đình cần làm gì ? </i>
<i>Là HS cần làm gì để góp phần xây </i>
<i>dựng gia đình văn hố ?</i>


Tr¶ lêi tù do .


<i>Nêu những biểu hiện trái với gia </i>
<i>đình văn hố ?</i>


- Mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 - 2 con để
ni dạy con cho tốt .


- Có kế hoach phát triển kinh tế gia đình,
tạo việc làm và thu nhập chính đáng, xố
đói giảm nghèo tiến tới khá giả giầu có.
- Có thái độ tơn trọng, đồn kết,giúp đỡ
lẫn nhau giữa các dân tộc anh em .


- Tôn trọng quyền lợi và cuộc sống riêng
của láng giềng, đối xử chan hoà, thẳng
thắn và tế nhị với ý thức mình vì mọi
ng-ời, mọi ngời vì nếp sống văn hố tốt đẹp
của cộng đồng .


- Thực hiện ăn chín, uống sơi, ngủ có
màn, nhà cửa ngọn gàng, sạch sẽ ngăn
nắp, có nhà vệ sinh đúng quy định, gia
súc, gia cầm không đợc nhốt ở gầm nhà


sàn ...


- Sống và làm việc theo hiến pháp và
pháp luật và những quy nh hng c ca
cng ng .


- không vi phạm luật bảo vệ rừng, không
thả gia súc, không trồng cây thuốc phiện,
không di c tự do


3. Xõy dng gia đình văn hố trở thành
tổ ấm, là cái nôi nuôi dỡng giáo dục mỗi
ngời trở thành công dân có ích .


- Xây dựng gia đình văn hố góp phần
xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ .
- Cần thực hiện tốt quy định về gia đình
văn hoá của địa phơng .


4. HS cần chăm ngoan, thơng u anh
chị. Em trong gia đình khơng đua địi, ăn
chơi, khơng làm gì tổn hại đến danh dự
gia đình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>?</i>


<i>?</i>
HS


<i>?</i>



con cái h hỏng, vợ chồng bất hồ, khơng
chung thuỷ, bạo lực trong gia đình, đua
địi ăn chơi …


<b>c. Cđng cè, lun tËp.(10’).</b>


- GV yêu cầu HS ngồi trật tự lµm tËp c,d trong sgk .
- Gäi 1-3 em mang vở bài tập lên chấm.


- GV chà bài tËp


<b>d. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ(1’)</b>
- Häc thuéc bµi häc 3, 4 SGK.


- Làm bài tập còn li trong SGK c trc bi mi .


<i>Ngày soạn : 27/10/2008 Ngày giảng :</i>
<i>27/10/2008(Lớp7A) 29/10/2008(Líp7B)</i>


<b>TiÕt 13 </b>.


<b>Giữ gìn và phát huy truyền thống </b>
<b>Tốt ĐẹP Của Gia Đình, dòng họ</b> .


<b>1 . Mục tiêu bài dạy .</b>
<b>a.Kiến thức</b>


- HS hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,


dịng họ và ý nghĩa của nó .


- Hiểu bổn phận trách nhiệm của mỗi ngời trong giữ gìn và phát huy truyền
thng ca gia ỡnh dũng h .


<b>b. Kỹ năng </b>


- HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ cần phát huy và
những tập tục lạc hậu cần xố bỏ .


<b>c. Thái độ</b>


- HS có thái độ trân trọng tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình
dịng họ mình, biết ơn các thế hệ trớc và mong muốn làm dạng rỡ truyền thống gia
đình, dịng họ .


2. Chn bÞ cđa GV vµ HS .


<b>a.GV : Su tầm tranh ảnh, câu chuyện ngời thực việc thực hiện theo chủ đề về truyền </b>
thống của gia đình, dịng họ ở địa phng .


<b>b.HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .</b>
<b>3 . Phần thể hiện khi lên lớp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>* Giới thiệu bài :</b></i> (1’) Mỗi gia đình, dịng họ có những truyền thống tốt đẹp
riêng .Truyền thống là sức mạnh thúc đẩy các thế hệ sau không ngừng vơn xa để nối
tiếp, làm rạng rỡ thêm truyền thống đó . Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình
dịng họ là thể hiện lòng biết ơn những ngời đi trớc và sống xứng đáng với những gì
đợc hởng ? Để hiểu rõ hơn điều đó chúng ta tìm hiểu bài hơm nay .



b.Bµi míi .


H§ của thầy và trò Phần ghi bảng
GV


<i>?</i>


HS


<i>?</i>


HS


GV


Cho HS c truyn .


Qua truyn c em hãy cho biết sự
<i>lao động cần cù và quýêt tâm vợt</i>
<i>khó của của mọi ngời trong gia đình</i>
<i>ở truyện đọc trên thể hiện nh thế</i>
<i>nào ?</i>


Bằng sức lao động của mình họ đã
biến những quả đồi trọc cằn cỗi
thành 1 trang trại kiểu mẫu, bất kể
thời tiết khắc nghiệt họ vẫn phát cây,
cuốc đất,lao động không mệt mỏi
bắt đầu sinh lời .



<i>Những việc làm nào chứng tỏ nhân</i>
<i>vật Tôi đã giữ gìn và phát huy</i>“ ”
<i>truyền thống tốt đẹp của gia đình ?</i>
- Mang cây bạch đàn non lên ngọn
đồi cao để cha và anh trồng, nuôi gà
đẻ chứng .


- Truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dịng họ là những điều chúng ta
đáng tự hào .


Cho HS kể về truyền thống gia đình,
dịng họ mình .


- Gia đình có nghề đan mây tre, gia
đình có truyền thống hiếu học, dịng
họ có nghề bốc thuốc nam gia
truyền, quê có nghề dệt thổ cẩm …
<i>Em tự hào điều gì về gia đình, dũng</i>
<i>h mỡnh ?</i>


- Tạo điều kiÖn cho con cái học
hành, dạy các con hoặc nghề dệt vải
thổ cẩm, thêu khăn piêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>?</i>
HS


<i>?</i>



GV


HS
GV


Chia lp thành 4 nhóm để thảo luận.
<i>Nhóm 1.Truyền thống gia đình dịng</i>
<i>họ có ảnh hởng đối với mỗi con ngời</i>
<i>nh thế nào ?</i>


<i>Nhóm 2 . Vì sao phải giữ gìn và</i>
<i>phát huy truyền thống gia đình dịng</i>
<i>họ ? </i>


<i>Nhóm 3 .Cần phải làm gì để phát</i>
<i>huy truyền thống tốt đẹp của gia</i>
<i>đình, dịng họ ?</i>


Thảo luận cử đại diện trình bày các
nhóm khác bổ sung .


Kết luận : Mỗi gia đình, dịng họ
đều có những truyền thống gia tốt
đẹp, truyền thống tốt đẹp là sức
mạnh để thế hệ sau không ngừng
v-ơn lên . Thế hệ trẻ chúng ta hôm nay
đã và đang kế tiếp truyền thống của
ông cha ta ngày trớc, lấp lánh trong
mỗi chúng ta hình ảnh “ dân tộc VN
anh hùng”



HD hs làm các bài tập b.c sgk


<i>Em hÃy giải thích câu tục ngữ sau:</i>


<b>II .Nội dung bài học (20’) .</b>


1.Gia đình, dịng họ nào cũng có truyền
thống tốt đẹp về học tập, lao động nghề
nghiệp, văn hoá và đạo đức, chúng ta cần
giữ gìn và phát huy truyền thống của gia
đình, gia đình dịng họ …


2. Chúng ta cần tôn trọng, tự hào tiếp nối
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ và phải sống trong sạch, lơng thiện,
không làm gì tổn hại thanh danh gia
đình, dịng họ và làm rạng rỡ thêm truyền
thống đó .


4. Giữ gìn và phát huy truyền thống gia
đình, dịng họ để có thêm kinh nghiệm,
sức mạnh, làm phong phú thêm bản sắc
dân tộc .


- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển để làm rạng
rỡ thêm truỳên thống .


- Không nên bảo thủ, lạc hậu không coi
thờng hoặc làm tổn hại đến thanh danh


của gia đình dịng họ .


<b>III.Bµi tËp (8’)</b>
+ Bµi tËp b .


- Em không đồng ý với cách nói của
Hiên vì : Gia đình nào, dịng họ nào cũng
có truyền thống tốt đẹp, đáng tơn trọng
giữ gìn và phát huy .


+ Bµi tËp c .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV


<i>?</i>


HS


“ Giấy rách phải giữ lấy đề”
“ Con hơn cha là nhà có nóc ”


Dù trong hồn cảnh điều kiện nào
cũng phải giữ gìn truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ, đồng thời
làm rạng rỡ thêm truyền thống đó .


<b>c. Cđng cè, lun tập:(4)</b>


GV: Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung bµi häc



<b>d.Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ(1’).</b>
- Häc thuéc bµi .


- Lµm bµi tËp còn lại .
- Chuẩn bị bài mới .


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TiÕt 11. tù tin .</b>


<b>1 . Yêu cầu bài dạy .</b>
<b>a.Kiến thức, </b>


- HS hiÓu thế nào là là lòng tự tin .
- ý nghÜa cña tù tin trong cuéc sèng .


- Cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin .
<b>b. Kỹ năng </b>


- HS biết đợc những biẻu hiện của tính tự tin ở bản thân và ở những
ngời xung quanh .


- BiÕt vµ thĨ hiƯn cđa tÝnh tù tin trong häc tËp vµ rÌn lun trong
những công việc của bản thân .


<b>c.Thỏi :</b>


- HS tin vào bản thân có ý thức vơn lên, kính träng nh÷ng ngêi cã tÝnh tù tin,
ghÐt thãi a dua, ba phải .


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS .</b>



<b>1.GV : Su tầm tranh ảnh, câu chuyện về ngời có lòng tự tin </b>
<b>2.HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .</b>


<b>3 . Phần thể hiện khi lên lớp .</b>
a.Kiểm tra bài cũ :(5)


Cõu hi : Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình dịng họ ?


Đáp án : Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dịng họ để có thêm kinh nghiệm,
sức mạnh, làm phong phú thêm bản sắc dân tộc .


- Bảo vệ, tiếp nối, phát triển để làm rạng rỡ thêm truỳên thống .


- Không nên bảo thủ, lạc hậu không coi thờng hoặc làm tổn hại đến thanh danh
của gia đình dịng họ .


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i> :(1’) Trong lớp 6 năm học vừa qua Hải luôn nhận đợc danh
hiệu là HS giỏi xuất sắc của trờng . Kết quả đó làm bố mẹ hết sức vui mừng và bất
ngờ vì điều kiện nhà rát khó khăn và vất vả . Ngồi ở trên lớp về nhà Hải phải phụ
giúp bố mẹ làm vờn và chăn ni gia súc, đến tối Hải mới có thời gian học . Để biết
đợc câu chuyện trên nói lên đức tính gì của Hải? Chúng ta sẽ tìm câu trả lời trong
bài học hơm nay .




<b>HĐ của thầy và trò</b> <b>Phần ghi bảng</b>


GV
HS


GV


Yờu cu HS c truyn .
c truyn


giúp các em hiểu rõ hơn nội
dung truyện đọc trên sau đây chúng
ta cùng tiến hành thảo luận nhóm .
Cơ chia thành 4 nhóm thảo luận các


<b>I .Tìm hiểu truyện đọc(12’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>?</i>


GV


<i>?</i>
HS


<i>?</i>


c©u hái sau :


<i>Nhóm 1: Bạn Hà häc tiÕng Anh</i>
<i>trong ®iỊu kiện hoàn cảnh nào ?</i>


<i>Nhúm 2 . Do õu m bạn Hà đợc</i>
<i>cử đi du học ở nớc ngoài ? Điều gì</i>
<i>đã giúp Hà vợt qua khó khăn để đạt</i>
<i>đợc kt qu ú ?</i>



<i>Nhóm 3 . HÃy tìm những biểu hiện</i>
<i>của sự tự tin ở bạn Hà ?</i>


Nhận xét vµ kÕt luËn .


- Trịnh Hải Hà là 1 HS ham học,
chủ động và tự tin trong học tập, với
lòng tự tin đã giúp Hà đạt đợc kết
quả cao trong học tập .


<i>VËy em hÃy kể thêm những trờng</i>
<i>hợp có tính tự tin mà em biết ?</i>
Phát biểu tự do


<i>Theo em tự tin là gì ?</i>


Đa ra mét sè t×nh hng
<i>* T×nh hng 1 .</i>


- Hơm nay trong giờ kiểm tra bài cũ
môn GDCD cô giáo gọi Hùng lên
bảng . Hùng bình tĩnh tự tin trả lời
đầy đủ, chính xác các cây hỏi của
cơ giáo, cơ giáo cho Hùng 9 điểm .


<i>* T×nh hng 2 .</i>


- Trong giê học toán hôm nay



- Góc học tập là căn gác xép nhỏ ở
ban công, giá sách khiêm tốn, máy
cásét cò kÜ . Bạn Hà không đi häc
thªm, chØ häc sgk,học sách nâng cao
và học theo chơng dạy tiếng Anh trên ti
vi


- Bạn Hà cùng anh trai nói chuyện với
ngời nớc ngoài .


- Bạn Hà nói tiếng Anh thành thạo .
- Bạn Hà đã vợt qua kỳ thi tuyển chọn
của ngời xin – Ga – Po .


- Bạn hà là ngời chủ động tự tin trong
học tập .


- B¹n tin tởng vào khả năng của bản
thân mình .


- Bạn chủ động trong học tập .


- Bạn là ngời ham học: chăm đọc sách,
học theo chơng trình dạy học từ xa trên
truyền hình .


<b>II . Néi dung bµi häc (20’).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GV



<i>?</i>


GV


cơgiáo ra một bài tốn rất khó , có
bạn trong lớp nói chắc bài này mình
chịu thôi không giải đợc . nhng
Hằng thì nghĩ khác, Hằng tin là
mình sẽ tìm ra đợc đáp số cho bài
tốn, thế là Hằng suy nghĩ tìm tịi
cách giải bài tốn và cuối cùng
Hằng đã tìm đợc đáp số đúng của
bài tốn .


<i>* T×nh hng 3 .</i>


- Hơm nay đến lớp Hoa thấy rất vui
vì hôm qua Hoa học bài rất thuộc và
làm đầy đủ các bài tập cô giáo cho
về nhà . Trống vào lớp kiểm tra bài
cũ cô giáo dạy môn sử gọi Hoa lên
trả lời, tự nhiên Hoa cảm thấy luống
cuống và mất tự tin nên khi trả lời
câu hỏi Hoa cứ ngắc ngứ mãi, mới
trả lời đợc các câu hỏi của cơ giáo
<i>Em có nhận xét gì về cách xử sự của</i>
<i>các bạn trong tình huống nêu trên ?</i>
<i>Theo em chúng ta cần học tập theo</i>
<i>bạn nào ? vì sao ? </i>



Yêu cầu HS kể cho cả lớp nghe về
những trờng hợp bản thân em đã
hành động một cách tự tin và thiếu
tự tin .


Tù kÓ .


Bổ sung : Tự tin giúp con ngời có
thêm sức mạnh nghị lực và sức sáng
tạo để đạt đợc kết quả cao trong mọi
công việc và làm nên sự nghiệp lớn .
nếu thiếu tự tin con ngời sẽ trở nên
yếu đuối bé nhỏ thờng hoang mang
lúng túng thiếu quyết tâm không
chủ động trong công việc vì vậy
hiệu quả cơng việc sẽ kém hoặc thất
bại điều này ảnh hởng đến tơng lai
cuộc sống của mỗi ngời sau này .
<i>Từ phân tích tình huống trên em</i>
<i>hãy cho biết tự tin có ý nghĩa ntn</i>
<i>trong đối với mỗi chúng ta?</i>


Gi¶i thÝch 2 câu tục ngữ .


chớ thấy sóng cả mà ngà tay


1 - Hùng là ngời luôn tự tin .
2 - Hằng là ngời tự tin .
3 - Hoa lµ ngêi thiÕu tù tin .



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

HS
GV


<i>?</i>


GV


<i>chèo .</i>


Câu này khuyên con ngời ta phải có
lòng tự tin, trớc khó khăn thử th¸ch
( sãng – sãng lín ) kh«ng nản
lòng, không chùn bớc .




bé nhỏ .




<b>c. Cđng cè </b>–<b> lun tËp </b>(6)


- GV . yêu cầu HS làm bài tập b sgk trang 34 vµo vë .
<b>d.Híng dÉn HS häc bµi vµ lµm bµi ë nhµ(1’) </b>


- Học thuộc nôi dung bài học.


- Làm các bài tập còn lại trong SGK .
- ChuÈn bÞ bài mới .



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Ngày soạn : 5/12/2008 Ngày giảng : 8/12/2008(Lớp7A)</i>
<i>10/12/2008(Lớp7B)</i>
<b>Tiết 15</b>


<b>Thc hành ngoại khoá các vấn đề của địa</b>
<b>Phơng và các ni dung ó hc</b> .


<b>1 .Mục tiêu bài dạy .</b>
<b>1.Kiến thøc</b>


- Giúp HS hiểu đợc một số danh lam thắng cảnh của địa phơng mình và có thái
độ bảo v quờ hng t nc .


<b>2.Kỹ năng :</b>


- Cú trỏch nhiệm giữ gìn và biết bảo vệ những danh lam thắng cảnh của địa
ph-ơng mình .


- Từ đó có thái độ yêu quê hơng của mình .


<b>2. Thái độ :Có thái độ đúng đắn trớc với quê hơng biết phê phán, lên án những hiện </b>
tợng sinh hot thiu lnh mnh .


<b>2. Chuẩn bị của GV và HS .</b>


<b>a.GV : Su tầm, tranh ảnh, báo chí, câu chuyện về quê hơng đất nớc.</b>
<b>b.HS : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .</b>


<b>3 . PhÇn thĨ hiƯn khi lên lớp .</b>



<b>a. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới


<i><b>* Gii thiu bi:</b></i> Mi 1 địa phơng đều có những truyền thống tốt đẹp và truyền
thống riêng của từng địa phơng … Để hiểu rõ thêm truyền thống và bản sắc dân tộc ở
từng địa phơng đó chúng ta sẽ tìm hiểu các vn ca a phng.


<b>b. Dạy bài mới</b>


<b>HĐ của thầy và trò</b> <b>Phần ghi bảng</b>


GV Huyện QN lµ 1 hun miỊn nói


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>?</i>
HS
GV


<i>?</i>
HS


<i>?</i>


HS


<i>?</i>
HS
GV


<i>?</i>


nghèo, kinh tế chậm phát triển, nhng


huyện lại có truyền thống văn hoá
lâu đời của vùng Tây Bắc với bao lễ
hội đậm đà bản sắc dân tộc . Làm
say đắm du khách khi đến QN .
<i>Em hãy kể bản sắc của dân tộc mình</i>
Tự kể .


Bổ sung : Mỗi dân tộc đều có bản
sắc dân tộc riêng: Dân tộc thái nh lễ
hội ném còn, cầu phúc, điệu xoè …
là lời ca tiếng hát bên chén rợu nồng


- Ngày càng tăng cờng công tác
quản lý trong lĩnh vực văn hố thơng
tin, nâng cao chất lợng các hoạt
động văn hoá, văn nghệ . Tiếp tục
cuộc vận động “ toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hố và tích
cực tham gia phịng chống tệ nạn xã
hội ” .


<i>Em h·y kÓ nh÷ng phong tơc tập</i>
<i>quán của dân tộc mình ?</i>


Ngời Thái có phong tục ở rể, mặc áo
cóm, cẩu


<i>Các phong tục tập quán của các dân</i>
<i>tộc có khác nhau không ?</i>



Trả lêi tù do .


<i>Em h·y cho biÕt huyÖn QN cã bao</i>
<i>nhiêu dân tộc sinh sống ?</i>


Trả lời .


Cht li : Huyện QN có trên 8 dân
tộc anh em sinh sống hoà thuận,
đoàn kết cùng phát triển, mỗi dân
tộc đều mang đậm nét văn hoá riêng
của từng dân tộc .


<i>QN có những danh lam thắng cảnh</i>
<i>đẹp nào mà em biết ? hãy kể những</i>
<i>danh lam thắng cảnh đẹp đó ?</i>


Cảnh đẹp của sông đà, Hang nặm
Cỏ, suối nớc nóng và cảnh đẹp của
thiên nhiên ban tng .


- Huyện QN là 1 huỵên miền núi nghèo,
kinh tÕ chËm ph¸t triĨn .


- Huyện có nhiều truyền thống, và đậm
đà bản sắc dân tộc .


- Các lễ hội của các dân tộc vẫn đợc
th-ờng xuyên tổ chức .



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

HS


<b>c. Củng cố, luyệm tập.(15phút)</b>


GV: Yêu cầu HS lµm bµi kiĨm tra 15 phót


Câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học cùng với sự hiểu biết của mình em hãy cho biết
huyện Quỳnh Nhai có khoảng bao nhiêu dân tộc sinh sống? Hãy kể tên những dân tộc
đó? Em thuộc dân tộc nào hãy cho biết dân tộc em có những phong tục, tập qn
nào?


HS: Lµm bài kiểm tra ra giấy
GV: Thu bài về chấm điểm.


<b>d. Híng dÉn häc sinh häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ: (1phót)</b>


- Su tầm và tìm hiểu thêm những nét văn hố của địa phơng mình .
- Su tầm tranh ảnh của địa phơng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i> <b>Ngày soạn : 26/12/2006 Ngày giảng: 29/12/2006</b></i>
<i><b>TuÇn 16 ( tiÕt 16 )</b></i>


ÔN TậP
A. Phần chuẩn bị .


I . Yêu cầu bài dạy .


1. Kiến thức, kỹ năng, t duy .



- Gióp HS cđng cè l¹i kiÕn thức môn GDCD học kỳ I .
- Chuẩn bị làm bµi kiĨm häc kú I .


- Giúp HS biết tổng hợp kiến thức đã học
2. Giáo dục, t t ởng, tình cảm .


- HS cã ý thức ôn tập và làm bài kiểm tra học kỳ .
II . Phần chuẩn bị .


1. Phần thầy : Tranh ảnh và tài liệu liên quan đến mơn học .
2. Phần trị : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.


B . PhÇn thĨ hiƯn khi lªn líp .
I. KTBC .


II . Bµi míi .


1’ * Giíi thiệu : Để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kú, chóng ta cïng cđng cè l¹i
1 số kiến thức cơ bản trong hcä kú I




HĐ cuat thầy và trò Phần ghi bảng
41


G. Yêu cầu HS nhắc lại .
G . Chốt lại và ghi bảng .


G. Yêu cầu HS nhắc lại .
G . Chốt lại và ghi bảng .



G. Yêu cầu HS nhắc lại .
G . Chốt lại và ghi bảng .


1. Thế nào là sống giản dị ? ý nghĩa
của sống giản dị ?


- Sống giản dị là sống phù hợp với điều
kiện, hồn cảnh của bản thân gia đình
và xã hội .


* ý nghĩa : Giản dị là phẩm chất đạo
đức cần có ở mỗi ngời …


2. Em hiĨu thÕ nào là trung thực ?
- Trung thực là luôn luôn tôn trọng sự
thật, tôn trọng chân lý, lẽ phải, sống
ngay thẳng thật thà dũng cảm .


3. Gia o đức và kỷ luật có mối quan
hệ nh thế no ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

G. Yêu cầu HS nhắc lại .
G . Chốt lại và ghi bảng .


G. Yêu cầu HS nhắc lại .
- HS nhăc lại .


G . Nhận xét .



G. Yêu cầu HS nhắc lại .
- HS nhăc lại .


G . Nhận xét .


G. Yêu cầu HS nhắc lại .
- HS nhăc lại .


G . Nhận xét .


kh¸c .


- Tự giác thực hiện những chuẩn mực
đạo đức, quy định của cộng đồng tập
thể, chúng ta sẽ cảm thấy thoải mãi …
4. Em hiểu thế nào là lòng yêu th ơng
con ng ời ? ý nghĩa của phẩm chất của
lòng yêu th ơng con ng ời ?


- Là quan tâm giúp đỡ ngời khác .
- Làm những điều tốt p .


- Giúp ngời khác khi họ gặp khó khăn,
ho¹n n¹n .


* ý nghÜa :


- Là phẩm chất đạo đức của yêu thơng
con ngời .



- Là truyền thống đạo đức của của dân
tộc ta .


5. Biểu hiện của tơn s trọng đạo ?
- Tình cảm, thái độ làm vui lịng thầy
cơ giáo .


- Hành động đền ơn đáp nghĩa .


- Làm những điều tt p xng ỏng
vi thy cụ .


6. Đoàn kết t ơng trợ là gì ?


- on kt tng trợ là sự thơng cảm,
chia xẻ và có những việc làm cụ thể để
giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, nhất
là ngời thân .


7. Gia đình văn hố là gì ?


- Gia đình văn hố là gia đình hạnh
phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hố
gia đình, đồn kết với xóm giềng và
làm tốt nghĩa vụ của cơng dân .
8. Vì sao phải giữ gìn và phát huy
truyền thống gia đình, dịng họ .


- Giữ gìn và phát huy truyền thống gia
đình, dịng họ để có kinh nghiệm, sức


mạnh, làm phong phú thêm bản sắc
dân tộc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

3


G. Yêu cầu HS nhắc lại .
- HS nhăc lại .


G . Nhận xét .


G. Yêu cầu HS nhắc lại .
- HS nhăc lại .


G . Nhận xét .
III. HDVN .


- Ôn bài tiết sau kiểm tra häc kú .


- Tù tin lµ tin tëng vµo khả năng của
bản thân


Ngày soạn : 2/1/2006 Ngày giảng : 5/1/2007
TuÇn 17 (TiÕt 17 )


§Ị kiĨm tra häc kú I .
M«n : GDCD .
Khèi 7 .


Thêi gian : 45’.



I. Phần trắc nghiệm . Khoanh tròn ý kiến em cho là đúng .
( khoanh tròn chữ cái đầu dòng )


Câu 1. Trong trờng hợp kẻ xấu đe doạ lôi kéo vào con đờng
Phạm tội em sẽ làm gì ?


a. Im lỈng bá ®i .


b. Nói với bố mẹ hoặc thầy cơ giáo giúp đỡ .
c. Báo với công an địa phơng .


d. Biết là sai nhng vì bị đe doạ nên sợ phải làm theo lời họ .
Câu 2. Những ý kiến nào dới đây em cho là sống giản dị .


A. Là ngời thích ăn mặc cầu kì chạy theo mốt .
B. Có lời nói rõ ràng dƠ hiĨu .


C. Có lối sống chan hồ với tất cả mọi ngời .
D. Có thái độ kiêu kỳ khách sáo .


E. Thêng nãi nh÷ng tõ bãng bÈy kiĨu c¸ch .


F. Thích dùng những đồ đắt tiền mặc dù gia đình cịn nhiều khó khăn .
Câu 3. Em đồng ý với ý kiến nào di õy .


a. Cần biết lắng nghe ý kiến của bạn .
b. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

d. Khoan dung là nhu nhợc.



<i> Câu 4 . Những việc nào dới đây em đã làm đợc .</i>
a. Lễ phép với thầy cô .


b. Xin phép thầy cô trớc khi ra vào lớp .


c. Nhận xét và bình luận bài giảng của thầy cô .
d. Hỏi thăm khi thầy cô ốm đau .


II. PhÇn tù luËn :


1. Em hiểu thế nào là sống giản dị? Nêu ý nghĩa của sống giản dị.
<i> 2. Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ cht ch nh th no? </i>


* Đáp án - Biểu điểm .
I. Phần trắc nghiệm (4 điểm )




C©u 1 2 3 4


ý đúng b.c b.c a.b.c a.b.d




II. PhÇn tù luËn .( 6 ®iĨm )


1. Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản
gia đình và xã hội .


- ý nghĩa : Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi ngời.


Ngời sống giản dị sẽ đợc mọi ngời xung quanh yêu mến,
Cảm thông và giúp đỡ .


2. Ngời có đạo đức là ngời tự giác tuân thủ kỷ luật và ngời
chấp hành tốt kỷ luật là ngời có đạo đức. Sống có kỷ luật là
biết tự trọng tôn trọng kỷ luật .


- Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của
cộng đồng, tập thể, chỳng ta s cm thy thoi mói .


<i>Ngày soạn : 16/1/2007 Ngày giảng :19/1/2007</i>
TuÇn 19 ( tiÕt 19 )


<i><b>Bµi 12</b></i>. Sống và làm việc có kế hoạch .
<b> </b>


A . Phần chuẩn bị .
I . Yêu cầu bài dạy .


1. Kiến thức, kỹ năng, t duy .


- HS hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.


- Hiu ý ngha của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả công
việc, đối với việc dự định thực hiện.


HS có kỹ năng xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ
năng điều chỉnh, tự đánh giá hoạt động theo kế hoạch.


2. Gi¸o dơc, t t ởng, tình cảm .



- HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc có nhu
cầu thói quen biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những ngời xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1.Phần thầy : Su tầm báo, tranh ảnh, câu chuyện về ngời sống và làm viƯc cã
kÕ ho¹ch .


- PhiÕu häc tËp


2.Phần trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
B . Phần thể hiện khi lên lớp .


I . KTBC .


Kiểm tra sự chuẩn bị bài cđa HS .
II . Bµi míi .


1’ * Giới thiệu : Là HS đang học tập và rèn luyện dới mái trờng XHCN chắc hẳn
trong chúng ta ai cũng mong muốn có đạo đức tốt, có kết quả học tập tốt,sức
khoẻ tốt để sau này góp phần xây dựng đất nớc VN ngày càng giàu đẹp .


HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng
23’ G. Yêu cầu HS đọc thơng tin


sgk.


<i>? Em cã nhËn xÐt g× về thời </i>
<i>gian biểu hàng ngày của bạn </i>
<i>Hải Bình ?</i>



<i>- Nội dung của cột ngang trong</i>
<i>bản kế hoạch ?</i>


<i>? Nội dung cột dọc trong bản </i>
<i>kế hoạch là gì ?</i>


<i>? Nội dung của bản kế hoạch </i>
<i>của bạn Hải Bình có thiếu gì </i>
<i>không ? và cần bổ sung ®iỊu </i>
<i>g× ?</i>


G. Nh vậy chúng ta thấy trong
bản kế hoạch mà Hải Bình xây
dựng đã nêu lên đợc 1 số công
việc cần làm trong 1 tuần . Thời
gian tiến hành cơng việc


đó.Nội dung cơng việc đó là :
việc học tập trên lớp, tự học ở
nhà, học thêm trên ti vi .


I. Th«ng tin .


- Cột ngang là thời gian trong tuần và
trong ngµy .


- Cét däc lµ thêi gian trong ngµy vµ cả
tuần .



- Kế hoạch còn cha hợp lí và thiÕu : Lµ
thêi gian hµng ngµy tõ 11h<sub> 30 14</sub>h<sub>, tõ </sub>
17h<sub> 19</sub>h<sub> .</sub>


- Lao động giúp gia đình cịn ít .
- Thiếu ăn, ngủ, thể dục.


- Xem ti vi nhiỊu qu¸ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

15’


4’


2’


G. Ngay sau ngày khai giảng,
biết đợc thời khoá biểu lên lớp
N.Hải Bình đã lên ngay lịch
làm việc, học tập hàng ngày .
? Em có nhận xét gì về tính
cách ca bn Hi Bỡnh ?


<i>? Em thử đoán xem với kế hoạc</i>
<i>nh Hải Bình sẽ đem lại những </i>
<i>kết quả gì ?</i>


<i>? Vậy sống và làm việc có kế </i>
<i>hoạch là gì ?</i>


- HS c bi hc sgk .


G. Yờu cầu HS so sánh kế
hoạch làm của Hải Bình và vân
Anh . Rút ra nhận u điêm và
nhợc điểm của hai bản kế
hoạch .


* Cñng cè - Bµi tËp .


- HS đọc nội dung bài học sgk
.


- Cho HS lµm bµi tËp a,b sgk .
III. HDVN .


- Häc thuéc bµi .
- Chuẩn bị tiết sau .


với công việc cụ thể và thời gian cần thiết
cho mỗi công việc .


II. Bài học .


- Bn Hi Bỡnh rt tự giác có ý thức tự
chủ, chủ động làm vịêc có kế hoạch
khơng đợi ai nhắc nhở .


- Hải Bình sẽ chủ động trong cơng việc .
- Khơng lãng phí thời gian .


- Hồn thành tốt cơng việc đến nơi đến


chốn và có hiệu quả, khơng bỏ xót cơng
việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Bµi 12</b></i>. Sống và làm việc có kế hoạ<b> ch ( TiÕp theo) </b>
<b> </b>


A . Phần chuẩn bị .
I . Yêu cầu bài dạy .


1.Kiến thức, kỹ năng, t duy .


- HS hiĨu thÕ nµo lµ sèng vµ lµm viƯc cã kÕ ho¹ch.


- Hiểu ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch đối với hiệu quả cơng
việc, đối với việc dự định thực hiện.


- HS có kỹ năng xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng và kỹ
năng điều chỉnh, tự đánh giá hoạt động theo kế hoạch.


2. Gi¸o dơc, t t ởng, tình cảm .


- HS có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch sống và làm việc có nhu
cầu thói quen biết phê phán lối sống tuỳ tiện ở những ngời xung quanh.


II. Phần chuẩn bị .


1.PhÇn thÇy : Su tầm báo, tranh ảnh, câu chuyện về ngời sèng vµ lµm viƯc cã
kÐ ho¹ch.


- PhiÕu häc tËp …



2.Phần trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
B . Phần thể hiện khi lên lớp .


5’ I . KTBC .


1.C©u hái : Em hiĨu thÕ nào là sống và làm việc có kế hoạch ?


2. Đáp án : Sống và việc có kế hoạch là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những
công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi cơng việc thực hiện
đầy đủ, có hiệu quả, có chất lợng .


II . Bµi míi .


1’ * Giới thiệu : Để sống và làm việc có kế hoạch thì cúng ta mới chủ động trong
công việc. Tiết kiệm đợc thời gian và có hiệu quả trong công việc. Vậy sống
và làm việc có kế hoạch nh thế nào chúng ta tìm hiểu tiếp bài hơm nay .


HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng
33 G. Kẻ bảng ra giấy khổ to cho HS


lên điền các nội dung sau :


<i>? Tìm hiểu nội dung cđa tõng cét </i>
<i>däc, hµng ngang trong kÕ hoạch .</i>
<i>? Nội dung các công việc cụ thể .</i>
Thứ/ ngày Buổi sáng


Thứ 2
Ngày



Thứ 3 Chuẩn bị kiĨm
Ngµy … tra GDCD tiÕt 2
Thø 4


II. Bµi häc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngµy …


Thø 5 - Häc vi tÝnh
Ngµy … ( 16- 17 h<sub> )</sub>


Thứ 6. -Thi văn (tiÕt 3)
Ngµy … - KiĨm tra Địa
( tiết 4 )


Thø 7
Ngµy …


Chđ nhËt - 7h<sub>30 dän nhµ </sub>
Ngµy … vµ tỉng vƯ sinh
khu tËp thĨ .


G. Nh vËy chóng ta vừa tìm hiểu 1
bản kế hoạch làm việc trong 1
ngày, 1 tuần, ở trong bản kế
hoạch trên thể hiện rõ các thứ,
ngày trong 1 tuần làm viƯc


* T×nh hng 1.



- Cờng là 1 bạn HS học trung bình
ở lớp nhièu khi ngày mai kiểm tra
học kì nhng Cờng vẫn mải đi chơi
vì khơng nhớ mai kiểm tra, lúc đó
Cờng qn cả những yêu cầu mà
cô giáo dặn, là bạn thân của Cờng
em sẽ khuyên bạn ntn?


- HS tr¶ lêi tù do .


tõ ( 14 – 16 h<sub> )</sub>


- Ôn tập , Địa


- Häc to¸n ë
Trêng (14- 16 h
30 )


- Thi đấu cầu - Xem tờng
lông ở trờng thuật bóng đá
( từ 14- 17 h<sub> ) quốc tế .</sub>
- 15h<sub> đi thăm - Ơn tồn bộ </sub>
thầy cô cùng bài 1 tuần .
các bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

4’


2’



* T×nh huèng 2.


- Sau giờ kiểm tra mơn tốn cả lớp
ùa ra sân chơi, mặt ai cũng hớn hở
vì thực hiện đúng kế hoạch cho
nên các bạn đều có sự chuẩn bị
tr-ớc và làm bài rất tốt. Còn Thắng
mặt buần rời rợi vì khơng chịu làm
kế hoạch nên Thắng quên và
không làm đợc bài kiểm tra . Nếu
là Thắng sau giờ kiểm tra đó em sẽ
làm gì ? vì sao ?


G. Chia lớp thành các nhóm nhỏ
để thảo luận và phân vai dựng lời
thoại. Theo tình huống trên.
* Củng cố - Bài tập .


<i>? Sống và làm việc có kế hoạch sẽ </i>
<i>đem lại lợi ích gì?</i>


<i>? Sống và làm việc không có kế </i>
<i>hoạch sẽ có hại ntn ?</i>


- Cho HS làm bài tËp sgk .
III. HDVN .


- Häc thuéc bµi và làm bài tập
còn lại .



- Chuẩn bị bài mới bài 13.


<i>Ngày soạn : 6/2/2007 Ngày giảng :9/2/2007</i>
TuÇn 22 ( tiÕt 22)


<i><b>Bài 14</b></i>. bảo vệ môi tr<b> ờng và tài nguyên </b>
THIÊN NHIÊN


A . Phần chuẩn bị .
I . Yêu cầu bài dạy .


1.Kiến thức, kỹ năng, t duy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo
vệ mơi trờng, tài nguyên thiên nhiên, lên án, phê phán đấu tranh ngăn chặn
các biểu hiện hành vi phá hoai môi trờng .


2. Giáo dục, t t ởng, tình cảm .


- Bồi dỡng cho HS lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và
bảo vệ môi trờng .


II. Phần chuẩn bị .


1.PhÇn thÇy : Tài liệu liên quan
- PhiÕu häc tËp.


2.Phần trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
B . Phần thể hiện khi lên líp .



5’ I . KTBC .


<i>1.</i> Câu hỏi : Em hÃy nêu bổn phận của trẻ em ?


<i>2.</i> Đáp án : Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN .
- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản của ngời khác .


- Yờu quý, kớnh trng, giỳp ụng b, cha m


- Chăm chỉ học tập, hoàn thành c.trình phổ cập giáo dục .
II . Bµi míi .


1’ * Giíi thiƯu : G. cho HS quan sát tranh về, rừng, núi, sông hồ, thùc vËt kho¸ng
s¶n .




HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng
10


23


G. Yờu cu HS đọc thông tin
sự kiện .


<i>? Qua quan sát tranh những </i>
<i>hình ảnh em vừa quan sát nói </i>
<i>về vấn đề gì ?</i>


- Những hình ảnh về sơng, hồ,


biển, rừng núi, đọng thực vật
k/s .


<i>? Em h·y kÓ 1 số yếu tố của </i>
<i>môi trờng tự nhiên và tài </i>
<i>nguyên thiên nhiên mà em </i>
<i>biết ?</i>


- HS .


I. Thông tin, sự kiện .


II. Nội dung bài học .
1. Kh¸i niƯm .


* Yếu tốn của môi trờng tự nhiên :
Đất, nớc rừng, động vật, k/s, khơng
khí, nhiệt độ ánh sáng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>? Vậy môi trờng là gì ?</i>
- HS .


<i>? Tài nguyên thiên nhiên là </i>
<i>gì ?</i>


- HS .


<i>? Vai trò của môi trờng và tài </i>
<i>nguyên thiên là gì ?</i>



- HS .


G. các em quan sát tr 44 và
thảo luận 2 câu hỏi sau :
<i>Nhóm 1. Nêu uy nghĩ của em </i>
<i>về các thông tin và hình ảnh </i>
<i>mà em vừa quan sát ? </i>


- HS thảo luận .


<i>Nhúm 2. Việc môi trờng bị ô </i>
<i>nhiễm, tài nguyên TN bị khai </i>
<i>thác bừa bãi dẫn đến hậu quả </i>
<i>nh thế nào ?</i>


- HS th¶o ln .


níc …


- Mơi trờng là toàn bộ các điều
kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh
con ngời có tác động đến đời sống,
sự tồn tại phát triển của con ngời và
thiên nhiờn .


- Tài nguyên thiên nhiên : Là những
của cải vật có săn trong tự nhiên mà
con ngời cã thĨ khai th¸c chÕ biÕn



* Vai trị : Mơi trờng và TNTN có
tầm quan trọng đặc biệt đối với
đời sống để phát triển kinh tế, văn
hoá …


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

4’


2’


<i>? Mơi trờng và TNTN có tầm </i>
<i>quan trọng ntn đối với cuộc </i>
<i>sống của con ngời ?</i>


<b>* Củng cố - bài tập .</b>
<i> </i>


<i>? Nêu tầm quan trọng của </i>
<i>TNTN ?</i>


? Tìm hiểu việc bảo vệ tài
<i>nguyên thiên nhiên ? </i>


- Yêu cầu HS lµm bµi tËp
a,b,c. sgk .


III. HDVN .


- Về nhà lập kế hoạch về
bảo vệ môi trờng và TNTN .
- Học thuộc bài .



- Chn bÞ tiÕt sau .


- Mơi trờng và TNTN có tầm quan
trọng đặc biệt đối với đời sng
ca con ngi .


Ngày soạn :28/2/2007 Ngày giảng :2/3/2007
TuÇn 23 ( tiÕt 23)


<i><b>Bài 14</b></i>. bảo vệ môi tr<b> ờng và tài nguyên </b>
THI£N NHI£N (TiÕp theo)


A . PhÇn chuÈn bị .
I . Yêu cầu bài dạy .


1.Kiến thức, kỹ năng, t duy .


- HS hiểu đợc khái niệm mơi trờng, vai trị, ý nghĩa đặc biệt quan trọng
của


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Hình thành trong học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn,
bảo vệ mơi trờng, tài nguyên thiên nhiên, lên án, phê phán đấu tranh ngăn
chặn các biểu hiện hành vi phá hoai môi trờng .


2. Giáo dục, t t ởng, tình cảm .


- Bồi dỡng cho HS lòng yêu quý môi trờng xung quanh, có ý thức giữ gìn và
bbảo vệ môi trờng .



II. Phần chuẩn bị .


1.PhÇn thÇy : Tranh ảnh, băng hình vè tài nguyên thiên nhiên và tài liệu liên
quan


- PhiÕu häc tËp.


2.Phần trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
B . Phần thể hiện khi lªn líp .


5’ I . KTBC .


- Kiªm tra sù chuẩn bị bài của HS .
II . Bµi míi .


1’ * Giíi thiƯu : G. cho HS quan sát tranh về, rừng, núi, sông hồ,thực vật khoáng
sản và yêu cầu HS miêu tả tranh .


- Những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh
con ngời, tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển con ngời đó chính


m«i trêng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trờng là gì ? tài
nguyên thiên nhiên là gì ? chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay .


<b> HĐ của thầy và trò </b> <b> Phần ghi bảng </b>
36


G. Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận các
câu hỏi sau :



<i>Nhóm 1. Em hiểu thế nào là bảo vệ </i>
<i>môi trờng và tài nguyên thiên nhiên ?</i>


2. Bảo vệ môi tr ờng và tài nguyên
thiên nhiên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

6’


<i>Nhóm 2. Pháp luật có quy định gì </i>
<i>về bảo vệ mơi trờng ?</i>


<i>Nhóm 3. Em có nhận xét gì về việc </i>
<i>bảo vệ mơi trờng và TNTN ở trờng và </i>
<i>địa phơng em ?</i>


<i>Nhóm 4. Em sẽ làm gì để bảo vệ </i>
<i>mơi trờng và TNTN? </i>


* Cđng cè - bµi tËp .


? En hiểu thế nào là TNTN ?
<i>? TNTN có tác dụng nh thế nào đối </i>
<i>với cuộc sống của chúng ta ?</i>


* Yêu cầu HS làm nhanh bài tập b
sgk .


- Trong các hành vi sau đây, hành vi



- Bo vệ tài nguyên thiên nhiên
là khai thác sử dụng hợp lí, tiết
kiệm nguồn TNTN, tu bổ tái tạo
những tài nguyên thiên nhiên có thể
phục hồi đợc .


- Pháp luật thực hiện quy định bảo
vệ môi trng v TNTN :


+ Tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời
cùng thực hiện việc bảo vệ môi
tr-ờng và TNTN .


+ Biết tiết kiệm các nguần TNTN .
+ Nếu thấy các hiện tợng làm ô
nhiẽm môi trờng phải nhắc nhở hoặc
báo với cơ quan có thẩm quyền để
trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ
hoại mơi trừơng .


- Biện pháp bảo vệ : Là thực hiện
đúng quy định mà Đảng và nhà nớc
đã quy định .


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

2


nào gây ô nhiễm phá huỷ môi trờng .
1. Khai thác thuỷ sản,hải sản bằng
chất nổ .



2. Săn bắt động vật quý hiếm, trong
rừng .


3. Đổ các chất thải CN trực tiếp vào
nguần nớc .


4. Khai gỗ theo chu kì, kết hợp cải t¹o
rõng .


5. Phá rừng để trồng cây lơng thực .
III. HDVN .


- Häc thuéc bài .


- Làm lại bài tập còn lại .
- Chuẩn bị bài mới .


* Đáp án : 4 .


Ngày soạn :6/3/2007 Ngày giảng :9/3/2007
TuÇn 24 ( tiÕt 24)


<i><b>Bµi 15</b></i>. bảo vệ di sản văn hoá .


A . Phần chuẩn bị .
I . Yêu cầu bài dạy .


1.Kiến thức, kỹ năng, t duy .



- HS hiu đợc khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và
VH phi vật thể, sự giống và khác nhau.


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa di sản VH vật thể và phi vật thể .


- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo những di sản VH, ngăn ngừa những hành
động cố tình hay vơ ý xâm hại các di sản VH .


2. Giáo dục, t t ởng, tình c¶m .


- Có hành động cụ thể bảo vệ, giữ gìn và nh khơng phá phác, khơng xâm
hại, di chuyển, chiếm đoạt các di sản, tham gia tích cực vào những việc ngăn ngừa
những hành vi tàn phá di sản văn hố .


II. PhÇn chn bÞ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

lƠ héi .một số bài báo nói về các di sản văn ho¸ .
- Phiếu học tập.


2.Phần trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
B . Phần thể hiện khi lên lớp .


5’ I . KTBC .


<i>1.</i> Câu hỏi : Em hiểu thế nào là môi trờng, mơi trờng có ảnh
<i> hởng thế nào đến cuộc sống con ngời ? lấy 1 số VD về ô </i>
<i> nhiễm môi trờng .</i>


<i>2.</i> Đáp án : Mơi trờng là tồn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con
ngời, có tác động tới đời sống, tồn tại phát triển của con ngời và thiên nhiên,


những điều kiện ddos hoặc đã có sẵn trong thiên nhiên ( cây cối, sơng hồ …
- VD về ô nhiễm môi trờng : ô nhiễm không khí, đốt rác thải,


x¶ khãi bơi bÈn kh«ng khÝ …
II . Bµi míi .


1’ * Giới thiệu : Là 1 công dân VN chắc hẳn chúng ta cũng đã từng đợc nghe,
đợc


biết những di sản văn hoá nổi tiếng của đất nớc ta đợc UNSCO công
nhận


là di sản VH TG . Đó là Vịnh hạ Long, cố Đô Huế, phố cổ hội An Vậy
di sản văn hoá là gì ? tại sao phải bảo vệ di sản văn hoá ? chúng ta tìm
hiểu


bài học hôm nay .


HĐ của thầy và trò <sub> Phần ghi bảng </sub>
18’ G. Cho HS quan s¸t tranh trong sgk


tr 47 .


Chia lớp làm 3 nhóm thảo luận các
câu hái sau :


<i><b>Nhóm 1. Em hãy nhận xét đặc </b></i>
<i>điểm của ba bức ảnh trên ? </i>



I. Quan s¸t tranh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Nhóm 2. Cho biết đặc điểm </b></i>
<i>chung của các cảnh vật trong bức </i>
<i>ảnh trên ? </i>


<i><b>Nhóm 3. Em hãy nêu 1 số ví dụ về </b></i>
<i>danh lam thắng cảnh, di tích lịch </i>
<i>sử VH ở địa phơng nớc ta và /TG?</i>


G. Những bức ảnh trên có đặc


- Bến nhà Rồng là di tích lịch sử
nó đánh dấu sự kiện HCM ra đi tìm
đừơng cứu nớc, một sự kiện lịch sử
trọng đại của dân tộc .


- Vịnh hạ Long là dạnh lam thắng
cảnh đẹp, lầ cảnh đẹp tự nhiên
( vịnh hạ Long đợc xếp hạng là
thắng cảnh TG )


- Lễ hội hát quan họ ca trù, múa xoè
thể hiện bản sắc dân tộc mang
đậm nét VH VN đợc lu truyền từ
đời này sang thế hệ khác .


- Các bức ảnh trên có 1 đặc điểm
chung đó là các sản phẩm tinh thần,
lễ hội quan họ …các sản phẩm di sản


văn hoá Mỹ sơn, bến nhà Rồng,
những sản phẩm đó có giá trị VH,
lịch sử, khoa học, đợc truyền từ thế
hệ này sang th h khỏc .


* Di sản văn hoá .


- Cố đô Huế, phố cổ hội An, Văn
miếu quốc tử giám, Chữ Nôm, áo dài
truyền thống .


* Di tÝch lÞch sư .


- Nhà tù Sơn la, Cơn đảo Pắc Bó …
* Danh lam thắng cảnh .


- Vịnh hạ Long, Đồ sơn, Sầm sơn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

15’


điểm chung đó là những si sản văn
hố .


<i>? Di sản văn hoá là gì ?</i>


<i>? Yêu cầu lớp thảo luận các câu hỏi </i>
<i>sau :</i>


<i><b>Nhóm 1. Di sản văn hoá phi vật thể </b></i>
<i>là gì ? </i>



<i><b>Nhóm 2. Di sản văn hoá vật thể là </b></i>
<i>gì ?</i>


<i><b>Nhóm 3. Di tích lịch sử là gì ?</b></i>


<i><b>Nhóm 4. Danh lam thắng cảnh là </b></i>
<i>gì ? </i>


1. Khái niệm .


- Di sản văn hoá bao gồm di sản hoá
vật thể và văn háo phi vật thể, là
sản phẩm tinh thần, vật chất có giá
trị lịch sử, văn hoá khoa học


- Di sản văn hoá phi vật thể là sản
phẩm tinh thần có giá trị lịch sử nh :
Chữ viết, tiếng nói, tác phẩm văn
học nghệ thuật, diễn xơng dân
gian, lối sống lẽ hội


- Di sản VH vật thể là sản phẩm vật
chất có giá trị lịch sử, văn hoá khoa
học bao gồm : di tích lịch sử văn
hoá, danh lam thắng di vật, bảo vật
quốc gia .


- Di tích lịch sử văn hố : cơng trình
xây dựng, địa điểm và các di vật,


cổ vật, bảo vật quốc thuộc cơng
trình, địa điểm đó có giá trị lịch
sử, văn hoá khoa học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

4’


2’


<i>? Em hãy nêu những danh lam thắng</i>
<i>cảnh đẹp của nớc ta và trên TG ?</i>
VD : Đà lạt, thác bản giốc, Sa pa,
Tam đảo, nhà tù Sơn la, Cố ụ Hu
.


- Trên Tg : Vạn Lý trờng thành,
Hoàng gia Anh, thành phố cổ
Lubeck của Đức .


<b>* Củng cố .</b>


? Di sản văn hoá là gì ?


<i> ? VN có những di sản nào đợc </i>
<i>UNESCO cơng nhận là di sản văn </i>
<i>hố TG ?</i>


III. HDVN .


- Häc thuéc bµi, tìm thêm các tài
liệu về lịch sử của văn hoá .



- Chuẩn bị tiết sau .


Ngày soạn 13/3/2007 Ngày giảng :16/3/2007
TuÇn 25 ( tiÕt 25)


<i><b>Bµi 15</b></i>. bảo vệ di sản văn hoá . (tiếp theo )


A . Phần chuẩn bị .
I . Yêu cầu bài dạy .


1.Kiến thức, kỹ năng, t duy .


- HS hiểu đợc khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá vật thể và
VH phi vật thể, sự giống và khác nhau.


- Hiểu đợc sự khác nhau giữa di sản VH vật thể và phi vật thể .


- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo những di sản VH, ngăn ngừa những hành
động cố tình hay vơ ý xâm hại các di sản VH .


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- Có hành động cụ thể bảo vệ, giữ gìn và nh không phá phác, không xâm
hại, di chuyển, chiếm đoạt các di sản, tham gia tích cực vào những việc ngăn ngừa
những hành vi tàn phá di sản văn hoỏ .


II. Phần chuẩn bị .


1.Phần thầy :Một số tranh ảnh tranh ảnh về các di sản văn hoá, di tích lịch
sử,



lễ hội .một số bài báo nói về các di sản văn hoá .
- Phiếu học tập.


2.Phần trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
B . Phần thể hiƯn khi lªn líp .


I . KTBC .


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
II . Bµi míi .


1’ * Giới thiệu : Là 1 công dân VN chắc hẳn chúng ta cũng đã từng đợc nghe,
đợc biết những di sản văn hoá nổi tiếng của đất nớc ta đợc UNSCO công
nhận là di sản VH TG . Đó là Vịnh hạ Long, cố Đơ Huế, phố cổ hội An …
Vậy di sản văn hoá là gì ? tại sao phải bảo vệ di sản văn hố ? chúng ta tìm
hiểu tiếp bài bảo vệ Di Sản Văn Hoá .


HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng
38


G. Yêu cầu HS xử lí các tình huống
sau :


* Tình huống : Trong 1 lần thăm
quan nhà Tù Sơn La, khi đến cây
đào do Bác Tô Hiệu trồng từ những
ngày bị giam cầm trong nhà ngục,
nhìn cây Đào đang đâm hoa khoe
sắc, bất ngờ bạn Hoa đa tay bẻ ngay


lấy 1 cành hoa trớc sự sửng sốt của mọi
ngời xung quanh .


<i>? Em có đồng tình với việc làm của </i>
<i>bạn hoa khơng ? vì sao ? </i>


* Tình huống 2. Hè năm ngối em đợc


II. Bµi häc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

bố mẹ cho đi thăm Vịnh hạ Long, ra
đó em nhìn thấy rất nhiều bạn nhỏ
đang thu gom những rác bẩn ở trên bờ
biển .


<i>? Em có nhận xét gì về việc làm ca</i>
<i>cỏc bn nh ú ?</i>


<i>? Tài sao phải giữ gìn, bảo vệ di sản </i>
<i>văn hoá ? giữ gìn di sản văn hoá đem </i>
<i>lại những ý nghĩa gì ?</i>


G. Ngày nay di sản văn hố có ý nghĩa
kinh tế xã hội không nhỏ, ở nhiều nớc :
nh du lịch sinh thái … đã trở thành
ngành kinh tế có thu nhập cao, đợc
gọi là ngành kkinh tế không khói
đồng thời qua du lịch thiết lập mối
quốc tế trong thời đại hội nhập cùng
phát triển.



- Bảo vệ di sản văn hố cịn góp phần
bảo vệ giữa gìn mơi trờng tự nhiên,
mơi trờng sống của con ngời, một số
vấn bức xúc của xã hội văn minh hiện
đại.


<i>? Em h·y lÊy vÝ dô chøng mình mối </i>


biết bảo vệ di sản lịch sử .


- Việc làm của các bạn đó thể hiện ý
thức bảo vệ danh lam thắng cảnh của
quê hơng đất nớc mình .


2. ý nghÜa cđa viƯc b¶o vƯ di sản
văn hoá và danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử văn hoá .


- Di sản văn hoá , di tích lịch sử văn
hoá và danh lam thắng cảnh, di tích
lịch sử văn hoá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

4’


2’


<i>quan hệ giữa di sản văn hố và mơi </i>
<i>tr-ờng sinh thái, mơi trtr-ờng văn hóa của </i>
<i>con ngời thời đại ngày nay ?</i>



G. Chia líp thµnh 4 nhãm thảo luận các
câu hỏi sau :


<i>Nhóm 1. Nhà nớc có chính sách bảo </i>
<i>vệ và phát triển di sản văn hoá hay </i>
<i>không ? vì sao ?</i>


- HS


<i>Nhúm 2. Em hãy trình bày những quy </i>
<i>định của pháp luật về việc bảo vệ di</i>
<i>sản văn hoá mà em biết ?</i>


- HS


<i>Nhóm 3. ở địa phơng em có di sản </i>
<i>văn hoá nào ? Địa phơng em đã sử </i>
<i>dụng những quy định gì về việc </i>
<i>bảo vệ di sản văn hoỏ ú ?</i>


- HS


<i>Nhóm 4. Để bảo vệ và giữ gìn di sản </i>
<i>văn hoá theo em phải làm gì ? Lấy VD</i>
<i>.</i>


G. Bảo vệ giữ gìn, sử dụng hợp lí các
di sản văn hoá là bổn phận, trách
nhiệm của mọi công dân, bảo vệ di


sản văn hoá mọi công dân, bảo vệ
không chỉ mong muấn sở thích mà
còn là quyền lợi, trách nhiệm của mäi
ngêi cïng thùc hiƯn, nÕu ph¸t hiƯn cã
những hành vi phá hoại thì phải kịp
thời ngăn chặn, báo cáo các cơ quan có
trách nhiệm ngăn chặn, xử lí kịp thời
.


<b>* Củng cố Bài tập .</b>


<i>? HS lấy VD liên hệ bảo vệ di sản văn </i>


3. Nhng quy nh ca phỏp lut v
bo vệ di sản văn hoá .


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>hoá địa phơng em ?</i>
III. HDVN .


- Häc thuộc bài .
- Chuẩn bị bài mới .


Ngày soạn 26/3/2007 Ngày giảng :29/3/2007
Tuần 27( tiết 27)


<i><b>Bài 16</b></i>. Quyền tự do tín ng<b> ỡng và tôn giáo </b>


A . PhÇn chuÈn bị .
I . Yêu cầu bài dạy .



1.Kiến thức, kỹ năng, t duy .


- HS hiểu đợc tơn giáo là gì ? Tín ngỡng là gì ? thế nào là mê tín và tác
hại


cđa mª tÝn .


- ThÕ nào là quyền tự do tín ngỡng tôn giáo .


- HS phân biệt đợc tín ngỡng, tơn giáo, mê tín dị đoan .


- Tơn trọng tự do tín ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống các hiện tợng
vi phạm quyền tự do tín ngỡng, tự do tôn giáo của công dân .


2. Gi¸o dơc, t t ởng, tình cảm .


- Có ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, quyền tự do tôn giáo .


- ý thøc t«n träng qun tù do tÝn ngìng, những phông tục tập quán lễ nghi
của các tín ngỡng, tôn giáo .


II. Phần chuẩn bị .


1.Phần thầy :Hiến pháp năm VN năm 1992 điều 70 .
- Luật hình sự năm 1999 điều 129 .


- Phiếu học tập.


2.Phần trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .


B . Phần thể hiện khi lªn líp .


I . KTBC .


- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
II . Bµi míi .


1’ * Giới thiệu : Ca dao VN phong phú và đa dạng chứa đựng những tình cảm
rất


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

bài ca dao rất quen thuộc đốivới mỗi ngời VN chúng ta .
“ Dù ai đi ngợc về xuụi


Nhớ ngày dỗ tỉ mïng 10 th¸ng ba
Dù ai buôn bán gần xa


Nhớ ngày dỗ tổ tháng ba mïng mêi ”.


Bài ca dao đã thể hiện đợc nếp sống, phong tục, nếp sống sinh hoạt về đời
sống


tÝn ngìng cđa dân tộc VN ntn ? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay .
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng


20 G. Yờu cầu HS đọc thông tin sự kiện
trong sgk .


<i>? Qua thông tin sự kiện bạn vừa đọc </i>
<i>em biết gì về tình hình tơn giáo ở </i>
<i>VN ?</i>



- Có nhiều tôn giáo, phật giáo, thiên
chúa giáo, cao đài, hồ hảo, tin lành


- 80% d©n sè cã tÝn ngỡng, tôn giáo .
- Số tín ngỡng tôn giáo chiếm 1/4 dân
số cả nớc .


- Phõn b t bc xung Nam .
- Có cả các dân tộc : Kinh,ít ngời.
<i>? Vậy ý thức của đồng bào tôn giáo </i>
<i>của nớc ta nh thế nào?</i>


- Đa số đồng bào tôn giáo có ý thức
nhận thức sống tốt đời đẹp đạo,
- Một số ít tín đồ lợi dụng tơn giáo
để làm việc xấu trái mục đích của
tơn giáo.


<i>? Gia đình em theo tơn giáo nào? </i>
<i>Cịn em theo tơn giỏo no?</i>


<i>? Em hÃy kể tên một số tôn giáo chính </i>
<i>của nớc ta? ở vùng quê em có những tôn</i>
<i>giáo nào?</i>


I. Thông tin, sự kiện .


- a s ng bào tơn giáo có ý thức


nhận thức sống tốt đời đẹp đạo.


- Một số ít tín đồ lợi dụng tơn giáo để
làm việc xấu trái mục đích của tơn
giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

18’


<i>? Em biết gì về đạo phật v o </i>
<i>thiờn chỳa giỏo ?</i>


<i>? Vì sao họ lại thê phËt, thê chóa Giª </i>
<i>Su ?</i>


<i>? Mục đích của các tơn giáo là gì ?</i>


<i>? VËy nhí tỉ lµ gì ?</i>


? Nhà em có thờ cúng ông bà, tổ tiên
không ? việc thờ cúng tổ tiên là hiẹn
tợng tôn giáo hay tín ngỡng ?


<i>? Tín ngỡng là gì ?</i>
<i> - HS trả lời tự do .</i>
<i> </i>


<i>Tôn giáo là gì ?</i>
- HS trả lời tự do .


<i>? Mê tín là gì ?</i>



i,ho ho, đạo tin lành .
- ở Sơn la có đạo tin lnh .


- Đạo phật : thờ phật, thắp hơng, tụng
kinh …


- Đạo thiên chúa giáo : Thờ chúa, không
thắp hơng, nghe lời dạy của cha sứ …
- Vì họ tin vào đạo phật, tin vào chúa


- Mục đích của các tơn giáo là dạy các
tín đồ của mình cần phải làm điều
lành, tránh điều ác, hng ti cỏi thin,
m


- Tổ là các vua Hïng ngêi cã c«ng dùng
níc .


- ViƯc thê cóng tổ tiên là tín ngỡng .
II. Bài học .


1. Tớn ng ỡng : Là lòng tin vào cái gì
đó thần bí nh : thần linh, thợng
, chỳa tri .


2. Tôn giáo : Là hình thøc tÝn ngìng
cã hƯ thèng tỉ chøc víi nh÷ng quan
niƯm, gi¸o lÝ thĨ hiƯn râ sù tÝn


ngìng, sïng bái thần linh và những
hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng
bái ấy .


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

4


2


G. Hiện tợng HS trớc khi đi thi :
Không ăn trứng .


- Không ăn chuối .
- Khơng ăn đỗ đen …


<i>? Những hiện tợng đó có phải là tín </i>
<i>ngỡng khơng vì sao ?</i>


- §ã là hiện tợng mê tín dị đoan vì
tin vào cái mơ hồ, nhảm nhí không
phù hợp với lẽ tự nhiên .


<i>? Em hÃy nêu 1 số hiện tợng mê tín dị </i>
<i>đoan mà biết ? </i>


- Xin thẻ, yểm bùa, cúng bái trớc khi đi
thi


* Củng cố bài tập .
? Mê tín dị đoạn là gì ?



<i> ? Em hÃy nêu 1 số hiện tợng mê tín </i>
<i>dị đoan ?</i>


- HS đọc phần bài học trong sgk
- Yêu cầu HS làm bài tập a,b,c sgk .


III. HDVN .
- Häc thuéc bµi .
- Lµm bµi tËp còn lại .
- Chuẩn bị tiết sau .


VD : Bói toán, chữa bệnh bằng phù
phép .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Ngày soạn 31/3/2007 Ngày giảng :2/4/2007
Tuần 28( tiết 28)


<i><b>Bài 16</b></i>. Quyền tự do tín ng<b> ỡng và tôn giáo </b>
( TiÕp theo )


A . Phần chuẩn bị .
I . Yêu cầu bài dạy .


1.Kiến thức, kỹ năng, t duy .


- HS hiểu đợc tôn giáo là gì ? Tín ngỡng là gì ? thế nào là mê tín và tác
hại


cđa mª tÝn .



- ThÕ nµo lµ qun tù do tÝn ngìng tôn giáo .


- HS phõn bit c tớn ngng, tụn giáo, mê tín dị đoan .


- Tơn trọng tự do tín ngỡng của ngời khác, đấu tranh chống các hiện tợng vi
phạm quyền tự do tín ngỡng, tự do tôn giáo của công dân .


2. Gi¸o dơc, t t ởng, tình cảm .


- Có ý thức tôn träng qun tù do tÝn ngìng, qun tù do t«n giáo .


- ý thức tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, những phông tục tập quán lễ nghi
của các tín ngỡng, tôn giáo .


II. Phần chuÈn bÞ .


1.Phần thầy :Hiến pháp năm VN năm 1992 điều 70 .
- Luật hình sự năm 1999 điều 129 .


- PhiÕu häc tËp.


2.Phần trò : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới .
B . Phần thể hiện khi lên lớp .


I . KTBC .


- KiÓm tra sù chuẩn bị bài của HS .
II . Bµi míi .


1’ * Giới thiệu : Ca dao VN phong phú và đa dạng chứa đựng những tình cảm


rất


sâu sắc, thể hiện đợc những điều chúng ta muấn nói, thầy sẽ đọc cho
các em


bài ca dao rất quen thuộc đối với mỗi ngời VN chúng ta .
“ Dù ai đi ngợc về xuôi


Nhớ ngày dỗ tỉ mïng 10 th¸ng ba
Dù ai buôn bán gần xa


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Bài ca dao đã thể hiện đợc nếp sống, phong tục, nếp sống sinh hoạt về đời sống
tín


ngìng cđa d©n téc VN ntn ? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay .
HĐ của thầy và trò Phần ghi bảng


37 G: Yờu cu hc sinh c thụng tin
tip .


- chia nhóm thảô ln trong 4 phót .
Chia thµnh 4 nhãm .


<i> Nhãm 1. ThÕ nµo lµ qun tù do ,</i>
<i>tÝn ngỡng, tôn giáo? </i>


<i> Nhúm 2. ng v nh nc ta đã có </i>
<i>những chủ chơng và quy định nh </i>
<i>thế nào về quyền tự do , tín ngỡng</i>
<i>, tơn giỏo? </i>



<i>Nhóm 3. Những hành vi nh thế nào</i>
<i>là thể hiƯn sù t«n träng qun tù </i>
<i>do tÝn ngìng t«n giáo? </i>


<i>Nhóm 4. Nh thế nào là vi phạm </i>
<i>quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo ?</i>


G. Cho HS c điều 70 hiến pháp
nức CHXHCN Viêt Nam năm 1992 .
G. Yêu cầu HS làm bài tập c,d,đ
sgk .


- HS làm nhanh và trả lời tự do .
Yêu cầu HS làm bài tập e
- HS trả lời tự do .


G. Chốt lại .


II. Bài học .


- công dân có quyền theo hoặc
không theo một tín ngỡng tôn giáo nào
.


- Mỗi chúng ta phải tôn trọng quyền tự
do , tín ngỡng , tôn giáo của ngời
khác .


- tơn trọng nơi thờ cúng của các tín


ngỡng tôn giáo nh : đền chùa, miếu
thờ , nh th.


- Không bài xích gây mất đoàn
kết, chia rẽ giữa những ngời không có
tín ngỡng tôn giáo, tÝn ngìng kh¸c
nhau .


- Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngỡng,
tơn giáo để làm trái pháp luật và
chính sách của nhà nớc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

5’


2’


- HS trả lời tự do .
* Củng cố .


<i>?Thế nào là mê tín dị đoan ?</i>
<i>? Thế nào là tín ngỡng ?</i>


III. HDVN .
- Häc thuéc bµi .
- Chuẩn bị bài mới .


* Bài tập e .


- 5 ý đầu : Mê tín .
- 3 ý sau : TÝn ngìng .


* Bµi tËp g .


<i>Trường THCS Mường Chiên</i> <b>BÀI KIỂM TRA I TIẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>tên:...</i>
<i>Lớp:...</i>


Thời gian: 45 phút
<i>Điểm</i> <i>Lời phê của thầy cơ giáo</i>


...
...
...


<b>ĐỀ BÀI</b>


<i><b>C©u 1.Trong câu tục ngữ sau đây, câu nào nói về lòng yêu thơng con ngời ?</b></i>
a.Thơng ngời nh thể thơng thân.


b.Lỏ lành đùm lá rách .
c.Một sự nhịn chín sự lành .
d.Chia ngt, s bựi .


e.Lời chào cao hơn mâm cỗ .


<i><b>Câu 2. Những việc làm nào dới đây thể hiện lịng biết ơn đối với thầy cơ giáo?</b></i>
a.Lễ phép với thy cụ .


b.Hỏi thăm khi thầy, cô ốm đau .
c.Bình xét bài giảng của thầy, cô .


d.Cố gắng học thật giỏi .


e.Tâm sự chân thành với thầy cô .


<i><b>Cõu 3. Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn lòng yêu thơng con ngời ?</b></i>
a.Biết ơn ngời giúp đỡ .


b.Bắt nạt trẻ em .


c.Chế giễu ngời tàn tật .


d.Chia sẻ thông cảm với mọi ngời.


<i>( Khoanh trũn ch cái đầu câu em cho là đúng )</i>
<i><b>Câu 4. Em hiểu thế nào là sống giản dị ? Nêu VD .</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Câu 5.Em hãy nêu biểu hiện và ý nghĩa của truyền thống tôn s trọng đạo ? </b></i>



<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


<i><b>Câu 6. Trong giờ kiểm tra nếu em thấy bạn cđa em quay bµi em sÏ xư sù nh thÕ </b></i>
<i><b>nµo ?</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×