Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.64 KB, 34 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 96: PHÂN SỐ </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết được về phân số, về tử số và mẫu số.
2. Kĩ năng: Biết đọc, viết phân số.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
<b>- HS Minh: Bước đầu nhận biết về phân số.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
+ Gọi HS chữa bài tập tiết trước.
+ Gọi HS nêu quy tắc và công thức
tính diện tích hình bình hành
- Nhận xét.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>2. Giới thiệu phân số</b>
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật và
chia ra các phần bằng nhau như hình
vẽ trong SGK .
+ Hình chữ nhật được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
+ Trong số các phần đó có mấy phần
đã được tơ màu ?
+ GV nêu: Chia hình chữ nhật thành 6
phần bằng nhau tơ màu 5 phần. Ta
nói đã tơ màu <i><b>năm phần sáu</b></i> hình chữ
nhật.
+ Năm phần sáu viết là
5
6 <sub> </sub>
+ GV chỉ vào
5
6 <sub> yêu cầu HS đọc.</sub>
+ Ta gọi
5
6 <sub> là phân số. </sub>
+ Phân số
5
6 <sub> có tử số là 5, mẫu số là</sub>
6.
- Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch
ngang. Mấu số cho biết hình trịn
được chia làm 6 phần bằng nhau.
- Tử số là số tự nhiên. Tử số cho biết
5 phần bằng nhau đã được tô màu.
- 1HS thực hiện.
- 2 HS nêu
- Quan sát
+ 6 phần bằng nhau.
+ Có 5 phần được tơ màu.
+ Lắng nghe, nhắc lại.
- Quan sát, viết vào vở nháp.
+ Tiếp nối nhau đọc: Năm phần sáu
+ 2 HS nhắc lại.
+ 2 HS nhắc lại.
+ HS nhắc lại
- HS theo
dõi
- HS quan
sát, đếm
số ô
vuông có
trong
bang giấy
* Ví dụ
<b>- GV đưa ra các hình đã được tơ mầu</b>
u cầu HS đọc phân số chỉ phần đã
tơ màu và giải thích vì sao chọn phân
số đó.
1<sub>2</sub>
- Gọi HS đọc phần nhận xét.
<b>3. Thực hành</b>
<b>Bài 1</b>
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Phân số gồm mấy phần ? Nêu tên
các phần đó ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt : rèn kĩ năng viết
và đọc phân số, ý nghĩa của tử số và
mẫu số.
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS yêu cầu
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
Phân số Tử số Mẫu số
6
11 6 11
8
10 8 10
5
12 5 12
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt. Củng cố kĩ năng
xác định tử số và mẫu số, viết phân số
<b>Bài 3</b>
- Yêu cầu HS nêu đề bài
- HS quan sát, nêu phân số và giải
thích
- HS lắng nghe
- 1-2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS nêu
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng
làm.
Hình 1:
2
5 <sub>; Hình 2: </sub>
8 <sub>; Hình :</sub>
3
4
Hình 4:
7
10 <sub>; Hình 5: </sub>
3
6 <sub>; Hình 6:</sub>
3
7
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài
trên bảng.
Phân số Tử số Mẫu số
3
8 3 8
18
25 18 25
12
55 12 55
- Nhận xét, chữa bài
- HS quan
sát
- HS theo
dõi
- HS theo
dõi
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
- Yêu cầu 2 HS đọc các phân số vừa
viết.
<b>Bài 4</b>
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS chơi trò chơi.
5
9 <sub>.</sub>
Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS
B đọc tiếp, cứ như thế đọc cho hết các
phân số
- Nếu HS nào đọc sai thì GV sửa.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
+ Hãy nêu cách đọc và cách viết các
phân số ?
+ Phân số có những phần nào? Cho
VD?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn
bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm trao đổi
- HS thực hiện vào vở, HS lên bảng
viết các phân số
- HS đọc phân số.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm.
- Nối tiếp nhau đọc các phân số
+ Năm phần chín.
+ Tám phần mười bảy.
+ Bốn phần sáu.
- 2HS nêu lại cách đọc phân số và
nêu cấu tạo phân số.
dõi, nhắc
lại câu trả
lời của
bạn
- HS lắng
nghe
PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM
<b>Tiết 20: LÀM QUEN VỚI ROBOT CƠ KHÍ ( tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết vềcông dụng của bộ lắp ghép cơ khí.</b>
<b>2. Kĩ năng: Giúp học sinh phân biệt các thiết bị</b>
<b>3. Thái độ: Sáng tạo, hứng thú học tập</b>
<b>1. Giáo viên: Các hình, thiết bị đồ dùng</b>
<b>2. Học sinh: Đồ dùng học tập</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>2. Các hoạt động rèn luyện:</b>
<i><b>a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết</b></i>
<i><b>các thiệt bị (5 phút):</b></i>
- GV giới thiệu: Bộ thiết bị này có tên là tên là
bộ lắp ghép cơ khí có chức năng giúp ích
trong các hoạt động giảng dạy liên quan đến
vật lý, cơng
nghệ, khoa
học tự
nhiên giúp
cho học
sinh có
kiến thức
cơ bản về
- Hát
- Lắngnghe.
- Họcsinhquansát
- Học sinh nghe
- Học sinh nghe
nguyên tắc cơ học và kỹ thuật.
- Giáoviên chia 2 nhóm để quan sát bộ thiết bị.
- Phát cho 2 nhóm bộ hình khối để HS quan
sát
- Nêu đặc điểm của từng thiết bị
- Bộ thiết bị lắp ghép cơ khí bao gồm 500 chi
tiết có thể tạo ra 40 mơ hình khác nhau.
-Tất cả được chứ đựng trong hộp lưu trữ cùng
với các hướng dẫn chi tiết các bước lắp ghép
40 mơ hình với các mức độ khó khác nhau.
- Gọi HS nhậnxét
- GV nhậnxét
- GV chốt
?Em hãy nêu tác dụng của một số thiết bị đồ
dùng
- GV chốt chức năng của 1 loại khối trên bộ
- Các mảnh ghép trong bộ thiết bị có chức
năng, cơng dụng riêng. Mỗi mảnh ghép có thể
đảm nhiệm nhiều vai trị khi được kết nối với
mảnh ghép khác.
- Trong quá trình tiến hành xây dựng mơ hình,
cần chắc chắn và đảm bảo rằng bạn thực hiện
chuẩn xác theo yêu cầu.
- Đặc biệt lưu ý đến các mảnh ghép có hình
dáng tương đồng.
2. Củng cố, dặn dò (3p)
<b>-</b> Nhắc nhở HS về nhà học và làm bài,
xem trước bài mới
- HS nêu
- Học sinh nghe
<b>-</b> Hs lắng nghe
<b>Lịch sư</b>
<b>Tiết 20: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức: Sau bài học, HS có thể nêu được:
- Diễn biến của trận Chi Lăng
2. Kĩ năng: Cảm phục sự thông mimh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ơng cha ta.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
*GT: Chỉ YC miêu tả vài nét về ba đô thị…
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Máy chiếu
- Phiếu học tập
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A.Kiểm tra bài cũ</b>
+ Em hãy trình bày hồn cảnh nước ta
cuối thời Trần?
+ Vì sao nhà Hồ không chống nổi
quân Minh xâm lược?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Nội dung </b>
<b>a. Hoàn cảnh lịch sư, nguyên nhân</b>
<b>của cuộc khởi nghĩa</b>
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận
Chi Lăng (sgv)
- GV hướng dẫn HS quan sát hình
trong SGK và đọc các thơng tin trong
bài để thấy được khung cảnh của ải
Chi Lăng.
GV hỏi:
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của
nước ta?
+ Thung lũng này có hình như thế
nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lịng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em với địa hình như thế Chi
Lăng có lợi gì cho qn ta và có hại gì
cho qn địch ?
- GV nhận xét và cho HS mô tả ải Chi
Lăng. Sau đó GV kết ý.
<b>b. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa</b>
- Chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận
các câu hỏi trong phiếu học tập:
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi
Lăng, kị binh ta đã hành động như thế
nào?
+ Kị binh của nhà Minh đã phản ứng
thế nào trước hành động của quân ta?
+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- HS cả lớp lắng nghe GV trình
bày.
- HS quan sát lược đồ và đọc SGK.
+ Thuộc tỉnh Lạng sơn.
+ Vùng núi đá hiểm trở, đường
nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm
có hình bầu dục.
+ Núi đá và núi đất.
+ Có sơng lại có 5 ngọn núi nhỏ.
+ Có lợi cho quân ta mai phục đánh
giặc, còn giặc vào ải Chi Lăng thì
- HS mơ tả.
- HS dựa vào dàn ý trên để thảo
luận nhóm.
+ Kị binh của ta nghênh chiến rồi
giả vờ thua để nhử Liễu Thăng và
đám kị binh.
+ Liễu Thăng và đám kị binh đuổi
theo bỏ xa hang vạn quân bộ.
+ Khi kị binh ….mũi lao vun vút
<b>- HS theo</b>
dõi
- HS quan
sát, lắng
nghe các
bạn trả lời
trận ra sao?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua trận
như thế nào?
- GV cho HS trình bày lại diễn biến
- GV nhận xét, kết luận.
<b>c. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa</b>
<b>lịch sư</b>
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
theo cặp để HS nắm được tài thao
lược của quân ta và kết quả, ý nghĩa
của trận Chi Lăng.
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân
Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh
như thế nào?
+ Sau trận chi Lăng, thái độ của quân
Minh ra sao?
- GV tổ chức cho HS trao đổi để
thống nhất và kết luận như trong
SGK.
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
<b>3. Củng cố dặn dò</b>
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
Chi Lăng?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài mới: Nhà hậu Lê và
việc tổ chức quản lí đất nước
phóng xuống.
+ Qn bộ theo sau … rút chạy.
- Đại diện các nhóm thuật lại diễn
biến chính của trận Chi Lăng.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu
hỏi
+ Dựa vào địa hình hiểm trở của ai
Chi Lăng để bày binh, bố trận, dụ
địch có đường vào ải mà khơng có
đường ra khiến chúng đại bại.
+ Qn Minh xin hang và rút về
nước.
- HS trình bày.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu
- HS theo
dõi
- HS thảo
luận theo
cặp
- HS lắng
nghe
<b>Tập đọc</b>
<b>Tiết 39: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa
- Từ: Núc nắc, núng thế
- Nội dung: Ca ngợi sức khẻo, tài năng, tinh thần đoàn kết, hợp lực chiến đấu quy phục
yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của Bốn anh tài
chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến
câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp ở đoạn cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh,
chậm rãi ở lời kết.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
* Các KNS được GD trong bài:
- Kĩ năng tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
- Kĩ năng hợp tác
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- HS Minh: Đánh vần và đọc được một câu theo mẫu, chú ý lắng nghe cô và các bạn đọc.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Máy chiếu
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi HS đọc thuộc bài “Chuyện cổ
tích lồi người" và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- GV treo tranh mình họa và hỏi
+ Nêu nội dung của bức tranh?
- GV nhận xét kết luận: Bốn anh em
Cẩu Khây đã sử dụng tài năng của
mình để chiến thắng yêu tinh thế nào?
Các em sẽ tìm hiểu qua phần tiếp theo
của câu chuyện.
<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài</b>
<b>a. Luyện đọc</b>
- Hướng dẫn HS chia đoạn
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài.
+ Lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm: nấu
cơm, ăn no, núc nác, lè lưỡi.
+ Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ: núc nác,
núng thế.
- Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm.
- Gọi HS thi đọc
- GV đọc mẫu.
<b>b.Tìm hiểu bài</b>
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây
gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và cho biết
+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa
bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được
yêu tinh?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
+ Câu truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
- 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu
hỏi
- HS quan sát, trả lời câu hỏi
- Hai đoạn
+ Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ
yêu tinh ở ... đến bắt yêu tinh đấy.
+ Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa… đến
từ đấy bản làng lại đông vui.
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình
tự.
- Luyện đọc nhóm đơi.
- Đại diện nhóm thi đọc
- 1 HS đọc thành tiếng. HS thảo
luận cặp đôi trả lời câu hỏi
+ Bốn anh em Cẩu Khây gặp một
bà cụ và được bà nấu cơm cho ăn.
- 1 HS đọc
- HS thuật lại cuộc chiến với yêu
tinh.
+ Nhờ sự đoàn kết và sức khỏe
của 4 anh em Cẩu Khây
<i>+ Nói lên cuộc chiến đấu ác liệt,</i>
<i>sự hiệp sức chống yêu tinh của</i>
<i>bốn anh em Cẩu Khây.</i>
+ <i>Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh</i>
<i>thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu</i>
<i>quy phục yêu tinh, cứu dân bản</i>
<i>của 4 anh em Cẩu Khây.</i>
- HS theo
dõi
- HS quan
sát nêu
hình ảnh
có trong
bức tranh
- HS đánh
vần và
đọc câu
theo mẫu
<b>c. Đọc diễn cảm</b>
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần
luyện đọc.
<i> Cẩu Khây mở ...ầm ầm, đất trời tối</i>
<i>sầm lại .</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
đoạn văn.
- Nhận xét về giọng đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS vê nhà đọc bài, chuẩn bị bài
sau
- 2 HS tiếp nối nhau đọc và tìm
cách đọc (như đã hướng dẫn).
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm
- HS theo
dõi
- HS lắng
nghe
<b>Đạo đức</b>
<b>Tiết 20: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1.KT:Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng,
giữ gìn thành quả lao động của họ.
2.KN: Biết kính trọng biết ơn người lao động.
3.TĐ:Tôn trọng, lễ phép với người lao động
HS Minh: Biết phải kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
<b>II. Giáo dục kĩ năng sống</b>
- Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
- Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
- Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>
- Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai.
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
+ Vì sao cần kính trọng và biết ơn
người lao động ?
+ Cần thể hiện lịng kính trọng và biết
ơn người lao động như thế nào?
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng
ta đều là người lao động làm việc
trong các lĩnh vực khác nhau. Nhưng
dù làm cơng việc gì thì người lao
- HS trả lời. - HS lắng
động ở đâu cũng luôn được kính
trọng.
<b>2. Hoạt động 1: Đóng vai (BT4 / 30)</b>
- GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi
nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai
1 tình huống.
* Nhóm 1: Giữa trưa hè, bác đưa thư
mang thư đến cho nhà Tư, Tư sẽ …
* Nhóm 2: Hân nghe mấy bạn cùng
lớp nhại tiếng của một người bán
hàng rong, Hân sẽ …
* Nhóm 3: Các bạn của Lan đến chơi
và nô đùa trong khi bố đang ngồi làm
việc ở góc phịng. Lan sẽ …
- Yêu cầu HS nhận xét theo các tiêu
chí sau:
+ Cách cư xử với người lao động
trong mỗi tình huống như vậy đã phù
hợp chưa? Vì sao?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng
xử như vậy?
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp
trong mỗi tình huống.
<b>3. Hoạt động 2: Trình bày sản</b>
<b>phẩm (Bài tập 5, 6- SGK/30)</b>
- GV nêu yêu cầu từng bài tập 5, 6.
Bài tập 5: Sưu tầm các câu ca dao,
tục ngữ, bài thơ, bài hát, tranh, ảnh,
Bài tập 6: Hãy kể, viết hoặc vẽ về
một người lao động mà em kính phục,
yêu quý nhất.
- GV nhận xét chung.
- GV mời 1-2 HS đọc to phần “Ghi
nhớ” trong SGK/28.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
- Thực hiện kính trọng, biết ơn những
người lao động bằng những lời nói và
việc làm cụ thể.
- Về nhà thực hiện những điều đã học.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 10 Lịch sự
với mọi người (Tiết 1)
- Các nhóm thảo luận và chuẩn
bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận, HS quan sát
- Đại diện nhóm trình bày kết
quả. Cả lớp nhận xét bổ sung.
- HS nhận xét các tình huống
- HS nêu yêu cầu
- HS trình bày sản phẩm (nhóm
hoặc cá nhân)
- 2 HS đọc.
- HS cả lớp thực hiện.
- HS thảo
luận
nhóm
- HS lắng
nghe
- HS theo
dõi, quan
sát các
hình vẽ
- HS lắng
nghe
<b>Ngày soạn: 16/2/2021</b>
<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021</b>
<b>Toán </b>
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận ra: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao
giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân
số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
2. Kĩ năng: Biết thực hiện thành thạo về PS và phép chia số tự nhiên.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
HS Minh: Củng cố về phân số cho HS
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Các mơ hình hoặc các hình vẽ trong SGK.
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi HS viết các phân số ở bài tập 3
+ Nêu cấu tạo của phân số?
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải</b>
- GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều cho
4 em. Mỗi em được mấy quả ?
+ Để biết được mỗi em có mấy quả
cam ta làm thế nào?
- GV nêu: Có 3 cái bánh, chia đều cho
4 em. Hỏi mỗi em được mấy phần cái
bánh?
+ Để biết được mỗi em được mấy phần
bánh ta làm thế nào?
- GV hướng dẫn HS thực hiện chia như
SGK
3 : 4 =
3
4 <sub> ( cái bánh ) </sub>
+ Em có nhận xét gì về số bị chia, số
chia và thương?
+ Vậy phép chia số tự nhiên có thể viết
dưới dạng nào?
<b>3. Thực hành</b>
<b>Bài 1 </b>
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Bài tập yêu cầu gì?
<i>+ </i>Thương của các phép chia có dạng
gì? Tử số là số nào? Mẫu số là số nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng.
- 2 HS nêu.
- HS đọc lại bài toán
+ Nhẩm và tính ra kết quả.
8 : 4 = 2( quả cam)
Mỗi em được 2 quả cam
- HS đọc lại bài tốn
+ Ta phải thực hiện phép tính chia
3 : 4.
+ Chia mỗi cái bánh thành 4 phần
bằng nhau, chia cho mỗi em 1
phần, sau 3 lần chia mỗi em được
3 phần, ta nói mỗi em được
3
cái bánh
+ Số bị chia, số chia là số tự
nhiên, thương là phân số.
+ Dạng phân số, tử số là số bị
chia, mẫu số là số chia.
- 1 HS đọc
- HS nêu
+ Thương của phép chia có dạng
phân số trong đó tử số là số bị
chia, mẫu số là số chia.
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng
- HS theo
dõi, lắng
nghe
- HS quan
sát, theo
dõi
- HS lắng
nghe
- GV nhận xét.
<b>Bài 2: Viết theo mẫu </b>
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết
+ Thương của phép chia có thể viết
dưới mấy dạng?
+ Khi nào thương viết được dưới dạng
số tự nhiên?
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng
làm
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt.
<b>Bài 3</b>
- Yêu cầu HS nêu đề bài
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu.
+ Mẫu số là số tự nhiên bằng bao
nhiêu ?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân
- Gọi 2 HS đọc tên các phân số vừa
viết
<i>-</i> GV nhận xét,
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
+ Muốn viết các số tự nhiên dưới dạng
phân số ta viết như thế nào ?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài và
chuẩn bị bài sau.
lớp
7 : 9 =
7
9 <sub> ; 5 : 8 =</sub>
5
8 <sub> </sub>
6 : 19 =
6
19 <sub> ; 1 : 3 =</sub>
1
3
- 1 HS đọc
- Quan sát mẫu
+ Thương có thể viết dưới dạng
phân số hoặc số tự nhiên.
+Thương được viết dưới dạng số
tự nhiên khi tử số chia hết cho
mẫu số.
- HS lên bảng làm, HS làm vào vở
36 : 9 =
36
9 <sub> = 4 ; 88 : 11= </sub>
88
11
= 8
0 : 5 =
0
5 <sub> = 0 ; 7 : 7 = </sub>
7
7
= 1
- HS nhận xét chữa bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- Mẫu số bằng 1
- Thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng
viết các phân số.
+ Đọc chữa bài.
6 =
6
1 <sub> ; 1 = </sub>
1
1 <sub> ; 27 = </sub>
27
1
0 =
0
1 <sub> ; 3 = </sub>
3
1
+ Ta viết thành phân số có tử số là
số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
- HS theo
dõi, viết
phân số
vào vở
theo mẫu
- HS theo
dõi
<b>Luyện từ và câu</b>
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể “ Ai- làm gì?”. Tìm được
các câu kể trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ.
2. Kĩ năng: Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu “ Ai - làm gì?”
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập- HS Minh: Viết được một câu theo mẫu câu của GV
vào vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng nhóm.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
+ Trong câu kể Ai làm gì? bộ phận chủ
ngữ và vị ngữ thường do loại từ nào
tạo thành ?
- GV nhận xét, kết luận.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1.
+ Trong câu kể Ai làm gì? bộ phận chủ
ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận vị
ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu
kiểu <i>Ai làm gì ?</i> có trong đoạn văn.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Củng cố câu kể Ai làm gì?
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
+ Trong câu kể Ai làm gì? Bộ phận chủ
ngữ do từ loại nào tạo thành và nó có
tác dụng gì?
+ Trong câu kể Ai làm gì? Bộ phận vị
ngữ do từ loại nào tạo thành và nó có
tác dụng gì?
- u cầu HS làm bài theo cặp đôi.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
<b>Bài 3</b>
- 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc
- HS nêu
- Làm bài cá nhân, nêu kết quả:
Câu 3; 4; 5; 7.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Bộ phận chủ ngữ do danh từ
hoặc cụm danh từ tạo thành. Chỉ
sự vật có hoạt động được nói đến
ở vị ngữ.
+ Bộ phận vị ngữ do động từ hoặc
cụm động từ tạo thành. Nói lên
hoạt động của sự vật được nói đến
ở chủ ngữ.
- 1 nhóm làm bảng phụ, lớp làm
vào vở.
<i>+ Tàu chúng tôi / buông neo</i>
<i>trong vùng biển Trường Sa.</i>
<i>+ Một số chiến sĩ / thả câu</i>
<i>+ Một số khác / quây quần trên</i>
<i>boong sau , ca hát, thổi sáo. </i>
<i>+ Cá heo / gọi nhau quây đến</i>
<i>quanh tàu như để chia vui.</i>
- Nhận xét, chữa bài bạn làm.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS lắng
nghe
- HS theo
dõi
- HS làm
việc theo
cặp đôi
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
+ Trực nhật lớp gồm những cơng việc
gì?
- u cầu HS viết đoạn văn trong đó có
sử dụng câu kể Ai làm gì?.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và tuyên
dương HS viết tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
+ Trong câu kể Ai làm gì? Bộ phận vị
ngữ do từ loại nào tạo thành?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị bài sau.
- Quét lớp, lau bảng, giặt giẻ, lau
bảng...
- HS làm vào vào vở, 1 HS viết
vào phiếu.
- Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết.
+ Vị ngữ do động từ hoặc cụm
động từ tạo thành.
- HS cả lớp.
câu theo
mẫu
- HS lắng
nghe
<b>Khoa học</b>
<b>Tiết 40: BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Về kiến thức: Sau bài học, HS nắm:
- Biết và ln bảo vệ để bầu khơng khí trong sạch.
2. Về kĩ năng: Có kĩ năng tìm kiếm, trình bày ý kiến.
3. Về thái độ: - có ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong sạch và tun truyền, nhắc nhở mọi
người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
<b>* BVMT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn bầu khơng khí ln trong lành.</b>
- HS Minh: Nêu được một vài biện pháp bảo vệ khơng khí trong sạch.
<b>II. Giáo dục kĩ năng sống</b>
<b>- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hành động gây ơ nhiễm khơng khí.</b>
- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ơ nhiễm
khơng khí.
- Kĩ năng trình bày, tun truyền về việc bảo vệ bầu khơng khí trong sạch.
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>
- Hình trang 80, 81 SGK
- Tranh ảnh, tài liệu về mơi trường khơng khí bị ô nhiễm, các hoạt động bảo vệ môi trường
không khí.
<b>IV. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
+ Nêu những ngun nhân làm khơng
khí bị ơ nhiễm?
- GV nhận xét
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
- GV nêu vấn đề: Bầu khơng khí của
chúng ta đang bị ơ nhiễm,vậy chúng ta
làm gì để bảo vệ bầu khơng khí? Bài
học hơm nay sẽ giúp các em tìm hiểu
điều đó.
<b>2. Hoạt động1: Tìm hiểu những biện</b>
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
<b>pháp bảo vệ bầu khơng khí trong</b>
<b>sạch </b>
<i>Mục tiêu:</i>
HS nêu được các biện pháp để bảo vệ
khơng khí trong sạch.
<i>Cách tiến hành</i>
- GV treo tranh minh họa
- Yêu cầu HS quan sát và thảo luận
theo nhóm đơi và cho biết:
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+ Những việc làm nào nên và không
nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt
<i>* BVMT</i><b>:</b>
<i>+ Em, gia đình và địa phương đã làm</i>
<i>gì để bảo vệ bầu khơng khí trong sạch?</i>
<i>Giáo dục HS có ý thức giữ gìn bầu</i>
<i>khơng khí ln trong lành.</i>
<b>3. Củng cố, dặn dị</b>
<b>- Gọi HS đọc mục “ Bạn cần biết”</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học bài, thực hành điều
đã học vào thực tế cuộc sống.
- Chuẩn bị bài: Âm thanh.
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận theo nhóm đơi trả
lời câu hỏi:
+ Những việc nên làm để bảo vệ
bầu khơng khí trong sạch.
H1: Làm vệ sinh lớp.
H2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy.
H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến.
H5: Trường học có nhà vệ sinh
đúng qui cách.
H6: Thu gom rác ở đường phố.
H7: Trồng cây gây rừng.
+ Những việc không nên làm để
bảo vệ bầu không khí trong sạch.
H4: Nhóm bếp than tổ ong sinh ra
khói và khí độc.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS nhận xét bổ sung
- HS liên hệ.
- HS đọc
- HS quan
sát, thảo
luận theo
nhóm
- HS nêu
được một
số biện
pháp để
bảo vệ
bàu khơng
khí
<b>Kể chuyện</b>
<b> Tiết 20: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>
- HS Minh: Lắng nghe và chú ý theo dõi cô và các bạn kể lại câu chuyện.
<b>*TTHCM: Giáo dục HS học tập tấm gương tự học,tự phấn đấu theo tấm gương Bác Hồ.</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện.
- HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về nhân vật là một người có tài năng
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
truyện: Bác đánh cá và gã hung thần.
- Nhận xét HS.
<b>B. Bài mới</b>
<b> 1. Giới thiệu bài</b>
<b> 2. Hướng dẫn kể chuyện</b>
<b>* Tìm hiểu đề bài</b>
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu
gạch các từ: được nghe, được đọc,
một người có tài
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
minh hoạ và đọc tên truyện.
<i>+ </i>Em còn biết những câu chuyện nào
có nhân vật là người có tài năng ở các
lĩnh vực khác nhau ?
+ Hãy kể cho bạn nghe?
+ Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể
chuyện.
<b>* Kể trong nhóm</b>
- HS thực hành kể trong nhóm đơi.
GV quan sát, hướng dẫn những HS
gặp khó khăn.
Gợi ý:
+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên
nhân vật mình định kể.
+ Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa
của câu chuyện.
+ Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì
sẽ được cộng thêm điểm.
+ Kể câu chuyện phải có đầu, có kết
thúc, kết truyện theo lối mở rộng.
+ Nói với các bạn về tính cách nhân
vật, ý nghĩa của truyện.
<b>*Kể trước lớp</b>
- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng nghe và
hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội
dung truyện, ý nghĩa truyện.
- HS kể.
- 1 HS đọc đề
- HS quan sát.
+ Truyện nhà bác học Lương Định
Của; Ông Phùng Khắc Khoan và
nắm hạt giống.
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe
câu chuyện về "<i>Vua máy tính Bin</i>
<i>Ghết ..”</i>
+ Tôi xin kể câu chuyện "<i>Ông</i>
<i>Phùng Hưng đánh hổ</i>"...
- HS đọc phần gợi ý.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện,
trao đổi về ý nghĩa truyện.
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý
nghĩa truyện.
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu
chuyện?
+ Chi tiết nào trong chuyện làm
bạn cảm động nhất? Vì sao bạn
yêu thích nhân vật trong câu
chuyện?
+ Câu chuyện muốn nói với bạn
- HS lắng
nghe
- HS lắng
nghe
- HS lắng
nghe các
bạn kể
chuyện
theo nhóm
đơi
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- GV tuyên dương HS kể tốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
* <i><b>TTHCM:</b></i> <i>Giáo dục HS học tập tấm</i>
<i>gương tự học, tự phấn đấu theo tấm</i>
<i>gương Bác Hồ.</i>
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia.
điều gì?
- HS nhận xét
- HS lắng nghe - HS lắng
nghe
<b>Chính tả(Nghe - viết )</b>
<b>Tiết 20: CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe
đạp”.
2. Kĩ năng: Phân biệt tiếng có vần dễ lẫn.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
- HS Minh: HS nhìn sách viết lại vào vở một câu theo mẫu của GV.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Đọc cho HS viết bảng lớp, cả lớp viết
vào vở nháp: thân thiết, nhiệt tình,
quyết liệt, xanh biếc, luyến tiếc, chiếc
xe ....
- Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Hướng dẫn viết chính tả</b>
- GV đọc đoạn văn.
+ Đoạn văn nói lên điều gì ?
<b>- Yêu cầu HS tìm những chữ viết khó</b>
dễ lẫn
- Gọi HS lên bảng viết từ khó, dễ lẫn
<b>- Gọi HS nhận xét</b>
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
- GV đọc cho học sinh viết vào vở.
* Nhắc HS chú ý tư thế ngồi và cách
cầm bút.
- GV đọc để HS soát lỗi
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lớp theo dõi SGK, đọc thầm
+ Giới thiệu về Đân - lớp người
phát minh ra chiếc lốp xe đạp.
- HS nêu chữ khó, dễ lẫn
- HS luyện viết ra nháp các từ:
Đân - lớp, nước Anh, nẹp sắt, rất
xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm,...
- HS nhận xét chữ viết trên bảng
- Viết bài vào vở.
- HS tự soát lỗi
- HS theo
dõi
- HS theo
- GV nhận xét chung.
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2a</b>
<b>- Gọi HS đọc đề bài</b>
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Nhận xét và kết luận các từ đúng.
<i><b>- </b></i>Gọi HS nhận xét, đọc bài thơ
- GV nhận xét chốt đáp án
<b>Bài 3a</b>
- Đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm và
tìm từ. Gọi 3 HS lên bảng thi tìm từ
- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các từ vừa tìm
được và chuẩn bị bài sau.
- Từng cặp soát lỗi cho nhau và
sửa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng làm: <i>chuyền; trong; chim;</i>
<i>trẻ.</i>
- HS nhận xét. 1 HS đọc đoạn thơ.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và
tìm từ. 3 HS lên bảng thi tìm từ:
<i>trí; chẳng; trình.</i>
- HS nhận xét, đọc lại câu chuyện.
- HS cả lớp.
- HS lắng
nghe
- HS lắng
nghe
<b>Ngày soạn:17/1/2021</b>
<b>Ngày giảng:Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( Tiếp theo)</b>
1. Kiến thức: HS nhận biết được kết quả của phép chia STN cho STN khác 0 có thể
viết thành phân số (trong trường hợp tử số lớn hơn MS)
2. Kĩ năng: Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
- HS Minh: Củng cố cho HS về phân số, cách viết phân số
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Yêu cầu HS viết phép chia thành
phân số:
49 : 7 0 : 9 36 : 6 82 :
82
- Nhận xét, chữa bài.
<b>B. Bài mới</b>
- 2 HS lên bảng bài .
49
7 <sub>=7 0 : 9 =</sub>
0
9 <sub> = 0 </sub>
36 : 6=
36
6 <sub>= 6 82 : 82 =</sub>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>2. Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải</b>
<b>qút vấn đề </b>
<b>Ví dụ 1: Có 2 quả cam, chia mỗi quả</b>
cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn
1 quả cam và
1
4 <sub> quả cam. Viết phân</sub>
số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn.
- Gọi HS nhắc lại.
+ Qủa cam được chia làm mấy phần?
+ Vân ăn 1 quả cam tức là ăn mấy
phần của quả cam?
+ Vân ăn thêm 1<sub>4</sub> tức là ăn thêm
mấy phần?
+ Vậy Vân ăn tất cả bao nhiêu phần?
+ Viết dưới dạng phân số số phần cam
mà Vân đã ăn?
<b>Ví dụ 2 : Chia 5 quả cam cho 4 người</b>
. Tìm phần cam của 4 người ?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
+ Để chia 5 quả cam cho 4 người ta
có những cách chia nào?
- GV hướng dẫn HS thực hiên cách
chia theo sgk.
- Yêu cầu nêu kết quả tìm được.
+ Vậy muốn biết có 5 quả cam chia
cho 4 người thì mỗi người nhận được
bao nhiêu phần quả cam ta làm như
thế nào ?
- GV nêu tiếp: vì
5
4 <sub> quả cam bao</sub>
gồm 1 quả cam và
1
4 <sub>quả cam, do</sub>
đó
5
4 <sub> quả cam nhiều hơn 1 quả</sub>
cam, ta viết :
5
4 <sub> > 1 .</sub>
Hướng dẫn HS quan sát và so sánh tử
số với mẫu số của phân số
5
4 <sub> để</sub>
đưa ra nhận xét.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì
phân số đó lớn hơn 1.
- Tương tự GV hướng dẫn HS nhận
biết phân số có tử số bằng mẫu số thì
phân số đó bằng 1. Phân số có tử số
82
82 <sub> = 1</sub>
Lắng nghe.
+ 1HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Được chia làm 4 phần.
+ Vân ăn 4 phần của quả cam.
+ Vân ăn thêm 1 phần nữa.
+ Ăn tất cả 5 phần
+ Vân đã ăn tất cả là
5
4
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm
- HS nêu.
+ Mỗi người nhận được
5
4 <sub> quả</sub>
cam
+ Ta lấy 5 : 4 =
5
4 <sub> </sub>
+ Lắng nghe.
+ So sánh phân số tử số
5
4 <sub> có</sub>
tử số là 5 lớn hơn mẫu số 4 nên
phân số
5
4 <sub> > 1 . </sub>
- HS quan sát để rút kết luận:
- HS lắng
nghe
- HS theo
dõi
- HS theo
dõi
bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1.
- Yêu cầu HS cho ví dụ đối với từng
trường hợp.
- Gọi HS nhắc lại nhận xét.
3. Thực hành
<b>Bài 1 </b>
- Gọi HS nêu đề bài xác định yêu cầu.
+ Thương của phép chia số tự nhiên
cho số tự nhiên khi viết thành phân số
thì ta viết như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét chữa bài.
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài
- GV vẽ lên bảng các hình như trong
SGK.
- Yêu cầu HS quan sát và tự làm vào
vở.
- Gọi HS đọc bài làm và giải thích
cách làm
- GV nhận xét, chốt.
<b>Bài 3</b>
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
<i>+</i>Phân số như thế nào thì lớn hơn 1?
+ Phân số như thế nào thì bằng 1?
+ Phân số như thế nào thì bé hơn 1?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS
lên bảng làm.
+ Phân số
4
4 <sub> có tử số bằng</sub>
mẫu số nên phân số
4
4 <sub> = 1 </sub>
+ Phân số
1
4 <sub> có tử số là 1 bé</sub>
hơn mẫu số là 4 nên phân số
1
4 <sub> < 1.</sub>
- HS nêu VD
- 2 HS nhắc lại.
- HS nêu
+ Khi viết thương của phép chia
thành phân số thì tử số là số bị
chia và mẫu số là số chia.
- 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm
vở.
9 : 7 =
9
7 <sub> ; 8 : 5 =</sub>
8
5 <sub> </sub>
19 : 11 =
19
11 <sub> ; 2 : 15 =</sub>
2
15
- Một HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan sát, làm bài vào vở
- 2 HS đọc kết quả mỗi em một
mục a, b và giải thích cách làm.
+ Phân số
7
6 <sub> chỉ phần đã tô</sub>
màu của hình 1.
+ Phân số <sub>12</sub>7 chỉ phần đã tơ
mầu của hình 2.
- HS đọc đề bài
+ Phân số có tử số lớn hơn mẫu
số thì lớn hơn 1.
+ Phân số có tử số bằng mẫu số
thì bằng 1.
+ Phân số có tử số bé hơn mẫu số
- HS theo
dõi
- HS theo
dõi, viết
phân số
vào vở
theo mẫu
- GV nhận xét, chốt
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
+ Nêu cách so sánh phân số với 1?
<b>- GV hệ thống bài.</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài
sau
thì bé hơn 1.
+ Thực hiện vào vở, 1 HS lên
bảng viết các phân số.
- HS đọc kết quả so sánh.
a. Phân số bé hơn 1 là :
3
4<sub>; </sub>
6
10<sub>;</sub>
9
14<sub>b. Phân số bằng 1là : </sub>
24
24
c. Phân số lớn hơn 1 là :
7
5 <sub>; </sub>
19
17
- HS nêu
<b>Tập đọc</b>
<b>Tiết 40: TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN</b>
1. Kiến thức
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
2. Kĩ năng:
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú độc đáo,
là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.(trả lời đđược CH trong SGK)
3. Thái độ:
- Có ý thức luyện đọc
- HS Minh: HS đánh vần và đọc được từ một đến hai câu theo mẫu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
- Tranh một số di vật và hình khắc của văn hóa Đơng Sơn
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối tiếp
bài" Bốn anh tài" và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài</b>
<b>a. Luyện đọc</b>
- Hướng dẫn chia đoạn
+ Đoạn 1: Niềm tự hào… hươu nai có
gạc.
+ Đoạn 2: Nổi bật trên hoa văn ...đến
yên vui của người dân.
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lượt
1kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS theo
dõi
- Gọi HS đọc nối tiếp theo đoạn lượt 2
kết hợp giải nghĩa các từ khó: chính
đáng, văn hóa Đơng Sơn, hoa văn, vũ
cơng, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Gọi đọc nối đoạn tiếp lượt 3: Nhận
xét
- u cầu HS luyện đọc theo nhóm đơi.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- GV đọc mẫu.
<b>b.Tìm hiểu bài</b>
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như
thế nào ?
+ Hoa văn trên mặt trống đồng được
miêu tả như thế nào ?
+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và
trả lời câu hỏi.
+ Những hoạt động nào của con người
được miêu tả trên mặt trống ?
+ Vì sao nói hình ảnh con người chiếm
vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào
chính đáng của người Việt Nam ta ?
+ Đoạn 2 có nội dung chính là gì?
+ Nêu ý nghĩa của bài?
<b>c. Đọc diễn cảm</b>
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài, lớp theo dõi để tìm ra cách
đọc.
- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc, đọc
mẫu.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả
bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
+ Bài văn cho chúng ta biết điều gì?
- HS đọc trong nhóm đơi
- HS thi đọc.
- Theo dõi SGK
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm trả lời câu hỏi.
+ Trống đồng Đông Sơn...sắp xếp
hoa văn
+ Giữa mặt trống là...chèo thuyền,
hình chim bay, hươu nai có gạc
+ <i>Sự phong phú đa dạng của</i>
<i>trống đồng Đông Sơn </i>
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm trả lời câu hỏi.
+ Lao động, đánh cá,.., ghép đôi
nam nữ.
+ Vì hình ảnh hoạt động...hậu;
con người khao khát cuộc sống
hạnh phúc ấm no.
+ Trống đồng Đơng Sơn...là một
dân tộc có một nền văn hoá lâu
đời, bền vững.
+ <i>Trống đồng là niềm tự hào của</i>
<i>dân tộc.</i>
+ <i>Bộ sưu tập trống Đồng Đông</i>
<i>Sơn, rất phong phú đa dạng với</i>
<i>hoa văn rất đặc sắc là niềm tự</i>
<i>hào chính đáng của người Việt</i>
<i>Nam. </i>
- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp
theo dõi tìm cách đọc (như đã
hướng dẫn)
- Quan sát
- HS luyện đọc diễn cảm theo
nhóm.
- Tiếp nối thi đọc
- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả
bài.
- HS nêu.
theo mẫu
- HS lắng
nghe,
nhắc lại
câu trả lời
của bạn
- HS theo
dõi, đọc
bài theo
mẫu
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe nghe
<b>Tập làm văn</b>
<b>Tiết 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT ( Kiểm tra viết )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức:
- Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết đúng yêu cầu, bài có đủ 3 phần : MB, TH, KL. Diễn đạt thành câu, lời văn sinh
động.
2. Kĩ năng: Biết viết bài có đủ 3 phần : MB, TH, KL. Diễn đạt thành câu, lời văn sinh
động.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
- HS Minh: HS viết được từ một đến hai câu văn miêu tả đồ vật vào vở theo mẫu của GV
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng lớp viết sẵn nội dung dàn bài và dàn ý của bài văn tả đồ vật.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b><i> </i>
- Gọi 2 HS đọc kết bài mở rộng cho
bài văn làm theo 1 trong các đề đã
chọn ở tiết học trước.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài </b>
<b>2. Hướng dẫn viết bài</b>
<b>- Gọi HS đọc đề bài</b>
1. Tả chiếc cặp sách của em.
2. Tả cái thước kẻ của em.
3. Tả cây bút chì của em.
4. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà
của em.
+ Đề bài yêu cầu làm gì?
+ Khi làm văn miêu tả đồ vật ta cần
chú ý điều gì?
- GV nhắc nhở HS lập dàn bài trước
khi viết bài, nên nháp trước khi viết
vào vở.
- GV đưa ra dàn bài chung.
- Gọi HS đọc và làm bài.
- GV quan sát nhắc nhở.
- 2 HS đọc bài
- HS đọc đề bài
- HS nêu
+ Khi tả bài miêu tả đồ vật ta cần
tả theo thứ tự từ bao quát đến chi
tiết; từ bên ngoài vào bên trong,
tự trên xuống dưới…
Trước khi tả cần quan sát kĩ đồ
vật, tìm nét nổi bật, riêng biệt
của đồ vật mà em định tả
- HS làm bài vào vở.
<b>- HS theo</b>
dõi
- HS lắng
- GV thu bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập giới
thiệu địa phương.
vở theo
hướng
dẫn của
GV
<b>Đại lý </b>
Tiết 20: <b>ngêi d©n ë ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức: Sau bài học, HS nắm:
- Kể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB.
-Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lai phổ biến của người dân ở
ĐBNB.
2. Kĩ năng: Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ở ĐBNB.
3. Thái độ: HS thêm u thích mơn học.
.
<b>*BVMT: HS biết vai trị, ảnh hưởng to lớn của sơng ngịi đối với đời sống của con người</b>
(đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy
được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần
bảo đê điều - những cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống.
- HS Minh: Biết tên một số dân tộc và biết thêm một số phong tục của người dân ở ĐBBB
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bản đồ phân bố dân cư VN
- Sưu tầm tranh vườn cây ở ĐBNB
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
+ Trình bày những đặc điểm tiêu biểu
về thiên nhiên ở đồng bằng Nam Bộ?
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Hoạt động 1: Nhà ở của người</b>
<b>dân.</b>
- GV treo bản đồ phân bố dân cư VN
- u cầu thảo luận nhóm đơi trả lời
câu hỏi sau:
+ Người dân sống ở đồng bằng Nam bộ
thuộc những dân tộc nào?
+ Người dân thường làm nhà ở đâu ?
Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của
người dân nơi đây là gì ?
- Gọi HS trình bày
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận
- Yêu cầu hoạt động cả lớp
- Quan sát H1, cho biết nhà ở của
người dân thường phân bố ở đâu?
- 2 HS trả lời câu hỏi
- HS quan sát.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
+ Dân tộc: Kinh, Khơ – me,
+ Thường làm nhà dọc theo các
sông ngòi, kênh rạch.
+ Phương tiện đi lại chủ yếu là
xuồng, ghe.
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát hình- SGK và nêu ý
kiến.
- HS lắng
nghe
+ Nhà ở của người dân nơi đây có đặc
điểm gì?
- GV nói về sự thay đổi trong việc xây
dựng nhà ở của người dân nơi đây.
<b>3. Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội</b>
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4
trả lời câu hỏi:
+ Trang phục thường ngày của người
dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì
đặc biệt?
+ Lễ hội của người dân nhằm mục đích
gì?
+ Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ở đồng
bằng Nam Bộ?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận
- Gọi HS bổ sung
- GV tổng kết các câu trả lời của HS.
+ Nêu những đặc điểm tiêu biểu về dân
tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục và lễ
hội của người dân đồng bằng Nam Bộ?
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
<i><b>*BVMT: Qua bài giáo dục HS thấy</b></i>
<i>được tầm quan trọng của hệ thống đê</i>
<i>và giáo dục ý thức trách nhiệm trong</i>
<i>việc góp phần bảo đê điều - những</i>
<i>cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống</i>
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
- Nhận xột tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau
+ Nhà ở đơn sơ.
- Lớp chia thành 6 nhóm, thảo
luận trả lời câu hỏi.
+ Trang phục phổ biến là quần áo
bà ba và chiếc khăn rằm.
+ Lễ hội để cầu được mùa màng
và những điều may mắn trong
cuộc sống.
- Các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ
sung.
- HS nêu
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc bài học.
- HS thảo
luận nhóm
nhắc lại
câu trả lời
của bạn
- HS lắng
nghe
<b>Ngày soạn: 18/1/2021</b>
<b>Ngày giảng:Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021</b>
<b>Tiết 99: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức:
- Giúp HS củng cố 1 số hiểu biết ban đầu về phân số; đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép
chia số TN và phân số.
- Bước đầu biết so sánhđộ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác
(trường hợp đơn giản).
2. Kĩ năng: Biết so sánhđộ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác
(trường hợp đơn giản).
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập
- HS Minh: Biết đọc, viết phân số theo mẫu của GV.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 tiết trước.
<i>+</i> Nêu cách so sánh phân số với 1?
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Thực hành </b>
<b>Bài 1</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
+ Nêu cách đọc số đo đại lượng dưới
dạng phân số?
- GV nhận xét.
* Củng cố cách đọc số đo đại lượng
dưới dạng phân số
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS nêu yêu của bài.
- Đọc từng phân số.
- Nhận xét, đánh giá từng HS.
<b>Bài 3</b>
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
+ Số tự nhiên viết dưới dạng phân số
Bài 4
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài .
+ Phân số lớn hơn 1 có đặc điểm gì?
+ Phân số bằng 1 có đặc điểm gì?
+ Phân số bé hơn 1 có đặc điểm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- HS thực hiện
- HS nêu.
- Một HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối nhau đọc các số đo đại
lượng.
- HS nêu
- HS nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc.
- HS viết phân số vào vở, 1 HS
viết bảng lớp:
1
4
18
85
72
100
- Đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét,
chữa bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Thực hiện vào vở, một HS lên
bảng viết các phân số.
<b> 8 = </b> 8<sub>1</sub> ; 14 = 14<sub>1</sub> ;
32 = 32<sub>1</sub> ; 0 = 0<sub>1</sub>
- 1 HS đọc
- HS nêu
- HS làm bài vào vở, 3HS làm
- HS theo
dõi
- HS theo
dõi
- HS theo
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách só sánh phân số với 1
<b>Bài 5</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài mẫu:
+ Độ dài đoạn thẳng AB được chia làm
mấy phần?
+ Độ dài đoạn thẳng AI chiếm mấy
phần?
+ Độ dài đoạn thẳng AI bằng mấy phần
độ dài đoạn thẳng AB?
+ Độ dài đoạn thẳng IB chiếm mấy
phần?
+ Độ dài đoạn thẳng IB bằng mấy phần
độ dài đoạn thẳng AB?
- Hướng dẫn tương tự phần a,b – HS
- Gọi HS đọc bài làm
- GV nhận xét.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
+ Nêu cách so sánh phân số với 1?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài.
bảng lớp:
a. Phân số bé hơn 1: <sub>5</sub>2
b. Phân số bằng 1: 5<sub>5</sub>
c. Phân số lớn hơn 1: 7<sub>5</sub>
- Nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc yêu cầu.
+ Được chia làm 3 phần.
+ Chiếm 1 phần.
+ AI = 1<sub>3</sub> AB
+ Chiếm 2 phần
+ IB = <sub>3</sub>2 AB
- HS làm bài vào vở, báo cáo kết
quả
- HS nhận xét.
- HS nêu cách so sánh
- HS lắng nghe
- HS theo
dõi, nhắc
lại câu trả
lời của
bạn
- HS lắng
nghe
<b>Luyện từ và câu</b>
<b>Tiết 40: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu kể “ Ai- làm gì?”. Tìm được
các câu kể trong đoạn văn. Xác định được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ.
2. Kĩ năng: Thực hành viết đoạn văn có dùng kiểu câu “ Ai - làm gì?”
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
- HS Minh: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Phiếu, bảng phụ
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
- Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể
về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ
các câu: <i>Ai làm gì ?</i> trong đoạn văn
viết.
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV chia nhóm yêu cầu HS trao đổi
thảo luận theo nhóm 4 và tìm các từ:
a. Các từ chỉ các hoạt động có lợi cho
sức khoẻ.
b. Các từ ngữ chỉ những đặc điểm của
một cơ thể khoẻ mạnh.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ
sung
- GV nhận xét.
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV chia lớp thành 2 đội tổ chức cho
HS thi viết tên các môn thể thảo lên
bảng trong thời gian 2 phút đội nào
ghi đúng và nhiều hơn sẽ là đội thắng
cuộc.
- Tổ chức cho HS chơi
- GV tổng kết, công bố đội thắng cuộc
<b>Bài 3</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm đơi
hồn thành bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- GV nhận xét, chữa câu.
<b>Bài 4</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi hướng dẫn:
+ Người " không ăn không ngủ được"
- Nhận xét câu trả lời và bài làm
của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
<i>+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ,</i>
<i>chạy, chơi thể thao, bơi lội, ăn</i>
<i>uống điều độ, nghỉ ngơi, an</i>
<i>dưỡng, nghỉ mát, du lịch..</i>
<i>+ Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối,</i>
<i>rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc</i>
<i>nịch, cường tráng, dẻo dai,</i>
<i>nhanh nhẹn,…</i>
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS chia đội cử người tham gia
chơi.
- HS tham gia chơi
+ Bóng đá, bóng chuyền, bịng
bàn, bóng chày, cầu lông, quần
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Thảo luận tìm các từ để hồn
chỉnh các thành ngữ
- HS đọc kết quả.
- HS tự làm bài tập vào vở.
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời theo ý hiểu
- HS thảo
luận theo
nhóm tìm
các từ
- HS theo
dõi, cổ vũ
các bạn
chơi
+ Người " Ăn được ngủ được" là
người như thế nào ?
+ " Ăn được ngủ được là tiên " nghĩa
là gì?
+ Câu tục ngữ trên muốn nói lên điều
gì?
- GV nhận xét, chốt.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau:
Câu kể <i>Ai thế nào?</i>
- HS lắng
nghe
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG</b>
<b>Ngày soạn: 19/1/2021</b>
<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2021</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức:
- Giúp HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số
- Nhận ra được sự bằng nhau của 2 phân số.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng thực hành bài nhanh, chính xác.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
- HS Minh: Biết được phân số, phân số bằng nhau(giống nhau).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>
<i><b>+</b></i><b> Nêu lại cách so sánh phân số với 1?</b>
- GVnhận xét HS.
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiêu bài</b>
<b>2. Phân số bằng nhau</b>
Hướng dẫn HS nhận biết
3
4 <sub> = </sub>
6
tự nêu được tính chất cơ bản của phân
số:
- Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ
- 2HS nêu.
- HS quan sát
nhật như nhau.
+ Hai băng giấy này như thế nào với
nhau?
- Băng 1: chia thành 4 phần bằng nhau
và tô màu vào 3 phần.
+ Hãy đọc phân số chỉ số phần đã tô
màu?
- Băng 2: chia 8 phần bằng nhau tô
màu vào 6 phần.
<i>+ </i>Hãy đọc phân số chỉ số phần đã tô
màu?
- Quan sát băng giấy và nhận xét so
sánh hai phân số
3
4 <sub> và </sub>
6
8 <sub> ?</sub>
* GV giới thiệu phân số
3
4 <sub> và phân</sub>
số
6
8 <sub> là hai phân số bằng nhau,</sub>
viết: 3<sub>4</sub>
3
4 <sub> làm thế nào để</sub>
được phân số
6
8 <sub>?</sub>
+ Ngược lại từ phân số
6
8 <sub> làm thế</sub>
nào để được phân số
3
4 <sub>?</sub>
<i>+ </i>Để có một phân số mới bằng phân
số đã cho ta làm cách nào?
- GV ghi bảng qui tắc:
<i>+ Nếu nhân cả tử số và mẫu số của</i>
<i>một phân số với cùng một số tự nhiên</i>
<i>khác 0 thì được một phân số bằng</i>
<i>phân số đã cho.</i>
<i>+ Nếu tử số và mẫu số của một phân</i>
<i>số cùng chia hết cho một số tự nhiên</i>
<i>khác 0 thì sau khi chia ta được một</i>
<i>phân số bằng phân số đã cho</i>.
- Gọi HS nhắc lại qui tắc
+ Hai băng giấy như nhau
- Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4
phần tô màu 3 phần theo GV.
+ Phân số
3
4
+ Là phân số
6
8
- Quan sát hai băng giấy và nêu:
3
4 <sub>băng giấy bằng </sub>
6
8 <sub> băng</sub>
giấy.
- 2 HS nêu.
+ Ta lấy 3<sub>4</sub>
+ Ta lấy 6<sub>8</sub>
- HS trả lời.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS quan
sát nêu
được số ơ
vng có
trong băng
giấy và số
ô vuông
đã tô màu
<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào ơ trống</b>
- Gọi 1 em nêu nội dung đề bài
- GV hướng dẫn mẫu
2
5=
2×3
5×3 <sub>=</sub>
6
15
Ta có: hai phần năm bằng sáu phần
mười lăm.
- Yêu cầu HS tìm các phân số còn lại
a. <sub>5</sub>2
4<i>x</i>2
7<i>x</i>2
8
14
6 :3
15 :3
2
5
15
35
15 :5
35 :5
48
16
16: 8
<b>- Gọi HS nhận xét, chữa bài</b>
- GV nhận xét, chữa bài
<b>Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu lớp làm vào vở, 2HS lên
bảng làm
a. 18 : 3 và ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 )
Ta có :
18 : 3 = 6
( 18 x 4) : (3 x 4)
= 72 : 12
= 6
Vậy 18 : 3 = ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 )
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
+ Từ hai phần a, b em có nhận xét gì?
<b>Bài 3: Viết số thích hợp vào ơtrống</b>
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở, 1HS
làm bảng phụ
+ Giải thích cách làm ?
- GV nhận xét bài làm của HS.
- HS nêu
- HS theo dõi
- 4 em lên bảng, lớp làm vào vở
b. <sub>3</sub>2 = 4<sub>6</sub>
56
32
7
4
3
4
12
16
- HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào
vở
b. 81 : 9 và ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 )
Ta có :
81 : 9 = 9
(81 : 3) : (9 : 3)
= 27 : 3
= 9
Vậy 81 : 9 = ( 81 : 3 ) : ( 9 : 3 )
- HS nhận xét, chữa bài
- Nêu nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng,
- HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm
bảng phụ
a. 50<sub>75</sub>
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS theo
dõi
- HS lắng
nghe
- HS theo
dõi, viết
phân số
vào vở
* Củng cố hai phân số bằng nhau
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>
+ Làm thế nào để có phân số mới
bằng phân số đã cho?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài, chuẩn bị bài
sau
<b>Tập làm văn </b>
<b>Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới ở các nơi em sinh sống
2. Kĩ năng: Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
3. Thái độ: HS tích cực trong học tập.
* Các KNS được GD trong bài:
- Kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin ( về địa phương cần giới thiệu)
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, cảm nhận chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn).
- HS Minh: Biết giới thiệu một câu về địa phương nơi mình đanh ở.
*ATGT: HS có ý thức tham gia giao thơng an tồn,đúng luật lệ.
<b>II. Giáo dục kĩ năng sống</b>
- Thu thập, xử lí thơng tin ( về địa phươnng cần giới thiệu)
- Thể hiện sự tự tin thông qua việc giới thiệu.
- Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận (về bài giới thiệu của bạn)
<b>III. Đồ dùng dạy học </b>
- Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu.
<b>IV. Hoạt động dạy học</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>HS Minh</b></i>
<b>A. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
Quê hương, đất nước ta đang tiến
hành hiện đại hóa cơng nghiệp hóa,
mỗi địa phương đang đổi mới hàng
ngày về mọi lĩnh vực: kinh tế, văn
hóa...Trong tiết học hơm nay, các em
hãy giới thiệu những nét đổi mới hoặc
những ước mơ của em về sự thay đổi
của địa phương nơi em ở cho các bạn
cùng biết
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>Bài 1 </b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc "Nét mới ở
Vĩnh Sơn"
+ Bài văn giới thiệu những nét đổi
mới của địa phương nào ?
+ Cuộc sống trước kia của người dân
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Giới thiệu về huyện Vĩnh
Thạch, tỉnh Bình Định.
+ Gặp nhiều khó khăn, đói nghèo
quanh năm.
- HS lắng
nghe
như thế nào?
+ Em hãy kể lại những nét đổi mới
nói trên?
- GV giúp HS giới thiệu bằng lời của
mình để thể hiện những nét đổi mới,
tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn.
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chữa lỗi cho HS
- Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý bài giới
thiệu, gọi HS đọc lại.
+ Mở bài: Giới thiệu chung về địa
phương em sinh sống ( tên, đặc điểm
chung )
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới
ở địa phương.
+ Kết luận: Nêu kết quả đổi mới ở địa
<b>Bài 2 </b>
<b>a. Tìm hiểu đề bài</b>
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV treo tranh minh hoạ về các nét
đổi mới của địa phương được giới
thiệu trong tranh.
- GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết
dàn ý chính.
<b>b. Giới thiệu trong nhóm</b>
- u cầu HS giới thiệu trong nhóm
đơi.
- GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
+ Các em cần giới thiệu rõ về q
mình ở đâu? Có những nét đổi mới gì
nổi bật? Những đổi mới đó đã để lại
cho em những ấn tượng gì ?
<b>c. Giới thiệu trước lớp</b>
- Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt.
- GV nhận xét, tuyên dương HS nói
tốt.
<b>4. Củng cố dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài giới
thiệu và chuẩn bị bài sau: Trả bài văn
miêu tả đồ vật.
+ Người dân biết trồng lúa nước;
phát triển nghề nuôi cá; đời sống
nhân dân được cải thiện rõ rệt.
- HS giới thiệu lại bằng lời kể
của mình.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc dàn ý
<i> </i>
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS quan sát.
+ HS lắng nghe.
- Giới thiệu trong nhóm.
- 3, 5 HS trình bày.
- HS theo
dõi
- HS đọc,
quan sát
nêu hình
ảnh có
trong
tranh
- HS thảo
luận
nhóm,
viết 1 câu
giới thiệu
về địa
phương
theo mẫu
<b>SINH HOẠT TUẦN 20</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
- Giáo dục HS ý thức tự quản cao hơn.
<b>II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
1)Lớp tự sinh hoạt:
- GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển
- GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt.
2) GV nhận xét lớp:
- Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có
chất lượng.
- Việc học bài và chuẩn bị bài trước khi
đến lớp đó đạt kết quả cao hơn so với
tuần trước.
- Tuy nhiên trong lớp vẫn cịn một số
em nói chuyện riêng trong giờ học,
chưa thật sự chú ý nghe giảng :
- Nhìn chung các em đi học đều
- Hoạt động đội tham gia tốt :
3) Phương hướng tuần tới:
- Phát huy những ưu điểm đạt được và
hạn chế các nhược điểm còn mắc phải.
- Duy trì nề nếp học tập tốt.
- Phát động phong trào thi đua mừng
đảng mừng xuân
- Hướng dẫn học sinh cách phòng dịch
corona, yêu cầu học sinh đeo khẩu
trang khi đến nơi đông người.
4) Văn nghệ:
- GV quan sát, động viên HS tham gia.
- Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp
ý.
- Lớp phó HT: nhận xét về HT.
- Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt
động đội.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lớp nghe nhận xét, tiếp thu.
-Lớp nhận nhiệm vụ.