Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

bai giang van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.61 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NS:
NG:


Ngữ Văn Tuần 2-Tiết 5:


Văn Bản

:

Thánh gióng



( Truyn thuyt ).
A/ <b>Mc tiêu cần đạt</b>


1-<b>KiÕn thøc</b>: Gióp HS n¾m:


-Nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật của truyện: “Thánh Gióng”,
kể li c truyn ny.


-Tích hợp với phân môn TV ở khái niệm: DT chung, DT riêng, với phân
môn TLV ở kiểu bài: Tự sự.


2-<b>Kĩ năng</b>: -Rèn kĩ năng: Đọc- Kể-Tóm tắt truyện, tìm hiểu, phân
tích nhân vật trong truyền thuyết.


3-<b>Thỏi độ:</b>-GD lòng tự hào về những trang sử vẻ vang của DT.
B<b>/ Chuẩn bị</b>


*GV: -SGK, SGV, Gi¸o ¸n.
-Tranh ảnh Thánh Gióng.
*HS: - Đọc VB, Soạn bài.
C/ <b>Ph ơng pháp</b>


-Phơng pháp nghiên cứu.Đọc , kể sáng tạo
D/ <b>Tiến trình giờ d¹y</b>



I-<b>ổn định.</b>


II-<b>Bài cũ (</b>5’) Kể lại truyện: “CRCT” và nêu ý nghĩa của truyện?
*Yêu cầu:- HS kể lại truyện một cách mạch lạc, rõ ràng, đảm bảo nội
dung chính của truyện.


-Nêu đợc ý nghĩa của truyện:


+ Giải thích suy tơn nguồn gốc cao q, thiêng liêng của cộng đồng ngời
Việt.


+Biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của DT ta ở mọi miền đất nớc.
III-<b>Bài mới</b>.


<b>Giíi thiƯu bµi.</b>


Đầu những năm 70 của TK XX, giữa lúc cuuộc đấu tranh chống
Mĩ cứu nớc đang sôi nổi khắp 2 miền Nam-Bắc VN, nhà thơ Tố Hữu đã
làm sống lại hình tợng ngời anh hùng Thánh Gióng qua on th;


Ôi! Sức trẻ xa trai Phù Đổng.
Vơn vai lớn bổng dậy ngàn cân.
Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa.
Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.
GV Cho HS xem tranh Th¸nh Giãng.


Truyền thuyết : “Thánh Gióng” là một trong những truyện cổ hay
và đẹp nhất, là bài ca chiến thắng giặc ngoại xâm hào hùng nhất của nhân
dân VN ta.



Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung cần đạt
GV Hoạt động 2Hớng dẫn HS đọc-kể:


-Giọng đọc-kể ngạc nhiên, hồi hộp ở
đoạn Gióng ra đời.


-Lời Gióng trả lời sứ giả cần đọc giọng
dõng dạc, đĩnh đạc, nghiêm trang.


-Đoạn: Cả làng ni Gióng: đọc giọng
hào hứng, háo hức, phấn khởi.


-Đoạn: Gióng cỡi ngựa sắt ỏnh gic:


I/ <b> Tìm hiểu văn bản</b>


1/ ThĨ lo¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV
?
HS
GV


?
?
HS


?
HS



?
HS1
HS2
?
HS


?
HS


đọc giọng khẩn trơng, mạnh mẽ, nhanh
gấp.


_Đoạn: Gióng bay khuất giữa mây hồng
về trời: đọc giọng chậm, nhẹ, thanh thản,
xa vời, huyền thoại.


-Kể kĩ đoạn Gióng đánh giặc.


Cùng HS đọc-kể toàn truỵên (1-2 lần)
Nhận xét cách đọc-kể của bạn?


Đọc thầm những từ khó đã gii thớch
trong SGK.


Giải thích thêm cho HS 1 sè tõ khã kh¸c:
-Tơc trun: Phỉ biÕn, trun miƯng
trong dân gian. Đay là một trong những
từ ngữ thờng mở đầu trong các truyện cổ
dân gian.



-Tõu: Bỏo cỏo, núi vi Vua.
-Tc gi l: Thng c gi l.


Truyện này thuộc PTBĐ nào?
Nêu bố cục của truyện?


(1) T u n: t õu thì nằm đấy” ( .
Sự ra đời của Gióng ).


(2) Tiếp đến : “Những việc chú bé dặn”
( Gióng địi đi đánh giặc )


(3) Tiếp đến : “Giết giặc cứu nớc”
( Gióng đựơc ni lớn để đánh giặc )
(4) Cịn lại ( Gióng đánh thắng giặc và
trở về trời )


Theo em nhân vật trung tâm của truyện
này là ai? Vì sao em xác định nh vậy?
-Nhân vật Thánh Gióng.


Nhân vật xuyên suốt từ đầu đến
cuối truyện, đợc xây dựng bằng nhiều
chi tiết tởng tợng kì ảo, gắn với các sự
kiện, sự việc lớn trong truyện.


Khi nghe kÓ truyện: TG em nhớ nhất
nội



dung nào? Vì sao?


-Giúng ũi đi đánh giặc, vì: có những chi
tiếtđặc sắc nh: Gióng bỗng nói đợc, câu
nói đầu tiên là địi đi đánh giặc.


-Gióng đợc ni lớn để đi đánh giặc vì :
Gióng ăn rất khoẻ, lớn rất nhanh, vơn vai
một cái trở thành tráng sĩ.


Em hiĨu g× vỊ tªn trun: “ Th¸nh
Giãng”


-Truyện kể về ngời anh hùng làng Gióng
có cơng đánh giặc cứu nớc đợc nhân dân
thờ phụng nh bậc Thánh.


-Tên truyện cịn thể hiện thái độ tơn vinh
ngời anh hùng làng Gióng của nhân dân
ta.


II-<b>Ph©n tÝch VB.</b>


1. KÕt cÊu vµ bè
cơc.


-ThĨ loại: Tự sự.
-Bố cục: 4 đoạn.


2. Phân tích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?
HS
?
HS
?
HS
GV
?
HS
GV


?
HS
?
HS
?
HS
?
GV


?
HS


?
HS
?
HS


Theo dõi VB, em thấy chi tiết nào kể về


sự ra đời của Gióng?


-MĐ giµ cha cã con.


-Ra đồng ớm vết chân lạ về nhà thụ thai.
-12 tháng sinh ra một cậu bé.


-Đứa trẻ lên ba ko biết nói, biết cời…
Nhận xét sự ra đời của Gióng?


Kì lạ, giàu ý nghĩa.
Kì lạ ở chỗ nào?


-Trái ngợc với qui luật tự nhiên, ko bình
thờng.


Vỡ sao nhân dân ta muốn sự ra đời của
Gióng kì lạ nh vậy?


-§Ĩ vỊ sau Giãng trë thµnh ngêi anh
hïng.


Trong quan niệm của dân gian: đã là bậc
anh hùng thì phi thờng, kì lạ trong mọi
biểu hiện, kể cả lúc mới sinh.


Ra đời kì lạ nhng Gióng lại là con của
một bà mẹ nơng dân chăm chỉ làm ăn và
phúc đức. Em nghĩ gì về nguồn gốc đó
của Gióng?



Ph¸t biĨu.
Chèt ý chÝnh.


Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Đọc
câu nói đó?


-Địi đi đánh giặc: “ Ta sẽ phá tan lũ giặc
này.”


Gióng nói câu đó trong hồn cảnh nào?
-Đất nớc đang bị giặc Ân xâm phạm.
-Vua lo sợ sai sứ giả đi tìm ngời tài giỏi.
Nhận xét giọng nói của Gióng?


-Giọng nói đĩnh đạc, đàng hồng, cứng
cỏi, lạ thờng.


Tiếng nói đó có ý nghĩa gỡ?


Bình: Lòng yêu nớc là tình cảm lớn nhất,
thờng trùc nhÊt cña Gióng cũng là của
nhân dân ta. ý thức lớn nhất là ý thức về
vận mƯnh DT.


-Câu nói của Gióng tốt lên niềm tin
chiến thắng, đồng thời thể hiện sức mạnh
tự cờng của DT ta.


Khi mời sứ giả vào Gióng đã địi những


gì để đánh giặc, diều đó có ý nghĩa gì?
-Gióng địi: ngựa sắt, roi sắt, áo giáp
sắt..để đánh giặc.


-Đánh giặc cần có lịng u nớc nhng
cũng cần cả vũ khí sắc bộn thng gic.


-Rất kì lạ.


-Gióng là con của
ng-ời nông dân lơng
thiện.


-Gióng gÇn gịi víi
mäi ngêi.


Giãng lµ ngêi
anh hïng cđa nh©n
d©n.


b. Gióng địi đi
đánh giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?
?
HS
GV


?
HS



?
HS


?
?
HS


GV


?
HS


GV


Vua đã lập tức cho rèn các thứ theo đúng
yêu cầu của Gióng. Điều này cú ý ngha
gỡ?


-Đánh giặc cứu nớc là ý chí và sức mạnh
của toàn DT.


Hình ảnh sứ giả và Gióng tợng trng cho
biểu tợng gì khi TQ lâm nguy?


-Sứ giả: TQ kêu gọi toàn dân k/c.


-TG: Ngi dõn hng ng lời kêu gọi đó.
Đọc đoạn 3?



Trun kĨ r»ng, tõ sau hôm gặp sứ giả
Gióng lớn nhanh nh thæi. Cã gì kì lạ
trong cách lớn lên của Gióng? Nxét ?
-Cơm ăn mấy cũng ko no Kì
lạ.


-ỏo va mc xong ó đứt chỉ


Trong Dg còn truyền tụng những câu ca
về sức ăn uống phi thờng của Gióng:
Bảy nong cơm, ba nong cà.
Uống một hớp nớc cạn đà khúc sông.
( Ca dao )
Điều đó nói lên suy nghĩ và ớc mong gì
của Nd về ngời Ahùng đánh giặc?


-Ngêi Ah lµ ngêi khæng lå trong mọi
Sviệc, kkể cả sự ăn uống.


--c mong Gióng lớn nhanh để kịp
đánh giặc giữ nớc.


Nh÷ng ngêi nu«i Giãng lên lên là ai?
Nuôi = cách nào?


-Những ngời nuôi Gióng: cha mẹ + dân
làng.


+Cha mẹ: Làm long nuôi con.



+Dân làng: Vui lòng gom góp gạo nuôi
chú bé.


Nh vy, Giúng ó lớn lên bằng cả cơm
gạo của làng. Điều đó có ý nghĩa gì?
Cái vơn vai kì diệu của Gióng lớn bổng
gấp trăm ngàn lần, bóng che chùm cả
thơn chứng tỏ điều gì?


-Søc sèng m·nh liƯt vµ kì diệu của DT ta
mỗi khi TQ gặp khó khăn.


-Sức mạnh của tình đoàn kết tơng thân,
t-ơng ái của các tầng lớp Ndân mỗi khi TQ
bị xâm lăng.


Gióng khác các vị thần khác:


+Sơn Tinh: Sinh ra từ trời, là Thần Núi.
+LLQuân: Con trai Thần Long Nữ ë
biĨn.


Gióng đợc sinh ra và ni dỡng
trong lịng DT, Ndân, thực hiện ớc mơ
của Ndân, DT: Chiến thắng giặc ngoại
xâm.


Để thắng giặc, Gióng phải thành tráng sĩ.
Truyện kể cậu bé Gióng đã thành tráng sĩ



c-Gióng đ ợc ni lớn
để đánh giặc.


-Ah thuộc về Ndân.
-Sức mạnh của Gióng
là sức mnh ca cng
ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?
GV


?
HS
?
GV


GV


?
HS


Ntn?


Theo dõi doạn 4- Trả lời:


-Vơn vai một cái thành tráng sĩ oai
phong, lẫm liệt.


-Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi nhảy lên
mình ngựa, ngựa phun lửa bay thẳng tới


nơi có giỈc.


- Roi sắt gãy, tráng sĩ nhổ những bụi tre
bên đờng, quất vào quân giặc.


Cái vơn vai của Gióng là cái vơn vai của
cả DT đứng lên chống giặc ngoại xâm;
Là yếu tố thần kì trong truyện Dg; Ngời
Ah là ngời đạt tới sự khổng lồ, cái vơn
vai của Gióng là để đạt tới sự khổng lồ
ấy.


Theo em chi tiết: “ Gióng nhổ những
cụm tre bên đờng quật vào giặc” khi roi
sắt gãy có ý nghĩa gì?


Bình: Cả những vật tầm thờng nhất của
Qhơng cũng cùng Gióng đánh giặc. Tre
là sản vật của Qhơng …Cả Qhơng sát
cánh cùng Gióng đánh giặc. ậ nớc ta cây
cỏ cũng thành vũ khí giết thù, đúng nh
lời BHồ nói: “ Ai có song thì dùng song,
ai có gơm thì ding gơm, ko có gơm thì
dùng: cuốc, thuổng, gậy, gộc…”


( Lời kêu gọi toàn quốc
kc)


Sauk hi đánh tan quân giặc TG đã có
Hđộng Ntno?



-Gióng cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả ngời
lẫn ngùa tõ tõ bay vÒ trêi.


Theo em chi tiÕt này có ý nghĩa gì?


Bỡnh: Chi tiết này thể hiện Qniệm của
Ndân về ngời Ahùng: Tất cả đều phi
th-ờng, Ndân muốn giữ mãi h/ả cao đẹp, rực
rỡ của ngời Ah cứu nớc.


-Dấu tích chiến công của Gióng để lại
cho Qhơng có cả ao, hồ, dấu chân ngựa
của Gióng, tre đằng ngà- vũ khí đánh
giặc của Gióng.


Giãng trë thµnh bÊt tư với
những sự kiện Lsử của những ngày đầu
dựng nớc và gi÷ níc.


Hđộng 4 (7 phút )
Bình: Truyện “TG” là một thiên Ah ca
thần thoại hết sức đẹp đẽ, hào hùng, ca
ngợi tinh thần Yo nớc …


-TG là biểu tợng đẹp đẽ của ngời VN
trong Cđấu và Cthắng, ko màng danh
lợi ; Là h/ả cao đẹp của ngời Ah đánh


-Gióng đánh giặc


bằng cả vã khí thơ sơ,
bình thờng nhất.
Thể hiện tinh
thần tiến công mãnh
liệt của ngời Ah.


-Là ngời có cơng
đánh giặc nhng ko
màng danh lợi.


III, <b>Tæng kÕt.</b>


1-Néi dung:


-Truyện ca ngợi tinh
thần Yo nớc bất khuất
chiến đấu chống giặc
ngoại xâm vì độc lập,
tự do của DT thời cổ
đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV


?
HS
GV


giỈc theo QniƯm cđa ngêi xa ; TG là ớc
mơ của Ndân về sức mạnh tự cờng cđa
DT.



-Để Cthắng giặc ngoại xâm , cả DT đồn
kết, chung sc, chung lũng, Cu, hi sinh
quờn


mình ko tiếc máu xơng ; Yo nớc và giữ
nớc là 2 Nvụ thờng trùc cđa DT VN st
trêng k× Lsư.


Theo em trong truyền thuyết này Tgiả đã
sử dụng những ngt gì?


-Ngt: kể truyện tởng tợng độc đáo với
nhiều chi tiết thần kì Khắc hoạ
đậm nét Htợng ngời Ah DT trong Lsử
dựng nớc và giữ nớc .


Hình tợng TG là hình mẫu
lí tởng của Ndân về ngời Ah đánh giặc :
Vừa thật vĩ đại , vựa tht bỡnh d.


-TG là h/ả khổng lồ , rực rỡ nhất tợng
tr-ng cho tinh thầnYo nớc của DT.


Hình tợng Tg đợc tạo ra = những yếu tố
thần kì, với em chi tiết nào đẹp nhất? Vì
sao?


-Cái vơn vai của Gióng.
-Gióng nhổ tre đánh giặc.


-Gióng bay về trời.


Thời đại Hùng Vơng trong
Lsử: Ctranh tự vệ đã huy động sức mạnh
của cả cộng đồng c dân cổ Việt, tuy nhỏ
nhng kiên quyết chống mọi đạo quân
Xl-ợc lớn để bảo vệ cộng đồng.


-Hiện còn đền thờ TG tại Gia Lâm-HN
và hàng năm Ndân vẫn t/chức lễ hội
Gióng để tởng nhớ vị Ah này. ( Hội khoẻ
Phù Đổng )


§äc ghi nhí ( SGK )


Hoạt động 5 ( 3 phút )
Trong giờ TLV trớc chúng ta đã làm
quen với 6 kiểu VB, theo em truyện:
“TG” thuộc kiểu VB nào? Vì sao?


-VB tù sù.


-Vì Mđích Gtiếp của VB này là trình bày
Dbiến Sviệc.


Cụ thể VB Tsự Ntn, ý nghĩa &
đặc diểm chung của nó ra sao giờ TLV
tới chúng ta sẽ tìm hiểu.


3-Ghi nhí/SGK.



<b>IV,Lun tËp.</b>


IV<b>, Cđng cè:</b>


? NÕu ph¶i vÏ tranh minh ho¹ cho trun thut : “ TG” E sẽ vẽ cảnh
nào? Vì sao?


? Nêu Gtrị ND & NT của truyện?
V<b>/HD học bài mới và Cbị bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- N¾m ND & NT cđa trun.
-TËp PtÝch NvËt TG.


-Soạn: Sơn Tinh-Thuỷ Tinh
E/ <b>Rút kinh nghiệm</b>






---&*&---
NS:


NG:


<b>Ngữ Văn Tuần 2-Tiết 6:</b>


<b>Từ mợn</b>




A-<b> Mc tiờu cn đạt.</b>


1/ Kiến thức: HS nắm đợc:
-Thế nào là từ mn; Cỏc Hthc mn t.


-Tích hợp với phần Văn ở truyền thuyết: TG và phần TLV ở: Tìm hiểu
chung về văn tự sự.


.2. K nng:-Luyn k nng s dng từ mợn trong nói và viết.
3. Thái độ:-HS sử dụng từ mợn hợp lý, đuúng lúc, đúng chỗ.
B-<b>Chuẩn bị:</b>


-GV: SGK, SGV, Bảng phụ.bài tập trắc nghiệm
-HS: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi SGK.


C/-<b>Ph ơng pháp:</b>


-Phng phỏp nghiên cứu, hệ thống, thuyết trình , vấn đáp
D-<b>Tiến trình bài dạy.</b>


I-ổn định.


II-Bµi cị: ( 5 phót )


(?)Từ là gì? Phân biệt từ đơn & từ phức? Cho VD?
*Gợi ý:- Từ là Đvị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
+Từ đơn: Là từ chỉ có 1 tiếng.


+Tõ phøc là từ gồm 2 tiếng trở lên.



VD: Lan/ rt/ chm chỉ/ học/ bài. ( 4 từ đơn + 1 từ phức )
III-Bài mới.


Hoạt động 1 ( 2 phút ) Gthiệu bi:


-Trong các VB các Tgiả thờng Sdụng những từ thuần Việt và từ mợn. Vậy
từ mợn là gì? Nó có nguồn gốc từ đâu? Nó khác từ thuần Việt Ntn?


Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung cần đạt
GV


HS
?
HS
?
HS
?
HS


Hoạt động 2 ( 20 phút )
Treo bảng phụ có chép ví dụ/24.


Qs¸t vÝ dơ/ Đọc VD?


-Chú bé vùng dậy, vơn vai một cái bỗng
biến thành một tráng sĩ mình cao hơn
tr-ợng


Cho biết câu văn này nằm trong VB nào?
-VB: TG



Trong cõu ú cú nhng t Hỏn Vit no?
-Trng/ Trỏng s/ Bin thnh.


Đặt câu này vào trong VB: “TG” h·y
GthÝch nghĩa 2 từ: Trợng/ Tráng sĩ/ Biến
thành.


-Trng: Dv o dài=10 thớc TQuốc cổ
( Rất cao ) sấp sỉ: 3,33m.


-Tr¸ng sĩ: Ngời có sức lực cờng tráng, chí
khí mạnh mẽ ( Tráng=khoẻ mạnh, to lớn,


.


I-<b>Từ thuần Việt và</b>
<b>từ m ợn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GV
?
GV
GV
HS
HS
?
HS


?



HS


?
GV


?
HS
?
HS
GV


?
GV


?
?


cờng tráng; Sĩ:=ngời trí thức thời xa &
những ngời đợc tơn trọng nói chung.)
Chốt ý: 2 từ mợn đợc dùng ở đây rất phù
hợp, tạo nên sắc thái trang trọng cho câu
văn.


Theo E các từ mợn đợc chú thích có
nguồn gốc từ đâu?


Các từ mợn có nguồn gốc từ
tiếng TQ cổ đợc đọ theo cách phát âm
của ngời Việt nên đợc gọi là từ HV.



*BTập nhanh: Tìm những từ HV có yếu
tố: “Sĩ” đứng sau?


-Tr¸ng sÜ; Hiệp sĩ; Chiến sĩ; Dũng sĩ;Bác
sĩ.


Qsát VD trên bảng phụ:


Lối xa xe ngựa hồn thu thảo.
Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng.
Đọc VD? Xđịnh từ HV trong 2 câu thơ
đó?


-Tõ HV: +Thu th¶o ( Cá mïa thu )


+Tịch dơng ( MỈt trêi lóc xÕ
chiỊu )


+Lâu đài (Nhà to, cao, rộng,
đẹp, sang trọng.)


Trong số các từ dới đây những từ nào đợc
mợn từ tiếng Hán? Những từ nào đợc
m-ợn từ những ngôn ngữ khác?


-Sø gi¶/ Tivi/ Sà fòng/Buồm/ Mít tinh/
Ra-đi-ô/ Gan/ §iƯn/ Ga/ Bơm/Xô
Viết/Giang sơn/ In-tơ nét.


Tõ HV Ngôn ngữ


khác


-Sứ giả -Gan -Ti vi; X« ViÕt
(Nga)


-Bm -§iƯn -Xà fòng (Pháp)
--Ga - B¬m -MÝt- tinh ( Anh )
-Giang s¬n - -Ra-đi-ô (Anh);
In-tơ..


Qua các VD trên cho biết chúng ta thờng
vay mợn từ từ ngôn ngữ nào?


Mợn từ để biểu thị những
Svật, htợng, đặc điểm…mà TV cha có từ
thích hợp để biểu thị. Ta mợn là để biểu
thị rõ & cũng là để thờm fong fỳ ngun
TV.


Thế nào là từ thuần Việt?


-Là những từ do Ndân ta sáng tạo ra.
E có Nxét gì về cách viết các từ mợn nói
trên?


-Cú t c vit nh từ thuần Việt.
Chốt*2 cách viết từ mợn:


+Có từ đợc viết nh những từ thuần Việt
( Tivi; Sà fòng…)



+Cã từ fải gạch ngang nối các tiếng


(Ra--2 từ: Trợng & Tráng
sĩ là từ mợn tiếng TQ


*Từ mợn cã ngn
gèc:


-Mỵn tõ tiếng Hán
(Phần nhều)


-Mợn 1 số ngôn ngữ
khác nh: A, Ph,
Nga…( Gäi lµ ngôn
ngữ ấn- Âu)


*Btập 1/25. Các từ
m-ợn:


a, Mợn tiếng Hán: Vô
cùng/ Ngạc nhiên/ Tự
nhiên/ Sính lễ.


b, Mợn tiếng Hán:
Gia nhân.


c, Mợn tiếng Anh:
Pốp/
Mai-cơn-Giắc-xơn/ In- tơ-nét.



3/Ghi nhớ/25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS
?
?
HS


?
?
HS


?
HS
GV


đi- ô; In- tơ- nét)


Vỡ sao lại có cách viết khác nhau nh vậy?
Có từ mợn đợc Việt hố thì
viết nh từ thuần Việt.


-Có từ mợn cha đợc Việt hố thì khi viết
phải có các dấu nối giữa các tiếng để
phân biệt với các t khỏc.


Qua việc giải Btập & Ptích các NL trên E
rút ra Nxét gì về từ mợn?


Đọc ghi nhớ/25.


( Về nhà học thuộc )
Đọc NL/25?


Theo E mặt tích cực & tiêu cực của việc
mợn từ là gì?


+Tích cực: Làm giàu ngôn ngữ DT.


+Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ DT bị pha
tạp, nếu lạm dụng từ mợn một cách tuỳ
tiện sẽ làm mất đi sự trong sáng của TV.
Qua đây E rút ra bài học gì khi Sdụng từ
mợn? Đọc ghi nhớ/26


Đọc và nêu Yo cầu Btập 4?
Làm Btập.




Hđộng 3 ( 13 phút )
Đọc & nêu Y/cầu Btập 2/26 ?


Làm Btập.


Theo dõi- hớng dẫn- chữa bài.


1,Ví dụ /25.
2,Nhận xét
`



-Ko nên mợn từ mét
c¸ch t tiƯn.


3/Ghi nhí/26.


*BtËp 4/26.


-C¸c tõ mợn: Phôn/
Phan/ Nốc ao.


-Có thể dïng trong
h/c¶nh GtiÕp víi bạn
bè, ngời thân, viết tin,
đăng báo.


-Ko nên dùng trong
các trờng hợp có nghi
thức GtiÕp trang
träng nh: ngo¹i giao,
héi nghị, tránh dùng
trong c¸c VB cã
t/chÊt Ngtóc.


III-<b>Lun tËp.</b>


<b> BtËp 2</b>.


Xđịnh nghĩa của từng
tiếng tạo thành từ
HV:



a.Kh¸n giả ( Khán=
xem; giả= ngời. )


-Thính giả


(Thính=nghe )


-c gi ( c=c )


-b.Yếu điểm


( Yếu=điểm qtrọng;
điểm=chỗ)


-Yếu lợc ( Lợc= tóm
tắt Cã t/chÊt
tãm t¾t những điều
những điều cơ bản,
cần thiết nhất)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

,<b>Btp 3/</b>26.Tờn gi 1
số đồ vật:


-Ra-đi-ô/ Vi-ô- lông/
Sa-lông/ Xích/ Ghi
-đơng/ Bình tơng/ Ba
toong/ Xoong.


a, Tên gọi các đvị đo


lờng: Mét/ Lít/
Ki-lơ-mét/ Ki- lơ-gam.
B, Tên gọi các bộ
phận xe đạp:
Ghi-đơng/ Gác-đờ- bu/
Gác-đờ-xen/
Pê-đan…


IV-<b>Cđng cè</b>: GV hệ thống bài:


-Thế nào là từ mợn? Nguồn gốc các từ mợn?
-Nguyên tắc mợn từ?


V- <b>HD học bài cũ & Cbị bài mới:</b>


-Học thuộc 2 phần ghi nhớ/SGK.
-Làm h/chỉnh các Btập.


-Cbị bài: Nghĩa của từ.
E-<b>Rút kinh nghiệm.</b>


.




...
.





.


NS:
NG:


Ngữ Văn Tuần2-Tiết 7-8:


<b>Tìm hiểu chung về văn tự sự</b>



<b>A-Mục tiêu bài dạy.</b>


1. Kiến thức. Giúp HS nắm:


-Th no l VB tự sự & vtrò của yếu tố phơng thức biểu đạt này trong
gtiếp.


-Tích hợp với các VB đã học.


.2- Kĩ năng: -Nhận diện VB tự sự trong các VB đã/ đang/sẽ học; Bớc đầu
tập viết, tập nói VB tự sự.


3-Thái độ<b>: -</b>HS có thái độ học tập đúng đắn bộ mụn.


<b>B-Chuẩn bị.</b>


-GV: SGK, SGV, Một số mẩu truyện ngắn viết theo phơng thức tự sự.
-HS : Đọc SGK- Trả lời câu hỏi.


<b>C-Ph ơng pháp.</b>



-Phơng pháp hệ thống, phân tích


<b>D/Tiến trình bài dạy.</b>


I- n nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Gợi ý:-Gtiếp: Là hđộng truyền đạt, tiếp nhận t tởng, t/cảm = phơng tiện
ngơn từ.


_VB: Là chuỗi lời nói miệnghay bài viết có chủ đề, có liên kết mạch lạc,
v/dụng PTBĐ fù hợp để thực hiện m/đích Gtiếp.


-Cã 6 kiĨu VB thờng gặp.
III-Bài mới.


Hng 1 (2 phỳt ) Gii thiu bài: Chúng ta đều biết trớc khi đến, ở bậc
tiểu học và trong thực tế về tự sự. Các E đã nghe cha mẹ, bạn bè kể
những câu chuyện mà các E qtâm, thích thú…Bài học hơm nay sẽ giúp
các E hiểu thêm về văn tự sự.


Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung cần đạt


GV
HS
?
HS
?
HS
?


HS
?
?
?
HS
GV


?


HS


Hđộng 2 (17 phút )


Treo b¶ng fơ chÐp NL/Sgk.
Qsát NL- Đọc NL?


Trong các trờng hợp trên E thấy xhiện
ht-ợng gì?


-Hng gtip.


+Có thể mình kể ngời khác nghe.
+Có thể ngời khác kể cho mình nghe.
Theo E có thể kể những chuyện gì?


-VH, c tớch, chuyện đời thờng, chuyện
shoạt, chuyện danh nhân, chuyện Lsử…
Kể lại bất kì 1 chuyện nào mà E yo thích?
Kể chuyện ( Có thể VB đã học hoc
chuyn i thng.)



Nxét cách kể của bạn?


Theo E k chuyn để làm gì? Khi nghe kể
chuyện ngời nghe muốn biết điều gì?
Muốn ngời nghe biết đợc thì ngời kể fải
Ntn?


-Ngêi kể fải thông b¸o, cho biÕt, gthích
cho ngời nghe hiểu.


Đa ra tình huống sau:


-Nu mun cho bạn biết Lan là ngời bạn
tốt, ngời đợc kể fải kể đợc những sviệc
Ntn? Vì sao?


-Lan nhân hậu luôn luôn giúp đỡ những
bạn học yếu, có h/cảnh khó khăn.


-Chịu thơng, chịu khó giúp đỡ gia đình…
-………


Truyện: “TG” mà E đã học là 1 VB tự sự?
VB tự sự này cho ta biết điều gì? ( Truyện
kể về ai? ở thời nào? Làm việc gì? Những
diễn biến của sviệc, kquả, ý nghĩa của
sviệc?)


-BiÕt ngêi Ah lµng Giãng thời Hùng Vơng


thứ 16 với những chi tiết kì kạ:


-S ra đời: +Mẹ thụ thai nhờ ớm thử vào
vết chân to, 12 tháng ra đời.


+3 tuæi ko biÕt nãi, biÕt cêi, khi
.


I. <b>ý nghĩa & đặc</b>
<b>điểm chung của</b>
<b>ph</b>


<b> ¬ng thøc tù sù.</b>


1.VÝ dơ /SGK.
2. NxÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

?
HS


?
HS
GV
?
HS


GV


?
HS


?
?
HS


có giặc vơn vai 1 cái thành tráng sĩ địi giết
giặc cứu nớc.


Để biết đợc ngời Ah làng Gióng E đợc biết
qua những chi tiết, sviệc nào? Hãy kể theo
trình tự trớc-sau?


*KĨ tn tù:


-Nguồn gốc ra đời.
-Câu nói đầu tiên.
-Cả làng ni Gióng.


-Gióng cùng tồn dân cđấu, cthắng giặc
ngoại xâm.


-Gióng bay về trời.
-Di tích lsử để lại.


E có nxét gì vè sự sxếp các sviệc, chi tiết
trên?


-L 1 chuỗi sviệc đợc kể theo thứ tự nhất
định nhằm thể hiện 1 ý nghĩa nào đó.
Đó chính là tự sự.



E hiĨu thÕ nµo là chuỗi sviệc? Thế nào là
có đầu, có đuôi?


-Chuỗi các sviệc theo thứ tự trớc sau, sviệc
này là duyên cớ nảy sinh ra các sviệc khác.
Có mở đầu, diễn biến, kÕt thóc. SviƯc tríc
gthÝch cho sviƯc sau.


Nêu: Khi kể 1 sviệc lại phải kể các chi tiết
nhả hơn để tạo nên sviệc đó.


VD: Sự ra đời của Gióng gồm các chi tiết:
-2 vợ chồng ơng lão muốn có con.


-Bà vợ ra đồng giẫm vết chân lạ.


-Bà mẹ có thai 12 tháng mới sinh ra cậu.
-Đứa bé sinh ra ko biết nói, biết cời, đặt
đâu nằm đấy.


Chuỗi sviệc có trớc, có sau,
cuối cùng tạo thµnh 1 kthóc.


E hiĨu thÕ nµo lµ kthóc?


-Kthúc là hết sviệc, là sviệc đã đợc thực
hiện xong.


Qua phÇn ptÝch NL cho biết thế nào là tự
sự?



Đọc & nêu yo cầu btËp? Cho biÕt trong
truyện này pthức tự sự thể hiện Ntn? Câu
chuyện thể hiện ý nghĩa gì?


-Sviệc: (1) Đẵn củi mang về.
(2) Vì xa nên kiệt søc.


(3) Than thở muốn chết để đỡ vất
vả.


(4) ThÇn ChÕt xhiƯn
(5) Ông già sợ hÃi.


(6) Nói khác đi: nhờ Thần Chết vác
củi.


Đọc & nêu yo cầu Btập 2? Bthơ: Sa bẫy
có phải là tự sự ko? Vì sao? E hÃy kể lại


-T sự là trình bày
một chuỗi các sviệc,
sviệc này dẫn đến
sviệc kia, cuối cùng
dẫn đến một kthúc,
một ý nghĩa.


3/Ghi nhí/SGK
II-<b>Lun tËp.</b>



,BtËp 1.


Các sviệc
trên có qhệ việc này
dẫn đến việc kia &
dẫn đên một kết
thúc.


-ý nghĩa: ca ngợi trí
thơng minh, biến
báo linh hoạt của
ông già, cầu c c
thy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

câu chuyện =miệng?
*Kể lại :


+Bé M©y cïng MÌo con níng c¸ bẫy
Chuột nhắt.


+Cả 2 tin là Chuột sẽ sa bẫy.


+Đêm mơ: Bé Mây thấy mình & Mèo con
xử án Chuột.


+Sáng: Mèo con sập bẫy.
Đọc & nêu yo cầu Btập 3?


*T s ở đây giúp ngời đọc theo dõi đợc


các sviệc, hình dung ra:


-Trại điêu khắc Quốc tế lần 3diễn ra ở Huế
đợc khai mạc ntn?


-Ngời Âu Lạc dẫ đánh tan sự xlợc của nhà
Tần ra sao?


.Btập 3.Hai VB này
đều có ndung tự sự
vì chúng có đặc
điểm tự sự.


IV-<b>Cđng cè.</b>ThÕ nµo là văn tự sự?


-Nờu tờn cỏc VB ó hc thuc Pthức Tsự?
V/<b>HD học bài cũ & Cbị bài mới.</b>


-Häc thuéc ghi nhớ.
-Làm h/chỉnh các Btập.


-Đọc- Cbị bài: Sviệc & n/vật trong Văn Tsự.
E/<b>Rút kinh nghiệm</b>.







---&*&---NS:



NG:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×