Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TU LIEU TAP HUAN GDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.84 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>
<b>GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>TRONG MÔN NGỮ VĂN</b>
<b>TRONG MÔN NGỮ VĂN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> </b>



<b> </b>

<b>NỘI DUNG TẬP HUẤN</b>

<b><sub>NỘI DUNG TẬP HUẤN</sub></b>


Phần I: Những vấn đề chung



Phần I: Những vấn đề chung



I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường


II. Tình hình mơi trường Việt Nam hiện nay


III. Một số biện pháp giữ gìn, bảo vệ, xây dựng mơi
trường xanh, sạch, đẹp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phần II



Phần II



Giáo dục bảo vệ môi trường trong



Giáo dục bảo vệ môi trường trong



môn Ngữ văn



môn Ngữ văn




I. Những địa chỉ THCS tích hợp giáo dục BVMT trong
sách Ngữ văn


II. Cách thức tích hợp giáo dục BVMT trong mơn
N.văn


III. Một số bài soạn tích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường



I. Một số kiến thức cơ bản về môi trường



1. Định nghĩa:


"Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất
nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật.”


(Theo Ðiều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2005)


Môi trường sống của con người được phân thành:


<i> - Môi trường tự nhiên : </i>gồm các thành phần của tự


nhiên như <i>địa hình, địa chất, đất trồng, nước, khí hậu, </i>
<i>sinh vật,…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Các chức năng cơ bản của môi trường




a) Là không gian sống của con người và thế giới sinh
vật.


b) Là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết
cho cuộc sống và sản xuất của con người.


c) Là nơi chứa đựng các chất thải của đời sống và sản
xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Thành phần của môi trường:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II.Tình hình mơi trường



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II.Tình hình mơi trường



II.Tình hình mơi trường

Việt

Việt

Nam

Nam

hiện nay

hiện nay



 1) Về đất đai
 2) Về rừng
 3) Về nước


 4) Về khơng khí


 5) Về đa dạng sinh học
 6) Về chất thải


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

III. Một số biện pháp bảo vệ môi trường



III. Một số biện pháp bảo vệ môi trường




1. Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận
thức và trách nhiệm BVMT.


2. Tăng cường công tác quản lý nhà nước, tạo cơ chế
pháp lý và chính sách.


3. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hố hoạt động BVMT.
4. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong BVMT.


5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công
nghệ, đào tạo nguồn lực về môi trường, mở rộng
hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMT .


<b>No. 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường


IV. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường
1. Sự cần thiết phải giáo dục BVMT trong trường học:


- BVMT là vấn đề sống còn của nhân loại


- Nguyên nhân cơ bản gây suy thối mơi trường: thiếu hiểu
biết, thiếu ý thức của con người


- Giáo dục BVMT là một trong những biện pháp hữu hiệu
nhất, bền vững nhất


- Đích của Gdục BVMT:



+ Làm cho HS hiểu sự cần thiết phải BVMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong


các trường THCS



<i> a)Kiến thức: </i>

HS hiểu về:



- Khái niệm môi trường, hệ sinh thái


- Nguồn tài nguyên, khai thác, sử dụng, tái tạo tài
nguyên và phát triển bền vững


- Dân số - môi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>b)Thái độ - tình cảm:</i>


<i> </i>- u q, tơn trọng thiên nhiên


- Yêu quê hương đất nước, tôn trọng di sản văn hoá
- Thân thiện với mơi trường và có ý thức tham gia


các hoạt động BVMT.


<i>c) Kỹ năng - hành vi:</i>


<i> </i>- Phát hiện và ứng xử tích cực với các vấn đề môi trường
nảy sinh.


- Có hành động cụ thể BVMT



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Nguyên tắc,phương thức,phương pháp giáo dục
BVMT trong trường THCS


a) Nguyên tắc:


- Giáo dục liên ngành, tích hợp vào các mơn học và các hoạt
động


- Phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học
- Phù hợp với tâm lý lứa tuổi


- Khai thác tình hình thực tế mơi trường ở địa phương
- Chú trọng thực hành, hình thành các kỹ năng, phương


pháp hành động cụ thể để HS tham gia vào các hoạt động
BVMT


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Phương thức giáo dục


- Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong các môn
học thông qua các chương bài cụ thể.


- Một số mơn học có nhiều cơ hội tích hợp: Lý, Hố, Sinh,
Địa, CN, N.Văn, GDCD...


- Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ:


<i>+ Mức độ toàn phần</i>
<i>+ Mức độ bộ phận</i>


<i>+ Mức độ liên hệ</i>


- Các hoạt động giáo dục BVMT ngoài lớp học


+ Câu lạc bộ môi trường
+ Tham quan theo chủ đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

c. Các phương pháp giáo dục BVMT


c. Các phương pháp giáo dục BVMT


 Tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa
 Thí nghiệm


 Khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục
 Hoạt động thực tiễn


 Giải quyết vấn đề cộng đồng
 Học tập theo dự án


 Nêu gương


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phần II.</b>



<b>Phần II.</b>



<b>Giáo dục bảo vệ môi trường </b>



<b>Giáo dục bảo vệ môi trường </b>




<b>trong môn Ngữ Văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I. Một số địa chỉ tích hợp (X. tài liệu)


II. Cách thức tích hợp giáo dục BVMT trong mơn
Ngữ văn


1. Các ngun tắc tích hợp:


- Chỉ tích hợp với những bài có nội dung thật sự liên quan đến
mơi trường, không gượng ép.


- Đảm bảo đặc trưng của mơn học. Khơng biến giờ học thành giờ
trình bày về GDMT.


- Không làm tăng nội dung học tập dẫn đến quá tải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2) Một số cách thức tích hợp


Một số ví dụ về cách thức tích hợp:


Tập làm văn lớp 6, tập 1 - Luyện tập kể chuyện tưởng tượng


<i>- Bức tường loang lổ kể về mình</i>


<i>- Hãy tưởng tượng bạn là một động vật hoang dã, nơi sinh </i>
<i>sống của bạn đang bị đe doạ bởi những biến động của khí </i>
<i>hậu và mơi trường. Hãy viết một bức thư gửi con người </i>
<i>trên Trái Đất,bày tỏ với họ xem con người có thể làm gì </i>
<i>nhằm giúp bạn sống sót</i>



Tập làm văn lớp 7, tập 2, tr58 - Bài viết số 5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CON ĐƯỜNG TÍCH HỢP GD BVMT TRONG MƠN </b>


<b>CON ĐƯỜNG TÍCH HỢP GD BVMT TRONG MÔN </b>


<b>NGỮ VĂN</b>


<b>NGỮ VĂN</b>


1. Xác định địa chỉ tích hợp BVMT phù hợp


2. Đặt câu hỏi hợp lí để nêu vấn đề BVMT cho HS
3. Thảo luận theo hình thức liên hệ hoặc lồng ghép


về vấn đề được nêu lên từ câu hỏi


4. Rút ra bài học BVMT (thái độ, tình cảm, hành vi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Phân cơng soạn giáo án:



<b>Mỗi nhóm soạn 1 giáo án tích hợp </b>


<b>GDBVMT</b>



Nhóm 1,2: Ngữ văn 9


Nhóm 3,4: Ngữ văn 8


Nhóm 5,6: Ngữ văn 7



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

IV. Hướng dẫn thực hành,ngoại khoá




- Tránh chồng chéo khơng cần thiết gây khó khăn
cho HS.


- Thực hành dựa vào các bài học cụ thể.


- Thi sáng tác, viết vẽ, sưu tầm về đề tài môi trường.
- Tổ chức diễn tiểu phẩm, ngâm thơ, kể chuyện.


- Ngoại khoá chuyên đề...


V. Gợi ý kiểm tra, đánh giá



- Khơng có bài kiểm tra, đánh giá về môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

THẢO LUẬN



THẢO LUẬN



<b>Vấn đề 1:</b>


<b>Vấn đề 1:</b> Những kiến thức về mơi trường vừa được củng
cố giúp ích cho anh/ chị như thế nào trong công tác?


<b>Vấn đề 2:</b>


<b>Vấn đề 2:</b> Theo anh/chị, nhận thức của học sinh hiện nay
(nơi anh/chị công tác) về môi trường và bảo vệ mơi


trường như thế nào? Thực tế đó đặt ra cho anh/chị nhiệm


vụ cụ thể gì trong GD BVMT ở đơn vị?


<b>Vấn đề 3:</b>


<b>Vấn đề 3:</b> Theo anh/chị, những vấn đề cịn thiếu sót trong
giáo dục về mơi trường và bảo vệ mơi trường hiện nay
là gì?


<b>Vấn đề 4:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×