Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Tìm hiểu công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

TÔ THỊ HẠNH

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THƢ̣C HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ XÃ HỘI TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2013 – 2017


Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

TÔ THỊ HẠNH

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THƢ̣C HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH
TẾ XÃ HỘI TẠI HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Phát triển nông thôn

Khoa

: Kinh tế và PTNT


Khóa học

: 2013 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn

: Th.S Trần Thị Ngọc

Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn : Lâm Việt Phƣơng (Phó chánh VP)

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, nay em đã hoàn thành bài báo
cáo thực tập tốt nghiệp theo kế hoạch của trƣờng Đại học Nông lâm Thái
Ngun với tên đề tài: “Tìm hiểu cơng tác lập kế hoạch Phát triển kinh tế
xã hội tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”
Có đƣợc kết quả này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn nơi đào tạo,
giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập nghiên cứu tại trƣờng.
Cho phép em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Trần Thị Ngọc
– Giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn giảng viên hƣớng dẫn em
trong q trình thực tập, Cơ đã chỉ bảo và hƣớng dẫn tận tình cho em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới Huyện ủy - HĐND UBND huyện Phú Lƣơng đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để em có thể hoàn
thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp trong thời gian em thực tập tại cơ quan.
Do kiến thức của em cịn hạn hẹp nên bài khóa luận này khơng tránh

khỏi những thiếu sót, hạn chế trong cách hiểu biết, lỗi trình bày. Em rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để khoá luận tốt
nghiệp của em đạt đƣợc kết quả tốt hơn.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 05 năm 2017
Sinh viên

Tô Thị Hạnh


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1 So sánh sự khác biệt trong hai phƣơng pháp truyền thống và đổi mới. 16
Bảng 3.1: Đánh giá công tác thực hiện kế hoạch theo chỉ tiêu của các năm
2014, năm 2015 và năm 2016 của huyện Phú Lƣơng ................. 45


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy kế hoạch hiện nay ..................................................... 12
Hình 2.2 Các bƣớc lập kế hoạch tại huyện Phú lƣơng.................................... 18


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Nội dung đầy đủ

CK

Cuối kì

CNXD

Cơng nghiệp xây dựng

HĐND

Hội đồng nhân dân

KH

Kế hoạch

KHH

Kế hoạch hóa

KHPTKT-XH

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

KT-XH

Kinh tế xã hội


NN&PTNN

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NQ

Nghị quyết



Quyết định

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

TTg

Thủ tƣớng

UBND

Ủy ban nhân dân huyện

XD

Xây dựng



v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iv
PHẦN 1 MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết.............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.3. Nội dung và Phƣơng pháp thực hiện.......................................................... 4
1.3.1. Nội dung .................................................................................................. 4
1.3.2. Phƣơng pháp thực hiện............................................................................ 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 5
PHẦN 2 TỔNG QUAN ................................................................................... 6
2.1. Về cơ sở lý luận.......................................................................................... 6
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập ................................. 6
2.1.2. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ........................................ 8
2.1.3. Phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ......................................... 11
2.1.4. Vai trò của kế hoạch cấp huyện ............................................................ 12
2.1.5. Các bộ phận cấu thành hệ thống kế hoạch cấp huyện .......................... 13
2.1.6. Phƣơng pháp lập kế hoạch .................................................................... 14
2.1.7. Các bƣớc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội .................................. 17
2.1.8. Lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm ............................... 18
2.1.9. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm .............................................. 22
2.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 26
2.2.1. Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện KHPTKT-XH của Trung Quốc .. 26



vi

2.2.2. Kinh nghiệm xây dựng và thực hiện KHPTKT-XH của các địa phƣơng
khác ................................................................................................................. 27
PHẦN 3 KẾT QUẢ THỰC TẬP ................................................................. 32
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ......................................................... 32
3.1.2. Những thành tựu đã đạt đƣợc của cơ sở năm 2016............................... 34
3.2. Kết quả thực tập ....................................................................................... 36
3.2.1. Mô tả nội dung thực tập và những công việc cụ thể tại cơ sở thực tập 36
3.2.2. Tóm tắt kết quả thực tập........................................................................ 39
3.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế ................................................... 54
3.2.4. Khó khăn, tồn tại trong lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ............. 56
3.2.5. Đề xuất giải pháp................................................................................... 57
PHẦN 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 59
4.1. Kết luận .................................................................................................... 59
4.2. Kiến nghị .................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 61


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết
Kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã đạt đƣợc nhiều thành tựu
trên tất cả mọi mặt, kinh tế liên tục tăng trƣởng với tốc độ cao GDP tăng
6,21%, cao hơn các nƣớc đang phát triển ở châu Á là 5,5%, khu vực Đông
Nam Á là 4,5% [23]; chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện; xã
hội phát triển công bằng hơn; giảm đói nghèo... Những thành tựu đó có sự

đóng góp quan trọng của công tác kế hoạch đặc biệt là công tác lập, thực hiện,
giảm sát và đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội chính quyền và các
ban nghành từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Công tác kế hoạch hóa ở các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng (tỉnh,
huyện, xã) luôn đƣợc đổi mới để phù hợp với từng điều kiện, hoàn cảnh của
nền kinh tế. Nhằm đảm bảo kế hoạch thực sự là công cụ cần thiết của Nhà
nƣớc nhằm thực hiện chức năng can thiệp của mình vào nền kinh tế thị
trƣờng, kế hoạch đã có nhiều thay đổi theo hƣớng phát triển chung của đất
nƣớc. Kế hoạch đóng vai trị là cơng cụ tổ chức triển khai, theo dõi đánh giá
các hoạt động kinh tế xã hội trong một giai đoạn nhất định, giữ vai trò quan
trọng của cơ quan Nhà nƣớc, mang chức năng lãnh đạo và định hƣớng cho sự
phát triển kinh tế ở địa phƣơng trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay.
Tỉnh Thái Nguyên gồm có 2 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện, các đơn vị
hành chính này đƣợc chia tiếp thành 180 đơn vị hành chính cấp xã (gồm có
30 phƣờng, 10 thị trấn, và 140 xã), trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi,
cịn lại là các xã đồng bằng và trung du. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ( GRDP)
của tỉnh trong năm 2016 là 12%, trong đó: cơng nghiệp xây dựng là 15%,
dịch vụ là 9% và nông lâm thủy sản là 4%, GRDP bình quân đầu ngƣời là 58
triệu đồng/ ngƣời/năm. Giá trị sản xuất ngành nông lâm nghiệp thủy sản tăng


2

4,5% so với đầu năm 2016, trong đó: Giá trị ngành chăn ni tăng 6%, ngành
sản xuất lƣơng thực có hạt là 436 nghìn tấn, trồng rừng trên địa bàn là 3890
ha, trồng chè mới và trồng lại là 1000 ha [14] .
Phú Lƣơng là huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Thái Nguyên, là địa phƣơng
có nhiều lợi thế về khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, chế biến nơng
lâm sản, du lịch - dịch vụ. Với diện tích tự nhiên 368,94 km2, 16 đơn vị
hành chính gồm 2 thị trấn và 14 xã. Huyện có điều kiện thuận lợi về giao

thơng để giao thƣơng hàng hóa nhƣ tuyến Quốc lộ 3, Quốc lộ 1B…kết nối
Phú Lƣơng với các tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng, Tuyên Quang; đặc biệt là điểm
nối với tuyến đƣờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên. Với lợi thế về điều kiện
tự nhiên, kinh tế và văn hóa xã hội, trong những năm qua và sự đóng góp
của bản kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần làm cho bộ máy
quản lý Nhà nƣớc ở Phú Lƣơng hoạt động trở nên hiệu quả hơn. Huyện Phú
Lƣơng đã từng bƣớc phát triển và đạt đƣợc nhiều thành tựu nhƣ: giá trị sản
xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 1.112 tỷ đồng, giá trị sản xuất công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 433 tỷ đồng, tổng thu cân đối ngân sách
Nhà nƣớc trên địa bàn đạt trên 83 tỷ đồng; tỷ lệ hộ nghèo giảm 2%, tỷ lệ gia
đình đạt văn hóa 91,2%; số trƣờng đạt chuẩn Quốc gia 50 trƣờng. Văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không
ngừng đƣợc cải thiện và nâng lên [21].
Lập kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội huyện phải xuất phát từ thực tế
của địa phƣơng đề ra những mục tiêu sát thực có tính chất ƣu tiên trong lựa
chọn mục tiêu và phân bổ nguồn lực có trọng tâm, trọng điểm nhằm tạo ra
bƣớc đột phá trong quá trình phát triển. Để tìm hiểu rõ hơn về cơng tác lập kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp huyện, tôi đến cơ cở thực tế để “Tìm
hiểu cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại huyện Phú Lương,
tỉnh Thái Nguyên”.


3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Về chun mơn
- Tìm hiểu vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.
- Tìm hiểu vai trị của kế hoạch cấp huyện.
- Các bộ phận cấu thành hệ thống KH cấp huyện.
- Tìm hiểu cơng tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm và

5 năm cấp huyện.
- Tìm hiểu các phƣơng pháp lập kế hoạch.
- Tìm hiểu những khó khăn, tồn tại trong lập kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội cho một huyện.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi lập kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội huyện.
1.2.2. Về thái độ
- Tạo mối quan hệ thân thiện, hòa nhã với mọi ngƣời.
- Có trách nhiệm và nghĩa vụ hồn thành tốt mọi công việc đƣợc giao.
- Chủ động trong các công việc, sẵn sàng trợ giúp, hỗ trợ mọi ngƣời để
hoàn thành tốt các cơng việc chung, bên cạnh đó cũng tự khẳng định đƣợc
năng lực của bản thân sinh viên.
1.2.3. Về kỹ năng sống, kỹ năng làm việc
* Kỹ năng sống
- Tạo cho sinh viên tác phong nhanh nhẹn, chịu đƣợc áp lực cao trong
mọi cơng việc, có thể tự lập sau khi ra trƣờng.
- Biết lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình của ngƣời khác.
- Tâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c hế t các cơ hô ̣i nế u co
, chịu
khó chú tâm trong cơng việc
.
́
* Kỹ năng làm việc
- Rèn luyện kỹ năng lập kế hoạch và quản lý tổ chức sản xuất trong
công việc.
- Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và quản lý công việc cho sinh viên.


4


- Biết cách nêu vấn đề và đặt câu hỏi cởi mở, dễ hiểu, tạo cho ngƣời
đƣợc hỏi có điều kiện vừa trả lời vừa thảo luận một cách thoải mái với mình.
- Biết cách ghi chép một cách khoa học.
1.3. Nội dung và Phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Nội dung
- Khát quát những vấn đề chung nhất về huyện Phú Lƣơng, tỉnh
Thái Nguyên.
- Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại huyện
Phú Lƣơng.
- Tìm hiểu khó khăn, tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện.
- Tham gia các hoa ̣t đô ̣ng tại cơ sở.
1.3.2. Phương pháp thực hiện
1.3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
a. Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp
- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ lập kế hoạch kinh tế xã hội tại huyện

: Tôi tiế n

hành phỏng vấn các cán bộ lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm và
5 năm cấ p huyê ̣n tƣ̀ khi bắ t đầ u thƣ̣c hiê ̣n nhƣ thế nào

, bắ t đầ u tƣ̀ đâu , quá

trình thực hiện cho đến khi kết thúc ; phƣơng pháp lâ ̣p kế hoạch theo phƣơng
pháp truyền thống hay đổi mới , phƣơng pháp lâ ̣p kế hoa ̣ch truyề n thố ng và
phƣơng pháp lâ ̣p kế hoa ̣ch đổ i mới có ƣu nhƣơ ̣c điể m gì ; thời gian thƣ̣c hiê ̣n ,
cách tiến hành ra sao; huyê ̣n thƣ̣c hiê ̣n tƣ̀ bƣớc nào , xã thƣ̣c hiê ̣n tƣ̀ bƣớc nào ;
các lĩnh vực và chủ tiêu chủ yếu khi lập kế hoạch gồm các chỉ tiêu lĩnh vực
nào, cách tính phần trăm kế hoạch để xem kế hoạch đạt đƣợc bao nhiêu phần

trăm, các bƣớc khó nhấ t khi thƣ̣c hiê ̣n và vì sao khó , khó khăn thuận lợi và
các giải pháp khi lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm và
cấ p huyê ̣n.

5 năm


5

b. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
* Nguồn số liệu:
- Số liệu đã thống kê, báo cáo tổng kết của UBND huyện, kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội của UBND huyện Phú Lƣơng…
- Tham khảo một số sách, báo, các báo cáo liên quan đến lập kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội.
* Phƣơng pháp thu thập: Qua việc ghi chép tổ ng hơ ̣p, thống kê các dữ
liệu cần thiết cho đề tài.
1.3.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
* Phương pháp xử lý thông tin
Những thông tin, số liệu thu thập đƣợc tổng hợp và phân loại theo
tƣ̀ng chủ đề .
* Phương pháp phân tích thơng tin
Khi đủ số liệu, tiến hành kiểm tra, rà sốt và chuẩn hóa lại thơng tin,
loại bỏ những thơng tin khơng chính xác, sai lệch trong điều tra. Tồn bộ số
liệu thu thập đƣợc tổng hợp, tính tốn phục vụ cho đề tài. Từ đó đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tại huyện Phú Lƣơng

, tỉnh

Thái Nguyên , tìm hiểu những khó khăn , tờ n ta ̣i tƣ̀ đó đƣa ra các gi ải pháp

nhằm nâng cao hiệu quả lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện.
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
- Thời gian: Từ ngày 13 tháng 01 năm 2017 đến ngày 23 tháng 04
năm 2017.
- Địa điểm: Văn phòng HĐND và UBND huyện Phú Lƣơng , tỉnh
Thái Nguyên .


6

PHẦN 2
TỔNG QUAN
2.1. Về cơ sở lý luận
2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập
2.1.1.1. Khái niệm về kế hoạch hóa
- A - Slem (Viện trƣởng Viện Kinh tế và Khoa học Quản lý Pháp): Kế
hoạch hóa là cách thức tổ chức các hoạt động kinh tế đƣợc vận dụng trong các
hệ thống kinh tế khác nhau, nó nhằm làm cho các hoạt động cá thể đƣợc liên
kết chặt chẽ và phối hợp lẫn nhau một cách tự giác.
- Từ điển Bách Khoa Việt Nam: Kế hoạch hóa là hoạt động của con
ngƣời trên cơ sở nhận thức và vận dụng các quy luật tự nhiên, xã hội và đặc
biệt là quy hoạch kinh tế để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế, các ngành, các
lĩnh vực hay toàn bộ nền sản xuất xã hội theo những mục tiêu nhất định, dự
kiến các phƣơng hƣớng cơ cấu, tốc độ phát triển và những biện pháp tƣơng
ứng bảo đảm thực hiện nhằm đạt hiệu quả kinh tế – xã hội cao.
- Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tƣ: Kế hoạch hóa là một quá trình nhận thức của
con ngƣời trƣớc các vấn đề phát triển của thực tiễn và vận dụng các quy luật
phát triển tự nhiên, xã hội và quy luật kinh tế thị trƣờng để phác thảo ra những
định hƣớng phát triển với các mục tiêu cụ thể, hệ giải pháp tƣơng ứng nhằm
quản lý và phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả cao[1].

2.1.1.2. Khái niệm về kế hoạch
“Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, Kế hoạch là một dự án tổng thể
với các mục tiêu kinh tế - xã hội ở tầm kinh tế vĩ mô hay kinh tế vi mô đƣợc
thể hiện thành các chỉ tiêu chung của nền kinh tế quốc dân hay các ngành, các
đơn vị hay một lãnh thổ, hay đơn vị cơ sở, cùng với chính các chính sách, các
giải pháp tƣơng ứng để thực hiện’’.


7

Kế hoạch (KH) là một tập hợp những hoạt động, cơng việc đƣợc sắp
xếp theo trình tự nhất định để đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra.
Kế hoạch có thể là các chƣơng trình hành động hoặc bất kỳ danh
sách, sơ đồ, bảng biểu đƣợc sắp xếp theo lịch trình, có thời hạn, chia thành
các giai đoạn, các bƣớc thời gian thực hiện, có phân bổ nguồn lực, ấn định
những mục tiêu cụ thể và xác định biện pháp, sự chuẩn bị, triển khai thực hiện
nhằm đạt đƣợc một mục tiêu, chỉ tiêu đã đƣợc đề ra.
Kế hoạch có thể đƣợc thực hiện một cách chính thức hoặc khơng chính
thức, bằng văn bản, văn kiện hoặc bất thành văn, công khai minh bạch hoặc bí
mật (đối với các kế hoạch tác chiến, tình báo, chính trị, đối ngoại hay tội
phạm, gây án, hãm hại, trả thù hoặc một phần trong kế hoạch kinh doanh, làm
ăn, tài chính…).
2.1.1.3. Khái niệm về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quố c dân : Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là một
công cụ để quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, nó xác định một
cách hệ thống những hoạt động nhằm phát triển kinh tế xã hội theo mục tiêu,
chỉ tiêu và các cơ chế chính sách sử dụng trong một thời kì nhất định [3].
Bơ ̣ KH&ĐT: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là công cụ quản lý kinh
tế của nhà nƣớc theo mục tiêu, đƣợc thể hiện bằng những mục tiêu định
hƣớng phát triển kinh tế xã hội phải đạt đƣợc trong khoảng thời gian nhất

định của một quốc gia hoặc của một địa phƣơng và những giải pháp, chính
sách nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra một cách có hiệu quả và cao nhất.
Các kế hoạch này đƣợc xây dựng ở các cấp chính quyền từ xã, phƣờng cho tới
các cấp cao hơn.
“Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KHPTKT - XH) là công cụ quản
lý của Nhà nƣớc theo mục tiêu, nó đƣợc thể hiện bằng những mục tiêu định
hƣớng phát triển KT - XH phải đạt đƣợc trong một khoảng thời gian nhất định


8

của một quốc gia hoặc một địa phƣơng và những giải pháp, chính sách nhằm
đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra một cách hiệu quả cao nhất” [3].
2.1.1.4. Chiế n lược phát triển kinh tế xã hội
Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội là một văn kiện xác định tầm nhìn
dài hạn, mang tính chỉ đạo định hƣớng tƣơng lai cho sự phát triển của một
quốc gia hoặc địa phƣơng trên các lĩnh vực chủ yếu nhƣ kinh tế, xã hội, tài
nguyên môi trƣờng và quản trị Nhà nƣớc[3].
2.1.1.5. Quy hoạch phát triển
Quy hoạch phát triển là cụ thể hóa chiến lƣợc, là sự bố trí chiến lƣợc về
khơng gian lãnh thổ và thời gian; xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian
với các giải pháp cụ thể để chủ động thực hiện các mục tiêu đạt hiệu quả cao
hƣớng tới phát triển bền vững. Quy hoạch là sự cụ thể hóa ý tƣởng chiến lƣợc về
cả mục tiêu và giải pháp trên không gian lãnh thổ với từng lĩnh vực cụ thể[3].
2.1.1.6. Kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực
Kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực là một bộ phận của Kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội, phải nằm trong kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội
của cả nƣớc và KHPTKT - XH địa phƣơng[3].
Bô ̣ KH&ĐT: Kế hoạch phát triển ngành/lĩnh vực đƣợc các ngành xây
dựng theo định hƣớng của Chiến lƣợc và Kế hoạch cấp quốc gia để phát triển

ngành/ lĩnh vực... là định hƣớng phát triển từng ngành/ lĩnh vực trong từng
thời kỳ (hàng năm và 5 năm).
2.1.2. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
2.1.2.1. Trong nền kinh tế thị trường
Trƣớc đây, trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung thì hoạt động kế hoạch
hóa mang tính chất mệnh lệnh. Nó là sự khống chế trực tiếp những hoạt động
kinh tế bằng cách tập chung phân bổ nguồn lực thơng qua các quy định mang
tính chất mệnh lệnh từ trung ƣơng.


9

Kế hoạch trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung là chỉ tiêu pháp lệnh, bắt
buộc tất cả các thành phần kinh tế, các ngành, các cấp. Các kế hoạch của các
ngành các cấp đều là cụ thể hóa chung của nhà nƣớc. Việc sản xuất cái gì, sản
xuất bao nhiêu, tiêu thụ ở đâu đều đƣợc kế hoạch hóa, đều dựa trên những kế
hoạch mà nhà nƣớc giao cho. Điều đó cho chúng ta thấy, kế hoạch mang tính
tập chung cao nhƣng lại rất ít sự tham gia của các bên liên quan đặc biệt là
quản lý ngân sách nhà nƣớc và đầu tƣ phát triển hầu nhƣ đƣợc quản lý trực
tiếp từ trung ƣơng.
Nƣớc ta trong nền kinh tế thị trƣờng, KHPTKT - XH là công cụ quản lý
của Nhà nƣớc để định hƣớng PTKKT - XH, điều đó đƣợc biểu hiện từ việc
chuyển từ cơ chế KHH tập chung theo phƣơng thức giao nhận với hệ thống
các chỉ tiêu chằng chịt thì nay kế hoạch là định hƣớng gián tiếp cho mục tiêu
phát triển chung. Các mục tiêu, chỉ tiêu là định hƣớng chung, là cái đích cần
hƣớng tới, nó khơng cứng nhắc mà lại rất linh hoạt trong từng bối cảnh KTXH khác nhau. Kế hoạch đƣa ra hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế vĩ mô về
kinh tế xã hội, xây dựng các dự án, chƣơng trình, tìm các giải pháp và phƣơng
án thực hiện, dự báo khả năng, phƣơng án phát triển, xác định các cân đối
lớn... nhằm thực hiện chức năng dẫn dắt, định hƣớng phát triển, xử lý kịp thời
các mất cân đối xuất hiện trong nền kinh tế thị trƣờng.

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là một trong hai công cụ điều tiết
trong nền kinh tế thị trƣờng, điều chỉnh, điều tiết sự phát triển giữa các vùng,
các tầng lớp dân cƣ, các thành phần kinh tế. Thông qua kế hoạch đề ra, các cơ
quan chức năng sẽ thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện các
tiến độ KH, để nhằm phát hiện ra những sai sót kịp thời đƣa ra các điều chỉnh
cho đúng định hƣớng KH đề ra. Thông qua KHPTKT - XH, nhà nƣớc đảm
bảo môi trƣờng kinh tế ổn định và cân đối, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát
triển lành mạnh. Đảm bảo công bằng xã hội giữa các vùng, các tầng lớp dân
cƣ cũng nhƣ các thành phần kinh tế thông qua kế hoạch sử dụng ngân sách và
các chính sách điều tiết.


10

Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là cơ sở để hình thành hành lang
pháp lý. Nó là định hƣớng, là khung chuẩn cho các cơ quan cấp dƣới, các
thành phần KT cùng phấn đấu. Dựa vào kế hoạch đề ra cơ quan chức năng có
thể thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra tình hình thực hiện tiến độ KH, thực hiện
các cơ chế chính sách đề ra. Để qua đó có thể đánh giá đƣợc kết quả của việc
thực hiện KH đề ra đồng thời có thể nắm rõ đƣợc trách nhiệm của mỗi cơ
quan, ban nghành trong việc thực hiện kế hoạch. Từ những đánh giá của quá
trình kiểm tra, giám sát chúng ta có thể kịp thời đƣa ra những điều chỉnh kịp
thời cho bản KH đi đúng hƣớng hay cũng có thể rút ra đƣợc bài học kinh
nghiệm cho việc xây dựng những KH tiếp theo.
2.1.2.2. Trong nông nghiệp
Để quản lý hoạt động kinh tế, chủ thể quản lý các cấp phải sử dụng
công cụ kế hoạch. Xét về thực chất, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là các
quyết định của chủ thể quản lý về mục tiêu, biện pháp và các đảm bảo vật
chất cần thiết để thực hiện mục tiêu trong một thời kỳ nhất định. Nhƣ vậy kế
hoạch phát triển kinh tế xã hội là một công cụ định hƣớng, tổ chức và điều

khiển các hoạt động kinh tế của một đơn vị, một địa phƣơng hay tồn bộ nền
nơng nghiệp nơng thơn.
Vai trị của cơng cụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong quản lý
Nhà nƣớc đối với nông nghiệp thể hiện trên các mặt sau đây:
Một là, cho phép chủ thể quản lý cũng nhƣ mọi bộ phận trong hệ thống
quản lý nhận thức thống nhất về hƣớng đi, cách đi thích hợp để nhanh chóng
đạt tới mục tiêu. Trên cơ sở thống nhất nhận thức mà hoạt động của mọi cấp,
mọi bộ phận, mọi tổ chức tự giác, chủ động và thống nhất trong hành động
thực tiễn.
Hai là, kế hoạch còn giúp cho các nhà quản lý chủ động thích ứng với
những thay đổi trong quá trình phát triển của thực tiễn do có những dự đoán


11

trƣớc; chủ động tạo ra những biến đổi có lợi cho quá trình phát triển; hƣớng
các nhà quản lý tập trung vào những nhiệm vụ trọng yếu.
Ba là, kế hoạch còn là một căn cứ để tổ chức bộ máy quản lý, kiểm tra
và đánh giá hiệu quả của các hoạt động quản lý ở các cấp, các địa phƣơng và
toàn ngành.
2.1.3. Phân loại kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
2.1.3.1. Theo tiêu thức cấp lập kế hoạch
Cấp kế hoạch đƣợc quan niệm là cấp có chức năng xây dựng và quản lý
kế hoạch. Ở Việt Nam có 4 cấp kế hoạch: Cấp trung ƣơng; Cấp tỉnh; Cấp
huyện; Cấp xã. Nếu đứng trên góc độ phạm vi, tính chất của kế hoạch chúng
ta có 3 bộ phận cấu thành: Kế hoạch quốc gia; Kế hoạch ngành, lĩnh vực; Kế
hoạch địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã).
Phân cấp kế hoạch là chia hệ thống kế hoạch thành các cấp khác nhau
và phân công nhiệm vụ quản lý kế hoạch cụ thể cho từng cấp và xác định mối
quan hệ chức năng giữa các cấp, các bộ phận cấu thành của hệ thống quản lý

kế hoạch.
Quốc Hội
Chính Phủ
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

Tỉnh, thành phố

Quận, huyện
Xã, phƣờng

Bộ quản lý các ngành

Các đơn vị kinh tế


12

Hình 2.1 Sơ đồ bộ máy kế hoạch hiện nay
2.1.3.2. Xét theo góc độ thời gian
Có các loại kế hoạch sau:
- Kế hoạch dài hạn (10 năm): Là kế hoạch xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh
trƣớc khi mục đích, mục tiêu phát triển cho kế hoạch 5 năm và hàng năm của
mình. Lập kế hoạch chiến lƣợc phải đi theo các bƣớc tuần tự từ phân tích thực
trạng, xác định tầm nhìn, mục tiêu phát triển, xây dựng khung logic của kế
hoạch cho đến xây dựng kế hoạch hành động và ƣớc tính kinh phí cho việc
thực hiện kế hoạch đó.
- Kế hoạch trung hạn (3- 5): Là cụ thể hóa các chiến lƣợc và quy hoạch
phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn. Kế hoạch xác định các mục tiêu,
chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội trong thời kỳ 5 năm.
- Kế hoạch ngắn hạn 1 năm (kế hoạch hàng năm): Là việc lập kế hoạch

cho các hoạt động phát triển kinh tế xã hội có thời gian ngắn đủ để hồn thành
một công việc, một hoạt động hoặc một mục tiêu cụ thể.v.v. nằm trong khung
chiến lƣợc định hƣớng phát triển lâu dài.
Ở Việt Nam có kế hoạch 5 năm và kế hoạch ngắn hạn 1 năm. Kế hoạch
5 năm đƣợc xây dựng trƣớc kỳ Đại hội Đảng. Kế hoạch 5 năm là cơ sở và
định hƣớng cho xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm.
2.1.4. Vai trò của kế hoạch cấp huyện
Là một bộ phận trong hệ thống KH quốc gia, nên vai trò của KH phát
triển KTXH huyện đƣợc thể hiện:
- Kế hoạch phát triển KTXH có vai trị điều chỉnh, điều tiết sự phát
triển giữa các vùng, các tầng lớp dân cƣ, các thành phần kinh tế nhằm phát
huy lợi thế của các vùng, các thành phần kinh tế, đồng thời điều chỉnh để


13

giảm bớt sự chênh lệch giữa các vùng, các tầng lớp dân cƣ tạo điều kiện phát
triển kinh tế - xã hội lành mạnh của địa phƣơng.
- Định hƣớng PTKT - XH của huyện: KH cấp huyện đƣa ra một hệ
thống mục tiêu phát triển vĩ mô về KT - XH trên địa bàn huyện, xây dựng các
dự án, các chƣơng trình, tìm các giải pháp và các phƣơng án thực hiện, dự báo
khả năng, phƣơng hƣớng phát triển, xác định các cân đối lớn… nhằm thực
hiện chức năng dẫn dắt, định hƣớng phát triển, xử lý kịp thời các mất cân đối
xuất hiện trong nền kinh tế thị trƣờng, đồng thời tạo địn bẩy cần thiết, khuyến
khích và hỗ trợ các thành phần kinh tế cùng thực hiện vì mục tiêu chung của
địa phƣơng.
- Kiểm tra, giám sát hoạt động KT - XH của huyện: Kế hoạch cấp
huyện thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện tiến độ kế hoạch và
tuân thủ các cơ chế, thể chế, chính sách hiện hành áp dụng trong thời kỳ kế
hoạch. Đánh giá kết quả của việc thực hiện các chính sách, mục tiêu đặt ra.

Phân tích hiệu quả tài chính. Hiệu quả kinh tế - xã hội bảo đảm các luận cứ
quan trọng cho việc xây dựng các kế hoạch của thời kỳ tiếp theo.
Tóm lại, xuất phát từ chức năng là một trong những công cụ quản lý
quan trọng của các cấp chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và vai trò
của kế hoạch đã đƣợc khẳng định nhƣ trên nên kế hoạch trở thành điều kiện
tiền đề để tăng cƣờng hiệu quả quản lý của nhà nƣớc và thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội của địa phƣơng.
2.1.5. Các bộ phận cấu thành hệ thống kế hoạch cấp huyện
Hệ thống cấp huyện cũng là một cấp độ kế hoạch trong hệ thống kế
hoạch của quốc gia nên hệ thống kế hoạch cấp huyện bao gồm các bộ
phận sau:
- Chiến lƣợc phát triển KT - XH của huyện: Là hệ thống các phân tích,
đánh giá và chọn lựa quan điểm, mục tiêu tổng quát định hƣớng phát triển các


14

lĩnh vực chủ yếu của đời sống xã hội và các giải pháp cơ bản về phát triển
KTXH của huyện trong thời gian dài.
- Quy hoạch phát triển KT - XH của huyện: Thể hiện tầm nhìn, sự bố
trí chiến lƣợc về thời gian, không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ
chức không gian để chủ động hƣớng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển
bền vững.
- KH 5 năm phát triển KT - XH của huyện: Là sự cụ thể hóa các chiến
lƣợc và quy hoạch phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn của huyện. Nó
xác định các mục tiêu, chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội
trong thời kỳ 5 năm và xác định các cân đối, các chính sách phân bổ nguồn
lực, vốn cho các chƣơng trình phát triển của khu vực kinh tế Nhà nƣớc và
khuyến khích sự phát triển của khu vực kinh tế tƣ nhân.
- KH hàng năm phát triển KT - XH của huyện: Là bƣớc cụ thể hóa KH

5 năm, là cơng cụ điều hành các hoạt động mang tính tác nghiệp thƣờng niên
của nền kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu của KH 5 năm. Nếu nhƣ KH 5 năm
là công cụ chính sách định hƣớng thì KH hàng năm là cơng cụ thực hiện.
- Chƣơng trình và dự án phát triển KT - XH của huyện: Là công cụ
triển khai tổ chức thực hiện chiến lƣợc và KH 5 năm của huyện, nó đƣa ra các
mục tiêu và tổ chức bảo đảm nguồn lực để thực hiện mục tiêu đối với các vấn
đề mang tính bức xúc, nổi cộm và đột phá của nền kinh tế trong thời kỳ KH.
2.1.6. Phương pháp lập kế hoạch
2.1.6.1. Theo phương pháp lập kế hoạch truyền thống
Theo phƣơng pháp lập KH truyền thống trƣớc đây, việc lập KH chủ
yếu bắt đầu từ việc xác định những nguồn lực sẵn có của địa phƣơng. Đây là
yếu tố quan trọng quyết định đến việc đề ra mục tiêu cần thực hiện trong thời
kỳ KH phƣơng pháp lập KH này là phƣơng pháp lập KH dựa trên những gì
mình có. Nó có đặc điểm sau:


15

- Việc lập KH chủ yếu là xuất phát từ căn cứ đầu vào để xác định các
mục tiêu trong thời kỳ KH dẫn đến các bản kế hoạch sẽ khơng tạo ra đƣợc
tính đột phá khi thực hiện trong thực tế và bị ràng buộc bởi những gì sẵn có.
- Với cách lập KH nhƣ thế này cũng dẫn đến một tình trạng đó là sẽ có
ít phƣơng án KH địa phƣơng có thể lựa chọn nhằm tìm kiếm đƣợc khả năng
phát triển tối ƣu nhất.
Từ những đặc điểm trên của phƣơng pháp lập KH theo kiểu cũ thì dẫn
đến một tình trạng chung đó là cơng tác lập KH rơi vào tình trạng bị động.
Cho nên, cơng tác lập KH đang đƣợc hoàn thiện theo hƣớng lập KH từ mục
tiêu mong muốn. Nó đƣợc thể hiện cụ thể qua những đặc điểm sau:
- Việc lập KH đƣợc tiến hành theo hƣớng sẽ xác định các mục tiêu
mong muốn thực hiện kỳ KH trƣớc rồi mới căn cứ vào những mục tiêu này để

có những chính sách huy động, khai thác các nguồn lực đầu vào. Đây là
phƣơng pháp đi từ mục tiêu để cân đối đầu vào nên khi lập KH sẽ khơng bị
phụ thuộc hồn tồn vào những nguồn lực sẵn có mà tìm cách huy động, khai
thác thêm các nguồn lực khác.
- Với cách lập kế hoạch theo kiểu mới này sẽ tạo ra tính tích cực giúp
địa phƣơng khơng những có thể tận dụng một cách tối đa mọi khả năng để
phát triển.
2.1.6.1. Phương pháp lập KH dựa vào kết quả (mục tiêu mong muốn)
Kế hoạch hóa dựa trên kết quả là phƣơng pháp kế hoạch tiên tiến, hiện
đại, có những ƣu điểm chủ yếu:
- Khi sử dụng phƣơng pháp KH dựa trên kết quả thì buộc các nhà lập
KH phải nghĩ tới các giải pháp nhằm đạt đƣợc kết quả đã định và bản KH sẽ
mang tính hành động chứ khơng chỉ đơn thuần là vạch kế hoạch hoạt động
hay kế hoạch công tác.


16

- Nâng cao trách nhiệm của các đối tƣợng tham gia thực hiện KH hoạt
động trong việc tổ chức các hoạt động bằng cách so sánh kết quả đạt đƣợc với
kết quả dự kiến thông qua giám sát, đánh giá, báo cáo và điều chỉnh thƣờng
xuyên hoạt động nhằm đạt đƣợc mục tiêu và chỉ tiêu KH.
- Tạo ra sự thống nhất trong hệ thống KH thông qua kết quả thực hiện
mục tiêu, chỉ tiêu KH, đồng thời định hƣớng các hoạt động từ khâu xây dựng
KH đến tổ chức thực hiện theo dõi, đánh giá.
- Bảo đảm tính hiệu quả của KH thông qua việc kiểm tra, giám sát,
đánh giá kết quả đạt đƣợc so với kết quả dự kiến.
- Bảo đảm chính xác, trung thực và chặt chẽ giữa lập KH và thực hiện
KH thông qua các kết quả với các chỉ số kiểm định đúng đắn. Phƣơng pháp
KH hóa dựa trên kết quả cũng tạo ra điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra,

giám sát và đánh giá tình hình thực hiện KH.
- Gắn kết giữa KH với ngân sách KH trở thành các khung phân bố chi
phí ngân sách theo mục tiêu đã chọn, tránh thất thốt và hoang phí.
 Sự khác biệt chủ yếu giữa xậy dựng KH truyền thống và xây dựng
KH dựa vào kết quả: Quy trình lập KH truyền thống chủ yếu dựa vào đầu vào
và đầu ra mà chƣa tính đến kết quả tác động của nó. Phƣơng pháp xây dựng
KH truyền thống chủ yếu dựa vào đầu vào và đầu ra trong khi phƣơng pháp
lập KH dựa vào kết quả chú trọng tới các kết cục của mục tiêu, chỉ tiêu để xây
dựng các phƣơng án, giải pháp và hành động nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Bảng 2.1 So sánh sự khác biệt trong hai phương pháp truyền thống
và đổi mới
Lập KH dựa trên những gì mình có

Lập KH dựa vào kết quả

( Truyền thống)

( Đổi mới)

Đi từ đầu vào để xác định mục tiêu

Đi từ mục tiêu để cân đối đầu vào


17

Thiếu tính đột phá vì bị rằng buộc bởi Có tính tích cực, tận dụng mọi khả
những gì sẵn có

năng


Ít phƣơng án lựa chọn

Mở rộng phƣơng án lựa chọn

Qua những phân tích, so sánh trên ta có thể thấy rõ sự khác nhau cơ bản
giữa hai phƣơng pháp lập kế hoạch truyền thống và dựa vào kết quả. Trong
đó, điểm khác biệt lớn nhất là một bên dựa vào nguồn lực sẵn có rồi mới xác
định mục tiêu cần thực hiện cho thời kỳ kế hoạch dựa trên nguồn lực đó, cịn
một bên thì xác định mục tiêu mong muốn thực hiện trƣớc rồi mới tìm cách
huy động, khai thác tổng thể các nguồn lực nhằm thực hiện thành công mục
tiêu đó.
2.1.7. Các bước lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
Bƣớc 1: Khởi động
Bƣớc 2: Phân tích tiềm năng
và đánh giá tình hình
Bƣớc 3: Xây dựng tầm nhìn
Bƣớc 4: Xác đinh các mục
tiêu và chỉ tiêu

Nguồn lực không đảm
bảo, phải điều chỉnh
mục tiêu, chỉ tiêu

Bƣớc 6: Xây dựng KH thực
hiện KH phát triển
Cân đối nguồn
lực định

Bƣớc 5: Xây dựng các

phƣơng án/ kịch bản KH
Bƣớc 7: Triển khai thực hiện
kế hoạch phát triển
Bƣớc 8: Theo dõi, đánh giá
điều chỉnh KH

Nguồn lực đảm bảo
thực hiện KH


×