Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Tìm hiểu chức năng nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông xã chi lăng huyện tràng định tỉnh lạng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.36 KB, 53 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

BẾ THỊ THU HẰNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:

TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG
XÃ CHI LĂNG - HUYỆN TRÀNG ĐỊNH - TỈNH LẠNG SƠN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2011 - 2017



Thái Nguyên,năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

BẾ THỊ THU HẰNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:

TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ KHUYẾN NÔNG
XÃ CHI LĂNG - HUYỆN TRÀNG ĐỊNH -TỈNH LẠNG SƠN

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hƣớng đề tài

: Hƣớng ứng dụng

Chuyên ngành

: Phát triển nơng thơn

Khoa


: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2011 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn

: TS.Nguyễn Văn Tâm

Cán bộ cơ sở hƣớng dẫn : Nguyễn Văn Đông

Thái Nguyên- năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý và tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trƣờng , Ban
chủ nhiệm Khoa Kinh Tế & PTNT, tôi về thực tập nghề nghiệp tại xã Chi
Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn trong khoảng thời gian từ tháng
08/2016 đến tháng 12/2016
Để hoàn thành đợt thực tập này , tôi xin trân tro ̣ng gƣ̉i lời cảm ơn tới
Ban Giám Hiê ̣u nhà trƣờng , Ban chủ nhiê ̣m Khoa cùng quý Thầ y , Cô trong
Khoa Kinh Tế & PTNT - Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên đã tâ ̣n
tình truyền đạt kiến thức trong

4 năm ho ̣c tâ ̣p , mô ̣t hành trang quý báu để

tôi tƣ̣ tin hoàn hành tốt đợt thực tập này . Tôi xin tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n

Thầy giáo Tiến sỹ Nguyễn Văn Tâm đã tâ ̣n tiǹ h hƣớng dẫn tôi trong suố t
quá trình thực tập .
Tôi xin đƣơ ̣c bày tỏ lòng biế t ơn đế n Ban lañ h đa ̣o

, cán bộ, các ban

ngành xã Chi Lăng cùng bà con nhân dân trong xã đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi trong suốt quá trin
̀ h thực tâp̣ ta ̣i điạ phƣơng.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm bản thân cịn
nhiều hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót. Rất mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo để đề tài này đƣợc hoàn
thiện hơn.
Ć i cùng, xin kính chúc các Thầ y , Cô giáo luôn ma ̣nh khỏe , hạnh
phúc và thành công trong sự nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 12 năm 2016
Sinh viên
Bế Thị Thu Hằng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1 Những quan điểm khác nhau về mục tiêu của hoạt động khuyến
nông ................................................................................................................... 7
Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất ở xã Chi Lăng............................................. 20
Bảng 4.2 Diện tích năng suất sản lƣợng một số cây trờng chính của xã Chi

Lăng ................................................................................................................. 23
Bảng 4.3 Kết quả đào tạo, tập huấn cho ngƣời dân của cán bộ khuyến nông xã
Chi Lăng 2014-2015 ....................................................................................... 31
Bảng 4.4 Các hoạt động chủ yếu của khuyến nông xã Chi Lăng trong thời
gian thực tập .................................................................................................... 33
Bảng 4.5 Vai trò, hoạt động khuyến nông viên các cấp và nông dân khi thực
hiện mô hình .................................................................................................... 34
Bảng 4.6: Giá các sản phẩm nông sản chủ yếu ............................................... 39


iii

DANH MỤC VIẾT TẮT

UBND :

Ủy ban nhân dân

LHPN :

Liên hiệp phụ nữ

CSXH :

Chính sách xã hội

MTQG :

Mục tiêu quốc gia


MHTD :

Mô hình trình diẽn

KHKT :

Khoa học kỹ thuật

KHCN :

Khoa học công nghệ

CLBKN :

Câu lạc bộ khuyến nông


iv

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đờ khuyến nơng với phát triển nông nghiệp và nông thôn...........9
Hình 2.2 Sơ đồ vai trị của khuyến nơng trong chuyển giao cơng nghệ..........10
Hình 2.3 Sơ đờ vai trị hệ thống tổ chức khuyến nơng Việt Nam...................16
Hình 4.1 Sơ đồ nhiệm vụ của khuyến nông xã………………………...…….28


v

MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
1.2.1. Về chuyên môn ....................................................................................... 2
1.2.2. Về thái độ ................................................................................................ 2
1.2.3. Về kỹ năng sống, kỹ năng làm việc ........................................................ 2
1.3. Phƣơng pháp thực hiện............................................................................... 3
1.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin .............................................................. 3
1.3.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thơng tin .............................................. 4
1.3.3. Phƣơng pháp kế thừa các tài liệu có liên quan........................................ 4
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập................................................................... 4
Phần 2. NỘI DUNG THỰC TẬP ..................................................................... 5
2.1. Tìm hiểu khái niệm mục tiêu vai trị của khuyến nơng xã, hệ thống
khuyến nông một số nƣớc ................................................................................. 5
2.2. Điều tra, thu thập thông tin chức năng nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông
xã ....................................................................................................................... 5
2.3. Tham gia rà soát thị trƣờng nơng sản......................................................... 5
2.4 Tìm hiểu thuận lợi khó khăn của hoạt động khuyến nông trên địa bàn xã..5
PHẦN 3. KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN THỰC TẬP ............................................ 17
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập ...................................................................... 17
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã.............................................. 17
3.1.2. Những thành tựu đã đạt đƣợc của xã Chi Lăng .................................... 23


vi

3.1.3. Những thuận lợi và khó khăn của xã Chi Lăng .................................... 25

PHẦN 4. KẾT QUẢ THỰC TẬP ................................................................... 27
4.1. Nội dung tìm hiểu tại xã Chi Lăng ........................................................... 27
4.2. Công việc cụ thể thực tập tại xã Chi Lăng ............................................... 36
4.3. Thuận lợi khó khăn của khuyến nơng xã Chi Lăng ................................. 37
4.4. Tóm tắt kết quả thực tập........................................................................... 38
4.5 Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế………………………………….38
KẾT LUẬN .................................................................................................... 40
Kết luận .......................................................................................................... 40
Kiến nghị ........................................................................................................ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 42


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Những tiến bộ kỹ thuật mới thƣờng nảy sinh ra từ các tổ chức nghiên
cứu khoa học (Viện, Trƣờng, Trạm, Trại ...) và những tiến bộ kỹ thuật này
phải đƣợc sử dụng vào trong thực tiễn sản xuất của ngƣời nông dân. Vấn đề
đặt ra là làm thế nào để kiến thức đó đƣa vào đƣợc thực tiễn và ngƣời nơng
dân làm thế nào để sử dụng đƣợc chúng. Nghĩa là giữa nghiên cứu và nơng
dân cần có một trung gian làm nhiệm vụ lƣu thông kiến thức và khuyến nông
trong quá trình đó là chiếc cầu nối giữa khoa học, tri thức với nông dân.
Khuyến nông với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
ngƣời sản xuất để tăng thu nhập đƣa ngƣời dân thoát đói nghèo, làm giàu
thông qua các hoạt động đào tạo nông dân về kiến thức, kỹ năng và các hoạt
động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả
cao. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng phát triển
sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm

đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bảo đảm
an ninh lƣơng thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng.
Để thực hiện đƣợc những mục tiêu trên cần sự lãnh đạo của Đảng và
Chính phủ, các cơ quan và tổ chức Khuyến nông; sự nỗ lực của hàng chục
triệu nơng dân và đóng góp to lớn của tất cả đội ngũ cán bộ Khuyến nông trên
cả nƣớc. Ở cấp huyện (huyện, quận và thị xã, thành phố có sản xuất nơng
nghiệp thuộc cấp tỉnh) có trạm khuyến nơng là đơn vị sự nghiệp cơng lập.
Trong đó, điều kiện quan trọng và khơng thể thiếu đƣợc trong bất cứ hoạt


2

động khuyến nơng nào chính là ng̀n nhân lực. Do đó, tơi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của cán bộ khuyến nông xã Chi Lăng”.
1.2. Mục tiêu cụ thể
1.2.1. Về chuyên môn
 Vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu, thông qua thực tế tìm hiểu
giúp nâng cao năng lực và tích lũy kinh nghiệm cho bản thân.
 Hiểu đƣợc nguyên tắc hoạt đông, quy trình xử lý công việc của cán
bộ khuyến nông xã Chi Lăng.
- Hiểu đƣợc nhiệm vụ của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã Chi
Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn. Biết đƣợc các chức năng cơ bản
của cán bộ phụ trách nông nghiệp tại xã Chi Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh
Lạng Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp để nâng cao năng lực hiệu và quả hoạt động
của cán bộ khuyến nông xã.
1.2.2. Về thái độ
- Nghiêm túc trong công việc, thái độ tự giác, tích cực tìm hiểu, tích lũy
kinh nghiệm cho bản thân.

- Số liệu thu thập phục vụ đề tài cần chính xác, khách quan trung thực
phản ánh đúng tình hình địa phƣơng.
1.2.3. Về kỹ năng sống, kỹ năng làm việc
* Kỹ năng sống
- Tạo cho sinh viên tác phong nhanh nhẹn, chịu đƣợc áp lực cao trong
mọi công việc, có thể tự lập sau khi ra trƣờng.
- Biết lắng nghe và học hỏi từ những lời phê bình của ngƣời khác
* Kỹ năng làm việc
- Học đƣợc cách sắp xếp, bố trí cơng việc trong học tập, nghiên cứu,
làm việc một cách khoa học.


3

 Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm và quản lý công việc cho sinh viên.

1.3. Phƣơng pháp thực hiện
1.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
* Thu thập số liệu thứ cấp
- Các số liệu cho việc phân tích khái quát ở phần tổng quan tài liệu đều
xuất phát từ nguồn thứ cấp. Ngoài ra, trong phần tổng quan địa bàn nghiên
cứu và phần kết quả nghiên cứu, những số liệu liên quan đến tình hình chung
của xã cùng với các thông tin để quan tâm liên quan đến toàn xã cũng đƣợc
thu thập từ nguồn thứ cấp.
- Số liệu thứ cấp do UBND xã cung cấp, thông tin từ sách, báo, đài
phục vụ cho bài báo cáo. Số liệu thứ cấp: Bao gồm các số liệu thu thập từ các
tài liệu đã công bố tại xã, các báo cáo tổng kết và kết quả hoạt động của xã
qua các năm 2013 - 2015, số lƣợng các lớp tập huấn và số lƣợng cán bộ tham
gia chuyển giao.
* Thu thập số liệu sơ cấp

- Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trực tiếp từ cán bộ khuyến nông viên và
ngƣời dân.
Trong phạm vi đề tài này, để thu thập đƣợc các thông tin sơ cấp phục
vụ cho kết quả nghiên cứu, tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp từ cán bộ khuyến
nông viên và các hộ nông dân bằng bảng hỏi, với bộ câu hỏi này, số liệu thu
thập trong quá trình điều tra đƣợc tổng hợp bằng bảng biểu.
Xây dựng phiếu điều tra: Phiếu điều tra đƣợc xây dựng cho 01 cán bộ
khuyến nông đƣợc điều tra, nội dung của phiếu điều tra bao gồm những thông
tin chủ yếu nhƣ: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ khuyến nông;
Số lƣợng cán bộ khuyến nông viên tại địa bàn phụ trách; Lĩnh vực tập huấn
chủ yếu; Khả năng ứng dụng tập huấn vào thực tế; Thuận lợi và khó khăn chủ


4

yếu trong quá trình chuyển giao khoa học kĩ thuật cho cán bộ khuyến nông
viên và ngƣời dân.....
- Để thu thập số liệu sơ cấp, tôi sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu sau:
+ Phƣơng pháp điều tra trực tiếp chủ nhà
+ Phƣơng pháp điều tra cán bộ
+ Phƣơng pháp quan sát
+ Phƣơng pháp thảo luận
1.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích thơng tin
- Xử lý số liệu đã công bố: Dựa vào các số liệu đã đƣợc công bố, từ đó
tổng hợp, đối chiếu để chọn ra những thông tin phù hợp với đề tài.
- Xử lý số liệu điều tra: Sử dụng phần mềm excel để tập hợp, phân tích
và xử lý thơng tin, phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến chức năng, nhiệm vụ,
thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động và chuyển giao khoa học kĩ
thuật của ngƣời cán bộ khuyến nông.
1.3.3. Phương pháp kế thừa các tài liệu có liên quan

Đọc và tham khảo các bài khóa luận có cùng đề tài để tham khảo xem
có phần nào phân tích hay để học tập, học cách trình bày, học cách phân tích
và diễn giải, tham khảo các giáo trình, thông tƣ, nghị định để có những định
nghĩa chính xác nhất về khuyến nơng, phát huy những quan điểm đúng của
các bài khóa luận trƣớc.
- Sử dụng phƣơng pháp này cần tƣ duy chắt lọc kiến thức hợp lý với đề
tài mà không bị quá lạm dụng sao chép copy, cần tham khảo và tƣ duy theo
cách của mình để bài báo cáo có sự mới lạ. Cần suy nghĩ kĩ để khơng làm sai
sót giống các đề tài khác và quan trọng phải phù hợp với địa điểm thực tập.
1.4. Thời gian và địa điểm thực tập
 Thời gian: Từ 20/8/2016 đến 20/12/2016
 Địa điểm: UBND xã Chi Lăng - huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn


5

Phần 2
NỘI DUNG THỰC TẬP
2.1. Tìm hiểu khái niệm mục tiêu vai trị của khuyến nơng xã, hệ thống
khuyến nơng một số nước
2.1.1 Khái niệm khuyến nông
Nội dung công tác khuyến nông rất đa dạng bởi vì khuyến nông dựa
trên yêu cầu của nông dân về những thông tin và kiến thức họ cần. Đất
nƣớc càng phát triển, trình độ văn hóa, quản lý , kiến thức khoa học của
nơng dân càng cao thì nội dung hoạt động khuyến nông càng phong phú
.Tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi nƣớc mà định nghĩa về khuyến nơng có
những điểm khác nhau.
Khuyến nông là cách đào tạo và rèn luyện tay nghề cho nông dân, đồng
thời giúp họ hiểu đƣợc những chủ trƣơng, chính sách về nơng nghiệp những
kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm về quản lý kinh tế, những thơng tin về thị

trƣờng để họ có đủ khả năng tự giải quyết đƣợc các vấn đề của gia đình và
cộng đồng nhằm đẩy mạnh sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí góp
phần xây dựng và phát triển nông thôn mới.
Theo CIDSE ( Tổ chức Hợp tác Quốc tế vì phát triển và đoàn kết ):
“Khuyến nông là một từ tổng quát để chỉ tất cả các cơng việc liên quan
đến sự phát triển nơng thơn. Đó là một hệ thống giáo dục ngoài nhà trƣờng,
trong đó ngƣời già và trẻ em đƣợc học bằng thực hành”.
Định nghĩa về khuyến nông của Indonesia: Khuyến nông nông nghiệp
là một hệ thống giáo dục không theo một quy định thống nhất nào mà cũng
không theo một hệ thống chung nào để huấn luyện nơng dân nhằm mục đích
giúp họ có những kỹ năng và trình độ kỹ thuật tốt hơn, phát triển hơn quan
điểm xác thực về sự đổi mới dành đƣợc thế chủ động trong sản xuất, kinh


6

doanh và cuộc sống của họ định nghĩa này dựa trên quan điểm cơ bản là giúp
nông dân để rồi họ tự giúp họ. Vì vậy, họ có thể tự giải quyết những vấn đề
của chính họ bằng sự chấp nhận kỹ thuật tốt hơn trong sản xuất và những hoạt
động kinh doanh. Nhƣ vậy, khuyến nông ở Indenosia không đơn thuần liên
quan đến việc chuyển giao kỹ thuật tiến bộ mà trƣớc hết liên quan đến giáo
dục nông dân để họ trở thành những ngƣời thực sự phát triển.
Theo FAO (Tổ chức lƣơng thực và nông nghiệp): “Khuyến nông là một
quá trình dịch vụ thông tin truyền bá kiến thức và đào tạo tay nghề cho nông
dân, làm cho nơng dân có đủ khả năng tự giải quyết lấy các vấn đề của gia
đình, của làng xã. Nói cách khác, khuyến nông là một biện pháp giúp đỡ nông
dân phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ, xây dựng phát triển nông thôn và
cải thiện điều kiện vật chất, tinh thần cho nơng dân”
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau nhƣng ta có thể tóm lại và có thể
hiểu theo hai nghĩa nhƣ sau:

Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng là khái niệm chung để chỉ tất cả
những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và PTNT.
Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp là một tiến trình giáo dục khơng
chính thức mà đối tƣợng của nó là nơng dân. Tiến trình này đem đến cho
nông dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết
những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nơng hỗ trợ
phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng
cải thiện chất lƣợng cuộc sống của nhân dân và gia đình họ.
Tiến trình khuyến nông bao gồm bốn yếu tố: kiến thức và kỹ năng,
những thông tin và khuyến cáo kỹ thuật, tổ chức nơng dân, động cơ và
lịng tin.
2.1.2. Mục tiêu của khuyến nông


7

Mục tiêu của khuyến nông là làm thay đổi cách đánh giá, nhận thức của
nơng dân trƣớc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông không chỉ
nhằm mục tiêu phát triển kinh tế mà còn hƣớng tới sự phát triển toàn diện của
bản thân ngƣời nông dân và nâng cao chất lƣợng cuộc sống ở nông thôn.
Khuyến nông Việt Nam có mục tiêu tổng quát nhƣ sau: Thúc đẩy và hỗ
trợ sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân nhằm đáp ứng nhu cầu của quốc gia
và địa phƣơng trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp và PTNT, đồng thời
bảo tồn đƣợc các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng sinh thái.
Một số hoạt động mà khuyến nơng có thể tiến hành để thực hiện các
mục tiêu:
- Cùng nhau chia sẻ các kiến thức bản địa cũng nhƣ các thông tin
KHKT tiên tiến.
- Tăng cƣờng mối quan hệ, kết nối các cá nhân và cộng đồng.
- Tăng cƣờng năng lực của cá nhân và các nhóm hộ nơng dân thơng qua

sự giáo dục bán chính thức.
- Thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức khuyến nông và PTNT nhằm
phục vụ cho việc quản lý có hiệu quả ng̀n tài nguyên đất, rừng và tiếp cận
thị trƣờng
- Lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, theo dõi và đánh giá của các cộng
đồng dựa vào nhu cầu của ngƣời dân.
Quan điểm về mục tiêu của công tác khuyến nông hiện nay có hai xu
hƣớng đƣợc biểu hiện qua bảng sau:


8

Bảng 2.1: Những quan điểm khác nhau về mục tiêu
của hoạt động khuyến nông
Quan điểm 1

Quan điểm 2

Nhằm tăng năng suất cây trồng và vật nuôi

Nhằm giải quyết vấn đề

Làm thay đổi từng phần của vấn đề

Làm thay đổi một cách toàn diện và tổng thể

Chỉ có khuyến nơng thực hiện

Nhiều dịch vụ tham gia và thực hiện


Đại diện Nhà nƣớc

Tự giúp đỡ

Tập trung từ trên xuống

Phi tập trung, mang tính tham gia

Làm việc trên phạm vi rộng

Làm việc tại địa bàn nhỏ

Chỉ chuyển giao kiến thức

Cùng nhau làm nảy sinh ra kiến thức

Trực tiếp đạt đƣợc mục tiêu

Không trực tiếp

Những quan điểm trên đều có mặt tích cực và mặt hạn chế riêng, khơng
có quan điểm nào là ln đúng cả, cách tốt nhất là khi xác định mục tiêu cho
chƣơng trình khuyến nông cần căn cứ vào tình hình cụ thể và điều kiện cho
phép của chƣơng trình đó. Trong lựa chọn ta cần chú ý một số quan điểm sau:
- Ai là ngƣời có quyền đƣa ra những quyết định đó?
- Ai là ngƣời nhận thức đƣợc thông tin tốt nhất để đƣa ra những quyết
định này?
- Sự lựa chọn của ngƣời đƣa ra quyết định có động cơ gì? Động cơ để
thực hiện có tác động đến cộng đồng và cá nhân ngƣời nông dân nhƣ thế nào?
2.1.3 Vai trị của khuyến nơng

2.1.3.1 Khuyến nơng với phát triển nông nghiệp và nông thôn
Phát triển nông thôn là cái đích của nhiều hoạt động khác nhau tác
động vào những khía cạnh khác nhau của nơng thơn, trong đó khuyến nơng là
một tác nhân nhằm thúc đẩy phát triển nơng thơn. Hay nói cách khác khuyến
nơng là một yếu tố, một bộ phận hợp thành của toàn bộ hoạt động phát triển
nông thôn.


9

Hình 2.1 : Khuyến nơng với phát triển nơng nghiệp và nơng thơn

Khuyến
nơng

Chính sách

Nghiên
cứu cơng
nghệ

Giao
thơng

Giáo dục

PTNT
Tài chính

Thị trƣờng


Tín dụng

2.1.3.2. Vai trị của khuyến nơng trong q trình từ nghiên cứu đến phát triển
nông lâm nghiệp
Những tiến bộ kỹ thuật mới thƣờng nảy sinh ra từ các tổ chức nghiên
cứu khoa học (Viện, Trƣờng, Trạm, Trại ...) và những tiến bộ kỹ thuật này
phải đƣợc sử dụng vào trong thực tiễn sản xuất của ngƣời nông dân. Nhƣ vậy
giữa nghiên cứu và phát triển nơng thơn có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc
nhau nhƣ sản xuất với tiêu dùng, giữa ngƣời mua với ngƣời bán. Vấn đề đặt
ra là làm thế nào để kiến thức đó đƣa vào đƣợc thực tiễn và ngƣời nông dân
làm thế nào để sử dụng đƣợc chúng. Nghĩa là giữa nghiên cứu và nông dân
cần có một trung gian làm nhiệm vụ lƣu thơng kiến thức và khuyến nơng
trong quá trình đó là chiếc cầu nối giữa khoa học với nông dân.


10

2.1.3.3. Vai trị của khuyến nơng đối với nhà nước
Là tổ chức giúp nhà nƣớc thực hiện những chính sách, chiến lƣợc về
nông dân, nông nghiệp và nông thôn.
Vận động nơng dân tiếp thu và thực hiện các chính sách nông nghiệp.
Trực tiếp cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện vọng của
nông dân cho nhà nƣớc, trên cơ sở đó nhà nƣớc hoạch định những chính
sách phù hợp.
Vai trị trong chuyển giao cơng nghệ:
Hình 2.2 Sơ đồ vai trị của khuyến nơng trong chuyển giao cơng nghệ
Nhà nghiên cứu,
viện nghiên cứu,
trƣờng đại học


Khuyến nông
Nông dân

2.1.3.4 Nguyên tắc hoạt động khuyến nông
Hoạt động khuyến nông hiện nay đang đƣợc mở rộng trên phạm vi toàn
quốc. Nhà nƣớc đã và đang giành nhiều khoản tiền lớn để đào tạo cán bộ
khuyến nông, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho mạng lƣới khuyến nông
và đầu tƣ cho nhiều chƣơng trình và dự án khuyến nông khác nhau. Tuy
vậy để hoạt động có hiệu quả khuyến nơng cần phải dựa trên một số
nguyên tắc sau:
 Khuyến nông là làm cùng dân, không làm thay cho dân:
Khuyến nông làm cùng dân, chỉ có bản thân ngƣời nơng dân mới có thể
giải quyết đƣợc phƣơng thức canh tác trên mảnh đất của gia đình họ. CBKN
không thể quyết định thay nông dân, nơng dân hoàn toàn có thể đƣa ra những
quyết định đúng đắn để giải quyết những khó khăn của họ nếu nhƣ họ đƣợc
cung cấp đầy đủ thông tin và những giải pháp khác nhau. Khi tự mình đƣa ra
những quyết định, ngƣời nông dân sẽ tin vào bản thân hơn so với khi bị áp


11

đặt. CBKN cần cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận với nông dân trên cơ sở
điều kiện cụ thể của nơng trại, đất đai, khí hậu, ng̀n vốn, nhân lực, các
thuận lợi, khó khăn và trở ngại, các cơ hội có thể đạt đƣợc, từ đó khuyến
khích họ tự đƣa ra quyết định cho mình.
 Khuyến khích phải đƣợc thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao:
Một mặt khuyến nông chịu trách nhiệm trƣớc Nhà nƣớc là cơ quan
quyết định những chính sách PTNT cho nên phải tuân theo đƣờng lối và
chính sách của Nhà nƣớc trong khi thực hiện nhiệm vụ. Mặt khác khuyến

nơng có trách nhiệm đáp ứng những nhu cầu của nông dân trong vùng.
 Khuyến nông là nhịp cầu nối cho thông tin hai chiều:
Cơ quan
nghiên cứu

Khuyến nông

Nông dân

Thông tin hai chiều sẽ xảy ra trong những trƣờng hợp sau:
- Trƣờng phổ thông các cấp
- Các tổ chức quần chúng và phi chính phủ
- Khi xác định những vấn đề của nông dân
- Khi thực nghiệm những đề xuất tại hiện trƣờng
- Khi nông dân áp dụng những đề xuất nghiên cứu.
 Khuyến nông phải hợp tác với những tổ chức PTNT khác:
- Chính quyền địa phƣơng
- Các tổ chức dịch vụ, các cơ quan y tế.
 Khuyến nông làm việc với các đối tƣợng khác nhau:
Ở nông thôn, không phải mọi hộ nông dân đều có những vấn đề nhƣ
nhau. Những hộ có nhiều đất đai thƣờng ham muốn cách làm ăn mới. Nhƣng
hộ có ít thì thƣờng thận trọng hoặc dè dặt hơn. Vì vậy, khơng thể có duy nhất
một chƣơng trình khuyến nông cho tất cả mọi nguời, cần xác định những


12

nhóm nơng dân có tiềm năng và lợi ích khác nhau để phát triển những chƣơng
trình khuyến nông phù hợp với điều kiện của từng nhóm.
Sẽ là sai lầm nếu khuyến nông chỉ đầu tƣ tập trung cho những nông dân

tiên tiến và hy vọng họ phổ biến thông tin hoặc kiến thức cho những nông dân
khác. Thực tế không bao giờ có nhƣ vậy bởi vì những nơng dân tiên tiến cũng
có những vấn đề của họ. Khi đã có nhiều đất đai và kinh nghiệm họ sẽ đầu tƣ
thời gian làm nhiều hơn để có thêm sản phẩm bán và làm giàu cho gia đình.
Những hộ nghèo nhất là nhóm đối tƣợng cần đƣợc đặc biệt quan tâm vì họ
thiếu những ng̀n lực cần thiết để có thể tham gia các chƣơng trình khuyến
nơng nói chung. Vì vậy khuyến nông cần nhận thức đƣợc một thực tế rằng ở
nơng thơn, cộng đờng nào cũng có những nhóm nơng dân, có những ng̀n
lực và kỹ năng khác nhau và những nhu cầu khác nhau.
Ngoài một số nguyên tắc cơ bản trên, theo NĐ 56/CP ban hành ngày
26/04/2005 về công tác khuyến nơng Việt Nam cịn có một số ngun tắc cụ
thể nhƣ sau:
- Xuất phát từ nhu cầu của ngƣời sản xuất và yêu cầu phát triển nông
nghiệp, thuỷ sản
- Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa nhà quản lý, nhà khoa học, nhà doanh
nghiệp với ngƣời sản xuất và giữa ngƣời sản xuất với nhau
- Xã hội hoá hoạt động khuyến nông, khuyến ngƣ
- Dân chủ, công khai, có sự tham gia tự nguyện của ngƣời sản xuất
- Các hoạt động khuyến nông, khuyến ngƣ phải phù hợp và phục vụ
chiến lƣợc phát triển nông nghiệp và nông thơn, ƣu tiên vùng sâu, vùng xa,
vùng đặc biệt khó khăn.
2.1.5 Hệ thống khuyến nông ở một số nước
- Hệ thống khuyến nông tại Thái Lan


13

Thái Lan có điều kiện tự nhiên và khí hậu tƣơng tự miền Nam của Việt
Nam với nền nông nghiệp tiên tiến ứng dụng cơng nghệ cao trong sản xuất.
Có khoảng 60% lực lƣợng lao động phục vụ cho ngành nông nghiệp. Lúa là

cây trồng quan trọng nhất của Thái Lan. Là nƣớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế
giới, mang lại cho quốc gia này hàng tỷ USD/năm. Tốc độ tăng trƣởng GDP
7,8% (2010) giúp Thái Lan trở thành nền kinh tế phát triển nhanh nhất ở châu
Á. Góp phần vào việc thúc đẩy nền cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn,
có vai trị của hệ thống Khuyến nơng Thái Lan. Cục Khuyến nông Thái Lan
(Department of Agriculture Extension - DOAE) đã đƣợc thành lập từ năm
1967 trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan....
Cục Khuyến nông Thái Lan đƣợc chia là 2 cấp: Quản lý Nhà nƣớc cấp
Trung ƣơng, có nhiệm vụ hƣớng dẫn, chỉ đạo, điều phối và hỗ trợ cho các đơn
vị địa phƣơng thực hiện các chƣơng trình, dự án khuyến nông. Cấp quản lý
hành chính cấp địa phƣơng có nhiệm vụ xúc tiến, phát triển nông dân, tổ chức
nông dân, DN cộng đồng trên địa bàn tỉnh quản lý, điều phối các hoạt động
chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về nông nghiệp. Cấp Khuyến nơng Trung ƣơng
(16 phịng ban và 6 trung tâm khu vực vùng) có nhiệm vụ hƣớng dẫn, chỉ đạo,
điều phối và hỗ trợ cho các đơn vị địa phƣơng thực hiện các chƣơng trình, dự
án khuyến nông...
- Hệ thống khuyến nông tại Trung Quốc
Khuyến nông ở Trung quốc: Là một nƣớc đông dân nhất thế giới với
1,3 tỷ ngƣời nhƣng nền nông nghiệp Trung Quốc không chỉ cung cấp đủ nhu
cầu trong nƣớc mà còn là một trong những nƣớc xuất khẩu nông sản lớn nhất
trên thế giới. Hiện nay và trong tƣơng lai, khuyến nơng vẫn đóng vai trị quan
trọng đối với nền sản xuất nơng nghiệp Trung Quốc. Qua nhiều năm vận dụng
những chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nông nghiệp Trung Quốc trải
qua rất nhiều bƣớc thăng trầm. Trƣớc những năm 90 của thế kỷ XX Trung


14

Quốc phát triển nông nghiệp chỉ bằng mục tiêu tăng sản lƣợng và số lƣợng,
các loại vật tƣ phục vụ nơng nghiệp nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu cung cấp ồ ạt

ra thị trƣờng. Từ năm 1995 trở đi Trung Quốc quyết định những chính sách
tập trung hỗ trợ nơng nghiệp sản xuất sản phẩm chất lƣợng cao. Các chƣơng
trình khuyến nông chuyển giao giống lúa lai chất lƣợng cao, sản xuất đỗ
tƣơng xuất khẩu kết hợp cải tạo đất, dự án sản xuất giống vật ni… Đƣợc
tập trung góp phần nâng cao thu nhập và chất lƣợng cuộc sống cho nông dân.
Cơ sở hạ tầng nông thôn đƣợc đầu tƣ xây dựng góp phần đẩy mạnh tiêu thụ
nơng sản. Thông qua chƣơng trình khuyến nông quốc gia giống mới cung
cấp cho nông dân gần nhƣ cho không, hàng loạt các hoạt động tập huấn,
mô hình trình diễn đƣợc tổ chức giúp ngƣời dân nắm bắt đƣợc kỹ thuật
mới. Nhờ những chính sách đúng đắn của Nhà nƣớc và hoạt động hiệu quả
của khuyến nông, nông nghiệp Trung Quốc đã đạt đƣợc những kết quả
không ngờ sau vài năm.
Từng bƣớc, năm này qua năm khác khuyến nông viên trên khắp các
vùng miền của Trung Quốc đã giúp nông dân hiểu đƣợc vai trò, trách nhiệm
của họ đối với sự phát triển chung của nông nghiệp, xây dựng những hoạt
động của làng xã, tập đoàn thơng qua những nhóm nơng dân. Các khuyến
nơng viên giúp nơng dân nâng cao trình độ canh tác, giúp họ hiểu đƣợc phải
làm gì, khi nào làm và làm thế nào, cùng họ nghiên cứu ngay trên mảnh ruộng
chính họ trở thành chủ nhân - chuyên gia, kỹ thuật viên. Các nhà khoa học tìm
ra những giống mới, tiến bộ khoa học kĩ thuật mới nhƣng những kết quả đó
khó phát huy hiệu quả nếu khơng phù hợp các vùng miền khác nhau, khuyến
nông viên sẽ cùng các nhà khoa học tìm ra những điều kiện phù hợp.
- Hệ thống khuyến nông tại Việt Nam
Ngày 01/3/1993, Chính phủ ban hành Nghị định số 13/NĐ- CP về
Khuyến nơng, hệ thống khuyến nơng chính thức đƣợc hình thành và phát


15

triển. Trải qua 23 năm hoạt động đồng hành với tiến trình đổi mới của Ngành

nông nghiệp, tổ chức khuyến nông không ngừng phát triển, lớn mạnh và trở
thành một hệ thống khá đồng bộ từ Trung ƣơng đến cơ sở thơn bản, gắn bó
mật thiết với nơng nghiệp, nơng dân và nông thôn.
Ở Trung ƣơng, giai đoạn 1993- 2004, Cục Khuyến nông - Khuyến lâm
thuộc Bộ Nông nghiệp thực hiện cả 2 chức năng quản lý nhà nƣớc về sản xuất
nông nghiệp và hoạt động sự nghiệp khuyến nông; Vụ Nghề cá thuộc Bộ
Thủy sản cũng thực hiện lẫn nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc và công tác khuyến
ngƣ. Năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2005/NĐ - CP về
Khuyến nông, Khuyến ngƣ, ở trung ƣơng: Trung tâm Khuyến nông Quốc gia
thành lập (tách từ Cục Khuyến nông và Khuyến lâm) trực thuộc Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn; Trung tâm Khuyến ngƣ thuộc Bộ Thủy sản.
Đến năm 2008, khi hợp nhất Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Thủy sản,
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Trung tâm Khuyến ngƣ Quốc gia cũng
hợp nhất thành Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ Quốc gia.
Ngày 28/6/2010, Chính phủ ban hành Nghị định số 02/2010/NĐ-CP về
Khuyến nơng thay Nghị định số 56/2005/NĐ-CP, cơ quan Khuyến nông trung
ƣơng chính thức là Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia thuộc Bộ Nơng nghiệp
và Phát triển nơng thơn.
Mặc dù có sự thay đổi về tổ chức và tên gọi khác nhau theo từng giai
đoạn, nhƣng tổ chức khuyến nông ở trung ƣơng vẫn liên tục phát triển và là
đầu mối thống nhất chỉ đạo, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ khuyến
nông đối với hệ thống khuyến nông cả nƣớc. Đầu mối hợp tác với các tổ chức
khuyến nông trong khu vực và quốc tế, là lực lƣợng nòng cốt triển khai thực
hiện các chƣơng trình, dự án, nội dung khuyến nông ở trung ƣơng.
Ở địa phƣơng, các tổ chức khuyến nông, khuyến ngƣ cũng từng bƣớc
đƣợc phát triển và hoàn thiện từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã và thôn, bản. Hiện


16


nay, tất cả 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đều có Trung tâm Khuyến
nơng (hoặc Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngƣ) thuộc Sở Nông nghiệp và
Phát triển nơng thơn. Có 596 huyện, thị xã có sản xuất nông nghiệp (chiếm
955 số huyện, thị xã trong toàn quốc) đã có Trạm khuyến nơng (hoặc Trạm
khuyến nơng - khuyến ngƣ).
Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống tổ chức khuyến nơng Việt Nam
Trung tâm KN quốc
gia

Bộ NN& PTNT

Trung tâm KN tỉnh
Sở NN & PTNT

Trạm KN huyện

Cấp huyện

Làng KN tự quản

Nông dân

CLBKN

Nông dân

Nhóm hộ sở thích

Nơng dân


2.2. Điều tra, thu thập thơng tin chức năng nhiệm vụ của cán bộ khuyến
nông
2.3. Tham gia rà sốt thị trường nơng sản
 Giá nơng sản phổ biến
 Gía xuất khẩu


17

2.4 Tìm hiểu thuận lợi khó khăn của hoạt động khuyến nông trên địa bàn
xã.
-Thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
-Thuận lợi khó khăn về đầu ra
PHẦN 3
KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN THỰC TẬP
3.1. Khái quát về cơ sở thực tập
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã
3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên
* Vị trí địa lý
Xã Chi Lăng là một xã nằm ở vùng cánh đồng của huyện Tràng Định,
Tỉnh Lạng Sơn.
- Từ 22015’ đến 22020’ độ vĩ Bắc.
- Từ 106023’ đến 1060 29’ kinh đơng.
Có tổng diện tích tự nhiên của xã là: 2.760,65 ha.
- Phía Bắc giáp với xã Chí Minh- huyện Tràng Định
- Phía Đơng giáp xã Tri Phƣơng và xã Đại Đờng – huyện Tràng Định
- Phía Nam giáp xã Đề Thám – huyện Tràng Định
- Phía Tây giáp xã Kim Đờng – huyện Tràng Định
* Địa hình, địa thế:
Chi Lăng nằm trong vùng đầu nguồn của sông Bắc Khê, địa hình bị

chia cắt bởi ba nhánh suối, địa hình cao ở phía Bắc và thấp dần về hƣớng
Đơng Nam và chia thành hai kiểu rõ rệt:
Kiểu địa hình núi đất: Chiếm hầu hết diện tích của xã, có độ cao trung
bình từ 250-270m, độ dốc trung bình từ 250-300m. Đặc điểm của vùng này là
thực vật phát triển khá tốt, thuận lợi cho việc trồng rừng, trồng cây đặc sản và
các loại cây công nghiệp.


×