Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TUAN 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.93 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


˜™*˜™



<b>Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012.</b>
Chào cờ đầu tuần


(Tổng phụ trách thực hiện)
<b>Tập đọc - Kể chuyện:</b>


<b>CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


<b>A.TẬP ĐỌC</b>


KT-Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con.


KN-Hiểu nội dung câu chuyện: Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. (trả lời được các
câu hỏi trong sgk)


TĐ-Giáo dục các em tính cẩn thận trong khi làm việc.


*KNS: Tự nhận thức, -Xác định giá trị bản thân-Lắng nghe tích cực -Tư duy phê phán
<b>B.KỂ CHUYỆN</b>


KT-Nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện.


KN-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
TĐ-Kể lại cho gia đình nghe.


<b>II/Đồ dùng dạy học</b>
Hs-sgk



Gv-sgk, Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)


Giới thiệu chủ điểm và yêu cầu của bài học.


<i><b>2.Luyện đọc</b></i> (33’)


<i>a)Đọc toàn bài</i>


- Đoạn 1: Giọng sôi nổi, hào hứng...


- Đoạn 2: Giọng ngựa Cha âu yếu, .. . Giọng
ngựa Con tự tin...


- Đoạn 3: Giọng chậm, gọn, rõ.
- Đoạn 4: Nhanh, hồi hộp...


<i>b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa</i>
<i>từ</i>


- Đọc từng câu


- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hướng dẫn HS đọc đúng:



<i>Tiếng hô/ “<b>bắt đầu</b>!” // vang lên. // Các vận</i>
<i>động viên <b>rần rần</b> chuyển động.// ...</i>


+ Cho HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đọc giứa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.


- Lắng nghe.


- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Luyện đọc các câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>3.Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i> (12’)


+ Ngựa Con chuẩn bị tham dự hội thi như thế
nào ?


+ Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì ?


+ Nghe Cha nói Ngựa Con phản ứng thế nào ?
+Vì sao Ngựa Con khơng đạt kết quả trong hội
thi ?


+ Ngựa Con rút ra được bài học gì ?


<i><b>4.Luyện đọc lại</b></i> (5’)



- Đọc một đoạn. Hướng dẫn cách đọc


- Luyện đọc nhóm đơi
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Đồng thanh tồn bài.
- Đọc thầm đoạn 1, trả lời:


+ Chú sửa soạn cho cuộc đua không biết
chán, chú mải mê soi bóng mình dưới
dịng suối trong veo để thấy hình ảnh mình
hiện lên với bộ đồ nâu tuyệt đẹp, với cái
bờm dài được chải chuốt ....


- Đọc thầm đoạn 2, trả lời:


+ Ngựa Cha chỉ thấy con chỉ mải ngắm
vuốt, khuyên con: phải đến bác thợ rèn để
xem lại bộ móng, nó cần thiết cho cuộc
đua hơn là bộ đồ đẹp.


+ Ngựa Con ngúng nguẩy, đầy tự tin, đáp:
Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm.
Con nhất định sẽ thắng.


- Đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời:


+ Ngựa Con chuẩn bị cuộc đua không chu
đáo. Để đạt kết quả tốt trong cuộc th, đáng
lẻ phải lo sửa sang bộ móng sắt thì Ngựa
Con chỉ lo chải chuốt, khpong nghe lời


khuyên của Cha. Giữa chừng cuộc đua,
một cái móng lung lay rồi rời ra làm chú
phải bỏ dở cuộc đua.


+ Đừng bao giờ chủ quan, dù là việc nhỏ
nhất.


- Vài tốp phân vai đọc lại câu chuyện.
<b>KỂ CHUYỆN</b>


<i><b>1.Nêu nhiệm vụ:</b></i> Dựa vào 4 tranh minh hoạ của
4 đoạn câu chuyện, kể lại toàn bộ chuyện bằng
lời của Ngựa Con.(2’)


<i><b>2.Hướng dẫn HS nghe - kể theo lời của Ngựa</b></i>
<i><b>Con</b></i>. (16’)


- Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng tranh, nói
nhanh nội dung từng tranh.


T1: Ngựa Con mải mê soi bóng mình dưới
nước.


T2: Ngựa Cha khuyên con đến gặp bác thợ rèn.
T3: Cuộc thi. Các đối thủ đang ngắm nhau.
T4: Ngựa Con phải bỏ dở cuộc đua vì hỏng
móng.


- Lắng nghe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>*Củng cố, dặn dò:</b></i> (2’)


- Hãy nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Về nhà tập kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Bốn em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của
câu chuyện.


- Một em kể toàn bộ câu chuyện.


- Cùng giáo viên nhận xét, bình chọn
bạn kể hấp dẫn


<b>Toán:</b>


<b>SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000</b>
<b>I/Mục tiêu</b>:


KT-Nắm cách so sánh các số trong phạm vi 100 000.
KN-Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.


-Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm bốn số mà các số l số có năm chữ số.
*Hs khá giỏi làm thêm câu b của bài 4.


TĐ-Thích làm các bài tập dạng so sánh này.
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, Bài tập 1 và 2 ghi trên bảng phụ (4 cột ghi 4 bảng)


<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Củng cố quy tắc so sánh các số trong</b></i>
<i><b>phạm vi 100 000.</b></i> (5’)


a)Viết lên bảng: 999 .... 1012 rồi yêu cầu HS
so sánh (điền dấu >, <, =)


b)Viết lên bảng: 9790 ... 9786 và yêu cầu
HS so sánh.


c)Cho HS làm tiếp


3772 ... 3605
4597 ... 5974
8513 ... 8502


<i><b>3.Luyện tập so sánh các số trong phạm vi</b></i>
<i><b>100 000.</b></i> (7’)


a)So sánh 100 000 và 99 999.


- Viết lên bảng rồi hướng dẫn HS nhận xét:
+ Đếm số chữ số của 100 000 và 99 999



Số 100 000 có sáu chữ số, số 99 999 có 5 chữ
số. Số 100 000 có chữ số nhiều hơn. Vậy :
100 000 > 99 999.


hoặc: 99 999 < 100 000.
- Cho HS so sánh:


- Nhận xét: 999 có chữ số ít hơn số chữ số
của 1012 nên: 999 < 1012.


- Nhận xét: Hai số cùng có 4 chữ số, chữ
số hàng nghìn đều 9, chữ số hàng trăm
đều là 7, ở hàng chục 9 > 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

937 và 20351
97366 và 100 000.
98087 và 9 999


b)So sánh các số có cùng số chữ số.


Ghi hai số 76 200 và 76 199 rồi hướng dẫn:
- Nhận xét: hai số có cùng 5 chữ số.


- So sánh: các cặp số từ trái sang phải.


<i><b>4.Thực hành:</b></i>


<i>Bài tập 1 và 2:</i> (12’)


- Phát bảng phụ có ghi từng cột bài tập cho lớp


làm nhóm.


<i>Bài tập 3:</i> (7’)


- Tìm số lớn nhất và bé nhất theo yêu cầu viết
vào bảng con.


<i>Bài tập 4</i> (câu a): (5’)
- Cho cả lớp viết vào vở.


<i><b>5.Củng cố, dặn dò:</b></i> (2’)
- Nhận xét tiết học.


- Đếm số chữ số từng cặp số cần so sánh
rồi rút ra kết luận.


- Làm tiếp các phần còn lại:
73250 và 71699


93273 và 93267
- Một em đọc yêu cầu.


- Nhận bài tập và làm theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm dán bài.


- Một em đọc yêu cầu.
- Số lớn nhất: 92368
- Số bé nhất: 54307
- Một em đọc yêu cầu.
- Viết vào vở.



<b>Đạo đức:</b>


<b>CHĂM SĨC CÂY TRỒNG, VẬT NI (tiết 1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


KT-Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với đời sống con người.


-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
KN-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật ni ở gia đình,
nhà trường.


*Hs khá giỏi biết vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
*KNS: kỹ năng lắng nghe ý kiến các bạn .


KN trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường .


KN tìm kiếm xử lý thơng tinlieen quan đến tiết kiệm ,bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
<b>II/Tài liệu và phương tiện:</b>


- Tranh một số cây trồng, vật nuôi.
- Các tranh dùng cho HĐ 3.


<b>II/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.



<i><b>2.Các hoạt động:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS chẵn: Nêu vài đặc điểm, tác dụng của
con vật nuôi hoặc cây trồng yêu thích.


- HS lẻ: Nêu như HS chẵn.


2.Kết luận: Mỗi người đều có thể u thích
một cây trồng hoặc vật nuôi nào đó. Cây
trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và
mang lại niềm vui cho con người.


<b>*Hoạt động 2:</b> Quan sát tranh, ảnh (10’)
1.Cho HS xem tranh ảnh và yêu cầu HS đặt
các câu hỏi về các bức tranh.


2.Mời vài em đặt các câu hỏi và đề nghị các
bạn khác trả lời về nội dung bức tranh.


3.Kết luận:


<i>-Ảnh : bạn đang tỉa cành, bắt sâu cho hoa.</i>
<i>-Ảnh 2: Bạn đang cho gà ăn.</i>


<i>-Ảnh 3:các bạn đang cùng với ông trồng cây.</i>
<i>-Ảnh 4: bạn đang tắm cho lợn.</i>


<i>+ Chăm sóc cây trồng vật ni là đem lại </i>
<i>niềm vui cho các bạn, đây là cơng việc có ích </i>
<i>và phù hợp.</i>



<b>*Hoạt động 3:</b> Đóng vai. (11’)


1.Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có
nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hay cây
trồng u thích để lập trang trại sản xuất.
2.Cùng HS bình chọn nhóm có dự án tốt.


<i><b>3.Củng cố, dặn dị:</b></i> (2’)


- Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng,
vật ni nơi em sống.


- Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm
sóc cây trồng vật ni.


Làm việc cá nhân.


- Một số HS trình bày, HS khác đốn và
gọi được tên con vật ni hoặc cây trồng
đó.


- H: Các bnạ trong tranh đang làm gì ?
+ Trả lời.


- H: Theo bạn, việc làm của bạn đó sẽ đem
lại lợi ích gì ?


+ Trả lời.



- Cả lớp nhận xét bổ sung.


- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm
sóc, bảo vệ trại, vườn của mình.


- Từng nhóm trình bày dự án sản xuốt,
nhóm khác bổ sung.


<b>Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012.</b>
<b>Toán:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Củng cố dạng toán so sánh các số trong phạm vi 100 000.
KN-Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm có năm chữ số.
-Biết so sánh các số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

TĐ-Thích làm các bài tập dạng trên.
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, 3, .... 8, 9.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)



Viết lên bảng vài số cho lớp so sánh.
<b>B/Bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học


<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


<i>Bài tập 1:</i> (7’)


- Chép đề dãy đầu tiên lên bảng, nêu yêu cầu
của bài, cho HS nhận xét để rút ra quy luật.


<i>Bài tập 2:</i> (5’)


- Ghi từng phép tính và cho lớp làm bảng con.


<i>Bài tập 3:</i> (9’)


- Nêu từng phép tính, cho lớp thi đua trả lời.


<i>Bài tập 4:</i> (5’)


- Cho lớp nêu miệng.


<i>Bài tập 5:</i> (9’)


- Cho lớp làm vào vở.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i> (2’)


- Về nhà làm bài 2 câu a.
- Nhận xét tiết học


- Hai em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng
con.


- Một em nêu yêu cầu.


- Nối tiếp nhau lên bảng viết các số.
- Một em đọc kết quả trên bảng.
- Cùng giáo viên nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm vào bảng con câu b.
3000 + 2 < 3200


6500 + 200 > 6621 ...
- Một em đọc yêu cầu.
- Thi đua nhau trả lời.
- Một em đọc yêu cầu.
- Trả lời miệng:


Số lớn nhất có năm chữ số là: 99999
Số bé nhất có năm chữ số là: 10000.
- Hai em đọc bái toán.


- Cả lớp làm vào vở


<b>Tập viết:</b>



<b>ÔN CHỮ HOA : T (tiếp theo)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Củng cố cách viết chữ viết hoa T (Th).


KN-Viết đúng và tương đối nhanh chữ T (1 dòng chữ Th), L (1 dòng); viết đúng tên riêng
Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng : Thể dục … nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ
nhỏ.


TĐ-Thích thú khi viết chữ hoa T
<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu chữ viết hoa T.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
<b>B/ Bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)


Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS viết trên bảng con.</b></i>(8’)


<i>a)Luyện viết chữ viết hoa</i>


- Cho HS tìm các chữ viết hoa có trong bài.


- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.


<i>b)Luyện viết từ ứng dụng</i>


- Gọi HS đọc từ ứng dụng.


- Giới thiệu: Thăng Long là tên cũ của thủ đơ
Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. Theo sử sách
thì khi dời đơ về Hoa Lư Thăng Long là rồng
bay lên.


<i>c)Luyện viết câu ứng dụng</i>


- Gọi HS đọc câu ứng dụng.


- Giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng.


<i><b>3.Hướng dẫn HS viết vào vở</b></i>. (20’)
- Nêu yêu cầu viết.


<i><b>4.Chấm, chữa bài</b></i> (4’)


- Chấm 1/3 số bài và nhận xét.


<i><b>5.Củng cố, dặn dò</b></i> (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết phần ở nhà.


- Bày vở lên bàn.



- T, Th


- Viết bảng con.
- Thăng Long.
- Viết bảng con.


- Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên
thuốc bổ.


- Viết bảng con Thể.
- Viết bài vào vở.
<b>Chính tả (nghe - viết):</b>


<b>CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Rèn kĩ năng nghe-viết chính tả.


KN-Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng bài tập(2)a


TĐ-Thích viết chính tả nghe-viết.
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong đoạn văn ở bài tập 2a.
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh



<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Đọc cho HS viết: rổ, quả dâu, rễ cây, giày
dép


<b>B/Bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học


<i><b>2.Hướng dẫn HS nghe - viết:</b></i> (27’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>a)Hướng dẫn chuẩn bị</i>


- Đọc một lần đoạn viết chính tả


- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. Hỏi:
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?


+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Cho lớp tập viết những từ dễ lẫn vào nháp.


<i>b)Đọc cho HS viết bài vào vở.</i>
<i>c)Chấm, chữa bài</i>


<i><b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:</b></i>


- Chọn cho HS làm câu a. (5’)



<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i> (2’)


- Về nhà đọc lại đoạn văn ở BT 2.
- Nhận xét tiết học


- Hai em đọc lại.
+ 3 câu.


+ Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và
tên các nhân vật - Ngựa Con.


- Viết vở nháp: khoẻ, giành, nguyệt quế,
mải ngắm, thợ rèn, ...


- Cả lớp nghe và viết vào vở.
- Một em đọc yêu cầu.


- Hai em thi làm bảng lớp, cả lớp làm
bảng con.


- Cùng giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả
đúng:


thiếu <b>n</b>iên, <b>n</b>ai nịt, khăn <b>l</b>ụa, thắt <b>l</b>ỏng, rủ
sau <b>l</b>ưng, sắc <b>n</b>âu sẫm, trời <b>l</b>ạnh buốt,
mình <b>n</b>ó, chủ nó, từ xa <b>l</b>ại.


<b>Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012.</b>
<b>Tập đọc:</b>



<b>CÙNG VUI CHƠI</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ.


KN-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi giúp
các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoả người. Bài thơ khuyên HS chăm chơi thể thao, chăm vận
động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn và học tốt hơn. (trả lời được các câu hỏi
trong sgk, thuộc cả bài thơ)


TĐ-Giáo dục học sinh trò chơi vừa sức
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


Kể lại câu chuyện Cuộc chạy đua trong
rừng.


<b>B/Bài mới</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học



<i><b>2.Luyện đọc:</b></i> (18’)


<i>a)Đọc bài thơ</i>: giọng nhẹ nhàng, thoải mái,


- Hai em nối tiếp nhau kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vui tươi, ....


<i>b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa</i>
<i>từ:</i>


- Đọc từng câu.


- Đọc từng khổ thơ trươc lớp.


+ Hướng dẫn HS ngắt nhịp giữa các dòng thơ.
Ngày đẹp lắm / bạn ơi /


Nắng vàng trải khắp nơi/
Chim ca trong bóng lá/
Ra sân / ta cùng chơi // ....
+ Gọi HS đọc từ chú giải.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.


- Đọc đồng thanh.


<i><b>3.Hướng dẫn tìm hiểu bài</b></i> (8’)
+ Bài thơ tả hoạt động gì của HS ?



+ HS chơi đá cầu vui và khéo như thế nào ?


+ Em hiểu “Chơi vui học càng vui” là thế
nào ?


<i><b>4.Học thuộc lòng bài thơ</b></i> (6’)
- Đọc lại bài thơ.


- Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng khổ thơ,
cả bài thơ.


<i><b>5.Củng cố, dặn dò:</b></i> (2’)


- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng.


- Mỗi em nối tiếp nhau đọc hai dòng.
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.


+ Luyện đọc câu.


+ Nối tiếp đọc từ chú giải.


- Từng em trong nhóm nối tiếp nhau đọc.
- Đại diện các nhóm thi đọc.


- Cả lớp đồng thanh bài thơ.
Đọc thầm bài thơ, trả lời câu hỏi:
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
- Đọc thầm khổ 2, 3 trả lời câu hỏi.



+ Trò chơi rất vui mắt: quả cầu giấy xanh
xanh, bay lên rồi bay xuống đi từng vòng từ
chân bạn này dến chận bạn khác. HS vừa
chơi vừa hát.


+ Các bạn chơi rất khéo léo: nhìn rất tinh, đá
rất dẻo, cố gắng để quả cầu luôn bay trên
sân, không bị rơi xuống đất.


- Đọc thầm khổ thơ 4 và trả lơì:


+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải
mái, tăng thêm tình đồn kết, học tập sẽ tốt
hơn.


- Hai em đọc lại.


- Học thuộc lòng theo sự hướng dẫn của giáo
viên.


- Thi đọc thuộc lịng.
<b>Tốn:</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Củng cố dạng toán liên quan đến các số 100 000.
KN-Viết số trong phạm vi 100 000.


-Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000.



-Giải tốn tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn có lời văn.
TĐ-Thích làm các bài tốn dạng trên.


<b>II/Đồ dùng dạy học</b>
- Các tam giác để xếp hình.
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


<i>Bài tập 1:</i> (8’)


- Cho HS nêu cách làm phần a.


<i>Bài tập 2:</i> (15’)


- Cho HS nêu cách tìm x.


<i>Bài tập 3:</i> (13’)
- Cho lớp giải vào vở.


- Cho lớp tự ghép hình theo mẫu.


<i><b>3.Củng cố, dặn dị:</b></i> (2’)
- Nhận xét tiết học


- Một em đọc yêu cầu.



a) 3897; 3898; 3899; 3900; 3901; 3902
- Cả lớp làm vào bảng con các câu còn lại.
Chỉ viết phần cần viết.


- Một em đọc yêu cầu.
- Vài em nêu.


- Cả lớp làm theo nhóm.
- Vài em đọc bài toán.
- Làm vào vở


<b>Bài giải:</b>


Số mét đường đội thuỷ lợi đào được trong
một ngày là:


315 : 3 = 105 (m)


Số mét đường đội thuỷ lợi đào được trong
8 ngày là:


105 x 8 = 840 (m)


<i>Đáp số:</i> 840 mét


<b>Tự nhiên xã hội:</b>


<b>THÚ (tiếp theo)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>



KT-Nêu được ích lợi của thú đối với con người.


KN-Quan sát tranh vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
*Hs khá giỏi biết những động vật có lơng mao, dẻ con, ni con bằng sữa được gọi là thú
hoặc động vật có vú. Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.


**KNS:Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc
bảo vệ các lồi thú rừng.


-Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ các loài thú
rừng ở địa phương.


<b>II/Đồ dùng dạy học</b>
Hs-sgk


Gv-sgk, các hình trong SGK, sưu tầm tranh, ảnh về các loài thú rừng.
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


- Nêu ích lợi của việc ni các lồi thú nhà ?
- Hãy kể các loài thú nhà mà em biết ?
<b>B/Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2.Các hoạt động:</b></i>


<b>*Hoạt động 1: </b>(10’)


<i>Bước 1:</i> Làm việc theo nhóm nhỏ.
- u cầu HS quan sát hình.


- u cầu HS mơ tả chỉ lồi vật nào và nói tên
từng bộ phận của lồi vật đó.


<i>Bước 2:</i> Làm việc cả lớp.


- Yêu cầu HS phân biệt thú rừng và thú nhà.
<i><b>Kết luận</b></i><b>:</b> Thú rừng cũng có những đặc điểm
giống thú nhà như có lơng mao, đẻ con, nuôi
con bằng sữa mẹ.


<b>*Hoạt động 2:</b> Thảo luận cả lớp. (7’)


<i>Bước 1</i>: Làm việc theo nhóm.


<i>Bước 2</i>: Làm việc cả lớp.


*<b>Hoạt động 3:</b> Làm việc cá nhân. (8’)


<i>Bước 1:</i> Cho HS tơ màu một con thú ưa thích.


<i>Bước 2:</i> Trình bày.


- Phát mỗi nhóm một tờ giấy to.


- Nhận xét, đánh giá các tranh


<i><b>3.Củng cố, dặn dò:</b></i> (2’)
- Nhận xét tiết học.


- Cần bảo vệ các lồi thú rừng


- Nhóm trưởng điều khiển theo câu hỏi:
+ Kể tên các loại thú mà em biết ?


+ Nêu đặc điểm cấu tạo của tuèng loại thú ?
+ So sánh, tìm ra những điểm giống nhau
và khác nhau vầ thú rừng và thú nhà.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Mỗi nhóm giới thiệu một lồi.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe.


- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân
loại tranh, ảnh sưu tầm được.


- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi:


+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ các loại thú
rừng ?


- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập.


- Đại diện các nhó thi diễn thuyết về đề tài


:Bảo vệ các lồi thú rừng trong tự nhiên”.
- Tô màu con thú yêu thích.


- Từng cá nhân dán bài của mình


- Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh dán
vào đó.


- Vài em tự giới thiệu tranh mình.


<b>Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012.</b>
<b>Tốn:</b>


<b>DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích qua hoạt động
so sánh diện tích các hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

KN-Thích làm các bài tốn về dạng này.
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, các miếng bìa, các hình ơ vng thích hợp có các màu khác nhau để minh hoạ các ví
dụ 1, 2, 3 và các bài tập.


<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh



<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Giới thiệu biểu tượng về diện tích.</b></i>(10’)
VD 1: Có 1 hình trịn (miếng bìa đỏ hình
trịn), 1 hình chữ nhật (miếng bìa trắng HCN).
Đặt HCN nằm gọn trong hình trịn. Ta nói,
diện tích HCN bé hơn diện tích hình trịn.
VD 2: Giới thiệu hai hình A và B(trong SGK)
là hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng
một số ơ vng như nhau. Hai hình A và B có
cùng số ơ vng nên diện tích bằng nhau.
VD 3: Hình P tách thành hình M và N thì diện
tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N.


<i><b>3.Luyện tập</b></i>


<i>Bài tập 1:</i> (8’)


- Gợi ý: hình tam giác ABC nằm gọn trong
hình từ giác ABCD nên diện tích hình tam
giác bé hơn diện tích hình từ giác. Từ đó
khẳng định câu b đúng; câu a, c sai.


<i>Bài tập 2:</i> (10’)


- Hướng dẫn HS đếm số ô vuông mỗi hình và
so sánh.



<i>Bài tập 3:</i> (8’)


- Hướng dẫn cho HS dùng miếng bìa có 9 ơ
vng cắt theo đường chéo của nó để được
hai hình tam giác, sau đó ghép hình A, ta thất
hình A, B có diện tích bằng nhau.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i> (2’)
- Nhận xét tiết học


- Xem mẫu và lắng nghe.


- Một em đọc yêu cầu.
- Thực hiện cùng giáo viên.
-Một em đọc yêu cầu.
- Tự đếm và so sánh.
- Một em đọc yêu cầu.


- Làm theo giáo viên để so sánh được
chính xác.


Luyện từ và câu:


<b>NHÂN HỐ.</b>


<b> ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? </b>
<b>DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Củng cố về nhân hóa, đặt và trả lời câu hỏi để làm gì? Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu


chấm than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi để làm gì? (BT2)


-Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ơ trống trong câu (BT3)
TĐ-Thích làm các bài tập trên.


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>
Hs –sgk


Gv-sgk, bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 2, 3 tờ phiếu viết truyện vui ở bài tập 3.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)


Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập.</b></i>


<i>Bài tập 1:</i> (12’)


- Cho HS thi nhau phát biểu ý kiến.


<i>Bài tập 2:</i> (10’)


- Cho lớp làm bài cá nhân


- Mời 3 em lên bảng gạch một gạch dưới bộ


phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”.


<i>Bài tập 3:</i> (14’)


- Dán lên bảng 3 tờ phiếu và lưu ý cho HS:
Tất cả những chữ sau các ô vuông đều đã viết
hoa. Nhiệm vụ của các em chỉ điền dấu.


<i><b>3.Củng cố, dặn dò</b></i> (2’)


- Chú ý các hiện tượng nhân hoá các con vật,
sự vật


- Một em đọc yêu cầu.


- Bèo lục bình tự xưng là <i><b>tôi</b></i>, xe lu tự
xưng thân mật là <i><b>tớ</b></i> khi nói về mình. Cách
xưng hơ ấy làm cho ta thấy bèo lục bình
và xe lu như là bạn thân đang nói chuyện
cùng ta.


- Một em đọc yêu cầu.
- Lớp làm bài.


- 3 em làm bảng lớp.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng:


a. Con phải đến bác thợ rèn <i>để xem lại bộ</i>
<i>móng.</i>



b. Cả một vùng sơng Hồng nơ nức làm lễ,
mở hội <i>để tưởng nhớ ông.</i>


c. Ngày mai, muôn thú trong rừng mở hội
thi chạy <i>để chọn con vật nhanh nhất.</i>


- Một em đọc yêu cầu.


- 3 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
(chỉ ghi từ đúng trước dấu và điền dấu
vào)


- Cùng lớp chốt lại lời giải đúng:
về. ; à ? ; Vâng ! ; Long. ; bạn ? ;
<b>Chính tả (nhớ - viết):</b>


<b>CÙNG VUI CHƠI</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Củng cố kĩ năng chính tả nhớ-viết.


KN-Nhớ-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.
-Làm đúng BT(2)a


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II/Đồ dùng dạy học</b>
Hs-sgk


Gv-sgk, vài tờ giấy A4.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>



Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


- Đọc cho HS viết: thiếu niên, nai nịt, khăn
lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.


<b>B/Bài mới:</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS viết chính tả</b></i> (27’)


<i>a)Hướng dẫn chuẩn bị.</i>


<i>b)HS gấp sách, viết bài vào vở.</i>
<i>c)Chấm, chữ bài.</i>


<i><b>3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả</b></i>


- Chọn cho HS làm câu a. (5’)


- Phát giấy riêng cho vài em làm trên giấy.


<i><b>4.Củng cố, dặn dò:</b></i> (2’)


- Nhắc HS nhớ tên các môn thể thao.
- Nhận xét tiết học.



- Hai em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con.


- Một em đọc bài Cùng vui chơi.
- Hai em đọc thuộc khổ 3.


- Đọc thầm 2, 3 lần để thuộc và viết những
từ dễ lẫn.


- Cả lớp viết bài vào vở.
- Một em đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân vào vở.


- Nhận giấy và làm bài sau đó dán bài lên
bảng lớp.


- Cùng giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:


a. ném bóng – leo núi - cầu lông.


<b>Thủ công:</b>


<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (tiết 1)</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
KN-Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.



*Với học sinh khéo tay làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
TĐ- HS u thích sản phẩm mình làm được.


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>


- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy.
- Đồng hồ để bàn.


- Tranh quy trình.
- Đồ dùng để làm mẫu.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>2.Các hoạt động:</b></i>


<b>*Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn HS quan sát nhận
xét. (5’)


- Giới thiệu đồng hồ để bàn mẫu được làm
bằng giấy thủ công. Cho HS quan sát hình
dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận, các
kim.


<b>*Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn mẫu. (26’)
Bước 1: Cắt giấy.


- Cắt 2 tờ giấy chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để
làm khung.



- Cắt 1 HV cạnh 10 ô để làm chân.
- Cắt 1 HV dài 10ô, rộng 5ô.


- Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô để làm
mặt.


Bước 2: Làm các bộ phận đồng hồ.
- Làm khung đồng hồ.


( Hướng dẫn như SGV)


*Tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn.


<i><b>3.Nhận xét, dặn dò:</b></i> (2’)
- Nhận xét tiết học.


- Liên hệ và so sánh.
- Theo dõi.


<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012.</b>
<b>Tốn:</b>


<b>ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. XĂNG-TI-MÉT VNG</b>
<b>I/Mục tiêu</b>:


KT-Biết xăng-ti-mét vng là diện tích hình vuong có cạnh dài 1cm.
KN-Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vng.


*Hs khá giỏi làm thêm bài 4.



TĐ-Thích làm các bài tập dạng trên.
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, hình vng có cạnh 1cm.
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>1.Giới thiệu bài.</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Giới thiệu xăng-timét vng.</b></i> (5’)


- Để đo diện tích chúng ta dùng đơn vị diện
tích: xăng-ti-mét vng.


- Xăng-ti-mét vng là diện tích hình vng
có cạnh 1cm (cho HS lấy HV có cạnh 1 cm có
sẵn, đo cạnh và thấy là đúng 1cm). Đó là 1
xăng –ti-mét vng.


- Xăng-ti-mét vng viết tắt là : cm2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>3.Thực hành:</b></i>


<i>Bài tập 1:</i> (7’)


- Luyện đọc, viết số đo diện tích theo


xăng-ti-mét vuông


<i>Bài tập 2:</i> (10’)


- Cho HS hiểu được số đo diện tích một hình
theo xăng-ti-mét vng chính là số ơ vng
có trong hình đó.


<i>Bài tập 3:</i> (12’)


- u cầu HS thực hiện các phép tính vào vở.


<i>Bài tập 4:</i>


<i><b>4.Nhận xét, dặn dò:</b></i> (2’)
- Nhận xét tiết học.


- Một em đọc yêu cầu.


- Nối tiếp nhau lên bảng viết.
- Một em đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm vào bảng con.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
*Hs khá giỏi


<b>Tập làm văn:</b>


<b>KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>:


KT-Nắm được một trận thi đấu thể thao.


KN-Bước đầu biết kể lại được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem,
được nghe tường thuật .. dựa theo gợi ý (BT1).


-Viết lại được một tin thể thao (BT2)


*KNS: -<i>Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu, bình luận, nhận xét.</i>
<i>-Quản lí thời gian -Giao tiếp, lắng nghe và phản hồi tích cực.</i>


<b>II/Đồ dùng dạy học:</b>
Hs-sgk


Gv-sgk, bảng lớp viết các gợi ý kể về một trận thi đấu thể thao.
- Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, vài tờ báo có in thể thao.
<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i> (2’)
Nêu yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i>Bài tập 1:</i> (20’)
- Nhắc HS:


+ Có thể kể về trận thi đấu thể thao em đã tận


mắt nhìn thấy hoặc tường thuật trên tivi, có
thể kể về trận thi đấu thể thao em nghe trên
đài...


+ Kể dựa theo gợi ý, không nhất thiết phải
theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình
tự các gợi ý.


<i>Bài tập 2:</i> (16’)


- Một em đọc yêu cầu.


- Một em giỏi kể mẫu. Nhận xét.
- Từng cặp HS tập kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là
một tin thể thao chính xác (em cần nói rõ em
nhận được tin đó từ nguồn nào: đọc trên báo,
tạp chí nào,...)


<i><b>3.Củng cố, dặn dị:</b></i> (2’)


- Về nhà tiếp tục suy nghĩ hồn chỉnh lời kể
về một trận thi đấu thể thao để có một bài viết
hay trong tiết tập làm văn tuần sau.


- Cả lớp viết bài vào vở.
- Đọc các mẫu tin vừa viết.


- Cả lớp nhận xét về lời thông báo; cách


dùng từ; mức độ rõ ràng; sự thú vị, mới
mẻ của thông tin.


<b>Tự nhiên xã hội:</b>


<b>MẶT TRỜI</b>
<b>I/Mục tiêu:</b>


KT-Nắm được vai trò của Mặt Trời.


KN-Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất : Mặt Trời chiếu sáng và
sưởi âm Trái Đất.


*Hs khá giỏi nêu được nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt
Trời.


TĐ-Tuyên truyền cho người thân biết vai trò của Mặt Trời.
<b>II/Đồ dùng dạy học</b>


Hs-sgk


Gv-sgk, các hình trong SGK
<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh


<b>A/Bài cũ:</b> (4’)


- Hãy kể các loài thú rừng mà em biết?
<b>B/Bài mới</b>



<i><b>1.Giới thiệu bài</b></i>(2’)
Nêu yêu cầu của tiết học


<i><b>2.Các hoạt động:</b></i>


<b>*Hoạt động 1:</b> Thảo luận theo nhóm (12’)


<i>Bước 1:</i> Nêu câu hỏi gợi ý


+ Vì sao ban ngày khơng cần đèn mà chúng ta
vẫn nhài rõ mọi vật ?


+ Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy như thế
nào ? Tại sao ?


+ Nêu ví dụ chứng tỏ mặt Trời vừa chiếu sáng
vừa toả nhiệt ?


<i>Bước 2:</i> Trình bày trước lớp.


<i><b>Kết luận</b></i>: Mặt Trời vừa chiếu sáng vừa toả
nhiệt.


<b>*Hoạt động 2:</b> Quan sát ngoài trời.(10’)


<i>Bước 1:</i> Nêu câu hỏi


- Hai em.



- Thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nêu ví dụ và vai trò của Mặt Trời đối với con
người, động vật và thực vật .


+ Nếu khơng có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra
trên Trái Đất ?


<i>Bước 2:</i> Làm việc cả lớp.


<i><b>Kết luận:</b></i> Nhờ có Mặt Trời mà cây cỏ xanh
tươi, người và động vật khoẻ mạnh.


<b>*Hoạt động 3:</b> Làm việc với SGK.(7’)


<i>Bước 1:</i> Hướng dẫn HS quan sát các hình 2,3,4
(111) và kể với bạn những ví dụ về việc con
người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt
Trời.


<i>Bước 2:</i> Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp.
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế hàng ngày.
- Sử dụng năng lượng Mặt Trời, Pin Mặt Trời.


<i><b>3.Củng cố, dặn dị:</b></i> (2’)
- Tìm hiểu thêm về Mặt Trời.
- Nhận xét tiết học



- Quan sát xung quan và trả lời.


- Đại diệnnhóm trình bày kết quả thảo
luận.


- Vài em nhắc lại.


*Hs khá giỏi


- Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và
nhiệt của Mặt Trời để làm gì ? (phơi
quần áo, làm nóng nước , ...)


<b>SINH HOẠT LỚP</b>


I<b>/ Đánh giá tuần qua :</b>


- Tổ trưởng đánh giá tình hình của tổ về các mặt :
+ Học tập


+ chuyên cần
+ Lao động


+ Vệ sinh
+ Nề nếp


+ Các hoạt động khác ...


- Tổ trưởng đánh giá chung về tình hình của lớp .


- Giáo viên tổng kết lại các tình hình của lớp và :


+ Tuyên dương các việc làm tốt của cá nhân , tổ , lớp .


+ Nhắc nhở những việc làm chưa hoàn thành của cá nhân , tổ , lớp .
II<b>/ Kế hoạch tuần tới :</b>


+ Đi học chuyên cần .


+ Chăm học bài ở nhà , luyện đọc và viết nhiều hơn .
+ Lao động , vệ sinh sạch sẽ .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×