Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tình hình lợn con mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn từ 1 21 ngày tuổi nuôi tại trại lợn bùi đức dũng thị trấn đu huyện phú lương thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.11 KB, 58 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

NGUYỄN VĂN VINH
Tên đề tài:
“TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY GIAI ĐOẠN
TỪ 1 ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN BÙI ĐỨC DŨNG, TT
ĐU, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chun ngành :
Khoa:
Khóa học:

Chính quy
Thú y
Chăn nuôi thú y
2015 - 2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------

NGUYỄN VĂN VINH
Tên đề tài:


“TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY GIAI ĐOẠN
TỪ 1 ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI LỢN BÙI ĐỨC DŨNG, TT
ĐU, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:
Chuyên ngành :
Lớp:
Khoa:
Khóa học:
Giảng viên hƣớng dẫn:

Chính quy
Thú y
LTTY - K47
Chăn ni thú y
2015 - 2017
TS. NGUYỄN VĂN SỬU

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá tình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại
học. Đƣợc sự giúp đỡ giảng dạy nhiệt tình của các Thầy cơ giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đã tạo điều kiện
thuận lợi nhất giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề
tài. Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành bày tỏ lòng

biết ơn sâu sắc nhất tới:
Ban Giám Hiệu Nhà trƣờng, các thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y cùng
tất cả bạn bè đồng nghiệp và ngƣời thân đã động viên, tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi
thực hiện đề tài và hồn thiện cuốn khóa luận này.
Tơi xin cảm ơn tới cấp ủy, chính quyền TT Đu, Phú Lƣơng, Thái Nguyên,
chủ trại chăn nuôi Bùi Đức Dũng, TT Đu, Phú Lƣơng, Thái Nguyên đã tạo điều
kiện tốt nhất giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy giáo
hƣớng dẫn TS. Nguyễn Văn Sửu đã dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn chỉ bảo
tận tình, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài và hồn thành cuốn khóa luận này.
Một lần nữa tôi xin gửi tới các Thầy giáo, cô giáo, các bạn bè đồng nghiệp
lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe, cùng mọi điều tốt đẹp nhất.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng
Sinh viên

Nguyễn Văn Vinh

năm 2017.


ii

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo trong Nhà trƣờng, thực hiện phƣơng
châm học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất, thực tập tốt
nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chƣơng trình học tập của tất cả các
trƣờng Đại học nói chung và trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng.
Giai đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi sinh viên trƣớc
khi ra trƣờng. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ thống hóa tồn bộ

kiến thức đã học, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tiễn sản xuất, từ đó
nâng cao trình độ chun mơn, nắm đƣợc phƣơng thức tổ chức và tiến hành công
việc nghiên cứu, ứng dụng các tiễn bộ khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo
cho sinh viên có tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo, để khi ra trƣờng trở thành
một ngƣời cán bộ có chun mơn, đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, góp phần xứng
đáng vào sự nghiệp phát triển đất nƣớc.
Xuất phát từ quan điểm trên và đƣợc sự đồng ý của khoa Chăn nuôi Thú y,
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đƣợc sự nhất trí của thầy giáo hƣớng dẫn
và sự tiếp nhận của cơ sở, em đã tiến hành thực hiện đề tài: “Tình hình lợn con
mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn từ 1 - 21 ngày tuổi nuôi tại trại lợn Bùi Đức
Dũng, TT Đu, Huyện Phú Lương, Thái Nguyên”. Do thời gian thực tập có hạn,
kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên trong bản khóa luận tốt nghiệp này
khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp
ý kiến của các thầy cô giáo, của bạn bè, đồng nghiệp để bản khóa luận đƣợc hồn
thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Lịch vệ sinh phòng bệnh của trại lợn nái ........................................ 5
Bảng 2.2: Quy trình sử dụng vắc xin và các chế phẩm thú y phòng bệnh cho
lợn con tại trại.................................................................................................... 5
Bảng 2.3. Cơ cấu đàn lợn qua các năm ............................................................. 7
Bảng 4.1: Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................ 36
Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy .......................................... 37
Bảng 4.3: Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi ..................... 37
Bảng 4.4: Tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn con theo các tháng .................. 39

Bảng 4.5: Tỷ lệ lợn con chết do mắc hội chứng tiêu chảy .............................. 41
Bảng 4.6: Triệu chứng lâm sàng của lợn mắc hội chứng tiêu chảy ................ 42
Bảng 4.7: Bệnh tích mổ khám lợn con chết do mắc hội chứng tiêu chảy ..... 43
Bảng 4.8: Kết quả điều trị tiêu chảy ở lợn ..................................................... 44


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Cs

: Cộng sự

E. coli

: Escherichia coli

Nxb

: Nhà xuất bản

TN

: Thí nghiệm

TT

: Thể trọng


TT Đu

: Thị Trấn Đu

Tr

: Trang

ETEC

: Enterohemorrhagic Escherichia. coli

VTEC

: Verotoxigenic E. coli

EPEC

: Enteropathogenic Escherichia coli

AEEC

: Attaching and effacing E. coli

ST

: Heat stable toxin

LT


: Heat labile toxin

DNA

: Deoxyribonucleic acid

KHKT

: Khoa học kỹ thuật


v

MỤC LỤC

Phần 1 MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập ............................ 3
2.1.2. Công tác chăn nuôi tại cơ sở ................................................................... 6
2.2. Tổng quan tài liệu....................................................................................... 7
2.2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................ 7
2.2.2. Vài nét về tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ
trong và ngoài nƣớc ......................................................................................... 27
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 30

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 30
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 30
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 30
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 30
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 30
3.3.1. Thực hiện những quy trình kỹ thuật tại trang trại Bùi Đức Dũng. ....... 30
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi ...................................................... 31
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 31
3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi các chỉ tiêu ........................................................ 31
3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu....................................................................... 33


vi

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 34
4.1. Kết quả phục vụ sản xuất ......................................................................... 34
4.1.1. Điều trị một số bệnh trong thời gian thực tập ....................................... 34
4.2. Kết quả thực hiện chuyên đề .................................................................... 36
4.2.1. Kết quả về tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể ............. 36
4.2.2. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi ............................ 37
4.2.3. Tỷ lệ lợn con mắc hội chứng tiêu chảy theo tháng ............................... 39
4.2.4. Tỷ lệ lợn con chết do mắc hội chứng tiêu chảy ................................... 41
4.2.5. Biểu hiện của hội chứng tiêu chảy ........................................................ 41
4.2.6. Bệnh tích mổ khám lợn con chết do mắc tiêu chảy .............................. 42
4.2.7. Hiệu lực điều trị của 2 loại thuốc .......................................................... 43
Phần 5. KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ ..................................................................... 45
5.1. Kết luận .................................................................................................... 45
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 46



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong chiến lƣợc phát triển chăn nuôi, nƣớc ta sẽ hƣớng tới sự tập trung cơng
nghiệp, sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Bộ Nông
Nghiệp và Phát triển nông thơn đã đƣợc Chính phủ giao cho xây dựng chiến lƣợc
phát triển ngành chăn nuôi đến năm 2020 nhằm các mục tiêu: Các sản phẩm của
ngành chăn nuôi phải đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, đặc biệt đáp ứng đƣợc nhu cầu
về an toàn thực phẩm cho ngƣời tiêu dùng và đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng, vệ sinh
an tồn thực phẩm. Nhƣ vậy, việc giám sát quy trình sản xuất từ đầu vào của chăn
nuôi tới thành phẩm cho ngƣời tiêu dùng địi hỏi phải chặt chẽ hay nói cách khác là
từ “chuồng trại tới bàn ăn” phải đồng bộ.
Trong chăn nuôi, lợn là đối tƣợng vật nuôi chiếm số lƣợng và tỷ trọng cao
nhất, các sản phẩm từ thịt lợn cũng là mặt hàng chính trên thị trƣờng buôn bán do
nhu cầu tiêu thụ của ngƣời dân cao. Do đó, bất cứ yếu tố nào nguy hiểm có hại nhƣ
dịch bệnh đều ảnh hƣởng xấu đến giá cả thị trƣờng, làm giảm hiệu quả kinh tế của
ngành chăn ni nói chung.
Hiện nay, ngành chăn ni lợn theo quy mô trang trại ở nƣớc ta ngày càng
phổ biến và đạt hiệu quả kinh tế cao, đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển nền
kinh tế nông nghiệp. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại rất nhiều hạn chế, khó khăn nan giải
nhất gặp phải trong chăn ni chính là vấn đề dịch bệnh. Nó đã, đang và sẽ gây thiệt
hại lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi. Một trong những bệnh gây thiệt hại lớn về
kinh tế đó là bệnh tiêu chảy của vật nuôi. Trong chăn nuôi lợn tập trung, bệnh lây
lan mạnh, lại thƣờng xuyên gặp, gây ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi, tỷ lệ
chết cao, giảm khả năng tăng trọng của đàn lợn.
Bệnh thƣờng xảy ra làm cho lợn con bị viêm ruột ỉa chảy, mất nƣớc và điện
giải dẫn đến giảm sức đề kháng, cịi cọc và chết nếu khơng đƣợc điều trị kịp thời.

Cũng xoay quanh bệnh này, rất nhiều các trang trại hay các nhà máy sản xuất thức
ăn công nghiệp đã sử dụng kháng sinh trộn vào thức ăn, nƣớc uống để phòng tiêu


2

chảy và điều trị bệnh. Do không thực hiện đúng nguyên tắc sử dụng kháng sinh nên
hiện tƣợng kháng thuốc của vi khuẩn ngày càng gia tăng và tồn dƣ kháng sinh trong
các sản phẩm có nguồn gốc động vật là rất cao.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên cùng sự giúp đỡ của cơ sở thực tập và đặc
biệt dƣới sự hƣớng dẫn của TS. Nguyễn Văn Sửu tơi đã tiến hành đề tài “Tình hình
lợn con mắc hội chứng tiêu chảy giai đoạn từ 1 - 21 ngày tuổi nuôi tại trại lợn Bùi
Đức Dũng, TT Đu, Huyện Phú Lương, Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá thực trạng lợn con mắc tiêu chảy tại trại chăn nuôi lợn Bùi Đức
Dũng, TT Đu, Huyện Phú Lƣơng, Thái Nguyên.
- Đánh giá hiệu quả điều trị của hai loại thuốc: Nova-amcoli và Nor 100.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Các kết quả nghiên cứu dịch tễ học hội chứng tiêu chảy lợn con là những tƣ
liệu khoa học phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo tại trại lợn Bùi Đức Dũng, TT
Đu, Phú Lƣơng, Thái Nguyên.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Các kết quả nghiên cứu về biện pháp phòng trị lợn mắc tiêu chảy, đánh giá
hiệu quả điều trị bằng 2 loại thuốc kháng sinh góp phần phục vụ sản xuất ở trại để
kiểm soát và khống chế hội chứng tiêu chảy lợn con nuôi tại cơ sở.


3


Phần 2
TỔNG QUAN TÀ I LIỆU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất của cơ sở thực tập
Trang trại chăn nuôi Bùi Đức Dũng nằm trên địa bàn TT Đu, huyện Phú
Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên. Từ Quốc lộ 3 đi vào trục đƣờng xã Ôn Lƣơng, Phủ Lý,
Hợp Thành gần 1 km, khu trang trại chăn nuôi đƣợc xây dựng khá quy mô. Cả
khuôn viên gồm vƣờn, trang trại và khu nhà ở rộng gần 10.000m2 đều đƣợc xây
dựng khang trang, sạch sẽ và rộng rãi. Trại có 2 khu chuồng chính là khu chuồng
nuôi lợn sinh sản và khu chuồng nuôi lợn thịt với tổng diện tích hơn 6000m2. Hiện
nay, trại của gia đình ơng đang ni trên 1600 con lợn, trong đó có 150 con lợn nái,
hơn 900 con lợn con và 600 con lợn thịt.
Trang trại ông Bùi Đức Dũng là một trong những hộ đầu tiên đăng ký và duy trì
nhất trên địa bàn huyện Phú Lƣơng về chăn ni lợn theo quy trình VietGAP. Cùng
với sự quản lý của gia đình, trại cịn phải th thêm 6 cơng nhân làm việc trong trại,
trang trại đã góp phần giải quyết việc làm cho ngƣời lao động trong vùng.
Với việc chăn nuôi lợn theo hƣớng công nghiệp, các biện pháp phịng chống
dịch bệnh cho đàn vật ni của trại đƣợc thực hiện chủ động và tích cực. Vệ sinh
phịng bệnh nhằm nâng cao sức đề kháng cho đàn lợn luôn là vấn đề đƣợc đặc biệt
quan tâm. Cùng với việc vệ sinh thức ăn, nƣớc uống, vật nuôi, dụng cụ chăn ni,
sinh sản… thì việc vệ sinh chuồng trại, cải tạo tiểu khí hậu chuồng ni ln đƣợc
cán bộ thú y và đội ngũ công nhân kỹ thuật thực hiện chặt chẽ.
Chuồng trại đƣợc thiết kế và xây dựng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật đảm
bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Với lợn con tuyệt đối không tắm
rửa để tránh lạnh và ẩm ƣớt, định kỳ tiêu độc ở các chuồng nuôi lợn nái, lợn đực
làm việc bằng thuốc sát trùng, Trại còn thƣờng xuyên tiến hành vệ sinh môi trƣờng
xung quanh nhƣ việc dọn cỏ, phát quang bụi rậm, diệt chuột, thu dọn phân hằng
ngày ở các ô chuồng.



4

Hiện nay, trại áp dụng quy trình chăn ni “cùng vào - cùng ra”, trong đó
một chuồng hoặc cả một dãy chuồng đƣợc đƣa vào để nhốt đồng loạt cùng một loại
lợn (có thể tƣơng đồng về khối lƣợng, tuổi). Sau một thời gian nhất định số lợn này
đƣợc đƣa ra khỏi chuồng, lúc đó chuồng trại đƣợc rửa sạch, phun thuốc sát trùng và
để trống ít nhất 5 ngày trƣớc khi đƣa đàn lợn mới lên đẻ. Nhƣ vậy quy trình này có
tác dụng phịng bệnh do vệ sinh chuồng trại thƣờng xuyên, định kỳ mỗi khi xuất hết
lợn, do đó hạn chế đƣợc khả năng lan truyền các mầm bệnh từ lô này sang lô khác.
Hệ thống thông thống đối với chăn ni lợn cơng nghiệp rất quan trọng,
ngồi việc cung cấp đủ oxy cho q trình hơ hấp của lợn, nó cịn giúp giải phóng
khí độc do phân, nƣớc tiểu gây ra. Chính vì vậy, trại đã sử dụng hệ thống làm mát
và chống nóng ở mỗi dãy chuồng vào mùa hè và hệ thống sƣởi ấm vào mùa đơng.
Bên cạnh đó các dãy chuồng đƣợc sắp xếp theo hƣớng Đông Nam để đảm bảo ấm
áp vào mùa đơng, thống mát về mùa hè.
Đặc biệt vào mùa hè, thời tiết rất nóng sẽ ảnh hƣởng khơng nhỏ đến khả
năng sinh sản của đàn lợn nái cũng nhƣ sự sinh trƣởng và phát triển của lợn con.
Do đó trại đã lắp đặt hệ thống chống nóng gồm hệ thống quạt gió ở cuối mỗi dãy
chuồng có tác dụng hút khơng khí có hơi nƣớc từ hệ thống dàn mát trên đầu chuồng
tạo luồng khí mát, thơng thống. Hai dãy tƣờng chuồng đƣợc phủ một tấm lƣới
cách nhiệt và có tác dụng giữ ẩm. Chính vì vậy khơng khí trong chuồng lợn ln
mát và nhiệt độ ln duy trì trong khoảng 28oC - 30oC.
Trại trang bị hệ thống lồng úm bên trong có treo một bóng đèn hồng ngoại
cơng suất 175W hoặc lắp một tấm sƣởi ở mỗi ô chuồng. Với lợn sau cai sữa cũng
có một đèn sƣởi hoặc tấm sƣởi ở mỗi ô chuồng, đảm bảo luôn duy trì nhiệt độ thích
hợp cho lợn con.
Lịch sát trùng đƣợc trình bày ở bảng 2.1


5


Bảng 2.1: Lịch vệ sinh phòng bệnh của trại lợn nái
Trong chuồng
Chuồng nái
chửa
Phun sát
trùng

Thứ
CN

Chuồng đẻ

Ngồi
Chuồng

Chuồng cách
ly

Ngồi khu vực
chăn ni

Phun sát trùng

Quét và rắc Phun sát trùng +
Thứ 2
vôi đƣờng đi
rắc vôi
Thứ 3


Phun sát
trùng

Phun sát trùng +
quét vôi đƣờng đi

Thứ 4

Xả vơi xút
gầm

Phun sát trùng

Phun sát
trùng

Phun sát Phun sát trùng
trùng tồn bộ tồn bộ khu
khu vực
vực

Qt hoặc
rắc vơi
đƣờng đi
Rắc vơi

Rắc vơi

Phun sát trùng +
Phun ghẻ

xả vôi xút gầm
Phun sát
Phun sát trùng +
Phun sát
Phun sát
Thứ 6
Phun sát trùng
trùng
rắc vôi
trùng
trùng
Vệ sinh tổng
Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng Vệ sinh tổng
Thứ 7
chuồng
chuồng
chuồng
khu
Thứ 5

Phun ghẻ

* Phòng bệnh bằng vắc xin cho lợn
Việc phòng bệnh bằng vắc xin luôn đƣợc cán bộ kĩ thuật coi trọng và đặt lên
hàng đầu với mục tiêu phòng hơn chống. Do đặc thù trại nái ngoại chuyên sản xuất
con giống nên trại có đủ các loại lợn ở mọi lứa tuổi khác nhau. Chính vì vậy việc
theo dõi và thực hiện lịch tiêm phịng vắc xin chính xác là rất quan trọng. Quy trình
phịng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn con đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2: Quy trình sử dụng vắc xin và các chế phẩm thú y phòng bệnh cho
lợn con tại trại


STT

Tên chế phẩm

Phòng bệnh

Ngày
tuổi

Liều
lƣợng

Cách dùng

(ml)

1

Nova Fer

Thiếu sắt

1-3

2

Tiêm bắp

2


Myco – Pac

Viêm phổi

10 - 25

2

Tiêm bắp

3

HC – Vac

Dịch tả lợn

21 - 45

2

Tiêm bắp


6

- Quy trình tiêm phịng cho lợn hậu bị:
Sau khi nhập vào trại:
Tuần 2: Parvo1 + AD1 (Diluvac fort)
Tuần 3: SFV (Dịch tả) + FMD (3 type hoặc 2 type)

Tuần 4: Mycoplasma
Tuần 5: PRRS
Tuần 6: Parvo2 + AD2
Tuần 7: Nghỉ
Tuần 8: Phối giống
- Tiêm phòng cho lợn nái chửa:
Mang thai tuần thứ 10: SFV (Dịch tả)
Mang thai tuần thứ 12: FMD (3type hoặc 2 type)
Ghi chú: Định kỳ vắc xin AD tổng đàn nái và nái hậu bị vào tháng 4, 8, và 12
trong năm. Định kỳ tiêm vắc xin PRRS cho tổng đàn nái và nái hậu bị vào tháng 3, 7
và 11.
- Lơ ̣n đực khai thác:
AD, FMD định kỳ vào tháng 4, 8 và 12 trong năm
SFV định kỳ 8 tháng 1 lần sau khi tiêm AD và FMD 1 tuần
Quy trình phịng bệnh bằng vắc xin luôn đƣợc trại thực hiện nghiêm túc, đầy
đủ và đúng kỹ thuật. Lợn đƣợc tiêm vắc xin ở trạng thái khỏe mạnh, đƣợc chăm sóc
ni dƣỡng tốt, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm và các bệnh mãn tính khác để tạo
đƣợc trạng thái miễn dịch tốt nhất.
2.1.2. Công tác chăn nuôi tại cơ sở
Cơ cấu đàn lợn qua các năm.


7

Bảng 2.3. Cơ cấu đàn lợn qua các năm
Số lƣợng lợn của các năm (con)
Loại lợn

Tỷ lệ tổng đàn
05/2017


2015

2016

05/2017

Nái sinh sản

70

150

110

6,57

Lợn con

1235

2600

960

57,35

Đực khai thác

3


5

4

0,24

Lợn thịt

1150

2460

600

35,84

Tổng số

2458

5215

1674

100

(%)

Qua bàng số liệu cho thấy đàn lợn của trại ơng Bùi Đức Dũng có sự thay đổi

giữa các năm nhƣ: Năm 2016 tổng số lợn trong đàn có sự tăng vƣợt so với năm
2015 là 2,1 lần. Sự thay đổi này là do thay đổi từ đàn lợn nái sinh sản: Năm 2015 là
70 con, năm 2016 là 150 con, tăng lên 80 con; Đàn lợn con năm 2015 là 1235 con,
năm 2016 là 2600 con, tăng 1365 con; Đàn lợn thịt năm 2015 là 1150 con, năm
2016 là 2460 con, tăng 1310 con. Đến tháng 05/2017 tổng đàn lợn có sự sụt giảm
do ảnh hƣởng của thị trƣờng, giá lợn trong nƣớc nhiều lần giảm mạnh, giá lợn thấp
kỉ lục trong nhiều năm qua. Cụ thể tổng đàn lợn là 1674 con, trong đó lợn nái sinh
sản là 110 con, chiếm 6,57% tổng đàn; Lợn con là 960 con, chiếm 57,35% tổng đàn;
Lợn đực là 4 con, chiếm 0,24% tổng đàn; Lợn thịt là 600 con, chiếm 35,84% tổng đàn.
2.2. Tổng quan tài liệu
2.2.1. Cơ sở khoa học
2.2.1.1. Đặc điểm sinh lý của lợn con
Sinh lý của lợn con theo mẹ là khả năng thích ứng của cơ thể từ mơi trƣờng
trong bụng mẹ có nhiệt độ từ 38 - 400C ra mơi trƣờng bên ngồi có nhiệt độ thấp
hơn, làm ảnh hƣởng đến sự thành thục và hoàn thiện về chức năng của các cơ quan
bên trong cơ thể lợn sơ sinh.
+ Đặc điểm tiêu hóa của lợn con


8

Sau khi sinh ra, chức năng của các cơ quan trong cơ thể lợn con nhất là cơ
quan tiêu hoá chƣa thành thục. Hàm lƣợng HCl và các men tiêu hố chƣa hồn
thiện. Thời gian đầu, dịch tiêu hố ở lợn con thiếu cả về chất và lƣợng. Lợn con
trƣớc một tháng tuổi hồn tồn khơng có HCl tự do vì lúc này lƣợng HCl tiết ra rất
ít và nhanh, chúng liên kết với niêm dịch.
+ Cơ năng điều tiết thân nhiệt
Cơ năng điều tiết thân nhiệt của lợn con còn kém do:
- Hệ thần kinh của lợn con chƣa phát triển hoàn chỉnh. Trung khu điều tiết
thân nhiệt ở vỏ não mà não của gia súc là cơ quan phát triển muộn nhất ở cả hai giai

đoạn trong và ngồi thai.
- Diện tích bề mặt của cơ thể lợn con so với khối lƣợng cơ thể cao hơn lợn
trƣởng thành nên lợn con dễ bị nhiễm lạnh (Đào Trọng Đạt và cs (1996)) [9].
- Tốc độ sinh trƣởng của gia súc non rất cao, nếu sữa mẹ không đảm bảo chất
lƣợng, khẩu phần thức ăn thiếu đạm sẽ làm cho sự sinh trƣởng chậm lại và tăng
trọng theo tuổi giảm xuống, làm cho khả năng chống đỡ bệnh tật của lợn con kém
(Phạm Sỹ Lăng và cs, (2003)) [16].
+ Hệ miễn dịch của lợn con
Ở cơ thể lợn con, hệ thống miễn dịch chƣa hồn thiện, chúng chƣa có khả
năng tạo kháng thể chủ động mà chỉ có đƣợc kháng thể từ mẹ truyền sang qua nhau
thai hay sữa đầu. Bộ máy tiêu hóa và các dịch tiêu hóa ở gia súc non hoạt động rất
yếu. Lƣợng enzyme tiêu hóa và HCl tiết ra chƣa đủ nên dễ gây rối loạn tiêu hóa, vì
vậy mầm bệnh (Salmonella, E. coli, Cl.perfringens…) dễ dàng xâm nhập vào cơ thể
qua đƣờng tiêu hóa.
Theo Trần Thị Dân (2008) [3]: Lợn con mới đẻ trong máu khơng có globulin
nhƣng sau khi bú sữa đầu lại tăng lên nhanh chóng do truyền từ mẹ sang qua sữa
đầu. Lƣợng globulin sẽ giảm sau 3 - 4 tuần, rồi đến tuần thứ 5 - 6 lại tăng lên và đạt
giá trị bình thƣờng 65mg/100ml máu. Các yếu tố miễn dịch nhƣ bổ thể, lyzozyme,
bạch cầu… đƣợc tổng hợp cịn ít, khả năng miễn dịch đặc hiệu của lợn con kém. Vì


9

vậy, cho lợn con bú sữa đầu rất cần thiết để tăng khả năng bảo vệ cơ thể chống lại
mầm bệnh.
+ Hệ vi sinh vật đường ruột
Theo Nguyễn Nhƣ Thanh và cs (2004) [24], hệ vi sinh vật đƣờng ruột gồm hai nhóm:
- Nhóm vi khuẩn đƣờng ruột - vi khuẩn bắt buộc gồm: E. coli, Salmonella,
Shigella, Klesiella, Proteus… Trong nhóm vi khuẩn này, ngƣời ta quan tâm nhiều nhất
đến trực khuẩn E. coli. Đây là vi khuẩn phổ biến nhất hành tinh, chúng có mặt ở mọi

nơi và khi gặp điều kiện thuận lợi, các chủng E. coli trở lên cƣờng độc gây bệnh. Cấu
trúc kháng nguyên của E. coli rất đa dạng. Theo Bertschinger. H. U (1999) [33], cho
đến nay đã phát hiện có ít nhất 170 kháng nguyên O, 70 kháng nguyên K, 56 kháng
nguyên H. Ngoài 3 loại kháng ngun thơng thƣờng trên, cịn có thêm kháng ngun
bám dính F, yếu tố gây bệnh khơng phải là độc tố của E. Coli (Đặng Xuân Bình, 2010)
[2]. Nhóm vi khuẩn vãng lai: chúng là bạn đồng hành của thức ăn, nƣớc uống vào hệ
tiêu hoá gồm: Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Bacillus subtilis… Ngồi ra,
trong đƣờng tiêu hóa của lợn con có các trực khuẩn yếm khí gây thối rữa: Clostridium
perfringens, Bacillus sporogenes, Bacillus fasobacterium, Bacillus puticfus…
2.2.1.2. Hiểu biết về hội chứng tiêu chảy
Tiêu chảy là thuật ngữ để chỉ hiện tƣợng đại tiện phân lỏng, đƣợc mô tả phân
lỏng, nhiều nƣớc hoặc có máu và mủ.
Tiêu chảy là biểu hiện lâm sàng của quá trình bệnh lý ở đƣờng tiêu hóa, là
hiện tƣợng con vật đi ỉa nhanh, nhiều lần trong ngày, phân có nhiều nƣớc do rối
loạn chức năng tiêu hóa, ruột tăng cƣờng co bóp và tiết dịch (Phạm Ngọc Thạch,
(1996)) [25].
Tuỳ theo đặc điểm, tính chất, diễn biến bệnh, hoặc lồi gia súc, hoặc nguyên
nhân chính gây bệnh mà hội chứng tiêu chảy đƣợc gọi bằng tên khác nhau nhƣ bệnh
xảy ra đối với gia súc non theo mẹ, gọi là bệnh lợn con ỉa phân trắng, hay bê nghé ỉa
phân trắng,… còn ở gia súc sau cai sữa là chứng khó tiêu, chứng rối loạn tiêu hoá,
hoặc hội chứng rối loạn tiêu hoá... Nếu xét về ngun nhân chính gây bệnh thì có
các tên gọi nhƣ bệnh Colibacillosis do vi khuẩn E. coli gây ra, bệnh Phó thƣơng hàn
lợn do vi khuẩn Salmonella cholerae suis gây ra, bệnh viêm dạ dày ruột truyền
nhiễm (TGE) do Coronavirus gây ra …


10

Thực chất tiêu chảy là một phản ứng tự vệ của cơ thể nhƣng khi cơ thể tiêu
chảy nhiều lần trong ngày (5 đến 6 lần trở lên) và nƣớc trong phân từ 75% trở lên

gọi là hiện tƣợng tiêu chảy . Tiêu chảy do nhiều nguyên nhân gây ra đồ ng thời nên
gọi là hội chứng tiêu chảy. Cho dù do bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy thì
hậu quả nghiêm trọng là mất nƣớc, mất chất điện giải và kiệt sức, những gia súc
khỏi thƣờng bị còi cọc, thiếu máu, chậm lớn. Đặc biệt khi gia súc bị tiêu chảy nặng
kèm hiện tƣợng viêm nhiễm, tổn thƣơng thực thể đƣờng tiêu hóa dẫn đến gia súc có
thể chết với tỷ lệ cao, gây thiệt hại lớn về kinh tế.
2.2.1.3. Nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy
* Do vi khuẩn
Khi nghiên cứu về nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy nhiều tác giả đã kết
luận rằng trong bất cứ trƣờng hợp nào của bệnh cũng có vai trò tác động của vi
khuẩn.
Trong đƣờng ruột của gia súc nói chu ng và của lợn nói riêng, có rất nhiều loài
vi sinh vật sinh sống. Vi sinh vật trong đƣờng ruột tồn tại dƣới dạng hệ sinh thái. Hệ
sinh thái vi sinh vật đƣờng ruột ở trạng thái cân bằng động theo hƣớng có lợi cho cơ
thể vật chủ. Hoạt động sinh lý của gia súc chỉ diễn ra bình thƣờng khi mà hệ sinh
thái đƣờng ruột ln ở trạng thái cân bằng. Sự cân bằng này biểu hiện ở sự ổn định
của mơi trƣờng đƣờng tiêu hóa của con vật và quan hệ cân bằng giữa các nhóm vi
sinh vật với nhau trong hệ vi sinh vật đƣờng ruột. Dƣới tác động của các yếu tố gây
bệnh, trạng thái cân bằng này bị phá vỡ dẫn đến loạn khuẩn và hậu quả là lợn bị tiêu
chảy. Nhiều tác giả nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy đã chứng minh rằng khi gặp
những điều kiện thuận lợi, những vi khuẩn thƣờng gặp ở đƣờng tiêu hóa sẽ tăng độc
tính, phát triển với số lƣợng lớn trở thành có hại và gây bệnh.
- Các vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy chủ yếu là:
+ Escherichia coli (thƣờng đƣợc viết tắt là E. coli) hay còn đƣợc gọi là vi
khuẩn đại tràng là một trong những lồi vi khuẩn chính ký sinh trong đƣờng ruột
của động vật máu nóng (bao gồm chim và động vật có vú). Vi khuẩn này cần thiết
trong q trình tiêu hóa thức ăn và là thành phần của khuẩn lạc ruột. Sự có mặt
của E. coli trong nƣớc ngầm là một chỉ thị thƣờng gặp cho ô nhiễm phân. E. coli thuộc



11

họ vi khuẩn Enterobacteriaceae và thƣờng đƣợc sử dụng làm sinh vật mơ hình cho
các nghiên cứu về vi khuẩn.
Hình thái: E. coli là một trực khuẩn Gram âm, hình gậy ngắn, kích thƣớc 2 - 3
x 0,6µ. Trong cơ thể có hình cầu trực khuẩn, đứng riêng lẻ đơi khi xếp thành chuỗi
ngắn, có lơng xung quanh thân nên có thể di động đƣợc, khơng hình thành nha bào,
có thể có giáp mơ.
Độc tố: vi khuẩn E. coli tạo ra 2 loại độc tố là nội độc tố và ngoại độc tố
Ngoại độc tố: là một chất không chịu đƣợc nhiệt, dễ bị phá hủy ở 560C trong
vòng 10 - 30 phút. Dƣới tác dụng của formon và nhiệt ngoại độc tố chuyển thành
giải độc tố. Ngoại độc tố có tính thần kinh và gây hoại tử.
Nội độc tố: là yếu tố gây độc nằm trong tế bào vi khuẩn và gắn với tế bào vi
khuẩn rất chặt. Nội độc tố có tính kháng ngun hồn tồn, chịu nhiệt và có khả
năng sinh chống mạch máu.
+ Salmonella
Salmonella thuộc họ enterobacteriaceae. Các loại gây bệnh có thể kể đến
nhƣ: salmonella typhimurium, salmonella cholera và salmonella ententidis.
Đây là những trực khuẩn Gram âm, hiếu khí tùy ý, hầu hết các Salmonella đều có
lơng xung quanh thân (trừ Salmonella gallinarum và Salmonella pullorum) vì vậy
có khả năng di động, khơng sinh nha bào kích thƣớc khoảng 0,4 - 0,6 x 2 - 3 μm.
Salmonella lên men glucose có sinh hơi (trừ Salmonella typhi lên men glucose
không sinh hơi) không lên men lactose, indol âm tính, đỏ methyl dƣơng tính, VP âm
tính, citrat thay đổi, urease âm tính. H2S dƣơng tính( trừ Salmonella paratyphi A:
H2S âm tính)…
Dễ mọc trên các mơi trƣờng ni cấy thông thƣờng.
Nhiệt độ phát triển từ 5 - 45oC, thích hợp ở 37oC, pH thích hợp = 7,6 nhƣng nó
có thể phát triển đƣợc ở pH từ 6 - 9. Với pH > 9 hoặc < 4,5 vi khuẩn có thể bị tiêu
diệt, khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn kém: ở 50oC trong 1 giờ, ở 70oC trong 15
phút và 100oC trong 5 phút.



12

Ở nồng độ muối 6 - 8% vi khuẩn phát triển chậm và ở nồng độ muối là 8 - 19% sự
phát triển của vi khuẩn bị ngừng lại. (Nguyễn Nhƣ Thanh và cs, 2004) [24].
Theo Phạm Sỹ Lăng (2009) [17] cho biết, bệnh tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn
chủ yếu sau:
* Nguyên nhân do vi khuẩn E. coli
E. coli thuộc họ trực khuẩn Enterobacteriaceae, giống Escherichia. E. coli là
một trực khuẩn hình gậy ngắn, bắt màu Gram âm, sống trong điều kiện hiếu khí,
yếm khí tuỳ tiện, phần lớn di động. Chúng phát triển dễ dàng trên các môi trƣờng
nuôi cấy thông thƣờng.
Các yếu tố gây bệnh của E. coli: Yếu tố bám dính, khả năng dung huyết, độc
tố đƣờng ruột (enterotoxin).
+ Yếu tố bám dính: Kháng nguyên (yếu tố) bám dính K88 (F4) là một trong
những yếu tố gây bệnh đầu tiên, quan trọng của các chủng E. coli độc.
+ Khả năng dung huyết: Dung huyết là một yếu tố độc lực quan trọng của các
chủng E. coli gây tiêu chảy ở lợn.
+ Độc tố đƣờng ruột: Enterotoxin của E. coli quyết định mức độ tiêu chảy của
lợn theo Trƣơng Quang và Trƣơng Hà Thái (2007) [20].
* Nguyên nhân do Salmonella
Salmonella thuộc họ trực khuẩn đƣờng ruột Enterobacteriaceae, là một loại vi
khuẩn có hình gậy ngắn, hai đầu trịn, khơng hình thành nha bào, giáp mơ. Đa số
Salmonella có khả năng di động, bắt màu Gram âm, vừa hiếu khí vừa kỵ khí bắt buộc.
* Do virus
Đã có nhiều nghiên cứu chứng tỏ rằng virus cũng là nguyên nhân gây tiêu chảy ở
lợn. Nhiều tác giả đã nghiên cứu và kết luận một số virus nhƣ Porcine circovirus type 2
(PCV2), Rotavirus, TGE, PED, Enterovirus, Parvovirus, Adenovirus có vai trò nhất
định gây hội chứng tiêu chảy ở lợn. Sự xuất hiện của virus đã làm tổn thƣơng niêm

mạc đƣờng tiêu hóa, suy giảm sức đề kháng của cơ thể và gây ỉa chảy ở thể cấp tính.
a. Bệnh viêm ruột dạ dày truyền nhiễm (TGE)


13

Virus TGE (Transmissible gastro enteritis) đƣợc chú ý nhiều trong hội chứng
tiêu chảy ở lợn. Virus xuất hiện năm 1935 tại Mỹ và đƣợc mô tả lần đầu tiên vào
năm 1946. Tại Châu Á, bệnh xuất hiện ở Triều Tiên, 1981; Thái Lan, 1987… Theo
Đào Trọng Đạt và cs (1995) [8], virus TGE gây bệnh viêm dạ dày ruột truyền nhiễm
ở lợn, là một bệnh có tính chất truyền nhiễm cao, biểu hiện đặc trƣng là nôn mửa và
tiêu chảy nghiêm trọng. Bệnh thƣờng xảy ra ở các cơ sở chăn nuôi tập trung khi thời
tiết rét, lạnh. Ở lợn, virus nhân lên mạnh nhất trong niêm mạc của không tràng và tá
tràng rồi đến hồi tràng.
b. Bệnh tiêu chảy truyền nhiễm ở lợn (PED)
- Bệnh PED do một loại Coronavirus có tên CV777 gây ra. Bệnh xảy ra với
lợn mọi lứa tuổi. Đặc tính kháng nguyên của loại virus này hoàn toàn khác kháng
nguyên của virus gây bệnh TGE. Thể bệnh PED giống nhƣ thể bệnh TGE, nhƣng
nhẹ hơn vì bệnh PED chỉ gây chết khoảng 60% lợn con dƣới 21 ngày tuổi, 15% lợn
vỗ béo (Đào Trọng Đạt và cs, 1995) [8].
- Lợn mắc PED thƣờng có triệu chứng nơn mửa, con vật có biểu hiện đau
bụng. Virus phá huỷ lông nhung của ruột (đặc biệt là không tràng và hồi tràng). Lợn
bỏ ăn, uống nhiều nƣớc, thích nằm chúi đầu vào nhau.
- Mổ khám thấy ruột non mỏng, ruột bị căng phồng chứa nhiều nƣớc màu vàng.
c. Bệnh do Rotavirus
- Bệnh tiêu chảy do Rotavirus thƣờng xảy ra ở lợn đang bú từ 1 tới 6 tuần tuổi
và cao nhất ở lợn khoảng 3 tuần tuổi.
- Nguyên nhân có thể do lúc 3 tuần tuổi lƣợng kháng thể ở sữa mẹ giảm, cùng
với lợn vừa tập ăn đã tạo điều kiện cho bệnh xảy ra.
- Biểu hiện đặc trƣng của bệnh là lợn đi ỉa phân màu trắng hoặc vàng, lúc bị

bệnh phân lợn lỏng nhƣ nƣớc, sau đó vài giờ hoặc 1 ngày phân sẽ đặc hơn và có
dạng nhƣ kem rồi keo quánh trƣớc khi trở lại bình thƣờng.
- Lợn tiêu chảy gầy sút rõ rệt, lơng xù. Sau khi khỏi bệnh lợn cịi cọc, chậm
lớn, biếng ăn, cịn ở lợn lớn khơng có biểu hiện lâm sàng (Đào Trọng Đạt và cs,
1995) [8].


14

- Bệnh tích: Thành ruột non mỏng, dạ dày chứa cục sữa hơi vàng lổn nhổn,
không tiêu, mùi chua.
* Do ký sinh trùng
Ký sinh trùng ký sinh trong đƣờng tiêu hóa là một trong những nguyên nhân
gây tiêu chảy. Khi ký sinh trong đƣờng tiêu hóa ngồi việc chúng cƣớp đoạt chất
dinh dƣỡng của vật chủ, tiết độc tố đầu độc cơ thể vật chủ, chúng còn gây tác động
cơ giới làm tổn thƣơng niêm mạc đƣờng tiêu hóa và là cơ hội khởi đầu cho một quá
trình nhiễm trùng. Có rất nhiều loại ký sinh trùng đƣờng ruột tác động gây ra hội
chứng tiêu chảy nhƣ: Sán lá ruột lợn (Fasciolopsis busky), giun đũa lợn (Ascaris
suum)…
Khi nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại Thái
Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006) [14] đã có kết luận cầu trùng và một số
loại giun trịn (giun đũa, giun tóc, giun lƣơn) là một trong những nguyên nhân gây
tiêu chảy ở lợn con.
Giun sán ở đƣờng tiêu hóa có vai trị rõ rệt trong hội chứng tiêu chảy ở lợn từ
sau cai sữa. Ở lợn bình thƣờng và lợn bị tiêu chảy đều nhiễm các loại giun đũa, giun
lƣơn, giun tóc và sán lá ruột, nhƣng ở lợn tiêu chảy nhiễm tỷ lệ cao hơn và nặng hơn
(Nguyễn Thị Kim Lan và cs, (2009)) [15].
* Do nấm mốc
Nấm mốc có thể là nguyên nhân gây tiêu chảy ở heo con. Thức ăn của heo con
hoặc heo nái nuôi con nhiễm nấm mốc, chuyển thành độc tố gây tiêu chảy ở heo

con. Heo con có biểu hiện kém ăn do thức ăn kém thơm ngon, tiêu chảy có thể ra
máu hoặc khơng ra máu, khi chuyển sang giai đoạn phân mầu, xuất huyết chứng tỏ
heo đã nhiễm thêm bệnh khác dẫn đến tiêu chảy. Tức là nấm mốc đã tạo điều kiện
cho vi khuẩn có hại khác gây bệnh cho heo con.
* Một số nguyên nhân khác
- Do thời tiết khí hậu
Ngoại cảnh là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sức đề kháng của cơ thể gia
súc. Khi điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi đột ngột, quá nóng, quá lạnh, mƣa gió,


15

ẩm độ, vệ sinh chuồng trại, đều là các yếu tố stress có hại tác động đến tình trạng
sức khỏe của lợn.
Ở lợn con, do cấu tạo và chức năng sinh lý của các hệ cơ quan chƣa ổn định,
hệ thống tiêu hóa, miễn dịch, khả năng phịng vệ và hệ thống thần kinh đều chƣa
hồn thiện. Vì vậy lợn con là đối tƣợng chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh
mạnh nhất, bởi các phản ứng thích nghi và bảo vệ của cơ thể cịn rất yếu.
Theo Đồn Thị Kim Dung (2004) [4], các yếu tố nóng, lạnh, mƣa, nắng, hanh,
ẩm thay đổi thất thƣờng và điều kiện chăm sóc ni dƣỡng ảnh hƣởng trực tiếp đến
cơ thể lợn, nhất là cơ thể lợn con chƣa phát triển hoàn chỉnh, các phản ứng thích
nghi của cơ thể cịn rất yếu.
Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy điều kiện mơi trƣờng sống lạnh, ẩm
đã làm thay đổi các chỉ tiêu sinh lý, sinh hóa máu của lợn, biến đổi về chức năng
và hình thái của hệ tuần hồn, hệ nội tiết, liên quan đến phản ứng điều hịa nội
mơ. Trong những trƣờng hợp nhƣ thế sức đề kháng của cơ thể giảm đi là điều
kiện để cho các vi khuẩn đƣờng ruột tăng số lƣợng độc tính và gây bệnh.
- Do kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng
Vấn đề chăm sóc ni dƣỡng có vai trị hết sức quan trọng trong chăn ni.
Việc thực hiện đúng quy trình kỹ thuật chăm sóc ni dƣỡng trong chăn ni sẽ

đem lại sức khỏe và tăng trƣởng cho lợn. Khi thức ăn chăn nuôi không đảm bảo,
chuồng trại không hợp lý, kỹ thuật chăm sóc khơng phù hợp, là ngun nhân làm
cho sức đề kháng của lợn giảm, tăng nguy cơ mắc bệnh.
Thức ăn thiếu đạm, tỷ lệ protid và axit amin không cân đối dẫn đến q trình
hấp thu chất dinh dƣỡng khơng tốt. Cơ thể lợn thiếu dinh dƣỡng, hàm lƣợng
albumin huyết thanh giảm và kéo theo hàm lƣợng γ - globulin huyết thanh cũng
giảm. Hệ quả là khả năng miễn dịch của cơ thể giảm đi rõ rệt, tạo điều kiện cho các
vi khuẩn phát triển và gây bệnh.
Nếu khẩu phần thức ăn của lợn thiếu khoáng và vitamin cũng là nguyên nhân
làm cho lợn con dễ mắc bệnh. Chất khoáng góp phần tạo tế bào, điều hịa thức ăn


16

đạm và chất béo. Lợn con thiếu khoáng dễ dẫn đến bị còi xƣơng, cơ thể suy nhƣợc,
sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn đƣờng ruột tăng độc lực và gây bệnh.
Vitamin là yếu tố không thể thiếu đƣợc với mọi cơ thể động vật, nó đảm
bảo cho q trình chuyển hóa trong cơ thể diễn ra bình thƣờng. Thiếu một
vitamin sẽ làm cho lợn cịi cọc, sinh trƣởng kém, dễ mắc bệnh đƣờng tiêu hóa.
Thức ăn thiếu các chất khoáng, vitamin cần thiết cho cơ thể gia súc, đồng thời
phƣơng thức cho ăn không phù hợp sẽ làm giảm sức đề kháng của gia súc và tạo cơ
hội cho các vi khuẩn gây hội chứng tiêu chảy. Thức ăn kém chất lƣợng, ơi thiu, khó
tiêu, cho lợn ăn quá nhiều đều là nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn.
- Do stress
Sự thay đổi các yếu tố khí hậu thời tiết, mật độ chuồng ni, vận chuyển đi xa
đều là các tác nhân stress quan trọng trong chăn nuôi dẫn đến hậu quả giảm sút sức
khỏe vật ni và bệnh tật trong đó có tiêu chảy. Hệ thống tiêu hóa của lợn mẫn cảm
đặc biệt với stress. Hiện tƣợng stress thƣờng gây nên biểu hiện chán ăn, nơn mửa,
tăng nhu động ruột, có khi tiêu chảy, đau bụng.
- Ảnh hưởng của điều kiện chuồng trại

Phần lớn thời gian sống của lợn là ở trong chuồng do vậy chuồng trại có ảnh
hƣởng rất lớn đến sức khỏe của chúng. Chuồng trại xây dựng đúng kiểu, đảm bảo
các chỉ tiêu kỹ thuật, cao ráo, thống, độ thơng khí tốt, kết hợp với chăm sóc quản
lý và vệ sinh chuồng trại tốt sẽ ảnh hƣởng rất tốt đến khả năng sinh trƣởng và sức
kháng bệnh tật của gia súc và ngƣợc lại.
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới của nƣớc ta, về mùa hè khí hậu nóng, ẩm,
về mùa đơng khí hậu lạnh, khơ nên u cầu chuồng ni gia súc ln phải khơ
ráo, thống mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Do vậy, trong xây dựng chuồng
trại ngoài việc đảm bảo các yếu tố kỹ thuật cần chú ý đến địa điểm xây dựng
chuồng, hƣớng chuồng, vật liệu xây dựng để dễ dàng khống chế các chỉ tiêu tiểu
khí hậu chuồng ni phù hợp với từng giai đoạn phát triển của lợn.
Theo Đào Trọng Đạt và cs (1986) [7] chuồng khơ, thống, đủ ánh sáng thì tỷ
lệ lợn con mắc bệnh phân trắng thấp hơn so với chuồng ẩm, tối.


17

- Ảnh hưởng của độ ẩm chuồng nuôi đến tiêu chảy ở lợn
Độ ẩm trong chuồng nuôi 75% là do sản sinh ra từ cơ thể động vật, 20 - 25%
từ mặt đất (ổ lót, tƣờng ẩm) bốc ra và 10 - 15% từ khơng khí bên ngồi chuồng ni
đƣa vào.
Trong chuồng nuôi nếu độ ẩm quá cao ảnh hƣởng rất xấu đến cơ thể gia súc cho dù
nhiệt độ khơng khí cao hay thấp. Độ ẩm trong chuồng ni từ 55 - 85% ảnh hƣởng đến
cơ thể gia súc chƣa rõ rệt nhƣng nếu độ ẩm chuồng nuôi > 90% sẽ gây ảnh hƣởng rất lớn
đến cơ thể gia súc. Nhiều thí nghiệm cho thấy lợn ni trong chuồng có độ ẩm cao trong
thời gian dài khơng muốn ăn, giảm sức tiêu hóa thức ăn, giảm sức đề kháng với bệnh tật
trong đó có hội chứng tiêu chảy.
Bất kỳ mùa nào độ ẩm chuồng ni cao cũng có hại. Về mùa nóng, nếu độ
ẩm chuồng ni cao thì hơi nƣớc trong cơ thể khó thốt ra ngồi làm cho con vật
nóng thêm. Về mùa lạnh, nếu độ ẩm chuồng ni cao thì nhiệt độ cơ thể lợn lạnh

thêm do khơng khí ẩm dẫn nhiệt nhanh hơn khơng khí khơ, cơ thể lợn sẽ mất nhiệt
nhiều hơn. Đặc biệt, với lợn sơ sinh khi chức năng điều tiết thân nhiệt chƣa hồn
chỉnh, lợn con sống trong chuồng có nhiệt độ thấp, ẩm độ cao sẽ làm cho thân
nhiệt lợn con hạ xuống nhanh, sau khi đẻ 30 phút thân nhiệt lợn con có thể giảm
thấp đến 5 - 60C sau đó mới dần ổn định. Nếu nhiệt độ chuồng ni thích hợp thì
thân nhiệt lợn con phục hồi nhanh và ngƣợc lại, nếu nhiệt độ chuồng nuôi quá lạnh
hoặc quá nóng sẽ kéo dài thời gian phục hồi thân nhiệt sẽ làm cho con vật suy yếu
rõ rệt. Con vật bị stress nhiệt - nguyên nhân gây ỉa chảy. Độ ẩm thích hợp trong
chuồng ni là từ 80 - 85%.
Đào Trọng Đạt và cs (1996) [9] cho rằng các yếu tố lạnh, ẩm ảnh hƣởng rất
lớn đến lợn sơ sinh, lợn con vài ngày tuổi. Trong các yếu tố về tiểu khí hậu thì quan
trọng nhất là nhiệt độ và độ ẩm. Độ ẩm thích hợp cho lợn từ 75 đến 85%. Vì thế
việc làm khơ và giữ ấm chuồng là vô cùng quan trọng.
Theo Phan Địch Lân và cs (1997) [18] chuồng trại ẩm, lạnh tác động vào cơ
thể lợn gây rối loạn thần kinh từ đó gây rối loạn tiêu hóa.


×