Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 258 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 1.</b>
<i><b> Tiết 1 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH</b></i>
(Lê Anh Trà)
<b>I.Mục tiêu:</b>
<i><b>1.KiÕn thøc :</b></i>
Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện
đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao v gin d .
<i><b>2.Kĩ năng </b></i>
Rốn cho hs k nng đọc, tìm hiểu, phân tích văn bản nhật dụng .
<i><b>3.Thái độ </b></i>
Từ lịng kính u tự hào về Bác hs có ý thức tu dỡng, học tập, rèn luyện theo guơng Bác Hồ vĩ đại.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về Bác.
2. HS: Tìm những mẫu chuyện về Bác.
Soạn bài.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động.
- Giới thiệu Chủ tịch Hồ chí Minh- vị lãnh
tụ của dân tộc, là danh nhân văn hoá thế
giới.
Hỏi: Em hãy kể lại một vài mẫu chuyện
ngắn về Chủ tịch Hồ chí Minh?
- Dẫn: Mỗi mẫu chuyện trong cuộc đời của
Hồ Chủ Tịch là tấm gương mà mỗi chúng
ta phải học tập. Vẻ đẹp văn hố chính là
nét nổi bật trong phong cách của Người.
HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.(5')
- Giới thiệu về tác giả Lê Anh Trà .
Hỏi: Cho biết xuất xứ của văn bản?
- Chốt ý chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung
- Hướng dẫn cách đọc: Giọng kể, chậm rãi,
chú ý nhấn mạnh những câu đoạn sử dụng
nghệ thuật đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
Hỏi:Em hiểu như thế nào về các từ truân
Hỏi: Có thể chia văn bản làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
- Nghe giới thiệu.
- Kể các mẫu chuyện về
cuộc đời hoạt động, đời
thường của Bác.
- Ghi đề bài.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe HD đọc.
- Nghe đọc.
- Đọc phần tiếp theo.
- Giải thích các từ Hán việt.
- Tìm hiểu chú thích SGK.
Tìm bố cục văn bản.
I. Tác giả, tác phẩm.
II.Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Chú thích.
(2 phần)
- Chốt bố cục văn bản.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (60')
1.Hd HS tìm hiểu phần 1.(22')
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến
với Hồ Chí Minh trong hồn cảnh nào?
- Chốt ý, nhắc lại quá trình ra đi tìm đường
cứu nước của Người.
Hỏi:Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có
được vốn tri thức văn hoá của nhân loại?
Người đã tiếp thu vốn tri thức ấy như thế
nào?
- Giải thích, chốt ý.
- Giảng kết hợp với kể các mẫu chuyện về
cuộc đời hoạt động của Bác ở nước ngồi.
Hỏi: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu tinh
hoa văn hố nhân loại của Hồ Chí Minh?
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trao đổi nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe giảng, chốt kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Hồ Chí Minh với việc
tiếp thu tinh hoa văn hoá
của nhân loại.
- Những nét đẹp trong lối
sống của Hồ Chí Minh.
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Hồ Chí Minh với việc
tiếp thu tinh hoa văn hoá
của nhân loại.
- Hoàn cảnh tiếp thu:
trong cuộc đời hoạt động
cách mạng đầy gian nan
vất vả.
- Cách tiếp thu:
+ Qua công việc, lao
động mà học hỏi.
+ Tiếp thu có chọn lọc.
+ Tìm hiểu đến mức sâu
rộng.
* Hồ Chí Minh tiếp thu tinh
hoa văn hố nhân loại dựa
trên nền tảng văn hố dân
tộc.
4. Cđng cè
* Nhắc lại những đơn vị kiến thức cơ bản của tiết học ?
5. H ớng dn hs hc bi
- Đọc toàn bộ đoạn trích, học nội dung tiết 1.
- Soạn tiếp câu hỏi 2,3,4 SGK
H: Vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
*Rỳt kinh nghiệm:
………..
………..
<i><b>Tiết 2 Văn bản PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (TT)</b></i>
<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>
Học sinh tiếp tục tìm hiểu để thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhõn loi , thanh cao v gin d.
<i><b>2.Kĩ năng </b></i>
Lòng kính yêu, tự hào về B¸c .Häc sinh cã ý thøc tu dìng, häc tËp và rèn luyện theo gơng Bác Hồ .
<b>II. Chun b:</b>
1. GV: Những mẫu chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tranh ảnh về Bác.
2. HS: Tìm những mẫu chuyện về Bác.
Soạn bài.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính
Hd HS tìm hiểu phần 2
Hỏi: Tác giả đã tập trung trình bày những
- Yêu cầu Hs nêu lên các dẫn chứng cụ thể,
nhận xét.
- Giảng, liên hệ bài thơ Thăm cõi Bác xưa
của Tố Hữu.
Hỏi: Tác giả đã so sánh lối sống của Bác
với các vị hiền triết danh nho xưa. Theo
em điểm giống và khác nhau đó là gì?
- Giải thích nét giống và khác nhau (Đều
giản dị và thanh cao nhưng Bác gắn bó và
chia sẻ cùng nhân dân)
- Kể một số mẫu chuyện ngắn về Hồ Chủ
Tịch.
Hỏi: Em có nhận xét gì về những nét đẹp
trong lối sống của Bác?
- Giảng, rút ra tiểu kết.
HS tìm hiểu phần 3
Hỏi: Để làm nổi bật những vẻ đẹp phong
cách Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng
những biện pháp nghệ thuật nào?
- Phân tích các biện pháp nghệ thuật, nêu
tác dụng.
Tổng kết.
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
trong văn bản? Thông qua nghệ thuật ấy
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Nêu dẫn chứng cụ thể từng
mặt, nhận xét.
- Trao đổi trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe, liên hệ nội dung bài
học.
- Trả lời, ghi nhớ kiến thức.
- Chỉ ra các biện pháp nghệ
thuật tiêu biểu, nêu dẫn
chứng.
- Chốt kiến thức.
- Khái quát nghệ thuật, nội
2. Những nét đẹp trong
lối sống của Hồ Chí
Minh.
- Nơi ở và làm việc: nhỏ
bé và mộc mạc.
- Trang phục giản dị, đồ
đạc đơn sơ.
- Ăn uống đạm bạc, dân
dã, bình dị.
* Một lối sống giản dị
nhưng lại vô cùng thanh
cao và sang trọng.
3. Những biện pháp nghệ
thuật.
- Kết hợp giữa kể và bình
luận.
- Chọn lọc những chi tiết
tiêu biểu.
- Đan xen thơ, dùng từ
Hán việt.
- Sử dụng nghệ thuật đối
lập.
nhằm làm nổi bật nội dung gì?
Luyện tập.
Hỏi: Sau khi học văn bản, mỗi chúng ta
phải làm gì để học tập rèn luyện theo
gương Bác?
- Giảng, liên hệ giáo dục HS.
dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Trao đổi, liên hệ thực tế,
nêu các việc làm.
2. Nội dung.
V. Luyện tập.
4.Củng cố : GV chốt lại những đơn vị kiến thức cơ bản trong hai tiết học .
5. H ớng dẫn hs hc b i
- Đọc lại toàn bộ đoạn trích, học nội dung, nắm vững ghi nhớ .
- Chuẩn bị bài :các phơng châm hội thoại.
*Rỳt kinh nghim:
..
..
<b>Tiết 3. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI.</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>
Trình bày, phân tích đợc nội dung phơng châm hội thoại về lợng và phơng châm về chất.
<i><b>2.Kĩ năng </b></i>
Học sinh biết vận dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp xã hội.
<i><b>3.Thái độ </b></i>
Häc sinh cã ý thøc sử dụng các phơng châm hội thoại một cách hiệu quả, yêu quý môn học
Tiếng Việt.
<b>II. Chun b:</b>
1. GV: Bng phụ ghi nội dung bài tập. Một số vd liên quan.
2. HS: Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
- Nêu tình huống: Nếu khơng biết chắc
vì sao bạn nghĩ học thì em có trả lời với
thầy cơ là bạn nghĩ học vì ốm không?
- Rút ra một số qui tắc khi giao tiếp.
Dẫn vào bài.
HĐ2.Tìm hiểu nội dung bài học.(25')
1. Tìm hiểu phương châm về lượng.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn đối thoại SGK.
Hỏi: Nhận xét về câu trả lời của bạn
trong đoạn hội thoại? Từ đó rút ra bài
học gì khi giao tiếp? (Trả lời không đầy
đủ)
- Nhận xét, rút ra bài học về giao tiếp
- Trả lời, rút ra bài học khi
giao tiếp.
- Ghi đề bài.
- Đọc đoạn đối thoại.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
I. Bài học.
và kết luận nội dung phương châm về
lượng.
- Yêu cầu HS đọc truyện cười Lợn
cưới, áo mới.
Hỏi: Vì sao truyện lại gây cười?
Vậy khi giao tiếp cần tuân thủ những
yêu cầu gì?
- Kết luận về nội dung yêu cầu giao tiếp
của phương châm về lượng.
2. Tìm hiểu phương châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc truyện cười Quả bí
khổng lồ.
Hỏi: Truyện cười nhằm phê phán điều
gì? Vậy trong giao tiếp, điều gì cần
tránh?
- Giải thích, rút ra nội dung phương
châm về chất.
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 3. Luyện tập.(13')
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Các câu trên mắc lỗi diễn đạt như
thế nào?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập.
2. Yêu cầu hs chọn từ ngữ thích hợp
điền vào chỗ trống.
- Nhận xét, giải thích các phương châm
hội thoại liên quan.
- Kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ)
3.Yêu cầu hs đọc truyện cười. Chỉ ra
phương châm hội thoại nào không tuân
thủ?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập.
4. Giải thích dùng cách diễn đạt.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm, trả lời.
- Nhận xét, kết luận nội dung bài tập.
5. Giải thích nghĩa các thành ngữ.
Hd về nhà làm.
Rút ra bài học khi giao tiếp.
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
- Đọc truyện cười.
- Trao đổi trả lời. Rút ra
yêu cầu giao tiếp.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc truyện cười Quả bí
khổng lồ.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài tập 1. Cá nhân
suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc bài tập 2.
- Trao đổi nhóm, trình bày
bảng phụ.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc truyện cười.
- Trả lời.
- Thảo luận nhóm, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Khi giao tiếp nội dung cần
đáp ứng đúng yêu cầu giao
tiếp.
- Nội dung giao tiếp cần phải
đầy đủ, không thiếu, không
thừa.
2. Phương châm về chất.
Khi giao tiếp tránh nói những
điều mà mình không tin là
đúng hay khơng có bằng
chứng xác thực.
II. Luyện tập:
1. Lỗi diễn đạt: Thông tin
thừa.
a. nuôi ở nhà.
b. có hai cánh.
2. Điền vào chỗ trống.
a. nói có sách, mách có
chứng.
b. nói dối.
c. nói mị.
d. nói nhăng nói cuội.
e. nói trạng.
3. Khơng tn thủ phương
châm về lượng.
4. Giải thích cách diễn đạt
a. Thể hiện nội dung mang
tính chủ quan của người nói.
b. Tránh nêu lại thơng tin
thừa.
5. Giải thích thành ngữ.
4. Cñng cè :
- Xem lại các bài tập, học thuộc 2 ghi nhớ, làm bài tập 5 .
- Chuẩn bị bài: Sử dụng một sè biƯn ph¸p NT ….thut minh”
* Rút kinh nghiệm:
……….
………
<b>Tiết 4. SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT </b>
<b> TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH.</b>
<b>I. Mục tiêu:Giúp HS</b>
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>
Học sinh hiểu biết đợc việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh , làm
cho văn bản thuyết minh sinh động hp dn .
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>
HS bit s dng mt số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh .
<i><b>3. Thái độ </b></i>
Häc sinh cã ý thøc ®a mét số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh làm cho bài văn thuyết
minh hay hơn. Học sinh yêu quý m«n häc .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Các đề bài thuyết minh, bảngphụ, các đoạn văn mẫu.
2. HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(3')
- Nêu một số đề bài thuyết minh: Thuyết
minh về con trâu Việt nam, cây lúa Việt
Nam...
Hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau
giữa thuyết minh và miêu tả trong các đề
bài trên?
- Dẫn vào bài: Sử dụng biện pháp nghệ
thuật trong văn bản thuyết minh.
HĐ 2. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết
minh.(24')
- Ôn văn bản thuyết minh: Thuyết minh là
gì? Nêu các phương pháp thuyết minh
thường gặp?
- Yêu cầu hs đọc văn bản: Hạ Long-Đá và
Nước.
- Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng thuyết
minh? Văn bản có cung cấp tri thức
khách quan về đối tượng không? Phương
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức,
ghi đề bài.
- Nhắc lại kiến thức
về văn thuyết minh.
- Thảo luận nhóm, trả
lời.
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh.
1. Ôn tập văn thuyết minh.
2. Viết văn bản thuyết minh có
sử dụng biện pháp nghệ thuật.
Văn bản: Hạ Long-Đá và Nước.
pháp thuyết minh chủ yếu là gì? Sử dụng
các biện pháp nghệ thuật nào?
- Nhận xét, giải thích.
- Nêu một số câu tiêu biểu vd.
Hỏi: Văn bản thuyết minh có thể sử dụng
những biện pháp nghệ thuật nào? Tác
dụng?
- Chốt kiến thức.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(15')
1. Yêu cầu hs đọc văn bản Ngọc Hoàng
xử tội Ruồi xanh.
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi SGK.
- Nhân xét, giải thích, chốt nội dung bài
tập.
2. Yêu cầu hs đọc đoạn văn . Nêu nhận
xét về biện pháp nghệ thuật sử dụng.
- Gợi ý: Đoạn văn thuyết minh đặc điểm,
tác dụng của chim Cú dưới hình thức một
câu chuyện kể.
- Nhận xét, giải thích, chốt nội dung bài
tập.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, rút ra nội
dung bài học.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Đọc văn bản Ngọc
Hoàng xử tội Ruồi
- Thảo luận nhóm các
câu hỏi SGK, trình
bày bảng phụ.(5')
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đọc đoạn văn.
- Dựa vào gợi ý suy
nghĩ, nêu nhận xét.
-
diệu của hạ Long.
- Phương pháp thuyết minh: giới
thiệu, giải thích, liệt kê...
- Các biện pháp nghệ thuât: Kể
chuyện kết hợp so sánh, nhân
hoá.
II. Ghi nhớ:
(SGK)
III. Luyện tập:
1.Văn bản Ngọc Hoàng xử tội
Ruồi xanh.
- Phương pháp thuyết minh: giải
- Các biện pháp nghệ thuật sử
dụng: kể chuyện, đối thoại,
dùng biện pháp so sánh, nhân
hoá.
- Tác dụng: nổi bật đặc điểm,
chủng loại, tác hại của Ruồi. Bài
văn sinh động, gây hứng thú.
2. Đoạn văn thuyêt minh.
Biện pháp nghệ thuật: kể
chuyện theo lối tự thuật, đối
thoại.
4.Cñng cè:
GV. Chốt lại những đơn vị kiến thức cơ bản .
5. H ớng dn hs hc bi
-Xem lại cách giải các bài tập, häc ghi nhí
- Chn bÞ tiÕt 5 Lun tËp Thực hiện các yêu cầu luyện tập vào vở so¹n .
* Rút kinh nghiệm:
……….
……….
<b>Tiết 5. </b>
<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT</b>
<b>MINH</b>
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Đề bài, bảng phụ ghi dàn ý chi tiết.
2. HS: Ôn kiến thức văn thuyết minh, dàn ý chung của văn thuyết minh.
Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra (Vấn đáp 5')
Cho biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn thuyết minh? Tác dụng?
3.Bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(3')
- Đọc phần mở đầu văn bản đọc thêm: Họ
<i>nhà Kim.</i>
Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào để thuyết minh?
- Dẫn vào bài: Luyện tập sử dụng biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
HĐ 2.Lyện tâp.(35')
- Cho đề bài: Thuyết minh về cái bút.
Hỏi: Nêu yêu cầu về nội dung và hình thức
đối với đề bài?
- Yêu cầu hs thảo luận 5', lập dàn ý cho đề
bài.
- Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý.
(Bảng phụ)
3. Yêu cầu hs dựa vào dàn ý viết các đoạn
văn:
- Phần mở bài.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd.
- Phần thân bài.
- Nghe đọc.
- Trả lời.
- Ghi đề bài.
- Đọc đề bài
- Nêu yêu cầu về nội
dung và hình thức.
- Thảo luận nhóm,
trình bày bảng phụ.
- Ghi nhớ dàn ý.
- Viết đoạn mở bài
(4') . Trình bày.
- Hoàn chỉnh đoạn
văn.
- Chia 4 nhóm, mỗi
nhóm viết một đoạn
Đề: Thuyết minh về cái bút.
1. Yêu cầu:
- Nội dung: Nêu cấu tậo, chủng
loại, nguồn gốc, cơng dụng của cái
- Hình thức: Vận dụng một số biện
pháp nghệ thuật như kể chuyện, tự
thuật, hỏi đáp theo lối ẩn dụ, nhân
hoá...
2. Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về cái bút và
tầm quan trọng của cái bút .
b. Thân bài:
- Nêu nguồn gốc cái bút.
- Các loại bút.
- Cấu tạo và công dụng từng loại.
- Cách sử dụng và bảo quản bút.
c. Kết bài: Khẳng định vai trò của
cái bút đối với con người.
3. Viết bài:
a, Mở bài:
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd.
- Phần kết bài.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd.
- Yêu cầu hs đọc văn bản đọc thêm Họ nhà
<i>Kim.</i>
<i>Đấu tranh cho một thế giới hồ bình.</i>
phần thân bài. 6').
Trình bày.
- Hồn chỉnh đoạn
văn.
- Viết phần kết bài
(5'). Trình bày.
- Hoàn chỉnh đoạn
văn.
- Đọc văn bản SGK,
rút ra nhận xét.
<i>Chúng tôi là cái bút.</i>
b. Thân bài:
Vd1: Họ nhà bút chúng tơi rất
<i>đơng. Ngồi bút để viết như bút</i>
<i>máy, bút bi cịn có loại bút để vẽ,</i>
<i>để tô màu cho các bức tranh bức</i>
<i>hoạ. Nhờ có chúng tơi mà các hoạ</i>
<i>sĩ mới hoàn thành tuyệt tác của</i>
<i>mình.</i>
Vd2: Bút chì chúng tơi có đặc điểm
<i>riêng khơng giống như bút máy</i>
<i>hay bút bi. Bút chì rất đơn giản</i>
<i>nhưng cũng rất tiện lợi. Vi thế mới</i>
<i>có câu đố:</i>
<i>Ruột dài từ mũi đến chân. Mũi mòn</i>
<i>ruột cũng dần dần mòn theo. </i>
c. Kết bài:
Vd: Các bạn thấy đấy, chúng tôi
<i>rất cần thiết cho mọi người. Cùng</i>
<i>với sự phát triển của khoa học kĩ</i>
<i>thuật, chúng tôi luôn được các nhà</i>
<i>khoa học quan tâm, nghiên cứu</i>
<i>sáng chế ra nhiều loại bút hiện đại,</i>
<i>tiện lợi đáp ứng nhu cầu phát triển</i>
<i>của xã hội. </i>
4.Cñng cè
H. Qua tiết luyện tập giúp em nắm đợc gì ?
Rèn kĩ năng xây dựng đề, lập dàn ý, biết cách sử dụng nghệ thuật vào bài văn thuyết minh, biết
xây dựng phần mở bài hoàn chỉnh , mạnh dạn trình bày trớc lớp .
5.H íng dÉn häc bµ i
- TËp viÕt bµi thuyÕt minh ở nhà có sử dụng nghệ thuật .
<b>Tuần 2. </b>
<b>Tiết 6. Văn bản: ĐấU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH</b>
(G. Mác-két)
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1.KiÕn thøc </b></i>
Học sinh hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra tronh văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe
doạ toàn bộ sự sống trên trái đất, nhiệm vụ cấp bách của tồn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là
đấu tranh cho một thế giới hồ bình. Đặc sắc về nghệ thuật của văn bản : Nghị luận chính trị xã hội với
lí lẽ rõ ràng , tồn diện, c th y sc thuyt phc
<i><b>2. Kĩ năng </b></i>
Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nhật dụng, kĩ năng vận dụng nghệ thuật nghị luận khi tạo lập
văn bản .
<i><b>3.Thái độ </b></i>
Giáo dục tình u hồ bình, căm ghét chiến tranh, đấu tranh chống lại nguy cơ chiến tranh .
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tư liệu về chiến tranh và sự đói nghèo ở Nam Phi
Bảng phụ trình bày luận điểm và hệ thống luận cứ.
2. HS: Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: (Vấn đáp)
Hỏi: Phong cáh Hồ Chí Minh thể hiện ở những nét đẹp nào? Em học tập được điều gì từ phong
cách của Bác?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động.
- Cho hs hát bài : Bài ca về trái đất.
Hỏi: Qua bài hát thể hiện ước nguyện gì của
các em thiếu nhi?
- Dẫn: Trên thế giới hiện nay vẫn còn nhiều
cuộc chiến tranh gây tai hoạ cho nhân loại. Đấu
tranh cho một thế giới hồ bình là thông điệp
mà Mác-két muốn gửi đến tất cả mọi người.
HĐ2. Tìm hiểu xuất xứ văn bản
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Nêu những nét chính về nhà văn G.
Mác-- Hát bài:Bài ca về trái
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích SGK.
I. Giới thiệu tác giả và
xuất xứ văn bản.
két và sự ra đời của văn bản?
- Chốt những nét chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung
- HD đọc: Giọng văn nghị luận, nhấn mạnh câu
đoạn đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Giải thích một số từ ngữ khó.
Hỏi: Hãy nêu hệ thống luận điểm và luận cứ
trong văn bản?
- Chốt luận điểm, luận cứ.(bảng phụ)
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
1.Hd HS tìm hiểu phần 1.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác
giả?
- Giải thích,chốt ý, nêu các dẫn chứng, số liệu.
Hỏi:Cách vào đề này có tác dụng gì?
- Giải thích, chốt ý. Nhấnn mạnh tímh chất hệ
trọng của vấn đề.
- Giảng kết hợp với nêu các dẫn chứng số liệu
về sự tàn phá của chiến tranh hạt nhân trong
chiến tranh thế giới thứ nhất, chiến tranh thế
giới thứ hai.
- Trả lời những nét chính
về tác giả và văn bản.
- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Nghe hứng dẫn đọc.
- Đọc các đoạn tiếp theo.
- Đọc phần chú thích từ.
- Nêu luận điểm, luận cứ.
- Ghi nhớ nội dung.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu tác dụng
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe giảng, chốt kiến
thức.
cá nhân.
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Chú thích.
3.Luận điểm và hệ thống
luận cứ.
- Luận điểm:Chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ loài
người và sự sống trên trái
đất. Đấu tranh loại bỏ
nguy cơ chiến tranh hạt
nhân là nhiệm vụ cấp
bách.
- Luận cứ:
+ Vũ khí hạt nhân có
+ Cuộc chạy đua vũ
trang làm mất khả năng
cải thiện cuộc sống cho
hàng tỉ người.
+ Cần phải ngăn chặn
chiến tranh hạt nhân, bảo
vệ hồ bình thế giới.
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân.
- Cách vào đề trực tiếp,
dẫn chứng cụ thể, xác
thực thu hút người đọc và
gây ấn tượng mạnh mẽ
về tính hệ trọng của vấn
đề.
- Nguy có chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ loài
người và sự tàn phá khủng
khiếp của nó.
<i><b>4. Cđng cè : </b></i>
GV.Chèt lại kiền thức cơ bản ở tiết 1 cho hs khắc sâu .
H. Nu c tr li thng cõu hi mà tác giả đặt ra ở đầu văn bản, em sẽ trả lời nh thế nào ?
- Chóng ta ®ang ở một nơi rất nguy hiểm (không an toàn ) bởi vũ khí hạt nhân .Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân có thể xảy ra bất cứ lúc nào.
<i><b>5. H</b><b> íng dÉn hs häc bµ</b><b> i </b></i>
- Chuẩn bị câu hỏi 2, 3, 4, phần Đọc, hiểu văn bản .
H: Cái giá của cuộc chạy đua vò trang.
Rút kinh nghiệm:
...
...
<b>Tiết 7. Văn bản: ĐấU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HỒ BÌNH (TT)</b>
(G. Mác-két)
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1.kiÕn thøc </b></i>
- HS tiếp tục đợc tìm hiểu văn bản, thấy đợc cuộc chạy đua vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân
đã làm mất đi khả năng để con ngời sống tốt đẹo hơn.
- Thấy đợc chiến tranh hạt nhân chẳng những đi ngợc lại lí trí của con ngời mà cịn phản lại sự tiến hố
của tự nhiên.
- Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hồ bình .
<i><b>2.Kĩ năng </b></i>
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nhật dụng, kĩ năng vận dụng nghệ thuật khi tạo lập
văn bản
<i><b>3. Thái độ </b></i>
Giáo dục tình u hồ bình, căm ghét chiến tranh, đấu tranh chống lại nguy cơ chiến tranh
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tư liệu về chiến tranh và sự đói nghèo ở Nam Phi
Bảng phụ trình bày luận điểm và hệ thống luận cứ.
2. HS: Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính
3. Hd HS tìm hiểu phần 2.
Hỏi: Để khẳng định tính chất phi lí của chién
tranh hạt nhân, tác giả đã dùng cách lập luận
như thế nào?
- Yêu cầu Hs nêu lên các dẫn chứng cụ thể,
nhận xét.
Hỏi: Qua việc phân tích trên tác giả nhằm đi
đến kết luận gì?
- Chốt kiến thức, đọc đoạn kết luận SGK.
4. Hd HS tìm hiểu phần 4.
Hỏi: Trước nguy cơ chiến tranh hạt nhân, tác
giả có thái độ như thế nào?
- Đọc đoạn"Chúng ta đến đây...cơng bằng"
- Phân tích tiếng nói của tác giả không phải là
ảo tưởng.
- Kết thúc lời kêu gọi, tác giả đưa ra lời đề
- Đọc phần 2.
- Nhận xét cách lập luận,
nêu các dẫn chứng.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đọc phần 4.
- Trả lời
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nghe, liên hệ nội dung
2. Những tổn thất của
cuộc chạy đua vũ trang.
- So sánh bằng các dẫn
chứng cụ thể, số liệu
chính xác, thuyết phục.
- Tính chất phi lí và sự
tốn kém ghê ghớm của
cuộc chạy đua vũ trang.
- Chạy đua vũ trang,
chuẩn bị cho chiến tranh
hạt nhân làm mất để con
người được sống tốt đẹp
hơn.
nghị.
Hỏi:Qua lời đề nghị trên, nhà văn muốn nhấn
mạnh điều gì?
- Giải thích, chốt nội dung.
HĐ 5. Tổng kết.
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
trong văn bản? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm
làm nổi bật nội dung gì?
HĐ 6. Luyện tập.
Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học bài Đấu
tranh cho một thế giới hồ bình?
- Giảng, liên hệ giáo dục HS.
bài học.
- Trả lời, ghi nhớ kiến
thức.
- Khái quát nghệ thuật,
nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Trao đổi, liên hệ thực tế,
nêu cảm nghĩ cá nhân.
- Kết luận rõ ràng: Chạy
đua vũ trang là đi ngược
lại lí trí con người và lí
trí tự nhiên.
4. Nhiệm vụ đấu tranh
ngăn chặn chiến tranh hạt
nhân bảo vệ hồ bình thế
giới.
- Tác giả hướng tới thái
độ tích cực: Kêu gọi
- Kết thúc lời kêu gọi là
đề nghị của tác giả.
- Kết thúc lời kêu goị nhà
văn muốn nhấn mạnh:
Lịch sử sẽ lên án các thế
lực hiếu chiến.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
V. Luyện tập.
<i><b>4. Cđng cè</b></i>
H. Qua tìm hiểu VB em hãy hệ thống lại bài học bằng cách lập sơ đồ triển khai luận điểm và các luận
cứ trong bài?
- Ln ®iĨm:
+Ln cø 1
+Ln cø 2
+Ln cø 3
+Ln cø 4
=> Viết VB nghị luận phải có luận điểm, đẻ làm sáng tỏ luận điểm phải có hệ thống luận cứ, luận chứng
rõ ràng, phù hợp, phong phú có sức thuyết phục(vấn đề này các em đợc tìm hiểu kĩ hơn ở tiết TLV.
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn hc bi.</b></i>
- Đọc kĩ VB, học phần phân tích, nắm vững ghi nhớ.
- Xem trớc tiết: Tuyên bố thế giới về sự sống còn ...
H: Sự thách thức ?
* Rút kinh nghiệm:
...
...
<b>Tiết 8. CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (t)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức </b></i>
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
Rèn luyện kĩ năng vận dụng những phơng châm hội thoại trong khi giao tiếp .
<i><b>3. Thái độ</b></i>
HS có ý thức sử dụng phù hợp, linh hoạt trong giao tiếp. Từ đó càng thêm u mơn học.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
1.GV: Các vd có liên quan đến 3 phương châm hội thoại trên. Bảng phụ ghi nội dung các bài
tập.
2. HS: Ôn các phương châm hội thoại đã học, làm bài tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: (Vấn đáp 5')
- Khi giao tiếp cần tuân thủ những yêu cầu nào của phương châm về chất, phương châm về
lượng?
- Giải thích nghĩa thành ngữ: ăn ốc nói mị, khua mơi múa mép và cho biết chúng có liên quan
đến phương châm hội thoại nào?
3. Bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
- Đọc câu ca dao: Lời nói ....lịng
<i>nhau. Câu ca dao khuyên chúng ta</i>
điều gì?
- Rút ra một số qui tắc khi giao tiếp.
Dẫn vào bài.
HĐ2.Hình thành kiến thức mới.(20')
1 Tìm hiểu phương châm quan hệ.
Hỏi: Thành ngữ Ơng nói gà, bà nói
<i>vịt dùng để chỉ tình huống như thế</i>
nào? Điều gì xảy ra nếu xuất hiện tình
huống hội thoại này? Qua đó rút ra
bài học gì khi giao tiếp?
- Nhận xét, giải thích, rút ra bài học
2. Tìm hiểu phương châm cách thức.
- Yêu cầu hs thảo luận câu 1,2
SGK(5').
- Nhận xét, giải thích, rút ra bài học
về giao tiếp và kết luận nội dung
phương châm cách thức.
3. Tìm hiểu phương châm lịch sự.
- Yêu cầu HS đọc truyện Người ăn
<i>xin.</i>
Hỏi: Vì sao người ăn xin và cậu bé
trong truyện đều cảm thấy mình đã
nhận được từ người kia một cái gì đó?
- Trả lời, rút ra bài học khi
giao tiếp.
- Ghi đề bài.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
Rút ra bài học khi giao tiếp.
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
- Đọc ghi nhớ.
- Thảo luận, trình bày. Rút
ra yêu cầu giao tiếp.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc truyện .
I. Bài học.
1. Phương châm quan hệ.
Khi giao tiếp cần nói đúng đề
tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
VD: Thành ngữ ơng nói gà, bà
<i>nói vịt (vi phạm phương châm</i>
quan hệ)
2 Phương châm cách thức.
Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn,
rành mach,tránh nói mơ hồ.
3. Phương châm lịch sự.
Vậy rút ra bài học gì khi giao tiấp?
- Kết luận về nội dung yêu cầu giao
tiếp của phương châm lịch sự
HĐ 3. Luyện tập.(13')
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Qua các câu ca dao, ông cha
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội
dung bài tập.
2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2.
Hỏi: Phép tu từ nào liên quan trực tiếp
đến phương châm lịch sự? Cho vd.
- Nhận xét, giải thích các phương
châm hội thoại liên quan.
3.Yêu cầu hs chọn từ ngữ điền vào
chỗ trống.
- Kết luận nội dung bài tập.(bảng phụ)
4, 5 HD hs về nhà làm.
- Cá nhân suy nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Đọc bài tập 1. Cá nhân suy
nghĩ trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Đọc bài tập 2.
- Suy nghĩ, trả lời. Cho vd.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Trao đổi nhóm, trình bày
bảng phụ.
- Ghi nhớ nội dung bài tập.
- Về nhà làm.
II. Luyện tập:
1. Những câu tục ngữ, ca dao
khẳng định vai trị của ngơn ngữ
trong đời sống và khuyên ta
trong giao tiếp nên dùng lời lẽ
lịch sự, nhã nhặn.
2. Phép tu từ có lien quan đến
phương châm lịch sự là Nói
giảm, nói tránh.
Vd: Bạn mặc chiếc áo này trơng
khơng đẹp lắm,
3.Điền vào chỗ trống.
a. nói mát.
b. nói hớt.
c. nói móc.
d. nói leo.
e. nói ra đầu ra đũa.
4,5. Về nhà làm.
4. Cđng cè:
H. Kể tên và nêu đặc điểm các phơng châm hội thoại mà em đã đợc học ?
- HS trả lời
- GV nhÊn m¹nh
5. H íng dÉn hs häc bµi
- Xem lại cách giải các bài tập, học để nắm vững ghi nhớ., làm bài tập 5.
- Xem trớc tiết : Các phơng châm hội thoại.
Tập trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
* Rỳt kinh nghiệm:
...
...
...
...
<b>Tiết 9. SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I. Mục tiêu:Giúp HS</b>
<i><b>1. KiÕn thøc : Cñng cè kiÕn thức về văn bản thuyết minh và văn bản mêu tả.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng : Sử dụng có hiệu quả các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.</b></i>
<i><b>3. Thỏi độ : HS có ý thức vận dụng các yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh giúp bài văn thuyết</b></i>
minh thêm sinh động, từ đó hs yêu quý môn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Các đề bài thuyết minh, bảng phụ, các đoạn văn mẫu.
2. HS: Ôn tập văn thuyết minh. Soạn bài.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
<b>3.Bài mới:</b>
HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(3')
- Nêu một số đề bài thuyết minh: Thuyết
minh về con trâu Việt Nam, cây lúa Việt
Nam...
Hỏi: Nêu những điểm giống và khác nhau
giữa thuyết minh và miêu tả trong các đề
bài trên?
- Dẫn vào bài: Sử dụng yếu tố miêu tả trong
văn thuyết minh.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới.(24')
Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh.
- Yêu cầu hs đọc văn bản: Cây chuối trong
- Yêu cầu hs thảo luận: Đối tượng thuyết
minh? Tìm những câu văn thuyết ming đặc
điểm của cây chuối? Chỉ ra những câu văn
có yếu tố miêu tả và cho biết tác dụng của
nó?
- Nhận xét, giải thích.
- Nêu một số câu tiêu biểu vd.
Hỏi: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh có tác dụng gì?
- Chốt kiến thức.
Lưu ý: Cần sử dụng yếu tố miêu tả một
<i>cách hợp lí, tránh lạm dụng yếu tố miêu tả</i>
<i>sẽ làm lu mờ đối tượng thuyết minh.</i>
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(15')
1. Yêu cầu hs thảo luận, bổ sung yếu tố
miêu tả vào các chi tiết sau:
- Thân cây chuối có hình dáng...
- ....
- Nhân xét, giải thích, chốt nội dung bài tập.
2. Yêu cầu hs đọc đoạn văn . Chỉ ra yếu tố
miêu tả trong đoạn văn?
- Gợi ý: Đoạn văn thuyết minh chén trà và
cách uống trà của người Việt Nam (so sánh
với tách của Tây).
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức,
ghi đề bài.
- Đọc văn bản.
- Thảo luận nhóm (6'),
trình bày bảng.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, rút ra nội
dung bài học.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Thảo luận nhóm (5')
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhớ kiến thức,
hoàn chỉnh bài tập.
Đọc đoạn văn.
- Dựa vào gợi ý suy
nghĩ, nêu các câu, chi
tiết miêu tả.
I. Bài học: Tìm hiểu yếu tố miêu
tả trong văn bản thuyết minh.
1. Văn bản Cây chuối trong đời
<i>sống Việt Nam.</i>
- Văn bản thuyết minh đặc điểm
và vai trò của cây chuối trong đời
sống Việt Nam.
- Yếu tố miêu tả: thân mềm vươn
<i>lên như những trụ cột nhẵn</i>
<i>bóng..., vỏ chín có vệt lốm đốm</i>
<i>như vỏ trứng cuốc...</i>
2. Vai trò của yếu tố miêu tả.
- Thuyết minh kết hợp với miêu
- Yếu tố miêu tả có tác dụng làm
cho đối tượng thuyết minh nổi
bật, gây ấn tượng.
II. Ghi nhớ:
(SGK)
III. Luyện tập:
1. Bổ sung yếu tố miêu tả vào
các chi tiết
- Thân cây chuối thẳng, trịn và
nhẵn bóng.
- Lá chuối tươi xanh mướt, toả
bóng mát.
- Lá chuối khơ rủ xuống,có màu
xám hoặc nâu.
...
2. Đoạn văn thuyêt minh.
Yếu tố miêu tả:
- Nhận xét, giải thích, chốt nội dung bài tập.
3. HD hs về nhà làm: Đọc văn bản Trò chơi
- Ghi nhớ kiến thức.
- Ghi nhớ yêu cầu về
nhà làm.
tai.
- Có uống cũng nâng hai tay xoa
xoa rồi mới uống.
- Chén khơng có tai, xếp chồng
rất gọn, rửa dễ sạch.
3. Làm ở nhà.
4. Cñng cè:
GV.Nhấn mạnh những đơn vị kiến thức cơ bản của tiết học.
5. H ớng dẫn hs hc bi
- Xem lại các bài tập, học ghi nhớ, làm bài tập 3.
- Chuẩn bị trớc tiết luyện tập: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh .
Tập trả lời các câu hỏi SGK.
* Rỳt kinh nghiệm:
...
<b>LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức : HS tiếp tục đợc ôn tập, củng cố về văn bản thuyết minh thông qua việc kết hp vi miờu</b></i>
t.
<i><b>2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.</b></i>
<i><b>3. Thỏi : Cú ý thức sử dụng linh hoạt làm cho lời văn thuyết minh thêm hay.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Đề bài, bảng phụ ghi dàn ý chi tiết.
2. HS: Ôn kiến thức văn thuyết minh, dàn ý chung của văn thuyết minh.
Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra (Vấn đáp 5')
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh nhằm mục đích gì?
<b>3.Bài mới:</b>
HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(3')
Hỏi: Nêu dàn ý chung của bài thuyết
minh?
- Chốt dàn ý chng, nêu yêu cầu bài luyện
tập.
HĐ 2.Lyện tâp.(35')
- Cho đề bài: Con trâu ở làng quê Việt
Nam.Thuyết minh về cái bút.
Hỏi: Nêu yêu cầu về nội dung và hình
thức đối với đề bài?
- Yêu cầu hs thảo luận 5', lập dàn ý cho
- Nghe đọc.
- Trả lời.
- Ghi đề bài.
- Đọc đề bài
- Nêu yêu cầu về
nội dung và hình
thức.
Đề: Thuyết minh về cái bút.
1. Yêu cầu:
đề bài.
- Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh dàn ý.
(Bảng phụ)
3. Yêu cầu hs dựa vào dàn ý viết các
đoạn văn:
- Phần mở bài.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd.
- Phần thân bài.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd.
- Phần kết bài.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd.
- Yêu cầu hs đọc văn bản đọc thêm Họ
<i>nhà Kim.</i>
- Thảo luận nhóm,
trình bày bảng phụ.
- Ghi nhớ dàn ý.
- Viết đoạn mở bài
(4') . Trình bày.
- Hồn chỉnh đoạn
văn.
- Chia 4 nhóm, mỗi
nhóm viết một đoạn
phần thân bài. 6').
Trình bày.
- Hoàn chỉnh đoạn
văn.
- Viết phần kết bài
(5'). Trình bày.
- Hồn chỉnh đoạn
văn.
- Đọc văn bản
SGK, rút ra nhận
xét.
hoá...
2. Dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về cái bút và
tầm quan trọng của cái bút .
b. Thân bài:
- Nêu nguồn gốc cái bút.
- Các loại bút.
- Cấu tạo và công dụng từng loại.
3. Viết bài:
a, Mở bài:
Vd: Trong các loại dụng cụ của các
<i>bạn học sinh, chúng tôi là một thứ đồ</i>
<i>dùng không thể thiếu. Đố các bạn</i>
<i>biết chúng tôi là ai không? Chúng tôi</i>
<i>là cái bút.</i>
b. Thân bài:
Vd1: Họ nhà bút chúng tơi rất đơng.
<i>Ngồi bút để viết như bút máy, bút bi</i>
<i>cịn có loại bút để vẽ, để tơ màu cho</i>
<i>các bức tranh bức hoạ. Nhờ có chúng</i>
<i>tơi mà các hoạ sĩ mới hoàn thành</i>
<i>tuyệt tác của mình.</i>
Vd2: Bút chì chúng tơi có đặc điểm
<i>riêng không giống như bút máy hay</i>
<i>bút bi. Bút chì rất đơn giản nhưng</i>
<i>cũng rất tiện lợi. Vi thế mới có câu</i>
<i>đố:</i>
<i>Ruột dài từ mũi đến chân. Mũi mòn</i>
<i>ruột cũng dần dần mòn theo. </i>
c. Kết bài:
Vd: Các bạn thấy đấy, chúng tôi rất
<i>cần thiết cho mọi người. Cùng với sự</i>
<i>phát triển của khoa học kĩ thuật,</i>
<i>chúng tôi luôn được các nhà khoa</i>
<i>học quan tâm, nghiên cứu sáng chế</i>
<i>ra nhiều loại bút hiện đại, tiện lợi</i>
<i>đáp ứng nhu cầu phát trin ca xó</i>
<i>hi. </i>
4.Củng cố:
GV . nhấn mạnh kĩ năng cần nắm trong giờ luyện tập.
5.H ớng dẫn hs häc bµi
- Tập viết bài hồn chỉnh về đề bài trên .
- Soạn : Ôn tập kỹ thể loại văn thuyết minh.
ViÕt bµi sè 1.
* Rút kinh nghiệm:
...
...
...
<b>Tuần 3.</b>
<b>Tiết 11 </b>
<b>Văn bản: TUYÊN BỐ CỦA THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ</b>
<b>PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>
- Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề
bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.
<i><b>2.Kĩ năng</b></i>
Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng – nghị luận chính trị, xã hội
<i><b>3.Thái độ </b></i>
Biết ơn sự quan tâm của Đảng và nhà nớc và các tổ chức quốc tế .
<b>II. Chun b:</b>
1. GV: Tư liệu về luật BVCS trẻ em, Tư liệu NGữ văn 9.
2. HS: Bài hát Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Hỏi: Trình bày những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Đấu tranh cho một thế
<i>giới hồ bình?</i>
3. Dạy học bài mới:
HĐ1. Khởi động.
- Cho hs hát bài : Trẻ em hôm nay, thế giới
<i>ngày mai.</i>
Hỏi: Qua bài hát tác giả muốn giửi gắm điều gì
đối với tất cả mọi người?
- Dẫn: Hiện nay nhiều nơi trên thế giới vẫn
còn nhiều cuộc chiến tranh, bạo lực mà những
trẻ em vô tội phải gánh chịu hậu quả ấy. Cộng
đồng thế giới cần phải quan tâm đến vấn đề
này.
HĐ2. Tìm hiểu xuất xứ văn bản.
- u cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Cho biết hồn cảnh ra đời của văn bản?
- Gợi lại bối cảnh thế giới mấy chục năm cuối
thế kỉ XX liên quan đến việc bảo vệ, chăm sóc
trẻ em.
- Chốt những nét chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung
- HD đọc: Giọng văn nghị luận, nhấn mạnh
câu đoạn đối lập.
- Đọc đoạn 1.
- Giải thích một số từ ngữ khó: hiểm hoạ, tị
nạn, công ước...
Hỏi: Văn bản được chia làm mấy phần? Cho
biết mối liên hệ giữa các phần trong văn bản?
- Chốt bố cục, tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục
văn bản.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Sự thách thức.
Hỏi: Phần văn bản đã chỉ ra thực tế cuộc sống
của trẻ em trên thế giới như thế nào? Nhận xét
cách phân tích các nguyên nhân trong văn
bản?
- Giải thích, chốt ý, nêu các dẫn chứng, số liệu.
Hỏi:Các nguyên nhân ấy ảnh hưởng như thế
nào đến cuộc sống trẻ em?
- Hát bài:Trẻ em
<i>hôm nay, thế giới</i>
<i>ngày mai.</i>
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích
SGK.
- Trả lời những nét
chính về xuất xứ của
văn bản.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
Nghe hứơng dẫn
đọc.
- Đọc các đoạn tiếp
theo.
- Đọc phần chú thích
từ.
- Nêu bố cục, mối
liên hệ giữa các
phần.
- Ghi nhớ nội dung.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
I. Giới thiệu xuất xứ văn bản.
Văn bản được trích trong bài
<i>Tuyên bố của hội nghị cấp cao</i>
<i>thế giới về trẻ em họp tại trụ</i>
sở Liên hiệp quốc ngày
30.09.1990.
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 3 phần.
- Sự thách thức: nêu thực trạng
cuộc sống và những hiểm hoạ.
- Cơ hội: Khẳng định những
điều kiện thuận lợi để bảo vệ,
chăm sóc trẻ em.
- Nhiệm vụ: Xác định những
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Sự thách thức.
- Thực trạng cuộc sống trẻ em
trên thế giới:
+ Bị trở thành nạn nhân của
chiến tranh và bạo lực.
- Giải thích, chốt ý.
Hỏi: Nhận xét về cách phân tích nội dung
trong phần 1?
- Giảng, chốt nội dung.
- Nêu nhận xét.
- Nghe giảng, chốt
kiến thức.
* Phân tích ngắn gọn nhưng
nêu lên đầy đủ, cụ thể tình
trạng bị rơi vào hiểm hoạ,
cuộc sống khổ cực nhiều mặt
của trẻ em thế giới hiện nay.
4. Củng cố.
GV.Nhấn mạnh kiến thức cơ bản trong tiết häc.
5. H íng dÉn häc sinh häc bµ i
- Học sinh đọc lại tồn bộ văn bản, học nội dung tiết 1.
- Soạn kỹ câu hỏi 3.4.5, sgk.
H: C¬ héi, nhiƯm vơ ?
*Rút kinh nghiệm:
………
………
Tiết 12
<b>Văn bản: TUYÊN BỐ CỦA THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ</b>
<b>PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM</b>
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. KiÕn thøc </b></i>
- Tiếp tục cho hs thấy đợc phần nào thực trạng cựôc sống của trẻ em trên thế giới hiệm nay, tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ, cham sóc trẻ em.
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đới với vấn đề bảo vệ và chăm sóc trẻ em.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng nghị luận chính trị xã hội.
- Biết ơn sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta
<b>- Cố gắng học tập và tu dỡng </b>
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tư liệu về luật BVCS trẻ em, Tư liệu NGữ văn 9.
2. HS: Bài hát Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai.
Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
2. Hd tìm hiểu phần 2.
Hỏi: Hãy tóm tắt những điều kiện thuận lợi cơ
bản để cộng đồng quốc tế hiện nay đẩy mạnh
việc chăm sóc trẻ em?
- Giải thích, liên hệ với tình hình đất nước ta
hiện nay (sự quan tâm của Đảng và nhà nước,
- Đọc phần 2.
- Nêu các điều kiện.
2. Phần Cơ hội: Chỉ ra những
điều kiện thuận lợi cơ bản để
cộng đồng quốc tế hiện nay
đẩy mạnh việc chăm sóc trẻ
em
- Sự liên kết giữa các quốc gia,
công ước quyền trẻ em.
sự tham gia của các tổ chức xã hội đối với trẻ
em)
3. Hd HS tìm hiểu phần 3.
- Phân tích mối liên hệ chặt chẽ giữa các phần:
Nhiệm vụ được xác định trên cơ sở thực trạng
và cơ hội nêu trên.
Hỏi: Nhận xét về cách trình bày, lời văn trong
phần này?
- Nhận xét cách lập luận của phầnvăn bản.
- Phân tích các nhiệm vụ cụ thể.
Hỏi: Em có nhận xét gì về các nhiệm vụ nêu ra
ở các mục trên?
- Giải thích,chốt kiến thức.
HĐ 5. Tổng kết.
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
trong văn bản? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm
làm nổi bật nội dung gì?
HĐ 6. Luyện tập.
Trình bày nhận thức về tầm quan trọng của
vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ em và sự quan tâm
của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
- Định hướng các nội dung :
+Đây là một trong những nhiệm vụ quan
trọng, liên quan đến tương lai đất nước, nhân
loại.
+ Giúp ta nhận rõ trình độ văn minh của xã
hội.
+ Vấn đề đang được cộng đồng quốc tế quan
tâm.
- Nghe giảng, liên hệ
tình hình đất nước ta
hiện nay.
- Đọc phần 3.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Khái quát nghệ
thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Suy nghĩ, liên hệ
thực tế, nêu nhận
thức cá nhân..
trên nhiều lĩnh vực.
3. Phần Nhiệm vụ.
- Các nhiệm vụ nêu ra cụ thể,
tồn diện, dứt khốt, rõ ràng,
mạch lạc.
- Những nhiệm vụ:
+...
+....
* Đó là những nhiệm vụ cấp
thiết của cộng đồng quốc tế
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
V. Luyện tập.
Nhận thức về tầm quan trọng
của vấn đề bảo vệ chăm sóc trẻ
em và sự quan tâm của cộng
đồng quốc tế đối với vấn đề
này.
4. Cñng cè
GV. Chốt lại những đơn vị kiến thức của tiết học.
5. H ng dn hs hc bi
- Đọc lại toàn bộ văn bản .
- Chuẩn bị bài: Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
H: Nhân vật Vũ Nơng.
*Rỳt kinh nghim:
<b>Tit 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI</b>
(tiếp theo)
<b> I. MỤC TIÊU CẦN T. </b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>
<i><b>2 Kĩ năng </b></i>
Rốn luyện kĩ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại trong giao tiếp.
<i><b>3. Thái độ </b></i>
HS có thái độ đúng đắn khi sử dụng các phơng châm hội thoại trong giao tiếp từ đó thêm yêu
mơn học hơn.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
1. Giáo viên:
- Các ví dụ minh hoạ.
- Bảng phụ
2. Học sinh:
- Đọc, trả lời câu hỏi Đọc - Hiểu văn bản.
- Các đoạn hội thoại minh hoạ.
<b>II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.</b>
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là phương châm quan hệ và phương châm cách thức trong giao tiếp?
-Thế nào là phương châm lịch sự trong giao tiếp? Cho ví dụ minh hoạ.
3. Bài mới.
Tiến trình dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
*HĐ1-Khởi động:
Các em đã tìm hiểu về các phương
châm hội thoại trong giao tiếp. Thế
nhưng, việc tuân thủ các phương
châm hội thoại cũng địi hỏi cần phải
có sự linh hoạt. Chúng ta sẽ tìm hiểu
rõ hơn trong tiết học hơm nay
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
nội dung bài học
1.Quan hệ giữa phương châm hội
thoại với tình huống giao tiếp:
- Các em đến chơi nhà bạn, khi đến
cũng như khi về các em có phải chào
những người thân trong gia đình bạn
khơng? Hành động đó liên quan đến
- Nhưng nếu bố hoặc người thân của
bạn ấy đang ngủ thì khi về em có gọi
dậy để chào cho bảo đảm phép lịch
sự hay khơng?
- Cịn nếu gọi dậy để chào thì sao?
- Như vậy phương châm lịch sự ở
đây có cần tn thủ khơng?
- Đến đây em có thể rút ra bài học gì
khi giao tiếp?
- Gọi HS đọc truyện chào hỏi,
sgk/36.
- Ở đây người rể có tuân thủ đúng
phương châm hội thoại không? Vì
- Trả lời: Khi đến chơi nhà bạn thì cần phải
chào hỏi. Đó là phép lịch sự tối thiểu. Hành
động này liên quan đến phương châm lịch sự.
- Trả lời: Không chào.
- Trả lời: Nếu gọi dậy để chào là khơng lịch sự.
Đó là hành động khơng cần thiết, không tôn
trọng sự nghỉ ngơi của người khác.
- Trả lời: Không cần tuân thủ.
- Trả lời: Không phải lúc nào hành động lịch sự
cũng thể hiện phương châm lịch sự nếu nó
khơng được sử dụng đúng cách.
- Đọc.
- Thảo luận:
- Đúng phương châm lịch sự, nhưng khơng
đúng hồn cảnh.
- Khơng đúng phương châm lịch sự vì đã gây
phiền hà, mất thì giờ vơ ích cho người đốn cây.
- Trả lời: “Lịch sự” một cách thiếu suy nghĩ,
mù quáng. Không đúng với hoàn cảnh, tình
sao em có nhận xét đó?
- Em có nhận xét gì về anh chàng
này?
- Hãy tìm những tình huống tương
tự trong cuộc sống.
- Hãy tìm vài tình huống mà lời hỏi
thăm như trên nhưng dùng một cách
thích hợp, đúng yêu cầu lịch sự?
- Vậy từ những tình huống đó, em
cho biết vì sao cũng câu thăm hỏi
- Vậy có thể rút ra bài học gì về giao
tiếp?
- Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/36.
- Chốt: Cần chú ý đến điểm tình
huống giao tiếp, vì một câu nói có
thể phù hợp với tình huống này,
nhưng khơng phù hợp với tình
huống khác.
2:Những trường hợp khơng tn thủ
phương châm hội thoại.
- Em thử nhắc lại những phương
châm hội thoại đã học?
- Gọi HS đọc đoạn đối thoại 2,
sgk/37
- Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu
cầu mà An mong muốn khơng?
- Có phương châm hội thoại nào đã
khơng được tn thủ?
- Vì sao người nói khơng tn thủ
phương châm ấy?
- Em thử tìm tình huống tượng tự.
- Đọc kĩ yêu cầu của câu 3, sgk/37.
- Phương châm hội thoại nào không
được tuân thủ?
- Vì sao bác sỹ phải làm như vậy?
huống, máy móc.
- Tự tìm.
- Gặp thầy cơ trong những tình huống tế nhị.
<i>- Gặp bạn bè lúc gặp chuyện khẩn trương, gay</i>
<i>cấn.</i>
- Tự tìm.
- Trả lời: Nó thích hợp với tình huống giao tiếp
đồng thờì cũng bảo đảm phương châm lịch sự.
- Trả lời dựa trên ghi nhớ.
- Đọc rõ ghi nhớ.
- Theo dõi.
- Trả lời: Nêu lại các phương châm hội thoại đã
học.
- Đọc rõ đoạn đối thoại.
- Trả lời: Không.
- Trả lời: Phương châm về lượng (không cung
<i>cấp lượng thông tin đúng như An mong muốn)</i>
- Trả lời: Vì người nói khơng biết chính xác
chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế
tạo vào năm nào. Để tn thủ phương châm về
chất (khơng nên nói những điều mà mình khơng
có bằng chững xác thực) <sub></sub> người nói phải trả lời
một cách chung chung: “Đâu khoảng đầu thế kỉ
XX”.
- Tìm ví dụ.
- Đọc.
- Trả lời: Phương châm về chất khơng được
tn thủ vì đã nói những điều khơng đúng sự
thật.
- Trả lời: Vì đây là việc làm nhân đạo và cần
thiết. Nhờ sự động viên đó mà bệnh nhân có thể
lạc quan hơn, có nghị lực để sống khoảng thời
gian còn lại của cuộc đời.
- Tìm ví dụ:
<i>(Gợi ý: Người chiến sĩ khơng may sa vào tay</i>
<i>địch không thể vì tuân thủ phương châm về</i>
<i>chất mà khai thật hết tất cả những gì mình biết</i>
<i>về đồng đội, về bí mật của đơn vị...)</i>
- Theo dõi.
Ghi nhớ:
sgk/36.
2.Những
- Như vậy, không phải sự nói dối
nào cũng đáng lên án hay chê trách.
Hãy tìm những tình huống giao tiếp
khác mà phương châm về chất cũng
khơng được tuân thủ?
- Chốt nội dung.
- Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”
thì có phải người nói khơng tn thủ
phương châm về lượng không ?
- Vậy ý nghĩa câu này như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm những tình huống
tương tự,
- Gọi HS tìm hiểu ý nghĩa của các
phát ngôn trên.
- Việc không tuân thủ các phương
châm hộ thoại bắt nguồn từ những
nguyên nhân nào?
- Gọi HS đọc ghi nhớ, sgk/37.
- Chốt nội dung.
Hoạt động 3: HD luyện tập.
Bài 1, sgk/38.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Ông bố đã không tuân thủ phương
châm thoại nào?
- Tuy nhiên với người lớn thì câu
nói này có hợp lí khơng?
Bài 2, sgk/38.
- Gọi HS đọc đề.
- Các nhân vật đã không tuân thủ
theo phương châm hội thoại nào?
- Trong giao tiếp, em có nên nói
năng như vậy khơng?
- Trả lời:
- Xét theo nghĩa tường minh: không tuân thủ
phương châm về lượng vì nó dường như khơng
cho người nghe một thơng tin nào.
- Xét về hàm ý: thì câu này có nội dung của nó
tuân thủ phương châm về lượng.
- Trả lời: Tiền bạc là phương tiện để sống chứ
không phải là mục đích cuối cùng của con
người.
- Tìm ví dụ tương tự.
- Tơi là tơi!
- Nó con của bố nó mà…!
- Chiến tranh là chiến tranh.
- Trả lời:
- Bản thân tôi vẫn ln là mình, khơng có lí do
gì phải thay đổi.
- Nó rất giống bố nó (ở đặc điểm nào đó) vì nó
là con của bố nó.
- Chiến tranh vẫn ln là đau thương mất mát
như bản thân của nó vẫn vậy.
- Trả lời: Nguyên nhân:
- Vô ý, vụng về, thiếu văn hoá…
- Ưu tiên cho một phương châm hội thoại khác.
- Gây sự chú ý, có hàm ý khác.
-Đọc ghi nhớ.
- Theo dõi.
- Trả lời: Không tuân thủ phương châm cách
thức. Vì đứa trẻ 5 tuổi khơng biết “Tuyển tập
truyện ngắn Nam Cao” nên cách nói của ông bố
là không rõ ràng.
- Trả lời: Tuy nhiên, đối với người lớn thì đó là
một câu nói rất rõ ràng.
Bài 2.
-Đọc.
- Trả lời: Không tuân thủ phương châm lịch sự.
Nói năng giận dữ nặng nề mà khơng có lí do rõ
ràng.
- Liên hệ thực tế bản thân.
-Trả lời
-Trả lời
-Trao đổi và trả lời
Ghi nhớ:
sgk/37
II. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
4, Củng cố: H. Nêu những đơn vị kiến thức cơ bản của tiết học
5, H ớng dẫn học bài .
<b>Tiết 14-15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. </b>
Giúp học sinh viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu có sử dụng biện pháp nghệ thuật và
miêu tả một cách hợp lí và có hiệu quả.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
1. Giáo viên:
- Hệ thống kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Đề, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh:
- Ôn tập.
- Giấy, bút.
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3. Bài mới.</b></i>
1. Đề: Thuyết minh cây lúa Việt Nam
<i>* Những yêu cầu chính: </i>
- Nắm phương pháp làm bài thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật, kết hợp yếu tố miêu tả.
- Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, cân đối, diễn đạt mạch lạc.
<i>* Biểu điểm:</i>
- Điểm 9-10: Bài làm đạt các yêu cầu trên.
- Điểm 7-8: Bài làm đạt tương đối các yêu cầu trên. Còn mắc một số lỗi diễn đat.
- Điểm 5-6: Bài làm hiểu đúng vấn đề, song chưa có sự chặt chẽ giữa các ý. Vận dụng các thao
tác trong bài viết còn gượng ép. Mắc 5-8 lỗi diễn đạt.
<i>- Điểm 3-4: Bài làm nắm được yêu cầu của đề, song bài viết thiếu tính thuyết phục, ít lơi cuốn.</i>
Diễn đạt chưa mạch lạc. Mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 1-2: Bài viết nghèo về nội dung, chưa nắm được yêu cầu và phương pháp làm bài văn
thuyết minh. Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
<i> - Điểm 0: Viết vài dòng chiếu lệ hoặc bỏ giấy trắng.</i>
<i>* Chú ý: Khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo, có cách trình bày sạch, đẹp.</i>
<i><b>4- Thu bài dặn dò:</b></i>
-Soạn bài: Chuyện người con gái Nam xương
-Học bài cũ: Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.
<b>Tuaàn 4</b>
<b>Tiết 16 Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG</b>
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS.</b>
1. KiÕn thøc
Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn, thân phận bất hạnh của Vũ Thị Thiết (Vũ Nơng) ngời
phụ nữ Việt Nam nạn nhân của chế độ phụ quyền phong kiến bắt đầu suy vong, nắm đợc đặc điểm chủ
yếu của truyện truyền kì chữ Hán, nghệ thuật dựng, kể chuyện, xây dựng nhân vật, kết hợp yếu tố kì ảo
với tình tiết thực, s dng din tớch, li vn bin ngu.
2. Kĩ năng
Rốn kĩ năng tóm tắt tác phẩm t sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự.
3. Thái độ
Cảm động cho thân phận những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, đồng thời lên án chế độ
nam quyền - XHPK
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tư liệu về lịch sử Việt Nam thế kỉ XVI-XVII, Tư liệu Ngữ văn 9.
2. HS: Đọc văn bản, tóm tắt. Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Hỏi: Qua văn bản Tuyên bố của thế giới...về trẻ em, em nhận thức như thế nào về tầm quan
trọng của việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung chính
HĐ1. Khởi động.
- Giới thiệu cuộc sống khổ cực bất công, đau khổ
của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Hỏi: Cho biết những tác phẩm đã học viết về người
phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
- Dẫn vào bài: Thế kỉ 16, xã hội phong kiến Việt
Nam bắt đầu khủng hoảng..., cuộc sống nhân dân vô
cùng cực khổ, đặc biệt là người phụ nữ phải chịu
nhiều oan trái bất công. Chuyện người con gái Nam
Xương của Nguyễn Dữ là một trong số 20 truyện
ngắn viết về số phận người phụ nữ trong giai đoạn
ấy.
HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Cho biết những nét chính về tác giả và hồn
cảnh ra đời của tác phẩm?
- Nhắc lại bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam
đương thời và sự ra đời của tác phẩm.
- Giải thích thể loại Truyền kì mạn lục.
- Chốt những nét chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung
- HD đọc: Giọng văn tự sự, chú ý lời nhân vật.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích SGK.
- Trả lời những nét
chính về tác giả và
hoàn cảnh ra đời tác
phẩm..
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
I. Tác giả, tác phẩm.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số từ Hán việt, các điển tích: tư
<i>dung, thất hồ, ...</i>
- u cầu HS tóm tắt văn bản theo các nội dung.
Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung
từng phần?
- Chốt bố cục 3 phần.
- Nêu đại ý của truyện.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Nhân vật Vũ Nương.
Hỏi: Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những
hồn cảnh nào?
- Hd hs tìm hiểu nhân vật thơng qua các hồn cảnh
cụ thể: trong cuộc sống bình thường, khi tiễn chồng
<i>đi lính, khi xa chồng, khi bị chồng ghi oan.</i>
Hỏi: Nhận xét về cách cư xử của Vũ Nương đối với
chồng?
- Kết luận nét đẹp trong tính cách của nàng.
Hỏi: Khi chồng đi lính, Vũ Nương đã dặn dị những
gì? Nhận xét lời lẽ của nàng?
- Nhận xét, chốt ý.
- Kể về Vũ Nương trong những ngày chồng đi lính.
- Hỏi: Trong hồn cảnh ấy, em thấy Vũ Nương là
người như thế nào?
- Giải thích, chốt ý, nêu các dẫn chứng.
- Phân tích các hình ảnh thiên nhiên
"bướm lượn đầy vườn..."để làm nổi bật tâm trạng
chờ mong khắc khoải của nàng.
- Yêu cầu hs đọc 3 lời thoại Vũ Nương.
Hỏi: Cho biết nội dung, ý nghĩa của mỗi lời thoại?
- Giải thích, bình giảng 3 lời thoại.
Hỏi: Qua việc phân tích nhân vật Vũ Nương trong
các hoàn cảnh cụ thể, em thấy Vũ Nương là người
như thế nào?
- Giải thích, chốt ý.
- Nghe hứơng dẫn
- Đọc các đoạn tiếp
theo.
- Tìm hiểu phần chú
thích từ.
- Tóm tắt từng phần.
- Nêu bố cục, nội
dung từng phần.
- Ghi nhớ nội dung.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Nghe giảng, chốt
kiến thức.
(SGK)
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Tóm tắt:
4. Bố cục: 3 phần.
- Cuộc hơn nhân, sự xa
cách và phẩm hạnh của
Vũ Nương.
- Nỗi oan khuất và cái
chết bi thảm của Vũ
Nương.
- Gặp gỡ Phan Lang và
Vũ Nương, Vũ Nương
được giải oan.
III. Tìm hiểu văn bản.
1.Nhân vật Vũ Nương.
a. Trong cuộc sống
bình thường.
- Cư xử đúng mực,
nhường nhịn.
- Hiểu tính chồng, bảo
- Lời nói ân tình, đằm
thắm.
- Cầu mong chồng
được bình yên trở về,
khắc khoải nhớ mong.
c. Khi xa chồng.
- Đảm đang, lo toan
mọi việc trong gia đình.
- Chăm sóc mẹ chồng
lúc ốm đau, lâm chung.
- Chờ mong khắc
khoải.
- Phân trần, xin chồng
đừng nghi oan.
- Than vãn, thất vọng
khi bị đối xử bất công.
- Tuyệt vọng và tìm
đến cái chết.
* Vũ Nương là người
phụ nữ xinh đẹp, nết
na, đảm đang, thuỷ
4. Cñng cè:
GV. Cùng học sinh chốt lại những đơn vị kiến thức cơ bản trong bài học
5. H<b> ớng dẫn hs học bài</b>
- Häc và tóm tắt tác phẩm
- Tiếp tục soạn câu hỏi 3,4,5 sgk
<i>*Rút kinh nghiệm:</i>
…….
………
………...
<b>Tiết 17. Văn bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (TT)</b>
(Trích Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ)
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Tiếp tục tìm hiểu văn bản, hs thấy đợc bên cạnh những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng là số phận,
cuộc đời đầy đau khổ, oan khuất. Học sinh nắm đợc nghệ thuật viết truyện của Nguyễn Dữ đồng thời
thấy đợc khát vọng của tác giả cũng nh ton th nhõn dõn.
- Tiếp tục rèn kĩ năng tóm tắt, phân tích...
- Lờn ỏn xó hi phong kin, ch độ nam quyền, cảm thông với ngời phụ nữ xa.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tư liệu về lịch sử Việt Nam thế kỉ XVI-XVII, Tư liệu Ngữ văn 9.
2. HS: Đọc văn bản, tóm tắt. Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
2. Hd hs tìm hiểu Nỗi oan khuất của Vũ Nương.
Hỏi: Nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện?
- Phân tích yếu tố kịch tính, bất ngờ trong truyện.
Hỏi: Vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất?
- Nhận xét, phân tích cụ thể các nguyên nhân, chỉ ra
nguyên nhân cơ bản và nguyên nhân khách quan.
- Liên hệ thực tế, giáo dục hs thông qua cái chết của
nhân vật.
Hỏi: Qua cái chết của Vũ Nương tác giả muốn nói
lên điều gì?
- Bình giảng, chốt ý tiểu kết.
- Đọc phần 3 lời thoại
của nhân vật.
- Suy nghĩ, trả lời.
3. HD hs tìm hiểu phần 3 Yếu tố kì ảo trong truyện.
- Yêu cầu hs kể phần Vũ Nương gặp Phan Lang đến
hết truyện.
Hỏi: Nhận xét về cách sử dụng chi tiết hoang đường
kì ảo trong truyên?
- Giảng, chốt nội dung.
Hỏi: Cho biết ý nghĩa của các yếu tố hoang đường
kì ảo đó?
- Nhận xét, chốt kiến thức.
Giảng: Sự xuất hiện của Vũ Nương ở phần cuối
truyện càng làm tăng tính tố cáo câu chuyện, kết
thúc có hậu nhưng khơng làm mất đi tính bi kịch.
HĐ 5. Tổng kết.
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
truyện? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật
nội dung gì?
HĐ5. Luyện tập. (8')
Kể lại truyện theo cách của em.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung
bài.
- Nhận xét.
- Trả lời, nêu các
nguyên nhân.
- Nghe giảng, liên
hệ .
- Ghi nhớ nội dung.
- Trả lời, chốt kiến
thức.
- Kể phần cuối.
- Nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu ý nghĩa.
- Ghi nhớ nội dung
bài học.
- Khái quát nghệ
thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Tập kể lại truyện.
- Tình huống bất ngờ,
kịch tính, tạo xung đột.
- Nguyên nhân cái chết
Vũ Nương:
+ Cuộc hơn nhân
khơng bình đẳng tạo
cho người đàn ông thế
mạnh trong gia đình.
+ Tính cách đa nghi,
ghen tuông cách cư xử
hồ đồ, độc đoán của
Trương Sinh.
+ Tình huống bất ngờ:
Lời con trẻ.
* Bi kịch của Vũ
Nương là lời tố cáo xã
hội phong kiến xem
trọng quyền uy kẻ giàu
và người đàn ông trong
gia đình, bày tỏ niềm
cảm thương trước số
phận oan nghiệt của
người phụ nữ.
3. Yếu tố kì ảo trong
truyện.
- Yếu tố hoang đường
kì ảo xen kẽ với những
chi tiết có thật.
- Ý nghĩa của chi tiết kì
ảo:
+ Hồn chỉnh nét đẹp
nhân cách của Vũ
Nương.
+ Tạo kết thúc có hậu,
thể hiện ước mơ về sự
cơng bằng.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
V. Luyện tập.
Kể lại truyện theo cách
của em.
<b>4. Cñng cè:</b>
5. H<b> ớng dẫn học bài </b>
- Tóm tắt ngắn gọn TP, học nội dung của cả hai tiết, nắm vững ghi nhớ.
- Cuộc sống của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận
- Bọn quan lại hầu cận trọng phđ chóa.
<i>*Rút kinh nghiệm:</i>
…….
………
………...
<b>Tiết 18. XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<b>1.Kieỏn thửực: HS thấy đợc sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ x ng</b>
hô trong ting Vit.
<b>2.Kổ naờng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng hệ thống từ ngữ xng hô trong hội thoại.</b>
<b>3.Thai o: Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hơ với tình huống giao tiếp từ</b>
đó hs u q mơn học hơn.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
1.GV: Bảng phụ ghi các vd, nội dung các bài tập.
Một số từ ngữ xưng hô trong Tiếng Anh.
2. HS: Ôn các phương châm hội thoại đã học, làm bài tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: (Vấn đáp 5')
- Cho biết mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp?
- Trường hợp nào khi giao tiếp không tuân thủ các phương châm hội thoại? Cho vd?
<b>3. Bài mới:</b>
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1: Khởi động.
Hỏi: Hãy nêu vd về một số từ ngữ xưng hô
trong tiếng Anh?
- So sánh với một số từ ngữ xưng hô trong
Tiếng Việt, rút ra qui tắc xưng hô trong
Tiếng Việt. Dẫn vào bài.
HĐ2.Hình thành kiến thức mới.
Tìm hiểu từ ngữ xưng hô và việc sử dụng
từ ngữ xưng hô.
Hỏi: Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong
Tiếng Việt và cách dùng các từ ngữ xưng
hơ đó?
- Kết luận việc sử dụng từ ngữ xưng hô
trong Tiếng việt có mục đích riêng.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hệ hống từ ngữ
xưng hô trong tiếng việt?
- Nhận xét, kết luận nội dung bài học.
- Yêu cầu hs đọc 2 đoạn trích, thảo luận:
+ Xác định từ ngữ xưng hơ.
+ Giải thích sự thay đổi từ ngữ xưng hơ
trong 2 đoạn trích.
- Nêu một số từ ngữ xưng
hô như: I, you, ...
- Ghi đề bài.
- Cá nhân suy nghĩ trả
lời. Rút ra bài học khi
giao tiếp.
- Trả lời,
- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Đọc 2 đoạn trích, thảo
luận 5' trình bày.
I. Bài học. Từ ngữ xưng hô
và việc sử dụng từ ngữ xưng
hơ.
- Nhận xét, giải thích: do tình huống giao
tiếp thay đổi (Choắt không cần nhờ vả vào
Mèn mà nói lời trăng trối với tư cách người
bạn) nên thay đổi cách xưng hô.
Hỏi: Vậy khi xưng hô trong hội thoại cần
chú ý đặc điểm nào?
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
HĐ 3. Luyện tập.
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Giải thích sự nhầm lẫn trong lời mời?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài
tập.
2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2.
Hỏi: Giải thích sự khác nhau trong cách
xưng hơ chúng tơi và tơi?
- Nhận xét, giải thích cách xưng hô.
3.Yêu cầu hs đọc đoạn trích, thảo luận:
cách xưng hô cậu bé với mẹ và cậu bé với
sứ giả khác nhau như thế nào? Nhằm mục
đích gì?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập.
4. Yêu cầu hs đọc mẫu chuyện, phân tích
cách dùng từ ngữ xưng hơ và thái độ của
người nói?
- Kết luận nội dung bài tập.
- Giáo dục hs "tôn sư trọng đạo"
5. HD hs về nhà làm.
6.Yêu cầu hs đọc đoạn trích, thảo luận.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập (bảng phụ).
- Trả lời, rút ra nội dung
bài học.
- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Đọc ghi nhớ.
- Làm các bài tập.
- Giải thích.
- Hồn chỉnh bài tập.
- Đọc bài tập 2.
- Giải thích, nhận xét bổ
sung.
- Hồn chỉnh bài tập.
- Thảo luận, trình bày.
- Hồn chỉnh bài tập.
- Đọc truyện .
- Cá nhân suy nghĩ trả
lời.
- Ghi nhớ nội dung bài
tập.
- Đọc đoạn trích, thảo
luận tìm từ ngữ xưng hô,
nhận xét.
- Ghi nhớ nội dung bài
- Trả lời.
- Ghi nhớ nội dung về
nhà.
- Cần căn cứ vào đối tượng
và các đặc điểm khác của
tình huống giao tiếp để xưng
hơ cho thích hợp.
II. Luyện tập:
1. Cách dùng từ nhầm lẫn
giữa chúng ta (chúng em) và
<i>chúng tôi.</i>
- Chúng tôi: chỉ ngưịi nói.
- Chúng ta: chỉ người nói và
người nghe.
2.Dùng từ chúng tơi thay cho
từ tơi nhằm tăng tính khách
quan, thể hiện sự khiêm tốn
của tác giả.
3.Cách xưng hô ta- ông thể
hiện sự khác thường.
4. Cách xưng hô:
<i>Thầy-con thể hiện thái đọ</i>
kính cẩn, lịng biết ơn của vị
tướng đối với thầy giáo.
6. Cách xưng hô của chị Dậu
và cai lệ thay đổi.
- Nhà cháu-ơng: Sự hạ mình
nhẫn nhục của chị Dậu.
- Tôi- ông, bà- mày: Thể hiện
4. Cđng cè:
H. Tõ ng÷ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xng hô?
5. H íng dÉn häc bµi
- Học ghi nhớ, làm bài tập 5
- Chuẩn bị cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp.
Trả lời các c©u hái sgk
…….
………
………...
<b>Tiết 19. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP</b>
<b> I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
1. Kiến thức: Nắm dược 2 cách dẫn lời nói hay ý nghĩ: Dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.
2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng sử dụng 2 cách dẫn một cách hợp lí, chuyển dẫn trực tiếp thành dẫn gián iếp và
ngượclại.
3. Thái độ: Biết vận dụng các cách dẫn vào bài viết, lời nói.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
1.GV: Bảng phụ ghi các vd, nội dung các bài tập.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: (Vấn đáp 3')
- Sử dụng từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt như thế nào? Cho vd?
<b>3. Bài mới:</b>
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
- Kể mẫu chuyện vui: nghĩ- nói. Hỏi: Qua mẫu
chuyện em thấy lời nói khác ý nghĩ ở điểm
nào?
- Giải thích, dẫn vào bài: Có thể dẫn lời nói
hay ý nghĩ đó theo 2 cách.
HĐ2.Hình thành kiến thức mới.(20')
1.Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.
- Yêu cầu hs đọc 2 đoạn trích, thảo luận các
câu hỏi 1,2,3 SGK.
- Nhận xét, giải thích: Lời nói (1)và ý nghĩ(2)
được đặt trong dấu ngoặc kép và ngăn cách
bằng dấu hai chấm. Đó là lời dẫn trực tiếp.
2.Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.
- Yêu cầu hs đọc 2 đoạn trích, thảo luận các
câu hỏi 1,2 SGK.
- Nhận xét, giải thích: Lời khuyên (1) và ý
nghĩ (2) . Có thể thay từ rằng bằng từ là. Đó là
cách dẫn gián tiếp.
Hỏi: Vậy thế nào là cách dẫn gián tiếp?
- Nghe kể.
- Trả lời
- Ghi đề bài.
- Đọc đoạn trích, thảo
luận 5' trình bày.
- Nghe giải thích.
- Cá nhân suy nghĩ trả
lời. Rút ra nội dung
bài học.
- Đọc đoạn trích.
thảo luận 5' trình bày.
- Trả lời, rút ra nội
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
I. Bài học.
1.Cách dẫn trực tiếp.
Nhắc lại nguyên văn lời nói
hay ý nghĩ của người hoặc
nhân vật, đặt trong dấu ngoặc
kép.
VD:Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
từng nói:"Khơng có gì ...tự
do"
2. Cách dẫn gián tiếp.
Thuật lại lời nói hay ý nghĩ
của người hoặc nhân vật, có
điều chỉnh cho thích hợp,
khơng cần đặ trong dấu
ngoặc kép.
- Nhận xét, chốt nội dung bài học.
- Cho vd (bảng phụ)
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài
tập.
2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2.
- Chia 3 nhóm, mỗi nhóm viết 1 đoạn văn.
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Nêu các đoạn văn vd (bảng phụ)
3.Yêu cầu hs đọc đoạn trích, thảo luận 5' ghi
lại đoạn trích theo cách dẫn gián tiếp.
- Nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
- Nêu đoạn văn vd (bảng phụ)
- Đọc ghi nhớ.
- Làm các bài tập.
- Trao đổi, trả lời.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Đọc bài tập 2.
- Viết đoạn văn theo
yêu cầu, trình bày.
- Hồn chỉnh bài tập.
- Đọc đoạn trích.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Trả lời.
- Ghi nhớ nội dung về
nhà.
nhất trên đời.
II. Luyện tập:
1. a và b đều là ý nghĩ và dẫn
trực tiếp
2. Viết các đoạn văn.
VD: a.Trong báo cáo chính
trị tại Đại hội đại biểu tồn
quốc lần thứ II của Đảng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu
rõ: "Chúng ta..."
3. Thuật lại lời nhân vật Vũ
Nương theo cách dẫn gián
tiếp.
VD: ...Vũ Nương nhân đó
cũng gửi một chiếc hoa vàng
và dặn Trương Sinh rng nu
4. Củng cốH. Thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp?
5. H<b> íng dÉn häc bµi </b>
- Làm phần b, c bài tập 2. Nắm vững phần ghi nhớ.
- Sự biến đổi và phát triển của từ ngữ.
* Rút kinh nghiệm:
...
...
<b>Tiết 20. LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hố kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự đã học từ kì 1 lớp 8 và </b></i>
nâng cao ở lớp 9.
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo các yêu cầu khác nhau càng ngắn gọn hơn, nhng </b></i>
vẫn đảm bảo đầy đủ các ý chính, nhân vật chính.
<i><b>3. Thái độ: Häc sinh cã ý thøc khi tãm tắt văn bản tự sự.</b></i>
<b>II. Chun b:</b>
1. GV: bi, bảng phụ ghi văn bản tóm tắt.
2. HS: Ơn kiến thức văn tự sự.
Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: (5') Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.
<b>3.Bài mới:</b>
HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(3')
Hỏi: Kể tên một số tác phẩm tự sự đã học?
- Dẫn vào bài: Để hiểu nội dung các văn bản
trên chúng ta cần tóm tắt nội dung văn bản.
- Kể tên các tác
phẩm: Lão Hạc,
Chuyện người con
gái Nam Xương...
I. Bài học
HĐ2.Hình thành kiến thức mới.(20')
1. HD hs tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt
văn bản tự sự.
- Yêu cầu hs tìm hiểu các tình huống a,b,c sgk.
Trao đổi trả lời câu hỏi:
a. Sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự?
b. Nêu các tình huống mà em cần tóm tắt văn
bản tự sự?
- Nhận xét, giải thích, chốt nội dung bài học.
- Nêu các tình huống cần vận dụng kĩ năg tóm
tắt văn bản tự sự.
2. HD hs thực hành tóm tắt văn bản tự sự.
- Yêu cầu hs đọc các sự việc chính để tóm tắt
văn bản Chuyện người con gái Nam Xương .
- Hd thảo luận:
a. Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? Còn
thiếu sự việc nào quan trọng? Vì sao?
b. Các sự kiện đã nêu hợp lí chưa, cần thay đổi
những gì?
- Nhận xét, sửa chữa, sắp xếp các chi tiết cho
hợp lí. (Bảng phụ)
- Yêu cầu hs tóm tắt văn bản trên khoảng 20
dịng.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Nêu cách tóm tắt ngắn gọn hơn nhưng vẫn
đảm bảo nơi dung.
Hỏi: Vậy khi tóm tắt văn bản tự sự cần đảm
bảo những yêu cầu nào?
- Chốt yêu cầu chung khi tóm tắt văn bản.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3.Luyện tập.(15')
1. Yêu cầu hs viết văn bản tóm tắt truyện Lão
Hạc (khoảng 20 dịng)
- Nhận xét, sửa chữa, nêu bản tóm tắt vd.
2. Yêu cầu hs chọn một câu chuyện tóm tắt
miệng trước lớp.
- Nhận xét, sửa chữa, tóm tắt vd.
- Ghi đề bài.
- Đọc các tình
huống, trao đổi 3'
trả lời.
- Nhận xét, bổ
sung.
- Ghi nhớ nội
dung bài học.
- Đọc các sự việc
chính.
- Thảo luận nhóm
(5'), trình bày
bảng phụ, sắp xếp
các chi tiết cho
hợp lí.
- Chuẩn bị 2',
trình bày miệng
phần tóm tắt.
- Hồn chỉnh văn
bản tóm tắt.
- Trả lời, ghi nhớ
nội dung bài học.
- Đọc ghi nhớ
SGK.
- Trao đổi, viết
đoạn văn, trình
bày miệng.
- Mỗi hs chọn một
câu chuyện và
trình bày phần
tóm tắt.
- Các sự việc cần tóm tắt: Kể lại
bộ phim nào đó một cách vắn tắt,
kể tóm tắt một câu chuyện nào
- Tóm tắt văn bản tự sự nhằm
giúp người đọc, người nghe nắm
được nội dung chính của văn bản
đó.
2. Thực hành tóm tắt văn bản tự
sự.
- Tóm tắt Chuyện người con gái
Nam Xương khoảng 20 dịng.
VD: Xưa có chàng Trương Sinh
<i>cưới vọ xong phải đầu quân đi</i>
<i>lính để lại mẹ già và người vợ trẻ</i>
<i>là Vũ Nương. Vũ Nương sinh</i>
<i>con, nuôi dưỡng mẹ chồng và lo</i>
<i>ma chay khi mẹ chồng chết. Giặc</i>
<i>tan....</i>
- Tóm tắt văn bản tự sự là phải
nêu ngắn gọn nhưng đầy đủ các
nhân vật và sự việc chính trong
vn bn.
4. Củng cố: Tóm tắt văn bản tự sự là gì ? Vì sao ta phải tóm tắt văn bản tự sự?
GV. Chốt lại những kiến thức cần nhí trong tiÕt häc.
5. H<b> íng dÉn häc bài :(</b>
<b>-</b> Nắm vững ghi nhớ, làm bài tập 1(59)
- Chuẩn bị Soạn dàn ý bài văn thuyết minh vỊ chiÕc nãn l¸ ViƯt Nam.
*Rút kinh nghiệm:
<b>Tuaàn 5</b>
<b>Tiết 21. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG</b>
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức: Hiểu được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển, nghĩa của từ được phát</b></i>
triển trên cơ sở nghĩa gốc với 2 phương thức chuyển nghĩa chủ yếu.
<i><b>2. Kỉ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng nghĩa của từ thích hợp trong từng văn cảnh.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Bồi dưỡng vốn từ để vận dụng trong khi nói và viết.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị :</b>
1.GV: Các vd về từ nhiều nghĩa.
Từ điển Tiếng Việt.
2. HS: Ôn từ và nghĩa của từ.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: (Vấn đáp 5')
- Phân biệt cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp? Làm bài tập 2a trang 54
<b>3. Bài mới:</b>
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
Hỏi: Giải thích nghĩa của từ sốt trong 2 câu
sau:
a.Anh ấy bị sốt đến 40 độ.
b.Đất nhà ở đang sốt.
- Giải thích, chỉ ra nghĩa câu a là nghĩa gốc,
câu b là nghĩa phát sinh. Dẫn vào bài.
HĐ2.Hình thành kiến thức mới.(15')
1.Tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của
- Trả lời.
- Nghe giải thích
nghĩa của từ.
- Ghi đề bài.
từ ngữ.
Hỏi: Trong câu Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế. Từ
<i>kinh tế ở đây có nghĩa là gì? Ngày nay từ này</i>
được dùng theo nghĩa gì?
- Giải thích nghĩa của từ (nghĩa cũ và nghĩa
hiện nay)
Hỏi: Qua đó em rút ra nhận xét gì về nghĩa của
từ?
- Giải thích, kết luận về sự phát triển của từ
ngữ trong Tiếng Việt.
2. Yêu cầu hs đọc các câu trích trong truyện
Kiều, chú ý từ in đậm.
Hỏi: Từ nào là nghĩa gốc, từ nào là nghĩa
chuyển? Nghĩa chuyển đó được hình thành
theo phương thức nào?
- Nhận xét, giải thích nghiã gốc, nghĩa chuyển.
Hỏi: Vậy nghĩa của từ được phát triển như thế
nào?
- Nhận xét, giải thích rút ra nội dung bài học.
- Nêu, phân tích vd trong bài tập 1.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(17')
1. Yêu cầu Hs đọc bài tập 1.
Hỏi: Giải thích nghiã từ chân trong các câu, từ
nào là nghĩa chuyển, chuyển nghĩa theo
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài
tập.(bảng phụ)
2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2.
Hỏi: Nêu nhận xét về nghĩa của từ Trà trong
các cách dùng khác nhau?
- Nhận xét, giải thích .
3.Yêu cầu hs đọc bài tập 3.
Hỏi: Hãy nêu nghĩa chuyển của từ đồng hồ?
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài
tập.
4. HD hs về nhà làm.
5.Yêu cầu hs đọc bài tập, thảo luận.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung bài
tập.
- Trao đổi, nêu ý
kiến.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe giải thích
nghĩa của từ
- Cá nhân suy nghĩ
trả lời, rút ra nội
dung bài học.
- Thảo luận 4', trả
lời.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
- Đọc ghi nhớ.
- Làm các bài tập.
- Đọc , trao đổi
trình bày.
- Hoàn chỉnh bài
tập.
- Nhận xét.
- Hoàn chỉnh bài
tập.
- Đọc bài tập 3.
- Giải thích nghĩa
các từ, nhận xét bổ
- Hoàn chỉnh bài
1.Nghĩa của từ có thể thay đổi
theo thời gian, có những
nghĩa cũ mất đi và có những
nghĩa mới hình thành.
Vd: Kinh tế
<i>- Kinh bang tế thế (cũ)</i>
<i>- Hoạt động của con người</i>
(ngày nay)
2.Nghĩa của từ được phát
triển trên cơ sở nghĩa gốc của
chúng.
Có 2 phương thức chủ yếu để
phát triển nghĩa của từ là
phương thức ẩn dụ và phương
thức hoán dụ.
Vd:
- Bạn A có chân trong đội
tuyển bóng đá trường.(hốn
dụ)
- Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng
ba chân.(ẩn dụ )
II. Luyện tập:
1. Xác định nghĩa của từ
chân:
a. Nghĩa gốc.
b.Nghĩa chuyển theo phương
thức hoán dụ.
c.Nghĩa chuyển theo phương
thức ẩn dụ.
d.Nghĩa chuyển theo phương
thức ẩn dụ.
2.Từ Trà trong cách dùng trà
<i>hà thủ ô, trà sâm...là chuyển</i>
nghĩa theo phương thức ẩn
dụ.
3.Từ đồng hồ trong đồng hồ
<i>điện, đồng hồ nước...dùng</i>
nghĩa chuyển theo phương
thức ẩn dụ.
5.Câu thơ:
tập.
- Thảo luận 4', trình
bày.
- Hồn chỉnh bài
tập.
- Ghi nhớ nội dung
ở nhà.
<i>trên lăng.</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng</i>
<i>rất đỏ.</i>
- Mặt trời là phép tu từ ẩn
dụ-chỉ Bác Hồ
4. Cđng cè? Sù ph¸t triĨn của từ vựng là gì ?
GV, cht li những đơn vị kiến thức cơ bản của tiết học.
5. H<b> ớng dẫn HS học bài</b>
- Học để nắm vững ghi nhớ, xem lại cách giải các bài tập. Làm bài tập 4
- Chuẩn bị bài: Sự phát trin ca t vng
? Từ ngữ mới có tác dụng gì ? Tại sao ta phải mợn từ ngữ cua tiÕng níc ngoµi.
*Rút kinh nghiệm:
...
...
...
...
<b>Tiết 22. Văn bản: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH</b>
(Phạm Đình Hổ)
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức: Hiểu nội dung văn bản viết về cuộc sống của bọn vua chúa phong kiến, sự nhũng nhiễu</b></i>
của quan đại thần dưới thời Lê-Trịnh và thái độ của tác giả.
<i><b>2. Kỉ năng: Nhận biết đặc trưng của tuỳ bút, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của tuỳ bút.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Bồi dưỡng hs lịng cảm thơng trước cuộc sống khổ cực của nhân dân lúc bấy giờ.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Một số mẫu chuyện về phủ chúa Trịnh.Tư liệu về lịch sử Việt Nam thế kỉ XVI-XVII, Tư
liệu Ngữ văn 9.
2. HS: Đọc văn bản, tóm tắt. Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: (3')
Hỏi: Qua văn bản Tuyên bố của thế giới...về trẻ em, em nhận thức như thế nào về tầm quan
trọng của việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động. (3')
- Giới thiệu cuộc sống khổ cực bất công, đau khổ
của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
Hỏi: Cho biết những tác phẩm đã học viết về người
phụ nữ dưới chế độ phong kiến?
- Dẫn vào bài: Thế kỉ 16, xã hội phong kiến Việt
Nam bắt đầu khủng hoảng..., cuộc sống nhân dân vô
cùng cực khổ, đặc biệt là người phụ nữ phải chịu
nhiều oan trái bất công. Chuyện người con gái Nam
Xương của Nguyễn Dữ là một trong số 20 truyện
ngắn viết về số phận người phụ nữ trong giai đoạn
ấy.
HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.(5')
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Giải thích Vũ trung tuỳ bút.
Hỏi: Cho biết những nét chính về tác giả và hoàn
cảnh ra đời của tác phẩm?
- Nhắc lại bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam
đương thời và sự ra đời của tác phẩm.
- Chốt những nét chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung(5').
- HD đọc: Giọng tự nhiên, trầm tĩnh, khách quan.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số từ Hán việt: cung nhân, nội thần,
<i>li cung ...</i>
Hỏi: Nêu đại ý của đoạn trích?
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (21')
1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Chúa Trịnh và các quan
hầu cận trong phủ chúa.
- Yêu cầu hs đọc đoạn từ đầu ...triệu bất tường.
Hỏi: Mở đầu văn bản tác giả giới thiệu cảch tượng
gì?
- Phân tích cảnh ăn chơi xa hoa của bọn vua chúa.
- Miêu tả việc tìm thu vật "phụng thủ".
Hỏi: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
- Nhận xét, nêu dẫn chứng.
Hỏi: Cơng việc tìm thu vật "phụng thủ" có gì lạ?
- Phân tích,
- Đọc đoạn: Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng...Hỏi: Em
có nhận xét gì về cảnh vật ở đây?
- Phân tích cảnh nơi phủ chúa: cảnh thực, cảnh rùng
rợm hoang tàn, báo hiệu điềm không lành.
Hỏi: Qua đoạn văn trên em có nhận xét gì về cuộc
sống của vua chúa và quan hầu cận trong phủ?
- Giải thích, kết luận nội dung phần 1
2. HD tìm hiểuphần 2. Thái độ của tác giả.
Hỏi: Nhận xét cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả
từ đầu đến cuối truyện?
- Giảng: Sau đoạn miêu tả tác giả nêu sự việc gia
đình mình:"Nhà ta...
Hỏi: Điều ấy có ý nghĩa gì? Thái độ của tác giả ra
sao?
- Nhận xét, giảng, chốt ý.
HĐ 5. Tổng kết. (3')
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích
- Trả lời những nét
chính về tác giả và
hoàn cảnh ra đời tác
phẩm..
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
- Nghe hứơng dẫn
đọc.
- Đọc các đoạn tiếp
theo.
- Tìm hiểu phần giải
thích từ.
- Nêu đại ý.
- Ghi nhớ nội dung.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Nghe giảng, chốt
kiến thức.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
(SGK)
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Đại ý: Kể về thói ăn
chơi xa hoa của vua
chúa, sự nhũng nhiễu
của quan lại thời
Lê-Trịnh.
I. Tìm hiểu văn bản.
- Miêu tả chân thực, tỉ
mỉ, khách quan.
- Tìm thu vật "phụng
thủ" nhưng thực chất là
cướp đoạt của nhân
dân.
- Cảnh và âm thanh nơi
phủ chúa gợi cảm giác
rùng rợm trước sự đau
thương tan tác. Dự báo
sự suy vong tất yếu của
triều đại.
*Cuộc sống ăn chơi xa
hoa của vua chúa, sự
nhũng nhiễu của quan
lại gây tác oai tác quái
cho dân chúng.
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của loại
HĐ5. Luyện tập. (4')
Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm SGK. Nhận xét về
tình hình nước ta cuối thế kỉ 18?
- Nhận xét
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung
bài.
- Khái quát nghệ
thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Tập kể lại truyện.
- Tác giả bất bình trước
cuộc sống và hành
động của vua chúa,
quan lại.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật: Loại tuỳ
bút ghi chép tản mạn
hiện thực, miêu tả cụ
2. Nội dung: Phê phán
thói ăn chơi xa hoa của
vua chúa và sự nhũng
nhiễu của quan lại thời
Lê-Trịnh.
<b>V. Luyện tập</b>
4. Cđng cè:
? Em hiĨu t bót cã nghĩa là gì.
GV: Nhn mnh nhng n v kiến thức cơ bản trong tiết học.
5. HD HS học bi
- Đọc lại toàn bộ VB, học bài.
- Soạn: Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14). Soạn theo câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản
- Hình ảnh Quang Trung – Ngun H.
*Rút kinh nghiệm:
…….
………
………...
<b>Tiết 23 Văn bản: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ</b>
(Hồi thứ mười bốn)
<i><b>1. Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công </b></i>
đại phá quân Thanh, sự thất bại thảm hại của quân xâm lược và số phận của vua quan phản quốc. Hiểu
sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả.
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng làm quen thể chí, phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Bồi dưỡng hs lòng tự hào dân tộc, căm ghét bọn xâm lược và phản quốc.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tư liệu về chiến thắng Hạ Hồi-Đống Đa. Lời bình cho đoạn trích
(Bình giảng văn học 9).
2. HS: Soạn bài. Ôn kiến thức lịch sử 8: Quang Trung đại phá quân Thanh.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động.
Giới thiệu về người anh hùng Nguyễn Huệ và chiến
thắng oanh liệt mùa xuân năm Kỉ Dậu của quân
Tây Sơn, qua đó giới thiệu văn bản được học.
-Ghi đầu bài
HĐ2. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Nêu những hiểu biết của em về tác giả và tác
phẩm?
- Chốt những nét chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung
- HD đọc: Giọng kể, tự nhiên, chú ý nhấn mạnh các
đoạn miêu tả cuộc tiến công của vua Quang Trung.
- Kể tóm tắt đoạn đầu hồi 12 và13.
- Đọc đoạn 1.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số từ Hán việt:
Hỏi: Nêu đại ý của đoạn trích?
- Tóm lược nội dung và nêu đại ý.
Hỏi: Tìm bố cục cho đoạn trích?
- Chốt bố cục, u cầu hs tóm tắt các đoạn.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Hình tượng người anh
Hỏi: Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ được
miêu tả bằng những chi tiết, hình ảnh nào?
- Gơi ý để hs nêu các chi tết: hình ảnh , hành động,
lời nói...
Hỏi: Ở từng mặt, em có nhận xét gì về người anh
hùng dân tộc Nguyễn Huệ?
- Nhận xét, nêu dẫn chứng.
Chốt nét chính: người anh hùng với tính cách quả
cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt,nhạy bén, tài dụng
binh như thần.
Hỏi: Theo em ngòi bút nào đã chi phối tác giả khi
viết về người anh hùng dân tộc này?
- Giảng: Tác giả tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức
dân tộc, niềm tự hào dân tộc.
Hỏi: Qua phân tích trên, em có nhận xét gì về người
anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ?
- Chốt kiến thức
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích
- Trả lời những nét
chính về tác giả và
tác phẩm.
- Ghi nhớ kiến thức
bài học.
- Nghe hứơng dẫn
đọc.
- Đọc tiếp theo.
- Tìm hiểu phần giải
thích từ.
- Nêu đại ý.
- Ghi nhớ nội dung.
-Tìm và nêu bố cục
-Nhận xét
- Nêu nhận xét.
- Nghe giảng, chốt
kiến thức.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Là tác phẩm viết bằng
chữ Hán theo lối
chương hồi, gồm 17
hồi. Đoạn trích thuộc
hồi thứ 14, kể về việc
Quang Trung đại phá
quân Thanh.
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Đại ý: Đoạn trích
miêu tả những chiến
thắng lẫy lừng của vua
Quang Trung, sự thảm
bại của quân Thanh và
số phận của vua tôi nhà
Lê.
4. Bố cục: 3 phần
- ...Mậu Thân". nguyễn
Huệ lên ngơi hồng đế,
tiến qn ra bắc.
-"...vào thành". Cuộc
hành quân thần tốc và
chiến thắng lẫy lừng
của vua Quang Trung.
+- Hành động mạnh
mẽ, quyết đoán.
- Nhà quân sự cực kì
sắc sảo,sáng suốt và
nhạy bén.
-Ý chí quyết thắng và
tầm nhìn xa trơng rộng
- Dùng binh như thần
4. Cđng cè
GV. Chốt lại: Qua tìm hiểu tiết 1 chúng ta phần nào cảm nhận đợc: Bằng lời văn ngắn gọn, giản
dị...Hiện lên hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ là một con ngời quyết đoán, trí tuệ sáng suốt, nhạy
bén hơn ngời.
- Đọc lại toàn bộ đoạn trích, nắm vững nội dung tiết 1
- Chuẩn bị kĩ các câu hỏi 2,3,4 SGK
*Rỳt kinh nghiệm:
………
<b>Tiết 24 Văn bản: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ (TT)</b>
(Hồi thứ mười bốn)
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục tìm hểu phần trích để cảm nhận đợc vẻ đẹp hào hùng của ngời anh hùng dân tộc Nguyễn
Huệ trong chiến công hiển hách đại phá quân Thanh. Sự thảm bại của bọn xâm lợc Tôn Sỹ Nghị và số
phận thê thảm nhục nhã của bọn vua quan bản nớc hại dân, qua đó thấy đợc ý thức và quan điểm tiến bộ
của tác giả.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu và phân tích nhân vật trong tiểu thuyết chơng hồi qua việc kể,
miêu tả lời nói, hành động.
- Tự hào về vẻ đẹp ngời anh hùng Nguyễn Huệ, căm thù quân giặc và bè lũ tay sai bán nớc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tư liệu về chiến thắng Hạ Hồi-Đống Đa. Lời bình cho đoạn trích
(Bình giảng văn học 9).
2. HS: Soạn bài. Ôn kiến thức lịch sử 8: Quang Trung đại phá quân Thanh.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
2. HD tìm hiểu phần 2. Quân tướng nhà Thanh và
bọn vua tôi nhà Lê.
- Yêu cầu hs đọc các đoạn: miêu tả cuộc tháo chạy
của giặc Thanh và chạy trốn của vua tôi nhà Lê.
Hỏi:Nhận xét về lời lẽ, giọng điệu của tác giả khi
viết về việc này?
(mỉa mai, khinh thường…)
- Giảng: Miêu tả cụ thể chân thực, khách quan,
phần cuối ngậm ngùi chua xót nhưng hàm chứa thái
độ xem thường.
Hỏi: Em có nhận xét gì về qn tướng nhà Thanh;
Điều ấy có ý nghĩa gì? Thái độ của tác giả ra sao?
? Số phận của vua tôi nhà Lê như thế nào? Nhận
xét về giọng điệu của tác giả khi viết về nhà Lê?
- Nhận xét, giảng, chốt ý.
HĐ 5. Tổng kết.
-Yêu cầu hs nêu nét đặc sắc nghệ thuật và nội dung
chính của văn bản
-Nhận xét, chốt lại
-Chọn đọc các chi tiết
Nêu nhận xét
-Bổ sung
-Nghe
-Nêu nhận xét
-Trả lời
-Bổ sung
-Nhận xét
-Nghe
-Nêu đặc sắc nt và
2-Sự thảm bại của nhà
Thanh và số phận vua
tôi nhà Lê
a)Quan tướng nhà
Thanh:
-Gịong văn miêu tả:
mỉa mai, khinh thường
-Tôn sĩ Nghị: Kiêu
căng, bất tài, chủ quan.
-Đội quân bạc nhược,
khiếp sợ
-Thất bại thảm hại
b)Số phận vua tơi nhà
Lê:
-Giong ngậm ngùi,
chua xót
-Vua tôi nha Lê chịu
chung số phận với bọn
cướp nước, đây là kêt
cục của kẻ phản quốc.
IV-Tổng kết:
HĐ6. Luyện tập
-Yêu cầu hs viết đoạn văn ngắn miêu tả lại chiến
công thần tốc đại phá quân Thanh của vua Quang
Trung .
nội dung chính
-Làm việc cá nhân
-Trình bày bài viết (1
hs)
kết hợp với miêu tả
chân thực, sinh động
2.Nội dung: Hình ảnh
người anh hùng dân tộc
V-Luyện tập
Viết đoạn vn
4. Củng cố Bài tập trắc nghiệm: Nhận xét nào th hiện rõ cách dụng binh tài giỏi của Quang Trung.
A/ Tổ chức cuộc hành quân thần tốc giành thắng lợi.
B/ Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lý.
C/ Vừa hành quân, vừa đánh giặc.
GV. Chốt lại những đơn vị kiến thức cơ bản của cả hai tiết học.
5. H<b> ớng dn hc bi </b>
- Làm bài tập phần luyện tập, học bài, nắm vững ghi nhớ.
- Soạn: Truyện Kiều của Nguyễn Du
? Tác giả, tác phẩm, giá trị nghệ tht cđa t¸c phÈm.
*Rút kinh nghiệm:
………
………
<b>Tiết 25 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG </b>
Tiếng Việt (tiếp theo)
<i> </i>
<i><b>1. KT: Cung cấp kiến thức hiện tợng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ nhờ</b></i>
tạo thêm từ ngữ mới và mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài.
<i><b>2. KN: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ và giải thích ý nghĩa của từ ngữ mới.</b></i>
<i><b>3. T:</b></i>Học sinh biết gìn gữi sn trong sáng của tiếng Việt.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
1. Giáo viên.
- Nghiên cứu sgk và sgv - Bảng phụ,
2. Học sinh.
- Đọc trước bài và soạn bài theo câu hỏi sgk
<b>III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.</b>
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Từ vựng TV được phát triển như thế nào?
- Phương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ vựng là gì ?
3. Bài mới.
Tiến trình dạy - học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
<i>Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu và thấy rằng từ</i>
<i>vựng của ngôn ngữ cúng không ngừng phát triển. Ngoài</i>
<i>việc dùng 2 phương thức chuyển nghĩa ra ta cịn có thể</i>
<i>làm cho vốn từ ngữ tăng lên bằng việc tạo ra từ mới. Bài</i>
<i>học hôm nay sẽ giúp chúng ta điều đó.</i>
Hoạt động 2:Nội dung bài học
<i>1.Giúp HS tìm hiểu việc tạo từ ngữ mới </i>
- Em hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ
ngữ nào được tạo nên trên cơ sở các từ sau: điện thoại,
kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ
Giải thích nghĩa của những từ ngữ mớicâu tạo đó ?
<i>+ Điện thoại di động:điện thoại vô tuyến nhỏ, mang theo</i>
<i>người, đưúngử dung trong vùng phủ sóng của cơ sở cho</i>
<i>thuê bao.</i>
<i>+ Kinh tế tri thức:nền kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản</i>
<i>xuất, lưu thông, phân phối các sản phẩm có hàm luợng</i>
<i>tri thức cao</i>
<i>+ Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và</i>
<i>cơng nghệ nước ngồi, với những chính sách ưu đãi</i>
<i>+ Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đốivới sản phẩm do hoạt</i>
<i>động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộnhư quyền</i>
<i>tác giả, quyền đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu</i>
- Trong TV có những từ được cấu tạo theo mơ hình X+
tặc ( như khơng tặc, hải tặc..) Hãy tìm những từ ngữ mới
xuất hiện cấu tạo theo mơ hình đó ?
<i>+Lâm tặc :kẻ cướp tài nguyên rừng</i>
<i>+Tin tặc:kẻ dùng kĩ thuật thâm nhập trái phép vào dữ</i>
<i>liệu trên máy tính của ngưòi khác để khai thác hoặc phá</i>
<i>hoại.</i>
-Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết để phát triển từ
vựng TV ta có thể làm gì ?
- Đọc rõ ghi nhớ /73
<i>2.Tìm hiểu về mượn từ ngữ nước ngồi.</i>
GV dùng bảng phụ có ghi 2 ngữ liệu trong mục 1(II) và
yêu cầu HS đọc- tìm những từ Hán Việt có trong hai ngữ
liệu đó ?
- Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ những khái niệm
sau :
a.Bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong ?
b.Những nghiên cứu có hệ thống những điều kiện để tiêu
thụ hàng hóa, ( Chẳng hạn nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu
-Vậy những từ này có nguồn gốc từ đâu ?
- Vậy cách tiếp theo để phát triển từ vựng Tiếng Việt là
- Lắng nghe
-Suy nghĩ và trao đổi
trả lời
- Tìm và nêu
-Bổ sung
- Trả lời để hình
thành khái niệm
- Đọc rõ ghi nhớ /73
- Đọc và tìm những
từ Hán Việt có trong
2 ngữ liệu đó
a)thanh minh, tiết, lễ,
tảo mộ,hội, đạp
thanh, yến anh, bộ
Tiết 25
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA TỪ VỰNG
<i>(tiếp theo)</i>
I.Bài học
1.Tạo từ ngữ mới:
* Ghi nhớ /73
gì ?
-Trong từ mượn tiếng nước ngồi, em cịn nhớ bộ phận
tiếng nào là quan trọng nhất trong vốn từ Tiếng Việt ?
<i>Từ Hán Việt</i>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Hướng dẫn luỵện tập:
Bài tập 1/74: Tìm hai mơ hình có khả năng tạo ra những
từ ngữ mói như kiểu: X + tặc
Bài tập 2/74: Thực hiện nhóm
- GV bổ sung hồn chỉnh
Bài tập 3/74: Các hs làm trên bảng lớp, các HS khác nhận
xét và sửa chữa
Bài tập 4/74
Gọi HS đọc bài tập 4
Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV nhắc lại phần ghi nhớ
của tiết trước
hành, tử, giai nhân
b) bạc mệnh, duyên,
phận,thần, linh,
chứng giám, thiếp,
đoan trang, tiết, trinh
bạch, ngọc
- TL
a.AIDS
B.ma-két-tinh
- Mượn của tiếng
Anh.
- Mượn tiếng nước
ngoài.
- Suy nghĩ, trả lời
- Đọc ghi nhớ /74
Bài tập 1/74: Làm
trên bảng da, theo
nhóm
-HS trình bày, các
nhóm khác nhận xét,
Bài tập 2/74: Thực
hiện nhóm
Bài tập 3/74
Bài tập 4/74
* Ghi nhớ /74
II.Luyện tập:
Bài tập1/74
<i>+X+trường: chiến</i>
<i>trường, cơng trường,</i>
<i>ngư trường..</i>
<i>+X+hố: ơ xi hoá,</i>
<i>lão hoá, cơ giới</i>
<i>hố...</i>
Bài tập 2/74
- Bàn tay vàng
-Cầu truyền hình
-Cơng viên nước
- Cơm bụi
- Đường cao tốc
Bài tập 3/74
Từ mượn của tiếng
Từ mượn các ngôn
ngữ Châu Âu: xà
phịng, ơ tơ, ra-đi-ơ, ơ
xi, cà phê, ca nô.
Bài tập 4/74
<i> 4.Củng cố: - Có mấy cách để phát triển từ vựng TV?</i>
5.Dặn dị: - Hồn thành bài tập và soạn bài “Thuật ngữ”
*RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
<b>TUAÀN 6</b>
<b>Tiết 26. </b> <b>TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
1. Kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc đời,con người và sự nghiệp văn chương của Nguyễn
Du. Nắm cốt truyện, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
3. Thái f9ộ: Bồi dưỡng học sinh lòng tự hào về những thành tự của văn hố dân tộc, danh nhân văn
hố, cảm thơng trước số phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến, lên án tố cáo xã hôi phong
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tác phẩm Truyện Kiều, tranh chân dung nhà văn Nguyễn Du. Một số lời bình về tác phẩm.
2. HS: Đọc văn bản, tóm tắt. Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Hỏi: - Nêu những nét chính về tác giả và hồn cảnh ra đời của Hồng Lê nhất thống chí?
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong hồi thứ 14?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động. (3')
- Giới thiệu cuộc sống khổ cực bất công,
đau khổ, bị chà đạp của người nơng dân
nói chung, đặc biệt là phụ nữ dưới chế
độ phong kiến.
Hỏi: Cho biết những tác phẩm đã học
viết về người phụ nữ dưới chế độ phong
kiến?
- Dẫn vào bài: Thế kỉ 18- đầu19, xã hội
phong kiến Việt Nam nhiều biến động.
Nguyễn Du sống vào thời kì này nên đã
từng trải và có nhiều cảm thông trước
nổi khổ của nhân dân. Bằng sáng tạo của
mình dựa trên cốt truyện Kim Vân Kiều
Truyện , Nguyễn Du đã cho ra đời tác
phẩm tiêu biểu của Truyện Nơm: Truyện
Kiều.
HĐ2. Tìm hiểu tác giả.(10')
- u cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Cho biết những nét chính về tác giả
về cuộc đời và sự nghiệp văn học?
- Giới thiệu chân dung nhà văn (tranh)
và tượng đài Nguyễn Du ở Hà Tĩnh.
- Nhắc lại bối cảnh xã hội phong kiến
Việt Nam đương thời và thời đại nguyễn
Du sống.
- Chốt những nét chính về thời đại, cuộc
đời, gia đình liên quan đến tác giả.
- Giới thiệu các tập thơ lớn bằng chữ
Hán và các tác phẩm chữ Nơm.
HĐ2. Tìm hiểu tác phẩm.(27')
- Yêu cầu hs tìm hiểu SGK.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
Ghi đề bài
- Đọc chú thích SGK.
- Trả lời những nét chính về
tác giả và hoàn cảnh ra đời
tác phẩm..
- Nghe giảng.
- Ghi nhớ kiến thức bài học.
- Nghe giới thiệu.
I. Tác giả. Nguyễn Du:
(1765-1820)
- Nguyễn Du sống trong
một thời đại lịch sử nhiều
biến động.
- Ông xuất thân trong một
gia đình nhiều đời làm quan
- Về sự ngiệp văn học:
+ 243 bài thơ chữ Hán(3
tập)
+ Chữ Nôm: Truyện Kiều
và Văn chiêu hồn.
Hỏi: Cho biết nguồn gốc của tác phẩm?
- Giải thích thể loại truyện Nơm.
- Chỉ ra những nét sáng tạo của Nguyễn
Du trong cách xây dựng nhân vật...
2. Tóm tắt.
- Giới thiệu 3 phần.
- Yêu cầu hs tóm tắt từng phần.
- Nhận xét,bổ sung, thêm vào những câu
thơ trong truyện Kiều để hấp dẫn, dễ
nhớ.
3. Giá trị.
- Giới thiệu tranh các bản dịch của
- Yêu cầu hs thảo luận giá trị nội dung
và nghệ thuật cuả tác phẩm.
- Nhận xét, nêu dẫn chứng trong tác
phẩm để minh hoạ.
- Chốt những nét chính về giá trị nội
dung và nghệ thuật.
- Nêu nguôn gốc.
- So sánh với Kim Vân Kiều
truyện.
- Tóm tắt từng phần.
- Tập tóm tắt
- Quan sát tranh, các bản
dịch để hiểu giá trị tác phẩm.
- Thảo luận 5' trình bày.
- Ghi nhớ nội dung bài học.
- Kể tóm tắt lại truyện.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Dựa theo cốt truyện Kim
2. Tóm tắt tác phẩm.
(SGK)
3. Giá trị tác phẩm.
a. Giá trị nội dung:
- Giá trị hiện thưc.
+ Phản ánh bộ mặt tàn bạo
của xã hội phong kiến
đương thời.
+ Phản ánh cuộc sống áp
bức đau khổ của con người,
đặc biệt là phụ nữ
- Giá trị nhân đạo:
+ Thể hiện niềm cảm
thương sâu sắc trước nỗi
khổ con người.
+ Lên án tố cáo các thế lực
tàn bạo.
+ Trân trọng đề cao vẻ đẹp
con người.
b. Giá trị nghệ thuật.
- Về ngôn ngữ: Ngôn ngữ
nghệ thuật, vừa có chức
năng biểu đạt, biểu cảm và
thẩm mĩ.
- Về thể loại: Truyện Nôm
với cốt truyện nhiều tình
tiết, kết hợp tự sự, miêu tả
biểu cảm.
4. Cñng cè:
GV. Chèt l¹i néi dung cđa tiÕt häc.
5. HD häc sinh häc bµi
* Rút kinh nghiệm:
...
...
Tiết 27. Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức: Nắm được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du bằng bút pháp cổ điển. Thấy</b></i>
được cảm hứng nhân đạo trong đoạn trích: sự trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp của con người.
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu nghệ thuật miêu tả nhân vật, miêu tả trong văn tự sự.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Bồi dưỡng hs biết trân trọng, đề cao vẻ đẹp con người.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tranh hai chị em Thuý Kiều. Một số lời bình về đoạn trích.
2. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: (3')
Hỏi: Tóm tắt nội dung chính của Truyện Kiều theo bố cục 3 phần.
Nêu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động. (3')
- Giới thiệu tranh 2 chị em Thuý Kiều.
Hỏi: Tranh này miêu tả hai chị em Thuý
Kiều trong hoàn cảnh nào?
Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả
nhân vật trong tác phẩm. Đặc biệt qua bức
tranh và đoạn trích Chị em Thuý Kiều giúp
HĐ2. Tìm hiểu vị trí đoạn trích.(3')
- u cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Cho biết đoạn trích thuộc phần nào
trong tác phẩm?
- Giới thiệu gia cảnh của Kiều, những người
trong gia đình Kiều,
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung(5').
- HD đọc: Giọng tự nhiên, vui tươi, chú ý
nhấn mạnh các điển tích.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số điển tích: nghiêng nước
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích
- Nghe hứơng dẫn đọc.
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải
I. Vị trí đoạn trích.
Đoạn trích thuộc phần đầu
tác phẩm.
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
<i>nghêng thành....</i>
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (21')
1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Vẻ đẹp chung của
hai chị em Kiều.
- Đọc 4 câu đầu.
Hỏi: Tác giả miêu tả vẻ đẹp chung của 2 chị
em Kiều bằng những hình ảnh nào? Nghệ
thuật gì?
- Giải thích hìn ảnh, nghệ thuật ước lệ.
Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về vẻ đẹp
chung của 2 chị em Kiều?
- Nhận xét, chốt nội dung , dẫn mục 2. Vẻ
đẹp Thuý Vân, tài và sắc của Kiều.
- Yêu cầu hs đọc 16 câu tiếp.
- Giới thiệu phần này có thể chia làm 2
phần.
- Đọc 4 câu phần 2.
Hỏi: Tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý vân bằng
những chi tiết nào? Nhận xét về nghệ thuật
miêu tả của tác giả
- Giải thích các chi tiết hình ảnh.
Hỏi: Miêu tả vẻ đẹp Thuý vân tác giả dùng
hình ảnh "mây thua ...tuyết nhường..." điều đó
có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, bình giảng hình ảnh để làm nổi
- Yêu cầu hs đọc 12 câu tiếp phần 2.
Hỏi: Vẻ đẹp của Kiều được miêu tả bằng
hình ảnh nào? Nhận xét về cách sử dụng các
hình ảnh đó?
- Giải thích, bình gảng các hình ảnh.
Hỏi: Miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều tác giả dùng
hình ảnh "hoa ghen ...liễu hờn..." điều đó có ý
nghĩa gì? (so sánh với việc miêu tả vẻ đẹp
Thuý Vân)
- Giảng, nhấn mạnh nghệ thuật tả người của
tác giả.
thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn
trích.
- Đọc 4 câu đầu.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân, nêu hình ảnh, nhệ
thuật.
- Nêu nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đọc phần 2.
- Trả lời, nhận xét
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Nghe giảng, chốt kiến
thức.
- Đọc 12 câu tiếp.
- Nêu hình ảnh, nhận xét
- Suy nghĩ, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung.
- Trả lời.
- 4 câu đầu: Giới thiệu
chung về 2 chị em.
- 16 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý
Vân, tài sắc Thuý Kiều.
- 4 câu cuối: Nhận xét
chung.
I. Tìm hiểu văn bản.
<i>1. Vẻ đẹp chung của hai chị</i>
<i>em Kiều.</i>
- Mai cốt cách, tuyết tinh
<i>thần. Miêu tả ước lệ.</i>
- Gợi tả vẻ đẹp duyen dáng,
thanh cao, trong trắng, sang
trọng 2. Vẻ đẹp Thuý Vân,
<i>tài và sắc của Kiều.</i>
a. Vẻ đẹp Thuý Vân:
- Khuôn trăng, nét ngài,
<i>hoa cười, ngọc thốt, mây</i>
<i>thua tuyết nhường. So sánh</i>
ước lệ tượng trưng diễn tả
vẻ đẹp cao sang, quý phái,
đoan trang.
- "thua", "nhường": vẻ đẹp hồ
hợp thiên nhiên.
* Một vẻ đẹp trịn trịa, phúc
hậu , dự báo một cuộc đời
hạnh phúc, êm đềm, bình
lặng.
b. Tài và sắc của Kiều.
- "làn thu thuỷ..,Ẩn dụ gơi tả
vẻ đẹp sắc sảo mặn mà.
- "mây ghen", "liễu hờn": vẻ
đẹp đố kị với thiên nhiên.
- Liệt kê tài năng Kiều: thi,
<i>hoạ, ca..</i>
- Ngồi vẻ đẹp về hình thức tác giả còn chú
ý đến những tài năng nào của Kiều?
- Giải thích ngũ âm, thiên bạc mệnh.
- Yêu cầu hs giải thích điển tích "Nghiêng
<i>nước nghiêng thành"</i>, bình giảng.
Hỏi: Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của Kiều?
- Giảng, chốt nội dung.
HD tìm hiểu mục 3 Cuộc sống của hai chị
em.
- Yêu cầu hs đọc 4 câu cuối.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc sống của 2
chị em Kiều?
- Nhận xét, giảng, chốt ý.
HĐ 5. Tổng kết. (3')
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
của đoạn trích? Thơng qua nghệ thuật ấy
nhằm làm nổi bật nội dung gì?
- Dựa chú thich giải
thích.
- Trả lời,ghi nhớ nội
dung bài.
- Đọc 4 câu cuối.
- Nhận xét.
- Khái quát nghệ thuật,
nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Làm phần Luyện tập
SGK.
khiến thiên nhiên ghen hờn,
dự báo một cuộc đời gian
truân, sóng gió.
3. Cuộc sống của hai chị
em.
- Êm đềm vui vẻ.
- Gia đình nền nếp, nho
giáo.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
V. Luyện tập.
Cảm hứng nhân đạo của
Nguyễn Du qua đoạn trích.
4. Cđng cè:
GV chốt lại đơn vị kiến thức cơ bản của bài học
5. HD học bài:
- §äc thuộc lòng đoạn trích, học bài và nắm vững ghi nhớ ; Soạn: Cảnh ngày xuân
<b>Tit 28 </b> <b>Vn bn CẢNH NGÀY XUÂN</b>
( Trích Truyện Kiều)
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: Nắm được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du bằng sự kết hợp gợi và tả,</b></i>
sửdụng từ ngữ giàu chất tạo hình. Hiểu được tâm trạng con người thông qua cảnh vật.
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu nghệ thuật miêu tả cảnh vật, miêu tả nội tâm trong văn tự sự.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Bồi dưỡng hs lòng yêu thiên nhiên, yêu con người.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tranh hai chị em Thuý Kiều đi chơi xn. Một số lời bình về đoạn trích.
2. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Hỏi: So sánh vẻ đẹp của Thuý Kiều và Thuý Vân qua đoạn trích Chị em Thuý Kiều?
3. Dạy học bài mới:
HĐ1. Khởi động. (3')
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật tả
người của Nguyễn Du qua đoạn trích Chị em
Thuý Kiều?
Dẫn: Với truyện Kiều tác giả không những
thành công trong việc tả người mà còn rất
xuất sắc khi miêu tả thiên nhiên. Đoạn trích
Cảnh ngày xuân là một trong những đoạn
trích tiêu biểu thể hiện bút pháp tả cảnh độc
đáo của tác giả.
HĐ2. Tìm hiểu vị trí đoạn trích.(3')
- u cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Cho biết đoạn trích thuộc phần nào
trong tác phẩm?
- Giới thiệu vị trí đoạn trích.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung(5').
- HD đọc: Giọng tự nhiên, vui tươi, chú ý 6
câu cuối với giọng trầm lắng.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số từ ngữ: thiều quang,
<i>thanh minh, tảo mộ...</i>
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (21')
1.Hd HS tìm hiểu phần 1. Cảnh thiên nhiên
mùa xuân.
- Đọc 4 câu đầu.
Hỏi: Tác giả miêu tả cảnh thiên nhiên mùa
xuân bằng những hình ảnh nào? Nhận xét
nghệ thuật miêu tả của tác giả?
- Giải thích hình ảnh, nghệ thuật ẩn dụ, miêu
tả bằng nét chấm phá.
Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về cảnh thiên
nhiên mùa xuân?
- Nhận xét, chốt nội dung , dẫn mục 2. Vẻ
đẹp Thuý Vân, tài và sắc của Kiều.
- Yêu cầu hs đọc 16 câu tiếp.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích
- Nêu vị trí đoạn trích.
- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Nghe hứơng dẫn đọc.
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải
thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn
trích.
- Đọc 4 câu đầu.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân, nêu hình ảnh, nhệ
thuật.
- Nêu nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Đọc phần 2.
I. Vị trí đoạn trích.
Đoạn trích thuộc phần đầu
tác phẩm.
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 3 phần
- 4 câu đầu: Giới thiệu
chung về 2 chị em.
- 16 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý
Vân, tài sắc Thuý Kiều.
- 4 câu cuối: Nhận xét
chung.
I. Tìm hiểu văn bản.
<i>1.Cảnh thiên nhiên mùa</i>
<i>xuân.</i>
<i>- Con én đưa thoi. Hình</i>
ảnh tiêu biểu mùa xn, lối
nói ẩn dụ chỉ thời gian trôi
đi nhanh
<i>- </i> <i>cỏ non, cành lê...bông</i>
<i>hoa. Miêu tả thiên nhiên</i>
bằng nét chấm phá.
* Bức tranh mùa xuân đẹp,
trong trẻo, mới mẻ, tinh
khôi, giàu sức sống.
<i>2. Cảnh lễ hội trong tiết</i>
<i>thanh minh..</i>
- Giới thiệu phần này có thể chia làm 2
phần.
- Đọc 4 câu phần 2.
Hỏi: Tác giả miêu tả vẻ đẹp Thuý vân bằng
những chi tiết nào? Nhận xét về nghệ thuật
miêu tả của tác giả
- Giải thích các chi tiết hình ảnh.
Hỏi: Miêu tả vẻ đẹp Thuý vân tác giả dùng
hình ảnh "mây thua ...tuyết nhường..." điều đó
có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, bình giảng hình ảnh để làm nổi
bật nghệ thuật tả người của tác giả.
- Yêu cầu hs đọc 12 câu tiếp phần 2.
Hỏi: Vẻ đẹp của Kiều được miêu tả bằng
hình ảnh nào? Nhận xét về cách sử dụng các
hình ảnh đó?
- Giải thích, bình gảng các hình ảnh.
Hỏi: Miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều tác giả dùng
hình ảnh "hoa ghen ...liễu hờn..." điều đó có ý
nghĩa gì? (so sánh với việc miêu tả vẻ đẹp
Thuý Vân)
- Giảng, nhấn mạnh nghệ thuật tả người của
tác giả.
- Ngoài vẻ đẹp về hình thức tác giả cịn chú
ý đến những tài năng nào của Kiều?
- Giải thích ngũ âm, thiên bạc mệnh.
- Yêu cầu hs giải thích điển tích "Nghiêng
<i>nước nghiêng thành"</i>, bình giảng.
Hỏi: Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của Kiều?
- Giảng, chốt nội dung.
HD tìm hiểu mục 3 Cuộc sống của hai chị
em.
- Yêu cầu hs đọc 4 câu cuối.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc sống của 2
chị em Kiều?
- Nhận xét, giảng, chốt ý.
HĐ 5. Tổng kết. (3')
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật
của đoạn trích? Thông qua nghệ thuật ấy
nhằm làm nổi bật nội dung gì?
- Trả lời, nhận xét
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu nhận xét.
- Nghe giảng, chốt kiến
thức.
- Đọc 12 câu tiếp.
- Nêu hình ảnh, nhận
xét
- Suy nghĩ, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung.
- Trả lời.
- Dựa chú thich giải
thích.
- Trả lời,ghi nhớ nội
dung bài.
- Đọc 4 câu cuối.
- Nhận xét.
- Khái quát nghệ thuật,
nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Làm phần Luyện tập
SGK.
- - yến anh. Lối nói ẩn dụ,
- "thua", "nhường": vẻ đẹp hoà
hợp thiên nhiên.
* Một vẻ đẹp tròn trịa,
phúc hậu , dự báo một cuộc
đời hạnh phúc, êm đềm,
bình lặng.
b. Tài và sắc của Kiều.
- "làn thu thuỷ..,Ẩn dụ gơi
tả vẻ đẹp sắc sảo mặn mà.
- "mây ghen", "liễu hờn": vẻ
đẹp đố kị với thiên nhiên.
- Liệt kê tài năng Kiều: thi,
<i>hoạ, ca..</i>
- "Nghiêng nước nghiêng
<i>thành"</i>. Điển tích, miêu tả
vẻ đẹp tuyệt đỉnh của nàng.
* Vẻ đẹp của Kiều là sự kết
hợp tài-sắc-tình. Vẻ đẹp
khiến thiên nhiên ghen
hờn, dự báo một cuộc đời
gian truân, sóng gió.
3. Cuộc sống của hai chị
- Êm đềm vui vẻ.
- Gia đình nền nếp, nho
giáo.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
V. Luyện tập.
Cảm hứng nhân đạo của
Nguyễn Du qua đoạn trích.
<i><b>4. Cñng cè </b></i>
GV. Nhấn mạnh những đơn vị kiến thức cơd bản trong tiết học.
<i><b>5. HD học bài </b></i>
* Rút kinh nghiệm:
...
...
<b>Tiết 29. </b>
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm thuật ngữ, Phân biệt đợc thuật ngữ với các từ ngữ thông dụng khác.</b></i>
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng giải thích nghĩa của thuật ngữ và vận dụng thuật ngữ trong nói và viết.</b></i>
<i>3. Thỏi độ: Có ý thức khi giải thích, sử dụng thuật ngữ.</i>
II. Chuẩn bị :
1.GV: Một số thuật ngữ thường sử dụng.
Từ điển Tiếng Việt. Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
2. HS: Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
<b>- Nêu các cách phát triển từ vựng? Cho vd?</b>
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
- Giới hiệu các từ ngữ: định luật, đường
thẳng, nuyên tố, bão hoà...
Hỏi: Cho biết các từ ngữ sau thường được
dùng trong lĩnh vưcccccccj nào?
- Giải thích, chỉ ra cac nghành khoa học sử
HĐ2.Hình thành kiến thức mới.(15')
1.Tìm hiểu Thuật ngữ là gì?
- Yêu cầu hs đọc mục 1,2 Sgk, thảo luận
trả lời câu hỏi:
a. So sánh nghĩa của từ nước và muối cho
biết cách giải thích nào cần có kiến thức về
hoá học?
b. Cho biết các thuật ngữ in đậm thuộc các
bộ mơn khoa học nào? Nó được dùng chủ
yếu trong loại văn bản nào?
- Nhận xét, giải thích.
Hỏi: Vậy thuật ngữ là gì?
- Giải thích, chốt nội dung khái niệm.
2. Tìm hiểu đặc điểm của thuật ngữ.
Hỏi: Cho biết các thuật ngữ trên cịn có
nghĩa nào khác nữa không?
- Trả lời.
- Nghe giải thích nghĩa
- Ghi đề bài.
- Thảo luận 5', trả lời..
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe giải thích .
- Cá nhân suy nghĩ trả
lời, rút ra nội dung bài
học.
-Trả lời.
- Nêu đặc điểm.
I. Bài học.
1. Thuật ngữ là gì?
Thuật ngữ là những từ ngữ
biểu thị khái niệm khoa học,
công nghệ, thường được dùng
trong văn bản khao học công
nghệ.
VD: Trường từ vựng, nhân
hoá...
2. Đặc điểm của thuật ngữ.
- Nhận xét, giải thích.
Hỏi: Qua đó cho biết thuật ngữ có đặc
điểm gì?
- Chốt kiến thức.
- Yêu cầu hs đọc các vd a,b có sử dụng từ
<i>muối.</i>
Hỏi: Từ muối nào có sắc thái biểu cảm?
- Giải thích, chốt đặc điểm của thuật ngữ.
- Nêu vd .
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(17')
1. Yêu cầu Hs đọc thảo luận bài tập 1,
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập.(bảng phụ)
2. Yêu cầu hs đọc bài tập 2 trao đổi trả lời.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập.
- Nhận xét, giải thích .
3.Yêu cầu hs đọc bài tập 3.
- Giải thích nghĩa của từ hỗn hợp.
- Yêu cầu hs thảo luận trả lời:
a. Trong 2 vd từ hỗn hợp nào thuật ngữ?
b. Đặt câu với từ hỗn hợp nghĩa thông
thường.
4. Hd hs về nhà làm.
- Thảo luận 4', trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Đọc ghi nhớ.
- Làm các bài tập.
- Đọc , thảo luận trình
bày bảng phụ.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Trao đổi 2', trả lời.
- Nhận xét
.- Hoàn chỉnh bài tập.
- Đọc bài tập 3.
- Nghe giải thích.
- Thảo luận trả lời.
biểu thị một khái niệm và mỗi
khái niệm biểu thị một thuật
ngữ.
- Thuật ngữ khơng có tính
biểu cảm.
II. Luyện tập:
1. Điền thuật ngữ trong câu:
a.Lực là tác dụng đẩy, kéo
của vật này lên vật khác.
b. Hiện tượng hoá học là hiện
tượng trong đó có sinh ra chất
mới.
...
2.Xác định từ điểm tựa trong
câu:
<i>Nếu lịch sử chọn ta làm điểm</i>
<i>tựa.</i>
<i>Điểm tựa không phải là thuật</i>
ngữ, chỉ nơi làm chỗ dựa
chính.
3.Xác định từ hỗn hợp
a. Thuật ngữ.
b. Từ ngữ thông thường.
4. Về nhà làm.
<i><b>4. Cđng cè </b></i>
H. ThÕ nµo lµ tht ngữ?
<i><b>5. HD học bài: </b></i>
- Học, nắm vững ghi nhớ, xem lại cách giải các bài tập.
- Trả bài viết TLV số 1, hs tự chữa lỗi vào cuối bài kiÓm tra.
* Rút kinh nghiệm:
...
...
<b>Tiết 30. TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
<i><b>1. Kiến thức: Tổng hợp, củng cố kiến thức đã học về văn thuyết minh. Nắm các ưu khuyết điểm đối </b></i>
với bài làm, sửa chữa các lỗi về liên kết, bố cục, diễn đạt...trong bài văn thuyết minh.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm.
- Một số đoạn, bài văn mẫu.
2. HS: - Ôn tập văn thuyết minh.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu dàn ý chung của bài thuyết minh? Yêu cầu cách sử dụng từ ngữ, lời văn thuyết minh?
3. Trả bài:
HĐ của thầy HĐ của TRò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. HD tìm hiểu đề và các yêu cầu của
đề.
- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết số 1.
Hỏi: Đề bài yêu cầu vấn đề gì?
Xác định yêu cầu của đề, nội dung, thể
loại.
- Chốt yêu cầu của đề.
-Yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn ý
chung cho đề bài.
-Nhận xét, sửa chữa. Nêu dàn ý hoàn
chỉnh (bảng phụ)
HĐ 2: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung
của đề, các bài viết đều nêu được đặc
điểm, vai trò của cây lúa đối với đời sống
con người.
+ Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, bố cục
chưa rõ ràng, diễn đạt còn lủng củng,
mắc lỗi chính tả..
- Trả bài đến từng HS.
Nêu đề bài.
Trả lời.
Thảo luận (7'), trình bày
dàn ý.(bảng phụ)
Hoàn chỉnh dàn ý.
Nghe nhận xét,
Nhận và đọc lại bài làm,
Đề: Cây lúa Việt Nam..
1.Yêu cầu :
- Nêu đặc điểm, nguồn gốc,
chủng loại, vai trò của cây lúa
- Viết bài thuyết minh kết hợp
với miêu tả và sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật.
2. Dàn ý đại cương:
+Mở bài: Giới thiệu cây lúa
và vai trò của cây lúa đối với
người Việt Nam.
+ Thân bài:
- Nêu nguồn gốc, đặc điểm
của cây lúa.(Quá trình sinh
trưởng, phát triển, chăm sóc,
thu hoạch...)
- Các loại lúa và vai trò của
cây lúa đối với con người.
(lương thực, thực phẩm, chăn
nuôi,..trong các dịp lễ tết...)
+ Kết bài: Khẳng định vai trò
cây lúa, nêu suy nghĩ bản
thân
3.Nhận xét chung:
- Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và
nội dung của đề, các bài viết
đều nêu được đặc điểm, vai
trò của cây lúa đối với đời
sống con người.
- Yêu cầu Hs tự nhận xét về bài làm của
mình ( dựa vào lời phê).
- Nhận xét cụ thể, chỉ ra những bài viết:
+ Nhiều ưu điểm, sáng tạo.(vd)
+ Còn nhiều tồn tại yếu kém về nội dung
và hình thức.(vd)
+ Chép theo các sách, chưa phù hợp.
HĐ 3: Chữa lỗi.
- Nêu một số lỗi hs mắcphải trong bài
làm về chính tả, dùng từ, diễn đạt...
- Chữa lỗi.
HĐ4.Đọc và bình văn.
- Đọc một số bài đạt khá, giỏi:
L9/3:………..
L9/4: ………
- Bình, chỉ ra những chỗ cần rút kinh
nghiệm.
- Đọc một số đoạn, bài văn mẫu để HS
tham khảo.
(Trích Các bài làm văn L9, Tư liệu Ngữ
<i>văn 9...).</i>
BẢNG THỐNG KÊ
Lớp Giỏi Khá TB Y-K
9/3
9/4
đối chiếu với những yêu
cầu và dàn ý chung.
Nhận xét bài làm.
Đối chiếu với bài làm để
rút kinh nghiệm.
- Nêu cách chữa lỗi.
Nghe, tập viết bài theo
các sách đã hướng dẫn.
4. Chữa lỗi:
- Chính tả: ………
………..
4. Củng cố
H. Thế nào là thuật ngữ?
5. HD học bài:
- Học, nắm vững ghi nhớ, xem lại cách giải các bài tập.
- Trả bài viết TLV số 1, hs tự chữa lỗi vào cuối bài kiểm tra.
* Rỳt kinh nghiệm:
<b>TUAÀN 7</b>
<b>Tiết 31. </b> Văn bản:
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức: Hiểu được tâm trạng cô đơn buồn tủi, lịng thuỷ chung hiếu thảo của nàng thơng</b></i>
qua nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật, tả cảnh ngụ tình. Hiểu được tấm lịng nhân đạo của Nguyễn
du qua đoạn trích.
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng làm văn tự sự có sử dụng ngơn ngữ độc thoại, miêu tả nội tâm.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Bồi dưỡng hs biết cảm thông trước nỗi khổ người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tranh Kiều ở lầu Ngưng Bích. Một số lời bình về đoạn trích.
2. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Hỏi: - Phân tích vẻ đẹp của cảnh ngày xuân qua 4 câu thơ đầu của đoạn trích Cảnh ngày xuân
(trích truyện Kiều).
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động.
- Giới thiệu tranh Kiều ở lầu Ngưng Bích.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật
Kiều trong tranh này?
Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nội tâm
nhân vật trong tác phẩm. Đặc biệt qua bức tranh
và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích giúp ta
thấy hiểu nội tâm của nàng.
HĐ2.Tìm hiểu vị trí đoạn trích.
- u cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích
Kiều ở lầu Ngưng Bích?
- Nêu vị trí đoạn trích, dẫn vào bài.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích
- Nêu vị trí đoạn trích.
- Ghi nhớ nội dung.
- Nghe hứơng dẫn đọc.
I. Vị trí đoạn trích.
Đoạn trích thuộc phần thứ
2, Kiều bán mình bị lừa rơi
vào lầu xanh rồi giam lỏng
ở lầu Ngưng Bích.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung
- HD đọc: Giọng trầm lắng phù hợp với tâm
trạng nhân vật, chú ý nhấn mạnh các điển tích,
các từ ngữ miêu tả nội tâm.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số điển tích: quạt nồng ấp
<i>lạnh, sân Lai, gốc tử...</i>
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? Nội
dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
1. Hồn cảnh của Kiều.
- Đọc 6 câu đầu.
- Giải thích từ khố xn.(Kiều bị giam lỏng)
Hỏi: Cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích
được tác giả miêu tả thơng qua những hình ảnh
nào?
- Giải thích hìn ảnh non xa, trăng gần...Bình
giảng vẻ đẹp của cảnh vật.
Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về cảnh vật
trước lầu Ngưng Bích?
- Nhận xét, chốt nội dung .
Hỏi: Cảnh vật trước lầu Ngưng Bích gợi lên
hồn cảnh nàng như thế nào?
- Giảng, chốt nội dung 1.
2. Nỗi nhớ của Kiều.
- Yêu cầu hs đọc 8 câu tiếp.
Hỏi: Trong cảnh ngộ ấy Kiều nhớ đến ai?
- Giới thiệu phần này có thể chia làm 2 phần.
- Đọc 4 câu phần 2.
Hỏi: Tác giả miêu tả nỗi nhớ của Kiều đối với
Kim Trọng bằng những hình ảnh nào? Nhận xét
về nghệ thuật miêu tả của tác giả?
- Giải thích các chi tiết hình ảnh: dưới nguyệt
<i>chén đồng, tấm son gột rửa.</i>
- Bình giảng nỗi nhớ mong của Kiều.
- Yêu cầu hs đọc 4 câu tiếp của phần 2.
- Hỏi: So sánh với nỗi nhớ Kim trọng thì Kiều
nhớ cha mẹ khác nhau như thế nào?
- Nhận xét, bình giảng hình ảnh, điển tích để
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải
thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn
trích.
- Đọc 6 câu đầu.
- Nghe giải thích.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân, nêu hình ảnh, nghệ
thuật.
- Nêu nêu nhận xét.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, ghi nhớ nội
dung.
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Trả lời, nhận xét nghệ
thuật,
- Ghi nhớ kiến thức.
Nêu nhận xét, hình ảnh.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 3 phần
- 6 câu đầu: Nêu hoàn cảnh
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ của
Kiều.
- 8 câu cuối: Tâm trạng của
Kiều.
I. Tìm hiểu văn bản.
<i>1.Hoàn cảnh của Kiều.</i>
- Kiều đang bị giam lỏng.
- Cảnh trước lầu Ngưng
Bích: non xa, trăng gần,
<i>cát vàng, bụi hồng gợi sự</i>
trơ trọi, mênh mơng, trống
vắng.
* Kiều đang rơi vào hồn
cảnh cơ dơn, tội nghiệp.
<i>2. Nỗi nhớ của Kiều.</i>
a. Nhớ Kim Trọng.
- Hình ảnh Tưởng người
<i>dưới nguyệt chén đồng gắn</i>
với kỉ niệm, lời nguyền.
- Tấm son gột rửa bao giờ
<i>cho phai gợi tâm trạng đau</i>
đớn xót xa.
b. Nhớ cha mẹ;
làm nổi bật tâm trạng nhớ cha mẹ của Kiều.
Hỏi: Em có nhận xét gì về tấm lịng của Kiều
qua nỗi nhớ mong của nàng?
- Giảng, chốt ý 2.
3.Tâm trạng của Kiều.
- Yêu cầu hs đọc 8 câu cuối
- Giải thích: ngơn ngữ độc thoại, tả cảnh ngụ
tình.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ
<i>buồn trơng?</i>
- Nhận xét, giải thích cụm từ được dùng tăng
dần.
Hỏi: Cảnh vật ở đây là thực hay hư? Mỗi cảnh
vật đều khác nhau nhưng lại có nét chung nào?
- Giảng: Tâm trạng lo sợ của nàng như báo
trước cuộc đời nàng đầy giông tố.
- Nhận xét, giảng, chốt ý.
HĐ 5. Tổng kết.
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
đoạn trích? Thơng qua nghệ thuật ấy nhằm làm
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghe giảng, chốt kiến
thức.
- Đọc 8 câu cuối.
- Nêu nhận xét
- Trả lời
- Ghi nhớ nội dung.
- Khái quát nghệ thuật,
nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Làm phần Luyện tập
SGK.
quê nhà không ai phụng
dưỡng, chăm sóc.
* Thuý Kiều thuỷ chung,
hiếu thảo, vị tha.
3. Tâm trạng của Kiều.
- Bốn cảnh vật khác nhau
gợi lên tâm trạng cô đơn,
buồn tủi, nhớ nhung, lo
lắng, sợ hãi của nàng.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
V. Luyện tập.
Phân tích nghệ thuật tả
cảnh ngụ tình của Nguyễn
Du qua đoạn trích.
4. Cđng cè:
GV. Nhấn mạnh lại những đơn vị kiến thức cơ bản trong tiết học, chú ý nghệ thuật viết của tác gi.
5. HD hc bi
- Đọc thuộc lòng hai đoạn trích, học bài và nắm vững phần ghi nhớ.
- Xem trớc tiết: Miêu tả trong văn bản tự sự.
* Rỳt kinh nghiệm:
...
<b>Tiết 32. </b> MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu:Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức: Nắm được vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự và cách sử dụng chúng .</b></i>
<i><b>2. Kỉ năng:Rèn kĩ năng làm văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, vận dụng yếu tố miêu tả trong bài văn</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Giáo dục hs thông qua nội dung các bài tập.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Bảng phụ, các đoạn vd.
2. HS: Ôn tập văn tự sự. Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động:</b>
1. Ổn định:
HĐ của Thầy HĐ của trò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Khởi động.(3')
- Đọc 4 câu thơ đầu trong đoạn trích Chị
<i>em Thuý Kiều. </i>
Hỏi: Tóm tắt nội dung sự việc trong 4
câu thơ trên?
- Để 2 nhân vật được nổi bật, ngoài kể
- Dẫn vào bài: Miêu tả trong văn bản tự
sự.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới.(24')
Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn tự sự.
- Yêu cầu hs đọc đoạn trích: Vua Quang
<i>Trung....</i>
- Yêu cầu hs thảo luận:
a.Đoạn trích kể về trận đánh nào? Vua
Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế
nào?
b. Chỉ ra yếu tố miêu tả, cho biết yếu tố
miêu tả nhằm thể hiện đối tượng nào?
c. So sánh đoạn trích với các sự việc nêu
ra để rút ra nhận xét vai trò của yếu tố
miêu tả trong văn bản tự sự?
- Nhận xét, giải thích, phân tích yếu tố
miêu tả. So sánh đoạn văn với các sự
việc.
Hỏi: Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn
bản tự sự có tác dụng gì?
- Chốt kiến thức.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(15')
1. Yêu cầu hs thảo luận, tìm yếu tố tả
người và tả cảnh trong 2 đoạn trích Chị
<i>em Thuý Kiều và Cảnh ngày xuân.</i>
- Nhân xét, giải thích, chỉ ra yếu tố miêu
tả, phân tích tác dụng.
- Chốt vai trò của yếu tố miêu tả trong
văn tự sự.
2. Yêu cầu hs viết đoạn vănkể về việc chị
em Kiều đi dạo chơi trong tết thanh minh
có sử dụng yếu tố miêu tả.
- Nghe đọc
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức, ghi
đề bài.
- Đọc văn bản.
- Thảo luận nhóm (6'),
trình bày (bảng phụ)
- Nhận xét, bổ sung.
- Trả lời, rút ra nội dung
bài học.
- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Đọc ghi nhớ SGK
- Thảo luận nhóm (5')
điền các chi tiết miêu tả
(bảng phụ), trình bày .
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi nhớ kiến thức,
I. Bài học: Tìm hiểu yếu tố
miêu tả trong văn bản tự sự.
1. Đoạn trích Hồng Lê nhất
<i>thống chí.</i>
- Đoạn văn kể chuyện vua
Quang Trung đánh đồn Ngọc
Hồi.
- Yếu tố miêu tả: lấy rơm dấp
<i>nước phủ kín, dàn thành trận</i>
<i>chữ nhất...</i>
2. Vai trị của yếu tố miêu tả
trong văn tự sự.
Miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh
vật, nhân vật và sự việc nhằm
làm cho câu chuyện hấp dẫn,
gợi cảm, sinh động.
II. Ghi nhớ:
(SGK)
III. Luyện tập:
1. Chi tiết miêu tả trong các
đoạn trích.
<i>- khn trăng, nét ngài, hoa</i>
<i>cười ngọc thốt, mây thua nước</i>
<i>tóc tuyết nhường màu da, làn</i>
<i>thu thuỷ nét xuân sơn...</i>
<i>- con én đưa thoi, cỏ non xanh</i>
<i>tận chân trời, cành lê trắng</i>
<i>điểm, gần xa nô nức yến anh,</i>
<i>ngựa xe như nước...</i>
2. Đoạn văn kể về việc chị em
Kiều đi dạo chơi trong tết
thanh minh.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu đoạn văn vd
3. HD hs giới thiệu vẻ đẹp 2 chị em Thuý
Kiều.
- Nhận xét, sửa chữa, nêu vd.
hoàn chỉnh bài tập.
- Tập viết đoạn văn (4').
- Đọc đoạn văn, nhận
xét.
- Hoàn chỉnh đoạn văn.
- Suy nghĩ3', trình bày
miệng các ý.
- Nhận xét, bổ sung.
-
<i>xuân bầu trời trong trẻo mát</i>
<i>mẻ, từng đàn chim én bay</i>
<i>ngang chao lượn. Nhìn xa tắp</i>
<i>phía đằng chân trời, những</i>
<i>thảm cỏ non xanh rờn kéo dài</i>
<i>vô tận, trên những cành lê,</i>
<i>một vài bông hoa đã lác đác</i>
<i>nở trắng. Trong khung cảnh</i>
<i>ngày xuân tuyệt đẹp ấy, chị em</i>
<i>Thuý Kiều đi lễ hội...</i>
3. Đoạn văn giới thiệu hai chị
em Kiều.
<i> Thuý Kiều và Thuý Vân đều</i>
<i>là 2 người con gái đẹp. Tuy</i>
<i>mỗi người có mỗi vẻ đẹp riêng</i>
<i>nhưng cả hai đều tuyệt sắc</i>
<i>giai nhân. Thuý Vân với khuôn</i>
<i>mặt đầy đặn, tròn trịa như mặt</i>
<i>trăng tròn. Làn da và mái</i>
<i>tóc...</i>
4. Củng cố
H. Nêu tác dụng của việc đa yếu tố miêu tả vào văn bản tự sự?
5. HD hs học bài
- Xem lại các bài tập, học thuộc ghi nhí
- Chn bÞ tiÕt Trau dåi vèn tõ.
Tiết 33.
<i> </i>
<b> I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
1. Kiến thức: Hiểu được các cách trau dồi vốn từ và tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ.
2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ, làm tăng vốn từ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng vốn từ để vận dụng trong khi nói và viết.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
1.GV: Các vd về từ Hán việt thường sử dụng.
Từ điển Tiếng Việt.
2. HS: Ôn từ và nghĩa của từ.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
- Thuật ngữ là gì? Tìm 4 thuật ngữ thường sử dụng trong Tiếng Việt? Nêu đặc điểm của thuật
ngữ.
3. Bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1: Khởi động. (5')
Hỏi: Giải thích nghĩa của các từ sau: đồn
dao, đồng môn, trống đồng.
- Giải thích, chỉ ra nghĩa của từ đồng
trong 3 từ khác nhau. Để hiểu nhĩa và
- Trả lời.
cáh dùng các từ này cần trau dồi vốn từ.
HĐ2. Hình thành kiến thức mới.(15')
1.Tìm hiểu Rèn luyện để nắm vững
nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Yêu cầu hs đọc ý kiến của Phạm Văn
Đồng trong bài giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt.
Hỏi: Trong ý kiến trên, em hiểu tác giả
muốn nói gì?
- Giải thích, chỉ ra 2 ý quan trọng:
+ TV là 1 ngơn ngữ có khả năng rất lớn
để đáp ứng nhu cầu diễn đạt của người
Việt.
+ Muốn phát huy tốt khả năng TV, mỗi
người không ngừng trau dồi vốn từ.
- Yêu cầu hs xác định lỗi sai trong các
câu a,b, c, cách chữa lại?
- Nhận xét, sữa chữa.
Hỏi: Làm thế nào để trau dồi vốn từ?
- Giải thích, chốt nội dung.
2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
Hỏi: Vậy làm thế nào để làm tăng vốn
từ?
- Nhận xét, giải thích rút ra nội dung bài
học.
- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK
HĐ 3. Luyện tập.(17')
1. Yêu cầu Hs đọc, trao đổi, trả lời:
Chọn cách giải thích đúng.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập.(bảng phụ)
2. Yêu cầu hs đọc thảo luận bài tập 2 để
xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt, giải
thích từ.
- Ghi đề bài.
- Đọc đoạn trích.
- Trao đổi, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe giải thích, rút ra
nội dung bài học.
- Thảo luận 4', trả lời,
nêu cách chữa.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức bài
học.
- Đọc đoạn trích.
- Trả lời.
- Nghe giải thích.
- Trả lời.
- Ghi nhớ nội dung bài
học
- Đọc ghi nhớ.
- Làm các bài tập.
- Đọc , trao đổi trình
bày.
- Hồn chỉnh bài tập.
- Đọc, thảo luận 3', trả
- Nhận xét.
I. Bài học.
1. Rèn luyện để nắm vững nghĩa
của từ và cách dùng từ.
- TV là 1 ngơn ngữ có khả năng
rất lớn để đáp ứng nhu cầu diễn
đạt của người Việt.
- Muốn phát huy tốt khả năng
TV, mỗi người không ngừng trau
dồi vốn từ.
- Trau dồi vốn từ bằng cách nắm
đầy đủ, chính xác nghĩa của từ và
cách dùng từ.
2. Rèn luyện để làm tăng vốn từ.
Rèn luyện để biết thêm những từ
chưa biết là cách nhằm làm tăng
vốn từ.
II. Luyện tập:
1. Chọn cách giải thích đúng:
2. Xác định nghĩa của yếu tố Hán
việt:
a. Tuyệt:
- dứt, khơng cịn gì: tuyệt chủng,
<i>tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực.</i>
- cực kì, nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt
<i>mật, tuyệt tác, tuyệt trần.</i>
b. Đồng.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập.(bảng phụ)
3. Yêu cầu hs đọc và chữa các câu sai
trong bài tập 3.
- Nhận xét, giải thích, kết luận nội dung
bài tập.
4,5. HD hs về nhà làm.
6.Yêu cầu hs trao đổi điền vào chỗ trống
(bảng phụ)
- Nhận xét, sửa chữa, kết luận nội dung
bài tập.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Đọc bài tập 3.
- Trao đổi, nêu cách
chữa.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Ghi nhớ nội dung ở
nhà.
- Trao đổi, lên bảng
điền vào chỗ trống.
- Hoàn chỉnh bài tập.
- Nhắc lại kiến thức.
- Ghi nhớ yêu cầu ở
nhà.
- trẻ em: đồng ấu, đồng dao...
3. Sửa lỗi dùng từ:
a. Về khuya đường phố rất vắng
<i>lặng</i>
b. Trong thời kì đổi mới, Việt
Nam đã thiết lập quan hệ ngoại
giao với hầu hết các nước trên thế
c. Những hoạt động từ thiện của
ông khiến chúng tôi rất cảm
<i>động.</i>
6. Điền vào chỗ trống:
a. Đồng nghĩa với nhược điểm là
<i>điểm yếu.</i>
b. Cứu cánh nghĩa là mục đích
<i>cuối cùng.</i>
c. Trình ý kiến, nguyện vọng lên
cấp trên là đề đạt.
d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn
là láu táu.
e. Hoảng đến mức có biểu hiện
mất trí là hoảng loạn.
4. Cđng cè<b> </b>
H. Em nắm đợc gì qua bài học?
- HS trả lời
5. HD hs häc bµi
- Học để nắm vững lí thuyết, làm bài tập 4,7
- Ơn tập kĩ TLV giờ sau viết bài 2 tiết.
* Rỳt kinh nghiệm:
...
...
...
...
Tiết 34,35. <b>BÀI VIẾT SỐ 2, VĂN TỰ SỰ.</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Biết vận dụng kiến thức đã học về văn tự sự để viết bài văn hoàn chỉnh về tự sự kết hợp với
miêu tả cảnh vật, con người, hành động.
- Rèn kĩ năng làm bài, cách diễn đạt, trình bày bài viết hồn chỉnh.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và sáng tạo trong cơng việc. Thơng qua bài viết giúp GV đánh giá
quá trình học tập của HS.
<b>II. Chuẩn bị.</b>
1. GV: Đề kiểm tra và hướng dẫn chấm.
2. HS: Ôn tập văn tự sự.
<b>III. Tiến trình kiểm tra:</b>
1. Ổn định:
Đề: Kể lại một giấc mơ, trong đó em được gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày.
- HS tiến hành làm bài đến khi kết thúc.
3. Thu bài, dặn dò.
- GV thu bài theo thứ tự.
- Dặn dò: Soạn Mã Giám Sinh mua Kiều
IV. Một số yêu cầu đối với bài làm.
1. Yêu cầu chung:
-Kiểu bài: Tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, hành động, con người.
-Hình thức: Kể lại dưới dạng giấc mơ, tình huống giả định: người viết có người thân đi xa.
2. Yêu cầu cụ thể:
a. Nội dung: Cần nêu được các ý:
-Giả định có người thân đi xa: đi cơng tác, chuyển chỗ ở, đi học, đi làm ăn xa,...
-Người thân là ai? gắn bó sâu sắc như thế nào?
-Người đó bây giờ ở đâu, làm gì?
-Khi gặp lại người đó ra sao? (hình dáng, cử chỉ ...)
-Cuộc gặp gỡ diễn ra ntn?
-Kết thúc ra sao?
b. Hình thức:
- Bài nghị luận có bố cục 3 phần rõ ràng.
- Kết hợp nhuần nhuyễn, đan xen tự sự với miêu tả, chú trọng tả hành động, tâm trạng nhân vật.
- Diễn đạt ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu.
- Không mắc các lỗi chính tả thơng thường.
V. Cách đánh giá, biểu điểm.
- Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức. Văn viết mạch lạc, giàu
cảm xúc, gây xúc động người đọc.Có nhiều ý sáng tạo. Mắc 1 vài lỗi chính tả hoặc diễn đạt.
- Điểm 7-8: Bài viết đảm bảo các yêu cầu về nội dung và hình thức. Mắc 3-5 lỗi chính tả hoặc
diễn đạt.
- Điểm 5-6: Bài viết đủ các yêu cầu chính về nội dung và hình thức. Bố cục rõ ràng, văn viết cịn
vụng về. Mắc 6-10 lỗi chính tả hoặc diễn đạt.
- Điểm 3-4: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu cơ bản về nội dung và hình thức. Mắc nhiều lỗi
chính tả và diễn đạt.
4. Cđng cè:
GV thu bµi vµ nhËn xÐt
5. HD häc bµi
- Tiếp tục ôn tập, rèn luyện kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự.
- Soạn phần Đọc, hiểu văn bản : Kiều báo ân báo oán.
<b>TUAN 8</b>
<b>Tiết 36. Văn bản: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU </b>
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
1. Kiến thức: Hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du, thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của
tác giả: khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử chỉ, diệm mạo.
2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng miêu tả trong văn tự sự .
3. Thái độ: Bồi dưỡng hs biết cảm thông trước số phận con người bị chà đạp.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh. Một số lời bình về đoạn trích.
2. HS: Soạn bài. Giải thích các từ Hán việt, điển tích.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Hỏi:
- Phân tích tâm trạng của Kiều qua 8 câu cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích
truyện Kiều).
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động. (
- Giới thiệu tranh Thuý Kiều, Mã Giám Sinh.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh nhân vật
Kiều trong tranh này?
Dẫn: Tác giả rất thành công khi miêu tả nội
tâm nhân vật Kiều và bóc trần bản chất xấu xa
đê tiện của tên bn người qua đoạn trích Mã
Gián Sinh mua Kiều.
HĐ2. Vị trí đoạn trích.
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn trích
Mã Giám Sinh mua Kiều ?
- Nêu vị trí đoạn trích, nêu sự việc chính.
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung
- HD đọc: Giọng trầm lắng phù hợp với tâm
trạng nhân vật Kiều, chú ý nhấn mạnh các các
từ ngữ miêu tả nhân vật mã Giám Sinh.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số từ khó, câu :
<i>Giờ lâu ngã giá vâng ngồi bốn trăm.</i>
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
1. Nhân vật Mã Giám Sinh.
- Giải thích tên gọi mã giám Sinh.
Hỏi: Tác giả tập trung khắc hoạ nhân vật Mã
Giám Sinh ở các phương diện nao?
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Nghe dẫn vào bài.
- Ghi đề bài
- Đọc chú thích
- Nêu vị trí đoạn trích.
- Ghi nhớ nội dung.
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải
thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn
- Đọc phần đầu.
- Nghe giải thích.
I. Vị trí đoạn trích.
Đoạn trích thuộc phần thứ
2, Kiều bán mình, được mụ
mối mách bảo, Mã Giám
Sinh đến mua nàng.
II.Đọc, tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần
- 10 câu đầu: Giới thiệu
nhân vật Mã Giám Sinh.
- Còn lại: Miêu tả Thuý
Kiều và cuộc mua bán.
I. Tìm hiểu văn bản.
<i>1.Nhân vật Mã Giám Sinh.</i>
HỎi: Tác giả đã miêu tả diệm mạo, cử chỉ
nhân vật Mã Giám Sinh bằng những từ ngữ,
hình ảnh nào? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả
của tác giả?
- Nhận xét, giải thích các hình ảnh về diệm
mạo, cử chỉ, hành động để chứng minh đây
một kẻ lố lăng, vô học.
Hỏi: Tác giả đã miêu tả bản chất, tính cách
nhân vật như thế nào?
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả
trong phần này?
- Đọc câu: Cò kè bớt một thêm hai.
<i>Giờ lâu ngã giá vâng ngồi bốn trăm.</i>
Bình giảng: câu thơ gợi hình ảnh kẻ mua
người bán đưa đẩy món hàng, tiền được cởi ra
thắt vào, nâng lên đặt xuống. Hành động thể
hiện bản chất keo kiệt, đây là tay bn người.
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
nhân vật của tác giả ? Qua đó tác giả nhằm
khắc hoạ nhân vật như thế nào?
- Giải thích, chốt kiến thức.
- Trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời cá
nhân, nêu hình ảnh, nhận
xét về nghệ thuật.
- Nhge giảng.
- Nêu nêu nhận xét.
- Trả lời.
Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, ghi nhớ nội
dung.
.
- Diệm mạo: ngoại tứ tuần,
<i>mày râu nhẵn nhụi áo </i>
<i>quần bảnh bao. Cách chải </i>
chuốt lố lăng, không phù
hợp.
- Cử chỉ: Ghế trên ngồi tót
<i>sỗ sàng. Thái độ vơ lễ, cậy </i>
tiền.
- Cò kè bớt một thêm
<i>hai.Hành động của kẻ mua </i>
bán mặc cả, keo kiệt.
- Miêu tả bằng ngoài bút
hiện thực, nhân vật mã
Giám Sinh dần hiện rõ bộ
mặt buôn người.
* Mã Giám Sinh là loại
người giả dối, vô học, bất
nhân.
4. Củng cố:
? Nêu bản chất của Mã Giám sinh?
5. Dặn dò: Soạn tiếp các câu hỏi phần đọc-hiểu.
* Rút kinh nghiệm:
...
...
.
Tiết 37 Văn bản: MÃ GIÁM SINH MUA KIỀU (TT)
(Trích Truyện Kiều-Nguyễn Du)
<i> </i>
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Tiếp tục hiểu được tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du, thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác
giả: khắc hoạ tính cách nhân vật qua cử chỉ, diệm mạo.
- Tiếp tục rèn kĩ năng miêu tả trong văn tự sự .
Tiếp tục bồi dưỡng hs biết cảm thông trước số phận con người bị chà đạp.
II. Chuẩn bị:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
2. Phân tích hình ảnh nhân vật Thuý Kiều.
- Yêu cầu hs đọc những câu thơ miêu tả Thuý
Kiều.
Hỏi: Tác giả đã miêu tả Thuý Kiều như thế
nào?
- Giải thích các từ: ngại ngùng, dợn gió, ...
Hỏi: Em có nhận xét gì về nhân vật Kiều
trong đoạn trích này?
- Nhận xét, chốt nội dung.
3. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du.
- Hỏi: Đối với Mã Giám Sinh và bọn buôn
người tác giả tỏ thái độ như thế nào?
- Giải thích, phân tích Nguyễn Du đã tố cáo
thế lực đồng tiền đã chà đạp lên con người.
Dẫn chứng một số câu:
<i>Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong. Trong</i>
Hỏi: Đối với nhân vật Kiều, tác giả tỏ thái độ
như thế nào?
HĐ 5. Tổng kết.
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
đoạn trích? Thơng qua nghệ thuật ấy nhằm
làm nổi bật nội dung gì?
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Trả lời, nhận xét nghệ
thuật,
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu nhận xét, hình ảnh.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nghe giảng, chốt kiến
thức.
- Nêu nhận xét
- Trả lời- Ghi nhớ nội
dung.
- Khái quát nghệ thuật,
nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Làm phần Luyện tập
SGK.
<i>2. Hình ảnh Th Kiều.</i>
- Kiều bị xem là món hàng
để đem xem mặt đặt tiền.
- ngại ngùng, thẹn, thềm
<i>hoa một ... mấy hàng, nứt</i>
<i>uồn như cúc...như mai.</i>
Miêu tả ước lệ, diền tả vẻ
đẹp của kiều trong tâm tâm
trạng buồn rầu, tủi thẹn,
đau đớn.
3. Tấm lòng nhân đạo của
Nguyễn Du.
- Khinh bỉ và căm phẫn sâu
sắc trước bọn buôn người,
tố cáo thế lực đồng tiền chà
đạp lên con người.
- Niềm cảm thương sâu sắc
trước thực trạng con người
bị hạ thấp, chà đạp.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
V. Luyện tập.
Phân tích nghệ thuật tả
người của Nguyễn Du qua
đoạn trích.
4. Củng cố: Nêu hình ảnh Thúy Kiền và tấm lòng nhân đạo của tác giả?
5. Dặn dò: Học thuộc thơ, học nội dung. Soạn trước bài “Lục Vân Tiên……..”
* Rút kinh nghiệm:
...
...
Tiết 38. Văn bản LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA.
(Trích truyện Lục Vân Tiên)
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức: Nắm cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm. Qua đoạn trích hiểu được</b></i>
khát vọng cứu người giúp đờicủa tác giả thông qua những phẩm chất cao đẹp của 2 nhân vật: Lục Vân
Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng kể, phân tích nhân vật, miêu tả trong văn tự sự .</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Bồi dưỡng hs lòng nhân đạo, đạo lí làm người, coi trọng nghĩa khí.</b></i>
1. GV: Tranh chân dung nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Những hiểu biết về tác giả, tư liệu và lời
bình.
2. HS: Soạn bài, tóm tắt cốt truyện.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Hỏi:
- Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua
Kiều? Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện như thế nào qua đoạn trích?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động.
Hỏi: Cho biết kết cấu, mơ típ quen thuộc ta
thường gặp trong các truyện cổ Việt Nam?
- Giải thích kết cấu truyện cổ Việt Nam theo
kiểu ước lệ, khuôn mẫu: Người tốt gặp nạn,
gian truân vất vả nhưng cuối cùng được cứu
thốt, kẻ xấu sẽ bị trừng trị thích đáng. Mục
đích...
Giới thiệu truyện Lục Vân Tiên là một truyện
HĐ2.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
- Giới thiệu tranh chân dung tác giả Nguyễn
Đình Chiểu.
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
Hỏi: Tóm tắt những nét chính về tác giả
Nguyễn Đình Chiểu?
- Chốt một số nét chính về cuộc đời, và những
cống hiến của tác giả.
- Hỏi: Nêu xuất xứ và đặc điểm của tác phẩm?
- Chốt vài đặc điểm chính và giá trị tác phẩm.
- Yêu cầu hs đọc phần tóm tắt truyện SGK.
Hỏi: Truyện viết ra nhằm mục đích gì?
- Giải thích, nêu dẫn chứng trong tác phẩm.
- Chốt giá trị của tác phẩm.
- Trả lời.
- Nghe giải thích, dẫn
vào bài.
- Ghi đề bài
- Xem tranh.
- Đọc chú thích
- Nêu nét chính.
- Ghi nhớ nội dung.
- Trả lời.
- Ghi nhớ nội dung.
- Đọc.
- Dựa vào nội dung trả
lời.
I. Tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả: Nguyễn Đình
Chiểu (1822-1888)
- Cuộc đời gặp nhiều đau
khổ và bất hạnh nhưng ông
giàu nghị lực sống và cống
hiến cho đời: Ông vừa là
một thầy giáo, thầy thuốc,
nhà thơ.
- Ông là người giàu lòng yêu
nước và tinh thần bất khuất
chống giặc ngoại xâm.
2. Tác phẩm:
- Loại truyện Nôm, viết vào
đầu thế kỉ 20, gồm 2082 câu
lục bát, kết cấu truyền thống
theo lối chương hồi.
- Truyện viết ra nhằm răn
dạy đạo lí làm người:
+ Xem trọng tình nghĩa con
người: cha con, vợ chồng,
bạn bè...
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung đoạn trích.
- HD đọc: Giọng vui tươi, chú ý lời lẽ của
từng nhân vật qua đoạn đối thoại.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Giải thích một số từ địa phương :
<i>vơ, mầy, hay vầy...</i>
Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
<b>-</b> Nhận xét, chốt bố cục.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản.
- Nhắc lại kiểu kết cấu của truyện.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cách xây dựng nhân
vật Lục Vân Tiên trong truyện?
- Giải thích kết cấu tác phẩm và đoạn trích.
- Yêu cầu hs đọc 14 câu đầu. Quan sát tranh
Lục Vân Tiên đánh cướp SGK.
Hỏi: Tác giả miêu tả Lục vân Tiên đánh cướp
như thế nào? Nhận xét về hình ảnh, nghệ thuật
miêu tả của tác giả?
- Nhận xét, giải thích, tích hợp với miêu tả
trong văn tự sự.
Hỏi: Sau khi đánh tan bọn cướp Lục Vân Tiên
đã cư xử với Nguyệt Nga như thế nào? Nhận
xét về lời lẽ của Nguyệt Nga đối với Vân
Tiên?
- Giảng nội dung kết hợp với việc giải thích
các từ địa phương để hiểu tính cách nhân vật,
con người Nam Bộ.
- Hỏi: Qua đó em thấy Lục Vân Tiên là người
như thế nào?
- Bình giảng: Những nét đẹp ở nhân vật Lục
vân Tiên...là hình ảnh lí tưởng mà tác giả gửi
gắm niềm tin và ước vọng của mình.
- Liên hệ giáo dục học sinh.
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Đọc lại.
- Tìm hiểu phần giải
thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn
trích.
- Trả lời
- Nghe giải thích, ghi
nhớ nội dung.
- Đọc văn bản, quan sát
tranh.
- Trả lời, nêu hình ảnh,
nhận xét về nghệ thuật.
- Trả lời, nêu nhận xét.
- Nghe giảng, ghi nhớ
kiến thức.
- Trả lời, ghi nhớ nội
dung.
hiệp, sẵn sàng cứu khốn phò
nguy.
- Thể hiện khát vọng của
nhân dân nhằm hướng tới lẽ
công bằng và những điều tốt
đẹp trong cuộc sống.
II. Đọc, tìm hiểu chung
đoạn trích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần
- 14 câu đầu: Lục Vân Tiên
đánh cướp.
- Còn lại: Cư xử của Vân
Tiên và Nguyệt Nga.
I. Tìm hiểu văn bản.
<i>1.Nhân vật Lục Vân Tiên.</i>
- Vân Tiên đánh cướp: so
sánh với Triệu Tử. Vẻ đẹp
và sức mạnh của dũng tướng
.
- Cư xử với Nguyệt Nga:
+ Hỏi thăm, an ủi.
+ Động lòng trắc ẩn.
+ Từ chối việc đền ơn
* Lục Vân Tiên là người anh
hùng hào hiệp, tài ba, dũng
cảm, vì việc nghĩa quên thân
mình.
4. Cđng cè
GV. Chèt l¹i néi dung chÝnh cđa tiÕt häc.
5. HD häc bµi
* Rút kinh nghiệm:
...
...
Tiết 39. Văn bản LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (TT)
(Trích truyện Lục Vân Tiên)
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
- Hiểu được khát vọng cứu người giúp đờicủa tác giả thông qua những phẩm chất cao đẹp của 2
nhân vật: Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.
- Rèn kĩ năng kể, phân tích nhân vật, miêu tả trong văn tự sự .
- Bồi dưỡng hs lịng nhân đạo, đạo lí làm người, coi trọng nghĩa khí.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tranh chân dung nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu. Những hiểu biết về tác giả, tư liệu và lời
bình.
2. HS: Soạn bài, tóm tắt cốt truyện.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
2.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga.
- Giới thiệu hoàn cảnh, thân thế nhân vật.
- Hỏi: Được vân Tiên cứu nạn, Nguyệt Nga đã
đối xử với Vân Tiên như thế nào?
( xưng hơ, nói năng, thái độ, tình cảm nhân
vật)
- Giải thích, chốt kiến thức.
Hỏi: Qua đó em thấyNguyệt Nga là người như
thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
HĐ 5. Tổng kết. (5')
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
đoạn trích? Thơng qua nghệ thuật ấy nhằm làm
nổi bật nội dung gì?
Hướng dẫn luyện tập. (SGK)
- Đọc phần 2.
- Trả lời.
- Trả lời, chốt nội dung.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, khái quát nghệ
thuật, nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Ghi nhớ nội dung.-
Làm phần Luyện tập
SGK.
2. Nhân vật Kiều Nguyệt
Nga.
- Xưng hô: quân tử, tiện
thiếp. Chỉ thái độ khiêm
nhường.
- Nói năng: rõ ràng, dịu dàng
thể hiện niềm cảm kích, xúc
động.
- Boăn khoăn tìm cách trả
ơn.
* Kiều Nguyệt Nga là hình
ảnh cơ gái thuỳ mị nết na
trọng tình nghiã.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
V. Luyện tập.
Phân biệt lời thoại của các
nhân vật trong đoạn trích.
4. Cđng cè<b> </b>
GV tóm tắt nội dung bài học.
5. HD học bài
- Học thuộc lịng đoạn trích, học để nắm vững nội dung
- Chuẩn bị: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
* Rút kinh nghiệm:
...
...
Tiết 40. <b>MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b>
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu cần đạt: </b>
<i><b>1. Kiến thức: HS nắm đợc vai trò, nội dung của yếu tố nội tâm miêu tả trong văn bản tự sự. Nắm đ ợc</b></i>
mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ</b></i>năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự.
<i><b>3. Thỏi độ:</b></i>Có thái độ đúng đắn khi miêu tả nội tâm nhân vật trong văn bản tự sự.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
GV: Bảng phụ, ghi một vài ví dụ về miêu tả cảnh, miêu tả nội tâm
HS: Ôn lại kiến thức lớp 8: Miêu tả trong văn bản tự sự
<b>III.Tiến trình dạy học</b>
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs
3.Bài mới
*các hoạt động dạy-học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
HĐ1- Khởi động:
? Yếu tố miêu tả có vai trị ntn trong văn bản tự
sự?
(Giúp bài văn cụ thể, sinh động, gợi cảm)
Để tái hiện những suy nghĩ, cảm xúc, diễn biến
tâm trạng nhân vật trong bài văn tự sự ta cần
phải đưa yếu tố nào vào bài văn?
Đó là yếu tố miêu tả nội tâm. Bài học hôm nay,
giúp các em hiểu rõ vai trò, tác dụng của miêu tả
nội tâm trong văn bản tự sự.
-Ghi đầu bài
*HĐ2- HD tìm hiểu yếu tố nội tâm trong văn bản
tự sự:
-Yêu cầu HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng
<i>Bích</i>
?Tìm câu thơ tả cảnh và câu thơ tả tâm trạng
Thuý Kiều (chuẩn bị ở bảng phụ)
(tả cảnh:Trước lầu … bụi hồng dặm kia;
Buồn trông cửa bể … kêu quanh ghế ngồi.
Tả nội tâm:Bên trời góc bể …đã vừa người ơm)
? Những câu thơ tả cảnh có quan hệ ntn với
những câu thơ miêu tả nội tâm và ngược lại?
(từ việc miêu tả hồn cảnh, ngoại hình cho ta
thấy được tâm trạng bên trong của nhân vật và
ngược lại từ việc miêu tả tâm trạng, người đọc
hiểu được hình thức bên ngoài)
? Vậy thế nào là miêu tả nội tâm?
-Trả lời
-Ghi đầu bài
-Đọc đoạn trích Kiều ở lầu
<i>Ngưng Bích</i>
-Trao đổi tìm , nêu và bổ
sung
-Thảo luận nhóm (3’)
-Dựa vào ghi nhớ để trả lời
Tiết 40. MIÊU TẢ
NỘI TÂM TRONG
VĂN BẢN TỰ SỰ
I.Tìm hiểu yếu tố nội
tâm trong văn bản tự
sự
-Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh khái niệm
-Yêu cầu hs đọc đoạn văn (2) và nhận xét cách
miêu tả nội tâm nhân vật của tác giả
(Miêu tả nội tâm thông qua nét mặt, cử chỉ nhân
vật)
?Vậy miêu tả nội tâm thực hiện bằng cách nào?
(Miêu tả trực tiếp tâm trạng nhân vật; miêu tả
gián tiếp qua cảnh vật nét mặt, cử chỉ, trang phục
… nhân vật)
-Yêu cầu hs đọc to Ghi nhớ SGK
*HĐ3- HD luyện tập
Bài tập 1:
-Giới thiệu đoạn trích MGS mua Kiều
-Cho hs thảo luận xác định các ý chính để thuật
lại bằng văn xi
Gợi ý:
(Thuật những chi tiết tả ngoại hình và hành động
bên ngồi của MGS, những chi tiết miêu tả nội
tâm Thuý Kiều)
-Yêu cầu hs trình bày miệng
-Nhận xét bổ sung
VD: Nghe tin MGS đến, bà mói giục Kiều ra cho
xem mặt, Kiều từ trong buồng the kéo màn bước
ra, nước mắt tuôn trào theo những bước chân …
BT3:Yêu cầu hs đọc đề bài tập
Hướng dẫn: Kể một chuyện do em vô ý hoặc
quên gây ra hậu quả làm có lỗi với bạn, trong đó
chủ yếu nêu lên diễn biến tâm trạng của mình
khi biết lỗi)
-Yêu cầu hs làm trên giấy để trình bày trước lớp
-Nhận xét, góp ý
-Đọc đoạn văn (2)
-Chỉ ra những chi tiết miêu
-Trả lời
-Đọc Ghi nhớ
-Quan sát đọc thầm bài tập
Thảo luận nhóm 4’
Theo dõi gợi ý
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xét, bổ sung
-Nghe
-Đọc BT3
-Chú ý
-Làm bài cá nhân
-Trình bày
-Nhận xét
-Quan sát, chọn đáp án
-Chú ý
<i>tâm trạng nhân vật</i>
<i>2-Các cách miêu tả</i>
<i>nội tâm nhân vật:</i>
<i>-Gián tiếp</i>
* Ghi nhớ (SGK)
II-Luyện tập
<i>+Bài tập 1</i>
Thuật lại đoạn trích
MGS mua Kiều bằng
văn xuôi
BT3
<i>Kể một chuyện do em</i>
<i>vô ý hoặc quên gây ra</i>
<i>hậu quả làm có lỗi</i>
<i>với bạn, trong đó chủ</i>
<i>yếu nêu lên diễn biến</i>
<i>tâm trạng của mình</i>
<i>khi biết lỗi)</i>
4. Cđng cố
GV. Chốt lại nội dung cơ bản của tiết học.
5. HD học bài
- Xem lại các bài tập, nắm vững ghi nhớ.
- Soạn: Lục Vân Tiên gặp nạn.
* Rút kinh nghiệm:
<b>Tuaàn 9</b>
<b>Tiết 41. Văn bản LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN.</b>
(Trích truyện Lục Vân Tiên)
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
<i><b>1. Kiến thức: Qua phân tích cái thiện cái ác nhận biết thái độ tình cảm, lịng tin của tác giả gửi gắm nơi</b></i>
những người lao động. Qua đoạn trích hiểu được nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngôn ngữ
của tác giả.
<i><b>2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, tình tiết trong văn tự sự .</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Bồi dưỡng hs cái thiện, nhân nghĩa, căm ghét cái xấu cái ác.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>
1. GV: Tư liêu: Các ý kiến và lời bình về đoạn trích.
Một số câu thơ trước và sau đoạn trích.
2. HS: Soạn bài.
<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra:
Hỏi: Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích Lục vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga?
3. Dạy học bài mới:
HĐ của Thầy HĐ của Trị Nội dung chính
HĐ1. Khởi động. (5')
- Giới thiệu: Những con người lao động bình
thường trong tác phẩm Lục Vân Tiên (...) là
hình ảnh đẹp. Nhà Thơ Xuân Diệu đã nói:
"Với Đồ Chiểu, những người lao động ấy là
<i>những con người có tài, ghét đời ơ trọc, mai</i>
<i>danh ẩn tích". Cịn những kẻ đố kị ganh ghét,</i>
gian ác thì sớm muộn cũng bị trừng phạt.
- Hỏi: Hãy kể những chặng đường mà Vân
Tiên đã gặp phải tai ương hoạn nạn và kết cục
thì sao?
- Dẫn: Đó chính là cách kết thúc có hậu mà
Nguyễn Đình Chiểu đã xây dựng trong tác
phẩm nhằm thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái
thiện và cái ác. Đoạn trích sau là một trong
những đoạn trích thể hiện rõ nội dung đó.
HĐ2.Tìm hiểu vị trí đoạn trích.(2')
- u cầu hs tóm tắt tác phẩm từ đầu đến đoạn
trích.
- Giới thiệu vị trí đoạn trích thuộc phần 2 của
truyện: Trịnh hâm lợi dụng cơ hội để hảm hại
HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung.(5').
- HD đọc: Giọng bùi ngùi xót xa, chú ý lời lẽ
của nhân vật Ngư ông và Vân Tiên.
- Đọc đoạn trích.
- Nhận xét HS đọc.
- Yêu cầu hs đọc chú thích SGK.
- Giải thích một số từ ngữ: phui pha, hẩm hút,
kinh ln....
- Hỏi: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?
Nội dung từng phần?
- Nhận xét, chốt bố cục.
HĐ4. Tìm hiểu văn bản. (21')
1. Nhân vật Trịnh Hâm.
- Yêu cầu hs đọc 10 câu đầu đoạn trích.
- Giới thiệu sự việc Vân Tiên gặp nạn trước
đó.
Hỏi: Phân tích hành động của Trịnh Hâm?
(Chú ý hành động, hoàn cảnh, diễn biến câu
- Nêu các sự việc: Đêm khuya vắng lặng,
Trịnh Hâm đẩy Vân Tiên xuống sông rồi giả
vờ kêu la.
Hỏi: Nhận xét của em về Trịnh Hâm qua từng
sự việc, hành động?
- Giải thích, phân tích hành động độc ác, âm
mưu xảo quyệt của nhân vật.
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả
- Trả lời.
- Ghi đề bài
- Kể tóm tắt.
- Nghe hướng dẫn đọc.
- Đọc lại đoạn trích.
- Đọc chú thích.
- Tìm hiểu phần giải
thích từ.
- Nêu bố cục.
- Ghi nhớ bố cục đoạn
- Đọc phần trích.
- Nghe giới thiệu sự
việc.
- Trả lời dựa vào gợi
ý.
- Trả lời, nêu nhận xét.
- Nghe giảng, ghi nhớ
kiến thức.
- Trả lời, ghi nhớ nội
dung.
I. Vị trí đoạn trích.
Đoạn trích thuộc phần 2
của truyên, kể về việc Trịnh
Hâm hãm hại Vân Tiên.
II. Đọc, tìm hiểu chung
đoạn trích.
1. Đọc.
2. Chú thích.
3. Bố cục: 2 phần
- 8 câu đầu: hành động và
tội ác Trịnh Hâm.
- Còn lại: Ngư ông cứu
giúp Vân Tiên và cuộc sống
của Ngư ơng.
III. Tìm hiểu văn bản.
<i>1.Nhân vật Trịnh Hâm.</i>
- Hành động: hãm hại bạn
trong lúc bạn gặp hoạn nạn.
Đó là hành động độc ác, bất
nhân, bất nghĩa.
- Hồn cảnh diễn ra sự việc:
đẩy bạn xuống sơng giữa
đêm khuya, sông nước
mênh mông. Đây là hành
động có âm mưu toan tính
trước.
- Sau khi hãm hại bạn giả
tiếng kêu la, lấy lời thương
xót. Hành động xảo quyệt
nhằm che giấu tội ác.
- Cách sắp xếp tình tiết hợp
lí, diễn biến hành động
nhanh gọn.
nhân vật của tác giả trong phần trích trên?
- Nhận xét, giải thích, tích hợp với miêu tả
trong văn tự sự.(Miêu tả nhân vật thông qua
hành động)
Hỏi: Qua diễn biến sự việc và hành động trên
của nhân vật, em thấy Trịnh Hâm là con người
như thế nào? Tác giả xây dựng nhân vật này
nhằm mục đích gì?
- Bình giảng: Lịng ganh ghét đố kị của Trịnh
Hâm đã biến hắn thành một kẻ độc ác, nhẫn
tâm ngay cả lúc Vân Tiên gặp lúc hoạn nạn.
Đó là bản chất của kẻ bất nhân bội nghĩa mà
tác giả muốn được trừng trị thích đáng.
- Liên hệ giáo dục học sinh.
2.. Hình ảnh Ngư ơng.
- Giới thiệu công việc, cuộc sống Ngư ông.
- Đọc đoạn: 2 và 3.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh thơ và
cách miêu tả nhân vật? (So sánh với nhân vật
Trịnh Hâm)
- Nhận xét, khái quát nghệ thuật trong phần
này.
Hỏi: Đối lập với Trịnh Hâm, hình ảnh Ngư
- Phân tích hình ảnh đối lập, chứng minh sự
đối lập giữa cái thiện cái ác. (Dẫn chứng trong
tác phẩm)
Hỏi: Qua đó em thấy Ngư ơng là người như
thế nào? Tình cảm của tác giả đối với nhân
dân lao động như thế nào?
- Nhận xét, chốt nội dung.
Bình giảng: Nguyễn Đình Chiểu từng trải cuộc
đời nên ông hiểun rõ cái xấu cái ác thường ẩn
nấp sau những lớp vỏ của những người có địa
vị cao sang (...). Nhưng cái tốt đẹp vẫn cịn tồn
tại nơi những con người lao động bình thường
nghèo khổ (...). (Dẫn lời Xuân Diệu).
HĐ 5. Tổng kết. (3')
Hỏi: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của
đoạn trích? Thông qua nghệ thuật ấy nhằm làm
nổi bật nội dung gì?
- Trả lời, rút ra ý tiểu
kết.
- Nghe giảng, liên hệ
rút ra bài học.
- Nghe giới thiệu.
- Trả lời.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Phân tích hành đơng,
cử chỉ, lời nói Ngư
ông.
- Ghi nhớ kiến thức.
- Trả lời, rút ra ý tiểu
kết.
- Nghe giảng.
- Khái quát nghệ thuật,
nội dung.
- Đọc ghi nhớ SGK.
- Ghi nhớ nội dung.-
Làm phần Luyện tập
SGK.
những kẻ đố kị, nhỏ nhen,
độc ác, bội nghĩa. Cần phải
trừng trị thích đáng.
2. Hình ảnh Ngư ông.
- Hình ảnh thơ mộc mạc,
miêu tả đối lập với nhân vật
Trịnh Hâm.
- Cả gia đình Ngư ơng tự
nguyện cứu giúp Vân Tiên.
- Sẵn lịng cưu mang,
khơng hề toan tính.
- Cuộc sống nghèo khó
nhưng tự do, trong sạch,
không màng danh lợi.
* Ngư ông là nhân vật tiêu
biểu cho cái thiện, lòng bao
dung, nhân ái. Thể hiện
niềm tin tác giả về cái
thiện, những người lao
động.
IV. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
V. Luyện tập.
Chọn câu thơ em cho là hay
nhất và trình bày cảm nhận
của em về những câu th
y.
4. Củng cố
GV. Nhắc lại những kiến thức cơ bản qua các đoạn trích trong truyện Lục Vân Tiên.
5. HD học bài
- Học thuộc đoạn trích, ph©n tÝch theo hai néi dung chÝnh.
Su tầm những văn bản viết về quê hơng ST
* Rỳt kinh nghiệm:
...
...
...
<b> Tiết 42: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)</b>
<i> </i>
<b>I. Mục tiêu : Giúp HS</b>
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số
tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương.
- Bồi dưỡng lòng yêu mến đối với văn học của địa phương.
<b>II .Chuẩn bị:</b>
<i> 1. GV - Sưu tầm tên các tác giả thơ, văn, nhạc viết về Sóc Trăng</i>
-Một số tập thơ văn
<i> </i> <i>2. HS: - Sưu tầm một số tác giả, tác phẩm viét về địa phương.</i>
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i> 1.Ổn định: </i>
<i> 2.Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS</i>
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
<i>Hoạt động 1: Lập bảng thống kê.</i>
STT Họ & Tên Bút danh Năm sinh - mất Tác phẩm chính
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Hoạt động 2: Đọc thơ.
- Chép & đọc một số bài thơ, đoạn văn viết về thiên nhiên, con người ST
- Các tổ cử HS trình bày bài thơ, văn mình sưu tầm được
- GV giới thiệu một số tập thơ, văn của các tác giả Sóc Trăng
+ Ấn tượng đất Sóc Trăng
+ Tập thơ của câu lạc bộ Chối biếc CĐSP, Hội VHNT Sóc Trăng
+ Một số tác giả khác
Hỏi: Em có nhận xét gì các nhà văn, nhà thơ và những sáng tác về ST?
- GV nhận xét, bổ sung, giáo dục HS
HĐ 3. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về quê hương.
- Hs tự viết đoạn văn, trình bày.
- GV nhận xét, khuyến khích.
Chuẩn bị bài “Tổng kết từ vựng”
* Rút kinh nghiệm:
...
...
...
<b>Tiết 43 TỔNG KẾT TỪ VỰNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng
đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều
nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng thực hành các bài tập Tiếng Việt.
3. Thái độ: Bồi dưỡn HS có được vốn từ vựng phong phúvà cách sử dụng chúng.
<b>II. Chuẩn bị. </b>
1. GV: Bảng tổng kết từ loại.
Các vd về từ loại và cụm từ.
2. HS: Ôn kiến thức ngữ pháp đã học ở các lớp 6, 7, 8.
Soạn bài theo nội dung SGK.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung ghi bảng.
HĐ 1. Khởi động.
- Yêu cầu hs nhắc lại phần từ vựng
đã học từ lớp 6 đến nay gồm những
nội dung nào?
- Nêu các nội dung: Từ đơn và từ
phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ
nhiều nghĩa, hiện tượng chuyển
nghĩa của từ, từ đồng âm, từ đồng
nghĩa, từ trái nghĩa,...Dẫn vào bài.
HĐ2. Hệ thống kiến thức đã học
I. Về từ đơn và từ phức.
-Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm
đã học.
(Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
VD: nhà, xe
Từ phức là từ gồm hai hoặc nhiều
tiếng. Có hai loại là từ ghép và từ
láy)
- Yêu cầu hs thảo luận làm các bài
tập.
- Trả lời, nêu các nội
dung đã học.
- Nghe giới thiệu, ghi đề
bài.
- Nhắc lại các khái niệm
về từ loại.
I. Từ đơn và từ phức.
1. Khái niệm:
2. Bài tập.
1. Phân biệt từ ghép và từ láy .
- Từ ghép: nghặt nghèo,giam giữ, bó
<i>buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đă</i>
<i>đón...</i>
1.Phân loại từ ghép và từ láy (kết
quả ở bảng phụ).
2. Phân loại từ láy giảm nghĩa và
tăng nghĩa.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung 2
bài tập.
II. Thành ngữ.
-Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm
thành ngữ đã học.
- Yêu cầu hs thảo luận làm các bài
tập.
1.Phân biệt Tục ngữ và thành ngữ,
giải thích.(kết quả ở bảng phụ).
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung
bài tập.
- Yêu cầu hs kể ra một số thành
ngữ.
III. Ôn nghĩa của từ.
- Nêu các khái niệm.
2. Yêu cầu hs thảo luận, nêu cách
Nhận xét, sửa chữa.
IV. Ôn từ nhiều nghĩa.
- Yêu cầu Hs nhắc lại các khái
niệm.
- Thảo luận, làm các bài tập.
4. Hs suy nghĩ trả lời.
- Thảo luận, ghi bảng
phụ (5') trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trao đổi, trả lời.
-Hoàn chỉnh nội dung
bài tập
- Nêu khái niệm tục
ngữ, thành ngữ.
- Trao đổi, trả lời.
Các nhóm lên bảng ghi
các thành ngữ.
- Nhắc khái niệm.
Thảo luận, trả lời, nhận
xét.
Hoàn chỉnh nội dung bài
tập
- Nêu khái niệm.
Thảo luận, trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
<i>xa xôi, lấp lánh. </i>
2. Từ láy giảm nghĩa và từ láy tăng
nghĩa.
- Giảm nghĩa: trăng trắng, đèm đẹp,
<i>nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.</i>
- Tăng nghĩa: sạch sành sanh, sát
<i>sàn sạt, nhấp nhô. </i>
II. Thành ngữ.
1. Khái niệm:
2. Bài tập.
1.Phân biệt tục ngữ và thành ngữ,
giải thích.
- Tục ngữ: gần mực...thì sáng, chỉ
hồn cảnh, mơi trường xã hội có ảnh
quan trọng đến tính cách, đạo đức
con người. Chó treo mèo đậy, chỉ
việc giữ gìn thức ăn với chó thì treo
cịn với mèo thì phải đậy.
- Thành ngữ: đánh trống bỏ dù chỉ
người làm việc không đến nơi đến
chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.
<i>Được voi đòi tiên, sự tham lam, được</i>
cái này thì lại muốn đòi cái khác.
<i>Nước mắt cá sấu, chỉ sự thông cảm,</i>
thương xót giả dối nhằm đánh lừa
người khác.
2. Tìm thành ngữ.
Vd: đầu voi đi chuột, mèo mả gà
<i>đồng...</i>
III. Nghĩa của từ.
1. Khái niệm.
2. Bài tập.
1. Chọn cách hiểu nghĩa đúng
"Mẹ": người phụ nữ có con nói trong
quan hệ với con.
2. Chọn cách giải thích đúng.
a. Độ lượng là đức tính...
b. Độ lượng là rộng lượng...
Cách giải thích đúng là câu b. Vì độ
lượng là tính từ nên không thể đi
kèm với danh từ chỉ loại.
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng
chuyển nghĩa của từ.
1. Khái niệm.
2. Bài tập. Xác định nghĩa gốc và
nghĩa chuyển trong câu: Thềm hoa
<i>một bước lệ hoa mấy hàng.</i>
nghĩa lâm thời.
4. Cñng cè
GV. Hệ thống lại kiến thức mà hs đợc tổng kết trong tiết học.
5. HD học bài
- Ôn tập để nắm vững những kiến thức đã tổng kết.
<b>- Chuẩn bị tiết 2 tổng kết về từ đồng âm, từ đồng nghĩa.</b>
<i>* Rỳt kinh nghiệm:</i>
...
<b>Tiết 44 TỔNG KẾT TỪ VỰNG</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS</b>
1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống kiến thức, nắm vững và vận dung tốt những kiến thức về từ vựng
đã học trong chương trình từ lớp 6 đến lớp 9 gồm Từ đơn, từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều
nghĩa, hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
2. Kỉ năng: Rèn kĩ năng thực hành các bài tập Tiếng Việt.
3. Thái độ: Bồi dưỡn HS có được vốn từ vựng phong phúvà cách sử dụng chúng.
<b>II. Chuẩn bị. </b>
1. GV: Bảng tổng kết từ loại.
Các vd về từ loại và cụm từ.
2. HS: Ôn kiến thức ngữ pháp đã học ở các lớp 6, 7, 8.
Soạn bài theo nội dung SGK.
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung ghi bảng.
V. Từ đồng âm.
- Yêu cầu hs nêu khái niệm.
- Yêu cầu hs trao đổi, trả lời.
- Nhận xét, giải thích.
VI. Ơn từ đồng nghĩa
- Nêu khái niệm.
Thảo luận, trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
- Nêu khái niệm.
Trao đổi, trả lời.
Nhận xét, bổ sung, hoàn
chỉnh nội dung bài tập.
V. Từ đồng âm.
1. Khái niệm.
2. Bài tập.
1. Phân biệt từ nhiều nghĩa và từ
đồng âm.
a. Khi chiếc lá xa cành
<i>Lá khơng cịn màu xanh</i>
và Cơng viên là lá phổi của thành
<i>phố.</i>
<i>Lá là từ nhiều nghĩa.</i>
b. Đường ra trận mùa này đẹp lắm
và Ngọt như đường.
1. HD hs làm các bài tập: Chọn
cách hiểu đúng.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung
bài tập.
VII. Ôn từ trái nghĩa.
- Nêu khái niệm.
- Yêu cầu hs trao đổi, nêu các cặp
từ trái nghĩa
VIII.Ơn cấp độ khía qt nghĩa của
từ.
1. Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức,
hoàn chỉnh sơ đồ.
- Kết luận nội dung bài tập.
- Nêu khái niệm.
- Trao đổi,
Trả lời.
- Hoàn chỉnh nội dung
bài tập.
Trao đổi, trả lời, hoàn
chỉnh bài tập.
- Điền vào sơ đồ.
2. Bài tập.
1. Chọn cách hiểu đúng.
Các từ đồng nghĩa với nhau có thể
khơng thay thế cho nhau được trong
nhiều trường hợp sử dụng.
2. Câu Khi người ta đã ngoài 70
xuân...
Từ xuân thay thế cho từ tuổi. Đây là
chuyển nghĩa theo phương thức hoán
dụ.
VII. Từ trái nghĩa.
1. Khái niệm.
2. Bài tập. Cặp từ trái nghĩa:
<i>xấu-đẹp, xa-gần, rộng-hẹp.</i>
VIII. Cấp độ khái quát nghĩa của từ.
1. Khái niệm.
2. Bài tập.Điền vào chỗ trống sơ đồ
4. Củng cố
Gv củng cố lại toàn bài.
5. HD học sinh häc bµi
- Ơn tập để nắm vững kiến thc ca c hai tit tng kt
<b>- GV. Trả bài tập làm văn số 2 và yêu cầu học sinh sửa lỗi trong bài tập làm văn của mình ë nhµ.</b>
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<b>Tiết 45. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
Giúp HS:
- Tổng hợp, củng cố kiến thức đã học về văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Nắm các ưu
khuyết điểm đối với bài làm, sửa chữa các lỗi về liên kết, bố cục, diễn đạt...trong bài văn tự sự.
- Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết bài văn hoàn chỉnh.
- Giáo dục hs tính sáng tạo, tự nhận xét, đánh giá công việc đã làm.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm.
- Một số đoạn, bài văn mẫu.
2. HS: - Ôn tập văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
2. Kiểm tra:
- Nêu dàn ý chung của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
3. Trả bài:
HĐ của thầy HĐ của TRị Nội dung ghi bảng
HĐ 1. HD tìm hiểu đề và các yêu cầu của
đề.
- Yêu cầu HS nhắc lại đề bài viết số 2.
Hỏi: Đề bài yêu cầu vấn đề gì?
Xác định yêu cầu của đề, nội dung, thể
loại.
- Chốt yêu cầu của đề.
-Yêu cầu HS thảo luận xây dựng dàn ý
chung cho đề bài.
-Nhận xét, sửa chữa. Nêu dàn ý hoàn
chỉnh (bảng phụ)
HĐ 2: Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung:
+ Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội dung của
đề, các bài viết đều kể được cuộc gặp gỡ
trong giấc mơ
+ Tồn tại: Một số bài làm sơ sài, bố cục
chưa rõ ràng, diễn đạt cịn lủng củng, mắc
lỗi chính tả..
- Trả bài đến từng HS.
- Yêu cầu Hs tự nhận xét về bài làm của
mình ( dựa vào lời phê).
- Nhận xét cụ thể, chỉ ra những bài viết:
+ Nhiều ưu điểm, sáng tạo.(vd)
+ Còn nhiều tồn tại yếu kém về nội dung
và hình thức.(vd)
+ Chép theo các sách, chưa phù hợp.
HĐ 3: Chữa lỗi.
- Nêu một số lỗi hs mắc phải trong bài làm
về chính tả, dùng từ, diễn đạt...
- Chữa lỗi.
HĐ4. Đọc và bình văn.
-Đọc một số bài đạt khá: Sanh, Lúi
-Bình, chỉ ra những chỗ cần rút kinh
Nêu đề bài.
Trả lời.
Thảo luận
trình bày dàn ý.
(bảng phụ)
Hồn chỉnh dàn ý.
Nghe nhận xét,
Nhận và đọc lại
bài làm, đối chiếu
với những yêu cầu
và dàn ý chung.
Nhận xét bài làm.
Đối chiếu với bài
làm để rút kinh
nghiệm.
- Nêu cách chữa
lỗi.
Đề:Kể lại một giấc mơ, trong đó em
được gặp lại người thân đã xa cách
lâu ngày.
1.Yêu cầu :
-Kiểu bài: Tự sự kết hợp với miêu tả
cảnh vật, hành động, con người.
-Hình thức: Kể lại dưới dạng giấc
mơ, tình huống giả định: người viết
có người thân đi xa.
2. Dàn ý đại cương:
+Mở bài: Giới thiệu giấc mơ gặp
người thân, hoàn cảnh gặp gỡ.
+ Thân bài:
-Kỉ niệm với người thân
-Miêu tả người thân …
-Miêu tả cuộc gặp gỡ diễn ra
-Trao đổi, tâm sự giữa 2 người
+ Kết bài:
-Kết thúc cuộc gặp gỡ
-Tình cảm, suy nghĩ, ấn tượng của
người kể.
3.Nhận xét chung:
- Ưu điểm: Hiểu yêu cầu và nội
- Tồn tại: Một số bài làm sơ sài,
nghiêng về miêu tả, bố cục chưa rõ
ràng, diễn đạt còn lủng củng, mắc
lỗi chính tả.
4. Chữa lỗi:
- Chính tả:
nghiệm.
- Đọc một số đoạn, bài văn mẫu để HS
tham khảo.
(Trích Các bài làm văn L9, Tư liệu Ngữ
<i>văn 9...).</i>
BẢNG THỐNG KÊ
Lớp Giỏi Khá TB Y-K
9/3
9/4
Nghe, tập viết bài
theo các sách đã
hướng dẫn.
4. <b>Cñng cè</b>
H. Qua tiết trả bài giúp em có thêm những điều gì bổ ích?
5. <b>HD học bài</b>
- Tiếp tự sửa những lỗi tơng tự
- Soạn Đồng Chí
* Rỳt kinh nghim:
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
<i><b>Tuan 10</b></i>
<i><b>Tiết 46:</b></i><b> ĐỒNG CHÍ</b>
I. Mục tiêu cần đạt: <i>Giúp HS</i>
<i><b>Giúp học sinh</b></i>
2.Kỉ năng :Cảm thụ phân tích bài thơ tự do với những hình đặc sắc.
3.Thái độ:Trân trọng tình đồng chí đồng đội.Tự hào về người lính cụ Hồ.
II.Chuẩn bị:
<i> 1.Thầy:</i> - Tư liệu về nhà thơ Chính Hữu và bài thơ Đồng chí.
- Bảng phụ ghi nội dung tổng kết.
<i>2.Trò:</i> - Đọc trước bài thơ & soạn bài theo câu hỏi sgk
III.Các bước lên lớp:
<i>1.Ổn định</i>:
<i>2.Kiểm tra:</i>
Phân tích sự đối lập giữa cái ác & cái thiện trong đoạn trích “LVT gặp nạn”
qua các hành động của các nhân vật ? Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật và
nội dung trong đoạn trích?
<i>3.Bài mới:</i>
<i> * </i>Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1: <i>Khởi động.</i>
Hỏi: Kể tên một số bài thơ viết về người lính
mà em được biết?
- Giới thiệu bài thơ Đồng Chí của
Chính Hữu viết về hình ảnh người
lính trong thời kì đầu của cuộc
kháng chiến chống Pháp.
HĐ2. Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- Yêu cầu hs đọc phần chú thích *
Sgk129 về tác giả và hoàn cảnh ra
đời bài thơ.
Hỏi: Nêu những nét cơ bản về tác
giả Chính Hữu & hồn cảnh ra đời
bài thơ ?
- Giải thích, chốt một số nét chính:
+Là người lính nên hiểu rõ tình cảm
của người lính
+Chính Hữu viết bài thơ đồng chí
vào đầu năm1948, taị nơi ơng phải
nằm điều trị bệnh. Bài thơ là sự thể
hiện những tình cảm tha thiết, sâu
sắc của tác giả với những người
đồng chí, đồng đội của mình
*HĐ3. Đọc, tìm hiểu chung.
- GV hướng dẫn HS cách đọc: Đọc
chậm rãi, tình cảm, chú ý những câu
thơ tự do, cách đối xứng trong việc
sắp xếp chi tiết, hình ảnh..Câu thơ
<i>Đồng chí</i> cần đọc với giọng lắng sâu,
ngẫm nghĩ, câu thơ cuối cùng với
giọng ngân nga.
-GV đọc mẫu - HS theo dõi & đọc lại
-Giải thích một số từ khó: đồng chí,
tri kỉ...
- Kể tên một số
bài thơ.
- Nghe giới thiệu,
liên hệ bài thơ.
- Đọc chú thích
*/129
- Trả lời những
nét chính
- Nghe hướng dẫn
đọc.
- Nghe đọc, đọc
lại bài thơ.
- xem chú thích.
-TL: Thơ tự do,
nhịp thơ không cố
định, theo mạch
cảm xúc.
Bố cục 3 phần.
I. Tác giả, tác phẩm.
(SGK)
<i>II. Đọc, tìm hiểu</i>
<i>chung.</i>
<i>1. Đọc</i>
<i>3.Thể thơ</i>: Thơ tự do,
Hỏi: Em có nhận xét gì về thể thơ,
nhịp thơ
?Tìm bố cục cho bài thơ ?
- Chốt thể thơ, bố cục.
HĐ4. Đọc, t<i>ìm hiểu văn bản.</i>
- Đọc lại 6 câu thơ đầu
Hỏi: Cho biết nội dung được đề cập
đến trong 6 câu thơ đầu ?
Hỏi: Tình đồng chí nảy sinh được
diễn tả thơng qua những hình ảnh
thơ nào?
- Ghi các câu thơ.
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật mà tác giả sử dụng ? Thể hiện
nội dung gì?
- Giải thích, bình giảng, chốt nội
dung.
Hỏi: Tại sao câu thơ thứ 7 lại chỉ có
2 tiếng <i>Đồng chí</i> & dấu chấm cảm
(!) ?
Giải thích:Đây là câu thơ quan trọng
nhất của bài thơ. Nó được lấy làm
nhan đề cho, biểu hiện chủ đề, linh
hồn chủa bài thơ. Có thể là tiếng nói
phát hiện, khẳng định tình một tình
cảm mới, có thể là sự khẳng định
về một tình cảm cách mạng đã trãi
qua thử nghiệm, có thể là một bản
Hỏi: Qua đó em có nhận xét gì về cở
sở nảy sinh của tình đồng chí?
- Giải thích, chốt ý tiểu kết.
2. Yêu cầu 1 HS đọc lại 10 câu thơ
- Đọc 6 câu thơ
đầu.
- TL:
- Nêu các câu
thơ, hình ảnh.
- Nhận xét về
nghệ thuật.
- Trao đổi, trả lời.
- Nghe giải thích.
-Trả lời, ghi nhớ
nội dung kiến
thức.
- Đọc 10 câu tiếp.
- Trả lời.
- Nhận xét nghệ
thuật.
- Trả lời. ghi nhớ
<i>4.Bố cục</i>: 3 phần.
- 7 câu đầu: Cơ sở
của tình đồng chí.
- 10 câu tiép: Biểu
hiện của tình đồng
chí.
- 3 câu cuối: Bức
tranh về tình đồng
chí.
II. Đọc, tìm hiểu văn
bản.
<i>1.Cở sở của tình</i>
<i>đồng chí</i>
- <i>Q hương</i>
<i>anh...làng tơi.</i>
<i>Súng bên súng...bên</i>
<i>đầu.</i>
Hình ảnh thơ sóng
đơi, gợi đơi bạn
tương đồng cảnh
ngộ, cùng giai cấp,
cùng chung nhiệm
vụ.
- Đêm rét chung chăn
thành đơi tri kỉ. Hình ảnh
<i>cụ thể, giản dị, gợi cảm</i>
<i>biểu hiện sự chan hoà,</i>
<i>chia sẻ gian lao, niềm vui.</i>
- “<i>Đồng chí!</i>”: Câu
thơ là lời khẳng định,
kết tinh mọi cảm
xúc, tình cảm.
* Tình đồng chí đồng
đội nảy nở tự nhiên
và gắn bó bền chặt.
<i>2.Những biểu hiện</i>
<i>của tình đồng chí.</i>
-Ruộng nương anh..
tiếp
Hỏi: Tình đồng chí được biểu hiện cụ
thể qua những hình ảnh thơ nào?
Hỏi: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật ở những hình ảnh thơ này ?
Hỏi: Sức mạnh nào khiến những
người lính vượt qua gian khổ ?
- Nhận xét, giải thích, chốt ý.
3.Đọc lại 3 câu thơ cuối.
Hỏi: Ba câu thơ cuối có gì đặc biệt?
Hình ảnh đặc sắc mang tính gợi cảm
ở cuối bài thơ là hình ảnh nào Lý
giải về sự độc đáo đó ?
Giải thích:Trăng là người ban. “Đầu
súng..treo” là hình ảnh được nhận ra
từ những đêm hành qn phục kích
của tác giả. Những hình ảnh ấy còn
mang ý nghĩa tượng trưng , được gợi
mở bởi những liên tưởng phong phú.
HĐ 5. Tổng kết.
Hỏi: Em có nhân xét gì về mặt nghệ
thuật sử dụng trong văn bản này
(ngơn ngữ, hình ảnh..)? Thơng qua
nghệ thuật ấy nhằm thể hiện nội
dung gì?
- Chốt ý (bảng phụ)
nội dung kiến
thức.
- Đọc 3 câu cuối.
- TL, trả lời.
- Nghe giải thích,
ghi nhớ nội dung.
- Nêu nét chính
nghệ thuật, nội
dung.
ảnh cụ thể, chân
thực, sóng đơi. Họ
gắn bó chia sẻ những
3.Bức chân dung về
người lính.
- Ba hình ảnh gắn kết
nhau: súng-
trăng-người lính.
- “Đầu súng trăng
treo”. Bức tranh vừa
hiện thực vừa lãng
mạn, vừa xa & gần,
vừa thực tại & mơ
mộng, vừa chất
chiến đấu & chất trữ
tình.
*Bức tranh là biểu
tượng đẹp về cuộc
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
<b>4. Củng cố:(2’) Gv khái quát toàn bài </b>
<b>5.Dặn dò :(2’) Học thuộc lòng bài thơ , về tác giả.,phần phân tích </b>
Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Đọc và soạn bài theo câu hỏi sgk
...
...
<i><b>Tiết 47: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b></i>
<i> ( Phạm Tiến Duật)</i>
I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được về hình ảnh những chiếc xe khơng kính cùng hình ảnh những
người lình lái xe TS hiên ngang dũng cảm pha chútngang của đời lính thơng qua giọng điệu ngơn ngữ
trong bài thơ .
2.Kỉ năng :Cảm thụ phân tích bài thơ tự do với những hình đặc sắc.
3.Thái độ:Trân trọng tình đồng chí đồng đội.Tự hào về người lính cụ Hồ. Hiểu được sự khốc liệt của
II.Chuẩn bị:
<i> 1.Thầy: - Tư liệu về bài thơ và tác giả.</i>
- Bảng phụ
<i> 2.Trò: - Đọc trước văn bản & soạn bài theo câu hỏi sgk.</i>
III.Các bước lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ Đồng chí? Tại sao nói hình ảnh
Đầu súng trăng treo ở cuối bài thơ là hình ảnh đẹp?
3.Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thâỳ Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ 1: Khởi động.
Hỏi: Em có nhận xét gì về hình ảnh người
lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp
qua bài thơ Đồng chí của Chính Hữu?
- Giới thiệu hình ảnh người lính trong thời
kì chống Mĩ trong thơ Phạm Tiến Duật.
HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.
- Yêu cầu hs đọc chú thích */132 về tác giả
& tác phẩm.
-Hỏi: Nêu những nét chính về tác giả & tác
phẩm ?
- Giải thích, chốt nét chính.
HĐ3. HD đọc, tìm hiểu chung.
- Nghe
- Đọc..
- Trả lời nét chính về
tá giả và tác phẩm.
- Hướng dẫn đọc: bài thơ có 7 khổ, có giọng
điệu & tổ chức ngơn ngữ khá độc đáo. Khi
đọc, cần thể hiện đúng giọng điệu & ngôn
ngữ của bài thơ: lời thơ gần với lời nói
thường, lời đối thoại, với giọng rất tự nhiên,
- Nhận xét hs đọc.
Hỏi: Em có nhận xét gì về thể thơ và về
nhan đề bài thơ ?
Giải thích: Hình ảnh này là một phát hiện
thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó & am
hiểu hiện thực đời sống chiến tranh trên
tuyến đường Trường Sơn.
Hỏi: Có thể chia bài thơ làm mấy phần? Nội
dung từng phần?
- Chốt bố cục.
HĐ4: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu văn bản.
Hỏi: Nội dung bài thơ xoay quanh những ý
chính nào ?
- Nêu 2 ý, dẫn mục 1.
Hỏi: Nhận xét về giọng điệu
Hỏi: Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
được khắc hoạ thơng qua những hình ảnh
thơ nào?
- Ghi các câu thơ, hình ảnh.
Hỏi: Nhận xét về giọng điệu trong những
câu thơ trên?
- Giải thích, bình giảng: H/a chiếc xe khơng
kính vốn không hiếm trong chiến tranh,
nhưng phái có hồn thơ nhạy cảm với nét
ngang tàng & tinh nghịch, thích cái mới lạ
nhất của PTD mới nhận ra đưa nó vào
thành hình tượng thơ độc đáo của thời k/c
chống Mĩ.
Hỏi: Nêu nhận xét của em về hình ảnh thơ
"xe khơng kính- xe vẫn chạy"?
- Giải thích.
Hỏi: Qua việc kể và tả trên, em có nhận xét
gì về hình ảnh những chiếc xe khơng kính?
- Giảng, chốt ý kết.
<i><b>? Qua hình ảnh của những chiếc xe</b></i>
<i><b>khơng kính em có suy nghĩ gì về sự tàn</b></i>
<i><b>phá của chiến tranh đối với môi trường?</b></i>
<i><b>-GV giáo dục HS bảo vệ môi trường.</b></i>
2. Dẫn: Hình ảnh những chiếc xe khơng
kính trong bài thơ làm nổi rõ hình ảnh
- Nghe Hd đọc.
- Nghe & Đọc lại.
- Nhận xét thể thơ và
nhan đề.
- Nghe giải thích.
- Tìm bố cục.
- Nêu 2 ý chính: Hình
ảnh những chiếc xe
và những chiến sĩ lái
xe.
- Nêu các hình ảnh.
- Nhận xét về giọng
điệu.
- Nghe giải thích
- Suy nghĩ & trả lời:
- Trả lời rút ra ý tiểu
kết.
- Đọc.
II. Đọc - Tìm hiểu chung.
<i>1.Đọc</i>
<i>2.Thể thơ: tự do</i>
II.Đọc, tìm hiểu bài thơ.
<i>1.Hình ảnh những chiếc xe</i>
<i>khơng kính.</i>
- Khơng có kính...đi rồi.
Giọng điệu thản nhiên, câu thơ
gần văn xuôi, lặp từ "khơng có
kính". Hình ảnh rất thực, thực
đến trần trụi.
- Chiến tranh làm cho nó biến
dạng & trần trụi hơn.
- Xe khơng kính - xe vẫn chạy.
Hình ảnh đối lập.
* Hình ảnh những chiếc xe
khơng kính vẫn băng ra chiến
trường trong mưa bom bão
đạn.
- Yêu cầu hs đọc đoạn: Ung dung...
Hỏi: Nhận xét về giọng điệu cấu trúc?
- Giải thích:ung dung (ngồi coi như khơng
có chuyện gì xảy ra), quan sát khơng gian
một cách bao quát, một cách bình thản,
nhưng rất cảnh giác (nhìn đất để vượt sự
hiểm trở của núi rừng, nhìn trời để đề phịng
máy bay địch, nhìn thẳng hướng về đích đi
tới).
- Đọc các câu : Khơng có kính, ừ thì...
Hỏi: Hình ảnh người lái xe hiện ra với
những nét tính cách nào?
- Phân tích cách dùng biện pháp tu từ, cấu
trúc câu, giọng điệu và chi tiết của tác giả
để nêu bật những phẩm chất của chiến sĩ lái
xe .
Hỏi: Sức mạnh nào đã giúp họ coi thường
gian khổ, bất chấp nguy hiểm và dũng cảm
lạc quan như vậy ?
- Giảng lòng yêu nước thế hệ trẻ. Liên hệ
giáo dục HS.
HĐ5: Hướng dẫn HS tổng kết.
-Hỏi: bài thơ có những nét đặc sắc gì về
- Giảng, chốt ý (bảng phụ).
-Nhận xét về giọng
điệu, cấu trúc.
-Trả lời
- Nghe đọc, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời, rút
ra tiểu kết.
-Nêu nét chính về
nghệ thuật, nội dung.
-Đọc ghi nhớ SGK.
- Thảo luận, nêu ý
kiến.
- Ghi nhớ nội dung về
nhà.
- Giọng ngang tàng, pha chút
vua đùa, tinh nghịch, cấu trúc
lặp.
- Tư thế: ung dung, hiêng
ngang.
- Tinh thần lạc quan, yêu đời
và bất chấp khó khăn nguy
hiểm.
* Ý chí quyết tâm chiến đấu vì
mục đích giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
V. Luyện tập.
<b>4. Củng cố: Gv khái quát chung bài học.</b>
<b>5. Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ, nắm nội dung ,nghệ thuật ,làm bài tập 2</b>
Chuẩn bị : Kiểm tra truyện trung đại:
Ôn tập kỉ phần văn học trung đại
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<b> Tiết 48. KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN HỌC TRUNG ĐẠI</b>
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức cơ bản về văn học TĐViệt Nam đã học ở lớp 9.
2.Kỉ năng :Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kt.Phân tích nhân vật ,cảnh qua đoạn thơ ,
nghệ thuật xây dựng cảnh ,nhân vật …..
3.Thái độ:Có ý thức làm bài nghiêm túc ,tự giác ,trung thực……..
II. Chuẩn bị.
2. HS: Ôn tập phần văn học trung đại.
III. Tiến hành kiểm tra:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra.
- GV phát đề đến từng Hs.
- Hs tiến hành làm và hoàn chỉnh bài làm trong 45'.
3. Thu bài, dặn dò.
- Thu bài theo thứ tự.
<i><b>Tiết : 49 TỔNG KẾT TỪ VỰNG (TT)</b></i>
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về từ vựng trong chương trình thcs.
2.Kỉ năng :Hệ thống hoá kiến thức .Làm bài tập .
3.Thái độ: Có ý thức ơn tập những nội dung kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Nghiên cứu sgk & sgv.
-Bảng phụ
2. Trò: - Đọc và soạn bài theo các câu hỏi
III. Các bước lên lớp:
<i> 1. Ổn định: </i>
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới:
<i> * Tiến trình tổ chức các hoạt động:</i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
Hoạt động 1: Giúp HS hệ thống hoá lại
<i>kiến thức về sự phát triển của từ vựng.</i>
- Vận dụng kiến thức đã học, em hãy điền
vào chỗ trống theo sơ đồ có trong mục
I.1/135.& thực hiện yêu cầu của mục
I.2/135
- Yêu cầu hs cho ví dụ minh hoạ
- GV dùng bảng phụ ghi các nội dung đã
điền vào cho HS theo dõi sau khi các
nhóm trình bày kết quả
- Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng chỉ
phát triển theo cách phát triển số lượng từ
ngữ hay khơng ? Vì sao ?.
Hoạt động 2: Hệ thống hố kiến thức về
<i>từ mượn.</i>
- Từ mượn là gì ?
- GV dùng bảng phụ có ghi các nhận định
có trong mục II.2/ 135 - 136 và yêu cầu
HS đọc và trả lời theo nhóm.
GV giải thích thêm nguyên nhân
(sgv/152).
- Theo cảm nhận của em thì những từ
mượn như săm, lốp, (bếp) ga, xăng,
phanh.. có gì khác nhau với những từ
mượn như: a-xít, ra-đi-ơ, vi-ta-min...?
Hoạt động 3: hướng dẫn HS hệ thống hoá
<i>kiến thức về từ Hán Việt.</i>
- Từ Hán Việt là gì ?
- Đọc và chọn câu trả lời đúng.
GV giải thích theo cách giải thích
sgv/153.
- HS TL và trả lời
( hoạt động nhóm)
-Nêu ví dụ và phân
tích
-Quan sát
-TL:Khơng. Vì như
<i>vậy số lượng các từ</i>
<i>là quá lớn. Do vậy</i>
<i>mọi ngôn ngữ để</i>
<i>phát triển theo các</i>
<i>cách trên</i>
- Trả lời:
-Hoạt động nhóm và
cử đại diện thực
hiện:Chọn nhận định
(c)
- TL: Săm, lốp, (bếp)
<i>ga, xăng, phanh là</i>
<i>những từ mượn đã</i>
<i>Việt hố, các từ khác</i>
<i>như a-xít, vi-ta-min</i>
<i>chưa được Việt hoá</i>
- TL:
I. Sự phát triển của từ vựng.
II. Từ mượn.
<i>Từ mượn là các từ vay mượn của</i>
Ví dụ:
III. Từ Hán Việt:
HĐ4: <i>Hệ thống hoá kiến thức về thuật</i>
<i>ngữ và biệt ngữ xã hội.</i>
- Thế nào là thuật ngữ và biệt ngữ xã
hội ? Cho ví dụ
Hoạt động 5: <i>Hệ thống hố kiến thức về</i>
<i>trau dồi vốn từ.</i>
- Nêu cách thức trau dồi vốn từ ?
-Yêu cầu hs đọc kĩ các từ có trong mục
V2/136.
GV hướng dẫn cách giải thích: Đây là các
từ HV, cần tách các yếu tố của từ ra để
giải thích và tổng hợp lại
<i>+ Bách khoa toàn thư: Bách = trăm,</i>
<i>khoa = khoa học, toàn = toàn bộ, thư =</i>
<i>cuốn sách <b></b> cuốn sách toàn bộ về kiến</i>
<i>+ Bảo hộ mậu dịch: chính sách bảo vệ</i>
<i>sản xuất trong nước chống lại sự cạnh</i>
<i>tranh (có thể khơng lành mạnh, khơng</i>
<i>đàng hồng như phá giá, khuyến mại</i>
<i>giả.. hiệu) của hàng hố ngồi nước trên</i>
<i>thị trường nước mình.</i>
<i>+ Dự thảo: văn bản mới ở dạng dự kiến,</i>
<i>phác thảo, cần phải đưa ra một hội nghị</i>
<i>của những người có thẩm quyền để thơng</i>
<i>qua.</i>
<i>+ Đại sứ quán: cơ quan đại diện của một</i>
<i>nhà nước ở nước ngoài, do một đại sứ</i>
<i>đặc mệnh toàn quyền đứng đầu.</i>
<i>+ Hậu duệ : con cháu của người đã chết.</i>
<i>+ Khẩu khi: khí phách của con người</i>
<i>toát ra qua lời nói.</i>
<i>+ Mơi sinh: mơi trường sống của sinh</i>
<i>vật.</i>
-Yêu cầu hs đọc BT3, tìm lỗi và chữa lỗi:
<i>(+ a. Sai từ béo bổ thay vào : dễ mang lại</i>
<i>nhiều lợi nhuận.</i>
<i>+ b. sai từ đạm bạc, thay vào: tệ bạc.</i>
- Chọn cách hiểu (b)
- TL
-Cho ví dụ
-Nhận xét
- TL:.
- Giải thích
-Nhận xét
-Đọc bT
-Xung phong thực
<i>Hán và đọc theo cách đọc của</i>
<i>người Việt </i>
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
<i>:+Thuật ngữ là những từ ngữ</i>
<i>biểu thị khái niệm khoa học,</i>
<i>công nghệ, thường được dùng</i>
<i>trong các văn bản khoa học,</i>
<i>công nghệ.</i>
<i>+ Biệt ngữ xã hội: khác với từ</i>
<i>ngữ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ</i>
<i>được dùng trong một tầng lớp xã</i>
V. Trau dồi vốn từ.
hiện
<i>4. Củng cố: Cho hs thi đua tìm một số từ Hán Việt ghi ở bảng lớp (2’) </i>
<i>5. Dặn dị: Hồn thành BT và chuẩn bị bài “Nghị luận trong văn bản tự sự”.</i>
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<i><b>Tiết 50: NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ</b></i>
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn tự sự .
2.Kỉ năng :Rèn kỉ năng kết hợp những yếu tố nghị luận vào trong văn tự sự.
3.Thái độ: Có ý thức sử dụng tốt các yếu tố nghị luận vào văn tự sự.
II. Chuẩn bị:
<i> 1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.</i>
- Bảng phụ
<i> 2. Trò: - Đọc và soạn trước bài theo câu hỏi sgk.</i>
III. Các bước lên lớp:
<i> 1. Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh.</i>
-Thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự? Miêu tả nội tâm có vai trị ntn trong VB tự sự ?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của 2 HS.
3. Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy. Hoạt động trò Ghi bảng.
Hoạt động 1-Khởi động (Giáo viên nhắc lại các yếu tố
miêu tả, biểu cảm trong van bản nghị luận và giới thiệu
về yếu tố nghị luận sẽ học ở bài này)
Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn
bản tự sự.
Yêu cầu 2 HS đọc rõ 2 đoạn văn có trong mục I.1/137
-138.
- Tìm và chỉ ra những câu, chữ thể hiện rõ tính chất nghị
luận trong hai đoạn trích trên ? (Tìm bố cục cho đoạn văn
và ý chính của các phần đó ?)
Nhận xét , chốt
<i>Đoạn a)Đây là đoạn suy nghĩ của tác giả nói với mình</i>
<i>mà cũng là với Lão Hạc. Đoạn văn có kết cấu nghị luận</i>
<i>rõ ràng:</i>
<i>+ Đặt vấn đề: (câu 1).</i>
<i>+ Giải quyết vấn đề: Các lí lẽ để trả lời câu hỏi: vợ tơi</i>
<i>có phải là người độc ác khơng ? (3 lí lẽ).</i>
<i>+ Kết thúc vấn đề: Câu cuối</i>
<i>Đoạn b)Đoạn trích là cuộc đối thoại giữa Kiều và Hoạn</i>
<i>Thư diễn ra dưới hình thức nghị luận.<b></b> Phù hợp hình thức</i>
<i>của một phiên tồ. Trước tịa án, điều quan trọng là</i>
<i>người phải trình bày các lí lẽ, nhân chứng, vật chứng.</i>
-Theo dõi
- Đọc và các HS
khác theo dõi.
-HS thực hiện
theo nhóm (2
nhóm).
-Trình bày
-Nhận xét
.
<i>Mỗi bên có lập luận riêng.</i>
<i>+ Kiều: chào mỉa mai, là người đay nghiến.</i>
<i>+ Hoạn Thư : biện minh bằng một đoạn lập luận xuất</i>
<i>. Tôi là đàn bà nên ghen tng là chuyện thường tình (lẽ</i>
<i>thường).</i>
<i>. Ngồi ra tơi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết</i>
<i>kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể</i>
<i>công).</i>
<i>. Tôi với cơ đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai</i>
<i>nhường cho ai.</i>
<i>. Nhưng dù sao tơi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cô,</i>
<i>nên bây giờ chỉ trông chờ vào lịng khoan dung rộng</i>
<i>lượng của cơ (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều).</i>
- Em có nhận xét gì về lối lập luận của Hoạn Thư ?
-Nhận xét, chốt
<i>Với lập luận trên, Kiều phải cơng nhận tài của Hoạn</i>
<i>Thư. Chính nhờ lập luận ấy HT đã đặt Kiều vào tình thế</i>
<i>khó xử :</i>
<i>‘Tha ra thì cũng may đời</i>
<i>Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”</i>
?Vậy em hiểu thế nào là nghị luận trong văn tự sự ? Chỉ
ra những dấu hiệu và đặc điểm của yếu tố nghị luận trong
văn bản tự sự?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập.
-Yêu cầu hs đọc BT1, thảo luận và trình bày
-Kết luận: Đó là lời ơng giáo đang thuyết phục chính
mình để tìm hiểu người khác. Đó chính là lập luận trong
văn nghị luận.
-Yêu cầu hs đọc BT2
-Gợi ý: Hoạn Thư lập luận như thế nào mà Kiều phải
khen nàng . Tóm tắt nội dung lí lẽ của Hoạn Thư
-Nhận xét, bổ sung
-Cho hs quan sát đoạn văn tóm tắt ở bảng phụ
<i>(+ Hoạn Thư : biện minh bằng một đoạn lập luận xuất</i>
<i>sắc với 4 luận điểm:</i>
<i>. Tôi là đàn bà nên ghen tng là chuyện thường tình (lẽ</i>
<i>thường).</i>
<i>. Ngồi ra tôi cũng đã đối xử tốt với cô cho ở gác viết</i>
<i>kinh, khi cô trốn ra khỏi nhà tôi, tôi không đuổi theo. (kể</i>
<i>công).</i>
<i>. Tôi với cô đều trong cảnh chồng chung - chắc gì ai</i>
<i>nhường cho ai.</i>
<i>. Nhưng dù sao tơi cũng đã trót gây ra đau khổ cho cơ,</i>
<i>nên bây giờ chỉ trơng chờ vào lịng khoan dung rộng</i>
<i>lượng của cô (nhận tội, đề cao tâng bốc Kiều).</i>
<i>Với lập luận trên, Kiều phải công nhận tài của Hoạn</i>
<i>Thư. Chính nhờ lập luận ấy HT đã đặt Kiều vào tình thế</i>
-Nêu nhận xét
-Bổ sung
- TL
-Nhắc lại
-Đọc BT1
-Thảo luận
nhóm(5’)
-Trình bày
-Đọc BT2
-Chú ý
-Trao đổi
-Trình bày (bảng
da)
-Nhận xét
-Quan sát và đọc
phần tóm tắt của
a) Nghị luận trong văn
bản tự sự là nêu các ý
kiến, nhận xét, lí lẽ,
dẫn chứng và được
diễn đạt bằng hình
thức lập luận, làm cho
câu chuyện thêm triết
lí
b) Nghi luận thường
sử dung các câu khẳng
định, phủ định, cặp từ
hơ ứng,…
* Ghi nhớ/137
II.Luyện tập
1-Đó là lời ông giáo
đang thuyết phục
chính mình để tìm hiểu
người khác. Đó chính
là lập luận trong văn
nghị luận.
2-. Tôi là đàn bà nên
<i>ghen tng là chuyện</i>
<i>thường tình </i>
<i>. Ngồi ra tơi cũng đã</i>
<i>đối xử tốt với cô cho</i>
<i>ở gác viết kinh, khi cô</i>
<i>trốn ra khỏi nhà tôi,</i>
<i>tôi không đuổi theo.</i>
<i>(kể công).</i>
<i>. Tôi với cô đều trong</i>
<i>cảnh chồng chung </i>
<i>-chắc gì ai nhường cho</i>
<i>ai.</i>
<i>khó xử :</i>
<i>‘Tha ra thì cũng may đời</i>
<i>Làm ra thì cũng ra người nhỏ nhen”)</i>
<i>rộng lượng của cơ </i>
<b>4.Củng cố: Gv khái qt bài.</b>
<b>5.Dặn dị: Học kỉ bài ,hoàn thành các bài tập sgk.</b>
Chuẩn bị: Đoàn thuyền đánh cá
Đọc văn bản và soạn bài.
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<b>TUAÀN 11</b>
<i>Tiết 51 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</i>
(Huy Cận)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1.Kiến thức: Giúp hs thấy rõ sự thống nhất của cảm hứng vũ trụ và cảm hứng về con người
Lao động đã tạo nên những hình ảnh đẹp ,tráng lệ giàu màu sắc lảng mạn với nghệ thuật so sánh liên
tưởng độc đáo.
2.Kỉ năng :Rèn kỉ năng đọc ,phân tích hình ảnh ,nhịp điệu.
II. Chuẩn bị:
<i>1. GV: - Tư liệu về nhà thơ Huy Cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.</i>
- Bảng phụ ghi phần Tổng kết.
2. HS : Đọc trước văn bản và soạn bài theo câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định:
<i> 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính. Nêu nét đặc sắc nội dung và </i>
nghệ thuật ?
3.Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
HĐ 1: Khởi động:
<i>- Giới thiệu vẻ đẹp của những vùng quê ven</i>
biển.
Hỏi: Em có biết những bài thơ nào viết về
cuuộc sống của ngư dân vùng biển?
- Giới thiệu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là
bài thơ đặc sắc của Huy Cận viết về vùng
biển Quảng Ninh - Hạ Long, ca ngợi cuộc
sống của những ngư dân vùng biển.
HĐ 2: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- Yêu cầu hs đọc chú thích sgk.
Hỏi: Nêu những nét chính về tác giả Huy
Cận và bài thơ Đồn thuyền đánh cá?
- Nhận xét, chốt nét chính về tác giả và bài
thơ.
<i>HĐ3.Hướng dẫn HS Đọc, tìm hiểu chung</i>
<i>văn bản.</i>
- GV hướng dẫn HS đọc: giọng đọc phấn
chấn, hào hứng.
- GV đọc mẫu, gọi 1-2 HS đọc lại.
- HD HS tìm hiểu chú thích .
- Bài thơ chia làm mấy phần ? Nội dung
từng phần?
- Giải thích: Bài thơ được viết theo một
hành trình chuyến ra khơi của đồn thuyền
đánh cá, bố cục mang tính tự sự kết hợp với
miêu tả khơng gian rộng lớn bao la, miêu tả
sự tuần hoàn của vũ trụ từ hồng hơn đến
bình minh, đồng thời cũng là diễn biến thực
của một chuyến ra biển về đêm.
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn
<i>bản.</i>
- Đọc tồn bài thơ, em có thể khái quát cảm
hứng bao trùm của bài thơ là gì ? Từ đâu mà
ta có thể nhận ra cảm hứng đó ?
- Giải thích: Bài thơ là bức tranh lộng lẫy,
lung linh màu sắc, vang động âm thanh vừa
- Nghe.
- Trả lời.
- Liên tưởng đến bài
thơ .
- Đọc chú thích sgk.
- Nêu nét chính về tác
giả, tác phẩm.
- Nghe Hd đọc.
- Đọc bài thơ.
- Tìm hiểu từ khó.
- Nêu bố cục 3 phần
- Nghe giải thích.
- Trả lời.
I. Tác giả, tác phẩm.
(SGK)
II. Đọc, tìm hiểu chung
<i>1. Đọc.</i>
<i>2. Chú thích.</i>
<i>3. Bố cục: 3 phần.</i>
- Khổ 1,2: Cảnh đoàn
thuyền ra khơi đánh cá.
- Khổ 3-6:Cảnh đoàn thuyền
đánh cá trên biển.
- Khổ 7: Cảnh đoàn thuyền
đánh cá trở về.
thực vừa bay bỗng lãng mạn về thiên nhiên
và lao động, xuất hiện theo thời gian, khơng
gian trong hành trình chuyến ra khơi.
1. Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu. Nêu nội dung
chính ? (Tả cảnh đồn thuyền đánh cá ra
khơi)
- Hỏi: Thiên nhiên được miêu tả như thế
nào ?
Hỏi: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì để miêu tả cảnh biển vào đêm? Tác
dụng ?
Giải thích: Vũ trụ như một ngơi nhà lớn,
sóng lúc đó như then cửa đã cài và cánh cửa
đêm đã sập xuống.
Hỏi:Trong khung cảnh ấy thì đồn thuyền
đánh cá ra khơi có gì nổi bật?
Bình: Tác giả tạo ra hình ảnh khoẻ , lạ mà
thật tự sự gắn kết 3 sự vật và hiện tượng:
Cánh buồm - gió khơi - câu hát . Câu hát là
niềm vui, sự phấn chấn của con người lao
động để cùng với ngọn gió làm căng cánh
buồm cho thuyền lướt sóng ra khơi.
Hỏi: Vậy em có nhận xét gì về cảnh đồn
thuyền ra khơi đánh cá?
- Nhận xét, giải thích, chốt ý.
- Nghe giải thích.
- Đọc 2 khổ thơ.
- Nêu các từ ngữ, hình
ảnh, nghệ thuât liên
tưởng.
- Trả lời, nêu các hình
ảnh miêu tả con
thuyền.
- Nghe bình giảng, cảm
nhận.
- Nhận xét. (Đoàn
thuyền ra khơi
trong khơng khí khỏe
khoắn, hào hứng, phấn
chấn)
<i>1. Cảnh đoàn thuyền đánh</i>
<i>cá ra khơi.</i>
- Mặt trời xuống biển...sập
- Đoàn thuyền ra khơi gắn
với câu hát.
* Cảnh đoàn thuyền ra khơi
trong khơng khí vui tươi,
hào hứng, lạc quan.
<b>4.Củng cố:</b> ? Nêu cảnh đồn thuyền ra khơi đánh cá?
<b>5.Dặn dị: </b> Học thuộc lòng bài thơ và nội dung bài học.
Chuẩn bị : Đoàn thuyền đánh cá (Tiết 2)
Tìm hiểu trước nội dng và nghệ thuật 2 phần còn lại.
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<b>Tiết 52:</b> <b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (TT)</b>
(Huy Cận)
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
1.Kiến thức: Giúp hs thấy rõ sự thống nhất của cảm hứng vũ trụ và cảm hứng về con người
Lao động đã tạo nên những hình ảnh đẹp ,tráng lệ giàu màu sắc lảng mạn với nghệ thuật so sánh liên tưởng độc
2.Kỉ năng :Rèn kỉ năng đọc ,phân tích hình ảnh ,nhịp điệu.
3.Thái độ: Yêu cảnh đẹp ,con người lao động ,yêu quê hương đất nước. Biết bảo vệ môi trường biển.
II. Chuẩn bị:
<i>1. GV: - Tư liệu về nhà thơ Huy Cận và bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.</i>
- Bảng phụ ghi phần Tổng kết.
2. HS : Đọc trước văn bản và soạn bài theo câu hỏi sgk.
III. Tiến trình bài dạy.
<i> 2. Kiểm tra: Nêu cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá ?</i>
3.Bài mới:
<i> * Tiến trình tổ chức các hoạt động:</i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng.
<i>2. Cảnh đồn thuyền đánh cá trên biển.</i>
- Yêu cầu Hs đọc khổ thơ 3,4,5,6.
Hỏi: Em có nhận xét gì về giọng điệu trong
những khổ thơ này?
- Giải thích, chốt ý.
Hỏi: Hình ảnh con thuyền được miêu tả như
thế nào? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Nhận xét, giải thích, bình giảng 2 câu: Cái
<i>đi em quẫy...Hạ Long.</i>
Hỏi: Từ đó em có nhận xét gì về công việc
đánh cá của họ?
- Giảng, chốt ý.
<i><b>? Qua việc phân tích trên ta thấy biển rất</b></i>
<i><b>đẹp, rất giàu tài nguyên, vậy chúng ta sẽ</b></i>
<i><b>làm gì để bảo vệ TNTN biển?</b></i>
<i><b>-Trả lời theo suy nghĩ.</b></i>
<i>3. Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:</i>
- Yêu cầu hs đọc khổ thơ cuối..
Hỏi: Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về được
miêu tả như thế nào?
- Phân tích, giải thích.
Hỏi: Em có nhận xét gì về cảnh đồn
thuyền đánh cá trở về ?
- Giải thích, chốt ý.
- Bình câu thơ cuối.
HĐ4: HD HS tổng kết bài học.
Hỏi: Bài thơ có nét đặc sắc gì về nghệ
thuật?
- Giải thích: Âm điệu, hình ảnh, biện pháp
tu từ, cảm hứng lãng mạn.
Hỏi: Bài thơ tập trung thể hiện nội dung gì?
- Chốt nét chính về nội dung, nhệ thuật.
(bảng phụ)
- -Đọc 3 khổ thơ tiếp.
-Nhận xét giọng điệu.
- Nêu các hình ảnh: lái
gió, buồm trăng, lướt,
dò, dàn đan thế trận.
- Nghe giảng.
- Trả lời.
- Nghe giảng.
- Nhận xét (vất vả,
khẩn trương, phấn
khởi, tự tin).
- Đọc lại khổ thơ cuối.
- Trả lời, nêu hình ảnh.
- Nêu nhận xét.
- Ghi nhớ nội dung.
-Nêu nét chính nghệ
thuật, nội dung.
- Suy nghĩ trả lời.
- Nghe giải thích.
- Ghi nhớ nội dung về
nhà.
* Cảnh đồn thuyền ra khơi
trong khơng khí vui tươi,
hào hứng, lạc quan.
<i>2. Cảnh đoàn thuyền đánh</i>
<i>cá trên biển.</i>
- Giọng vui tươi, khoẻ
khoắn.
- Con thuyền: lái gió, buồm
<i>trăng, lướt, dò, dàn đan thế</i>
<i>trận. Bút pháp lãng mạn,</i>
gợi con thuyền kì vĩ, làm
chủ cảnh thiên nhiên.
- Biển đẹp, giàu có, gắn bó,
ni dưỡng con người. Con
người chủ động hồ hợp với
thiên nhiên bao la.
*Khơng khí lao động khẩn
trương, phấn khởi, tự tin của
con người làm chủ công
việc, làm chủ thiên nhiên.
<i>3. Cảnh đoàn thuyền đánh</i>
<i>cá trở về:</i>
- Đoàn thuyền trở về trong
buổi bình minh gắn với mặt
trời và câu hát.
- Đoàn thuyền chạy đua
cùng mặt trời, gợi khơng khí
khẩn trương và niềm vui của
người lao động.
* Cảnh đoàn thuyền trở về
trong niềm vui phơi phới,
lạc quan.
V. Luyện tập.
Cảm xúc của tác giả trước
thiên nhiên, đất nước và con
người lao động.
<b>4.Củng cố: ? Nêu cảnh đánh cá trên biển ban điêm?</b>
? Nêu cảnh đồn thuyền trở về .
<b> 5.Dặn dị : Học thuộc lòng bài thơ .Nắm nội dung và nghệ thuât.</b>
Làm bài tập phần luyện tập.
Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng.
Ôn lại những kiến thức ở phần tổng kết .
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<i><b>Tiết 53 TỔNG KẾT TỪ VỰNG</b></i>
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về tu từ từ vựng trong chương trình thcs.
2.Kỉ năng :Hệ thống hố kiến thức .Làm bài tập .
3.Thái độ: Có ý thức ôn tập những nội dung kiến thức đã học.
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ ghi các bài tập
Các vd về biện pháp tu từ.
2. HS: Ôn kiến thức từ vựng đã học.
Soạn bài theo nội dung SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung ghi bảng.
HĐ 1. Khởi động.
- Nêu các từ: vi vu, nhấp nhô. Hỏi: Xét về
nghĩa từ vựng, các từ đó thuộc từ loại nào?
- Giải thích, dẫn vào bài.
HĐ2. Tổng kết nội dung từ vựng.
I. Từ tượng thanh tượng hình.
-Yêu cầu hs nhắc lại các khái niệm đã học.
- Yêu cầu hs thảo luận làm các bài tập.
1.Tìm tên lồi vật là từ tượng thanh?
2. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng
của chúng trong đoạn văn.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung 2 bài tập.
-Trả lời, nêu các nội
dung đã học.
- Nghe giới thiệu, ghi
đề bài.
- Nhắc lại các khái
niệm về từ loại.
- Thảo luận, ghi bảng
phụ (5') trình bày.
I.Từ tượng thanh tượng
hình.
1. Khái niệm:
2. Bài tập.
( bảng phụ).
II. Một số phép tu từ từ vựng.
- Yêu cầu hs nhắc lại khái niệm về các phép
tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, nói
quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Yêu cầu hs thảo luận làm các bài tập.
1. Phân tích nghệ thuật tu từ trong các câu thơ
trích trong truyện Kiều.
- Nhận xét, giải thích, chốt nội dung bài tập.
(bảng phụ)
2. Phân tích nghệ thuật tu từ trong các câu
(đoạn) thơ.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung bài tập.
(kết quả ở bảng phụ).
- Nhận xét, bổ sung.
- Trao đổi, trả lời.
-Thảo luận, ghi bảng
phụ (5') trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
- Hồn chỉnh nội dung
bài tập
- Thảo luận, ghi bảng
phụ (5') trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoàn chỉnh nội dung
bài tập.
- Trao đổi, trả lời.
đoạn văn: lốm đốm, lê
<i>thê, loáng thoáng, thỉnh</i>
<i>thoảng, lồ lộ. Miêu tả</i>
hình ảnh đám mây cụ thể,
sinh động.
II. Một số phép tu từ từ
vựng.
1. Các phép tu từ: so
sánh, ẩn dụ, nhân hố,
hốn dụ, nói quá, nói
giảm nói tránh, điệp ngữ,
chơi chữ.
2. Bài tập.
1.Phân tích nghệ thuật tu
từ trong các câu thơ trích
trong truyện Kiều.
a. hoa, cánh chỉ Kiều và
cuộc đời nàng. Lá, cây chỉ
gia đình Kiều.
b. So sánh tiếng đàn như
<i>tiếng hac, tiếng suối...</i>
d. Nói quá: gang tấc- gấp
<i>mười quan san.</i>
2. Phân tích nghệ thuật tu
từ trong các câu thơ.
a. Điệp ngữ: cịn chơi chữ
<i>say sưa.</i>
b. Nói q, diễn tả sự lớn
mạnh của nghĩa quân.
c. So sánh âm thanh tiếng
suối trong đêm khuya.
d. Nhân hoá trăng thành
người bạn tri ân tri kỉ.
đ. Ẩn dụ: Mặt trời chỉ em
bé trên lưng, niềm tin của
mẹ.
<b>4.Củng cố: Gv khái qt lại kiến thức.</b>
<b>5.Dặn dị : Ơn lại toàn bộ những BP Tu từ từ vựng.</b>
Chuẩn bị: Tập làm thơ tám chữ, tự chuẩn bị, tự làm trước những bài thơ về đề tài thiên
<i><b>nhiên, môi trường tự nhiện hoặc môi trường xã hội.</b></i>
Ôn lại kiến thức về vần chân ,vần lưng .Tập làm một bài thơ tám chữ.
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
<i><b>Tiết 54. TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ.</b></i>
I. Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn, tiếng việt, tập làm văn để làm thơ tám chữ.
2.Kỉ năng :Nhận diện thơ tám chữ. Biết làm thơ tám chữ.
3.Thái độ: Yêu văn học , thích làm thơ. Đặc biệt yêu thiên nhiên, đất nước, con người từ đó có thái độ đúng
<i><b>đắn nhằm bảo vệ mơi trường</b></i>
II. Chuẩn bị.
1. GV: Bảng phụ ghi các đoạn trích.
Các vd về thể thơ 8 chữ.
2. HS: Ôn cá bài thơ đã học.
Soạn bài theo nội dung SGK.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
HĐ của Thầy HĐ của Trò Nội dung ghi bảng.
HĐ 1. Khởi động.
Hỏi: Nêu các thể thơ ca hiện đại Việt Nam
mà em biết?
- Giới thiệu một trong những thể thơ Việt
Nam thường gặp là thơ 8 chữ, dẫn vào bài.
HĐ2. Nhận diện thể thơ 8 chữ.
-Yêu cầu hs đọc các đoạn thơ a,b, c SGK.
(bảng phụ)
- Yêu cầu HS thảo luận:
a. Cách gieo vần mỗi đoạn.
b. Cách ngắt nhịp mỗi đoạn.
c. Số chữ, số dòng.
- Nhận xét, giải thích: mỗi câu 8 chữ, nhịp
3/5, 4/4, 2/3/3. Gieo vần chân, vần lưng, liền
hoặc cách.( minh họa bảng phụ)
Nhận xét: Các đoạn trích trên thuộc thể thơ 8
chữ.
Hỏi: Cho biết đặc điểm của thơ 8 chữ ?
- Nhận xét, giải thích, chốt nội dung.
- Đọc các đoạn thơ VD.(Khúc hát ru những
em bé lớn trên lưng mẹ)
- Yêu cầu hs phân tích các đặc điểm của thơ
8 chữ: nhịp, vần.
HĐ3. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ.
- Yêu cầu hs đọc đoạn trích bài thơ Tháp đổ
của tố Hữu.
- Giải thích, điền vào chỗ trống: ca hát, ngày
<i>qua, bát ngát, muôn hoa.</i>
- Trả lời.
- Nghe giới thiệu, ghi đề
bài.
- Đọc các đoạn thơ.
- Thảo luận nhóm 5',
các câu hỏi sgk.
- Trình bày bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.
- Dựa và các đoạn trích
nêu đặc điểm.
- Ghi nhớ nội dung.
- Phân tích đặc điểm.
- Đọc đoạn thơ.
- Thảo luận (5'), ghi
bảng phụ điền vào chỗ
I. Nhận diện thể thơ 8
chữ.
1. Các đoạn thơ:
Yêu biết mấy/ những
dịng sơng bát ngát.
Giữa đơi bờ/ dào dạt lúa
ngô non.
Yêu biết mấy/ những con
đường ca hát.
Qua công trường/ mới
dựng mái nhà son.
2. Đặc diểm thơ 8 chữ:
- Mỗi dòng 8 chữ, mỗi
khổ thường có 4 dịng.
- Ngắt nhịp đa dạng.
- Có nhiều cách gieo vần
nhưng phổ biến là vần
chân (liên tiếp hoặc gián
cách )
II. Luyện tập nhận diện
thể thơ 8 chữ.
HĐ:4 Thực hành
Điền từ thích hợp vào chỗ trống?
H/s làm rồi trình bày trước lớp .
Hs tự bình bài thơ của mình.
<i><b>Gv Nhận xét bài làm và lồng ghép giáo dục </b></i>
<i><b>bảo vệ môi trường thiên nhiên để có được </b></i>
<i><b>một thiên nhiên tươi đẹp, góp phần tăng </b></i>
<i><b>thêm cảm hứng làm thơ.</b></i>
Hs quan sát nhận xét
Gv chốt
- Nhận xét, bổ sung.
- Hoàn chỉnh nội dung
bài tập.
- Trao đổi, trả lời.
- Ghi nhớ nội dung ở
nhà.
Hãy cắt đứt những dây
đàn ca hát.
Những sắc tàn vị nhạt của
<i>ngày qua.</i>
Nâng đón lấy màu xanh
hương bát ngát.
Của ngày mai muôn thuở
với muôn hoa.
III. Thực hành làm thơ 8
chữ.
<i>Bài 1: Vườn/qua.</i>
<i>Bài 2 : “ Bóng ai kia thấp</i>
thống giữa màu sương”.
<i>Bài 3 :Học sinh trình bày</i>
bài thơ của mình. Khuyến
<i><b>khích những bài thơ viết</b></i>
<i><b>về đề đài thiên nhiên.</b></i>
<b>4.Củng cố: -Giáo viên gọi học sinh đọc laị bài học.</b>
<b>5.Dặn dò : -Học kỉ : tập làm thơ 8 chữ.</b>
-Chuẩn bị : “trả baì kiểm tra 1 tiết”.
-Ôn lại kiến thức đã học
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<i><b>Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN</b></i>
I.Mục tiêu: Giúp HS
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức về các truyện trung đại đã học từ nội dung tư tưởng đến hình
thức, thể loại,bố cục.Học sinh rút ra ưu nhược điểm trong bài làm.
2.Kỉ năng :Rèn luyện kĩ năng sửa chữa bài của bản thân.
3.Thái độ: Có ý thức tự sửa chữa, học tập rút kinh nghiệm từ bài làm của bạn
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài viết của Hs đã nhận xét, ghi điểm.
- Đáp án cá câu hỏi trong đề bài.
2. HS: - Ôn tập văn học trung đại.
III. Bài mới:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu dàn ý chung của bài thuyết minh? Yêu cầu cách sử dụng từ ngữ, lời văn thuyết minh?
3. Trả bài:
* Tiến trình các hoạt động.
HĐ của thầy HĐ của TRò Nội dung ghi bảng
HĐ 1. Trả lời các câu hỏi của đề.
-Phần trắc nghiệm khách quan: Đọc câu hỏi,
yêu cầu hs nêu đáp án đúng.
- Giải thích, nêu đáp án.
-Phần tự luận:
- Phân tích, nêu các ý chính trong mỗi câu
hỏi.
-GV: Nêu ưu, khuyết điểm.
+Ưu điểm: Đa số HS nắm được nội dung,
nghệ thuật của các tác phẩm trung đại đã
học.
Nêu được cảm nhận riêng về
nhân vật, bối cảnh xã hội thời trung đại. Đặc
biệt nắm được giá trị nhân đạo sâu sắc trong
truyện ki6èu.
+ Nhược điểm: Hệ thống dẫn chứng chưa
phong phú để thuyết phục. Lỗi diễn đạt còn
nhiều, cách xây dựng câu, xây dựng đoạn
chưa đúng nguyên tắc.
-Yêu cầu HS chữa các lỗi còn tồn tại.
-GV đọc 2 bài mẫu cùa 2 HS: HUỳnh Thị
Tier6n lớp 9A/4 và Nguyễn Thị Tường
9A/3.
- Lưu ý cho HS các bài viết ở các tiết sau.
*Thống kê chất lượng:
-Lớp 9A/3: Giỏi……Khá……TB…..Yêu….
-Lớp 9A/4: Giỏi……Khá……TB…..Yêu….
- Trả lời.
- Hoàn chỉnh nội dung.
- Nghe nhận xét,
tự rút ra những ưu,
khuyết điểm đối với bài
làm.
- Nhận và đọc lại bài
làm, đối chiếu với
những yêu cầu .- Nhận
xét bài làm.
- Nêu cách chữa lỗi.
Nghe, rút kinh nghiệm.
2. Nhận xét chung:
- Ưu điểm:
- Tồn tại:
3. Chữa lỗi:
- Chính tả:
- Câu thiếu thành phần:
4.Đọc bài mẫu.
<b> 4.Củng cố:(2’) G/v lưu ý lại những nội dung chính của phần truyện trung đại. </b>
<b> 5.Dặn dò :(2’) Ôn nội dung đã học.</b>
Chuẩn bị : “bếp lửa”. Đọc và soạn văn bản theo hệ thống câu hỏi sgk.
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
<b>TUẦN 12</b>
<i><b>Tiết 56. BẾP LỬA</b></i>
<i>(Bằng Việt).</i>
I. Mục tiêu cần đạt: giúp HS:
1.Kiến thức: Giúp hs thấy được tình cảm, cảm xúc chân thành và sâu nặng của người cháu và hình ảnh người
bà giàu tình thương và đức hy sinh.Nắm nghệ thuật tả cảm xúc qua hồi tưởng miêu tả , tự sự khéo léo, nhuần
nhuyễn.
2.Kỉ năng :Đọc diễn cảm , phân tính cảm xúc , tâm trạng trong thơ trữ tình.
3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, yêu quý nâng niu tình cảm gia đình.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Tư liệu về nhà thơ Bằng Việt và bài thơ.
- Bảng phụ ghi phần tổng kết, luyện tập.
2. Trò: - Đọc trước văn bản và soạn bài theo câu hỏi
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:
<i> 2. Kiểm tra: </i>
- Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” ?
- Vì sao có thể gọi “Đồn thuyền đánh cá” là khúc ca về những người lao động?
3. Bài mới:
<i> * </i>Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
HĐ 1: Khởi động
Hỏi: Em đã học bài thơ nào nói về tình bà
cháu?
- Gợi nhắc bài thơ "Tiếng gà trưa” của Xuân
Quỳnh (đã học ở lớp7). Anh lính trẻ trên
đường hành quân, nghe tiếng gà gáy trưa lại
chợt nhớ tới bà mình khum khum soi từng
quả trứng . Bằng Việt, một thanh niên đang du
học tại Liên Xơ (cũ) lại nhớ về bà mình, nhớ
về cái bếp lửa nồng ấm. Dẫn bài thơ.
HĐ 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác
phẩm.(4')
- Yêu cầu HS đọc chú thích *
Hỏi: Nêu những nét chính về tác giả BằngViệt
và bài thơ Bếp lửa?
- Nhận xét, chốt nét chính.
HĐ 3: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chung.
(7')
<i>- Hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc tình cảm,</i>
<i>chậm rãi và lắng đọng, xúc động và bồi hồi.</i>
- GV đọc mẫu.
- Nhận xét đọc.
<i>Hỏi: Mạch cảm xúc của bài thơ được dẫn dắt</i>
<i>như thế nào ?</i>
- Giải thích: Đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ
niệm đến suy ngẫm. Bài thơ là lời của người
cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỉ niệm với
bà, lịng kính u và những suy ngẫm về bà.
Hỏi: Dựa và mạch cảm xúc có thể chia bài thơ
làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Chốt bố cục: 4 phần.
HĐ 4. Tìm hiểu bài thơ.(32')
1) Những hồi tưởng về bà và tình bà cháu.
- Yêu Cầu hs đọc 4 câu thơ đầu.
Hỏi: Trong hồi tưởng của người cháu, những
kỉ niệm nào về bà và tình bà cháu đã được gợi
lại?
Gợi ý: hình ảnh bếp lửa, tuổi thơ ở bên bà,
Hỏi: Hình ảnh bếp lửa được miêu tả như thế
nào?
Giảng: Sự hồi tưởng bắt đầu từ hình ảnh thân
thương, ấm áp về bếp lửa: ấp iu, chờn vờn.
Hỏi: Hình ảnh Bếp lửa gợi suy nghĩ điều gì?
Giảng: Gợi hình ảnh người bà tần tảo. Từ đó
- Đọc .
-Tóm tắt nét chính.
- Nghe hd đọc.
- Nghe đọc.
- Đọc lại bài thơ.
-Nêu mạch cảm xúc.
- Tìm bố cục.
- Ghi nhớ bố cục.
- Đọc 4 câu thơ.
- Trả lời.
- Nêu các hình ảnh:
chờn vờn, ấp iu.
- Nêu suy nghĩ về hình
ảnh bếp lửa.
I. Tác giả, tác phẩm.
(SGK)
II.Đọc-tìm hiểu chung
1. Đọc.
2. Mạch cảm xúc bài thơ:
Từ hồi tưởng đến hiện tại,
từ kỉ niệm đến suy ngẫm.
3. Bố cục: 4 phần
-3 câu đầu: Hình ảnh bếp
lửa khơi nguồn cho dòng
hồi tưởng cảm xúc về bà.
-Tiếp...dai dẳng: Hồi
tưởng những kỉ niệm tuổi
thơ sống bên bà và hình
ảnh bà gắn liền với hình
ảnh bếp lửa.
-Tiếp...bếp lửa: Suy ngẫm
về bà và cuộc đời bà.
-Còn lại: Người cháu
trưởng thành, đi xa những
khơng ngi nhớ bà.
III. Đọc, tìm hiểu văn bản.
1. Những hồi tưởng về bà
và tình bà cháu.
tác giả nhớ lại thời thơ ấu bên người bà.
Hỏi: Tác giả nhớ lại tuổi thơ bên bà với những
kỉ niệm nào? Gợi em suy nghĩ điều gì?
- Phân tích các hình ảnh: đói mịn đói mỏi, bà
bảo cháu nghe...Tuổi thơ ấy nhiều gian khổ,
thiếu thốn nhọc nhằn.
Hình ảnh bếp lửa được nhắc lại bao nhiêu lần?
Có ý nghĩa gì?
- Giải thích, bình giảng: Kỉ niệm về bà và
những năm tháng tuổi thơ gắn với hình ảnh
bếp lửa. Bếp lửa hiện diện như tình bà ấm áp,
chỗ dựa tinh thần, sự cưu mang đùm bọc nuôi
lớn cháu.
- Chốt nội dung.
2. Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa.
Mấy chục năm rồi...
Hỏi: Tác giả suy ngẫm về bà như thế nào?
Giải thích: Hình ảnh bà ln gắn liền với hình
ảnh bếp lửa. Bà cũng là người giữ cho ngọn
lửa ln ấm nóng và toả sáng bùng mọi gia
đình.
Hỏi: Vì sao tác giả lại viết Ơi kì lạ và thiêng
<i>liêng bếp lửa!</i>
Giải thích, bình giảng: Nhà thơ cảm nhận hình
ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc, kì diệu,
thiêng liêng.
Hỏi: Từ hình ảnh bếp lửa nhà thơ đã khái quát
điều gì?
- Đọc đoạn: Rồi sớm rồi chiều...
Bình giảng: Hình ảnh người bà không chỉ là
người nhóm lửa, giữ lửa mà còn là người
truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin
cho các thế hệ nối tiếp.
Hỏi: Từ hình ảnh bếp lửa và nhữmg suy ngẫm
- Chốt nội dung.
HĐ5: HD tổng kết .(5')
Hỏi: Bài thơ có những nét đặc sắc nồ về nghệ
thuật? Thơng qua nghệ thuật ấy nhằm thể hiện
nội dung gì?
- Chốt nét chính về nghệ thuật, nội dung.
(bảng phụ)
- Đọc đoạn: Lên bốn
tuổi...Nêu nhận xét.
- Nghe phân tích, ghi
nhớ nội dung.
- Đọc.
- Trả lời.
- Nghe giải thích.
- Trao đổi, trả lời.
- Nghe giải thích.
- Trả lời.
- Liên tưởng hình ảnh
bếp lửa và bà trong bài
thơ.
- Trả lời, rút ra nội
dung bài học
- Thảo luận, trả lời.
- Tác giả nhớ lại tuổi thơ
bên bà nhiều gian khổ,
thiếu
- Hình ảnh bếp lửa lặp lại
nhiều lần gợi hình ảnh
người bà chăm sóc, dạy
dỗ, yêu thương, cưu
mang, ni dưỡng cháu.
* Hình ảnh bếp lửa gợi
những kỉ niệm về tình bà
cháu.
2. Những suy ngẫm về bà
và hình ảnh bếp lửa.
- Cuộc đời bà luôn gắn
liền với hình ảnh bếp lửa.
<i>- Ơi kì lạ và thiêng liêng</i>
<i>bếp lửa! Hình ảnh bếp lửa</i>
- Hình ảnh người bà
không chỉ là người nhóm
lửa, giữ lửa mà còn là
người truyền lửa - ngọn
lửa của sự sống, niềm tin
cho các thế hệ nối tiếp.
* Lòng biết ơn, kính yêu
trân trọng của cháu đối
với bà.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
V. Luyện tập.
Suy nghĩ về nhan đề bài
thơ.
- Nêu những suy ngẫm của cháu về bà?
<b>5.Dặn dò : --</b>Học thuộc lòng bài thơ
– Học kỹ về tác giả , phần phân tích .
<b> </b> –Chuẩn bị : “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ…”
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
<i><b>Tiết 57. (HDĐT)</b></i>
<b> KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ.</b>
<i> ( Nguyễn Khoa Điềm )</i>
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1.Kiến thức: Giúp hs thấy được tình yêu con và ước vọng của người mẹ dân tộc tà Ôi trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ.Giọng thơ tha thiết ngọt ngào.
2.Kỉ năng :Đọc diễn cảm , phân tính cảm xúc , tâm trạng trong thơ trữ tình.
3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, yêu quý nâng niu tình cảm gia đình.Tình yêu đất nước.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Tư liệu về tác giả và bài thơ.
<i> 2. Trò: - Đọc kĩ văn bản và soạn bài theo câu hỏi sgk.</i>
III. Các bước lên lớp: (30')
1. Ổn định:
<i> 2. Kiểm tra (4') </i>
- Nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật trong bài thơ bếp lửa của bằng Việt?
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới:
* Tiến thình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
HĐ 1. Khởi động
-GV giới thiệu bài thơ
HĐ 2.Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
- Cho biết thể loại và bố cục bài thơ ?
?Bố cục ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện
nội dung cảm xúc của tác giả
-Nhận xét chốt
<i>Bố cục: 3 đoạn chia cân phân về số câu, số</i>
<i>tiếng, mỗi đoạn lại gồm 2 lời ru:</i>
<i>+ Lời ru của nhà thơ (7 câu).</i>
<i>+ Lời ru của mẹ (4 câu).</i>
<i> Rất phù hợp với thể loại hát ru. Những lời thơ</i>
<i>giản dị, ngọt ngào cứ trở đi trở lại dìu dặt, êm</i>
<i>đềm đưa đứa tre vào giấc ngủ sâu và là gửi gắm</i>
<i>tâm tình người mẹ.</i>
-Nghe giới thiệu
- Đọc rõ chú thích
*/153 - 154.
-Trả lời
-Nhận xét
I. Tác giả, tác phẩm.
<i>(Xem sách giáo khoa)</i>
II. Đọc, tìm hiểu chung.
1. Đọc.
2. Thể thơ và bố cục:
<i>a. Thể thơ: tám chữ.</i>
<i>b. Bố cục: 3 phần.</i>
HĐ3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản.(15')
+ Nhan đề bài thơ thật độc đáo. Theo em nhận
xét trên có chính xác khơng ? Nó độc đáo của
nhan đề là ở điểm nào?
- Nhận xét
<i>Độc đáo vì: nó đem lại cho người đọc cảm giác</i>
<i>vừa quen thuộc vừa lạ lùng. Quen vì là khúc hát</i>
<i>ru, những em bé lớn trên lưng mẹ cũng không</i>
<i>thật xa lạ (phụ nữ một số dân tộc miền núi có</i>
<i>thói quen địu con sau lưng khi làm việc trong</i>
<i>nhà, ngoài nương). Nhưng ghép hai cụm từ lại</i>
<i>thành một câu, thành nhan đề bài thơ thì lại gây</i>
<i>cho người đọc sự tị mị, khó hiểu và ngạc nhiên</i>
<i>vì mới mẻ. Ai cũng muốn biết nhà thơ hát ru</i>
<i>những gì ? Người mẹ điệu con ấy sẽ ru con như</i>
<i>thế nào </i>
<i>- Hướng dẫn HS tìm hiểu hình ảnh người mẹ</i>
<i>qua các lời ru.</i>
- Đọc lại những lời ru của tác giả qua 3 đoạn.
? Hiện lên ở lời ru thứ nhất lời ru của nhà thơ
-là hình ảnh người mẹ Tà-ơi đang -làm gì? Câu
thơ nào, theo em là hay nhất, xúc động nhất ? Vì
sao ?
<i>Mẹ điệu con góp phần giã gạo ni bộ đội ăn</i>
<i>no đánh giặc. Đó là cơng việc nặng nhọc, đều</i>
<i>đều.</i>
<i>+ Nhịp chày nghiêng...hát thành lời.</i>
<i>+ Vừa tả việc làm và tư thế của mẹ rất ấn tượng</i>
<i>vừa biểu hiện tình cảm, xúc động của mẹ với</i>
<i>con, với bộ đội CM.</i>
? Qua những câu thơ trên, có nhận xét gì về
nghệ thuật mà tác giả sử dụng ?
<i>từ láy: nghiêng nghiêng, nhấp nhơ</i>
? Em có phát hiện ra cái hay và sâu sắc của
hình ảnh mặt trời trong 2 câu thơ:
Mặt trời của....em nằm trên lưng?
Măt trời ở câu thơ thứ 2 là hình ảnh ẩn dụ. So
sánh ngầm đứa con với mặt trời
<i>- Ở lời ru thứ hai của tác giả, hiện lên hình ảnh</i>
<i>người mẹ đang tỉa bắp trên núi kalưi: Lưng núi</i>
<i>thì to núi thì to mà lưng mẹ nhỏ tưởng như ngây</i>
<i>ngô, vụng về trong so sánh quá hiển nhiên</i>
<i>nhưng thật ra lại rất ngộ nghĩnh và chân thực.</i>
<i>Hình ảnh mặt trời được ẩn dụ ấy nằm ngay trên</i>
<i>lưng, vô cùng gần gũi như là một phần cơ thể</i>
<i>của mẹ, cùng mẹ sống và làm mọi việc.</i>
? Những công việc của mẹ ở đoạn thơ thứ ba có
gì khác với hai đoạn trên ?
<i>Công việc của người mẹ ở hai đoạn trên chủ</i>
-Đọc thầm chú thích.
- Nghe
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Đọc theo yêu cầu
-Trả lời
<i>2. Hình ảnh người mẹ</i>
<i>qua những lời ru.</i>
<i>a. Qua 3 lời ru của tác</i>
<i>giả.</i>
<i>- Vừa tả việc làm và tư</i>
thế của mẹ rất ấn tượng
vừa biểu hiện tình cảm,
xúc động của mẹ với con,
với bộ đội CM.
<i>yếu là công việc của người hậu phương phục vụ</i>
<i>tiền tuyến chiến đấu: giã gạo nuôi quân, tỉa bắp</i>
<i>ni mình, ni con và ni qn, cịn ở đây,</i>
<i>cơng việc có phần trực tiếp hơn: chuyển lán,</i>
<i>đạp rừng, nhất là đi giành trận cuối. Công việc,</i>
<i>nhiệm vụ của người chiến sĩ - mẹ trở thành</i>
<i>người mẹ chiến sĩ, người chiến sĩ trên trận</i>
<i>tuyến đánh Mĩ ở ngay trên q hương mình,</i>
<i>bn làng mình.</i>
? Em hiểu như thế nào về hai câu thơ:
<i>Từ trên lưng mẹ...em vào Tr Sơn ?</i>
<i>Sự lớn mạnh vượt bậc, trưởng thành nhanh</i>
<i>chóng, kì lạ của những chiến sĩ trẻ là từ trên</i>
<i>lưng mẹ, từ trong đói khổ mà ra, mà nên.</i>
? Tóm lại, qua 3 đoạn thơ, thấy hiện lên chân
dung tinh thần của người mẹ Tà ôi - người mẹ
VN như thế nào ?
<i>Tình thương yêu con hòa với tình tình cảm</i>
<i>chung, tình cảm với bộ đội, bn làng, với CM:</i>
<i>(Mẹ thương a-kay - mẹ thương bộ đội</i>
<i>Mẹ thương a-kay - mẹ thương làng đói</i>
<i>Mẹ thưuơng a-kay - mẹ thương đnước)</i>
- Cho HS đọc lời ru thứ nhất, thứ 2 và thứ 3.
? Qua từng lời ru, em thấy tình cảm và ước mơ
của mẹ đối với a-kay-cu Tai như thế nào ?
<i>Muốn nhấn mạnh sự thống nhất gắn bó máu thịt</i>
<i>giữa hai mẹ con. </i>
? Tại sao tác giả viết: con mơ cho mẹ mà không
viết mẹ mơ cho con hoặc mẹ mơ con sẽ...? Mơ
ước cuối cùng của mẹ có ỹ nghĩa như thế nào ?
<i>Được thấy Bác Hồ, được làm người tự do. Đó</i>
<i>cũng chính là nguyện vọng tha thiết thường trực</i>
<i>cháy bỏng suốt đời của mẹ, của tất cả nhân dân</i>
<i>Tà Ôi này. Khát vọng tương lai và hạnh phúc</i>
<i>của con, của đất nước.</i>
HĐ4: Hướng dẫn tổng kết.(1')
? Qua khúc hát ru...tác giả muốn thể hiện và
ngợi ca ai và tình cảm gì ?
? Khúc hát ru có gì kế thừa và đổi mới so với
những khúc hát ru truyền thống
<i>-Chung: dạt dào tình yêu con , mong ước con</i>
<i>trưởng thành, vượt qua gian khổ hy sinh..</i>
<i>+ Mới: thống nhất hài hoà giữa yêu con và yêu</i>
<i>CM, bà mẹ và chiến sĩ, thể thơ tám tiếng, vần</i>
<i>nhịp đều có đổi mới, hiện đại.</i>
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
Ghi nhớ lời dặn
<i>-Vất vả, khổ nghèo</i>
<i>nhưng một lòng một dạ</i>
<i>với CM và k/c, thắm thiết</i>
<i>b. Qua 3 lời ru của mẹ.</i>
- Tình cảm khát vọng của
người mẹ ngày càng lớn
rộng, hồ cùng cơng cuộc
k/c gian khổ anh dũng
của quê hương, đất nước.
IV. Tổng kết:
1/.Nghệ thuật: Giọng
<i>ngọt ngào, triều mến,</i>
<i>khúc hát ru lặp lại</i>
2/Nội dung: Tình yêu quê
<i>hương, đất nước, ý chí</i>
<i>chiến đấu và khát vọng</i>
<i>thống nhất đất nước của</i>
<i>nhân dân ta trong kháng</i>
<i>chiến chống mĩ qua hình</i>
<i>ảnh người mẹ Tà -ơi</i>
V. Luyện tập.
* Ghi nhớ /154
<b>4.Củng cố: Gv khái quát toàn bài.</b>
Đọc văn bản và soạn bài theo câu hỏi sgk.
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<i><b>Tiết 58: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy)</b></i>
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1.Kiến thức: Giúp hs nắm được ý nghĩa hình ảnh vầng trăng,từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với q
khứ gian lao tình nghĩa của tác giả.Cảm nhận sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố tự sự và trữ tình.
2.Kỉ năng :Đọc diễn cảm , phân tính cảm xúc , tâm trạng trong thơ trữ tình.
3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, Có thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”. Biết trân trọng giá trị thiên
<i><b>nhiên mang lại.</b></i>
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Bảng phụ
<i> 2. Trò: - Đọc trước bài thơ và soạn bài theo câu hỏi.</i>
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định: sĩ số, tác phong và vệ sinh.
<i> 2. Kiểm tra: </i>
+ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. Em thích
nhất những câu thơ nào ? Vì sao ?
+ So sánh hình ảnh mặt trời trong các câu thơ sau:
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
(Nguyễn Khoa Điềm)
và Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng Lăng Bác).
3. Bài mới:
<i> * </i>Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
Hoạt động 1: Khởi động:
<i>Giới thiệu bài : Vầng trăng toả ánh sáng dịu mát</i>
xuống khắp mọi nhà, với mỗi người VN, thật vô
cùng thân thuộc có khi đến mức bình thường.
Vậy mà có khi nào ta bỗng quên người bạn thiên
nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc vơ tình gặp lại, ta
bỗng giâtû mình tự ăn năn, tự trách chính lịng ta
? ! Bài thơ Ánh trăng (1978) của ND viết tại
Thành Phố HCM 3 năm sau ngày đất nước thống
nhất được khơi nguồn cảm hứng từ một tình
Hoạt động 2 Tác giả-Tác phẩm
- Yêu cầu HS đọc chú thích *
? Nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm ?
HĐ3:HD HS tìm hiểu chung bài thơ
- Nghe.
-Đọc chú thích
-Trình bày nét chính về
tác giả, tác phẩm
- Nghe.
<i>I.Tác giả-Tác phẩm</i>
(SGK)
- Hướng dẫn đọc: nhịp thơ phổ biến: 2/3, 2/1/2,
3/2, 3 khổ đầu giọng đều đều kể chuyện, khổ 4
giọng ngạc nhiên, sũng lại, nhấn mạnh các từ:
thình lình, vội bật tung, đột ngột, khổ 5,6 đọc
chậm lại, giọng suy tư, cảm động, ăn năn, câu
cuối cùng thật chậm, nhỏ dần 2 tiếng giật mình.
- GV cùng HS đọc 2 - 3lần và nhận xét cách đọc.
- Em có nhận xét gì về thể thơ và bố cục bài thơ ?
Thể thơ 5 tiếng giống với bài Đêm nay Bác
<i>khơng ngủ, Ơng đồ, kết hợp tự sự với trữ tình.</i>
<i>+Bố cục 3 phần:</i>
<i>. 3 khổ đầu: Quan hệ giữa tác giả với vầng trăng</i>
<i>hồi nhỏ qua thời đi lính về sống ở thành phố.</i>
<i>. Khổ thơ thứ 4: Tình huống tình cờ gặp lại vầng</i>
<i>trăng.</i>
<i>. Khổ 5,6: Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả</i>
<i>đọng lại ở cái giật mình</i>
HĐ4. HD tìm hỉêu nội dung văn bản.
- Đọc lại diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
? Hoàn cảnh sống xưa kia của tác giả đã được
miêu tả như thế nào để tác giả có thể hồ đồng
được vào thiên nhiên
<i>Cuộc sống trong rừng thiếu ánh đèn, hồ mình</i>
<i>vào thiên nhiên </i>
<i>(trần trụi với thiên nhiên, hồn nhiên như cây cỏ) </i>
<i>Trăng là người bạn duy nhất chia buồn, sẻ vui</i>
<i>với tác giả, đã trở thành vầng trăng tình nghĩa,</i>
<i>vầng trăng tri kỉ.</i>
? Sự thay đổi tình cảm của tác giả với vầng trăng
qua thời gian diễn ra như thế nào ?
<i>coi người bạn trăng tình nghĩa như người dưng</i>
<i>qua đường, qua ngõ.</i>
? Tác giả lí giải nguyên nhân và ý nghĩa của sự
thay đổi đó như thế nào ?
<i>Ngun nhân: vì thay đổi hoàn cảnh sống :rừng</i>
<i><b></b>thành phố, dưới hầm sâu, căn nhà sàn nhỏ, căn</i>
<i>lán tranh nghèo <b></b>căn phòng hiện đại với cửa</i>
<i>gương và đèn điện.<b></b> Khơng cịn cần đến nó nữa.</i>
<i>+ ý nghĩa: khi thay đổi hồn cảnh sống, có thể dễ</i>
<i>lãng qn q khứ, nhất là quá khứ nhọc nhằn,</i>
<i>gian khổ.</i>
- Đọc lại khổ thơ giữa
? Những tình huống nào đã thể hiện một hoàn
cảnh đột xuất làm tác giả bỗng bừng tỉnh về
người bạn cũ của mình ?
<i>Đèn điện tắt thình lình, nhà tối om, vội bật tung</i>
<i>cửa để tìm ánh sáng trời, đột ngột thấy trọn vẹn</i>
<i>mặt bạn xưa (trăng trịn).<b></b> tình huống được đặt ra</i>
- Đọc và nhận xét.
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Trình bày bố cục
-Nhận xét
-Quan sát và ghi
.
- Đọc lại.
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
- Đọc
<i>1. Đọc.</i>
<i>2. Thể thơ :</i>
5 tiếng
<i>3. Bố cục : 3 phần</i>
II. Đọc - Tìm hiểu nội
dung văn bản.
1. Hình ảnh vầng trăng
<i>- ánh trăng trong quá</i>
<i>khứ và hiện tại</i>
- Quá khứ : Trăng là
người bạn tình nghĩa.
- Hiện tại: Trăng bị con
người đối xử vơ tình,
phụ bac.
<i>trong câu chuyện là có thật ở thành phố khi mới</i>
<i>giải phóng, một tình huống đối lập giữa cáitối và</i>
<i>cái sáng để thấy giá trị của cái ánh sáng.</i>
? Theo em, sự xuất hiện của vầng trăng có đột
ngột khơng ? Đây là sự đột ngột của điều gì ?
<i>Đây là sự đột ngột, đột ngột trong tấm lòng trong</i>
<i>tâm hồn của nhà thơ khi gặp lại người bạn tri kỉ.</i>
? Nhận xét tư thế và tâm trạng, cảm xúc của tác
giả khi đột ngột gặp lại vầng trăng ?
Vì sao ở đây, vầng trăng khơng cịn là người
dưng vơ tình thường ngày nữa ?
<i>Tư thế ngửa mặt lên nhìn mặt: tư thế tập trung</i>
<i>chú ý, mặt đối mặt, mắt nhìn mắt trực tiếp và</i>
<i>cảm xúc dâng trào. Vầng trăng gợi cho anh nhớ</i>
<i>lại bao nhiêu hình ảnh của quá khứ. Hình ảnh</i>
<i>vầng trăng là thiên nhiên gợi nhớ thiên nhiên:</i>
<i>sông, bể, núi, rừng....nơi anh đã đi qua, đã sống,</i>
? Hình ảnh vầng trăng trịn vành vạnh có ý nghĩa
gì ?
<i>Vầng trăng tròn vành vạnh: vẻ đẹp của tình</i>
<i>nghĩa q khứ đầy đặn, thuỷ chung, nhân hậu,</i>
<i>bao dung của thiên nhiên, của cuộc đời, con</i>
<i>người, nhân dân, đất nước.</i>
? Hình ảnh vầng trăng im phăng phăng phắc có ý
nghĩa gì ?
<i>Vầng trăng im phăng phắc: nghiêm khắc nhắc</i>
<i>nhở, khơng vui là sự trách móc trong lặng im, là</i>
<i>sự tự vấn lương tâm dẫn tới cái giật mình ở cuối</i>
<i>câu</i>
? Phân tích cái giật mình của nhà thơ khi nhìn
trăng ?
<i>Khổ thơ từ tự sự chuyển sang một khổ thơ có</i>
<i>tính suy luận mang tính khái quát cao, quy tụ</i>
<i>toàn bộ bài thơ về chủ đề : Làm người đừng quên</i>
<i>câu “uống nước phải nhớ nguồn”. Nhân vật trữ</i>
<i>tình trong bài thơ khơng chỉ là một mà là đôi, đôi</i>
<i>bạn đang đối thoại với nhau (nhà thơ - trăng) về</i>
<i>các mối quan hệ lớn lao trong cuộc sống (quá</i>
<i>khứ hiện tai, phụ bạc thuỷ chung, cái bát diệt </i>
<i>-cái mất đi)là cảm giác và sự phản xạ tâm lí có</i>
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Nêu ý nghĩa hình ảnh
thơ
-Nhận xét
-Nêu ý nghĩa hình ảnh
thơ
-Nhận xét
.
-Tham gia phân tích
Đèn điện tắt - Đột ngột
xuất hiện.
<i>3. Cảm xúc và suy</i>
<i>ngẫm của tác giả:</i>
<i><b>lượng bao dung, vậy nên cần trân trọng giá trị</b></i>
<i><b>của thiên nhiên, cần nâng nui bảo vệ môi</b></i>
<i><b>trừờng thiên nhiên Vậy thì thiên nhiên mời</b></i>
<i><b>trường tồn và bất diệt..</b></i>
Hoạt động 4: hướng dẫn tổng kết.
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ ?
<i>tự sự kết hợp với trữ tình trong thể thơ 5 tiếng</i>
<i>rất phù hợp, hình ảnh vầng trăng, ánh trăng</i>
<i>nhiều ý nghĩa liên tưởng.</i>
? Ý nghiã khái quát sâu sắc của bài thơ là gì ?
<i>Từ một câu chuyện riêng, bài thơ là lời nhắc nhở</i>
<i>thấm thía về thái độ, tình cảm với những năm</i>
<i>tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa đối với thiên</i>
<i>nhiên đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ cịn có</i>
<i>ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời bởi nó đặt ra</i>
<i>thái độ đ/v quá khứ, với những người đã khuất,</i>
<i>với cả chính mình. Ánh trăng nằm trong mạch</i>
<i>cảm xúc "uống nước nhớ nguồn " gợi lên đạo lí</i>
<i>sống tình nghĩa, thuỷ chung đã trở thành truyền</i>
-Trình bày nhận xét về
nghệ thuật của bài thơ
qua gợi ý của gv
-Nêu ý nghĩa khái quát
bài thơ
-Nhận xét
III. Tổng kết:
-Nghệ thuật: giọng điệu
tâm tình, hình ảnh mang
ý nghĩa biểu tượng.
-Bài thơ nhắc nở mọi
người, gợi đạo lí ân
nghĩa thuỷ chung
* Ghi nhớ/ 157.
<b>4:Củng cố: ? Bài thơ nhắc nhở chúng ta phải có thái độ sống như thế nào?</b>
<b>5.Dặn dò: Học thuộc lòng bài thơ.Nắm nội dung nghệ thuật</b>
Chuẩn bị: Tổng kết về từ vựng.
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
-Biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ
trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.
-Rèn kĩ năng phân tích, cảm nhận vẻ đẹp văn chương qua việc sử dụng các thủ pháp về từ vựng
II. Chuẩn bị:
1. Thầy : - Nghiên cứu sgk và sgv.
- Bảng phụ
2. Trò : - Đọc và soạn bài theo câu hỏi sgk.
III. Các bước lên lớp:
<i> 1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.</i>
2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của 2 HS.
3. Bài mới:
<i> * </i>Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò Ghi bảng
HĐ1. Khởi động
-Cho hs nhắc lại các nội dung đã tổng kết ở
tiết trước
-Nhắc lại và giới thiệu phần tổng kết từ ngữ
tiếp theo
HĐ2. Tìm hiểu ND bài học
1: HD HS xác định từ ngữ phù hợp.
- Đọc và so sánh dị bản của câu ca dao /158.
<i>Điểm khác biệt trong hai dị bản trên là gật</i>
<i>đầu (1) và gật gù (2) </i>
<i>Gật đầu: cúi xuống, rồi ngẩn lên ngay,</i>
<i>thường để chào hỏi hay tỏ sự đồng ý</i>
<i>+ Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị thái</i>
<i>độ đồng tình, tán thưởng.</i>
2: HD hs làm BT 2
- GV dùng bảng phụ có ghi bài tập 2/158.
3: HD thực hiện bài tập 3.
- GV dùng bảng phụ có ghi đoạn thơ /158.
- GV hướng dẫn: xác định trong những từ đã
cho, từ nào dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng
theo nghĩa chuyển và nếu dùng theo nghĩa
chuyển thì chuyển theo phương thức nào : ẩn
dụ hay hốn dụ.
4: Hướng đẫn HS tìm hiểu bài tập 4/ 159.
- Đọc và thảo luận trả lời:
5: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách đặt tên cho sự
<i>vật.</i>
- Đọc rõ đoạn văn.
? Các sự vật và hiện tượng trên được đặt tên
theo cách nào ? Hãy tìm 5 vd về những sự vật,
hiện tượng được gọi tên theo cách dựa vào
- Đọc và so sánh:
-Đọc kĩ và trả lời
- Đọc kĩ đoạn thơ và trả
lời:
-Đọc bài tập
-Thảo luận, trả lời
-Nhận xét, bổ sung
- Đoc và suy nghĩ trả lời
-Các tổ thi đua tìm và ghi
các từ ở bảng phụ
- Đoc và suy nghĩ trả lời
-Nhắc lại các nội dung vừa
Bài tập 1:
<i>Gật gù thể hiện thích</i>
<i>hợp hơn nghĩa cần</i>
<i>biểu đạt</i>
Bài tập 2:
<i>Người vợ không hiểu</i>
<i>nghĩa của cách nói</i>
<i>chỉ có một chân sút.</i>
<i>Cách nói này có</i>
<i>nghĩa là cả đội bóng</i>
<i>chỉ có một người giỏi</i>
<i>ghi bàn mà thôi.</i>
Bài tập 3:
<i>+Những từ dùng theo</i>
<i>nghĩa gốc: miệng,</i>
<i>chân, tay.</i>
<i>+Những từ dùng theo</i>
<i>nghĩa chuyển : vai</i>
<i>(hoán dụ), đầu (ẩn</i>
<i>dụ).</i>
Bài tập 4:
<i>+Nhóm từ: đỏ, xanh,</i>
<i>+Nhóm từ: lửa, cháy,</i>
<i>tro: nằm cùng trường</i>
<i>nghĩa “các sự vật,</i>
<i>hiện tượng có liên</i>
<i>quan đến lửa”.</i>
<i>+ Hai trường nghĩa</i>
<i>này lại cộng hưởng</i>
<i>với nhau về ý nghĩa</i>
<i>để tạo nên một hình</i>
<i>tượng về chiếc áo đỏ</i>
<i>bao trùm khơng gian</i>
<i>và thời gian.</i>
đặc điểm của chúng ?
6.Bài tập 6:
-Yêu cầu hs đọc BT
?Tìm chi tiết gây cười
?Truyện phê phán điều gì?
-Nhận xét, kết luận
tổng kết Bài tập 6:
<i>-Truyện phê phán</i>
<i>thói sử dụng từ nước</i>
4-5. Củng cố, dặn dị:
-u cầu hs nhắc lại các nội dung vừa học
- Chuẩn bị bài : Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<i><b>Tiết 60: LUYỆN TẬP:</b></i>
<b> VIẾT ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN</b>
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
1.Kiến thức: Giúp hs hệ thống hoá kiến thức về văn tự sự .
2.Kỉ năng :Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận.
3.Thái độ: Có ý thức tự ôn ,tích cực .
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
- Bảng phụ
2. Trò: - Đọc trước bài và soạn bài theo câu hỏi.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: sĩ số, tác phong, vệ sinh.
2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của 2 HS.
3. Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
Hoạt động 1-Khởi động:
?Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự có vai trị,
tác dụng gì? (Sinh động, hấp dẫn và có tính triết
lí cao)
? Vậy khi làm bài văn tự sự ta có nên đưa yếu tố
nghị luận vào không?
-Tiết học hôm nay giúp các em xác định yếu tố
nghị luận trong các văn bản văn chương và tập
luyện việc sử dụng các yếu tố nghị luận trong viết
đoạn văn tự sự
-Ghi đầu bài
Hoạt động 2: Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị
<i>luận trong đoạn văn" Lỗi lầm" và" Sự biết ơn"</i>
- Yêu cầu 1 HS đọc rõ đoạn văn /160 và hướng
dẫn HS: nắm vững những câu có yếu tố tự sự,
(nhân vật, tình tiết, diễn biến).
- Suy nghĩ và trả lời.
-Ghi đầu bài
- Đọc rõ đoạn văn /160.
I.Thực hành tìm hiểu
yếu tố nghị luận
trong đoạn văn tự
sự.
? Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể hiện
ở những câu văn nào?
<i>+Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xố nhồ</i>
<i>theo thời gian, nhưng khơng ai có thể xố đựơc</i>
<i>những điều tốt đẹp đã được ghi tạc trên đá, trong</i>
<i>lòng người.</i>
<i>+Vậy mỗi chúng ta hãy học cách viết những nỗi</i>
<i>đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi những ân</i>
<i>nghĩa lên đá”.</i>
?Chỉ ra vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm
nổi bật nội dung của đoạn văn?
<i>Các yếu tố nghị luận này mang dáng dấp của</i>
<i>một triết lí về “cái giới hạn và trường tồn” trong</i>
<i>đời sống tinh thần của con người và nhắc nhở</i>
<i>con người cách ứng xử có văn hoá trong cuộc</i>
<i>sống </i>
- Nếu giả định ta bỏ những yếu tố nghị luận thì
bài văn như thế nào ?
-Mất đi ý nghĩa sâu sắc của câu chuyện
HĐ 3: HD HS thực hành viết đoạn văn và phân
<i>tích yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự có sử</i>
<i>dụng yếu tố nghị luận.</i>
<i>1.HD HS thực hành viết đoạn văn</i>
- HV hướng dẫn HS viết đoạn văn tự sự có sử
dụng yếu tố nghị luận.
- Đề bài: Viết đoạn văn kể lại buối sinh hoạt lớp.
<i>Trong buổi sinh hoạt đó, em đã phát biểu ý kiến</i>
<i>chứng minh Nam là người bạn tốt</i>
-Hướng dẫn hs :
+buổi sinh hoạt lớp diễn ra ntn?
+Nội dung buổi sinh hoạt là gì?
+Tại sao em phát biểu về Nam?
+Em phát biểu về những nội dung gì để chứng
minh Nam là người bạn tốt?
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân
-Cho hs trình bày bài viết
-Nhận xét, sửa chữa
-Cho hs quan sát và đọc đoạn văn mẫu của gv ở
bảng da
2. HD HS phân tích yếu tố nghị luận trong đoạn
<i>văn Bà nội (sgk)</i>
- GV yêu cầu HS tìm hiểu kĩ đoạn văn.
? Tìm hiểu những yếu tố nghị luận trong đoạn
văn ?
<i>Người ta bảo: “Con hư tại mẹ, cháu hư tại bà”.</i>
<i>Bà như thế thì chúng tơi hư làm sao được. + Bà</i>
<i>tơi có học hành gì đâu, một chữ cắn đôi cũng</i>
<i>không biết. Bà lặng lẽ, cứ tưởng bà khơng biết</i>
-Tìm, nêu các yếu tố nghị
luận trong đoạn văn và
nêu ý nghĩa của nó
-Nhận xét
-Đọc kĩ đề, nghe gợi ý và
-Đọc trước lớp, các HS
khác nhận xét bổ sung
cho hoàn chỉnh.
-Quan sát, đọc
-Đọc kĩ đoạn văn.
-Xácđịnh những yếu tố
nghị luận và trình bày
-Nhận xét
<i>+Những điều viết …</i>
<i>ân nghĩa lên đá</i>
<i>+Vậy mỗi chúng </i>
<i>ta…trong lòng </i>
<i>người</i>
2.Vai trò câu văn
nghị luận
Câu chuyện sâu sắc ,
giàu tính triết lí, có ý
nghĩa giáo dục
II.Thực hành viết
đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tố nghị
<i>Viết đoạn văn kể lại</i>
<i>buối sinh hoạt lớp.</i>
<i>Trong buổi sinh</i>
<i>hoạt đó, em đã phát</i>
<i>biểu ý kiến chứng</i>
<i>minh Nam là người</i>
<i>bạn tốt</i>
<i>III. Phân tích yếu tố</i>
<i>nghị luận trong</i>
<i>đoạn văn.</i>
<i>gì. Bà thuộc như cháo hàng nghìn câu ca. Bà nói</i>
<i>những câu sao mà đúng thế. Bà bảo u tơi:</i>
<i> Dạy con từ thuở còn thơ</i>
<i> Dạy vợ từ thuở bơ vơ mới về.</i>
<i>Người ta như cây. Uốn cây phải uốn từ non. Nếu</i>
<i>để lớn lên mới uốn, nó gẫy.</i>
? Theo em, các yếu tố nghị luận này nhằm mục
đích gì?
<i>Có thể nói, các yếu tố nghị luận trong đoạn văn</i>
<i>trên chính là những “suy ngẫm” của tác giả về</i>
<i>các nguyên tắc giáo dục, về phẩm chất và đạo</i>
<i>đức hi sinh của người làm công tác giáo dục...</i>
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét
-HS nêu
<i>4. Củng cố </i>
-Vai trò và tác dụng của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
<i>5. dặn dị: </i>
- Hồn thành bài tập và soạn bài: “Làng”.
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<i><b>Tuaàn</b><b> 13</b><b> </b></i>
<i>Tiết: 61 </i>
(Kim Lân).
<i> </i>
I. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tình nước ở ơng Hai.
Thấy được nét đặc trưng trong nghệ thuật xây dựng tâm lí ,diễn biến tâm trạng của nhân vât.
3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, lịng u nước.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
- Bảng phụ
2. Trò: - Đọc và tóm tắt tác phẩm.
- Soạn bài theo câu hỏi sgk.
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.
2. Kiểm tra - Đọc thuộc lòng bài “Ánh trăng” và cho biết chủ đề của bài thơ ?
- Bài thơ “Ánh trăng" được thể hiện ở phương thức biểu đạt nào ?
- Kết hợp kiểm tra việc soạn bài và tóm tắt của HS.
3. Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
Hoạt động 1: Khởi động:
Giới thiệu bài: Mỗi người VN đều vơ cùng
gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và
sống suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống ở
làng, chết nhờ làng. Khơng gì khổ bằng phải
bỏ làng tha hương cầu thực, lâm vào cảnh
sống nơi đất khách, chết chơn q người...
Tình cảm đặc biệt đó đã được nhà văn Kim
Lân thể hiện một cách độc đáo trong một hoàn
cảnh đặc biệt: kháng chiến chống Pháp, để
-Ghi đầu bài
Hoạt động 2-HD tìm hiểu TG, TP
- Yêu cầu HS đọc kĩ chú thích */ 171 - 172.
? Nêu những nét chính về tác giả và tác phẩm
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu
<i>chung văn bản</i>
-Hướng dẫn đọc:
- GV và HS cùng đọc văn bản
? Em hãy tóm tắt truyện ngắn
?Cho biết truyện nói về điều gì ở người nơng
dân, trong hồn cảnh nào ?
(Tình u làng, u nước của người nơng dân.
<i>Trong thời kì k/c chống Pháp)</i>
-Chọn kiểm tra 3-4 từ trong phần chú thích
sgk và giải thích thêm: gồng; liếp…
-Yêu cầu hs nêu bố cục đoạn trích?
-Nhận xét- chốt
- Lắng nghe.
-Ghi đầu bài
- Đọc chú thích.
- TL, bổ sung
- HS đọc, tóm tắt.
-Trả lời
-Nhận xét
<i>I. Tác giả và tác phẩm. </i>
+ Tác giả: Kim Lân là nhà văn
có sở trường về truyện ngắn,
am hiểu và gắn bó với người
nơng dân
+ Tác phẩm: Truyện ngắn"
Làng" khai thác một tình cảm
bao trùm và phổ biến trong
con người thời kì k/c: tình cảm
quê hương, đất nước.
II.Đọc-Tìm hiểu chung
1.Đọc - tóm tắt
2, Chú thích (xem sgk)
<i>(3 phần</i>
<i>a)Từ đầu đến khơng nhúc nhích: Tâm trạng</i>
<i>của ơng Hai khi nghe tin làng Dầu theo Pháp</i>
<i>b)Đã ba bốn hôm nay … đôi phần: tâm trạng</i>
<i>xấu hổ, đau khổ của ông Hai </i>
<i>c)cịn lại: Biết là tin đồn nhảm, ơng vơ cùng</i>
<i>sung sướng, tiếp tục yêu , tự hào về làng.)</i>
Hoạt động4: Hướng dẫn HS hiểu văn bản.
? Truyện ngắn Làng đã xây dựng được một
tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình u
làng q và lịng u nước ở nhân vật ơng
Hai. Đó là tình huống nào ?
<i>(đặt ơng Hai vào tình huống: cái tin làng ơng </i>
<i>theo giặc. Chính ơng nghe được từ miệng của </i>
<i>những người tản cư dưới xi lên.)</i>
- TL
-Nghe
-Tìm hiểu bố cục
-Nhận xét
-Nêu tình huống truỵên
-Nhận xét
<i>a)Từ đầu đến khơng nhúc</i>
<i>nhích: Tâm trạng của ông Hai</i>
<i>khi nghe tin làng Dầu theo</i>
<i>Pháp</i>
<i>b)Đã ba bốn hôm nay … đôi</i>
<i>phần: tâm trạng xấu hổ, đau</i>
<i>khổ của ông Hai </i>
<i>c)còn lại: Biết là tin đồn</i>
<i>nhảm, ông vô cùng sung</i>
<i>sướng, tiếp tục yêu , tự hào về</i>
<i>làng.)</i>
II. Đọc - Tìm hiểu nội dung .
<i>1.Tình huống truyện </i>
<i>–Tin đồn </i> làng ông Hai theo
giặc
<b>4. Cũng cố(2’) ?Nhắc lại vài nét cính về tác giả, tác phẩm?</b>
?Nhận xét về tình huống truyện?
5. Dặn dò(2’) Đọc lại văn bản, kể được truyện.
Chuẩn bị: tiết 2
Chú ý: diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
...
...
<i>Tiết: 62 </i>
(Kim Lân).
<i> </i>
I. Mục tiêu cần đạt :
1.Kiến thức: Giúp hs cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với tình nước ở ơng Hai.
Thấy được nét đặc trưng trong nghệ thuật xây dựng tâm lí ,diễn biến tâm trạng của nhân vât.
2.Kỉ năng :Phân tích nhân vật ,đặc biệt là phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật.
3.Thái độ: Trân trọng tình cảm, lịng yêu nước.
II. Chuẩn bị: (Như tiết 61)
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.
2. Kiểm tra
?Nhận xét về tình huống truyện?
3. Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
? Khi nghe tin làng theo giặc một cách đột
ngột, diễn biến tâm trạng ông Hai được thể
hiện qua những chi tiết nào ?
<i>Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân</i>
<i>rân. Ơng lão lặng đi, tưởng như khơng thở</i>
<i>Khi trấn tĩnh được phần nào, ơng cịn cố chưa</i>
<i>tin cái tin ấy. Nhưng rồi những người tản cư</i>
<i>đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ "vừa ở</i>
<i>dưới ấy lên”, làm ông không thể không tin.</i>
? Sau khi nghe tin và xác định đó là tin đúng,
tâm lí ơng lão thế nào ? Các chi tiết nào thể
hiện tâm lí đó ?
<i>Nghe chửi bọn Việt gian, ơng Hai cúi gằm</i>
<i>mặt xuống mà đi. Về đến nhà, ông Hai nằm</i>
<i>vật ra giường, tủi thân. Khi nhìn đàn con</i>
<i>nước mắt ơng lão cứ giàn ra</i>
<i>Ơng lão không dám đi đâu, lúc nào cũng nơm</i>
<i>nớp tưởng như người ta bàn tán về làng của</i>
<i>ơng.</i>
? Em có nhận xét gì về đoạn văn diễn tả tâm
trạng của ơng Hai ?
<i>Diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh nặng nề biến</i>
<i>thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai</i>
<i>cùng với nỗi đau xót, tủi hổ của ơng trước cái</i>
<i>tin làng mình theo giặc.</i>
? Mâu thuẫn nội tâm của ơng Hai đã diễn ra
trong sự dằn vặt của các tình cảm, suy nghĩ
gì?
<i>Yêu làng thì yêu thật, những làng theo Tây thì</i>
<i>phải thù. Tình yêu nước phải rộng hơn tình</i>
<i>u q. Nhưng làm sao có thể bỏ làng xóm</i>
<i>được.</i>
- Đọc đoạn: Mụ chạy sát vào bục cửa ... mất
<i>rồi thì phải thù.</i>
?Khi bị chủ nhà đuổi đi vì khơng muốn chứa
người làng Việt gian, sự dằn vặt của ông lão
căng thẳng đến thế nào ?
<i>Tâm trạng bế tắc, tuyệt vọng. Đi đâu bây giờ.</i>
<i>Ai cho ở mà đi ? Về làng ? Về làng ta làm nô</i>
<i>lệ cho thằng Tây! Về làng tức là bỏ k/c, bỏ cụ</i>
<i>Hồ!</i>
? Qua phân tích em có nhận xét gì về mâu
thuẫn nội tâm và sự phát triển của tình huống
truyện?
<i>Truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí. Sáng</i>
<i>tạo tình huống truyện có tính căng thẳng, thử</i>
<i>thách ở nội tâm nhân vật, từ đó bộc lộ đời</i>
<i>sống bên trong, tình cảm tư tưởng của nhân</i>
<i>vật.</i>
-Đọc đoạn: Ơng lão ơm thằng con út...vơi đi
<i>được đôi phần.</i>
-Trả lời
-Nhận xét
- TL và tìm dẫn
chứng .
-Nêu nhận xét
-Bổ sung
- TL:
-Đọc đoạn văn
- TL:
- Nêu nhận xét
- TL
-Đọc đoạn văn
<i>giặc:</i>
<i>Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại,</i>
<i>da mặt tê rân rân. Ông lão</i>
<i>lặng đi, tưởng như không thở</i>
<i>được</i>
- Đau khổ, tủi hổ.
<i> .cúi gằm mặt xuống</i>
<i>nằm vật ra giường, nước mắt</i>
<i>cứ giàn ra</i>
<i>không dám đi đâu, nơm nớp</i>
<i>tưởng như người ta bàn tán về</i>
<i>làng của ông.</i>
<i>-Diễn tả rất cụ thể nỗi ám ảnh</i>
<i>nặng nề </i>
<i>-Yêu làng thì yêu thật, những</i>
<i>làng theo Tây thì phải thù</i>
<i>3. Tình yêu làng và yêu đất</i>
<i>nước của ông Hai.</i>
? Khi tâm trạng bế tắc, tại sao ông lão lại tìm
cách tháo gỡ bằng việc tâm sự với đứa con út
ngây thơ ?
<i>Đó là đứa con mà ơng nghĩ nó có thể sẽ quên</i>
<i>cái làng Chợ Dầu quê hương khi nó chưa</i>
<i>được hiểu mọi sự tình, ơng nói với nó như để</i>
<i>minh oan cho mình.</i>
? Những câu đối thoại nào, những cử chỉ,
hành động nào của ông Hai đã thể hiện ông là
người nông dân yêu quê hương, đất nước một
cách sâu sắc?
<i>Những lần đối thoại với con thực chất là đối</i>
<i>thoại với chính mình (xđ lại quê hương, t/c</i>
<i>với quê hương, lòng trung thành với Cmạng,</i>
<i>với cụ Hồ.</i>
Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả và
ngơn ngữ được sử dụng trong văn bản ?
? Nêu nội dung chính của văn bản
-Nhận xét, chốt (Bảng phụ).
-Trao đổi, trình bày
-Nhận xét
-Nêu các câu đối thoại
và cử chỉ, hành động
của ông Hai thể hiẹn
tình yêu nước
-Nêu nhận xét về nghệ
thuật
-Nêu nội dung chính
-Quan sát ở bảng phụ
-Độc thoại <sub></sub> chân thành tha
thiết, tình yêu quê hương đất
nước, tấm lòng chung thuỷ với
III. Tổng kết:
<i>1.Nghệ thuật: </i>
+Miêu tả tâm lí nhân vật sâu
sắc, tinh tế.
+ Ngôn ngữ nhân vật sinh
động, giàu tính khẩu ngữ
+ Cách trần thuật của tác giả
linh hoạt, tự nhiên
<i>2-Nội dung:</i>
<i>*Ghi nhớ /174</i>
<i>4.Củng cố </i>
-- Đọc rõ ghi nhớ.
5.Dặn dị
<i>-Học nội dung bài, tóm tắt truyện.</i>
-Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương phần TV
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
...
...
<i>Tiết 63: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG </i>
I.Mục tiêu cần đạt:
<i>Giúp HS.</i>
1.Kiến thức: Giúp hs ơn tập hệ thống hố các nội dung vè chương trình địa phương đã học.
2.Kỉ năng :Giải thích ý nghĩa của từ ngữ địa phương và phân tích giá trị của nó trong văn bản.
3.Thái độ: Có ý tức sưu tầm vốn từ ngữ địa phương.
II.Chuẩn bị:
1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
<i> - Sưu tầm những từ ngữ của địa phương.</i>
2. Trò: - Đọc kĩ sgk và tìm hiểu trước các câu hỏi.
III.Các bước lên lớp:
1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.
2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động 1-Khởi động: GV giới thiệu bài học
Hoạt động 2- Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
<i>1/175.</i>
? Hãy tìm trong phương ngữ em đang sử dụng
hoặc trong một phương ngữ khác mà em biết
những từ ngữ:
+ Chỉ các sự vật, hiện tượng..khơng có tên gọi
trong các phương ngữ khác và trong ngơn ngữ
tồn dân.
+ Giống nhau về nghĩa nhưng khác về âm với
những từ ngữ trong các phương ngữ khác và
(hoặc) trong ngôn ngữ toàn dân. (theo mẫu
trong sgk/175. mục b).
+ Đồng âm nhưng khác về nghĩa với những từ
ngữ trong các phương ngữ khác hoặc trong
ngơn ngữ tồn dân.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
<i>2/ 175.</i>
- Đọc kĩ bài tập và thảo luận trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
<i>3/175.</i>
Ví dụ:Trái chơm chơm: lúc đầu chỉ có ở miền
Nam về sau thành dung chung trong cả nước
- GV yêu cầu HS tìm thêm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
<i>4/ 176.</i>
- Mẹ suốt là bài thơ TH viết về một bà mẹ
Quảng Bình anh hùng. Những từ ngữ địa
phương trên góp phần thể hiện chân thực hơn
-Nghe
-Tìm và nêu
-Nhận xét
-Tìm và nêu
-Nhận xét
-Tìm và nêu
-Nhận xét
-Đọc bài tập
-Thảo luận
-Trình bày
-Làm bài tập 3
-Đọc văn bản
-Xác định từ địa phương
và nêu
-Nhận xét
.
1-Tìm phương ngữ:
a) Chỉ sự vật hiện tượng
khơng có tên gọi trong các
phương ngữ khác và trong
ngơn ngữ tồn dân: Sầu
<i>riêng, chôm chôm..</i>
b)Đồng nghĩa khác âm:
P.N.
Bắc
P.N.
Trung
Cá quả Cá tràu
lợn heo
c) Đồng âm , khác nghĩa
P.N
Bắc
P.N
Trung
ốm (bệnh) ốm (gầy)
2-Giải thích nguồn gốc từ
địa phương:
Mỗi địa phương có hồn
3- Xác định từ ngữ địa
phương trở thành từ toàn
dân:
-Một số từ ngữ xuất hiện
rồi chuyển rộng ra cả
nước: Sầu riêng, Chơm
chơm,…
<i>4-Tìm từ ngữ địa phương</i>
<i>trong VB:</i>
Trong bài Mẹ suốt có
những từ ngữ địa phương
như: chi, rứa, nờ, tui, cớ
<i>răng, ưng, mụ. Những từ</i>
này thuộc phương ngữ
Trung, được dùng phổ
biến ở các tỉnh Bắc Trung
Bộ như Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên
-Huế
4- 5. Củng cố - dặn dò
-Củng cố lại nội dung của các bài tập.
-Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài “Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự”.
Tiết 64: ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM
1.Kiến thức:Giúp học sinh bổ sung kiến thứcmới trong văn bản tự sự đó là đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm trong vb tự sự.
2.Kỉ năng : Nhận diện và phân tích giá trị của hình thức đối thoại và độc thoại ,độc thoại
nội tâm.
3.Thái độ :Thấy được những cái mới ,cái hay của văn học, yêu văn học.
III. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
- Bảng phụ.
<i> 2. Trò: - Đọc trước sgk và soạn bài theo câu hỏi.</i>
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh.
2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
<i> 3. Bài mới:</i>
<i> * </i>Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
Hoạt động 1- Khởi động:
GV giới thiệu bài học
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu yếu tố
<i>đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm</i>
<i>trong văn bản tự sự.</i>
Đọc rõ đoạn trích có trong mục I.1/176
-177.
? Đoạn trích này ở trong tác phẩm nào ? Em
hãy tóm tắt ngắn gọn phần từ đầu của đoạn
trích học cho đến đoạn trích này ?
? Trong 3 câu đầu đoạn trích, ai nói với ai ?
Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy người ?
Dấu hiệu nào cho ta thấy đó là một cuộc trò
chuyện trao đổi qua lại ?
<i>Người làng nói với ơng Hai. Có ít nhất hai</i>
<i>người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với</i>
<i>nhau. Dấu hiệu nhận biết vì có hai luợt lời</i>
<i>qua lại, nội dung nói của mỗi người đều</i>
<i>hướng tới người tiếp chuyện và hình thức thể</i>
<i>hiện trong đoạn văn bằng hai gạch đầu dòng </i>
? Em hiểu thế nào là đối thoại ?
<i><b></b> Chốt: + Đối thoại là hình thức đối đáp, trò</i>
<i>chuyện giữa hai hoặc nhiều người. </i>
<i> + Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể</i>
<i>hiện bằng các gạch dầu dòng ở đầu mỗi lượt</i>
<i>lời.</i>
Đọc rõ thầm câu : “ - Hà, nắng gớm, về
<i>nào....” ơng Hai nói với ai ? Đây có phải là</i>
một câu đối thoại khơng ? Vì sao ? Trong
đoạn trích cịn có câu nào kiểu này khơng ?
Em hãy tìm dẫn chứng ?
<i> -Đây khơng phải là một câu đối thoại. Nội</i>
<i>dung ơng nói khơng hướng tới một đối tượng</i>
<i>tiếp chuyện cụ thể nào cả, . Hơn nữa cũng</i>
-Nghe
- Đọc rõ
- 1 - 2 HS xác định xuất
xứ và tóm tắt phần trước
của đoạn trích.
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Bổ sung
-Trả lời cá nhân
-Nhận xét
-Bổ sung
-Đọc thầm và trả lời
VD: Ông lão nắm chặt
<i>hai bàn tay lại mà rít</i>
<i>lên: </i>
<i>-Chúng bay....nhục nhã</i>
<i>thế này! </i>
I.Tìm hiểu yếu tố đối thoại,
độc thoại và độc thoại nội
tâm trong văn bản tự sự.
a)Lời trao đáp của những
người tản cư
-Đối thoại
<i>Đối thoại là hình thức đối</i>
<i>đáp, trị chuyện giữa hai</i>
<i>hoặc nhiều người. </i>
<i> + Trong văn bản tự sự, đối</i>
<i>thoại được thể hiện bằng</i>
<i>các gạch dầu dòng ở đầu</i>
<i>mỗi lượt lời.</i>
b)Lời ông Hai tự nói một
mình:
<i>khơng có ai đáp lời lại. Đó chỉ là một lời độc</i>
<i>thoại của ông Hai.</i>
- Đọc kĩ câu hỏi c/177 và trả lời.
-Nhận xét; chốt
<i>+ Những câu này không phát ra thành tiếng</i>
<i>mà chỉ âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tình</i>
<i>cảm của ơng Hai.</i>
<i>-Khơng có gạch đầu dịng.Đó là những câu</i>
<i>độc thoại nội tâm</i>
?Vậy, em hiểu độc thoại là gì ? Độc thoại nội
tâm là gì ?
-Nhận xét, chốt
?Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như
thế nào trong việc thể hiện diễn biến của câu
chuyện và thái độ của những người tản cư
trong buổi trưa ông Hai gặp lại họ ?
<i>+(Những hình thức độc thoại và độc thoại nội</i>
<i>tâm giúp cho nhà văn khắc hoạ được sâu sắc</i>
<i>tâm trạng dằn vặt, đau đớn của ông Hai khi</i>
<i>tin làng theo giặc)</i>
Đặc biệt chúng đã giúp nhà văn thể hiện
thành công những biểu hiện tâm lí của nhân
-Nhận xét
<i>(Các hình thức đối thoại tạo cho câu chuyện</i>
<i>có khơng khí như cuộc sống thật </i>
<i>+ Thể hiện thái độ căm giận của những</i>
<i>người tản cư đối với làng chợ Dầu).</i>
? Trong cuộc sống hằng ngày, em có khi nào
sử dụng các hình thức độc thoại và độc thoại
nội tâm khơng ? Nếu có đó là những lúc nào ?
Bản thân em thấy thế nào ?
? Trong bài viết văn tự sự, em sẽ sử dụng các
hình thức này khi nào ?
- Yêu cầu 1 HS đọc rõ ghi nhớ /178.
Chốt: như vậy, đối thoại, độc thoại và độc
thoại nội tâm là những hình thức rất quan
trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.
Khi viết văn bản tự sự, nếu các em biết sử
dụng một cách linh hoạt các hình thức này sẽ
tạo nên sự hấp dẫn trong viêc miêu tả nhân
vật.
Hoạt động 3: HD hs thực hiện phần luyện tập
- Đọc rõ đoạn đối thoại có trong mục
II.1/178,179.
- Cho HS thảo luận nhóm, làm trên bảng phụ
và trình bày trước lớp.
Yêu cầu hs trình bày:
-Nhận xét, kết luận
- TL: + Những câu trên
là của ơng Hai nói với
chính mình.
-Đọc bài tập c
-Trả lời
- TL:
-HS tự bộc lộ.
-Trả lời
-Nhận xét
-Tự trình bày
-Trả lời
-Đọc ghi nhớ
c)Điều ông Hai suy nghĩ:
<i>+Độc thoại: là lời của một</i>
<i>người nào đó nói với chính</i>
<i>mình hoặc với một ai đó</i>
<i>trong tư tưởng và được nói</i>
<i>thành lời, trước phái câu</i>
<i>nói có gạch đầu dịng.</i>
<i>+ Độc thoại nội tâm: Khi</i>
<i>lời của người nói khơng</i>
<i>diễn đạt thành lời và khơng</i>
<i>có gạch đầu dịng.</i>
* Ghi nhớ/178
II.Luyện tập
<i>Bài tập 1:</i>
<i>(+Cc đối thoại giữa hai vợ chồng ơng Hai.</i>
<i>+Có 3 lượt thoại nhưng chỉ có hai lời đáp.</i>
<i>+Tái hiện cuộc đối thoại này tác giả đã làm</i>
<i>nổi bật được tâm trạng chán chường, buồn</i>
<i>bã, đau khổ và thất vọng của ơng Hai trong</i>
<i>cái đêm nghe tin làng mình theo giặc)</i>
-GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 2/179.
-Hướng dẫn: lưu ý hs về yếu tố đối thoại, độc
thoại và độc thoại nội tâm.
-Yêu cầu hs viết.
-Yêu cầu hs trình bày miệng.
-Nhận xét, sửa chữa
-Đọc đoạn văn mẫu (sách thiết kế)
- Đọc rõ đoạn đối thoại.
- Làm việc theo nhóm
và thực hiện trên bảng
phụ.
Cử đại diện trình bày,
các nhóm khác nhận xét.
Bổ sung.
-Làm bài tập 2
<i>.Có 3 lượt trao -2 lượt đáp</i>
<i>+ Tái hiện cuộc đối thoại</i>
<i>này tác giả đã làm nổi bật</i>
<i>được tâm trạng chán</i>
<i>chường, buồn bã, đau khổ</i>
<i>và thất vọng của ông Hai</i>
<i>trong cái đêm nghe tin làng</i>
<i>mình theo giặc</i>
Bài tập 2
Viết đoạn văn kể lại chuyện
em có lỗi với bạn, có sử
dụng hình thức: đối thoại,
<b>4.Củng cố: </b>? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?
<b>5.Dặn dò: </b>Học kĩ bài .Làm bài tập
Chuẩn bị: Luyện nói tự sự kết hợp.
Xem phần chuẩn bị ở nhà.
*Rút kinh nghiệm:
...
...
<i>Tiết 65 : LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN </i>
1.Kiến thức:Giúp học sinh ôn tập, củng cố hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản tự sự .
2.Kỉ năng : Rèn kỹ năng nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về văn bản tự sự.
3.Thái độ : Có ý thức luyện nói để rèn luyện kỉ năng diển đạt.
II. Chuẩn bị:
1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.
2. Trò: - Chuẩn bị bài theo đề bài GV đã phân cơng theo đơn vị nhóm (tổ).
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh...
2. Kiểm tra: - Kiểm tra việc chuẩn bị của các nhóm, tổ.
3. Bài mới:
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV HĐ của HS Ghi bảng.
Hoạt động 1: Khởi động
? Em hãy nhắc lại vai trò, tác dụng và tầm
quan trọng của việc rèn luyện kĩ năng nói
và nói trước tập thể với mỗi người ?
?Thực hiện được như vậy, sẽ giúp cho ta
việc gì?
(Học tốt các mơn học, tham gia tốt các
hoạt động đặc biệt là học môn Văn)
-Để làm được điều đó, bài học hơm nay
- TL: Tập thói quen
trình bày trước tập thể,
mạnh dạn hơn khi trình
bày một vấn đề.
-Trả lời
I.Chuẩn bị
giúp các em luyện nói về kiểu bài văn tự
*HĐ2- HD học sinh chuẩn bị luyện nói
-Lập đề cương cho 3 đề bài trong sgk:
-Chia lớp làm 6 nhóm
-Giao việc cho mỗi nhóm:
Nhóm 1,2: chuẩn bị dàn ý và luyện nói
theo đề số 1
Nhóm 3,4:chuẩn bị dàn ý và luyện nói
theo đề số 2
Nhóm 5,6:chuẩn bị dàn ý và luyện nói
theo đề số 3
-Nhận xét, hồn chỉnh dàn ý:
Đề1:MB:Chuyện xảy ra lúc nào?
Đó là chuyện gì
TB: Chuyện xảy ra như thế nào? Tâm
trạng em lúc đó?-Sau khi nhận ra lỗi lầm?
KB: Suy nghĩ của em
Đề 2:MB: Hoàn cảnh diễn ra buổi sinh
hoạt
TB:Khơng khí chung của buổi sinh hoạt
-Các nội dung tập trung vấn đề gì?
-Phê bình, góp ý bạn Nam về việc gì?
-Thái độ của các bạn đối với Nam ra sao?
-Nội dung ý kiến của em (phân tích
ngun nhân có thẻ hiểu lầm Nam, những
lí lẽ, dẫn chứng để khẳng định Nam là
người bạn rất tốt
KB: Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đối
với Nam và bài học trong quan hệ bạn bè
Đề 3:MB:Giới thiệu tình huống cần kể
TB: Tập trung phân tích sâu sắc những
suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Trương
Sinh (hố thân vào nhân vật để kể lại câu
chuyện và bày tỏ niềm ân hận)
KB:Bài học ứng xử do trương sinh rút ta
và lời khuyên
*HĐ3- Tổ chức cho hs nói trước lớp
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày
(nói ) trước lớp theo nội dung đã chuẩn bị
(có thể 2-3 HS/ 1nhóm)
-Nhận xét: Nội dung, lời nói, giọng điệu,
phong cách và bổ sung cho hs.
(sửa lỗi diễn đạt)
-Nhận xét chung cả 3 nhóm, biểu dương
nhóm, cá nhân tiêu biểu, nhắc nhở động
viên, hướng dẫn hs yếu kém viết thành
-Ghi đầu bài
-Thảo luận nhóm
chuẩn bị dàn ý theo
phân việc của gv
-Trình bày dàn ý
-Nhận xét, bổ sung
-Hồn chỉnh dàn ý qua
góp ý của gv
-Cử đại diện nhóm trình
bày (1-2 hs/ 1 nhóm)
-Nhận xét
-Chú ý, rút kinh nghiệm
-Nghe, rút kinh nghiệm
-Nghe và nhớ để thực
hiện
Đề 2: Kể lại buổi sinh hoạt ở
lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến
Đề 3: Đóng vai Trưong Sinh để
kể lại và bày tỏ nỗi niềm ân hận
qua đoạn văn bản (từ đầu đến sự
tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ
nhưng việc đã trót qua rồi!)
trong tác phẩm Chuyện người
<i>con gái Nam Xương</i>
Dàn ý gợi ý:
<i>Đề1:MB:Chuyện xảy ra lúc</i>
<i>nào? </i>
<i>Đó là chuyện gì</i>
<i>TB: Chuyện xảy ra như thế nào?</i>
<i>Tâm trạng em lúc đó?-Sau khi</i>
<i>nhận ra lỗi lầm?</i>
<i>KB: Suy nghĩ của em</i>
<i>Đề 2:MB: Hoàn cảnh diễn ra</i>
<i>buổi sinh hoạt</i>
<i>TB:Khơng khí chung của buổi</i>
<i>sinh hoạt lớp</i>
<i>-Các nội dung tập trung vấn đề</i>
<i>gì?</i>
<i>-Phê bình, góp ý bạn Nam về</i>
<i>việc gì?</i>
<i>-Thái độ của các bạn đối với</i>
<i>Nam ra sao?</i>
<i>-Nội dung ý kiến của em (phân</i>
<i>tích ngun nhân có thẻ hiểu</i>
<i>lầm Nam, những lí lẽ, dẫn</i>
<i>chứng để khẳng định Nam là</i>
<i>người bạn rất tốt</i>
<i>KB: Cảm nghĩ của em về sự</i>
<i>hiểu lầm đối với Nam và bài học</i>
<i>trong quan hệ bạn bè</i>
<i>Đề 3:MB:Giới thiệu tình huống </i>
<i>TB: Tập trung phân tích sâu sắc</i>
<i>những suy nghĩ, tình cảm của</i>
<i>nhân vật Trương Sinh (hoá thân</i>
<i>vào nhân vật để kể lại câu</i>
<i>chuyện và bày tỏ niềm ân hận)</i>
<i>KB:Bài học ứng xử do Trương</i>
<i>Sinh rút ra và lời khuyên</i>
bài để tập nói
4. Củng cố
-Đọc các đoạn văn tiêu biểu trong các đề.
5. Dặn dị
-Hồn chỉnh bài luyện nói
-Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<b>Tuaàn 14</b>
<i>Tiết 66 LẶNG LẼ SA PA</i>
(Nguyễn Thành Long).
<i> </i>
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện đặc biệt là nhân vật
anh thanh niên trong công việc thầm lặng ,trong cách sống và những suy nghĩ ,tình cảm trong quan hệ
với mọi người.
Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người lao
động.
2.Kỉ năng : Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện
3.Thái độ : Tình yêu con người ,yêu cuộc sống lao động.
II. Chuẩn bị:
<i>1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.</i>
- Bảng phụ
<i>2. Trò: - Đọc và tóm tắt tác phẩm.</i>
- Soạn bài theo câu hỏi sgk.
III. Các bước lên lớp:
<i>1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.</i>
<i>2. Kiểm tra: </i>
- Tóm tắt truyện ngắn “Làng” và nêu giá trị nội dung của truyện ?
- Phân tích để thấy được tình yêu làng gắn với yêu nước ở nhân vật ơng Hai.Qua đó, em có
nhận xét gì về nghệ thuật mà KL sử dụng trong truyện này ?
- Kết hợp kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
3. Bài mới:
<i> * </i>Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
HĐ1- Khởi động
của con người trong lao động (2-3 hs)
- Nhận xét về suy nghĩ của hs và định hướng:
<i>Cái đẹp của con người khơng chỉ là hình thức</i>
<i>bên ngồi mà chính phẩm chất mới đem lại</i>
-Ghi đầu bài
HĐ2-HD tìm hiểu TG, TP
- u cầu đọc rõ chú thích */ 188.
? Nêu những nét cơ bản về tác giả và tác
phẩm ?
-Nhận xét , chốt
-NTL là cây truyện ngắn - với một phong cách
<i>văn xi nhẹ nhàng, tình cảm giàu chất thơ</i>
<i>và ánh lên vẻ đẹp con người và mang ý nghĩa</i>
<i>sâu sắc</i>
<i>Văn ơng có khả năng thanh lọc làm trong</i>
<i>sáng tâm hồn, khiến chúng ta yêu mến cuộc</i>
<i>sống và những con người xung quanh.</i>
HĐ3: HD đọc, tìm hiểu chung
- GV hướng dẫn HS cách đọc: Giọng chậm,
cảm xúc lắng sâu. Kết hợp kể tóm tắt với đọc.
- Gv đọc mẫu một đoạn, HS đọc tiếp.
? Em nào có thể tóm tắt ngắn gọn nội dung
câu chuyện bằng một câu văn xi như thế
nào ? Qua đó có nhận xét gì về cốt truyện ?
<i>(Từ những cuộc gặp gỡ với những con người</i>
<i>lặng lẽ, bình thường đang làm việc miệt mài</i>
<i>cho đất nước ở Sa Pa - nơi nghỉ mát kì thú,</i>
<i>nhưng cũng là nơi sống và làm việc của</i>
<i>những con người lao động với những phẩm</i>
<i>chất trong sáng, cao đẹp, qua một chuyến đi,</i>
<i>ngỡ như là đi chơi thư giản, nhà văn NTL đã</i>
<i>viết thành truyện ngắn đặc sắc, dào dạt chất</i>
<i>thơ.)</i>
<i>Cốt truyện thật đơn giản, kể lại cuộc gặp gỡ</i>
<i>tình cờ giữa ơng hoạ sĩ già, cơ kĩ sư và bác</i>
<i>lái xe với anh thanh niên làm công tác khí</i>
<i>tượng trên đỉnh Yên Sơn - Sa Pa trong chuyến</i>
<i>đi nghỉ trước khi về nghỉ hưu của người hoạ</i>
<i>sĩ.</i>
-Yêu cầu hs đọc chú thích từ khó sgk
-Nhấn mạnh một số từ cần chú ý
? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn, nội dung
chính của mỗi đoạn là gì?
-Nhận xét, chốt- ghi bảng (bảng phụ)
về cái đẹp
-Nghe
-Ghi đầu bài
- Đọc chú thích.
-Xung phong trình bày
-Nhận xét
-Nghe
- Nghe.
- Theo dõi và đọc tiếp.
-Tóm tắt và nêu cốt
truyện
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc chú thích
-Nghe
-Trao đổi, trình bày
-Nhận xét
I. Tác giả - Tác phẩm:
xem chú thích */188.
II. Đọc-tìm hiểu chung.
1/Đọc –tóm tắt
2/Từ khó (sgk)
3/Bố cục: 3 đoạn
<i>-Đoạn 1: Bác lái xe giới</i>
<i>thiệu với hoạ sĩ và cơ kĩ sư</i>
<i>về hồn cảnh người thanh</i>
<i>niên (từ đầu đến cũng tất</i>
<i>tả như khi đến)</i>
<i>sư.( tiếp theo đến khơng</i>
<i>có vật gì như thế)</i>
<i>-Đoạn 3: Sự chia tay và</i>
<i>tình cảm quyến luyến sau</i>
<i>cuộc gặp gỡ.(còn lại)</i>
<b>4.Củng cố: </b>? Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản?
<b>5.Dặn dò: </b> Kể được truyện
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
...
...
<i>Tiết 67 LẶNG LẼ SA PA (tt)</i>
(Nguyễn Thành Long).
<i> </i>
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện đặc biệt là nhân vật
anh thanh niên trong công việc thầm lặng ,trong cách sống và những suy nghĩ ,tình cảm trong quan hệ
với mọi người.
Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người lao
động.
2.Kỉ năng : Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện
3.Thái độ : Tình yêu con người ,yêu cuộc sống lao động.
II. Chuẩn bị:
(Như tiết 66)
III. Các bước lên lớp:
<i>1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.</i>
2. Kiểm tra:
- Tóm tắt truyện ngắn “Làng”?
3. Bài mới:
<i> * Tiến trình tổ chức các hoạt động:</i>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng.
HĐ2: HD tìm hiểu nội dung văn bản.
? Trong truyện có những nhân vật nào ? Nhân
vật nào là nhân vật trung tâm ? Nhân vật nào
quan trọng ? Cách biểu hiện nhân vật chính
<i>Có các nhân vật: bác lái xe, ông hoạ sĩ, cô kĩ</i>
<i>sư và anh thanh niên. Nhân vật hoạ sĩ, kĩ sư</i>
<i>và bác lái xe cùng một số nhân vật phụ khác</i>
<i>qua lời kể của anh thanh niên (ông kĩ sư vườn</i>
<i>rau, ông kĩ sư khí tượng lập bản đồ sét..) đều</i>
<i>được miêu tả qua điểm nhìn, cảm nhận của</i>
-Trả lời
-Nhận xét
-Bổ sung
II. Đọc - Hiểu nội
dung.
<i>nhân vật ông họa sĩ và nhằm tập trung khắc</i>
<i>hoạ nhân vật trung tâm là anh thanh niên.</i>
<i>Nhân vật chính anh thanh niên hiện ra qua</i>
<i>nhìn nhận, đánh giá, suy nghĩ của các nhân</i>
<i>vật khác, càng thêm rõ nét và đáng mến, đáng</i>
<i>yêu.</i>
<i><b></b> Chủ đề tư tưởng của truyện: Trong cái lặng</i>
<i>im của Sa Pa... Sa Pa mà chỉ nghe tên, người</i>
<i>ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những</i>
<i>con người đang làm việc và lo nghĩ như vậy</i>
<i>cho đất nước.</i>
? Anh thanh niên xuất hiện đã tỏ ra là một con
người như thế nào ?
<i>Khao khát được giao tiếp và rất thương</i>
<i>người.(chủ động tìm cách dừng xe- thèm</i>
<i>người, tìm cách khắc phục nỗi cơ đơn và rất</i>
<i>thương người- củ tam thất dành dụm cho vợ</i>
<i>bác lái xe).</i>
<i>Giọng kể khiêm tốn nói về hồn cảnh sống và</i>
<i>làm việc đơn độcphục vụ cho nhiều yêu cầu</i>
<i>của đất nước, có khi rất vất vả (giờ ốp)</i>
? Em có nhận xét gì về cơng việc của anh
thanh niên qua lời kể của anh ?
<i>Công việc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực</i>
<i>như lửa cháy.</i>
? Anh thanh niên đã tổ chức cuộc sống nơi ở
và làm việc như thế nào?
<i>Giản dị, ngăn nắp, thể hiện đức tính ham học.</i>
<i>(dẫn chứng)</i>
? Anh đã suy nghĩ, tâm sự chân thành về cái
cơ độc nhất thế gian của mình ra sao ?
<i>Anh tự coi mình khơng như ngơi sao lẻ loi, coi</i>
<i>mình và cơng việc là một đơi, việc mình gắn</i>
? Người thanh niên đã thể hiện phẩm chất gì
khi anh từ chối việc làm mẫu vẽ mà nhường
việc đó cho các đồng chí khác ?
<i>- Khiêm tốn, đề cao sự khó nhọc nhưng vinh</i>
<i>quang của nghề khí tượng.</i>
? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật anh
thanh niên ?
<i>- Khiêm tốn, đề cao sự khó nhọc nhưng vinh</i>
<i>quang của nghề khí tượng.</i>
+Giảng: Những nét đẹp ở nhân vật chính là
<i>bức chân dung khắc hoạ vẽ đẹp của người lao</i>
<i>động bình thường</i>
-Nêu nhận xét
-Nhận xét về cách tổ
chức nơi ở, làm việc của
anh thanh niên
-Trả lời, dẫn chứng
-Trả lời, dẫn chứng qua
lời của anh thanh niên
-Nhận xét chung về nhân
vật chính
-Nhận xét, bổ sung
-Nhận xét về đạo đức
nghề nghiệp của ông hoạ
sĩ
- TL: (Dẫn chứng)
- Ý thức về công việc , lịng
u nghề
- Lạc quan, biết khắc phục
khó khăn, biến khó khăn
thành thuận lợi có triết lí
sống mạnh mẽ, vững vàng,
đầy tự hào.
Giản dị, ngăn nắp, thể hiện
đức tính ham học.
- Khiêm tốn, đề cao sự khó
nhọc nhưng vinh quang của
nghề khí tượng.
?Em có nhận xét gì về nhân vật ông hoạ sĩ ?
+ Tại sao cô gái lại bàng hoàng khi tiếp
xúcvới anh thanh niên ?
<i>Vì các trang sách đọc dở của anh thanh niên</i>
<i>đã làm cho cô hiểu thêm cuộc sống dũng cảm</i>
<i>của anh, vì cuộc đời anh đã giúp cơ đánh giá</i>
<i>lại mối tình nhạt nhẽo đã dứt bỏ, vì cơ cảm</i>
<i>thấy có một sự háo hức hàm ơn, khơng phải vì</i>
<i>bó hoa thật được tặng mà là bó hoa của</i>
<i>những háo hức và mơ mộng mà anh đã cho cô</i>
? Nhân vật bác lái xe hiện ra là một người như
thế nào ?
<i>- Bác lái xe: vui tính, biết nhìn nhận và đánh</i>
<i>giá con người.</i>
? Em có nhận xét gì về nhân vật ơng kĩ sư
vườn rau ?
<i>- Ơng kĩ sư vườn rau: nhiệt tình miệt mài</i>
<i>nghiên cứu</i>
- Người cán bộ nghiên cứu sét..
? Qua các nhân vật: ông hoạ sĩ. và các nhân
vật phụ khác, em có nhận xét, đánh giá gì về
những con người này ?
<i>Biết hy sinh quyền lợi cá nhân, qn mình vì</i>
<i>việc chung, Các nhân vật khơng tên: lặng lẽ,</i>
<i>say mê cống hiến.</i>
HĐ3: HD HS rút ra nhận xét về nghệ thuật và
<i>nội dung.</i>
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả
sử dụng trong truyện ?
? Nội dung chính của văn bản là gì?
-Nhận xét, chốt, ghi (ghi sẵn ở bảng phụ)
- GV liên hệ thực tê về tinh thần học tập, lao
động của HS từ đó giáo dục đạo đức và tinh
thần tự nguyện tự giác của HS trong các hoạt
động cũng như học tập
- TL:(dẫn chứng).
- TL:(dẫn chứng)
- TL:(dẫn chứng)
-Nêu nhận xét chung về
các nhân vật phụ
-Nêu nhận xét về đặc sắc
nghệ thuật
-Nêu nội dung chính
-Ghi
-Tham gia liên hệ thực
tế, rút ra bài học bản
thân.
-Trình bày chủ đề
2. Các nhân vật khác.
<i>- Ông hoạ sĩ: Trăn trở, khát</i>
khao đi tìm đối tượng cho
nghệ thuật
<i>- Cơ kĩ sư: bình tĩnh đánh</i>
giá cuộc sống, biết rung
động cảm phục vẻ đẹp của
anh thanh niên
<i>- Bác lái xe: vui tính, biết</i>
nhìn nhận và đánh giá con
người.
<i>- Ông kĩ sư vườn rau: nhiệt</i>
tình miệt mài nghiên cứu.
Biết hy sinh quyền lợi cá
nhân, quên mình vì việc
chung, Các nhân vật không
tên: lặng lẽ, say mê cống
hiến.
III. Tổng kết:
<i>1. Nghệ thuật: </i>
<i>Khơng có cốt truyện, Nhân</i>
<i>vât đều vơ danh.</i>
<i>+ Giới thiệu nhân vật chính</i>
<i>qua các nhân vật phụ.</i>
<i>+ Lời văn trong sáng.</i>
<i>2. Nội dung: (chủ đề).</i>
<i>-Khẳng định vẻ đẹp của</i>
<i>con người lao động bình</i>
<i>thường qua hình ảnh anh</i>
<i>thanh niên làm cơng tác khí</i>
<i>tượng.</i>
4. Củng cố.
- Nêu chủ đề của truyện ?
...
...
<i>Tiết: 68, 69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3.</i>
I. Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:Giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để thức hành viết bài văn tự sự có sử
dụng yếu tố nghị luận và yếu tố miêu tả.
2.Kỉ năng : Rèn kỹ năng diến đạt trình bày .
3.Thái độ : Có ý thức tự giác ,trung thực và sự sáng tạo trong khi viết.
II. Chuẩn bị:
<i> </i> <i>1. Thầy: - Chuẩn bị đề, đáp án, biểu điểm.</i>
<i>2. Trò: - Xem lại phương pháp làm bài văn tự sự có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu</i>
tả nội tâm.
III. Các bước lên lớp:
<i> 1. Ổn định: - sĩ số, tác phong, vệ sinh.</i>
<i>2. Kiểm tra:</i>
<i>3. Bài mới:</i>
I. Đề: Tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn (có sử dụng yếu tố nghị
luận và miêu tả nội tâm).
II. Những yêu cầu chung:
- Vận dụng tốt các phương pháp làm bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội
tâm.
- Bài viết có bố cục 3 phần.
III. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Bài làm đạt các yêu cầu trên.
- Điểm 7-8: Bài làm đạt tương đối các yêu cầu trên. Diễn đạt còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 5-6: Bài làm hiểu đúng vấn đề. Song chưa có sự chặt chẽ giữa các phần. Vận dụng các
thao tác trong bài viết còn gượng ép. Mắc vài lỗi về diễn đạt.
- Điểm 3-4: Bài làm nắm được yêu cầu của đề. Song bài viết chưa kết hợp tốt các thao tác, yếu
tố nghị luận quá gượng ép. Mắc 5-8 lỗi diễn đạt.
- Điểm 1-2: Bài viết nghèo về nội dung, chưa nắm được yêu cầu và phương pháp làm bài văn
tự sự kết hợp yếu tố nghị luận và tự sự. Diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
<i> - Điểm 0: Viết vài dòng chiếu lệ hoặc bỏ giấy trắng.</i>
* Chú ý: khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo, có sử dụng tốt yếu tố nghị luận và
<i>miêu tả nội tâm, trình bày sạch đẹp.</i>
<i>4. Củng cố: - Đọc lại bài trước khi nộp.</i>
...
...
Tiết 70: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt:
<i>Giúp HS.</i>
1. Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện, vai trò và mối quan hệ giữa người kể
chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
2. Rèn luyện kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yéu tố này trong khi đọc văn cũng như khi
viết văn.
II. Chuẩn bị:
<i>1. Thầy: - Nghiên cứu sgk và sgv.</i>
- Bảng phụ
<i>2. Trò: - Đọc trước bài và chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.</i>
III. Các bước lên lớp:
<i> </i> <i>1. Ổn định: - Sĩ số, tác phong, vệ sinh.</i>
<i>2. Kiểm tra: ? Thế nào là văn tự sự? Em đã học những yếu tố nào cần kết hợp trong văn tự sự?</i>
<i>3. Bài mới: </i>
* Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng.
HĐ 1: Khởi động
<i>Ơn lại kiến thức cũ: </i>
? Trong văn bản tự sự, có mấy hình thức kể
chuyện?
? Đó là những hình thức nào?
? Muốn chuyển đổi ngơi kể thì ta phải làm gì?
Từ câu hỏi ôn lại kiến thức cũ, giáo viên nêu
vấn đề và giới thiệu bài mới.
-Ghi đầu bài
HĐ 2: Hình thành kiến thức.
<i>Tìm hiểu vai trị của người kể trong văn bản</i>
<i>tự sự.</i>
- Cho hs đọc và quan sát kĩ đoạn trích (sgk)
? Đoạn trích kể về ai và về sự việc gì?
<i>- Truyện kể về phút chia tay giữa người hoạ</i>
<i>sĩ già, cô gái và anh thanh niên.</i>
? Ai là người kể câu chuyện trên?
<i>-Người kể không xuất hiện. Không phải 1</i>
<i>trong 3 n/v</i>
? Những dấu hiệu nào cho ta biết ở đoạn trích
các n/v khơng phải là người kể câu chuyện?
-Nhớ lại kiến thức đã
học ở lớp 6 & 7. -Trả
lời 3 ý:
+Có 2 ngôi kể.
+Ngôi thứ 1 và thứ 3.
+Lời văn phải thay đổi.
- Ghi đầu bài vào vở.
- Đọc đoạn trích.
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
<i>I. Vai trò của người kể</i>
<i>trong văn bản tự sự:</i>
<i>* Định hướng: Vì trong đoạn trích cả ba nhân</i>
vật đều là đối tượng miêu tả khách quan:”
Anh thanh niên vừa vào và kêu lên”, “Cô kỹ
sư mặt đỏ ửng”, “Bỗng nhà hoạ sĩ già quay
lại”...
? Nếu người kể là 1 trong 3 n/v thì ngơi kể và
<i>- Ngôi kể thay đổi: Xưng “tôi”. Lời văn thay</i>
<i>đổi.</i>
Như thế người kể chuyện trong đoạn trích
vắng mặt (vô nhân xưng) không xuất hiện
trong câu chuyện.
? Những câu:” Giọng cười nhưng đầy tiếc
rẻ”, “Những người con gái sắp xa ta, biết
không bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như
vậy”,...là nhận xét của ai?
<i>-Chính là nhận xét của người kể chuyện về</i>
<i>anh thanh niên và suy nghĩ của anh ta.</i>
? Vì sao người kể chuyện khơng để cho anh
thanh niên nói trực tiếp mà lại nhập vào vai
anh thanh niên để nói hộ lịng anh.
<i>-Nếu để cho anh thanh niên nói trực tiếp</i>
<i>trong tình huống đó thì tính khái quát sẽ bị</i>
<i>hạn chế rất nhiều.</i>
?Căn cứ vào đâu có thể nhận xét: Người kể
chuyện dường như thấy hết và biết tất cả mọi
việc, mọi hành động, mọi người, tâm tư tình
<i>-Căn cứ vào mọi sự việc n/v đều được miêu</i>
<i>tả, người kể có khi nhập vào n/v để đưa ra 1</i>
<i>nhận xét</i>
? Trong các văn bản tự sự đã học: Làng,
Chuyện người con gái Nam Xương, Truyện
Kiều, ... người kể thường đứng ở vị trí nào?
<i>-Người kể giấu mình nhưng có mặt ở khắp</i>
<i>mọi nơi trong văn bản.</i>
?Từ các văn bản tự sự đó, em thấy người kể
có vai trị gì trong câu chuyện?
- Giáo viên khái quát các câu trả lời của HS,
rút ra kết luận (Ghi nhớ:SGK/193).
HĐ 3: Luyện tập.
- Yêu cầu hs đọc trích đoạn và trả lời.
? So sánh đoạn văn trích của Nguyên Hồng
và đoạn văn trích ở mục I của Nguyễn Thành
Long cách kể ở 2 đoạn trích có gì khác ?
? Người kể là ai ? Kể về việc gì ?
? Ngơi kể này có ưu điểm gì và hạn chế gì so
với ngơi kể ở đoạn trên ?
- GV gọi HS trình bày ý kiến.
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
-Trao đổi , trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nhận xét
.
-Trả lời
-Nhận xét
-Trả lời
-Nghe
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc trích đoạn - Suy
nghĩ, trả lời
- Người kể vắng mặt (vô
nhân xưng).
- Người kể biết hết mọi
việc, mọi hành động, tâm từ,
tình cảm của các nhận vật.
- Người kể có vai trị dẫn
dắt người đọc đi vào câu
chuyện.
<i>* Ghi nhớ: SGK/193.</i>
II . Luyện tập:
<i>1. Bài tập1:</i>
Đọc trích đoạn. Trong lịng
mẹ
<i>2.Bài tập 2 a.</i>
<i>-So sánh:</i>
- GV chốt ý (bảng phụ)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2.b.
- Phân lớp thành 3 nhóm
- Mỗi nhóm chia ra thành 2 nhóm nhỏ.
- Mỗi nhóm chọn cho mình một nhân vật <sub></sub> Kể
chuyện.
-Nhận xét
- TL:
- Theo dõi và nhận xét.
- Ghi vào vở.
-Đọc kĩ bài tập 2.b.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
+ Lặng lẽ Sa Pa, người kể
vắng mặt (ngơi thứ 3).
<i>- Ưu điểm của ngơi kể" trong</i>
<i>lịng mẹ" </i>
Miêu tả đựơc cdiễn biến
tâm lí phức tạp.
<i>-Nhược điểm: Khơng khách</i>
quan, sinh động, khó tạo ra
cái nhìn nhiều chiều
<i>- Bài tập 2.b: chuyển đoạn</i>
văn.
<i>4. Củng cố. </i>
-Yêu cầu hs đọc lại ghi nhớ, nhấn mạnh vai trị của người kể chuyện, ngơi kể trong văn bản tự sự.
5. Dặn dị
-Chuẩn bị bài ơn tập làm văn.
<i>* Rút kinh nghiệm:</i>
<b>TUẦN 15</b>
<i><b>Tiết 71:</b></i>
<i><b> </b></i>
_____<i>NGUYỄN QUANG SÁNG</i>____
<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu
Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật , đặc biệt là nhân vật bé Thu , nghệ thuật xây dựng tình
huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả
2.Kỉ năng : Rèn kỉ năng đọc diễn cảm , biết phát hiện chi tiết nghệ thuật.
3.Thái độ : Trân trọng tình cảm.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Giáo viên: Giáo án , tư liệu tham khảo.</b>
2.Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số .
II.Bài cũ: (5’)Nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn
trích “Lặng lẽ Sa Pa”
III.Bài mới:
<b> </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
<i><b></b><b> HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu</b></i>
về tác giả tác phẩm
_ Gọi hs đọc chú thích
? Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả ?
? Hiểu gì về xuất xứ tác
phẩm của ông ?
_ Gọi hs đọc các chú thích
<b> HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu</b>
văn bản
<b>Gọi hs đọc văn bản </b>
Tóm tắt : Oâng Sáu xa nhà đi
kháng chiến . Mãi đến khi
con gái lên 8 tuổi , ơng mới
có dịp về thăm nhà , thăm
con , bé Thu khơng nhận ra
cha vì vết sẹo trên mặt làm
HS đọc – trả lời
_ Quê ở CM – AG ông tham
gia bộ đội , hoạt động ở chiến
trường Nam Bộ
_ Sau 1954 , tập kết ra Baéc
(sgk)
_ Truyện được viết 1966
_ HS đọc các chú thích
HS đọc , hs tóm tắt
Đến lúc Thu nhận ra cha ,
tình cha con thức dậy mãnh
liệt trong em thì cũng là lúc
ông sáu phải ra đi . Ở khu căn
cứ , người cha dồn hết tình
cảm yêu quý , nhớ thương
đứa con vào việc làm một
<b>I / Tìm hiểu chung :</b>
<i><b>1) Tác giả : Sinh 1932 CM– </b></i>
AG
_ Nhà văn quân đội trưởng
<i><b>2) Tác phẩm :</b><b> </b><b> 1966 khi tác </b></i>
giả hoạt động ở chiến trường
Nam Bộ .
ba em khơng cịn giống với
người trong bức ảnh chụp mà
em đã biết . Em đối xử với ba
như với người xa lạ .
? Tình cha con của ơng Sáu
và bé Thu bộc lộ sâu sắc và
cảm động qua tình huống nào
?
* Nếu như tình huống thứ
nhất bộc lộ tình cảm mãnh
liệt của bé Thu với cha , thì
tình huống thứ 2 lại biểu lộ
tình cảm sâu sắc của người
cha với đứa con
chiếc lược bằng ngà voi để
tặng cô con gái bé bỏng .
Trong một trận càn , ông hi
sinh . Trước lúc nhắm mắt ,
Có 2 tình huống
_ Hai cha con gặp nhau sau 8
năm xa cách , nhưng thật trớ
trêu là bé Thu không nhận
cha , đến lúc em nhận ra và
biểu lộ tình cảm thắm thiết
thì ơng Sáu lại phải ra đi .
_ Ở khu căn cứ , ông Sáu dồn
tất cả tình yêu thương và
mong nhớ đứa con vào việc
làm cây lược ngà để tặng
con , nhưng ơng đã hi sinh khi
chưa kịp trao món q ấy cho
con gái .
<b>2) Tình huống truyện :</b>
Có 2 tình huống
_ Gặp nhau <sub></sub> bé Thu không
nhận cha <sub></sub> đã nhận ra <sub></sub> ơng Sáu
phải ra đi .
_ Ơng Sáu làm cây lược <sub></sub> chưa
kịp trao cho con <sub></sub> ông đã hi
sinh .
IV. Củng cố:
? Hãy nêu và nhận xét tình huống truyện?
V. Dặn dị:
- Tóm tắt lại truyện, chuẩn bị tìm hiểu trong tiết sau
<i><b>Tiết 72:</b></i>
<i><b> </b></i>
_____<i>NGUYỄN QUANG SÁNG</i>____
<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của cha con ơng Sáu
Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật , đặc biệt là nhân vật bé Thu , nghệ thuật xây dựng tình
huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả
2.Kỉ năng : Rèn kỉ năng đọc diễn cảm , biết phát hiện chi tiết nghệ thuật.
3.Thái độ : Trân trọng tình cảm.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Giáo viên: Giáo án , tư liệu tham khảo.</b>
2.Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số .
II.Bài cũ: Tóm tắt tác phẩm?
<b> </b>
? Sau nhieàu năm xa cách khi
gặp con , ông Sáu như thế
nào
? Cịn bé Thu ra sao ?
? Bé Thu không nhận ông
Sáu là cha qua chi tiết nào ?
? Chi tiết này thể điều gì ở bé
Thu ?
? Ngồi chi tiết đó cịn từ ngữ
, hình ảnh nào chứng tỏ bé
Thu khơng nhận anh Sáu là
cha ?
? Những chi tiết đó thể hiện
thái độ gì của bé Thu
GV : ông Sáu gắp cho trứng
cá ? Bé Thu làm gì ?
? Với chi tiết đó ơng Sáu đã
hành động gì với bé Thu ?
<i><b>? Bé Thu xa lánh , ương </b></i>
<i><b>ngạnh đối với ơng Sáu , đó </b></i>
<i><b>có phải là diễn biến tâm lí </b></i>
GV : sau khi nghe ngoại giải
thích ,bé Thu đã hiểu và em
đã trở về nhà . Trong buổi
sáng cuối cùng
? Trước phút ông Sáu phải
lên đường , bé Thu đã có thái
độ , hành động như thế nào ?
? Hành động của Thu có sự
thay đổi như thế nào ?
? Qua đoạn trích , em hiểu gì
về nhân vật bé Thu ?
* Tác giả rất am hiểu tâm lí
trẻ thơ <sub></sub> rất sinh động rất thực
? Tình cảm của ông sáu đối
_ Oâng vui mừng khôn xiết
_ Không nhận Oâng Sáu là cha
_ Hốt hoảng , mặt tái đi , rồi
vụt chạy , kêu thét lên
_ Khi mẹ nó bảo nó mời ba
vơ ăn cơm – bé nói trống
Tỏ thái độ ương ngạnh bất
cần
hất ra ngồi .
ng Sáu đánh nó <sub></sub> Nó bỏ về
bên nhà ngoại .
_ Phải
_ Em có cá tính mạnh mẽ ,
tình cảm sâu sắc , em chỉ yêu
ba khi tin chắc đó đúng là ba .
_ Hành động : gọi thét “ ba”
chạy đến ôm chầm bíu chặt
khơng muốn rời .
_ Sự nghi ngờ bấy lâu đã
được giải toả <sub></sub> em thấy ân hận
, hối tiếc .
HS khái quát lại vấn đề
<b>2) Bé Thu trong lần gặp cha </b>
<b>về thăm nhà:</b>
a/ Trước khi nhận ông Sáu
<b>là cha :</b>
_ Khi ông Sáu định ôm hôn
con – Thu hốt hoản , tái mặt
bỏ chạy , thét lên .
Sự sợ hãi xa lánh
_ Khi mẹ nó bảo nó mời ba
vơ ăn cơm – con bé nói
trổng , không chịu kêu ba và
khi cần nhờ ba chắt nước cơm
dùm
Ương ngạnh bất cần
_ ng Sáu gắp cho trứng cá <sub></sub>
hất ra ngoài .
Cá tính mạnh , tình cảm sâu
sắc và chân thực với người
cha
<b>b/ Khi nhận ra cha :</b>
_ Cất tiếng gọi ba
_ m chặt lấy cổ ba nó
_ Hôn ba nó
Tình cảm mạnh mẽ , cuống
quýt xen lẫn sự hối tiếc , ân
hận
với con được thể hiện qua chi
tiếc nào ?
GV : Những chi tiếc trên
không chỉ nói lên tình cảm
cha con thắm thiết mà cịn
gợi cho người đọc thấm thía
những đau thương , mất mát
những tình cảm éo le trong
chiến tranh
? Câu chuyện gợi cho em suy
nghĩ gì về chiến tranh ?
* Chiếc lược ngà đã trở thành
vật quý giá thiêng liêng đối
với ông Sáu . Nhưng rồi tình
cảm đau thương lại đến với
? Nhận xét gì về nghệ thuật
của tác giả ( kết cấu cốt
truyện , tình huống )
? Sử dụng từ ngữ thuộc
phương ngữ nào ?
? Em hiểu gì về ý nghóa câu
chuyện ?
HS thực hiện yêu cầu SGK
_ Biết con chưa nhận ra mình
, “ khổ tâm đến khơng khóc
được” nhưng ông vẫn kiên
nhẫn chờ đợi .
_ Ray rứt , ân hận khi trở về
khu căn cứ ( vì đã đánh con )
_ Oâng vui mừng khi kiếm
được khúc ngà , dồn hết tâm
trí vào làm cây lược và tẩn
mẩn khắc từng nét “ Yêu nhớ
tặng Thu con của ba” .
_ Thấm thía những mất mát
_ Cốt truyện chặt chẽ , tình
huống bất ngờ .
_ Phương ngữ Nam Bộ
_ HS đọc ghi nhớ
<b>3) Tình cảm ở ông Sáu :</b>
_ Trở về khu căn cứ : Ray
rứt , ân hận vì đã đánh con .
_ Khi kiếm được khúc ngà <sub></sub>
rất vui mừng .
_ Làm cây lược , tẩn mẩn
khắc từng nét “ Yêu nhớ
<b>tặng Thu con của ba”</b>
<b>IV / Tổng kết : ghi nhớ sgk / </b>
202
<i><b>V/ </b></i> <b>Luyện tập </b>
<b>IV.Củng cố : ?Nêu tâm trạng của bé Thu trong lần gặp cha?</b>
<b>V. Dặn dò : Học kỉ bài , tóm tắt được truyện, chú ý diễn biến tâm </b>
trạng của bé Thu
Chuẩn bị: “Ôn tập tiếng việt” . Ôn lại những nội dung đã học.
<i><b>Tiết 73: </b></i>
<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:Giúp hs củng cố lại những kiến thức đã học về tiếng việt.
3.Thái độ : yêu quý tự hào về tiếng việt.Ý thức ôn tập tốt.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Giáo viên: Giáo án , </b>
2.Học sinh: Ôn tập những kiến thức đã học.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số .
II.Bài cũ: Kết hợp trong phần ôn tập
<b> III.Bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
GV : vẽ sơ đồ vào bảng phụ
_ Gọi hs nhắc lại nội dung
từng phương châm
Nếu nói thiếu hoặc thừa
Khơng tuân thủ phương châm
về lượng
GV : cho tình huống gọi HS
đọc
? VB đó khơng tn thủ
phương châm hội thoại nào ?
<b> HĐ 2 : Hướng dẫn hs ôn </b>
tập về xưng hô trong hội
thoại
? Từ ngữ xưng hô nào thường
dùng trong hội thoại ?
? Cách dùng các từ ngữ xưng
hơ đó như thế nào ?
? Em hiểu thế nào là phương
châm “ xưng khiêm hô tôn”
1 <sub></sub> Nội dung lời nói phải đáp
ứng yêu cầu của cuộc giao
tiếp , khơng thiếu khơng
thừa .
2 <sub></sub> Khơng nên nói điều mà
PC hội thoại quan hệ không
được tuân thủ
Đại từ : Tôi , ta , tao , mày ,
con , cháu , …
HS trả lời
_ Khi xưng thì khiêm nhường
( thường dùng từ thể hiện
mình ở vị trí thấp hoặc bậc
<i><b>2) Bài tập : Phương châm </b></i>
không được tuân thủ
VD : Trong giờ vật lí , thầy
giáo hỏi một học sinh đang
mãi nhìn qua cửa sổ .
_ Em cho thầy biết sóng là
gì ?
Học sinh
_ Thưa thầy “ sóng” là bài
thơ của Xuân Quỳnh ạ !
<b>II / Xưng hô trong hội</b>
<b>thoại :</b>
<i><b>1) Các từ ngữ xưng hô : Đại </b></i>
từ , các từ chỉ quan hệ họ
hàng , quan hệ xã hội .
_ Căn cứ vào đối tượng của
tình huống giao tiếp để xưng
hơ cho thích hợp .
trong xưng hô ?
Cho ví dụ
GV : Người phụ nữ thường
xưng cháu , nhà cháu với
người ngang hàng .
? Cho hs thảo luận . vì sao
trong tiếng việt , khi giao tiếp
, người nói phải chú ý đến sự
lựa chọn từ ngữ xưng hô .
<b> HĐ 3 : Hướng dẫn hs ôn </b>
? Ở 2 cách dẫn có điểm nào
khác biệt ?
_ Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
? Lời dẫn gián tiếp so với lời
thấp hơn người đối thoại ) ,
khi hơ ( gọi ) thì đặt người có
đối thoại ở vị trí cao q hoặc
cao hơn mình .
Ví dụ :
_ Thời xưa : xưng hàn sĩ , học
trò , thảo dân .. gọi đại nhân ,
đại huynh , tiên sinh , bệ hạ …
_ Ngày nay : quý ông , quý
bà , quý cơ … trong một số
tình huống xã giao , hoặc
xưng em gọi anh chị dù ngang
tuổi .
HS thảo luận
_ Tiếng Việt phong phú , linh
_ Cách xưng hơ thay đổi tuỳ
theo tình huống giao tiếp
( thân mật , xã giao ) mối
quan hệ ( khinh hay trọng ,
ngang vai hay không ngang
vai )
_ Trực tiếp : Nhắc lại nguyên
nhân lời nói hay ý nghĩ của
người hay nhân vật _ đặt
trong dấu ngoặc kép .
_ Gián tiếp : thuật lại lời nói
hay ý nghĩ của người hoặc
nhân vật có điều chỉnh khơng
đặt trong dấu ngoặc kép .
_ HS thảo luận trình bày kết
quả vào bảng phụ
VD : Vua Quang Trung hỏi
Nguyễn Thiếp việc quân
Thanh sang đánh , nếu nhà
vua đem binh ra chống cự thì
việc thắng thua sẽ thế nào .
Nguyễn Thiếp cho rằng lòng
người tan rã , quân Thanh ở
xa tới , không biết tình hình
quân ta mạnh yếu ra sao , vậy
cách khiêm nhường vàtơn
kính
người đối thoại với mình
VD : Xưa : Xưng : thảo dân
Gọi : đại nhân
Ngày nay : Xưng : em
Gọi : Anh
( chị )
<i><b>3) Cần lựa chọn từ ngữ để </b></i>
<i><b>xưng hơ : vì từ xưng hơ trong </b></i>
tiếng việt phong phú , nếu
không lựa chon , không đạt
kết quả giao tiếp như mong
muốn
<b>III / Cách dẫn trực tiếp và</b>
<b>cách dẫn gián tiếp :</b>
<b>1) Cách dẫn trực tiếp và </b>
<b>cách dẫn gián tiếp :</b>
<b>_ Trực tiếp : Nhắc lại </b>
nguyên văn lời nói hay ý nghĩ
của người hay nhân vật _ đặt
<b>_ Gián tiếp : thuật lại lời nói </b>
hay ý nghĩ của người hoặc
nhân vật có điều chỉnh khơng
đặt trong dấu ngoặc kép
<i><b>2) Bài tập từ ngữ thay đổi</b></i>
Trong lời
đối thoại Trong lời dẫn gián
tiếp
Từ
xưng
hô
Tơi ( ngôi
thứ nhất )
Chúa công
( ngôi thứ 2
Nhà vua (
ngôi thứ 3
)
đối thoại những từ ngữ nào đã
thay đổi và thay đổi như thế
nào ?
qn đánh thì khơng q10
ngày qn Thanh sẽ bị tiêu
diệt .
) Quang
Trung
( ngơi thứ
3 )
Từ
chỉ
địa
điểm
Đây
Bây giờ
( Tỉnh
lược )
bấy giờ
<b>IV.Củng cố : Giáo viên khái quát bài .</b>
<b>V. Dặn dò : Học kỉ những kiến đã ôn , </b>
Chuẩn bị: “Kiểm tra tiếng việt” . Ôn lại những nội dung đã học.
<i><b>Tiết 74: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b></i>
<i><b> </b></i>
<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:Giúp hs củng cố lại những kiến thức đã học về tiếng việt.
2.Kỉ năng : Rèn kỉ năng nhận diện , sử dụng một cách thành thạo những nội dung đã ôn.
3.Thái độ : yêu quý tự hào về tiếng việt.Tinh thần làm bài tự giác ,trung thực.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Giáo viên: Giáo án , </b>
2.Học sinh: Ôn tập những kiến thức đã học.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số .
II.Bài cũ: (Không)
III.Triển khai các hoạt động:
<b> *Hoạt động 1: I. Gv phát đề cho hs. (Đề đính kèm)</b>
<b> *Hoạt động 2: II.Làm bài.</b>
<i><b>Tiết 75: </b></i> <b>KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:Giúp hs củng cố lại những kiến thức đã học về thơ và truyện hiện đại.
2.Kỉ năng : Rèn kỉ nănạiphan tích thơ ,nhân vật ,diễn biến tâm trạng nhân vật cũng như nghệ thuật
3.Thái độ : Tinh thần làm bài tự giác ,trung thực.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Giáo viên: Giáo án , </b>
2.Học sinh: Ôn tập những kiến thức đã học.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số .
II.Bài cũ: (Không)
<b> *Hoạt động 1: (2’) I. Gv phát đề cho hs.</b>
<b> *Hoạt động 2: (40’) II.Làm bài.</b>
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
<i><b>Tiết 76: </b></i>
<b>A.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức:Giúp hs thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
2.Kỉ năng : Rèn kỉ năng đọc phân tích, pt nội dung và nghệ thuật
3.Thái độ : Tình yêu quê hương, con người,tđ sống…
<b>B.Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Giáo viên: Giáo án , </b>
2.Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: Nắm sỉ số .
<b> III.Bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu
tác giả tác phẩm
_ Gọi hs đọc chú thích
? Nêu vài nét khái qt về
tác giả
? Nêu vài nét về tác phẩm ?
GV : gọi hs đọc
? Tác phẩm được chia ra mấy
phần . Nội dung chính của
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu
văn bản
Gọi hs đọc đoạn 1
? Trong truyện có mấy nhân
vật chính ? nhân vật nào là
nhân vật trung tâm ?
GV : Hình tượng nhân vật
Nhuận Thổ có địa vị rất quan
trọng . Mọi sự thay đổi của
làng quê đều tập trung ở nhân
vật này . Do quan hệ đặc biệt
trong quá khứ giữa Nhuận
Thổ và Tơi
Chính sự thay đổi ấy là nhân
tố tác động mạnh nhất đến tư
tưởng , tình cảm của “ Tôi” .
Tuy nhiên Thổ không thể là
nhân vật trung tâm . Vì
Nhuận Thổ chỉ xuất hiện
trong suy tư , cảm nghĩ của
nhân vật “ Tôi”
? Đối tượng được phản ánh
qua cái nhìn của nhân vật “
_ HS đọc
_ Trả lời như trong phần chú
thích
_ HS đọc
_ 3 phần :
+ Phần 1 : Từ đầu …đang làm
ăn sinh sống : “ Tôi” trên
đường về quê
+ Phần 2 : Tinh mơ sáng hôm
sau … sạch trơn như quét :
Những ngày “ Tôi” ở quê
+ Phần 3 : Cịn lại : “ Tơi”
trên đường xa q
HS đọc
_ Có 2 nhân vật chính :
+ Nhuận Thổ
+ Tôi
_ “ Tôi” <sub></sub> nhân vật trung taâm
_ Đối tượng : Cảnh vật con
_ Qua đối chiếu miêu tả
<b>I / Tìm hiểu chung :</b>
<b>1. Tác giả :</b>
_ Nhà tư tưởng , nhà văn hoá
lớn
_ Nhà văn sống với nhân dân
_ Sự nghiệp : Cách mạng
Văn chương
<i><b>2. Tác phẩm : là một trong </b></i>
những truyện ngắn tiêu biểu
nhất của tập Gào Thét .
<b>3 . Đọc – Tìm hiểu chú thích</b>
<b>:</b>
<i><b>4. Bố cục : 3 phần </b></i>
_ Từ đầu …làm ăn sinh sống “
Tôi” trên đường về quê
_ Tinh mơ …sạch trơn như
quét : Những ngày “ Tôi” ở
q
_ Cịn lại : “ Tơi” trên đường
xa q
<b>II / Tìm hiểu văn bản :</b>
? Cảnh vật quê hương con
người được tác giả tái hiện
bằng phương thức nào là chủ
yếu ?
? Qua cái nhìn của tác giả
cảnh vật có sự thay đổi như
thế nào ?
? Hình ảnh Nhuận Thổ trước
mặt tôi so với N Thổ 20 năm
về trước khác nhau như thế
nào ? ( Tìm hiểu về hình
dáng , cử chỉ , hành động ,
biểu hiện)
? Nhuận Thổ khổ vì sao ?
? Qua đó , ta hiểu gì về xã
hội Trung quốc ?
<i><b>GV: Môi trường xã hội thay </b></i>
<i><b>đổi khiến con người cũng </b></i>
<i><b>thay đổi. Vì vậy ta cần tạo </b></i>
<i><b>một mơi trường tốt để tinh </b></i>
<i><b>thần luôn thoải mái và ta mới</b></i>
<i><b>giữ được bản chất tích cực </b></i>
<i><b>của mình.</b></i>
_ Cảnh vật xơ xác , tiêu điều ,
hoang vắng
_ Con người ăn mặc rách rưới
, nghèo khổ
_ Nói chuyện thưa bẩm .
Tàn tạ , bần hèn
HS trả lời : ( đơng con , mất
mùa , thuế nặng , lính tráng ,
trộm cướp , quan lại , vì gánh
nặng tinh thần , mê tín , quan
niệm cũ kĩ về đẳng cấp
HS khái quát lại vấn đề ( xã
hội áp bức , tham nhũng nặng
nề , xã hội sa sút về mọi mặt
nhớ ý 2
_ Đẹp đẽ
_ Cậu bé khoẻ mạnh , nhanh
nhẹn , trang phục đẹp đẽ ,
đeo vòng bạc .
_ Nói chuyện tự nhiên , vơ tư
Một Nhuận Thổ đẹp đẽ , đầy
sức sống
Tố cáo xã hội Trung Quốc
sa sút về mọi mặt .
<b>IV.Củng cố : Gv khái quát nội dung cơ bản </b>
<b>V. Dặn dò : Đọc lại văn bản ,kể lại văn bản</b>
Chuẩn bị: Cố hương (T2).
Đọc văn bản và soạn bài theo câu hỏi sgk.
<i><b>Tiết 76: </b></i>
<i><b> </b></i>
1.Kiến thức:Giúp hs thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất
hiện tất yếu của cuộc sống mới ,xã hội mới .
2.Kỉ năng : Rèn kỉ năng đọc phân tích, pt nội dung và nghệ thuật
3.Thái độ : Tình yêu quê hương, con người,tđ sống…Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường
<i><b>xã hội.</b></i>
<b>B.Chuẩn bị: </b>
<b> 1. Giáo viên: Giáo án , </b>
2.Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi sgk
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: Nắm sỉ số .
II.Bài cũ: ?Tóm tắt tác phẩm
<b> III.Bài mới:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
? Trước cảnh vật và con
người ở quê hương “ Tơi” đã
_ HS thảo luận trình bày kết
quả <b>2. Những suy nghĩ cảm xúc của “ Tơi” :</b>
Hiện tại
có cảm xúc gì ?
? Khi rời q “ Tơi” có cảm
xúc như thế nào ?
? Ở cuối truyện , tác giả
muốn nói đến hình ảnh con
đường . Em suy nghĩ thế nào
về con đường ?
? GV viết 3 đoạn văn vào
bảng phụ ?
? Đoạn nào chủ yếu dùng
phương thức miêu tả ? qua
đó , tác giả muốn biểu hiện
điều gì ?
? Đoạn nào chủ yếu dùng
phương thức tự sự ? tác
dụng ?
? Đoạn c dùng phương thức
nào
? Truyện đã sử dụng phương
thức biểu đạt nào ?
HĐ 3 : Hướng dẫn tổng kết
? Nội dung của Cố Hương đề
cập đến những vấn đề nào ?
? Thơng qua đó , tác giả
muốn thể hiện thái độ gì ?
<i><b>GV : khái quát lại vấn đề và </b></i>
<i><b>giáo dục HS biết trân trọng và </b></i>
<i><b>bảo vệ và phát triển quê </b></i>
<i><b>hương theo chiều hướng tích </b></i>
<i><b>cực.</b></i>
_ Là mối quan hệ giữa Nhuận
Thổ và “ Tơi”
_ Buồn , đau xót
_ Ngạc nhiên
_ Lặng người trước lời chào
của Nhuận Thổ
_ Hình ảnh con đường là biểu
hiện một niềm tin vào sự đổi
thay xã hội , tìm một đường đi
mới cho người dân Trung
Quốc trong những năm đầu
thế kỉ XX
Đoạn b : phương thức miêu tả
, hồi ức , đối chiếu
Làm nổi bật sự thay đổi bề
ngoài của Nhuận Thổ
_ Đoạn a : Tự sự , biểu cảm <sub></sub>
Nổi bật sự gắn bó giữa 2
người bạn thời thơ ấu
_ Đoạn c : lập luận , triết lí về
niềm hi vọng
_ Tổng hợp các ý trên
_ HS trả lời theo ghi nhớ ý 1
<b>a) Những ngày ở quê :</b>
_ Ngạc nhiên trước sự xuất
hiện của thím Hai Dương và
Nhuận Thổ .
_ Điếng người đi khi gặp
nhuận Thổ
Buồn đau xót trước sự sa sút
của những người nơi quê
hương .
<b>b) Khi rời q : </b>
_ Lòng không chút lưu
luyến , cảm thấy ngột ngạt ,
lẻ loi , ảo não .
<b>c) Hình ảnh con đường :</b>
_ Biểu hiện một niềm tin vào
sự đổi thay xã hội
_ Tìm một đường đi mới cho
người dân Trung Quốc trong
những năm đầu thế kỉ XX
<b>3. Phương thức biểu đạt :</b>
<b>III / Ghi nhớ : sgk / 219 </b>
<b>IV / Luyện tập :</b>
* Tìm những từ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu dưới đây :
Tìm từ thích hợp trong tác phẩm điền theo bảng mẫu ( gv kẻ mẫu )
Sự thay đổi ở nhân vật Nhuận Thổ
mật , đầu đội mũ lông chiên , cổ
đeo vong bạc sâu hoắm , cái mũ rách tươm , chiếc áo bơng mỏng dính
Động tác Bẽn lẽn với mọi người Rụt rè , e ngại
Thái độ đối với tôi Không bẽn lẽn , thân mật Cung kính
Tính cách Khiêm tốn , thật thà Trầm ngâm
<b>IV.Củng cố : ?Nêu những suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi” trước những thay đổi? </b>
?Nêu ý nghĩa của hình ảnh con đường?
<b>V. Dặn dò : Đọc lại văn bản ,kể lại văn bản</b>
Chuẩn bị: Cố hương
Đọc văn bản và soạn bài theo câu hỏi sgk.
<i><b>TIẾT 78</b></i><b> </b>
<i> </i>
<b>A.Mục tiêu: Giúp học sinh</b>
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và
yếu tố nghị luận.
2.Kỉ năng :Nhận ra những mặt ưu và nhược trong bài viếta của mình.
3.Thái độ:Có ý thức ơn tập nội dung kiến thức đã học.đọc nhiều tài liệu ,trau dồi vốn từ
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Thầy:Soạn bài .
2.Trị: Ơn tập kiến thức về văn tự sự.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>
Gv cho hs nhắc lại đề.
Đề yêu cầu điều gì?
<b>*Hoạt động 2:</b>
Gv nhận xét ưu nhược điểm
trong bài viết của hs.
Chú ý khuyến khích một số bài
viết tốt.
<b>I. Đề bài và yêu cầu của đề.</b>
<b>1. Đề bài .</b>
(Như tiết 68-69)
<b>2.Yêu cầu của đề.</b>
<b>II.Nhận xét ưu nhược điểm .</b>
<b>1.Ưu điểm: -Đa số các em hiểu đề .Nhiều bài có cảm xúc </b>
.-Nhiều bài viết trình bày sạch đẹp,(Tiên, Khang, Tường 9A/4
Trâm, 9A/3)
-Nhiều bài viết diễn đạt tốt rỏ ràng .
- Nhiều bài viết biết kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố
nghị luận vào văn bản.
<b>2.Nhược điểm:</b>
<b>a)Nội dung:- Vẫn cịn nhiều bài viết có nội dung hời hợt,ý tứ </b>
nghèo nàn , sơ sài.
-Bố cục chưa rõ ràng.Chưa có cảm xúc.
-Chưa kết hợp được yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài
viết.
<b>b)Hình thức:</b>
<b>-Cách trình bày:</b>
<b>*Hoạt động 3(17’)</b>
Gv gọi lớp trưởng trả bài cho
cả lớp.
Gọi một số em có bài viết tốt
đọc trước lớp để lớp tham
khảo bài của bạn.
tả nhiều ,
+Dấu câu q ít khơng phù hợp.
<b>-Cách diễn đạt:</b>
<b>+Nhiều bài viết diễn đạt còn vụng ,lan man,lặp từ ngữ.</b>
+Rất nhiều bài viết dùng từ ngữ địa phương không phù hợp.
<b>III.Đọc bài hay và trả bài.</b>
<b>1.Trả bài :</b>
<b>2.Đọc một số bài hay.</b>
Mỗi lớp đọc 4 đến 5 bài
<b>IV.Củng cố:(Khơng)</b>
<b>V.Dặn dị:Ơn tập kiến thức TLV chuẩn bị lên ôn tập trên lớp. </b>
<i><b>Tiết 79:</b></i><b> TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn văn và tiếng việt .
2.Kỉ năng :Nhận ra được mặt ưu và nhược trong bài kiểm tra .Tự sửa chửa,
3.Thái độ:Có ý thức ôn tập nội dung kiến thức đã học.Rút kinh nghiệm cho những lần sau.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Thầy:Soạn bài .
2.Trị: Ơn tập kiến thức về văn tự sự.
<b>C</b>.<b>Tiến trình lên lớp</b>:
<b>I.Ổn định</b>: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
<b>II.Bài cũ</b>: (Không)
<b>III.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>
Gv cho hs nhắc lại đề.
Với cả hphân môn.
<b>*Hoạt động 2:</b>
Gv nhận xét ưu nhược điểm trong
bài viết của hs.
Chú ý khuyến khích một số bài
<b>*Hoạt động 3</b>
Gv gọi lớp trưởng trả bài cho cả
lớp.
Gọi một số em trả lời câu hỏi và
làm bài tập ở đề bài.
Tống kê:
*Lớp 9A/3: Gỏi…….Khá,
<b>A. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt.</b>
<b>I. Đọc đề bài, nêu đáp án</b>
<b>(Như tiết 74)</b>
<b>II.Nhận xét ưu nhược điểm</b> .
<b>1.Ưu điểm:</b> -Đa số các em hiểu đề .Làm bài khá tốt
-Nhiều bài viết diễn đạt tốt rỏ ràng .
- Nhiều bài trình bày sạch sẽ.
<b>2.Nhược điểm:</b>
-Nhiều em vẫn cịn yếu .nắm khơng kỉ đề ,phần thực hành của tiếng
việt làm chưa đạt yêu cầu.
-Phân mơn văn nhiều em diễn đạt q vụng ,phần tích chưa đạt u
-Một số chưa tự giác ,phụ thuộc vào bài của bạn (nhiều bài làm giống
nhau)
<b>III.Trả bài và chửa bài.</b>
<b>1.Trả bài.</b>
TB……….yếu……
*Lớp 9A/4: Gỏi…….Khá,
TB……….yếu……
<b>IV.Củng cố:(Khơng)</b>
<b>V.Dặn dị:</b>
Về nhà sửa lại các lỗi ở bài làm,
Ôn lại những kiến thức đã ôn về văn.
<i><b>Tiết 80:</b></i><b> TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT</b>
<b>A.Mục tiêu</b>: Giúp học sinh
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố lại kiến thức đã học về văn văn và tiếng việt .
2.Kỉ năng :Nhận ra được mặt ưu và nhược trong bài kiểm tra .Tự sửa chửa,
3.Thái độ:Có ý thức ôn tập nội dung kiến thức đã học.Rút kinh nghiệm cho những lần sau.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Thầy:Soạn bài .
<b>I.Ổn định</b>: Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
<b>II.Bài cũ</b>: (Không)
<b>III.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>
Gv cho hs nhắc lại đề.
Với cả hphân môn.
<b>*Hoạt động 2:</b>
Gv nhận xét ưu nhược điểm trong
bài viết của hs.
Chú ý khuyến khích một số bài
làm tốt.
<b>*Hoạt động 3</b>
Gv gọi lớp trưởng trả bài cho cả
lớp.
Gọi một số em trả lời câu hỏi và
làm bài tập ở đề bài.
Tống kê:
*Lớp 9A/3: Gỏi…….Khá,
TB……….yếu……
*Lớp 9A/4: Gỏi…….Khá,
TB……….yếu……
<b>B. Trả bài kiểm tra Văn</b>
<b>I. Đọc đề bài, nêu đáp án</b>
<b>(Như tiết 75)</b>
<b>II.Nhận xét ưu nhược điểm</b> .
<b>1.Ưu điểm:</b> -Đa số các em hiểu đề .Làm bài khá tốt
-Nhiều bài viết diễn đạt tốt rỏ ràng .
- Nhiều bài trình bày sạch sẽ.
<b>2.Nhược điểm:</b>
-Nhiều em vẫn cịn yếu .nắm không kỉ đề ,phần thực hành của tiếng
việt làm chưa đạt yêu cầu.
-Phân môn văn nhiều em diễn đạt q vụng ,phần tích chưa đạt u
cầu (Khơng có dẫn chứng)
-Một số chưa tự giác ,phụ thuộc vào bài của bạn (nhiều bài làm giống
nhau)
<b>III.Trả bài và chửa bài.</b>
<b>1.Trả bài.</b>
<b>2.Chửa bài. (GV gọi một vài hs làm lại bài tập cũng như trả lời </b>
<b>những câu hỏi ở phần Tự luận)</b>
<b>IV.Củng cố:(Khơng)</b>
<b>V.Dặn dị:</b>
Về nhà sửa lại các lỗi ở bài làm,
<i><b>TUẦN 17</b></i>
Tiết 81:<b> </b>
<b>A.Mục tiêu.</b>
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học. Thấy được tính
chất thích hợp của chúng với văn bản chung. Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập
làm văn lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã được học ở lớp dưới.
2.Kỉ năng :Rèn kỉ năng phân biệt các thể loại sử dung phương pháp phù hợp.
3.Thái độ:Có ý thức nhận biết thể loại , trao dồi ngôn ngữ để viết bài tập làm văn.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Giáo viên: giáo án .
2.Trị: Ơn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
II.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b> 1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) </b>
<b> 2.</b>Triển khai bài
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>
Phần tập làm năn ngữ văn 9 tập 1 có nội dung
nào? Nội dung trọng tâm đáng chú ý là gì?
<b>I.Lý thuyết.</b>
<b>1. Các nội dung tập làm văn lớn đã học</b>
-Văn bản thuyết minh với trọng tâm là luyện
tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
-Văn bản tự sự với 2 trọng tâm :
một là : một số nội dung mới trong văn bản
tự sự :đối thoại ,dộc thoại , độc thoại nội
tâm , ngưòi kể ,vai trò của người kể .
Các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả có
vai trị, vị trí như thế nào trong văn bản thuyết
minh?
Sách ngữ văn 9 tập 1nêu lên nội dung gì về văn
bản tự sự? Vai trò ?
Giáo viên : Gọi học sinh nhắc lại 3 khái niệm đối
thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm. Tác dụng ?
Cho ví dụ
<b></b>
<b>-*Hoạt động 1:</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các đoạn qua các
văn bản đã học.
Học sinh chọn đề tài .
Lưu ý ngơi kể .
<b>2.Vai trị ,vị trí, tác dụng của các biện </b>
<b>pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.</b>
-Làm cho bài viết sinh động hấp dẫn.
Giúp người đọc, người nghe có thể hình
dung một cách cụ thể đối tượng mình thuyết
minh.
<b>3.Các nội dung vừa lặp lại, vừa nâng cao.</b>
(Như yêu cầu nhận diện các yếu tố miêu tả
nội tâm, nluật, đối thoại, độc thoại, độc
thoại nội tâm.)
Giúp cho việc thể hiện tính cách nhân vật ,
<b>4.Đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm.</b>
(Khái niệm : sgk )
VD: Truyện “Làng” của Kim Lân thể hiện rõ
3 yếu tố này .
<b>II. Thực hành :</b>
1. Sưu tầm những đoạn văn tự sự có sử dụng
yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận.
VD: Đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận:
“Vua Quang Trung cưỡi voi… nói trước”
2. Tập viết đoạn văn có cả 3 yếu tố đối thoại,
độc thoại , độc thoại nội tâm .
<b>IV.Cũng cố Giáo viên khái quát những nội dung đã ơn.</b>
<b>V.Dặn dị: Học kỉ nội dung đã ôn , tập viết đoạn văn, bài văn có sử dụng các yếu tố trên </b>
Chuẩn bị: Ôn lại tiết 2 .
*********************************************************
..Tiết 82: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiết 2)
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học. Thấy được tính
2.Kỉ năng :Rèn kỉ năng phân biệt các thể loại sử dung phương pháp phù hợp.
3.Thái độ:Có ý thức nhận biết thể loại , trao dồi ngôn ngữ để viết bài tập làm văn.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Giáo viên: giáo án .
2.Trị: Ơn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
II.Bài cũ: Nêu vai trị, vị trí của các biện phám nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh?
III.Bài mới:
<b> 1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) </b>
<b> 2.Triển khai bài</b>
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài giảng</b>
GV:Yêu cầu h/s trả lời toàn bộ
câu hỏi sgk.
-Tại sao trong một văn bản có
đủ các yếu tố miêu tả, biểu
cảm mà văn bản đó gọi là văn
- Liệu có một văn bản nào chỉ
có vận dụng một phương thức
biểu đạt duy nhất hay khơng ?
GV: u cầu h/s kẻ bảng và
hồn thành yêu cầu sgk.
<b>*Hoạt động 2:</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh
viết một đoạn văn ngắn trong
đó chú ý là đoạn văn tự sự có
sử dụng yếu tố mêu tả, biểu
cảm, nghị luận.
Học sinh trình bày trước lớp.
<b>1. Các nội dung tập làm văn lớn đã học</b>
- Trong một văn bản có đủ miêu tả biểu cảm nghị luận mà vẫn
gọi đó là văn bản tự sự vì các yếu tố miêu tả …chỉ là những yếu
tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương thức chính là phương thức tự
sự.
Khi gọi tên văn bản người ta căn cứ vào phương thức biểu
đạt chính.
- trong thực tế khó có một văn bản chỉ có chỉ sử dụng một
phương thức biểu đạt chính.
<b>2. Những yếu tố có thể kết hợp trong kiểu văn bản chính.</b>
<b>S</b>
<b>T</b>
<b>T</b>
<b>Kiểu </b>
<b>vbản </b>
<b>chính</b> <b>Các yếu tố kết hợp với văn bản chính</b>
<b>TS</b> <b>MT</b> <b>NL</b> <b>BC</b> <b>TM</b> <b>Đ</b>
<b>H</b>
1 Tự sự _ <b>*</b> <b>*</b> <b>*</b> <b>*</b>
2 Mtả * <b>_</b> <b>*</b> <b>*</b> <b>*</b>
3 Nluận <b>*</b> <b>_</b> <b>*</b> <b>*</b>
4 Bcảm * <b>*</b> <b>*</b> <b>_</b> <b>*</b>
5 Tminh <b>*</b> <b>*</b> <b>_</b>
6 Đhành
<b>II. Thực hành.</b>
- yêu cầu ; Đề tài : Tự chọn.
Biết kết hợp các yếu tố đó trong văn bản tự sự.
<b>IV.Cũng cố Giáo viên khái qt những nội dung chính đã ơn.</b>
<b>V.Dặn dị: Học kỉ nội dung đã ôn , tập viết đoạn văn, bài văn có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm </b>
và nghị luận.
Tiếp tục trả lời những câu hỏi còn lại.
Chuẩn bị: Ôn lại tiết 3 .
.Tiết 83: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiết 3)
<b> </b>
<b>A.Mục tiêu.</b>
triển của các nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã
được học ở lớp dưới.
2.Kỉ năng :Rèn kỉ năng phân biệt các thể loại sử dung phương pháp phù hợp.
3.Thái độ:Có ý thức nhận biết thể loại , trao dồi ngôn ngữ để viết bài tập làm văn.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Giáo viên: giáo án .
2.Trị: Ơn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
II.Bài cũ: Nêu các biện pháp có thể áp dụng được trong văn bản thuyết minh?
III.Bài mới:
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1:(15’)</b>
- Tại sao bài tập làm văn của hs phải bắt
buộc phải có 3 phần ? Còn một số tác
phẩm tự sự được học từ 6 đến 9 không
phải bao giờ cũng phân biệt 3 phần. M - T
– K ?
- Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn
bản tự sự của phần TLV có giúp được gì
trong việc đọc hiểu các tác phẩm văn học
sgk ? Cho ví dụ.
-Những kiến thức và kĩ năng về các tác
phẩm tự sự của phần Đọc - hiểu văn bản và
TV tương ứng giúp em những gì trong việc
viết bài văn tự sự ? Phân tích một vài vd để
làm sáng tỏ.
<b>*Hoạt động 2:(18’)</b>
Giáo viên yêu cầu học sinh viết một đoạn
văn ngắn trong đó có sử dụng 3 yếu tố :
đối thoại ,độc thoại và độc thoại nội tâm .
<b>I.Lý thuyết.</b>
<b>1. Bố cục của một bài tập làm văn.</b>
- Vì H/S đang trong giai đoạn rèn luyện theo yêu
cầu “chuẩn mực” của nhà trường. Sau khi trưởng
thành h/s có thể viết “phá cách” như các nhà văn.
<b>2. Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản </b>
<b>tự sự của phần TLV đã soi sáng thêm rất nhiều </b>
<b>cho người đọc hiểu văn bản , tác phẩm văn học </b>
<b>tương ứng trong sgk ngữ văn</b>
- ví dụ : Qua truyện “Làng” của Kim Lân người học
hiểu rỏ hơn về kiến thức đối thoại nội tâm hoặc
ngược lại, hoặc trong Truyện Kiều của Nguyễn
Du…
<b>3. Giúp học sinh học tốt hơn khi làm bài văn kể </b>
<b>chuyện chẳng hạn, các văn bản tự sự trong sách </b>
<b>NV đã cung cấp cho học sinh các đề tài nội dung </b>
<b>và cách kê chuyện , cách dùng các ngôi kể người </b>
<b>kể chuyện, cách dẩn dắt, xây dựng và miêu tả </b>
<b>nhân vật, sự việc…</b>
<b>II. Thực hành.</b>
yêu cầu ; Đề tài : Tự chọn.
- Chú ý nhân vật, tính cách.
- Hành động, cử chỉ.
- Chiều sâu tâm lý….
<b>IV.Cũng cố: ?Nêu bố cục của bài văn tự sự?</b>
?Nêu những kiến thức, kỉ năng khi làm bài văn tự sự?
<b>V.Dặn dị:(2’) Học kỉ nội dung đã ơn , tập viết đoạn văn, bài văn có sử dụng các yếu tố miêu tả nội </b>
tâm và nghị luận.cũng như 3 hình thức trên.
Tiếp tục trả lời những câu hỏi còn lại.
Chuẩn bị: Ôn tập tiết 4
Ôn tập kỉ những nội dung đã học.
*********************************************************
<i><b>Tiết 84: ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (Tiết 4)</b></i>
<i> A.Mục tiêu.</i>
1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các nội dung chính của phần tập làm văn đã học. Thấy
được tính chất thích hợp của chúng với văn bản chung. Thấy được tính kế thừa và phát triển
của các nội dung tập làm văn lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung các kiểu văn bản đã được
học ở lớp dưới.
2.Kỉ năng :Rèn kỉ năng phân biệt các thể loại sử dung phương pháp phù hợp.Kỉ năng dùng từ ,diễn đạt
3.Thái độ:Có ý thức nhận biết thể loại , trao dồi ngôn ngữ để viết bài tập làm văn.
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Giáo viên: giáo án .
2.Trị: Ơn tập theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa.
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
II.Bài cũ: (Không)
III.Bài mới:
<b> 1.Đặt vấn đề ( Trực tiếp) </b>
<b> 2.</b>Triển khai bài
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1:</b>
Hs viết đoạn văn với đề tài tự chọn.
Sau đó trình bày trước lớp.
Hs nhận xét – gv bổ sung
<b>*Hoạt động 2:</b>
Hs viết đoạn văn với đề tài tự chọn.
Sau đó trình bày trước lớp.
Hs nhận xét – gv bổ sung
<b>I.Thực hành viết đoạn văn có sử dụng hình thức </b>
1. Học sinh viết bài .
Đề tài : tự chọn.
2.Học sinh trình bày trước lớp
<b>II. Thực hành viết đoạn văn có sử dụng đoạn </b>
<b>văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và </b>
<b>yếu tố nghị luận.</b>
Yêu cầu ; Đề tài : Tự chọn.
1.Hs viết đoạn văn .
2.Trình bày trước lớp.
<b>IV.Cũng cố Giáo viên khái qt những nội dung chính đã ơn.</b>
<b>V.Dặn dị: Học kỉ nội dung đã ôn , tập viết đoạn văn, bài văn có sử dụng các yếu tố miêu </b>
tả nội tâm và nghị luận.cũng như 3 hình thức trên.
Tiếp tục trả lời những câu hỏi còn lại.
Chuẩn bị: Kiểm tra học kì I
Ơn tập kỉ những nội dung đã học.
<b>Tiết 85 TẬP LAØM THƠ TÁM CHỮ </b>
<b>A.Mục tiêu</b>.
( Như tiết 54)
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Giáo viên: giáo án .
2.Trò: Chuẩn bị theo hướng dẫn sgk
<b>C</b>.<b>Tiến trình lên lớp</b>:
<b>I.Ổn định</b>: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1: </b>
GV cho học sinh nhắc lại đặc điểm của thơ tám chữ.
<b>*Hoạt động 2: </b>
Hs xem lại bài thơ đã làm ở nhà .
Gv gọi một số hs trình bày bài thơ trước lớp.
Hs lắng nghe nhận xét.(Bố cục ,luật thơ ,nội dung
,diến đạt ...) - cả phần bình.
Gv nhận xét –cho điểm
<b>I.Ơn lại đặc điểm của thơ tám chữ.</b>
Thơ tám chữ có những đặc điểm gì?
<b>II.Đọc thơ và bình thơ.</b>
1.Hs đọc và bình thơ.
2.Nhận xét về thơ của học sinh.
<b>IV.Cũng cố </b>Giáo viênkhái qt những nội dung chính đã ơn.
<b>V.Dặn dị: </b> Học kỉ nội dung đã ôn , tập làm nhiều bài thơ tám chữ với chủ đề tự chọn.
Chuẩn bị : Hướng dẫn đọc thêm : Những đứa trẻ
<b>RUÙT KINH NGHIỆM</b>
...
...
...
<i><b>Tuần 18 </b></i>
<i><b>Tiết 86: Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ</b></i>
<i><b> (Mac-xim Go-rơ-ki)</b></i>
.A.Mục tiêu.
1.Kiến thức : Giúp học sinh rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng sống thiếu tình thương
và hiểu rỏ nghệ thuật kể chuyện của tác gỉa trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
2.Kỉ năng : Đọc , tự pt nội dung , nghệ thuật qua hướng dẫn của giáo viên.
3.Thái độ : Cảm thơng trước hồn cảnh của nhân vật . Tình yêu thương con người .
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Giáo viên: giáo án .
2.Trò: Soạn bài .
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định: (1’)Nắm sỉ số ,bao quát lớp.
II.Bài cũ: (5’) Kiểm tra vở soạn .
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1: (35)</b>
Giáo viên : hướng dẫn đọc : Gọi nhiều học sinh
đọc nhiều lần.
Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện ?
<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Đọc</b>
<b>2. Chú thích (sgk) </b>
a)Tác giả , tác phẩm
b)Từ khó
<b>3. Bố cục:</b>
P1: Tình bạn tuổi thơ trong trắng
P2: Tình bạn bị cấm đốn
P3: Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn.
nên sự kết nối chặt chẽ và gây ấn tượng lắng
đọng .
<b>IV.Cũng cố(2’) Giáo viên khái quát những nội dung cơ bản </b>
<b>V.Dặn dò:(2’) Chuẩn bị ptích tiết 2</b>
.
<i><b>Tiết 87: Hướng dẫn đọc thêm: NHỮNG ĐỨA TRẺ</b></i>
<i><b> (Mac-xim Go-rơ-ki)</b></i>
.A.Mục tiêu.
1.Kiến thức : Giúp học sinh rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng sống thiếu tình thương
và hiểu rỏ nghệ thuật kể chuyện của tác gỉa trong đoạn trích tiểu thuyết tự thuật này.
2.Kỉ năng : Đọc , tự pt nội dung , nghệ thuật qua hướng dẫn của giáo viên.
3.Thái độ : Cảm thông trước hồn cảnh của nhân vật . Tình u thương con người .
<b>B.Chuẩn bị: </b>
1.Giáo viên: giáo án .
2.Trị: Soạn bài .
<b>C.Tiến trình lên lớp:</b>
I.Ổn định:
II.Bài cũ :
III.Bài mới:
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>*Hoạt động 1: (35’)</b>
Hồn cảnh của gia đình tơi và nhà hàng xóm “
Đại tá” như thế nào? mối quan hệ ra sao
Sự việc nào khiến chú bé con Đại tá mến
A-li-ơ-sa
Điều gì khiến bọn trẻ thân thiết nhau ?
Chuyện đời thường và chuyện chiến tranh được
lồng vào nhảutong nghệ thuật kể chuyện của tác
giả như thế nào ?qua các chi tiết liên quan đến
những người mẹ và người bà trong bài văn
<b>*Hoạt động 2: (5’)</b>
<b>I.Tìm hiểu văn bản </b>
<b>1.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương </b>
Ơng bà ngoại của A-li-ơ-salà hàng xóm với
đại tá Ơp-xi-an-ni-cốp
-Hai gđ thuộc hai thành phần xã hội khác
nhau
-Ơng khơng cho những đứa trẻ chơi với
A-li-ơ-sa
-A-li-ơ-sa góp sức cứu đứa nhỏ bị rơi xuống
giếng
Vì hồn cảnh giống nhau, sống thiếu tình
<b>2.Chuyện đời thường và chuyện cổ tích </b>
Thể hiện qua chi tiết dì ghẻ. Mấy đứa trẻ
nhắc đến chuyện dì ghẻ mà chúng gọi là “mẹ
khác”. A-li-ơ-sa liên tưởng ngay đến một mụ
dì ghẻ độc ác trong các chuyện cổ tích..
-Qua chi tiết người mẹ thật. A-li-ơ-sa như
lạc vào khơng khí chuyện cổ tích nói với
chính mình
Hình ảnh người bà nhân hậu
<b>II. Tổng kết :</b>
<b>(ghi nhớ :sgk) </b>
<b>IV.Cũng cố(2’) Giáo viên khái quát toàn bài </b>
Trả bài viết số 3.
.
<i><b>Tuaàn 18 </b></i>
<i><b>Tiết 88 – 89 - 90</b></i>
<i><b>ƠN TẬP THI HỌC KÌ.</b></i>
<i><b>(GV soạn chương trình ơn riêng)</b></i>
<b>A. MỤc tiêu.</b>
<b>I.</b> Kiến thức: Giúp Hs nắm khái quát toàn bộ kiến thức của bộ môn Ngữ Văn lớp 9.
<b>II.</b> Kỉ năng: Biết cách cảm thụ, khai thác văn bản; biết nắm các khái niệm, sử dụng từ ngữ và
cấu trúc ngữ pháp. Từ đó biết cách tạo lập văn bản theo yêu cầu.
<b>III.</b> Thái độ: Có lịng đam mê và u thích văn chương. Từ đó có thái độ sống đúng đắn, có
tình u q hương, đất nước. Có ý thức bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
<b>B. Chuẩn bị.</b>
<b>-</b> GV: Soạn chương trình ơn tập.
<b>-</b> HS: Tổng hợp kiến thức về lý thuyt.
<b>C.</b> Tin trỡnh.
<b>TT</b> <b><sub>Nội dung</sub><sub> oõn taọp</sub></b>
1 Các văn bản nhật dụng
2
<b>Vn hc</b>
<b>trung </b>i
<b>VN</b>
<i><b>Nguyễn Dữ và truyện Ngỡi con gái Nam Xơng</b></i>
Phân tích văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Phân tích văn bản Hoàng Lê nhất thống chí
<i><b>Nguyễn Du víi trun KiỊu</b></i>
Sè phËn ngêi phơ n÷ trong XHPK
Ngun Đình Chiểu và truyện Lục Vân Tiên
3
<b>Vn hc</b>
<b>hiờn đại</b>
<b>VN</b>
Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
Phân tích bài thơ Bài thơ về tiểu đội…..
Hình ảnh anh bộ đội cụ Hồ qua 2 bài thơ Đồng chí và bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe
<i><b>không kính</b></i>
Cảm hứng về thiện nhiên đất nớc, về lao động trong bài Đồn thuyền đánh cá
Hình ảnh ngời bà trong bi th Bp la ca Bng Vit
Hình ảnh ngời mẹ trong bài thơ Khúc hát ru ... của Nguyễn Khoa Điềm
Phân tích bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy
Phân tích 2 tác phẩm : Làng ; LLSP
Hình ảnh con ngời mới qua 2 tác phẩm Làng (Kim Lân ) và Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn
Thành Long)
4
Tiếng
Việt
Lun tËp: + Các phơng châm hội thoại
+ Xng hô trong hội thoại
Luyện tập: + Sự ph¸t triĨn cđa tõ vùng
+ Trau dåi vèn tõ
LuyƯn tËp C¸c biƯn ph¸p tu tõ TiÕng ViƯt
5 <sub>Kết hợp các yếu tố trong văn bản thuyết minh</sub>
Kết hợp các yếu tố trong văn tự s
6 Các văn bản nớc ngoài
Tiết 91-92
<i><b>1.KiÕn thøc :</b></i>
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách .
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc ,sinh động ,giàu tính
thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Nghiêm túc học tập, có thái độ yêu quý sách.
<b>II / Chuaồn bũ</b>
- GV: Soạn giáo án, SGK.
- HS: Soạn bài, SGK
<b>III/ Tiến trình.</b>
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị SGK, bài soạn của HS.
3. Bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu
về tác giả tác phẩm
? Gọi hs đọc chú thích
_ Khái quát vài nét về tác giả
tác phẩm
_ Gọi hs đọc , tìm hiểu chú
thích , bố cục văn bản
GV : hướng dẫn . Văn bản với
nhan đề gợi hình dung kiểu
văn bản nào ?
_ Giọng đọc khúc chiết rõ
ràng , thể hiện giọng điệu lập
? Bố cục văn bản chia mấy
phần
? Qua lời bàn của tác giả , em
thấy đọc sách có ý nghĩa gì ?
? Tác giả đã chỉ ra những lí lẽ
nào để làm rõ ý nghĩa đó ?
_ HS đọc
_ Trả lời trong sgk
_ Đọc
_ Nghị luận
_ Bố cục : chia 3 phần
+ Khẳng định tầm quan trọng
, ý nghĩa của việc đọc sách .
+ Các khó khăn , nguy hại
của việc đọc sách .
+ Phương pháp đọc sách
_ Rất quan trọng trong học
vấn
* Lí lẽ :
_ Sách ghi chép , cô đúc và
lưu truyền mọi tri thức , mọi
I / Tìm hiểu chung :
1) Tác giả : Người Trung
Quốc – nhà lí luận văn học
nổi tiếng
2) Tác phẩm : Trích dịch từ
sách “ Danh nhân Trung
Quốc” – bàn về niềm vui ,
nỗi khổ của người đọc sách .
3) Đọc , tìm hiểu chú thích
(sgk)
II / Tìm hiểu văn bản :
1) Tầm quan trọng , ý nghĩa
của việc đọc sách :
? Để nâng cao học vấn thì
bước đọc sách có ích lợi ,
quan trọng như thế nào ?
? Quan hệ giữa 2 ý nghĩa đó
là quan hệ gì ?
thành tựu mà lồi người tìm
tịi , tích luỹ được .
_ Những sách có giá trị <sub></sub> cột
mốc trên con đường phát
_ Đọc sách là con đường tích
luỹ , nâng cao vốn tri thức .
_ Quan hệ nhân – qua
lưu truyền mọi tri thức , mọi
thành tựu mà lồi người tìm
tịi , tích luỹ được .
_ Sách là kho tàng kinh
nghiệm , là di sản tinh thần
quý báu của loài người .
_ Đọc sách là để tiếp thu kinh
nghiệm sống , là sự chuẩn bị
để tiến hành cuộc trường
chinh vạn dặm trên con
đường học vấn , tích luỹ tri
thức , khám phá và chinh
phục thế giới .
4/ Cuûng cố:
? hãy trình bày ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách.
5/ Dặn dò:
-Tiếp tục soạn "bàn về đọc sách". Học kỹ bố cục, ý nghĩa của việc đọc sách.
<b>Tiết 92 </b>
<i><b>1.KiÕn thøc :</b></i>
- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách .
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc ,sinh động ,giàu tính
thuyết phục của Chu Quang Tiềm .
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Nghiêm túc học tập, có thái độ yêu quý sách.
<b>II / Chuaồn bũ</b>
- GV: Soạn giáo án, SGK.
- HS: Soạn bài, SGK
<b>III/ Tiến trình.</b>
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu bố cục của văn bản "Bàn về đọc sách"
3. Bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
Tiết 2
GV : Sự phát triển như vũ bảo
của KHKT đã tạo nên sự
bùng nổ thơng tin lượng sách
Vì : + Sách nhiều khiến cho
người ta không chuyên sâu ,
dễ sa vào lối “ ăn tươi nuốt
2) Phương pháp đọc sách :
a/ Cách lựa chọn :
_ Vì sao cần lựa chọn :
in ra ngày càng nhiều , nếu
khơng có sự lựa chọn , xử lí
thơng tin khoa học con người
dễ bối rối trước kho tàng tri
thức khổng lồ mà nhân loại
đã tích luỹ được .
? Cần lựa chọn sách đọc như
thế nào ?
? Trong phần cuối tác giả
hướng dẫn cách đọc sách như
thế nào ?
GV : Bổ sung : theo tác giả ,
đọc sách không chỉ là việc
? Em rút ra bài học gì khi đọc
văn bản ?
sống” chứ khơng kịp tiêu
hố , khơng biết nghiền ngẫm
.
+ Sách nhiều khiến người
đọc khó lựa chọn , lãng phí
thời gian và sức lực với những
cuốn khơng thật có ích .
_ Không tham đọc nhiều , đọc
lung tung mà phải chọn cho
tinh , đọc cho kĩ những quyển
sách thực sự có giá trị có ích
cho mình .
_ cần đọc kĩ những cuốn sách
tài liệu cơ bản thuộc lĩnh vực
chun mơn , chun sâu của
mình .
_ Không xem thường những
loại sách thường thức , gần
gũi với chun mơn của mình
.
_ Khơng nên đọc lướt qua ,
vừa đọc vừa suy ngẫm .
_ Không nên đọc một cách
tràn lan , quyển nào có cũng
đọc mà phải đọc một cách có
kế hoạch và hệ thống . Đọc
sách là công việc rèn luyện ,
một cuộc chuẩn bị âm thầm
và gian khổ .
_ Những yếu tố tạo nên sức
hấp dẫn , thuyết phục cao
+ Lí lẽ thấu tình , đạt lí
+ Bố cục chặt chẽ hợp lí , ý
kiến dẫn dắt tự nhiên .
+ Sử dụng nhiều hình ảnh
qua cách ví von vừa cụ thể
vừa thú vị .
_ HS trả lời trong phần ghi
nhớ
saâu
+ Sách nhiều <sub></sub> khó lựa chọn
_ Lựa chọn sách :
+ Chọn tinh , đọc kĩ sách có
ích cho mình .
+ Cần đọc kĩ các cuốn tài
liệu cơ bản thuộc lĩnh vực
chuyên môn .
b/ Cách đọc sách :
_ Vừa đọc vừa nghĩ
_ Đọc có kế hoạch , có hệ
thống
III / Ghi nhớ : sgk / 7
1) Đọc trong giảng văn : Đọc to , đọc bình chú , đọc sáng tạo , đọc hiểu nội dung nghệ thuật tác
phẩm .
2) Tự rút ra cách đọc sách và lựa chọn sách cho hợp lí nhất .
<b>4/ Củng cố:</b>
? Hãy nêu phương pháp đọc sách?
<b>5/ Dặn dị:</b>
- Học kỹ nội dung bài.
- Soạn trước văn bản "Tiếng nói của văn nghệ".
<b>Tieát 93 </b>
Tiếng Việt:
<b>I / Mục tiêu cần đạt :</b>
<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>
- Nhận biết khởi ngữ , phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu .
- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó
2. Kĩ năng :
- Biết đặt những câu có khởi ngữ .
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Nghiêm túc học tập, Có ý thức giao tiếp, đặt đề tài giao tiếp.
<b>II / Chuaồn bũ</b>
- GV: Soạn giáo án, SGK.
- HS: Soạn bài, SGK
<b>III/ Tiến trình.</b>
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Hình thành kiến thức
về khởi ngữ
GV : gợi hs đọc và giải thích
yêu cầu mục 1
GV : Viết ví dụ vào bảng phụ
? Hãy xác định chủ ngữ trong
những câu có chứa từ ngữ in
đậm .
? Phân biệt các từ ngữ in đậm
với chủ ngữ ?
_ Về vị trí của từ in đậm so
với chủ ngữ như thế nào ?
_ Các từ in đậm quan hệ với
vị ngữ như thế nào ?
? Vậy nó có tác dụng gì trong
câu ? ( gv phân tích ví dụ lại
HS đọc
_ HS xác định chủ ngữ
+ A : Từ anh thứ hai
+ B : Từ tôi
+ C : Từ chúng ta
_ Phân biệt :
+ Về vị trí : các từ in đậm
đứng trước chủ ngữ
+ Về quan hệ với vị ngữ :
các từ in đậm khơng có quan
hệ chủ vị với vị ngữ .
Tác dụng : nêu đối tượng
I / Đặc điểm và công dụng
của khởi ngữ trong câu :
Vd : sgk
_ Xác định chủ ngữ
+ A : Từ anh thứ hai
+ B : Tôi
+ C : chúng ta
_ Phân biệt :
+ Các từ in đậm đứng trước
chủ ngữ .
cho hs )
GV : Khái quát lại vấn đề
thành phần câu nằm trước
chủ ngữ , nêu lên đề tài được
nói đến trong câu <sub></sub> khởi ngữ ?
HS nhắc lại khởi ngữ
? Trước các từ in đậm chúng
ta có thể thêm những quan hệ
từ nào ?
? Đặc điểm thứ hai của khởi
ngữ là gì ?
được nói đến trong câu .
HS xác định khởi ngữ ( các từ
in đậm )
HS đọc ghi nhớ sgk / 8
_ Quan hệ từ về , đối với
HS thêm vào các ví dụ
_ HS trả lời ý 2 trong ghi nhớ
* Ghi nhớ : sgk / 8
_ Về anh , về giàu
_ Đối với các thơ văn
II / Luyện tập :
1) GV viết ví dụ vào bảng phụ yêu cầu hs tìm khởi ngữ
a) Điều này
b) Đối với chúng mình c) Một mình d) Làm khí tượng e) Đối với cháu
2) Chuyển thành phần in đậm thành khởi ngữ
a) Làm bài , anh ấy làm cẩn thận lắm .
b) Hiểu thì tơi hiểu rồi , nhưng giải thì tơi chưa giải được
<b>4. Củng cố:</b>
? Thế nào là khởi ngữ? Nêu ví dụ?
<b>5. dặn dị:</b>
- Học thuộc khái niệm.
- Làm thêm bài tập còn lại.
- Soạn trước "Các thành phần biệt lập"
<b>Tiết 94 </b>
1- Ki n th c: giúp hs hi u và bi t v n d ng các phép l p lu n và phân tích t ng h p trong làm v n ngh ế ứ ể ế ậ ụ ậ ậ ổ ợ ă ị
lu n.ậ
2- Rèn k n ng khi làm v n có s d ng phép phân tích t ng h p.ĩ ă ă ử ụ ổ ợ
II/ Chu n b :ẩ ị
1- Gv: Tài li u tham kh o.ệ ả
2- Hs: Chu n b bài m iẩ ị ớ
III/ Ho t đ ng trên l p:ạ ộ ớ
1- n đ nh t ch c:Ổ ị ổ ứ
3- Bài m i: ớ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Đọc văn bản
_ Gọi hs đọc
HÑ 2 : Tìm hiểu phép phân
tích
? Bài văn đã nêu những hiện
tượng gì về trang phục ?
? Mỗi hiện tượng nêu lên một
nguyên tắc nào trong ăn mặc
của con người ?
_ Hiện tượng thứ nhất nêu ra
vấn đề gì ?
? Hiện tượng thứ hai nêu ra
yêu cầu gì ?
? Hiện tượng thứ ba nêu ra
vấn đề gì ?
? Tác giả đã dùng phép lập
luận nào để cho thấy “ có
những quy tắc ngầm” phải
tuân thủ trong trang phục như
“ ăn cho mình , mặc cho
người” , “ y phục xứng kì
đúc” .
Phân tích <sub></sub> hs nhắc lại thế nào
là phân tích
? Để phân tích tác giả dùng
những dẫn chứng nào ?
GV : Và tác giả dùng nhiều lí
lẽ để bàn luận cái đẹp của ăn
mặc phù hợp hay khơng phù
hợp hồn cảnh chung và
riêng chứng minh cho quy tắc
_ 1<sub></sub> 2 hs đọc văn bản
_ Hiện tượng ăn mặc không
đồng bộ
Nêu lên nguyên tắc : ăn mặc
phải chỉnh tề , đồng bộ
_ Nêu vấn đề ăn mặc phải
chỉnh tề đồng bộ
_ Hiện tượng ăn mặc phải
phù hợp với hoàn cảnh chung
( cộng đồng ) và hồn cảnh
riêng ( cơng việc , sinh hoạt )
_ Aên mặc phù hợp với đạo
đức : giản dị , hồ mình vào
cộng động .
Tách ra từng trường hợp để
cho thấy “ quy luật ngầm của
văn hoá” chi phối cách ăn
mặc .
_ HS trả lơpì ý 1 trong ghi
nhớ
_ Tác giả đưa ra các cách ăn
mặc không phù hợp với hoàn
cảnh xung quanh để chứng
minh vấn đề .
VD : Đi đám cưới không thể
mặc lôi thôi , lếch thếch , … ở
I / Phép phân tích và tổng hợp
:
1) Phép phân tích :
VD : Văn bản “ Trang phục”
_ Hiện tượng ăn mặc không
đồng bộ <sub></sub> nêu vấn đề ăn mặc
phải chỉnh tề đồng bộ .
_ Aên mặc phải phù hợp với
hoàn cảnh chung và riêng .
_ Aên mặc phải phù hợp với
đạo đức .
Tách ra từng trường hợp <sub></sub> chỉ
ra nội dung của sự vật , hiện
tượng <sub></sub> phép phân tích .
“ y phục xứng kì đức”
? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc
GV : Vậy tổng hợp là gì ?
GV khái quát lại 2 vấn đề
Gọi hs đọc ghi nhớ
_ Vấn đề : ăn mặc
_ Trang phục đẹp hợp văn
hoá , hợp đạo đức , hợp môi
trường .
_ HS trả lời ý 2 trong ghi nhớ
_ HS đọc ghi nhớ
2) Phép tổng hợp :
_ Trình bày kết luận rút ra
sau phân tích : Mặc đẹp <sub></sub> hợp
văn hoá , đạo đức , môi
trường <sub></sub> tổng hợp
* Ghi nhớ : sgk / 10
II / Luyện tập :
Bài tập 1 : Cách phân tích luận điểm của tác giả
_ Nêu ra luận điểm cơ bản : Học vấn là của nhân loại <sub></sub> sách là nơi ghi chép và lưu truyền học vấn <sub></sub>
Sách là kho tàng của học vấn
_ Đưa ra giả thuyết : muốn tiến lên phía trước phải đọc sách để chiếm lĩnh thành tựu nhân loại đã
đạt được trong qua khứ ( Nếu )
_ Đưa ra giả thuyết : Không đọc sách là xoá bỏ thành tựu nhân loại đã đạt được trong quá khứ sẽ
lùi điểm xuất phát hàng nghìn năm ( Nếu )
_ Từ luận điểm cơ bản làm tiền đề cho lập luận và 2 giả thiết tác giả đi đến kết luận : Cần đọc
sách , đọc sách là sự chuẩn bị để đi trên con đường học vấn . Kết luận này được trình bày trong
đoạn tiếp theo .
<b>4. Củng cố:</b>
? Thế nào là phép phân tích? Thế nào là tổng hợp?
<b>5/ Dặn dị:</b>
-Làm thêm bài tập 2, học và nắm khái niệm.
- Soạn trước bài luyện tập.
<b>Tiết 95 </b> <b>LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP </b>
I / Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức, kỉ năng:
HS hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích , tổng hợp trong làm văn nghị luận .
2. Thái độ:
Nghiêm túc học tập, yêu thích thao tác phân tích văn học.
II / Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, SGK.
- HS: Soạn bài, làm bài tập.
III/ Lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : 2 nhóm giải quyết hai câu
_ Chỉ ra phép lập luận mà tác giả sử dụng
trong 2 đoạn văn
GV : Mở đầu nêu ý “ Thơ hay … hay cả bài”
_ Tiếp theo là sự phân tích để làm sáng tỏ cái
hay cái đẹp của bài thơ
+ Ở các điệu xanh
+ Ở những cử động
+ Ở các vần thơ
? Đoạn b sử dụng phép lập luận ?
Gợi ý : Học đối phó là lối học thế nào ?
1) Nhận dạng , đánh giá :
Đoạn a : Tác giả dùng phép lập luận phân
tích
Đoạn b : Dùng phép lập luận phân tích từng
quan niệm đúng sai và kết lại ở việc phân tích
bản thân chủ quan của mỗi người .
2) Luyện tập :
Bài tập 1 : ( số 2 sgk ) : Phân tích bản chất
của lối học đối phó và tác hại của nó .
_ Học đối phó là :
+ Hằng ngày khơng ngó ngàng gì đến bài
vở , chỉ khi sắp kiểm tra thì mới học .
+ Sắp thi – sắp kiểm tra , nghe ngóng để
đốn
+ Học mà không lấy việc học làm mục đích ,
xem việc học là việc phụ .
+ Học bị động , không chủ động <sub></sub> chỉ đối phó
với sự địi hỏi của thầy cơ , thi cử .
+ Học hình thức
_ Tác hại của việc học đối phó
+ Nắm kiến thức lờ mờ , có nhiều chổ hỏng ,
học vấn khơng chắc chắn .
+ Tạo ra thói học , thói làm việc tắc trách
+ Học khơng thấy hứng thú <sub></sub> chán học <sub></sub> hiểu
quá thấp
+ Không đi sâu vào thực chất kiến thức
+ Dù có bằng cấp nhưng đâud óc rỗng tuếch .
Bài tập 2 : ( 3 sgk ) Phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách ( hs thảo luận )
_ Sách đúc kết tri thức của nhân loại đã tích luỹ từ xưa <sub></sub> nay .
_ Muốn tiến bộ , phát triển thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức , kinh nghiệm .
Bài tập 3 : ( Câu 4 sgk ) Viết đoạn văn tổng hợp : Tóm lại , muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn
những sách quan trọng nhất mà đọc cho kĩ , đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng , để hỗ
trợ cho việc nghiên cứu chun sâu .
<b>4. Củng cố:</b>
GV nhắc lại nội dung, cách làm các bài tập trên.
<b>5/ Dặn dò : Học bài , chuẩn bị trước bài “ Tiếng nói của văn nghệ” </b>
_ Đọc kĩ văn bản , tóm tắt hệ thống luận điểm trong văn bản
_ Xác định nội dung của văn nghệ
_ Phân tích nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ
_ Giải thích tại sao con người cần đến tiếng nói của văn nghệ
_ Tiếng nói văn nghệ đến với người đọc bằng con đường nào ? và khả năng kì diệu của nó .
<b>TUẦN 21</b>
Tiết 96
Nguyễn Đình Thi
<b>I / Mục tiêu cần đạt : HS</b>
<i><b>1.KiÕn thøc :</b></i>
- Hiểu đợc nội dung cảu văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời .
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>
- Hiểu đợc cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn ,chặt chẽ và giàu hình ảnh của
Nguyễn Đình Thi .
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Có tình cảm, yêu thích văn nghệ, trân trọng giá trị của văn nghệ.
<b>II/ Chun b: </b>
1- Gv: Tài liệu tham khảo
2- Hs: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>III / Tiến trình tổ chức các hoạt động :</b>
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
_ Việc đọc sách có ý nghĩa như thế nào trong học vấn ? Vì sao ?
_ Vì sao phải lựa chọn sách và lựa chọn như thế nào ?
2.Bài mới : Nguyễn Đình Thi bước vào con đường sáng tác , hoạt động văn nghệ từ trước cách
mạng . Không chỉ sáng tác thơ văn , kịch , nhạc , ơng cịn là một cây bút lí luận phê bình nổi tiếng .
Vì thế tiểu luận “ Tiếng nói của văn nghệ” có nội dung lí luận sâu sắc , được thể hiện qua những
rung cảm chân thành của một trái tim nghệ sĩ . Tiếng nói văn nghệ , gửi gắm đến người đọc điều gì
? có ích lợi gì đến đời sống con người <sub></sub> Tìm hiểu “ Tiếng nói của văn nghệ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Tìm hiểu về tác giả
tác phẩm
_ Gọi hs đọc chú thích
? Hiểu gì về tác giả Nguyễn
Đình Thi ?
? Xuất xứ của tác phẩm ?
_ Gọi hs đọc các chú thích
trong sgk
HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu
văn bản
_ Gọi hs đọc văn bản
? Văn bản thuộc kiểu văn bản
gì
? Nội dung văn bản nói lên
điều gì ?
? Nội dung đó được thể hiện
ở những luận điểm nào ?
? Nhận xét như thế nào về
các luận điểm đó ? ( bố cục )
_ HS đọc chú thích
_ Dựa vào sgk trả lời
_ Được viết năm 1948 ( thời
kì đầu cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp ) in
trong cuốn Mấy vấn đề văn
học
_ HS đọc
_ HS đọc
_ Văn bản nghị luận
_ Phân tích nội dung phản
ánh , thể hiện của văn nghệ
_ Luận điểm :
+ Văn nghệ không chỉ phản
ánh
thực tại khách quan mà cịn là
nhận thức mới mẻ , là tư
tưởng , tình cảm của cá nhân
nghệ sĩ .
+ Tiếng nói của văn nghệ rất
cần thiết với cuộc sống của
con người , nhất là trong hoàn
cảnh những năm đầu kháng
chiến .
+ Văn nghệ có khả năng cảm
hố , có sức lơi cuốn thật kì
diệu bởi đó là tiếng nói của
tình cảm tác động đến con
người qua những rung cảm
sâu xa .
_ Bài viết có bố cục chặt
I / Tìm hiểu chung :
1) Tác giả : Q ở Hà Nội ,
hoạt động văn nghệ đa dạng ,
viết văn , làm thơ , sáng tác
nhạc , soạn kịch , viết lí liận
phê bình .
2) Tác phẩm :
1948 <sub></sub> “ Mấy vần đề văn
học”
3) Đọc – hiểu chú thích : ( sgk
)
II / Tìm hiểu văn bản :
A/ Hệ thống luận điểm :
_ Nội dung tiếng nói văn
nghệ
_ Vai trị của tiếng nói văn
nghệ với đời sống .
_ Khả năng cảm hố lơi cuốn
của văn nghệ với mỗi người
qua những rung cảm sâu xa .
chẽ , hệ thống luận điểm
mạch lạc , giữa các luận điểm
vừa có sự tiếp nói tự nhiên
vừa bổ sung giải thích cho
nhau .
<b>4. Củng cố:</b>
?Trình bày vài nét cơ bản về tác giả, tác phẩm?
?Nêu hệ thống luận điểm và nhận xét.
<b>5. Dặn doø:</b>
Xem lại nội dung đã học và soạn tiếp nội dung và tác dụng của tiếng nói văn nghệ.
Tiết 97
Nguyễn Đình Thi
<b>I / Mục tiêu cần đạt : HS</b>
<i><b>1.KiÕn thøc :</b></i>
- Hiểu đợc nội dung cảu văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống con ngời .
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>
- Hiểu đợc cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn ,chặt chẽ và giàu hình ảnh của
Nguyễn Đình Thi .
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Có tình cảm, yêu thích văn nghệ, trân trọng giá trị của văn nghệ.
<b>II/ Chun b: </b>
1- Gv: Tài liệu tham khảo
2- Hs: Soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
<b>III / Tiến trình tổ chức các hoạt động :</b>
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu hệ thống luận điểm và nhận xét?
3. Bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
? Nội dung của văn nghệ
được thể hiện chủ yếu qua
những đặc điểm nào ?
* Nó khiến ta rung động trước
những vẻ đẹp của cuộc sống ,
từ đó làm ta thay đổi tư
tưởng , tình cảm thậm chí cả
quan điểm , lối sống của ta .
_ Tác phẩm nghệ thuật lấy
chất liệu ở thực tại đời sống
khách quan nhưng không phải
là sự sao chép giản đơn “
Chụp ảnh” nguyên xi thực
tại .
_ Tác phẩm nghệ thuật không
cất lên những thuyết lí khơ
khan mà chứa đựng tất cả
những say sưa vui buồn , yêu
B/ Noäi dung tiếng nói của văn
nghệ :
_ TPNT lấy chất liệu thực tại
đời sống <sub></sub> Tác giả gửi vào đó
một cách nhìn mới , một lời
nhắn gởi .
? Qua phân tích về nội dung
của tác phẩm văn nghệ em có
nhận thức được điều gì về
tiếng nói của văn nghệ ?
( Nội dung chủ yếu của văn
nghệ là gì ? )
? Nội dung tiếng nói của văn
nghệ khác với nội dung của
các bộ môn khoa học khác
như thế nào ?
? Bài viết đã nêu lên sự cần
thiết của tiếng nói văn nghệ
trong những lĩnh vực nào của
đời sống ?
? Em có suy nghĩ gì về cách
lựa chọn hồn cảnh để phân
tích tác dụng của tiếng nói
văn nghệ ?
? Trong trường hợp con người
bị ngăn cách với cuộc sống ,
tiếng nói văn nghệ có tác
dụng gì ?
? Nếu khơng có văn nghệ ,
đời sống con người sẽ ra sao ?
? Tiếng nói của văn nghệ có
chừng đã rất quen thuộc .
_ Nội dung của văn nghệ còn
là rung cảm và nhận thức của
từng người tiếp nhận . Nó sẽ
được mở rộng , phát huy vô
tận qua từng thế hệ người đọc
, người xem .
_ Nội dung chủ yếu của văn
nghệ là hiện thực mang tính
cụ thể , sinh động , là đời
sống tình cảm của con người
qua cái nhìn và tình cảm có
tính cá nhân của nghệ sĩ .
_ Khác với nội dung của các
bộ môn khoa học như dân tộc
_ Trong 2 lĩnh vực :
+ Trong trường hợp con
người bị ngăn cách với cuộc
sống .
+ Trong đời sống sinh hoạt
khắc khổ hằng ngày .
_ Hoàn cảnh rất đặc biệt ,
khắc nghiệt dễ gây ấn tượng .
_ Tiếng nói văn nghệ càng là
sợi dây buộc chặt họ với cuộc
đời thường bên ngoài , với tất
cả những sự sống , hoạt
động , những vui buồn , gần
gũi .
_ Khô cằn , bi quan
_ Lời nói của văn nghệ giúp
cho con người vui lên , biết
_ Là những rung cảm , nhận
thức của từng người tiếp nhận
truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác .
Nội dung của văn nghệ là
hiện thực mang tính cụ thể
sinh động , là đời sống tình
cảm của con người qua cái
nhìn và tình cảm có tính cá
nhân của nghệ sĩ
tác dụng gì đến đời sống con
người
? Văn nghệ giúp chúng ta
cảm thấy đời sống như thế
nào ?
? Tác giả lí giải xuất phát từ
đâu mà văn nghệ có sức cảm
hố ?
? Con đường mà văn nghệ
đến với người đọc , người
nghe là con đường nào ?
* GV : Đến với một tác phẩm
văn nghệ , chúng ta được
sống cùng cuộc sống miêu tả
trong đó , được yêu , ghét ,
vui , buồn , đợi chờ , … cùng
các nhân vật và cùng nghệ
sĩ . “ Nghệ thuật khơng đứng
ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi ,
nghệ thuật vào đốt lửa trong
lòng chúng ta , khiến chúng
ta tự phải bước lên đường ấy”
? Khi con người đến với văn
nghệ thì họ thấy rằng văn
nghệ có lợi ích gì ? có khả
rung cảm và ước mơ trong
cuộc đời còn lắm vất vả .
_ Văn nghệ giúp cho chúng ta
được sống đầy đủ hơn , phong
phú hơn với cuộc đời và với
chính mình . “ Mỗi tác phẩm
lớn như rọi vào bên trong
chúng ta một ánh sáng riêng ,
không bao giờ nhoà đi , ánh
sáng ấy bấy giờ biến thành
_ Sức mạnh của văn nghệ bắt
nguồn từ nội dung của nó và
con đường đến với người
đọc , người nghe .
_ Tác phẩm văn nghệ chứa
đựng tình yêu ghét , niềm vui
buồn của con người . Tư
tưởng của nghệ thuật không
khô khan , trừu tượng mà lắng
sâu , thấm vào những cảm
xúc , những nổi niềm . Từ
đó , tác phẩm văn nghệ lay
động cảm xúc , đi vào nhận
thức , tâm hồn chúng ta qua
con đường tình cảm .
_ Khi tác động bằng nội
dung , cách thức đặc biệt ấy ,
văn nghệ góp phần giúp mọi
người tự nhận thức mình , tự
Văn nghệ giúp cho chúng
ta được sống đầy đủ hơn ,
3) Con đường văn nghệ đến
với người đọc và khả năng kì
diệu của nó :
_ Văn nghệ đến với người
đọc bằng con đường tình
cảm .
năng gì ?
? Nêu vài nét đặc sắc về
nghệ thuật nghị luận trong
tiểu luận này . ( Bố cục , cách
viết , giọng văn , …)
? Qua văn bản ta thấy tiếng
nói của văn nghệ có sức
mạnh và khả năng kì diệu
như thế nào ?
xây dựng mình . Như vậy ,
văn nghệ thực hiện các chức
năng của nó một cách tự
nhiên , có hiệu quả lâu bền ,
sâu sắc .
_ Bố cục : Chặt chẽ , hợp lí ,
_ Cách viết giàu hình ảnh với
những dẫn chứng sinh động ,
hấp dẫn , cả trong văn chương
cũng như trong đời sống .
_ Giọng văn : chân thành ,
say sưa , thể hiện những xúc
cảm mạnh mẽ của người
viết .
_ HS trả lời trong ghi nhớ
_ Nghệ thuật :
+ Bố cục chặt chẽ , hợp lí .
+ cách viết : giàu hình ảnh ,
dẫn chứng sinh động , hấp
dẫn .
+ Giọng văn chân thành say
sưa , thể hiện những xúc cảm
mạnh mẽ của người viết .
* Ghi nhớ : sgk / 17
II / Luyện tập :
Nêu một tác phẩm văn
nghệ mà em yêu thích và
?Nêu nội dung của tiếng nói văn nghệ?
? Trình bày sự cần thiết của tiếng nói văn nghệ?
<b>5. Dặn dò:</b>
-Học và cảm nhận nội dung và nghệ thuật của văn bản.
-Soạn trước bài "Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới"
<b>Tiết 98 </b> <b> CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP </b>
I / Mục tiêu cần đạt :
1) Kiến thức:
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái, cảm thán.
- Nắm được cơng dụng của mỗi thành phần trong câu.
2) Rèn kĩ năng : đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
II/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: bảng phụ.
2) Hs: CHuẩn bị bài theo hướng dẫn của Gv.
III / Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra : Nêu khái niệm khởi ngữ
b. Mà ông , thì ơng khơng thích nghĩ ngợi ….. nào
c. ng khơng thích nghĩ ngợi như thế .
d. Tất cả đều đúng .
3. Bài mới :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Tìm hiểu về thành
phần tình thái
_ Gọi hs đọc ví dụ ( gv ghi ví
dụ lên bảng phụ )
? Các từ “ chắc” , “ có lẽ” ,
có nội dung , ý nghĩa nêu lên
điều gì ?
? Nhận định về điều gì ?
? Nếu bỏ những từ đó , thì
nghĩa sự việc của câu như thế
nào ? Vì sao ?
Thành phần tình thái là gì ?
_ Gọi hs đọc ví dụ ( gv viết ví
dụ vào bảng phụ )
? Các từ ồ , trời ơi , có chỉ sự
vật hay sự việc gì khơng ?
? Nhờ những từ ngữ nào trong
câu mà chúng ta hiểu được tại
sao người nói nêu lên ồ hoặc
trời ơi ?
? các từ đó được dùng để làm
gì
Thành phần cảm thán là gì ?
? các thành phần này có tham
gia vào việc diễn đạt nghĩa sự
việc của câu khơng ?
Gọi là thành phần biệt lập
HS đọc
_ Ý nghĩa nêu lên lời nhận
định
_ Nhận định của người nói
đối với sự việc nói đến trong
câu .
_ Nếu bỏ các từ đó , nghĩa sự
việc của câu khơng thay đổi .
_ Vì các từ này dùng để thể
hiện thái độ của người nói đối
với sự việc hoặc đối với
người nghe .
_ HS đọc ghi nhớ
_ HS đọc
_ Khoâng
_ Nhờ vào các phần : sao mà
độ ấy vui thế ; chỉ cịn có
năm phút
_ Dùng để bày tỏ tâm lí của
người nói
_ HS trả lời ý 2 trong ghi nhớ
_ Không
_ HS đọc nêu ý 3 ghi nhớ
1) Thành phần tình thái :
VD :
_ Chắc
_ Có lẽ
Là nhận định của người nói
đối với sự việc
2) Thành phần cảm thaùn :
VD : sgk
_ Ồ
_ Trời ơi
Bày tỏ tâm lí của người nói
* Ghi nhớ : sgk / 18
3) Luyện tập :
1. Viết ví dụ lên bảng phụ : Tìm thành phần tình thái , thành phần cảm thán
1a. Tình thái : có lẽ , hình như , chả nhẽ ; cảm thán : chao ôi
3. Viết ví dụ lên bảng phụ : + chắc chắn <sub></sub> độ tin cậy cao nhất
+ Hình như <sub></sub> độ tin cậy thấp
Bài4. Về nhà làm
4. Củng cố:
? Thế nào là thành phần tình thái? Thế nào là thành phần cảm thán?
5. Dặn doø:
- Làm bài tập 4, học ghi nhớ và nhận thức để hiểu.
- Soạn tiếp "Các thành phần biệt lập" tiếp theo
<b>Tiết 99 TLV </b>
<b>NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC , HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG </b>
<b>I / Mục tiêu cần đạt : </b>
1) kiến thức:
- giúp hs hiểu được 1 hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống, nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng
đời sống.
2) Rèn kĩ năng: tìm hiểu đề bài nghị luận.
3) Thái độ:
-Có thái đ t t v i nh ng hi n t ng đáng khen trong xã h i, phê phán nh ng bi u hi n tiêu c c.ộ ố ớ ữ ệ ượ ộ ữ ể ệ ự
<b>II/ Chu n b : ẩ</b> <b>ị</b>
1) gv: Tài li u tham kh oệ ả
2) Hs chu n b bài m i.ẩ ị ớ
<b>III/ Ho t ạ động trên l p: ớ</b>
1- n đ nh t ch c:Ổ ị ổ ứ
2- Ki m tra bài c : ( 2’)ể ũ
- Th nào là v n ngh lu n.ế ă ị ậ
3- Bài m i:ớ
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Tìm hiểu đặc điểm
văn nghị luận về một sự
việc , hiện tượng trong đời
sống xã hội .
Gọi hs đọc văn bản
? Tác giả bàn luận về hiện
tượng gì trong đời sống ?
? tác giả nêu lên những biểu
hiện cụ thể nào của hiện
tượng đó ?
? Tác giả làm thế nào để
người đọc nhận ra hiện tượng
ấy ?
HS đọc
_ Tác giả bàn luận một hiện
tượng thường thấy trong đời
sống : bệnh lề mề , coi
thường giờ giấc .
_ Biểu hiện :
_ Tác giả đưa ra sự đối lập :
Đi họp chậm nhưng khi ra sân
bay , lên tàu hoả , đi xem
hát , kịch , … lại không đi
chậm .
I / Tìm hiểu bài nghị luận về
một sự việc hiện tượng đời
sống
VD : Văn bản “ Bệnh lề mề”
_ Bàn về vấn đề : bệnh lề mề
, coi thường giờ giấc
_ Biểu hiện : Đi họp , đi hội
thảo , chậm giờ thành tật
không sửa được .
_ Đưa ra sự đối lập :
+ Đi họp chậm
? Nguyên nhân dẫn đến hiện
tượng lề mề ?
? Hiện tượng lề mề sẽ có tác
hại gì ?
? Bàn luận hiện tượng lề mề ,
GV : Khái quát lại vấn đề :
bàn luận một vấn đề : Trước
hết chúng ta nêu hiện tượng ,
tác hại , nguyên nhân , phân
tích mặt đúng – sai , tốt – xấu
, của vấn đề bày tỏ thái độ , ý
kiến nhận định của người viết
nghị luận – hs đọc ghi nhớ
_ Nguyên nhân : Tác phong
nông nghiệp , thói quen ,
khơng ai nhắc nhở , … thiếu tự
trọng , thiếu tôn trọng người
khác ; thiếu trách nhiệm với
công việc chung .
_ Tác hại : gây hại cho tập
thể , gây hại cho người đến
đúng giờ , tạo tập quán không
tốt .
_ Tác giả nêu tác hại của
bệnh lề mề , làm lỡ cơng việc
chung , thiếu tơn trọng mình
_ Bố cục chặt chẽ , hợp lí ,
câu viết gọn gàng , mạch lạc .
_ Nguyên nhân : Thiếu tự
trọng , thiếu tôn trọng người
khác , thiếu trách nhiệm với
công việc .
_ tác hại : làm lỡ cơng việc
chung và riêng của mình ,
người khác .
* Ghi nhớ : sgk / 21
II / Luyeän taäp :
1) Một số sự việc tốt , đáng biểu dương của các bạn :
_ Tinh thần ham học hỏi vượt khó khăn
_ Tình bạn đẹp trong học tập và trong đời sống
_ Tinh thần nhân ái thương yêu nhau trong cuộc sống
_ Lòng thương yêu bố mẹ , anh chị em trong gia đình .
Các vấn đề trên đều có thể trở thành đề tài cho bài nghị luận xã hội .
2) Nạn hút thuốc lá <sub></sub> cần viết bài nghị luận
_ Nêu hiện tượng hút thuốc lá
_ Tác hại của việc hút thuốc lá
_ Nguyên nhân và đề xuất .
3) Dặn dị :
_ Đọc kĩ 4 đề bài có điểm nào giống nhau
_ Tìm hiểu đề : + Đề bài thuộc loại gì ?
+ Đề bài nêu sự việc , hiện tượng gì ?
+ Đề yêu cầu làm gì ?
+ TB : Làm những thao tác nào
+ KB : Rút bài học gì ?
<b>4. Củng cố:</b>
? Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống? Nêu yêu cầu khi làm bài văn?
<b>5. Dăn dò:</b>
Xem lại phần luyện tập, học khái niện.
Soạn trước bài "Cách làm..."
<b>Tieát 100 TLV</b>
<b> CÁCH LAØM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC , HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG </b>
I / Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức, kỉ năng:
Biết cách làm bài nghị luận về 1 sự vật hiện tượng đời sống.
2. Thái độ:
Suy nghĩ , có ý thức đánh giá về một hiện tợng thực tế ở địa phơng .
II/ Chuaồn bũ:
GV: Soạn giáo án, SGK
HS: Soạn bài, SGK.
III / Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định:
2. Kieåm tra :
_ Thế nào là nghị luận về một sự việc , hiện tượng trong đời sống xã hội ?
_ Khi làm bài nghị luận ta phải tuân thủ yêu cầu gì về nội dung ?
3. Bài mới : Giúp các em tìm hiểu các dạng đề và tìm hiểu cách làm .
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
_ Gọi hs đọc 4 đề trong sgk
? Các đề bài có điểm gì giống
nhau ?
? Chỉ ra những điểm giống
nhau đó ?
_ Mệnh lệnh trong mỗi đề bài
_ Gọi hs đọc đề bài trong sgk
? Muốn làm bài văn nghị luận
phải trãi qua những bước
nào ?
? Đề bài nêu sự việc hiện
tượng gì ?
_ HS đọc
_ Giống : đều đề cập đến
những sự việc , hiện tượng
của đời sống xã hội , đều yêu
cầu người viết trình bày nhận
xét , suy nghĩ , nêu ý kiến , …
_ Vấn đề , hiện tượng đời
sống : HS nghèo vượt khó ,
chất độc màu da cam , trò
chơi điện tử , trạng nguyên
Nguyễn Hiền
_ Được bắt đầu từ : Em hãy
nêu suy nghĩ của mình , nêu
nhận xét , suy nghĩ của mình ,
nêu ý kiến , bày tỏ thái độ ,…
_ HS đọc
_ Tìm hiểu đề , tìm ý , lập
I / các dạng đề :
Ví dụ ( sgk )
_ Thường đề cập đến những
sự việc , hiện tượng của đời
sống xã hội .
_ Yêu cầu người viết trình
bày nhận xét , suy nghĩ , nêu
ý kiến , …
? Đề yêu cầu làm gì ?
_ Gọi hs đọc đoạn đầu
? Nhiệm vụ phần mở bài nêu
lên vấn đề gì ?
? Trong phần thân bài nội
dung trình bày vấn đề gì ?
? Nhiệm vụ phần kết bài ?
GV : Sửa lỗi chính tả , lỗi
dùng từ , lỗi ngữ pháp
_ Chú ý liên kết mạch lạc
giữa các câu trong đoạn , các
_ Nghĩa là người biết thương
mẹ , giúp đỡ mẹ trong việc
đồng áng .
_ Nghĩa là người biết kết hợp
học đi đôi với hành .
_ Nghĩa là người biết sáng
tạo , làm cái tời cho mẹ kéo
nước đỡ mệt .
_ Học tập Nghĩa là học yêu
cha mẹ , học lao động , học
cách kết hợp học và hành ,
học sáng tạo làm những việc
nhỏ mà có ý nghĩa lớn .
_ Nêu suy nghĩ của mình về
hiện tượng ấy .
HS đọc
_ MB : Giới thiệu Phạm Văn
Nghĩa . Sơ lược ý nghĩa của
tấm gương Phạm Văn Nghĩa
_ TB : + Phân tích ý nghĩa
việc làm của Phạm Văn
Nghĩa
+ Đánh giá việc làm của
Nghĩa
+ Đánh giá ý nghĩa việc phát
động phong trào học tập
Phạm Văn Nghĩa
_ KB : + Khái quát ý nghóa
của tấm gương Phạm Văn
Nghóa
+ Rút ra bài học cho bản
thân
3) Viết bài :
_ Viết từng phần
_ Khi phân tích cần nêu sự
việc trước , chỉ ra ý nghĩa
sau .
4) Đọc và sửa chữa
2) Lập dàn bài :
a. Mở bài : Giới thiệu sự việc
, hiện tượng có vấn đề
b. Thân bài : Liên hệ thực tế ,
phân tích các mặt , đánh giá ,
c. Kết bài : Kết luận , khẳng
định , phủ định , lời khuyên .
* Chú ý : Bài làm cần lựa
chọn góc độ riêng để phân
tích , nhận định , đưa ra ý
kiến , có suy nghĩ và cảm thụ
riêng của người viết
3) Viết bài :
4) Đọc và sửa chữa :
III / Luyện tập : Lập dàn bài
cho đề 4 phần I
1/ MB : Giới thiệu chung về
Nguyễn Hiền .
2/ TB :
_ Hoàn cảnh của Nguyễn
Hiền
_ Tinh thần ham học
_ Ý thức tự trọng
oâng
3/ KB : Học tập tấm gương
của Nguyễn Hiền .
4. Củng coá:
? Nêu các bước làm một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
? Nêu một vài sự việc, hiện tượng ở địa phương em đáng để viết một bài văn nghị luận?
5. Dặn dò.
- Nắm vững cách làm bài văn.
- Chọn một đề và lập dàn bài cho đề văn đó?
<b>TUẦN 22</b>
<b>Tiết 101 </b> <b> Hướng Dẫn Chuẩn Bị </b>
<b> </b> <b> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG </b>
( Phần tập làm văn – HS làm ở nhà )
<b>I / Mục tiêu cần đạt : </b>
1) Kiến thức:
- Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng .
- Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ ,kiến nghị của mình dới các hình thức thích hợp
2) Tư tưởng: Bồi dưỡng tỡnh cảm yờu quờ hương đất nước, luụn trau dồi kiến thức để chuẩn bị cho
cụng cuộc xõy dựng đất nước.
3) Rèn kĩ năng viết bài nghị luận.
1) Gv: Tài liệu tham khảo
2) Hs: Chuẩn bị bài mới
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :</b>
1. Ổn định lớp.
2. Kieåm tra :
_ Nêu dàn bài – bài văn nghị luận
_ Nhiệm vụ từng phần
3. Bài mới :
HĐ 1 : Giới thiệu nhiệm vụ , yêu cầu của chương trình : Chuẩn bị cho tiết luyện nói ở tiết 143 , tập
cho các em suy nghĩ về một hiện tượng thực tế ở địa phương <sub></sub> hướng dẫn để các em chuẩn bị trước
HĐ 2 : GV yêu cầu hs nêu các hiện tượng ở địa phương cần được biểu dương hay phê phán . VD :
_ Cuộc sống mới nhiều đổi thay
_ Phong trào giúp nhau làm kinh teá
_ Phong trào xanh , sạch , đẹp phố phường ( xóm làng )
_ Một số hủ tục ( cờ bọc , rượu chè , bói tốn ,… )
HĐ 3 : Lưu ý về cách làm
_ Đối với sự việc , hiện được chọn , phải có dẫn chứng
_ Nhận định được chổ đúng , chổ bất cập , khơng nói q – giảm nhẹ
_ Nội dung : Tình hình , ý kiến và nhận định của cá nhân phải rõ ràng cụ thể , có lập luận , thuyết
minh , thuyết phục ,…
_ Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối xuất phát từ lập trường tiến bộ của xã hội , khơng và lợi
ích cá nhân .
_ Khơng được nêu tên người , tên cơ quan , đơn vị cụ thể
_ Bài viết có bố cục đầy đủ : Mở bài , thân bài , kết bài
HĐ 4: Dặn hs viết ở nhà , nộp cho lớp trưởng ( Từ bài 24-25 )
_ Chuẩn bị bài tiếp theo.
1) Kiến thức:
- Giúp hs nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người Việt Nam,
yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nước đi
vào cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong thế kỉ mới.
2) Tư tưởng: Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước, luôn trau dồi kiến thức để chuẩn bị cho
công cuộc xây dựng đất nước.
3) Rèn kĩ năng viết bài nghị luận.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
1) Gv: Tài liệu tham khảo
2) Hs: Chuẩn bị bài mới
<b>III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động :</b>
1. Ổn định lớp.
2. Kieåm tra :
_ Nội dung tiếng nói văn nghệ được thể hiện cụ thể ở đặc điểm nào ?
_ vai trị của tiếng nói văn nghệ ?
3. Bài mới : Lâu nay , khi nói tới phẩm chất con người Việt nam , chúng ta thường nhấn mạnh
những nết tốt đẹp như lòng yêu nước , tinh thần cộng đồng , đức tính cần cù , dũng cảm trí thông
minh . Những phẩm chất ấy đã được kiểm nghiệm trong thực tế lịch sử , đặc biệt là trong các cuộc
đấu tranh giữ nước .
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu
tác giả , tác phẩm
GV : gọi hs đọc chú thích
? Hiểu gì về hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm ?
? Gọi hs đọc các chú thích ?
? Bài viết đã nêu vấn đề gì ?
? Vấn đề trên có ý nghĩa thời
sự và ý nghĩa lâu dài như thế
nào ?
? Những nhiệm vụ hết sức to
lớn và cấp bách đang đặt ra
cho đất nước ta cho thế hệ trẻ
HS đọc
_ Viết đầu thế kỉ 21 ( 2001 )
trong tập “ Một góc nhìn của
tri thức”
HS đọc
_ Chúng ta cần nhận thức như
thế nào và làm những việc gì
đểâ chuẩn bị hành trang .
_ Ý nghĩa thời sự : Khơng chỉ
có ý nghĩa thời sự trong thời
điểm chuyển giao thế kỉ mà
cịn có ý nghĩa lâu dài đối với
cả quá trình đi lên của đất
nước .
_ Để đáp ứng những nhiệm
vụ nặng nề mà lịch sử và dân
tộc đã giao phó , con người
I / Tìm hiểu chung :
1) Tác giả tác phẩm : ( sgk )
2) Đọc – tìm hiểu các chú
thích :
hiện nay là gì ?
? Nội dung văn bản đề cập
đến những luận điểm nào ?
? Trong những hành trang ấy ,
có lẽ sự chuẩn bị bản thân
con người là quan trọng nhất .
Điều đó có đúng khơng ? Vì
sao ?
? Tác giả đưa ra bối cảnh thế
giới hiện nay như thế nào ?
? Trong hoàn cảnh thế giới
như vậy , tác giả phân tích
hồn cảnh hiện nay và những
nhiệm vụ như thế nào của
nước ta ?
Việt Nam nói chung và lớp
trẻ VN nói riêng khơng thể
khơng nhận thức rõ những
mặt mạnh cũng như những
điểm cịn hạn chế của mình
để vừa phát huy những mặt
tích cực , đồng thời khắc phục
_ Caùc luận điểm :
+ Chuẩn bị hành trang vào
thế kỉ mới thì quan trọng nhất
là sự chuẩn bị bản thân con
người .
+ Bối cảnh của thế giới hiện
nay và những mục tiêu ,
nhiệm vụ nặng nề của đất
nước .
+ Những điểm mạnh và điểm
yếu của con người VN cần
được nhận rõ khi bước vào
nền kinh tế mới trong thế kỉ
mới
+ Kết luận
_ Trong hành trang vào thế
kỉ mới ; sự chuẩn bị bản thân
con người là quan trọng nhất ,
bởi vì
+ Con người bao giờ cũng là
động lực phát triển của lịch
sử
+ Trong thời kì nền kinh tế
tri thức phát triển mạnh mẽ ,
con người lại càng có vai trị
nổi bật
_ Thế giới : KHKT có tốc độ
phát triển vơ cùng mạnh mẽ ,
sự hội nhập ngày càng sâu
rộng giữa các nền kinh tế .
_ Nhiệm vụ của nước ta phải
đồng thời giải quyết 3 nhiệm
2. Chuẩn bị hành trang là sự
chuẩn bị của bản thân con
người
_ Con người là động lực phát
triển của lịch sử .
_ Trong thời kì nền kinh tế tri
thức phát triển <sub></sub> Con người
đóng vai trị nổi trội .
3. Bối cảnh thế giới hiện nay
và những mục tiêu nhiệm vụ
nặng nề của đất nước :
_ Thế giới : KHCN phát triển
mạnh mẽ
? Tác giả đưa ra những điểm
mạnh , điểm yếu nào trong
tính cách , thói quen của
người Việt Nam ta ? và phân
tích như thế nào ?
? Tác giả phân tích lập luận
bằng cách nào ?
? Những điểm mạnh , yếu có
quan hệ như thế nào với
nhiệm vụ đưa đất nước đi lên
CNH , HĐH trong thời đại
ngày nay ?
? Nhận xét về thái độ của tác
giả khi nêu những điểm mạnh
, điểm yếu của con người
Việt Nam ?
? Trong văn bản tác giả sử
dụng nhiều thành ngữ , tục
ngữ . Hãy tìm và nêu ý nghĩa
cơng dụng của nó ?
? Qua bài tác giả đã phân tích
vụ : Thốt khỏi tình trạng
nghèo nàn lạc hậu của nền
kinh tế nông nghiệp ; đẩy
mạnh CNH , HĐH ; tiếp cận
với kinh tế tri thức .
Tác giả đề cập đến 1
nhược điểm cụ thể :
_ Thông minh , nhạy bén với
cái mới nhưng lại thiếu kiến
thức cơ bản , kiến thức thực
hành
_ Cần cù , sáng tạo nhưng
thiếu đức tính tỉ mỉ , khơng
coi trọng nghiêm ngặt qui
trình cơng nghệ , chưa quen
với cường độ lao động khẩn
trương .
_ Có tinh thần đồn kết , đùm
bọc lẫn nhau nhưng đồng thời
lại cũng thường đố kị nhau
trong cơng việc
_ Bản tính thích ứng nhanh
nhưng cịn nhiều hạn chế
trong thói quen , nếp nghĩ ,
quen bao cấp , …
_ Đối chiếu
_ Để đưa đất nước đi lên ,
chúng ta cần phát huy điểm
mạnh , khắc phục điểm yếu .
_ Tác giả không ca ngợi một
chiều , cũng không chỉ tồn
phê phán một cách cực đoan
mà nhìn nhận song song , đối
chiếu và đánh giá những
điểm mạnh , yếu trong quan
hệ với công việc
_ “ Nước đến chân mới nhảy”
, “ Trâu buộc ghét trâu ăn” , :
Liệu cơm gắp mắm” , “ bóc
ngắn cắn dài” , … <sub></sub> Bài văn
thêm sinh động , cụ thể , giàu
4. Điểm mạnh , điểm yếu của
người Việt Nam :
_ Thông minh , nhạy bén <sub></sub>
thiếu kiến thức thực hành .
_ Cần cù sáng tạo <sub></sub> thiếu tính
_ Có tinh thần đoàn kết , đùm
bọc <sub></sub> nhưng lại đố kị nhau
trong làm ăn và trong cuộc
sống hằng ngày .
_ Bản tính thích ứng nhanh
nhưng hạn chế trong thói
quen , nếp nghĩ .
* Nghệ thuật : Sử dụng nhiều
thành ngữ , tục ngữ <sub></sub> Bài văn
thêm sinh động , cụ thể , giàu
ý nghĩa .
ý nghóa
_ HS đọc ghi nhớ
II / Luyện tập :
Dẫn chứng thực tế về điểm mạnh , điểm yếu
_ Một số bạn lười học
_ Ích kỉ
_ Học không chăm
_ Xây dựng ý thức công cộng chưa cao , chấp vặt
<b>4. Củng cố:</b>
? Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới, quan trọng nhất là chuẩn bị vấn đề gì? Nêu những điểm
mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam?
<b>5. Dặn dò:</b>
- Học, hiểu nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Soạn trước bài "Chó sói và cừu trong ..."
<b>Tiết 103 TV</b> <b>CÁC THAØNH PHẦN BIỆT LẬP ( Tiếp theo )</b>
<b>I / Mục tiêu cần đạt : </b>
<b>1. Kiến thức: Giúp hs</b>
- Nhận biết 2 thành phần biệt lập: gọi đáp và phụ chú.
- Nắm đựơc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
<b>2. Rèn kĩ năng: Biết đặt câu cĩ thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.</b>
II / Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra :
_ Thế nào là thành phần biệt lập của câu ?
_ Nêu đặc điểm của thành phần cảm thán , tình thái ? Cho ví dụ ?
3. Bài mới :
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
_ GV : Viết ví dụ vào bảng
phụ gọi hs đọc
? Trong các từ in đậm , từ nào
dunhg để gọi , từ nào dùng để
đáp ?
? Những từ đó nằm trong sự
diễn đạt của câu hay khơng ?
? Trong những từ ngữ in đậm
đó , từ ngữ nào được dùng để
tạo lập cuộc thoại , từ ngữ
nào đựơc dùng để duy trì
cuộc thoại đang diễn ra ?
HS đọc
_ Này <sub></sub> gọi , mở đầu cuộc
thoại
_ Thưa ơng <sub></sub> đáp <sub></sub> duy trì cuộc
trị chuyện
_ Khoâng
_ HS trả lời theo ghi nhớ 1
sgk
I / Thành phần gọi đáp :
Ví dụ : sgk
_ Này <sub></sub> gọi , mở đầu cuộc
thoại
_ Thưa ơng <sub></sub> đáp <sub></sub> duy trì cuộc
trị chuyện
Thành phần gọi đáp là gì ?
_ GV : Viết ví dụ lên bảng
phụ gọi hs đọc
? Nếu lược bỏ các từ in đậm ,
nghĩa sự việc mỗi câu trên có
thay đổi khơng ? Vì sao ?
? Trong câu ( a) các từ in đậm
chú thích ( nói rõ ) thêm cho
cụm từ nào ?
? Trong câu ( b ) cum C-V in
đậm chú thích điều gì ?
? Tác dụng của các thành
phần này trong câu ?
? Nhận xét gì về vị trí của các
thành phâng này ?
? Em hiểu thế nào là thành
phần chú thích ?
_ HS đọc
_ Khơng thay đổi
_ Vì : Thành phần phụ chú
không phải là một bộ phận
thuộc cấu trúc cú pháp của
câu đó <sub></sub> nó là thành phần biệt
lập
_ ( a) : Và cũng là đứa con
duy nhất của anh : chú thích
thêm “ Đứa con gái đầu
lịng”
_ ( b) Tơi nghĩ vậy : chú thích
cho cụm C-V ( 1) và là lí do
cho C-V ( 3) <sub></sub> nêu sự việc
diễn ra trong trí của riêng tác
giả .
_ Nói rõ thêm cho các thành
phần trong câu .
_ Đặt giữa 2 dấu phẩy hai dấu
gạch ngang , một dấu gạch
II / Thành phần phụ chú :
Ví dụ : sgk
( a) : Và cũng là đứa con duy
nhất của anh : chú thích thêm
“ Đứa con gái đầu lịng”
_ ( b) Tơi nghĩ vậy : chú thích
cho cụm C-V ( 1) và là lí do
cho C-V ( 3) <sub></sub>
* Ghi nhớ : sgk / 32
II / Luyện tập :
1) Tìm thành phần gọi – đáp :
1a. này <sub></sub> gọi , vâng ( đáp ) <sub></sub> quan hệ trên dưới <sub></sub> quan hệ thân mật
1b. Bầu ơi <sub></sub> lời gọi hướng tới mọi người nói chung
2) Tìm thành phần phụ chú :
2a. Kể cả anh ( bổ sung cho chúng tôi , mọi người )
2b. Các thầy , cô giáo , các bậc cha mẹ , đặc biệt là những người mẹ ( giải thích thêm cho những
người nắm giữ chìa khố của cánh cửa này bao gồm những ai và ai có quan trọng nhất )
3) Những người chủ thực sự của đất nước trong thế kỉ tới ( giải thích cho lớp trẻ hơm nay là ai trong
tương lai )
4) Có ai ngờ ( thể hiện thái độ ngạc nhiên của người nói , nhân vật “ Tôi” ) và thương thương qua
đi thơi ( Thể hiện tình cảm mến thương của ngươì nói , nhân vật “ Tơi” )
<b>4. Củng cố:</b>
? Thế nào là thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú?
<b>5. Dặn dò : </b>
Nắm lại khái niệm của tất cả các thành phần biệt lập.
Soạn bài "Liên kết câu và liên kết đoạn văn"
<b> </b> <b> NGHỊ LUẬN XÃ HỘI </b>
<b>I / Mục tiêu cần đạt : </b>
1) Kiểm tra kĩ năng làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng của đời sống xã hội.
2) Rèn kĩ năng: Tìm ý trình bày- diễn đạt.
3) Có thái độ nghiêm túc, trung thực, tự lập và sáng tạo khi làm bài.
II/ Chuẩn bị:
-GV: Đề bài, dàn bài, biểu điểm.
- HS: Ơn tập nắm vững lý thuyết, giấy làm bài.
III / Tiến trình tổ chức các hoạt động :
HĐ 1 : GV viết đề lên bảng . HS chuẩn bị giấy ghi đề
Đề : Nước ta có nhiều tấm gương vượt lên số phận , học tập thành cơng ( VD : anh Nguyễn Ngọc
Kí bị hỏng tay , dùng chân viết chữ , anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt tự học , trở thành nhà thơ , … )
lấy nhan đề “ Những người không chịu thua số phận” , em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của mình
về những con người ấy .
HĐ 2 : GV hướng dẫn hs làm bài
_ YC hs tìm hiểu đề , xác định thể loại
_ xác định nội dung – đề bài u cầu làm những cơng việc gì ? ( Nêu suy nghĩ về những người
không chịu thua số phận )
HĐ 3 : Học sinh viết bài
* Chuẩn bị Văn bản : “ Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”
_ Đọc văn bản xác định bố cục – đặt tiêu đề từng phần
_ Biện pháp lập luận ?
_ Buy Phơng nhận xét về lồi Cừu , lồi chó căn cứ vào đâu ? và có đúng khơng ?
_ Tại sao ơng khơng nói đến sự thân thương của lồi cừu và nỗi bất hạnh của lồi chó Sói ?
_ Để xây dựng đuệoc hình tượng của con Cừu , nhà thơ La Phơng Ten lựa chọn khía cạnh chân thực
nào của lồi vật này .
_ La Phông Ten đã nhận xét như thế nào về hình tượng chó Sói ? nhận xét đó ; Hình tượng chó Sói
trong văn bản có đúng như nhận xét của nhà thơ khơng ?
<b>TUẦN 23</b>
<b>Tiết 106 </b>
<b>CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN </b>
<b>I / Mục tiêu cần đạt : </b>
1) Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con Cừu
và con Sói trong thơ ngụ ngơn của La Phơng Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa
học Buy Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật.
2) Kỉ năng:
Phân tích so sánh trên các chứng cớ cụ thể của văn bản từ đó bộc lộ quan điểm nghệ thuật của người
viết đó là nghệ thuật lập luận của bài nghị luận văn chương này.
3) Thái độ:
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: Soạn giáo án, Tranh, SGK.
- HS: oạn bài, SGK.
<b>III / Tiến trình tổ chức các hoạt động :</b>
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
_ Vấn đề đặt ra trong văn bản ? Nhiệm vụ của thế hệ trẻ ?
_ Điểm mạnh , điểm yếu của người Việt Nam . Nhận xét về thái độ của tác giả khi nêu lên điểm
_ Tại sao nói , chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị của bản thân con người
3. Bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Tìm hiểu chung về tác
giả , tác phẩm
_ Gọi hs đọc chú thích
_ Nguồn gốc tác phẩm
_ Gọi hs đọc văn bản
? Văn bản chia mấy phần ?
giới hạn của từng phần ? Đặt
tiêu đề của mỗi phần ?
? Tác giả sử dụng cách lập
luận nào ?
? Hãy chỉ ra biện pháp lập
luận giống nhau giữa các
phần ấy
? Phép lập luận giống nhau
nhưng cách triển khai khác
nhau
khơng lặp lại . Hãy chỉ ra
điểm khác nhau đó ?
? Nhà khoa học Buy Phơng
nhận xét về lồi cừu , lồi
chó như thế nào ?
HS đọc
_ Trích trong La Phông Ten
và thơ ngụ ngôn của ông
HS đọc
_ Bố cục : 2 phần
+ Từ đầu … tốt bụng như thế :
Hình tượng con Cừu trong thơ
La Phơng Ten
+ Phần cịn lại : Hình tượng
Chó Sói trong thơ La Phơng
Ten
_ Tác giảlập luận bằng cách
dẫn ra những dòng viết về 2
con vật của nhà khoa học Buy
Phông để so sánh
_ Giống : đều theo trật tự ba
phần : dưới ngịi bút của La
Phơng Ten – dưới ngịi bút
của Buy Phơng – dưới ngịi
_ Nhận xét :
+ Cừu : ngu ngốc , sợ sệt <sub></sub>
chúng thường tụ tập thành
I / Tìm hiểu chung :
1) tác giả : ( sgk )
2) tác phaåm : ( sgk )
3) Đọc , hiểu các chú thích :
( sgk )
II / Tìm hiểu văn bản :
1) Bố cục : chia 2 phần
_ Từ đầu … tốt bụng như thế :
Hình tượng con cừu trong thơ
La Phơng Ten
_ Phần cịn lại : Hình tượng
Chó Sói trong thơ La Phơng
Ten
* Cách lập luận : so sánh
2) hai con vật dưới ngòi bút
của nhà khoa học :
? Oâng căn cứ vào đâu để có
nhận xét đó ?
? Nhận xét đó có đúng
khơng ?
? Tại sao ơng khơng nói đến
“ Sự thân thương” của lồi
cừu và nỗi bất hạnh của lồi
chó Sói ?
bầy ( đần độn )
+ Chó : là bầy chó Sói ầm ĩ ,
chinh chiến , với những tiếng
la hú khủng khiếp , mùi hôi
gớm ghiếc , bản tính hư hỏng
sống có hại , chết vô dụng .
_ Căn cứ : Dựa vào những đặt
tính cơ bản của chúng <sub></sub> Từ
quan điểm của một nhà khoa
học <sub></sub> các chi tiết đều giống
như trong đời thực .
_ Vì tình mẫu tử khơng phải
_ Chó Sói : là một bạo chúa
khát máu , có mùi hơi gớm
ghiếc , bản tính hư hỏng ,
sống có hại , chết vơ dụng .
<b>4. Củng cố:</b>
GV nhắc lại các nội dung ghi bảng.
<b>5. Dặn dò:</b>
- Nắm vững phần tác giả, tác phẩm.
- Soạn tiếp các câu hỏi tiếp theo ở phần đọc - hiểu.
<b>Tieát 107 </b>
<b>CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHÔNG TEN (Tiết 2)</b>
<b>I / Mục tiêu cần đạt : </b>
1) Kiến thức:
- Giúp hs hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con Cừu
và con Sói trong thơ ngụ ngơn của La Phơng Ten với những dịng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa
học Buy Phông nhằm làm nổi bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật.
2) Kỉ năng:
Phân tích so sánh trên các chứng cớ cụ thể của văn bản từ đó bộc lộ quan điểm nghệ thuật của người
viết đó là nghệ thuật lập luận của bài nghị luận văn chương này.
3) Thái độ:
Yêu quý động vật, có ý thức bảo vệ.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
- GV: Soạn giáo án, Tranh, SGK.
- HS: oạn bài, SGK.
2. Kiểm tra bài cũ :
? Nêu vài nét cơ bàn về tác giả và tác phẩm?
3. Bài mới
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
? Khi khắc hoạ con cừu tác
giả căn cứ vào đâu ?
? Đặc điểm đó như thế nào ? (
là gì ? )
? So sánh với nhận xét của
Buy Phơng em thấy có điều
gì giống và khác ?
? Tác giả nhận xét về chó Sói
trong thơ La Phông Ten như
thế nào ?
? Tác giả xây dựng hình
tượng chó Sói dựa trên cơ sở
nào ?
? Qua đó ta thấy hình tượng
chó Sói đáng cười hay đáng
ghét ?
? Em hiểu gì về nội dung tư
tưởng của văn bản ?
? Để làm nổi bật đặc điểm
của 2 con vật , tác giả sử
dụng phép lập luận nào ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
_ Căn cứ vào một trong số
những đặc điểm vốn có của
lồi cừu .
_ Đặc điểm : tính chất hiền
lành , nhút nhát , chẳng bao
giờ làm hại ai .
_ Ngòi bút của tác giả phóng
khống hơn , trí tưởng tượng
Cừu con tội nghiệp
_ Con Chó Sói là một con chó
Sói cụ thể , nhà thơ chọn con
chó Sói đói meo , gầy giơ
xương đi kiếm mồi .
_ Dựa trên đặc tính vốn có
của lồi Sói <sub></sub> đi săn mồi , ăn
tươi nuốt sống những con vật
yếu đuối hơn nó .
_ Đáng cười : Vì nó ngu
ngốc , chẳng kiếm ra được cái
gì ăn nên mới đói meo .
_ Đáng ghét : Vì nó gian
xảo , hống hách , bắt nạt kẻ
yếu .
_ Noäi dung : phê phán kẻ ác <sub></sub>
khuyên về lối sống .
_ Nghệ thuật : so sánh
_ HS đọc
3) Hình tượng con cừu trong
thơ ngụ ngơn :
_ Cừu con đối mặt với chó
Sói <sub></sub> nổi bật tính chất hiền
lành , nhút nhát .
_ Với ngòi bút phóng
khống , vận dụng đặc trưng
thể loại thơ ngụ ngôn , tác giả
đã nhân cách con cừu .
4) Hình tượng chó Sói trong
thơ ngụ ngơn :
_ Đáng cười : vì ngu ngốc
_ Đáng ghét : độc ác , hống
hách , gian xảo , bắt nạt kẻ
yếu .
5) Ghi nhớ : sgk / 41
III / Luyện tập : HS đọc bài
đọc thêm
4. Củng cố:
? Nêu hình tượng cừu và sói ?
? Hãy trình bày nội dung tư tưởng của văn bản?
<b>5. Dặn dò : </b>
- Soạn trước bài "Con cị".
<b>Tiết 108 TLV</b>
<b> </b>
1. Kiến thức:
Nắm được yêu cầu và nội dung bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng , đạo lí và có thái độ đúng
đắn trước những vấn đề đó .
2. Kỉ năng:
Rèn luyện kĩ năng viết bài nghị luận ( dẫn chứng , lập luận , hệ thống , cách diễn đạt , trình bày )
3. Thái độ:
Biết coi trọng các đạo lý răn dạy về các chuẩn mực đạo đức.
<b>II / Chuẩn bị :</b>
- GV: Soạn bài, SGK.
- HS: Soạn bài, SGK.
<b>III/ Tiến trình.</b>
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
(Kiểm tra bài soạn của HS)
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Hướng dẫn tìm hiểu
bài nghị luận về vấn đề , tư
tưởng , đạo lí
Gọi hs đọc văn bản
? Văn bản trên bàn về vấn đề
gì
? Văn bản trên có thể chia ra
mấy phần ?
? Hãy chỉ ra nội dung của
từng phần ?
HS đọc
_ Bàn về giá trị của tri thức
khoa học và người tri thức
_ Văn bản có thể chia 3 phần
+ Khẳng định sức mạnh của
tri thức ( đoạn 1 ) . Nêu ra tư
tưởng nổi tiếng : “ Tri thức là
sức mạnh”
+ Phần 2 : gồm đoạn 2 , 3 :
I / Tìm hiểu bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng , đạo lí :
Ví dụ : Văn bản “ Tri thức là
sức mạnh”
_ Vấn đề : Vai trò của tri thức
trong đời sống
_ Các luận điểm :
+ Tri thức là sức mạnh
+ Ai có tri thức người ấy có
sức mạnh
+ Tri thức đúng là sức mạnh
+ Tri thức cũng là sức mạnh
của cách mạng
+ Tri thức có sức mạnh to lớn
như thế nhưng đáng tiếc cịn
khơng ít người chưa biết quý
trọng tri thức
GV : Đó cũng là kết cấu 3
phần : MB , TB , KB
? Tìm trong văn bản những
câu mang luận điểm chính ?
? Nhận xét về các luận điểm
ấy ( về trình bày , diễn đạt )
? Qua các luận điểm , văn
bản đã sử dụng phép lập luận
nào là chính ?
? Cách lập luận đó có sức
thuyết phục khơng ?
? Bài văn này khác với nghị
luận một sự việc , hiện tượng
đời sống như thế nào ?
? Đối với bài văn này , yêu
cầu về nội dung phải như thế
nào ?
? Về hình thức ?
Gọi hs đọc ghi nhớ
_ Các câu ở đoạn mở bài
_ Tri thức đúng là sức mạnh –
rõ ràng người có tri thức thâm
hậu có thể làm được những
_ Tri thức cũng là sức mạnh
của cách mạng
_ Tri thức có sức mạnh to lớn
như thế nhưng đáng tiếc là
cịn khơng ít người chưa biết
quý trọng tri thức
đều đúng , rõ ràng
_ Phép lập luận chủ yếu
chứng minh . Bài này dùng sự
thực thực tế để nêu một vấn
đề tư tưởng , phê phán tư
tưởng không biết trọng tri
thức , dùng sai mục đích
_ Mang tính thuyết phục cao
_ Khác nhau :
+ Sự việc : từ sự việc , hiện
tượng đời sống mà nêu ra
những vấn đề tưởng .
+ Dùng giải thích , chứng
minh , … làm sáng tỏ các tư
tưởng , đạo lí quan trọng đối
_ HS đọc
tính thuyết phục cao .
* Ghi nhớ : sgk / 36
II / Luyện tập :
a. Văn bản thuộc loại nghị luận tư tưởng , đạo lí
b. Nghị luận về vai trò , giá trị của thời gian . Luận điểm chính
_ Vàng thì mua được , thời gian khơng mua được
_ Vàng có giá trị mà thời gian là vô giá
_ Biết quý thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho cuộc sống
_ Bỏ phí thời gian thì có hại và để lại bao điều hối tiếc không kịp
? Thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo lý. Nêu yêu cầu cơ bản khi làm bài văn?
<b>5. Dặn dị : </b>
Học bài, làm tiếp phần bài tập.
Soạn bài "cách làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý"
<b>Tiết 109 </b>
<b>1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:</b>
- Nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ tiểu học.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng sử dụng phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản.
<b>3. Thái độ:</b>
- Häc sinh cã ý thức sử dụng phơng tịên, biện pháp liên kết khi viết đoạn văn, bài văn.
<b>II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn</b>
9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
<b>2. Hc sinh: Son bi, c v tỡm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ</b>…
<b>III. tiến trình giờ dạy:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
? Thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú đợc dùng để làm gì? Nêu đặc điểm của
chúng? Lấy ví dụ, phân tích và chỉ rõ?
<i>- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ trong SGK. Lấy ví dụ lên bảng, phát</i>
triển và chỉ rõ đợc các thành phần phụ chú và thnh phn gi ỏp trong cõu.
<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>a. Dẫn vµo bµi:</b></i>
<i><b>b. Các hoạt động dạy </b></i> học:
<b>hoạt động của thầy</b> <b>hoạt động của trò</b> <b>nội dung cần đạt</b>
<b>*) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái</b>
<i>niƯm liªn kÕt.</i>
GV: gọi học sinh đọc đoạn văn
<i>? Đoạn văn trờn bàn về vấn đề</i>
<i>gỡ? Chủ đề ấy cú liờn quan như</i>
<i>thế nào với chủ đề chung của</i>
<i>văn bản?</i>
<i>? Nội dung chính của mỗi câu</i>
<i>trong đoạn văn là gì? Những</i>
<i>nội dung câu ấy có quan hệ</i>
<i>như thế nào với chủ đề của</i>
<i>đoạn? Nêu nhận xét trình tự</i>
- Học sinh đọc đoạn văn
* Đoạn văn trên bàn về cách
phản ánh thực tại của người
nghệ sĩ. Cách phản ánh thực tại
(thông qua những suy nghĩ, tình
cảm của cá nhân người nghệ sĩ)
là một bộ phận làm nên “tiếng
nói văn nghệ” nghĩa là giữa chủ
đề của đoạn văn và chủ đề của
* Nội dung chính của các câu
trong đoạn văn:
- Câu 1: tác phẩm nghệ thut
<b>I. lý thuyết</b>
<b>1. Khái niệm liên kết:</b>
<i><b>a) Ngữ liệu:</b></i>
<i>Đoạn văn (SGK 42)</i>
<i><b>b) Phân tích ngữ liệu:</b></i>
<i><b>- Vn bản "Tiếng nói của văn</b></i>
nghệ" bàn về vai trò, ý nghĩa
của văn nghệ trong đời sống con
ngời.
* Nội dung chính của các câu
trong đoạn văn:
- Câu 1: tác phẩm nghệ thuật
phản ánh thực tại
<i>sắp xếp các câu trong đoạn ?</i>
<i>* GV: Sự gắn kết lô-gic giữa</i>
đoạn văn với văn bản, sự gắn
<i>HS tiếp tục thảo luận câu hỏi 3</i>
<i>? Mối quan hệ chặt chẽ về nội</i>
<i>dung giữa các câu trong đoạn</i>
<i>văn được thể hiện bằng những</i>
<i>biện pháp nào?</i>
? Thế nào là liên kết?
<i><b>GV: Gọi học sinh đọc nội</b></i>
<i><b>dung ghi nhớ (SGK – 43)</b></i>
<b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b>
phản ánh thực tại
- Câu 2: khi phản ánh thực tại,
người nghệ sĩ muốn nói lên một
điều gì đó mới mẻ.
- Câu 3: cái mới mẻ ấy là thái
độ, tình cảm và lời nhắn gửi của
người nghệ sĩ.
Nội dung của các câu trên
đều hướng vào chủ đề của đoạn
Trình tự sắp xếp các câu hợp
lí: câu trước nêu vấn đề, câu sau
là sự mở rộng, phát triển ý
nghĩa của câu trước.
Cụ thể:
- Tác phẩm nghệ thuật làm gì?
(phản ánh thực tại).
- Phản ánh thực tại như thế
nào ? (tái hiện và sáng tạo)
- Tái hiện và sáng tạo thực tại
để làm gì? (để nhắn gửi một
điều gì đó).
Liên kết nội dung:
- Các đoạn câu văn phải hướng
tới chủ đề chung của văn bản.
- Các câu văn phải phục vụ chủ
đề của câu
- Các câu đoạn phải được sắp
xếp theo một trình tự hợp lí.
* Mối quan hệ chặt chẽ về nội
dung giữa các câu được thể
- Lặp từ vựng: tác phẩm – tác
phẩm
- Dùng từ ngữ cùng trường liên
tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ (tác
giả, nhà văn, nhà thơ, họa sĩ,
nhạc sĩ...)
- Phép thế: dùng từ “anh” thay
thế từ “nghệ sĩ”, dùng cụm từ
“cái đã có rồi” thay thế cho cụm
từ “những vật liệu mượn ở thực
tại”.
- Phép nối: dùng quan hệ từ
“nhưng”.
<i><b>- Học sinh đọc ghi nhớ</b></i>
- Câu 3: cái mới mẻ ấy là thái
độ, tình cảm và lời nhắn gửi của
người nghệ sĩ.
Nội dung của các câu trên
đều hướng vào chủ đề của đoạn
văn là “cách phản ánh thực tại
của người nghệ sĩ”.
Trình tự sắp xếp các câu hợp
lí: câu trước nêu vấn đề, câu sau
là sự mở rộng, phát triển ý
nghĩa của câu trước.
<i><b>c) NhËn xÐt:</b></i>
Các biện pháp liên kết về hình
thức:
- Phép lặp từ ngữ
- Từ cùng trường liên tưởng
- Phép thế
- Phép nối
- Dùng từ đồng nghĩa...
<b>4. Ghi nhí:</b>
HS làm bài tập 1 trong sgk theo
sự hướng dẫn của giáo viên
HS đọc đoạn văn, các nhóm
thảo luận câu hỏi trong sgk
? Chủ đề của đoạn văn?
<i>? Nội dung các câu trong đoạn</i>
<i>văn ?</i>
? Phân tích sự liên kết về hình
- Chủ đề: khẳng định vị trí của
con người VN và quan trọng
hơn là những hạn chế cần khắc
phục. Đó là sự thiếu hụt về kiến
thức, khả năng thực hành sáng
tạo yếu do cách học thiếu thông
minh gây ra.
- Nội dung các câu trong đoạn
văn đều hướng vào chủ đề đó
của đoạn:
+ Câu 1: cái mạnh của con
người VN: thông minh – nhạy
bén với cái mới
+ Câu 2: Bản chất trời phú ấy
(cái mạnh ấy), thông minh và
sáng tạo là yêu cầu hàng đầu.
+ Câu 3: Bên cạnh cái mạnh
còn tồn tại cái yếu.
+ Câu 4: Thiếu hụt về kiến thức
cơ bản
+ Câu 5: Biện pháp khắc phục
lỗ hổng ấy mới thích ứng nền
- Các câu được liên kết bằng
các phép liên kết
+ Bản chất trời phú ấy (chỉ sự
thông minh, nhạy bén với cái
mới) liên kết cấu (2) với câu
(1).
+ Từ “nhưng” nối câu (3) với
câu (2)
+ Từ “ấy” nối câu (4) với câu
(3)
+ Từ “lỗ hổng” được lặp lại ở
câu (4) và câu (5)
+ Từ “thông minh” ở câu (5)
c lp li cõu (1)
<b>4. Củng cố bài:</b>
- Vì sao các câu trong đoạn văn trong văn bản cần phải có sự liên kết với nhau về cả nội
dung lẫn hình thức?
- Có những phép liên kết nào?
<b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:</b>
- Xem lại toàn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ và nội dung bài học.
- Làm hết nội dung bài tập vào vở.
<b>Tiết 110 (Tiếng việt )</b>
Liên kết câu và liên kết đoạn văn
(Luyện tập)
<b>I. mục tiªu:</b>
<b>1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:</b>
- NNhËn biÕt phÐp liên kết trong các câu văn và đoạn văn
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rốn k nng s dng phộp liờn kt cõu và liên kết đoạn văn trong văn bản.
<b>3. Thái độ:</b>
- Học sinh nhận biết lỗi liên kết và có ý thức sửa lại cho đúng.
<b>II. chuẩn bị của giáo viên v hc sinh:</b>
<b>1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn</b>
9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.
<b>2. Hc sinh: Son bi, c v tỡm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ…</b>
<b>III. tiến trình giờ dạy:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>
? Thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú đợc dùng để làm gì? Nêu đặc điểm của
chúng? Lấy ví dụ, phân tích và chỉ rõ?
<i>- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ trong SGK. Lấy ví dụ lên bảng, phát</i>
triển và chỉ rõ đợc các thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp trong cõu.
<b>3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>a. Dẫn vào bài:</b></i>
b. Cỏc hot ng dạy học:
<b>hoạt động của thầy</b> <b>hoạt động của trò</b> <b>nội dung cần đạt</b>
<i>Giáo viên gọi học sinh đọc yêu</i>
<i>cÇu BT 1</i>
<i>? Chỉ ra các phép liên kết câu</i>
và liên kết đoạn trong các đoạn
văn:
- Học sinh đọc
Câu a: Liên kết câu: phép lặp
(lặp từ “trường học”)
Liên kết đoạn : từ “như thế” ở
đoạn sau chỉ vấn đề được nêu ở
Câu b, liên kết câu: phép lặp
(“văn nghệ” lặp ở các câu 1,2).
Liên kết đoạn: từ sự sống ở câu
2 đoạn trước được lặp lại ở câu
1 đoạn sau. Từ “văn nghệ” ở
đoạn trước cũng được lặp lại ở
đoạn sau.
Câu c, liên kết câu: phép lặp: từ
<i>Giáo viên gọi học sinh đọc yêu</i>
<i>cầu BT 2, gọi học sinh lên bảng</i>
<i>lamg BT.</i>
<i>? Tìm những cặp trái nghĩa</i>
<i>cùng trờng từ vựng trong đoạn</i>
<i>văn?</i>
<i>? Tìm các câu không phục vụ</i>
<i>chủ đề chung của đoạn văn</i>
<i>liên kết đề:</i>
<i>? Mỗi câu viết về một sự việc</i>
<i>riêng lẻ khơng có sự gắn kết.</i>
<i>HS đọc đoạn văn b, phát hiện</i>
<i>lỗi câu. Một hs lên bảng trình</i>
<i>bày, các hs khác nhận xét, sửa</i>
<i>chữa.</i>
<i>HS đọc yêu cầu bài tập 4, phân</i>
<i>tích u cầu của bài tập</i>
<i>GV có thể đưa hai đoạn văn lên</i>
<i>máy chiếu để hs dễ dàng phát</i>
<i>hiện lỗi</i>
“thời gian” được lặp lại ở cả 3
câu
Câu d, liên kết câu – dùng từ
trái nghĩa: Yếu đuối (1) – mạnh
(2), hiền lành (1) - ác (2).
+ Thêi gian vật lý Thời gian
tâm lý;
+ Vô hình Hữu hình;
+ Giá lạnh nóng bỏng;
+ Thẳng tắp hình trßn
+ Đều đặn – lúc nhanh, lúc
chậm.
Đoạn a: Các câu không phục vụ
Đoạn văn:
- Cắm đi một mình trong đêm.
Trận địa đại đội 2 ở phía trước
bãi bồi bên một dịng sơng. Hai
bố con cùng viết đơn xin ra mặt
trận. Mùa thu hoạch lạc đã vào
chặng cuối.
- Sửa: Cắm đi một mình trong
đêm. Trận địa đại đội 2 của anh
ở phía trước bãi bồi bên một
dịng sơng. Anh chợt nhớ hồi
<i><b>đầu mùa lạc, hai bố con anh</b></i>
cùng viết đơn xin ra mặt trận.
<i><b>Bây giờ, mùa thu hoạch lạc đã</b></i>
vào chặng cuối.
Đoạn b:
Lỗi về liên kết nội dung: trật tự
các sự việc nêu trong câu khơng
hợp lí.
Câu 2: kể lại thời gian chăm sóc
trước khi chồng mất của người
vợ.
Để sửa câu 2, có thể viết thêm
trạng ngữ chỉ thời gian vào
trước câu 2. Ví dụ: suốt hai năm
anh ốm nặng...
Tìm sửa lỗi liên kết hình thức:
Đoạn a: dùng từ (nó, chúng) ở
câu 2, câu 3 không thống nhất
Chữa: mọi biện pháp chống lại
“chúng”... tìm cách bắt chúng
(câu 3).
Đoạn b: Từ “văn phòng” và từ
“hội trường” không cùng nghĩa
với nhau trong trường hợp này.
Cách chữa: thay từ “hội trường”
<b>2. Bµi tËp 2:</b>
<b>3. Bµi tËp 3:</b>
ở câu 2 bằng từ “văn phũng.
<b>4. Củng cố bài:</b>
- Khi sửa lỡi liên kết về nội dung và hình thức trong câu văn, đoạn trích chúng ta cần chú
ý điều gì?
<b>5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bi sau:</b>
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo: "NghÜa têng minh vµ nghÜa hµm ý"
<b>TUẦN 24</b>
<b>Tiết 111 – 112 </b> <b>HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM</b>
<b> </b>
<b> CON COØ </b>
( Chế Lan Viên )
<b>I/ Mục tiêu: </b>
1) Kiến thức:
- Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh, thể thơ, giọng
điệu của bài thơ.
2) Rèn kĩ năng: Cảm thụ và phân tích thơ đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên
tưởng, tưởng tượng.
3) Giáo dục: Lịng yêu thương kính trọng người Mẹ.
<b>II / Tiến trình tổ chức các hoạt động :</b>
1. Kiểm tra bài cũ :
_ Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngơn như thế nào ?
_ Hình tượng chó sói qua nhận xét của nhà khoa học ?
2 . Bài mới : “ Con cò , là cò bay lả , lả bay la … con cò mà đi ăn đêm …con cị lặn lội bờ sơng …
( cho hs nhắc lại ) . Đây là lời ru , lời hát vốn rất quen thuộc và tự nhiên với các bà mẹ và trong
mỗi gia đình . Tình mẫu tử là đề tài từ rất xa xưa nhưng không bao giờ cũ . Người ta cũng đã nói
nhiều về ý nghĩa và vai trị của hát ru đối với tuổi thơ và với cả cuộc đời con người . Hình ảnh con
cị trong thơ của Chế Lan Viên một lần nữa vẫn nhắc nhở một cách thắm thía về tình mẹ và vai trị
của lời hát ru . Hình tượng con cị trong lời hát ru có ý nghĩa như thế nào ?
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b> <b>HỌC SINH GHI</b>
HĐ 1 : Tìm hiểu về tcá giả
tác phẩm
_ Gọi hs đọc phần chú thích
_ Đọc văn bản – tìm bố cục
HĐ 2 : Tìm hiểu văn bản
? Bao trùm toàn bộ bài thơ là
hình tượng của ai ?
? Qua hình tượng con cị , tác
giả nhằm nói lên điều gì ?
_ Gọi hs đọc lại phần 1
? Hình ảnh con cị được gợi ra
từ đâu ? gợi ra như thế nào ?
? Dùng để làm gì ?
? Hình ảnh con cị ở dây
tượng trưng cho điều gì ?
_ HS đọc
_ Bố cục : 3 phần
+ Hình ảnh Cị qua những lời
ru với tuổi thơ
+ Hình ảnh Cò gần gũi cùng
con suốt chặng đường
+ Hình ảnh Cị gợi suy ngẫm
về ý nghĩa của lời ru và lòng
mẹ đối với cuộc đời mỗi
người
_ Hình tượng con cị
_ Con cị là xuất hiện rất phổ
biến và được dùng với nhiều
nghĩa thông dụng là ý nghĩa
ẩn dụ . Con cị là hình ảnh
người nơng dân , người phụ
nữ trong cuộc sống nhiều vất
vả , nhọc nhằn nhưng giàu
đức tính tốt đẹp và niềm vui
sống .
_ HS đọc
_ Hình ảnh con cị được gợi ra
_ Tượng trưng cho những con
I / Tìm hiểu chung :
1) Tác giả – tác phẩm : (sgk )
2) Bố cục : 3 phần
II / Tìm hiểu văn bản :
1) Hình ảnh Cị qua những lời
ru với tuổi thơ :
Tượng trưng cho những
người mẹ , người phụ nữ nhọc
nhằn , vất vả , …
? Bài ca dao gợi nhớ đến
nhiều câu ca dao có hình ảnh
con cò mang ý nghĩa tương
tự , nhắc lại những câu ca dao
đó ?
( Bổ sung : Hình ảnh Bà Tú
trong thơ Tú Xương : Lặn lội
thân cò khi quãng vắng … )
<b>CHUYỂN TIẾT 2</b>
2.Gọi hs đọc lại đoạn 2
? Hình ảnh con cị cịn xuất
hiện trong lời ru khơng ?
? Hình ảnh cánh cị đã đi vào
đâu ?
GV bổ sung : Cánh cò đã trở
thành bạn đồng hành của con
người trên suốt đường đời
? Hình tượng cị khi cịn ở
trong nơi gợi cho em liên
tưởng đến ai
? Khi em đi học cò xuất hiện
người , cụ thể là người mẹ ,
người phụ nữ nhọc nhằn , vất
vả , lặn lội kiếm sống .
_ Con cò lặn lội bờ sơng
_ Cái cị đi đón cơn mưa , tối
tăm mờ mịt ai đưa cò về …
_ HS đọc
_ Hình ảnh cánh cị từ trong
lời ru đã đi vào tiềm thức của
tuổi thơ . Trở nên gần gũi
thân thiết và sẽ theo cùng con
người đến suốt cuộc đời
_ Hai đứa đắp chung đơi
_ Cị vào trong tổ
_ Con ngủ <sub></sub> cò cũng ngủ
Cị hố thân trong người mẹ
chở che , lo lắng cho con từng
giấc ngủ .
_ Con theo cò đi học
_ Cò chắp cánh những ước
Là hình tượng người mẹ quan
tâm , chăm sóc , nâng bước
2) Hình ảnh cị với tuổi thơ và
từng chặng đường của mỗi
người
a/ Khi còn trong nôi :
Cị hố thân trong người mẹ
chở che , lo lắng cho con từng
giấc ngủ .
b/ Tuổi đến trường :
Cò là hình tượng người mẹ
quan tâm , chăm sóc , nâng
bước con .
c/ Lúc trưởng thành :
gần gũi với em như thế nào ?
? Ở chặng này , cị là hình
tượng của ai ?
? Khi con khơn lớn con muốn
? Vì sao lại có ước mơ đó ?
? Cị lại xuất hiện trong đời
con như thế nào ?
3. Gọi hs đọc đoạn cuối
? 4 câu thơ đầu đoạn gợi cho
em suy nghĩ gì về tấm lịng
người mẹ .
? Từ sự thấu hiểu tấm lòng
người mẹ , nhà thơ đã khái
quát một quy luật của tình
cảm . Theo em đó là qui luật
gì ?
? Phần cuối bài thơ , hình ảnh
con cị trở lại với âm hưởng gì
?
( Nhận xét về giọng điệu
đoạn cuối )
? Bài thơ thuộc thể thơ gì ?
? Nhịp thơ ( đa dạng )
? Nhận xét gì về giọng điệu
bài thơ ?
? Các yếu tố ấy có tác dụng
như thế nào trong việc thể
hiện tư tưởng , cảm xúc của
bài thơ ?
? Khai thác với hình tượng
con cị từ trong lời ru , bài thơ
cho em suy nghĩ gì về ý nghĩa
của lời ru trong đời sống con
người ?
? Khái quát những nét nghệ
thuật chính ?
con
_ Con muốn làm thi sĩ
_ Vì tâm hồn con được cò
chắp cánh bao ước mơ , con
viết tiếp hình ảnh cị trong
những vần thơ cho con .
_ Cò là hiện thân của mẹ
_ Bền bỉ , âm thầm nâng bước
cho con suốt chặng đời con .
_ HS đọc
_ Hình ảnh con cị được nhấn
mạnh ở ý nghĩa biểu tượng
cho tấm lòng người mẹ , lúc
nào cũng ở bên con suốt cuộc
_ Từ sự thấu hiểu tấm lòng
người mẹ , nhà thơ đã khái
qt một quy luật của tình
cảm có ý nghĩa bền vững ,
rộng lớn và sâu sắc : Lịng
mẹ ln bên con làm chỗ dựa
vững chắc suốt đời con .
_ Aâm hưởng của lời ru và đúc
kết ý nghĩa phong phú của
hình tượng con cị trong
những lời ru ấy .
_ Thơ tự do , nhưng có vài
câu mang dáng dấp thơ 8
chữ .
_ Giọng thơ suy ngẩm , có cả
triết lí .
Hướng người tâm trí nhiều
hơn sự suy ngẩm , phát hiện
_ HS trả lời ý 1 ghi nhớ
_ ý 2 ghi nhớ
3. Hình ảnh cị gợi suy ngẩm
_ Cò <sub></sub> tấm lịng người mẹ ,
ln ở bên con , chổ dựa vững
chắc đến suốt cuộc đời con .
_ Giọng điệu lời ru đúc kết ý
nghĩa phong phú của hình
tượng con cị trong những lời
ru
* Ghi nhớ : sgk / 48
GV nhaéc lại các nội dung cơ bản
<b>5. Dặn dò :</b>
_ Làm bài tập số 2 . Soạn trước bài "Mùa xn nho nhỏ"
<b>Tiết 113 TLV</b>
<b>CÁCH LÀM BAØI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG , ĐẠO LÍ </b>
<b>I_ Mục tiêu:</b>
1) Kiến thức:
- Giúp hs nắm được cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2) Rèn kĩ năng viết bài nghị luận.
<b>II- Chuẩn bị:</b>
- Gv: tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- HS: đọc trước các đề bài.
<b>III- Hoạt động trên lớp:</b>
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống.
3/ Bài mới:
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
Hoạt động I
Bước 1:
- Gv gọi hs đọc các đề bài ghi
trên bảng phụ.
- Trong các đề bài trên có điểm
gì giống nhau.
- Khi làm bài văn nghị luận phải
bảo đảm yêu cầu gì?
- Em nhận xét gì về đề 1,3,10.
so với các đề còn lại.
- Gv nhấn mạnh: Dạng mệnh
lệnh thường có các lệnh: suy
Bước 2:
- Gv cho hs nghĩ 1 số đề bài
tương tự.
- Hs nghe và đọc trên bảng.
- Hs thảo luận chỉ ra được: Các
đề bài đều là đề văn nghị luận.
- Người viết phải đưa ra ý kiến
bàn bạc đánh giá, và vận dụng
các phép lập luận chứng minh,
giải thích.
- Đề 1,3,10 là đề có mệnh lệnh,
các đề cịn lại khơng có mệnh
lệnh.
- hs viết đề bài ra giấy nháp.
I- Tìm hiểu các đề nghị luận về
1 vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Đề 1: Suy nghĩ tư truyện ngụ
- Gv gọi hs nhận xét về cách ra
đề của bạn, Gv chữa.
Hoạt động II
Bước1: Gv hướng dẫn hs tìm
hiểu đề, tìm ý.
- Gv gọi hs đọc đề trong SGK.
- Đề bài thuộc thể loại nào.
- Yêu cầu của đề về mặt nội
dung.
- Để làm được đề bài trên em
cần vận dụng kiến thức nào?
- Gv lưu ý hs : 2 từ suy nghĩ.
=> Yêu cầu hs thể hiện sự hiểu
biết đánh giá ý nghĩa của đạo lí
“Uống nước nhớ nguồn”.
Bước 2: Gv hướng dẫn hs tìm ý.
- Tìm ý bằng cách nào?
- Gv cho hs giải thích nghĩa
bóng của câu tục ngữ để tìm ý.
- Cho hs trình bày các ý đã tìm
Bước 3: Gv hướng dẫn hs lập
dàn ý.
- Nhắc lại yêu cầu của mở bài,
thân bài, kết luận.
- Gv cho hs lập dàn ý của phần
mở bài.
=> Gv gọi hs trình bày, nhận
xét bài của bạn.
- Phần thân bài gồm mấy bước
nhỏ.
- Gv nhấn mạnh: Phần bình
luận: khẳng định đánh giá câu
tục ngữ đúng- sai, mở rộng vấn
đề bàn luận so sánh đối chiếu
đặt vấn đề trong mối tương
quan về gia đình, xã hội, lịch
sử.
=> Kết hợp các thao tác giải
thích chứng minh với thao tác
- 2-3 hs lên bảng.
- 1 hs đọc.
- Nghị luận 1 vấn đề tư tưởng
đạo lí.
- Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ.
- Hiểu biết về tục ngữ VN, vận
dụng tri thức về cuộc sống.
- Giải thích nội dung câu tục
ngữ.
- Nêu suy nghĩ của mình về
đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”
- Nhớ nguồn là lương tâm,
trách nhiệm đối với nguồn.
- Nhớ nguồn là sự biết ơn.
- Nhớ nguồn là không vong ân
bội nghĩa.
- nhớ nguồn là học nguồn để
sáng tạo những thành quả mới.
- Hs trình bày dàn ý phần mở
bài vào vở.
+ Bước 1: giải thích câu tục
ngữ.
+ Bước 2: Nhận định, đánh
II- Cách làm bài:
1) Tìm hiểu đề- tìm ý:
a) Tìm hiểu đề:
- thể loại
- Yêu cầu về nội dung
- Tri thức cần có.
b) Tìm ý:
- Giải thích nghĩa đen, nghĩa
bóng.
- Nước là thành quả lao động
từ vật chất đến tinh thần…
- Nguồn: là những người làm
ra thành quả, là lịch sử, truyền
thống sáng tạo => tổ tiên, xã
hội, gia đình.
- đạo lí uống nước nhớ nguồn
là đạo lí của người hưởng thụ
thành quả đối với nguồn.
- Đạo lí này là sức mạnh tinh
thần gìn giữ các giá trị vật
chất, tinh thần của dân tộc.
- Đạo lí là 1 nguyên tắc làm
2) Lập dàn ý chi tiết.
a- Mở bài:
- giới thiệu câu tục ngữ và nội
dung đạo lí: đạo lí làm người,
đạo lí cho tồn xã hội.
- Trích dẫn câu tục ngữ.
b- Thân bài:
- Giải thích:
+ nước ở đây là gì?
+ Nguồn ở đây là gì?
+ Nhớ nguồn là ntn?
- Nhận định, đánh giá, (bình
luận)
bình luận để làm bài.
- Kết luận cần đảm bảo ý nào?
- CHo hs viết phần kết luận.
+ Câu tục ngữ nêu lên truyền
thống tốt đẹp của dân tộc.
+ Câu tục ngữ nêu lên 1 nền
+ Là lời nhắc nhở đối với
những ai vô ơn.
c) Kết luận:
- Câu tục ngữ thể hiện nét đẹp
truyền thống của con người
VN.
- Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Có mấy dạng đề nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí.
- Hãy nêu các bước lập dàn ý của bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí.
<b>II- Bài mới:</b>
1) Giới thiệu bài:
- Khi đã lập dàn ý, ta phải viết thành bài hoàn chỉnh, vậy cách viết bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lí
như thế nào?. Cơ cùng các em tìm hiểu tiếp bài học hôm nay.
2) Các bứơc dạy và học bài mới:
<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>
Hoạt động III
- Gv hướng dẫn hs viết mở bài.
- Có những cách mở bài nào?
- Gv hướng dẫn hs viết mở bài
hoàn chỉnh.
- Gọi 2-3 hs đọc, gv nhận xét,
chữa.
- Lưu ý các em những câu tục
ngữ ca dao, những lời nhận định
phải trích dẫn vào phần mở bài.
- Gv cho hs viết hoàn chỉnh 1
vài đoạn trong phần thân bài.
+ Phần giải thích.
+ Phần bình luận.
- Gọi hs trình bày, gv nhận xét,
chữa, lưu ý các em cách liên kết
câu, liên kết đoạn văn.
- Hướng dẫn hs viết phần kết
- Cách 1: Đi từ chung đến
riêng.
- Cách 2: Đi từ thực tế đến
đạo lí.
- 2-3 hs đọc phần mở bài.
- hs viết vào vở 1 số đoạn.
III- Viết bài:
1) Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư
tưởng đạo lí cần bàn luận.
- đi từ chung đến riêng:
Trong kho tàng tục ngữ VN
cịn có câu tục ngữ sâu sắc thể
hiện truyền thống đạo lí của
người VN.1 trong những câu
đó là câu “Uống nước nhớ
nguồn”. Câu tục ngữ này nói
lên lịng biết ơn đối với những
ai đã làm nên thành quả cho
con người hưởng thụ.
2) Thân bài:
- phần giải thích.
- phần bình luận.