Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giai chi tiet de thi thu DH Ha trungTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.63 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THPT Hà trung.</b>
<b>ĐỀ SỐ 16</b>


<b>ĐỀ THI KTCL LẦN 2 - Năm 2011</b>
<b>MÔN Vật lý 12</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>
<i>(60 câu trắc nghiệm)</i>


<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...


<b>I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b>


<b>Câu 1: Trong cách mắc dòng điện theo kiểu tam giác, khi các dây nối từ máy phát đến các tải tiêu thụ bị ngắt,</b>
thì dịng điện trong các cuộn dây của máy phát


<b>A. luôn khác không.</b>


<b>B. bằng không chỉ khi các cuộn dây giống nhau và mắc đúng vị trí ( lệch nhau 1/3 vịng trịn ).</b>
<b>C. ln bằng khơng.</b>


<b>D. khác không chỉ khi các cuộn dây giống nhau và mắc đúng vị trí ( lệch nhau 1/3 vịng trịn ).</b>
<b>HD:</b> (B)


<b>Câu 2: Để giảm cơng suất hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà không thay đổi công suất</b>
truyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào nêu sau đây?


<b>A. Tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm phát điện lên bốn lần.</b>


<b>B. Tăng điện áp giữa hai đầu đường dây tại trạm phát điện lên hai lần.</b>
<b>C. Giảm đường kính tiết diện dây đi bốn lần.</b>


<b>D. Giảm điện trở đường dây đi hai lần.</b>
<b>HD:</b> (B) vì <i>ΔP</i>=<i>R</i>. <i>P</i>


2


<i>U</i>2


<b>Câu 3: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lý tưởng ( bỏ qua hao phí ) một điện áp xoay chiều có</b>
giá trị hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100(V). Ở cuộn sơ cấp, nếu
bớt n vịng dây thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U, nếu tăng thêm n vịng dây thì điện áp
hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U/2. Giá trị của U là


<b>A. 150(V).</b> <b>B. 200(V).</b> <b>C. 100(V).</b> <b>D. 50(V).</b>


<b>HD:</b> - Lúc đầu: <i>U</i>1
<i>U</i>2


=<i>N</i>1
<i>N</i>2


<i>⇒U</i><sub>1</sub>=<i>N</i>1
<i>N</i>2


.<i>U</i><sub>2</sub>=<i>N</i>1
<i>N</i>2


. 100



- Sau khi thay đổi số vòng dây:
<i>U</i>1


<i>U</i> =
<i>N</i>1<i>− n</i>


<i>N</i><sub>2</sub> <i>⇒</i>
2<i>U</i>1


<i>U</i> =


2(<i>N</i>1<i>− n)</i>
<i>N</i><sub>2</sub> (1)
<i>U</i>1


<i>U</i>2=
<i>N</i>1+<i>n</i>


<i>N</i><sub>2</sub> <i>⇒</i>
2<i>U</i>1


<i>U</i> =
<i>N</i>1+n


<i>N</i><sub>2</sub> (2)


<i>⇒</i>2

(

<i>N</i>1<i>− n</i>

)

=<i>N</i>+<i>n⇒n</i>=
<i>N</i><sub>1</sub>



3


Thay vào (1) và (2) ta được:




<i>U</i><sub>1</sub>


<i>U</i> =


<i>N</i><sub>1</sub><i>−N</i>1


3


<i>N</i>2


=2<i>N</i>1


3<i>N</i>2
(3)


2<i>U</i>1


<i>U</i> =


<i>N</i><sub>1</sub>+<i>N</i>1


3


<i>N</i><sub>2</sub> =



4<i>N</i>1


3<i>N</i><sub>2</sub><i>⇒</i>
<i>U</i>1


<i>U</i> =


2<i>N</i>1


3<i>N</i><sub>2</sub>(4)


<i>⇒U</i>=3<i>N</i>2
2<i>N</i>1


.<i>U</i><sub>1</sub>=3<i>N</i>2
2<i>N</i>1


.<i>N</i>1
<i>N</i>2


. 100=150(<i>V</i>) => (A)


<b>Câu 4: Một thấu kính bằng thủy tinh hai mặt lồi có cùng bán kính R = 10cm. Biết chiết suất của thủy tinh đối</b>
với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng nđ = 1,495 và nt = 1,510. Khoảng cách giữa các tiêu điểm của thấu kính
ứng với các ánh sáng đỏ và tím là:


<b>A. 4,984mm.</b> <b>B. 2,971mm.</b> <b>C. 5,942mm.</b> <b>D. 1,278mm.</b>


<b>HD:</b> 1


<i>fđ</i>


=

<sub>(</sub>

<i>n<sub>đ</sub>−</i>1

<sub>)</sub>

(

2


<i>R</i>

)

=(1<i>,</i>495<i>−</i>1).


2


10=0<i>,</i>099<i>⇒fđ</i>=10<i>,</i>1 01(cm)


<i><sub>f</sub></i>1


<i>t</i>


=

<sub>(</sub>

<i>n<sub>t</sub>−</i>1

<sub>)</sub>

(

2


<i>R</i>

)

=(1<i>,</i>510<i>−</i>1).


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> Khoảng cách giữa các tiêu điểm : <i>Δf</i>=10<i>,</i>101−9<i>,</i>804=0<i>,</i>297(cm)=2<i>,</i>97(mm) => (B)


<b>Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ dao động là 0,5s. Khối</b>
lượng của vật m = 400g. Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56N, cho g = 10m/s2<sub> = </sub><sub></sub>2<sub>m/s</sub>2<sub>.</sub>
Biên độ A bằng:


<b>A. 4cm.</b> <b>B. 5cm.</b> <b>C. 3cm.</b> <b>D. 2cm.</b>


<b>HD:</b> <i>T</i>=2<i>π</i>

<i>m</i>
<i>k</i> <i>⇒k</i>=


4<i>π</i>2<i>m</i>


<i>T</i>2 =


4 . 10. 0,4


0,52 =64(<i>N m</i>)
<i>T</i>=2<i>π</i>

<i>Δl</i>


<i>g</i> <i>⇒Δl=</i>
<i>T</i>2.<i>g</i>


4<i>π</i>2 =


0,52.<i>π</i>2


4<i>π</i>2 =0<i>,</i>0625(<i>m</i>)
<i>F</i><sub>đh</sub><sub>(</sub><sub>max</sub><sub>)</sub>=<i>k</i>(<i>A</i>+<i>Δl</i>)⇒<i>A</i>=<i>F</i>đh(max)


<i>k</i> <i>− Δl</i>=


6<i>,</i>56


64 <i>−</i>0<i>,</i>0625=0<i>,</i>04(<i>m</i>)=4(cm) => (A)


<b>Câu 6: Chiếu một bức xạ có bước sóng 533nm lên một tấm kim loại có cơng thốt bằng 1,875 eV. Dùng một</b>
màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào một từ trường đều có B = 10-4<sub>T,</sub>
theo hướng vng góc với các đường sức từ. Biết c = 3.108<sub>m/s; h = 6,625.10</sub>-34<sub>J.s; e = 1,6.10</sub>-19<sub>C và khối lượng</sub>
electron m = 9,1.10-31<sub>kg. Bán kính lớn nhất của quỹ đạo của các electron là:</sub>



<b>A. 11,38mm.</b> <b>B. 12,5mm.</b> <b>C. 22,75mm.</b> <b>D. 24,5mm.</b>


<b>HD:</b>
<i>hc</i>


<i>λ</i>=<i>A</i>+


mv<sub>max</sub>2


2 <i>⇒v</i>max=



2

(

<i>hc</i>
<i>λ− A</i>

)



<i>m</i> =4 .10


5


(<i>m</i>/<i>s</i>)
<i>R</i>=mv


qB =


9,1 . 10<i>−</i>31. 4 .105


1,6 . 10<i>−</i>19.10<i>−</i>4 =22<i>,</i>75. 10


<i>−</i>3



(<i>m</i>)=22<i>,</i>75(mm) => (C)


<b>Câu 7: Đối với đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết rằng điện trở thuần R, cảm kháng ZL và dung</b>
kháng ZC luôn khác 0, phát biểu nào sau đây là sai?


<b>A. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện trở thuần R.</b>
<b>B. Tổng trở của đoạn mạch không thể nhỏ hơn dung kháng ZC.</b>
<b>C. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhỏ hơn cảm kháng ZL.</b>


<b>D. Khi cộng hưởng tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất là R.</b>
<b>HD:</b> (D)
<b>Câu 8: Chọn phát biểu sai?</b>


<b>A. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng.</b>


<b>B. Trong một mơi trường vật chất xác định, tốc độ truyền sóng cơ khơng phụ thuộc vào tần số sóng.</b>
<b>C. Sóng cơ học là sự lan truyền các dao động tuần hồn trong khơng gian theo thời gian.</b>


<b>D. Trong sự truyền sóng chỉ có pha dao động truyền đi, các phần tử vật chất dao động tại chỗ.</b>
<b>HD:</b> (C)


<b>Câu 9: Chiếu vào mặt bên một lăng kính có góc chiết quang A một chùm ánh sáng trắng hẹp coi như một tia</b>
sáng dưới góc tới i khác khơng. Biết góc lệch của tia màu lục đạt giá trị cực tiểu khi đó:


<b>A. góc lệch của tia màu tím lớn hơn giá trị cực tiểu của nó.</b>
<b>B. cả ba phương án nêu đều đúng.</b>


<b>C. góc lệch của tia màu vàng nhỏ hơn giá trị cực tiểu của nó.</b>
<b>D. góc lệch của tia màu đỏ nhỏ hơn giá trị cực tiểu của nó.</b>



<b>HD:</b> (A)


<b>Câu 10: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện áp giữa hai đầu và cường độ</b>
dòng điện trên cuộn thuần cảm tại thời điểm t1 có giá trị u1 = 60

6 (V) và i1 =

2 (A); tại thời điểm t2 có
giá trị u2 = 60

<sub>√</sub>

2 (V) và i2 =

<sub>√</sub>

6 (A), biết tại t = 0 thì u = 0 và i đạt cực đại; độ tự cảm L = 0,6/(H). Biểu


thức điện áp giữa hai đầu tụ điện của mạch dao động là:
<b>A. u = 120</b>

<sub>√</sub>

2 cos(100t + <i>π</i>


2 )(V). <b>B. u = 220</b>

2 cos(100t +


<i>π</i>


2 )(V).


<b>C. u = 220</b>

<sub>√</sub>

2 cos(100t - <i>π</i>


2 )(V). <b>D. u = 120</b>

2 cos(100t -


<i>π</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HD:</b> Ta có: 1


2Li


2
+1


2Cu



2
=1


2


<i>Q</i>02


<i>C</i> <i>⇒</i>LCi


2


+<i>C</i>2<i>u</i>2=<i>Q</i><sub>0</sub>2
Thay số ta có:

{

2LC+21600<i>C</i>


2


=<i>Q</i>2<sub>0</sub>(1)


6 LC+7200<i>C</i>2=<i>Q</i>0
2


(2) <i>⇒</i>2<i>L</i>+21600<i>C</i>=6<i>L</i>+7200<i>C⇒C</i>=


4


144000 <i>L</i>=5,3 .10


<i>−</i>5


(<i>F</i>) <sub> </sub>


Thay vào (1) ta được: Q0 = 8.995.10-3<sub> (C)</sub>


<i>ω</i>= 1


LC=100<i>π</i>


Biểu thức điện áp hai đầu tụ điện: <i>u</i>=<i>Q</i>0


<i>C</i> cos(<i>ωt</i>+<i>ϕ</i>)=120

2 . cos(100<i>πt</i>+<i>ϕ</i>)
Tại t = 0

{

<i><sub>i</sub>u</i><sub>=</sub>=<i><sub>I</sub></i>0


0


<i>⇒</i>

{

cos<i>ϕ</i>=0


<i>− I</i><sub>0</sub>. sin<i>ϕ</i>=<i>I</i><sub>0</sub><i>⇒</i>

{



cos<i>ϕ</i>=0


sin<i>ϕ</i>=<i>−</i>1<i>⇒ϕ</i>=<i>−</i>
<i>π</i>


2


Vậy: <i>u</i>=120

2 .cos

(

100<i>πt −π</i>


2

)

(<i>V</i>) => (D)


<b>Câu 11: Hiệu điện thế giữa anot và catot của ống Rơn ghen là 30kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm electron</b>
phát ra từ catot bằng không ( bỏ qua mọi mất mát năng lượng ), biết h = 6,625.10-34<sub>J.s; e = 1,6.10</sub>-19<sub>C . Tần số</sub>


lớn nhất của tia Rơn ghen mà ống đó có thể phát ra là


<b>A. 7,25.10</b>16<sub>Hz.</sub> <b><sub>B. 6.10</sub></b>15<sub>Hz.</sub> <b><sub>C. 6.10</sub></b>18<sub>Hz.</sub> <b><sub>D. 7,25.10</sub></b>18<sub>Hz.</sub>
<b>HD:</b> hf=eU<i>⇒f</i>=eU


<i>h</i> =


1,6. 10<i>−</i>19.30 . 103


6<i>,</i>625 . 10<i>−</i>34 =7<i>,</i>25 .10


18<sub>(</sub><sub>Hz</sub><sub>)</sub><i><sub>⇒</sub></i><sub>(</sub><i><sub>D</sub></i><sub>)</sub>


<b>Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. Độ lệch</b>
pha giữa điện áp trên cuộn dây với dòng điện qua mạch là /3. Đo điện áp hiệu dụng UC trên tụ điện và Ud trên


cuộn dây người ta thấy giá trị UC =

3 Ud. Hệ số công suất trên đoạn mạch là:


<b>A. </b>

<sub>√</sub>

2 . <b>B. 0,5.</b> <b>C. 0,87.</b> <b>D. 0,25.</b>


<b>HD:</b> tan<i>ϕ<sub>d</sub></i>=<i>π</i>


3<i>⇒</i>


<i>U<sub>L</sub></i>
<i>UR</i>


=

3<i>⇒U<sub>L</sub></i>=

3 .<i>U<sub>R</sub></i> ; <i>U<sub>C</sub></i>=

3<i>U<sub>d</sub></i>=

3

<sub>√</sub>

<i>U<sub>R</sub></i>2+<i>U</i>2<i><sub>L</sub></i>=2

3<i>U<sub>R</sub></i>
<i>⇒U</i>=

<i>U<sub>R</sub></i>2+

<sub>(</sub>

<i>U<sub>L</sub>−U<sub>C</sub></i>

<sub>)</sub>

2=2<i>U<sub>R</sub></i> <i>⇒</i>cos<i>ϕ</i>=<i>UR</i>



<i>U</i> =
<i>U<sub>R</sub></i>
2U<i>R</i>


=1
2<i>⇒</i>(<i>B</i>)
<b>Câu 13: Trong các câu sau đây, câu nào sai?</b>


<b>A. Khi con lắc đơn chuyển động với gia tốc a, tần số dao động nhỏ của con lắc phụ thuộc vào gia tốc a.</b>
<b>B. Lực kéo về trong dao động con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật.</b>


<b>C. Gia tốc của vật trong dao động của con lắc lò xo không phụ thuộc vào khối lượng của vật.</b>


<b>D. Gia tốc của vật trong dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng </b>
của vật.


<b>HD:</b> (B)


<b>Câu 14: Biểu thức điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là u = Uocos(</b>t - <i>π</i>


6 )(V) và cường


độ dòng điện trong mạch là i = Iosin(t - <i>π</i>


6 )(A). Chọn đáp án đúng nhất?


<b>A. u trễ pha </b> <i>π</i><sub>2</sub> so với i. <b>B. Một kết quả khác.</b>


<b>C. u và i cùng pha.</b> <b>D. u sớm pha </b> <i>π</i>



2 so với i.


<b>HD:</b> <i>i</i>=<i>I</i><sub>0</sub>sin

(

<i>ωt −π</i>


6

)

=<i>I</i>0cos

(

<i>ωt −</i>
<i>π</i>


6<i>−</i>


<i>π</i>


2

)

. Vậy u sớm pha


<i>π</i>


2 so với i => (D)


<b>Câu 15: Một đồng hồ quả lắc chuyển vận bằng con lắc đơn, khi đồng hồ ở vị trí ngang bằng với mực nước biển</b>
thì đồng hồ chạy đúng, nếu đưa đồng hồ lên độ cao 16km và nhiệt độ giảm đi 10o<sub>C so với mực nước biển, biết</sub>
bán kính Trái Đất là 6400km và hệ số nở vì nhiệt của thanh treo con lắc là 2.10-5<sub>K</sub>-1<sub>, khi đó đồng hồ chạy nhanh</sub>
hay chậm bao nhiêu phần trăm so đồng hồ chạy đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HD:</b> - Khi đưa con lắc lên cao : <i>ΔT<sub>T</sub></i>
0


=<i>h</i>


<i>R</i>>0 nên đồng hồ chạy chậm đi
- Khi nhiệt độ giảm : <i>ΔT '<sub>T</sub></i>



0
=1


2<i>α</i>.<i>Δt</i><0 nên đồng hồ chạy nhanh


- Sự biến thiên tương đối: <i>ΔT</i>


<i>T</i> =


<i>h</i>


<i>R−</i>


1


2<i>α</i>.<i>Δt</i>=
16


6400<i>−</i>


1
2.2 .10


<i>−</i>5


. 10=0<i>,</i>24 %>0
- Vậy đồng hồ chạy chậm 0,24 % => (C)


<b>Câu 16: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:</b>



<b>A. cả tần số và bước sóng đều thay đổi.</b> <b>B. cả tần số và bước sóng đều khơng đổi.</b>
<b>C. bước sóng khơng đổi, nhưng tần số thay đổi.</b> <b>D. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi.</b>
<b>HD:</b> (D) ( Tần số sóng ln bằng tần số của nguồn phát sóng nên khơng đổi, cịn vận tốc truyền trong các mơi
trường thì khác nhau nên bước sóng khác nhau)


<b>Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi lực tác dụng lên</b>
vật có giá trị bằng 0,25 độ lớn lực cực đại tác dụng lên vật thì tỷ số giữa thế năng và động năng của con lắc là.


<b>A. </b> 1


16 . <b>B. 15.</b> <b>C. 16.</b> <b>D. </b>


1


15 .


<b>HD:</b> <i>F</i><sub>max</sub>=<i>m</i>.<i>a</i><sub>max</sub>=<i>mω</i>2<i>A⇒a</i>=<i>F</i>


<i>m</i>=


0<i>,</i>25<i>F</i>max


<i>m</i> =0<i>,</i>25<i>ω</i>


2


<i>A</i> mà <i>a</i>=<i>ω</i>2<i>x⇒x</i>= <i>a</i>


<i>ω</i>2=0<i>,</i>25<i>A</i>
<i>W<sub>t</sub></i>=1



2kx


2
=1


2<i>k</i>. 0<i>,</i>25


2<i><sub>A</sub></i>2


=0<i>,</i>0625 .1


2kA


2 <i><sub>⇒</sub><sub>W</sub></i>


<i>đ</i>=<i>W − Wt</i>=


1


2kA


2<i><sub>−</sub></i>1


20<i>,</i>0625 . kA


2


=0<i>,</i>9375 .1



2kA


2

<i>W<sub>t</sub></i>


<i>W<sub>đ</sub></i>=


0<i>,</i>0625 .1


2kA


2


0<i>,</i>9375 .1


2kA


2
= 1


15 => (D)


<b>Câu 18: Trên mặt nước phẳng ngang, có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số</b>
200Hz. Khoảng cách giữa 5 gợn tròn liên tiếp đo được là 1,6cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là


<b>A. 1m/s.</b> <b>B. 2m/s.</b> <b>C. 1,6m/s.</b> <b>D. 0,8m/s.</b>


<b>HD:</b> 4<i>λ</i>=1,6<i>⇒λ</i>=0,4(cm)=4 . 10<i>−</i>3<sub>(</sub><i><sub>m</sub></i><sub>)</sub><i><sub>⇒</sub><sub>v</sub></i>



=<i>λ</i>.<i>f</i>=0,8(<i>m</i>/<i>s</i>)⇒(<i>D</i>)


<b>Câu 19: Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 2mm, khoảng cách từ hai</b>
khe đến màn ảnh D = 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38m đến 0,76m. Vùng phủ nhau


giữa quang phổ bậc ba và bậc bốn có bề rộng là


<b>A. 0,38mm.</b> <b>B. 0,76mm.</b> <b>C. 1,52mm.</b> <b>D. 0.</b>


<b>HD:</b> <i>x<sub>đ</sub></i><sub>3</sub>=3<i>λđ</i>.<i>D</i>


<i>a</i> <i>; xt</i>4=4
<i>λ<sub>t</sub></i>.<i>D</i>


<i>a</i> <i>⇒Δx</i>=<i>xđ</i>3<i>− xt</i>4=

(

3<i>λđ−</i>4<i>λt</i>

)

.


<i>D</i>


<i>a</i> =0<i>,</i>76(mm)<i>⇒</i>(<i>B</i>)


<b>Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = 100</b>

<sub>√</sub>

2 cos(2ft +/2)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm


thuần có độ tự cảm Lo = 1


2<i>π</i> H mắc nối tiếp với một hộp đen X. Hộp này có 2 trong 3 phần tử (R, L, C) mắc
nối tiếp. Nếu điều chỉnh tần số bằng 60Hz thì cường độ dòng điện tức thời cùng pha với điện áp u và có giá trị
hiệu dụng 2(A). Các phần tử trong hộp X là:


<b>A. điện trở thuần 50</b> và cuộn cảm thuần có cảm kháng 60.



<b>B. cuộn cảm thuần có cảm kháng 120</b> và tụ điện có dung kháng 60.


<b>C. điện trở thuần 50</b> và tụ điện có dung kháng 60.


<b>D. điện trở thuần 50</b>

2  và cuộn cảm thuần có cảm kháng 120.


<b>HD:</b> Vì trong mạch có u cùng pha với i tức xảy ra cộng hưởng nên mạch phải có cả R, L và C.Vậy X chứa R
và C.


<i>I</i><sub>MAX</sub>=<i>U</i>


<i>R</i> <i>⇒R</i>=


<i>U</i>
<i>I</i>MAX


=100


2 =50(<i>Ω</i>) ; <i>ω</i>


2
= 1


LC<i>⇒C</i>=


1


<i>ω</i>2<i>L</i>=


1



7200<i>π</i> <i>⇒ZC</i>=


1


<i>ωC</i>=60(<i>Ω</i>) => (C)


<b>Câu 21: Một máy phát điện xoay chiều một pha sinh ra suất điện động e = 110</b>

<sub>√</sub>

2 cos(120t)(V). Nếu rơto


quay với tốc 720 vịng/phút thì số cặp cực của máy phát là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HD:</b> <i>f</i>= <i>ω</i>


2<i>π</i>=60(Hz) mà <i>f</i>=
<i>p</i>.<i>n</i>


60 <i>⇒p</i>=


60<i>f</i>


<i>n</i> =5 = > (A)


<b>Câu 22: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, có R = 100</b>, C có giá trị xác định, độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào


đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng khơng đổi, tần số 50 Hz. Khi L = L1 và L = L2 = L1/2
thì cơng suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau, nhưng cường độ dịng điện vng pha nhau. Giá trị L1 và
điện dung C lần lượt là


<b>A. </b> 2
<i>π</i> (H);



3 . 10<i>−</i>4


<i>π</i> (F). <b>B. </b>


1


<i>π</i> (H);


10<i>−</i>4


3<i>π</i> (F).


<b>C. </b> 1


4<i>π</i> (H);


3 . 10<i>−</i>4


<i>π</i> (F). <b>D. </b>


4


<i>π</i> (H);


10<i>−</i>4


3<i>π</i> (F).


<b>HD:</b> <i>P</i>1=<i>P</i>2<i>⇒Z</i>1=<i>Z</i>2<i>⇒</i>

<i>R</i>

2


+

<sub>(</sub>

<i>Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub><i>− Z<sub>C</sub></i>

<sub>)</sub>

2=

<i>R</i>2+

<sub>(</sub>

<i>Z<sub>L</sub></i><sub>2</sub><i>− Z<sub>C</sub></i>

<sub>)</sub>

2<i>⇒</i>

<sub>|</sub>

<i>Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub><i>− Z<sub>C</sub></i>

<sub>|</sub>

=

<sub>|</sub>

<i>Z<sub>L</sub></i><sub>2</sub><i>− Z<sub>C</sub></i>

<sub>|</sub>



<i>⇒Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub><i>− Z<sub>C</sub></i>=−(<i>Z<sub>L</sub></i><sub>2</sub><i>− Z<sub>C</sub></i>)<i>⇒Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub>+<i>Z<sub>L</sub></i><sub>2</sub>=2<i>Z<sub>C</sub>⇒Z<sub>C</sub></i>=0<i>,</i>75<i>Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub>

<sub>(</sub>

<i>L</i><sub>2</sub>=<i>L</i><sub>1</sub>2

<sub>)</sub>


Vì cường độ dịng điện vng pha nhau nên: tan<i>ϕ</i><sub>1</sub>. tan<i>ϕ</i><sub>2</sub>=<i>−</i>1<i>⇒ZL</i>1<i>− ZC</i>


<i>R</i> .


<i>Z<sub>L</sub></i><sub>2</sub><i>− Z<sub>C</sub></i>


<i>R</i> =<i>−</i>1
<i>⇒</i>

<sub>(</sub>

<i>Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub><i>−</i>0<i>,</i>75<i>Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub>

<sub>)</sub>

.

(

<i>ZL</i>1


2 <i>−</i>0<i>,</i>75<i>ZL</i>1

)

=<i>− R</i>


2<i><sub>⇒</sub></i>


0<i>,</i>0625 .<i>Z<sub>L</sub></i>2<sub>1</sub>=104<i>⇒Z<sub>L</sub></i>


1=400(<i>Ω</i>)<i>⇒L</i>1=


4


<i>π</i>(<i>H</i>)
<i>Z<sub>C</sub></i>=0<i>,</i>75 . 400=300(<i>Ω</i>)⇒<i>C</i>=10


<i>−</i>4


3<i>π</i> (<i>F</i>)<i>⇒</i>(<i>D</i>)



<b>Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T, biên độ dao động là A = 4 cm. Trong một chu kỳ T,</b>
thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn của gia tốc không vượt quá 80

<sub>√</sub>

3 cm/s2<sub> là 2T/3, lấy </sub><sub></sub>2<sub> = 10. Chu</sub>
kỳ dao động T là


<b>A. 1(s).</b> <b>B. 1,5(s).</b> <b>C. 0,5(s).</b> <b>D. 2(s).</b>


<b>HD:</b> <i>a</i>max=<i>ω</i>
2


<i>A</i>=

(

2<i>π</i>


<i>T</i>

)



2


<i>A</i>=16<i>π</i>
2
<i>T</i>2 ;


cos<i>α '</i>= <i>a</i>
<i>a</i>max


=80

3


16<i>π</i>2
<i>T</i>2


=80

3 .<i>T</i>
2


16<i>π</i>2 (1)
Trong ¼ chu kì, thời gian để a không vượt quá 80

<sub>√</sub>

3 cm/s2<sub> là (2T/3)/4 = T/6</sub>


<i>t</i>=<i>α</i>


<i>ω⇒α</i>=<i>ω</i>.<i>t</i>=


2<i>π</i>
<i>T</i> .


<i>T</i>


6=


<i>π</i>


3<i>⇒α '</i>=


<i>π</i>


6<i>⇒</i>cos<i>α '</i>=


3


2 (2)


Từ (1) và (2) ta được: 80

3.<i>T</i>
2



16<i>π</i>2 =


3


2 <i>⇒T</i>


2
=16<i>π</i>


2


160 =1<i>⇒T</i>=1(<i>s</i>) => (A)


<b>Câu 24: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên</b>
một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 5.10-7<sub>(s) thì năng lượng điện trường bằng</sub>
năng lượng từ trường trong mạch dao động. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là:


<b>A. 3.10</b>-6<sub>(s).</sub> <b><sub>B. 2.10</sub></b>-6<sub>(s).</sub> <b><sub>C. 4.10</sub></b>-6<sub>(s).</sub> <b><sub>D. 1,5.10</sub></b>-6<sub>(s).</sub>
<b>HD:</b> t = 0 khi qC(max) đến khi wđ = wt => t = T/8 => T = 8t = 4.10-6<sub> (s) => (C)</sub>
<b>Câu 25: Điều nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?</b>


<b>A. Điện trường và từ trường đều có thể tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau.</b>


<b>B. Mỗi biến thiên của điện trường theo thời gian đều làm xuất hiện một từ trường xốy.</b>
<b>C. Êlectron dao động điều hịa là nguồn tạo ra điện từ trường biến thiên.</b>


<b>D. Mỗi biến thiên theo thời gian của từ trường đều làm xuất hiện một điện trường xốy.</b>
<b>HD:</b> (A) ( Vì điện trường và từ trường không thể tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau )


<b>Câu 26: Ba mạch dao động điện từ lí tưởng gồm các tụ điện giống hệt nhau, các cuộn thuần cảm có hệ số tự</b>


cảm là L1, L2 và L1 nối tiếp L2. Tần số của mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là 1MHz và 0,75MHz,
tốc độ ánh sáng truyền trong chân không là c = 3.108<sub>m/s. Bước sóng mà mạch thứ ba bắt được là:</sub>


<b>A. 400m.</b> <b>B. 500m.</b> <b>C. 300m.</b> <b>D. 700m.</b>


<b>HD:</b> <i>f</i>3=
<i>f</i><sub>1</sub>.<i>f</i><sub>2</sub>


<i>f</i>1
2


+<i>f</i><sub>2</sub>2


=0,6(MHz)=0,6 . 106(Hz)⇒<i>λ</i>=<i>c</i>


<i>f</i>=500(<i>m</i>) => (B)


'







2
2


16



<i>T</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 27: Khi xảy ra hiện tượng quang điện đối với với một kim loại. Số electron quang điện bắn ra khỏi bề mặt</b>
kim loại trong một giây sẽ tăng khi


<b>A. tần số ánh sáng tới tăng.</b> <b>B. bước sóng ánh sáng tới tăng.</b>
<b>C. cường độ ánh sáng tới tăng.</b> <b>D. năng lượng của phôtôn tới tăng.</b>
<b>HD:</b> (C)


<b>Câu 28: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hịa theo phương trình u</b>1 =
2cos(50t - <i>π</i>


2 ) mm và u2 = 2cos(50t +


<i>π</i>


2 ) mm. Biết AB = 12cm và tốc độ truyền sóng trên mặt chất


lỏng là 75cm/s. Số điểm dao động có biên độ cực đại trên đường trịn đường kính AB là:


<b>A. 10.</b> <b>B. 16.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 18.</b>


<b>HD:</b> <i>f</i>= <i>ω</i>


2<i>π</i>=25(Hz)<i>⇒λ</i>=
<i>v</i>


<i>f</i> =


75



25=3(cm)<i>; n</i><
AB


<i>λ</i> =


12


3 =4<i>⇒n</i>=3


Vì 2 nguồn A, B ngược pha nên số đường cực đại là : 2n + 2 = 8 đường mà 1 đường cực đại cắt đường trịn
đường kính AB tại 2 điểm nên số điểm dao động có biên độ cực đại trên đường trịn đường kính AB là:16.
=> (B)


<b>Câu 29: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Iâng nguồn S phát đồng thời bốn ánh sáng đơn sắc: màu tím</b>


1 = 0,42m; màu lam 2 = 0,49m; màu lục 3 = 0,56m; màu đỏ 4 = 0,70m. Giữa hai vân sáng liên tiếp có


màu giống như màu vân sáng trung tâm có 139 cực đại giao thoa của ánh sáng tím. Số cực đại giao thoa của
ánh lam, lục và đỏ giữa hai vân sáng liên tiếp nói trên lần lượt là:


<b>A. 120; 104 và 84.</b> <b>B. 119; 105 và 83.</b> <b>C. 119; 104 và 83.</b> <b>D. 120; 105 và 84.</b>


<b>HD:</b> Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu của vân trung tâm có 139 + 2 = 141 vân tím,
tức là có 140 khoảng vân <i>⇒L</i>=140 .<i>λt</i>.<i>D</i>


<i>a</i>
Với màu lam: <i>i</i><sub>2</sub>=<i>λ</i>2.<i>D</i>


<i>a</i> <i>⇒n</i>2=


<i>L</i>
<i>i</i>2


=140 .<i>λ</i>1
<i>λ</i>2


=140. 0<i>,</i>42


0<i>,</i>49 =120 => có 121 vân màu lam => trong khoảng giữa
hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 119 vân màu lam.


Với màu lục: <i>i</i>3=
<i>λ</i><sub>3</sub>.<i>D</i>


<i>a</i> <i>⇒n</i>3=


<i>L</i>
<i>i</i>3


=140.<i>λ</i>1
<i>λ</i>3


=140 .0<i>,</i>42


0<i>,</i>56 =105 => có 106 vân màu lục => trong khoảng giữa


hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 104 vân màu lục.
Với màu đỏ: <i>i</i><sub>4</sub>=<i>λ</i>4.<i>D</i>


<i>a</i> <i>⇒n</i>4=


<i>L</i>
<i>i</i>4


=140 .<i>λ</i>1
<i>λ</i>4


=140. 0<i>,</i>42


0,7 =84 => có 85 vân màu đỏ => trong khoảng giữa hai
vân sáng liên tiếp có màu giống như màu vân sáng trung tâm có 83 vân màu lam.


=> (C)


<b>Câu 30: Khi thực hiện thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc trong khơng khí, tại điểm M trên màn ảnh</b>
ta được vân sáng bậc 4. Giả sử thực hiện thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc đó trong chất lỏng có chiết
suất n = 1,25 thì tại điểm M trên màn ảnh ta thu được:


<b>A. vẫn là vân sáng bậc bốn.</b> <b>B. vân sáng bậc năm.</b>


<b>C. vân tối thứ tư kể từ vân sáng chính giữa.</b> <b>D. vân tối thứ năm kể từ vân sáng chính giữa.</b>
<b>HD:</b> <i>x</i>=<i>x<sub>S</sub></i><sub>4</sub>=4<i>λD</i>


<i>a</i> <i>⇒λ</i>=


<i>a</i>.<i>x</i>


4<i>D</i>
Trong môi trường chiết suất n = 1,25 <i>⇒λ '</i>=<i>λ</i>


<i>n⇒i '</i>=


<i>i</i>


<i>n</i>=


<i>λD</i>
<i>a</i>.<i>n⇒k</i>=


<i>x</i>
<i>i'</i>=


4 <i>λD</i>


<i>a</i>
<i>λD</i>
<i>a</i>.<i>n</i>


=4<i>n</i>=4 .1<i>,</i>25=5 <sub> </sub>


Vậy tại điểm M vân sáng bậc 4 chuyển thành vân sáng bậc 5.


<b>Câu 31: Một sóng âm biên độ 0,2 mm có cường độ âm bằng 4,0Wm</b>-2<sub>. Hỏi sóng âm có cùng tần số sóng đó</sub>
nhưng biên độ bằng 0,4mm thì sẽ có cường độ âm bằng bao nhiêu?


<b>A. 11,2Wm</b>-2<sub>.</sub> <b><sub>B. 8Wm</sub></b>-2<sub>.</sub> <b><sub>C. 5,6Wm</sub></b>-2<sub>.</sub> <b><sub>D. 16Wm</sub></b>-2<sub>.</sub>


<b>HD:</b> Cường độ âm: <i>I</i>= <i>W</i>


<i>S</i>.<i>t</i> ( <i>W</i>=


1



2<i>mω</i>


2<i><sub>A</sub></i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vì biên độ âm tăng lên 2 lần nên W tăng lên 4 lần => I tăng 4 lần => I’ = 4.4 = 16 Wm-2<sub> . => (D)</sub>
<b>Câu 32: Bức xạ (hay tia ) tử ngoại là bức xạ:</b>


<b>A. đơn sắc, có màu tím xám.</b> <b>B. khơng màu, ở ngồi đầu tím của quang phổ.</b>
<b>C. có bước sóng từ 380nm đến vài nanơmét.</b> <b>D. có bước sóng từ 760nm đến 2nm.</b>


<b>HD:</b> (C)


<b>Câu 33: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao</b>
động thành phần lần lượt là: X1 = 3cos(t + <i>π</i>


6 )(cm) và X2 = 4cos(t -


<i>π</i>


3 )(cm). Khi vật qua li độ X =


4cm thì vận tốc dao động tổng hợp của vật là 60cm/s. Tần số góc dao động tổng hợp của vật là:


<b>A. 20rad/s.</b> <b>B. 10rad/s.</b> <b>C. 40rad/s.</b> <b>D. 6rad/s.</b>


<b>HD:</b> <i>A</i>=

<i>A</i><sub>1</sub>2+<i>A</i><sub>2</sub>2=5(cm) . Khi x = 4 cm; v = 60 cm/s <i>⇒x</i>2+ <i>v</i>
2
<i>ω</i>2=<i>A</i>



2<i><sub>⇒</sub></i>


<i>ω=</i> <i>v</i>


<i>A</i>2<i><sub>− x</sub></i>2=20(rad/<i>s</i>)
=> (A)


<b>Câu 34: Lần lượt chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ có bước sóng </b>1 = 0,5o và 2 =


0,25o với o là giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot. Tỷ số hiệu điện thế hãm U1/U2 tương ứng với


các bước sóng 1 và 2 bằng:


<b>A. 1/3.</b> <b>B. 1/2.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 3.</b>


<b>HD:</b> <i>h</i> <i>c</i>
<i>λ</i><sub>1</sub>=<i>h</i>


<i>c</i>


<i>λ</i><sub>0</sub>+eU1<i>⇒U</i>1=


hc


<i>e</i>

(



1


<i>λ</i><sub>1</sub><i>−</i>



1


<i>λ</i><sub>0</sub>

)

=


hc


<i>e</i>.<i>λ</i><sub>0</sub>(1)
<i>h</i> <i>c</i>


<i>λ</i>2
=<i>h</i> <i>c</i>


<i>λ</i>0


+eU2<i>⇒U</i>2=


hc


<i>e</i>

(



1


<i>λ</i>2


<i>−</i> 1


<i>λ</i>0

)


=3 hc


<i>e</i>.<i>λ</i>0



(2)
Từ (1) và (2) => <i>U</i>1


<i>U</i>2
=1


3<i>⇒</i>(<i>A</i>)


<b>Câu 35: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở R = 30</b>, tụ điện có dung kháng ZC = 60 và một


cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu
dụng U = 100(V) có tần số khơng thay đổi. Điều chỉnh hệ số tự cảm của cuộn cảm đến giá trị sao cho điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm UL đạt giá trị cực đại. Các giá trị cảm kháng ZL và ULmax lần lượt là


<b>A. 60</b>

2  và 200V.<b>B. 60</b> và 100V. <b>C. 75</b> và 100

<sub>√</sub>

5 V.<b>D. 75</b> và 100

<sub>√</sub>

2 V.


<b>HD:</b> Điều chỉnh L để UL cực đại thì : <i>Z<sub>L</sub></i>=<i>R</i>
2


+<i>ZC</i>2


<i>Z<sub>C</sub></i> =


302+602


60 =75(<i>Ω</i>)
<i>U<sub>L</sub></i><sub>MAX</sub>=<i>I</i>.<i>Z<sub>L</sub></i>=<i>U</i>


<i>Z</i> .<i>ZL</i>=



<i>U</i>.<i>Z<sub>L</sub></i>


<i>R</i>2


+

<sub>(</sub>

<i>Z<sub>L</sub>− Z<sub>C</sub></i>

<sub>)</sub>

2


=100

5(<i>V</i>)⇒(<i>C</i>)


<b>Câu 36: Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có chu kỳ 0,02s. Nam châm tác dụng lên một dây thép</b>
mảnh được căng bởi hai đầu cố định, tạo ra một sóng dừng ổn định có ba nút sóng khơng kể hai đầu dây, tốc độ
truyền sóng trên dây là 50 m/s. Chiều dài của dây thép tạo ra sóng dừng là


<b>A. 2m.</b> <b>B. 0,5m.</b> <b>C. 1m.</b> <b>D. 1,5m.</b>


<b>HD:</b> Vì chu kì của dịng điện xoay chiều là 0,02 s thì chu kì của nguồn sóng là T/2 = 0,01 s
nên <i>λ</i>=<i>v</i>.<i>T</i>=0,5(<i>m</i>) . Có 5 nút => 4 bó <i>⇒l</i>=4<i>λ</i>


2=1(<i>m</i>)<i>⇒</i>(<i>C</i>)


<b>Câu 37: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi?</b>
<b>A. Dao động của cái võng.</b>


<b>B. Dao động của con lắc đơn dùng để đo gia tốc trọng trường.</b>
<b>C. Dao động của khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gồ ghề.</b>
<b>D. Dao động của con lắc lị xo trong phịng thí nghiệm.</b>


<b>HD:</b> (C)


<b>Câu 38: Một đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó có các đại lượng R, L, C và điện áp hiệu dụng</b>


giữa hai đầu đoạn mạch U không thay đổi. Khi thay đổi tần số góc đến giá trị 1 và 2 tương ứng với các giá trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

điện hiệu dụng cực đại trong đoạn mạch. Giá trị dung kháng của tụ điện trong trường hợp cường độ dòng điện
hiệu dụng cực đại là:


<b>A. 40</b>. <b>B. 200</b>. <b>C. 250</b>. <b>D. 100</b>.


<b>HD:</b> I1 = I2 => Z1 = Z2


=>

|

<i>Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub><i>− Z<sub>C</sub></i>

<sub>|</sub>

=

<sub>|</sub>

<i>Z<sub>L</sub></i><sub>2</sub><i>− Z<sub>C</sub></i><sub>2</sub>

<sub>|</sub>

<i>⇒Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub><i>− Z<sub>C</sub></i><sub>1</sub>=Z<i><sub>C</sub></i><sub>2</sub><i>− Z<sub>L</sub></i><sub>2</sub><i>⇒Z<sub>L</sub></i><sub>1</sub>+<i>Z<sub>L</sub></i><sub>2</sub>=Z<i><sub>C</sub></i><sub>1</sub>+<i>Z<sub>C</sub></i><sub>2</sub>=40+250=290(<i>Ω</i>) <sub> (1)</sub>


Ta có: <i>L</i>.<i>ω</i>1=40 và<i>L</i>.<i>ω</i>2=250<i>⇒</i>

{



<i>ω</i><sub>1</sub>.<i>ω</i><sub>2</sub>=40 .250


<i>L</i>2 =


104


<i>L</i>2
<i>L</i>

<sub>(</sub>

<i>ω</i><sub>1</sub>+<i>ω</i><sub>2</sub>

<sub>)</sub>

=290<i>⇒ω</i><sub>1</sub>+<i>ω</i><sub>2</sub>=290


<i>L</i>




Từ (1) ta có: 1
<i>C</i>

(



1



<i>ω</i><sub>1</sub>+


1


<i>ω</i><sub>2</sub>

)

=290<i>⇒</i>


1


<i>C</i>

(



<i>ω</i><sub>1</sub>+<i>ω</i><sub>2</sub>


<i>ω</i><sub>1</sub>.<i>ω</i><sub>2</sub>

)

=290<i>⇒</i>


1


<i>C</i>.


290


<i>L</i> .
<i>L</i>2


104=290<i>⇒</i>


<i>L</i>
<i>C</i>=10


4




Vậy: <i>ZC</i>= 1


<i>ω</i>CH.<i>C</i>


= 1


1


LC.<i>C</i>


=

<i>L</i>


<i>C</i>=100(<i>Ω</i>)<i>⇒</i>(<i>D</i>)
<b>Câu 39: Hai lị xo có độ cứng k1, k2 mắc song song tương đương với một lò xo nhẹ, đầu trên treo vào trần toa</b>
xe lửa, đầu dưới gắn với một vật nhỏ m = 2kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 45km/h thì vật dao động
mạnh nhất. Biết chiều dài của mỗi thanh ray là 12,5m, k1 = 60N/m, 10 = 2. Coi xe lửa chuyển động thẳng đều,


giá trị của k2 là


<b>A. 20N/m.</b> <b>B. 40N/m.</b> <b>C. 60N/m.</b> <b>D. 80N/m.</b>


<b>HD:</b> Khoảng thời gian xe lửa bị xóc : <i>t</i>=<i>l</i>


<i>v</i>=


12<i>,</i>5


12<i>,</i>5=1(<i>s</i>) ( 45 km/h = 12,5 m/s )



Con lắc dao động mạnh nhất khi chu kì dao động của hệ con lắc bằng chu kì xóc của toa xe nên T = 1 s
Ta có: <i>T</i>=2<i>π</i>

<i>m</i>


<i>k</i> <i>⇒k=</i>


4<i>π</i>2<sub>.</sub><i><sub>m</sub></i>


<i>T</i> =80(<i>N</i>/<i>m</i>) mà 2 lò xo mắc song song nên:
k = k1 + k2 => k2 = k – k1 = 20 (N/m) => (A)


<b>Câu 40: Một mạch dao động điện từ lí tưởng có L = 5mH; C = 0,0318mF. Điện áp cực đại trên tụ điện là 8(V).</b>
Khi điện áp trên tụ là 4(V) thì cường độ dịng điện tức thời trong mạch là


<b>A. 0,55(A).</b> <b>B. 0,45(A).</b> <b>C. 0,55(mA).</b> <b>D. 0,45(mA).</b>


<b>HD:</b> 1


2<i>L</i>.<i>i</i>


2
+1


2<i>C</i>.<i>u</i>


2
=1


2CU0
2<i><sub>⇒</sub></i>



<i>i</i>=

<i>C</i>.

(

<i>U</i>0
2


<i>− u</i>2

<sub>)</sub>



<i>L</i> =0<i>,</i>55(<i>A</i>)<i>⇒</i>(<i>A</i>)
<b>II. PHẦN RIÊNG [ 10 câu ]</b>


<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B )</b></i>


<b>A. Theo chương trình chuẩn (</b><i><b>10 câu, từ câu 41 đến câu 50)</b></i>


<b>Câu 41: Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U, </b>, C và R


khơng thay đổi, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L = 2


<i>ω</i>2<i>C</i> thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn
mạch là:


<b>A. u sớm pha hơn i là </b> 3<i>π</i>


4 . <b>B. u sớm pha hơn i là </b>


<i>π</i>


4 .


<b>C. u trễ pha hơn i là </b> <i>π</i><sub>4</sub> . <b>D. u trễ pha hơn i là </b> <i>π</i><sub>2</sub> .


<b>HD:</b> <i>ZL</i>=<i>ω</i>.<i>L</i>=<i>ω</i>.


2


<i>ω</i>2.<i>C</i>=


2


<i>ωC</i>=2 .<i>ZC</i>


Điều kiện để UL cực đại khi điều chỉnh L là: <i>Z<sub>L</sub></i>=<i>R</i>
2


+<i>Z<sub>C</sub></i>2


<i>Z<sub>C</sub></i> <i>⇒</i>2.<i>ZC</i>=


<i>R</i>2+<i>Z<sub>C</sub></i>2


<i>Z<sub>C</sub></i> <i>⇒ZC</i>=<i>R⇒ZL</i>=2<i>R</i>


Vậy: tan<i>ϕ</i>=<i>ZL− ZC</i>


<i>R</i> =


2<i>R − R</i>


<i>R</i> =1<i>⇒ϕ</i>=


<i>π</i>



4<i>⇒</i> u sớm pha hơn i là


<i>π</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 42: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hịa theo phương trình u</b>1 =
u2 = acos(100t)(mm). AB = 13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC = 13cm và hợp


với AB một góc 120o<sub>, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với</sub>
biên độ cực đại là:


<b>A. 13.</b> <b>B. 10.</b> <b>C. 11.</b> <b>D. 9.</b>


<b>HD:</b>Ta có: f = 50 Hz ; <i>λ</i>=<i>v</i>


<i>f</i> =0<i>,</i>02(<i>m</i>)=2(cm)<i>⇒n</i><


AB


<i>λ</i> =


13


2 =6,5<i>⇒n</i>=6


Tại C để có cực đại giao thoa thì: <i>d</i><sub>2</sub><i>− d</i><sub>1</sub>=<i>kλ⇒k</i>=<i>d</i>2<i>−d</i>1


<i>λ</i>


Với : <i>d</i>22=AC2=AB2+BC2<i>−2 . AB . BC .cosB=13</i>2+132<i>−</i>2. 13 .13 . cos 1200=507<i>⇒d</i>2=22<i>,52</i>(cm)


<i>⇒k</i>=22<i>,</i>52<i>−</i>13


2 =4,7<i>⇒k</i>=4


Từ A đến M có 6 điểm cực đại ; từ C đến M có 4 điểm cực đại và tại M là 1 điểm cực đại. Vậy từ A đến C có
11 điểm cực đại.


<b>Câu 43: Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos( </b>t - <i>π</i>


2 )(V). Tại thời


điểm t1 điện áp tức thời là u = 100

<sub>√</sub>

3 (V) và đang giảm, đến thời điểm t2 sau thời điểm t1 đúng 1/4 chu kỳ,
điện áp u có giá trị là:


<b>A. – 100(V).</b> <b>B. 100</b>

<sub>√</sub>

2 (V). <b>C. 100(V).</b> <b>D. - 100</b>

<sub>√</sub>

2 (V).


<b>HD:</b>

{



<i>u</i>=200 cos

(

<i>ωt</i>1<i>−π</i><sub>2</sub>

)

=100

3<i>⇒</i>cos

(

<i>ωt</i>1<i>−π</i><sub>2</sub>

)

=

<sub>2</sub>3
<i>u '</i><0<i>⇒− ω</i>.200 . sin

(

<i>ωt</i>1<i>−</i>


<i>π</i>


2

)

<0<i>⇒</i>sin

(

<i>ωt</i>1<i>−</i>
<i>π</i>


2

)

>0





<i>⇒ωt</i><sub>1</sub><i>−π</i>


2=


<i>π</i>


6<i>⇒ωt</i>1=


2<i>π</i>


3 <i>⇒t</i>1=


2<i>π</i>


3<i>ω</i>=


2<i>π</i>


32<i>π</i>


<i>T</i>
=<i>T</i>


3<i>⇒t</i>2=<i>t</i>1+
<i>T</i>


4=


7<i>T</i>



12


Vậy: 2

 

 



2 7 2


200.cos . 200.cos 100
12 2 3


<i>T</i>


<i>u</i> <i>V</i> <i>A</i>


<i>T</i>


  


   


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


   


<b>Câu 44: Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây, phương án nào tối</b>
ưu?


<b>A. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ.</b> <b>B. Dùng dịng điện khi truyền đi có giá trị lớn.</b>
<b>C. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn.</b> <b>D. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớn.</b>
<b>HD:</b> (D)



<b>Câu 45: Một con lắc đơn khối lượng quả cầu m = 200g, dao động điều hòa với biên độ nhỏ với chu kỳ T</b>o tại
một nơi có gia tốc g = 10m/s2<sub>. Tích điện cho quả cầu một điện tích q = - 4.10</sub>-4<sub>C rồi cho nó dao động điều hịa</sub>
trong một điện trường đều theo phương thẳng đứng thì thấy chu kỳ của con lắc tăng lên gấp hai lần. Vec tơ
cường độ điện trường có


<b>A. chiều hướng xuống và E = 7,5.10</b>3<sub>(V/m).</sub> <b><sub>B. chiều hướng lên và E = 7,5.10</sub></b>3<sub>(V/m).</sub>
<b>C. chiều hướng lên và E = 3,75.10</b>3<sub>(V/m).</sub> <b><sub>D. chiều hướng xuống và E = 3,75.10</sub></b>3<sub>(V/m).</sub>
<b>HD:</b> Ta có: <i>T '</i>=2<i>π</i>

<i>l</i>


<i>g '</i>(1) . Theo bài ra thì T’ tăng nên g’ giảm, mà ⃗<i>g '=⃗g+ ⃗a</i> nên


<i>a ↑↓</i>⃗<i>g</i>do⃗<i>F ↑↑a ;</i>⃗ ⃗<i>E ↑ ↓</i>⃗<i>F⇒</i>⃗<i>E ↑ ↑</i>⃗<i>g</i> .Vậy ⃗<i>E</i> có chiều hướng xuống. Khi chưa có điện trường:
<i>T</i>0=2<i>π</i>

<i>l</i>


<i>g</i>(2) . Chia (1) cho (2) ta được:
<i>T '</i>
<i>T</i>0


=

<i>g</i>


<i>g − a</i>=2<i>⇒</i>
<i>g</i>


<i>g − a</i>=4<i>⇒a</i>=


3<i>g</i>


4 =7,5

(

<i>m</i>/<i>s</i>



2

<sub>)</sub>



mà <i>a</i>=<i>F</i>


<i>m</i>=


qE


<i>m</i> <i>⇒E</i>=


ma


<i>q</i> =


0,2. 7,5


4 . 10<i>−</i>4=3<i>,</i>75. 10
3


(<i>V</i>/<i>m</i>) <sub> => (D)</sub>


<b>Câu 46: Cho một chùm sáng do một đèn có dây tóc nóng sáng phát ra truyền qua một bình đựng dung dịch</b>
mực đỏ lỗng, rồi chiếu vào khe của một máy quang phổ. Trên tiêu diện của thấu kính buồng tối ta sẽ quan sát
thấy gì?


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. Tối đen, khơng có quang phổ nào cả.</b>
<b>B. Một vùng màu đỏ.</b>



<b>C. Một quang phổ liên tục.</b>


<b>D. Một vùng màu đen trên nền quang phổ liên tục.</b>


<b>HD:</b> Quan sát thấy quang phổ vạch hấp thụ của mực đỏ => (D)


<b>Câu 47: Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc </b>o nhỏ, tại nơi có gia tốc trọng trường g. lấy mốc thế


năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí động năng bằng ba lần
thế năng thì gia tốc của hòn bi con lắc theo phương dao động là


<b>A. -</b> <i>gα</i>0


2 . <b>B. </b>


<i>gα</i>0


2 . <b>C. </b>

2 . <b>D. - </b>


<i>gα</i>0


2 .


<b>HD:</b> Wđ = 3Wt => W = Wđ + Wt = 4Wt <i>⇒</i>1


2<i>mω</i>


2<i><sub>S</sub></i>
0
2



=4 .1


2<i>mω</i>


2<i><sub>S</sub></i>2<i><sub>⇒</sub><sub>S</sub></i>
0
2


=4<i>S</i>2<i>⇒α</i><sub>0</sub>2=4<i>α</i>2<i>⇒α</i>=<i>α</i>0


2


Gia tốc: <i>a</i>=<i>ω</i>2<i>S</i>=<i>ω</i>2.<i>l</i>.<i>α</i>=<i>g</i>
<i>l</i> .<i>l</i>.


<i>α</i><sub>0</sub>


2 =


<i>gα</i><sub>0</sub>


2 <i>⇒</i>(<i>B</i>)


<b>Câu 48: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Rơn ghen thêm 3,6kV thì tốc độ của các electron tới</b>
anot tăng thêm được 8.103<sub>km/s, bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bật ra khỏi catot, khối lượng của</sub>
electron là 9.10-31<sub>kg, e = 1,6.10</sub>-<sub>19(C). Hiệu điện thế ban đầu giữa hai cực của ống là</sub>


<b>A. 16245(V).</b> <b>B. 8,12kV.</b> <b>C. 1,62kV.</b> <b>D. 32,49kV.</b>



<b>HD:</b> v = 8.103<sub> km/s = 8.10</sub>6<sub> m/s</sub>


{

eU=mv
2


2 (1)


<i>e</i>

(

<i>U</i>+3,6 . 103

)

=<i>m</i>

(

<i>v</i>+8 . 10
6

<sub>)</sub>

2


2 (2)


(2)<i>⇒</i>eU+<i>e</i>. 3,6 .103=mv
2


2 +<i>m</i>. 8 .10


6<sub>.</sub><i><sub>v</sub></i>


+<i>m</i>. 32 .1012<i>⇒v</i>=76 .106(<i>m</i>/<i>s</i>)


(1)<i>⇒U</i>=mv
2


2<i>e</i> =16245(<i>V</i>)<i>⇒</i>(<i>A</i>)




<b>Câu 49: Cuộn cảm thuần của một mạch dao động điện từ lí tưởng có độ tự cảm 10</b>H; tụ điện của mạch có điện



dung biến thiên từ giá trị 10pF đến 40pF. Tần số riêng của mạch có thể biến thiên trong phạm vi:


<b>A. 31,8MHz đến 16MHz.</b> <b>B. 5,9MHz đến 2,8MHz.</b>


<b>C. 15,9MHz đến 8MHz.</b> <b>D. 16MHz đến 31,8MHz.</b>


<b>HD:</b> <i>f</i>1=


1
2<i>π</i>

<sub>√</sub>

LC1


=15<i>,</i>9(MHz)<i>; f</i><sub>2</sub>= 1


2<i>π</i>

<sub>√</sub>

LC2


=8(MHz)<i>⇒f</i>:15<i>,</i>9 MHz<i>→</i>8 MHz<i>⇒</i>(<i>C</i>)


<b>Câu 50: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước</b>
sóng . Khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m,


bề rộng miền giao thoa là 1,35cm, ta quan sát được 19 vân giao thoa, biết hai đầu của miền giao thoa là hai vân
sáng. Bước sóng  có giá trị:


<b>A. 0,75</b>m. <b>B. 0,60</b>m. <b>C. 0,45</b>m. <b>D. 0,30</b>m.


<b>HD:</b> Vì quan sát được 19 vân giao thoa mà 2 đầu là 2 vân sáng nên có 10 vân sáng và 9 vân tối => có 9i
<i>i</i>=<i>L</i>


<i>n</i>=



13<i>,</i>5


9 =1,5(mm)⇒<i>λ</i>=


<i>a</i>.<i>i</i>


<i>D</i> =


103.1,5 . 103


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. Theo chương trình nâng cao </b><i><b>(10 câu, từ câu 51 đến câu 60)</b></i>


<b>Câu 51: Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì đặc trưng cho</b>
<b>A. thành phần hóa học của chất ấy.</b> <b>B. chính chất ấy.</b>


<b>C. thành phần nguyên tố của chất ấy.</b> <b>D. cấu tạo phân tử của chất ấy.</b>
<b>HD:</b> A


<b>Câu 52: Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều có chiều dài 2m, khối lượng của thanh là m, người ta gắn thêm</b>
vào hai đầu A, B của thanh hai chất điểm có khối lượng lần lượt là 2kg và 4kg. Momen quán tính của hệ đối với
trục quay đi qua trung điểm của thanh và vng góc với thanh là 14kg.m2<sub>. Khối lượng m của thanh là</sub>


<b>A. 24kg.</b> <b>B. 32kg.</b> <b>C. 8kg.</b> <b>D. 6kg.</b>


<b>HD:</b> A


<b>Câu 53: Một xe đạp bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên một đường hình trịn bán kính 200m, cứ sau một</b>
giây tốc độ dài của xe lại tăng thêm 2m/s. Tại vị trí trên quỹ đạo mà độ lớn của hai gia tốc hướng tâm và tiếp
tuyến bằng nhau thì tốc độ góc của xe là



<b>A. 0,4rad/s.</b> <b>B. 0,2rad/s.</b> <b>C. 0,05rad/s.</b> <b>D. 0,1rad/s.</b>


<b>HD:</b> D


<b>Câu 54: Một vật rắn bắt đầu quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, sau 2 phút tốc độ góc đạt được</b>
60rad/s, biết vật luôn chịu tác dụng của một momen cản khơng đổi có độ lớn là 5Nm và momen quán tính của
vật đối với trục quay cố định là 10kg.m2<sub>. Momen lực tác dụng lên vật có độ lớn là</sub>


<b>A. 8Nm.</b> <b>B. 20Nm.</b> <b>C. 15Nm.</b> <b>D. 10Nm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 55: Một xe chạy với tốc độ 72km/h, hướng về phía vách tường đá cao. Xe phát ra một hồi cịi với tần số</b>
1000Hz. Tốc độ truyền sóng âm trong khơng khí là 340m/s. Người ngồi trên xe nghe được tiếng còi xe phản xạ
từ vách đá với tần số là:


<b>A. 941Hz.</b> <b>B. 1125Hz.</b> <b>C. 1059Hz.</b> <b>D. 889Hz.</b>


<b>HD:</b> B


<b>Câu 56: Trong động cơ điện xoay chiều ba pha, khi nối động cơ với mạch điện xoay chiều ba pha, tại một thời</b>
điểm cường độ dòng điện trong một cuộn dây 1 của stato đạt giá trị cực đại thì từ trường trong hai cuộn dây cịn
lại có:


<b>A. độ lớn cảm ứng từ bằng nhau và bằng 1/3 độ lớn cảm ứng từ cực đại Bo của cuộn 1.</b>
<b>B. độ lớn cảm ứng đều bằng Bo.</b>


<b>C. cảm ứng từ bằng không.</b>


<b>D. độ lớn cảm ứng từ bằng nhau và bằng 1/2 độ lớn cảm ứng từ cực đại Bo của cuộn 1.</b>
<b>HD:</b> D



<b>Câu 57: Một thanh đồng chất, tiết diện đều, dài L = 3,75</b>

<sub>√</sub>

3 m, được đặt tiếp xúc và nghiêng với mặt phẳng
nằm ngang một góc = 60o. Bng cho thanh rơi sao cho điểm tiếp xúc với mặt phẳng ngang của nó khơng


trượt, lấy g = 10m/s2<sub>. Khi thanh tới vị trí nằm ngang thì tốc độ góc của nó là</sub>


<b>A. 2rad/s.</b> <b>B. 1rad/s.</b> <b>C. 6rad/s.</b> <b>D. 4rad/s.</b>


<b>HD:</b> A


<b>Câu 58: Mạch dao động dùng để chọn sóng của máy thu vơ tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung C và</b>
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điều chỉnh L = Lo máy này thu được sóng điện từ có bước
sóng , để máy thu được sóng điện từ có bước sóng 2 thì phải điều chỉnh độ tự cảm L đến giá trị:


<b>A. 4Lo.</b> <b>B. 2Lo.</b> <b>C. 3Lo.</b> <b>D. Lo.</b>


<b>HD:</b> A


<b>Câu 59: Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định có động năng 15J và momen động lượng 1,5kg.m/s</b>2<sub> thì</sub>
tốc độ góc của nó có giá trị:


<b>A. 2vịng/s.</b> <b>B. 2rad/s.</b> <b>C. 20rad/s.</b> <b>D. 20vịng/s.</b>


<b>HD:</b> C


<b>Câu 60: Một cuộn dây không thuần cảm (L, r), một điện trở thuần R và một tụ điện C, mắc nối tiếp với nhau.</b>
Biết r = ZL = ZC = 40

<sub>√</sub>

3  và điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 75o so với điện áp giữa hai đầu RC.


Điện trở R có giá trị:


<b>A. 40</b>. <b>B. 120</b>. <b>C. 48</b>

<sub>√</sub>

3 . <b>D. 40</b>

<sub>√</sub>

2 .


<b>HD:</b> B




--- HT
---Đáp án môn VËt lý


made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan made cauhoi dapan


132 1 B 209 1 A 357 1 C 485 1 C


132 2 B 209 2 B 357 2 C 485 2 D


132 3 A 209 3 A 357 3 D 485 3 C


132 4 B 209 4 D 357 4 B 485 4 B


132 5 A 209 5 D 357 5 B 485 5 B


132 6 C 209 6 B 357 6 D 485 6 D


132 7 B 209 7 D 357 7 C 485 7 D


132 8 C 209 8 C 357 8 D 485 8 B


132 9 A 209 9 C 357 9 D 485 9 A


132 10 D 209 10 A 357 10 B 485 10 B



132 11 D 209 11 A 357 11 A 485 11 C


132 12 B 209 12 B 357 12 C 485 12 C


132 13 B 209 13 D 357 13 A 485 13 C


132 14 D 209 14 D 357 14 D 485 14 B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

132 16 D 209 16 B 357 16 C 485 16 A


132 17 D 209 17 C 357 17 B 485 17 A


132 18 D 209 18 A 357 18 D 485 18 D


132 19 B 209 19 D 357 19 A 485 19 A


132 20 C 209 20 A 357 20 C 485 20 D


132 21 A 209 21 D 357 21 B 485 21 B


132 22 D 209 22 A 357 22 C 485 22 B


132 23 A 209 23 C 357 23 D 485 23 D


132 24 C 209 24 B 357 24 C 485 24 A


132 25 A 209 25 A 357 25 A 485 25 C


132 26 B 209 26 D 357 26 D 485 26 D



132 27 C 209 27 C 357 27 A 485 27 D


132 28 B 209 28 C 357 28 C 485 28 A


132 29 C 209 29 B 357 29 C 485 29 B


132 30 B 209 30 D 357 30 D 485 30 D


132 31 D 209 31 A 357 31 A 485 31 C


132 32 C 209 32 D 357 32 C 485 32 D


132 33 A 209 33 A 357 33 D 485 33 B


132 34 A 209 34 B 357 34 B 485 34 A


132 35 C 209 35 B 357 35 A 485 35 C


132 36 C 209 36 A 357 36 C 485 36 A


132 37 C 209 37 C 357 37 A 485 37 D


132 38 D 209 38 B 357 38 A 485 38 B


132 39 A 209 39 D 357 39 B 485 39 D


132 40 A 209 40 A 357 40 C 485 40 A


132 41 B 209 41 D 357 41 D 485 41 A



132 42 C 209 42 D 357 42 B 485 42 C


132 43 (A) 209 43 D 357 43 A 485 43 C


132 44 D 209 44 C 357 44 A 485 44 D


132 45 D 209 45 A 357 45 B 485 45 C


132 46 D 209 46 B 357 46 D 485 46 A


132 47 B 209 47 B 357 47 D 485 47 A


132 48 A 209 48 B 357 48 A 485 48 A


132 49 C 209 49 C 357 49 C 485 49 D


132 50 B 209 50 A 357 50 A 485 50 C


132 51 A 209 51 C 357 51 C 485 51 B


132 52 A 209 52 C 357 52 D 485 52 C


132 53 D 209 53 A 357 53 B 485 53 A


132 54 D 209 54 B 357 54 A 485 54 B


132 55 B 209 55 C 357 55 A 485 55 D


132 56 D 209 56 D 357 56 D 485 56 B



132 57 A 209 57 C 357 57 B 485 57 B


132 58 A 209 58 C 357 58 B 485 58 A


132 59 C 209 59 B 357 59 B 485 59 B


</div>

<!--links-->

×