Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Tai lieu on tap Hoa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.45 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ C</b>


<b>I. Phân loại các chất vô cơ</b>


<b>II. CC KHI NIM:</b>
<b>1. Oxit</b>


Là hợp chất gồm 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.
<i>* Công thức tổng quát : R</i>xOy.


* Tên gọi : Tên của R + hoá trị của R (nếu R có nhiều hoá trị) + "oxit".


* Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nớc, là oxit của kim loại.
* Oxit axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc, thờng là oxit của phi
kim.


* Oxit lỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành
muối và nớc.


* Oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với axit, baz¬, níc.
<i>ThÝ dơ : </i> – Oxit baz¬ : CaO, canxi oxit


– Oxit axit : SO2, lu huúnh dioxit
– Oxit lìng tÝnh : Al2O3, nhôm oxit
Oxit không tạo muối : CO, cacbon oxit
<b>2. Bazơ</b>


Là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (OH).
* Công thức tổng quát : M(OH)n ;


M : kim loại ; n : hoá trị của kim loại.
* Tên gọi :



Tên kim loại + hoá trị kim loại (nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
* Bazơ tan trong nớc gọi là dung dịch bazơ hay kiềm.


<i>Thí dụ : </i> Bazơ không tan: Fe(OH)2, sắt(II) hiđroxit ;
Bazơ tan (kiềm): NaOH, natri hiđroxit.
<b>3. Axit</b>


L hợp chất mà phân tử gồm một hoặc nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Những nguyên tử
hiđro này có thể thay thế đợc bằng kim loại.


* Công thức tổng quát : HnA (A : gốc axit , n : hoá trị của gốc axit).
* Tên gọi : Tên gọi của axit không có oxi có đuôi "hi®ric".


<i>ThÝ dơ : HCl, axit clohi®ric.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>KÝ hiệu</i> <i>Tên gọi</i> <i>Hoá trị</i>


- Cl clorua I


= S sunfua II


– NO3 nitrat I


= SO4 sunfat II


= SO3 sunfit II


– HSO4 hi®rosunfat I



– HSO3 hi®rosunfit I


= CO3 cacbonat II


– HCO3 hi®rocacbonat I


 PO4 photphat III


= HPO4 hi®rophotphat II


– H2PO4 ®ihi®rophotphat I


– OOCCH3 axetat I


– AlO2 aluminat I


<b>4. Muèi</b>


– Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại (hay nhóm NH4) liên kết với gốc axit.
* Công thức tổng quát: MnRm (n: hoá trị gốc axit; m: hoá trị kim loại).


* Tên gọi:


Tên kim loại (kèm hoá trị của kim loại nếu kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc axit.


Muối axit là muối trong phân tử còn nguyên tử H có thể bị thay thế bằng nguyên tử kim loại.
<i>Thí dụ : </i>


Muèi trung hoµ : MgSO4 magie sunfat ; Muèi axit : Mg(HSO4)2 magie hi®rosunfat.
<b>Lưu y: Tính tan của muối:</b>



+ Muối nitrat: tan.


+ Muối kali, natri đều tan


+ Muối clorua: tan, trừ AgCl <i>↓</i> trắng, PbCl2.


+ Muối sunfat: tan, trừ BaSO4 <i>↓</i> trắng và PbSO4 <i>↓</i> trắng.
+ Muối cacbonat: không tan, trừ Na2CO3 và K2CO3.
+ Muối photphat: không tan, trừ Na3PO4 và K3PO4.


<b>III. TÍNH CHẤT:</b>


<b>1. Tính chất các chất vơ cơ đợc tóm tắt trong bảng sau :</b>


<i>Kim lo¹i</i> <i>Oxit baz¬</i> <i>Baz¬</i> <i>Muèi</i> <i>H2O</i>


<i>Phi kim</i> Muèi (1) Muèi (2) Phi kim +Muèi(3) Axit (4)


<i>Oxit axit</i> Muèi (5) Muèi+H2O


(6)


Axit
(7)
<i>Axit</i> Muèi + H2 (8) Muèi + H2O


(9)


Muèi + H2O


(10)


Muèi + Axit
(11)
<i>Muèi</i> Muèi + Kim lo¹i<sub>(12)</sub> Muèi + Baz¬<sub>(13)</sub> 2 mi míi<sub>(14)</sub>


<i>H2O</i> KiỊm + H2
(15)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. 2Fe + 3Cl2  


o


t


2FeCl3


2. Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O
3. Cl2 + 2NaBr   2NaCl + Br2


(Phi kim tham gia ph¶n øng cã tÝnh phi kim mạnh hơn phi kim trong muối)
4. Cl2 + H2O    HCl + HClO


5. CaO + CO2   CaCO3


6. CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O (1)
CO2 + NaOH   NaHCO3 (2)


(Bazơ phải là một kiềm.)



<i>* Chú ý : t tØ lƯ sè mol oxit axit vµ số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản</i>
<i>ứng (1) và (2).</i>


7. SO3 + H2O   H2SO4
(Axit ph¶i tan trong níc)


8. 2HCl + Fe   FeCl2 + H2↑


(Kim loại tham gia phản ứng phải đứng trớc hiđro trong dãy hoạt động hoá học của kim loại.)
9. CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O


10. H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + 2H2O (1)
H2SO4 + NaOH   NaHSO4 + H2O (2)


<i>* Chó ý : T tØ lƯ sè mol axit và số mol kiềm sẽ xảy ra phản ứng (1) hoặc (2) hay xảy ra cả phản ứng</i>
<i>(1) vµ (2).</i>


11. 2HCl + CaCO3   CaCl2 + H2O + CO2


(Axit tham gia phản ứng có tính axit mạnh hơn axit t¬ng øng víi mi)
12. Cu + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2Ag↓


(Muối tham gia phải tan, kim loại tham gia đứng trớc kim loại trong muối theo dãy hoạt động hoá
học của kim loại và không tác dụng với nớc ở


nhiệt độ thờng.)


13. 2KOH + MgSO4   Mg(OH)2↓ + K2SO4


(Bazơ và muối tham gia phản ứng phải tan trong níc, sau ph¶n øng ph¶i cã Ýt nhÊt một chất kết tủa


hoặc bay hơi).


14. Na2CO3 + CaCl2   CaCO3↓ + 2NaCl


(Hai muèi tham gia ph¶n øng ph¶i tan. Sau ph¶n øng ph¶i có ít nhất một chất kết tủa hoặc bay hơi.)
15. 2K + 2H2O  2KOH + H2


(Kim loại phải tơng øng víi kiỊm)
16. Na2O + H2O   2NaOH
(Oxit baz¬ phải tơng ứng với kiềm)
<b>3. Một số phản ứng riêng</b>


<i><b>a) Oxit</b></i>


3CO + Fe2O3  


o


t


2Fe + 3CO2
2HgO  


o


t


2Hg + O2
CuO + H2  



o


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O
<i><b>b) Baz¬</b></i>


Cu(OH)2  


o


t


CuO + H2O


4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3
KOH + KHSO4   K2SO4 + H2O


4NaOH + Mg(HCO3)2   Mg(OH)2↓ + 2Na2CO3 + 2H2O
Al(OH)3 + 3HCl   AlCl3 + 3H2O


Al(OH)3 + NaOH   NaAlO2 + 2H2O
<i><b>c) Axit</b></i>


H2SO4, HNO3 đặc ở nhiệt độ thờng không phản ứng với Al và Fe
Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng)   CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Fe + 4HNO3(loãng)  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
<i><b>d) Muối</b></i>



CaCO3  


o


t


CaO + CO2
2NaHCO3  


o


t


Na2CO3 + H2O + CO2
NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O
Fe + 2FeCl3   3FeCl2


Cu + Fe2(SO4)3   CuSO4 + 2FeSO4
<b>4. Một số chú yù: Các phương trình phản ứng tổng quát:</b>


1. <b> Oxit bazơ + nước </b> <sub>❑</sub>⃗ <b> kiềm (bazơ tan)</b>
<b>(Na2O, K2O, CaO, BaO) </b>


VD: CaO + H2O ❑⃗ Ca(OH)2


2. <b> Oxit bazơ + axit </b> <sub>❑</sub>⃗ <b><sub> muối + nước</sub></b>
VD: FeO + H2SO4 <sub>❑</sub>⃗ FeSO4 + H2O
3. <b> Oxit axit + nước </b> <sub>❑</sub>⃗ <b> axit</b>


VD: SO2 + H2O ❑⃗ H2SO3



4. <b> Oxit axit + kiềm</b> <sub>❑</sub>⃗ <b> muối trung hòa + nước</b>
<b> muối axit</b>


VD: SO2 + 2NaOH ❑⃗ Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH ❑⃗ NaHSO3


5. <b> Oxit bazơ + oxit axit </b> <sub>❑</sub>⃗ <b> muối </b>
VD: CaO + CO2 ❑⃗ CaCO3


6. <b> Axit + bazơ </b> <sub>❑</sub>⃗ <b><sub> muối + nước (phản ứng trung hòa)</sub></b>
VD: HCl + NaOH <sub>❑</sub>⃗ NaCl + H2O


7. <b> Axit + kim loại </b> <sub>❑</sub>⃗ <b> muối + hiđro</b>
VD: 2HCl + Zn <sub>❑</sub>⃗ <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>
8. <b> Bazơ (không tan) </b> ⃗<i><sub>t</sub></i>0 <b><sub> oxit bazơ + nước</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

9. <b> Muối + axit </b> <sub>❑</sub>⃗ <b><sub> muối mới + axit mới</sub></b>


<b> (kết tủa) hoặc (axit yếu, không bền, bay hơi)</b>
VD: AgNO3 + HCl ❑⃗ AgCl (màu trắng) + HNO3
10. <b>Muối + kiềm </b> <sub>❑</sub>⃗ <b> muối mới + bazơ mới</b>


<b>(tan)</b> <b>(phải có một chất kết tủa)</b>


VD: CuCl2 + 2NaOH ❑⃗ 2NaCl + Cu(OH)2
11. <b>Muối + muối </b> <sub>❑</sub>⃗ <b> 2 muối mới</b>


<b>(tan)</b> <b>(phải có một chất kết tủa)</b>
VD: Na2SO4 + BaCl2 ❑⃗ BaSO4 + 2NaCl



12. <b>Muối + kim loại (KL) </b> <sub>❑</sub>⃗ <b> muối mới + kim loại mới</b>
<b> (tan) (mạnh hơn KL của muối)</b>


VD: 2Fe + 3CuSO4 ❑⃗ Fe2(SO4)3 + 3Cu

<b>CHƯƠNG 2: KIM LOẠI</b>


I. <b>§ C IM CA KIM LOI:</b>


Có ánh kim, tính dẻo, dẫn ®iÖn, dÉn nhiÖt tèt.
<b>II. </b>


<b> DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI: </b>


Căn cứ vào mức độ hoạt động hố học của các kim loại ta có thể xếp các kim loại trong một dãy gọi
là "Dãy hoạt động hoá học của các kim loại" :


<i><b>K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au </b></i>
* í nghĩa của dãy hoạt động hóa học các kim loại:


+ Theo chiều từ K đến Au: Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm dần.
+ Kim loại đứng trớc H đẩy đợc H2 ra khỏi dung dịch axit.


+ Kim loại đứng trớc đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. (trừ kim loại có khả
năng phản ứng với nớc ở điều kiện thờng sẽ phản ứng với nớc trong dung dịch vớ dụ Na, K).


+ Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và
giải phóng khí hidro.


<b>III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI: </b>
<b>1. Ph¶n øng víi oxi</b>



<i>ThÝ dơ: </i> 4K + O2   2K2O
3Fe + 2O2


o


t


 <sub> Fe3O4 (hay FeO.Fe2O3) oxit sắt từ.</sub>


<b>2. Phản ứng víi phi kim kh¸c</b>
<i>ThÝ dơ: </i> 2Fe + 3Cl2


o


t


  <sub> 2FeCl</sub>
3
Lu ý: Trờng hợp này tạo ra muối sắt(III).


Fe + S


o


t


  <sub> FeS</sub>


<b>3. Ph¶n øng víi dung dÞch axit</b>



<i>ThÝ dơ: </i> 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2


2Fe + 6H2SO4(đặc, nóng)   Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2
Lu ý: Trờng hợp này tạo ra muối sắt(III).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>ThÝ dô : </i> 2Al + 3Pb(NO3)3   2Al(NO3)3+ 3Pb
Fe + 2AgNO3   Fe(NO3)2 + 2Ag


(Trừ những kim loại phản ứng đợc với nớc ở điều kiện thờng nh K, Na, Ca...)
<b>5. Một số kim loại phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng</b>


<i>ThÝ dô : </i> 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 
Ca + 2H2O   Ca(OH)2 + H2
Điều kiện: kim loại phải tơng ứng với bazơ kiềm.
<b>6. Kim loại thông dụng: nhôm và sắt </b>


+ Nhôm là kim loại màu trắng bạc, nhẹ, dẻo, dẫn điện và nhiệt tốt...
+ Sắt là kim loại màu trắng xám, nặng, dẫn điện và nhiệt...


* Một số phản ứng của nhôm và hợp chất :


2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2
2Al + Fe2O3  <i>to</i> Al2O3 + 2Fe
Al2O3 + 2NaOH   2NaAlO2 + H2O
Al(OH)3 + NaOH   NaAlO2 + 2H2O
* Mét sè ph¶n ứng của sắt và hợp chất :


Fe + 2FeCl3   3FeCl2



Cu + 2Fe(NO3)3   Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O   4Fe(OH)3


FeO + 4HNO3   Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
<b>IV. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:</b>


<b>1. Kim loại mạnh</b>


Dùng phơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy.
<i>Thí dụ : </i> 2NaCl (nóng chảy)


điện phân


<sub> 2Na + Cl</sub><sub>2</sub>


<b>2. Kim loại trung bình</b>


Dùng kim loại mạnh hơn đẩy kim loại yếu hơn ra khái dung dÞch mi.
<i>ThÝ dơ :</i> Zn + Pb(NO3)2   Pb + Zn(NO3)2


– Dùng chất khử, khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
<i>Thí dụ :</i> 3CO + Fe2O3


o


t cao


   <sub> 2Fe + 3CO2</sub>


Cũng có thể dùng phơng pháp điện phân hợp chất nóng chảy hoặc điện phân dung dịch muối.


<b>3. Kim lo¹i yÕu</b>


– Dùng chất khử, khử oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
<i>Thí dụ:</i> H2 + CuO


o


t cao


   <sub> Cu + H</sub>
2O
Điện phân dung dịch muối :


<i>Thí dụ :</i> 2CuSO4 + 2H2O điện phân 2Cu + 2H2SO4 + O2
<b>V. HỢP KIM:</b>


<b>1. Khái niệm: </b>Hợp kim là chất rắn thu đợc sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại
khác nhau hoặc kim loại v phi kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Thép là hợp kim của sắt gồm có dới 2% C và một vài nguyên tố khác.
<b>2. Luyện gang, thép</b>


+ Luyn gang: Dựng cacbon(II) oxit để khử quặng sắt (quặng manhêtit FeO màu đen, quặng hêmatit
Fe2O3 màu đỏ nâu...) ở nhiệt độ cao :


Fe3O4 + 4CO


o


t



  <sub> 3Fe + 4CO</sub><sub>2</sub><sub> </sub>
hc Fe2O3 + 3CO


o


t


  <sub> 2Fe + 3CO</sub><sub>2</sub>


Sắt nóng chảy hoà tan C, Si, Mn, P, S tạo thành gang. Q trình luyện gang đợc thực hiện trong lị
cao.


+ Luyện thép: Oxi hoá gang ở nhiệt độ cao nhằm loại ra khỏi gang phần lớn C, Mn, Si, P và S. Quá
trình sản xuất thép đợc thực hiện trong các lò luyện thép nh lò Bet–xơ–me, lò Mac–tanh. Nấu
nóng chảy gang, sắt vụn, quặng sắt trong lị.


FeO + C


o


t


  <sub>Fe + CO</sub>
2FeO + Si


o


t



  <sub> 2Fe + SiO</sub>
2


KhÝ oxi oxi hoá các nguyên tố trong gang nh C, Mn, Si, S, P và loại chúng ra.
<i>Thí dụ :</i> C + O2


o


t


  <sub> CO</sub>
2


Si + O2


o


t


  <sub> SiO</sub>
2


<b>CHƯƠNG 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUN HON CC</b>


<b>NGUYấN T HểA HC</b>



<b>I. PHI KIM:</b>
<b>1. Đặc điểm</b>


+ Không có ánh kim, không có tính dẻo, dẫn điện, dÉn nhiÖt kÐm.



+ Mét sè phi kim : C, Si, N, P, O, S, Cl, Br... tạo thành hợp chất khí với hiđro.
<b>2. Tính chất hoá học</b>


<i><b>a) Phản ứng víi hi®ro</b></i>



S + H2


o


t


  <sub> H</sub><sub>2</sub><sub>S </sub>
O2 + 2H2


o


t


<sub> 2H2O</sub>


Phi kim nào càng dễ phản ứng với hiđro tính phi kim càng mạnh.


<i><b>b) Phản ứng với kim lo¹i</b></i>



S + Mg


o


t



  <sub> MgS</sub>
3O2 + 4Al


o


t


  <sub> 2Al2O3</sub>
4Al + 3C


o


t


  <sub>Al</sub>


4C3


<i><b>c) Ph¶n øng víi oxi</b></i>



S + O2


o


t


  <sub> SO2</sub>
N2 + O2


o



t


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3. Phi kim clo, cacbon vµ silic</b>

<i><b>a) Clo</b></i>



Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan đợc trong nớc, rất độc.
<i>* Tính chất hố học :</i>


+ Clo tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại :
3Cl2 + 2Fe


o


t


  <sub> 2FeCl3</sub>
+ Clo t¸c dơng mạnh với hiđro :


Cl2 + H2


o


t


<sub> 2HCl</sub>
+ Nớc clo có tính tẩy màu.


Khi tan trong nớc, một phần khÝ clo t¸c dơng víi níc :
Cl2 + H2O    HCl + HClO



Axit hipoclorơ HClO không bền, là chất oxi hoá mạnh nên có tính tẩy màu.
<i>* Điều chế clo </i>


+ Điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn)


2NaCl + 2H2O        


điện phân co mang ngan


2NaOH + Cl2 + H2
+ Trong phßng thÝ nghiƯm:


4HCl + MnO2


o


t


  <sub> MnCl2 + Cl2 + 2H2O</sub>


16HCl + 2KMnO4   2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O


<i><b>b) Cacbon</b></i>



* Dạng thù hình của cacbon : Kim cơng, than chì, cacbon vơ định hình, chúng có những tính chất vật
lí khác nhau:


ThÝ dơ : Kim cơng trong suốt, không màu, lấp lánh, rất cứng; than chì mềm, màu xám.
<i>* Tính chất hoá học :</i>



+ Than cháy, toả nhiều nhiệt :
C + O2


o


t


<sub> CO</sub><sub>2</sub><sub> + Q</sub>
+ Có tính khử mạnh ở nhiệt độ cao :


2CuO + C


o


t


  <sub> 2Cu + CO2</sub>
<i>* Hỵp chÊt cđa cacbon :</i>


** Cacbon oxit CO là chất khí khơng màu, khơng mùi, rất độc.
+ CO cháy đợc, ngọn lửa xanh, toả nhiều nhiệt :


2CO + O2


o


t


  <sub> 2CO2</sub>


+ CO cã tÝnh khư m¹nh :


3CO + Fe2O3


o


t


  <sub> 2Fe + 3CO</sub>
2


CO + CuO


o


t


  <sub> Cu + CO2</sub>


+ CO không hoá hợp với nớc, không phản ứng với kiềm và axit (CO là oxit không tạo muối).


Cacbonioxit CO2 (khí cacbonic) là chất khí không màu, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.
**CO2 là một oxit axit :


CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H↓ 2O
2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2
CO2 + CaO  CaCO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + H2O + CO2



** Axit cacbonic H2CO3 là một axit rất yếu, nó chỉ làm quỳ tím đổi sang màu hồng nhạt, dễ bị phân
huỷ:


H2CO3   H2O + CO2
** Muối cacbonat và hiđrocacbonat:
-Tác dụng với dd axit:


Na2CO3 + 2HCl   2NaCl + H2O + CO2
NaHCO3 + HCl   NaCl + H2O + CO2
- T¸c dơng víi dd bazo


Na2CO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + 2NaOH


NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O


2NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + CaCO3 + 2H2O


- T¸c dơng víi dd muèi:


Na2CO3 + CaCl2  2NaCl + CaCO3


- Ph¶n øng ph©n hđy:
CaCO3


o


t


  <sub>CaO + CO</sub>



2


2NaHCO3
o


t


  <sub>Na</sub>


2CO3 +H2O + CO2


<i><b>c) Silic - C«ng nghiƯp silicat</b></i>



– Silic: Si là ngun tố phổ biến trong tự nhiên, đứng hàng thứ hai sau oxi. Vỏ trái đất gồm chủ yếu
các hợp chất của silic.


Khi ở dạng đơn chất, Si là một chất rắn, màu xám, dẫn điện kém... Silic đioxit SiO2 là một oxit axit:
SiO2 + CaO


o


t cao


   <sub> CaSiO3 canxi silicat</sub>
SiO2 + 2NaOH


o


t cao



   <sub> Na2SiO3 (natri silicat) + H2O</sub>
SiO2 kh«ng t¸c dơng víi níc.




Thạch anh là SiO2 nguyên chất, cát trắng là SiO2 có lẫn tạp chất. Thành phần của đất sét gồm có
Al2O3. 2SiO2. 2H2O và một số chất khác.


– Công nghiệp silicat sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh.
Nguyên liệu sản xuất đồ gốm: đất sét..


Nguyên liệu sản xuất xi măng: đá vôi (CaCO3), đất sét...


Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh: cát trắng (hoặc thạch anh), đá vôi và xôđa Na2CO3. Các phản ứng
hoá học xảy ra khi sản xuất thuỷ tinh :


<b>II. </b>


<b> BẢNG TUẦN HOÀN CC NGUYấN T HểA HC:</b>
<b>1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn</b>


Cỏc nguyờn t c sp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
<b>2. Cu to bng tun hon</b>


<i><b>a) Ô nguyên tố </b></i>



Mi nguyờn tố hố học đợc xếp vào một ơ. Số thứ tự của ô đúng bằng số đơn vị điện tích hạt
nhân của ngun tố.


<i><b>b) Chu k×</b></i>




Chu kì là dãy những nguyên tố mà những nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và đợc
xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>c) Nhãm nguyªn tè</b></i>



Nhóm ngun tố gồm các ngun tố mà ngun tử của chúng có số electron lớp ngồi cùng
bằng nhau và do đó có tính chất hố học tơng tự nhau đợc xếp vào một cột theo chiều tăng của điện
tích hạt nhân nguyên tử.


<b>3. Sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố trong bảng </b>

<i><b>a) Sự biến đổi tính chất trong một chu kì</b></i>



Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nh©n :


– Số electron lớp ngồi cùng của ngun tử của nguyên tố tăng dần từ 1 đến 8.
– Tính kim loại của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính phi kim mạnh dần.


<i><b>b) Trong mét nhãm</b></i>



Trong một nhóm, đi từ trên xuống dới, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần, đồng thời tính phi
kim yu dn.


<i><b>c) ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học</b></i>



Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn



Cấu tạo và tÝnh chÊt


Sè thø tù





Điện tích hạt nhân
Chu k×


 



Sè líp electron
Nhãm


 



Số electron lớp ngoài cùng, tính kim loại, phi kim


<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VÔ CƠ CƠ BẢN</b>


<i><b>DẠNG 1: PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VƠ CƠ</b></i>


<b>1. Điều chế oxit: </b>


<b>2. Điều chế axit:</b>
Kim lo¹i + oxi


Phi kim + oxi



Nhiệt phân muối


Nhiệt phân bazơ
không tan


<b>oxit</b>


Phi kim + hiđro


(hợp chất khí với hiđro
của phi kim tan trong n íc)


Oxit axit + n íc


Axit m¹nh + muối


(không bay hơi) (khan)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3. iu chế bazo:</b>


<b>4. Điều chế muối:</b>


<i><b>DẠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ</b></i>


Bảng nhận biết các dd mui:
Oxit bazơ + n ớc


Kiềm + dung dịch muối


điện phân dung dịch muối



(có màng ngăn)


<b>Bazơ</b>


<b>a) Từ hợp chất</b>
Axit + bazơ
Axit + oxit baz¬
Oxit Axit + dd baz¬


Oxit Axit + oxit
baz¬


dd muèi + dd muèi


dd baz¬ + dd muèi


dd muèi + axit


<b>b) Từ đơn chất</b>


Kim lo¹i + phi kim


Kim lo¹i + axit


Kim lo¹i + dd mi


<b>Mi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hóa chất cần nhận biết</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b>



HCl và muối Clorua


HBr và muối Bromua Dung dịch AgNO3


Kết tủa trắng: AgCl, AgBr.


Muối photphat tan Kết tủa vàng: Ag3PO4.


H2SO4 và muối sunfat Dung dịch BaCl2 Kết tủa trắng: BaSO4.


Muối cacbonat Dung dịch HCl
Dung dịch H2SO4


Sủi bọt khí: CO2.


Muối sunfit Sủi bọt khí: SO2.


Muối sunfua Dung dịch Pb(NO3)2 Kết tủa đen: PbS.


Muối Canxi Dung dịch H2SO4


Dung dịch Na2CO3


Kết tủa trắng: CaSO4, CaCO3.


Muối Bari Kết tủa trắng: BaSO4, BaCO3.


Muối Magie



Dung dịch kiềm
NaOH , KOH


Kết tủa trắng Mg(OH)2 không


tan trong kiềm dư.
Muối Đồng Kết tủa xanh lam: Cu(OH)2.


Muối Sắt (II) Kết tủa trắng xanh: Fe(OH)2


Muối Sắt (III) Kết tủa nâu đỏ: Fe(OH)3


Muối Nhôm Kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan
trong kiềm dư


<i><b>Một số thuốc thử thường dùng để nhận biết các chất</b></i>


<b>Nhận biết chất</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b>


Hầu hết kim loại mạnh
(K, Ca, Na, Ba)


Nước Tan, có khí H2 thốt


ra (Ca tan tạo dung dịch
vẫn đục).


Hầu hết oxit của kim loại
mạnh (K2O, Na2O, CaO,



BaO)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vẫn đục)


P2O5


Tan, tạo dung dịch
làm đỏ quỳ tím.


Axit (H2SO4, HCl ….) Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ.


Kiềm (KOH, NaOH …) Quỳ tím hóa xanh.


Kiềm (KOH, NaOH …) Phenolphtalein (khơng màu) Làm dung dịch có màu
hồng.


Kim loại : Al, Zn


Dung dịch bazơ tan ( kiềm)


Tan, có khí H2 thốt ra


Al2O3, ZnO, Al(OH)3,


Zn(OH)2


Tan.


Muối cacbonat, sunfit,
sunfua



Dung dịch axit


- HCl, H2SO4 loãng


- HCl, H2SO4 lỗng


- H2SO4 lỗng


Tan, có khí thốt ra
(CO2, SO2, H2S).


Kim loại đứng trước hiđro Tan, có khí H2 thoát ra.


CuO, Cu(OH)2 Tan, tạo dung dịch


màu xanh.


Ba, BaO, muối Bari Tạo kết tủa trắng BaSO4.


MnO2 Dung dịch HCl đun nóng Tạo khí Clo màu vàng lục.


Nhận biết một số đơn chất ở thể rắn
<b>Nhận biết</b>


<b>chất</b> <b>Thuốc thử</b> <b>Hiện tượng</b>


I2 (tím đen) Hồ tinh bột Hóa xanh.


S(vàng) Đốt trong oxi khơng khí Khí SO2 thốt ra, mùi hắc.



P (đỏ) Đốt cháy, cho sản phẩm
hòa tan trong nước


Tạo P2O5 tan trong nước, tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

qua nước vôi trong vơi trong.


<b>Nhận biết các chất khí</b>


<b>Nhận</b>
<b>biết</b>


<b>Thuốc</b>


<b>thử</b> <b>Hiện tượng</b> <b>PTHH minh họa</b>


Cl2


Dung dịch
KI và hồ tinh


bột


Khơng màu 


Hóa xanh


Cl2 + 2KI 2KCl + I2



Hồ tinh bột  xanh


SO2 Dung dịch Br2


Mất màu


nâu đỏ <sub>SO</sub><sub>2</sub><sub> + Br</sub><sub>2 </sub><sub>+ 2H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub><sub></sub><sub> 2HBr + H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>


HCl Dung dịch
AgNO3


Kết tủa


trắng AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3
H2S


Dung dịch
Pb(NO3)2


Kết tủa đen Pb(NO3)2 + H2S  PbS + 2HNO3


NH3


Quỳ tím ẩm Hóa xanh NH3 + H2O NH4OH


HCl đậm đặc Tạo khói trắng NH3 + HCl  NH4Cl


NO Khơng khí Hóa nâu 2NO + O2  2NO2


NO2 Quỳ tím ẩm Hóa đỏ 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO



CO CuO(đen), to <sub>Hóa đỏ (Cu)</sub> <sub>CuO + CO </sub> <sub>⃗</sub>


<i>to</i> <sub> Cu + CO</sub><sub>2</sub>


CO2


Dung dịch
Ca(OH)2


Trong hóa


đục CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O


O2


Cu (đỏ)


Hóa đen(CuO) 2Cu + O2 ⃗<i>to</i> 2CuO


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Một số cơng thức tính tốn thường dùng:</b>



Tính số mol: <i>n</i>=<i>m</i>


<i>M</i>=
<i>V</i>


22<i>,4</i> = CM.V
Tính tỉ khối hơi của chất khí: <i>d<sub>A B</sub></i>=<i>MA</i>



<i>MB</i>


; <i>d<sub>A</sub></i><sub>kk</sub>=<i>MA</i>


29
Tính khối lượng: mct = n.M; mct =


<i>C</i>%.<i>m</i><sub>dd</sub>
100 % ;


mdd = V.d ; mdd =


<i>m</i><sub>ct</sub>. 100 %
<i>C</i>% .


Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hỗn hợp: %A =


.100%


<i>A</i>
<i>hh</i>


<i>m</i>
<i>m</i>
Tính thể tích: V = n.22,4 (đktc); Vdd(ml) =


<i>m</i><sub>dd</sub>


<i>D</i> ; Vdd =
<i>n</i>


<i>C<sub>M</sub></i> .
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: C % = <i>m</i>ct. 100 %


<i>m</i>dd


Tính nồng độ mol lit của dung dịch: CM = <i>n</i>
<i>V</i>
Hiệu suất phản ứng: H% = <i>m</i>thucte.100 %


<i>m</i>lithuyet


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 1: Cho những oxit sau: CO</b>2, CO, SO2, Na2O, CaO, CuO, Al2O3. Chất nào tác dụng được với:
a. Nước b. Dung dịch axit HCl c. Dung dịch naOH. Viết pt minh họa.


<b>Câu 2: Có những bazo sau: Cu(OH)</b>2, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2. Hãy cho biết bazo nào:
a. tác dụng với dung dịch axit HCl.


b. bị phân hủy ở nhiệt độ cao.
c. tác dụng với khí CO2.
d. tác dụng với dd FeCl3.


Viết pthh của các phản ứng xảy ra.


<b>Câu 3: Có 2 dd muối Mg(NO</b>3)2, CuCl2. Cho biết muối nào có thể tác dụng với.
a. dd NaOH. b. Dd HCl. C. Dd AgNO3.


Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).


<b>Câu 4: Cho các dung dịch sau được chia thành hai nhóm: </b>
A: NaOH, HCl, H2SO4.



B: CuSO4, HCl, Ba(OH)2.


Cho từng dung dịch nhóm A tác dụng với từng dung dịch nhóm B. Viết phương trình hóa học xảy ra
(nếu có).


<b>Câu 5: Dãy A gồm các dd: CuSO</b>4, Ba(NO3)2, BaCl2.
Dãy B gồm các dd: Na2CO3, KCl, Na2SO4, NaNO3.


Cho lần lượt dd trong dãy A tác dụng với lần lượt dd trong dãy B, lập bảng ghi dấu hiệu phản ứng.
Viết PTHH của các phản ng xy ra.


<b>Cõu 6: Cho các chất: Đồng (II) oxit, axit clohi®ric, dung dịch natri hiđroxit, bari sunfat, magie</b>
sunfat. Những cặp chất nào tác dụng đc với nhau? Viết phơng trình hoá học của phản ứng (nếu
có).


<b>Cõu 7: Nêu hiện tượng viết phương trình phản ứng xảy ra khi: </b>


a. Đốt dây sắt trong khí clo.


b. Cho 1 đinh sắt sạch vào dung dịch CuCl2.


c. Cho 1 viên kẽm vào dung dịch CuSO4.


d. Đồng vào dung dịch AgNO3.


e. Nhôm vào dung dịch CuSO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 8</b>: Có các kim loại : Cu, Al, Fe, Ag. Cho mỗi kim loại lần lợt tác dụng với : dung dịch
HCl, dung dịch CuSO4, dung dịch AgNO3. Viết các phuơng trình hoá học của phản ứng



xảy ra.


<b>Cõu 9: Vit cỏc phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi:</b>
a) Điện phân Al2O3 nóng chảy trong bể điện phân.
b) Khí CO khử Fe2O3 trong lị cao.


c) Sản xuất H2SO4 từ lưu huỳnh.
<b>Câu 10 :</b>


a) Cho mét mÈu natri kim loại vào dung dịch CuCl2 , nêu hiện tợng và viết các phơng trình hoá


học.


b) Cho một miếng Na kim loại tác dụng với dung dịch là hỗn hợp MgSO4 vµ CuSO4,


khuấy đều hỗn hợp. Lọc, rửa kết tủa mới tạo thành, sấy khơ rồi nung nóng đến khối lợng
không đổi, thu đợc chất rắn gồm 2 oxit. Viết các PTHH của các phản ứng đã xảy ra.


<b>Câu 11: </b>Cho các tập hợp chất sau, những cặp chất nào trong mỗi tập hợp có phản ứng với
nhau. Nêu rõ điều kiện phản ứng và viết phơng trình hoá học cđa ph¶n øng (nÕu cã).


a) NaOH, H2SO4, BaCl2, MgCO3, CuSO4, CO2, Al2O3, Fe2O3, Cu, Fe.


b) H2O, HCl, MgCl2, CO2, CaO, Fe(OH)3, Ba(OH)2, Fe.


c) CuSO4, HCl, Ba(OH)2, Fe.


e) Cu, Fe2O3, Cl2, CO, Al, HCl, NaOH



<b>Câu 12: Cho biết hiện tượng viết phương trình minh họa (nếu có xảy ra phản ứng) khi cho các cặp</b>
chất sau tác dụng với nhau:


a. Ca + H2O b. K + dd FeCl3 c. Cu + dd AgNO3
d. Mg + dd HCl e. Cu + Pb(NO3)2


<b>Câu 13: Cho những kim loại sau: Cu, Fe, Ag, Al. Hãy cho biết kim loại tác dụng được với: </b>
a. Dung dịch axit clohidric.


b. Dung dịch CuSO4.
c. Dung dịch AgNO3.
d. Dung dịch NaOH.


Viết các PTHH xảy ra (nếu có).


<i><b>BÀI TẬP CHUỖI PTPƯ:</b></i>


<b>Câu 1: Viết các phương trình hố học thực hiện chuỗi biến hóa sau: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

CaCO3←CaO→Ca(OH)2→ CaCl2→Ca(NO3)2


<b>Câu 2: Viết các phương trình hóa học thực hiện chưỡi biến hóa sau: </b>
CaSO3


S →SO2 →H2SO3 → Na2SO3 → SO2


Na2SO3


<b>Câu 3: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: </b>
Na2O NaOH Na2SO4



Na2CO3 NaCl NaNO3


<b>Câu 4: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: </b>


FeCl2→ AlCl3 → MgCl2
Fe


FeCl3 →Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe
<b>Cõu 5:</b>Cho sơ đồ phản ứng


1 <sub>3</sub> <sub>4</sub> 5 <sub>7</sub>


4 2 2


2 6 ( )


<i>Cu</i><sub></sub> <sub></sub><i>CuO</i><sub> </sub><sub></sub><i>CuSO</i> <sub> </sub><sub></sub><i>CuCl</i> <sub></sub> <sub></sub><i>Cu OH</i> <sub> </sub><sub></sub><i>CuO</i>
Viết các phương trình hoá học của phản ứng theo sơ đồ trên.


<b>Cõu 6</b>: Viết các phơng trình phản ứng thực hiện những chuyển hoá hoá học theo sơ đồ sau
(ghi rõ điều kiện nếu có) :


a) CaCO3
(1)


  <sub> CaO </sub>  (2) <sub> Ca(OH)</sub><sub>2</sub>  (3) <sub> CaCl</sub><sub>2</sub>   (4) <sub> Ca(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub>


b) FeS2


(1)


  <sub> SO</sub><sub>2</sub>   (2) <sub> SO</sub><sub>3</sub>  (3) <sub> H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>   (4) <sub> MgSO</sub><sub>4</sub>


<b>Câu 7:</b> Viết phơng trình hoá học hoàn thành dÃy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có).


Na  (1) Na2O


(2)


   <sub> NaOH </sub> (3) <sub> NaCl </sub>  (4) <sub> NaNO</sub><sub>3</sub>


<b>Cõu 8:</b> Viết phương trình phản ứng thực hiện những chuyển đổi hố học theo sơ đồ sau
Natri  (1) natri oxit  (3) natri sunfat  (5) natri nitrat


1


2


4 5 6


3 4 5


6 7


2 3


1



4 5 6 7


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

(3)


(4)


(2) (4) (6)


natri hi®roxit  (7) natri clorua


<b>Cõu 9:</b>Viết các phương trình hố học của phản ứng thực hiện những chuyển đổi hoá học theo
sơ đồ sau :


Fe2O3  
(1)


Fe  (2) <sub> FeCl</sub><sub>2</sub>  (3) <sub> Fe(OH)</sub><sub>2</sub>  (4) <sub>FeSO</sub><sub>4</sub>


(5)


FeCl3  
(6)


Fe(OH)3  
(7)


Fe2O3



<b>Câu 10: Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy biến đổi hoá học theo sơ đồ sau:</b>
<b>Fe2O3</b> (1) <b><sub>Fe</sub></b> (2) <b><sub>FeCl3</sub></b> (3) <b><sub>Fe(OH)3</sub></b> (4) <b><sub>Fe2(SO4)</sub><sub>3</sub></b>


( 5)


<b>FeCl3</b>
<b>Cõu 11:</b>Hoàn thành các PTHH biểu diễn dÃy biÕn ho¸ sau :


a) Mg (1) MgCl2


(2)


  <sub>Mg(OH)</sub><sub>2</sub>  (3) <sub>MgSO</sub><sub>4</sub>  (4) <sub>MgCO</sub><sub>3</sub>  (5) <sub>MgO</sub>


b) Al (1) Al2O3


(2)


  <sub>Al</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub> (3) <sub>AlCl</sub><sub>3</sub> (4) <sub>Al(OH)</sub><sub>3</sub> (5) <sub> Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub> (6) <sub>Al</sub>


c) Ca
(1)
 
CaO
(2)
 
Ca(OH)2


( )3



 


CaCO3


(4)


  <sub>Ca(HCO</sub>


3)2


(5)
 
CaCO3
d) Na
(1)



Na2O


(2)<sub></sub>


 <sub> NaOH </sub>( )3 <sub> NaHCO</sub><sub>3</sub> ( )4 <sub> Na</sub><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub> ( )5 <sub> NaOH</sub>


<b>e)</b>Fe


(1)




Fe3O4



(2)<sub></sub>


 <sub>FeCl</sub><sub>2</sub>( )3 <sub>Fe(OH)</sub><sub>2</sub>( )4 <sub>Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>3</sub>( )5 <sub>Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>2</sub>( )6 <sub>Fe(OH)</sub><sub>2</sub>( )7 <sub> Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><sub>.</sub>
<b>Câu 12:</b>Thực hiện dÃy chuyển hoá sau bằng các phơng trình hoá học của phản ứng :


3 2


(1) (2)


2


Ca(HCO )




C

CO

CO





 

  




(5)
3


CaCO

 

CaO





<i><b>DẠNG 2: ĐIỀU CHẾ VÀ SẢN XUẤT CÁC CHẤT</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 2: Viết phương trình phản ứng điều chế Cu(OH)</b>2 từ Cu, H2O, NaCl (coi như các điều kiện có
đủ)


<b>Câu 3: Từ sắt và các hóa chất cần thiết khác viết phương trình hóa học điều chế Fe</b>3O4, Fe2O3.
<b>Câu 4: Viết phương trình hóa học xảy ra trong quá trình sản xuất gang? </b>


<b>Câu 5: Viết phương trình phản ứng điều chế clo trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp? </b>


<i><b>Câu 6</b><b>: </b></i>Tõ Cu kim loại viết 3 phơng trình hoá học điều chế trùc tiÕp CuSO4.
<b>Câu 7: Từ H</b>2O, CuO, S hãy điều chế CuSO4 theo 3 cách khác nhau.


<b>Câu 8:</b>Tõ c¸c chÊt CaCO3, H2O, CuSO4, KClO3, FeS2. HÃy viết các phơng trình hoá học của


phản ứng điều chế : vôi sống, CuO, CuCl2, CaSO4, KOH, Fe2(SO4)3.
<b>Cõu 9: Viết phơng trình hoá học của 5 phản ứng khác nhau điều chế FeCl</b>3
<i><b>Cõu 10:</b></i>


a) Viết 2 phơng trình hố học điều chế canxi oxit (trong đó có phản ứng dùng trong sản
xuất cơng nghiệp).


b) Viết 4 phơng trình hố học điều chế khí sunfurơ (trong đó có phản ứng dùng trong sản xuất
cơng nghip).


<b>Cõu 11: </b>


a. Từ mỗi chất: Mg, MgO, Mg(OH)2 ; MgCO3 và dung dịch axit sunfuric loÃng, hÃy viết các phơng


trình hoá học điều chế magiê sunfat.



<b>b. </b>Viết ít nhất 5 phơng trình hoá học điều chế FeCl2


<i><b>DẠNG 3: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT VÔ CƠ</b></i>



<b>Cõu 1:</b> Lập sơ đồ nhận biết các dung dịch khơng có nhãn sau : H2SO4 ; NaOH ; HCl ;


Ba(OH)2.


<b>Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: NaCl, Na</b>2SO4, NaOH,
H2SO4.


<b>Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn sau: Ba(OH)</b>2, Na2SO4,
KOH, HCl.


<b>Câu 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: CuSO</b>4, AgNO3, NaCl.
<b>Câu 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 kim loại sau: nhôm, sắt, bạc. </b>


<b>Câu 6:</b> Cã 4 dung dÞch bÞ mÊt nh·n: H2SO4; NaOH; MgCl2; NaNO3. ChØ dïng thªm dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Cõu 7</b>: Có hai chất (dạng bột) là canxi oxit và anhiđrit photphoric được chứa trong hai ống
nghiệm riêng biệt. Hãy trình bày phơng pháp hố học để phân biệt hai chất này (nêu rõ
cách làm, hiện tợng xảy ra và viết phơng trình hố học).


<b>Cõu 8</b>: Có ba ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch chất sau đây: H2SO4, Na2SO4, NaCl.


Hãy trình bày phương pháp hoá học để nhận biết mỗi dung dịch, viết phơng trình hố học
của phản ứng (nếu có) để giải thớch.


<b>Cõu 9</b>: Có 3 kim loại màu trắng Ag, Al, Mg. HÃy nêu cách nhận biết mỗi kim loại b»ng



phương pháp hóa học. Các dụng cụ hóa chất coi nh có đủ.


<b>Câu 10:</b><sub> Có bốn dung dịch đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt là NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.</sub>
Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt bốn dung dịch này. Viết các phương trình hố học
(nếu có) để minh họa.


<b>Cõu 11: Có 3 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một dd muối sau: CuSO</b>4, AgNO3 , Na2SO4. Hãy nhận biết


dd đựng trong mỗi lọ bằng phơng pháp hoá học. Viết các phơng trình hố học.


<b>Cõu 12</b>: Có 4 lọ hoá chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong những kim loại sau đây ở
dạng bột Ag, Fe, Zn và Mg. Hãy trình bày bằng phơng pháp hố học để nhận biết các kim
loại đó chỉ đợc dùng các ống nghiệm, 2 thuốc thử là các hố chất thơng dụng. Viết các PTHH
minh hoạ.


<b>Câu 13:</b> Chỉ bằng một thuốc thử hãy nhận biết 3 chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3 bằng


phương pháp hóa học.


<b>Câu 14:</b> Làm thế nào để phân biệt 3 chất rắn màu trắng sau: CaO, P2O5, BaSO4.


<b>Cõu 15:</b> Cho các dung dịch : Na2SO4 ; HCl ; Na2CO3 ; BaCl2. Có thể dùng các cách sau để


nhËn ra tõng dung dÞch :


a) Mét kim lo¹i ;
b) Mét mi ;


<b>Câu 16: Có 5 dd sau: NH</b>4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3, MgCl2. Hãy dùng một hóa chất để nhận biết các
dung dịch trên.



<b>Câu 17: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 2 chất rắn màu trắng: CaO, P</b>2O5.
<b>Câu 18: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)</b>2, NaCl.


<b>Câu 19: Không dùng thêm thuốc thử khác, hãy nhận biết bốn lọ hóa chất mất nhãn, mỗi lọ chứa các</b>
dung dịch sau: BaCl2, H2SO4, Na2CO3, HCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 21: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch sau: Na</b>2CO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2,
NaCl, NaOH.


<b>Câu 22: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các mẫu phân kali sau: K</b>2CO3, K2SO4, KCl. Viết
phương trình hóa học minh họa.


<i><b>DẠNG 4: TÁCH – TINH CHẾ CÁC CHẤT.</b></i>


<b>Câu 1: Tách khí oxi và khí cacbonic ra khỏi hỗn hợp gồm khí oxi và khí cacbonic. </b>


<b>Câu 2: Làm thế nào để tách các chất trong hỗn hợp dd gồm NaCl và CaCl</b>2 thành tứng chất riêng
biệt.


<b>Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy tinh chế Fe</b>2O3 có lẫn tạp chất Na2O và Al2O3.
<b>Câu 4: Trình bày phương pháp loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Ag.</b>


<i><b>DẠNG 5: BÀI TẬP HÓA HỌC.</b></i>


<b>BÀI TẬP CƠ BẢN:</b>


<b>Câu 1: Biết rằng 1,12 lít khí CO</b>2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối
trung hịa.


a. Viết PTHH.



b. Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng.


c. Tính nồng độ phần trăm của dd Na2CO3 sau phản ứng, biết khối lượng dung dịch là 106 g.


<b>Câu 2: Biết 2,24 lít khí CO</b>2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ba(OH)2 sinh ra một chất kết tủa
màu trắng.


a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
b. Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)2.
c. Tính khối lượng kết tủa thu được.


<b>Câu 3: Hòa tan 2,4g Mg bằng dung dịch HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được khí hidro(đktc).</b>
a. Tính thể tích khí hidro thốt ra (đktc)


b. Tính khối lượng dung dịch HCl cần dùng
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.


<b>Câu 4: Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Zn, Cu vào dung dịch H</b>2SO4 loãng thu được 2,24 lít khí
(đktc)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 5: Hịa tan hỗn hợp kim loại Al, Cu trong dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí hidro (đktc) và</b>
cịn 3,2 g chất rắn khơng tan.


a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


b. Cho sản phẩm của phản ứng trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Tính khối lượng
kết tủa tạo thành.


<b>Câu 6: Cho 12,9g hỗn hợp 2 kim loại Zn, Cu tác dụng vừa đủ với 400g dung dịch H</b>2SO4 loãng thu
được 2,24 lít khí (đktc). Hãy tính:



a. Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Nồng độ phần tram của dung dịch H2SO4 cần dùng.


c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.


<b>Câu 7: Để hòa tan một lương sắt cần 200ml dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 1,12 lít khí</b>
(đktc). Hãy tính:


a. Khối lượng sắt bị hòa tan.


b. Nồng độ mol của dung dịch HCl.


c. Thể tích oxi cần dùng để đốt cháy lượng khí sinh ra trờn.


<b>Cõu 8</b>: Cho 4,4 g gam hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (d) thu đợc
2,24 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn).


1. Viết các phng trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lng mỗi chất trong hỗn hỵp A.


3. Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 g hỗn hợp A.


<b>Câu 9: Hịa tan 7,8 g nhơm và nhơm oxit bằng dd HCl 3M, người ta thu được 3,36 lít khí (đktc). Hãy</b>
tính:


a. Thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Thể tích dung dịch axit cần dùng.


<b>Câu 10:</b><sub> Lấy 5 gam hỗn hợp hai muối là CaCO3 và CaSO4 cho tác dụng vừa đủ với dung dịch</sub>


HCl tạo thành 448 ml khí (đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối
trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 11: Hoà tan một lượng CuO cần 50 ml dung dịch HCl 1M.</b>
a) Viết phương trình hố học của phản ứng.


b) Tính khối lượng CuO tham gia phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Cõu 12: Cho 16 g CuO tác dụng với 200 g dung dịch H</b>2SO4 nồng độ 19,6% sau phản ứng thu đợc


dung dÞch B.


a) ViÕt phơng trình hoá học


b) Tớnh nng phn trm cỏc chất có trong dung dịch B?


<b>Cõu 13: Cho 3,1 g natri oxit tác dụng với nớc, thu đợc 1 lớt dung dịch A.</b>
a) Viết phơng trình hố học


b) Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol của dung dịch A.


c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 9,6%, có khối lợng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hồ dung


dÞch A.


<b>Câu 14</b>: Đốt cháy 6 g cacbon trong bình kín d oxi. Sau phản ứng cho 750 ml dung dịch
NaOH 1M vào bình.


a) HÃy viết phơng trình hoá học.



b) Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi
khơng đáng k.


<b>Cõu 15: Cho 8g Fe</b>2O3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M


1) Viết phơng trình phản ứng và tính thể tích dung dịch HCl 1M cÇn dïng.
2) TÝnh khèi lợng muối tạo thành sau phản ứng


3) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng (Cho thể tích dung dịch khơng thay đổi và hai
chất tham gia phản ứng tác dụng vừa hết với nhau).


<b>Câu 16: Tính thể dung dịch NaOH 1M cần dùng để trung hòa vừa đủ 200 gam dd H</b>2SO4 9,8%?
<b>Câu 17: Tính khối lượng dd NaOH 8% tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết 4,48 l khí SO</b>2 ở điều kiện


tiêu chuẩn tạo muối axit ?


<b>Câu 18: a) Để hòa tan vừa đủ 16 gam CuO cần vừa đủ 200 gam dd H</b>2SO4 thu được dd A. Tính C%
dd H2SO4.


b) dd A tác dụng vùa đủ với 200 ml dd NaOH tạo ra a gam kết tủa. Tính CM của dd NaOH và a.
<b>Câu 19: Để hịa tan vừa đủ 21,2 gam hỗn hợp CaCO</b>3 và CaO cần vừa đủ 200 gam dd HCl, thu được
dd X và 2,24 l khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % khối lượng trong mỗi chất, C% dd HCl và C%
chất tan trong dd X.


<b>Câu 20: Dẫn 3,136 lít khí CO</b>2 (đktc) vào 800 ml dung dịch Ca(OH)2 0,1M
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính số gam kết tủa tạo thành.


b. Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch vẫn là 800ml.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 22: a.</b> Cho MnO2 dư tác dụng với 400ml dung dịch HCl 3M thu được V lít khí Cl2



(đktc). Tính V nếu phản ứng xảy ra hồn tồn và khơng có hao hụt.


<b>b.</b> Cho tồn bộ lượng khí clo sinh ra hấp thụ hoàn toàn 400ml dung dịch NaOH 2M thu
được 400ml dung dịch X. Tính nồng độ các chất trong X.


<b>Câu 23:</b> Cho 10 lít hỗn hợp CO, CO2 (ở 20oC, 1 atm) qua dung dịch nước vôi trong dư xuất


hiện 20g kết tủa. Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 24:</b> M thuộc nhóm A và ngun tử có 2 electron lớp ngồi cùng. M tạo hợp chất với
hidro trong hợp chất trong đó hidro chiếm 4,7619% khối lượng. Xác định tên nguyên tố
M.


<b>Câu 25:</b> X thuộc nhóm A và nguyên tử có 5 electron lớp ngồi cùng. X tạo hợp chất với
hidro trong hợp chất trong đó hidro chiếm 91,176% khối lượng. Xác định tên nguyên tố
M.


<b>Câu 26:</b> a. Tính thể tích CO2 ở đktc cần dùng để tác dụng với 0,2 lít dung dịch NaOH 3M tạo


ra muối axit.


b. Cho 0,2 lít dung dịch NaOH 3M nêu trên tác dụng với dung dịch MgSO4 dư thu được


kết tủa X. Nung kết tủa X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Tính khối
lượng Y.


<b>BÀI TẬP NÂNG CAO:</b>


<b>Cõu 1</b>: Cho 12,5 g hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng với HCl (d). Phản


ứng xong thu đợc 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 g cht rn khụng tan.


a) Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.


b) Tính thành phần % khối lợng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.


<b>Cõu 2: Cho một hỗn hợp A gồm Mg và MgCO</b>3 tác dụng với dung dịch axit HCl (d). Dẫn khí tạo


thnh lội qua nước vơi trong dư thì thu đợc 10 gam kết tủa và cịn lại 2,8 lít khí khơng mu ( iu
kin tiờu chun).


1. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.


2. Tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi chất trong hỗn hợp A.


<b>Cõu 3:</b> Trong thành phần oxit của một kim loại R hoá trị (III) có chứa 30% oxi theo khèi
l-ỵng.


1. Hãy xác định tên kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Cõu 4: </b>1. Biết rằng 300 ml dung dịch HCl 1M đủ để hoà tan 5,1 gam oxit của kim loại R hoá
trị (III). Hãy xác định tên kim loại.


2. Cũng lấy thể tích dung dịch HCl 1M nh trên để hoà tan 3,9 gam kim loại R xác định đợc.
Tính thể tích khí hiđro thốt ra (ở điều kiện tiêu chuẩn).


<b>Câu 5:</b><sub> Có hỗn hợp gồm CaCO3, CaO, Al. Để xác định phần trăm khối lượng của hỗn hợp, người</sub>
ta cho 10 gam hỗn hợp phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Dẫn tồn bộ khí thu được sau
phản ứng qua bình đựng nước vơi trong dư thì thu 1 gam kết tủa và cịn lại 0,672 lít khí khơng màu
ở đktc.



a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.


b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 6: Hoµ tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp CuO và ZnO</b> cần 300ml dung dịch HCl 1M.


a) Viết phơng trình phản ứng


b) Tính phần trăm khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp ®Çu.


c) Hãy tính khối lợng dung dịch H2SO4 nồng độ 19,6% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit


trªn.


<b>Câu 7: Để hịa tan 12,8g hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M, người ta thu được</b>
8,96 lít khí (đktc) và dung dịch A. Hãy tính:


a. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


b. Thể tích dd HCl cần dùng để hịa tan hết lượng kim loại trên.


c. Cho dd A tác dụng với dung dịch NaOH dư. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được.


<b>Cõu 8: Cho 800 ml dung dịch HCl có nồng độ 1 mol/l hồ tan vừa đủ vi 24g hn hp CuO v Fe</b>2O3.


a) Viết phơng trình hoá học


b) Tính phần trăm khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu?



<b>Cõu 9: Cho mt hn hp A gm MgO và CuO, 16 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 200 ml dd</b>
HCl 3M. Tính % khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp.


<b>Câu 10: Cho 3,36 lít hỗn hợp CO</b>2 và SO 2 ở điều kiện tiêu chuẩn tác dụng với dd Ca(OH)2 dư thu
được 17 gam kết tủa. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 11: 8 gam một oxit của kim loại R có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H</b>2SO4 1M.
Xác định công thức oxit?


<b>Câu 12: Khử hoàn toàn 32g hỗn hợp CuO, Fe</b>2O3 bằng khí hidro, thấy tạo ra 9g nước. Tính khối
lượng hỗn hợp kim loại thu được?


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a. Tính % về khối lượng của mỗi kim loại.
b. Tính thể tích dd HCl tối thiểu phải dùng.


c. Tính nồng độ % các muối có trong dung dịch sau phản ứng.


<b>Câu 14: Để xác định thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp A gồm Al và Mg, người ta tiến hành</b>
2 thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: Cho m g hỗn hợp A tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư thu được 1568 lít khí (đktc).
Thí nghiệm 2: Cho m g hỗn hợp A tác dụng với dd NaOH dư, sau phản ứng thấy còn 0,6 g chất rắn.
Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.


<b>CHƯƠNG 4 HIDROCACBON – NHIÊN LIU</b>



<b>I. Khái niệm chất hữu cơ</b>


Là hợp chất của cacbon với những nguyên tố khác (trừ CO, CO2, H2CO3 và các muối cacbonat kim
loại).



<b>II. </b>


<b> CễNG THC HP CHT HU C:</b>
<b>1. Công thức tổng quát</b>


Cho bit thnh phần định tính và tỉ lệ về số nguyên tử của các nguyên tố trong hợp chất:
Thí dụ : CnH2n + 2


<b>2. Công thức phân tử</b>


Cho bit thnh phần định tính và số lợng nguyên tử từng nguyên tố trong hợp chất :
Thí dụ : C2H6O; C2H4O2


<b>3. C«ng thøc cÊu t¹o</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C
H
H


H C O H


H
H


ThÝ dơ : hay viết gọn: CH3 CH2 OH


* Mỗi hoá trị trong công thức cấu tạo biểu diễn bằng một g¹ch nèi.
<b>III. QUY LUẬT VỀ CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ:</b>



<b>1.</b> Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử đợc sắp xếp theo một trật tự nhất định, nếu thay đổi
trật tự đó sẽ tạo ra chất mới có tính chất mới.


ThÝ dơ:


CH3 – CH2 – OH CH3 – O – CH3


<i>(Rỵu etylic)</i> <i> </i> <i> (§imetyl ete)</i>


<b>2.</b> Các nguyên tử trong phân tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng : hoá trị của cacbon
luôn là IV, của hiđro luôn là I, của oxi là II...


ThÝ dô :


C
CH<sub>3</sub>


O
OH


(axit axetic)


<b>3.</b> Nguyên tử cacbon không những liên kết đợc với các nguyên tố khác mà còn liên kết trực tiếp với
nhau thành những mạch cacbon khơng có nhánh, có nhánh hay mạch vịng.


4. Những chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử nhng có cơng thức cấu tạo khác nhau, do đó có tính
chất hố học khác nhau.


ThÝ dơ : Công thức phân tử C2H6O có 2 công thức cấu t¹o øng víi 2 chÊt :
CH3 – CH2 – OH CH3 – O – CH3



(Rợu etylic) (Đimetyl ete)
<b>V. PHN LOI HỢP CHẤT HỮU CƠ:</b>


CH

<sub>2</sub>


CH

<sub>3</sub>

CH

<sub>2</sub>

CH

<sub>3</sub>

;

CH

<sub>3</sub>

CH

CH

<sub>3</sub>

;



CH

<sub>3</sub>


H

<sub>2</sub>

C

CH

<sub>2</sub>


C


H

<sub>2</sub>

(mạch vòng)


(có nhánh)



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ankan : C H
ChÊt tiªu biĨu : Metan


n 2n + 2


Anken : C H
ChÊt tiªu biĨu : Etylen (eten)


n 2n


Ankin : C H


ChÊt tiªu biĨu : Axetylen (etin)



n 2n - 2


ChÊt tiêu biểu : Benzen


Chất tiêu biểu : R ợu etylic


Chất tiêu biểu : Axit axetic
Chất béo


Glucozơ : C H O


Protein
Hiđrocacbon thơm


R ợu


Axit hữu cơ


6 12 6


Saccaroz¬ : C H O12 22 11


Tinh bét : (C H O )6 10 5 n


m


Xenluloz¬ : (C H O )6 10 5


Hi®rocacbon


C Hx y


Các dẫn xuất
hiđrocacbon


Polime
hữu cơ


Hợp chất


<b>VI. HIDROCACBON:</b>


<b>1. Khái niệm : </b>Là hợp chất hữu cơ mà thành phần chỉ cã C, H.
<b>2. Tỉng kÕt vỊ hi®rocacbon</b>


<b>An kan (CH4)</b> <b>An ken (C2H4)</b> <b>An kin (C2H2)</b> <b>Aren (C6H6)</b>
<b>1.Công thức </b>


<b>tổng quát</b> C<sub>( n</sub>nH2n+2<sub> 1 , nguyªn)</sub>


CnH2n


(n<sub>2 , nguyªn)</sub>


CnH2n-2


(n<sub>2, nguyªn)</sub>


CnH2n-6



( n<sub> 6 , nguyên)</sub>


<b>2. Đặc </b>
<b>điểm cấu </b>
<b>tạo</b>


Mch h, ch cú
liờn kết đơn


Mạch hở, có 1 liên kết
đơi


M¹ch hë, cã
1 liªn kÕt ba


Mạch vịng, 6 cạnh có 3
liên kết đơi xen kẽ 3
liên kết đơn


<b>3. ChÊt tiªu </b>
<b>biĨu</b>


H


H - C - H

H
Metan



H - C = C -H
H H
Etilen


H - C <sub>C - H</sub>


Axetilen Ben zen


<b>4. </b>
<b>TÝn</b>
<b>h </b>
<b>chÊt</b>
Ph¶n
øng
thÕ


<i><b>CH</b><b>4</b><b>+ Cl</b><b>2</b></i> as


<i><b>CH</b><b>3</b><b>Cl+ HCl</b></i>


<i><b>CH</b></i><i><b><sub>CH + Ag</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>O</sub></b></i>  NH ,to3


<i><b>AgC</b></i><i><b><sub>CAg + H</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>O</sub></b></i> <i><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>6 </b><b>+ Br</b><b>2</b></i>  


Fe,to
<i><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>5</b><b>Br + HBr</b></i>
Ph¶n


øng


céng


<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b>+Br</b><b>2</b></i>  <i>H O</i>2 <i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b>B</b></i>


<i><b>r</b><b>2</b></i>


<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b> + 2Br</b><b>2</b></i> <sub> </sub><i>H O</i>2<sub></sub>
<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b>Br</b><b>4</b></i>


<i><b>(Phản ứng 2 giai đoạn)</b></i>


<i><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>6</b><b>+3Cl</b><b>2</b></i> <i>as</i> <i><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>6</b><b>Cl</b><b>6</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>An kan (CH4)</b> <b>An ken (C2H4)</b> <b>An kin (C2H2)</b> <b>Aren (C6H6)</b>
<b>ho¸</b>


<b>häc</b> <i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b>+H</b><b>2</b></i>


,


<i>Ni to</i>


   <i><b><sub>C</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>H</sub></b><b><sub>6</sub></b></i> <i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b> + 2H</b><b>2</b></i>  <i>Ni to</i>, 


<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>6</b></i>


<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b> + H</b><b>2</b></i>


,



<i>Pd to</i>


  


<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b></i>


<i><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>12</b></i>


Ph¶n
øng
trïng
hỵp


<i><b>n CH</b><b>2</b><b>=CH</b><b>2</b></i>


  to 


p


,xt


<i><b> </b></i>
<i><b>(-CH</b><b>2</b><b>-CH</b><b>2</b><b>-</b><b>)</b><b>n</b><b> </b></i>


<i><b>3C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b></i>


600<i>o<sub>C C</sub></i>,


    <i><b><sub>C</sub></b><b><sub>6</sub></b><b><sub>H</sub></b><b><sub>6</sub></b></i>



Phản
ứng


cháy <i><b>C</b><b>x</b><b>H</b><b>y</b><b> + (x+</b></i>


y


4<i><b><sub>) O</sub></b><b><sub>2</sub></b></i> to <i><b><sub>xCO</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub> + </sub></b></i>
y
2<i><b><sub>H</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>O</sub></b></i>


<b>5. øng dông</b> <i><b>- Nhiên liệu, sản </b></i>
<i><b>xuất mực in...</b></i>


<i><b>- Nhiên liệu, sản xuất </b></i>
<i><b>nhựa PE</b></i>


<i><b>- Nhiên liệu, sản xuất </b></i>
<i><b>nhựa PVC</b></i>


<i><b>- Làm dung môi, </b></i>
<i><b>sản xuất phẩm </b></i>
<i><b>nhuộm... </b></i>


<b>6.iu ch</b>


- Metan:


CH3COONa + NaOH



,
<i>CaO to</i>


  <sub>CH</sub><sub>4</sub><sub>+ Na</sub><sub>2</sub><sub>CO</sub><sub>3</sub>


Al4C3+ 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4


Al4C3+ 12HCl  4Al(OH)3 + 3CH4


C + 2H2


,500<i>o</i>


<i>Ni</i> <i>C</i>


    <sub>CH</sub><sub>4</sub>


CO + H2  H2O + CH4


- Etylen:
C2H5OH


2 4 ,


<i>H SO d to</i>


    <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


C2H4Br2 + Zn



, ,<i>o</i>


<i>xt t P</i>


   <sub> C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub><sub> + ZnBr</sub><sub>2</sub>
C2H2 + H2


,


<i>Pd to</i>


  <sub>C</sub><sub>2</sub><sub>H</sub><sub>4</sub>
- Axetylen:


CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2


CaCO3


o


t


  <sub>CaO</sub>  C,to <sub> CaC</sub><sub>2</sub><sub> + CO </sub>


AgCCAg + HCl  CHCH + AgCl


- Benzen: 3C2H2


600<i>o<sub>C C</sub></i>,



    <sub>C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>6</sub>


<b>CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON. POLIME</b>


<b>I. HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ OXI:</b>


<b>1. Rợu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Rợu là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết với gốc hiđrocacbon (gốc hiđrocacbon
là phần còn lại của phân tử hiđrocacbon sau khi bớt đi 1 hay một số nguyên tử hiđro).


<i><b>b) Rợu điển hình</b></i>



Rợu etylic : C2H5OH Phân tử khối là 46


+ Cấu tạo : CH3 CH2 OH Nhãm chøc –OH
+ TÝnh chÊt : ChÊt láng, tan vô hạn trong nớc.


Tác dụng với một số kim lo¹i: (Na, K) (phản ứng thế)
2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2


Natri etylat
Tác dụng với axit (phản ứng este ho¸) :


C2H5OH + CH3COOH


2 4


o


H SO đặc


t


    
   


CH3COOC2H5 + H2O
<i>Etyl axetat </i>


Tác dụng với oxi (phản øng ch¸y) :
C2H5OH + 3O2


o


t


  <sub> 2CO</sub>


2 + 3H2O
Phản ứng lên men :


C2H5OH + O2   Men giÊm CH3COOH + H2O
axit axetic


* §iỊu chÕ :


C2H4 + H2O   


2 4


H SO



C2H5OH


Phản ứng lên men : C6H12O6


Men ruou
30 32

   

o<sub>C</sub>



2C2H5OH + 2CO2
<b>2. Axit hữu cơ </b>


<i><b>a) Khái niệm</b></i>



Axit hữu cơ là hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa nhóm COOH liên kết với gốc hiđrocacbon.


<i><b>b) Axit điển hình</b></i>



Axit axetic : CH3COOH Phân tử khối là 60
* Công thức cấu tạo :


C
CH<sub>3</sub>


O


OH<sub> </sub> <sub>Cã nhãm chøc –COOH </sub>


* Tính chất : Chất lỏng, tan vơ hạn trong nớc.
+ Có đầy đủ tính chất của axit:



– Làm quỳ tím chuyển màu đỏ.
– Tác dụng với kim loại đứng trớc H2.


2CH3COOH + Mg   (CH3COO)2Mg + H2
Tác dụng với bazơ và oxit bazơ (phản ứng trung hoà)


CH3COOH + KOH   CH3COOK + H2O
2CH3COOH + CaO   (CH3COO)2Ca + H2O
- Tác dụng với muối cacbonat <sub>khớ CO</sub><sub>2</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tác dụng với rợu (phản øng este ho¸)
CH3COOH + C2H5OH


2 4
o


H SO đặc
t


    
   


CH3COOC2H5 + H2O
<i> etyl axetat (este)</i>


* §iỊu chÕ:


C2H5OH + O2    mengiam CH3COOH + H2O
CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl



<b>3. Chất béo </b>


<i><b>a) Thành phần và cấu tạo : </b></i>

là hỗn hợp của nhiều este tạo bởi glyxerol và các axit béo.



dng chung (RCOO)

3

C

3

H

5.


Thí dụ : (C17H35COO)3C3H5


<i><b>b) TÝnh chÊt </b></i>



– Kh«ng tan trong nớc, nhẹ hơn nớc, tan trong benzen, dầu hoả.
Phản ứng thuỷ phân :


(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O  <i>axit to</i>, 3C17H35COOH + C3H5(OH)3
– Ph¶n ứng xà phòng hoá :


(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH <i>to</i> 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
<b>Etyl axetat cã tÝnh chÊt t ¬ng tù chÊt bÐo:</b>


CH3COOC2H5 + H2O
,


<i>axit to</i>


   <sub> CH3COOH + C2H5OH</sub>
CH3COOC2H5 + NaOH  <i>to</i> CH3COONa + C2H5OH
<b>II. CÁC GLUXIT:</b>


<b>1. Glucoz¬:</b> C6H12O6 Phân tử khối: 180


Chất rắn, màu trắng, vị ngọt, dễ tan trong nớc.


Phản ứng oxi hoá (phản ứng tráng bạc) trong môi trờng NH3. Hiện tợng xuất hiện kết tủa trắng
bạc.


C6H12O6 + Ag2O    NH ,to3  C6H12O7 + 2Ag 
Axit gluconic
Phản ứng lên men rợu :


C6H12O6


Men ruou
30 32
  o<sub>C</sub>


2C2H5OH + 2CO2
<sub> </sub>


- Điều chế glucozo tõ tinh bét



( - C6H10O5 -)n + nH2O o


axit
t


  


nC6H12O6(glucoz¬)
<b>2. Saccaroz¬:</b> C12H22O11



Chất rắn vị ngọt, dễ tan trong nớc.
Phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit.


C12H22O11 + H2O  axit,to C6H12O6 + C6H12O6 (1 ph©n tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ)
<b>3. Tinh bột ( C6H10O5 )n và xenlulozơ ( C6H10O5 )m</b>


Trong công thức trên m > n.
Chất rắn, không tan trong níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

(-C6H10O5-)n + nH2O o


axit
t


  


nC6H12O6(glucoz¬)


<i>- Phản ứng của hồ tinh bột với iot dùng để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại => xuất hiện màu </i>
<i>xanh tím.</i>


- Điều chế:
6nCO2 + 5nH2O


    clorophin


as <sub>(-C</sub><sub>6</sub><sub>H</sub><sub>10</sub><sub>O</sub><sub>5 -)</sub><sub>n + 6nO</sub><sub>2</sub>


<i> </i> <i> </i>
<b>III. HỢP CHẤT CHỨA OXI NITO (PROTEIN):</b>


<b>1. Thành phần, cấu tạo </b>


Thành phần: Gåm C, H, O, N cã thÓ cã S, P, Fe...
Cấu tạo: do nhiều mắt xích amino axit cấu tạo nên.
<b>2. Tính chất</b>


Protein + nớc


o


t
axit(bazơ)


   


amino axit
ThÝ dô : amino axit axetic: H2N – CH2 – COOH
<b>IV. HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ - POLIME: </b>
<b>1. CÊu t¹o </b>


Là những hợp chất có khối lợng phân tử lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành. ThÝ dô :
(-CH2 – CH2-)n polietilen; ( -C6H10O5- )n tinh bét...


<b>2. Tính chất </b>


Chất rắn, không bay hơi, không tan trong nớc.
<b>3. ứng dụng :</b> Sản xuất chất dẻo, tơ sợi, cao su...


<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ</b>



<i><b>Chất nhận biết</b></i> <i><b>Thuốc thử</b></i> <i><b>Hiện tượng và PTHH</b></i>
<i><b>Hợp chất có liên kết </b></i>


<i><b>đơi hay ba (C</b><b>2</b><b>H</b><b>4</b><b>, </b></i>


<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b>)</b></i>


<i><b>Dung dịch Brom</b></i> <i><b>Mất màu da cam của dd brom</b></i>
<i><b>Hợp chất có liên kết ba</b></i>


<i><b>đầu mạch (C</b><b>2</b><b>H</b><b>2</b><b>)</b></i>


<i><b>Dd AgNO</b><b>3</b><b> trong</b></i>


<i><b>NH</b><b>3</b></i>


<i><b>Kết tủa vàng nhạt </b></i>


<i><b>CH</b></i><i><b><sub>CH + Ag</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>O</sub></b></i>  NH ,to3


<i><b>AgC</b></i><i><b><sub>CAg</sub></b><b><sub></sub></b><b><sub> + H</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>O</sub></b></i>


<i><b>C</b><b>2</b><b>H</b><b>5</b><b>OH, CH</b><b>3</b><b>COOH</b></i> <i><b>Na</b></i> <i><b>Sủi bọt khí khơng màu (khí hidro)</b></i>


<i><b>CH</b><b>3</b><b>COOH</b></i> <i><b>Quỳ tím </b></i> <i><b>Hóa đỏ</b></i>


<i><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>12</b><b>O</b><b>6</b></i> <i><b>Dd AgNO</b><b><sub>NH</sub></b><b>3</b><b> trong</b></i>
<i><b>3</b></i>


<i><b>Xuất hiện kết tủa bạc (pứng tráng gương)</b></i>


<i><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>12</b><b>O</b><b>6</b><b> + Ag</b><b>2</b><b>O </b></i>   


NH ,to<sub>3</sub>


<i><b> </b><b>C</b><b>6</b><b>H</b><b>12</b><b>O</b><b>7</b><b> + 2Ag </b></i>


<i><b>Tinh bột </b></i> <i><b>Dung dịch iot</b></i> <i><b>Dung dịch màu xanh tím.</b></i>


<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP LẬP CTPT HỢP CHẤT HỮU CƠ</b>
Phương pháp giải:


Hầu hết các hchc khi cháy hoàn toàn sinh ra CO2, H2O.
HCHC + O2


<i>to</i>


  <sub> CO</sub>


2 + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Tìm mC


2 2


2


12. 12. 12.


44 22, 4



<i>CO</i> <i>CO</i>


<i>C</i> <i>CO</i>


<i>m</i> <i>V</i>


<i>m</i>   <i>n</i> 


- Tìm mH


2


2


2. 2.


18


<i>H O</i>


<i>H</i> <i>H O</i>


<i>m</i>


<i>m</i>   <i>n</i>


- Tìm mO nếu có
mO = a- (mC + mH)


Nếu mO = 0=> hợp chất hữu cơ thuộc loại hidrocacbon: CxHy



Nếu mO #0=> hợp chát hữu cơ thuộc loại dẫn xuất hidrocacbon: thường là CxHyOz
Ta có:


: : : : : :


12 1 16


<i>C</i> <i>H</i> <i>O</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>


<i>x y z</i> <i>a b c</i>


(tỉ lệ nguyên tối giản)


=> (CaHbOc)n =MA => n => công thức phân tử của A. Công thức tính MA


,


29


<i>A</i> <i>A</i>


<i>A</i> <i>A</i>


<i>B</i> <i><sub>B</sub></i> <i>kk</i>


<i>M</i> <i>M</i>



<i>d</i> <i>d</i>


<i>M</i>


 


<b>BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ</b>



<i><b>DẠNG 1: CHỨNG MINH TÍNH CHẤT CỦA CHẤT</b></i>



<b>Câu 1: </b>Chứng minh dung dịch H2CO3 là axit yếu, không bền?


<b>Câu 2: </b>NaHCO3 là hợp chất có tính chất lưỡng tính. Dẫn ra các phương trình hóa học chứng


minh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Câu 4: </b></i>Viết công thức cấu tạo của axit axetic. Chứng minh axit axetic có đầy đủ tính chất
hóa học giống với axit vơ cơ. Viết phương trình hóa học.


<i><b>DẠNG 2: BÀI TẬP NHẬN BIẾT</b></i>



<i><b>Câu 1: </b></i>Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 bình đựng các khí khơng màu sau: C2H2,


CO2, CH4.


<b>Câu 2: </b>Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 3 chất lỏng sau: benzen, rượu etylic, axit
axetic.


<b>Câu 3: </b>Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất lỏng sau: CH3COOH, C2H5OH,



CH3COOC2H5.


<b>Câu 4 </b>Bằng phương pháphóa học hãy phân biệt các chất sau: C2H5OH, C6H12O6, C12H22O11.


<b>Câu 5: </b>Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: hồ tinh bột, glucozo và
saccarozo.


<b>Cõu 6:</b>Có 3 ống nghiệm đựng 3 chất lỏng không màu bị mất nhãn : H2O, C2H5OH, C6H6. Ch


dùng thêm 1 chất làm thuốc thử, hÃy nêu cách nhận ra từng chất. Viết phơng trình hoá học.


<b>Cừu 7</b>: Cú cỏc cht lng: Du n, dầu hoả, cồn 45o<sub>. Nêu cách nhận ra từng chất lng, ch c</sub>


dùng thêm 1 thuốc thử, viết phơng trình hoá học.


<b>Cõu 8: </b>Nêu cách phân biệt các dung dịch sau : glucozơ, saccarozơ, axit axetic, dùng dung
dịch axit và dung dịch Ag2O/NH3. Viết phơng trình hoá học.


<i><b>DNG 3: BÀI TẬP CHUỖI PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG</b></i>


<i><b>Câu 1: Viết phương trình hóa học thực hiện chỗi biến hóa sau: </b></i>



PE C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5


<i><b> </b></i>

C

2

H

4

Br

2

C

2

H

5

ONa



<b>Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: </b>


C

6

H

12

O

6

C

2

H

5

OH

CH

3

COOH

CH

3

COONa



Ag

CH

3

COOC

2

H

5


1


2 3


4
5


6


2


4


5


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Câu 3: Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau: </b>



C

12

H

22

O

11

C

6

H

12

O

6

C

2

H

5

OH

CH

3

COOH

CH

3

COOC

2

H

5




<b>Câu 4: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biền hóa sau:</b>



CO2 (-C6H10O5-)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOC2H5 CH3COOH


PE



C2H4


<i><b>Câu 5:</b></i>

<i><b> </b></i>

Thực hiện dÃy chuyển hoá sau bằng các phơng trình hoá học:



ỏ vụi

(1)

Vụi sng

(2)

t đèn

 (3)

Axetylen

  (6)

Etylen

  (7)

P.E



(4)

(8)
PVC  (5) CH2=CHCl Rỵu etylic


<b>Cõu 6: </b>

<b>Viết các phơng trình hố học thực hiện dãy biến hố hoá học theo sơ đồ sau:</b>



( C6H10O5 )n  (1) C6H12O6 C2H4   (6) ( CH2–CH2 )n
CH3COOH (4)


 


C2H5OH (5)


 


CH3COOC2H5


<i><b>DẠNG 4: BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ</b></i>



<b>Câu 1:</b><i> Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột và các chất vơ cơ cần thiết khác, viết phương </i>
<i>trình hóa học điều chế CH3COOC2H5.</i>(coi như các điều kiện có sẵn)<i>.</i>


<b>Câu 2:</b> Từ CO2 và các chất vô cơ cần thiết khác viết phương trình hóa học điều chế C2H5ONa


(coi như các điều kiện có sẵn).



<b>Câu 3:</b><i> Từ glucozo và các chất vơ cơ viết phương trình hóa học điều chế CH3COOC2H5, PE </i>
<i>coi như các điệu kiện phản ứng có đủ. </i>


<b>Câu 4:</b> Viết phương trình hóa học điều chế axit axetic từ:


<b>a.</b> CH3COOC2H5 , H2O.


<b>b.</b> C2H5OH


<b>c.</b> C4H10


<i><b>DẠNG 5: BÀI TỐN HĨA HỌC</b></i>



<b>1</b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b>4</b> <b><sub>5</sub></b>


<b>7</b> <b>6</b>


1 2 3 4


6
5


(2)
) (3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Câu 1</b><i>: </i>Biết X có cấu tạo nguyên tử như sau: điện tích hạt nhân là 19+, có 4 lớp electron, lớp
ngồi cùng có 1 electron. Hãy suy ra vị trí của X trong bảng tuần hồn và tính chất (kim loại
hay phi kim) của nó.



<b>Câu 2:</b>Biết nguyên tố A có số hiệu ngun tử là 20, chu kì 4, nhóm II. Hãy cho biết cấu tạo
nguyên tử và tính chất (kim loại, phi kim) của nguyên tố A.


<b>Câu 3:</b> Khi cho 2,8 lít hỗn hợp khí CH4, C2H4 đi qua bình đựng nước brom, thấy có 4g brom


tham gia phản ứng


a. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.


b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong hỗn hợp ban đầu, biết phản ứng
xảy ra hồn tồn, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


<b>Câu 4:</b>Đốt cháy 3,36 lít khí etylen cần phải dùng:
a. Bao nhiêu lít khí oxi?


b. Bao nhiêu lít khơng khí chứa 20% thể tích oxi?
( các chất khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)


c. Dẫn tồn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vơi trong dư, tính khối lượng kết tủa thu
được sau phản ứng.


<b>Câu 5:</b>Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít khí axetylen.


a. Tính thể tích khí oxi, thể tích khơng khí cần dùng để đốt cháy hết lượng axetylen này. Biết
các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn và khơng khí chứa 20% thể tích khí oxi.


b. Tính khối lượng CO2 tạo thành sau phản ứng.


c. Nếu dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch nước vơi trong dư thì sau thí nghiệm sẽ thu được
bao nhiêu gam kết tủa.



<b>Cõu 6:</b> Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đo ở điều kiện tiêu chuẩn) lội qua dung dịch nớc
brom, ngời ta thu đợc 4,7 gam ibrommetan.


1. Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra.
2. Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp theo thể tích.


<b>Cõu 7:</b> t chỏy 9g hp chất hữu cơ X thu được 13,2 g khí CO2, 5,4 g H2O. Biết khối lượng


mol của chất hữu cơ X là 60. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ X.


<b>Cõu 8:</b> Hợp chất hữu cơ A ở thể khí. Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít khí A (đktc), thu đợc 22 g khí
cacbonic và 9 g nớc.


a) Xác định công thức phân tử của A, biết rằng 1 lít khí A ở đktc có khối lợng 1,25 g.
b) Viết công thức cấu tạo của A.


<b>Cõu 9:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,15 g một chất hữu cơ, sau phản ứng thu đợc 1,12 lít CO2 (đktc)


vµ 1,35 g H2O.


1. Viết phơng trình hoá học của phản øng.


2. Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi của chất hữu cơ so với khí O2


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Cõu 10:</b>Đốt cháy 3 gam chất hữu cơ A thu đợc 8,8 gam khí CO2 và 5,4 gam H2O.
a) Trong chất hữu cơ A có những ngun tố nào ?


b) BiÕt ph©n tư khèi cđa A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A.



<b>Cõu 11: </b> Đốt cháy 4,6 gam chất hữu cơ A thu đợc 8,8 gam CO2 và 5,4 gam H2O.
a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào ?


b) Xác định công thức phân tử A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.


<b>Câu 12: </b>Cho dung dịch axit axetic (CH3COOH) tác dụng hết với 300 ml dung dịch NaOH


0,5M.


a) Viết phơng trình hoá học cđa ph¶n øng.


b) Tính số gam axit axetic đã tham gia phản ứng.
c) Tính số gam muối CH3COONa tạo thành.


<b>Cõu 13:</b>Để trung hoà 60 gam dung dịch axit axetic 10% cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH
0,5M, sau phản ứng thu đợc bao nhiêu gam muối?


<b>Câu 14:</b> Cho 6,5 g kẽm tác dụng với dung dịch axit axetic
a. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở (đktc).


b. Tính khối lượng kẽm axetat tạo thành. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80% thì khối lượng
kẽm axetat thu được là bao nhiêu?


<b>Câu 15:</b> Đốt cháy 9,2 g rượu etylic. Hãy tính:
a. Thể tích CO2 tạo thành.


b. Thể tích khơng khí cấn dùng ( các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)


c. Dẫn khí thu được từ phản ứng trên qua bình đựng nước vơi trong dư. Tính khối lượng kết
tủa thu được.



d. Từ etylen viết phương trình điều chế rượu etylic.


<b>Câu 16:</b> Đốt cháy hồn tồn 5,6 lít hidrocacbon A có cơng thức phân tử C2H6 .


a. Tính thể tích khí CO2 tạo thành sau phản ứng.(đktc)


b. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH . Tính khối lượng
muối tạo thành sau phản ứng.(biết phản ứng chỉ tạo muối axit)


c. Hidrocacbon A cị những tính chất tương tự như metan (CH4), viết phương trình hóa


học khi cho A tác dụng với clo khi có ánh sáng và cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng
hóa học nào?


<b>Câu 17:</b> Cho 25 ml dung dịch axit axetic tác dụng hồn tồn với Mg. Cơ cạn dung dịch sau
phản ứng người ta thu được 7,1g muối.


a. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit axetic.
b. Tính thể tích khí hidro sinh ra ở đktc.


c. Dẫn khí thu được từ phản ứng trên qua bình đựng khí oxi . Tính thể tích khí oxi cần dùng
để đốt cháy hết lượng khí sinh ra ở trên.


<b>Câu 18:</b> Khi lên men glucozo người ta thu được 5,6 lít khí cacbonic ở đktc.
a. Tính khối lượng rượu etylic sau khi lên men.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Cõu 19: </b>Đốt cháy 56 ml hỗn hợp khí metan và axetilen cần phải dùng 134,4 ml khí oxi.
a) Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp.



b) Tính thể tích khí CO2 sinh ra.


Bit rằng các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.


<b>Cõu 20:</b> Cho 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm C2H4 , C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom d,
lợng brom đã tham gia phản ng l 11,2 gam.


a) HÃy viết phơng trình hoá học.


b) Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp


<i><b>DNG 6: BÀI TẬP VIẾT CÔNG THỨC CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ</b></i>
<i><b>Câu 1:</b> Cho công thức phân tử là C3H8O. Viết các cơng thức cấu tạo có thể? </i>


<b>Câu 2</b>: Viết phương trình hóa học thực hiện phản ứng trùng hợp của các monome sau:


<b>a.</b> CH2= CH2


<b>b.</b> CH2= CH- Cl


<b>c.</b> CH3COOCH= CH2


<b>Câu 4</b>: Viết công thức cấu tạo của các chất có cơng thức phân tử sau: C6H6, C3H4, CH4O.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×