Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SKKN ANH VAN THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.64 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.MỞ ĐẦU</b>



Cùng với thế giới, Việt Nam đã và đang trong thời kì cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Từ đó nhu cầu về mọi mặt phải được phát triển, nhất là
Giáo dục. Theo đường lối của Đảng, Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Do đó cả
người dạy lẫn người học phải khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu và sáng
tạo. Điều này sẽ góp phần lớn cho việc nâng cao chất lượng dạy học ở trường
THCS hiện nay. Để làm được như thế, ngay từ bây giờ “nâng cao khả năng phát
<i><b>âm trong tiếng Anh của học sinh” là vấn đề cấp bách và tất nhiên cách hướng</b></i>
dẫn luyện tập phát âm trong tiếng Anh của giáo viên không thể thiếu trong việc
dạy học mơn ngoại ngữ nói chung, bộ mơn tiếng Anh nói riêng, nhằm giúp học
sinh có kiến thức cơ bản nhất trong giao tiếp. Hơn thế nữa, nếu các em phát âm
đúng sẽ học tốt hơn trong tiết nghe(Listen), sẽ thực hành giao tiếp tốt trong tiết
nói(speak) và sẽ không ngại thực hành giao tiếp với bạn bè trong mỗi giờ học
tiếng Anh trong lớp cũng như ứng dụng kiến thức đã học trong giao tiếp thực tế.
Đó cũng là lý do tơi thực hiện sáng kiến này.


<b>II..MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>



1.Đánh giá thực trạng trong nhà trường:
<i><b>a/ Về nhà trường:</b></i>


Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Sở, Phòng GD-ĐT, của các cấp
lãnh đạo địa phương về công tác giáo dục cùng với BGH nhà trường đã tạo điều
kiện tốt cho giáo viên trong công tác giảng dạy. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
giáo viên tham dự tập huấn về chun mơn do Sở, Phịng tổ chức. Tổ chức cho
giáo viên dự hội giảng, thao giảng ở các trường bạn, cũng như việc thực hiện hội
giảng , thao giảng tại trường, giúp cho giáo viên nâng cao kiến thức về phương
pháp dạy mới, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp, nhằm góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục ngày càng đạt hiệu quả hơn.



Trường có 50 cán bộ giáo viên, giáo viên thực dạy là 39, trong đó có 05
giáo viên dạy tiếng Anh trên 17 lớp với 478 học sinh.


-Khối 6 có 04 lớp với 107 học sinh
-Khối 7 có 04 lớp với 113 học sinh
-Khối 8 có 04 lớp với 115 học sinh
-Khối 9 có 05 lớp với 143 học sinh..
<i><b>b/ Về cơ sở vật chất:</b></i>


Mặc dù về trường mới cơ sở vật chất bên trong còn thiếu, chưa sử dụng
được những phòng chức năng cũng như các trang thiết bị khác vì chưa có nguồn
điện.


<i><b>c/ Về gia đình học sinh: </b></i>


-Thuận lợi: được sự quan tâm của phụ huynh học sinh, luôn luôn đon đốc
tạo điều kiện cho con em học tập.


-Khó khăn: phần lớn phụ huynh học sinh là nơng dân, đời sống cịn nhiều
khó khăn, phải bận rộn để lo kiếm sống, khơng có thời gian để theo sát việc học
của con em. Bên cạnh đó kiến thức cịn hạn chế, khơng thể kiểm tra bài dạy hay
dạy thêm cho con em họ mà giao toàn bộ trách nhiệm dạy dỗ con em mình cho
giáo viên ở trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Thuận lợi: u thích bộ mơn mới, dễ bắt chước và linh hoạt trong các hoạt
động rèn luyện.


-Khó khăn: thiếu phương tiện học tập, còn rụt rè, nhút nhát khi nói tiếng
Anh, ý thức học tập chưa cao, thời gian dành cho việc học quá ít.



<i><b>e/ Về giáo viên: </b></i>
-Thuận lợi:


+Được sự quan tâm đúng mức của nhà trường.
+Được đào tạo chính qui.


+Được bồi dưỡng thường xuyên trong các lớp tập huấn phương pháp và
hội giảng của Sở, Phịng.


+Nhiệt tình, say mê trong cơng tác giảng dạy
-Khó khăn:


+Tiết học 45 phút khơng đủ thời gian rèn luyện phát âm cho các em.
Nguyên nhân:


-Việc phát âm sai sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của các em.
Vì khi đọc sai thì các em khơng thể học tốt được,từ đó giao tiếp tiếng Anh của
các em cũng hạn chế.Hơn nữa,nếu bản thân các em phát âm sai thì khơng thể
nghe người khác nói tốt,từ đó ảnh hưởng đến khả năng nghe hiểu,tiếp thu bài
chậm hoặc người khác sẽ hiểu sai ý mình.Bởi vì thế,mối quan tâm chung của giáo
viên là tìm ra phương pháp hiệu quả nhất giúp học sinh ,,<sub> nâng cao khả năng phát</sub>


âm trong tiếng Anh ,,<sub>.</sub>


<b>III. NGHIÊN CỨU NHỮNG LỖI PHÁT ÂM SAI CỦA</b>


<b>HỌC SINH:</b>



1. <i><b>Nguyên nhân khách quan</b><b> :</b></i>


- <sub>do phần lớn học sinh giải quyết khá nhiều bài tập,bài học của các mơn</sub>



học khác.


- <sub>Các em cịn phải phụ giúp gia đình.</sub>


- <sub>Các hình thức vui chơi ngồi xã hội tác động đến việc học của các em</sub>


như :phim ảnh,trò chơi điện tử,bida hoặc la cà các quán,….


- <sub>Do cơ sở vật chất ,thiết bị nhà trường chưa đầy đủ cho những năm học</sub>


trước đây nên học sinh khơng có điều kiện nghe được giọng đọc của
người bản xứ .


- <sub>Hiện nay mặc dù dời về trường mới nhưng điều kiện sử dụng cơ sở vật</sub>


chất chưa tốt,học kỳ I chưa có điện để cho học sinh nghe băng
đĩa,phòng Lab của trường chưa hoạt động được nên giáo viên không thể
cho học sinh luyện nghe qua băng đĩa.


2. <i><b>Nguyên nhân chủ quan</b><b> :</b></i>


- <sub>Học sinh học yếu,tiếp thu chậm.</sub>


- <sub>Một số học sinh còn ngại phát biểu,ít tham gia vào bài học,chưa chú ý</sub>


khi giáo viên sửa sai cho các bạn,lười suy nghĩ,không học bài.
3. <i><b>Những lỗi phát âm sai thường gặp của học sinh</b><b> :</b></i>


- Những âm sai: /e<sub>/, /</sub><sub>u/ ,…đa số học sinh đều sai hoặc chỉ đọc nghiêng</sub>



về một âm làm cho nghĩa bị sai lệch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- <sub>Âm / i</sub><sub></sub><sub>/ thường đọc sai là / ia/.</sub>


Ví dụ : near / n i<sub>/ đọc sai là /nia/.</sub>


- Âm / / :chỉ đọc 1 âm /e / làm cho nghĩa của từ khác đi.


Ví dụ : bag đọc đúng là :/ bæg/,đọc sai là / beg/ sẽ nhằm nghĩa với từ ,,


beg,,


- <sub>Âm /</sub><sub></sub><sub>u/ thường được học sinh đọc thành / âu/.</sub>


- <sub>Một số âm khơng có trong hệ thống tiếng việt như: / f /,/ </sub><sub></sub><sub>/,/ </sub><sub>ð</sub><sub> /, /dz/,</sub>


…: các em rất khó đọc đúng và phân biệt một số âm giống.


- <sub>Chẳng hạn như: 2 âm /f/ và /p/ ,khi âm /f/ đứng đầu thì các âm bỏ qua.</sub>


Ví dụ: flower : đọc đúng là /flau<sub>/ , đọc sai là / lau</sub><sub>/</sub>


Hoặc three và free các em đều đọc là / ri: / .


- <sub>Âm / </sub><sub></sub> <sub>/: đa số các em đều đọc âm /th/ như trong </sub>,,<sub>that</sub>,,<sub> : đọc sai là / </sub><sub>ð/.</sub>
- <sub>Đa số các em đều không phân biệt được âm dài và âm ngắn như: /s/ và /</sub>


<sub>/ .</sub>



- <sub>Các âm khác như: /i:/ và /i/ ( sheep và ship); /u:/ và /u/ ( food và put).</sub>


<b>IV.PHƯƠNG PHÁP SỬA SAI CỦA GIÁO VIÊN:</b>



Qua nghiên cứu và đi sâu vào thực tế ,tôi đã đúc kết được phương pháp
chữa lỗi phát âm sau:


- <sub>Trong quá trình giảng dạy,giáo viên phải luôn tạo điều kiện để học sinh</sub>


thực hành nói,phát hiện các em đọc ,phát âm sai để kịp thời sửa sai.


- <sub>Trong mỗi tiết học có thể dành 5 phút đầu hoặc cuối tiết học cho học</sub>


sinh làm 1 bài tập Task nếu những tiết học có những từ phát âm gần
giống nhau,âm dài và âm ngắn khó phân biệt mà học sinh dễ sai.


- <sub>Ví dụ:</sub>


* Unit 1.Speak ( English 8).


Học sinh cần tập phát âm đúng những tính từ mơ tả về người: tall / /
,thin / / ,short / / ,long / / ,blond / / ,bold / / ,bald / / ,etc.
* Unit 7 .C 4,5&6 ( English 6 ) .Phần luyện âm /ai/ và /i/ trong các từ : time
, five ,six , clinic,…


* Unit 2. A2, B6,7,8; Unit 3.A 1.(English 7 ): kĩ năng luyện tập về phát âm.
- Với chương trình tiếng Anh,giáo viên nên giới thiệu bảng chữ cái ngữ
âm,đặc biệt chú ý những âm khó,những âm giống nhằm hướng dẫn cho các
em cách đọc.



- Với những âm khó đọc như: / <sub>/và / </sub>ð/,giáo viên hướng dẫn đọc


âm khó sau đó ghép vào.


Ví dụ : think __các em đọc / <sub>/ ,sau đó ghép vào /</sub><sub>ink/.</sub>


there __ các em đọc /e<sub>/,sau đó ghép vào /</sub> ð<sub>e</sub>/.


- <sub>Hướng dẫn cho học sinh phát âm các âm không có trong</sub>


tiếng việt bằng cách dùng những thẻ nhỏ ghi những
nguyên âm ,phụ âm có cách đọc gần giống nhau để rèn
luyện cho học sinh phát âm.


- <sub>Với các âm giống nhau dễ bị nhằm laanxthif nên so sánh</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ she /

i:/ và see / si/ ; shop /

/ và so /s /.
+ pen / p/ và bag / b /.


+ thin / <sub>/ và this / </sub><sub>ð/.</sub>


+ hand / / và egg/ e/ .
+ hot / / và saw / /.
+ food / u:/ và put / /.
+ there /e<sub>/ và near / i</sub><sub>/.</sub>
+ boy / / và now / /.


@ CỤ THỂ QUA TỪNG BÀI RÈH LUYỆN KĨ NĂNG:


- <sub>Trong phần </sub>,, <sub>pre –teach vocabulary</sub> ,,<sub> : khi giáo viên giới thiệu từ</sub>



mới,giáo viên đọc mẫu 2 lần chuẩn,phát âm chính xác,học sinh lặp lại
đồng thanh 2 lần,gọi 2 cá nhân lặp lại, sau đó xác định dấu nhấn để học
sinh dễ nhớ cánh đọc trọng âm. Sau đó kiểm tra lại các từ đã dạy bằng
nhiều thủ thuật (check vocabulary) như : What & where, Rub out &
Remember.Slap the board,….từ đó giúp học sinh khắc sâu cách phát
âm.


- <sub>Trong tiết dạy </sub>,, <sub>Reading comprehension</sub> ,,


+ Bước While-reading: học sinh rèn luyện kĩ năng phát âm ,thực hành giao
tiếp hỏi và đáp qua những câu hỏi và trả lời .


+ Bước Post-reading : học sinh có thể thực hành lại những từ đã học qua
phần ứng dụng .


- <sub>Trong tiết dạy </sub>,,<sub>Practice</sub>,,


+ Bước Presentation : giáo viên đọc câu mẫu cho học sinh lặp lại đồng
thanh,cá nhân và rèn luyện ngữ điệu của câu.


+ Bước Practice: giáo viên dùng nhiều thủ thuật như ,, <sub>word cue drill,</sub>


picture cue drill,…,,<sub> giáo viên đọc mẫu word-cue,học sinh lặp lại sau đó</sub>


học sinh rèn luyện theo nhóm, cặp,cá nhân để các em có cơ hội giao
tiếp.Trong lúc học sinh rèn luyện ,giáo viên theo dõi phát âm của học
sinh,ghi nhận sau đó sửa lỗi sai kịp thời.


- <sub>Trong tiết dạy kĩ năng nghe </sub> ,,<sub> Listening comprehension</sub>,,<sub>;</sub>



+ Bước while –listening : giáo viên cho học sinh nghe băng ,học sinh được
nghe cách phát âm của người bản xứ,hoặc là nghe giáo viên đọc mẫu.


+ Bước post-listening: giáo viên sử dụng thủ thuật Role-play,học sinh sẽ
thực hành rèn luyện nói lại những điều đã nghe.Qua bước này giáo viên có
thể sửa lỗi phát âm của học sinh.


- <sub>Cũng như trong tiết dạy </sub>,,<sub> Speaking </sub>,,<sub> giáo viên có thể sửa lỗi phát âm</sub>


của học sinh qua các phần học sinh thực hành hoạt động giao tiếp
nhóm ,cặp,cá nhân.


@ HƯỚNG PHẤN ĐẤU:
*Phía giáo viên:


 Trước khi đọc mẫu, giáo viên phải xem kĩ phiên âm, nghe băng tiếng


bản xứ các từ sắp dạy để đọc chuẩn và chính xác.


 Tổ chức cho học sinh nghe băng,sử dụng phòng Lab cho những tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Thường xuyên nghe băng,nghe những chương trình tiếng Anh để rèn


luyện phát âm.


 Nhiệt tình tích cực sửa sai cho học sinh,ln quan tâm khuyến khích


những học sinh yếu ngại giao tiếp để các em tự tin hơn.
*Phía học sinh:



- Học sinh tự rèn luyện cách phát âm và nghe băng ngoài giờ học trên lớp.
- Nghe nhạc tiếng Anh hoặc những chương trình tiếng Anh trên TV,giao
tếp đàm thoại với nhau nhằm nâng cao khả năng phát âm,hoặc khi tra cứu
từ mới,các em tự rèn cách phát âm theo phiên âm của từ qua từ điển hoặc
sách giáo khoa,….


@ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
* Ưu điểm:


- Qua thực tế áp dụng những phương pháp trên,tôi nhận thấy rằng khả năng
phát âm của học sinh có chuyển biến rõ rệt.


- Với phương pháp dạy học theo hướng đổi mới hiện nay,thực hành giao
tiếp giúp cho lớp học trở nên sinh động hơn trong các hoạt động cặp
nhóm,phát huy tính tích cực và rèn luyện kĩ năng nói ,phát âm của học sinh
đạt hiệu quả.Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh của
trường ngày càng cao hơn.


- Học sinh mạnh dạn thực hành giao tiếp trong những tiết học ,,<sub> Speak,</sub>


Listen ,,<sub> và không cảm thấy khó khăn trong những tiết học này.</sub>


* Hạn chế :


- Mặc dù giáo viên đã cố gắng truyền đạt cho các em học sinh,nhưng do
trình độ của học sinh khơng đồng đều,học sinh thuộc vùng nông thôn sâu
nên các em khơng có điều kiện tiếp cận với việc học tiếng Anh nói
chung,và khơng có thời gian rèn luyện kĩ năng nghe cũng như giao tiếp
tiếng Anh để các em khắc phục lỗi sai trong phát âm.



- Một số học sinh yếu ngại nói,đọc ,ít phát biểu trong giờ học vì vậy giáo
viên cịn gặp khó trong việc sửa sai phát âm cho đối tượng học sinh này.
* Thống kê kết quả giảng dạy năm học 2009-2010,2010-2011:


Lớp Sỉ số <sub>Năm học Phát âm</sub>


<b>Chưa chuẩn</b> <b>Chuẩn</b>


63/4 61


2009-2010


55.5% 44.5%


72/3 63 41.6% 58.4%


81,4 56


2010-2011


31.9% 68.1%


91,2,5 87 17.2% 82.8%


<b>V . BÀI HỌC KINH NGHIỆM: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bản thân tôi cũng nhận thấy một số vấn đề mình cần phải đạt để giảng dạy đạt
hiệu quả bất kì tiết học nào :



- <sub>Giáo viên phải có kiến thức chuẩn về phát âm.</sub>
- <sub>Phải tự tin và sử dụng tiếng Anh trên lớp lưu loát.</sub>


- <sub>Chuẩn bị giáo án, cách phát âm từ mới trong bài cần truyền đạt một</sub>


cách cẩn thận ,chính xác.


- <sub>Giáo viên cần phải có khả năng điều khiển và tổ chức lớp hoạt động</sub>


cặp,nhóm.


- <sub>Giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phong phú,linh hoạt trong</sub>


từng tiết dạy.

<b>VI.KẾT LUẬN</b>

:


Qua nghiên cứu những thuận lợi và khó khăn trong việc dạy và học tiếng
Anh,tôi nhận thấy rằng mặc dù rèn luyện kĩ năng phát âm được quan tâm và
có chuyển biến tốt trong việc dạy và học ,nhưng thật sự để học sinh vận dụng
tốt kĩ năng nói vào việc học tiếng Anh như một công cụ giao tiếp thì vẫn cịn
gặp khơng ít khó khăn.


- <sub>Tuy vậy,với mục đích giáo dục </sub><i><sub>tất cả vì học sinh thân u </sub></i><sub>như những</sub>


nhà làm cơng tác giáo dục nói chung,riêng bản thân tơi sẽ cố gắng khắc
phục những khó khăn,phát huy những mặt mạnh để giảng day cho học
sinh ngày càng đạt hiệu quả cao.


- <sub>Luôn tự học ,tự rèn luyện nâng cao trình độ chun mơn ,tìm tịi,học hỏi</sub>



kinh nghiệm từ đồng nghiệp,từ giáo viên của tổ bộ môn về kinh nghiệm
giảng dạy.


- <sub>Tuy nhiên qua thời gian giảng dạy,nghiên cứu chưa lâu nên cịn nhiều</sub>


thiếu sót,vì vậy qua sáng kiến kinh nghiệm này rất mong được sự đóng
góp chân thành của q đồng nghiệp,để việc giảng dạy của tơi ngày
càng đạt hiệu quả cao hơn.


Xin chân thành cảm ơn!


Xuân Hiệp,ngày 05 tháng 10 năm 2010.


<i> Duyệt của tổ chuyên môn: Người thực hiện</i>
<i> </i>


<i> Phan Thị Phin </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×