Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

LOP 4 LICH SU HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.01 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b><sub>Lịch sử</sub></b>


<b>Tiết 1: Mơn Lịch sử và Địa lí</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS biết môn Lịch sử và địa lý lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con
người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ
nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.


- Biết môn Lịch sử và địa lí góp phần giáo dục tình u thiên nhiên, con người
và đất nước Việt Nam


- Giáo dục HS thêm yêu lịch sử Việt Nam.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính VN.


- HS : SGK, Tập học. Sưu tầm hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


- GV giới thiệu đôi nét và nhắc nhở HS
cách học phân môn lịch sử


<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu:</b>



- GV nêu mục tiêu của tiết học


<b> b. Hoạt động 1: Vị trí đất nước và</b>
<b>cư dân mỗi vùng.</b>


- GV giới thiệu vị trí của đất nước ta và
các cư dân ở mỗi vùng.


c. Hoạt động 2: Một số nét văn hóa
<b>riêng của dân tộc trên đất nước.</b>


- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh về
cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở
một vùng, yêu cầu HS tìm hiểu và mơ tả
bức tranh hoặc ảnh đó.


- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống trên trái
đất Việt Nam có nét văn hóa riêng song
đều có cùng một Tổ quốc, một lịch Việt
Nam.


<b> d. Hoạt động 3: Một số sự kiện xây</b>
<b>dựng đất nước và giữ nước.</b>


- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp
như ngày hôm nay, ông cha ta đã trải qua
hàng hàng năm dựng nước và giữ nước.
Em nào có thể kể được một sự kiện chứng
minh điều đó ?



- GV kết luận.


e. Hoạt động 4: Cách học.
- GV hướng dẫn HS cách học.


- HS quan sát, lắng nghe


- HS nêu tên bài.


- HS trình bày lại và xác định trên
bản đồ hành chính Việt Nam vị trí
tỉnh, thành phố mà em đang sống.
- Các nhóm làm việc, sau đó trình
bày trước lớp.


- HS nghe.


- HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc.


- HS chú ý để thực hiện.
- HS nghe.



<b>Lịch sử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm
đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.


- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng
trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao
nguyên, đồng bằng, vùng biển.


- Giáo dục HS yêu quý nước Việt Nam.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV : Tranh minh họa, bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính VN.
- HS : SGK, Tập học.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi có liên quan đến
bài “Làm quen với bản đồ”.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b> a. Giới thiệu:</b>



- GV nêu mục tiêu của tiết học


<b> b. Hoạt động 1: Cách sử dụng bản đồ.</b>
- GV treo một số bản đồ; đặt câu hỏi


+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?


+ Đọc chú giải; tìm và chỉ ra đường biên giới,
đất liền của Việt Nam (vì sao em biết)


- GV nhận xét, nêu 3 bước sử dụng bản đồ
<b> c. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng</b>
<b>bản đồ.</b>


- GV gợi ý, yêu các nhóm thực hiện theo các
gợi ý sau:


+ Cho HS quan sát hình 1 trang 8 ; chỉ hướng
Đông, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ


+ Kể tên các nước láng giềng Việt Nam
+ Chỉ ra đường biên giới , đảo, các sông...
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận và giải
thích thêm: vùng biển nước ta là một phần
của biển Đông.


d. Hoạt động 3: Luyện tập chỉ trên
<b>bản đồ.</b>



- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên
bảng. Yêu cầu HS thực hiện theo các gợi ý
như sau:


+ Tìm chỉ ra 4 hướng Bắc, Nam, Đơng, Tây
trên bản đồ.


- HS trả bài.
- HS nghe.


- HS nêu tên bài học.
- HS theo dõi, trả lời.
+ Phạm vi (khu vực)


- Dựa vào chú giải, dựa vào kí
hiệu màu sắc phân biệt độ cao,
nhận biết núi, cao nguyên,
đồng bằng, vùng biển.


- Vài HS nhắc lại


- HS thực hiện theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày phát
biểu trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Chỉ thành phố Cần Thơ trên bản đồ. Thành
phố Cần Thơ giáp với những tỉnh nào ?


- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.


<b> 4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc.


- HS chú ý để thực hiện.
- HS nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 3: Nước Văn Lang</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Lạc Việt ở nhà sàn, hợp nhau thành các làng, bản. Người Lạc Việt có tục
nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,…


<i>- HS khá, giỏi: Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang: nơ tì, lạc dân, lạc tướng,</i>
<i>lạc hầu, … Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: </i>
<i>đua thuyền, đấu vật, … Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc </i>
<i>Việt đã từng sinh sống.</i>


- Giáo dục HS quý trọng, yêu quý đất nước.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Phiếu bài tập của HS.


- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b>


- Gọi HS nêu phần bài học và trả lời câu hỏi
SGK (tiết 2).


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu : </b>
- GV nêu mục tiêu tiết học.


<b> b. Hoạt động 1: Thời gian hình thành</b>
<b>và địa phận của nước Văn Lang.</b>


- GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc
Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. GV
giới thiệu về trục thời gian: Người ta qui ước
năm 0 là năm công ngun; phía bên trái hoặc
phía dưới năm cơng ngun là những năm
trước cơng ngun; phía bên phải hoặc phía
trên năm CN là những năm sau công nguyên.
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo gợi ý và
cùng lớp nhận xét, kết luận.


+ Dựa vào kênh hình và kênh chữ, các em xác


định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô
Văn Lang trên bản đồ.


+ Xác định thời điểm ra đời trên trục thời
gian.( Khoảng 700 năm TCN , ở khu vực
sông Hồng, sông Mã, và sông Cả, nơi người
Lạc Việt sinh sống, nước Văn Lang đã ra đời,
Vua được gọi là Hùng Vương.)


c. Hoạt động 2: <b>Tổ chức bộ mày nhà</b>
<b>nước Văn Lang.</b>


- GV đưa ra khung sơ đồ (để trống, chưa điền
nội dung), gợi ý, hướng dẫn.


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


<b> d. Hoạt động 3: Đời sống vật chất, </b>


- HS trả bài.
- HS nghe.


- HS nghe và lặp lại tựa bài.
- HS quan sát, lắng nghe.


- HS lên xác định trên lược đồ
khu vực của nước Văn Lang và
trình bày.



- HS đọc SGK và hoàn thành
sơ đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>tinh thần của người Lạc việt.</b>


- GV đưa ra khung bảng thống kê (bỏ trống,
chưa điền nội dung) phản ánh đời sống vật
chất và tinh thần của người Lạc Việt. GV
phát mỗi nhóm một bảng và yêu cầu HS thảo
luận nhóm hồn thành bảng và trình bày bằng
lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
- GV cùng lớp nhận xét, tranh luận: Địa
<i>phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của </i>
<i>người Lạc Việt.</i>


<b> 4. Củng cố dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc.


- HS chú ý để thực hiện.
- HS nghe.


<b>Lịch sử</b>



<b>Tiết 4: Nước âu lạc</b>


I-Mục tiêu


- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Trịêu Đà của nhân dân
Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc.Thời kỳ đầu do
đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương
Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Âu Lạc. Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc (nêu tác dụng của nỏ và
thành Cổ Loa)


- Giáo dục HS đoàn kết quý trọng, yêu quý đất nước.
<b>II-Chuẩn bị.</b>


- Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ.


- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
- Phiếu học tập của HS.


<b>III-Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1.Ổn định</b>
<b>2.Kiểm tra</b>


- Gọi HS nêu các hoạt động sản xuất của thời
Vua Hùng Vương.



- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>3.Bài mới</b>


<b> a)Giới thiệu</b>
- GV giới thiệu bài.


<b> b. Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc</b>
<b>Việt và người Âu Việt.</b>


- Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em
hãy điền dấu x vào ô trống sau những điểm
giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và
người Âu Việt.


+ Sống cùng trên một địa bàn.
+ Đều biết chế tạo đồ đồng.
+ Đều biết rèn sắt.


+ Đều trồng lúa và chăn ni.
+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau.


- GV cùng lớp nhận xét, kết luận: Cuộc sống
của người Lạc Việt và người Âu Việt có nhiều
điểm tương đồng và sống hồ hợp với nhau.
<b> c. Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Âu</b>
<b>Lạc và những thành tựu của người dân</b>
<b>Âu Lạc.</b>


- Cho HS xác định trên lược đồ nơi đóng đơ
của nước Âu Lạc.



- GV u cầu HS so sánh sự khác nhau về nơi
đóng đơ của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
- GV cùng lớp nêu tác dụng của nỏ và thành cổ
Loa qua sơ đồ.


<b> d. Hoạt động 3: Nước Âu Lạc và cuộc</b>
<b>xâm lược của Triệu Đà.</b>


- HS nêu.
- HS nghe.


- HS đọc tên bài.


- HS thực hiện theo HD.


- HS trình bày kết quả.


- HS thực hiện theo HD
- HS so sánh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Yêu cầu HS đọc SGK. Sau đó, HS kể lại cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà
của nhân dân Âu Lạc.


- GV nêu câu hỏi để HS thảo luận:


+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị
thất bại ?



+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi
vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc ?
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc SGK và kể.
- HS thảo luận.


- HS trình bày.
- HS đọc.


- HS chú ý để thực hiện.
- HS nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 5: Nước ta dưới ách đô hộ của</b>


<b>các triều đại phong kiến phương Bắc</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm
179 TCN đến năm 938


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS khá, giỏi: Nhân dân ta không chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa
đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền độc lập.



- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu thảo luận nhóm.
- HS: SGK, Tập học.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Kiểm tra</b>


- G yêu cầu HS trả lời cầu hỏi theo nội
dung bài đã học


- GV nhận xét, ghi điểm
<b>3.Bài mới</b>


<b> a) Giới thiệu</b>


- GV nêu mục tiêu của tiết học


<b> b) Hoạt động 1: Chính sách bóc lột</b>
<b>của các triều đại phong kiến phương Bắc</b>
<b>đối với nhân dân ta.</b>


- GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội
dung) so sánh tình hình nước ta trước và


sau khi các triều đại phong kiến phương
Bắc đô hộ. GV gợi ý, giải thích các khái
niệm chủ quyền, văn hóa. Sau đó cho HS
điền nội dung vào ơ trống.


- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.


<b> c. Hoạt động 2: Cuộc khởi nghĩa</b>
<b>chống ách độ hộ của bọn phong kiến</b>
<b>phương Bắc.</b>


- GV đưa ra bảng thống kê (có ghi thời
gian diễn ra các cuộc khỡi nghĩa, cột ghi
các cuộc khỡi nghĩa để trống). GV gợi ý.
- GV cùng lớp nhận xét, kết luận.


4. Củng cố, dặn dò:


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


- HS trả bài.
- HS nghe.


- HS nêu tên bài học.


- HS theo dõi và điền kết quả vào
chỗ trống.


<i>(1) Một nước độc lập</i>


<i>(2) Độc lập tự chủ</i>


<i>(3) Có phong tục tập quán riêng</i>
<i>(4) Trở thành quận, huyện của</i>
<i>phong kiến phương Bắc</i>


<i>( 5) bị phụ thuộc</i>


<i>(6) Theo phong tục người Hán,</i>
<i>học chữ Hán</i>


- HS trình bày kết quả.


- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa
vào cột các cuộc khởi nghĩa


- HS trình bày kết quả.


Năm 40: Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng. Năm 248: Khởi nghĩa Bà
Triệu. Năm 542: Khởi nghĩa Lí
Bí Triệu Quang Phục


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhận xét tiết học. - HS nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 6: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi
nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa): Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân
xâm lược, Thi Sách bị Tơ Định giết hại (trả nợ nước thù nhà). Diễn biến: Mùa
xuân năm 40 tại cửa sơng Hát ,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ..Nghĩa quân
làm chủ Mê Linh ,chiếm Cổ Loa rồi tấn cơng Luy Lâu, trung tâm của chính
quyền đơ hộ. Ý nghĩa :Đây là cuộc khỡi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200
năm nứơc ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đơ hộ ; thể hiện tinh thần
yêu nước của nhân dân ta.


- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khỡi nghĩa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( phóng to lược đồ
trong SGK)


- Một số tư liệu, đoạn thơ nói về khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2. Kiểm tra </b>


- GV yêu cầu HS trả lời cầu hỏi theo nội
dung bài đã học.


+ Khi đô hộ nươc ta ,các triều đại phong
kiến phương Bắc đã làm gì ?



+ Nhân dân ta đã phản ứng ra sao ?
- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>3. Bài mới : </b>
a. Giới thiệu:


- GV nêu mục tiêu tiết học


b. Hoạt động 1: Nguyên nhân của khởi
<b>nghĩa Hai Bà Trưng.</b>


- GV giải thích khái niệm Giao Chỉ “Thời
nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và
Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ”
- GV gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận theo
gợi ý sau:


+ Vì sao cuộc khởi nghĩa bùng nổ ?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi
nghĩa ?


- GV cùng lớp nhận xét, kết luận: Do lòng
yêu nước, căm thù giặc của hai Bà Trưng,
Thi Sách chồng bà bị giết hại chỉ là cái cớ.
<b> c. Hoạt động 2: Diễn biến của khởi </b>
<b>nghĩa Hai Bà Trưng.</b>


- GV giải thích “Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng diễn ra phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ
phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa”.


- GV sử dụng tư liệu lịch sử, kết hợp với
lược đồ để tường thuật lại diễn biến cuộc
khởi nghĩa.


- GV cùng lớp theo dõi, nhận xét.


d. Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa
<b>của khởi nghĩa Hai Bà Trưng.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận theo
câu hỏi sau: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
<i>thắng lợi có ý nghĩa gì ?</i>


- HS trả bài.


- HS nghe.


- HS đọc tên bài.
- HS nghe.


- HS thảo luận theo nhóm.


+ Vì ách thống trị tàn bạo của
nhà Hán, tiêu biểu là Thái Thú
Tơ Định.


+ Do lịng u nước và căm thù
giặc của Hai Bà Trưng.


- Đại diện nhóm trình bày.



- HS nghe.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV cùng lớp nhận xét, kết luận
<b> 4. Củng cố , dặn dò : </b>


- Em hãy nêu tên đường, đền thờ hoặc một
địa danh nào đó nhắc ta nhớ đến khởi nghĩa
Hai Bà Trưng ?


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS trình bày.
- HS nêu.
- HS đọc.


- HS chú ý để thực hiện.
- HS nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch
Đằng : Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ. Nguyên
nhân trận Bạch Đằng : Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà


Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam
Hán. Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngơ Quyền chỉ huy
quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc
và tiêu diệt địch. Ý nghĩa trâïn Bạch Đằng : Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc
thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đơ hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài
cho dân tộc.


- Giáo dục HS ln có tinh thần bảo vệ nền độc lập dân tộc.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b> 1. Ổn định: </b>


<b> 2 .Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi theo nội dun
bài đã học.


+ Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại
xảy ra?


+ Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng ?


- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu:



- GV nêu mục tiêu tiết học


b. Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược
<b>vài nét về Ngô Quyền.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn và yêu cầu HS làm
phiếu học tập.


- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sửa.


- GV gọi một vài HS dựa vào kết quả làm
việc để giới thiệu vài nét về con người Ngô
Quyền. GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


<b> c. Hoạt động 2: Diễn biến trận</b>
<b>Bạch Đằng.</b>


- GV gợi ý, hướng yêu cầu HS đọc SGK,
cùng thảo luận những vấn đề sau:


+ Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương
nào ?


+ Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều
để làm gì ?


+ Trận đánh diễn ra như thế nào ?
+ Kết quả trận đánh ra sao ?



- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả làm việc
để thuật lại diễn biến của trận đánh. GV
cùng lớp nhận xét, sửa chữa.


<b> d. Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa</b>
<b>trận Bạch Đằng. </b>


- GV gợi ý, nêu vấn đề thảo luận


+ Sau khi đánh tan qn Nam Hán, Ngơ
Quyền đã làm gì ?


+ Điều đó có ý nghĩa như thế nào ?


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


- HS trả lời.


- HS nghe


- HS nêu tên bài học.
- HS làm phiếu học tập
- HS trình bày kết quả.


- HS một số giới thiệu về con
người Ngô Quyền.


- HS nghe.



- HS đọc đoạn: “Sang đánh nước
ta… thất bại” rồi cùng nhau thảo
luận nhóm.


- HS một số em thuật lại diễn biến
của trận đánh.


- HS thảo luận.


+ Mùa xuân 939, Ngơ Quyền
xưng vương, đóng đơ ở Cổ Loa.
+ Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc
thời kì nước ta bị phong kiến
phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì
độc lập cho dân tộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> 4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài:
<i>Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.</i>


- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc.


- HS nghe để thực hiện.
- HS nghe.



<b>Lịch sử</b>

<b>Tiết 8: Ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: Khoảng năm 700
TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước. Năm 179 TCN đến
năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.


- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về: Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn
Lang. Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Diễn
biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.


- Giáo dục HS tự hào và bảo vệ quê hương đất nước.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- 2 giấy khổ to ghi sẵn các sự kiện LS, một số phiếu ghi sẵn các giai đoạn LS.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1.Ổn định: </b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi theo nội dung bài
đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:


a.Giới thiệu:



- GV nêu mục tiêu tiết học


b. Hoạt động 2: Hai giai đoạn đầu tiên
<b>trong lịch sử.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn HS ghi tên các giai
đoạn lịch sử tương ứng theo bảng thời gian
lịch sử.


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


<b> c. Hoạt động 2: Các sự kiện lịch sử tiêu</b>
<b>biểu.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn và yêu cầu mỗi nhóm
ghi tên các sự kiện Lịch sử ứng với trục thời
gian lịch sử.


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


d. Hoạt động 3: Ôn tập nội dung các
<b>giai đoạn lịch sử.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn thảo luận theo gợi ý
như sau:


+ Kể về đời sống văn hoá người Lạc Việt


dưới thời Văn lang (sản xuất, ăn mặc, lễ hội)
+ Nêu kết quả và ýnghĩa lịc sử về cuộc khởi
nghĩa Hai Bà trưng ?


+ Nêu kết quả và ý nghĩa lịch sử về trận đánh
trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh
đạo ?


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
<b> 4. Củng cố - dặn dò: </b>


- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài học.


- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài: Đinh
Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.


- GV nhận xét tiết học.


- HS nghe.


- HS nghe và nhắc tên bài.
- HS suy nghĩ.


- HS một số em trình bày.
- HS nghe.


- HS thảo luận nhóm chuẩn bị
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nghe.



- HS thảo luận theo nhóm.


- Đại diện các nhóm trình
bày.


- HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lịch sử


<b>Tiết 9: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm được những về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: Sau khi Ngô
Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy
chia cắt đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống
nhất đất nước.


- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở núi Hoa Lư, Ninh Bình, là một
người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ơng có cơng dẹp loạn 12 sứ quân.
- Giáo dục HS nhớ ơn những người có cơng với đất nước.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Hình trong SGK phóng to.
- Phiếu học tập của HS.


<b>III. Các hoạt động day - học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b> 1. Ổn định</b>
<b> 2. Kiểm tra </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi theo nội dung bài
đã học.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b> 3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> a) Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục tiêu bài học.


<i> b) Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau </i>
<b>khi Ngơ Quyền mất.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn trả lời câu hỏi sau: Sau
<i>khi Ngơ Quyền mất, tình hình nước ta như thế </i>
<i>nào ? </i>


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.


- GV kết luận: ... Yêu cầu bức thiết trong
hồn cảnh đó là phải thống nhất đất nước về
một mối.


c) Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn
<b>12 xứ quân.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn HS nhóm đơi thảo luận
theo các câu hỏi sau:



+ Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì ?


+ Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã
có cơng gì ?


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.


- GV giải thích các từ ngữ: Hồng là Hồng
đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với
Hoàng đế Trung Hoa. Đại Cồ Việt: nước Việt
lớn. Thái bình: yêu ổn, khống có loạn lạc và
chiến tranh.


- GV kết luận.


<i> d) Hoạt động 3: Đất nước ta sau khi </i>
<b>thống nhất</b>


- GV gợi ý, yêu cầu HS các nhóm lập bảng so
sánh tình hình đất nước trước và sau khi được
thống nhất theo mẫu đã chuẩn bị.


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


<b> 4. Củng cố, dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học.



- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài “Cuộc
kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
nhất (Năm 981)”


- GV nhận xét tiết học.


- HS nêu tên bài.


HS suy nghĩ trả lời: triều đình
<i>lục đục tranh nhau ngai </i>
<i>vàng, đất nước bị chia cắt </i>
<i>thành 12 vùng, dân chúng đổ</i>
<i>máu vơ ích, ruộng đồng bị </i>
<i>tàn phá, quan thù lăm le </i>
<i>ngồi bờ cõi.</i>


- HS trình bày.
- HS nghe.


- HS nhóm đơi thảo luận.


- HS một số em trình bày.
- HS nghe.


- HS nghe.


- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.



- HS nghe.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lịch sử


<b>Tiết 10: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược </b>


<b>lần thứ nhất (Năm 981)</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất do
Lê Hoàn chỉ huy: Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp
với lòng dân. Tường thuật (sử dụng bản đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống
quân Tống xâm lươc lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy,
bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng


(đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiến thắng lợi.


- Đơi nét về Lê Hồn: Lê Hồn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức
Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm
lược, Thái hậu họ Dương và qn sĩ đã suy tơn ơng lên ngơi Hồng Đế (nhà
Tiền Lê) và chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.


- Gáo dục HS tinh thần yêu quê hương đất nước.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


<b> Hình SGK (phóng to) Phiếu học tập</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1. Ổn định</b>
<b> 2. Kiểm tra </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi theo nội dung
bài đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV nhận xét, ghi điểm.
<b> 3. Bài mới </b>


<b> a) Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục tiêu bài học.


<b> b) Hoạt động 1: Tình hình nước ta </b>
<b>trước khi quân Tống xâm lược và đôi nét </b>
<b>về Lê Hoàn</b>


- GV gọi HS đọc đoạn 1 từ “Năm 979 …
nhà Tiền Lê” trong SGK.


- GV gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận trả lời
các câu hỏi sau:


+ Em biết gì về Lê Hồn ?


+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh
nào ?


+ Việc Lê Hồn lên ngơi vua có được dân
ủng hộ không ?



- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


<b> c) Hoạt động 2: Diễn biến cuộc kháng </b>
<b>chống quân Tống xâm lược.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận nhóm
theo các câu hỏi sau:


+ Quân Tống xâm lược nước ta năm nào ?
+ Chúng tiến vào nước ta bằng những
đường nào ?


+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra
như thế nào ?


+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm
lược của chúng không ?


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.


- GV gọi HS lên kể lại diễn biến chính cuộc
kháng chiến chống quân ta trên lược đồ.
- GV kết luận.


<b> d) Hoạt động 3: Kết quả của cuộc </b>
<b>kháng chiến chống quân Tống xâm lược.</b>
- GV gợi ý HS thảo luận theo câu hỏi sau:
<i>Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân</i>


<i>Tống đã đem lại những đã đem lại kết quả </i>
<i>gì cho nhân dân ta ?</i>


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


<b> 4.Củng cố,dặn dò:</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung bài học.


- HS nghe.


- HS nêu tên bài học.


- HS đọc.


- HS thảo luận theo nhóm đơi.


- HS một số em trình bày.
- HS nghe.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS kể lại.


- HS nghe.


- HS thảo luận nhóm đơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài: Nhà
Lý rời đô ra Thăng Long.


- GV nhận xét tiết học.


- HS nghe để chuẩn bị.
- HS nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 11 : Nhà Lý dời đô ra Thăng Long </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nêu được những lí do khiến lí Cơng Uẩn dời đơ từ Hoa Lư ra Đại La : vùng
trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân khơng khổ vì ngập lụt
- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý, có
cơng dời đơ ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.


- Giáo dục HS tự hào về người có cơng với đất nước.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.
<b>III. Hoạt động dạy - học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Ổn định:</b>
<b> 2. Kiểm tra :</b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội


dung bài đã học.


- GV nhận xét và ghi điểm .
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu: </b>


- GV nêu mục tiêu tiết học.


<b> b) Hoạt động 1: Nhà Lý thành lập.</b>
- GV đặt vấn đề để HS thảo luận:


+ Sau triều đại Tiền Lê, triều nào lên nắm
quyền ?


+ Nhà Lý ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.


- HS trả lời.
- HS nghe.


- HS nghe và nêu tên bài.
- HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV kết luận.


<b>c) Hoạt động 2: Nhà Lý dời đô ra Đại La,</b>
<b>đặt tên kinh thành là Thăng Long.</b>


- GV đưa ra bản đồ hành chính miền Bắc Việt


Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô
Hoa Lư và Đại La (Thăng Long).


- GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ và kênh chữ
trong SGK đoạn: “Mùa xuân năm 1010…..màu
mỡ này”, để lập bảng so sánh theo mẫu.


Vùng đất
Nội dung
so sánh


Hoa Lư Đại La


- Vị trí
- Địa thế


- Không phải
trung tâm
- Rừng núi
hiểm trở,
chật hẹp


- Trung tâm
đất nước
- Đất rộng,
bằng phẳng,
màu mỡ.
- GV đặt vấn đề thảo luận.


+ Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết


định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La ?


+ Ai là người quyết định dời đô ra Thăng
Long ? Việc dời đô ra Thăng Long có ý nghĩa
gì ?


- GV: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết
định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại
La thành Thăng Long . Sau đó, Lý Thánh Tơng
đổi tên nước là Đại Việt.


- GV giải thích từ “Thăng Long” và “Đại Việt”.
<b> d) Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long</b>
<b>dưới thời Lý.</b>


- GV hỏi HS: Thăng Long dưới thời Lý được
xây dựng như thế nào ?


- GV gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận và kết
luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung điện,
đền chùa. Dân tụ họp ngày càng đông và lập
nên phố, nên phường.


<b> 4. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV cho HS đọc phần bài học.


- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.



- HS nghe.


- HS lên bảng xác định .
- HS lập bảng so sánh .


- HS thảo luận.


+ Để cho con cháu đời sau
xây dựng cuộc sống ấm no.
- HS theo dõi.


- HS nghe.
- HS trả lời.


- HS các nhóm thảo luận và
đại diện nhóm trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 12 : Chùa thời Lý</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời lý: Nhiều vua nhà
lý theo đạo phật. Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi .


- Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
- HS khá, giỏi mơ tả ngôi chùa mà em biết.


- Giáo dục HS biết trân trọng về chùa thời Lý.



- GDBVMT: vẻ đẹp của chùa, ý thức trân trọng di sản văn hóa của cha ơng,
hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan mơi trường.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Ảnh chụp phóng to chùa Dâu ,chùa Một Cột ,tượng phật A- di –đà.
- PHT của HS .


<b>III. Hoạt động dạy - học : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Ổn định:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi liên quan đến
nội dung bài đã học.


- GV nhận xét, ghi điểm .
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu: </b>


- GV nêu mục tiêu tiết học.


<b> b. Hoạt động 1: Sự phát triển của đạo</b>
<b>phật dưới thời Lý.</b>


- GV cho HS đọc SGK từ “Đạo phật … rất
thịnh đạt.”



- GV đặt câu hỏi :Vì sao nói : “Đến thời Lý,
đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất ?”.


- HS trả lời.
- HS nghe.


- HS nghe và nêu tên bài.
- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.


- GV kết luận: đạo Phật có nguồn gốc từ
Ấn Độ, ...


c. Hoạt động 2: Chùa trong đời sống
<b>sinh hoạt của nhân dân</b>


- GV đưa ra một số ý phản ánh vai trò, tác
dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Gợi ý,
hướng dẫn HS đọc SGK và vận dụng hiểu
biết của bản thân, HS điền dấu x vào ô trống
sau những ý đúng :


+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư <sub></sub>
+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật <sub></sub>


v.v..


- GV cùng lớp nhận xét, chỉnh sữa.


- GV kết luận.


<b> d. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ngơi</b>
<b>chùa thời Lý.</b>


- GV gợi ý, hướng dẫn HS mô tả chùa Một
Cột, chùa Keo, tượng Phật A - di - đà.


- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận.


<b> 4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc nội dung bài học SGK.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS nghe.


- HS các nhóm thảo luận và điền
dấu X vào ơ trống.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nghe.


- HS thực hiện theo HD.
- HS mô tả.


- HS nghe.


- HS đọc.


- HS nghe để chuẩn bị.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 13 </b>

<b>Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai</b>


<b>(1075 - 1077)</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (có thể
sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương
truyền của Lý Thường Kiệt): Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến
trên bờ nam sông Như Nguyệt. Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ
chức tiến công. Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh
trại giặc. Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy.


- Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống
quân Tống lần thứ hai thắng lợi.


- HSKG: Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống.
Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thơng minh, lịng
dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt.


- Giáo dục HS tinh thần yêu nước, tự hào về người có cơng với đất nước.
<b>II. Chuẩn bị: - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai .</b>


- Phiếu học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy - học :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Ổn định:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi liên quan đến
nội dung bài đã học.


- GV nhận xét, ghi điểm .
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu: </b>


- GV nêu mục tiêu tiết học.


<b> b. Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ</b>
<b>động tấn cống quân xâm lược Tống.</b>


- Cho HS đọc SGK.


- HS trả lời.
- HS nghe.


- HS nghe và nêu tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV gợi ý, hướng dẫn HS thảo luận.
Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất
Tống có hai ý kiến khác nhau:



+ Để xâm lược nước Tống.


+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta của
nhà Tống.


Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến
nào đúng ? Vì sao ?


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì:
Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngơi
cịn q nhỏ, qn Tống đã chuẩn bị xâm
lược. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang
đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương
của giặc rồi kéo về nước.


<b> c. Hoạt động 2: Trận chiến trên sông</b>
<b>Như Nguyệt.</b>


- GV gợi ý, yêu cầu HS thuật lại diễn biến
trận đánh theo lược đồ.


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật qn sự
đánh vào lịng người, kích thích được niềm
tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh
thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể


hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta.
- GV giải thích bốn câu thơ trong SGK.
- GV kết luận.


d. Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng
<b>lợi của cuộc kháng chiến.</b>


- GV gợi ý thảo luận: Nguyên nhân nào dẫn
đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


e. Hoạt động 4: Kết quả của cuộc
<b>kháng chiến.</b>


- GV gợi ý thảo luận: Kết quả của cuộc
kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?


- HS thảo luận nhóm đơi.


- HS một số em trình bày.
- HS nghe.


- HS chú ý.


- HS xem lược đồ & thuật lại
diễn biến .


- HS đọc.



- HS nghe.
- HS nghe.


- HS thảo luận: do quân dân ta
rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là
một tướng tài (chủ động tấn cơng
sang đất Tống; lập phịng tuyến
sơng Như Nguyệt).


- HS một số em trình bày.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc nội dung bài học SGK.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


về nước.


- HS một số em trình bày.
- HS nghe.


- HS đọc.


- HS nghe để chuẩn bị.


- HS nghe.




<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 14 : Nhà Trần thành lập</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là
Đại Việt: Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý
Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập.
Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.


- HSKG: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước:
chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng
dân sản xuất.


- Giáo dục HS tự hào về đất nước.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Phiếu học tập và hình minh họa. Hình minh hoạ trong SGK.
<b>III.Hoạt động dạy - học :</b>


<b>HOAT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Ổn định:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội


dung bài đã học.


- GV nhận xét, ghi điểm .
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu: </b>


- GV nêu mục tiêu tiết học.


b. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của
<b>nhà Trần.</b>


- GV cho HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII
…. nhà Trần thành lập”.


- GV gợi ý HS trả lời.


+ Hoàn cảnh nước ta cuối thể kĩ XII như thế
nào ?


+ Trong hồn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế
nhà Lý như thế nào ?


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


c. Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng


- HS trả lời.
- HS nghe.



- HS nghe và nêu tên bài.
- HS đọc.


- HS chú ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>đất nước.</b>


- GV yêu cầu HS sau khi đọc SGK, điền dấu
chéo vào ơ trống sau chính sách nào được nhà
Trần thực hiện theo phiếu BT:


<sub></sub> Đứng đầu nhà nước là vua.
v.v..


<sub></sub> Trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân
đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh
thì tham gia chiến đấu.


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


d. Hoạt động 3: Quan hệ giữa vua,
<b>quan, dân dưới thời nhà Trần.</b>


- GV đặt câu hỏi để HS thảo luận:


+ Những sự việc nào trong bài chứng tỏ rằng
giữa vua với quan và vua với dân dưới thời
nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa ?



v.v...


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.


- GV kết luận.


4. Củng cố - Dặn dò:


- Cho HS đọc nội dung bài học SGK.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS các nhóm thảo luận theo
gợi ý.


- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nghe.


- HS thảo luận.


- HS trả lời: đặt chuông ở thềm
cung điện cho dân đến đánh
khi có điều gì cầu xin, oan ức.
Ở trong triều, sau các buổi yến
tiệc, vua và các quan có lúc
nắm tay nhau, ca hát vui vẻ.
- HS nghe.


- HS đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 15: Nhà Trần và việc đắp đê</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông
nghiệp: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt: lập Hà đê sứ; năm 1248
nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn
đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần
cũng có khi tự mình trơng coi việc đắp đê.


- Giáo dục HS ý thức trách nhiệm bảo vệ đê điều. Bảo vệ đê điều và phòng
chống lũ lụt ngày nay là truyền thống của nhân dân ta.


- GDBVMT: Giáo dục HS ý thức tránh nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê
điều - những cơng trình nhân tạo phụ vụ đời sống.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Ổn định:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi liên quan đến
nội dung bài đã học.



- GV nhận xét, ghi điểm .
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu: </b>


- GV nêu mục tiêu tiết học.


<b> b. Hoạt động1: </b><i><b>Điều kiện nước ta và</b></i>


<i><b>truyền thống chống lụt của nhân dân ta</b></i>
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và
trả lời các câu hỏi:


+ Nghề chính của nhân dân ta dưới thời
nhà Trần là nghề gì ?


+ Sơng ngòi ở nước ta như thế nào ? Hãy
chỉ trên bản đồ và nêu một vài sơng ngịi ?
+ Sơng ngịi tạo ra những thuận lợi và khó
khăn gì trong sản xuất Nông nghiệp và đời
sống nhân dân ?


- HS trả lời.
- HS nghe.


- HS nghe và nêu tên bài.
- HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà


em đã chứng kiến hoặc được biết qua các
phương tiện thông tin đại chúng ?


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


<b> c. Hoạt động 2: </b><i><b>Nhà Trần tổ chức</b></i>


<i><b>đắp đê chống lụt</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK
thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:


+ Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt
như thế nào ?


+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên
sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


- GV giới thiệu đê Quai Vạc.


<b> d. Hoạt động 3: </b><i><b>Kết quả công cuộc</b></i>


<i><b>đắp đê của Nhà Trần</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và
trả lời câu hỏi:



+ Nhà Trần đã thu được kết quả như thế
nào trong công cuộc đắp đê ?


+ Hệ thống đê điều đã giúp gì cho sản xuất
và đời sống nhân dân ta ?


+ Nhà Trần đã thu được những kết quả
như thế nào trong công cuộc đắp đê ?
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


<b> e. Hoạt động 4: Liên hệ thực tế.</b>


- GV yêu cầu H trả lời câu hỏi:


+ Ở địa phương em có sơng gì ? Nhân dân
đã làm gì để chống lũ lụt ?


+ Việc đắp đê đã trở thành truyền thống
của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ
thống sơng đã có đê kiên cố, vậy theo em
tại sao vẫn có lũ lụt xảy ra hàng năm ?
+ Muốn hạn chế lũ lụt xảy ra chúng ta phải
làm gì ?


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận, GDBVMT.


lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng
sản xuất và cuộc sống của nhân


dân.


+


- HS trình bày.
- HS nghe.
- HS thảo luận.


+ Nhà Trần đặt ra lệ mọi người
đều phải tham gia việc đắp đê. Có
lúc, vua Trần cũng trơng nom việc
đắp đê.


+


- HS trình bày.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS thảo luận.


+ Hệ thống đê dọc theo những con
sơng chính được xây đắp, nông
nghiệp phát triển.


+ Trồng rừng, chống phá rừng,
xây dựng các trạm bơm nước,
củng cố đê điều …


+



- HS trình bày.
- HS nghe.
- HS suy nghĩ.
+


+ Xảy ra lũ lụt là do sự phá hoại
đê điều, phá hoại rừng đầu nguồn,
v.v..


+ Muốn hạn chế lũ lụt cần cùng
nhau bảo vệ mơi trường tự nhiên.
HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> 4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc nội dung bài học SGK.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc.


- HS nghe để chuẩn bị.
- HS nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 16:</b>

<b>Cuộc kháng chiến chống</b>

<b>quân xâm lược</b>


<b>Mông - Nguyên</b>

.



<b>I/ Mục tiêu:</b>



- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược
Mông - Nguyên, thể hiện: Quyết tâm chống giặc của nhân dân nhà Trần: tập
trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích
vào tay hai chữ “Sát thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. Tài thao
lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc
mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến
công quyết liệt và được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt
địch trên sông Bạch Đằng).


- Giáo dục HS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


- Phiếu học tập . Tranh minh họa SGK.


- Sưu tầm những mẫu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Ổn định:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi liên quan đến
nội dung bài đã học.


- GV nhận xét, ghi điểm .
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu: </b>



- GV nêu mục tiêu tiết học.


<b> </b>


<b> b. Hoạt động 1: Ý chí quyết tâm đánh</b>
<b>giặc của Vua tôi nhà Trần</b>


- Giáo viên gọi HS đọc SGK từ: Lúc đó
qn Mơng - Nguyên ... hai chữ “Sát
Thát” (giết chết giặc Nguyên)


- GV cho HS trả lời câu hỏi: Tìm những sự
<i>việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết</i>
<i>tâm chống giặc ?</i>


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời.
- HS nghe.


- HS nghe và nêu tên bài.
- HS đọc.


- HS suy nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV kết luận.


<b> </b>



<b> c. Hoạt động 2: </b> Kế sách đánh giặc của


<b>Vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc</b>
<b>kháng chiến:</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
câu hỏi sau:


+ Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào
khi chúng mạnh và khi chúng yếu ?


+ Việc cả ba lần Vua tơi nhà Trần đều rút
khỏi Thăng Long có tác dụng như thế nào ?


+ Kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên kết thúc thắng lợi có ý
nghĩa thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
+ Theo em vì sao nhân dân ta đạt được
thắng lợi này ?


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


d. Hoạt đọng 3: Thi kể tấm gương yêu
<b>nước của Trần Quôc Toản. </b>


- GV cho HS tìm kể những câu chuyện về
tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản.
- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.



- GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ Trần
Quốc Toản.


<b> 4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc nội dung bài học SGK.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.


kháng chiến viết Hịch tướng sĩ
kêu gọi nhân dân đấu tranh, có
câu: “Dẫu cho trăm thân này
phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác này
gói trong da ngựa, ta cũng cam
lòng ...”. Các chiến sĩ tự thích
vào cánh tay mình hai chữ “Sát
Thát” (giết giặc Mơng Cổ), Trần
Quốc Toản bóp nát quả cam …
- HS nghe.


- HS đọc và thảo luận nhóm.
+ Khi giặc mạnh Vua tôi nhà
Trần chủ động rút lui để bảo tồn
lực lượng. Khi giặc yếu, Vua tơi
nhà Trần tấn công quyết liệt
buộc chúng phải rút lui khỏi bờ
cỏi nước ta.


+ Có tác dụng rất lớn, làm cho
địch khi vào Thăng Long khơng
thấy một bóng người, khơng một


chút lương ăn càng thêm mệt
mỏi và đói khát. Quân địch hao
tổn, trong khi đó ta lại bảo tồn
được lực lượng.


+ Sau ba lần thất bại quân
Mông-Nguyên không dám xâm lược
nước ta nữa, đất nước ta sạch
bóng quân thù, độc lập dân tộc
được giữ vững.


+ Vì dân ta đồn kết, quyết tâm
cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nghe.


- HS suy nghĩ, tìm hiểu.
- Một số HS kể trước lớp .
- HS nghe.


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV nhận xét tiết học. - HS nghe.


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 17: Ơn tập học kì I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng
nước đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu
tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt
thời Trần.


- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu môn Lịch sử .
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Bảng thời gian.


- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> 1. Ổn định:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>


- GV gọi HS trả lời câu hỏi liên quan đến
nội dung bài đã học.


- GV nhận xét, ghi điểm .
<b> 3. Bài mới :</b>


<b> a. Giới thiệu: </b>


- GV nêu mục tiêu tiết học.


b. Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử.
- GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu


cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương
ứng với thời gian.


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


c. Hoạt động 2: Một số sự kiện lịch sử.
- GV cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi:
+ Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý
nghĩa gì ?


+ Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa gì ?
+ Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì trong buổi đầu
độc lập ?


+ Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ nhất ?


+ Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La
làm kinh đô ? Nhà Lý dời đô ra đâu ? Lấy
tên nước là gì ?


+ Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tống lần thứ hai diễn ra ở đâu ? Nêu ý
nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Tống lần thứ hai ?


+ Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ?


- HS trả lời.


- HS nghe.


- HS nghe và nêu tên bài.
- HS thực hiện theo HD.
- HS trình bày.


- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng
cố và xây dựng đất nước ?


<b>+ Chùa thời Lý được dùng để làm gì ?</b>


<b>+ Nhà Trần có biện pháp gì trong việc</b>
đắp đê ?


- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.


<b> 4. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Cho HS đọc nội dung bài học SGK.
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS nhận xét.


- HS đọc.



- HS nghe để chuẩn bị.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tiết 18: Kiểm tra định kì cuối học kì I</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×