Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Nghiên cứu, phân tích đánh giá các vụ tai nạn chết người trong khai thác than vùng quảng ninh giai đoạn 1995 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 121 trang )

0

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất

Bùi việt hng

Nghiên cứu, phân tích đánh giá các vụ tai
nạn chết ngời trong khai thác than
vùng Quảng Ninh giai đoạn 1995 ữ 2009

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Hà néi – 2010


1

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất

Bùi việt hng

Nghiên cứu, phân tích đánh giá các vụ tai
nạn chết ngời trong khai thác than
vùng Quảng Ninh giai đoạn 1995 ữ 2009
Chuyên ngành:
MÃ số:

Khai thác mỏ hầm lò
60.53.05



Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Ngời hớng dẫn khoa học
TS. Nguyễn Văn Sung

Hà nội 2010


2

Lời CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu
của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn
là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.

TáC GIả LUậN V¡N

Bïi ViÖt H−ng


3

Mục lục
Đề mục

Nội dung
Trang phụ bìa


1

Lời cam đoan

2

Mục lục

3

Danh mục các bảng

5

Danh mục các hình

6

Danh mục các chữ viết tắt

8

Mở đầu

9

Chơng 1 Tổng quan Tình hình an toàn trong các mỏ
than trên thế giới và tổng hợp - phân loại đánh giá tai nạn chết ngời trong khai thác
than tại việt nam

1.1.
Tổng quan tình hình an toàn mỏ than ở một số nớc trên thế giới
Tổng hợp phân loại các vụ tai nạn lao động chết ngời trong
1.2.
khai thác than vùng Quảng Ninh Việt Nam
1.2.1. Tai nạn mỏ hầm lò
1.2.2. Tai nạn mỏ lộ thiên
1.3.
Chơng 2
2.1.

Trang

13

13
16
16
17

Đánh giá - nhận xét chung

24

phân tích và đánh giá các vụ tai nạn chết
ngời
Tai nạn mỏ than hầm lò

26
25


2.1.1. Tai nạn do công nghệ khai thác

25

2.1.2.
2.1.3.
2.1.4.
2.1.5.

37

Tai nạn do đào chống lò
Tai nạn do cháy nổ khí mê tan
Tai nạn do bục nớc mỏ
Tai nạn do điện giật hầm lò

44
48
50

2.1.6. Tai nạn do vận tải mỏ hầm lò

53

2.1.7. Tai nạn do nguyên nhân khác hầm lò

56

2.1.8. Tai nạn do vận tải trên mặt bằng mỏ hầm lò


58

2.1.9. Tai nạn do nguyên nhân khác trên mặt bằng mỏ hầm lò
2.2.
Tai nạn mỏ than lộ thiªn

59
60


4

2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.
2.3.2.
2.4.
Chơng 3

3.1.
3.1.1.
3.1.2.
3.1.3.
3.1.4.
3.1.5.
3.2.
3.2.1.

3.2.2.
3.2.3.
3.2.4.
3.3.
3.3.1.
3.3.2.

Tai nạn do điện giật mỏ lộ thiên
Tai nạn do vận tải mỏ lộ thiên
Tai nạn do nguyên nhân khác trên mỏ lộ thiên
Phân tích tai nạn theo một số yếu tố khác
Phân tích tai nạn theo trình độ chuyên môn bậc thợ
Phân tích tai nạn xảy ra theo thời gian
Đánh giá - nhận xét chung
Đề xuất các giải pháp kỹ thuật công nghệ và
quản lý nhằm giảm thiểu tai nạn lao động
chết ngời trong khai thác than
Các giải pháp kỹ thuật công nghệ
Các giải pháp trong lĩnh vực công nghệ khai thác
Các giải pháp trong lĩnh vực đào chống lò
Các giải pháp trong lĩnh vực thông gió, quản lý khí mỏ
Các giải pháp trong lĩnh vực phòng ngừa bục nớc mỏ
Các giải pháp trong lĩnh vực cung cấp điện và vận tải mỏ
Các giải pháp trong lĩnh vực quản lý
Công tác thống kê tai nạn lao động
Lập quy định an toàn nội bộ
Xây dựng chế độ đào tạo sát hạch và cấp chứng chỉ
Công tác thanh tra, giám sát
Công tác đánh giá rủi ro (Risk Assessment)
Thực hiện đánh giá rủi ro

Đánh giá rủi ro công tác vận tải than bằng băng tải đặt trong
giếng nghiêng
Kết luận và kiến nghị
tài liệu tham khảo
Phụ lục

60
62
63
65
65
66
67
69

69
69
74
75
80
83
84
85
87
87
88
88
89
90
92

95
97


5

Danh mục các bảng
Tt
1

Số hiệu
Bảng 1.1

2

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4

Bảng 1.4

5

Bảng 1.5

6


Bảng 1.6

7

B¶ng 2.1

8
9

B¶ng 2.2
B¶ng 2.3

10

B¶ng 2.4

11
12
13
14
15
16
17

B¶ng 2.5
B¶ng 2.6
B¶ng 2.7
B¶ng 2.8
B¶ng 2.9

B¶ng 2.10
Bảng 2.11

18

Bảng 2.12

19

Bảng 2.13

20

Bảng 2.14

21

Bảng 2.15

22

Bảng 2.16

23

Bảng 3.1

24
25


Bảng 3.2
Bảng 3.3

Tên bảng
Trang
Số ngời chết và tỷ lệ tử vong cho 1 triệu tấn than giai
13
đoạn từ năm 1990 ữ 2000 ở một số nớc trên thế giới
Các vụ tai nạn nghiêm trọng trong khai thác than hầm lò
14
tại Nhật Bản những năm 60
Thống kê tai nạn ngành than Nhật Bản giai đoạn từ năm
15
1982 ữ 1996
18
Tổng hợp số vụ, số ngời chết trong ngành than từ năm
1995 ữ 2009
Một số chỉ số tai nạn lao động trong ngành Than
21
Các chỉ số tai nạn lao động chia theo phơng pháp khai
thác lộ thiên - hầm lò
Tổng hợp tai nạn chết ngời theo công nghệ khai thác từ
năm 1995 ữ 2009
Tỷ lệ tai nạn chết ngời theo công nghệ khai thác áp dụng
Tổng hợp tai nạn chết ngời theo công nghệ
đào chống lò áp dụng từ năm 1995 ữ 2009
Tỷ lệ tai nạn chết ngời theo công nghệ đào chống lò áp
dụng
Thống kê tai nạn chết ngời theo nguyên nhân
Xếp loại mỏ theo khí mê tan năm 2010

Tổng hợp tai nạn chết ngời do cháy nổ khí mê tan
Tổng hợp tai nạn chết ngời do bục nớc mỏ
Tổng hợp tai nạn chết ngời do điện giật trong hầm lò
Tổng hợp tai nạn chết ngời do vận tải trong hầm lò
Tổng hợp tai nạn chết ngời do nguyên nhân khác trong
hầm lò
Tổng hợp tai nạn chết ngời do vận tải trên mặt bằng mỏ
hầm lò
Tổng hợp tai nạn chết ngời do nguyên nhân khác trên mặt
bằng mỏ hầm lò
Tổng hợp tai nạn chết ngời do điện giật trên mặt bằng mỏ
lộ thiên
Tổng hợp tai nạn chết ngời do vận tải trên mặt bằng mỏ
lộ thiên
Tổng hợp tai nạn chết ngời do nguyên nhân khác trên mặt
bằng mỏ lộ thiên
Một số loại thuốc nổ an toàn hầm lò ở một số nớc trên
Thế giới
Bảng đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro các công đoạn trong vận tải bằng băng tải

22
29
30
38
39
40
44
46
49

52
54
56
58
59
61
62
64
78
90
91


6

Danh mục các hình vẽ
Tt Số hiệu
1 Hình 1.1
2
3

Hình 1.2
Hình 1.3

4

Hình 1.4

Tên hình vẽ
Trang

Các chỉ số tai nạn trong ngành than Nhật Bản giai đoạn
15
1982ữ1996
Số vụ tai nạn chết ngời và số ngời chết theo năm
19
19
Số vụ tai nạn chết ngời và số ngời chết theo loại hình tai
nạn
Tỷ lệ số vụ tai nạn xảy ra theo loại hình tai nạn
20

5

Hình 1.5

Tỷ lệ số ngời chết theo loại hình tai nạn

20

6
7
8
9
10
11

Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 2.1

Hình 2.2
Hình 2.3

Một số chỉ số tai nạn lao động
Chỉ số tai nạn lao động theo phơng pháp khai thác hầm lò
Chỉ số tai nạn lao động theo phơng pháp khai thác lộ thiên
Số vụ tai nạn xảy ra theo công nghệ khai thác áp dụng
Số ngời chết theo công nghệ khai thác áp dụng
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn Công nghệ
khai thác cột dài theo phơng, lò chợ chống bằng cột thủy
lực đơn xà khớp
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn CNKT cột dài
theo phơng, lò chợ chống bằng vì gỗ
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn Công nghệ
khai thác buồng
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn Công nghệ
khai thác cột dài theo phơng, lò chợ chống giá thủy lực di
động XDY
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn Công nghệ
khai thác cột dài theo phơng, lò chợ chống cột thủy lực đơn
xà hộp
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn Công nghệ
khai thác chia lớp ngang nghiêng sử dụng giá thủy lực di
động
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn Công nghệ
khai thác dàn chống mềm
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn Công nghệ
khai thác cột dài theo phơng, lò chợ chống bằng vì ma sát
Số vụ tai nạn và số ngời chết theo loại hình lò chợ và công
nghệ chống giữ lò chợ

Số ngời chết và số vụ tai nạn trong lò chuẩn bị
Số ngời chết theo công nghệ đào chống lò
Số vụ tai nạn theo công nghệ đào chống lò
Số vụ tai nạn theo nguyên nhân
Số ngời chết theo nguyên nhân
Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn đào, chống thÐp khoan nỉ m×n

23
23
24
28
28
31

12 H×nh 2.4
13 H×nh 2.5
14 H×nh 2.6
15 H×nh 2.7
16 H×nh 2.8
17 H×nh 2.9
18 H×nh 2.10
19 H×nh 2.11
20
21
22
23
24
25

H×nh 2.12

H×nh 2.13
H×nh 2.14
H×nh 2.15
H×nh 2.16
H×nh 2.17

32
33
33
34
34
35
35
36
39
40
40
41
41
42


7

26 Hình 2.18 Số vụ tai nạn, số ngời chết theo công đoạn đào, chống gỗ khoan nổ mìn
27 Hình 2.19 Tỷ lệ xảy ra các vụ cháy nổ khí mê tan theo các ngày trong
tuần
28 Hình 2.20 Tỷ lệ xảy ra các vụ bục nớc mỏ theo các mùa trong năm

42


29 Hình 2.21 Tỷ lệ nguyên nhân xảy ra tai nạn do điện giật trong hầm lò
30 Hình 2.22 Tỷ lệ tai nạn chết ngời do vận tải trong hầm lò
31 Hình 2.23 Tỷ lệ nguyên nhân xảy ra tai nạn do các nguyên nhân khác
trong hầm lò
32 Hình 2.24 Tai nạn theo bậc thợ thống kê từ năm 1999 ữ 2006
33 Hình 2.25 Tần suất tai nạn xảy ra trong ca làm việc thống kê từ năm
1999 ữ 2006
34 Hình 2.26 Tỷ lệ số vụ tai nạn xảy ra vào các thời điểm trong ca (thống
kê trong 336 vụ)
35 Hình 3.1 Gơng lò chợ chống cột thuỷ lực đơn trong trờng hợp chiều
dày vỉa lớn hơn chiều cao vì chống
36 Hình 3.2 Các phơng pháp khai thác - phá hoả ban đầu lò chợ
37 Hình 3.3 áp lực tựa xuất hiện trớc gơng khai thác

52
55
57

47
50

66
66
67
70
72
72



8

danh mục các chữ viết tắt
Tt

Tên cụm từ viết tắt

Ký hiệu

1

Công nghệ Khai thác

CNKT

2

Công nhân

CN

3

Khoa học Công nghệ

KHCN

4

Kỹ thuật an toàn


KTAT

5

Tai nạn

TN

6

Tai nạn lao động

TNLĐ

7
8

Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam
Thủy lực di động

TKV
TLDĐ

9

Thủy lực đơn

TLĐ


10 Vùng khe nøt dÉn n−íc

VKNDN

11 XÝ nghiƯp

XN


9

Mở đầu
Than là nguồn năng lợng rất quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế ở
nớc ta hiện nay cũng nh trong tơng lai. Nguồn tài nguyên này tập trung chủ yếu
ở vùng Quảng Ninh và các khu vực lân cận nh Thái Nguyên, Lạng Sơn. Từ năm
1965 đến năm 1974 ngành Than đ sản xuất đợc 29,7 triệu tấn than. Trong những
năm gần đây, sản lợng than hàng năm tăng từ 15 -20%. Đến năm 2009 sản lợng
khai thác của ngành than đ đạt đến con số 43 triệu tấn. Nhìn chung sản lợng than
khai thác và tiêu thơ ë n−íc ta vÉn cßn thÊp so víi thÕ giới, nhng nhu cầu về than
đang ngày một tăng và sản lợng than cũng đang tăng nhanh để đáp ứng đòi hỏi
ngày một lớn của x hội.
Song song với những thành tích đáp ứng nhu cầu năng lợng cho x hội, ngành
Than đ để xảy ra rất nhiều sự cố, tai nạn lao động dẫn đến chết ngời trong đó có
những vụ tai nạn đặc biệt nghiêm trọng. Hàng năm, toàn ngành than đ để xảy ra
hàng chục vụ tai nạn chết ngời, có những vụ thiệt mạng hàng chục công nhân mỏ,
làm ảnh hởng rất lớn tới đời sống x hội, trật tự trị an và t tởng của ngời lao
động. Những thiệt hại này thật đau lòng không chỉ đối với những nạn nhân, ngời
thân của họ mà đây cũng chính là nỗi trăn trở, suy nghĩ của các cấp l nh đạo, các
nhà nghiên cứu, cán bộ làm công tác an toàn mỏ và của toàn x hội.
Giảm tai nạn lao động, qua đó giảm số ngời thiệt mạng trong các vụ tai nạn

lao động là mục tiêu hàng đầu của ngành Than. Để đạt đợc mục tiêu trên, công tác
an toàn đang đợc quan tâm đầu t rất nhiều công sức và tiền của. Đề tài Nghiên
cứu, phân tích đánh giá các vụ tai nạn chết ngời trong khai thác than vùng Quảng
Ninh giai đoạn 1995 ữ 2009 của tác giả là một phần trong các nỗ lực làm giảm tai
nạn chết ngời trong ngành Than, góp phần đa ngành than Việt Nam đạt đợc định
hớng chiến lợc đề ra là Tai nạn bằng không.
Nội dung chính của đề tài là: Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các nguyên nhân
tai nạn lao động chết ngời trong khai thác than giai đoạn 1995 2009 và đề xuất
các giải pháp đồng bộ nâng cao mức độ an toàn lao động trong Tập đoàn Công
nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam.
-

Phân loại và đánh giá tổng hợp các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng để xảy
ra chết ngời trong khai thác than từ năm 1995 đến năm 2009.
Phân tích các vụ tai nạn lao động chết ngời đợc phân loại theo các nhóm
khác nhau để xác định các nguyên nhân trực tiếp xảy ra tai nạn lao ®éng.


10

-

Đề xuất các nhóm giải pháp và các giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu tai nạn
lao động chết ngời trong sản xuất khai thác than.
Đề tài đợc thực hiện từ các số liệu, tài liệu thống kê tổng hợp các vụ tai nạn
lao động chết ngời trong giai đoạn 1995 ữ 2009, các biên bản điều tra các vụ tai
nạn lao động chết ngời trong ngành than, các đợt kiểm tra khảo sát trực tiếp hoạt
động sản xuất, tình hình công tác an toàn của tác giả tại các mỏ than hiện nay
1.


Tính cấp thiết của đề tài

ở các nớc có nền công nghiệp than phát triển nh: Mỹ, Nhật Bản, Ba Lan,
Ngađều có những phân tích đánh giá về tình hình tai nạn lao động để thấy rõ
nguyên nhân và đề ra các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động nói chung và tai
nạn lao động chết ngời nói riêng. Từ khi thành lập Tổng công ty Than Việt Nam
ngày 10/10/1994 (nay là Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam) đến
nay sản lợng than liên tục đợc tăng lên rất nhanh đáp ứng nhu cầu than cho nền
kinh tế quốc dân, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân ngành Than. Vị thế của
ngành Than Việt Nam đợc nâng lên rõ rệt ở trong nớc cũng nh trên thế giới. Tuy
nhiên tai nạn lao động còn xảy ra nhiều, hàng năm làm chết và bị thơng nhiều
ngời với quy mô và tính chất khác nhaunhững vấn đề trên đòi hỏi phải có sự xem
xÐt tỉng thĨ trong mét thêi gian dµi vµ chi tiết từng vụ tai nạn lao động chết ngời,
nhằm xác định nguyên nhân sâu xa của các vụ tai nạn và đề xuất các giải pháp để
nâng cao mức độ an toàn lao động trong sản xuất than. Đề tài này thật sự rất cần
thiết và có ý nghĩa quan trọng.
2. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tổng hợp đợc các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn lao động
chết ngời trong khai thác than hầm lò từ đó đề xuất đợc các giải pháp nhằm giảm
thiểu các vụ tai nạn chết ngời có thể xảy ra.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: các vụ tai nạn chết ngời trong khai thác than vùng
Quảng Ninh từ năm 1995 đến năm 2009.
Phạm vi nghiên cứu: các mỏ than vùng Quảng Ninh.
4.

Nội dung nghiên cứu


11


-

Tổng hợp các vụ tai nạn lao động gây chết ngời trong khai thác than từ năm
1995 đến năm 2009 (từ năm bắt đầu thành lập Tổng Công ty than Việt Nam
nay là TKV đến nay 15 năm).
- Tính toán, xác định các chỉ số tai nạn lao động chính.
- Xây dựng và phân tích một số biểu đồ chỉ số tai nạn lao động.
- Phân tích, đánh giá các vụ tai nạn lao động chết ngời theo một số lĩnh vực
công nghệ chính.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tai nạn lao động chết ngời.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Luận văn đ sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp thu thập tài liệu.
- Phơng pháp tổng hợp phân loại.
- Phơng pháp phân tích đánh giá.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa khoa học to
lớn bởi đ phân tích đánh giá tổng thể trong một thời gian dài và chi tiết từng
vụ tai nạn lao động chết ngời trong khai thác than, xác định đợc những
nguyên nhân sâu xa của các vụ tai nạn và đề xuất các giải pháp để nâng cao
mức độ an toàn lao ®éng trong s¶n xt than.
- ý nghÜa thùc tiƠn: Ln văn đ đề xuất đợc các giải pháp tổng hợp về mặt
kỹ thuật và về mặt quản lý làm cơ sở để triển khai áp dụng trong Tập đoàn và
tại các đơn vị khai thác than.
7. Cơ sở tài liệu và cấu trúc của luận văn
-

- Một số tài liệu từ Sở Lao động Thơng binh và X hội tỉnh Quảng Ninh.
- Một số số liệu từ Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam.

- Các tài liệu nghiên cứu tại Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-TKV.
- Các tài liệu nghiên cứu về tai nạn lao động trong ngành than.
- Các tài liệu, bài báo, tạp chí trong và ngoài nớc.
Báo cáo luận văn gồm: phần mở đầu, 03 chơng, phần kết luận và kiến nghị,
phần tài liệu tham khảo và phần phụ lục. Luận văn đợc trình bày trong 96 trang
đánh máy vi tính với 37 hình vẽ, 25 bảng, 19 tài liệu tham khảo đợc sắp xếp theo
trình tự các chơng và phần phụ lục.
ã

Những điểm mới của luận văn


12

-

Lần đầu tiên có một đề tài thống kê và phân tích đầy đủ các vụ tai nạn chết
ngời trong khai thác than trong thời gian tơng đối dài 15 năm kể từ ngày
thành lập Tổng Công ty than Việt Nam nay là Tập đoàn Công nghiệp Than
Khoáng sản Việt Nam.
- Đề xuất đợc các giải pháp công nghệ cũng nh giải pháp quản lý nhằm
giảm thiểu tai nạn chết ngời trong khai thác than.
ã Những luận điểm bảo vệ
1. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tai nạn lao động là do việc bớt xén, làm tắt,
không tuân thủ đúng quy trình làm việc. Vi phạm nội quy, quy phạm, quy
định kỹ thuật an toàn.
2. Đề xuất các nhóm giải pháp và các giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu tai
nạn lao động chết ngời trong khai thác than.
Hai luận điểm trên là quan trọng nhất, ngoài ra còn có các nguyên nhân khác
dẫn đến các tai nạn lao động chết ngời đó là công nghệ khai thác, đào lò, thông

gió, thoát nớc, vận tải, cung cấp năng lợng và các giải pháp kỹ thuật và quản lý
khác.
Luận văn đợc hoàn thành tại Bộ môn Khai thác Hầm lò, Khoa Mỏ, Trờng
Đại Học Mỏ - Địa Chất, dới sự hớng dẫn khoa học của thầy giáo TS. Nguyễn Văn
Sung.
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình
của thầy giáo TS. Nguyễn Văn Sung. Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thành luận văn tôi đ nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban l nh đạo phòng Đại học
& Sau đại học, Bộ môn Khai thác Hầm lò, Khoa Mỏ, Trờng Đại Học Mỏ - Địa
Chất. Đặc biệt tôi nhận đợc sự góp ý, giúp đỡ tận tình của các Giáo S, Tiến sỹ
trong Trờng nh PGS.TS.Trần Văn Thanh, PGS. TS. Trần Xuân Hà, TS. Đặng Vũ
Chí, TS. Lê Văn Thao Trởng Ban Thông gió & Tho¸t n−íc TKV, KS. Ngun Kim
CÈn Phã tr−ëng ban An toàn & Bảo hộ Lao động TKV, TS. Nguyễn Anh Tn ViƯn
Tr−ëng ViƯn KHCN Má - TKV, TS. TrÇn Tú Ba Giám đốc Trung tâm An toàn Mỏ,
ThS. Phạm Chân Chính Phó Giám đốc Trung tâm An toàn Mỏ. Ngoài ra tôi cũng
nhận đợc sự đóng góp, giúp đỡ tận tình của các bạn đồng nghiệp khác trong phòng
Thông gió & An toàn Mỏ, Trung Tâm An toàn Mỏ, Viện KHCN Mỏ-TKV. Tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy hớng dẫn, tới các cơ quan và các nhà
khoa học, tới các bạn đồng nghiệp đ giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.


13

Chơng 1
Tổng quan Tình hình an toàn trong các mỏ than trên thế
giới và tổng hợp - phân loại - đánh giá tai nạn chết ngời
trong khai thác than tại việt nam
1.1.


Tổng quan tình hình an toàn mỏ than ở một số nớc trên thế giới
Than là nguồn năng lợng chủ yếu hiện chiếm 25% trong tổng số năng lợng

thế giới tiêu dùng. Theo triển vọng phát triển năng lợng từ nay đến năm 2030 yêu
cầu năng lợng thế giới tăng trung bình mỗi năm khoảng 1,7% trong đó nhu cầu
than mức tăng trung bình là 1,4%. Nh vậy dự kiến trong vài chục năm tới sản lợng
than sẽ tăng lên. Vấn đề an toàn là vấn đề quan trọng và đợc quan tâm cải thiện
không ngừng ở một số nớc tuy nhiên tai nạn dẫn đến chết ngời vẫn thờng xuyên
xảy ra và có diễn biến phức tạp. Bảng 1.1 thĨ hiƯn sè ng−êi chÕt vµ tû lƯ tư vong trên
1 triệu tấn than tại một số nớc có ngành công nghiệp than lớn trên thế giới.
Bảng 1.1. Số ng−êi chÕt vµ tû lƯ tư vong cho 1 triƯu tấn than giai đoạn từ
năm 1990 ữ 2000 ở một số nớc trên thế giới
Nớc
Tt
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

1990
1991
1992

1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000

Mỹ
Số
ngời Tỷ lệ
chết
66
0.07
61
0.07
55
0.06
47
0.06
45
0.05
47
0.05
39
0.04
30
0.03
29

0.03
34
0.03
38
0.039

ấn Độ
Số
ngời Tỷ lệ
chết
166
0.78
143
0.60
183
0.73
176
0.58
241
0.90
219
0.77
146
0.48
165
0.52
146
0.46
138
0.43

134
0.42

Nam Phi

ng−êi Tû lƯ
chÕt
51
0.29
43
0.24
46
0.26
90
0.49
54
0.28
31
0.15
45
0.22
40
0.19
42
0.19
28
0.13
30
0.13


Ba Lan

ng−êi Tû lƯ
chÕt
75
0.51
68
0.32
52
0.26
68
0.38
33
0.25
34
0.23
45
0.25
33
0.28
20
0.18
28
0.26

Nga

ng−êi Tû lƯ
chÕt
279

0.72
252
0.73
318
0.97
352
1.09
282
1.08
273
1.09
179
0.74
241
1.06
139
104
0.4
115
0.46

Theo thèng kª của các nớc hầu hết các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng
xảy ra trong khai thác than hầm lò và chủ yếu là do sập đổ lò, cháy nổ khí mê tan
hoặc bụi than, bục nớc. Ví dụ tại Nhật Bản thời kỳ sản lợng than khai thác tăng


14

trởng mạnh mẽ nhất là những năm 60 của thế kỷ trớc, có thể xem trình độ kỹ
thuật công nghệ của Nhật Bản tơng đơng Việt Nam hiện nay, số vụ tai nạn dẫn

đến chết ngời xảy ra rất nhiều trong đó số vụ tai nạn nghiêm trọng có trên 10 ngời
tử vong trong vòng 10 năm là 21 vụ (bảng 1.2). Có những vụ số lợng ngời thiệt
mạng lên đến hàng trăm ngời.
Bảng 1.2. Các vụ tai nạn nghiêm trọng trong khai thác than hầm lò tại Nhật
Bản những năm 60
Tt

Tên mỏ

Thời điểm xảy ra tai nạn

Nguyên nhân

Số ngời chết

1
2

Yubari
Toyosu

01/2/1960
20/9/1960

Cháy nổ khí
Bục nớc

42
67


3

Momi

26/9/1960

Cháy nổ khí

13

4
5

Syoro
Kamikio

30/10/1960
09/3/1961

Cháy nổ khí
Cháy lò

18
71

6

Ootsuji

16/3/1961


Cháy lò

23

7
8

Fukuzumi
Oohama

30/11/1961
07/5/1963

Cháy nỉ khÝ
Bơc n−íc

20
15

9

Miike

09/11/1963

Nỉ bơi than

458


10
11

Hoshii
Yubari

13/12/1963
22/2/1965

11
62

12

Loujima

09/4/1965

Ch¸y nỉ khÝ
Ch¸y nỉ khÝ
Ch¸y nỉ khí

13
14

Yamano
Sorachi

01/6/1965
22/3/1966


237
12

15

Ponbetsu

01/11/1966

Cháy nổ khí
Cháy nổ khí
Cháy nổ khí

16
17

Bibai
Bibai

20/1/1968
12/5/1968

Cháy nổ khí
Cháy lò

16
13

18


Heiwa

30/7/1968

Cháy lò

31

19
20

Moshiri
Utashinai

02/4/1969
16/5/1969

Cháy nổ khí
Bục khí

19
17

21

Shimoyamada

22/9/1969


Cháy nổ khí

14

30

16

Cũng trong ngành than Nhật Bản theo thống kê tại bảng 1.3 trong vòng 15
năm từ năm 1982 đến năm 1996 đ xảy ra các vụ tai nạn làm chết 270 ngời, trung
bình mỗi năm chết 18 ngời, tính theo sản lợng than khai thác trung bình 1 triệu
tấn than khai thác đợc có 1,59 ngời chết và theo số ngời lao động cứ 10.000 lao
động có 11,73 ngời thiệt mạng.


15

Bảng 1.3. Thống kê tai nạn ngành than Nhật Bản giai đoạn từ năm 1982 ữ 1996
Tt

Năm

1
1982
2
1983
3
1984
4
1985

5
1986
6
1987
7
1988
8
1989
9
1990
10
1991
11
1992
12
1993
13
1994
14
1995
15
1996
Trung bình

Số lợng
mỏ
34
36
33
28

30
28
27
27
27
27
27
22
22
14
19
27

Sản lợng, T
17.657.909
17.102.069
16.698.194
16.421.044
16.046.302
13.078.546
11.254.518
10.222.743
8.295.365
8.035.735
7.624.579
7.240.507
7.620.000
6.260.000
6.480.000
11.335.834


Số công
nhân
29.739
29.225
28.008
26.810
25.536
19.275
12.171
12.171
9.204
8.364
7.738
6.963
7.738
2.695
4.586
15.348

Số
ngời
chết
24
17
100
83
15
8
6

7
2
1
3
2
0
0
2
18

Số ngời
chết/1
triệu tấn
1,36
0,99
5,99
5,05
0,93
0,61
0,53
0,68
0,24
0,12
0,39
0,28
0
0
0,31
1,59


Số ngời
chết/10.000
ngời
8,07
5,82
35,70
30,96
5,87
4,15
4,93
5,75
2,17
1,20
3,88
2,87
0
0
4,36
11,73

Hình 1.1. Các chỉ số tai nạn trong ngành than Nhật Bản giai đoạn 1982ữ
ữ1996


16

Đồ thị hình 1.1 biểu thị các chỉ số tai nạn lao động trong ngành than Nhật
Bản giai đoạn từ năm 1982 ữ 1996 có thể nhận thấy trừ năm 1984 và 1985 có số
ngời chết đột biến còn lại các năm khác khi sản lợng than khai thác giảm dần thì
số lợng ngời chết mới giảm dần dần theo. Tuy nhiên theo chỉ số tai nạn lao động

trên 1 triệu tấn than và trên 10.000 lao động thì đây là những chỉ số rất cao, rõ ràng
tai nạn chết ngời trong khai thác than vẫn thờng xuyên xảy ra và làm thiệt mạng
rất nhiều thợ mỏ.
1.2.

Phân loại các vụ tai nạn lao động chết ngời trong khai thác than vùng

Quảng Ninh Việt Nam
Kể từ khi Tổng Công ty than Việt Nam đợc thành lập vào ngày 10/10/1994,
công tác khai thác than đợc đẩy mạnh và sản lợng than tăng nhanh không ngừng,
đặc biệt là trong lĩnh vực khai thác than hầm lò. Đi đôi với tăng trởng, tình hình tai
nạn lao động nhất là tai nạn lao động chết ngời cũng diễn biến ngày một phức tạp,
mặc dù Tập đoàn và các đơn vị đ có rất nhiều nỗ lực tìm các giải pháp để kiểm soát
và ngăn chặn.
Trong phần này tác giả đa ra một số bảng thống kê, biểu đồ, đồ thị so sánh
và các chỉ số tai nạn đợc tính toán, phân chia theo loại tai nạn nh sau:
1.2.1. Tai nạn mỏ hầm lò
ã

Tai nạn xảy ra trong hầm lò
-

Công nghệ khai thác (tai nạn xảy ra do sập đổ trong khu vực lò chợ).

-

Đào chống lò (tai nạn xảy ra do sập đổ trong khu vực lò chuẩn bị).

-


Cháy nổ khí mê tan (tai nạn xảy ra do cháy nổ khí mê tan).

-

Bục nớc (tai nạn xảy ra do bục nớc trong hầm lò).

-

Điện giật hầm lò (tai nạn xảy ra do điện giật trong hầm lò).

-

Vận tải hầm lò (tai nạn xảy ra do vận tải, vận chuyển trong hầm lò).

-

Khác trong hầm lò (tai nạn xảy ra trong hầm lò ngoài các nguyên nhân
trên).

ã

Tai nạn xảy ra trên mặt bằng


17

-

Vận tải mặt bằng hầm lò (tai nạn xảy ra do vận tải, vận chuyển trên mặt
bằng các mỏ hầm lò).


-

Khác trên mặt bằng hầm lò (tai nạn xảy ra trên mặt bằng các mỏ hầm lò
ngoài nguyên nhân vận tải, vận chuyển).

1.2.2. Tai nạn mỏ lộ thiên
-

Điện giật lộ thiên (tai nạn xảy ra do điện giật trên mỏ lộ thiên).

-

Vận tải lộ thiên (tai nạn xảy ra do vận tải, vận chuyển trên mỏ lộ thiên).

-

Khác trên mặt bằng (tai nạn xảy ra trên mỏ lộ thiên ngoài các nguyên
nhân trên).

Trong đó:
+

Bảng 1.4: Tổng hợp số vụ, số ngời chết trong ngành than từ năm 1995 ữ
2009.

+

Bảng 1.5: Một số chỉ số tai nạn lao động trong ngành Than.


+

Bảng 1.6: Các chỉ số tai nạn lao động chia theo phơng pháp khai thác lộ
thiên - hầm lò.

+

Hình 1.2: Số vụ tai nạn chết ngời và số ngời chết theo năm.

+

Hình 1.3: Số vụ tai nạn và số ngời chết loại hình tai nạn.

+

Hình 1.4: Tỷ lệ số vụ tai nạn xảy ra theo loại hình tai nạn.

+

Hình 1.5: Tỷ lệ ngời chết theo loại hình tai nạn.

+

Hình 1.6: Một số chỉ số tai nạn lao động.

+

Hình 1.7: Chỉ số tai nạn theo phơng pháp khai thác hầm lò.

+


Hình 1.8: Chỉ số tai nạn theo phơng pháp khai thác lé thiªn.


Bảng 1.4. Tổng hợp số vụ, số ngời chết trong ngành than từ năm 1995 ữ 2009

18


19

Hình 1.2. Số vụ tai nạn chết ngời và số ngời chết theo năm

Hình 1.3. Số vụ tai nạn chết ngời và số ngời chết theo loại hình tai nạn


20

Hình 1.4. Tỷ lệ số vụ tai nạn xảy ra theo loại hình tai nạn

Hình 1.5. Tỷ lệ số ngời chết theo loại hình tai nạn


Bảng 1.5. Một số chỉ số tai nạn trong ngành than

21


Bảng 1.6. Các chỉ số tai nạn lao động chia theo phơng pháp khai thác lộ thiên hầm lò


22


23

Hình 1.6. Một số chỉ số tai nạn lao động

Hình 1.7. Chỉ số tai nạn lao động theo phơng pháp khai thác hầm lò


24

Hình 1.8. Chỉ số tai nạn lao động theo phơng pháp khai thác lộ thiên
1.3.

Đánh giá - nhận xét chung
Từ năm 1995 đến năm 2009, toàn ngành than đ để xảy ra 288 vụ tai nạn làm
chết 399 thợ mỏ đợc nêu trong bảng 1.4, trung bình mỗi năm xảy ra 19,2 vụ, làm
chết 26,6 ngời (bảng 1.5). Các vụ tai n¹n cịng nh− sè ng−êi chÕt cã xu thÕ tăng
theo thời gian (hình 1.2), cụ thể năm 1995 là 9 vụ với 9 ngời chết, năm 1999 là 14
vụ với 35 ngời chết, năm 2002 là 22 vụ với 38 ngời chết và năm 2006 đ xảy ra
33 vụ tai nạn với 50 ngời chết. Các năm 1999, 2002 và ba năm gần đây là 2006,
2007, 2008 số ngời chết do tai nạn trong ngành than tăng cao đột biến. Theo nhà
nghiên cứu về an toàn lao động Heinrich - Đức, khi có một vụ tai nạn chết ngời thì
trớc đó đ có khoảng 29 vụ tại nạn gây thơng tích và 300 vụ tai nạn không gây
thơng tích xảy ra. Nếu áp dụng nghiên cứu của Heinrich nói trên, trong thời gian
15 năm qua, toàn ngành Than đ để xảy ra 288 vụ tai nạn nghiêm trọng gây chết
ngời, 8.352 vụ tai nạn gây thơng tích và 86.400 vụ tai nạn không gây thơng tích.
-


Tai nạn xảy ra liên quan đến công nghệ khai thác chiếm tỷ lệ lớn nhất,
chiếm tới 24,65% số vụ tai nạn và 24,06% số ngời chết.
Tai nạn xảy ra liên quan đến công nghệ đào chống lò, chiếm 16,32% số vụ
và 14,29% số ngời chết.
Tai nạn xảy ra do cháy nổ khí mê tan chØ chiÕm 2,43% vỊ sè vơ tai n¹n (07
vơ) nhng lại chiếm đến 13,28% về số ngời chết (53 ngời).
Tai nạn xảy ra do bục nớc, chiếm 3,82% số vơ tai n¹n, 6,77% sè ng−êi
chÕt.


×