Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI HSG HOA 9 MY HOA 1112

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.6 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ <b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>TRƯỜNG THCS MỸ HÒA</b> <b>Năm học: 2011-2012</b>


----
<i>Mơn</i> : <b>HĨA HỌC</b> - Lớp 9
Đề đề xuất <i>Thời gian làm bài</i>: 150 phút
<i>Ngày thi</i>: 06 - 10 -2011


<b> Câu 1: </b>(3 điểm)Hỗn hợp A gồm Fe3O4,Al, Fe, Al2O3. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất


rắn A1, dung dịch B1 và khí C1.<b> </b>


<b> </b>Khí C1(dư) cho tác dụng với A đun nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với


dung dịch H2SO4 loãng, dư được dung dịch B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc¸nóng được dung


dịch B3 và khí C2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<b> </b>
<b> Câu 2:</b> (3 điểm)


a) 100 ml dung dịch HCl 0,1 M (khối lượng riêng d = 1,05 g/ml) hòa tan vừa đủ m gam kim loại M
cho ra dung dịch có khối lượng là 105,11 gam. Xác định m và M.


b) Cho vào 200ml dung dịch HCl 0,1 M một lượng 0,26 gam Zn và 0,28 gam Fe, sau đó thêm tiếp vào
dung dịch này kim loại M nói trên cho đến khi thu được dung dịch có chứa 2 ion kim loại và chất rắn B
có khối lượng lớn hơn khối lượng M đã cho vào là 0,218 gam. Tính khối lượng của M đã sử dụng, biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn.


<b>Câu 3</b>: (2,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn đựng dung dịch các chất
sau : HCl , K2CO3 , KNO3 , KCl , K2SO4.


<b> Câu 4</b>: (3,0 điểm ): Cho m gam kim loại R vào bình chứa 100 ml dung dịch HCl (dư), sau phản ứng


thu được 0,672 lít khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng bình tăng 4,05 gam.


a) Tính m gam kim loại R.
b) Xác định tên kim loại R.


c) Sau phản ứng phải cần 50 gam dung dịch Ca(OH)2 3,7% để trung hịa axít cịn dư . Xác định


nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu .
<b> Câu 5:</b> (5,0 điểm)


Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn tồn bộ lượng
khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra


hòa tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (ở đktc).


a) Xác định CTPT của oxit kim loại.


b) Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư)


thu được dung dịch X và khí SO2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/lit của muối trong dung dịch


X (coi thể tích dung dịch khơng thay đổi trong quá trình phản ứng).


<b> Câu 6:</b> (4,0 điểm ) : Hòa tan 49,45 gam hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2 , MgCl2 và BaSO4 vào nước thu


được 11,65 gam chất rắn và dung dịnh B .Cho dung dịch B phản ứng với dung dịch KOH dư thu được
kết tủa C . Nung C đến khối lượng không đổi thu được 16 gam chất rắn D .


a)Viết các PTPƯ xảy ra ?



b)Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong A .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ <b>HƯỚNG DẪNCHẤM</b>


<b>TRƯỜN</b>G <b>THCSMỸHÒA</b> ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN


--- <i>Năm học</i>: 2011-2012
<i>Mơn</i>: <b>HĨA HỌC 9</b>


<b> </b>



<b>Câ</b>
<b>u</b>


<b>Đáp án</b> <b> Điể</b>
<b>m</b>


<b> 1</b>
<b>(3đ)</b>


Khi cho hỗn hợp chất rắn A tan trong NaOH dư:
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2 


Al2O3 + 2NaOH  2NaAlO2 + H2O


Chất rắn A1 gồm Fe3O4 và Fe. Dung dịch B1 có NaAlO2, NaOH dư. Khí C1 là H2. Khi


cho khí C1 tác dụng với A:



Fe3O4 + 4H2


0
<i>t</i>


  <sub> 3Fe + 4H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
Al2O3 + H2  không phản ứng


Chất rắn A2 gồm Fe, Al, Al2O3.


Dung dịch B1 cho tác dụng với H2SO4 loãng, dư:


2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O


2NaAlO2 + 4H2SO4  Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O


Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nóng:


Al2O3 + 3H2SO4


0
<i>t</i>


  <sub> Al</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
2Fe + 6H2SO4 đặc


0
<i>t</i>


  <sub> Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + 3SO</sub><sub>2</sub>  <sub> + 6H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


2Al + 6H2SO4 đặc


0
<i>t</i>


  <sub> Al</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + 3SO</sub><sub>2</sub>  <sub> + 6H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
Dung dịch B3 gồm Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 . Khí C2 là SO2.


( Mỗi PTHH đúng được 0,5 điểm)


0,5


0,5


0,5


1,5


<b> 2</b>
<b>(3đ)</b>


a) Trong 100 ml dung dịch HCl 0,1M có m = 105 gam HCl
Ta có: nHCl = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)


Gọi x là hóa trị của kim loại M


PTHH: M + xHCl <sub> MCl</sub><sub>x</sub><sub> + </sub>2<i>x</i>H<sub>2</sub>
0,01<i>x</i> (mol) 0,01(mol) 0,005(mol)


Theo ĐLBTKL, ta có: m + 105 = 105,11 + 0,01  <sub> m = 0,12 (gam)</sub>


Ta có: 0,01<i>x</i> x M = 0,12  M = 12x


Vì x là hóa trị nên ta chọn được x = 2 và M = 24
Vậy M là kim loại Mg.


b) Theo bài, ta có: nZn =


0,26


65 = 0,004 (mol) ; n<sub>Fe</sub> =
0,28


56 = 0,005 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub> 


0,004 (mol) 0,008 (mol)


Fe + 2HCl <sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub> 
0,005 (mol) 0,01 (mol) 0,005 (mol)
Ta có: nHCl đã phản ứng = 0,008 + 0,01 = 0,018 (mol)


 <sub> n</sub><sub>HCl dư</sub><sub> = 0,02 – 0,018 = 0,002 (mol)</sub>
Cho Mg vào dung dịch sau phản ứng


Mg + 2HCl  <sub> MgCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub> 


0,5


0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

0,001(mol) 0,002(mol)


Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe


0,005(mol) 0,005(mol) 0,005(mol)


Khi hết ion Fe2+<sub> thì dung dịch cịn 2 ion là Mg</sub>2+<sub> và Zn</sub>2+<sub> nhưng rất có thể một phần</sub>


Zn2+ <sub>bị giải phóng.</sub>


Mg + ZnCl2  MgCl2 + Zn


x(mol) x(mol) x(mol)
Theo bài, ta có: mB - mMg đã phản ứng = 0,218 gam


 <sub>0,28 + 65x - 24( 0,006 + x ) = 0,218</sub>
 <sub> x = 0,002 (mol)</sub>


Vậy mMg đã phản ứng = 24(0,001 + 0,005 + 0,002) = 0,192 (gam)


0,5
0,5


0,75


<b> 3</b>
<b>(2đ)</b>


-Lấy mỗi lọ một ít mẫu thử, đánh dấu để nhận biết 0,25 đ
-Cho quỳ tím vào lần lượt các mẫu thử :



- Trích mỗi dung dịch một ít để làm mẫu thử và đánh số thứ tự để nhận biết.
- Lần lượt cho mẫu giấy q tím vào các mẫu thử.


+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là HCl.


+ 4 mẫu thử cịn lại khơng đổi màu giấy quỳ là muối.


- Nhỏ dung dịch HCl vừa nhận được vào lần lượt 4 mẫu thử còn lại:
+Mẫu thử sủi bọt khí là K2CO3


2HCl + K2CO3  2KCl + H2O + CO2


+Nhỏ dung dịch BaCl2 lần lượt vào 3 mẫu thử cịn lại, mẫu thử có kết tủa trắng là:


K2SO4 .


BaCl2 + K2SO4  BaSO4 + 2KCl


- Nhỏ dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn lại, mấu thử có kết tủa trắng là KCl .


AgNO3 + KCl  AgCl + KNO3


+ Mẫu thử còn lại là KNO3 .


0,25
0,5
0,5
0,5
0,25



<b> 4</b>
<b>(3đ)</b>


Gọi x là hóa trị của kim loại R
a) 2R + 2xHCl <sub> 2RCl</sub><sub>x</sub><sub> + xH</sub><sub>2 </sub><sub> (1)</sub>
Theo đề: nH2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 (mol)


mR = mbtăng + mH2 = 4,05 + 2 . 0,03 = 4,11 (g)


b)Theo (1) nR = 2xnH2


Hay : 4,11 = 2x . 0,03 = 0,06x
MR


=> MR = 4,11 : 0,06x = 68,5x


Xét bảng sau :


x 1 2 3


MR 68,5 (loại) 137 205 (loại)


Vậy kim loại R hóa trị II có khối lượng mol 137 là Bari ( Ba )
c) 2HCl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2H2O (2)


Theo đề: nCa(OH)2 = 50 . 3,7 : 100 . 74 = 0,025 (mol)


Theo (1),(2) : nHCl = 2nH2 + 2nCa(OH)2



= 2 . 0,03 + 2 . 0,025 = 0,11 (mol)
=> CM D=dung dịch HCl = 0,11 : 0,1 = 1,1 (M)


1,0


1,0


1,0
a) Đặt công thức của oxit kim loại là AxOy


Các PTPU: AxOy + y CO


0
<i>t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 5</b>
<b>(5đ)</b>


CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)


0,07(mol) 0,07(mol)


2A + 2nHCl  <sub> 2ACl</sub><sub>n</sub><sub> + nH</sub><sub>2</sub><sub> (3)</sub>
0,105<i>n</i> (mol) 0,0525(mol)


Theo bài, ta có: nCaCO3 =


7


100 = 0,07 (mol)


nH2 =


1,176


22,4 = 0,0525 (mol)


Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (1), ta có: 4,06 + 28 x 0,07 = mA + 44 x 0,07


 <sub> m</sub><sub>A</sub><sub> = 2,94 (gam)</sub>


Theo bài và (3), ta có: 2,94<i>M</i> =
0,15


<i>n</i>  M= 28n


Vì n là hóa trị của A, nên ta chọn n = 2và M =56 (Fe)
Theo(1): n AxOy =


1


<i>y</i><sub> n CO</sub>


2


Hay: 56 164,06<i>x</i> <i>y</i><sub> = </sub>1<i>y</i><sub> x 0,07 </sub><sub></sub> <sub> </sub><i>xy</i><sub> = </sub>3<sub>4</sub>
Vậy CTPT của oxit kim loại là Fe3O4.


b) PTPU: 2Fe3O4 + 10 H2SO4 đặc


0


<i>t</i>


  <sub> 3Fe</sub><sub>2</sub><sub>(SO</sub><sub>4</sub><sub>)</sub><sub>3</sub><sub> + SO</sub><sub>2</sub><sub> + 10 H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>
0,0175(mol) 0,02625(mol)


Ta có: n Fe3O4 =


4,06


232 = 0,0175 (mol)


Theo bài, thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể nên thể tích dung dịch sau phản
ứng chính bằng thể tích dung dịch H2SO4 và bằng 0,5 lít.


Vậy CM (Fe2(SO4)3 =


0,02625


0,5 <sub>= 0,0525 (M)</sub>


1,0
1,0
1,0
0,5
1,5

<b>6</b>
<b>(4đ)</b>


Theo đề chất rắn không tan trong nước là BaSO4



=> mBaSO4 trong hỗn hợp A là 11,65 (g)


=> mddB gồm MgCl2 và Cu(NO3)2 : 49,45 - 11,65 = 37,8 (g)


a)Các PTPƯ :


MgCl2 + 2KOH  Mg(OH)2 + 2KCl (1)


x(mol) x(mol) 2x(mol)


Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KNO3 (2)


y(mol) y(mol) 2y(mol)
MgOH2


0
<i>t</i>


 

<sub> MgO + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub> <sub> (3)</sub>


x(mol) x (mol)
Cu(OH)2


0


<i>t</i>


 

<sub>CuO + H</sub><sub>2</sub><sub>O (4)</sub>



y (mol) y (mol)


Theo (1),(2),(3),(4) và theo đề ra ta có hệ phương trình :
95x + 188y = 37,8


40x + 80y = 16


Giải hệ phương trình ta được : x = 0,2 ; y = 0,1


=> mMgCl2 = 0,2 . 95 = 19 (g)
mCu(NO3)2 = 0,1 . 188 = 18,8 (g)


b) % BaSO4 = 11,65 : 49,45 . 100% = 23,56 %


% Cu(NO3)2 = 18,8 : 49,45 . 100% = 37,63 %


% MgCl2 = 19 : 49,45 . 100% = 38,81 %


0,5


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×