Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

de tai sang kien kinh nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.51 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỤC LỤC


<b> Nội dung cơ bản</b> <b> Các tiểu mục</b> <b>Trang</b>


<b>Phần mở đầu</b> Lí do chọn đề tài. <sub>2</sub>


Mục đích nghiên cứu. <sub>3</sub>


Nhiệm vụ nghiªn cøu. 4


Đối tượng nghiên cu 5


Phơng pháp nghiên cứu. <sub>6</sub>


Cơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu. <sub>6</sub>
<b>Phn II. Quá trình </b>


<b>nghiên cứu.</b>


<b>Chơng I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của</b> <sub>6</sub>


<b> vn đề nghiên cứu.</b> <sub>6</sub>


Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu. <sub>7</sub>
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. <sub>7</sub>


kh¸i niƯm Graph: <sub>8</sub>


B¶n chÊt: <sub>8</sub>



Các loaị graph: <sub>8</sub>


C s thc tiễn của vấn đề nghiên cứu. <sub>12</sub>
<b>Chơng II: Các biện pháp thực hiện.</b> <sub>13</sub>


KiĨu graph so s¸nh: <sub>13</sub>


KiĨu graph kÕt cÊu. <sub>16</sub>


Kiểu Graph phân loại. 18


KiÓu Graph quy trình: <sub>18</sub>


<b>Chơng III: Thực nghiệm s phạm.</b> <sub>22</sub>
Tiến hành thực nghiệm so sánh: <sub>22</sub>


Phơng pháp phỏng vấn: <sub>25</sub>


Phơng pháp quan sát s phạm <sub>25</sub>
<b>Phn III Kết luËn</b>


<b>chung.</b> Kết luận.<sub> Đề xuất</sub> 28<sub>29</sub>


Tài liệu tham khảo. 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Lý do chọn đề tài.</b>


Trong xu hớng dạy học hiện đại, dạy học hớng vào học sinh là một
trong những giải pháp tối u đem lại sự biến đổi thực sự về “chất” trong giáo
dục, tạo nên bớc ngoặt mới trong hệ thống phơng pháp dạy học ở các nhà


tr-ờng, cũng nh đem lại hiệu quả mới cho giờ học, từ đó khuyến khích cách học
thơng minh, sáng tạo cho học sinh.


Xét dới góc độ dạy học của giáo viên, một bài lên lớp đợc hợp thành từ
ba yếu tố cơ bản: Mục đích dạy học, nội dung dạy học và phơng pháp dạy
học. Trong ba yếu tố này, nội dung dạy học đóng một vai trò quan trọng,
quyết định chất lợng và hiệu quả của giờ lên lớp. Bởi vậy, mối quan tâm hàng
đầu của chúng ta hiện nay chính là làm thế nào để thiết kế tốt đợc nội dung
dạy học; làm thế nào để một mặt thiết kế đó thể hiện đợc đầy đủ, chính xác
những nội dung kiến thức cần truyền thụ. Mặt khác, qua thiết kế đó, giáo
viên vừa có thể giúp học sinh nhận biết và định lợng đợc các đơn vị kiến
thức, vừa có thể cho các em hiểu chính xác mối quan hệ, sự liên kết giữa các
đơn vị kiến thức ấy…


Qua q trình thực tế giảng dạy mơn Ngữ văn, tơi đã nghiên cứu và
giải quyết các khó khăn trên bằng việc áp dụng một số loại Graph vào q
trình dạy học. Đây khơng phải là phơng pháp hồn tồn mới mẻ, song qua
tìm hiểu tơi thấy, phơng pháp này cha đợc các giáo viên Ngữ Văn chú ý, thực
hiện một cách đồng loạt, trong khi đó tính hiệu quả của phơng pháp là rất
cao, có thể đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới giáo dục. Qua áp dụng phơng pháp
graph tôi đã nghiên cứu và tổng kết đợc một số kiểu graph thờng dụng, có
hiệu quả cao trong dạy học Ngữ Văn. Chính vì thế trong đề tài nghiên cứu
này tơi xin đợc trình bày về: “ Một số kiểu Graph áp dụng vào quá trình dạy
học Ngữ Văn trờng THPT Chu Văn Thịnh”.


<b>2. Mục đích nghiên cứu.</b>


Quá trình dạy học bao gồm ba thành tố cơ bản: nội dung bài học, hoạt
động dạy, hoạt động học.



Có thể coi việc nhận thức đợc nội dung bài học xét cả về góc độ dạy và
học là một trong những mục đính của việc dạy học. Nội dung bài học là một
hệ thống các khái niệm và những mối quan hệ giữa các khái niệm ấy; là sự
nhận thức khái niệm và vận dụng các khái niệm ấy; là những hiện tợng,
những sự kiện ngơn ngữ… Vì thế nội dung bài học trở thành đối tợng của sự
lĩnh hội và là yếu tố khách quan quyết định logic khoa học của quá trình dạy
học.


Hoạt động dạy là hoạt động tổ chức cung cấp các kiến thức cho học
sinh, điều khiển, hớng dẫn học sinh để các em chủ động tiếp nhận kiến thức.
Hai quá trình tổ chức và điều khiển này có quan hệ chặt chẽ và tác động qua
lại với nhau. Còn hoạt động học là quá trình tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức; là
sự chuyển biến kiến thức bên ngoài vào bên trong và là hoạt động tự điều
khiển, tự tổ chức hoạt động nhận thức. Hoạt động học bao gồm cả năng lực
nhận thức và cả tâm lí lĩnh hội của học sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xét dới gó độ học tập của học sinh , chúng ta thấy sử dụng Graph
trong dạy học sẽ giúp học sinh có một điểm tựa thuận lợi trong việc lĩnh hội
kiến thức. Nhờ Graph mang tính trực quan, tính cơ đọng của những ghi chú
và tính khái qt của những kí hiệu, sơ đồ mà các em nắm đợc bài nhanh hơn
và việc tái hiện lại nội dung bài học cũng sẽ thuận lợi hơn và cũng nhờ tính
trực quan của Graph học sinh có thể nhận thức tách biệt đợc những đơn vị
kiến thức trong bài học một cách dễ dàng hơn nhng đồng thời lại vừa có thể
xâu chuỗi chúng lại trong mối quan hệ hữu cơ giữa các đơn vị kiến thức ấy.
Các em sẽ có đợc cái nhìn bộ phận, riêng biệt; đồng thời có đợc cái nhìn
tổng thể, khái qt, cái nhìn trong mối qua hệ biện chứng giữa các đơn vị
kiến thức; Và vì vậy, việc nhận thức nội dung bài học sẽ sâu sắc hơn.


Tâm lý học chỉ ra rằng, không một ai trong số những ngời bình
th-ờng có thể nhớ chi tiết đến từng dấu câu của một chơng hay một quyển sách,


nhng ta lại có đủ khả năng lu giữ một sơ đồ, một mạng mạch về nội dung của
một chơng sách, một cuốn sách cho dù sơ đồ ấy hết sức phức tạp. Vì vậy đối
với học sinh việc lập Graph là một điểm tựa cho việc tái hiện nội dung khi
cần thiết. Học sinh chỉ có thể nhớ lâu, nhớ sâu một vấn đề và khơi phục lại
nó thuận lợi, nhanh chóng khi tát cả các nội dung bài học đó, cuốn sách đó
đợc chuyển từ dạng ngơn ngữ thông thờng sang ngôn ngữ của Graph - ngôn
ngữ mạng mạch.


Với mục đích áp dụng phơng pháp dạy học tích cực tơi đã nghiên
cứu về việc sử dụng Graph trong dạy học Ngữ văn và thấy rằng việc áp dụng
Graph vào dạy học Ngữ văn là rất quan trọng và đem lại hiệu quả cao. Bởi
thông qua Graph ngời dạy truyền thụ đợc nhiều kiến thức, ngời học cũng tiếp
thu đợc tối đa lợng kiến thức mà khơng cảm thấy mệt mỏi.


<b>3. NhiƯm vơ nghiªn cøu.</b>


Trờng THPT Chu Văn Thịnh là một trờng nằm trong vùng sâu, kinh tế
đặc biệt khó khăn, điều này ảnh hởng rất lớn tới quá trình dạy học và chất
l-ợng giáo dục của Nhà trờng.


Thứ nhất, kinh tế gia đình của các học sinh mặc dù đã đợc cải
thiện song vẫn cịn nằm trong tình trạng khó khăn, chạy ăn từng bữa. Trong
số học sinh học tại trờng thì có tới 5 xã thuộc diện vùng 3. Dẫn đến sự đầu t
cho con cái đi học là rất ít. Điều quan trọng hơn nữa là các em ngồi giờ lên
lớp cịn phải phụ giúp gia đình làm kinh tế, khơng có nhiều thời gian đầu t
cho học tập. Các giáo viên giảng dạy của nhà trờng thờng xuyên kiểm tra bài
cũ nhng chỉ một phần rất ít học sinh học bài cũ ở nhà và hầu hết đều đ a ra lí
do mệt vì phải làm việc khơng có thời gian học bài… Vẫn biết các lí do đa ra
của học sinh có thể là khơng đúng nên tơi đã tiến hành điêù tra, thăm hỏi gia
đình học sinh thì đợc biết, quả thật có rất nhiều em là lao động chính trong


gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ hai, Chất lợng ban đầu và sức học của học sinh thấp. Các
tr-ờng THCS có tỉ lệ học sinh là dân tộc thiểu số rất cao, riêng trtr-ờng THPT Chu
Văn Thịnh năm học 2008- 2009 là 94,4% là con em dân tộc, nhìn chung
trình độ dân trí cha cao, điều này ảnh hởng tới tố chất ban đầu của học sinh.
Hơn nữa những năm gần đây điểm tuyển sinh vào 10 là rất thấp.


Ban chuyên môn đã tiến hành kiểm tra khảo sát đầu năm ở 8
môn cơ bản , kết quả là cụ thể của năm học 2009-2010 là:


KÕt qu¶ chung tõ Tb trë lªn


Khèi 12 49,7%


Khèi 11 57%


Khèi 10 41,4%


Kết quả bộ môm ngữ văn.


Kết quả chung từ Tb trở lên


Khối 12 58,7%


Khèi 11 69,8%


Khèi 10 42,4%


Chất lợng ban đầu thấp dẫn đến học sinh khơng có sức học.



Thứ ba, Từ những thực tế trên, qua q trình nghiên cứu tơi cịn
nhận thấy rằng đa số học sinh khơng có thói quen t duy logic, ít có khả năng
khái qt hố vấn đề. Điều này có ảnh hởng phần nào từ mơi trờng xã hội và
bản tính trầm lặng, kém năng động của học sinh.


Để cải tiến q trình học tập và thói quen t duy cho học sinh, để
nâng cao chất lợng giáo dục, để đảm bảo mục tiêu giáo dục THPT thì ngời
giáo viên phải mất rất nhiều công sức. Vấn đề đặt ra là dạy làm sao để học
sinh vừa có thể nắm đợc kiến thức lâu dài vừa có khả năng vận dụng lý
thuyết vào thực hành? Dạy làm sao để học sinh không cảm thấy tiếp thu kiến
thức là một việc nặng nề mà coi đó là hứng thú học tập ? Làm thế nào để mỗi
học sinh là một chủ thể sáng tạo có khả năng độc lập suy nghĩ khi tiếp xúc
với mỗi tác phẩm văn chơng.


Thứ t, Từ những khó khăn đã nêu trên, dẫn đến một khó khăn cơ
bản trong quá trình dạy học của các giáo viên dạy văn là với tố chất ban đầu
của học sinh nh thế, làm thế nào để vừa hớng dẫn học sinh chiếm lĩnh đầy đủ
các kiến thức của bài học, vừa đảm bảo về mặt thời gian, vừa nâng cao chất
lợng học sinh, vừa phù hợp với từng đối tợng học sinh … Đó là một bài tốn
khó.


Vấn đề tôi đa ra trong phạm vi đề tài này khơng ngồi mục đích
chung: Nâng cao chất lợng dạy và học, kích thích sự độc lập suy nghĩ sáng
tạo cho học sinh, giáo viên thể hiện đợc đầy đủ, chính xác những nội dung
kiến thức cần truyền thụ.


<b> 4. Đối tợng nghiên cứu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hiệu quả thu đợc qua quá trình áp dụng graph vào dạy học Ngữ văn


tại trờng THPT Chu Văn Thịnh , tôi nhận thấy nếu chúng ta áp dụng graph
vào tất cả các tiết dạy học Ngữ văn thì chúng ta có thể vừa giải quyết đợc
một lợng lớn kiến thức cần thiết lại vừa có thể hình thành đợc khả năng t duy,
khái quát kiến thức, rèn luyện năng lực ghi nhớ sáng tạo cho học sinh.


Trớc đây, việc các giáo viên nghiên cứu và sử dụng graph vào q
trình dạy học đã có nhng chỉ diễn ra lẻ tẻ ở một số, nhng nay nếu nghiên cứu
và áp dụng gráp đồng bộ và thiết thực nh một phơng pháp tích cực đã cải
thiện đợc tình hình học tập , và sẽ giải quyết đợc các mâu thuẫn nh ó trỡnh
by trờn.


<b>5. Phơng pháp nghiên cứu.</b>


Khi tiến hành nghiên cứu áp dụng graph vào quá trình dạy học
Ngữ Văn, tôi đã sử dụng một số phơng pháp nh:


- Phơng pháp nghiên cứu lí luận.
- Phơng pháp quan sát s phạm.
- Phơng pháp phỏng vấn .
- Phơng pháp thực nghiệm.
<b>6.</b>

<b>c</b>

<b>ơ sở, phạm vi, thời gian nghiên cứu.</b>


Từ cơ sở nghiên cứu lí luận dạy học, các lí thuyết Graph, từ cơ sở
thực tiễn l tụi c trc tip ging dy:


- Năm học 2006 - 2007 : Khối 10 ( 4 lớp)
- Năm học 2007 - 2008 : Khèi 11( 4 líp)
- Năm học 2008- 2009: Khối 12( 4 lớp)
- Năm học 2009 - 2010 : Khèi 10 ( 4 líp)



( Kết hợp thực hiện giữa các bảng A0 và máy chiếu)


Với số lợng học sinh nh trên(là những học sinh học theo SGK chơng
trình chuẩn, học tự chọn bám sát) tôi đã tiến hành nghiên cứu chia học sinh
theo 2 đối tợng khác nhau:


Nhóm A: Là đối tợng học sinh lớp chọn ( Căn cứ vào địa bàn c trú điểm
thi vào,kết quả học tập PTCS)


Nhóm B: Là đối tợng còn lại.


Tuy nhiên với phạm vi đề tài tơng đối lớn nhng phạm vi nghiên
cứu hẹp, thời gian nghiên cứu ( từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 5 năm
2010 ), tôi đã thu đợc một kết quả dáng kể. đặc biệt tôi đã lập đợc một hệ
thống graph cho các bài trong chơng trình SGK mới, tơi sẽ giới thiệu một số
Graph tiêu biểu ở phần sau.


PHẦN II: Q TRÌNH NGHIÊN CỨU


<b>CHƯƠNG I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.</b>
<b>1.Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu.</b>


Nói đến vấn đề sử dụng graph trong dạy học không phải tới thời điểm
này mới xuất hiện tại Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Năm 1981, tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã có bài viết về phơng
<i><b>pháp graph trong dạy học đăng trên Tạp chí nghiên cứu Giáo Dục số 4 và</b></i>
5. Bài viết bàn về sử dụng lí thuyết Graph nh một phơng pháp dạy học.


Tháng 12 năm 1996 trong kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc về Đổi mới


<i><b>phơng pháp dạy học Ngữ Văn ở trờng THPT- PGS, TS Nguyễn Quang</b></i>
Ninh đã trình bày về vấn đề Sử dụng phơng pháp Graph trong dạy học
<i><b>ngữ văn.</b></i>


Hay gần đây nhất, tại ĐHSP Hà Nội, Bà Nguyễn Thị Ban đã nghiên cứ
và bảo vệ luận án Tiến sĩ của mình với đề tài: Sử dụng Graph trong dạy học
<i><b>ngữ văn cho học sinh THPT.</b></i>


Lí thuyết Graph đã đợc ứng dụng rộng rãi trong xã hội hiện đại. Chúng
ta đã từng bắt gặp graph ở trong nhà máy , trên đờng phố hay trong nhiều
cuốn sách chỉ dẫn, hớng dẫn sử dụng máy móc thiết bị… Nhng, vì Graph vẫn
cịn là cái gì đó mới mẻ, dặc biệt là về mặt lí luận nên đối với nhiều giáo
viên, việc sử dụng graph trong dạy học nói chung vẫn cịn bỡ ngỡ. Việc
sử dụng những mơ hình, những sơ đồ trong dạy học Ngữ Văn không phải
môn ngữ văn trờng THPT Chu Văn Thịnh cha từng làm. Đã có những giờ
lên lớp một số giáo viên dùng graph trong bài giảng của mình để truyền thụ
kiến thức cho học sinh. Tuy nhiên đó mới chỉ là những cơng việc có tính chất
thời điểm, cha trở thành một việc làm có ý thức thờng trực trong suốt quá
trình dạy học. Hơn nữa những việc làm đó mới thực hiện chủ yếu dựa vào
kinh nghiệm tích luỹ đợc trong nhiều năm dạy học của giáo viên mà cha thực
sự đợc soi sáng, đợc định hớng bởi những lí luận khoa học. Cũng vì lí do đó,
khi tiếp cận với lí thuyết Graph, một số giáo viên khơng khỏi có những băn
khoăn về khả năng ứng dụng của nó trong dạy học Ngữ Văn.


Bởi thế tơi xin trình bày về một số kiểu graph áp dụng vào dạy học
Ngữ Văn qua q trình giảng dạy của tơi cũng nh q trình nghiên cứu về sự
ứng dụng Graph của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng giáo dục học
sinh với đặc trng vùng sâu của Trờng THPT Chu Văn Thịnh.


<b>2.Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.</b>



Trong công việc giảng dạy thờng ngày, một số giáo viên thờng sử
dụng đồ dùng trực quan bằng các tờ giấy rô-ki, trên đó vẽ sơ đồ để biểu thị
mối quan hệ giữa các yếu tố, các đối tợng một cách trực quan bằng hình ảnh,
bằng đờng nét. Đó chính là những Graph. Vậy khái niệm Graph đợc hiểu nh
thế nào?


Khi mới xuất hiện, “Graph” là một thuật ngữ tốn học. Trong tiếng
Anh, Graph (noun) có nghĩa là sơ đồ, đồ thị, mạng mạch; Graph (verd) có
nghĩa là vẽ sơ đồ, vẽ đồ thị, minh hoạ bằng đồ thị, vẽ mạng, vẽ mạch; Graph
( adj ective) có nghĩa là thuộc về sơ đồ, thuộc về đồ thị, thuộc về mạng
mạch.


Chữ Graph khi chuyển từ tiếng Anh hay tiếng Pháp sang tiếng Việt
đều đợc dịch là sơ đồ hay mạng mạch ( tuy nhiên, khơng phải bất kì một sơ
đồ nào cũng đợc gọi là graph, mà chỉ có một số trong đó đợc gọi nh vậy).
<b>a) khái niệm Graph:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>thể hiện mối quan hệ nh vậy, chúng ta có thể dùng những đoạn thẳng, doạn</i>
<i>cong hay một đoạn gấp khúc bất kì nào đó ( điều quan trọng là khi ta đã sử</i>
<i>dung kí hiệu nào thì cần dùng thống nhất một loai cho sơ đồ).</i>


VD: A C E


D


B


Hc:



A


C
B


D E
Hc:


A B


C D


E


Nhìn vào sơ đồ trên mỗi điểm A, B, C, D, E khi đi vào Graph sẽ lập
thành một đỉnh của Graph còn các đoạn nối từng cặp đỉnh đó sẽ lập thành
cung của Graph ( VD: cung AB, cung CD, cung DE… )


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b) B¶n chÊt:</b>


Bàn về bản chất của Graph PGS, TS Nguyễn Quang Ninh cũng nhận
định: <i>cái khiến cho graph thay đổi là trong graph đó có bao nhiêu cung và</i>
<i>cung đó nối các đỉnh nào với nhau. Bản chất của graph đợc xác định bằng</i>
<i>số lợng cung và đặc điểm của đỉnh tạo nên cung ấy. Với số lợng các đỉnh</i>
<i>khác nhau</i> ( số lợng cung và đặc điểm của đỉnh tạo nên cung ấy khác nhau)


<i>chúng ta sẽ có những graph khác nhau; với cùng một số lợng các đỉnh trong</i>
<i>graph nh nhau, nhng nếu mối quan hệ giữa các đỉnh khác nhau, chúng ta sẽ</i>
<i>có những graph khác nhau.</i>



<b>c- Các loaị graph:</b>


Nghiờn cu v graph, PGS, TS Nguyn Quang Ninh đã phân loại ra
những loại graph sau: graph định hớng và graph vô hớng, graph khép và
<i><b>graph mở, graph đủ, graph câm và graph khuyết.</b></i>


<i><b>Graph định hớng </b>là graph có sự xác định rõ đỉnh nào là đỉnh xuất</i>
<i>phát trong graph.</i>


VD:


<i><b>Graph vô hớng </b>là graph không chỉ rõ đâu là chiều liên hệ, chiều vận động</i>
<i>của các yếu tố:</i>


<i><b>Graph khép </b>là graph trong đó mọi cạp đỉnh đều có sự liên thơng với</i>
<i>nhau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Graph đủ </b>là graph mà tất cả các đỉnh của nó đều đợc ghi chú hoặc</i>
<i>ghi kí hiệu một cách đầy đủ không thiếu một đỉnh nào:</i>


A


B C


D E G H
Ghi chú:


A nghĩa của phát ngôn.


B – xÐt theo mèi quan hÖ bên ngoàI


C – XÐt theo mèi quan hƯ bªn trong
D Nghĩa biểu thị thông tin


E Nghĩa biểu thị tình cảm
G – NghÜa têng minh


H – NghÜa hµm Èn


<i><b>Graph khuyết</b> là một graph trong đó có một hoặc một số đỉnh rỗng, các</i>
<i>đỉnh cịn lại khơng rỗng:</i>


A
C


G H


<i><b>Graph câm </b>là graph mà tất cả các đỉnh của nó đều rỗng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

học sao cho có hiệu quả cao nhất ( vấn đề này tơi sẽ trình bày kĩ hơn ở phần
sau).


<b>3.Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.</b>


Từ thực trạng kinh tế xã hội và tình hình dạy học ở những trờng
THPT Chu Văn Thịnh tôi nghiên cứu và thấy cần phân loại đối tợng học sinh
cụ thể để việc nghiên cứu có tính chất khách quan, chính xác hơn. Tơi đã
phân nhóm học sinh thành 2nhóm ( A và B nh đã trình bày ở trên). Thực tiễn
của việc áp dụng graph vào các nhóm này nh sau:


<b>§èi víi nhãm A ( Lớp 10A năm học 2009 -2010)</b>



Là đối tợng học sinh lớp chọn ( Căn cứ vào địa bàn c trú điểm thi
vào,kết quả học tập PTCS)


Đa số các học sinh này có ý thức học tập.Vì thế rất chăm chú. Khi
dạy các lớp này tơi khơng mắc phải những khó khăn nh: học sinh khơng học
bài cũ, học sinh không tự học, học sinh không phát biểu ý kiến… nhng tôi lại
rơi vào một số khó khăn khác, một phần vừa phải đảm bảo đầy đủ chuẩn
kiến thức, vừa nâng cao, khơi gợi khả năng sáng tạo cho các em, lại vừa phải
xây dựng, duy trì hứng thú học tập cho các em… thực tế giảng dạy cho thấy,
có nhiều học sinh ngay từ khi vào lớp 10 đã rất yêu văn chơng, nhng nếu
giáo viên không quan tâm rèn luyện nâng cao, bồi bổ tri thức, duy trì hứng
thú cho học sinh thì chỉ cần một học kì sau, hoặc một năm sau học sinh sẽ
thờ ơ với văn chơng và sẽ cảm thấy chán học môn Ngữ Văn ngay.
Vì thế trong q trình giảng dạy, tơi phải đặc biệt quan tâm tới đối
t-ợng học sinh này. Cần phải nghiên cứu những phơng pháp phù hợp để giải
quyết các mâu thuẫn giữa thời gian, lợng kiến thức và hứng thú học tập của
học sinh.


Khi tôi nghiên cứu và áp dụng Graph vào nhóm học sinh này thì hiệu
quả thu đợc rất cao,học sinh rất nhớ các graph mà tôi đã đa ra. Nhiều học
sinh cảm thấy thích thú khi sử dụng graph. Có những học sinh đã tự mình
sáng tạo ra những graph rất chính xác để ghi nhớ các phần kiến thức đã học.
<b> Đối với học sinh nhóm B : (Lớp 10B + 10C + 10D) Năm học 2009 -2010</b>


Đây là đối tợng học sinh khó áp dụng graph vì đặc điểm các học sinh
trong nhóm này là lời t duy, khơng có ý thức học tập, thụ động trong nhận
thức bài mới và lời học bài cũ ở nhà. Khi áp dụng graph vào nhóm học sinh
này tơi đã gặp nhiều khó khăn. Có khi đa ra một graph yêu cầu học sinh ghi
nhớ thì chỉ khoảng 30% số học sinh là nhớ đợc, 10% học sinh có thể sáng


tạo các graph mới để ghi nhớ.


Nhng nếu không áp dụng graph thì hầu nh các học sinh rất khó ghi
nhớ các kiến thức đã học. Sở dĩ tôi biết đợc điều đó là vì qua q trình thử
nghiệm graph với những học sinh này, tôi đã thử chỉ áp dụng graph trong
ch-ơng trình học kì I, sang đến học kì II tơi khơng sử dụng graph nữa thì khi
kiểm tra thật bất ngờ, có những kiến thức qua các graph mà tơi đã đa ra thì
các học sinh lại nhớ đợc rõ cịn những kiến thức ở học kì II ( mặc dù mới
dạy) thì học sinh chỉ “nhớ mang máng” theo kiểu “ hình nh” hoặc khơng
nhớ gì cả…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Để áp dụng đợc graph vào quá trình dạy học nh một phơng pháp
graph, ngồi việc nắm vững các lí thuyết Graph , hiểu bản chất của các loại
graph, các giáo viên còn cần hiểu rằng, phơng pháp Graph chịu sự chi phối
của mục đích và nội dung dạy học. <i>Về phía ngời dạy, có thể hiểu phơng pháp</i>
<i>Graph là hệ thống những cách thức, biện pháp giáo viên sử dụng để cấu trúc</i>
<i>nội dung bài học thành một graph dạy học nhằm đạt đợc mục đích dạy học.</i>
<i>Về phía ngời học, graph là con đờng dẫn học sinh chiếm lĩnh một cách có</i>
<i>hiệu quả nội dung bài học, trên cơ sở đó đạt đợc mục đích học tập, hình</i>
<i>thành đợc phơng pháp nhận thức khoa học cho bản thân </i>( PGS, TS Nguyễn
Quang Ninh). Vì vậy muốn đạt đợc hiệu quả khi sử dụng graph, giáo viên
cần phải xác định đúng nội dung và mục đích dạy học.


Tơi đã tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu về graph của một số tác
giả. Qua tìm hiểu tơi thấy các tác giả nghiên cứu về bản chẩt gaph và phân
chia thành nhiều loại graph khác nhau song cha thấy họ nghiên cứu để đa ra
các kiểu graph cơ bản thờng áp dụng vào dạy học Ngữ Văn ở trờng THPT.
Trong khuôn khổ của đề tài này tôi mạnh dạn nghiên cứu và đa ra một số
kiểu graph thờng đợc sử dụng trong dạy học Ngữ Văn ở trờng THPT Chu
Văn Thịnh một mái trờng thuộc vùng sâu.



Dựa vào mục đích và nội dung dạy học, đối tợng học sinh, tôi đã
nghiên cứu các loại graph và chia thành 4 kiểu graph cơ bản: kiểu Graph so
<i><b>sánh, kiểu Graph kết cấu, kiểu Graph phân loại, kiểu Graph quy trình.</b></i>
<b>1. Kiểu graph so sánh:</b>


Theo từ điển tiếng Việt (tái bản năm 2000 do Hoàng Phê chủ biên), <i>so</i>
<i>sánh</i> đợc hiểu là: <i>nhìn vào cái này mà xem xét cái kia để thấy sự giống</i>
<i>nhau, khác nhau hoặc sự hơn kém.</i>


<i><b>Kiểu graph so sánh là kiểu graph thông qua các yếu tố so sánh để</b></i>
<i><b>thấy đợc sự giống nhau, khác nhau hoặc sự hơn kém giữa các đối tợng so</b></i>
<i><b>sánh.</b></i>


Khi sử dụng kiểu graph này, tơi đã nghiên cứu một mơ hình graph
t-ơng ứng sao cho phù hợp với mục đích, nội dung dạy học, lại phải phù hợp
với đối tợng học sinh.


VD1- Khi dạy tiết 57 bài Phú Sông Bạch Đằng, tôi hớng dẫn học
sinh so sánh hai tác phẩm Phú Sông Bạch Đằng của Trơng Hán Siêu với bài
thơ Sông Bạch Đằng của Nguyễn Sởng để nhấn mạnh kiến thức cho học
sinh và giúp học sinh thấy đợc sự khác nhau giữa hai tác phẩm này dựa vào
loại graph đủ với kiểu graph so sánh sau:


<b>C¸c yếu tố so sánh</b>


<b>Thể loại</b> <sub>Phú cổ thể</sub>
Thơ Đờng
luật
<b>Sông</b>


<b>Bạch</b>
<b>Đằng</b>
<i>(Nguyễn</i>
<i>Sởng)</i>
<b>Phú</b>
<b>Sông</b>
<b>Bạch</b>
<b>Đằng</b>
<i>(Trơng</i>
<i>Hán</i>
<i>Siêu)</i>
Không thật
nổi rõ hơn
yếu tố con
ngời, không


rõ yếu tố
phẩm chất


ngời anh
hùng.


Khng nh
yu tố quyết
định nhất là
anh hùng với


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

muèn häc sinh tự tìm hiểu sự khác nhau giữa hai tác phẩm trên thì


tôi sử dụng loại graph khuyết nh sau:




Sau đó yêu cầu học sinh nghiên cứu và điền vào những đỉnh còn trống.


VD2: Khi dạy tiết 60 bài Đại cáo bình Ngơ, giáo tơi cũng sử dụng
kiểu graph so sánh này để so sánh t tởng độc lập chủ quyền giữa hai tác
phẩm: “Đại cáo bình Ngơ(Nguyễn TrãI) với Nam Quốc sơn hà (Lí Thờng
Kiệt).


Nếu học sinh có học lực trung bình trở xuống tơi sử dụng loại graph đủ để
củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh nh sau:


<b>C¸c u tè so s¸nh</b>


<b>ThĨ loại</b>


<b>Quan hệ</b>
<b>thiên</b>
<b>nhiên</b>
<b>và con</b>


<b>ngời</b>


<b>Nam quốc Sơn Hà</b> <b>Các yếu tố so sánh</b>

<b><sub>Đại cáo bình Ngô</sub></b>



Thế kỉ X <sub>Thế kỉ XV</sub>


<b>Thời gian</b>


<b>Ngời chủ</b>
<b>cao nhất</b>



Nam <sub>Cỏc nht phng</sub>


<b>Đất đai,</b>
<b>lÃnh thổ,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Điều lu ý khi sử dụng kiểu graph so sánh này là các đỉnh ghi các yếu
tố so sánh phải có dấu hiệu khác biệt với các đỉnh kia. Nếu in màu thì nên in
khác màu, nếu là đen trắng thì có thể tạo phơng chữ khác để học sinh không
nhầm lẫn giữa các yếu tố so sánh với các đối tợng so sánh.


<b>2. KiÓu graph kÕt cÊu.</b>


Từ đIển tiếng Việt giải thích: <i>kết cấu</i> là <i>sự phân chia và bố trí các</i>
<i>phần, các chơng mục theo một hệ thống nhất định để thể hiện nội dung của</i>
<i>tác phẩm.</i>


<i><b>Kiểu Graph kết cấu là kiểu graph thơng qua các kí hiệu và mơ hình</b></i>
<i><b>cụ thể để thấy đợc sự phân chia bố trí các phần, các chơng mục theo một</b></i>
<i><b>hệ thống nhất định để thể hiện nội dung của tác phẩm.</b></i>


Kiểu Graph kết cấu sẽ cho ta thấy đợc kết cấu của một văn bản nào đó
có bố cục nh thế nào? Hoặc hệ thống những sáng tác của một tác gia nào đó
gồm những đề tài, chủ đề nào… Đây là kiểu graph dễ sử dụng và có thể sử
dụng ở rất nhiều bài học trong chơng trình, SGK Ngữ Văn.


VD1: Khi dạy tiết 81 bài Lập dàn ý bài văn nghị luận, để nhấn mạnh
kết cấu dàn ý của bài văn, tôi lập một graph đủ để biểu thị các phần và cụ
thể nhiệm vụ từng phần nh sau:


Nếu đối tợng học sinh nhóm A có học lực khá tơi cho học sinh tự lập graph


rồi sau đó giáo viên mới cơng bố đáp án bằng graph đủ nh ở trên.


Sông núi nớc Nam Đất đai bờ cõi đã chia


Phong tục khác, nhiều
triều đại độc lập với các
triều đại phơng Bắc; hào


kiệt i no cng cú


<b>Lịch sử, văn</b>
<b>hoá, con</b>


<b>ngời</b>


Thiên th (sách trời),
đậm yếu tố thần


linh.


Lịch sử, văn hoá, con
ngời, thực tiễn.


<b>Cơ sở</b>


Kết
cấu
dàn ý


Mở bài: Giới thiệu và định hớng triển khai vấn .



Thân bài: Triển khai lần lợt các luận điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VD2: Khi dạy tiết 57 bài Phú Sông Bạch Đằng , nếu muốn học sinh ghi nhớ
đợc bố cục một bài phú nói chung và bố cục bài Phú Sơng Bạch Đằng nói
riêng thì tơi sử dụng graph sau:


D¹y bài Đại cáo bình Ngô tôi muốn nhấn mạnh bố cơc cđa t¸c phÈm
cã thĨ sư dơng graph sau:


<b>3. KiĨu Graph phân loại:</b>


<b>Bố cục </b>


<b>Phỳ sụng bch ng</b>


Bình luận
Kể


(tả sự vật)


Mở Kết


Câu1 - câu21
Giới thiệu


nhân vật
khách &
tráng trí của
ông, cảm xúc



của khách
khi du ngoạn


trênSBĐ


Cõu 56- 65
Li ca
khng nh


vai trũ v
c ca


con ngời.
Câu22- 45


Lời các bô
lÃo kể với


khách về
những
chiến công
lịch sử trên
Sông Bạch


Đằng


Câu46- 55
Suy ngẫm và
bình luận của



các bô lÃo về
những chiến


công xa.


" Tng nghe cũn ghi": Nờu cao lun đề chính nghĩa.
Bố


cơc
B×nh


Ngơ
đại
cáo


"Vừa rồi… chịu đợc": Bản cáo trạng hùng hồn đẫm máu và
n-ớc mắt.


"Ta đây… xa nay": Kể lại 10 năm chiến đấu và chiến thằng
vẻ vang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>"Phân loại" là một động từ. Theo Từ điển tiếng Việt phân loai đợc</b></i>
giải thích là "chia ra thành nhiều loại".


<i><b>Kiểu Graph phân loại là thông qua một hệ thống kí hiệu của graph</b></i>
<i><b>ta thấy đợc các loại khác nhau của một đối tợng phân loai nào đó.</b></i>


Sử dụng kiểu graph phân loại này, tơi giới thiệu cho học sinh về các
sáng tác chính của bất kể một tác gia, tác giả nào đó theo các tiêu chí phân


loại khác nhau (thành phần sáng tác, đề tài, chủ đề, thể loại…) hoặc giới
thiệu về các thể loại văn học của một bộ phận văn học nào đó…


VD1: Khi dạy tiết 58 bài Đại cáo bình Ngơ (phần tác giả) muốn cho
học sinh thấy đợc một số sáng tác chính của Nguyễn Trãi nhìn từ góc độ bộ
phận và thể loại sáng tác tôi yêu cầu học sinh lập graph hoặc có thể giới
thiệu cho học sinh một graph sau:


<b>4. KiĨu Graph quy tr×nh:</b>


"Quy trình" theo Từ điển Tiếng Việt là "Trình tự phải tuân theo để tiến
hành một cơng việc nào đó.


<i><b>Kiểu Graph quy trình là kiểu graph qua các kí hiệu riêng ta có thể</b></i>
<i><b>thấy đợc trình tự của một đối tợng nghiên cứu nào đó trên một sơ đồ cụ</b></i>
<i><b>thể.</b></i>


Sử dụng kiểu Graph này tôi giới thiệu cho học sinh một quy trình
chung của một kiểu văn bản nào đó hoặc tiến trình phát triển của một đối
t-ợng nghiên cứu nào đó.


VD1: Khi dạy tiết 39 bài tóm tắt văn bản tự sự tôi giới thiệu quy trình
tóm tắt văn bản tự sự nh sau:


Một số sáng tác của
Nguyễn TrÃi


<b>Chữ Hán</b> <b>Chữ Nôm</b>


<b>Chính </b>


<b>trị lịch </b>
<b>sử:</b><i>Đại </i>
<i>cáo </i>
<i>bình </i>
<i>Ngô</i>
<b>Thơ ca:</b>
<i>Quốc âm</i>
<i>thi tập</i>


<b>Quõn </b>
<b>sự </b>
<b>ngoại </b>
<b>giao:</b>
<i>Quân </i>
<i>Trung từ</i>
<i>mệnh </i>
<i>tập</i>
<b>Địa </b>
<b>lí:</b>
<i>D </i>
<i>địa </i>
<i>chí</i>
<b>Lịch sử:</b>
<i><b>Văn bia</b></i>
<i>vĩnh </i>
<i>hằng, </i>
<i>Băng </i>
<i>Hồ di sự</i>
<i>lục, </i>
<i>Lam </i>


<i>Sơn… </i>
<i>thực </i>
<i>lục, </i>
<b>Th </b>
<b>ca:</b><i></i>
<i>c </i>
<i>Trai </i>
<i>thi </i>
<i>tp</i>


Quy trình tóm
tắt văn bản tự


sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sau đó khi dạy tiết 76 bài Tóm tắt văn bản thuyết minh”Tơi u
cầu học sinh lập quy trình tóm tắt văn bản thuyết minh dựa vào quy trình tóm
tắt văn bản tự sự đã học, hoặc có thể giới thiệu quy trình sau để học sinh vừa
tái hiện kiến thức vừa so sánh hai quy trình tóm tắt của hai loại văn bản này:


Lùa chän nh÷ng sù viƯc chÝnh & nhân vật chính


Sắp xếp cốt truyện, tóm tắt theo một trình tự hợp lí


Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình


Quy trình tóm
tắt văn bản
thuyết minh



Xỏc nh mc ớch, yêu cầu tóm tắt văn bản
thuyết minh.


Đọc kĩ văn bản gốc để nắm đợc định nghĩa, số
liệu, t liệu, nhận định đánh giá về đối tợng
thuyết minh.


ViÕt văn bản tóm tắt bằng lời văn của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

VD2: Khi dạy tiết 60 về tác phẩm Đại cáo bình Ngơ giáo viên có thể
lập graph khuyết về kết cấu của tác phẩm Đại cáo bình Ngơ để cho học sinh
hồn thành.


Sau ®


Giáo viên công bố đáp án trên bảng phụ( hoặc máychiếu nh sau:


¸u


VD3: Tiết 66 bài Khái quát lịch sử tiếng việt, tôi giới thiệu Graph sau để
học sinh nắm bắt đợc lịch sử phát triển của tiếng Việt:


Tiền đề


soi sáng tiền đề vào thực tiễn


Rót ra kÕt luËn


Tiền đề
T tởng nhân



nghÜa


Chân lí độc lập
dân tộc


soi sáng tiền vo thc tin
K thự phi ngha


(tố cáo giặc Minh) Đại Việt chínhnghĩa


Rút ra kết luận
Chính nghĩa chiến thắng


(t nc c lp, tng lai
huy hong).


Bài học lịch sử


Tiếng Việt trong thời kì dựng nớc.


<i><b>Tiếng việt phát triển trong mối quan hệ với các ngôn ngữ cùng họ Nam</b><b> á</b></i>


Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc & chống Bắc thuộc.
<i><b>Ting vit</b><b> phát triển mạnh mẽ song có sự tiếp xúc với tiÕng H¸n diƠn ra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trên đây là 4 kiểu graph cơ bản tôi đã nghiên cứu và rút ra qua quá trình dạy
học. Sau một thời gian thử nghiệm tôi nhận thấy rằng sử dụng kiểu graph nào
là phụ thuộc vào mục đích dạy học của giáo viên và nội dung từng bài học cụ
thể. Song khi sử dụng graph cần lu ý một số điểm sau:



<b>Thứ nhất: khơng cịn nghi ngờ gì nữa về hiệu quả của việc ứng dụng</b>
graph vào dạy học Ngữ Văn. Vì ngay những nhà biên soạn SGK cũng đã sử
dụng một số graph vào một số bài học. Chỉ có điều khi sử dụng graph, giáo
viên phải nắm chắc về lí thuyết graph, bản chất và các loại graph thì mới có
thể xây dựng đợc những graph đúng.


<b>Thứ hai: Mỗi bài học, theo sự sáng tạo của từng giáo viên, học sinh ta</b>
đều có thể lập đợc ít nhất là một graph.


<b>Thứ ba: Trong một bài có thể lập đợc nhiều kiểu graph khác nhau tuỳ</b>
thuộc vào mục đích dạy học, nội dung bài học và đối tợng học sinh; giáo
viên có thể rèn luyện kĩ năng tóm tắt tác phẩm thơng qua một số kiểu graph
quen thuộc mà học sinh đã đợc tiếp xúc.


<b>Thứ t: Đối với tất cả các nhóm học sinh (nh đã phân nhóm ở trên)</b>
giáo viên đều có thể sử dụng các kiểu graph nh đã trình bày. Song tuỳ từng
đối tợng học sinh mà giáo viên áp dụng các loại graph khác nhau. Đối với
các nhóm học sinh A giáo viên có thể sử dụng loại graph câm, hoặc khuyết
(hoặc có thể yêu cầu học sinh tự lập các graph đủ). Còn đối với nhóm học
sinh B giáo viên sẽ thờng sử dụng graph đủ nhiều hơn (do đặc điểm của học
sinh nh đã phõn tớch trờn).


<b>Chơng III . Thực nghiệm s phạm.</b>


Tụi đã thực nghiệm 4 kiểu graph trên vào 2 đối tợng học sinh cụ thể qua các
thời kì thực nghiệm khác nhau. Qua nghiên cứu về hiệu quả của các kiểu
graph này đối với việc nâng cao chất lợng dạy học cho tổ Văn trờng sở tại
tôi đã tiến hành nghiên cứu nh sau:



<b>1- TiÕn hµnh thùc nghiƯm so s¸nh:</b>


Tơi đã thử áp dụng các kiểu graph với các loại graph khác nhau. Qua
áp dụng tôi thấy rằng: Với đặc điểm học sinh và SGK, Chơng trình này giáo
viên ít có khả năng áp dụng graph nhất. Tuy nhiên nếu nghiên cứu kĩ bài
giảng và khái quát hoá một số kiến thức cơ bản bằng graph thì sẽ thu đợc
một hiệu quả đáng kể. Vì học sinh vốn thụ động trong học tập và thờng phải
học thuộc lòng nhiều bài học. Nên nếu sử dụng đợc càng nhiều graph sẽ
khiến các em có cảm giác và tâm lí thoải mái khi đến lớp, giáo viên sẽ gây
đ-ợc hứng thú học tập cho các em, từ đó GV có thể cải thiện đđ-ợc phần nào tình
trạng học tập hiện nay nhất là có ích cho các giả pháp "Nói khơng với tiêu
cực ".


Tiếng việt trong thời kì độc lập tự chủ.


<i><b>TiÕng viƯt vay mỵn mét sè u tè văn tự Hán và sáng tạo ra chữ nôm</b></i>


Tiếng việt trong thời kì Pháp thuộc.


<i><b>Ting Phỏp gi v trớ c tôn Chữ Quốc Ngữ ra đời, tiếng Việt phát triển</b></i>
<i><b>mạnh mẽ Tiếng Việt xuất hiện một số thuật ngữ khoa học(có vay mợn).</b></i>


Tiếng việt sau Cách mạng Tháng tám đến nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Để thấy đợc sự biến đổi chất lợng của môn văn, do đặc điểm, nhiệm
vụ và nội dung từng năm học, tôi không lấy kết quả của các năm học trớc để
so sánh với năm học này mà tôi lấy kết quả khảo sát đầu năm học 2009
-2010 làm cơ sở để phân tích. Tuy dựa vào đó có thể cha thực sự khách quan
song do tác động của phong trào “nói khơng với tiêu cực", do tính chất của
cuộc khảo sát thì kết quả đó phần nhiều phản ánh thực chất học lực của học


sinh.


Qua một thời gian thử nghiệm, cụ thể từ tháng 9 / 2009 - tháng 5/
2010 tôi đã sử dụng phơng pháp thực nghiệm trình tự, thống kê và đã thu
đ-ợc một kết quả nh sau:


<b>Nhãm A Lớp 10A năm học 2009-2010</b>


Tæng sè häc sinh trong nhãm nµy lµ 48 em kết quả như sau:


Kết quả
Thời gian


Giỏi Khá T.bình yếu


Đầu năm 0% 6,5% 55,4% 38,1%


Cuối năm 2,2% 16,3 79,3% 2,3%
Biểu đồ biểu thị nh sau:


<b>0</b>


<b>10</b>


<b>20</b>


<b>30</b>


<b>40</b>


<b>50</b>


<b>60</b>


<b>70</b>


<b>80</b>




<b>Gioi</b>

<b>Kha</b>

<b>TB</b>

<b>Yeu</b>



<b>ksdn</b>


<b>kqcn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Nhãm B: 10B;10C;10D; Tæng sè häc sinh: 141 học sinh.</b>


Sau khi áp dụng graph vào quá trình dạy học ở lớp này đợc một kì,tơi
đã thử nghiệm khơng sử dụng graph ở học kì II nữa thì kết quả học lực mơn
Ngữ Văn thu đợc nh sau




Kết quả
Thời giam


Giỏi Khá T.bình yếu Kém


Đầu năm 0% 0% 46,7% 44,4% 8,9%


Học kì I 0 % 6,7% 66,7% 22,2% 8,9%


Cuối năm 0% 2,2% 55,7% 40,4% 2,2%


:


Biểu đồ biểu thị nh sau:


<b>0</b>


<b>10</b>
<b>20</b>
<b>30</b>
<b>40</b>
<b>50</b>
<b>60</b>
<b>70</b>


<b>Gioi</b> <b>Kha</b> <b>TB</b> <b>Yeu</b> <b>Kem</b>


<b>ksdn</b>
<b>kqkI</b>
<b>kqkII</b>


<b>2. ph ơng pháp phỏng vấn:</b>


Tụi đã tiến hành phỏng vấn trực tiếp các học sinh ở các nhóm và
phỏng vấn các giáo viên nhóm văn trong nhà trờng. Qua phỏng vấn mọi ngời
đều có ý kiến chung:


Đối với học sinh: Các em đều rất thích các tiết dạy có sử dụng graph vì
các em vừa có cách ghi nhớ rất nhanh, vừa không tốn nhiều thời gian học bài
cũ. Điều quan trọng là các em có thể hiểu bài, khái quát kiến thức bài học, so
sánh với các bài khác cùng loại và có thể ghi nhớ kiến thức, hệ thống kiến
thức đợc cả chơng trình học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhng nếu bài nào cũng phải chuẩn bị thì khó có thể làm đợc vì kinh phí và
thời gian.


Một số giáo viên khác lại bày tỏ quan điểm rằng dạy học Ngữ Văn


khơng thể sơ đồ hố, mã hố các kiến thức nh một công thức đợc và nh thế
thì " chất văn " khơng cịn nữa. Nhng tơi đã nhấn mạnh rằng phơng pháp
Graph không phải là một phơng pháp thay thế tất cả các phơng pháp khác
trong dạy học Ngữ văn mà nó là một trong những phơng pháp có hiệu quả để
giải quyết mâu thuẫn giữa mục đích dạy học, nội dung dạy học và thời lợng
dạy học. Dù sử dụng Graph nh một phơng tiện hay một phơng pháp thì đều
có thể giúp ích cho ngời dạy ghi nhớ, tái hiện và khái quát, vận dụng kiến
thức một cách nhanh hơn, chính xác hơn và càng giúp ích về mặt thời gian để
giáo viên có thể tổ chức một tiết dạy học văn có " cht vn " hn.


<b>3. Ph ơng pháp quan sát s ph¹m</b>


Qua quan sát tơi thấy rằng dù ở nhóm học sinh nào thì khi dạy học có
sử dụng phơng pháp Graph học sinh đều rất hứng thú học tập, ghi nhớ kiến
thức một cách dễ dàng. Đặc biệt qua quá trình rèn luyện kỹ năng thì một số
học sinh đã có thói quen ghi nhớ kiến thức bằng Graph và có khả năng tự lập
đợc các Graph phức tạp.


Sau đây tôi xin giới thiệu một số Graph tôi đã lập ra trong quá tình
giảng dạy và một số Graph học sinh tự nghiên cứu sáng tạo trong học tập:


1. Khi dạy tiết 76, bài "Tóm tắt văn bản thuyết minh", ngồi việc tơi
giới thiệu kiểu Graph quy trình nh đã trình bày ở trên, tơi giới thiệu kiểu
Graph so sánh sau để học sinh thấy đợc sự khác nhau về việc tóm tắt văn bản
tự sự và tóm tt vn bn thuyt minh:


<b>Tóm tắt văn</b>


<b>bản tự sự</b> <b>Tóm tắ văn bảnthuyết minh</b>



Hiu c tỏc phm <sub>Nhn thc ni dung</sub>


<b>Mc ớch</b>


<b>Cách</b>
<b>thức</b>
Dựa vào sự việc


chính và nhân vật
chính


Da vo nh nghĩa dữ
liệu, thơng số, số liệu,


nhận định.


Bèn bíc cã néi
dung cụ thể không


giống với các nội
dung của tóm tắt


văn bản thut
minh


<b>Quy tr×nh</b> Bèn bíc cã néi dung cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Khi d¹y tiÕt 63 bài "Hiền tài là nguyên khí của quốc gia,tôi nhấn
mạnh về các luận điểm trong văn bản có thĨ sư dơng Graph sau:



Cũng dạy bài này tơi u cầu học sinh trả lời câu hỏi số 4 trong SGK bằng sơ
đồ. Học sinh đã lập đợc một sơ đồ kết cấu nh sau:


3. Khi dạy <i>tiết 69 bài "Phơng pháp thuyết minh</i>" sau khi ôn tập các
phơng pháp thuyết minh đã học và học thêm hai phơng pháp thuyết minh
mới, tôi yêu cầu học sinh lập một Graph kết cấu về các phơng pháp thuyết
minh. đây là mt graph tiờu biu:


Hiền tài là nguyên khí của quốc gia


( tầm quan trọng và ý nghĩa của Hiền tài đối với đất nớc).
Hệ


thèng
ln
®iĨm


Những việc làm thể hiện sự quan tâm của các thánh đế minh
vơng đối với hiền ti.


ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ


Tầm quan trọng của hiền tài


Kết
cấu
bài
văn


bia



Khuyến khích phát triển hiền tài.


Nhng vic ó lm


Những việc đang và sẽ làm
( khắc bia tiến sĩ ).


ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

PHẦN III. KẾT LUẬN CHUNG
<b>1. KÕt luËn.</b>


Qua một thời gian áp dụng graph vào dạy học Ngữ Văn ở Trờng THPT Chu
Văn Thịnh, tôi đã nghiên cứu về hiệu quả và tác dụng của việc sử dụng
Graph vào quá trình dạy học và đã tìm ra 4 kiểu Graph chính có thể sử dụng
một cách có hiệu quả vào dạy học Ngữ Văn nhằm nâng cao chất lợng dạy
học với đặc trngcuar nhà trờng . Qua thử nghiệm tơi có một số kết luận nh
sau:


<b>1. Để có thể nâng cao chất lợng dạy học cho đối tợng học sinh vùng</b>
sâu của trờng THPT Chu Văn Thịnh cần phải sử dụng Graph vào quá trình
dạy học. Vì phơng pháp graph có thể giải quyết đợc các mâu thuẫn căn bản
trong một bài tốn khó của chất lợng giáo dục đang đặt ra hiện nay.


Muốn giải quyết đợc các vấn đề thời sự nh giải pháp "nói không với
thi cử", vấn đề học sinh ngồi nhầm lớp… thì trớc tiên các giáo viên và học
sinh phải dạy thật, học thật. Giáo viên phải nghiên cứu để đổi mới phơng
pháp dạy học cho phù hợp với đối tợng học sinh… Và đây là một trong
những phơng pháp hữu hiệu để giải quyết những vấn đề đó. Bởi khi sử dụng


Graph vào dạy học buộc giáo viên phải chuyên sâu, tìm hiểu kĩ bài giảng của
mình, các học sinh cũng phải ghi nhớ, tái hiện, sáng tạo, tìm tịi kiến thức,
rèn luyện kĩ năng t duy của mình để việc học thực trở thành hiện thực.


<b>2. Đã đến lúc phải coi đồ dùng dạy học trong giờ dạy học văn là bắt</b>
buộc. Trớc đây trong những tiết dự giờ thăm lớp khi nhận xét giờ dạy văn ,
mục 6 vẫn đợc "lỏng" hơn các mục khác vì cho rằng văn khơng có đồ dùng,
phơng tiện thiết bị dạy học. Nhng thực tế nghiên cứu cho thấy phần lớn (tơi
khơng muốn nói là hầu hết) các tiết dạy văn đều có thể nghiên cứu các kiểu
Graph với các loại Graph khác nhau để giảng dạy. Vì thế khơng thể coi "mơn
Ngữ Văn khơng có đồ dùng dạy học cũng đợc".


Nh nguyện vọng của các em học sinh đa ra, các em đều muốn rằng
các lớp học của toàn trờng khi học văn đều đợc tiếp xúc với các graph. Vì thế
tơi thiết nghĩ, cần phải đảm bảo công bằng cho các em. Nhng không phải
giáo viên nào cũng có thể có điều kiện để xây dựng cho mình một bộ Graph,
nên nhóm văn, tổ văn của mỗi trờng cần phải tập trung xây dung một bộ
graph hoàn chỉnh, sau đó Nhà trờng sẽ đem in các graph đó ra các tờ giấy
rơ-ki khổ A0 để giáo viên có thể dễ dàng sử dụng hoặc thể hiện một số bài trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chiếu. Làm đợc nh vậy vừa đẹp, vừa rẻ lại vừa thuận tiện, không mất nhiều
thời gian và công sức mà hiệu quả dạy học lại cao.


Tuy nhiên để việc áp dụng graph vào dạy học có hiệu quả thì các giáo
viên khi xây dựng các graph cần phải tham khảo một số lu ý sau:


1.Dù sử dụng Graph nh một phơng tiện hay một phơng pháp dạy học thì ngời
xây dựng Graph phải nắm chắc lí thuyết Graph, các loại Graph, và bản chất
của nó. Vì nếu khơng sẽ dẫn đến xây dựng Graph sai và hậu quả là học sinh
nắm sai kiến thức



2.Phải dựa vào nội dung dạy học, mục đích dạy học và đối tợng dạy học cụ
thể để chọn các kiểu Graph và các loại Graph cho phù hợp.


3. Khi đã xây dựng đợc một bộ Graph hồn chỉnh thì các giáo viên cần phải
chuyên cần sử dụng. Tránh tình trạng khơng có thì kêu mà có thì lại bỏ xót
thành quả lao động của mình, gây lãng phí về thời gian, công sức và tiền của.
<b>2. ý kiến đề xuất.</b>


Để góp phần nâng cao chất lợng dạy học cho tổ văn trờng THPT Chu
Văn Thịnh, để giúp việc thực hiện phơng pháp dạy học tích cực có hiệu quả
tơi xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:


<b>Phía đồng nghiệp trong nhà tr ờng : Cần có sự giúp đỡ, phối hợp</b>
nhiệt tình, đóng góp ý kiến để xây dựng một hệ thống graph có hiệu quả để
nâng cao chất lợng dạy học của nhà trờng.


<b>Phía Nhà tr ờng : Việc đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc Nhà trờng</b>
hết sức chú ý quan tâm. Nhng chúng tơi - phía những ngời giáo viên xin đề
nghị Nhà trờng quan tâm hơn nữa, tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian và kinh
phí để chúng tơi có đợc một bộ đồ dùng dạy học cho mơn Ngữ Văn.


<b>Đối với phía Sở Ban Ngành: Sử dụng graph vào q trình dạy học</b>
khơng phải là vấn đề mới mẻ nhng nó cha đợc thực hiện đồng bộ ở tổ bộ
môn và đặc biệt là trờng có nhiều đối tợng là con em vùng sâu vùng đặc biệt
khó khăn nh trờng THPT Chu Văn Thịnh, nhóm bộ mơn đã có các giáo viên
đã và đang sử dụng graph trong quá trình dạy học. Nhng việc làm này mới
diễn ra lẻ tẻ ở một số tiết, ở một số giáo viên. Tổ bộ môn cha có đợc một bộ
graph hồn chỉnh và sử dụng nó nh một phơng tiện dạy học đắc lực mặc dù
hiệu quả sử dụng của nó rất cao. Chính vì thế tơi xin kính đề nghị các Sở Ban


Ngành tạo điều kiện quan tâm, giúp đỡ trờng THPT Chu Văn Thịnh , để tổ
văn chúng tơi có đợc ít nhất một bộ graph, góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục của tổ văn nói riêng và của nhà trờng nói chung.




<i><sub>Tôi xin chân thành cảm ơn !</sub></i>



Ching Mai <i>ngày 15 tháng 6 năm 2010</i>


<b>Ngời viÕt</b>


Lu ThÞ Hång



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1. Tài liệu bồi dỡng nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới
phơng pháp dạy học của Viện Nghiên cứu s phạm - Hà Nội năm 2005.


2. Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình SGK lớp 10 THPT
môn Ngữ Văn, NXB GD - 2006.


3. Từ diển Tiếng Việt 2000, do Hoàng Phê chủ biên.
4. SGK, SGV Ngữ Văn 10 - Chơng trình chuẩn năm 2006.
6. Tạp chí GD số 55 tháng 4/ 2008.


Tạp chí GD sè 51 th¸ng 2/2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×