Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

sang kien kinh nghiem lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.51 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN THỨ NHẤT</b>

<b>ĐẶT VẤN ĐỀ</b>



<i><b>1. Tính cấp thiết của đề tài:</b></i>


Trong những năm gần đây, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học
được các nhà nghiên cứu, cán bộ quản lí chỉ đạo cũng như giáo viên trực tiếp
giảng dạy đặc biệt quan tâm.


Đổi mới phương pháp dạy học có thể tìm hiểu con đường ngắn nhất để đạt
chất lượng và hiệu quả cao. Con đường này khơng có sẵn, khơng bằng phẳng mà
đầy chong gai, gập ghềnh với sự đan xen giữa cái chung và cái riêng, cái cũ và
cái mới. Vì vậy, đổi mới phương pháp dạy học bao gồm cả hai mặt: phải đưa các
phương pháp dạy học mới đồng thời tích cực phát huy những ưu điểm của phương
pháp truyền thống. Lý luận dạy học đã khẳng định khơng có phương pháp vạn
năng, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục, yếu tố kinh nghiệm là sự kế thừa khá đậm
nét (thuyết trình, vấn đáp là những phương pháp rất xưa cũ nhưng hiện tại vẫn
được sử dụng trong các tiết dạy với mức độ đậm nhạt khác nhau). Đổi mới phương
pháp dạy học là sự kết hợp nhuần nhuyễn sáng tạo giữa kinh nghiệm của giáo
viên với những yếu tố mới của phương pháp dạy học hiện đại. Với cách nhìn từ
phương pháp mới, giáo viên có thể thực hiện cải tiến phương pháp dạy họcn ói
chung và mơn Tiếng Việt nói riêng nhằm gây hứng thú học tập, tạo niềm tin,
niềm vui bằng sự hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng
Việt: nghe, nói, đọc, viết để học sinh giao tiếp . thơng qua việc dạy Tiếng Việt
góp phần rèn luyện thao tác tư duy.


Tiếng Việt là tiếng ghi âm, nghĩa là viết như thế nào thì đọc như thế ấy, có
đọc được thì mới hiểu được nội dung. Vì thế phân mơn Tập đọc có vị trí đặc biệt
trong chương trình Tiểu học. Nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học
sinh kỹ năng đọc, một kỹ năng quan trọng hàng đầu của học sinh tiểu học đồng
thời làm cơ sở, nền móng cho mọi sự phát triển. Đọc trở thành nhiệm vụ cấp thiết


của mỗi người học. Biết đọc con người đã nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần,
từ đây họ biết tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên,
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong thực tế hiện nay, ở trường tiểu học việc dạy đọc, bên cạnh những
thành cơng, cịn nhiều hạn chế. Học sinh của chúng ta chưa đọc được như mong
muốn, kết quả đọc của các em chưa đáp ứng được yêu cầu của việc hình thành kỹ
năng đọc. Các giờ Tập đọc thì hầu như học sinh chỉ mới biết đọc đúng, đọc trơn,
số lượng học sinh biết đọc diễn cảm còn rât hữu hạn.


Giào viên Tiểu học còn lúng túng khi dạy Tập đọc đồng thới những phương
phápcụ thể hướng dẫn rèn đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học cũng rất ít được
quan tâm.


Vậy việc giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm, hiểu và cảm thụ được bài
văn, bài thơ thì địi hỏi người giáo viên phải đổi mới hương pháp dạy học theo
định hướng mới đó là “ <i><b>mọi học sinh đều phải tích cực tham gia vào hoạt động</b></i>
<i><b>học tập</b></i>”.


Do đó với mong muốn làm thế nào để đạt chất lượng đọc đúng, đọc diển
cảm cho học sinh lớp 5A1<sub> trường tiểu học Mỹ Phước A ngày càng nâng cao, em đã</sub>
chọn đề tài “ <i><b>Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học học sinh lớp 5A</b><b>1</b></i><sub>” làm</sub>


đề tài nghiên cứu.


<i><b> 2. </b><b>Mục đích nghiên cứu</b></i>


Tìm ra phương pháp luyện cho học sinh lớp 5A1 trường tiểu học Mỹ Phước A


nâng cao hiệu quả đọc diễn cảm trong phân môn tập đọc.



<b> 3</b>. Đối tượng nghiên cứu:


Đối tượng em nghiên cứu chính là mơn Tiếng Việt lớp 5. Cụ thể là phân
môn Tập đọc ở phần luyện đọc diển cảm cho học sinh lớp 5A1<sub> trường tiểu học Mỹ</sub>
Phước A .


<i><b> 4</b><b>. Khách thể và phạm vi nghiên cứu:</b></i>
<i><b> a.Khách thể:</b></i>


- <i><b>Về giáo viên</b></i>: Đã nhiều năm được nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy
lớp 5. Bản thân ln nhiệt tình trong cơng tác và có một số kinh nghiện và biện
pháp khi dạy lớp 5.


- <i><b>Về học sinh</b></i>: Năm học 2008 – 2009 lớp tơi có 38 học sinh, trong đó có 20
học sinh nữ. 100% học sinh là dân tộc kinh, về độ tuổi học sinh thì khơng đồng
đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phạm vi tôi nghiên cứu và áp dụng đề tài này trên lớp 5A1<sub> mà tôi trực tiếp</sub>
giảng dạy, trong năm học 2008 – 2009 này ở trường tiểu học Mỹ Phước A.


<i><b> 5. Các phương pháp nghiên cứu:</b></i>


- Phương pháp điều tra thống kê.


- Phương pháp đọc sách, tham khảo tài liệu.
- Phương pháp quan sát.


- Phương pháp trò chuyện.



<b>PHẦN THỨ HAI</b>

<b>NỘI DUNG</b>


<b>A.CƠ SỞ LÍ LUẬN:</b>


<i><b>1. Cơ sở tâm sinh lí, đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học.</b></i>


Học sinh Tiểu học – con người với cấu tạo đầy đủ các bộ phậnmột cơ thể
đang phát triển. Trong đó, cơ quan phát âm, ngơn ngữ phát triển mạnh, phù hợp
vời sự tiếp nhận và thực hiện dễ dàng các hoạt động mới, thao chức năng của
chúng. Chức năng phát âm – Tập đọc.


Khả năng nhận thức, tư duy, tưởng tượng, tình cảm, trí nhớ và nhân cách
học sinh đang được hình thành, tiền tàng khả năng phát triển và đang phát triển.


Học sinh Tiểu học hồn nhiên, ngây thơ, trong sáng, hiếu động, tị mị, thích
hoạt động, khám phá thường độc lập, tự lực làm việc theo hướng thú của mình.


Thầy cơ là hình tượng mẫu mực nhất được trẻ tôn sùng nhất, mọi điều nhất
nhất nghe theo, sự phát triển nhân cách của học sinh hiểu học phụ thuộc ào quá
trình dạy học và giáo dục của thầy cô trong nhà trường Tiểu học.


Dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học bước đầu đem đến sự vận động khoa
học cho não bộ và các cơ quan phát âm, ngôn ngữ, đem đến những văn hoa văn
hoá, văn học nghệ thuật trong tâm hồn trẻ, rèn kỹ năng đọc, hiểu, cảm thụ văn
học, rèn luyện tình cảm đạo đức, ý chí, ý thức, hành động đúng cho trẻ, phát triển
khả năng học tập các môn học khác, là điều kiện phát triển toàn diện cho học sinh
Tiểu học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khoa học, xã hội, đáp ứng nhu cầu ham hiểu biết của học sinh Tiểu họcvà tăng
cường giáo dục đạo đức, nhân cách cho trẻ.



<i><b>2. Cơ sở ngôn ngữ và văn học của việc dạy Tập đọc.</b></i>


Ngôn ngữ học đã chỉ rõ những nội dung cụ thể về các vấn đề của ngơn ngữ
chữ viết, chính âm, chính tả, nghĩa của từ, câu, đoạn, văn bản, ngữ điệu, nhịp
điệu, tình cảm ngơn ngữ. Đó là những vấn đề gắn bó với việc dạy và học Tập đọc
của thầy và trò bậc Tiểu học.


Văn học nghệ thuật, là tinh hoa của ngơn ngữ, là tình cảm đạo đức lý tưởng
tình u, nó có được nhờ cảm xúc của tâm hồn, nó làm cho tâm hồn con người
thêm phong phú và sâu sắc.


Dạy Tập đọc cho học sinh Tiểu học là dạy cho học sinh biết đọc đúng tiếng,
từ, câu, chữ, hiểu nội dung rồi đọc đúng ngữ điệu, nhịp điệu, diễn cảm, cảm nhận
được ý nghĩa tình cảm, có cảm xúc, biết tư duy, tưởng tượng, hình thành ý thức tốt
đẹp trong tâm hồn và có hành động đẹp, nghĩa là học sinh biết chuẩn ngôn ngữ và
biết cảm thụ văn học. Đây là một nghệ thuật, nghệ thuật tronhg lao động dạy học
sáng tạo của người giáo viên Tiểu học. Dạy Tập đọc sẽ càng tinh tế, càng sáng
tạo, càng hiệu quả khi ta nghiên cứu vân dụng tốt những thành tựu của ngôn ngữ
văn học.


<i><b>3. Cơ sở giáo dục và phát triển</b></i>.


Tập đọc là một mơn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng của nó là hình thành
năng lực đọc cho học sinh. Năng lực đó thể hiện ở 4 yêu cầu: đọc đúng,đọc nhanh,
đọc có ý thức (đọc hiểu) và đọc hay (diễn cảm). Cần phải hiểu kỹ năng đọc có
nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác nhau.


Đầu tiên là giải mã chữ – âm một cách sơ bộ, tiếp theo đọc là phải hiểu
được nghĩa của từ, tìm được các từ, câu “ chìa khố” (chốt, trọng yếu) trong bài,


biết tóm tắt nội dung của đoạn.với những bài văn biết phát hiện ra yếu tố “văn”
và đánh giá được giá trị của chúng trong việc biểu đạt nội dung. Như vậy, biêt đọc
đồng nghĩa với kỹ năng làm việc với văn bản, chiếm lĩnh được văn bản ở các tầng
bậc khác nhau.


<b>B. Noäi dung.</b>



<b>I. Thực trạng của việc dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5A1<sub>.</sub></b>


<i><b>1. Thực trạng của việc dạy học phân mơn Tập đọc nói chung</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2</b><i><b>. Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc lớp 5 ở trường tiểu học Mỹ Phước</b></i>
<i><b>A - Huyện Mỹ Tú - Tỉnh Sóc Trăng.</b></i>


Qua thực tế giảng dạy và nghiên cứu khảo sát chất lượng phân môn Tập
đọc của học sinh lớp 5 A1<sub>, bản thân em nhận thấy: một số học sinh chỉ mới ở mức</sub>
độ đọc đúng, đọc trơn. Có em chẳng cần quan tâm mình có đọc diễn cảm bài thơ,
bài văn đó khơng mà chỉ đọc to,đọc nhanh là được.


Qua tìm hiểu em rút ra được một số nguyên nhân sau:


Do cách phát âm theo phương ngữ, thưòng phát âm lệch chữ viết, cụ thể các
em thường mắc lỗi sau:


+ Các lỗi phụ âm đầu: s/x


+ Các lỗi về thanh: các em thường nhầm lẫn giữa thanh ngã và thanh sắc.
Ví dụ: suy nghĩ/suy nghí ; nghĩ kĩ/ nghí kí...


+ Do các em chưa nắm cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu, chưa biết nhấn


giọng, lên giọng hạ giọng những từ cần thiết.


+ Do các em lười đọc sách khơng chịu khó rèn đọc.


Nên ngay từ đầu năm, tronfg phạm vi nghiên cứu, em đạ thống kê chất
lượng của học sinh lớp 5A1<sub> mà em chủ nhiệm như sau:</sub>


Tổng số HS HS đọc
chưa đạt yêu
cầu


HS đọc đạt
trung bình


HS
đọc đúng,
rõ ràng


HS đọc
diễm cảm tốt


SL % SL % SL % SL %


38 8 21,02 14 36,84 9 23,68 7 18,42


Qua việc điều tra trên cho thấy tỉ lệ học sinh đọc chưa đạt yêu cầu và học
sinh đọc trung bình chiếm gần 60%. Tỉ lệ học sinh đọc diển cảm còn thấp. Từ lí do
trên em quyết định nghiên cứu đề tài “ Nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho
học sinh lớp 5A1<sub>”. </sub>



Đây là một việc làm thiết thực mà trong mỗi giáo viên đứng lớp như chúng
ta băn khoăn, suy nghĩ nên dạy như thế nào để nâng cao hiệu quả các giờ dạy trên
lớp nói chung và dạy đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học nói riêng.


Để đưa chất lượng đọc đúng, đọc diễn cảm có sự thay đổi, em xin mạnh dạn
đưa ra một số biện pháp sau:


<b>II. Các biện pháp nâng cao hiệu quảdạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp</b>
<b>5A1<sub> trường tiểu học Mỹ Phước A.</sub></b>


<i><b>1. Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng một cách linh hoạt, khéo léo.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

sinh luyện đọc đúng là khâu đầu tiên của việc rèn đọc diễn cảm và đã thực hiện ở
lớp 1,2,3. Đối với học sinh lớp 4, 5 thì việc luyện đọc đúng được rèn luyện như
sau:


<b>a) Luyện đọc đúng:</b>


- Trước khi tiến hành luyện đọc, chi văn bản thành các đoạn đọc (đơn vị
chia tạm thời, không phải bao giờ cũng đồng nhất với cách chia đoạn theo bố cục
của văn bản) mà giáo viên căn cứ vào trình độ đọc của học sinh trong lớp để chia
văn bảnthành các đoạn, sao cho các đoạn không quá dài hoặc chênh lệch nhau về
số chữ, cách ngắt đoạn không quá chi li, gây khó khăn cho học sinh đọc, theo dõi
và đọc nối tiếp.


Dựa vào số đoạn, giáo viên chỉ định trước số học sinh tham gia đọc nối tiếp
ở mỗi vòng đọc. Học sinh có thể đứng hoặc ngồi tại chỗ với tư thế sẵn sàng đọc
nối tiếp.


- Để củng cố kỹ năng đọc trơn đã được rèn ở các lớp dưới, em đã hướng dẫn


học sinh đọc nới tiếp 3 vòng:


+ Vòng 1: Qua những học sinh đọc nối tiếp, em lắng nghe và phát hiện
những hạn chế về cách phát âm, ngắt nghỉ, ngữ điệu câu, từ đó có biện pháp
hướng dẫn đối với cá nhân hoặc nhắc nhở chung đối với cả lớp để học sinh đạt
yêu cầu đọc đúng và đọc rành mạch.


+ Vòng 2: Học sinh đọc nối tiếp, kết hợp nắm nghĩa của từ được chú giải
trong sách giáo khoa, nó có tác dụng góp phần nâng cao kỹ năng đọc hiểu (việc
tìm hiểu nghĩa từ có thể xen kẽ trong q trình đọc nối tiếp hoặc sau khi đọc hết
bài). Nếu học sinh đọc sai, en vẫn tiếp tục hướng dẫn và sửa chữa.


+ Vòng 3: Học sinh đọc nối tiếp để em đánh giá sự tiến bộ, tiếp tục hướng
dẫn hoặc nhắc nhở


Luyện đọc đúng các âm đầu: Làm việc, nó nói, phụ nữ, phụ lão,
<i>cá rơ, khoẻ khoắn... </i>


Đọc đúng các âm khó: Chai rượu, con hươu, đêm khuya,
<i>lưu luyến, cái rìu...Phần luyện này tôi kết hợp luôn trong</i>
lúc đọc cá nhân.


Ví dụ: Khi dạy bài: “

Những người bạn tốt



Học sinh A đọc đoạn 1. Học sinh B nhận xét: bạn đọc

sai “ sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đọc đúng bao gồm đúng cả tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ
điệu câu. Việc ngắt nghỉ hơi phải phù hợp với các dấu câu:
Nghỉ ít ở dấu phẩy, nghỉ lâu hơn ở dấu chấm. Tôi dựa vào
nghĩa và quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp đúng


các câu:


- “

Cô bé ngây thơ tin vào mơt truyền thuyết nói rằng / nếu gấp đủ


một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phịng, em sẽ khỏi bệnh

”.


Đối với những bài thơ ngắt nghỉ cần đúng với nhịp thơ.



Ví dụ: Bài

Bài ca về trái đất

”,

mỗi khổ thơ 4 câu, mỗi câu 7-8 tiếng,



nhịp thơ phổ biến là 3/4 vaø 3/5

:


Trái đất này/ là của chúng mình


Quả bóng xanh/ bay giữ trới xanh


Trái đất trẻ/ của bạn trẻ năm châu


Vàng, trắng, đen/ dù da khác màu

”.


Với bài thơ lục bát

“ Hành

trình của bầy

ong”,

nhịp thơ phổ biến 2 /


4 và 4 / 4:



“Tìm nơi/ thăm thẳm rừng sâu


Bập bùng hoa chuối/ trắng màu hoa ban



Tìm nơi /bờ biển sóng tràn



Hàng cây chắn bão/ dịu dàng mùi hoa


Tìm nơi/ quần đảo khơi xa



Có lồi hoa nở/ như là không tên”

.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sang năm / con lên bảy



Cha đưa con / tới trường



Giờ con / đang lon ton


Khắp sân trường / chạy nhày



Chỉ mình con /nghe thấy


Tiếng mn lồi/ với con

”.


Đối với một bài thơ, đoạn văn, câu văn học sinh đọc cá nhân
thành tiếng chưa ngắt nghỉ hơi đúng, tôi cho một học sinh khác
đứng tại chỗ hoặc lên bảng đấnh dấu lại chỗ ngắt, nghỉ hơi và cho
cả lớp đọc đồng thanh.


Ví dụ dạy bài: “ Phong

cảnh đền hùng

”.


Tôi cho học sinh lên bảng: Đánh dấu chỗ ngắt và gạch dưới
những từ ngữ cần nhấn giọng ( Vì học sinh đọc cá nhân chưa biết
cách ngắt nghỉ).


Phía xa xa là núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng,


người có cơng giúp Húng Vương đánh thắng giặc Aân xâm lược. Trước


mặt / là ngã Ba Hạc, nơi gặp gỡ giữa ba dịng sơng lớn / tháng năm mãi


miết đắp bồi phù sa cho đồng bằng xanh mát./”



Sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh. Việc đọc đồng thanh trong
giờ tập đọc làm cho khơng khí lớp học vui tươi, phù hợp với lứa tuổi
tiểu học. Tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều tham gia vào đọc
thành tiếng. Tuỳ theo từng bài, tuỳ vào mức độ đọc của học sinh
mà giáo viên cho học sinh đọc đồng thanh cả bài hay đọc 1 đến 2
câu văn, đoạn văn khó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bên những hình thức đọc trên ngồi giờ học (giờ chơi giữa buổi), em còn
động viên những em có khả năng đọc chưa tốt lên thư viện mượn sách báo đọc
khoảng 5- 10 phút. Nhằm giúp cho các em được tiếp cận nhiều với sách báo, nói
sẽ giúp cho các em nhận thức được tính cách của các nhân vật trong chuyện,
thơng qua đó học sinh sẽ thể thể hiện được tâm trạng giúp các em đọc diễn cạm
một cách tốt hơn. Trong quá trình học sinh đọc em trực tiếp theo dõi và hướng dẫn
cho các em. Ngồi ra cuối buổi học em cịn phân cơng cho học sinh về nhà đọc
diễn cảm những đoạn văn hay một khổ thơ ngắn và hôm sau kiểm tra.


Việc luyện đọc từng đoạn nối tiếp tạo điều kiện cho nhiều học sinh được
thực hành đọc. Qua thực hành mà học sinh được em chỉ dẫn, uốn nắn hay động
viên, khích lrệ để đạt được vững chắc kỹ năng đọc, chuẩn bị luyện tập kỹ năng
mới: Đọc diễn cảm.


<b>b. Luyện đọc lưu loát: </b>


Em hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ bằng cách đọc
mẫu để học sinh đọc thầm theo. Ngồi ra, em cịn dùng biện pháp
đọc tiếp nối trên lớp , đọc nhẩm có sự kiểm tra của giáo viên, của
bạn để điều chỉnh tốc độ.


Ví dụ: Khi học sinh đọc cá nhân toàn bài hoặc đọc một khổ
thơ, một đoạn văn em đều nhắc cả lớp đọc thầm theo. Em còn gây
hứng thú cho học sinh bằng những trò chơi cuối giờ như: Thi đọc
tiếp sức, đọc thơ truyền điện... Kết thúc trị chơi bao giờ tơi cũng
cho học sinh chọn và tuyên dương nhóm đọc nhanh nhất, giỏi nhất
và gợi ý rút kinh nghiệm cho lần chơi sau.


Muốn học sinh đọc nhanh, đúng tốc độ cần có sự chuẩn bị bài


ở nhà tốt, học sinh phải được đọc trước nhiều. Em nào đọc chậm tôi
phải giúp các em luyện thêm sau giờ học.


<b>c. Luyện đọc có ý thức ( Đọc hiểu) </b>


Kết hợp chặt chẽ giữa việc tìm hiểu bài với việc luyện đọc. Em
hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài đến đâu rèn đọc ngay đến đó.
Khơng tách rời hai khâu tìm hiểu bài và rèn đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Sau khi tìm hiểu nội dung 4 câu thơ đầu: Miêu tả h

oạ

t

động của


bầy

ong. Em hỏi cách đọc đoạn 1. Học sinh sẽ trả lời được ngay:
giọng đọc êm nhẹ, tha thiết, nhấn giọng ở từ ngữ gợi âm thanh sinh
động. Hơi kéo dài ở tiếng vần với nhau:

<i>thăm thẳm; bập bùng, đẫm,</i>



<i>trọn đời, rong ruổi</i>

<i>... Đọc đúng nhịp câu thơ. </i>


<b>d. Luyện đọc hay (đọc diễn cảm)</b>


- Đối với loại hình văn bản nghệ thuật: Em hướng dẫn học sinh đọc diễn
cảm thông qua việc dẫn dắt, gợi mở giúp học sinh hiểu biết thể hiện tình cảm,
thái độ qua giọng đọc phù hợp với sự việc, hình ảnh cảm xúc, tính cách nhận vật
trong bài ...( Bước đầu biết làm chủ được giọng đọc về ngữ điệu, về tốc độ, trường
độ và âm sắc, diễn tả đúng nội dung). Tuy nhiên, học sinh đọc diễn cảm như thế
nào còn phụ thuộc vào sự cảm nhận riêng của từng em, em áp đặt học sinh một
cách theo khuôn mẫu.


- Đối với loại hình văn bản phi nghệ thuật: Em hướng dẫn học sinh xác định
ngữ điệu đọc sao cho phù hợp với mục đích thơng báo (làm rõ những thông tin cơ
bản, giúp người nghe tiếp nhận được những vấn đề quan trọng hay nổi bậc trong
văn bản) khắc phục những cách đọc thiên về hình thức “ diển cảm” của học sinh.



<b>e) Các hình thức luyện đọc</b>


Để hướng dẫn học sinh luyện đọc thành tiếng, em tổ chức cho học sinh hoạt
động theo các hình thức sau:


- Đọc cá nhân ( đọc riêng lẻ hoặc nối tiếp từng đoạn, đọc trước lớp hoặc
đọc theo cặp, theo nhóm ).


- Em gọi học sinh nhận xét cá nhân từng bạn đọc.
- Đọc đồng thanh (theo nhóm hoặc tổ, lớp) khi cần:


Ví dụ: đọc đồng thanh để khắc sâu ấn tượng về nhịp điệu của đoạn văn, bài
thơ; giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ đoạn bài cần học thuộc lịng, thay đổi hoạt
động, tạo khơng khí hứng thú cho lớp học.


- Đọc theo phân vai ( nhiều học sinh hợp tác đọc theo lời nhân vật mình
đóng vai, tham gia các trò chơi luyện đoc).


<i><b>2. Khai thác giọng đọc của học sinh thơng qua việc tìm hiểu nội dung</b></i> <i><b>bài.</b></i>


<b>- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài nhằm trao đổi kĩ năng đọc – hiểu, góp</b>
phần nâng cao năng lực cảm thụ văn học và tạo cơ sở cho luyện đọc diễn cảm.


Nắm được nội dung chính của bài sẽ giúp các em xác định giọng đọc chung
của đoạn, của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Em nêu câu hỏi để định hướng cho học sinh đọc thầm ( đoạn, bài) và trả
lời đúng nội dung. Có thể kết hợp cho học sinh đọc thành tiếng, những học khác
đọc thầm thảo luận vấn đề do em đưa ra.



- Ví dụ: Em yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ 3 trong bài “ trước cổng
trời” ( lớp 5 tập 1) để trả lời câu hỏi: Em hãy tả lại vẽ đẹp của bức tranh thiên
nhiên trong bài thơ?


- Dựa theo trình độ học sinh trong lớp, em có thể đưa ra nguyên văn câu hỏi,
bài tập trong SGK chia tách câu hỏi thành các ý nhỏ để học sinh dễ thực hiện
hoặc bổ sung câu hỏi phụ có tác dụng dẫn dắt học sinh trả lời câu hỏi.


-Ví dụ: Câu hỏi 1 trong bài “ Đất nước” ( lớp 5 tập 2 ) em tách thành 3 ý
nhỏ dể học sinh dễ trả lời.


+ Lòng tự hào về đất nước được tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc
ta được thể hiện qua những từ ngữ nào?


+ Ngoài những từ ngữ trên cịn có những hình ảnh nào thể hiện điều đó?
+ Tất cả những từ ngữ, hình ảnh nói lên phẩm chất gì của con người Việt
Nam?


- Bằng nhiều hình thức khác nhau ( làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo
nhóm ...). Em tạo điều kiện cho học sinh luyện tập một cách tích cực. Trong quá
trình tìm hiểu bài, em rèn luyện cho học sinh cách trả lời câu hỏi, trao đổi ý kiến.


- Muốn đọc diễn cảm một văn bản, phải lựa chọn được giọng điệu, ngữ điệu
phù hợp với tình huống miêu tả, thể hiện được tình cảm, thái độ, đặc điểm của
nhân vật hay tình cảm, thái độ của tác giả đối với nhân vật và nội dung miêu tả
trong văn bản. Sau khi tìm hiểu bài và nắm được nội dung, ý nghĩa bài đọc. Em
yêu cầu học sinh đọc thật tốt một đoạn nhằm “ thăm dò” khả năng thể hiện sự
cảm nhận nội dung bằng giọng đọc của học sinh. Qua kết quả đọc của học sinh,
em dẫn dắt, gợi ý để học sinh phát huy những ưu điểm, khắc phục những hạn chế


và tự tìm ra cách đọc hợp lý.


Ví dụ: Đoạn vừa rồi đọc với giọng điệu như thế nào? Để nêu đặc điểm của
nhân vật, em cần chú ý nhấn giọng ở những từ ngữ nào?


Hoặc Qua nội dung bài, em hãy xác định giọng đọc chung của toàn bài?
Học sinh thảo luận và trả lời- Sau đó em rút ra kết luận chung.


<i><b>3. Giáo viên đọc mẫu diễn cảm.</b></i>


Đọc mẫu diễn cảm là sử dụng ngữđiệu để phơ diễn cảm xúc của bài đọc.
Phải hồ nhập tâm hồn với nội dung bài đọc, với văn cảnh thì mới có cảm xúc,
mới tìm thấy ngữ điệu phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Em đọc mẫu nhằm minh hoạ, gợi ý hoặc “ tạo tình huống” cho học sinh
nhận xét, giải Ví dụ: Nghe và phát hiện cách đọc của thầy; ngừng nghỉ, ngắt nhịp
ở chỗ nào, nhấn giọng hay cao giọng ở từ ngữ nào?… Mỗi cá nhân có cảm thụ
riêng, từ đó có cách đọc diễn cảm bộc lộ sự sáng tạo của mình.


Muốn học sinh đọc hay, đọc đúng, đọc diễn cảm thì trước hết em phải đọc
tốt để thâm nhập, lây truyền tới học sinh nhằm gây hứng thú cho học sinh trong
tiết học. để đọc tốt thì em ln coi trọng việc đọc mẫu để từ đó thường xuyên rèn
luyện giọng đọc của mình, có ý thức tự điều chỉnh mình để đọc đúng hơn và phải
có lịng ham muốn đọc hay.


<i><b>4. Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn học.</b></i>


Tạo điều kiện cho từng học sinh được thực hành luyện đọc diễn cảm (theo
cặp, theo nhóm) để rút kinh nghiệm.



- Luyện đọc diễn cảm các câu tiêu biểu trong bài: Cách luyện đọc này tạo
điều kiện cho tất cả học sinh đều được đọc. Theo các bước sau:


+ Em đưa ra câu can luyện đọc đã ghi ở bảng phụ.
+ Học sinh tìm hiểu nghĩa của câu văn đó.


+ Học sinh xác định giọng đọc của câu văn.


+ Học sinh đọc mẫu (Giáo viên đọc mẫu) – Học sinh thảo luận, nhận xét về
giọng đọc của thầy của bạn mà em u thích.


+ Học sinh luyện đọc theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn văn hoặc khổû thơ.


Em cho học sinh nhắc lại cáchthể hiện giọng đọc, cách ngắt giọng, nhấn
giọng ở những từ ngữ biểu cảm trong đoạn hoặc khổ thơ đó rồi cho học sinh luyện
đọc theo trình tự các bứơc:


+ Em đọc mẫu – Học sinh thảo luận, nhận xét về giọng đọc.
+ Học sinh luyện đọc theo cặp.


+ Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp để các em học tập lẫn
nhau và được em động viên hay uốn nắn.


+ Học sinh luyện đọc diễn cảm cả bài.
+ Em tiến hành các bước như trên.


+ Học sinh đọc cá nhân – Giáo viên nhận xét đánh giá.


* Đối với những văn bản có tứ hai nhân vật trở lên, tổ chức cho học sinh thể


hiện giọng đọc theo nhân vật của văn bản hoặc cho học sinh phân vai. Rèn cho
các em biết thay đổi giọng đọc khi nhập vai các nhân vật trong bài đọc – Cụ thể
các em phải đọc phân biệt lời của tác giả và lời của nhân vật; phân biệt được lời
của nhân vật khác. Em hướng dẫn như sau :


-Cho học sinh đọc bài và tìm trong bài có mấy nhận vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Em thực hiện đọc mẫu các lời nhân vật bằng giọng đọc của mình (hoặc có
thể gọi học sinh có năng lực đọc tốt thể hiện).


- Học sinh luyện tập nhiều lần theo hướng dẫn của em.


<i><b>5. Xây doing khơng khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh bằng cách</b></i>
<i><b>tổ chức các trò chơi học tập trong giờ Tập đọc.</b></i>


Để kích thích hứng thú luyện đọc của học sinh, em có các trị chơi học tập
cho học sinh. Thơng qua các trị chơi kích thích hứng thú đọc; rèn tư duy linh hoạt;
luyện đọc tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, tự tin; giáo dục tư tưởng, tình cảm tốt
đẹp.


Trị chơi học tập thường tổ chức khi luyện đọc hay đọc diễn cảm. Tuỳ thời
gvà điều kiện cho phép, em lựa chọn trò chơi học tập thích hợp để tổ chức cho học
sinh tham gia.


Ví dụ: Thi đọc nối tiếp từng đoạn ( theo nhóm, tổ), đọc “ truyền điện” thi
tìm nhanh – đọc đúng; đốn tên bài; thi đọc chuyện theo vai, thả thơ…


Dưới đây em xin giới thiệu một số tró chơi luyện đọc như sau:
<b>a) Thi đọc tiếp sức:</b>



* Chuẩn bị: 1 đồng hồ, SGK,em dự kiến số nhóm tham gia chơi.
* Tiến hành:


- Giáo viên yêu cầu, hướng dẫn cách chơi.


- Giáo viên quy định các nhóm có số lượng học sinh bằng nhau.


- Từng nhóm lên bảng thành hàng ngang. Mỗi học sinh cầm một cuốn SGK,
đã mở sẵn trong đó có bài văn sẽ thi đọc.


+ Giáo viên hơ lệnh: “ bắt đầu”, em số 1 (đầu hàng bên phải hoặc bên trái)
đọc câu thứ nhất của bài, nhất tiếng cuối cùng câu thứ nhất, em số 2 ( cạnh số 1)
mới được đọc tiếp câu thứ hai ... Cứ như vậy cho đến em cuối cùng của nhóm.
Nếu chưa hết bài, câu tiếp theo lại đến lượt em số 1, em số 2 đọc... cho đến hết
bài văn thì dừng lại – Giáo viên tính và ghi bảng thời gian đọc của mỗi nhóm.


- Học sinh sẽ bị trừ điểm nếu đọc sai, lẫn hay thừa thiếu tiếng trong câu
hoặc đọc câu sai khi người trứơc đọc xong, đọc vượt quá một câu theo qui định.


- Giáo viên cho từng nhóm thi đọc, tính thời gian của mỗi nhóm cho điểm “
đọc tiếp sức” mỗi câu văn đọc đúng cho một điểm, không cho điểm các trường
hợp vi phạm.


- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét, chọn và tuyên dương nhóm đọc tiếp sức
hay nhất, nhanh nhất.


* Lưu ý: ở tiết Tập đọc một bài thơ, giáo viên nên cho học sinh đọc 2 dòng
hoặc một câu lục bát. Nếu là tiết Tập đọc – Học thuộc lòng, giáo viên cho thi tiếp
sức theo cách trên nhưng học sinh khơng nhìn SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Chuẩn bị: Giáo viên viết vào phiếu câu thơ đầu (hoặc giữa) ở mỗi khổ
thơ, hoặc 1 – 2 từ đầu của mỗi câu thơ.


Ví dụ bài: Hành trình của bầy ong (Tập đọc – Học thuộc lòng, lớp 5). Giáo
viên làm các phiếu như sau:


Phiếu 1: Với đôi cánh...sắc màu
Phiếu 2: Tìm nơi...khơng tên
Phiếu 3: Bầy ong ...mật thơm


* Tiến hành: Giáo viên hướng dẫn cách chơi và nêu yêu cầu:


- Mỗi lượt chơi gồm hai nhóm và số người bằng số phiếu mỗi nhóm cử
nhóm trưởng, 2 nhóm trưởng bốc thăm để dành quyền “thả thơ” trước.


- Mỗi em trong nhóm cầm 1 tờ phiếu (giữ kín). Giáo viên hơ “bắt đầu”
nhóm được thả thơ trước cử 1 người thả ra một tờ phiếu cho một bạn nhóm kia.
Bạn nhận được phiếu phải đọc thuộc cả khổ thơ (hoặc câu thơ lục bát) có câu từ
ghi trên phiếu. Nếu đọc đúng được tính 1 điểm.


- Giáo viên tính số điểm của nhóm đọc thuộc thơ. Đổi nhóm chơi tương tự
như trên. Giáo viên tính điểm nhóm thứ 2.


- Kết thúc trị chơi: Giáo viên tun dương nhóm đọc tốt, điểm cao.
<b>c) Đọc truyền điện.</b>


* Chuẩn bị: thời điểm chơi cuối tiết Tập đọc – HTL; hoặc tiết ôn tập HTL.
Học sinh quay mặt vào nhau.


* Tiến hành:



- Giáo viên nêu tên bài thơ sẽ đọc truyền điện, nêu cách chơi.
- Hai nhóm bốc thăm (hoặc oẳn tù tì) để dành quyền đọc trước.


+ Đại diện nhóm đọc trước là (A) đọc khổ thơ đầu tiên của bài thơ rồi chỉ
định thật nhanh “ truyền điện” một bạn bất kì (nhóm B). bạn chỉ định đọc tiếp khổ
thơ thứ 2 của bài. Nếu đọc thuộc được chỉ định một bạn nhóm (A) đọc tiếp khổ thơ
thứ 3... Cứ như vậy cho đến hết bài.


Ví dụ: Bài “Bầm ơi” (lớp 5)
HSA1: Đọc khồ thơ 1


HSB1: Đọc khồ thơ 2
HSA2: Đọc khồ thơ 3


Tiếp tục như vậy cho hết bài. Trường hợp học sinh được “ truyền được”
chưa thuộc, các bạn nhóm đối diện sẽ hơ từ 1 đến 5, nếu không đọc được phải
đứng yên tại chỗ bị “ điện giật” Lúc đó HS A1 chỉ tiếp HS B2


Nhóm nào có nhiều người phải đứng bị “ điện giật” là nhóm thua cuộc. Như
vậy, ta thấy trị chơi học tập ln ln làm cho học sinh hào hứng, say mê tích cực
trong học tập, làm cho học sinh ham mê học hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Để nâng cao chất lượng đọc diễn cảm cho học sinh là một việc làm địi hỏi
sự kiên trì và có thời gian. Vì vậy giáo viên cần phải áp dụng các biện pháp luyện
tập ở lớp cũng như ở nhà một cách đồng bộ mới mang lại hiệu quả tốt được.


Để kiểm chứng những biện pháp trên, em đã tiến hành dạy thực nghiệm lớp
5A1<sub> trường tiểu học Mỹ Phước A trên 38 học sinh mà em trực tiếp giảng dạy.</sub>



<b>III. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN.</b>


Tuy thời gian chưa hết năm học, với cách tổ chức dạy học theoo các biện
pháp nêu trên, hiệu quả giờ dạy được nâng lên rõ rệt. Học sinh hứng thú học tập,
hoạt động tích cực hơn, các em mạnh dạn tự tin hơn khi đọc bài. Số em đọc chưa
đạt yêu cầu đã giảm đi. Số em đọc đúng, đọc diễn cảm được nâng lên rõ rệt. Kết
quả thực nghiệm được thể hiện qua bảng sau:


Toång


số HS HS đọc chưađạt yêu cầu HS đọc đạttrung bình HS đọc đúng,rõ ràng HS đọc diễm cảm tốt


SL % SL % SL % SL %


38 2 5,26 8 21,05 16 42,10 12 31,57


Như vậy với một thời gian như thế em nhận thấy những biện pháp mà em
đưa ra đã thu được kết quả thật khả quan. Thiết nghĩ nếu giáo viên áp dung các
biện pháp này một cách thường xuyên ở lớp thì chắc chắn chất lượng đọc diễn
cảm của các em được nâng lên.


<b>* Baøi học kinh nghiệm:</b>


Qua nghiên cứu lý luận và thực tế dạy đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học,
em đã rút ra bài học có giá trị sau:


+ Giáo viên cần phải thương yêu, gần gũi giúp đỡ học sinh, ln quan tâm
tìm hiểu xem các em vấp phải khó khăn gì trong cách đọc, cách phát âm và cách
đọc diễn cảm để từ đóù khắc phục những khó khăn các em vướng mắc.



+ Việc đọc mẫu diễn cảm của giáo viên là khâu quan trọng giúp học sinh
luyện tập, thể hiện sự cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của bài đọc qua giọng đọc,
đồng thời các em học tập cách đọc của giáo viên.


+ Việc nắm nội dung bài đọc và xác định giọng đọc của cả bài, đoạn, câu
là một yếu tố cơ bản giúp học sinh đọc diễn cảm tốt.


+ Cần phát huy luyện đọc diễn cảm theo cặp, nhóm để học sinh luyện tập
lẫn nhau.


+ Trong quá trình giảng dạy nên tổ chức trị chơi học tập để thay đổi khơng
khí học tập gây hứng thú cho hoc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Việc rèn học sinh có thói quen học ở nhà là một việc cần thiết trong khâu
đọc diễn cảm, bởi vì ở lớp thời gian học tập rất ít. Các em phải cần chuẩn bị bài ở
nhà tốt thì đến lớp tiếp thu bài nhanh hơn, đọc tốt hơn.


<b>PHẦN THỨ BA</b>


<b>KẾT LUẬN CHUNG VAØ ĐỀ XUẤT</b>
<b>A. KẾT LUẬN</b>


Trong thới đại hiện nay – thời đại của tri thức và trí tuệ, của khoa học công
nghệ và thông tin. Biết đọc càng quan trọng vì nó sẽ giúp người ta sử dụng các
nguồn thông tin, để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. Dạy đọc diễn cảm cho
học sinh Tiểu học là một vấn đề hết sức cần thiết nó có ý nghĩa rất lớn để kích
thích sáng tạo của học sinh. Qua các bài Tập đọc, học sinh còn được cung cấp vốn
từ ngữ, năng lực diễn đạt, những hiểu biết về tác phẩm văn học. Từ đó nâng cao
trình độ văn hố nói chung và trình độ Tiếng Việt nói riêng.



Vậy để nâng cao hiệu quả dạy đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5. Đòi hỏi
mỗi giáo viên chúng ta phải nỗ lực hết mình, tích cực đổi mới phương pháp dạy
học, đầu tư suy nghĩ sáng tạo làm cho các em say mê, hứng thú hoạt động học
tập... Em đã nghiên cứu, tìm tịi và đưa ra 5 biện pháp để nâng cao hiệu quả dạy
đọc diễn cảm cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 5A1<sub> trường tiểu học</sub>
Mỹ Phước A nói riêng.


Biện pháp 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng ột cách linh hoạt, khéo
léo.


Biện pháp 2: Khai thác giọng đọc của học sinh thong qua việc tìm hiểu nội
dung bài học.


Biện pháp 3: giáo viên đọc mẫu diễn cảm.


Biện pháp 4: Luyện tập thực hành đọc diễn cảm văn bản.


Biện pháp 5: Xây dựng khơng khí hào hứng, say mê học tập cho học sinh
bằng cách tổ chức trò chơi học tập trong giờ Tập đọc.


Các biện pháp trên qua thực tế thực nghiệm ở trường tiểu học Mỹ Phước
Ađã thu được kết quả khả quan – Vì vậy có thể mở rộng hơn. Do thời gian và
trình độ có hạn nên đề tài của em mới chỉ dừng lại ở phạm vi nhỏ, sự thực nghiệm
chưa được nhiều. Song em tin chắc rằng với những giải pháp này, bằng sự sáng
tạo của mình các giáo viên sẽ vận dụng có hiệu quả trong q trính dạy đọc diễn
cảm ở các lớp 5. em rất mong sự đóng góp ý kiến của ban giám khảo cũng như
các bạn đồng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trên thực tế dạy học ở trường tiểu học Mỹ Phước A – Huyện Mỹ Tú – Tỉnh
Sóc Trăng. Em có một số đề xuất sau:



- Để giúp giáo viên thực hiện soạn giảng đạt kết quả cao thì các cấp cần
cung ứng các tài liệu tham khảo kịp thới, tranh ảnh vế môn Tiếng Việt để giờ dạy
của giáo viên được hoàn thiện hơn.


- Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia giao lưu học tập, tập huấn về đổi
mới phương pháp dạy học , bố trí nhiều tiết dạy mẫu ... để giáo viên vận dụng
một cách linh hoạt trong việc giảng dạy với từng đối tượng học sinh.


- Tăng cường khuyến kích viết đề xuất sáng kiến kinh nghiệm cấp trường,
cấp huyện triển khai vào thực tế dạy học.


- Cấp quản lí giáo dục cần tạo cơ hội và động viên kịp thời khi giáo viên
thực hiện đổi mới phương pháp dạy học dù là nhỏ nhất.


Trên đây là đề xuất sáng kiến của em. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của
các đống nghiệp, của BGH nhà trường và của cấp trên.


Em xin chân thành cảm ơn!


Mỹ Phước, ngày 25/3/2009
Người thực hiện


Hồ Minh Tâm
<b>Xác nhận của hội đồng khoa học nhà trường</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×