Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

chuan kien thuc 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.87 KB, 51 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>CHUẨN KIẾN THỨC LỚP 2.</b></i>
<i><b>MÔN TIẾNG VIỆT</b></i>


<i><b>Tuần</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


<i><b>1</b></i>


<i>TĐ: Có cơng </i>
<i>mài sắt, có </i>
<i>ngày nên kim</i>


- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu
chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.


- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải
kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu
hỏi trong SGK).


Học sinh khá, giỏi
hiểu ý nghĩa của
câu tục ngữ Có
cơng mài sắt, có
ngày nên kim.
<i>KC: Có cơng </i>


<i>mài sắt, có </i>
<i>ngày nên kim</i>


Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được
từng đoạn của câu chuyện.



Học sinh khá, giỏi
biết kể lại toàn bộ
câu chuyện.
<i>CT Nhìn - viết </i>


<i>(tập chép): Có </i>
<i>cơng mài sắt, </i>
<i>có ngày nên </i>
<i>kim</i>


- Chép chính xác bài CT (SGK); trình bày đúng 2 câu
văn xi. Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.


- Làm được các bài tập 2, 3, 4.


<i>TĐ: Tự thuật</i>


- Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các
dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả
lời ở mỗi dịng.


- Nắm được những thơng tin chính về bạn học sinh
trong bài. Bước đầu có khái niệm về một bản tự thuật
(lí lịch) (trả lời được các câu hỏi trong SGK).


<i>LT&C: Từ và </i>
<i>câu</i>


- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thơng
qua các bài tập thực hành.



- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập (BT1,
BT2); viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh
(BT3).


<i>TV: Chữ hoa A</i>


Viết đúng chữ hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),
chữ và câu ứng dụng: Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Chữ viết rõ ràng,
tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét
giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi
tiếng.


Ở tất cả các bài TV,
học sinh khá, giỏi
viết đúng và đủ các
dòng (tập viết ở
lớp) trên trang vở
tập viết 2.


<i>CT Nghe - viết: </i>
<i>Ngày hơm qua </i>
<i>đâu rồi?</i>


- Nghe - viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hơm qua
đâu rồi?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.


- Làm được BT3, BT4; BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả
phương ngữ do GV soạn.



GV nhắc HS đọc
bài thơ Ngày hôm
qua đâu rồi? (SGK)
trước khi viết bài
CT.


<i>TLV: Tự giới </i>
<i>thiệu. Câu và </i>
<i>bài</i>


Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân
(BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn
(BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2</b></i>


<i>TĐ: Phần </i>
<i>thưởng</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấmm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lịng tốt
và khuyến khích học sinh làm việc tốt (trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 4).


Học sinh khá, giỏi
trả lời được câu hỏi
3.


<i>KC: Phần </i>


<i>thưởng</i>


Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý (SGK), kể lại được
từng đoạn câu chuyện (BT1, 2, 3).


Học sinh khá, giỏi
bước đầu kể lại
được toàn bộ câu
chuyện (BT4).
<i>CT tập chép: </i>


<i>Phần thưởng</i>


- Chép lại chính xáx, trình bày đúng đoạn tốm tắt bài
Phần thưởng (SGK).


- Làm được BT3, BT4; BT(2) a/b, hoặc bài tập chính tả
phương ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: Làm việc </i>
<i>thật là vui</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.


- Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc; làm việc
mang lại niềm vui (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


<i><b>*GDMT: Mọi vật, mọi người đều làm việc vui vẻ. Đó </b></i>


<i>là mơi trướng sống có ích đối với thiên nhiên và con </i>
<i>người chúng ta.</i>


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về học tập. Dấu</i>
<i>chấm hỏi.</i>


- Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1).
- Đặt câu được với 1 từ tìm được (BT2); biết sắp xếp
lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới (BT3); biết
đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4).


<i>TV: Chữ hoa Ă,</i>
<i>Â</i>


Viết đúng 2 chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ - Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).


<i>CT Nghe - viết: </i>
<i>Làm việc thật là</i>
<i>vui</i>


- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức
đoạn văn xi.


- Biết thực hiện đúng yêu cầu của BT2; bước đầu biết
sắp xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3).


<i>TLV: Chào hỏi. </i>


<i>Tự giới thiệu</i>


- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức
chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân (BT1, BT2).
- Viết được một bản tự thuật ngắn (BT3).


GV nhắc HS hỏi gia
đình để nắm được
một vài thơng tin ở
BT3 (ngày sinh, nơi
sinh, quê quán).
<i><b>3</b></i>


<i>TĐ: Bạn của </i>
<i>Nai Nhỏ</i>


- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ
hơi đúng và rõ ràng.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là
người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).


<i>KC: Bạn của </i>
<i>Nai Nhỏ</i>


- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được
lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình (BT1); nhắc lại được
lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về ban
(BT2).- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dựa theo tranh minh hoạ ở BT1. chuyện).
<i>CT Tập chép: </i>


<i>Bạn của Nai </i>
<i>nhỏ</i>


- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài
Bạn của Nai Nhỏ (SGK).


- Làm được BT2, BT(3) a/b, hoặc bài tập chính tả
phương ngữ do GV soạn.


Khơng.


<i>TĐ: Gọi bạn</i>


- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ
thơ.


- Hiểu ND: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê
Trắng (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai
khổ thơ cuối bài).


<i>LT&C: Từ chỉ </i>
<i>sự vật. Câu kiểu</i>
<i>Ai là gì?</i>


- Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ
gợi ý (BT1, BT2).



- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).


<i>TV: Chữ hoa B</i> Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần).


<i>CT Nghe - viết: </i>
<i>Gọi bạn</i>


- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ cuối bài
thơ gọi bạn.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn


<i>TLV: Sắp xếp </i>
<i>câu trong bài. </i>
<i>Lập danh sách </i>
<i>học sinh</i>


- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng
đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1).


- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim
gáy (BT2); lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu
(BT3).


GV nhắc HS đọc
bài Danh sách HS
tổ 1, lớp 2A trước


khi làm BT3.
<i><b>4</b></i>


<i>TĐ: Bím tóc </i>
<i>đi sam</i>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các
cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử
tốt với các bạn gái (trả lời được các câu hỏi trong
SGK).


<i>KC: Bím tóc </i>
<i>đi sam</i>


- Dựa theo tranh kể lại được đoạn 1, đoạn 2 của câu
chuyện (BT1); bước đầu kể lại được đoạn 3 bằng lời
của mình (BT3)- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu
chuyện.


HS khá, giỏi biết
phân vai, dựng lại
câu chuyện.
<i>CT tập chép: </i>


<i>Bím tóc đi </i>
<i>sam</i>


- Chép chính xác bài CT, biết trình bày đúng lời nhân
vật trong bài.



- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn


<i>TĐ: Trên chiếc </i>
<i>bè</i>


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa
các cụm từ.


- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế
Mèn và Dế Trũi (trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK).


HS khá, giỏi trả lời
được CH 3.


<i>LT&C: Từ chỉ </i>
<i>sự vật. Từ ngữ </i>
<i>về ngày, tháng, </i>
<i>năm</i>


- Tìm được một số từ ngữ chỉ người, đồ vật, con vật,
cây cối (BT1).


- Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ý (BT3)
<i>TV: Chữ hoa C</i>


Viết đúng chữ hoa C (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),


chữ và câu ứng dụng: Chia (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi (3 lần).


<i>CT Nghe - viết: </i>
<i>Trên chiếc bè</i>


- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng bài CT.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn


<i>TLV: Cảm ơn, </i>
<i>xin lỗi</i>


- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống
giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).


- Nói được 2, 3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong
đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (BT3).


HS khá, giỏi làm
được BT4 (viết lại
những câu đã nói ở
BT 3).


<i><b>5</b></i>


<i>TĐ: Chiếc bút </i>
<i>mực</i>



- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân
vật trong bài.


- Hiểu ND: Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm
ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời được các CH 2, 3, 4, 5).


HS khá, giỏi trả lời
được CH 1.


<i>KC: Chiếc bút </i>
<i>mực</i>


Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện
Chiếc bút mực (BT1).


HS khá, giỏi bước
đầu kể được toàn bộ
câu chuyện (BT2).
<i>CT tập chép:: </i>


<i>Chiếc bút mực</i>


- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT (SGK).
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.


<i>TĐ: Mục lục </i>
<i>sách</i>


- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.



- Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (trả lời
được các CH 1, 2, 3, 4).


<i>LT&C: Tên </i>
<i>riêng. Câu kiểu </i>
<i>Ai là gì?</i>


- Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên
riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên
riêng Việt Nam (BT1); bước đầu biết viết hoa tên riêng
Việt Nam (BT2).


- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT3).


<i><b>*GDMT: GD HS yêu quý bản, làng, yêu quý môi </b></i>
<i>trường sống.</i>


<i>TV: Chữ hoa D</i>


Viết đúng chữ hoa D(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),
chữ và câu ứng dụng: Dân (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Dân giàu nước mạnh (3 lần).


<i>CT Nghe - viết: </i>
<i>Cái trống </i>
<i>trường em</i>


- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu
bài Cái trống trường em.



- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.


GV nhắc HS đọc
bài thơ cái trống
trường em (SGK)
trước khi viết bài
CT.


<i>TLV: Trả lời </i>
<i>câu hỏi. Đặt tên</i>
<i>cho bài. Luyện </i>
<i>tập về mục lục </i>
<i>sách</i>


- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý
(BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt
tên cho bài (BT2).


- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi (hoặc nói) được
tên các bài tập đọc trong tuần đó (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>vụn</i> cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp ln sạch đẹp
(trả lời CH 1, 2, 3).


CH4.


<i>KC: Mẩu giấy </i>
<i>vụn</i>



Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu
giấy vụn.


<i><b>*GDMT: GD Hs ý thức giữ gìn trường lớp ln sạch </b></i>
<i>đẹp.</i>


HS khá, giỏi biết
phân vai, dựng lại
câu chuyện (BT2)


<i>CT Tập chép: </i>
<i>Mẩu giấy vụn</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nhân vật
trong bài.


- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT (3) a/b,
hoặc BTCT phương ngữ do GV biên soạn.


<i>TĐ: Ngôi </i>
<i>trường mới</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu
biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào
về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời được
CH 1, 2).



HS khá, giỏi trả lời
được CH3.


<i>LT&C: Câu </i>
<i>kiểu Ai là gì? </i>
<i>Khẳng định, </i>
<i>phủ định. Từ </i>
<i>ngữ về đồ dùng </i>
<i>học tập</i>


- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định
(BT1); đặt được câu phủ định theo mẫu (BT2).


- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong
tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3).


GV không giảng
giải về thuật ngữ
khẳng định, phủ
định (chỉ cho HS
làm quen qua BT
thực hành).


<i>TV: Chữ hoa Đ</i>


Viết đúng chữ hoa Đ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),
chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần).


*GDMT: GD Hs ý thức giữ gìn trường lớp ln sạch


<i>đẹp.</i>


<i>CT Nghe - viết: </i>
<i>Ngơi trường </i>
<i>mới</i>


- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng bài CT.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.


<i>TLV: Khẳng </i>
<i>định, phủ định. </i>
<i>Luyện tập về </i>
<i>mục lục sách</i>


- Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định
(BT1, BT2).


- Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách
(BT3).


Thực hiện BT3 như
ở SGK, hoặc thay
bằng yêu cầu: Đọc
mục lục các bài ở
tuần 7, ghi lại tên 2
bài tập đọc và số
trang.



<i><b>7</b></i>


<i>TĐ: Người thầy</i>
<i>cũ</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ
lời các nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm
thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời được các CH trong SGK).
<i>KC: Người thầy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>CT Tập chép: </i>
<i>Người thầy cũ</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT2 (2 trong số 3 dòng a, b, c); BT (3) a/b,
hoặc BTCT phương ngữ do GV biên soạn.


<i>TĐ: Thời khoá </i>
<i>biểu</i>


- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi
sau từng cột, từng dịng.


- Hiểu được tác dụng của thời khố biểu (trả lời được
các CH 1, 2, 4).


HS khá, giỏi thực
hiện được CH 3.



<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về môn học. Từ </i>
<i>chỉ hoạt động.</i>


- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động
của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh
(SGK) bằng 1 câu (BT3).


- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ
trống trong câu (BT4).


Không.


<i>TV: Chữ hoa E,</i>
<i>Ê</i>


Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ-E hoặc Ê ), chữ và câu ứng dụng: Em (1 dòng cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần).
<i>CT Nghe - viết: </i>


<i>Cơ giáo lớp em</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ
thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.



Gv nhắc HS đọc bài
thơ Cô giáo lớp em
(SGK) trước khi
viết bài CT.
<i>TLV: Kể ngắn </i>


<i>theo tranh. </i>
<i>Luyện tập về </i>
<i>thời khoá biểu</i>


- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn
có tên Bút của cơ giáo (BT1).


- Dựa vào thời khố biểu hơm sau của lớp để trả lời
được các CH ở BT3.


GV nhắc HS chuẩn
bị TKB của lớp để
thực hiện yêu cầu
của BT3.


<i>TĐ: Người mẹ </i>
<i>hiền</i>


- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; bước đầuđọc rõ lời các nhân
vật rong bài.


- Hiểu ND: Cô giáo như mẹ hiền, vừa yêu thương vừa
nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (trả lời
được các CH trong SGK).



Không.


<i><b>8</b></i>


<i>KC: Người mẹ </i>


<i>hiền</i> Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.


HS khá, giỏi biết
phân vai dựng lại
câu chuyện (BT2).
<i>CT Tập chép: </i>


<i>Người mẹ hiền</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân
vật trong bài.


- Làm được BT2; BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV biên soạn.


<i>TĐ: Bàn tay dịu</i>
<i>dàng</i>


- Ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân
vật phù hợp với nội dung.


- Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An
vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt


hơn, khơng phụ lịng tin u của mọi người (trả lời
được các CH trong SGK).


<i>LT&C: Từ chỉ </i>
<i>hoạt động, </i>
<i>trang thái. Dấu </i>
<i>phẩy.</i>


- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt
động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1,
BT2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chữ và câu ứng dụng: Góp (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ
nhỏ), Góp sức chung tay (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Bàn tay dịu </i>
<i>dàng</i>


- Nghe - viết chính xác; trình bày đúng bài CT.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn


<i>TLV: Mời, nhờ, </i>
<i>yêu cầu, đề </i>
<i>nghị. Kể ngắn </i>
<i>theo câu hỏi.</i>


- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình


huống giao tiếp đơn giản (BT1).


- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo/cô giáo lớp 1 của
em (BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cơ
giáo/thầy giáo lớp 1 (BT3).


<i><b>9</b></i>


<i>Ơn tập và kiểm </i>
<i>tra giữa HK </i>
<i>I-Tiết 1</i>


- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong
8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35


tiếng/phút).


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả
bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc
khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.


- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm
được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4).


HS khá, giỏi đọc
tương đối rành
mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ
đọc trên 35
tiếng/phút).



<i>Tiết 2</i> - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2); biết xếp tên
riêng người theo thứ tự bảng chữa cái (BT3).


<i>Tiết 3</i> - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt
câu nói về sự vật (BT2, BT3).


<i>Tiết 4</i> - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài CT Cân voi
(BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút.


HS khá, giỏi viết
đúng, rõ ràng bài
CT (tốc độ trên 35
chữ/15 phút).
<i>Tiết 5</i> - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh (BT2).


<i>Tiết 6</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.


- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống
cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ
trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).


<i>Tiết 7</i> - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.- Biết cách tra mục lục sách (BT2); nói đúng lời mời,
nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).


<i>Tiết 8 (Kiểm </i>



<i>tra)</i> Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức, kĩ năng giữa HK I (nêu ở Tiết 1. Ôn tập)


<i>Tiết 9 (Kiểm </i>
<i>tra)</i>


Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến
thức, kĩ năng giữa HK I :


- Nghe-viết chính xác bài CT (tốc độ viết khoảng 35
chữ/15 phút), khơng mắc q 5 lỗi trong bài; trình bày
sạch sẽ, đúng hình thức thơ (hoặc văn xi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>10</b></i>


<i>TĐ: Sáng kiến </i>
<i>của bé Hà</i>


- Ngắt nhịp, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các
cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời
nhân vật.


- Hiểu ND: Sáng kiến của Bé Hà tổ chức ngày lễ của
ông bà thể hiện tấm lịng kính u, sự quan tâm tới ơng
bà (trả lời được các CH trong SGK).


<i>KC: Sáng kiến </i>
<i>của bé Hà</i>


Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu


chuyện sáng kiến của Bé Hà.


<i><b>*GDMT: GD ý thức quan tâm đến ông bà và những </b></i>
<i>người thân trong gia đình; GD tình cảm đẹp đẽ trong </i>
<i>cuộc sống xã hội.</i>


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện (BT2).


<i>CT Tập chép: </i>
<i>Ngày lễ</i>


- Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.


<i>TĐ: Bưu thiếp</i> - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.- Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp,
phong bì thư (trả lời được các CH trong SGK).
<i>LT&C: Từ ngữ </i>


<i>về họ hàng. </i>
<i>Dấu chấm, dấu </i>
<i>chấm hỏi.</i>


- Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ
hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia
đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại
(BT3).



<i>TV: Chữ hoa H</i> Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Ông và cháu</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ
thơ.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn


<i>TLV: Kể về </i>
<i>người thân</i>


- Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi
gợi ý (BT1).


- Viết được đoạn văn ngắn từ 3-5 câu về ông bà hoặc
người thân (BT2).


<i><b>11</b></i>


<i>TĐ: Bà cháu</i>


- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài
văn với giọng kể nhẹ nhàng.


- Hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng
bạc, châu báu (trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).



HS khá, giỏi trả lời
được CH4.


<i>KC: Bà cháu</i>


Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Bà
cháu.


<b>*GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ đối với ơng bà; yêu quý </b>
<i>thiên nhiên, sự vật xung quanh.</i>


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện (BT2).


<i>CT Tập chép: </i>
<i>Ba cháu</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích
trong bài Bà cháu.


- Làm đúng BT2; BT3, BT (4) a/b, hoặc BTCT phương
ngữ do GV soạn.


Không.


<i>TĐ: Cây xồi </i>
<i>của ơng em</i>



- Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài
văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hiểu ND: Tả cây xồi ơng trồng và tình cảm thương
nhớ ơng của 2 mẹ con bạn nhỏ (trả lời được các CH 1,
2, 3).


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về đồ dùng và </i>
<i>công việc trong </i>
<i>nhà.</i>


Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ
vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); tìm được từ ngữ chỉ cơng
việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ


<i>TV: Chữ hoa I</i> Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Ích nước lợi nhà (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Cây xoài của </i>
<i>em</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn
văn xuôi.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.


<i>TLV: Chia </i>


<i>buồn, an ủi</i>


- Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà
trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2).


- Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà
khi em biết tin quê nhà bị bão (BT3).


<i><b>12</b></i> <i><sub>TĐ: Sự tích cây</sub></i>
<i>vú sữa</i>


- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ
dành cho con (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).


HS khá, giỏi trả lời
được CH5.


<i>KC: Sự tích cây</i>
<i>vú sữa</i>


Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện
Sự tích cây vú sữa.


*GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ;


HS khá, giỏi nêu
được kết thúc câu
chuỵen theo ý riêng.
<i>CT Nghe-viết: </i>



<i>Sự tích cây vú </i>
<i>sữa</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình
thức đoạn văn xuôi.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.


<i>TĐ: Mẹ</i>


- Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng
dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5).


- Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của
mẹ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK;
thuộc 6 dịng thơ cuối).


<i><b>GDMT: GD tình cảm u thương, gắn bó với gia đình</b></i>
<i>LT&C: Từ ngữ </i>


<i>về tình cảm. </i>
<i>Dấu phẩy.</i>


- Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm
gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ
trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt
động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3).



- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4-chọn
2 trong số 3 câu).


<i>TV: Chữ hoa K</i> Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần).


<i>CT Tập chép: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Gọi điện</i>


- Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện
thoại; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần
làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại
(BT1).


- Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong
2 nội dung nêu ở BT(2).


<b>KHƠNG DẠY</b>


<i><b>13</b></i>


<i>TĐ: Bơng hoa </i>
<i>Niềm vui</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của
bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong


SGK).


<i><b>GDMT: GD tình cảm yêu thương những người thân </b></i>
<i>trong gia đình.</i>


<i>KC: Bơng hoa </i>
<i>Niềm vui</i>


- Biết kể đoạn mở đầu câu chuyện theo 2 cách: theo
trình tự và thay đổi trình tự câu chuyện (BT1).


- Dựa theo tranh, kể lại được nội dung đoạn 2, 3 (BT2);
kể được đoạn cuối của câu chuyện (BT3).


<i>CT Tập chép: </i>
<i>Bơng hoa Niềm </i>
<i>vui</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn lời nói
của nhân vật.


- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương
ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: Quà của </i>
<i>bố</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu
câu.



- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua
những món quà đơn sơ dành cho con (trả lời các CH
trong SGK).


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về cơng việc gia</i>
<i>đình. Câu kiểu </i>
<i>Ai làm gì?</i>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ cơng việc gia đình (BT1).
- Tìm được các bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi
Ai?, Làm gì? (BT2); biết chọn các từ cho sẵn để sắp
xếp thành câu kiểu Ai là gi? (BT3).


HS khá, giỏi sắp
xếp được trên 3 câu
theo yêu cầu của
BT3.


<i>TV: Chữ hoa L</i> Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Lá lành đùm lá rách (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Quà của bố</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn
văn xi có nhiều dấu câu.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.



<i>TLV: Kể về gia </i>
<i>đình</i>


- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước
(BT1).


- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo
nội dung BT1.


<i><b>14</b></i> <i>TĐ: Câu </i>


<i>chuyện bó đũa</i> - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em
phải đoàn kết, thương yêu nhau (trả lời được các CH 1,
2, 3, 5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia </b></i>
<i>đình.</i>


<i>KC: Câu </i>
<i>chuyện bó đũa</i>


Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được
từng đoạn của câu chuyện.


HS khá, giỏi biết
phân vai, dựng lại
câu chuyện (BT2).
<i>CT Nghe-viết: </i>



<i>Câu chuyện bó </i>
<i>đũa</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn
văn xi có lời nói nhân vật.


- Làm được BT(2) a/b/c hoặc BT(3) a/b/c hoặc BT do
GV soạn.


<i>TĐ: Nhắn tin</i>


- Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi
đúng chỗ.


- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời
được các CH trong SGK.


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về tình cảm gia </i>
<i>đình. Câu kiểu </i>
<i>Ai là gì? Dấu </i>
<i>chấm, dấu </i>
<i>chấm hỏi</i>


- Nêuđược một số từ ngữ về tình cảm gia đình (BT1).
- Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm
gì? (BT2); điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn
văn có ơ trống (BT3).



<i>TV: Chữ hoa M</i> Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ
nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).


<i>CT Tập chép: </i>
<i>Tiếng võng kêu</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu
của bài Tiếng võng kêu.


- Làm đúng BT(2) a/b/c hoặc BT chính tả phương ngữ
do GV soạn.


GV nhắc HS đọc
bài thơ Tiếng võng
kêu (SGK) trước
khi viết bài CT.
<i>TLV: QST trả </i>


<i>lời CH. Viết tin </i>
<i>nhắn.</i>


- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung
tranh (BT1).


- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).
<i><b>15</b></i>


<i>TĐ: Hai anh </i>
<i>em</i>



- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời
diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường
nhịn nhau của hai anh em (trả lời được các CH trong
SGK).


<i><b>GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia </b></i>
<i>đình.</i>


<i>KC: Hai anh </i>
<i>em</i>


Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1);
nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên
đồng (BT2).


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện (BT3).
<i>CT Tập chép: </i>


<i>Hai anh em</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có
lời diễn tả ý nghĩ nhân vật trong ngoặc kép.


- Làm đúng BT(2); BT(3) a/b hoặc BT do GV soạn.
<i>TĐ: Bé Hoa</i> - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rõ thư



của bé Hoa trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>LT&C: Từ chỉ </i>
<i>đặc điểm. Câu </i>
<i>kiểu Ai thế </i>
<i>nào?</i>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tình chất của
người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1,
tồn bộ BT2).


- Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu
câu Ai thế nào? (thực hiện 3 trong số 4 mục ở BT3).
<i>TV: Chữ hoa N</i> Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ


nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau (3 lần).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Bé Hoa</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn
văn xuôi.


- Làm được BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV
soạn.


<i>TLV: Chia vui. </i>
<i>Kể về anh chị </i>
<i>em</i>



- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao
tiếp (BT1, BT2).


- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).
<i><b>GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.</b></i>


<i><b>16</b></i>


<i>TĐ: Con chó </i>
<i>nhà hàng xóm</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời
nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật ni đối
với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (làm được các BT
trong SGK).


<i>KC: Con chó </i>
<i>nhà hàng xóm</i>


- Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu
chuyện.


HS khá, giỏi biết kể
lại tồn bộ câu
chuyện.


<i>CT Tập chép: </i>
<i>Con chó nhà </i>


<i>hàng xóm</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng bài văn xi.
- Làm đúng BT(2); BT(3) a/b, hoặc BT chính tả
phưong ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: thời gian </i>
<i>biểu</i>


- Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi
đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.


- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu (trả lời được
CH 1, 2)


HS khá , giỏi trả lời
được CH3).


<i>LT&C: Từ về </i>
<i>vật nuôi. Câu </i>
<i>kiểu Ai thế </i>
<i>nào?</i>


- Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước
(BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa
tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).


- Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).


<i>TV: Chữ hoa O</i>



Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ);
chữ và câu ứng dụng: Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần).


<b>*GDMT: GD ý thức bảo vệ các loài động vật.</b>
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Trâu ơi</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài ca
dao thuộc thể thơ lục bát.


- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.


<i>TLV: Khen </i>
<i>ngợi. Kể ngắn </i>
<i>về con vật. Lập </i>


- Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý
khen (BT1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>thời gian biểu</i> trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
<i><b>*GDMT: GD ý thức bảo vệ các loài động vật</b></i>


<i>TĐ: Tìm ngọc</i>


- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với
giọng kể chậm rãi.



- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi
trong nhà rất tình nghĩa, thơng minh, thực sự là bạn của
con người (trả lời được CH 1, 2, 3).


HS khá, giỏi trả lời
được CH 4.


<i><b>17</b></i>


<i>KC: Tìm ngọc</i> Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết kểlại được toàn bộ câu
chuyện (BT2).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Tìm ngọc</i>


- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm
tắt câu chuyện Tìm ngọc.


- Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ
do GV soạn.


<i>TĐ: Gà "tỉ tê" với</i>
<i>gà</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.


- Hiểu ND: Loài gà cũng có tình cảm với nhau: che
chở, bảo vệ, u thương nhau như con người (trả lời
được các CH trong SGK)



<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về vật nuôi. </i>
<i>Câu kiểu Ai thế </i>
<i>nào?</i>


Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của lồi vật vẽ trong
tranh (BT1); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào
sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh (BT2,
BT3).


<i>TV: Chư hoa </i>
<i>Ơ, Ơ</i>


Viết đúng 2 chữ hoa Ơ, Ơ (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ
nhỏ-Ơ hoặc Ơ); chữ và câu ứng dụng: Ơn (1 dòng cỡ
vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).
<i>CT Tập chép: </i>


<i>Gà "tỉ tê" với gà </i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có
nhiều dấu câu.


- Làm được BT 2 hoặc BT (3) a/b.
<i>TLV: Ngạc </i>


<i>nhiên, thích thú.</i>
<i>Lập thời gian </i>
<i>biểu.</i>



- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp
với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).


- Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo
cách đã học (BT3).


<i><b>18</b></i>


<i>Ôn tập và kiểm </i>
<i>tra cuối HK1 </i>
<i>Tiết 1</i>


- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở HK1 (phát âm
rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm
từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ý chính của
đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn
đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.


- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản
tự thuật theo mẫu đã học (BT3).


HS khá, giỏi đọc
tương đối rành
mạch đoạn văn,
đoạn thơ (tốc độ
đọc trên 40
tiếng/phút).


<i>Tiết 2</i>



- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2).
- Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành
5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài CT; tốc độ
viết khoảng 40 chữ/15 phút.


<i>Tiết 4</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học
(BT2).


- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự
giới thiệu về mình (BT4).


<i>Tiết 5</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu
hỏi với từ đó (BT2).


- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống
cụ thể (BT3).



<i>Tiết 6</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.


- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5
câu và đặt được tên cho câu chuyện (BT2); viết được
tin nhắn theo tình huống cụ thể (BT3).


<i>Tiết 7</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1.
- Tìm được từ chỉ đặc điểm trong câu (BT2).
- Viết được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo
(BT3).


<i>Tiết 8 (Kiểm </i>
<i>tra)</i>


Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề
kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 2, HKI (Bộ Giáo dục và
Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2, NXB
Giáo dục, 2008).


<i>Tiết 9 (Kiểm </i>
<i>tra)</i>


Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra
đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, HKI (Bộ Giáo dục
và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2,
NXB Giáo dục, 2008).



<i><b>19</b></i>


<i>TĐ: Chuyện </i>
<i>bốn mùa</i>


- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu.


- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng, mỗi mùa
mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống (trả lời
được CH 1, 2, 4).


<i><b>GDMT: Cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường </b></i>
<i>thiên nhiên để cuộc sống con người thêm đẹp đẽ.</i>


HS khá, giỏi trả lời
được CH 3.


<i>KC: Chuyện </i>
<i>bốn mùa</i>


Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được
đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu
chuyện (BT2).


HS khá, giỏi thực
hiện được CH 3.
<i>CT Tập chép: </i>



<i>Chuyện bốn </i>
<i>mùa</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xi.
- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: Thư trung </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM: Giúp HS hiểu được tình cảm </b></i>
<i>yêu thương đặc biệt của Bác Hồ với thiếu nhi và của </i>
<i>thiếu nhi đối với Bác Hồ. Nhớ lời khuyên của Bác, kính</i>
<i>yêu Bác.</i>


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về các mùa. Đặt</i>
<i>và trả lời câu </i>
<i>hỏi Khi nào?</i>


- Biết gọi tên các tháng trong năm (BT1). Xếp được các
ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với
từng mùa trong năm (BT2).


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào (BT3).


HS khá, giỏi làm
được hết các BT.


<i>TV Chữ hoa P</i> Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng
cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).



<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Thư trung thu</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức
bài thơ 5 chữ.


- Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>chào, lời tự giới</i>
<i>thiệu</i>


- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp
với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).


- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại
(BT3).


<i><b>20</b></i>


<i>TĐ: Ơng Mạnh </i>
<i>thắng Thần Gió</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong
bài.


- Hiểu ND: Con người chiến thắng Thần Gió, tức là
chiến thắng thiên nhiên-nhờ vào quyết tâm và lao động,


nhưng cũng biết sống thân ái, hoà thuận với thiên nhiên
(trả lời được CH 1, 2, 3, 4).


HS khá, giỏi trả lời
được CH 5.


<i>KC: Ơng Mạnh </i>
<i>thắng Thần Gió</i>


- Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu
chuyện (BT1).


- Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh đã sắp xếp
đúng trình tự


HS khá, giỏi biết kể
lại được toàn bộ câu
chuyện (BT2); đặt
được tên khác cho
câu chuyện (BT3).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Gió</i>


-Nghe viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình
thức bài thơ 7 chữ.


- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc BTCT
phương ngữ do GV soạn.



<i><b>GDMT: GD HS yêu quý thiên nhiên.</b></i>
<i>TĐ: Mùa xuân </i>


<i>đến</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành
mạch được bài văn.


- Hiểu ND: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân (trả lời
được CH 1, 2; CH 3-mục a hoặc b).


<i><b>GDMT: GD Hs có ý thức BVMT.</b></i>


HS khá, giỏi trả lời
được đầy đủ CH 3.


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về thời tiết. Đặt </i>
<i>và trả lời câu </i>
<i>hỏi Khi nào? </i>
<i>Dấu chấm, dấu </i>
<i>chấm than</i>


- Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa
(BT1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>TV: Chữ hoa Q</i> Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Quê hương tươi đẹp (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Mưa bóng mây</i>


- Nghe viết chính xác bài CT; biết trình bày đúng hình
thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.


- Làm được BT(2) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV
soạn.


<i>TLV: Tả ngắn </i>
<i>về bốn mùa</i>


- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn
(BT1).


- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5
câu) về mùa hè (BT2).


<i><b>GDMT: GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.</b></i>
<i><b>21</b></i>


<i>TĐ: Chim sơn </i>
<i>ca và bông cúc </i>
<i>trắng</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được
toàn bài.


- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim
được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm
nắng mặt trời (trả lời được CH 1, 2, 4, 5).



<i><b>GDMT: Cần yêu quý những sự vật trong MT thiên </b></i>
<i>nhiên để cuộc sống ln đẹp và có ý nghĩa.</i>


HS khá, giỏi trả lời
được CH 3.


<i>KC: Chim sơn </i>
<i>ca và bông cúc </i>
<i>trắng</i>


Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá, giỏi biết kể<sub>lại được toàn bộ câu</sub>
chuyện (BT2).
<i>CT Tập chép: </i>


<i>Chim sơn ca và </i>
<i>bông cúc trắng</i>


- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn
xi có lời nói của nhân vật.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn.


HS khá, giỏi giải
được câu đố ở BT
(3) a/b.


<i>TĐ: Vè chim</i>



- Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài
vè.


- Hiểu ND: Một số lồi chim cũng có đặc điểm, tính nết
giống như con người (trả lời được CH1, CH3; học
thuộc được 1 đoạn trong bài vè).


HS khá, giỏi thuộc
được bài vè; thực
hiện được yêu cầu
của CH2.


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về chim chóc. </i>
<i>Đặt và trả lời </i>
<i>câu hỏi Ở đâu?</i>


- Xếp được tên một số lồi chim theo nhóm thích hợp
(BT1).


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2,
BT3).


<i>TV: Chữ hoa R</i> Viết đúng chữ hoa R (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ríu (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ
nhỏ), Ríu rít chim ca (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Sân chim</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức


bài văn xi.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>cảm ơn. Tả </i>
<i>ngắn về loài </i>
<i>chim</i>


- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn
giản (BT 1, BT 2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>GDMT: GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.</b></i>


<i><b>22</b></i>


<i>TĐ: Một trí </i>
<i>khơn hơn trăm </i>
<i>trí khơn</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong
câu chuyện.


- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn
nạn thử thách trí thơng minh của mỗi người; chớ kiêu
căng, xem thường người khác (trả lời được CH1, 2, 3,
5).


HS khá, giỏi trả lời


được CH4.


<i>KC: Một trí </i>
<i>khơn hơn trăm </i>
<i>trí khơn</i>


- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2).


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện (BT3).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Một trí khơn </i>
<i>hơn trăm trí </i>
<i>khơn</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn
xi có lời của nhân vật.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: Cò và cuốc</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu ND: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn,
sung sướng (trả lời được các câu hỏi trong SGK).



<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về loài chim. </i>
<i>Dấu chấm, dấu </i>
<i>phẩy</i>


- Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh
(BT1); đìền đúng tên lồi chim đã cho vào chỗ trống
trong thành ngữ (BT2).


- Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong
đoạn văn (BT3).


<i><b>GDMT: Các lồi chim tồn tại trong thiên nhiên thật </b></i>
<i>phong phú, đa dạng, trong đó có nhiều lồi chim q </i>
<i>hiếm cần được con người bảo vệ.</i>


<i>TV: Chữ hoa S</i> Viết đúng chữ hoa S (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dịng cỡ
nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Cị và cuốc</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn
xi có lời của nhân vật.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>xin lỗi. Tả ngắn</i>


<i>về loài chim</i>


- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn
giản (BT 1, BT 2).


- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT
3).


<i><b>23</b></i>


<i>TĐ: Bác sĩ Sói</i>


- Đọc trơi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn
thịt, không ngờ bị Ngừa thông minh dùng mẹo trị lại
(trả lời được CH1, 2, 3, 5).


<i><b>GDMT: GD ý thức bảo vệ các nơi đến tham quan, du </b></i>
<i>lịch.</i>


HS khá, giỏi biết tả
lại cảnh Sói bị
Ngựa đá (CH4).


<i>KC: Bác sĩ Sói</i> Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Bác sĩ Sói</i> bài Bác sĩ Sói.- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: Nội qui </i>


<i>Đảo Khỉ</i>


- Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được
từng điều trong bản nội qui.


- Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui (trả lời được các
câu hỏi 1, 2).


HS khá, giỏi trả lời
được CH3.


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về muông thú. </i>
<i>Đặt và trả lời </i>
<i>câu hỏi Như thế</i>
<i>nào?</i>


- Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp
(BT1).


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?
(BT2, BT3).


<i>TV: Chữ hoa T</i> Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng
cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Ngày hội đua </i>
<i>voi ở Tây </i>
<i>Nguyên</i>



- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm
tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>khẳng định. </i>
<i>Viết nội qui</i>


- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho
trước (BT1, BT2).


- Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội qui của
trường (BT3).


<i><b>24</b></i>


<i>TĐ: Quả tim </i>
<i>khỉ</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu
chuyện.


- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị Cá Sấu lừa
nhưng Khỉ đã khơn khéo thốt nạn. Những kẻ bội bạc
như cá Sấu khơng bao giờ có bạn (trả lời được CH1, 2,
3, 5).



HS khá, giỏi trả lời
được CH4.


<i>KC: Quả tim </i>


<i>khỉ</i> Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.


HS khá, giỏi biết
phân vai để dựng lại
câu chuyện (BT2).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Quả tim khỉ</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn
xi có lời nhân vật.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: Voi nhà</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm
nhiều việc có ích cho con người (trả lời được các CH
trong SGK).


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về loài thú. Dấu</i>
<i>chấm, dấu phẩy</i>



- Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các
loài vật (BT1, BT2).


- Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong
đoạn văn (BT3).


<i>TV: Chữ hoa U,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm cây gây rừng (3 lần).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Voi nhà</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn
xi có lời nhân vật.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>phủ định. Nghe,</i>
<i>trả lời câu hỏi</i>


- Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn
giản (BT1, BT2).


- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui
(BT3).



<i><b>25</b></i>


<i>TĐ: Sơn Tinh, </i>
<i>Thuỷ Tinh</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu
chuyện.


- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do
Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra đồng thời phản
ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (trả lời được CH1,
2, 4).


HS khá, giỏi trả lời
được CH3.


<i>KC: Sơn Tinh, </i>
<i>Thuỷ Tinh</i>


Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện
(BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu
chuyện (BT2).


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện (BT3).
<i>CT Tập chép: </i>


<i>Sơn Tinh, Thuỷ </i>
<i>Tinh</i>



- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn
văn xuôi.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: Bé nhìn </i>
<i>biển</i>


- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi,
hồn nhiên.


- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng
mà ngộ nghĩnh như trẻ con (trả lời được các CH trong
SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu).


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về sông biển. </i>
<i>Đặt và trả lời </i>
<i>câu hỏi Vì sao?</i>


- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1, BT2).
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? (BT3,
BT4).


<i>TV: Chữ hoa V</i> Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Bé nhìn biển</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ
5 chữ.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>đồng ý. Quan </i>
<i>sát tranh, trả </i>
<i>lời câu hỏi</i>


- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thơng
thường (BT1, BT2).


- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu
hỏi về cảnh trong tranh (BT3).


<i><b>26</b></i> <i>TĐ: Tôm Càng </i>
<i>và Cá Con</i>


- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý;
bước đầu biết đọc trơi chảy được tồn bài.


- Hiểu ND: Cá Con và Tơm Càng đều có tài riêng. Tơm
cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vậy càng khăng khít (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
<i>KC: Tôm Càng </i>



<i>và Cá Con</i> Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.


HS khá, giỏi biết
phân vai để dựng lại
câu chuyện (BT2).
<i>CT Tập chép: </i>


<i>Vì sao cá khơng</i>
<i>biết nói?</i>


- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu
chuyện vui.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn.


<i>TĐ: Sông </i>
<i>Hương</i>


- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ; bước
đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.


- Hiểu ND: Vẻ đẹp thơ mộng, ln biến đổi sắc màu
của dịng sơng Hương (trả lời được các CH trong
SGK).


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về sông biển. </i>
<i>Dấu phẩy</i>



- Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt
(BT1); kể tên được một số con vật sống dưới nước
(BT2).


- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn
thếu dấu phẩy (BT3).


<i>TV: Chữ hoa X</i> Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Xi (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ
nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Sông Hương</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức
đoạn văn xuôi.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>đồng ý. Tả ngắn</i>
<i>về biển</i>


- Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao
tiếp đơn giản cho trước (BT1).


- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nói ở tiết
tập làm văn tuần trước-BT2).



<i><b>27</b></i>


<i>Ôn tập và kiểm </i>
<i>tra giữa HKII</i>
<i>Tiết 1</i>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần
19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45
tiếng/phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được
câu hỏi về nội dung đoạn đọc).


- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3);
biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1
trong 3 tình huống ở BT4).


HS khá, giỏi biết
đọc lưu loát được
đoạn, bài; tốc độ
đọc trên 45
tiếng/phút.


<i>Tiết 2</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa (BT2); biết đặt
dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn
(BT3).


<i>Tiết 3</i>



- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu? (BT2,
BT3); biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ
thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia
cầm (BT3).


<i>Tiết 5</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào? (BT2,
BT3); biết đáp lời khẳng định, phủ định trong tình
huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).


<i>Tiết 6</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể
ngắn được về con vật mình biết (BT3).


<i>Tiết 7</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao? (BT2,
BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống
giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4).



<i>Tiết 8 (Kiểm </i>


<i>tra)</i> Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII (nêu ở Tiết 1).


<i>Tiết 9 (Kiểm </i>
<i>tra)</i>


Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ
năng giữa HKII:


- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 45 chữ/15
phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ,
đúng hình thức thơ (hoặc văn xuôi).


- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 4, 5 câu) theo câu
hỏi gợi ý nói về một con vật yêu thích.


<i><b>28</b></i>


<i>TĐ: Kho báu</i>


- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các
dấu câu và cụm từ rõ ý.


- Hiểu ND: Ai yêu quí đất đai, chăm chỉ lao động trên
ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
(trả lời được các CH 1, 2, 3, 5).


HS khá, giỏi trả lời
đựoc CH4.



<i>KC: Kho báu</i> Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu
chuyện (BT1).


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện (BT2).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Kho báu</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức
đoạn văn xuôi.


- Làm được BT2; BT (3) a/b hoặc BT CT phương ngữ
do GV soạn.


<i>TĐ: Cây dừa</i>


- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
- Hiểu ND: Cây dừa giống như con người, biết gắn bó
với đất trời, với thiên nhiên (trả lời được các CH1,
CH2; thuộc 8 dòng thơ đầu).


HS khá, giỏi trả lời
đựoc CH3.


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về cây cối. Đặt </i>
<i>và trả lời câu </i>


<i>hỏi: Để làm gì?</i>
<i>Dấu chấm, dấu </i>
<i>phẩy</i>


- Nêu được một số từ ngữ về cây cối (BT1).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?
(BT2); điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có
chỗ trống (BT3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhỏ), Yêu luỹ tre làng (3 lần).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Cây dừa</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu
thơ lục bát.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>chia vui. Tả </i>
<i>ngắn về cây cối</i>


- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ
thể (BT1).


- Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn
(BT2); viết được các câu trả lời cho một phần BT2
(BT3).



<i><b>29</b></i>


<i>TĐ: Những quả</i>
<i>đào</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt
được lời kể chuyện và lời nhân vật.


- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu.
Ơng khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho
bạn khi bạn ốm (trả lời được các CH trong SGK).
<i>KC: Những quả</i>


<i>đào</i>


- Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng
1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1).


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt
(BT2).


HS khá, giỏi biết
phân vai dđể dựng
lại câu chuyện
(BT3).


<i>CT tập chép: </i>
<i>Những quả đào</i>



- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài
văn ngắn.


- Làm được BT(2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn.


Khơng.


<i>TĐ: Cây đa q</i>
<i>hương</i>


- Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu và cụm từ.


- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện
tình cảm của tác giả với quê hương (trả lời được c CH
1, 2, 4).


<i><b>GDMT: GD ý thức bảo vệ MT thiên nhiên.</b></i>


HS khá, giỏi trả lời
đựoc CH3.


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về cây cối. Câu </i>
<i>hỏi Để làm gì? </i>


- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1, BT2).
- Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ
để làm gì? (BT3).



<i>TV: Chữ hoa A </i>
<i>(kiểu 2)</i>


Viết đúng chữ hoa A-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Ao (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng
cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Hoa phượng</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức
bài thơ 5 chữ.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>chia vui. </i>
<i>Nghe-trả lời câu hỏi</i>


- Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ
thể (BT1).


- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu
chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2).


<i><b>30</b></i> <i>TĐ: Ai ngoan </i>
<i>sẽ được thưởng</i>



- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý;
biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.


- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (trả lời được
CH1, 3, 4, 5).


<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM:Giúp HS hiểu: Bác Hồ rất yêu </b></i>
<i>thiếu nhi. Bác rất tâm xem thiếu nhi ăn, ở, học tập thế </i>
<i>nàoBác khen ngợi khi các em biết tự nhận lỗi. Thiếu </i>
<i>nhi phải thật thà, dũng cảm, xứng đáng là cháu ngoan </i>
<i>của Bác Hồ. </i>


<i>KC: Ai ngoan </i>


<i>sẽ được thưởng</i> Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.


HS khá, giỏi biết kể
lại cả câu chuyện
(BT2); kể lại được
đoạn cuối theo lời
của bạn Tộ (BT3).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Ai ngoan sẽ </i>
<i>được thưởng</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn
xuôi.



- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn.


<i>TĐ: Cháu nhớ </i>
<i>Bác Hồ</i>


- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng
nhẹ nhàng, tình cảm.


- Hiểu được ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt
Nam đối với Bác Hồ kính yêu (trả lời được CH 1, 3, 4;
thuộc 6 dịng thơ cuối).


<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM: HS hiểu tình camrkinhs u vơ </b></i>
<i>hạn của thiếu nhi miền Nam, thiếu nhi cả nước đối với </i>
<i>Bác – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.</i>


HS khá, giỏi thuộc
được cả bài thơ; trả
lời được CH2.


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>về Bác Hồ</i>


- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ
dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu thiếu nhi
đối với Bác (BT1); biết đặt câu với từ tìm được ở BT1
(BT2).



- Ghi lại đựoc hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu
ngắn (BT3).


<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM: HS biết sử dụng một số từ ngữ </b></i>
<i>nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và của thiếu </i>
<i>nhi với Bác Hồ.</i>


<i>TV: Chữ hoa M</i>
<i>(kiểu 2)</i>


Viết đúng chữ hoa M-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Cháu nhớ Bác </i>
<i>Hồ</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu
thơ lục bát.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Nghe-trả </i>


<i>lời câu hỏi</i> Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyệnQua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi ở
BT1 (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>thân: cần quan tâm đến mọi người xung quanh, làm </i>


<i>việc gì cũng phải nghĩ tới người khác…</i>


<i><b>31</b></i>


<i>TĐ: Chiếc rễ </i>
<i>đa tròn</i>


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý;
đọc rõ lời nhân vật trong bài.


- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi
người, mọi vật (trả lời được các CH1, 2, 3, 4).


<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM: Giúp HS hiểu được tình thương </b></i>
<i>yêu bao la của Bác đối với mọi người, mọi vật. Một </i>
<i>chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho </i>
<i>rễ mọc thành cây. Trồng cái rễ cây Bác cũng nghĩ cách</i>
<i>trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho </i>
<i>các cháu thiếu nhi.</i>


HS khá, giỏi trả lời
đựoc CH5.


<i>KC: Chiếc rễ </i>
<i>đa tròn</i>


Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu
chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1,
BT2).



<i><b>GDMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng </b></i>
<i>về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của mơi trường thiên </i>
<i>nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống con người.</i>


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện (BT3).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Việt Nam có </i>
<i>Bác </i>


- Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng bài thơ lục bát
Việt Nam có Bác.


- Làm được BT (2) hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM: Ca ngợi Bác Hồ- người công </b></i>
<i>dân số Một của dân tộc Việt Nam.</i>


<i>TĐ: Cây và hoa</i>
<i>bên lăng Bác</i>


- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng ở các
câu văn dài.


- Hiểu ND: Cây và hoa đẹp nhất khắp miền đất nước tụ
hội bên lăng Bác, thể hiện lịng tơn kính của tồn dân
với Bác (trả lời được các CH trong SGK).



<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM: Giúp HS hiểu : Cây và hoa từ </b></i>
<i>khắp mọi miền đất nước hội tụ bên lăng Bác, thể hiện </i>
<i>niềm tơn kính thiêng liêng của tồn dân tộc với Bác.</i>
<i>LT&C: Từ ngữ </i>


<i>về Bác Hồ. Dấu</i>
<i>chấm, dấu phẩy</i>


- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn
văn (BT1); tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
(BT2).


- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ
trống (BT3).


<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM: HS hiểu và biết sử dụng một số </b></i>
<i>từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.</i>


<i>TV: Chữ hoa N </i>
<i>(kiểu 2)</i>


Viết đúng chữ hoa N-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Cây và hoa bên </i>
<i>lăng Bác</i>



- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn
xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>khen ngợi. Tả </i>
<i>ngắn về Bác Hồ</i>


- Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước
(BT1); quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về
ảnh Bác Hồ.


- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ (BT3).
<i><b>* Tích hợp ĐĐ HCM: HS được quan sát ảnh Bác Hồ, </b></i>
<i>trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. Sau đó viết đoạn </i>
<i>văn từ 3 – 5 câu về ảnh Bác Hồ.</i>


<i><b>32</b></i>


<i>TĐ: Chuyện </i>
<i>quả bầu</i>


- Đọc mạch lạc toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Hiểu ND: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh
em một nhà, mọi dân tộc có chung một tổ tiên (trả lời
được CH 1, 2, 3, 5).


HS khá, giỏi trả lời
được CH4.


<i>KC: Chuyện </i>


<i>quả bầu</i>


Dựa theo tranh, theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của
câu chuyện (BT1, BT2).


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện theo mở đầu
cho trước (BT3).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Chuyện quả </i>
<i>bầu</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng bài tóm
tắt Chuyện quả bầu; viết hoa đúng tên riêng Việt Nam
trong bài CT.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TĐ: Tiếng chổi </i>
<i>tre</i>


- Biết nghỉ hơi đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
- Hiểu ND: Chị lao công lao động vất vả để giữ cho
đường phố luôn sạch đẹp (trả lời các CH trong SGK;
thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ).


<i>LT&C: Từ trái </i>


<i>nghĩa. Dấu </i>
<i>chấm, dấu phẩy</i>


- Biết xếp các từ có nghĩa trái ngược nhau (từ trái
nghĩa) theo từng cặp (BT1).


- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ
trống (BT2).


<i>TV: Chữ hoa Q </i>
<i>(kiểu 2)</i>


Viết đúng chữ hoa Q-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Quân (1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ), Quân dân một lòng (3 lần).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Tiếng chổi tre</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ
thơ theo hình thức thơ tự do.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Đáp lời từ</i>
<i>chối. Đọc sổ </i>
<i>liên lạc</i>


Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự,


nhã nhặn (BT1, BT2); biết đọc và nói lại nội dung 1
trang sổ liên lạc (BT3).


<i><b>33</b></i>


<i>TĐ: Bóp nát </i>
<i>quả cam</i>


- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong
câu chuyện.


- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng
Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lịng u nước,
căm thù giặc (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5).


HS khá, giỏi trả lời
được CH4.


<i>KC: Bóp nát </i>
<i>quả cam</i>


Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn
của câu chuyện (BT1, BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Bóp nát quả </i>
<i>cam</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm
tắt truyện Bóp nát quả cam.



- Làm được BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV
soạn.


<i>TĐ: Lượm</i>


- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết nghỉ hơi sau mỗi
khổ thơ.


- Hiểu ND: bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và
dũng cảm (trả lời được các CH trong SGK; thuộc ít
nhất 2 khổ thơ đầu).


<i>LT&C: Từ ngữ </i>
<i>chỉ nghề nghiệp</i>


- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1,
BT2); nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất
của nhân dân Việt Nam (BT3).


- Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong
BT3 (BT4).


<i>TV: Chữ hoa V </i>
<i>(kiểu 2)</i>


Viết đúng chữ hoa V-kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ
nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Việt (1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần).



<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Lượm</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ
theo thể 4 chữ


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Đáp lời </i>
<i>an ủi. Kể </i>
<i>chuyện được </i>
<i>chứng kiến</i>


- Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn
giản (BT1, BT2).


- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của
em hoặc của bạn em (BT3).


<i><b>34</b></i>


<i>TĐ: Người làm </i>
<i>đồ chơi</i>


- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Tấm lịng nhân hậu, tình cảm quí trọng của
bạn nyhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi
(trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).



HS khá, giỏi trả lời
được CH5.


<i>KC: Người làm </i>
<i>đồ chơi</i>


Dựa vào nội dung tóm tắt kể được từng đoạn của câu
chuyện.


HS khá, giỏi biết kể
lại toàn bộ câu
chuyện (BT2).
<i>CT Nghe-viết: </i>


<i>Người làm đồ </i>
<i>chơi</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm
tắt truyện Người làm đồ chơi.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


Không.


<i>TĐ: Đàn bê của</i>
<i>anh Hồ Giáo</i>


- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các
dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.



- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của
Anh hùng Lao động Hồ Giáo (trả lời được CH 1, 2).


HS khá, giỏi trả lời
được CH3.


<i>LT&C: Từ trái </i>
<i>nghĩa. Từ chỉ </i>
<i>nghề nghiệp</i>


- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ
ngữ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1);
nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2).


- Nêu được ý thích hợp về cơng việc (cột B) phù hợp
với từ chỉ nghề nghiệp (cột A)-BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>hoa A, M, N, Q,</i>
<i>V (kiểu 2)</i>


dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt
Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1
dịng).


<i>CT Nghe-viết: </i>
<i>Đàn bê của anh</i>
<i>Hồ Giáo</i>


- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm


tắt bài Đàn bê của anh HỒ Giáo.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b hoặc BT CT
phương ngữ do GV soạn.


<i>TLV: Kể ngắn </i>
<i>về người thân</i>


- Dựa vào các câu hỏi gợi ý kể được một vài nét về
nghề nghiệp của người thân (BT1).


- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn
ngắn (BT2).


<i><b>35</b></i>


<i>Ôn tập và kiểm</i>
<i>tra cuối HKII</i>
<i>Tiết 1</i>


- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28
đến tuần 34 (phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/phút); hiểu
ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi
về nội dung đoạn đọc).


- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ,
lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn
cho trước thành 5 câu rõ ý (BT3).


HS khá, giỏi đọc


tương đối lưu loát
các bài TĐ từ tuần
28 đến tuần 34 (tốc
độ đọc trên 50
tiếng/phút).


<i>Tiết 2</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được
cấu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (BT2, BT3).


- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu
ở BT4).


HS khá, giỏi tìm
đúng và đủ các từ
chỉ màu sắc (BT3);
thực hiện được đầy
đủ BT4.


<i>Tiết 3</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số
4 câu ở BT4); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào
chỗ trống trong đoạn văn (BT3).



HS khá, giỏi thực
hiện được đầy đủ
BT2.


<i>Tiết 4</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước
(BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao
(BT3).


<i>Tiết 5</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước
(BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vìsao(BT3).


<i>Tiết 6</i>


- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.


- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước (BT2);
tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm
gì? (BT3); điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ
trống trong đoạn văn (BT4).


<i>Tiết 7</i>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.



- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước (BT2);
dựa vào tranh kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên
cho câu chuyện vừa kể (BT3).


<i>Tiết 8 (Kiểm </i>
<i>tra)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

NXB Giáo dục, 2008).
<i>Tiết 9 (Kiểm </i>


<i>tra)</i>


Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra
đề kiểm tra môn tiếng Việt lớp 2, HKII (Bộ Giáo dục
và Đào tạo-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, Lớp 2,
NXB Giáo dục, 2008).


MƠN TỐN


<i><b>Tuần</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i> <i><b>u cầu cần đạt</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


<b>1</b>


Ôn tập các số
đến 100 (tr3)


- Biết đếm, đọc, viết các số đến 100.


- Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ
số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất, số bé


nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau.


Bài 1, bài 2, bài 3


Ôn tập các số
đến 100 (tr4)


- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số
đơn vị, thứ tự của các số.


- Biết so sánh các số trong phạm vi 100.


Bài 1, bài 3, bài
4, bài 5


Số hạng - Tổng
(tr5)


- Biết số hạng; tổng.


- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài tốn có lời văn bằng một phép cộng.


Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập (tr6)


- Biết cộng nhẩm số trịn chục có hai chữ số.



- Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
- Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số khơng nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


Bài 1, bài 2 (cột
2), bài 3 (a,c), bài
4


Đề-xi-mét (tr7)


- Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu
của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài
đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép
cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.


Bài 1, bài 2


<b>2</b>


Luyện tập (tr8)


- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm
thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.


- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.


- Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.


Bài 1, bài 2, bài 3
(cột 1, 2), bài 4


Số bị trừ - Số
trừ - Hiệu (tr9)


- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số khơng nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


Bài 1, bài 2 (a, b,
c), bài 3


Luyện tập (tr10)


- Biết trừ nhẩm số trịn chục có hai chữ số.


- Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 2), bài 3, bài 4
Luyện tập



chung (tr10)


- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Nhận viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


2), bài 4


Luyện tập
chung (tr11)


- Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số
đơn vị.


- Biết số hạng, tổng.


- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.


- Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán bằng một phép trừ.


Bài 1 (viết 3 số


đầu), bài 2, bài 3
(làm 3 phép tính
đầu), bài 4


<b>3</b>


Kiểm tra


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:- Đọc, viết số có
hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau.- Kĩ năng thực
hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100.- Giải bài tốn
bằng một phép tính đã học.- Đo, viết số đo độ dài đoạn
thẳng.


Khơng


Phép cộng có
tổng bằng 10
(tr12)


- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.


- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong
phép cộng có tổng bằng 10.


- Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho
trước.


- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12.



Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 2, bài 3
(dòng 1), bài 4


26 + 4; 36 + 24
(tr13)


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
26 + 4; 36 + 24.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng. Bài 1, bài 2


Luyện tập (tr14)


- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
26 + 4; 36 + 24.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


Bài 1 (dòng 1),
bài 2, bài 3, bài 4


9 cộng với một
số: 9 + 5 (tr15)


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng
9 cộng với một số.



- Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
- Biết giải bài tốn bằng một phép tính cộng.


Bài 1, bài 2, bài 4


<b>4</b>


29 + 5 (tr16)


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
29 + 5.- Biết số hạng, tổng.- Biết nối các điểm cho sẵn để
có hình vng.- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 2 (a, b),
bài 3


49 + 25 (tr17) - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 3


Luyện tập (tr18) - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng
với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
29 + 5; 49 + 25.



- Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai
số trong phạm vi 20.


- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

8 cộng với một
số: 8 + 5 (tr19)


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng
8 cộng với một số.


- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


Bài 1, bài 2, bài 4


28 + 5 (tr20)


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
28 + 5.


- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải bài tốn bằng một phép cộng.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 3, bài 4


<b>5</b>


38 + 25 (tr21)



- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
38 + 5.- Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các
số với số đo có đơn vị dm.- Biết thực hiện phép tính 9 hoặc
8 cộng với một số để so sánh hai số.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 3, bài 4


Luyện tập (tr22)


- Thuộc bảng 8 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
28 + 5; 38 + 25.


- Biết giải bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.


Bài 1, bài 2, bài 3


Hình chữ nhật -
Hình tứ giác
(tr23)


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ
giác.


- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.


Bài 1, bài 2 (a, b)



Bài toán về


nhiều hơn (tr24) Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn.


Bài 1 (khơng u
cầu học sinh tóm
tắt), bài 3


Luyện tập (tr25) Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong <sub>các tình huống khác nhau.</sub> Bài 1, bài 2, bài 4


<b>6</b>


7 cộng với một
số: 7 + 5 (tr26)


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng
7 cộng với một số.


- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.


Bài 1, bài 2, bài 4


47 + 5 (tr27)


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
47 + 5.


- Biết giải bài tốn về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ


đoạn thẳng.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 3


47 + 25 (tr28)


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
47 + 25.


- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép
cộng.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 2 (a, b, d,
e), bài 3


Luyện tập (tr29)


- Thuộc bảng 7 cộng với một số.- Biết thực hiện phép cộng
có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5; 47 + 25.- Biết giải
bài tốn theo tóm tắt với một phép cộng.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 3, 4), bài 3, bài
4 (dòng 2)


Bài tốn về ít


hơn (tr30) Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về ít hơn. Bài 1, bài 2


<b>7</b> Luyện tập (tr31) Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. Bài 2, bài 3, bài 4


Ki-lơ-gam


(tr32) - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí
hiệu của nó.


- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thuộc.


- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo
kg.


Luyện tập (tr33)


- Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân
bàn).


- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị
kg.


Bài 1, bài 3 (cột
1), bài 4


6 cộng với một
số: 6 + 5 (tr34)


- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng
6 cộng với một số.



- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp
điền vào ơ trống.


Bài 1, bài 2, bài 3


26 + 5 (tr35)


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
26 + 5.


- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.


Bài 1 (dòng 1),
bài 3, bài 4


<b>8</b>


36 + 15 (tr36)


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng
36 + 15.


- Biết giải bài tốn theo hình vẽ bằng một phép tính cộng
có nhớ trong phạm vi 100.


Bài 1 (dòng 1),
bài 2 (a, b), bài 3



Luyện tập (tr37)


- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận dạng hình tam giác.


Bài 1, bài 2, bài
4, bài 5 (a)


Bảng cộng
(tr38)


- Thuộc bảng cộng đã học.


- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


Bài 1, bài 2 (3
phép tính đầu),
bài 3


Luyện tập (tr39) - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 đểtính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn có một phép cộng.


Bài 1, bài 3, bài 4
Phép cộng có



tổng bằng 100
(tr40)


- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.


- Biết giải bài tốn với một phép cộng có tổng bằng 100.


Bài 1, bài 2, bài 4
<b>9</b>


Lít (tr41, 42)


- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để dong, đo nước,
dầu,…


- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết
đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.


- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít,
giải tốn có liên quan đến lít.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 2), bài 4


Luyện tập (tr43)


- Biết thực hiện phép tính và giải tốn với các số đo theo
đơn vị lít.



- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước,
dầu,…


- Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít.


Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Biết số hạng, tổng.


- Biết giải bài toán với một phép cộng. 1, 2, 3), bài 4


Kiểm tra định kì
(giữa học kì I)


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:


- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong
phạm vi 100.


- Nhận dạng hình chữ nhật, nối các điểm cho trước để có
hình chữ nhật.


- Giải tốn có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới
đơn vị: kg, l.


Khơng


Tìm một số


hạng trong một
tổng (tr45)


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với
a, b là các số có khơng q hai chữ số) bằng sử dụng mối
quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.


- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ.


Bài 1 (a, b, c, d,
e), bài 2 (cột 1, 2,
3)


<b>10</b>


Luyện tập (tr46) - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (vớia, b là các số có khơng q hai chữ số).
- Biết giải bài tốn có một phép trừ.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 2), bài 4, bài 5


Số tròn chục trừ
đi một số (tr47)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 -
trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một
hoặc hai chữ số.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ (số trịn chục trừ đi một


số).


Bài 1, bài 3


11 trừ đi một
số: 11 - 5 (tr48)


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập được bảng
11 trừ đi một số.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 11 - 5.


Bài 1 (a), bài 2,
bài 4


31 - 5 (tr49)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
31 - 5.


- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.


Bài 1 (dòng 1),
bài 2 (a, b), bài 3,
bài 4


51 - 15 (tr50)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng


51 - 15.


- Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li).


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 2 (a, b),
bài 4


<b>11</b>


Luyện tập (tr51)


- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 51 - 15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 31 - 5.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 2), bài 3 (a, b),
bài 4


12 trừ đi một
số: 12 - 8 (tr52)


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 - 8, lập được bảng
12 trừ đi một số.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 12 - 8.



Bài 1 (a), bài 2,
bài 4


32 - 8 (tr53)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
32 - 8.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 32 - 8.
- Biết tìm số hạng của một tổng.


Bài 1 (dịng 1),
bài 2 (a, b), bài 3,
bài 4


52 - 28 (tr54) - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
52 - 28.


- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Luyện tập (tr55)


- Thuộc bảng 12 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 52 - 28.
- Biết tìm số hạng của một tổng.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 52 - 28.



Bài 1, bài 2 (cột
1, 2), bài 3 (a, b),
bài 4


<b>12</b>


Tìm số bị trừ
(tr56)


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các
số có khơng q hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ
giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số
bị trừ khi biết hiệu và số trừ).


- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn
thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó.


Bài 1 (a, b, c, d),
bài 2 (cột 1, 2, 3),
bài 4


13 trừ đi một
số: 13 - 5 (tr57)


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 - 5, lập được bảng
13 trừ đi một số.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 13 - 5.


Bài 1 (a), bài 2,


bài 4


33 - 5 (tr58)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
33 - 5.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ
dạng 33 - 5).


Bài 1, bài 2 (a),
bài 3 (a, b)


53 - 15 (tr59)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
53 - 15.


- Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 = 9.


- Biết vẽ hình vng theo mẫu (vẽ trên giấy ơ li).


Bài 1 (dịng 1),
bài 2, bài 3 (a),
bài 4


Luyện tập (tr60)


- Thuộc bảng 13 trừ đi một số.



- Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 53 - 15. Bài 1, bài 2, bài 4


<b>13</b>


14 trừ đi một
số: 14 - 8 (tr61)


- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng
14 trừ đi một số.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 14 - 8.


Bài 1 (cột 1, 2),
bài 2 (3 phép tính
đầu), bài 3 (a, b),
bài 4


34 - 8 (tr62)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
34 - 8.


- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 3, bài 4



54 - 18 (tr63)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
54 - 18.


- Biết giải bài tốn về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo
dm.


- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.


Bài 1 (a), bài 2
(a, b), bài 3, bài 4


Luyện tập (tr64)


- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.


- Thực hiện được phép trừ dạng 54 - 18.
- Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết.
- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng 54 - 18.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 3), bài 3 (a),
bài 4


15, 16, 17, 18
trừ đi một số
(tr65)


Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15,



16, 17, 18 trừ đi một số. Bài 1


<b>14</b> 55 - 8; 56 - 7;


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

(tr66) - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
65 - 38; 46 - 17;


57 - 28; 78 - 29
(tr67)


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
65 - 38; 46 - 17; 57 - 28; 78 - 29.


- Biết giải bài tốn có một phép trừ dạng trên.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 2 (cột 1),
bài 3


Luyện tập (tr68)


- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng
đã học.


- Biết giải bài tốn về ít hơn.


Bài 1, bài 2 (cột


1, 2), bài 3, bài 4


Bảng trừ (tr69)


- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.


- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm
tính cộng rồi trừ liên tiếp.


Bài 1, bài 2 (cột
1)


Luyện tập (tr70)


- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm,
trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải tốn về ít hơn.


- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 3), bài 3 (b),
bài 4


<b>15</b>


100 trừ đi một
số (tr71)


- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một
số có một hoặc hai chữ số.



- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.T84 Bài 1, bài 2


Tìm số trừ
(tr72)


- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a - x = b (với a, b là các
số có khơng q hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ
giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số
trừ khi biết số bị trừ và hiệu).


- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.


- Biết giải tốn dạng tìm số trừ chưa biết.


Bài 1 (cột 1, 3),
bài 2 (cột 1, 2, 3),
bài 3


Đường thẳng
(tr73)


- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường
thẳng.


- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước
và bút.


- Biết ghi tên đường thẳng.



Bài 1


Luyện tập (tr74)


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số bị trừ, số trừ.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 2, 5), bài 3


Luyện tập
chung (tr75)


- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.


- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
- Biết giải tốn với các số có kèm đơn vị cm.


Bài 1, bài 2 (cột
1, 3), bài 3, bài 5
<b>16</b>


Ngày, giờ (tr76)


- Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được
tính từ 12 giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.


- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một
ngày.


- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.


- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng,
trưa, chiều, tối, đêm.


Bài 1, bài 3


Thực hành xem
đồng hồ (tr78)


- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.


- Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...
- Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

liên quan đến thời gian.


Ngày, tháng
(tr79)


- Biết đọc tên các ngày trong tháng.


- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và
xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.


- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11


có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ.


Bài 1, bài 2


Thực hành xem
lịch (tr80)


Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và


xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. Bài 1, bài 2
Luyện tập


chung (tr81)


- Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.


- Biết xem lịch. Bài 1, bài 2


<b>17</b>


Ôn tập về phép
cộng và phép
trừ (tr82)


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


Bài 1, bài 2, bài 3
(a, c), bài 4


Ôn tập về phép


cộng và phép
trừ (tr83)


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.


Bài 1, bài 2, bài 3
(a, c), bài 4
Ôn tập về phép


cộng và phép
trừ (tr84)


- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng
của một tổng.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 2 (cột 1,
2), bài 3, bài 4


Ơn tập về hình
học (tr85)


- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ
nhật.



- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.


Bài 1, bài 2, bài 4


Ơn tập về đo
lường (tr86)


- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.


- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và
xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.


Bài 1, bài 2 (a,
b), bài 3 (a), bài
4


<b>18</b> <sub>Ôn tập về giải </sub>
toán (tr88)


Biết tự giải được các bài tốn bằng một phép tính cộng
hoặc trừ, trong đó có các bài tốn về nhiều hơn, ít hơn một


số đơn vị. Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập
chung (tr89)



- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.


- Biết giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.


Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 2 (cột 1,
2), bài 3 (a, b),
bài 4


Luyện tập
chung (tr89)


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính
cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.


- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc
phép trừ.


- Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.


Bài 1 (cột 1, 3,
4), bài 2 (cột 1,
2), bài 3 (b), bài
4


Luyện tập


chung (tr89)


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính
cộng, trừ trong trường hợp đơn giản.


- Biết giải bài tốn về ít hơn một số đơn vị.


Bài 1, bài 2, bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

(cuối học kì I)


- Cộng, trừ trong phạm vi 20.


- Phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Giải tốn có lời văn bằng một phép cộng hoặc phép trừ có
liên quan đến các đơn vị đo đã học.


- Nhận dạng hình đã học.


<b>19</b>


Tổng của nhiều
số (tr91)


- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.


Bài 1 (cột 2), bài


2 (cột 1, 2, 3), bài
3 (a)


Phép nhân
(tr92)


- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.


- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành
phép nhân.


- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.


- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.


Bài 1, bài 2


Thừa số - Tích
(tr94)


- Biết thừa số, tích.


- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và
ngược lại.


- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.


Bài 1 (b, c), bài 2
(b), bài 3



Bảng nhân 2
(tr95)


- Lập được bảng nhân 2.
- Nhớ được bảng nhân 2.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết đếm thêm 2.


Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập (tr96)


- Thuộc bảng nhân 2.


- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số
có kèm đơn vị đo với một số.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 2).
- Biết thừa số, tích.


Bài 1, bài 2, bài
3, bài 5 (cột 2, 3,
4)


<b>20</b>


Bảng nhân 3
(tr97)



- Lập được bảng nhân 3.
- Nhớ được bảng nhân 3.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.


Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập (tr98) - Thuộc bảng nhân 3.<sub>- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 3).</sub> Bài 1, bài 3, bài 4


Bảng nhân 4
(tr99)


- Lập được bảng nhân 4.
- Nhớ được bảng nhân 4.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 4).
- Biết đếm thêm 4.


Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập
(tr100)


- Thuộc bảng nhân 4.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính
nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 4).



Bài 1 (a), bài 2,
bài 3


Bảng nhân 5
(tr101)


- Lập được bảng nhân 5.
- Nhớ được bảng nhân 5.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết đếm thêm 5.


Bài 1, bài 2, bài 3


<b>21</b> Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.


- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Nhận biết đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của
dãy số đó.


Đường gấp
khúc - Độ dài
đường gấp khúc
(tr103)


- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
- Nhận biết độ dài đường gấp khúc.



- Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn
thẳng của nó.


Bài 1 (a), bài 2,
bài 3


Luyện tập


(tr104) Biết tính độ dài đường gấp khúc. Bài 1 (b), bài 2


Luyện tập
chung (tr105)


- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính
nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.


- Biết tính độ dài đường gấp khúc.


Bài 1, bài 3, bài
4, bài 5 (a)


Luyện tập
chung (tr105)


- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết thừa số, tích.



- Biết giải bài tốn có một phép nhân.


Bài 1, bài 2, bài 3
(cột 1), bài 4


<b>22</b>


Kiểm tra định kì
(giữa học kì II)


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Bảng nhân 2, 3, 4, 5.


- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài
đường gấp khúc.


- Giải tốn có lời văn bằng một phép nhân.


Không.


Phép chia
(tr107)


- Nhận biết được phép chia.


- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân
viết thành hai phép chia.


Bài 1, bài 2



Bảng chia 2
(tr109)


- Lập được bảng chia 2.
- Nhớ được bảng chia 2.


- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 2). Bài 1, bài 2
Một phần hai


(tr110)


- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần hai", biết
đọc, viết 1/2.T123


- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng
nhau.


Bài 1, bài 3


Luyện tập
(tr111)


- Thuộc bảng chia 2.


- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng
nhau.


Bài 1, bài 2, bài


3, bài 5


<b>23</b> Số bị chia - Số
chia - Thương
(tr112)


- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương.


- Biết cách tìm kết quả của phép chia. Bài 1, bài 2
Bảng chia 3


(tr113)


- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.


- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 3).


Bài 1, bài 2
Một phần ba


(tr114) - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần ba", biết đọc, viết 1/3.
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 3 phần bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

nhau.
Luyện tập


(tr115)


- Thuộc bảng chia 3.



- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 3).
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3;
cho 2).


Bài 1, bài 2, bài 4


Tìm một thừa
số của phép
nhân (tr116)


- Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách
lấy tích chia cho thừa số kia.


- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x
= b (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc
chia trong phạm vi bảng tính đã học).


- Biết giải bài tốn có một phép tính chia (trong bảng chia
2).


Bài 1, bài 2


<b>24</b>


Luyện tập
(tr117)


- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b;
a x x = b.



- Biết tìm một thừa số chưa biết.


- Biết giải bài tốn có một phép tính chia (trong bảng chia
3).


Bài 1, bài 3, bài 4


Bảng chia 4
(tr118)


- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.


- Biết giải bài tốn có một phép tính chia, thuộc bảng chia
4.


Bài 1, bài 2


Một phần tư
(tr119)


- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần tư", biết
đọc, viết 1/4.


- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng
nhau.


Bài 1, bài 3



Luyện tập
(tr120)


- Thuộc bảng chia 4.


- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 4).
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng
nhau.


Bài 1, bài 2, bài
3, bài 5


Bảng chia 5
(tr121)


- Biết cách thực hiện phép chia 5.
- Lập được bảng chia 5.


- Nhớ được bảng chia 5.


- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5).


Bài 1, bài 2


<b>25</b>


Một phần năm
(tr122)


- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm",


biết đọc, viết 1/5.


- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng
nhau.


Bài 1, bài 3


Luyện tập
(tr123)


- Thuộc bảng chia 5.


- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 5). Bài 1, bài 2, bài 3
Luyện tập


chung (tr124)


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính
nhân, chia trong trường hợp đơn giản.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.


Bài 1, bài 2, bài 4


Giờ, phút
(tr125)


- Biết 1 giờ có 60 phút.



- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
Thực hành xem


đồng hồ (tr126)


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.


- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút. Bài 1, bài 2, bài 3


<b>26</b>


Luyện tập
(tr127)


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.


- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng
ngày.


Bài 1, bài 2


Tìm số bị chia
(tr126)


- Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.



- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b (với a, b là các
số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi
bảng tính đã học.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân.


Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập
(tr129)


- Biết cách tìm số bị chia.


- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân.


Bài 1, bài 2 (a,
b), bài 3 (cột 1, 2,
3, 4), bài 4
Chu vi hình tam


giác - Chu vi
hình tứ giác
(tr130)


- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài


mỗi cạnh của nó. Bài 1, bài 2



Luyện tập
(tr131)


Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác,


hình tứ giác. Bài 2, bài 3, bài 4


<b>27</b>


Số 1 trong phép
nhân và phép
chia (tr132)


- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.


- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.


Bài 1, bài 2


Số 0 trong phép
nhân và phép
chia (tr133)


- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.


- Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
- Biết khơng có phép chia cho 0.



Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập


(tr134) - Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.- Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. Bài 1, bài 2
Luyện tập


chung (tr135)


- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
- Biết tìm thừa số, số bị chia.


- Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số.
- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 4).


Bài 1, bài 2 (cột
2), bài 3


Luyện tập
chung (tr136)


- Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.


- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn
vị đo.


- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính
(trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng
tính đã học).



- Biết giải bài tốn có một phép tính chia.


Bài 1 (cột 1, 2, 3
câu a; cột 1, 2
câu b), bài 2, bài
3 (b)


<b>28</b> Kiểm tra định kì
(giữa học kì II)


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Phép nhân, phép chia trong bảng (2, 3, 4, 5).


- Chia một nhóm đồ vật thành 2, 3, 4, 5 phần bằng nhau.
- Giải bài toán bằng một phép nhân hoặc một phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Nhận dạng, gọi đúng tên, tính độ dài đường gấp khúc.
Đơn vị, chục,


trăm, nghìn
(tr137)


- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết
đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.


- Nhận biết được các số trịn trăm, biết cách đọc, viết các
số tròn trăm.


Bài 1, bài 2



So sánh các số
tròn trăm
(tr139)


- Biết cách so sánh các số tròn trăm.
- Biết thứ tự các số tròn trăm.


- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.


Bài 1, bài 2, bài 3
Các số tròn


chục từ 110 đến
200 (tr140)


- Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số tròn chục từ 110 đến 200.
- Biết cách so sánh các số tròn chục.


Bài 1, bài 2, bài 3


Các số từ 101
đến 110 (tr142)


- Nhận biết được các số từ 101 đến 110.
- Biết cách đọc, viết các số từ 101 đến 110.
- Biết cách so sánh các số từ 101 đến 110.
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110.



Bài 1, bài 2, bài 3


<b>29</b>


Các số từ 111
đến 200 (tr144)


- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.


Bài 1, bài 2 (a),
bài 3


Các số có ba
chữ số (tr146)


Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết
chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số
đơn vị.


Bài 2, bài 3
So sánh các số


có ba chữ số
(tr148)


Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí
của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số;


nhận biết thứ tự các số (không quá 1000).


Bài 1, bài 2 (a),
bài 3 (dòng 1)


Luyện tập
(tr149)


- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết cách so sánh các số có ba chữ số


- Biết sắp xếp cấ số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến
lớn hoặc ngược lại.


Bài 1, bài 2 (a,
b), bài 3 (cột 1),
bài 4


Mét (tr150)


- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu
đơn vị mét.


- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ
dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét.


- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.


Bài 1, bài 2, bài 4



<b>30</b>


Ki-lô-mét
(tr151)


- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí
hiệu đơn vị ki-lơ-mét.


- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị
km.


- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ.


Bài 1, bài 2, bài 3


Mi-li-mét
(tr153)


- Biết mi-li-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí
hiệu đơn vị mi-li-mét.


- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị
đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.


- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trường hợp đơn giản.
Luyện tập



(tr154)


- Biết thực hiện phép tính, giải bài tốn liên quan đến cấ
số đo độ dài đã học.


- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của hình tam gáic theo
đơn vị cm hoặc mm.


Bài 1, bài 2, bài 4


Viết số thành
tổng các trăm,
chục, đơn vị
(tr155)


Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục


và ngược lại. Bài 1, bài 2, bài 3


Phép cộng
(không nhớ)
trong phạm vi
1000 (tr156)


- Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong phạm vi
1000.


- Biết cộng nhẩm các sốtròn trăm.



Bài 1 (cột 1, 2,
3), bài 2 (a), bài
3


<b>31</b>


Luyện tập
(tr157)


- Biết cách làm tính cộng (khơng nhớ) các số trong
phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.


- Biết tính chu vi hình tam giác.


-Bài 1, bài 2 (cột
1, 3), bài 4, bài 5


Phép trừ (không
nhớ) trong
phạm vi 1000
(tr158)


- Biết cách làm tính trừ (không nhớ) các số trong phạm vi
1000.


- Biết trừ nhẩm các sốtrịn trăm.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.



Bài 1 (cột 1, 2),
bài 2 (phép tính
đầu và phép tính
cuối), bài 3, bài 4
Luyện tập


(tr159)


- Biết cách làm tính trừ (khơng nhớ) các số trong phạm vi
1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100.


- Biết giải bài tốn về ít hơn.


Bài 1, bài 2 (cột
1), bài 3 (cột 1, 2,
4), bài 4


Luyện tập
chung (tr160)


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100; làm
tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ số


- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn trăm.


Bài 1 (phép tính
1, 3, 4), bài 2
(phép tính 1, 2,
3), bài 3 (cột 1,
2), bài 4 (cột 1,


2)


Tiền Việt Nam
(tr162)


- Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là
đồng.


- Nhận biết được một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng,
500 đồng, 1000 đồng.


- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Biết làm các phép cộng, phép trừ các số với đơn vị là
đồng.


Bài 1, bài 2, bài 4


<b>32</b>


Luyện tập
(tr164)


- Biết sử dụng một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng,
500 đồng, 1000 đồng.


- Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là
đồng.


- Biết trả tiền và nhận lại tiền thừa trong trường hợp mua
bán đơn giản.



Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập
chung (tr165)


- Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.


- Phân tích số có ba chữ số theo các trăm, chục, đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Biết giải bài tốn về nhiều hơn có kèm đơn vị là đồng.


Luyện tập
chung (tr166)


- Biết sắp thứ tự các số có ba chữ số.


- Biết cộng, trừ (khơng nhớ) các số có ba chữ số.


- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn chục, trịn trăm có kèm
đơn vị đo.


- Biết xếp hiình đơn giản.


Bài 2, bài 3, bài
4, bài 5


Luyện tập
chung (tr167)



- Biết cộng, trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.
- Biết tìm số hạng, số bị trừ.


- Biết quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thơng dụng.


Bài 1 (a, b), bài 2
(dịng 1 câu a và
b), bài 3


Kiểm tra định kì


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Thứ tự các số trong phạm vi 1000.
- So sánh các số có ba chữ số.


- Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
- Cộng, trừ các số có ba chữ số (khơng nhớ).
- Chu vi các hình đã học.


Khơng.


<b>33</b>


Ơn tập về các số
trong phạm vi
1000 (tr168)


- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.


- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.


- Biết so sánh các số có ba chữ số.


- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.


Bài 1 (dòng 1, 2,
3), bài 2 (a, b),
bài 4, bài 5


Ôn tập về các số
trong phạm vi
1000 (tr169)


- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.


- Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các
chục, các đơn vị và ngược lại.


- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến
lớn hoặc ngược lại.


Bài 1, bài 2, bài 3


Ôn tập về phép
cộng và phép
trừ (tr170)


- Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn chục, trịn trăm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ
số.



- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.


Bài 1 (cột 1, 3),
bài 2 (cột 1, 2, 4),
bài 3


Ôn tập về phép
cộng và phép
trừ (tr171)


- Biết cộng, trừ nhẩm các số trịn trăm.


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có đến ba chữ
số.


- Biết giải bài tốn về ít hơn.


- Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của một tổng.


Bài 1 (cột 1, 3),
bài 2 (cột 1, 3),
bài 3, bài 5


Ôn tập phép
nhân và phép
chia (tr172)


- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.


- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong
đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi
bảng tính đã học).


- Biết tìm số bị chia, tích.


- Biết giải bài tốn có một phép nhân.


Bài 1 (a), bài 2
(dịng 1), bài 3,
bài 5


<b>34</b> Ôn tập phép
nhân và phép
chia (tiếp theo)
(tr173)


- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong
đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi
bảng tính đã học).


- Biết giải bài tốn có một phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Nhận biết một phần mấy của một số.
Ôn tập về đại


lượng (tr174)


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.


- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn có gắn với các số đo.


Bài 1 (a), bài 2,
bài 3, bài 4 (a, b)
Ôn tập về đại


lượng (tr175)


- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.


- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg; km. Bài 1, bài 2, bài 3
Ôn tập về hình


học (tr176)


- Nhận biết được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ
nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình
vng, đoạn thẳng.


- Biết vẽ hình theo mẫu.


Bài 1, bài 2, bài 4


Ơn tập về hình


học (tr177) Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hìnhtứ giác. Bài 1, bài 2, bài 3


<b>35</b>



Luyện tập
chung (tr178,
179)


- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.


- Biết xem đồng hồ.


Bài 1, bài 2, bài 3
(cột 1), bài 4
Luyện tập


chung (tr180)


- Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm.
- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính chu vi hình tam giác.


Bài 1, bài 2, bài 3


Luyện tập
chung (tr181)


- Biết xem đồng hồ.


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớtrong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có ba chữ sơ
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính.
- Biết tính chu vi hình tam giác.



Bài 1, bài 2, bài 3
(a), bài 4 (dòng
1), bài 5


Luyện tập
chung (tr181)


- Biết so sánh các số.


- Biết làm tính cộng, trừ có nhớtrong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số có ba chữ sơ
- Biết giải bài tốn về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ
dài.


Bài 2, bài 3, bài 4


Kiểm tra định kì
(cuối học kì II)


Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc, viết các số
đến 1000.


- Nhận biết giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số. -
So sánh các số có ba chữ số.


- Cộng, trừ, nhân, chia trong bảng.
- Cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Cộng, trừ khơng nhớ các số có ba chữ số.



- Giải bài tốn bằng một phép cộng hoặc trừ hoặc nhân
hoặc chia (có liên quan đến các đơn vị đo đã học).
- Số liền trước, số liền sau. - Xem lịch, xem đồng hồ.
- Vẽ hình tứ giác, tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác.


Khơng.


<i><b>MƠN ĐẠO ĐỨC</b></i>


<i><b>Tuần</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hoạt đúng giờ


đúng giờ.


- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng
giờ.


- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của
bản thân.


- Thực hiện theo thời gian biểu


<i><b>* GDĐĐ HCM: HS biết lúc sinh thời, Bác Hồ làm </b></i>
<i>việc, sinh hoạt rất điều độ, có kế hoạch. Biết học </i>
<i>tập, sinh hoạt đúng giờ chính là noi theo gương </i>
<i>Bác.</i>


biểu hằng ngày phù
hợp với bản thân.



<i><b>3, 4</b></i> Biết nhận lỗi và <sub>sửa lỗi</sub>


- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.


<i><b>* GDĐĐ HCM: Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện</b></i>
<i>tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện</i>
<i>theo năm điều Bác Hồ dạy.</i>


Biết nhắc bạn bè nhận
lỗi và sửa lỗi khi mắc
lỗi.


<i><b>5, 6</b></i> Gọn gàng, ngăn
nắp


- Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ
chơi như thế nào.


- Nêu được lợi ích của việc giữ gọn gàng, ngăn nắp
chỗ học, chỗ chơi.


- Thực hiện giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp chỗ học,
chỗ chơi.


<i><b>* GDĐĐ HCM: Bác Hồ là một tấm gương về sự </b></i>
<i>gọn gàng ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng</i>
<i>được sắp xếp gọn gàng, trật tự. Qua bài học, GD </i>


<i>cho HS đức tính gọn gàng, ngăn nắp.</i>


Tự giác thực hiện giữ
gìn gọn gàng, ngăn
nắp chỗ học, chỗ
chơi.


<i><b>7, 8</b></i> Chăm làm việc
nhà


- Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những
việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà,
cha mẹ.


- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.


- Nêu được ý nghĩa
của làm việc nhà.
- Tự giác tham gia
làm việc nhà phù hợp
với khả năng.


<i><b>9, 10</b></i> Chăm chỉ học <sub>tập</sub>


- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của học
sinh.


- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.



Biết nhắc bạn bè
chăm chỉ học tập
hằng ngày.


<i><b>11</b></i>


Thực hành kĩ
năng giữa học
kì I


Khơng.


Khơng.


<i><b>12, 13</b></i> Quan tâm, giúp
đỡ bạn


- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn
nhau.


- Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan
tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh
hoạt hằng ngày.


- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc
làm phù hợp với khả năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>14, 15</b></i> Giữ gìn trường <sub>lớp sạch đẹp</sub>



- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch
đẹp.


- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường
lớp sạch đẹp.


- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm
của học sinh.


- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp.


Biết nhắc nhở bạn bè
giữ gìn trường lớp
sạch đẹp.


<i><b>16, 17</b></i>


Giữ trật tự vệ
sinh nơi công
cộng


- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi
công cộng.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa
tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.


- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường
làng, ngõ xóm.



- Hiểu được lợi ích
của việc giữ trật tự,
vệ sinh nơi c.cộng.
- Nhắc nhở bạn bè
cùng giữ trật tự, vệ
sinh ở trường, lớp,
đường làng, ngõ xóm
và những nơi c.cộng
khác.


<i><b>18</b></i>


Thực hành kĩ
năng cuối học
kì I


Khơng.


Khơng.


<i><b>19, 20</b></i> Trả lại của rơi


- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại
cho người mất.


- Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật
thà, được mọi người quí trọng.


- Quí trọng những người thật thà, không tham của
rơi.



<i><b>* GDĐĐ HCM: Trả lại của rơi thể hiện đức tính </b></i>
<i>thật thà, thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy.</i>


Khơng.


<i><b>21, 22</b></i> Biết nói lời u <sub>cầu, đề nghị</sub>


- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng
những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.


- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong
các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.


Mạnh dạn khi nói lời
yêu cầu, đề nghị phù
hợp trong các tình
huống thường gặp
hằng ngày.


<i><b>23, 24</b></i> Lịch sự khi nhận và gọi
điện thoại


- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi
điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói
năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện
thoại nhẹ nhàng.


- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp


khi nhận và gọi điện thoại.


Biết: Lịch sự khi
nhận và gọi điện thoại
là biểu hiện của nếp
sống văn minh.


<i><b>25</b></i> Thực hành kĩ năng giữa học
kì II


Khơng. Khơng.


<i><b>26, 27</b></i> Lịch sự khi đến <sub>nhà người khác</sub>


- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà
người khác.


- Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè,
người quen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

khuyết tật


xử bình đẳng với người khuyết tật.


- Nêu được một số hành động, việc làm phù hợp để
giúp đỡ người khuyết tật.


- Có thái độ cảm thơng, khơng phân biệt đối xử và
tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong
trường và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.


<i><b>* GDĐĐ HCM: Giúp đỡ người khuyết tật lafheer </b></i>
<i>hiện lòng nhân ái theo gương Bác.</i>


những thái độ xa
lánh, kì thị, trêu chọc
bạn khuyết tật.


<i><b>30, 31</b></i> Bảo vệ lồi vật <sub>có ích</sub>


- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối
với cuộc sống con người.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả
năng để bảo vệ lồi vật có ích.


- Yêu quí và biết làm những việc phù hợp với khả
năng để bảo vệ lồi vật có ích ở nhà, ở trường và ở
nơi công cộng.


<i><b>* GDĐĐ HCM: Lúc sinh thời Bác rất yêu quý các </b></i>
<i>loài vật. Qua bài học, GD cho HS biết yêu thương </i>
<i>và bảo vệ các lồi vật có ích.</i>


Biết nhắc nhở bạn bè
cùng tham gia bảo vệ
lồi vật có ích.


<i><b>32, 33</b></i> Dành cho địa <sub>phương</sub>
<i><b>34, 35</b></i> Thực hành kĩ năng cuối học



kì II và cuốinăm


MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI


<i><b>Tuần</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


<i><b>1</b></i> Cơ quan vận <sub>động</sub>


- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ
xương và hệ cơ.


- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương
trong các cử động của cơ thể.


- Nêu được ví dụ sự phối hợp
cử động của cơ và xương.
- Nêu tên và chỉ được vị trí
các bộ phận chính của cơ quan
vận động trên tranh vẽ hoặc
mơ hình.


<i><b>2</b></i> Bộ xương


Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng
xương chính của bộ xương: xương đầu,
xương mặt, xương sườn, xương sống,
xương tay, xương chân.


- Biết tên các khớp xương của
cơ thể.



- Biết được nếu bị gãy xương
sẽ rất đau và đi lại khó khăn.
<i><b>3</b></i> Hệ cơ Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ


tay, cơ chân.


Biết được sự co duỗi của bắp
cơ khi cơ thể hoạt động.


<i><b>4</b></i> Làm gì để xương và cơ
phát triển tốt?


- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động
vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy
đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang
vác vừa sức để phịng tránh cong vẹo cột
sống.


Giải thích tại sao không nên
mang vác vật quá nặng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hố chính của cơ quan tiêu hố trên tranh vẽ <sub>hoặc mơ hình.</sub> và tuyến tiêu hố.


<i><b>6</b></i> Tiêu hố thức
ăn


- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở
miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.- Có ý thức


ăn chậm, nhai kĩ.


Giải thích được tại sao cần ăn
chậm, nhai kĩ và không nên
chạy nhảy sau khi ăn no.
<i><b>7</b></i> Ăn, uống đầy


đủ


Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể
chóng lớn và khoẻ mạnh.


Biết được buổi sáng nên ăn
nhiều, buổi tối ăn ít, không
nên bỏ bữa ăn.


<i><b>8</b></i> Ăn, uống sạch
sẽ


Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ
sinh ăn uống như: ăn chậm, nhai kĩ, không
uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và
sau khi đại, tiểu tiện.


Nêu được tác dụng của các
việc cần làm.


<i><b>9</b></i> Đề phòng bệnh
giun



Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng
tránh bệnh giun.


Biết được tác hại của giun đối
với sức khoẻ.


<i><b>10</b></i>


Ôn tập: Con
người và sức
khoẻ


Khắc sâu kiến thức về các hoạt động của cơ
quan vận động,, tiêu hố.- Biết sự cần thiết
và hình thành thói quen ăn sạch, uốngsạch
ởsạch.


Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ
thể khoẻ mạnh và chóng lớn.


<i><b>11</b></i> Gia đình


- Kể được một số công việc thường ngày
của từng người trong gia đình.


- Biết được các thành viên trong gia đình
cần cùng nhau chia sẻ cơng việc nhà.


Nêu tác dụng các việc làm của
em đối với gia đình.



<i><b>12</b></i> Đồ dùng trong
gia đình


- Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ
dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp.


Biết phân loại một số đồ dùng
trong gia đình theo vật liệu
làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa,
sắt,…


<i><b>13</b></i>


Giữ sạch môi
trường xung
quanh nhà ở


- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ
sinh môi trường xung quanh nơi ở.


- Biết tham gia làm vệ sinh mơi trường xung
quanh nơi ở.


Biết được lợi ích của việc giữ
vệ sinh mơi trường.


<i><b>14</b></i> Phịng tránh ngộ<sub>độc khi ở nhà</sub>



- Nêu được một số việc cần làm để phòng
tránh ngộ độc khi ở nhà.


- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.


Nêu được một số lí do khiến
bị ngộ độc qua đường ăn,
uống như thức ăn ôi, thiu, ăn
nhiều quả xanh, uống nhầm
thuốc,…


<i><b>15</b></i> Trường học


Nói được tên, địa chỉ và kể được một số
phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn
trường của trường em.


Nói được ý nghĩa của tên
trường em: tên trường là tên
danh nhân hoặc tên của xã,
phường,…


<i><b>16</b></i>


Các thành viên
trong nhà
trường


Nêu được công việc của một số thành viên
trong nhà trường.



<i><b>17</b></i> Phòng tránh ngã<sub>khi ở trường</sub>


Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm
cho bản thân và cho người khác khi ở
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

trường học


sạch, đẹp trường, lớp sạch, đẹp. bạn tham gia làm vệ sinh trường lớp một cách an tồn.
<i><b>19</b></i> Đường giao


thơng


- Kể được tên các loại đường giao thông và
một số phương tiện giao thông.


- Nhận biết một số biển báo giao thông.


Biết được sự cần thiết phải có
một số biển báo giao thơng
trên đường.


<i><b>20</b></i>


An tồn khi đi
các phương tiện
giao thơng


- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có


thể xảy ra khi đi các phương tiện giao
thông.


- Thực hiện đúng các qui định khi đi các
phương tiện giao thơng.


Biết đưa ra lời khun trong
một số tình huống có thể xảy
ra tai nạn giao thơng khi đi xe
máy, ô tô, thuyền bè…


<i><b>21</b></i> Cuộc sống xung<sub>quanh</sub>


Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt
động sinh sống của người dân nơi học sinh
ở.


Mô tả được một số nghề
nghiệp, cách sinh hoạt của
người dân vùng nông thôn hay
thành thị.


<i><b>22</b></i> Cuộc sống xung
quanh


Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt
động sinh sống của người dân nơi học sinh
ở.


Mô tả được một số nghề


nghiệp, cách sinh hoạt của
người dân vùng nông thôn hay
thành thị.


<i><b>23</b></i> Ôn tập: Xã hội


Kể được về gia đình, trường học của em,
nghề nghiệp chính của người dân nơi em
sống.


So sánh về cảnh quan thiên
nhiên, nghề nghiệp, cách sinh
hoạt của người dân vùng nông
thôn và thành thị.


<i><b>24</b></i> Cây sống ở <sub>đâu?</sub> Biết được cây cối có thể sống được ở khắp <sub>nơi: trên cạn, dưới nước.</sub>


Nêu được ví dụ cây sống trên
mặt đất, trên núi cao, trên cây
khác (tầm gửi), dưới nước.


<i><b>25</b></i> Một số loài cây
sống trên cạn


- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống
trên cạn.


- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống
trên cạn.



<i><b>26</b></i> Một số lồi cây <sub>sống dưới nước</sub> Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống <sub>dưới nước.</sub>


Kể được tên một số cây sống
trơi nổi hoặc cây có rễ cắm
sâu trong bùn.


<i><b>27</b></i> Loài vật sống ở <sub>đâu?</sub> Biết được động vật có thể sống được ở khắp<sub>nơi: trên cạn, dưới nước.</sub>


Nêu được sự khác nhau về
cách di chuyển trên cạn, trên
không, dưới nước của một số
động vật.


<i><b>28</b></i> Một số loài vật <sub>sống trên cạn</sub> Nêu được tên và ích lợi của một số động vật<sub>sống trên cạn đối với con người.</sub>


Kể được tên một số con vật
hoang dã sống trên cạn và một
số vật nuôi trong nhà.


<i><b>29</b></i> Một số loài vật
sống dưới nước


Nêu được tên và ích lợi của một số động vật
sống dưới nước đối với con người.


Biết nhận xét cơ quan di
chuyển của các con vật sống
dưới nước (bằng vây, đi,
khơng có chân hoặc có chân
yếu).



<i><b>30</b></i> Nhận biết cây
cối và các con


- Nêu được tên một số cây, con vật sống
trên cạn, dưới nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

vật - Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật.


đứng yên tại chỗ, có rễ, thân,
lá, hoa) và con vật (di chuyển
được, có đầu, mình, chân, một
số lồi có cánh).


<i><b>31</b></i> Mặt Trời Nêu được hình dạng, đặc điểm và vai trị <sub>của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất.</sub>


Hình dung (tưởng tượng)
được điều gì xảy ra nếu Trái
Đất khơng có Mặt Trời.
<i><b>32</b></i> Mặt Trời và <sub>phương hướng</sub> Nói được tên 4 phương chính và kể được <sub>phương Mặt Trời mọc và lặn.</sub>


Dựa vào Mặt Trời, biết xác
định phương hướng ở bất cứ
địa điểm nào.


<i><b>33</b></i> Mặt Trăng và <sub>các vì sao</sub> Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt <sub>Trăng và các vì sao ban đêm.</sub>


<i><b>34</b></i> Ơn tập: Tự
nhiên



- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật,
động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban
đêm.


- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên
nhiên.


<i><b>35</b></i> Ôn tập: Tự <sub>nhiên</sub>


- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật,
động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban
đêm.


- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên
nhiên.


<i><b>MÔN THỦ CÔNG</b></i>


<i><b>Tuần</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i> <i><b>Yêu cầu cần đạt</b></i> <i><b>Ghi chú(Với HS khéo tay)</b></i>


<i><b>1, 2</b></i> Gấp tên lửa - Biết cách gấp tên lửa.- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối
phẳng, thẳng.


Gấp được tên lửa. Các nếp gấp
phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng
được.


<i><b>3, 4</b></i> Gấp máy bay
phản lực



- Biết cách gấp máy bay phản lực.


- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp
tương đối phẳng, thẳng.


Gấp được máy bay phản lực.
Các nếp gấp thẳng, phẳng. Máy
bay sử dụng được.


<i><b>5, 6</b></i>


Gấp máy bay
đuôi rời hoặc
gấp một đồ
chơi tự chọn


Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một dồ
chơi tự chọn đơn giản, phù hợp. Các nếp
gấp tương đối thẳng, phẳng.


Gấp được máy bay đuôi rời
hoặc một đồ chơi tự chọn. Các
nếp gấp thẳng, phẳng. Sản phẩm
sử dụng được.


<i><b>7, 8</b></i>


Gấp thuyền
phẳng đáy
không mui



- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không
mui.


- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


gấp được thuyền phẳng đáy
không mui. Các nếp gấp phẳng,
thẳng.


<i><b>9, 10</b></i> Gấp thuyền phẳng đáy có
mui


- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các
nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.


Gấp được thuyền phẳng đáy có
mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.


<i><b>11</b></i> Ơn tập chủ đề <sub>Gấp hình</sub>


- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình
đã học.


- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>12</b></i> Ơn tập chủ đề
Gấp hình



- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình
đã học.


- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.


Gấp được ít nhất hai hình để
làm đồ chơi. Hình gấp cân đối.


<i><b>13, 14</b></i> Gấp, cắt, dán <sub>hình trịn</sub>


- Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn.


- Gấp, cắt, dán được hình trịn. Hình có thể
chưa trịn đều và có kích thước to, nhỏ tuỳ
thích. Đường cắt có thể mấp mơ.


- Gấp, cắt, dán được hình trịn.
Hình tương đối trịn. Đường cắt
ít mấp mơ. Hình dán phẳng.
- Có thể gấp, cắt, dán được thêm
hình trịn có kích thước khác.


<i><b>15, 16</b></i>


Gấp, cắt, dán
Biển báo giao
thông cấm xe
đi ngược
chiều



- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông
cấm xe đi ngược chiều.


- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông
cấm xe đi nguợc chiều. Đường cắt có thể
mấp mơ. Biển báo tương đối cân đối. Có thể
làm biển báo giao thơng có kích thước to
hoặc bé hơn kích thước giáo viên hướng
dẫn.


Gấp, cắt, dán được biển báo
giao thông cấm xe đi ngược
chiều. Đường cắt ít mấp mơ.
Biển báo cân đối.


<i><b>17, 18</b></i>


Gấp, cắt, dán
Biển báo giao
thông cấm đỗ
xe


- Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông
cấm đỗ xe.


- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông
cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mơ. Biển
báo tương đối cân đối.



Với HS khéo tay:


Gấp, cắt, dán được biển báo
giao thông cấm đỗ xe. Đường
cắt ít mấp mơ. Biển báo cân đối.


<i><b>19, 20</b></i>


Cắt, gấp trang
trí thiếp
(thiệp) chúc
mừng


- Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc
mừng.


- Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc
mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo
kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức
trang trí có thể đơn giản.


Với HS khéo tay:


Cắt, gấp, trang trí được thiếp
chúc mừng. Nội dung và hình
thức trang trí phù hợp, đẹp.


<i><b>21, 22</b></i> Gấp, cắt, dán
phong bì



- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp,
đường cắt, đường dán tương đối thẳng,
phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.


Với HS khéo tay:


Gấp, cắt, dán được phong bì.
Nếp gấp, đường cắt, đường dán
thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.


<i><b>23, 24</b></i>


Ôn tập chủ đề
Phối hợp gấp,
cắt, dán


- Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp các
hình đã học.


- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít nhất một
sản phẩm đã học.


Với HS khéo tay:


- Phối hợp gấp, cắt, dán được ít
nhất hai sản phẩm đã học.
- Có thể gấp, cắt, dán được sản
phẩm mới có tính sáng tạo.



<i><b>25, 26</b></i> Làm dây xúc <sub>xích trang trí</sub>


- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí.
Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt,
dán được ít nhất ba vịng trịn. Kích thước
các vịng trịn của dây xúc xích tương đối
đều nhau.


Với HS khéo tay:


Cắt, dán được dây xúc xích
trang trí. Kích thước các vịng
dây xúc xích đều nhau. Màu sắc
đẹp.


<i><b>27, 28</b></i> Làm đồng hồ <sub>đeo tay</sub> - Biết cách làm đồng hồ đeo tay.<sub>- Làm được đồng hồ đeo tay.</sub>


Với HS khéo tay:


Làm được đồng hồ đeo tay.
Đồng hồ cân đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

tay


- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng
tương đối đều nhau. Dán (nối) và gấp được
các nan thành vịng đeo tay. Các nếp gấp có
thể chưa phẳng, chưa đều.



Làm được vòng đeo tay. Các
nan đều nhau. Các nếp gấp
phẳng. Vòng đeo tay có màu sắc
đẹp.


<i><b>31, 32</b></i> Làm con
bướm


- Biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Làm được con bướm bằng giấy. Con
bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương
đối đều, phẳng.


Với HS khéo tay:


- Làm được con bướm bằng
gấiy. Các nếp gấp đều, phẳng.
- Có thể làm được con bướm có
kích thước khác.


<i><b>33, 34</b></i>


Ơn tập, thực
hành thi khéo
tay làm đồ
chơi theo ý
thích


- Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng
làm thủ cơng lớp 2.



- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công
đã học.


Với HS khéo tay:


- Làm được ít nhất hai sản phẩm
thủ cơng đã học.


- Có thể làm được sản phẩm
mới có tính sáng tạo.


<i><b>35</b></i>


Trưng bày sản
phẩm thực
hành của học
sinh


Trưng bày các sản phẩm thủ cơng đã làm
được.


Khuyến khích trưng bày những sản phẩm
mới có tính sáng tạo.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×