Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ke hoach bo mon ngu van lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.42 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN</b>


<b> </b>

<b>MÔN NGỮ VĂN 6</b>



<b> NĂM HỌC 2011 - 2012</b>




<b>I.Nhận định tình hình chung:</b>


1.Học sinh: Trình độ nắm kiến thức bộ môn của học sinh chưa đều, khả năng nhận
thức bộ mơn cịn hạn chế, phương pháp học tập bộ chưa tốt.


- Kĩ năng vận dụng văn học và cảm thụ văn học chưa tốt.
- Vốn kiến thức về ngữ văn còn hạn chế .


+ Nề nếp học tập :


- Học sinh chưa có nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà, phương pháp học tập bộ
môn chưa tốt .


- Số học sinh biết vận dụng và học tập bộ môn ngữ văn cịn ít.
2.Tình hình học sinh.


a.Thuận lợi :


- GV có lịng nhiệt tình trong giảng dạy, thương u giúp đỡ học sinh.


Số học sinh trong lớp ít có 16 em. Các em đều có đầy đủ sgk, vở ghi, điều kiện đi
lại thuận lợi.


b. Khó khăn :



- Phụ huynh chưa quan tâm tới con em mình, phó thác cơng việc dạy dỗ cho thầy
cơ và nhà trường. Cịn nhiều học sinh có hồn cảnh khó khăn, phải lao động để
giúp đỡ gia đình nên chưa có nhiều thời gian dành cho việc học bài và chuẩn bị bài
ở nhà.


- Học sinh chưa tích cực học tập, một số em cịn lười học, coi việc học khó khăn
nặng nề, chưa xác định được động cơ học tập.


<b>II.Chỉ tiêu môn dạy :</b>
- Kết quả năm học trước:


G : 0 K : 4 TB: 9 Y: 7
- Chỉ tiêu năm học :


G : 1 K : 5 TB: 12 Y: 2
<b>III.Các biện pháp :</b>


1.Về phía thầy :


a,Thực hiện nề nếp chun mơn
- Soạn bài đầy đủ đúng phương pháp .


- Vận dụng phương pháp dạy học mới theo đúng đặc trưng bộ môn, thường xuyên
sinh hoạt tổ chuyên môn, tự bồi dưỡng chun mơn, tích cực dự giờ thăm lớp, làm
đồ dùng dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b, Cải tiến nội dung và phương pháp


- Soạn bài : Nêu được mục tiêu cần đạt, phù hợp với nội dung của bài, đảm bảo
kiến thức cơ bản.



- Giảng bài nhiệt tình, phát huy chí thơng minh của học sinh, thầy chủ đạo, trị chủ
động.


2,Về phía trị :


- Đảm bảo đi học chun cần, trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây
dựng bài .Học bài và làm bài tập ở nhà.


- Ở nhà có góc học tập, học đúng giờ quy định


- Cần vận dụng các phương pháp để học, tránh học lỏi ,học vẹt.
- Có ý thức tự học, rèn luyện bộ môn .


<b>IV. Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu: </b>
<b>1.Kế hoạch bồi dưỡng học sinh khá, giỏi:</b>


- Thường xuyên ra các dạng đề bài để giúp học sinh tìm tịi, nghiên cứu, phát huy
trí lực của học sinh. Trên cơ sở giáo viên là người giúp đỡ và hướng dẫn các em.
- Hàng tuần yêu cầu học sinh ra các thắc mắc về nội dung kiến thức nâng cao mà
các em chưa nắm sâu để giáo viên có kế hoạch bồi dưỡng.


- Học sinh sưu tầm và tìm đọc nhiều tài liệu tham khảo. Để học tốt môn Ngữ văn,
những bài văn hay, văn mẫu, những tuyển tập thơ văn của các tác giả.


- Luyện tập thực hành sáng tạo nhiều hơn, bài tập cảm thụ cao hơn, phạm vi kiểm
tra phong phú hơn, u cầu học sinh có tính tự giác cao, giáo viên đầu tư chọn lựa
kiến thức và phương pháp thích hợp để phát huy tư duy sẵn có của học sinh.


- Sau mỗi bài viết trực tiếp trao đổi rút kinh nghiệm để học sinh khắc phục những


yếu điểm.


- Trong năm bồi dưỡng 02 học sinh:


Nguyễn Tiến Dũng
Nguyễn Huyền Trang
<b>2. Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu :</b>


- Quan tâm giúp đỡ, động viên kịp thời, ra lượng bài tập vừa sức, chấm chữa bài tỉ
mỉ, chính xác, thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, gia đình học sinh.
Coi trọng kiểm tra thường xuyên.


- Hàng tuần giáo viên có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu theo lịch của nhà trường.
- Trong lớp có 2 học sinh yếu :


Trần Văn Tú
Trần Đình Khiêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Học kì


Số tiết
trong


tuần


Số
điểm
miệng


Số bài kiểm


tra 15’/1HS


Số bài kiểm
tra 1 tiết trở


lên/1HS


Số tiết dạy
chủ đề tự


chọn
(nếu có)


Kỳ I (19 tuần) 4 3 3 5


Kỳ II (19 tuần) 4 3 3 5


Cộng cả năm 140 6 6 10


<b>2.KẾ HOẠCH CHI TIẾT</b>
<b>A. PHẦN VĂN HỌC </b>


Chủ đề Mục đích yêu cầu Kết quả đạt được


<b>- Văn bản văn học</b>
<b>- Truyện dân gian</b>
<b>Việt Nam và nước</b>
<b>ngoài</b>


<b>- Truyện trung đại</b>



- Hiểu và cảm nhận được
những nét chính về ND, NT
của một số truyện VN tiêu
biểu.


- Hiểu và cảm nhận được
những nét chính về ND và NT
của một số truyện cổ tích VN
và nước ngoài...


- Hiểu và cảm nhận được
những nét chính về ND và NT
của một số truyện ngụ ngôn
VN.


- Hiểu và cảm nhận được
những nét chính về ND gây
cười, ý nghĩa phê phán và NT
châm biếm sâu sắc của truyện
cười VN.


- Kể tóm tắt hoặc chi tiết các
truyện dân gian được học.
- Bước đầu biết nhận diện thể
loại, kể lại cốt truyện và nêu
nhận xét về ND, NT của các
truyện truyền thuyết...


-Hiểu và cảm nhận những nét



- Nhớ được cốt truyện, nhân
vật, sự kiện, một số chi tiết
NT tiêu biểu và ý nghĩa của
từng truyện.


- Nhận biết NT sử dụng các
yếu tố hoang đường, mối
quan hệ giữa các yếu tố
hoang đường với thực tế
lịch sử.


- Nhớ được cốt truyện, N/V,
sự kiện, ý nghĩa và những
đặc sắc NT của từng truyện
cổ tích về kiểu N/V dũng sĩ
tiêu diệt ác....


- Nhớ được cốt truyện, N/V,
sự kiện và những đặc sắc
NT khi đúc kết các bài học
về sự đoàn kết, hợp tác
( Chân, tay, tai, mắt, miệng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VN và nước ngồi </b> chính về ND và NT của một số
truyện trung đại có ND đơn
giản, dễ hiểu.


-Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết
các truyện trung đại được học.


- Bước đầu biết đọc - hiểu các
truyện trung đại theo đặc trưng
thể loại.


vật, sự kiện, ý nghĩa và
những đặc sắc nghệ thuật
của từng truyện.


<b>- Truyện hiện đại</b>
<b>VN và nước ngồi</b>


-Hiểu và cảm nhận được những
nét chính về ND, NT của các
tác phẩm (hoặc đoạn trích )
truyện hiện đại VN và nước
ngồi.


-Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết
các truyện hiện đại được học.
-Bước đầu biết đọc - hiểu các
truyện hiện đại theo đặc trưng
thể loại.


-Nhớ được cốt truyện, nhân
vật, sự kiện, ý nghĩa giáo
dục của từng truyện.


-Nhận biết và hiểu rõ vai trò
của các yếu tố miêu tả trong
các truyện đã học.



-Nhớ được một số chi tiết
đặc sắc trong các truyện đã
đọc.


<b>-Kí hiện đại VN và</b>
<b>nước ngoài </b>


-Hiểu, cảm nhận được những
nét chính về ND và NT của các
bài kí hiện đại Việt Nam và
nước ngoài...


-Bước đầu biết đọc - hiểu các
bài kí hiện đại theo đặc trưng
thể loại.


-Nhớ được những nét đặc
sắc của từng bài kí.


-Nhận biết và hiểu vai trò
của các yếu tố miêu tả, cách
thể hiện cảm xúc trong bài
kí hiện đại.


-Nhớ được một số câu văn
hay trong bài kí được học.


<b>- Thơ hiện đại VN</b> -Hiểu, cảm nhận được những
nét chính về ND và NT của các


bài thơ hiện đại VN có nhiều
yếu tố miêu tả và tự sự.


-Bước đầu biết đọc - hiểu các
bài thơ theo đặc trưng thể loại.


- Nhớ được sự giản dị của
ngơn ngữ và hình ảnh thơ,
NT tả người, cách thể hiện
tình cảm của ngơn ngữ và
cách tả cảnh thiên nhiên.
- Nhận biết và hiểu vai trò
của các yếu tố tự sự, miêu tả
trong các bài thơ đã được
học.


- Thuộc lòng những bài hay
trong các bài thơ đã được
học.


<b>- Văn bản nhật</b>
<b>dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nước ngoài đề cập đến môi
trường thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh và di sản văn hóa.
- Xác định được thái độ ứng xử
đúng đắn với các vấn đề trên.
- Bước đầu hiểu thế nào là văn
bản nhật dụng.



<b>- Lí luận văn học</b> - Bước đầu hiểu thế nào là văn
bản và văn bản văn học.


- Biết một số khái niệm lí luận
văn học dùng trong phân tichhs
và tiếp nhận văn học: Đề tài,
cốt truyện...


- Biết một vài đặc điểm cơ bản
của truyện dân gian, truyện
trung đại, truyện và kí hiện đại


<b>- Chương trình địa</b>
<b>phương</b>


- Hiểu được những nét văn hóa
độc đáo của các dân tộc Yên
Bái.


- Biết tên các tác giả và các
truyện cổ dân gian ở Yên Bái.


- Nhớ được các hình thức
văn hóa dân gian.


- Tóm tắt được nội dung các
truyện cổ dân gia ở Yên
Bái.



<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT </b>


Chủ đề Mục đích yêu cầu Kết quả đạt được


<b>* Từ vựng</b>


<b>- Cấu tạo của từ</b>


-Hiểu vai trò của tiếng trong
cấu tạo từ.


-Hiểu thế nào là từ đơn, từ
phức.


-Nhận biết các từ đơn, từ
phức; các loại từ phức, từ
ghép, láy trong văn bản.


<b>- Các lớp từ</b> -Hiểu thế nào là từ mượn.
-Biết cách sử dụng từ mượn
trong nói, viết.


-Hiểu thế nào là từ Hán Việt.
-Hiểu nghĩa và biết cách sử
dụng một số từ Hán Việt thông
dụng.


-Nhận biết các từ mượn
trong văn bản.



-Nhận biết từ Hán Việt
thộng dụng trong văn bản.
-Biết nghĩa 50 yếu tố Hán
Việt thông dụng xuất hiện
nhiều trong các văn bản học
ở lớp 6.


<b>- Nghĩa của từ</b> -Hiểu thế nào là nghĩa của từ.
-Biết tìm hiểu nghĩa của từ
trong văn bản và giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghĩa của từ.


-Biết dùng từ đúng nghĩa trong
nói và viết, biết sửa các lỗi
dùng từ.


-Hiểu thế nào là hiện tượng
nhiều nghĩa, nghĩa gốc và
nghĩa chuyển trong từ nhiều
nghĩa.


-Biết đặt câu với nghĩa gốc,
nghĩa chuyển của từ nhiều
nghĩa.


- Biết cách giải thích nghĩa
của từ thông dụng bằng từ
đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
và bằng cách trình bày khái


niệm.


-Nhận biết và sử dụng được
từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và
nghĩa chuyển của từ nhiều
nghĩa.


<b>* Ngữ pháp</b>
<b>- Từ loại</b>


- Hiểu thế nào là DT, Đt, TT,
ST, LT, CT, PT.


- Biết sử dụng các từ loại đúng
ngữ pháp trong nói và viết.
- Hiểu thế nào là tiểu loại DT,
ĐT...


-Nhớ đặc điểm ngữ nghĩa và
ngữ pháp của các từ loại
- Nhận biết các từ loại trong
văn bản.


-Nhớ đặc điểm ngữ pháp và
ngữ nghĩa của các tiểu loại.
-Nhận biết các tiểu loại DT,
ĐT, TT trong VB.


- Nhớ quy tắc và biết viết
hoa các DT riêng.



<b>- Cụm từ</b> - Hiểu thế nào là cụm DT, cụm
ĐT, cụm TT


- Biết cách sử dụng các cụm từ
trong khi nói và viết.


- Nắm được cấu tạo và chức
năng ngữ pháp của CDT,
CĐT, CTT.


- Nhận biết được các loại
cụm từ trong VB.


<b>- Câu </b> - Hiểu thế nào là TP chính và
TP phụ của câu.


- Hiểu thế nào là CN, VN


-Biết cách chữa lỗi về CN, VN
trong câu.


- Hiểu thế nào là câu trần thuật
đơn.


- Biết các kiểu câu trần thuật
đơn thường gặp.


- Biết cách sử dụng các câu
trần thuật đơn trong nói và viết.



- Phân biệt được các TP
chính, TP phụ của câu.
-Nhận biết CN, VN trong
câu đơn.


-Nhớ đặc điểm ngữ pháp và
chức năng của câu trần
thuật đơn.


-Nhận biết các câu trần
thuật đơn trong VB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

truyện dân gian.


<b>- Dấu câu</b> -Hiểu công dụng của một số
dấu câu:


-Biết cách sử dụng dấu câu
trong viết văn tự sự, miêu tả.
- Biết các lỗi thường gặp và
chữa các lỗi về dấu câu.


- Giải thích được cách sử
dụng dấu câu trong VB.


<b>* Phong cách ngôn</b>
<b>ngữ và biện pháp tu</b>
<b>từ:</b>



- Hiểu thế nào là so sánh, nhân
hóa, ẩn dụ...


- Nhận biết và bước đầu phân
tích được giá trị của các biện tu
từ...


- Biết cách sử dụng các biện
pháp tu từ... trong nói và viết.


<b>* Hoạt động giao</b>
<b>tiếp</b>


- Hiểu thế nào là hoạt động
giao tiếp


- Nhận biết và hiểu vai trò của
các nhân tố chi phối một cuộc
giao tiếp.


- Biết vận dụng những kiến
thức trên vào thực tiễn giao
tiếp của bản thân.


- Biết vai trò, đối tượng,
phương tiện, hồn cảnh
trong hoạt động giao tiếp.


<b>* Chương trình địa</b>
<b>phương</b>



- Nhận được các lỗi chính tả
thường mắc ở Yên Bái


- Tránh mắc lỗi chính tảvà
biết sửa các lỗi thường gặp.


<b>C. PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


Chủ đề Mục đích yêu cầu Kết quả đạt được


<b>* Những vấn đề</b>
<b>chung về văn bản</b>
<b>và tạo lập văn bản</b>
<b>- Khái quát về văn</b>
<b>bản</b>


- Hiểu thế nào là văn bản - Trình bày được định nghĩa
về văn bản, nhận biết được
văn bản nói và văn bản viết.


<b>- Kiểu văn bản và</b>
<b>phương thức biểu</b>
<b>đạt</b>


- Hiểu mối quan hệ giữa mục
đích giao tiếp với kiểu văn bản
và phương thức biểu đạt.


- Hiểu thế nào là văn tự sự,


miêu tả, biểu cảm...


- Biết lựa chọn kiểu văn bản
phù hợp với mục đích giao
tiếp.


- Nhận biết từng kiểu văn
bản qua các ví dụ


<b>* Các kiểu văn bản</b>
<b>- Tự sự</b>


- Hiểu thế nào là văn bản tự sự.
- Hiểu thế nào là chủ đề, sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

việc, nhận vật, ngôi kể trong
văn bản tự sự.


- Nắm được bố cục, thứ tự kể,
cách xây dựng đoạn và lời văn
trong bài văn tự sự.


- Biết vận dụng những kiến
thức về văn bản tự sự vào đọc
hiểu tác phẩm văn học.


- Biết viết đoạn văn, bài văn kể
chuyện có thật được nghe hoặc
chứng kiến...



- Biết trình bày tóm tắt hay chi
tiết một truyện dân gian.


VD minh họa.


- Biết tóm tắt hoặc kể một
truyện cổ dân gian có độ dài
khoảng 70 - >80 chữ...


<b>- Miêu tả</b> - Hiểu thế nào là văn bản miêu
tả, phân biệt được sự khác nhau
giữa văn bản tự sự và văn bản
miêu tả.


- Hiểu thế nào là các thao tác
quan sát, nhận xét, tưởng
tượng.


- Nắm được bố cục, thức tự,
miêu tả, cách xây dựng đoạn
văn và lời văn trong bài văn
miêu tả.


- Biết vận dụng những kiến
thức về văn miêu tả vào đọc
hiểu TPVH.


- Biết viết đoạn văn, bài văn tả
cảnh, tả người.



-Biết trình bày miệng một bài
văn tả người, cảnh...


- Trình bày được đặc điểm
của văn bản miêu tả, lấy
được ví dụ minh họa.


- Biết viết đoạn văn miêu tả
có độ dài khoảng 70 - >80
chữ theo các chủ đề...


<b>- Hành chính cơng</b>
<b>vụ</b>


- Hiểu mục đích, đặc điểm của
đơn.


-Biết cách viết các loại đơn
thường dùng trong đời sống.


<b>* Chương trình địa</b>
<b>phương</b>


- Biết được các di tích, danh
lam thắng cảnh nổi tiếng ở Yên
Bái


- Kể tên được các địa danh
( Di tích, danh lam thắng
cảnh ở Yên Bái )



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1.Thực hiện nề nếp chuyên môn:


- Thường xuyên bám sát kế hoạch cá nhân để hoàn thành các chỉ tiêu đăng ký trong
năm. Soạn bài đầy đủ đúng phương pháp .


- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo phương pháp mới, truyền thụ kiến
thức cho học sinh theo đặc trương bộ môn.


- Trau dồi vốn kiến thức, kích thích lịng say mê bộ mơn. Chuẩn bị bài giảng chu
đáo trước khi tới lớp, chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho các bài dạy.


- Vận dụng tốt chuyên đề “ Đổi mới phương pháp dạy học – Phương pháp kiểm tra
đánh giá cho HS”.


- Ra vào lớp đúng giờ, đảm bảo đúng quy chế. Có kế hoạch chấm, chữa, trả bài
cho HS theo đúng chương trình.


- Soạn bài : Nêu được mục tiêu cần đạt, phù hợp với nội dung của bài, đảm bảo
kiến thức cơ bản.


- Giảng bài nhiệt tình, phát huy chí thơng minh của học sinh, thầy chủ đạo, trò chủ
động.


2. Với học sinh:


- Đảm bảo đi học chuyên cần, trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến xây
dựng bài .Học bài và làm bài tập ở nhà.


- Tích cực học bài, chịu khó làm bài tập ở lớp cũng như ở nhà, chuẩn bị bài đầy đủ


trước khi đến lớp.


- Ở nhà có góc học tập với đầy đủ ánh sáng, bàn ghế, có thời gian học tập, học
đúng giờ quy định.


- Cần vận dụng các phương pháp để học, tránh học lỏi ,học vẹt.
- Có ý thức tự học, tự rèn luyện để học tập.


Duyệt của tổ trưởng Ký tên
chuyên môn ( Ghi rõ họ,tên)
( Ký, ghi rõ họ tên)


<b> </b>


Nguyễn Thị Thanh Hương
<b> </b>


<b> </b>


<b> Duyệt của ban lãnh đạo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×