Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an Ngu van 10 da chinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.4 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 1: </b>



<b>TiÕt 1, 2 </b>

<i><b> Ngày soạn: 15 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b> Tng quan văn học việt nam</b>


<b>I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS</b>



<i><b>1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:</b></i>


<i><b> - Nắm được những kiến thức chung nhất tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt</b></i>
Nam và quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.


- Nắm vững hệ thống vấn đề về:
+ Thể loại của văn học Việt Nam
+ Con người trong văn học Việt Nam


- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được
học. Từ đó, có lịng say mê với văn học Việt Nam.


<i><b>2. Kĩ năng: - Hệ thống hoá kiến thức văn học theo thời gian lịch sử.</b></i>
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn hóa được
học. Từ đó, có lòng say mê với văn học Việt Nam.


<b>II- Chuẩn bị của GV và HS</b>


<i><b>1. Giáo viên - Sơ đồ .</b></i>


- Thiết kế b i già ảng Ngữ văn 10 – tập 1.B i tà ập Ngữ văn 10 – tập 1.
<i><b>2. Häc sinh: §äc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.</b></i>



<b>III- Tiến trình bài dạy</b>



<i><b>1. Ki</b><b></b><b>m tra b i c</b><b></b></i> <i><b> .</b></i>Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh
<i><b>2. N i dung b i m</b><b>ộ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>ớ</b></i>i:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>
<i><b>Hoạt động 1: Khỏi niệm tổng quan </b></i>


<b> Giúp HS hiểu về cụm từ “tổng quan”.</b>
<b>GV: Em hiểu thế nào về hai từ “tổng</b>
<i>quan”?</i>


<b>HS: phát biểu.</b>


<b>GV: Chốt lại: Tống quan: cách nhìn</b>
nhận, đánh giá một cách bao quát nhất
về những nét lớn của nền văn học Việt
Nam.


<i><b>Hoạt động 2: </b><b>Các bộ phận hợp thành</b></i>
<i><b>của văn học Việt Nam:</b></i>


<b>GV: Yêu cầu HS đọc đoạn mở đầu</b>
trong bài học.


<b>HS: đọc 3 dòng đầu SGK " Trải</b>
<i>qua………… tinh thần ấy".</i>


<b>GV : nhấn mạnh lại ý chính </b>





Văn học Việt Nam là minh chứng cho
giá trị tinh thần ấy. Tìm hiểu nền văn
học là khám phá giá trị tinh thần của
dân tộc.


<b>GV: Yêu cầu HS đọc phần 1 SGK.</b>
<b>GV: Văn học Việt Nam bao gồm mấy</b>
bộ phận lớn?


<b>GV: Em hiểu thế nào là văn học dân</b>
gian?


<b>I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt</b>
<b>Nam:</b>


<b>1. Văn học dân gian: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HS : Trả lời theo SGK</b>
<b>GV: Nêu ví dụ</b>


<i>“Thân em như cá giữa dịng,</i>


<i>Ra sơng mắc lưới, vào đìa mắc câu”</i>
(Ca dao)


GV: Em hãy kể những thể lọai của văn
học dân gian và dẫn chứng mỗi lọai một
tác phẩm.



HS: Theo dõi SGK trả lời
GV bổ sung.


<b>GV: Theo em, văn học dân gian có</b>
những đặc trưng là gì?


<b>HS thảo luận và trả lời.</b>


<b>GV: Giải thích đặc trưng thứ ba.</b>


<i>Chuyển ý: Cùng với văn học dân gian,</i>
<i>văn học viết đã góp phần tạo nên diện</i>
<i>mạo văn học nớc nhà.</i>


<b>GV: Gọi hs đọc phần văn học viết.</b>
<b>GV: Em hiểu như thế nào là văn học</b>
viết?


Nó khác với văn học dân gian như thế
nào?


<b>HS: Chỉ ra cách hiểu.</b>
<b>GV: Chốt lại.</b>


<b>GV: Nêu vài tác phẩm văn học viết</b>
bằng chữ Hán, Nôm đã học ở THCS?
<b>GV: Nền văn học viết của ta đã sử dụng</b>
những thứ chữ nào?



<b>GV: Văn học Viết từ thế kỉ X - XIX,</b>
XX đến nay có những thể loại nào? Cho
ví dụ minh hoạ.


HS: suy nghĩ trả lời


<i><b>Hoạt động 3: Quá trình phát triển của</b></i>
<i><b>văn học viết Việt Nam (15 Phút)</b></i>


<b>GV: Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam</b>
có mấy thời kì phát triển?


<b>GV: Nội dung xuyên suốt của văn học</b>
Việt qua ba thời kỳ là nội dung gì?
<b>GV: Vn hc Trung i có gì đáng chú</b>
ý về chữ viết?


<b>GV: Văn học Trung đại chịu sự ảnh</b>
hưởng của nền văn học nào?


<b>HS: Trả lời.</b>


<b>GV: Vì sao Văn học Trung đại ảnh</b>
hửơng văn học Trung Quốc?


<b>GV: Chỉ ra những tác phẩm, tác giả tiêu</b>
biểu của văn học trung đại.


<b>GV: Yêu cầu học sinh gạch chân trong</b>



- Thể loại: SGK


- Đặc trưng: Ba đặc trưng
+ Tính tập thể,


+ Tính truyền miệng


+ Tính thực hành: gắn bó với các sinh họat khác
nhau trong đời sống cộng đồng.


<b>2. Văn học viết: </b>


<i>- Khái niệm: Là sáng tác của tri thức, được ghi lại</i>
bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu
ấn tác giả.


<i>- Chữ viết: </i>


+ Hán: văn tự của Trung Quốc.
+ Nôm: dựa vào chữ Hán đặt ra.


+ Quốc ngữ: sử dụng chữ cái La-tinh để ghi âm
tiếng Việt.


+ Số ít bằng chữ Pháp.
<i>- Thể loại: </i>


+ VH từ TK X đến hết XIX: văn xuôi, thơ, văn
biền ngẫu.



+ VH từ TK XX đến nay: tự sự, trữ tình, kịch.
<b>II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt</b>
<b>Nam: </b>


- Có ba thời kì phát triển


- Nội dung: + Chủ nghĩa yêu nước
+ Chủ nghĩa nhân đạo
<b>1. Văn học trung đại: </b>


- Viết bằng chữ Hán, Nôm


- Ảnh hưởng: nền văn học trung đại Trung Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sách giáo khoa.


<b>GV bổ sung thêm ví dụ. </b>


<b>GV bình luận: Như vậy, từ khi có chữ</b>
Nơm, nền VHTĐ có những thành tựu
rất đa dạng, phong phú.


<b>GV: Từ đó, em có suy nghĩ gì về sự</b>
phát triển thơ Nơm của văn học Trung
Đại?


<b>GV: Giải thích thêm về dân tộc hóa và</b>
dân chủ hóa của văn học trung đại: sử
dụng chữ Nôm để sáng tác, chú ý phản
ánh hiện thực, xã hội và con người Việt


Nam.


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố- Luyện tập( 3</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


Câu 1: Văn học Việt Nam bao gồm
những bộ phận nào?


A. Văn học dân gian và văn học viết
B. Văn học dân gian và văn xuôi
C. Văn học dân gian và thơ
D. Văn học dân gian và kịch


Câu 2: Hai thời đại lớn của lịch sử văn
học viết Việt Nam được quy ước gọi là
gì?


A. Văn học cổ đại và văn học hiện đại
B. Văn học cổ đại và văn học trung đại
C. Văn học trung đại và văn học cận đại
D. Văn học trung đại và văn học hiện
đại


<i><b>Hoạt động 5: Híng dÉn tù häc</b></i>


- Học bài; nhớ đề mục, các luận điểm
chính trong bài.


- Sơ đồ hóa các bộ phận của văn học
Việt Nam.



- Chuẩn bị tiếp bài: Tổng quan văn học
Việt Nam. y/c: đọc và soạn bài theo
h-ớng dẫn.


- So với văn học chữ Hán, văn học chữ Nôm:
+ Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dân gian toàn
diện.


+ Gắn liền với truyền thống yêu nước, tinh thần
nhân đạo, hiện thực,


+ Phản ánh q trình dân tộc hóa và dân chủ hóa
của văn học trung đại


<b>* Luyện tập:</b>
Câu 1: Đáp án A


Câu 2: Đáp án D


<b>TiÕt 2</b>
<i><b>Hoạt động 1: Văn học hiên đại</b></i>


<b>HS đọc phần 2 SGK trang 8</b>


<b>GV diễn giảng về tên gọi “văn học hiện </b>
đại”


<b>GV: Văn học thời kì này chưa làm mấy</b>
giai đoạn? Có đặc điểm gì?



<b>GV: Văn học năm 30 có gì đáng lưu ý?</b>
<b>GV: Yêu cầu HS kể tên tác gia, tác</b>


<b>2. Văn học hiện đại:</b>


- Có mầm móng từ cuối thế kỉ XX
- Viết bằng chữ quốc ngữ chủ yếu.


<b>a) Từ thế kỉ XX đến những năm 1930: </b>


+ Văn học bước vào quỹ đạo của văn học hiện
đại, tiếp xúc văn học Châu Âu .


+ Viết bằng Chữ Quốc ngữ




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phẩm tiêu biểu?
<b>HS: suy nghĩ trả lời</b>


<b>GV: Văn học từ năm 30-> 45 có điểm</b>
gì mới ? Kể tên những nhà văn mới
trong diễn đàn văn học?


<b>GV: Từ sau CMT8, nền văn học dân tộc</b>
đã có hướng đi như thế nào?


<b>GV diễn giảng. </b>



<b>GV: Cho ví dụ vài tác phẩm, tác giả để</b>
minh chứng?


<b>GV: Từ 1975 đến nay văn học có điểm</b>
gì nổi bật?


<b>GV: Mảng đề tài của văn hoc: Được thể</b>
hiện ntn?


<b>GV: Thể lọai Văn học Việt Nam từ thế</b>
kỉ XX đến nay có gì đáng chú ý?


<b>HS: Suy nghĩ trả lời</b>


<i><b>Hoạt động 2: Con người Việt Nam qua</b></i>
<i><b>văn học</b></i>


<b>GV: Mối quan hệ giữa con người với</b>
thế giới tự nhiên được thể hiện như thế
nào trong văn học dân gian ?


<b>GV: Mối quan hệ giữa con người với</b>
thế giới tự nhiên được thể hiện như thế
nào trong văn học trung đại ?


<b>GV: Mối quan hệ giữa con người với</b>
thế giới tự nhiên được thể hin nh th
no


- Giáo viên minh chứng cụ thể



VD: Tùng, Cúc, Trúc, Mai -> tợng trng
cho những nhân cách cao thợng của nhà
nho.


Ng, TiỊu, Canh, Mơc


<b>GV: Mối quan hệ giữa con ngời với</b>
quốc gia, dân tộc đợc thể hiện nh thế
nào?


<b>GV: Con người Việt Nam với môi</b>
trường văn hóa dân tộc?


<b>GV: Văn học Việt Nam phản ánh quan</b>
hệ xã hội như thế nào?


<b>GV: Kể tên tác phẩm văn học dân gian,</b>
văn học trung đại, hiện đại?


<b>GV: Văn học Việt Nam phản ánh ý thức</b>


+ Tác gia, tác phẩm tiêu biểu: SGK
<b>b) Từ năm 1930 đến năm 1945: </b>


+ Xuất hiện nhiều tên tuổi lớn: Thạch Lam, Xuân
Diệu, Huy Cận, …


+ Kế thừa tinh hoa văn học trung đại và văn học
dân gian, ảnh hưởng văn hóa thế giới



->Hiện đại hóa.


<b>c) Sau Cách mạng tháng Tám:</b>


- Nền văn học mới ra đời, phát triển dưới sự lãnh
đạo toàn diện của Đảng.


- Văn học phản ánh sự nghiệp cách mạng và xây
dựng cuộc sống mới,


- Phản ánh hiện thực xã hội, chân dung con người
VN một cách phong phú đa dạng.


<b>d) 1975 đến nay: </b>


- Các nhà văn Việt Nam Phản ánh sâu sắc công
cuộc xây dựng CNXH , ... hội nhập quốc tế.


- Mảng đề tài của văn hoc:


+ Lịch sử và cuộc sống, con người trong xây
dựng nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ
nghĩa.


+ Đề tài lịch sử viết về chiến tranh chống pháp
và Mỹ hào hùng với nhiều bài học


- Thể lọai: Đạt những thành tựu lớn.
<b>III. Con người Việt Nam qua văn học : </b>


<b> 1. Quan hệ với thế giới tự nhiên:</b>


- Với con người Việt Nam thiên nhiên là người bạn
thân thiết-> tình yêu thiên nhiên là nội dung quan
trọng của VHVN.


- VHDG: Thiên nhien đặc sắc, thân thuộc


- VHTĐ: Thiên nhiên tạo thành hệ thống, giàu giá
trị thẩm mĩ.


- VHHĐ: Thiên nhiên giµu sức sèng thĨ hiện sâu
sắc tình u quê hương đất nước, tình yêu sự sống,
tình yêu løa đơi.


<b>2. Quan hệ với quốc gia, dân tộc.</b>


- Sím cã ý thức xây dựng quốc gia, dân tộc.


- Trải qua nhiều chiến tranh -> nền văn học yêu
n-ớc có giá trị nhân văn sâu sắc.


- Con ngi Vit Nam với mơi trường văn hóa dân
tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bản thân như thế nào?


<b>GV: Xu hướng của văn học Việt Nam</b>
là gì khi xây dựng mẫu người lý tưởng?
<b>GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.</b>


<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>


GV cho HS làm việc độc lập


<b>GV: Vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành</b>
nền VHVN? Quá trình phát triển của
VH viết VN? Con người Việt Nam qua
văn học?


GV gọi 3 HS lên vẽ 3 sơ đồ tương ứng.
- GV hướng dẫn HS cách thiết lập bản
đồ tư duy.


GV nhận xét, đưa ra sơ đồ .
<i><b>Hoạt động 4:</b></i> <i><b>Cđng cè </b></i>


C©u hỏi: ý nghÜa cđa viƯc häc văn học
dân tộc?


<i><b>Hot ng 5: Hớng dẫn tự học: - Häc</b></i>
bµi.


- Nhớ đề mục, các luận điểm chính
trong bài.


- Chuẩn bị bài: Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ. y/c: đọc và tìm hiểu kĩ
bài.


bảo tồn mơi trường văn hóa, thuần phong mĩ tục


truyền thống.


<b>3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:</b>
- Con người Việt Nam với ước mơ xây dựng một
môi trường xã hội tốt đẹp


+ VHDG: Gắn với khát vọng công bằng, ân nghĩa
trong


+ VHTĐ: Gắn với lí tưởng đạo đức


+ VHHĐ: thể hiện ý thức về môi trường dân chủ,
văn minh.


<b>4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:</b>
- Hình thành mơ hình ứng xử và mẫu người lý
tưởng liên quan đến cộng đồng:


+ Con người xã hội (hy sinh, cống hiến).


+ Hoặc con người cá nhân (hướng nội, nhấn
mạnh quyền cá nhân, hạnh phúc tình yêu, ý nghĩa
cuộc sống trần thế)


-> Xây dựng đạo lý làm người với những phẩm
chất tốt đẹp .


<b>* Ghi nhớ: SGK</b>


<b>IV. Luyện tập: Bn t duy</b>



<b>Tiết 3: </b>

<i><b>Ngày soạn 15 tháng 8 năm 2012</b></i>



<b>Hot ng giao tip bng ngụn ng</b>


<b>I- Mc tiêu cần đạt: Giúp HS</b>



<i><b>1. KiÕn thøc: Gióp häc sinh:</b></i>


- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: bản chất, hai q
trình, các nhân tố giao tiếp.


- Nâng cao những kỹ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình
tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kỹ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngụn ng.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Rốn luyn nhng kỹ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc,
viết, hiểu.


<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ng.

<b>II- Chuẩn bị của GV và HS</b>



<i><b>1. Giáo viên- Bồi dưỡng Ngữ văn 10.</b></i>


- Thiết kế b i già ảng Ngữ văn 10 – tập 1. B i tà ập Ngữ văn 10 tp 1.
<i><b>2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.</b></i>


<b>III- Tiến trình bài d¹y</b>


<i><b>1. Ki</b></i>

<i><b>ể</b></i>

<i><b>m tra b i c</b></i>

<i><b>à</b></i>

<i><b>ũ</b></i>




CH: -. Giữa văn học trung đại và văn học hiện đại có những điểm gì khác nhau?


- .Con người Việt Nam trong văn học được thể hiện qua những mối quan hệ nào?

<i><b>2. N</b></i>

<i><b>ộ</b></i>

<i><b>i dung b i m</b></i>

<i><b>à</b></i>

<i><b>ớ</b></i>

<i><b>i:</b></i>



Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ 1 (13</b></i>


<i><b>phút)</b></i>


<b>HS: Đọc phân vai VD 1 trong SGK và</b>
trả lời câu hỏi.


<b>GV: Các nhân vật giao tiếp? </b>


<b>GV: Hai bên có cơng vị vµ quan hƯ nh</b>
thÕ nµo?


<b>GV:Các nhân vật đã đổi vai nh th no?</b>


<b>GV:Hoàn cảnh giao tiếp?</b>


<b>GV: Nội dung giao tiÕp?</b>


<b>GV: Mục đích giao tiếp?</b>
<b>GV nhận xét, kết luận.</b>


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ 2 (12</b>
<i><b>phỳt)</b></i>



<b>GV: Tổ chức thảo luận theo bàn, trả lời</b>
các câu hỏi trong SGK.


<b>HS: Thảo luËn, ghi kÕt qu¶ trªn phiÕu</b>
häc tËp.


<b>I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ</b>
<b>1. Ví dụ 1: đoạn trích Hội nghị Diên Hồng</b>


<i><b>a. Nh©n vËt giao tiÕp </b></i>


- Vua nhà Trần các bô lão
- Cơng vị: bề trên bề dới
- Quan hệ: ngời đứng đầu 1 nớc nhân dân
<i><b>b. Vai giao tiếp </b></i>


Ngời nói ngời nghe lần lợt đổi vai cho nhau.
- Lợt 1: vua nhà Trần nói, các vị bô lão nghe.
- Lợt 2: các vị bô lão nói, vua nhà Trần nghe.
- Lợt 3: nhà vua hi, cỏc v bụ lóo nghe.


- Lợt 4: các vị bô lÃo trả lời, các vị bô lÃo nghe.
<i><b>c. Hoàn cảnh giao tiếp</b></i>


Nm 1285, nớc ta đang bị đe dọa bởi giặc
Nguyên -Mông xâm lợc. Quân và dân nhà Trần
phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc đối phó.
HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng (Kinh thành
Thăng Long).



<i><b>d. Nội dung giao tiếp</b></i>
Bàn về sách lợc đánh giặc


- Nhà vua thơng báo tình hình đất nớc và hỏi ý
kiến các bơ lão về cách đối phó giặc.


- Các bô lão thể hiện quyết tâm đánh giặc.
<i><b> e. Mục đích giao tiếp</b></i>


Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó
với quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống
nhất hành động-> đạt mục đích.


<b>2. VÝ dơ 2: bµi Tỉng quan văn học Việt Nam</b>
<i><b>a. Nhân vật giao tiếp</b></i>


- Tác giả SGK HS líp 10


- ngêi viÕt


- là ngời nghiên cứu, giảng
dạy Vh có tuổi đời cao
hơn; vốn sống, trình độ
hiểu biết cao hơn.


ngời đọc


là HS lớp 10, trẻ tuổi


hơn; có vốn sống,
trình độ hiểu biết
thấp hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, hớng</b>
dẫn các nhóm khác nhận xét, bổ sung->
kết luận.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết kiến thức (7</b>
<i><b>phút)</b></i>


GV: Ph¸t vÊn:


<b>GV:Hoạt động giao tiếp là gì?</b>


<b>GV:Mỗi hoạt động giao tiếp gồm mấy</b>
quá trình?


<b>GV:Trong hoạt động giao tiếp có sự chi</b>
phối của các nhân tố nào?


<b>HS: Suy nghÜ, tr¶ lêi.</b>


<b>GV: khi giao tiếp để đạt đợc hiệu quả</b>
giao tiếp thì cần phải làm gì?


<b>GV: Yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ.</b>
<b>Hoạt động4: Luyện tập </b>


<b> GV: Yêu cầu HS phân tích hoạt động</b>


giao tiếp giữa ngời mua và ngời bán ở
chợ.


<i><b>Hoạt động 5</b><b>:</b><b> Cñng cè: </b></i>


<b>GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến</b>
thức cơ bản đợc học trong bài.


<i><b>Hoạt động 6</b><b>:</b><b> Híng dÉn tù häc: </b></i>


- Vận dụng kiến thức trong bài để phân
tích hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
thông qua bức thư Chủ tịch Hồ Chí
Minh gửi học sinh nhân ngày khai
trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hịa.


- Tìm thêm những hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ khác trong đời thờng và
trong tác phẩm Vh -> phân tích.


- Chuẩn bị bài: Khái quát văn học dân
gian Việt Nam. y/c: đọc và soạn bài theo
hớng dẫn.


Cụ thể nắm đợc: các đặc trng của
VHDG, hệ thống thể loại và những giá
trị cơ bản của VHDG.


Thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài tổng quan văn


học Việt Nam, bao gm:


- Các bộ phận hợp thành của văn học VN.
- Quá trình phát triển của văn học viết VN.
- Con ngời Việt Nam qua văn học.


<i><b>d. Mc đích giao tiếp </b></i>
Thơng qua văn bản :


- Xét từ phía ngời viết: Trình bày một cách tổng
quan một số vấn đề cơ bản của VH Việt Nam cho
HS lớp 10.


- Xét về phía ngời đọc : Nắm những kiến thức cơ
bản về văn học trong tiến trình lịch sử, rèn luyện và
nâng cao các kĩ năng nhận thức, đánh giá các hiện
tợng văn học


<i><b> e. Phơng tiện và cách tổ chức văn bản</b></i>
- Dùng nhiều thuật ngữ văn học.


- Câu văn có cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần,
nhiều vế nhng mạch lạc, chặt chẽ.


- Kết cấu văn bản, mạch lạc, rõ ràng.
<b>3. Kết luËn</b>


- Khái niệm: Là hoạt động trao đổi thông tin của
con ngời trong xã hội, sử dụng phơng tiện ngôn
ngữ( nói, viết), đạt mục đích về nhận thức, tình


cảm, hành động...


- Quá trình giao tiếp: Tạo lập văn bản
Lĩnh hội văn bản
- Nhân tố giao tiếp: Nhân vật giao tiếp, hồn cảnh
giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp,
phơng tiện và cách thức giao tiếp.


<i>-> Để đạt hiệu quả giao tiếp cần phải biết lựa chọn</i>
<i>và sử dụng ngơn ngữ phù hợp với tình huống giao</i>
<i>tiếp cụ thể.</i>


<b>4. LuyÖn tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×